SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 19
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Ý nghĩa hình tượng các con vật trên kiến trúc đền
Hình tượng Rồng
Đối với các nước phương Đông, con rồng là kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu
đời. Trên thực tế, rồng chỉ là sản phẩm của nghệ thuật, vì nó không tồn tại trong thế giới
tự nhiên mà là sự sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lịch sử, từ
lâu các nước phương Đông hình thành nên quan niệm phổ biến về con rồng, tổng hợp
trong con vật linh thiêng này là trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức
mạnh... Trải qua bao đời, các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ ở mỗi nước phương Đông đã dần
tạo cho con rồng trở thành biểu tượng cao quý và sức sống vĩnh hằng, có ảnh hưởng to
lớn, ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống xã hội ở mỗi nước.
Đối với dân tộc Việt Nam, ngoài nét chung nói trên, rồng còn có ý nghĩa riêng, đó là nó
chỉ dân tộc Việt Nam có xuất xứ từ con rồng cháu tiên. Từ câu chuyện huyền thoại chàng
Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, sau nở thành một trăm người con,
hình ảnh con rồng đã dần dần ǎn sâu vào tâm thức của người Việt. Hà Nội là thủ đô cả
nước, với tên gọi đầu tiên: Thăng Long (rồng bay). Vùng Đông Bắc nước ta có Hạ Long
(rồng hạ), một trong những thắng cảnh đẹp nhất nước. Đồng bằng Nam Bộ phì nhiêu
được làm nên bởi dòng sông mang tên Cửu Long (chín rồng). Không những là biểu tượng
cho xuất xứ nòi giống dân tộc Việt Nam, rồng còn là thần linh, chủ của nguồn nước,
mang lại sức sống mãnh liệt, làm cho mùa màng tốt tươi. Rồng là biểu tượng của sức
mạnh, chính vì vậy mà các vua chúa đã lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều
đình. Thời Lê, rồng trở thành bản mệnh của nhà vua. Hình tượng rồng được thêu lên tấm
áo vua mặc.
Trong thời kỳ đất nước ta bị lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, rồng Việt Nam chịu
ảnh hưởng của những con rồng các thời Tần, Hán, Đường, Tống... và được cách điệu hóa
dần dần để biến thành rồng hoàn chỉnh, tượng trưng cho uy quyền độc tôn của vua chúa
phong kiến và thường được trang trí ở những nơi linh thiêng. Vào thế kỷ XI, dưới triều
Lý, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu được xác lập. Con rồng thật sự của Việt Nam đã
được ra đời. Cho đến nay, rồng vẫn được sử dụng trong kiến trúc tôn giáo theo một số
nét: mắt quỷ, sừng nai, tai thú, trán lạc đà, miệng lang, cổ rắn, vảy cá chép, chân cá sấu,
móng chim ưng. Và con rồng luôn là hình ảnh sâu đậm trong tâm hồn mỗi người Việt
Nam.
Hình tượng con Rùa
Về mặt sinh học, rùa là loài bò sát lưỡng cư có tuổi thọ cao và thân hình vững chắc. Nó
có thể nhịn ǎn uống mà vẫn sống trong một thời gian dài. Rùa không ăn nhiều, nhịn đói
tốt nên được coi là một con vật thanh cao, thoát tục. Trên bàn thờ ở các đền chùa, miếu
mạo, chúng ta thường thấy rùa đội hạc, rùa đi với hạc trong bộ đỉnh thơm ngát và thanh
tịnh.
Rùa tượng trưng cho sự trường tồn và bất diệt. Hình ảnh rùa đội bia đá, trên bia đá ghi lại
sử sách của dân tộc Việt Nam chứng tỏ rùa là loài vật chuyển tải thông tin và văn hóa.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Tuy không phải là con vật của Phật giáo, nhưng rùa cũng là biểu trưng cho sự trường tồn
của Phật giáo. Trong một số ngôi chùa thời Lý - Trần, rùa được chạm thành tường bằng
đá làm bệ đội bia. Dáng rùa đầu to, mập, vươn ra khỏi mai, mõm thuôn nhọn, mắt nhỏ,
bốn chân khép sát vào thân mai. 82 tấm bia đã ghi tên tiến sĩ đỗ đạt được đặt trên lưng
rùa, một con vật biểu hiện sự trường tồn, hiện còn lưu giữ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
Hà Nội là bằng chứng hùng hồn biểu hiện nền văn hiến bất diệt của dân tộc Việt Nam.
Hình tượng chim Phượng
Phượng là linh vật được biểu hiện cho tầng trên. Phượng thường có mỏ vẹt, thân chim, cổ
rắn, đuôi công, móng chim cứng đứng trên hồ sen. Với ý nghĩa đầu đội công lý, mắt là
mặt trời, mặt trǎng, lưng cõng bầu trời, lông là cây cỏ, cánh là gió, đuôi là tinh tú, chân là
đất, vì thế phượng tượng trưng cho cả vũ trụ. Khi phượng ngậm lá đề hoặc ngậm cành
hoa đứng trên đài sen, nó biểu hiện là con chim của đất Phật. Tức là có khả nǎng giảng về
đạo pháp, làm nhiệm vụ giống như các nữ thần chim: nhảy múa, hát ca chào mừng Phật
pháp.
Quan niệm của người Việt Nam cho rằng phượng xuất hiện báo hiệu đất nước được thái
bình. Chim phượng là loài chim đẹp nhất trong 360 loài chim. Nó có thân hình quyến rũ,
kết tinh được vẻ đẹp, sự mềm mại, thanh lịch, vẻ duyên dáng của tất cả các loài chim.
Chim phượng còn tượng trưng cho nữ tính, cho phái đẹp của tầng lớp quý phái.
Hình tượng con Hạc
Ở Việt Nam hạc là con vật của đạo giáo. Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều
ngôi chùa, miếu..., hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa
hai thái cực âm - dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao. Theo
truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùa tượng trưng cho con vật sống dưới
nước, biết bò, hạc tượng trưng cho con vật sống trên cạn, biết bay. Khi trời làm mưa lũ,
ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc không thể sống dưới nước nên rùa đã giúp hạc vượt
vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc giúp
đưa đến vùng có nước. Điều này nói lên lòng chung thuỷ và sự tương trợ giúp đỡ nhau
trong lúc khó khăn, hoạn nạn giữa những người bạn tốt.
Kiến Trúc Truyền thống
Trong các công trình kiến trúc gỗ truyền thống tại Việt Nam, nhất là đối với các công tình
mang yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng như đình, đền, chùa , miếu... thì mảng điêu khắc
được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên vẻ đẹp
cho công trình. Sau đây giới thiệu các hình tượng trang trí thường gặp trong kiến trúc cổ
từ Bắc tới Nam, mang đậm ảnh hưởng của Phật giáo và một số đạo khác như Đạo Giáo,
Nho giáo.
Các hình tượng trang trí đơn lẻ
Con rồng
Các dạng trang trí hình rồng phát triển theo từng thời kỳ, mang những đặc điểm mỹ thuật
khác nhau. Trong kiến trúc truyền thống ở Việt Nam, hình tượng con rồng thể hiện cho
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
tâm linh, gắn liền với vua (theo quan niệm phong kiến), biểu hiện ước mong mưa thuận
gió hoà (quan niệm dân gian). Từ thời Lý, rồng bắt đầu được trang trí trên bệ tháp, cấu
kiện gỗ, đỉnh mái... của các chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Ðọi (Hà Nam)...
H1a. Rồng chạm đầu dư
H1b. Rồng trang trí trên cửa
Con lân
Được gọi đầy đủ là kỳ lân (còn gọi là con ly và dân gian gọi
là con sấu). Hình tượng con Lân được định hình từ thời Lý và phát triển cho đến suốt thời
Nguyễn.
Kỳ lân là phát triển của long mã, biểu tượng cho sự kết hợp thời gian và không gian, cho
sự an bình. Thường được trang trí trên cấu kiện gỗ (gặp ở nhiều chùa), thành bậc
(chùa Bà Tấm, Hà Nội), tượng tròn (chùa Phật Tích, Bắc Ninh).
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H2. Tượng lân đá tại chùa Phật Tích
Rùa
Biểu trưng cho sự bền vững của xã tắc (trong phạm vi cung đình) và sự sống lâu, trường
thọ (dân gian). Tuy ít gặp trongkiến trúc Phật giáo, nhưng hình tượng rùa đã được sử
dụng như vật đỡ chân bia tại các chùa.
H3. Rùa đội bia
Chim Phượng
Chim Phượng không gắn nhiều với Phật giáo mà thường tượng trưng cho vẻ đẹp của phụ
nữ, hoặc cho điềm lành, mỗi khi Phượng xuất hiện thì báo hiệu đất nước thái bình, phồn
thịnh... Thường được chạm khắc trên cốn, thành bậc, đầu dư, đầu đao...
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H4. Đầu đao hình chim Phượng
Hoa sen
Biểu hiện cho sự trong sạch thanh cao, cho sự thanh tịnh của Phật giáo. Từ thời Lý đã sử
dụng hoa sen trong biểu tượngchùa Một Cột, bệ tượng Phật A Di Ðà chùa Phật Tích.
Thường thấy ở đỉnh tháp, chân tảng, bệ Phật, diềm bia.
H5. Trang trí hoa sen trên chân tảng
Hoa cúc
Hoa cúc thời Lý, Trần thường thể hiện với dạng dây lượn hình sin. Lúc đầu hoa cúc phổ
biến ở Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, về sau ảnh hưởng vào Phật giáo như một
biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền.
H6. Trang trí hoa cúc chùa Phổ Minh, Nam Định
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Lá đề
Cây Bồ đề biểu trưng cho sự đại giác của đức Phật. được sử dụng rất nhiều trong trang trí
điêu khắc như vòm cửa chùatháp thời Lý.
H7. Trang trí lá đề tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc
Hình cá
Tượng trưng cho sự giàu có, phồn thịnh. Thường hay gặp trong trang trí cấu kiện gỗ cùng
sóng nước.
H8. Trang trí cá trên cốn gỗ
Con trâu
Hình trâu cũng xuất hiện từ thời nguyên thuỷ trong văn hoá Hoà Bình. Và hình tượng
trâu còn thấy được ở kiến trúc Phật giáo bắt đầu từ thời Lý. Con trâu rất có ý
nghĩa trong nhà Phật, thể hiện qua bức tranh thập mục (mười đứa trẻ chăn trâu). Có thể
gặp hình trâu trên tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)...
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H9. Hình tượng con trâu trên lan can đá chùa Bút Tháp
Sư tử
Là đề tài trang trí phổ biến ở thời Lý hơn các thời sau này. Sư tử hí cầu có ý nghĩa như
vật bảo vệ giáo pháp. Có thể gặp tượng sư tử ở chùa Hương Lãng, bệ có 2 con sư tử đỡ
ở chùa Bà Tấm. Các chòm lông và đuôi sư tử thường xoắn lại theo kiểu trôn ốc hoặc xoè
ra.
H10. Sư tử đá đỡ bệ tượng chùa Bà Tấm
Con hổ
Nền văn hoá Ðông Sơn cách đây trên dưới 2500 năm đã để lại rất nhiều đồ vật có tượng
hổ. Thời Trần bắt đầu xuất hiện tượng hổ trong chùa.
Theo tín ngưỡng của dân ta thì hổ tượng trưng cho vị thần bảo vệ, trấn giữ các phương
chống lại mọi tà ma, đảm bảo cho cuộc sống phát triển. Có thể gặp tượng hổ ở bệ đá tam
bảo (chùa Ðại Bi, Hà Tây), chạm khắc trên kẻ (chùa Sơn Ðồng, Hà Tây), hai bên tam
quan (chùa Long Tiên, Quảng Ninh).
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H11. Hình hổ, gốm chùa ông Bổn, tp HCM
Con ngựa
Xuất hiện từ thời Lý dưới dạng tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp).
Theo Phật thoại, ngựa trắng (Bạch mã trong Tây du ký) khi không có người cưỡi là biểu
tượng của Phật.
H12. Trang trí ngựa tường hồi chùa Hưng Ký
Nhạc công thiên thần (Gandharva)
Từ thời Lý đến thời Mạc, ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm đến kiến trúc Việt
thường được thấy qua các hình ảnh đoàn nhạc công tấu nhạc mừng Ðức Phật đản sinh.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H13. Trang trí tại chùa Phật Tích
Nữ thần đầu người mình chim (Kinnari)
Nữ thần đầu người mình chim được sử dụng trong thời Lý đến Mạc, do ảnh hưởng Ấn
Ðộ giáo của người Chăm. Có thể gặp ở những dạng tượng Kinnari ở chùa Thái
Lạc, chùa Phật Tích, chùa Long Đọi...
H14. Nữ thần đầu người mình chim Cồn Chè, Nam Định
Tiên nữ (Apsara)
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Từ thời Lý đến thời Mạc, ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm còn được
thấy trong chùa Việt qua hình tượng Tiên nữ múa hát dâng hoa gắn liền với các sự
kiện trong cuộc đời của đức Phật như đản sinh, đắc đạo, nhập Niết Bàn...
H15. Tiên nữ cưỡi Phượng chùa Thái Lạc, Hưng Yên
Chim thần Garuđa
Tiêu biểu cho sức mạnh và chân lý. Cũng từ thời Lý đến thời Mạc, hình tượng Garuđa đã
xuất hiện trong chùa Việt do ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm. Ta thường gặp
Garuđa ở tư thế nâng đỡ góc đền tháp và bệ tượng.
H16. Chim thần đỡ bệ tượng ở chùa Bối Khê
Bánh xe pháp luân
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Biểu tượng sự giác ngộ của Ðức Phật và lần thuyết pháp đầu tiên của ngài. Được sử dụng
từ thời Nguyễn đến nay trên máicác công trình, ví dụ như đầu đao chùa Quán Sứ, Hà Nội.
H17. Bánh xe Pháp luân trên đầu đao Viện đại học Vạn Hạnh, tp HCM
Hồi văn chữ Vạn, chữ công
Thường thấy trên bờ nóc mái, diềm bia, chạm trổ cửa.
H18. Chữ Vạn cách điệu cửa chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội
Chữ Thọ, chữ Hỉ
Thường sử dụng trang trí ở cửa sổ, cửa đi cách điệu.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H19. Cổng chùa Hưng Ký: Chữ Thọ cách điệu
Con người
Người đỡ toà sen ở chùa Dương Liễu thời Mạc. Vua đỡ bệ tượng Phật ở chùa Hoè Nhai,
Hà Nội.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H20. Bức chạm người ở chùa Thái Lạc, Hưng Yên
Các mô típ trang trí thườnggặp và đề tài trang trí phức hợp
Lưỡng long triều nhật (hoặc lưỡng long chầu nguyệt) đã được sử dụng và phát triển từ
thời Nguyễn về sau.
Rồng chầu hoa cúc, hoa hướng dương đều là các dạng của lưỡng long triều nhật với ý
nghĩa cầu trời mưa, hình tròn có ngọn lửa tượng trưng cho sấm sét, nguồn nước, mang
đến mùa màng tươi tốt... Hoa cúc và hoa hướng dương cũng được sử dụng tượng trưng
cho mặt trời (nhật dương).
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H21. Mô típ lưỡng long triều nhật trên bờ nóc
Cá hoá rồng
Hình cá hóa rồng thường gặp thời Nho học thịnh đạt (Hậu Lê, Nguyễn) gợi nhớ đến sự đỗ
đạt trong các kỳ thi và được Vua phong chức tước. Ðây là một minh chứng cho việc ảnh
hưởng sâu sắc của trang trí đề tài Nho học vào Phật giáo.
H22. Cá hoá long bằng gốm thường gặp ở đình chùa miền Nam
Rồng hoá lá, rồng hoá cây...
Rồng thường thấy trong mô típ trang trí này là rồng hoá lá, rồng hoá cây hoặc cây hoá
rồng, dây lá hoá rồng.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H23. Mô típ rồng hoá cây
Ngư long hí thuỷ
Rồng và cá chép vờn nhau trong sóng nước. Mô típ này xuất hiện khá phổ
biến trong trang trí đình chùa Bắc Bộ.
H24. Trang trí trên cốn
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
Phúc khánh, Phúc thọ, Ngũ phúc
Hình con dơi ngậm chiếc khánh có tua có nghĩa là hạnh phúc và sung
sướng. Hình con dơi kết hợp với chữ thọ biểu tượng cho sự hạnh phúc và trường thọ.
Năm con dơi trên một bức chạm tượng trưng cho sự chúc tụng hạnh phúc đầy đủ nhất
(Ngũ phúc).
H25. Trang trí ngũ phúc trên cánh cửa
Bát bảo
Gồm bầu, tháp bút, quạt vả, ống tiêu, giỏ hoa, cây kiếm, khánh, phất trần. Là các trang trí
mang tính chất Ðạo giáo, đôi lúc được sử dụng trong trang trí một số công trình chùa chịu
ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc như chùa Hoa, chùa do người gốc Hoa xây dựng...
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H26. Kiếm và quạt trong trang trí chùa ông Bổn, tp HCM
Bát quả
Bát quả gồm đào, lựu, mận, lê, phật thủ, nho, bầu, bí.
H27. Trang trí trên lan can chùa Vạn Niên, Tây Hồ, Hà Nội
Tứ quý
Tứ quý gồm mai lan cúc trúc. Thường gặp ở dạng kết hợp mai điểu, mai hạc, lan điệp,
cúc điệp, trúc tước, trúc yến hoặc trúc hổ.
H28. Trang trí cúc điệp trên cánh cửa
Tứ thời
Tứ thời gồm mai, sen, cúc, tùng. Ðồ án dạng kết hợp là mai điểu, liên áp, cúc điệp, tùng
lộc hay tùng hạc. Thường thấytrong trang trí chạm khắc ở các chi tiết kiến trúc như cửa
võng, cánh cửa...
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H29. Trang trí tùng hạc trên cánh cửa
Hoa sen kết hợp với hoa cúc
Xuất hiện từ thời Lý, tượng trưng cho âm dương giao hoà. Thường gặp ở trang trí diềm
bia, chạm khắc trên tháp cổ.
H30. Trang trí hoa văn tháp Phổ Minh
Mây trời, sóng nước
Xuất hiện từ thời Lý, Trần. Thường gặp ở trang trí hoa văn tháp cổ, bệ tượng Phật thời
Lý.
Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com
Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam
H31. Sóng nước trên chân bệ tượng chùa Phật Tích
……………………………………………………………..

Más contenido relacionado

Destacado

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Destacado (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Ý nghĩa hình tượng các con vật trong kiến trúc đền

  • 1. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Ý nghĩa hình tượng các con vật trên kiến trúc đền Hình tượng Rồng Đối với các nước phương Đông, con rồng là kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu đời. Trên thực tế, rồng chỉ là sản phẩm của nghệ thuật, vì nó không tồn tại trong thế giới tự nhiên mà là sự sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lịch sử, từ lâu các nước phương Đông hình thành nên quan niệm phổ biến về con rồng, tổng hợp trong con vật linh thiêng này là trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức mạnh... Trải qua bao đời, các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ ở mỗi nước phương Đông đã dần tạo cho con rồng trở thành biểu tượng cao quý và sức sống vĩnh hằng, có ảnh hưởng to lớn, ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống xã hội ở mỗi nước. Đối với dân tộc Việt Nam, ngoài nét chung nói trên, rồng còn có ý nghĩa riêng, đó là nó chỉ dân tộc Việt Nam có xuất xứ từ con rồng cháu tiên. Từ câu chuyện huyền thoại chàng Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, sau nở thành một trăm người con, hình ảnh con rồng đã dần dần ǎn sâu vào tâm thức của người Việt. Hà Nội là thủ đô cả nước, với tên gọi đầu tiên: Thăng Long (rồng bay). Vùng Đông Bắc nước ta có Hạ Long (rồng hạ), một trong những thắng cảnh đẹp nhất nước. Đồng bằng Nam Bộ phì nhiêu được làm nên bởi dòng sông mang tên Cửu Long (chín rồng). Không những là biểu tượng cho xuất xứ nòi giống dân tộc Việt Nam, rồng còn là thần linh, chủ của nguồn nước, mang lại sức sống mãnh liệt, làm cho mùa màng tốt tươi. Rồng là biểu tượng của sức mạnh, chính vì vậy mà các vua chúa đã lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình. Thời Lê, rồng trở thành bản mệnh của nhà vua. Hình tượng rồng được thêu lên tấm áo vua mặc. Trong thời kỳ đất nước ta bị lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, rồng Việt Nam chịu ảnh hưởng của những con rồng các thời Tần, Hán, Đường, Tống... và được cách điệu hóa dần dần để biến thành rồng hoàn chỉnh, tượng trưng cho uy quyền độc tôn của vua chúa phong kiến và thường được trang trí ở những nơi linh thiêng. Vào thế kỷ XI, dưới triều Lý, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu được xác lập. Con rồng thật sự của Việt Nam đã được ra đời. Cho đến nay, rồng vẫn được sử dụng trong kiến trúc tôn giáo theo một số nét: mắt quỷ, sừng nai, tai thú, trán lạc đà, miệng lang, cổ rắn, vảy cá chép, chân cá sấu, móng chim ưng. Và con rồng luôn là hình ảnh sâu đậm trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. Hình tượng con Rùa Về mặt sinh học, rùa là loài bò sát lưỡng cư có tuổi thọ cao và thân hình vững chắc. Nó có thể nhịn ǎn uống mà vẫn sống trong một thời gian dài. Rùa không ăn nhiều, nhịn đói tốt nên được coi là một con vật thanh cao, thoát tục. Trên bàn thờ ở các đền chùa, miếu mạo, chúng ta thường thấy rùa đội hạc, rùa đi với hạc trong bộ đỉnh thơm ngát và thanh tịnh. Rùa tượng trưng cho sự trường tồn và bất diệt. Hình ảnh rùa đội bia đá, trên bia đá ghi lại sử sách của dân tộc Việt Nam chứng tỏ rùa là loài vật chuyển tải thông tin và văn hóa.
  • 2. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Tuy không phải là con vật của Phật giáo, nhưng rùa cũng là biểu trưng cho sự trường tồn của Phật giáo. Trong một số ngôi chùa thời Lý - Trần, rùa được chạm thành tường bằng đá làm bệ đội bia. Dáng rùa đầu to, mập, vươn ra khỏi mai, mõm thuôn nhọn, mắt nhỏ, bốn chân khép sát vào thân mai. 82 tấm bia đã ghi tên tiến sĩ đỗ đạt được đặt trên lưng rùa, một con vật biểu hiện sự trường tồn, hiện còn lưu giữ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội là bằng chứng hùng hồn biểu hiện nền văn hiến bất diệt của dân tộc Việt Nam. Hình tượng chim Phượng Phượng là linh vật được biểu hiện cho tầng trên. Phượng thường có mỏ vẹt, thân chim, cổ rắn, đuôi công, móng chim cứng đứng trên hồ sen. Với ý nghĩa đầu đội công lý, mắt là mặt trời, mặt trǎng, lưng cõng bầu trời, lông là cây cỏ, cánh là gió, đuôi là tinh tú, chân là đất, vì thế phượng tượng trưng cho cả vũ trụ. Khi phượng ngậm lá đề hoặc ngậm cành hoa đứng trên đài sen, nó biểu hiện là con chim của đất Phật. Tức là có khả nǎng giảng về đạo pháp, làm nhiệm vụ giống như các nữ thần chim: nhảy múa, hát ca chào mừng Phật pháp. Quan niệm của người Việt Nam cho rằng phượng xuất hiện báo hiệu đất nước được thái bình. Chim phượng là loài chim đẹp nhất trong 360 loài chim. Nó có thân hình quyến rũ, kết tinh được vẻ đẹp, sự mềm mại, thanh lịch, vẻ duyên dáng của tất cả các loài chim. Chim phượng còn tượng trưng cho nữ tính, cho phái đẹp của tầng lớp quý phái. Hình tượng con Hạc Ở Việt Nam hạc là con vật của đạo giáo. Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu..., hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm - dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao. Theo truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùa tượng trưng cho con vật sống dưới nước, biết bò, hạc tượng trưng cho con vật sống trên cạn, biết bay. Khi trời làm mưa lũ, ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc không thể sống dưới nước nên rùa đã giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc giúp đưa đến vùng có nước. Điều này nói lên lòng chung thuỷ và sự tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn giữa những người bạn tốt. Kiến Trúc Truyền thống Trong các công trình kiến trúc gỗ truyền thống tại Việt Nam, nhất là đối với các công tình mang yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng như đình, đền, chùa , miếu... thì mảng điêu khắc được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên vẻ đẹp cho công trình. Sau đây giới thiệu các hình tượng trang trí thường gặp trong kiến trúc cổ từ Bắc tới Nam, mang đậm ảnh hưởng của Phật giáo và một số đạo khác như Đạo Giáo, Nho giáo. Các hình tượng trang trí đơn lẻ Con rồng Các dạng trang trí hình rồng phát triển theo từng thời kỳ, mang những đặc điểm mỹ thuật khác nhau. Trong kiến trúc truyền thống ở Việt Nam, hình tượng con rồng thể hiện cho
  • 3. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam tâm linh, gắn liền với vua (theo quan niệm phong kiến), biểu hiện ước mong mưa thuận gió hoà (quan niệm dân gian). Từ thời Lý, rồng bắt đầu được trang trí trên bệ tháp, cấu kiện gỗ, đỉnh mái... của các chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Ðọi (Hà Nam)... H1a. Rồng chạm đầu dư H1b. Rồng trang trí trên cửa Con lân Được gọi đầy đủ là kỳ lân (còn gọi là con ly và dân gian gọi là con sấu). Hình tượng con Lân được định hình từ thời Lý và phát triển cho đến suốt thời Nguyễn. Kỳ lân là phát triển của long mã, biểu tượng cho sự kết hợp thời gian và không gian, cho sự an bình. Thường được trang trí trên cấu kiện gỗ (gặp ở nhiều chùa), thành bậc (chùa Bà Tấm, Hà Nội), tượng tròn (chùa Phật Tích, Bắc Ninh).
  • 4. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H2. Tượng lân đá tại chùa Phật Tích Rùa Biểu trưng cho sự bền vững của xã tắc (trong phạm vi cung đình) và sự sống lâu, trường thọ (dân gian). Tuy ít gặp trongkiến trúc Phật giáo, nhưng hình tượng rùa đã được sử dụng như vật đỡ chân bia tại các chùa. H3. Rùa đội bia Chim Phượng Chim Phượng không gắn nhiều với Phật giáo mà thường tượng trưng cho vẻ đẹp của phụ nữ, hoặc cho điềm lành, mỗi khi Phượng xuất hiện thì báo hiệu đất nước thái bình, phồn thịnh... Thường được chạm khắc trên cốn, thành bậc, đầu dư, đầu đao...
  • 5. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H4. Đầu đao hình chim Phượng Hoa sen Biểu hiện cho sự trong sạch thanh cao, cho sự thanh tịnh của Phật giáo. Từ thời Lý đã sử dụng hoa sen trong biểu tượngchùa Một Cột, bệ tượng Phật A Di Ðà chùa Phật Tích. Thường thấy ở đỉnh tháp, chân tảng, bệ Phật, diềm bia. H5. Trang trí hoa sen trên chân tảng Hoa cúc Hoa cúc thời Lý, Trần thường thể hiện với dạng dây lượn hình sin. Lúc đầu hoa cúc phổ biến ở Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, về sau ảnh hưởng vào Phật giáo như một biểu tượng bình dị, thanh cao, kín đáo và lâu bền. H6. Trang trí hoa cúc chùa Phổ Minh, Nam Định
  • 6. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Lá đề Cây Bồ đề biểu trưng cho sự đại giác của đức Phật. được sử dụng rất nhiều trong trang trí điêu khắc như vòm cửa chùatháp thời Lý. H7. Trang trí lá đề tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc Hình cá Tượng trưng cho sự giàu có, phồn thịnh. Thường hay gặp trong trang trí cấu kiện gỗ cùng sóng nước. H8. Trang trí cá trên cốn gỗ Con trâu Hình trâu cũng xuất hiện từ thời nguyên thuỷ trong văn hoá Hoà Bình. Và hình tượng trâu còn thấy được ở kiến trúc Phật giáo bắt đầu từ thời Lý. Con trâu rất có ý nghĩa trong nhà Phật, thể hiện qua bức tranh thập mục (mười đứa trẻ chăn trâu). Có thể gặp hình trâu trên tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)...
  • 7. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H9. Hình tượng con trâu trên lan can đá chùa Bút Tháp Sư tử Là đề tài trang trí phổ biến ở thời Lý hơn các thời sau này. Sư tử hí cầu có ý nghĩa như vật bảo vệ giáo pháp. Có thể gặp tượng sư tử ở chùa Hương Lãng, bệ có 2 con sư tử đỡ ở chùa Bà Tấm. Các chòm lông và đuôi sư tử thường xoắn lại theo kiểu trôn ốc hoặc xoè ra. H10. Sư tử đá đỡ bệ tượng chùa Bà Tấm Con hổ Nền văn hoá Ðông Sơn cách đây trên dưới 2500 năm đã để lại rất nhiều đồ vật có tượng hổ. Thời Trần bắt đầu xuất hiện tượng hổ trong chùa. Theo tín ngưỡng của dân ta thì hổ tượng trưng cho vị thần bảo vệ, trấn giữ các phương chống lại mọi tà ma, đảm bảo cho cuộc sống phát triển. Có thể gặp tượng hổ ở bệ đá tam bảo (chùa Ðại Bi, Hà Tây), chạm khắc trên kẻ (chùa Sơn Ðồng, Hà Tây), hai bên tam quan (chùa Long Tiên, Quảng Ninh).
  • 8. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H11. Hình hổ, gốm chùa ông Bổn, tp HCM Con ngựa Xuất hiện từ thời Lý dưới dạng tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá (chùa Bút Tháp). Theo Phật thoại, ngựa trắng (Bạch mã trong Tây du ký) khi không có người cưỡi là biểu tượng của Phật. H12. Trang trí ngựa tường hồi chùa Hưng Ký Nhạc công thiên thần (Gandharva) Từ thời Lý đến thời Mạc, ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm đến kiến trúc Việt thường được thấy qua các hình ảnh đoàn nhạc công tấu nhạc mừng Ðức Phật đản sinh.
  • 9. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H13. Trang trí tại chùa Phật Tích Nữ thần đầu người mình chim (Kinnari) Nữ thần đầu người mình chim được sử dụng trong thời Lý đến Mạc, do ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm. Có thể gặp ở những dạng tượng Kinnari ở chùa Thái Lạc, chùa Phật Tích, chùa Long Đọi... H14. Nữ thần đầu người mình chim Cồn Chè, Nam Định Tiên nữ (Apsara)
  • 10. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Từ thời Lý đến thời Mạc, ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm còn được thấy trong chùa Việt qua hình tượng Tiên nữ múa hát dâng hoa gắn liền với các sự kiện trong cuộc đời của đức Phật như đản sinh, đắc đạo, nhập Niết Bàn... H15. Tiên nữ cưỡi Phượng chùa Thái Lạc, Hưng Yên Chim thần Garuđa Tiêu biểu cho sức mạnh và chân lý. Cũng từ thời Lý đến thời Mạc, hình tượng Garuđa đã xuất hiện trong chùa Việt do ảnh hưởng Ấn Ðộ giáo của người Chăm. Ta thường gặp Garuđa ở tư thế nâng đỡ góc đền tháp và bệ tượng. H16. Chim thần đỡ bệ tượng ở chùa Bối Khê Bánh xe pháp luân
  • 11. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Biểu tượng sự giác ngộ của Ðức Phật và lần thuyết pháp đầu tiên của ngài. Được sử dụng từ thời Nguyễn đến nay trên máicác công trình, ví dụ như đầu đao chùa Quán Sứ, Hà Nội. H17. Bánh xe Pháp luân trên đầu đao Viện đại học Vạn Hạnh, tp HCM Hồi văn chữ Vạn, chữ công Thường thấy trên bờ nóc mái, diềm bia, chạm trổ cửa. H18. Chữ Vạn cách điệu cửa chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội Chữ Thọ, chữ Hỉ Thường sử dụng trang trí ở cửa sổ, cửa đi cách điệu.
  • 12. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H19. Cổng chùa Hưng Ký: Chữ Thọ cách điệu Con người Người đỡ toà sen ở chùa Dương Liễu thời Mạc. Vua đỡ bệ tượng Phật ở chùa Hoè Nhai, Hà Nội.
  • 13. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H20. Bức chạm người ở chùa Thái Lạc, Hưng Yên Các mô típ trang trí thườnggặp và đề tài trang trí phức hợp Lưỡng long triều nhật (hoặc lưỡng long chầu nguyệt) đã được sử dụng và phát triển từ thời Nguyễn về sau. Rồng chầu hoa cúc, hoa hướng dương đều là các dạng của lưỡng long triều nhật với ý nghĩa cầu trời mưa, hình tròn có ngọn lửa tượng trưng cho sấm sét, nguồn nước, mang đến mùa màng tươi tốt... Hoa cúc và hoa hướng dương cũng được sử dụng tượng trưng cho mặt trời (nhật dương).
  • 14. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H21. Mô típ lưỡng long triều nhật trên bờ nóc Cá hoá rồng Hình cá hóa rồng thường gặp thời Nho học thịnh đạt (Hậu Lê, Nguyễn) gợi nhớ đến sự đỗ đạt trong các kỳ thi và được Vua phong chức tước. Ðây là một minh chứng cho việc ảnh hưởng sâu sắc của trang trí đề tài Nho học vào Phật giáo. H22. Cá hoá long bằng gốm thường gặp ở đình chùa miền Nam Rồng hoá lá, rồng hoá cây... Rồng thường thấy trong mô típ trang trí này là rồng hoá lá, rồng hoá cây hoặc cây hoá rồng, dây lá hoá rồng.
  • 15. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H23. Mô típ rồng hoá cây Ngư long hí thuỷ Rồng và cá chép vờn nhau trong sóng nước. Mô típ này xuất hiện khá phổ biến trong trang trí đình chùa Bắc Bộ. H24. Trang trí trên cốn
  • 16. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam Phúc khánh, Phúc thọ, Ngũ phúc Hình con dơi ngậm chiếc khánh có tua có nghĩa là hạnh phúc và sung sướng. Hình con dơi kết hợp với chữ thọ biểu tượng cho sự hạnh phúc và trường thọ. Năm con dơi trên một bức chạm tượng trưng cho sự chúc tụng hạnh phúc đầy đủ nhất (Ngũ phúc). H25. Trang trí ngũ phúc trên cánh cửa Bát bảo Gồm bầu, tháp bút, quạt vả, ống tiêu, giỏ hoa, cây kiếm, khánh, phất trần. Là các trang trí mang tính chất Ðạo giáo, đôi lúc được sử dụng trong trang trí một số công trình chùa chịu ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc như chùa Hoa, chùa do người gốc Hoa xây dựng...
  • 17. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H26. Kiếm và quạt trong trang trí chùa ông Bổn, tp HCM Bát quả Bát quả gồm đào, lựu, mận, lê, phật thủ, nho, bầu, bí. H27. Trang trí trên lan can chùa Vạn Niên, Tây Hồ, Hà Nội Tứ quý Tứ quý gồm mai lan cúc trúc. Thường gặp ở dạng kết hợp mai điểu, mai hạc, lan điệp, cúc điệp, trúc tước, trúc yến hoặc trúc hổ. H28. Trang trí cúc điệp trên cánh cửa Tứ thời Tứ thời gồm mai, sen, cúc, tùng. Ðồ án dạng kết hợp là mai điểu, liên áp, cúc điệp, tùng lộc hay tùng hạc. Thường thấytrong trang trí chạm khắc ở các chi tiết kiến trúc như cửa võng, cánh cửa...
  • 18. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H29. Trang trí tùng hạc trên cánh cửa Hoa sen kết hợp với hoa cúc Xuất hiện từ thời Lý, tượng trưng cho âm dương giao hoà. Thường gặp ở trang trí diềm bia, chạm khắc trên tháp cổ. H30. Trang trí hoa văn tháp Phổ Minh Mây trời, sóng nước Xuất hiện từ thời Lý, Trần. Thường gặp ở trang trí hoa văn tháp cổ, bệ tượng Phật thời Lý.
  • 19. Download thêm tài liệu tại http://diendan.ngaodu24.com Cộng đồng Hướng Dẫn Viên Việt Nam H31. Sóng nước trên chân bệ tượng chùa Phật Tích ……………………………………………………………..