SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 35
Giảng viên: PGS.TS Bùi Trung Hiếu
Sinh viên: Nguyễn Viết Tùng
Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
Nội dung
Tổng quan1
Các hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang2
Tổng quan
 Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang xảy ra do
sự thay đổi hệ số khúc xạ trong sợi và hiện
tượng tán xạ không đàn hồi.
 Hiệu ứng quang được gọi là phi tuyến nếu các
tham số của nó phụ thuộc vào cường độ ánh
sáng (công suất).
1
Tổng quan1
1.1 Giới thiệu chung
Các hệ thống thông tin quang hiện nay đang khai thác trên mạng
lưới viễn thông đều sử dụng các sợi quang truyền dẫn trong môi
trường tuyến tính mà ở đó các tham số sợi không phụ thuộc vào
công suất quang.
Tổng quan1
1.1. Giới thiệu chung
Hiệu ứng phi tuyến sợi xuất hiện khi tốc độ dữ liệu, chiều dài truyền
dẫn, số bước sóng và công suất quang tăng lên. Các hiệu ứng phi
tuyến này đã có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng truyền dẫn của
hệ thống và thậm chí trở nên quan trọng hơn vì sự phát triển của bộ
khuếch đại quang sợi EDFA cùng với sự phát triển của các hệ thống
ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM. Với việc tăng hiệu quả
truyền thông tin mà có thể được làm bằng việc tăng tốc độ bit, giảm
khoảng cách giữa các kênh hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên,
các ảnh hưởng của phi tuyến sợi trở nên đóng vai trò quyết định
hơn.
- Phát sinh do tác động qua
lại giữa các sóng ánh sáng
với các phonon (rung động
phân tử) trong môi trường
silica
- tán xạ do kích thích
Brillouin (SBS) và tán xạ do
kích thích Raman (SRS).
Hiệu ứng
phi tuyến
- Sinh ra do sự phụ thuộc của chiết suất
vào cường độ điện trường hoạt động, tỉ lệ
với bình phương biên độ điện
trường(Kerr).
- Hiệu ứng tự điều pha (SPM - Self-
Phase Modulation), h/ư điều chế pha
chéo (XPM - Cross- Phase Modulation)
và hiệu ứng trộn 4 bước sóng (FWM -
Four-Wave Mixing).
Tổng quan1
1.2. Nguyên nhân
Phần 2:
Các loại hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
Các loại hiệu ứng
phi tuyến
2
Phân loại
 Nhóm hiệu ứng tán xạ
không đàn hồi:
 Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
 Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
 Nhóm hiệu ứng khúc xạ phi tuyến:
 Hiệu ứng tự điều pha SPM
 Hiệu ứng điều chế pha chéo
XPM
 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng
FWM
Các loại hiệu ứng
phi tuyến
2
 Phonon quang học và
âm học:
Trong vật lý học, một
phonon là một giả hạt có
đặc tính lượng tử của mode
dao động trên cấu trúc tinh
thể tuần hoàn và đàn hồi của
các chất rắn.
Minh họa lan truyền của mode dao động trên tinh thể.
Các loại hiệu ứng
phi tuyến
2
 Phonon quang học và âm học:
.
 Khi các tế bào đơn vị có nhiều hơn
một nguyên tử, các tinh thể sẽ bao
gồm hai loại phonon: âm học và
quang học.
• Phonon âm thanh ion dương và
âm dao động cùng chiều.
• Phonon quang học dễ dàng bị
kích thích bằng cách ánh sáng,
các ion âm và dương dao động
ngược chiều.
Nhóm hiệu ứng tán xạ
không đàn hồi
2.1.Tán xạ do kích thích Raman- SRS
2.2.Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS
2.1. Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
 Hiện tượng:
 Các phonnon quang tham gia tán xạ
 Photon của ánh sáng tới chuyển một phần năng
lượng của mình cho dao động cơ học của các phần
tử môi trường truyền dẫn – phonon quang .
 Phần còn lại được phát xạ thành ánh sáng có bước
sóng dài hơn b/s của ánh sáng tới
 Khi tín hiệu trong sợi quang có cường độ lớn, quá
trình này trở thành quá trình kích thích Raman.
2.1. Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
 Tính chất:
 SRS sinh ra bởi sự chuyển động của các phân tử do
mật độ năng lượng cao trong sợi quang.
 Ánh sáng tán xạ được phát ra ở tần số thấp (bước
sóng dài) hơn tín hiệu tới (tán xạ không đàn hồi).
2.1. Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
 Ảnh hưởng:
 SRS sinh ra năng lượng chuyển đổi những kênh có bước
sóng ngắn thành các kênh có bước sóng dài hơn  tạo ra
phổ nghiêng
 Sự suy hao năng lượng trong các kênh có bước sóng nhỏ
hơn làm giảm hiệu suất truyền của chúng
 Tuy nhiên hệ số khuếch đại Raman nhỏ  có thể được
bù bằng cách sử dụng kĩ thuật cân bằng phù hợp
EDFA
f f
2.1. Tán xạ do kích thích
Raman- SRS

2.1. Tán xạ do kích thích
Raman- SRS

16 16
.
eff eff
thSRS
R eff R
A A
P
g L g

 
2
effA a
1 L
eff
e
L



 
  
 
2.2. Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
Hiện tượng:
- Xảy ra khi có sự hình thành bước sóng Stoke dài hơn
bước sóng của ánh sáng tới (có liên quan đến các
phonon âm học).
- Một phần ánh sáng bị tán xạ do các phonon âm học và
làm cho phần ánh sáng bị tán xạ này dịch tới bước sóng
dài hơn.
2.2. Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
 Tính chất:
 Xảy ra trên dải tần hẹp Δf = 20MHz ở bước sóng
1550nm
 Không gây ra bất kì tác động qua lại nào giữa các
bước sóng khác nhau khi khoảng cách bước sóng
> 20MHz
 Tạo ra độ lợi theo hướng ngược lại với hướng lan
truyền tín hiệu (hướng về nguồn)  làm suy giảm tín
hiệu mạnh
2.2. Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
 Ảnh hưởng:
Làm suy yếu năng lượng tín hiệu tới, năng lượng này
làm giảm khoảng cách khẩu độ sợi quang cho phép.
 Đặc trưng:
- Công suất ngưỡng cho SBS:
21 21
.
eff eff
thSBS
B eff B
A A
P
g L g

 
2.2. Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
- Hệ số độ lợi: gB ~ 4.10-11m/W, không phụ thuộc vào bước
sóng.
Kết luận
- Hiệu ứng SRS là hiện tượng chiếu ánh sáng vào sợi
quang sẽ gây ra dao động phẩn tử trong vật liệu của sợi
quang, nó điều chỉnh tín hiệu quang đưa vào dẫn đến
bước sóng ngắn trong hệ thống WDM suy giảm, tín hiệu
quá lớn hạn chế số kênh trên hệ thống.
- Hiệu ứng SBS cũng có hiện tượng như SRS nhưng gây
ra dịch tần và dải tần tăng ích rất nhỏ và chỉ xuất hiện ở
hướng sau tán xạ. Ảnh hưởng càng lớn thì công suất
càng thấp.
Nhóm hiệu ứng khúc xạ
phi tuyến
 Xảy ra do sự phụ thuộc của độ cảm vào cường độ
trường E của xung quanh
 Biểu thức vector phân cực:
Tuy nhiên trong môi trường phi tuyến:
Ở đây: ɛ0 - hằng số điện môi,
χ(i) - độ cảm bậc i của môi trường
EP 0
...3)3(
0
2)2(
0
)1(
0  EEEP 
2.3. Hiệu ứng tự điều pha
SPM
 Hiện tượng:
 Chiết suất của môi trường
truyền dẫn thay đổi theo cường
độ ánh sáng truyền
 Sự dịch tần phi tuyến làm cho
sườn trước của xung dịch đến
tần số ω < ω0 và sườn sau của
xung dịch đến tần số ω > ω0
 phổ của tín hiệu bị co dãn
trong quá trình truyền
2.3. Hiệu ứng tự điều pha
SPM
 Tính chất:
 Hệ số lan truyền:
 Độ dịch pha: (do hiệu ứng phi tuyến)
mà
 
0
'
L
NL dz   
0 2
'
eff
k n P
P
A
      
0
( )
L
in effP L P z dz  NL in effP L 
2.3. Hiệu ứng tự điều pha
SPM
 Tính chất:
 Nếu D là hệ số tán sắc của sợi quang thì
• Với D < 0 : thành phần tần số cao (ω > ω0 ) sẽ lan
truyền nhanh hơn thành phần tần số thấp -> xung
dãn ra
• Với D > 0 : thành phần tần số cao ω > ω0 lan
truyền chậm hơn thành phần tần số thấp - > xung
co lại
2.3. Hiệu ứng tự điều pha
SPM

2.4. Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
 Hiện tượng:
- Xảy ra khi có nhiều kênh trên một đường truyền.
- Sự phụ thuộc của độ dịch pha của một kênh vào cường
độ ( công suất) của các kênh kia
2.4. Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
 Tính chất:
 Với hệ thống N kênh truyền độ dịch pha cho kênh i:
Pi : công suất vào của kênh i
 Liên quan hiện tượng chirp tương tự như SPM. Do
sự tương tác lẫn nhau của các xung  mức chirp
tăng
 Các xung chồng chéo nhau gây ra sự tăng cục bộ về
mặt năng lượng, thay đổi chỉ số khúc xạ  làm tăng
ảnh hưởng của SPM
2
N
i
NL eff i n
n i
L P P 

 
  
 

2.4. Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
 Tính chất:
Hiện tượng chirp: sự
thay đổi độ tán sắc
gây ra sự méo dạng
và thay đổi mật độ của
xung
Hình 2.4. Độ chirp tần cho các xung
Gauss (nét đứt) và siêu Gauss (nét liền)
2.4. Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
 Ảnh hưởng
 ảnh hưởng đến chất lượng truyền dẫn thông qua cơ
chế giống như SPM: tần số chirping và tán sắc
 CPM có thể ảnh hưởng đến hệ thống mạnh hơn do có
thêm các hệ số mới sinh ra
Phân kênh trong các kênh truyền OTDM (truyền kênh
phân chia theo thời gian)
Chuyển đổi bước sóng trong WDM
Nén xung phi tuyến
2.5 Hiệu ứng trộn
bốn bước sóng FWM
 Hiện tượng:
 Hệ thống WDM sử dụng nhiều tần số sóng ω1 ,ω2 ,
..., ωn
 Các nhóm hai hoặc ba tần số tương tác với nhau tạo
ra các thành phần tần số mới
 Tương tác này có thể xuất hiện
• giữa các bước sóng của tín hiệu trong hệ thống
WDM
• giữa bước sóng tín hiệu với tạp âm ASE của các
bộ khuếch đại quang
• giữa các node chính và các mode bên của một
kênh tín hiệu.
2.5 Hiệu ứng trộn
bốn bước sóng FWM
 Tính chất:
• Hiệu ứng phi tuyến bậc ba
• Bảo toàn năng lượng
• Không phụ thuộc vào tốc độ bit, phụ thuộc khoảng
cách giữa các kênh và tính tán săc của sợi
• Quan điểm cơ lượng tử: sự phá hủy photon ở một số
bước sóng và tạo ra một số photon ở các bước sóng
mới sao cho vẫn bảo toàn về năng lượng và động
lượng
  33
0 EPNL 
3214  
2.5 Hiệu ứng trộn
bốn bước sóng FWM
 Ảnh hưởng:
 Làm giảm công suất
của các kênh tín hiệu
trong hệ thống WDM.
Nếu khoảng cách
giữa các kênh là bằng
nhau -> những tần số
mới được tạo ra có
thể rơi vào các kênh
tín hiệu -> gây nhiễu
  products!mixing1
2
1
channelsN
2


NN
ffff kjiijk
2.5 Hiệu ứng trộn
bốn bước sóng FWM
Ảnh hưởng
 Làm giảm chất lượng BER (tỉ lệ lỗi bit) của hệ thống
 Khoảng cách giữa các kênh trong hệ thống càng nhỏ,
ảnh hưởng càng lớn (cũng như khi khoảng cách
truyền dẫn lớn và công suất các kênh là lớn)
 hạn chế dung lượng và cự ly truyền dẫn
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
給与 クレジット
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
tiểu minh
 
Méo tín hiệu trong các hệ thống thông
Méo tín hiệu trong các hệ thống thôngMéo tín hiệu trong các hệ thống thông
Méo tín hiệu trong các hệ thống thông
Nguyễn Tuấn
 
Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tu
tiểu minh
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
PTIT HCM
 

La actualidad más candente (20)

Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)
 
Chapter 3 gsm - part 1
Chapter 3   gsm - part 1Chapter 3   gsm - part 1
Chapter 3 gsm - part 1
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
Hệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNHệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTN
 
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfaBáo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
 
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quangThiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
 
Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 
Các loại sợi quang mới
Các loại sợi quang mớiCác loại sợi quang mới
Các loại sợi quang mới
 
Méo tín hiệu trong các hệ thống thông
Méo tín hiệu trong các hệ thống thôngMéo tín hiệu trong các hệ thống thông
Méo tín hiệu trong các hệ thống thông
 
He thong thong tin quang
He thong thong tin quangHe thong thong tin quang
He thong thong tin quang
 
Mã đường truyền
Mã đường truyềnMã đường truyền
Mã đường truyền
 
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
 
He thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDHHe thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDH
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
[Báo cáo] Bài tập lớn Tổ chức quy hoạch mạng viễn thông: Mentor
 
Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tu
 
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
 
Wdm
WdmWdm
Wdm
 

Destacado

Slide ghep kenh_so0126_384
Slide ghep kenh_so0126_384Slide ghep kenh_so0126_384
Slide ghep kenh_so0126_384
Kiem Phong
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quang
vanliemtb
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
Khoa Nguyen
 

Destacado (19)

Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyến
 
Sự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IISự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc II
 
Bao cao quang
Bao cao quangBao cao quang
Bao cao quang
 
Chuong 5 he thong thong tin quang
Chuong 5 he thong thong tin quangChuong 5 he thong thong tin quang
Chuong 5 he thong thong tin quang
 
Optisystem
OptisystemOptisystem
Optisystem
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Dan Bai Trinh Bay Bao Cao Tot Nghiep
Dan Bai Trinh Bay Bao Cao Tot NghiepDan Bai Trinh Bay Bao Cao Tot Nghiep
Dan Bai Trinh Bay Bao Cao Tot Nghiep
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Chapter 2 optical communications20.01
Chapter 2   optical communications20.01Chapter 2   optical communications20.01
Chapter 2 optical communications20.01
 
Slide ghep kenh_so0126_384
Slide ghep kenh_so0126_384Slide ghep kenh_so0126_384
Slide ghep kenh_so0126_384
 
Về các giới hạn vật lý của công tắc quang học kỹ thuật số và các phần tử logic
Về các giới hạn vật lý của công tắc quang học kỹ thuật số và các phần tử logicVề các giới hạn vật lý của công tắc quang học kỹ thuật số và các phần tử logic
Về các giới hạn vật lý của công tắc quang học kỹ thuật số và các phần tử logic
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quang
 
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
 
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPONPhân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
 
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.comHướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
Hướng dẫn làm quen với stm8 f103 - tincanban.com
 
FTTH-GPON
FTTH-GPONFTTH-GPON
FTTH-GPON
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
 

Similar a Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit

Hy brid pcf 6 8, 5-6
Hy brid pcf 6 8, 5-6Hy brid pcf 6 8, 5-6
Hy brid pcf 6 8, 5-6
べ と
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tu
ttungbmt
 
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóngăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
phuong hoang
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
nguyenngocHieu6
 

Similar a Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit (20)

KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
Hy brid pcf 6 8, 5-6
Hy brid pcf 6 8, 5-6Hy brid pcf 6 8, 5-6
Hy brid pcf 6 8, 5-6
 
Lưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quangLưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quang
 
Vien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tuVien tham - 1 song dien tu
Vien tham - 1 song dien tu
 
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóngăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
ăNg ten lưỡng cực nữa bước sóng
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
[Slide] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha dự...
[Slide] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha dự...[Slide] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha dự...
[Slide] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha dự...
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Chuong 29.pdf
Chuong 29.pdfChuong 29.pdf
Chuong 29.pdf
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 

Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit

  • 1. Giảng viên: PGS.TS Bùi Trung Hiếu Sinh viên: Nguyễn Viết Tùng Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
  • 2. Nội dung Tổng quan1 Các hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang2
  • 3. Tổng quan  Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang xảy ra do sự thay đổi hệ số khúc xạ trong sợi và hiện tượng tán xạ không đàn hồi.  Hiệu ứng quang được gọi là phi tuyến nếu các tham số của nó phụ thuộc vào cường độ ánh sáng (công suất). 1
  • 4. Tổng quan1 1.1 Giới thiệu chung Các hệ thống thông tin quang hiện nay đang khai thác trên mạng lưới viễn thông đều sử dụng các sợi quang truyền dẫn trong môi trường tuyến tính mà ở đó các tham số sợi không phụ thuộc vào công suất quang.
  • 5. Tổng quan1 1.1. Giới thiệu chung Hiệu ứng phi tuyến sợi xuất hiện khi tốc độ dữ liệu, chiều dài truyền dẫn, số bước sóng và công suất quang tăng lên. Các hiệu ứng phi tuyến này đã có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng truyền dẫn của hệ thống và thậm chí trở nên quan trọng hơn vì sự phát triển của bộ khuếch đại quang sợi EDFA cùng với sự phát triển của các hệ thống ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM. Với việc tăng hiệu quả truyền thông tin mà có thể được làm bằng việc tăng tốc độ bit, giảm khoảng cách giữa các kênh hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên, các ảnh hưởng của phi tuyến sợi trở nên đóng vai trò quyết định hơn.
  • 6. - Phát sinh do tác động qua lại giữa các sóng ánh sáng với các phonon (rung động phân tử) trong môi trường silica - tán xạ do kích thích Brillouin (SBS) và tán xạ do kích thích Raman (SRS). Hiệu ứng phi tuyến - Sinh ra do sự phụ thuộc của chiết suất vào cường độ điện trường hoạt động, tỉ lệ với bình phương biên độ điện trường(Kerr). - Hiệu ứng tự điều pha (SPM - Self- Phase Modulation), h/ư điều chế pha chéo (XPM - Cross- Phase Modulation) và hiệu ứng trộn 4 bước sóng (FWM - Four-Wave Mixing). Tổng quan1 1.2. Nguyên nhân
  • 7. Phần 2: Các loại hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
  • 8. Các loại hiệu ứng phi tuyến 2 Phân loại  Nhóm hiệu ứng tán xạ không đàn hồi:  Tán xạ do kích thích Raman- SRS  Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS  Nhóm hiệu ứng khúc xạ phi tuyến:  Hiệu ứng tự điều pha SPM  Hiệu ứng điều chế pha chéo XPM  Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM
  • 9. Các loại hiệu ứng phi tuyến 2  Phonon quang học và âm học: Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt có đặc tính lượng tử của mode dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn. Minh họa lan truyền của mode dao động trên tinh thể.
  • 10. Các loại hiệu ứng phi tuyến 2  Phonon quang học và âm học: .  Khi các tế bào đơn vị có nhiều hơn một nguyên tử, các tinh thể sẽ bao gồm hai loại phonon: âm học và quang học. • Phonon âm thanh ion dương và âm dao động cùng chiều. • Phonon quang học dễ dàng bị kích thích bằng cách ánh sáng, các ion âm và dương dao động ngược chiều.
  • 11. Nhóm hiệu ứng tán xạ không đàn hồi 2.1.Tán xạ do kích thích Raman- SRS 2.2.Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS
  • 12. 2.1. Tán xạ do kích thích Raman- SRS  Hiện tượng:  Các phonnon quang tham gia tán xạ  Photon của ánh sáng tới chuyển một phần năng lượng của mình cho dao động cơ học của các phần tử môi trường truyền dẫn – phonon quang .  Phần còn lại được phát xạ thành ánh sáng có bước sóng dài hơn b/s của ánh sáng tới  Khi tín hiệu trong sợi quang có cường độ lớn, quá trình này trở thành quá trình kích thích Raman.
  • 13. 2.1. Tán xạ do kích thích Raman- SRS  Tính chất:  SRS sinh ra bởi sự chuyển động của các phân tử do mật độ năng lượng cao trong sợi quang.  Ánh sáng tán xạ được phát ra ở tần số thấp (bước sóng dài) hơn tín hiệu tới (tán xạ không đàn hồi).
  • 14. 2.1. Tán xạ do kích thích Raman- SRS  Ảnh hưởng:  SRS sinh ra năng lượng chuyển đổi những kênh có bước sóng ngắn thành các kênh có bước sóng dài hơn  tạo ra phổ nghiêng  Sự suy hao năng lượng trong các kênh có bước sóng nhỏ hơn làm giảm hiệu suất truyền của chúng  Tuy nhiên hệ số khuếch đại Raman nhỏ  có thể được bù bằng cách sử dụng kĩ thuật cân bằng phù hợp EDFA f f
  • 15. 2.1. Tán xạ do kích thích Raman- SRS 
  • 16. 2.1. Tán xạ do kích thích Raman- SRS  16 16 . eff eff thSRS R eff R A A P g L g    2 effA a 1 L eff e L          
  • 17. 2.2. Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS Hiện tượng: - Xảy ra khi có sự hình thành bước sóng Stoke dài hơn bước sóng của ánh sáng tới (có liên quan đến các phonon âm học). - Một phần ánh sáng bị tán xạ do các phonon âm học và làm cho phần ánh sáng bị tán xạ này dịch tới bước sóng dài hơn.
  • 18. 2.2. Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS  Tính chất:  Xảy ra trên dải tần hẹp Δf = 20MHz ở bước sóng 1550nm  Không gây ra bất kì tác động qua lại nào giữa các bước sóng khác nhau khi khoảng cách bước sóng > 20MHz  Tạo ra độ lợi theo hướng ngược lại với hướng lan truyền tín hiệu (hướng về nguồn)  làm suy giảm tín hiệu mạnh
  • 19. 2.2. Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS  Ảnh hưởng: Làm suy yếu năng lượng tín hiệu tới, năng lượng này làm giảm khoảng cách khẩu độ sợi quang cho phép.  Đặc trưng: - Công suất ngưỡng cho SBS: 21 21 . eff eff thSBS B eff B A A P g L g   
  • 20. 2.2. Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS - Hệ số độ lợi: gB ~ 4.10-11m/W, không phụ thuộc vào bước sóng.
  • 21. Kết luận - Hiệu ứng SRS là hiện tượng chiếu ánh sáng vào sợi quang sẽ gây ra dao động phẩn tử trong vật liệu của sợi quang, nó điều chỉnh tín hiệu quang đưa vào dẫn đến bước sóng ngắn trong hệ thống WDM suy giảm, tín hiệu quá lớn hạn chế số kênh trên hệ thống. - Hiệu ứng SBS cũng có hiện tượng như SRS nhưng gây ra dịch tần và dải tần tăng ích rất nhỏ và chỉ xuất hiện ở hướng sau tán xạ. Ảnh hưởng càng lớn thì công suất càng thấp.
  • 22. Nhóm hiệu ứng khúc xạ phi tuyến  Xảy ra do sự phụ thuộc của độ cảm vào cường độ trường E của xung quanh  Biểu thức vector phân cực: Tuy nhiên trong môi trường phi tuyến: Ở đây: ɛ0 - hằng số điện môi, χ(i) - độ cảm bậc i của môi trường EP 0 ...3)3( 0 2)2( 0 )1( 0  EEEP 
  • 23. 2.3. Hiệu ứng tự điều pha SPM  Hiện tượng:  Chiết suất của môi trường truyền dẫn thay đổi theo cường độ ánh sáng truyền  Sự dịch tần phi tuyến làm cho sườn trước của xung dịch đến tần số ω < ω0 và sườn sau của xung dịch đến tần số ω > ω0  phổ của tín hiệu bị co dãn trong quá trình truyền
  • 24. 2.3. Hiệu ứng tự điều pha SPM  Tính chất:  Hệ số lan truyền:  Độ dịch pha: (do hiệu ứng phi tuyến) mà   0 ' L NL dz    0 2 ' eff k n P P A        0 ( ) L in effP L P z dz  NL in effP L 
  • 25. 2.3. Hiệu ứng tự điều pha SPM  Tính chất:  Nếu D là hệ số tán sắc của sợi quang thì • Với D < 0 : thành phần tần số cao (ω > ω0 ) sẽ lan truyền nhanh hơn thành phần tần số thấp -> xung dãn ra • Với D > 0 : thành phần tần số cao ω > ω0 lan truyền chậm hơn thành phần tần số thấp - > xung co lại
  • 26. 2.3. Hiệu ứng tự điều pha SPM 
  • 27. 2.4. Hiệu ứng điều chế pha chéo XPM  Hiện tượng: - Xảy ra khi có nhiều kênh trên một đường truyền. - Sự phụ thuộc của độ dịch pha của một kênh vào cường độ ( công suất) của các kênh kia
  • 28. 2.4. Hiệu ứng điều chế pha chéo XPM  Tính chất:  Với hệ thống N kênh truyền độ dịch pha cho kênh i: Pi : công suất vào của kênh i  Liên quan hiện tượng chirp tương tự như SPM. Do sự tương tác lẫn nhau của các xung  mức chirp tăng  Các xung chồng chéo nhau gây ra sự tăng cục bộ về mặt năng lượng, thay đổi chỉ số khúc xạ  làm tăng ảnh hưởng của SPM 2 N i NL eff i n n i L P P          
  • 29. 2.4. Hiệu ứng điều chế pha chéo XPM  Tính chất: Hiện tượng chirp: sự thay đổi độ tán sắc gây ra sự méo dạng và thay đổi mật độ của xung Hình 2.4. Độ chirp tần cho các xung Gauss (nét đứt) và siêu Gauss (nét liền)
  • 30. 2.4. Hiệu ứng điều chế pha chéo XPM  Ảnh hưởng  ảnh hưởng đến chất lượng truyền dẫn thông qua cơ chế giống như SPM: tần số chirping và tán sắc  CPM có thể ảnh hưởng đến hệ thống mạnh hơn do có thêm các hệ số mới sinh ra Phân kênh trong các kênh truyền OTDM (truyền kênh phân chia theo thời gian) Chuyển đổi bước sóng trong WDM Nén xung phi tuyến
  • 31. 2.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM  Hiện tượng:  Hệ thống WDM sử dụng nhiều tần số sóng ω1 ,ω2 , ..., ωn  Các nhóm hai hoặc ba tần số tương tác với nhau tạo ra các thành phần tần số mới  Tương tác này có thể xuất hiện • giữa các bước sóng của tín hiệu trong hệ thống WDM • giữa bước sóng tín hiệu với tạp âm ASE của các bộ khuếch đại quang • giữa các node chính và các mode bên của một kênh tín hiệu.
  • 32. 2.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM  Tính chất: • Hiệu ứng phi tuyến bậc ba • Bảo toàn năng lượng • Không phụ thuộc vào tốc độ bit, phụ thuộc khoảng cách giữa các kênh và tính tán săc của sợi • Quan điểm cơ lượng tử: sự phá hủy photon ở một số bước sóng và tạo ra một số photon ở các bước sóng mới sao cho vẫn bảo toàn về năng lượng và động lượng   33 0 EPNL  3214  
  • 33. 2.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM  Ảnh hưởng:  Làm giảm công suất của các kênh tín hiệu trong hệ thống WDM. Nếu khoảng cách giữa các kênh là bằng nhau -> những tần số mới được tạo ra có thể rơi vào các kênh tín hiệu -> gây nhiễu   products!mixing1 2 1 channelsN 2   NN ffff kjiijk
  • 34. 2.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM Ảnh hưởng  Làm giảm chất lượng BER (tỉ lệ lỗi bit) của hệ thống  Khoảng cách giữa các kênh trong hệ thống càng nhỏ, ảnh hưởng càng lớn (cũng như khi khoảng cách truyền dẫn lớn và công suất các kênh là lớn)  hạn chế dung lượng và cự ly truyền dẫn

Notas del editor

  1. 3 yếu tố cơ bản của sợi quang ảnh hưởng đến khả năng của các hệ thống thông tin quang, bao gồm:- Suy hao - Tán sắc - Hiện tượng phi tuyến xảy ra trong sợi quang. Ðối với các hệ thống cự ly ngắn, dung lượng thấp thì yếu tố chủ yếu cần quan tâm là suy hao. Ðối với các hệ thống tốc độ cao, cự ly tương đối lớn thì yếu tố chủ yếu cần quan tâm là suy hao và tán sắc. Ðối với các hệ thống cự ly dài và dung lượng rất lớn thì ngoài 2 yếu tố trên cần phải xem xét đến cả các hiệu ứng phi tuyến.
  2. Nonlinear effects in optical fibers occur due to change in the refractive index of the medium with optical intensity and inelastic scattering phenomenon
  3. Thành phần thứ hai thường được bỏ qua, đối với các vật liệu có phân tử đối xứng như silic
  4. Hệ số 2: chỉ ra rằng hiệu ứng CPM gây ra ảnh hưởng gấp đôi so với SPM với cùng một công suất vào
  5. Hệ số 2: chỉ ra rằng hiệu ứng CPM gây ra ảnh hưởng gấp đôi so với SPM với cùng một công suất vào
  6. Amplifier Spontaneous Emission