SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 57
BÀI 2:
CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.
MỤC TIÊU
Trình bày các biểu hiện sinh lý của bà mẹ thời kỳ sau
đẻ
Mô tả các công việc chăm sóc và theo dõi cho bà
mẹ sau đẻ
Kể 7 biến cố dễ gặp ở sản phụ trong thời kỳ sau đẻ
Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc cho sản
phụ trong thời kỳ sau đẻ.
1
2
3
4
NỘI DUNG
1. Chăm sóc bà mẹ
ngay sau đẻ.
2.Chăm sóc bà mẹ
những ngày đầu
sau đẻ.
3. Chăm sóc bà mẹ
sáu tuần sau đẻ.
Tổng quan
 Hậu sản: 6 tuần đầu sau sinh.
 Quan trọng:
 Ngày đầu sau sinh.
 Tuần đầu sau sinh.
 Vấn đề:
 Thay đổi sinh lý.
 Phát hiện và phòng ngừa các biến chứng.
Mục đích
 Phục hồi sức khỏe.
 Phòng tránh – phát hiện –
Xử trí các tai biến/ biến
chứng.
 Chăm sóc bản thân và em
bé sau này
 Ổn định tinh thần.
Một số hiện tượng giải phẫu sinh lý
THAY ĐỔI Ở TỬ CUNG:
Sự co cứng Sự co bóp
Sự co hồi
1 2
3
Sự co cứng
• Sự co cứng: sau sổ rau, tử
cung co cứng lại tạo thành một
khối hình cầu, mật độ chắc để
thực hiện tắc mạch sinh lý gọi
là khối cầu an toàn.
• Khối cầu này tồn tại liên tục
trong khoảng 2 giờ đầu.
Sự co bóp
• Sau co cứng, tử cung có
những cơn co bóp để tống sản
dịch ra ngoài.
• Vì vậy, thỉnh thoảng sản phụ sẽ
thấy những cơn đau được gọi là
cơn đau sinh lý và sau mỗi cơn
đau có ít máu, sản dịch bị tống
ra ngoài.
Sự co hồi
• Sau đẻ tử cung co lại cao trên
khớp mu 13 cm, ở dưới rốn hai
khoát ngón tay.
• Trung bình mỗi ngày tử cung co
hồi lại 1 cm, riêng ngày đầu co
nhanh hơn, có thể được 2-3 cm
• Đến ngày thứ 13-15 thì không
nắn thấy đáy tử cung trên khớp
vệ nữa.
Sự co hồi tử cung phụ thuộc vào:
• Ở người co so tử cung co hồi nhanh hơn ở người con rạ.
• Tử cung ở người đẻ thường co nhanh hơn ở người mổ đẻ.
• Những người cho con bú tử cung co nhanh hơn người
không cho con bú
• Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn tử cung bị nhiễm
trùng
• Trường hợp bí đái, táo bón sau đẻ tử cung bị đẩy lên cao và
co hồi chậm
1. Chăm sóc bà mẹ ngay sau đẻ.
1.1. Sinh lý ngày đầu sau đẻ
Khối cầu an toàn: xuất hiện trong vòng 2 giờ đầu sau đẻ.
 Sự co bóp của tử cung: có thể gây nên hiện tượng đau
bụng từng cơn
 Tắc mạch sinh lý: ở diện rau bám
Sản dịch: ra nhiều, có thể làm cho bà mẹ có cảm giác lo
lắng, hoảng sợ, lúng túng...
 Tiết sữa non
 Rét run sau đẻ
1.2. Bản thân sản phụ ngay sau đẻ.
• Mệt mỏi, rét run sau đẻ.
• Đau (bụng, tầng sinh môn).
• Máu ra âm đạo nhiều: lo lắng, hoảng sợ, lúng túng
• Khó khăn trong việc tự chăm sóc và chăm sóc con.
• Tiết sữa non.
• Bí đại, tiểu tiện.
• Vui sướng, phấn khởi nếu cuộc đẻ an toàn, trẻ khoẻ mạnh.
• Lo lắng, hoảng sợ, buồn rầu nếu cuộc đẻ khó khăn hoặc trẻ
yếu, không phù hợp với ý muốn.
1.3. Các biến cố dễ gặp ngay sau đẻ.
 Sốc (choáng: do đau, mất máu, gắng sức trong quá trình đẻ,
do các bệnh lý có sẵn...)
Chảy máu: do mất máu, ăn uống kém, nhiễm khuẩn....
 Đờ tử cung, sót rau, chấn thương đường sinh dục khi đẻ,...
 Chấn thương đường sinh dục khi đẻ: rách tầng sinh môn, âm đạo,
cổ tử cung, máu tụ đường sinh dục,...
 Cách can thiệp: theo dõi sát, phát hiện sớm những bất thường,
thông báo cho bác sĩ
2. Những tuần đầu sau đẻ.
2.1. Sinh lý
 Sự co hồi tử cung.
 Sự co bóp của tử cung.
 Sản dịch.
 Xuống sữa và tiết sữa thực sự
 Vết khâu tầng sinh môn (nếu có) đau và có thể sưng nề,
gây khó khăn cho sản phụ trong việc đi lại, vệ sinh, chăm
sóc con,...
 Sự thay đổi về trọng lượng cơ
thể.
 Đại tiểu tiện có thể bị rối loạn.
 Có thể xuất hiện kinh non.
 Có thể có nhu cầu về kế
hoạch hóa gia đình (KHHGĐ).
Sản dịch
 Cấu tạo:
• Mảnh vụn màng rụng
• Cục máu đông
• Dịch tiết từ vết thương CTC, Âm đạo.
 Có mùi máu tanh; Nếu nhiễm
khuẩn có mùi hôi có thể lẫn mủ.
Sự thay đổi:
 N2- N3: Đỏ tươi => Đỏ bã trầu.
 N4- N8: Loãng hơn, lờ nhờ như máu
cá.
 N8- N12: Nhầy trong, lượng ít dần
4
Sự xuống sữa
 Ngày đầu sản phụ có sữa non, màu trắng nhạt, có nhiều men
tiêu hóa.
 Sau đẻ 2-3 ngày có sữa thường, đặc hơn và ngọt hơn.
 Ở người con dạ sữa xuống sớm hơn vào ngày thứ 2-3 sau đẻ,
ở người con so sữa xuống chậm hơn vào ngày thứ 3-4 sau đẻ.
- Khi xuống sữa, vú căng tức và
nóng, các tuyến sữa phát triển
nhiều, phồng to, các tĩnh mạch
dưới da vú nổi rõ, có thể có hiện
tượng sốt xuống sữa với đặc
điểm:
+ Sốt nhẹ dưới 38℃, thời gian
không quá nửa ngày, sau khi sữa
được tiết ra, các hiện tượng đó sẽ
mất.
+ Nếu sữa đã xuống rồi mà vẫn
còn sốt, phải đề phòng nhiễm
khuẩn ở tử cung hay ở vú.
2.2. Bản thân sản phụ:
• Mệt mỏi có thể kéo dài.
• Đau(bụng, tầng sinh môn ).
• Sản dịch ra nhiều, kéo dài: lo
lắng, hoảng sợ, lúng túng,...
• Khó khăn trong việc tự chăm sóc
và chăm sóc con.
• Khó khăn trong việc tiết sữa và
cho con bú.
• Bí đại, tiểu tiện
 Thiếu máu: do mất máu, ăn uống kém, nhiễm khuẩn,...
 Nhiễm khuẩn: ở tầng sinh môn, âm đạo, chỗ khâu các vết
cắt hoặc rách của bộ phận sinh dục, nhiễm khuẩn ở tử cung,
phần phụ,..,
2.3. Biến cố dễ gặp những ngày sau đẻ:
• Sót rau: gây chảy máu, nhiễm khuẩn
• Các bệnh lý tại vú.
• Cách can thiệp: theo dõi sát, phát hiện sớm những bất
thường, thông báo cho bác sĩ.
3. Sáu tuần sau đẻ
3.1. sinh lý
• Sự co hồi tử cung và sự co bóp tử cung trong những
ngày đầu.
• Sản dịch và dịch âm đạo trong những ngày sau.
• Tiết sữa nhiều và đều đặn.
• Vết sẹo tầng sinh môn (nếu có).
• Sự thay đổi về trọng lượng cơ thể.
• Đại tiểu tiện có thể bị rối loạn.
3.2. Bản thân sản phụ.
• Mệt mỏi có thể kéo dài.
• Đau bụng
• Lo lắng vì có kinh non
• Khó khăn trong việc tự chăm sóc
và chăm sóc con.
• Khó khăn trong việc tiết sữa và
cho con bú.
• Bí đại, tiểu tiện.
• Các nhu cầu về KHHGĐ.
• Kinh trở lại:
 Nếu thai phụ không cho con bú, kinh nguyệt trở lại sau 5
tuần là dấu hiệu chấm dứt thời kỳ sau đẻ, và từ đó có thể
có thai, kỳ kinh đầu thường nhiều và kéo dài hơn những kỳ
kinh bình thường.
Nếu thai phụ cho con bú, kinh nguyệt có thể trở lại muộn
hơn.
 Giúp phục hồi sức khỏe cho bà mẹ nhanh chóng.
 Làm tử cung co chắc hơn, giảm mất máu.
 Giảm các biến động không có lợi cho bà mẹ (rét run, bí đái,...)
 Giúp sự xuống sữa nhanh hơn, gây tăng tiết oxytocin nội sinh,
làm tử cung co tôt hơn, tăng tình cảm mẹ con.
 Giảm nguy cơ bị các tai biến trong thời kỳ sau đẻ (chảy máu,
nhiễm khuẩn,...)
4. Chăm sóc cho bà mẹ thời kỳ sau đẻ.
4.1. Mục đích các chăm sóc thời kỳ sau đẻ.
 Chuẩn bị cho người mẹ một cách
tốt nhất cho việc chăm sóc cho bản
thân và đứa trẻ sau này.
 Đảm bảo một cách tích cực cho bà
mẹ trong việc chăm sóc cho bản
thân và đứa trẻ. Xem xét tất cả
những lo lắng hoặc sợ hãi của bà
mẹ,..
Tạo môi trường và bầu không khí
thoải mái cho bà mẹ khi chăm sóc,
theo dõi và tư vấn, hướng dẫn.
 Cho bà mẹ nằm đầu thấp trong 2 giờ
đầu sau đẻ, nếu không có chỉ định
khác của bác sĩ, đảm bảo giấc ngủ,
hướng dẫn vận động nhẹ sau 6 giờ.
 Xin phép trước khi làm bất cứ động
tác nào và phải thông báo kết quả
thăm khám cho bà mẹ
 Nếu phát hiện các bất thường ở bà
mẹ và trẻ, thông báo ngay cho bác sĩ.
4.2. Hoạt động
4.2.1.Ngày đầu sau đẻ (24 giờ sau đẻ)
 Cho sản phụ nằm nghỉ tại phòng đẻ trong 6 giờ đầu sau đẻ. Sau
đó đưa sản phụ về phòng sau đẻ.
 Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, máu ra âm
đạo 15-30 phút/ lần trong 2 giờ đầu, 1h/ lần trong 4 giờ tiếp theo và
4 - 6 giờ những giờ sau.
 Cho trẻ nằm cạnh mẹ.
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho con bú, cách chăm sóc
vú. Giờ đầu 15 phút/1 lần, giờ thứ hai 30 phút/1 lần,
 Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu
rốn và các dấu hiệu bất thường khác ở trẻ; không khóc,
không thở, tím tái, không bú;...
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ăn uống.
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ thay băng vệ sinh.
 Hướng dẫn cách tự theo dõi khối cầu an toàn và sự co hồi
tử cung sau đẻ. Nếu thấy tử cung mềm, cần tự xoa nhẹ trên
thành bụng để kích thích tử cung co lại.
 Hướng dẫn cách tự nhận biết các dấu hiệu bất thường:
đau bụng, chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng mặt, choáng,
khó thở, mệt lả, mót rặn, bí đái,...
3.2.2.Tuần đầu sau đẻ
- Cho sản phụ nằm nghỉ tại phòng sau đẻ .
- Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, sản dịch 2
lần/ ngày.
- Cho trẻ nằm cạnh mẹ.
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho
con bú, cách chăm sóc vú: rửa đầu
vú trước và sau khi cho trẻ bú, bú
từng bên, vắt hết sữa thừa,...
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ăn
uống: ăn đủ chất, no, uống nước
đầy đủ, tránh kiêng khem vô lý
 Đảm bảo cho bà mẹ ngủ đầy đủ
 Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm
về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
 Hướng dẫn cách tắm rửa: vệ sinh thân thể: nên tắm rửa
hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng dội nước, tránh
ngâm mình trong bồn tắm, ao hồ.
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ thay băng vệ sinh. Vệ
sinh bộ phận sinh dục hàng ngày: 3 lần/ ngày bằng nước
đun sôi để nguội.
 Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ,chăm sóc vết khâu tầng sinh
môn (TSM) (nếu có): sau mỗi lần đại tiểu tiện phải rửa sạch
âm hộ, thấm khô, cắt chỉ ngày thứ năm sau đẻ, nếu có nhiễm
khuẩn thì phải cắt chỉ sớm.
Hướng dẫn cách tự theo dõi sự co hồi tử cung sau đẻ. Nếu
thấy tử cung mềm, cần tự xoa nhẹ trên thành bụng để kích
thích tử cung co lại.
 Hướng dẫn người mẹ cách chăm
sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn và
các dấu hiệu bất thường khác ở trẻ:
không khóc, không thở, tím tái,
không bú,...
 Hướng dẫn cách tự nhận biết các
dấu hiệu bất thường: đau bụng,
chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng
mặt, choáng, khó thở, mệt lả, mót
rặn, bí đái,...
 Tư vấn các biện pháp KHHGĐ.
4. Kế hoạch chăm sóc bà mẹ sau đẻ
4.1. Nhận định
 Thời gian sau đẻ.
 Các dấu hiệu sống.
 Tử cung, sản dịch, phát
hiện sớm các nhiễm khuẩn ở
tử cung.
Vết khâu tầng sinh môn
(nếu có).
 Tình trạng tiêu hóa của bà mẹ: đại tiện, trĩ...
 Tình trạng bàng quang và hệ tiết niệu, phát hiện sớm các
dấu hiệu của nhiễm khuẩn tiết niệu.
 Vú và tình trạng tiết sữa cũng như cách cho trẻ bú.
 Khả năng cũng như sự hiểu biết của bà mẹ trong việc tự
chăm sóc bản thân (bao gồm: ché độ nghỉ, ngủ, ăn uống,
vận động, vệ sinh...) và chăm sóc trẻ sau đẻ.
 Sự tác động qua lại giữa bà mẹ và trẻ,
Tình trạng tinh thần của bà mẹ,
4.2. Chẩn đoán chăm sóc - những vấn để cần chăm sóc
• Đau và các khó chịu khác do cắt, khâu
TSM, do co bóp tử cung saụ đẻ.
1
• Nguy cơ nhiễm khuẩn vết khâu TSM.
2
• Nguy cơ nhiễm khuẩn tử cung có thể do: bế
sản dịch, sót rau, vệ sinh kém...
3
4 • Rối loạn với nhau đại, tiểu tiện.
4.2. Chẩn đoán chăm sóc - những vấn để cần chăm sóc
• Khó chịu ở vú do cương sữa, do
không biết cách cho trẻ bú đúng, do
viêm nhiễm ở đầu vú.,.
5
• Thiếu hụt kiến thức trong tự chăm
sóc bản thân.
6
• Mất cân bằng về tinh thần.
7
 Theo dõi toàn thân, các dấu hiệu sống.
 Theo dõi tử cung, sản dịch, xoa đáy tử cung nếu tử
cung co hồi không tốt, hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa
đáy tử cung và tự theo dõi sự co hồi tử cung.
 Nếu có hiện tượng chảy máu sau đẻ: xem bài chảy
máu trong thời kỳ sổ rau.
 Lập kế hoạch chăm sóc TSM sau đẻ cho bà mẹ: lau
rửa vết khâu hàng ngày, vệ sinh TSM sau khi đại tiểu
tiện, thay băng vệ sinh ngày 4-5 lần
4.3. Lập kế hoạch chăm sóc
 Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế, chế độ vận động,
nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế, hướng dẫn cách thư giãn,
cách thở, dùng thuốc theo y lệnh.
 Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp, chú ý khuyến khích bà
mẹ uống nhiều nước nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện, sự tiết
sữa.
 Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu
 Sử dụng thuốc thích hợp theo chỉ định của bác sĩ nếu có rối loạn về
đại tiếu tiện.
 Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM), cách chăm sóc vú.
 Hướng dẫn bà mẹ cách tự chăm sóc bản thân và trẻ sau đẻ, hỗ trợ
khi cần thiết.
 Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ.
4.4. Thực hiện kế hoạch
 Theo dõi toàn trạng, da niêm mạc, sắc mặt, phù...hàng
ngày. Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bà mẹ 2 lần/ngày
hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của thầy thuốc.
 Theo dõi sự co hồi tử cung, mật độ, độ di động, đau ở tử
cung hàng ngày, thông báo cho bác sĩ nếu có bất thường.
Hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa đáy tử cung và tự theo dõi
sự co hồi tử cung.
 Theo dõi sản dịch; sổ lượng, màu, mùi, tính chất, hàng
ngày thông báo cho bác sĩ nếu có bất thường.
• Theo dõi vết khâu TSM hàng ngày, phát hiện sớm các nhiễm
khuẩn tại chỗ.
• Vệ sinh bộ phận sinh dục (BPSD) cho bà mẹ 2 lần/ngày bàng
nước chín hoặc nước muối sinh lý.
• Hướng dẫn bà mẹ cách tự vệ sinh BPSD hàng ngày và sau
mồi lần đại tiểu tiện: thay băng vệ sinh ngày 4-5 lần, rửa
BPSD bằng nước chín, thấm khô sau mỗi lần đại tiểu tiện.
• Hướng dẫn chế độ vệ sinh thân thể: nên tắm rửa hàng ngày
bằng nước ấm, tắm bằng dội nước, tránh ngâm mình.
• Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm về
mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
• Giảm đau và giảm khó chịu cho
bà mẹ:
+ Tư thế nằm thoải mái, nên nằm
nghiêng, co gối hoặc nằm ngửa kê
gối dưới khoeo chân.
+ Chế độ vận động nhẹ nhàng,
nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi
tư thế: đỡ mông khi thay đổi tư thế,
hướng dẫn cách thư giãn, cách
thở, dùng thuốc giảm đau theo y
lệnh.
• Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp:
+ Ăn đủ chất, đủ năng lượng, chú ý ăn nhiều rau quả tránh táo bón,
cung cấp đủ vitamin và muôi khoáng.
+ Chú ý khuyến khích bà mẹ uống nhiều (2000 - 3000ml/ngày)
nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện, tầng sự tiết sữa.
• Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu
ngày ít nhất 4-6 lần.
• Theo dõi đại tiện, sử dụng thuốc
nhuận tràng nếu bà mẹ bị táo
bón theo chỉ định của bác sĩ.
• Theo dõi lượng nước tiểu
24h/ngày nếu thấy cần thiết (khi
có chỉ định).
• Hướng dẫn nuôi con bằng sữa
mẹ (NCBSM), trợ giúp bà mẹ
cho con bú, hướng dẫn cách
chăm sóc vú.
• Giải thích, cung cấp thông tin cho bà mẹ về biểu hiện bình
thường và bất thường có thể có trong thời kỳ sau đẻ, Thảo
luận với chồng và gia đình của bà mẹ về cách chăm sóc
bà mẹ và đứa trẻ, chế độ ăn, nghỉ, ngủ, vệ sinh của bà mẹ
sau khi xuất viện.
• Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ (xem bài tư vấn cho bà mẹ
sau đẻ).
• Theo dõi sự biến động tâm lý của bà mẹ sau đẻ, thông báo
cho bác sĩ nếu thấy bất thường (xem bài chăm sóc bà mẹ
rối loạn tâm thần sau đẻ).
4.5. Đánh giá
- Toàn trạng ổn định, thể trạng tốt lên, các dấu hiệu sống
bình thường.
• Tử cung, sản dịch tiến triển bình thường.
• Tử cung co hồi tốt, sau 2 tuần co hồi hoàn toàn sau khớp vệ.
• Sản dịch ít dần và hết sau 2 tuần.
Vết khâu TSM liền tốt, không nhiễm khuẩn, sau cắt chỉ bà
mẹ không đau vết khâu. Cơn đau và khó chịu khác giảm
dần rồi hết hắn.
• Đại tiểu tiện bình thường,
không bị táo bón, không bị
rối loạn và nhiễm khuẩn
đường tiết niệu.
• Bà mẹ hiểu và thực hiện tốt
việc tự chăm sóc bản thân và
trẻ (chế độ vệ sinh, ăn, ngủ,
nghỉ, vận động, nuôi con
bàng sữa mẹ (NCBSM),
chăm sóc vú, chăm sóc trẻ...)
• Diễn biến tâm lý bình thường.
• Có thể áp dụng một biện pháp tránh thai thích hợp cho bản
thân.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
1.Những biểu hiện
sinh lý của bà mẹ
thời kỳ sau đẻ.
2. Các biến cố dễ
gặp trong thời kỳ
sau đẻ.
3. Chăm sóc cho
bà mẹ thời kỳ sau
đẻ.
4. Kế hoạch chăm
sóc bà mẹ sau đẻ.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
SoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
SoM
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
SoM
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
SoM
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
SoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
SoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
SoM
 
SA DÂY RỐN
SA DÂY RỐNSA DÂY RỐN
SA DÂY RỐN
SoM
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
Duy Quang
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
Duy Quang
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
SoM
 

La actualidad más candente (20)

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
 
Thiểu ối
Thiểu ốiThiểu ối
Thiểu ối
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
KHÂU CẦM MÁU TRONG MỔ SINH NHAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM
KHÂU CẦM MÁU TRONG MỔ SINH NHAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂMKHÂU CẦM MÁU TRONG MỔ SINH NHAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM
KHÂU CẦM MÁU TRONG MỔ SINH NHAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM
 
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOAKHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
KHUNG CHẬU VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ nonBài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
SA DÂY RỐN
SA DÂY RỐNSA DÂY RỐN
SA DÂY RỐN
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 

Similar a BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx

Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau de
tlthuy
 
Hau san(phung)
Hau san(phung)Hau san(phung)
Hau san(phung)
Linh Pham
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
PhngBim
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
Duy Quang
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
mebehoanggia
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
thanh cong
 
06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen
Duy Quang
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
Duy Quang
 
17 song-thai
17 song-thai17 song-thai
17 song-thai
Duy Quang
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
Thi Hien Uyen Mai
 

Similar a BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx (20)

Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau de
 
Hau san(phung)
Hau san(phung)Hau san(phung)
Hau san(phung)
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 
Chan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_daChan doan chuyen_da
Chan doan chuyen_da
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
Tien trinh phat trien cua thai
Tien trinh phat trien cua thaiTien trinh phat trien cua thai
Tien trinh phat trien cua thai
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
 
06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen06 chan-doan-thai-nghen
06 chan-doan-thai-nghen
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
17 song-thai
17 song-thai17 song-thai
17 song-thai
 
HAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.pptHAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.ppt
 
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
 
Kham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thaiKham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thai
 
HAU SAN THUONG.pptx
HAU SAN THUONG.pptxHAU SAN THUONG.pptx
HAU SAN THUONG.pptx
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 

BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx

  • 1. BÀI 2: CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.
  • 2. MỤC TIÊU Trình bày các biểu hiện sinh lý của bà mẹ thời kỳ sau đẻ Mô tả các công việc chăm sóc và theo dõi cho bà mẹ sau đẻ Kể 7 biến cố dễ gặp ở sản phụ trong thời kỳ sau đẻ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc cho sản phụ trong thời kỳ sau đẻ. 1 2 3 4
  • 3. NỘI DUNG 1. Chăm sóc bà mẹ ngay sau đẻ. 2.Chăm sóc bà mẹ những ngày đầu sau đẻ. 3. Chăm sóc bà mẹ sáu tuần sau đẻ.
  • 4. Tổng quan  Hậu sản: 6 tuần đầu sau sinh.  Quan trọng:  Ngày đầu sau sinh.  Tuần đầu sau sinh.  Vấn đề:  Thay đổi sinh lý.  Phát hiện và phòng ngừa các biến chứng.
  • 5. Mục đích  Phục hồi sức khỏe.  Phòng tránh – phát hiện – Xử trí các tai biến/ biến chứng.  Chăm sóc bản thân và em bé sau này  Ổn định tinh thần.
  • 6. Một số hiện tượng giải phẫu sinh lý THAY ĐỔI Ở TỬ CUNG: Sự co cứng Sự co bóp Sự co hồi 1 2 3
  • 7. Sự co cứng • Sự co cứng: sau sổ rau, tử cung co cứng lại tạo thành một khối hình cầu, mật độ chắc để thực hiện tắc mạch sinh lý gọi là khối cầu an toàn. • Khối cầu này tồn tại liên tục trong khoảng 2 giờ đầu.
  • 8. Sự co bóp • Sau co cứng, tử cung có những cơn co bóp để tống sản dịch ra ngoài. • Vì vậy, thỉnh thoảng sản phụ sẽ thấy những cơn đau được gọi là cơn đau sinh lý và sau mỗi cơn đau có ít máu, sản dịch bị tống ra ngoài.
  • 9. Sự co hồi • Sau đẻ tử cung co lại cao trên khớp mu 13 cm, ở dưới rốn hai khoát ngón tay. • Trung bình mỗi ngày tử cung co hồi lại 1 cm, riêng ngày đầu co nhanh hơn, có thể được 2-3 cm • Đến ngày thứ 13-15 thì không nắn thấy đáy tử cung trên khớp vệ nữa.
  • 10. Sự co hồi tử cung phụ thuộc vào: • Ở người co so tử cung co hồi nhanh hơn ở người con rạ. • Tử cung ở người đẻ thường co nhanh hơn ở người mổ đẻ. • Những người cho con bú tử cung co nhanh hơn người không cho con bú • Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn tử cung bị nhiễm trùng • Trường hợp bí đái, táo bón sau đẻ tử cung bị đẩy lên cao và co hồi chậm
  • 11. 1. Chăm sóc bà mẹ ngay sau đẻ. 1.1. Sinh lý ngày đầu sau đẻ Khối cầu an toàn: xuất hiện trong vòng 2 giờ đầu sau đẻ.  Sự co bóp của tử cung: có thể gây nên hiện tượng đau bụng từng cơn  Tắc mạch sinh lý: ở diện rau bám Sản dịch: ra nhiều, có thể làm cho bà mẹ có cảm giác lo lắng, hoảng sợ, lúng túng...  Tiết sữa non  Rét run sau đẻ
  • 12.
  • 13. 1.2. Bản thân sản phụ ngay sau đẻ. • Mệt mỏi, rét run sau đẻ. • Đau (bụng, tầng sinh môn). • Máu ra âm đạo nhiều: lo lắng, hoảng sợ, lúng túng • Khó khăn trong việc tự chăm sóc và chăm sóc con. • Tiết sữa non. • Bí đại, tiểu tiện. • Vui sướng, phấn khởi nếu cuộc đẻ an toàn, trẻ khoẻ mạnh. • Lo lắng, hoảng sợ, buồn rầu nếu cuộc đẻ khó khăn hoặc trẻ yếu, không phù hợp với ý muốn.
  • 14. 1.3. Các biến cố dễ gặp ngay sau đẻ.  Sốc (choáng: do đau, mất máu, gắng sức trong quá trình đẻ, do các bệnh lý có sẵn...) Chảy máu: do mất máu, ăn uống kém, nhiễm khuẩn....
  • 15.  Đờ tử cung, sót rau, chấn thương đường sinh dục khi đẻ,...  Chấn thương đường sinh dục khi đẻ: rách tầng sinh môn, âm đạo, cổ tử cung, máu tụ đường sinh dục,...  Cách can thiệp: theo dõi sát, phát hiện sớm những bất thường, thông báo cho bác sĩ
  • 16.
  • 17. 2. Những tuần đầu sau đẻ. 2.1. Sinh lý  Sự co hồi tử cung.  Sự co bóp của tử cung.  Sản dịch.  Xuống sữa và tiết sữa thực sự  Vết khâu tầng sinh môn (nếu có) đau và có thể sưng nề, gây khó khăn cho sản phụ trong việc đi lại, vệ sinh, chăm sóc con,...
  • 18.  Sự thay đổi về trọng lượng cơ thể.  Đại tiểu tiện có thể bị rối loạn.  Có thể xuất hiện kinh non.  Có thể có nhu cầu về kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ).
  • 19. Sản dịch  Cấu tạo: • Mảnh vụn màng rụng • Cục máu đông • Dịch tiết từ vết thương CTC, Âm đạo.  Có mùi máu tanh; Nếu nhiễm khuẩn có mùi hôi có thể lẫn mủ. Sự thay đổi:  N2- N3: Đỏ tươi => Đỏ bã trầu.  N4- N8: Loãng hơn, lờ nhờ như máu cá.  N8- N12: Nhầy trong, lượng ít dần
  • 20. 4
  • 21. Sự xuống sữa  Ngày đầu sản phụ có sữa non, màu trắng nhạt, có nhiều men tiêu hóa.  Sau đẻ 2-3 ngày có sữa thường, đặc hơn và ngọt hơn.  Ở người con dạ sữa xuống sớm hơn vào ngày thứ 2-3 sau đẻ, ở người con so sữa xuống chậm hơn vào ngày thứ 3-4 sau đẻ.
  • 22. - Khi xuống sữa, vú căng tức và nóng, các tuyến sữa phát triển nhiều, phồng to, các tĩnh mạch dưới da vú nổi rõ, có thể có hiện tượng sốt xuống sữa với đặc điểm: + Sốt nhẹ dưới 38℃, thời gian không quá nửa ngày, sau khi sữa được tiết ra, các hiện tượng đó sẽ mất. + Nếu sữa đã xuống rồi mà vẫn còn sốt, phải đề phòng nhiễm khuẩn ở tử cung hay ở vú.
  • 23. 2.2. Bản thân sản phụ: • Mệt mỏi có thể kéo dài. • Đau(bụng, tầng sinh môn ). • Sản dịch ra nhiều, kéo dài: lo lắng, hoảng sợ, lúng túng,... • Khó khăn trong việc tự chăm sóc và chăm sóc con. • Khó khăn trong việc tiết sữa và cho con bú. • Bí đại, tiểu tiện
  • 24.  Thiếu máu: do mất máu, ăn uống kém, nhiễm khuẩn,...  Nhiễm khuẩn: ở tầng sinh môn, âm đạo, chỗ khâu các vết cắt hoặc rách của bộ phận sinh dục, nhiễm khuẩn ở tử cung, phần phụ,.., 2.3. Biến cố dễ gặp những ngày sau đẻ:
  • 25. • Sót rau: gây chảy máu, nhiễm khuẩn • Các bệnh lý tại vú. • Cách can thiệp: theo dõi sát, phát hiện sớm những bất thường, thông báo cho bác sĩ.
  • 26. 3. Sáu tuần sau đẻ 3.1. sinh lý • Sự co hồi tử cung và sự co bóp tử cung trong những ngày đầu. • Sản dịch và dịch âm đạo trong những ngày sau. • Tiết sữa nhiều và đều đặn. • Vết sẹo tầng sinh môn (nếu có). • Sự thay đổi về trọng lượng cơ thể. • Đại tiểu tiện có thể bị rối loạn.
  • 27. 3.2. Bản thân sản phụ. • Mệt mỏi có thể kéo dài. • Đau bụng • Lo lắng vì có kinh non • Khó khăn trong việc tự chăm sóc và chăm sóc con. • Khó khăn trong việc tiết sữa và cho con bú. • Bí đại, tiểu tiện. • Các nhu cầu về KHHGĐ.
  • 28. • Kinh trở lại:  Nếu thai phụ không cho con bú, kinh nguyệt trở lại sau 5 tuần là dấu hiệu chấm dứt thời kỳ sau đẻ, và từ đó có thể có thai, kỳ kinh đầu thường nhiều và kéo dài hơn những kỳ kinh bình thường. Nếu thai phụ cho con bú, kinh nguyệt có thể trở lại muộn hơn.
  • 29.  Giúp phục hồi sức khỏe cho bà mẹ nhanh chóng.  Làm tử cung co chắc hơn, giảm mất máu.  Giảm các biến động không có lợi cho bà mẹ (rét run, bí đái,...)  Giúp sự xuống sữa nhanh hơn, gây tăng tiết oxytocin nội sinh, làm tử cung co tôt hơn, tăng tình cảm mẹ con.  Giảm nguy cơ bị các tai biến trong thời kỳ sau đẻ (chảy máu, nhiễm khuẩn,...) 4. Chăm sóc cho bà mẹ thời kỳ sau đẻ. 4.1. Mục đích các chăm sóc thời kỳ sau đẻ.
  • 30.  Chuẩn bị cho người mẹ một cách tốt nhất cho việc chăm sóc cho bản thân và đứa trẻ sau này.  Đảm bảo một cách tích cực cho bà mẹ trong việc chăm sóc cho bản thân và đứa trẻ. Xem xét tất cả những lo lắng hoặc sợ hãi của bà mẹ,.. Tạo môi trường và bầu không khí thoải mái cho bà mẹ khi chăm sóc, theo dõi và tư vấn, hướng dẫn.
  • 31.  Cho bà mẹ nằm đầu thấp trong 2 giờ đầu sau đẻ, nếu không có chỉ định khác của bác sĩ, đảm bảo giấc ngủ, hướng dẫn vận động nhẹ sau 6 giờ.  Xin phép trước khi làm bất cứ động tác nào và phải thông báo kết quả thăm khám cho bà mẹ  Nếu phát hiện các bất thường ở bà mẹ và trẻ, thông báo ngay cho bác sĩ. 4.2. Hoạt động 4.2.1.Ngày đầu sau đẻ (24 giờ sau đẻ)
  • 32.  Cho sản phụ nằm nghỉ tại phòng đẻ trong 6 giờ đầu sau đẻ. Sau đó đưa sản phụ về phòng sau đẻ.  Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, máu ra âm đạo 15-30 phút/ lần trong 2 giờ đầu, 1h/ lần trong 4 giờ tiếp theo và 4 - 6 giờ những giờ sau.
  • 33.  Cho trẻ nằm cạnh mẹ.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho con bú, cách chăm sóc vú. Giờ đầu 15 phút/1 lần, giờ thứ hai 30 phút/1 lần,  Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn và các dấu hiệu bất thường khác ở trẻ; không khóc, không thở, tím tái, không bú;...
  • 34.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ăn uống.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ thay băng vệ sinh.  Hướng dẫn cách tự theo dõi khối cầu an toàn và sự co hồi tử cung sau đẻ. Nếu thấy tử cung mềm, cần tự xoa nhẹ trên thành bụng để kích thích tử cung co lại.  Hướng dẫn cách tự nhận biết các dấu hiệu bất thường: đau bụng, chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng mặt, choáng, khó thở, mệt lả, mót rặn, bí đái,...
  • 35. 3.2.2.Tuần đầu sau đẻ - Cho sản phụ nằm nghỉ tại phòng sau đẻ . - Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, sản dịch 2 lần/ ngày. - Cho trẻ nằm cạnh mẹ.
  • 36.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho con bú, cách chăm sóc vú: rửa đầu vú trước và sau khi cho trẻ bú, bú từng bên, vắt hết sữa thừa,...  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ăn uống: ăn đủ chất, no, uống nước đầy đủ, tránh kiêng khem vô lý  Đảm bảo cho bà mẹ ngủ đầy đủ
  • 37.  Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.  Hướng dẫn cách tắm rửa: vệ sinh thân thể: nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng dội nước, tránh ngâm mình trong bồn tắm, ao hồ.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ thay băng vệ sinh. Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày: 3 lần/ ngày bằng nước đun sôi để nguội.
  • 38.  Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ ,chăm sóc vết khâu tầng sinh môn (TSM) (nếu có): sau mỗi lần đại tiểu tiện phải rửa sạch âm hộ, thấm khô, cắt chỉ ngày thứ năm sau đẻ, nếu có nhiễm khuẩn thì phải cắt chỉ sớm. Hướng dẫn cách tự theo dõi sự co hồi tử cung sau đẻ. Nếu thấy tử cung mềm, cần tự xoa nhẹ trên thành bụng để kích thích tử cung co lại.
  • 39.  Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn và các dấu hiệu bất thường khác ở trẻ: không khóc, không thở, tím tái, không bú,...  Hướng dẫn cách tự nhận biết các dấu hiệu bất thường: đau bụng, chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng mặt, choáng, khó thở, mệt lả, mót rặn, bí đái,...  Tư vấn các biện pháp KHHGĐ.
  • 40. 4. Kế hoạch chăm sóc bà mẹ sau đẻ 4.1. Nhận định  Thời gian sau đẻ.  Các dấu hiệu sống.  Tử cung, sản dịch, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn ở tử cung. Vết khâu tầng sinh môn (nếu có).
  • 41.  Tình trạng tiêu hóa của bà mẹ: đại tiện, trĩ...  Tình trạng bàng quang và hệ tiết niệu, phát hiện sớm các dấu hiệu của nhiễm khuẩn tiết niệu.  Vú và tình trạng tiết sữa cũng như cách cho trẻ bú.  Khả năng cũng như sự hiểu biết của bà mẹ trong việc tự chăm sóc bản thân (bao gồm: ché độ nghỉ, ngủ, ăn uống, vận động, vệ sinh...) và chăm sóc trẻ sau đẻ.  Sự tác động qua lại giữa bà mẹ và trẻ, Tình trạng tinh thần của bà mẹ,
  • 42. 4.2. Chẩn đoán chăm sóc - những vấn để cần chăm sóc • Đau và các khó chịu khác do cắt, khâu TSM, do co bóp tử cung saụ đẻ. 1 • Nguy cơ nhiễm khuẩn vết khâu TSM. 2 • Nguy cơ nhiễm khuẩn tử cung có thể do: bế sản dịch, sót rau, vệ sinh kém... 3 4 • Rối loạn với nhau đại, tiểu tiện.
  • 43. 4.2. Chẩn đoán chăm sóc - những vấn để cần chăm sóc • Khó chịu ở vú do cương sữa, do không biết cách cho trẻ bú đúng, do viêm nhiễm ở đầu vú.,. 5 • Thiếu hụt kiến thức trong tự chăm sóc bản thân. 6 • Mất cân bằng về tinh thần. 7
  • 44.  Theo dõi toàn thân, các dấu hiệu sống.  Theo dõi tử cung, sản dịch, xoa đáy tử cung nếu tử cung co hồi không tốt, hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa đáy tử cung và tự theo dõi sự co hồi tử cung.  Nếu có hiện tượng chảy máu sau đẻ: xem bài chảy máu trong thời kỳ sổ rau.  Lập kế hoạch chăm sóc TSM sau đẻ cho bà mẹ: lau rửa vết khâu hàng ngày, vệ sinh TSM sau khi đại tiểu tiện, thay băng vệ sinh ngày 4-5 lần 4.3. Lập kế hoạch chăm sóc
  • 45.  Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: tư thế, chế độ vận động, nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế, hướng dẫn cách thư giãn, cách thở, dùng thuốc theo y lệnh.  Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp, chú ý khuyến khích bà mẹ uống nhiều nước nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện, sự tiết sữa.  Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu  Sử dụng thuốc thích hợp theo chỉ định của bác sĩ nếu có rối loạn về đại tiếu tiện.  Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM), cách chăm sóc vú.  Hướng dẫn bà mẹ cách tự chăm sóc bản thân và trẻ sau đẻ, hỗ trợ khi cần thiết.  Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ.
  • 46. 4.4. Thực hiện kế hoạch  Theo dõi toàn trạng, da niêm mạc, sắc mặt, phù...hàng ngày. Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bà mẹ 2 lần/ngày hoặc nhiều hơn nếu có chỉ định của thầy thuốc.  Theo dõi sự co hồi tử cung, mật độ, độ di động, đau ở tử cung hàng ngày, thông báo cho bác sĩ nếu có bất thường. Hướng dẫn bà mẹ cách tự xoa đáy tử cung và tự theo dõi sự co hồi tử cung.  Theo dõi sản dịch; sổ lượng, màu, mùi, tính chất, hàng ngày thông báo cho bác sĩ nếu có bất thường.
  • 47. • Theo dõi vết khâu TSM hàng ngày, phát hiện sớm các nhiễm khuẩn tại chỗ. • Vệ sinh bộ phận sinh dục (BPSD) cho bà mẹ 2 lần/ngày bàng nước chín hoặc nước muối sinh lý. • Hướng dẫn bà mẹ cách tự vệ sinh BPSD hàng ngày và sau mồi lần đại tiểu tiện: thay băng vệ sinh ngày 4-5 lần, rửa BPSD bằng nước chín, thấm khô sau mỗi lần đại tiểu tiện. • Hướng dẫn chế độ vệ sinh thân thể: nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng dội nước, tránh ngâm mình. • Hướng dẫn cách ăn mặc: mặc rộng rãi, sạch sẽ, đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
  • 48. • Giảm đau và giảm khó chịu cho bà mẹ: + Tư thế nằm thoải mái, nên nằm nghiêng, co gối hoặc nằm ngửa kê gối dưới khoeo chân. + Chế độ vận động nhẹ nhàng, nâng đỡ vết khâu TSM khi thay đổi tư thế: đỡ mông khi thay đổi tư thế, hướng dẫn cách thư giãn, cách thở, dùng thuốc giảm đau theo y lệnh.
  • 49. • Trao đổi với bà mẹ về chế độ ăn thích hợp: + Ăn đủ chất, đủ năng lượng, chú ý ăn nhiều rau quả tránh táo bón, cung cấp đủ vitamin và muôi khoáng. + Chú ý khuyến khích bà mẹ uống nhiều (2000 - 3000ml/ngày) nhằm cải thiện tình trạng đại tiểu tiện, tầng sự tiết sữa.
  • 50. • Khuyến khích bà mẹ tự đi tiểu ngày ít nhất 4-6 lần. • Theo dõi đại tiện, sử dụng thuốc nhuận tràng nếu bà mẹ bị táo bón theo chỉ định của bác sĩ. • Theo dõi lượng nước tiểu 24h/ngày nếu thấy cần thiết (khi có chỉ định). • Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM), trợ giúp bà mẹ cho con bú, hướng dẫn cách chăm sóc vú.
  • 51. • Giải thích, cung cấp thông tin cho bà mẹ về biểu hiện bình thường và bất thường có thể có trong thời kỳ sau đẻ, Thảo luận với chồng và gia đình của bà mẹ về cách chăm sóc bà mẹ và đứa trẻ, chế độ ăn, nghỉ, ngủ, vệ sinh của bà mẹ sau khi xuất viện. • Hướng dẫn về KHHGĐ sau đẻ (xem bài tư vấn cho bà mẹ sau đẻ). • Theo dõi sự biến động tâm lý của bà mẹ sau đẻ, thông báo cho bác sĩ nếu thấy bất thường (xem bài chăm sóc bà mẹ rối loạn tâm thần sau đẻ).
  • 52. 4.5. Đánh giá - Toàn trạng ổn định, thể trạng tốt lên, các dấu hiệu sống bình thường.
  • 53. • Tử cung, sản dịch tiến triển bình thường. • Tử cung co hồi tốt, sau 2 tuần co hồi hoàn toàn sau khớp vệ. • Sản dịch ít dần và hết sau 2 tuần.
  • 54. Vết khâu TSM liền tốt, không nhiễm khuẩn, sau cắt chỉ bà mẹ không đau vết khâu. Cơn đau và khó chịu khác giảm dần rồi hết hắn.
  • 55. • Đại tiểu tiện bình thường, không bị táo bón, không bị rối loạn và nhiễm khuẩn đường tiết niệu. • Bà mẹ hiểu và thực hiện tốt việc tự chăm sóc bản thân và trẻ (chế độ vệ sinh, ăn, ngủ, nghỉ, vận động, nuôi con bàng sữa mẹ (NCBSM), chăm sóc vú, chăm sóc trẻ...)
  • 56. • Diễn biến tâm lý bình thường. • Có thể áp dụng một biện pháp tránh thai thích hợp cho bản thân.
  • 57. TỔNG KẾT BÀI HỌC 1.Những biểu hiện sinh lý của bà mẹ thời kỳ sau đẻ. 2. Các biến cố dễ gặp trong thời kỳ sau đẻ. 3. Chăm sóc cho bà mẹ thời kỳ sau đẻ. 4. Kế hoạch chăm sóc bà mẹ sau đẻ.