SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 134
GV: ThS. Đinh Hữu Hạnh
Bộ Môn: Cơ Khí
Khoa: Kỹ Thuật Công Nghiệp
Email: dinhhuuhanh@tgu.edu.vn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
 Phần thứ nhất
Giới thiệu đề cương chi tiết học phần.
Xin vui lòng bấm vào đây để xem đề cương chi tiết học phần
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
 Phần thứ hai
Giới thiệu tài liệu tham khảo
Để học tốt học phần
này, sinh viên cần tham khảo
các tài liệu sau:
- Giáo trình chính
Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật Cơ
Khí - Trần Hữu Quế (2 tập).
GIỚI THIỆU
- Giáo trình chính
+ Bài tập Vẽ kỹ thuật – Trần
Hữu Quế – Nguyễn Văn
Tuấn (2 tập).
GIỚI THIỆU
- Sách, giáo trình tham khảo
+ Giáo trình Vẽ kỹ thuật – Hồ
Sĩ Cửu – Phạm Thị Hạnh.
GIỚI THIỆU
- Sách, giáo trình tham khảo
+ Giáo trình Vẽ kỹ thuật – Tập
đoàn tầu thủy Việt Nam.
GIỚI THIỆU
- Sách, giáo trình tham khảo
+ Bản vẽ kỹ thuật theo tiêu
chuẩn quốc tế.
GIỚI THIỆU
- Sách, giáo trình tham khảo
+ Thiết kế chi tiết máy -
Nguyễn Trọng Hiệp (tập
1, 2).
GIỚI THIỆU
 Phần thứ ba
Cách học và nghiên cứu của
học phần Vẽ kỹ thuật.
- Dự lớp nắm vững các nội
dung quan trọng của từng bài.
- Tự nghiên cứu trước tại nhà
(giáo trình, các tài liệu tham
khảo).
- Phân chia nhóm giải bài tập,
báo cáo trước lớp và thảo luận.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần sẽ cung cấp cho cho người học những kiến
thức tuần tự như sau
1
• Mở đầu giáo trình vẽ kỹ thuật
2
• Vẽ hình học
3
• Hình chiếu trục đo
4
• Hình chiếu vuông góc
5
• Mặt cắt và hình cắt
6
• Bản vẽ chi tiết
7
• Biểu diễn, ký hiệu ren và mối ghép ren
8
• Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụng
9 • Bản vẽ lắp và sơ đồ
Chương 4
PHÉP CHIẾU
VUÔNG GÓC
NỘI DUNG CHÍNH
I. Phép chiếu vuông góc
II. Các mặt phẳng hình chiếu
III. Vẽ hình chiếu thứ ba
IV. Phương pháp xác định độ lớn
thật
V. Giao tuyến của các mặt của vật
thể hình học
I - PHÉP CHIẾU
VUÔNG GÓC
1. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM
 Giả sử ta có:
S
A
A’
Ta nói rằng ta đã
thực hiện một phép
chiếu
 Đây là phép chiếu
xuyên tâm.
Mặt phẳng chiếu
Tia chiếu
Hình chiếu
Tâm chiếu
• Mặt phẳng P
• Một điểm S
• Dựng đường AS cắt P tại một điểm A’
• Một điểm A bất kỳ
Phép chiếu xuyên tâm
A
A’
 Đây là phép chiếu
song song.
Tia chiếu
Đường thẳng cố định
L
 Nếu tia chiếu
khụng đi qua một
điểm cố định mà
song song với
một đường thẳng
cố định L.
2. PHÉP CHIẾU SONG SONG
Phép chiếu song song
 Trong thực tế ta
thường thấy những hiện
tượng giống như các
phép chiếu xuyên tâm và
chiếu vuông góc.

Ánh sáng của ngọn đèn
chiếu tấm biển trên mặt
đường
3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
C’
B’A’
A B
C
O Trong thực tế ta
thường thấy những hiện
tượng giống như các
phép chiếu xuyên tâm và
chiếu song song.
Ánh sáng của ngọn
đèn chiếu lên vật
phẳng hình tam giác
ABC.
3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
 Trong thực tế ta
thường thấy những
hiện tượng giống
như các phép
chiếu xuyên tâm và
chiếu song song.
Ánh sáng của mặt
trời chiếu đồ vật
lên mặt đất.
A
B C
D
A’
B’ C’
D’
3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
Phép chiếu song song
L
90
L
< 90
Phép chiếu vuông góc Phép chiếu xiên
Dùng nhiều trong vẽ kỹ thuật
...
Dùng nhiều trong vẽ mỹ
thuật ...
4. KHÁI QUÁT
 Như trên ta thấy rằng:
Một điểm A
Duy nhất
một hình
chiếu A’
 Nhưng ngược lại:
Không chỉ là
hình chiếu của
A duy nhất.
Điểm A’
?
5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
L
A
A’
B
C
D
B’ C’ D’
 A’ là hình chiếu của
vô số các điểm khác
nhau thuộc dường
thẳng AB.
5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
 Một hình chiếu của
một vật thể trên mặt của
một mặt phẳng chiếu
chưa đủ để xác định
hình dạng và kich thước
của vật thể đó.
 Ta biết rằng một vật thể
là một tập hợp điểm nào
đó ...
Hai vật thể
khác nhau
nhưng có
hình chiếu
giống nhau
trên mặt
phẳng chiếu.
5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
?
X
Z
 Để mô tả một cách chính xác hình dạng và kích
thước của vật thể trên các bản vẽ kỹ thuật , dùng
phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt
chiếu vuông góc với nhau ...
Y
5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
y
x
z
0
 Phương pháp này
được gọi là phương
pháp là phương pháp
các hình chiếu vuông
góc hay phương pháp
Gatpa Mônggơ.
 Đó là phương pháp
các hình chiếu vuông
góc, do nhà toán học
Pháp Gatpa Mônggơ
(1746-1818) nêu ra.
5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
II - CÁC MẶT PHẲNG
HÌNH CHIẾU
Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu
 Giả sử ta có:
- Hai mặt phẳng P1, P2
vuông góc với nhau.
- P1 thẳng đứng gọi là:
Mặt chiếu đứng.
- P2 nằm ngang gọi là:
Mặt chiếu bằng.
P1
X
90
- Giao tuyến X gọi là trục
tuyến.
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
 Giả sử ta có:
• A tuỳ ý trong không gian.
• Dựng đường vuông góc
với P1 và P2.
 A1, A2 là hai hình
chiếu của A. A1 là hình
chiếu đứng A2 là hình
chiếu bằng.
P1
X
90A
A2
A1
Ax
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu
 Để vẽ hai hình chiếu
trên cùng mặt phẳng:
- Quay P2 quanh trục X : P2
P1.
 Một điểm A bất kỳ trong không
gian được biểu diễn bằng một cặp
điểm A1, A2 nằm trên đường thẳng
vuông góc với trục X.
P1
X
90
P1
X
120
P1
X
150
P1
X
165
P1
X
180- Đơn giản việc vẽ hình chiếu:
A1, A2 và trục X như hình vẽ.
A2
A1
Ax
 Một điểm A bất kỳ trong không
gian được xác định hoàn toàn khi
biết hai hình chiếu của nó trên hai
mặt phẳng chiếu - nghĩa là xác định
được vị trí của nó trong không gian.
P2
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu
 Để biểu diễn rõ ràng một
số vật thể nào đó, trong bản
vẽ kỹ thuật thường dùng
hình chiếu thứ 3
• P1, P2, P3 là 3 mặt phẳng
chiếu.
P1
X
Y
Z
• P3 là mặt chiếu cạnh.
• Chiếu vuông góc một điểm
A lên ba mặt chiếu
• Điểm A3 gọi là hình chiếu cạnh của
điểm A
A1
A3
A2
Az
Ax
Ay
0
A
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
 Để vẽ 3 hình chiếu của
một điểm trên cùng một
mặt phẳng ta làm như sau :
• Xoay P2 quanh trục OX.
• Xoay P3 quanh trục OZ.
• P1 P2 P3.
• A1, A2, A3 là hình chiếu của
điểm A.
P1
Z
X 0
Y
P1
Z
X 0
Y
P1
Z
X 0
Y
P1
Z
X 0
Y
P1
Z
X 0
Y
P2
P3
90
A1 Az A3
AX AY
A2 AY
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Để vẽ 3 hình chiếu
của một điểm trên cùng
một mặt phẳng ta làm
như sau:
• Xoay P2 quanh trục OX.
• Xoay P3 quanh trục OZ.
• P1 P2 P3.
• A1, A2, A3 là hình chiếu của điểm
A.
90
A1 Az A3
AX AY
A2 AY
0
Y
YX
Z
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Ba hình chiếu A1, A2 , A3
là hình chiếu của điểm A
trên 3 mặt phẳng với 3 tính
chất sau:
1. A1A2 OX
2. A1A3 OZ
3. A2Ax = A3Az
90
A1 Az A3
AX AY
A2 AY
0
Y
YX
Z
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Hãy quan sát 3 hình chiếu của điểm A
của vật thể
P1
Z
X 0
Y
A
A1
A3
A2
90
0
Y
Y
X
Z
A1
A2
A3
Ax Ay
Az
Ay
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Dựa vào các tính chất trên ta thấy:
 Bao giờ cũng vẽ được hình chiếu thứ ba
khi biết hai trong ba hình chiếu của điểm.
 Khi xét hình chiếu của đường thẳng trên ba
mặt hình chiếu cũng tương tự như của điểm
→ tìm hiểu SGK
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Ví dụ: Biết 2 hình chiếu
đứng và cạnh của điểm B.
hãy vẽ hình chiếu bằng của
điểm đó.
45
0
Y
YX
Z
Bước 1: Qua B1 Kẻ đường
vuông góc với OX (Tính chất 1;
B1B2 OX ).
Bước 2: Lấy B2Bx = B3Bz ( Tính
chất 3).
• Kẻ đường xiên 45 và đường gióng.
B1 Bz B3
Bx Bx
B2 BY
• Giao điểm của chúng là B2 cần tìm.
1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
 Ta biết rằng:
0X
Y
Z
P1
P2
P3
 Do đó để vẽ hình chiếu
của một mặt phẳng ta chi
cần vẽ hình chiếu của 3
điểm không thẳng hàng của
mặt phẳng đó.
- Trong thực tế, các mặt
phẳng thường có giới hạn.
B
C
A
Hình chiếu bằng
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
- Một mặt phẳng được xác
định bởi 3 điểm không thẳng
hàng.
Hình chiếu của mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng chiếu:
 Ví dụ:
• Một mặt phẳng ABCD
vuông góc với mặt phẳng
chiếu đứng P1.
 Mặt phẳng vuông góc với các mặt
phẳng chiếu P2, P3 có tính chất tương tự.
• Ta có hình chiếu đứng của
mặt phẳng biến thành đường
thẳng.
0X
Y
Z
P1
P2
P3
A
B
C
D
D1 A1
C1 B1
B2 A2
C2 D2
B3
A3
D3
C3
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
• Một mặt phẳng ABCD vuông
góc với mặt phẳng chiếu đứng
P1.
Mặt phẳng vuông góc với
các mặt phẳng chiếu P2, P3
có tính chất tương tự.
• Ta có hình chiếu đứng
của mặt phẳng biến thành
đường thẳng.
0X Y
Z
Y
A2B2
D2C2
D1 A1
C1 B1
B2C2
A2D2
Hình chiếu của mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng chiếu:
 Ví dụ:
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
D1 A1
C1 B1
A
B
C
D
Hình chiếu của một vật thể có mặt phẳng ABCD
vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng P1:
• Một vật thể có mặt phẳng
ABCD như hình vẽ.
0X
Y
Z
P1
P2
P3
B2 A2
C2 D2
B3
A3
D3
C3
 Ví dụ:
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
• Các bề mặt của vật thể
được chiếu thành hình
dạng cơ bản trên các mặt
phẳng chiếu.
Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu.
• Một mặt phẳng ABCD
// với mặt phẳng chiếu
P2 như hình vẽ.
0X
Y
Z
P1
P2
P3
D
A B
C
D1
A1 B1
C1
A1 D1 B1 C1
D3 C3
A3 B3
• Mặt phẳng ABCD sẽ
với mặt phẳng chiếu
P1, P3.
 Ví dụ:
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
0X
Y
Z
• A1B1C1D1 và
A3B3C3D3 // với OX
• A2B2C2D2 = ABCD
B2 B2
D2 C2
A1 D1 B1 C1 C3 D3 A3 B3
Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu.
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
A1 D1 B1 C1
D
A B
C Hình chiếu của
mặt phẳng ABCD
của vật thể // với
mặt chiếu bằng P2
0X
Y
Z
P1
P2
P3
D1
A1 B1
C1
D3 C3
A3 B3
Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu.
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
1
3
2
5
4
6
• Tìm đúng các hình tương
ứng và ghi ra cặp ký hiệu
tương ứng của chúng?
D
2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
A
B
C E
F
Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép
chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt
phẳng hình chiếu.
Mặt phẳng chiếu
Hướng chiếu
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật
thể đối với người quan sát
Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao
tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng
nét liền đậm .
Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì
thể hiện bằng các nét đứt.
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Nhìn trước Nhìn bên
Nhìn trên
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Nhìn phía trước Nhìn cạnh bên
Trên nhìn xuống
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Mặt dưới
Mặt bên
Mặt sau
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Chiều
cao
Chiều rộng
Chiềusâu
HistoryGỐC
1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng
2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng
3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh
4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh
5- Hình chiếu từ dưới
6- Hình chiếu từ sau
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Chú ý:
Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3.
Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số
lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và
phải đảm bảo được tính phản chuyển. (Nghĩa là từ các hình
chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất). Số lượng hình
chiếu vừa đủ để xác định chi tiết.
Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng
nhất. Vật thể phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được
nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của
vật thể..
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Vật thể đặt ở giữa người quan
sát và mặt phẳng hình chiếu
Hệ E Hệ A
Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người
quan sát và vật thể
Được sử dụng ở các nước châu
Âu và trong tiêu chuẩn ISO...
Được sử dụng ở các nước châu
Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan...
Ký hiệu Ký hiệu
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Hệ E Hệ A
- Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán
đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4
3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
III – VẼ HÌNH CHIẾU
THỨ 3
1. TRÌNH TỰ
VÏ h×nh chiÕu thø 3 lµ cho tr-íc 2 h×nh chiÕu cña vËt thÓ,
yªu cÇu vÏ h×nh chiÕu thø 3 cña nã
Th«ng th-êng viÖc vÏ h×nh chiÕu thø 3 ®-îc tiÕn hµnh theo
tr×nh tù sau:
1. Nghiªn cøu kü 2 h×nh chiÕu ®· cho ®Ó h×nh dung ®óng
h×nh d¹ng cña vËt thÓ
2. Dùa vµo vËt thÓ t-ëng t-îng, kÕt hîp víi 2 h×nh chiÕu ®·
cho ®Ó vÏ h×nh chiÕu thø 3
Trªn c¸c b¶n vÏ kÜ thuËt, kh«ng vÏ c¸c trôc h×nh chiÕu. V×
vËy, khi vÏ h×nh chiÕu thø 3 th-êng vÏ tr-íc mét vµi ®-êng lµm
chuÈn ®Ó dùa vµo ®ã x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c. NÕu h×nh
biÓu diÔn lµ ®èi xøng th× nªn chän trôc ®èi xøng lµm chuÈn;
nÕu kh«ng ®èi xøng th× nªn chän c¸c ®-êng bao ë biªn lµm
chuÈn
2. VÍ DỤ
71
11 31
51
21
81
41
61
72
82 62
52
12 =22
d
c
a
b
3
e
g32=42
83=63
23=43
13 =33
73=53
f
A1
B1
A3
B3
A
B
A2
B2
2. VÍ DỤ
3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
IV – CÁCH GHI KÍCH
THƯỚC VẬT THỂ
c nh i.
p
đo
i ng
n không
ng
1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
100
70
nh c
u “
1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
c nh sâu
i ng
n không
ng.
p
đo
1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
P
xx
xx xx
Rxx
xx
I
xx
1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
sung c
c gia công .
ng
nh
n cho
- t
- m tra
n:
2. LƯU Ý
L
L
S
S
S
c
t…
1. ng, i và
u cao .
2. nh sâu
.
3. .
“S t.
“L t.
S
L
L
2. LƯU Ý
R12
12
21
5
p
ng
n tâm
2. LƯU Ý
R12
21
5
12
n tâm
p
ng
2. LƯU Ý
R12
27
12
p
ng
2. LƯU Ý
V – GIAO TUYẾN
CỦA CÁC MẶT CỦA
VẬT THỂ HÌNH HỌC
1. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT PHẲNG
t ng.
ng
t nhau
i
ng
1
4 4
1
2=3
2 3
t song song
n
t
n
p
2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
t t nghiêng 45o ng sinh
Đường tròn1
2≡4
3
1
2 4
3
1
2
3
4
x
43 y
3’
12
x
4’
1’
2’
T1 T2
T1
T2
T1
T2
T’1
T’2
45o
2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
t t nghiêng 45o ng sinh
1
2≡4
3
1
2 4
3
1
2
3
4
x
y
yx 4
3
1
2
3’≡4’
1’≡2’
45o
O
2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
(R1≠R2 c n
3. GIAO CỦA MẶT TRỤ BÁN KÍNH KHÁC NHAU
(R1=R2 hai p
1
2≡4
3
1
2 4
3
I
II
1
2
4
3
T1
T2
T3
T4
x
x
y
4. GIAO CỦA MẶT TRỤ BÁN KÍNH KHÁC NHAU
VI- LUYỆN TẬP
CÂU HỎI
1.Muốn vẽ hình chiếu của một khối hình học, ta
vẽ hình chiếu của những yếu tố hình học
nào?
2.Làm thế nào để xác định 1 điểm nằm trên một
mặt của khối đa diện?
3.Thế nào là hình chiếu của vật thể? cách bố trí
các hình chiếu cơ bản như thế nào?
4. Cách ghi kích thước của vật thể như thế
nào?
5. Nêu cách xây dựng hình chiếu thứ 3 của vật
thể?
BÀI TẬP
Học viên vẽ 3 hình chiếu của vật thể sau!
Chương 5
MẶT CẮT - HÌNH CẮT
NỘI DUNG CHÍNH
I. Mặt cắt
II. Hình cắt
III. Hình cắt riêng phần
IV. Hình chiếu và hình cắt
V. Hình cắt đặc biệt
I – MẶT CẮT
1. ĐỊNH NGHĨA
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
Mặt cắt là gì?
Mặt cắt
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
1. ĐỊNH NGHĨA
Vậy: Mặt cắt Là hình biểu diễn các đường bao của vật
thể nằm trên mặt phẳng căt.
1. ĐỊNH NGHĨA
2. PHÂN LOẠI
Mặt cắt chập là mặt cắt
được đặt ngay trên phần
hình chiếu tương ứng
Mặt cắt chập
Mặt cắt chập là mặt cắt
được đặt ngay trên phần
hình chiếu tương ứng
Mặt cắt đối xứng thì
không phải ghi ký hiệu
s/2
2. PHÂN LOẠI
1. Mặt cắt chập đặt trên phần hình chiếu tương ứng có
đường bao là nét liền mảnh s/2
Đặt trên
hình chiếu
Bị ngắt khỏi
hình chiếu
2. Mặt cắt chập bị ngắt ra khỏi hình chiếu tương ứng có
đường bao là nét liền đậm s
s s/2
2. PHÂN LOẠI
Mặt cắt rời là mặt cắt
được đặt ngoài hình chiếu
tương ứng.
A
A
A-A
A-A
Không phải ghi ký hiệu
s
2. PHÂN LOẠI
Mặt cắt rời
Example : Revolved vs. removed sections.
Mặt cắt chập Mặt cắt rời
2. PHÂN LOẠI
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
A
A
A-A
Nếu mặt phẳng cắt đi qua
trục của các lỗ tròn xoay thì
trên mặt cắt ta phải vẽ đường
bao miệng lỗ phía sau.
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt, mũi tên
vẽ vuông góc với nét cắt để chỉ hướng chiếu, cặp chữ
hoa để gọi tên mặt phẳng cắt và tên mặt cắt tương
ứng
A
A
A-AA
A
A-A
Đối với mặt cắt chập và mặt cắt rời không có
trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt thì chỉ
cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hướng nhìn mà không
cần cặp chữ cái đặt tên cho mặt cắt
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
Mặt cắt được đặt đúng hướng của mũi tên chỉ
hướng chiếu và cho phép đặt ở vị trí bất kỳ trên bản
vẽ. Nếu mặt cắt đã được xoay thì trên cặp chữ cái
vẽ một mũi tên cong
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
Đối với một số mặt cắt của cùng một vật thể
có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về vị
trí và góc độ cắt thì các mặt cắt đó có ký hiệu
giống nhau và chỉ cần vẽ một mặt cắt đại diện
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
Trường hợp đặc biệt, cho phép dùng mặt cong
để cắt, khi đó mặt cắt được vẽ theo dạng hình trải và
có ghi chữ “Đã trải”
A A
A - A
§ · tr¶i
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục các lỗ tròn xoay,
phần lõm tròn xoay thì trên mặt các đường bao
của mặt tròn xoay được vẽ đầy đủ như trong hình
cắt
3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
4. ÁP DỤNG
Tìm mặt phẳng cắt thích hợp
E
E
B
B
D
D
A-A B-B C-C
D-D E-E F-F
1
2
3
II – HÌNH CẮT
1. ĐỊNH NGHĨA
A A
A-A
A-A
Hình cắt
Mặt cắt
Hình cắt: là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng
tượng cắt bỏ phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.
Tiêu chuẩn
Mỹ
Nét đậm
Nét đậm
Tiêu chuẩn
Nhật bản
và ISO
Nét mảnh
Hướng
chiếu
Hướng
chiếu
Hướng
chiếu
Tiêu chuẩn
Việt Nam
Ký hiệu vết mặt phẳng cắt, hướng chiếu, hình cắt
A A
A-A
2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần
vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt).
Ký hiệu
vật liệu
Vẽ bằng nét liền mảnh
2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
Vật liệu khác nhau thì ký hiệu vật liệu
khác nhau
Kim loại Thép Bê tông Cát Gỗ
Vì yêu cầu thực hành, ký hiệu vật liệu kim loại
được sử dụng cho hầu hết các loại vật liệu.
2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
Đường gạch vật liệu (cho kim loại) vẽ bằng nét
liền mảnh, nghiêng 450, cách nhau từ 1,5mm
(cho mặt cắt nhỏ) đến 3mm (cho mặt cắt lớn).
LỖI THƯỜNG GẶP
2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
Không nên gạch vật liệu song song hoặc
vuông góc với đường bao mặt cắt
LỖI THƯỜNG GẶP
3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT
Nếu cắt dọc một chi tiết máy qua thành mỏng,
gân trợ lực, các trục đặc, bu lông, đai ốc, vòng
đệm, vít, then, chốt, nan hoa... thì các phần đó
coi như không bị cắt.
Nếu dùng hình cắt mà làm mất đi phần tử quan
trọng nào đó ở phía trước mặt phẳng cắt thì có
thể vẽ ngay lên hình cắt bằng nét chấm gạch đậm
Thành mỏng và Gân trợ lực là những chi tiết
mỏng, phẳng dùng để hỗ trợ cấu trúc của toàn bộ
vật thể.
Gân
Trợ lực
Gân
trợ lực
Thành mỏng
3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT
Vành bánh xe
Nan hoa là thanh liên kết trục bánh xe với vành
bánh xe.
Nan hoa
Nan hoa
Vành
bánh xe
Trục
Trục
3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT
VÍ DỤ
B
B
B-B
Đọc sai
VÍ DỤ
Cắt dọc qua thành mỏng
C
C
C-C
Cắt dọc qua thành mỏng thì
chừa lại phần thành
mỏng, không gạch vật liệu vào
đó.
VÍ DỤ
Cắt ngang qua thành mỏng
D D
D-D
Cắt ngang qua thành mỏng thì
cắt bình thường
VÍ DỤ
Cắt dọc qua nan hoa
Đọc sai
E E
E-E
Có hai cách phân loại:
Phân loại theo vị trí mặt
phẳng cắt so với mặt phẳng
hình chiếu cơ bản:
+ Hình cắt đứng: Mặt phẳng
cắt song song với mặt phẳng
hình chiếu đứng
+ Hình cắt bằng: Mặt phẳng
cắt song song với mặt phẳng
hình chiếu bằng
+ Hình cắt cạnh: Mặt phẳng
cắt song song với mặt phẳng
hình chiếu cạnh
A A
A-A
4. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT
4. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT
Phân loại theo phần bị cắt bỏ đi của vật thể
+ Hình cắt riêng phần
+ Hình chiếu kết hợp hình cắt
+ Hình cắt toàn phần
+ Hình cắt bậc
+ Hình cắt xoay
III – HÌNH CẮT
RIÊNG PHẦN
Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ
vật thể cho phép chỉ cắt riêng phần đó gọi là hình
cắt riêng phần.
1. ĐỊNH NGHĨA
Dùng nét lượn sóng làm đường
phân cách giữa phần hình chiếu
và hình cắt riêng phần
Không ký hiệu vết mặt phẳng
cắt, hướng chiếu và tên hình cắt
2. THỂ HIỆN
IV. HÌNH CHIẾU VÀ
HÌNH CẮT
Hình chiếu kết hợp hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng
cắt cắt qua một nửa vật thể và tưởng tượng bỏ đi ¼ vật thể đó.
Hình chiếu kết hợp hình cắt thường sử dụng khi hình
chiếu tương ứng đối xứng.
1. ĐỊNH NGHĨA
Lấy trục đối xứng làm đường phân cách giữa phần hình chiếu
và phần hình cắt.
Những nét khuất bên phần hình chiếu mà đã được thể
hiện là nét thấy bên phần hình cắt tương ứng thì bỏ đi.
Nửa hình cắt thường được đặt ở bên phải của trục đối xứng
thẳng đứng
2. THỂ HIỆN
Những nét khuất bên phần hình chiếu không được thể
hiện là nét thấy bên phần hình cắt tương ứng thì để lại.
Đường phân cách giữa phần hình chiếu và phần hình cắt là
nét lượn sóng nếu vật thể không đối xứng hoặc có một nét
nào đó trùng với trục đối xứng
Chú ý:
2. THỂ HIỆN
V. MỘT SỐ DẠNG
HÌNH CẮT KHÁC
A A
A-A Là hình cắt được tạo bởi một
mặt phẳng cắt cắt qua toàn
bộ vật thể.
1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN
1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN
Nét khuất thường không được thể hiện trên
hình cắt
F F
F-F
Hình cắt toàn phần thường được sử dụng khi hình chiếu tương
ứng không đối xứng; hoặc hình chiếu tương ứng đối xứng nhưng
có đường bao đơn giản.
F F
F-F
Hình cắt toàn phần không phải ghi chú nếu mặt phẳng cắt là
mặt phẳng đối xứng t được đặt đúng vị trí.
1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN
Hình cắt bậc là hình cắt được tạo bởi các mặt
phẳng cắt đặt song song với nhau tạo thành bậc.
Không vẽ vết của mặt
phẳng cắt chuyển tiếp.
Mặt phẳng cắt
chuyển tiếp
G
G
G-G
2. HÌNH CẮT BẬC
Cho cảm giác các lỗ ở
vị trí không cân xứngHình cắt xoay là
hình cắt được tạo
bởi hai mặt phẳng
cắt cùng đi qua một
trục tròn xoay.
H
H-H
3. HÌNH CẮT XOAY
VI- LUYỆN TẬP
CÂU HỎI
1.Vì sao dùng hình cắt và mặt cắt để biểu diễn
hình dạng của vật thể?
2.Phân loại hình cắt? Sự khác nhau giữa hình
cắt riêng phần và hình chiếu kết hợp hình
cắt?
3.Cách ghi chú hình cắt như thế nào?
4. Những quy định về mặt cắt? Sự khác nhau
giữa mặt cắt chập và mặt cắt rời?
5. Những trường hợp nào thì không cần ghi chú
về hình cắt?
BÀI TẬP
Học viên vẽ 3 hình chiếu của các vật thể sau! Có
kết hợp giữa hình chiếu, hình cắt hoặc cả 2.
THE END

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtLe Nguyen Truong Giang
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxBTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxNamTran268656
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyLe Nguyen Truong Giang
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) nataliej4
 
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trung Kien
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]bookbooming1
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianKẹo Đắng
 

La actualidad más candente (20)

Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Bai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuongBai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuong
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
 
Led 7 doan
Led 7 doanLed 7 doan
Led 7 doan
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxBTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
Trac nghiem-trac-dia-dai-cuong-tu-az-
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
 
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gianDung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian
 

Destacado

Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trangBài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Bai5 hình chiếu trục đo
Bai5 hình chiếu trục đoBai5 hình chiếu trục đo
Bai5 hình chiếu trục đoHoàng Linh
 
3. c2 vẽ hình học
3. c2  vẽ hình học3. c2  vẽ hình học
3. c2 vẽ hình họcNhất Nguyên
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Huong dan su dung Mapinfo
Huong dan su dung MapinfoHuong dan su dung Mapinfo
Huong dan su dung MapinfoThiều Nem
 
Ban ve nha cn 8
Ban ve nha cn 8Ban ve nha cn 8
Ban ve nha cn 8lettm
 
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn Mapinfo
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn MapinfoTài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn Mapinfo
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn MapinfoHuytraining
 
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfoCông nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfoKhoa Truong Dinh
 
Chi tiết máy tập 1 nguyễn trọng hiệp, 212 trang
Chi tiết máy tập 1   nguyễn trọng hiệp, 212 trangChi tiết máy tập 1   nguyễn trọng hiệp, 212 trang
Chi tiết máy tập 1 nguyễn trọng hiệp, 212 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khí
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khíKhóa học Inventor-Thiết kế cơ khí
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khíTrung tâm Advance Cad
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcHi House
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức ThiềmCông ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcGiáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcDung Tien
 

Destacado (20)

Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trangBài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
 
Bai5 hình chiếu trục đo
Bai5 hình chiếu trục đoBai5 hình chiếu trục đo
Bai5 hình chiếu trục đo
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
 
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
 
3. c2 vẽ hình học
3. c2  vẽ hình học3. c2  vẽ hình học
3. c2 vẽ hình học
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Huong dan su dung Mapinfo
Huong dan su dung MapinfoHuong dan su dung Mapinfo
Huong dan su dung Mapinfo
 
Cách đo máy kinh vĩ
Cách đo máy kinh vĩCách đo máy kinh vĩ
Cách đo máy kinh vĩ
 
Huong dan su dung map info
Huong dan su dung map infoHuong dan su dung map info
Huong dan su dung map info
 
Ban ve nha cn 8
Ban ve nha cn 8Ban ve nha cn 8
Ban ve nha cn 8
 
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn Mapinfo
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn MapinfoTài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn Mapinfo
Tài liệu Tiếng Việt Hướng dẫn Mapinfo
 
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfoCông nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
Công nghệ GIS và ứng dụng với MapInfo
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Chi tiết máy tập 1 nguyễn trọng hiệp, 212 trang
Chi tiết máy tập 1   nguyễn trọng hiệp, 212 trangChi tiết máy tập 1   nguyễn trọng hiệp, 212 trang
Chi tiết máy tập 1 nguyễn trọng hiệp, 212 trang
 
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
 
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khí
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khíKhóa học Inventor-Thiết kế cơ khí
Khóa học Inventor-Thiết kế cơ khí
 
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thấtGiáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
 
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúcGiáo trình cấu tạo kiến trúc
Giáo trình cấu tạo kiến trúc
 

Similar a VKT.DinhHuuHanh

hchieu.pdf
hchieu.pdfhchieu.pdf
hchieu.pdfVCngHng2
 
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwBài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwTrnMinhNht28
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienroggerbob
 
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnChuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnMegabook
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxNnVn2
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Thanh Danh
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTôn Hiệp Lê
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...Nguyen Thanh Tu Collection
 
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụhaic2hv.net
 
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.mehaic2hv.net
 
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.comThành Chuyển Sleep
 
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsDethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsNghia Phan
 

Similar a VKT.DinhHuuHanh (20)

hchieu.pdf
hchieu.pdfhchieu.pdf
hchieu.pdf
 
40 0975
40 097540 0975
40 0975
 
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwBài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dien
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnChuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
 
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phươngTính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
Tính tỉ số thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương
 
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - P...
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ
600 câu trắc nghiệm thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt cầu, mặt trụ
 
Btap gsp
Btap gspBtap gsp
Btap gsp
 
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me
50 câu hỏi trắc nghiệm thể tích khối đa diện phần 3 - Nhóm Toán | iHoc.me
 
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com
19bai thetich trongcacdethitnthpt-mathvn.com
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnamsDethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
Dethithu d hkhoia-2012-toan-hnams
 
Pp tinh the tich
Pp tinh the tichPp tinh the tich
Pp tinh the tich
 
3.4 thay mp hinh chieu
3.4 thay mp hinh chieu3.4 thay mp hinh chieu
3.4 thay mp hinh chieu
 

Más de Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 

VKT.DinhHuuHanh

  • 1. GV: ThS. Đinh Hữu Hạnh Bộ Môn: Cơ Khí Khoa: Kỹ Thuật Công Nghiệp Email: dinhhuuhanh@tgu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
  • 2.  Phần thứ nhất Giới thiệu đề cương chi tiết học phần. Xin vui lòng bấm vào đây để xem đề cương chi tiết học phần GIỚI THIỆU
  • 3. GIỚI THIỆU  Phần thứ hai Giới thiệu tài liệu tham khảo Để học tốt học phần này, sinh viên cần tham khảo các tài liệu sau: - Giáo trình chính Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí - Trần Hữu Quế (2 tập).
  • 4. GIỚI THIỆU - Giáo trình chính + Bài tập Vẽ kỹ thuật – Trần Hữu Quế – Nguyễn Văn Tuấn (2 tập).
  • 5. GIỚI THIỆU - Sách, giáo trình tham khảo + Giáo trình Vẽ kỹ thuật – Hồ Sĩ Cửu – Phạm Thị Hạnh.
  • 6. GIỚI THIỆU - Sách, giáo trình tham khảo + Giáo trình Vẽ kỹ thuật – Tập đoàn tầu thủy Việt Nam.
  • 7. GIỚI THIỆU - Sách, giáo trình tham khảo + Bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế.
  • 8. GIỚI THIỆU - Sách, giáo trình tham khảo + Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp (tập 1, 2).
  • 9. GIỚI THIỆU  Phần thứ ba Cách học và nghiên cứu của học phần Vẽ kỹ thuật. - Dự lớp nắm vững các nội dung quan trọng của từng bài. - Tự nghiên cứu trước tại nhà (giáo trình, các tài liệu tham khảo). - Phân chia nhóm giải bài tập, báo cáo trước lớp và thảo luận.
  • 10. NỘI DUNG HỌC PHẦN Học phần sẽ cung cấp cho cho người học những kiến thức tuần tự như sau 1 • Mở đầu giáo trình vẽ kỹ thuật 2 • Vẽ hình học 3 • Hình chiếu trục đo 4 • Hình chiếu vuông góc 5 • Mặt cắt và hình cắt 6 • Bản vẽ chi tiết 7 • Biểu diễn, ký hiệu ren và mối ghép ren 8 • Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụng 9 • Bản vẽ lắp và sơ đồ
  • 12. NỘI DUNG CHÍNH I. Phép chiếu vuông góc II. Các mặt phẳng hình chiếu III. Vẽ hình chiếu thứ ba IV. Phương pháp xác định độ lớn thật V. Giao tuyến của các mặt của vật thể hình học
  • 13. I - PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
  • 14. 1. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM  Giả sử ta có: S A A’ Ta nói rằng ta đã thực hiện một phép chiếu  Đây là phép chiếu xuyên tâm. Mặt phẳng chiếu Tia chiếu Hình chiếu Tâm chiếu • Mặt phẳng P • Một điểm S • Dựng đường AS cắt P tại một điểm A’ • Một điểm A bất kỳ Phép chiếu xuyên tâm
  • 15. A A’  Đây là phép chiếu song song. Tia chiếu Đường thẳng cố định L  Nếu tia chiếu khụng đi qua một điểm cố định mà song song với một đường thẳng cố định L. 2. PHÉP CHIẾU SONG SONG Phép chiếu song song
  • 16.  Trong thực tế ta thường thấy những hiện tượng giống như các phép chiếu xuyên tâm và chiếu vuông góc.  Ánh sáng của ngọn đèn chiếu tấm biển trên mặt đường 3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
  • 17. C’ B’A’ A B C O Trong thực tế ta thường thấy những hiện tượng giống như các phép chiếu xuyên tâm và chiếu song song. Ánh sáng của ngọn đèn chiếu lên vật phẳng hình tam giác ABC. 3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
  • 18.  Trong thực tế ta thường thấy những hiện tượng giống như các phép chiếu xuyên tâm và chiếu song song. Ánh sáng của mặt trời chiếu đồ vật lên mặt đất. A B C D A’ B’ C’ D’ 3. PHÉP CHIẾU TRONG THỰC TẾ
  • 19. Phép chiếu song song L 90 L < 90 Phép chiếu vuông góc Phép chiếu xiên Dùng nhiều trong vẽ kỹ thuật ... Dùng nhiều trong vẽ mỹ thuật ... 4. KHÁI QUÁT
  • 20.  Như trên ta thấy rằng: Một điểm A Duy nhất một hình chiếu A’  Nhưng ngược lại: Không chỉ là hình chiếu của A duy nhất. Điểm A’ ? 5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
  • 21. L A A’ B C D B’ C’ D’  A’ là hình chiếu của vô số các điểm khác nhau thuộc dường thẳng AB. 5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
  • 22.  Một hình chiếu của một vật thể trên mặt của một mặt phẳng chiếu chưa đủ để xác định hình dạng và kich thước của vật thể đó.  Ta biết rằng một vật thể là một tập hợp điểm nào đó ... Hai vật thể khác nhau nhưng có hình chiếu giống nhau trên mặt phẳng chiếu. 5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ?
  • 23. X Z  Để mô tả một cách chính xác hình dạng và kích thước của vật thể trên các bản vẽ kỹ thuật , dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt chiếu vuông góc với nhau ... Y 5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
  • 24. y x z 0  Phương pháp này được gọi là phương pháp là phương pháp các hình chiếu vuông góc hay phương pháp Gatpa Mônggơ.  Đó là phương pháp các hình chiếu vuông góc, do nhà toán học Pháp Gatpa Mônggơ (1746-1818) nêu ra. 5. P. PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
  • 25. II - CÁC MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU
  • 26. Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu  Giả sử ta có: - Hai mặt phẳng P1, P2 vuông góc với nhau. - P1 thẳng đứng gọi là: Mặt chiếu đứng. - P2 nằm ngang gọi là: Mặt chiếu bằng. P1 X 90 - Giao tuyến X gọi là trục tuyến. 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
  • 27.  Giả sử ta có: • A tuỳ ý trong không gian. • Dựng đường vuông góc với P1 và P2.  A1, A2 là hai hình chiếu của A. A1 là hình chiếu đứng A2 là hình chiếu bằng. P1 X 90A A2 A1 Ax 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu
  • 28.  Để vẽ hai hình chiếu trên cùng mặt phẳng: - Quay P2 quanh trục X : P2 P1.  Một điểm A bất kỳ trong không gian được biểu diễn bằng một cặp điểm A1, A2 nằm trên đường thẳng vuông góc với trục X. P1 X 90 P1 X 120 P1 X 150 P1 X 165 P1 X 180- Đơn giản việc vẽ hình chiếu: A1, A2 và trục X như hình vẽ. A2 A1 Ax  Một điểm A bất kỳ trong không gian được xác định hoàn toàn khi biết hai hình chiếu của nó trên hai mặt phẳng chiếu - nghĩa là xác định được vị trí của nó trong không gian. P2 Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng chiếu
  • 29.  Để biểu diễn rõ ràng một số vật thể nào đó, trong bản vẽ kỹ thuật thường dùng hình chiếu thứ 3 • P1, P2, P3 là 3 mặt phẳng chiếu. P1 X Y Z • P3 là mặt chiếu cạnh. • Chiếu vuông góc một điểm A lên ba mặt chiếu • Điểm A3 gọi là hình chiếu cạnh của điểm A A1 A3 A2 Az Ax Ay 0 A Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM
  • 30.  Để vẽ 3 hình chiếu của một điểm trên cùng một mặt phẳng ta làm như sau : • Xoay P2 quanh trục OX. • Xoay P3 quanh trục OZ. • P1 P2 P3. • A1, A2, A3 là hình chiếu của điểm A. P1 Z X 0 Y P1 Z X 0 Y P1 Z X 0 Y P1 Z X 0 Y P1 Z X 0 Y P2 P3 90 A1 Az A3 AX AY A2 AY 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 31.  Để vẽ 3 hình chiếu của một điểm trên cùng một mặt phẳng ta làm như sau: • Xoay P2 quanh trục OX. • Xoay P3 quanh trục OZ. • P1 P2 P3. • A1, A2, A3 là hình chiếu của điểm A. 90 A1 Az A3 AX AY A2 AY 0 Y YX Z 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 32.  Ba hình chiếu A1, A2 , A3 là hình chiếu của điểm A trên 3 mặt phẳng với 3 tính chất sau: 1. A1A2 OX 2. A1A3 OZ 3. A2Ax = A3Az 90 A1 Az A3 AX AY A2 AY 0 Y YX Z 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 33.  Hãy quan sát 3 hình chiếu của điểm A của vật thể P1 Z X 0 Y A A1 A3 A2 90 0 Y Y X Z A1 A2 A3 Ax Ay Az Ay 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 34.  Dựa vào các tính chất trên ta thấy:  Bao giờ cũng vẽ được hình chiếu thứ ba khi biết hai trong ba hình chiếu của điểm.  Khi xét hình chiếu của đường thẳng trên ba mặt hình chiếu cũng tương tự như của điểm → tìm hiểu SGK 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 35.  Ví dụ: Biết 2 hình chiếu đứng và cạnh của điểm B. hãy vẽ hình chiếu bằng của điểm đó. 45 0 Y YX Z Bước 1: Qua B1 Kẻ đường vuông góc với OX (Tính chất 1; B1B2 OX ). Bước 2: Lấy B2Bx = B3Bz ( Tính chất 3). • Kẻ đường xiên 45 và đường gióng. B1 Bz B3 Bx Bx B2 BY • Giao điểm của chúng là B2 cần tìm. 1. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng chiếu
  • 36.  Ta biết rằng: 0X Y Z P1 P2 P3  Do đó để vẽ hình chiếu của một mặt phẳng ta chi cần vẽ hình chiếu của 3 điểm không thẳng hàng của mặt phẳng đó. - Trong thực tế, các mặt phẳng thường có giới hạn. B C A Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG - Một mặt phẳng được xác định bởi 3 điểm không thẳng hàng.
  • 37. Hình chiếu của mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu:  Ví dụ: • Một mặt phẳng ABCD vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng P1.  Mặt phẳng vuông góc với các mặt phẳng chiếu P2, P3 có tính chất tương tự. • Ta có hình chiếu đứng của mặt phẳng biến thành đường thẳng. 0X Y Z P1 P2 P3 A B C D D1 A1 C1 B1 B2 A2 C2 D2 B3 A3 D3 C3 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
  • 38. • Một mặt phẳng ABCD vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng P1. Mặt phẳng vuông góc với các mặt phẳng chiếu P2, P3 có tính chất tương tự. • Ta có hình chiếu đứng của mặt phẳng biến thành đường thẳng. 0X Y Z Y A2B2 D2C2 D1 A1 C1 B1 B2C2 A2D2 Hình chiếu của mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu:  Ví dụ: 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
  • 39. D1 A1 C1 B1 A B C D Hình chiếu của một vật thể có mặt phẳng ABCD vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng P1: • Một vật thể có mặt phẳng ABCD như hình vẽ. 0X Y Z P1 P2 P3 B2 A2 C2 D2 B3 A3 D3 C3  Ví dụ: 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG • Các bề mặt của vật thể được chiếu thành hình dạng cơ bản trên các mặt phẳng chiếu.
  • 40. Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu. • Một mặt phẳng ABCD // với mặt phẳng chiếu P2 như hình vẽ. 0X Y Z P1 P2 P3 D A B C D1 A1 B1 C1 A1 D1 B1 C1 D3 C3 A3 B3 • Mặt phẳng ABCD sẽ với mặt phẳng chiếu P1, P3.  Ví dụ: 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
  • 41. 0X Y Z • A1B1C1D1 và A3B3C3D3 // với OX • A2B2C2D2 = ABCD B2 B2 D2 C2 A1 D1 B1 C1 C3 D3 A3 B3 Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu. 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
  • 42. A1 D1 B1 C1 D A B C Hình chiếu của mặt phẳng ABCD của vật thể // với mặt chiếu bằng P2 0X Y Z P1 P2 P3 D1 A1 B1 C1 D3 C3 A3 B3 Hình chiếu của mặt phẳng // với mặt phẳng chiếu. 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG
  • 43. 1 3 2 5 4 6 • Tìm đúng các hình tương ứng và ghi ra cặp ký hiệu tương ứng của chúng? D 2. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG A B C E F
  • 44. Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Mặt phẳng chiếu Hướng chiếu 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 45. -Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật thể đối với người quan sát Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng nét liền đậm . Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì thể hiện bằng các nét đứt. 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 46. Nhìn trước Nhìn bên Nhìn trên 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 47. Nhìn phía trước Nhìn cạnh bên Trên nhìn xuống 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 48. Mặt dưới Mặt bên Mặt sau 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 50. 1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh 5- Hình chiếu từ dưới 6- Hình chiếu từ sau 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 51. Chú ý: Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3. Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phản chuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất). Số lượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết. Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất. Vật thể phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của vật thể.. 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 52. Vật thể đặt ở giữa người quan sát và mặt phẳng hình chiếu Hệ E Hệ A Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người quan sát và vật thể Được sử dụng ở các nước châu Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Được sử dụng ở các nước châu Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan... Ký hiệu Ký hiệu 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 53. Hệ E Hệ A - Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
  • 54. III – VẼ HÌNH CHIẾU THỨ 3
  • 55. 1. TRÌNH TỰ VÏ h×nh chiÕu thø 3 lµ cho tr-íc 2 h×nh chiÕu cña vËt thÓ, yªu cÇu vÏ h×nh chiÕu thø 3 cña nã Th«ng th-êng viÖc vÏ h×nh chiÕu thø 3 ®-îc tiÕn hµnh theo tr×nh tù sau: 1. Nghiªn cøu kü 2 h×nh chiÕu ®· cho ®Ó h×nh dung ®óng h×nh d¹ng cña vËt thÓ 2. Dùa vµo vËt thÓ t-ëng t-îng, kÕt hîp víi 2 h×nh chiÕu ®· cho ®Ó vÏ h×nh chiÕu thø 3 Trªn c¸c b¶n vÏ kÜ thuËt, kh«ng vÏ c¸c trôc h×nh chiÕu. V× vËy, khi vÏ h×nh chiÕu thø 3 th-êng vÏ tr-íc mét vµi ®-êng lµm chuÈn ®Ó dùa vµo ®ã x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c. NÕu h×nh biÓu diÔn lµ ®èi xøng th× nªn chän trôc ®èi xøng lµm chuÈn; nÕu kh«ng ®èi xøng th× nªn chän c¸c ®-êng bao ë biªn lµm chuÈn
  • 56. 2. VÍ DỤ 71 11 31 51 21 81 41 61 72 82 62 52 12 =22 d c a b 3 e g32=42 83=63 23=43 13 =33 73=53 f
  • 58. 3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
  • 59. 3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
  • 60. 3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
  • 61. 3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
  • 62. 3. VẼ HÌNH CHIẾU MỘT SỐ VẬT THỂ
  • 63. IV – CÁCH GHI KÍCH THƯỚC VẬT THỂ
  • 64. c nh i. p đo i ng n không ng 1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
  • 65. 100 70 nh c u “ 1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
  • 66. c nh sâu i ng n không ng. p đo 1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
  • 67. P xx xx xx Rxx xx I xx 1. KÍCH THƯỚC XÁC ĐỊNH VẬT THỂ
  • 68. sung c c gia công . ng nh n cho - t - m tra n: 2. LƯU Ý
  • 69. L L S S S c t… 1. ng, i và u cao . 2. nh sâu . 3. . “S t. “L t. S L L 2. LƯU Ý
  • 73. V – GIAO TUYẾN CỦA CÁC MẶT CỦA VẬT THỂ HÌNH HỌC
  • 74. 1. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT PHẲNG t ng. ng t nhau i ng
  • 75. 1 4 4 1 2=3 2 3 t song song n t n p 2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
  • 76. t t nghiêng 45o ng sinh Đường tròn1 2≡4 3 1 2 4 3 1 2 3 4 x 43 y 3’ 12 x 4’ 1’ 2’ T1 T2 T1 T2 T1 T2 T’1 T’2 45o 2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
  • 77. t t nghiêng 45o ng sinh 1 2≡4 3 1 2 4 3 1 2 3 4 x y yx 4 3 1 2 3’≡4’ 1’≡2’ 45o O 2. GIAO CỦA MẶT PHẲNG VỚI MẶT TRỤ
  • 78. (R1≠R2 c n 3. GIAO CỦA MẶT TRỤ BÁN KÍNH KHÁC NHAU
  • 79. (R1=R2 hai p 1 2≡4 3 1 2 4 3 I II 1 2 4 3 T1 T2 T3 T4 x x y 4. GIAO CỦA MẶT TRỤ BÁN KÍNH KHÁC NHAU
  • 81. CÂU HỎI 1.Muốn vẽ hình chiếu của một khối hình học, ta vẽ hình chiếu của những yếu tố hình học nào? 2.Làm thế nào để xác định 1 điểm nằm trên một mặt của khối đa diện? 3.Thế nào là hình chiếu của vật thể? cách bố trí các hình chiếu cơ bản như thế nào? 4. Cách ghi kích thước của vật thể như thế nào? 5. Nêu cách xây dựng hình chiếu thứ 3 của vật thể?
  • 82. BÀI TẬP Học viên vẽ 3 hình chiếu của vật thể sau!
  • 83. Chương 5 MẶT CẮT - HÌNH CẮT
  • 84. NỘI DUNG CHÍNH I. Mặt cắt II. Hình cắt III. Hình cắt riêng phần IV. Hình chiếu và hình cắt V. Hình cắt đặc biệt
  • 85. I – MẶT CẮT
  • 86. 1. ĐỊNH NGHĨA Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt Mặt cắt là gì?
  • 87. Mặt cắt Mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng cắt 1. ĐỊNH NGHĨA
  • 88. Vậy: Mặt cắt Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng căt. 1. ĐỊNH NGHĨA
  • 89. 2. PHÂN LOẠI Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng Mặt cắt chập
  • 90. Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng Mặt cắt đối xứng thì không phải ghi ký hiệu s/2 2. PHÂN LOẠI
  • 91. 1. Mặt cắt chập đặt trên phần hình chiếu tương ứng có đường bao là nét liền mảnh s/2 Đặt trên hình chiếu Bị ngắt khỏi hình chiếu 2. Mặt cắt chập bị ngắt ra khỏi hình chiếu tương ứng có đường bao là nét liền đậm s s s/2 2. PHÂN LOẠI
  • 92. Mặt cắt rời là mặt cắt được đặt ngoài hình chiếu tương ứng. A A A-A A-A Không phải ghi ký hiệu s 2. PHÂN LOẠI Mặt cắt rời
  • 93. Example : Revolved vs. removed sections. Mặt cắt chập Mặt cắt rời 2. PHÂN LOẠI
  • 94. 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT A A A-A Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của các lỗ tròn xoay thì trên mặt cắt ta phải vẽ đường bao miệng lỗ phía sau.
  • 95. 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt, mũi tên vẽ vuông góc với nét cắt để chỉ hướng chiếu, cặp chữ hoa để gọi tên mặt phẳng cắt và tên mặt cắt tương ứng A A A-AA A A-A
  • 96. Đối với mặt cắt chập và mặt cắt rời không có trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt thì chỉ cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hướng nhìn mà không cần cặp chữ cái đặt tên cho mặt cắt 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
  • 97. Mặt cắt được đặt đúng hướng của mũi tên chỉ hướng chiếu và cho phép đặt ở vị trí bất kỳ trên bản vẽ. Nếu mặt cắt đã được xoay thì trên cặp chữ cái vẽ một mũi tên cong 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
  • 98. Đối với một số mặt cắt của cùng một vật thể có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về vị trí và góc độ cắt thì các mặt cắt đó có ký hiệu giống nhau và chỉ cần vẽ một mặt cắt đại diện 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
  • 99. Trường hợp đặc biệt, cho phép dùng mặt cong để cắt, khi đó mặt cắt được vẽ theo dạng hình trải và có ghi chữ “Đã trải” A A A - A § · tr¶i 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
  • 100. Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục các lỗ tròn xoay, phần lõm tròn xoay thì trên mặt các đường bao của mặt tròn xoay được vẽ đầy đủ như trong hình cắt 3. QUY ƯỚC VẼ MẶT CẮT
  • 101. 4. ÁP DỤNG Tìm mặt phẳng cắt thích hợp E E B B D D A-A B-B C-C D-D E-E F-F 1 2 3
  • 102. II – HÌNH CẮT
  • 103. 1. ĐỊNH NGHĨA A A A-A A-A Hình cắt Mặt cắt Hình cắt: là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.
  • 104. Tiêu chuẩn Mỹ Nét đậm Nét đậm Tiêu chuẩn Nhật bản và ISO Nét mảnh Hướng chiếu Hướng chiếu Hướng chiếu Tiêu chuẩn Việt Nam Ký hiệu vết mặt phẳng cắt, hướng chiếu, hình cắt A A A-A 2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT
  • 105. 2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt). Ký hiệu vật liệu Vẽ bằng nét liền mảnh
  • 106. 2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT Vật liệu khác nhau thì ký hiệu vật liệu khác nhau Kim loại Thép Bê tông Cát Gỗ Vì yêu cầu thực hành, ký hiệu vật liệu kim loại được sử dụng cho hầu hết các loại vật liệu.
  • 107. 2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT Đường gạch vật liệu (cho kim loại) vẽ bằng nét liền mảnh, nghiêng 450, cách nhau từ 1,5mm (cho mặt cắt nhỏ) đến 3mm (cho mặt cắt lớn). LỖI THƯỜNG GẶP
  • 108. 2. QUY ƯỚC VẼ HÌNH CẮT Không nên gạch vật liệu song song hoặc vuông góc với đường bao mặt cắt LỖI THƯỜNG GẶP
  • 109. 3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT Nếu cắt dọc một chi tiết máy qua thành mỏng, gân trợ lực, các trục đặc, bu lông, đai ốc, vòng đệm, vít, then, chốt, nan hoa... thì các phần đó coi như không bị cắt. Nếu dùng hình cắt mà làm mất đi phần tử quan trọng nào đó ở phía trước mặt phẳng cắt thì có thể vẽ ngay lên hình cắt bằng nét chấm gạch đậm
  • 110. Thành mỏng và Gân trợ lực là những chi tiết mỏng, phẳng dùng để hỗ trợ cấu trúc của toàn bộ vật thể. Gân Trợ lực Gân trợ lực Thành mỏng 3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT
  • 111. Vành bánh xe Nan hoa là thanh liên kết trục bánh xe với vành bánh xe. Nan hoa Nan hoa Vành bánh xe Trục Trục 3. QUY ƯỚC ĐẶC BIỆT
  • 113. VÍ DỤ Cắt dọc qua thành mỏng C C C-C Cắt dọc qua thành mỏng thì chừa lại phần thành mỏng, không gạch vật liệu vào đó.
  • 114. VÍ DỤ Cắt ngang qua thành mỏng D D D-D Cắt ngang qua thành mỏng thì cắt bình thường
  • 115. VÍ DỤ Cắt dọc qua nan hoa Đọc sai E E E-E
  • 116. Có hai cách phân loại: Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ bản: + Hình cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng + Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng + Hình cắt cạnh: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh A A A-A 4. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT
  • 117. 4. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT Phân loại theo phần bị cắt bỏ đi của vật thể + Hình cắt riêng phần + Hình chiếu kết hợp hình cắt + Hình cắt toàn phần + Hình cắt bậc + Hình cắt xoay
  • 118. III – HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN
  • 119. Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ vật thể cho phép chỉ cắt riêng phần đó gọi là hình cắt riêng phần. 1. ĐỊNH NGHĨA
  • 120. Dùng nét lượn sóng làm đường phân cách giữa phần hình chiếu và hình cắt riêng phần Không ký hiệu vết mặt phẳng cắt, hướng chiếu và tên hình cắt 2. THỂ HIỆN
  • 121. IV. HÌNH CHIẾU VÀ HÌNH CẮT
  • 122. Hình chiếu kết hợp hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng cắt cắt qua một nửa vật thể và tưởng tượng bỏ đi ¼ vật thể đó. Hình chiếu kết hợp hình cắt thường sử dụng khi hình chiếu tương ứng đối xứng. 1. ĐỊNH NGHĨA
  • 123. Lấy trục đối xứng làm đường phân cách giữa phần hình chiếu và phần hình cắt. Những nét khuất bên phần hình chiếu mà đã được thể hiện là nét thấy bên phần hình cắt tương ứng thì bỏ đi. Nửa hình cắt thường được đặt ở bên phải của trục đối xứng thẳng đứng 2. THỂ HIỆN
  • 124. Những nét khuất bên phần hình chiếu không được thể hiện là nét thấy bên phần hình cắt tương ứng thì để lại. Đường phân cách giữa phần hình chiếu và phần hình cắt là nét lượn sóng nếu vật thể không đối xứng hoặc có một nét nào đó trùng với trục đối xứng Chú ý: 2. THỂ HIỆN
  • 125. V. MỘT SỐ DẠNG HÌNH CẮT KHÁC
  • 126. A A A-A Là hình cắt được tạo bởi một mặt phẳng cắt cắt qua toàn bộ vật thể. 1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN
  • 127. 1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN Nét khuất thường không được thể hiện trên hình cắt F F F-F
  • 128. Hình cắt toàn phần thường được sử dụng khi hình chiếu tương ứng không đối xứng; hoặc hình chiếu tương ứng đối xứng nhưng có đường bao đơn giản. F F F-F Hình cắt toàn phần không phải ghi chú nếu mặt phẳng cắt là mặt phẳng đối xứng t được đặt đúng vị trí. 1. HÌNH CẮT TOÀN PHẦN
  • 129. Hình cắt bậc là hình cắt được tạo bởi các mặt phẳng cắt đặt song song với nhau tạo thành bậc. Không vẽ vết của mặt phẳng cắt chuyển tiếp. Mặt phẳng cắt chuyển tiếp G G G-G 2. HÌNH CẮT BẬC
  • 130. Cho cảm giác các lỗ ở vị trí không cân xứngHình cắt xoay là hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng cắt cùng đi qua một trục tròn xoay. H H-H 3. HÌNH CẮT XOAY
  • 132. CÂU HỎI 1.Vì sao dùng hình cắt và mặt cắt để biểu diễn hình dạng của vật thể? 2.Phân loại hình cắt? Sự khác nhau giữa hình cắt riêng phần và hình chiếu kết hợp hình cắt? 3.Cách ghi chú hình cắt như thế nào? 4. Những quy định về mặt cắt? Sự khác nhau giữa mặt cắt chập và mặt cắt rời? 5. Những trường hợp nào thì không cần ghi chú về hình cắt?
  • 133. BÀI TẬP Học viên vẽ 3 hình chiếu của các vật thể sau! Có kết hợp giữa hình chiếu, hình cắt hoặc cả 2.