SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 16
Descargar para leer sin conexión
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Không có gì hủy hoại khả năng học toán bằng thói quen
tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi
vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ
ra điều đó.
Walter Warwick Sawyer (1911-2008).
Bài 1. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số
phức thỏa mãn hệ thức sau:
1. |2i − 2z| = |2z − 1|;
2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|;
3. |z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26;
4. |z + z + 3| = 5;
5. |z − z + 1 − i| = 2;
6. (2 − z)(i + z) là một số thực
tùy ý;
7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy
ý;
8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|;
9. |z2
− (z)2
| = 4.
Giải
1. |2i − 2z| = |2z − 1|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|2i − 2z| = |2z − 1| ⇔ |2i − 2(a − bi)| = |2(a + bi) − 1|
⇔ |−2a + 2(b + 2)i| = |(2a − 1) + 2bi|
⇔ (2a)2
+ 2(b + 2)2
= (2a − 1)2
+ (2b)2
⇔ 8b + 4 = −4a + 1
⇔ b = −
a
2
−
3
8
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = −
x
2
−
3
8
.
2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|
mathpts@gmail.com 1 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|2iz − 1| = 2 |z + 3| ⇔ |2i(a + bi) − 1| = 2 |a + bi + 3|
⇔ |(−2b − 1) + 2ai| = 2 |(a + 3) + bi|
⇔ (2a)2
+ (2b + 1)2
= 4 (a + 3)2
+ b2
⇔ 4b + 1 = 24a + 36
⇔ b = 6a +
35
4
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 6x +
35
4
.
3. |z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26 ⇔ |a + bi − 2|2
+ |a + bi + 2|2
= 26
⇔ (a − 2)2
+ b2
+ (a + 2)2
+ b2
= 26
⇔ a2
+ b2
= 9.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường tròn tâm I(0; 0) bán
kính R = 3.
4. |z + z + 3| = 5
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z + z + 3| = 5 ⇔ |a + bi − (a − bi) + 3| = 5
⇔ |2a + 3| = 5
⇔
a = 1
a = −4
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường thẳng x = 1, x =
−4.
5. |z − z + 1 − i| = 2
mathpts@gmail.com 2 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − z + 1 − i| = 2 ⇔ |(a + bi) − (a − bi) + 1 − i| = 2
⇔ 12
+ (2b − 1)2
= 4
⇔ |2b − 1| =
√
3
⇔ b =
1 ±
√
3
2
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y =
1 ±
√
3
2
.
6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
(2 − z)(i + z) = (2 − (a + bi))(i + (a − bi))
= ((2 − a) − bi)(a + (1 − b)i)
= a(2 − a) + b(1 − b) − (ab − (2 − a)(1 − b))i
Theo giả thiết (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý suy ra
(ab − (2 − a)(1 − b)) = 0
⇔ 2b + a − 2 = 0
⇔ b = −
1
2
a + 1.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = −
1
2
x + 1.
7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý suy ra
a(2 − a) + b(1 − b) = 0 ⇔ a2
− 2a + b2
− b = 0
⇔ (a − 1)2
+ (b −
1
2
)2
=
√
5
2
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn I 1;
1
2
bán
kính R =
√
5
2
.
mathpts@gmail.com 3 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
2 |z − i| = |z − z + 2i| ⇔ 2 |(a + bi) − i| = |(a + bi) − (a − bi) + 2i|
⇔ 4(a2
+ (b − 1)2
) = (2b + 2)2
⇔ 4a2
+ 4b2
− 8b + 1 = 4b2
+ 8b + 4
⇔ 4a2
= 16b
⇔ b =
1
4
a2
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi Parabol y =
1
4
x2
.
9. |z2
− (z)2
| = 4
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z2
− (z)2
= 4 ⇔ (a + bi)2
− (a − bi)2
= 4
⇔ |4abi| = 4
⇔ 16a2
b2
= 16
⇔ b2
= a2
⇔ b = ±
1
a
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường Hypebol y = ±
1
x
.
Bài 2. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số
phức thỏa mãn hệ thức sau:
1.
z
z − i
= 3 ;
2. |z2
+ z2
| = 1;
3. (z − 2) (z + i) là số thực;
4. |z| = |z − 3 + 4i|;
5.
z + i
z + i
là số thực.
Giải
mathpts@gmail.com 4 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
1.
z
z − i
= 3
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z
z − i
= 3 ⇔ |z| = 3 |z − i|
⇔ |a + bi| = 3 |a + bi − i|
⇔ a2
+ b2
= 9(a2
+ (b − 1)2
)
⇔ 8a2
+ 8b2
− 18b + 9 = 0
⇔ a2
+ b2
−
9
4
b +
9
8
= 0
⇔ a2
+ (b −
9
8
)2
=
9
64
.
Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z, là đường tròn tâm
I 0;
9
8
bán kính R =
3
8
.
2. |z2
+ z2
| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z2
+ z2
= 1 ⇔ (a + bi)2
+ (a − bi)2
= 1
⇔ (a2
− b2
+ 2abi) + (a2
− b2
− 2abi) = 1
⇔ 2a2
− 2b2
= 1
⇔
2a2
− 2b2
= 1
2a2
− 2b2
= −1
⇔




b = ±
2a2
− 1
2
b = ±
2a2
+ 1
2
Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z là các đường cong
y = ±
2x2
− 1
2
, y = ±
2x2
+ 1
2
mathpts@gmail.com 5 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
3. (z − 2) (z + i) là số thực
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
(z − 2) (z + i) = ((a + bi) − 2) ((a − bi) + i)
= ((a − 2) + bi) (a + (−b + 1)i)
= a(a − 2) + b(b − 1) + (ab + (a − 2)(−b + 1)i)
Theo giả thiết (z − 2) (z + i) là số thực nên ta có
(ab + (a − 2)(−b + 1) = 0 ⇔ a + 2b − 2 = 0
⇔ b = 1 −
a
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 1 −
x
2
.
4. |z| = |z − 3 + 4i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z| = |z − 3 + 4i| ⇔ |a + bi| = |(a − bi) − 3 + 4i|
⇔ a2
+ b2
= (a − 3)2
+ (4 − b)2
⇔ −6a + 9 − 8b + 16 = 0
⇔ b = −
3
4
a +
25
8
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = −
3
4
x+
25
8
.
5.
z + i
z + i
là số thực
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z + i
z + i
=
a + bi + i
a − bi + i
=
a + (b + 1)i
a − (b − 1)i
=
(a + (b + 1)i)(a + (b − 1)i)
a2 + (b − 1)2
=
a2
− b1
+ 1 + [a(b + 1) + a(b − 1)] i
a2 + (b − 1)2
=
a2
− b1
+ 1
a2 + (b − 1)2
+
2abi
a2 + (b − 1)2
mathpts@gmail.com 6 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Theo giả thiết
z + i
z + i
là số thực, tức là ta có:
2abi
a2 + (b − 1)2
= 0 ⇔ a = 0hoặc b = 0.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 0, y = 0.
Bài 3 (Trần Diệu Minh). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức
biểu diễn các số phức z, z thỏa mãn hệ thức sau:
1. |z + 1 + 2i| ≤ 0;
2. z = (1 + i
√
3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2.
Giải
1. |z + 1 + 2i| ≤ 0
Do mô-đun của số phức luôn không âm nên
|z + 1 + 2i| ≤ 0 ⇔ z + 1 + 2i = 0
⇔ z = −1 − 2i.
2. z = (1 + i
√
3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2
Ta có
z = (1 + i
√
3)z + 2 ⇔ z =
z − 2
1 + i
√
3
Suy ra
|z − 1| ≤ 2 ⇔
z − 2
1 + i
√
3
− 1 ≤ 2
⇔
z − 3 − i
√
3
1 + i
√
3
≤ 2
⇔ z − 3 − i
√
3 ≤ 2 1 + i
√
3
⇔ z − (3 + i
√
3) ≤ 4.
Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I biểu diễn số phức
3 + i
√
3 bán kính R = 4.
mathpts@gmail.com 7 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Bài 4 (Lưu Huy Tưởng). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức
biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức sau:
1. z = 1 + i
√
3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2;
2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1.
Giải
1. z = 1 + i
√
3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2.
Ta có
z = 1 + i
√
3 z + 2 ⇔ z =
z − 2
1 + i
√
3
.
Theo giả thiết ta có:
|z − 1| = 2 ⇒
z − 2
1 + i
√
3
− 1 = 2
⇔
z − 2 − (1 + i
√
3)
1 + i
√
3
= 2
⇔ z − (3 + i
√
3) = 2 1 + i
√
3
⇔ z − (3 + i
√
3) = 4.
Vậy tập các điểm cần tìm là đường tròn tâm I biểu diễn số phức
z = 3 + i
√
3 bán kính R = 4.
2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1.
Ta có
z = (1 + i) z + 1 ⇔ z =
z − 1
1 + i
.
mathpts@gmail.com 8 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Theo giả thiết ta có
|z + 2| ≤ 1 ⇔
z − 1
1 + i
+ 2 ≤ 1
⇔
z + 1 + 2i
1 + i
≤ 1
⇔ |z + 1 + 2i| ≤ 1 |1 + i|
⇔ |z + 1 + 2i| ≤
√
2.
Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I là điểm biểu diễn số
phức −(1 + 2i) bán kính R =
√
2.
Bài 5. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn các số
phức z sao cho
z − 2
z + 2
có một acgumen bằng
π
3
.
Giải
Giả sử z = a + bi, a, b ∈ R. Sử dụng công thức
z1
z2
=
a1a2 + b1b2
a2
2 + b2
2
+
a2b1 − a1b2
a2
2 + b2
2
i
Suy ra
z − 2
z + 2
=
(a − 2) + bi
(a + 2) + bi
=
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
(a + 2)b − (a − 2)b
(a2 + b2)
i
=
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
4b
(a2 + b2)
i.
Theo giả thiết số phức trên có một acgumen bằng
π
3
, tức là ta có thể
mathpts@gmail.com 9 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
viết
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
4b
(a2 + b2)
i = r(cos
π
3
+ i sin
π
3
) (r > 0)
⇔



a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
= r cos
π
3
4b
(a2 + b2)
= r sin
π
3
⇔



a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
=
r
2
4b
(a2 + b2)
=
r
√
3
2
⇔



b > 0 (vì r > 0)
4b
a2 + b2 − 4
=
√
3
⇔



b > 0
a2
+ b2
− 4 =
4b
√
3
⇔



b > 0
a2
+ b −
2
√
3
2
=
4
√
3
2
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần đường tròn tâm I(0;
2
√
3
) bán
kính R =
4
√
3
nằm phía trên trục thực.
Bài 6. Trong các số phức z thỏa mãn các điều kiện sau, tìm số phức z
có mô-đun nhỏ nhất.
1. (z − 1) (z + 2i) là số thực.
2. |z − i| = |z − 2 − 3i|
3. |iz − 3| = |z − 2 − i|
Giải
mathpts@gmail.com 10 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
1. (z − 1) (z + 2i) là số thực.
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
(z − 1) (z + 2i) = ((a + bi) − 1) ((a − bi) + 2i)
= ((a − 1) + bi) (a + (2 − b)i)
= a(a − 1) − b(b − 2) + (ab + (a − 1)(2 − b))i
Theo giả thiết z là số thực nên ta có
(ab + (a − 1)(2 − b)) = 0 ⇔ 2a + b − 2 = 0
⇔ b = 2 − 2a
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= a2 + (2 − 2a)2
=
√
5a2 − 8a + 4
= 5 a −
4
5
2
+
4
5
≥
2
√
5
.
Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
2
√
5
khi z =
4
5
+
2
5
i
2. |z − i| = |z − 2 − 3i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
|z − i| = |z − 2 − 3i| ⇔ |a + bi − i| = |a − bi − 2 − 3i|
⇔ |a + (b − 1)i| = |(a − 2) + (−b − 3)i|
⇔ a2
+ (b − 1)2
= (a − 2)2
+ (b + 3)2
⇔ −2b + 1 = −4a + 4 + 6b + 9
⇔ a = 2b + 3
mathpts@gmail.com 11 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= (2b + 3)2 + b2
=
√
5b2 + 12b + 9
= 5 b +
6
5
2
+
9
5
≥
3
√
5
Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
3
√
5
khi z =
27
5
−
6
5
i
3. |iz − 3| = |z − 2 − i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
|iz − 3| = |z − 2 − i| ⇔ |i(a + bi) − 3| = |(a + bi) − 2 − i|
⇔ |(−b − 3) + ai| = |(a − 2) + (b − 1)i|
⇔ a2
+ (−b − 3)2
= (a − 2)2
+ (b − 1)2
⇔ 6b + 9 = −4a + 4 − 2b + 1
⇔ a = −2b − 1
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= (−2b − 1)2 + b2
=
√
5b2 − 4b + 1
= 5 b −
2
5
2
+
1
5
≥
1
√
5
.
Vậy mô-đum của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
1
√
5
khi z = −
9
5
+
2
5
i.
Bài 7. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện sau, tìm số phức z có
mô-đun nhỏ nhất, lớn nhất.
1. |z − 2 + 3i| =
3
2
mathpts@gmail.com 12 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
2. |z − 2 + 2i| = 2
√
2
3.
(1 + i) z
1 − i
+ 2 = 1
4. |z + 1 − 2i| = 1
5. |z − 2 − 4i| =
√
5
Giải
1. |z − 2 + 3i| =
3
2
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 + 3i| =
3
2
⇒ |(a + bi) − 2 + 3i| =
3
2
⇔ |(a − 2) + (b + 3)i| =
3
2
⇔ (a − 2)2
+ (b + 3)2
=
3
2
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3)
bán kính R =
3
2
.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; −3) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = −3t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
mathpts@gmail.com 13 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
được.
(x − 2)2
+ (y + 3)2
=
3
2
2
⇒ (2t − 2)2
+ (−3t + 3)2
=
3
2
2
⇔ 13t2
− 26t +
43
4
= 0
⇔ t1,2 =
26 ±
√
117
13
⇔ (x, y) = (
−2(−26 ±
√
117)
13
,
3(−26 ±
√
117)
13
).
2. |z − 2 + 2i| = 2
√
2
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 + 2i| = 2
√
2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 2i| = 2
√
2
⇔ |(a − 2) + (b + 2)i| = 2
√
2
⇔ (a − 2)2
+ (b + 2)2
= 8
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3)
bán kính R = 2
√
2.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; −2) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = −2t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
được.
⇔ (x − 2)2
+ (y + 2)2
= 8 ⇒ (2t − 2)2
+ (−2t + 2)2
= 8
⇔ 8t2
− 16t = 0
⇔ t1 = 0, t2 = 2.
⇔ (x, y) = (0; 0) hoặc (4; −4).
mathpts@gmail.com 14 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
3.
(1 + i) z
1 − i
+ 2 = 1 ⇔ |iz + 2| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|iz + 2| = 1 ⇒ |i(a + bi) + 2| = 1
⇔ |(2 − b) + ai| = 1
⇔ a2
+ (b − 2)2
= 1
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; 2)
bán kính R = 1.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Từ tính chất của đường tròn ta dễ dàng suy ra hai số phức cần tìm
là z = i, z = 3i.
4. |z + 1 − 2i| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z + 1 − 2i| = 1 ⇒ |(a + bi) + 1 − 2i| = 1
⇔ |(a + 1) + (b − 2)i| = 1
⇔ (a + 1)2
+ (b − 2)2
= 1
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(−1; 2)
bán kính R = 1.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (−1; 2) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = −t
y = 2t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
mathpts@gmail.com 15 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
được.
⇔ (x + 1)2
+ (y − 2)2
= 1 ⇒ (−t + 1)2
+ (2t − 2)2
= 1
⇔ 5t2
− 10t + 4 = 0
⇔ t1,2 =
5 ±
√
5
5
.
⇒ (x, y) = (−
5 ±
√
5
5
;
2(5 ±
√
5)
5
).
5. |z − 2 − 4i| =
√
5
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 − 4i| =
√
5 ⇒ |(a + bi) − 2 − 4i| =
√
5
⇔ |(a − 2) + (b − 4)i| =
√
5
⇔ (a − 2)2
+ (b − 4)2
= 5
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; 4)
bán kính R =
√
5.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; 4) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = 4t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
được.
(a − 2)2
+ (b − 4)2
= 5 ⇒ (2t − 2)2
+ (4t − 4)2
= 5
⇔ 4t2
− 8t + 4 + 16t2
− 32t + 16 = 5
⇔ 20t2
− 40t + 15 = 0
⇔ t1 =
3
2
, t2 =
1
2
.
⇒ (x, y) = (3; 6), hoặc (1; 2).
mathpts@gmail.com 16 10/05/2014

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
Jackson Linh
 
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
cunbeo
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Cảnh
 
MATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toanMATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toan
Sai Lemovom
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Toán THCS
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt
Cảnh
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
Thế Giới Tinh Hoa
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
roggerbob
 

La actualidad más candente (20)

Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
[Htq] toan 9 hsg tp hn dap an
[Htq] toan 9 hsg tp hn   dap an[Htq] toan 9 hsg tp hn   dap an
[Htq] toan 9 hsg tp hn dap an
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgm
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
 
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
MATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toanMATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toan
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt
 
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 

Destacado

Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại học
Thế Giới Tinh Hoa
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
Thế Giới Tinh Hoa
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Minh Thắng Trần
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Thế Giới Tinh Hoa
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 

Destacado (20)

Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Kho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phứcKho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phức
 
Bài tập số phức cực hay
Bài tập số phức cực hayBài tập số phức cực hay
Bài tập số phức cực hay
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại học
 
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phứcChuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
 
Chuyên Đề: Số phức
Chuyên Đề: Số phứcChuyên Đề: Số phức
Chuyên Đề: Số phức
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
 

Similar a Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun

02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
Huynh ICT
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1
Huynh ICT
 
02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg
Hang Nguyen
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
Huynh ICT
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
HUNGHXH2014
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet
Tuân Ngô
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợp
Summer Song
 

Similar a Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun (20)

02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet
 
03 pt phuc
03 pt phuc03 pt phuc
03 pt phuc
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Basic số phức cực hay
Basic số phức cực hayBasic số phức cực hay
Basic số phức cực hay
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guiso
 
Bo De Thi Thu
Bo De Thi ThuBo De Thi Thu
Bo De Thi Thu
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợp
 

Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun

  • 1. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Không có gì hủy hoại khả năng học toán bằng thói quen tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ ra điều đó. Walter Warwick Sawyer (1911-2008). Bài 1. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thỏa mãn hệ thức sau: 1. |2i − 2z| = |2z − 1|; 2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|; 3. |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26; 4. |z + z + 3| = 5; 5. |z − z + 1 − i| = 2; 6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý; 7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý; 8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|; 9. |z2 − (z)2 | = 4. Giải 1. |2i − 2z| = |2z − 1| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |2i − 2z| = |2z − 1| ⇔ |2i − 2(a − bi)| = |2(a + bi) − 1| ⇔ |−2a + 2(b + 2)i| = |(2a − 1) + 2bi| ⇔ (2a)2 + 2(b + 2)2 = (2a − 1)2 + (2b)2 ⇔ 8b + 4 = −4a + 1 ⇔ b = − a 2 − 3 8 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = − x 2 − 3 8 . 2. |2iz − 1| = 2 |z + 3| mathpts@gmail.com 1 10/05/2014
  • 2. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |2iz − 1| = 2 |z + 3| ⇔ |2i(a + bi) − 1| = 2 |a + bi + 3| ⇔ |(−2b − 1) + 2ai| = 2 |(a + 3) + bi| ⇔ (2a)2 + (2b + 1)2 = 4 (a + 3)2 + b2 ⇔ 4b + 1 = 24a + 36 ⇔ b = 6a + 35 4 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 6x + 35 4 . 3. |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26 ⇔ |a + bi − 2|2 + |a + bi + 2|2 = 26 ⇔ (a − 2)2 + b2 + (a + 2)2 + b2 = 26 ⇔ a2 + b2 = 9. Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường tròn tâm I(0; 0) bán kính R = 3. 4. |z + z + 3| = 5 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z + z + 3| = 5 ⇔ |a + bi − (a − bi) + 3| = 5 ⇔ |2a + 3| = 5 ⇔ a = 1 a = −4 Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường thẳng x = 1, x = −4. 5. |z − z + 1 − i| = 2 mathpts@gmail.com 2 10/05/2014
  • 3. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − z + 1 − i| = 2 ⇔ |(a + bi) − (a − bi) + 1 − i| = 2 ⇔ 12 + (2b − 1)2 = 4 ⇔ |2b − 1| = √ 3 ⇔ b = 1 ± √ 3 2 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 1 ± √ 3 2 . 6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có (2 − z)(i + z) = (2 − (a + bi))(i + (a − bi)) = ((2 − a) − bi)(a + (1 − b)i) = a(2 − a) + b(1 − b) − (ab − (2 − a)(1 − b))i Theo giả thiết (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý suy ra (ab − (2 − a)(1 − b)) = 0 ⇔ 2b + a − 2 = 0 ⇔ b = − 1 2 a + 1. Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = − 1 2 x + 1. 7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý suy ra a(2 − a) + b(1 − b) = 0 ⇔ a2 − 2a + b2 − b = 0 ⇔ (a − 1)2 + (b − 1 2 )2 = √ 5 2 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn I 1; 1 2 bán kính R = √ 5 2 . mathpts@gmail.com 3 10/05/2014
  • 4. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 8. 2 |z − i| = |z − z + 2i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có 2 |z − i| = |z − z + 2i| ⇔ 2 |(a + bi) − i| = |(a + bi) − (a − bi) + 2i| ⇔ 4(a2 + (b − 1)2 ) = (2b + 2)2 ⇔ 4a2 + 4b2 − 8b + 1 = 4b2 + 8b + 4 ⇔ 4a2 = 16b ⇔ b = 1 4 a2 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi Parabol y = 1 4 x2 . 9. |z2 − (z)2 | = 4 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z2 − (z)2 = 4 ⇔ (a + bi)2 − (a − bi)2 = 4 ⇔ |4abi| = 4 ⇔ 16a2 b2 = 16 ⇔ b2 = a2 ⇔ b = ± 1 a . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường Hypebol y = ± 1 x . Bài 2. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thỏa mãn hệ thức sau: 1. z z − i = 3 ; 2. |z2 + z2 | = 1; 3. (z − 2) (z + i) là số thực; 4. |z| = |z − 3 + 4i|; 5. z + i z + i là số thực. Giải mathpts@gmail.com 4 10/05/2014
  • 5. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 1. z z − i = 3 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z z − i = 3 ⇔ |z| = 3 |z − i| ⇔ |a + bi| = 3 |a + bi − i| ⇔ a2 + b2 = 9(a2 + (b − 1)2 ) ⇔ 8a2 + 8b2 − 18b + 9 = 0 ⇔ a2 + b2 − 9 4 b + 9 8 = 0 ⇔ a2 + (b − 9 8 )2 = 9 64 . Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z, là đường tròn tâm I 0; 9 8 bán kính R = 3 8 . 2. |z2 + z2 | = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z2 + z2 = 1 ⇔ (a + bi)2 + (a − bi)2 = 1 ⇔ (a2 − b2 + 2abi) + (a2 − b2 − 2abi) = 1 ⇔ 2a2 − 2b2 = 1 ⇔ 2a2 − 2b2 = 1 2a2 − 2b2 = −1 ⇔     b = ± 2a2 − 1 2 b = ± 2a2 + 1 2 Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z là các đường cong y = ± 2x2 − 1 2 , y = ± 2x2 + 1 2 mathpts@gmail.com 5 10/05/2014
  • 6. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 3. (z − 2) (z + i) là số thực Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có (z − 2) (z + i) = ((a + bi) − 2) ((a − bi) + i) = ((a − 2) + bi) (a + (−b + 1)i) = a(a − 2) + b(b − 1) + (ab + (a − 2)(−b + 1)i) Theo giả thiết (z − 2) (z + i) là số thực nên ta có (ab + (a − 2)(−b + 1) = 0 ⇔ a + 2b − 2 = 0 ⇔ b = 1 − a 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 1 − x 2 . 4. |z| = |z − 3 + 4i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z| = |z − 3 + 4i| ⇔ |a + bi| = |(a − bi) − 3 + 4i| ⇔ a2 + b2 = (a − 3)2 + (4 − b)2 ⇔ −6a + 9 − 8b + 16 = 0 ⇔ b = − 3 4 a + 25 8 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = − 3 4 x+ 25 8 . 5. z + i z + i là số thực Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z + i z + i = a + bi + i a − bi + i = a + (b + 1)i a − (b − 1)i = (a + (b + 1)i)(a + (b − 1)i) a2 + (b − 1)2 = a2 − b1 + 1 + [a(b + 1) + a(b − 1)] i a2 + (b − 1)2 = a2 − b1 + 1 a2 + (b − 1)2 + 2abi a2 + (b − 1)2 mathpts@gmail.com 6 10/05/2014
  • 7. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Theo giả thiết z + i z + i là số thực, tức là ta có: 2abi a2 + (b − 1)2 = 0 ⇔ a = 0hoặc b = 0. Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 0, y = 0. Bài 3 (Trần Diệu Minh). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z, z thỏa mãn hệ thức sau: 1. |z + 1 + 2i| ≤ 0; 2. z = (1 + i √ 3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2. Giải 1. |z + 1 + 2i| ≤ 0 Do mô-đun của số phức luôn không âm nên |z + 1 + 2i| ≤ 0 ⇔ z + 1 + 2i = 0 ⇔ z = −1 − 2i. 2. z = (1 + i √ 3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2 Ta có z = (1 + i √ 3)z + 2 ⇔ z = z − 2 1 + i √ 3 Suy ra |z − 1| ≤ 2 ⇔ z − 2 1 + i √ 3 − 1 ≤ 2 ⇔ z − 3 − i √ 3 1 + i √ 3 ≤ 2 ⇔ z − 3 − i √ 3 ≤ 2 1 + i √ 3 ⇔ z − (3 + i √ 3) ≤ 4. Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I biểu diễn số phức 3 + i √ 3 bán kính R = 4. mathpts@gmail.com 7 10/05/2014
  • 8. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Bài 4 (Lưu Huy Tưởng). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức sau: 1. z = 1 + i √ 3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2; 2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1. Giải 1. z = 1 + i √ 3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2. Ta có z = 1 + i √ 3 z + 2 ⇔ z = z − 2 1 + i √ 3 . Theo giả thiết ta có: |z − 1| = 2 ⇒ z − 2 1 + i √ 3 − 1 = 2 ⇔ z − 2 − (1 + i √ 3) 1 + i √ 3 = 2 ⇔ z − (3 + i √ 3) = 2 1 + i √ 3 ⇔ z − (3 + i √ 3) = 4. Vậy tập các điểm cần tìm là đường tròn tâm I biểu diễn số phức z = 3 + i √ 3 bán kính R = 4. 2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1. Ta có z = (1 + i) z + 1 ⇔ z = z − 1 1 + i . mathpts@gmail.com 8 10/05/2014
  • 9. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Theo giả thiết ta có |z + 2| ≤ 1 ⇔ z − 1 1 + i + 2 ≤ 1 ⇔ z + 1 + 2i 1 + i ≤ 1 ⇔ |z + 1 + 2i| ≤ 1 |1 + i| ⇔ |z + 1 + 2i| ≤ √ 2. Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I là điểm biểu diễn số phức −(1 + 2i) bán kính R = √ 2. Bài 5. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn các số phức z sao cho z − 2 z + 2 có một acgumen bằng π 3 . Giải Giả sử z = a + bi, a, b ∈ R. Sử dụng công thức z1 z2 = a1a2 + b1b2 a2 2 + b2 2 + a2b1 − a1b2 a2 2 + b2 2 i Suy ra z − 2 z + 2 = (a − 2) + bi (a + 2) + bi = a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + (a + 2)b − (a − 2)b (a2 + b2) i = a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + 4b (a2 + b2) i. Theo giả thiết số phức trên có một acgumen bằng π 3 , tức là ta có thể mathpts@gmail.com 9 10/05/2014
  • 10. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán viết a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + 4b (a2 + b2) i = r(cos π 3 + i sin π 3 ) (r > 0) ⇔    a2 + b2 − 4 (a2 + b2) = r cos π 3 4b (a2 + b2) = r sin π 3 ⇔    a2 + b2 − 4 (a2 + b2) = r 2 4b (a2 + b2) = r √ 3 2 ⇔    b > 0 (vì r > 0) 4b a2 + b2 − 4 = √ 3 ⇔    b > 0 a2 + b2 − 4 = 4b √ 3 ⇔    b > 0 a2 + b − 2 √ 3 2 = 4 √ 3 2 Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần đường tròn tâm I(0; 2 √ 3 ) bán kính R = 4 √ 3 nằm phía trên trục thực. Bài 6. Trong các số phức z thỏa mãn các điều kiện sau, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất. 1. (z − 1) (z + 2i) là số thực. 2. |z − i| = |z − 2 − 3i| 3. |iz − 3| = |z − 2 − i| Giải mathpts@gmail.com 10 10/05/2014
  • 11. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 1. (z − 1) (z + 2i) là số thực. Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: (z − 1) (z + 2i) = ((a + bi) − 1) ((a − bi) + 2i) = ((a − 1) + bi) (a + (2 − b)i) = a(a − 1) − b(b − 2) + (ab + (a − 1)(2 − b))i Theo giả thiết z là số thực nên ta có (ab + (a − 1)(2 − b)) = 0 ⇔ 2a + b − 2 = 0 ⇔ b = 2 − 2a Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = a2 + (2 − 2a)2 = √ 5a2 − 8a + 4 = 5 a − 4 5 2 + 4 5 ≥ 2 √ 5 . Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 √ 5 khi z = 4 5 + 2 5 i 2. |z − i| = |z − 2 − 3i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: |z − i| = |z − 2 − 3i| ⇔ |a + bi − i| = |a − bi − 2 − 3i| ⇔ |a + (b − 1)i| = |(a − 2) + (−b − 3)i| ⇔ a2 + (b − 1)2 = (a − 2)2 + (b + 3)2 ⇔ −2b + 1 = −4a + 4 + 6b + 9 ⇔ a = 2b + 3 mathpts@gmail.com 11 10/05/2014
  • 12. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = (2b + 3)2 + b2 = √ 5b2 + 12b + 9 = 5 b + 6 5 2 + 9 5 ≥ 3 √ 5 Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 √ 5 khi z = 27 5 − 6 5 i 3. |iz − 3| = |z − 2 − i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: |iz − 3| = |z − 2 − i| ⇔ |i(a + bi) − 3| = |(a + bi) − 2 − i| ⇔ |(−b − 3) + ai| = |(a − 2) + (b − 1)i| ⇔ a2 + (−b − 3)2 = (a − 2)2 + (b − 1)2 ⇔ 6b + 9 = −4a + 4 − 2b + 1 ⇔ a = −2b − 1 Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = (−2b − 1)2 + b2 = √ 5b2 − 4b + 1 = 5 b − 2 5 2 + 1 5 ≥ 1 √ 5 . Vậy mô-đum của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1 √ 5 khi z = − 9 5 + 2 5 i. Bài 7. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện sau, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất, lớn nhất. 1. |z − 2 + 3i| = 3 2 mathpts@gmail.com 12 10/05/2014
  • 13. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 2. |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 3. (1 + i) z 1 − i + 2 = 1 4. |z + 1 − 2i| = 1 5. |z − 2 − 4i| = √ 5 Giải 1. |z − 2 + 3i| = 3 2 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 + 3i| = 3 2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 3i| = 3 2 ⇔ |(a − 2) + (b + 3)i| = 3 2 ⇔ (a − 2)2 + (b + 3)2 = 3 2 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3) bán kính R = 3 2 . Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; −3) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = −3t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta mathpts@gmail.com 13 10/05/2014
  • 14. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán được. (x − 2)2 + (y + 3)2 = 3 2 2 ⇒ (2t − 2)2 + (−3t + 3)2 = 3 2 2 ⇔ 13t2 − 26t + 43 4 = 0 ⇔ t1,2 = 26 ± √ 117 13 ⇔ (x, y) = ( −2(−26 ± √ 117) 13 , 3(−26 ± √ 117) 13 ). 2. |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 2i| = 2 √ 2 ⇔ |(a − 2) + (b + 2)i| = 2 √ 2 ⇔ (a − 2)2 + (b + 2)2 = 8 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3) bán kính R = 2 √ 2. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; −2) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = −2t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta được. ⇔ (x − 2)2 + (y + 2)2 = 8 ⇒ (2t − 2)2 + (−2t + 2)2 = 8 ⇔ 8t2 − 16t = 0 ⇔ t1 = 0, t2 = 2. ⇔ (x, y) = (0; 0) hoặc (4; −4). mathpts@gmail.com 14 10/05/2014
  • 15. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 3. (1 + i) z 1 − i + 2 = 1 ⇔ |iz + 2| = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |iz + 2| = 1 ⇒ |i(a + bi) + 2| = 1 ⇔ |(2 − b) + ai| = 1 ⇔ a2 + (b − 2)2 = 1 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; 2) bán kính R = 1. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Từ tính chất của đường tròn ta dễ dàng suy ra hai số phức cần tìm là z = i, z = 3i. 4. |z + 1 − 2i| = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z + 1 − 2i| = 1 ⇒ |(a + bi) + 1 − 2i| = 1 ⇔ |(a + 1) + (b − 2)i| = 1 ⇔ (a + 1)2 + (b − 2)2 = 1 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(−1; 2) bán kính R = 1. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (−1; 2) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = −t y = 2t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta mathpts@gmail.com 15 10/05/2014
  • 16. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán được. ⇔ (x + 1)2 + (y − 2)2 = 1 ⇒ (−t + 1)2 + (2t − 2)2 = 1 ⇔ 5t2 − 10t + 4 = 0 ⇔ t1,2 = 5 ± √ 5 5 . ⇒ (x, y) = (− 5 ± √ 5 5 ; 2(5 ± √ 5) 5 ). 5. |z − 2 − 4i| = √ 5 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 − 4i| = √ 5 ⇒ |(a + bi) − 2 − 4i| = √ 5 ⇔ |(a − 2) + (b − 4)i| = √ 5 ⇔ (a − 2)2 + (b − 4)2 = 5 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; 4) bán kính R = √ 5. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; 4) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = 4t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta được. (a − 2)2 + (b − 4)2 = 5 ⇒ (2t − 2)2 + (4t − 4)2 = 5 ⇔ 4t2 − 8t + 4 + 16t2 − 32t + 16 = 5 ⇔ 20t2 − 40t + 15 = 0 ⇔ t1 = 3 2 , t2 = 1 2 . ⇒ (x, y) = (3; 6), hoặc (1; 2). mathpts@gmail.com 16 10/05/2014