SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 43
Descargar para leer sin conexión
BÀI GiẢNG
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CHƯƠNG 6
QUÉT THẢI TRONG ĐỘNG CƠ HAI KỲ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Động cơ 2 kỳ
•Sơ đồ các hệ thống quét-xả của động cơ 2 kỳ
a) Quét vòng ngang, b) Quét vòng ngược
c) Quét thẳng qua xupap, d) Quét thẳng qua cửa
1. Đường đặc tính quét lí tưởng (a)
Khí mới khi vào xylanh không bị trộn lẫn với khí thải
Tạo thành khối như một piston khí đẩy khí thải ra ngoài
Thể tích khí mới vào xylanh sẽ đẩy cùng một thể tích khí thải ra
ngoài.
2. Đường đặc tính quét hoà trộn (b)
- Khí mới đi vào xylanh sẽ hoà trộn đều với khí thải
- Cùng khí thải thoát ra ngoài.
Phương án quét lí tưởng cũng không có tính khả thi vì khí
mới đi vào xylanh phải có vận động rối với cường độ thích hợp để
tạo điều kiện cho nhiên liệu hoá hơi và hoà trộn nhanh với không
khí . Bởi vậy không thể tránh khỏi tình trạng một phần khí mới trộn
lẫn với khí thải.
3. Các đường đặc tính quét thực tế (c) nằm trong vùng
được giới hạn bởi hai đường đặc tính quét lí tưởng (a)
và quét hoà trộn (b).
Quá trình nạp-thải ở
động cơ 2 kỳ có thể chia
thành 3 giai đoạn:
-thải tự do,
-quét và
-nạp thêm (hoặc lọt khí).
Thời gian – tiết diện:
A: Thời gian - Tiết diện qua cửa,
supap (m2.s)
n: v/ph
f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả
(supap)
Thời gian – tiết diện:
A: Thời gian - Tiết diện qua cửa, supap (m2.s)
n: v/ph
f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả (supap)
Quét thải động cơ 2 kỳ
❖Hệ thống quét vòng
▪ Các cửa quét và cửa xả được bố trí ở phần dưới
của xylanh và được đóng, mở bằng piston của
động cơ.
▪ Khí mới được thổi vào xylanh qua cửa quét, lúc
đầu men theo thành xylanh đi lên phía nắp
máy, tới nắp dòng khí sẽ đổi chiều và đi vòng
xuống hướng tới các cửa xả.
▪ Dựa theo vị trí các cửa trên chu vi xylanh,
người ta chia hệ thống quét vòng thành:
• hệ thống quét vòng ngang,
• hệ thống quét vòng ngược và
• hệ thống quét vòng hỗn hợp.
Quét thải 2 kỳ
❖ Quét vòng ngang
▪ Các cửa quét và cửa xả được bố trí ở phần dưới
của xylanh
▪ Được đóng, mở bằng piston của động cơ.
▪ Khí mới được thổi vào xylanh qua cửa quét, lúc
đầu men theo thành xylanh đi lên phía nắp
máy, tới nắp dòng khí sẽ đổi chiều và đi vòng
xuống hướng tới các cửa xả.
❖ Quét vòng ngược
▪ Các cửa xả và cửa quét được bố trí ở cùng một
bên trên chu vi của xylanh.
❖ Quét vòng hỗn hợp
▪ Là dạng hỗn hợp quét vòng ngang và quét
vòng ngược.
❑ Hệ thống quét thẳng
Có hai kiểu hệ thống quét thẳng:
- Quét thẳng qua xupap xả và
- Quét thẳng qua cửa xả.
Hệ thống quét thẳng qua xupap xả có các xupap xả
tương tự như ở động cơ 4 kỳ
- Các cửa quét được bố trí ở phần dưới của xylanh.
- Hệ thống quét thẳng qua cửa xả có các cửa xả và
cửa quét bố trí ở 2 đầu đối diện của xylanh.
❖ Quét thẳng là phương án hoàn thiện nhất.
▪ Do dòng khí quét chỉ vận động theo một chiều nên ít bị hoà
trộn với khí thải và xylanh được quét tương đối sạch.
▪ Dễ dàng bố trí các cửa quét trên toàn chu vi của xylanh theo
hướng tiếp tuyến nên có thể tạo ra được vận động xoáy lốc
mạnh của không khí sau khi vào xylanh và làm cho quá trình
hình thành hỗn hợp cháy và đốt cháy nhiên liệu tốt hơn.
▪ Sự độc lập của cơ cấu nạp và xả cho phép chọn được các góc
phối khí tốt nhất.
▪ Nhược điểm cơ bản của hệ thống quét thẳng là có kết cấu
phức tạp (xupap xả), (điều khiển các xupap). Hệ thống quét
thẳng qua cửa xả chỉ sử dụng được cho loại động cơ piston
đối đỉnh (2 piston trong 1 xylanh). Loại động cơ này phải có 2
trục khuỷu hoặc nếu chỉ dùng 1 trục khuỷu thì phải có cơ cấu
đồng bộ khá phức tạp.
Quét thải động cơ 2 kỳ
Quét thải động cơ 2 kỳ
❖ Nhận xét:
▪ Toàn bộ quá trình nạp-xả ở động cơ 2 kỳ chỉ
diễn ra trong một phần hành trình của piston
(120-150 0gqtk) xung quanh ĐCD.
▪ Khí nạp vào xylanh động cơ 2 kỳ phải có áp
suất cao hơn áp suất khí quyển, vì vậy động cơ
2 kỳ phải có máy nén khí.
▪ Hệ thống nạp-xả của động cơ 2 kỳ có cấu tạo
đơn giản hơn so với động cơ 4 kỳ.
Quét thải động cơ 2 kỳ
❖ Nhận xét:
▪ Cơ cấu quét-xả của động cơ 2 kỳ phải đảm bảo
cho cửa xả hoặc xupap xả mở sớm hơn cửa
quét.
• Yêu cầu này dễ dàng được thực hiện đối với hệ thống
quét thẳng vì cơ cấu nạp và xả có sự độc lập tương
đối với nhau.
• Trong trường hợp hệ thống quét vòng, nếu độ cao
mép trên của cửa xả bằng hoặc thấp hơn cửa quét thì
phải lắp van một chiều trên cửa quét để ngăn ngừa
khí thải lọt vào không gian chứa khí quét.
Thời gian – tiết diện:
A: Thời gian - Tiết diện qua cửa, supap (m2.s)
n: v/ph
f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả (supap)
A = ‫׬‬
1
2
fdt=
30
πn
‫׬‬
φ1
φ2
fdφ
Trong đó t1 (j1) và t2 (j2) là thời điểm mở và đóng cửa
n: tốc độ vòng quay của trục khuỷu (v/p)
Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf
Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf
Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf

Más contenido relacionado

Similar a Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf

Presentation1.pptx
Presentation1.pptxPresentation1.pptx
Presentation1.pptxssuserd5cd7d
 
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptx
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptxĐiều khiển vận hành xe tra nạp.pptx
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptxVuHung79
 
Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
Bài 24. Cơ cấu phân phối khíBài 24. Cơ cấu phân phối khí
Bài 24. Cơ cấu phân phối khíDavidjames6789
 
Nôi dung đào tạo Ver1.pptx
Nôi dung đào tạo Ver1.pptxNôi dung đào tạo Ver1.pptx
Nôi dung đào tạo Ver1.pptxThangLe448870
 

Similar a Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf (6)

Presentation1.pptx
Presentation1.pptxPresentation1.pptx
Presentation1.pptx
 
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptx
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptxĐiều khiển vận hành xe tra nạp.pptx
Điều khiển vận hành xe tra nạp.pptx
 
Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
Bài 24. Cơ cấu phân phối khíBài 24. Cơ cấu phân phối khí
Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
 
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầuBáo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
 
Nôi dung đào tạo Ver1.pptx
Nôi dung đào tạo Ver1.pptxNôi dung đào tạo Ver1.pptx
Nôi dung đào tạo Ver1.pptx
 
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tôĐề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
 

Chg_6-2Ky-NLDCDT.pdf

  • 1. BÀI GiẢNG NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
  • 2. CHƯƠNG 6 QUÉT THẢI TRONG ĐỘNG CƠ HAI KỲ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. •Sơ đồ các hệ thống quét-xả của động cơ 2 kỳ a) Quét vòng ngang, b) Quét vòng ngược c) Quét thẳng qua xupap, d) Quét thẳng qua cửa
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28. 1. Đường đặc tính quét lí tưởng (a) Khí mới khi vào xylanh không bị trộn lẫn với khí thải Tạo thành khối như một piston khí đẩy khí thải ra ngoài Thể tích khí mới vào xylanh sẽ đẩy cùng một thể tích khí thải ra ngoài. 2. Đường đặc tính quét hoà trộn (b) - Khí mới đi vào xylanh sẽ hoà trộn đều với khí thải - Cùng khí thải thoát ra ngoài. Phương án quét lí tưởng cũng không có tính khả thi vì khí mới đi vào xylanh phải có vận động rối với cường độ thích hợp để tạo điều kiện cho nhiên liệu hoá hơi và hoà trộn nhanh với không khí . Bởi vậy không thể tránh khỏi tình trạng một phần khí mới trộn lẫn với khí thải. 3. Các đường đặc tính quét thực tế (c) nằm trong vùng được giới hạn bởi hai đường đặc tính quét lí tưởng (a) và quét hoà trộn (b).
  • 29. Quá trình nạp-thải ở động cơ 2 kỳ có thể chia thành 3 giai đoạn: -thải tự do, -quét và -nạp thêm (hoặc lọt khí). Thời gian – tiết diện: A: Thời gian - Tiết diện qua cửa, supap (m2.s) n: v/ph f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả (supap)
  • 30. Thời gian – tiết diện: A: Thời gian - Tiết diện qua cửa, supap (m2.s) n: v/ph f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả (supap)
  • 31. Quét thải động cơ 2 kỳ ❖Hệ thống quét vòng ▪ Các cửa quét và cửa xả được bố trí ở phần dưới của xylanh và được đóng, mở bằng piston của động cơ. ▪ Khí mới được thổi vào xylanh qua cửa quét, lúc đầu men theo thành xylanh đi lên phía nắp máy, tới nắp dòng khí sẽ đổi chiều và đi vòng xuống hướng tới các cửa xả. ▪ Dựa theo vị trí các cửa trên chu vi xylanh, người ta chia hệ thống quét vòng thành: • hệ thống quét vòng ngang, • hệ thống quét vòng ngược và • hệ thống quét vòng hỗn hợp.
  • 32. Quét thải 2 kỳ ❖ Quét vòng ngang ▪ Các cửa quét và cửa xả được bố trí ở phần dưới của xylanh ▪ Được đóng, mở bằng piston của động cơ. ▪ Khí mới được thổi vào xylanh qua cửa quét, lúc đầu men theo thành xylanh đi lên phía nắp máy, tới nắp dòng khí sẽ đổi chiều và đi vòng xuống hướng tới các cửa xả. ❖ Quét vòng ngược ▪ Các cửa xả và cửa quét được bố trí ở cùng một bên trên chu vi của xylanh. ❖ Quét vòng hỗn hợp ▪ Là dạng hỗn hợp quét vòng ngang và quét vòng ngược.
  • 33. ❑ Hệ thống quét thẳng Có hai kiểu hệ thống quét thẳng: - Quét thẳng qua xupap xả và - Quét thẳng qua cửa xả. Hệ thống quét thẳng qua xupap xả có các xupap xả tương tự như ở động cơ 4 kỳ - Các cửa quét được bố trí ở phần dưới của xylanh. - Hệ thống quét thẳng qua cửa xả có các cửa xả và cửa quét bố trí ở 2 đầu đối diện của xylanh.
  • 34. ❖ Quét thẳng là phương án hoàn thiện nhất. ▪ Do dòng khí quét chỉ vận động theo một chiều nên ít bị hoà trộn với khí thải và xylanh được quét tương đối sạch. ▪ Dễ dàng bố trí các cửa quét trên toàn chu vi của xylanh theo hướng tiếp tuyến nên có thể tạo ra được vận động xoáy lốc mạnh của không khí sau khi vào xylanh và làm cho quá trình hình thành hỗn hợp cháy và đốt cháy nhiên liệu tốt hơn. ▪ Sự độc lập của cơ cấu nạp và xả cho phép chọn được các góc phối khí tốt nhất. ▪ Nhược điểm cơ bản của hệ thống quét thẳng là có kết cấu phức tạp (xupap xả), (điều khiển các xupap). Hệ thống quét thẳng qua cửa xả chỉ sử dụng được cho loại động cơ piston đối đỉnh (2 piston trong 1 xylanh). Loại động cơ này phải có 2 trục khuỷu hoặc nếu chỉ dùng 1 trục khuỷu thì phải có cơ cấu đồng bộ khá phức tạp. Quét thải động cơ 2 kỳ
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 38. Quét thải động cơ 2 kỳ ❖ Nhận xét: ▪ Toàn bộ quá trình nạp-xả ở động cơ 2 kỳ chỉ diễn ra trong một phần hành trình của piston (120-150 0gqtk) xung quanh ĐCD. ▪ Khí nạp vào xylanh động cơ 2 kỳ phải có áp suất cao hơn áp suất khí quyển, vì vậy động cơ 2 kỳ phải có máy nén khí. ▪ Hệ thống nạp-xả của động cơ 2 kỳ có cấu tạo đơn giản hơn so với động cơ 4 kỳ.
  • 39. Quét thải động cơ 2 kỳ ❖ Nhận xét: ▪ Cơ cấu quét-xả của động cơ 2 kỳ phải đảm bảo cho cửa xả hoặc xupap xả mở sớm hơn cửa quét. • Yêu cầu này dễ dàng được thực hiện đối với hệ thống quét thẳng vì cơ cấu nạp và xả có sự độc lập tương đối với nhau. • Trong trường hợp hệ thống quét vòng, nếu độ cao mép trên của cửa xả bằng hoặc thấp hơn cửa quét thì phải lắp van một chiều trên cửa quét để ngăn ngừa khí thải lọt vào không gian chứa khí quét.
  • 40. Thời gian – tiết diện: A: Thời gian - Tiết diện qua cửa, supap (m2.s) n: v/ph f: tiết diện lưu thông cửa nạp, xả (supap) A = ‫׬‬ 1 2 fdt= 30 πn ‫׬‬ φ1 φ2 fdφ Trong đó t1 (j1) và t2 (j2) là thời điểm mở và đóng cửa n: tốc độ vòng quay của trục khuỷu (v/p)