SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 3
Descargar para leer sin conexión
Hướng dẫn bảo dưỡng phụ kiện cho máy nén
khí trục vít
(http://phutungmaynenkhigiare.blogspot.com/2015/01/huong-dan-bao-duong-phu-kien-
cho-may-nen-khi.html) Hướng dẫn bảo dưỡng phụ kiện cho máy nén khí trục vít
1. Phụ kiện máy nén khí: bộ tách dầu (bộ phân ly dầu)
Thông thường bộ tách dầu sau 3000 giờ là thay. Nếu môi trường không tốt có thể thay sớm hơn. Với
máy nhỏ tách dầu tách biệt với thùng dầu chỉ cần tháo ra thay mới như tách dầu. Với máy lớn tách
dầu nằm trong thùng dầu cần dùng cle tháo lắp thùng dầu. Lưu ý khi thay tách cần xả áp khí trong
bình dầu qua van an toàn trước khi tháo. Cận trọng với đệm cao su nắp thùng dầu. Nếu đệm này đã
biến chất không làm kín khi lắp lại cần thay luôn cùng tách dầu.
2. Phụ kiện cho máy nén khí: bộ lọc khí
Sau khi sử dụng một thời gian, bề mặt bộ lọc khí bị bụi bám bẩn đầy làm cản trở khí vào. Thông
thường sau một ca làm việc hoặc đèn báo lệch áp sáng đỏ thì tháo bộ lọc ra làm vệ sinh sạch mặt
ngoài lõi lọc. Cách làm vệ sinh: Dùng khí nén áp lực thấp thổi bên ngoài và bên trong, miệng đầu
thổi cách mặt trong lõi lọc khoảng 10mm. Lần lượt thổi từ trên xuống dưới men theo xung quanh.
Vệ sinh xong gõ lõi lọc xem còn bụi không. Nếu lõi lọc quá bẩn nên thay cái mới thông thường cứ
1000 giờ thì thay. Trong trường hợp chưa kịp thay có thể dúng lọc vào dung dịch chất tẩy nhẹ như
xà phòng loãng sau đó để khô và dùng tiếp.
3. Bảo dưỡng Xilanh (van khí vào của máy piston)
Khi van khí hoạt động không linh hoạt cần tiến hành bảo dưỡng.
Tháo xilanh trên van vào khí
Tháo đế đính ốc, lấy đệm cao su ra
Vệ sinh xilanh, lò xo, piston, thay đệm cao su mới
Cuối cùng lắp lại cụm xi lanh
4. Phụ kiện máy nén khí trục vít: bộ lọc dầu của
Máy mới chạy lần đầu sau 500 gi thì thay lọc. Kể từ lần kế tiếp 1000 giờ thay một lần. Nếu môi
trường bụi bẩn cứ khi đèn báo lệch áp trước và sau lọc sáng biểu hiện lọc bị tặc hoặc nghẹt, lập tức
thay ngay. Sử dụng cà lê hoặc đai dây là tháo được. Khi lắp lại chỉ cần xoáy chặt bằng tay là được.
NHỮNG LƯU Ý VỀ KỸ THUẬT KHI BẢO DƯỠNG.
A. Điều chỉnh hoặc cài đặt áp lực
 Với máy nén khí hiện đại việc này hoàn toàn thao tác trên bảng điều khiển điện tử
 Với những máy cũ, máy nhỏ dùng công tắc áp lực. Công tắc này có 2 đinh ốc để điều chỉnh,
một là đinh ốc điều chỉnh áp lực trên( áp lực ngắt máy). Xoay đinh vít theo chiều kim đồng
hồ để nâng áp lực ngắt máy nên. Một đinh ốc khác là điều chỉnh lệch áp. Xoay ngược chiều
kim đồng hồ để nâng khoảng cách lệch áp. Ví dụ máy cài đặt mặc định áp làm việc là 7Mpa
độ lệch áp là 2Mpa tức là khi máy nén đạt 8Mpa máy sẽ chuyển sang chế độ không tải và khi
áp suất ra xuống đến 6Mpa máy sẽ nén khí trở lại. Bây giờ ta muốn máy hoạt động ở 8Mpa
và 7Mpa là máy nén khí trở lại thì ta điều chỉnh áp suất làm việc (áp lực ngắt máy) từ 7Mpa
nến 8Mpa và điều chỉnh đinh vít lệch áp là 1Mpa.
B. Điều chỉnh dây curoa
 Sau 30 giờ đầu tiên chạy máy, cần kiểm tra độ lỏng chặt của nó. Nếu lực căng không đủ thì
điều chỉnh lại, cứ 1500 giờ tiếp theo kiểm tra và điều chỉnh một lần.
 Khi điều chỉnh lực căng dây, dùng đinh ốc điều chỉnh phần đế động cơ để dây curoa lỏng/
chặt theo mong muốn.
 Sau khi điều chỉnh, thay dây curoa không nên để dầu nhớt dính vào dây hoặc bánh dây để
tránh dây bị trơn.
 Nếu cần thay dây nên thay đồng loạt, nếu thay một số sợi hoặc một sợi thì lực căng sẽ
không đều.
 Sau khi điều chỉnh xong bánh động cơ và bánh trục vít phải nằm cùng một mặt phẳng, nếu
không dây curoa nhanh mòn và tạo ra trấn động và tiếng ồn.
Tổng
hợp http://phutungmaynenkhigiare.blogspot.com

Más contenido relacionado

Destacado

Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvac
Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvacThuyetminh bms ket noi voi he thong hvac
Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvactiger1202
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngLee Ein
 
Cách tính toán hệ thống thông gió
Cách tính toán hệ thống thông gióCách tính toán hệ thống thông gió
Cách tính toán hệ thống thông giócanh0988
 
thuyet trinh he thong dhkk vibank
thuyet trinh he thong dhkk vibankthuyet trinh he thong dhkk vibank
thuyet trinh he thong dhkk vibanktue.accordion
 
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Hoa Phượng
 
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gióTài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió123thue
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíNơ Nửng
 
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety PMC WEB
 
Lắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàLắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàHọc Huỳnh Bá
 
An toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dungAn toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dungNguyễn Quốc
 

Destacado (14)

Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvac
Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvacThuyetminh bms ket noi voi he thong hvac
Thuyetminh bms ket noi voi he thong hvac
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đường
 
Cách tính toán hệ thống thông gió
Cách tính toán hệ thống thông gióCách tính toán hệ thống thông gió
Cách tính toán hệ thống thông gió
 
thuyet trinh he thong dhkk vibank
thuyet trinh he thong dhkk vibankthuyet trinh he thong dhkk vibank
thuyet trinh he thong dhkk vibank
 
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
 
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gióTài liêu đIều hòa không khí và thông gió
Tài liêu đIều hòa không khí và thông gió
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
 
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety
An toàn thực phẩm tại nhà - Home food safety
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Tài liệu hệ thống HVAC ( Phần 1a) Giới thiệu và tổng quan
Tài liệu hệ thống HVAC ( Phần 1a) Giới thiệu và tổng quan Tài liệu hệ thống HVAC ( Phần 1a) Giới thiệu và tổng quan
Tài liệu hệ thống HVAC ( Phần 1a) Giới thiệu và tổng quan
 
Tài liệu (Phần 2) | Hệ thống HVAC
Tài liệu (Phần 2) | Hệ thống HVAC Tài liệu (Phần 2) | Hệ thống HVAC
Tài liệu (Phần 2) | Hệ thống HVAC
 
Lắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhàLắp đặt mạch điện trong nhà
Lắp đặt mạch điện trong nhà
 
Atvsl dtrong su dung dien full
Atvsl dtrong su dung dien fullAtvsl dtrong su dung dien full
Atvsl dtrong su dung dien full
 
An toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dungAn toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dung
 

Huong dan-bao-duong-phu-kien-cho-may-nen-khi-truc-vit

  • 1. Hướng dẫn bảo dưỡng phụ kiện cho máy nén khí trục vít (http://phutungmaynenkhigiare.blogspot.com/2015/01/huong-dan-bao-duong-phu-kien- cho-may-nen-khi.html) Hướng dẫn bảo dưỡng phụ kiện cho máy nén khí trục vít 1. Phụ kiện máy nén khí: bộ tách dầu (bộ phân ly dầu) Thông thường bộ tách dầu sau 3000 giờ là thay. Nếu môi trường không tốt có thể thay sớm hơn. Với máy nhỏ tách dầu tách biệt với thùng dầu chỉ cần tháo ra thay mới như tách dầu. Với máy lớn tách dầu nằm trong thùng dầu cần dùng cle tháo lắp thùng dầu. Lưu ý khi thay tách cần xả áp khí trong bình dầu qua van an toàn trước khi tháo. Cận trọng với đệm cao su nắp thùng dầu. Nếu đệm này đã biến chất không làm kín khi lắp lại cần thay luôn cùng tách dầu. 2. Phụ kiện cho máy nén khí: bộ lọc khí Sau khi sử dụng một thời gian, bề mặt bộ lọc khí bị bụi bám bẩn đầy làm cản trở khí vào. Thông thường sau một ca làm việc hoặc đèn báo lệch áp sáng đỏ thì tháo bộ lọc ra làm vệ sinh sạch mặt ngoài lõi lọc. Cách làm vệ sinh: Dùng khí nén áp lực thấp thổi bên ngoài và bên trong, miệng đầu
  • 2. thổi cách mặt trong lõi lọc khoảng 10mm. Lần lượt thổi từ trên xuống dưới men theo xung quanh. Vệ sinh xong gõ lõi lọc xem còn bụi không. Nếu lõi lọc quá bẩn nên thay cái mới thông thường cứ 1000 giờ thì thay. Trong trường hợp chưa kịp thay có thể dúng lọc vào dung dịch chất tẩy nhẹ như xà phòng loãng sau đó để khô và dùng tiếp. 3. Bảo dưỡng Xilanh (van khí vào của máy piston) Khi van khí hoạt động không linh hoạt cần tiến hành bảo dưỡng. Tháo xilanh trên van vào khí Tháo đế đính ốc, lấy đệm cao su ra Vệ sinh xilanh, lò xo, piston, thay đệm cao su mới Cuối cùng lắp lại cụm xi lanh 4. Phụ kiện máy nén khí trục vít: bộ lọc dầu của Máy mới chạy lần đầu sau 500 gi thì thay lọc. Kể từ lần kế tiếp 1000 giờ thay một lần. Nếu môi trường bụi bẩn cứ khi đèn báo lệch áp trước và sau lọc sáng biểu hiện lọc bị tặc hoặc nghẹt, lập tức thay ngay. Sử dụng cà lê hoặc đai dây là tháo được. Khi lắp lại chỉ cần xoáy chặt bằng tay là được. NHỮNG LƯU Ý VỀ KỸ THUẬT KHI BẢO DƯỠNG. A. Điều chỉnh hoặc cài đặt áp lực  Với máy nén khí hiện đại việc này hoàn toàn thao tác trên bảng điều khiển điện tử  Với những máy cũ, máy nhỏ dùng công tắc áp lực. Công tắc này có 2 đinh ốc để điều chỉnh, một là đinh ốc điều chỉnh áp lực trên( áp lực ngắt máy). Xoay đinh vít theo chiều kim đồng hồ để nâng áp lực ngắt máy nên. Một đinh ốc khác là điều chỉnh lệch áp. Xoay ngược chiều kim đồng hồ để nâng khoảng cách lệch áp. Ví dụ máy cài đặt mặc định áp làm việc là 7Mpa độ lệch áp là 2Mpa tức là khi máy nén đạt 8Mpa máy sẽ chuyển sang chế độ không tải và khi áp suất ra xuống đến 6Mpa máy sẽ nén khí trở lại. Bây giờ ta muốn máy hoạt động ở 8Mpa và 7Mpa là máy nén khí trở lại thì ta điều chỉnh áp suất làm việc (áp lực ngắt máy) từ 7Mpa nến 8Mpa và điều chỉnh đinh vít lệch áp là 1Mpa. B. Điều chỉnh dây curoa
  • 3.  Sau 30 giờ đầu tiên chạy máy, cần kiểm tra độ lỏng chặt của nó. Nếu lực căng không đủ thì điều chỉnh lại, cứ 1500 giờ tiếp theo kiểm tra và điều chỉnh một lần.  Khi điều chỉnh lực căng dây, dùng đinh ốc điều chỉnh phần đế động cơ để dây curoa lỏng/ chặt theo mong muốn.  Sau khi điều chỉnh, thay dây curoa không nên để dầu nhớt dính vào dây hoặc bánh dây để tránh dây bị trơn.  Nếu cần thay dây nên thay đồng loạt, nếu thay một số sợi hoặc một sợi thì lực căng sẽ không đều.  Sau khi điều chỉnh xong bánh động cơ và bánh trục vít phải nằm cùng một mặt phẳng, nếu không dây curoa nhanh mòn và tạo ra trấn động và tiếng ồn. Tổng hợp http://phutungmaynenkhigiare.blogspot.com