SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 92
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG
TRỊ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS BÙI DŨNG THỂ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Liên
i
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành
nhất tới:
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và các thầy, cô giáo của Trường
Đại học kinh tế - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- PGS. TS Bùi Dũng Thể - Giảng viên Trường đại học Kinh tế Huế, người đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
- Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Liên
ii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Qua nghiên cứu tổng quan về công tác kiểm soát nội bộtrong quản lý thu thuế
cũng như kinh nghiệm thực tiễn tổ chức và cải cách công tác kiểm soát nội bộ tại một
số nước trên thế giới và một số địa phương... tác giả đã chỉ ra được những nội dung có
thể vận dụng để thực hiện thành công chương trình cải cách và hiện đại hoá công tác
kiểm soát nội bộ ở Việt Nam nói chung và ở Cục Thuế tỉnh Quảng Trị nói riêng trong
thời gian tới.
Công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuếTNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng
Trị từ năm 2014 đến năm 2016 đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào việc
hoàn thành nhiệm vụ thu Ngân sách nhà nước được giao. Tuy nhiên, thực trạng công
tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế cũng còn nhiều hạn chế, thiếu sót cũng như
chịu những ảnh hưởng tiêu cực về cơ chế, chính sách thuế chưa đồng bộ…
Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế
tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới đã được tác giả chỉ ra, đó là: Hoàn
thiện công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm; hoàn thiện công tác kiểm
soát nội bộ để quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉ Quảng Trị, nhất là tăng cường
công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu
thuế và chống thất thu NSNN và hạn chế tiêu cực xảy ra; ăng cường công tác phối hợp
giữa các phòng ban trong cơ quan thuế và giữa Cục Thuế với các cơ quan chức năng
khác; tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ về thuế đối với doanh nghiệp.
Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp nêu trên, công tác kiểm soát nội
bộ trong quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị sẽ được hoàn thiện, góp
phần vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước được Đảng và Nhà
nước giao.
iii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
AICPA American Institute Of Certified Hiệp hội kế toán viên công chứng
Public Accountants Hoa Kỳ
BASEL II Basel Committee on Banking Hiệp ước quốc tế về vốn Basel
Supervision
COSO The committee of sponsoring Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về
Organizations of the Treadway chống gian lận báo cáo tài chính
Commission
Euro Euro Đồng tiền chung Châu Âu
FATCA Foreign Account Tax Com- Đạo luật tuân thủ thuế nước ngoài
pliance Act của Hoa Kỳ
G20 The Group of Twenty Nhóm 20 nước có nền kinh tế lớn
INTOSAI The International Organizations Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm
of Supreme Audit Institutions toán tối cao
ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Standardization
USD United States dollar Đồ g đô la Mỹ
KSNB Kiểm soát nội bộ
CTKSNB Công tác kiểm soát nội bộ
BCTC Báo cáo tài chính
CTTQT Cục Thuế tỉnh Quảng Trị
NSNN Ngân sách nhà nước
GTGT Giá trị gia tăng
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt
iv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn........................................................................................................................................................ii
Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................................................iv
Mục lục............................................................................................................................................................... v
Danh mục các bảng.................................................................................................................................... vii
Danh mục các hình vẽ..............................................................................................................................viii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................................... 3
5. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................................................. 5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................................ 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ.................. 6
1.1. Lý luận về công tác kiểm soát nội bộ:......................................................................................... 6
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm soát nội bộ:.................................................... 6
1.1.2 Định nghĩa về KSNB........................................................................................................................ 7
1.1.3Một số mục tiêu của KSNB ............................................................................................................ 9
1.2. Kiểm soát nội bộ đơn vị hành chính công................................................................................10
1.2.1. Ý nghĩa KSNB trong một đơn vị hành chính công..........................................................11
1.2.2. Tình hình thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính công..................12
1.3. Nội dung quy trình kiểm tra nội bộ ngành...............................................................................18
1.4. Một số bài học kinh nghiệm kiểm soát nội bộ trong và ngoài nước ............................18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC
KSNB TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ............................................................................26
2.1. Giới thiệu tổng quát về Cục Thuế tỉnh Quảng Trị:..............................................................26
2.2. Thực trạng về công tác kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại
Cục Thuế tỉnh Quảng Trị..........................................................................................................................30
2.2.1. Các bước quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị...............................30
2.2.2. Thực trạng quản lý thu thuế TNDN đối với các DN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị32
v
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
2.3. Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu thuế
TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 49
2.3.1. Môi trường kiểm soát 52
2.3.2. Đánh giá rủi ro 57
2.3.3. Các hoạt động kiểm soát 62
2.3.4. Thông tin và truyền thông: 66
2.3.5. Giám sát 69
2.4. Những mặt chưa làm được và nguyên nhân tồn tại của công tác kiểm soát nội bộ
để quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 71
2.4.1. Về Môi trường kiểm soát 71
2.4.3. Về Hoạt động kiểm soát 73
2.4.4. Về Thông tin và truyền thông 74
2.4.5. Giám sát 75
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI
BỘ ĐỂ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDNTẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 78
3.1. Quan điểm hoàn thiện 78
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ để quản lý thu thuế TNDN tại Cục
Thuế tỉnh Quảng Trị82
3.2.1. Về Môi trường kiểm soát 83
3.2.2. Về Đánh giá rủi ro 84
3.2.3. Về Hoạt động kiểm soát 86
3.2.4. Về Thông tin và truyền thông 88
3.2.5. Về công tác giám sát 89
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
1. Kết luận 93
2. Kiến nghị 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................101
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
vi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình Doanh nghiệp khai thuế TNDNgiai đoạn 2014 – 2016 tại Cục
Thuế tỉnh Quảng Trị32
Bảng 2.2: Tình hình nộp hồ sơ khai thuế
TNDN của doanh nghiệp qua các năm 33
Bảng 2.3: Thống kê chất lượng tờ khai
thuế TNDN qua các năm 34
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả thực hiện thu NSNN tại tỉnh Quảng Trị
năm 2014 - 2016 37
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT tại Cục Thuế
Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2016 39
Bảng 2.6: Thống kê các loại hình doanh
nghiệp đang hoạt động đến 31/12/2016 ..40
Bảng 2.7: Tình hình kiểm tra hồ sơ khai
thuế TNDN tại Cục Thuế 41
Bảng 2.8. Kết quả công tác t anh tra và
kiểm tra các DN 43
Bảng 2.9. Tình hình nợ đọng t uế của
các doanh nghiệp 47
Bảng 2.10: Thống kê kết quả câu hỏi khảo
sát chung về kiểm soát nội bộ thu thuế .50
Bảng 2.11: Thống kê kết quả khảo sát ủa
yếu tố Môi trường kiểm soát 54
Bảng 2.12: Thống kê kết quả khảo sát ủa
yếu tố Đánh giá rủi ro 58
Bảng 2.13: Thống kê kết quả khảo sát
của yếu tố Hoạt động kiểm soát 64
Bảng 2.14: Thống kê kết quả khảo sát
của yếu tố T ông tin và truyền thông 67
Bảng 2.15: Thống kê kết quả khảo sát
của yếu tố Giám sát 69
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1: Khái quát quy trình đánh giá
rủi ro của COSO 14
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu kiểm soát nội
bộ 18
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của
Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 29
Hình 2.2. Các bước công việc xử lý quản lý thu thuế tại Cục Thuế tỉnh
Quảng Trị 30
Hình 2.3: Quy trình quản lý thu thuế
TNDN 53
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
viii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Thuế là một công cụ quan trọng của Nhà nước ta cũng như ở bất kỳ quốc gia
nào trênthế giới và được xem là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho Ngân sách
nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và điều hoà thu nhập trong xã hội góp phần thực
hiện bình đẳng và công bằng xã hội. Có thể nói, Bộ máy Nhà nước của một quốc gia
không thể tồn tại nếu không có ngành thuế và thuế là nguồn thu lớn nhất cho Ngân
sách Nhà nước (NSNN). Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước, các nhà kinh doanh,
nhà đầu tư và người dân quan tâm. Vì vậy, các luật thuế cũng luôn được sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của đất nước. Việc sử
dụng công cụ quản lý thuế vừa là chức năng, vừa là nhiệm vụ của các cơ quan quản
lý, trong đó các quy định cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế và xây dựng quy
trình quản lý hữu hiệu được xem là những công cụ vần thiết.
Tại kỳ họp lần thứ 10 Quốc Hội khóa XI của nước ta đã ban hành Luật số
76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 về việc ban hành Luật Quản lý thuế. Đây là một
bước ngoặc quan trọng trong việc cải cách hành chí h về thuế. Theo đó, người nộp
thuế phải thực hiện tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào NSNN và tự chịu trách nhiệm
trước pháp luật đối với việc khai thuế, quyết toán t uế của mình. Vì vậy, đòi hỏi người
nộp thuế phải có sự hiểu biết, nhận thức đúng, đủ các quy định về thuế, tự giác tuân
thủ các nghĩa vụ về thuế.
Xuất phát từ những yêu cầu đó, ngành thuế đã và đang từng bước nâng cao chất
lượng các dịch vụ về thuế như: Tuyên truyền hỗ trợ về thuế, Đăng ký thuế, Khai thuế,
Hoàn thuế, Miễn giảm thuế, Kiểm tra thuế, Giải quyếtkhiếu nại tố cáo..., đổi mới tất
cả các quy trình quản lý thuế, áp dụng công nghệ quản lý thuế tiên tiến, khoa học và
hiện đại vào tất cả các khâu quản lý, nâng cao kỹ năng quản lý thuế hiện đại, tính
chuyên sâu, chuyên nghiệp cho toàn bộ đội ngũ công chức ngành thuế.
Tuy nhiên,trongthờigianquavẫncòn gặp phảinhiềubấtcập trong công tác quản lý
thuthuế cũng như còn có trường hợpcán bộ thuế gây phiền hà, sách
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
nhiễu, vô cảm đối với các doanhnghiệp, cán bộ thuế thông đồng với doanh nghiệp để
giúp doanh nghiệp gian lận thuế, trốn thuế,…làm giảm rất lớn uy tín của ngành thuế
dẫn đếnảnhhưởngrất nhiều đến việc quản lý thu thuế nhằm huy động nguồn thu cho
NSNN.
Với xu hướng hội nhập và phát triển với các nền kinh tế trong khu vực và thế
giới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng năng động và đa
dạng nhằm thu hút đầu tư cả trong lẫn ngoài nước đòi hỏi Cục thuế tỉnh Quảng Trị
cần tiếp tục có nhiều giải pháp để phù hợp với tình hình thực tiễn và nâng cao chất
lượng quản lý thuế đó là: Cải cách thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng quản lý
thu thuế; tăng cường kỷ cương, kỷ luật; đổi mới phương pháp làm việc; củng cố nâng
cao chất lượng đội ngũ công chức thuế,... Từ đây, có thể thấy sự quyết tâm và cũng là
nhiệm vụ trọng tâm của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong việc thực hiện cải cách hành
chính, nâng cao chất lượng quản lý thu thuế nhằm hoàn thành nhiệm vụ chính trị của
mình là t u NSNN.
Như vậy, việc thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị” làm nơi
tiến hành khảo sát, đánh giá công tác kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao chất lượng
quản lý thu thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chung:
Đánh giá thực trạng hiện nay về CTKSNB trong quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp (TNDN) tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị nhằm đưa ra các giải pháp
và kiến nghị nhằm hoàn thiện CTKSNB trong quản lý thu th ế TNDN tại Cục
thuế tỉnh Quảng Trị.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về CTKSNB trong quản
lý thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị.
Phân tích thực trạng về CTKSNBtrong quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2016.
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện CTKSNBtrong quản lý thu thuế TNDN tại
Cục thuế tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
Là những vấn đề liên quan đến CTKSNB trong quản lý thu thuế TNDN tại Cục
Thuế tỉnh Quảng Trị.
* Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung đi sâu phân tích sự ảnh hưởng của công tác kiểm soát nội bộ đến công
tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị. Làm rõ một số vấn đề nhằm
quản lý thu thuế TNDN thông qua việc hoàn thiện CTKSNB và dữ liệu được khai thác
chủ yếu ở bên trong nội bộ ngành thuế tỉnh Quảng Trị.
4. Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp thu thập t ông tin, số liệu:
+ Dữ liệu sơ cấp: Tác giả lập Bảng câu hỏi khảo sát về CTKSNB và chọn đối
tượng được khảo sát là các cá nhân đang công tác bên trong nội tại ngành thuế tỉnh
Quảng Trị có am hiểu về CTKSNB và thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 11 năm
2017 đến tháng 02 năm 2018.
+ Đối tượng được chọn khảo sát:
Tác giả chọn bên trong nội bộ ngành thuế tỉ Quảng Trị là các cán bộ công
chức ở văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị có am hiểu về CTKSNB. Để thu thập các
dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính trung thực,
khách quan, kết quả khảo sát đạt chất lượng và đảm bảo mức độ đáng tin cậy cao,
trong thời gian nghiên cứu tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát cho các đối tượng được
chọn khảo sát bên trong nội tại ngành thuế tỉnh Quảng Trị chủ yếu là lãnh đạo Cục
Thuế, lãnh đạo Phòng thuộc văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị.
Với 65 bảng câu hỏi khảo sát gửi đicho các cá nhân được chọn khảo sát hiện đang
công tác ở Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị (bằng 51,2% chọn mẫu) trên tổng số 127
công chức mà tác giả chọn khảo sát. Sau khi tiến hành khảo sát, tác giả đã thu về 65 bảng
câu hỏi khảo sát đã được trả lời đều đáp ứng đầy đủ các điều kiện, tiêu chí trong nội dung
của bảng câu hỏi nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, một số
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
trường hợp đã trả lời đầy đủ các tiêu chí trong bảng câu hỏi khảo sát nhưng vì lý do tế
nhị, nhạy cảm nên không cho biết số điện thoại liên lạc, điều này không làm ảnh
hưởng đến kết quả khảo sát. Các đối tượng được khảo sát cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Tổng hợp đối tượng được khảo sát qua bảng câu hỏi
ĐVT: Người
Tổng Số lượng bảng Tỷ lệ khảo sát
STT Đối tượng khảo sát
số câu hỏi (%)
công Gửi Thu
chức đi về Gửi đi Thu về
1 Văn phòng Cục Thuế
1.1 - Lãnh đạo Cục Thuế 3 1 1 33,3 33,3
1.2 - Trưởng, Phó Phòng 29 12 12 41,4 41,4
1.3 - Chuyên viên, Kiểm soát v ên 95 52 52 54,7 54,7
Tổng cộng 127 65 65 51,2 51,2
“Nguồn: Nghiên cứu của tác giả”
+ Cách xây dựng bảng câu hỏi khảo sát:
Trên cơ sở thực trạng về CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, cùng với kiến
thức đã được học, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm tham khảo ý kiến
của các cán bộ công chức như đã trình bày trên để t am khảo ý kiến về thực trạng
CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị dưới góc n ìn từ các cấp lãnh đạo đến công
chức quản lý thu thuế. Từ đây, tác giả có cái nhìn bao quát và toàn diện hơn về thực
trạng CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của
luận văn này.
+ Dữ liệu thứ cấp: Tác giả nghiên cứu hoạt động quản lý thu thuế từ năm 2014 đến
năm 2016 của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị; các văn bản quản lý thu thuế của Tổng cục Thuế
và của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị; tổ chức CTKSNB tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị.
Số liệu từ Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân, Phòng Kiểm tra thuế, Phòng
Thanh tra thuế, Phòng Kê khai thuế và kế toán thuế, Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế
nợ thuế, Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế - Cục Thuế tỉnh Quảng Trị
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
Hệ thống thông tin về NNT do CQT quản lý như: QLT (phần mềm quản lý
thuế), QTT (phần mềm phân tích tình trạng NNT), TINC (phần mềm quản lý thông tin
về NNT), BCTC (phần mềm hỗ trợ phân tích Báo cáo tài chính), TMS (phần mềm
quản lý thuế tập trung), TTR (quản lý thanh tra thuế), TPR (phân tích rủi ro)…
Các Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác thu NSNN của Cục Thuế tỉnh
Quảng Trị từ năm 2014 - 2016.
Các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu trên Website Tổng cục Thuế;
Website Cục Thuế các tỉnh; các bài viết trên Tạp chí Thuế...
Các tài liệu khác có liên quan.
* Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu:Sau khi khai thác, thu thập được
các tài liệu cần thiết, tác giả tiến hành chọn học, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu
phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán được tác giả
xử lý trên Microsoft Excel.
Các thông tin, số liệu sau k i được thu thập, tổng hợp sẽ được tác giả phân tích để
đánh giá vai trò của Cục Thuế về CTKSNB trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại
Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, phân tích những tồn tại, vướng mắc, nội dung cần xử lý
trong việc quản lý thu thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2014-
2016, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản để nâng cao vai trò của Cục Thuế về CTKSNB
trong công tác quản lý thu thuế TNDN trong giai đoạn tới.
* Công cụ xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm Exceltrong phân tích, so
sánh, thống kê, tổng hợp suy diễn để hoàn thành luận văn này.
5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Cấu trúc của luận văn gồm có ba chương:
Chương I:Cơ sở lý luận về CTKSNB.
Chương II:Thực trạng và kết quả nghiên cứu về CTKSNB trong công tác quản lý
thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị.
Chương III: Các giải pháp hoàn thiện CTKSNB để quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1. Lý luận về công tác kiểm soát nội bộ:
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm soát nội bộ:
Năm 1929, khái niệm về KSNB và công nhận vai trò của hệ thống KSNB trong
doanh nghiệp được đưa ra trong các văn bản hướng dẫn của các tổ chức nghề nghiệp
và quản lý công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ. Năm 1934, Ủy ban Chứng
khoán Hoa kỳ vận dụng khái niệm về KSNB để soạn thảo pháp luật về giao dịch
chứng khoán Hoa kỳ. Năm 1936, Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA) đã xác
định KSNB có tác dụng bảo vệ tiền và tài sản cũng như kiểm tra tính chính xác trong
ghi chép của sổ sách từ đó cung cấp các số liệu kế toán tin cậy, thúc đẩy hoạt động có
hiệu quả, khuyến khích sự tuân t ủ các chính sách của nhà quản lý. Năm 1958, trong
tài liệu qui định phạm vi của kiểm t án viên độc lập xem xét KSNB, trong đó lần đầu
tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán. Đến năm 1970, khi thiết kế hệ
thống kế toán và kiểm toán, người ta đặc biệt chú ý đến KSNB tại doanh nghiệp và coi
việc hoàn thiện nó là công việc của kiểm toán viên. Năm 1977, lần đầu tiên khái niệm
về hệ thống KSNB xuất hiện trong một văn bản pháp luật của Hạ viện Hoa Kỳ, nó
được đúc rút từ sau vụ bê bối với các khoản tha h toán bất hợp pháp cho chính phủ
nước ngoài. Đến thập niên 80 (1980-1988), với sự sụp đổ hàng loạt các công ty cổ
phần tại Hoa kỳ, các nhà lập pháp buộc phải quan tâm đến KSNB và ban hành nhiều
quy định hướng dẫn như: Qui định về các qui tắc đạo đức, kiểm soát và làm rõ chức
năng của KSNB; Qui định về phòng chống gian lận báo cáo tài chính; Các nguyên tắc
về báo cáo trách nhiệm và đánh giá hiệu quả của KSNB. Như vậy, từ trước năm 1929
đến năm 1992, lý luận về KSNB không ngừng được mở rộng, tuy nhiên KSNB vẫn chỉ
dừng lại là một phương tiện phục vụ cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán
báo cáo tài chính, có nhiều quan điểm không đồng nhất về KSNB, do đó dẫn đến yêu
cầu phải hình thành một hệ thống lý luận có tính chuẩn mực về KSNB. Đến năm 1992,
các công ty ở Hoa kỳ phát triển rất nhanh, kèm theo đó là 8 tình trạng gian lận, gây
thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Do đó, nhiều uỷ ban ra đời để tìm cách khắc phục và
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
ngăn chặn các gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế trong đó có Uỷ ban COSO
(Committee Of Sponsoring Organizations) là một uỷ ban gồm nhiều tổ chức nghề
nghiệp như: Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA),
Hiệp hội các nhà quản trị tài chính (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) và Hiệp
hội kế toán viên quản trị (IMA) đã đưa ra khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát
nội bộ. Báo cáo của COSO gồm 4 phần và là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu
một cách đầy đủ có hệ thống về KSNB, làm nền tảng cho lý thuyết về KSNB hiện đại
sau này. Điểm mới của báo cáo là đã đưa ra được các bộ phận cấu thành của hệ thống
KSNB (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền
thông, giám sát), các tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống KSNB cho mục tiêu báo cáo
thông tin tài chính, đưa ra được các công cụ đánh giá hệ thống KSNB, KSNB không
còn chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà còn mở rộng ra các lĩnh vực
hoạt động và tuân thủ. Như vậy có thể nói báo cáo của COSO là một khung lý thuyết
căn bản để các nhà nghiên cứu sau này phát triển khung lý thuyết đó và hoàn thiện nó
hơn trong những điều kiện và môi trường kinh doanh cụ thể. Cũng từ đây khi nói về
KSNB nhà quản lý sẽ nhìn nhận một cách ụ thể hơn vai trò cũng như các bộ phận cấu
thành của nó để từ đó để thiết kế, vận hành sao cho KSNB phát huy được hiệu quả
trong quá trình hoạt động.
1.1.2 Định nghĩa về KSNB
Theo quan điểm của COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) nhìn nhận
kiểm soát nội bộ khá toàn diện, đây cũng là khái niệm được chấp nhận rộng rãi trên thế
giới “Kiểm soát nội bộ là quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân
viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm
thực hiện các mục tiêu: Đảm bảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính; Đảm bảosự
tuân thủ các qui định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”
Tại Việt Nam theo chuẩn mực kiểm toán (VSA) 400 trước đây
- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ có đưa ra khái niệm “Hệ thống kiểm soát
nội bộ được hiểulàcácqui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng
và áp dụngnhằmđảmbảocho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định để kiểm
tra,kiểm soát, ngăn ngừa,pháthiện các gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quảnlý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị”. Theo
chuẩn mực kiểm toán (VSA) 315 hiện nay thay thế cho (VSA) 400 trước đây ban hành
kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 có đưa ra định
nghĩa về KSNB “Kiểmsoát nội bộ là qui trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các
cá nhân khác trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về
khả năng đạt đượcmụctiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài
chính, đảm bảohiệuquả,hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các qui định có liên
quan. Thuật ngữ“kiểmsoát” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều
thành phầncủakiểmsoát nội bộ”.
Với khái niệm nêu trên, COSO đã nhấn mạnh vào bốn nội dung căn bản đó là:
quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu được cụ thể:
- Kiểm soát nội bộ là một quá trình, bởi tất cả các hoạt động của một đơn vị đều
phải thông qua một chuỗi các quá trình từ lập kế hoạch, thực hiện và giám sát. Để đạt
được mục tiêu mong muốn, các đơn vị phải kiểm soát được hoạt động của mình, các
hoạt động này được diễn ra hằng ngày và được hiện diện trong mọi bộ phận, gắn chặt
vào hoạt động của một tổ chức và là nội dung cơ bản trong các hoạt động của tổ chức.
- Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người như: HĐQT, BGĐ,
nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị. Kiểm soát nội bộ là công cụ của nhà quản
lý chứ không thay thế cho quản lý. Con người sẽ vạch ra mục tiêu đưa ra các biện pháp
kiểm soát và vận hành chúng. Mỗi thành viên tham gia rong một tổ chức với những
khả năng, kinh nghiệm, kiến thức khác nhau. Việc hiểu rõ, trao đổi, hành động nhiều
khi không nhất quán. Do vậy để KSNB có hiệu quả thì mọi thành viên trong một tổ
chức phải hiểu rõ về trách nhiệm và quyền hạn của mình, xác định được mối liên hệ,
nhiệm vụ, cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Kiểm soát nội bộ đảm bảo tính hợp lý cho nhà quản lý, điều này khẳng định KSNB
chỉ đảm bảo tính hợp lý của việc thực hiện các mục tiêu của nhà quản lý chứ không đảm
bảo tuyệt đối. Bởi KSNB khi vận hành vẫn còn có những hạn chế vốn có như: Sai lầm của
con người khi đưa ra quyết định, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà
quản lý...Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong quản lý là chi phí cho quá trình kiểm soát
không thể vượt quá lợi ích được mong đợi từ quá trình kiểm soát đó.
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
- Kiểm soát nội bộ đảm bảo các mục tiêu, có rất nhiều mục tiêu kiểm soát nội bộ
cần đạt tới đó là: Mục tiêu về hoạt động (sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng
nguồn lực), mục tiêu về báo cáo tài chính (tính trung thực và đáng tin cậy của báo cáo
tài chính), mục tiêu về sự tuân thủ (tuân thủ pháp luật và các qui định).
1.1.3Một số mục tiêu của KSNB
Bảo vệ tài sản của đơn vị: KSNB phải đảm bảo tài sản của đơn vị được an toàn,
tài sản có thể bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp,
lạm dụng hoặc bị hư hại nếu không được bảo vệ bởi các hệ thống KSNB thích hợp.
Điều này cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác như: sổ sách hoặc các
tài liệu quan trọng liên quan khác.
Mục tiêu với báo cáo tài chính: KSNB phải đảm bảo về tính trung thực, tin cậy,
bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp
với chuẩn mực và chế độ kế toán iện hành.
Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: KSNB phải đảm bảo thông tin kinh tế,
tài chính do bộ máy kế toán của đơn vị cung cấp là căn cứ quan trọng cho việc hình
thành các quyết định của các nhà quản lý. Các thông tin này phải đảm bảo tính kịp
thời, tính chính xác, tin cậy, phản ánh đầy đủ và khá h quan các nội dung chủ yếu của
mọi hoạt động kinh tế.
Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống KSNB được thiết kế
trong đơn vị hành chính công phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý liên
quan. Cụ thể là:
Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động
của đơn vị hành chính công;
Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai sót và gian lận trong
mọi hoạt động của đơn vị;
Bảo đảm việc ghi chép thông tin đầy đủ, chính xác và việc lập báo cáo tài chính
trung thực, khách quan.
 Mục tiêu của việc tuân thủ: KSNB trước hết phải bảo đảm quản lý việc chấp
hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách nhiệm của người quản lý
đối với những hành vi không tuân thủ trong đơn vị. Bên cạnh đó, KSNB còn phải
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
hướng mọi hành vi trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ đơn
vị, qua đó bảo đảm đạt được những mục tiêu đơn vị.
 Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý: Các quá trình kiểm soát
trong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết của các tác
nghiệp gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực
trong đơn vị hành chính công. Định kỳ, các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt
động được thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao
khả năng quản lý, điều hành.

Có thể nói các mục tiêu của hệ thống KSNB rất rộng, chúng bao trùm lên mọi
mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Tuy
nằm trong một thể thống nhất song các mục tiêu nêu trên đôi khi cũng có mâu thuẫn
với nhau như giữa tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổ sách
hoặc cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là xây dựng
một hệ thống kiểm soát nội bộ ữu hiệu và kết hợp hài hoà các mục tiêu trên.
1.2. Kiểm soát nội bộ đơn vị hành chính công
Trong đơn vị hoạt động công, KSNB ũng rất được quan tâm. Hướng dẫn về KSNB
của Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao đã được ban hành năm 1992 và được
cập nhật ở năm 2001, qua đó đưa ra các quan điểm và hướng dẫn về KSNB trong các đơn
vị thuộc khu vực công. Hầu hết, các chuẩn mực về KSNB trong khu vực công hiện nay
đều đặt trên nền tảng của Báo cáo COSO1992 với những điểm c ính đó là:
Xác định KSNB là một bộ phận/quy trình không thể thiếu trong tổ chức nhằm
đạt được các mục tiêu về: Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc
bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, hư hỏng hoặc sử dụng sai mục đích; Báo cáo
tài chính đáng tin cậy; Tuân thủ luật pháp và các quy định.
- Xác định các chuẩn mực về KSNB trong năm yếu tố đó là: Môi trường kiểm
soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương trong toàn bộ hoạt động của đơn vị;
Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn những giải pháp
đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các mục tiêu; Các hoạt
động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát như xét duyệt, phân
quyền, kiểm tra, phân tích rà soát…trong từng hoạt động cụ thể của đơn
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
vị; Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin và
truyền đạt thông tin hữu hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các
mục tiêu kiểm soát nội bộ. Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thông tin còn bao
gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị; Giám sát bao
gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên và định kỳ nhằm không ngừng
cải thiện kiểm soát nội bộ, kể cả việc hình thành và duy trì công tác kiểm toán nội bộ.
Như vậy, các chuẩn mực KSNB trong khu vực công khi so sánh với Báo cáo
COSO 1992 thì tập trung nhiều vào các chức năng, đặc điểm của đơn vị nhà nước và
các quy định có tính quy chuẩn hơn là chỉ mang tính hướng dẫn.
1.2.1. Ý nghĩa KSNB trong một đơn vị hành chính công
KSNB giúp nhà quản lý đánh giá toàn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ chức
theo hướng đánh giá rủi ro, xác định mục tiêu và thiết lập các hoạt động kiểm soát.
Bên cạnh đó, tạo lập môi trường kiểm soát tốt cùng với một hệ thống thông tin hữu
hiệu.Vì vậy, về khái niệm cũng như các chuẩn mực KSNB cần sớm đưa vào chương
trình đào tạo đối với các nhà quản lý ở các đơn vị hành chính công.
Theo hướng dẫn về KSNB của Tổ hức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao
(INTOSAI) đối với một tổ chức hành chính công thì sẽ thấy rất rõ tầm quan trọng của
tổ chức KSNB trong việc:
Tạo lập một hệ thống thông tin và truyền đạt t ông tin hữu hiệu trong toàn tổ
chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB. Tạo lập một cơ cấu kỷ
cương trong toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vị. Giúp nhận biết, phân tích và lựa
chọn các phương pháp tối ưu, hạn chế các sự kiện bất lợi trong việc thực hiện mục
tiêu.
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên cũng như định kỳ giữa các bộ phận với nhau
hoặc giữa cấp trên với cấp dưới giúp phát hiện, ngăn chặn kịp thời những sai sót hoặc
cố tình gây ra, và cũng giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung của
hệ thống KSNB.
Đối với Việt Nam chúng ta hiện nay, khái niệm KSNB còn rất mới lạ trong khu
vực công. Các nhà quản lý thường dựa vào các quy định của pháp luật, kinh
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
nghiệm về quản lý của cá nhân để đánh giá hơn là một cái nhìn tổng quát và có hệ
thống về công tác kiểm soát. Bên cạnh đó, kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến
các hoạt động kiểm soát không tốt sẽ đi đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm
soát không cần thiết nhưng lại bỏ đi những rủi ro quan trọng như rủi ro tài sản bị lãng
phí hay thất thoát.
1.2.2. Tình hình thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính công
Theo Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao(INTOSAI), có hai nhóm
chuẩn mực về KSNB đó là: Chuẩn mực chung và chuẩn mực cụ thể.
- Chuẩn mực chung: Bao gồm các quy định về tinh thần tuân thủ; năng lực và
phẩm chất; bảo đảm hợp lý; mục tiêu kiểm soát và giám sát.
- Chuẩn mực cụ thể: Đi vào các quy định về tổ chức hồ sơ, tài liệu; phân chia
trách nhiệm; ghi chép kịp thời và đúng đắn các nghiệp vụ; tiếp cận và báo cáo về nhân
lực và sổ sách.
Mặt khác, một hệ thống KSNB theo INTOSAI cần đáp ứng các yếu tố đó là:
1.2.2.1. Môi trường kiểm soát
- Khái niệm: Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong
KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức và cơ cấu tổ chức cũng như hình thành
nên một sắc thái chung cho tổ chức, ả h hưởng đến ý thức kiểm soát của các nhân viên.
Trong một môi trường kiểm soát, có năm nhân tố dưới đây:
- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Được thể hiện qua cá tính, tư cách và
thái độ khi điều hành công việc của người lãnh đạo. Nhận thức về KSNB của các
thành viên trong tổ chức tùy thuộc rất nhiều vào sự quan tâm nhà lãnh đạo để xây dựng
hệ thống KSNB tốt. Ngược lại, nếu các thành viên trong tổ chức nhận thức rằng KSNB
không quan trọng thì cũng có thể hiểu là lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức đến
KSNB. Điều này cho thấy KSNB chỉ là hình thức chứ không có ý nghĩa thực sự, dẫn
đến nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị, của tổ chức không còn đạt kết quả như mong
đợi.
- Cơ cấu tổ chức: Bao gồm hệ thống báo cáo phù hợp với tổ chức, thiết lập quy
trình báo cáo kịp thời và kết quả thực hiện để đạt mục tiêu đề ra; Sự phân chia
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quản lý ý thức được quyền hạn của mình tới
đâu, ở mức độ nào. Trong cơ cấu của một tổ chức cũng bao gồm bộ phận kiểm toán
nội bộ, được tổ chức độc lập đối với các đối tượng kiểm toán và báo cáo trực tiếp đến
lãnh đạo cao nhất trong cơ quan.
- Chính sách nhân sự: Thể hiện về sự tuyển dụng, đánh giá, bổ nhiệm, khen
thưởng hay kỷ luật,…Mỗi một cá nhân trong một tổ chức đều có vai trò hết sức quan
trọng trong KSNB. Do đó, việc thực hiện về chính sách nhân sự của một tổ chức có thể
nói là một phần quan trọng trong môi trường kiểm soát. Theo đó, khi ra quyết định
tuyển dụng đòi hỏi phải đảm bảo về tư cách đạo đức, kinh nghiệm thực tiễn để thực
hiện công việc được giao. Như vậy, nhà lãnh đạo cần thực hiện chính sách khen
thưởng kịp thời hay kỷ luật nghiêm minh để việc KSNB mang lại hiệu quả tốt.
- Sự liêm chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo và của
đội ngũ nhân viên: Cung cách điều hành và thái độ của người quản lý sẽ quyết định toàn
bộ tổ chức trong việc thiết lập các chính sách về tài chính và kế toán đối với một đơn vị.
Đồng thời, phải cho nhân viên thấy được tinh thần này trong sứ mệnh, trong tiêu chuẩn
đạo đức của tổ chức thông qua hình thức bằng các văn bản chính thức.
Sự liêm chính, tôn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và của đội ngũ nhân
viên trong công việc được thể hiện qua thái độ cư xử chuẩn mực của họ. Việc chấp
hành các điều lệ, quy định và đạo đức về cách ứ g xử của họ thể hiện qua tinh thần đạo
đức trong công việc.
- Năng lực nhân viên: Năng lực nhân viên thể hiện ở trình độ hiểu biết, kỷ năng
làm việc để đảm bảo cho công việc được thực hiện trôi chảy, có kỷ cương, trung thực,
tiết kiệm và hữu hiệu, thể hiện sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của mình trong
việc xây dựng hệ thống KSNB. Đào tạo là để nâng cao trình độ cho các nhân viên
trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục tiêu KSNB và là phương pháp giải quyết những
tình huống khó xử trong công việc. Lãnh đạo và nhân viên cần có những kỹ năng cần
thiết để đánh giá, phân tích những rủi ro nảy sinh trong thực hiện công việc. Đồng
thời, mỗi cá nhân trong tổ chức đều giữ một vai trò trong hệ thống KSNB, vì đó là
trách nhiệm của họ và họ phải luôn duy trì trình độ để đảm bảo việc xây dựng thực
hiện, duy trì của KSNB.
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
1.2.2.2. Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro, không lệ thuộc vào qui mô, cấu trúc loại hình của bất kỳ tổ
chức nào, tất các loại hình tổ chức khi hoạt động đều phải đối mặt với các rủi ro, để
hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, các nhà quản lý cần tuân thủ qui trình đánh
giá rủi ro được thể hiện theo từng bước như sau: Nhận dạng rủi ro; Đánh giá rủi ro và
Các biện pháp đối phó.
NHẬN ĐÁNH BIỆN
DẠNG GIÁ PHÁP
- Xác định mục tiêu; - Thiệt hại; - Phân tán rủi ro;
- Thiết lập cơ chế - Xác suất xảy ra. - Chấp nhận rủi ro;
nhận dạng rủi ro. - Tránh né rủi ro;
- Xử lý hạn chế rủi ro
Sơ đồ 1.1: Khái quát quy trình đánh giá rủi ro của COSO
Với qui trình này nhà quản lý cần phải nhận dạng mục tiêu, mục tiêu là điều kiện
tiên quyết để đánh giá rủi ro, xác định rủi ro làm cho mục tiêu đó khó thực hiện được,
nhận dạng rủi ro bao gồm rủi ro từ bên ngoài và bên trong, rủi ro được xem xét liên tục
trong suốt quá trình hoạt động của đơn vị. Bước t ếp theo cần phải nhận dạng rủi ro, rủi
ro xuất hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động (lĩnh vực hà chính sự nghiệp, quản lý công,
lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật hay đối thủ cạnh tranh…). Để nhận dạng được rủi ro cần phải
sử dụng các phương pháp khác nhau (dự báo, phân tích dữ liệu, rà soát thường xuyên,
họp, trao đổi...). Cuối cùng là biện pháp đối phó với rủi ro, trong phần lớn các trường
hợp rủi ro phải được xử lý hạn chế và đơn vị duy trì KSNB để có biện pháp thích hợp.
Các biện pháp xử lý hạn chế rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ích và chi
phí nhưng nếu nhận dạng được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt hơn.
1.2.2.3. Hoạt động kiểm soát
- Khái niệm: Hoạt động kiểm soát là những chính sách, những thủ tục nhằm hạn
chế rủi ro và đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Để đạt được hiệu quả
cao đòi hỏi hoạt động kiểm soát phải phù hợp, dể hiểu, nhất quán giữa các thời kỳ, có
hiệu quả, đáng tin cậy và có liên hệ trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
Trong một tổ chức, hoạt động kiểm soát có ở từ bộ phận, từng khâu và ở các
mức độ và các chức năng. Hoạt động kiểm soát bao gồm: Hoạt động kiểm soát phòng
ngừa và phát hiện rủi ro. Việc cân bằng giữa thủ tục kiểm soát phát hiện và phòng
ngừa thường là sự phối hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa
các thủ tục kiểm soát. Hoạt động kiểm soát được thể hiện như sau:
- Về thủ tục phân quyền và xét duyệt: Khi thực hiện các nghiệp vụ chỉ được
thực hiện từ người được ủy quyền theo trách nhiệm và phạm vi của họ. Việc ủy quyền
là cách thường gặp để đảm bảo là chỉ có những nghiệp vụ là có thực mới được phê
duyệt đúng như mong muốn của người lãnh đạo. Tuân thủ chi tiết các quy định của sự
ủy quyền nói trên, nhân viên thực hiện theo đúng hướng dẫn và trong giới hạn được
quy định của nhà lãnh đạo và luật pháp. Các thủ tục ủy quyền phải được công bố rõ
ràng, tài liệu hóa và phải được thể hiện bằng những điều kiện cụ thể.
- Về phân chia trách nh ệm: Trách nhiệm phải được giao cho từng cá nhân một
cách có hệ thống để đảm bảo việc kiểm tra mang lại hiệu quả. Để giảm thiểu rủi ro về sai
sót, cố ý làm sai và rủi ro không ngăn ngừa được thì một công việc từ lúc bắt đầu cho đến
khi kết thúc không được giao cho một bộ phận hay một cá nhân nào.Có 05 trách nhiệm
chủ yếu đó là: Ủy quyền, phê chuẩn, ghi chép, xử lý và đánh giá các nghiệp vụ nhưng cần
lưu ý sự thông đồng làm phá hủy hoặc làm giảm sự hữu hiệu của KSNB.
Với một tổ chức có quy mô nhỏ, trong một số trường hợp có quá ít nhân viên để
thực hiện việc phân chia, phân nhiệm thì lúc này, người lãnh đạo phải nhận biết được
rủi ro và bù đắp bằng những biện pháp kiểm soát khác chẳng hạn như luân phiên, luân
chuyển nhân viên. Việc làm này đảm bảo rằng trong một thời gian dài một người
không xử lý mọi mặt nghiệp vụ. Hay như, yêu cầu, khuyến khích nhân viên thực hiện
nghỉ theo chế độ quy định hàng năm cũng có nghĩa là giúp giảm rủi ro bằng cách tạm
thời đem lại sự luân chuyển nhân viên.
- Kiểm soát việc tiếp cận tài sản và sổ sách: Việc tiếp cận tài sản và sổ sách của
tổ chức phải được giới hạn cho những cá nhân mà họ được người lãnh đạo giao trách
nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tài sản. Trách nhiệm này được thể hiện qua chứng từ,
hàng tồn kho, ghi chép sổ sách. Hạn chế việc tiếp cận tài sản làm giảm rủi ro làm thất
thoát tài sản hoặc lạm dụng tài sản của Nhà nước. Việc giới hạn tùy thuộc vào rủi ro
thất thoát tài sản và phải được xem xét nghiêm túc.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
- Kiểm tra, đối chiếu: Chứng từ, sổ sách kế toán phải được đối chiếu thường
xuyên và định kỳ theo quy định của đơn vị. Các nghiệp vụ, sự kiện phát sinh phải được
kiểm tra trước, trong và sau khi xử lý.
- Giám sát nhân viên: Đối với nhân viên, khi tiến hành giao công việc cần phải
thông báo rõ ràng, cụ thể về nghĩa vụ, về trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm công việc
được giao cho mỗi nhân viên. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên phải
đảm bảo nguyên tắc là có các hệ thống công việc trong phạm vi và thời gian cần thiết.
Khi giao việc cần dựa theo những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo công việc
được thực hiện theo đúng định hướng, đúng mục tiêu đã được xác định. Nhân viên
được hướng dẫn cần thiết để giảm thiểu sai sót đồng thời làm cho lãnh đạo trực tiếp
hiểu được, đạt được kết quả như mong muốn.
- Rà soát việc thực hiện, xử lý và điều hành các hoạt động: Việc thực hiện, xử
lý và điều hành các hoạt động được rà soát dựa trên nhiều chuẩn mực nguyên tắc cơ
bản, đánh giá hiệu quả và tính thực thi. Nếu thấy không phù hợp với mục tiêu của tổ
chức hoặc các chuẩn mực đã quy định thì ần phải rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp
quy trình thực hiện để đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, đối với việc xử lý cũng như
điều hành hoạt động cần được rà soát thường xuyên và định kỳ để đảm bảo tuân
thủ nguyên tắc, chính sách, thủ tục và những quy đị iện hành khác của đơn vị.
1.2.2.4. Thông tin và truyền thông
Công tác thông tin và truyền thông rất quan trọng và thật sự cần thiết trong việc
thực hiện mục tiêu KSNB, thông tin và truyền thông bao gồm:
- Thông tin:Một hệ thống thông tin phù hợp phải tạo ra được các báo cáo về hoạt
động kế toán tài chính theo đúng chuẩn mực quy định. Nó không những gồm các dữ
liệu bên trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài cũng như những điều kiện và
hoạt động cần thiết để phục vụ cho việc báo cáo và ra quyết định.
Khi được xác định là một thông tin thích hợp và đáng tin cậy tức là thông tin đó
phải được phân loại đúng đắn các nghiệp vụ, sự kiện, ghi chép kịp thời, được chuyển
tải thể hiện qua các biểu mẫu và lộ trình thông suốt bảo đảm cho nhân viên thực hiện
chức năng trong KSNB.Vì vậy, CTKSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
vụ phát sinh phải thiết lập đầy đủ, đúng thủ tục các chứng từ. Việc ra quyết định của
người lãnh đạo thường bị ảnh hưởng do chất lượng của những thông tin như tính cập
nhật kịp thời, tính chính xác, phù hợp và có thể sử dụng được.
- Truyền thông: Một hệ thống truyền thông tốt, có hiệu quả tức là việc cung cấp
thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại hoặc cùng cấp giữa các bộ phận
được xuyên suốt trong toàn hệ thống của một tổ chức.
Khi nhận được công việc bằng tài liệu hóa từ nhà lãnh đạo về trách nhiệm của
bản thân người nhân viên trong KSNB thì nhân viên phải hiểu được vai trò của bản
thân đối với hệ thống KSNB cũng như đối với các nhân viên khác trong tổ chức. Mặt
khác, các truyền thông nhận được từ bên ngoài cũng rất cần trong KSNB của tổ chức.
1.2.2.5. Giám sát
Để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống KSNB qua thời gian của một đơn
vị thì cần phải giám sát hệ thống KSNB của đơn vị đó. Qua đó, phát hiện và điều chỉnh
kịp thời những sai sót của hệ t ống KSNB để đạt được mục tiêu đã định. Việc giám sát
hệ thống KSNB được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc kết hợp cả hai như sau:
- Giám sát thường xuyên:Những hoạt động thông thường và lặp lại của tổ chức
được thường xuyên giám sát trong KSNB. Việc giám sát thường xuyên kể cả những
hoạt động giám sát và quản lý mang tính định ỳ gay trong quá trình thực hiện công
việc hàng ngày của các nhân viên. Giám sát thườ g xuyên phải được thực hiện trên tất
cả các yếu tố của KSNB và liên quan đến việc phát iện và ngăn chặn kịp thời các sai
sót, sai phạm xảy ra khi vận hành hệ thống KSNB.
- Giám sát định kỳ:Ngày nay, việc xây dựng một hệ thống KSNB phù hợp và
hiệu quả là cần thiết và thường chưa được chú trọng đúng mức trong các đơn vị trong
khu vực tài chính công. Trong quá trình hoạt động của mình, mặc dù các quy định, thủ
tục quản lý và kiểm soát còn mang tính phân tán, chưa được tập trung, chưa phân loại
và đánh giá có hệ thống theo các chuẩn mực nên các đơn vị khi thực thi nhiệm vụ khá
vất vả trong việc tuân theo các quy định của pháp luật, các chính sách, chế độ chi tiêu
nội bộ của đơn vị..., để quản lý và kiểm soát quá trình sử dụng kinh phí, tài sản. Mức
độ rủi ro và hiệu quả của thủ tục giám sát thường xuyên tùy thuộc vào phạm vi và tầng
suất giám sát định kỳ.
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
Giám sát định kỳ bao trùm toàn bộ việc đánh giá cũng như tính khả thi của hệ
thống KSNB và dựa trên các phương pháp và thủ tục kiểm soát để đảm bảo KSNB đạt
kết quả như mong đợi. Các nhà lãnh đạo thường xuyên phải nắm bắt được những sai
sót của hệ thống KSNB. Việc giám sát này bao gồm cả việc xem xét, đánh giá các rủi
ro phát hiện qua kiểm toán cũng như các kiến nghị của kiểm toán viên để đảm bảo tính
khả thi trong thực tế tại đơn vị mình.
Vì vậy, việc tổ chức và duy trì ổn định hệ thống KSNB nhằn đảm bảo có hiệu
lực, hiệu quả là trách nhiệm của nhà lãnh đạo nhằm phục vụ cho việc quản lý, và đây
là nội dung cơ bản nhất mà người lãnh đạo phải có trách nhiệm tạo ra môi trường kiểm
soát phù hợp ở đơn vị mình.
KIỂM SOÁT NỘ BỘ
Đảm bảo sự tin cậy của Đảm bảo sự tuân thủ Đảm bảo các hoạt động
báo cáo các quy định và luật lệ được thực hiện hiệu quả
Môi Đánh Hoạt Thông Giám
tường giá rủi động in và sát
kiểm ro kiểm truyền
soát soát thông
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu kiểm soát nội bộ
1.3. Nội dung quy trình kiểm tra nội bộ ngành
(Xem Phụ lục 9)
1.4. Một số bài học kinh nghiệm kiểm soát nội bộ trong và ngoài nước
Một số quốc gia trên Thế giới đang áp dụng chính sách thu thuế tại nguồn, đơn
cử như nếu là cư dân của Châu Âu đầu tư vào các khu vực thiên đường thuế có thể
phải bị khấu trừ tại nguồn 20% tổng thu nhập và được chuyển về cho các quốc gia mà
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
cư dân đó mang quốc tịch. Tuy vậy, chính sách này vẫn khó áp dụng triệt để do hầu
hết quốc gia thiên đường thuế cho phép nhà đầu tư sử dụng tên người khác (cho người
khác đứng tên thay). Như vậy, nếu người đứng tên thay không mang quốc tịch của các
nước có thỏa hiệp về việc khấu trừ thuế tại nguồn thì việc thu thuế gần như là không
thể. Trong bài “Trong nỗ lực chống thất thu thuế, chính quyền thành phố Bắc Kinh”
(Trung Quốc) đã thực hiện một biện pháp khuyến khích người tiêu dùng yêu cầu các
doanh nghiệp phải cấp hóa đơn bán hàng. Người ta đã đưa vào một ô nhỏ trong hóa
đơn để biến hóa đơn thành một vé xổ số, khách hàng cào vào ô đó có thể trúng thưởng
từ 100 đến 500 nhân dân tệ. Để ngăn ngừa sự giả mạo, một ô thứ hai với mã số cho
phép khách hàng có thể kiểm tra thông qua internet về việc công ty đưa cho họ hóa
đơn có giá trị hay không. Trong một chương trình thử nghiệm, một thị trấn nhỏ ở ngoại
ô Bắc Kinh đã tăng thuế lên tới 732 ngàn USD trong khi chỉ phải chi ra 17 ngàn USD
tiền thưởng (theo Báo cáo p át triển thế giới 2005 của WB, trích dẫn thông tin từ The
Economist). Biện pháp đơn giản đó rất đáng cho những cơ quan chức năng của chúng
ta suy nghĩ, không phải chỉ để áp dụng sáng kiến của người ta mà điều quan trọng là áp
dụng cái tinh thần nỗ lực của họ.
* Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro thuế: Trong lĩnh
vực thuế, rủi ro được chia ra làm 4 loại: Rủi ro tro g đăng ký thuế; rủi ro về thời hạn
tuân thủ; rủi ro kê khai thuế; rủi ro nộp thuế. Nhữ g rủi ro trên ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả công tác thu thuế của Nhà nước. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy,
việc xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá rủi ro về thuế là hoàn toàn cần thiết, tránh được
những yếu tố cảm tính, cũng như làm tăng tính công bằng, rõ ràng, minh bạch trong
thanh tra, kiểm tra thuế.
* Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Năm 2004, Tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD) đã công bố báo cáo hướng dẫn về “Quản lý rủi ro tuân thủ: Quản
lý và cải thiện tuân thủ thuế”. Báo cáo này viết, tất cả các giai đoạn của quy trình quản
lý rủi ro đã được hướng dẫn chi tiết cho các cơ quan thuế của các nước thành viên, bao
gồm đánh giá khái quát về đối tượng nộp thuế, nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, phân
tích hành vi tuân thủ, xác định các hình thức xử lý, áp dụng các biện pháp và đánh giá
các kết quả đạt được. Báo cáo đã đề xuất mô hình chi tiết để nhận diện rủi ro, trong đó
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
khẳng định các tiêu chí đánh giá rủi ro là một trong những yếu tố tạo nên sự thành
công của mô hình. Năm 2009, OECD tiếp tục đưa ra hướng dẫn thông qua báo cáo chi
tiết trong “Diễn đàn quản lý thuế: Quản lý tuân thủ thuế đối với nhóm các doanh
nghiệp lớn”. Trong đó, các chỉ số để đánh giá rủi ro đưa ra bao gồm: (I) các thay đổi
lớn về tình hình tài chính hoặc thuế phát sinh so với các năm trước/các doanh nghiệp
(DN) cùng ngành; (II) những thay đổi giữa hiệu quả kinh doanh và thuế phát sinh
không giải trình được; III) lỗ, lỗ liên tiếp, số thuế phát sinh; liên tiếp có số thuế phải
nộp ít hoặc không phải nộp; (IV) yếu kém trong tuân thủ quy trình thuế; kết quả thuế
không phù hợp với mục đích chính sách pháp luật thuế; (V) sự khác biệt giữa các yếu
tố trong kê khai các loại thuế (thuế TNDN và GTGT…); (VI) doanh thu tăng nhưng
thuế phát sinh giảm… Đầu năm 2012, OECD tiếp tục đưa ra báo cáo về tuân thủ thuế
đối với nhóm DN vừa và nhỏ nhưng chủ yếu tổng hợp các phương pháp đánh giá mức
độ tuân thủ thuế của nhóm đối tượng này, không đi sâu vào bộ chỉ số đánh giá. Đến
tháng 04/2013, OECD đã đưa ra dự thảo sổ tay hướng dẫn về đánh giá rủi ro trong lĩnh
vực chuyển giá, một vấn đề mấu chốt đối với cơ quan thuế các quốc gia nhằm hạn chế
các công ty đa quốc gia chuyển giá, kê tăng hi phí, giảm lãi, báo lỗ và gây thất thu lớn
về thuế TNDN phải nộp... Tiếp đó, trong “Bản sách trắng về chuyển giá” được đưa ra
lấy ý kiến rộng rãi, OECD đã bổ sung thêm một số tiêu chí để nhận diện rủi ro trong
chuyển giá của các công ty đa quốc gia này, như chuyển giao tài sản cố định cho các
bên liên quan, tái cấu trúc kinh doanh, lỗ liên tiếp, số chuyển lỗ lớn, không có hoặc
không đủ chứng từ chứng minh các giao dịch chuyển nhượng, các khoản nợ lớn. Đây
chính là những tiêu chí đề xuất để đánh giá rủi ro và đưa ra quyết định thanh tra, kiểm
tra với nhóm đối tượng này.
* Liên bang Nga: Tại Liên bang Nga, mọi kế hoạch, quy trình, thủ tục và nội
dung cũng như phương pháp thanh kiểm tra thuế do cơ quan thuế phê duyệt và ban
hành đều dựa trên hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro đối với đối tượng nộp thuế một
cách độc lập và công khai. Trong thực tế, từ nửa cuối năm 2007, hệ thống tiêu chí đó
đã trở thành một công cụ của các cơ quan thuế nhằm khuyến khích đối tượng nộp thuế
tăng tính minh bạch trong áp dụng căn cứ tính thuế, tăng khả năng sinh lợi cho DN,
tránh tổn thất do các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảm khả năng phải
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
hoàn thuế. Tuy nhiên, công cụ này chưa trở thành một công cụ duy nhất cho việc lập
kế hoạch thanh, kiểm tra thuế trên toàn Liên bang Nga vào năm 2008. Do vậy, việc
phân tích các hoạt động kinh tế và tình hình hình tài chính để phân loại, lựa chọn đối
tượng nộp thuế cho kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế của các cơ quan thuế trên cơ sở
phương pháp luận và hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu chỉ được thực hiện đồng bộ từ năm
2009. Tiếp đó, Quyết định số N MM-3-06/333@ ngày 30/05/2007 và quyết định sửa
đổi số N MMB-7-2/461@ ngày 22/09/2010 của Tổng cục Thuế Liên bang Nga “Về
việc phê chuẩn hệ thống nguyên tắc lập kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ thuế" đã tạo ra
một hệ thống các nguyên tắc lập kế hoạch kiểm tra thuế (cho các cơ quan thuế) và các
tiêu chí tự đánh giá rủi ro về thuế (đối với đối tượng nộp thuế). Hệ thống các nguyên
tắc này nhằm hướng tới: (I) Thống nhất các nguyên tắc trong lập kế hoạch thanh, kiểm
tra nội bộ trên toàn Liên bang; (II) Nâng cao tính tuân thủ và hiểu biết của đối tượng
nộp thuế; (III) Bảo đảm tăng nguồn thu ngân sách trên cơ sở tăng số lượng đối tượng
nộp thuế tự nguyện và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế; (IV) Giảm số lượng đối tượng
nộp thuế hoạt động trong “vùng tối” (trốn thuế); (V) Cập nhật và cung cấp thông tin
đầy đủ cho đối tượng nộp thuế về các tiêu hí lựa chọn các đối tượng chịu thanh, kiểm
tra thuế. Với những mục tiêu đó, thông qua quyết định ban hành, Tổng cục thuế Liên
bang Nga đã phổ biến rộng rãi 12 tiêu chí để giúp cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế
có thể tiếp cận dễ dàng và minh bạch các tiêu chí lựa c ọn, bao gồm: (1) Tỷ lệ thuế
trích nộp thấp hơn trung bình ngành; (2) Kê khai lỗ trên các báo cáo tài chính, báo cáo
thuế trong thời gian dài; (3) Kê khai trên báo cáo thuế giá trị thuế được khấu trừ lớn
trong kỳ báo cáo; (4) Tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập từ hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ; (5) Lương bình quân trên đầu người thấp hơn trung
bình ngành trong cùng khu vực; (6) DN có số thuế kê khai gần với số th ế kê khai của
các DN thuộc đối tượng áp dụng chế độ thuế ưu đãi/đặc biệt do Tổng cục thuế Liên
bang quy định; (7) Cá nhân/hộ kinh doanh kê khai chi phí tối đa gần với thu nhập
trong kỳ; (8) DN có giao dịch, mua bán với các bên có quan hệ liên kết; (9) DN chưa
thực hiện giải trình về chênh lệch các số liệu trên báo cáo theo yêu cầu của cơ quan
thuế; (10) DN có chuyển đổi hoặc đăng ký lại với cơ quan thuế do thay đổi trụ sở
(hoặc địa bàn hoạt động); (11) Có chênh lệch lớn các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
lời theo các số liệu trên báo cáo tài chính so với các DN cùng ngành; (12) DN có dấu
hiệu không minh bạch trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau khi đưa ra 12 tiêu
chí đánh giá rủi ro thuế để lựa chọn các đối tượng thanh kiểm tra, Tổng cục Thuế Liên
bang Nga đã thực hiện mô hình hóa và triển khai đồng bộ các văn bản hướng dẫn, ứng
dụng công nghệ thông tin để thống nhất kiểm soát thông tin của đối tượng nộp thuế (từ
đăng ký đến kê khai, quyết toán thuế) và tạo ra cơ sở dữ liệu đồng bộ với các cơ quan
ban ngành khác. Chỉ với 12 tiêu chí, các cơ quan thuế có thể đánh giá được khá toàn
diện hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của đối tượng nộp thuế để
từ đó có thể chọn ra danh sách các đối tượng nộp thuế có rủi ro cao nhất. Nếu như
trước đây, trung bình cứ 10 đối tượng nộp thuế thì phải thanh, kiểm tra 1 đối tượng thì
giờ đây tỷ lệ kiểm tra đồng bộ tại cơ sở đối tượng nộp thuế là 1% (trong khi tỷ lệ này ở
các nước OECD là 3%)…
* Bài học xây dựng bộ tiêu chí quản lý rủi ro thuế cho Việt Nam: Cơ quan
Thuế Việt Nam đã đưa ứng dụng phần mềm phân tích rủi ro người nộp thuế vào phục
vụ công tác lập kế hoạch thanh tra thuế (TPR) nhằm đánh giá rủi ro các DN do các
Cục, Chi cục Thuế quản lý. Bên cạnh đó, một bộ tiêu chí tĩnh thí điểm cũng đã được
xây dựng và đề xuất làm nền tảng để đánh giá rủi ro dựa trên 2 nguyên tắc: (1) đánh
giá lịch sử tuân thủ pháp luật về thuế của đối tượ g ộp thuế, sự biến động về kê khai
thuế qua các kỳ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN; (2) dựa trên phân loại quy
mô DN, doanh thu và thuế thu nhập phát sinh hàng năm. Ngoài ra, hiện nay, cơ quan
Thuế cũng đang áp dụng những ngưỡng chỉ tiêu để xác định 4 nhóm DN có dấu hiệu
rủi ro yêu cầu thanh tra: (I) Cơ sở kinh doanh kê khai lỗ 2 năm liên tục hoặc có số lỗ
vượt quá số vốn chủ sở hữu; (II) Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế từ hoạt động kinh
doanh bất động sản, kinh doanh thương mại, dịch vụ; (III) Cơ sở kinh doanh thay đổi
trụ sở từ 2 lần trở lên trong ṿòng 12 tháng kể từ ngày có quyết định hoàn thuế trở về
trước; (IV) Cơ sở kinh doanh có sự thay đổi bất thường giữa doanh thu tính thuế và số
thuế được hoàn trong giai đoạn 12 tháng kể từ ngày có quyết định hoàn thuế trở về
trước. Tuy nhiên, quản lý rủi ro không chỉ nên dựa trên những tài liệu do đối tượng
nộp thuế cung cấp mà cả những tài liệu khác mà cơ quan thuế thu thập được, như: tài
liệu từ bên thứ ba; các thông tin trên mạng internet; các cơ sở dữ liệu kinh tế (tăng
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
trưởng kinh tế, chỉ số kinh tế trung bình ngành hoặc của một số DN từng ngành, thu
nhập lao động bình quân theo ngành..); cơ sở dữ liệu ngành thuế (lịch sử tuân thủ, số
lần kê khai nộp, số lần chậm nộp, số lần bị phạt... Ngoài những bộ tiêu chí đánh giá rủi
ro trong thanh tra thuế đã có sẵn, cơ quan Thuế Việt Nam nên sử dụng một số những
tiêu chí quản lý rủi ro thuế sau: Một là, lỗ, lỗ liên tiếp; liên tiếp có số thuế phải nộp ít
hoặc không phải nộp; Hai là, biến động của tỷ lệ thuế TNDN và thuế GTGT phát sinh
trên doanh thu (Doanh thu tăng nhưng thuế phát sinh giảm); Ba là, thuế phát sinh/giảm
sút so với các năm trước/ so với các DN cùng ngành không giải trình được; kết quả
thuế không phù hợp với mục đích chính sách pháp luật thuế; Bốn là, các thay đổi lớn
về tình hình tài chính, biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (hệ số khả năng
thanh toán tổng quát, lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần (ROS), giá vốn/doanh thu
thuần, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp/ doanh thu thuần, lợi
nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE). Năm là, yếu kém trong tuân thủ quy trình thuế:
không đăng ký t uế, chậm đăng ký thuế, chậm nộp tờ khai thuế, không kê khai thuế,
chậm nộp thuế…; Sáu là, sự khác biệt giữa các yếu tố trong kê khai các loại thuế (ví
dụ thuế TNDN và GTGT….); Bảy là, thời gian của quá trình tiến hành
kiểm tra, thanh tra đối tượng nộp thuế. Trong các cuộc hội thảo về nguyên nhân dẫn
đến thất thu thuế trên địa bàn tỉnh hàng năm, nhiều chuyên gia thuế cho rằng thất thu
thuế có nhiều nguyên nhân, nếu phân loại theo cô g tác quản lý là do rủi ro bên trong
Cục Thuế, Chi cục Thuế và rủi ro bên ngoài từ đối tượng nộp thuế. Rủi ro bên trong
chủ yếu xuất phát từ sự suy thoái đạo đức của cán bộ thuế lợi dụng quyền hạn chức
năng để tiếp tay cho Doanh nghiệp làm thất thu NSNN, mô hình tổ chức còn chưa phù
hợp, tình hình nhân sự còn hạn chế về số lượng và chất lượng, trình độ về chuyên môn
nghiệp vụ còn hạn chế, cập nhật chính sách thuế chưa kịp thời, áp dụng chính sách
thuế chưa đúng theo thời gian thời kỳ hay sự không rõ ràng trong các văn bản luật,
nghị định về thuế. Rủi ro bên ngoài xuất phát từ sự thiếu ý thức của người nộp thuế, kê
khai thuế không đúng thời gian quy định, kê khai sai thuế, không đăng ký thuế theo
quy định, luôn tìm mọi cách trốn thuế nhằm giảm tối thiểu số thuế phải nộp, hiện nay
hành vi trốn thuế ngày càng đa dạng và tinh vi, đặc biệt là hoàn thuế, bỏ ngòai sổ sách,
tạo giao dịch mua hàng giả mạo, ghi giá bán thấp hơn giá thực tế, hạch toán kế toán và
kê khai thuế sai quy định nhằm gian lận số thuế phải nộp.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
* Bài học kinh nghiệm đối với KSNB trong công tác quản lý thu thuế
TNDN:
Tại các quốc gia các nước trên Thế giới đã áp dụng phương pháp quản lý rất chặt
chẽ và khoa học trong môi trường kiểm soát quản lý thu thuế họ đã áp dụng công nghệ
thông tin tiên tiến và khoa học, quản lý đối tượng đăng ký thuế mang tính lịch sử và
liên tục, đối tượng nộp thuế rất khó gian lận về thuế, ở bên trong đơn vị họ được phân
chia công việc cụ thể, mỗi người có một phần hành riêng và kết quả công việc được
kiểm tra và kết nối hỗ trợ với nhau cho ra nguồn dữ liệu chính xác, những rủi ro của
những hoạt động trong quy trình thu thuế được phân tích bởi bộ tiêu chí bài bản, tiến
bộ và hiệu quả mang tích lịch sử và được phân tích đánh giá, xuyên suốt theo lộ trình
để nhận dạng được những rủi ro dễ dàng hơn nhằm hạn chế những rủi ro và thất thu về
thuế. Hoạt động kiểm soát được thực hiện một cách tuân thủ và chấp hành nghiêm dựa
theo những chính sách và thủ tục ràng buộc trách nhiệm cao. Về thông tin và truyên
thông, khâu này các Quốc gia tiên tiến thực hiện rất tốt vì công nghệ thông tin của họ
mang tính vượt bậc, những thông tin thu thập được cập nhật và lưu trữ mang tích lịch
sử, rất thuận lợi cho việc trao đổi hay kiểm soát về thông tin. Hoạt động giám sát là
một khâu không thể thiếu trong hệ thống KSNB, mọi hoạt động trong quy trình thu
thuế được giám sát chặt chẽ, được giám sát thực hiện theo quy trình, phương pháp cụ
thể theo thủ tục, tuân thủ thực hiện đúng quy đị h và chính sách pháp luật. Tại Việt
Nam sự tuân thủ các quy định trong KSNB thường hay bỏ sót hoặc cố tình không thực
hiện, nhất là trong lĩnh vực công, muốn có một hệ thống KSNB tốt trước tiên mỗi cán
bộ công chức phải ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc cũng như nhiệm
vụ của mình, nhiều người thực hiện tốt và biết tuân thủ theo quy định thì toàn hệ thống
KSNB mới tốt và được thực hiện hữu hiệu và hiệu quả.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
TÓM KẾT CHƯƠNG I:
Việc xây dựng, hoàn thiện CTKSNB để quản lý thu thuế TNDN bên cạnh các
thuận lợi về trình độ nghiệp vụ nhân viên và độ ổn định trong hoạt động tuân thủ theo
quy định của pháp luật thì còn tồn tại nhiều vấn đề đó là:
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về CTKSNB chưa hoàn chỉnh, còn trong
giai đoạn xây dựng theo quy định của Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005, nên chưa
đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay. Hệ thống này vẫn còn thiếu nhiều yếu
tố cơ bản, chế độ thông tin báo cáo giữa các đơn vị và ngành chủ quản chưa đáp ứng
được yêu cầu; trình độ về quản lý tài chính của thủ trưởng nhiều đơn vị còn yếu do chỉ
tập trung vào công tác chuyên môn; nhận thức về công tác kiểm tra, kiểm soát của cán
bộ trong đơn vị còn chưa đầy đủ.
Mặt khác, ở Việt Nam c úng ta văn bản Luật chính thức quy định về vấn đề quản
lý công tác thuế mới được hình t ành những năm gần đây, hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật khác về lĩnh vực này còn chưa đầy đủ và còn nhiều bất cập trong thực thi
nhiệm vụ của công chức, viên chức thuế.
Vì vậy, tăng cường công tác kiểm soát nguồn thu và đặc biệt là thuế TNDN của
ngành thuế và tổ chức xây dựng các chuẩn mực ểm soát một cách chặt chẽ nguồn thu
để quản lý và sử dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo tí ổn định của nguồn thu phục vụ
cho vấn đề phúc lợi xã hội, tạo môi trường bình đẳng, t úc đẩy các doanh nghiệp cạnh
tranh, phát triển theo cơ chế thị trường hiện nay.
Như vậy, với mỗi một hoạt động công đều có những đặc điểm riêng của nó cho
nên, muốn xây dựng tốt CTKSNB thì phải cần phù hợp với công tác quản lý thu thuế.
Khi CTKSNB mang lại hiệu quả cao cần phải thực hiện tốt 05 yếu tố cấu thành đó là:
Môi trường kiểm soát;
Đánh giá rủi ro;
Hoạt động kiểm soát;
Thông tin và truyền thông;
Giám sát.
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC
KSNB TẠICỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Giới thiệu tổng quát về Cục Thuế tỉnh Quảng Trị:
Ngày 21/08/1990, Bộ Tài chính đã có Quyết định số 314 TC/QĐ-TCCB về việc
thành lập Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, trên cơ sở sát nhập Chi cục thu quốc doanh, Chi
cục Thuế công thương nghiệp và bộ phận thuế nông nghiệp của Sở Tài chính theo hệ
thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương. Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý của
Cục Thuế tỉnh Quảng Trị được thực hiện theo mô hình tổ chức cơ cấu trực tuyến –
chức năng. Đây là kiểu cơ cấu trong đó có hai cấp quản lý: Cấp Cục Thuế (cấp Tỉnh)
và cấp Chi Cục Thuế (cấp Huyện, Thị xã, Thành phố).
Bộ máy tổ chức Cục Thuế gồm Văn phòng Cục Thuế và 10 Chi cục Thuế (09
huyện, thị xã và thành phố Đông Hà) với hơn 500 cán bộ công chức người lao động.
Trong đó Văn phòng Cục Thuế có 11 phòng
Cục Thuế tỉnh Quảng Trị đóng tại phường Đông Lương, thành phố Đông Hà, tỉnh
Quảng Trị. Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị gồm có Cục trưởng chỉ đạo, điều hành
chung các mặt công tác của Cục Thuế và 03 Phó Cục trưởng giúp việc cho Cục trưởng.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Cục Thuế được quy định như sau:
- Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp t uế: Tổ chức thực hiện công tác
tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Cục
Thuế quản lý; tư vấn, hỗ trợ, trả lời các vướng mắc về thuế; bi n soạn tài liệu và tham
gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực được giao và thực hiện các nhiệm
vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
- Phòng Kê khai và Kế toán thuế: Tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử
lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý;
Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế và thống kê
thuế đối với các Chi cục Thuế và thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục
Thuế giao.
- Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân: Tổ chức, chỉ đạo triển khai quản lý
thuế thu nhập cá nhân đối với các cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế thu
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
nhập cá nhân theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện
các nhiệm vụ khác do Cục trýởng Cục Thuế giao.
- Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Thực hiện công tác quản lý nợ thuế,
đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản
lý; Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác quản lý thu nợ và CCNT đối với các Chi cục
Thuế; Tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý nợ và CCNT
trên địa bàn; biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh
vực được giao; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
- Phòng Kiểm tra Thuế: Kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực
hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục Thuế.
- Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế của
người nộp thuế; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
- Phòng Thanh tra thuế: Triển khai thực hiện công tác thanh tra người nộp thuế
trong việc chấp hành pháp luật t uế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận
thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện các
nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
- Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán: Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản
lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà
nước thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng
Cục Thuế giao.
- Phòng Kiểm tra nội bộ: Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai
thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế,
công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về
thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công chức
thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ
quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.
Nhiệm vụ cụ thể:
+ Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm trên địa
bàn tỉnh, thành phố;
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đại học Kinh tế Huế
+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các phòng và các Chi cục Thuế trong việc tuân
thủ pháp luật về thuế và các văn bản pháp luật khác có liên quan; kiểm tra tính liêm
chính của cơ quan thuế, cán bộ thuế trong việc thực hiện công tác quản lý thuế, quản lý
chi tiêu tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, việc lãnh đạo, điều hành của lãnh đạo các
Chi cục Thuế và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm
công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế;
+ Tổ chức kiểm tra, xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc
thực thi công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền giải quyết của
Cục trưởng Cục Thuế;
+ Đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý đối với cơ quan thuế, công chức thuế vi
phạm pháp luật, nội quy, quy chế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế phát hiện khi kiểm
tra nội bộ và giải quyết khiếu nại, tố cáo;
+ Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc
huỷ bỏ những quy định trái với văn bản pháp luật được phát hiện thông qua hoạt động
kiểm tra;
+ Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ cán bộ, công
chức, viên chức thuế bị đe doạ, uy hiếp, vu khống... trong khi thi hành công vụ;
+ Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng, thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí của Cục Thuế;
+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả công ác kiểm tra nội bộ, công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế
trong phạm vi toàn Cục Thuế; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy định, quy trình
nghiệp vụ nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức thuế; kiến nghị việc đánh giá,
khen thưởng cơ quan thuế, công chức thuế;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
- Phòng Tin học: Tổ chức quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học
ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế
và hỗ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc sử dụng ứng dụng tin học trong
công tác quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
28
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc
Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc

Más contenido relacionado

Similar a Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 

Similar a Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc (15)

Tiểu luận tốt nghiệp Kế toán đại học Nông Lâm tp. Hồ chí Minh.docx
Tiểu luận tốt nghiệp Kế toán đại học Nông Lâm tp. Hồ chí Minh.docxTiểu luận tốt nghiệp Kế toán đại học Nông Lâm tp. Hồ chí Minh.docx
Tiểu luận tốt nghiệp Kế toán đại học Nông Lâm tp. Hồ chí Minh.docx
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.docGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
 
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Tra Thuế Khu Vực Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại C...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Tra Thuế Khu Vực Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại C...Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Tra Thuế Khu Vực Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại C...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Tra Thuế Khu Vực Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại C...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.docKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.doc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.docBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.doc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.doc
 
Luận văn: Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Công ty, 9 ĐIỂM
Luận văn: Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Công ty, 9 ĐIỂMLuận văn: Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Công ty, 9 ĐIỂM
Luận văn: Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Công ty, 9 ĐIỂM
 
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
 
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
 
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉn...
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉn...Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉn...
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉn...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Dịch vụ và thương mại Tia...
 
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xuất nh...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
 
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
 
Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doan Tại Công Ty Tnhh Top ...
Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doan Tại Công Ty Tnhh Top ...Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doan Tại Công Ty Tnhh Top ...
Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doan Tại Công Ty Tnhh Top ...
 

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docxChuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
 
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docxBáo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
 
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.docBáo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
 
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
 
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
 
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
 
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.docDự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
 
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
 
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.docKế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.docDự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
 
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
 
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
 
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.docStudy on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
 
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
 
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docxCurrent status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
 
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
 
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docxINTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
 
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
 
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
 
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty dịch vụ du lịch Hồ...
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Último (20)

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh quảng trị.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS BÙI DŨNG THỂ
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên i
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và các thầy, cô giáo của Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - PGS. TS Bùi Dũng Thể - Giảng viên Trường đại học Kinh tế Huế, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên ii
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Qua nghiên cứu tổng quan về công tác kiểm soát nội bộtrong quản lý thu thuế cũng như kinh nghiệm thực tiễn tổ chức và cải cách công tác kiểm soát nội bộ tại một số nước trên thế giới và một số địa phương... tác giả đã chỉ ra được những nội dung có thể vận dụng để thực hiện thành công chương trình cải cách và hiện đại hoá công tác kiểm soát nội bộ ở Việt Nam nói chung và ở Cục Thuế tỉnh Quảng Trị nói riêng trong thời gian tới. Công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuếTNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị từ năm 2014 đến năm 2016 đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu Ngân sách nhà nước được giao. Tuy nhiên, thực trạng công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế cũng còn nhiều hạn chế, thiếu sót cũng như chịu những ảnh hưởng tiêu cực về cơ chế, chính sách thuế chưa đồng bộ… Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới đã được tác giả chỉ ra, đó là: Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm; hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ để quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉ Quảng Trị, nhất là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế và chống thất thu NSNN và hạn chế tiêu cực xảy ra; ăng cường công tác phối hợp giữa các phòng ban trong cơ quan thuế và giữa Cục Thuế với các cơ quan chức năng khác; tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ về thuế đối với doanh nghiệp. Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp nêu trên, công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị sẽ được hoàn thiện, góp phần vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước được Đảng và Nhà nước giao. iii
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AICPA American Institute Of Certified Hiệp hội kế toán viên công chứng Public Accountants Hoa Kỳ BASEL II Basel Committee on Banking Hiệp ước quốc tế về vốn Basel Supervision COSO The committee of sponsoring Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về Organizations of the Treadway chống gian lận báo cáo tài chính Commission Euro Euro Đồng tiền chung Châu Âu FATCA Foreign Account Tax Com- Đạo luật tuân thủ thuế nước ngoài pliance Act của Hoa Kỳ G20 The Group of Twenty Nhóm 20 nước có nền kinh tế lớn INTOSAI The International Organizations Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm of Supreme Audit Institutions toán tối cao ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization USD United States dollar Đồ g đô la Mỹ KSNB Kiểm soát nội bộ CTKSNB Công tác kiểm soát nội bộ BCTC Báo cáo tài chính CTTQT Cục Thuế tỉnh Quảng Trị NSNN Ngân sách nhà nước GTGT Giá trị gia tăng TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt iv
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................................................... i Lời cảm ơn........................................................................................................................................................ii Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................................................iv Mục lục............................................................................................................................................................... v Danh mục các bảng.................................................................................................................................... vii Danh mục các hình vẽ..............................................................................................................................viii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................ 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................................... 3 5. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................................................. 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................................ 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ.................. 6 1.1. Lý luận về công tác kiểm soát nội bộ:......................................................................................... 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm soát nội bộ:.................................................... 6 1.1.2 Định nghĩa về KSNB........................................................................................................................ 7 1.1.3Một số mục tiêu của KSNB ............................................................................................................ 9 1.2. Kiểm soát nội bộ đơn vị hành chính công................................................................................10 1.2.1. Ý nghĩa KSNB trong một đơn vị hành chính công..........................................................11 1.2.2. Tình hình thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính công..................12 1.3. Nội dung quy trình kiểm tra nội bộ ngành...............................................................................18 1.4. Một số bài học kinh nghiệm kiểm soát nội bộ trong và ngoài nước ............................18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC KSNB TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ............................................................................26 2.1. Giới thiệu tổng quát về Cục Thuế tỉnh Quảng Trị:..............................................................26 2.2. Thực trạng về công tác kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị..........................................................................................................................30 2.2.1. Các bước quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị...............................30 2.2.2. Thực trạng quản lý thu thuế TNDN đối với các DN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị32 v
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế 2.3. Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 49 2.3.1. Môi trường kiểm soát 52 2.3.2. Đánh giá rủi ro 57 2.3.3. Các hoạt động kiểm soát 62 2.3.4. Thông tin và truyền thông: 66 2.3.5. Giám sát 69 2.4. Những mặt chưa làm được và nguyên nhân tồn tại của công tác kiểm soát nội bộ để quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 71 2.4.1. Về Môi trường kiểm soát 71 2.4.3. Về Hoạt động kiểm soát 73 2.4.4. Về Thông tin và truyền thông 74 2.4.5. Giám sát 75 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỂ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDNTẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 78 3.1. Quan điểm hoàn thiện 78 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ để quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị82 3.2.1. Về Môi trường kiểm soát 83 3.2.2. Về Đánh giá rủi ro 84 3.2.3. Về Hoạt động kiểm soát 86 3.2.4. Về Thông tin và truyền thông 88 3.2.5. Về công tác giám sát 89 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC....................................................................................................................................................101 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vi
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình Doanh nghiệp khai thuế TNDNgiai đoạn 2014 – 2016 tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị32 Bảng 2.2: Tình hình nộp hồ sơ khai thuế TNDN của doanh nghiệp qua các năm 33 Bảng 2.3: Thống kê chất lượng tờ khai thuế TNDN qua các năm 34 Bảng 2.4: Báo cáo kết quả thực hiện thu NSNN tại tỉnh Quảng Trị năm 2014 - 2016 37 Bảng 2.5. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT tại Cục Thuế Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2016 39 Bảng 2.6: Thống kê các loại hình doanh nghiệp đang hoạt động đến 31/12/2016 ..40 Bảng 2.7: Tình hình kiểm tra hồ sơ khai thuế TNDN tại Cục Thuế 41 Bảng 2.8. Kết quả công tác t anh tra và kiểm tra các DN 43 Bảng 2.9. Tình hình nợ đọng t uế của các doanh nghiệp 47 Bảng 2.10: Thống kê kết quả câu hỏi khảo sát chung về kiểm soát nội bộ thu thuế .50 Bảng 2.11: Thống kê kết quả khảo sát ủa yếu tố Môi trường kiểm soát 54 Bảng 2.12: Thống kê kết quả khảo sát ủa yếu tố Đánh giá rủi ro 58 Bảng 2.13: Thống kê kết quả khảo sát của yếu tố Hoạt động kiểm soát 64 Bảng 2.14: Thống kê kết quả khảo sát của yếu tố T ông tin và truyền thông 67 Bảng 2.15: Thống kê kết quả khảo sát của yếu tố Giám sát 69
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vii
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Khái quát quy trình đánh giá rủi ro của COSO 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu kiểm soát nội bộ 18 Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 29 Hình 2.2. Các bước công việc xử lý quản lý thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 30 Hình 2.3: Quy trình quản lý thu thuế TNDN 53
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 viii
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Thuế là một công cụ quan trọng của Nhà nước ta cũng như ở bất kỳ quốc gia nào trênthế giới và được xem là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và điều hoà thu nhập trong xã hội góp phần thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội. Có thể nói, Bộ máy Nhà nước của một quốc gia không thể tồn tại nếu không có ngành thuế và thuế là nguồn thu lớn nhất cho Ngân sách Nhà nước (NSNN). Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước, các nhà kinh doanh, nhà đầu tư và người dân quan tâm. Vì vậy, các luật thuế cũng luôn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của đất nước. Việc sử dụng công cụ quản lý thuế vừa là chức năng, vừa là nhiệm vụ của các cơ quan quản lý, trong đó các quy định cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế và xây dựng quy trình quản lý hữu hiệu được xem là những công cụ vần thiết. Tại kỳ họp lần thứ 10 Quốc Hội khóa XI của nước ta đã ban hành Luật số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 về việc ban hành Luật Quản lý thuế. Đây là một bước ngoặc quan trọng trong việc cải cách hành chí h về thuế. Theo đó, người nộp thuế phải thực hiện tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào NSNN và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc khai thuế, quyết toán t uế của mình. Vì vậy, đòi hỏi người nộp thuế phải có sự hiểu biết, nhận thức đúng, đủ các quy định về thuế, tự giác tuân thủ các nghĩa vụ về thuế. Xuất phát từ những yêu cầu đó, ngành thuế đã và đang từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ về thuế như: Tuyên truyền hỗ trợ về thuế, Đăng ký thuế, Khai thuế, Hoàn thuế, Miễn giảm thuế, Kiểm tra thuế, Giải quyếtkhiếu nại tố cáo..., đổi mới tất cả các quy trình quản lý thuế, áp dụng công nghệ quản lý thuế tiên tiến, khoa học và hiện đại vào tất cả các khâu quản lý, nâng cao kỹ năng quản lý thuế hiện đại, tính chuyên sâu, chuyên nghiệp cho toàn bộ đội ngũ công chức ngành thuế. Tuy nhiên,trongthờigianquavẫncòn gặp phảinhiềubấtcập trong công tác quản lý thuthuế cũng như còn có trường hợpcán bộ thuế gây phiền hà, sách 1
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế nhiễu, vô cảm đối với các doanhnghiệp, cán bộ thuế thông đồng với doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp gian lận thuế, trốn thuế,…làm giảm rất lớn uy tín của ngành thuế dẫn đếnảnhhưởngrất nhiều đến việc quản lý thu thuế nhằm huy động nguồn thu cho NSNN. Với xu hướng hội nhập và phát triển với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng năng động và đa dạng nhằm thu hút đầu tư cả trong lẫn ngoài nước đòi hỏi Cục thuế tỉnh Quảng Trị cần tiếp tục có nhiều giải pháp để phù hợp với tình hình thực tiễn và nâng cao chất lượng quản lý thuế đó là: Cải cách thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng quản lý thu thuế; tăng cường kỷ cương, kỷ luật; đổi mới phương pháp làm việc; củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thuế,... Từ đây, có thể thấy sự quyết tâm và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong việc thực hiện cải cách hành chính, nâng cao chất lượng quản lý thu thuế nhằm hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình là t u NSNN. Như vậy, việc thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị” làm nơi tiến hành khảo sát, đánh giá công tác kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao chất lượng quản lý thu thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng hiện nay về CTKSNB trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị nhằm đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện CTKSNB trong quản lý thu th ế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về CTKSNB trong quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị. Phân tích thực trạng về CTKSNBtrong quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2016. 2
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện CTKSNBtrong quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề liên quan đến CTKSNB trong quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị. * Phạm vi nghiên cứu: Tập trung đi sâu phân tích sự ảnh hưởng của công tác kiểm soát nội bộ đến công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị. Làm rõ một số vấn đề nhằm quản lý thu thuế TNDN thông qua việc hoàn thiện CTKSNB và dữ liệu được khai thác chủ yếu ở bên trong nội bộ ngành thuế tỉnh Quảng Trị. 4. Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp thu thập t ông tin, số liệu: + Dữ liệu sơ cấp: Tác giả lập Bảng câu hỏi khảo sát về CTKSNB và chọn đối tượng được khảo sát là các cá nhân đang công tác bên trong nội tại ngành thuế tỉnh Quảng Trị có am hiểu về CTKSNB và thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018. + Đối tượng được chọn khảo sát: Tác giả chọn bên trong nội bộ ngành thuế tỉ Quảng Trị là các cán bộ công chức ở văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị có am hiểu về CTKSNB. Để thu thập các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan, kết quả khảo sát đạt chất lượng và đảm bảo mức độ đáng tin cậy cao, trong thời gian nghiên cứu tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát cho các đối tượng được chọn khảo sát bên trong nội tại ngành thuế tỉnh Quảng Trị chủ yếu là lãnh đạo Cục Thuế, lãnh đạo Phòng thuộc văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị. Với 65 bảng câu hỏi khảo sát gửi đicho các cá nhân được chọn khảo sát hiện đang công tác ở Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị (bằng 51,2% chọn mẫu) trên tổng số 127 công chức mà tác giả chọn khảo sát. Sau khi tiến hành khảo sát, tác giả đã thu về 65 bảng câu hỏi khảo sát đã được trả lời đều đáp ứng đầy đủ các điều kiện, tiêu chí trong nội dung của bảng câu hỏi nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, một số 3
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế trường hợp đã trả lời đầy đủ các tiêu chí trong bảng câu hỏi khảo sát nhưng vì lý do tế nhị, nhạy cảm nên không cho biết số điện thoại liên lạc, điều này không làm ảnh hưởng đến kết quả khảo sát. Các đối tượng được khảo sát cụ thể như sau: Bảng 1.1: Tổng hợp đối tượng được khảo sát qua bảng câu hỏi ĐVT: Người Tổng Số lượng bảng Tỷ lệ khảo sát STT Đối tượng khảo sát số câu hỏi (%) công Gửi Thu chức đi về Gửi đi Thu về 1 Văn phòng Cục Thuế 1.1 - Lãnh đạo Cục Thuế 3 1 1 33,3 33,3 1.2 - Trưởng, Phó Phòng 29 12 12 41,4 41,4 1.3 - Chuyên viên, Kiểm soát v ên 95 52 52 54,7 54,7 Tổng cộng 127 65 65 51,2 51,2 “Nguồn: Nghiên cứu của tác giả” + Cách xây dựng bảng câu hỏi khảo sát: Trên cơ sở thực trạng về CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, cùng với kiến thức đã được học, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm tham khảo ý kiến của các cán bộ công chức như đã trình bày trên để t am khảo ý kiến về thực trạng CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị dưới góc n ìn từ các cấp lãnh đạo đến công chức quản lý thu thuế. Từ đây, tác giả có cái nhìn bao quát và toàn diện hơn về thực trạng CTKSNB tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn này. + Dữ liệu thứ cấp: Tác giả nghiên cứu hoạt động quản lý thu thuế từ năm 2014 đến năm 2016 của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị; các văn bản quản lý thu thuế của Tổng cục Thuế và của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị; tổ chức CTKSNB tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị. Số liệu từ Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân, Phòng Kiểm tra thuế, Phòng Thanh tra thuế, Phòng Kê khai thuế và kế toán thuế, Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế - Cục Thuế tỉnh Quảng Trị 4
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế Hệ thống thông tin về NNT do CQT quản lý như: QLT (phần mềm quản lý thuế), QTT (phần mềm phân tích tình trạng NNT), TINC (phần mềm quản lý thông tin về NNT), BCTC (phần mềm hỗ trợ phân tích Báo cáo tài chính), TMS (phần mềm quản lý thuế tập trung), TTR (quản lý thanh tra thuế), TPR (phân tích rủi ro)… Các Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác thu NSNN của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị từ năm 2014 - 2016. Các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu trên Website Tổng cục Thuế; Website Cục Thuế các tỉnh; các bài viết trên Tạp chí Thuế... Các tài liệu khác có liên quan. * Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu:Sau khi khai thác, thu thập được các tài liệu cần thiết, tác giả tiến hành chọn học, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán được tác giả xử lý trên Microsoft Excel. Các thông tin, số liệu sau k i được thu thập, tổng hợp sẽ được tác giả phân tích để đánh giá vai trò của Cục Thuế về CTKSNB trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, phân tích những tồn tại, vướng mắc, nội dung cần xử lý trong việc quản lý thu thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2014- 2016, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản để nâng cao vai trò của Cục Thuế về CTKSNB trong công tác quản lý thu thuế TNDN trong giai đoạn tới. * Công cụ xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm Exceltrong phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp suy diễn để hoàn thành luận văn này. 5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Cấu trúc của luận văn gồm có ba chương: Chương I:Cơ sở lý luận về CTKSNB. Chương II:Thực trạng và kết quả nghiên cứu về CTKSNB trong công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Trị. Chương III: Các giải pháp hoàn thiện CTKSNB để quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Trị. 5
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1. Lý luận về công tác kiểm soát nội bộ: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm soát nội bộ: Năm 1929, khái niệm về KSNB và công nhận vai trò của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp được đưa ra trong các văn bản hướng dẫn của các tổ chức nghề nghiệp và quản lý công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ. Năm 1934, Ủy ban Chứng khoán Hoa kỳ vận dụng khái niệm về KSNB để soạn thảo pháp luật về giao dịch chứng khoán Hoa kỳ. Năm 1936, Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA) đã xác định KSNB có tác dụng bảo vệ tiền và tài sản cũng như kiểm tra tính chính xác trong ghi chép của sổ sách từ đó cung cấp các số liệu kế toán tin cậy, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân t ủ các chính sách của nhà quản lý. Năm 1958, trong tài liệu qui định phạm vi của kiểm t án viên độc lập xem xét KSNB, trong đó lần đầu tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán. Đến năm 1970, khi thiết kế hệ thống kế toán và kiểm toán, người ta đặc biệt chú ý đến KSNB tại doanh nghiệp và coi việc hoàn thiện nó là công việc của kiểm toán viên. Năm 1977, lần đầu tiên khái niệm về hệ thống KSNB xuất hiện trong một văn bản pháp luật của Hạ viện Hoa Kỳ, nó được đúc rút từ sau vụ bê bối với các khoản tha h toán bất hợp pháp cho chính phủ nước ngoài. Đến thập niên 80 (1980-1988), với sự sụp đổ hàng loạt các công ty cổ phần tại Hoa kỳ, các nhà lập pháp buộc phải quan tâm đến KSNB và ban hành nhiều quy định hướng dẫn như: Qui định về các qui tắc đạo đức, kiểm soát và làm rõ chức năng của KSNB; Qui định về phòng chống gian lận báo cáo tài chính; Các nguyên tắc về báo cáo trách nhiệm và đánh giá hiệu quả của KSNB. Như vậy, từ trước năm 1929 đến năm 1992, lý luận về KSNB không ngừng được mở rộng, tuy nhiên KSNB vẫn chỉ dừng lại là một phương tiện phục vụ cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, có nhiều quan điểm không đồng nhất về KSNB, do đó dẫn đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống lý luận có tính chuẩn mực về KSNB. Đến năm 1992, các công ty ở Hoa kỳ phát triển rất nhanh, kèm theo đó là 8 tình trạng gian lận, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Do đó, nhiều uỷ ban ra đời để tìm cách khắc phục và 6
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế ngăn chặn các gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế trong đó có Uỷ ban COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) là một uỷ ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp như: Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội các nhà quản trị tài chính (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) và Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA) đã đưa ra khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát nội bộ. Báo cáo của COSO gồm 4 phần và là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách đầy đủ có hệ thống về KSNB, làm nền tảng cho lý thuyết về KSNB hiện đại sau này. Điểm mới của báo cáo là đã đưa ra được các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát), các tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống KSNB cho mục tiêu báo cáo thông tin tài chính, đưa ra được các công cụ đánh giá hệ thống KSNB, KSNB không còn chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động và tuân thủ. Như vậy có thể nói báo cáo của COSO là một khung lý thuyết căn bản để các nhà nghiên cứu sau này phát triển khung lý thuyết đó và hoàn thiện nó hơn trong những điều kiện và môi trường kinh doanh cụ thể. Cũng từ đây khi nói về KSNB nhà quản lý sẽ nhìn nhận một cách ụ thể hơn vai trò cũng như các bộ phận cấu thành của nó để từ đó để thiết kế, vận hành sao cho KSNB phát huy được hiệu quả trong quá trình hoạt động. 1.1.2 Định nghĩa về KSNB Theo quan điểm của COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) nhìn nhận kiểm soát nội bộ khá toàn diện, đây cũng là khái niệm được chấp nhận rộng rãi trên thế giới “Kiểm soát nội bộ là quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: Đảm bảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính; Đảm bảosự tuân thủ các qui định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả” Tại Việt Nam theo chuẩn mực kiểm toán (VSA) 400 trước đây - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ có đưa ra khái niệm “Hệ thống kiểm soát nội bộ được hiểulàcácqui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụngnhằmđảmbảocho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định để kiểm tra,kiểm soát, ngăn ngừa,pháthiện các gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung 7
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quảnlý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị”. Theo chuẩn mực kiểm toán (VSA) 315 hiện nay thay thế cho (VSA) 400 trước đây ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 có đưa ra định nghĩa về KSNB “Kiểmsoát nội bộ là qui trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đượcmụctiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảohiệuquả,hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các qui định có liên quan. Thuật ngữ“kiểmsoát” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành phầncủakiểmsoát nội bộ”. Với khái niệm nêu trên, COSO đã nhấn mạnh vào bốn nội dung căn bản đó là: quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu được cụ thể: - Kiểm soát nội bộ là một quá trình, bởi tất cả các hoạt động của một đơn vị đều phải thông qua một chuỗi các quá trình từ lập kế hoạch, thực hiện và giám sát. Để đạt được mục tiêu mong muốn, các đơn vị phải kiểm soát được hoạt động của mình, các hoạt động này được diễn ra hằng ngày và được hiện diện trong mọi bộ phận, gắn chặt vào hoạt động của một tổ chức và là nội dung cơ bản trong các hoạt động của tổ chức. - Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người như: HĐQT, BGĐ, nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị. Kiểm soát nội bộ là công cụ của nhà quản lý chứ không thay thế cho quản lý. Con người sẽ vạch ra mục tiêu đưa ra các biện pháp kiểm soát và vận hành chúng. Mỗi thành viên tham gia rong một tổ chức với những khả năng, kinh nghiệm, kiến thức khác nhau. Việc hiểu rõ, trao đổi, hành động nhiều khi không nhất quán. Do vậy để KSNB có hiệu quả thì mọi thành viên trong một tổ chức phải hiểu rõ về trách nhiệm và quyền hạn của mình, xác định được mối liên hệ, nhiệm vụ, cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu của tổ chức. - Kiểm soát nội bộ đảm bảo tính hợp lý cho nhà quản lý, điều này khẳng định KSNB chỉ đảm bảo tính hợp lý của việc thực hiện các mục tiêu của nhà quản lý chứ không đảm bảo tuyệt đối. Bởi KSNB khi vận hành vẫn còn có những hạn chế vốn có như: Sai lầm của con người khi đưa ra quyết định, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý...Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong quản lý là chi phí cho quá trình kiểm soát không thể vượt quá lợi ích được mong đợi từ quá trình kiểm soát đó. 8
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế - Kiểm soát nội bộ đảm bảo các mục tiêu, có rất nhiều mục tiêu kiểm soát nội bộ cần đạt tới đó là: Mục tiêu về hoạt động (sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực), mục tiêu về báo cáo tài chính (tính trung thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính), mục tiêu về sự tuân thủ (tuân thủ pháp luật và các qui định). 1.1.3Một số mục tiêu của KSNB Bảo vệ tài sản của đơn vị: KSNB phải đảm bảo tài sản của đơn vị được an toàn, tài sản có thể bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng hoặc bị hư hại nếu không được bảo vệ bởi các hệ thống KSNB thích hợp. Điều này cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác như: sổ sách hoặc các tài liệu quan trọng liên quan khác. Mục tiêu với báo cáo tài chính: KSNB phải đảm bảo về tính trung thực, tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán iện hành. Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: KSNB phải đảm bảo thông tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán của đơn vị cung cấp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý. Các thông tin này phải đảm bảo tính kịp thời, tính chính xác, tin cậy, phản ánh đầy đủ và khá h quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế. Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống KSNB được thiết kế trong đơn vị hành chính công phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý liên quan. Cụ thể là: Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của đơn vị hành chính công; Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai sót và gian lận trong mọi hoạt động của đơn vị; Bảo đảm việc ghi chép thông tin đầy đủ, chính xác và việc lập báo cáo tài chính trung thực, khách quan.  Mục tiêu của việc tuân thủ: KSNB trước hết phải bảo đảm quản lý việc chấp hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách nhiệm của người quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong đơn vị. Bên cạnh đó, KSNB còn phải 9
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế hướng mọi hành vi trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ đơn vị, qua đó bảo đảm đạt được những mục tiêu đơn vị.  Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý: Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết của các tác nghiệp gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong đơn vị hành chính công. Định kỳ, các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động được thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành.  Có thể nói các mục tiêu của hệ thống KSNB rất rộng, chúng bao trùm lên mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Tuy nằm trong một thể thống nhất song các mục tiêu nêu trên đôi khi cũng có mâu thuẫn với nhau như giữa tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổ sách hoặc cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ ữu hiệu và kết hợp hài hoà các mục tiêu trên. 1.2. Kiểm soát nội bộ đơn vị hành chính công Trong đơn vị hoạt động công, KSNB ũng rất được quan tâm. Hướng dẫn về KSNB của Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao đã được ban hành năm 1992 và được cập nhật ở năm 2001, qua đó đưa ra các quan điểm và hướng dẫn về KSNB trong các đơn vị thuộc khu vực công. Hầu hết, các chuẩn mực về KSNB trong khu vực công hiện nay đều đặt trên nền tảng của Báo cáo COSO1992 với những điểm c ính đó là: Xác định KSNB là một bộ phận/quy trình không thể thiếu trong tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu về: Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, hư hỏng hoặc sử dụng sai mục đích; Báo cáo tài chính đáng tin cậy; Tuân thủ luật pháp và các quy định. - Xác định các chuẩn mực về KSNB trong năm yếu tố đó là: Môi trường kiểm soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương trong toàn bộ hoạt động của đơn vị; Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn những giải pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các mục tiêu; Các hoạt động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát như xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà soát…trong từng hoạt động cụ thể của đơn 10
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế vị; Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin và truyền đạt thông tin hữu hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu kiểm soát nội bộ. Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thông tin còn bao gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị; Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên và định kỳ nhằm không ngừng cải thiện kiểm soát nội bộ, kể cả việc hình thành và duy trì công tác kiểm toán nội bộ. Như vậy, các chuẩn mực KSNB trong khu vực công khi so sánh với Báo cáo COSO 1992 thì tập trung nhiều vào các chức năng, đặc điểm của đơn vị nhà nước và các quy định có tính quy chuẩn hơn là chỉ mang tính hướng dẫn. 1.2.1. Ý nghĩa KSNB trong một đơn vị hành chính công KSNB giúp nhà quản lý đánh giá toàn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ chức theo hướng đánh giá rủi ro, xác định mục tiêu và thiết lập các hoạt động kiểm soát. Bên cạnh đó, tạo lập môi trường kiểm soát tốt cùng với một hệ thống thông tin hữu hiệu.Vì vậy, về khái niệm cũng như các chuẩn mực KSNB cần sớm đưa vào chương trình đào tạo đối với các nhà quản lý ở các đơn vị hành chính công. Theo hướng dẫn về KSNB của Tổ hức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) đối với một tổ chức hành chính công thì sẽ thấy rất rõ tầm quan trọng của tổ chức KSNB trong việc: Tạo lập một hệ thống thông tin và truyền đạt t ông tin hữu hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB. Tạo lập một cơ cấu kỷ cương trong toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vị. Giúp nhận biết, phân tích và lựa chọn các phương pháp tối ưu, hạn chế các sự kiện bất lợi trong việc thực hiện mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên cũng như định kỳ giữa các bộ phận với nhau hoặc giữa cấp trên với cấp dưới giúp phát hiện, ngăn chặn kịp thời những sai sót hoặc cố tình gây ra, và cũng giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung của hệ thống KSNB. Đối với Việt Nam chúng ta hiện nay, khái niệm KSNB còn rất mới lạ trong khu vực công. Các nhà quản lý thường dựa vào các quy định của pháp luật, kinh 11
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế nghiệm về quản lý của cá nhân để đánh giá hơn là một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về công tác kiểm soát. Bên cạnh đó, kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động kiểm soát không tốt sẽ đi đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm soát không cần thiết nhưng lại bỏ đi những rủi ro quan trọng như rủi ro tài sản bị lãng phí hay thất thoát. 1.2.2. Tình hình thực tiễn về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính công Theo Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao(INTOSAI), có hai nhóm chuẩn mực về KSNB đó là: Chuẩn mực chung và chuẩn mực cụ thể. - Chuẩn mực chung: Bao gồm các quy định về tinh thần tuân thủ; năng lực và phẩm chất; bảo đảm hợp lý; mục tiêu kiểm soát và giám sát. - Chuẩn mực cụ thể: Đi vào các quy định về tổ chức hồ sơ, tài liệu; phân chia trách nhiệm; ghi chép kịp thời và đúng đắn các nghiệp vụ; tiếp cận và báo cáo về nhân lực và sổ sách. Mặt khác, một hệ thống KSNB theo INTOSAI cần đáp ứng các yếu tố đó là: 1.2.2.1. Môi trường kiểm soát - Khái niệm: Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức và cơ cấu tổ chức cũng như hình thành nên một sắc thái chung cho tổ chức, ả h hưởng đến ý thức kiểm soát của các nhân viên. Trong một môi trường kiểm soát, có năm nhân tố dưới đây: - Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Được thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ khi điều hành công việc của người lãnh đạo. Nhận thức về KSNB của các thành viên trong tổ chức tùy thuộc rất nhiều vào sự quan tâm nhà lãnh đạo để xây dựng hệ thống KSNB tốt. Ngược lại, nếu các thành viên trong tổ chức nhận thức rằng KSNB không quan trọng thì cũng có thể hiểu là lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức đến KSNB. Điều này cho thấy KSNB chỉ là hình thức chứ không có ý nghĩa thực sự, dẫn đến nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị, của tổ chức không còn đạt kết quả như mong đợi. - Cơ cấu tổ chức: Bao gồm hệ thống báo cáo phù hợp với tổ chức, thiết lập quy trình báo cáo kịp thời và kết quả thực hiện để đạt mục tiêu đề ra; Sự phân chia 12
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quản lý ý thức được quyền hạn của mình tới đâu, ở mức độ nào. Trong cơ cấu của một tổ chức cũng bao gồm bộ phận kiểm toán nội bộ, được tổ chức độc lập đối với các đối tượng kiểm toán và báo cáo trực tiếp đến lãnh đạo cao nhất trong cơ quan. - Chính sách nhân sự: Thể hiện về sự tuyển dụng, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật,…Mỗi một cá nhân trong một tổ chức đều có vai trò hết sức quan trọng trong KSNB. Do đó, việc thực hiện về chính sách nhân sự của một tổ chức có thể nói là một phần quan trọng trong môi trường kiểm soát. Theo đó, khi ra quyết định tuyển dụng đòi hỏi phải đảm bảo về tư cách đạo đức, kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện công việc được giao. Như vậy, nhà lãnh đạo cần thực hiện chính sách khen thưởng kịp thời hay kỷ luật nghiêm minh để việc KSNB mang lại hiệu quả tốt. - Sự liêm chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo và của đội ngũ nhân viên: Cung cách điều hành và thái độ của người quản lý sẽ quyết định toàn bộ tổ chức trong việc thiết lập các chính sách về tài chính và kế toán đối với một đơn vị. Đồng thời, phải cho nhân viên thấy được tinh thần này trong sứ mệnh, trong tiêu chuẩn đạo đức của tổ chức thông qua hình thức bằng các văn bản chính thức. Sự liêm chính, tôn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và của đội ngũ nhân viên trong công việc được thể hiện qua thái độ cư xử chuẩn mực của họ. Việc chấp hành các điều lệ, quy định và đạo đức về cách ứ g xử của họ thể hiện qua tinh thần đạo đức trong công việc. - Năng lực nhân viên: Năng lực nhân viên thể hiện ở trình độ hiểu biết, kỷ năng làm việc để đảm bảo cho công việc được thực hiện trôi chảy, có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm và hữu hiệu, thể hiện sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của mình trong việc xây dựng hệ thống KSNB. Đào tạo là để nâng cao trình độ cho các nhân viên trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục tiêu KSNB và là phương pháp giải quyết những tình huống khó xử trong công việc. Lãnh đạo và nhân viên cần có những kỹ năng cần thiết để đánh giá, phân tích những rủi ro nảy sinh trong thực hiện công việc. Đồng thời, mỗi cá nhân trong tổ chức đều giữ một vai trò trong hệ thống KSNB, vì đó là trách nhiệm của họ và họ phải luôn duy trì trình độ để đảm bảo việc xây dựng thực hiện, duy trì của KSNB. 13
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế 1.2.2.2. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro, không lệ thuộc vào qui mô, cấu trúc loại hình của bất kỳ tổ chức nào, tất các loại hình tổ chức khi hoạt động đều phải đối mặt với các rủi ro, để hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, các nhà quản lý cần tuân thủ qui trình đánh giá rủi ro được thể hiện theo từng bước như sau: Nhận dạng rủi ro; Đánh giá rủi ro và Các biện pháp đối phó. NHẬN ĐÁNH BIỆN DẠNG GIÁ PHÁP - Xác định mục tiêu; - Thiệt hại; - Phân tán rủi ro; - Thiết lập cơ chế - Xác suất xảy ra. - Chấp nhận rủi ro; nhận dạng rủi ro. - Tránh né rủi ro; - Xử lý hạn chế rủi ro Sơ đồ 1.1: Khái quát quy trình đánh giá rủi ro của COSO Với qui trình này nhà quản lý cần phải nhận dạng mục tiêu, mục tiêu là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro, xác định rủi ro làm cho mục tiêu đó khó thực hiện được, nhận dạng rủi ro bao gồm rủi ro từ bên ngoài và bên trong, rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá trình hoạt động của đơn vị. Bước t ếp theo cần phải nhận dạng rủi ro, rủi ro xuất hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động (lĩnh vực hà chính sự nghiệp, quản lý công, lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật hay đối thủ cạnh tranh…). Để nhận dạng được rủi ro cần phải sử dụng các phương pháp khác nhau (dự báo, phân tích dữ liệu, rà soát thường xuyên, họp, trao đổi...). Cuối cùng là biện pháp đối phó với rủi ro, trong phần lớn các trường hợp rủi ro phải được xử lý hạn chế và đơn vị duy trì KSNB để có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn chế rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ích và chi phí nhưng nếu nhận dạng được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt hơn. 1.2.2.3. Hoạt động kiểm soát - Khái niệm: Hoạt động kiểm soát là những chính sách, những thủ tục nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Để đạt được hiệu quả cao đòi hỏi hoạt động kiểm soát phải phù hợp, dể hiểu, nhất quán giữa các thời kỳ, có hiệu quả, đáng tin cậy và có liên hệ trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát. 14
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế Trong một tổ chức, hoạt động kiểm soát có ở từ bộ phận, từng khâu và ở các mức độ và các chức năng. Hoạt động kiểm soát bao gồm: Hoạt động kiểm soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro. Việc cân bằng giữa thủ tục kiểm soát phát hiện và phòng ngừa thường là sự phối hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục kiểm soát. Hoạt động kiểm soát được thể hiện như sau: - Về thủ tục phân quyền và xét duyệt: Khi thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện từ người được ủy quyền theo trách nhiệm và phạm vi của họ. Việc ủy quyền là cách thường gặp để đảm bảo là chỉ có những nghiệp vụ là có thực mới được phê duyệt đúng như mong muốn của người lãnh đạo. Tuân thủ chi tiết các quy định của sự ủy quyền nói trên, nhân viên thực hiện theo đúng hướng dẫn và trong giới hạn được quy định của nhà lãnh đạo và luật pháp. Các thủ tục ủy quyền phải được công bố rõ ràng, tài liệu hóa và phải được thể hiện bằng những điều kiện cụ thể. - Về phân chia trách nh ệm: Trách nhiệm phải được giao cho từng cá nhân một cách có hệ thống để đảm bảo việc kiểm tra mang lại hiệu quả. Để giảm thiểu rủi ro về sai sót, cố ý làm sai và rủi ro không ngăn ngừa được thì một công việc từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc không được giao cho một bộ phận hay một cá nhân nào.Có 05 trách nhiệm chủ yếu đó là: Ủy quyền, phê chuẩn, ghi chép, xử lý và đánh giá các nghiệp vụ nhưng cần lưu ý sự thông đồng làm phá hủy hoặc làm giảm sự hữu hiệu của KSNB. Với một tổ chức có quy mô nhỏ, trong một số trường hợp có quá ít nhân viên để thực hiện việc phân chia, phân nhiệm thì lúc này, người lãnh đạo phải nhận biết được rủi ro và bù đắp bằng những biện pháp kiểm soát khác chẳng hạn như luân phiên, luân chuyển nhân viên. Việc làm này đảm bảo rằng trong một thời gian dài một người không xử lý mọi mặt nghiệp vụ. Hay như, yêu cầu, khuyến khích nhân viên thực hiện nghỉ theo chế độ quy định hàng năm cũng có nghĩa là giúp giảm rủi ro bằng cách tạm thời đem lại sự luân chuyển nhân viên. - Kiểm soát việc tiếp cận tài sản và sổ sách: Việc tiếp cận tài sản và sổ sách của tổ chức phải được giới hạn cho những cá nhân mà họ được người lãnh đạo giao trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tài sản. Trách nhiệm này được thể hiện qua chứng từ, hàng tồn kho, ghi chép sổ sách. Hạn chế việc tiếp cận tài sản làm giảm rủi ro làm thất thoát tài sản hoặc lạm dụng tài sản của Nhà nước. Việc giới hạn tùy thuộc vào rủi ro thất thoát tài sản và phải được xem xét nghiêm túc. 15
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế - Kiểm tra, đối chiếu: Chứng từ, sổ sách kế toán phải được đối chiếu thường xuyên và định kỳ theo quy định của đơn vị. Các nghiệp vụ, sự kiện phát sinh phải được kiểm tra trước, trong và sau khi xử lý. - Giám sát nhân viên: Đối với nhân viên, khi tiến hành giao công việc cần phải thông báo rõ ràng, cụ thể về nghĩa vụ, về trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm công việc được giao cho mỗi nhân viên. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên phải đảm bảo nguyên tắc là có các hệ thống công việc trong phạm vi và thời gian cần thiết. Khi giao việc cần dựa theo những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo công việc được thực hiện theo đúng định hướng, đúng mục tiêu đã được xác định. Nhân viên được hướng dẫn cần thiết để giảm thiểu sai sót đồng thời làm cho lãnh đạo trực tiếp hiểu được, đạt được kết quả như mong muốn. - Rà soát việc thực hiện, xử lý và điều hành các hoạt động: Việc thực hiện, xử lý và điều hành các hoạt động được rà soát dựa trên nhiều chuẩn mực nguyên tắc cơ bản, đánh giá hiệu quả và tính thực thi. Nếu thấy không phù hợp với mục tiêu của tổ chức hoặc các chuẩn mực đã quy định thì ần phải rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp quy trình thực hiện để đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, đối với việc xử lý cũng như điều hành hoạt động cần được rà soát thường xuyên và định kỳ để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, chính sách, thủ tục và những quy đị iện hành khác của đơn vị. 1.2.2.4. Thông tin và truyền thông Công tác thông tin và truyền thông rất quan trọng và thật sự cần thiết trong việc thực hiện mục tiêu KSNB, thông tin và truyền thông bao gồm: - Thông tin:Một hệ thống thông tin phù hợp phải tạo ra được các báo cáo về hoạt động kế toán tài chính theo đúng chuẩn mực quy định. Nó không những gồm các dữ liệu bên trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài cũng như những điều kiện và hoạt động cần thiết để phục vụ cho việc báo cáo và ra quyết định. Khi được xác định là một thông tin thích hợp và đáng tin cậy tức là thông tin đó phải được phân loại đúng đắn các nghiệp vụ, sự kiện, ghi chép kịp thời, được chuyển tải thể hiện qua các biểu mẫu và lộ trình thông suốt bảo đảm cho nhân viên thực hiện chức năng trong KSNB.Vì vậy, CTKSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp 16
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế vụ phát sinh phải thiết lập đầy đủ, đúng thủ tục các chứng từ. Việc ra quyết định của người lãnh đạo thường bị ảnh hưởng do chất lượng của những thông tin như tính cập nhật kịp thời, tính chính xác, phù hợp và có thể sử dụng được. - Truyền thông: Một hệ thống truyền thông tốt, có hiệu quả tức là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại hoặc cùng cấp giữa các bộ phận được xuyên suốt trong toàn hệ thống của một tổ chức. Khi nhận được công việc bằng tài liệu hóa từ nhà lãnh đạo về trách nhiệm của bản thân người nhân viên trong KSNB thì nhân viên phải hiểu được vai trò của bản thân đối với hệ thống KSNB cũng như đối với các nhân viên khác trong tổ chức. Mặt khác, các truyền thông nhận được từ bên ngoài cũng rất cần trong KSNB của tổ chức. 1.2.2.5. Giám sát Để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống KSNB qua thời gian của một đơn vị thì cần phải giám sát hệ thống KSNB của đơn vị đó. Qua đó, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những sai sót của hệ t ống KSNB để đạt được mục tiêu đã định. Việc giám sát hệ thống KSNB được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc kết hợp cả hai như sau: - Giám sát thường xuyên:Những hoạt động thông thường và lặp lại của tổ chức được thường xuyên giám sát trong KSNB. Việc giám sát thường xuyên kể cả những hoạt động giám sát và quản lý mang tính định ỳ gay trong quá trình thực hiện công việc hàng ngày của các nhân viên. Giám sát thườ g xuyên phải được thực hiện trên tất cả các yếu tố của KSNB và liên quan đến việc phát iện và ngăn chặn kịp thời các sai sót, sai phạm xảy ra khi vận hành hệ thống KSNB. - Giám sát định kỳ:Ngày nay, việc xây dựng một hệ thống KSNB phù hợp và hiệu quả là cần thiết và thường chưa được chú trọng đúng mức trong các đơn vị trong khu vực tài chính công. Trong quá trình hoạt động của mình, mặc dù các quy định, thủ tục quản lý và kiểm soát còn mang tính phân tán, chưa được tập trung, chưa phân loại và đánh giá có hệ thống theo các chuẩn mực nên các đơn vị khi thực thi nhiệm vụ khá vất vả trong việc tuân theo các quy định của pháp luật, các chính sách, chế độ chi tiêu nội bộ của đơn vị..., để quản lý và kiểm soát quá trình sử dụng kinh phí, tài sản. Mức độ rủi ro và hiệu quả của thủ tục giám sát thường xuyên tùy thuộc vào phạm vi và tầng suất giám sát định kỳ. 17
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế Giám sát định kỳ bao trùm toàn bộ việc đánh giá cũng như tính khả thi của hệ thống KSNB và dựa trên các phương pháp và thủ tục kiểm soát để đảm bảo KSNB đạt kết quả như mong đợi. Các nhà lãnh đạo thường xuyên phải nắm bắt được những sai sót của hệ thống KSNB. Việc giám sát này bao gồm cả việc xem xét, đánh giá các rủi ro phát hiện qua kiểm toán cũng như các kiến nghị của kiểm toán viên để đảm bảo tính khả thi trong thực tế tại đơn vị mình. Vì vậy, việc tổ chức và duy trì ổn định hệ thống KSNB nhằn đảm bảo có hiệu lực, hiệu quả là trách nhiệm của nhà lãnh đạo nhằm phục vụ cho việc quản lý, và đây là nội dung cơ bản nhất mà người lãnh đạo phải có trách nhiệm tạo ra môi trường kiểm soát phù hợp ở đơn vị mình. KIỂM SOÁT NỘ BỘ Đảm bảo sự tin cậy của Đảm bảo sự tuân thủ Đảm bảo các hoạt động báo cáo các quy định và luật lệ được thực hiện hiệu quả Môi Đánh Hoạt Thông Giám tường giá rủi động in và sát kiểm ro kiểm truyền soát soát thông Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu kiểm soát nội bộ 1.3. Nội dung quy trình kiểm tra nội bộ ngành (Xem Phụ lục 9) 1.4. Một số bài học kinh nghiệm kiểm soát nội bộ trong và ngoài nước Một số quốc gia trên Thế giới đang áp dụng chính sách thu thuế tại nguồn, đơn cử như nếu là cư dân của Châu Âu đầu tư vào các khu vực thiên đường thuế có thể phải bị khấu trừ tại nguồn 20% tổng thu nhập và được chuyển về cho các quốc gia mà 18
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế cư dân đó mang quốc tịch. Tuy vậy, chính sách này vẫn khó áp dụng triệt để do hầu hết quốc gia thiên đường thuế cho phép nhà đầu tư sử dụng tên người khác (cho người khác đứng tên thay). Như vậy, nếu người đứng tên thay không mang quốc tịch của các nước có thỏa hiệp về việc khấu trừ thuế tại nguồn thì việc thu thuế gần như là không thể. Trong bài “Trong nỗ lực chống thất thu thuế, chính quyền thành phố Bắc Kinh” (Trung Quốc) đã thực hiện một biện pháp khuyến khích người tiêu dùng yêu cầu các doanh nghiệp phải cấp hóa đơn bán hàng. Người ta đã đưa vào một ô nhỏ trong hóa đơn để biến hóa đơn thành một vé xổ số, khách hàng cào vào ô đó có thể trúng thưởng từ 100 đến 500 nhân dân tệ. Để ngăn ngừa sự giả mạo, một ô thứ hai với mã số cho phép khách hàng có thể kiểm tra thông qua internet về việc công ty đưa cho họ hóa đơn có giá trị hay không. Trong một chương trình thử nghiệm, một thị trấn nhỏ ở ngoại ô Bắc Kinh đã tăng thuế lên tới 732 ngàn USD trong khi chỉ phải chi ra 17 ngàn USD tiền thưởng (theo Báo cáo p át triển thế giới 2005 của WB, trích dẫn thông tin từ The Economist). Biện pháp đơn giản đó rất đáng cho những cơ quan chức năng của chúng ta suy nghĩ, không phải chỉ để áp dụng sáng kiến của người ta mà điều quan trọng là áp dụng cái tinh thần nỗ lực của họ. * Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro thuế: Trong lĩnh vực thuế, rủi ro được chia ra làm 4 loại: Rủi ro tro g đăng ký thuế; rủi ro về thời hạn tuân thủ; rủi ro kê khai thuế; rủi ro nộp thuế. Nhữ g rủi ro trên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác thu thuế của Nhà nước. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy, việc xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá rủi ro về thuế là hoàn toàn cần thiết, tránh được những yếu tố cảm tính, cũng như làm tăng tính công bằng, rõ ràng, minh bạch trong thanh tra, kiểm tra thuế. * Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Năm 2004, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã công bố báo cáo hướng dẫn về “Quản lý rủi ro tuân thủ: Quản lý và cải thiện tuân thủ thuế”. Báo cáo này viết, tất cả các giai đoạn của quy trình quản lý rủi ro đã được hướng dẫn chi tiết cho các cơ quan thuế của các nước thành viên, bao gồm đánh giá khái quát về đối tượng nộp thuế, nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, phân tích hành vi tuân thủ, xác định các hình thức xử lý, áp dụng các biện pháp và đánh giá các kết quả đạt được. Báo cáo đã đề xuất mô hình chi tiết để nhận diện rủi ro, trong đó 19
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế khẳng định các tiêu chí đánh giá rủi ro là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của mô hình. Năm 2009, OECD tiếp tục đưa ra hướng dẫn thông qua báo cáo chi tiết trong “Diễn đàn quản lý thuế: Quản lý tuân thủ thuế đối với nhóm các doanh nghiệp lớn”. Trong đó, các chỉ số để đánh giá rủi ro đưa ra bao gồm: (I) các thay đổi lớn về tình hình tài chính hoặc thuế phát sinh so với các năm trước/các doanh nghiệp (DN) cùng ngành; (II) những thay đổi giữa hiệu quả kinh doanh và thuế phát sinh không giải trình được; III) lỗ, lỗ liên tiếp, số thuế phát sinh; liên tiếp có số thuế phải nộp ít hoặc không phải nộp; (IV) yếu kém trong tuân thủ quy trình thuế; kết quả thuế không phù hợp với mục đích chính sách pháp luật thuế; (V) sự khác biệt giữa các yếu tố trong kê khai các loại thuế (thuế TNDN và GTGT…); (VI) doanh thu tăng nhưng thuế phát sinh giảm… Đầu năm 2012, OECD tiếp tục đưa ra báo cáo về tuân thủ thuế đối với nhóm DN vừa và nhỏ nhưng chủ yếu tổng hợp các phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ thuế của nhóm đối tượng này, không đi sâu vào bộ chỉ số đánh giá. Đến tháng 04/2013, OECD đã đưa ra dự thảo sổ tay hướng dẫn về đánh giá rủi ro trong lĩnh vực chuyển giá, một vấn đề mấu chốt đối với cơ quan thuế các quốc gia nhằm hạn chế các công ty đa quốc gia chuyển giá, kê tăng hi phí, giảm lãi, báo lỗ và gây thất thu lớn về thuế TNDN phải nộp... Tiếp đó, trong “Bản sách trắng về chuyển giá” được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi, OECD đã bổ sung thêm một số tiêu chí để nhận diện rủi ro trong chuyển giá của các công ty đa quốc gia này, như chuyển giao tài sản cố định cho các bên liên quan, tái cấu trúc kinh doanh, lỗ liên tiếp, số chuyển lỗ lớn, không có hoặc không đủ chứng từ chứng minh các giao dịch chuyển nhượng, các khoản nợ lớn. Đây chính là những tiêu chí đề xuất để đánh giá rủi ro và đưa ra quyết định thanh tra, kiểm tra với nhóm đối tượng này. * Liên bang Nga: Tại Liên bang Nga, mọi kế hoạch, quy trình, thủ tục và nội dung cũng như phương pháp thanh kiểm tra thuế do cơ quan thuế phê duyệt và ban hành đều dựa trên hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro đối với đối tượng nộp thuế một cách độc lập và công khai. Trong thực tế, từ nửa cuối năm 2007, hệ thống tiêu chí đó đã trở thành một công cụ của các cơ quan thuế nhằm khuyến khích đối tượng nộp thuế tăng tính minh bạch trong áp dụng căn cứ tính thuế, tăng khả năng sinh lợi cho DN, tránh tổn thất do các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảm khả năng phải 20
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế hoàn thuế. Tuy nhiên, công cụ này chưa trở thành một công cụ duy nhất cho việc lập kế hoạch thanh, kiểm tra thuế trên toàn Liên bang Nga vào năm 2008. Do vậy, việc phân tích các hoạt động kinh tế và tình hình hình tài chính để phân loại, lựa chọn đối tượng nộp thuế cho kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế của các cơ quan thuế trên cơ sở phương pháp luận và hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu chỉ được thực hiện đồng bộ từ năm 2009. Tiếp đó, Quyết định số N MM-3-06/333@ ngày 30/05/2007 và quyết định sửa đổi số N MMB-7-2/461@ ngày 22/09/2010 của Tổng cục Thuế Liên bang Nga “Về việc phê chuẩn hệ thống nguyên tắc lập kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ thuế" đã tạo ra một hệ thống các nguyên tắc lập kế hoạch kiểm tra thuế (cho các cơ quan thuế) và các tiêu chí tự đánh giá rủi ro về thuế (đối với đối tượng nộp thuế). Hệ thống các nguyên tắc này nhằm hướng tới: (I) Thống nhất các nguyên tắc trong lập kế hoạch thanh, kiểm tra nội bộ trên toàn Liên bang; (II) Nâng cao tính tuân thủ và hiểu biết của đối tượng nộp thuế; (III) Bảo đảm tăng nguồn thu ngân sách trên cơ sở tăng số lượng đối tượng nộp thuế tự nguyện và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế; (IV) Giảm số lượng đối tượng nộp thuế hoạt động trong “vùng tối” (trốn thuế); (V) Cập nhật và cung cấp thông tin đầy đủ cho đối tượng nộp thuế về các tiêu hí lựa chọn các đối tượng chịu thanh, kiểm tra thuế. Với những mục tiêu đó, thông qua quyết định ban hành, Tổng cục thuế Liên bang Nga đã phổ biến rộng rãi 12 tiêu chí để giúp cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế có thể tiếp cận dễ dàng và minh bạch các tiêu chí lựa c ọn, bao gồm: (1) Tỷ lệ thuế trích nộp thấp hơn trung bình ngành; (2) Kê khai lỗ trên các báo cáo tài chính, báo cáo thuế trong thời gian dài; (3) Kê khai trên báo cáo thuế giá trị thuế được khấu trừ lớn trong kỳ báo cáo; (4) Tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ; (5) Lương bình quân trên đầu người thấp hơn trung bình ngành trong cùng khu vực; (6) DN có số thuế kê khai gần với số th ế kê khai của các DN thuộc đối tượng áp dụng chế độ thuế ưu đãi/đặc biệt do Tổng cục thuế Liên bang quy định; (7) Cá nhân/hộ kinh doanh kê khai chi phí tối đa gần với thu nhập trong kỳ; (8) DN có giao dịch, mua bán với các bên có quan hệ liên kết; (9) DN chưa thực hiện giải trình về chênh lệch các số liệu trên báo cáo theo yêu cầu của cơ quan thuế; (10) DN có chuyển đổi hoặc đăng ký lại với cơ quan thuế do thay đổi trụ sở (hoặc địa bàn hoạt động); (11) Có chênh lệch lớn các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh 21
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế lời theo các số liệu trên báo cáo tài chính so với các DN cùng ngành; (12) DN có dấu hiệu không minh bạch trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau khi đưa ra 12 tiêu chí đánh giá rủi ro thuế để lựa chọn các đối tượng thanh kiểm tra, Tổng cục Thuế Liên bang Nga đã thực hiện mô hình hóa và triển khai đồng bộ các văn bản hướng dẫn, ứng dụng công nghệ thông tin để thống nhất kiểm soát thông tin của đối tượng nộp thuế (từ đăng ký đến kê khai, quyết toán thuế) và tạo ra cơ sở dữ liệu đồng bộ với các cơ quan ban ngành khác. Chỉ với 12 tiêu chí, các cơ quan thuế có thể đánh giá được khá toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của đối tượng nộp thuế để từ đó có thể chọn ra danh sách các đối tượng nộp thuế có rủi ro cao nhất. Nếu như trước đây, trung bình cứ 10 đối tượng nộp thuế thì phải thanh, kiểm tra 1 đối tượng thì giờ đây tỷ lệ kiểm tra đồng bộ tại cơ sở đối tượng nộp thuế là 1% (trong khi tỷ lệ này ở các nước OECD là 3%)… * Bài học xây dựng bộ tiêu chí quản lý rủi ro thuế cho Việt Nam: Cơ quan Thuế Việt Nam đã đưa ứng dụng phần mềm phân tích rủi ro người nộp thuế vào phục vụ công tác lập kế hoạch thanh tra thuế (TPR) nhằm đánh giá rủi ro các DN do các Cục, Chi cục Thuế quản lý. Bên cạnh đó, một bộ tiêu chí tĩnh thí điểm cũng đã được xây dựng và đề xuất làm nền tảng để đánh giá rủi ro dựa trên 2 nguyên tắc: (1) đánh giá lịch sử tuân thủ pháp luật về thuế của đối tượ g ộp thuế, sự biến động về kê khai thuế qua các kỳ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN; (2) dựa trên phân loại quy mô DN, doanh thu và thuế thu nhập phát sinh hàng năm. Ngoài ra, hiện nay, cơ quan Thuế cũng đang áp dụng những ngưỡng chỉ tiêu để xác định 4 nhóm DN có dấu hiệu rủi ro yêu cầu thanh tra: (I) Cơ sở kinh doanh kê khai lỗ 2 năm liên tục hoặc có số lỗ vượt quá số vốn chủ sở hữu; (II) Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế từ hoạt động kinh doanh bất động sản, kinh doanh thương mại, dịch vụ; (III) Cơ sở kinh doanh thay đổi trụ sở từ 2 lần trở lên trong ṿòng 12 tháng kể từ ngày có quyết định hoàn thuế trở về trước; (IV) Cơ sở kinh doanh có sự thay đổi bất thường giữa doanh thu tính thuế và số thuế được hoàn trong giai đoạn 12 tháng kể từ ngày có quyết định hoàn thuế trở về trước. Tuy nhiên, quản lý rủi ro không chỉ nên dựa trên những tài liệu do đối tượng nộp thuế cung cấp mà cả những tài liệu khác mà cơ quan thuế thu thập được, như: tài liệu từ bên thứ ba; các thông tin trên mạng internet; các cơ sở dữ liệu kinh tế (tăng 22
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế trưởng kinh tế, chỉ số kinh tế trung bình ngành hoặc của một số DN từng ngành, thu nhập lao động bình quân theo ngành..); cơ sở dữ liệu ngành thuế (lịch sử tuân thủ, số lần kê khai nộp, số lần chậm nộp, số lần bị phạt... Ngoài những bộ tiêu chí đánh giá rủi ro trong thanh tra thuế đã có sẵn, cơ quan Thuế Việt Nam nên sử dụng một số những tiêu chí quản lý rủi ro thuế sau: Một là, lỗ, lỗ liên tiếp; liên tiếp có số thuế phải nộp ít hoặc không phải nộp; Hai là, biến động của tỷ lệ thuế TNDN và thuế GTGT phát sinh trên doanh thu (Doanh thu tăng nhưng thuế phát sinh giảm); Ba là, thuế phát sinh/giảm sút so với các năm trước/ so với các DN cùng ngành không giải trình được; kết quả thuế không phù hợp với mục đích chính sách pháp luật thuế; Bốn là, các thay đổi lớn về tình hình tài chính, biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (hệ số khả năng thanh toán tổng quát, lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần (ROS), giá vốn/doanh thu thuần, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp/ doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE). Năm là, yếu kém trong tuân thủ quy trình thuế: không đăng ký t uế, chậm đăng ký thuế, chậm nộp tờ khai thuế, không kê khai thuế, chậm nộp thuế…; Sáu là, sự khác biệt giữa các yếu tố trong kê khai các loại thuế (ví dụ thuế TNDN và GTGT….); Bảy là, thời gian của quá trình tiến hành kiểm tra, thanh tra đối tượng nộp thuế. Trong các cuộc hội thảo về nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế trên địa bàn tỉnh hàng năm, nhiều chuyên gia thuế cho rằng thất thu thuế có nhiều nguyên nhân, nếu phân loại theo cô g tác quản lý là do rủi ro bên trong Cục Thuế, Chi cục Thuế và rủi ro bên ngoài từ đối tượng nộp thuế. Rủi ro bên trong chủ yếu xuất phát từ sự suy thoái đạo đức của cán bộ thuế lợi dụng quyền hạn chức năng để tiếp tay cho Doanh nghiệp làm thất thu NSNN, mô hình tổ chức còn chưa phù hợp, tình hình nhân sự còn hạn chế về số lượng và chất lượng, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, cập nhật chính sách thuế chưa kịp thời, áp dụng chính sách thuế chưa đúng theo thời gian thời kỳ hay sự không rõ ràng trong các văn bản luật, nghị định về thuế. Rủi ro bên ngoài xuất phát từ sự thiếu ý thức của người nộp thuế, kê khai thuế không đúng thời gian quy định, kê khai sai thuế, không đăng ký thuế theo quy định, luôn tìm mọi cách trốn thuế nhằm giảm tối thiểu số thuế phải nộp, hiện nay hành vi trốn thuế ngày càng đa dạng và tinh vi, đặc biệt là hoàn thuế, bỏ ngòai sổ sách, tạo giao dịch mua hàng giả mạo, ghi giá bán thấp hơn giá thực tế, hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy định nhằm gian lận số thuế phải nộp. 23
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế * Bài học kinh nghiệm đối với KSNB trong công tác quản lý thu thuế TNDN: Tại các quốc gia các nước trên Thế giới đã áp dụng phương pháp quản lý rất chặt chẽ và khoa học trong môi trường kiểm soát quản lý thu thuế họ đã áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến và khoa học, quản lý đối tượng đăng ký thuế mang tính lịch sử và liên tục, đối tượng nộp thuế rất khó gian lận về thuế, ở bên trong đơn vị họ được phân chia công việc cụ thể, mỗi người có một phần hành riêng và kết quả công việc được kiểm tra và kết nối hỗ trợ với nhau cho ra nguồn dữ liệu chính xác, những rủi ro của những hoạt động trong quy trình thu thuế được phân tích bởi bộ tiêu chí bài bản, tiến bộ và hiệu quả mang tích lịch sử và được phân tích đánh giá, xuyên suốt theo lộ trình để nhận dạng được những rủi ro dễ dàng hơn nhằm hạn chế những rủi ro và thất thu về thuế. Hoạt động kiểm soát được thực hiện một cách tuân thủ và chấp hành nghiêm dựa theo những chính sách và thủ tục ràng buộc trách nhiệm cao. Về thông tin và truyên thông, khâu này các Quốc gia tiên tiến thực hiện rất tốt vì công nghệ thông tin của họ mang tính vượt bậc, những thông tin thu thập được cập nhật và lưu trữ mang tích lịch sử, rất thuận lợi cho việc trao đổi hay kiểm soát về thông tin. Hoạt động giám sát là một khâu không thể thiếu trong hệ thống KSNB, mọi hoạt động trong quy trình thu thuế được giám sát chặt chẽ, được giám sát thực hiện theo quy trình, phương pháp cụ thể theo thủ tục, tuân thủ thực hiện đúng quy đị h và chính sách pháp luật. Tại Việt Nam sự tuân thủ các quy định trong KSNB thường hay bỏ sót hoặc cố tình không thực hiện, nhất là trong lĩnh vực công, muốn có một hệ thống KSNB tốt trước tiên mỗi cán bộ công chức phải ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc cũng như nhiệm vụ của mình, nhiều người thực hiện tốt và biết tuân thủ theo quy định thì toàn hệ thống KSNB mới tốt và được thực hiện hữu hiệu và hiệu quả. 24
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế TÓM KẾT CHƯƠNG I: Việc xây dựng, hoàn thiện CTKSNB để quản lý thu thuế TNDN bên cạnh các thuận lợi về trình độ nghiệp vụ nhân viên và độ ổn định trong hoạt động tuân thủ theo quy định của pháp luật thì còn tồn tại nhiều vấn đề đó là: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về CTKSNB chưa hoàn chỉnh, còn trong giai đoạn xây dựng theo quy định của Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005, nên chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay. Hệ thống này vẫn còn thiếu nhiều yếu tố cơ bản, chế độ thông tin báo cáo giữa các đơn vị và ngành chủ quản chưa đáp ứng được yêu cầu; trình độ về quản lý tài chính của thủ trưởng nhiều đơn vị còn yếu do chỉ tập trung vào công tác chuyên môn; nhận thức về công tác kiểm tra, kiểm soát của cán bộ trong đơn vị còn chưa đầy đủ. Mặt khác, ở Việt Nam c úng ta văn bản Luật chính thức quy định về vấn đề quản lý công tác thuế mới được hình t ành những năm gần đây, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực này còn chưa đầy đủ và còn nhiều bất cập trong thực thi nhiệm vụ của công chức, viên chức thuế. Vì vậy, tăng cường công tác kiểm soát nguồn thu và đặc biệt là thuế TNDN của ngành thuế và tổ chức xây dựng các chuẩn mực ểm soát một cách chặt chẽ nguồn thu để quản lý và sử dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo tí ổn định của nguồn thu phục vụ cho vấn đề phúc lợi xã hội, tạo môi trường bình đẳng, t úc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh, phát triển theo cơ chế thị trường hiện nay. Như vậy, với mỗi một hoạt động công đều có những đặc điểm riêng của nó cho nên, muốn xây dựng tốt CTKSNB thì phải cần phù hợp với công tác quản lý thu thuế. Khi CTKSNB mang lại hiệu quả cao cần phải thực hiện tốt 05 yếu tố cấu thành đó là: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. 25
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC KSNB TẠICỤC THUẾ TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. Giới thiệu tổng quát về Cục Thuế tỉnh Quảng Trị: Ngày 21/08/1990, Bộ Tài chính đã có Quyết định số 314 TC/QĐ-TCCB về việc thành lập Cục Thuế tỉnh Quảng Trị, trên cơ sở sát nhập Chi cục thu quốc doanh, Chi cục Thuế công thương nghiệp và bộ phận thuế nông nghiệp của Sở Tài chính theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương. Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý của Cục Thuế tỉnh Quảng Trị được thực hiện theo mô hình tổ chức cơ cấu trực tuyến – chức năng. Đây là kiểu cơ cấu trong đó có hai cấp quản lý: Cấp Cục Thuế (cấp Tỉnh) và cấp Chi Cục Thuế (cấp Huyện, Thị xã, Thành phố). Bộ máy tổ chức Cục Thuế gồm Văn phòng Cục Thuế và 10 Chi cục Thuế (09 huyện, thị xã và thành phố Đông Hà) với hơn 500 cán bộ công chức người lao động. Trong đó Văn phòng Cục Thuế có 11 phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị đóng tại phường Đông Lương, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Văn phòng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị gồm có Cục trưởng chỉ đạo, điều hành chung các mặt công tác của Cục Thuế và 03 Phó Cục trưởng giúp việc cho Cục trưởng. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Cục Thuế được quy định như sau: - Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp t uế: Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý; tư vấn, hỗ trợ, trả lời các vướng mắc về thuế; bi n soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực được giao và thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Kê khai và Kế toán thuế: Tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý; Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế và thống kê thuế đối với các Chi cục Thuế và thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân: Tổ chức, chỉ đạo triển khai quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với các cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế thu 26
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế nhập cá nhân theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trýởng Cục Thuế giao. - Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý; Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác quản lý thu nợ và CCNT đối với các Chi cục Thuế; Tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý nợ và CCNT trên địa bàn; biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực được giao; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Kiểm tra Thuế: Kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục Thuế. - Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Thanh tra thuế: Triển khai thực hiện công tác thanh tra người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật t uế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán: Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Kiểm tra nội bộ: Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục Thuế. Nhiệm vụ cụ thể: + Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm trên địa bàn tỉnh, thành phố; 27
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đại học Kinh tế Huế + Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các phòng và các Chi cục Thuế trong việc tuân thủ pháp luật về thuế và các văn bản pháp luật khác có liên quan; kiểm tra tính liêm chính của cơ quan thuế, cán bộ thuế trong việc thực hiện công tác quản lý thuế, quản lý chi tiêu tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, việc lãnh đạo, điều hành của lãnh đạo các Chi cục Thuế và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế; + Tổ chức kiểm tra, xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực thi công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục trưởng Cục Thuế; + Đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý đối với cơ quan thuế, công chức thuế vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế phát hiện khi kiểm tra nội bộ và giải quyết khiếu nại, tố cáo; + Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định trái với văn bản pháp luật được phát hiện thông qua hoạt động kiểm tra; + Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ cán bộ, công chức, viên chức thuế bị đe doạ, uy hiếp, vu khống... trong khi thi hành công vụ; + Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Cục Thuế; + Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả công ác kiểm tra nội bộ, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi toàn Cục Thuế; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy định, quy trình nghiệp vụ nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức thuế; kiến nghị việc đánh giá, khen thưởng cơ quan thuế, công chức thuế; + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. - Phòng Tin học: Tổ chức quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao. 28