SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 69
Descargar para leer sin conexión
VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007)
Chương 4-2: Giải tích mạch diode
HIEU NGUYEN
Bộ môn kỹ thuật điện tử
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 1 / 53
Nội dung
1 Các phương pháp giải mạch điện diode
2 Một số bài tập giải mạch diode
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 2 / 53
Nội dung
1 Các phương pháp giải mạch điện diode
2 Một số bài tập giải mạch diode
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 3 / 53
Đặc tuyến I-V
Phương trình quan hệ ID và VD:
ID = IS.(exp(
VD
ηVT
) − 1)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 4 / 53
Đặc tuyến I-V
Trong đó:
IS: dòng bão hòa ngược
η : hệ số không lí tưởng của diode
VT =
kT
q
: điện áp nhiệt, giá trị VT = 26mV ở
300K
Vγ (hay còn kí hiệu VON): điện áp mà tại đó điện
trường triệt tiêu (hay miền nghèo W = 0), còn gọi
là điện áp mở của diode. Thông thường:
VON = 0, 7V đối với Si
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 5 / 53
Bài toán cơ bản
Xét bài toán cơ bản:
Trong đó: Mạch phân cực diode có VS là nguồn 1 chiều,
D là diode và R là điện trở
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 6 / 53
Bài toán cơ bản
Định luật KCL:
IR = ID → VR = IR.R = ID.R
Định luật KVL:
VS = VR + VD → VS = ID.R + VD (1)
Phương trình của diode:
ID = IS.(exp(
VD
ηVT
) − 1) (2)
ID và VD là nghiệm của hệ phương trình (1) và (2)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 7 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Cho diode D có IS = 6, 2nA, η = 2 và VT = 26mV .
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 8 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Cho diode D có IS = 6, 2nA, η = 2 và VT = 26mV .
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ
Theo pt (1), ta có: 5 = ID.1, 5 + VD (VD : V , ID : mA)
Theo pt (2), ta có: ID = 6, 2.10−3
.(exp(
VD
2.0, 026
) − 1)
Từ (2), suy ra: VD = 5 − 1, 5.ID
Thế vào (1): ID = 6, 2.10−6
.(exp(
5 − 1, 5.ID
2.0, 026
) − 1)
Giải pt trên, ta có: ID = 2, 88mA → VD = 0, 68V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 8 / 53
Bài toán cơ bản
Phương pháp này gọi là giải bằng đại số
Yêu cầu phải giải phương trình mũ
→ khó khăn khi giải tay, thích hợp khi sử dụng máy
tính để lập trình, mô phỏng
Khi số lượng diode tăng lên, việc phải lập ra hệ
phương trình rất phức tạp
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 9 / 53
Phương pháp sử dụng đồ thị
Từ pt (1), ta biến đổi:
ID =
VS
R
−
VD
R
(3)
Trên hệ trục I-V, pt (3) có dạng đường thẳng và được
gọi là DCLL (DC Load Line) hay đường tải 1 chiều.
Đường thẳng này mô tả đặc điểm của mạch phân cực
trên đồ thị I-V
Ta vẽ (2) và (3) trên cùng hệ trục tọa độ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 10 / 53
Phương pháp sử dụng đồ thị
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 11 / 53
Phương pháp sử dụng đồ thị
Phương pháp này gọi là giải bằng đồ thị
Giao điểm của (2) và (3) thường được gọi là Q -
điểm hoạt động hay điểm tĩnh của diode
Ký hiệu: Q(ID; VD)
Từ nay về sau, khi nói tìm điểm tĩnh Q. Ta hiểu là
tìm cặp giá trị ID và VD
Khi tìm nghiệm bằng đồ thị → kết quả không có độ
chính xác cao, tuy nhiên có thể dùng để ước lượng
tính chất của diode
Khi số lượng diode tăng lên, việc phải lập ra hệ
phương trình và vẽ đồ thị phức tạp
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 12 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Ta thường xấp xỉ đặc tuyến của diode thành 3 dạng:
a : Mô hình lí tưởng
b : Mô hình sụt áp hằng
c : Mô hình sụt áp có trở
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 13 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Mô hình lí tưởng
Khi VD ≥ 0, D ON: D như 1 dây dẫn
Khi VD < 0, D OFF: D hở mạch
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 14 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Mô hình sụt áp hằng
Khi VD ≥ VON, D ON: D như 1 nguồn có điện áp VON
Khi VD < VON, D OFF: D hở mạch
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 15 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Mô hình sụt áp có trở
Khi VD ≥ VON, D ON: D như 1 nguồn nối tiếp trở
Khi VD < VON, D OFF: D hở mạch
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 16 / 53
Điểm tĩnh Q trên đồ thị xấp xỉ
Tương tự, với đồ thị xấp xỉ, ta vẫn có điểm Q
a - Mô hình lí tưởng: VD = 0
b - Mô hình sụt áp hằng: VD = VON
c - Mô hình sụt áp có trở
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 17 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(a) Mô hình lí tưởng của diode
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 18 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(a) Mô hình lí tưởng của diode
Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình lí tưởng
Dòng điện qua D:
ID =
VS
R
=
5
1, 5K
= 3, 33(mA)
→ Q(3, 33mA; 0V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 18 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(b) Mô hình sụt áp hằng có VON = 0, 7V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 19 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(b) Mô hình sụt áp hằng có VON = 0, 7V
Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình sụt áp hằng
Dòng điện qua D:
ID =
VS − VON
R
=
5 − 0, 7
1, 5K
ID = 2, 87(mA)
→ Q(2, 87mA; 0, 7V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 19 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(c) Mô hình sụt áp có trở: VON = 0, 7V và r = 0, 01KΩ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 20 / 53
Bài toán cơ bản
Ví dụ
Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại
bài toán cơ bản ban đầu sử dụng:
(c) Mô hình sụt áp có trở: VON = 0, 7V và r = 0, 01KΩ
Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình sụt áp có trở
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 20 / 53
Bài toán cơ bản
Dòng điện qua D:
ID =
VS − VON
R + r
=
5 − 0, 7
1, 5K + 0, 01K
= 2, 85(mA)
Điện áp trên D:
VD = VON + ID.r = 0, 7 + 2, 85.0, 01 = 0, 73(V )
→ Q(2, 85mA; 0, 73V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 21 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Đây là phương pháp thường hay sử dụng để giải
mạch diode bởi nó dễ dàng cho kết quả khi giải
mạch và kết quả này gần đúng với phân tích thực tế
Tuy nhiên vì đây là xấp xỉ đồ thị nên kết quả phụ
thuộc nhiều vào cách xấp xỉ
- Mô hình lí tưởng nên sử dụng khi nguồn VS có biên độ
lớn hơn nhiều so với VON. Thường dùng để dự đoán
vùng phân cực của diode
- Mô hình sụt áp hằng dùng phổ biến hơn. Mô hình dùng
khi cần tính gần đúng điểm tĩnh Q của diode
- Mô hình sụt áp có trở dùng khi cần tính toán chính xác
hơn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 22 / 53
Phương pháp xấp xỉ đồ thị
Ở môn này, khi giải mạch diode, thường thì đề bài
sẽ cho biết mô hình diode cần xấp xỉ là gì (thông
qua VON và r)
Trên thực tế, nếu không nói gì thêm và không cần
độ chính xác quá cao, ta có thể hiểu ngầm là đang
giải theo mô hình sụt áp hằng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 23 / 53
Nội dung
1 Các phương pháp giải mạch điện diode
2 Một số bài tập giải mạch diode
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 24 / 53
Các bước khi giải mạch diode
Các bước khi giải các bài toán mạch diode:
Lựa chọn mô hình diode phù hợp với toán (ở môn
học này - mô hình được cho trong đề hoặc thông
qua dữ kiện của đề để sinh viên nhận biết)
Xác định các cực A và K của diode, ghi chú VD và
ID của từng diode
Từ mạch điện, dự đoán chế độ hoạt động của diode
Từ dự đoán ở trên, giả sử các diode đang ở miền
hoạt động tương ứng. Thế vào mạch mô hình xấp xỉ
của diode và phân tích mạch điện
Kiểm chứng các giả sử:
- Diode ON, ID > 0
- Diode OFF, VD < VON
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 25 / 53
Bài tập 1
Bài tập 1
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó V1 = 4V và
V2 = −3V và R = 1K. Tìm Q của D biết diode có
VON = 0, 7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 26 / 53
Hướng dẫn bài tập 1
Có thể hiểu 2 điện thế V1 và V2 như hình vẽ
Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch:
VA = 4V và VK = −3V
Do VD = VA − VK = 7V > VON → D có xu hướng ON
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 27 / 53
Hướng dẫn bài tập 1
Giả sử D ON, sử dụng mô hình sụt áp hằng
Theo KVL: −4 + ID.1K + 0, 7 − 3 = 0
→ ID =
4 + 3 − 0, 7
1K
= 6, 3(mA) > 0 (Đúng)
→ Q(6, 3mA; 0, 7V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 28 / 53
Bài tập 1 ex
Bài tập 1 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết
diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 1 ex
Bài tập 1 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết
diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 2
Bài tập 2
Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm Q của D biết diode có
VON = 0 (Mô hình lí tưởng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 29 / 53
Hướng dẫn bài tập 2
Giả sử D ON, ta sử dụng mô hình lí tưởng
Dòng điện từ nguồn VS qua R1 và sau đó đổ qua R3 và D
→ Dòng qua D có chiều từ K sang A (Điều này không
thể xảy ra)
→ D phải OFF
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 30 / 53
Hướng dẫn bài tập 2
Do ID = 0 → IR4 = 0 → VR4 = 0
→ VD = −VR3 = −
VS
R1 + R2 + R3
.R3
→ VD = −
6
1k + 2k + 0, 5k
.0, 5k = −0, 85(V )
→ Q(0mA; −0, 85V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 31 / 53
Bài tập 2 ex
Bài tập 2 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm điểm hoạt động Q
biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2
Bài tập 2 ex
Bài tập 2 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm điểm hoạt động Q
biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 3
Bài tập 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết D đang ON hay
OFF (trong cả 3 mô hình xấp xỉ)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 32 / 53
Hướng dẫn bài tập 3
Nhắc lại định lý Thevenin (Rút gọn)
Tìm Vth: tìm điện áp hở mạch tại cửa AB
Tìm Rth: tìm điện trở nhìn vào cửa AB khi ngắn
mạch nguồn áp, hở mạch nguồn dòng (độc lập)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 33 / 53
Hướng dẫn bài tập 3
Mục tiêu
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 34 / 53
Hướng dẫn bài tập 3
Thực hiện biến đổi
Tìm Vth: Điện áp hở mạch tại cửa AB
VAB = 18V .
10K
10K + 1K
= 16, 36(V ) → Vth = 16, 36V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 35 / 53
Hướng dẫn bài tập 3
Tìm Rth: Ngắn mạch nguồn áp, tìm điện trở nhìn vào
cửa AB
RAB = R1//R2 ≈ 1K → Rth = 1K
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 36 / 53
Hướng dẫn bài tập 3
Mạch tương đương
Xét cả 3 mô hình xấp xỉ, vì Vth > VON nên D đều ON
(SV tự chứng minh)
Ở cấu hình mạch gồm 1 nguồn VS + trở + diode,
nếu VS > VON thì D chắc chắn ON
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 37 / 53
Bài tập 3 ex
Bài tập 3 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết
diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 3 ex
Bài tập 3 ex
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết
diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 4
Bài tập 4
Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm Q của D biết
VON = 0, 7V (mô hình sụt áp hằng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 38 / 53
Bài tập 5
Bài tập 5
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho V1 = 9V , V2 = 3V ,
R1 = 3K, R2 = 4K và R3 = 1, 5K. Tìm Q1, Q2 của D1
và D2 biết VON1 = 0, 7V , VON2 = 0, 8V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 46 / 53
Hướng dẫn bài tập 5
Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch:
D1: VA1 = 9V và VK1 = 0V
→ VD1 = VA1 − VK1 = 9V > VON1
D2: VA2 = 3V và VK2 = 0V
→ VD2 = VA2 − VK2 = 3V > VON2
→ D1 và D2 có xu hướng ON
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 47 / 53
Hướng dẫn bài tập 5
Sử dụng mô hình sụt áp hằng cho 2 diode
Tính các dòng điện:
I1 =
V1 − VON1 − VK
R1
, I2 =
V2 − VON2 − VK
R2
I3 =
VK
R3
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 48 / 53
Hướng dẫn bài tập 5
Theo KCL, ta có:
I1 +I2 = I3 →
V1 − VON1 − VK
R1
+
V2 − VON2 − VK
R2
=
VK
R3
→
9 − 0, 7 − VK
3
+
3 − 0, 8 − VK
4
=
VK
1, 5
→ VK = 2, 65(V )
Các dòng điện:
I1 =
9 − 0.7 − 2, 65
3
= 1, 88(mA) > 0 → D1 ON (đúng)
I2 =
3 − 0.8 − 2, 65
4
= −0, 11(mA) < 0 → D2 ON (sai)
→ Đảo lại trạng thái D2, vẽ lại mạch
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 49 / 53
Hướng dẫn bài tập 5
Tính các dòng điện:
I1 =
V1 − VON1 − VK
R1
, I2 = 0
I3 =
VK
R3
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 50 / 53
Hướng dẫn bài tập 5
Theo KCL, ta có:
I1 + I2 = I3 →
V1 − VON1 − VK
R1
+ 0 =
VK
R3
→
9 − 0, 7 − VK
3
=
VK
1, 5
→ VK = 2, 77(V )
Xét các diode:
I1 =
9 − 0.7 − 2, 77
3
= 1, 84(mA) > 0 → D1 ON (đúng)
VD2 = V2 − VK = 3 − 2, 77 = 0, 23(V ) < VON2 → D2
OFF (đúng)
→ Q1(1, 84mA; 0, 7V ) và Q2(0mA; 0, 23V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 51 / 53
Bài tập 6
Bài tập6
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và
D2 sử dụng mô hình Diode lý tưởng
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 6
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 6
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 7
Bài tập7
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và
D2 sử dụng mô hình Diode lý tưởng
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 7
Bài tập7
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và D2
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
vD2 = -3V
⇒ iD1 = 1mA OK!
OK!
Bài tập 8
Bài tập 8
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho Vin = 9V , V1 = 0V và
V2 = −2V . Tìm Q1, Q2 của D1 và D2 biết
VON1 = 0, 7V , VON2 = 0, 7V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 39 / 53
Hướng dẫn bài tập 8
Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch:
D1: VA1 = 9V và VK1 = 0V
→ VD1 = VA1 − VK1 = 9V > VON1
D2: VA2 = 0V và VK2 = −2V
→ VD2 = VA2 − VK2 = 2V > VON2
→ D1 và D2 có xu hướng ON
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 40 / 53
Hướng dẫn bài tập 8
Sử dụng mô hình sụt áp hằng
KVL cho vòng (I): Vin − VON1 − ID1.R1 − I.R2 − V1 = 0
→ 9 − 0, 7 − 1, 5ID1 − 2I = 0 (1)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 41 / 53
Hướng dẫn bài tập 8
KVL cho vòng (II):
Vin − VON1 − ID1.R1 − VON2 − ID2.R3 − V2 = 0
→ 9 − 0, 7 − 1, 5ID1 − 0, 7 − 4ID2 − (−2) = 0 (2)
KCL: ID1 = I + ID2 (3)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 42 / 53
Hướng dẫn bài tập 8
Giải hệ (1), (2) và (3), ta tìm được:
ID1 = 3, 08(mA), ID2 = 1, 24(mA) và I = 1, 83(mA)
Vì ID1 > 0 và ID2 > 0 nên giả sử đúng
→ Q1(3, 08mA; 0, 7V ) và Q2(1, 24mA; 0, 7V )
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 43 / 53
Lưu ý
Theo cách xét tại thời điểm không có dòng này, khi tìm
được trạng thái của diode để giả sử:
Nếu D ON, ta kiểm chứng I > 0
Nếu D OFF, ta kiểm chứng VD < VON
Trạng thái của diode nào sai với giả sử, ta đảo trạng thái
của diode đó và giải lại
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 44 / 53
Bài tập 9
Bài tập 9
Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và
D2 sử dụng mô hình diode lý tưởng
HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2
VẬT LÝ BÁN DẪN
Bài tập 6
Bài tập 6
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho Vin = 6V , V1 = 2V và
V2 = 4V . Tìm Q1, Q2 của D1 và D2 biết VON1 = 0, 7V ,
VON2 = 0, 7V
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 45 / 53
Nội dung
1 Các phương pháp giải mạch điện diode
2 Một số bài tập giải mạch diode
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 52 / 53
Tài liệu tham khảo
1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC
2 Slides ELEC 3908, Physical Electronics: Basic IC
Processing (4) and Planar Diode Fabrication (5)
3 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices:
Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley &
Sons, 2010
4 Google
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 53 / 53

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũngjackjohn45
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh ctiểu minh
 

La actualidad más candente (20)

Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh c
 

Similar a chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf

chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxPhuMilk1
 
He thong dien 2 word
He thong dien 2 wordHe thong dien 2 word
He thong dien 2 wordHùng Vương
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Quảng Bình Choa
 
BUCK_CONVERTER.pdf
BUCK_CONVERTER.pdfBUCK_CONVERTER.pdf
BUCK_CONVERTER.pdfssuser59a434
 
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109Man_Ebook
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)vuongduongpkt
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatngochaitranbk
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936lhgiangctu
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 

Similar a chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf (20)

chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
 
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptxCh2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
 
K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2
 
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptxCh4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
 
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdfCh4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
He thong dien 2 word
He thong dien 2 wordHe thong dien 2 word
He thong dien 2 word
 
B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
 
BUCK_CONVERTER.pdf
BUCK_CONVERTER.pdfBUCK_CONVERTER.pdf
BUCK_CONVERTER.pdf
 
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 

Más de LINHTRANHOANG2

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfchapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfLINHTRANHOANG2
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfLINHTRANHOANG2
 

Más de LINHTRANHOANG2 (18)

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
 
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfchapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdf
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai_v2.pdf
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan.pdf
 
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdfchapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
chapter3-1-Troi-Khuech-tan_v2.pdf
 
chapter3-2.pdf
chapter3-2.pdfchapter3-2.pdf
chapter3-2.pdf
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
 
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docx
 
Ch2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdfCh2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdf
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
 

chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf

  • 1. VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007) Chương 4-2: Giải tích mạch diode HIEU NGUYEN Bộ môn kỹ thuật điện tử Đại học Bách Khoa Tp.HCM HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 1 / 53
  • 2. Nội dung 1 Các phương pháp giải mạch điện diode 2 Một số bài tập giải mạch diode 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 2 / 53
  • 3. Nội dung 1 Các phương pháp giải mạch điện diode 2 Một số bài tập giải mạch diode 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 3 / 53
  • 4. Đặc tuyến I-V Phương trình quan hệ ID và VD: ID = IS.(exp( VD ηVT ) − 1) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 4 / 53
  • 5. Đặc tuyến I-V Trong đó: IS: dòng bão hòa ngược η : hệ số không lí tưởng của diode VT = kT q : điện áp nhiệt, giá trị VT = 26mV ở 300K Vγ (hay còn kí hiệu VON): điện áp mà tại đó điện trường triệt tiêu (hay miền nghèo W = 0), còn gọi là điện áp mở của diode. Thông thường: VON = 0, 7V đối với Si HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 5 / 53
  • 6. Bài toán cơ bản Xét bài toán cơ bản: Trong đó: Mạch phân cực diode có VS là nguồn 1 chiều, D là diode và R là điện trở HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 6 / 53
  • 7. Bài toán cơ bản Định luật KCL: IR = ID → VR = IR.R = ID.R Định luật KVL: VS = VR + VD → VS = ID.R + VD (1) Phương trình của diode: ID = IS.(exp( VD ηVT ) − 1) (2) ID và VD là nghiệm của hệ phương trình (1) và (2) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 7 / 53
  • 8. Bài toán cơ bản Ví dụ Cho diode D có IS = 6, 2nA, η = 2 và VT = 26mV . Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 8 / 53
  • 9. Bài toán cơ bản Ví dụ Cho diode D có IS = 6, 2nA, η = 2 và VT = 26mV . Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ Theo pt (1), ta có: 5 = ID.1, 5 + VD (VD : V , ID : mA) Theo pt (2), ta có: ID = 6, 2.10−3 .(exp( VD 2.0, 026 ) − 1) Từ (2), suy ra: VD = 5 − 1, 5.ID Thế vào (1): ID = 6, 2.10−6 .(exp( 5 − 1, 5.ID 2.0, 026 ) − 1) Giải pt trên, ta có: ID = 2, 88mA → VD = 0, 68V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 8 / 53
  • 10. Bài toán cơ bản Phương pháp này gọi là giải bằng đại số Yêu cầu phải giải phương trình mũ → khó khăn khi giải tay, thích hợp khi sử dụng máy tính để lập trình, mô phỏng Khi số lượng diode tăng lên, việc phải lập ra hệ phương trình rất phức tạp HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 9 / 53
  • 11. Phương pháp sử dụng đồ thị Từ pt (1), ta biến đổi: ID = VS R − VD R (3) Trên hệ trục I-V, pt (3) có dạng đường thẳng và được gọi là DCLL (DC Load Line) hay đường tải 1 chiều. Đường thẳng này mô tả đặc điểm của mạch phân cực trên đồ thị I-V Ta vẽ (2) và (3) trên cùng hệ trục tọa độ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 10 / 53
  • 12. Phương pháp sử dụng đồ thị HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 11 / 53
  • 13. Phương pháp sử dụng đồ thị Phương pháp này gọi là giải bằng đồ thị Giao điểm của (2) và (3) thường được gọi là Q - điểm hoạt động hay điểm tĩnh của diode Ký hiệu: Q(ID; VD) Từ nay về sau, khi nói tìm điểm tĩnh Q. Ta hiểu là tìm cặp giá trị ID và VD Khi tìm nghiệm bằng đồ thị → kết quả không có độ chính xác cao, tuy nhiên có thể dùng để ước lượng tính chất của diode Khi số lượng diode tăng lên, việc phải lập ra hệ phương trình và vẽ đồ thị phức tạp HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 12 / 53
  • 14. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Ta thường xấp xỉ đặc tuyến của diode thành 3 dạng: a : Mô hình lí tưởng b : Mô hình sụt áp hằng c : Mô hình sụt áp có trở HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 13 / 53
  • 15. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Mô hình lí tưởng Khi VD ≥ 0, D ON: D như 1 dây dẫn Khi VD < 0, D OFF: D hở mạch HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 14 / 53
  • 16. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Mô hình sụt áp hằng Khi VD ≥ VON, D ON: D như 1 nguồn có điện áp VON Khi VD < VON, D OFF: D hở mạch HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 15 / 53
  • 17. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Mô hình sụt áp có trở Khi VD ≥ VON, D ON: D như 1 nguồn nối tiếp trở Khi VD < VON, D OFF: D hở mạch HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 16 / 53
  • 18. Điểm tĩnh Q trên đồ thị xấp xỉ Tương tự, với đồ thị xấp xỉ, ta vẫn có điểm Q a - Mô hình lí tưởng: VD = 0 b - Mô hình sụt áp hằng: VD = VON c - Mô hình sụt áp có trở HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 17 / 53
  • 19. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (a) Mô hình lí tưởng của diode HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 18 / 53
  • 20. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (a) Mô hình lí tưởng của diode Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình lí tưởng Dòng điện qua D: ID = VS R = 5 1, 5K = 3, 33(mA) → Q(3, 33mA; 0V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 18 / 53
  • 21. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (b) Mô hình sụt áp hằng có VON = 0, 7V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 19 / 53
  • 22. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (b) Mô hình sụt áp hằng có VON = 0, 7V Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình sụt áp hằng Dòng điện qua D: ID = VS − VON R = 5 − 0, 7 1, 5K ID = 2, 87(mA) → Q(2, 87mA; 0, 7V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 19 / 53
  • 23. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (c) Mô hình sụt áp có trở: VON = 0, 7V và r = 0, 01KΩ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 20 / 53
  • 24. Bài toán cơ bản Ví dụ Mạch phân cực diode VS = 5V và R = 1, 5KΩ. Giải lại bài toán cơ bản ban đầu sử dụng: (c) Mô hình sụt áp có trở: VON = 0, 7V và r = 0, 01KΩ Do VS > 0 nên D ON, sử dụng mô hình sụt áp có trở HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 20 / 53
  • 25. Bài toán cơ bản Dòng điện qua D: ID = VS − VON R + r = 5 − 0, 7 1, 5K + 0, 01K = 2, 85(mA) Điện áp trên D: VD = VON + ID.r = 0, 7 + 2, 85.0, 01 = 0, 73(V ) → Q(2, 85mA; 0, 73V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 21 / 53
  • 26. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Đây là phương pháp thường hay sử dụng để giải mạch diode bởi nó dễ dàng cho kết quả khi giải mạch và kết quả này gần đúng với phân tích thực tế Tuy nhiên vì đây là xấp xỉ đồ thị nên kết quả phụ thuộc nhiều vào cách xấp xỉ - Mô hình lí tưởng nên sử dụng khi nguồn VS có biên độ lớn hơn nhiều so với VON. Thường dùng để dự đoán vùng phân cực của diode - Mô hình sụt áp hằng dùng phổ biến hơn. Mô hình dùng khi cần tính gần đúng điểm tĩnh Q của diode - Mô hình sụt áp có trở dùng khi cần tính toán chính xác hơn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 22 / 53
  • 27. Phương pháp xấp xỉ đồ thị Ở môn này, khi giải mạch diode, thường thì đề bài sẽ cho biết mô hình diode cần xấp xỉ là gì (thông qua VON và r) Trên thực tế, nếu không nói gì thêm và không cần độ chính xác quá cao, ta có thể hiểu ngầm là đang giải theo mô hình sụt áp hằng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 23 / 53
  • 28. Nội dung 1 Các phương pháp giải mạch điện diode 2 Một số bài tập giải mạch diode 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 24 / 53
  • 29. Các bước khi giải mạch diode Các bước khi giải các bài toán mạch diode: Lựa chọn mô hình diode phù hợp với toán (ở môn học này - mô hình được cho trong đề hoặc thông qua dữ kiện của đề để sinh viên nhận biết) Xác định các cực A và K của diode, ghi chú VD và ID của từng diode Từ mạch điện, dự đoán chế độ hoạt động của diode Từ dự đoán ở trên, giả sử các diode đang ở miền hoạt động tương ứng. Thế vào mạch mô hình xấp xỉ của diode và phân tích mạch điện Kiểm chứng các giả sử: - Diode ON, ID > 0 - Diode OFF, VD < VON HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 25 / 53
  • 30. Bài tập 1 Bài tập 1 Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó V1 = 4V và V2 = −3V và R = 1K. Tìm Q của D biết diode có VON = 0, 7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 26 / 53
  • 31. Hướng dẫn bài tập 1 Có thể hiểu 2 điện thế V1 và V2 như hình vẽ Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch: VA = 4V và VK = −3V Do VD = VA − VK = 7V > VON → D có xu hướng ON HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 27 / 53
  • 32. Hướng dẫn bài tập 1 Giả sử D ON, sử dụng mô hình sụt áp hằng Theo KVL: −4 + ID.1K + 0, 7 − 3 = 0 → ID = 4 + 3 − 0, 7 1K = 6, 3(mA) > 0 (Đúng) → Q(6, 3mA; 0, 7V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 28 / 53
  • 33. Bài tập 1 ex Bài tập 1 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 34. Bài tập 1 ex Bài tập 1 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 35. Bài tập 2 Bài tập 2 Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm Q của D biết diode có VON = 0 (Mô hình lí tưởng) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 29 / 53
  • 36. Hướng dẫn bài tập 2 Giả sử D ON, ta sử dụng mô hình lí tưởng Dòng điện từ nguồn VS qua R1 và sau đó đổ qua R3 và D → Dòng qua D có chiều từ K sang A (Điều này không thể xảy ra) → D phải OFF HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 30 / 53
  • 37. Hướng dẫn bài tập 2 Do ID = 0 → IR4 = 0 → VR4 = 0 → VD = −VR3 = − VS R1 + R2 + R3 .R3 → VD = − 6 1k + 2k + 0, 5k .0, 5k = −0, 85(V ) → Q(0mA; −0, 85V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 31 / 53
  • 38. Bài tập 2 ex Bài tập 2 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm điểm hoạt động Q biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2
  • 39. Bài tập 2 ex Bài tập 2 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm điểm hoạt động Q biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 40. Bài tập 3 Bài tập 3 Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết D đang ON hay OFF (trong cả 3 mô hình xấp xỉ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 32 / 53
  • 41. Hướng dẫn bài tập 3 Nhắc lại định lý Thevenin (Rút gọn) Tìm Vth: tìm điện áp hở mạch tại cửa AB Tìm Rth: tìm điện trở nhìn vào cửa AB khi ngắn mạch nguồn áp, hở mạch nguồn dòng (độc lập) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 33 / 53
  • 42. Hướng dẫn bài tập 3 Mục tiêu HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 34 / 53
  • 43. Hướng dẫn bài tập 3 Thực hiện biến đổi Tìm Vth: Điện áp hở mạch tại cửa AB VAB = 18V . 10K 10K + 1K = 16, 36(V ) → Vth = 16, 36V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 35 / 53
  • 44. Hướng dẫn bài tập 3 Tìm Rth: Ngắn mạch nguồn áp, tìm điện trở nhìn vào cửa AB RAB = R1//R2 ≈ 1K → Rth = 1K HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 36 / 53
  • 45. Hướng dẫn bài tập 3 Mạch tương đương Xét cả 3 mô hình xấp xỉ, vì Vth > VON nên D đều ON (SV tự chứng minh) Ở cấu hình mạch gồm 1 nguồn VS + trở + diode, nếu VS > VON thì D chắc chắn ON HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 37 / 53
  • 46. Bài tập 3 ex Bài tập 3 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 47. Bài tập 3 ex Bài tập 3 ex Cho mạch điện như hình vẽ, tìm ID và V0 biết diode có VON = 0,7V (Mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 48. Bài tập 4 Bài tập 4 Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm Q của D biết VON = 0, 7V (mô hình sụt áp hằng) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 38 / 53
  • 49. Bài tập 5 Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ. Cho V1 = 9V , V2 = 3V , R1 = 3K, R2 = 4K và R3 = 1, 5K. Tìm Q1, Q2 của D1 và D2 biết VON1 = 0, 7V , VON2 = 0, 8V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 46 / 53
  • 50. Hướng dẫn bài tập 5 Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch: D1: VA1 = 9V và VK1 = 0V → VD1 = VA1 − VK1 = 9V > VON1 D2: VA2 = 3V và VK2 = 0V → VD2 = VA2 − VK2 = 3V > VON2 → D1 và D2 có xu hướng ON HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 47 / 53
  • 51. Hướng dẫn bài tập 5 Sử dụng mô hình sụt áp hằng cho 2 diode Tính các dòng điện: I1 = V1 − VON1 − VK R1 , I2 = V2 − VON2 − VK R2 I3 = VK R3 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 48 / 53
  • 52. Hướng dẫn bài tập 5 Theo KCL, ta có: I1 +I2 = I3 → V1 − VON1 − VK R1 + V2 − VON2 − VK R2 = VK R3 → 9 − 0, 7 − VK 3 + 3 − 0, 8 − VK 4 = VK 1, 5 → VK = 2, 65(V ) Các dòng điện: I1 = 9 − 0.7 − 2, 65 3 = 1, 88(mA) > 0 → D1 ON (đúng) I2 = 3 − 0.8 − 2, 65 4 = −0, 11(mA) < 0 → D2 ON (sai) → Đảo lại trạng thái D2, vẽ lại mạch HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 49 / 53
  • 53. Hướng dẫn bài tập 5 Tính các dòng điện: I1 = V1 − VON1 − VK R1 , I2 = 0 I3 = VK R3 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 50 / 53
  • 54. Hướng dẫn bài tập 5 Theo KCL, ta có: I1 + I2 = I3 → V1 − VON1 − VK R1 + 0 = VK R3 → 9 − 0, 7 − VK 3 = VK 1, 5 → VK = 2, 77(V ) Xét các diode: I1 = 9 − 0.7 − 2, 77 3 = 1, 84(mA) > 0 → D1 ON (đúng) VD2 = V2 − VK = 3 − 2, 77 = 0, 23(V ) < VON2 → D2 OFF (đúng) → Q1(1, 84mA; 0, 7V ) và Q2(0mA; 0, 23V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 51 / 53
  • 55. Bài tập 6 Bài tập6 Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và D2 sử dụng mô hình Diode lý tưởng HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 56. Bài tập 6 HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 57. Bài tập 6 HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 58. Bài tập 7 Bài tập7 Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và D2 sử dụng mô hình Diode lý tưởng HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 59. Bài tập 7 Bài tập7 Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và D2 HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN vD2 = -3V ⇒ iD1 = 1mA OK! OK!
  • 60. Bài tập 8 Bài tập 8 Cho mạch điện như hình vẽ. Cho Vin = 9V , V1 = 0V và V2 = −2V . Tìm Q1, Q2 của D1 và D2 biết VON1 = 0, 7V , VON2 = 0, 7V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 39 / 53
  • 61. Hướng dẫn bài tập 8 Xét tại thời điểm chưa có dòng điện trong mạch: D1: VA1 = 9V và VK1 = 0V → VD1 = VA1 − VK1 = 9V > VON1 D2: VA2 = 0V và VK2 = −2V → VD2 = VA2 − VK2 = 2V > VON2 → D1 và D2 có xu hướng ON HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 40 / 53
  • 62. Hướng dẫn bài tập 8 Sử dụng mô hình sụt áp hằng KVL cho vòng (I): Vin − VON1 − ID1.R1 − I.R2 − V1 = 0 → 9 − 0, 7 − 1, 5ID1 − 2I = 0 (1) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 41 / 53
  • 63. Hướng dẫn bài tập 8 KVL cho vòng (II): Vin − VON1 − ID1.R1 − VON2 − ID2.R3 − V2 = 0 → 9 − 0, 7 − 1, 5ID1 − 0, 7 − 4ID2 − (−2) = 0 (2) KCL: ID1 = I + ID2 (3) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 42 / 53
  • 64. Hướng dẫn bài tập 8 Giải hệ (1), (2) và (3), ta tìm được: ID1 = 3, 08(mA), ID2 = 1, 24(mA) và I = 1, 83(mA) Vì ID1 > 0 và ID2 > 0 nên giả sử đúng → Q1(3, 08mA; 0, 7V ) và Q2(1, 24mA; 0, 7V ) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 43 / 53
  • 65. Lưu ý Theo cách xét tại thời điểm không có dòng này, khi tìm được trạng thái của diode để giả sử: Nếu D ON, ta kiểm chứng I > 0 Nếu D OFF, ta kiểm chứng VD < VON Trạng thái của diode nào sai với giả sử, ta đảo trạng thái của diode đó và giải lại HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 44 / 53
  • 66. Bài tập 9 Bài tập 9 Cho mạch điện như hình vẽ, tìm Q1, Q2 của D1 và D2 sử dụng mô hình diode lý tưởng HIEU NGUYEN (HCMUT) Chương 4-2 VẬT LÝ BÁN DẪN
  • 67. Bài tập 6 Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ. Cho Vin = 6V , V1 = 2V và V2 = 4V . Tìm Q1, Q2 của D1 và D2 biết VON1 = 0, 7V , VON2 = 0, 7V HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 45 / 53
  • 68. Nội dung 1 Các phương pháp giải mạch điện diode 2 Một số bài tập giải mạch diode 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 52 / 53
  • 69. Tài liệu tham khảo 1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC 2 Slides ELEC 3908, Physical Electronics: Basic IC Processing (4) and Planar Diode Fabrication (5) 3 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices: Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley & Sons, 2010 4 Google HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 53 / 53