SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chuyên ngành: Kinh tế – Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Đề tài: Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản
xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam
Sinh viên: Trần Thị Thanh Hương
Lớp: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường 59
Khoá: 59
Hệ: Chính Quy
Người hướng dẫn: TS. Ngô Thanh Mai
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hà Nội, tháng 12 năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
i
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành bài chuyên đề này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận đuợc rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bè và
các đơn vị khác. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
cùng các thầy cô trong Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã giúp đỡ
tôi hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Giám Đốc
Phạm Trường Thịnh cùng các anh chị công tác tại Công ty Cổ phần Công nghệ
DHL Việt Nam đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho em trong việc thu thập tài liệu, số
liệu và các phiếu điều tra, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Ngô
Thanh Mai đã trực tiếp hướng dẫn cho tôi ngay từ khi bắt đầu xây dựng và viết
bài, cảm ơn cô đã luôn góp ý, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Chuyên
đề tốt nghiệp này.
Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên đề sẽ khó tránh
khỏi thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ Hội đồng để bài
chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thanh Hương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đề của người khác; nếu sai phạm tôi
xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thanh Hương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. vi
DANH MỤC Hình............................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...............................................................................2
2.1. Mục tiêu chính......................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu của chuyên đề..............................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ
TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT .................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về nhận thức ....................................................................... 4
1.1.2. Các loại quy trình nhận thức................................................................ 4
1.1.3. Quy trình nhận thức ............................................................................. 6
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ......................................................... 7
1.2. Khái quát chung về trách nhiệm mở rộng sản xuất........................................7
1.2.1. Khái niệm về trách nhiệm mở rộng sản xuất ....................................... 7
1.2.2. Các loại trách nhiệm trong chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất........................................................................................................... 8
1.2.3. Cách thức hoạt động của các chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất........................................................................................................... 9
1.2.4. Những yêu cầu đối với nhà sản xuất để thực hiện Trách nhiệm mở rộng
........................................................................................................................ 9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
1.2.5. Ý nghĩa và lợi ích của chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản
xuất............................................................................................................... 10
1.3. Thực tiễn phát triển EPR ở Việt Nam..............................................................16
1.3.1. Tổng quan sự phát triển...................................................................... 16
1.3.2. Một số vấn đề lưu ý khi xây dựng hệ thống EPR ở Việt Nam .......... 17
1.4. Tổng quan các nghiên cứu về EPR ở trong và ngoài nước..........................20
1.4.1. Nghiên cứu EPR ở nước ngoài........................................................... 20
1.4.2. Nghiên cứu EPR ở Việt Nam............................................................. 22
1.5. Tiểu kết chương 1.................................................................................................23
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ DHL VIỆT NAM . 24
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam............24
2.1.1. Thông tin chung về công ty................................................................ 24
2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...................................... 25
2.2. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần
Công nghệ DHL Việt Nam.........................................................................................28
2.2.1. Giới thiệu cuộc điều tra khảo sát........................................................ 28
2.2.2. Thống kê mô tả về mẫu khảo sát........................................................ 29
2.2.3. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất ......... 29
2.3. Tiểu kết chương 2.................................................................................................39
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ
TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ DHL VIỆT NAM.......................................................... 40
3.1. Triển vọng và định hướng phát triển EPR của chính phủ việt nam .........40
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm mở rộng sản
xuất .................................................................................................................................41
3.2.1. Về phía chính phủ .............................................................................. 41
3.2.2. Về phía công ty .................................................................................. 43
3.3. Tiểu kết chương 3.................................................................................................46
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
v
KẾT LUẬN......................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 49
PHỤ LỤC............................................................................................................ 51
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty............................................. 26
Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020 ...................... 26
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình nhận thức ............................................................................... 6
Hình 1.2. Mô hình cơ bản của hệ thống EPR....................................................... 13
Hình 1.2. Sự phát triển của các chính sách EPR trên thế giới ............................. 20
Hình 1.3. Mô hình EPR tại Hàn Quốc ................................................................. 21
Hình 1.4. Mô hình EPR tại Đài Loan................................................................... 22
Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty............................................. 26
Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020 ...................... 26
Hình 2.1. Doanh thu bán hàng của công ty giai đoạn 2018-2020........................ 27
Hình 2.2. Sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên công ty về chính sách EPR... 29
Hình 2.3. Nguồn thông tin tiếp cận EPR.............................................................. 31
Hình 2.4. Tần suất tiếp cận thông tin về EPR...................................................... 32
Hình 2.5. Quan điểm của người được phỏng vấn về mức độ bắt buộc/tự nguyện
khi thực hiện EPR ................................................................................................ 32
Hình 2.6. Hiểu biết của người được phỏng vấn về nội dung của EPR ................ 33
Hình 2.7. Tầm quan trọng của EPR đối với doanh nghiệp .................................. 34
Hình 2.8. Hiện tại công ty có đang áp dụng chính sách EPR không? ................. 34
Hình 2.9. Công ty có thực hiện tái chế không?.................................................... 35
Hình 2.10. Trong tương lai công ty có sẵn sàng áp dụng EPR không? ............... 36
Hình 2.11. Những nhân tố thuận lợi của công ty khi thực hiện EPR................... 37
Hình 2.12. Những nhân tố khó khăn của công ty khi thực hiện EPR.................. 38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
“Để sản xuất xanh, sạch, doanh nghiệp cần phải tiêu tốn khoản kinh phí không
nhỏ để đầu tư xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất. Những năm qua,
nhất là khi thời điểm kinh tế khó khăn, không ít doanh nghiệp đã không chú trọng
đến công tác bảo vệ môi trường. Vì thế tình trạng gây ô nhiễm môi trường của các
doanh nghiệp đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Bảo vệ môi trường không phải là đi ngược lại với việc giảm lợi nhuận doanh
nghiệp hoặc tăng giá thành sản phẩm. Hai lĩnh vực này không phải lúc nào cũng
đối kháng nhau, mà nhiều lúc còn hỗ trợ cho nhau. Ở các nước phát triển, các sản
phẩm đạt chứng nhận môi trường ISO:14000, mặc dù có thể có giá thành cao hơn
các sản phẩm cùng loại, nhưng vẫn được người dân ưa thích sử dụng do họ có ý
thức cao đối với việc bảo vệ môi trường.
Mặc dù mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng các doanh
nghiệp cần quan tâm hơn nữa và có sự đầu tư thích hợp tới các khía cạnh về môi
trường để có thể phát triển một cách bền vững. Phát huy được vai trò của các doanh
nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường chính là giải pháp then chốt nhằm giải
quyết các áp lực về môi trường hiện nay.
Dưới góc độ quản lý xã hội, chính phủ cũng đã đưa ra thể chế và tiến hành
kiểm tra giám sát quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhằm đạt được các
mục tiêu đề ra. Khuôn khổ pháp lý là cần thiết, nhưng ý thức tự giác của các doanh
nghiệp trong hoạt động bảo vệ môi trường cũng đóng một vai trò quan trọng. Tuy
nhiên, một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp không nhận thức được vai trò của mình
trong quá trình phát triển và điều đó đã làm hạn chế quá trình hợp tác trong việc
bảo vệ môi trường.
Sự thiếu vắng hệ thống chính sách hợp lý hiệu quả về môi trường đã làm cho
các nhà kinh doanh cảm thấy họ bị bất lợi nếu như họ tuân thủ chính sách bảo vệ
môi trường. Họ lập luận không thể cạnh tranh về mặt tài chính với các công ty
không tuân theo tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường. Khi tham gia đấu thầu họ thường
bị thua bởi vì phải gánh chịu chi phí về bảo vệ môi trường. Vì vậy, tình trạng không
chịu nộp phí bảo vệ môi trường xảy ra rất nhiều trong doanh nghiệp.”
Từ những vấn đề đáng nhìn nhận về môi trường đối với doanh nghiệp thì
công tác nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc quản lý vòng đời sản
phẩm là xu hướng đã được hầu hết các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
kinh tế (OECD) triển khai từ những năm 1980, nhằm giải quyết các thách thức
ngày càng lớn, phức tạp trong quản lý chất rắn. Theo hướng tiếp cận này thì trách
nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm của mình được mở rộng tới khi sản phẩm
đã được tiêu thụ trong vòng đời của nó. Điều này không những giúp giảm gánh
nặng tài chính lên ngân sách nhà nước, chuyển một phần trách nhiệm cho các nhà
sản xuất, nhà nhập khẩu, mà còn giúp gia tăng tỷ lệ thu hồi, tái chế chất thải và
giảm áp lực trong xử lý chất thải rắn.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, hôm nay tác giả lựa chọn đề tài nghiên
cứu chuyên đề tốt nghiệp với chủ đề: “Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng
của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam” nhằm mục tiêu
tìm hiểu, đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty
Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam; từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiểu
biết và nội dung về Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất của Công ty Cổ phần
Công Nghệ DHL Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chính
Tìm hiểu, đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại
Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhận thức và trách nhiệm mở rộng của nhà sản
xuất
– Đánh giá mức độ nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất của
Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam
– Trên cơ sở đánh giá thực trạng, mức độ nhận thức về trách nhiệm mở rộng
của nhà sản xuất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết và nội dung
về Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất của Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL
Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nói chung.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam. Công
ty có quy mô 45 người (Tháng 10/2021) và doanh thu trong 3 năm gần nhất nằm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
trong khoảng 20 tỷ đồng. Công ty được đánh giá là một doanh nghiệp vừa và nhỏ
theo Luật Doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2018.
+ Phạm vi thời gian: số liệu được thu thập từ tháng 1 năm 2017 đến hết
tháng 12 năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp lý thuyết, dữ liệu: Dựa vào cơ
sở lý thuyết về nhận thức, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất và thực tiễn trách
nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Việt Nam và trên thế giới thông qua các bài
nghiên cứu, chính sách, đồng thời tổng hợp các số liệu thứ cấp từ kết quả hoạt động
kinh doanh, báo cáo các thông số kỹ thuật và các bản báo cáo nội bộ khác của
Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam để tiến hành phân tích, đánh giá về
thực trạng trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty.
– Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, khảo sát, lập bảng hỏi để thu thập
ý kiến, bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập ý kiến của các lãnh đạo và nhân viên
làm việc tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam để tìm hiểu về nhận thức
và hiện trạng thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty.
– Phương pháp tổng hợp, xử lí số liệu: Từ kết quả thu thập được từ các phiếu
điều tra xử lí, tài liệu, báo cáo về nhận thức và trách nhiệm của nhà sản xuất, tác
giả khái quát các vấn đề EPR, phân tích thống kê mô tả bằng Excel để tổng hợp,
đánh giá và lập bảng biểu, hình cho kết quả nhanh và chính xác nhất, từ đó làm cơ
sở đưa ra giải pháp thúc đẩy trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty. .
5. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và trách nhiệm mở rộng
của nhà sản xuất
Chương II: Hiện trạng thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ
phần Công nghệ DHL Việt Nam
Chương III: Giải pháp nâng cao nhận thức và trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC
VÀ TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT
1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức
1.1.1. Khái niệm về nhận thức
Nhận thức là một thuật ngữ đề cập đến các quá trình tinh thần liên quan đến
việc đạt được kiến thức và hiểu biết. Các quá trình nhận thức này bao gồm suy
nghĩ, hiểu biết, ghi nhớ, phán đoán và giải quyết vấn đề. (American Psychological
Association, 2018).
“Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu
thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như là tri
thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải
quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ”. (Từ
điển Bách khoa Việt Nam),
“Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong
ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách
thể”. (Triết học Mác Lênin)
1.1.2. Các loại quy trình nhận thức
Có nhiều loại quá trình nhận thức khác nhau, bao gồm:
Chú ý: Chú ý là một quá trình nhận thức cho phép mọi người tập trung vào
một kích thích cụ thể trong môi trường.
Ngôn ngữ: Ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ là quá trình nhận thức liên quan
đến khả năng hiểu và diễn đạt suy nghĩ thông qua lời nói và chữ viết. Nó cho phép
con người giao tiếp với những người khác và đóng một vai trò quan trọng trong
suy nghĩ.
Học tập: Học tập đòi hỏi các quá trình nhận thức liên quan đến việc tiếp nhận
những điều mới, tổng hợp thông tin và tích hợp nó với kiến thức trước đó.
Trí nhớ: Trí nhớ là một quá trình nhận thức quan trọng cho phép con người
mã hóa, lưu trữ và truy xuất thông tin. Nó là một thành phần quan trọng trong quá
trình học tập và cho phép mọi người lưu giữ kiến thức về thế giới và lịch sử cá
nhân.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Tri giác: Tri giác là một quá trình nhận thức cho phép con người tiếp nhận
thông tin thông qua các giác quan (cảm giác) và sau đó sử dụng thông tin này để
phản hồi và tương tác với thế giới.
Tư tưởng: Tư tưởng là một phần tất yếu của mọi quá trình nhận thức. Nó cho
phép mọi người tham gia vào quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề và lập luận
cao hơn.
Cách sử dụng nhận thức
Các quá trình nhận thức ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống, từ
trường học đến nơi làm việc đến các mối quan hệ. Một số cách sử dụng cụ thể cho
các quá trình nhận thức này bao gồm những điều sau đây.
Học những thứ mới
Học tập đòi hỏi khả năng tiếp nhận thông tin mới, hình thành ký ức mới và
tạo kết nối với những thứ khác mà con người đã biết. Các nhà nghiên cứu và giáo
dục sử dụng kiến thức của họ về các quá trình nhận thức này để giúp tạo ra các tài
liệu hướng dẫn giúp mọi người học các khái niệm mới.
Hình thành trí nhớ
Trí nhớ là một chủ đề chính được quan tâm trong lĩnh vực tâm lý học nhận
thức. Cách chúng ta nhớ, những gì chúng ta nhớ và những gì chúng ta quên tiết lộ
rất nhiều về cách các quá trình nhận thức hoạt động.
Trong khi mọi người thường nghĩ trí nhớ giống như một chiếc máy quay
video, ghi lại và lập danh mục cẩn thận các sự kiện trong cuộc sống và lưu trữ
chúng để nhớ lại sau này, nghiên cứu đã phát hiện ra rằng trí nhớ phức tạp hơn
nhiều.
Đưa ra quyết định
Bất cứ khi nào mọi người đưa ra bất kỳ loại quyết định nào, điều đó liên quan
đến việc đưa ra đánh giá về những thứ họ đã xử lý. Nó có thể liên quan đến việc
so sánh thông tin mới với kiến thức trước đây, tích hợp thông tin mới vào các ý
tưởng hiện có, hoặc thậm chí thay thế kiến thức cũ bằng kiến thức mới trước khi
đưa ra lựa chọn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
1.1.3. Quy trình nhận thức
Hình 1.1. Quy trình nhận thức
(Nguồn: Tác giá tổng hợp)
Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình
nhận thức. Ở giai đoạn này, con người sử dụng các giác quan của cơ thể để nắm
bắt sự vật, sự việc ấy.
Nhận thức cảm tính phản ánh một cách trực tiếp các đối tượng bằng các giác
quan của chủ thể nhận thức. Tuy nhiên, hạn chế của giai đoạn này là chưa khẳng
định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để
có thể thay đổi được điều này, nhận thức ở giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính
Khác với phản ánh trực tiếp, nhận thức lý tính ( tư duy trừu tượng) là phản
ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như
khái niệm, phán đoán, suy luận. Đây là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật,
hiện tượng.
Về cơ bản nhận thức cảm tính và lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhận thức cảm tính là cơ sở, nền tảng cho nhận thức lý tính. Trong khi đó, nhận
thức lý tính phải dựa vào nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính.
Nhận thức lý tính cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính dù chúng
có những trừu tượng và khái quát. Ngược lại nhận thức lý tính chi phối nhận thức
cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn, nhạy bén hơn và chính xác hơn,
có lựa chọn và ý nghĩa hơn.
Nhận
thức cảm
tính
Nhận
thức lý
tính
Nhận
thức trở
về thực
tiễn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Giai đoạn 3: Nhận thức trở về thực tiễn
Đây là giai đoạn mà tri thức tiếp nhận được kiểm nghiệm. Thực tiễn là một
trong các giai đoạn của quá trình nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở động
lực, muc đích của nhận thức có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được.
Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích và cải tạo thế giới mà
còn có chức năng định hướng thực tiễn.
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức
Các quá trình nhận thức rất phức tạp và thường không hoàn hảo. Một số yếu
tố có thể ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:
Các vấn đề liên quan tới sự chú ý: Sự chú ý có chọn lọc là một nguồn lực hạn
chế, vì vậy có một số điều có thể khiến con người khó tập trung vào tất cả mọi thứ
ở môi trường xung quanh.
Các vấn đề và hạn chế về trí nhớ: Trí nhớ ngắn hạn ngắn đến mức đáng ngạc
nhiên, thường chỉ kéo dài từ 20 đến 30 giây (Taylor & Francis, 2016). Mặt khác,
trí nhớ dài hạn có thể ổn định và bền bỉ một cách đáng kinh ngạc, với những ký ức
kéo dài nhiều năm và thậm chí nhiều thập kỷ. Đôi khi con người bị quên, và những
lần khác, con người phải chịu những tác động của thông tin sai lệch, thậm chí có
thể dẫn đến việc hình thành những ký ức sai lầm.
Thành kiến về nhận thức: Thành kiến về nhận thức là những sai sót có hệ
thống trong suy nghĩ liên quan đến cách con người xử lý và giải thích thông tin về
thế giới. Thành kiến xác nhận là một ví dụ phổ biến liên quan đến việc chỉ chú ý
đến thông tin phù hợp với niềm tin hiện có của con người trong khi bỏ qua bằng
chứng không ủng hộ quan điểm của họ.
1.2. Khái quát chung về trách nhiệm mở rộng sản xuất
1.2.1. Khái niệm về trách nhiệm mở rộng sản xuất
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility –
EPR) đã xuất hiện từ cuối những năm 1980 – 1990. Cơ chế này hiện đang được áp
dụng tại các nước châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan), tại hầu hết các
nước thành viên Liên minh châu Âu cũng như các khu vực khác trên thế giới.
Xuất hiện lần đầu tiên trong một báo cáo của Bộ Môi trường Thụy Điển năm
1990, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất được định nghĩa như sau "EPR là một
chiến lược bảo vệ môi trường nhằm đạt được mục tiêu môi trường là giảm tổng tác
động môi trường của một sản phẩm, bằng cách yêu cầu nhà sản xuất sản phẩm chịu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
trách nhiệm về toàn bộ vòng đời của sản phẩm và đặc biệt là cho việc thu hồi, tái
chế và thải bỏ lần cuối”. Trao trách nhiệm cho người sản xuất với tư cách là người
gây ô nhiễm không chỉ là vấn đề của chính sách môi trường mà còn là phương tiện
hiệu quả nhất để đạt được các tiêu chuẩn môi trường cao hơn trong thiết kế sản
phẩm.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất được định nghĩa là một “cách tiếp cận
dưới góc độ chính sách bảo vệ môi trường theo đó trách nhiệm của nhà sản xuất
đối với một sản phẩm được mở rộng tới tận giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của
sản phẩm đó” (Liên Hợp Quốc, 2019)
Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất là cách tiếp cận của chính sách Môi
trường theo đó trách nhiệm của nhà sản xuất một loại sản phẩm được mở rộng tới
giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó.
Trong quản lý chất thải: “EPR là một công cụ quản lý bằng pháp luật được
thiết kế dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, ở đó trách nhiệm của
nhà sản xuất đối với sản phẩm của mình được mở rộng đến giai đoạn sau sử dụng
nhằm thu gom được ở giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm để có thể phân loại
trước khi xử lý mà chủ yếu là tái chế”. (Nguyễn Thi, 2020)
EPR yêu cầu nhà sản xuất có trách nhiệm quản lý các sản phẩm sau khi chúng
trở thành rác thải, bao gồm: thu gom; tiền xử lý như phân loại, tháo dỡ hoặc khử ô
nhiễm; để chuẩn bị cho tái sử dụng; thu hồi (bao gồm tái chế và thu hồi năng lượng)
hoặc cuối cùng thải bỏ.
1.2.2. Các loại trách nhiệm trong chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất
Theo Lindhqvist (1992) có 03 loại trách nhiệm trong EPR, bao gồm trách
nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm vật chất, cụ thể:
Trách nhiệm pháp lý: Chính là trách nhiệm với thiệt hại môi trường đã được
chứng minh gây ra bởi sản phẩm được đề cập. “Mức độ trách nhiệm được xác định
theo luật pháp và có thể bao gồm các phần khác nhau trong vòng đời của sản phẩm,
bao gồm cả việc sử dụng và thải bỏ cuối cùng.”
“Trách nhiệm kinh tế: Nhà sản xuất sẽ bao trả toàn bộ hoặc một phần chi phí,
ví dụ, cho việc thu gom, tái chế hoặc xử lý cuối cùng sản phẩm mà anh ta đang sản
xuất. Những chi phí này có thể được thanh toán trực tiếp bằng nhà sản xuất hoặc
bằng một khoản phí đặc biệt.”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Trách nhiệm vật chất: được sử dụng để mô tả đặc điểm của các hệ thống
trong đó nhà sản xuất tham gia vào việc quản lý vật lý của các sản phẩm và / hoặc
ảnh hưởng của chúng. Nhà sản xuất cũng có thể giữ quyền sở hữu sản phẩm của
mình trong suốt vòng đời của chúng, và do đó có liên quan đến các vấn đề môi
trường của sản phẩm.
Trách nhiệm cung cấp thông tin: biểu thị một số khả năng khác nhau để mở
rộng trách nhiệm đối với sản phẩm bằng cách yêu cầu nhà sản xuất cung cấp thông
tin về các đặc tính môi trường của các sản phẩm.
1.2.3. Cách thức hoạt động của các chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất
Hệ thống EPR cho phép nhà sản xuất thực hiện trách nhiệm của mình hoặc
bằng cách cung cấp các nguồn tài chính cần thiết và bắt đầu tiếp quản một số khía
cạnh vận hành trong quy trình quản lý chất thải rắn từ các đô thị. Trách nhiệm có
thể là tự nguyện hoặc bắt buộc; Hệ thống EPR có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc
theo nhóm hoặc tập thể. Các hệ thống EPR trên toàn thế giới có xu hướng tuân
theo một số phương pháp tiếp cận: gồm hình thành một Tổ chức thực hiện trách
nhiệm của Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization – PRO) (duy nhất
theo ngành hàng hoặc nhiều PRO trong cùng ngành hàng và cạnh tranh với nhau),
hình thành Quỹ do Chính phủ quản lý và vận hành, tín chỉ giao dịch bên cạnh việ
các tổ chức tự thực hiện. Ngoài ra, Nhà sản xuất có thể thực hiện trách nhiệm độc
lập. Tuy nhiên, mô hình vận hành EPR với sự hình thành PRO là phổ biến nhất với
nhiều ưu điểm trong việc chuyên môn hoá các hoạt động cũng như tối ưu hoá các
chi phí.
Các nhà sản xuất có thể trả phí như một khoản phí trả trước dựa trên tác động
của một sản phẩm, bằng cách cung cấp việc thu thập thực tế sản phẩm của họ vào
cuối vòng đời của chúng hoặc thông qua các cơ chế theo định hướng thị trường
như ghi chú, thu hồi chất thải đóng gói.
1.2.4. Những yêu cầu đối với nhà sản xuất để thực hiện Trách nhiệm mở rộng
“EPR là công cụ đa tác động, một mặt làm thay đổi thói quen sản xuất sản
phẩm, bao bì để giảm chi phí thu gom, tái chế, xử lý mặt khác là công cụ tài chính
hiệu quả để đẩy mạnh việc thu gom, tái chế, hạn chế tối đa sự thất thoát sản phẩm,
hàng hóa ra môi trường, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường.”
Do vậy, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu cần hiểu rõ chính sách EPR để tự điều
chỉnh quá trình sản xuất như thiết kế lại sản phẩm, thay đổi nguyên vật liệu sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
xuất theo hướng có thân thiện với môi trường, giảm bớt việc sử dụng bao bì khi
đưa sản phẩm ra thị trường ….
“Để thực hiện EPR, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu có trách nhiệm báo cáo thông
tin dự kiến về số lượng, khối lượng, chủng loại của từng sản phẩm, bao bì do mình
sản xuất, nhập khẩu vào năm sau để có cơ sở thực hiện trách nhiệm của nhà sản
xuất, nhập khẩu. Sau khi thực hiện EPR, doanh nghiệp báo cáo có kiểm toán số
liệu thực tế để xác định việc hoàn thành nghĩa vụ của mình. Kinh nghiệm thế giới
cho thấy, các doanh nghiệp thường uỷ quyền cho một Tổ chức thực hiện Trách
nhiệm của Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization – PRO) để tối ưu
hoá chi phí cho việc vận hành và báo cáo của mình. Ở Việt Nam, Liên minh Tái
chế bao bì (PRO Việt Nam) hay Việt Nam Tái Chế là một ví dụ về tổ chức này đã
được thành lập để đón đầu và hỗ trợ các thành viên trong liên minh thực hiện nghĩa
vụ EPR khi quy định có hiệu lực pháp luật.”
“Nghĩa vụ quan trọng nhất mà nhà sản xuất, nhà nhập khẩu là đạt được tỷ lệ
tái chế bắt buộc và phải tái chế theo đúng quy cách. Do vậy, nhà sản xuất cần tìm
ra các biện pháp để đáp ứng quy định này. Như đề cập ở trên, việc ủy quyền cho
bên thứ 3 thực hiện là đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nếu tự tổ chức tái chế hoặc
thuê đơn vị tái chế thì phải lựa chọn kỹ các đơn vị tái chế đủ điều kiện và đủ năng
lực để thực hiện, đặc biệt là phải có được mạng lưới thu gom sản phẩm, bao bì sau
sử dụng hiệu quả nhất hoặc thông qua hệ thống đồng nát hoặc thiết lập các điểm
tiếp nhận sản phẩm, bao bì sau sử dụng….”
“Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu cũng cần tham gia tích cực vào quá trình xác
định tỷ lệ tái chế, định mức chi phí tái chế thông qua việc cử đại diện của mình
vào Hội đồng EPR Quốc gia. Tỷ lệ tái chế và định mức chi phí tái chế được công
bố định kỳ 3 năm một lần. Đây chính là quyền lợi sát sườn của doanh nghiệp một
mặt nó bảo đảm sự đồng thuận trong xác định tỉ lệ tái chế và định mức chi phí tái
chế mặt khác nó bảo đảm sự khả thi trong thực hiện bởi chính nhà sản xuất, nhà
nhập khẩu là người trực tiếp thi hành quy định này.”
1.2.5. Ý nghĩa và lợi ích của chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản
xuất
1.2.5.1. Ý nghĩa
Là một chính sách môi trường tuân theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải
trả tiền”, EPR yêu cầu các Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về tác động tới môi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
trường mà sản phẩm của họ sẽ gây ra trong suốt chuỗi cung ứng, từ giai đoạn thiết
kế đến thải bỏ. Với cách tiếp cận này, EPR được chứng minh là có hiệu quả trong:
- Chia sẻ gánh nặng tài chính và/ hoặc một phần trách nhiệm quản lý chất
thải rắn từ chính quyền địa phương và người nộp thuế nói chung sang cho Nhà sản
xuất.
- Thúc đẩy cải tiến sản phẩm theo hướng tiết kiệm nguyên liệu, giảm sử dụng
các dạng nguyên liệu độc hại, khó tái chế, tối ưu hoá thiết kế thuận tiện cho việc
thu gom, phân loại, tháo dỡ và tái chế… (thiết kế vì môi trường).
- Giúp tiết kiệm tài nguyên thông qua giảm chất thải, tăng tái chế (kinh tế
tuần hoàn).
- Tạo ra các cơ hội kinh tế trong suốt các giai đoạn khác nhau của vòng đời
sản phẩm, đặc biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ môi trường trong quản lý và
xử lý chất thải.
1.2.5.2. Lợi ích
Lợi ích của các chính sách trách nhiệm của người sản xuất mở rộng có thể
được phân loại thành kinh tế, môi trường và xã hội. Chi phí quản lý và phối hợp
xử lý chất thải rắn thường do các thành phố trực thuộc địa phương chịu trách
nhiệm. Mức độ phát sinh chất thải ngày càng tăng, các yêu cầu kỹ thuật nghiêm
ngặt hơn đối với việc vận hành các bãi chôn lấp và lò đốt, và ngày càng khó khăn
trong việc xây dựng các khu xử lý chất thải mớicác cơ sở do sự phản đối của công
chúng đều góp phần làm tăng chi phí xử lý chất thải. Chính phủ - cụ thể là các
thành phố trực thuộc địa phương - thường chịu trách nhiệm về tài chính và vật chất
đối với việc xử lý chất thải. Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất là một nỗ lực
nhằm tạo động lực cho các nhà sản xuất thiết kế các sản phẩm giảm tác động đến
môi trường trong khi chuyển các chi phí liên quan đến việc thải bỏ cho nhà sản
xuất.
Các động lực môi trường đối với trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất bao
gồm tăng khả năng tái chế sản phẩm, giảm việc sử dụng các thành phần độc hại
trong sản phẩm và giảm lượng vật liệu được đưa đến bãi chôn lấp hoặc lò đốt thay
vì tái sử dụng hoặc tái chế. Khả năng tái chế của sản phẩm phụ thuộc nhiều vào
thiết kế sản phẩm. Rất khó để tái chế các sản phẩm không được thiết kế để tháo
dỡ, có hàm lượng thành phần độc hại cao hoặc có các thành phần như nhựa
compositecó vấn đề để tái chế. Với trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, việc
thiết kế các sản phẩm có thể dễ dàng tái chế hoặc tái sử dụng về mặt lý thuyết là
lợi ích tốt nhất của nhà sản xuất vì nhà sản xuất chịu trách nhiệm thải bỏ. Ngoài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
việc chỉ định trách nhiệm xử lý sản phẩm, hầu hết các chính sách trách nhiệm của
người sản xuất mở rộng cũng yêu cầu người sản xuất phải tái chế một tỷ lệ cụ thể
của sản phẩm được thu gom theo trọng lượng hoặc thể tích. Tái chế sản phẩm có
thể làm giảm lượng năng lượng cần thiết để sản xuất một sản phẩm và tạo ra không
khí và nước liên kết ô nhiễm so với sản xuất một sản phẩm từ nguyên liệu thô sơ.
Trách nhiệm của người sản xuất mở rộng cũng có lợi ích xã hội. Việc thực
hiện các chính sách trách nhiệm của nhà sản xuất mở rộng có thể cải thiện hình
ảnh trước công chúng của một công ty. Nhu cầu của người tiêu dùng đối với các
sản phẩm thân thiện với môi trường có thể tái chế khi hết tuổi thọ và được sản xuất
với ít vật liệu độc hại ngày càng tăng.
Khi các nhà sản xuất phải đối mặt với gánh nặng tài chính hoặc vật chất của
việc tái chế thiết bị điện tử của họ sau khi sử dụng, họ có thể được khuyến khích
thiết kế các thiết bị điện tử bền vững hơn, ít độc hại hơn và dễ tái chế hơn.
Sử dụng ít vật liệu hơn và thiết kế sản phẩm để tồn tại lâu hơn có thể trực tiếp
làm giảm chi phí cuối đời của nhà sản xuất. Do đó, trách nhiệm mở rộng của nhà
sản xuất thường được coi là một cách để chống lại sự lỗi thời theo kế hoạch, bởi
vì nó khuyến khích các nhà sản xuất thiết kế để tái chế và làm cho sản phẩm có
tuổi thọ cao hơn. Ngoài việc chống lại sự lỗi thời theo kế hoạch, bằng cách phân
bổ một phần trách nhiệm tài chính cho việc thanh toán và quản lý chất thải cho nhà
sản xuất, áp lực đặt lên chính phủ có thể được giảm bớt. Hiện nay, nhiều chính phủ
chịu sức nặng của việc xử lý và chi hàng triệu đô la cho việc thu gom và loại bỏ
chất thải. Tuy nhiên, các kế hoạch này thường thất bại do các chính phủ không có
đủ tiền để lập và thực thi các kế hoạch này một cách hợp lý. Đặt trách nhiệm cho
các nhà sản xuất tiêu hủy sản phẩm của họ có thể giúp chính phủ tự do hơn trong
việc tạo ra luật pháp mang lại lợi ích bền vững với chi phí thấp cho cả hai bên,
đồng thời nâng cao nhận thức về các vấn đề mà EPR muốn giải quyết.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Hình 1.2. Mô hình cơ bản của hệ thống EPR
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2021)
Đối với nhà sản xuất, nhà nhập khẩu: họ sẽ được 3 cái lợi liên quan đến
thương hiệu, nguyên liệu và hiệu quả sản xuất sản phẩm:
“- Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ nâng cao được hình ảnh thương hiệu
của mình thông qua việc thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng,
xã hội. Họ sẽ thực hiện nghiêm túc không chỉ các quy định của pháp luật Việt Nam
mà thực hiện một cách thiện chí các cam kết quốc tế về nâng cao biểu hiện môi
trường cũng như nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ tạo ra thị trường vật liệu, nguyên liệu
dồi dào, đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu trong sản xuất mà nguyên vật liệu tái
chế có giá cả thấp hơn nhiều so với nguyên vật liệu nguyên sinh mà chất lượng
tương đương (trừ một số loại nhựa đặc thù) do đó, sẽ cắt giảm được chi phí sản
xuất.
- Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ buộc phải thay đổi thiết kế, nguyên liệu,
công nghệ sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, bao bì dễ thu gom, tái chế, giảm thiểu
chi phí thu gom, tái chế do vậy, sản phẩm làm ra thân thiện với môi trường, đáp
ứng được thị hiếu và xu hướng đòi hỏi của người tiêu dùng, từ đó sản phẩm có sức
hấp dẫn hơn, có khả năng cạnh tranh tốt hơn.”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
“Lợi ích về môi trường: EPR giúp tăng tỷ lệ tái chế, từ đó các vật liệu gây
hại cho môi trường trong quá trình tiêu dùng được quay vòng trong chu trình sản
xuất, tiêu dùng, thu gom, tái chế hoặc chuyển đổi các vật liệu này sang các dạng
khác có vòng đời dài hơn; do đó sẽ giảm thiểu sự tồn tại của các vật liệu này trong
môi trường sống, giảm ược tác động tiêu cực của các vật liệu này lên môi trường,
các loài động thực vật và hệ sinh thái….
Lợi ích về kinh tế: EPR là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mô hình kinh tế
tuần hoàn, một mô hình kinh tế bảo đảm sự phát triển bền vững và tối ưu được các
lợi thế cũng như sự tác động, hỗ trợ qua lại lẫn nhau của các yếu tố trong nền kinh
tế. Thông qua việc xây dựng cơ chế tham gia cho các doanh nghiệp tham gia chuỗi
giá trị của các sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu hồi, tái chế mà các lợi ích của
nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà tái chế được tối ưu hóa. Cải thiện kinh doanh và
thu hút đầu tư để phát triển hơn nữa lĩnh vực tái chế và xử lý chất thải. Góp phần
tạo ra việc làm và việc làm chất lượng cao trên bình diện thu nhập, trình độ và điều
kiện làm việc. Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu thô và nâng cao sức
cạnh tranh của nguyên liệu thứ cấp. Hỗ trợ du lịch thông qua môi trường trong
sạch hơn.
Lợi ích về xã hội: Góp phần cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức cho
người tiêu dùng về cách phân loại, xử lý chất thải tại nhà. Mang lại cho các gia
đình một môi trường có lợi cho sức khỏe. Nâng cao năng lực sản xuất, BVMT của
đội ngũ thu gom, tái chế phi chính thức (hệ thống đồng nát, làng nghề). Tăng cường
tương tác giữa những các bên cung cấp nguyên liệu, thiết kế và sản xuất bao bì,
kinh doanh hàng tiêu dùng, bán lẻ và xử lý chất thải. Góp phần giảm bớt tỷ lệ thất
nghiệp khi tạo ra các công việc mới.”
1.2.6.3. Thách thức
Thách thức trong quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực EPR bao gồm các hoạt động thiết lập hệ
thống và phân chia trách nhiệm và các bên liên quan. Các nhà hoạch định chính
sách có vai trò quan trọng trong việc xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm tương
ứng đơn vị nhà nước, chuyên gia, nhà sản xuất và người tiêu dùng và đảm bảo rằng
các vai trò và trách nhiệm được thực hiện hiệu quả. Chính vì vậy, việc quản lý nhà
nước trong lĩnh vực EPR cũng phải đối mặt với một số thách thức sau đây:
Thứ nhất, sự chồng chéo và không rõ ràng trong vai trò và trách nhiệm của
các chủ thể khác nhau trong lĩnh vực EPR, trong đó bao gồm mối liên hệ giữa cơ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
quan nhà nước và chuyên gia có thể xảy ra. Trên thực tế, trong mỗi ngành nghề
khác nhau thì sự phân chia trách nhiệm giữa các bên liên quan cũng khác nhau,
dựa trên nhiều yếu tố như mục tiêu tổng thể của một chương trình EPR, cơ sở hạ
tầng sẵn có hay thực tiễn quản lý chất thải. Như vậy, các nhà hoạch định chính
sách sẽ cần phải chỉ định các chức năng cụ thể cho từng bên liên quan để tránh
thiếu sót và chồng chéo vai trò, trách nhiệm giữa các bên.
Thứ hai, thách thức trong việc quản lý nhà nước của EPR là sự thiếu minh
bạch và khó khăn trong việc thu thập và so sánh dữ liệu. Các dữ liệu về EPR của
quốc gia như chi phí mà các nhà sản xuất, tái chế và các thành phố phải đối mặc
sẽ không được cung cấp hoặc bị hạn chế cung cấp bởi các PROs, do có thể cản trở
sự cạnh tranh trên thị trường.
Thứ ba, thách thức khác trong việc quản lý EPR hiệu quả là việc kiểm soát
và xử lý các tình huống khi một số nhà sản xuất không tuân thủ đầy đủ các nghĩa
vụ theo EPR. Bên cạnh đó, việc thiếu các cơ chế thực thi EPR cũng gây khó khăn
trong việc quản lý nhà nước đối với các chính sách EPR. Điều này đòi hỏi các
chính sách phải bao hàm đầy đủ và hạn chế tối đa các vấn đề có thể xảy ra nhằm
đe dọa đến hoạt động của EPR, tiếp đến là sự giám sát và kiểm soát thường xuyên
từ cơ quan chức năng.
Thách thức đối với nền kinh tế
Bản chất đa bên liên quan của EPR và quyền sở hữu của các tổ chức tư nhân
làm cho các chính sách về EPR có khả năng gây ra các mối lo ngại về thương mại
và cạnh tranh. Những vấn đề này có thể phát sinh ở các cấp độ khác nhau, gồm
cạnh tranh giữa thị trường sản phẩm, cạnh tranh giữa PROs với thị trường thu gom
rác thải hay giữa PROs với các nhà cung cấp dịch vụ tái chế. Cụ thể, khi các nhà
sản xuất lựa chọn thực hiện nghĩa vụ của họ thì các quyết định của nhà sản xuất sẽ
ảnh hưởng đến thị trường sản phẩm tương ứng. Trong trường hợp các nhà sản xuất
đồng ý rằng mức phí để xử lý chất thải được chuyển cho người tiêu dùng thì dẫn
đến sự giảm trong cạnh tranh về giá đối với các sản phẩm ban đầu. Đặc biệt, điều
này sẽ gây ra sự khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó,
việc các PROs đơn lẻ hoạt động trong một thị trường có thể hưởng lợi từ quy mô
của nền kinh tế, tuy nhiên những PROs độc quyền có thể gây ra hiện tường lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, khiến các nhà sản xuất sẽ phải chịu các khoản phí
và điều kiện cao do các PROs đơn phương áp đặt mà không có sự lựa chọn khác.
Việc PROs độc quyền hoạt động trong một thị trường và phát triển các dịch vụ
quản lý chất thải sẽ gây ra các rào cản gia nhập thị trường đối với những PROs
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
mới vì sự gia nhập này đòi hỏi chi phí đầu tư cao vào cơ sở hạ tầng thu gom và tái
chế ngay từ đầu.
Bên cạnh đó, việc áp dụng các chính sách về EPR cũng gây ra khó khăn khi
thực hiện các loại phí khác nhau và thiếu các ưu đãi cho các thiết kế cho môi trường
và cách hiểu khác nhau về thu hồi toàn bộ chi phí, khi trách nhiệm tài chính của
các nhà sản xuất theo EPR chỉ ra rằng họ phải chịu toàn bộ chi phí thực tế cho
vòng đời cuối cùng của sản phẩm nhằm tối ưu hóa chi phí và hiệu quả môi trường.
Ngoài ra, sự chênh lệch lớn và mức độ bao phủ chi phí giữa các chính sách EPR
đã làm các nhà hoạch định chính sách lo ngại về hiệu quả chi phí.
Một số thách thức khác
Việc thực thi các chính sách trách nhiệm mở rộng của các nhà sản xuất có
thể dẫn đến các thách thức về xã hội, khi những cơ sở tái chế trái phép và bất hợp
pháp luôn hiện hữu trên thị trường. Nguyên nhân là do các tổ chức trái phép, phi
chính thức không phải tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn và môi trường nên có chi
phí hoạt động ít hơn cà có lợi hơn so với các cơ sở tái chế chính thức.
Chính sách EPR sẽ tạo ra động lực để thu hồi vật liệu từ các sản phẩm thải
bỏ, nhưng dường như ít đề cập đến việc khuyến khích tái sử dụng và giảm thiểu
chất thải. Điều này có thể gây nên sự lãng phí trong các chính sách của EPR.
1.3. Thực tiễn phát triển EPR ở Việt Nam
1.3.1. Tổng quan sự phát triển.
Khái niệm EPR lần đầu tiên được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường từ
năm 2005, với yêu cầu thu hồi một số sản phẩm sau tiêu dùng. Ý tưởng chính để
phát triển EPR ở Việt Nam là tìm kiếm một giải pháp tài chính để giải quyết tình
trạng ô nhiễm do tái chế không chính thức trong các làng nghề.
“Tại Việt Nam, việc xây dựng cơ chế chính sách về EPR đã được thực hiện từ
rất sớm với sự tham gia tích cực của các nhà sản xuất, nhập khẩu và nhà tái chế
cùng có sự đồng hành của các tổ chức, chuyên gia trong nước và quốc tế. Do vậy,
chính sách về EPR đã đạt được sự đồng thuận tương đối cao từ phía nhà sản xuất,
nhà nhập khẩu. Mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu nhưng các chính sách dành
cho EPR là tương đối mới, và mặc dù các ngành hàng đều thể hiện sự sẵn sàng
thực hiện EPR nhưng để triển khai được trên thực tế thì còn phải thiết lập hệ thống
vận hành, các ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và quản lý hệ thống;
nâng cao nhận thức để các doanh nghiệp thực hiện đồng bộ; thúc đẩy thực hiện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
hiệu quả chính sách thu phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng; thúc đẩy
sự hình thành công nghiệp tái chế hiện đại và chuyên nghiệp… Do vậy, các quy
định này cần được các doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành; các cấp chính quyền
quyết tâm trong triển khai đồng bộ các giải pháp về phân loại và thu gom tái chế-
xử lý; đặc biệt là cần sự ủng hộ của nhân dân trong triển khai việc phân loại rác tại
nguồn và nâng cao nhận thức cộng đồng về trách nhiệm mở rộng trách nhiệm của
nhà sản xuất.”
Hiện nay EPR được thực hiện theo Quyết định 16/2015/QĐ-TTg về thu hồi,
xử lý sản phẩm thải bỏ được áp dụng với 05 nhóm ngành hàng gồm (i) Ắc quy và
pin; (ii) Thiết bị điện, điện tử; (iii) Dầu nhớt các loại; (iv) Săm, lốp và (v) Phương
tiện giao thông.
Trong đó, thời hạn thu hồi và xử lý được áp dụng cho phương tiện giao thông
từ 1/1/2018 còn các nhóm còn lại từ 1/7/2016. Tuy nhiên, kết quả thực hiện còn
tương đối khiêm tốn. Luật Bảo vệ Môi trường 2020 có những điều chỉnh căn bản
về chính sách EPR và được quy định trong Điều 54 và Điều 55. Quy định Trách
nhiệm Tái chế (Điều 54) sẽ đặt ra tỷ lệ và quy cách tái chế bắt buộc cho các ngành
hàng, tiếp tục áp dụng với các ngành hàng theo Quyết định 16/2015 và mở rộng
đối với các sản phẩm (i) tấm quang năng và (ii) bao bì.
Hội đồng EPR quốc gia với đại diện của các nhà sản xuất, nhà tái chế, hiệp
hội ngành hàng, các tổ chức môi trường và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Tài nguyên
và Môi trường cùng các Bộ, ngành liên quan sẽ quyết định tỷ lệ tái chế bắt buộc
và quy cách tái chế bắt buộc. Đối với Trách nhiệm Xử lý (Điều 55) sẽ áp dụng với
các sản phẩm như (i) bao bì thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, sơn, keo; (ii) kẹo
cao su; (iii) Thuốc lá điếu; (iv) tã bỉm, băng vệ sinh, khăn ướt dùng 1lần; (v) một
số sản phẩm có sử dụng thành phần chất dẻo tổng hợp khó thu gom, tái chế và xử
lý. Hiện tại, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang thực hiện soạn thảo
hướng dẫn chi tiết việc thực thi EPR theo quy định mới. Tổ công tác EPR ở Việt
Nam đã được thành lập để thúc đẩy đối thoại đa bên trong xây dựng chính sách và
thực thi EPR tại Việt Nam.
1.3.2. Một số vấn đề lưu ý khi xây dựng hệ thống EPR ở Việt Nam
“Sự đồng bộ về chính sách: Để hệ thống EPR đi vào hoạt động hiệu quả, thì
sự đồng bộ về thiết kế mô hình cốt lõi của hệ thống EPR và công cụ hỗ trợ phải
được ban hành đồng bộ, một mặt hình thành cơ chế thu gom, tái chế; một mặt tạo
thị trường cho các sản phẩm tái chế. Như vậy, việc ban hành Nghị định quy định
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
chi tiết Điều 54 của Luật BVMT 2020 là điều kiện cần, còn các chính sách về thuế
nguyên liệu thô; phí thải bỏ trả trước; đặt cọc/ hoàn trả; quy định, quy chuẩn về
sản phẩm, bao bì; cơ sở dữ liệu về EPR là điều kiện đủ để thiết lập hệ thống EPR
hoàn thiện, hiệu quả. Tuy nhiên, cần phải có sự nghiên cứu để áp dụng từng công
cụ ở từng giai đoạn cho phù hợp và có tác động thuận chiều, đồng thời tránh gánh
nặng cho doanh nghiệp.
Thực hiện tốt hiệu quả việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, đặc
biệt là chất thải rắn sinh hoạt bởi các sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu gom,
tái chế chủ yếu nằm trong chất thải rắn sinh hoạt. Ở các nước triển khai EPR thành
công đều triển khai việc phân loại chất thải rắn tại nguồn hiệu quả, nhiều nước thực
hiện trước khi triển khai EPR rất lâu như Hàn Quốc (khoảng 20 năm).
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường (2020) thì việc phân loại chất thải
rắn sinh hoạt dựa trên việc tính chi phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo lượng
sẽ được triển khai chậm nhất là vào 31/12/2014. Tuy nhiên, để có thể vận hành hệ
thống phân loại chất thải rắn sinh hoạt một cách trơn churác này thì cần thêm ít
nhất từ 3 đến 5 năm nữa. Như vậy, việc thiết kế hệ thống EPR rất cần sự tham gia
của hệ thống thu gom phế liệu phi chính thức (đồng nát) và có một lộ trình hợp lý
cho việc áp dụng EPR.”
“Khuyến khích, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thu gom, tái chế: Hiện nay,
việc thu gom tái chế chủ yếu do công ty môi trường đô thị của các tỉnh, một số
công ty tái chế (hệ thống chính thức) và khối tư nhân tự phát như đồng nát và làng
nghề (hệ thống phi chính thức). Hệ thống chính thức chủ yếu thực hiện việc chôn
lấp trong khi năng lực của các công ty tái chế còn thấp, chưa được tạo điều kiện
phát triển. Việc thu gom, tái chế chủ yếu do khối phi chính thức thực hiện. Do vậy,
cần đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng thu gom, tái chế theo quy hoạch để đáp
ứng yêu cầu vận hành hệ thống EPR. Trong đó, tạo điều kiện để phát triển cơ sở
tái chế hiện đạiđai, quy mô tập trung. Nhưng đồng thời cần quan tâm thích đáng
đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống phi chính thức.”
Một số vấn đề đặt ra trong quy định chi tiết: Điều 54 Luật B (2020) gồm: (1)
Xác định danh mục sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu gom tái chế; (2) xác định
tỷ lệ tái chế đối với từng chủng loại sản phẩm, hàng hóa và lộ trình áp dụng; (3)
xác định mức đóng góp kinh phí của nhà sản xuất, xác định quy chuẩn tái chế đối
với từng loại bao bì, sản phẩm sau sử dụng; (5) cơ chế đăng ký, quản lý cơ sở dữ
liệu; (6) cơ chế tín chỉ tái chế; (7) cơ chế vận hành của Tổ chức thực hiện trách
nhiệm của nhà sản xuất và Quỹ trong bảo đảm thực hiện tỷ lệ tái chế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
-“Đối với danh mục sản phẩm, bao bì thuộc diện phải tái chế: Quyết định số
16/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm
thải bỏ đã xác định tương đối đầy đủ các sản phẩm thuộc diện phải thu hồi, tái chế.
Tuy nhiên, đến nay chưa được thực hiện do chưa có đủ cơ chế mang tính bắt buộc
nêu tại (2), (3) của mục này. Một số sản phẩm cần cân nhắc việc đưa vào danh mục
như ô tô, xe máy vì ở nước ta các bộ phận của ô tô, xe máy đều được cải tiến, tận
dụng trong khi đó chưa có cơ chế tài chính để thúc đẩy người sở hữu xe thực hiện
việc đem đi để thu hồi, tái chế.”
“- Đối với tỷ lệ tái chế, cần có sự khảo sát kỹ càng, tin cậy về tỷ lệ tái chế trên
thực tế ở nước ta để đặt ra tỷ lệ tái chế phù hợp. Nếu đặt ra tỷ lệ tái chế thấp hơn
thực tế thì EPR mất tác dụng, nếu đặt cao quá so với tỷ lệ này thì không còn khả
thi.
- Mức đóng góp của nhà sản xuất nên để các Tổ chức thực hiện trách nhiệm
của nhà sản xuất tự xác định trên cơ sở tính toán chi phí để thực hiện tỷ lệ tái chế.
Đối với trường hợp nộp vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thì cần có phương
pháp xác định sát với thị trường với sự tham gia của các nhà sản xuất và các hiệp
hội của họ.
- Quy chuẩn tái chế cũng cần phải được khảo sát kỹ càng, tin cậy để bảo đảm
yêu cầu tái chế không thấp hơn thực tiễn tái chế hiện nay, vì nhiều cơ sở tái chế có
khả năng tái chế sâu các sản phẩm, bao bì. Ví dụ, họ đã tái chế thành hạt nhựa chất
lượng cao thay vì chỉ làm sạch, băm nhỏ nó.
- Việc quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về EPR, hệ thống đăng ký phải được
hoàn thiện và đi trước một bước để thúc đẩy việc hình thành, quản lý và kiểm soát
hệ thống.
- Cơ chế tín chỉ tái chế rất quan trọng để khuyến khích cơ sở có tỷ lệ tái chế
cao hơn tỷ lệ bắt buộc, phần cao hơn được cấp tín chỉ để trao đổi trên thị trường
nhằm bù đắp cho cơ sở có tỷ lệ tái chế thấp hơn tỷ lệ bắt buộc.”
- Cơ chế hoạt động của Tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất cần
được xây dựng theo hướng khuyến khích phát triển, đề cao sự tự do liên kết của
các nhà sản xuất trong thực hiện trách nhiệm của mình, đồng thời giảm bớt gánh
nặng của nhà nước trong việc xác định mức đóng góp của nhà sản xuất.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
1.4. Tổng quan các nghiên cứu về EPR ở trong và ngoài nước
1.4.1. Nghiên cứu EPR ở nước ngoài
Mô hình EPR đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo thống kê của Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD), trong giai đoạn từ năm
1970 đến năm 2015, có 384 chính sách EPR được phát triển, cao nhất là tại châu
Âu và Bắc Mỹ, với số lượng chính sách chiếm tới 90%. Trong giai đoạn từ 2001
– 2015, số lượng chính sách được áp dụng mới chiếm hơn 70%. Tại châu Á, các
nước phát triển mạnh về EPR gồm Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan.
Hình 1.1. Sự phát triển của các chính sách EPR trên thế giới
(Nguồn OECD, 2013)
Ở các nước phát triển, trong giai đoạn đầu, các nhà sản xuất có trách nhiệm
tài chính lớn hơn và trách nhiệm vật chất rất ít đối với việc tái chế. Họ cũng thực
hiện các biện pháp sáng tạo để thay đổi thiết kế của sản phẩm hoặc thiết kế sản
phẩm vì môi trường để giảm gánh nặng về môi trường liên quan đến sản phẩm của
họ. Trong khi đó ở các nước đang phát triển, các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm
tài chính cũng như vật chất gần như ngang nhau, đặc biệt là khi có sự hiện diện
của khu vực phi chính thức trong lĩnh vực tái chế. Trong các trường hợp từ các
nước đang phát triển có khu vực phi chính thức, rất ít hoặc hầu như không có biện
pháp nào được thực hiện để chuyển sang thiết kế thân thiện với môi trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Hình 1.2. Mô hình EPR tại Hàn Quốc
(Nguồn: Kim In Hwan, 2019)
Trong các giai đoạn tiếp theo, vai trò của cơ sở thu gom và tái chế thể hiện
rõ hơn ở hầu hết các nước phát triển và đang phát triển không có khu vực phi chính
thức. Tại các nước đang phát triển có khu vực phi chính thức, vai trò của các cơ sở
này dường như không có, và đây cũng có thể là một trong những lý do khiến khu
vực phi chính thức tham gia tích cực vào hoạt động tái chế. Ngoài ta, vai trò của
các nhà bán lẻ trong việc xử lý chất thải từ người tiêu dùng dường như không có
sự khác biệt ở ba loại nền kinh tế. Các chính sách EPR ở các nước phát triển đã
giao vai trò tài chính lớn hơn cho các nhà bán lẻ so với hai loại nền kinh tế còn lại.
Ngay cả những người tiêu dùng cũng có vai trò lớn hơn về tài chính ở các nước
phát triển, điều này có thể dưới dạng khuyến khích mà họ nhận được khi trả lại
hoặc trả phí tái chế. Dựa trên tỷ lệ thu hồi và tái chế đạt được, EPR có thể được
coi là rất thành công ở các nền kinh tế phát triển, thành công vừa phải ở các nền
kinh tế đang phát triển không có khu vực phi chính thức và không thành công ở
các nước phát triển có khu vực phi chính thức.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Hình 1.3. Mô hình EPR tại Đài Loan
(Nguồn: Chun-hsu, 2019)
EPR đã được chứng minh là một trong những công cụ chính sách đa mục tiêu
hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề quản lý sản phẩm thân thiện với môi trường an
toàn. Cụ thể, tại Hàn Quốc, lượng chất thải rắn sinh hoạt được tái chế tăng 72% từ
1.047 nghìn tấn năm 2003 lên 1.675 nghìn tấn năm 2015, 93% bao bì màng nhựa
được tái chế trong năm 2018 (từ 172.000 nghìn tấn năm 2003 lên đến 851 nghìn
tấn năm 2018) sau khi áp dụng hệ thống EPR. Các nghiên cứu về EPR đã chỉ ra
rằng để EPR hiệu quả và thành công, một quốc gia cần phải có một quy định rất
chặt chẽ đối với việc thực hiện hệ thống EPR và giữ quyền kiểm soát đối với các
khu vực phi chính thức, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việc các nhà sản
xuất chịu trách nhiệm tài chính là rất quan trọng để duy trì và kiểm soát dòng tài
chính của hệ thống. Điều này cũng đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan còn
lại của hệ thống. Ở những giai đoạn sau, các cơ sở thu gom và tái chế, chủ yếu là
PRO, đóng góp đáng kể vào sự thành công của EPR. Sự đóng góp của các nhà bán
lẻ bị hạn chế đối với việc xử lý vật chất đối với chất thải.
1.4.2. Nghiên cứu EPR ở Việt Nam
“Tác giả Trần Tuấn Anh trong nghiên cứu “Phân tích và đánh giá yếu tố lợi
ích kinh tế và chi phí môi trường để xác định một cách hợp lý trách nhiệm nhà sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
xuất kéo dài cho chất thải điện tử ở Việt Nam”, 2011. Trong bài nghiên cứu này,
tác giả đã đưa ra các cơ sở lý luận về chất thải điện tử, thực trạng và các mô hình
quản lý chất thải điện tử trên thế giới, từ đó nghiên cứu xác định trách nhiệm nhà
sản xuất liên quan tới một thiết bị điện tử gia dụng thải bỏ tại Việt Nam thông qua
các nội dung gồm hiện trạng chất thải điện tử và quản lý chất thải điện tử tại Việt
Nam, và xác định vai trò, chức năng các bên tham gia của một dòng chất thải điện
tử. Cuối cùng, tác giả để xuất mô hình quản lý EPR cho chất thải điện tử tại Việt
Nam.
Tác giả Bùi Thị Mai Thương trong nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp (CSR) trong việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường: trường
hợp các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, 2014.
Tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết về môi trường, sự tuân thủ và tổng quan CSR,
làm cơ sở để đưa ra và đánh giá thực trạng vấn đề về môi trường, sự tuân thủ trong
hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp tại tỉnh Nghệ An. Thông qua
đó, tác giả đưa ra đề xuất giúp cải thiện và nâng cao CSR của doanh nghiệp phù
hợp và hướng tới việc bảo vệ môi trường.
Tác giả Trần Hồng Hà trong nghiên cứu “Định hướng một nền kinh tế tuần
hoàn trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0”, 2019. Tác giả đã đưa ra thách thức
về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu và đề xuất thực
hiện kinh tế tuần hoàn để thay thế cho kinh tế tuyến tính như hiện tại. Tác giả đã
đưa ra xu hướng thực hiện kinh tế tuần hoàn trên thế giới, thực trang tại Việt Nam
để từ đó đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo mô hình
kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ công nghệ 4.0.
1.5. Tiểu kết chương 1
Trong chương này đã chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm mở
rộng của nhà sản xuất, bao gồm các nội dung về khái niệm, hình thức, ý nghĩa của
EPR. Bên cạnh đó cũng đã chỉ ra được cách thức hoạt động và các yêu cầu thực
thi chính sách EPR cùng một số lợi ích, thách thức của hệ thống EPR, tổng quan
về việc áp dụng hệ thống EPR trên thế giới và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
Ở chương tiếp theo sẽ làm rõ và trình bày cụ thể hơn về hiện trạng nhận biết
và thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL
Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM
CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
DHL VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam
2.1.1. Thông tin chung về công ty
Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam (DHL TECHNOLOGY.,JSC)
được thành lập vào ngày 05/11/2013. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là
về các thiết bị điện - Nhập Khẩu và Phân Phối Thiết Bị Điện trong và ngoài nước với
các sản phẩm chính như công tắc điện, ổ cắm điện.
Từ những ngày đầu thành lập công ty đã phải đối mặt với nhiều thách thức
và khó khăn lớn, độ nhận diện thương hiệu của công ty còn tương đối thấp, nhiều
đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vào năm 2013 thị trường Việt Nam đã có rất
nhiều đối thủ lớn cùng ngành, tuy nhiên vượt qua những rào cản và thách thức đó,
lấy chúng làm cơ hội phát triển, bằng kế hoạch marketing thương hiệu cùng với
các chính sách về sản phẩm, giá và phân phối tốt, công ty đã dần có chỗ đứng và
vị trí bền vững trên thị trường Việt Nam.
Năm 2014 là năm đầu công ty thâm nhập vào thị trường kinh doanh và bước
đầu đã có lượng khách từ các mối quan hệ đối tác quen thuộc.
Năm 2015-2016: Công ty bắt đầu nhân rộng thị trường kinh doanh, tăng vốn
đầu tư, đã có một lượng khách hàng nhất định. Sản phẩm của công ty đã được nhân
rộng hơn và đa dạng, phân phối tới mọi miền của đất nước, trong đó thị trường tiêu
thụ lớn nhất là khu vực miền Bắc và miền Trung.
Năm 2017: Đây là giai đoạn công ty gặt hái được nhiều thành công sau 4 năm
hoạt động, những con số kinh doanh ấn tượng, thị trường nhân rộng, thu hút nhiều
đối tác.
Từ năm 2018- 2019: Giai đoạn này công ty đã khẳng định được thương hiệu,
các sản phẩm sản xuất, nhập khẩu đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu trong
thị trường rộng lớn, là đối tác của nhiều doanh nghiệp, công ty, văn phòng, gia
đình…
Từ 2020 đến nay: Tình hình kinh doanh có phần biến động do đại dịch Covid-
19, tuy nhiên ngành nghề kinh doanh của công ty không bị áp lực quá lớn từ biến
động này, mặc dù doanh thu có phần giảm nhưng vẫn ở mức trung bình.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Tầm nhìn trong những năm tới của công ty là nhân rộng thị trường, đẩy mạnh
quảng bá sản phẩm tới khách hàng, trở thành thương hiệu lớn tại thị trường Việt
Nam. Sứ mạng của công ty là đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu của người
tiêu dùng tại Việt Nam.
2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là nhập khẩu, lắp ráp và phân
phối các linh kiện và thiết bị điện. Ngoài hoạt động nhập khẩu thì công ty có bộ
phận lắp ráp các thiết bị điện, công tắc, ổ cắm điện… nhìn chung công tác sản xuất
kinh doanh của công ty tiện lợi nhờ ứng dụng khoa học công nghệ tốt cơ sở vật
chất bao gồm các máy móc, dây chuyền sản xuất của công ty được đầu tư, hiện đại
và thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quá trình sản xuất của công ty là một dây chuyền có sự kết hợp vô cùng chắc
chắn của sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm.
Cụ thể:
- Nguồn nhân lực: Nguồn lực lao động hiện tại của công ty là 45 nhân lực,
được đào tạo cả về kiến thức và kỹ năng, nhân viên lao động công ty có kỹ năng
chuyên môn cao trong sản xuất sản phẩm đảm bảo về chất lượng và thẩm mỹ.
- Máy móc trang thiết bị:
Máy móc sản xuất trang thiết bị dây chuyền sản xuất từ khâu sơ qua đến khâu
sản xuất và đóng gói đều được đầu tư đầy đủ phục vụ cho hoạt động sản xuất, các
thiết bị dây chuyền có tính ứng dụng tuyệt đối trong sản xuất, các khâu sản xuất
được bố trí gần nhau tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
Nhà xưởng sản xuất và kho đủ sức chứa hàng hóa sản xuất, thuận lợi với
đường giao thông. Tiêu chuẩn nhà xưởng nhà kho có đủ ánh sáng, thoáng khí, an
toàn và tránh tiếng ồn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty
Tên sản phẩm 2018 2019 2020
Máy băm nhựa 5 8 8
Máy hút liệu 10 15 15
Phễu sấy nhựa 8 8 10
Dây chuyền thô 5 5 5
Dây chuyền sản xuất cố
định
3 4 4
Dây chuyền đóng gói, bao
bì
5 5 5
(Nguồn: Phòng sản xuất công ty)
* Tình hình chi phí sản xuất
- Chi phí nguyên vật liệu: Là chi phí đầu tư nhiều nhất trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, đa số nguyên liệu sản xuất của công ty đều nhập khẩu
nên chi phí tương đối cao.
- Chi phí nhân công: Hiện tại nhân công sản xuất tại công ty được chi trả mức
chi phí từ 5,5-7tr/ tháng, đối với các nhân công sản xuất lâu năm sẽ có mức chi phí
cao.
* Nguyên vật liệu sản xuất
Nguyên vật liệu sản xuất của công ty hiện tại đang được mua từ một số xí
nghiệp nhựa lớn của Việt Nam, bên cạnh đó công ty còn nhập khẩu nguyên vật
liệu từ nước ngoài.
* Số liệu sản xuất và kinh doanh
Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020
Đơn vị: sản phẩm/cái
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
STT Loại hàng
hóa
Năm 2018 Năm 2019 Năm
2020
2019/2018
(%)
2020/2019
(%)
1 Công tắc điện
70,550 92,850 64,400 31.6 -30.6
2 Ổ cắm điện 50,000 85,050 47,500 70.1 -44.2
Tổng 120,550 177,900 111,900 47.6 -37,1
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh công ty)
Lượng hàng hóa sản xuất có sự biến đổi từ năm 2018-2020, nhìn vào bảng
số liệu có thể thấy, lượng hàng hóa sản xuất ít nhất vào năm 2020, và cao nhất năm
2019.
Năm 2018, tổng lượng hàng sản xuất ra là 120,550 sản phẩm, năm 2019 tổng
sản phẩm sản xuất ra là 177,900 chiếm tỉ lệ cao nhất, tăng trưởng hơn so với năm
2018 là 47,6 %, năm 2020 tổng lượng hàng hóa sản xuất ra là 111,900 sản phẩm,
tăng trưởng -37,1 % so với cùng kỳ năm 2019.
Theo thống kê từ bảng số liệu, lượng sản phẩm của công tắc điện được sản
xuất chiếm tỉ lệ cao nhất.
Hình 2.1. Doanh thu bán hàng của công ty giai đoạn 2018-2020
Đơn vị: Tỷ đồng
23.5
9.3
34.3
12.4
20.1
8.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Công tắc điện Ổ cắm điện
2018 2019 2020
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh công ty)
Nhìn vào biểu đồ về doanh từ hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy
sự dịch chuyển về mức độ tăng trưởng rõ rệt từ hai loại sản phẩm chính của công
ty. Doanh thu bán hàng năm 2019 đạt tỉ lệ cao nhất và năm 2020 doanh thu có phần
giảm mạnh so với năm 2018-2020.
Có thể thấy rõ doanh thu từ mặt hàng công tắc điện chiếm tỉ lệ cao hơn ổ cắm
điện cụ thể như sau:
Năm 2018 doanh thu từ mặt hàng công tắc điện đạt 23,5 tỷ đồng, năm 2019
doanh thu là 34,3 tỷ đồng, tăng trưởng 46,0 % so với năm 2018, năm 2020 doanh
thu từ công tắc điện đạt 20,1 tỷ đồng giảm 41,4% % so với thời điểm cùng kỳ năm
2019. Có thể thấy tỉ lệ doanh thu giảm mạnh gần 50%.
Doanh thu từ ổ cắm điện có phần ít hơn so với công tắc điện, năm 2018 doanh
tư đạt 9,3 tỷ đồng, năm 2019 doanh thu tăng vọt lên 12,4 tỷ đồng đạt tỷ lệ cao nhất
so với 3 năm kinh doanh và tăng trưởng 33,3% doanh thu so với năm 2018, tuy
nhiên vẫn như sản phẩm công tắc, doanh thu 2020 tiếp tục giảm còn 8,2 tỷ đồng,
giảm 8,2% so với năm 2019.
Năm 2019 doanh thu cao nhất từ trước tới nay với 46,7 tỷ đồng, tuy nhiên
năm 2020 doanh thu bị thụt lùi bởi lý do đại dịch covid 19 (28,3 tỷ đồng), dịch
bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới trong đó có ảnh hưởng tới
kinh tế Việt Nam và công ty, nên quá trình hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra khó
khăn hơn so với những năm trước đại dịch.
2.2. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ
phần Công nghệ DHL Việt Nam
2.2.1. Giới thiệu cuộc điều tra khảo sát
Điều tra về nhận thức và hiểu biết của Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt
Nam về EPR - chính sách trách nhiệm mở rộng và những hành động cụ thể thực
hiện chính sách về EPR.
Đối tượng điều tra là các cán bộ công nhân viên đang làm việc ở nhiều bộ
phận khác nhau thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam, số người thực
hiện điều tra gồm có 45 người trong đó có 3 lãnh đạo công ty và 42 nhân viên công
ty. Cuộc điều tra được thực hiện thông qua hình thức điều tra bằng bảng hỏi khảo
sát, bảng hỏi khảo sát sẽ là công cụ giúp thu thập thông tin từ nhiều người, nhanh
và có thể thu thập nhiều thông tin cùng một lúc.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Hình thức khảo sát thông qua hình thức online (trực tuyến) bởi lý do dịch
bệnh kéo dài nên hình thức này được sử dụng để đảm bảo cho công tác phòng
chống dịch và an toàn cho cộng đồng. Câu hỏi khảo sát được thiết kế qua google
form, công cụ khảo sát trực tuyến và thu thập kết quả tự động.
Nội dung cụ thể của cuộc điều tra là để điều tra về nhận thức và sự hiểu biết
của Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam về EPR – chính sách trách nhiệm
mở rộng của nhà sản xuất, từ đó hướng tới mục đích phục vụ cho việc đánh giá
những mức độ thực hiện chính sách trách nhiệm của nhà sản xuất đang ở mức nào.
2.2.2. Thống kê mô tả về mẫu khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát chia làm 3 phần:
- Phần 1: Thu thập về thông tin cá nhân của người khảo sát gồm tên, tuổi, vị
trí công việc, giới tính, trình độ học vấn.
- Phần 2: Khảo sát về nhận thức của công ty đối với EPR.
- Phần 3: Khảo sát về sự sẵn lòng thực hiện EPR của công ty.
2.2.3. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất
Sau khi thực hiện điều tra và thu thập thông tin, tác giả đã thu thập được kết
quả như sau:
- Nhận thức EPR trong công ty
Hình 2.2. Sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên công ty về chính sách EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
89.00%
11.00%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
Có Không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Khảo sát về sự hiểu biết đối với chính sách EPR, có 89% cán bộ công nhân
viên của công ty có sự hiểu biết về khái niệm EPR và 11% không có sự hiểu biết
về khái niệm EPR.
Có thể thấy phần lớn nhân viên công ty đều có sự hiểu biết về EPR, họ đều
nhận thức được chính sách EPR là gì. Theo khảo sát, trong môi trường sản xuất,
chính sách EPR được coi là một trong những chính sách quan trọng của doanh
nghiệp để đảm bảo tuân thủ các quy định trong sản xuất đối với môi trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Hình 2.3. Nguồn thông tin tiếp cận EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Khảo sát về nơi mà lãnh đạo, nhân viên nghe về EPR, biểu đồ cho thấy hầu
như các thông tin về EPR đa số cập nhật và truyền thông trên các nền tảng như các
phương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội, các phương tiện báo chí và
các phương tiện khác.
Trong đó các nhân viên tiếp cận nguồn thôn tin về EPR ở phương tiện truyền
thông đại chúng, TV, đài phát thanh (44%) và các phương tiện báo chí (39%), đây
là những nguồn dễ dàng tiếp cận với EPR phổ biến nhất.
Các phương tiện như mạng xã hội, website chiếm tỉ lệ khá thấp chỉ 9% và từ
các nguồn khác 8%.
44%
9%
39%
8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Các phương tiện truyền thông đại chúng, TV, đài phát thanh
Mạng online, facebook, website
Các phương tiện báo chí
Các phương tiện khác
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Hình 2.4. Tần suất tiếp cận thông tin về EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Kết quả ở hình 2.4 cho thấy, đa số các nhân viên đều đã tiếp cận và biết về
EPR, tuy nhiên mức độ tiếp cận của họ chỉ diễn ra ở tần suất suất thấp. Ở mức độ
hiếm khi (35%) và mức độ thi thoảng chiếm (39%), đây là hai tần suất chiếm tỉ lệ
cao nhất.
Mức độ nhân viên tiếp cận thường xuyên chiếm 21% và mức độ liên tục
chiếm 5%. Có thể thấy, mặc dù nhân viên công ty có tiếp cận tuy nhiên ở tần suất
không cao.
Hình 2.5. Quan điểm của người được phỏng vấn về mức độ bắt buộc/tự
nguyện khi thực hiện EPR
35%
39%
21%
5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Không bao giờ Hiếm khi Thi thoảng Thường xuyên Liên tục
34%
66%
0%
20%
40%
60%
80%
Bắt buộc Tự nguyện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Kết quả cho thấy, hầu hết nhân viên đều nhận thức được rằng EPR không bắt
buộc mà là một chính sách tự nguyện. Kết quả cho thấy 34% cho là bắt buộc và
66% cho là tự nguyện. Vậy có thể thấy, hiện tại ở Việt Nam, EPR chưa bắt buộc
vào các doanh nghiệp mà nó dựa trên sự tự nguyện.
Hình 2.6. Hiểu biết của người được phỏng vấn về nội dung của EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Trên thực tế nhân viên đều có sự hiểu biết nhất định về EPR, theo hình có thể
thấy, 77% nhân viên hiểu EPR là một chính sách môi trường, 43% hiểu EPR là
một hoạt động tái chế trong sản xuất và 67% hiểu EPR là một quy trình thu gom,
tái chế và xử lý.
Kết luận rằng, tất cả các lựa chọn trên đều chính là những yếu tố thuộc EPR
và mọi người đều có nhận thức hiểu biết về EPR.
77%
43%
67%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Một chính sách môi
trường
Tái chế trong sản xuất Là quy trình thu gom, tái
chế, xử lý
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
- Sự sẵn sàng thực hiện EPR trong công ty
Hình 2.7. Tầm quan trọng của EPR đối với doanh nghiệp
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Khảo sát nhận thức của lãnh đạo và nhân viên công ty về tầm quan trọng của
EPR cho thấy kết quả khả quan với 30% đánh giá EPR ở mức bình thường, 30%
đánh giá ở mức quan trọng và 40% đánh giá ở mức rất quan trọng. Tổng quan cho
thấy lãnh đạo và nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của EPR đối với
doanh nghiệp và xã hội. Có thể thấy đây là một kết quả khả thi
Hình 2.8. Hiện tại công ty có đang áp dụng chính sách EPR không?
30% 30%
40%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng
100%
0
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
Có Không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Trên thực tế hiện tại công ty chưa áp dụng chính sách EPR trong hoạt động
sản xuất của công ty và theo kết quả điều tra trên thì 100% công ty chưa có áp
dụng chính sách EPR. Mặc dù theo khảo sát về nhận thức hiểu biết và tầm quan
trọng của chính sách EPR, phần lớn nhân viên công ty đều hiểu biết về EPR tuy
nhiên ngược lại với sự hiểu biết đó thì theo điều tra công ty chưa áp dụng EPR vào
quá trình sản xuất.
Hình 2.9. Công ty có thực hiện tái chế không?
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Theo kết quả khảo sát ở biểu đồ có thể thấy, tình hình tái chế của công ty còn
rất yếu, do chưa áp dụng chính sách EPR trong sản xuất nên hoạt động tái chế của
công ty gần như rất thấp, số ít nhân viên cho rằng công ty có thực hiện tái chế có
lẽ đây là một hoạt động thu gom và xử lý phế liệu mà các nhân viên nhầm lẫn giữa
thu gom xử lý và tái chế là hai khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên có 83% nhân viên
công ty đánh giá không, họ nhận thức được rằng công ty chưa có cơ chế liên quan
đến tái chế trong sản xuất, vì thế có thể khẳng định trong hoạt động sản xuất công
ty không có quá trình tái chế và không áp dụng EPR.
Cũng có thể hiểu rằng, lý do mà công ty không áp dụng quy trình tái chế vì
hiện tại công ty đang là một công ty xuất nhập khẩu thiết bị điện, lắp ráp và đóng
gói tại phân xưởng nên lượng chất thải ra không nhiều và công ty hiện tại chưa áp
dụng việc tái chế vào sản xuất.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
17%
83%
Có Không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Hình 2.10. Trong tương lai công ty có sẵn sàng áp dụng EPR không?
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Theo khảo sát cho thấy 98% công ty sẵn sàng thực hiện áp dụng EPR trong
tương lai, bởi theo kết quả khảo sát về nhận thức ở trên, hầu hết nhân viên công ty
hiểu được nội dung, vai trò mà EPR mang lại, vì thế có thể trong tương lại công ty
sẽ áp dụng chính sách EPR trong sản xuất.
- Nếu thực hiện EPR công ty sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì?
Thực tế áp dụng EPR công ty sẽ mặt thuận lợi tuy nhiên bên cạnh đó cũng sẽ
có một số khó khăn, theo kết quả khảo sát lãnh đạo và nhân viên công ty đều đưa
ra những thuận lợi mà công ty đang có khi áp dụng EPR và những khó khăn như
sau:
98%
2%
Có Không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
37
* Thuận lợi:
Hình 2.11. Những nhân tố thuận lợi của công ty khi thực hiện EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
“
Tài chính: Tài chính là một lợi thế để công ty có thể áp dụng chính sách EPR
trong tương lai, trên thực tế EPR là một công cụ tài chính hiệu quả để đẩy mạnh
việc thu gom, tái chế, hạn chế tối đa sự thất thoát sản phẩm, hàng hóa ra môi
trường, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường, vì thế việc có một nguồn tài
chính đủ mạnh sẽ là chìa khóa để thực hiện tốt chính sách này, phía công ty tài
chính có đủ mạnh để áp dụng EPR dựa vào kết quả kinh doanh của công ty từ năm
2018-2020 có thể thấy rõ tiềm lực tài chính của công ty.
Con người: Con người là một yếu tố thuận lợi thứ hai mà công ty đang có,
công ty sở hữu nguồn nhân lực có sự tận tâm trong công việc, có sự học hỏi và
nhiệt tình, luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu, từ đó tạo ra lợi ích cho chính
bản thân họ. Khi áp dụng EPR, nguồn lực sẽ là những người đóng góp công sức
chính vào hoạt động và họ sẵn sàng học hỏi và trao đổi kinh nghiệm và thực hiện
tốt chính sách EPR này.
Uy tín: Công ty đã có gần 10 năm hoạt động trong thị trường và đã gây dựng
cho mình uy tín về cả thương hiệu và sản phẩm của công ty, việc áp dụng thực
hiện EPR trong công ty sẽ là một sự tin cậy và là minh chứng giúp cho công ty có
thể thực hiện và duy trì tốt công tác.
72%
74%
76%
78%
80%
82%
84%
86%
Uy tín Con người Tài chính
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
38
* Khó khăn:
Hình 2.12. Những nhân tố khó khăn của công ty khi thực hiện EPR
(Nguồn: Khảo sát bởi tác giả)
Công nghệ: Công nghệ chính là một điểm yếu của công ty khi áp dụng EPR,
công ty sẽ phải đầu tư về công nghệ phục vụ cho việc thực hiện chính sách đạt hiệu
quả cao nhất, công ty phải am hiểu về cơ chế hoạt động, cơ chế vận hành, quy tắc
thực hiện với trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình thực hiện. Đây là một
khó khăn khi công ty chưa có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng.
Kiến thức: Mọi kiến thức về EPR thực sự chưa phổ biến diện rộng và chỉ dựa
vào một phần hiểu biết từ phía cá nhân lãnh đạo và nhân viên công ty, do vậy, công
ty cần phải hiểu rõ chính sách EPR để tự điều chỉnh quá trình sản xuất như thiết
kế lại sản phẩm, thay đổi nguyên vật liệu sản xuất theo hướng có thân thiện với
môi trường, giảm bớt việc sử dụng bao bì khi đưa sản phẩm ra thị trường …. để
làm được như vậy công ty sẽ phải tăng cường học hỏi và trau dồi kinh nghiệm cho
cả từ lãnh đạo đến cấp dưới.
Kinh nghiệm: Để hoạt động tốt chính sách EPR thì công ty chưa có bất kỳ
một kinh nghiệm nào về EPR, mọi hoạt động của công ty chỉ ở mức bộc phát đó
72%
74%
76%
78%
80%
82%
84%
86%
Công nghệ Kiến thức Kinh nghiệm
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx

Más contenido relacionado

Similar a Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx

Similar a Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx (7)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.docLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
 
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.docLuận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
 
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán và Kế toán T...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Xây Dựng Vĩnh Phát, 9 điể...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Xây Dựng Vĩnh Phát, 9 điể...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Xây Dựng Vĩnh Phát, 9 điể...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Xây Dựng Vĩnh Phát, 9 điể...
 

Más de Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 

Más de Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói (20)

Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docxKhóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docChuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
 
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.docĐề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
 
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docxKhóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
 
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docxKhóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
 
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docxKế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
 
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docxTiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
 
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docxĐề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docxBáo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docxBài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
 
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docxBáo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
 
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docxBài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
 
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docxBáo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
 
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 

Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế – Quản lý Tài nguyên và Môi trường Đề tài: Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam Sinh viên: Trần Thị Thanh Hương Lớp: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường 59 Khoá: 59 Hệ: Chính Quy Người hướng dẫn: TS. Ngô Thanh Mai
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hà Nội, tháng 12 năm
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 i LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành bài chuyên đề này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đuợc rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bè và các đơn vị khác. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng các thầy cô trong Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã giúp đỡ tôi hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Giám Đốc Phạm Trường Thịnh cùng các anh chị công tác tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho em trong việc thu thập tài liệu, số liệu và các phiếu điều tra, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Ngô Thanh Mai đã trực tiếp hướng dẫn cho tôi ngay từ khi bắt đầu xây dựng và viết bài, cảm ơn cô đã luôn góp ý, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này. Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên đề sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ Hội đồng để bài chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thanh Hương
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đề của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường. Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thanh Hương
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. vi DANH MỤC Hình............................................................................................... vi PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...............................................................................2 2.1. Mục tiêu chính......................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 5. Kết cấu của chuyên đề..............................................................................................3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT .................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về nhận thức ....................................................................... 4 1.1.2. Các loại quy trình nhận thức................................................................ 4 1.1.3. Quy trình nhận thức ............................................................................. 6 1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ......................................................... 7 1.2. Khái quát chung về trách nhiệm mở rộng sản xuất........................................7 1.2.1. Khái niệm về trách nhiệm mở rộng sản xuất ....................................... 7 1.2.2. Các loại trách nhiệm trong chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất........................................................................................................... 8 1.2.3. Cách thức hoạt động của các chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất........................................................................................................... 9 1.2.4. Những yêu cầu đối với nhà sản xuất để thực hiện Trách nhiệm mở rộng ........................................................................................................................ 9
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 iv 1.2.5. Ý nghĩa và lợi ích của chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất............................................................................................................... 10 1.3. Thực tiễn phát triển EPR ở Việt Nam..............................................................16 1.3.1. Tổng quan sự phát triển...................................................................... 16 1.3.2. Một số vấn đề lưu ý khi xây dựng hệ thống EPR ở Việt Nam .......... 17 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về EPR ở trong và ngoài nước..........................20 1.4.1. Nghiên cứu EPR ở nước ngoài........................................................... 20 1.4.2. Nghiên cứu EPR ở Việt Nam............................................................. 22 1.5. Tiểu kết chương 1.................................................................................................23 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ DHL VIỆT NAM . 24 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam............24 2.1.1. Thông tin chung về công ty................................................................ 24 2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...................................... 25 2.2. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam.........................................................................................28 2.2.1. Giới thiệu cuộc điều tra khảo sát........................................................ 28 2.2.2. Thống kê mô tả về mẫu khảo sát........................................................ 29 2.2.3. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất ......... 29 2.3. Tiểu kết chương 2.................................................................................................39 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ DHL VIỆT NAM.......................................................... 40 3.1. Triển vọng và định hướng phát triển EPR của chính phủ việt nam .........40 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm mở rộng sản xuất .................................................................................................................................41 3.2.1. Về phía chính phủ .............................................................................. 41 3.2.2. Về phía công ty .................................................................................. 43 3.3. Tiểu kết chương 3.................................................................................................46
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 v KẾT LUẬN......................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 49 PHỤ LỤC............................................................................................................ 51
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty............................................. 26 Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020 ...................... 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình nhận thức ............................................................................... 6 Hình 1.2. Mô hình cơ bản của hệ thống EPR....................................................... 13 Hình 1.2. Sự phát triển của các chính sách EPR trên thế giới ............................. 20 Hình 1.3. Mô hình EPR tại Hàn Quốc ................................................................. 21 Hình 1.4. Mô hình EPR tại Đài Loan................................................................... 22 Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty............................................. 26 Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020 ...................... 26 Hình 2.1. Doanh thu bán hàng của công ty giai đoạn 2018-2020........................ 27 Hình 2.2. Sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên công ty về chính sách EPR... 29 Hình 2.3. Nguồn thông tin tiếp cận EPR.............................................................. 31 Hình 2.4. Tần suất tiếp cận thông tin về EPR...................................................... 32 Hình 2.5. Quan điểm của người được phỏng vấn về mức độ bắt buộc/tự nguyện khi thực hiện EPR ................................................................................................ 32 Hình 2.6. Hiểu biết của người được phỏng vấn về nội dung của EPR ................ 33 Hình 2.7. Tầm quan trọng của EPR đối với doanh nghiệp .................................. 34 Hình 2.8. Hiện tại công ty có đang áp dụng chính sách EPR không? ................. 34 Hình 2.9. Công ty có thực hiện tái chế không?.................................................... 35 Hình 2.10. Trong tương lai công ty có sẵn sàng áp dụng EPR không? ............... 36 Hình 2.11. Những nhân tố thuận lợi của công ty khi thực hiện EPR................... 37 Hình 2.12. Những nhân tố khó khăn của công ty khi thực hiện EPR.................. 38
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài “Để sản xuất xanh, sạch, doanh nghiệp cần phải tiêu tốn khoản kinh phí không nhỏ để đầu tư xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất. Những năm qua, nhất là khi thời điểm kinh tế khó khăn, không ít doanh nghiệp đã không chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Vì thế tình trạng gây ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Bảo vệ môi trường không phải là đi ngược lại với việc giảm lợi nhuận doanh nghiệp hoặc tăng giá thành sản phẩm. Hai lĩnh vực này không phải lúc nào cũng đối kháng nhau, mà nhiều lúc còn hỗ trợ cho nhau. Ở các nước phát triển, các sản phẩm đạt chứng nhận môi trường ISO:14000, mặc dù có thể có giá thành cao hơn các sản phẩm cùng loại, nhưng vẫn được người dân ưa thích sử dụng do họ có ý thức cao đối với việc bảo vệ môi trường. Mặc dù mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa và có sự đầu tư thích hợp tới các khía cạnh về môi trường để có thể phát triển một cách bền vững. Phát huy được vai trò của các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường chính là giải pháp then chốt nhằm giải quyết các áp lực về môi trường hiện nay. Dưới góc độ quản lý xã hội, chính phủ cũng đã đưa ra thể chế và tiến hành kiểm tra giám sát quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Khuôn khổ pháp lý là cần thiết, nhưng ý thức tự giác của các doanh nghiệp trong hoạt động bảo vệ môi trường cũng đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp không nhận thức được vai trò của mình trong quá trình phát triển và điều đó đã làm hạn chế quá trình hợp tác trong việc bảo vệ môi trường. Sự thiếu vắng hệ thống chính sách hợp lý hiệu quả về môi trường đã làm cho các nhà kinh doanh cảm thấy họ bị bất lợi nếu như họ tuân thủ chính sách bảo vệ môi trường. Họ lập luận không thể cạnh tranh về mặt tài chính với các công ty không tuân theo tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường. Khi tham gia đấu thầu họ thường bị thua bởi vì phải gánh chịu chi phí về bảo vệ môi trường. Vì vậy, tình trạng không chịu nộp phí bảo vệ môi trường xảy ra rất nhiều trong doanh nghiệp.” Từ những vấn đề đáng nhìn nhận về môi trường đối với doanh nghiệp thì công tác nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc quản lý vòng đời sản phẩm là xu hướng đã được hầu hết các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 kinh tế (OECD) triển khai từ những năm 1980, nhằm giải quyết các thách thức ngày càng lớn, phức tạp trong quản lý chất rắn. Theo hướng tiếp cận này thì trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm của mình được mở rộng tới khi sản phẩm đã được tiêu thụ trong vòng đời của nó. Điều này không những giúp giảm gánh nặng tài chính lên ngân sách nhà nước, chuyển một phần trách nhiệm cho các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, mà còn giúp gia tăng tỷ lệ thu hồi, tái chế chất thải và giảm áp lực trong xử lý chất thải rắn. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, hôm nay tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp với chủ đề: “Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam” nhằm mục tiêu tìm hiểu, đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam; từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết và nội dung về Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất của Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chính Tìm hiểu, đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể – Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhận thức và trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – Đánh giá mức độ nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất của Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam – Trên cơ sở đánh giá thực trạng, mức độ nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết và nội dung về Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất của Công ty Cổ phần Công Nghệ DHL Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nói chung. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam. Công ty có quy mô 45 người (Tháng 10/2021) và doanh thu trong 3 năm gần nhất nằm
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 trong khoảng 20 tỷ đồng. Công ty được đánh giá là một doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Luật Doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2018. + Phạm vi thời gian: số liệu được thu thập từ tháng 1 năm 2017 đến hết tháng 12 năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp lý thuyết, dữ liệu: Dựa vào cơ sở lý thuyết về nhận thức, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất và thực tiễn trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Việt Nam và trên thế giới thông qua các bài nghiên cứu, chính sách, đồng thời tổng hợp các số liệu thứ cấp từ kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo các thông số kỹ thuật và các bản báo cáo nội bộ khác của Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam để tiến hành phân tích, đánh giá về thực trạng trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty. – Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, khảo sát, lập bảng hỏi để thu thập ý kiến, bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập ý kiến của các lãnh đạo và nhân viên làm việc tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam để tìm hiểu về nhận thức và hiện trạng thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty. – Phương pháp tổng hợp, xử lí số liệu: Từ kết quả thu thập được từ các phiếu điều tra xử lí, tài liệu, báo cáo về nhận thức và trách nhiệm của nhà sản xuất, tác giả khái quát các vấn đề EPR, phân tích thống kê mô tả bằng Excel để tổng hợp, đánh giá và lập bảng biểu, hình cho kết quả nhanh và chính xác nhất, từ đó làm cơ sở đưa ra giải pháp thúc đẩy trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại công ty. . 5. Kết cấu của chuyên đề Chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Chương II: Hiện trạng thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao nhận thức và trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT 1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức 1.1.1. Khái niệm về nhận thức Nhận thức là một thuật ngữ đề cập đến các quá trình tinh thần liên quan đến việc đạt được kiến thức và hiểu biết. Các quá trình nhận thức này bao gồm suy nghĩ, hiểu biết, ghi nhớ, phán đoán và giải quyết vấn đề. (American Psychological Association, 2018). “Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ”. (Từ điển Bách khoa Việt Nam), “Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể”. (Triết học Mác Lênin) 1.1.2. Các loại quy trình nhận thức Có nhiều loại quá trình nhận thức khác nhau, bao gồm: Chú ý: Chú ý là một quá trình nhận thức cho phép mọi người tập trung vào một kích thích cụ thể trong môi trường. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ là quá trình nhận thức liên quan đến khả năng hiểu và diễn đạt suy nghĩ thông qua lời nói và chữ viết. Nó cho phép con người giao tiếp với những người khác và đóng một vai trò quan trọng trong suy nghĩ. Học tập: Học tập đòi hỏi các quá trình nhận thức liên quan đến việc tiếp nhận những điều mới, tổng hợp thông tin và tích hợp nó với kiến thức trước đó. Trí nhớ: Trí nhớ là một quá trình nhận thức quan trọng cho phép con người mã hóa, lưu trữ và truy xuất thông tin. Nó là một thành phần quan trọng trong quá trình học tập và cho phép mọi người lưu giữ kiến thức về thế giới và lịch sử cá nhân.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Tri giác: Tri giác là một quá trình nhận thức cho phép con người tiếp nhận thông tin thông qua các giác quan (cảm giác) và sau đó sử dụng thông tin này để phản hồi và tương tác với thế giới. Tư tưởng: Tư tưởng là một phần tất yếu của mọi quá trình nhận thức. Nó cho phép mọi người tham gia vào quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề và lập luận cao hơn. Cách sử dụng nhận thức Các quá trình nhận thức ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống, từ trường học đến nơi làm việc đến các mối quan hệ. Một số cách sử dụng cụ thể cho các quá trình nhận thức này bao gồm những điều sau đây. Học những thứ mới Học tập đòi hỏi khả năng tiếp nhận thông tin mới, hình thành ký ức mới và tạo kết nối với những thứ khác mà con người đã biết. Các nhà nghiên cứu và giáo dục sử dụng kiến thức của họ về các quá trình nhận thức này để giúp tạo ra các tài liệu hướng dẫn giúp mọi người học các khái niệm mới. Hình thành trí nhớ Trí nhớ là một chủ đề chính được quan tâm trong lĩnh vực tâm lý học nhận thức. Cách chúng ta nhớ, những gì chúng ta nhớ và những gì chúng ta quên tiết lộ rất nhiều về cách các quá trình nhận thức hoạt động. Trong khi mọi người thường nghĩ trí nhớ giống như một chiếc máy quay video, ghi lại và lập danh mục cẩn thận các sự kiện trong cuộc sống và lưu trữ chúng để nhớ lại sau này, nghiên cứu đã phát hiện ra rằng trí nhớ phức tạp hơn nhiều. Đưa ra quyết định Bất cứ khi nào mọi người đưa ra bất kỳ loại quyết định nào, điều đó liên quan đến việc đưa ra đánh giá về những thứ họ đã xử lý. Nó có thể liên quan đến việc so sánh thông tin mới với kiến thức trước đây, tích hợp thông tin mới vào các ý tưởng hiện có, hoặc thậm chí thay thế kiến thức cũ bằng kiến thức mới trước khi đưa ra lựa chọn.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 1.1.3. Quy trình nhận thức Hình 1.1. Quy trình nhận thức (Nguồn: Tác giá tổng hợp) Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Ở giai đoạn này, con người sử dụng các giác quan của cơ thể để nắm bắt sự vật, sự việc ấy. Nhận thức cảm tính phản ánh một cách trực tiếp các đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. Tuy nhiên, hạn chế của giai đoạn này là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để có thể thay đổi được điều này, nhận thức ở giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính. Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính Khác với phản ánh trực tiếp, nhận thức lý tính ( tư duy trừu tượng) là phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. Đây là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng. Về cơ bản nhận thức cảm tính và lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhận thức cảm tính là cơ sở, nền tảng cho nhận thức lý tính. Trong khi đó, nhận thức lý tính phải dựa vào nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính. Nhận thức lý tính cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính dù chúng có những trừu tượng và khái quát. Ngược lại nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn, nhạy bén hơn và chính xác hơn, có lựa chọn và ý nghĩa hơn. Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Nhận thức trở về thực tiễn
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Giai đoạn 3: Nhận thức trở về thực tiễn Đây là giai đoạn mà tri thức tiếp nhận được kiểm nghiệm. Thực tiễn là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở động lực, muc đích của nhận thức có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích và cải tạo thế giới mà còn có chức năng định hướng thực tiễn. 1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức Các quá trình nhận thức rất phức tạp và thường không hoàn hảo. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm: Các vấn đề liên quan tới sự chú ý: Sự chú ý có chọn lọc là một nguồn lực hạn chế, vì vậy có một số điều có thể khiến con người khó tập trung vào tất cả mọi thứ ở môi trường xung quanh. Các vấn đề và hạn chế về trí nhớ: Trí nhớ ngắn hạn ngắn đến mức đáng ngạc nhiên, thường chỉ kéo dài từ 20 đến 30 giây (Taylor & Francis, 2016). Mặt khác, trí nhớ dài hạn có thể ổn định và bền bỉ một cách đáng kinh ngạc, với những ký ức kéo dài nhiều năm và thậm chí nhiều thập kỷ. Đôi khi con người bị quên, và những lần khác, con người phải chịu những tác động của thông tin sai lệch, thậm chí có thể dẫn đến việc hình thành những ký ức sai lầm. Thành kiến về nhận thức: Thành kiến về nhận thức là những sai sót có hệ thống trong suy nghĩ liên quan đến cách con người xử lý và giải thích thông tin về thế giới. Thành kiến xác nhận là một ví dụ phổ biến liên quan đến việc chỉ chú ý đến thông tin phù hợp với niềm tin hiện có của con người trong khi bỏ qua bằng chứng không ủng hộ quan điểm của họ. 1.2. Khái quát chung về trách nhiệm mở rộng sản xuất 1.2.1. Khái niệm về trách nhiệm mở rộng sản xuất Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility – EPR) đã xuất hiện từ cuối những năm 1980 – 1990. Cơ chế này hiện đang được áp dụng tại các nước châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan), tại hầu hết các nước thành viên Liên minh châu Âu cũng như các khu vực khác trên thế giới. Xuất hiện lần đầu tiên trong một báo cáo của Bộ Môi trường Thụy Điển năm 1990, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất được định nghĩa như sau "EPR là một chiến lược bảo vệ môi trường nhằm đạt được mục tiêu môi trường là giảm tổng tác động môi trường của một sản phẩm, bằng cách yêu cầu nhà sản xuất sản phẩm chịu
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 trách nhiệm về toàn bộ vòng đời của sản phẩm và đặc biệt là cho việc thu hồi, tái chế và thải bỏ lần cuối”. Trao trách nhiệm cho người sản xuất với tư cách là người gây ô nhiễm không chỉ là vấn đề của chính sách môi trường mà còn là phương tiện hiệu quả nhất để đạt được các tiêu chuẩn môi trường cao hơn trong thiết kế sản phẩm. Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất được định nghĩa là một “cách tiếp cận dưới góc độ chính sách bảo vệ môi trường theo đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với một sản phẩm được mở rộng tới tận giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó” (Liên Hợp Quốc, 2019) Trách nhiệm mở rộng của Nhà sản xuất là cách tiếp cận của chính sách Môi trường theo đó trách nhiệm của nhà sản xuất một loại sản phẩm được mở rộng tới giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó. Trong quản lý chất thải: “EPR là một công cụ quản lý bằng pháp luật được thiết kế dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, ở đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm của mình được mở rộng đến giai đoạn sau sử dụng nhằm thu gom được ở giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm để có thể phân loại trước khi xử lý mà chủ yếu là tái chế”. (Nguyễn Thi, 2020) EPR yêu cầu nhà sản xuất có trách nhiệm quản lý các sản phẩm sau khi chúng trở thành rác thải, bao gồm: thu gom; tiền xử lý như phân loại, tháo dỡ hoặc khử ô nhiễm; để chuẩn bị cho tái sử dụng; thu hồi (bao gồm tái chế và thu hồi năng lượng) hoặc cuối cùng thải bỏ. 1.2.2. Các loại trách nhiệm trong chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Theo Lindhqvist (1992) có 03 loại trách nhiệm trong EPR, bao gồm trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm vật chất, cụ thể: Trách nhiệm pháp lý: Chính là trách nhiệm với thiệt hại môi trường đã được chứng minh gây ra bởi sản phẩm được đề cập. “Mức độ trách nhiệm được xác định theo luật pháp và có thể bao gồm các phần khác nhau trong vòng đời của sản phẩm, bao gồm cả việc sử dụng và thải bỏ cuối cùng.” “Trách nhiệm kinh tế: Nhà sản xuất sẽ bao trả toàn bộ hoặc một phần chi phí, ví dụ, cho việc thu gom, tái chế hoặc xử lý cuối cùng sản phẩm mà anh ta đang sản xuất. Những chi phí này có thể được thanh toán trực tiếp bằng nhà sản xuất hoặc bằng một khoản phí đặc biệt.”
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Trách nhiệm vật chất: được sử dụng để mô tả đặc điểm của các hệ thống trong đó nhà sản xuất tham gia vào việc quản lý vật lý của các sản phẩm và / hoặc ảnh hưởng của chúng. Nhà sản xuất cũng có thể giữ quyền sở hữu sản phẩm của mình trong suốt vòng đời của chúng, và do đó có liên quan đến các vấn đề môi trường của sản phẩm. Trách nhiệm cung cấp thông tin: biểu thị một số khả năng khác nhau để mở rộng trách nhiệm đối với sản phẩm bằng cách yêu cầu nhà sản xuất cung cấp thông tin về các đặc tính môi trường của các sản phẩm. 1.2.3. Cách thức hoạt động của các chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Hệ thống EPR cho phép nhà sản xuất thực hiện trách nhiệm của mình hoặc bằng cách cung cấp các nguồn tài chính cần thiết và bắt đầu tiếp quản một số khía cạnh vận hành trong quy trình quản lý chất thải rắn từ các đô thị. Trách nhiệm có thể là tự nguyện hoặc bắt buộc; Hệ thống EPR có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc theo nhóm hoặc tập thể. Các hệ thống EPR trên toàn thế giới có xu hướng tuân theo một số phương pháp tiếp cận: gồm hình thành một Tổ chức thực hiện trách nhiệm của Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization – PRO) (duy nhất theo ngành hàng hoặc nhiều PRO trong cùng ngành hàng và cạnh tranh với nhau), hình thành Quỹ do Chính phủ quản lý và vận hành, tín chỉ giao dịch bên cạnh việ các tổ chức tự thực hiện. Ngoài ra, Nhà sản xuất có thể thực hiện trách nhiệm độc lập. Tuy nhiên, mô hình vận hành EPR với sự hình thành PRO là phổ biến nhất với nhiều ưu điểm trong việc chuyên môn hoá các hoạt động cũng như tối ưu hoá các chi phí. Các nhà sản xuất có thể trả phí như một khoản phí trả trước dựa trên tác động của một sản phẩm, bằng cách cung cấp việc thu thập thực tế sản phẩm của họ vào cuối vòng đời của chúng hoặc thông qua các cơ chế theo định hướng thị trường như ghi chú, thu hồi chất thải đóng gói. 1.2.4. Những yêu cầu đối với nhà sản xuất để thực hiện Trách nhiệm mở rộng “EPR là công cụ đa tác động, một mặt làm thay đổi thói quen sản xuất sản phẩm, bao bì để giảm chi phí thu gom, tái chế, xử lý mặt khác là công cụ tài chính hiệu quả để đẩy mạnh việc thu gom, tái chế, hạn chế tối đa sự thất thoát sản phẩm, hàng hóa ra môi trường, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường.” Do vậy, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu cần hiểu rõ chính sách EPR để tự điều chỉnh quá trình sản xuất như thiết kế lại sản phẩm, thay đổi nguyên vật liệu sản
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 xuất theo hướng có thân thiện với môi trường, giảm bớt việc sử dụng bao bì khi đưa sản phẩm ra thị trường …. “Để thực hiện EPR, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu có trách nhiệm báo cáo thông tin dự kiến về số lượng, khối lượng, chủng loại của từng sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu vào năm sau để có cơ sở thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu. Sau khi thực hiện EPR, doanh nghiệp báo cáo có kiểm toán số liệu thực tế để xác định việc hoàn thành nghĩa vụ của mình. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các doanh nghiệp thường uỷ quyền cho một Tổ chức thực hiện Trách nhiệm của Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization – PRO) để tối ưu hoá chi phí cho việc vận hành và báo cáo của mình. Ở Việt Nam, Liên minh Tái chế bao bì (PRO Việt Nam) hay Việt Nam Tái Chế là một ví dụ về tổ chức này đã được thành lập để đón đầu và hỗ trợ các thành viên trong liên minh thực hiện nghĩa vụ EPR khi quy định có hiệu lực pháp luật.” “Nghĩa vụ quan trọng nhất mà nhà sản xuất, nhà nhập khẩu là đạt được tỷ lệ tái chế bắt buộc và phải tái chế theo đúng quy cách. Do vậy, nhà sản xuất cần tìm ra các biện pháp để đáp ứng quy định này. Như đề cập ở trên, việc ủy quyền cho bên thứ 3 thực hiện là đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nếu tự tổ chức tái chế hoặc thuê đơn vị tái chế thì phải lựa chọn kỹ các đơn vị tái chế đủ điều kiện và đủ năng lực để thực hiện, đặc biệt là phải có được mạng lưới thu gom sản phẩm, bao bì sau sử dụng hiệu quả nhất hoặc thông qua hệ thống đồng nát hoặc thiết lập các điểm tiếp nhận sản phẩm, bao bì sau sử dụng….” “Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu cũng cần tham gia tích cực vào quá trình xác định tỷ lệ tái chế, định mức chi phí tái chế thông qua việc cử đại diện của mình vào Hội đồng EPR Quốc gia. Tỷ lệ tái chế và định mức chi phí tái chế được công bố định kỳ 3 năm một lần. Đây chính là quyền lợi sát sườn của doanh nghiệp một mặt nó bảo đảm sự đồng thuận trong xác định tỉ lệ tái chế và định mức chi phí tái chế mặt khác nó bảo đảm sự khả thi trong thực hiện bởi chính nhà sản xuất, nhà nhập khẩu là người trực tiếp thi hành quy định này.” 1.2.5. Ý nghĩa và lợi ích của chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 1.2.5.1. Ý nghĩa Là một chính sách môi trường tuân theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”, EPR yêu cầu các Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về tác động tới môi
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 trường mà sản phẩm của họ sẽ gây ra trong suốt chuỗi cung ứng, từ giai đoạn thiết kế đến thải bỏ. Với cách tiếp cận này, EPR được chứng minh là có hiệu quả trong: - Chia sẻ gánh nặng tài chính và/ hoặc một phần trách nhiệm quản lý chất thải rắn từ chính quyền địa phương và người nộp thuế nói chung sang cho Nhà sản xuất. - Thúc đẩy cải tiến sản phẩm theo hướng tiết kiệm nguyên liệu, giảm sử dụng các dạng nguyên liệu độc hại, khó tái chế, tối ưu hoá thiết kế thuận tiện cho việc thu gom, phân loại, tháo dỡ và tái chế… (thiết kế vì môi trường). - Giúp tiết kiệm tài nguyên thông qua giảm chất thải, tăng tái chế (kinh tế tuần hoàn). - Tạo ra các cơ hội kinh tế trong suốt các giai đoạn khác nhau của vòng đời sản phẩm, đặc biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ môi trường trong quản lý và xử lý chất thải. 1.2.5.2. Lợi ích Lợi ích của các chính sách trách nhiệm của người sản xuất mở rộng có thể được phân loại thành kinh tế, môi trường và xã hội. Chi phí quản lý và phối hợp xử lý chất thải rắn thường do các thành phố trực thuộc địa phương chịu trách nhiệm. Mức độ phát sinh chất thải ngày càng tăng, các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt hơn đối với việc vận hành các bãi chôn lấp và lò đốt, và ngày càng khó khăn trong việc xây dựng các khu xử lý chất thải mớicác cơ sở do sự phản đối của công chúng đều góp phần làm tăng chi phí xử lý chất thải. Chính phủ - cụ thể là các thành phố trực thuộc địa phương - thường chịu trách nhiệm về tài chính và vật chất đối với việc xử lý chất thải. Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất là một nỗ lực nhằm tạo động lực cho các nhà sản xuất thiết kế các sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong khi chuyển các chi phí liên quan đến việc thải bỏ cho nhà sản xuất. Các động lực môi trường đối với trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất bao gồm tăng khả năng tái chế sản phẩm, giảm việc sử dụng các thành phần độc hại trong sản phẩm và giảm lượng vật liệu được đưa đến bãi chôn lấp hoặc lò đốt thay vì tái sử dụng hoặc tái chế. Khả năng tái chế của sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thiết kế sản phẩm. Rất khó để tái chế các sản phẩm không được thiết kế để tháo dỡ, có hàm lượng thành phần độc hại cao hoặc có các thành phần như nhựa compositecó vấn đề để tái chế. Với trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, việc thiết kế các sản phẩm có thể dễ dàng tái chế hoặc tái sử dụng về mặt lý thuyết là lợi ích tốt nhất của nhà sản xuất vì nhà sản xuất chịu trách nhiệm thải bỏ. Ngoài
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 việc chỉ định trách nhiệm xử lý sản phẩm, hầu hết các chính sách trách nhiệm của người sản xuất mở rộng cũng yêu cầu người sản xuất phải tái chế một tỷ lệ cụ thể của sản phẩm được thu gom theo trọng lượng hoặc thể tích. Tái chế sản phẩm có thể làm giảm lượng năng lượng cần thiết để sản xuất một sản phẩm và tạo ra không khí và nước liên kết ô nhiễm so với sản xuất một sản phẩm từ nguyên liệu thô sơ. Trách nhiệm của người sản xuất mở rộng cũng có lợi ích xã hội. Việc thực hiện các chính sách trách nhiệm của nhà sản xuất mở rộng có thể cải thiện hình ảnh trước công chúng của một công ty. Nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường có thể tái chế khi hết tuổi thọ và được sản xuất với ít vật liệu độc hại ngày càng tăng. Khi các nhà sản xuất phải đối mặt với gánh nặng tài chính hoặc vật chất của việc tái chế thiết bị điện tử của họ sau khi sử dụng, họ có thể được khuyến khích thiết kế các thiết bị điện tử bền vững hơn, ít độc hại hơn và dễ tái chế hơn. Sử dụng ít vật liệu hơn và thiết kế sản phẩm để tồn tại lâu hơn có thể trực tiếp làm giảm chi phí cuối đời của nhà sản xuất. Do đó, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất thường được coi là một cách để chống lại sự lỗi thời theo kế hoạch, bởi vì nó khuyến khích các nhà sản xuất thiết kế để tái chế và làm cho sản phẩm có tuổi thọ cao hơn. Ngoài việc chống lại sự lỗi thời theo kế hoạch, bằng cách phân bổ một phần trách nhiệm tài chính cho việc thanh toán và quản lý chất thải cho nhà sản xuất, áp lực đặt lên chính phủ có thể được giảm bớt. Hiện nay, nhiều chính phủ chịu sức nặng của việc xử lý và chi hàng triệu đô la cho việc thu gom và loại bỏ chất thải. Tuy nhiên, các kế hoạch này thường thất bại do các chính phủ không có đủ tiền để lập và thực thi các kế hoạch này một cách hợp lý. Đặt trách nhiệm cho các nhà sản xuất tiêu hủy sản phẩm của họ có thể giúp chính phủ tự do hơn trong việc tạo ra luật pháp mang lại lợi ích bền vững với chi phí thấp cho cả hai bên, đồng thời nâng cao nhận thức về các vấn đề mà EPR muốn giải quyết.
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Hình 1.2. Mô hình cơ bản của hệ thống EPR (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2021) Đối với nhà sản xuất, nhà nhập khẩu: họ sẽ được 3 cái lợi liên quan đến thương hiệu, nguyên liệu và hiệu quả sản xuất sản phẩm: “- Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ nâng cao được hình ảnh thương hiệu của mình thông qua việc thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, xã hội. Họ sẽ thực hiện nghiêm túc không chỉ các quy định của pháp luật Việt Nam mà thực hiện một cách thiện chí các cam kết quốc tế về nâng cao biểu hiện môi trường cũng như nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. - Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ tạo ra thị trường vật liệu, nguyên liệu dồi dào, đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu trong sản xuất mà nguyên vật liệu tái chế có giá cả thấp hơn nhiều so với nguyên vật liệu nguyên sinh mà chất lượng tương đương (trừ một số loại nhựa đặc thù) do đó, sẽ cắt giảm được chi phí sản xuất. - Khi thực hiện EPR, nhà sản xuất sẽ buộc phải thay đổi thiết kế, nguyên liệu, công nghệ sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, bao bì dễ thu gom, tái chế, giảm thiểu chi phí thu gom, tái chế do vậy, sản phẩm làm ra thân thiện với môi trường, đáp ứng được thị hiếu và xu hướng đòi hỏi của người tiêu dùng, từ đó sản phẩm có sức hấp dẫn hơn, có khả năng cạnh tranh tốt hơn.”
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 “Lợi ích về môi trường: EPR giúp tăng tỷ lệ tái chế, từ đó các vật liệu gây hại cho môi trường trong quá trình tiêu dùng được quay vòng trong chu trình sản xuất, tiêu dùng, thu gom, tái chế hoặc chuyển đổi các vật liệu này sang các dạng khác có vòng đời dài hơn; do đó sẽ giảm thiểu sự tồn tại của các vật liệu này trong môi trường sống, giảm ược tác động tiêu cực của các vật liệu này lên môi trường, các loài động thực vật và hệ sinh thái…. Lợi ích về kinh tế: EPR là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mô hình kinh tế tuần hoàn, một mô hình kinh tế bảo đảm sự phát triển bền vững và tối ưu được các lợi thế cũng như sự tác động, hỗ trợ qua lại lẫn nhau của các yếu tố trong nền kinh tế. Thông qua việc xây dựng cơ chế tham gia cho các doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị của các sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu hồi, tái chế mà các lợi ích của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà tái chế được tối ưu hóa. Cải thiện kinh doanh và thu hút đầu tư để phát triển hơn nữa lĩnh vực tái chế và xử lý chất thải. Góp phần tạo ra việc làm và việc làm chất lượng cao trên bình diện thu nhập, trình độ và điều kiện làm việc. Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu thô và nâng cao sức cạnh tranh của nguyên liệu thứ cấp. Hỗ trợ du lịch thông qua môi trường trong sạch hơn. Lợi ích về xã hội: Góp phần cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng về cách phân loại, xử lý chất thải tại nhà. Mang lại cho các gia đình một môi trường có lợi cho sức khỏe. Nâng cao năng lực sản xuất, BVMT của đội ngũ thu gom, tái chế phi chính thức (hệ thống đồng nát, làng nghề). Tăng cường tương tác giữa những các bên cung cấp nguyên liệu, thiết kế và sản xuất bao bì, kinh doanh hàng tiêu dùng, bán lẻ và xử lý chất thải. Góp phần giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp khi tạo ra các công việc mới.” 1.2.6.3. Thách thức Thách thức trong quản lý nhà nước Quản lý nhà nước trong lĩnh vực EPR bao gồm các hoạt động thiết lập hệ thống và phân chia trách nhiệm và các bên liên quan. Các nhà hoạch định chính sách có vai trò quan trọng trong việc xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm tương ứng đơn vị nhà nước, chuyên gia, nhà sản xuất và người tiêu dùng và đảm bảo rằng các vai trò và trách nhiệm được thực hiện hiệu quả. Chính vì vậy, việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực EPR cũng phải đối mặt với một số thách thức sau đây: Thứ nhất, sự chồng chéo và không rõ ràng trong vai trò và trách nhiệm của các chủ thể khác nhau trong lĩnh vực EPR, trong đó bao gồm mối liên hệ giữa cơ
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 quan nhà nước và chuyên gia có thể xảy ra. Trên thực tế, trong mỗi ngành nghề khác nhau thì sự phân chia trách nhiệm giữa các bên liên quan cũng khác nhau, dựa trên nhiều yếu tố như mục tiêu tổng thể của một chương trình EPR, cơ sở hạ tầng sẵn có hay thực tiễn quản lý chất thải. Như vậy, các nhà hoạch định chính sách sẽ cần phải chỉ định các chức năng cụ thể cho từng bên liên quan để tránh thiếu sót và chồng chéo vai trò, trách nhiệm giữa các bên. Thứ hai, thách thức trong việc quản lý nhà nước của EPR là sự thiếu minh bạch và khó khăn trong việc thu thập và so sánh dữ liệu. Các dữ liệu về EPR của quốc gia như chi phí mà các nhà sản xuất, tái chế và các thành phố phải đối mặc sẽ không được cung cấp hoặc bị hạn chế cung cấp bởi các PROs, do có thể cản trở sự cạnh tranh trên thị trường. Thứ ba, thách thức khác trong việc quản lý EPR hiệu quả là việc kiểm soát và xử lý các tình huống khi một số nhà sản xuất không tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ theo EPR. Bên cạnh đó, việc thiếu các cơ chế thực thi EPR cũng gây khó khăn trong việc quản lý nhà nước đối với các chính sách EPR. Điều này đòi hỏi các chính sách phải bao hàm đầy đủ và hạn chế tối đa các vấn đề có thể xảy ra nhằm đe dọa đến hoạt động của EPR, tiếp đến là sự giám sát và kiểm soát thường xuyên từ cơ quan chức năng. Thách thức đối với nền kinh tế Bản chất đa bên liên quan của EPR và quyền sở hữu của các tổ chức tư nhân làm cho các chính sách về EPR có khả năng gây ra các mối lo ngại về thương mại và cạnh tranh. Những vấn đề này có thể phát sinh ở các cấp độ khác nhau, gồm cạnh tranh giữa thị trường sản phẩm, cạnh tranh giữa PROs với thị trường thu gom rác thải hay giữa PROs với các nhà cung cấp dịch vụ tái chế. Cụ thể, khi các nhà sản xuất lựa chọn thực hiện nghĩa vụ của họ thì các quyết định của nhà sản xuất sẽ ảnh hưởng đến thị trường sản phẩm tương ứng. Trong trường hợp các nhà sản xuất đồng ý rằng mức phí để xử lý chất thải được chuyển cho người tiêu dùng thì dẫn đến sự giảm trong cạnh tranh về giá đối với các sản phẩm ban đầu. Đặc biệt, điều này sẽ gây ra sự khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, việc các PROs đơn lẻ hoạt động trong một thị trường có thể hưởng lợi từ quy mô của nền kinh tế, tuy nhiên những PROs độc quyền có thể gây ra hiện tường lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, khiến các nhà sản xuất sẽ phải chịu các khoản phí và điều kiện cao do các PROs đơn phương áp đặt mà không có sự lựa chọn khác. Việc PROs độc quyền hoạt động trong một thị trường và phát triển các dịch vụ quản lý chất thải sẽ gây ra các rào cản gia nhập thị trường đối với những PROs
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 mới vì sự gia nhập này đòi hỏi chi phí đầu tư cao vào cơ sở hạ tầng thu gom và tái chế ngay từ đầu. Bên cạnh đó, việc áp dụng các chính sách về EPR cũng gây ra khó khăn khi thực hiện các loại phí khác nhau và thiếu các ưu đãi cho các thiết kế cho môi trường và cách hiểu khác nhau về thu hồi toàn bộ chi phí, khi trách nhiệm tài chính của các nhà sản xuất theo EPR chỉ ra rằng họ phải chịu toàn bộ chi phí thực tế cho vòng đời cuối cùng của sản phẩm nhằm tối ưu hóa chi phí và hiệu quả môi trường. Ngoài ra, sự chênh lệch lớn và mức độ bao phủ chi phí giữa các chính sách EPR đã làm các nhà hoạch định chính sách lo ngại về hiệu quả chi phí. Một số thách thức khác Việc thực thi các chính sách trách nhiệm mở rộng của các nhà sản xuất có thể dẫn đến các thách thức về xã hội, khi những cơ sở tái chế trái phép và bất hợp pháp luôn hiện hữu trên thị trường. Nguyên nhân là do các tổ chức trái phép, phi chính thức không phải tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn và môi trường nên có chi phí hoạt động ít hơn cà có lợi hơn so với các cơ sở tái chế chính thức. Chính sách EPR sẽ tạo ra động lực để thu hồi vật liệu từ các sản phẩm thải bỏ, nhưng dường như ít đề cập đến việc khuyến khích tái sử dụng và giảm thiểu chất thải. Điều này có thể gây nên sự lãng phí trong các chính sách của EPR. 1.3. Thực tiễn phát triển EPR ở Việt Nam 1.3.1. Tổng quan sự phát triển. Khái niệm EPR lần đầu tiên được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường từ năm 2005, với yêu cầu thu hồi một số sản phẩm sau tiêu dùng. Ý tưởng chính để phát triển EPR ở Việt Nam là tìm kiếm một giải pháp tài chính để giải quyết tình trạng ô nhiễm do tái chế không chính thức trong các làng nghề. “Tại Việt Nam, việc xây dựng cơ chế chính sách về EPR đã được thực hiện từ rất sớm với sự tham gia tích cực của các nhà sản xuất, nhập khẩu và nhà tái chế cùng có sự đồng hành của các tổ chức, chuyên gia trong nước và quốc tế. Do vậy, chính sách về EPR đã đạt được sự đồng thuận tương đối cao từ phía nhà sản xuất, nhà nhập khẩu. Mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu nhưng các chính sách dành cho EPR là tương đối mới, và mặc dù các ngành hàng đều thể hiện sự sẵn sàng thực hiện EPR nhưng để triển khai được trên thực tế thì còn phải thiết lập hệ thống vận hành, các ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký và quản lý hệ thống; nâng cao nhận thức để các doanh nghiệp thực hiện đồng bộ; thúc đẩy thực hiện
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 hiệu quả chính sách thu phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng; thúc đẩy sự hình thành công nghiệp tái chế hiện đại và chuyên nghiệp… Do vậy, các quy định này cần được các doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành; các cấp chính quyền quyết tâm trong triển khai đồng bộ các giải pháp về phân loại và thu gom tái chế- xử lý; đặc biệt là cần sự ủng hộ của nhân dân trong triển khai việc phân loại rác tại nguồn và nâng cao nhận thức cộng đồng về trách nhiệm mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất.” Hiện nay EPR được thực hiện theo Quyết định 16/2015/QĐ-TTg về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ được áp dụng với 05 nhóm ngành hàng gồm (i) Ắc quy và pin; (ii) Thiết bị điện, điện tử; (iii) Dầu nhớt các loại; (iv) Săm, lốp và (v) Phương tiện giao thông. Trong đó, thời hạn thu hồi và xử lý được áp dụng cho phương tiện giao thông từ 1/1/2018 còn các nhóm còn lại từ 1/7/2016. Tuy nhiên, kết quả thực hiện còn tương đối khiêm tốn. Luật Bảo vệ Môi trường 2020 có những điều chỉnh căn bản về chính sách EPR và được quy định trong Điều 54 và Điều 55. Quy định Trách nhiệm Tái chế (Điều 54) sẽ đặt ra tỷ lệ và quy cách tái chế bắt buộc cho các ngành hàng, tiếp tục áp dụng với các ngành hàng theo Quyết định 16/2015 và mở rộng đối với các sản phẩm (i) tấm quang năng và (ii) bao bì. Hội đồng EPR quốc gia với đại diện của các nhà sản xuất, nhà tái chế, hiệp hội ngành hàng, các tổ chức môi trường và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các Bộ, ngành liên quan sẽ quyết định tỷ lệ tái chế bắt buộc và quy cách tái chế bắt buộc. Đối với Trách nhiệm Xử lý (Điều 55) sẽ áp dụng với các sản phẩm như (i) bao bì thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, sơn, keo; (ii) kẹo cao su; (iii) Thuốc lá điếu; (iv) tã bỉm, băng vệ sinh, khăn ướt dùng 1lần; (v) một số sản phẩm có sử dụng thành phần chất dẻo tổng hợp khó thu gom, tái chế và xử lý. Hiện tại, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang thực hiện soạn thảo hướng dẫn chi tiết việc thực thi EPR theo quy định mới. Tổ công tác EPR ở Việt Nam đã được thành lập để thúc đẩy đối thoại đa bên trong xây dựng chính sách và thực thi EPR tại Việt Nam. 1.3.2. Một số vấn đề lưu ý khi xây dựng hệ thống EPR ở Việt Nam “Sự đồng bộ về chính sách: Để hệ thống EPR đi vào hoạt động hiệu quả, thì sự đồng bộ về thiết kế mô hình cốt lõi của hệ thống EPR và công cụ hỗ trợ phải được ban hành đồng bộ, một mặt hình thành cơ chế thu gom, tái chế; một mặt tạo thị trường cho các sản phẩm tái chế. Như vậy, việc ban hành Nghị định quy định
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 chi tiết Điều 54 của Luật BVMT 2020 là điều kiện cần, còn các chính sách về thuế nguyên liệu thô; phí thải bỏ trả trước; đặt cọc/ hoàn trả; quy định, quy chuẩn về sản phẩm, bao bì; cơ sở dữ liệu về EPR là điều kiện đủ để thiết lập hệ thống EPR hoàn thiện, hiệu quả. Tuy nhiên, cần phải có sự nghiên cứu để áp dụng từng công cụ ở từng giai đoạn cho phù hợp và có tác động thuận chiều, đồng thời tránh gánh nặng cho doanh nghiệp. Thực hiện tốt hiệu quả việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt bởi các sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu gom, tái chế chủ yếu nằm trong chất thải rắn sinh hoạt. Ở các nước triển khai EPR thành công đều triển khai việc phân loại chất thải rắn tại nguồn hiệu quả, nhiều nước thực hiện trước khi triển khai EPR rất lâu như Hàn Quốc (khoảng 20 năm). Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường (2020) thì việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt dựa trên việc tính chi phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo lượng sẽ được triển khai chậm nhất là vào 31/12/2014. Tuy nhiên, để có thể vận hành hệ thống phân loại chất thải rắn sinh hoạt một cách trơn churác này thì cần thêm ít nhất từ 3 đến 5 năm nữa. Như vậy, việc thiết kế hệ thống EPR rất cần sự tham gia của hệ thống thu gom phế liệu phi chính thức (đồng nát) và có một lộ trình hợp lý cho việc áp dụng EPR.” “Khuyến khích, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thu gom, tái chế: Hiện nay, việc thu gom tái chế chủ yếu do công ty môi trường đô thị của các tỉnh, một số công ty tái chế (hệ thống chính thức) và khối tư nhân tự phát như đồng nát và làng nghề (hệ thống phi chính thức). Hệ thống chính thức chủ yếu thực hiện việc chôn lấp trong khi năng lực của các công ty tái chế còn thấp, chưa được tạo điều kiện phát triển. Việc thu gom, tái chế chủ yếu do khối phi chính thức thực hiện. Do vậy, cần đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng thu gom, tái chế theo quy hoạch để đáp ứng yêu cầu vận hành hệ thống EPR. Trong đó, tạo điều kiện để phát triển cơ sở tái chế hiện đạiđai, quy mô tập trung. Nhưng đồng thời cần quan tâm thích đáng đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống phi chính thức.” Một số vấn đề đặt ra trong quy định chi tiết: Điều 54 Luật B (2020) gồm: (1) Xác định danh mục sản phẩm, bao bì thuộc diện phải thu gom tái chế; (2) xác định tỷ lệ tái chế đối với từng chủng loại sản phẩm, hàng hóa và lộ trình áp dụng; (3) xác định mức đóng góp kinh phí của nhà sản xuất, xác định quy chuẩn tái chế đối với từng loại bao bì, sản phẩm sau sử dụng; (5) cơ chế đăng ký, quản lý cơ sở dữ liệu; (6) cơ chế tín chỉ tái chế; (7) cơ chế vận hành của Tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất và Quỹ trong bảo đảm thực hiện tỷ lệ tái chế.
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 -“Đối với danh mục sản phẩm, bao bì thuộc diện phải tái chế: Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ đã xác định tương đối đầy đủ các sản phẩm thuộc diện phải thu hồi, tái chế. Tuy nhiên, đến nay chưa được thực hiện do chưa có đủ cơ chế mang tính bắt buộc nêu tại (2), (3) của mục này. Một số sản phẩm cần cân nhắc việc đưa vào danh mục như ô tô, xe máy vì ở nước ta các bộ phận của ô tô, xe máy đều được cải tiến, tận dụng trong khi đó chưa có cơ chế tài chính để thúc đẩy người sở hữu xe thực hiện việc đem đi để thu hồi, tái chế.” “- Đối với tỷ lệ tái chế, cần có sự khảo sát kỹ càng, tin cậy về tỷ lệ tái chế trên thực tế ở nước ta để đặt ra tỷ lệ tái chế phù hợp. Nếu đặt ra tỷ lệ tái chế thấp hơn thực tế thì EPR mất tác dụng, nếu đặt cao quá so với tỷ lệ này thì không còn khả thi. - Mức đóng góp của nhà sản xuất nên để các Tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất tự xác định trên cơ sở tính toán chi phí để thực hiện tỷ lệ tái chế. Đối với trường hợp nộp vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thì cần có phương pháp xác định sát với thị trường với sự tham gia của các nhà sản xuất và các hiệp hội của họ. - Quy chuẩn tái chế cũng cần phải được khảo sát kỹ càng, tin cậy để bảo đảm yêu cầu tái chế không thấp hơn thực tiễn tái chế hiện nay, vì nhiều cơ sở tái chế có khả năng tái chế sâu các sản phẩm, bao bì. Ví dụ, họ đã tái chế thành hạt nhựa chất lượng cao thay vì chỉ làm sạch, băm nhỏ nó. - Việc quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về EPR, hệ thống đăng ký phải được hoàn thiện và đi trước một bước để thúc đẩy việc hình thành, quản lý và kiểm soát hệ thống. - Cơ chế tín chỉ tái chế rất quan trọng để khuyến khích cơ sở có tỷ lệ tái chế cao hơn tỷ lệ bắt buộc, phần cao hơn được cấp tín chỉ để trao đổi trên thị trường nhằm bù đắp cho cơ sở có tỷ lệ tái chế thấp hơn tỷ lệ bắt buộc.” - Cơ chế hoạt động của Tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất cần được xây dựng theo hướng khuyến khích phát triển, đề cao sự tự do liên kết của các nhà sản xuất trong thực hiện trách nhiệm của mình, đồng thời giảm bớt gánh nặng của nhà nước trong việc xác định mức đóng góp của nhà sản xuất.
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về EPR ở trong và ngoài nước 1.4.1. Nghiên cứu EPR ở nước ngoài Mô hình EPR đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD), trong giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2015, có 384 chính sách EPR được phát triển, cao nhất là tại châu Âu và Bắc Mỹ, với số lượng chính sách chiếm tới 90%. Trong giai đoạn từ 2001 – 2015, số lượng chính sách được áp dụng mới chiếm hơn 70%. Tại châu Á, các nước phát triển mạnh về EPR gồm Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Hình 1.1. Sự phát triển của các chính sách EPR trên thế giới (Nguồn OECD, 2013) Ở các nước phát triển, trong giai đoạn đầu, các nhà sản xuất có trách nhiệm tài chính lớn hơn và trách nhiệm vật chất rất ít đối với việc tái chế. Họ cũng thực hiện các biện pháp sáng tạo để thay đổi thiết kế của sản phẩm hoặc thiết kế sản phẩm vì môi trường để giảm gánh nặng về môi trường liên quan đến sản phẩm của họ. Trong khi đó ở các nước đang phát triển, các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm tài chính cũng như vật chất gần như ngang nhau, đặc biệt là khi có sự hiện diện của khu vực phi chính thức trong lĩnh vực tái chế. Trong các trường hợp từ các nước đang phát triển có khu vực phi chính thức, rất ít hoặc hầu như không có biện pháp nào được thực hiện để chuyển sang thiết kế thân thiện với môi trường.
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Hình 1.2. Mô hình EPR tại Hàn Quốc (Nguồn: Kim In Hwan, 2019) Trong các giai đoạn tiếp theo, vai trò của cơ sở thu gom và tái chế thể hiện rõ hơn ở hầu hết các nước phát triển và đang phát triển không có khu vực phi chính thức. Tại các nước đang phát triển có khu vực phi chính thức, vai trò của các cơ sở này dường như không có, và đây cũng có thể là một trong những lý do khiến khu vực phi chính thức tham gia tích cực vào hoạt động tái chế. Ngoài ta, vai trò của các nhà bán lẻ trong việc xử lý chất thải từ người tiêu dùng dường như không có sự khác biệt ở ba loại nền kinh tế. Các chính sách EPR ở các nước phát triển đã giao vai trò tài chính lớn hơn cho các nhà bán lẻ so với hai loại nền kinh tế còn lại. Ngay cả những người tiêu dùng cũng có vai trò lớn hơn về tài chính ở các nước phát triển, điều này có thể dưới dạng khuyến khích mà họ nhận được khi trả lại hoặc trả phí tái chế. Dựa trên tỷ lệ thu hồi và tái chế đạt được, EPR có thể được coi là rất thành công ở các nền kinh tế phát triển, thành công vừa phải ở các nền kinh tế đang phát triển không có khu vực phi chính thức và không thành công ở các nước phát triển có khu vực phi chính thức.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Hình 1.3. Mô hình EPR tại Đài Loan (Nguồn: Chun-hsu, 2019) EPR đã được chứng minh là một trong những công cụ chính sách đa mục tiêu hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề quản lý sản phẩm thân thiện với môi trường an toàn. Cụ thể, tại Hàn Quốc, lượng chất thải rắn sinh hoạt được tái chế tăng 72% từ 1.047 nghìn tấn năm 2003 lên 1.675 nghìn tấn năm 2015, 93% bao bì màng nhựa được tái chế trong năm 2018 (từ 172.000 nghìn tấn năm 2003 lên đến 851 nghìn tấn năm 2018) sau khi áp dụng hệ thống EPR. Các nghiên cứu về EPR đã chỉ ra rằng để EPR hiệu quả và thành công, một quốc gia cần phải có một quy định rất chặt chẽ đối với việc thực hiện hệ thống EPR và giữ quyền kiểm soát đối với các khu vực phi chính thức, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việc các nhà sản xuất chịu trách nhiệm tài chính là rất quan trọng để duy trì và kiểm soát dòng tài chính của hệ thống. Điều này cũng đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan còn lại của hệ thống. Ở những giai đoạn sau, các cơ sở thu gom và tái chế, chủ yếu là PRO, đóng góp đáng kể vào sự thành công của EPR. Sự đóng góp của các nhà bán lẻ bị hạn chế đối với việc xử lý vật chất đối với chất thải. 1.4.2. Nghiên cứu EPR ở Việt Nam “Tác giả Trần Tuấn Anh trong nghiên cứu “Phân tích và đánh giá yếu tố lợi ích kinh tế và chi phí môi trường để xác định một cách hợp lý trách nhiệm nhà sản
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 xuất kéo dài cho chất thải điện tử ở Việt Nam”, 2011. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra các cơ sở lý luận về chất thải điện tử, thực trạng và các mô hình quản lý chất thải điện tử trên thế giới, từ đó nghiên cứu xác định trách nhiệm nhà sản xuất liên quan tới một thiết bị điện tử gia dụng thải bỏ tại Việt Nam thông qua các nội dung gồm hiện trạng chất thải điện tử và quản lý chất thải điện tử tại Việt Nam, và xác định vai trò, chức năng các bên tham gia của một dòng chất thải điện tử. Cuối cùng, tác giả để xuất mô hình quản lý EPR cho chất thải điện tử tại Việt Nam. Tác giả Bùi Thị Mai Thương trong nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) trong việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường: trường hợp các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, 2014. Tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết về môi trường, sự tuân thủ và tổng quan CSR, làm cơ sở để đưa ra và đánh giá thực trạng vấn đề về môi trường, sự tuân thủ trong hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp tại tỉnh Nghệ An. Thông qua đó, tác giả đưa ra đề xuất giúp cải thiện và nâng cao CSR của doanh nghiệp phù hợp và hướng tới việc bảo vệ môi trường. Tác giả Trần Hồng Hà trong nghiên cứu “Định hướng một nền kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0”, 2019. Tác giả đã đưa ra thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu và đề xuất thực hiện kinh tế tuần hoàn để thay thế cho kinh tế tuyến tính như hiện tại. Tác giả đã đưa ra xu hướng thực hiện kinh tế tuần hoàn trên thế giới, thực trang tại Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo mô hình kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ công nghệ 4.0. 1.5. Tiểu kết chương 1 Trong chương này đã chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, bao gồm các nội dung về khái niệm, hình thức, ý nghĩa của EPR. Bên cạnh đó cũng đã chỉ ra được cách thức hoạt động và các yêu cầu thực thi chính sách EPR cùng một số lợi ích, thách thức của hệ thống EPR, tổng quan về việc áp dụng hệ thống EPR trên thế giới và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam. Ở chương tiếp theo sẽ làm rõ và trình bày cụ thể hơn về hiện trạng nhận biết và thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ DHL VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam 2.1.1. Thông tin chung về công ty Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam (DHL TECHNOLOGY.,JSC) được thành lập vào ngày 05/11/2013. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là về các thiết bị điện - Nhập Khẩu và Phân Phối Thiết Bị Điện trong và ngoài nước với các sản phẩm chính như công tắc điện, ổ cắm điện. Từ những ngày đầu thành lập công ty đã phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn lớn, độ nhận diện thương hiệu của công ty còn tương đối thấp, nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vào năm 2013 thị trường Việt Nam đã có rất nhiều đối thủ lớn cùng ngành, tuy nhiên vượt qua những rào cản và thách thức đó, lấy chúng làm cơ hội phát triển, bằng kế hoạch marketing thương hiệu cùng với các chính sách về sản phẩm, giá và phân phối tốt, công ty đã dần có chỗ đứng và vị trí bền vững trên thị trường Việt Nam. Năm 2014 là năm đầu công ty thâm nhập vào thị trường kinh doanh và bước đầu đã có lượng khách từ các mối quan hệ đối tác quen thuộc. Năm 2015-2016: Công ty bắt đầu nhân rộng thị trường kinh doanh, tăng vốn đầu tư, đã có một lượng khách hàng nhất định. Sản phẩm của công ty đã được nhân rộng hơn và đa dạng, phân phối tới mọi miền của đất nước, trong đó thị trường tiêu thụ lớn nhất là khu vực miền Bắc và miền Trung. Năm 2017: Đây là giai đoạn công ty gặt hái được nhiều thành công sau 4 năm hoạt động, những con số kinh doanh ấn tượng, thị trường nhân rộng, thu hút nhiều đối tác. Từ năm 2018- 2019: Giai đoạn này công ty đã khẳng định được thương hiệu, các sản phẩm sản xuất, nhập khẩu đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu trong thị trường rộng lớn, là đối tác của nhiều doanh nghiệp, công ty, văn phòng, gia đình… Từ 2020 đến nay: Tình hình kinh doanh có phần biến động do đại dịch Covid- 19, tuy nhiên ngành nghề kinh doanh của công ty không bị áp lực quá lớn từ biến động này, mặc dù doanh thu có phần giảm nhưng vẫn ở mức trung bình.
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Tầm nhìn trong những năm tới của công ty là nhân rộng thị trường, đẩy mạnh quảng bá sản phẩm tới khách hàng, trở thành thương hiệu lớn tại thị trường Việt Nam. Sứ mạng của công ty là đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng tại Việt Nam. 2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là nhập khẩu, lắp ráp và phân phối các linh kiện và thiết bị điện. Ngoài hoạt động nhập khẩu thì công ty có bộ phận lắp ráp các thiết bị điện, công tắc, ổ cắm điện… nhìn chung công tác sản xuất kinh doanh của công ty tiện lợi nhờ ứng dụng khoa học công nghệ tốt cơ sở vật chất bao gồm các máy móc, dây chuyền sản xuất của công ty được đầu tư, hiện đại và thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất của công ty là một dây chuyền có sự kết hợp vô cùng chắc chắn của sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm. Cụ thể: - Nguồn nhân lực: Nguồn lực lao động hiện tại của công ty là 45 nhân lực, được đào tạo cả về kiến thức và kỹ năng, nhân viên lao động công ty có kỹ năng chuyên môn cao trong sản xuất sản phẩm đảm bảo về chất lượng và thẩm mỹ. - Máy móc trang thiết bị: Máy móc sản xuất trang thiết bị dây chuyền sản xuất từ khâu sơ qua đến khâu sản xuất và đóng gói đều được đầu tư đầy đủ phục vụ cho hoạt động sản xuất, các thiết bị dây chuyền có tính ứng dụng tuyệt đối trong sản xuất, các khâu sản xuất được bố trí gần nhau tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Nhà xưởng sản xuất và kho đủ sức chứa hàng hóa sản xuất, thuận lợi với đường giao thông. Tiêu chuẩn nhà xưởng nhà kho có đủ ánh sáng, thoáng khí, an toàn và tránh tiếng ồn.
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Bảng 2.1. Số lượng máy móc sản xuất của công ty Tên sản phẩm 2018 2019 2020 Máy băm nhựa 5 8 8 Máy hút liệu 10 15 15 Phễu sấy nhựa 8 8 10 Dây chuyền thô 5 5 5 Dây chuyền sản xuất cố định 3 4 4 Dây chuyền đóng gói, bao bì 5 5 5 (Nguồn: Phòng sản xuất công ty) * Tình hình chi phí sản xuất - Chi phí nguyên vật liệu: Là chi phí đầu tư nhiều nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đa số nguyên liệu sản xuất của công ty đều nhập khẩu nên chi phí tương đối cao. - Chi phí nhân công: Hiện tại nhân công sản xuất tại công ty được chi trả mức chi phí từ 5,5-7tr/ tháng, đối với các nhân công sản xuất lâu năm sẽ có mức chi phí cao. * Nguyên vật liệu sản xuất Nguyên vật liệu sản xuất của công ty hiện tại đang được mua từ một số xí nghiệp nhựa lớn của Việt Nam, bên cạnh đó công ty còn nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài. * Số liệu sản xuất và kinh doanh Bảng 2.2. Số liệu sản xuất hàng hóa của công ty năm 2018-2020 Đơn vị: sản phẩm/cái
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 STT Loại hàng hóa Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 (%) 2020/2019 (%) 1 Công tắc điện 70,550 92,850 64,400 31.6 -30.6 2 Ổ cắm điện 50,000 85,050 47,500 70.1 -44.2 Tổng 120,550 177,900 111,900 47.6 -37,1 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh công ty) Lượng hàng hóa sản xuất có sự biến đổi từ năm 2018-2020, nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, lượng hàng hóa sản xuất ít nhất vào năm 2020, và cao nhất năm 2019. Năm 2018, tổng lượng hàng sản xuất ra là 120,550 sản phẩm, năm 2019 tổng sản phẩm sản xuất ra là 177,900 chiếm tỉ lệ cao nhất, tăng trưởng hơn so với năm 2018 là 47,6 %, năm 2020 tổng lượng hàng hóa sản xuất ra là 111,900 sản phẩm, tăng trưởng -37,1 % so với cùng kỳ năm 2019. Theo thống kê từ bảng số liệu, lượng sản phẩm của công tắc điện được sản xuất chiếm tỉ lệ cao nhất. Hình 2.1. Doanh thu bán hàng của công ty giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: Tỷ đồng 23.5 9.3 34.3 12.4 20.1 8.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Công tắc điện Ổ cắm điện 2018 2019 2020
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh công ty) Nhìn vào biểu đồ về doanh từ hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy sự dịch chuyển về mức độ tăng trưởng rõ rệt từ hai loại sản phẩm chính của công ty. Doanh thu bán hàng năm 2019 đạt tỉ lệ cao nhất và năm 2020 doanh thu có phần giảm mạnh so với năm 2018-2020. Có thể thấy rõ doanh thu từ mặt hàng công tắc điện chiếm tỉ lệ cao hơn ổ cắm điện cụ thể như sau: Năm 2018 doanh thu từ mặt hàng công tắc điện đạt 23,5 tỷ đồng, năm 2019 doanh thu là 34,3 tỷ đồng, tăng trưởng 46,0 % so với năm 2018, năm 2020 doanh thu từ công tắc điện đạt 20,1 tỷ đồng giảm 41,4% % so với thời điểm cùng kỳ năm 2019. Có thể thấy tỉ lệ doanh thu giảm mạnh gần 50%. Doanh thu từ ổ cắm điện có phần ít hơn so với công tắc điện, năm 2018 doanh tư đạt 9,3 tỷ đồng, năm 2019 doanh thu tăng vọt lên 12,4 tỷ đồng đạt tỷ lệ cao nhất so với 3 năm kinh doanh và tăng trưởng 33,3% doanh thu so với năm 2018, tuy nhiên vẫn như sản phẩm công tắc, doanh thu 2020 tiếp tục giảm còn 8,2 tỷ đồng, giảm 8,2% so với năm 2019. Năm 2019 doanh thu cao nhất từ trước tới nay với 46,7 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2020 doanh thu bị thụt lùi bởi lý do đại dịch covid 19 (28,3 tỷ đồng), dịch bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới trong đó có ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam và công ty, nên quá trình hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra khó khăn hơn so với những năm trước đại dịch. 2.2. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm của nhà sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam 2.2.1. Giới thiệu cuộc điều tra khảo sát Điều tra về nhận thức và hiểu biết của Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam về EPR - chính sách trách nhiệm mở rộng và những hành động cụ thể thực hiện chính sách về EPR. Đối tượng điều tra là các cán bộ công nhân viên đang làm việc ở nhiều bộ phận khác nhau thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam, số người thực hiện điều tra gồm có 45 người trong đó có 3 lãnh đạo công ty và 42 nhân viên công ty. Cuộc điều tra được thực hiện thông qua hình thức điều tra bằng bảng hỏi khảo sát, bảng hỏi khảo sát sẽ là công cụ giúp thu thập thông tin từ nhiều người, nhanh và có thể thu thập nhiều thông tin cùng một lúc.
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Hình thức khảo sát thông qua hình thức online (trực tuyến) bởi lý do dịch bệnh kéo dài nên hình thức này được sử dụng để đảm bảo cho công tác phòng chống dịch và an toàn cho cộng đồng. Câu hỏi khảo sát được thiết kế qua google form, công cụ khảo sát trực tuyến và thu thập kết quả tự động. Nội dung cụ thể của cuộc điều tra là để điều tra về nhận thức và sự hiểu biết của Công ty Cổ phần Công nghệ DHL Việt Nam về EPR – chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, từ đó hướng tới mục đích phục vụ cho việc đánh giá những mức độ thực hiện chính sách trách nhiệm của nhà sản xuất đang ở mức nào. 2.2.2. Thống kê mô tả về mẫu khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát chia làm 3 phần: - Phần 1: Thu thập về thông tin cá nhân của người khảo sát gồm tên, tuổi, vị trí công việc, giới tính, trình độ học vấn. - Phần 2: Khảo sát về nhận thức của công ty đối với EPR. - Phần 3: Khảo sát về sự sẵn lòng thực hiện EPR của công ty. 2.2.3. Đánh giá nhận thức về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Sau khi thực hiện điều tra và thu thập thông tin, tác giả đã thu thập được kết quả như sau: - Nhận thức EPR trong công ty Hình 2.2. Sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên công ty về chính sách EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) 89.00% 11.00% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Có Không
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Khảo sát về sự hiểu biết đối với chính sách EPR, có 89% cán bộ công nhân viên của công ty có sự hiểu biết về khái niệm EPR và 11% không có sự hiểu biết về khái niệm EPR. Có thể thấy phần lớn nhân viên công ty đều có sự hiểu biết về EPR, họ đều nhận thức được chính sách EPR là gì. Theo khảo sát, trong môi trường sản xuất, chính sách EPR được coi là một trong những chính sách quan trọng của doanh nghiệp để đảm bảo tuân thủ các quy định trong sản xuất đối với môi trường.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Hình 2.3. Nguồn thông tin tiếp cận EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Khảo sát về nơi mà lãnh đạo, nhân viên nghe về EPR, biểu đồ cho thấy hầu như các thông tin về EPR đa số cập nhật và truyền thông trên các nền tảng như các phương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội, các phương tiện báo chí và các phương tiện khác. Trong đó các nhân viên tiếp cận nguồn thôn tin về EPR ở phương tiện truyền thông đại chúng, TV, đài phát thanh (44%) và các phương tiện báo chí (39%), đây là những nguồn dễ dàng tiếp cận với EPR phổ biến nhất. Các phương tiện như mạng xã hội, website chiếm tỉ lệ khá thấp chỉ 9% và từ các nguồn khác 8%. 44% 9% 39% 8% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Các phương tiện truyền thông đại chúng, TV, đài phát thanh Mạng online, facebook, website Các phương tiện báo chí Các phương tiện khác
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Hình 2.4. Tần suất tiếp cận thông tin về EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Kết quả ở hình 2.4 cho thấy, đa số các nhân viên đều đã tiếp cận và biết về EPR, tuy nhiên mức độ tiếp cận của họ chỉ diễn ra ở tần suất suất thấp. Ở mức độ hiếm khi (35%) và mức độ thi thoảng chiếm (39%), đây là hai tần suất chiếm tỉ lệ cao nhất. Mức độ nhân viên tiếp cận thường xuyên chiếm 21% và mức độ liên tục chiếm 5%. Có thể thấy, mặc dù nhân viên công ty có tiếp cận tuy nhiên ở tần suất không cao. Hình 2.5. Quan điểm của người được phỏng vấn về mức độ bắt buộc/tự nguyện khi thực hiện EPR 35% 39% 21% 5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Không bao giờ Hiếm khi Thi thoảng Thường xuyên Liên tục 34% 66% 0% 20% 40% 60% 80% Bắt buộc Tự nguyện
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Kết quả cho thấy, hầu hết nhân viên đều nhận thức được rằng EPR không bắt buộc mà là một chính sách tự nguyện. Kết quả cho thấy 34% cho là bắt buộc và 66% cho là tự nguyện. Vậy có thể thấy, hiện tại ở Việt Nam, EPR chưa bắt buộc vào các doanh nghiệp mà nó dựa trên sự tự nguyện. Hình 2.6. Hiểu biết của người được phỏng vấn về nội dung của EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Trên thực tế nhân viên đều có sự hiểu biết nhất định về EPR, theo hình có thể thấy, 77% nhân viên hiểu EPR là một chính sách môi trường, 43% hiểu EPR là một hoạt động tái chế trong sản xuất và 67% hiểu EPR là một quy trình thu gom, tái chế và xử lý. Kết luận rằng, tất cả các lựa chọn trên đều chính là những yếu tố thuộc EPR và mọi người đều có nhận thức hiểu biết về EPR. 77% 43% 67% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Một chính sách môi trường Tái chế trong sản xuất Là quy trình thu gom, tái chế, xử lý
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 - Sự sẵn sàng thực hiện EPR trong công ty Hình 2.7. Tầm quan trọng của EPR đối với doanh nghiệp (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Khảo sát nhận thức của lãnh đạo và nhân viên công ty về tầm quan trọng của EPR cho thấy kết quả khả quan với 30% đánh giá EPR ở mức bình thường, 30% đánh giá ở mức quan trọng và 40% đánh giá ở mức rất quan trọng. Tổng quan cho thấy lãnh đạo và nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của EPR đối với doanh nghiệp và xã hội. Có thể thấy đây là một kết quả khả thi Hình 2.8. Hiện tại công ty có đang áp dụng chính sách EPR không? 30% 30% 40% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng 100% 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Có Không
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Trên thực tế hiện tại công ty chưa áp dụng chính sách EPR trong hoạt động sản xuất của công ty và theo kết quả điều tra trên thì 100% công ty chưa có áp dụng chính sách EPR. Mặc dù theo khảo sát về nhận thức hiểu biết và tầm quan trọng của chính sách EPR, phần lớn nhân viên công ty đều hiểu biết về EPR tuy nhiên ngược lại với sự hiểu biết đó thì theo điều tra công ty chưa áp dụng EPR vào quá trình sản xuất. Hình 2.9. Công ty có thực hiện tái chế không? (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Theo kết quả khảo sát ở biểu đồ có thể thấy, tình hình tái chế của công ty còn rất yếu, do chưa áp dụng chính sách EPR trong sản xuất nên hoạt động tái chế của công ty gần như rất thấp, số ít nhân viên cho rằng công ty có thực hiện tái chế có lẽ đây là một hoạt động thu gom và xử lý phế liệu mà các nhân viên nhầm lẫn giữa thu gom xử lý và tái chế là hai khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên có 83% nhân viên công ty đánh giá không, họ nhận thức được rằng công ty chưa có cơ chế liên quan đến tái chế trong sản xuất, vì thế có thể khẳng định trong hoạt động sản xuất công ty không có quá trình tái chế và không áp dụng EPR. Cũng có thể hiểu rằng, lý do mà công ty không áp dụng quy trình tái chế vì hiện tại công ty đang là một công ty xuất nhập khẩu thiết bị điện, lắp ráp và đóng gói tại phân xưởng nên lượng chất thải ra không nhiều và công ty hiện tại chưa áp dụng việc tái chế vào sản xuất. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 17% 83% Có Không
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Hình 2.10. Trong tương lai công ty có sẵn sàng áp dụng EPR không? (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Theo khảo sát cho thấy 98% công ty sẵn sàng thực hiện áp dụng EPR trong tương lai, bởi theo kết quả khảo sát về nhận thức ở trên, hầu hết nhân viên công ty hiểu được nội dung, vai trò mà EPR mang lại, vì thế có thể trong tương lại công ty sẽ áp dụng chính sách EPR trong sản xuất. - Nếu thực hiện EPR công ty sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì? Thực tế áp dụng EPR công ty sẽ mặt thuận lợi tuy nhiên bên cạnh đó cũng sẽ có một số khó khăn, theo kết quả khảo sát lãnh đạo và nhân viên công ty đều đưa ra những thuận lợi mà công ty đang có khi áp dụng EPR và những khó khăn như sau: 98% 2% Có Không
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 37 * Thuận lợi: Hình 2.11. Những nhân tố thuận lợi của công ty khi thực hiện EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) “ Tài chính: Tài chính là một lợi thế để công ty có thể áp dụng chính sách EPR trong tương lai, trên thực tế EPR là một công cụ tài chính hiệu quả để đẩy mạnh việc thu gom, tái chế, hạn chế tối đa sự thất thoát sản phẩm, hàng hóa ra môi trường, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường, vì thế việc có một nguồn tài chính đủ mạnh sẽ là chìa khóa để thực hiện tốt chính sách này, phía công ty tài chính có đủ mạnh để áp dụng EPR dựa vào kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2018-2020 có thể thấy rõ tiềm lực tài chính của công ty. Con người: Con người là một yếu tố thuận lợi thứ hai mà công ty đang có, công ty sở hữu nguồn nhân lực có sự tận tâm trong công việc, có sự học hỏi và nhiệt tình, luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu, từ đó tạo ra lợi ích cho chính bản thân họ. Khi áp dụng EPR, nguồn lực sẽ là những người đóng góp công sức chính vào hoạt động và họ sẵn sàng học hỏi và trao đổi kinh nghiệm và thực hiện tốt chính sách EPR này. Uy tín: Công ty đã có gần 10 năm hoạt động trong thị trường và đã gây dựng cho mình uy tín về cả thương hiệu và sản phẩm của công ty, việc áp dụng thực hiện EPR trong công ty sẽ là một sự tin cậy và là minh chứng giúp cho công ty có thể thực hiện và duy trì tốt công tác. 72% 74% 76% 78% 80% 82% 84% 86% Uy tín Con người Tài chính
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 38 * Khó khăn: Hình 2.12. Những nhân tố khó khăn của công ty khi thực hiện EPR (Nguồn: Khảo sát bởi tác giả) Công nghệ: Công nghệ chính là một điểm yếu của công ty khi áp dụng EPR, công ty sẽ phải đầu tư về công nghệ phục vụ cho việc thực hiện chính sách đạt hiệu quả cao nhất, công ty phải am hiểu về cơ chế hoạt động, cơ chế vận hành, quy tắc thực hiện với trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình thực hiện. Đây là một khó khăn khi công ty chưa có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng. Kiến thức: Mọi kiến thức về EPR thực sự chưa phổ biến diện rộng và chỉ dựa vào một phần hiểu biết từ phía cá nhân lãnh đạo và nhân viên công ty, do vậy, công ty cần phải hiểu rõ chính sách EPR để tự điều chỉnh quá trình sản xuất như thiết kế lại sản phẩm, thay đổi nguyên vật liệu sản xuất theo hướng có thân thiện với môi trường, giảm bớt việc sử dụng bao bì khi đưa sản phẩm ra thị trường …. để làm được như vậy công ty sẽ phải tăng cường học hỏi và trau dồi kinh nghiệm cho cả từ lãnh đạo đến cấp dưới. Kinh nghiệm: Để hoạt động tốt chính sách EPR thì công ty chưa có bất kỳ một kinh nghiệm nào về EPR, mọi hoạt động của công ty chỉ ở mức bộc phát đó 72% 74% 76% 78% 80% 82% 84% 86% Công nghệ Kiến thức Kinh nghiệm