SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 56
1.3. Đặc trưng giáo dục đại học một số nước. Bài học
kinh nghiệm từ các mô hình giáo dục của một số quốc
gia trên thế giới
Hàn Quốc
Singapore
Hà Lan
Anh Quốc
TQ
Hoa Kỳ
Hàn Quốc
Mục tiêu GD rõ ràng:
- Xây dựng một nền GD nhân đạo, trong
sạch với tinh thần cởi mở; GD là phúc lợi
toàn xã hội; chú trọng công nghệ thông
tin
- Đào tạo những con người tự lập, có tinh
thần độc lập, con người sáng tạo, đạo
đức, có tinh thần dân chủ
Đánh giá tổng quan
• Là nền GD đảm bảo quyền bình đẳng, tạo cơ hội học
tập cho mọi công dân theo năng lực của họ, không
phân biệt giới tính, tôn giáo, vùng miền hay địa vị XH.
• GD có vai trò quan trọng, được bắt nguồn từ truyền
thống hiếu học chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo
và cả lịch sử đau thương của dân tộc
• GD được đầu tư lớn từ cả nhà nước và người dân.
Chính phủ HQ chi 4%GDP cho GD, + sự đóng góp của
toàn dân thì tổng chi cho GD là 10%. Chỉ với 50 triệu
dân, GDP 1000 tỉ $ cho GD, số tiền đầu tư cho GD tính
trên đầu người là số tiền lớn.
• Xóa nạn mù chữ.
• Hệ thống GD vươn tầm quốc tế, có khả năng cạnh
tranh trong khu vực và quốc tế
GD Hàn Quốc
- Hệ thống giáo dục Hàn Quốc (hình 9 trang
35)
HQ theo hệ thống GD: 6-3-3.
Tiểu học: lớp 1-6 ; THCS: lớp 7-9; TH: lớp 10-12
Sau Trung học (đại học): 4 năm; riêng Y, Dược
là 6 năm
Cao đẳng và nghề: 2-3 năm
Thạc sĩ: 2 năm
Tiến sĩ: 3 năm
GD Hàn Quốc
- Hệ thống GD cao đẳng và ĐH phát triển mạnh từ 1980 trong quá
trình CNH, HĐH.
Theo Luật ĐH, quy định các loại trường (xem tr.34)
1. CĐ và ĐH
2. Các trường ĐH công nghiệp
3. Các trường ĐH Giáo dục
4. Trường CĐ
5. ĐH mở quốc gia
6. Các trường C Đ kỹ thuật
7. Các trường hỗn hợp
-Tất cả các trường thuộc Bộ giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
HQ (MOEHRD)
-Tăng quyền tự chủ, tự trị cho các trường bằng hình thức tổ chức thi
tuyển (College Scholastic Ability Test - CSAT)
- Sau kì kiểm tra khả năng học đại học, HS có nhiều cơ
hội học cao đẳng hoặc đại học bởi có 3 kì thi tuyển
sinh. HS được quyền nộp đơn vào rất nhiều trường.
- Có nhiều trường cao đẳng kĩ thuật, công nghệ đào tạo
2-3 năm. Tuyển sinh cao đẳng được áp dụng cho HS
tốt nghiệp THPT hoặc tương đương. Số HS trung bình
khá có cơ hội lựa chọn đào tạo nghề.
- Có sự hợp tác công nghiệp-cao đẳng: sinh viên đi thực
tế, thực tập, công nhân đi học cao đẳng.
- Có chương trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên
tốt nghiệp (tốt nghiệp cao đẳng có thể học tiếp ĐH, hệ
liên thông)
Chương trình GD Hàn Quốc
• CTĐT được tiêu chuẩn hóa và quy định chặt
chẽ các tiêu chuẩn để biên soạn SGK, cung
cấp những hoạt động tổng quan cho việc dạy
và học
• Dù vậy, CTGD của HQ có một khoảng tự do
rất lớn cho người soạn SGK, chú trọng theo
hướng phát triển năng lực
• CTĐT được đổi mới thường xuyên (từ 1955
đến nay có 7 lần biên soạn lại chương trình
giáo dục quốc gia). Nhờ vậy, CT ĐT có tính
cập nhật cao
Tài liệu tham khảo chính
• Bùi Mạnh Hùng (2012), Vài nét về giáo
dục Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với
Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP Tp.
HCM, số 34 (năm 2012)
Bài học kinh nghiệm từ nền GD Hàn
Quốc
- Xây dựng hệ thống giáo dục “phân quyền”
- Tổ chức lại hệ thống giáo dục; thực hiện những dự án
cải cách đồng bộ với các mục tiêu đáp ứng yêu cầu
của TK 21, chú trọng GD ĐH.
- Đổi mới PPDH, PP đánh giá, thi cử
- Tăng cường hợp tác giữa cơ sở GD và doanh nghiệp
theo hướng xây dựng mối quan hệ liên kết công
nghiệp-trường học
- Phát triển nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp, tạo
điều kiện cho người học có cơ hội làm việc và học tập
nâng cao trình độ.
Giáo dục Singapore
• Tổng quan:
Singapore tuy chỉ có diện tích 600km2 nhưng là một
quốc gia phát triển (từ 1990 đã là “con Rồng châu Á);
ổn định chính trị, kinh tế tăng trưởng, có nền GD phát
triển và trình độ dân trí cao.
• Thành công của Singapore là nhờ:
+ Vị trí địa lí thuận lợi
+ Khả năng lãnh đạo linh hoạt
+ Bộ máy nhà nước trong sạch
+ Giáo dục được ưu tiên phát triển hàng đầu, đặc biệt có
chính sách GD tiến bộ, khoa học, nhân văn.
Những chính sách Giáo dục
1) Chú trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục
1960 - 1970 đầu tư cho GD cao nhất châu Á, bình quân 20% tổng
ngân sách nhà nước; thành lập quỹ phát triển kĩ năng; xã hội
hóa GD. Chính phủ rất nhạy bén, có chiến lược phát triển GD
phù hợp
2) Chính sách song ngữ (từ 1966) nhằm duy trì hòa bình sắc tộc.
+ Ngôn ngữ: Các trường phải dạy cả 4 ngôn ngữ gồm Malaysia,
tiếng TQ, Tamil,…và tiếng Anh như ngôn ngữ quốc tế. HS học
tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh.
Hạn chế:1) Chính sách này từng gặp sự phản đối của người Hoa-
cộng đồng đông dân nhất ở quốc đảo này;
2) HS học nhiều;
3) Làm giảm đi giá trị truyền thống;
4) Chảy máu chất xám vì người Singapore thông thạo Anh ngữ
dễ dàng làm việc trong môi trường quốc tế, làn sóng di cư sang
phương Tây.
Chính sách GD Singapore
- 3) Thu hút nhân tài ở trong và ngoài nước
+ Chính sách này do Lí Quang Diệu khởi xướng; đánh
giá cao tiềm năng con người-nhân tố quyết định cho
sự phát triển bền vững.
+ Khắc phục làn sóng di cư những năm 1970
+ Thu hút nhân tài trên thế giới đến Singapore bằng
chính sách, chế độ học bổng cho sinh viên quốc tế,
chế độ tiền lương, dịch vụ và phúc lợi xã hội,…
- 4) Kết hợp các mô hình giáo dục cả phương Đông và
phương Tây
+ Mô hình phương Đông: học hỏi tinh hoa TQ, Nhật Bản,
HQ, chú trọng văn hóa phương Đông, đánh giá cao vai
trò Khổng giáo.
+ Mô hình phương Tây: chú trọng phát triển ý thức tự lập
cá nhân.
Chính sách giáo dục Singapore
5) Áp dụng phương pháp dạy ít, học nhiều
+ Trước 1997 PPGD mang nặng truyền thống Á Đông,
nặng về kiến thức lí thuyết, không giúp HS sáng tạo.
+Từ 1997 học tập phương Tây, chú trọng phát triển kĩ
năng tư duy độc lập, sáng tạo, các kĩ năng sống hòa
nhập cộng đồng.
+ Áp dụng mô hình “Project Work” từ năm 2000, khuyến
khích người học làm việc nhóm, hợp tác.
+ Chú trọng các kĩ năng: áp dụng kiến thức; truyền thông;
hợp tác; học tập độc lập.
6) Chú trọng các môn khoa học tự nhiên (đặc biệt là toán,
khoa học máy tính)
Tổng quan thành tựu GD Singapore
• Theo thống kê 1996, tỉ lệ người biết chữ hơn 90%
• Lợi ích của chính sách song ngữ đã làm cho trình độ
tiếng Anh của người dân rất cao, tạo môi trường thuận
lợi cho phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập, quốc
tế hóa. Đây là “bí quyết hóa Rồng” của Singapore.
• Có một số trường học Singapore được xếp thứ hạng
cao trên thế giới (ĐH Quốc gia xếp thứ 18, Đại học kỹ
thuật Nanyang đứng thứ 9 trong các trường đại học kỹ
thuật thế giới,…)
• Sau Nhật Bản, Giáo dục Singapore khẳng định thương
hiệu quốc tế của mình.
• Hệ thống các trường tư đào tạo bậc ĐH và sau ĐH
được định hướng theo chủ trương "đi tắt đón đầu’’, liên
kết với các trường ĐH danh tiếng.
• Chiến lược “ nhập khẩu giáo dục”: Trước đây Lý
Quang Diệu đã nhập khẩu mô hình và toàn bộ sách
của giáo dục Anh. Hiện nay Lý Hiển Long – nhập khẩu
mô hình của Đức.
Ngoài ra, họ luôn trải thảm mời các nhà giáo dục và nhân
tài thế giới đến Singapore làm việc nhằm giúp
Singapore vươn lên tốp đầu thế giới.
“Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng
trong phát triển kinh tế”
(Lý Quang Diệu)
• Chất lượng giáo dục và hệ thống bằng cấp
được công nhận toàn cầu, giúp cho SV, HS có
cơ hội chuyển tiếp hoặc liên thông lên qua một
nền GD khác một cách dễ dàng.
• Hệ thống GD ngày càng hoàn thiện theo
hướng linh hoạt và đa dạng, nhằm đem đến
nhiều sự lựa chọn ngành học cho SV.
• Mối liên hệ mật thiết giữa hệ các tổ chức giáo
dục và các doanh nghiệp tạo cơ hội thực tập
và làm việc cho SV trong thời gian đào tạo và
sau khi ra trường.
Trường Đại học Công nghệ Nanyang (1981), top 50 châu
Á
• Tài liệu tham khảo:
• Lí Quang Diệu, 40 năm tuyển tập chính luận
• Phạm Thị Ngọc Thu, Bí huyết hóa rồng của
Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,
số 1,6 năm 2004
• Phan Ngọc Liên, Giáo dục-một động lực
phát triển của Singapore, Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam Á, 1991
• Tại sao nên học tập ở Singapore (internet)
• Thu hút chất xám bằng học bổng (internet)
Bài học kinh nghiệm từ nền GD
Singapore
• Tăng cường việc dạy và học Tiếng Anh theo chuẩn
quốc tế.
• Chú trọng đầu tư cho GD, chất lượng GD bằng nhiều
biện pháp thực tế.
• VN cần chú trọng đầu tư phát triển nhiều trường đào
tạo kỹ thuật, đào tạo công nhân lành nghề.
• Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp hơn nữa (lợi
thế của VN)
• Có chính sách thu hút nhân tài (chí ít là tránh chảy
máu chất xám).
• Chuyển dịch theo cơ chế thị trường
Đặc trưng GD ở Anh Quốc
Tổng quan
- Khoảng 30 năm cuối TK 20, nhiều quốc gia Mỹ, Anh,
Pháp, Đức, Nhật,…đều tiến hành đánh giá vai trò của
GD, coi GD là nền tảng cho sự phát triển XH. Tiến
hành cải cách GD.
- Vương quốc Anh tự hào là một trong những nước có
nền GD hàng đầu với bề dày lịch sử: Có nhiều trường
lâu đời, có uy tín (Oxford (1096), Cambridge (1209)
- Bằng cấp của Anh được thế giới công nhận.
- Từ 1945-1980, hệ thống GD của Anh được cải tổ.
- Phương châm GD: chú trọng khả năng làm việc độc
lập và khả năng sáng tạo; dạy cho HS “phương pháp
suy nghĩ chứ không phải nghĩ cái gì”.
Khái quát chung về thành tựu của nền GD
Vương quốc Anh
- Trong số 10 phát minh khoa học vĩ đại TG thì có 4 do người Anh
phát minh
- Trong 10 trường ĐH hàng đầu TG thì Mỹ (7), Anh (2), Pháp (1).
Nền GD Mỹ thoát thai từ nền GD mẫu quốc là Anh, Harvard là
“con đẻ” của Oxford và Cambridge.
- Nền GD Anh đã có sự ảnh hưởng đến GD các nước Bắc Mỹ, Úc,
Nam Á, nam Asean, Hongkong và các nước thuộc khối Liên hiệp
Vương quốc Anh
- Năm 2015, Anh đã về thứ 6 toàn cầu, thứ nhì châu Âu theo bảng
xếp hạng được công bố bởi Economist Intelligent Unit.
(Trần Văn Nhung, Hội nhập quốc tế là giải pháp quan trọng nhất để
đổi mới căn bản toàn diện nền GD VN)
Năm 2016, top 10 trường ĐH hàng đầu châu Âu (theo Times Higher
Education) Anh sở hữu nhiều trường ĐH chất lượng tốt nhất Châu
Âu (46/200 trường): Oxford, Cambrigde, ĐH Quốc học London top
5.
Cơ sở đào tạo và chương trình học
• Hiện nay, có hơn 180 cơ sở đào tạo ĐH, khoảng 500
trường CĐ và 600 trường PT nội trú.
• Chương trình học: cấp 2,3
• Chứng chỉ A Level, HS từ 16 tuổi trở lên
• Dự bị đại học: HS lớp 11 trở lên, có nguyện vọng học
lên CĐ, ĐH
• Cao đẳng (2 năm), có thể chuyển tiếp lên ĐH
• ĐH (3-4 năm, tùy ngành); Cao học (1-2 năm, tùy
ngành)
• Có 2 hệ thống GD:
• +Chung cho 3 vùng lãnh thổ Anh, xứ Wales và Bắc
Ireland
• +Hệ thống GD riêng của Scotland.
Ở Anh, xứ Wales và Areland
Các Khóa Hàn Lâm - Các Khóa hướng nghiệp
+ Tốt nghiệp PTTH - (Học nghề bậc 1)
với điểm từ D đến G
+ Tốt nghiệp PTTH với - (Học nghề bậc 2)
điểm từ A đến C
(Chương trình THPT quốc tế - (Học nghề bậc 3)
Chứng chỉ A-A-Level
(Tú tài quốc tế) - tương đương khóa dự bị hay chuyển tiếp
vào dự bị đại học
+Chứng chỉ sau PT Diploma - Học nghề bậc 4;
(cử nhân) tương đương các khoa chuyên môn
Ở Scotland:
Các Khóa Hàn Lâm - Các Khóa hướng nghiệp
+ Khóa Standard Grade (SG)- Sơ cấp - Intermediate 1
(Tổng quát) (học nghề bậc 1)
+ Khóa Standard Grade (SG) -Trung cấp – Intermediate
(Nâng cao) (học nghề bậc 2)
+ Khóa Tú tài (Higher)
Tú tài nâng cao (advanced Higher) - Chứng chỉ Diploma cao đẳng
(Học nghề bậc 3)
+ Cử nhân - Diploma học nghề cao cấp, (Học nghề bậc 4;
(cử nhân) tương đương các khoa chuyên môn)
Đặc trưng GD Vương quốc Anh
• GD phổ thông – School education
-preshool (tiền học đường), 3-4 tuổi, không bắt buộc
- Phổ cập GD dành cho trẻ 5-16 tuổi.
- GDTH cho trẻ 5-11 tuổi, được chia thành infant (2 năm) và junior
(4 năm).
7 tuổi, HS học các môn học chính và một số môn ngoại khóa như
nghệ thuật, khoa học máy tính, âm nhạc.
Có rất nhiều trường cung cấp cho HS tuổi 11-16 với chương trình
học và thời gian khác nhau: Có trường chuyên kĩ thuật
(technology College); chuyên về ứng dụng hơn lí thuyết (mordern
secondary school); trường chuyên (grammar school)
Thang điểm: G – A; nếu HS đạt nhiều điểm A có thể đăng kí học sau
PT để nhận chứng chỉ A level, đây là chiếc vé thông hành vào đại
học.
• GD sau phổ thông, có nhiều khóa học (từ 1-
4 năm). SV tự do lựa chọn chiến lược phù
hợp:
+Học ĐH từ đầu
+ Bắt đầu học tương đương đại cương sau đó
học khóa học chuyển tiếp lên ĐH;
+ Khóa lấy bằng Diploma học nghề sau phổ
thông;
+Khóa học nghề cao cấp quốc gia –(Higher
National Diploma)
+ Khóa học đại cương
• Sau đại học: rất phong phú các khóa học
+ Diploma sau đại học (PG Dip)
+ Thạc sĩ (MA): thạc sĩ nghiên cứu, sau đó học lên Tiến sĩ (PhD)
Khóa học sau ĐH có thể kéo dài 1-4 năm, tùy theo lựa chọn của SV
Những khóa học 1 năm: Diploma, MBA;
Khóa học 2 năm thạc sĩ MBA
Những khóa học 3-4 năm: Tiến sĩ.
Khóa dự bị thạc sĩ (1 HK đến 1 năm), học lý thuyết, văn hóa, ngôn
ngữ dành cho SV chưa đạt yêu cầu học thạc sĩ.
Diploma sau đại học (PG Cert/Dip)
Thạc sĩ (MA, MSs, LLM, Med,…) thường kéo dài 2 năm
Thạc sĩ nghiên cứu (Mres, Mphil)
Tiến sĩ (PhD)
Sự khác nhau giữa trường công và trường tư
• Tất cả các trường ĐH đều công lập. Ở bậc PT, cao
đẳng có cả trường công, trường tư.
• Trường công do chính phủ tài trợ, SV học chính quy.
Ngoài ra có hệ tại chức, bán thời gian. Đa số SV quốc
tế học ở các trường này (sau khi qua lớp dự bị đại
học)
• Trường tư phi lợi nhuận, HS ít hơn trường công
• Sĩ số lớp ít: 10 HS. GV có thể kèm riêng từng HS.
• Các khóa học thường được thiết kế linh hoạt theo yêu
cầu của SV
• Ưu điểm:
• HS, SV có nhiều cơ hội lựa chọn phù hợp với khả
năng, được định hướng từ cấp phổ thông.
• SV có thể ra trường sớm hơn so với SV VN ít nhất 2
năm.
• Sự thành công của GD Anh bắt nguồn ở sự tự chủ của
các trường học, môi trường học thuật tự do.
• SGK phong phú, đuợc biên soạn theo hướng tiếp cận
năng lực. HS được học sáng tạo.
• Các trường ĐH thường xuyên đổi mới CTGD.
• Đảm bảo cân bằng giữa nghiên cứu và giảng dạy
• Chính phủ khuyến khích sự cạnh tranh công bằng giữa
các cơ sở đào tạo.
• Tài liệu tham khảo:
• Trần Văn Nhung, Hội nhập quốc tê-giải
pháp quan trọng nhất để đổi mới căn
bản toàn diện nền giáo dục VN
http://hocthenao.vn/2013/05/20
• Hồng Hải, Hệ thống giáo dục Anh
http://eduvietglobal.vn
Đặc trưng giáo dục một số nước
(Hoa Kỳ)
-Có nền GD ĐH tiên tiến, đặc thù của nền kinh tế thị
trường
- Đa dạng các loại hình đào tạo; các tiểu bang có cấu trúc
mô hình trường riêng
- Đại học (University). Hệ thống Đại học Hoa Kỳ đa lĩnh
vực (đại học nghiên cứu-research university; trường
chuyên ngành Luật, Y).
- Cao đẳng: gồm junior colleges
cao đẳng cộng đồng- community Colleges); các trường
cao đẳng kĩ thuật nghề nghiệp (Voc/Tech Institutions).
Đặc trưng GD ĐH Hà Lan
• Loại hình đào tạo tập trung, không có hệ thống trường
tư. Bộ GD, KH, VH quản lí (trừ một số chương trình
đào tạo thuộc các lĩnh vực y tế, nông nghiệp do các bộ
chuyên ngành quản lí.
• GD ĐH có 3 loại hình trường chính:
• Đa ngành (university): CTĐT nặng tính hàn lâm
• Đào tạo nghề nghiệp (Higher Education Institutions):
CTĐT thiên về thực hành
• GDĐH quốc tế với các chương trình đào tạo các
chuyên ngành khác nhau.
• Hệ thống văn bằng của Hà Lan không giống hệ thống
văn bằng Anh/Mỹ.
ĐẶC TRĐẶC TRƯƯNG CNG CƠƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌCBẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆMNHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
ĐẶC TRĐẶC TRƯƯNG CNG CƠƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌCBẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆMNHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Giáo dục đại học Nhật Bản
Hệ thống GD ĐH Nhật Bản
Trước thế chiến thứ II
-Hệ thống GDĐH hiện đại hình thành (Đại học Tokyo) vào năm
1887 ĐH Kyoto, Tohoku, Osaca…
- Mô hình Châu Âu (Đức)
-Cơ cấu: Cơ sở GD của nhà nước, trường công
- Hệ thống quản lý: hành chính tập trung (đại học hoàng gia)
Hệ thông GD ĐH Nhật Bản
Sau Thế chiến II:
Trường ĐH đa ngành, đa lĩnh vực phát triển (Đại
học Tokyo, Osaca)
- Mô hình Mỹ, 4 cấp: cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ
và tiến sĩ
- Cơ cấu: trường cao đẳng, đại học tư phát triển
Sau thế chiến II
Cử
nhân
Tiến sĩ Thạc sĩ
Những năm 70 của thế kỷ 20
Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21
Đến năm 1998
Tuyển sinh
• Không tổ chức kỳ thi quốc gia tuyển sinh đại học
• 2 vòng thi tuyển: +vòng 1: trung tâm quốc gia tuyển
sinh đại học. + vòng 2: trường đại học tổ chức theo
yêu cầu của từng khoa/ngành đào tạo
• Tỷ lệ sinh giảmHS thi tuyển giảm  thu hút SV nước
ngoài. Thành phần SV nước ngoài đạt trên 117,302
(2007): Trung Quốc (66%), Hàn Quốc, Thái Lan,
Malaysia, Việt Nam, Hoa Kỳ
Thời gian họcThời gian học
Học phầnHọc phần
TG tiết họcTG tiết học
4 năm
Thú y,y 6 năm
Tổng số 124
90 phút/tiết
THÀNH T UỰTHÀNH T UỰ
-0% t l ngỷ ệ ười mù
chữ
-72,5% trình độ từ
trung c p tr lênấ ở
-0% t l ngỷ ệ ười mù
chữ
-72,5% trình độ từ
trung c p tr lênấ ở
700 trường đại h cọ700 trường đại h cọ
Qu cố
L pậ
Công
L pậ
Dân
L pậ
08 người nh n gi i Nobelậ ả
các ngành KHTN t 2000-ừ
2008
08 người nh n gi i Nobelậ ả
các ngành KHTN t 2000-ừ
2008
IThành tựu GD Nhật Bản
Đại học của Nhật có 2 hình thức tổ chức
Đa khoa
47%
Chuyên
khoa
53%o
18.6%
16.6%
39.6%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
KHXH KHNV KHKT
Thống kê ngành nghề các trường ĐH Nhật Bản tháng 5/2011
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
1. Tính cấp thiết của cải cách giáo dục
 Do: đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát
triển xã hội.
 Khó khăn, lâu dài, cần có tầm nhìn xa, sáng suốt,
chính sách phù hợp, kiên trì, kiên quyết trong việc
thực hiện
 Cải cách như thế nào?
 Điều tra, phân tích hạn chế của nền giáo dục hiện
hành
 Thiết kế diện mạo nền giáo dục mới
Chuyên gia: năng lực, bản lĩnh
2. Tăng cường liên kết với đại học quốc tế, đào tạo
chuyên gia Việt Nam
-Mời GS nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy.
-Bổ nhiệm chuyên gia nước ngoài vào các vị trí quản lý
thích hợp.
-Quốc tế hóa chương trình đào tạo.
-Liên kết đào tạo với các trường đại học NB
-Phát triển nguồn nhân lực thông qua các chương trình
hợp tác giáo dục với Nhật Bản nhằm đào tạo các chuyên
gia tham gia vào việc cải cách giáo dục
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
3. GD là công việc chung, cần có sự phối hợp giữa
các cấp, ngành.
Chính phủ và các Bộ ngành hữu quan có vai trò quyết
định
Đổi mới mô hình quản lý giáo dục không chỉ riêng Bộ
giáo dục – cải cách quản lý hành chính quốc gia.
Nâng cao đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục
đại học.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
4. Bãi bỏ cơ chế bao cấp – áp dụng mô hình pp quản lý
doanh nghiệp
Những hạn chế của cơ chế quản lí bao cấp (bản báo cáo
về GD Nhật Bản):
Hệ thống GD trung ương tập quyền hóa
Phức tạp
Nhồi nhét một chiều
Hành chính quan liêu, độc tài
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
• Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có tầm nhìn xa
• Tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất, NCKH
• Khảo sát tình hình kinh tế xã hội đào tạo các chuyên ngành mà
xã hội cần
• Cải cách chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế
• Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục
• Phân bố cán bộ phù hợp chuyên môn sử dụng được tối đa nguồn
chất xám
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Quốc Vượng, Yếu tố thành công của cải cách
giáo dục Nhật Bản, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Yeu-
to-tao-ra-thanh-cong-cua-cai-cach-giao-duc-Nhat-Ban-
post160587.gd.
2. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục Việt Nam và thế giới,
NXB Hà Nội.
Giáo dục đại ở TQ
• 1970-2010 thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập quốc tế, hiện đại hóa GD
ĐH.
• Xây dựng mục tiêu và bước đầu có
nhiều thành tựu (nâng cao năng lực
NCKH nhằm phát triển khoa học và
chuyển giao công nghệ; gắn nghiên cứu
với đào tạo và chuyển giao công nghệ
hiện đại).
• Có chiến lược rõ ràng, xây dựng lộ trình
thực hiện:
Chiến lược cải cách, phát triển GD
của TQ
1) Phát triển chất lượng cao trên nền giáo dục
đại chúng, chuyển đổi từ giáo dục “tinh hoa”
sang GD “đại chúng”
• Tăng quy mô đào tạo, số lượng SV tăng nhanh
• Tập trung đầu tư 10 trường đại học trọng điểm
quốc gia với mục tiêu biến các trường này
thành trung tâm đào tạo chất lượng cao (sau
đại học); và là trung tâm NCKH và chuyển giao
công nghệ.
2) Đinh hướng thị trường và hội nhập quốc tế
TQ phát triển KTTT có sự điều tiết của nhà nước
và vào WTO, hệ thống GD ĐH chịu áp lực
cạnh tranh trong nước và quốc tế. Tính cạnh
tranh giữa các trường trên tiêu chí quyết định
chất lượng và sự tồn tại của trường đại học.
3) Tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
các trường đại học (kiểm định chất lượng)
4)Các chính sách đòn bẩy cho phát triển giáo dục
đại học:
+Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập hoặc
liên doanh thành lập các đặc khu, vùng KT trọng
điểm.
+Thành lập các công viên khoa học, các khu công
nghệ cao cạnh trường ĐH.
+Thành lập Quỹ đặc biệt thuộc BGD để giúp đỡ
các trường đại học trong các lĩnh vực nghiên
cứu, khoa học cơ bản, chủ chốt, sản xuất thử…
+ Thực hiện chính sách thu hút chuyên gia nước
ngoài giỏi.
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
Việt Đinh
 
Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dục
Nh Lionheart
 

La actualidad más candente (14)

Luận văn: Tình trạng bỏ học của trẻ em tại tp Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Tình trạng bỏ học của trẻ em tại tp Đà Nẵng, HAYLuận văn: Tình trạng bỏ học của trẻ em tại tp Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Tình trạng bỏ học của trẻ em tại tp Đà Nẵng, HAY
 
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
 
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
 
Thực trạng hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay
Thực trạng hệ thống giáo dục quốc dân hiện nayThực trạng hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay
Thực trạng hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay
 
Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố ...
Xây dựng trường phổ thông chất  lượng  cao  trên  địa bàn Quận 12, Thành phố ...Xây dựng trường phổ thông chất  lượng  cao  trên  địa bàn Quận 12, Thành phố ...
Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố ...
 
Western university concept 10.10.2017 presentation
Western university concept 10.10.2017 presentationWestern university concept 10.10.2017 presentation
Western university concept 10.10.2017 presentation
 
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trường
 
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
 
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xaLuận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, 9đ
Đề tài: Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, 9đĐề tài: Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, 9đ
Đề tài: Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, 9đ
 
Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dục
 
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOTĐề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
 

Destacado

Giao duc dai hoc vn và the gioi nhap mon sâng thang 8)
Giao duc dai hoc vn và the gioi   nhap mon sâng thang 8)Giao duc dai hoc vn và the gioi   nhap mon sâng thang 8)
Giao duc dai hoc vn và the gioi nhap mon sâng thang 8)
Jame Quintina
 
Tb a faisal 1200324 j query
Tb a faisal 1200324 j queryTb a faisal 1200324 j query
Tb a faisal 1200324 j query
TB Faisal
 
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Jame Quintina
 

Destacado (20)

Hướng dẫn hoàn chỉnh der langrisser
Hướng dẫn hoàn chỉnh der langrisserHướng dẫn hoàn chỉnh der langrisser
Hướng dẫn hoàn chỉnh der langrisser
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 4
Slide bài giảng Nvsp chuong 4Slide bài giảng Nvsp chuong 4
Slide bài giảng Nvsp chuong 4
 
7663 ssr1 key_documentation
7663 ssr1 key_documentation7663 ssr1 key_documentation
7663 ssr1 key_documentation
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
 
Hoc dai-hoc-nhu-the-nao
Hoc dai-hoc-nhu-the-naoHoc dai-hoc-nhu-the-nao
Hoc dai-hoc-nhu-the-nao
 
Giao duc dai hoc vn và the gioi nhap mon sâng thang 8)
Giao duc dai hoc vn và the gioi   nhap mon sâng thang 8)Giao duc dai hoc vn và the gioi   nhap mon sâng thang 8)
Giao duc dai hoc vn và the gioi nhap mon sâng thang 8)
 
Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015Bai giang hanh vi to chuc 2015
Bai giang hanh vi to chuc 2015
 
「うどん県からは、なぜ、うどん屋チェーンが出ないのか?」日本ベンチャー学会2013年大会発表
「うどん県からは、なぜ、うどん屋チェーンが出ないのか?」日本ベンチャー学会2013年大会発表「うどん県からは、なぜ、うどん屋チェーンが出ないのか?」日本ベンチャー学会2013年大会発表
「うどん県からは、なぜ、うどん屋チェーンが出ないのか?」日本ベンチャー学会2013年大会発表
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 3
Slide bài giảng Nvsp chuong 3Slide bài giảng Nvsp chuong 3
Slide bài giảng Nvsp chuong 3
 
Sudar doc.rewrite114
Sudar doc.rewrite114Sudar doc.rewrite114
Sudar doc.rewrite114
 
Tb a faisal 1200324 j query
Tb a faisal 1200324 j queryTb a faisal 1200324 j query
Tb a faisal 1200324 j query
 
Kwai Chi Presentation from EMEA Marketing Professionals Event July 2012
Kwai Chi Presentation from EMEA Marketing Professionals Event July 2012Kwai Chi Presentation from EMEA Marketing Professionals Event July 2012
Kwai Chi Presentation from EMEA Marketing Professionals Event July 2012
 
HHT Report
HHT ReportHHT Report
HHT Report
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Партнерская программа Capsula.spb.ru
Партнерская программа Capsula.spb.ruПартнерская программа Capsula.spb.ru
Партнерская программа Capsula.spb.ru
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 5
Slide bài giảng Nvsp chuong 5Slide bài giảng Nvsp chuong 5
Slide bài giảng Nvsp chuong 5
 
Benigno s
Benigno sBenigno s
Benigno s
 
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
 
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
 
Apa complete 2012
Apa complete 2012Apa complete 2012
Apa complete 2012
 

Similar a Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8

Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
Shinji Huy
 
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-20172 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
LHng207
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
minhhai07b08
 

Similar a Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8 (20)

Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
Du học Đức
Du học ĐứcDu học Đức
Du học Đức
 
van de giao duc.docx
van de giao duc.docxvan de giao duc.docx
van de giao duc.docx
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở Quận 12
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở Quận 12Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở Quận 12
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở Quận 12
 
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao Quận 12
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao Quận 12Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao Quận 12
Luận văn: Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao Quận 12
 
Ung dung cntt 1 tiet day Lich su
Ung dung cntt 1 tiet day Lich suUng dung cntt 1 tiet day Lich su
Ung dung cntt 1 tiet day Lich su
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Vào Việc Xây Dựng Đội Ngũ Giáo Viên...
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Vào Việc Xây Dựng Đội Ngũ Giáo Viên...Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Vào Việc Xây Dựng Đội Ngũ Giáo Viên...
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Vào Việc Xây Dựng Đội Ngũ Giáo Viên...
 
Dự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên đặc tính nghiệp vụ
Dự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên đặc tính nghiệp vụDự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên đặc tính nghiệp vụ
Dự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên đặc tính nghiệp vụ
 
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
 
Đổi mới giáo dục đại học - Bài viết cho Hội thảo quốc gia năm 2015
Đổi mới giáo dục đại học - Bài viết cho Hội thảo quốc gia năm 2015Đổi mới giáo dục đại học - Bài viết cho Hội thảo quốc gia năm 2015
Đổi mới giáo dục đại học - Bài viết cho Hội thảo quốc gia năm 2015
 
Bài viết hội thảo quốc gia 2015
Bài viết hội thảo quốc gia 2015Bài viết hội thảo quốc gia 2015
Bài viết hội thảo quốc gia 2015
 
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-20172 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
 
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đLuận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
 

Más de Jame Quintina

Más de Jame Quintina (12)

Kế hoạch marketing ford Cần Thơ
Kế hoạch marketing ford Cần ThơKế hoạch marketing ford Cần Thơ
Kế hoạch marketing ford Cần Thơ
 
100 dieu doanh nhan can biet
100 dieu doanh nhan can biet100 dieu doanh nhan can biet
100 dieu doanh nhan can biet
 
14 nguyen tac thanh cong
14 nguyen tac thanh cong14 nguyen tac thanh cong
14 nguyen tac thanh cong
 
Bài tổng hợp thảo luận đổi mới giáo dục Ved june 9 final bản hoàn chỉnh
Bài tổng hợp thảo luận đổi mới giáo dục Ved june 9 final bản hoàn chỉnhBài tổng hợp thảo luận đổi mới giáo dục Ved june 9 final bản hoàn chỉnh
Bài tổng hợp thảo luận đổi mới giáo dục Ved june 9 final bản hoàn chỉnh
 
Unraveling a Secret: Vietnam's Outstanding Performance on the PISA test
Unraveling a Secret: Vietnam's Outstanding Performance on the PISA testUnraveling a Secret: Vietnam's Outstanding Performance on the PISA test
Unraveling a Secret: Vietnam's Outstanding Performance on the PISA test
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Dvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckhDvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckh
 
Thuc trang giao duc dai hoc vn 13 thang 8
Thuc trang giao duc dai hoc vn 13 thang 8Thuc trang giao duc dai hoc vn 13 thang 8
Thuc trang giao duc dai hoc vn 13 thang 8
 
Chuong 3 quan li gd đh ngay 13 thang 8
Chuong 3 quan li gd đh ngay 13 thang 8Chuong 3 quan li gd đh ngay 13 thang 8
Chuong 3 quan li gd đh ngay 13 thang 8
 
Chuong 7(2)
Chuong 7(2)Chuong 7(2)
Chuong 7(2)
 
Loi nhuan 252
Loi nhuan 252Loi nhuan 252
Loi nhuan 252
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8

  • 1. 1.3. Đặc trưng giáo dục đại học một số nước. Bài học kinh nghiệm từ các mô hình giáo dục của một số quốc gia trên thế giới Hàn Quốc Singapore Hà Lan Anh Quốc TQ Hoa Kỳ
  • 2. Hàn Quốc Mục tiêu GD rõ ràng: - Xây dựng một nền GD nhân đạo, trong sạch với tinh thần cởi mở; GD là phúc lợi toàn xã hội; chú trọng công nghệ thông tin - Đào tạo những con người tự lập, có tinh thần độc lập, con người sáng tạo, đạo đức, có tinh thần dân chủ
  • 3. Đánh giá tổng quan • Là nền GD đảm bảo quyền bình đẳng, tạo cơ hội học tập cho mọi công dân theo năng lực của họ, không phân biệt giới tính, tôn giáo, vùng miền hay địa vị XH. • GD có vai trò quan trọng, được bắt nguồn từ truyền thống hiếu học chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo và cả lịch sử đau thương của dân tộc • GD được đầu tư lớn từ cả nhà nước và người dân. Chính phủ HQ chi 4%GDP cho GD, + sự đóng góp của toàn dân thì tổng chi cho GD là 10%. Chỉ với 50 triệu dân, GDP 1000 tỉ $ cho GD, số tiền đầu tư cho GD tính trên đầu người là số tiền lớn. • Xóa nạn mù chữ. • Hệ thống GD vươn tầm quốc tế, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế
  • 4. GD Hàn Quốc - Hệ thống giáo dục Hàn Quốc (hình 9 trang 35) HQ theo hệ thống GD: 6-3-3. Tiểu học: lớp 1-6 ; THCS: lớp 7-9; TH: lớp 10-12 Sau Trung học (đại học): 4 năm; riêng Y, Dược là 6 năm Cao đẳng và nghề: 2-3 năm Thạc sĩ: 2 năm Tiến sĩ: 3 năm
  • 5. GD Hàn Quốc - Hệ thống GD cao đẳng và ĐH phát triển mạnh từ 1980 trong quá trình CNH, HĐH. Theo Luật ĐH, quy định các loại trường (xem tr.34) 1. CĐ và ĐH 2. Các trường ĐH công nghiệp 3. Các trường ĐH Giáo dục 4. Trường CĐ 5. ĐH mở quốc gia 6. Các trường C Đ kỹ thuật 7. Các trường hỗn hợp -Tất cả các trường thuộc Bộ giáo dục và phát triển nguồn nhân lực HQ (MOEHRD) -Tăng quyền tự chủ, tự trị cho các trường bằng hình thức tổ chức thi tuyển (College Scholastic Ability Test - CSAT)
  • 6. - Sau kì kiểm tra khả năng học đại học, HS có nhiều cơ hội học cao đẳng hoặc đại học bởi có 3 kì thi tuyển sinh. HS được quyền nộp đơn vào rất nhiều trường. - Có nhiều trường cao đẳng kĩ thuật, công nghệ đào tạo 2-3 năm. Tuyển sinh cao đẳng được áp dụng cho HS tốt nghiệp THPT hoặc tương đương. Số HS trung bình khá có cơ hội lựa chọn đào tạo nghề. - Có sự hợp tác công nghiệp-cao đẳng: sinh viên đi thực tế, thực tập, công nhân đi học cao đẳng. - Có chương trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp (tốt nghiệp cao đẳng có thể học tiếp ĐH, hệ liên thông)
  • 7. Chương trình GD Hàn Quốc • CTĐT được tiêu chuẩn hóa và quy định chặt chẽ các tiêu chuẩn để biên soạn SGK, cung cấp những hoạt động tổng quan cho việc dạy và học • Dù vậy, CTGD của HQ có một khoảng tự do rất lớn cho người soạn SGK, chú trọng theo hướng phát triển năng lực • CTĐT được đổi mới thường xuyên (từ 1955 đến nay có 7 lần biên soạn lại chương trình giáo dục quốc gia). Nhờ vậy, CT ĐT có tính cập nhật cao
  • 8. Tài liệu tham khảo chính • Bùi Mạnh Hùng (2012), Vài nét về giáo dục Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 34 (năm 2012)
  • 9. Bài học kinh nghiệm từ nền GD Hàn Quốc - Xây dựng hệ thống giáo dục “phân quyền” - Tổ chức lại hệ thống giáo dục; thực hiện những dự án cải cách đồng bộ với các mục tiêu đáp ứng yêu cầu của TK 21, chú trọng GD ĐH. - Đổi mới PPDH, PP đánh giá, thi cử - Tăng cường hợp tác giữa cơ sở GD và doanh nghiệp theo hướng xây dựng mối quan hệ liên kết công nghiệp-trường học - Phát triển nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp, tạo điều kiện cho người học có cơ hội làm việc và học tập nâng cao trình độ.
  • 10. Giáo dục Singapore • Tổng quan: Singapore tuy chỉ có diện tích 600km2 nhưng là một quốc gia phát triển (từ 1990 đã là “con Rồng châu Á); ổn định chính trị, kinh tế tăng trưởng, có nền GD phát triển và trình độ dân trí cao. • Thành công của Singapore là nhờ: + Vị trí địa lí thuận lợi + Khả năng lãnh đạo linh hoạt + Bộ máy nhà nước trong sạch + Giáo dục được ưu tiên phát triển hàng đầu, đặc biệt có chính sách GD tiến bộ, khoa học, nhân văn.
  • 11. Những chính sách Giáo dục 1) Chú trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục 1960 - 1970 đầu tư cho GD cao nhất châu Á, bình quân 20% tổng ngân sách nhà nước; thành lập quỹ phát triển kĩ năng; xã hội hóa GD. Chính phủ rất nhạy bén, có chiến lược phát triển GD phù hợp 2) Chính sách song ngữ (từ 1966) nhằm duy trì hòa bình sắc tộc. + Ngôn ngữ: Các trường phải dạy cả 4 ngôn ngữ gồm Malaysia, tiếng TQ, Tamil,…và tiếng Anh như ngôn ngữ quốc tế. HS học tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh. Hạn chế:1) Chính sách này từng gặp sự phản đối của người Hoa- cộng đồng đông dân nhất ở quốc đảo này; 2) HS học nhiều; 3) Làm giảm đi giá trị truyền thống; 4) Chảy máu chất xám vì người Singapore thông thạo Anh ngữ dễ dàng làm việc trong môi trường quốc tế, làn sóng di cư sang phương Tây.
  • 12. Chính sách GD Singapore - 3) Thu hút nhân tài ở trong và ngoài nước + Chính sách này do Lí Quang Diệu khởi xướng; đánh giá cao tiềm năng con người-nhân tố quyết định cho sự phát triển bền vững. + Khắc phục làn sóng di cư những năm 1970 + Thu hút nhân tài trên thế giới đến Singapore bằng chính sách, chế độ học bổng cho sinh viên quốc tế, chế độ tiền lương, dịch vụ và phúc lợi xã hội,… - 4) Kết hợp các mô hình giáo dục cả phương Đông và phương Tây + Mô hình phương Đông: học hỏi tinh hoa TQ, Nhật Bản, HQ, chú trọng văn hóa phương Đông, đánh giá cao vai trò Khổng giáo. + Mô hình phương Tây: chú trọng phát triển ý thức tự lập cá nhân.
  • 13. Chính sách giáo dục Singapore 5) Áp dụng phương pháp dạy ít, học nhiều + Trước 1997 PPGD mang nặng truyền thống Á Đông, nặng về kiến thức lí thuyết, không giúp HS sáng tạo. +Từ 1997 học tập phương Tây, chú trọng phát triển kĩ năng tư duy độc lập, sáng tạo, các kĩ năng sống hòa nhập cộng đồng. + Áp dụng mô hình “Project Work” từ năm 2000, khuyến khích người học làm việc nhóm, hợp tác. + Chú trọng các kĩ năng: áp dụng kiến thức; truyền thông; hợp tác; học tập độc lập. 6) Chú trọng các môn khoa học tự nhiên (đặc biệt là toán, khoa học máy tính)
  • 14. Tổng quan thành tựu GD Singapore • Theo thống kê 1996, tỉ lệ người biết chữ hơn 90% • Lợi ích của chính sách song ngữ đã làm cho trình độ tiếng Anh của người dân rất cao, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập, quốc tế hóa. Đây là “bí quyết hóa Rồng” của Singapore. • Có một số trường học Singapore được xếp thứ hạng cao trên thế giới (ĐH Quốc gia xếp thứ 18, Đại học kỹ thuật Nanyang đứng thứ 9 trong các trường đại học kỹ thuật thế giới,…) • Sau Nhật Bản, Giáo dục Singapore khẳng định thương hiệu quốc tế của mình.
  • 15. • Hệ thống các trường tư đào tạo bậc ĐH và sau ĐH được định hướng theo chủ trương "đi tắt đón đầu’’, liên kết với các trường ĐH danh tiếng. • Chiến lược “ nhập khẩu giáo dục”: Trước đây Lý Quang Diệu đã nhập khẩu mô hình và toàn bộ sách của giáo dục Anh. Hiện nay Lý Hiển Long – nhập khẩu mô hình của Đức. Ngoài ra, họ luôn trải thảm mời các nhà giáo dục và nhân tài thế giới đến Singapore làm việc nhằm giúp Singapore vươn lên tốp đầu thế giới. “Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng trong phát triển kinh tế” (Lý Quang Diệu)
  • 16. • Chất lượng giáo dục và hệ thống bằng cấp được công nhận toàn cầu, giúp cho SV, HS có cơ hội chuyển tiếp hoặc liên thông lên qua một nền GD khác một cách dễ dàng. • Hệ thống GD ngày càng hoàn thiện theo hướng linh hoạt và đa dạng, nhằm đem đến nhiều sự lựa chọn ngành học cho SV. • Mối liên hệ mật thiết giữa hệ các tổ chức giáo dục và các doanh nghiệp tạo cơ hội thực tập và làm việc cho SV trong thời gian đào tạo và sau khi ra trường.
  • 17. Trường Đại học Công nghệ Nanyang (1981), top 50 châu Á
  • 18. • Tài liệu tham khảo: • Lí Quang Diệu, 40 năm tuyển tập chính luận • Phạm Thị Ngọc Thu, Bí huyết hóa rồng của Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1,6 năm 2004 • Phan Ngọc Liên, Giáo dục-một động lực phát triển của Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1991 • Tại sao nên học tập ở Singapore (internet) • Thu hút chất xám bằng học bổng (internet)
  • 19. Bài học kinh nghiệm từ nền GD Singapore • Tăng cường việc dạy và học Tiếng Anh theo chuẩn quốc tế. • Chú trọng đầu tư cho GD, chất lượng GD bằng nhiều biện pháp thực tế. • VN cần chú trọng đầu tư phát triển nhiều trường đào tạo kỹ thuật, đào tạo công nhân lành nghề. • Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp hơn nữa (lợi thế của VN) • Có chính sách thu hút nhân tài (chí ít là tránh chảy máu chất xám). • Chuyển dịch theo cơ chế thị trường
  • 20. Đặc trưng GD ở Anh Quốc Tổng quan - Khoảng 30 năm cuối TK 20, nhiều quốc gia Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật,…đều tiến hành đánh giá vai trò của GD, coi GD là nền tảng cho sự phát triển XH. Tiến hành cải cách GD. - Vương quốc Anh tự hào là một trong những nước có nền GD hàng đầu với bề dày lịch sử: Có nhiều trường lâu đời, có uy tín (Oxford (1096), Cambridge (1209) - Bằng cấp của Anh được thế giới công nhận. - Từ 1945-1980, hệ thống GD của Anh được cải tổ. - Phương châm GD: chú trọng khả năng làm việc độc lập và khả năng sáng tạo; dạy cho HS “phương pháp suy nghĩ chứ không phải nghĩ cái gì”.
  • 21. Khái quát chung về thành tựu của nền GD Vương quốc Anh - Trong số 10 phát minh khoa học vĩ đại TG thì có 4 do người Anh phát minh - Trong 10 trường ĐH hàng đầu TG thì Mỹ (7), Anh (2), Pháp (1). Nền GD Mỹ thoát thai từ nền GD mẫu quốc là Anh, Harvard là “con đẻ” của Oxford và Cambridge. - Nền GD Anh đã có sự ảnh hưởng đến GD các nước Bắc Mỹ, Úc, Nam Á, nam Asean, Hongkong và các nước thuộc khối Liên hiệp Vương quốc Anh - Năm 2015, Anh đã về thứ 6 toàn cầu, thứ nhì châu Âu theo bảng xếp hạng được công bố bởi Economist Intelligent Unit. (Trần Văn Nhung, Hội nhập quốc tế là giải pháp quan trọng nhất để đổi mới căn bản toàn diện nền GD VN) Năm 2016, top 10 trường ĐH hàng đầu châu Âu (theo Times Higher Education) Anh sở hữu nhiều trường ĐH chất lượng tốt nhất Châu Âu (46/200 trường): Oxford, Cambrigde, ĐH Quốc học London top 5.
  • 22. Cơ sở đào tạo và chương trình học • Hiện nay, có hơn 180 cơ sở đào tạo ĐH, khoảng 500 trường CĐ và 600 trường PT nội trú. • Chương trình học: cấp 2,3 • Chứng chỉ A Level, HS từ 16 tuổi trở lên • Dự bị đại học: HS lớp 11 trở lên, có nguyện vọng học lên CĐ, ĐH • Cao đẳng (2 năm), có thể chuyển tiếp lên ĐH • ĐH (3-4 năm, tùy ngành); Cao học (1-2 năm, tùy ngành) • Có 2 hệ thống GD: • +Chung cho 3 vùng lãnh thổ Anh, xứ Wales và Bắc Ireland • +Hệ thống GD riêng của Scotland.
  • 23. Ở Anh, xứ Wales và Areland Các Khóa Hàn Lâm - Các Khóa hướng nghiệp + Tốt nghiệp PTTH - (Học nghề bậc 1) với điểm từ D đến G + Tốt nghiệp PTTH với - (Học nghề bậc 2) điểm từ A đến C (Chương trình THPT quốc tế - (Học nghề bậc 3) Chứng chỉ A-A-Level (Tú tài quốc tế) - tương đương khóa dự bị hay chuyển tiếp vào dự bị đại học +Chứng chỉ sau PT Diploma - Học nghề bậc 4; (cử nhân) tương đương các khoa chuyên môn
  • 24. Ở Scotland: Các Khóa Hàn Lâm - Các Khóa hướng nghiệp + Khóa Standard Grade (SG)- Sơ cấp - Intermediate 1 (Tổng quát) (học nghề bậc 1) + Khóa Standard Grade (SG) -Trung cấp – Intermediate (Nâng cao) (học nghề bậc 2) + Khóa Tú tài (Higher) Tú tài nâng cao (advanced Higher) - Chứng chỉ Diploma cao đẳng (Học nghề bậc 3) + Cử nhân - Diploma học nghề cao cấp, (Học nghề bậc 4; (cử nhân) tương đương các khoa chuyên môn)
  • 25. Đặc trưng GD Vương quốc Anh • GD phổ thông – School education -preshool (tiền học đường), 3-4 tuổi, không bắt buộc - Phổ cập GD dành cho trẻ 5-16 tuổi. - GDTH cho trẻ 5-11 tuổi, được chia thành infant (2 năm) và junior (4 năm). 7 tuổi, HS học các môn học chính và một số môn ngoại khóa như nghệ thuật, khoa học máy tính, âm nhạc. Có rất nhiều trường cung cấp cho HS tuổi 11-16 với chương trình học và thời gian khác nhau: Có trường chuyên kĩ thuật (technology College); chuyên về ứng dụng hơn lí thuyết (mordern secondary school); trường chuyên (grammar school) Thang điểm: G – A; nếu HS đạt nhiều điểm A có thể đăng kí học sau PT để nhận chứng chỉ A level, đây là chiếc vé thông hành vào đại học.
  • 26. • GD sau phổ thông, có nhiều khóa học (từ 1- 4 năm). SV tự do lựa chọn chiến lược phù hợp: +Học ĐH từ đầu + Bắt đầu học tương đương đại cương sau đó học khóa học chuyển tiếp lên ĐH; + Khóa lấy bằng Diploma học nghề sau phổ thông; +Khóa học nghề cao cấp quốc gia –(Higher National Diploma) + Khóa học đại cương
  • 27. • Sau đại học: rất phong phú các khóa học + Diploma sau đại học (PG Dip) + Thạc sĩ (MA): thạc sĩ nghiên cứu, sau đó học lên Tiến sĩ (PhD) Khóa học sau ĐH có thể kéo dài 1-4 năm, tùy theo lựa chọn của SV Những khóa học 1 năm: Diploma, MBA; Khóa học 2 năm thạc sĩ MBA Những khóa học 3-4 năm: Tiến sĩ. Khóa dự bị thạc sĩ (1 HK đến 1 năm), học lý thuyết, văn hóa, ngôn ngữ dành cho SV chưa đạt yêu cầu học thạc sĩ. Diploma sau đại học (PG Cert/Dip) Thạc sĩ (MA, MSs, LLM, Med,…) thường kéo dài 2 năm Thạc sĩ nghiên cứu (Mres, Mphil) Tiến sĩ (PhD)
  • 28. Sự khác nhau giữa trường công và trường tư • Tất cả các trường ĐH đều công lập. Ở bậc PT, cao đẳng có cả trường công, trường tư. • Trường công do chính phủ tài trợ, SV học chính quy. Ngoài ra có hệ tại chức, bán thời gian. Đa số SV quốc tế học ở các trường này (sau khi qua lớp dự bị đại học) • Trường tư phi lợi nhuận, HS ít hơn trường công • Sĩ số lớp ít: 10 HS. GV có thể kèm riêng từng HS. • Các khóa học thường được thiết kế linh hoạt theo yêu cầu của SV
  • 29. • Ưu điểm: • HS, SV có nhiều cơ hội lựa chọn phù hợp với khả năng, được định hướng từ cấp phổ thông. • SV có thể ra trường sớm hơn so với SV VN ít nhất 2 năm. • Sự thành công của GD Anh bắt nguồn ở sự tự chủ của các trường học, môi trường học thuật tự do. • SGK phong phú, đuợc biên soạn theo hướng tiếp cận năng lực. HS được học sáng tạo. • Các trường ĐH thường xuyên đổi mới CTGD. • Đảm bảo cân bằng giữa nghiên cứu và giảng dạy • Chính phủ khuyến khích sự cạnh tranh công bằng giữa các cơ sở đào tạo.
  • 30. • Tài liệu tham khảo: • Trần Văn Nhung, Hội nhập quốc tê-giải pháp quan trọng nhất để đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục VN http://hocthenao.vn/2013/05/20 • Hồng Hải, Hệ thống giáo dục Anh http://eduvietglobal.vn
  • 31. Đặc trưng giáo dục một số nước (Hoa Kỳ) -Có nền GD ĐH tiên tiến, đặc thù của nền kinh tế thị trường - Đa dạng các loại hình đào tạo; các tiểu bang có cấu trúc mô hình trường riêng - Đại học (University). Hệ thống Đại học Hoa Kỳ đa lĩnh vực (đại học nghiên cứu-research university; trường chuyên ngành Luật, Y). - Cao đẳng: gồm junior colleges cao đẳng cộng đồng- community Colleges); các trường cao đẳng kĩ thuật nghề nghiệp (Voc/Tech Institutions).
  • 32. Đặc trưng GD ĐH Hà Lan • Loại hình đào tạo tập trung, không có hệ thống trường tư. Bộ GD, KH, VH quản lí (trừ một số chương trình đào tạo thuộc các lĩnh vực y tế, nông nghiệp do các bộ chuyên ngành quản lí. • GD ĐH có 3 loại hình trường chính: • Đa ngành (university): CTĐT nặng tính hàn lâm • Đào tạo nghề nghiệp (Higher Education Institutions): CTĐT thiên về thực hành • GDĐH quốc tế với các chương trình đào tạo các chuyên ngành khác nhau. • Hệ thống văn bằng của Hà Lan không giống hệ thống văn bằng Anh/Mỹ.
  • 33. ĐẶC TRĐẶC TRƯƯNG CNG CƠƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌCBẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆMNHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐẶC TRĐẶC TRƯƯNG CNG CƠƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌCBẢN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆMNHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
  • 34. Giáo dục đại học Nhật Bản
  • 35. Hệ thống GD ĐH Nhật Bản Trước thế chiến thứ II -Hệ thống GDĐH hiện đại hình thành (Đại học Tokyo) vào năm 1887 ĐH Kyoto, Tohoku, Osaca… - Mô hình Châu Âu (Đức) -Cơ cấu: Cơ sở GD của nhà nước, trường công - Hệ thống quản lý: hành chính tập trung (đại học hoàng gia)
  • 36. Hệ thông GD ĐH Nhật Bản Sau Thế chiến II: Trường ĐH đa ngành, đa lĩnh vực phát triển (Đại học Tokyo, Osaca) - Mô hình Mỹ, 4 cấp: cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ - Cơ cấu: trường cao đẳng, đại học tư phát triển
  • 37. Sau thế chiến II Cử nhân Tiến sĩ Thạc sĩ
  • 38. Những năm 70 của thế kỷ 20
  • 39. Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21
  • 41. Tuyển sinh • Không tổ chức kỳ thi quốc gia tuyển sinh đại học • 2 vòng thi tuyển: +vòng 1: trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học. + vòng 2: trường đại học tổ chức theo yêu cầu của từng khoa/ngành đào tạo • Tỷ lệ sinh giảmHS thi tuyển giảm  thu hút SV nước ngoài. Thành phần SV nước ngoài đạt trên 117,302 (2007): Trung Quốc (66%), Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Hoa Kỳ
  • 42. Thời gian họcThời gian học Học phầnHọc phần TG tiết họcTG tiết học 4 năm Thú y,y 6 năm Tổng số 124 90 phút/tiết
  • 43. THÀNH T UỰTHÀNH T UỰ -0% t l ngỷ ệ ười mù chữ -72,5% trình độ từ trung c p tr lênấ ở -0% t l ngỷ ệ ười mù chữ -72,5% trình độ từ trung c p tr lênấ ở 700 trường đại h cọ700 trường đại h cọ Qu cố L pậ Công L pậ Dân L pậ 08 người nh n gi i Nobelậ ả các ngành KHTN t 2000-ừ 2008 08 người nh n gi i Nobelậ ả các ngành KHTN t 2000-ừ 2008 IThành tựu GD Nhật Bản
  • 44. Đại học của Nhật có 2 hình thức tổ chức Đa khoa 47% Chuyên khoa 53%o
  • 45. 18.6% 16.6% 39.6% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 KHXH KHNV KHKT Thống kê ngành nghề các trường ĐH Nhật Bản tháng 5/2011
  • 46. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN 1. Tính cấp thiết của cải cách giáo dục  Do: đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.  Khó khăn, lâu dài, cần có tầm nhìn xa, sáng suốt, chính sách phù hợp, kiên trì, kiên quyết trong việc thực hiện  Cải cách như thế nào?  Điều tra, phân tích hạn chế của nền giáo dục hiện hành  Thiết kế diện mạo nền giáo dục mới Chuyên gia: năng lực, bản lĩnh
  • 47. 2. Tăng cường liên kết với đại học quốc tế, đào tạo chuyên gia Việt Nam -Mời GS nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy. -Bổ nhiệm chuyên gia nước ngoài vào các vị trí quản lý thích hợp. -Quốc tế hóa chương trình đào tạo. -Liên kết đào tạo với các trường đại học NB -Phát triển nguồn nhân lực thông qua các chương trình hợp tác giáo dục với Nhật Bản nhằm đào tạo các chuyên gia tham gia vào việc cải cách giáo dục IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
  • 48. 3. GD là công việc chung, cần có sự phối hợp giữa các cấp, ngành. Chính phủ và các Bộ ngành hữu quan có vai trò quyết định Đổi mới mô hình quản lý giáo dục không chỉ riêng Bộ giáo dục – cải cách quản lý hành chính quốc gia. Nâng cao đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
  • 49. 4. Bãi bỏ cơ chế bao cấp – áp dụng mô hình pp quản lý doanh nghiệp Những hạn chế của cơ chế quản lí bao cấp (bản báo cáo về GD Nhật Bản): Hệ thống GD trung ương tập quyền hóa Phức tạp Nhồi nhét một chiều Hành chính quan liêu, độc tài IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN
  • 50. • Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có tầm nhìn xa • Tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất, NCKH • Khảo sát tình hình kinh tế xã hội đào tạo các chuyên ngành mà xã hội cần • Cải cách chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế • Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục • Phân bố cán bộ phù hợp chuyên môn sử dụng được tối đa nguồn chất xám
  • 51. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Quốc Vượng, Yếu tố thành công của cải cách giáo dục Nhật Bản, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Yeu- to-tao-ra-thanh-cong-cua-cai-cach-giao-duc-Nhat-Ban- post160587.gd. 2. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục Việt Nam và thế giới, NXB Hà Nội.
  • 52. Giáo dục đại ở TQ • 1970-2010 thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, hiện đại hóa GD ĐH. • Xây dựng mục tiêu và bước đầu có nhiều thành tựu (nâng cao năng lực NCKH nhằm phát triển khoa học và chuyển giao công nghệ; gắn nghiên cứu với đào tạo và chuyển giao công nghệ hiện đại). • Có chiến lược rõ ràng, xây dựng lộ trình thực hiện:
  • 53. Chiến lược cải cách, phát triển GD của TQ 1) Phát triển chất lượng cao trên nền giáo dục đại chúng, chuyển đổi từ giáo dục “tinh hoa” sang GD “đại chúng” • Tăng quy mô đào tạo, số lượng SV tăng nhanh • Tập trung đầu tư 10 trường đại học trọng điểm quốc gia với mục tiêu biến các trường này thành trung tâm đào tạo chất lượng cao (sau đại học); và là trung tâm NCKH và chuyển giao công nghệ.
  • 54. 2) Đinh hướng thị trường và hội nhập quốc tế TQ phát triển KTTT có sự điều tiết của nhà nước và vào WTO, hệ thống GD ĐH chịu áp lực cạnh tranh trong nước và quốc tế. Tính cạnh tranh giữa các trường trên tiêu chí quyết định chất lượng và sự tồn tại của trường đại học. 3) Tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học (kiểm định chất lượng)
  • 55. 4)Các chính sách đòn bẩy cho phát triển giáo dục đại học: +Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập hoặc liên doanh thành lập các đặc khu, vùng KT trọng điểm. +Thành lập các công viên khoa học, các khu công nghệ cao cạnh trường ĐH. +Thành lập Quỹ đặc biệt thuộc BGD để giúp đỡ các trường đại học trong các lĩnh vực nghiên cứu, khoa học cơ bản, chủ chốt, sản xuất thử… + Thực hiện chính sách thu hút chuyên gia nước ngoài giỏi.