SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM
TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC-
CHI NHÁNH VIỆT ÚC BẠC LIÊU
Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN
Giảng viên hướng dẫn: THS.TRẦN THỊ THU HÒA
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
Mã số sinh viên: 57132247
Lớp: 57KTNN
Nha Trang, tháng 6 năm 2019
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÀNH THỦY SẢN, NGÀNH TÔM
VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM.
1.1. Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình
Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội
thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu
km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích
1.160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa
dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều
nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000
loài sinh vật đã được phát hiện.
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát
triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt Nam
đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là
9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi
trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao
trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng
trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước.
Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ của
hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt
động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân
6,42%/năm.
Sở hữu đường bờ biển dài 3,260 km và khu đặc quyền kinh tế với diện tích 1
triệu km vuông, Việt Nam là một đất nước đầy tiềm năng để phát triển ngành
nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Đây là quốc gia sở hữu nhiều chủng loại
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thủy sản đa dạng được phân bố dựa trên sự khác biệt về đặc điểm địa lý và về
khí hậu:
- Khu vực miền Bắc với thế mạnh về các loại cá nước ngọt, chăn nuôi cá -
lúa và nuôi cá lồng trên biển.
- Khu vực miền Trung tập trung vào nuôi thâm canh tôm sú và nuôi cá lồng
trên biển và tôm hùm.
- Khu vực miền Nam sở hữu nhiều loại hình chăn nuôi đa dạng như nuôi
ao, hàng rào, nuôi lồng cho cá da trơn và nhiều chủng loại khác như cá
lóc, cá rô đồng, tôm càng xanh được nuôi thâm canh tích hợp với các
chủng loại khác như mô hình chăn nuôi kết hợp cá – lúa, tôm lúa và mô
hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn.
Các loại thủy sản thế mạnh tại Việt Nam gồm: cá da trơn, tôm, cá rô phi cùng
với một số chủng loại đang trên đà tăng trưởng như các loài nhuyễn thể có vỏ và
cá biển như cá bớp, cá tuyết và cá mú. Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất
tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Mekong, chiếm đến 75% - 80% sản lượng cá da
trơn và tôm toàn quốc.
1.1.1. Khái quát về thủy sản
Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt
động kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế – xã hội của loài người. Thuỷ sản đóng
vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế
nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng
nhân dân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho
nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới
hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù
đắp vào những thiếu hụt đó. Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được
khoảng 27% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới, nhưng chiếm tới gần 30% sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lượng dùng làm thực phẩm. Đối tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các
chủng loại: cá, nhuyễn thể giáp xát, rong tảo và một số loài khác.
Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của
từng nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến
những trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn. Cùng với việc gia
tăng sản xuất, thương mại thuỷ sản toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh
chóng đặc biệt là các hàng hoá thuỷ sản sống và tươi đang tăng nhanh. Sự bùng
nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá
ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn biến bất
lợi của thiên nhiên…sẽ làm cho lương thực thực phẩm là mặt hàng chiến lược
trên thị trường thế giới.Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị
trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện không
còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực phẩm tại
chỗ, giải quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này đang và đầy hứa hẹn có
thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài trên
thị trường quốc tế. Đó là tiền đề quan trọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh
thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho việc xây
dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.2. Sản xuất thủy sản năm 2018
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản năm 2018 đạt
khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017, tổng sản lượng đạt khoảng
7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn,
tăng 6,0%, nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3%.
 Khai thác thủy sản
Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn tấn (tăng 5,9%
so với năm 2017), trong đó khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, khai thác nội địa
218 nghìn tấn. Trong đó, sản lượng cá ngừ đại dương năm 2018 ước đạt 16.650
tấn, giảm khoảng 7% so với năm 2017.
Tính đến năm 2018, cả nước có 96.000 tàu cá trong đó có 46.491 tàu có chiều dài
từ 6-12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12-15m, 27.484 tàu có chiều dài từ 15-24m,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên. Tàu làm bằng gỗ chiếm 98,6%, còn lại là tàu
làm bằng thép hoặc các vật liệu mới.
Số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu; số tàu lưới vây
đạt 6.046 chiếc, chiếm 6,3%; có 31.688 tàu lưới rê, chiếm 33%; số tàu làm nghề
câu là 13.258 chiếc, chiếm 13,8%; số tàu cá ngừ đại dương là 2.433 tàu, chiếm
2,5%; số tàu khai thác mực là 2.873 tàu, chiếm 3%; tàu logistic đạt 3.175 tàu,
chiếm 3,3%; tàu khai thác loại khác đạt 15.341 tàu, chiếm 16%.
Đến nay, trên toàn quốc có 82 cảng cá đang hoạt động tại địa bàn của 27 tỉnh,
thành phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch, trong đó có 25 cảng cá loại I (20
cảng loại I kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão); có 57 cảng cá loại II (có 35
cảng cá loại II kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão, trong đó có 4 khu neo đậu
tránh trú bão cấp vùng). Tổng số lượng hàng hóa qua cảng thiết kế/năm khoảng 1,8
triệu tấn/ 9.298 lượt tàu/ngày, 9 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn nhất là
1.000CV và 02 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn nhất là 2.000CV cập cảng.
 Nuôi trồng thủy sản
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km, nên
rất thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tổng diện tích nuôi trồng
thủy sản năm 2018 ước đạt 1,3 triệu ha, bằng 106% so với cùng kỳ 2017, sản
lượng nuôi dự kiến đạt 4,3 triệu tấn, tăng 8,3% (tôm các loại 800 nghìn tấn, tăng
10,5%; cá tra 1,42 triệu tấn, tăng 14,0%).
- Đối với tôm nước lợ: là loài sống phù hợp ở các vùng nước lợ gần biển. Với đặc
trưng này, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa
– Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhất cả nước.Do là loài chân khớp có thể trạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi
tôm phức tạp và khó khăn hơn so với cá tra, basa. Tôm sú với đặc tính phức tạp
hơn, thường mất khoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, trong khi tôm chân
trắng dễ thích nghi hơn chỉ mất khoảng 3 tháng.
Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không
đảm bảo, dịch bệnh trên tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt là
tôm sú. Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian được xác định do vi khuẩn Vibrio
parahaemolytics. Vi khuẩn này đã bị nhiễm bởi một loại thể thực khuẩn (phagc)
sinh ra độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi. Với việc
tìm ra nguyên nhân của dịch bệnh, các cơ quan chức năng đang đề ra các biện
pháp, hướng dẫn nuôi trồng, nhằm ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh trong thời gian
tới. Từ cuối quý II/2018, giá tôm nguyên liệu đã tăng lên, người nuôi tiếp tục thả
giống nuôi tôm, góp phần đưa sản lượng tôm các loại đạt khoảng 800 nghìn tấn
trong năm 2018, tăng 10,5% so với năm 2017.
- Tình hình sản xuất cá tra: là loài cá nước ngọt sống khắp lưu vực sông
Mekong, ở những nơi mà nước sông không bị nhiểm mặn từ biển. Với đặc tính này
nên những tỉnh nằm dọc sông Tiền và sông Hậu thường rất thuận lợi cho việc nuôi
cá tra, basa. Hiện các tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn nhất là Đồng Tháp, An
Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Năm 2018, ghi nhận sự tăng trưởng vượt
bậc. Diện tích nuôi cá tra năm 2018 đạt 5.400 ha (tăng 3,3% so với năm 2017), sản
lượng đạt 1,42 triệu tấn, tăng 8,4% so với 2017.
- Về nuôi biển (cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển, cua ghẹ,...): Tiếp tục có
sự tăng trưởng tốt, diện tích nuôi cá biển 6.000 ha, sản lượng 32 nghìn tấn; nhuyễn
thể 45 nghìn ha, sản lượng 320 nghìn tấn; tôm hùm 1,6 nghìn tấn, cua ghẹ hơn 60
nghìn tấn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Các đối tượng nuôi khác: Hoạt động nuôi trồng thủy sản các loài có giá trị kinh
tế như cá nước lạnh, cá rô phi, nhuyễn thể, tôm càng xanh, tôm hùm,...tiếp tục phát
triển ổn định, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị của ngành.
1.1.3. Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản
Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm con giống, thức ăn, thuốc thủy
sản và hoạt động nuôi trồng. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu như chưa
thật sự khép kín toàn bộ qui trình nguồn nguyên liệu của mình, nên tình trạng thiếu
hụt và chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản luôn là bài toán nan giải cho các
doanh nghiệp.
 Nguồn con giống trong nuôi trồng thủy sản
Nguồn con giống trong hoạt động của ngành thủy sản đóng vai trò rất quan trọng,
nó là khâu đầu tiên trong chuỗi giá trị của ngành thủy sản, nên có khả năng sẽ ảnh
hưởng đến tất cả các khâu còn lại của chuỗi sản xuất. Nhưng hiện chất lượng
nguồn con giống thủy sản ở Việt Nam khá thấp.
Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương chỉ khoảng 20-35%, chất lượng cá bố
mẹ thấp, chưa được chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tượng thoái hóa giống.
Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu được thu mua từ các hộ nuôi với chất lượng
không đảm bảo do trình độ kỹ thuật của các hộ nông dân còn nhiều hạn chế.
Đối với tôm, chất lượng nguồn tôm giống đang là vấn đề đáng báo động. Hiện
lượng tôm giống đã qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần như phụ thuộc hoàn
toàn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng đều. Việc quản lý nhà nước
về tôm giống còn nhiều bất cập ngay từ khâu nhập khẩu tôm bố mẹ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Số lượng các cơ sở sản xuất giống thủy sản:
- Giống tôm nước lợ: Tính đến 31/10/2017, cả nước có 2.422 cơ sở sản xuất giống
tôm nước lợ, trong đó 1.865 cơ sở sản xuất giống tôm sú và 566 cơ sở sản xuất
giống tôm thẻ chân trắng.
Tình hình nhập khẩu tôm bố mẹ và cung ứng giống: Tính đến ngày 10/11/2017, đã
có tổng số 183.421 con tôm giống bố mẹ nhập khẩu được kiểm tra chất lượng
(tương ứng với 337 lô hàng của 162 cơ sở nhập khẩu). Số lượng tôm bố mẹ được
cung cấp chủ yếu từ Công ty SIS Hawaii, SIS Singaporevà Công ty CP - Thái Lan.
- Giống cá Tra: Tính đến ngày 30/9/2017, cả nước có 104 cơ sở sản xuất giống cá
tra, tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp (78 cơ sở) và An Giang (10 cơ sở) và khoảng
3.500 cơ sở ương dưỡng giống cá tra theo 2 giai đoạn. Số lượng sản xuất được
khoảng 25-28 tỷ con cá bột, hơn 2,0 tỷ cá tra giống.
- Giống cá Rô phi: Cả nước hiện có 236 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cá rô phi,
trong đó có 44 cơ sở có nuôi giữ đàn cá rô phi bố mẹ với khoảng 900 nghìn cá bố
mẹ, sản xuất được 250 triệu con giống.
1.1.4. Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản
Theo Tổng cục Thủy sản, hiện nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn
thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu trong nước. Trong
đó, có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn
tôm chân trắng. Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập khẩu của nước ta ngày càng giảm
dần, nhưng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành,
đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm các acid amin…) vẫn phụ thuộc lớn vào nhập
khẩu với hơn 50%.
Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần như nằm trong tay các doanh nghiệp nước
ngoài. Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần như là “độc bá” 100% của các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
doanh nghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan),
Tomboy (Pháp)…, các doanh nghiệp trong nước hầu như không chen chân vào
được.
1.1.5. Các vùng hoạt động thủy sản mạnh trong nước
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất
nước với sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng
xuất khẩu lớn:
Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ,
đặc biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu
như: tôm các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng...
Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn
lợ, với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại...
Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng
Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản
nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại....
Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu
Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên
Giang…Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy
sản trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết,
nghêu và một số loài cá biển.
Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ thống
sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng
Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra
- basa, cá rô phi, cá chép…
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh
rạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất
khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh
có doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu
thủy sản lớn nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của
Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc
Trăng…
1.1.6. Vai trò của thuỷ sản và hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
 Vai trò của thủy sản.
Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có giá
trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc dân (sau
dầu, gạo và hàng may mặc ).
Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân
loại. Thực phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho sự phát triển
của con người. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc
làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc biệt ở những vùng nông thôn và ven biển. Ở
Việt Nam, nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cung cấp công ăn việc làm
thường xuyên cho khoảng 1,1 triệu người, tương ứng với 2,9 % lực lượng lao
động có công ăn việc làm. Thuỷ sản cũng có những đóng góp đáng kể cho sự
khởi động và tăng trưởng kinh tế nói chung của nhiều nước.
Không những là nguồn thực phẩm, thuỷ sản còn là nguồn thu nhập trực tiếp
và gián tiếp cho một bộ phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và
tiêu thụ cũng như các ngành dịch vụ cho nghề cá như: Cảng, bến, đóng sửa tàu
thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi, cung cấp
bao bì... và sản xuất hàng tiêu dùng cho ngư dân. Theo ước tính có tới 150 triệu
người trên thế giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đồ trang sức được làm từ ngọc trai rất được ưa truộng trên thế giới với giá
trị cũng rất cao. Thậm chí từ những con ốc nhỏ người ta cũng có thể làm ra
những món hàng độc đáo ngộ nghĩnh thu hút sự quan tâm của mọi người.
Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mạnh của Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu thuỷ
sản hàng năm đã mang về cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ lớn, rất
quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Các sản phẩm được xuất
khẩu ra nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần nâng cao vị trí của
Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế.
Với những vai trò hết sức to lớn như trên và những thuận lợi, tiềm năng vô
cùng dồi dào của Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên và con người, phát triển nghề
nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng trong nước và hoạt
động xuất khẩu là một trong những mục tiêu sống còn của nền kinh tế Việt Nam.
 Hoạt động xuất khẩu thủy sản.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong gần
20 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã
có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trưởng bình
quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trở thành một
trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp
nguồn thủy sản toàn cầu.
- Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá
nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm
sú và tôm chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp hơn 4 lần từ
mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014. Năm 2015, XK thủy
sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với các tiền tệ khác
làm giảm nhu cầu và tăng áp lực cạnh tranh. Kim ngạch XK thủy sản năm 2016
đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015. Năm 2017, mặc dù phải đối mặt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
với nhiều thách thức từ các thị trường như tác động của chương trình thanh tra cá
da trơn và việc EU cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam, XK thủy sản cả
năm 2017 vẫn cán đích trên 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016. Năm 2018,
XK thủy sản của cả nước cán đích với kim ngạch trên 8,8 tỷ USD, tăng gần 6%
so với năm 2017. XK tôm năm 2018 không đạt kết quả như mong đợi, vì giá tôm
giảm, khiến tổng giá trị XK thủy sản bị ảnh hưởng. Bù đắp lại, XK cá tra tăng
trưởng mạnh trong cả năm nhờ thuận lợi hơn tại thị trường Mỹ và XK các mặt
hải sản như cá ngừ, mực bạch tuộc tuy bị tác động phần nào bởi thẻ vàng IUU
của EU nhưng vẫn giữ được doanh số cao hơn năm trước.
- Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4
trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giầy và dầu thô.
- Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh về cả
giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2017. Năm 2017, sản phẩm thủy sản
được XK sang 167 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU chiếm 18%,
Mỹ 17% và Nhật Bản 16% và đang có những thị trường tiềm năng như Trung
Quốc (15%) và ASEAN (18%). Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở
chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2015. Khu vực ĐBSCL đã hình
thành một số công ty quy mô lớn như Tập đoàn TS Minh Phú, Công ty cổ phần
Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng Vương…
- Năm 2018, Việt Nam XK thủy sản sang 161 thị trường so với năm 2017 có
167 thị trường. 4 “thị trường tỷ đô” gồm Mỹ, EU, Nhật Bản có sự cách biệt đáng
kể hơn so với năm trước. Trong đó Mỹ đã vượt EU lên vị trí thị trường lớn nhất
với 1,6 tỷ USD, tăng 14,5%, tiếp đến là EU với 1,47 tỷ USD, giảm nhẹ 0,6%,
đứng thứ 3 là Nhật Bản với 1,38 tỷ USD, tăng 5% và Trung Quốc bị giảm 5%
xuống còn 1,2 tỷ USD. Mỹ, ASEAN và Hàn Quốc đều tăng tỷ trọng trong khi
EU, Trung Quốc giảm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 1.1. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( 2014- 2018).
(Nguồn: Vasep)
1.2. Tổng quan về ngành tôm.
1.1.1. Giới thiệu chung về sản phẩm tôm
Tôm biển thuộc lớp giáp xác, bộ mười chân, trong đó quan trọng nhất là các
loài trong họ tôm he (Penaeidae), ngoài ra còn có họ tôm moi, tôm hùm, tôm vỗ,
… là loại hải sản có giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh sản lượng
tôm khai thác tự nhiên, sản lượng tôm nuôi của Việt Nam cũng tăng lên nhanh
chóng, trong đó sản phẩm tôm sú nuôi hiện nay đứng ở vị trí hàng đầu trên thế
giới.
Tôm biển của Việt Nam ngày nay không những là món ăn quen thuộc đối với
người dân Việt Nam mà còn có giá trị trên thị trường thực phẩm thế giới. Thịt tôm
biển của Việt Nam có hương vị thơm ngon, thành phần dinh dưỡng cao, tuy nhiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sản lượng khai thác phần lớn là cỡ trung bình và nhỏ, cỡ lớn chủ yếu chỉ đạt tới
size 26-30 hoặc lớn hơn nhưng khối lượng không đáng kể.
Nghề nuôi tôm của Việt Nam đã và đang được phát triển mạnh và mang lại hiệu
quả kinh tế lớn đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Ngoài tôm sú được nuôi
phổ biến, tôm chân trắng cũng đã bắt đầu được thử nghiệm nuôi để tạo thêm sự đa
dạng phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
1.1.2. Vùng nguyên liệu
Suốt dọc bờ biển Việt Nam nơi nào cũng bắt gặp các loài tôm thuộc các họ tôm
có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao, song tuỳ theo thời gian, địa hình biển, thời tiết
và các đối tượng đánh bắt khác nhau, hình thành các khu vực đánh bắt chủ yếu:
Ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ: Tập trung nhiều nhất ở Quảng Ninh và Hải Phòng
Vùng biển Nam Thanh Hoá-Bắc Nghệ An là bãi tôm quan trọng thứ 2 của ven bờ
phía Tây Vịnh Bắc Bộ, chạy từ lạch Ghép đến lạch Quèn và bãi tôm vịnh Diễn
Châu
Vùng biển Nam Hà Tĩnh: bãi tôm Cửa Hội-Cửa Sét, sản lượng không cao và mùa
vụ khai thác ngắn
Vùng biển miền Trung: Do đặc điểm địa hình thềm lục địa có độ dốc lớn, dòng
chảy mạnh, ít thuận lợi cho nghề kéo tôm. Các bãi tôm ở khu vực này nhỏ, hẹp
nằm sát bờ biển và trong các vụng, vịnh kín. Từ Bình Trị Thiên đến Ninh Thuận-
Bình Thuận, ngoài các bãi tôm nhỏ ven bờ, trong khu vực này có nguồn lợi tôm
hùm khá phong phú. Ngoài ra, ở biển miền Trung còn có những khu vực khai thác
tôm quan trọng nữa là vùng Đông Bắc-Đông Nam Cù Lao Thu, chủ yếu ở độ sâu
180m-205m nước và khu vực ngoài khơi Quảng Ngãi - Bình Định ở độ sâu đánh
lưới 80-100m.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Vùng biền Nam Bộ: Vùng bờ phía Đông có bãi tôm Nam Vũng Tàu, từ Gò Công
đến Gành Hào, trọng điểm là cửa Cung Hầu đến cửa Định An. Khu vực Đông Nam
mũi Cà Mau là ngư trường tôm của tỉnh Minh Hải.
Vùng biền gần bờ phía Tây (Vịnh Thái Lan): nguồn lợi kém hơn vùng phía đông, ở
đây có 2 bãi tôm quan trọng nhất là bãi tôm Ông Đốc- Hòn Chuối, tạo ra một khu
vực khai thác rộng lớn cho vùng phía Tây tỉnh Minh Hải. Bãi tôm Anh Đông- Nam
Du, chạy suốt từ Tây Nam quần đảo Nam Du đến Đông Nam An Thới và về phía
Tây Bắc hòn Sơn Rái.
Mùa vụ Khai thác: Mùa đánh bắt tôm biển từ tháng 2 đến tháng 11.
Hình thức khai thác: Ngư cụ khai thác chủ yếu là lưới kéo tôm
1.1.3. Nuôi tôm
Tôm sú là đối tượng nuôi xuất khẩu chính. Vùng nuôi tốt nhất là khu vực nước
lợ có độ mặn từ 2 ‰ đến 25‰. Tôm được nuôi trong các ao đầm nước lợ ở cả
vùng cao và vùng triều. Một số nơi nuôi xen kẽ vụ lúa, vụ tôm và nuôi chung với
cá rô phi, cua và rong câu. Năng suất bình quân cả nước là 400kg/ha/vụ. Năng suất
có nơi đạt bình quân 4000kg/ha. Tuỳ theo vùng, miền có thể nuôi 1-2 vụ/năm.
Mùa vụ thu hoạch: Mùa thu hoạch tôm nuôi rải rác từ tháng 4 đến tháng 9. Chính
vụ, sản lượng cao nhất vào tháng 5, 6, 7.
Hình thức nuôi: Khu vực phía Bắc nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh là
chủ yếu. Miền Trung nuôi bán thâm canh và thâm canh. Các tỉnh phía Nam nuôi
bán thâm canh và quảng canh cải tiến.
Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng, đến
năm 2018, diện tích nuôi tôm các loại của cả nước ước đạt 720 nghìn ha, tăng 5,4%
so với năm 2017. Tổng sản lượng tôm nước lợ ước đạt 745 nghìn tấn, tăng 9% so
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
với 2017. Trong đó, sản lượng tôm sú ước đạt 275 nghìn tấn, tăng 5,3%, sản lượng
tôm chân trắng ước đạt 475 nghìn tấn, tăng 11,2% so với năm 2017.
- Cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu tôm, tập
trung chủ yếu ở Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận,
Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt
gần 1 triệu tấn sản phẩm/năm.
1.1.4. Xuất khẩu tôm.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng trưởng liên tục hàng năm. Năm 2018, Việt
Nam xuất khẩu tôm sang 97 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD, một số thị
trường chủ lực của tôm Việt Nam là: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sỹ, chiếm 95,9% tổng giá trị XK tôm
của Việt Nam.
Có hơn 50 mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu, được chế biến dưới nhiều dạng
sản phẩm khác nhau như tươi sống, đông lạnh, các sản phẩm chế biến sẵn, chế biến
ăn liền, các sản phẩm phối chế, các sản phẩm khô, đóng hộp, làm lên mem chua...
Các nhà máy chế biến tôm ở Việt Nam hiện nay phần lớn đều có hệ thống trang
thiết bị hiện đại và áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới với các tiêu
chuẩn chất lượng được ứng dụng theo quốc tế như Chương trình chất lượng (QMS)
theo HACCP, ISO 9001-2000, SSOP, GMP. Các hệ thống dây chuyền IQF tự động
hiện đại có khả năng sản xuất các mặt hàng giá trị cao.
Các loài tôm biển được chế biến xuất khẩu chủ yếu: tôm sú, tôm bạc (tôm he
chân trắng), tôm sắt, tôm thẻ, tôm chì.
Dạng sản phẩm: Đông lạnh nguyên con, sơ chế đông lạnh, chế biến sẵn (bao gồm
hàng giá trị gia tăng và các sản phẩm phối chế), đồ hộp và đồ khô
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.5. Những lợi thế về xuất khẩu tôm Việt Nam
 Điều kiện phát triển.
Vị trí địa lí của Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều các quốc gia trên thế
giới. Với 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên trải qua 13 vĩ độ từ 823’ vĩ độ
bắc đến 2129′ vĩ độ bắc. Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam rộng
226000 km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên một triệu km rộng gấp 3 lần diện
tích đất liên.
Trên vùng biển Việt Nam có trên 4000 hòn đảo, trong đó có nhiều đảo lớn như:
Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc… là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch đồng
thời đã, đang và sẽ được xây dựng thành một tuyến căn cứ cung cấp các dịch vụ
hậu cần, chu chuyển sản phẩm cho các đội tàu khai thác hải sản, đồng thời là nơi
cư trú của tàu thuyền trong mùa mưa bão.
Ngoài ra nước ta còn có 660 nghìn ha vùng nước lợ, đây là môi trường giàu
chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh. Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của
tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua
biển…
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, nhu cầu tôm của thế giới đến năm 2020 là
5.200.000 tấn, đến năm 2025 sẽ là 6.525.000 tấn; trong đó, nhu cầu tôm của các thị
trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản cũng liên tục tăng và sản
lượng tôm Việt Nam xuất khẩu vào hai trị trường này còn rất khiêm tốn. Năm
2017, sản lượng xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ mới chiếm khoảng 10% tổng
nhu cầu nhập khẩu tôm của quốc gia này. Đối với Nhật Bản, một thị trường ưa
chuộng sản phẩm tôm, sản lượng xuất khẩu của Việt Nam cũng mới chiếm khoảng
25% tổng nhu cầu nhập khẩu.
Xét về chủng loại, tôm thẻ chân trắng chiếm 69% tổng sản lượng nhập khẩu
tôm của Mỹ, tôm chì biển chiếm 7% và tôm sú 4%. Ở Nhật Bản tôm sú là sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phẩm truyền thống được ưa chuộng tại Nhật nhưng xu hướng này có khả năng thay
đổi khi sản lượng tôm sú giảm và giá thành tăng cao.
Trong khi đó, trình độ nuôi tôm thẻ chân trắng của Việt Nam khá cao, sản
lượng mỗi năm lên tới 350.000 tấn. Đồng thời, có nhiều tiềm năng có thể phát triển
nuôi tôm sú. Do đó, dư địa để xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ và Nhật Bản là
rất lớn.
 Nhiều khó khăn cần khắc phục
Ngành nuôi tôm của Việt Nam tập trung ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long,
tuy nhiên qua nhiều thế hệ nông dân ở đây có truyền thống phân chia đất đai cho
con cháu dẫn đến thu hẹp diện tích sở hữu của mỗi người.
Trong khi đó, nếu nuôi tôm diện tích nhỏ, người nuôi rất khó bố trí đủ cơ sở hạ
tầng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo khuyến cáo để quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, do
hạn chế về nguồn vốn, người nuôi không có khả năng tiếp cận đầu vào có chất
lượng cao nên đành chấp nhận các đầu vào kém chất lượng. Hậu quả không chỉ là
tăng rủi ro cho người nuôi mà cả doanh nghiệp chế biến cũng khó kiểm soát được
chất lượng nguyên liệu chế biến.
Hai yếu tố hàng đầu đảm bảo sự thành công trong việc nuôi tôm là chất lượng
con giống và nguồn nước. Trong khi đó, Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc
kiểm soát chất lượng nguồn nước do quy hoạch hệ thống thủy lợi chưa hoàn thiện.
Hơn nữa, tại Việt Nam hiện có quá nhiều cơ sở sản xuất tôm giống (khoảng 1.700
cơ sở) nên việc kiểm soát chất lượng con tôm giống và tôm bố mẹ chưa được chặt
chẽ.
Bên cạnh đó, ngành nuôi tôm Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực Đồng bằng
Sông Cửu Long nhưng khu vực này còn nhiều hạn chế về hạ tầng giao thông khiến
quá trình vận chuyển sản phẩm kéo dài làm giảm chất lượng thủy sản và tăng chi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phí phát sinh. Một vấn đề khác là chi phí nuôi tôm ở Việt Nam đang cao hơn nhiều
nước trong khu vực do giá con giống, thức ăn đều cao, chi phí chế biến và tiêu thụ
sản phẩm cũng ở mức cao.
Ngành chế biến tôm là ngành khá vất vả nên khó thu hút lao động, vào vụ sản
xuất, các doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng phải tăng chi phí lao động. Tất cả
những thách thức về chi phí khiến cho con tôm của Việt Nam gặp nhiều khó khăn
trong việc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cùng nhận định, Chuyên gia của Cơ
quan nghiên cứu Khoa học công nghệ Australia cho rằng, muốn thực hiện mục tiêu
quốc gia phát triển ngành nuôi tôm đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD cần phải cải thiện
toàn bộ quy trình nuôi từ chất lượng tôm bố mẹ, tôm giống, thức ăn, lợi khuẩn.
Đồng thời phải có giải pháp giảm chi phí sản xuất và gia tăng các sản phẩm có
giá trị cao để khai thác tốt cả phân khúc thị trường trung bình, cạnh tranh trực tiếp
về giá và các thị trường chấp nhận trả giá cao cho sản phẩm chất lượng. Việc áp
dụng công nghệ để hạ giá thành sản xuất là cần thiết, bên cạnh đó ngành nuôi tôm
Việt Nam cũng phải chú ý đến quản lý sản xuất. Hơn nữa, nuôi tôm phải được coi
là một hoạt động kinh doanh chứ không phải sản xuất đơn thuần. Do đó người nuôi
tôm phải có thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, xu hướng để có sự đầu tư phù
hợp.
Đối với vấn đề thị trường, những thị trường chiến lược của tôm Việt Nam như
Mỹ, Nhật, EU đều là những quốc gia có sự kiểm soát chặt chẽ đối với vấn đề dư
lượng kháng sinh và an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, các thị trường này cũng đòi
hỏi các chứng nhận về các vấn đề môi trường, xã hội, an toàn thực phẩm. Vì vậy,
muốn khai thác tốt các thị trường xuất khẩu, Việt Nam phải tăng số lượng trại nuôi,
nhà máy chế biến được chứng nhận các biện pháp thực hành nuôi tốt, an toàn vệ
sinh thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, xã hội và đáp ứng các tiêu chuẩn
của các hệ thống bán lẻ quốc tế. Việt Nam cũng cần đầu tư lớn vào các trại nuôi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tôm siêu thâm canh được đảm bảo và kiểm soát chặt chẽ, tăng sản lượng tôm
không sử dụng hóa chất và thuốc cũng như các sản phẩm chế biến chất lượng cao
để hướng khách hàng phân khúc cao. Nói cách khác, sản xuất thực phẩm an toàn
và bền vững là điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường trong tương lai.
Tôm Việt Nam phải cạnh tranh về giá với một số quốc gia sản xuất tôm khác
(Thái Lan, Indonesia, Ấn độ...) trong khi chi phí sản xuất của Việt Nam cao hơn
các quốc giá khác 5-10% (chủ yếu do chi phí thức ăn, thuốc, hóa chất sử dụng).
Thêm vào đó thực trạng tôm Việt Nam luôn có dư lượng kháng sinh vượt quá
ngưỡng cho phép vì thế rất khó xâm nhập vào các thị trường khó tính (Mỹ, Nhật,
Châu Âu. Vì vậy người nuôi tôm cần nâng cao kỹ thuật, hạn chế sử dụng các loại
hóa chất, kháng sinh nằm ngoài danh mục cho phép, nhằm hạn chế dư lượng kháng
sinh trong nguồn tôm nguyên liệu. Doanh nghiệp xuất khẩu: liên kết với những
hợp tác xã hoặc các công ty nuôi tôm thương phẩm đạt chứng nhận quốc tế (BAP,
ASC, Global GAP...) tạo ra nguồn nguyên liệu sạch phục vụ cho khâu chế biến và
xuất khẩu sang thị trường khó tính, tăng cao giá trị thương hiệu con tôm Việt trên
đấu trường quốc tế.
1.2. Nâng cao giá trị sản phẩm tôm trên thị trường quốc tế.
1.2.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm
 Xây dựng thương hiệu là gì?
 Thương hiệu cho sản phẩm tôm
1.2.2. Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản
Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với các doanh
nghiệp thủy sản. Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng
tự chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, doanh
nghiệp càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến
bị động trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Sơ đồ 1.1. Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản.
(nguồn: vasep)
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động của ngành
thủy sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định
chất lượng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành
ngày càng chặt chẽ hơn.
Sơ đồ 1.2: Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành thủy sản.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(nguồn: vasep)
1.2.3. Nghiên cứu thị trường quốc tế để định hướng chất lượng sản phẩm tôm
1.2.3.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế.
 Định hướng xuất khẩu thủy sản
Với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 9 tỷ USD, tăng 8,4%, những ngành hàng
chủ lực như cá tra, tôm, hải sản…đều khả quan, công tác chỉ đạo linh hoạt, hệ
thống văn bản pháp luật ngày càng hoàn thiện… Ngành thủy sản trong năm
2018 đã vượt qua nhiều cửa ải, để có một năm thành công, đồng thời hướng đến
năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD.
Năm 2018, ngành thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, khi phải chịu tác động 9
cơn bão, an ninh trên biển diễn biến phức tạp; “thẻ vàng” của EC, trong khi thị
trường thế giới nhiều biến động và một số rào cản kỹ thuật của nước nhập khẩu
ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản, thiếu lao động trực tiếp đi biển. Tuy vậy, nhờ
nguồn lợi một số loài thủy sản phục hồi; thị trường tiêu thụ hải sản và giá
nguyên, nhiên liệu tương đối ổn định…nên sản xuất, xuất khẩu thủy sản năm
2018 tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng. Năm 2018, giá trị sản xuất thủy sản
(giá so với năm 2010) ước đạt khoảng 228.140 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm
2017; tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng
sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn (tăng 6%), nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn,
tăng 8,3%. Đáng lưu ý, xuất khẩu thủy sản cả nước đã cán đích 9 tỷ USD, tăng
8,4%, trong đó những mặt hàng chủ lực như cá tra 2,26 tỷ USD (tăng 26,4%).
Trong khi đó, nhóm hải sản như: Cá ngừ 675 triệu USD, tăng 13,9%; cá khác
1,52 tỷ USD, tăng 15,5%, nhuyễn thể 785 triệu USD tăng 9,1%, giáp xác 145
triệu USD, tăng 23,0%.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm qua, cũng như thời
gian tới là gỡ “thẻ vàng” của EC. Qua đó, từng bước xây dựng nghề cá có trách
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhiệm và bền vững. Đến nay, tình trạng tàu cá đi khai thác trái phép ở vùng
biển các nước đã giảm đáng kể, tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển các quốc
đảo Thái Bình Dương đã chấm dứt.
Đối với lĩnh vực nuôi trồng, cần chú trọng phát triển bền vững các đối tượng
chủ lực, nâng cao giá trị thông qua tăng cường các sản phẩm giá trị gia tăng,
phát triển thị trường…
Trong khai thác hải sản, cần rà soát, đánh giá lại kế hoạch trung và dài hạn để
sắp xếp và hình thành nghề cá bền vững; cần cải thiện và nâng cấp các thiết chế
hạ tầng (cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão…); tập trung phát triển khai
thác đại dương xa bờ… Đặt mục tiêu cao nhất để rút thẻ vàng. Việc rút còn
chiến lược tổ chức ngành khai thác bền vững, hiệu quả lâu dài là việc phải làm
của chúng ta.
Năm 2019, Ngành Thủy sản đặt mục tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản
tăng 4,69% so với năm 2018. Tổng sản lượng thủy sản đạt 8.081 nghìn tấn, tăng
4,2% so với ước thực hiện năm 2018, trong đó: sản lượng khai thác thủy sản
3.603 nghìn tấn, tăng 2,6%, sản lượng nuôi trồng thủy sản 4.386 nghìn tấn, tăng
5,6% (cá tra đạt 1.512 nghìn tấn, tăng 6,6%, Tôm các loại 864 nghìn tấn, tăng
7,4%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản phấn đấu đạt 10,5 tỷ USD.
 Văn hóa tiêu dùng của các nước nhập khẩu thủy sản
Theo khảo sát của tổ chức Dự báo toàn cầu về nuôi trồng thủy sản của các nhà
lãnh đạo hàng đầu thế giới (GOAL)về đánh giá chủng loại sản phẩm và kích cỡ
có xu hướng được thị trường ưa chuộng nhất, gần đây lượng tôm he tiêu thụ tại
châu Á tăng cao, chủ yếu dưới dạng sản phẩm giá trị gia tăng như tôm chín tẩm
bột. Trong khi, tôm he không đầu hay bỏ đầu chỉ chiếm 25% sản lượng. Sự thay
đổi này phần lớn do tác động từ thói quen tiêu dùng của thị trường Trung Quốc
khi đồng loạt chuyển sang tiêu thụ tôm he đã qua chế biến.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngành tôm châu Mỹ Latinh cũng đang dần chuyển hướng sang tôm he. Tôm
nguyên đầu đang trở thành sản phẩm chiếm lĩnh thị trường. Thị trường châu Á
cũng dần chuyển hướng tiêu dùng các sản phẩm tôm cỡ nhỏ (dưới 51 – 60
con/kg) từ năm 2010 do giá tôm cỡ nhỏ và tôm cỡ lớn chênh lệch nhau. Việc
thu hoạch tôm sớm do dịch bệnh EMS và các nhân tố khác cũng là nguyên nhân
cho xu hướng tiêu dùng này.
 Tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu thủy sản
Bộ thủy sản đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn ngành về điêù kiện đảm bảo
an toàn vệ sinh của tàu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, cơ sở sản xuất nước
đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, cơ sở bán lẻ… Xây dựng và ban hành các tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn cuả các nước
nhập khẩu. Công tác kiểm tra, kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm đã được
chuyển đổi từ kiểm tra sản phẩm cuối cùng sang quản lí và thực hiện các biện
pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất
nguyên liệu đến thu mua và chế biến xuất khẩu.
Với sự nỗ lực của các cơ quan quản lí cùng các doanh nghiệp, tháng 11/1999
Việt Nam đã chính thức được công nhận vào danh sách các nước xuất khẩu
thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp. Đến nay đã nâng lên 153 đơn vị có code
xuất khẩu đi EU chiếm 38,7% trong tổng số cơ sở chế biến hiện có, khoảng 300
đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ. Những doanh nghiệp
này có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu
của toàn ngành.
Những nỗ lực đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực
phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ của riêng Nhà nước mà từ các doanh
nghiệp, sản phẩm tôm Việt Nam đã và đang tiến xa hơn và có thể xâm nhập và
chiếm lĩnh thị trường thủy sản Mỹ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.3.2. Định hướng chất lượng tôm trên thị trường quốc tế
 Kiểm soát dư lượng kháng sinh
 Chế biến sản phẩm có hàm lượng giá trị tăng cao.
1.2.4. Đầu tư nghiên cứu khoa học- công nghệ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TÔM
VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC
TRONG THỜI GIAN QUA (GIAI ĐOẠN 2016-2018).
2.1. Tổng quan về tập đoàn.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Việt Úc Thành lập ngày 05-10-2001 có mã số thuế là
3400322504 hiện đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ Km 1595 QL 1A, Xã Vĩnh Tân,
Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận.
Lúc mới thành lập quy mô hoạt động chỉ có một cơ sở sản xuất giống tại Bình
Thuận. Do nền kinh tế ngày càng phát triển và công ty hoạt động ngày càng có nhiều
kinh nghiệm hơn, lợi nhuận của công ty tăng lên hàng năm. Và bắt theo xu hướng
phát triển đó công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất.
Năm 2005 Thành lập Công Ty Cổ phần Việt Úc Bình Định.
Năm 2007 Thành lập chi nhánh Công Ty Cổ phần Việt Úc Bạc Liêu.
Năm 2009 Thành lập Công Ty Cổ phần Việt Úc Ninh Thuận.
Năm 2011 Thành lập chi nhánh Công Ty Cổ phần Việt Úc Bạc Liêu.
Năm 2013 Thành lập Công Ty TNHH Việt Úc Thức Ăn Thuỷ Sản tại Tỉnh Bến
Tre.
Năm 2014 Thành lập Công Ty TNHH Một Thành Viên Việt Úc – Bến Tre. Thành
lập công ty Việt Úc – Cà Mau. Thành lập Công Ty TNHH Việt Úc – Ninh Phước.
Năm 2015 Thành lập công ty Việt Úc – Nghệ An. Khởi công khu phức hợp sản
xuất tôm thương phẩm tại Bình Định (300 ha), Bạc Liêu (315 ha).
Năm 2017 Khởi công Khu Phức Hợp Sản Xuất Tôm Chất Lượng Cao tại Quảng
Ninh. Khởi công Khu sản xuất tôm giống Chất lượng cao tại Sóc Trăng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đến thời điểm hiện tại Tập Đoàn Việt Úc đã có 15 công ty (9 công ty tôm giống, 3
công ty nuôi tôm TTP, 1 công ty thức ăn thủy sản, 1 công ty nuôi cá tra và 1 công ty
sản xuất tôm bố mẹ).
2.1.2. Vai trò và chức năng kinh doanh
 Vai trò
Theo đuổi và phát triển các giá trị bền vững cho ngành thủy sản trong nguyên tắc
kinh doanh.
Chiến lược phát triển là xây dựng dựa trên sự hòa hợp giữa ý thức trách nhiệm xã
hội và quyết tâm cao độ trong việc phát triển các sản phẩm bền vững, mang lại lợi
ích cho cộng đồng và mang lại lợi nhuận cho người nuôi tôm.
Không ngừng đầu tư vào công nghệ và con người để thực hiện thành công khát
vọng “Nâng Tầm Tôm Việt”. Với sứ mệnh của Tập đoàn Việt - Úc là Tập đoàn
hàng đầu góp phần nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ngành tôm
Thu hút lực lượng lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động. Đồng thời góp phần tạo thu nhập ổn định cho
người nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Làm tăng nguồn thu cho Nhà nước thông qua các khoản thuế.
 Chức năng kinh doanh
Tập Đoàn Việt Úc là một Tập Đoàn thủy sản hàng đầu của Việt Nam, chuyên sản
xuất tôm giống với nguồn TBM được sản xuất trong nước.
- Tôm giống: chiếm 25% thị phần cả nước Việt Nam
- Thức ăn: Novacq sử dụng vi sinh vật biển thay thế nguồn bột cá tăng
trưởng nhanh hơn 25-45%
- Tôm thương phẩm: nuôi theo mô hình siêu thâm canh công nghệ cao
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của công ty
 Cơ cấu tổ chức
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tập Đoàn Việt Úc
 Tình hình nhân sự của công ty
Công ty được chia ra thành nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận có chức năng
và nhiệm vụ riêng:
BAN LÃNH ĐẠO TỐI CAO
Chủ tịch hội đồng quản
trị, tổng giám đốc
Phó chủ tịch hội đồng
quản trị, tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phát
Phó TGD Tài chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ nhân sự tập đoàn Việt Úc
2.1.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua của tập
đoàn Việt Úc (2016- 2018).
BAN LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG
Giám đốc
kiểm soát nội bộ
Giám đốc
PT kinh doanh
Giám đốc xây dựng
Giám đốc sản xuất
Giám đốc cung ứng Giám đốc năng lượng
Luật sư
Giám đốc phát triển
dự án
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc nhà máy
chế biến
Phó giám đốc
kỹ thuật
Trưởng phòng
hành chính
Trưởng phòng
truyền thông
BAN LÃNH ĐẠO GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Giám đốc điều hành
Trưởng phòng
kinh doanh
Trưởng phòng
sản xuất
Trưởng phòng
tài chính
Trưởng phòng
cung ứng
Trưởng phòng
nhân sự
Trưởng phòng IT
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 12.303 9.827 1.559
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1.050.796 884.004 815.752
4. Giá vốn hàng bán 939.762 811.121 748.980
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ 111.034 72.882 66.772
6. Doanh thu hoạt động
tài chính 6.123 7.737 6.527
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
22.966
18.894
23.922
18.850
25.327
19.929
8. Chi phí bán hàng 72.581 38.359 27.704
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 15.156 13.996 15.842
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 6.454 4.340 4.425
11. Thu nhập khác 3.743 5.865 1.447
12. Chi phí khác 2.071 4.856 1.459
13. Lợi nhuận khác 1.671 1.008 (11)
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 8.126 5.349 4.414
15. Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp 364 115
16. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp 8.126 4.985 4.299
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.1: Bảng phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.
 Phân tích doanh thu của công ty
đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
2017 /2016 2018 /2017
Giá trị Tỷ
lệ(%)
Giá trị Tỷ
lệ(%)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tổng
doanh
thu 1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2
Doanh
thu bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,9 -76.520 -8,5
Các
khoản
giảm trừ
doanh
thu 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,1 -8.268 -84,1
Doanh
thu từ
hoạt
ñộng tài
chính 6.123 7.737 6.527 1.614 26,3 -1.210 -15,6
Doanh
thu khác 3.743 5.865 1.447 2.122 56,6 -4.418 -75,3
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.2: Doanh thu của công ty qua các năm
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy, tổng doanh thu năm 2016 của công ty đạt được 1.066.662 triệu
đồng. Năm 2017 tổng doanh thu giảm xuống 163.056 triệu đồng đạt 897.726 triệu đồng,
tương ứng giảm 15,3%. Đến năm 2018 tổng doanh thu tiếp tục giảm xuống 76.520 triệu
đồng,giảm ít hơn năm 2017, tương ứng giảm 8,5%, tổng doanh thu năm này đạt được
817.311 triệu đồng.
Nhìn chung tổng doanh thu của công ty qua các năm đã liên tục giảm sút do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Mặc dù công ty đã không ngừng nỗ lực đàm phán,
tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng doanh
thu vẫn giảm. Cũng giống như các doanh nghiệp khác trong ngành thủy hải sản, công ty
chịu ảnh hưởng nhiều từ các vụ kiện bán phá giá. Trong điều kiện thị trường bất lợi như
thế, mặc dù tổng doanh thu của công ty có giảm nhưng vẫn đạt mức cao trong ngành và
công ty là một trong những lá cờ đầu trong ngành thủy sản nước ta những năm qua.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong cơ cấu của tổng doanh thu thì doanh thu từ việc sản xuất, bán hàng và cung cấp
dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn. Doanh thu từ hoạt động sản xuất liên tục giảm qua các
năm làm cho tổng doanh thu giảm, qua đó cho thấy hoạt động sản xuất, bán hàng là hoạt
động chính của công ty. Năm 2017 so với năm 2016 doanh thu từ hoạt ñộng sản xuất của
công ty đã giảm 169.268 triệu đồng, tương ứng giảm 15,9%. Đến năm 2018, doanh thu
sản xuất tiếp tục giảm so với năm 2017 nhưng giảm ít hơn, mức giảm là 76.520 triệu
đồng, tương ứng giảm 8,5%. Nguyên nhân dẫn đến doanh thu giảm do trong năm 2017
công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm những thị trường mới, những đơn đặt
hàng lớn của các khách hàng truyền thống.
Trong cơ cấu của tổng doanh thu, doanh thu từ hoạt ñộng tài chính và doanh thu từ các
hoạt động khác đã tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên doanh thu từ những hoạt động này
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu. Cụ thể, doanh thu từ hoạt động tài
chính năm 2017 tăng so với năm 2016 là 1.614 triệu đồng, tương đương tăng 26,3%.
Nhưng đến năm 2018, doanh thu hoạt động tài chính đã giảm so với năm 2017 là 1.210
triệu ñồng, tương đương giảm 15,6%. Doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là công
ty tham gia góp vốn liên doanh.
Cũng giống như doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động khác cũng
tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2017 so với 2016 doanh thu từ hoạt động khác 2.122
triệu đồng, tương ứng tăng 56,6%. Năm 2018 so với năm 2017 doanh thu này đã giảm
75,5%, tương ứng giảm 4.418 triệu đồng. Doanh thu này chủ yếu từ các hoạt động bán
vật tư bao bì thiết bị, phế liệu và thanh lý tài sản cố định góp phần tăng nguồn thu cho
công ty.
 Phân tích biến động chi phí của công ty
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí là một trong những yếu tố được quan tâm
nhiều nhất. Chi phí là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, nếu doanh
thu của công ty cao mà chi phí cũng cao thì lợi nhuận của công ty không được cao và
ngược lại. Do đó, đánh giá tình hình thực hiện chi phí cũng rất quan trọng để từ đó hạn
chế sự gia tăng chi phí, làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
2017/2016 2018/2017
Giá trị
Tỷ
lệ(%)
Giá trị
Tỷ
lệ(%)
Tổng
doanh thu
1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2
Tổng chi
phí
1.052.536 892.254 819.312 -160.282 -15,2 -72.942 -8,1
- Giá vốn
hàng bán 939.762 811.121 748.980 -128.641 -13,6 -62.141 -7,6
- Chi phí
bán hàng 72.581 38.359 27.704 -34.222 -47,1 -10.655 -27,7
- Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp 15.156 13.996 15.842 -1.160 -7,6 1.846 13,1
- Chi phí
hoạt động
tài chính 22.966 23.922 25.327 956 -4,1 1.405 5,8
- Chi phí
khác 2.071 4.856 1.459 2.785 134,4 -3397 -69,9
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.3: Chi phí hoạt động của công ty qua các năm
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy tổng chi phí liên tục giảm qua các năm. Mặc dù tổng chi phí liên
tục giảm nhưng doanh thu cũng giảm nên chi phí ảnh hưởng không nhiều đến lợi nhuận.
Cụ thể, tổng chi phí của năm 2017 giảm so với năm 2016 là 160.282 triệu đồng, tương
ứng giảm 15,2 %. Trong khi đó tỷ lệ giảm của tổng doanh thu trong giai đoạn này cũng
xấp xĩ 15,3%, tương ứng 163.056 triệu đồng. Năm 2018 so với năm 2017 tổng chi phí
tiếp tục giảm 72.942 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 8,1 %. Trong khi đó, tổng doanh
thu giảm với tỷ lệ ngang bằng tỷ lệ giảm của chi phí là 8,2%, tương ứng giảm 72.880
triệu đồng. Nhìn chung qua bảng trên cho thấy mặc dù doanh thu đã giảm nhưng công ty
đã có nhiều cố gắng trong việc kiểm soát chi phí để đảm bảo lợi nhuận.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Giá vốn hàng bán: Biến động qua 3 năm liên tục giảm. Cụ thể, giai đoạn năm 2017
so với năm 2016 giá vốn hàng bán giảm 128.641 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 13,6%. đến
năm 2018 giá vốn hàng bán tiếp tục giảm 62.141 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 7,6%. Giá
vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Có nhiều yếu tố dẫn đến giá vốn
hàng bán liên tục giảm qua các năm như là sản lượng khách hàng đặt ít, nguyên liệu đầu
vào của công ty còn khó khăn. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà công ty khó có thể chủ
động được, do đó công ty cần phải có nhiều biện pháp không làm cho chi phí này tăng
cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
- Chi phí bán hàng: năm 2017 so với năm 2016 chi phí bán hàng giảm 34.222 triệu
đồng, tương ứng giảm 47,1%. Giai đoạn 2018 so với năm 2017 chi phí bán hàng tiếp tục
giảm xuống 27,7%, tương ứng giảm 10.655 triệu đồng. Nguyên nhân trong các năm qua
mặc dù thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, nhưng công ty vẫn giữ ổn định được những
khách hàng truyền thống, do đó công ty đã giảm được một phần chi phí cho công tác
quảng cáo tiếp thị, làm cho chi phí bán hàng giảm .
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 giảm 7,6%, tương ứng
với 1.160 triệu đồng. Nhưng trong năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
đã tăng so với năm 2017 là 1.846 triệu đồng, tương ứng tăng 13,1%. Chi phí quản lý
doanh nghiệp bao gồm nhiều chi phí như lương nhân viên công ty, chi phí bảo hiểm,
…các chi phí này trong năm qua đã tăng lên theo cơ chế thị trường. Trong những năm
qua chất lượng cuộc sống nâng cao, giá cả vật chất cũng ở mức cao nên việc tăng lương
cho nhân viên công ty là cần thiết, để từ đó họ có thể yên tâm về cuộc sống hàng ngày, ra
sức làm việc với hiệu quả cao nhất. Do đó, trong năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp
của công ty đã tăng lên.
- Chi phí hoạt động tài chính của công ty trong năm 2017 giảm so với năm 2016,
nhưng mức giảm không đáng kể chỉ giảm 4,1% tương ứng với 956 triệu đồng. Năm 2018
so với năm 2017, chi phí hoạt động tài chính đã tăng đến 5,8% tương ứng tăng 1.405 triệu
đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Chi phí khác chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí. Năm 2017 so với năm
2016 chi phí này đã tăng lên đáng kể, mức độ tăng là 2.785 triệu đồng, tương ứng tăng
134,4%. Đến năm 2018 so với năm 2017 chi phí này đã giảm xuống được 3.397 triệu
đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 69,9%.
Nhìn chung chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác biến động khác nhau qua các
năm, có lúc tăng lúc giảm. Chi phí hoạt ñộng tài chính tăng lên do công ty cần mở rộng
phát triển các chi nhánh và công ty con. Bên cạnh đó, các chi phí khác cũng tăng lên,
nhưng nhờ nỗ lực của công ty năm qua chi phí này ñã giảm xuống, góp phần làm giảm
tổng chi phí cho công ty.
 Phân tích lợi nhuận của công ty
đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
2017/2016 2018/2017
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ(%)
Lợi nhuận từ
hoạt động
sản xuất kinh
doanh 6.454 4.340 4.425 -2.114 -32,7 85
1,9
Lợi nhuận từ
hoạt động
khác 1.671 1.008 -11 -663 -39,6 -1.019
-101,0
Tổng lợi
nhuận kế
toán trước
thuế 8.125 5.348 4.414 -2.777 -34,1 -934
-17,4
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.4: Biến động lợi nhuận của công ty qua các năm
Nhận xét:
Đối với tổng lợi nhuận trước thuế: tổng lợi nhuận liên tục giảm qua các năm. Năm 2017
so với năm 2016 tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đã giảm 34,1%, tương ứng với
2.277 triệu đồng. Giai đoạn năm 2018 so với năm 2017 tổng lợi nhuận trước thuế tiếp tục
giảm 934 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 17,4%. Trong tổng lợi nhuận trước thuế, thì
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn. Trong những năm qua thì
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều biến động. Cụ thể năm 2017 so với
năm 2016 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 2.114 triệu đồng, tương ứng
giảm 32,7%. Năm 2018 so với năm 2017 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
tăng trở lại nhưng mức tăng không đáng kể, chỉ tăng 1,9% tương ứng tăng 85 triệu đồng.
Nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm trong năm 2017
do trong thời gian này, ở đồng bằng sông Cửu Long diện tích tôm nuôi bị chết khá lớn,
làm cho giá tôm tăng vọt lên. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu ở Mỹ gặp khó khăn, đối
tác nhập khẩu sản phẩm của công ty rất ít. Đến năm 2018, lợi nhuận giữ ổn định và tăng
ít do nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, thị trường xuất khẩu được giữ vững.
Lợi nhuận từ các hoạt động khác trong năm 2017 so với năm 2016 giảm xuống 39,6%
tương ứng giảm 663 triệu đồng. Đến năm 2018 so với năm 2017 lợi nhuận từ các hoạt
ñộng khác đã giảm xuống rất lớn, tỷ lệ giảm đến 101,0%, công ty đã bị lỗ trong năm này,
mức lợi nhuận bị lỗ là 11 triệu đồng. Lợi nhuận từ các hoạt động khác liên tục giảm,
nhưng lợi nhuận này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty. Nguyên
nhân làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm do công ty chỉ tập trung xuất khẩu
các sản phẩm chủ yếu, không tập trung việc bán phụ phẩm. Tuy nhiên công ty cũng cần
chú ý có nhiều biện pháp kinh doanh để tạo ra lợi nhuận từ hoạt động khác, không bị lỗ
trong việc kinh doanh các phụ phẩm, góp phần tạo ra tổng lợi nhuận cao hơn cho công ty.
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất tôm và nâng cao giá trị sản phẩm
tôm của tập đoàn Việt Úc trong thời gian qua.
2.2.1. Tình hình xuất khẩu tôm trên thị trường quốc tế của công ty trong những
năm qua.
Năm 2016
Bảng 2.1. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2016(vasep)
THỊ
TRƯỜNG
Từ 1/1 –
31/12/201
6 (GT)
Tỷ lệ
GT
(%)
So với cùng
kỳ 2015
(%)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngành tôm năm 2016 đối mặt với
rất nhiều áp lực từ thời tiết bất lợi, xâm
nhập mặn, khan hiếm nguyên liệu và
dịch bệnh tái xuất hiện. Tuy nhiên, nhờ
có sự đầu tư mạnh mẽ và đổi mới công
nghệ, thị trường tôm vẫn ổn định tăng
với nguồn xuất khẩu lớn.
Xuất khẩu tôm phục hồi trong năm
2016 nhờ giá tôm thế giới có xu hướng
tăng, nhu cầu tăng từ các thị trường NK
và sản lượng tôm thế giới, đặc biệt là
tôm sú giảm trong khi tình hình tiền tệ
thế giới bớt biến động. Giá tôm nguyên
liệu trong nước ổn định, giá tôm XK có
xu hướng tăng, có lợi cho XK. Sản xuất
tôm nguyên liệu trong nước năm 2016
vẫn gặp nhiều khó khăn từ thời tiết bất
lợi, xâm nhập mặn, khan hiếm nguyên
liệu và dịch bệnh tái xuất hiện. DN vẫn
phải đối mặt với nhiều áp lực từ thị trường XK như thuế chống bán phá giá đối với
tôm NK vào thị trường Mỹ tăng cao, nhiều rào cản thương mại từ các thị trường như
EU, Nhật Bản, Australia…Tuy nhiên, nhờ có sự đầu tư mạnh mẽ và đổi mới công
nghệ, DN nỗ lực và vận động không ngừng nên ngành sản xuất và XK tôm Việt Nam
vẫn ổn định và phục hồi tích cực trong năm 2016.
Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, kim ngạch xuất khẩu tôm của
nước ta vẫn cán mốc 3,1 tỷ USD trong năm 2016, tăng gần 4% so với năm 2015.
Thắng lợi lớn nhất của ngành tôm nước ta là lần đầu tiên có một Tập đoàn thủy sản
được đưa ra khỏi danh sách áp thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu vào Mỹ. Không
Mỹ 708,755 22,5 +7,9
EU 600,369 19,1 +9,4
Anh 135,465 4,3 +4,2
Hà Lan 130,675 4,1 +39,1
Đức 110,831 3,5 +0,6
Nhật Bản 599,835 19,0 +2,7
TQ và HK 435,616 13,8 +2,3
Hồng Kông 90,291 2,9 -3,6
Hàn Quốc 285,132 9,0 +13,6
Canada 122,521 3,9 -11,6
Australia 114,630 3,6 +1,4
ASEAN 55,580 1,8 +0,7
Singapore 34,353 1,1 -6,5
Philipines 9,014 0,3 +15,9
Đài Loan 50,777 1,6 -20,8
Thụy Sĩ 33,361 1,1 +8,6
Các TT khác 144,147 4,6 -9,6
Tổng 3.150,723 100 +6,7
GT: Giá trị (triệu USD)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chỉ giúp mở rộng được thị trường, mà điều này còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh
đối với con tôm Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ.
Trong năm này, giá trị XK các sản phẩm tôm chân trắng của Việt Nam tăng
12,4% so với năm 2015 đạt gần 2 tỷ USD trong khi XK các sản phẩm tôm sú giảm
3,4% đạt gần 931 triệu USD. XK tôm sú giảm có thể do vấn đề nguồn cung.
Năm 2016, Việt Nam XK sang 93 thị trường, giảm so với 95 thị trường so với
năm 2015. Top 10 thị trường chính bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Australia, Canada, ASEAN, Đài Loan và Thụy Sỹ, chiếm 95,4% tổng XK tôm
Việt Nam.
Mỹ vẫn là thị trường XK tôm lớn nhất của Việt Nam, đạt gần 709 triệu USD, tăng
7,9% so với năm 2015. Tiếp đến là thị trường EU đạt 600,4 triệu USD, tăng 9,4% so
với cùng kỳ năm 2015. EU vẫn là thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ 2 của Việt Nam sau
Mỹ, chiếm tỷ trọng 19% trong tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam. EU ưa chuộng các
sản phẩm có giá hợp lý như tôm thẻ chân trắng. Trong 9 tháng đầu năm, tôm thẻ chân
trắng chiếm 72% tổng giá trị tôm Việt Nam xuất khẩu sang EU, tôm sú chiếm 18% và
tôm biển chiếm 10%. Anh tiếp tục là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam
trong khối EU.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam sau Mỹ và EU
chiếm tỷ trọng 19% tổng XK tôm của Việt Nam, đạt gần 600 triệu USD; tăng 2,7% so
với năm 2015.
Trung Quốc cũng là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của tôm
Việt Nam trong thời gian qua. Đặc biệt trong năm 2016, dịch bệnh trên tôm tại Trung
Quốc khiến nhu cầu nhập khẩu tôm của nước này càng tăng cao. Bên cạnh đó, giá tôm
nguyên liệu trong nước không ổn định cũng tác động tiêu cực đến ngành sản xuất và
chế biến tôm của Trung Quốc. Xuất khẩu đạt gần 436 triệu USD, tăng 2.3% so với
năm 2015.
Năm 2016 còn là năm đánh dấu thắng lợi của ngành tôm về mặt mở rộng thị
trường xuất khẩu. Cùng với đó, các doanh nghiệp tôm còn đẩy mạnh chế biến các sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phẩm giá trị gia tăng để xuất khẩu và cung ứng nội địa. Sự đa dạng này sẽ tạo nên
diện mạo mới cho ngành tôm trong thời gian tới.
Năm 2017
Bảng 2.2. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2017( vasep)
Với kim ngạch xuất khẩu 3,85 tỷ USD,
tăng 22,3% so với năm 2016, ngành tôm
Việt Nam đã tạo ra cột mốc mới về sản
xuất, xuất khẩu đồng thời chuyển mạnh
sang nuôi trồng bền vững nhằm tạo đà
cho việc chiếm lĩnh các thị trường trong
các năm tiếp theo. Ngành tôm thế giới
trong những năm qua có nhiều biến động
và dần bước vào cuộc cạnh tranh quyết
liệt, khi nhiều nước châiu Á tập trung
nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Giá tôm
biến động, nguồn cung không ổn định,
ngoài ra, thời tiết, dịch bệnh cũng đe dọa
đến sự phát triển của ngành tôm.
"Cơn bão" dịch bệnh hóa ra đã kéo dài
hơn dự kiến của giới chuyên môn, ngoài
ra tình trạng lũ lụt cũng khiến các vùng
nuôi châu Á chìm đắm trong thiệt hại.
Sau nhiều năm ngành tôm Thái Lan tin
tưởng vào tăng trưởng dự kiến 4%
nhưng lũ lụt đã khiến Thái Lan thiếu tôm
nguyên liệu. Xuất khẩu tôm Thái Lan
sang châu Âu giảm 10,6% xuống còn
6.663 tấn với giá trị 2,55 tỷ baht.
THỊ
TRƯỜNG
Từ 1/1 –
31/12/201
7 (GT)
Tỷ lệ
GT
(%)
So với
cùng
kỳ
2016
(%)
EU 862,818 22,4 +43,7
Hà Lan 224,228 5,8 +71,6
Anh 210,626 5,5 +55,5
Đức 121,347 3,1 +52,1
Nhật Bản 704,148 18,3 +17,4
TQ và HK 683,195 17,7 +56,8
Hồng Kông 95,904 2,5 +6,2
Mỹ 659,239 17,1 -7,0
Hàn Quốc 381,963 9,9 +34,0
Canada 156,099 4,0 +27,4
Australia 119,924 3,1 +4,6
ASEAN 56,870 1,5 +2,3
Singapore 32,312 0,8 -5,9
Philipines 11,765 0,3 +30,5
Đài Loan 52,480 1,4 +3,4
Thụy Sĩ 37,687 1,0 +13,0
Các TT khác 140,318 3,6 -2,7
Tổng 3.854,740 100 +22,3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong hoàn cảnh đó, xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường EU tăng trưởng rất
mạnh. Năm 2017, xuất khẩu tôm sang thị trường này đạt trên 862,8 triệu USD, tăng
43,7% so với cùng kỳ năm 2016 và EU vươn lên là thị trường nhập khẩu lớn nhất tôm
Việt Nam (chiếm 22,2% tổng giá xuất khẩu tôm Việt Nam). Xuất khẩu sang Hà Lan
tăng 71,6% đạt 224 triệu USD; tiếp đó là Anh và Đức lần lượt có tốc độ tăng 55,5%
và 52,1%.
Lý giải cho thành công của xuất khẩu tôm Việt Nam vào EU, là việc Việt Nam
triển khai các chương trình kiểm soát sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm năm 2017 tỏ
ra hết sức hiệu quả. Ngoài ra, việc khống chế, đẩy lùi dịch bệnh, thực hiện các quy
trình nuôi tôm hiện đại giúp ngành tôm Việt Nam cung ứng cho thị trường EU nguồn
tôm ổn định, chất lượng và không nhiễm kháng sinh. Uy tín và thương hiệu tôm Việt
Nam an toàn không kháng sinh đang hấp dẫn khách hàng các nước khó tính tại EU.
Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc năm 2016 của Việt Nam tăng 24,3% đạt
435,616 triệu USD, năm 2017 tăng tới 56,8% đạt 683,195 triệu USD. Khách hàng
Trung Quốc so sánh tôm Việt Nam với tôm Ấn Độ, Thái Lan và chung nhận xét rằng
giá thành sản xuất của Việt Nam đang cao hơn từ 10-30% nhưng chất lượng tôm tốt
hơn và ngon hơn so với nhiều nước trong khu vực. Điều đó khiến tôm Việt Nam được
ưa chuộng tại Trung Quốc. Kể từ ngày 1/12/2017, xuất khẩu tôm sang Trung Quốc
được giảm thuế nhập khẩu từ 5% xuống 2% đối với sản phẩm tôm đông lạnh, do đó
VASEP dự báo nhiều khả năng Trung Quốc sẽ vượt Nhật Bản để trở thành thị trường
nhập khẩu lớn thứ 2 của tôm Việt Nam ngay trong năm 2018. Thị trường Trung Quốc
chắc chắn sẽ giữ mức tăng trưởng cao, do các vùng nuôi của Trung Quốc đang bị tàn
phá bởi bão lũ và dịch bệnh. Nhiều chuyên gia cho rằng xuất khẩu tôm Việt Nam sang
Trung Quốc sẽ sớm đạt con số hàng tỷ USD trong thời gian không xa.
Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản sau nhiều năm tạm dừng do các hàng rào kỹ
thuật đã tăng trưởng trong năm 2016 và tăng mạnh trong năm 2017. Năm 2017, xuất
khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 704,1 triệu USD tăng 17,4% so cùng kỳ năm
2016. Nhật Bản chiếm 19,2% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xuất khẩu tôm sang Mỹ vẫn gặp khó khăn nhất. Tuy nhiên, tình hình dần được
cải thiện. VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ lũy kế 8 tháng đầu năm
2017 đạt 416 triệu USD, giảm chỉ còn 4,4% so với cùng kỳ năm 2016. Mỹ vẫn tiếp
tục xếp thứ 4 trong số các thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam với giá trị
659,2 triệu USD, giảm 7% so với năm 2016.
Việc xuất khẩu tôm sang Mỹ gặp khó khăn chủ yếu do hàng rào thuế quan và
các hàng kỹ thuật. Tuy nhiên, giới chuyên môn nhận định, cũng tương tự như thị
trường Nhật Bản, chất lượng và thương hiệu của ngành tôm Việt Nam ngày càng
được khẳng định vì việc thị trường Mỹ "cởi mở" hơn với tôm Việt Nam và kim ngạch
đạt mức tăng trưởng cao là điều sớm xảy ra. Các doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ cũng
hy vọng xuất khẩu tôm vào nước này sẽ tăng trưởng nhanh trong năm 2018.
Năm 2018
Bảng 2.3. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2018 ( vasep)
THỊ TRƯỜNG
Từ 1/1 –
31/12/2018
(GT)
Tỷ lệ GT
(%)
So với cùng kỳ
2017 (%)
EU 838,295 23,6 -2,8
Anh 238,442 6,7 +13,2
Hà Lan 190,985 5,4 -14,8
Đức 130,300 3,7 +11,4
Mỹ 637,722 17,9 -3,3
Nhật Bản 639,431 18,0 -9,2
TQ và HK 492,179 13,8 -28,0
Hồng Kông 105,917 3,0 +10,4
Hàn Quốc 385,811 10,9 +1,0
Canada 161,582 4,5 +3,5
Australia 114,689 3,2 -4,4
ASEAN 57,816 1,6 +1,7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Về thị
trườn
g,
xuất
khẩu
tôm
giảm
trong năm 2018 chủ yếu do xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Trung
Quốc giảm, trong khi xuất khẩu sang Mỹ, Hàn Quốc, Canada tăng.
EU là thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam. Năm 2018, lượng tôm xuất khẩu
sang EU đạt 89,6 nghìn tấn, trị giá 838,3 triệu USD, giảm 2,6% về lượng và giảm 2,8%
về trị giá so với năm 2017. Mặc dù theo thống kê xuất khẩu tôm sang thị trường EU
giảm, thị phần tôm Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU lại tăng so với năm 2017.
Theo thống kê của Eurostat, Việt Nam là thị trường cung cấp tôm chế biến (mã HS
160521) lớn nhất cho EU với thị phần chiếm 22,6% về lượng trong năm 2018. Theo đánh
giá của Bộ Công Thương, Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến có
hiệu lực trong năm 2019 sẽ là yếu tố hỗ trợ xuất khẩu tôm sang thị trường EU phục hồi
trở lại.
Nhật Bản là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 2 trong năm 2018, đạt 63.300 tấn, trị
giá 639,4 triệu USD, giảm 7,1% về lượng và giảm 9,2% về trị giá so với năm 2017. Xuất
khẩu tôm sang Nhật Bản giảm do nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường này giảm, và
năm 2017 xuất khẩu tôm sang thị trường này từng tăng rất mạnh.Bên cạnh đó, việc Nhật
Bản thường xuyên rà soát, tăng tần suất kiểm tra dư lượng Sulfadiazine trong các lô hàng
tôm đông lạnh Việt Nam cũng gây khó khăn cho xuất khẩu tôm sang thị trường này. Bộ
Công Thương dự báo xuất khẩu tôm sang Nhật Bản năm 2019 dự báo sẽ ổn định so với
năm 2018. Theo đánh giá của VASEP, các sản phẩm tôm chế biến sẵn sẽ ngày càng tăng
trưởng tốt hơn trong thời gian tới do ngành kinh doanh thực phẩm ăn sẵn của Nhật Bản
phát triển khi số người độc thân gia tăng, tỷ lệ nội trợ giảm. VASEP khuyến nghị các
Singapore 32,053 0,9 -0,8
Philipines 13,931 0,4 +18,4
Đài Loan 51,101 1,4 -2,6
Thụy Sĩ 29,829 0,8 -20,9
Các TT khác 145,948 4,1 +4,0
Tổng 3.554,403 100 -7,8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam cần đổi mới phương thức tiếp cận thị
trường cùng với quảng bá mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu cho sản phẩm của mình; đồng
thời, luôn giữ vững chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh việc xuất khẩu thủy hải sản vào thị
trường Nhật Bản.
Hình 2.2. Xuất khẩu tôm năm 2017- 2018
Năm 2018, xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt 60.200 tấn và thu về 637, 7 triệu USD,
tăng 4,2% về lượng, nhưng vẫn giảm 3,3% về trị giá so với năm 2017. Tuy nhiên, trong
các tháng cuối năm ngoái, Mỹ tăng cường nhập khẩu tôm từ Việt Nam. Ngoài việc bị ảnh
hưởng do giá tôm thế giới sụt giảm, nguồn cung tôm tăng thì xuất khẩu tôm vào thị
trường Mỹ sụt giảm khá mạnh chủ yếu là do có thuế chống bán phá giá cao và chịu sự
cạnh tranh gay gắt của các nguồn cung tôm khác, nhất là Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan.
Các doanh nghiệp cho biết, tại thị trường Mỹ, tôm Việt Nam đang có lợi thế hơn so với
tôm Thái Lan, do nước này có những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm khiến uy tín
sụt giảm. Tuy nhiên, tôm Việt lại đang phải cạnh tranh khá gay gắt với tôm Ấn Độ và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Indonesia, khi cả 2 nhà cung cấp này đang đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ và có lợi thế
hơn.
Với thị trường Hàn Quốc, Việt Nam giữ vững vị trí là thị trường cung cấp tôm lớn
nhất cho Hàn Quốc nhờ tận dụng tốt lợi thế cạnh tranh. Hàn Quốc đứng thứ 5 về NK tôm
của Việt Nam, chiếm 10,9% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam. Năm 2018, XK tôm Việt
Nam sang Hàn Quốc đạt 385,8 triệu USD, tăng 1% so với năm 2017. Với nhu cầu ổn
định, giá XK cao, ưu đãi thuế quan thông qua Hiệp định Thương mại Tự do Hàn Quốc –
Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội đẩy mạnh XK tôm
sang thị trường này trong năm 2019. Năm 2018, với nhu cầu ổn định và nhờ tận dụng ưu
đãi thuế quan thông qua Hiệp định FTA Hàn Quốc - Việt Nam, xuất khẩu tôm sang Hàn
Quốc sẽ tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ không cao như khi Hiệp định mới có
hiệu lực. Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc chiếm thị phần áp đảo
58% trong khi các đối thủ khác (Thái Lan 11,2%, Ecuador 10,5%, Trung Quốc 4,8%).
Trong top các nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc, NK tôm từ Việt Nam, Ecuador
tăng trong khi NK từ Thái Lan, Trung Quốc giảm so với năm 2017. Trên thị trường Hàn
Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh về giá với tôm Trung Quốc, Ấn Độ và Ecuador. Tuy
nhiên, Việt Nam chịu thuế NK thấp nhất (10%) so với các nguồn cung đối thủ khác như
Trung Quốc (20%), Ấn Độ (12,5%), Ecuador (20%) và Thái Lan (10%).
2.2.2. Ngành tôm chưa định vị thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Tập đoàn chưa có một thương hiệu chung của quốc gia mà vẫn đang “khoác áo”
của nhà cung cấp khi bán ra nước ngoài. Người tiêu dùng châu Âu đánh đồng con tôm
Việt Nam là hàng Trung Quốc, khiến công ty đang phải gánh chịu nhiều khó khăn khi
xuất khẩu tôm vào thị trường này, khi các nước nhập khẩu đồng loạt gia tăng những hàng
rào kiểm soát chất lượng đặc biệt là an toàn vệ sinh thực phẩm.
Một nguyên nhân nữa khiến sản phẩm tôm xuất khẩu sang thị trường EU chưa
được nhận diện thương hiệu là do các công ty chưa ý thức đúng tầm quan trọng của xây
dựng thương hiệu, chưa trang bị đầy đủ thông tin và tuân thủ những tiêu chuẩn đối với
hàng xuất khẩu, dẫn đến số lượng hàng hóa bị trả về còn cao. Phần lớn sản phẩm chúng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ta làm đến 90% là thương hiệu của nhà nhập khẩu. Họ làm sẵn bao bì, lấy tên của họ tại
nước nhập khẩu đưa cho chúng ta sản xuất theo yêu cầu, hình thức, mẫu mã của họ.
Mặc dù các cơ quan từ Trung ương đến địa phương đã triển khai nhiều hình thức,
tiến hành các đợt cao điểm thanh tra, vận động các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh ký
cam kết “Nói không với tôm có chứa tạp chất”, song nạn bơm chích tạp chất vào tôm
nguyên liệu và SXKD sản phẩm tôm có tạp chất vẫn tồn tại dai dẳng…
2.2.3. Truy xuất nguồn gốc tôm bố mẹ, chuối giá trị chưa có sự liên kết.
Người nuôi tôm hiện rất khó chọn mua được giống tốt giữa vô vàn thương hiệu.
Thậm chí khi chọn thương hiệu được đánh giá cao, họ vẫn có thể gặp phải đàn giống chất
lượng kém, mang mầm bệnh, gây dịch khiến tôm chết hàng loạt sau 2-3 tuần thả nuôi.
Tôm giống do Việt Nam sản xuất hiện có chất lượng rất thấp, cần có nhiều nghiên
cứu đột phá để hoàn thiện quy trình gia hóa tôm sú và tôm thẻ chân trắng kháng bệnh, tốc
độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao... Tuy nhiên, phải chờ ít nhất 3-5 năm nữa để các
nghiên cứu này cho kết quả tốt.
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã nghiên cứu gia hóa (thuần hóa, làm
thay đổi mức độ di truyền tính trạng vật nuôi, tạo ra những tính trạng tốt nhất) tôm sú từ
năm 2008, nhưng kết quả chưa được như mong đợi do khả năng thành thục sinh dục của
tôm bố mẹ gia hóa không cao, kích thước cá thể và sản lượng trứng chỉ bằng 50% so với
tôm bố mẹ tự nhiên. Về tôm thẻ chân trắng, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đã
tạo được đàn tôm bố mẹ (F1) có nguồn gốc Hawaii và tạo đàn giống chất lượng cao F1-
V3-VN bằng cách nuôi thuần hóa và cho lai chéo giữa các cặp bố mẹ này. Tôm giống F1-
V3-VN có số lượng trứng, tỷ lệ nở và thụ tinh cao hơn tôm bố mẹ nguyên thủy nhập từ
Hawaii; không mang các mầm bệnh phổ biến hiện nay và giá thành chỉ bằng 50% sản
phẩm cùng loại nhập từ Thái Lan, bằng 30% so với tôm giống được sản xuất từ tôm bố
mẹ Hawaii nhập khẩu. Tuy nhiên, quy trình này vẫn cần được tiếp tục hoàn thiện bởi vẫn
còn gần 11% số ao nuôi xuất hiện dịch bệnh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong hoàn cảnh Việt Nam chưa chủ động được về giống, để đảm bảo nguồn
giống chất lượng cao cho người nuôi, cần có chính sách chấn chỉnh tình trạng lưu hành,
sử dụng tôm bố mẹ, tôm giống không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm nghiệm, khảo
nghiệm; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất tôm giống và kiểm tra chất lượng tôm
giống. Ngoài ra, cần có cơ chế truy xuất nguồn gốc tôm bố mẹ nhập khẩu để ngăn chặn
sản phẩm chất lượng kém, ngăn chặn nguồn tôm bố mẹ và tôm giống nhập lậu
1.1.6. Công tác nghiên cứu thị trường quốc tế.
1.1.7. Điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong công tác sản xuất tôm và nâng cao
giá trị sản phẩm tôm trong thời gian qua.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM
TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC.
3.1. Mục tiêu và Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.
Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều thông tin “bẩn” về tôm khiến người tiêu dùng lo
ngại. Vì vậy, nhằm tạo niềm tin cũng như để tăng giá trị sản phẩm tôm thì việc cần làm là
phải TRUY XUẤT NGUỒN GỐC.
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
Học Huỳnh Bá
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Luận Văn A-Z - Viết Thuê Luận Văn Thạc sĩ, Tiến sĩ (Zalo:0924477999)
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Tien Vuong
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
tú Tinhtế
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Hong Chau Phung
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
N9uy3n2un9
 

La actualidad más candente (20)

Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty điện tử!
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Báo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bcBáo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bc
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAYLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
 
Luận văn về hài lòng khách hàng
Luận văn về hài lòng khách hàng Luận văn về hài lòng khách hàng
Luận văn về hài lòng khách hàng
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 

Similar a Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Nguyễn Công Huy
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
Bảo Mơ
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Cat Love
 

Similar a Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx (20)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú YênĐề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
 
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.docPhát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Word TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sảnWord TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sản
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.docLuận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
Luận Văn Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng.doc
 
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.docThiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế biển tại huyện Hoài Nhơn
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế biển tại huyện Hoài NhơnLuận văn: Chính sách phát triển kinh tế biển tại huyện Hoài Nhơn
Luận văn: Chính sách phát triển kinh tế biển tại huyện Hoài Nhơn
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI...
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Định hướng phát triển vận tải biển việt nam năm 2020 và định hướng...
Định hướng phát triển vận tải biển việt nam năm 2020 và định hướng...Định hướng phát triển vận tải biển việt nam năm 2020 và định hướng...
Định hướng phát triển vận tải biển việt nam năm 2020 và định hướng...
 
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.docPhát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
 

Más de Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562

Más de Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562 (20)

InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
 
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docxDự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
 
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docxPlanning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
 
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.docKhảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
 
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docxKế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
 
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
 
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
 
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.docLập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
 
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
 
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docxBài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
 
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.docBài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
 
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
 
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docxNghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
 
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docxKế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxQuản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Último (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Giá Trị Tôm Xuất Khẩu.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC- CHI NHÁNH VIỆT ÚC BẠC LIÊU Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN Giảng viên hướng dẫn: THS.TRẦN THỊ THU HÒA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Mã số sinh viên: 57132247 Lớp: 57KTNN Nha Trang, tháng 6 năm 2019
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÀNH THỦY SẢN, NGÀNH TÔM VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM. 1.1. Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện. Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm. Sở hữu đường bờ biển dài 3,260 km và khu đặc quyền kinh tế với diện tích 1 triệu km vuông, Việt Nam là một đất nước đầy tiềm năng để phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Đây là quốc gia sở hữu nhiều chủng loại
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thủy sản đa dạng được phân bố dựa trên sự khác biệt về đặc điểm địa lý và về khí hậu: - Khu vực miền Bắc với thế mạnh về các loại cá nước ngọt, chăn nuôi cá - lúa và nuôi cá lồng trên biển. - Khu vực miền Trung tập trung vào nuôi thâm canh tôm sú và nuôi cá lồng trên biển và tôm hùm. - Khu vực miền Nam sở hữu nhiều loại hình chăn nuôi đa dạng như nuôi ao, hàng rào, nuôi lồng cho cá da trơn và nhiều chủng loại khác như cá lóc, cá rô đồng, tôm càng xanh được nuôi thâm canh tích hợp với các chủng loại khác như mô hình chăn nuôi kết hợp cá – lúa, tôm lúa và mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn. Các loại thủy sản thế mạnh tại Việt Nam gồm: cá da trơn, tôm, cá rô phi cùng với một số chủng loại đang trên đà tăng trưởng như các loài nhuyễn thể có vỏ và cá biển như cá bớp, cá tuyết và cá mú. Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Mekong, chiếm đến 75% - 80% sản lượng cá da trơn và tôm toàn quốc. 1.1.1. Khái quát về thủy sản Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt động kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế – xã hội của loài người. Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắp vào những thiếu hụt đó. Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được khoảng 27% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới, nhưng chiếm tới gần 30% sản
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lượng dùng làm thực phẩm. Đối tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các chủng loại: cá, nhuyễn thể giáp xát, rong tảo và một số loài khác. Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến những trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn. Cùng với việc gia tăng sản xuất, thương mại thuỷ sản toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá thuỷ sản sống và tươi đang tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn biến bất lợi của thiên nhiên…sẽ làm cho lương thực thực phẩm là mặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới.Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện không còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này đang và đầy hứa hẹn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế. Đó là tiền đề quan trọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.2. Sản xuất thủy sản năm 2018 Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản năm 2018 đạt khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017, tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn, tăng 6,0%, nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3%.  Khai thác thủy sản Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn tấn (tăng 5,9% so với năm 2017), trong đó khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, khai thác nội địa 218 nghìn tấn. Trong đó, sản lượng cá ngừ đại dương năm 2018 ước đạt 16.650 tấn, giảm khoảng 7% so với năm 2017. Tính đến năm 2018, cả nước có 96.000 tàu cá trong đó có 46.491 tàu có chiều dài từ 6-12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12-15m, 27.484 tàu có chiều dài từ 15-24m,
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên. Tàu làm bằng gỗ chiếm 98,6%, còn lại là tàu làm bằng thép hoặc các vật liệu mới. Số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu; số tàu lưới vây đạt 6.046 chiếc, chiếm 6,3%; có 31.688 tàu lưới rê, chiếm 33%; số tàu làm nghề câu là 13.258 chiếc, chiếm 13,8%; số tàu cá ngừ đại dương là 2.433 tàu, chiếm 2,5%; số tàu khai thác mực là 2.873 tàu, chiếm 3%; tàu logistic đạt 3.175 tàu, chiếm 3,3%; tàu khai thác loại khác đạt 15.341 tàu, chiếm 16%. Đến nay, trên toàn quốc có 82 cảng cá đang hoạt động tại địa bàn của 27 tỉnh, thành phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch, trong đó có 25 cảng cá loại I (20 cảng loại I kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão); có 57 cảng cá loại II (có 35 cảng cá loại II kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão, trong đó có 4 khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng). Tổng số lượng hàng hóa qua cảng thiết kế/năm khoảng 1,8 triệu tấn/ 9.298 lượt tàu/ngày, 9 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn nhất là 1.000CV và 02 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn nhất là 2.000CV cập cảng.  Nuôi trồng thủy sản Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km, nên rất thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2018 ước đạt 1,3 triệu ha, bằng 106% so với cùng kỳ 2017, sản lượng nuôi dự kiến đạt 4,3 triệu tấn, tăng 8,3% (tôm các loại 800 nghìn tấn, tăng 10,5%; cá tra 1,42 triệu tấn, tăng 14,0%). - Đối với tôm nước lợ: là loài sống phù hợp ở các vùng nước lợ gần biển. Với đặc trưng này, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm nuôi nhiều
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhất cả nước.Do là loài chân khớp có thể trạng nhỏ, thân mềm, nên công tác nuôi tôm phức tạp và khó khăn hơn so với cá tra, basa. Tôm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường mất khoảng 5 tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, trong khi tôm chân trắng dễ thích nghi hơn chỉ mất khoảng 3 tháng. Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh trên tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt là tôm sú. Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian được xác định do vi khuẩn Vibrio parahaemolytics. Vi khuẩn này đã bị nhiễm bởi một loại thể thực khuẩn (phagc) sinh ra độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi. Với việc tìm ra nguyên nhân của dịch bệnh, các cơ quan chức năng đang đề ra các biện pháp, hướng dẫn nuôi trồng, nhằm ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh trong thời gian tới. Từ cuối quý II/2018, giá tôm nguyên liệu đã tăng lên, người nuôi tiếp tục thả giống nuôi tôm, góp phần đưa sản lượng tôm các loại đạt khoảng 800 nghìn tấn trong năm 2018, tăng 10,5% so với năm 2017. - Tình hình sản xuất cá tra: là loài cá nước ngọt sống khắp lưu vực sông Mekong, ở những nơi mà nước sông không bị nhiểm mặn từ biển. Với đặc tính này nên những tỉnh nằm dọc sông Tiền và sông Hậu thường rất thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa. Hiện các tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn nhất là Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Năm 2018, ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc. Diện tích nuôi cá tra năm 2018 đạt 5.400 ha (tăng 3,3% so với năm 2017), sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tăng 8,4% so với 2017. - Về nuôi biển (cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển, cua ghẹ,...): Tiếp tục có sự tăng trưởng tốt, diện tích nuôi cá biển 6.000 ha, sản lượng 32 nghìn tấn; nhuyễn thể 45 nghìn ha, sản lượng 320 nghìn tấn; tôm hùm 1,6 nghìn tấn, cua ghẹ hơn 60 nghìn tấn.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Các đối tượng nuôi khác: Hoạt động nuôi trồng thủy sản các loài có giá trị kinh tế như cá nước lạnh, cá rô phi, nhuyễn thể, tôm càng xanh, tôm hùm,...tiếp tục phát triển ổn định, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị của ngành. 1.1.3. Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm con giống, thức ăn, thuốc thủy sản và hoạt động nuôi trồng. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu như chưa thật sự khép kín toàn bộ qui trình nguồn nguyên liệu của mình, nên tình trạng thiếu hụt và chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản luôn là bài toán nan giải cho các doanh nghiệp.  Nguồn con giống trong nuôi trồng thủy sản Nguồn con giống trong hoạt động của ngành thủy sản đóng vai trò rất quan trọng, nó là khâu đầu tiên trong chuỗi giá trị của ngành thủy sản, nên có khả năng sẽ ảnh hưởng đến tất cả các khâu còn lại của chuỗi sản xuất. Nhưng hiện chất lượng nguồn con giống thủy sản ở Việt Nam khá thấp. Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương chỉ khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp, chưa được chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tượng thoái hóa giống. Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu được thu mua từ các hộ nuôi với chất lượng không đảm bảo do trình độ kỹ thuật của các hộ nông dân còn nhiều hạn chế. Đối với tôm, chất lượng nguồn tôm giống đang là vấn đề đáng báo động. Hiện lượng tôm giống đã qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng đều. Việc quản lý nhà nước về tôm giống còn nhiều bất cập ngay từ khâu nhập khẩu tôm bố mẹ.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Số lượng các cơ sở sản xuất giống thủy sản: - Giống tôm nước lợ: Tính đến 31/10/2017, cả nước có 2.422 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ, trong đó 1.865 cơ sở sản xuất giống tôm sú và 566 cơ sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng. Tình hình nhập khẩu tôm bố mẹ và cung ứng giống: Tính đến ngày 10/11/2017, đã có tổng số 183.421 con tôm giống bố mẹ nhập khẩu được kiểm tra chất lượng (tương ứng với 337 lô hàng của 162 cơ sở nhập khẩu). Số lượng tôm bố mẹ được cung cấp chủ yếu từ Công ty SIS Hawaii, SIS Singaporevà Công ty CP - Thái Lan. - Giống cá Tra: Tính đến ngày 30/9/2017, cả nước có 104 cơ sở sản xuất giống cá tra, tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp (78 cơ sở) và An Giang (10 cơ sở) và khoảng 3.500 cơ sở ương dưỡng giống cá tra theo 2 giai đoạn. Số lượng sản xuất được khoảng 25-28 tỷ con cá bột, hơn 2,0 tỷ cá tra giống. - Giống cá Rô phi: Cả nước hiện có 236 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cá rô phi, trong đó có 44 cơ sở có nuôi giữ đàn cá rô phi bố mẹ với khoảng 900 nghìn cá bố mẹ, sản xuất được 250 triệu con giống. 1.1.4. Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản, hiện nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu trong nước. Trong đó, có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 cơ sở thức ăn tôm sú và 38 cơ sở thức ăn tôm chân trắng. Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập khẩu của nước ta ngày càng giảm dần, nhưng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm các acid amin…) vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu với hơn 50%. Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần như nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần như là “độc bá” 100% của các
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 doanh nghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)…, các doanh nghiệp trong nước hầu như không chen chân vào được. 1.1.5. Các vùng hoạt động thủy sản mạnh trong nước Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất khẩu lớn: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như: tôm các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng... Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn lợ, với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại... Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại.... Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang…Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu và một số loài cá biển. Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ thống sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra - basa, cá rô phi, cá chép…
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng… 1.1.6. Vai trò của thuỷ sản và hoạt động xuất khẩu thuỷ sản  Vai trò của thủy sản. Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc dân (sau dầu, gạo và hàng may mặc ). Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại. Thực phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho sự phát triển của con người. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc biệt ở những vùng nông thôn và ven biển. Ở Việt Nam, nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cung cấp công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 1,1 triệu người, tương ứng với 2,9 % lực lượng lao động có công ăn việc làm. Thuỷ sản cũng có những đóng góp đáng kể cho sự khởi động và tăng trưởng kinh tế nói chung của nhiều nước. Không những là nguồn thực phẩm, thuỷ sản còn là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng như các ngành dịch vụ cho nghề cá như: Cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi, cung cấp bao bì... và sản xuất hàng tiêu dùng cho ngư dân. Theo ước tính có tới 150 triệu người trên thế giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đồ trang sức được làm từ ngọc trai rất được ưa truộng trên thế giới với giá trị cũng rất cao. Thậm chí từ những con ốc nhỏ người ta cũng có thể làm ra những món hàng độc đáo ngộ nghĩnh thu hút sự quan tâm của mọi người. Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mạnh của Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã mang về cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ lớn, rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Các sản phẩm được xuất khẩu ra nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần nâng cao vị trí của Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế. Với những vai trò hết sức to lớn như trên và những thuận lợi, tiềm năng vô cùng dồi dào của Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên và con người, phát triển nghề nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng trong nước và hoạt động xuất khẩu là một trong những mục tiêu sống còn của nền kinh tế Việt Nam.  Hoạt động xuất khẩu thủy sản. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong gần 20 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trở thành một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. - Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm sú và tôm chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp hơn 4 lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014. Năm 2015, XK thủy sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với các tiền tệ khác làm giảm nhu cầu và tăng áp lực cạnh tranh. Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015. Năm 2017, mặc dù phải đối mặt
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 với nhiều thách thức từ các thị trường như tác động của chương trình thanh tra cá da trơn và việc EU cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam, XK thủy sản cả năm 2017 vẫn cán đích trên 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016. Năm 2018, XK thủy sản của cả nước cán đích với kim ngạch trên 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017. XK tôm năm 2018 không đạt kết quả như mong đợi, vì giá tôm giảm, khiến tổng giá trị XK thủy sản bị ảnh hưởng. Bù đắp lại, XK cá tra tăng trưởng mạnh trong cả năm nhờ thuận lợi hơn tại thị trường Mỹ và XK các mặt hải sản như cá ngừ, mực bạch tuộc tuy bị tác động phần nào bởi thẻ vàng IUU của EU nhưng vẫn giữ được doanh số cao hơn năm trước. - Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4 trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giầy và dầu thô. - Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh về cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2017. Năm 2017, sản phẩm thủy sản được XK sang 167 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU chiếm 18%, Mỹ 17% và Nhật Bản 16% và đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc (15%) và ASEAN (18%). Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2015. Khu vực ĐBSCL đã hình thành một số công ty quy mô lớn như Tập đoàn TS Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng Vương… - Năm 2018, Việt Nam XK thủy sản sang 161 thị trường so với năm 2017 có 167 thị trường. 4 “thị trường tỷ đô” gồm Mỹ, EU, Nhật Bản có sự cách biệt đáng kể hơn so với năm trước. Trong đó Mỹ đã vượt EU lên vị trí thị trường lớn nhất với 1,6 tỷ USD, tăng 14,5%, tiếp đến là EU với 1,47 tỷ USD, giảm nhẹ 0,6%, đứng thứ 3 là Nhật Bản với 1,38 tỷ USD, tăng 5% và Trung Quốc bị giảm 5% xuống còn 1,2 tỷ USD. Mỹ, ASEAN và Hàn Quốc đều tăng tỷ trọng trong khi EU, Trung Quốc giảm.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 1.1. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( 2014- 2018). (Nguồn: Vasep) 1.2. Tổng quan về ngành tôm. 1.1.1. Giới thiệu chung về sản phẩm tôm Tôm biển thuộc lớp giáp xác, bộ mười chân, trong đó quan trọng nhất là các loài trong họ tôm he (Penaeidae), ngoài ra còn có họ tôm moi, tôm hùm, tôm vỗ, … là loại hải sản có giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh sản lượng tôm khai thác tự nhiên, sản lượng tôm nuôi của Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng, trong đó sản phẩm tôm sú nuôi hiện nay đứng ở vị trí hàng đầu trên thế giới. Tôm biển của Việt Nam ngày nay không những là món ăn quen thuộc đối với người dân Việt Nam mà còn có giá trị trên thị trường thực phẩm thế giới. Thịt tôm biển của Việt Nam có hương vị thơm ngon, thành phần dinh dưỡng cao, tuy nhiên
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sản lượng khai thác phần lớn là cỡ trung bình và nhỏ, cỡ lớn chủ yếu chỉ đạt tới size 26-30 hoặc lớn hơn nhưng khối lượng không đáng kể. Nghề nuôi tôm của Việt Nam đã và đang được phát triển mạnh và mang lại hiệu quả kinh tế lớn đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Ngoài tôm sú được nuôi phổ biến, tôm chân trắng cũng đã bắt đầu được thử nghiệm nuôi để tạo thêm sự đa dạng phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. 1.1.2. Vùng nguyên liệu Suốt dọc bờ biển Việt Nam nơi nào cũng bắt gặp các loài tôm thuộc các họ tôm có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao, song tuỳ theo thời gian, địa hình biển, thời tiết và các đối tượng đánh bắt khác nhau, hình thành các khu vực đánh bắt chủ yếu: Ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ: Tập trung nhiều nhất ở Quảng Ninh và Hải Phòng Vùng biển Nam Thanh Hoá-Bắc Nghệ An là bãi tôm quan trọng thứ 2 của ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ, chạy từ lạch Ghép đến lạch Quèn và bãi tôm vịnh Diễn Châu Vùng biển Nam Hà Tĩnh: bãi tôm Cửa Hội-Cửa Sét, sản lượng không cao và mùa vụ khai thác ngắn Vùng biển miền Trung: Do đặc điểm địa hình thềm lục địa có độ dốc lớn, dòng chảy mạnh, ít thuận lợi cho nghề kéo tôm. Các bãi tôm ở khu vực này nhỏ, hẹp nằm sát bờ biển và trong các vụng, vịnh kín. Từ Bình Trị Thiên đến Ninh Thuận- Bình Thuận, ngoài các bãi tôm nhỏ ven bờ, trong khu vực này có nguồn lợi tôm hùm khá phong phú. Ngoài ra, ở biển miền Trung còn có những khu vực khai thác tôm quan trọng nữa là vùng Đông Bắc-Đông Nam Cù Lao Thu, chủ yếu ở độ sâu 180m-205m nước và khu vực ngoài khơi Quảng Ngãi - Bình Định ở độ sâu đánh lưới 80-100m.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Vùng biền Nam Bộ: Vùng bờ phía Đông có bãi tôm Nam Vũng Tàu, từ Gò Công đến Gành Hào, trọng điểm là cửa Cung Hầu đến cửa Định An. Khu vực Đông Nam mũi Cà Mau là ngư trường tôm của tỉnh Minh Hải. Vùng biền gần bờ phía Tây (Vịnh Thái Lan): nguồn lợi kém hơn vùng phía đông, ở đây có 2 bãi tôm quan trọng nhất là bãi tôm Ông Đốc- Hòn Chuối, tạo ra một khu vực khai thác rộng lớn cho vùng phía Tây tỉnh Minh Hải. Bãi tôm Anh Đông- Nam Du, chạy suốt từ Tây Nam quần đảo Nam Du đến Đông Nam An Thới và về phía Tây Bắc hòn Sơn Rái. Mùa vụ Khai thác: Mùa đánh bắt tôm biển từ tháng 2 đến tháng 11. Hình thức khai thác: Ngư cụ khai thác chủ yếu là lưới kéo tôm 1.1.3. Nuôi tôm Tôm sú là đối tượng nuôi xuất khẩu chính. Vùng nuôi tốt nhất là khu vực nước lợ có độ mặn từ 2 ‰ đến 25‰. Tôm được nuôi trong các ao đầm nước lợ ở cả vùng cao và vùng triều. Một số nơi nuôi xen kẽ vụ lúa, vụ tôm và nuôi chung với cá rô phi, cua và rong câu. Năng suất bình quân cả nước là 400kg/ha/vụ. Năng suất có nơi đạt bình quân 4000kg/ha. Tuỳ theo vùng, miền có thể nuôi 1-2 vụ/năm. Mùa vụ thu hoạch: Mùa thu hoạch tôm nuôi rải rác từ tháng 4 đến tháng 9. Chính vụ, sản lượng cao nhất vào tháng 5, 6, 7. Hình thức nuôi: Khu vực phía Bắc nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh là chủ yếu. Miền Trung nuôi bán thâm canh và thâm canh. Các tỉnh phía Nam nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng, đến năm 2018, diện tích nuôi tôm các loại của cả nước ước đạt 720 nghìn ha, tăng 5,4% so với năm 2017. Tổng sản lượng tôm nước lợ ước đạt 745 nghìn tấn, tăng 9% so
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 với 2017. Trong đó, sản lượng tôm sú ước đạt 275 nghìn tấn, tăng 5,3%, sản lượng tôm chân trắng ước đạt 475 nghìn tấn, tăng 11,2% so với năm 2017. - Cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu tôm, tập trung chủ yếu ở Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt gần 1 triệu tấn sản phẩm/năm. 1.1.4. Xuất khẩu tôm. Xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng trưởng liên tục hàng năm. Năm 2018, Việt Nam xuất khẩu tôm sang 97 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD, một số thị trường chủ lực của tôm Việt Nam là: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sỹ, chiếm 95,9% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam. Có hơn 50 mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu, được chế biến dưới nhiều dạng sản phẩm khác nhau như tươi sống, đông lạnh, các sản phẩm chế biến sẵn, chế biến ăn liền, các sản phẩm phối chế, các sản phẩm khô, đóng hộp, làm lên mem chua... Các nhà máy chế biến tôm ở Việt Nam hiện nay phần lớn đều có hệ thống trang thiết bị hiện đại và áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới với các tiêu chuẩn chất lượng được ứng dụng theo quốc tế như Chương trình chất lượng (QMS) theo HACCP, ISO 9001-2000, SSOP, GMP. Các hệ thống dây chuyền IQF tự động hiện đại có khả năng sản xuất các mặt hàng giá trị cao. Các loài tôm biển được chế biến xuất khẩu chủ yếu: tôm sú, tôm bạc (tôm he chân trắng), tôm sắt, tôm thẻ, tôm chì. Dạng sản phẩm: Đông lạnh nguyên con, sơ chế đông lạnh, chế biến sẵn (bao gồm hàng giá trị gia tăng và các sản phẩm phối chế), đồ hộp và đồ khô
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.5. Những lợi thế về xuất khẩu tôm Việt Nam  Điều kiện phát triển. Vị trí địa lí của Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều các quốc gia trên thế giới. Với 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên trải qua 13 vĩ độ từ 823’ vĩ độ bắc đến 2129′ vĩ độ bắc. Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam rộng 226000 km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên một triệu km rộng gấp 3 lần diện tích đất liên. Trên vùng biển Việt Nam có trên 4000 hòn đảo, trong đó có nhiều đảo lớn như: Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc… là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch đồng thời đã, đang và sẽ được xây dựng thành một tuyến căn cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần, chu chuyển sản phẩm cho các đội tàu khai thác hải sản, đồng thời là nơi cư trú của tàu thuyền trong mùa mưa bão. Ngoài ra nước ta còn có 660 nghìn ha vùng nước lợ, đây là môi trường giàu chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh. Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển… Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, nhu cầu tôm của thế giới đến năm 2020 là 5.200.000 tấn, đến năm 2025 sẽ là 6.525.000 tấn; trong đó, nhu cầu tôm của các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản cũng liên tục tăng và sản lượng tôm Việt Nam xuất khẩu vào hai trị trường này còn rất khiêm tốn. Năm 2017, sản lượng xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ mới chiếm khoảng 10% tổng nhu cầu nhập khẩu tôm của quốc gia này. Đối với Nhật Bản, một thị trường ưa chuộng sản phẩm tôm, sản lượng xuất khẩu của Việt Nam cũng mới chiếm khoảng 25% tổng nhu cầu nhập khẩu. Xét về chủng loại, tôm thẻ chân trắng chiếm 69% tổng sản lượng nhập khẩu tôm của Mỹ, tôm chì biển chiếm 7% và tôm sú 4%. Ở Nhật Bản tôm sú là sản
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phẩm truyền thống được ưa chuộng tại Nhật nhưng xu hướng này có khả năng thay đổi khi sản lượng tôm sú giảm và giá thành tăng cao. Trong khi đó, trình độ nuôi tôm thẻ chân trắng của Việt Nam khá cao, sản lượng mỗi năm lên tới 350.000 tấn. Đồng thời, có nhiều tiềm năng có thể phát triển nuôi tôm sú. Do đó, dư địa để xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ và Nhật Bản là rất lớn.  Nhiều khó khăn cần khắc phục Ngành nuôi tôm của Việt Nam tập trung ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, tuy nhiên qua nhiều thế hệ nông dân ở đây có truyền thống phân chia đất đai cho con cháu dẫn đến thu hẹp diện tích sở hữu của mỗi người. Trong khi đó, nếu nuôi tôm diện tích nhỏ, người nuôi rất khó bố trí đủ cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo khuyến cáo để quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, do hạn chế về nguồn vốn, người nuôi không có khả năng tiếp cận đầu vào có chất lượng cao nên đành chấp nhận các đầu vào kém chất lượng. Hậu quả không chỉ là tăng rủi ro cho người nuôi mà cả doanh nghiệp chế biến cũng khó kiểm soát được chất lượng nguyên liệu chế biến. Hai yếu tố hàng đầu đảm bảo sự thành công trong việc nuôi tôm là chất lượng con giống và nguồn nước. Trong khi đó, Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng nguồn nước do quy hoạch hệ thống thủy lợi chưa hoàn thiện. Hơn nữa, tại Việt Nam hiện có quá nhiều cơ sở sản xuất tôm giống (khoảng 1.700 cơ sở) nên việc kiểm soát chất lượng con tôm giống và tôm bố mẹ chưa được chặt chẽ. Bên cạnh đó, ngành nuôi tôm Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nhưng khu vực này còn nhiều hạn chế về hạ tầng giao thông khiến quá trình vận chuyển sản phẩm kéo dài làm giảm chất lượng thủy sản và tăng chi
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phí phát sinh. Một vấn đề khác là chi phí nuôi tôm ở Việt Nam đang cao hơn nhiều nước trong khu vực do giá con giống, thức ăn đều cao, chi phí chế biến và tiêu thụ sản phẩm cũng ở mức cao. Ngành chế biến tôm là ngành khá vất vả nên khó thu hút lao động, vào vụ sản xuất, các doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng phải tăng chi phí lao động. Tất cả những thách thức về chi phí khiến cho con tôm của Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cùng nhận định, Chuyên gia của Cơ quan nghiên cứu Khoa học công nghệ Australia cho rằng, muốn thực hiện mục tiêu quốc gia phát triển ngành nuôi tôm đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD cần phải cải thiện toàn bộ quy trình nuôi từ chất lượng tôm bố mẹ, tôm giống, thức ăn, lợi khuẩn. Đồng thời phải có giải pháp giảm chi phí sản xuất và gia tăng các sản phẩm có giá trị cao để khai thác tốt cả phân khúc thị trường trung bình, cạnh tranh trực tiếp về giá và các thị trường chấp nhận trả giá cao cho sản phẩm chất lượng. Việc áp dụng công nghệ để hạ giá thành sản xuất là cần thiết, bên cạnh đó ngành nuôi tôm Việt Nam cũng phải chú ý đến quản lý sản xuất. Hơn nữa, nuôi tôm phải được coi là một hoạt động kinh doanh chứ không phải sản xuất đơn thuần. Do đó người nuôi tôm phải có thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, xu hướng để có sự đầu tư phù hợp. Đối với vấn đề thị trường, những thị trường chiến lược của tôm Việt Nam như Mỹ, Nhật, EU đều là những quốc gia có sự kiểm soát chặt chẽ đối với vấn đề dư lượng kháng sinh và an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, các thị trường này cũng đòi hỏi các chứng nhận về các vấn đề môi trường, xã hội, an toàn thực phẩm. Vì vậy, muốn khai thác tốt các thị trường xuất khẩu, Việt Nam phải tăng số lượng trại nuôi, nhà máy chế biến được chứng nhận các biện pháp thực hành nuôi tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, xã hội và đáp ứng các tiêu chuẩn của các hệ thống bán lẻ quốc tế. Việt Nam cũng cần đầu tư lớn vào các trại nuôi
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tôm siêu thâm canh được đảm bảo và kiểm soát chặt chẽ, tăng sản lượng tôm không sử dụng hóa chất và thuốc cũng như các sản phẩm chế biến chất lượng cao để hướng khách hàng phân khúc cao. Nói cách khác, sản xuất thực phẩm an toàn và bền vững là điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường trong tương lai. Tôm Việt Nam phải cạnh tranh về giá với một số quốc gia sản xuất tôm khác (Thái Lan, Indonesia, Ấn độ...) trong khi chi phí sản xuất của Việt Nam cao hơn các quốc giá khác 5-10% (chủ yếu do chi phí thức ăn, thuốc, hóa chất sử dụng). Thêm vào đó thực trạng tôm Việt Nam luôn có dư lượng kháng sinh vượt quá ngưỡng cho phép vì thế rất khó xâm nhập vào các thị trường khó tính (Mỹ, Nhật, Châu Âu. Vì vậy người nuôi tôm cần nâng cao kỹ thuật, hạn chế sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh nằm ngoài danh mục cho phép, nhằm hạn chế dư lượng kháng sinh trong nguồn tôm nguyên liệu. Doanh nghiệp xuất khẩu: liên kết với những hợp tác xã hoặc các công ty nuôi tôm thương phẩm đạt chứng nhận quốc tế (BAP, ASC, Global GAP...) tạo ra nguồn nguyên liệu sạch phục vụ cho khâu chế biến và xuất khẩu sang thị trường khó tính, tăng cao giá trị thương hiệu con tôm Việt trên đấu trường quốc tế. 1.2. Nâng cao giá trị sản phẩm tôm trên thị trường quốc tế. 1.2.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm  Xây dựng thương hiệu là gì?  Thương hiệu cho sản phẩm tôm 1.2.2. Chuỗi giá trị và sự liên kết giữa các chủ thể trong ngành thủy sản Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp thủy sản. Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, doanh nghiệp càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến bị động trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Sơ đồ 1.1. Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản. (nguồn: vasep) Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động của ngành thủy sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày càng chặt chẽ hơn. Sơ đồ 1.2: Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành thủy sản.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (nguồn: vasep) 1.2.3. Nghiên cứu thị trường quốc tế để định hướng chất lượng sản phẩm tôm 1.2.3.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế.  Định hướng xuất khẩu thủy sản Với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 9 tỷ USD, tăng 8,4%, những ngành hàng chủ lực như cá tra, tôm, hải sản…đều khả quan, công tác chỉ đạo linh hoạt, hệ thống văn bản pháp luật ngày càng hoàn thiện… Ngành thủy sản trong năm 2018 đã vượt qua nhiều cửa ải, để có một năm thành công, đồng thời hướng đến năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD. Năm 2018, ngành thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, khi phải chịu tác động 9 cơn bão, an ninh trên biển diễn biến phức tạp; “thẻ vàng” của EC, trong khi thị trường thế giới nhiều biến động và một số rào cản kỹ thuật của nước nhập khẩu ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản, thiếu lao động trực tiếp đi biển. Tuy vậy, nhờ nguồn lợi một số loài thủy sản phục hồi; thị trường tiêu thụ hải sản và giá nguyên, nhiên liệu tương đối ổn định…nên sản xuất, xuất khẩu thủy sản năm 2018 tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng. Năm 2018, giá trị sản xuất thủy sản (giá so với năm 2010) ước đạt khoảng 228.140 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017; tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn (tăng 6%), nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3%. Đáng lưu ý, xuất khẩu thủy sản cả nước đã cán đích 9 tỷ USD, tăng 8,4%, trong đó những mặt hàng chủ lực như cá tra 2,26 tỷ USD (tăng 26,4%). Trong khi đó, nhóm hải sản như: Cá ngừ 675 triệu USD, tăng 13,9%; cá khác 1,52 tỷ USD, tăng 15,5%, nhuyễn thể 785 triệu USD tăng 9,1%, giáp xác 145 triệu USD, tăng 23,0%. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm qua, cũng như thời gian tới là gỡ “thẻ vàng” của EC. Qua đó, từng bước xây dựng nghề cá có trách
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhiệm và bền vững. Đến nay, tình trạng tàu cá đi khai thác trái phép ở vùng biển các nước đã giảm đáng kể, tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển các quốc đảo Thái Bình Dương đã chấm dứt. Đối với lĩnh vực nuôi trồng, cần chú trọng phát triển bền vững các đối tượng chủ lực, nâng cao giá trị thông qua tăng cường các sản phẩm giá trị gia tăng, phát triển thị trường… Trong khai thác hải sản, cần rà soát, đánh giá lại kế hoạch trung và dài hạn để sắp xếp và hình thành nghề cá bền vững; cần cải thiện và nâng cấp các thiết chế hạ tầng (cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão…); tập trung phát triển khai thác đại dương xa bờ… Đặt mục tiêu cao nhất để rút thẻ vàng. Việc rút còn chiến lược tổ chức ngành khai thác bền vững, hiệu quả lâu dài là việc phải làm của chúng ta. Năm 2019, Ngành Thủy sản đặt mục tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản tăng 4,69% so với năm 2018. Tổng sản lượng thủy sản đạt 8.081 nghìn tấn, tăng 4,2% so với ước thực hiện năm 2018, trong đó: sản lượng khai thác thủy sản 3.603 nghìn tấn, tăng 2,6%, sản lượng nuôi trồng thủy sản 4.386 nghìn tấn, tăng 5,6% (cá tra đạt 1.512 nghìn tấn, tăng 6,6%, Tôm các loại 864 nghìn tấn, tăng 7,4%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản phấn đấu đạt 10,5 tỷ USD.  Văn hóa tiêu dùng của các nước nhập khẩu thủy sản Theo khảo sát của tổ chức Dự báo toàn cầu về nuôi trồng thủy sản của các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới (GOAL)về đánh giá chủng loại sản phẩm và kích cỡ có xu hướng được thị trường ưa chuộng nhất, gần đây lượng tôm he tiêu thụ tại châu Á tăng cao, chủ yếu dưới dạng sản phẩm giá trị gia tăng như tôm chín tẩm bột. Trong khi, tôm he không đầu hay bỏ đầu chỉ chiếm 25% sản lượng. Sự thay đổi này phần lớn do tác động từ thói quen tiêu dùng của thị trường Trung Quốc khi đồng loạt chuyển sang tiêu thụ tôm he đã qua chế biến.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngành tôm châu Mỹ Latinh cũng đang dần chuyển hướng sang tôm he. Tôm nguyên đầu đang trở thành sản phẩm chiếm lĩnh thị trường. Thị trường châu Á cũng dần chuyển hướng tiêu dùng các sản phẩm tôm cỡ nhỏ (dưới 51 – 60 con/kg) từ năm 2010 do giá tôm cỡ nhỏ và tôm cỡ lớn chênh lệch nhau. Việc thu hoạch tôm sớm do dịch bệnh EMS và các nhân tố khác cũng là nguyên nhân cho xu hướng tiêu dùng này.  Tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu thủy sản Bộ thủy sản đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn ngành về điêù kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của tàu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, cơ sở sản xuất nước đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, cơ sở bán lẻ… Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn cuả các nước nhập khẩu. Công tác kiểm tra, kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm đã được chuyển đổi từ kiểm tra sản phẩm cuối cùng sang quản lí và thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua và chế biến xuất khẩu. Với sự nỗ lực của các cơ quan quản lí cùng các doanh nghiệp, tháng 11/1999 Việt Nam đã chính thức được công nhận vào danh sách các nước xuất khẩu thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp. Đến nay đã nâng lên 153 đơn vị có code xuất khẩu đi EU chiếm 38,7% trong tổng số cơ sở chế biến hiện có, khoảng 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ. Những doanh nghiệp này có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Những nỗ lực đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ của riêng Nhà nước mà từ các doanh nghiệp, sản phẩm tôm Việt Nam đã và đang tiến xa hơn và có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thủy sản Mỹ.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.3.2. Định hướng chất lượng tôm trên thị trường quốc tế  Kiểm soát dư lượng kháng sinh  Chế biến sản phẩm có hàm lượng giá trị tăng cao. 1.2.4. Đầu tư nghiên cứu khoa học- công nghệ.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TÔM VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC TRONG THỜI GIAN QUA (GIAI ĐOẠN 2016-2018). 2.1. Tổng quan về tập đoàn. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Việt Úc Thành lập ngày 05-10-2001 có mã số thuế là 3400322504 hiện đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ Km 1595 QL 1A, Xã Vĩnh Tân, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận. Lúc mới thành lập quy mô hoạt động chỉ có một cơ sở sản xuất giống tại Bình Thuận. Do nền kinh tế ngày càng phát triển và công ty hoạt động ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn, lợi nhuận của công ty tăng lên hàng năm. Và bắt theo xu hướng phát triển đó công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất. Năm 2005 Thành lập Công Ty Cổ phần Việt Úc Bình Định. Năm 2007 Thành lập chi nhánh Công Ty Cổ phần Việt Úc Bạc Liêu. Năm 2009 Thành lập Công Ty Cổ phần Việt Úc Ninh Thuận. Năm 2011 Thành lập chi nhánh Công Ty Cổ phần Việt Úc Bạc Liêu. Năm 2013 Thành lập Công Ty TNHH Việt Úc Thức Ăn Thuỷ Sản tại Tỉnh Bến Tre. Năm 2014 Thành lập Công Ty TNHH Một Thành Viên Việt Úc – Bến Tre. Thành lập công ty Việt Úc – Cà Mau. Thành lập Công Ty TNHH Việt Úc – Ninh Phước. Năm 2015 Thành lập công ty Việt Úc – Nghệ An. Khởi công khu phức hợp sản xuất tôm thương phẩm tại Bình Định (300 ha), Bạc Liêu (315 ha). Năm 2017 Khởi công Khu Phức Hợp Sản Xuất Tôm Chất Lượng Cao tại Quảng Ninh. Khởi công Khu sản xuất tôm giống Chất lượng cao tại Sóc Trăng.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đến thời điểm hiện tại Tập Đoàn Việt Úc đã có 15 công ty (9 công ty tôm giống, 3 công ty nuôi tôm TTP, 1 công ty thức ăn thủy sản, 1 công ty nuôi cá tra và 1 công ty sản xuất tôm bố mẹ). 2.1.2. Vai trò và chức năng kinh doanh  Vai trò Theo đuổi và phát triển các giá trị bền vững cho ngành thủy sản trong nguyên tắc kinh doanh. Chiến lược phát triển là xây dựng dựa trên sự hòa hợp giữa ý thức trách nhiệm xã hội và quyết tâm cao độ trong việc phát triển các sản phẩm bền vững, mang lại lợi ích cho cộng đồng và mang lại lợi nhuận cho người nuôi tôm. Không ngừng đầu tư vào công nghệ và con người để thực hiện thành công khát vọng “Nâng Tầm Tôm Việt”. Với sứ mệnh của Tập đoàn Việt - Úc là Tập đoàn hàng đầu góp phần nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ngành tôm Thu hút lực lượng lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Đồng thời góp phần tạo thu nhập ổn định cho người nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Làm tăng nguồn thu cho Nhà nước thông qua các khoản thuế.  Chức năng kinh doanh Tập Đoàn Việt Úc là một Tập Đoàn thủy sản hàng đầu của Việt Nam, chuyên sản xuất tôm giống với nguồn TBM được sản xuất trong nước. - Tôm giống: chiếm 25% thị phần cả nước Việt Nam - Thức ăn: Novacq sử dụng vi sinh vật biển thay thế nguồn bột cá tăng trưởng nhanh hơn 25-45% - Tôm thương phẩm: nuôi theo mô hình siêu thâm canh công nghệ cao 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của công ty  Cơ cấu tổ chức
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tập Đoàn Việt Úc  Tình hình nhân sự của công ty Công ty được chia ra thành nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận có chức năng và nhiệm vụ riêng: BAN LÃNH ĐẠO TỐI CAO Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc Phó chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc Phó tổng giám đốc phát Phó TGD Tài chính
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ nhân sự tập đoàn Việt Úc 2.1.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua của tập đoàn Việt Úc (2016- 2018). BAN LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG Giám đốc kiểm soát nội bộ Giám đốc PT kinh doanh Giám đốc xây dựng Giám đốc sản xuất Giám đốc cung ứng Giám đốc năng lượng Luật sư Giám đốc phát triển dự án Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc nhà máy chế biến Phó giám đốc kỹ thuật Trưởng phòng hành chính Trưởng phòng truyền thông BAN LÃNH ĐẠO GIÁM ĐỐC CÔNG TY Giám đốc điều hành Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng sản xuất Trưởng phòng tài chính Trưởng phòng cung ứng Trưởng phòng nhân sự Trưởng phòng IT
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 12.303 9.827 1.559 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.050.796 884.004 815.752 4. Giá vốn hàng bán 939.762 811.121 748.980 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 111.034 72.882 66.772 6. Doanh thu hoạt động tài chính 6.123 7.737 6.527 7. Chi phí tài chính Trong đó: chi phí lãi vay 22.966 18.894 23.922 18.850 25.327 19.929 8. Chi phí bán hàng 72.581 38.359 27.704 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.156 13.996 15.842 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6.454 4.340 4.425 11. Thu nhập khác 3.743 5.865 1.447 12. Chi phí khác 2.071 4.856 1.459 13. Lợi nhuận khác 1.671 1.008 (11) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.126 5.349 4.414 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 364 115 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 8.126 4.985 4.299 (Nguồn : Phòng tài chính kế toán) Bảng 2.1: Bảng phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.  Phân tích doanh thu của công ty đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017 /2016 2018 /2017 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%)
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tổng doanh thu 1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,9 -76.520 -8,5 Các khoản giảm trừ doanh thu 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,1 -8.268 -84,1 Doanh thu từ hoạt ñộng tài chính 6.123 7.737 6.527 1.614 26,3 -1.210 -15,6 Doanh thu khác 3.743 5.865 1.447 2.122 56,6 -4.418 -75,3 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Bảng 2.2: Doanh thu của công ty qua các năm Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy, tổng doanh thu năm 2016 của công ty đạt được 1.066.662 triệu đồng. Năm 2017 tổng doanh thu giảm xuống 163.056 triệu đồng đạt 897.726 triệu đồng, tương ứng giảm 15,3%. Đến năm 2018 tổng doanh thu tiếp tục giảm xuống 76.520 triệu đồng,giảm ít hơn năm 2017, tương ứng giảm 8,5%, tổng doanh thu năm này đạt được 817.311 triệu đồng. Nhìn chung tổng doanh thu của công ty qua các năm đã liên tục giảm sút do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Mặc dù công ty đã không ngừng nỗ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng doanh thu vẫn giảm. Cũng giống như các doanh nghiệp khác trong ngành thủy hải sản, công ty chịu ảnh hưởng nhiều từ các vụ kiện bán phá giá. Trong điều kiện thị trường bất lợi như thế, mặc dù tổng doanh thu của công ty có giảm nhưng vẫn đạt mức cao trong ngành và công ty là một trong những lá cờ đầu trong ngành thủy sản nước ta những năm qua.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong cơ cấu của tổng doanh thu thì doanh thu từ việc sản xuất, bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn. Doanh thu từ hoạt động sản xuất liên tục giảm qua các năm làm cho tổng doanh thu giảm, qua đó cho thấy hoạt động sản xuất, bán hàng là hoạt động chính của công ty. Năm 2017 so với năm 2016 doanh thu từ hoạt ñộng sản xuất của công ty đã giảm 169.268 triệu đồng, tương ứng giảm 15,9%. Đến năm 2018, doanh thu sản xuất tiếp tục giảm so với năm 2017 nhưng giảm ít hơn, mức giảm là 76.520 triệu đồng, tương ứng giảm 8,5%. Nguyên nhân dẫn đến doanh thu giảm do trong năm 2017 công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm những thị trường mới, những đơn đặt hàng lớn của các khách hàng truyền thống. Trong cơ cấu của tổng doanh thu, doanh thu từ hoạt ñộng tài chính và doanh thu từ các hoạt động khác đã tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên doanh thu từ những hoạt động này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu. Cụ thể, doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2017 tăng so với năm 2016 là 1.614 triệu đồng, tương đương tăng 26,3%. Nhưng đến năm 2018, doanh thu hoạt động tài chính đã giảm so với năm 2017 là 1.210 triệu ñồng, tương đương giảm 15,6%. Doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là công ty tham gia góp vốn liên doanh. Cũng giống như doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động khác cũng tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2017 so với 2016 doanh thu từ hoạt động khác 2.122 triệu đồng, tương ứng tăng 56,6%. Năm 2018 so với năm 2017 doanh thu này đã giảm 75,5%, tương ứng giảm 4.418 triệu đồng. Doanh thu này chủ yếu từ các hoạt động bán vật tư bao bì thiết bị, phế liệu và thanh lý tài sản cố định góp phần tăng nguồn thu cho công ty.  Phân tích biến động chi phí của công ty Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí là một trong những yếu tố được quan tâm nhiều nhất. Chi phí là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, nếu doanh thu của công ty cao mà chi phí cũng cao thì lợi nhuận của công ty không được cao và ngược lại. Do đó, đánh giá tình hình thực hiện chi phí cũng rất quan trọng để từ đó hạn chế sự gia tăng chi phí, làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Tổng doanh thu 1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2 Tổng chi phí 1.052.536 892.254 819.312 -160.282 -15,2 -72.942 -8,1 - Giá vốn hàng bán 939.762 811.121 748.980 -128.641 -13,6 -62.141 -7,6 - Chi phí bán hàng 72.581 38.359 27.704 -34.222 -47,1 -10.655 -27,7 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.156 13.996 15.842 -1.160 -7,6 1.846 13,1 - Chi phí hoạt động tài chính 22.966 23.922 25.327 956 -4,1 1.405 5,8 - Chi phí khác 2.071 4.856 1.459 2.785 134,4 -3397 -69,9 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Bảng 2.3: Chi phí hoạt động của công ty qua các năm Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy tổng chi phí liên tục giảm qua các năm. Mặc dù tổng chi phí liên tục giảm nhưng doanh thu cũng giảm nên chi phí ảnh hưởng không nhiều đến lợi nhuận. Cụ thể, tổng chi phí của năm 2017 giảm so với năm 2016 là 160.282 triệu đồng, tương ứng giảm 15,2 %. Trong khi đó tỷ lệ giảm của tổng doanh thu trong giai đoạn này cũng xấp xĩ 15,3%, tương ứng 163.056 triệu đồng. Năm 2018 so với năm 2017 tổng chi phí tiếp tục giảm 72.942 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 8,1 %. Trong khi đó, tổng doanh thu giảm với tỷ lệ ngang bằng tỷ lệ giảm của chi phí là 8,2%, tương ứng giảm 72.880 triệu đồng. Nhìn chung qua bảng trên cho thấy mặc dù doanh thu đã giảm nhưng công ty đã có nhiều cố gắng trong việc kiểm soát chi phí để đảm bảo lợi nhuận.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Giá vốn hàng bán: Biến động qua 3 năm liên tục giảm. Cụ thể, giai đoạn năm 2017 so với năm 2016 giá vốn hàng bán giảm 128.641 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 13,6%. đến năm 2018 giá vốn hàng bán tiếp tục giảm 62.141 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 7,6%. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Có nhiều yếu tố dẫn đến giá vốn hàng bán liên tục giảm qua các năm như là sản lượng khách hàng đặt ít, nguyên liệu đầu vào của công ty còn khó khăn. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà công ty khó có thể chủ động được, do đó công ty cần phải có nhiều biện pháp không làm cho chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. - Chi phí bán hàng: năm 2017 so với năm 2016 chi phí bán hàng giảm 34.222 triệu đồng, tương ứng giảm 47,1%. Giai đoạn 2018 so với năm 2017 chi phí bán hàng tiếp tục giảm xuống 27,7%, tương ứng giảm 10.655 triệu đồng. Nguyên nhân trong các năm qua mặc dù thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, nhưng công ty vẫn giữ ổn định được những khách hàng truyền thống, do đó công ty đã giảm được một phần chi phí cho công tác quảng cáo tiếp thị, làm cho chi phí bán hàng giảm . - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 giảm 7,6%, tương ứng với 1.160 triệu đồng. Nhưng trong năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đã tăng so với năm 2017 là 1.846 triệu đồng, tương ứng tăng 13,1%. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều chi phí như lương nhân viên công ty, chi phí bảo hiểm, …các chi phí này trong năm qua đã tăng lên theo cơ chế thị trường. Trong những năm qua chất lượng cuộc sống nâng cao, giá cả vật chất cũng ở mức cao nên việc tăng lương cho nhân viên công ty là cần thiết, để từ đó họ có thể yên tâm về cuộc sống hàng ngày, ra sức làm việc với hiệu quả cao nhất. Do đó, trong năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đã tăng lên. - Chi phí hoạt động tài chính của công ty trong năm 2017 giảm so với năm 2016, nhưng mức giảm không đáng kể chỉ giảm 4,1% tương ứng với 956 triệu đồng. Năm 2018 so với năm 2017, chi phí hoạt động tài chính đã tăng đến 5,8% tương ứng tăng 1.405 triệu đồng.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Chi phí khác chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí. Năm 2017 so với năm 2016 chi phí này đã tăng lên đáng kể, mức độ tăng là 2.785 triệu đồng, tương ứng tăng 134,4%. Đến năm 2018 so với năm 2017 chi phí này đã giảm xuống được 3.397 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 69,9%. Nhìn chung chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác biến động khác nhau qua các năm, có lúc tăng lúc giảm. Chi phí hoạt ñộng tài chính tăng lên do công ty cần mở rộng phát triển các chi nhánh và công ty con. Bên cạnh đó, các chi phí khác cũng tăng lên, nhưng nhờ nỗ lực của công ty năm qua chi phí này ñã giảm xuống, góp phần làm giảm tổng chi phí cho công ty.  Phân tích lợi nhuận của công ty đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ(%) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 6.454 4.340 4.425 -2.114 -32,7 85 1,9 Lợi nhuận từ hoạt động khác 1.671 1.008 -11 -663 -39,6 -1.019 -101,0 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.125 5.348 4.414 -2.777 -34,1 -934 -17,4 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Bảng 2.4: Biến động lợi nhuận của công ty qua các năm Nhận xét: Đối với tổng lợi nhuận trước thuế: tổng lợi nhuận liên tục giảm qua các năm. Năm 2017 so với năm 2016 tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đã giảm 34,1%, tương ứng với 2.277 triệu đồng. Giai đoạn năm 2018 so với năm 2017 tổng lợi nhuận trước thuế tiếp tục giảm 934 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 17,4%. Trong tổng lợi nhuận trước thuế, thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn. Trong những năm qua thì
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều biến động. Cụ thể năm 2017 so với năm 2016 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 2.114 triệu đồng, tương ứng giảm 32,7%. Năm 2018 so với năm 2017 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trở lại nhưng mức tăng không đáng kể, chỉ tăng 1,9% tương ứng tăng 85 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm trong năm 2017 do trong thời gian này, ở đồng bằng sông Cửu Long diện tích tôm nuôi bị chết khá lớn, làm cho giá tôm tăng vọt lên. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu ở Mỹ gặp khó khăn, đối tác nhập khẩu sản phẩm của công ty rất ít. Đến năm 2018, lợi nhuận giữ ổn định và tăng ít do nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, thị trường xuất khẩu được giữ vững. Lợi nhuận từ các hoạt động khác trong năm 2017 so với năm 2016 giảm xuống 39,6% tương ứng giảm 663 triệu đồng. Đến năm 2018 so với năm 2017 lợi nhuận từ các hoạt ñộng khác đã giảm xuống rất lớn, tỷ lệ giảm đến 101,0%, công ty đã bị lỗ trong năm này, mức lợi nhuận bị lỗ là 11 triệu đồng. Lợi nhuận từ các hoạt động khác liên tục giảm, nhưng lợi nhuận này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm do công ty chỉ tập trung xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu, không tập trung việc bán phụ phẩm. Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý có nhiều biện pháp kinh doanh để tạo ra lợi nhuận từ hoạt động khác, không bị lỗ trong việc kinh doanh các phụ phẩm, góp phần tạo ra tổng lợi nhuận cao hơn cho công ty. 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất tôm và nâng cao giá trị sản phẩm tôm của tập đoàn Việt Úc trong thời gian qua. 2.2.1. Tình hình xuất khẩu tôm trên thị trường quốc tế của công ty trong những năm qua. Năm 2016 Bảng 2.1. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2016(vasep) THỊ TRƯỜNG Từ 1/1 – 31/12/201 6 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2015 (%)
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngành tôm năm 2016 đối mặt với rất nhiều áp lực từ thời tiết bất lợi, xâm nhập mặn, khan hiếm nguyên liệu và dịch bệnh tái xuất hiện. Tuy nhiên, nhờ có sự đầu tư mạnh mẽ và đổi mới công nghệ, thị trường tôm vẫn ổn định tăng với nguồn xuất khẩu lớn. Xuất khẩu tôm phục hồi trong năm 2016 nhờ giá tôm thế giới có xu hướng tăng, nhu cầu tăng từ các thị trường NK và sản lượng tôm thế giới, đặc biệt là tôm sú giảm trong khi tình hình tiền tệ thế giới bớt biến động. Giá tôm nguyên liệu trong nước ổn định, giá tôm XK có xu hướng tăng, có lợi cho XK. Sản xuất tôm nguyên liệu trong nước năm 2016 vẫn gặp nhiều khó khăn từ thời tiết bất lợi, xâm nhập mặn, khan hiếm nguyên liệu và dịch bệnh tái xuất hiện. DN vẫn phải đối mặt với nhiều áp lực từ thị trường XK như thuế chống bán phá giá đối với tôm NK vào thị trường Mỹ tăng cao, nhiều rào cản thương mại từ các thị trường như EU, Nhật Bản, Australia…Tuy nhiên, nhờ có sự đầu tư mạnh mẽ và đổi mới công nghệ, DN nỗ lực và vận động không ngừng nên ngành sản xuất và XK tôm Việt Nam vẫn ổn định và phục hồi tích cực trong năm 2016. Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, kim ngạch xuất khẩu tôm của nước ta vẫn cán mốc 3,1 tỷ USD trong năm 2016, tăng gần 4% so với năm 2015. Thắng lợi lớn nhất của ngành tôm nước ta là lần đầu tiên có một Tập đoàn thủy sản được đưa ra khỏi danh sách áp thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu vào Mỹ. Không Mỹ 708,755 22,5 +7,9 EU 600,369 19,1 +9,4 Anh 135,465 4,3 +4,2 Hà Lan 130,675 4,1 +39,1 Đức 110,831 3,5 +0,6 Nhật Bản 599,835 19,0 +2,7 TQ và HK 435,616 13,8 +2,3 Hồng Kông 90,291 2,9 -3,6 Hàn Quốc 285,132 9,0 +13,6 Canada 122,521 3,9 -11,6 Australia 114,630 3,6 +1,4 ASEAN 55,580 1,8 +0,7 Singapore 34,353 1,1 -6,5 Philipines 9,014 0,3 +15,9 Đài Loan 50,777 1,6 -20,8 Thụy Sĩ 33,361 1,1 +8,6 Các TT khác 144,147 4,6 -9,6 Tổng 3.150,723 100 +6,7 GT: Giá trị (triệu USD)
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chỉ giúp mở rộng được thị trường, mà điều này còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh đối với con tôm Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ. Trong năm này, giá trị XK các sản phẩm tôm chân trắng của Việt Nam tăng 12,4% so với năm 2015 đạt gần 2 tỷ USD trong khi XK các sản phẩm tôm sú giảm 3,4% đạt gần 931 triệu USD. XK tôm sú giảm có thể do vấn đề nguồn cung. Năm 2016, Việt Nam XK sang 93 thị trường, giảm so với 95 thị trường so với năm 2015. Top 10 thị trường chính bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Canada, ASEAN, Đài Loan và Thụy Sỹ, chiếm 95,4% tổng XK tôm Việt Nam. Mỹ vẫn là thị trường XK tôm lớn nhất của Việt Nam, đạt gần 709 triệu USD, tăng 7,9% so với năm 2015. Tiếp đến là thị trường EU đạt 600,4 triệu USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2015. EU vẫn là thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ, chiếm tỷ trọng 19% trong tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam. EU ưa chuộng các sản phẩm có giá hợp lý như tôm thẻ chân trắng. Trong 9 tháng đầu năm, tôm thẻ chân trắng chiếm 72% tổng giá trị tôm Việt Nam xuất khẩu sang EU, tôm sú chiếm 18% và tôm biển chiếm 10%. Anh tiếp tục là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam trong khối EU. Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam sau Mỹ và EU chiếm tỷ trọng 19% tổng XK tôm của Việt Nam, đạt gần 600 triệu USD; tăng 2,7% so với năm 2015. Trung Quốc cũng là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của tôm Việt Nam trong thời gian qua. Đặc biệt trong năm 2016, dịch bệnh trên tôm tại Trung Quốc khiến nhu cầu nhập khẩu tôm của nước này càng tăng cao. Bên cạnh đó, giá tôm nguyên liệu trong nước không ổn định cũng tác động tiêu cực đến ngành sản xuất và chế biến tôm của Trung Quốc. Xuất khẩu đạt gần 436 triệu USD, tăng 2.3% so với năm 2015. Năm 2016 còn là năm đánh dấu thắng lợi của ngành tôm về mặt mở rộng thị trường xuất khẩu. Cùng với đó, các doanh nghiệp tôm còn đẩy mạnh chế biến các sản
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phẩm giá trị gia tăng để xuất khẩu và cung ứng nội địa. Sự đa dạng này sẽ tạo nên diện mạo mới cho ngành tôm trong thời gian tới. Năm 2017 Bảng 2.2. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2017( vasep) Với kim ngạch xuất khẩu 3,85 tỷ USD, tăng 22,3% so với năm 2016, ngành tôm Việt Nam đã tạo ra cột mốc mới về sản xuất, xuất khẩu đồng thời chuyển mạnh sang nuôi trồng bền vững nhằm tạo đà cho việc chiếm lĩnh các thị trường trong các năm tiếp theo. Ngành tôm thế giới trong những năm qua có nhiều biến động và dần bước vào cuộc cạnh tranh quyết liệt, khi nhiều nước châiu Á tập trung nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Giá tôm biến động, nguồn cung không ổn định, ngoài ra, thời tiết, dịch bệnh cũng đe dọa đến sự phát triển của ngành tôm. "Cơn bão" dịch bệnh hóa ra đã kéo dài hơn dự kiến của giới chuyên môn, ngoài ra tình trạng lũ lụt cũng khiến các vùng nuôi châu Á chìm đắm trong thiệt hại. Sau nhiều năm ngành tôm Thái Lan tin tưởng vào tăng trưởng dự kiến 4% nhưng lũ lụt đã khiến Thái Lan thiếu tôm nguyên liệu. Xuất khẩu tôm Thái Lan sang châu Âu giảm 10,6% xuống còn 6.663 tấn với giá trị 2,55 tỷ baht. THỊ TRƯỜNG Từ 1/1 – 31/12/201 7 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2016 (%) EU 862,818 22,4 +43,7 Hà Lan 224,228 5,8 +71,6 Anh 210,626 5,5 +55,5 Đức 121,347 3,1 +52,1 Nhật Bản 704,148 18,3 +17,4 TQ và HK 683,195 17,7 +56,8 Hồng Kông 95,904 2,5 +6,2 Mỹ 659,239 17,1 -7,0 Hàn Quốc 381,963 9,9 +34,0 Canada 156,099 4,0 +27,4 Australia 119,924 3,1 +4,6 ASEAN 56,870 1,5 +2,3 Singapore 32,312 0,8 -5,9 Philipines 11,765 0,3 +30,5 Đài Loan 52,480 1,4 +3,4 Thụy Sĩ 37,687 1,0 +13,0 Các TT khác 140,318 3,6 -2,7 Tổng 3.854,740 100 +22,3
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong hoàn cảnh đó, xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường EU tăng trưởng rất mạnh. Năm 2017, xuất khẩu tôm sang thị trường này đạt trên 862,8 triệu USD, tăng 43,7% so với cùng kỳ năm 2016 và EU vươn lên là thị trường nhập khẩu lớn nhất tôm Việt Nam (chiếm 22,2% tổng giá xuất khẩu tôm Việt Nam). Xuất khẩu sang Hà Lan tăng 71,6% đạt 224 triệu USD; tiếp đó là Anh và Đức lần lượt có tốc độ tăng 55,5% và 52,1%. Lý giải cho thành công của xuất khẩu tôm Việt Nam vào EU, là việc Việt Nam triển khai các chương trình kiểm soát sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm năm 2017 tỏ ra hết sức hiệu quả. Ngoài ra, việc khống chế, đẩy lùi dịch bệnh, thực hiện các quy trình nuôi tôm hiện đại giúp ngành tôm Việt Nam cung ứng cho thị trường EU nguồn tôm ổn định, chất lượng và không nhiễm kháng sinh. Uy tín và thương hiệu tôm Việt Nam an toàn không kháng sinh đang hấp dẫn khách hàng các nước khó tính tại EU. Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc năm 2016 của Việt Nam tăng 24,3% đạt 435,616 triệu USD, năm 2017 tăng tới 56,8% đạt 683,195 triệu USD. Khách hàng Trung Quốc so sánh tôm Việt Nam với tôm Ấn Độ, Thái Lan và chung nhận xét rằng giá thành sản xuất của Việt Nam đang cao hơn từ 10-30% nhưng chất lượng tôm tốt hơn và ngon hơn so với nhiều nước trong khu vực. Điều đó khiến tôm Việt Nam được ưa chuộng tại Trung Quốc. Kể từ ngày 1/12/2017, xuất khẩu tôm sang Trung Quốc được giảm thuế nhập khẩu từ 5% xuống 2% đối với sản phẩm tôm đông lạnh, do đó VASEP dự báo nhiều khả năng Trung Quốc sẽ vượt Nhật Bản để trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của tôm Việt Nam ngay trong năm 2018. Thị trường Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ mức tăng trưởng cao, do các vùng nuôi của Trung Quốc đang bị tàn phá bởi bão lũ và dịch bệnh. Nhiều chuyên gia cho rằng xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc sẽ sớm đạt con số hàng tỷ USD trong thời gian không xa. Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản sau nhiều năm tạm dừng do các hàng rào kỹ thuật đã tăng trưởng trong năm 2016 và tăng mạnh trong năm 2017. Năm 2017, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 704,1 triệu USD tăng 17,4% so cùng kỳ năm 2016. Nhật Bản chiếm 19,2% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xuất khẩu tôm sang Mỹ vẫn gặp khó khăn nhất. Tuy nhiên, tình hình dần được cải thiện. VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ lũy kế 8 tháng đầu năm 2017 đạt 416 triệu USD, giảm chỉ còn 4,4% so với cùng kỳ năm 2016. Mỹ vẫn tiếp tục xếp thứ 4 trong số các thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam với giá trị 659,2 triệu USD, giảm 7% so với năm 2016. Việc xuất khẩu tôm sang Mỹ gặp khó khăn chủ yếu do hàng rào thuế quan và các hàng kỹ thuật. Tuy nhiên, giới chuyên môn nhận định, cũng tương tự như thị trường Nhật Bản, chất lượng và thương hiệu của ngành tôm Việt Nam ngày càng được khẳng định vì việc thị trường Mỹ "cởi mở" hơn với tôm Việt Nam và kim ngạch đạt mức tăng trưởng cao là điều sớm xảy ra. Các doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ cũng hy vọng xuất khẩu tôm vào nước này sẽ tăng trưởng nhanh trong năm 2018. Năm 2018 Bảng 2.3. Thị trường xuất khẩu tôm năm 2018 ( vasep) THỊ TRƯỜNG Từ 1/1 – 31/12/2018 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2017 (%) EU 838,295 23,6 -2,8 Anh 238,442 6,7 +13,2 Hà Lan 190,985 5,4 -14,8 Đức 130,300 3,7 +11,4 Mỹ 637,722 17,9 -3,3 Nhật Bản 639,431 18,0 -9,2 TQ và HK 492,179 13,8 -28,0 Hồng Kông 105,917 3,0 +10,4 Hàn Quốc 385,811 10,9 +1,0 Canada 161,582 4,5 +3,5 Australia 114,689 3,2 -4,4 ASEAN 57,816 1,6 +1,7
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Về thị trườn g, xuất khẩu tôm giảm trong năm 2018 chủ yếu do xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Trung Quốc giảm, trong khi xuất khẩu sang Mỹ, Hàn Quốc, Canada tăng. EU là thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam. Năm 2018, lượng tôm xuất khẩu sang EU đạt 89,6 nghìn tấn, trị giá 838,3 triệu USD, giảm 2,6% về lượng và giảm 2,8% về trị giá so với năm 2017. Mặc dù theo thống kê xuất khẩu tôm sang thị trường EU giảm, thị phần tôm Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU lại tăng so với năm 2017. Theo thống kê của Eurostat, Việt Nam là thị trường cung cấp tôm chế biến (mã HS 160521) lớn nhất cho EU với thị phần chiếm 22,6% về lượng trong năm 2018. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến có hiệu lực trong năm 2019 sẽ là yếu tố hỗ trợ xuất khẩu tôm sang thị trường EU phục hồi trở lại. Nhật Bản là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 2 trong năm 2018, đạt 63.300 tấn, trị giá 639,4 triệu USD, giảm 7,1% về lượng và giảm 9,2% về trị giá so với năm 2017. Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản giảm do nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường này giảm, và năm 2017 xuất khẩu tôm sang thị trường này từng tăng rất mạnh.Bên cạnh đó, việc Nhật Bản thường xuyên rà soát, tăng tần suất kiểm tra dư lượng Sulfadiazine trong các lô hàng tôm đông lạnh Việt Nam cũng gây khó khăn cho xuất khẩu tôm sang thị trường này. Bộ Công Thương dự báo xuất khẩu tôm sang Nhật Bản năm 2019 dự báo sẽ ổn định so với năm 2018. Theo đánh giá của VASEP, các sản phẩm tôm chế biến sẵn sẽ ngày càng tăng trưởng tốt hơn trong thời gian tới do ngành kinh doanh thực phẩm ăn sẵn của Nhật Bản phát triển khi số người độc thân gia tăng, tỷ lệ nội trợ giảm. VASEP khuyến nghị các Singapore 32,053 0,9 -0,8 Philipines 13,931 0,4 +18,4 Đài Loan 51,101 1,4 -2,6 Thụy Sĩ 29,829 0,8 -20,9 Các TT khác 145,948 4,1 +4,0 Tổng 3.554,403 100 -7,8
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam cần đổi mới phương thức tiếp cận thị trường cùng với quảng bá mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu cho sản phẩm của mình; đồng thời, luôn giữ vững chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh việc xuất khẩu thủy hải sản vào thị trường Nhật Bản. Hình 2.2. Xuất khẩu tôm năm 2017- 2018 Năm 2018, xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt 60.200 tấn và thu về 637, 7 triệu USD, tăng 4,2% về lượng, nhưng vẫn giảm 3,3% về trị giá so với năm 2017. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm ngoái, Mỹ tăng cường nhập khẩu tôm từ Việt Nam. Ngoài việc bị ảnh hưởng do giá tôm thế giới sụt giảm, nguồn cung tôm tăng thì xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ sụt giảm khá mạnh chủ yếu là do có thuế chống bán phá giá cao và chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nguồn cung tôm khác, nhất là Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan. Các doanh nghiệp cho biết, tại thị trường Mỹ, tôm Việt Nam đang có lợi thế hơn so với tôm Thái Lan, do nước này có những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm khiến uy tín sụt giảm. Tuy nhiên, tôm Việt lại đang phải cạnh tranh khá gay gắt với tôm Ấn Độ và
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Indonesia, khi cả 2 nhà cung cấp này đang đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ và có lợi thế hơn. Với thị trường Hàn Quốc, Việt Nam giữ vững vị trí là thị trường cung cấp tôm lớn nhất cho Hàn Quốc nhờ tận dụng tốt lợi thế cạnh tranh. Hàn Quốc đứng thứ 5 về NK tôm của Việt Nam, chiếm 10,9% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam. Năm 2018, XK tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 385,8 triệu USD, tăng 1% so với năm 2017. Với nhu cầu ổn định, giá XK cao, ưu đãi thuế quan thông qua Hiệp định Thương mại Tự do Hàn Quốc – Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội đẩy mạnh XK tôm sang thị trường này trong năm 2019. Năm 2018, với nhu cầu ổn định và nhờ tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua Hiệp định FTA Hàn Quốc - Việt Nam, xuất khẩu tôm sang Hàn Quốc sẽ tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ không cao như khi Hiệp định mới có hiệu lực. Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc chiếm thị phần áp đảo 58% trong khi các đối thủ khác (Thái Lan 11,2%, Ecuador 10,5%, Trung Quốc 4,8%). Trong top các nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc, NK tôm từ Việt Nam, Ecuador tăng trong khi NK từ Thái Lan, Trung Quốc giảm so với năm 2017. Trên thị trường Hàn Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh về giá với tôm Trung Quốc, Ấn Độ và Ecuador. Tuy nhiên, Việt Nam chịu thuế NK thấp nhất (10%) so với các nguồn cung đối thủ khác như Trung Quốc (20%), Ấn Độ (12,5%), Ecuador (20%) và Thái Lan (10%). 2.2.2. Ngành tôm chưa định vị thương hiệu trên thị trường quốc tế. Tập đoàn chưa có một thương hiệu chung của quốc gia mà vẫn đang “khoác áo” của nhà cung cấp khi bán ra nước ngoài. Người tiêu dùng châu Âu đánh đồng con tôm Việt Nam là hàng Trung Quốc, khiến công ty đang phải gánh chịu nhiều khó khăn khi xuất khẩu tôm vào thị trường này, khi các nước nhập khẩu đồng loạt gia tăng những hàng rào kiểm soát chất lượng đặc biệt là an toàn vệ sinh thực phẩm. Một nguyên nhân nữa khiến sản phẩm tôm xuất khẩu sang thị trường EU chưa được nhận diện thương hiệu là do các công ty chưa ý thức đúng tầm quan trọng của xây dựng thương hiệu, chưa trang bị đầy đủ thông tin và tuân thủ những tiêu chuẩn đối với hàng xuất khẩu, dẫn đến số lượng hàng hóa bị trả về còn cao. Phần lớn sản phẩm chúng
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ta làm đến 90% là thương hiệu của nhà nhập khẩu. Họ làm sẵn bao bì, lấy tên của họ tại nước nhập khẩu đưa cho chúng ta sản xuất theo yêu cầu, hình thức, mẫu mã của họ. Mặc dù các cơ quan từ Trung ương đến địa phương đã triển khai nhiều hình thức, tiến hành các đợt cao điểm thanh tra, vận động các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh ký cam kết “Nói không với tôm có chứa tạp chất”, song nạn bơm chích tạp chất vào tôm nguyên liệu và SXKD sản phẩm tôm có tạp chất vẫn tồn tại dai dẳng… 2.2.3. Truy xuất nguồn gốc tôm bố mẹ, chuối giá trị chưa có sự liên kết. Người nuôi tôm hiện rất khó chọn mua được giống tốt giữa vô vàn thương hiệu. Thậm chí khi chọn thương hiệu được đánh giá cao, họ vẫn có thể gặp phải đàn giống chất lượng kém, mang mầm bệnh, gây dịch khiến tôm chết hàng loạt sau 2-3 tuần thả nuôi. Tôm giống do Việt Nam sản xuất hiện có chất lượng rất thấp, cần có nhiều nghiên cứu đột phá để hoàn thiện quy trình gia hóa tôm sú và tôm thẻ chân trắng kháng bệnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao... Tuy nhiên, phải chờ ít nhất 3-5 năm nữa để các nghiên cứu này cho kết quả tốt. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã nghiên cứu gia hóa (thuần hóa, làm thay đổi mức độ di truyền tính trạng vật nuôi, tạo ra những tính trạng tốt nhất) tôm sú từ năm 2008, nhưng kết quả chưa được như mong đợi do khả năng thành thục sinh dục của tôm bố mẹ gia hóa không cao, kích thước cá thể và sản lượng trứng chỉ bằng 50% so với tôm bố mẹ tự nhiên. Về tôm thẻ chân trắng, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đã tạo được đàn tôm bố mẹ (F1) có nguồn gốc Hawaii và tạo đàn giống chất lượng cao F1- V3-VN bằng cách nuôi thuần hóa và cho lai chéo giữa các cặp bố mẹ này. Tôm giống F1- V3-VN có số lượng trứng, tỷ lệ nở và thụ tinh cao hơn tôm bố mẹ nguyên thủy nhập từ Hawaii; không mang các mầm bệnh phổ biến hiện nay và giá thành chỉ bằng 50% sản phẩm cùng loại nhập từ Thái Lan, bằng 30% so với tôm giống được sản xuất từ tôm bố mẹ Hawaii nhập khẩu. Tuy nhiên, quy trình này vẫn cần được tiếp tục hoàn thiện bởi vẫn còn gần 11% số ao nuôi xuất hiện dịch bệnh.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong hoàn cảnh Việt Nam chưa chủ động được về giống, để đảm bảo nguồn giống chất lượng cao cho người nuôi, cần có chính sách chấn chỉnh tình trạng lưu hành, sử dụng tôm bố mẹ, tôm giống không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm nghiệm, khảo nghiệm; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất tôm giống và kiểm tra chất lượng tôm giống. Ngoài ra, cần có cơ chế truy xuất nguồn gốc tôm bố mẹ nhập khẩu để ngăn chặn sản phẩm chất lượng kém, ngăn chặn nguồn tôm bố mẹ và tôm giống nhập lậu 1.1.6. Công tác nghiên cứu thị trường quốc tế. 1.1.7. Điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong công tác sản xuất tôm và nâng cao giá trị sản phẩm tôm trong thời gian qua. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC. 3.1. Mục tiêu và Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều thông tin “bẩn” về tôm khiến người tiêu dùng lo ngại. Vì vậy, nhằm tạo niềm tin cũng như để tăng giá trị sản phẩm tôm thì việc cần làm là phải TRUY XUẤT NGUỒN GỐC.