SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 87
Descargar para leer sin conexión
Hà Nội - 2012 1
I. MỘT SỐ NÉT CHUNG
1. Khái niệm
Thuế TNCN là thuế trực thu đánh
vào thu nhập chịu thuế của cá
nhân có được trong kỳ tính thuế.
2
2- Đặc điểm của thuế TNCN
 Là loại thuế trực thu
 Là loại thuế có độ nhạy cảm cao
 Là loại thuế thường mang tính luỹ tiến cao
do áp dụng thuế suất theo biểu luỹ tiến từng
phần.
 Đối tượng chịu thuế TNCN được xác định
theo nơi “cư trú” và “nguồn gốc của thu
nhập”.
3
II. NỘI DUNG CƠ BẢN
1- Người nộp thuế
Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế
phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt
Nam
Cá nhân không cư trú có thu nhập
chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ
Việt Nam.
4
Điều kiện cá nhân cư trú
 Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính
trong một nặm dương lịch hoặc tính theo 12
tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại
Việt Nam;
 Có nơi ở thường xuyên tại Việt nam
5
LƯU Ý
Cá nhân không cư trú là người không
đáp ứng được hai điều kiện đã nêu
6
2. Thu nhập chịu thuế
và Cách tính thuế TNCN
7
Khoản 1 : Thu nhập từ kinh doanh
Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ;
Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập
Trừ trường hợp cá nhân kinh doanh có
doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở
xuống.
8
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ kinh doanh
của cá nhân không cư trú
9
Thuế TNCN
phải nộp = Doanh
thu x
thuế suất
(theo quy
định)
+ Phân phối,cung cấp hàng hóa: 0,5%
+ Dịch vụ,xây dựng không bao thầu NVL:
2%
Riêng hoạt động cho thuê tài sản,đại lý bảo
hiểm,đại lý xổ số, đại lý bán hàng đa cấp: 5%
+ Sản xuất,vận tải,dịch vụ có gắn với hàng
hóa,xây dựng có bao thầu NVL: 1,5%
+ Hoạt động khác: 1%
10
Thuế suất theo quy định
Khoản 2 : thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Tiền lương, tiền công công và các khoản có
tính chất tiền lương, tiền công (tiền ăn ca)
- Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản
phụ cấp, trợ cấp ưu đãi như: phụ cấp quốc
phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, thu hút, khu
vực, ngành nghề đặc thù, lãnh đạo cấp cao...
11
 Lưu ý: đối với các khoản phụ cấp, trợ cấp
khác có quy định của Nhà nước thì phần
vượt trên phải tính vào thu nhập chịu thuế.
 Ví dụ: Phần khoán chi văn phòng phẩm,
công tác phí, điện thoại, trang phục,… cao
hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước.
12
Khoản 2 : thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Tiền thù lao dưới các hình thức như: Tiền hoa
hồng môi giới, tiền tham gia đề tài, dự án, tiền
nhuận bút và các khoản tiền hoa hồng, thù lao
khác;
13
Khoản 2 : Thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Tiền nhận được từ tham gia hội, hiệp hội
- Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế
nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền:
+ Tiền nhà ở, điện, nước
+ Phí tích lũy mua bảo hiểm nhân thọ, bảo
hiểm không bắt buộc khác,
+ Phí hội viên và các khoản chi dịch vụ
khác phục vụ cho cá nhân....
14
Khoản 2 : Thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Tiền thưởng các loại: thưởng tháng, năm,
quý, đột xuất, lương tháng 13, theo thành tích
thi đấu, tăng năng suất lao động...
Trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các
danh hiệu được Nhà nước phong tặng, giải
thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, cải tiến
kỹ thuật, sáng chế, phát minh, phát hiện, khai
báo hành vi vi phạm pháp luật.
15
Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế
- Hỗ trợ cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo
cho bản thân người lao động và thân nhân (bố,
mẹ, vợ/chồng, con) của người lao động;
- Hỗ trợ nhà ở công vụ theo quy định của pháp
luật;
- Hỗ trợ sử dụng phương tiện đi lại trong cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ
chức đảng, đoàn thể;
16
Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế
- Ngoài tiền lương, tiền công do tham gia,
phục vụ hoạt động đảng, đoàn, Quốc hội hoặc
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của
Nhà nước;
- Tiền ăn giữa ca do người sử dụng lao động
chi cho người lao động (730.000
đồng/người/tháng)
17
Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế
- Tiền vé máy bay khứ hồi cho người lao động
là người nước ngoài, người lao động là người
Việt Nam làm việc ở nước ngoài về phép mỗi
năm một lần;
- Tiền học phí cho con của người lao động
nước ngoài học tại Việt Nam, con của người
lao động Việt Nam đang làm việc ở nước
ngoài học tại nước ngoài theo bậc học từ mầm
non đến THPT.
18
Cách tính thuế TNCN đối với
thu nhập từ kinh doanh
tiền lương, tiền công
của cá nhân cư trú
19
Thu nhâ âp
tính thuế
=
Thu
nhâ âp
chịu thuế
-
Các
khoản
giảm trừ
Các khoản giảm trừ bao gồm :
Các khoản giảm trừ gia cảnh.
Các khoản đóng góp BH bắt buộc. (quỹ
hưu trí tự nguyện tối đa không quá
1trđ/tháng)
Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện,
quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học.
20
Các khoản giảm trừ gia cảnh.
Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp
thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu
đồng/năm);
Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ
thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng, Kể từ
tháng phải nuôi dưỡng.
21
Người phụ thuộc là: -
+ Con chưa thành niên dưới 18 tuổi; con bị tàn
tật, không có khả năng lao động;
+ Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu
nhập không vượt quá mức 1.000.000 đ/tháng,
* Nguyên tắc giảm trừ gia cảnh.
Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ
một lần vào một đối tượng nộp thuế trong
năm tính thuế.
22
Biểu thuế lũy tiến từng phần
23
Bậc
thuế
Phần thu nhập tính
thuế/năm
(trđ/năm)
Phần thu nhập tính
thuế/tháng
(trđ/tháng)
Thuế suất
(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
Cách tính thuế
 Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền
công trong tháng là 30 triệu đồng (đã trừ các
khoản bảo hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2
con dưới 18 tuổi. Trong tháng ông B không
đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
24
Cách tính thuế
 - Thu nhập tính thuế là :
30– (9+ 3,6*2) = 13,8 triệu đồng.
 thu nhập tính thuế của ông A được xác định
thuộc bậc 3
 Thuế TNCN ông A phải nộp là :
 Bậc 1 : 5 x 5% = 0,25 triệu đồng
 Bậc 2 : 5 x 10% = 0,5 trđ
 Bậc 3 : 3,8 x 15% = 0,57 trđ
 ∑ = 0,25+0,5+0,57 = 1,32trđ 25
Cách tính thuế rút gọn
Bậc
Thu nhập tính thuế
/tháng
TS
Tính số thuế phải nộp
1 Đến 5 trđ 5% 5% TNTT
2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 10% TNTT - 0,25 (3)
3
Trên 10 trđ đến 18
trđ
15% 15% TNTT - 0,75(9)
4
Trên 18 trđ đến 32
trđ
20% 20% TNTT - 1,65 (19,8)
5
Trên 32 trđ đến 52
trđ
25% 25% TNTT - 3,25 (39)
6
Trên 52 trđ đến 80
trđ
30% 30 % TNTT - 5,85 (70,2)
7 Trên 80 trđ 35% 35% TNTT - 9,85 (118,2)26
Cách tính thuế
 - Thu nhập tính thuế là:
30 – (9 + 3,6 * 2) = 13,8 triệu đồng.
 thu nhập tính thuế của ông A được xác định
thuộc bậc 3
 Thuế TNCN ông A phải nộp là:
13,8 * 15% - 0,75 = 1,32 triệu đồng
27
Lưu ý
Trường hợp nhiều người cùng đứng tên
trong một đăng ký kinh doanh (gọi chung là
nhóm cá nhân kinh doanh), sau khi đã xác
định được thu nhập chịu thuế từ kinh doanh
theo quy định, thu nhập chịu thuế của mỗi
cá nhân được phân chia theo một trong các
cách sau đây : 28
Lưu ý
 Theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong
đăng ký kinh doanh; hoặc
 Theo thoả thuận giữa các cá nhân; hoặc
 Theo số bình quân thu nhập đầu người trong
trường hợp đăng ký kinh doanh không xác
định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận
về phân chia thu nhập giữa các cá nhân.
29
Ví dụ
 ông A, ông B, ông C cùng đứng tên trong
một đăng ký kinh doanh, cùng tham gia
kinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh).
 - tỷ lệ góp vốn ghi trong đăng ký kinh
doanh là: ông A: 50%, ông B: 30%, ông C:
20%;
 thu nhập chịu thuế TNCN năm X là 600
triệu đồng và mỗi cá nhân có số người phụ
thuộc là 2 người, trong năm không phát sinh
các khoản đóng góp từ thiện. 30
Ví dụ
 Số thuế thu nhập cá nhân mỗi cá nhân phải
nộp được xác định như sau:
 - Bước 1: xác định thu nhập chịu thuế của từng
cá nhân:
 Ông A = 600 x 50% = 300 triệu đồng
 Ông B = 600 x 30% = 180 triệu đồng
 Ông C = 600 x 20% = 120 triệu đồng
31
Ví dụ
 - Bước 2: xác định thu nhập tính thuế của từng
cá nhân:
 Ông A = 300 - {(9trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2
người x 12 tháng)} = 105,6 trđ
 Ông B = 180 - {(9 trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2
người x 12 tháng)} = -14,4 trđ
 Ông C = 120 - {(9 trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2
người x 12 tháng)} = - 74,4 trđ
 Vậy Ông B và C có thu nhập trong năm X chưa
đến mức phải nộp thuế thu nhập cá nhân 32
Ví dụ
 Bước 3: Xác định thu nhập tính thuế theo
tháng:
Ông A: 105,6/12 = 8,8 trđ
 Bước 4: Số thuế TNCN phải nộp từ kinh
doanh trong năm
((5* 5%) +(3,8 * 10%)) * 12 = 7,56 trđ
33
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
của cá nhân không cư trú
34
35
Thuế
TNCN từ
tiền lương,
tiền công
=
thu nhập chịu
thuế từ tiền
lương, tiền
công
x 20%
khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn
Tiền lãi nhận được từ các hoạt động cho các
tổ chức, DN, hộ gia đình, nhóm cá nhân
kinh doanh, cá nhân vay theo hợp đồng cho
vay (trừ lãi tiền gửi nhận được từ ngân
hàng, tổ chức tín dụng).
Lợi tức, cổ tức nhận được từ việc góp vốn
cổ phần.
36
khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn
 Lợi tức nhận được do tham gia góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp
đồng hợp tác kinh doanh và các hình thức
kinh doanh khác theo quy định của Luật
Doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã .
37
khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn
 Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận
được khi giải thể doanh nghiệp, chuyển
đổi mô hình hoạt động, sáp nhập, hợp
nhất doanh nghiệp hoặc khi rút vốn
(không bao gồm vốn gốc được nhận lại).
38
khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn
 Thu nhập nhận được từ các khoản lãi trái
phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác
do các tổ chức trong nước phát hành (kể
cả các tổ chức nước ngoài được phép
thành lập và hoạt động tại Việt Nam), trừ
thu nhập từ lãi trái phiếu do Chính phủ
Việt Nam phát hành.
39
khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn
 Các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư
vốn dưới các hình thức khác kể cả trường
hợp góp vốn đầu tư bằng hiện vật, bằng
danh tiếng, bằng quyền sử dụng đất, bằng
phát minh, sáng chế,...
Thu nhập từ cổ phiếu trả thay cổ tức.
40
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ đầu tư vốn
của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
41
Thuế TNCN từ
đầu tư vốn = Thu nhập
tính thuế x 5%
42
khoản 4 : thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp
trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty hợp danh, công ty cổ phần, các hợp đồng
hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, tổ chức kinh
tế, tổ chức khác.
43
khoản 4 : thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán bao
gồm thu nhập từ việc chuyển nhượng cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại
chứng khoán khác theo quy định của Luật
Chứng khoán.
 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các
hình thức khác
44
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
của cá nhân cư trú
45
Thuế TNCN từ chuyển
nhượng vốn
=
Thu nhập
chịu thuế
x 20%
46
Thu nhập chịu
thuế từ chuyển
nhượng vốn
=
Giá
chuyển
nhượng
-
Giá mua
vốn và
chi phí
liên
quan
Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không
đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% thì áp dụng thuế
suất 0,1% trên giá chuyển nhượng từng lần.
Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không
đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% thì áp dụng thuế
suất 0,1% trên giá chuyển nhượng từng lần.
Thuế TNCN
phải nộp = Giá chuyển
nhượng từng lần x 0,1%
47
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
của cá nhân không cư trú
48
Thuế TNCN
phải nộp = Giá chuyển
nhượng từng lần x 0,1%
Ví dụ
 Một người Trung Quốc định cư không thời hạn
tại Việt Nam trong năm tính thuế có tình hình
sau:
+ Thu nhập từ tiền lương, tiền công sau khi trừ đi
BHXH là 110 triệu đồng, lương tháng thứ 13 là
10 triệu đồng
+ Thu nhập từ đầu tư vốn 24 triệu đồng
+ Thu nhập từ chuyển nhượng vốn là 20 trđ
Xác định số thuế TNCN phải nộp trong năm?
49
Bài giải
 Thu nhập chịu thuế từ tiền lương theo tháng:
(110 + 10) / 12 = 10 triệu đồng
Thu nhập tính thuế từ tiền lương theo tháng:
10 – 9 = 1 triệu đồng
Số thuế TNCN phải nộp từ tiền lương trong năm
(1 * 5%) * 12 = 0,6 triệu đồng
Số thuế TNCN phải nộp từ đầu tư vốn
24 * 5% = 1,2 triệu đồng
Số thuế TNCN phải nộp từ chuyển nhượng vốn
20 * 20% = 4 triệu đồng
Tổng số thuế TNCN phải nộp: 0,6 + 1,2 + 4 = 5,8 trđ
khoản 5 : thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
 Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng
đất.
 Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn
liền với đất
 Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu
hoặc sử dụng nhà ở.
51
khoản 5 : thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
Thu nhập từ chuyển quyền thuê đất, thuê
mặt nước.
 Các khoản thu nhập khác nhận được từ
chuyển nhượng bất động sản.
52
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
của cá nhân cư trú và không cư trú
53
Thuế TNCN từ
chuyển nhượng
bất động sản
= Giá chuyển
nhượng x 2%
khoản 6 : thu nhập từ trúng thưởng
 Trúng thưởng xổ số do các công ty xổ số phát
hành thực hiện.
 Trúng thưởng trong các hình thức khuyến
mại khi tham gia mua bán HHDV.
 Trúng thưởng trong các hình thức cá cược,
đặt cược được pháp luật cho phép.
54
khoản 6 : thu nhập từ trúng thưởng
 Trúng thưởng trong các casino được pháp luật
cho phép hoạt động.
 Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có
thưởng và các hình thức trúng thưởng khác do
các tổ chức kinh tế, cơ quan hành chính, sự
nghiệp, các đoàn thể và các tổ chức, cá nhân
khác tổ chức.
55
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ trúng thưởng
của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
56
Thuế TNCN
phải nộp =
Giá trị giải thưởng
vượt trên 10 triệu
đồng
x 10%
khoản 7 : thu nhập từ bản quyền
Thu nhập từ bản quyền là thu nhập nhận
được khi chuyển nhượng, chuyển giao
quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở
hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu
trí tuệ; thu nhập từ chuyển giao công nghệ
theo quy định của Luật Chuyển giao công
nghệ
57
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ bản quyền
của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
58
Thuế
TNCN
phải nộp
=
Phần thu nhập từ bản
quyền vượt trên 10
triệu đồng
x 5%
khoản 8: thu nhập từ nhượng quyền thương mại
Thu nhập từ nhượng quyền thương mại là
các khoản thu nhập mà cá nhân nhận được
từ các hợp đồng nhượng quyền thương mại
nêu trên, bao gồm cả việc nhượng lại quyền
thương mại theo quy định của pháp luật về
nhượng quyền thương mại.
59
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại
của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
60
Thuế
TNCN
phải nộp
=
Phần thu nhập từ nhượng
quyền thương mại vượt
trên 10 triệu đồng
x 5%
Khoản 9 :Thu nhập từ nhận thừa kế
Thu nhập từ nhận thừa kế là khoản thu
nhập mà cá nhân nhận được theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật về tài
sản thừa kế đối với các loại tài sản như
:chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức
kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản,
các tài sản khác như: ô tô, xe gắn máy (xe
mô tô), tàu, thuyền, máy bay.
61
Khoản 10 : Thu nhập từ nhận quà tặng
Thu nhập từ nhận quà tặng là khoản thu
nhập của cá nhân nhận được từ các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước đối với
các loại tài sản như : chứng khoán, phần
vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh
doanh, bất động sản, các tài sản khác như:
ô tô, xe gắn máy (xe mô tô), tàu, thuyền,
máy bay.
62
Cách tính thuế TNCN
đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng
của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
63
Thuế
TNCN
phải nộp
=
Giá trị tài sản
vượt trên 10
triệu đồng
x 10%
Biểu thuế lũy tiến toàn phần
Thu nhập tính thuế TS (%)
a.Thu nhập từ đầu tư vốn
b.Thu nhập từ bản quyền,nhượng quyền
thương mại (>10 trđ)
c.Thu nhập từ trúng thưởng (>10 trđ)
d.Thu nhập từ thừa kế,quà tặng (>10 trđ)
đ.Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Giá chuyển nhượng chứng khoán
e. Giá chuyển nhượng bất động sản
5.0
5.0
10.0
10.0
20.0
0,1
2.0
64
3. Thu nhập được miễn thuế
65
Khoản 1
 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
giữa vợ với chồng; cha mẹ với con, ông
nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà
ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột
với nhau.
66
Khoản 2
 Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền
sử dụng đất ở trong trường hợp cá nhân
chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
67
Khoản 3
 Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của
cá nhân được Nhà nước giao đất.
68
Khoản 4
 Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất
động sản giữa vợ với chồng; cha mẹ với
con; ông nội, bà nội với cháu nội; ông
ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị,
em ruột với nhau.
69
Khoản 5
 Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực
tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
chưa qua chế biến thành các sản phẩm
khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
70
Khoản 6
 Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp
của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước
giao để sản xuất.
71
Khoản 7
 Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín
dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
72
Khoản 8
 Thu nhập từ kiều hối.
73
Khoản 9
 Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm
thêm giờ được trả cao hơn so với tiền
lương làm việc ban ngày, làm trong giờ
74
Khoản 10,11,12,13
10.Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi
trả.
11.Thu nhập từ học bổng,
12.Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi
thường tai nạn lao động...
13.Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện,
viện trợ
75
.4. Giảm thuế
đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do
thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh
hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng
nộp thuế thì được xét giảm thuế
tương ứng với mức độ thiệt hại
nhưng không vượt quá số thuế phải
nộp.
76
5. Kỳ tính thuế
Đối với cá nhân cư trú
- Theo năm đối với thu nhập từ kinh doanh,
tiền lương, tiền công
- Theo từng lần phát sinh đối với TN khác
- Theo năm hoặc từng lần phát sinh đối với
thu nhập từ hoạt động chứng khoán
Đối với cá nhân không cư trú:
Theo từng lần phát sinh
77
8. Đăng ký, khấu trừ, khai thuế,
quyết toán và hoàn thuế
78
Khấu trừ thuế
Các loại thu nhập phải khấu trừ:
 Thu nhập của cá nhân không cư trú, bao
gồm cả trường hợp không hiện diện tại Việt
Nam.
 Thu nhập của cá nhân cư trú:
79
Khấu trừ thuế
Thu nhập của cá nhân cư trú phải khấu trừ:
 Thu nhập từ tiền lương, tiền công;
 Thu nhập từ đầu tư vốn;
 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển
nhượng chứng khoán;
 Thu nhập từ các hình thức trúng thưởng;
 Thu nhập từ bản quyền;
 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại.
80
Khấu trừ thuế
 Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú làm việc tại
công ty X có thu nhập thường xuyên từ tiền
lương hàng tháng là 10 triệu đồng và phải
nuôi 2 con nhỏ.
81
Khấu trừ thuế
 Hàng tháng công ty X thực hiện khấu trừ thuế
của ông A như sau:
 Thu nhập của ông A được giảm trừ gia cảnh
7,2 trđ/tháng, trong đó:
 - Cho bản thân: 4 triệu đồng/tháng.
 - Cho 2 người phụ thuộc(2 con): 1,6 trđ x 2 =
3,2 trđ/tháng
82
Khấu trừ thuế
 Thu nhập tính thuế : 10 triệu đồng – 7,2 triệu
đồng = 2,8 triệu đồng/tháng
 Số thuế thu nhập cá nhân phải khấu trừ là: 2,8
triệu đồng x 5% = 0,14 triệu đồng/tháng
83
Khai thuế
Khai thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập
từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền
công trong trường hợp số ngày có mặt tại Việt
Nam tính trong năm dương lịch đầu tiên là
dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên
tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là
từ 183 ngày trở lên.
84
Khai thuế
- Năm tính thuế thứ nhất: khai và nộp hồ sơ
quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể
từ ngày tính đủ 12 tháng liên tục.
 - Năm tính thuế thứ hai: khai và nộp hồ sơ
quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể
từ ngày kết thúc năm dương lịch.
85
Lưu ý
- Số thuế phải nộp trong năm thứ 2 sẽ được trừ
cho phần thuế đã nộp trong năm tính thuế thứ
nhất tương ứng thời gian trùng với năm tính
thuế thứ 2.
- Số thuế tính trùng được trừ vào năm tính thuế
thứ 2 được xác định như sau:
86
Lưu ý
Số thuế
tính trùng
được trừ
=
Số thuế phải nộp
trong năm tính
thuế thứ nhất
---------------
12
x
Số thuế
tính trùng
87

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Hồng Nhật General
 
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCNPháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toánBài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
Học Huỳnh Bá
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
tranthaong
 
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDNPháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
SInhvien8c
 
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
Trang Toét
 
Bài thuyết trình nhóm 10 2
Bài thuyết trình nhóm 10   2Bài thuyết trình nhóm 10   2
Bài thuyết trình nhóm 10 2
Mo Ut
 

La actualidad más candente (20)

100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
 
Bài Tập Nhóm THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Bài Tập Nhóm THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Bài Tập Nhóm THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Bài Tập Nhóm THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
 
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCNPháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân - Thuế TNCN
 
Chuong 4 các công cụ mô tả HTTT kế toán
Chuong 4 các công cụ mô tả HTTT kế toánChuong 4 các công cụ mô tả HTTT kế toán
Chuong 4 các công cụ mô tả HTTT kế toán
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toánBài giảng môn nguyên lý kế toán
Bài giảng môn nguyên lý kế toán
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 
trái phiếu
trái phiếutrái phiếu
trái phiếu
 
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDNPháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
Pháp luật về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp - Thuế TNDN
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánBài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
 
trái phiếu.ppt
trái phiếu.ppttrái phiếu.ppt
trái phiếu.ppt
 
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdfCHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
 
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP" Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
 
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
Tóm tắt các điều kiện niêm yết trên hnx và hose trong nđ59
 
Bài thuyết trình nhóm 10 2
Bài thuyết trình nhóm 10   2Bài thuyết trình nhóm 10   2
Bài thuyết trình nhóm 10 2
 

Similar a CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf

Baigiangluatthuethunhapcanhan
BaigiangluatthuethunhapcanhanBaigiangluatthuethunhapcanhan
Baigiangluatthuethunhapcanhan
Van Tu Nguyen
 
chuong-5-TNDN.pdf
chuong-5-TNDN.pdfchuong-5-TNDN.pdf
chuong-5-TNDN.pdf
Tmng89
 
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh tự luận 1
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh  tự luận 1Bài giải tren mạng nv chuyen nganh  tự luận 1
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh tự luận 1
Fuuko Chan
 
Tncn 2009
Tncn 2009Tncn 2009
Tncn 2009
bthuy04
 
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm .docx
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm  .docxNhập môn tài chính và tiền tệ đhTm  .docx
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm .docx
QuangLVit
 
Chinh sach thue tndn 2012.
Chinh sach thue tndn 2012.Chinh sach thue tndn 2012.
Chinh sach thue tndn 2012.
Ngoc Tran
 

Similar a CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf (20)

Baigiangluatthuethunhapcanhan
BaigiangluatthuethunhapcanhanBaigiangluatthuethunhapcanhan
Baigiangluatthuethunhapcanhan
 
chuong-5-TNDN.pdf
chuong-5-TNDN.pdfchuong-5-TNDN.pdf
chuong-5-TNDN.pdf
 
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
 
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh tự luận 1
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh  tự luận 1Bài giải tren mạng nv chuyen nganh  tự luận 1
Bài giải tren mạng nv chuyen nganh tự luận 1
 
Thuế nhóm 3
Thuế nhóm 3Thuế nhóm 3
Thuế nhóm 3
 
Acc401 bai6 v1.0013103225 123
Acc401 bai6 v1.0013103225 123Acc401 bai6 v1.0013103225 123
Acc401 bai6 v1.0013103225 123
 
TANET - Thuế TNCN - Phần 3
TANET - Thuế TNCN - Phần 3TANET - Thuế TNCN - Phần 3
TANET - Thuế TNCN - Phần 3
 
Tncn 2009
Tncn 2009Tncn 2009
Tncn 2009
 
TANET - Luat thue TNDN - 07.2010
TANET - Luat thue TNDN -  07.2010TANET - Luat thue TNDN -  07.2010
TANET - Luat thue TNDN - 07.2010
 
Khấu trừ thuế tại nguồn là gì.docx
Khấu trừ thuế tại nguồn là gì.docxKhấu trừ thuế tại nguồn là gì.docx
Khấu trừ thuế tại nguồn là gì.docx
 
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm .docx
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm  .docxNhập môn tài chính và tiền tệ đhTm  .docx
Nhập môn tài chính và tiền tệ đhTm .docx
 
Chinh sach thue tndn 2012.
Chinh sach thue tndn 2012.Chinh sach thue tndn 2012.
Chinh sach thue tndn 2012.
 
Bài 3
Bài 3Bài 3
Bài 3
 
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuếThất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
 
TANET - Thuế TNDN - Phần 1
TANET - Thuế TNDN - Phần 1TANET - Thuế TNDN - Phần 1
TANET - Thuế TNDN - Phần 1
 
TANET-On Thi Cong Chuc Thue 2014 - Phan 1
TANET-On Thi Cong Chuc Thue 2014 - Phan 1TANET-On Thi Cong Chuc Thue 2014 - Phan 1
TANET-On Thi Cong Chuc Thue 2014 - Phan 1
 
Tanet Huong Dan Thue TNCN 2010
Tanet Huong Dan Thue TNCN 2010Tanet Huong Dan Thue TNCN 2010
Tanet Huong Dan Thue TNCN 2010
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022Quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022
 
Tra loi cong ty co phan tm dl doc da phu hai.doc ..01
Tra loi cong ty co phan tm dl doc da phu hai.doc ..01Tra loi cong ty co phan tm dl doc da phu hai.doc ..01
Tra loi cong ty co phan tm dl doc da phu hai.doc ..01
 

Más de MinhHuL2

Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
MinhHuL2
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
MinhHuL2
 
File On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdfFile On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdf
MinhHuL2
 
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdfON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
MinhHuL2
 

Más de MinhHuL2 (20)

Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
 
Định mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuậtĐịnh mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuật
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
 
Tài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdfTài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdf
 
Tài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượngTài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượng
 
Tài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệTài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệ
 
File On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdfFile On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdf
 
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdfON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
 
Tin 2
Tin 2Tin 2
Tin 2
 
Tập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdfTập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdf
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Quản trị rủi ro
Quản trị rủi roQuản trị rủi ro
Quản trị rủi ro
 
Nghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptxNghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptx
 
TLKD.pptx
TLKD.pptxTLKD.pptx
TLKD.pptx
 
QTKDQT.pdf
QTKDQT.pdfQTKDQT.pdf
QTKDQT.pdf
 
Q
QQ
Q
 
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfCHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
 
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfCHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
 
Ra quyết định trong kinh doanh
Ra quyết định trong kinh doanhRa quyết định trong kinh doanh
Ra quyết định trong kinh doanh
 
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanhRa quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
 

Último

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
LeHoaiDuyen
 

Último (7)

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 

CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf

  • 1. Hà Nội - 2012 1
  • 2. I. MỘT SỐ NÉT CHUNG 1. Khái niệm Thuế TNCN là thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của cá nhân có được trong kỳ tính thuế. 2
  • 3. 2- Đặc điểm của thuế TNCN  Là loại thuế trực thu  Là loại thuế có độ nhạy cảm cao  Là loại thuế thường mang tính luỹ tiến cao do áp dụng thuế suất theo biểu luỹ tiến từng phần.  Đối tượng chịu thuế TNCN được xác định theo nơi “cư trú” và “nguồn gốc của thu nhập”. 3
  • 4. II. NỘI DUNG CƠ BẢN 1- Người nộp thuế Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam Cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. 4
  • 5. Điều kiện cá nhân cư trú  Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một nặm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;  Có nơi ở thường xuyên tại Việt nam 5
  • 6. LƯU Ý Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng được hai điều kiện đã nêu 6
  • 7. 2. Thu nhập chịu thuế và Cách tính thuế TNCN 7
  • 8. Khoản 1 : Thu nhập từ kinh doanh Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập Trừ trường hợp cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống. 8
  • 9. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cư trú 9 Thuế TNCN phải nộp = Doanh thu x thuế suất (theo quy định)
  • 10. + Phân phối,cung cấp hàng hóa: 0,5% + Dịch vụ,xây dựng không bao thầu NVL: 2% Riêng hoạt động cho thuê tài sản,đại lý bảo hiểm,đại lý xổ số, đại lý bán hàng đa cấp: 5% + Sản xuất,vận tải,dịch vụ có gắn với hàng hóa,xây dựng có bao thầu NVL: 1,5% + Hoạt động khác: 1% 10 Thuế suất theo quy định
  • 11. Khoản 2 : thu nhập từ tiền lương, tiền công - Tiền lương, tiền công công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công (tiền ăn ca) - Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp ưu đãi như: phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, thu hút, khu vực, ngành nghề đặc thù, lãnh đạo cấp cao... 11
  • 12.  Lưu ý: đối với các khoản phụ cấp, trợ cấp khác có quy định của Nhà nước thì phần vượt trên phải tính vào thu nhập chịu thuế.  Ví dụ: Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,… cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. 12
  • 13. Khoản 2 : thu nhập từ tiền lương, tiền công - Tiền thù lao dưới các hình thức như: Tiền hoa hồng môi giới, tiền tham gia đề tài, dự án, tiền nhuận bút và các khoản tiền hoa hồng, thù lao khác; 13
  • 14. Khoản 2 : Thu nhập từ tiền lương, tiền công - Tiền nhận được từ tham gia hội, hiệp hội - Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền: + Tiền nhà ở, điện, nước + Phí tích lũy mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác, + Phí hội viên và các khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân.... 14
  • 15. Khoản 2 : Thu nhập từ tiền lương, tiền công - Tiền thưởng các loại: thưởng tháng, năm, quý, đột xuất, lương tháng 13, theo thành tích thi đấu, tăng năng suất lao động... Trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh, phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật. 15
  • 16. Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế - Hỗ trợ cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho bản thân người lao động và thân nhân (bố, mẹ, vợ/chồng, con) của người lao động; - Hỗ trợ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật; - Hỗ trợ sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đảng, đoàn thể; 16
  • 17. Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế - Ngoài tiền lương, tiền công do tham gia, phục vụ hoạt động đảng, đoàn, Quốc hội hoặc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; - Tiền ăn giữa ca do người sử dụng lao động chi cho người lao động (730.000 đồng/người/tháng) 17
  • 18. Các khoản không tính vào thu nhập chịu thuế - Tiền vé máy bay khứ hồi cho người lao động là người nước ngoài, người lao động là người Việt Nam làm việc ở nước ngoài về phép mỗi năm một lần; - Tiền học phí cho con của người lao động nước ngoài học tại Việt Nam, con của người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài học tại nước ngoài theo bậc học từ mầm non đến THPT. 18
  • 19. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú 19 Thu nhâ âp tính thuế = Thu nhâ âp chịu thuế - Các khoản giảm trừ
  • 20. Các khoản giảm trừ bao gồm : Các khoản giảm trừ gia cảnh. Các khoản đóng góp BH bắt buộc. (quỹ hưu trí tự nguyện tối đa không quá 1trđ/tháng) Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. 20
  • 21. Các khoản giảm trừ gia cảnh. Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm); Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng, Kể từ tháng phải nuôi dưỡng. 21
  • 22. Người phụ thuộc là: - + Con chưa thành niên dưới 18 tuổi; con bị tàn tật, không có khả năng lao động; + Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức 1.000.000 đ/tháng, * Nguyên tắc giảm trừ gia cảnh. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế trong năm tính thuế. 22
  • 23. Biểu thuế lũy tiến từng phần 23 Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (trđ/năm) Phần thu nhập tính thuế/tháng (trđ/tháng) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35
  • 24. Cách tính thuế  Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 30 triệu đồng (đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18 tuổi. Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. 24
  • 25. Cách tính thuế  - Thu nhập tính thuế là : 30– (9+ 3,6*2) = 13,8 triệu đồng.  thu nhập tính thuế của ông A được xác định thuộc bậc 3  Thuế TNCN ông A phải nộp là :  Bậc 1 : 5 x 5% = 0,25 triệu đồng  Bậc 2 : 5 x 10% = 0,5 trđ  Bậc 3 : 3,8 x 15% = 0,57 trđ  ∑ = 0,25+0,5+0,57 = 1,32trđ 25
  • 26. Cách tính thuế rút gọn Bậc Thu nhập tính thuế /tháng TS Tính số thuế phải nộp 1 Đến 5 trđ 5% 5% TNTT 2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 10% TNTT - 0,25 (3) 3 Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% 15% TNTT - 0,75(9) 4 Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% 20% TNTT - 1,65 (19,8) 5 Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% 25% TNTT - 3,25 (39) 6 Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% 30 % TNTT - 5,85 (70,2) 7 Trên 80 trđ 35% 35% TNTT - 9,85 (118,2)26
  • 27. Cách tính thuế  - Thu nhập tính thuế là: 30 – (9 + 3,6 * 2) = 13,8 triệu đồng.  thu nhập tính thuế của ông A được xác định thuộc bậc 3  Thuế TNCN ông A phải nộp là: 13,8 * 15% - 0,75 = 1,32 triệu đồng 27
  • 28. Lưu ý Trường hợp nhiều người cùng đứng tên trong một đăng ký kinh doanh (gọi chung là nhóm cá nhân kinh doanh), sau khi đã xác định được thu nhập chịu thuế từ kinh doanh theo quy định, thu nhập chịu thuế của mỗi cá nhân được phân chia theo một trong các cách sau đây : 28
  • 29. Lưu ý  Theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh; hoặc  Theo thoả thuận giữa các cá nhân; hoặc  Theo số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký kinh doanh không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận về phân chia thu nhập giữa các cá nhân. 29
  • 30. Ví dụ  ông A, ông B, ông C cùng đứng tên trong một đăng ký kinh doanh, cùng tham gia kinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh).  - tỷ lệ góp vốn ghi trong đăng ký kinh doanh là: ông A: 50%, ông B: 30%, ông C: 20%;  thu nhập chịu thuế TNCN năm X là 600 triệu đồng và mỗi cá nhân có số người phụ thuộc là 2 người, trong năm không phát sinh các khoản đóng góp từ thiện. 30
  • 31. Ví dụ  Số thuế thu nhập cá nhân mỗi cá nhân phải nộp được xác định như sau:  - Bước 1: xác định thu nhập chịu thuế của từng cá nhân:  Ông A = 600 x 50% = 300 triệu đồng  Ông B = 600 x 30% = 180 triệu đồng  Ông C = 600 x 20% = 120 triệu đồng 31
  • 32. Ví dụ  - Bước 2: xác định thu nhập tính thuế của từng cá nhân:  Ông A = 300 - {(9trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2 người x 12 tháng)} = 105,6 trđ  Ông B = 180 - {(9 trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2 người x 12 tháng)} = -14,4 trđ  Ông C = 120 - {(9 trđ x 12 tháng) + (3,6 trđ x 2 người x 12 tháng)} = - 74,4 trđ  Vậy Ông B và C có thu nhập trong năm X chưa đến mức phải nộp thuế thu nhập cá nhân 32
  • 33. Ví dụ  Bước 3: Xác định thu nhập tính thuế theo tháng: Ông A: 105,6/12 = 8,8 trđ  Bước 4: Số thuế TNCN phải nộp từ kinh doanh trong năm ((5* 5%) +(3,8 * 10%)) * 12 = 7,56 trđ 33
  • 34. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú 34
  • 35. 35 Thuế TNCN từ tiền lương, tiền công = thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công x 20%
  • 36. khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn Tiền lãi nhận được từ các hoạt động cho các tổ chức, DN, hộ gia đình, nhóm cá nhân kinh doanh, cá nhân vay theo hợp đồng cho vay (trừ lãi tiền gửi nhận được từ ngân hàng, tổ chức tín dụng). Lợi tức, cổ tức nhận được từ việc góp vốn cổ phần. 36
  • 37. khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn  Lợi tức nhận được do tham gia góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và các hình thức kinh doanh khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã . 37
  • 38. khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn  Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thể doanh nghiệp, chuyển đổi mô hình hoạt động, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hoặc khi rút vốn (không bao gồm vốn gốc được nhận lại). 38
  • 39. khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn  Thu nhập nhận được từ các khoản lãi trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác do các tổ chức trong nước phát hành (kể cả các tổ chức nước ngoài được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam), trừ thu nhập từ lãi trái phiếu do Chính phủ Việt Nam phát hành. 39
  • 40. khoản 3 : thu nhập từ đầu tư vốn  Các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác kể cả trường hợp góp vốn đầu tư bằng hiện vật, bằng danh tiếng, bằng quyền sử dụng đất, bằng phát minh, sáng chế,... Thu nhập từ cổ phiếu trả thay cổ tức. 40
  • 41. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 41
  • 42. Thuế TNCN từ đầu tư vốn = Thu nhập tính thuế x 5% 42
  • 43. khoản 4 : thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, tổ chức kinh tế, tổ chức khác. 43
  • 44. khoản 4 : thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán bao gồm thu nhập từ việc chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định của Luật Chứng khoán.  Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác 44
  • 45. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân cư trú 45
  • 46. Thuế TNCN từ chuyển nhượng vốn = Thu nhập chịu thuế x 20% 46 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn = Giá chuyển nhượng - Giá mua vốn và chi phí liên quan
  • 47. Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% thì áp dụng thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng từng lần. Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% thì áp dụng thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng từng lần. Thuế TNCN phải nộp = Giá chuyển nhượng từng lần x 0,1% 47
  • 48. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú 48 Thuế TNCN phải nộp = Giá chuyển nhượng từng lần x 0,1%
  • 49. Ví dụ  Một người Trung Quốc định cư không thời hạn tại Việt Nam trong năm tính thuế có tình hình sau: + Thu nhập từ tiền lương, tiền công sau khi trừ đi BHXH là 110 triệu đồng, lương tháng thứ 13 là 10 triệu đồng + Thu nhập từ đầu tư vốn 24 triệu đồng + Thu nhập từ chuyển nhượng vốn là 20 trđ Xác định số thuế TNCN phải nộp trong năm? 49
  • 50. Bài giải  Thu nhập chịu thuế từ tiền lương theo tháng: (110 + 10) / 12 = 10 triệu đồng Thu nhập tính thuế từ tiền lương theo tháng: 10 – 9 = 1 triệu đồng Số thuế TNCN phải nộp từ tiền lương trong năm (1 * 5%) * 12 = 0,6 triệu đồng Số thuế TNCN phải nộp từ đầu tư vốn 24 * 5% = 1,2 triệu đồng Số thuế TNCN phải nộp từ chuyển nhượng vốn 20 * 20% = 4 triệu đồng Tổng số thuế TNCN phải nộp: 0,6 + 1,2 + 4 = 5,8 trđ
  • 51. khoản 5 : thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản  Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất.  Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn liền với đất  Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở. 51
  • 52. khoản 5 : thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Thu nhập từ chuyển quyền thuê đất, thuê mặt nước.  Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản. 52
  • 53. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của cá nhân cư trú và không cư trú 53 Thuế TNCN từ chuyển nhượng bất động sản = Giá chuyển nhượng x 2%
  • 54. khoản 6 : thu nhập từ trúng thưởng  Trúng thưởng xổ số do các công ty xổ số phát hành thực hiện.  Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại khi tham gia mua bán HHDV.  Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, đặt cược được pháp luật cho phép. 54
  • 55. khoản 6 : thu nhập từ trúng thưởng  Trúng thưởng trong các casino được pháp luật cho phép hoạt động.  Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng thưởng khác do các tổ chức kinh tế, cơ quan hành chính, sự nghiệp, các đoàn thể và các tổ chức, cá nhân khác tổ chức. 55
  • 56. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ trúng thưởng của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 56 Thuế TNCN phải nộp = Giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng x 10%
  • 57. khoản 7 : thu nhập từ bản quyền Thu nhập từ bản quyền là thu nhập nhận được khi chuyển nhượng, chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ; thu nhập từ chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật Chuyển giao công nghệ 57
  • 58. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ bản quyền của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 58 Thuế TNCN phải nộp = Phần thu nhập từ bản quyền vượt trên 10 triệu đồng x 5%
  • 59. khoản 8: thu nhập từ nhượng quyền thương mại Thu nhập từ nhượng quyền thương mại là các khoản thu nhập mà cá nhân nhận được từ các hợp đồng nhượng quyền thương mại nêu trên, bao gồm cả việc nhượng lại quyền thương mại theo quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại. 59
  • 60. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 60 Thuế TNCN phải nộp = Phần thu nhập từ nhượng quyền thương mại vượt trên 10 triệu đồng x 5%
  • 61. Khoản 9 :Thu nhập từ nhận thừa kế Thu nhập từ nhận thừa kế là khoản thu nhập mà cá nhân nhận được theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật về tài sản thừa kế đối với các loại tài sản như :chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản, các tài sản khác như: ô tô, xe gắn máy (xe mô tô), tàu, thuyền, máy bay. 61
  • 62. Khoản 10 : Thu nhập từ nhận quà tặng Thu nhập từ nhận quà tặng là khoản thu nhập của cá nhân nhận được từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đối với các loại tài sản như : chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản, các tài sản khác như: ô tô, xe gắn máy (xe mô tô), tàu, thuyền, máy bay. 62
  • 63. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 63 Thuế TNCN phải nộp = Giá trị tài sản vượt trên 10 triệu đồng x 10%
  • 64. Biểu thuế lũy tiến toàn phần Thu nhập tính thuế TS (%) a.Thu nhập từ đầu tư vốn b.Thu nhập từ bản quyền,nhượng quyền thương mại (>10 trđ) c.Thu nhập từ trúng thưởng (>10 trđ) d.Thu nhập từ thừa kế,quà tặng (>10 trđ) đ.Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Giá chuyển nhượng chứng khoán e. Giá chuyển nhượng bất động sản 5.0 5.0 10.0 10.0 20.0 0,1 2.0 64
  • 65. 3. Thu nhập được miễn thuế 65
  • 66. Khoản 1  Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha mẹ với con, ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 66
  • 67. Khoản 2  Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất. 67
  • 68. Khoản 3  Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất. 68
  • 69. Khoản 4  Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha mẹ với con; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 69
  • 70. Khoản 5  Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. 70
  • 71. Khoản 6  Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. 71
  • 72. Khoản 7  Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 72
  • 73. Khoản 8  Thu nhập từ kiều hối. 73
  • 74. Khoản 9  Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ 74
  • 75. Khoản 10,11,12,13 10.Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả. 11.Thu nhập từ học bổng, 12.Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động... 13.Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện, viện trợ 75
  • 76. .4. Giảm thuế đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. 76
  • 77. 5. Kỳ tính thuế Đối với cá nhân cư trú - Theo năm đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công - Theo từng lần phát sinh đối với TN khác - Theo năm hoặc từng lần phát sinh đối với thu nhập từ hoạt động chứng khoán Đối với cá nhân không cư trú: Theo từng lần phát sinh 77
  • 78. 8. Đăng ký, khấu trừ, khai thuế, quyết toán và hoàn thuế 78
  • 79. Khấu trừ thuế Các loại thu nhập phải khấu trừ:  Thu nhập của cá nhân không cư trú, bao gồm cả trường hợp không hiện diện tại Việt Nam.  Thu nhập của cá nhân cư trú: 79
  • 80. Khấu trừ thuế Thu nhập của cá nhân cư trú phải khấu trừ:  Thu nhập từ tiền lương, tiền công;  Thu nhập từ đầu tư vốn;  Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán;  Thu nhập từ các hình thức trúng thưởng;  Thu nhập từ bản quyền;  Thu nhập từ nhượng quyền thương mại. 80
  • 81. Khấu trừ thuế  Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú làm việc tại công ty X có thu nhập thường xuyên từ tiền lương hàng tháng là 10 triệu đồng và phải nuôi 2 con nhỏ. 81
  • 82. Khấu trừ thuế  Hàng tháng công ty X thực hiện khấu trừ thuế của ông A như sau:  Thu nhập của ông A được giảm trừ gia cảnh 7,2 trđ/tháng, trong đó:  - Cho bản thân: 4 triệu đồng/tháng.  - Cho 2 người phụ thuộc(2 con): 1,6 trđ x 2 = 3,2 trđ/tháng 82
  • 83. Khấu trừ thuế  Thu nhập tính thuế : 10 triệu đồng – 7,2 triệu đồng = 2,8 triệu đồng/tháng  Số thuế thu nhập cá nhân phải khấu trừ là: 2,8 triệu đồng x 5% = 0,14 triệu đồng/tháng 83
  • 84. Khai thuế Khai thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công trong trường hợp số ngày có mặt tại Việt Nam tính trong năm dương lịch đầu tiên là dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ 183 ngày trở lên. 84
  • 85. Khai thuế - Năm tính thuế thứ nhất: khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày tính đủ 12 tháng liên tục.  - Năm tính thuế thứ hai: khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch. 85
  • 86. Lưu ý - Số thuế phải nộp trong năm thứ 2 sẽ được trừ cho phần thuế đã nộp trong năm tính thuế thứ nhất tương ứng thời gian trùng với năm tính thuế thứ 2. - Số thuế tính trùng được trừ vào năm tính thuế thứ 2 được xác định như sau: 86
  • 87. Lưu ý Số thuế tính trùng được trừ = Số thuế phải nộp trong năm tính thuế thứ nhất --------------- 12 x Số thuế tính trùng 87