SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH
---------***--------
BÀI TIỂU LUẬN
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA
Nhóm: 25
Họ và tên sinh viên MSSV
Trần Nguyễn Quỳnh Như.......................1301015343
Hà Khánh Phước......................................1301015373
Phạm Nguyễn Nam Phong .....................1301015359
Nguyễn Cảnh Luân..................................1301015647
Hồ Thị Mai Phương.................................1301015376
Trần Lê Minh Phúc .................................1301015369
i
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................v
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA...................................................................................1
1.1 Khái niệm về FTA .....................................................................................................1
1.2 Nội dung cơ bản của FTA.........................................................................................2
1.2.1 Tự do hóa thương mại hàng hóa.......................................................................2
1.2.2 Tự do hóa thương mại dịch vụ..........................................................................2
1.2.3 Tự do hóa đầu tư.................................................................................................2
1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định.............3
CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA .............................................................4
2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên.....................................................................4
2.1.1 Tác động tĩnh.......................................................................................................4
2.1.2 Tác động mang tính động lực............................................................................4
2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa...................................................................6
CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM......................................................................................7
3.1 Tình hình đàm phán FTA của Việt Nam: ...............................................................7
3.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): ....................................................7
3.1.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA): ...........................7
3.1.3 Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA):.............8
ii
3.2 Lưu ý với Việt Nam khi kí kết FTA........................................................................8
3.2.1 Vấn đề tiếp cận thị trường .................................................................................8
3.2.2 Vấn đề dịch vụ ....................................................................................................9
KẾT LUẬN ............................................................................................................................10
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN
ACFTA ASEAN – China Free Trade
Agreement
Hiệp định Thương mại Tự do
ASEAN - Trung Quốc
AKFTA ASEAN – Korea Free Trade
Agreement
Hiệp định Thương mại Tự do
ASEAN - Hàn Quốc
BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do song
phương
FTA Free Trade Area/ Agreement Khu vực/ Hiệp định mậu dịch tự do
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 2001-2007------------ 5
Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007 ------------------- 5
v
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, WTO đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do
hóa thương mại quốc tế, nhằm mang tới sự thịnh vượng cho các quốc gia trên toàn thế
giới. Tuy nhiên, WTO cũng đã bộc lộ những bất cập như thời gian đàm phán gia nhập
lâu, khó đi đến sự đồng thuận chung giữa các nước thành viên, lĩnh vực bao quát hạn
chế, gặp phải sự phản đối của các cá nhân, tổ chức đối kháng, v.v…
Vì vậy, các nước ngày nay đang có xu hướng quay sang Hiệp định thương mại
tự do (còn gọi tắt là FTA). Việc tham gia vào các FTA cho phép mỗi nước tham gia
nhanh hơn, có hiệu quả hơn vào hoạt động thương mại quốc tế của khu vực và liên khu
vực, đồng thời FTA còn cho thấy nhiều khía cạnh tích cực trong vịêc giúp các nước
nâng cao, đổi mới chính sách, đa dạng hóa thị trường để cùng nhau phát triển.
Do đó, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài "Tác động tích cực của FTA" để
nghiên cứu một cách thấu đáo những khía cạnh tích cực cũng như những lợi ích về
nhiều mặt mà FTA đem lại . Hơn nữa, việc nghiên cứu này còn có ý nghĩa đối với Việt
Nam nói riêng, vì việc đàm phán FTA xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại
tự do với Liên minh châu Âu, với Liên minh thuế quan Nga - Kazakhstan-Belarus, với
Hàn Quốc... đang được Việt Nam từng bước triển khai, nếu biết tận dụng một cách triệt
để thì đây chính là cơ hội để tạo ra những bước đột phá mới trong việc mở rộng thị
trường xuất khẩu và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế và thương mại.
Chương 1. Tổng quan về FTA 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA
1.1 Khái niệm về FTA
Quan điểm FTA lần đầu tiên được đưa ra ở Hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại (GATT) 1947- trong điều XIV- điểm 8b: “Một Khu vực Thương mại tự
do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế
và các quy định thương mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất
xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ thuế quan đó”.
Từ năm 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thương mại tự do hay Khu vực
mậu dịch tự do (FTA) ngày càng mở rộng và đào sâu hơn, nhất là về cam kết tự do
hóa.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết kinh tế trong đó hai hay
nhiều nước thỏa giữa các thành viên trong khối, tạo môi trường thuận lợi cho thương
mại phát triển tiến tới xây dựng khu thương mại tự do của các nước, nhưng các
thành viên trong khối vẫn duy trì chính sách thương mại riêng của mình trong quan
hệ với các quốc gia ngoài khối.
Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất, có sự chặt chẽ và ràng buộc
giữa các thành viên trong khối FTA là hình thức liên kết phổ biến nhất. Vì đây là
hình thức cho phép mỗi nước thực hiện tự do hóa thương mại với các nước trong
liên kết, nhưng vẫn thực hiện được chính sách đa dạng hóa thị trường, đa phương
hóa các mối quan hệ kinh tế.
Chương 1. Tổng quan về FTA 2
1.2 Nội dung cơ bản của FTA
1.2.1 Tự do hóa thương mại hàng hóa
Về thuế và các rào cản thương mại phi thuế: Trong các FTA một nội dung
không thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối với hàng
hóa. Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% đối với hầu
hết các mặt hàng và thường quy định cụ thể các danh mục như: Danh mục hàng hóa dỡ
bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộ trình cắt giảm thuế,
Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm. Hiện nay ngày
càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàng trong danh sách
loại trừ thường là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan đến an ninh, văn
hóa, phong tục tập quán của quốc gia. Còn lại hầu hết các mặt hàng thông thường đều
nằm trong danh mục cắt giảm thuế.
1.2.2 Tự do hóa thương mại dịch vụ
FTA ngày nay thường bao gồm cả nội dung tự do hóa thương mại dịch vụ, có
nghĩa là các mở cửa lớn hay nhỏ trong các FTA còn tùy thuộc vào quốc gia tham gia
ký kết. Các nước đang phát triển ký kết với nhau thì mức độ tự do hóa trong thương
mại dịch vụ thường không cao bằng trong thương mại hàng hóa. Nhưng nếu FTA có sự
tham gia của Mỹ hay một số nước phát triển khác thì thường đòi hỏi mức độ tự do hóa
dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mở cửa tuyệt đối.
1.2.3 Tự do hóa đầu tư
Các cam kết hướng tới tự do hóa đầu tư ngày càng xuất hiện nhiều trong các
FTA, đặc biệt là các FTA có sự tham gia của các nước phát triển. Nội dung của các
cam kết này thường là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu tư của nước đối tác,
tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tư, ví dụ: bảo vệ các nhà đầu tư và hoạt động
đầu tư, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu tư và hoạt động đầu tư,
Chương 1. Tổng quan về FTA 3
cấm các biện pháp cản trở đầu tư, đảm bảo bồi thường thỏa đáng trong trường hợp
quốc hữu hóa, đảm bảo tự do lưu chuyển thanh khoản…
1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định
Trong một FTA, một nội dung thường thấy nữa đó là các thỏa thuận hợp tác
trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các nước đối tác.
Có thể kể ra đây một số lĩnh vực thường được cam kết hợp tác như: phát triển nguồn
nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch vụ tài chính, công nghệ thông
tin và viễn thông, xúc tiến thương mại và đầu tư, phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực chia sẻ thông tin khác.
Chương 2. Tổng quan về FTA 4
CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA
2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên
2.1.1 Tác động tĩnh
Khi vào FTA, các nước thành
viên có xu hướng phải cắt giảm, dỡ bỏ
hàng rào thuế quan, phi thuế quan để
thúc đẩy thương mại tự do. Hệ quả dẫn
đến là chi phí sẽ giảm xuống, kéo theo
sự giảm giá hàng hóa, do đó, những sản
phẩm của các nước thành viên FTA sẽ
có giá thấp hơn nhưng sản phẩm sản
xuất trong nước. Điều này cũng đồng
nghĩa với việc quốc gia sẽ có xu hướng
nhập khẩu sản phẩm rẻ về hơn là sản
xuất sản phẩm ấy trong nước với giá
cao hơn. Từ đó, ta có thể rút ra hai lợi
ích căn bản: một là, nguồn lực sản xuất
được phân bố hiệu quả hơn và hai là,
người tiêu dùng, các công ty thương
mại sẽ được hưởng lợi từ việc xuất nhập
khẩu và dùng hàng giá rẻ
2.1.2 Tác động mang tính động lực
Khi tham gia FTA, các thành viên có cơ hội mở rộng ngoại thương.
Ví dụ: Trong 6 tháng đầu năm 2010, sau khi khu vực mậu dịch tự do Asean -
Trung Quốc (CAFTA) chính thức có hiệu lực, thương mại song phương VN – TQ đạt
136,5 tỉ USD, tăng 55%, cao hơn tổng mức tăng trưởng thương mại quốc tế của Trung
Quốc cùng kỳ năm trước là 11%[1].
1 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc,
http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi
Chương 2. Tổng quan về FTA 5
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn
2001-2007
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Xuất khẩu 1.417 1.518 1.883 2.899 3.228 3.030 3.357
Nhập khẩu 1.606 2.159 3.139 4.595 5.859 7.391 12.502
Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu
3.023 3.677 5.022 7.494 9.087 10.421 15.859
- Về đầu tư
FTA cũng giúp tăng cường thu hút cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường của các
doanh nghiệp do những rào cản đầu tư được gỡ bỏ và hoạt động ngoại thương nội khối
được tự do. Ví dụ: Trong nửa đầu năm 2010, đầu tư trực tiếp của ASEAN vào Trung
Quốc đạt 3,131 tỉ USD, cao hơn 24, 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đầu tư trực tiếp của
Trung Quốc vào ASEAN là 1, 221 tỉ USD, tăng hơn 125,7 %[2].
Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Số dự án 58 62 70 46 77 85
Vốn đăng ký 74,8 152,2 91,6 120,7 401,3 301,1
2 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc,
http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi
Chương 2. Tổng quan về FTA 6
- Về đổi mới cơ cấu kinh tế
Tác động mang tính động lực không chỉ kích thích, đóng góp vào _ang trưởng
kinh tế của các nước thành viên FTA mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình cải cách
thể chế và hội nhập kinh tế quốc tế của các Quốc gia. FTA sẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế
phát triển và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
Ví dụ: FTA Hoa Kì – Hàn Quốc giúp Hàn Quốc vươn tới 12 bậc, từ vị trí 23 lên
vị trí số 11 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu [3].
2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa
Có thể nói, FTA đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy
các mối quan hệ song phương giữa các nước trong khu vực và giữa các khu vực với
nhau. Điều này sinh ra ngoại áp vào các nước trong liên kết FTA, và đồng thời tạo ra
hiệu ứng “cam kết cải cách”, buộc các thành viên phải thay đổi để tận dụng tối đa lợi
ích mà liên kết FTA mang lại.
3 Theo Tổng cục thống kê, 2011, Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010,Nhà xuất bản Thống Kê
Chương 3. Tổng quan về FTA 7
CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3.1 Tình hình đàm phán FTA của Việt Nam:
Tính đến năm 2014, Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán 7 Hiệp định
thương mại tự do, trong đó có nhiều đối tác lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... Sau đây
là một vài ví dụ về các FTA tiêu biểu mà Việt Nam là thành viên:
3.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA):
Với mục tiêu biến ASEAN thành
một khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị
trường thế giới, khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) đã chính thức được
thành lập tại Hội nghị cấp cao ASEAN
thứ IV vào năm 1992. Một trong những
bước quan trọng nhằm thực hiện được
mục tiêu trên là tạo thuận lợi cho
thương mại nội khối thông qua việc xoá
bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan giữa các quốc gia thành viên.
Ngoài ra, các nước ASEAN cũng
tập trung nới lỏng quy tắc xuất xứ
(được cho là biện pháp quan trọng để
thúc đẩy thương mại trong nội khối
ASEAN) bên cạnh việc quyết tâm xoá
bỏ các rào cản phi quan thuế.
3.1.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA):
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) là khu vực mậu dịch tự
do lớn nhất thế giới. Ý tưởng về việc thiết lập ACFTA xuất phát từ đề xuất của Thủ
tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức của
ASEAN lần thứ 4 vào tháng 11/2000. Sau nhiều thỏa thuận, đến ngày 6/11/2001, tại
Hội nghị giữa những nhà lãnh đạo ASEAN-Trung Quốc ở Banda Seri Begawan
(Brunei), các nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nước ASEAN đã nhất trí về việc thành
lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) trong vòng 10 năm
Chương 3. Tổng quan về FTA 8
3.1.3 Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA):
Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) là một hiệp định có thể xem là thành công của hai quốc gia
Việt Nam và Hoa Kỳ. Hiệp định BTA đã được cả hai nước ký kết vào ngày 13/07/2000 (hiệu lực từ ngày 11/12/2001) sau 4 năm đàm
phán. Hiệp định mở ra một sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng được những ưu
thế của thị trường của ASEAN.
3.2 Lưu ý với Việt Nam khi kí kết FTA
Bên cạnh những lợi ích đạt được từ việc ký kết FTA, Việt Nam cũng cần lưu ý một số thách thức khi cam kết các hiệp định
thương mại tự do.
3.2.1 Vấn đề tiếp cận thị trường
Việt Nam phải xác định rõ được mặt hàng nào là quan trọng đối với mình, mặt hàng nào mà chúng ta kỳ vọng có thể hàng xuất
khẩu thông qua FTA. Hiện tại, có lẽ những mặt hàng quan trọng nhất vẫn là nông, lâm, thủy sản và một số mặt hàng tiêu dùng khác
như dệt may, giày dép…Bên cạnh đó cũng phải cân nhắc liệu trên thực tế thì có thể mở rộng được việc tiếp cận thị trường hay không
và mở rộng thị trường nào.
Chương 3. Tổng quan về FTA 9
3.2.2 Vấn đề dịch vụ
Việt Nam cần phải đưa ra một kế hoạch quốc gia hoặc khung chiến lược về dịch vụ trong đó bao gồm những kế hoạch cụ thể
cho từng ngành. Một phần trong kế hoạch đó sẽ bao gồm vai trò tương ứng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.Vị thế quốc gia
trong các đàm phán thương mại cũng cần được đưa vào trong nội dung của kế hoạch này.
KẾT LUẬN
Hiệp định thương mại tự do đang là xu thế chung của hợp tác kinh tế quốc tế
song song với quá trình tự do hóa đa phương khác đang diễn ra trong khuôn khổ
GATT/WTO. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại tại nhiều quốc gia ngày
càng xem chính sách FTA là một công cụ chính sách thương mại trọng yếu và bổ sung
cho chính sách tự do hóa thương mại đa phương vì phạm vi điều chỉnh chính sách của
các FTA ngày nay mang tính toàn diện, sâu hơn những gì cam kết và thực thi trên kênh
tự do hóa đa phương WTO. Ngoài ra, sự phát triển như vũ bão về số lượng và chất
lượng của các FTA cũng thúc đẩy các nước còn ngại ngần với hiệp định thương mại tự
do hãy vào cuộc nếu họ không muốn bị bỏ lại sau lưng.
Tham gia FTA không chỉ mang lại cho quốc gia thành viên những lợi ích kinh tế
như gia tăng thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao tri thức, công nghệ
và thông tin…mà còn đem lại cả những lợi ích phi kinh tế như gia tăng vị thế quốc gia
trên trường quốc tế đồng thời củng cố hòa bình và an ninh. Hơn nữa, đối với tiến trình
đa phương hóa, các kênh đàm phán FTA song phương và khu vực có vai trò như “lò
luyện” giúp tích lũy những kinh nghiệm đàm phán, xử lý nhiều vấn đề thương mại mới,
phức tạp mà thực tiễn đàm phán đa phương đang đặt ra nhưng lại chưa có tiền lệ.
Chính vì vậy, trong những năm gần đây, FTA đã nổi lên như một xu thế quan trọng,
một hướng đi không thể không tính tới trong chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc
gia trên toàn thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bộ Công Thương Việt Nam. (n.d.). Retrieved from www.moit.gov.vn.
2) kê, T. c. (2011). Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010. Nhà xuất bản Thống
Kê.
3) Lý, G. T. (2009). Giáo Trình Quan Hệ kinh tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Giáo Dục
Việt Nam.
4) Thu, G. V. (2008). Giáo Trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Thống
Kê.
5) Tổ Chức thương mại quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.wto.org.
6) Tổng Cục Thống Kê. (n.d.). Retrieved from www.gso.gov.vn.
7) Ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.nceic.gove.vn.
Index
A
ACFTA 1-3, 1, 8
AFTA 1-3, 1, 8
ASEAN 1-3, 1, 5, 6, 8, 9
B
BTA 1-3, 1, 9
C
CAFTA 5
D
đàm phán 1-2, 1, 8, 9, 10, 11
Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế 3
F
FTA 1
Hiệp định thương mại tự do 1
P
phi thuế quan 5, 8
T
Tự do hóa 1-2, 3
W
WTO 1, 11

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Nguyễn Nhật Anh
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
LyLy Tran
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
LyLy Tran
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
Loren Bime
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
nhiepphongx5
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
Khánh Hòa Konachan
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
Jenny Pham
 

La actualidad más candente (20)

100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAYBáo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)_10214612052019
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAYLuận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, HAY
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
 
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 

Similar a Tác động tích cực của FTA

Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Trần Hiệp
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Nguyễn Công Huy
 

Similar a Tác động tích cực của FTA (20)

Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altnaTaichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
 
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdfgiao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
 
Bài Mẫu tiểu luận môn về kinh tế quốc tế về WTO, HAY
Bài Mẫu tiểu luận môn về kinh tế quốc tế về WTO, HAYBài Mẫu tiểu luận môn về kinh tế quốc tế về WTO, HAY
Bài Mẫu tiểu luận môn về kinh tế quốc tế về WTO, HAY
 
Tiểu luận về tổ chức thương mại Quốc tế WTO.doc
Tiểu luận về tổ chức thương mại Quốc tế WTO.docTiểu luận về tổ chức thương mại Quốc tế WTO.doc
Tiểu luận về tổ chức thương mại Quốc tế WTO.doc
 
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wtoCam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
 
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wtoCo hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
 
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namChính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
 
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
 
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
 
Quản lý chuyên ngành xuất nhập khẩu theo cam kết EVFTA về hải quan và tạo thu...
Quản lý chuyên ngành xuất nhập khẩu theo cam kết EVFTA về hải quan và tạo thu...Quản lý chuyên ngành xuất nhập khẩu theo cam kết EVFTA về hải quan và tạo thu...
Quản lý chuyên ngành xuất nhập khẩu theo cam kết EVFTA về hải quan và tạo thu...
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wto
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Tiểu luận tự do thương mại hàng hóa trong cộng đồng kinh tế asean (AEC) nhóm 21
Tiểu luận tự do thương mại hàng hóa trong cộng đồng kinh tế asean (AEC) nhóm 21Tiểu luận tự do thương mại hàng hóa trong cộng đồng kinh tế asean (AEC) nhóm 21
Tiểu luận tự do thương mại hàng hóa trong cộng đồng kinh tế asean (AEC) nhóm 21
 
Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docxThực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
 

Más de Phong Olympia

Más de Phong Olympia (18)

YEC Proposal
YEC ProposalYEC Proposal
YEC Proposal
 
Xu hướng phát triển Thương mại Điện tử ở Việt Nam
Xu hướng phát triển Thương mại Điện tử ở Việt NamXu hướng phát triển Thương mại Điện tử ở Việt Nam
Xu hướng phát triển Thương mại Điện tử ở Việt Nam
 
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tưTác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
 
Kế hoạch Marketing cho sản phẩm cà phê G7 tại thị trường Philippines
Kế hoạch Marketing cho sản phẩm cà phê G7 tại thị trường PhilippinesKế hoạch Marketing cho sản phẩm cà phê G7 tại thị trường Philippines
Kế hoạch Marketing cho sản phẩm cà phê G7 tại thị trường Philippines
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
 
Coursera strategy101 2014
Coursera strategy101 2014Coursera strategy101 2014
Coursera strategy101 2014
 
IELTS Certificate
IELTS CertificateIELTS Certificate
IELTS Certificate
 
YEC Certificate of Achievement
YEC Certificate of AchievementYEC Certificate of Achievement
YEC Certificate of Achievement
 
VIM- Stop open-defecation in Mekong Delta Campaign
VIM- Stop open-defecation in Mekong Delta CampaignVIM- Stop open-defecation in Mekong Delta Campaign
VIM- Stop open-defecation in Mekong Delta Campaign
 
Các quy tắc C, D trong Incoterms 2010
Các quy tắc C, D trong Incoterms 2010Các quy tắc C, D trong Incoterms 2010
Các quy tắc C, D trong Incoterms 2010
 
Mô phỏng Đường lên đỉnh Olympia
Mô phỏng Đường lên đỉnh OlympiaMô phỏng Đường lên đỉnh Olympia
Mô phỏng Đường lên đỉnh Olympia
 
USA Business Culture
USA Business CultureUSA Business Culture
USA Business Culture
 
Phân tích 2 thị trường Philippines và UAE cho sản phẩm G7 của cà phê Trung Ng...
Phân tích 2 thị trường Philippines và UAE cho sản phẩm G7 của cà phê Trung Ng...Phân tích 2 thị trường Philippines và UAE cho sản phẩm G7 của cà phê Trung Ng...
Phân tích 2 thị trường Philippines và UAE cho sản phẩm G7 của cà phê Trung Ng...
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
VIC Certificate
VIC CertificateVIC Certificate
VIC Certificate
 
Accounting and Financial Statements
Accounting and Financial StatementsAccounting and Financial Statements
Accounting and Financial Statements
 
Branding & Advertising final project
Branding & Advertising final projectBranding & Advertising final project
Branding & Advertising final project
 

Tác động tích cực của FTA

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH ---------***-------- BÀI TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA Nhóm: 25 Họ và tên sinh viên MSSV Trần Nguyễn Quỳnh Như.......................1301015343 Hà Khánh Phước......................................1301015373 Phạm Nguyễn Nam Phong .....................1301015359 Nguyễn Cảnh Luân..................................1301015647 Hồ Thị Mai Phương.................................1301015376 Trần Lê Minh Phúc .................................1301015369
  • 2. i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................v CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA...................................................................................1 1.1 Khái niệm về FTA .....................................................................................................1 1.2 Nội dung cơ bản của FTA.........................................................................................2 1.2.1 Tự do hóa thương mại hàng hóa.......................................................................2 1.2.2 Tự do hóa thương mại dịch vụ..........................................................................2 1.2.3 Tự do hóa đầu tư.................................................................................................2 1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định.............3 CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA .............................................................4 2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên.....................................................................4 2.1.1 Tác động tĩnh.......................................................................................................4 2.1.2 Tác động mang tính động lực............................................................................4 2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa...................................................................6 CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM......................................................................................7 3.1 Tình hình đàm phán FTA của Việt Nam: ...............................................................7 3.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): ....................................................7 3.1.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA): ...........................7 3.1.3 Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA):.............8
  • 3. ii 3.2 Lưu ý với Việt Nam khi kí kết FTA........................................................................8 3.2.1 Vấn đề tiếp cận thị trường .................................................................................8 3.2.2 Vấn đề dịch vụ ....................................................................................................9 KẾT LUẬN ............................................................................................................................10
  • 4. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN ACFTA ASEAN – China Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc AKFTA ASEAN – Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do song phương FTA Free Trade Area/ Agreement Khu vực/ Hiệp định mậu dịch tự do
  • 5. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 2001-2007------------ 5 Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007 ------------------- 5
  • 6. v LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, WTO đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại quốc tế, nhằm mang tới sự thịnh vượng cho các quốc gia trên toàn thế giới. Tuy nhiên, WTO cũng đã bộc lộ những bất cập như thời gian đàm phán gia nhập lâu, khó đi đến sự đồng thuận chung giữa các nước thành viên, lĩnh vực bao quát hạn chế, gặp phải sự phản đối của các cá nhân, tổ chức đối kháng, v.v… Vì vậy, các nước ngày nay đang có xu hướng quay sang Hiệp định thương mại tự do (còn gọi tắt là FTA). Việc tham gia vào các FTA cho phép mỗi nước tham gia nhanh hơn, có hiệu quả hơn vào hoạt động thương mại quốc tế của khu vực và liên khu vực, đồng thời FTA còn cho thấy nhiều khía cạnh tích cực trong vịêc giúp các nước nâng cao, đổi mới chính sách, đa dạng hóa thị trường để cùng nhau phát triển. Do đó, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài "Tác động tích cực của FTA" để nghiên cứu một cách thấu đáo những khía cạnh tích cực cũng như những lợi ích về nhiều mặt mà FTA đem lại . Hơn nữa, việc nghiên cứu này còn có ý nghĩa đối với Việt Nam nói riêng, vì việc đàm phán FTA xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu, với Liên minh thuế quan Nga - Kazakhstan-Belarus, với Hàn Quốc... đang được Việt Nam từng bước triển khai, nếu biết tận dụng một cách triệt để thì đây chính là cơ hội để tạo ra những bước đột phá mới trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế và thương mại.
  • 7. Chương 1. Tổng quan về FTA 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA 1.1 Khái niệm về FTA Quan điểm FTA lần đầu tiên được đưa ra ở Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 1947- trong điều XIV- điểm 8b: “Một Khu vực Thương mại tự do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế và các quy định thương mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ thuế quan đó”. Từ năm 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thương mại tự do hay Khu vực mậu dịch tự do (FTA) ngày càng mở rộng và đào sâu hơn, nhất là về cam kết tự do hóa. Hiệp định thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết kinh tế trong đó hai hay nhiều nước thỏa giữa các thành viên trong khối, tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển tiến tới xây dựng khu thương mại tự do của các nước, nhưng các thành viên trong khối vẫn duy trì chính sách thương mại riêng của mình trong quan hệ với các quốc gia ngoài khối. Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất, có sự chặt chẽ và ràng buộc giữa các thành viên trong khối FTA là hình thức liên kết phổ biến nhất. Vì đây là hình thức cho phép mỗi nước thực hiện tự do hóa thương mại với các nước trong liên kết, nhưng vẫn thực hiện được chính sách đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các mối quan hệ kinh tế.
  • 8. Chương 1. Tổng quan về FTA 2 1.2 Nội dung cơ bản của FTA 1.2.1 Tự do hóa thương mại hàng hóa Về thuế và các rào cản thương mại phi thuế: Trong các FTA một nội dung không thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối với hàng hóa. Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% đối với hầu hết các mặt hàng và thường quy định cụ thể các danh mục như: Danh mục hàng hóa dỡ bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm. Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàng trong danh sách loại trừ thường là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan đến an ninh, văn hóa, phong tục tập quán của quốc gia. Còn lại hầu hết các mặt hàng thông thường đều nằm trong danh mục cắt giảm thuế. 1.2.2 Tự do hóa thương mại dịch vụ FTA ngày nay thường bao gồm cả nội dung tự do hóa thương mại dịch vụ, có nghĩa là các mở cửa lớn hay nhỏ trong các FTA còn tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết. Các nước đang phát triển ký kết với nhau thì mức độ tự do hóa trong thương mại dịch vụ thường không cao bằng trong thương mại hàng hóa. Nhưng nếu FTA có sự tham gia của Mỹ hay một số nước phát triển khác thì thường đòi hỏi mức độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mở cửa tuyệt đối. 1.2.3 Tự do hóa đầu tư Các cam kết hướng tới tự do hóa đầu tư ngày càng xuất hiện nhiều trong các FTA, đặc biệt là các FTA có sự tham gia của các nước phát triển. Nội dung của các cam kết này thường là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu tư của nước đối tác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tư, ví dụ: bảo vệ các nhà đầu tư và hoạt động đầu tư, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu tư và hoạt động đầu tư,
  • 9. Chương 1. Tổng quan về FTA 3 cấm các biện pháp cản trở đầu tư, đảm bảo bồi thường thỏa đáng trong trường hợp quốc hữu hóa, đảm bảo tự do lưu chuyển thanh khoản… 1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định Trong một FTA, một nội dung thường thấy nữa đó là các thỏa thuận hợp tác trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các nước đối tác. Có thể kể ra đây một số lĩnh vực thường được cam kết hợp tác như: phát triển nguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch vụ tài chính, công nghệ thông tin và viễn thông, xúc tiến thương mại và đầu tư, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực chia sẻ thông tin khác.
  • 10. Chương 2. Tổng quan về FTA 4 CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA 2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên 2.1.1 Tác động tĩnh Khi vào FTA, các nước thành viên có xu hướng phải cắt giảm, dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan để thúc đẩy thương mại tự do. Hệ quả dẫn đến là chi phí sẽ giảm xuống, kéo theo sự giảm giá hàng hóa, do đó, những sản phẩm của các nước thành viên FTA sẽ có giá thấp hơn nhưng sản phẩm sản xuất trong nước. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quốc gia sẽ có xu hướng nhập khẩu sản phẩm rẻ về hơn là sản xuất sản phẩm ấy trong nước với giá cao hơn. Từ đó, ta có thể rút ra hai lợi ích căn bản: một là, nguồn lực sản xuất được phân bố hiệu quả hơn và hai là, người tiêu dùng, các công ty thương mại sẽ được hưởng lợi từ việc xuất nhập khẩu và dùng hàng giá rẻ 2.1.2 Tác động mang tính động lực Khi tham gia FTA, các thành viên có cơ hội mở rộng ngoại thương. Ví dụ: Trong 6 tháng đầu năm 2010, sau khi khu vực mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc (CAFTA) chính thức có hiệu lực, thương mại song phương VN – TQ đạt 136,5 tỉ USD, tăng 55%, cao hơn tổng mức tăng trưởng thương mại quốc tế của Trung Quốc cùng kỳ năm trước là 11%[1]. 1 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi
  • 11. Chương 2. Tổng quan về FTA 5 Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Đơn vị: Triệu USD Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Xuất khẩu 1.417 1.518 1.883 2.899 3.228 3.030 3.357 Nhập khẩu 1.606 2.159 3.139 4.595 5.859 7.391 12.502 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 3.023 3.677 5.022 7.494 9.087 10.421 15.859 - Về đầu tư FTA cũng giúp tăng cường thu hút cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường của các doanh nghiệp do những rào cản đầu tư được gỡ bỏ và hoạt động ngoại thương nội khối được tự do. Ví dụ: Trong nửa đầu năm 2010, đầu tư trực tiếp của ASEAN vào Trung Quốc đạt 3,131 tỉ USD, cao hơn 24, 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào ASEAN là 1, 221 tỉ USD, tăng hơn 125,7 %[2]. Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007 Đơn vị: Triệu USD Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số dự án 58 62 70 46 77 85 Vốn đăng ký 74,8 152,2 91,6 120,7 401,3 301,1 2 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi
  • 12. Chương 2. Tổng quan về FTA 6 - Về đổi mới cơ cấu kinh tế Tác động mang tính động lực không chỉ kích thích, đóng góp vào _ang trưởng kinh tế của các nước thành viên FTA mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình cải cách thể chế và hội nhập kinh tế quốc tế của các Quốc gia. FTA sẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Ví dụ: FTA Hoa Kì – Hàn Quốc giúp Hàn Quốc vươn tới 12 bậc, từ vị trí 23 lên vị trí số 11 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu [3]. 2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa Có thể nói, FTA đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy các mối quan hệ song phương giữa các nước trong khu vực và giữa các khu vực với nhau. Điều này sinh ra ngoại áp vào các nước trong liên kết FTA, và đồng thời tạo ra hiệu ứng “cam kết cải cách”, buộc các thành viên phải thay đổi để tận dụng tối đa lợi ích mà liên kết FTA mang lại. 3 Theo Tổng cục thống kê, 2011, Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010,Nhà xuất bản Thống Kê
  • 13. Chương 3. Tổng quan về FTA 7 CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM 3.1 Tình hình đàm phán FTA của Việt Nam: Tính đến năm 2014, Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán 7 Hiệp định thương mại tự do, trong đó có nhiều đối tác lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... Sau đây là một vài ví dụ về các FTA tiêu biểu mà Việt Nam là thành viên: 3.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Với mục tiêu biến ASEAN thành một khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị trường thế giới, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã chính thức được thành lập tại Hội nghị cấp cao ASEAN thứ IV vào năm 1992. Một trong những bước quan trọng nhằm thực hiện được mục tiêu trên là tạo thuận lợi cho thương mại nội khối thông qua việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng tập trung nới lỏng quy tắc xuất xứ (được cho là biện pháp quan trọng để thúc đẩy thương mại trong nội khối ASEAN) bên cạnh việc quyết tâm xoá bỏ các rào cản phi quan thuế. 3.1.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA): Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới. Ý tưởng về việc thiết lập ACFTA xuất phát từ đề xuất của Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức của ASEAN lần thứ 4 vào tháng 11/2000. Sau nhiều thỏa thuận, đến ngày 6/11/2001, tại Hội nghị giữa những nhà lãnh đạo ASEAN-Trung Quốc ở Banda Seri Begawan (Brunei), các nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nước ASEAN đã nhất trí về việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) trong vòng 10 năm
  • 14. Chương 3. Tổng quan về FTA 8 3.1.3 Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA): Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) là một hiệp định có thể xem là thành công của hai quốc gia Việt Nam và Hoa Kỳ. Hiệp định BTA đã được cả hai nước ký kết vào ngày 13/07/2000 (hiệu lực từ ngày 11/12/2001) sau 4 năm đàm phán. Hiệp định mở ra một sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng được những ưu thế của thị trường của ASEAN. 3.2 Lưu ý với Việt Nam khi kí kết FTA Bên cạnh những lợi ích đạt được từ việc ký kết FTA, Việt Nam cũng cần lưu ý một số thách thức khi cam kết các hiệp định thương mại tự do. 3.2.1 Vấn đề tiếp cận thị trường Việt Nam phải xác định rõ được mặt hàng nào là quan trọng đối với mình, mặt hàng nào mà chúng ta kỳ vọng có thể hàng xuất khẩu thông qua FTA. Hiện tại, có lẽ những mặt hàng quan trọng nhất vẫn là nông, lâm, thủy sản và một số mặt hàng tiêu dùng khác như dệt may, giày dép…Bên cạnh đó cũng phải cân nhắc liệu trên thực tế thì có thể mở rộng được việc tiếp cận thị trường hay không và mở rộng thị trường nào.
  • 15. Chương 3. Tổng quan về FTA 9 3.2.2 Vấn đề dịch vụ Việt Nam cần phải đưa ra một kế hoạch quốc gia hoặc khung chiến lược về dịch vụ trong đó bao gồm những kế hoạch cụ thể cho từng ngành. Một phần trong kế hoạch đó sẽ bao gồm vai trò tương ứng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.Vị thế quốc gia trong các đàm phán thương mại cũng cần được đưa vào trong nội dung của kế hoạch này.
  • 16. KẾT LUẬN Hiệp định thương mại tự do đang là xu thế chung của hợp tác kinh tế quốc tế song song với quá trình tự do hóa đa phương khác đang diễn ra trong khuôn khổ GATT/WTO. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại tại nhiều quốc gia ngày càng xem chính sách FTA là một công cụ chính sách thương mại trọng yếu và bổ sung cho chính sách tự do hóa thương mại đa phương vì phạm vi điều chỉnh chính sách của các FTA ngày nay mang tính toàn diện, sâu hơn những gì cam kết và thực thi trên kênh tự do hóa đa phương WTO. Ngoài ra, sự phát triển như vũ bão về số lượng và chất lượng của các FTA cũng thúc đẩy các nước còn ngại ngần với hiệp định thương mại tự do hãy vào cuộc nếu họ không muốn bị bỏ lại sau lưng. Tham gia FTA không chỉ mang lại cho quốc gia thành viên những lợi ích kinh tế như gia tăng thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao tri thức, công nghệ và thông tin…mà còn đem lại cả những lợi ích phi kinh tế như gia tăng vị thế quốc gia trên trường quốc tế đồng thời củng cố hòa bình và an ninh. Hơn nữa, đối với tiến trình đa phương hóa, các kênh đàm phán FTA song phương và khu vực có vai trò như “lò luyện” giúp tích lũy những kinh nghiệm đàm phán, xử lý nhiều vấn đề thương mại mới, phức tạp mà thực tiễn đàm phán đa phương đang đặt ra nhưng lại chưa có tiền lệ. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, FTA đã nổi lên như một xu thế quan trọng, một hướng đi không thể không tính tới trong chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc gia trên toàn thế giới.
  • 17. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Công Thương Việt Nam. (n.d.). Retrieved from www.moit.gov.vn. 2) kê, T. c. (2011). Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010. Nhà xuất bản Thống Kê. 3) Lý, G. T. (2009). Giáo Trình Quan Hệ kinh tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam. 4) Thu, G. V. (2008). Giáo Trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Thống Kê. 5) Tổ Chức thương mại quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.wto.org. 6) Tổng Cục Thống Kê. (n.d.). Retrieved from www.gso.gov.vn. 7) Ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.nceic.gove.vn.
  • 18. Index A ACFTA 1-3, 1, 8 AFTA 1-3, 1, 8 ASEAN 1-3, 1, 5, 6, 8, 9 B BTA 1-3, 1, 9 C CAFTA 5 D đàm phán 1-2, 1, 8, 9, 10, 11 Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế 3 F FTA 1 Hiệp định thương mại tự do 1 P phi thuế quan 5, 8 T Tự do hóa 1-2, 3 W WTO 1, 11