SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 19
MẶT CẦU VÀ MẶT TRÒN XOAY Chương VI GV THỰC HIỆN  :  ÐỖ TRẦN MINH VŨ   BỘ MÔN  : TOÁN
Phát biểu định lý trung tuyến trong tam giác ? A B M C Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là gì?  AM 2  =  AB 2 +AC 2 BC 2 2 4
BÀI 1: MẶT CẦU 1/. ĐỊNH NGHĨA Cho   một   điểm   O   cố   định   và   một   số   thực   dương   R .  Tập   hợp   tất   cả   những   điểm   M   trong   không   gian   cách   điểm   O   một   khoảng   bằng   R   được   gọi   là   mặt   cầu   tâm   O   bán   kính   R .   Ký   hiệu  :  S ( O ; R )   hay   viết   tắt   là   ( S )   Như   vậy   ta   có  :  S ( O ; R ) = { M  /  OM  =  R  } . O M R
A 3 A 2 A 1 B O Nếu   OA  =  R   thì   điểm   A     nằm   trên   mặt   cầu   S ( O ; R ) Nếu   OA  <  R   thì   điểm   A   nằm   trong   mặt   cầu   S ( O ; R ) Nếu   OA  >  R   thì   điểm   A   nằm   ngoài   mặt   cầu   S ( O ; R )
2/  Bán   kính ,  đường   kính   của   mặt   cầu : A B O *  Nếu   điểm   A   nằm   trên   mặt   cầu   S ( O ; R )  thì   đoạn   thẳng   OA   được   gọi   là   bán   kính   mặt   cầu  ( S ). *  B   đối   xứng   với   A   qua   tâm   O   thì   AB   được   gọi   là   đường   kính   của   mặt   cầu  ( S ). Tìm   tập   hợp   tất   cả   những   điểm   M   trong   không   gian   sao   cho   tổng   bình   phương   các   khoảng   cách   từ   M   tới   hai   điểm   cố   định   A   và   B   bằng   một   hằng   số   k 2 . Ví   dụ  1:
A B O M Giải : Gọi   O   là   trung   điểm   của   đoạn   thẳng   AB ,  với   M   bất   kỳ   ta   có : OM 2  =  MA 2 + MB 2 AB 2 2 4 = k 2 2 AB 2 4 * Nếu   k 2 2 AB 2 4 > thì   đặt   Ta   có : { M /  MA 2 + MB 2 =  k 2 } = { M /  OM  =  R }= S ( O ; R ). Khi   đó   quỹ   tích   điểm   M   là   mặt   cầu   tâm   O   bán   kính   { M /  MA 2 + MB 2 =  k 2 }=  ??? 2 AB 2 4 k 2 R=  2 AB 2 4 k 2 R=
k 2 2 AB 2 4 = thì   OM  = 0  hay   M   0 Khi   đó   quỹ   tích   điểm   M   là   một   điểm   O . * Nếu   thì   quỹ   tích   là   tập   rỗng . * Nếu   k 2 2 AB 2 4 <
Ví   dụ  2: Cho   tam   giác   ABC   vuông   tại   B ,  DA   ( ABC ) a /  Xác   định   mặt   cầu   đi   qua   bốn   điểm   A ,  B ,  C ,  D b /  Cho   AB  = 3 a ,  BC  = 4 a ,  AD  = 5 a .  Tính   bán   kính   mặt   cầu   nói   trên . D A B C Giải : a /  Ta   có :  DA   ( ABC ) DA   BC Lại   có :  AB   BC nên   BC   DB . Suy   ra :  DAC  =  DBC  = 90 0 Vậy   A , B , C , D   nằm   trên   mặt   cầu   tâm   O   là   trung   điểm   DC I b/  R =  5a  2 2 A D B C O
 
 
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG I .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   mặt   phẳng : Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   mp ( P )  bất   kỳ .   Gọi   H  =  hc   O  / mp ( P ) Khi   đó   OH  =  d      O ,  mp ( P )   H R Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : Khi   đó   mọi   điểm   M     ( P )  thì   OM > OH .  Vậy   mọi   điểm   của  ( P )  đều   nằm   ngoài   mặt   cầu  ( S )  Vậy   ( S )    ( P ) =   M Nếu   OH  >  R : P O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG I .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   mặt   phẳng : Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   mp ( P )  bất   kỳ .  Gọi   H  =  hc   O  /  mp ( P ) Khi   đó   OH  =  d      O ,  mp ( P )   H R Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : Khi   đó   điểm   H     ( S ).     M    ( P ),  M      H  .  thì   OM  >  OH  =  R  .   Vậy   ( S )    ( P ) =  H M Điểm   H   gọi   là   tiếp   điểm   của  ( S )  và  ( P ) Mặt   phẳng  ( P )  gọi   là   tiếp   diện   của   mặt   cầu  ( S ) P Nếu   OH  =  R : O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG H R Khi   đó   mp ( P )  sẽ   cắt   mặt   cầu  ( S )  theo   một   đ   tròn   C (  H ,  r  )  với   r  =   R 2   –   d 2   I .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   mặt   phẳng : Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   mp ( P )  bất   kỳ .  Gọi   H  =  hc   O  /  mp ( P ) Khi   đó   OH  =  d      O ,  mp ( P )   Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : M Khi   d =0  thì   ( S )  ( P ) =  C  ( O ; R ) C ( O ; R )  gọi   là   đường   tròn   lớn   của   mặt   cầu   S ( O ; R ). Vậy  ( S )  ( P ) =  C ( H , r ) P Nếu   OH  <  R : O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG R II .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   đường   thẳng :  Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   đường   thẳng  ( d )  bất   kỳ .  Gọi   H  =  hc   O  /( d ) Khi   đó   OH  =  d      O , ( d )   Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : Vậy   d    ( S ) =   P Nếu   d >  R : (C) H d Nếu   d   không   đi   qua   O   thì :  ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi   đó :  d    (C)=     Nếu   d   đi   qua   O   thì   d   cắt   mặt   cầu   tại  2  điểm   A , B   với   AB   là   đường   kính   của   mặt   cầu   O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG II .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   đường   thẳng :  Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   đường   thẳng  ( d )  bất   kỳ .  Gọi   H  =  hc   O  /( d ) Khi   đó   OH  =  d      O , ( d )   Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : Vậy   d    ( S ) = { H } P Nếu   d =  R : (C) H d Nếu   d   không   đi   qua   O   thì :  ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi   đó :  d    (C) = {H}   Ta   nói   rằng   d   tiếp   xúc   với   mặt   cầu   S ( O ; R )  tại   điểm   H ,  điểm   H   gọi   là   tiếp   điểm   của   d   và  ( S )  Đường   thẳng   d   gọi   là   tiếp   tuyến   của   mặt   cầu  ( S ) O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG II .  Vị   trí   tương   đối   của   một   mặt   cầu   và   một   đường   thẳng :  Cho   một   mặt   cầu   S ( O ; R )  và   đường   thẳng  ( d )  bất   kỳ .  Gọi   H  =  hc   O  /( d ) Khi   đó   OH  =  d      O , ( d )   Ta   xét   các   trường   hợp   sau  : Vậy   d   cắt  ( S )  tại  2  điểm P Nếu   d <  R : (C) H d Nếu   d   không   đi   qua   O   thì :  ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi   đó :  d   cắt   (C)  tại  2  điểm   O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG III . Các   tính   chất   của   tiếp   tuyến :  Định   lý  1: Qua   điểm   A   nằm   trên   mặt   cầu   S ( O ; R )  có   vô   số   tiếp   tuyến   của   mặt   cầu  ( S ).  Tất   cả   các   tiếp   tuyến   này   đều   nằm   trên   tiếp   diện   của  ( S )  tại   điểm   A .  P a A O
Bài  2 :   VỊ   TRÍ   TƯƠNG   ĐỐI   CỦA   MỘT   MẶT   CẦU VỚI   MẶT   PHẲNG   VÀ   ĐƯỜNG   THẲNG O III . Các   tính   chất   của   tiếp   tuyến :  Định   lý  2: Qua   điểm   A   nằm   ngoài   mặt   cầu   S ( O ; R )  có   vô   số   tiếp   tuyến   với   mặt   cầu  ( S ).  Độ   dài   các   đoạn   thẳng   kẻ   từ   A   tới   các   tiếp   điểm   đều   bằng   nhau . A M  M’ (C) p
Ví   dụ :   Cho   mặt   cầu   S ( O ; a )  và   một   điểm   A ,  biết   OA  = 2 a ,  qua   A   kẻ   một   tiếp   tuyến   tiếp   xúc  ( S )  tại   B   và   cũng   qua   A   kẻ   một   cát   tuyến   cắt  ( S )  tại   C   và   D ,  biết   CD  =  a   3 .   a /  Tính   AB . b /  Tính   d ( O , CD ) O A B D H C Đáp   số :   b /  d ( O , CD ) =  a/ AB = a  3 a 2

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
honghoi
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
Cong Thanh Nguyen
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
Ngo Quang Viet
 
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
Sa Nguyễn
 
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại họcBài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
Thế Giới Tinh Hoa
 
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
Thang Le Quang
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
Ngo Quang Viet
 
Chuong 3 phuong phap toa do trong khong gian
Chuong 3   phuong phap toa do trong khong gianChuong 3   phuong phap toa do trong khong gian
Chuong 3 phuong phap toa do trong khong gian
Huynh ICT
 
Www.mathvn.com bai tap quan he song song on thi dai hoc
Www.mathvn.com   bai tap quan he song song on thi dai hocWww.mathvn.com   bai tap quan he song song on thi dai hoc
Www.mathvn.com bai tap quan he song song on thi dai hoc
hoabanglanglk
 

La actualidad más candente (20)

Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
 
Hinh 11
Hinh 11Hinh 11
Hinh 11
 
Vi tri tuong doi cua hai duong tron
Vi tri tuong doi cua hai duong tronVi tri tuong doi cua hai duong tron
Vi tri tuong doi cua hai duong tron
 
ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9ôn hình lớp 9
ôn hình lớp 9
 
Hình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineHình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học online
 
Chuyen de hinh hoc khong gian
Chuyen de hinh hoc khong gianChuyen de hinh hoc khong gian
Chuyen de hinh hoc khong gian
 
Cac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cauCac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cau
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
 
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại họcBài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
Bài tập hình học 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học
 
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
 
PP hinh khong gian
PP hinh khong gianPP hinh khong gian
PP hinh khong gian
 
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAYCUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 HAY
 
Chuong 3 phuong phap toa do trong khong gian
Chuong 3   phuong phap toa do trong khong gianChuong 3   phuong phap toa do trong khong gian
Chuong 3 phuong phap toa do trong khong gian
 
Www.mathvn.com bai tap quan he song song on thi dai hoc
Www.mathvn.com   bai tap quan he song song on thi dai hocWww.mathvn.com   bai tap quan he song song on thi dai hoc
Www.mathvn.com bai tap quan he song song on thi dai hoc
 
chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian oxyz tự luật và trắc nghiệm
chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian oxyz tự luật và trắc nghiệmchuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian oxyz tự luật và trắc nghiệm
chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian oxyz tự luật và trắc nghiệm
 
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
 

Destacado

14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
NBHS
 
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
Biblioteca Virtual
 
Indian Premier League - Overall Perspective
Indian Premier League - Overall PerspectiveIndian Premier League - Overall Perspective
Indian Premier League - Overall Perspective
Adesh Nahar
 
Maria Julias Holidays
Maria Julias HolidaysMaria Julias Holidays
Maria Julias Holidays
rominacheme
 
No One Gives A Shit About Your Brand
No One Gives A Shit About Your BrandNo One Gives A Shit About Your Brand
No One Gives A Shit About Your Brand
leilathabet
 
Forever flowing 3.3
Forever flowing 3.3Forever flowing 3.3
Forever flowing 3.3
Geminiasp
 
Presentatie
PresentatiePresentatie
Presentatie
tonksol
 

Destacado (20)

14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
14. Groupings activities EXTRA BITS - Bus Man CFE Higher
 
Lorne mckean
Lorne mckeanLorne mckean
Lorne mckean
 
Forever Flowing: The Azure Legacy 2.6
Forever Flowing: The Azure Legacy  2.6Forever Flowing: The Azure Legacy  2.6
Forever Flowing: The Azure Legacy 2.6
 
Chisholm Gallery, Marie Ackers, portfolio of Bronzes
Chisholm Gallery,  Marie Ackers,  portfolio of BronzesChisholm Gallery,  Marie Ackers,  portfolio of Bronzes
Chisholm Gallery, Marie Ackers, portfolio of Bronzes
 
История Gartner hype циклов
История Gartner hype цикловИстория Gartner hype циклов
История Gartner hype циклов
 
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
Pro Reach Groups Say “Breast Is Still Best”
 
Dynamic Mitral Annuloplasty Device Design Concepts, Experimental Insights and...
Dynamic Mitral Annuloplasty Device Design Concepts, Experimental Insights and...Dynamic Mitral Annuloplasty Device Design Concepts, Experimental Insights and...
Dynamic Mitral Annuloplasty Device Design Concepts, Experimental Insights and...
 
Niezamówiona informacja handlowa w Internecie
Niezamówiona informacja handlowa w InternecieNiezamówiona informacja handlowa w Internecie
Niezamówiona informacja handlowa w Internecie
 
Building Analytics Dashboards
Building Analytics DashboardsBuilding Analytics Dashboards
Building Analytics Dashboards
 
Indian Premier League - Overall Perspective
Indian Premier League - Overall PerspectiveIndian Premier League - Overall Perspective
Indian Premier League - Overall Perspective
 
Maria Julias Holidays
Maria Julias HolidaysMaria Julias Holidays
Maria Julias Holidays
 
Orchid Mosaic Mandalas by Vanessa Somers Vreeland, Courtesy of Chisholm Galle...
Orchid Mosaic Mandalas by Vanessa Somers Vreeland, Courtesy of Chisholm Galle...Orchid Mosaic Mandalas by Vanessa Somers Vreeland, Courtesy of Chisholm Galle...
Orchid Mosaic Mandalas by Vanessa Somers Vreeland, Courtesy of Chisholm Galle...
 
Platform Independent Functional Specifications
Platform Independent Functional SpecificationsPlatform Independent Functional Specifications
Platform Independent Functional Specifications
 
Design Social Going Beyond the Brand
Design Social Going Beyond the Brand Design Social Going Beyond the Brand
Design Social Going Beyond the Brand
 
Shock! 2011
Shock! 2011Shock! 2011
Shock! 2011
 
No One Gives A Shit About Your Brand
No One Gives A Shit About Your BrandNo One Gives A Shit About Your Brand
No One Gives A Shit About Your Brand
 
Forever flowing 3.3
Forever flowing 3.3Forever flowing 3.3
Forever flowing 3.3
 
Métodos Ágeis de Desenvolvimento de Software: Uma introdução
Métodos Ágeis de Desenvolvimento de Software: Uma introduçãoMétodos Ágeis de Desenvolvimento de Software: Uma introdução
Métodos Ágeis de Desenvolvimento de Software: Uma introdução
 
Presentatie
PresentatiePresentatie
Presentatie
 
World Adventures of Siksika Azure
World Adventures of Siksika AzureWorld Adventures of Siksika Azure
World Adventures of Siksika Azure
 

Similar a Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)

Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __
Duc Tung
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Bui Loi
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Toán THCS
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Ngo Quang Viet
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
lovemathforever
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dien
roggerbob
 
De thi vao lop 10 chuyen toan de 1
De thi vao lop 10 chuyen toan  de 1De thi vao lop 10 chuyen toan  de 1
De thi vao lop 10 chuyen toan de 1
honghoi
 

Similar a Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay) (20)

Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gianBai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
 
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
Chuyen de-hinh-hoc-lop-9-hay-chuyen-de-hinh-hoc-lop-9-hay-tong-hop-on-tap-hin...
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dien
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Bai hinh kiem tra lan 2
Bai hinh kiem tra lan 2Bai hinh kiem tra lan 2
Bai hinh kiem tra lan 2
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep
 
De thi vao lop 10 chuyen toan de 1
De thi vao lop 10 chuyen toan  de 1De thi vao lop 10 chuyen toan  de 1
De thi vao lop 10 chuyen toan de 1
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
Bo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcsBo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcs
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Untitled 2
Untitled 2Untitled 2
Untitled 2
 

Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)

  • 1. MẶT CẦU VÀ MẶT TRÒN XOAY Chương VI GV THỰC HIỆN : ÐỖ TRẦN MINH VŨ BỘ MÔN : TOÁN
  • 2. Phát biểu định lý trung tuyến trong tam giác ? A B M C Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là gì? AM 2 = AB 2 +AC 2 BC 2 2 4
  • 3. BÀI 1: MẶT CẦU 1/. ĐỊNH NGHĨA Cho một điểm O cố định và một số thực dương R . Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách điểm O một khoảng bằng R được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R . Ký hiệu : S ( O ; R ) hay viết tắt là ( S ) Như vậy ta có : S ( O ; R ) = { M / OM = R } . O M R
  • 4. A 3 A 2 A 1 B O Nếu OA = R thì điểm A nằm trên mặt cầu S ( O ; R ) Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mặt cầu S ( O ; R ) Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S ( O ; R )
  • 5. 2/ Bán kính , đường kính của mặt cầu : A B O * Nếu điểm A nằm trên mặt cầu S ( O ; R ) thì đoạn thẳng OA được gọi là bán kính mặt cầu ( S ). * B đối xứng với A qua tâm O thì AB được gọi là đường kính của mặt cầu ( S ). Tìm tập hợp tất cả những điểm M trong không gian sao cho tổng bình phương các khoảng cách từ M tới hai điểm cố định A và B bằng một hằng số k 2 . Ví dụ 1:
  • 6. A B O M Giải : Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB , với M bất kỳ ta có : OM 2 = MA 2 + MB 2 AB 2 2 4 = k 2 2 AB 2 4 * Nếu k 2 2 AB 2 4 > thì đặt Ta có : { M / MA 2 + MB 2 = k 2 } = { M / OM = R }= S ( O ; R ). Khi đó quỹ tích điểm M là mặt cầu tâm O bán kính { M / MA 2 + MB 2 = k 2 }= ??? 2 AB 2 4 k 2 R= 2 AB 2 4 k 2 R=
  • 7. k 2 2 AB 2 4 = thì OM = 0 hay M 0 Khi đó quỹ tích điểm M là một điểm O . * Nếu thì quỹ tích là tập rỗng . * Nếu k 2 2 AB 2 4 <
  • 8. dụ 2: Cho tam giác ABC vuông tại B , DA ( ABC ) a / Xác định mặt cầu đi qua bốn điểm A , B , C , D b / Cho AB = 3 a , BC = 4 a , AD = 5 a . Tính bán kính mặt cầu nói trên . D A B C Giải : a / Ta có : DA ( ABC ) DA BC Lại có : AB BC nên BC DB . Suy ra : DAC = DBC = 90 0 Vậy A , B , C , D nằm trên mặt cầu tâm O là trung điểm DC I b/ R = 5a 2 2 A D B C O
  • 9.  
  • 10.  
  • 11. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG I . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một mặt phẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và mp ( P ) bất kỳ . Gọi H = hc O / mp ( P ) Khi đó OH = d  O , mp ( P )  H R Ta xét các trường hợp sau : Khi đó mọi điểm M  ( P ) thì OM > OH . Vậy mọi điểm của ( P ) đều nằm ngoài mặt cầu ( S ) Vậy ( S )  ( P ) =  M Nếu OH > R : P O
  • 12. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG I . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một mặt phẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và mp ( P ) bất kỳ . Gọi H = hc O / mp ( P ) Khi đó OH = d  O , mp ( P )  H R Ta xét các trường hợp sau : Khi đó điểm H  ( S ).  M  ( P ), M  H . thì OM > OH = R . Vậy ( S )  ( P ) = H M Điểm H gọi là tiếp điểm của ( S ) và ( P ) Mặt phẳng ( P ) gọi là tiếp diện của mặt cầu ( S ) P Nếu OH = R : O
  • 13. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG H R Khi đó mp ( P ) sẽ cắt mặt cầu ( S ) theo một đ tròn C ( H , r ) với r =  R 2 – d 2 I . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một mặt phẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và mp ( P ) bất kỳ . Gọi H = hc O / mp ( P ) Khi đó OH = d  O , mp ( P )  Ta xét các trường hợp sau : M Khi d =0 thì ( S )  ( P ) = C ( O ; R ) C ( O ; R ) gọi là đường tròn lớn của mặt cầu S ( O ; R ). Vậy ( S )  ( P ) = C ( H , r ) P Nếu OH < R : O
  • 14. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG R II . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một đường thẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và đường thẳng ( d ) bất kỳ . Gọi H = hc O /( d ) Khi đó OH = d  O , ( d )  Ta xét các trường hợp sau : Vậy d  ( S ) =  P Nếu d > R : (C) H d Nếu d không đi qua O thì : ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi đó : d  (C)=  Nếu d đi qua O thì d cắt mặt cầu tại 2 điểm A , B với AB là đường kính của mặt cầu O
  • 15. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG II . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một đường thẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và đường thẳng ( d ) bất kỳ . Gọi H = hc O /( d ) Khi đó OH = d  O , ( d )  Ta xét các trường hợp sau : Vậy d  ( S ) = { H } P Nếu d = R : (C) H d Nếu d không đi qua O thì : ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi đó : d  (C) = {H} Ta nói rằng d tiếp xúc với mặt cầu S ( O ; R ) tại điểm H , điểm H gọi là tiếp điểm của d và ( S ) Đường thẳng d gọi là tiếp tuyến của mặt cầu ( S ) O
  • 16. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG II . Vị trí tương đối của một mặt cầu và một đường thẳng : Cho một mặt cầu S ( O ; R ) và đường thẳng ( d ) bất kỳ . Gọi H = hc O /( d ) Khi đó OH = d  O , ( d )  Ta xét các trường hợp sau : Vậy d cắt ( S ) tại 2 điểm P Nếu d < R : (C) H d Nếu d không đi qua O thì : ( O , d )  (S)= C(O;R) Khi đó : d cắt (C) tại 2 điểm O
  • 17. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG III . Các tính chất của tiếp tuyến : Định lý 1: Qua điểm A nằm trên mặt cầu S ( O ; R ) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu ( S ). Tất cả các tiếp tuyến này đều nằm trên tiếp diện của ( S ) tại điểm A . P a A O
  • 18. Bài 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG O III . Các tính chất của tiếp tuyến : Định lý 2: Qua điểm A nằm ngoài mặt cầu S ( O ; R ) có vô số tiếp tuyến với mặt cầu ( S ). Độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A tới các tiếp điểm đều bằng nhau . A M M’ (C) p
  • 19. dụ : Cho mặt cầu S ( O ; a ) và một điểm A , biết OA = 2 a , qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc ( S ) tại B và cũng qua A kẻ một cát tuyến cắt ( S ) tại C và D , biết CD = a 3 . a / Tính AB . b / Tính d ( O , CD ) O A B D H C Đáp số : b / d ( O , CD ) = a/ AB = a 3 a 2