SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 1
Descargar para leer sin conexión
cũng mở rộng và nâng cao những khả năng thích nghi của cơ thể trong những điều 
kiện luôn thay đổi bên ngoài. Đúng như Létgáp, một nhà lý luận giáo dục thể chất nổi 
tiếng ở Nga, đã nói: "Chỉ có phát triển cân đối tất cả các cơ quan, cơ thể con người 
mới thực sự được tự hoàn thiện và hoàn thành được công việc lớn nhất với sự tiêu hao 
ít nhất về vật chất và sức khỏe”. Cần hiểu những quy luật của sự phát triển toàn diện 
này không chỉ có ý nghĩa tự nhiên mà còn cả xã hội. 
Đương nhiên, những yêu cầu, tiêu chuẩn về phát triển thể chất toàn diện cần được 
cụ thể hóa, căn cứ vào đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, môn thể 
thao... Nói cách khác, mức phát triển này phụ thuộc vào những nhân tố di chuyền - cá 
biệt và một phức hợp các điều kiện thay đổi trong đời sống và hoạt động. Không nên 
hiểu đó là sự phát triển dàn đều, đồng loạt như nhau, theo một phương hướng cứng 
nhắc. 
Trên nguyên tắc, sự phát triển cân đối các tố chất vận động (phần nào đã được trình 
bày trong khái niệm hoàn thiện thể chất) không có nghĩa là không cho phép trên cơ sở 
đó, phát triển ưu thế những tố chất, phẩm chất trội theo yêu cầu của hoạt động chuyên 
môn, đồng thời vẫn đảm bảo mối quan hệ hợp lý với các tố chất, phẩm chất khác. Có 
thể thấy rõ hơn điều này trong chuẩn bị thể lực cho VĐV các môn thể thao khác nhau, 
cho những người làm các nghề đặc biệt. Ở đây, cần có sự kết hợp giữa chuẩn bị thể lực 
chung và chuyên môn. Nhưng cái gốc, cơ bản, phổ thông, ban đầu nhất đối với mọi 
người dân phải là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Đó là quy định về yêu cầu phát triển 
thể chất toàn diện với mọi người. 
2. Nguyên tắc TDTT kết hợp và phục vụ cho lao động và quốc phòng 
Trong một xã hội nhân đạo, sự phát triển con người toàn diện và cân đối không 
mâu thuẫn với những mục đích thực dụng của TDTT, mà ngược lại, chúng gắn liền và 
hòa nhập với nhau. Bởi vậy, sau nguyên tắc đầu tiên trên, còn có một nguyên tắc về 
tính thực dụng của hoạt động TDTT. Nguyên tắc về mối liên hệ giữa TDTT và cuộc 
sống thực tế của xã hội, trước hết với lao động và quốc phòng. 
Trong chương I, khi bàn về nguồn gốc của TDTT, đã có trình bày phần nào về 
chức năng thực dụng, phục vụ cho lao động và quốc phòng trong lịch sử loài người. 
Đặc điểm của sự thực hiện chức năng này và qua đó ảnh hưởng đến phát triển nhân 
cách con người chủ yếu phụ thuộc vào phương thức kinh tế - xã hội. Cũng có người 
cho đó là quan điểm thiển cận, vụ lợi, đối nghịch với sự phát triển tự nhiên của con 
người, làm sai lệch bản chất vốn có của TDTT. Nhưng họ đã vô tình hoặc hữu ý quên 
một điều quan trọng: Sự tự do phát triển của con người không bao giờ chung chung, 
ngược lại lúc nào cũng trước hết phải gắn với chức năng hoạt động cơ bản của họ theo 
một nghề nghiệp cụ thể trong đời sống. Chúng ta không đào tạo ra con người chỉ để 
làm vật phụ thuộc vào cái máy, nhưng cũng không phát triển họ không theo một định 
hướng cụ thể nào. Hiểu rõ điều này sẽ càng thấy rõ sự thống nhất biện chứng giữa 
chúng. 
Khi quán triệt, cần tuân theo những yêu cầu sau: 
- Hoạt động TDTT trước hết phải nhằm hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận 
động cần thiết cho đời sống. Trong lựa chọn các phương tiện tập luyện TDTT, nếu các 
điều kiện, yêu cầu khác như nhau, thì ưu tiên chọn các bài tập có kỹ năng, kỹ xảo vận 
động thực dụng. Có nhiều bài tập để luyện sức bền chung như chạy đường dài, ngồi 
xuống - đứng lên nhiều lần..., nhưng có hiệu quả thực dụng nhất trong trường hợp này 
37

Más contenido relacionado

Más de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Phi Phi
 

Más de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09
 

Ll pp-tdtt37

  • 1. cũng mở rộng và nâng cao những khả năng thích nghi của cơ thể trong những điều kiện luôn thay đổi bên ngoài. Đúng như Létgáp, một nhà lý luận giáo dục thể chất nổi tiếng ở Nga, đã nói: "Chỉ có phát triển cân đối tất cả các cơ quan, cơ thể con người mới thực sự được tự hoàn thiện và hoàn thành được công việc lớn nhất với sự tiêu hao ít nhất về vật chất và sức khỏe”. Cần hiểu những quy luật của sự phát triển toàn diện này không chỉ có ý nghĩa tự nhiên mà còn cả xã hội. Đương nhiên, những yêu cầu, tiêu chuẩn về phát triển thể chất toàn diện cần được cụ thể hóa, căn cứ vào đặc điểm cá nhân, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, môn thể thao... Nói cách khác, mức phát triển này phụ thuộc vào những nhân tố di chuyền - cá biệt và một phức hợp các điều kiện thay đổi trong đời sống và hoạt động. Không nên hiểu đó là sự phát triển dàn đều, đồng loạt như nhau, theo một phương hướng cứng nhắc. Trên nguyên tắc, sự phát triển cân đối các tố chất vận động (phần nào đã được trình bày trong khái niệm hoàn thiện thể chất) không có nghĩa là không cho phép trên cơ sở đó, phát triển ưu thế những tố chất, phẩm chất trội theo yêu cầu của hoạt động chuyên môn, đồng thời vẫn đảm bảo mối quan hệ hợp lý với các tố chất, phẩm chất khác. Có thể thấy rõ hơn điều này trong chuẩn bị thể lực cho VĐV các môn thể thao khác nhau, cho những người làm các nghề đặc biệt. Ở đây, cần có sự kết hợp giữa chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn. Nhưng cái gốc, cơ bản, phổ thông, ban đầu nhất đối với mọi người dân phải là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Đó là quy định về yêu cầu phát triển thể chất toàn diện với mọi người. 2. Nguyên tắc TDTT kết hợp và phục vụ cho lao động và quốc phòng Trong một xã hội nhân đạo, sự phát triển con người toàn diện và cân đối không mâu thuẫn với những mục đích thực dụng của TDTT, mà ngược lại, chúng gắn liền và hòa nhập với nhau. Bởi vậy, sau nguyên tắc đầu tiên trên, còn có một nguyên tắc về tính thực dụng của hoạt động TDTT. Nguyên tắc về mối liên hệ giữa TDTT và cuộc sống thực tế của xã hội, trước hết với lao động và quốc phòng. Trong chương I, khi bàn về nguồn gốc của TDTT, đã có trình bày phần nào về chức năng thực dụng, phục vụ cho lao động và quốc phòng trong lịch sử loài người. Đặc điểm của sự thực hiện chức năng này và qua đó ảnh hưởng đến phát triển nhân cách con người chủ yếu phụ thuộc vào phương thức kinh tế - xã hội. Cũng có người cho đó là quan điểm thiển cận, vụ lợi, đối nghịch với sự phát triển tự nhiên của con người, làm sai lệch bản chất vốn có của TDTT. Nhưng họ đã vô tình hoặc hữu ý quên một điều quan trọng: Sự tự do phát triển của con người không bao giờ chung chung, ngược lại lúc nào cũng trước hết phải gắn với chức năng hoạt động cơ bản của họ theo một nghề nghiệp cụ thể trong đời sống. Chúng ta không đào tạo ra con người chỉ để làm vật phụ thuộc vào cái máy, nhưng cũng không phát triển họ không theo một định hướng cụ thể nào. Hiểu rõ điều này sẽ càng thấy rõ sự thống nhất biện chứng giữa chúng. Khi quán triệt, cần tuân theo những yêu cầu sau: - Hoạt động TDTT trước hết phải nhằm hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho đời sống. Trong lựa chọn các phương tiện tập luyện TDTT, nếu các điều kiện, yêu cầu khác như nhau, thì ưu tiên chọn các bài tập có kỹ năng, kỹ xảo vận động thực dụng. Có nhiều bài tập để luyện sức bền chung như chạy đường dài, ngồi xuống - đứng lên nhiều lần..., nhưng có hiệu quả thực dụng nhất trong trường hợp này 37