SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 17
Bài tập số 6
Thiết kế Anten Loga – chu kỳ
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quốc Định
Sinh viên thực hiện: Lê Công Quỳnh
Lớp: ĐTVT14B
1
Nội dung
• Bài toán
• Mô hình bài toán
• Kết quả mô phỏng bằng phần mềm FEKO
• Kết luận
2
Bài toán
• Thiết kế anten Loga – chu kỳ hoạt động trong dải tần số từ fmin = 400
Mhz đến fmax = 600 Mhz, với hệ số sóng đứng điện áp VSWR ≤ 3,
đường kính sợi dây làm anten d = 2 mm, khoảng cách giữa hai cáp
song hành cấp nguồn cho Anten s = 4 mm.
• Lập bảng so sánh với các Anten sau: Dipole, Yagi với số chấn tử dẫn
xạ bằng 5 đã thiết kế trong các bài tập trước đó.
3
Mô hình bài toán
• Ta sử dụng phần mềm FEKO để thiết kế Anten Loga – chu kỳ. Muốn vậy ta
cần xác định các thông số sau của Anten:
 Dải tần công tác: fmin = 400 Mhz – fmax = 600 Mhz.
 Bước sóng công tác cực đại: λmax = c / fmin = 750 mm.
 Bước sóng công tác cực tiểu: λmax = c / fmax = 500 mm.
Số chấn tử làm Anten: N = 5.
Góc mở α = 400.
 Chọn l5 = λmax/2 = 375 mm, l4 = t.l5, l3 = t.l4, l2 = t.l3, l1 = t.l2, với:
Khoảng cách giữa các chấn tử: d0 = 5 mm,
𝑡 ≤
4 𝜆max
𝜆min
≅ 0,936. Ở đây chọn t = 0.89.
di =
li+1 − li
2. tg
α
2
, với i = 1 ÷ 4.
4
• Chiều dài 2 đường dây song hành: L = d0 + d1 + d2 + d3 + d4 = 196,8
mm.
5
Kết quả mô phỏng bằng phần mềm FEKO
Với các tham số đã chọn ở phần trước, ta tiến hành mô phỏng bằng phần
mềm FEKO, kết quả thu được như sau:
1. Hệ số sóng đứng điện áp.
6
• Từ đồ thị, ta thấy rằng hệ
số sóng đứng điện áp của
Anten luôn nhỏ hơn 3
trong dải tần từ 400 Mhz
– 600 Mhz.
• Từ đồ thị, ta tính được
dải thông của Anten là:
𝐵𝑊 =
612 − 372,9
500
= 47,82%.
2. Phân bố dòng trên Anten loga – chu kỳ.
7
Ta thấy rằng phân bố dòng trên
các chấn tử giống với phân bố
dòng trên các chấn tử đối xứng,
đó là đạt cực đại tại điểm chính
giữa và giảm dần về 2 đầu mút.
Các chấn tử càng xa điểm cấp
nguồn thì dòng trên nó càng
nhỏ.
3. Trở kháng vào của Anten loga – chu kỳ.
8
• Từ hình vẽ, ta thấy Anten loga – chu
kỳ đạt cộng hưởng tại nhiều tần số. Do
đó, dải thông của Anten được mở rộng.
• Kết quả này hoàn toàn phù hợp với lý
thuyết. Theo cấu trúc của Anten loga –
chu kỳ, anten được cấu tạo từ một tập
hợp các chấn tử có kích thước và
khoảng cách khác nhau nên anten có
thể đạt cộng hưởng tại nhiều tần số.
4. Đồ thị bức xạ của Anten loga – chu kỳ.
 Đồ thị bức xạ của Anten loga – chu kỳ trong không gian 3 chiều:
9
Hình bên là đồ thị phát xạ của Anten Loga –
chu kỳ tại tần số trung tâm f0 = 500 Mhz. Từ
đồ thị, ta thấy rằng Anten loga – chu kỳ bức
xạ cực đại về phía các chấn tử ngắn dần,
hướng bức xạ cực đại vuông góc với trục các
chấn tử như ở Anten chấn tử thông thường.
 Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện (mp yOz).
10
 Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten
Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện
(mp yOz) tại tần số f = 400 Mhz, từ đồ
thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại
của Anten theo hướng bức xạ cực đại
là Gmax = 6,267 dBi. Độ rộng cánh
sóng mức nửa công suất 2θ0,5 =
139,5480.
11
 Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten
Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện
(mp yOz) tại tần số f = 500 Mhz, từ đồ
thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại
của Anten theo hướng bức xạ cực đại
là Gmax = 6,867 dBi. Độ rộng cánh
sóng mức nửa công suất 2θ0,5 = 67,60.
12
 Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten
Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện
(mp yOz) tại tần số f = 600 Mhz, từ đồ
thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại
của Anten theo hướng bức xạ cực đại
là Gmax = 6 dBi. Độ rộng cánh sóng
mức nửa công suất 2θ0,5 = 70,4890.
 Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (xOz).
13
 Hình bên là đồ thị bức xạ của
Anten Loga – chu kỳ trong mặt
phẳng từ (mp xOz) tại tần số f =
400 Mhz. Từ đồ thị, ta thấy hệ số
tăng ích cực đại của Anten trong
mặt phẳng từ ứng với tần số này
là Gmax = 6,267 dBi. Độ rộng
cánh sóng mức nửa công suất
2θ0.5 = 139,5480.
14
 Hình bên là đồ thị bức xạ của
Anten Loga – chu kỳ trong mặt
phẳng từ (mp xOz) tại tần số f =
500 Mhz, Từ đồ thị, ta thấy hệ số
tăng ích cực đại của Anten trong
mặt phẳng từ ứng với tần số này
là Gmax = 6,867 dBi. Độ rộng
cánh sóng mức nửa công suất
2θ0.5 = 1240.
 Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (xOz).
15
 Hình bên là đồ thị bức xạ của
Anten Loga – chu kỳ trong mặt
phẳng từ (mp xOz) tại tần số f =
600 Mhz, Từ đồ thị, ta thấy hệ số
tăng ích cực đại của Anten trong
mặt phẳng từ ứng với tần số này
là Gmax = 6 dBi. Độ rộng cánh
sóng mức nửa công suất 2θ0.5 =
1460.
Kết luận
• Ta lập bảng so sánh Anten Loga – chu kỳ với các Anten: Chấn tử, Yagi.
16
Anten chấn tử Anten Yagi
(5 chấn tử dẫn xạ)
Anten Loga –
chu kỳ
BW (VSWR ≤ 3) 15,78 % 13,84% 47,82 %
Gmax
(dBi)
400 (Mhz) 6,87
500 (Mhz) 2,14 9,6 6
600 (Mhz) 6,27
2θ0.5(E)
400 (Mhz) 69,96940
500 (Mhz) 78,40390 530 179,70
600 (Mhz) 70,4890
2θ0.5(H)
400 (Mhz) 139,5480
500 (Mhz) Phát xạ vô hướng 66,50 124,1030
600 (Mhz) 1800
• Nhận xét:
 Anten loga – chu kỳ bức xạ cực đại về phía các chấn tử ngắn dần với
hệ số tăng ích lớn hơn nhiều lần hệ số tăng ích của chấn tử đối xứng.
 Anten loga – chu kỳ có thể đạt cộng hưởng tại nhiều tần số. Nguyên
nhân là do Anten loga – chu kỳ được cấu tạo từ một tập hợp các chấn
tử có chiều dài và khoảng cách khác nhau và được tiếp điện từ cùng
một đường dây song hành. Do vậy, dải thông của Anten loga – chu kỳ
rất rộng.
Tính định hướng của Anten loga – chu kỳ, nhìn chung yếu hơn so với
Anten Yagi trong các mặt phẳng điện và từ.
17

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
Vo Phong Phu
 
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
Man_Ebook
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
vanliemtb
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
PTIT HCM
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
給与 クレジット
 

La actualidad más candente (20)

Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loa
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
 
Chương 5: Khối thu phát
Chương 5: Khối thu phátChương 5: Khối thu phát
Chương 5: Khối thu phát
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
 
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDMĐề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
 
Ky thuat viba so hoang quang trung
Ky thuat viba so  hoang quang trungKy thuat viba so  hoang quang trung
Ky thuat viba so hoang quang trung
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
Thông tin quang
Thông tin quangThông tin quang
Thông tin quang
 
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmseCân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
 
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
 
Dieu che tin hieu
Dieu che tin hieuDieu che tin hieu
Dieu che tin hieu
 
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng board arduino, hiển thị trên 4 led 7 thanh ...
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PICĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
 
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFThiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 

Similar a Thiết kế anten loga - chu kỳ.pptx

Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Huan Tran
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
Trung Quang
 
Tai lieu dvor1150 viet nam full
Tai lieu dvor1150 viet nam fullTai lieu dvor1150 viet nam full
Tai lieu dvor1150 viet nam full
LÊ Tuấn
 
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄUTHIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
Hải Nguyễn Hồ Bá
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
Huynh ICT
 
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thongBai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
triducit
 
109330544 bao-cao
109330544 bao-cao109330544 bao-cao
109330544 bao-cao
anhhungne69
 

Similar a Thiết kế anten loga - chu kỳ.pptx (20)

Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 
Tai lieu dvor1150 viet nam full
Tai lieu dvor1150 viet nam fullTai lieu dvor1150 viet nam full
Tai lieu dvor1150 viet nam full
 
Bao cao truyen hinh
Bao cao truyen hinhBao cao truyen hinh
Bao cao truyen hinh
 
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
 
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄUTHIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Digital tachometer stroboscope
Digital tachometer stroboscopeDigital tachometer stroboscope
Digital tachometer stroboscope
 
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptxTruong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Ktvt
KtvtKtvt
Ktvt
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
 
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thongBai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
109330544 bao-cao
109330544 bao-cao109330544 bao-cao
109330544 bao-cao
 
bt truyen thong quang.pdf
bt truyen thong quang.pdfbt truyen thong quang.pdf
bt truyen thong quang.pdf
 

Thiết kế anten loga - chu kỳ.pptx

  • 1. Bài tập số 6 Thiết kế Anten Loga – chu kỳ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quốc Định Sinh viên thực hiện: Lê Công Quỳnh Lớp: ĐTVT14B 1
  • 2. Nội dung • Bài toán • Mô hình bài toán • Kết quả mô phỏng bằng phần mềm FEKO • Kết luận 2
  • 3. Bài toán • Thiết kế anten Loga – chu kỳ hoạt động trong dải tần số từ fmin = 400 Mhz đến fmax = 600 Mhz, với hệ số sóng đứng điện áp VSWR ≤ 3, đường kính sợi dây làm anten d = 2 mm, khoảng cách giữa hai cáp song hành cấp nguồn cho Anten s = 4 mm. • Lập bảng so sánh với các Anten sau: Dipole, Yagi với số chấn tử dẫn xạ bằng 5 đã thiết kế trong các bài tập trước đó. 3
  • 4. Mô hình bài toán • Ta sử dụng phần mềm FEKO để thiết kế Anten Loga – chu kỳ. Muốn vậy ta cần xác định các thông số sau của Anten:  Dải tần công tác: fmin = 400 Mhz – fmax = 600 Mhz.  Bước sóng công tác cực đại: λmax = c / fmin = 750 mm.  Bước sóng công tác cực tiểu: λmax = c / fmax = 500 mm. Số chấn tử làm Anten: N = 5. Góc mở α = 400.  Chọn l5 = λmax/2 = 375 mm, l4 = t.l5, l3 = t.l4, l2 = t.l3, l1 = t.l2, với: Khoảng cách giữa các chấn tử: d0 = 5 mm, 𝑡 ≤ 4 𝜆max 𝜆min ≅ 0,936. Ở đây chọn t = 0.89. di = li+1 − li 2. tg α 2 , với i = 1 ÷ 4. 4
  • 5. • Chiều dài 2 đường dây song hành: L = d0 + d1 + d2 + d3 + d4 = 196,8 mm. 5
  • 6. Kết quả mô phỏng bằng phần mềm FEKO Với các tham số đã chọn ở phần trước, ta tiến hành mô phỏng bằng phần mềm FEKO, kết quả thu được như sau: 1. Hệ số sóng đứng điện áp. 6 • Từ đồ thị, ta thấy rằng hệ số sóng đứng điện áp của Anten luôn nhỏ hơn 3 trong dải tần từ 400 Mhz – 600 Mhz. • Từ đồ thị, ta tính được dải thông của Anten là: 𝐵𝑊 = 612 − 372,9 500 = 47,82%.
  • 7. 2. Phân bố dòng trên Anten loga – chu kỳ. 7 Ta thấy rằng phân bố dòng trên các chấn tử giống với phân bố dòng trên các chấn tử đối xứng, đó là đạt cực đại tại điểm chính giữa và giảm dần về 2 đầu mút. Các chấn tử càng xa điểm cấp nguồn thì dòng trên nó càng nhỏ.
  • 8. 3. Trở kháng vào của Anten loga – chu kỳ. 8 • Từ hình vẽ, ta thấy Anten loga – chu kỳ đạt cộng hưởng tại nhiều tần số. Do đó, dải thông của Anten được mở rộng. • Kết quả này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết. Theo cấu trúc của Anten loga – chu kỳ, anten được cấu tạo từ một tập hợp các chấn tử có kích thước và khoảng cách khác nhau nên anten có thể đạt cộng hưởng tại nhiều tần số.
  • 9. 4. Đồ thị bức xạ của Anten loga – chu kỳ.  Đồ thị bức xạ của Anten loga – chu kỳ trong không gian 3 chiều: 9 Hình bên là đồ thị phát xạ của Anten Loga – chu kỳ tại tần số trung tâm f0 = 500 Mhz. Từ đồ thị, ta thấy rằng Anten loga – chu kỳ bức xạ cực đại về phía các chấn tử ngắn dần, hướng bức xạ cực đại vuông góc với trục các chấn tử như ở Anten chấn tử thông thường.
  • 10.  Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện (mp yOz). 10  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện (mp yOz) tại tần số f = 400 Mhz, từ đồ thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại của Anten theo hướng bức xạ cực đại là Gmax = 6,267 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0,5 = 139,5480.
  • 11. 11  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện (mp yOz) tại tần số f = 500 Mhz, từ đồ thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại của Anten theo hướng bức xạ cực đại là Gmax = 6,867 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0,5 = 67,60.
  • 12. 12  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng điện (mp yOz) tại tần số f = 600 Mhz, từ đồ thị ta thấy rằng hệ số tăng ích cực đại của Anten theo hướng bức xạ cực đại là Gmax = 6 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0,5 = 70,4890.
  • 13.  Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (xOz). 13  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (mp xOz) tại tần số f = 400 Mhz. Từ đồ thị, ta thấy hệ số tăng ích cực đại của Anten trong mặt phẳng từ ứng với tần số này là Gmax = 6,267 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0.5 = 139,5480.
  • 14. 14  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (mp xOz) tại tần số f = 500 Mhz, Từ đồ thị, ta thấy hệ số tăng ích cực đại của Anten trong mặt phẳng từ ứng với tần số này là Gmax = 6,867 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0.5 = 1240.
  • 15.  Đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (xOz). 15  Hình bên là đồ thị bức xạ của Anten Loga – chu kỳ trong mặt phẳng từ (mp xOz) tại tần số f = 600 Mhz, Từ đồ thị, ta thấy hệ số tăng ích cực đại của Anten trong mặt phẳng từ ứng với tần số này là Gmax = 6 dBi. Độ rộng cánh sóng mức nửa công suất 2θ0.5 = 1460.
  • 16. Kết luận • Ta lập bảng so sánh Anten Loga – chu kỳ với các Anten: Chấn tử, Yagi. 16 Anten chấn tử Anten Yagi (5 chấn tử dẫn xạ) Anten Loga – chu kỳ BW (VSWR ≤ 3) 15,78 % 13,84% 47,82 % Gmax (dBi) 400 (Mhz) 6,87 500 (Mhz) 2,14 9,6 6 600 (Mhz) 6,27 2θ0.5(E) 400 (Mhz) 69,96940 500 (Mhz) 78,40390 530 179,70 600 (Mhz) 70,4890 2θ0.5(H) 400 (Mhz) 139,5480 500 (Mhz) Phát xạ vô hướng 66,50 124,1030 600 (Mhz) 1800
  • 17. • Nhận xét:  Anten loga – chu kỳ bức xạ cực đại về phía các chấn tử ngắn dần với hệ số tăng ích lớn hơn nhiều lần hệ số tăng ích của chấn tử đối xứng.  Anten loga – chu kỳ có thể đạt cộng hưởng tại nhiều tần số. Nguyên nhân là do Anten loga – chu kỳ được cấu tạo từ một tập hợp các chấn tử có chiều dài và khoảng cách khác nhau và được tiếp điện từ cùng một đường dây song hành. Do vậy, dải thông của Anten loga – chu kỳ rất rộng. Tính định hướng của Anten loga – chu kỳ, nhìn chung yếu hơn so với Anten Yagi trong các mặt phẳng điện và từ. 17