SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 38
Descargar para leer sin conexión
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 6
Chương 0: PHƯƠNG PHÁP 30 GIÂY
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Trước khi đi vào hướng dẫn bạn sử dụng phương pháp 30 giây hãy cùng xem lại
cách giải thông thường mà bạn hay sử dụng
Phương pháp giải bài tập thông thường
Trình tự mà các bạn thông thường giải bài tập như sau:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng
2. Tính số mol
3. Giải theo phương trình phản ứng
4. Áp dụng thêm các định luật bảo toàn, kỹ thuật trung bình, quy đổi, sơ đồ nếu cần
thiết.
Ưu điểm:
 Làm từ từ theo thứ tự phản ứng.
 Phù hợp với cách làm tự luận.
 Tổng thời gian làm 1 câu ít.
Nhược điểm:
1. Tốn thời gian do phải viết và cân bằng tất cả phương trình phản ứng
2. Tư duy chậm và không có hệ thống
3. Phải làm một lượng bài tập (khác nhau) lớn thì mới có thể tự tin được.
4. Căng thẳng vì không có phương pháp chung và phù hợp với nhiều bài tập
5. Tốc độ giải toán chậm (2-3 phút/câu) thậm chí là 5 -10 phút mà vẫn không ra.
6. Viết nhiều.
Nếu đó là những điều mà bạn thường dùng để giải bài toán hóa học thì xin chúc
mừng bạn đã có lựa chọn đúng khi bạn đang đọc đến đây. Tôi cũng đã từng dùng cách này
để học và cũng gặp cảm giác khó khăn giống như bạn. Nhiều lúc có cảm tưởng như có một
bức tường ngăn cách mình với lời giải ấy.
Cuốn sách sẽ giúp bạn loại bỏ được 6 nhược điểm trên. Phương pháp 30 giây sẽ
giúp bạn từng bước, từng bước thay đổi suy nghĩ của bạn, thay đổi cách mà bạn giải toán
và giúp bạn lấy tự tin với môn Hóa nhanh chóng hơn bao giờ hết.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 7
Giờ thì hãy xem cảm nhận của các bạn học sinh từng trải nghiệm thực tế với
phương pháp 30 giây đã nhé!
“Đến với thầy tôi khá là ngạc nhiên khi đầu tiên thầy chỉ cho tôi mình làm những bài
tập rất cơ bản, làm đi làm lại, ban đầu tôi khá là tự tin nhưng khi quy định thời gian về việc
hoàn thành bài tập đó thì thực sự tôi đã hiểu tầm quan trọng của những bài tập cơ bản và
phương pháp làm đi làm lại đó thực sự tạo cho tôi một kĩ năng phản xạ, mà tôi hay gọi là
phản xạ thân quen. Một đề thi trắc nghiệm Hóa có 90 câu trong 60 phút nếu bạn thực sự
không phân bố thời gian hợp lí thì rất khó có thể làm hết, phản xạ thân quen giúp tôi có thể
làm những câu cơ bản trong thời gian ngắn nhất có thể và kết quả chắc chắn từ đó tôi có thể
dành thời gian cho các câu phức tạp hơn. Đồng thời thực chất cách giải các câu khó trong đề
là sự kết hợp các cách giải các câu cơ bản nên khi nắm chắc các cách giải cơ bản thì các câu
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 8
phức tạp hơn sẽ trở nên dễ dàng hơn. Bằng việc luyện đi luyện lại một đề cơ bản và nâng cao
độ khó dần lên làm cho kĩ năng làm bài của tôi tốt lên rất nhiều. Dần dần từ những điểm 7
lên 8 rùi lên 9 thậm chí có cả 10 trong các đề thi thử tôi đã thực sự thấy rõ hiệu quả từ
phương pháp 30 giây mà thầy dạy cho tôi.
Và trong kì thi đại học mang tính chất bước ngoặt cuộc đời mình, với nỗ lực hết sức
với số điểm Toán 9, hóa 9, sinh 8,5 cộng thêm 1,5 điểm vùng là 28 điểm tôi đã đạt được ước
vọng của mình là đỗ vào trường đại học Y Hà Nội”.
Hoàng Sơn – Sinh viên - Đại học Y Hà Nội
“ Buổi học hôm đó, thầy dạy chúng tôi phương pháp 30 giây: bao gồm bấm máy 30
giây và trả lời lý thuyết trong 30 giây. Lần đầu tiên, vẫn giữ thói quen cũ, tôi bấm máy khá
chậm và theo luật cứ chậm 1 giây là phạt 10.000 đồng. Sau lần đấy tôi “cay” lắm. Câu hỏi đặt
ra cho tôi, làm thế nào để bấm nhanh? Và câu trả lời thật đơn giản chỉ có hai từ “bấm nhiều”.
Và tôi quyết tâm cải thiện khả năng bấm máy của mình và chỉ sau một hai buổi luyện tập ở
nhà, thì tôi không bao giờ phải nộp phạt nữa, hi hi. Tôi thi đại học khối A với môn Hóa 8,5
điểm và hiện nay là sinh viên năm 4 Học Viện Tài Chính.
Vân Anh – Sinh viên - Học Viện Tài Chính
“ Mới đầu em chả tin có cái phương pháp 30 giây đâu vì làm gì có chuyện một câu
30 giây. Nhưng thầy đã dạy chúng em là lặp đi lặp đến bao giờ nhìn là biết là hiểu thì thôi dù
có mỏi tay mỏi mồm vẫn tiếp tục. Và em đã nghiêm túc thực hiện, cuối cùng em đã làm được.
Em không biết phải nói cảm ơn thầy như thế nào nữa đâu. Em chỉ biết viết vài dòng chia sẻ
thật từ đáy lòng em đến thầy và các bạn đang theo học thầy thôi. Bắt đầu buổi học đầu tiên
thật sự em cảm thấy em như thằng điên ý. Mồm cứ nói đi nói lại tay cứ bấm máy tính như
kiểu bấm để phá máy. Và ngay sau buồi đầu tiên em đã hoàn thành bước đầu. Tối về nhà giở
lại đề ra nhìn câu nào trong đầu em trong tư duy của em có logic của câu ý luôn. Tay tự động
bấm máy một cách rất nhanh những công thức tính nhanh sau khi đọc đề hiện luôn trong
đầu em một cách vô thức. Và bây giờ em đã hiểu vì sao thầy bắt bọn em lặp đi lặp lại đó
chính là " ÁM ẢNH MỤC TIÊU ". Thật sự là từ điểm 0 đến điểm 5 trong thi đại học đối với
thầy chắc vài buổi là được nhưng từ điểm 8 đổ lên là thật sự cần phải có một sự điên cuồng
trong học tập. Em cảm ơn thầy vì thầy đã giúp em có thêm 0,6 điểm nữa. 0,6 điểm thôi nhưng
đã đủ để em đỗ đại học rồi thầy ạ. Em đạt 8,6 điểm”
Hữu Huy – Sinh viên- Học Viện Ngân Hàng
“Em tiếp xúc với phương pháp 30 giây khoảng 2 tuần trước khi thi đại học năm
2015. Lúc đang học thêm bình thường trên trường thì môn hóa em không được tốt lắm. Em
làm đề cũng tầm 5 hoặc 6 điểm là cao. Sau đó em học phương pháp 30 giây, làm đi làm lại
nhiều thì thấy kết quả khả quan hơn. Em thấy phương pháp này giúp rèn luyện tư duy của
mình nhạy bén hơn khi tiếp xúc nhiều dạng bài tập và rèn luyện khả năm làm trắc nghiệm
của mình nữa. Nếu kết hợp với bộ đề của thầy nữa thì kết quả tăng lên thấy rõ ạ. Em đã đạt
7,5 trong kỳ thi đại học vừa rồi”.
Quốc Khanh – Sinh viên - Đại học Giao thông vận tải
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 9
“Em thấy phương pháp 30 giây rất mạnh với hình thức thi trắc nghiệm. Nếu áp
dụng tốt sẽ làm bài thi sẽ rất nhanh và hiệu quả. Em là một đứa dốt hóa, may mắn biết và áp
dụng phương pháp 30 giây vào hai tuần cuối cùng và đạt 8,25 trong kỳ thi năm 2015”
Trần Minh Dũng – Sinh viên - Đại học Bách Khoa Hà Nội
“Thật sock khi mình là một học sinh trường chuyên Khoa học tự nhiên mà làm được
2 điểm. Trước khi thi còn ba tuần, thật may mắn khi lúc đó mình được biết được phương
pháp 30 giây của thầy, một phương pháp học thật dễ dàng và cực kỳ hiệu quả. Bạn chỉ cần
đọc to và bấm máy và lặp lại việc đó nhiều lần sao cho tốc độ 30 giây/câu hỏi. Nhờ phương
pháp học này mà mình có thể nhớ rất lâu các kiến thức đã học. Và kết quả là chỉ sau 3 tuần
thực hiện chăm chỉ và nghiêm túc, mình làm 35/50 câu đề thi đại học trong 20 phút, thời
gian còn lại mình làm thêm sau để làm nốt 15 câu còn lại và đạt 8 điểm. Mình có một bí quyết
nhỏ muốn chia sẻ với các bạn là trước khi đi ngủ hãy nhẩm lại các kiến thức trong ngày đã
học một lần, nếu quên thì hãy dậy đọc lại ngay để nhớ nhé! Việc hôm nay chớ để ngày mai!
Chúc các bạn thành công trong kỳ thi đại học sắp tới”
Nguyễn Hà Đăng - Sinh viên - Đại học Y Hà Nội K113
“Còn một tháng nữa là thi. Em vẫn hoang mang chưa biết cách học hóa như thế
nào... làm từng đề, từng đề một cách chậm chạp... và có lẽ lúc đó em mất phương hướng
trong môn hóa thực sự thi thử ... kết quả 4,5 ... thật sự kinh khủng. Tìm nhiều cách mà em
không biết phải làm sao để tăng tốc làm môn hóa. Rồi một hôm search thử trên google, em
đọc một vài dòng chia sẻ của một anh về thầy, và lúc đó em tìm hiểu và biết đến thầy. Lúc đó
xem thầy chia sẻ cách học 30 giây với mười bộ đề... em đã thực hiện ngay, mỗi ngày cố gắng
để làm đề, vừa làm đề vừa xem video về các phần thầy dạy. Những ngày đầu làm còn chậm
thầy ạ... chậm, chậm rồi làm đi làm lại... lần 3, rồi lần 4 bắt đầu nhanh dần... lần thứ 10 thì
thực sự cái đề đó chỉ 30 giây/ câu... lúc đầu em mất hai ngày mới làm xong một đề ... nhưng
những đề sau... tầm đề thứ 5, thứ 6 rồi thì làm chỉ mất một ngày. Mà lại rất nhanh nhớ. Hôm
đi học ở lớp học thêm, thầy giáo lớp em cho bài tương tự một bài trong đề 3 và đúng là em
bấm máy chỉ 30s thật, vì khi làm đi làm lại đến 10 lần rồi thì các bước đã có sẵn. Mình chỉ
cần bấm máy mà thôi. Thực sự rất hiệu quả. Và khi đi thi thật, em được 7,5 hóa, kết quả tuy
không cao lắm nhưng ngoài sự mong đợi với em. Em xin cảm ơn thầy Khương đã chia sẻ
cách học vô cùng hiệu quả này ạ”
Nguyễn Đăng Việt Anh - Sinh viên - Đại học Xây dựng
“Sau khi đậu đại học, người mà tôi cảm ơn không hết lời đó chính là thầy Khương.
Tôi tự công nhận là một người ngu hóa, tới tận gần kết thúc học kì 2 nhà trường tổ chức thi
thử cho khối 12, thì tôi chỉ có 2,8 điểm, người tôi rụng rời. Mang danh học khối A mà nhìn
câu nào cũng không biết làm. Thế rồi tôi biết được khóa học phương pháp 30 giây của thầy
Khương và quyết định đặt lòng tin vào thầy. Phương pháp 30 giây đã giúp tôi tự tin môn hóa
nhiều hơn và sau khi kì thi kết thúc môn hóa tôi được 7 điểm, có thể thấp với nhiều người
nhưng với tôi đó là quà tặng quý giá dành cho sự tin tưởng và cố gắng của bản thân”
Hoàng Trọng Tài – Sinh viên - Đại học Tôn Đức Thắng
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 10
“Phương pháp 30 giây là một phương pháp tuyệt vời đã mang tôi đến với cổng
trường đại học. Có một điều chắc chắn là phương pháp 30 giây không dành cho những
người thiếu kiên nhẫn và niềm tin. Bản thân tôi cũng là một người khá vững trong việc giải
quyết các bài hoá. Tuy nhiên, cách thời điểm thi đại học chừng hơn một tháng tôi vẫn rất
hoang mang, mặc dù hầu hết các bài tập tôi đều có thể tìm ra đáp án đúng nhưng thời gian
lại quá lâu. Làm sao để có thể làm kịp 50 câu trong 90 phút? Và một ngày, thầy giáo dậy hoá
của tôi - thầy Lê Đăng Khương đã dạy tôi phương pháp 30 giây. Đương nhiên những ngày
đầu đến với phương pháp này không hề dễ dàng. Mọi thứ từ viết phương trình, cân bằng,
tính toán,...tất cả trong 30 giây. Đương nhiên lần đầu tiên làm thì chưa ai làm được 30s cả
(trừ thầy, hì hì). Và thầy bắt đầu dạy tôi những điều cơ bản nhất như không dùng bút giấy để
viết phương trình mà tập viết phương trình trong đầu, mẹo học khối lượng mol của từng
chất,... để tất cả mọi thứ có thể chạy trong đầu tôi trong vòng 30 giây. Hãy tưởng tượng, có
hai đoạn băng tua nhanh trong vòng 30 giây và hai đoạn băng ấy cùng song song chạy. Một
đoạn băng tượng trưng cho cách làm bài trong đầu bạn, và một đoạn băng tượng trưng cho
những ngón tay bạn nhảy múa trên bàn phím. Cả hai cùng chạy vào một thời điểm và cùng
kết thúc sau 30 giây. Và điều đó là cách tôi có thể làm mọi thứ trong vòng 30 giây. Và với
phương pháp 30 giây việc làm 50 câu hoá trong 90 phút đã trở nên dễ dàng hơn với tôi
trong kỳ thi Đại học năm 2012. Tôi may mắn, vì tôi gặp được thầy Khương-người chủ của
phương pháp 30 giây và là một trong những người thầy giúp tôi bước chân vào cổng trường
Đại học. ĐỪNG CỐ GẮNG! HÃY CHÁY HẾT MÌNH! ĐÚNG CÁCH!”
Hoàng Anh – Sinh viên - Đại học Thương Mại
“Tôi là một đứa thích học hoá, thực sự thích hơn tất cả các môn học khác. Tôi có thể
tự tin nói rằng môn hoá của mình không tệ chút nào thậm chí là khá tốt. Nhưng có lẽ chăm
chỉ thích thú giải những bài tập đơn lẻ hay học thuộc những phương trình phản ứng đơn
thuần là không đủ. Khi lên cấp ba và cụ thể là lớp 11 tôi bắt đầu tiếp xúc với những đề thi đại
học. Thực sự tôi choáng ngợp hoàn toàn vì tôi thậm chí không thể làm nổi quá 25 câu trong
90p thời gian quy định. Tôi lo lắng không hiểu làm sao mình có thể được nổi 7 điểm môn hoá
với tình trạng này . May mắn sao tôi gặp thầy Khương và thầy đã chỉ cho tôi phương pháp
30 giây . Sau những lần đầu hoài nghi về một phương pháp nghe có vẻ không khả thi cho lắm
này thì dần dần tôi đã có niềm tin vững chắc rằng điều đó là hoàn toàn có thể. Những buổi
học ngồi bấm máy điên cuồng, những bài tập mà có thể nhìn đề bài là biết đáp án. Điều đó
khiến tôi vui sướng kinh khủng. Càng tin tưởng tôi càng say mê, có ngày làm đến cả trăm câu
mà không chán, ko thấy nản. Kết quả đã không phụ công sức tôi bỏ ra. Đặt bút kết thúc bài
thi đại học môn Hoá, tôi tự tin chấm mình được 8 điểm và đúng là như vậy. Thực tế phương
pháp 30 giây không cao siêu, không khó khăn như tôi tưởng . Tất cả những gì tôi cần là
NIỀM TIN và CHĂM CHỈ. Các bạn cũng có thể làm được điều đó, hãy tin tưởng và các bạn sẽ
nhận được điều mình muốn.
Dương Trường An – Sinh viên - Học viện Kỹ thuật Quân Sự
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 11
Đọc tới đây bạn sẽ hỏi là tại sao phương pháp này vi diệu đến thế? Bản chất
của nó là gì? Và làm thế nào để dùng nó?
Về nguồn gốc ra đời phương pháp 30 giây
Năm 2011, mình có một nhóm gồm 7 học sinh học với tôi. Đến tháng 5 mình cho
học sinh làm bài kiểm tra thì học sinh làm bài kết quả không cao. Mình rất đau đầu tìm
cách để giúp học sinh.
Mình lang thang trên mạng, tìm sách về phương pháp học hiệu quả thì may mắn
tìm ra được một tài liệu kể rằng có một nhà toán học người Nhật Bản tên là Kumon đã dạy
con gái ông ấy làm những bài toán siêu khó bằng cách chia nhỏ bài toán đó ra thành các bài
toán dễ hơn rồi “LẶP ĐI LẶP LẠI” cho tới khi tốc độ rất nhanh. Sau đó ông ghép các bài
toán dễ thành các bài toán khó hơn và cũng yêu cầu “LẶP ĐI LẶP LẠI” cho thật nhanh.
Cuối cùng con gái ông ấy làm được những bài siêu khó, ngay cả những chuyên gia còn
kiêng nể khả năng của con gái ông.
Câu chuyện trên đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho mình. Thời điểm đó mình cũng
biết đến AJ Hoge là chuyên gia dạy Tiếng Anh. Ông ấy cũng dùng cách “LẶP ĐI LẶP LẠI” để
dạy hàng triệu người nói tiếng anh trôi chảy trong thời gian ngắn. Mình xem nhiều phim và
nghiên cứu nhiều tài liệu khác thì thấy rằng đúng là “LẶP ĐI LẶP LẠI” là chìa khóa để có
một kỹ năng nào đó hoàn thiện.
Thế là mình bắt đầu áp dụng vào môn Hóa cho nhóm học sinh của mình. Ban đầu
học sinh chưa quen và rất khó khăn. Nhưng các bạn đó tin mình và hành động điên cuồng.
Mình lấy đề ra cho các bạn ấy làm. Cả buổi đầu tiên chỉ làm được 5 câu. Vì làm đi làm lại
từng câu, nói đi nói lại từng câu. Bấm đi bấm lại từng câu nên nó mất nhiều thời gian. Buổi
thứ 2 khá hơn được 10 câu. Nhưng tốc độ làm việc đã nhanh hơn. Mình hỏi bất kỳ câu nào
trong 15 câu đó các bạn đều trả lời vanh vách, bấm máy điên đảo luôn. Đến buổi thứ 3 thì
đã hoàn thành đề số 1. Cả lớp phải làm đi làm lại cho tới tốc độ đạt 30 giây/câu tức 25
phút/đề. Có bạn đã bấm máy đến hỏng 1 cái máy tính bỏ túi.
Và rồi đề thứ 2, đề thứ 3… Hết 1 tháng đó cả nhóm chỉ làm được 5 đề. Mình bắt đầu
cho nhóm thử một đề thi thử khác và kết quả thật ngoạn mục. Mình không thể tin vào mắt
mình được. Ngay cả các bạn ấy cũng vậy. Mình vui mừng rơi nước mắt. Cuối cùng thì mình
cũng đã tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả. Cuối cùng thì “LẶP ĐI LẶP LẠI” đúng là
chìa khóa thực sự.
Khi nhóm đi thi, mình vô cùng tự tin vì mình đã cung cấp đầy đủ 10 đề đầy đủ các
dạng và cung cấp thêm lý thuyết khi làm đề cho các bạn bằng phương pháp mindmap và
hỏi đáp để các bạn khắc sâu. Kết quả là cả 7 bạn đều đỗ và có bạn còn đỗ cả 2 trường.
Mình áp dụng phương pháp 30 giây từ đó đến nay và nhanh chóng giúp học sinh
thay đổi. Năm 2013 mình có thiết kế ra bộ 10 đề 8 điểm và cho học sinh offline làm rất hiệu
quả. Tháng 4 năm 2015 mình đưa tài liệu đó lên mạng cùng với phương pháp 30 giây thì có
rất nhiều bạn đã áp dụng và thành công. Kỷ lục là bạn còn 6 ngày làm 5 đề thì đạt 7,5 điểm
(trước đó bạn đó chỉ được 2 điểm thi thử).
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 12
Phương pháp 30 giây
Bước 1. Hiểu bản chất và làm ra đáp số
1. Viết quá trình phản ứng (hình dung phương trình phản ứng trong đầu)
2. Hình dung cách làm trong đầu (chi tiết hay tổng thể)
2.1. Sử dụng các định luật
1. Định luật bảo toàn khối lượng.
2. Định luật bảo toàn nguyên tố
3. Định luật bảo toàn electron (đối với những phản ứng oxi hóa - khử)
4. Định luật bảo toàn điện tích.
2.2. Đơn giản hóa vấn đề
5. Công thức kinh nghiệm
6. Quy đổi
2.3 Đánh giá
7. Trung bình
8. Đồ thị
9. Tăng giảm khối lượng
2.4. Thứ tự phản ứng
10. Điện phân
3. Xử lý nhanh (5-10) giây để tìm ra số mol các chất ( nhớ các M, số mol thường dùng)
4. Tính toán (kết hợp một hoặc một vài kỹ thuật giải nhanh)
Bước 2: LẶP để luyện kỹ năng, tốc độ
1. Lặp từng câu
Mức độ cơ bản: 5-10 giây/câu
Mức độ vận dụng: 20-30 giây/câu
Mức độ nâng cao: 50-60 giây/câu.
2. Lặp số lượng câu lớn hơn theo dãy số Fibonaci (1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55;
…) đến khi tốc độ đạt trung bình 30 giây/câu. Có thể lặp 5 hoặc 10 hoặc 15 hoặc
nhiều hơn đến khi đạt tốc độ trung bình 30 giây/câu.
3. Mỗi khi làm một chuyên đề khác cần khởi động bằng cách lặp lại một số câu
nhất định (20 – 30 câu với tốc độ 30 giây/câu)
Ưu điểm:
 Tốc độ siêu nhanh
 Phù hợp với thi trắc nghiệm
 Chỉ cần làm một lượng bài tập nhất định có thể làm tốt hầu hết các bài tập khác
 Hiểu được phương pháp chung và có những kỹ thuật nhanh
 Tốc độ trung bình 30 giây/câu.
 Viết ít.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 13
 Nhược điểm: Tốn thời gian cho một câu do lặp nhiều lần nhưng tổng thời gian học
không đổi.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 14
Hỏi - đáp về phương pháp 30 giây
Câu 1: Có phải bài nào cũng phải làm với tốc độ 30 giây không?
Trả lời:
30 giây là con số trung bình của một bài tập hóa học. Một đề có 50 câu thì có tới 25 câu làm
với tốc độ nhỏ hơn 30 giây còn 25 câu còn lại làm với tốc độ lớn hơn 30 giây. Trung bình một
đề thì làm mất 25 phút tức 30 giây/câu.
Câu 2: Tốc độ trung bình của bài tập mới sau khi làm theo phương pháp 30 giây là
bao nhiêu?
Trả lời
Tốc độ trung bình của là 1,2 phút/câu mới. Tức là một đề bất kỳ làm trung bình khoảng 60
phút/ đề. Có thể làm nhanh hoặc chậm hơn tùy khả năng nhưng để đạt 8 điểm thì bạn đó sẽ
mất chưa đến 90 phút là điều chắc chắn. Còn để đạt 10 điểm thì phải học thêm nhiều dạng
khó và cũng “LẶP ĐI LẶP LẠI” nhiều lần mới có thể làm được.
Câu 3: Điều kiện để áp dụng phương pháp 30 giây là gì?
Trả lời
Phải có lời giải chi tiết để xem nếu không hiểu. Có máy tính và giấy nháp, bút. Nên có thầy
hướng dẫn thì tốt hơn. Có nhóm học cùng càng hiệu quả.
Câu 4: Nguyên tắc của phương pháp 30 giây là gì?
Trả lời
Gồm 2 bước: 1. Hiểu bản chất. 2. Lặp đi lặp lại cho tới tốc độ trung bình 30 giây/câu. Luôn
lặp lại kiến thức cũ trước khi sang kiến thức mới, bài mới.
Câu 5: Phương pháp 30 giây này có áp dụng với môn khác được không?
Trả lời
Hoàn toàn có thể áp dụng cho các môn khác vì thực tế nguyên lý mình áp dụng nó là tự
nhiên mà.
Câu 6: Phương pháp 30 giây áp dụng cho các câu lý thuyết thì như thế nào?
Trả lời
Lý thuyết thì nói lại các đáp án tại sao đúng, tại sao sai. Đọc to phương trình phản ứng (nhớ
là có hệ số để còn phục vụ tính toán).
Câu 7: Phương pháp 30 giây có áp dụng cho các bạn mất gốc không?
Trả lời
Nó là phương pháp để học kỹ năng nên áp dụng rất tốt với các bạn mất gốc, tuy nhiên mức
độ đề cần phù hợp để có thể hiểu và tăng độ khó sau.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 15
Quá trình thay đổi theo phương pháp 30 giây
Đây là sơ đồ mô tả năng lực được phát triển theo phương pháp 30 giây.
Sơ đồ 1: Quá trình phát triển năng lực theo phương pháp 30 giây
Ban đầu chúng ta học rất chậm do kỹ năng chúng ta chưa có. Lúc này chúng ta cần
phải nạp đủ “lượng” kiến thức và kỹ năng bằng cách “LẶP ĐI LẶP LẠI” một lượng kiến thức
cơ bản, nền tảng. Sau thời gian T1 thì sẽ biến đổi về “chất”. Tại thời điểm T1 chính là “điểm
bùng phát” năng lực lên. Khi đó nền tảng cơ bản chúng ta đã có, chúng ta đã biết bấm máy
nhanh, xử lý bài toán có bài bản, các kiến thức trở nên “dễ ăn” hơn và chúng ta học rất
nhanh chóng để đạt được tới thời điểm T2. Từ điểm T2 lên T3 chúng ta cần tiếp tục “LẶP ĐI
LẶP LẠI” các kiến thức ở mức độ vận dụng và thêm các bài ở mức độ nâng cao. Quá trình
này cần một sự nỗ lực rất lớn bởi mức độ khó tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên hãy tuân thủ
nguyên tắc đó là bài khó là kết hợp của nhiều bài dễ thì bạn sẽ làm tốt giai đoạn này.
Bạn tiếp tục lặp và tới một giới hạn của bản thân mình. Khi đó bạn đạt khoảng 9
điểm. Lúc này kiến thức của bạn đã gần bão hòa, bạn làm thường sai 3 - 5 câu. Phần lớn
bạn sai những câu dễ hay câu khó?
Có tới 90% là bạn sai câu dễ. Bạn có để ý là những câu dễ bạn chủ quan hơn nên
bạn bị mất điểm rất đáng tiếc phải không nào? Giải pháp cho vấn đề này là bạn cần hít thở
sâu để bình tĩnh vì trong trạng thái này bạn có thể nhìn được vấn đề một cách rõ nhất, đầy
đủ góc cạnh nhất. Bí kíp gồm 4 bước:
1. Hít thở sâu vài lần. Luôn giữ lưng thẳng.
2. Tập trung quan sát hơi thở, không cố tình hít, cũng chẳng cố tình thở. Đơn giản
chỉ là quan sát hơi thở. Hãy sử dụng hơi thở tự nhiên nhất.
3. Vừa làm vừa quan sát hơi thở. Bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ rõ ràng hơn bao giờ hết
và bạn sẽ không bị mắc lỗi ngớ ngẩn kia.
4. Luyện tập thường xuyên bí kíp này để biến nó thành thói quen. Nó sẽ giúp bạn
không chỉ làm môn Hóa mà tất cả những việc quan trọng của bạn sau này.
Có khoảng 10% là bạn sai câu khó hoặc bạn không tìm ra giải pháp. Điều này là
tự nhiên bởi bạn chưa gặp dạng đó bao giờ hoặc bạn chưa tìm hết cách. Giải pháp ở đây là
hãy tìm lời giải cho nó sau khi làm và lặp lại cho đến khi hiểu bản chất và làm lại dễ dàng.
Năng lực
Thời gian
Điểm Bùng phát
10
8
5
T1 T2 T3
Điểm thăng hoa
9,5
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 16
Ghi chép cẩn thận ra một cuốn sổ những bài hay, khó. Khi bạn gặp lại bạn hoàn toàn tự tin
vào khả năng của mình.
Điểm thăng hoa là điểm mà tại đó bạn đạt trạng thái ổn định nhất, tự tin nhất. Đó là
lúc mà bạn bình tĩnh nhất, bạn nhìn được mọi góc cạnh của vấn đề, bạn có cái nhìn bao
quát cũng như chi tiết nhất. Để đạt được điều này bạn cần thực hiện hai bước phía trên đó
là quan sát hơi thở và lặp lại những câu không biết làm.
Dưới đây là sơ đồ về sự thay đổi năng lực theo số lần lặp. Quá trình này đúng theo
mô hình Fibonaci.
Quá trình này mô tả rõ nếu bạn lặp lần đầu tiên, năng lực chưa thể tăng nhanh
được. Bạn tiếp tục “LẶP ĐI LẶP LẠI” thì tốc độ bạn nhanh hơn, thời gian lặp trên một lần
giảm đi và năng lực tăng dần theo cấp số cộng Fibonaci. Khi bạn lặp số lần đủ lớn (ít nhất
là 15-18 lần) thì sẽ xuất hiện “điểm bùng phát” về năng lực. Tại đó năng lực của bạn sẽ đột
ngột thay đổi về chất một cách kinh ngạc. Đây là điều mà bất kỳ ai theo phương pháp này
cũng sẽ nhận ra nó. Bạn sẽ reo lên sung sướng khi bạn đạt tới điểm này. Đó là phần thưởng
dành cho những người hành động với 100% năng lượng. Khi đó bạn nhìn vào bất kỳ bài
tập nào bạn cũng sẽ nhận ra cách giải một cách nhanh chóng, bạn sẽ trở nên tự tin hơn bao
giờ hết bởi vì bạn đã ngộ ra nhiều điều mà trước đây bạn không hề thấy hoặc bạn nhìn
thấy những “điểm mù hiển nhiên” của mình. Bạn nhận ra rằng những thứ đơn giản mới
thực sự có sức mạnh. Bạn sẽ hiểu vì sao cần phải “học thuộc lòng” những thứ cơ bản đó.
Bạn hiểu được nguyên tắc ra đề bài. Bạn hiểu thêm về các “bẫy” mà đề bài muốn bạn vượt
qua.
Bản thân tôi cũng đã có một “điểm bùng phát” như thế.
“Tôi bắt đầu môn Hóa với một sự thất bại thảm hại. Năm tôi học lớp 9, lớp tôi là lớp
chọn nên hầu như mọi người đều được chọn vào các đội tuyển thi học sinh giỏi. Bản thân tôi
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Điểm Bùng phát
Năng lực
(Fibonaci)
Số lần lặp
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 17
thích môn Vật lý, tuy nhiên các bạn trong đội tuyển Lý đã học hết từ hè. Mà hè thì tôi phải
làm thêm phụ giúp gia đình nên không đi học được. Vậy nên khi tôi đăng ký học đội tuyển Lý
thì cô giáo không đồng ý và tôi đành chọn học ở đội tuyển Hóa.
Buổi học đầu tiên là buổi kiểm tra chất lượng. Đọc đề, tôi tá hỏa vì mình chẳng biết
gì. Các bạn chắc là hình dung được khuôn mặt tôi thế nào khi tôi cầm đề kiểm tra chứ? Tôi
cảm thấy sống lưng lạnh và toát mồ hôi, mặc dù hôm đó trời rất mát. Và kết quả thì các bạn
cũng đoán được. Một điểm “0” tròn trĩnh, điểm “0” cho môn Hóa – môn mà tôi đang dự đội
tuyển học sinh giỏi. Tôi thực sự buồn. Chưa bao giờ tôi bị điểm 0 như thế này. Nhưng tôi vẫn
hi vọng là do mình chưa ôn nên kết quả mới vậy. Tôi bắt đầu đọc lại sách và hi vọng là sẽ khá
hơn.
Buổi học thứ hai, cô giáo cho bài tập. Tôi chưa kịp đọc xong đề thì gần như ngay lập
tức đã có đáp án của các bạn xung quanh tôi. Các bạn khó có thể hình dung mặt tôi lúc đó
trông dài đến thế nào đâu. Tôi nhận ra rằng mình thực sự đã mất gốc môn Hóa. Các bạn
cùng đội tuyển làm rất nhanh, và gần như không cần đọc đề. Tôi không hiểu vì sao các bạn
lại làm được nhanh như thế. Tôi có hỏi một bạn ngồi cạnh. Bạn tôi nói rằng bài dạng này làm
cả tháng trước khi vào đội tuyển rồi. Tôi thực sự ngỡ ngàng.
Và bước ngoặt chính là lặp
Tôi trở về nhà và bắt đầu suy nghĩ. Cạnh nhà tôi có một cô bé khoảng 16 tháng tuổi.
Cô bé đó cứ nói chuyện cả ngày kể cả nói ngọng nhưng mọi người thì không mắng mà chỉ vui
vẻ nói chuyện lại. Tôi nhận ra rằng bạn tôi nói đúng. Chỉ khi chúng ta lặp lại số lần đủ lớn thì
ta mới có thể làm việc một cách nhuần nhuyễn được.
Tôi lấy sách Hóa ra đọc. Tôi đọc đi đọc lại định nghĩa nồng độ dung dịch hàng trăm
lần cho đến khi tôi hiểu thật rõ nó, đến khi tôi nhắm mắt mà vẫn có thể tưởng tượng mình
đang nhìn thấy các dòng chữ định nghĩa về nồng độ. Cả tháng đó tôi chỉ làm ba bài tập cơ
bản về nồng độ, tính theo phương trình hóa học và vài phản ứng của HCl và NaOH. Tôi nhẩm
lại các bài tập và tưởng tượng mình đang viết lời giải trong đầu ra một cách đơn giản. Tôi
nhẩm trong lúc đi học, lúc tắm, ngay cả lúc đi vệ sinh.
Sau một tháng, bài kiểm tra của tôi đạt 9 điểm, cao nhất trong đội tuyển. Tôi rất vui
sướng còn các bạn và cô giáo thực sự bất ngờ. Mọi người không hiểu vì sao tôi lại làm được
điều đó, làm được những bài cô chưa bao giờ dạy. Nhưng tôi biết, tôi làm được vì tôi đã hiểu
được nguyên tắc của các bài toán, tôi đã làm chủ được môn Hóa”.
Trích sách “Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày – Tập 1- Hữu cơ”
Tuy nhiên nhiều người chưa làm tới điểm này thì đã bỏ cuộc. Họ kêu khó khăn và chán nản
khi lặp đi lặp lại những điều đó khiến họ nhàm chán. Đây chính là điểm phân biệt người
thành công và thất bại với phương pháp 30 giây. Nếu bạn thực sự muốn trải nghiệm cảm
giác sung sướng ở “điểm bùng phát” thì bạn cần tuân thủ đúng nguyên tắc lặp theo
Fibonaci. Hãy lặp cộng dồn lại với nhau và bạn sẽ thấy điều kỳ diệu diễn ra.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 18
Một số kiến thức cần “học thuộc lòng”
Chúng ta muốn làm nhanh thì cần phải xử lý những phép tính cơ bản thật nhanh
chóng. Việc nhớ chính xác khối lượng mol nguyên tử, phân tử, nhóm nguyên tử sẽ giúp việc
tính toán trở nên nhanh hơn. Ngoài ra một số con số hay gặp khi cho thể tích khí ở điều
kiện tiêu chuẩn (đktc) cần phải nhanh chóng nhìn ra, tránh mất thời gian vào việc bấm
máy lại.
I. Khối lượng mol nguyên tử và phân tử hợp chất vô cơ
Phi kim Kim loại Oxit M Hidroxit,
muối
M Gốc
axit
M
Nguyên tố M Nguyên tố M
H 1 Na (I) 23 CO 28 HCl 36,5
-
3NO 62
C 12 Mg (II) 24 NO 30 HNO3 63
2
3CO 
60
N 14 Al (III) 27 N2O 44 H2SO4 98 3
4PO 
95
O 16 K (I) 39 NO2 46 H3PO4 98 2
3SO 
80
F 19 Ca (II) 40 CO2 44 NaOH 40 4NH
18
Si 28 Cr (II, III, VI) 52 SO2 64 KOH 56
2
4SO 96
P 31 Mn 55 MgO 40 Al(OH)3 78
S 32 Fe (II, III) 56 CaO 56 Cu(OH)2 98
Cl 35,5 Cu (II) 64 Al2O3 102 Zn(OH)2 99
Br 80 Zn (II) 65 FeO 72 CaCO3 100
I 127 Ag (I) 108 Fe2O3 160 BaSO4 233
Sn (II, IV) 119 Fe3O4 232 AgNO3 170
Ba (II) 137 Na2O 62 Fe(NO3)3 242
II. Khối lượng mol gốc, phân tử hợp chất hữu cơ
CH3 15 CH4 16 CH4O 32 CH2O 30 CH2O2 46 C6H10O5 162
C2H3 27 C2H4 28 C2H6O 46 C2H4O 44 C2H4O2 60 C6H12O6 180
C2H5 29 C2H6 30 C2H6O2 62 C3H6O 58 C3H6O2 64 C12H22O11 342
C3H5 41 C3H6 42 C3H8O 60 (CHO)2 58 C4H8O2 88 C6H7O2(ONO2)3 297
C3H7 43 C3H8 44 C3H8O3 92 C4H8O 72 C5H8O2 100 (COOH)2 90
OH 17 CHO 29 COOH 45 COONa 67 COOK 83 COO 44
III. Bảng thể tích hay dùng và số mol tương ứng
V Mol V Mol V Mol V Mol
22,4 1 3,36 0,15 4,48 0,2 8,96 0,4
2,24 0,1 0,336 0,015 0,448 0,02 0,896 0,04
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 19
MỘT SỐ CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC
I. Công thức tính số mol
1. Mọi chất
m
n =
M
2. Chất khí
V
n =
22,4
và
P.V
n =
R.T
3. Chất tan trong dung dịch n = CM.V
II. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ mol M
n
C =
V
2. Nồng độ % .100%ct
dd
m
C%=
m
3. Khối lượng riêng
m
d=
V
4. Quan hệ giữa CM và C% M
10.C%.d
C =
M
III. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B A
A/B
B
M
d =
M
IV. Công thức Faraday
e
A.I.t
m =
n .F
hoặc e trao ñoåi
I.t
n =
F
V. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
Công thức tổng quát: 1 1 2 2 3 3
1 2 3
...
...
a a
a
n M n M n M n M
M
n n n n
  

   
Thông thường chỉ có hai chất thì 1 1 2 2
1 2
n M n M
M
n n



Nếu n1 = n2 thì ta suy ra 1 2
2
M M
M

 và ngược lại nghĩa là nếu ta có 1 2
2
M M
M

 thì ta
suy ra n1 = n2.
Ngoài ra nếu M1 < M < M2 ta có thể suy ra được 1
1 2
1 2 2 1
% M
n M M
n
n n M M

 
 
(*) công thức
này dùng để tính % số mol khí từ đó tính ra số mol khí rất hiệu quả và nhanh chóng.
VI. Độ rượu
2
röôïu
röôïu H O
V
D = .100
V + V
VII. Tỷ lệ mol
1. 1 1
2 2
n P
(V,T const)
n P
  2. 1 2
2 1
n d
n d
 ( tỉ khối so với cùng một chất)
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 20
Chương 1
PHƯƠNG PHÁP 30 GIÂY
BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 21
Định luật này cho phép chúng ta có một mối liên hệ giữa các chất trước và sau phản
ứng thông qua khối lượng của chúng. Bởi vì bản chất của phản ứng hóa học ở đ}y chỉ là
thay đổi sự liên kết của electron đối với hạt nh}n nên không thay đổi nguyên tố và ngay cả
electron cũng được bảo toàn. Vậy nên khối lượng của hệ không thay đổi trước và sau phản
ứng:
A + B  C + D.
mA + mB = mC + mD
Đ}y l{ định luật đầu tiên và áp dụng rộng rãi nhất trong hóa học phổ thông, đặc biệt là
các kỳ thi bởi nó đơn giản và thể hiện được một nguyên lý của hóa học.
Hệ quả
Ví dụ 1. (B-11): Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với
một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đ~ tham gia
phản ứng là
A. 31,45 gam. B. 31 gam. C. 32,36 gam. D. 30 gam.
Hướng dẫn giải
Để trung hòa 200 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7
NaOHn (phản ứng với axit) KOH
7 1
n . .200 0,025mol
56 1000
  
2
3 3 5 3 5 3
RCOOH NaOH RCOONa H O
0,025 0,025
(RCOO) C H 3NaOH 3RCOONa C H (OH)
3x x
  
  
Bảo toàn khối lượng: mchất béo +mNaOH = mmuối + mnước + mglixerol
NaOH NaOH
200 (0,025 3x).40 207,55 0,025.18 x.92
x 0,25 n 0,025 3.0,25 0,775mol m 0,775.40 31gam
     
        
→ Đáp án B.
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: nNaOH = nKOH = 7.200 : 56 : 1000 = 0,025 mol
Bước 2:
Hệ Hệ quả 1: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng luôn bằng
tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 22
Ví dụ 2. (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi
(dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Hướng dẫn giải
Al
Mg
+ O2  2 3Al O
MgO
Bảo toàn khối lượng ta có: mkim loại 2O oxitmm 
2 2
2
O O
O
12,8
m 30,2 17,4 12,8 g n 0,4 mol
32
V 0,4.22,4 8,96 (l)
      
  
→ Đáp án B
Ví dụ 3. (A-07)(vận dụng): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1).
Lấy 5,3 gam hỗn hợp X t|c dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m
gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este ho| đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 16,20. C. 6,48. D. 10,12.
Hướng dẫn giải
3CH COOH HCOOH
5,3
n n 0,05mol
60 46
  

2 5C H OH axit
5,75
n 0,125 mol n
46
   → Sản phẩm tính theo axit.
o
2 4H SO ,t C
3 2 5 3 2 5 2CH COOH C H OH CH COOC H H O 
0,05 → 0,05 → 0,05
o
2 4H SO ,t C
2 5 2 5 2HCOOH C H OH HCOOC H H O 
0,05 → 0,05 → 0,05
→ 2 5 2C H OH H On n 0,1mol 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
maxit + mancol = meste + mnước → meste = (5,3 + 0,1.46 – 0,1.18).0,8 = 6,48 g
→ Đáp án C
Phương pháp 30 giây:
Hệ quả 2. Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta
dễ d{ng tính được khối lượng của chất còn lại.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 23
Ví dụ 4. (A-07)(nâng cao): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân
tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và
4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 15,7 gam. C. 14,3 gam. D. 8,9 gam.
Hướng dẫn giải
nZ =
2
zZ
H
4,48
0,2mol; d 13,75 M 27,5
22,4
   
Mà Z làm xanh giấy quỳ ẩm nên Z phải là NH3 hoặc amin → Z có NH3
→ X gồm CH3COONH4 và HCOONH3CH3
→ Z gồm NH3 và CH3NH2
Phản ứng tổng quát: X (C2H7O2N) + NaOH  Muối + Z + H2O
0,2 ← 0,2 ← 0,2 → 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mZ + mnước
→ mmuối = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 gam
→ Đáp án C
Ví dụ 5. (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung
dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô
cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: → este tính theo axit.
→
Bước 2: meste = (5,3 + 0,1.46 – 0,1.18).0,8 = 6,48 g
Phương pháp 30 giây: mmuối =
Hệ quả 3: B{i to|n : Kim loại + axit  muối + khí
mmuối = mkim loại + manion tạo muối
mmuối = mkim loại + maxit - mkhí
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 24
Hướng dẫn giải
Sơ đồ:
   2
2 4
HClMg
Muoái H
H SOAl
Cách 1:
2 4 2HCl H SO HH
8,736
n n 2n 0,5.1 2.0,5.0,28 0,78mol ; n 0,39 mol
22,4
       
Ta thấy 2HH
n 2n   axit phản ứng vừa đủ.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + maxit – mkhí
→ mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,5.0,28.98 – 0,39.2 = 38,93 gam.
Cách 2:
m muối 2
4
KL Cl SO
m m m 7,74 0,5.35,5 0,28.0,5.96 38,93g       
→ Đáp án A
Ví dụ 6. (B-13) (nâng cao): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ.
Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc).
Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4.
Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.
Hướng dẫn giải
Gọi kim loại kiềm là R, kim loại kiềm thổ là R’
2R + 2H2O  2ROH + H2↑
R’ + 2H2O  R’(OH)2 + H2↑
→ 2HOH
0,5376
n 2.n 2. 0,048mol
22,4
   
2OH H H O 
 
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: So sánh → H+ hết
Bước 2: mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,5.0,28.98 – .2 = 38,93 gam.
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: So sánh → H+ hết
Bước 2: mmuối
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 25
H OH
n n 0,048mol  
Vì số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 là a(mol) thì số mol HCl
là 2a (mol)
2 4H SO HClH
n 2n n 2a 2a 4amol     
4a 0,048 a 0,012   
2
2 4 4
H SO SO
HCl Cl
n 0,012mol n 0,012mol
n 2.0,012 0,024mol n 0,024mol


  
 
   
2
4
hhX SO Cl
m m m m 1,788 0,012.96 0,024.35,5 3,792gam        
→ Đáp án C
Ví dụ 7. (A-09) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung
nóng đến khi phản ứng ho{n to{n, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
CuO + CO t
 Cu + CO2
x ← x → x
Al2O3 + CO
y
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
9,1 + 28x = 8,3 + 44x → x = 0,05 → mCuO = 0,05.80 = 4 gam.
Phương pháp 30 giây: m = 1,788 + :4 .(96 + 2.35,5) = 3,792 gam.
Phương pháp 30 giây: mCuO = (9,1 – 8,3): (44-28).80 = 4 gam.
Hệ quả 4. B{i to|n khử hỗn hợp oxit bởi c|c chất khí (H2, CO)
Sơ đồ : Oxit + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)
Bản chất l{ c|c phản ứng : CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2O
→ mrắn = moxit – m[O]
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 26
Cách 2:
2
CO, t
CO
2 3 2 3
CuO Cu
Al O Al O


 
 
 
→ Tổng quát: t
trongCuO 2CO [O] CO 
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
trong CuO[O] CuO
9,1 8,3
n 0,05 mol m 0,05.80 4 gam
16

    
→ Đáp án D
Ví dụ 8. (A-10) (Cơ bản): Đốt ch|y ho{n to{n m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc
cùng d~y đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) v{ 5,4 gam H2O. Gi| trị của m l{:
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.
Hướng dẫn giải
2 2
2 2
CO C H O H
ancol H O CO
3,808 5,4
n 0,17 mol n 0,17mol; n 0,3 mol n 0,6mol
22,4 18
n n n 0,3 0,17 0,13mol
       
     
→ nO (ancol) = 0,13 mol (vì ancol đơn chức)
Bảo to{n khối lượng:
mancol = mC + mH + mO = 0,17.12 + 0,6 + 0,13.16 = 4,72 g
→ Đáp án C
Ví dụ 9. (A-09) (Vận dụng): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn
chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) v{ a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và
V là:
A.
V
m a
5,6
 
V
m 2a
,2
B.
11
  .
C.
V
m 2a
22,4
  . D.
V
m a
5,6
  .
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
Bước 2: m = 0,17.12 + 0,3.2 + 0,13.16 = 4,72
Phương pháp 30 giây: mCuO = (9,1 – 8,3):16.80 = 4 gam.
Hệ quả 5: Trong hợp chất hữu cơ CxHyOz:
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 27
Hướng dẫn giải
2 2CO H O
V a
n ; n
22,4 18
 
nO = nancol no, đơn chức = 2 2H O CO
a V
n n
18 22,4
  
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có
mX = mC + mH + mO =
V a a V V
.12 .2 ( ).16 a
22,4 18 18 22,4 5,6
    
→ Đáp án A
Xem video bài tập mẫu và lặp lại theo phương pháp 30s bài tập mẫu.
Bài tập tự luyện
Câu 1. (CĐ -14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi c|c phản
ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản
ứng là
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối
trong dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Câu 3. (CĐ-07) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 lo~ng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) v{ dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 4. (CĐ -14): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng,
thu được 4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28.
Phương pháp 30 giây: mX = mC + mH + mO =
1. Mức độ Cơ bản
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 28
Hướng dẫn giải
Câu 1. (CĐ -14):
Al
Zn
+ Cl2  3
2
AlCl
ZnCl
Bảo toàn khối lượng ta có: 2CKL lm m = mmuối
2 2
2
Cl Cl
Cl
28,4
m 40,3 11,9 28,4 g n 0,4 mol
71
V 0,4.22,4 8,96 (l)
      
  
→ Đáp án A
Câu 2.
Sơ đồ:
Mg
Zn
+ H2SO4  muối + H2↑
Cách 1:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 4 2X H SO Hm m m m  
→ 2,43 + 0,05.98 = m + 0,05.2 → m = 7,23 gam
Cách 2: m = mkim loại + 2
4SO
m 2,43 0,05.96 7,23 gam   
→Đáp án D
Câu 3. (CĐ-07):
Sơ đồ:
Fe
Mg
Zn
+ H2SO4 
4
4
4
FeSO
MgSO
ZnSO
+ H2↑
Phương pháp 30 giây:
2 2 4 2H H SO H
1,12
n 0,05 mol n n 0,05 mol
22,4
    
Phương pháp 30 giây:
Phương pháp 30 giây: m = 2,43 + .(98 – 2) = 7,23
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 29
Cách 1:
2 2 4 2H H SO H
1,344
n 0,06mol n n 0,06mol
22,4
    
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
2 4 2X H SO Hm m m m  
→ 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2 → m = 8,98
Cách 2: 2
4
KL SO
m m m 3,22 0,06.96 8,98    
→Đáp án C
Câu 4. (CĐ -14):
Theo đề b{i ta có
2
2
CO
C
H
H O
4,704
n 0,21 mol
n 0,21mol22,4
n 0,68mol6,12
n 0,34mol
18

  
 
  

Do 2 2CO H On n nên hỗn hợp ancol l{ ancol no v{ 2 2ancol H O COn n n 0,34 0,21 0,13mol    
→ Số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp l{
0,21
C 1,62
0,13
  nên trong hỗn hợp phải
có ancol CH3OH – đ}y l{ ancol đơn chức nên 3 ancol đ~ cho l{ no, đơn chức
→ nO (ancol) = nancol = 0,13 mol.
Bảo to{n khối lượng:
m = mC + mH + mO = 0,21.12 + 0,68 + 0,13.16 = 5,28
→ Đáp án D
Phương pháp 30 giây:
Phương pháp 30 giây: m = 3,22 + .(98 – 2) = 8,98
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: Tính nhanh
Bước 2: X|c định d~y đồng đẳng của ancol:
→ → ancol no, đơn chức
Bước 3:
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 30
Câu 5. (B-12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít
khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được
4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.
Câu 6. (B-13): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư,
thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15 gam hỗn hợp
muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu
được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6 B. 10,6. C. 11,6. D. 16,2.
Câu 7. (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy
đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng
hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng
khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam. B. 5,46 gam. C. 4,20 gam. D.7,40 gam.
Câu 8. (B-10): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng
dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) v{ 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m
gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam
Câu 9. (CĐ-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí
O2, đến khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung
dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Câu 10. (A-11): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được
hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.
Câu 11. (A-11): Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn
hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận
dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Câu 12. (A-14): Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai
 -amino axit có công thức dạng) H2NCxHyCOOH bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38
gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53 B. 8,25 C. 5,06 D. 7,25
2. Mức độ vận dụng
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 31
Câu 13. (CĐ-08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng
với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 14. (A-14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa
đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) v{ m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A.3,28. B. 2,40. C. 2,36. D. 3,32.
Câu 15. (A-13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit
Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit,
trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6. B. 73,4. C. 83,2. D. 87,4.
Hướng dẫn giải
Câu 5. (B-12):
Theo đề b{i ta có
2
2
CO
C
H
H O
13,44
n 0,6 mol
n 0,6mol22,4
n 1,7mol15,3
n 0,85mol
18

  
 
  

R(OH)n + Na  R(ONa)n +
n
2
H2↑
2O H
4,48
n 2n 2. 0,4 mol
22,4
  
→ m = mC + mH + mO = 0,6.12 + 1,7 + 0,4.16 = 15,3
→ Đáp án B.
Câu 6. (B-13):
Sơ đồ:
Este + NaOH  muối + ancol
Ancol + O2  CO2 + H2O
2
2 2
2
CO
H O CO
YH O
n 0,3mol Y: ancol no
n n
n 0,4 0,3 0,1moln 0,4mol
 
   
   
Số C 2CO
Y
n 0,3
3
n 0,1
    Y là C3H8Ox (1 x 3  )
Sản phẩm có hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức và ancol Y
Phương pháp 30 giây:
m = mC + mH + mO = .12 + + .16 = 15,3.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 32
→ ancol đa chức → 2 x 3 
Mà ancol Y không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 →x =2 → C3H8O2
 Y: OHCH2CH2CH2OH mY = m2 = 0,1.76 = 7,6 gam
Ta có: NaOH YOH
n n 2n 0,2 mol  
Bảo toàn khối lượng ta có: m1 + mNaOH = mmuối + m2
→ m1 + 0,2.40 = 15 + 7,6  m1 = 14,6.
→ Đáp án A.
Câu 7. (CĐ-11):
Theo bài ra
2
2
CO
C
H
H O
6,72
n 0,3mol
n 0,3mol22,4
n 1,1mol9,9
n 0,55mol
18

  
 
  

Và 2 2H O COn n nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no.
→ 2 2ancol H O COn n n 0,55 0,3 0,25mol    
0,3
C 1,2
0,25
  → Có CH3OH m{ c|c ancol cùng d~y đồng đẳng
→ Hỗn hợp X l{ c|c ancol no đơn chức → nO = 0,25 mol.
4 đ)2 (H SO
2140 C
0,25 mol
2ROH ROR H O
0,125mol



Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
2 2ete ancol H O C H O H Om m m (m m m ) n .18
(0,3.12 0,55.2 0,25.16) 0,125.18 6,45g
     
    
→ Đáp án A
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: X|c định công thức cấu tạo của Y:
→ Y: OHCH2CH2CH2OH
Bước 2: m1 = 15 + 7,6 - 0,1.2.40 = 14,6
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
→
Bước 2:
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 33
Câu 8. (B-10):
Theo bài ra
2
2
CO
C
H
H O
8,96
n 0,4mol
n 0,4mol22,4
n 1,3mol11,7
n 0,65mol
18

  
 
  

Và 2 2H O COn n nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no.
→ 2 2ancol H O COn n n 0,65 0,4 0,25 mol    
0,4
C 1,6
0,65 0,4
 

→ Có CH3OH m{ c|c ancol cùng d~y đồng đẳng
→ Hỗn hợp X l{ c|c ancol no đơn chức → nO = 0,25 mol
4 đ)2 (H SO
2140 C
0,25 mol
2ROH ROR H O
0,125mol



Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
2 2ete ancol H O C H O H Om m m (m m m ) n .18
(0,4.12 0,65.2 0,25.16) 0,125.18 7,85g
     
    
→ Đáp án A
Câu 9. (CĐ-09)
Áp dụng định luật BTKL ta có:
2O O (trongoxit )
2
(trongoxit ) 2
6,4
m 23,2 16,8 6,4 gam n 2. 0,4 mol
32
2H O H O 
     
 
HCl HClH
0,8
n n 2.0,4 0,8 mol V 0,4 (l) 400 ml.
2
      
→ Đáp án A
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: :
→ Có CH3OH → ancol no, đơn chức.
→
Bước 2:
Phương pháp 30 giây: VHCl = 2.(23,2 – 16,8): 32.2 : 2 = 0,4 lít = 400 ml
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 34
Câu 10. (A-11)
Ala Ala Ala Ala Ala Ala
28,48 32 27,72
n 0,32mol; n 0,2mol; n 0,12mol
89 89.2 18 89.3 18.2
       
 
Ala tetrapeptit
1,08
n 0,32 0,2.2 0,12.3 1,08mol n 0,27mol
4
      
Ala-Ala-Ala + 3H2O  4Ala
Bảo toàn khối lượng : tetrapeptitm + mnước = mAla
tetrapeptitm 0,27.(89.4 18.3) 81,54 (g)   
→ Đáp án A
Câu 11. (A-11):
Đipeptit + H2O  2 aminoaxit
Bảo toàn khối lượng ta có: 2peptit H O aminoaxitm m m 
2 2H O aminoaxit H O
63,6 60
n 0,2mol n 2.n 2.0,2 0,4mol
18

      
1/10 hỗn hợp X tác dụng với HCl
0,4
n 0,04mol.
10
 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối = maminoaxit + mHCl =
63,6
0,04.36,5 7,82(g)
10
 
→ Đáp án C
Câu 12. (A-14):
Đặt nX = a mol
Ta có: X + 3NaOH  muối + H2O
3a mol ← a mol
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + 2H Om
→ 4,34 3a.40 6,38 a.18 a 0,02mol    
Tripeptit + 2H2O + 3HCl  muối
0,02 → 0,04 → 0,06
Phương pháp 30 giây:
mtetrapeptit = [28,48 : 89 + 2.32 :(89.2 – 18) + 3.27,72 :(89.3 – 18.2)]:4.(89.4 – 18.3)
= 81,54 gam
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
Bước 2: mmuối =
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 35
→ mmuối = 4,34 + 3.0,02.36,5 + 18.0,02.2 = 7,25 gam
→ Đáp án D
Câu 13. (CĐ-08):
Gọi CTPT của este là 1 2R COOR
4
X X 5 8 2
CH
d 6,25 M 6,25.16 100 CTPT:C H O    
X
20
n 0,2mol
100
  ; KOHn 0,3.1 0,3mol  → nKOH dư = 0,1 mol
mrắn = mRCOOK + mKOH dư → 1 1 2 5
28 0,1.56
R 83 29 R :C H
0,2

   
2 5 2CTCT :C H COOCH CH 
→ Đáp án D
Câu 14. (A-14):
2H
0,448
n 0,02 mol
22,4
 
3 3 2
1
CH COOH Na CH COONa H
2
   
3 7 3 7 2
1
C H OH Na C H ONa H
2
   
Ta có 3 3 7 2CH COONa C H ONa Hn n 2.n 2.0,02 0,04 mol   
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
2X Na Y H Y 60.0,04 23.0,04m m m 2.0,02 3,28 gm .m am      
Cách 2: Vì 3 3 7CH COONa C H ONa YM M 82 m 0,04.82 3,28 g    
→ Đáp án A
Phương pháp 30 giây: mmuối = 4,34 + (6,38 – 4,34):(3.40 – 18) = 7,25 gam.
Phương pháp 30 giây:
→ X l{ : CH3-CH2-COO-CH=CH2
Phương pháp 30 giây:
Phương pháp 30 giây: mY = (0,448 : 22,4).2.(60 + 23 – 1) = 3,28 gam.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 36
Câu 15. (A-13):
Đặt nX = x mol, nY = y mol
Gly Ala
2x 2y 0,4 x 0,1230 28,48
n 0,4mol;n 0,32mol
2x y 0,32 y 0,0875 89
   
      
   
2H On 0,12.5 0,08.3 0,84mol  
Cách 1 :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m+ mnước = mAla + mGly + mVal + mGlu
→ m = 28,48 + 30 + 0,12.2.117 + 0,08.147 – 0,84.18 = 83,2 gam.
Cách 2 :
X X Y Ym n .M n .M
0,12.(89.2 75.2 117.2 18.5) 0,08.(89 75.2 147 18.3) 83,2 (g).
 
        
→ Đáp án C
Câu 16. (A-12): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl.
Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn
bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl
trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 12,67%. B. 18,10%. C. 25,62%. D. 29,77%.
Câu 17. (B-13) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim
loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí
(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Cu.
3. Mức độ nâng cao
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
Bước 2:
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
Bước 2: m = 28,48 + 30 + 0,12.2.117 + 0,08.147 – (0,12.5 + 0,08.3).18 = 83,2 gam.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 37
Câu 18. (A-13): Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X
vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 12,3. B. 11,1. C. 11,4. D. 13,2.
Câu 19. (A-11) : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức,
mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y
mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa c|c gi| trị x, y và V là
A.
28
V (x 30y)
55
 
.
B.
28
V (x 30y)
55
 
C.
28
V (x 62y)
95
  D.
28
V (x 62y)
95
 
Câu 20. (A-12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong
phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần
30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít
O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) v{o nước vôi trong dư thì khối
lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
Câu 21. (B-12): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol
tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết
thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một
nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
Câu 22. (A-10): Ho{ tan ho{n to{n 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K v{ Ba v{o nước, thu được
dung dịch X v{ 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl v{ H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng l{
4 : 1. Trung ho{ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng c|c muối được tạo ra l{
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 23. (B-14): Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3.
Thủy ph}n ho{n to{n m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19
gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá
trị của m là
A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47
Hướng dẫn giải
Câu 16. (A-12):
Sơ đồ:
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 38
3
3 2
2
KClO
Ca(ClO )
CaCl
KCl
2
t
O

2
KCl
CaCl
2 3K CO
KCl
2On 0,6 mol
Bảo toàn khối lượng: 2 2Y CaCl KCl X Om m m m m 82,3 0,6.32 63,1gam      
2 3K COn 0,3.1 0,3mol 
2 32 K CO :0,3molO 2CaCl
X Y Z:KCl
KCl:ymol
 
 

CaCl2 + K2CO3  CaCO3↓ + 2KCl
0,3  0,3  0,6
111.0,3 74,5y 63,1 y 0,4    
Bảo toàn nguyên tố Cl: nKCl (Z) = 2.0,3 + y = 2.0,3 + 0,4 = 1(mol)  nKCl (X) = 0,2 mol
KCl(X)
0,2.74,5
%m .100% 18,1%
82,3
  
→ Đáp án B
Câu 17. (B-13):
    
 
2 4 2 4
2
H SO H SO
CO
100.39,2 39,2
m 39,2 g n 0,4 mol
100 98
1,12
n 0,05 mol
22,4
Bảo toàn khối lượng ta có:
2 4 2
4
X ddH SO ddY CO ddY
MSO
m m m m m 24 100 0,05.44 121,8 g
m 0,3941.121,8 48 g
       
  
Dung dịch Y ch chứa 1 chất tan duy nhất nên trong Y chỉ chứa MSO4
4 2 4 4MSO H SO MSO
48
n n 0,4 mol M 120
0,4
      → M = 24
Vậy M là Magie
Phương pháp 30 giây:
Bước 1:
Bước 2: nKCl (X) =
Bước 3:
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 39
→ Đáp án C
Câu 18. (A-13):
2 2 2O CO H O
7,84 15,4 6,9 0,35.32 15,4
n 0,35mol; n 0,35mol n 0,15 mol
22,4 44 18
 
      
O
6,9 0,35.12 0,15.2
n 0,15 mol
16
 
 
Gọi công thức: CxHyOz: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 → X là C7H6O3.
7 6 3C H O
6,9 7.2 2 6
n 0,05mol; k v 5
138 2
 
     
NaOHn 0,36.0,5 0,18mol 
→ nNaOH phản ứng = 0,18
.100% 0,15mol
120%
 → nNaOH dư = 0,03 mol
Ta có: NaOH
X
n 3
n 1
 mà C7H6O3 có vòng benzen; k = 5 → X: HCOOC-C6H4OH
6 4 6 4 2 2HCOOC H OH + 3NaOH HCOONa C H (ONa) 2H O
0,05mol
  
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mX + mNaOH = mrắn + mnước → mrắn = 0,05.138 + 0,18.40 – 2.0,05.18 = 12,3 gam
Cách 2:
mrắn = 6 5 2HCOONa C H (ONa)m m + mNaOH dư = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam.
→ Đáp án A
Phương pháp 30 giây:
M = .0,3941: 0,4 - 96 = 24 →M l{ Magie
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: Tìm công thức phân tử:
→ CxHyOz: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 → X l{ C7H6O3.
Bước 2: Tìm công thức cấu tạo:
nNaOH phản ứng
nX
=
3
1
mà C7H6O3 có vòng benzen; k = 5 → X: HCOOC-C6H4OH
Bước 3: mrắn = 0,05.138 + 0,18.40 – 2.0,05.18 = 12,3 gam.
phản ứng
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 40
Câu 19. (A-11) :
Công thức tổng qu|t của axit no, 2 chức, 1π C=C là CnH2n-4O4 (k=3)
Cách 1:
n 2n 4 4 2 2 2
3
C H O (n 2)O nCO (n 2)H O
2
     
3
2
y  y
Bảo to{n khối lượng ta có :
2 2 2axit O CO H Om m m m
V 55V 28
x 32.1,5y .44 18y x 30y V (x 30y)
22,4 28 55
  
         
Cách 2:
2 2CO H O
axit
n n 1 V
n .( y)
2 2 22,4

  
Bảo to{n khối lượng ta có:
axit C H O
V 16.4 V
m m m m x 12. 2.y .( y)
22,4 2 22,4
28
V .(x 30y)
55
       
  
→ Đáp án A
Câu 20. (A-12):
nN = nHCl = 0,03 → nO = 0,03.14.80 : 21 : 16 = 0,1 mol
Gọi nC = x mol, nH = y mol.
Bảo toàn khối lượng ta có : 12x + y = 3,83 – 0,03.14 – 0,1.16 → 12x + y = 1,81 (1).
Bảo toàn nguyên tố oxi : 0,1 +
3,192
.2
22,4
= 2x +
1
.y
2
→ 2x +
1
.y
2
= 0,385 (2)
Từ (1) và (2) : x = 0,13 , y = 0,25
→ 2COn x 0,13 mol 
CO2 + Ca(OH)2 dư 3 2CaCO H O  
3CaCOm 0,13.100 13g  
Phương pháp 30 giây:
Phương pháp 30 giây: mrắn = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 41
→ Đáp án A
Câu 21. (B-12):
X + 4NaOH  muối + H2O
a → 4a → a
Y + 3NaOH  muối + H2O
2a → 6a → 2a
NaOHn 0,6.1 0,6mol 4a 6a 0,6 a 0,06mol      
Bảo toàn khối lượng ta có: m + mNaOH = mmuối + 2H Om
m = 72,48 + 0,06.3.18 – 0,6.40 = 51,72 (g)
→ Đáp án A
Câu 22. (A-10):
Na + H2O  NaOH +
1
2
H2↑
K + H2O  KOH +
1
2
H2↑
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2↑
→ 2HOH
2,688
n 2n 2. 0,24mol
22,4
   
2
H OH
OH H H O
n n 0,24 mol 
 
 
 
Gọi 2 4H SO HCln a mol n 4a mol   → 2a + 4a = 0,24 → a = 0,04
2
2 4 4
HCl Cl
H SO SO
n 0,16mol n 0,16mol
n 0,04mol n 0,04mol


  
  
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng:
Cách 1:
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: nN = nHCl = 0,03 → nO = 0,03.14.80 : 21 : 16 = 0,1 mol
Bước 2: Tìm số mol của C và H:
Bước 3:
Phương pháp 30 giây: m = 72,48 + 0,6:(4+6).3.18 – 0,6.40 = 51,72 (g)
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 42
mkim loại + maxit = mmuối + mkhí → 8,94 + 0,16.36,5 + 0,04.98 = mmuối + 0,12.2
→ mmuối = 18,46 gam.
Cách 2:
mmuối = mkim loại + Cl
m 
+ 2
4SO
m  = 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 (g)
→ Đáp án C.
Câu 23. (B-14):
Ala Val
14,24 8,19
n 0,16 mol; n 0,07mol.
89 117
   
Gọi 3 peptit của X lần lượt là: A, B, C.
Ta có: X  Y(A-B-C-C-C) + 4H2O.
Y + nH2O Ala
Val
Ala:0,16 mol n 16
Val:0,07mol n 7

  

→ Số phân tử H2O = 22a (a N*)
Số liên kết peptit trong X < 13 → Số liên kết peptit tối đa trong Y l{ 34 (A có 1, B có 1, C có
10)
→ Số phân tử H2O l{ 22 → nX = nY = 0,16:16 = 0,01 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mY = 14,24 + 8,19 – 0,01.22.18 = 18,47 gam
→ mX = mY + mnước = 18,47 + 0,01.4.18 = 19,19 gam.
→ Đáp án C
Xem video bài tập và lặp theo phương pháp 30s các bài tập tự luyện.
Phương pháp 30 giây:
mmuối = 8,94 + 2.0,12: (2 + 4).(4.35,5 + 96) = 18,46 g
Phương pháp 30 giây:
mmuối = 8,94 + 2.0,12: (2 + 4).(4.36,5 + 98) – 2.0,12 = 18,46 g
Phương pháp 30 giây:
Bước 1: X|c định số mol của X: Số phân tử H2O l{ 22 → nX = nY = 0,16:16 = 0,01 mol
Bước 2: mX = mY + mnước = 14,24 + 8,19 – 0,01.22.18 + 0,01.4.18 = 19,19 gam.
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 43
1. Bạn thấy chương này có điều gì hay ho?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Bạn học thêm được điều gì mới?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Điều gì khiến bạn thấy ấn tượng nhất?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lần Thời gian (phút) Lần Thời gian (phút) Lần Thời gian (phút)
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
Hãy quay video lần tốt nhất của bạn, upload lên youtube và gửi link video vào nhóm sách
Phương pháp 30 giây để truyền cảm hứng cho các bạn cũng như học hỏi các thành viên khác
nhé!
Hãy LẶP ĐI LẶP LẠI cho tới khi kiến thức trở là một phần trong con người bạn. Bạn sẽ
cảm nhận được kiến thức như một món ăn ngon và hãy tận hưởng nó!
phuongphap30s.com
Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304
Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/

Más contenido relacionado

Último

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Destacado

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 

Destacado (20)

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 

Sách phương pháp 30 giây giải toán Hóa học pdf

  • 1. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 6 Chương 0: PHƯƠNG PHÁP 30 GIÂY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Trước khi đi vào hướng dẫn bạn sử dụng phương pháp 30 giây hãy cùng xem lại cách giải thông thường mà bạn hay sử dụng Phương pháp giải bài tập thông thường Trình tự mà các bạn thông thường giải bài tập như sau: 1. Viết tất cả các phương trình phản ứng 2. Tính số mol 3. Giải theo phương trình phản ứng 4. Áp dụng thêm các định luật bảo toàn, kỹ thuật trung bình, quy đổi, sơ đồ nếu cần thiết. Ưu điểm:  Làm từ từ theo thứ tự phản ứng.  Phù hợp với cách làm tự luận.  Tổng thời gian làm 1 câu ít. Nhược điểm: 1. Tốn thời gian do phải viết và cân bằng tất cả phương trình phản ứng 2. Tư duy chậm và không có hệ thống 3. Phải làm một lượng bài tập (khác nhau) lớn thì mới có thể tự tin được. 4. Căng thẳng vì không có phương pháp chung và phù hợp với nhiều bài tập 5. Tốc độ giải toán chậm (2-3 phút/câu) thậm chí là 5 -10 phút mà vẫn không ra. 6. Viết nhiều. Nếu đó là những điều mà bạn thường dùng để giải bài toán hóa học thì xin chúc mừng bạn đã có lựa chọn đúng khi bạn đang đọc đến đây. Tôi cũng đã từng dùng cách này để học và cũng gặp cảm giác khó khăn giống như bạn. Nhiều lúc có cảm tưởng như có một bức tường ngăn cách mình với lời giải ấy. Cuốn sách sẽ giúp bạn loại bỏ được 6 nhược điểm trên. Phương pháp 30 giây sẽ giúp bạn từng bước, từng bước thay đổi suy nghĩ của bạn, thay đổi cách mà bạn giải toán và giúp bạn lấy tự tin với môn Hóa nhanh chóng hơn bao giờ hết. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 2. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 7 Giờ thì hãy xem cảm nhận của các bạn học sinh từng trải nghiệm thực tế với phương pháp 30 giây đã nhé! “Đến với thầy tôi khá là ngạc nhiên khi đầu tiên thầy chỉ cho tôi mình làm những bài tập rất cơ bản, làm đi làm lại, ban đầu tôi khá là tự tin nhưng khi quy định thời gian về việc hoàn thành bài tập đó thì thực sự tôi đã hiểu tầm quan trọng của những bài tập cơ bản và phương pháp làm đi làm lại đó thực sự tạo cho tôi một kĩ năng phản xạ, mà tôi hay gọi là phản xạ thân quen. Một đề thi trắc nghiệm Hóa có 90 câu trong 60 phút nếu bạn thực sự không phân bố thời gian hợp lí thì rất khó có thể làm hết, phản xạ thân quen giúp tôi có thể làm những câu cơ bản trong thời gian ngắn nhất có thể và kết quả chắc chắn từ đó tôi có thể dành thời gian cho các câu phức tạp hơn. Đồng thời thực chất cách giải các câu khó trong đề là sự kết hợp các cách giải các câu cơ bản nên khi nắm chắc các cách giải cơ bản thì các câu phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 3. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 8 phức tạp hơn sẽ trở nên dễ dàng hơn. Bằng việc luyện đi luyện lại một đề cơ bản và nâng cao độ khó dần lên làm cho kĩ năng làm bài của tôi tốt lên rất nhiều. Dần dần từ những điểm 7 lên 8 rùi lên 9 thậm chí có cả 10 trong các đề thi thử tôi đã thực sự thấy rõ hiệu quả từ phương pháp 30 giây mà thầy dạy cho tôi. Và trong kì thi đại học mang tính chất bước ngoặt cuộc đời mình, với nỗ lực hết sức với số điểm Toán 9, hóa 9, sinh 8,5 cộng thêm 1,5 điểm vùng là 28 điểm tôi đã đạt được ước vọng của mình là đỗ vào trường đại học Y Hà Nội”. Hoàng Sơn – Sinh viên - Đại học Y Hà Nội “ Buổi học hôm đó, thầy dạy chúng tôi phương pháp 30 giây: bao gồm bấm máy 30 giây và trả lời lý thuyết trong 30 giây. Lần đầu tiên, vẫn giữ thói quen cũ, tôi bấm máy khá chậm và theo luật cứ chậm 1 giây là phạt 10.000 đồng. Sau lần đấy tôi “cay” lắm. Câu hỏi đặt ra cho tôi, làm thế nào để bấm nhanh? Và câu trả lời thật đơn giản chỉ có hai từ “bấm nhiều”. Và tôi quyết tâm cải thiện khả năng bấm máy của mình và chỉ sau một hai buổi luyện tập ở nhà, thì tôi không bao giờ phải nộp phạt nữa, hi hi. Tôi thi đại học khối A với môn Hóa 8,5 điểm và hiện nay là sinh viên năm 4 Học Viện Tài Chính. Vân Anh – Sinh viên - Học Viện Tài Chính “ Mới đầu em chả tin có cái phương pháp 30 giây đâu vì làm gì có chuyện một câu 30 giây. Nhưng thầy đã dạy chúng em là lặp đi lặp đến bao giờ nhìn là biết là hiểu thì thôi dù có mỏi tay mỏi mồm vẫn tiếp tục. Và em đã nghiêm túc thực hiện, cuối cùng em đã làm được. Em không biết phải nói cảm ơn thầy như thế nào nữa đâu. Em chỉ biết viết vài dòng chia sẻ thật từ đáy lòng em đến thầy và các bạn đang theo học thầy thôi. Bắt đầu buổi học đầu tiên thật sự em cảm thấy em như thằng điên ý. Mồm cứ nói đi nói lại tay cứ bấm máy tính như kiểu bấm để phá máy. Và ngay sau buồi đầu tiên em đã hoàn thành bước đầu. Tối về nhà giở lại đề ra nhìn câu nào trong đầu em trong tư duy của em có logic của câu ý luôn. Tay tự động bấm máy một cách rất nhanh những công thức tính nhanh sau khi đọc đề hiện luôn trong đầu em một cách vô thức. Và bây giờ em đã hiểu vì sao thầy bắt bọn em lặp đi lặp lại đó chính là " ÁM ẢNH MỤC TIÊU ". Thật sự là từ điểm 0 đến điểm 5 trong thi đại học đối với thầy chắc vài buổi là được nhưng từ điểm 8 đổ lên là thật sự cần phải có một sự điên cuồng trong học tập. Em cảm ơn thầy vì thầy đã giúp em có thêm 0,6 điểm nữa. 0,6 điểm thôi nhưng đã đủ để em đỗ đại học rồi thầy ạ. Em đạt 8,6 điểm” Hữu Huy – Sinh viên- Học Viện Ngân Hàng “Em tiếp xúc với phương pháp 30 giây khoảng 2 tuần trước khi thi đại học năm 2015. Lúc đang học thêm bình thường trên trường thì môn hóa em không được tốt lắm. Em làm đề cũng tầm 5 hoặc 6 điểm là cao. Sau đó em học phương pháp 30 giây, làm đi làm lại nhiều thì thấy kết quả khả quan hơn. Em thấy phương pháp này giúp rèn luyện tư duy của mình nhạy bén hơn khi tiếp xúc nhiều dạng bài tập và rèn luyện khả năm làm trắc nghiệm của mình nữa. Nếu kết hợp với bộ đề của thầy nữa thì kết quả tăng lên thấy rõ ạ. Em đã đạt 7,5 trong kỳ thi đại học vừa rồi”. Quốc Khanh – Sinh viên - Đại học Giao thông vận tải phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 4. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 9 “Em thấy phương pháp 30 giây rất mạnh với hình thức thi trắc nghiệm. Nếu áp dụng tốt sẽ làm bài thi sẽ rất nhanh và hiệu quả. Em là một đứa dốt hóa, may mắn biết và áp dụng phương pháp 30 giây vào hai tuần cuối cùng và đạt 8,25 trong kỳ thi năm 2015” Trần Minh Dũng – Sinh viên - Đại học Bách Khoa Hà Nội “Thật sock khi mình là một học sinh trường chuyên Khoa học tự nhiên mà làm được 2 điểm. Trước khi thi còn ba tuần, thật may mắn khi lúc đó mình được biết được phương pháp 30 giây của thầy, một phương pháp học thật dễ dàng và cực kỳ hiệu quả. Bạn chỉ cần đọc to và bấm máy và lặp lại việc đó nhiều lần sao cho tốc độ 30 giây/câu hỏi. Nhờ phương pháp học này mà mình có thể nhớ rất lâu các kiến thức đã học. Và kết quả là chỉ sau 3 tuần thực hiện chăm chỉ và nghiêm túc, mình làm 35/50 câu đề thi đại học trong 20 phút, thời gian còn lại mình làm thêm sau để làm nốt 15 câu còn lại và đạt 8 điểm. Mình có một bí quyết nhỏ muốn chia sẻ với các bạn là trước khi đi ngủ hãy nhẩm lại các kiến thức trong ngày đã học một lần, nếu quên thì hãy dậy đọc lại ngay để nhớ nhé! Việc hôm nay chớ để ngày mai! Chúc các bạn thành công trong kỳ thi đại học sắp tới” Nguyễn Hà Đăng - Sinh viên - Đại học Y Hà Nội K113 “Còn một tháng nữa là thi. Em vẫn hoang mang chưa biết cách học hóa như thế nào... làm từng đề, từng đề một cách chậm chạp... và có lẽ lúc đó em mất phương hướng trong môn hóa thực sự thi thử ... kết quả 4,5 ... thật sự kinh khủng. Tìm nhiều cách mà em không biết phải làm sao để tăng tốc làm môn hóa. Rồi một hôm search thử trên google, em đọc một vài dòng chia sẻ của một anh về thầy, và lúc đó em tìm hiểu và biết đến thầy. Lúc đó xem thầy chia sẻ cách học 30 giây với mười bộ đề... em đã thực hiện ngay, mỗi ngày cố gắng để làm đề, vừa làm đề vừa xem video về các phần thầy dạy. Những ngày đầu làm còn chậm thầy ạ... chậm, chậm rồi làm đi làm lại... lần 3, rồi lần 4 bắt đầu nhanh dần... lần thứ 10 thì thực sự cái đề đó chỉ 30 giây/ câu... lúc đầu em mất hai ngày mới làm xong một đề ... nhưng những đề sau... tầm đề thứ 5, thứ 6 rồi thì làm chỉ mất một ngày. Mà lại rất nhanh nhớ. Hôm đi học ở lớp học thêm, thầy giáo lớp em cho bài tương tự một bài trong đề 3 và đúng là em bấm máy chỉ 30s thật, vì khi làm đi làm lại đến 10 lần rồi thì các bước đã có sẵn. Mình chỉ cần bấm máy mà thôi. Thực sự rất hiệu quả. Và khi đi thi thật, em được 7,5 hóa, kết quả tuy không cao lắm nhưng ngoài sự mong đợi với em. Em xin cảm ơn thầy Khương đã chia sẻ cách học vô cùng hiệu quả này ạ” Nguyễn Đăng Việt Anh - Sinh viên - Đại học Xây dựng “Sau khi đậu đại học, người mà tôi cảm ơn không hết lời đó chính là thầy Khương. Tôi tự công nhận là một người ngu hóa, tới tận gần kết thúc học kì 2 nhà trường tổ chức thi thử cho khối 12, thì tôi chỉ có 2,8 điểm, người tôi rụng rời. Mang danh học khối A mà nhìn câu nào cũng không biết làm. Thế rồi tôi biết được khóa học phương pháp 30 giây của thầy Khương và quyết định đặt lòng tin vào thầy. Phương pháp 30 giây đã giúp tôi tự tin môn hóa nhiều hơn và sau khi kì thi kết thúc môn hóa tôi được 7 điểm, có thể thấp với nhiều người nhưng với tôi đó là quà tặng quý giá dành cho sự tin tưởng và cố gắng của bản thân” Hoàng Trọng Tài – Sinh viên - Đại học Tôn Đức Thắng phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 5. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 10 “Phương pháp 30 giây là một phương pháp tuyệt vời đã mang tôi đến với cổng trường đại học. Có một điều chắc chắn là phương pháp 30 giây không dành cho những người thiếu kiên nhẫn và niềm tin. Bản thân tôi cũng là một người khá vững trong việc giải quyết các bài hoá. Tuy nhiên, cách thời điểm thi đại học chừng hơn một tháng tôi vẫn rất hoang mang, mặc dù hầu hết các bài tập tôi đều có thể tìm ra đáp án đúng nhưng thời gian lại quá lâu. Làm sao để có thể làm kịp 50 câu trong 90 phút? Và một ngày, thầy giáo dậy hoá của tôi - thầy Lê Đăng Khương đã dạy tôi phương pháp 30 giây. Đương nhiên những ngày đầu đến với phương pháp này không hề dễ dàng. Mọi thứ từ viết phương trình, cân bằng, tính toán,...tất cả trong 30 giây. Đương nhiên lần đầu tiên làm thì chưa ai làm được 30s cả (trừ thầy, hì hì). Và thầy bắt đầu dạy tôi những điều cơ bản nhất như không dùng bút giấy để viết phương trình mà tập viết phương trình trong đầu, mẹo học khối lượng mol của từng chất,... để tất cả mọi thứ có thể chạy trong đầu tôi trong vòng 30 giây. Hãy tưởng tượng, có hai đoạn băng tua nhanh trong vòng 30 giây và hai đoạn băng ấy cùng song song chạy. Một đoạn băng tượng trưng cho cách làm bài trong đầu bạn, và một đoạn băng tượng trưng cho những ngón tay bạn nhảy múa trên bàn phím. Cả hai cùng chạy vào một thời điểm và cùng kết thúc sau 30 giây. Và điều đó là cách tôi có thể làm mọi thứ trong vòng 30 giây. Và với phương pháp 30 giây việc làm 50 câu hoá trong 90 phút đã trở nên dễ dàng hơn với tôi trong kỳ thi Đại học năm 2012. Tôi may mắn, vì tôi gặp được thầy Khương-người chủ của phương pháp 30 giây và là một trong những người thầy giúp tôi bước chân vào cổng trường Đại học. ĐỪNG CỐ GẮNG! HÃY CHÁY HẾT MÌNH! ĐÚNG CÁCH!” Hoàng Anh – Sinh viên - Đại học Thương Mại “Tôi là một đứa thích học hoá, thực sự thích hơn tất cả các môn học khác. Tôi có thể tự tin nói rằng môn hoá của mình không tệ chút nào thậm chí là khá tốt. Nhưng có lẽ chăm chỉ thích thú giải những bài tập đơn lẻ hay học thuộc những phương trình phản ứng đơn thuần là không đủ. Khi lên cấp ba và cụ thể là lớp 11 tôi bắt đầu tiếp xúc với những đề thi đại học. Thực sự tôi choáng ngợp hoàn toàn vì tôi thậm chí không thể làm nổi quá 25 câu trong 90p thời gian quy định. Tôi lo lắng không hiểu làm sao mình có thể được nổi 7 điểm môn hoá với tình trạng này . May mắn sao tôi gặp thầy Khương và thầy đã chỉ cho tôi phương pháp 30 giây . Sau những lần đầu hoài nghi về một phương pháp nghe có vẻ không khả thi cho lắm này thì dần dần tôi đã có niềm tin vững chắc rằng điều đó là hoàn toàn có thể. Những buổi học ngồi bấm máy điên cuồng, những bài tập mà có thể nhìn đề bài là biết đáp án. Điều đó khiến tôi vui sướng kinh khủng. Càng tin tưởng tôi càng say mê, có ngày làm đến cả trăm câu mà không chán, ko thấy nản. Kết quả đã không phụ công sức tôi bỏ ra. Đặt bút kết thúc bài thi đại học môn Hoá, tôi tự tin chấm mình được 8 điểm và đúng là như vậy. Thực tế phương pháp 30 giây không cao siêu, không khó khăn như tôi tưởng . Tất cả những gì tôi cần là NIỀM TIN và CHĂM CHỈ. Các bạn cũng có thể làm được điều đó, hãy tin tưởng và các bạn sẽ nhận được điều mình muốn. Dương Trường An – Sinh viên - Học viện Kỹ thuật Quân Sự phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 6. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 11 Đọc tới đây bạn sẽ hỏi là tại sao phương pháp này vi diệu đến thế? Bản chất của nó là gì? Và làm thế nào để dùng nó? Về nguồn gốc ra đời phương pháp 30 giây Năm 2011, mình có một nhóm gồm 7 học sinh học với tôi. Đến tháng 5 mình cho học sinh làm bài kiểm tra thì học sinh làm bài kết quả không cao. Mình rất đau đầu tìm cách để giúp học sinh. Mình lang thang trên mạng, tìm sách về phương pháp học hiệu quả thì may mắn tìm ra được một tài liệu kể rằng có một nhà toán học người Nhật Bản tên là Kumon đã dạy con gái ông ấy làm những bài toán siêu khó bằng cách chia nhỏ bài toán đó ra thành các bài toán dễ hơn rồi “LẶP ĐI LẶP LẠI” cho tới khi tốc độ rất nhanh. Sau đó ông ghép các bài toán dễ thành các bài toán khó hơn và cũng yêu cầu “LẶP ĐI LẶP LẠI” cho thật nhanh. Cuối cùng con gái ông ấy làm được những bài siêu khó, ngay cả những chuyên gia còn kiêng nể khả năng của con gái ông. Câu chuyện trên đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho mình. Thời điểm đó mình cũng biết đến AJ Hoge là chuyên gia dạy Tiếng Anh. Ông ấy cũng dùng cách “LẶP ĐI LẶP LẠI” để dạy hàng triệu người nói tiếng anh trôi chảy trong thời gian ngắn. Mình xem nhiều phim và nghiên cứu nhiều tài liệu khác thì thấy rằng đúng là “LẶP ĐI LẶP LẠI” là chìa khóa để có một kỹ năng nào đó hoàn thiện. Thế là mình bắt đầu áp dụng vào môn Hóa cho nhóm học sinh của mình. Ban đầu học sinh chưa quen và rất khó khăn. Nhưng các bạn đó tin mình và hành động điên cuồng. Mình lấy đề ra cho các bạn ấy làm. Cả buổi đầu tiên chỉ làm được 5 câu. Vì làm đi làm lại từng câu, nói đi nói lại từng câu. Bấm đi bấm lại từng câu nên nó mất nhiều thời gian. Buổi thứ 2 khá hơn được 10 câu. Nhưng tốc độ làm việc đã nhanh hơn. Mình hỏi bất kỳ câu nào trong 15 câu đó các bạn đều trả lời vanh vách, bấm máy điên đảo luôn. Đến buổi thứ 3 thì đã hoàn thành đề số 1. Cả lớp phải làm đi làm lại cho tới tốc độ đạt 30 giây/câu tức 25 phút/đề. Có bạn đã bấm máy đến hỏng 1 cái máy tính bỏ túi. Và rồi đề thứ 2, đề thứ 3… Hết 1 tháng đó cả nhóm chỉ làm được 5 đề. Mình bắt đầu cho nhóm thử một đề thi thử khác và kết quả thật ngoạn mục. Mình không thể tin vào mắt mình được. Ngay cả các bạn ấy cũng vậy. Mình vui mừng rơi nước mắt. Cuối cùng thì mình cũng đã tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả. Cuối cùng thì “LẶP ĐI LẶP LẠI” đúng là chìa khóa thực sự. Khi nhóm đi thi, mình vô cùng tự tin vì mình đã cung cấp đầy đủ 10 đề đầy đủ các dạng và cung cấp thêm lý thuyết khi làm đề cho các bạn bằng phương pháp mindmap và hỏi đáp để các bạn khắc sâu. Kết quả là cả 7 bạn đều đỗ và có bạn còn đỗ cả 2 trường. Mình áp dụng phương pháp 30 giây từ đó đến nay và nhanh chóng giúp học sinh thay đổi. Năm 2013 mình có thiết kế ra bộ 10 đề 8 điểm và cho học sinh offline làm rất hiệu quả. Tháng 4 năm 2015 mình đưa tài liệu đó lên mạng cùng với phương pháp 30 giây thì có rất nhiều bạn đã áp dụng và thành công. Kỷ lục là bạn còn 6 ngày làm 5 đề thì đạt 7,5 điểm (trước đó bạn đó chỉ được 2 điểm thi thử). phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 7. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 12 Phương pháp 30 giây Bước 1. Hiểu bản chất và làm ra đáp số 1. Viết quá trình phản ứng (hình dung phương trình phản ứng trong đầu) 2. Hình dung cách làm trong đầu (chi tiết hay tổng thể) 2.1. Sử dụng các định luật 1. Định luật bảo toàn khối lượng. 2. Định luật bảo toàn nguyên tố 3. Định luật bảo toàn electron (đối với những phản ứng oxi hóa - khử) 4. Định luật bảo toàn điện tích. 2.2. Đơn giản hóa vấn đề 5. Công thức kinh nghiệm 6. Quy đổi 2.3 Đánh giá 7. Trung bình 8. Đồ thị 9. Tăng giảm khối lượng 2.4. Thứ tự phản ứng 10. Điện phân 3. Xử lý nhanh (5-10) giây để tìm ra số mol các chất ( nhớ các M, số mol thường dùng) 4. Tính toán (kết hợp một hoặc một vài kỹ thuật giải nhanh) Bước 2: LẶP để luyện kỹ năng, tốc độ 1. Lặp từng câu Mức độ cơ bản: 5-10 giây/câu Mức độ vận dụng: 20-30 giây/câu Mức độ nâng cao: 50-60 giây/câu. 2. Lặp số lượng câu lớn hơn theo dãy số Fibonaci (1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; …) đến khi tốc độ đạt trung bình 30 giây/câu. Có thể lặp 5 hoặc 10 hoặc 15 hoặc nhiều hơn đến khi đạt tốc độ trung bình 30 giây/câu. 3. Mỗi khi làm một chuyên đề khác cần khởi động bằng cách lặp lại một số câu nhất định (20 – 30 câu với tốc độ 30 giây/câu) Ưu điểm:  Tốc độ siêu nhanh  Phù hợp với thi trắc nghiệm  Chỉ cần làm một lượng bài tập nhất định có thể làm tốt hầu hết các bài tập khác  Hiểu được phương pháp chung và có những kỹ thuật nhanh  Tốc độ trung bình 30 giây/câu.  Viết ít. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 8. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 13  Nhược điểm: Tốn thời gian cho một câu do lặp nhiều lần nhưng tổng thời gian học không đổi. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 9. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 14 Hỏi - đáp về phương pháp 30 giây Câu 1: Có phải bài nào cũng phải làm với tốc độ 30 giây không? Trả lời: 30 giây là con số trung bình của một bài tập hóa học. Một đề có 50 câu thì có tới 25 câu làm với tốc độ nhỏ hơn 30 giây còn 25 câu còn lại làm với tốc độ lớn hơn 30 giây. Trung bình một đề thì làm mất 25 phút tức 30 giây/câu. Câu 2: Tốc độ trung bình của bài tập mới sau khi làm theo phương pháp 30 giây là bao nhiêu? Trả lời Tốc độ trung bình của là 1,2 phút/câu mới. Tức là một đề bất kỳ làm trung bình khoảng 60 phút/ đề. Có thể làm nhanh hoặc chậm hơn tùy khả năng nhưng để đạt 8 điểm thì bạn đó sẽ mất chưa đến 90 phút là điều chắc chắn. Còn để đạt 10 điểm thì phải học thêm nhiều dạng khó và cũng “LẶP ĐI LẶP LẠI” nhiều lần mới có thể làm được. Câu 3: Điều kiện để áp dụng phương pháp 30 giây là gì? Trả lời Phải có lời giải chi tiết để xem nếu không hiểu. Có máy tính và giấy nháp, bút. Nên có thầy hướng dẫn thì tốt hơn. Có nhóm học cùng càng hiệu quả. Câu 4: Nguyên tắc của phương pháp 30 giây là gì? Trả lời Gồm 2 bước: 1. Hiểu bản chất. 2. Lặp đi lặp lại cho tới tốc độ trung bình 30 giây/câu. Luôn lặp lại kiến thức cũ trước khi sang kiến thức mới, bài mới. Câu 5: Phương pháp 30 giây này có áp dụng với môn khác được không? Trả lời Hoàn toàn có thể áp dụng cho các môn khác vì thực tế nguyên lý mình áp dụng nó là tự nhiên mà. Câu 6: Phương pháp 30 giây áp dụng cho các câu lý thuyết thì như thế nào? Trả lời Lý thuyết thì nói lại các đáp án tại sao đúng, tại sao sai. Đọc to phương trình phản ứng (nhớ là có hệ số để còn phục vụ tính toán). Câu 7: Phương pháp 30 giây có áp dụng cho các bạn mất gốc không? Trả lời Nó là phương pháp để học kỹ năng nên áp dụng rất tốt với các bạn mất gốc, tuy nhiên mức độ đề cần phù hợp để có thể hiểu và tăng độ khó sau. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 10. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 15 Quá trình thay đổi theo phương pháp 30 giây Đây là sơ đồ mô tả năng lực được phát triển theo phương pháp 30 giây. Sơ đồ 1: Quá trình phát triển năng lực theo phương pháp 30 giây Ban đầu chúng ta học rất chậm do kỹ năng chúng ta chưa có. Lúc này chúng ta cần phải nạp đủ “lượng” kiến thức và kỹ năng bằng cách “LẶP ĐI LẶP LẠI” một lượng kiến thức cơ bản, nền tảng. Sau thời gian T1 thì sẽ biến đổi về “chất”. Tại thời điểm T1 chính là “điểm bùng phát” năng lực lên. Khi đó nền tảng cơ bản chúng ta đã có, chúng ta đã biết bấm máy nhanh, xử lý bài toán có bài bản, các kiến thức trở nên “dễ ăn” hơn và chúng ta học rất nhanh chóng để đạt được tới thời điểm T2. Từ điểm T2 lên T3 chúng ta cần tiếp tục “LẶP ĐI LẶP LẠI” các kiến thức ở mức độ vận dụng và thêm các bài ở mức độ nâng cao. Quá trình này cần một sự nỗ lực rất lớn bởi mức độ khó tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên hãy tuân thủ nguyên tắc đó là bài khó là kết hợp của nhiều bài dễ thì bạn sẽ làm tốt giai đoạn này. Bạn tiếp tục lặp và tới một giới hạn của bản thân mình. Khi đó bạn đạt khoảng 9 điểm. Lúc này kiến thức của bạn đã gần bão hòa, bạn làm thường sai 3 - 5 câu. Phần lớn bạn sai những câu dễ hay câu khó? Có tới 90% là bạn sai câu dễ. Bạn có để ý là những câu dễ bạn chủ quan hơn nên bạn bị mất điểm rất đáng tiếc phải không nào? Giải pháp cho vấn đề này là bạn cần hít thở sâu để bình tĩnh vì trong trạng thái này bạn có thể nhìn được vấn đề một cách rõ nhất, đầy đủ góc cạnh nhất. Bí kíp gồm 4 bước: 1. Hít thở sâu vài lần. Luôn giữ lưng thẳng. 2. Tập trung quan sát hơi thở, không cố tình hít, cũng chẳng cố tình thở. Đơn giản chỉ là quan sát hơi thở. Hãy sử dụng hơi thở tự nhiên nhất. 3. Vừa làm vừa quan sát hơi thở. Bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ rõ ràng hơn bao giờ hết và bạn sẽ không bị mắc lỗi ngớ ngẩn kia. 4. Luyện tập thường xuyên bí kíp này để biến nó thành thói quen. Nó sẽ giúp bạn không chỉ làm môn Hóa mà tất cả những việc quan trọng của bạn sau này. Có khoảng 10% là bạn sai câu khó hoặc bạn không tìm ra giải pháp. Điều này là tự nhiên bởi bạn chưa gặp dạng đó bao giờ hoặc bạn chưa tìm hết cách. Giải pháp ở đây là hãy tìm lời giải cho nó sau khi làm và lặp lại cho đến khi hiểu bản chất và làm lại dễ dàng. Năng lực Thời gian Điểm Bùng phát 10 8 5 T1 T2 T3 Điểm thăng hoa 9,5 phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 11. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 16 Ghi chép cẩn thận ra một cuốn sổ những bài hay, khó. Khi bạn gặp lại bạn hoàn toàn tự tin vào khả năng của mình. Điểm thăng hoa là điểm mà tại đó bạn đạt trạng thái ổn định nhất, tự tin nhất. Đó là lúc mà bạn bình tĩnh nhất, bạn nhìn được mọi góc cạnh của vấn đề, bạn có cái nhìn bao quát cũng như chi tiết nhất. Để đạt được điều này bạn cần thực hiện hai bước phía trên đó là quan sát hơi thở và lặp lại những câu không biết làm. Dưới đây là sơ đồ về sự thay đổi năng lực theo số lần lặp. Quá trình này đúng theo mô hình Fibonaci. Quá trình này mô tả rõ nếu bạn lặp lần đầu tiên, năng lực chưa thể tăng nhanh được. Bạn tiếp tục “LẶP ĐI LẶP LẠI” thì tốc độ bạn nhanh hơn, thời gian lặp trên một lần giảm đi và năng lực tăng dần theo cấp số cộng Fibonaci. Khi bạn lặp số lần đủ lớn (ít nhất là 15-18 lần) thì sẽ xuất hiện “điểm bùng phát” về năng lực. Tại đó năng lực của bạn sẽ đột ngột thay đổi về chất một cách kinh ngạc. Đây là điều mà bất kỳ ai theo phương pháp này cũng sẽ nhận ra nó. Bạn sẽ reo lên sung sướng khi bạn đạt tới điểm này. Đó là phần thưởng dành cho những người hành động với 100% năng lượng. Khi đó bạn nhìn vào bất kỳ bài tập nào bạn cũng sẽ nhận ra cách giải một cách nhanh chóng, bạn sẽ trở nên tự tin hơn bao giờ hết bởi vì bạn đã ngộ ra nhiều điều mà trước đây bạn không hề thấy hoặc bạn nhìn thấy những “điểm mù hiển nhiên” của mình. Bạn nhận ra rằng những thứ đơn giản mới thực sự có sức mạnh. Bạn sẽ hiểu vì sao cần phải “học thuộc lòng” những thứ cơ bản đó. Bạn hiểu được nguyên tắc ra đề bài. Bạn hiểu thêm về các “bẫy” mà đề bài muốn bạn vượt qua. Bản thân tôi cũng đã có một “điểm bùng phát” như thế. “Tôi bắt đầu môn Hóa với một sự thất bại thảm hại. Năm tôi học lớp 9, lớp tôi là lớp chọn nên hầu như mọi người đều được chọn vào các đội tuyển thi học sinh giỏi. Bản thân tôi 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Điểm Bùng phát Năng lực (Fibonaci) Số lần lặp phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 12. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 17 thích môn Vật lý, tuy nhiên các bạn trong đội tuyển Lý đã học hết từ hè. Mà hè thì tôi phải làm thêm phụ giúp gia đình nên không đi học được. Vậy nên khi tôi đăng ký học đội tuyển Lý thì cô giáo không đồng ý và tôi đành chọn học ở đội tuyển Hóa. Buổi học đầu tiên là buổi kiểm tra chất lượng. Đọc đề, tôi tá hỏa vì mình chẳng biết gì. Các bạn chắc là hình dung được khuôn mặt tôi thế nào khi tôi cầm đề kiểm tra chứ? Tôi cảm thấy sống lưng lạnh và toát mồ hôi, mặc dù hôm đó trời rất mát. Và kết quả thì các bạn cũng đoán được. Một điểm “0” tròn trĩnh, điểm “0” cho môn Hóa – môn mà tôi đang dự đội tuyển học sinh giỏi. Tôi thực sự buồn. Chưa bao giờ tôi bị điểm 0 như thế này. Nhưng tôi vẫn hi vọng là do mình chưa ôn nên kết quả mới vậy. Tôi bắt đầu đọc lại sách và hi vọng là sẽ khá hơn. Buổi học thứ hai, cô giáo cho bài tập. Tôi chưa kịp đọc xong đề thì gần như ngay lập tức đã có đáp án của các bạn xung quanh tôi. Các bạn khó có thể hình dung mặt tôi lúc đó trông dài đến thế nào đâu. Tôi nhận ra rằng mình thực sự đã mất gốc môn Hóa. Các bạn cùng đội tuyển làm rất nhanh, và gần như không cần đọc đề. Tôi không hiểu vì sao các bạn lại làm được nhanh như thế. Tôi có hỏi một bạn ngồi cạnh. Bạn tôi nói rằng bài dạng này làm cả tháng trước khi vào đội tuyển rồi. Tôi thực sự ngỡ ngàng. Và bước ngoặt chính là lặp Tôi trở về nhà và bắt đầu suy nghĩ. Cạnh nhà tôi có một cô bé khoảng 16 tháng tuổi. Cô bé đó cứ nói chuyện cả ngày kể cả nói ngọng nhưng mọi người thì không mắng mà chỉ vui vẻ nói chuyện lại. Tôi nhận ra rằng bạn tôi nói đúng. Chỉ khi chúng ta lặp lại số lần đủ lớn thì ta mới có thể làm việc một cách nhuần nhuyễn được. Tôi lấy sách Hóa ra đọc. Tôi đọc đi đọc lại định nghĩa nồng độ dung dịch hàng trăm lần cho đến khi tôi hiểu thật rõ nó, đến khi tôi nhắm mắt mà vẫn có thể tưởng tượng mình đang nhìn thấy các dòng chữ định nghĩa về nồng độ. Cả tháng đó tôi chỉ làm ba bài tập cơ bản về nồng độ, tính theo phương trình hóa học và vài phản ứng của HCl và NaOH. Tôi nhẩm lại các bài tập và tưởng tượng mình đang viết lời giải trong đầu ra một cách đơn giản. Tôi nhẩm trong lúc đi học, lúc tắm, ngay cả lúc đi vệ sinh. Sau một tháng, bài kiểm tra của tôi đạt 9 điểm, cao nhất trong đội tuyển. Tôi rất vui sướng còn các bạn và cô giáo thực sự bất ngờ. Mọi người không hiểu vì sao tôi lại làm được điều đó, làm được những bài cô chưa bao giờ dạy. Nhưng tôi biết, tôi làm được vì tôi đã hiểu được nguyên tắc của các bài toán, tôi đã làm chủ được môn Hóa”. Trích sách “Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày – Tập 1- Hữu cơ” Tuy nhiên nhiều người chưa làm tới điểm này thì đã bỏ cuộc. Họ kêu khó khăn và chán nản khi lặp đi lặp lại những điều đó khiến họ nhàm chán. Đây chính là điểm phân biệt người thành công và thất bại với phương pháp 30 giây. Nếu bạn thực sự muốn trải nghiệm cảm giác sung sướng ở “điểm bùng phát” thì bạn cần tuân thủ đúng nguyên tắc lặp theo Fibonaci. Hãy lặp cộng dồn lại với nhau và bạn sẽ thấy điều kỳ diệu diễn ra. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 13. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 18 Một số kiến thức cần “học thuộc lòng” Chúng ta muốn làm nhanh thì cần phải xử lý những phép tính cơ bản thật nhanh chóng. Việc nhớ chính xác khối lượng mol nguyên tử, phân tử, nhóm nguyên tử sẽ giúp việc tính toán trở nên nhanh hơn. Ngoài ra một số con số hay gặp khi cho thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) cần phải nhanh chóng nhìn ra, tránh mất thời gian vào việc bấm máy lại. I. Khối lượng mol nguyên tử và phân tử hợp chất vô cơ Phi kim Kim loại Oxit M Hidroxit, muối M Gốc axit M Nguyên tố M Nguyên tố M H 1 Na (I) 23 CO 28 HCl 36,5 - 3NO 62 C 12 Mg (II) 24 NO 30 HNO3 63 2 3CO  60 N 14 Al (III) 27 N2O 44 H2SO4 98 3 4PO  95 O 16 K (I) 39 NO2 46 H3PO4 98 2 3SO  80 F 19 Ca (II) 40 CO2 44 NaOH 40 4NH 18 Si 28 Cr (II, III, VI) 52 SO2 64 KOH 56 2 4SO 96 P 31 Mn 55 MgO 40 Al(OH)3 78 S 32 Fe (II, III) 56 CaO 56 Cu(OH)2 98 Cl 35,5 Cu (II) 64 Al2O3 102 Zn(OH)2 99 Br 80 Zn (II) 65 FeO 72 CaCO3 100 I 127 Ag (I) 108 Fe2O3 160 BaSO4 233 Sn (II, IV) 119 Fe3O4 232 AgNO3 170 Ba (II) 137 Na2O 62 Fe(NO3)3 242 II. Khối lượng mol gốc, phân tử hợp chất hữu cơ CH3 15 CH4 16 CH4O 32 CH2O 30 CH2O2 46 C6H10O5 162 C2H3 27 C2H4 28 C2H6O 46 C2H4O 44 C2H4O2 60 C6H12O6 180 C2H5 29 C2H6 30 C2H6O2 62 C3H6O 58 C3H6O2 64 C12H22O11 342 C3H5 41 C3H6 42 C3H8O 60 (CHO)2 58 C4H8O2 88 C6H7O2(ONO2)3 297 C3H7 43 C3H8 44 C3H8O3 92 C4H8O 72 C5H8O2 100 (COOH)2 90 OH 17 CHO 29 COOH 45 COONa 67 COOK 83 COO 44 III. Bảng thể tích hay dùng và số mol tương ứng V Mol V Mol V Mol V Mol 22,4 1 3,36 0,15 4,48 0,2 8,96 0,4 2,24 0,1 0,336 0,015 0,448 0,02 0,896 0,04 phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 14. CHƯƠNG 0: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 19 MỘT SỐ CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC I. Công thức tính số mol 1. Mọi chất m n = M 2. Chất khí V n = 22,4 và P.V n = R.T 3. Chất tan trong dung dịch n = CM.V II. Nồng độ dung dịch 1. Nồng độ mol M n C = V 2. Nồng độ % .100%ct dd m C%= m 3. Khối lượng riêng m d= V 4. Quan hệ giữa CM và C% M 10.C%.d C = M III. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B A A/B B M d = M IV. Công thức Faraday e A.I.t m = n .F hoặc e trao ñoåi I.t n = F V. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp Công thức tổng quát: 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ... ... a a a n M n M n M n M M n n n n         Thông thường chỉ có hai chất thì 1 1 2 2 1 2 n M n M M n n    Nếu n1 = n2 thì ta suy ra 1 2 2 M M M   và ngược lại nghĩa là nếu ta có 1 2 2 M M M   thì ta suy ra n1 = n2. Ngoài ra nếu M1 < M < M2 ta có thể suy ra được 1 1 2 1 2 2 1 % M n M M n n n M M      (*) công thức này dùng để tính % số mol khí từ đó tính ra số mol khí rất hiệu quả và nhanh chóng. VI. Độ rượu 2 röôïu röôïu H O V D = .100 V + V VII. Tỷ lệ mol 1. 1 1 2 2 n P (V,T const) n P   2. 1 2 2 1 n d n d  ( tỉ khối so với cùng một chất) phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 15. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 20 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP 30 GIÂY BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 16. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 21 Định luật này cho phép chúng ta có một mối liên hệ giữa các chất trước và sau phản ứng thông qua khối lượng của chúng. Bởi vì bản chất của phản ứng hóa học ở đ}y chỉ là thay đổi sự liên kết của electron đối với hạt nh}n nên không thay đổi nguyên tố và ngay cả electron cũng được bảo toàn. Vậy nên khối lượng của hệ không thay đổi trước và sau phản ứng: A + B  C + D. mA + mB = mC + mD Đ}y l{ định luật đầu tiên và áp dụng rộng rãi nhất trong hóa học phổ thông, đặc biệt là các kỳ thi bởi nó đơn giản và thể hiện được một nguyên lý của hóa học. Hệ quả Ví dụ 1. (B-11): Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đ~ tham gia phản ứng là A. 31,45 gam. B. 31 gam. C. 32,36 gam. D. 30 gam. Hướng dẫn giải Để trung hòa 200 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 NaOHn (phản ứng với axit) KOH 7 1 n . .200 0,025mol 56 1000    2 3 3 5 3 5 3 RCOOH NaOH RCOONa H O 0,025 0,025 (RCOO) C H 3NaOH 3RCOONa C H (OH) 3x x       Bảo toàn khối lượng: mchất béo +mNaOH = mmuối + mnước + mglixerol NaOH NaOH 200 (0,025 3x).40 207,55 0,025.18 x.92 x 0,25 n 0,025 3.0,25 0,775mol m 0,775.40 31gam                → Đáp án B. Phương pháp 30 giây: Bước 1: nNaOH = nKOH = 7.200 : 56 : 1000 = 0,025 mol Bước 2: Hệ Hệ quả 1: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 17. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 22 Ví dụ 2. (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. Hướng dẫn giải Al Mg + O2  2 3Al O MgO Bảo toàn khối lượng ta có: mkim loại 2O oxitmm  2 2 2 O O O 12,8 m 30,2 17,4 12,8 g n 0,4 mol 32 V 0,4.22,4 8,96 (l)           → Đáp án B Ví dụ 3. (A-07)(vận dụng): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X t|c dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este ho| đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 8,10. B. 16,20. C. 6,48. D. 10,12. Hướng dẫn giải 3CH COOH HCOOH 5,3 n n 0,05mol 60 46     2 5C H OH axit 5,75 n 0,125 mol n 46    → Sản phẩm tính theo axit. o 2 4H SO ,t C 3 2 5 3 2 5 2CH COOH C H OH CH COOC H H O  0,05 → 0,05 → 0,05 o 2 4H SO ,t C 2 5 2 5 2HCOOH C H OH HCOOC H H O  0,05 → 0,05 → 0,05 → 2 5 2C H OH H On n 0,1mol  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: maxit + mancol = meste + mnước → meste = (5,3 + 0,1.46 – 0,1.18).0,8 = 6,48 g → Đáp án C Phương pháp 30 giây: Hệ quả 2. Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ d{ng tính được khối lượng của chất còn lại. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 18. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 23 Ví dụ 4. (A-07)(nâng cao): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 15,7 gam. C. 14,3 gam. D. 8,9 gam. Hướng dẫn giải nZ = 2 zZ H 4,48 0,2mol; d 13,75 M 27,5 22,4     Mà Z làm xanh giấy quỳ ẩm nên Z phải là NH3 hoặc amin → Z có NH3 → X gồm CH3COONH4 và HCOONH3CH3 → Z gồm NH3 và CH3NH2 Phản ứng tổng quát: X (C2H7O2N) + NaOH  Muối + Z + H2O 0,2 ← 0,2 ← 0,2 → 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mZ + mnước → mmuối = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 gam → Đáp án C Ví dụ 5. (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Phương pháp 30 giây: Bước 1: → este tính theo axit. → Bước 2: meste = (5,3 + 0,1.46 – 0,1.18).0,8 = 6,48 g Phương pháp 30 giây: mmuối = Hệ quả 3: B{i to|n : Kim loại + axit  muối + khí mmuối = mkim loại + manion tạo muối mmuối = mkim loại + maxit - mkhí phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 19. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 24 Hướng dẫn giải Sơ đồ:    2 2 4 HClMg Muoái H H SOAl Cách 1: 2 4 2HCl H SO HH 8,736 n n 2n 0,5.1 2.0,5.0,28 0,78mol ; n 0,39 mol 22,4         Ta thấy 2HH n 2n   axit phản ứng vừa đủ. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + maxit – mkhí → mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,5.0,28.98 – 0,39.2 = 38,93 gam. Cách 2: m muối 2 4 KL Cl SO m m m 7,74 0,5.35,5 0,28.0,5.96 38,93g        → Đáp án A Ví dụ 6. (B-13) (nâng cao): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790. Hướng dẫn giải Gọi kim loại kiềm là R, kim loại kiềm thổ là R’ 2R + 2H2O  2ROH + H2↑ R’ + 2H2O  R’(OH)2 + H2↑ → 2HOH 0,5376 n 2.n 2. 0,048mol 22,4     2OH H H O    Phương pháp 30 giây: Bước 1: So sánh → H+ hết Bước 2: mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,5.0,28.98 – .2 = 38,93 gam. Phương pháp 30 giây: Bước 1: So sánh → H+ hết Bước 2: mmuối phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 20. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 25 H OH n n 0,048mol   Vì số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 là a(mol) thì số mol HCl là 2a (mol) 2 4H SO HClH n 2n n 2a 2a 4amol      4a 0,048 a 0,012    2 2 4 4 H SO SO HCl Cl n 0,012mol n 0,012mol n 2.0,012 0,024mol n 0,024mol            2 4 hhX SO Cl m m m m 1,788 0,012.96 0,024.35,5 3,792gam         → Đáp án C Ví dụ 7. (A-09) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng ho{n to{n, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Hướng dẫn giải Cách 1: CuO + CO t  Cu + CO2 x ← x → x Al2O3 + CO y Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: 9,1 + 28x = 8,3 + 44x → x = 0,05 → mCuO = 0,05.80 = 4 gam. Phương pháp 30 giây: m = 1,788 + :4 .(96 + 2.35,5) = 3,792 gam. Phương pháp 30 giây: mCuO = (9,1 – 8,3): (44-28).80 = 4 gam. Hệ quả 4. B{i to|n khử hỗn hợp oxit bởi c|c chất khí (H2, CO) Sơ đồ : Oxit + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất l{ c|c phản ứng : CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2O → mrắn = moxit – m[O] phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 21. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 26 Cách 2: 2 CO, t CO 2 3 2 3 CuO Cu Al O Al O         → Tổng quát: t trongCuO 2CO [O] CO  Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: trong CuO[O] CuO 9,1 8,3 n 0,05 mol m 0,05.80 4 gam 16       → Đáp án D Ví dụ 8. (A-10) (Cơ bản): Đốt ch|y ho{n to{n m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng d~y đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) v{ 5,4 gam H2O. Gi| trị của m l{: A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Hướng dẫn giải 2 2 2 2 CO C H O H ancol H O CO 3,808 5,4 n 0,17 mol n 0,17mol; n 0,3 mol n 0,6mol 22,4 18 n n n 0,3 0,17 0,13mol               → nO (ancol) = 0,13 mol (vì ancol đơn chức) Bảo to{n khối lượng: mancol = mC + mH + mO = 0,17.12 + 0,6 + 0,13.16 = 4,72 g → Đáp án C Ví dụ 9. (A-09) (Vận dụng): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) v{ a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. V m a 5,6   V m 2a ,2 B. 11   . C. V m 2a 22,4   . D. V m a 5,6   . Phương pháp 30 giây: Bước 1: Bước 2: m = 0,17.12 + 0,3.2 + 0,13.16 = 4,72 Phương pháp 30 giây: mCuO = (9,1 – 8,3):16.80 = 4 gam. Hệ quả 5: Trong hợp chất hữu cơ CxHyOz: phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 22. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 27 Hướng dẫn giải 2 2CO H O V a n ; n 22,4 18   nO = nancol no, đơn chức = 2 2H O CO a V n n 18 22,4    Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có mX = mC + mH + mO = V a a V V .12 .2 ( ).16 a 22,4 18 18 22,4 5,6      → Đáp án A Xem video bài tập mẫu và lặp lại theo phương pháp 30s bài tập mẫu. Bài tập tự luyện Câu 1. (CĐ -14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản ứng là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam. Câu 3. (CĐ-07) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lo~ng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) v{ dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 4. (CĐ -14): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được 4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28. Phương pháp 30 giây: mX = mC + mH + mO = 1. Mức độ Cơ bản phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 23. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 28 Hướng dẫn giải Câu 1. (CĐ -14): Al Zn + Cl2  3 2 AlCl ZnCl Bảo toàn khối lượng ta có: 2CKL lm m = mmuối 2 2 2 Cl Cl Cl 28,4 m 40,3 11,9 28,4 g n 0,4 mol 71 V 0,4.22,4 8,96 (l)           → Đáp án A Câu 2. Sơ đồ: Mg Zn + H2SO4  muối + H2↑ Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 4 2X H SO Hm m m m   → 2,43 + 0,05.98 = m + 0,05.2 → m = 7,23 gam Cách 2: m = mkim loại + 2 4SO m 2,43 0,05.96 7,23 gam    →Đáp án D Câu 3. (CĐ-07): Sơ đồ: Fe Mg Zn + H2SO4  4 4 4 FeSO MgSO ZnSO + H2↑ Phương pháp 30 giây: 2 2 4 2H H SO H 1,12 n 0,05 mol n n 0,05 mol 22,4      Phương pháp 30 giây: Phương pháp 30 giây: m = 2,43 + .(98 – 2) = 7,23 phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 24. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 29 Cách 1: 2 2 4 2H H SO H 1,344 n 0,06mol n n 0,06mol 22,4      Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 4 2X H SO Hm m m m   → 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2 → m = 8,98 Cách 2: 2 4 KL SO m m m 3,22 0,06.96 8,98     →Đáp án C Câu 4. (CĐ -14): Theo đề b{i ta có 2 2 CO C H H O 4,704 n 0,21 mol n 0,21mol22,4 n 0,68mol6,12 n 0,34mol 18           Do 2 2CO H On n nên hỗn hợp ancol l{ ancol no v{ 2 2ancol H O COn n n 0,34 0,21 0,13mol     → Số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp l{ 0,21 C 1,62 0,13   nên trong hỗn hợp phải có ancol CH3OH – đ}y l{ ancol đơn chức nên 3 ancol đ~ cho l{ no, đơn chức → nO (ancol) = nancol = 0,13 mol. Bảo to{n khối lượng: m = mC + mH + mO = 0,21.12 + 0,68 + 0,13.16 = 5,28 → Đáp án D Phương pháp 30 giây: Phương pháp 30 giây: m = 3,22 + .(98 – 2) = 8,98 Phương pháp 30 giây: Bước 1: Tính nhanh Bước 2: X|c định d~y đồng đẳng của ancol: → → ancol no, đơn chức Bước 3: phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 25. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 30 Câu 5. (B-12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9. Câu 6. (B-13): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 14,6 B. 10,6. C. 11,6. D. 16,2. Câu 7. (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là A. 6,45 gam. B. 5,46 gam. C. 4,20 gam. D.7,40 gam. Câu 8. (B-10): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) v{ 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam Câu 9. (CĐ-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml. Câu 10. (A-11): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6. Câu 11. (A-11): Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam. Câu 12. (A-14): Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có công thức dạng) H2NCxHyCOOH bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53 B. 8,25 C. 5,06 D. 7,25 2. Mức độ vận dụng phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 26. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 31 Câu 13. (CĐ-08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 14. (A-14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) v{ m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.3,28. B. 2,40. C. 2,36. D. 3,32. Câu 15. (A-13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 73,4. C. 83,2. D. 87,4. Hướng dẫn giải Câu 5. (B-12): Theo đề b{i ta có 2 2 CO C H H O 13,44 n 0,6 mol n 0,6mol22,4 n 1,7mol15,3 n 0,85mol 18           R(OH)n + Na  R(ONa)n + n 2 H2↑ 2O H 4,48 n 2n 2. 0,4 mol 22,4    → m = mC + mH + mO = 0,6.12 + 1,7 + 0,4.16 = 15,3 → Đáp án B. Câu 6. (B-13): Sơ đồ: Este + NaOH  muối + ancol Ancol + O2  CO2 + H2O 2 2 2 2 CO H O CO YH O n 0,3mol Y: ancol no n n n 0,4 0,3 0,1moln 0,4mol           Số C 2CO Y n 0,3 3 n 0,1     Y là C3H8Ox (1 x 3  ) Sản phẩm có hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức và ancol Y Phương pháp 30 giây: m = mC + mH + mO = .12 + + .16 = 15,3. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 27. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 32 → ancol đa chức → 2 x 3  Mà ancol Y không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 →x =2 → C3H8O2  Y: OHCH2CH2CH2OH mY = m2 = 0,1.76 = 7,6 gam Ta có: NaOH YOH n n 2n 0,2 mol   Bảo toàn khối lượng ta có: m1 + mNaOH = mmuối + m2 → m1 + 0,2.40 = 15 + 7,6  m1 = 14,6. → Đáp án A. Câu 7. (CĐ-11): Theo bài ra 2 2 CO C H H O 6,72 n 0,3mol n 0,3mol22,4 n 1,1mol9,9 n 0,55mol 18           Và 2 2H O COn n nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no. → 2 2ancol H O COn n n 0,55 0,3 0,25mol     0,3 C 1,2 0,25   → Có CH3OH m{ c|c ancol cùng d~y đồng đẳng → Hỗn hợp X l{ c|c ancol no đơn chức → nO = 0,25 mol. 4 đ)2 (H SO 2140 C 0,25 mol 2ROH ROR H O 0,125mol    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 2ete ancol H O C H O H Om m m (m m m ) n .18 (0,3.12 0,55.2 0,25.16) 0,125.18 6,45g            → Đáp án A Phương pháp 30 giây: Bước 1: X|c định công thức cấu tạo của Y: → Y: OHCH2CH2CH2OH Bước 2: m1 = 15 + 7,6 - 0,1.2.40 = 14,6 Phương pháp 30 giây: Bước 1: → Bước 2: phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 28. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 33 Câu 8. (B-10): Theo bài ra 2 2 CO C H H O 8,96 n 0,4mol n 0,4mol22,4 n 1,3mol11,7 n 0,65mol 18           Và 2 2H O COn n nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no. → 2 2ancol H O COn n n 0,65 0,4 0,25 mol     0,4 C 1,6 0,65 0,4    → Có CH3OH m{ c|c ancol cùng d~y đồng đẳng → Hỗn hợp X l{ c|c ancol no đơn chức → nO = 0,25 mol 4 đ)2 (H SO 2140 C 0,25 mol 2ROH ROR H O 0,125mol    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có 2 2ete ancol H O C H O H Om m m (m m m ) n .18 (0,4.12 0,65.2 0,25.16) 0,125.18 7,85g            → Đáp án A Câu 9. (CĐ-09) Áp dụng định luật BTKL ta có: 2O O (trongoxit ) 2 (trongoxit ) 2 6,4 m 23,2 16,8 6,4 gam n 2. 0,4 mol 32 2H O H O          HCl HClH 0,8 n n 2.0,4 0,8 mol V 0,4 (l) 400 ml. 2        → Đáp án A Phương pháp 30 giây: Bước 1: : → Có CH3OH → ancol no, đơn chức. → Bước 2: Phương pháp 30 giây: VHCl = 2.(23,2 – 16,8): 32.2 : 2 = 0,4 lít = 400 ml phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 29. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 34 Câu 10. (A-11) Ala Ala Ala Ala Ala Ala 28,48 32 27,72 n 0,32mol; n 0,2mol; n 0,12mol 89 89.2 18 89.3 18.2           Ala tetrapeptit 1,08 n 0,32 0,2.2 0,12.3 1,08mol n 0,27mol 4        Ala-Ala-Ala + 3H2O  4Ala Bảo toàn khối lượng : tetrapeptitm + mnước = mAla tetrapeptitm 0,27.(89.4 18.3) 81,54 (g)    → Đáp án A Câu 11. (A-11): Đipeptit + H2O  2 aminoaxit Bảo toàn khối lượng ta có: 2peptit H O aminoaxitm m m  2 2H O aminoaxit H O 63,6 60 n 0,2mol n 2.n 2.0,2 0,4mol 18         1/10 hỗn hợp X tác dụng với HCl 0,4 n 0,04mol. 10   Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = maminoaxit + mHCl = 63,6 0,04.36,5 7,82(g) 10   → Đáp án C Câu 12. (A-14): Đặt nX = a mol Ta có: X + 3NaOH  muối + H2O 3a mol ← a mol Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + 2H Om → 4,34 3a.40 6,38 a.18 a 0,02mol     Tripeptit + 2H2O + 3HCl  muối 0,02 → 0,04 → 0,06 Phương pháp 30 giây: mtetrapeptit = [28,48 : 89 + 2.32 :(89.2 – 18) + 3.27,72 :(89.3 – 18.2)]:4.(89.4 – 18.3) = 81,54 gam Phương pháp 30 giây: Bước 1: Bước 2: mmuối = phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 30. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 35 → mmuối = 4,34 + 3.0,02.36,5 + 18.0,02.2 = 7,25 gam → Đáp án D Câu 13. (CĐ-08): Gọi CTPT của este là 1 2R COOR 4 X X 5 8 2 CH d 6,25 M 6,25.16 100 CTPT:C H O     X 20 n 0,2mol 100   ; KOHn 0,3.1 0,3mol  → nKOH dư = 0,1 mol mrắn = mRCOOK + mKOH dư → 1 1 2 5 28 0,1.56 R 83 29 R :C H 0,2      2 5 2CTCT :C H COOCH CH  → Đáp án D Câu 14. (A-14): 2H 0,448 n 0,02 mol 22,4   3 3 2 1 CH COOH Na CH COONa H 2     3 7 3 7 2 1 C H OH Na C H ONa H 2     Ta có 3 3 7 2CH COONa C H ONa Hn n 2.n 2.0,02 0,04 mol    Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2X Na Y H Y 60.0,04 23.0,04m m m 2.0,02 3,28 gm .m am       Cách 2: Vì 3 3 7CH COONa C H ONa YM M 82 m 0,04.82 3,28 g     → Đáp án A Phương pháp 30 giây: mmuối = 4,34 + (6,38 – 4,34):(3.40 – 18) = 7,25 gam. Phương pháp 30 giây: → X l{ : CH3-CH2-COO-CH=CH2 Phương pháp 30 giây: Phương pháp 30 giây: mY = (0,448 : 22,4).2.(60 + 23 – 1) = 3,28 gam. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 31. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 36 Câu 15. (A-13): Đặt nX = x mol, nY = y mol Gly Ala 2x 2y 0,4 x 0,1230 28,48 n 0,4mol;n 0,32mol 2x y 0,32 y 0,0875 89                2H On 0,12.5 0,08.3 0,84mol   Cách 1 : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m+ mnước = mAla + mGly + mVal + mGlu → m = 28,48 + 30 + 0,12.2.117 + 0,08.147 – 0,84.18 = 83,2 gam. Cách 2 : X X Y Ym n .M n .M 0,12.(89.2 75.2 117.2 18.5) 0,08.(89 75.2 147 18.3) 83,2 (g).            → Đáp án C Câu 16. (A-12): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 12,67%. B. 18,10%. C. 25,62%. D. 29,77%. Câu 17. (B-13) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Cu. 3. Mức độ nâng cao Phương pháp 30 giây: Bước 1: Bước 2: Phương pháp 30 giây: Bước 1: Bước 2: m = 28,48 + 30 + 0,12.2.117 + 0,08.147 – (0,12.5 + 0,08.3).18 = 83,2 gam. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 32. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 37 Câu 18. (A-13): Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 12,3. B. 11,1. C. 11,4. D. 13,2. Câu 19. (A-11) : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa c|c gi| trị x, y và V là A. 28 V (x 30y) 55   . B. 28 V (x 30y) 55   C. 28 V (x 62y) 95   D. 28 V (x 62y) 95   Câu 20. (A-12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) v{o nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. Câu 21. (B-12): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu 22. (A-10): Ho{ tan ho{n to{n 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K v{ Ba v{o nước, thu được dung dịch X v{ 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl v{ H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng l{ 4 : 1. Trung ho{ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng c|c muối được tạo ra l{ A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. Câu 23. (B-14): Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy ph}n ho{n to{n m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47 Hướng dẫn giải Câu 16. (A-12): Sơ đồ: phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 33. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 38 3 3 2 2 KClO Ca(ClO ) CaCl KCl 2 t O  2 KCl CaCl 2 3K CO KCl 2On 0,6 mol Bảo toàn khối lượng: 2 2Y CaCl KCl X Om m m m m 82,3 0,6.32 63,1gam       2 3K COn 0,3.1 0,3mol  2 32 K CO :0,3molO 2CaCl X Y Z:KCl KCl:ymol      CaCl2 + K2CO3  CaCO3↓ + 2KCl 0,3  0,3  0,6 111.0,3 74,5y 63,1 y 0,4     Bảo toàn nguyên tố Cl: nKCl (Z) = 2.0,3 + y = 2.0,3 + 0,4 = 1(mol)  nKCl (X) = 0,2 mol KCl(X) 0,2.74,5 %m .100% 18,1% 82,3    → Đáp án B Câu 17. (B-13):        2 4 2 4 2 H SO H SO CO 100.39,2 39,2 m 39,2 g n 0,4 mol 100 98 1,12 n 0,05 mol 22,4 Bảo toàn khối lượng ta có: 2 4 2 4 X ddH SO ddY CO ddY MSO m m m m m 24 100 0,05.44 121,8 g m 0,3941.121,8 48 g            Dung dịch Y ch chứa 1 chất tan duy nhất nên trong Y chỉ chứa MSO4 4 2 4 4MSO H SO MSO 48 n n 0,4 mol M 120 0,4       → M = 24 Vậy M là Magie Phương pháp 30 giây: Bước 1: Bước 2: nKCl (X) = Bước 3: phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 34. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 39 → Đáp án C Câu 18. (A-13): 2 2 2O CO H O 7,84 15,4 6,9 0,35.32 15,4 n 0,35mol; n 0,35mol n 0,15 mol 22,4 44 18          O 6,9 0,35.12 0,15.2 n 0,15 mol 16     Gọi công thức: CxHyOz: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 → X là C7H6O3. 7 6 3C H O 6,9 7.2 2 6 n 0,05mol; k v 5 138 2         NaOHn 0,36.0,5 0,18mol  → nNaOH phản ứng = 0,18 .100% 0,15mol 120%  → nNaOH dư = 0,03 mol Ta có: NaOH X n 3 n 1  mà C7H6O3 có vòng benzen; k = 5 → X: HCOOC-C6H4OH 6 4 6 4 2 2HCOOC H OH + 3NaOH HCOONa C H (ONa) 2H O 0,05mol    Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mX + mNaOH = mrắn + mnước → mrắn = 0,05.138 + 0,18.40 – 2.0,05.18 = 12,3 gam Cách 2: mrắn = 6 5 2HCOONa C H (ONa)m m + mNaOH dư = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam. → Đáp án A Phương pháp 30 giây: M = .0,3941: 0,4 - 96 = 24 →M l{ Magie Phương pháp 30 giây: Bước 1: Tìm công thức phân tử: → CxHyOz: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 → X l{ C7H6O3. Bước 2: Tìm công thức cấu tạo: nNaOH phản ứng nX = 3 1 mà C7H6O3 có vòng benzen; k = 5 → X: HCOOC-C6H4OH Bước 3: mrắn = 0,05.138 + 0,18.40 – 2.0,05.18 = 12,3 gam. phản ứng phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 35. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 40 Câu 19. (A-11) : Công thức tổng qu|t của axit no, 2 chức, 1π C=C là CnH2n-4O4 (k=3) Cách 1: n 2n 4 4 2 2 2 3 C H O (n 2)O nCO (n 2)H O 2       3 2 y  y Bảo to{n khối lượng ta có : 2 2 2axit O CO H Om m m m V 55V 28 x 32.1,5y .44 18y x 30y V (x 30y) 22,4 28 55              Cách 2: 2 2CO H O axit n n 1 V n .( y) 2 2 22,4     Bảo to{n khối lượng ta có: axit C H O V 16.4 V m m m m x 12. 2.y .( y) 22,4 2 22,4 28 V .(x 30y) 55            → Đáp án A Câu 20. (A-12): nN = nHCl = 0,03 → nO = 0,03.14.80 : 21 : 16 = 0,1 mol Gọi nC = x mol, nH = y mol. Bảo toàn khối lượng ta có : 12x + y = 3,83 – 0,03.14 – 0,1.16 → 12x + y = 1,81 (1). Bảo toàn nguyên tố oxi : 0,1 + 3,192 .2 22,4 = 2x + 1 .y 2 → 2x + 1 .y 2 = 0,385 (2) Từ (1) và (2) : x = 0,13 , y = 0,25 → 2COn x 0,13 mol  CO2 + Ca(OH)2 dư 3 2CaCO H O   3CaCOm 0,13.100 13g   Phương pháp 30 giây: Phương pháp 30 giây: mrắn = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 36. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 41 → Đáp án A Câu 21. (B-12): X + 4NaOH  muối + H2O a → 4a → a Y + 3NaOH  muối + H2O 2a → 6a → 2a NaOHn 0,6.1 0,6mol 4a 6a 0,6 a 0,06mol       Bảo toàn khối lượng ta có: m + mNaOH = mmuối + 2H Om m = 72,48 + 0,06.3.18 – 0,6.40 = 51,72 (g) → Đáp án A Câu 22. (A-10): Na + H2O  NaOH + 1 2 H2↑ K + H2O  KOH + 1 2 H2↑ Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2↑ → 2HOH 2,688 n 2n 2. 0,24mol 22,4     2 H OH OH H H O n n 0,24 mol        Gọi 2 4H SO HCln a mol n 4a mol   → 2a + 4a = 0,24 → a = 0,04 2 2 4 4 HCl Cl H SO SO n 0,16mol n 0,16mol n 0,04mol n 0,04mol         Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng: Cách 1: Phương pháp 30 giây: Bước 1: nN = nHCl = 0,03 → nO = 0,03.14.80 : 21 : 16 = 0,1 mol Bước 2: Tìm số mol của C và H: Bước 3: Phương pháp 30 giây: m = 72,48 + 0,6:(4+6).3.18 – 0,6.40 = 51,72 (g) phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 37. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 42 mkim loại + maxit = mmuối + mkhí → 8,94 + 0,16.36,5 + 0,04.98 = mmuối + 0,12.2 → mmuối = 18,46 gam. Cách 2: mmuối = mkim loại + Cl m  + 2 4SO m  = 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 (g) → Đáp án C. Câu 23. (B-14): Ala Val 14,24 8,19 n 0,16 mol; n 0,07mol. 89 117     Gọi 3 peptit của X lần lượt là: A, B, C. Ta có: X  Y(A-B-C-C-C) + 4H2O. Y + nH2O Ala Val Ala:0,16 mol n 16 Val:0,07mol n 7      → Số phân tử H2O = 22a (a N*) Số liên kết peptit trong X < 13 → Số liên kết peptit tối đa trong Y l{ 34 (A có 1, B có 1, C có 10) → Số phân tử H2O l{ 22 → nX = nY = 0,16:16 = 0,01 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mY = 14,24 + 8,19 – 0,01.22.18 = 18,47 gam → mX = mY + mnước = 18,47 + 0,01.4.18 = 19,19 gam. → Đáp án C Xem video bài tập và lặp theo phương pháp 30s các bài tập tự luyện. Phương pháp 30 giây: mmuối = 8,94 + 2.0,12: (2 + 4).(4.35,5 + 96) = 18,46 g Phương pháp 30 giây: mmuối = 8,94 + 2.0,12: (2 + 4).(4.36,5 + 98) – 2.0,12 = 18,46 g Phương pháp 30 giây: Bước 1: X|c định số mol của X: Số phân tử H2O l{ 22 → nX = nY = 0,16:16 = 0,01 mol Bước 2: mX = mY + mnước = 14,24 + 8,19 – 0,01.22.18 + 0,01.4.18 = 19,19 gam. phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/
  • 38. CHƯƠNG 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 43 1. Bạn thấy chương này có điều gì hay ho? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 2. Bạn học thêm được điều gì mới? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Điều gì khiến bạn thấy ấn tượng nhất? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Lần Thời gian (phút) Lần Thời gian (phút) Lần Thời gian (phút) 1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 24 5 15 25 6 16 26 7 17 27 8 18 28 9 19 29 10 20 30 Hãy quay video lần tốt nhất của bạn, upload lên youtube và gửi link video vào nhóm sách Phương pháp 30 giây để truyền cảm hứng cho các bạn cũng như học hỏi các thành viên khác nhé! Hãy LẶP ĐI LẶP LẠI cho tới khi kiến thức trở là một phần trong con người bạn. Bạn sẽ cảm nhận được kiến thức như một món ăn ngon và hãy tận hưởng nó! phuongphap30s.com Website chính thức: http://phuongphap30s.com Hotline đặt mua sách: 0972.853.304 Fanpage: https://www.facebook.com/phuongphap30s/