SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 33
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
HỘI NGHỊ
TUYÊN TRUYỀN TIẾN TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM - CƠ HỘI & THÁCH THỨC
Bình Thuận, ngày tháng 10 năm 2017
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH
TẾ THỜI ĐẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
I. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI
1. Đặc đểm:
(1)Sự phát triển rất nhanh, rất mạnh của khoa học và công
nghệ
(2)Toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá thương mại, dịch vụ và
đầu tư phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và hình thức
biểu hiện
(3)Phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ giữa tốc độ tăng
trưởng với chất lượng tăng trưởng, giũa tăng trưởng kinh
tế với giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường là đòi hỏi của chính tiến trình phát triển
3
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
2. Hệ quả
(1) Tiến trình công nghiệp hoá được rút ngắn, nước (doanh nghiệp) đi
sau có thể đuổi kịp, thậm chí vượt nước (doanh nghiệp) đã có trình độ
phát triển cao hơn nếu có chiến lược đúng
(2) Toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại và do đó, hôi nhập quốc
tế là xu thế lớn của thời đại và là điều kiện cho sự phát triển của mỗi
quốc gia.
(3) Tính bất định và độ rủi ro tăng lên.(phản ứng chính sách linh hoạt và
quản trị rủi ro trở thành yêu cầu quan trọng với các nhà quản lý) Do quá
trình tự do hóa và sự phát triển rất nhanh của thị trường tài chính với các
sản phẩm phái sinh nên sự biến động của một nền kinh tế tác động rất
nhanh rất mạnh trên phạm vi toàn cầu (Hiện tượng Sip. Ngày thứ 2 đen
tối: Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Thượng Hải).
4
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
3. Quá trình chuyển đổi
(1) Từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao do công
nghệ thông tin dẫn dắt
(2) Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ.
(3) Từ sản xuất vật chất sang phát triển các ngành dịch vụ.
(4) Cùng với việc hình thành các tập doàn kinh tê lớn đa quốc gia
là xu hướng cá biệt hóa doanh nghiệp.
(5) Từ thị trường quốc gia sang thị trường thế giới và khu vực;
tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng chứ không chỉ
là XK vào các thị trương riêng lẻ.
(6) Từ phân bố lao động theo nguồn lực sang tối đa hoá hoạt động
thị trường
(7) Từ chạy theo tốc độ tăng trưởng sang coi trọng chất lượng tăng
trưởng, bảo đảm phát triển bền vững
(8) Từ nhà nước chỉ huy sang nhà nước kiến tạo phát triển.5
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
II. TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TM QUỐC TẾ.
1. Động lực: Sự phát triển của lực lượng sản xuất đặt ra yêu cầu tổ chức thị
trường trên phạm vi toàn thế giới. Động lực của nó là sự phát triển rất
nhanh, rất mạnh của KH-CN, tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ. Các
Tập đoàn xuyên quốc gia là tác nhân chính của quá trình này.
2. Tiến trình:
a) Khi lực lượng sản xuất thấp kém, thị trường bị “đóng khung” trong lãnh địa
của chúa đất phong kiến.
b) Cuộc CM công nghiệp lần thứ nhất hình thành thị trường dân tộc.
c) Các cuộc CM công nghệ tiếp theo đặt ra yêu cầu mở rộng thị trường ra khỏi
biên giới quốc gia bằng xâm chiếm thuộc địa, (chủ nghĩa thực dân cũ và
mới) Khi chủ nghĩa thực dân cũ và mới sụp đổ, thì phát động toàn cầu hóa
kinh tế, tự do hóa thương mại.
“Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lơn, cuốn hút các quốc gia dân tộc” ( Đại
hội Đảng lần thứ IX)
3. Lựa chọn phát triển: Khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển lợi thế so
sánh thành lợi thế cạnh tranh để tham gia có hiệu quả vào sự phân công lao
động quốc tế và chiếm giữ các công đoạn có GTGT cao trong chuỗi giá trị
toàn cầu.
6
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
NHỮNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM THAM
GIA
7
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
I. CÁC HIỆP ĐỊNH KÝ KẾT cho đến năm 2010
1. Ba sự kiện trong năm 1995 - dấu mốc quan trọng.
Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, tham gia Hiệp
định MDTD ASEAN và ASEAN+
a. Hiệp hội các nước ĐNA
Dân số là 604,8 triệu người, GDP là 2.178 tỷ USD (năm
2011), thương mại nội khối là 598,2 tỷ USD, thương mại
với các nước ngoài khối là 1.790,4 tỷ USD.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
b. Hiệp định MDTD ASEAN và ASEAN +
9
Hi p đ nhệ ị Th i đi mờ ể
hi u l cệ ự
T l xóa b thu quanỷ ệ ỏ ế
trong vòng 10 năm (%)
Th i đi mờ ể
hoàn thành
T l xóa b thuỷ ệ ỏ ế
quan khi hoàn thành
(%)
Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ
ASEAN (ATIGA) 1/1/1999 56,5 2018 99
Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ
ASEAN – Trung Qu c (ACTIG)ố 1/7/2005 90,47 2020 93,2
Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ
ASEAN – Hàn Qu c (AKTIG)ố 1/7/2006 80,1 2020 84,3
Hi p đ nh đ i tác kinh t toànệ ị ố ế
di n ASEAN – Nh t B n (AJCEP)ệ ậ ả 1/12/2008 59,6 2025 84,72
       
Hi p đ nh khu v c th ng m iệ ị ự ươ ạ
t do ASEAN – Úc – Niu Di lânự
(AANZFTA)
1/1/2010 90,6 2022 98,1
Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ
ASEAN - n Đ (AITIG)Ấ ộ 1/6/2010 60,02 2023 80,87
       
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
2. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)
3. Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
a. Tiến trình
(1)Năm 1995: Làm đơn gia nhập
(2)Tháng 01/2007: Chính thức gia nhập là thành viên thứ 149
b. Nội dung:
(1)Tuân thủ các quy tắc và khoảng 22 hiệp định quy định các luật chơi của
WTO trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, thương mại.
(2)Cam kết về thuế: cắt giảm thuế từ mức bình quân trên 16% xuống còn
khoảng 14%, nhiều dòng thuế giảm khá sâu,
(3)Cam kết về dịch vụ: mở cửa tất cả 15 ngành dịch vụ với 110 phân
ngành/155 phân ngành trong đó có những lĩnh vực khá nhạy cảm.
4. Đàm phán và ký các Hiệp định: VJFTA (năm 2009) và FTA Việt
Nam – Chi Lê (2010)
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
II. Các Hiệp định Mậu dịch tự do mới.
Việt Nam đã và đang đàm phán các hiệp định MDTD sau:
- FTA Việt Nam –Hàn Quốc (đã ký tháng 5/2015)
- FTA Việt Nam-Liên minh Á- Âu (đã ký tháng 8/2015)
- FTA Việt Nam-EU (đã kết thúc đàm phán tháng 8/2015)
-Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (đã kết
thúc đàm phán tháng 10/2015.)
- FTA Việt Nam-Hiệp hội MDTD Châu Âu (Na Uy, Thụy
Sỹ, Icland, Leixtantein (đang đàm phán)
- Hiệp định MDTD ASEAN+6 (RCEP) (đang đàm phán).
Trong đó, FTA với EU và TPP là những hiệp định toàn
diện, chất lượng cao, có mức độ tự do hóa rất sâu rộng, cơ
chế thực thi chặt chẽ và chế tài xử phạt khi vi phạm ngặt
nghèo.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
III. Hi p nh TPP (ệ đị Hi p nh i tác xuyênệ đị Đố
Thái Bình D ngươ ).
1. Quá trình hình thành TPP.
- Hiệp định P4 (Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến
lược Xuyên Thái Bình Dương).
- Hội nghị Apec 2006.
- Năm 2008, Hoa Kỳ tham gia P4, khuyến khích mỏ rộng
P4 sang các nước trên vành đai Thái Bình Dương (đến
nay đã có 12 thành viên) và cầm trịch cuộc đàm phán
nhằm tạo lập một hiệp đinh toàn diện, chất lượng cao
và tham vọng.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
2. Nội dung tổng quát của Hiệp Định :
Hiệp định có 30 chương và là Hiệp định chất lượng cao, mở
cửa thị trường sâu rộng; ràng buộc chặt chẽ về quy tắc và cơ
chế thực thi. Sau đây là một số nội dung chính:
a. Về TM hàng hóa:
- Đưa thuế XNK về 0% theo lộ trình, trong đó khoảng 90%
thuế NK về 0% ngay sau khi HĐ có hiệu lực, các giòng thuế
còn lại về 0% sau 10 năm, một só giòng thuế đặc biệt nhạy
cảm có thể dài hơn hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan.
- Cắt giảm thuế XK và đưa về 0% theo lộ trình, một số giòng
nhạy cảm có thể giữ nguyên mức thuế hiện hành (trong
WTO ta chỉ cam kết cắt giảm thuế XK với phế liệu kim
loại).
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
- Cho phép nhập hàng đã qua sử ụng và hàng tân trang (trừ một só ít
sản phẩm)
- Quy tắc xuất xứ chặt chẽ, bảo đảm hàm lượng khu vực với tỷ lệ cao
nhằm thúc đẩy thương mại nội khối, mạng sản xuất và chuỗi cung khu
vực. Riêng đối với dệt may, quy tắc xuất xứ là từ sợi trở đi. (nhưng có
danh mục nguồn cun thiếu hụt).
b. Về dịch, bao gồm các dịch vụ xuyên biên giới, dịch vụ tài
chính, (trong đó có dịch vụ tài chính mới) dịch vụ viễn thông (có nội
dung quy định về đấu nối cáp quang của các DN viễn thông nước
ngoài vào mạng cáp quang của DN trong nước.
- Thương mại điện tử (không dừng lại ở mua bán qua mạng như cách
hiểu thông thường mà tất cả các giao dịch só với quy định tự do lưu
chuyển và lưu giữ thông tin.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
c. Đầu tư:
- Tiếp cận chọn bỏ, quy định về thủ tục đầu tư; ràng buộc chặt chẽ
các biện pháp không tương thích (với quy định của Hiệp định
bằng 2 phụ lục).
- Quy định về bảo hộ nhà đầu tư thông qua cơ chế Nhà nước kiện
Nhà nước, Nhà đầu tư kiện nhà nước; khiếu kiện tiền cấp phép,
khiếu kiện không vi phạm….
d. Mua sắm Chính phủ: mua sắm từ NS hoặc do tổ chức mà Nhà
nước có quyền chi phối phải thực hiện phải đấu thầu, (trừ mua sắm
sản phẩm liên quan đến an ninh quốc phòng).
- Xác định ngưỡng hàng hóa, dịch vụ và dịch vụ xây dựng phải đấu
thầu.
- Quy định thủ tục đấu thầu, bảo đảm công khai minh bạch; quy định
thực hiện đấu thầu điện tử.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
đ. Chính sách cạnh tranh và DNNN:
- Các hiệp định mới thừa nhận sự tồn tại và vai trò cua DNNN
nhưng DNNN phải hoạt động theo tiêu chí thương mại và trong môi
trường cạnh tranh bình đẳng với các DN khác tren thị trường trong nước
cũng như thị Trương các nước TPP.
- Quy định ngưỡng doanh thu mà DNNN bị điều chỉnh bởi Hiệp định
(trừ DN hoạt động liên quan đến an inh, quốc phòng).
- Công khai hoạt động của DNNN.
- Tách chức năng chủ sở hữu Nhà nước đối với DNNN ra khỏi
chức năng hoạch định chính sách nhằm tránh xung đột lợi ích.
e. Thương mại và môi trường:
- Thực thi các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường trong đầu tư và
kinh doanh, chống trợ cấp khi dánh bắt các loài hải sản có nguy cơ bị
khai thác quá mức.
- Tham gia 3 công ước đa pương về môi trường.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
f. Thương mại và lao động: Tuân thủ tuyên bố của ILO năm1998,
trong đó: bảo đảm các quyền của người lao động (tiền lương tối thiểu,
diều kiên làm việc, chống lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; quyền
tự do Hiệp hội).
g. Bảo hộ quyền SHTT:
- Mở rộng phạm vi bảo hộ sang những sản phẩm mới (mà Trisp- TO
chưa có như bảo hộ độc quyền dữ liệu đối với sinh dược, quy định thủ
tục và thời gian cấp phép lưu hành thuốc,
- Bảo gộ thiết bị chống xâm nhập trái phép tín hiệu vệ tinh, bảo hộ tín
hệu áp..)
- Kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế, quyền ác giả và quyền liên quan;
- Kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế, quyền ác giả và quyền liên
quan;
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
- Quy định trách nhiệm bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của
các nhà cung cấp dịch vụ Internet;
- Tăng cường cơ chế thực thi tại biên giới, thực th dân sự và thực thi
hình sự (xử hình sự những hành vi xâm phạm)
- vv….
h. Pháp lý và thể chế: Cơ chế giải quyết tranh chấp, trừng phạt
thương mại.
FTA với EU cung có nội dung tương tự nhưng một số nọi dung kết
hợp trong một chương nên số chương ít hơn.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA
THÁCH THỨC KHI THAM GIA
CÁC HIỆP ĐỊNH MDTD
19
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
I. NẮM BẮT CƠ HỘI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THÁCH
THỨC
1. Cơ hội: Ở trên đã nêu rõ các cơ hội mà hiệp đinh
mang lại. Cần nhấn mạnh thêm, tác động tích hơp của
các hiệp định còn lớn hơn.
2. Thách thức:
a. Cạnh tranh sẽ rất quyết liệt trên cả 3 cấp đô (nhưng thách thức này
cũng là cơ hội. Đây là biện chứng của sự phát triển). Riêng đối với thịt
gà và thịt lợn sẽ bị cạnh tranh rất lớn từ hàng NK dù lộ trình cắt giảm
thuế quan của ta là khá dài (thịt gà sau 11-12 năm thịt lợn tươi sau 10
năm, thịt lợn đông lạnh sau 8 năm do sức cạnh tranh các sản phẩm này
của ta rất kém So với nhiều nước TPP.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
Mặt khác, với sản phẩm nông nghiệp thách thức lớn nhất vẫn là bảo đảm
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống
dịch bệnh (SPS) nếu không, dù thuế NK cua các nước được đưa
về 0% và hàng hóa dồi dào, chủng loại phong phú nhưng chất lượng
kém vẫn không XK được.
b. Thách thức về thực thi sẽ rất lớn (sửa đổi, bổ sung pháp luật;
nâng cao năng lực cho cán bộ công chức, doanh nhân và cả đội
ngũ luật sư để tranh tụng trong các vụ khiếu kiện)
c. Một số đối tượng dễ bị tổn thương, nhất là những DN mà khả năng
cạnh tranh kém, khu vực nông nghiệp và nông dân; khoảng cách giàu
nghèo sẽ bị doãng ra, ảnh hưởng đến định hướng của sự phát triển nếu
không thực thi hiệu quảchiến lược tăng trưởng bao trùm.
d. Những thách thức khác về mặt xã hội.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
Điều cần nhấn mạnh là cơ hội tự nó không biến thành lợi ích, không tự
nó biến thành sức mạnh trên thịtrường. Cũng vậy, thách thức tuy là sức
ép trực tiếp nhưng ép đến đâu còn tùy thuộc vào đối sách của chủ thể.
Chủ thể ở đây là Nhà nước và DN.
II. Làm thế nào để tận dụng cơ hội vượt qua thách thức?
1. Trước hết, các cơ quan nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp phải
nắm vững những cam kết của Việt Nam và 11 đối tác để thực thi cho
đúng. Nếu không, sẽ bị kiện khi thực hiện không đúng cam kế và cũng
không biết để kiện lại khi đối tác vi phạm. (chú ý các cơ quan nhà nước
khác nhau có những nghĩa vụ khác nhau theo chức năng được phân công
phai hiểu tổng thể của Hiệp định để phân tích những cơ hội và thách
thức đối với đất nước, cơ quan và doanh nghiệp mình mà Hiệp định tao
ra. Đồng thời phải nắm vững cam kết trong lĩnh vực mà cơ quan mình
chịu trách nhiệm để thực thi cho đúng.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
2. Nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng cơ hội, vượt
qua thách thức.
Nhà nước và doanh nghiệp là những chủ thể quyết định sức cạnh tranh
của nèn kinh tế. Trong đó, Nhà nước có vai trò quyết định nhất.
- Nhà nước là chủ thể tạo ra năng lực cạnh tranh vĩ mô, trong đó, có sức
cạnh tranh về thể chế- yếu tố quyết định nhất cho phát triển bền vững.
- Doanh nghiệp phản ánh tất cả nhưng tự nó không quyết định tất cả.
-Trong môi trường cạnh tranh không ít DN không trụ nổi, có thể phải
thu hẹp SX KD, thậm chí bị phá sản nhưng nhiều DN sẽ vươn lên và
phát triển; các DN mới sẽ hình thành, tạo ra nhiều việc làm mới. Đây là
quá trình đào thải mang tính sáng tạo.
Chính đặc điểm kinh tế của thời đại và hệ quả của nó như đã nói ở trên
cho phép doanh nghiêp vươn lên trong cạnh tranh nếu có tư duy và
chiến lược đúng đắn.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
a. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam 2015-2016.
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu và môi trường kinh doanh của Việt Nam ở
mức thấp. và đang là vùng trũng trong ASEAN. Trong năng lưc cạnh
tranh có năng lực cạnh tranh vĩ mô và năng lực cạnh tranh vi mô. Năng
lực cạnh tranh vĩ mô yếu tố quyết định (tuy không phải là tất cả) là từ
nhà nước.
Theo báo cáo: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 do WEF
công bố chỉ só “Cạnh tranh về thể chế”-một yếu tố quyets dịnh của
cạnh tranh vĩ mô, Việt Nam xếp thứ 92 trong số 140 nước được xếp
hạng và đứng thứ 8 trong 10 nước ASEAN (thấp hơn Các nước ASEN-
6 và thấp hơn cả Lào.).
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
Cũng theo báo cáo này, các chỉ số mà DN có vai trò quyết định (tuy
không phải tất cả) đến khẳ năng cạnh tranh vi mô, VN có thứ hạng rất
thấp như: Sự sẵn sàng về công nghê, xếp thứ 99 hơn Lào và Campchia,
sự tinh tế Trong kinh doanh: xếp thứ 106, hơnCampuchia (thua Lào), đổi
mới sáng tạo xếp thứ 87, hơn Campuchia (thua Lào).
Về môi trường kinh doanh: Theo đánh giá của WB, năm 2015 lại bị
tụt hạng so với năm 2014 và xếp thứ 78, tụt 6 bậc.
b. C i cách th ch nâng cao n ng l c canh tranh v mô là y u tả ể ế để ă ự ĩ ế ố
q uy t nh.ế đị
- Thể chế tạo ra khung khổ cho doanh nghiệp tự do lựa chọn
- Thể chế tốt bảo đảm tính công khai minh bạch và một môi trường chính
sách ổn định và có tính cạnh tranh cao. DN xây dựng chiến lược kinh
doanh dài hạn.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
Điểm khởi đầu: Định vị đúng đắn mối quan hệ gữa Nhà nước, thị trường
và doanh nghiệp. Trong đó, Nhà nước bảo đảm ổn định vĩ mô, kiến tạo
phát triển, bằng quy hoạch, chính sách và nguồn lực nhà nước thực hiện
chiến lược tăng trưởng bao trùm; cung cấp các dịch vụ công thiết yếu
mà các thành phần khác khong làm và chưa có khả năng làm. Thị trương
là cơ chế chủ yếu để phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Doanh
nghiệp tự do kinh doanh những lĩnh vực mà háp luật không cấm trong
môi trường cạnh tranh công bằng và minh bạch, từ dó mà phát huy mọi
khả năng để đổi mới và sáng tạo nhăm tạo ra hiệu quả cao nhất.
Công việc cần đẩy nhanh: Cải cách doanh nghiệp nhà nước, mối quan hệ
giữa cải cách DNNN với tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
d. Yêu cầu đối với cộng đồng DN.
DN là chủ thể tạo nên sức mạnh trên thị trường, là lực lượng
xét đến cùng thể hiện sức cạnh tranh của cả nền kinh tế. Vì
vậy DN cần:
(1)Nắm chắc hiệp định nhất là những cam kết liên quan
đến lĩnh vực hoạt động của DN mình (như đã nêu ở
phần trên). Đối với DN xuất khẩu phải nắm chắc quy
tắc xuất xứ nhằm:
-bảo đảm đúng quy định để dược hưởng ưu đãi.
-Kinh doanh trung thực để được đưa vào danh sách
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhằm tiết kiệm
thời gian và chi phí.
-Hợp tác tốt với cơ quan nhà nước và đối tác trong các cuộc kiểm
tra việc thực thi Hiệp định, bao gồm kiểm tra về xuất xứ.
(2).Giải pháp tổng thể: Tái cơ cấu DN, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng nâng cao sức cạnh tranh.
Không phải chỉ khi khủng hoảng mới phải tái cơ cấu
doanh nghiệp. Tái cơ cấu doanh nghiệp phải được thực
hiện khi khả năng cạnh tranh bị suy giảm và sự thay đổi
của thị tường (biểu hiện cụ thể) là thị phần bị thu hẹp
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
Để thực hiện tái cơ cấu, các DN cần:
(i)Xác định chiến lược sản phẩm gắn với việc lựa chọn thị
trường mục tiêu trên co sở lợi thế so sánh và nguồn ực của DN
(ii)Lập kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh-Lựa chọn
phương thức cạnh tranh phù hợp với chiến lược thi trường
và chiến lược sản phẩm (về bản chất chiến lược tăng trưởng là
chiến lược nâng cao sức cạnh tranh)
(iii)Áp dụng công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý mới –đây
Là yếu tố quyết định để nâng cao năng suất, GTGT của sản
phẩm. Trong đó, đặc biệt coi trọng ứng dụng CNTT, coi CNTT là
Nên tảng của phương thức phát triển mới.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
(iv)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (yếu tố (iii) và (iv) ngoài
việc nâng cao năng suất lao động, tăng mức đóng góp của nhân tố
tổng năng suất (TFP) còn góp phần nâng cao độ tinh tế trong kinh
doanh.
(v)Thay đổi cấu trúc tổ chức phù hợp với sự thay đổi công nghệ
và thị trường.
(vi) Thiết lập chuỗi phân phối sản phẩm của DN.
(vii) Theo giõi sự thay đổi của thị phần và giám sát chặt chẽ
giòng tiền. Thời gian đầu thị phần có thẻ thấp, thâm chí sụt giảm
Nhưng phải tăng dần lên.
Lưu ý: Đề án tái cấu trúc phải mô tả cụ thể, chi tiết. Không mô tả cụ
thể thì không đo lương được. Mà không đo lường được thì không
quản lý được
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
(3).Tuân thủ các tiêu chí trong đầu tư và phát triển
sản phẩm (cả hàng hoá và dịch vụ)
-Lợi thế so sánh: DN cần xác định rõ lợi thế so sánh của mình là
gì? Và phải chuyển được lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh
+ Lợi thế so sánh tĩnh
+ Lợi thế so sánh động
-Quy mô kinh tế
Bảo đảm quy mô kinh tế -> giảm thiểu chi phí cố định -> hạ giá
thành -> nâng cao sức cạnh tranh
-Dung lượng thị trường
-Xu hướng giảm giá của sản phẩm
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
• Nguyên nhân:
• + Tự do hoá thương mại đi liền với cắt giảm thuế quan, làm
giá bán giảm.
• + Sự phát triển của công nghệ sản xuất làm tăng năng suất,
hạ giá thành và do đó dẫn đến hạ giá bán để chiếm thị phần.
• Lưu ý: nếu một sản phầm xuất khẩu chiếm trên 3% tổng thị
phần của nước nhập khẩu sẽ rất dễ bị “soi mói” và có thể bị
điều tra chống bán phá giá.
• (4).Xây dựng văn hóa DN.
• (5). Đề cao trách nhiệm xã hội của DN.
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
H T!Ế
CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ

Más contenido relacionado

Similar a Bai giang tpp 1

527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf2113819
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếthaojip
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Kiên Trần
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...nataliej4
 
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
International bussiness
International bussinessInternational bussiness
International bussinessVanglud Nguyen
 
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namChính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namnataliej4
 
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam Doan Tran Ngocvu
 
Chủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxChủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxHngNgcTrn8
 
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.ppt
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.pptCo hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.ppt
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.pptVitHong102712
 
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfNEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfssuser392007
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Hae Mon
 

Similar a Bai giang tpp 1 (20)

527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
 
Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen...
Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen...Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen...
Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen...
 
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wtoCam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
 
Chương-1-SV.pptx
Chương-1-SV.pptxChương-1-SV.pptx
Chương-1-SV.pptx
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
 
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTACác biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
 
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...
Đề tài: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối ...
 
International bussiness
International bussinessInternational bussiness
International bussiness
 
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namChính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
 
Kdqt 2021 mr.huy_c1
Kdqt 2021 mr.huy_c1Kdqt 2021 mr.huy_c1
Kdqt 2021 mr.huy_c1
 
Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1
 
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altnaTaichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
 
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
 
Chủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxChủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptx
 
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.ppt
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.pptCo hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.ppt
Co hoi thach thuc HN - Bo Cong Nghiep.ppt
 
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdfNEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
NEU_IBS101_Bai3_v1.0013109216.pdf
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
 

Último

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 

Bai giang tpp 1

  • 1. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ HỘI NGHỊ TUYÊN TRUYỀN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - CƠ HỘI & THÁCH THỨC Bình Thuận, ngày tháng 10 năm 2017
  • 2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ THỜI ĐẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 3. I. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI 1. Đặc đểm: (1)Sự phát triển rất nhanh, rất mạnh của khoa học và công nghệ (2)Toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá thương mại, dịch vụ và đầu tư phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và hình thức biểu hiện (3)Phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ giữa tốc độ tăng trưởng với chất lượng tăng trưởng, giũa tăng trưởng kinh tế với giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường là đòi hỏi của chính tiến trình phát triển 3 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 4. 2. Hệ quả (1) Tiến trình công nghiệp hoá được rút ngắn, nước (doanh nghiệp) đi sau có thể đuổi kịp, thậm chí vượt nước (doanh nghiệp) đã có trình độ phát triển cao hơn nếu có chiến lược đúng (2) Toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại và do đó, hôi nhập quốc tế là xu thế lớn của thời đại và là điều kiện cho sự phát triển của mỗi quốc gia. (3) Tính bất định và độ rủi ro tăng lên.(phản ứng chính sách linh hoạt và quản trị rủi ro trở thành yêu cầu quan trọng với các nhà quản lý) Do quá trình tự do hóa và sự phát triển rất nhanh của thị trường tài chính với các sản phẩm phái sinh nên sự biến động của một nền kinh tế tác động rất nhanh rất mạnh trên phạm vi toàn cầu (Hiện tượng Sip. Ngày thứ 2 đen tối: Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Thượng Hải). 4 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 5. 3. Quá trình chuyển đổi (1) Từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn dắt (2) Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ. (3) Từ sản xuất vật chất sang phát triển các ngành dịch vụ. (4) Cùng với việc hình thành các tập doàn kinh tê lớn đa quốc gia là xu hướng cá biệt hóa doanh nghiệp. (5) Từ thị trường quốc gia sang thị trường thế giới và khu vực; tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng chứ không chỉ là XK vào các thị trương riêng lẻ. (6) Từ phân bố lao động theo nguồn lực sang tối đa hoá hoạt động thị trường (7) Từ chạy theo tốc độ tăng trưởng sang coi trọng chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững (8) Từ nhà nước chỉ huy sang nhà nước kiến tạo phát triển.5 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 6. II. TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TM QUỐC TẾ. 1. Động lực: Sự phát triển của lực lượng sản xuất đặt ra yêu cầu tổ chức thị trường trên phạm vi toàn thế giới. Động lực của nó là sự phát triển rất nhanh, rất mạnh của KH-CN, tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ. Các Tập đoàn xuyên quốc gia là tác nhân chính của quá trình này. 2. Tiến trình: a) Khi lực lượng sản xuất thấp kém, thị trường bị “đóng khung” trong lãnh địa của chúa đất phong kiến. b) Cuộc CM công nghiệp lần thứ nhất hình thành thị trường dân tộc. c) Các cuộc CM công nghệ tiếp theo đặt ra yêu cầu mở rộng thị trường ra khỏi biên giới quốc gia bằng xâm chiếm thuộc địa, (chủ nghĩa thực dân cũ và mới) Khi chủ nghĩa thực dân cũ và mới sụp đổ, thì phát động toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại. “Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lơn, cuốn hút các quốc gia dân tộc” ( Đại hội Đảng lần thứ IX) 3. Lựa chọn phát triển: Khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh để tham gia có hiệu quả vào sự phân công lao động quốc tế và chiếm giữ các công đoạn có GTGT cao trong chuỗi giá trị toàn cầu. 6 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 7. NHỮNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM THAM GIA 7 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 8. I. CÁC HIỆP ĐỊNH KÝ KẾT cho đến năm 2010 1. Ba sự kiện trong năm 1995 - dấu mốc quan trọng. Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, tham gia Hiệp định MDTD ASEAN và ASEAN+ a. Hiệp hội các nước ĐNA Dân số là 604,8 triệu người, GDP là 2.178 tỷ USD (năm 2011), thương mại nội khối là 598,2 tỷ USD, thương mại với các nước ngoài khối là 1.790,4 tỷ USD. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 9. b. Hiệp định MDTD ASEAN và ASEAN + 9 Hi p đ nhệ ị Th i đi mờ ể hi u l cệ ự T l xóa b thu quanỷ ệ ỏ ế trong vòng 10 năm (%) Th i đi mờ ể hoàn thành T l xóa b thuỷ ệ ỏ ế quan khi hoàn thành (%) Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ ASEAN (ATIGA) 1/1/1999 56,5 2018 99 Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ ASEAN – Trung Qu c (ACTIG)ố 1/7/2005 90,47 2020 93,2 Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ ASEAN – Hàn Qu c (AKTIG)ố 1/7/2006 80,1 2020 84,3 Hi p đ nh đ i tác kinh t toànệ ị ố ế di n ASEAN – Nh t B n (AJCEP)ệ ậ ả 1/12/2008 59,6 2025 84,72         Hi p đ nh khu v c th ng m iệ ị ự ươ ạ t do ASEAN – Úc – Niu Di lânự (AANZFTA) 1/1/2010 90,6 2022 98,1 Hi p đ nh th ng m i hàng hóaệ ị ươ ạ ASEAN - n Đ (AITIG)Ấ ộ 1/6/2010 60,02 2023 80,87         CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 10. 2. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) 3. Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) a. Tiến trình (1)Năm 1995: Làm đơn gia nhập (2)Tháng 01/2007: Chính thức gia nhập là thành viên thứ 149 b. Nội dung: (1)Tuân thủ các quy tắc và khoảng 22 hiệp định quy định các luật chơi của WTO trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, thương mại. (2)Cam kết về thuế: cắt giảm thuế từ mức bình quân trên 16% xuống còn khoảng 14%, nhiều dòng thuế giảm khá sâu, (3)Cam kết về dịch vụ: mở cửa tất cả 15 ngành dịch vụ với 110 phân ngành/155 phân ngành trong đó có những lĩnh vực khá nhạy cảm. 4. Đàm phán và ký các Hiệp định: VJFTA (năm 2009) và FTA Việt Nam – Chi Lê (2010) CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 11. II. Các Hiệp định Mậu dịch tự do mới. Việt Nam đã và đang đàm phán các hiệp định MDTD sau: - FTA Việt Nam –Hàn Quốc (đã ký tháng 5/2015) - FTA Việt Nam-Liên minh Á- Âu (đã ký tháng 8/2015) - FTA Việt Nam-EU (đã kết thúc đàm phán tháng 8/2015) -Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (đã kết thúc đàm phán tháng 10/2015.) - FTA Việt Nam-Hiệp hội MDTD Châu Âu (Na Uy, Thụy Sỹ, Icland, Leixtantein (đang đàm phán) - Hiệp định MDTD ASEAN+6 (RCEP) (đang đàm phán). Trong đó, FTA với EU và TPP là những hiệp định toàn diện, chất lượng cao, có mức độ tự do hóa rất sâu rộng, cơ chế thực thi chặt chẽ và chế tài xử phạt khi vi phạm ngặt nghèo. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 12. III. Hi p nh TPP (ệ đị Hi p nh i tác xuyênệ đị Đố Thái Bình D ngươ ). 1. Quá trình hình thành TPP. - Hiệp định P4 (Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương). - Hội nghị Apec 2006. - Năm 2008, Hoa Kỳ tham gia P4, khuyến khích mỏ rộng P4 sang các nước trên vành đai Thái Bình Dương (đến nay đã có 12 thành viên) và cầm trịch cuộc đàm phán nhằm tạo lập một hiệp đinh toàn diện, chất lượng cao và tham vọng. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 13. 2. Nội dung tổng quát của Hiệp Định : Hiệp định có 30 chương và là Hiệp định chất lượng cao, mở cửa thị trường sâu rộng; ràng buộc chặt chẽ về quy tắc và cơ chế thực thi. Sau đây là một số nội dung chính: a. Về TM hàng hóa: - Đưa thuế XNK về 0% theo lộ trình, trong đó khoảng 90% thuế NK về 0% ngay sau khi HĐ có hiệu lực, các giòng thuế còn lại về 0% sau 10 năm, một só giòng thuế đặc biệt nhạy cảm có thể dài hơn hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan. - Cắt giảm thuế XK và đưa về 0% theo lộ trình, một số giòng nhạy cảm có thể giữ nguyên mức thuế hiện hành (trong WTO ta chỉ cam kết cắt giảm thuế XK với phế liệu kim loại). CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 14. - Cho phép nhập hàng đã qua sử ụng và hàng tân trang (trừ một só ít sản phẩm) - Quy tắc xuất xứ chặt chẽ, bảo đảm hàm lượng khu vực với tỷ lệ cao nhằm thúc đẩy thương mại nội khối, mạng sản xuất và chuỗi cung khu vực. Riêng đối với dệt may, quy tắc xuất xứ là từ sợi trở đi. (nhưng có danh mục nguồn cun thiếu hụt). b. Về dịch, bao gồm các dịch vụ xuyên biên giới, dịch vụ tài chính, (trong đó có dịch vụ tài chính mới) dịch vụ viễn thông (có nội dung quy định về đấu nối cáp quang của các DN viễn thông nước ngoài vào mạng cáp quang của DN trong nước. - Thương mại điện tử (không dừng lại ở mua bán qua mạng như cách hiểu thông thường mà tất cả các giao dịch só với quy định tự do lưu chuyển và lưu giữ thông tin. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 15. c. Đầu tư: - Tiếp cận chọn bỏ, quy định về thủ tục đầu tư; ràng buộc chặt chẽ các biện pháp không tương thích (với quy định của Hiệp định bằng 2 phụ lục). - Quy định về bảo hộ nhà đầu tư thông qua cơ chế Nhà nước kiện Nhà nước, Nhà đầu tư kiện nhà nước; khiếu kiện tiền cấp phép, khiếu kiện không vi phạm…. d. Mua sắm Chính phủ: mua sắm từ NS hoặc do tổ chức mà Nhà nước có quyền chi phối phải thực hiện phải đấu thầu, (trừ mua sắm sản phẩm liên quan đến an ninh quốc phòng). - Xác định ngưỡng hàng hóa, dịch vụ và dịch vụ xây dựng phải đấu thầu. - Quy định thủ tục đấu thầu, bảo đảm công khai minh bạch; quy định thực hiện đấu thầu điện tử. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 16. đ. Chính sách cạnh tranh và DNNN: - Các hiệp định mới thừa nhận sự tồn tại và vai trò cua DNNN nhưng DNNN phải hoạt động theo tiêu chí thương mại và trong môi trường cạnh tranh bình đẳng với các DN khác tren thị trường trong nước cũng như thị Trương các nước TPP. - Quy định ngưỡng doanh thu mà DNNN bị điều chỉnh bởi Hiệp định (trừ DN hoạt động liên quan đến an inh, quốc phòng). - Công khai hoạt động của DNNN. - Tách chức năng chủ sở hữu Nhà nước đối với DNNN ra khỏi chức năng hoạch định chính sách nhằm tránh xung đột lợi ích. e. Thương mại và môi trường: - Thực thi các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường trong đầu tư và kinh doanh, chống trợ cấp khi dánh bắt các loài hải sản có nguy cơ bị khai thác quá mức. - Tham gia 3 công ước đa pương về môi trường. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 17. f. Thương mại và lao động: Tuân thủ tuyên bố của ILO năm1998, trong đó: bảo đảm các quyền của người lao động (tiền lương tối thiểu, diều kiên làm việc, chống lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; quyền tự do Hiệp hội). g. Bảo hộ quyền SHTT: - Mở rộng phạm vi bảo hộ sang những sản phẩm mới (mà Trisp- TO chưa có như bảo hộ độc quyền dữ liệu đối với sinh dược, quy định thủ tục và thời gian cấp phép lưu hành thuốc, - Bảo gộ thiết bị chống xâm nhập trái phép tín hiệu vệ tinh, bảo hộ tín hệu áp..) - Kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế, quyền ác giả và quyền liên quan; - Kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế, quyền ác giả và quyền liên quan; CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 18. - Quy định trách nhiệm bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ Internet; - Tăng cường cơ chế thực thi tại biên giới, thực th dân sự và thực thi hình sự (xử hình sự những hành vi xâm phạm) - vv…. h. Pháp lý và thể chế: Cơ chế giải quyết tranh chấp, trừng phạt thương mại. FTA với EU cung có nội dung tương tự nhưng một số nọi dung kết hợp trong một chương nên số chương ít hơn. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 19. TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH MDTD 19 CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 20. I. NẮM BẮT CƠ HỘI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THÁCH THỨC 1. Cơ hội: Ở trên đã nêu rõ các cơ hội mà hiệp đinh mang lại. Cần nhấn mạnh thêm, tác động tích hơp của các hiệp định còn lớn hơn. 2. Thách thức: a. Cạnh tranh sẽ rất quyết liệt trên cả 3 cấp đô (nhưng thách thức này cũng là cơ hội. Đây là biện chứng của sự phát triển). Riêng đối với thịt gà và thịt lợn sẽ bị cạnh tranh rất lớn từ hàng NK dù lộ trình cắt giảm thuế quan của ta là khá dài (thịt gà sau 11-12 năm thịt lợn tươi sau 10 năm, thịt lợn đông lạnh sau 8 năm do sức cạnh tranh các sản phẩm này của ta rất kém So với nhiều nước TPP. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 21. Mặt khác, với sản phẩm nông nghiệp thách thức lớn nhất vẫn là bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống dịch bệnh (SPS) nếu không, dù thuế NK cua các nước được đưa về 0% và hàng hóa dồi dào, chủng loại phong phú nhưng chất lượng kém vẫn không XK được. b. Thách thức về thực thi sẽ rất lớn (sửa đổi, bổ sung pháp luật; nâng cao năng lực cho cán bộ công chức, doanh nhân và cả đội ngũ luật sư để tranh tụng trong các vụ khiếu kiện) c. Một số đối tượng dễ bị tổn thương, nhất là những DN mà khả năng cạnh tranh kém, khu vực nông nghiệp và nông dân; khoảng cách giàu nghèo sẽ bị doãng ra, ảnh hưởng đến định hướng của sự phát triển nếu không thực thi hiệu quảchiến lược tăng trưởng bao trùm. d. Những thách thức khác về mặt xã hội. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 22. Điều cần nhấn mạnh là cơ hội tự nó không biến thành lợi ích, không tự nó biến thành sức mạnh trên thịtrường. Cũng vậy, thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng ép đến đâu còn tùy thuộc vào đối sách của chủ thể. Chủ thể ở đây là Nhà nước và DN. II. Làm thế nào để tận dụng cơ hội vượt qua thách thức? 1. Trước hết, các cơ quan nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp phải nắm vững những cam kết của Việt Nam và 11 đối tác để thực thi cho đúng. Nếu không, sẽ bị kiện khi thực hiện không đúng cam kế và cũng không biết để kiện lại khi đối tác vi phạm. (chú ý các cơ quan nhà nước khác nhau có những nghĩa vụ khác nhau theo chức năng được phân công phai hiểu tổng thể của Hiệp định để phân tích những cơ hội và thách thức đối với đất nước, cơ quan và doanh nghiệp mình mà Hiệp định tao ra. Đồng thời phải nắm vững cam kết trong lĩnh vực mà cơ quan mình chịu trách nhiệm để thực thi cho đúng. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 23. 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Nhà nước và doanh nghiệp là những chủ thể quyết định sức cạnh tranh của nèn kinh tế. Trong đó, Nhà nước có vai trò quyết định nhất. - Nhà nước là chủ thể tạo ra năng lực cạnh tranh vĩ mô, trong đó, có sức cạnh tranh về thể chế- yếu tố quyết định nhất cho phát triển bền vững. - Doanh nghiệp phản ánh tất cả nhưng tự nó không quyết định tất cả. -Trong môi trường cạnh tranh không ít DN không trụ nổi, có thể phải thu hẹp SX KD, thậm chí bị phá sản nhưng nhiều DN sẽ vươn lên và phát triển; các DN mới sẽ hình thành, tạo ra nhiều việc làm mới. Đây là quá trình đào thải mang tính sáng tạo. Chính đặc điểm kinh tế của thời đại và hệ quả của nó như đã nói ở trên cho phép doanh nghiêp vươn lên trong cạnh tranh nếu có tư duy và chiến lược đúng đắn. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 24. a. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam 2015-2016. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu và môi trường kinh doanh của Việt Nam ở mức thấp. và đang là vùng trũng trong ASEAN. Trong năng lưc cạnh tranh có năng lực cạnh tranh vĩ mô và năng lực cạnh tranh vi mô. Năng lực cạnh tranh vĩ mô yếu tố quyết định (tuy không phải là tất cả) là từ nhà nước. Theo báo cáo: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 do WEF công bố chỉ só “Cạnh tranh về thể chế”-một yếu tố quyets dịnh của cạnh tranh vĩ mô, Việt Nam xếp thứ 92 trong số 140 nước được xếp hạng và đứng thứ 8 trong 10 nước ASEAN (thấp hơn Các nước ASEN- 6 và thấp hơn cả Lào.). CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 25. Cũng theo báo cáo này, các chỉ số mà DN có vai trò quyết định (tuy không phải tất cả) đến khẳ năng cạnh tranh vi mô, VN có thứ hạng rất thấp như: Sự sẵn sàng về công nghê, xếp thứ 99 hơn Lào và Campchia, sự tinh tế Trong kinh doanh: xếp thứ 106, hơnCampuchia (thua Lào), đổi mới sáng tạo xếp thứ 87, hơn Campuchia (thua Lào). Về môi trường kinh doanh: Theo đánh giá của WB, năm 2015 lại bị tụt hạng so với năm 2014 và xếp thứ 78, tụt 6 bậc. b. C i cách th ch nâng cao n ng l c canh tranh v mô là y u tả ể ế để ă ự ĩ ế ố q uy t nh.ế đị - Thể chế tạo ra khung khổ cho doanh nghiệp tự do lựa chọn - Thể chế tốt bảo đảm tính công khai minh bạch và một môi trường chính sách ổn định và có tính cạnh tranh cao. DN xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 26. Điểm khởi đầu: Định vị đúng đắn mối quan hệ gữa Nhà nước, thị trường và doanh nghiệp. Trong đó, Nhà nước bảo đảm ổn định vĩ mô, kiến tạo phát triển, bằng quy hoạch, chính sách và nguồn lực nhà nước thực hiện chiến lược tăng trưởng bao trùm; cung cấp các dịch vụ công thiết yếu mà các thành phần khác khong làm và chưa có khả năng làm. Thị trương là cơ chế chủ yếu để phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Doanh nghiệp tự do kinh doanh những lĩnh vực mà háp luật không cấm trong môi trường cạnh tranh công bằng và minh bạch, từ dó mà phát huy mọi khả năng để đổi mới và sáng tạo nhăm tạo ra hiệu quả cao nhất. Công việc cần đẩy nhanh: Cải cách doanh nghiệp nhà nước, mối quan hệ giữa cải cách DNNN với tái cơ cấu các tổ chức tín dụng. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 27. d. Yêu cầu đối với cộng đồng DN. DN là chủ thể tạo nên sức mạnh trên thị trường, là lực lượng xét đến cùng thể hiện sức cạnh tranh của cả nền kinh tế. Vì vậy DN cần: (1)Nắm chắc hiệp định nhất là những cam kết liên quan đến lĩnh vực hoạt động của DN mình (như đã nêu ở phần trên). Đối với DN xuất khẩu phải nắm chắc quy tắc xuất xứ nhằm: -bảo đảm đúng quy định để dược hưởng ưu đãi. -Kinh doanh trung thực để được đưa vào danh sách CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 28. được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. -Hợp tác tốt với cơ quan nhà nước và đối tác trong các cuộc kiểm tra việc thực thi Hiệp định, bao gồm kiểm tra về xuất xứ. (2).Giải pháp tổng thể: Tái cơ cấu DN, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nâng cao sức cạnh tranh. Không phải chỉ khi khủng hoảng mới phải tái cơ cấu doanh nghiệp. Tái cơ cấu doanh nghiệp phải được thực hiện khi khả năng cạnh tranh bị suy giảm và sự thay đổi của thị tường (biểu hiện cụ thể) là thị phần bị thu hẹp CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 29. Để thực hiện tái cơ cấu, các DN cần: (i)Xác định chiến lược sản phẩm gắn với việc lựa chọn thị trường mục tiêu trên co sở lợi thế so sánh và nguồn ực của DN (ii)Lập kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh-Lựa chọn phương thức cạnh tranh phù hợp với chiến lược thi trường và chiến lược sản phẩm (về bản chất chiến lược tăng trưởng là chiến lược nâng cao sức cạnh tranh) (iii)Áp dụng công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý mới –đây Là yếu tố quyết định để nâng cao năng suất, GTGT của sản phẩm. Trong đó, đặc biệt coi trọng ứng dụng CNTT, coi CNTT là Nên tảng của phương thức phát triển mới. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 30. (iv)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (yếu tố (iii) và (iv) ngoài việc nâng cao năng suất lao động, tăng mức đóng góp của nhân tố tổng năng suất (TFP) còn góp phần nâng cao độ tinh tế trong kinh doanh. (v)Thay đổi cấu trúc tổ chức phù hợp với sự thay đổi công nghệ và thị trường. (vi) Thiết lập chuỗi phân phối sản phẩm của DN. (vii) Theo giõi sự thay đổi của thị phần và giám sát chặt chẽ giòng tiền. Thời gian đầu thị phần có thẻ thấp, thâm chí sụt giảm Nhưng phải tăng dần lên. Lưu ý: Đề án tái cấu trúc phải mô tả cụ thể, chi tiết. Không mô tả cụ thể thì không đo lương được. Mà không đo lường được thì không quản lý được CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 31. (3).Tuân thủ các tiêu chí trong đầu tư và phát triển sản phẩm (cả hàng hoá và dịch vụ) -Lợi thế so sánh: DN cần xác định rõ lợi thế so sánh của mình là gì? Và phải chuyển được lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh + Lợi thế so sánh tĩnh + Lợi thế so sánh động -Quy mô kinh tế Bảo đảm quy mô kinh tế -> giảm thiểu chi phí cố định -> hạ giá thành -> nâng cao sức cạnh tranh -Dung lượng thị trường -Xu hướng giảm giá của sản phẩm CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 32. • Nguyên nhân: • + Tự do hoá thương mại đi liền với cắt giảm thuế quan, làm giá bán giảm. • + Sự phát triển của công nghệ sản xuất làm tăng năng suất, hạ giá thành và do đó dẫn đến hạ giá bán để chiếm thị phần. • Lưu ý: nếu một sản phầm xuất khẩu chiếm trên 3% tổng thị phần của nước nhập khẩu sẽ rất dễ bị “soi mói” và có thể bị điều tra chống bán phá giá. • (4).Xây dựng văn hóa DN. • (5). Đề cao trách nhiệm xã hội của DN. CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ
  • 33. H T!Ế CHI ĐOÀN SỞ NỘI VỤ

Notas del editor

  1. ‘ N.N…NM, OK B IGKKKKKKKKKKKKKKKKLGLLNJ