SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 98
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------
NG THH A
TH
NGU
GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA N
TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Hà N i - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------
NG THHA
TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA
NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 822903004
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức
Hà N i - 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................3
1. Lí do chọn đề tài:...........................................................................................3
2. Lịch sử vấn đề: ..............................................................................................4
3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu:...............................................7
4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................8
5. Cấu trúc của Luận văn:..................................................................................8
Chương . S CHU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM
M CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNGTHÁNG TÁM...................9
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Tuân ..............................9
1.2. Sự chuy n i n của cái t i..........................................................................13
1.3. Sự chuy n i n về quan niệm th m m .......................................................26
Chương . C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG
TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M............36
2.1. Nh n vật người ao động m i...................................................................38
2.2. Nh n vật người chi n s .............................................................................52
2.3. Nh n vật kẻ thù x m ược.........................................................................58
2.3.1. Tên chúa đất Đèo Vân Long..................................................................58
2.3.2. Những tên phi công Mỹ.........................................................................64
Chương . NGH THU T XÂ NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA
NGU N TUÂN ...........................................................................................70
3.1. Nghệ thuật miêu t....................................................................................70
3.2. Giọng điệu................................................................................................75
3.3. Ngôn ngữ.................................................................................................82
K T LU N ....................................................................................................91
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................93
1
2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Nguyễn Tu n à một tài năng n, một ng i sao sáng trên ầu trời văn
học d n tộc. Ông à một trong số ít nhà văn đạt được những thành tựu nổi ật
trong c hai giai đoạn trư c và sau cách mạng tháng Tám, được nhiều nhà
nghiên cứu, phê ình đánh giá cao. Ông được xem như “hòn đá tảng” trong
“cái nền còn mới mẻ của văn xuôi tiếng Việt ta”. Trong suốt chặng đường
dài hơn năm mươi năm cầm út cùng v i tinh thần ao động nghệ thuật
nghiêm túc, ền ỉ và h t mình, Nguyễn Tu n đã khẳng định được một
phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa và uyên ác, kh ng th nhầm ẫn v i
ất kỳ một nhà văn nào khác được. V i y mươi y năm tuổi đời và hơn năm
mươi năm tuổi nghề, Nguyễn Tu n đã đ ại cho văn học hiện đại Việt Nam
nói riêng và nền văn học nư c nhà nói chung một sự nghiệp đồ sộ,
phong phú, đa dạng trên nhiều th oại như: truyện ngắn, ti u thuy t, phóng
sự, tùy út, kịch, phê ình văn học, … Ở mỗi th oại, mỗi tác ph m của ng,
chúng ta ại tìm thấy những điều ý thú, những dấu ấn đặc iệt riêng. Ông
còn à một tác gi tiêu i u được ựa chọn gi ng dạy trong chương trình phổ
th ng và đại học.
Trư c Cách mạng Nguyễn Tu n thường có những nh n vật đ àm nổi
ật cái "t i" cá nh n của mình, đ đối ập v i cái xã hội trọc, đ tách mình
ra khỏi đám chúng nh n tầm thường, tẻ nhạt và kh ng có n nh. Vào
những ngày cuối cùng của ch độ thuộc địa Pháp và Nhật, cũng như nhiều
nghệ s úc ấy giờ, Nguyễn Tu n rơi vào tình trạng khủng ho ng s u sắc về
quan đi m nghệ thuật. Chính Cách mạng Tháng Tám đã giúp Nguyễn Tu n
thoát khỏi những tắc trong cuộc sống và trong sáng tác nghệ thuật, đem đ n
cho ng một nguồn c m hứng sáng tạo m i. Nguyễn Tu n đã hồi sinh, say mê
trong niềm vui n của đất nư c. Nguyễn Tu n đ n v i cách mạng và
3
kháng chi n, hăng hái đi thực t , dùng ngòi út đ ca ngợi đất nư c và con
người Việt Nam trong chi n đấu và trong ao động s n xuất. N u như nh n vật
trung t m trong tác ph m trư c cách mạng à những ng Nghè, ng Cử, ng Tú,
những con người tài hoa ất đắc chí, thì giờ đ y, hình tượng chính trong sáng
tác của ng à nh n d n ao động và chi n s trên mặt trận vũ trang, những con
người ình thường mà v đại: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy
bút kháng chiến và hòa bình (tập I – 1955, tập II –
1956), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),.. đánh dấu những
chặng đường m i của Nguyễn Tu n trên con đường nghệ thuật gắn ó v i d n
tộc, v i nh n d n và đất nư c.
Mặc dù đã có khá nhiều ài vi t và những nhận định khái quát th
gi i nh n vật trong sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám
1945. Tuy nhiên đó chỉ à những ài vi t đơn ẻ, chưa thành hệ thống và chưa
thực sự chuyên s u nghiên cứu về đề tài. Riêng đối v i n th n từ khi còn học
trong trường phổ th ng, t i đã rất yêu thích các tác ph m của
Nguyễn Tu n. T i xin ph p góp chút năng ực nhỏ của mình vào việc đi s u tìm
hi u, nghiên cứu về th gi i nh n vật của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng
Tám 1945 đ àm rõ hơn phong cách một c y đại thụ của văn học hiện đại Việt
Nam.
2. Lịch sử vấn đề:
Ngay từ khi m i xuất hiện trên văn đàn, Nguyễn Tu n đã à một c y út hấp
dẫn, thu hút được sự chú ý của độc gi cũng như gi i nghiên cứu phê ình.
Cho đ n tận h m nay và có th mai sau nữa, tác ph m của Nguyễn Tu n vẫn à
niềm say mê khám phá, nguồn c m hứng v tận của các th hệ yêu văn
chương. Đã có rất nhiều c ng trình đi s u nghiên cứu về cuộc đời, con người
và tác ph m của Nguyễn Tu n trong những thời kỳ ịch sử khác nhau, trong
phạm vi uận văn này chúng t i s đi s u vào thời kỳ từ sau Cách
4
mạng tháng Tám.
Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975:
Cách mạng tháng Tám thành c ng, Nguyễn Tu n hăng hái nhập cuộc và tham
gia kháng chi n, rất nhiều tác ph m được ra đời từ đ y như: Chùa đàn, Đường
vui, Tình chiến dịch, … Giai đoạn này cũng có hàng oạt những ài vi t về
Nguyễn Tu n khen có chê có, ài vi t đánh giá về tác ph m có, ài vi t nhận x t
về con người cũng có. Qua hồi ức của Nguyễn Vỹ, Nguyễn Tu n hiện ên
hóm hỉnh dễ m n v i ài vi t “Nguyễn Tuân gàn hay chú mày gàn”. Còn đối v
i Vũ Bằng, nhà văn gọi Nguyễn Tu n à “đứa con nuông
của Thiên thần và Ác quỷ”, trong con người Nguyễn cái tài và cái tật u n
đồng hành song song, con người đó cũng thật phức tạp v i nhiều mặt của đối
ập m u thuẫn.
Vi t về Nguyễn Tu n trong giai đoạn này cũng ph i k đ n Trương
Chính. Trương Chính quan t m nhiều đ n phong cách Nguyễn Tu n và ng đã
có khá nhiều ài vi t phê ình về các sáng tác của Nguyễn Tu n có th k
t i như: Tùy bút kháng chiến – tùy bút kháng chiến – hòa bình, đăng trên báo
Văn nghệ số 5 (7-5-1957); Đọc sông Đà của Nguyễn Tuân, đăng trên Tạp chí
Văn nghệ số 10- 1960, Nguyễn Tuân và Vang bóng một thời (1989), … Qua
các tác ph m của Nguyễn Tu n, Trương Chính thấy “hiện lên hình ảnh một
con người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng
rãi, không bao giờ chịu gò bó vào một khuôn khổ nào nhất định. Con người
ấy rất có ý thức về khả năng của mình và luôn khao khát sống được một cuộc
đời thật đầy đủ. Nhưng trong xã hội cũ, một người như thế không thể tìm
được một chỗ đặt chân. Thành ra, ông phải sống héo hắt, chật hẹp, rồi đâm
ra khinh bạc với đời. Mà đã khinh bạc thì không còn căm phẫn sâu sắc được
nữa. Khinh bạc là con đường đi đến thoát ly, thoát ly vào một thứ cá nhân
chủ nghĩa tột bực”.
5
Cách mạng tháng Tám thành c ng có ý ngh a n ao àm thay đổi con
người Nguyễn Tu n hư ng ngòi út của ng nhận đường, tin yêu và đi theo cách
mạng. Năm 1960, sau chuy n đi thực t T y Bắc, Nguyễn Tu n cho ra đời tập
tuỳ út Sông Đà. Tác ph m ra đời thu hút được nhiều sự chú ý quan t m của
nhiều nhà nghiên cứu, phê ình. Nguyên Ngọc trong ài Cảm tưởng
đọc Sông Đà đăng trên áo Văn học số 113 ngày 23-9-1960, đã khẳng định
giá trị đặc sắc của tuỳ út và coi đ y à ư c chuy n m i về đề tài. Nhà văn
coi Sông Đà là “một cuốn tiểu thuyết viết theo lối riêng… là tác phẩm về non
sông đất nước Tây Bắc. Khi nói cảm tưởng về Sông Đà, trước hết tôi muốn
chào mừng ở anh Nguyễn Tuân một cách đứng mới, một vị trí mới”.
Nguyễn Đăng Mạnh trong ài Con đường đi đến bút ký chống Mỹ, đăng
trên Tạp chí văn học số 8 – 1968 đã khẳng định: “Nhân tố tư tưởng cốt yếu
làm nên phần giá trị chân chính của tác phẩm Nguyễn Tuân từ sau Cách
mạng đến nay là tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc”, và những y u tố tinh
thần ấy tuy đã i n đổi qua thời gian nhưng “vẫn giữ lại ít nhiều màu sắc riêng
của nó, có mầm mống từ trước Cách mạng”. Vì dù sao đi chăng nữa, các
sáng tác của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng có thoát y vào con đường nào thì
ở mỗi con đường đó vẫn còn ánh sáng của một trái tim luôn hư ng về quê
hương đất nư c.
Từ 975 đến nay:
Số ượng những ài vi t nghiên cứu về Nguyễn Tu n thật phong phú đa
dạng kh ng chỉ có những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu trong nư c
mà còn có c những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu nư c ngoài có th k
đ n như: Vương Trí Nhàn với “Nguyễn Tuân, huyền thoại một thời” (1994),
“Nhà văn Nguyễn Tuân”, Hà Văn Đức v i “Nguyễn Tuân
– một bậc thầy về ngôn ngữ” (1991), “Nguyễn Tuân về cái đẹp” (1994),
“Nguyễn Tuân và quá trình nhận đường trong văn học của ông”…
6
Trên cơ sở k thừa và ti p thu c ng trình nghiên cứu của những người đi
trư c, t i s cố gắng tìm hi u chuyên s u hơn về th gi i nh n vật trong sáng tác
của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám. Luận văn hi vọng s góp thêm
những n t m i mẻ và àm phong phú hơn những đặc sắc trong sáng tác sau
Cách mạng của nhà văn.
3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu:
3.1. Đối tượng:
Trong uận văn này, chúng t i nghiên cứu tập trung vào một số ki u
nh n vật được tác gi khắc họa trong các sáng tác tiêu i u sau Cách mạng
tháng Tám theo đó àm nổi ật những đặc sắc về nghệ thuật th hiện.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Cầm út từ những năm đ i mươi của cuộc đời và vẫn miệt mài ao
động nghệ thuật cho đ n những năm cuối đời, Nguyễn Tu n đã đ ại một di
s n văn học đồ sộ v i hàng trăm tác ph m n nhỏ trên nhiều th oại và cũng
phong phú về đề tài sáng tác. Chúng t i kh o sát các tác ph m sau Cách mạng
tháng Tám của Nguyễn Tu n nhưng trong khu n khổ của một uận văn thạc s ,
chúng t i xin tập trung đi s u vào một số tác ph m chính đó à: Tùy bút kháng
chiến, Sông Đà , Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… đ qua đó àm nổi ật đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật th gi i nh n vật của nhà văn.
3.3. Mục đích nghiên cứu:
Luận văn tập trung tìm hi u và khắc họa hình tượng nh n vật của Nguyễn Tu
n sau Cách mạng. Từ đó có cái nhìn ao quát và toàn diện hơn về sáng tác
của Nguyễn Tu n sau Cách mạng về cuộc đời và con người của ng, góp phần
khẳng định ại một phong cách độc đáo mang tên Nguyễn
Tuân.
7
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đ uận văn được thực hiện trọn vẹn, chúng t i sử dụng các phương
pháp sau:
 Phương pháp ịch sử - xã hội.

 Phương pháp hệ thống.

 Phương pháp so sánh, đối chi u.

 Phương pháp oại hình.

 Phương pháp ph n tích, tổng hợp.

5. Cấu trúc của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, uận văn của chúng t i ao gồm có 3
chương cụ th v i các nội dung như sau:
Chương . S chuy n iến về
cái t i và quan niệm thẩm m của
Nguy n Tu n sau Cách mạng Tháng Tám.
Chương . Các loại hình nh n vật tiêu i u trong sáng tác của
Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám.
Chương . Nghệ thuật y d ng nh n vật trong sáng tác của
Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám.
8
NỘI UNG
Chương 1. S CHU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M
THẨM M CỦA NGU N TUÂN SAU C CH
MẠNGTHÁNG TÁM
1.1. Cu c đời và s nghiệp văn chương của Nguy n Tuân
Nguyễn Tu n sinh ngày 10 tháng 7 năm 1919, tại phố Hàng Bạc, Hà
Nội. Quê ng ở àng Mọc, tức Nh n Mục, nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại
thành Hà Nội. Th n sinh ng à cụ Nguyễn An Lan, đỗ tú tài khoa thi Hán học
cuối cùng, thường gọi à cụ Tú H i Văn, một nhà nho oại tài hoa, suốt đời m
mối ất đắc chí trong c nh đi àm một viên chức nhỏ ở tòa sứ các tỉnh dư i thời
Pháp thuộc. Cụ Tú H i Văn đã có nhiều nh hưởng đ n tư tưởng và phong cách
Nguyễn Tu n.
Là người Hà Nội nhưng Nguyễn Tu n từ thuở nhỏ đã sống nhiều năm ở
các tỉnh miền Trung, nơi cha mình àm việc như Khánh Hòa, Phú Yên, Hội
An, Đà Nẵng, Hu , Hà T nh và u nhất à ở Thanh Hóa. Ông n ên trong
m i trường gia đình nhà nho, viên chức nghèo, v i những nề n p sinh hoạt và
phong cách văn hóa cổ truyền đã ắt đầu tàn và i n đổi trư c sự x m nhập văn
hóa văn minh phương T y thời thuộc Pháp. Ông đi học ở các trường của
nhà nư c thuộc địa, ng học đ n ậc trung học ở thành phố Nam Định. Năm
1929, ng tham gia một cuộc ãi khóa ph n đối mấy giáo viên người Pháp nói
xấu người Việt Nam và ị đuổi học. Sau đó, ng trốn sang Thái Lan nhưng rồi
ị ắt ở Băng Cốc và gi i về giam tại nhà ao Thanh Hóa năm 1930.
Ở tù ra, Nguyễn Tu n ư c vào nghề àm áo và vi t văn. Ông vừa
soạn những n tin ngắn cho tờ Trung Bắc t n văn, vừa gửi đăng một số ài
thơ, truyện ngắn, út kí trên các áo Đ ng T y, An Nam tạp chí, Ti u thuy t
thứ y v i các út danh như Ngột L i Quật, Thanh Hà, Tuân, Nguyễn Tu n,
An Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc,.. Ông ắt đầu sống v i ngòi út từ năm 1937,
9
được ạn đọc chú ý ởi tập Một chuyến đi đăng áo năm 1938. Ông ắt đầu nổi
ti ng v i tập truyện ngắn Vang bóng một thời đăng áo năm 1939, xuất n thành
sách năm 1940. Tập truyện ngắn này v i nội dung và phong cách độc đáo, v i
giọng văn tài hoa đặt Nguyễn Tu n vào một vị trí nổi ật trên văn đàn c ng
khai ấy giờ, có phong cách riêng kh ng ẫn ộn v i nhà văn nào khác. Hoạt
động nghệ thuật của Nguyễn Tu n có nhiều mặt. Ngoài vi t văn, ng còn say
mê v i hoạt động nghệ thuật điện nh s n khấu. Ông à một trong những diễn
viên điện nh đầu tiên của nư c ta. Năm 1938, ng đã theo ạn sang Hồng K ng
đóng phim Cánh đồng ma và nh n chuy n đi này ng đã
vi t tập du ký Một chuyến đi. Ông cũng đã đóng nhiều vai chính trong nhiều
vở kịch diễn ở Hà Nội và vài thành phố khác những năm 1942 – 1943, trong
đó có vai chính của vở kịch Kim Tiền nổi ti ng của Vi Huyền Đắc.
Chi n tranh th gi i ần thứ hai ùng nổ năm 1939, thực d n Pháp và
triều đình Hu tăng cường chính sách óc ột và đàn áp khủng ố hơn trư c.
Các chi n s cách mạng, những người d n yêu nư c ị ắt tù đày, ch m
gi t khắp nơi. Nhà văn Nguyễn Tu n ị thực d n Pháp x p vào oại “Thành
tích ất h o”, ị ắt ại ần thứ hai ở Hà Nội năm 1941 và đưa đi tập trung tại
Vụ B n, Ninh Bình hơn một năm trời.
Ở trại tập trung về, Nguyễn Tu n ti p tục hoạt động văn học, ng cho
xuất n các tập Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Thiếu quê hương (1943), Tùy
bút I, Tùy bút II (1943), Tóc chị Hoài (1943), tập truyện Nguyễn (1945).
Những tác ph m thời gian này ộc ộ rõ rệt những căn ệnh tư tưởng và nghệ
thuật cố hữu của Nguyễn Tu n như ệnh duy mỹ, chủ ngh a vị nghệ thuật, chủ
ngh a xê dịch, thái độ sống phóng túng, trụy ạc, chủ ngh a cá nh n cực đoan, v
trách nhiệm. Chính Nguyễn Tu n trong bài Vô đề 1945 (sau này đổi là Lột
xác) cũng đã nói đ n ý định tự tử trong những ngày đầu xu n 1945 úc thành
phố Hà Nội đầy óng người ăn xin và ch t đói, úc c miền Bắc đang có
10
hai triệu người ch t đói do tội ác của ọn Pháp, Nhật g y ra. Nhưng may thay,
phong trào Việt Minh an rộng và Cách mạng tháng Tám đã ùng nổ kịp thời
cứu v t toàn d n tộc và các văn nghệ s đang tắc, trong đó có Nguyễn
Tuân. Nguyễn Tu n đã từ ỏ ý định tự tự mà say sưa nhìn ngắm cuộc sống m i
đang đ n v i toàn d n tộc, ng tìm thấy một nh n sinh quan m i mẻ, ng quy t chí
tự ột xác đ đi vào cuộc sống m i trong cách mạng.
Năm 1946, ng nhận ời mời của nhà thơ Tố Hữu tham gia vào đoàn
sáng tác văn nghệ đi vào mặt trận Nam Trung Bộ đang chi n đấu chống Thực
d n Pháp trở ại x m ược nư c ta. Đấy à chuy n đi đầu tiên của ng trong một
cuộc đời m i, cuộc đời cách mạng, àm quen v i những năm tháng gian khổ
nhưng hào hùng của qu n và d n Nam Trung Bộ đánh giặc. Kháng chi n
toàn quốc ùng nổ, Nguyễn Tu n tham gia đoàn văn hóa kháng chi n àm
kịch ở thị xã Vinh, thị xã Thanh Hóa đ tuyên truyền kháng chi n. Năm 1948,
ng ên đường ra Việt Bắc dự đại hội văn hóa và hội nghị văn nghệ Việt Nam.
Hội nghị đã ầu ng àm Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam. Từ đấy, ng đã
cùng nhiều văn nghệ s khác ăn ộn trên các nẻo đường kháng chi n, sống cùng
các đơn vị ộ đội, các đoàn d n c ng, tham dự các chi n dịch ịch sử, chia sẻ mọi
nỗi vui uồn của d n tộc trong cuộc kháng chi n thần thánh.
Năm 1950, Nguyễn Tu n gia nhập Đ ng cộng s n Đ ng Dương tại chi
ộ Hội văn nghệ Việt Nam. Năm 1952, ng vào c ng tác tại vùng địch hậu Bắc
Ninh. Năm 1953, ng tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t . Trong
mọi chuy n đi, mọi chuy n c ng tác, ng vẫn kh ng ngừng sáng tác phục vụ
kháng chi n. Những tập tùy út Đường vui (1949), Tình chiến dịch
(1950) đánh dấu quá trình “ ột xác” của Nguyễn Tu n về mặt tư tưởng nghệ
thuật trong những năm kháng chi n chống Pháp.
Sau ngày hòa ình ập ại 1954, đất nư c tạm thời ị chia cắt hai miền,
Nguyễn Tu n rất nhạy c m v i vấn đề đấu tranh thống nhất nư c nhà. Ông đã
11
sát cánh v i nh n d n V nh Linh ngay từ những ngày m i ắt đầu cắm mốc
gi i tuy n ở v tuy n 17, cho đ n hàng chục năm ti p theo, ng vẫn ti p tục đi về
vùng gi i tuy n này, sát cánh v i nh n d n V nh Linh trong các hầm, địa đạo đ
đánh tr máy ay Mỹ phá hoại miền Bắc và đ chi viện cho đồng chí, đồng ào
miền Nam đánh Mỹ ên kia gi i tuy n. Những ài vi t của ng về
khu V nh Linh sau đã in thành tập Sông Tuyến nói ên tấm òng của Nguyễn
Tuân day dứt yêu thương miền Nam không nguôi.
Vừa ám sát khu tuy n V nh Linh ở phía Nam, nhà văn Nguyễn Tu n
còn ám sát một vùng đất khác của Tổ quốc ta ở phía Bắc, đó à vùng núi
rừng T y Bắc. Ông đã đi khắp các tỉnh iên gi i phía Bắc, xu i ngược trên
s ng Đà và dọc hai ờ s ng, ặn ội hàng tháng trời giữa núi rừng s ng suối
hi m trở v i những người chi n s mở đường, v i những người thăm dò địa
chất, v i những chi n s iên phòng. Tập tùy út Sông Đà ra đời năm 1960 à
k t qu của những chuy n đi T y Bắc của Nguyễn Tu n, được đánh giá à tập tùy
út rất thành c ng, chứng tỏ độ chín về tư tưởng và nghệ thuật của
Nguyễn Tu n theo út pháp hiện thực xã hội chủ ngh a.
Từ 1964 trở đi, đ quốc Mỹ trực ti p đánh phá miền Bắc ằng kh ng qu n,
ngòi út của Nguyễn Tu n ại ch a thẳng vào kẻ địch à ọn giặc ái Mỹ. Thời gian
giặc Mỹ n m om B52 mười hai ngày đêm ở Hà Nội. Nguyễn Tu n vẫn kh ng
rời trận địa Hà Nội. Những ài này được tập hợp ại trong tùy út
Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), được ạn đọc yêu thích vì tính chi n đấu, sắc
s o của ngòi út Nguyễn Tu n.
Từ ngày đất nư c thống nhất, tuy đã cao tuổi ng vẫn hăng say đi những
chuy n đi suốt từ Bắc vào Nam và ng vẫn ti p tục sáng tác đ ca ngợi những đổi
thay của đất nư c khắp hai miền đi ên chủ ngh a xã hội.
Sau hơn 50 năm trời hoạt động nghệ thuật nghiêm túc, đi và vi t kh ng
mệt mỏi, nhà văn Nguyễn Tu n đã mất ngày 28 tháng 7 năm 1987 sau một
12
cơn đau tim đột ngột tại ệnh viện ở Hà Nội, thọ 77 tuổi. Ông đã đ ại cho
nền văn học Việt Nam hiện đại một di s n h t sức quý hóa v i hơn hai chục
tác ph m văn xu i v i một út pháp tài hoa và phong cách nghệ thuật độc đáo
“phong cách Nguyễn Tu n” kh ng th ẫn v i ất kỳ nhà văn nào khác.
1.2. S chuy n iến của cái t i
Đầu tiên, chúng ta cần ph i thấy rằng Nguyễn Tu n à một nhà văn
thuộc trào ưu ãng mạn. Chủ ngh a ãng mạn phát tri n ở Pháp, từ những năm
30 – 40 của th kỷ XIX. Sau đó, cơn gió ấy thổi vào xã hội Việt Nam ở uổi
giao thời những năm đầu th kỷ trư c (XX). Chủ ngh a ãng mạn đã hình
thành vào kho ng năm 1932 v i Tự ực văn đoàn và phong trào Thơ m i.
Nguyễn Tu n à nhà văn xu i ãng mạn tiêu i u của thời kì 1940 – 1945.
Như chúng ta đã i t, n chất của trào ưu ãng mạn à cất ên ti ng
nói của cái t i cá nh n giàu c m xúc; ức ối ngột ngạt, ất hòa v i thực tại
và muốn thoát y khỏi thực tại đó ằng mộng tưởng hoặc chìm đắm, đi s u
vào th gi i nội t m cá nh n. Nguyễn Tu n à nhà văn t n thờ chủ ngh a ãng
mạn, cho nên sáng tác của ng – dẫu à ở th oại tùy út – trư c h t vẫn là
nơi đ ộc ộ cái t i tự do, phóng túng, muốn được khẳng định n ngã.
Nhưng dường như ng còn đi xa hơn, vượt xa hơn cái “quỹ đạo” chung ấy đ
cho cái “t i” của mình trở nên ất trị, “phóng đại và nổi oạn”. N u ai đã từng
đọc kỹ, đọc s u những tác ph m của Nguyễn Tu n, hẳn chưa quên được ời
tuyên ố của nhà văn này: “…Không giống ai và không cho ai bắt chước được
mình, chết là mang cả cái bản chính đi chứ không phải để lại một bản sao
nguyên cảo nào” (Quê hương). Chính vì th cho nên, đối v i những người ình
thường ở xung quanh, “Nguyễn là một cái bướu nhọn, nếu chưa hẳn là một
cái đinh, một cái gai chướng mắt” (Nguyễn).
13
Bởi tính chất kiêu kỳ, tự phụ này mà trư c cách mạng, khi đề cập đ n
phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tu n, người ta hay nói đ n chữ ng ng. Ng
ng chính à cái khinh đời, ngạo đời, muốn tỏ ra ập dị, khác người… dựa
trên tài hoa, sự uyên ác và nh n cách hơn đời của mình. Nguyễn Tu n thực sự
đã chơi ng ng một cách cực đoan. Mọi sở thích, quan niệm đều được đ y ên đ
n tận cùng đầu mút ên kia của nó; từ trong sinh hoạt đời thường – đ n sự th
hiện trong sáng tác. Phong cách chơi ng ng một cách cực đoan ấy, độc
gi hoàn toàn có th tìm thấy trong ch n dung của nh n vật Nguyễn. Cực đoan ở
đ y được hi u à hoặc à ng về phương diện này, hoặc ng về phương diện khác;
chứ kh ng chấp nhận cái trung gian, cái “mờ mờ”, “nhạt nhạt”,
“xam xám” ở giữa. Cũng giống như thái độ của nh n vật Nguyễn “chốc buồn
đấy rồi lại vui đất, ngủ lúc đứng ăn lúc nằm, đi tản bộ trong cơn mưa rào; khi
không giữa tiệc thọ vui lại khóc rống lên vì thương nhớ một người bạn đã
khuất bóng tự bao giờ và toàn lôi ra những chuyện xe đòn, mù mẩn, áo trám
giữa một tiệc cưới mà thực khách toàn mặc áo gấm trầm” (Nguyễn).
Nguyễn Tu n là th ! Trong đời sống cũng như trong nghệ thuật, ng u n u n
sống khác người – n u kh ng muốn nói à khá “ương ngạnh” và có phần trái
khoáy. Kh ng còn nghi ngờ gì nữa, th oại tùy út v i đặc trưng
của nó đã cho ph p tác gi tha hồ ộc ộ cái t i, phóng to cái t i của mình như vốn
có và muốn có. Bởi vậy, trong hệ thống tùy út của Nguyễn Tu n trư c Cách
mạng tháng Tám, chúng ta thấy hiện ên hàng oạt các nh n vật: Bạch và Sương
(Thiếu quê hương), Hoàng, Nguyễn (Nhà Nguyễn), Vi Bạch, Th ng Phu
(Chiếc lư đồng mắt cua)… đều mang dấu ấn tác gi đậm n t. Dù họ khác nhau
trong cử chỉ, trong ngoại hình, ời nói, hành động… thì vẫn à sự hội tụ ch n
dung tự họa của một con người: vừa ập dị, vừa phá phách, vừa cực đoan.
14
Bên cạnh một Nguyễn Tu n v i cái t i vừa phá phách, vừa ập dị, vừa cực
đoan; chúng ta thấy trư c cách mạng còn à một cái t i Nguyễn Tu n ưa giang
hồ, xê dịch. Cái sự đi của Nguyễn Tu n được đ y ên đ n mức mà người ta gọi
nó à chủ ngh a xê dịch – giang hồ. Thực ra, đ y à một chủ đề phổ i n trong văn
học ãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Vì đó là một trong những cách
đ thoát y khỏi hiện tại tù túng, tối tăm và phong . Tuy nhiên, ở Nguyễn Tu n,
nó đậm n t, tỏa sáng, được n ng ên thành hẳn một tri t ý sống: “đòi cho được
đi à một cứu cánh”; đi à “hình thức tốt đẹp nhất của sự thoát y”; “đi đ thay đổi
thực đơn cho giác quan”; “đi m i gợi được ý ngh a của đời sống đích đáng”,
“đi à hạnh phúc”…
V i tri t ý sống này, Nguyễn Tu n đã đ ại nhiều tùy út sắc s o, độc
đáo, đọc ên thấy ngay cái n ngã người vi t, ví như: Thèm đi, Lại đi nữa, Cửa
Đại, Chiếc va – ly, Những ngày ở Thanh Hóa, Một lần đi thăm nhau… (được
tập hợp trong Tùy bút I, Tùy bút II); Thiếu quê hương, Một chuyến đi…
Hãy ắt đầu những chuy n xê dịch của Nguyễn Tu n từ thiên tùy út
Chiếc va – ly mới. Ở đ y, ta thấy hiện ên ch n dung chàng Nguyễn v i khát
khao cháy ỏng à được ang thang, phiêu ạt, ngao du trên khắp các chốn quê
hương đất nư c mình. Ở tác ph m này, tác gi đứng ng i thứ nhất, xưng “t i”
đ ày tỏ những suy ngh , những t m tư, những xúc c m còn ắng s u, còn u n
khúc, còn n náu trong tận đáy òng mình. Qua đó, nh n vật t i có một mong
muốn duy nhất à “được đi đ vi t” – Vì “chỉ có cuộc đời rộng rãi, chỉ
có trường đời v thường định m i dạy cho người ta i t được những c u đẹp đ ”.
Ph i vậy chăng mà đối v i Nguyễn Tu n, chi c va – y kia ph i nhuốm
màu ụi ặm của chất ãng tử phong trần, của kẻ n a phơi mình nơi đường trường
nắng gió… thì đó m i à cái va – ly đẹp? Dễ hi u tại sao, Nguyễn
15
Tu n ày tỏ suy ngh của mình: “Cái va – y đẹp nhất ở đời này vẫn à cái va – y
chứa toàn n th o của những năm, tháng đi àm việc thui thủi ở phương xa trở
về”.
V i phương ch m, v i tri t ý sống như vậy, cho nên nh n vật Nguyễn –
cái “t i” tác gi trong Chiếc va – ly mới đã àm một cuộc hành trình dài vươn
tầm mắt t i những ch n trời m i ạ, những kho ng không gian mênh m ng rộng n
đ tìm những c m giác m i, những c m giác ất thình ình và kh ng chờ đợi.
Nguyễn Tuân cứ đi, đi mãi, đi hoài – đi “đ tìm nh n oại, đ tìm mình trong nh n
oại, đ thấy nh n oại trong mình”. Đó m i à mục đích của kẻ giang hồ. Rồi cứ
th , cái anh chàng Nguyễn được ý tưởng hóa ấy của văn học ãng mạn, cứ đi
mãi đ n những vùng trời thăm thẳm, những miền quê hương gợi c m, đẹp đ ,
mênh mang đ nhấm nháp những c m giác m i ạ: “Đó à một cái đẹp thoát y của
một kẻ giang hồ ữ thứ đã trư c ạ cuộc đời mình vào địa dư của Trái Đất”.
Bởi vậy nên, dấu ấn ấy, những ư c ch n ấy cứ hằn ên, in dấu v t đậm n t
trên các trang tùy út Nguyễn Tu n trư c Cách mạng… Tuy nhiên, ph i
đ n tác ph m Thiếu quê hương, chủ ngh a xê dịch của Nguyễn Tu n m i được
th hiện tập trung và nhất quán.
Nh n vật chính trong tùy út này à Bạch, một t m hồn phiêu ưu ộng gió,
một c m giác thèm muốn và khao khát đ n cháy ỏng đi được, chủ trương đi kh
ng cần mục đích. B n th n sự đi đã à cứu cánh: “người ta i t, người ta chống
gậy ên đường đ àm gì. Người ta đi đ vui vẻ àm việc mỗi khi ph i ngừng ch n
cắm ều trại, đốt ửa trên một kho ng đất nào”. Những
t m sự trên của Bạch thấy toát ên trong anh một c m giác “thèm đi” đ n tột độ,
coi đó như một “cái thú ở đời”. Càng đi, càng mở rộng t m hồn, càng thấy
thích thú và khoái ạc. đ i khi, vẫn à con người ấy – khung c nh ấy – rất đỗi
16
quen thuộc th i: “Nhưng c nh ấy, đời anh còn đi, anh còn được thấy nó hùng
v tráng ệ gấp ội”. Thật à v số những c m giác. Bởi theo Bạch: “Cuộc sống
đầy những ất thình ình nguy nga chưa phụ người ta ao giờ, n u người
ta i t tận tụy xê dịch và tìm sống của mình trong cái thú àm người giang
hồ”. V i Bạch, “hình nh một n nư c, một s n ga, một ti ng còi tàu, một
người ạn ra đi, thậm chí c mùi của khói than đá chợt tho ng đ n cũng đã
khơi ên nỗi nh , nỗi khát khao được đi của chàng” [13, 113]. Cho nên, trong
tùy bút của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng, xuất hiện v i tần số cao những
hình nh: con đường, n tàu, s n ga,… Chúng cứ ặp đi ặp ại nhiều ần trên
trang văn của Nguyễn Tu n, trở thành những m tip mang tính i u tượng cao, th
hiện những khát vọng được đi và thèm đi trong n p c m, n p ngh của nhà
văn. Những hình nh cũng s được ặp ại ở tùy út của Nguyễn Tu n sau Cách
mạng, nhưng mang hơi thở m i, sức sống m i của thời đại m i.
Vậy nên nhìn nhận như th nào về cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Tu
n trư c cách mạng qua hàng oạt những tác ph m của ng?
Thực chất, người đọc nhận ra trong óng cái “t i” Nguyễn Tu n có mang
đậm màu sắc của chủ ngh a ãng mạn đương thời. N u nhìn ại các thi nh n
thuộc phong trào Thơ m i, chúng ta s thấy rõ hơn điều này. Họ đều à con
người có mối ất hòa v i thực tại, ằng cách này hay cách khác đều cố gắng
thoát khỏi thực tại đó theo cách của riêng mình. Th Lữ nu i giấc mộng thoát
ên tiên; Huy Cận chìm vào quá khứ hoặc cõi v tận của trăng sao – vũ trụ; Vũ
Đình Liên ại hoài cổ v i “Mỗi năm hoa đào nở, ại thấy ng đồ già”; Ch Lan
Viên chìm đắm trong th gi i Chiêm Thành xưa hoang ph , đổ nát… V i một
dòng ch y, một suối nguồn c m hứng, một quỹ đạo chung như vậy – thì
Nguyễn Tu n – gương mặt sáng giá và tiêu i u của chủ ngh a ãng mạn sao có
th thoát ra khỏi những t m trạng u uất, tù túng đương thời? Chỉ có điều, ở
17
nhà văn này, nó được đ y ên đ n mức cực đoan của chủ ngh a duy mỹ, coi
trọng cái đẹp “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Bởi đó, trong suốt hành trình dài trên
con đường tìm ki m và th hiện con người cá nh n, Nguyễn Tu n u n đặt “cái
tôi” ấy trên h t th y mọi thứ ở đời. Đó à cái “t i” cực đoan, phá phách, ng ng
cuồng, cái “tôi” giang hồ ạc phách. Cái “tôi” của kẻ “tài tử mắc
ệnh mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái đẹp và nhấm nháp
những c m giác m i ạ” [14, 537].
Trong hoàn c nh xã hội ta những năm Đại chi n th gi i ần thứ II, “cái
t i” đã i u hiện một thái độ ất hòa v i hoàn c nh, một “cái t i” chống tr
ại xã hội “ối a a phèng” – dù đó à một thái độ ph n ứng mang màu sắc cực
đoan, v chính phủ.
Song tạm ỏ qua những ý do đó, mà nhìn xuyên thời gian, ở ên kia
của vấn đề - đ nhận ại những “di s n ị mất giá” – và đánh giá khách quan hơn,
c ng ằng hơn cho nhà văn tài hoa này – cánh hạc vàng “nhất khứ ất phục ph n”
của văn học Việt Nam hiện đại, thì chúng ta thấy rằng phía sau những trang vi
t của ng vẫn n chứa một t m sự yêu nư c thầm kín, một tinh thần d n tộc thẳm
s u. Tinh thần ấy, t m sự ấy được nhà văn gửi gắm qua những trang vi t về c
nh trí thiên nhiên trên khắp mọi miền quê hương – nơi
ng đặt ch n đ n. Và c thái độ c m th ng v i những ki p người ầm than cơ cực
nơi Cửa Đại. Đ y chính à nh n tố quan trọng dẫn đ n sự chuy n i n của cái t i
Nguyễn Tu n sau Cách mạng. Tất nhiên, quá trình chuy n i n ấy diễn ra h t sức
phức tạp và đầy đau khổ.
Cách mạng tháng Tám thành c ng đã mang ại nhiều sự thay đổi m i. N u
trư c kia, vào những năm tháng đầu tiên của th kỷ XX, chúng ta từng đươc
chứng ki n sự “thay da đổi thịt” của c một nền văn học d n tộc trư c sự “c ng
phá” dữ dội của uồng gió mạnh từ trời Âu thổi t i; thì giờ đ y,
18
trong gia đoạn này, chúng ta ại một ần nữa thấy được sự chuy n mình n
ao của văn học – khi ịch sử nư c nhà chuy n sang trang sử m i. Đó à cuộc
Cách mạng tháng Tám thành c ng và người Việt Nam từ th n phận n ệ sau
tám mươi năm ti n ên àm chủ đất nư c độc ập.
Cách mạng tháng Tám à một cột mốc quan trọng kh ng chỉ v i ịch sử - xã
hội đất nư c, mà nó còn in đậm dấu ấn v i nền văn học Việt Nam thời hiện đại.
Nhà văn Nguyễn Đình Thi từng ày tỏ niềm h n hoan và tự hào, xúc động:
“Cách mạng tháng Tám như một ưỡi cày khổng ồ đào x i m nh đất Việt Nam
đau thương đ gieo sự sống trở ại trên những uống đất đẫm máu và nư c mắt”.
Cũng chính ng từng thay mặt c th hệ nhà văn s khẳng định tuổi tên trong
kháng chi n trường kỳ, vi t nên một quy t t m thư ất hủ vào cái thời khắc thật
thiêng iêng và v cùng đáng nh : “vài giờ nữa, năm dân chủ cộng hòa thứ tư
rồi. Đêm nay yên tĩnh. Nhưng ngay bên kia sông Cái, các anh bộ đội mặt
vàng sốt rét, đang lội bùn quần nhau với chúng nó ở những nơi thăm thẳm tên
là Thu Cúc, Nghĩa Lộ, Đồn Vàng, Tú Lệ,…” (Nhận đường).
Nguyễn Tu n, cũng như Nam Cao, Xu n Diệu, Kim L n và i t ao nhà văn
ưu tú, ch n chính khác nữa của chúng ta, ở “Cái uổi an đầu d n quốc ấy” đã
hăm hở nhập cuộc, dấn th n vào khói ửa a nghìn ngày mà không hề mặc c , kh
ng hề “c n đo”. Ấy th nhưng, nói cho chính xác thì quá trình phục sinh – sống
ại của họ giữa òng d n tộc, ít khi xu i gió thuận
uồm; thậm chí v cùng phức tạp. Bởi phần n các nhà văn tên tuổi, có tài năng
và cá tính của ta đều thành danh trư c Cách mạng tháng Tám - phong cách, tư
tưởng, quan đi m nghệ thuật, ý tưởng th m mỹ mà họ x y dựng đều khá ổn
định. Tuy cá nh n và d n tộc đã gặp nhau trên chi n trường, song quá trình đ
mỗi nhà văn à một con người m i, tiêu i u cho thời đại thì thật
19
chẳng dễ dàng. Xu n Diệu “nhanh tay” vi t hai thi ph m: Ngọn quốc kỳ, Hội
nghị non sông, nhưng nhìn nhận c ng ằng thì nó chưa xứng đáng v i tên tuổi
người cầm út. N u đ ý kỹ, nhận thức ại giai đoạn này, chúng ta s thấy khá
nhiều văn nh n thi sỹ “im hơi ặng ti ng” vì họ chưa th chuy n mình; số khác vi
t ra rất thường, rất nhạt. Cũng ph i th i, đời sống xã hội hay kh ng gian nghệ
thuật hiện tại kh ng th à àng quê yên có giậu mồng tơi; càng
kh ng có chỗ dành cho kho ng trời riêng của trăng – hồn – máu, rồi cõi tiên
mơ màng, rừng thu xào xạc, đêm ma Hời sờ soạng, con đường nho nhỏ ngất
ng y hương tình…
Kh ng ph i ngẫu nhiên c một th hệ các nhà văn, nhà thơ nổi danh thời
tiền chi n đang ph i vật ộn v i quá trình chi n thắng n th n, những mong tìm ra
con đường đi m i. Hình như, họ vẫn chờ mong, vẫn đợi gi y phút cách mạng
ùng nổ, nhưng sao nó đ n nhanh và ất ngờ quá – đ n độ họ chưa kịp chuy n i n
cùng thời đại m i. Quá trình chuy n i n từ cái “t i” đ n cái
“ta”; “từ ch n trời của một người đ n ch n trời của tất c ” nói chung đều diễn ra
h t sức khó khăn đối v i các nhà văn ãng mạn đi theo cách mạng. V i nhà
văn Nguyễn Tu n, quá trình sám hối, hồi sinh, ột xác, tuy thời gia có ngắn
hơn, nhưng hẳn là không kém phần quy t iệt. Chúng ta kh ng th đ m xu à có
ao nhiêu ần, Nguyễn đã tự đưa ra những kh u hiệu nhằm tiêu diệt cái con
người cá nh n khệnh khạng của mình đi; nhưng đó thực à một “cuộc cách
mạng kh ng triệt đ ” trong c tư tưởng, t m hồn ẫn ối vi t. Bởi , xưa nay
vẫn th , những thiên tài, tên tuổi tầm cỡ về văn chương ao giờ cũng mang
trong mình “một khối m u thuẫn n”. Tự n th n họ u n ăn khoăn, day
dứt – khó tìm được một ối ra, đường đi “kh ng mất mát”. Đương thời v i các
ng, T Hanh ph i mượn t i ti ng gà gáy nọ đ chính thức “giã iệt” ngày
hôm qua: Sang bờ tư tưởng ta lìa ta/ Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà.
20
Qu thực, đang à một nhà “duy m chủ ngh a”, sống chìm đắm v i th
gi i của những “ngày xưa vang óng” – nơi đó, có những ng Tú, cụ đồ và
i t ao thú chơi tao nhã, kì thú, kh ng trần tục…; hoặc tự mình cuốn theo
n năng: àm gì, đi đ u tùy thích – theo ki u hiện sinh “toàn phần” – thì
Nguyễn Tu n àm sao nhập cuộc nhanh v i một đời sống m i hãy còn ngổn
ngang, chưa trọn vẹn, và nhất à nó đòi hỏi mỗi con người ph i có trách nhiệm
và ổn phận v i cộng đồng? Một th gi i từng ất tử trong văn Nam Cao, đầy
đủ những con người nh ch nhác, quê mùa, “ngố và nhặng xị”, nhưng hăng hái
àm cách mạng… qu à khó hình dung n u ọt vào “mắt xanh” của Nguyễn.
Song có th nói, ở thời kháng chi n hay ất kì giai đoạn nào khác, một
ng đường đều dẫn t i cách ựa chọn vị d n tộc. Làm sao một con người yêu
quê hương tha thi t, từng x y dựng một nhà o tàng văn hóa cổ truyền d n
tộc ằng ng n ngữ (qua Vang bóng một thời) ại có th thờ ơ v i ối đi dẫn t i
tương ai, tiền đồ đất nư c? Cho nên, dẫu khó khăn thiên nan vạn nan, vất v
hơn ất cứ chuyến đi nào khác Nguyễn từng tr i qua, thì ng vẫn kh ng ạc
ối, “ ay theo đường d n tộc đang ay”, trở thành cánh chim kh ng mỏi, người
mở đường của văn học cách mạng. Đáng chú ý hơn, trong gian khó, cơ
cực mu n vàn, văn ng vẫn sang trọng, ịch ãm – thứ ịch ãm, sang trọng được
chưng cất, an tỏa từ một t m hồn n, một trái tim n.
Trong dặm dài kháng chi n chín năm, có th nói, ư c ch n nhà văn in dấu
trên mọi nẻo đường cách mạng. Sau khi được ầu àm Tổng thư kí Hội văn
nghệ kháng chi n (năm 1948), thì từ đó trở đi, Nguyễn Tu n tự x p mình vào
hàng ngũ cách mạng và kháng chi n. Ông ên Việt Bắc, khi ở khu Bốn, úc ại ở
khu Ba; năm 1952, ng vào c ng tác trong vùng địch ở Bắc Ninh; năm 1953,
tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t … Ph i nói rằng, “Nguyễn Tu n
đã có những chuy n đi kh ng th nào quên”. Và nhờ những
21
chuy n đi ấy, mà “Nguyễn Tu n kh ng ngừng kh ng mỏi, u n u n có những
tùy út m i, vẫn v i phong cách kh ng th ẫn của ng nhưng nay hào hứng, c m
xúc, vui uồn m i trong những c nh sống u n thay đổi nhiều thử thách giữa
thiên nhiên đẹp hùng v và kì ạ của đất nư c” [48, 506]. N u như trong Chùa
Đàn hai con người m i – cũ của nhà văn “cặp kè” ên nhau có phần
gượng gạo – chưa ăn nhập trong một vai diễn hoàn h o trên s n khấu ng n từ,
ở Lột xác vẫn à những dòng độc thoại nội t m đầy giằng co đ từ ỏ u đài
nghệ thuật chỉ t n thờ cái đẹp duy m … thì đ n Ngày tuổi tôi đầy cách mạng
– cho dẫu chưa h t những mơ hồ về vận mệnh m i của d n tộc – ta đã c m nhận
rõ được niềm vui m i của nhà văn: “Mê say v i ánh sáng trắng vừa gi i phóng,
t i đã à một dạ ữ khách kh ng mỏi, quên ngủ của một đêm phong hội
m i. Ban ngày n u kh ng đi i u tình thì ra Hàng Đào xem người ta dọn hàng đỏ,
đ ng cứ như đi họp chợ tơ. Cờ nh n, cờ nhỏ. Phố Hàng Đào đã mang tên phố
Hàng Cờ, đỏ rực một góc trời… Lòng khỏe chưa đủ. Th n hình cũng ph i khỏe
nữa. T i iền đi cạo r u. Tình cờ gặp ại anh ạn cũng đi cạo phăng ộ
r u quai nón xanh rậm mọi ngày. Chúng t i đã m ấy nhau mà mừng ra nư c
mắt như hai con ệnh già đã uống iều thuốc c i tử hoàn sinh”… Và t i
Đường vui, Nguyễn thực sự à Nguyễn mà nh n d n và Tổ quốc tr ng chờ.
Nguyễn vẫn đi, nhưng kh ng còn những chuy n dài ê thê, v ngh a í, v định thui
thủi một mình như trư c; thay vào đó, Nguyễn “mình cưỡi ên mình
và trườn qua núi s ng dầm mùi thuốc súng”. Một hành trình qua thống khổ
đầy rẫy những ch ng gai, cuối cùng m i kh ng ị chệch hư ng. Dọc đường đi
có c d n c ng, ộ đội, cán ộ trên đường c ng tác. Quý hóa i t ao nhiêu
cái ng y thơ, nhìn cuộc sống m i v i tất c tình c m nồng nàn! Đường vui
chính à niềm h n hoan nhà văn tìm được trên những nẻo ộ hành kháng
chi n. Đáng nói hơn nữa, hành trình của Đường vui chủ y u à … hai ch n -
Nguyễn ấy àm t m đắc và thích thú vì di chuy n kh ng cần xe cộ cũng à
22
một cách “thủ tiêu được một thứ mại n”; “chu nh choáng mùi thơm, đã đầy
ánh sáng”. Đ y à ức tranh hiện ên qua n t v tài tình của Nguyễn: “Rừng
mai, rừng trúc, chậm ại mà thắm ấy phong quang c nh sắc của quê hương.
Chỗ nào à núi đất, rừng nứa, ta nhanh ư c ên, muỗi vắt nhiều ắm đấy. Suối
trong mời ta tắm, vò giặt u n quần áo trên những t ng đá tranh thủy mặc Tàu.
Rồi vừa đi vừa phơi quần áo trên ung mình, trên đầu mình, ta hãy dành một
phút mà mặc niệm những người thợ giặt cũ”. Thật kh ng th tin được! Phía sau
những c u chữ, trang văn à c một niềm tin ấm áp, tươi vui, h n hở. Nhà nghiên
cứu Nguyễn Đăng Mạnh rất tinh t khi nhận thấy trong tập tùy bút Đường vui
có “chất men cách mạng pha ẫn v i rượu giang hồ” [28, 46]. Quy t t m tự đổi
m i chính mình, Nguyễn dứt khoát chia tay v i chi u chèo
s n đình hay ki u thơ văn thù tạc của một thời xưa cũ, sẵn sàng ti p thu cái m i
– ch n thành học hỏi, cầu thị. Vào thời đi m “Ngày tuổi t i đầy cách mạng”,
thiên nhiên, cỏ c y, m y khói – trong mắt nhà văn – có một sức hút thật mãnh
iệt: “Chưa có thu nào mà m y mù, khói mùa đẹp được như m y khói mùa này.
S m cũng như h m, ốn chiều tám hư ng ch n trời Việt Nam nổi ồng ên những
hình m y khỏe mạnh và những sắc m y ộng ẫy”.
Cũng cần ph i nói thêm à Đường vui ra mắt ạn đọc vào úc kh ng ít văn
nghệ s đồng ứa Nguyễn Tu n đi theo Cách mạng vì có sự muốn thay đổi, chán
gh t cuộc đời cũ, chứ chưa hẳn à giác ngộ “trăm phần trăm”. Cho nên, một
thái độ kiên quy t y khai con người h m qua của chính mình thật
đáng ghi nhận: “Ph i ấy h t trí tuệ đ kìm ch thiên tính, thú tính, ph i suy
tưởng và nhiều úc cứ ị ịm ngất đi như ai ỏ mình vào một cái hũ n mà ắc
mạnh đủ trăm chiều”. C m hứng của Đường vui à c m hứng của ân tình, ân
ngh a. Chỉ một ời chào thoáng qua từ người du kích kh ng tên th i, cũng đủ
gợi cho nhà văn một i u tượng như gạch nối giữa hiện tại và tương ại, vang
hưởng mãi đ n mai sau. Kh ng ph i kh ng có í khi nhận định: thời gian sau
23
cách mạng à ư c trung chuy n cần thi t đ nhà văn định vị ại chỗ đứng của mình
rồi ti p tục ên đường tìm đ n xứ sở của Ch n – Thiện – M . Và khi tìm được hư
ng, thấy ối đi, Nguyễn tha hồ mà tung út khoe màu, tha hồ tìm ki m khai thách
“mỏ Đẹp”; thậm chí khai thác khá “thuận ợi” trên c ề rộng ẫn chiều s u – ởi tất
c đều phơi ph i, hi n hiện trư c mắt, sống động v cùng!
Sau Đường vui một thời gian ngắn, Nguyễn Tu n n duyên ngay v i
Tình chiến dịch. Giữa hai văn ph m, à sự ồi đắp nhiều hơn giữa nh n sinh
quan, th gi i quan của người nghệ s . Cần nh ại ối c nh úc ấy giờ: văn
nghệ nư c nhà vừa tr i qua cuộc tranh uận khá s u sắc và ý ngh a về sứ mệnh
của nó trong thời đại cách mạng ở chi n khu Việt Bắc; n áo cáo “chủ
ngh a Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam” đã được th ng qua, văn nghệ s hăng
hái thực t vùng địch hậu. Trong nguồn chung đó, Nguyễn Tu n đã thực hiện
“ a cùng” v i nh n d n, x ng pha khói ửa nơi hỏa tuy n. Quên sao được hình nh
nhà văn đọc ời đi u trư c nấm mồ chi n s . Ông thấy: “chưa đeo số hiệu đơn vị,
nhưng òng t i đã ùn ên một mối tình đơn vị”, “nhiều đồng ào
đã nh tên t i và c người t i đã thấm s u vào c nh và người mộc mạc đáng yêu
nhất”. Nguyễn c m nhận rõ hơn ao giờ h t cái ch n í thời đại: “Sống trong
tranh đấu à một điều vinh dự cho xúc c m mình”.
Khi òng người h n hoan phơi ph i, kh ng có gì ngạc nhiên khi cũng chính
tấm òng ấy phác họa những khung c nh thật kì v , đáng yêu về đất và người
chi n khu: “đầu các chỏm núi hai bên sống vươn lên cái màu đỏ của những
cây coỏng đang lung linh lá thắm. Một dòng lá thắm, một đàn chim lam, thiên
nhiên buổi đò ngang sớm mai thênh thang ấy được tô lục chuốt hồng từ bến tự
do này qua bến giải phóng nọ, hong hóng như chờ coỏng nở. Đàn chim lam
ấy ríu rít nhìn lá đỏ chòm núi không chớp mắt…”. Như trên đã
24
nói, so v i thời đi m trư c cách mạng, Nguyễn xách va i đi du ịch khắp th gian,
thì hình nh nhà văn n m mật nằm gai, khoác a đi kháng chi n, tìm vẻ đẹp trên
mọi nẻo đường chi n khu thật à một đối cực giàu ý ngh a. Từ một
nhà văn chỉ i t đ n cá nh n và sống cho n th n, giờ đ y Nguyễn i t sống
cho cộng đồng và thấy nh : “nh miên man, t i nh một úc mươi, mười hai
người. T i nh hàng trăm người một úc, nh người mà kh ng nh ra tên, nh
cái không khí sinh hoạt u n chuy n chỗ như nư c ch y, kh ng ao giờ tụ
u…”. Trong ài Cháy bản thảo cũng vi t trong kho ng thời gian đó,
Nguyễn Tu n thấy cần thi t một thứ chủ ngh a hiện thực c ng phá đ tấn c ng
mạnh m thù trong giặc ngoài – thù trong à cái ích kỉ của n thân; giặc
ngoài à è ũ x m ược. Chủ ngh a hiện thực c ng phá ấy, chính Nguyễn sau
này th hiện rất tốt, sắc s o, hoạt ng n khi cùng d n tộc chống đ quốc M .
Không còn nghi ngờ gì nữa, cuộc kháng chi n thần thánh của d n tộc đã sinh
ra Nguyễn Tu n một ần nữa. Trong sự tái sinh ấy, v i những khó khăn gian
khổ của nư c nhà đã “thử thách”, t i uyện nhà văn Nguyễn Tu n. Đ y cũng à
dịp đ nhà văn ki m tra ại mình, t dần những cái ập dị, hoài nghi, khinh
ạc , ti n dần t i hòa nhập cái t i của mình và cái ta chung của d n tộc. “Cách
mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa sinh hoạt” đã đưa Nguyễn Tu n về v i nh
n d n. Trong quá trình ấy, nhà văn vừa có những đóng góp cụ th của mình,
vừa học hỏi ti p thu đ c i tạo và tự n ng mình ên. Chưa ph i đã h t
những thói tật cũ, nhưng về cơ n, ở Nguyễn Tu n đã hình thành nên một cái
t i m i – đó à cái t i c ng d n nghệ s ”. [16, 10+11].
Rõ ràng, kh ng th định ượng một cách cơ học rằng: trư c Cách mạng
tháng Tám, có một cái tôi Nguyễn Tu n nghệ sỹ; sau đó vài năm, cái t i nghệ
sỹ này chuy n hóa thàng cái t i công dân. Bởi chỉ đơn thuần à cái t i c ng d n
th i thì kh ng đủ, nó ph i à một gạch nối hài hòa, k t hợp c hai y u tố trên.
Chính chất nghệ sỹ tài hoa như một nh n tố của phong cách cùng v i cái
25
tôi công dân của một kẻ “Phá c đơn ta hòa hợp v i người” đã nâng cánh,
giúp Nguyễn Tu n tin tưởng và vững ư c ti n về phía trư c. Và k t qu à,
n u như trư c cách mạng, Nguyễn Tu n đã trư c ạ trong òng văn học d n
tộc và độc gi những thiên tùy út còn mãi v i thời gian như: Một chuyến đi,
Thiếu quê hương, Tùy bút I, Tùy bút II,…; thì giờ đ y, những trang tùy út
sau cách mạng của ng như Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Tùy bút kháng
chiến… đã hoàn thiện hơn cá tính, con người và phong cách nghệ thuật của
một c y út suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái Thật.
1.3. S chuy n iến về quan niệm thẩm mĩ
Nói đ n quan niệm th m m tức à nói đ n quan niệm của người sáng tác về
cái đẹp. Và việc tìm đ n cái Đẹp đ chiêm ngưỡng và th hiện nó à sứ mệnh từ
ao đời nay của văn chương. Nhà văn nào trư c khi cầm út cũng muốn hư ng t i
cái đẹp. Nói như Lep T nxt i ên trời Nga: “T i à người nghệ s và c cuộc đời t i
tr i qua à đ đi tìm cái Đẹp”. V i một người nghệ
s đầy cá tính như Nguyễn Tu n, thì điều đó càng trở nên th i thúc. Nguyễn
Đình Thi nhận định rằng: “Nguyễn Tu n à người suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái
Thật”. N u có điều kiện theo dõi chặng đường văn của ng k o dài từ trư c
đ n sau Cách mạng tháng Tám, chúng ta đều thấy đ y à nhà văn say sưa cái
Đẹp.
Trư c Cách mạng, do hoàn c nh ịch sử xã hội, mà thời kì trư c cách mạng,
trong quan niệm của Nguyễn Tu n cái Đẹp đối ập v i hiện tại, kh ng đồng nhất
v i cái hữu ích, tư ợi,… Một cách tự giác, quan niệm về cái đẹp kh ng chỉ
được Nguyễn Tu n th hiện trong việc khắc họa các hình tượng nh n vật; mà
còn được nhà văn phát i u dư i dạng ki u như à tuyên ng n nghệ thuật. Ông vi
t: “Mỹ thuật vốn kh ng à à con v i u n ý thời đại. Một thằng ăn cắp đã trở nên
đẹp đ v cùng khi hắn cắt túi người ta rất gọn, rất nhanh” (Chiếc xe tình). Đối v
i Nguyễn Tu n, nghệ thuật đích thực ph i à cái
26
đối ập v i cái hữu ích, ph i đặt trên mọi thứ thiện ác ở đời. Quan niệm này một
phần à do Nguyễn Tu n chịu nh hưởng của một số tác gi nư c ngoài
như Kant, Andre Gide và chi phối mạnh m trong sáng tác của ng trư c cách
mạng như Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hoài… Bởi vậy
nên, khi đọc tùy út Nguyễn Tu n giai đoạn này, tính chất duy m in đậm n t
trên trang văn của ng. Trong Tóc chị Hoài, nhà văn say sưa miêu t mái tóc
của người phụ nữ mà như đặt c t m hồn mình trong đó: “Chị Hoài mỗi úc
vừa nằm xuống rất nhẹ nhàng thì c một m tóc tr n cuốn rất chắc ấy đổ tung
xuống như một trận mưa rào đen nhánh. Rồi m tóc m y dài như một s i rưỡi
m ấy gáy, ấp ấy vai”. Thật à vẻ đẹp hi m thấy! Kh ng chỉ độc gi ngỡ
ngàng, mà chính n th n Nguyễn Tu n cũng khẳng định: “cái người nào
trong suốt một đời mà kh ng được ngắm một m tóc cho tử t thì cái th m m
quan của người ấy còn ung ay ắm” (Tóc chị Hoài). Trong ý ngh a ấy,
Nguyễn Tu n thực sự à một c y út t n thờ cái đẹp, à c y út nghệ thuật vị
nghệ thuật. ng “thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái đẹp và nhấm nháp những
c m giác m i ạ. Đó à cái đẹp thoát y của một kẻ giang hồ ữ thứ đã trư c ạ cuộc
đời mình vào địa dư của trái đất” [36, 106]. Cũng do xuất phát từ quan niệm
nghệ thuật vị nghệ thuật, mà ngay trong thái độ phê phán của nhà văn đối v i
xã hội, nhãn quan của Nguyễn Tu n cũng mang sắc màu th m m , chứ
kh ng từ quan đi m giai cấp. Sự ên án của ng đối v i ọn người xấu xa ởi
vì chúng đã chà đạp ên cái đẹp: “Nguyễn Tu n ch m i m ọn trọc phú, đã
giàu sụ ên một cách hỗn áo, ất ương nhưng ại cứ tự xưng à tài hoa, rồi
cũng ắt chư c mọi người khinh th ngạo vật, phỉ áng đồng tiền” [36, 107]
Do kh ng tìm được cái đẹp trong thực tại, trong cái xã hội ối a a phèng,
mà Nguyễn ại quay ại v i vẻ đẹp của quá khứ và vẻ đẹp của c nh sắc thiên
nhiên trên mỗi ư c đường “xê dịch”. Do vậy, quan niệm th m m của Nguyễn
Tu n trư c cách mạng dẫu còn cực đoan, nhưng ở phương diện nào
27
đó, cũng th hiện tinh thần d n tộc s u ắng. Đó chính à nh n tố quan trọng, tạo
tiền đề cho sự chuy n i n tích cực của nhà văn sau cách mạng.
Đ n sau 1945, khi cái t i nghệ s và cái t i c ng d n có sự gặp nhau, thì
ý tưởng th m mỹ Nguyễn Tu n hằng đeo đuổi à cái Đẹp của đời sống h m
nay, gắn ó v i thiên nhiên đất nư c quê nhà và nó có mu n hình nghìn vẻ ộ
thiên hoặc tiềm n trong nh n d n, trên tất c vùng miền Tổ quốc. Mọi thứ như u
n được ng n ng niu, ngắm nghía kh ng i t mệt mỏi – đ rồi k t tinh thành những
trang hoa, tờ hoa kh ng k m phần đặc sắc, mang nặng tình quê
hương xứ sở, chở nặng phù sa, n tình n ngh a đối v i m nh đất đã sinh thành
và n ng niu mỗi ư c ch n nhà văn.
Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tu n sau cách mạng có th tìm thấy
trong Xòe. M i đọc qua, tưởng Nguyễn Tu n ại an man àn về những n t
đẹp đã thuộc về ngày xưa, thuộc về miền cổ tích của truyền thống d n tộc, ph
ng phất điệu nhạc đã ng n ên từ Vang bóng một thời. Nhưng kh ng, đó à “cái
hạt đau, hạt xót”, à ti ng nấc nghẹn ngào, kh n ngu i của người nghệ s trư c cái
Đẹp ị vùi dập. Xòe à thiên tùy út k về nghệ thuật múa mà người
Thái T y Bắc gửi ại v i thời gian, một di s n nghệ thuật độc đáo, được chắt
chiu, gìn giữ từ ao đời nay, trong òng một đất nư c đã từng chịu “hàng ngàn
năm n ệ giặc Tàu” và gần “trăm năm đ hộ giặc T y”; nó ắng đọng trong
ề trầm tích của tầng s u văn hóa. Trong sự giàu có, đẹp đ của “một khu vườn
nở ra rất nhiều hoa và trái” ấy, nghệ thuật múa xòe của người Thái T y
Bắc à một át cắt mỏng nhưng đặc sắc và tinh t . Vậy mà n t đẹp ấy đã ị chà
đạp, ị vùi dập, đem phụng sự những kẻ tanh h i, n thỉu, t m hồn u n chứa đựng
những góc tối tăm như ọn chúa đất, phìa tạo. V hình chung, “Xòe… kh ng còn
à vui múa của n ng d n ao động Thái nữa, mà rõ ràng à một thứ
t nghệ thuật d n cày miền núi ph i đóng hàng năm cho địa chủ quan ại…”.
Và “Trong cái đêm dài của T y Bắc chưa có ửa sáng cách mạng, xòe chẳng
28
qua cũng à một hình thức phu phen tạp dịch” mà th i. Ta c m thấu rõ tấm lòng
trăn trở, đ n đau của người nghệ s Nguyễn Tu n trư c cái Đẹp ị đặt kh ng đúng
vị trí. N u chỉ dừng ại ở phương diện này th i, cũng đã thấy sự chuy n i n tích
cực trong tư tưởng Nguyễn Tu n, vì con mắt ng giờ đ y đã nhìn ra xung
quanh, tấm òng ng hư ng về ngoại c nh, òng ng rộng mở đ “đón ấy những
vang động của đời”. Kh ng th , sao ngòi út của ng có th ghi ch p ại ch n thực,
sinh động cuộc đời và số phận của những ki p người
con gái “hồng nhan mệnh ạc” đã ph i hi sinh c tuổi thanh xu n và hạnh phúc
ứa đ i của mình đ i n thành “toán người khổ sai”, thành “cái đệm
sống” đ cho ao quan khách đè ên. Nhà văn cũng như người đọc chẳng th nào
che giấu nỗi niềm đau xót khi chứng ki n cái c nh các đội múa xòe i u diễn
trong đêm: “máu đồng trinh cứ rỏ theo ư c đi của đ i ch n khiêu vũ, c gái xòe
cứ giẫm ên máu mình mà múa, rồi máu tươi ấy cứ kh dần một đống
trên một cuộc đời đã i n thành một cái đệm, p máu đêm sau đóng v y ên
p máu đêm đầu, và cứ th cứ th …”. Cho đ n một ngày kia, cách mạng gi i
phóng cho T y Bắc; thì đồng thời cũng “tr ại uy n ái cho trai n gái
mường… Xòe và c xòe y giờ kh ng à cũ nữa, xòe được n ng ên thành
những ư c m i rồi”.
Cách mạng kh ng chỉ cứu ấy và gi i phóng cho cái Đẹp đã ị dập vùi
trong quá khứ, mà đã àm cho chính n th n con người Nguyễn Tu n thay da
đổi thịt, đặc iệt à sự thay đổi về th gi i quan. Nói như nhà nghiên cứu Phan
Cự Đệ thì: “Trong sự thay đổi về th gi i quan, ý tưởng th m m à kh u chuy n i
n chậm nhất và cũng phức tạp nhất. Nhưng một khi quan niệm về cái đẹp, sự
xúc động th m m đã thay đổi về cơ n thì đó à úc nhà văn có đủ điều kiện đ
chuy n mình sang một phương pháp sáng tác m i, phương pháp hiện thực xã
hội chủ ngh a” [14, 541].
V i Xòe, quan niệm về cái Đẹp của Nguyễn Tu n đã thay đổi. Hoài cổ
29
giờ đ y chỉ còn như thứ mùi vị ph ng phất trên trang văn ng hoặc nó chỉ à cái
giá đ mắc áo, cái giàn cho hoa eo… nhường chỗ cho những vẻ đẹp dung dị
của đất và người trong thực tại. Cánh cửa t m hồn tài hoa, ãng tử, đầy chất
nghệ s của anh chàng Nguyễn thuở nào đ n úc này được mở toang ra đ cho cái
đẹp của đời sống m i ùa vào; trong đó kh ng th kh ng nhắc t i những trang vi t
Nguyễn Tu n dành riêng tái hiện, rồi đặc t đất và người T y Bắc.
C nh sắc thiên nhiên nơi đ y như àm Nguyễn Tu n mê đắm, “ch t đuối”đ n tận
cùng. Trong th gi i tùy út của ng sau cách mạng, chẳng th nào đ m cho xu
những ần ng ngợi ca về xứ sở hoa an, hoa đào. Bởi vì v i Nguyễn
Tu n hiện nay: “Đời sống T y Bắc à một tấm òng tin tưởng kh ng ờ n,
tin mình, tin người, mấy chục d n tộc miền cao và đồng ằng tin cậy ẫn nhau,
và nhất à tin chắc vào cái ch độ đẹp do tay mình đắp cao mãi lên trên chỗ cao
nguyên tiềm tàng sức sống này”.
Có ph i vậy chăng, có ph i vì cái niềm mơ ư c cháy ỏng vi t về một
cuốn ti u thuy t Mở đường: mở đường vào thiên nhiên T y Bắc đ tìm nguồn tài
nguyên giàu có cho đất nư c, và mở đường vào òng nh n d n ao động đ phát
hiện những cái quý áu trong t m hồn họ - cùng niềm khao khát kèm
theo những mơ ư c ch n thành ấy đã thêm một ần nữa đem ại vinh quang
cho tùy út của Nguyễn Tu n sau cách mạng tên Sông Đà. Đ y à tác ph m ng
vi t về kho ng thời gian a năm (1958 – 1960) đánh dấu một mốc quan
trọng, mở ra một đỉnh cao m i trong cuộc đời nhà văn khi cái t i nghệ s đã
gặp cái t i c ng d n trên c ng trường x y dựng miền Bắc xã hội chủ ngh a.
Trong toàn ộ tùy út Sông Đà, có th nói Người lái đò sông Đà là áng văn inh
diệu nhất. Đọc tùy út này, chúng ta thấy văn ph m dạt dào những xúc
c m, niềm h n hoan v tận mà nhà văn có được trong việc ca ngợi con người m
i, khung c nh m i của đất nư c và con người m i ở miền T y Bắc xa x i.
Có hai nguồn mỹ c m nổi ật, đầy ắp nhựa sống và hơi thở thời đại m i – nó
30
như an tỏa, m trùm, ồng trên khắp các trang văn của Nguyễn Tu n: vẻ đẹp
s ng Đà và vẻ đẹp của hình tượng người ái đò trên dòng s ng ấy. Vẫn giữ
được cốt cách ưa sự độc đáo khác thường của người nghệ s , nên dư i ngòi út
của tác gi , s ng Đà mang vẻ đẹp đối ập cùng tồn tại: hung ạo và trữ tình. Sự
hung ạo của con s ng khi n độc gi dẫu kh p ại trang văn mà vẫn kh ng h t nỗi
kinh hoàng; nhưng đó cũng chỉ à cái nền đ nhà văn khắc họa
sâu hơn, đậm n t hơn hình nh người ái đò tài hoa nghệ s cùng n t trữ tình
của dòng s ng mang màu nắng tháng a Đường thi “yên hoa tam nguyệt hạ
Dương Ch u”. Đ n đ y, đặc đi m th oại v i sự inh hoạt, tính đa năng và
sắc màu trữ tình đã giúp ngòi út Nguyễn Tu n đạt t i mức i n hóa kh n
ường: hình nh con s ng vốn chỉ mang “giá trị…thủy điện”, ỗng trở nên
mang dáng hình như ch n dung người thi u nữ đang độ tràn đầy, viên mãn
nhất. Nào à c nh ven s ng: “C nh ven s ng ở đ y ặng tờ. hình như từ đời
Lý, đời Trần, đời Lê, quãng s ng này cũng ặng tờ đ n th mà th i”; rồi đ y nữa
à c nh ờ s ng: “Bờ s ng hoang dại như một ờ tiền sử. Bờ s ng hồn nhiên như
một nỗi niềm cổ tích ngày xưa”. Đặc iệt, những so sánh, ví von iên tục được
ngòi út tài hoa của Nguyễn Tu n đưa đ y mang ại chất thơ cho con s ng, khi n
nó mang sức sống, hơi thở t m trạng và xúc c m của một
con người v i những n t chuy n i n tinh t . Nào là : “Muà xu n dòng xanh
ngọc ích. Mùa thu nư c s ng Đà ừ ừ chín đỏ như da mặt một người ầm đi
vì rượu ữa”; “S ng Đà như một cố nh n”; “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt ên
mặt s ng ụng trắng như ạc rơi thoi”… Kèm theo ối vi t ví von, so sánh đó
à hệ thống những cấu trúc điệp iên ti p, những ng n từ m ệ và gợi c m:
“đúng th , chao i…”. Ta nghe trong mỗi c u văn, mỗi con chữ à hơi thở
nồng ấm, sự hòa quyện, quấn quýt của tình đời, tình người, tình yêu đ i ứa
thẳm s u. Có th nói phần miêu t con s ng ở góc nhìn trữ tình của tác gi tựa
như ài thơ đẹp, vừa ay ổng ãng mạn ại giàu chất iệu hiện thực. Đọc văn
31
Nguyễn Tu n vi t về c nh sắc quê hương đất nư c qu thấy Tổ quốc mình
giàu đẹp v cùng. N u như ở Tình rừng, chúng ta được i t đ n một th gi i
khổng ồ của rừng vàng, i n ạc được “phơi tãi ra trên quá hai phần a ề
mặt của Tổ quốc”; thì đ n tùy út Sông Đà ại thấy những khung c nh khác.
Nào à vùng đất Than Uyên v i mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh àm thủy
tinh ngũ sắc và đồ dứ, mỏ than mỡ, mỏ n tinh, mỏ đồng, mỏ chì; và mỏ
vàng ở dọc s ng Nậm Nưa. Nhưng đẹp nhất, ãng mạn nhất có vẫn à c nh
s ng nư c trên s ng Đà. Qua n t út của Nguyễn Tu n, người đọc nhiều úc
có c m giác như đang được chiêm ngưỡng ức tranh hoàn m của nhà họa s
danh ti ng v i n t chấm phá có hồn. Ông đã sử dụng gam màu thật ạo, thật tài
hoa v i sắc độ i n hóa đáo đ như cách pha màu của các danh họa chuyên
nghiệp.Cho nên, đọc những trang văn vi t về s ng Đà, chúng ta như ạc vào kh
ng gian rất đỗi ch n thực ấy – song ại tiềm n chất ãng đãng, huyền o
của sương khói, nư c non, trời m y nơi địa đầu Tổ quốc. Chúng ta cũng dễ
dàng c m nhận được sự thay đổi của con s ng qua thời gian và trong kh ng
gian ung inh sắc màu, chập chờn dáng vẻ. Những trang vi t như th có được
bao nhiêu trên văn đàn Việt Nam úc ấy giờ và c mai sau – mặc dù à các
văn nghệ s đi thực t của ta thời nào cũng kh ng ph i ít – càng không qua
hi m hoi các c y út tìm đ n v i thác nư c và s ng Đà. Ấy th nhưng, hình
như chỉ có Nguyễn Tu n đã đ ại nhiều dấu ấn nhất. Bởi , ngoài tài năng và ph
ng văn hóa s u rộng về dòng s ng này, Nguyễn Tu n còn có một tấm tình yêu
thiên nhiên, đất nư c s u nặng và đằm thắm, i t vui chung niềm vui dựng x y
cuộc sống m i của nh n d n. Đọc tùy út Sông Đà, chúng ta thấy
thấp thoáng óng dáng của một hành trình T y du kí trên đất Việt Nam đầy háo
hức trong việc khám phá những c nh ạ - có dáng dấp của những khoái thú
thưởng ngoạn dọc đường xê dịch của anh chàng Nguyễn trư c cách mạng.
Nhưng có một cái khác: chuy n đi ần này à đ t đi m, àm đẹp hơn cho
32
c nh và người T y Bắc.
Qu đúng như vậy, trong Người lái đò sông Đà, chúng ta kh ng chỉ
thấy hiện ên vẻ đẹp của con s ng vừa hung ạo, vừa trữ tình; mà nổi ật hơn
c à hình tượng người ái đò kh ng tên trên dòng s ng. V i ư c muốn “đi tìm
cái thứ vàng của màu sắc s ng núi T y Bắc và nhất à cái thứ vàng mười mang
sẵn trong t m trí tất c những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn
ó v i c ng cuộc dựng x y cho T y Bắc thêm sáng sủa, tươi vui và vững
ền”…đ n nơi đ y, Nguyễn Tu n đã tìm được thứ “vàng mười” đó. Vẫn từ góc
nhìn nghệ s , song giờ đ y, Nguyễn Tu n đã nhận ch n giá trị những vẻ đẹp ở
ngay mỗi con người ao động ình thường; thậm chí còn n khuất trong
nh n d n đại chúng – mà n u thi u con mắt “tinh đời”, kh ng th nhận ra… Đặc
iệt, v i hình tượng người ái đò s ng Đà, Nguyễn Tu n đã dựng nên thành công
chân dung người nghệ s trên s ng nư c. Ông ái đò hiện th n cho
khát vọng sinh tồn gần như n năng, vừa khỏe khoắn, can đ m, vừa mềm dẻo,
hòa điệu v i thiên nhiên của người d n nơi thượng nguồn T y Bắc.
Trư c h t, ng ái đò được nhà văn miêu t h t sức dung dị đời thường như
mu n ngàn, mu n vạn con người khác, có th gặp ở ất cứ đ u trên đất nư c
này. Thậm chí, ng còn à một người v danh, già y mươi tuổi v i “cái đầu
ạc quắc” đã dành phần n đời mình cho nghề ái đò dọc vùng s ng nư c.
Hơn chục năm àm c ng việc nguy hi m và gian khổ này, ng trở thành người
ái đò ão uyện: “Trên dòng s ng Đà, ng xu i, ng ngược trên một trăm ần
rồi, chính tay giữ ái độ sáu chục ần…”. Bởi vậy, ng am hi u tường tận cái
nghề này cũng như “k t cấu”, quy m của con s ng: “S ng Đà đối v i ng ái
đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ng đã thuộc đ n c những dấu
chấm than, chấm c u và c những đoạn xuống dòng”.
Tuy nhiên, do hoàn c nh ịch sử, đối v i Việt Nam ta úc này, xây
dựng chủ ngh a xã hội u n gắn v i độc ập d n tộc. Nguyễn Tu n v i tư cách
33
vừa à một người c ng d n, vừa à một người nghệ s đã nhanh chóng và kịp thời
đi theo ti ng gọi non s ng. N u như ở tùy út Sông Đà, nhà văn nghiêng về miêu
t và ngợi ca quá trình x y dựng chủ ngh a xã hội ở T y Bắc – cũng
à miền Bắc Việt Nam; thì đ n Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Nguyễn Tu n ại ch a
mũi nhọn vào kẻ thù d n tộc. Như chúng ta đều i t, ngày 05/08/1964, đ quốc
M điên cuồng đem kh ng qu n đánh phá miền Bắc nư c ta. Và trư c tình hình
đó, thì cái “Lòng yêu nư c, tinh thần d n tộc, huyệt thần kinh nhạy c m nhất
của ng ị kích thích mạnh, ng đã phát huy đ n cao độ sở trường
phong cách mình, tạo nên nhiều trang út kí có giá trị” [28,5]. Sự chuy n i n về
quan niệm th m m , đã giúp Nguyễn Tu n nhìn đúng kẻ thù, vạch rõ tội ác và n
chất xấu xa của chúng. Một mặt, chúng muốn th n tính nư c ta “ ằng
khoa học gi t người và kỹ thuật gi t người t n kì” đ đáp ứng m mưu toàn cầu
háo của chúng; nhưng cái miệng eo ẻo nói t i hòa ình. Nguyễn Tu n đã
v thẳng vào mặt ọn khốn ki p ấy ằng thái độ kh ng thương xót: “Vừa đánh
phá, vừa chối cãi, vừa dọa nạt qu n sự ại vừa ừa phỉnh thương ượng
hòa ình”. Hơn nữa, Nguyễn Tu n còn vạch mặt uận điệu x o trá ấy ằng ời
l ch m i m h t sức s u cay: “Xem ra, người Mỹ các anh à hay đùa ỗng
v i hai chữ hòa ình” (Ở mặt trận Hà Nội).
Song song v i quá trình đó, ng còn ày tỏ niềm tự hào n ao về d n
tộc, về đất nư c trong tương quan so sánh v i M . Nhà văn đã kh o o đặt sự
đối sánh trong chiều dày của thời gian đ thấy rằng so v i ịch sử nư c M có từ
th kỉ XV; thì Việt Nam ta có ề dày văn hóa hàng mấy nghìn năm hun đúc mà
thành: “Tính từ khi ta có ịch sử ghi ch p ằng út mực, thì nư c ta ra đời từ mấy
ngàn năm. Còn ịch sử truyền miệng thì u hơn, và cái ánh chưng ra đời từ thời
kì ịch sử Việt Nam truyền miệng đó. Đem ịch sử Hoa Kỳ ra mà so, thì Hoa
Kỳ dựng nư c cũng m i từ th kỉ XV… Rồi trên Bắc M , người ch u Âu di cư
sang, v khối à người phiêu ưu mạo hi m, à trốn chúa ộn
34
chồng, u n án cáo cùng, ục m xổng ngục, cùng à các thứ thất cơ ỡ vận,
đánh ạc chạy àng, nay cùng k o sang đất m i đ àm ại một cái hồ sơ ịch
sử cho nó m i hơn. Cái xã hội tìm vàng át nháo đó ị đ hộ năm tao y ti t,
rồi mãi cho đ n cuối th kỉ XVIII m i tuyên ố được độc ập và chính thức
thành ập Liên ang Hoa Kỳ. Rồi từ đó àm giàu, và qua hai cuộc đại chi n
th gi i, cứ giàu sụ ên một cách tàn ạo và tr ng tráo. Cho đ n nỗi văn hào
Béc Na S ph i thốt ên rằng: “Nư c Hoa Kỳ đã đi một èo từ man rợ thẳng
t i đọa ạc mà kh ng có th ng qua giai đoạn văn hi n văn minh nào” (Cho giặc
Mĩ nó ăn một cái Tết ta). Do vậy, trong cuộc chi n tranh v i kẻ thù hung
hãn này của d n tộc, chúng chỉ như những thú vật muốn uống máu người. Còn
ta chi n đấu v i chúng kh ng chỉ ằng chính ngh a và sức mạnh; mà còn đứng
trên ề dày của truyền thống cha ng và giành chi n thắng một cách
đàng hoàng, h t sức văn hóa. Cho nên, “những con người hiền hòa tài giỏi đó
có quyền được yên vui giữa ờ cõi nư c họ. Và khi mà họ ị kẻ cư p Mỹ
x m phạm t i sự yên ành, thì họ có quyền đánh Mỹ kì cho t i úc Mỹ xin
hàng thì m i t i” (Cho giặc Mĩ nó ăn một cái Tết ta). V i cội nguồn ấy, gốc
rễ ền s u ấy, nên ta đã có chi n thắng kẻ thù một cách chính đáng và vẻ vang.
Như vậy, rõ ràng à tùy út của Nguyễn Tu n sau cách mạng đã có nhiều
chuy n i n so v i trư c cách mạng, mà quan trọng nhất à sự chuy n
i n về tư tưởng và phương pháp sáng tác. Tuy nhiên, ph i thừa nhận rằng,
trong quá trình chuy n i n ấy, mạch tư duy và ối vi t cũng như quan niệm th m
m kh ng ph i à hoàn toàn đoạn tuyệt v i cái cũ mà có tính k thừa, đ tạo nên
một mạch nguồn thống nhất trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tu n c trư c
và sau cách mạng.
35
Chương . C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U
TRONG S NG TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH
MẠNG TH NG T M
Sự vận động, đổi m i trong phong cách nghệ thuật tồn tại song song
v i tính thống nhất, ổn định của phong cách nghệ thuật. Quy uật sáng tạo đòi
hỏi người nghệ s ph i i t vượt ên chính mình và kh ng được dẫm ên dấu ch n
người khác.
Phong cách Nguyễn Tu n cũng có sự vận động theo chiều hư ng tích
cực ấy. Trư c và sau cách mạng à c một sự thay đổi kì diệu trong văn ng. Cách
mạng đã gi i thoát cho t m hồn và nghệ thuật Nguyễn Tu n, hư ng nhà văn t i
cuộc sống và nh n d n.
Trư c cách mạng, Nguyễn Tu n tách rời cái đẹp khỏi cái có ích, đề cao
cái đẹp thuần tuý, kh ng vụ ợi. Ông n ng niu, tr n trọng và khao khát cái
đẹp. Nhưng trong đêm tối trư c cách mạng, cái đẹp đ u dễ tìm, v y ủa xung
quanh người nghệ s toàn cái xấu xa, ừa ọc, v i xã hội "kim tiền, chó đ u" (Vũ
Trọng Phụng). Nguyễn đã quay ngược thời gian tìm cái đẹp trong quá khá, ít
quan t m đ n thực tại mà chỉ chú trọng t i c m giác chủ quan của mình. Ông
tìm đ n những con người mang n t tài hoa thiên về nh vực nghệ
thuật. Ngợi ca cái đẹp nhưng ng vẫn v ên một ức tranh h o úa, tàn tạ, hắt
hiu về một th gi i tàn ụi trong Chữ người tử tù. Vui say v i cái đẹp của
nghệ thuật thư pháp, tr n trọng cái thiên ương, trong sáng, nh n cách hơn đời
của Huấn Cao nhưng nhà văn vẫn trầm ng m nuối ti c ởi Huấn Cao s ph i
chịu án và ìa xa cõi đời. Bi t ao m n thương, uy n ti c khi Nguyễn Tu n đ qu n
ngục "chắp tay nói một c u mà dòng nư c mắt rỉ vào k miệng àm cho nghẹn
ngào". Có ph i giọt ấp ánh ấy, cái nghẹn ngào kia cũng chính à của Nguyễn
Tu n, cái đau xót của òng Nguyễn đã tràn ra c u chữ?
Nhưng sau cách mạng, Nguyễn Tu n kh ng còn nhấm nháp, say sưa
chắt chiu cái đẹp trong những ti u th gi i tù túng, chật hẹp nữa. Nhà văn c m
36
nhận được cái khoẻ đẹp, rộng rãi, ao a của đất trời đổi m i. Có ởi
Nguyễn sinh ra đ t n thờ cái đẹp, mà cách mạng chính à cái ch n - thiện - m ,
ch n chính nhất. Cái nhìn của nhà văn v i cuộc sống, con người trở nên đ n
hậu hơn. Quan niệm của ng về cái đẹp vì th mà t đi sự phù phi m, phi n diện,
từng ư c ti p cận v i cái đẹp ch n chính và ti n ộ. Tuỳ út Sông Đà à một trong
những cái mốc quan trọng của Nguyễn Tu n trong quá
trình chuy n từ phương pháp sáng tác ãng mạn sang phương pháp hiện thực
xã hội chủ ngh a. Ông đi tìm cái đẹp trong con người ao động ình thường.
Ông ái đò trong tuỳ út này à một con người như th . Miêu t tư th vượt
thác hiên ngang, anh dũng của ng ái đò, Nguyễn Tu n ca ngợi ph m chất
của người ao động thời đại m i, chủ động trư c thiên nhiên, dám tấn c ng
vào những th ực dữ dội nhất của thiên nhiên. Đ y à khám phá m i mẻ, độc
đáo của Nguyễn về hình nh con người m i.
N u như trư c cách mạng, Nguyễn Tu n có cái ng ng, khinh ạt, ngạo
đời v i xung quanh thì nay ng dùng cái nhìn ấy đ đ kích, tấn c ng kẻ thù.
Mượn ời Huấn Cao, Nguyễn Tu n gián ti p ộc ộ thái độ của mình. Đó à
ối ngh "cố ý àm ra khinh ạt đ n điều" đ đợi "một trận i đình áo thù”.
Có cái thói ng ng ngạo của Nguyễn sở d vấn được người đọc yêu m n ởi
trư c khi à một nhà văn ng đã à một con người có nh n cách n. Sau cách
mạng, nhà văn đ dành ối khinh ạt ấy cho những tên chúa đất độc ác, ạo
tàn hay những tên giặc ái M ... Sự thay đổi sắc s o trong ngòi út Nguyễn
Tu n cũng à k t qu của quá trình " ột xác" đầy đau đ n của ng.
Trư c và sau cách mạng có sự thay đổi n trong th oại văn Nguyễn
Tu n. N u như trư c cách mạng, ở các tập truyện ngắn Nguyễn được coi à ậc
thầy v i những n t độc đáo, riêng iệt thì n t phong cách này được th hiện rõ
trong Chữ người tử tù - một truyện ngắn "gần đạt t i sự toàn m " (Vũ Ngọc
Phan). Sau cách mạng, th oại tuỳ út phát tri n mạnh m hơn, Sông
37
Đà là một trong những thành c ng xuất sắc của tuỳ út Nguyễn Tu n. Sự chuy
n hư ng này phù hợp v i cái t i, n nh Nguyễn Tu n. Có th nói trong th oại tuỳ
út trong àng văn Việt Nam đã xuất hiện Thạch Lam, Vũ
Bằng, Bàng Sơn… nhưng chưa ai theo kịp được "th phách Nguyễn Tu n".
Chỉ từ những năm 60, đặc iệt à những năm chống Mỹ, nhà văn m i ư c
vào thời kỳ chuy n i n thực sự trên hành trình nghệ thuật theo ý tưởng
th m mỹ m i. Ấy à do k t qu của những tr i nghiệm thực t , thực t m đi
vào đời sống ao động, s n xuất và c ti p cận v i hoạt động chi n đấu qua
cuộc kháng chi n hào hùng vào ậc nhất của ịch sử d n tộc.
2.1. Nh n vật người lao đ ng mới
Xuất hiện vào đầu th kỷ XX, Nguyễn Tu n à một trong những c y cổ
thụ n nhất trên văn đàn văn học Việt Nam hiện đại. C cuộc đời ng ặn ội
“đi tìm cái đẹp và cái thật” nên ng đã đ ại cho đời một sự nghiệp văn học
đồ sộ mà đỉnh cao à những ài tùy út v i phong cách riêng iệt kh ng ẫn
v i ất kì ai. Có th nói đi m nổi ật nhất trong các tác ph m đó à hình nh
những con người ao động trong thời kì đổi m i ở tập tùy út Sông Đà (1960).
Tập tùy út Sông Đà vi t về cuộc sống đổi thay đi ên chủ ngh a xã hội
ở vùng T y Bắc sau khi cách mạng thành c ng. Tác ph m à thành qu nghệ
thuật đẹp đ mà Nguyễn Tu n thu hoạch được trong chuy n đi gian khổ mà đầy
hứng khởi. Kh ng chỉ thỏa mãn niềm đam mê xê dịch, khám phá những miền
đất ạ, đ n v i T y Bắc, Nguyễn Tu n còn khao khát đi tìm ki m “chất vàng
mười” của thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử ửa”, t m hồn của những
con người ao động mà chi n đấu trên miền núi s ng hùng v và thơ mộng. Qu
thật ng kh ng những v nên một ức tranh thiên nhiên vừa thơ mộng hữu tình
vừa hoang sơ dữ dội của thiên nhiên T y Bắc mà còn tìm được thứ vàng mười
của con người nơi đ y.
Đọc Sông Đà thấy Tổ quốc ta thật giàu đẹp. Chỉ nói riêng Than Uyên
38
có mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh àm thuỷ tinh ngũ sắc và đồ sứ, mỏ
than mỏ n tinh, mỏ đồng, mỏ chì… Dọc s ng Nậm Hu người đãi vàng có khi
được hàng ạng v.v... C nh T y Bắc thì tuyệt đẹp, ở đ u tác gi cũng nổi hứng
nghệ s muốn cắm ngay giá v mà v . Núi p p mênh m ng như i n
s ng trắng xoá, như từng d i ụa tr i ra những thung ũng úa chín vàng cho trên
đó m y trắng đi m ơ ửng như thêu nổi hoa. Bao nhiêu à thứ hoa gạo đỏ, hoa
an, hoa mận trắng, hoa au gia tía, hoa chấu, hoa đào, hoa A phi n, “những vạt
nương phù dung A phi n Mèo, hoa xanh, hồng ph n, tím, và đỏ cánh sen, đỏ
ửa ựu đang gọi ong mùa xu n đ n ấy nhuỵ cao nguyên uyện mật”. Đẹp nhất à
Sông Đà “tu n dài như một áng tóc tình, đầu tóc ch n tóc
n hiện trong m y trời T y Bắc ung nở hoa an, hoa gạo”.
Nhưng Sông Đà không chỉ nói vẻ đẹp thiên nhiên mà còn đi tìm vẻ đẹp
của òng người. Ông gọi đò à chất vàng mười của t m hồn con người T y Bắc.
Ông ngược dòng ịch sử tìm chất vàng đó ở những chi n s cách mạng kiên
cường theo gương ất khuất nhà tù Sơn La, ở những cán ộ hoạt động í mật hồi
T y Bắc ị giặc chi m đóng, đã vượt qua những thử thách khủng khi p đ g y cơ
cách mạng, ở những chi n s qu n đội, những anh chị em d n
c ng hồi ti n qu n vào Điện Biên. Ông trở về hiện ại, tìm đ n những người đi
mở đường suốt ngày suốt đêm, nắng cũng như mưa “kh ng ao giờ đ kỷ
ục nằm quá hai tư ti ng”, những chi n s iên phòng T y Trang sống heo hút
trong nắng thiêu, trong gió Lào, những người c ng nh n T y Bắc dũng c m
vượt thác S ng Đà vận t i hàng mậu dịch, những đồng chí ộ đội cùng chi n đấu
đ gi i phóng Điện Biên, nay ại tự nguyện đem c gia đình ên Điện Biên
ập nghiệp, những cán ộ địa chất trẻ tuổi đi tìm quặng mỏ. Những con người
ao động và người ao động trong thời kì đổi m i tuy ình thường nhưng rất v
đại.
39
Trư c Cách mạng tháng Tám, trong các sáng tác của Nguyễn Tu n,
chúng ta ắt gặp một th gi i nh n vật luôn có tâm trạng uồn chán, cô đơn,
tắc trư c cuộc sống. Họ muốn thoát y thực tại cuộc sống, tìm về quá khứ
lang thang trong những chuy n đi v định hoặc tìm quên, tìm vui, tìm say
trong đời sống trụy ạc. Sau Cách mạng tháng Tám người đọc ắt gặp những
con người m i v i niềm hân hoan trư c cuộc sống m i. Đ n v i T y Bắc qua
tập tùy út Sông Đà, nhà văn ý thức đi tìm vẻ đẹp tài hoa ở những con người
rất đỗi bình thường. Chính nhà văn đã từng nói, đ n T y Bắc à đ “tìm cái
thứ vàng mười của màu sắc sông núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ vàng mười
mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn
bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa tươi vui và vững bền”.
Và Nguyễn Tu n cho rằng “đã là văn thì trước hết phải là văn” tức à văn ph i
đẹp, ph i trau chuốt. Cái đẹp ấy đã chi phối cách nhìn của tác gi trên
toàn ộ tác ph m. Con người và sự vật, qua ngòi út Nguyễn Tu n, đều được
khai thác trên phương diện mỹ thuật và tài hoa nghệ s . Những con người ao
động m i được x y dựng dung dị và ấn tượng. Sinh thời Nguyễn Tu n u n
đề cao con người ở ph m chất tài hoa, nghệ s . Trư c Cách mạng nó chỉ có ở
một số nhóm nhỏ. Sau Cách mạng, cách nhìn nhận của Nguyễn Tu n có nhiều
n t đổi thay rõ rệt. Ông quan niệm nghệ s kh ng chỉ à những người àm
nghệ thuật mà nghệ s à tất c những ai tỏ ra thành thạo, điêu uyện trong c ng
việc và nghề nghiệp của mình. Nguyễn Tu n tìm được những người nghệ s
trong đời sống thường nhật. Những con người ao động trong thời kì đổi m i,
những anh hùng ao động. Qua ngòi út của nhà văn Nguyễn Tu n, họ hiện ên v
i một số đặc đi m nổi ật như sau:
Thứ nhất à người ao động v danh, kh ng tên, kh ng tuổi. Trong c tập
tùy út, những con người được nhắc đ n một cách rất chung chung. Tên gọi
của họ hầu h t mang tính phi m chỉ hoặc gọi tên theo nghề nghiệp. C
40
tập tùy út có rất ít nh n vật được nhà văn đặt tên. Tuy nhiên ở họ ta vẫn
nhưng ở họ ại toát ên đầy vẻ tài hoa nghệ s . Trong cuộc sống họ vẫn ngày
đêm cống hi n sức mình cho tổ quốc đẹp giàu. Ta có th gặp anh ộ đội trai trẻ
của n ng trường Điện Biên trong Đường lên Tây Bắc, hay những chiễn s khu
kinh t Sơn La – Nà S n àm việc v i phương ch m “h t đèn trời, có
trăng, h t trăng đã có đuốc”, hay ng ái đò trong Người lái đò sông đà, rồi
những người c ng nh n àm đường, trồng cao su ... Tất c những con người ao
động m i được đề cập trong tùy út Sông Đà có th à những người chi n
s , ộ đội năm xưa hay những người n ng d n thuần chất. Họ thuộc nhiều thành
phần khác nhau trong xã hội và đều có chung niềm tin yêu vào cuộc sống m
i. Thực sự đó là những anh hùng ao động. Qủa thật, cách mạng đã đem ại
cho Nguyễn Tu n một quan đi m m i trong cách nhìn nhận người và
việc. Nguyễn Tu n muốn khẳng định v i chúng ta rằng trong đau khổ người
d n nơi đ y đã ừng sáng ên ph m chất anh hùng ất diệt. Đó chính là vẻ
đẹp t m hồn xứ sở mà nhà văn đã khám phá ra. Đ n khi hòa ình chính họ
ại đem cái c ng sức của mình đ góp phần ki n thi t đất nư c, trở thành
những anh hùng ao động. Nh ại trư c kia, có Nguyễn Tu n đã rất thích
thú và vui sư ng khi đặt ch n ên v i m nh đất này. Ông hòa mình vào v i
dòng người đi ên T y Bắc, những anh ộ đội iên phòng, anh chị em c ng
nh n mỏ than, những chi n s àm đường xã hội chủ ngh a, v i c ng nh n
m trường cao su hay ngồi tỉ tê t m sự v i ng ái đò Lai Ch u có “tay lái ra
hoa”…vv.. những nh n vật của Nguyễn Tu n họ đều là những con người rất
ình thường, gi n dị chứ kh ng ph i là những con người “đặc tuyển” mà
Nguyễn Tu n ph n ánh trong “Vang bóng một thời” nữa. Cuộc sống vốn kh
ng cần khoa trương, đơn gi n cũng đủ đ ay động òng người; và những con
người cần cù ao động kia chính à những viên ngọc sáng mà Nguyễn Tu n đã
phát hiện ra như một chi n c ng trên con đường ên v i T y Bắc.
41
Nhà văn đã tr n trọng và ca ngợi họ trong những trang tuyệt út của mình như
một niềm tự hào của đất nư c.
Thứ hai à người ao động ình dị nhưng tiềm tàng nhiều vẻ đẹp. Trư c h t à
vẻ đẹp ngoại hình. Qua ngòi út của Nguyễn Tu n, họ đã toát ên vẻ khỏe
mạnh, dẻo dai. Có việc x y dựng dất nư c, x y dựng vùng kinh t m i đòi
hỏi ph i có những con người như vậy. Cách tác gi x y dựng
nh n vật được gắn iền v i hoàn c nh đất nư c, gắn iền v i thời kì x y dựng
cuộc sống m i. Ở họ kh ng còn à những n t th kệch, cục mịch mà
mang vẻ đẹp của tự nhiên, tạo hóa. Cách mạng tháng Tám thành c ng đã tạo
nên một ti ng vang n, nó khi n cho tư tưởng và cách nhìn người, nhìn đời của
tác gi cũng có sự thay đổi. Đó à quá trình nhận đường của nhà văn, quá
trình ấy giúp Nguyễn Tu n thay đổi cái nhìn về người ao động. Hãy nhìn ng
ái đò “tay ông lều nghều như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh
ghì lại như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như tiếng nói
trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi lúc nào cũng mong một cái bến
xa xa đó trong sương mù”. Trên cái mênh mang của d i s ng Đà ọt nư c ênh
đênh, giữa p trùng v y thạch trận, nư c x đá, đá x sóng,
sóng xô gió cuồn cuộn gùn ghè ta thấy ng ái đò quắc thư c và con thuyền
sáu tay chèo đang dũng mãnh ăng ăng ư t qua.
Thứ a à những con người có nhiều ph m chất tốt đẹp như dũng c m,
tài trí nhưng ại rất khiêm tốn. Tác gi quan niệm “cuộc sống ở ta là một sự
lớn lên không ngừng”, trái tim Nguyễn Tu n hoà cùng nhịp đập của nh n d n
ao động. Ông nhận thấy giá trị của cuộc sống là sự ao động kh ng chỉ ằng
sức ực cơ ắp của tay ch n mà còn ao động ằng trí óc tạo ra những s n ph m
tinh thần đầy nh n văn. Mặt khác ng c ng nhận và tự hào cái công ao của
những người kh ng àm văn nghệ, nhưng họ cũng góp mồ h i c ng sức của
mình vào c ng cuộc x y dựng đất nư c. Chính sự cần cù sáng tạo
42
cu những anh chị c ng nh n n ng d n Quỳnh Nhai đã àm Nguyễn Tu n rất xúc
động: “Tôi quý mến những con người đang tạm thời lấy tay lấy chân mình ra
mà moi mà cuốc những vỉa than mỡ đang chờ cơ giới kéo lên”.
Nguyễn Tu n đã trao tặng người ái đò ao chi c huy chương anh hùng ao động
trên ngực như một sự i u dương cho tài trí, òng dũng c m và sự khiêm tốn
đáng quý của ng. “Ngực, vú, bả vai người lái đò chống sào
ngược thác hay bầm lên một khoanh củ nâu nó là vết nghiệp của đầu con sào
gửi lại đời đời cho người lái đò Sông Đà”. Vượt ngàn dặm xa x i Nguyễn Tu
n tìm đ n v i các chi n s ở đồn iên phòng T y Trang. Nguyễn Tu n đã
ph i thốt ên rằng: “Chao ôi, hình như từ muôn thuở, biên giới vẫn có một sức
hút đối với tình cảm con người”. Nhà văn vừa đi vừa ngẫm ngh về một
thời xa x i khi mà d n T y Bắc ph i mở đường ên T y Trang ằng, xương
ằng máu của mình đ đánh đổ thực d n Pháp. Trên đường ên đồn T y
Trang vừa đi vừa ị cỏ gianh cứa vào mặt Nguyễn Tu n càng thấm thía cái
c nh đen tối của một thời đã đi qua. Đ n khi gặp các chi n s v i cái mũ
ng có hai quai ịt tai, ng ại thấu hi u những nỗi vất v khó khăn của anh
em nơi đ y. V i một niềm tự hào, òng n phục v ờ v i những con người
ình thường nhưng ại àm được những việc mà kh ng ph i ai cũng àm
được. Nguyễn Tu n đã tạc nên những hình tượng đẹp đ về chi n s đồn iên
phòng T y Trang đang ngày đêm tay m súng, đầu đội mũ sao vàng phóng
tầm mắt ra xa mà canh giữ đất trời tổ quốc Việt Nam. Họ chính à những anh
hùng đẹp nhất trong mắt chúng ta, họ đã góp phần c ng sức của mình vào đ
dựng x y chủ ngh a xã hội Việt Nam. Sự hi sinh cao c của họ cho đất nư c
đã truyền cho chúng ta nhiều xúc c m cũng cố gắng đ àm những việc có ý
ngh a cho đất nư c th n yêu. Đ u chỉ có trèo đèo, vượt gió mà Nguyễn Tu n
còn dầm mưa mà hồ hởi ên Điện Biên thăm “Tỉnh cao su”. Lên đ n n ng
trường Điện Biên mà òng Nguyễn Tu n rất đỗi vui mừng khi được tận mắt
43
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việtMô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việtnataliej4
 
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC nataliej4
 
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...phamhieu56
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐlongvanhien
 
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngChamcham239
 

La actualidad más candente (20)

Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc GiaoLuận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
Luận văn: Nhân vật trong truyện Vũ Trọng Phụng và Ngọc Giao
 
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAYCảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
Cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi Nguyên Ngọ, HAY
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
Cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn Việt Nam (1986 - 2010), HOT
Cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn Việt Nam (1986 - 2010), HOTCảm thức hiện sinh trong truyện ngắn Việt Nam (1986 - 2010), HOT
Cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn Việt Nam (1986 - 2010), HOT
 
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAYDấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết “Một thế giới không có đàn bà”, HAY
 
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đThế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, 9đ
 
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việtMô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích của người việt
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của T...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của T...Luận văn: Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của T...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của T...
 
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC
LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC
 
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...
SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂ...
 
Luận văn: Diễn ngôn về giới nữ của các nhà văn nữ đương đại, HOT
Luận văn: Diễn ngôn về giới nữ của các nhà văn nữ đương đại, HOTLuận văn: Diễn ngôn về giới nữ của các nhà văn nữ đương đại, HOT
Luận văn: Diễn ngôn về giới nữ của các nhà văn nữ đương đại, HOT
 
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyếtLuận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
 
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...
Luận án: Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, HAY - Gửi miễ...
 
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hửLuận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
 
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIXLuận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
Luận văn: Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau XIX
 
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt namLuận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
 
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đLuận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
 
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ...
 
Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chương
 

Similar a Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám

NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfHanaTiti
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Trần Đức Anh
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfngTrang74
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNuioKila
 
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...nataliej4
 
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdf
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdfTư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdf
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdfNuioKila
 
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmXuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmjackjohn45
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNguynHiu415274
 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfNuioKila
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxhiutrn809713
 

Similar a Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám (20)

NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Các Nhân Vật Nam Trong Lục Vân Tiên Đọc Theo Lý Thuyết Giới.
Các Nhân Vật Nam Trong Lục Vân Tiên Đọc Theo Lý Thuyết Giới.Các Nhân Vật Nam Trong Lục Vân Tiên Đọc Theo Lý Thuyết Giới.
Các Nhân Vật Nam Trong Lục Vân Tiên Đọc Theo Lý Thuyết Giới.
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
 
Người lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdfNgười lái đò sông Đà.pdf
Người lái đò sông Đà.pdf
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
 
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...
Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 v...
 
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdf
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdfTư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdf
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 6793110.pdf
 
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmXuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdfKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975.pdf
 
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quêLuận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
Luận văn: Cách nhìn về con người trong tiểu thuyết Người cùng quê
 
Luận văn: Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
Luận văn: Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đạiLuận văn: Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
Luận văn: Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
 
Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đạiThơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần DầnLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
 
minh chau.pdf
minh chau.pdfminh chau.pdf
minh chau.pdf
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
 

Más de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Más de Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877 (20)

Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win HomeBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Bất Động Sản Win Home
 
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa VinamilkBáo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
Báo cáo thực tập Văn hóa doanh nghiệp tại công ty sữa Vinamilk
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
Luận văn văn hóa học ảnh hưởng của truyền thông đối với việc chọn nghề của họ...
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương ĐạiLuận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
Luận văn thạc sĩ văn hóa học Di sản khảo cổ học trong bối cảnh Đương Đại
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt NamLuận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ứng dụng thương mại điện tử trong bán lẻ Việt Nam
 
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyếnLuận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
Luận văn thạc sĩ thương mại điện tử ý định mua sách trực tuyến
 
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ SởLuận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
Luận văn thạc sĩ chính trị học giáo dục Lý Luận Chính Trị Cho Cán Bộ Cấp Cơ Sở
 
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn MớiLuận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
Luận văn Phát triển nông thôn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
 
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang TrạiLuận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Kinh Tế Trang Trại
 
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báoLuận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
Luận văn thạc sĩ ngành xã hội học về người có uy tín trên báo
 
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thịLuận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
Luận văn thạc sĩ xã hội học Giao tiếp trong gia đình đô thị
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafeTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán cafe
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt FastfoodTiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư quán ăn vặt Fastfood
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanhTiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư cửa hàng thức ăn nhanh
 
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn THTiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn TH
 
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPTTiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
Tiểu luận biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của Tập Đoàn FPT
 

Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- NG THH A TH NGU GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà N i - 2020
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- NG THHA TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822903004 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà N i - 2020
  • 3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..........................................................................................................3 1. Lí do chọn đề tài:...........................................................................................3 2. Lịch sử vấn đề: ..............................................................................................4 3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu:...............................................7 4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................8 5. Cấu trúc của Luận văn:..................................................................................8 Chương . S CHU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM M CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNGTHÁNG TÁM...................9 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Tuân ..............................9 1.2. Sự chuy n i n của cái t i..........................................................................13 1.3. Sự chuy n i n về quan niệm th m m .......................................................26 Chương . C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M............36 2.1. Nh n vật người ao động m i...................................................................38 2.2. Nh n vật người chi n s .............................................................................52 2.3. Nh n vật kẻ thù x m ược.........................................................................58 2.3.1. Tên chúa đất Đèo Vân Long..................................................................58 2.3.2. Những tên phi công Mỹ.........................................................................64 Chương . NGH THU T XÂ NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN ...........................................................................................70 3.1. Nghệ thuật miêu t....................................................................................70 3.2. Giọng điệu................................................................................................75 3.3. Ngôn ngữ.................................................................................................82 K T LU N ....................................................................................................91 TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................93 1
  • 4. 2
  • 5. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Nguyễn Tu n à một tài năng n, một ng i sao sáng trên ầu trời văn học d n tộc. Ông à một trong số ít nhà văn đạt được những thành tựu nổi ật trong c hai giai đoạn trư c và sau cách mạng tháng Tám, được nhiều nhà nghiên cứu, phê ình đánh giá cao. Ông được xem như “hòn đá tảng” trong “cái nền còn mới mẻ của văn xuôi tiếng Việt ta”. Trong suốt chặng đường dài hơn năm mươi năm cầm út cùng v i tinh thần ao động nghệ thuật nghiêm túc, ền ỉ và h t mình, Nguyễn Tu n đã khẳng định được một phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa và uyên ác, kh ng th nhầm ẫn v i ất kỳ một nhà văn nào khác được. V i y mươi y năm tuổi đời và hơn năm mươi năm tuổi nghề, Nguyễn Tu n đã đ ại cho văn học hiện đại Việt Nam nói riêng và nền văn học nư c nhà nói chung một sự nghiệp đồ sộ, phong phú, đa dạng trên nhiều th oại như: truyện ngắn, ti u thuy t, phóng sự, tùy út, kịch, phê ình văn học, … Ở mỗi th oại, mỗi tác ph m của ng, chúng ta ại tìm thấy những điều ý thú, những dấu ấn đặc iệt riêng. Ông còn à một tác gi tiêu i u được ựa chọn gi ng dạy trong chương trình phổ th ng và đại học. Trư c Cách mạng Nguyễn Tu n thường có những nh n vật đ àm nổi ật cái "t i" cá nh n của mình, đ đối ập v i cái xã hội trọc, đ tách mình ra khỏi đám chúng nh n tầm thường, tẻ nhạt và kh ng có n nh. Vào những ngày cuối cùng của ch độ thuộc địa Pháp và Nhật, cũng như nhiều nghệ s úc ấy giờ, Nguyễn Tu n rơi vào tình trạng khủng ho ng s u sắc về quan đi m nghệ thuật. Chính Cách mạng Tháng Tám đã giúp Nguyễn Tu n thoát khỏi những tắc trong cuộc sống và trong sáng tác nghệ thuật, đem đ n cho ng một nguồn c m hứng sáng tạo m i. Nguyễn Tu n đã hồi sinh, say mê trong niềm vui n của đất nư c. Nguyễn Tu n đ n v i cách mạng và 3
  • 6. kháng chi n, hăng hái đi thực t , dùng ngòi út đ ca ngợi đất nư c và con người Việt Nam trong chi n đấu và trong ao động s n xuất. N u như nh n vật trung t m trong tác ph m trư c cách mạng à những ng Nghè, ng Cử, ng Tú, những con người tài hoa ất đắc chí, thì giờ đ y, hình tượng chính trong sáng tác của ng à nh n d n ao động và chi n s trên mặt trận vũ trang, những con người ình thường mà v đại: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến và hòa bình (tập I – 1955, tập II – 1956), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),.. đánh dấu những chặng đường m i của Nguyễn Tu n trên con đường nghệ thuật gắn ó v i d n tộc, v i nh n d n và đất nư c. Mặc dù đã có khá nhiều ài vi t và những nhận định khái quát th gi i nh n vật trong sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945. Tuy nhiên đó chỉ à những ài vi t đơn ẻ, chưa thành hệ thống và chưa thực sự chuyên s u nghiên cứu về đề tài. Riêng đối v i n th n từ khi còn học trong trường phổ th ng, t i đã rất yêu thích các tác ph m của Nguyễn Tu n. T i xin ph p góp chút năng ực nhỏ của mình vào việc đi s u tìm hi u, nghiên cứu về th gi i nh n vật của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945 đ àm rõ hơn phong cách một c y đại thụ của văn học hiện đại Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề: Ngay từ khi m i xuất hiện trên văn đàn, Nguyễn Tu n đã à một c y út hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của độc gi cũng như gi i nghiên cứu phê ình. Cho đ n tận h m nay và có th mai sau nữa, tác ph m của Nguyễn Tu n vẫn à niềm say mê khám phá, nguồn c m hứng v tận của các th hệ yêu văn chương. Đã có rất nhiều c ng trình đi s u nghiên cứu về cuộc đời, con người và tác ph m của Nguyễn Tu n trong những thời kỳ ịch sử khác nhau, trong phạm vi uận văn này chúng t i s đi s u vào thời kỳ từ sau Cách 4
  • 7. mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975: Cách mạng tháng Tám thành c ng, Nguyễn Tu n hăng hái nhập cuộc và tham gia kháng chi n, rất nhiều tác ph m được ra đời từ đ y như: Chùa đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, … Giai đoạn này cũng có hàng oạt những ài vi t về Nguyễn Tu n khen có chê có, ài vi t đánh giá về tác ph m có, ài vi t nhận x t về con người cũng có. Qua hồi ức của Nguyễn Vỹ, Nguyễn Tu n hiện ên hóm hỉnh dễ m n v i ài vi t “Nguyễn Tuân gàn hay chú mày gàn”. Còn đối v i Vũ Bằng, nhà văn gọi Nguyễn Tu n à “đứa con nuông của Thiên thần và Ác quỷ”, trong con người Nguyễn cái tài và cái tật u n đồng hành song song, con người đó cũng thật phức tạp v i nhiều mặt của đối ập m u thuẫn. Vi t về Nguyễn Tu n trong giai đoạn này cũng ph i k đ n Trương Chính. Trương Chính quan t m nhiều đ n phong cách Nguyễn Tu n và ng đã có khá nhiều ài vi t phê ình về các sáng tác của Nguyễn Tu n có th k t i như: Tùy bút kháng chiến – tùy bút kháng chiến – hòa bình, đăng trên báo Văn nghệ số 5 (7-5-1957); Đọc sông Đà của Nguyễn Tuân, đăng trên Tạp chí Văn nghệ số 10- 1960, Nguyễn Tuân và Vang bóng một thời (1989), … Qua các tác ph m của Nguyễn Tu n, Trương Chính thấy “hiện lên hình ảnh một con người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng rãi, không bao giờ chịu gò bó vào một khuôn khổ nào nhất định. Con người ấy rất có ý thức về khả năng của mình và luôn khao khát sống được một cuộc đời thật đầy đủ. Nhưng trong xã hội cũ, một người như thế không thể tìm được một chỗ đặt chân. Thành ra, ông phải sống héo hắt, chật hẹp, rồi đâm ra khinh bạc với đời. Mà đã khinh bạc thì không còn căm phẫn sâu sắc được nữa. Khinh bạc là con đường đi đến thoát ly, thoát ly vào một thứ cá nhân chủ nghĩa tột bực”. 5
  • 8. Cách mạng tháng Tám thành c ng có ý ngh a n ao àm thay đổi con người Nguyễn Tu n hư ng ngòi út của ng nhận đường, tin yêu và đi theo cách mạng. Năm 1960, sau chuy n đi thực t T y Bắc, Nguyễn Tu n cho ra đời tập tuỳ út Sông Đà. Tác ph m ra đời thu hút được nhiều sự chú ý quan t m của nhiều nhà nghiên cứu, phê ình. Nguyên Ngọc trong ài Cảm tưởng đọc Sông Đà đăng trên áo Văn học số 113 ngày 23-9-1960, đã khẳng định giá trị đặc sắc của tuỳ út và coi đ y à ư c chuy n m i về đề tài. Nhà văn coi Sông Đà là “một cuốn tiểu thuyết viết theo lối riêng… là tác phẩm về non sông đất nước Tây Bắc. Khi nói cảm tưởng về Sông Đà, trước hết tôi muốn chào mừng ở anh Nguyễn Tuân một cách đứng mới, một vị trí mới”. Nguyễn Đăng Mạnh trong ài Con đường đi đến bút ký chống Mỹ, đăng trên Tạp chí văn học số 8 – 1968 đã khẳng định: “Nhân tố tư tưởng cốt yếu làm nên phần giá trị chân chính của tác phẩm Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng đến nay là tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc”, và những y u tố tinh thần ấy tuy đã i n đổi qua thời gian nhưng “vẫn giữ lại ít nhiều màu sắc riêng của nó, có mầm mống từ trước Cách mạng”. Vì dù sao đi chăng nữa, các sáng tác của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng có thoát y vào con đường nào thì ở mỗi con đường đó vẫn còn ánh sáng của một trái tim luôn hư ng về quê hương đất nư c. Từ 975 đến nay: Số ượng những ài vi t nghiên cứu về Nguyễn Tu n thật phong phú đa dạng kh ng chỉ có những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu trong nư c mà còn có c những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu nư c ngoài có th k đ n như: Vương Trí Nhàn với “Nguyễn Tuân, huyền thoại một thời” (1994), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Hà Văn Đức v i “Nguyễn Tuân – một bậc thầy về ngôn ngữ” (1991), “Nguyễn Tuân về cái đẹp” (1994), “Nguyễn Tuân và quá trình nhận đường trong văn học của ông”… 6
  • 9. Trên cơ sở k thừa và ti p thu c ng trình nghiên cứu của những người đi trư c, t i s cố gắng tìm hi u chuyên s u hơn về th gi i nh n vật trong sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám. Luận văn hi vọng s góp thêm những n t m i mẻ và àm phong phú hơn những đặc sắc trong sáng tác sau Cách mạng của nhà văn. 3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu: 3.1. Đối tượng: Trong uận văn này, chúng t i nghiên cứu tập trung vào một số ki u nh n vật được tác gi khắc họa trong các sáng tác tiêu i u sau Cách mạng tháng Tám theo đó àm nổi ật những đặc sắc về nghệ thuật th hiện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Cầm út từ những năm đ i mươi của cuộc đời và vẫn miệt mài ao động nghệ thuật cho đ n những năm cuối đời, Nguyễn Tu n đã đ ại một di s n văn học đồ sộ v i hàng trăm tác ph m n nhỏ trên nhiều th oại và cũng phong phú về đề tài sáng tác. Chúng t i kh o sát các tác ph m sau Cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tu n nhưng trong khu n khổ của một uận văn thạc s , chúng t i xin tập trung đi s u vào một số tác ph m chính đó à: Tùy bút kháng chiến, Sông Đà , Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… đ qua đó àm nổi ật đặc sắc về nội dung và nghệ thuật th gi i nh n vật của nhà văn. 3.3. Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hi u và khắc họa hình tượng nh n vật của Nguyễn Tu n sau Cách mạng. Từ đó có cái nhìn ao quát và toàn diện hơn về sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng về cuộc đời và con người của ng, góp phần khẳng định ại một phong cách độc đáo mang tên Nguyễn Tuân. 7
  • 10. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đ uận văn được thực hiện trọn vẹn, chúng t i sử dụng các phương pháp sau:  Phương pháp ịch sử - xã hội.   Phương pháp hệ thống.   Phương pháp so sánh, đối chi u.   Phương pháp oại hình.   Phương pháp ph n tích, tổng hợp.  5. Cấu trúc của Luận văn: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, uận văn của chúng t i ao gồm có 3 chương cụ th v i các nội dung như sau: Chương . S chuy n iến về cái t i và quan niệm thẩm m của Nguy n Tu n sau Cách mạng Tháng Tám. Chương . Các loại hình nh n vật tiêu i u trong sáng tác của Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám. Chương . Nghệ thuật y d ng nh n vật trong sáng tác của Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám. 8
  • 11. NỘI UNG Chương 1. S CHU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM M CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNGTHÁNG TÁM 1.1. Cu c đời và s nghiệp văn chương của Nguy n Tuân Nguyễn Tu n sinh ngày 10 tháng 7 năm 1919, tại phố Hàng Bạc, Hà Nội. Quê ng ở àng Mọc, tức Nh n Mục, nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội. Th n sinh ng à cụ Nguyễn An Lan, đỗ tú tài khoa thi Hán học cuối cùng, thường gọi à cụ Tú H i Văn, một nhà nho oại tài hoa, suốt đời m mối ất đắc chí trong c nh đi àm một viên chức nhỏ ở tòa sứ các tỉnh dư i thời Pháp thuộc. Cụ Tú H i Văn đã có nhiều nh hưởng đ n tư tưởng và phong cách Nguyễn Tu n. Là người Hà Nội nhưng Nguyễn Tu n từ thuở nhỏ đã sống nhiều năm ở các tỉnh miền Trung, nơi cha mình àm việc như Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Hu , Hà T nh và u nhất à ở Thanh Hóa. Ông n ên trong m i trường gia đình nhà nho, viên chức nghèo, v i những nề n p sinh hoạt và phong cách văn hóa cổ truyền đã ắt đầu tàn và i n đổi trư c sự x m nhập văn hóa văn minh phương T y thời thuộc Pháp. Ông đi học ở các trường của nhà nư c thuộc địa, ng học đ n ậc trung học ở thành phố Nam Định. Năm 1929, ng tham gia một cuộc ãi khóa ph n đối mấy giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam và ị đuổi học. Sau đó, ng trốn sang Thái Lan nhưng rồi ị ắt ở Băng Cốc và gi i về giam tại nhà ao Thanh Hóa năm 1930. Ở tù ra, Nguyễn Tu n ư c vào nghề àm áo và vi t văn. Ông vừa soạn những n tin ngắn cho tờ Trung Bắc t n văn, vừa gửi đăng một số ài thơ, truyện ngắn, út kí trên các áo Đ ng T y, An Nam tạp chí, Ti u thuy t thứ y v i các út danh như Ngột L i Quật, Thanh Hà, Tuân, Nguyễn Tu n, An Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc,.. Ông ắt đầu sống v i ngòi út từ năm 1937, 9
  • 12. được ạn đọc chú ý ởi tập Một chuyến đi đăng áo năm 1938. Ông ắt đầu nổi ti ng v i tập truyện ngắn Vang bóng một thời đăng áo năm 1939, xuất n thành sách năm 1940. Tập truyện ngắn này v i nội dung và phong cách độc đáo, v i giọng văn tài hoa đặt Nguyễn Tu n vào một vị trí nổi ật trên văn đàn c ng khai ấy giờ, có phong cách riêng kh ng ẫn ộn v i nhà văn nào khác. Hoạt động nghệ thuật của Nguyễn Tu n có nhiều mặt. Ngoài vi t văn, ng còn say mê v i hoạt động nghệ thuật điện nh s n khấu. Ông à một trong những diễn viên điện nh đầu tiên của nư c ta. Năm 1938, ng đã theo ạn sang Hồng K ng đóng phim Cánh đồng ma và nh n chuy n đi này ng đã vi t tập du ký Một chuyến đi. Ông cũng đã đóng nhiều vai chính trong nhiều vở kịch diễn ở Hà Nội và vài thành phố khác những năm 1942 – 1943, trong đó có vai chính của vở kịch Kim Tiền nổi ti ng của Vi Huyền Đắc. Chi n tranh th gi i ần thứ hai ùng nổ năm 1939, thực d n Pháp và triều đình Hu tăng cường chính sách óc ột và đàn áp khủng ố hơn trư c. Các chi n s cách mạng, những người d n yêu nư c ị ắt tù đày, ch m gi t khắp nơi. Nhà văn Nguyễn Tu n ị thực d n Pháp x p vào oại “Thành tích ất h o”, ị ắt ại ần thứ hai ở Hà Nội năm 1941 và đưa đi tập trung tại Vụ B n, Ninh Bình hơn một năm trời. Ở trại tập trung về, Nguyễn Tu n ti p tục hoạt động văn học, ng cho xuất n các tập Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Thiếu quê hương (1943), Tùy bút I, Tùy bút II (1943), Tóc chị Hoài (1943), tập truyện Nguyễn (1945). Những tác ph m thời gian này ộc ộ rõ rệt những căn ệnh tư tưởng và nghệ thuật cố hữu của Nguyễn Tu n như ệnh duy mỹ, chủ ngh a vị nghệ thuật, chủ ngh a xê dịch, thái độ sống phóng túng, trụy ạc, chủ ngh a cá nh n cực đoan, v trách nhiệm. Chính Nguyễn Tu n trong bài Vô đề 1945 (sau này đổi là Lột xác) cũng đã nói đ n ý định tự tử trong những ngày đầu xu n 1945 úc thành phố Hà Nội đầy óng người ăn xin và ch t đói, úc c miền Bắc đang có 10
  • 13. hai triệu người ch t đói do tội ác của ọn Pháp, Nhật g y ra. Nhưng may thay, phong trào Việt Minh an rộng và Cách mạng tháng Tám đã ùng nổ kịp thời cứu v t toàn d n tộc và các văn nghệ s đang tắc, trong đó có Nguyễn Tuân. Nguyễn Tu n đã từ ỏ ý định tự tự mà say sưa nhìn ngắm cuộc sống m i đang đ n v i toàn d n tộc, ng tìm thấy một nh n sinh quan m i mẻ, ng quy t chí tự ột xác đ đi vào cuộc sống m i trong cách mạng. Năm 1946, ng nhận ời mời của nhà thơ Tố Hữu tham gia vào đoàn sáng tác văn nghệ đi vào mặt trận Nam Trung Bộ đang chi n đấu chống Thực d n Pháp trở ại x m ược nư c ta. Đấy à chuy n đi đầu tiên của ng trong một cuộc đời m i, cuộc đời cách mạng, àm quen v i những năm tháng gian khổ nhưng hào hùng của qu n và d n Nam Trung Bộ đánh giặc. Kháng chi n toàn quốc ùng nổ, Nguyễn Tu n tham gia đoàn văn hóa kháng chi n àm kịch ở thị xã Vinh, thị xã Thanh Hóa đ tuyên truyền kháng chi n. Năm 1948, ng ên đường ra Việt Bắc dự đại hội văn hóa và hội nghị văn nghệ Việt Nam. Hội nghị đã ầu ng àm Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam. Từ đấy, ng đã cùng nhiều văn nghệ s khác ăn ộn trên các nẻo đường kháng chi n, sống cùng các đơn vị ộ đội, các đoàn d n c ng, tham dự các chi n dịch ịch sử, chia sẻ mọi nỗi vui uồn của d n tộc trong cuộc kháng chi n thần thánh. Năm 1950, Nguyễn Tu n gia nhập Đ ng cộng s n Đ ng Dương tại chi ộ Hội văn nghệ Việt Nam. Năm 1952, ng vào c ng tác tại vùng địch hậu Bắc Ninh. Năm 1953, ng tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t . Trong mọi chuy n đi, mọi chuy n c ng tác, ng vẫn kh ng ngừng sáng tác phục vụ kháng chi n. Những tập tùy út Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950) đánh dấu quá trình “ ột xác” của Nguyễn Tu n về mặt tư tưởng nghệ thuật trong những năm kháng chi n chống Pháp. Sau ngày hòa ình ập ại 1954, đất nư c tạm thời ị chia cắt hai miền, Nguyễn Tu n rất nhạy c m v i vấn đề đấu tranh thống nhất nư c nhà. Ông đã 11
  • 14. sát cánh v i nh n d n V nh Linh ngay từ những ngày m i ắt đầu cắm mốc gi i tuy n ở v tuy n 17, cho đ n hàng chục năm ti p theo, ng vẫn ti p tục đi về vùng gi i tuy n này, sát cánh v i nh n d n V nh Linh trong các hầm, địa đạo đ đánh tr máy ay Mỹ phá hoại miền Bắc và đ chi viện cho đồng chí, đồng ào miền Nam đánh Mỹ ên kia gi i tuy n. Những ài vi t của ng về khu V nh Linh sau đã in thành tập Sông Tuyến nói ên tấm òng của Nguyễn Tuân day dứt yêu thương miền Nam không nguôi. Vừa ám sát khu tuy n V nh Linh ở phía Nam, nhà văn Nguyễn Tu n còn ám sát một vùng đất khác của Tổ quốc ta ở phía Bắc, đó à vùng núi rừng T y Bắc. Ông đã đi khắp các tỉnh iên gi i phía Bắc, xu i ngược trên s ng Đà và dọc hai ờ s ng, ặn ội hàng tháng trời giữa núi rừng s ng suối hi m trở v i những người chi n s mở đường, v i những người thăm dò địa chất, v i những chi n s iên phòng. Tập tùy út Sông Đà ra đời năm 1960 à k t qu của những chuy n đi T y Bắc của Nguyễn Tu n, được đánh giá à tập tùy út rất thành c ng, chứng tỏ độ chín về tư tưởng và nghệ thuật của Nguyễn Tu n theo út pháp hiện thực xã hội chủ ngh a. Từ 1964 trở đi, đ quốc Mỹ trực ti p đánh phá miền Bắc ằng kh ng qu n, ngòi út của Nguyễn Tu n ại ch a thẳng vào kẻ địch à ọn giặc ái Mỹ. Thời gian giặc Mỹ n m om B52 mười hai ngày đêm ở Hà Nội. Nguyễn Tu n vẫn kh ng rời trận địa Hà Nội. Những ài này được tập hợp ại trong tùy út Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), được ạn đọc yêu thích vì tính chi n đấu, sắc s o của ngòi út Nguyễn Tu n. Từ ngày đất nư c thống nhất, tuy đã cao tuổi ng vẫn hăng say đi những chuy n đi suốt từ Bắc vào Nam và ng vẫn ti p tục sáng tác đ ca ngợi những đổi thay của đất nư c khắp hai miền đi ên chủ ngh a xã hội. Sau hơn 50 năm trời hoạt động nghệ thuật nghiêm túc, đi và vi t kh ng mệt mỏi, nhà văn Nguyễn Tu n đã mất ngày 28 tháng 7 năm 1987 sau một 12
  • 15. cơn đau tim đột ngột tại ệnh viện ở Hà Nội, thọ 77 tuổi. Ông đã đ ại cho nền văn học Việt Nam hiện đại một di s n h t sức quý hóa v i hơn hai chục tác ph m văn xu i v i một út pháp tài hoa và phong cách nghệ thuật độc đáo “phong cách Nguyễn Tu n” kh ng th ẫn v i ất kỳ nhà văn nào khác. 1.2. S chuy n iến của cái t i Đầu tiên, chúng ta cần ph i thấy rằng Nguyễn Tu n à một nhà văn thuộc trào ưu ãng mạn. Chủ ngh a ãng mạn phát tri n ở Pháp, từ những năm 30 – 40 của th kỷ XIX. Sau đó, cơn gió ấy thổi vào xã hội Việt Nam ở uổi giao thời những năm đầu th kỷ trư c (XX). Chủ ngh a ãng mạn đã hình thành vào kho ng năm 1932 v i Tự ực văn đoàn và phong trào Thơ m i. Nguyễn Tu n à nhà văn xu i ãng mạn tiêu i u của thời kì 1940 – 1945. Như chúng ta đã i t, n chất của trào ưu ãng mạn à cất ên ti ng nói của cái t i cá nh n giàu c m xúc; ức ối ngột ngạt, ất hòa v i thực tại và muốn thoát y khỏi thực tại đó ằng mộng tưởng hoặc chìm đắm, đi s u vào th gi i nội t m cá nh n. Nguyễn Tu n à nhà văn t n thờ chủ ngh a ãng mạn, cho nên sáng tác của ng – dẫu à ở th oại tùy út – trư c h t vẫn là nơi đ ộc ộ cái t i tự do, phóng túng, muốn được khẳng định n ngã. Nhưng dường như ng còn đi xa hơn, vượt xa hơn cái “quỹ đạo” chung ấy đ cho cái “t i” của mình trở nên ất trị, “phóng đại và nổi oạn”. N u ai đã từng đọc kỹ, đọc s u những tác ph m của Nguyễn Tu n, hẳn chưa quên được ời tuyên ố của nhà văn này: “…Không giống ai và không cho ai bắt chước được mình, chết là mang cả cái bản chính đi chứ không phải để lại một bản sao nguyên cảo nào” (Quê hương). Chính vì th cho nên, đối v i những người ình thường ở xung quanh, “Nguyễn là một cái bướu nhọn, nếu chưa hẳn là một cái đinh, một cái gai chướng mắt” (Nguyễn). 13
  • 16. Bởi tính chất kiêu kỳ, tự phụ này mà trư c cách mạng, khi đề cập đ n phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tu n, người ta hay nói đ n chữ ng ng. Ng ng chính à cái khinh đời, ngạo đời, muốn tỏ ra ập dị, khác người… dựa trên tài hoa, sự uyên ác và nh n cách hơn đời của mình. Nguyễn Tu n thực sự đã chơi ng ng một cách cực đoan. Mọi sở thích, quan niệm đều được đ y ên đ n tận cùng đầu mút ên kia của nó; từ trong sinh hoạt đời thường – đ n sự th hiện trong sáng tác. Phong cách chơi ng ng một cách cực đoan ấy, độc gi hoàn toàn có th tìm thấy trong ch n dung của nh n vật Nguyễn. Cực đoan ở đ y được hi u à hoặc à ng về phương diện này, hoặc ng về phương diện khác; chứ kh ng chấp nhận cái trung gian, cái “mờ mờ”, “nhạt nhạt”, “xam xám” ở giữa. Cũng giống như thái độ của nh n vật Nguyễn “chốc buồn đấy rồi lại vui đất, ngủ lúc đứng ăn lúc nằm, đi tản bộ trong cơn mưa rào; khi không giữa tiệc thọ vui lại khóc rống lên vì thương nhớ một người bạn đã khuất bóng tự bao giờ và toàn lôi ra những chuyện xe đòn, mù mẩn, áo trám giữa một tiệc cưới mà thực khách toàn mặc áo gấm trầm” (Nguyễn). Nguyễn Tu n là th ! Trong đời sống cũng như trong nghệ thuật, ng u n u n sống khác người – n u kh ng muốn nói à khá “ương ngạnh” và có phần trái khoáy. Kh ng còn nghi ngờ gì nữa, th oại tùy út v i đặc trưng của nó đã cho ph p tác gi tha hồ ộc ộ cái t i, phóng to cái t i của mình như vốn có và muốn có. Bởi vậy, trong hệ thống tùy út của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng tháng Tám, chúng ta thấy hiện ên hàng oạt các nh n vật: Bạch và Sương (Thiếu quê hương), Hoàng, Nguyễn (Nhà Nguyễn), Vi Bạch, Th ng Phu (Chiếc lư đồng mắt cua)… đều mang dấu ấn tác gi đậm n t. Dù họ khác nhau trong cử chỉ, trong ngoại hình, ời nói, hành động… thì vẫn à sự hội tụ ch n dung tự họa của một con người: vừa ập dị, vừa phá phách, vừa cực đoan. 14
  • 17. Bên cạnh một Nguyễn Tu n v i cái t i vừa phá phách, vừa ập dị, vừa cực đoan; chúng ta thấy trư c cách mạng còn à một cái t i Nguyễn Tu n ưa giang hồ, xê dịch. Cái sự đi của Nguyễn Tu n được đ y ên đ n mức mà người ta gọi nó à chủ ngh a xê dịch – giang hồ. Thực ra, đ y à một chủ đề phổ i n trong văn học ãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Vì đó là một trong những cách đ thoát y khỏi hiện tại tù túng, tối tăm và phong . Tuy nhiên, ở Nguyễn Tu n, nó đậm n t, tỏa sáng, được n ng ên thành hẳn một tri t ý sống: “đòi cho được đi à một cứu cánh”; đi à “hình thức tốt đẹp nhất của sự thoát y”; “đi đ thay đổi thực đơn cho giác quan”; “đi m i gợi được ý ngh a của đời sống đích đáng”, “đi à hạnh phúc”… V i tri t ý sống này, Nguyễn Tu n đã đ ại nhiều tùy út sắc s o, độc đáo, đọc ên thấy ngay cái n ngã người vi t, ví như: Thèm đi, Lại đi nữa, Cửa Đại, Chiếc va – ly, Những ngày ở Thanh Hóa, Một lần đi thăm nhau… (được tập hợp trong Tùy bút I, Tùy bút II); Thiếu quê hương, Một chuyến đi… Hãy ắt đầu những chuy n xê dịch của Nguyễn Tu n từ thiên tùy út Chiếc va – ly mới. Ở đ y, ta thấy hiện ên ch n dung chàng Nguyễn v i khát khao cháy ỏng à được ang thang, phiêu ạt, ngao du trên khắp các chốn quê hương đất nư c mình. Ở tác ph m này, tác gi đứng ng i thứ nhất, xưng “t i” đ ày tỏ những suy ngh , những t m tư, những xúc c m còn ắng s u, còn u n khúc, còn n náu trong tận đáy òng mình. Qua đó, nh n vật t i có một mong muốn duy nhất à “được đi đ vi t” – Vì “chỉ có cuộc đời rộng rãi, chỉ có trường đời v thường định m i dạy cho người ta i t được những c u đẹp đ ”. Ph i vậy chăng mà đối v i Nguyễn Tu n, chi c va – y kia ph i nhuốm màu ụi ặm của chất ãng tử phong trần, của kẻ n a phơi mình nơi đường trường nắng gió… thì đó m i à cái va – ly đẹp? Dễ hi u tại sao, Nguyễn 15
  • 18. Tu n ày tỏ suy ngh của mình: “Cái va – y đẹp nhất ở đời này vẫn à cái va – y chứa toàn n th o của những năm, tháng đi àm việc thui thủi ở phương xa trở về”. V i phương ch m, v i tri t ý sống như vậy, cho nên nh n vật Nguyễn – cái “t i” tác gi trong Chiếc va – ly mới đã àm một cuộc hành trình dài vươn tầm mắt t i những ch n trời m i ạ, những kho ng không gian mênh m ng rộng n đ tìm những c m giác m i, những c m giác ất thình ình và kh ng chờ đợi. Nguyễn Tuân cứ đi, đi mãi, đi hoài – đi “đ tìm nh n oại, đ tìm mình trong nh n oại, đ thấy nh n oại trong mình”. Đó m i à mục đích của kẻ giang hồ. Rồi cứ th , cái anh chàng Nguyễn được ý tưởng hóa ấy của văn học ãng mạn, cứ đi mãi đ n những vùng trời thăm thẳm, những miền quê hương gợi c m, đẹp đ , mênh mang đ nhấm nháp những c m giác m i ạ: “Đó à một cái đẹp thoát y của một kẻ giang hồ ữ thứ đã trư c ạ cuộc đời mình vào địa dư của Trái Đất”. Bởi vậy nên, dấu ấn ấy, những ư c ch n ấy cứ hằn ên, in dấu v t đậm n t trên các trang tùy út Nguyễn Tu n trư c Cách mạng… Tuy nhiên, ph i đ n tác ph m Thiếu quê hương, chủ ngh a xê dịch của Nguyễn Tu n m i được th hiện tập trung và nhất quán. Nh n vật chính trong tùy út này à Bạch, một t m hồn phiêu ưu ộng gió, một c m giác thèm muốn và khao khát đ n cháy ỏng đi được, chủ trương đi kh ng cần mục đích. B n th n sự đi đã à cứu cánh: “người ta i t, người ta chống gậy ên đường đ àm gì. Người ta đi đ vui vẻ àm việc mỗi khi ph i ngừng ch n cắm ều trại, đốt ửa trên một kho ng đất nào”. Những t m sự trên của Bạch thấy toát ên trong anh một c m giác “thèm đi” đ n tột độ, coi đó như một “cái thú ở đời”. Càng đi, càng mở rộng t m hồn, càng thấy thích thú và khoái ạc. đ i khi, vẫn à con người ấy – khung c nh ấy – rất đỗi 16
  • 19. quen thuộc th i: “Nhưng c nh ấy, đời anh còn đi, anh còn được thấy nó hùng v tráng ệ gấp ội”. Thật à v số những c m giác. Bởi theo Bạch: “Cuộc sống đầy những ất thình ình nguy nga chưa phụ người ta ao giờ, n u người ta i t tận tụy xê dịch và tìm sống của mình trong cái thú àm người giang hồ”. V i Bạch, “hình nh một n nư c, một s n ga, một ti ng còi tàu, một người ạn ra đi, thậm chí c mùi của khói than đá chợt tho ng đ n cũng đã khơi ên nỗi nh , nỗi khát khao được đi của chàng” [13, 113]. Cho nên, trong tùy bút của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng, xuất hiện v i tần số cao những hình nh: con đường, n tàu, s n ga,… Chúng cứ ặp đi ặp ại nhiều ần trên trang văn của Nguyễn Tu n, trở thành những m tip mang tính i u tượng cao, th hiện những khát vọng được đi và thèm đi trong n p c m, n p ngh của nhà văn. Những hình nh cũng s được ặp ại ở tùy út của Nguyễn Tu n sau Cách mạng, nhưng mang hơi thở m i, sức sống m i của thời đại m i. Vậy nên nhìn nhận như th nào về cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Tu n trư c cách mạng qua hàng oạt những tác ph m của ng? Thực chất, người đọc nhận ra trong óng cái “t i” Nguyễn Tu n có mang đậm màu sắc của chủ ngh a ãng mạn đương thời. N u nhìn ại các thi nh n thuộc phong trào Thơ m i, chúng ta s thấy rõ hơn điều này. Họ đều à con người có mối ất hòa v i thực tại, ằng cách này hay cách khác đều cố gắng thoát khỏi thực tại đó theo cách của riêng mình. Th Lữ nu i giấc mộng thoát ên tiên; Huy Cận chìm vào quá khứ hoặc cõi v tận của trăng sao – vũ trụ; Vũ Đình Liên ại hoài cổ v i “Mỗi năm hoa đào nở, ại thấy ng đồ già”; Ch Lan Viên chìm đắm trong th gi i Chiêm Thành xưa hoang ph , đổ nát… V i một dòng ch y, một suối nguồn c m hứng, một quỹ đạo chung như vậy – thì Nguyễn Tu n – gương mặt sáng giá và tiêu i u của chủ ngh a ãng mạn sao có th thoát ra khỏi những t m trạng u uất, tù túng đương thời? Chỉ có điều, ở 17
  • 20. nhà văn này, nó được đ y ên đ n mức cực đoan của chủ ngh a duy mỹ, coi trọng cái đẹp “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Bởi đó, trong suốt hành trình dài trên con đường tìm ki m và th hiện con người cá nh n, Nguyễn Tu n u n đặt “cái tôi” ấy trên h t th y mọi thứ ở đời. Đó à cái “t i” cực đoan, phá phách, ng ng cuồng, cái “tôi” giang hồ ạc phách. Cái “tôi” của kẻ “tài tử mắc ệnh mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái đẹp và nhấm nháp những c m giác m i ạ” [14, 537]. Trong hoàn c nh xã hội ta những năm Đại chi n th gi i ần thứ II, “cái t i” đã i u hiện một thái độ ất hòa v i hoàn c nh, một “cái t i” chống tr ại xã hội “ối a a phèng” – dù đó à một thái độ ph n ứng mang màu sắc cực đoan, v chính phủ. Song tạm ỏ qua những ý do đó, mà nhìn xuyên thời gian, ở ên kia của vấn đề - đ nhận ại những “di s n ị mất giá” – và đánh giá khách quan hơn, c ng ằng hơn cho nhà văn tài hoa này – cánh hạc vàng “nhất khứ ất phục ph n” của văn học Việt Nam hiện đại, thì chúng ta thấy rằng phía sau những trang vi t của ng vẫn n chứa một t m sự yêu nư c thầm kín, một tinh thần d n tộc thẳm s u. Tinh thần ấy, t m sự ấy được nhà văn gửi gắm qua những trang vi t về c nh trí thiên nhiên trên khắp mọi miền quê hương – nơi ng đặt ch n đ n. Và c thái độ c m th ng v i những ki p người ầm than cơ cực nơi Cửa Đại. Đ y chính à nh n tố quan trọng dẫn đ n sự chuy n i n của cái t i Nguyễn Tu n sau Cách mạng. Tất nhiên, quá trình chuy n i n ấy diễn ra h t sức phức tạp và đầy đau khổ. Cách mạng tháng Tám thành c ng đã mang ại nhiều sự thay đổi m i. N u trư c kia, vào những năm tháng đầu tiên của th kỷ XX, chúng ta từng đươc chứng ki n sự “thay da đổi thịt” của c một nền văn học d n tộc trư c sự “c ng phá” dữ dội của uồng gió mạnh từ trời Âu thổi t i; thì giờ đ y, 18
  • 21. trong gia đoạn này, chúng ta ại một ần nữa thấy được sự chuy n mình n ao của văn học – khi ịch sử nư c nhà chuy n sang trang sử m i. Đó à cuộc Cách mạng tháng Tám thành c ng và người Việt Nam từ th n phận n ệ sau tám mươi năm ti n ên àm chủ đất nư c độc ập. Cách mạng tháng Tám à một cột mốc quan trọng kh ng chỉ v i ịch sử - xã hội đất nư c, mà nó còn in đậm dấu ấn v i nền văn học Việt Nam thời hiện đại. Nhà văn Nguyễn Đình Thi từng ày tỏ niềm h n hoan và tự hào, xúc động: “Cách mạng tháng Tám như một ưỡi cày khổng ồ đào x i m nh đất Việt Nam đau thương đ gieo sự sống trở ại trên những uống đất đẫm máu và nư c mắt”. Cũng chính ng từng thay mặt c th hệ nhà văn s khẳng định tuổi tên trong kháng chi n trường kỳ, vi t nên một quy t t m thư ất hủ vào cái thời khắc thật thiêng iêng và v cùng đáng nh : “vài giờ nữa, năm dân chủ cộng hòa thứ tư rồi. Đêm nay yên tĩnh. Nhưng ngay bên kia sông Cái, các anh bộ đội mặt vàng sốt rét, đang lội bùn quần nhau với chúng nó ở những nơi thăm thẳm tên là Thu Cúc, Nghĩa Lộ, Đồn Vàng, Tú Lệ,…” (Nhận đường). Nguyễn Tu n, cũng như Nam Cao, Xu n Diệu, Kim L n và i t ao nhà văn ưu tú, ch n chính khác nữa của chúng ta, ở “Cái uổi an đầu d n quốc ấy” đã hăm hở nhập cuộc, dấn th n vào khói ửa a nghìn ngày mà không hề mặc c , kh ng hề “c n đo”. Ấy th nhưng, nói cho chính xác thì quá trình phục sinh – sống ại của họ giữa òng d n tộc, ít khi xu i gió thuận uồm; thậm chí v cùng phức tạp. Bởi phần n các nhà văn tên tuổi, có tài năng và cá tính của ta đều thành danh trư c Cách mạng tháng Tám - phong cách, tư tưởng, quan đi m nghệ thuật, ý tưởng th m mỹ mà họ x y dựng đều khá ổn định. Tuy cá nh n và d n tộc đã gặp nhau trên chi n trường, song quá trình đ mỗi nhà văn à một con người m i, tiêu i u cho thời đại thì thật 19
  • 22. chẳng dễ dàng. Xu n Diệu “nhanh tay” vi t hai thi ph m: Ngọn quốc kỳ, Hội nghị non sông, nhưng nhìn nhận c ng ằng thì nó chưa xứng đáng v i tên tuổi người cầm út. N u đ ý kỹ, nhận thức ại giai đoạn này, chúng ta s thấy khá nhiều văn nh n thi sỹ “im hơi ặng ti ng” vì họ chưa th chuy n mình; số khác vi t ra rất thường, rất nhạt. Cũng ph i th i, đời sống xã hội hay kh ng gian nghệ thuật hiện tại kh ng th à àng quê yên có giậu mồng tơi; càng kh ng có chỗ dành cho kho ng trời riêng của trăng – hồn – máu, rồi cõi tiên mơ màng, rừng thu xào xạc, đêm ma Hời sờ soạng, con đường nho nhỏ ngất ng y hương tình… Kh ng ph i ngẫu nhiên c một th hệ các nhà văn, nhà thơ nổi danh thời tiền chi n đang ph i vật ộn v i quá trình chi n thắng n th n, những mong tìm ra con đường đi m i. Hình như, họ vẫn chờ mong, vẫn đợi gi y phút cách mạng ùng nổ, nhưng sao nó đ n nhanh và ất ngờ quá – đ n độ họ chưa kịp chuy n i n cùng thời đại m i. Quá trình chuy n i n từ cái “t i” đ n cái “ta”; “từ ch n trời của một người đ n ch n trời của tất c ” nói chung đều diễn ra h t sức khó khăn đối v i các nhà văn ãng mạn đi theo cách mạng. V i nhà văn Nguyễn Tu n, quá trình sám hối, hồi sinh, ột xác, tuy thời gia có ngắn hơn, nhưng hẳn là không kém phần quy t iệt. Chúng ta kh ng th đ m xu à có ao nhiêu ần, Nguyễn đã tự đưa ra những kh u hiệu nhằm tiêu diệt cái con người cá nh n khệnh khạng của mình đi; nhưng đó thực à một “cuộc cách mạng kh ng triệt đ ” trong c tư tưởng, t m hồn ẫn ối vi t. Bởi , xưa nay vẫn th , những thiên tài, tên tuổi tầm cỡ về văn chương ao giờ cũng mang trong mình “một khối m u thuẫn n”. Tự n th n họ u n ăn khoăn, day dứt – khó tìm được một ối ra, đường đi “kh ng mất mát”. Đương thời v i các ng, T Hanh ph i mượn t i ti ng gà gáy nọ đ chính thức “giã iệt” ngày hôm qua: Sang bờ tư tưởng ta lìa ta/ Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà. 20
  • 23. Qu thực, đang à một nhà “duy m chủ ngh a”, sống chìm đắm v i th gi i của những “ngày xưa vang óng” – nơi đó, có những ng Tú, cụ đồ và i t ao thú chơi tao nhã, kì thú, kh ng trần tục…; hoặc tự mình cuốn theo n năng: àm gì, đi đ u tùy thích – theo ki u hiện sinh “toàn phần” – thì Nguyễn Tu n àm sao nhập cuộc nhanh v i một đời sống m i hãy còn ngổn ngang, chưa trọn vẹn, và nhất à nó đòi hỏi mỗi con người ph i có trách nhiệm và ổn phận v i cộng đồng? Một th gi i từng ất tử trong văn Nam Cao, đầy đủ những con người nh ch nhác, quê mùa, “ngố và nhặng xị”, nhưng hăng hái àm cách mạng… qu à khó hình dung n u ọt vào “mắt xanh” của Nguyễn. Song có th nói, ở thời kháng chi n hay ất kì giai đoạn nào khác, một ng đường đều dẫn t i cách ựa chọn vị d n tộc. Làm sao một con người yêu quê hương tha thi t, từng x y dựng một nhà o tàng văn hóa cổ truyền d n tộc ằng ng n ngữ (qua Vang bóng một thời) ại có th thờ ơ v i ối đi dẫn t i tương ai, tiền đồ đất nư c? Cho nên, dẫu khó khăn thiên nan vạn nan, vất v hơn ất cứ chuyến đi nào khác Nguyễn từng tr i qua, thì ng vẫn kh ng ạc ối, “ ay theo đường d n tộc đang ay”, trở thành cánh chim kh ng mỏi, người mở đường của văn học cách mạng. Đáng chú ý hơn, trong gian khó, cơ cực mu n vàn, văn ng vẫn sang trọng, ịch ãm – thứ ịch ãm, sang trọng được chưng cất, an tỏa từ một t m hồn n, một trái tim n. Trong dặm dài kháng chi n chín năm, có th nói, ư c ch n nhà văn in dấu trên mọi nẻo đường cách mạng. Sau khi được ầu àm Tổng thư kí Hội văn nghệ kháng chi n (năm 1948), thì từ đó trở đi, Nguyễn Tu n tự x p mình vào hàng ngũ cách mạng và kháng chi n. Ông ên Việt Bắc, khi ở khu Bốn, úc ại ở khu Ba; năm 1952, ng vào c ng tác trong vùng địch ở Bắc Ninh; năm 1953, tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t … Ph i nói rằng, “Nguyễn Tu n đã có những chuy n đi kh ng th nào quên”. Và nhờ những 21
  • 24. chuy n đi ấy, mà “Nguyễn Tu n kh ng ngừng kh ng mỏi, u n u n có những tùy út m i, vẫn v i phong cách kh ng th ẫn của ng nhưng nay hào hứng, c m xúc, vui uồn m i trong những c nh sống u n thay đổi nhiều thử thách giữa thiên nhiên đẹp hùng v và kì ạ của đất nư c” [48, 506]. N u như trong Chùa Đàn hai con người m i – cũ của nhà văn “cặp kè” ên nhau có phần gượng gạo – chưa ăn nhập trong một vai diễn hoàn h o trên s n khấu ng n từ, ở Lột xác vẫn à những dòng độc thoại nội t m đầy giằng co đ từ ỏ u đài nghệ thuật chỉ t n thờ cái đẹp duy m … thì đ n Ngày tuổi tôi đầy cách mạng – cho dẫu chưa h t những mơ hồ về vận mệnh m i của d n tộc – ta đã c m nhận rõ được niềm vui m i của nhà văn: “Mê say v i ánh sáng trắng vừa gi i phóng, t i đã à một dạ ữ khách kh ng mỏi, quên ngủ của một đêm phong hội m i. Ban ngày n u kh ng đi i u tình thì ra Hàng Đào xem người ta dọn hàng đỏ, đ ng cứ như đi họp chợ tơ. Cờ nh n, cờ nhỏ. Phố Hàng Đào đã mang tên phố Hàng Cờ, đỏ rực một góc trời… Lòng khỏe chưa đủ. Th n hình cũng ph i khỏe nữa. T i iền đi cạo r u. Tình cờ gặp ại anh ạn cũng đi cạo phăng ộ r u quai nón xanh rậm mọi ngày. Chúng t i đã m ấy nhau mà mừng ra nư c mắt như hai con ệnh già đã uống iều thuốc c i tử hoàn sinh”… Và t i Đường vui, Nguyễn thực sự à Nguyễn mà nh n d n và Tổ quốc tr ng chờ. Nguyễn vẫn đi, nhưng kh ng còn những chuy n dài ê thê, v ngh a í, v định thui thủi một mình như trư c; thay vào đó, Nguyễn “mình cưỡi ên mình và trườn qua núi s ng dầm mùi thuốc súng”. Một hành trình qua thống khổ đầy rẫy những ch ng gai, cuối cùng m i kh ng ị chệch hư ng. Dọc đường đi có c d n c ng, ộ đội, cán ộ trên đường c ng tác. Quý hóa i t ao nhiêu cái ng y thơ, nhìn cuộc sống m i v i tất c tình c m nồng nàn! Đường vui chính à niềm h n hoan nhà văn tìm được trên những nẻo ộ hành kháng chi n. Đáng nói hơn nữa, hành trình của Đường vui chủ y u à … hai ch n - Nguyễn ấy àm t m đắc và thích thú vì di chuy n kh ng cần xe cộ cũng à 22
  • 25. một cách “thủ tiêu được một thứ mại n”; “chu nh choáng mùi thơm, đã đầy ánh sáng”. Đ y à ức tranh hiện ên qua n t v tài tình của Nguyễn: “Rừng mai, rừng trúc, chậm ại mà thắm ấy phong quang c nh sắc của quê hương. Chỗ nào à núi đất, rừng nứa, ta nhanh ư c ên, muỗi vắt nhiều ắm đấy. Suối trong mời ta tắm, vò giặt u n quần áo trên những t ng đá tranh thủy mặc Tàu. Rồi vừa đi vừa phơi quần áo trên ung mình, trên đầu mình, ta hãy dành một phút mà mặc niệm những người thợ giặt cũ”. Thật kh ng th tin được! Phía sau những c u chữ, trang văn à c một niềm tin ấm áp, tươi vui, h n hở. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh rất tinh t khi nhận thấy trong tập tùy bút Đường vui có “chất men cách mạng pha ẫn v i rượu giang hồ” [28, 46]. Quy t t m tự đổi m i chính mình, Nguyễn dứt khoát chia tay v i chi u chèo s n đình hay ki u thơ văn thù tạc của một thời xưa cũ, sẵn sàng ti p thu cái m i – ch n thành học hỏi, cầu thị. Vào thời đi m “Ngày tuổi t i đầy cách mạng”, thiên nhiên, cỏ c y, m y khói – trong mắt nhà văn – có một sức hút thật mãnh iệt: “Chưa có thu nào mà m y mù, khói mùa đẹp được như m y khói mùa này. S m cũng như h m, ốn chiều tám hư ng ch n trời Việt Nam nổi ồng ên những hình m y khỏe mạnh và những sắc m y ộng ẫy”. Cũng cần ph i nói thêm à Đường vui ra mắt ạn đọc vào úc kh ng ít văn nghệ s đồng ứa Nguyễn Tu n đi theo Cách mạng vì có sự muốn thay đổi, chán gh t cuộc đời cũ, chứ chưa hẳn à giác ngộ “trăm phần trăm”. Cho nên, một thái độ kiên quy t y khai con người h m qua của chính mình thật đáng ghi nhận: “Ph i ấy h t trí tuệ đ kìm ch thiên tính, thú tính, ph i suy tưởng và nhiều úc cứ ị ịm ngất đi như ai ỏ mình vào một cái hũ n mà ắc mạnh đủ trăm chiều”. C m hứng của Đường vui à c m hứng của ân tình, ân ngh a. Chỉ một ời chào thoáng qua từ người du kích kh ng tên th i, cũng đủ gợi cho nhà văn một i u tượng như gạch nối giữa hiện tại và tương ại, vang hưởng mãi đ n mai sau. Kh ng ph i kh ng có í khi nhận định: thời gian sau 23
  • 26. cách mạng à ư c trung chuy n cần thi t đ nhà văn định vị ại chỗ đứng của mình rồi ti p tục ên đường tìm đ n xứ sở của Ch n – Thiện – M . Và khi tìm được hư ng, thấy ối đi, Nguyễn tha hồ mà tung út khoe màu, tha hồ tìm ki m khai thách “mỏ Đẹp”; thậm chí khai thác khá “thuận ợi” trên c ề rộng ẫn chiều s u – ởi tất c đều phơi ph i, hi n hiện trư c mắt, sống động v cùng! Sau Đường vui một thời gian ngắn, Nguyễn Tu n n duyên ngay v i Tình chiến dịch. Giữa hai văn ph m, à sự ồi đắp nhiều hơn giữa nh n sinh quan, th gi i quan của người nghệ s . Cần nh ại ối c nh úc ấy giờ: văn nghệ nư c nhà vừa tr i qua cuộc tranh uận khá s u sắc và ý ngh a về sứ mệnh của nó trong thời đại cách mạng ở chi n khu Việt Bắc; n áo cáo “chủ ngh a Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam” đã được th ng qua, văn nghệ s hăng hái thực t vùng địch hậu. Trong nguồn chung đó, Nguyễn Tu n đã thực hiện “ a cùng” v i nh n d n, x ng pha khói ửa nơi hỏa tuy n. Quên sao được hình nh nhà văn đọc ời đi u trư c nấm mồ chi n s . Ông thấy: “chưa đeo số hiệu đơn vị, nhưng òng t i đã ùn ên một mối tình đơn vị”, “nhiều đồng ào đã nh tên t i và c người t i đã thấm s u vào c nh và người mộc mạc đáng yêu nhất”. Nguyễn c m nhận rõ hơn ao giờ h t cái ch n í thời đại: “Sống trong tranh đấu à một điều vinh dự cho xúc c m mình”. Khi òng người h n hoan phơi ph i, kh ng có gì ngạc nhiên khi cũng chính tấm òng ấy phác họa những khung c nh thật kì v , đáng yêu về đất và người chi n khu: “đầu các chỏm núi hai bên sống vươn lên cái màu đỏ của những cây coỏng đang lung linh lá thắm. Một dòng lá thắm, một đàn chim lam, thiên nhiên buổi đò ngang sớm mai thênh thang ấy được tô lục chuốt hồng từ bến tự do này qua bến giải phóng nọ, hong hóng như chờ coỏng nở. Đàn chim lam ấy ríu rít nhìn lá đỏ chòm núi không chớp mắt…”. Như trên đã 24
  • 27. nói, so v i thời đi m trư c cách mạng, Nguyễn xách va i đi du ịch khắp th gian, thì hình nh nhà văn n m mật nằm gai, khoác a đi kháng chi n, tìm vẻ đẹp trên mọi nẻo đường chi n khu thật à một đối cực giàu ý ngh a. Từ một nhà văn chỉ i t đ n cá nh n và sống cho n th n, giờ đ y Nguyễn i t sống cho cộng đồng và thấy nh : “nh miên man, t i nh một úc mươi, mười hai người. T i nh hàng trăm người một úc, nh người mà kh ng nh ra tên, nh cái không khí sinh hoạt u n chuy n chỗ như nư c ch y, kh ng ao giờ tụ u…”. Trong ài Cháy bản thảo cũng vi t trong kho ng thời gian đó, Nguyễn Tu n thấy cần thi t một thứ chủ ngh a hiện thực c ng phá đ tấn c ng mạnh m thù trong giặc ngoài – thù trong à cái ích kỉ của n thân; giặc ngoài à è ũ x m ược. Chủ ngh a hiện thực c ng phá ấy, chính Nguyễn sau này th hiện rất tốt, sắc s o, hoạt ng n khi cùng d n tộc chống đ quốc M . Không còn nghi ngờ gì nữa, cuộc kháng chi n thần thánh của d n tộc đã sinh ra Nguyễn Tu n một ần nữa. Trong sự tái sinh ấy, v i những khó khăn gian khổ của nư c nhà đã “thử thách”, t i uyện nhà văn Nguyễn Tu n. Đ y cũng à dịp đ nhà văn ki m tra ại mình, t dần những cái ập dị, hoài nghi, khinh ạc , ti n dần t i hòa nhập cái t i của mình và cái ta chung của d n tộc. “Cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa sinh hoạt” đã đưa Nguyễn Tu n về v i nh n d n. Trong quá trình ấy, nhà văn vừa có những đóng góp cụ th của mình, vừa học hỏi ti p thu đ c i tạo và tự n ng mình ên. Chưa ph i đã h t những thói tật cũ, nhưng về cơ n, ở Nguyễn Tu n đã hình thành nên một cái t i m i – đó à cái t i c ng d n nghệ s ”. [16, 10+11]. Rõ ràng, kh ng th định ượng một cách cơ học rằng: trư c Cách mạng tháng Tám, có một cái tôi Nguyễn Tu n nghệ sỹ; sau đó vài năm, cái t i nghệ sỹ này chuy n hóa thàng cái t i công dân. Bởi chỉ đơn thuần à cái t i c ng d n th i thì kh ng đủ, nó ph i à một gạch nối hài hòa, k t hợp c hai y u tố trên. Chính chất nghệ sỹ tài hoa như một nh n tố của phong cách cùng v i cái 25
  • 28. tôi công dân của một kẻ “Phá c đơn ta hòa hợp v i người” đã nâng cánh, giúp Nguyễn Tu n tin tưởng và vững ư c ti n về phía trư c. Và k t qu à, n u như trư c cách mạng, Nguyễn Tu n đã trư c ạ trong òng văn học d n tộc và độc gi những thiên tùy út còn mãi v i thời gian như: Một chuyến đi, Thiếu quê hương, Tùy bút I, Tùy bút II,…; thì giờ đ y, những trang tùy út sau cách mạng của ng như Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Tùy bút kháng chiến… đã hoàn thiện hơn cá tính, con người và phong cách nghệ thuật của một c y út suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái Thật. 1.3. S chuy n iến về quan niệm thẩm mĩ Nói đ n quan niệm th m m tức à nói đ n quan niệm của người sáng tác về cái đẹp. Và việc tìm đ n cái Đẹp đ chiêm ngưỡng và th hiện nó à sứ mệnh từ ao đời nay của văn chương. Nhà văn nào trư c khi cầm út cũng muốn hư ng t i cái đẹp. Nói như Lep T nxt i ên trời Nga: “T i à người nghệ s và c cuộc đời t i tr i qua à đ đi tìm cái Đẹp”. V i một người nghệ s đầy cá tính như Nguyễn Tu n, thì điều đó càng trở nên th i thúc. Nguyễn Đình Thi nhận định rằng: “Nguyễn Tu n à người suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái Thật”. N u có điều kiện theo dõi chặng đường văn của ng k o dài từ trư c đ n sau Cách mạng tháng Tám, chúng ta đều thấy đ y à nhà văn say sưa cái Đẹp. Trư c Cách mạng, do hoàn c nh ịch sử xã hội, mà thời kì trư c cách mạng, trong quan niệm của Nguyễn Tu n cái Đẹp đối ập v i hiện tại, kh ng đồng nhất v i cái hữu ích, tư ợi,… Một cách tự giác, quan niệm về cái đẹp kh ng chỉ được Nguyễn Tu n th hiện trong việc khắc họa các hình tượng nh n vật; mà còn được nhà văn phát i u dư i dạng ki u như à tuyên ng n nghệ thuật. Ông vi t: “Mỹ thuật vốn kh ng à à con v i u n ý thời đại. Một thằng ăn cắp đã trở nên đẹp đ v cùng khi hắn cắt túi người ta rất gọn, rất nhanh” (Chiếc xe tình). Đối v i Nguyễn Tu n, nghệ thuật đích thực ph i à cái 26
  • 29. đối ập v i cái hữu ích, ph i đặt trên mọi thứ thiện ác ở đời. Quan niệm này một phần à do Nguyễn Tu n chịu nh hưởng của một số tác gi nư c ngoài như Kant, Andre Gide và chi phối mạnh m trong sáng tác của ng trư c cách mạng như Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hoài… Bởi vậy nên, khi đọc tùy út Nguyễn Tu n giai đoạn này, tính chất duy m in đậm n t trên trang văn của ng. Trong Tóc chị Hoài, nhà văn say sưa miêu t mái tóc của người phụ nữ mà như đặt c t m hồn mình trong đó: “Chị Hoài mỗi úc vừa nằm xuống rất nhẹ nhàng thì c một m tóc tr n cuốn rất chắc ấy đổ tung xuống như một trận mưa rào đen nhánh. Rồi m tóc m y dài như một s i rưỡi m ấy gáy, ấp ấy vai”. Thật à vẻ đẹp hi m thấy! Kh ng chỉ độc gi ngỡ ngàng, mà chính n th n Nguyễn Tu n cũng khẳng định: “cái người nào trong suốt một đời mà kh ng được ngắm một m tóc cho tử t thì cái th m m quan của người ấy còn ung ay ắm” (Tóc chị Hoài). Trong ý ngh a ấy, Nguyễn Tu n thực sự à một c y út t n thờ cái đẹp, à c y út nghệ thuật vị nghệ thuật. ng “thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái đẹp và nhấm nháp những c m giác m i ạ. Đó à cái đẹp thoát y của một kẻ giang hồ ữ thứ đã trư c ạ cuộc đời mình vào địa dư của trái đất” [36, 106]. Cũng do xuất phát từ quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, mà ngay trong thái độ phê phán của nhà văn đối v i xã hội, nhãn quan của Nguyễn Tu n cũng mang sắc màu th m m , chứ kh ng từ quan đi m giai cấp. Sự ên án của ng đối v i ọn người xấu xa ởi vì chúng đã chà đạp ên cái đẹp: “Nguyễn Tu n ch m i m ọn trọc phú, đã giàu sụ ên một cách hỗn áo, ất ương nhưng ại cứ tự xưng à tài hoa, rồi cũng ắt chư c mọi người khinh th ngạo vật, phỉ áng đồng tiền” [36, 107] Do kh ng tìm được cái đẹp trong thực tại, trong cái xã hội ối a a phèng, mà Nguyễn ại quay ại v i vẻ đẹp của quá khứ và vẻ đẹp của c nh sắc thiên nhiên trên mỗi ư c đường “xê dịch”. Do vậy, quan niệm th m m của Nguyễn Tu n trư c cách mạng dẫu còn cực đoan, nhưng ở phương diện nào 27
  • 30. đó, cũng th hiện tinh thần d n tộc s u ắng. Đó chính à nh n tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự chuy n i n tích cực của nhà văn sau cách mạng. Đ n sau 1945, khi cái t i nghệ s và cái t i c ng d n có sự gặp nhau, thì ý tưởng th m mỹ Nguyễn Tu n hằng đeo đuổi à cái Đẹp của đời sống h m nay, gắn ó v i thiên nhiên đất nư c quê nhà và nó có mu n hình nghìn vẻ ộ thiên hoặc tiềm n trong nh n d n, trên tất c vùng miền Tổ quốc. Mọi thứ như u n được ng n ng niu, ngắm nghía kh ng i t mệt mỏi – đ rồi k t tinh thành những trang hoa, tờ hoa kh ng k m phần đặc sắc, mang nặng tình quê hương xứ sở, chở nặng phù sa, n tình n ngh a đối v i m nh đất đã sinh thành và n ng niu mỗi ư c ch n nhà văn. Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tu n sau cách mạng có th tìm thấy trong Xòe. M i đọc qua, tưởng Nguyễn Tu n ại an man àn về những n t đẹp đã thuộc về ngày xưa, thuộc về miền cổ tích của truyền thống d n tộc, ph ng phất điệu nhạc đã ng n ên từ Vang bóng một thời. Nhưng kh ng, đó à “cái hạt đau, hạt xót”, à ti ng nấc nghẹn ngào, kh n ngu i của người nghệ s trư c cái Đẹp ị vùi dập. Xòe à thiên tùy út k về nghệ thuật múa mà người Thái T y Bắc gửi ại v i thời gian, một di s n nghệ thuật độc đáo, được chắt chiu, gìn giữ từ ao đời nay, trong òng một đất nư c đã từng chịu “hàng ngàn năm n ệ giặc Tàu” và gần “trăm năm đ hộ giặc T y”; nó ắng đọng trong ề trầm tích của tầng s u văn hóa. Trong sự giàu có, đẹp đ của “một khu vườn nở ra rất nhiều hoa và trái” ấy, nghệ thuật múa xòe của người Thái T y Bắc à một át cắt mỏng nhưng đặc sắc và tinh t . Vậy mà n t đẹp ấy đã ị chà đạp, ị vùi dập, đem phụng sự những kẻ tanh h i, n thỉu, t m hồn u n chứa đựng những góc tối tăm như ọn chúa đất, phìa tạo. V hình chung, “Xòe… kh ng còn à vui múa của n ng d n ao động Thái nữa, mà rõ ràng à một thứ t nghệ thuật d n cày miền núi ph i đóng hàng năm cho địa chủ quan ại…”. Và “Trong cái đêm dài của T y Bắc chưa có ửa sáng cách mạng, xòe chẳng 28
  • 31. qua cũng à một hình thức phu phen tạp dịch” mà th i. Ta c m thấu rõ tấm lòng trăn trở, đ n đau của người nghệ s Nguyễn Tu n trư c cái Đẹp ị đặt kh ng đúng vị trí. N u chỉ dừng ại ở phương diện này th i, cũng đã thấy sự chuy n i n tích cực trong tư tưởng Nguyễn Tu n, vì con mắt ng giờ đ y đã nhìn ra xung quanh, tấm òng ng hư ng về ngoại c nh, òng ng rộng mở đ “đón ấy những vang động của đời”. Kh ng th , sao ngòi út của ng có th ghi ch p ại ch n thực, sinh động cuộc đời và số phận của những ki p người con gái “hồng nhan mệnh ạc” đã ph i hi sinh c tuổi thanh xu n và hạnh phúc ứa đ i của mình đ i n thành “toán người khổ sai”, thành “cái đệm sống” đ cho ao quan khách đè ên. Nhà văn cũng như người đọc chẳng th nào che giấu nỗi niềm đau xót khi chứng ki n cái c nh các đội múa xòe i u diễn trong đêm: “máu đồng trinh cứ rỏ theo ư c đi của đ i ch n khiêu vũ, c gái xòe cứ giẫm ên máu mình mà múa, rồi máu tươi ấy cứ kh dần một đống trên một cuộc đời đã i n thành một cái đệm, p máu đêm sau đóng v y ên p máu đêm đầu, và cứ th cứ th …”. Cho đ n một ngày kia, cách mạng gi i phóng cho T y Bắc; thì đồng thời cũng “tr ại uy n ái cho trai n gái mường… Xòe và c xòe y giờ kh ng à cũ nữa, xòe được n ng ên thành những ư c m i rồi”. Cách mạng kh ng chỉ cứu ấy và gi i phóng cho cái Đẹp đã ị dập vùi trong quá khứ, mà đã àm cho chính n th n con người Nguyễn Tu n thay da đổi thịt, đặc iệt à sự thay đổi về th gi i quan. Nói như nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ thì: “Trong sự thay đổi về th gi i quan, ý tưởng th m m à kh u chuy n i n chậm nhất và cũng phức tạp nhất. Nhưng một khi quan niệm về cái đẹp, sự xúc động th m m đã thay đổi về cơ n thì đó à úc nhà văn có đủ điều kiện đ chuy n mình sang một phương pháp sáng tác m i, phương pháp hiện thực xã hội chủ ngh a” [14, 541]. V i Xòe, quan niệm về cái Đẹp của Nguyễn Tu n đã thay đổi. Hoài cổ 29
  • 32. giờ đ y chỉ còn như thứ mùi vị ph ng phất trên trang văn ng hoặc nó chỉ à cái giá đ mắc áo, cái giàn cho hoa eo… nhường chỗ cho những vẻ đẹp dung dị của đất và người trong thực tại. Cánh cửa t m hồn tài hoa, ãng tử, đầy chất nghệ s của anh chàng Nguyễn thuở nào đ n úc này được mở toang ra đ cho cái đẹp của đời sống m i ùa vào; trong đó kh ng th kh ng nhắc t i những trang vi t Nguyễn Tu n dành riêng tái hiện, rồi đặc t đất và người T y Bắc. C nh sắc thiên nhiên nơi đ y như àm Nguyễn Tu n mê đắm, “ch t đuối”đ n tận cùng. Trong th gi i tùy út của ng sau cách mạng, chẳng th nào đ m cho xu những ần ng ngợi ca về xứ sở hoa an, hoa đào. Bởi vì v i Nguyễn Tu n hiện nay: “Đời sống T y Bắc à một tấm òng tin tưởng kh ng ờ n, tin mình, tin người, mấy chục d n tộc miền cao và đồng ằng tin cậy ẫn nhau, và nhất à tin chắc vào cái ch độ đẹp do tay mình đắp cao mãi lên trên chỗ cao nguyên tiềm tàng sức sống này”. Có ph i vậy chăng, có ph i vì cái niềm mơ ư c cháy ỏng vi t về một cuốn ti u thuy t Mở đường: mở đường vào thiên nhiên T y Bắc đ tìm nguồn tài nguyên giàu có cho đất nư c, và mở đường vào òng nh n d n ao động đ phát hiện những cái quý áu trong t m hồn họ - cùng niềm khao khát kèm theo những mơ ư c ch n thành ấy đã thêm một ần nữa đem ại vinh quang cho tùy út của Nguyễn Tu n sau cách mạng tên Sông Đà. Đ y à tác ph m ng vi t về kho ng thời gian a năm (1958 – 1960) đánh dấu một mốc quan trọng, mở ra một đỉnh cao m i trong cuộc đời nhà văn khi cái t i nghệ s đã gặp cái t i c ng d n trên c ng trường x y dựng miền Bắc xã hội chủ ngh a. Trong toàn ộ tùy út Sông Đà, có th nói Người lái đò sông Đà là áng văn inh diệu nhất. Đọc tùy út này, chúng ta thấy văn ph m dạt dào những xúc c m, niềm h n hoan v tận mà nhà văn có được trong việc ca ngợi con người m i, khung c nh m i của đất nư c và con người m i ở miền T y Bắc xa x i. Có hai nguồn mỹ c m nổi ật, đầy ắp nhựa sống và hơi thở thời đại m i – nó 30
  • 33. như an tỏa, m trùm, ồng trên khắp các trang văn của Nguyễn Tu n: vẻ đẹp s ng Đà và vẻ đẹp của hình tượng người ái đò trên dòng s ng ấy. Vẫn giữ được cốt cách ưa sự độc đáo khác thường của người nghệ s , nên dư i ngòi út của tác gi , s ng Đà mang vẻ đẹp đối ập cùng tồn tại: hung ạo và trữ tình. Sự hung ạo của con s ng khi n độc gi dẫu kh p ại trang văn mà vẫn kh ng h t nỗi kinh hoàng; nhưng đó cũng chỉ à cái nền đ nhà văn khắc họa sâu hơn, đậm n t hơn hình nh người ái đò tài hoa nghệ s cùng n t trữ tình của dòng s ng mang màu nắng tháng a Đường thi “yên hoa tam nguyệt hạ Dương Ch u”. Đ n đ y, đặc đi m th oại v i sự inh hoạt, tính đa năng và sắc màu trữ tình đã giúp ngòi út Nguyễn Tu n đạt t i mức i n hóa kh n ường: hình nh con s ng vốn chỉ mang “giá trị…thủy điện”, ỗng trở nên mang dáng hình như ch n dung người thi u nữ đang độ tràn đầy, viên mãn nhất. Nào à c nh ven s ng: “C nh ven s ng ở đ y ặng tờ. hình như từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng s ng này cũng ặng tờ đ n th mà th i”; rồi đ y nữa à c nh ờ s ng: “Bờ s ng hoang dại như một ờ tiền sử. Bờ s ng hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa”. Đặc iệt, những so sánh, ví von iên tục được ngòi út tài hoa của Nguyễn Tu n đưa đ y mang ại chất thơ cho con s ng, khi n nó mang sức sống, hơi thở t m trạng và xúc c m của một con người v i những n t chuy n i n tinh t . Nào là : “Muà xu n dòng xanh ngọc ích. Mùa thu nư c s ng Đà ừ ừ chín đỏ như da mặt một người ầm đi vì rượu ữa”; “S ng Đà như một cố nh n”; “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt ên mặt s ng ụng trắng như ạc rơi thoi”… Kèm theo ối vi t ví von, so sánh đó à hệ thống những cấu trúc điệp iên ti p, những ng n từ m ệ và gợi c m: “đúng th , chao i…”. Ta nghe trong mỗi c u văn, mỗi con chữ à hơi thở nồng ấm, sự hòa quyện, quấn quýt của tình đời, tình người, tình yêu đ i ứa thẳm s u. Có th nói phần miêu t con s ng ở góc nhìn trữ tình của tác gi tựa như ài thơ đẹp, vừa ay ổng ãng mạn ại giàu chất iệu hiện thực. Đọc văn 31
  • 34. Nguyễn Tu n vi t về c nh sắc quê hương đất nư c qu thấy Tổ quốc mình giàu đẹp v cùng. N u như ở Tình rừng, chúng ta được i t đ n một th gi i khổng ồ của rừng vàng, i n ạc được “phơi tãi ra trên quá hai phần a ề mặt của Tổ quốc”; thì đ n tùy út Sông Đà ại thấy những khung c nh khác. Nào à vùng đất Than Uyên v i mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh àm thủy tinh ngũ sắc và đồ dứ, mỏ than mỡ, mỏ n tinh, mỏ đồng, mỏ chì; và mỏ vàng ở dọc s ng Nậm Nưa. Nhưng đẹp nhất, ãng mạn nhất có vẫn à c nh s ng nư c trên s ng Đà. Qua n t út của Nguyễn Tu n, người đọc nhiều úc có c m giác như đang được chiêm ngưỡng ức tranh hoàn m của nhà họa s danh ti ng v i n t chấm phá có hồn. Ông đã sử dụng gam màu thật ạo, thật tài hoa v i sắc độ i n hóa đáo đ như cách pha màu của các danh họa chuyên nghiệp.Cho nên, đọc những trang văn vi t về s ng Đà, chúng ta như ạc vào kh ng gian rất đỗi ch n thực ấy – song ại tiềm n chất ãng đãng, huyền o của sương khói, nư c non, trời m y nơi địa đầu Tổ quốc. Chúng ta cũng dễ dàng c m nhận được sự thay đổi của con s ng qua thời gian và trong kh ng gian ung inh sắc màu, chập chờn dáng vẻ. Những trang vi t như th có được bao nhiêu trên văn đàn Việt Nam úc ấy giờ và c mai sau – mặc dù à các văn nghệ s đi thực t của ta thời nào cũng kh ng ph i ít – càng không qua hi m hoi các c y út tìm đ n v i thác nư c và s ng Đà. Ấy th nhưng, hình như chỉ có Nguyễn Tu n đã đ ại nhiều dấu ấn nhất. Bởi , ngoài tài năng và ph ng văn hóa s u rộng về dòng s ng này, Nguyễn Tu n còn có một tấm tình yêu thiên nhiên, đất nư c s u nặng và đằm thắm, i t vui chung niềm vui dựng x y cuộc sống m i của nh n d n. Đọc tùy út Sông Đà, chúng ta thấy thấp thoáng óng dáng của một hành trình T y du kí trên đất Việt Nam đầy háo hức trong việc khám phá những c nh ạ - có dáng dấp của những khoái thú thưởng ngoạn dọc đường xê dịch của anh chàng Nguyễn trư c cách mạng. Nhưng có một cái khác: chuy n đi ần này à đ t đi m, àm đẹp hơn cho 32
  • 35. c nh và người T y Bắc. Qu đúng như vậy, trong Người lái đò sông Đà, chúng ta kh ng chỉ thấy hiện ên vẻ đẹp của con s ng vừa hung ạo, vừa trữ tình; mà nổi ật hơn c à hình tượng người ái đò kh ng tên trên dòng s ng. V i ư c muốn “đi tìm cái thứ vàng của màu sắc s ng núi T y Bắc và nhất à cái thứ vàng mười mang sẵn trong t m trí tất c những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn ó v i c ng cuộc dựng x y cho T y Bắc thêm sáng sủa, tươi vui và vững ền”…đ n nơi đ y, Nguyễn Tu n đã tìm được thứ “vàng mười” đó. Vẫn từ góc nhìn nghệ s , song giờ đ y, Nguyễn Tu n đã nhận ch n giá trị những vẻ đẹp ở ngay mỗi con người ao động ình thường; thậm chí còn n khuất trong nh n d n đại chúng – mà n u thi u con mắt “tinh đời”, kh ng th nhận ra… Đặc iệt, v i hình tượng người ái đò s ng Đà, Nguyễn Tu n đã dựng nên thành công chân dung người nghệ s trên s ng nư c. Ông ái đò hiện th n cho khát vọng sinh tồn gần như n năng, vừa khỏe khoắn, can đ m, vừa mềm dẻo, hòa điệu v i thiên nhiên của người d n nơi thượng nguồn T y Bắc. Trư c h t, ng ái đò được nhà văn miêu t h t sức dung dị đời thường như mu n ngàn, mu n vạn con người khác, có th gặp ở ất cứ đ u trên đất nư c này. Thậm chí, ng còn à một người v danh, già y mươi tuổi v i “cái đầu ạc quắc” đã dành phần n đời mình cho nghề ái đò dọc vùng s ng nư c. Hơn chục năm àm c ng việc nguy hi m và gian khổ này, ng trở thành người ái đò ão uyện: “Trên dòng s ng Đà, ng xu i, ng ngược trên một trăm ần rồi, chính tay giữ ái độ sáu chục ần…”. Bởi vậy, ng am hi u tường tận cái nghề này cũng như “k t cấu”, quy m của con s ng: “S ng Đà đối v i ng ái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ng đã thuộc đ n c những dấu chấm than, chấm c u và c những đoạn xuống dòng”. Tuy nhiên, do hoàn c nh ịch sử, đối v i Việt Nam ta úc này, xây dựng chủ ngh a xã hội u n gắn v i độc ập d n tộc. Nguyễn Tu n v i tư cách 33
  • 36. vừa à một người c ng d n, vừa à một người nghệ s đã nhanh chóng và kịp thời đi theo ti ng gọi non s ng. N u như ở tùy út Sông Đà, nhà văn nghiêng về miêu t và ngợi ca quá trình x y dựng chủ ngh a xã hội ở T y Bắc – cũng à miền Bắc Việt Nam; thì đ n Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Nguyễn Tu n ại ch a mũi nhọn vào kẻ thù d n tộc. Như chúng ta đều i t, ngày 05/08/1964, đ quốc M điên cuồng đem kh ng qu n đánh phá miền Bắc nư c ta. Và trư c tình hình đó, thì cái “Lòng yêu nư c, tinh thần d n tộc, huyệt thần kinh nhạy c m nhất của ng ị kích thích mạnh, ng đã phát huy đ n cao độ sở trường phong cách mình, tạo nên nhiều trang út kí có giá trị” [28,5]. Sự chuy n i n về quan niệm th m m , đã giúp Nguyễn Tu n nhìn đúng kẻ thù, vạch rõ tội ác và n chất xấu xa của chúng. Một mặt, chúng muốn th n tính nư c ta “ ằng khoa học gi t người và kỹ thuật gi t người t n kì” đ đáp ứng m mưu toàn cầu háo của chúng; nhưng cái miệng eo ẻo nói t i hòa ình. Nguyễn Tu n đã v thẳng vào mặt ọn khốn ki p ấy ằng thái độ kh ng thương xót: “Vừa đánh phá, vừa chối cãi, vừa dọa nạt qu n sự ại vừa ừa phỉnh thương ượng hòa ình”. Hơn nữa, Nguyễn Tu n còn vạch mặt uận điệu x o trá ấy ằng ời l ch m i m h t sức s u cay: “Xem ra, người Mỹ các anh à hay đùa ỗng v i hai chữ hòa ình” (Ở mặt trận Hà Nội). Song song v i quá trình đó, ng còn ày tỏ niềm tự hào n ao về d n tộc, về đất nư c trong tương quan so sánh v i M . Nhà văn đã kh o o đặt sự đối sánh trong chiều dày của thời gian đ thấy rằng so v i ịch sử nư c M có từ th kỉ XV; thì Việt Nam ta có ề dày văn hóa hàng mấy nghìn năm hun đúc mà thành: “Tính từ khi ta có ịch sử ghi ch p ằng út mực, thì nư c ta ra đời từ mấy ngàn năm. Còn ịch sử truyền miệng thì u hơn, và cái ánh chưng ra đời từ thời kì ịch sử Việt Nam truyền miệng đó. Đem ịch sử Hoa Kỳ ra mà so, thì Hoa Kỳ dựng nư c cũng m i từ th kỉ XV… Rồi trên Bắc M , người ch u Âu di cư sang, v khối à người phiêu ưu mạo hi m, à trốn chúa ộn 34
  • 37. chồng, u n án cáo cùng, ục m xổng ngục, cùng à các thứ thất cơ ỡ vận, đánh ạc chạy àng, nay cùng k o sang đất m i đ àm ại một cái hồ sơ ịch sử cho nó m i hơn. Cái xã hội tìm vàng át nháo đó ị đ hộ năm tao y ti t, rồi mãi cho đ n cuối th kỉ XVIII m i tuyên ố được độc ập và chính thức thành ập Liên ang Hoa Kỳ. Rồi từ đó àm giàu, và qua hai cuộc đại chi n th gi i, cứ giàu sụ ên một cách tàn ạo và tr ng tráo. Cho đ n nỗi văn hào Béc Na S ph i thốt ên rằng: “Nư c Hoa Kỳ đã đi một èo từ man rợ thẳng t i đọa ạc mà kh ng có th ng qua giai đoạn văn hi n văn minh nào” (Cho giặc Mĩ nó ăn một cái Tết ta). Do vậy, trong cuộc chi n tranh v i kẻ thù hung hãn này của d n tộc, chúng chỉ như những thú vật muốn uống máu người. Còn ta chi n đấu v i chúng kh ng chỉ ằng chính ngh a và sức mạnh; mà còn đứng trên ề dày của truyền thống cha ng và giành chi n thắng một cách đàng hoàng, h t sức văn hóa. Cho nên, “những con người hiền hòa tài giỏi đó có quyền được yên vui giữa ờ cõi nư c họ. Và khi mà họ ị kẻ cư p Mỹ x m phạm t i sự yên ành, thì họ có quyền đánh Mỹ kì cho t i úc Mỹ xin hàng thì m i t i” (Cho giặc Mĩ nó ăn một cái Tết ta). V i cội nguồn ấy, gốc rễ ền s u ấy, nên ta đã có chi n thắng kẻ thù một cách chính đáng và vẻ vang. Như vậy, rõ ràng à tùy út của Nguyễn Tu n sau cách mạng đã có nhiều chuy n i n so v i trư c cách mạng, mà quan trọng nhất à sự chuy n i n về tư tưởng và phương pháp sáng tác. Tuy nhiên, ph i thừa nhận rằng, trong quá trình chuy n i n ấy, mạch tư duy và ối vi t cũng như quan niệm th m m kh ng ph i à hoàn toàn đoạn tuyệt v i cái cũ mà có tính k thừa, đ tạo nên một mạch nguồn thống nhất trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tu n c trư c và sau cách mạng. 35
  • 38. Chương . C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Sự vận động, đổi m i trong phong cách nghệ thuật tồn tại song song v i tính thống nhất, ổn định của phong cách nghệ thuật. Quy uật sáng tạo đòi hỏi người nghệ s ph i i t vượt ên chính mình và kh ng được dẫm ên dấu ch n người khác. Phong cách Nguyễn Tu n cũng có sự vận động theo chiều hư ng tích cực ấy. Trư c và sau cách mạng à c một sự thay đổi kì diệu trong văn ng. Cách mạng đã gi i thoát cho t m hồn và nghệ thuật Nguyễn Tu n, hư ng nhà văn t i cuộc sống và nh n d n. Trư c cách mạng, Nguyễn Tu n tách rời cái đẹp khỏi cái có ích, đề cao cái đẹp thuần tuý, kh ng vụ ợi. Ông n ng niu, tr n trọng và khao khát cái đẹp. Nhưng trong đêm tối trư c cách mạng, cái đẹp đ u dễ tìm, v y ủa xung quanh người nghệ s toàn cái xấu xa, ừa ọc, v i xã hội "kim tiền, chó đ u" (Vũ Trọng Phụng). Nguyễn đã quay ngược thời gian tìm cái đẹp trong quá khá, ít quan t m đ n thực tại mà chỉ chú trọng t i c m giác chủ quan của mình. Ông tìm đ n những con người mang n t tài hoa thiên về nh vực nghệ thuật. Ngợi ca cái đẹp nhưng ng vẫn v ên một ức tranh h o úa, tàn tạ, hắt hiu về một th gi i tàn ụi trong Chữ người tử tù. Vui say v i cái đẹp của nghệ thuật thư pháp, tr n trọng cái thiên ương, trong sáng, nh n cách hơn đời của Huấn Cao nhưng nhà văn vẫn trầm ng m nuối ti c ởi Huấn Cao s ph i chịu án và ìa xa cõi đời. Bi t ao m n thương, uy n ti c khi Nguyễn Tu n đ qu n ngục "chắp tay nói một c u mà dòng nư c mắt rỉ vào k miệng àm cho nghẹn ngào". Có ph i giọt ấp ánh ấy, cái nghẹn ngào kia cũng chính à của Nguyễn Tu n, cái đau xót của òng Nguyễn đã tràn ra c u chữ? Nhưng sau cách mạng, Nguyễn Tu n kh ng còn nhấm nháp, say sưa chắt chiu cái đẹp trong những ti u th gi i tù túng, chật hẹp nữa. Nhà văn c m 36
  • 39. nhận được cái khoẻ đẹp, rộng rãi, ao a của đất trời đổi m i. Có ởi Nguyễn sinh ra đ t n thờ cái đẹp, mà cách mạng chính à cái ch n - thiện - m , ch n chính nhất. Cái nhìn của nhà văn v i cuộc sống, con người trở nên đ n hậu hơn. Quan niệm của ng về cái đẹp vì th mà t đi sự phù phi m, phi n diện, từng ư c ti p cận v i cái đẹp ch n chính và ti n ộ. Tuỳ út Sông Đà à một trong những cái mốc quan trọng của Nguyễn Tu n trong quá trình chuy n từ phương pháp sáng tác ãng mạn sang phương pháp hiện thực xã hội chủ ngh a. Ông đi tìm cái đẹp trong con người ao động ình thường. Ông ái đò trong tuỳ út này à một con người như th . Miêu t tư th vượt thác hiên ngang, anh dũng của ng ái đò, Nguyễn Tu n ca ngợi ph m chất của người ao động thời đại m i, chủ động trư c thiên nhiên, dám tấn c ng vào những th ực dữ dội nhất của thiên nhiên. Đ y à khám phá m i mẻ, độc đáo của Nguyễn về hình nh con người m i. N u như trư c cách mạng, Nguyễn Tu n có cái ng ng, khinh ạt, ngạo đời v i xung quanh thì nay ng dùng cái nhìn ấy đ đ kích, tấn c ng kẻ thù. Mượn ời Huấn Cao, Nguyễn Tu n gián ti p ộc ộ thái độ của mình. Đó à ối ngh "cố ý àm ra khinh ạt đ n điều" đ đợi "một trận i đình áo thù”. Có cái thói ng ng ngạo của Nguyễn sở d vấn được người đọc yêu m n ởi trư c khi à một nhà văn ng đã à một con người có nh n cách n. Sau cách mạng, nhà văn đ dành ối khinh ạt ấy cho những tên chúa đất độc ác, ạo tàn hay những tên giặc ái M ... Sự thay đổi sắc s o trong ngòi út Nguyễn Tu n cũng à k t qu của quá trình " ột xác" đầy đau đ n của ng. Trư c và sau cách mạng có sự thay đổi n trong th oại văn Nguyễn Tu n. N u như trư c cách mạng, ở các tập truyện ngắn Nguyễn được coi à ậc thầy v i những n t độc đáo, riêng iệt thì n t phong cách này được th hiện rõ trong Chữ người tử tù - một truyện ngắn "gần đạt t i sự toàn m " (Vũ Ngọc Phan). Sau cách mạng, th oại tuỳ út phát tri n mạnh m hơn, Sông 37
  • 40. Đà là một trong những thành c ng xuất sắc của tuỳ út Nguyễn Tu n. Sự chuy n hư ng này phù hợp v i cái t i, n nh Nguyễn Tu n. Có th nói trong th oại tuỳ út trong àng văn Việt Nam đã xuất hiện Thạch Lam, Vũ Bằng, Bàng Sơn… nhưng chưa ai theo kịp được "th phách Nguyễn Tu n". Chỉ từ những năm 60, đặc iệt à những năm chống Mỹ, nhà văn m i ư c vào thời kỳ chuy n i n thực sự trên hành trình nghệ thuật theo ý tưởng th m mỹ m i. Ấy à do k t qu của những tr i nghiệm thực t , thực t m đi vào đời sống ao động, s n xuất và c ti p cận v i hoạt động chi n đấu qua cuộc kháng chi n hào hùng vào ậc nhất của ịch sử d n tộc. 2.1. Nh n vật người lao đ ng mới Xuất hiện vào đầu th kỷ XX, Nguyễn Tu n à một trong những c y cổ thụ n nhất trên văn đàn văn học Việt Nam hiện đại. C cuộc đời ng ặn ội “đi tìm cái đẹp và cái thật” nên ng đã đ ại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ mà đỉnh cao à những ài tùy út v i phong cách riêng iệt kh ng ẫn v i ất kì ai. Có th nói đi m nổi ật nhất trong các tác ph m đó à hình nh những con người ao động trong thời kì đổi m i ở tập tùy út Sông Đà (1960). Tập tùy út Sông Đà vi t về cuộc sống đổi thay đi ên chủ ngh a xã hội ở vùng T y Bắc sau khi cách mạng thành c ng. Tác ph m à thành qu nghệ thuật đẹp đ mà Nguyễn Tu n thu hoạch được trong chuy n đi gian khổ mà đầy hứng khởi. Kh ng chỉ thỏa mãn niềm đam mê xê dịch, khám phá những miền đất ạ, đ n v i T y Bắc, Nguyễn Tu n còn khao khát đi tìm ki m “chất vàng mười” của thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử ửa”, t m hồn của những con người ao động mà chi n đấu trên miền núi s ng hùng v và thơ mộng. Qu thật ng kh ng những v nên một ức tranh thiên nhiên vừa thơ mộng hữu tình vừa hoang sơ dữ dội của thiên nhiên T y Bắc mà còn tìm được thứ vàng mười của con người nơi đ y. Đọc Sông Đà thấy Tổ quốc ta thật giàu đẹp. Chỉ nói riêng Than Uyên 38
  • 41. có mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh àm thuỷ tinh ngũ sắc và đồ sứ, mỏ than mỏ n tinh, mỏ đồng, mỏ chì… Dọc s ng Nậm Hu người đãi vàng có khi được hàng ạng v.v... C nh T y Bắc thì tuyệt đẹp, ở đ u tác gi cũng nổi hứng nghệ s muốn cắm ngay giá v mà v . Núi p p mênh m ng như i n s ng trắng xoá, như từng d i ụa tr i ra những thung ũng úa chín vàng cho trên đó m y trắng đi m ơ ửng như thêu nổi hoa. Bao nhiêu à thứ hoa gạo đỏ, hoa an, hoa mận trắng, hoa au gia tía, hoa chấu, hoa đào, hoa A phi n, “những vạt nương phù dung A phi n Mèo, hoa xanh, hồng ph n, tím, và đỏ cánh sen, đỏ ửa ựu đang gọi ong mùa xu n đ n ấy nhuỵ cao nguyên uyện mật”. Đẹp nhất à Sông Đà “tu n dài như một áng tóc tình, đầu tóc ch n tóc n hiện trong m y trời T y Bắc ung nở hoa an, hoa gạo”. Nhưng Sông Đà không chỉ nói vẻ đẹp thiên nhiên mà còn đi tìm vẻ đẹp của òng người. Ông gọi đò à chất vàng mười của t m hồn con người T y Bắc. Ông ngược dòng ịch sử tìm chất vàng đó ở những chi n s cách mạng kiên cường theo gương ất khuất nhà tù Sơn La, ở những cán ộ hoạt động í mật hồi T y Bắc ị giặc chi m đóng, đã vượt qua những thử thách khủng khi p đ g y cơ cách mạng, ở những chi n s qu n đội, những anh chị em d n c ng hồi ti n qu n vào Điện Biên. Ông trở về hiện ại, tìm đ n những người đi mở đường suốt ngày suốt đêm, nắng cũng như mưa “kh ng ao giờ đ kỷ ục nằm quá hai tư ti ng”, những chi n s iên phòng T y Trang sống heo hút trong nắng thiêu, trong gió Lào, những người c ng nh n T y Bắc dũng c m vượt thác S ng Đà vận t i hàng mậu dịch, những đồng chí ộ đội cùng chi n đấu đ gi i phóng Điện Biên, nay ại tự nguyện đem c gia đình ên Điện Biên ập nghiệp, những cán ộ địa chất trẻ tuổi đi tìm quặng mỏ. Những con người ao động và người ao động trong thời kì đổi m i tuy ình thường nhưng rất v đại. 39
  • 42. Trư c Cách mạng tháng Tám, trong các sáng tác của Nguyễn Tu n, chúng ta ắt gặp một th gi i nh n vật luôn có tâm trạng uồn chán, cô đơn, tắc trư c cuộc sống. Họ muốn thoát y thực tại cuộc sống, tìm về quá khứ lang thang trong những chuy n đi v định hoặc tìm quên, tìm vui, tìm say trong đời sống trụy ạc. Sau Cách mạng tháng Tám người đọc ắt gặp những con người m i v i niềm hân hoan trư c cuộc sống m i. Đ n v i T y Bắc qua tập tùy út Sông Đà, nhà văn ý thức đi tìm vẻ đẹp tài hoa ở những con người rất đỗi bình thường. Chính nhà văn đã từng nói, đ n T y Bắc à đ “tìm cái thứ vàng mười của màu sắc sông núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa tươi vui và vững bền”. Và Nguyễn Tu n cho rằng “đã là văn thì trước hết phải là văn” tức à văn ph i đẹp, ph i trau chuốt. Cái đẹp ấy đã chi phối cách nhìn của tác gi trên toàn ộ tác ph m. Con người và sự vật, qua ngòi út Nguyễn Tu n, đều được khai thác trên phương diện mỹ thuật và tài hoa nghệ s . Những con người ao động m i được x y dựng dung dị và ấn tượng. Sinh thời Nguyễn Tu n u n đề cao con người ở ph m chất tài hoa, nghệ s . Trư c Cách mạng nó chỉ có ở một số nhóm nhỏ. Sau Cách mạng, cách nhìn nhận của Nguyễn Tu n có nhiều n t đổi thay rõ rệt. Ông quan niệm nghệ s kh ng chỉ à những người àm nghệ thuật mà nghệ s à tất c những ai tỏ ra thành thạo, điêu uyện trong c ng việc và nghề nghiệp của mình. Nguyễn Tu n tìm được những người nghệ s trong đời sống thường nhật. Những con người ao động trong thời kì đổi m i, những anh hùng ao động. Qua ngòi út của nhà văn Nguyễn Tu n, họ hiện ên v i một số đặc đi m nổi ật như sau: Thứ nhất à người ao động v danh, kh ng tên, kh ng tuổi. Trong c tập tùy út, những con người được nhắc đ n một cách rất chung chung. Tên gọi của họ hầu h t mang tính phi m chỉ hoặc gọi tên theo nghề nghiệp. C 40
  • 43. tập tùy út có rất ít nh n vật được nhà văn đặt tên. Tuy nhiên ở họ ta vẫn nhưng ở họ ại toát ên đầy vẻ tài hoa nghệ s . Trong cuộc sống họ vẫn ngày đêm cống hi n sức mình cho tổ quốc đẹp giàu. Ta có th gặp anh ộ đội trai trẻ của n ng trường Điện Biên trong Đường lên Tây Bắc, hay những chiễn s khu kinh t Sơn La – Nà S n àm việc v i phương ch m “h t đèn trời, có trăng, h t trăng đã có đuốc”, hay ng ái đò trong Người lái đò sông đà, rồi những người c ng nh n àm đường, trồng cao su ... Tất c những con người ao động m i được đề cập trong tùy út Sông Đà có th à những người chi n s , ộ đội năm xưa hay những người n ng d n thuần chất. Họ thuộc nhiều thành phần khác nhau trong xã hội và đều có chung niềm tin yêu vào cuộc sống m i. Thực sự đó là những anh hùng ao động. Qủa thật, cách mạng đã đem ại cho Nguyễn Tu n một quan đi m m i trong cách nhìn nhận người và việc. Nguyễn Tu n muốn khẳng định v i chúng ta rằng trong đau khổ người d n nơi đ y đã ừng sáng ên ph m chất anh hùng ất diệt. Đó chính là vẻ đẹp t m hồn xứ sở mà nhà văn đã khám phá ra. Đ n khi hòa ình chính họ ại đem cái c ng sức của mình đ góp phần ki n thi t đất nư c, trở thành những anh hùng ao động. Nh ại trư c kia, có Nguyễn Tu n đã rất thích thú và vui sư ng khi đặt ch n ên v i m nh đất này. Ông hòa mình vào v i dòng người đi ên T y Bắc, những anh ộ đội iên phòng, anh chị em c ng nh n mỏ than, những chi n s àm đường xã hội chủ ngh a, v i c ng nh n m trường cao su hay ngồi tỉ tê t m sự v i ng ái đò Lai Ch u có “tay lái ra hoa”…vv.. những nh n vật của Nguyễn Tu n họ đều là những con người rất ình thường, gi n dị chứ kh ng ph i là những con người “đặc tuyển” mà Nguyễn Tu n ph n ánh trong “Vang bóng một thời” nữa. Cuộc sống vốn kh ng cần khoa trương, đơn gi n cũng đủ đ ay động òng người; và những con người cần cù ao động kia chính à những viên ngọc sáng mà Nguyễn Tu n đã phát hiện ra như một chi n c ng trên con đường ên v i T y Bắc. 41
  • 44. Nhà văn đã tr n trọng và ca ngợi họ trong những trang tuyệt út của mình như một niềm tự hào của đất nư c. Thứ hai à người ao động ình dị nhưng tiềm tàng nhiều vẻ đẹp. Trư c h t à vẻ đẹp ngoại hình. Qua ngòi út của Nguyễn Tu n, họ đã toát ên vẻ khỏe mạnh, dẻo dai. Có việc x y dựng dất nư c, x y dựng vùng kinh t m i đòi hỏi ph i có những con người như vậy. Cách tác gi x y dựng nh n vật được gắn iền v i hoàn c nh đất nư c, gắn iền v i thời kì x y dựng cuộc sống m i. Ở họ kh ng còn à những n t th kệch, cục mịch mà mang vẻ đẹp của tự nhiên, tạo hóa. Cách mạng tháng Tám thành c ng đã tạo nên một ti ng vang n, nó khi n cho tư tưởng và cách nhìn người, nhìn đời của tác gi cũng có sự thay đổi. Đó à quá trình nhận đường của nhà văn, quá trình ấy giúp Nguyễn Tu n thay đổi cái nhìn về người ao động. Hãy nhìn ng ái đò “tay ông lều nghều như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh ghì lại như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như tiếng nói trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi lúc nào cũng mong một cái bến xa xa đó trong sương mù”. Trên cái mênh mang của d i s ng Đà ọt nư c ênh đênh, giữa p trùng v y thạch trận, nư c x đá, đá x sóng, sóng xô gió cuồn cuộn gùn ghè ta thấy ng ái đò quắc thư c và con thuyền sáu tay chèo đang dũng mãnh ăng ăng ư t qua. Thứ a à những con người có nhiều ph m chất tốt đẹp như dũng c m, tài trí nhưng ại rất khiêm tốn. Tác gi quan niệm “cuộc sống ở ta là một sự lớn lên không ngừng”, trái tim Nguyễn Tu n hoà cùng nhịp đập của nh n d n ao động. Ông nhận thấy giá trị của cuộc sống là sự ao động kh ng chỉ ằng sức ực cơ ắp của tay ch n mà còn ao động ằng trí óc tạo ra những s n ph m tinh thần đầy nh n văn. Mặt khác ng c ng nhận và tự hào cái công ao của những người kh ng àm văn nghệ, nhưng họ cũng góp mồ h i c ng sức của mình vào c ng cuộc x y dựng đất nư c. Chính sự cần cù sáng tạo 42
  • 45. cu những anh chị c ng nh n n ng d n Quỳnh Nhai đã àm Nguyễn Tu n rất xúc động: “Tôi quý mến những con người đang tạm thời lấy tay lấy chân mình ra mà moi mà cuốc những vỉa than mỡ đang chờ cơ giới kéo lên”. Nguyễn Tu n đã trao tặng người ái đò ao chi c huy chương anh hùng ao động trên ngực như một sự i u dương cho tài trí, òng dũng c m và sự khiêm tốn đáng quý của ng. “Ngực, vú, bả vai người lái đò chống sào ngược thác hay bầm lên một khoanh củ nâu nó là vết nghiệp của đầu con sào gửi lại đời đời cho người lái đò Sông Đà”. Vượt ngàn dặm xa x i Nguyễn Tu n tìm đ n v i các chi n s ở đồn iên phòng T y Trang. Nguyễn Tu n đã ph i thốt ên rằng: “Chao ôi, hình như từ muôn thuở, biên giới vẫn có một sức hút đối với tình cảm con người”. Nhà văn vừa đi vừa ngẫm ngh về một thời xa x i khi mà d n T y Bắc ph i mở đường ên T y Trang ằng, xương ằng máu của mình đ đánh đổ thực d n Pháp. Trên đường ên đồn T y Trang vừa đi vừa ị cỏ gianh cứa vào mặt Nguyễn Tu n càng thấm thía cái c nh đen tối của một thời đã đi qua. Đ n khi gặp các chi n s v i cái mũ ng có hai quai ịt tai, ng ại thấu hi u những nỗi vất v khó khăn của anh em nơi đ y. V i một niềm tự hào, òng n phục v ờ v i những con người ình thường nhưng ại àm được những việc mà kh ng ph i ai cũng àm được. Nguyễn Tu n đã tạc nên những hình tượng đẹp đ về chi n s đồn iên phòng T y Trang đang ngày đêm tay m súng, đầu đội mũ sao vàng phóng tầm mắt ra xa mà canh giữ đất trời tổ quốc Việt Nam. Họ chính à những anh hùng đẹp nhất trong mắt chúng ta, họ đã góp phần c ng sức của mình vào đ dựng x y chủ ngh a xã hội Việt Nam. Sự hi sinh cao c của họ cho đất nư c đã truyền cho chúng ta nhiều xúc c m cũng cố gắng đ àm những việc có ý ngh a cho đất nư c th n yêu. Đ u chỉ có trèo đèo, vượt gió mà Nguyễn Tu n còn dầm mưa mà hồ hởi ên Điện Biên thăm “Tỉnh cao su”. Lên đ n n ng trường Điện Biên mà òng Nguyễn Tu n rất đỗi vui mừng khi được tận mắt 43