SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 66
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
----------oOo----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR
Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Văn Mạnh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương
Thảo
Mã số sinh viên : N12DCQT208
Lớp : D12CQQD02
Khóa: 2012-2016
TP. Hồ Chí Minh, tháng 02/2016
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Quý Thầy Cô trường
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh, các
Thầy Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh II đã tận tình truyền đạt những kiến
thức bổ ích trong những năm em học tập ở trường. Với vốn kiến thức được tiếp
thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu báo cáo
mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Tiếp theo em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thầy Th.S Trần Văn Mạnh
đã tận tình hướng dẫn và có những lời góp ý, định hướng cho em trong suốt quá
trình làm bài khóa luận dựa trên nền tảng từ báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Ngoài ra, em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar
đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty, cám ơn các anh
chị trong phòng hành chính nhân sự đã hướng dẫn, dạy dỗ em trong quá trình em
đi thực tập. Những kinh nghiệm bổ ích và thực tế mà các anh chị truyền đạt chính
là tư liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài khóa luận này.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tháng. Bước đầu đi
vào thực tế, tìm hiểu về hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty, do
lượng kiến thức còn nhiều hạn chế cùng với sự bỡ ngỡ của mình, không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
quý Thầy, Cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện tốt hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã
tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian vừa qua.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty Cổ phần cổ
phần kỹ nghệ VietStar luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp
trong cuộc sống và công việc.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 27 tháng 2 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương Thảo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................... ix
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP.....................Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực...........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Vai trò nguồn nhân lực ................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Khái niệm quản trị nguồn nhân lực .............Error! Bookmark not defined.
1.1.4.Vai trò quản trị nguồn nhân lực...................Error! Bookmark not defined.
1.2.Về hoạt động tuyển dụng.........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Hoạch định nguồn nhân lực.........................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Công tác tuyển dụng ....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.Quy trình tuyển dụng...................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4.Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng............ Error! Bookmark not
defined.
1.3.Công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp . Error! Bookmark not
defined.
1.3.1.Khái niệm.....................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2.Mục tiêu, vai trò đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....Error! Bookmark
not defined.
1.3.2.1.Mục tiêu đào tạo và phát triển nhân lực............. Error! Bookmark not
defined.
1.3.2.2.Vai trò đào tạo và phát triển nhân lực ..Error! Bookmark not defined.
1.3.3.Ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và các chức năng quản trị khác........ Error!
Bookmark not defined.
1.3.4.Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Error! Bookmark not defined.
1.3.4.1.Xác định nhu cầu đào tạo .....................Error! Bookmark not defined.
1.3.4.2.Lập kế hoạch đào tạo............................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
1.3.4.2.1.Xác định mục tiêu đào tạo .............Error! Bookmark not defined.
1.3.4.2.2.Lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình đào tạo.......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4.2.3.Lựa chọn các phương pháp đào tạo và phát triểnError! Bookmark
not defined.
1.3.4.2.4.Lựa chọn giảng viên đào tạo và dự trù kinh phí đào tạo. ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4.3.Thực hiện chương trình đào tạo ...........Error! Bookmark not defined.
1.3.4.4.Đánh giá chương trình sau đào tạo.......Error! Bookmark not defined.
1.3.4.5.Môi trường kinh doanh đối với quản trị nguồn nhân lực............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.4.5.1.Môi trường bên trong.....................Error! Bookmark not defined.
1.3.4.5.2.Môi trường bên ngoài ....................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
VIETSTAR.....................................................................................................................3
2.1.Tổng quan về công ty cổ phần Kỹ nghệ VietStar......................................................3
2.1.1.Thông tin cơ bản ................................................................................................3
2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................3
2.1.3.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty...............................................4
2.1.4.Ngành nghề kinh doanh .....................................................................................4
2.1.5.Các sản phẩm của công ty..................................................................................5
2.1.6.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. ..............................................7
2.1.6.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty ..............................................................7
2.1.6.2.Quyền hạn của công ty................................................................................7
2.1.7.Thành tựu đạt được ............................................................................................7
2.1.8.Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................................9
2.1.9.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban............11
2.1.9.1.Ban giám đốc ............................................................................................11
2.1.9.2.Bộ phận phòng ban ...................................................................................12
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar ................13
2.3.Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar ..................14
2.3.1.Tổng số lao động của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.................................14
2.3.2.Kết cấu lao động của công ty năm 2013-2015.................................................15
2.3.2.1.Cơ cấu lao động theo giới tính ..................................................................16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
2.3.2.2.Cơ cấu lao động theo chức năng ...............................................................17
2.3.2.3.Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn .....................................................19
2.3.2.4.Cơ cấu lao động theo độ tuổi ....................................................................20
2.3.2.5.Cơ cấu lao động theo thời gian cộng tác...................................................21
2.3.2.6.Cơ cấu lao động của công ty theo mức lương...........................................22
2.4.Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần kỹ nghệ
VietStar..........................................................................................................................22
2.4.1.Sự ảnh hưởng của công tác tuyển dụng đến công tác đào tạo và phát triển nhân
sự tại công ty .............................................................................................................22
2.4.2.Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo của công ty..............................................24
2.4.3.Quy trình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty........................................26
2.4.4.Hình thức đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo......................................32
2.4.5.Kinh phí đào tạo...............................................................................................33
2.4.6.Phương pháp đào tạo........................................................................................35
2.4.7.Trách nhiệm sau đào tạo ..................................................................................37
2.5.Đánh giá công tác đào tạo thông qua phiếu điều tra khảo sát .................................38
2.5.1.Mục tiêu của cuộc điều tra ...............................................................................38
2.5.2.Mẫu và phiếu điều tra.......................................................................................38
2.5.3.Kết quả điều tra ................................................................................................38
2.5.3.1.Nhu cầu đào tạo của nhân viên .................................................................38
2.5.3.2.Tham gia các khóa đào tạo của công ty ....................................................39
2.5.3.3.Kỹ năng đào tạo được quan tâm................................................................40
2.5.3.4.Mức độ lĩnh hội từ chương trình đào tạo và hiệu quả mang lại................41
2.5.3.5.Cơ hội được đào tạo khi làm việc tại công ty ...........................................42
2.5.3.6.Thời gian đào tạo.......................................................................................42
2.5.3.7.Đánh giá công tác đào tạo của xí nghiệp ..................................................43
2.6.Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo ..................................................................44
2.7.Những ưu điểm trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần
kỹ nghệ VietStar............................................................................................................45
2.8.Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty..............46
2.9.Dự báo môi trường kinh doanh của công ty trong vòng 2 năm tới .........................47
2.9.1.Dự báo doanh thu của công ty..........................................................................47
2.9.2. Dự báo số lượng lao động tại công ty trong vòng 2 năm tới ..........................49
2.9.3. Dự báo số lượng lao động tại công ty trong vòng 2 năm tới ..........................50
2.9.4. Dự báo chi phí đào tạo tại công ty trong vòng 2 năm tới................................52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
v
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ
NGHỆ VIETSTAR......................................................................................................55
3.1.Định hướng phát triển của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar trong thời gian tới
Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty....Error! Bookmark
not defined.
3.1.2.Định hướng phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công ty ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3.Phân tích tình hình nguồn nhân lực bằng ma trận SWOT ....Error! Bookmark
not defined.
3.2.Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển
tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.............................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Cơ sở chung của các giải pháp.........................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Mục tiêu chung của các giải pháp...................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Các giải pháp cụ thể........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.1.Thực hiện công tác đào tạo cho bộ phận hành chính nhân sự........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3.2.Hoàn thiện công tác tuyển dụng................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.Hoàn thiện công tác đào tạo......................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.1.Xác định nhu cầu đào tạo...............Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.2.Xác định mục tiêu, cụ thể rõ ràng..Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.3.Xác định đúng đối tượng đào tạo...Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.4. Hoàn thiện chương trình và đa dạng hóa phương pháp đào tạo phát
triển. ..............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lí tốt công tác đào tạo, đánh giá kết quả
và hiệu quả sau đào tạo.................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.4.Xây dựng chiến lược công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong dài hạn .
...............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.Kiến nghị .................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1.Về phía nhà nước .............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Về phía công ty ................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Về phía người lao động....................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .....................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình tuyển dụng của công ty...................Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 2: ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và các chức năng quản trị khác ............ Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 3: tiến trình xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức của công ty..............................................................................10
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức tại VietStar- Đồng Nai...........................................................11
Sơ đồ 6: quy trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty.........................................26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các quyết định tuyển chọn...............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Bảng phân biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3:Bảng đánh giá công tác tổ chức khóa đào tạo...Error! Bookmark not defined.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015....................................13
Bảng 5: Số lượng lao động của công ty năm 2013-2015 ..............................................14
Bảng 6: Kết cấu lao động của công ty từ năm 2013-2015 ............................................15
Bảng 7: Tình hình tuyển dụng lao động theo trình độ giai đoạn 2013- 2015 ...............23
Bảng 8: Nhu cầu huấn luận- đào tạo ISO 9001-2008 năm 2012...................................24
Bảng 9: nhu cầu đào tạo của một số phòng ban năm 2015 ...........................................25
Bảng 10: tổng hợp yêu cầu đào tạo của công ty giai đoạn 2013- 2015.........................27
Bảng 11: Kế hoạch đào tạo năm 20...............................................................................28
Bảng 12: Một số giảng viên phụ trách chương trình giảng dạy khóa đào tạo năm 2015
.......................................................................................................................................30
Bảng 13: Phiếu đánh giá kết quả đào tạo ......................................................................31
Bảng 14: Tổng chi phí đào tạo giai đoạn 2014-2015 ....................................................33
Bảng 15: Tình hình sử dụng quỹ đào tạo của công ty giai đoạn 2014-2015.................34
Bảng 16: một số chương trình đào tạo đối với cấp cán bộ quản lí năm 2015...............35
Bảng 17: một số chương trình đào tạo đối với công nhân viên năm 2015....................36
Bảng 18: đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2013-2015
.......................................................................................................................................44
Bảng 19: doanh thu của công ty từ 2013-2015..............................................................47
Bảng 20: Kết quả dự báo bằng mô hình Expoential......................................................48
Bảng 21: Dự báo doanh thu 2016-2017 ........................................................................48
Bảng 22: số lao động của công ty từ 2013-2015...........................................................49
Bảng 23: kết quả dự báo bằng mô hình Linear .............................................................49
Bảng 24: dự báo số lao động của công ty năm 2016-2017 ...........................................50
Bảng 25: lợi nhuận của công ty từ 2013-2015 ..............................................................50
Bảng 26: kết quả dự báo lợi nhuận bằng mô hình Eponential ......................................51
Bảng 27: Dự báo mức lợi nhuận của công ty từ 2016- 2017 ........................................52
Bảng 28: chi phí đào tạo của công ty từ 2013-2015......................................................52
Bảng 29: kết quả dự báo chi phí đào tạo bằng mô hình Linear.....................................53
Bảng 30: dự báo chi phí đào tạo cho công ty năm 2016 và 2017 .................................53
Bảng 31: bảng hiệu quả kinh doanh của công ty từ 2013- 2015. Error! Bookmark not
defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ix
Bảng 32 : dự kiến số người đào tạo và kinh phí để thực hiện giải pháp trên........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 33 : chi phí dự kiến cho công tác tuyển dụng ......Error! Bookmark not defined.
Bảng 34: Bảng đánh giá thực hiện công việc................Error! Bookmark not defined.
Bảng 35: dự kiến mục tiêu đào tạo của công ty năm 2016. ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 36: đánh giá năng lực của cấp quản lí..................Error! Bookmark not defined.
Bảng 37: chương trình đào tạo tiếng anh và kỹ năng mềm cho một số phòng ban
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 38: lựa chọn tiêu chí đánh giá ..............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 39: bảng đánh giá hiệu quả đào tạo sau khi kết thúc khóa học.Error! Bookmark
not defined.
Bảng 40: dự kiến số người và kinh phí đào tạo cho giải pháp trên....Error! Bookmark
not defined.
Bảng 41: Tổng chi phí dự kiến khi thực hiện các giải pháp trên. Error! Bookmark not
defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 1: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo giới tính ...............................16
Biểu 2: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo chức năng ............................17
Biểu 3: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn...................19
Biểu 4: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo độ tuổi..................................20
Biểu 5: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo thời gian cộng tác21
Biểu 6: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo mức lương ...........................22
Biểu 7: Thể hiện nhu cầu đào tạo của nhân viên...........................................................38
Biểu 8: Thể hiện tỷ lệ công nhân viên tham gia các khóa đào tạo tại công ty..............39
Biểu 9: Thể hiện tỷ lệ công nhân viên tham gia các khóa đào tạo bên ngoài công ty ..40
Biểu 10: Thể hiện tỷ lệ mong muốn được đào tạo thêm kỹ năng .................................40
Biểu 11: Thể hiện mức độ lĩnh hội từ chương trình đào tạo .........................................41
Biểu 12: Thể hiện hiệu quả mang lại của chương trình đào tạo....................................41
Biểu 13: Thể hiện cơ hội được đào tạo khi làm việc tại công ty...................................42
Biểu 14: Thể hiện thời gian công ty tổ chức đào tạo.....................................................42
Biểu 15: Thể hiện mức độ hài lòng về công tác đào tạo ...............................................43
Biểu 16: mối quan hệ giữa tốc độ tăng chi phí đào tạo và tốc độ tăng năng suất lao
động ...............................................................................................................................45
Biểu 17: Đồ thị dự báo doanh thu tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline
.......................................................................................................................................47
Biểu 18: : Đồ thị dự báo số lao động tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add
Treandline......................................................................................................................49
Biểu 19: : Đồ thị dự lợi nhuận tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline ...51
Biểu 20: Đồ thị dự báo chi phí đào tạo tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add
Treandline......................................................................................................................52
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 1
LỜI MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong sự phát triển của nền kinh tế tất cả các doanh nghiệp tiến hành sản xuất
kinh doanh đều hướng tới mục tiêu chung là sinh ra lợi nhuận và lợi nhuận là
thước đo quan trọng để đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của công ty. Trong
nền kinh tế thị trường hiện nay để đạt được lợi nhuận cao thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất trong đó nguồn lực
con người đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ở
bất kì trong một doanh nghiệp hay công ty nào họ đều sẵn sàng đầu tư máy móc,
thiết bị công nghệ hiện đại. Nên muốn làm nên sự khác biệt thì yếu tố con người
đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp.
Quản trị nhân sự hay còn gọi là quản trị con người đều được các doanh nghiệp
coi trọng và đầu tư phát triển. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn là vấn đề
được quan tâm trong mỗi cơ quan tổ chức. Việc đào tạo giúp cho đội ngũ cán bộ
quản lí và người lao động nâng cao kiến thức và trình độ hiểu biết của mình bởi
chất xám luôn là yếu tố mang tính độc nhất giúp cho doanh nghiệp có những điểm
khác biệt so với đối thủ cạnh tranh để ứng phó kịp thời với những rủi ro không
may xảy ra. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo, khơi dậy được tiềm
năng của các cán bộ cũng như lực lượng công nhân trong mỗi doanh nghiệp? Đó là
câu hỏi lớn đặt ra nhiều thách thức cho các nhà quản trị nhân sự.
Qua quá trình tìm hiểu về hệ thống đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của
công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar em nhận thấy công ty khá coi trọng về công tác
đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhưng còn những hạn chế
nhất định như chưa đa dạng hóa được các loại hình cũng như phương pháp đào
tạo nên chưa đáp ứng được nhu cầu trong công việc. Vì thế sau quá trình thực tập
dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.S Trần Văn Mạnh và sự giúp đỡ từ phía
công ty em đã quyết định chọn đề tài:“Giải pháp nâng cao chất lượng công tác
đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar” làm đề tài
tốt nghiệp của mình.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Khảo sát và đánh giá thực tế quá trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công
ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng về hệ thống đào tạo và phát triển nhân sự tại
công ty.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 2
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát
triển nhân sự của công ty trong năm 2016 góp phần nâng cao trình độ của cán bộ
công nhân viên cũng như góp phần tăng trưởng vị thế của công ty trên nền kinh tế
thị trường.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu là cán bộ, công nhân viên trong công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: nhà máy của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar đường
số 9, KCN Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai.
 Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập từ 2011, 2012, 2013 đến 2015
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là:
 Phương pháp thu thập số liệu
- Trực tiếp thu thập dữ liệu từ công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.
- Tham khảo số liệu từ sách báo, website, các kiến thức đã học.
- Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên thực tập.
 Phương pháp xử lí số liệu
- Phương pháp so sánh tổng hợp: nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm từ năm
2013 đến năm 2015 đề so sánh số tương đối và tuyệt đối nhằm thể hiện được kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua cũng như công tác
đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty trong vòng 3 năm qua.
- Phương pháp thống kê mô tả: điều tra về công tác đào tạo của công ty thông
qua bảng khảo sát, chạy bằng phần mềm SPSS để thống kê và xử lí số liệu.
V. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Bố cục của bài luận gồm 3 phần:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong
doanh nghiệp
 Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác đào tạo và phát
triển nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar
 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào
tạo và phát triển nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Kỹ nghệ VietStar
2.1.1. Thông tin cơ bản
- Tên đầy đủ viết bằng tiếng việt: Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar
- Tên giao dịch bằng tiếng anh: VIETSTAR INDUSTRY CORPORATION
- Tên viết tắt bằng tiếng anh: VS CORPORATION
- Địa chỉ trụ sở chính: 31 đường số 5, phường 7, quận Gò Vấp, TP.HCM, Việt
Nam
- Điện thoại: (084-8) 3895 0641
- Fax: (084-8)3895 0642
- Email: vietstarco@hcm.vnn.vn
- Website: www.vietstar.com.vn
- Nhà máy: đường số 9, KCN Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
- Điện thoại: (084-61)882.6664
- Fax: (084-61)882.6665
- Email: van.duongthithu@vietstar.com.vn
- Mã số doanh nghiệp: 0303877618
- Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đồng
Bằng chữ: 40 nghìn tỷ đồng
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Giám đốc: ông Phan Văn Niên
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar chính thức được công nhận là công ty cổ
phần từ ngày 15 tháng 6 năm 2005 với tên gọi là công ty cổ phần sản xuất thiết bị
Sao Việt. Qua 7 lần đổi tên thì ngày 10 tháng 11 năm 2014 được đổi tên thành
Công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.
Các giai đoạn hình thành và phát triển:
- Năm 2002 công ty được thành lập dưới hình thức là công ty TNHH với tên
gọi công ty TNHH VietStar.
- Năm 2005 được chính thức công nhận là công ty cổ phần và đặt nhà máy tại
quận 9, TP.HCM.
- Năm 2006 tự hào khi đạt được kết quả tốt trong triển lãm quốc tế tổ chức tại
Tân Bình, TP.HCM.
- 15/12/2008 đã thử nghiệm thành công cho LV 3000A
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 4
- Năm 2009 công ty đã đầy đủ giấy tờ cấp phép cho điện áp thấp xEnergy từ
Moeller
- Năm 2010 nhà máy đã chuyển đến KCN Biên hòa I ở tỉnh Đồng Nai và thử
nghiệm thành công MV- nex24KV được cấp giấy chứng nhận loại tốt ngày 11
tháng 10 năm 2010.
- Năm 2011 đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và đạt kết quả tốt ASTA loại LV
4000A.
- Ngày 10/11/2014 với tên gọi công ty cổ phần hệ thống công nghệ VietStar
đã được đổi thành công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar theo quyết định số 566/QĐ-
HĐTV.
2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty
 Tầm nhìn:
Đến năm 2020, công ty tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những doanh
nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bảng tủ điện trung thế, hạ thế hàng đầu
ở Việt Nam và khu vực.
 Sứ mệnh:
- Cung cấp tủ điện chất lượng quốc tế với giá thành hợp lí góp phần thúc
đẩy công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Nâng cao năng lực quản lí đồng thời đưa ra các giải pháp và dịch vụ
chuyên nghiệp để tối ưu hóa việc lắp đặt và sử dụng tủ điện cho các dự án. Tủ
điện VietStar có thể kết nối BMS và giám sát quản lí việc sử dụng năng lượng làm
giảm chi phí vận hành, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu
nhập cho người lao động và đem lại lợi ích cho cổ đông.
- Xây dựng văn hóa đặc thù doanh nghiệp: đoàn kết cùng phát triển, gắn kết
sự thành công của mỗi cá nhân với sự lớn mạnh của công ty hòa cùng với sự phát
triển của quốc gia và cộng đồng.
 Giá trị cốt lõi:
-Đối tác: theo phương châm đôi bên cùng có lợi nhằm tạo dựng mối quan
hệ lâu dài với các đối tác trong và ngoài nước.
-Nhân viên: luôn đặt trọng tâm vào công tác tuyển dụng và huấn luyện đào
tạo. Sự kết hợp giữa những nhân viên có năng lực hướng đến đến năng suất
làm việc và sự thành công cao nhất.
-An toàn và môi trường: an toàn lao động và làm việc là ưu tiên hàng đầu
góp phần giữ gìn môi trường trong sạch, lành mạnh.
2.1.4. Ngành nghề kinh doanh
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 5
- Sản xuất thiết bị điện khác (không hoạt động tại trụ sở) mã ngành 2790:
sản xuất, lắp ráp modun động lực, modun điều khiển; modun tiết kiệm điện năng,
hệ thống bảo vệ, tự động hóa cho hệ thống điện và nhà máy công nghiệp. Sản
xuất, lắp ráp các hệ thống tích hợp kiểm tra, giám sát, điều khiển bằng máy tính,
hệ thống quản lí năng lượng.
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình mã ngành 4649: mua bán sản phẩm
điện, thiết bị cơ khí, máy điều hòa không khí, máy công cụ, thiết bị công nghiệp
- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông mã ngành 4652: mua
bán điện tử
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác mã ngành 4329: dịch vụ lắp đặt, bảo trì
các sản phẩm cơ- điện- máy móc cơ khí, máy xây dựng (không gia công cơ khí, tái
chế phế thải, xi mạ điện tại trụ sở).
- Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác mã ngành 4290: xây dựng
công nghiệp, xây dựng đường dây, trạm biến thế điện trung thế đến 35 KV.
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng mã ngành 4663:
mua bán máy móc xây dựng, gỗ, sắt thép.
- Lắp đặt hệ thống điện mã ngành 4321: lắp đặt hệ thống công trình dân
dụng, công nghiệp đến 35 KV, hệ thống điện lạnh (trừ lắp đặt các thiết bị điện
lạnh (thiết bị cấp đông, kho lạnh, máy đá, điều hòa không khí, làm lạnh nước) sử
dụng ga lạnh r22 trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản và không gia công cơ khí,
tái chế phế thải, xi mạ điện tại trụ sở).
- Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính mã ngành 6202: tư
vấn và cung cấp phần mềm kiểm tra, giám sát, điều khiển tự động hóa cho nhà
máy, trạm biến áp điện lực và các trung tâm điều khiển, chuyển giao công nghệ
trong công nghiệp và kỹ thuật điện.
- Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu mã ngành
2599: sản xuất cơ khí chính xác, gia công cơ khí (không hoạt động tại trụ sở).
- Xuất bản phần mềm mã ngành 5820: sản xuất phần mềm.
2.1.5. Các sản phẩm của công ty
Công ty bao gồm các sản phẩm như: Series A, Series S, Series K, Series J, Prisma
Ipm, xEnergy, Nex24, Nex17.5 được chấp nhận sử dụng rộng rãi vì tính năng hoàn
hảo, chất lượng cao và kiểu dáng thiết kế hiện đại.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 6
 IPM PRISMA
 NEX-17.5 KV
 xENERGY
 SERIES A – LV
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 7
2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.
2.1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- VietStar là công ty tiên phong trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất và cung cấp tủ
điện trung thế hạ thế nhằm đáp ứng nhu cầu cao nhất cho các ngành công nghiệp,
năng lượng, thương mại, khu dân cư, dầu khí, cơ sở hạ tầng.
- Với hơn 120 nhân viên, 03 văn phòng ở các thành phố chính của Việt Nam,
01 nhà máy sản xuất với hơn 60,000 m. Nhà máy sản xuất được đầu tư các máy
móc hiện đại cam kết sẽ phục vụ tốt nhất cho khách hàng ở Việt Nam và lân cận.
- Tất cả các quy trình sản xuất, lắp ráp và lắp đặt được tuân thủ theo ISO
9001:2008.
- Quản lí, sử dụng khai thác có hiệu quả toàn bộ các tài sản, cơ sở vật chất cũng
như các máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Được quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để giải
quyết, thực hiện các thủ tục cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp
tác kinh tế theo ủy quyền của Tổng Giám đốc công ty.
2.1.6.2. Quyền hạn của công ty
- Quyền nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động
của công ty.
- Quyền hạn ban hành những chính sách, quy định trong nội bộ của công ty.
- Quyền được tham dự các hội thảo liên quan đến các vấn đề sản xuất, lắp ráp
cũng như ứng dụng công nghệ mới trong và ngoài nước.
2.1.7. Thành tựu đạt được
Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp bảng tủ điện hàng đầu Việt Nam và khu
vực VietStar đã không ngừng cố gắng phấn đấu đem lại các sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lượng đem lại sự hài lòng cho các đối tác và khách hàng. Nhờ vậy
VietStar đã đạt được những thành tựu như:
- Năm 2014 VietStar được vinh dự nằm trong TOP 50 thương hiệu hàng đầu
việt Nam
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 8
- VietStar vinh dự nhận chứng chỉ ISO 9001:2008
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 9
2.1.8. Cơ cấu tổ chức của công ty
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 10
Bộ máy tổ chức quản lí của công ty được thiết kế theo kiểu trực tuyến- chức
năng. Cơ cấu tổ chức gồm: tổng giám đốc, cố vấn, trợ lí, 3 phòng ban, 2 nhà máy.
Sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức của công ty
Theo cơ cấu thì các bộ phận chức năng không ra lệnh trực tiếp cho những đơn
vị sản xuất. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu, giúp việc,
theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho thủ trưởng đơn vị đồng thời các bộ phận
chức năng còn tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến của công ty. Ý kiến lãnh
đạo của các phòng ban chức năng đối với đơn vị sản xuất chỉ có tính tư vấn về mặt
nghiệp vụ, các đơn vị nhận mệnh lệnh trực tiếp từ thủ trưởng đơn vị, quyền quyết
định thuộc về thủ trưởng đơn vị sau khi đã tham khảo ý kiến của các phòng ban
chức năng.
Trưởng đơn vị là người ra lệnh trực tiếp cho các cấp lãnh đạo trung gian rồi
từ đây cấp lãnh đạo trung gian sẽ truyền đạt thông tin cho lãnh đạo cấp thấp nhất
 Ưu điểm: tận dụng, tham mưu được các ý kiến của các chuyên gia góp phần
tăng cường, củng cố bộ máy giúp bộ máy hoạt động có hiệu quả. Hệ thống được
chia làm các phòng ban và các bộ phận chức năng đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ
thể đồng thời tạo được mối liên hệ giữa các phòng ban trong công ty trong việc
phối hợp thực hiện công tác đào tạo từ việc xác định nhu cầu đào tạo, tiến hành
tuyển chọn và tổ chức đánh giá sau quá trình đào tạo.
 Nhược điểm: số lượng người tham mưu cho tổng giám đốc sẽ nhiều, gây
lãng phí nếu các phòng không được tổ chức hợp lí. Thủ trưởng luôn phải giải
Tổng giám đốc
Phòng hành
chính nhân sự
Phòng tài chính
kế toán
Phòng Kinh
doanh
Nhà máy sản
xuất cơ khí
(Liên doanh)
Chi nhánh công
ty (VietStar
Đồng Nai)- nhà
máy lắp ráp tủ
điện
Cố vấn Trợ lí
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 11
quyết những mâu thuẫn trái ngược nhau của các bộ phận chức năng nên các cuộc
họp phải diễn ra thường xuyên.
Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức tại VietStar- Đồng Nai
Năm 2010 công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar đã chuyển về nhà máy chi nhánh
tại Đồng Nai. Dưới hình thức là nhà máy lắp ráp tủ điện nhưng trên thực tế thì
công ty đã chuyển về tại nhà máy nhưng trụ sở chính vẫn đặt ở Gò vấp để giao
dịch.
2.1.9. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban
2.1.9.1. Ban giám đốc
- Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty, là người chịu trách nhiệm tổ
chức quản lí, điều hành công ty. Đưa ra các chiến lược ngắn hạn, dài hạn, đồng
thời phê duyệt các văn bản đề xuất do các phòng ban trình lên. Là người chịu
trách nhiệm trước mọi tình hình hoạt động của công ty cũng như chịu trách
nhiệm về mặt pháp lí của công ty trước pháp luật.
- Cố vấn: là người có trách nhiệm tham mưu, tư vấn cho tổng giám đốc về
phương hướng hoạt động cũng như những chính sách hợp lí để tổng giám đốc
đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.
- Trợ lí: có trách nhiệm sắp xếp, lên lịch các cuộc họp cho tổng giám đốc. Là
người thay mặt tổng giám đốc đứng ra giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi vắng
hoặc được ủy quyền.
Chi nhánh công ty
(VietStar Đồng Nai)-
nhà máy lắp ráp tủ điện
Kế toán và kho
Nhà máy lắp ráp tủ
điện trung thế
Nhà máy lắp ráp tủ
điện hạ thế
Hỗ trợ sản xuất
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 12
2.1.9.2. Bộ phận phòng ban
- Phòng hành chính nhân sự: lên công tác tuyển dụng, tổ chức các lớp huấn
luyện-đào tạo, quản lí nhân viên. Đề ra các chính sách khen thưởng, kỷ luật hoặc
sa thải khi nhân viên vi phạm. Bộ phận chăm lo hành chính, đời sống y tế cho
công nhân viên. Tổ chức công tác quản lí hành chính, văn thư - lưu trữ, tổ chức
xây dựng nếp sống văn minh và văn hóa tại công ty.
- Phòng kế toán tài chính: phụ trách mảng tài chính, thống kê, hạch toán kế
toán, kiểm kê tài sản, kiểm tra tiền lương. Là bộ phận tham mưu cho tổng giám
đốc về công tác quản lí tài chính, nguồn vốn, sử dụng có hiệu quả các tài sản cố
định, thu chi tài chính, công nợ phát sinh đảm bảo tự bù đắp chi phí và có lãi
trong phạm vi quản lí của công ty.
- Phòng kinh doanh: nắm bắt những biến động liên quan tới thị trường, tìm
kiếm hợp đồng và tìm nơi tiêu thụ sản phẩm. Là bộ phận thường xuyên kí kết
hợp đồng với các đối tác, vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức lao
động quản lí sản xuất, lượng sản phẩm, công nghệ kiểm tra phục vụ sản xuất.
- Nhà máy lắp ráp tủ điện: được sử dụng công nghệ máy móc hiện đại, thực
hiện quá trình lắp ráp khi có đầy đủ các vật liệu và được thực hiện theo khâu
định sẵn. Có phòng kỹ thuật gồm các kỹ sư thiết kế, nghiên cứu quá trình lắp ráp
và thiết kế các modun.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 13
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015
Mức chênh lệch
2014/2013 2015/2014
Số
tuyệt
đối
Số
tương
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
Số
tương
đối
(%)
Doanh thu 18.121 18.535 19.478 24.989 943 5,09 5.511 28,29
Giá vốn
hàng bán
15.086 15.329 15.217 19.208 -112 -0,73 3.991 26,23
Lợi nhuận
gộp
3.035 3.206 4.261 5.781 1.055 31,5 1.520 35,67
Chi phí bán
hàng
1.475 1.578 2.180 3.341 602 38,15 1.161 53,26
Chi phí
quản lí
doanh
nghiệp
536 595 961 944 366 61,51 -17 -1,77
Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
sản xuất
kinh doanh
1.024 1.033 1.120 1.496 87 8.54 376 33,57
Thu nhập
khác
3,082 3,279 3,542 3,990 263 8,42 448 12,65
Lợi nhuận
trước thuế
1.021 1.030 1.116 1.492 86 8,35 376 33,69
Thuế TNDN
(22%)
224,62 226,6 245,52 328,24 18,92 8,35 82,72 33,69
Lợi nhuận
sau thuế
796,38 803,4 870,48 1.163,76 67,08 8,35
293,2
8
33,69
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 14
Nhận xét: qua bảng số liệu ta thấy kết quả hoạt động sản xuất của công ty từ
năm 2012- 2015 có chiều hướng tăng, cụ thể 2015 doanh thu tăng 5.511 triệu
đồng ứng với 28,29% so với năm 2014. Nhìn chung trong vòng 4 năm qua công ty
kinh doanh có lãi đáp ứng được mục tiêu ban đầu đề ra là thu được lợi nhuận. Cụ
thể sau khi đã trừ đi các khoản chi phí và đã tính thuế TNDN thì lợi nhuận mà
công ty đã đạt được năm 2014 là 870.480.000 đồng, sang năm 2015 lợi nhuận thu
được tăng thêm 293.280.000 đồng tương ứng với 33,69%. Điều đó chứng tỏ
trong vòng bốn năm qua công ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoạt động
tốt. Nhờ vào sự điều hành của ban lãnh đạo công ty cũng như sự nỗ lực, phối hợp
của toàn thể công nhân viên đã đem lại kết quả kinh doanh như mong đợi và giúp
cho công ty ngày càng phát triển hơn. Chứng tỏ với mức doanh thu và lợi nhuận
tăng qua mỗi năm sẽ giúp cho công tác tổ chức đào tạo có nguồn kinh phí để thực
hiện với quy mô lớn hơn và đảm bảo chất lượng hơn.
2.3. Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar
2.3.1. Tổng số lao động của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar
Cùng với khoa học công nghệ phát triển, bên cạnh áp dụng máy móc công nghệ
hiện đại vào quá trình sản xuất thì cần phải có bàn tay con người tác động vào thì
sự hiệu quả mới được nâng cao. Nên trong bất kì một công ty nào thì lực lượng lao
động đóng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công
ty.
Bảng 5: Số lượng lao động của công ty năm 2013-2015
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Số lao động 240 245 270
Tốc độ tăng trưởng lao
động (%)
102,08 110,20
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công
ty)
 Nhận xét: qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng trưởng qua mỗi năm đều
tăng. Thể hiện ở năm 2014 so với 2013 tăng 2,08%, 2015 tốc độ tăng trưởng tăng
10,2% so với 2014. Điều đó cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty mở
rộng nên đòi hỏi nguồn lực phải tăng theo.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 15
2.3.2. Kết cấu lao động của công ty năm 2013-2015
Bảng 6: Kết cấu lao động của công ty từ năm 2013-2015
Chỉ tiêu
2013 2014 2015
Số
lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(người
)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(người
)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số lao động 240 100 245 100 270 100
Phân theo giới tính
+ Nam 168 70 168 68,57 195 72,2
+ Nữ 72 30 77 31,43 75 28,8
Phân theo chức năng
+ Lao động trực tiếp 190 79,17 190 77,55 212 78,52
+ Lao động gián tiếp 50 20,83 55 22,45 58 21,48
Phân theo trình độ chuyên
môn
+ Đại học, cao đẳng 33 13,75 40 16,33 45 16,67
+ Trung cấp 17 7,08 15 6,12 13 4,81
+ Phổ thông 190 79,17 190 77,55 212 78,52
Phân theo độ tuổi
+ Tuổi 18-30 120 50 124 50,61 138 51,11
+ Tuổi 31-45 105 43,75 108 44,08 120 44,44
+ Tuổi 46-55 10 4,17 9 3,67 9 3,33
+ Trên 55 tuổi 5 2,08 4 1,64 3 1,12
Phân theo mức lương
+ 3- 6M 115 47,92 110 44,90 126 46,67
+ 6- 9M 95 39,58 102 41,63 110 40,74
+ 9- 12M 15 6,25 17 6,93 17 6,30
+ 12- 15M 10 4,17 11 4,50 11 4,07
+ Trên 15M 5 2,08 5 2,04 6 2,22
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 16
28%
72%
2015
Nữ
Nam
31%
69%
2014
Nữ
Nam
30%
70%
2013
Nữ
Nam
Phân theo thời gian cộng
tác
+ <=1 năm 20 8,33 10 4,08 5 1,85
+ Từ 1- 5 năm 150 62,5 161 65,71 185 68,52
+ Từ 5- 10 năm 70 29,17 74 30,21 80 29,63
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công
ty)
Qua bảng số liệu trên ta có những nhận xét sau
2.3.2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính
Biểu 1: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo giới tính
(ĐVT: %)
 Nhận xét: nhìn vào biểu đồ trên thấy rằng qua các năm thì tỷ lệ lao động
nam chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của công ty. Cụ thể năm 2015 số lao
động nam chiếm khoảng 72%, trong khi đó lao động nữ chỉ chiếm khoảng 28%.
Nguyên nhân có sự chênh lệch đáng kể này là do tính chất về ngành nghề kinh
doanh của công ty. Công ty chuyên sản xuất về các bảng tụ điện, lĩnh vực thuộc
thiết bị điện tử, sản xuất, lắp đặt các modun động lực, gia công cơ khí; lắp đặt hệ
thống điện công trình dân dụng,....vv. Vì đây là ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 17
cần có sức khỏe tốt, thường xuyên tiếp xúc với các nguồn điện, gò hàn gây ảnh
hưởng tới sức khỏe và có độ nguy hiểm lớn nên phần lớn lực lượng lao động
chính là nam. Còn lao động nữ làm việc trong môi trường văn phòng, phụ trách
các vấn đề liên quan đến kế toán, thu chi, văn thư, công việc vệ sinh quét dọn....
 Thuận lợi: với cơ cấu lao động nam nhiều hơn nữ giúp công ty thuận lợi
trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty bởi lao động nam
có điều kiện tham gia tốt hơn ít bị chi phối nhiều từ gia đình, họ tiếp thu kiến
thức nhanh hơn so với lao động nữ. Còn lao động nữ phải chăm lo đời sống gia
đình, hay ốm đau nên không có thời gian nhiều để tham gia các khóa đào tạo.
2.3.2.2. Cơ cấu lao động theo chức năng
Biểu 2: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo chức năng
(ĐVT: %)
 Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động trực tiếp và gián tiếp đều tăng qua mỗi
năm. Số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn so với số lao động gián tiếp. Cụ
thể năm 2015 số lao động trực tiếp tăng 22 người tương ứng tăng 11,58% so với
năm 2014. Số lao động gián tiếp năm 2015 chiếm 21,48% và tăng so với 2 năm
còn lại nhưng ở mức rất thấp khoảng 5,45 % so với năm 2014. Điều này hoàn
toàn hợp lí vì công tác sản xuất, lắp ráp cần lượng lớn lao động trực tiếp vào quá
trình chế tạo. Còn lao động gián tiếp sẽ lên kế hoạch thiết kế, giám sát các hoạt
động cũng như tìm kiếm nguồn hàng cho công ty.
 Khó khăn: số lao động gián tiếp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nên đòi hỏi công tác đào
tạo cần phải khoa học và chặt chẽ, phù hợp với thời gian làm việc của bộ phận lao
động này.
0
50
100
150
200
250
2013 2014 2015
Phân theo chức năng
Số lao động trực
tiếp
Số lao động gián
tiếp
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 18
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 19
2.3.2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Biểu 3: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn
(ĐVT:%)
 Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động phổ thông trong công ty vẫn chiếm tỷ
trọng lớn qua mỗi năm. Cụ thể năm 2015 số lao động phổ thông chiếm 78,52%;
trình độ đại học- cao đẳng chiếm 16,67%, và trung cấp chiếm 4,81%. Số lao động
có trình độ đại học, cao đẳng tăng qua mỗi năm cho thấy ngoài việc công ty chú
trọng về nguồn lao động trực tiếp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm mà công ty còn
quan tâm đến các kỹ sư tốt nghiệp đại học, cao đẳng bởi ngành nghề kinh doah
của công ty liên quan tới các bản vẽ, mạch nối nên cần các kỹ sư có chuyên môn
để thiết kế, phác họa sản phẩm.....
 Khó khăn: lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn sẽ tác động tới việc lựa chọn
phương pháp và chương trình đào tạo của công ty, công ty sẽ tập trung vào các
chương trình đào tạo để nâng cao tay nghề và chuyên môn giúp họ bắt kịp được
với yêu cầu của công việc.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
2013 2014 2015
Phân theo trình độ
Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ
thông
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 20
2.3.2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Biểu 4: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo độ tuổi
(ĐVT:%)
 Nhận xét: nhìn vào biểu đồ ta thấy số lao động trong độ tuổi từ 18-30 tuổi
chiếm ưu thế qua mỗi năm. Đứng thứ hai là số lao động từ 31-45 tuổi. Cụ thể năm
2015 độ tuổi 18-30 tuổi chiếm 51,11 %, 31-45 tuổi chiếm 44,44%. Còn số lao
động còn lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều đó cho thấy xu hướng của công ty sẽ tập
trung tăng lực lượng lao động trẻ, và giảm giần số lao động trong độ tuổi già.
 Thuận lợi: công ty tập trung vào gia tăng số lượng lao động trẻ sẽ giúp
cho quá trình đào tạo thực hiện dễ dàng và thuận lợi. Bởi những người trẻ tuổi
họ dễ tiếp thu kiến thức mới và công nghệ mới nhanh hơn. Họ hòa nhập nhanh
và tạo bầu không khí tích cực trong môi trường làm việc. Sau quá trình đào tạo
thì nguồn lao động trẻ sẽ có thời gian cống hiến cho công ty nhiều hơn so với
nguồn lao động trong độ tuổi từ 45 trở lên. Điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt
được chi phí đào tạo lại lớp trẻ kế cận những người đã qua đào tạo nhưng đến
chế độ nghỉ hưu.
 Khó khăn: lực lượng trẻ nên thiếu nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm
việc. Do vậy công tác đào tạo và phát triển phải được chú trọng và xây dựng kế
hoạch một cách khoa học để nâng cao kiến thức cho lớp người này và đảm bảo
chất lượng công việc tăng lên một cách đáng kể.Mặt khác với cơ cấu lao động
trong độ tuổi từ 46-55 và trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ thấp sẽ gây khó khăn trong việc
lựa chọn những người có chuyên môn kinh nghiệm để đào tạo theo phương pháp
chỉ dạy-kèm cặp tại chỗ.
0
50
100
150
2013 2014 2015
Phân theo độ tuổi
18-30
31-45
46-55
>55
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 21
2.3.2.5. Cơ cấu lao động theo thời gian cộng tác
Biểu 5: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo thời gian cộng tác
(ĐVT:%)
 Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động làm việc tại công ty từ 1-5 năm
chiếm ưu thế trong tổng số lao động của công ty và có xu hướng tăng qua mỗi
năm. Số lao động làm việc từ 5-10 năm cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Cụ thể
năm 2015 số lao động làm việc từ 1-5 năm tăng 24 người, tương ứng với 14,91%
so với năm 2014. Số lao động từ 5-10 năm tăng 6 người, tương ứng với 8,11% so
với 2014. Còn số lao động làm việc dưới 1 năm chiếm tỷ trọng rất thấp, giảm qua
mỗi năm, giảm khoảng 50% so với năm 2014. Chứng tỏ công ty thu hút được lực
lượng lao động ở lại công ty với mức thời gian tương đối dài.
 Thuận lợi: thời gian làm việc tại công ty lâu dài sẽ giúp cho công tác đào
tạo tiết kiệm được thời gian tổ chức, không bị lặp lại các lớp huấn luyện, và cống
hiến nhiều hơn cho công ty sau khi tham gia các khóa đào tạo.
 Khó khăn: những người có thời gian làm việc dài hạn tại công ty yêu cầu
đòi hỏi về chất lượng các lớp đào tạo rất lớn, buộc công tác tổ chức phải chặt chẽ,
có tính khoa học,liên tục phải đổi mới phương thức tổ chức các lớp huấn luyện
để tránh nhàm chán. Vì thế công ty cần xây dựng kế hoạch chi tiết về công tác đào
tạo trong từng giai đoạn phù hợp với thời gian gắn bó với công ty.
0
50
100
150
200
2013 2014 2015
Phân theo thời gian cộng tác
<1 Năm
1-5 Năm
5-10 Năm
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 22
2.3.2.6. Cơ cấu lao động của công ty theo mức lương
Biểu 6: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo mức lương (ĐVT: %)
 Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy phần lớn lực lượng lao động tại công ty có
thu nhập từ 3-6 triệu chiếm tỷ trọng cao. Mức lương từ 6-9 triệu cũng đạt tỷ
trọng lớn sau đó. Số lao động đạt mức lương trên 9 triệu tương đối thấp. Cụ thể
năm 2015 số lao động có mức thu nhập từ 3-6 triệu tăng 14,55% và mức thu
nhập từ 6-9 triệu tăng 7,84% so với năm 2014. Trong khi đó mức thu nhập từ 9-
15 triệu đạt 10,37% năm 2015 và số lao động có mức thu nhập trên 15 triệu chỉ
đạt 2,22%. Điều này tương đối hợp lí vì phần lớn lực lượng lao động tại công ty là
lao động trực tiếp nên mức lương ở mức thấp và trung bình chiếm tỷ trọng cao.
 Khó khăn: với mức lương thấp và trung bình thì kèm theo những người
lao động họ sẽ dễ dàng từ bỏ công việc hiện tại để tìm kiếm công việc mới khi
thấy mức lương cao hơn. Đồng thời với mức lương thấp thì họ sẽ không cống
hiến hết khả năng làm việc của mình vào công việc vì chế lương bổng của họ thấp
nên khiến cho công tác đào tạo sẽ gặp khó khăn.
2.4. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần
kỹ nghệ VietStar
2.4.1. Sự ảnh hưởng của công tác tuyển dụng đến công tác đào tạo và phát
triển nhân sự tại công ty
- Công tác tuyển dụng nhân sự hàng năm của công ty do phòng hành chính
nhân sự đảm nhiệm. Dựa vào yêu cầu của các phòng ban và để đảm bảo đủ số
lượng sản xuất mà sẽ tiến hành tuyển dụng vào các vị trí còn thiếu.
0
20
40
60
80
100
120
140
2013 2014 2015
Phân theo mức lương
3-6M
6-9M
9-12M
12-15M
>15M
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 23
- Tùy từng vị trí công việc mà công ty tiến hành tuyển dụng theo phương
thức nào. Đối với các vị trí quản lí cấp cao thì công ty tuyển dụng từ nguồn nội bộ
như phó giám đốc, tổ trưởng, tổ phó.... những người đã gắn bó với công ty, việc
tuyển dụng như vậy sẽ tạo động cỏ cạnh tranh ngang bằng cho tất cả để trở thành
ứng cử viên sáng giá. Và khi được đề bạt thì họ sẽ cảm thấy hài lòng và gắn bó với
công ty nhiều hơn. Đối với nhu cầu tuyển dụng kỹ sư, công nhân sản xuất, bảo vệ,
lái xe, thợ hàn.... thì công ty tiến hành tuyển dụng từ nguồn bên ngoài mà chủ yếu
là do sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên tại công ty. Khi không đủ số lượng
cần tuyển thì mới tiến hành đăng tin tuyển dụng. Việc tuyển dụng này sẽ rút ngắn
được thời gian tuyển dụng, giảm được chi phí tuyển dụng và đáp ứng được yêu
cầu cần người vào vị trí phù hợp. Các bước tuyển dụng:
+ Bước 1: sàng lọc các đơn xin việc
+ Bước 2: tiến hành phỏng vấn
+ Bước 3: tiến hành kiểm tra sức khỏe
+ Bước 4: ra quyết định tuyển chọn
Bảng 7: Tình hình tuyển dụng lao động theo trình độ giai đoạn 2013- 2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lượng tuyển
dụng
8 100 11 100 25 100
Bậc đại học 2 25 3 27,3 8 32
Bậc cao đẳng 1 12,5 2 18,2 4 16
Bậc trung cấp 1 12,5 1 9 0 0
Lao động phổ thông 4 50 5 45,5 13 52
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
 Nhận xét: Qua bảng ta thấy công ty luôn chú trọng tuyển dụng bậc đại
học, cao đẳng. Số lượng tuyển dụng tăng nhẹ ở mỗi năm. Cụ thể năm 2015 hệ đại
học tăng 4,7% so với năm 2014. Căn cứ vào nhu cầu công việc và định hướng
phát triển trong tương lai mà công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng để đáp ứng
nhu cầu công việc khi có sự thay đổi đột ngột về nhân sự. Trong năm 2015 công
ty đã tuyển dụng hệ đại học, cao đẳng chiếm xấp xỉ khoảng 50% làm việc tại văn
phòng và 50% số lao động phổ thông làm việc tại các phân xưởng, nhà máy. Điều
đó cho thấy bên cạnh việc tuyển dụng nguồn lực lao động trực tiếp sản xuất thì
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 24
công ty cũng chú trọng về nguồn đại học, cao đẳng sẽ giúp cho công tác tổ chức
đào tạo huấn luyện được giảm bớt và khâu đào tạo sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên thì
qua mỗi năm công ty tuyển dụng phần lớn vẫn là bậc lao động phổ thông nên bắt
buộc công tác đào tào phải diễn ra thường xuyên và tổ chức phải chặt chẽ khoa
học thì lượng lao động này mới tiếp thu được kiến thức và nâng cao tay nghề để
đáp ứng tốt yêu cầu của công việc.
2.4.2. Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo của công ty.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển do phòng hành chính nhân sự
đảm nhiệm. Phòng hành chính nhân sự chịu trách nhiệm tổ chức, đề xuất trình
tổng giám đốc phê duyệt.
- Phòng hành chính nhân sự lên kế hoạch tổ chức đào tạo và phát triển các
lớp huấn luyện cho nhân viên dựa trên:
+ Thông qua kết quả tuyển dụng nhân viên mới: dựa vào các quy chế đào tạo
cán bộ, công nhân mới được quy định tại điều lệ của công ty để xác định nhu cầu
đào tạo. Bước đầu sẽ mở các lớp học về nội quy công ty, nắm bắt được bộ máy tổ
chức của công ty, phổ biến các quy định về an toàn lao động.
+ Thông qua định hướng phát triển, mục tiêu của công ty hằng năm. Xem xét
để đạt được những mục tiêu đó thì nguồn lực phải đáp ứng bao nhiêu để có thể
hoàn thành như kế hoạch vạch ra. Dựa trên cơ sở đó xây dựng nhu cầu đào tạo
cho cán bộ công nhân viên công ty về cả quy mô lẫn chất lượng.
+ Dựa trên nhu cầu đào tạo của các phòng ban trong công ty: các phòng ban,
sản xuất dựa vào số lượng và chất lượng lao động hiện tại để lập danh sách đào
tạo gửi lên phòng hành chính nhân sự xem xét đánh giá và tổ chức thực hiện.
Bảng 8: Nhu cầu huấn luận- đào tạo ISO 9001-2008 năm 2012
Phòng ban có nhu cầu đào tạo Số lượng (người)
1. Phòng hành chính nhân sự 2
2. Phòng SX điện hạ thế 5
3. Kế toán 2
4. Kỹ thuật 5
5. Sản xuất cơ khí 8
6. Mua hàng 2
Tổng 24
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
- Đối với trưởng phòng ban: căn cứ vào nhận xét, đánh giá công tác hằng
năm mà mỗi trưởng phòng lên kế hoạch nội dung đào tạo cho các năm kế tiếp.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 25
- Đối với nhân viên thuộc phòng ban đó: trưởng phòng sẽ căn cứ vào ngân
sách của phòng ban và năng suất làm việc của cá nhân để tiến hành đề xuất và lên
nội dung đào tạo và gửi lên phòng hành chính nhân sự xem xét, tổng hợp nhu cầu
đào tạo các phòng ban và gửi tổng giám đốc phê duyệt.
Bảng 9: nhu cầu đào tạo của một số phòng ban năm 2015
Phòng ban có nhu cầu đào tạo Nội dung đào tạo Số lượng
(người)
1. Phòng kế toán Hạch toán thuế và tiền lương 2
2. Phòng kỹ thuật điện nhà máy 1 Training thiết kế tủ Sivacon
7.0
10
3. Phòng sản xuất điện nhà máy
1
Đào Tạo Tủ Prisma
Training lắp ráp tủ Sivacon
S8
30
4. Phòng kinh doanh Training phần mềm simaris
thiết kế tủ Sivacon
5
5. Phòng sản xuất điện nhà máy
2
Hướng dẫn cài đặt và sử
dụng phần mềm Elnet5x
25
Tổng 72
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
- Chi phí đào tạo được xây dựng trên ngân sách của công ty.
- Cán bộ công nhân viên được công ty cử đi đào tạo các khóa học do công
ty tổ chức, hay các chương trình đào tạo nước ngoài nằm trong ngân sách của
công ty sẽ được hưởng các quyền lợi:
+ Suốt thời gian tham gia khóa học vẫn được hưởng lương theo giờ làm việc
hành chính.
+ Được thanh toán tiền học phí, và chu cấp tiền đi lại, ăn uống theo một
khoản thù lao nhất định.
Bên cạnh những căn cứ trên thì công ty vẫn chưa bám sát được yêu cầu cần
được đào tạo của công nhân viên mặc dù nhu cầu cần được đào tạo để nâng cao
trình độ chuyên môn, tay nghề là nguyện vọng hợp lí và thiết thực.
Qua phân tích ta có thể thấy được công ty đã xác định nhu cầu đào tạo của
công ty theo một hệ thống, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu
của các phòng ban nhằm phù hợp với sự thay đổi của công việc. Tuy nhiên công
ty chưa xây dựng được bản mô tả công việc, bản yêu cầu thực hiện công việc, tiêu
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 26
chuẩn công việc để đánh giá mức độ thực hiện công việc của công nhân viên
nhằm đào tạo đúng người, đúng việc.
2.4.3. Quy trình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty
Sơ đồ 6: quy trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty
- Đề nghị đào tạo: trưởng các phòng ban xác định mục tiêu kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty cũng như số lao động cần thiết để thực hiện công việc từ
đó lập phiếu công tác đào tạo trình lên phòng hành chính nhân sự.
- Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo: khi nhận được phiếu đề nghị
công tác đào tạo ở mỗi phòng ban, phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm lập
kế hoạch, lên nội dụng chi tiết, kinh phí đào tạo hợp lí để tiến hành mở các khóa
Đề nghị đào tạo
Xây dựng chương trình, kế hoạch đào
tạo
Tổ chức thực hiện
Báo cáo, đánh giá kết quả sau đào
tạo
Lưu trữ hồ sơ
Xem xét,
phê
Không
đồng ý
Đồng ý
Lựa chọn giảng viên
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 27
đào tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu đề nghị đào tạo của các phòng ban. Sau đó trình
tổng giám đốc xem xét, phê duyệt. Nếu tổng giám đốc đồng ý thì tiến hành lựa
chọn giảng viên. Ngược lại phòng hành chính nhân sự phải coi lại kế hoạch đào
tạo, xem xét lại bản kế hoạch và chỉnh sửa theo yêu cầu của tổng giám đốc.
Trường hợp có các khóa đào tạo tại nước ngoài thì phòng hành chính nhân sự có
thể trực tiếp đề nghị tổng giám đốc cử người đi học phù hợp với trình độ chuyên
môn
Bảng 10: tổng hợp yêu cầu đào tạo của công ty giai đoạn 2013- 2015
(ĐVT: người)
Tiêu chí 2013 2014 2015
Mức chênh lệch
2014/2013 2015/2014
Số
tuyệt
đối
Số
tương
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
Số
tương
đối
(%)
Tổng số lượng yêu cầu
đào tạo
110 125 150 15 13,64 25 20
Trong đó:
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
20
90
25
100
28
122
5
10
25
11,11
3
22
12
22
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
 Nhận xét: qua bảng ta thấy số lượng đào tạo tăng qua mỗi năm đặc biệt là
lao động trực tiếp. Cụ thể năm 2015 nhu cầu đào tạo tăng 25 người so với 2014
ứng với tăng 20%. Và số lao động trực tiếp tăng đạt 22% tăng 10,89% so với
2014. Điều đó cho thấy công ty luôn chú trọng đào tạo nguồn lực trực tiếp và
gián tiếp đặc biệt là lực lượng lao động trực tiếp vào quá trình sản xuất, lắp ráp
tại nhà máy góp phần nâng cao kiến thức, tay nghề cho người lao động.
Biểu mẫu kế hoạch đào tạo hằng năm:
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 28
Bảng 11: Kế hoạch đào tạo năm 20...
CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
VIETSTAR
< đơn vị..........>
--------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
--------
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÔNG TY NĂM 20.....
Kính gửi:
1. Mục đích
2. Nội dung
STT Lĩnh
vực
đào
tạo
Nội
dung
đào
tạo
Phương
pháp
đào tạo
Số
lượng
tham
gia
Đơn vị
(người
) đào
tạo
Địa
điểm
Thời
gian
Dự
trù
ngân
sách
1
2
3
4
5
6
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 29
- Lựa chọn giảng viên: tùy thuộc vào nguồn lực cần đào tạo cũng như chương
trình và phương pháp đào tạo mà lựa chọn giảng viên từ nhiều nguồn khác nhau .
Việc lựa chọn giảng viên phù hợp với từng chương trình đào tạo sẽ giúp cho công
ty hoàn thành được mục tiêu đề ra.
+ Nguồn nội bộ: những người có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, có
khả năng giải quyết vấn đề hay những người quản lí trực tiếp tại các bộ phận. Đặc
thù việc lựa chọn như vậy sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí, buổi học
không áp lực do hai bên đã hiểu nhau, chương trình dạy sẽ bám sâu vào thực tế
hơn, giáo viên dạy nắm bắt rõ được các cá nhân cần đào tạo như thế nào cho phù
hợp. Nhưng trái lại việc lựa chọn giáo viên nội bộ đem lại kết quả không như ý
muốn do đặc thù của công việc là chuyên sản xuất và lắp ráp tủ điện, ngành liên
quan đến điện điện tử nên các kỹ sư chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong nghề
sẽ làm giáo viên giảng dạy vì tính chất đặc thù công việc nên bộ phận này là các kỹ
sư nam nên họ thường khô khan, nóng tính, khả năng truyền đạt chưa tốt, cách
đào tạo chưa mang tính chuyên nghiệp, khó hiểu dẫn đến tình trạng học viên
không nắm bắt được nội dung buổi đào tạo.
+ Nguồn bên ngoài: những giáo viên bên các trung tâm đào tạo hay giảng viên
bên các trường đại học, cao đẳng như bách khoa, giao thông vận tải, công
nghiệp....có trình độ chuyên môn cao, khả năng giao tiếp tốt, phong cách giảng dạy
chuyên nghiệp. Ưu điểm họ có nhiều kinh nghiệm trong công tác đào tạo, khả năng
truyền đạt của họ khoa học, có nhiều phương pháp giảng dạy. Nhưng nhược điểm
là chi phí cao, do không nắm bắt được nhu cầu thực tế nên giữa giảng viên và học
viên đôi khi không hiểu hết được ý nhau.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 30
Bảng 12: Một số giảng viên phụ trách chương trình giảng dạy khóa đào tạo
năm 2015
Giảng viên giảng dạy Nội dung đào tạo
1. Phòng kỹ thuật CK
Trưởng phòng: Phạm Ngọc Hương
Phó phòng: Phạm Công Kha
Training lắp ráp tủ Sivacon S8
2. Phòng kinh doanh
Trưởng phòng: Trịnh Đình Huy
Training SP tủ Sivacon S8
3. Phòng kỹ thuật điện NM1
Trưởng phòng: Trần Hữu Lộc
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng
phần mềm Elnet5x
4. Công ty schneider Đào Tạo Tủ Prisma
5. Sở LĐ- TBXH- TP.HCM Tập huấn An Toàn Lao Động
6. Bệnh viện Nhất Nam
Bác sỹ: Nguyễn Dũng
Tập huấn PCCC
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
- Tổ chức thực hiện:
+ Dựa trên bản kế hoạch đào tạo đã được tổng giám đốc phê duyệt. Phòng hành
chính nhân sự có trách nhiệm mời giảng viên, thông báo đến các phòng ban, cá
nhân có liên quan tham gia khóa học. Trường hợp cá nhân có lí do đột xuất không
tham gia khóa học được phải báo lên phòng hành chính nhân sự trước 1 ngày
hoặc những ý kiến phản hồi về bản kế hoạch đào tạo như thời gian, địa điểm
không phù hợp thì phải trình lên trong vòng 24 giờ kề từ thời điểm có thông báo.
+ Đối với đào tạo nội bộ thì giảng viên phải chuẩn bị tài liệu sẵn và gửi 1 bộ cho
phòng hành chính nhân sự trước 1 tuần để phòng hành chính nhân sự trình tổng
giám đốc phê duyệt về nội dung giảng dạy và photo tài liệu cho các học viên tham
gia khóa học. Trường hợp giảng viên nghỉ dạy phải thông báo cho phòng hành
chính nhân sự sắp xếp và thay đổi lại thời gian . Còn nếu giảng viên không tiếp
tục giảng dạy nữa thì phải thông báo trước cho phòng hành chính nhân sự ít nhất
2 ngày, đồng thời giải trình lí do gửi về phòng hành chính nhân sự.
+ Trong trường hợp mời giảng viên bên ngoài về giảng dạy: lựa chọn giảng viên
giảng dạy sau khi thống nhất về chương trình đào tạo giữa hai bên thì phòng
hành chính nhân sự lập kế hoạch đào tạo kịp thời trình lên tổng giám đốc phê
duyệt.
+ Trường hợp học viên không thể tham gia khóa học buổi nào thì phải viết đơn
trình bày lí do và phải có sự xác nhận của trưởng bộ phận và gửi về phòng hành
chính nhân sự.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 31
+ Cuối mỗi khóa đào tạo học viên sẽ được nhận phiếu đánh giá chất lượng giảng
dạy, đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng khóa học tốt hơn. Phòng hành chính
nhân sự dựa trên các phiếu điều tra này để tổng hợp, rút kinh nghiệm tổ chức các
khóa đào tạo về sau tốt hơn.
+ Trường hợp học viên được cử đi tham gia các khóa học bên ngoài như chương
trình hội thảo, các khóa học tại nước ngoài thì phòng hành chính nhân sự phải
liên hệ với đơn vị tổ chức về thề gian, địa điểm, học phí và tài liệu khóa học cho
các học viên.
+ Các học viên tham dự khóa học phải chấp hành theo nội quy lớp học, các thông
báo- nội quy riêng từng lơp học và theo quy chế của công ty.
+ Phòng hành chính nhân sự phải trang bị cơ sở vật chất, phương tiện cho học
viên, đảm bảo cho học viên có môi trường học tập tốt. Đồng thời phòng hành
chính nhân sự giám sát theo dõi các khóa học, đảm bảo nắm bắt được số học
viên tham gia. Khi có vấn đề xảy ra thì báo cáo cho trưởng các phòng ban xử lí.
- Đánh giá sau đào tạo:
+ Khi các học viên tham gia các khóa đào tạo bên ngoài. Sau khi kết thúc chương
trình đào tạo thì các học viên phải nộp tài liệu, giấy chứng nhận tham gia khóa
học và kết quả đào tạo cho phòng hành chính nhân sự.
+ Đối với các khóa học tập huấn, hội thảo hướng dẫn triển khai các thông tư mới,
các lớp học nội quy, quy chế của công ty diễn ra trong thời gian ngắn từ 1-2 ngày
thì sau lớp học đó phải làm bài báo cáo thu hoạch gửi lên phòng hành chính nhân
sự trong vòng 1 tuần sau khi tham gia khóa đào tạo. Bản thu hoạch phải nêu
được nội dung chính của buổi học, vận dụng được các kiến thức đã học vào công
việc đang đảm nhiệm như thế nào, đánh giá về công tác giảng dạy của giảng viên
như chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tính chuyên nghiệp, truyền đạt.... và về
công tác tổ chức của phòng hành chính nhân sự. Phòng hành chính có trách
nhiệm tổng hợp về tình hình tham gia cũng như kết quả sau khóa đào tạo của các
học viên để báo cáo lên tổng giám đốc và tiến hành lưu trữ hồ sơ.
Bảng 13: Phiếu đánh giá kết quả đào tạo
CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
VIETSTAR
<Đơn vị.....>
--------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
--------
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 32
Đợt đào tạo ngày....tháng...năm 20...
STT Họ và tên Vị trí
Kết quả đào tạo Đánh giá
Xuất
sắc
Giỏi khá
Trung
bình
Yếu,
kém
Đạt
Không
đạt
1
2
3
4
Ngày....tháng.....năm...
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ PHÊ DUYỆT
2.4.4. Hình thức đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo
- Đào tạo cấp cán bộ, quản lí: là những người chủ chốt, đóng vai trò điều hành,
quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty luôn chú
trọng bồi dưỡng, mở các lớp huấn luyện đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên
sâu, cử đi tham gia các khóa đào tạo ở nước ngoài như Đức, Xingapo, Trung Quốc,
Ấn Độ... để học tập kinh nghiệm về thiết bị, công nghệ ở nước bạn.
- Đào tạo công, nhân viên: hình thức đào tạo nghề và nâng bậc. Đặc điểm kinh
doanh của công ty liên quan đến máy móc, thiết bị điện tử và phần lớn người lao
động là bậc phổ thông nên các lớp đào tạo nghề liên tục được mở trên cả lí thuyết
lẫn thực hành.
- Xây dựng chương trình đào tạo phòng cháy chữa cháy cho người lao động:
áp dụng cho tất cả các nhân viên trong công ty
+ Thời gian: 27/10/2015
+ Địa điểm: phòng hội trường lớn.
+ Đơn vị phụ trách đào tạo: bệnh viện Nhất Nam
+ Mục đích: cung cấp cho cán bộ, công nhân viên về cách phòng cháy chữa cháy
và cách dập tắt đám chảy bằng bình cứu hỏa.
+ Lịch thực hiện:
Thời gian Nội dung đào tạo Người đảm nhiệm
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 33
Sáng ngày 27/10 Phổ biến các quy
định, nội quy về
công tác phòng cháy
chữa cháy.
Bác sỹ Nguyễn Dũng
tại Bệnh viện Nhất
Nam
Chiều ngày 27/10 Tiến hành diễn tập
khi có đám cháy xảy
ra
Bác sỹ Nguyễn Dũng
tại Bệnh viện Nhất
Nam
2.4.5. Kinh phí đào tạo
Để thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì công ty phải dự
trù được kinh phí bỏ ra. Nguồn kinh phí này sẽ được trích từ 7%lợi nhuận thu
được trong năm trước cho vào ngân quỹ và chi phí người lao động trực tiếp bỏ ra
để đào tạo gọi là quỹ đào tạo. Quy mô và chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nguồn
ngân quỹ này. Kinh phí đào tạo sẽ được hạch toán vào chi phí hằng năm. Và tùy
vào từng đối tượng, hình thức, phương pháp đào tạo khác nhau mà chi phí bỏ ra
khác nhau. Chi phí bao gồm các khoản chi cho việc thuê giáo viên, chuẩn bị tài
liệu, trang thiết bị, máy móc, hợp đồng với các công ty, chi phí (học tập, đi lại,
thưởng...) cho đối tượng tham gia đào tạo...
Bảng 14: Tổng chi phí đào tạo giai đoạn 2014-2015
(ĐVT: đồng)
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
 Nhận xét: qua bảng ta thấy nguồn quỹ đào tạo tăng qua mỗi năm. Cụ thể
năm 2015 tăng 10.369.000 đồng so với 2014 tương ứng tăng 14,03%. Nguồn
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Cộng dồn năm trước 4.051.000 8.121.000 7.576.000
Từ lợi nhuận công ty 55.747.000 56.238.000 60.934.000
Từ người lao động 8.252.000 9.532.000 15.750.000
Tổng quỹ đào tạo 68.050.000 73.891.000 84.260.000
Tổng chi phí đào tạo sử
dụng trong quỹ
59.929.000 66.315.000 82.050.000
Tình hình sử dụng quỹ
(%)
88,07 89,75 97,38
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 34
ngân quỹ tăng chính là công ty kinh doanh hoạt động có hiệu quả năm vừa rồi tạo
ra mức lợi nhuận tăng giúp cho nguồn ngân quỹ đào tạo được tăng thêm. Nguồn
quỹ sử dụng đào tạo khá cao, cụ thể năm 2015 chiếm 97.38% tăng 7,63% so với
2014 và tăng 9,31% so với 2013. Chứng tỏ công tác tổ chức đào tạo được chú
trọng đầu tư.
Bảng 15: Tình hình sử dụng quỹ đào tạo của công ty giai đoạn 2014-2015
Phương pháp đào
tạo
Số lượng
(người)
Số tiền
(VNĐ)
CPBQ/ người
(đồng/người)
2014 2015 2014 2015 2014 2015
Cử đi học: nước
ngoài, trường đại
học......
13 14 32.765.000 36.825.000 2.520.385 2.630.350
Hội nghị, hội thảo 2 1 800.000 450.000 400.000 450.000
Chỉ dẫn, kèm cặp
trong công việc
50 65 31.250.000 41.275.000 625.000 635.000
Tổ chức đào tạo an
toàn lao động,
PCCC
15 35 1.500.000 3.500.000 100.000 100.000
Tổng 80 115 66.315.000 82.050.000 2.521.510 2.631.535
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
 Nhận xét: Quỹ đào tạo của công ty sử dụng khá hợp lí. Phần lớn chi phí bỏ
ra nhiều cho phương pháp cử đi học và đào tạo theo chỉ dẫn, kèm cặp: các học
viên đi tập huấn ở các nước như trung quốc, Xingapore để học hỏi kinh nghiệm về
kỹ thuật thiết kế các loại tủ cũng như máy móc, công nghệ......; các trưởng phòng,
quản lí đi học các khóa học quản lí nhân sự tại trường kinh tế, khoa học tự nhiên;
các công nhân viên đi học các chứng chỉ nâng bậc và những người có tay nghề, có
kinh nghiệm hướng dẫn cho người chưa thành thạo, tay nghề còn kém. Việc
hướng dẫn như vậy vừa nhanh, đáp ứng được số số lượng lao động vững nghề
hơn và cắt giảm được chi phí khá nhiều. Cụ thể năm 2015 công ty đã tận dụng
được tối đa nguồn quỹ để đầu tư cho công tác đào tạo. Cụ thể 2015 phương pháp
cử đi học chiếm 44,88% tổng kinh phí đào tạo. Chỉ dẫn kèm cặp trog công việc
chiếm 50,30%. Tổ chức an toàn lao động, PCCC chiếm 4,27%. Hội nghị, hội thảo
chiếm 0,55%. Chi phí bình quân cho một người tham gia khóa đào tạo là
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 35
2.630.350 đồng ở phương pháp cử đi học, 635.000 đồng, 100.000 đồng, 450.000
đồng lần lượt là chỉ dẫn kèm cặp, tổ chức lao động, hội nghị hội thảo.
2.4.6. Phương pháp đào tạo
- Tùy thuộc vào chương trình đào tạo mà công ty sẽ lựa chọn phương thức
đào tạo nào cho phù hợp.
- Đối với cấp quản lí: áp dụng phương pháp đào tạo ngoài doanh nghiệp bằng
việc tham gia các chương trình hội nghị, hội thảo, các khóa đào tạo tại nước ngoài
hay tại các trường học chính quy.
+ Đào tạo chính quy: công ty cử những cán bộ quản lí theo học các khóa học
lấy chứng chỉ quản trị nhân sự tại trường đại học kinh tế trong khoảng thời gian
từ 2- 3 tháng nhằm nâng cao trình độ quản lí. Trưởng bộ phận các phòng kỹ
thuật cơ khí, sản xuất điện nhà máy 1 sẽ được cử đi học tại các trường kinh tế
khóa quản lí nhân sự nhằm nâng cao trình độ quản lí hơn, khắc phục được nhược
điểm về cách tổ chức, bố trí người, quản lí công nhân viên mang tính chất khô
khan, ràng buộc của dân kỹ thuật
+ Tham gia các hội nghị, hội thảo: những cán bộ có liên quan được cử đến các
hội thảo để tham gia thảo luận, tập huấn do ngành, tỉnh tổ chức: “ Xây dựng chiến
lược doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và tạo vị thế
doanh nghiệp trên trường quốc tế” nhằm trao đổi, thảo luận và cách xử lí tình
huống trong cuộc tranh luận. Phó giám đốc phòng kỹ thuật được cử đi trung
quốc tham dự hội thảo về kỹ thuật lắp ráp tủ điện tại nước bạn để học hỏi về cách
sản xuất, lắp ráp cũng như trao đổi được với đối tác về những vấn đề mà công ty
muốn hợp tác cũng như học hỏi kinh nghiệm.
Bảng 16: một số chương trình đào tạo đối với cấp cán bộ quản lí năm
2015
Đợt đào
tạo
Nội dung đào tạo
Số lượng
(người)
Thời gian đào
tạo
Đợt 1 Training SP tủ Sivacon S8,
Training phần mềm simaris
thiết kế tủ Sivacon
2 20/03-
27/03/2015
Đợt 1 Training TK tủ Sivacon 7.0 2 20/03-
27/03/2015
Đợt 2 Hướng dẫn cài đặt và sử 1 22/05-
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 36
dụng phần mềm Elnet5x 26/05/2015
Đợt 2 Nghệ thuật lãnh đạo
Nghệ thuật quản trị nhân sự
2 22/05-
15/8/2015
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
- Đối với công, nhân viên: áp dụng phương pháp đào tạo trong và ngoài doanh
nghiệp.
+ Đào tạo trong doanh nghiệp: Đào tạo theo hình thức chỉ dẫn, kèm cặp công
việc: bố trí người mới làm việc cạnh những người làm việc lâu năm có kinh
nghiệm, có tay nghề cao sẽ giúp người mới học hỏi, quan sát và được chỉ bảo
nhiệt tình. Trong quá trình hàn điện những công nhân chưa nắm vững tay nghề
đang còn yếu sẽ được các kỹ sư hướng dẫn, chỉ bảo, làm mẫu, chỉ ra được cách
hàn, cần hàn những điểm nào, cách xa ở cự li nào để đảm bảo an toàn mà phải
đúng kỹ thuật, các công nhân sẽ được học hỏi tiếp thu và có sự giám sát của các
kỹ sư lành nghề. Nhưng sẽ hạn chế khả năng sáng tạo của người mới, họ thường
làm việc dập khuôn theo sự hướng dẫn của người chỉ dẫn.
+ Đào tạo ngoài doanh nghiệp: đào tạo theo kiểu cử đi học tại các lớp chính quy
giành cho những công nhân viên muốn nâng bậc. Thời gian tham gia khóa học từ
2-3 tháng tại các trường như đại học công nghiệp, đại học khoa học tự nhiên, đại
học bách khoa.....lấy chứng chỉ.
Bảng 17: một số chương trình đào tạo đối với công nhân viên năm 2015
Đợt
đào
tạo
Nội dung đào tạo
Số
lượng
(người)
Thời
gian đào
tạo
Đợt 1 - Nâng cao tay nghề
+ Hàn điện
50
20 1 tháng
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 37
+ Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc
+ Cắt gọt kim loại
+ Gia công cơ khí
+ Lắp ráp modun động lực, modun điều khiển
- - Nâng bậc
- + Hàn điện
- + Lắp ráp modun động lực, modun phần mềm
- + Mạng điện
5
10
8
7
7
2
3
2
15 ngày
1 tháng
2 tháng
1 tháng
2 tháng
2 tháng
2 tháng
Đợt 2 - Nâng cao tay nghề
+ Hàn điện
+ Gia công cơ khí
+ Lắp ráp modun động lực, modun điều khiển
-
15
5
7
3
1 tháng
2 tháng
1 tháng
Tổng 57
( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)
2.4.7. Trách nhiệm sau đào tạo
- Trách nhiệm của các trưởng phòng ban:
+ Tạo mọi điều kiện cho các công nhân viên trong phòng tham gia các khóa
đào tạo.
+ Đánh giá sau đào tạo, khuyến khích phát triển nghề nghiệp. Xây dựng công
tác đào tạo hằng năm cho công nhân viên.
+ Phối hợp với phòng hành chính nhân sự theo dõi về chất lượng công việc
của mỗi cá nhân sau khi tham gia khóa đào tạo. Tạo mọi điều kiện thuận lợi và vị
trí công việc thích hợp để họ phát huy những khả năng khi được học các lớp bồi
dưỡng.
- Trách nhiệm của phòng hành chính nhân sự:
+ Tổng hợp và quản lí chi phí đào tạo của các phòng ban khi tham gia khóa
đạo tạo.
+ Báo cáo, đánh giá kết quả đào tạo. Lập hồ trơ lưu trữ.
+ Tổng hợp, thông kê về kết quả đào tạo để phát huy, đúc kết kinh nghiệm cho
những lần tổ chức tới.
KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 38
77%
23%
Nhu cầu đào tạo của nhân viên
Có
Không
+ Theo dõi, bám sát quá trình của các học viên tham gia khóa đào tạo trong
công việc của họ, nắm bắt được khả năng phát huy của họ trong công việc để tiến
hành khen thưởng, nâng lương, nâng bậc hoặc ngược lại.
- Trách nhiệm của người được đào tạo:
+ Kết quả đào tạo là yêu cầu đánh giá hằng năm về chất lượng làm việc của
mỗi cá nhân, sau khi kết thúc khóa đào tạo phải nộp giấy chứng nhận hoàn thành
và kết quả đào tạo cho phòng hành chính nhân sự.
+ Sau khi tham gia đào tạo thì các cán bộ công nhân tiếp tục công việc hiện tại
hoặc sẽ được bổ nhiệm vào vị trí mới. Không được nghỉ việc rời bỏ công ty sau
khi tham gia khóa đào tạo nếu vi phạm sẽ chấp hành xử phạt theo nội quy, quy
chế của công ty.
+ Áp dụng các kiến thức được học trong khóa đào tạo vào công việc thực tế để
nâng cao trình độ và hiệu suất làm việc.
2.5. Đánh giá công tác đào tạo thông qua phiếu điều tra khảo sát
2.5.1. Mục tiêu của cuộc điều tra
Việc điều tra sẽ giúp chúng ta nắm bắt được xác thực nhất công tác đào tạo và
phát triển nhân sự của công ty trong thời gian vừa qua. Qua phiếu khảo sát ta sẽ
nắm bắt được công nhân viên họ suy nghĩ và đánh giá như thế nào về sự cần thiết
phải tham gia chương trình đào tạo để nâng cao chuyên môn của mình.
2.5.2. Mẫu và phiếu điều tra
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản với kích thước mẫu 130 người thu
về 105 phiếu hợp lệ.
2.5.3. Kết quả điều tra
2.5.3.1. Nhu cầu đào tạo của nhân viên
Biểu 7: Thể hiện nhu cầu đào tạo của nhân viên
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx

Más contenido relacionado

Similar a Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx

Similar a Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx (6)

Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực trạng áp dụng tại công ty ITAX...
Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực trạng áp dụng tại công ty ITAX...Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực trạng áp dụng tại công ty ITAX...
Pháp luật về thỏa ước lao động tập thể và thực trạng áp dụng tại công ty ITAX...
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.docGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
 
Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Tư vấn xây dựng v...
Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Tư vấn xây dựng v...Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Tư vấn xây dựng v...
Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Tư vấn xây dựng v...
 
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Tân Phư...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Tân Phư...Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Tân Phư...
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Tân Phư...
 
Khóa luận - Quản lý nhân sự tại công ty chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải.doc
Khóa luận - Quản lý nhân sự tại công ty chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải.docKhóa luận - Quản lý nhân sự tại công ty chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải.doc
Khóa luận - Quản lý nhân sự tại công ty chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải.doc
 
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược pha...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược pha...Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược pha...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược pha...
 

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
 
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.docGiải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
 
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docxTìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
 
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docxKiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
 
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docxGiải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
 
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
 
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
 
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docxHoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
 
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
 
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docxThực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
 
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
 

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty kỹ nghệ vietstar.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ----------oOo---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Văn Mạnh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Mã số sinh viên : N12DCQT208 Lớp : D12CQQD02 Khóa: 2012-2016 TP. Hồ Chí Minh, tháng 02/2016
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Quý Thầy Cô trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh, các Thầy Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh II đã tận tình truyền đạt những kiến thức bổ ích trong những năm em học tập ở trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu báo cáo mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Tiếp theo em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thầy Th.S Trần Văn Mạnh đã tận tình hướng dẫn và có những lời góp ý, định hướng cho em trong suốt quá trình làm bài khóa luận dựa trên nền tảng từ báo cáo thực tập tốt nghiệp. Ngoài ra, em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty, cám ơn các anh chị trong phòng hành chính nhân sự đã hướng dẫn, dạy dỗ em trong quá trình em đi thực tập. Những kinh nghiệm bổ ích và thực tế mà các anh chị truyền đạt chính là tư liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài khóa luận này. Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tháng. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty, do lượng kiến thức còn nhiều hạn chế cùng với sự bỡ ngỡ của mình, không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện tốt hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian vừa qua. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty Cổ phần cổ phần kỹ nghệ VietStar luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong cuộc sống và công việc. Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 27 tháng 2 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Thảo
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................... ix LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP.....................Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm, vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp............. Error! Bookmark not defined. 1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực...........................Error! Bookmark not defined. 1.1.2.Vai trò nguồn nhân lực ................................Error! Bookmark not defined. 1.1.3.Khái niệm quản trị nguồn nhân lực .............Error! Bookmark not defined. 1.1.4.Vai trò quản trị nguồn nhân lực...................Error! Bookmark not defined. 1.2.Về hoạt động tuyển dụng.........................................Error! Bookmark not defined. 1.2.1.Hoạch định nguồn nhân lực.........................Error! Bookmark not defined. 1.2.2.Công tác tuyển dụng ....................................Error! Bookmark not defined. 1.2.3.Quy trình tuyển dụng...................................Error! Bookmark not defined. 1.2.4.Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng............ Error! Bookmark not defined. 1.3.Công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp . Error! Bookmark not defined. 1.3.1.Khái niệm.....................................................Error! Bookmark not defined. 1.3.2.Mục tiêu, vai trò đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....Error! Bookmark not defined. 1.3.2.1.Mục tiêu đào tạo và phát triển nhân lực............. Error! Bookmark not defined. 1.3.2.2.Vai trò đào tạo và phát triển nhân lực ..Error! Bookmark not defined. 1.3.3.Ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và các chức năng quản trị khác........ Error! Bookmark not defined. 1.3.4.Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined. 1.3.4.1.Xác định nhu cầu đào tạo .....................Error! Bookmark not defined. 1.3.4.2.Lập kế hoạch đào tạo............................Error! Bookmark not defined.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iii 1.3.4.2.1.Xác định mục tiêu đào tạo .............Error! Bookmark not defined. 1.3.4.2.2.Lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình đào tạo.......... Error! Bookmark not defined. 1.3.4.2.3.Lựa chọn các phương pháp đào tạo và phát triểnError! Bookmark not defined. 1.3.4.2.4.Lựa chọn giảng viên đào tạo và dự trù kinh phí đào tạo. ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.4.3.Thực hiện chương trình đào tạo ...........Error! Bookmark not defined. 1.3.4.4.Đánh giá chương trình sau đào tạo.......Error! Bookmark not defined. 1.3.4.5.Môi trường kinh doanh đối với quản trị nguồn nhân lực............. Error! Bookmark not defined. 1.3.4.5.1.Môi trường bên trong.....................Error! Bookmark not defined. 1.3.4.5.2.Môi trường bên ngoài ....................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR.....................................................................................................................3 2.1.Tổng quan về công ty cổ phần Kỹ nghệ VietStar......................................................3 2.1.1.Thông tin cơ bản ................................................................................................3 2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................3 2.1.3.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty...............................................4 2.1.4.Ngành nghề kinh doanh .....................................................................................4 2.1.5.Các sản phẩm của công ty..................................................................................5 2.1.6.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. ..............................................7 2.1.6.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty ..............................................................7 2.1.6.2.Quyền hạn của công ty................................................................................7 2.1.7.Thành tựu đạt được ............................................................................................7 2.1.8.Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................................9 2.1.9.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban............11 2.1.9.1.Ban giám đốc ............................................................................................11 2.1.9.2.Bộ phận phòng ban ...................................................................................12 2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar ................13 2.3.Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar ..................14 2.3.1.Tổng số lao động của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.................................14 2.3.2.Kết cấu lao động của công ty năm 2013-2015.................................................15 2.3.2.1.Cơ cấu lao động theo giới tính ..................................................................16
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iv 2.3.2.2.Cơ cấu lao động theo chức năng ...............................................................17 2.3.2.3.Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn .....................................................19 2.3.2.4.Cơ cấu lao động theo độ tuổi ....................................................................20 2.3.2.5.Cơ cấu lao động theo thời gian cộng tác...................................................21 2.3.2.6.Cơ cấu lao động của công ty theo mức lương...........................................22 2.4.Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar..........................................................................................................................22 2.4.1.Sự ảnh hưởng của công tác tuyển dụng đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty .............................................................................................................22 2.4.2.Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo của công ty..............................................24 2.4.3.Quy trình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty........................................26 2.4.4.Hình thức đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo......................................32 2.4.5.Kinh phí đào tạo...............................................................................................33 2.4.6.Phương pháp đào tạo........................................................................................35 2.4.7.Trách nhiệm sau đào tạo ..................................................................................37 2.5.Đánh giá công tác đào tạo thông qua phiếu điều tra khảo sát .................................38 2.5.1.Mục tiêu của cuộc điều tra ...............................................................................38 2.5.2.Mẫu và phiếu điều tra.......................................................................................38 2.5.3.Kết quả điều tra ................................................................................................38 2.5.3.1.Nhu cầu đào tạo của nhân viên .................................................................38 2.5.3.2.Tham gia các khóa đào tạo của công ty ....................................................39 2.5.3.3.Kỹ năng đào tạo được quan tâm................................................................40 2.5.3.4.Mức độ lĩnh hội từ chương trình đào tạo và hiệu quả mang lại................41 2.5.3.5.Cơ hội được đào tạo khi làm việc tại công ty ...........................................42 2.5.3.6.Thời gian đào tạo.......................................................................................42 2.5.3.7.Đánh giá công tác đào tạo của xí nghiệp ..................................................43 2.6.Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo ..................................................................44 2.7.Những ưu điểm trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar............................................................................................................45 2.8.Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty..............46 2.9.Dự báo môi trường kinh doanh của công ty trong vòng 2 năm tới .........................47 2.9.1.Dự báo doanh thu của công ty..........................................................................47 2.9.2. Dự báo số lượng lao động tại công ty trong vòng 2 năm tới ..........................49 2.9.3. Dự báo số lượng lao động tại công ty trong vòng 2 năm tới ..........................50 2.9.4. Dự báo chi phí đào tạo tại công ty trong vòng 2 năm tới................................52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................54
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR......................................................................................................55 3.1.Định hướng phát triển của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar trong thời gian tới Error! Bookmark not defined. 3.1.1.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty....Error! Bookmark not defined. 3.1.2.Định hướng phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công ty ............... Error! Bookmark not defined. 3.1.3.Phân tích tình hình nguồn nhân lực bằng ma trận SWOT ....Error! Bookmark not defined. 3.2.Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.............................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.Cơ sở chung của các giải pháp.........................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Mục tiêu chung của các giải pháp...................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Các giải pháp cụ thể........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.1.Thực hiện công tác đào tạo cho bộ phận hành chính nhân sự........... Error! Bookmark not defined. 3.2.3.2.Hoàn thiện công tác tuyển dụng................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.Hoàn thiện công tác đào tạo......................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.1.Xác định nhu cầu đào tạo...............Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.2.Xác định mục tiêu, cụ thể rõ ràng..Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.3.Xác định đúng đối tượng đào tạo...Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.4. Hoàn thiện chương trình và đa dạng hóa phương pháp đào tạo phát triển. ..............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lí tốt công tác đào tạo, đánh giá kết quả và hiệu quả sau đào tạo.................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.4.Xây dựng chiến lược công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong dài hạn . ...............................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.Kiến nghị .................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1.Về phía nhà nước .............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2.Về phía công ty ................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.3.Về phía người lao động....................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC .....................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................Error! Bookmark not defined.
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vi
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình tuyển dụng của công ty...................Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2: ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và các chức năng quản trị khác ............ Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 3: tiến trình xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức của công ty..............................................................................10 Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức tại VietStar- Đồng Nai...........................................................11 Sơ đồ 6: quy trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty.........................................26
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các quyết định tuyển chọn...............................Error! Bookmark not defined. Bảng 2: Bảng phân biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...Error! Bookmark not defined. Bảng 3:Bảng đánh giá công tác tổ chức khóa đào tạo...Error! Bookmark not defined. Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015....................................13 Bảng 5: Số lượng lao động của công ty năm 2013-2015 ..............................................14 Bảng 6: Kết cấu lao động của công ty từ năm 2013-2015 ............................................15 Bảng 7: Tình hình tuyển dụng lao động theo trình độ giai đoạn 2013- 2015 ...............23 Bảng 8: Nhu cầu huấn luận- đào tạo ISO 9001-2008 năm 2012...................................24 Bảng 9: nhu cầu đào tạo của một số phòng ban năm 2015 ...........................................25 Bảng 10: tổng hợp yêu cầu đào tạo của công ty giai đoạn 2013- 2015.........................27 Bảng 11: Kế hoạch đào tạo năm 20...............................................................................28 Bảng 12: Một số giảng viên phụ trách chương trình giảng dạy khóa đào tạo năm 2015 .......................................................................................................................................30 Bảng 13: Phiếu đánh giá kết quả đào tạo ......................................................................31 Bảng 14: Tổng chi phí đào tạo giai đoạn 2014-2015 ....................................................33 Bảng 15: Tình hình sử dụng quỹ đào tạo của công ty giai đoạn 2014-2015.................34 Bảng 16: một số chương trình đào tạo đối với cấp cán bộ quản lí năm 2015...............35 Bảng 17: một số chương trình đào tạo đối với công nhân viên năm 2015....................36 Bảng 18: đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2013-2015 .......................................................................................................................................44 Bảng 19: doanh thu của công ty từ 2013-2015..............................................................47 Bảng 20: Kết quả dự báo bằng mô hình Expoential......................................................48 Bảng 21: Dự báo doanh thu 2016-2017 ........................................................................48 Bảng 22: số lao động của công ty từ 2013-2015...........................................................49 Bảng 23: kết quả dự báo bằng mô hình Linear .............................................................49 Bảng 24: dự báo số lao động của công ty năm 2016-2017 ...........................................50 Bảng 25: lợi nhuận của công ty từ 2013-2015 ..............................................................50 Bảng 26: kết quả dự báo lợi nhuận bằng mô hình Eponential ......................................51 Bảng 27: Dự báo mức lợi nhuận của công ty từ 2016- 2017 ........................................52 Bảng 28: chi phí đào tạo của công ty từ 2013-2015......................................................52 Bảng 29: kết quả dự báo chi phí đào tạo bằng mô hình Linear.....................................53 Bảng 30: dự báo chi phí đào tạo cho công ty năm 2016 và 2017 .................................53 Bảng 31: bảng hiệu quả kinh doanh của công ty từ 2013- 2015. Error! Bookmark not defined.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ix Bảng 32 : dự kiến số người đào tạo và kinh phí để thực hiện giải pháp trên........ Error! Bookmark not defined. Bảng 33 : chi phí dự kiến cho công tác tuyển dụng ......Error! Bookmark not defined. Bảng 34: Bảng đánh giá thực hiện công việc................Error! Bookmark not defined. Bảng 35: dự kiến mục tiêu đào tạo của công ty năm 2016. ........ Error! Bookmark not defined. Bảng 36: đánh giá năng lực của cấp quản lí..................Error! Bookmark not defined. Bảng 37: chương trình đào tạo tiếng anh và kỹ năng mềm cho một số phòng ban .......................................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 38: lựa chọn tiêu chí đánh giá ..............................Error! Bookmark not defined. Bảng 39: bảng đánh giá hiệu quả đào tạo sau khi kết thúc khóa học.Error! Bookmark not defined. Bảng 40: dự kiến số người và kinh phí đào tạo cho giải pháp trên....Error! Bookmark not defined. Bảng 41: Tổng chi phí dự kiến khi thực hiện các giải pháp trên. Error! Bookmark not defined.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo giới tính ...............................16 Biểu 2: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo chức năng ............................17 Biểu 3: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn...................19 Biểu 4: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo độ tuổi..................................20 Biểu 5: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo thời gian cộng tác21 Biểu 6: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo mức lương ...........................22 Biểu 7: Thể hiện nhu cầu đào tạo của nhân viên...........................................................38 Biểu 8: Thể hiện tỷ lệ công nhân viên tham gia các khóa đào tạo tại công ty..............39 Biểu 9: Thể hiện tỷ lệ công nhân viên tham gia các khóa đào tạo bên ngoài công ty ..40 Biểu 10: Thể hiện tỷ lệ mong muốn được đào tạo thêm kỹ năng .................................40 Biểu 11: Thể hiện mức độ lĩnh hội từ chương trình đào tạo .........................................41 Biểu 12: Thể hiện hiệu quả mang lại của chương trình đào tạo....................................41 Biểu 13: Thể hiện cơ hội được đào tạo khi làm việc tại công ty...................................42 Biểu 14: Thể hiện thời gian công ty tổ chức đào tạo.....................................................42 Biểu 15: Thể hiện mức độ hài lòng về công tác đào tạo ...............................................43 Biểu 16: mối quan hệ giữa tốc độ tăng chi phí đào tạo và tốc độ tăng năng suất lao động ...............................................................................................................................45 Biểu 17: Đồ thị dự báo doanh thu tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline .......................................................................................................................................47 Biểu 18: : Đồ thị dự báo số lao động tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline......................................................................................................................49 Biểu 19: : Đồ thị dự lợi nhuận tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline ...51 Biểu 20: Đồ thị dự báo chi phí đào tạo tại công ty từ năm 2013-2015 bằng Add Treandline......................................................................................................................52
  • 12. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 1 LỜI MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự phát triển của nền kinh tế tất cả các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu chung là sinh ra lợi nhuận và lợi nhuận là thước đo quan trọng để đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của công ty. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để đạt được lợi nhuận cao thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất trong đó nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ở bất kì trong một doanh nghiệp hay công ty nào họ đều sẵn sàng đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại. Nên muốn làm nên sự khác biệt thì yếu tố con người đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp. Quản trị nhân sự hay còn gọi là quản trị con người đều được các doanh nghiệp coi trọng và đầu tư phát triển. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn là vấn đề được quan tâm trong mỗi cơ quan tổ chức. Việc đào tạo giúp cho đội ngũ cán bộ quản lí và người lao động nâng cao kiến thức và trình độ hiểu biết của mình bởi chất xám luôn là yếu tố mang tính độc nhất giúp cho doanh nghiệp có những điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh để ứng phó kịp thời với những rủi ro không may xảy ra. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo, khơi dậy được tiềm năng của các cán bộ cũng như lực lượng công nhân trong mỗi doanh nghiệp? Đó là câu hỏi lớn đặt ra nhiều thách thức cho các nhà quản trị nhân sự. Qua quá trình tìm hiểu về hệ thống đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar em nhận thấy công ty khá coi trọng về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhưng còn những hạn chế nhất định như chưa đa dạng hóa được các loại hình cũng như phương pháp đào tạo nên chưa đáp ứng được nhu cầu trong công việc. Vì thế sau quá trình thực tập dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.S Trần Văn Mạnh và sự giúp đỡ từ phía công ty em đã quyết định chọn đề tài:“Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar” làm đề tài tốt nghiệp của mình. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Khảo sát và đánh giá thực tế quá trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng về hệ thống đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty.
  • 13. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC LỜI MỞ ĐẦU GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty trong năm 2016 góp phần nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên cũng như góp phần tăng trưởng vị thế của công ty trên nền kinh tế thị trường. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là cán bộ, công nhân viên trong công ty. - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: nhà máy của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar đường số 9, KCN Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai.  Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập từ 2011, 2012, 2013 đến 2015 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là:  Phương pháp thu thập số liệu - Trực tiếp thu thập dữ liệu từ công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar. - Tham khảo số liệu từ sách báo, website, các kiến thức đã học. - Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên thực tập.  Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp so sánh tổng hợp: nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm từ năm 2013 đến năm 2015 đề so sánh số tương đối và tuyệt đối nhằm thể hiện được kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua cũng như công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty trong vòng 3 năm qua. - Phương pháp thống kê mô tả: điều tra về công tác đào tạo của công ty thông qua bảng khảo sát, chạy bằng phần mềm SPSS để thống kê và xử lí số liệu. V. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Bố cục của bài luận gồm 3 phần:  Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp  Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar  Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar.
  • 14. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Kỹ nghệ VietStar 2.1.1. Thông tin cơ bản - Tên đầy đủ viết bằng tiếng việt: Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ VietStar - Tên giao dịch bằng tiếng anh: VIETSTAR INDUSTRY CORPORATION - Tên viết tắt bằng tiếng anh: VS CORPORATION - Địa chỉ trụ sở chính: 31 đường số 5, phường 7, quận Gò Vấp, TP.HCM, Việt Nam - Điện thoại: (084-8) 3895 0641 - Fax: (084-8)3895 0642 - Email: vietstarco@hcm.vnn.vn - Website: www.vietstar.com.vn - Nhà máy: đường số 9, KCN Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. - Điện thoại: (084-61)882.6664 - Fax: (084-61)882.6665 - Email: van.duongthithu@vietstar.com.vn - Mã số doanh nghiệp: 0303877618 - Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đồng Bằng chữ: 40 nghìn tỷ đồng Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng - Giám đốc: ông Phan Văn Niên 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar chính thức được công nhận là công ty cổ phần từ ngày 15 tháng 6 năm 2005 với tên gọi là công ty cổ phần sản xuất thiết bị Sao Việt. Qua 7 lần đổi tên thì ngày 10 tháng 11 năm 2014 được đổi tên thành Công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar. Các giai đoạn hình thành và phát triển: - Năm 2002 công ty được thành lập dưới hình thức là công ty TNHH với tên gọi công ty TNHH VietStar. - Năm 2005 được chính thức công nhận là công ty cổ phần và đặt nhà máy tại quận 9, TP.HCM. - Năm 2006 tự hào khi đạt được kết quả tốt trong triển lãm quốc tế tổ chức tại Tân Bình, TP.HCM. - 15/12/2008 đã thử nghiệm thành công cho LV 3000A
  • 15. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 4 - Năm 2009 công ty đã đầy đủ giấy tờ cấp phép cho điện áp thấp xEnergy từ Moeller - Năm 2010 nhà máy đã chuyển đến KCN Biên hòa I ở tỉnh Đồng Nai và thử nghiệm thành công MV- nex24KV được cấp giấy chứng nhận loại tốt ngày 11 tháng 10 năm 2010. - Năm 2011 đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và đạt kết quả tốt ASTA loại LV 4000A. - Ngày 10/11/2014 với tên gọi công ty cổ phần hệ thống công nghệ VietStar đã được đổi thành công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar theo quyết định số 566/QĐ- HĐTV. 2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty  Tầm nhìn: Đến năm 2020, công ty tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bảng tủ điện trung thế, hạ thế hàng đầu ở Việt Nam và khu vực.  Sứ mệnh: - Cung cấp tủ điện chất lượng quốc tế với giá thành hợp lí góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. - Nâng cao năng lực quản lí đồng thời đưa ra các giải pháp và dịch vụ chuyên nghiệp để tối ưu hóa việc lắp đặt và sử dụng tủ điện cho các dự án. Tủ điện VietStar có thể kết nối BMS và giám sát quản lí việc sử dụng năng lượng làm giảm chi phí vận hành, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu nhập cho người lao động và đem lại lợi ích cho cổ đông. - Xây dựng văn hóa đặc thù doanh nghiệp: đoàn kết cùng phát triển, gắn kết sự thành công của mỗi cá nhân với sự lớn mạnh của công ty hòa cùng với sự phát triển của quốc gia và cộng đồng.  Giá trị cốt lõi: -Đối tác: theo phương châm đôi bên cùng có lợi nhằm tạo dựng mối quan hệ lâu dài với các đối tác trong và ngoài nước. -Nhân viên: luôn đặt trọng tâm vào công tác tuyển dụng và huấn luyện đào tạo. Sự kết hợp giữa những nhân viên có năng lực hướng đến đến năng suất làm việc và sự thành công cao nhất. -An toàn và môi trường: an toàn lao động và làm việc là ưu tiên hàng đầu góp phần giữ gìn môi trường trong sạch, lành mạnh. 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh
  • 16. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 5 - Sản xuất thiết bị điện khác (không hoạt động tại trụ sở) mã ngành 2790: sản xuất, lắp ráp modun động lực, modun điều khiển; modun tiết kiệm điện năng, hệ thống bảo vệ, tự động hóa cho hệ thống điện và nhà máy công nghiệp. Sản xuất, lắp ráp các hệ thống tích hợp kiểm tra, giám sát, điều khiển bằng máy tính, hệ thống quản lí năng lượng. - Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình mã ngành 4649: mua bán sản phẩm điện, thiết bị cơ khí, máy điều hòa không khí, máy công cụ, thiết bị công nghiệp - Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông mã ngành 4652: mua bán điện tử - Lắp đặt hệ thống xây dựng khác mã ngành 4329: dịch vụ lắp đặt, bảo trì các sản phẩm cơ- điện- máy móc cơ khí, máy xây dựng (không gia công cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện tại trụ sở). - Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác mã ngành 4290: xây dựng công nghiệp, xây dựng đường dây, trạm biến thế điện trung thế đến 35 KV. - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng mã ngành 4663: mua bán máy móc xây dựng, gỗ, sắt thép. - Lắp đặt hệ thống điện mã ngành 4321: lắp đặt hệ thống công trình dân dụng, công nghiệp đến 35 KV, hệ thống điện lạnh (trừ lắp đặt các thiết bị điện lạnh (thiết bị cấp đông, kho lạnh, máy đá, điều hòa không khí, làm lạnh nước) sử dụng ga lạnh r22 trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản và không gia công cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện tại trụ sở). - Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính mã ngành 6202: tư vấn và cung cấp phần mềm kiểm tra, giám sát, điều khiển tự động hóa cho nhà máy, trạm biến áp điện lực và các trung tâm điều khiển, chuyển giao công nghệ trong công nghiệp và kỹ thuật điện. - Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu mã ngành 2599: sản xuất cơ khí chính xác, gia công cơ khí (không hoạt động tại trụ sở). - Xuất bản phần mềm mã ngành 5820: sản xuất phần mềm. 2.1.5. Các sản phẩm của công ty Công ty bao gồm các sản phẩm như: Series A, Series S, Series K, Series J, Prisma Ipm, xEnergy, Nex24, Nex17.5 được chấp nhận sử dụng rộng rãi vì tính năng hoàn hảo, chất lượng cao và kiểu dáng thiết kế hiện đại.
  • 17. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 6  IPM PRISMA  NEX-17.5 KV  xENERGY  SERIES A – LV
  • 18. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 7 2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. 2.1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty - VietStar là công ty tiên phong trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất và cung cấp tủ điện trung thế hạ thế nhằm đáp ứng nhu cầu cao nhất cho các ngành công nghiệp, năng lượng, thương mại, khu dân cư, dầu khí, cơ sở hạ tầng. - Với hơn 120 nhân viên, 03 văn phòng ở các thành phố chính của Việt Nam, 01 nhà máy sản xuất với hơn 60,000 m. Nhà máy sản xuất được đầu tư các máy móc hiện đại cam kết sẽ phục vụ tốt nhất cho khách hàng ở Việt Nam và lân cận. - Tất cả các quy trình sản xuất, lắp ráp và lắp đặt được tuân thủ theo ISO 9001:2008. - Quản lí, sử dụng khai thác có hiệu quả toàn bộ các tài sản, cơ sở vật chất cũng như các máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Được quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để giải quyết, thực hiện các thủ tục cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác kinh tế theo ủy quyền của Tổng Giám đốc công ty. 2.1.6.2. Quyền hạn của công ty - Quyền nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty. - Quyền hạn ban hành những chính sách, quy định trong nội bộ của công ty. - Quyền được tham dự các hội thảo liên quan đến các vấn đề sản xuất, lắp ráp cũng như ứng dụng công nghệ mới trong và ngoài nước. 2.1.7. Thành tựu đạt được Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp bảng tủ điện hàng đầu Việt Nam và khu vực VietStar đã không ngừng cố gắng phấn đấu đem lại các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đem lại sự hài lòng cho các đối tác và khách hàng. Nhờ vậy VietStar đã đạt được những thành tựu như: - Năm 2014 VietStar được vinh dự nằm trong TOP 50 thương hiệu hàng đầu việt Nam
  • 19. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 8 - VietStar vinh dự nhận chứng chỉ ISO 9001:2008
  • 20. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 9 2.1.8. Cơ cấu tổ chức của công ty
  • 21. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 10 Bộ máy tổ chức quản lí của công ty được thiết kế theo kiểu trực tuyến- chức năng. Cơ cấu tổ chức gồm: tổng giám đốc, cố vấn, trợ lí, 3 phòng ban, 2 nhà máy. Sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức của công ty Theo cơ cấu thì các bộ phận chức năng không ra lệnh trực tiếp cho những đơn vị sản xuất. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu, giúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho thủ trưởng đơn vị đồng thời các bộ phận chức năng còn tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến của công ty. Ý kiến lãnh đạo của các phòng ban chức năng đối với đơn vị sản xuất chỉ có tính tư vấn về mặt nghiệp vụ, các đơn vị nhận mệnh lệnh trực tiếp từ thủ trưởng đơn vị, quyền quyết định thuộc về thủ trưởng đơn vị sau khi đã tham khảo ý kiến của các phòng ban chức năng. Trưởng đơn vị là người ra lệnh trực tiếp cho các cấp lãnh đạo trung gian rồi từ đây cấp lãnh đạo trung gian sẽ truyền đạt thông tin cho lãnh đạo cấp thấp nhất  Ưu điểm: tận dụng, tham mưu được các ý kiến của các chuyên gia góp phần tăng cường, củng cố bộ máy giúp bộ máy hoạt động có hiệu quả. Hệ thống được chia làm các phòng ban và các bộ phận chức năng đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể đồng thời tạo được mối liên hệ giữa các phòng ban trong công ty trong việc phối hợp thực hiện công tác đào tạo từ việc xác định nhu cầu đào tạo, tiến hành tuyển chọn và tổ chức đánh giá sau quá trình đào tạo.  Nhược điểm: số lượng người tham mưu cho tổng giám đốc sẽ nhiều, gây lãng phí nếu các phòng không được tổ chức hợp lí. Thủ trưởng luôn phải giải Tổng giám đốc Phòng hành chính nhân sự Phòng tài chính kế toán Phòng Kinh doanh Nhà máy sản xuất cơ khí (Liên doanh) Chi nhánh công ty (VietStar Đồng Nai)- nhà máy lắp ráp tủ điện Cố vấn Trợ lí
  • 22. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 11 quyết những mâu thuẫn trái ngược nhau của các bộ phận chức năng nên các cuộc họp phải diễn ra thường xuyên. Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức tại VietStar- Đồng Nai Năm 2010 công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar đã chuyển về nhà máy chi nhánh tại Đồng Nai. Dưới hình thức là nhà máy lắp ráp tủ điện nhưng trên thực tế thì công ty đã chuyển về tại nhà máy nhưng trụ sở chính vẫn đặt ở Gò vấp để giao dịch. 2.1.9. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban 2.1.9.1. Ban giám đốc - Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty, là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lí, điều hành công ty. Đưa ra các chiến lược ngắn hạn, dài hạn, đồng thời phê duyệt các văn bản đề xuất do các phòng ban trình lên. Là người chịu trách nhiệm trước mọi tình hình hoạt động của công ty cũng như chịu trách nhiệm về mặt pháp lí của công ty trước pháp luật. - Cố vấn: là người có trách nhiệm tham mưu, tư vấn cho tổng giám đốc về phương hướng hoạt động cũng như những chính sách hợp lí để tổng giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. - Trợ lí: có trách nhiệm sắp xếp, lên lịch các cuộc họp cho tổng giám đốc. Là người thay mặt tổng giám đốc đứng ra giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi vắng hoặc được ủy quyền. Chi nhánh công ty (VietStar Đồng Nai)- nhà máy lắp ráp tủ điện Kế toán và kho Nhà máy lắp ráp tủ điện trung thế Nhà máy lắp ráp tủ điện hạ thế Hỗ trợ sản xuất
  • 23. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 12 2.1.9.2. Bộ phận phòng ban - Phòng hành chính nhân sự: lên công tác tuyển dụng, tổ chức các lớp huấn luyện-đào tạo, quản lí nhân viên. Đề ra các chính sách khen thưởng, kỷ luật hoặc sa thải khi nhân viên vi phạm. Bộ phận chăm lo hành chính, đời sống y tế cho công nhân viên. Tổ chức công tác quản lí hành chính, văn thư - lưu trữ, tổ chức xây dựng nếp sống văn minh và văn hóa tại công ty. - Phòng kế toán tài chính: phụ trách mảng tài chính, thống kê, hạch toán kế toán, kiểm kê tài sản, kiểm tra tiền lương. Là bộ phận tham mưu cho tổng giám đốc về công tác quản lí tài chính, nguồn vốn, sử dụng có hiệu quả các tài sản cố định, thu chi tài chính, công nợ phát sinh đảm bảo tự bù đắp chi phí và có lãi trong phạm vi quản lí của công ty. - Phòng kinh doanh: nắm bắt những biến động liên quan tới thị trường, tìm kiếm hợp đồng và tìm nơi tiêu thụ sản phẩm. Là bộ phận thường xuyên kí kết hợp đồng với các đối tác, vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức lao động quản lí sản xuất, lượng sản phẩm, công nghệ kiểm tra phục vụ sản xuất. - Nhà máy lắp ráp tủ điện: được sử dụng công nghệ máy móc hiện đại, thực hiện quá trình lắp ráp khi có đầy đủ các vật liệu và được thực hiện theo khâu định sẵn. Có phòng kỹ thuật gồm các kỹ sư thiết kế, nghiên cứu quá trình lắp ráp và thiết kế các modun.
  • 24. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 13 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Mức chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Doanh thu 18.121 18.535 19.478 24.989 943 5,09 5.511 28,29 Giá vốn hàng bán 15.086 15.329 15.217 19.208 -112 -0,73 3.991 26,23 Lợi nhuận gộp 3.035 3.206 4.261 5.781 1.055 31,5 1.520 35,67 Chi phí bán hàng 1.475 1.578 2.180 3.341 602 38,15 1.161 53,26 Chi phí quản lí doanh nghiệp 536 595 961 944 366 61,51 -17 -1,77 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.024 1.033 1.120 1.496 87 8.54 376 33,57 Thu nhập khác 3,082 3,279 3,542 3,990 263 8,42 448 12,65 Lợi nhuận trước thuế 1.021 1.030 1.116 1.492 86 8,35 376 33,69 Thuế TNDN (22%) 224,62 226,6 245,52 328,24 18,92 8,35 82,72 33,69 Lợi nhuận sau thuế 796,38 803,4 870,48 1.163,76 67,08 8,35 293,2 8 33,69 (Nguồn: phòng tài chính kế toán)
  • 25. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 14 Nhận xét: qua bảng số liệu ta thấy kết quả hoạt động sản xuất của công ty từ năm 2012- 2015 có chiều hướng tăng, cụ thể 2015 doanh thu tăng 5.511 triệu đồng ứng với 28,29% so với năm 2014. Nhìn chung trong vòng 4 năm qua công ty kinh doanh có lãi đáp ứng được mục tiêu ban đầu đề ra là thu được lợi nhuận. Cụ thể sau khi đã trừ đi các khoản chi phí và đã tính thuế TNDN thì lợi nhuận mà công ty đã đạt được năm 2014 là 870.480.000 đồng, sang năm 2015 lợi nhuận thu được tăng thêm 293.280.000 đồng tương ứng với 33,69%. Điều đó chứng tỏ trong vòng bốn năm qua công ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoạt động tốt. Nhờ vào sự điều hành của ban lãnh đạo công ty cũng như sự nỗ lực, phối hợp của toàn thể công nhân viên đã đem lại kết quả kinh doanh như mong đợi và giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn. Chứng tỏ với mức doanh thu và lợi nhuận tăng qua mỗi năm sẽ giúp cho công tác tổ chức đào tạo có nguồn kinh phí để thực hiện với quy mô lớn hơn và đảm bảo chất lượng hơn. 2.3. Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar 2.3.1. Tổng số lao động của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar Cùng với khoa học công nghệ phát triển, bên cạnh áp dụng máy móc công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất thì cần phải có bàn tay con người tác động vào thì sự hiệu quả mới được nâng cao. Nên trong bất kì một công ty nào thì lực lượng lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công ty. Bảng 5: Số lượng lao động của công ty năm 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số lao động 240 245 270 Tốc độ tăng trưởng lao động (%) 102,08 110,20 (Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)  Nhận xét: qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng trưởng qua mỗi năm đều tăng. Thể hiện ở năm 2014 so với 2013 tăng 2,08%, 2015 tốc độ tăng trưởng tăng 10,2% so với 2014. Điều đó cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng nên đòi hỏi nguồn lực phải tăng theo.
  • 26. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 15 2.3.2. Kết cấu lao động của công ty năm 2013-2015 Bảng 6: Kết cấu lao động của công ty từ năm 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người ) Tỷ lệ (%) Số lượng (người ) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 240 100 245 100 270 100 Phân theo giới tính + Nam 168 70 168 68,57 195 72,2 + Nữ 72 30 77 31,43 75 28,8 Phân theo chức năng + Lao động trực tiếp 190 79,17 190 77,55 212 78,52 + Lao động gián tiếp 50 20,83 55 22,45 58 21,48 Phân theo trình độ chuyên môn + Đại học, cao đẳng 33 13,75 40 16,33 45 16,67 + Trung cấp 17 7,08 15 6,12 13 4,81 + Phổ thông 190 79,17 190 77,55 212 78,52 Phân theo độ tuổi + Tuổi 18-30 120 50 124 50,61 138 51,11 + Tuổi 31-45 105 43,75 108 44,08 120 44,44 + Tuổi 46-55 10 4,17 9 3,67 9 3,33 + Trên 55 tuổi 5 2,08 4 1,64 3 1,12 Phân theo mức lương + 3- 6M 115 47,92 110 44,90 126 46,67 + 6- 9M 95 39,58 102 41,63 110 40,74 + 9- 12M 15 6,25 17 6,93 17 6,30 + 12- 15M 10 4,17 11 4,50 11 4,07 + Trên 15M 5 2,08 5 2,04 6 2,22
  • 27. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 16 28% 72% 2015 Nữ Nam 31% 69% 2014 Nữ Nam 30% 70% 2013 Nữ Nam Phân theo thời gian cộng tác + <=1 năm 20 8,33 10 4,08 5 1,85 + Từ 1- 5 năm 150 62,5 161 65,71 185 68,52 + Từ 5- 10 năm 70 29,17 74 30,21 80 29,63 (Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) Qua bảng số liệu trên ta có những nhận xét sau 2.3.2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính Biểu 1: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo giới tính (ĐVT: %)  Nhận xét: nhìn vào biểu đồ trên thấy rằng qua các năm thì tỷ lệ lao động nam chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của công ty. Cụ thể năm 2015 số lao động nam chiếm khoảng 72%, trong khi đó lao động nữ chỉ chiếm khoảng 28%. Nguyên nhân có sự chênh lệch đáng kể này là do tính chất về ngành nghề kinh doanh của công ty. Công ty chuyên sản xuất về các bảng tụ điện, lĩnh vực thuộc thiết bị điện tử, sản xuất, lắp đặt các modun động lực, gia công cơ khí; lắp đặt hệ thống điện công trình dân dụng,....vv. Vì đây là ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi
  • 28. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 17 cần có sức khỏe tốt, thường xuyên tiếp xúc với các nguồn điện, gò hàn gây ảnh hưởng tới sức khỏe và có độ nguy hiểm lớn nên phần lớn lực lượng lao động chính là nam. Còn lao động nữ làm việc trong môi trường văn phòng, phụ trách các vấn đề liên quan đến kế toán, thu chi, văn thư, công việc vệ sinh quét dọn....  Thuận lợi: với cơ cấu lao động nam nhiều hơn nữ giúp công ty thuận lợi trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty bởi lao động nam có điều kiện tham gia tốt hơn ít bị chi phối nhiều từ gia đình, họ tiếp thu kiến thức nhanh hơn so với lao động nữ. Còn lao động nữ phải chăm lo đời sống gia đình, hay ốm đau nên không có thời gian nhiều để tham gia các khóa đào tạo. 2.3.2.2. Cơ cấu lao động theo chức năng Biểu 2: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo chức năng (ĐVT: %)  Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động trực tiếp và gián tiếp đều tăng qua mỗi năm. Số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn so với số lao động gián tiếp. Cụ thể năm 2015 số lao động trực tiếp tăng 22 người tương ứng tăng 11,58% so với năm 2014. Số lao động gián tiếp năm 2015 chiếm 21,48% và tăng so với 2 năm còn lại nhưng ở mức rất thấp khoảng 5,45 % so với năm 2014. Điều này hoàn toàn hợp lí vì công tác sản xuất, lắp ráp cần lượng lớn lao động trực tiếp vào quá trình chế tạo. Còn lao động gián tiếp sẽ lên kế hoạch thiết kế, giám sát các hoạt động cũng như tìm kiếm nguồn hàng cho công ty.  Khó khăn: số lao động gián tiếp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nên đòi hỏi công tác đào tạo cần phải khoa học và chặt chẽ, phù hợp với thời gian làm việc của bộ phận lao động này. 0 50 100 150 200 250 2013 2014 2015 Phân theo chức năng Số lao động trực tiếp Số lao động gián tiếp
  • 29. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 18
  • 30. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 19 2.3.2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Biểu 3: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ học vấn (ĐVT:%)  Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động phổ thông trong công ty vẫn chiếm tỷ trọng lớn qua mỗi năm. Cụ thể năm 2015 số lao động phổ thông chiếm 78,52%; trình độ đại học- cao đẳng chiếm 16,67%, và trung cấp chiếm 4,81%. Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng qua mỗi năm cho thấy ngoài việc công ty chú trọng về nguồn lao động trực tiếp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm mà công ty còn quan tâm đến các kỹ sư tốt nghiệp đại học, cao đẳng bởi ngành nghề kinh doah của công ty liên quan tới các bản vẽ, mạch nối nên cần các kỹ sư có chuyên môn để thiết kế, phác họa sản phẩm.....  Khó khăn: lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn sẽ tác động tới việc lựa chọn phương pháp và chương trình đào tạo của công ty, công ty sẽ tập trung vào các chương trình đào tạo để nâng cao tay nghề và chuyên môn giúp họ bắt kịp được với yêu cầu của công việc. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2013 2014 2015 Phân theo trình độ Đại học, cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thông
  • 31. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 20 2.3.2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi Biểu 4: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo độ tuổi (ĐVT:%)  Nhận xét: nhìn vào biểu đồ ta thấy số lao động trong độ tuổi từ 18-30 tuổi chiếm ưu thế qua mỗi năm. Đứng thứ hai là số lao động từ 31-45 tuổi. Cụ thể năm 2015 độ tuổi 18-30 tuổi chiếm 51,11 %, 31-45 tuổi chiếm 44,44%. Còn số lao động còn lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều đó cho thấy xu hướng của công ty sẽ tập trung tăng lực lượng lao động trẻ, và giảm giần số lao động trong độ tuổi già.  Thuận lợi: công ty tập trung vào gia tăng số lượng lao động trẻ sẽ giúp cho quá trình đào tạo thực hiện dễ dàng và thuận lợi. Bởi những người trẻ tuổi họ dễ tiếp thu kiến thức mới và công nghệ mới nhanh hơn. Họ hòa nhập nhanh và tạo bầu không khí tích cực trong môi trường làm việc. Sau quá trình đào tạo thì nguồn lao động trẻ sẽ có thời gian cống hiến cho công ty nhiều hơn so với nguồn lao động trong độ tuổi từ 45 trở lên. Điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí đào tạo lại lớp trẻ kế cận những người đã qua đào tạo nhưng đến chế độ nghỉ hưu.  Khó khăn: lực lượng trẻ nên thiếu nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Do vậy công tác đào tạo và phát triển phải được chú trọng và xây dựng kế hoạch một cách khoa học để nâng cao kiến thức cho lớp người này và đảm bảo chất lượng công việc tăng lên một cách đáng kể.Mặt khác với cơ cấu lao động trong độ tuổi từ 46-55 và trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ thấp sẽ gây khó khăn trong việc lựa chọn những người có chuyên môn kinh nghiệm để đào tạo theo phương pháp chỉ dạy-kèm cặp tại chỗ. 0 50 100 150 2013 2014 2015 Phân theo độ tuổi 18-30 31-45 46-55 >55
  • 32. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 21 2.3.2.5. Cơ cấu lao động theo thời gian cộng tác Biểu 5: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo thời gian cộng tác (ĐVT:%)  Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy số lao động làm việc tại công ty từ 1-5 năm chiếm ưu thế trong tổng số lao động của công ty và có xu hướng tăng qua mỗi năm. Số lao động làm việc từ 5-10 năm cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Cụ thể năm 2015 số lao động làm việc từ 1-5 năm tăng 24 người, tương ứng với 14,91% so với năm 2014. Số lao động từ 5-10 năm tăng 6 người, tương ứng với 8,11% so với 2014. Còn số lao động làm việc dưới 1 năm chiếm tỷ trọng rất thấp, giảm qua mỗi năm, giảm khoảng 50% so với năm 2014. Chứng tỏ công ty thu hút được lực lượng lao động ở lại công ty với mức thời gian tương đối dài.  Thuận lợi: thời gian làm việc tại công ty lâu dài sẽ giúp cho công tác đào tạo tiết kiệm được thời gian tổ chức, không bị lặp lại các lớp huấn luyện, và cống hiến nhiều hơn cho công ty sau khi tham gia các khóa đào tạo.  Khó khăn: những người có thời gian làm việc dài hạn tại công ty yêu cầu đòi hỏi về chất lượng các lớp đào tạo rất lớn, buộc công tác tổ chức phải chặt chẽ, có tính khoa học,liên tục phải đổi mới phương thức tổ chức các lớp huấn luyện để tránh nhàm chán. Vì thế công ty cần xây dựng kế hoạch chi tiết về công tác đào tạo trong từng giai đoạn phù hợp với thời gian gắn bó với công ty. 0 50 100 150 200 2013 2014 2015 Phân theo thời gian cộng tác <1 Năm 1-5 Năm 5-10 Năm
  • 33. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 22 2.3.2.6. Cơ cấu lao động của công ty theo mức lương Biểu 6: Thể hiện cơ cấu lao động của công ty phân theo mức lương (ĐVT: %)  Nhận xét: qua biểu đồ ta thấy phần lớn lực lượng lao động tại công ty có thu nhập từ 3-6 triệu chiếm tỷ trọng cao. Mức lương từ 6-9 triệu cũng đạt tỷ trọng lớn sau đó. Số lao động đạt mức lương trên 9 triệu tương đối thấp. Cụ thể năm 2015 số lao động có mức thu nhập từ 3-6 triệu tăng 14,55% và mức thu nhập từ 6-9 triệu tăng 7,84% so với năm 2014. Trong khi đó mức thu nhập từ 9- 15 triệu đạt 10,37% năm 2015 và số lao động có mức thu nhập trên 15 triệu chỉ đạt 2,22%. Điều này tương đối hợp lí vì phần lớn lực lượng lao động tại công ty là lao động trực tiếp nên mức lương ở mức thấp và trung bình chiếm tỷ trọng cao.  Khó khăn: với mức lương thấp và trung bình thì kèm theo những người lao động họ sẽ dễ dàng từ bỏ công việc hiện tại để tìm kiếm công việc mới khi thấy mức lương cao hơn. Đồng thời với mức lương thấp thì họ sẽ không cống hiến hết khả năng làm việc của mình vào công việc vì chế lương bổng của họ thấp nên khiến cho công tác đào tạo sẽ gặp khó khăn. 2.4. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty cổ phần kỹ nghệ VietStar 2.4.1. Sự ảnh hưởng của công tác tuyển dụng đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty - Công tác tuyển dụng nhân sự hàng năm của công ty do phòng hành chính nhân sự đảm nhiệm. Dựa vào yêu cầu của các phòng ban và để đảm bảo đủ số lượng sản xuất mà sẽ tiến hành tuyển dụng vào các vị trí còn thiếu. 0 20 40 60 80 100 120 140 2013 2014 2015 Phân theo mức lương 3-6M 6-9M 9-12M 12-15M >15M
  • 34. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 23 - Tùy từng vị trí công việc mà công ty tiến hành tuyển dụng theo phương thức nào. Đối với các vị trí quản lí cấp cao thì công ty tuyển dụng từ nguồn nội bộ như phó giám đốc, tổ trưởng, tổ phó.... những người đã gắn bó với công ty, việc tuyển dụng như vậy sẽ tạo động cỏ cạnh tranh ngang bằng cho tất cả để trở thành ứng cử viên sáng giá. Và khi được đề bạt thì họ sẽ cảm thấy hài lòng và gắn bó với công ty nhiều hơn. Đối với nhu cầu tuyển dụng kỹ sư, công nhân sản xuất, bảo vệ, lái xe, thợ hàn.... thì công ty tiến hành tuyển dụng từ nguồn bên ngoài mà chủ yếu là do sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên tại công ty. Khi không đủ số lượng cần tuyển thì mới tiến hành đăng tin tuyển dụng. Việc tuyển dụng này sẽ rút ngắn được thời gian tuyển dụng, giảm được chi phí tuyển dụng và đáp ứng được yêu cầu cần người vào vị trí phù hợp. Các bước tuyển dụng: + Bước 1: sàng lọc các đơn xin việc + Bước 2: tiến hành phỏng vấn + Bước 3: tiến hành kiểm tra sức khỏe + Bước 4: ra quyết định tuyển chọn Bảng 7: Tình hình tuyển dụng lao động theo trình độ giai đoạn 2013- 2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Tổng số lượng tuyển dụng 8 100 11 100 25 100 Bậc đại học 2 25 3 27,3 8 32 Bậc cao đẳng 1 12,5 2 18,2 4 16 Bậc trung cấp 1 12,5 1 9 0 0 Lao động phổ thông 4 50 5 45,5 13 52 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)  Nhận xét: Qua bảng ta thấy công ty luôn chú trọng tuyển dụng bậc đại học, cao đẳng. Số lượng tuyển dụng tăng nhẹ ở mỗi năm. Cụ thể năm 2015 hệ đại học tăng 4,7% so với năm 2014. Căn cứ vào nhu cầu công việc và định hướng phát triển trong tương lai mà công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu công việc khi có sự thay đổi đột ngột về nhân sự. Trong năm 2015 công ty đã tuyển dụng hệ đại học, cao đẳng chiếm xấp xỉ khoảng 50% làm việc tại văn phòng và 50% số lao động phổ thông làm việc tại các phân xưởng, nhà máy. Điều đó cho thấy bên cạnh việc tuyển dụng nguồn lực lao động trực tiếp sản xuất thì
  • 35. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 24 công ty cũng chú trọng về nguồn đại học, cao đẳng sẽ giúp cho công tác tổ chức đào tạo huấn luyện được giảm bớt và khâu đào tạo sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên thì qua mỗi năm công ty tuyển dụng phần lớn vẫn là bậc lao động phổ thông nên bắt buộc công tác đào tào phải diễn ra thường xuyên và tổ chức phải chặt chẽ khoa học thì lượng lao động này mới tiếp thu được kiến thức và nâng cao tay nghề để đáp ứng tốt yêu cầu của công việc. 2.4.2. Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo của công ty. - Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển do phòng hành chính nhân sự đảm nhiệm. Phòng hành chính nhân sự chịu trách nhiệm tổ chức, đề xuất trình tổng giám đốc phê duyệt. - Phòng hành chính nhân sự lên kế hoạch tổ chức đào tạo và phát triển các lớp huấn luyện cho nhân viên dựa trên: + Thông qua kết quả tuyển dụng nhân viên mới: dựa vào các quy chế đào tạo cán bộ, công nhân mới được quy định tại điều lệ của công ty để xác định nhu cầu đào tạo. Bước đầu sẽ mở các lớp học về nội quy công ty, nắm bắt được bộ máy tổ chức của công ty, phổ biến các quy định về an toàn lao động. + Thông qua định hướng phát triển, mục tiêu của công ty hằng năm. Xem xét để đạt được những mục tiêu đó thì nguồn lực phải đáp ứng bao nhiêu để có thể hoàn thành như kế hoạch vạch ra. Dựa trên cơ sở đó xây dựng nhu cầu đào tạo cho cán bộ công nhân viên công ty về cả quy mô lẫn chất lượng. + Dựa trên nhu cầu đào tạo của các phòng ban trong công ty: các phòng ban, sản xuất dựa vào số lượng và chất lượng lao động hiện tại để lập danh sách đào tạo gửi lên phòng hành chính nhân sự xem xét đánh giá và tổ chức thực hiện. Bảng 8: Nhu cầu huấn luận- đào tạo ISO 9001-2008 năm 2012 Phòng ban có nhu cầu đào tạo Số lượng (người) 1. Phòng hành chính nhân sự 2 2. Phòng SX điện hạ thế 5 3. Kế toán 2 4. Kỹ thuật 5 5. Sản xuất cơ khí 8 6. Mua hàng 2 Tổng 24 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) - Đối với trưởng phòng ban: căn cứ vào nhận xét, đánh giá công tác hằng năm mà mỗi trưởng phòng lên kế hoạch nội dung đào tạo cho các năm kế tiếp.
  • 36. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 25 - Đối với nhân viên thuộc phòng ban đó: trưởng phòng sẽ căn cứ vào ngân sách của phòng ban và năng suất làm việc của cá nhân để tiến hành đề xuất và lên nội dung đào tạo và gửi lên phòng hành chính nhân sự xem xét, tổng hợp nhu cầu đào tạo các phòng ban và gửi tổng giám đốc phê duyệt. Bảng 9: nhu cầu đào tạo của một số phòng ban năm 2015 Phòng ban có nhu cầu đào tạo Nội dung đào tạo Số lượng (người) 1. Phòng kế toán Hạch toán thuế và tiền lương 2 2. Phòng kỹ thuật điện nhà máy 1 Training thiết kế tủ Sivacon 7.0 10 3. Phòng sản xuất điện nhà máy 1 Đào Tạo Tủ Prisma Training lắp ráp tủ Sivacon S8 30 4. Phòng kinh doanh Training phần mềm simaris thiết kế tủ Sivacon 5 5. Phòng sản xuất điện nhà máy 2 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Elnet5x 25 Tổng 72 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) - Chi phí đào tạo được xây dựng trên ngân sách của công ty. - Cán bộ công nhân viên được công ty cử đi đào tạo các khóa học do công ty tổ chức, hay các chương trình đào tạo nước ngoài nằm trong ngân sách của công ty sẽ được hưởng các quyền lợi: + Suốt thời gian tham gia khóa học vẫn được hưởng lương theo giờ làm việc hành chính. + Được thanh toán tiền học phí, và chu cấp tiền đi lại, ăn uống theo một khoản thù lao nhất định. Bên cạnh những căn cứ trên thì công ty vẫn chưa bám sát được yêu cầu cần được đào tạo của công nhân viên mặc dù nhu cầu cần được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề là nguyện vọng hợp lí và thiết thực. Qua phân tích ta có thể thấy được công ty đã xác định nhu cầu đào tạo của công ty theo một hệ thống, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu của các phòng ban nhằm phù hợp với sự thay đổi của công việc. Tuy nhiên công ty chưa xây dựng được bản mô tả công việc, bản yêu cầu thực hiện công việc, tiêu
  • 37. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 26 chuẩn công việc để đánh giá mức độ thực hiện công việc của công nhân viên nhằm đào tạo đúng người, đúng việc. 2.4.3. Quy trình đào tạo và phát triển nhân sự của công ty Sơ đồ 6: quy trình đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty - Đề nghị đào tạo: trưởng các phòng ban xác định mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng như số lao động cần thiết để thực hiện công việc từ đó lập phiếu công tác đào tạo trình lên phòng hành chính nhân sự. - Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo: khi nhận được phiếu đề nghị công tác đào tạo ở mỗi phòng ban, phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm lập kế hoạch, lên nội dụng chi tiết, kinh phí đào tạo hợp lí để tiến hành mở các khóa Đề nghị đào tạo Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo Tổ chức thực hiện Báo cáo, đánh giá kết quả sau đào tạo Lưu trữ hồ sơ Xem xét, phê Không đồng ý Đồng ý Lựa chọn giảng viên
  • 38. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 27 đào tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu đề nghị đào tạo của các phòng ban. Sau đó trình tổng giám đốc xem xét, phê duyệt. Nếu tổng giám đốc đồng ý thì tiến hành lựa chọn giảng viên. Ngược lại phòng hành chính nhân sự phải coi lại kế hoạch đào tạo, xem xét lại bản kế hoạch và chỉnh sửa theo yêu cầu của tổng giám đốc. Trường hợp có các khóa đào tạo tại nước ngoài thì phòng hành chính nhân sự có thể trực tiếp đề nghị tổng giám đốc cử người đi học phù hợp với trình độ chuyên môn Bảng 10: tổng hợp yêu cầu đào tạo của công ty giai đoạn 2013- 2015 (ĐVT: người) Tiêu chí 2013 2014 2015 Mức chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Tổng số lượng yêu cầu đào tạo 110 125 150 15 13,64 25 20 Trong đó: Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp 20 90 25 100 28 122 5 10 25 11,11 3 22 12 22 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)  Nhận xét: qua bảng ta thấy số lượng đào tạo tăng qua mỗi năm đặc biệt là lao động trực tiếp. Cụ thể năm 2015 nhu cầu đào tạo tăng 25 người so với 2014 ứng với tăng 20%. Và số lao động trực tiếp tăng đạt 22% tăng 10,89% so với 2014. Điều đó cho thấy công ty luôn chú trọng đào tạo nguồn lực trực tiếp và gián tiếp đặc biệt là lực lượng lao động trực tiếp vào quá trình sản xuất, lắp ráp tại nhà máy góp phần nâng cao kiến thức, tay nghề cho người lao động. Biểu mẫu kế hoạch đào tạo hằng năm:
  • 39. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 28 Bảng 11: Kế hoạch đào tạo năm 20... CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR < đơn vị..........> -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc -------- KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CÔNG TY NĂM 20..... Kính gửi: 1. Mục đích 2. Nội dung STT Lĩnh vực đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp đào tạo Số lượng tham gia Đơn vị (người ) đào tạo Địa điểm Thời gian Dự trù ngân sách 1 2 3 4 5 6
  • 40. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 29 - Lựa chọn giảng viên: tùy thuộc vào nguồn lực cần đào tạo cũng như chương trình và phương pháp đào tạo mà lựa chọn giảng viên từ nhiều nguồn khác nhau . Việc lựa chọn giảng viên phù hợp với từng chương trình đào tạo sẽ giúp cho công ty hoàn thành được mục tiêu đề ra. + Nguồn nội bộ: những người có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, có khả năng giải quyết vấn đề hay những người quản lí trực tiếp tại các bộ phận. Đặc thù việc lựa chọn như vậy sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí, buổi học không áp lực do hai bên đã hiểu nhau, chương trình dạy sẽ bám sâu vào thực tế hơn, giáo viên dạy nắm bắt rõ được các cá nhân cần đào tạo như thế nào cho phù hợp. Nhưng trái lại việc lựa chọn giáo viên nội bộ đem lại kết quả không như ý muốn do đặc thù của công việc là chuyên sản xuất và lắp ráp tủ điện, ngành liên quan đến điện điện tử nên các kỹ sư chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong nghề sẽ làm giáo viên giảng dạy vì tính chất đặc thù công việc nên bộ phận này là các kỹ sư nam nên họ thường khô khan, nóng tính, khả năng truyền đạt chưa tốt, cách đào tạo chưa mang tính chuyên nghiệp, khó hiểu dẫn đến tình trạng học viên không nắm bắt được nội dung buổi đào tạo. + Nguồn bên ngoài: những giáo viên bên các trung tâm đào tạo hay giảng viên bên các trường đại học, cao đẳng như bách khoa, giao thông vận tải, công nghiệp....có trình độ chuyên môn cao, khả năng giao tiếp tốt, phong cách giảng dạy chuyên nghiệp. Ưu điểm họ có nhiều kinh nghiệm trong công tác đào tạo, khả năng truyền đạt của họ khoa học, có nhiều phương pháp giảng dạy. Nhưng nhược điểm là chi phí cao, do không nắm bắt được nhu cầu thực tế nên giữa giảng viên và học viên đôi khi không hiểu hết được ý nhau.
  • 41. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 30 Bảng 12: Một số giảng viên phụ trách chương trình giảng dạy khóa đào tạo năm 2015 Giảng viên giảng dạy Nội dung đào tạo 1. Phòng kỹ thuật CK Trưởng phòng: Phạm Ngọc Hương Phó phòng: Phạm Công Kha Training lắp ráp tủ Sivacon S8 2. Phòng kinh doanh Trưởng phòng: Trịnh Đình Huy Training SP tủ Sivacon S8 3. Phòng kỹ thuật điện NM1 Trưởng phòng: Trần Hữu Lộc Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Elnet5x 4. Công ty schneider Đào Tạo Tủ Prisma 5. Sở LĐ- TBXH- TP.HCM Tập huấn An Toàn Lao Động 6. Bệnh viện Nhất Nam Bác sỹ: Nguyễn Dũng Tập huấn PCCC ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) - Tổ chức thực hiện: + Dựa trên bản kế hoạch đào tạo đã được tổng giám đốc phê duyệt. Phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm mời giảng viên, thông báo đến các phòng ban, cá nhân có liên quan tham gia khóa học. Trường hợp cá nhân có lí do đột xuất không tham gia khóa học được phải báo lên phòng hành chính nhân sự trước 1 ngày hoặc những ý kiến phản hồi về bản kế hoạch đào tạo như thời gian, địa điểm không phù hợp thì phải trình lên trong vòng 24 giờ kề từ thời điểm có thông báo. + Đối với đào tạo nội bộ thì giảng viên phải chuẩn bị tài liệu sẵn và gửi 1 bộ cho phòng hành chính nhân sự trước 1 tuần để phòng hành chính nhân sự trình tổng giám đốc phê duyệt về nội dung giảng dạy và photo tài liệu cho các học viên tham gia khóa học. Trường hợp giảng viên nghỉ dạy phải thông báo cho phòng hành chính nhân sự sắp xếp và thay đổi lại thời gian . Còn nếu giảng viên không tiếp tục giảng dạy nữa thì phải thông báo trước cho phòng hành chính nhân sự ít nhất 2 ngày, đồng thời giải trình lí do gửi về phòng hành chính nhân sự. + Trong trường hợp mời giảng viên bên ngoài về giảng dạy: lựa chọn giảng viên giảng dạy sau khi thống nhất về chương trình đào tạo giữa hai bên thì phòng hành chính nhân sự lập kế hoạch đào tạo kịp thời trình lên tổng giám đốc phê duyệt. + Trường hợp học viên không thể tham gia khóa học buổi nào thì phải viết đơn trình bày lí do và phải có sự xác nhận của trưởng bộ phận và gửi về phòng hành chính nhân sự.
  • 42. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 31 + Cuối mỗi khóa đào tạo học viên sẽ được nhận phiếu đánh giá chất lượng giảng dạy, đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng khóa học tốt hơn. Phòng hành chính nhân sự dựa trên các phiếu điều tra này để tổng hợp, rút kinh nghiệm tổ chức các khóa đào tạo về sau tốt hơn. + Trường hợp học viên được cử đi tham gia các khóa học bên ngoài như chương trình hội thảo, các khóa học tại nước ngoài thì phòng hành chính nhân sự phải liên hệ với đơn vị tổ chức về thề gian, địa điểm, học phí và tài liệu khóa học cho các học viên. + Các học viên tham dự khóa học phải chấp hành theo nội quy lớp học, các thông báo- nội quy riêng từng lơp học và theo quy chế của công ty. + Phòng hành chính nhân sự phải trang bị cơ sở vật chất, phương tiện cho học viên, đảm bảo cho học viên có môi trường học tập tốt. Đồng thời phòng hành chính nhân sự giám sát theo dõi các khóa học, đảm bảo nắm bắt được số học viên tham gia. Khi có vấn đề xảy ra thì báo cáo cho trưởng các phòng ban xử lí. - Đánh giá sau đào tạo: + Khi các học viên tham gia các khóa đào tạo bên ngoài. Sau khi kết thúc chương trình đào tạo thì các học viên phải nộp tài liệu, giấy chứng nhận tham gia khóa học và kết quả đào tạo cho phòng hành chính nhân sự. + Đối với các khóa học tập huấn, hội thảo hướng dẫn triển khai các thông tư mới, các lớp học nội quy, quy chế của công ty diễn ra trong thời gian ngắn từ 1-2 ngày thì sau lớp học đó phải làm bài báo cáo thu hoạch gửi lên phòng hành chính nhân sự trong vòng 1 tuần sau khi tham gia khóa đào tạo. Bản thu hoạch phải nêu được nội dung chính của buổi học, vận dụng được các kiến thức đã học vào công việc đang đảm nhiệm như thế nào, đánh giá về công tác giảng dạy của giảng viên như chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tính chuyên nghiệp, truyền đạt.... và về công tác tổ chức của phòng hành chính nhân sự. Phòng hành chính có trách nhiệm tổng hợp về tình hình tham gia cũng như kết quả sau khóa đào tạo của các học viên để báo cáo lên tổng giám đốc và tiến hành lưu trữ hồ sơ. Bảng 13: Phiếu đánh giá kết quả đào tạo CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ VIETSTAR <Đơn vị.....> -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc -------- PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
  • 43. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 32 Đợt đào tạo ngày....tháng...năm 20... STT Họ và tên Vị trí Kết quả đào tạo Đánh giá Xuất sắc Giỏi khá Trung bình Yếu, kém Đạt Không đạt 1 2 3 4 Ngày....tháng.....năm... NGƯỜI ĐÁNH GIÁ PHÊ DUYỆT 2.4.4. Hình thức đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo - Đào tạo cấp cán bộ, quản lí: là những người chủ chốt, đóng vai trò điều hành, quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty luôn chú trọng bồi dưỡng, mở các lớp huấn luyện đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, cử đi tham gia các khóa đào tạo ở nước ngoài như Đức, Xingapo, Trung Quốc, Ấn Độ... để học tập kinh nghiệm về thiết bị, công nghệ ở nước bạn. - Đào tạo công, nhân viên: hình thức đào tạo nghề và nâng bậc. Đặc điểm kinh doanh của công ty liên quan đến máy móc, thiết bị điện tử và phần lớn người lao động là bậc phổ thông nên các lớp đào tạo nghề liên tục được mở trên cả lí thuyết lẫn thực hành. - Xây dựng chương trình đào tạo phòng cháy chữa cháy cho người lao động: áp dụng cho tất cả các nhân viên trong công ty + Thời gian: 27/10/2015 + Địa điểm: phòng hội trường lớn. + Đơn vị phụ trách đào tạo: bệnh viện Nhất Nam + Mục đích: cung cấp cho cán bộ, công nhân viên về cách phòng cháy chữa cháy và cách dập tắt đám chảy bằng bình cứu hỏa. + Lịch thực hiện: Thời gian Nội dung đào tạo Người đảm nhiệm
  • 44. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 33 Sáng ngày 27/10 Phổ biến các quy định, nội quy về công tác phòng cháy chữa cháy. Bác sỹ Nguyễn Dũng tại Bệnh viện Nhất Nam Chiều ngày 27/10 Tiến hành diễn tập khi có đám cháy xảy ra Bác sỹ Nguyễn Dũng tại Bệnh viện Nhất Nam 2.4.5. Kinh phí đào tạo Để thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì công ty phải dự trù được kinh phí bỏ ra. Nguồn kinh phí này sẽ được trích từ 7%lợi nhuận thu được trong năm trước cho vào ngân quỹ và chi phí người lao động trực tiếp bỏ ra để đào tạo gọi là quỹ đào tạo. Quy mô và chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nguồn ngân quỹ này. Kinh phí đào tạo sẽ được hạch toán vào chi phí hằng năm. Và tùy vào từng đối tượng, hình thức, phương pháp đào tạo khác nhau mà chi phí bỏ ra khác nhau. Chi phí bao gồm các khoản chi cho việc thuê giáo viên, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, máy móc, hợp đồng với các công ty, chi phí (học tập, đi lại, thưởng...) cho đối tượng tham gia đào tạo... Bảng 14: Tổng chi phí đào tạo giai đoạn 2014-2015 (ĐVT: đồng) ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)  Nhận xét: qua bảng ta thấy nguồn quỹ đào tạo tăng qua mỗi năm. Cụ thể năm 2015 tăng 10.369.000 đồng so với 2014 tương ứng tăng 14,03%. Nguồn Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cộng dồn năm trước 4.051.000 8.121.000 7.576.000 Từ lợi nhuận công ty 55.747.000 56.238.000 60.934.000 Từ người lao động 8.252.000 9.532.000 15.750.000 Tổng quỹ đào tạo 68.050.000 73.891.000 84.260.000 Tổng chi phí đào tạo sử dụng trong quỹ 59.929.000 66.315.000 82.050.000 Tình hình sử dụng quỹ (%) 88,07 89,75 97,38
  • 45. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 34 ngân quỹ tăng chính là công ty kinh doanh hoạt động có hiệu quả năm vừa rồi tạo ra mức lợi nhuận tăng giúp cho nguồn ngân quỹ đào tạo được tăng thêm. Nguồn quỹ sử dụng đào tạo khá cao, cụ thể năm 2015 chiếm 97.38% tăng 7,63% so với 2014 và tăng 9,31% so với 2013. Chứng tỏ công tác tổ chức đào tạo được chú trọng đầu tư. Bảng 15: Tình hình sử dụng quỹ đào tạo của công ty giai đoạn 2014-2015 Phương pháp đào tạo Số lượng (người) Số tiền (VNĐ) CPBQ/ người (đồng/người) 2014 2015 2014 2015 2014 2015 Cử đi học: nước ngoài, trường đại học...... 13 14 32.765.000 36.825.000 2.520.385 2.630.350 Hội nghị, hội thảo 2 1 800.000 450.000 400.000 450.000 Chỉ dẫn, kèm cặp trong công việc 50 65 31.250.000 41.275.000 625.000 635.000 Tổ chức đào tạo an toàn lao động, PCCC 15 35 1.500.000 3.500.000 100.000 100.000 Tổng 80 115 66.315.000 82.050.000 2.521.510 2.631.535 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty)  Nhận xét: Quỹ đào tạo của công ty sử dụng khá hợp lí. Phần lớn chi phí bỏ ra nhiều cho phương pháp cử đi học và đào tạo theo chỉ dẫn, kèm cặp: các học viên đi tập huấn ở các nước như trung quốc, Xingapore để học hỏi kinh nghiệm về kỹ thuật thiết kế các loại tủ cũng như máy móc, công nghệ......; các trưởng phòng, quản lí đi học các khóa học quản lí nhân sự tại trường kinh tế, khoa học tự nhiên; các công nhân viên đi học các chứng chỉ nâng bậc và những người có tay nghề, có kinh nghiệm hướng dẫn cho người chưa thành thạo, tay nghề còn kém. Việc hướng dẫn như vậy vừa nhanh, đáp ứng được số số lượng lao động vững nghề hơn và cắt giảm được chi phí khá nhiều. Cụ thể năm 2015 công ty đã tận dụng được tối đa nguồn quỹ để đầu tư cho công tác đào tạo. Cụ thể 2015 phương pháp cử đi học chiếm 44,88% tổng kinh phí đào tạo. Chỉ dẫn kèm cặp trog công việc chiếm 50,30%. Tổ chức an toàn lao động, PCCC chiếm 4,27%. Hội nghị, hội thảo chiếm 0,55%. Chi phí bình quân cho một người tham gia khóa đào tạo là
  • 46. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 35 2.630.350 đồng ở phương pháp cử đi học, 635.000 đồng, 100.000 đồng, 450.000 đồng lần lượt là chỉ dẫn kèm cặp, tổ chức lao động, hội nghị hội thảo. 2.4.6. Phương pháp đào tạo - Tùy thuộc vào chương trình đào tạo mà công ty sẽ lựa chọn phương thức đào tạo nào cho phù hợp. - Đối với cấp quản lí: áp dụng phương pháp đào tạo ngoài doanh nghiệp bằng việc tham gia các chương trình hội nghị, hội thảo, các khóa đào tạo tại nước ngoài hay tại các trường học chính quy. + Đào tạo chính quy: công ty cử những cán bộ quản lí theo học các khóa học lấy chứng chỉ quản trị nhân sự tại trường đại học kinh tế trong khoảng thời gian từ 2- 3 tháng nhằm nâng cao trình độ quản lí. Trưởng bộ phận các phòng kỹ thuật cơ khí, sản xuất điện nhà máy 1 sẽ được cử đi học tại các trường kinh tế khóa quản lí nhân sự nhằm nâng cao trình độ quản lí hơn, khắc phục được nhược điểm về cách tổ chức, bố trí người, quản lí công nhân viên mang tính chất khô khan, ràng buộc của dân kỹ thuật + Tham gia các hội nghị, hội thảo: những cán bộ có liên quan được cử đến các hội thảo để tham gia thảo luận, tập huấn do ngành, tỉnh tổ chức: “ Xây dựng chiến lược doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và tạo vị thế doanh nghiệp trên trường quốc tế” nhằm trao đổi, thảo luận và cách xử lí tình huống trong cuộc tranh luận. Phó giám đốc phòng kỹ thuật được cử đi trung quốc tham dự hội thảo về kỹ thuật lắp ráp tủ điện tại nước bạn để học hỏi về cách sản xuất, lắp ráp cũng như trao đổi được với đối tác về những vấn đề mà công ty muốn hợp tác cũng như học hỏi kinh nghiệm. Bảng 16: một số chương trình đào tạo đối với cấp cán bộ quản lí năm 2015 Đợt đào tạo Nội dung đào tạo Số lượng (người) Thời gian đào tạo Đợt 1 Training SP tủ Sivacon S8, Training phần mềm simaris thiết kế tủ Sivacon 2 20/03- 27/03/2015 Đợt 1 Training TK tủ Sivacon 7.0 2 20/03- 27/03/2015 Đợt 2 Hướng dẫn cài đặt và sử 1 22/05-
  • 47. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 36 dụng phần mềm Elnet5x 26/05/2015 Đợt 2 Nghệ thuật lãnh đạo Nghệ thuật quản trị nhân sự 2 22/05- 15/8/2015 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) - Đối với công, nhân viên: áp dụng phương pháp đào tạo trong và ngoài doanh nghiệp. + Đào tạo trong doanh nghiệp: Đào tạo theo hình thức chỉ dẫn, kèm cặp công việc: bố trí người mới làm việc cạnh những người làm việc lâu năm có kinh nghiệm, có tay nghề cao sẽ giúp người mới học hỏi, quan sát và được chỉ bảo nhiệt tình. Trong quá trình hàn điện những công nhân chưa nắm vững tay nghề đang còn yếu sẽ được các kỹ sư hướng dẫn, chỉ bảo, làm mẫu, chỉ ra được cách hàn, cần hàn những điểm nào, cách xa ở cự li nào để đảm bảo an toàn mà phải đúng kỹ thuật, các công nhân sẽ được học hỏi tiếp thu và có sự giám sát của các kỹ sư lành nghề. Nhưng sẽ hạn chế khả năng sáng tạo của người mới, họ thường làm việc dập khuôn theo sự hướng dẫn của người chỉ dẫn. + Đào tạo ngoài doanh nghiệp: đào tạo theo kiểu cử đi học tại các lớp chính quy giành cho những công nhân viên muốn nâng bậc. Thời gian tham gia khóa học từ 2-3 tháng tại các trường như đại học công nghiệp, đại học khoa học tự nhiên, đại học bách khoa.....lấy chứng chỉ. Bảng 17: một số chương trình đào tạo đối với công nhân viên năm 2015 Đợt đào tạo Nội dung đào tạo Số lượng (người) Thời gian đào tạo Đợt 1 - Nâng cao tay nghề + Hàn điện 50 20 1 tháng
  • 48. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 37 + Bảo dưỡng, sửa chữa máy móc + Cắt gọt kim loại + Gia công cơ khí + Lắp ráp modun động lực, modun điều khiển - - Nâng bậc - + Hàn điện - + Lắp ráp modun động lực, modun phần mềm - + Mạng điện 5 10 8 7 7 2 3 2 15 ngày 1 tháng 2 tháng 1 tháng 2 tháng 2 tháng 2 tháng Đợt 2 - Nâng cao tay nghề + Hàn điện + Gia công cơ khí + Lắp ráp modun động lực, modun điều khiển - 15 5 7 3 1 tháng 2 tháng 1 tháng Tổng 57 ( Nguồn: phòng hành chính nhân sự của công ty) 2.4.7. Trách nhiệm sau đào tạo - Trách nhiệm của các trưởng phòng ban: + Tạo mọi điều kiện cho các công nhân viên trong phòng tham gia các khóa đào tạo. + Đánh giá sau đào tạo, khuyến khích phát triển nghề nghiệp. Xây dựng công tác đào tạo hằng năm cho công nhân viên. + Phối hợp với phòng hành chính nhân sự theo dõi về chất lượng công việc của mỗi cá nhân sau khi tham gia khóa đào tạo. Tạo mọi điều kiện thuận lợi và vị trí công việc thích hợp để họ phát huy những khả năng khi được học các lớp bồi dưỡng. - Trách nhiệm của phòng hành chính nhân sự: + Tổng hợp và quản lí chi phí đào tạo của các phòng ban khi tham gia khóa đạo tạo. + Báo cáo, đánh giá kết quả đào tạo. Lập hồ trơ lưu trữ. + Tổng hợp, thông kê về kết quả đào tạo để phát huy, đúc kết kinh nghiệm cho những lần tổ chức tới.
  • 49. KHÓA LUẬN TN ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GVHD: ThS. TRẦN VĂN MẠNH 38 77% 23% Nhu cầu đào tạo của nhân viên Có Không + Theo dõi, bám sát quá trình của các học viên tham gia khóa đào tạo trong công việc của họ, nắm bắt được khả năng phát huy của họ trong công việc để tiến hành khen thưởng, nâng lương, nâng bậc hoặc ngược lại. - Trách nhiệm của người được đào tạo: + Kết quả đào tạo là yêu cầu đánh giá hằng năm về chất lượng làm việc của mỗi cá nhân, sau khi kết thúc khóa đào tạo phải nộp giấy chứng nhận hoàn thành và kết quả đào tạo cho phòng hành chính nhân sự. + Sau khi tham gia đào tạo thì các cán bộ công nhân tiếp tục công việc hiện tại hoặc sẽ được bổ nhiệm vào vị trí mới. Không được nghỉ việc rời bỏ công ty sau khi tham gia khóa đào tạo nếu vi phạm sẽ chấp hành xử phạt theo nội quy, quy chế của công ty. + Áp dụng các kiến thức được học trong khóa đào tạo vào công việc thực tế để nâng cao trình độ và hiệu suất làm việc. 2.5. Đánh giá công tác đào tạo thông qua phiếu điều tra khảo sát 2.5.1. Mục tiêu của cuộc điều tra Việc điều tra sẽ giúp chúng ta nắm bắt được xác thực nhất công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty trong thời gian vừa qua. Qua phiếu khảo sát ta sẽ nắm bắt được công nhân viên họ suy nghĩ và đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải tham gia chương trình đào tạo để nâng cao chuyên môn của mình. 2.5.2. Mẫu và phiếu điều tra Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản với kích thước mẫu 130 người thu về 105 phiếu hợp lệ. 2.5.3. Kết quả điều tra 2.5.3.1. Nhu cầu đào tạo của nhân viên Biểu 7: Thể hiện nhu cầu đào tạo của nhân viên