SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 86
Made by: Nguyễn Văn Trọng
Facebook: Trọng Say Sỉn
 Định nghĩa: SCCBĐ là những NHẬN ĐỊNH và CAN
THIỆP được thực hiện bởi người chứng kiến (hoặc
nạn nhân) với trang bị y tế tối thiểu hoặc không có
trang bị nào.
 Mục tiêu của sơ cứu:
 Giữ tính mạng cho bệnh nhân
 Ngăn chặn tình trạng trở nên xấu đi: đưa ra khỏi
hiện trường, cầm máu đang chảy….
 Giảm đau cho bệnh nhân
 Phục hồi sức khỏe.
 S: shout for help: gọi người hỗ trợ
 A: approach with care: tiếp cận nạn nhân
 F: free from dangers
 E: evaluate: đánh giá tình trạng nạn nhân
1. Kiểm tra xung quanh
2. Nạn nhân có tỉnh ko?
3. Nạn nhân có thở ko?
4. Kiểm soát chảy máu.
5. Nạn nhân có ngộ độc gì ko?
6. Gọi hỗ trợ y tế
Lí do chính để loài
khủng long tuyệt chủng
là?
 Nguyên nhân : rất rất nhiều nguyên nhân
 Nhồi máu cơ tim
 Đuối nước
 Điện giật
 Ngạt
 Tai nạn
 Nguyên tắc:
 “Thời gian vàng” 4-6 phút
 Vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện ?
 Xe cứu thương :
 Thời gian trung bình xe cứu thương tiếp cận
bệnh nhân trên thế giời là 7,1 phút
 Ở việt nam là 13 phút
 Trên thực tế không được sơ cứu, sơ cứu sai
 Nguyên nhân:
 Không biết cách sơ cứu, sợ gây hại cho nạn
nhân
 Sợ hiểu nhầm là mình gây hại
 Bận công việc, có nhiều người sơ cứu rồi
 Sự thờ ơ trước mạng sống con người
TIẾP CẬN NẠN NHÂN
Tri giác Nhịp thở Mạch đập
Mê Không Không
NGỪNG TIM
 Chắc chắn là ngừng hô hấp-tuần hoàn
 Bảo vệ mình và nạn nhân
 Đặt tư thế ngửa ưỡn cổ trên nền cứng
◦ Theo các bước: Cicurlation->Airway-> Breathing
->Drugs->ECG
NGỪNG TIM
30 lần
2 lần
ÉP TIM NHANH
>100 l/ph
ÉP TIM MẠNH
5 cm
Ép tim đúng
1. Đặt cườm tay trên xương ức:
giữa 2 núm vú
2. Cánh tay thẳng:
trọng lượng cơ thể đặt lên 2 tay
ÉP TIM ĐÚNG
4. Ép mạnh:
Lún lồng ngực 4-5 cm
Thả ra hết cỡ
3. Ép nhanh: > 100 lần /
phút
Lưu ý:
Đặt nạn nhân trên nền cứng khi ép tim
Đơn giản hóa
Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life Support: 2010
American Heart Association Guidelines
Dành cho người chưa
được đào tạo
Mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp
Hoạt hóa hệ thống cấp cứu
Ép tim
(nhanh, mạnh, thả hết: ép >
100 l/ph, lún ngực 5 cm)
Lấy máy
sốc điện
Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life
Support: 2010 American Heart Association Guidelines
2 phút
Kiểm tra
nhịp
Dành cho người chưa
được đào tạo
BE CAREFUL!!!!
Xác định sai vị trí
Tần số ép tim
không đủ
Không phối hợp giữa
ép tim và thổi ngạt
 Gãy xương chi
 Chấn thương cột sống cổ
 Chấn thương cột sống thắt lưng
 Bỏng
 Dị vật đường thở
 ….
1. Đánh giá bệnh nhân theo nguyên tắc FA.
2. Đánh giá chảy máu:
Bình thường thì chảy máu dễ thấy và có thể xử
trí được ngay, nhưng trong gãy xương chi
nhiều khi ko đánh giá đúng tình trạng dẫn đến
việc xử trí quá mức có thể gây nguy hiểm cho
nạn nhân  vì vậy cần biết nhận định sơ bộ
nhưng phải tương đối chính xác
Có 3 loại chảy máu:
 Máu đùn từ vết thương lên, không chảy thành dòng,
không theo nhịp đập của tim, màu đỏ, đó là máu chảy từ
các mao mạch.
 Máu chảy thành dòng, không theo nhịp đập của tim,
dòng máu thẫm màu, đó là máu chảy từ các tĩnh mạch.
Hai kiểu chảy máu này chỉ cần băng ép đúng qui cách
ngay trên vết thương là có thể cầm máu được.
 Máu chảy thành dòng, phun trào theo nhịp đập của tim,
dòng máu đỏ tươi, đó là máu chảy từ động mạch  nên
băng ép thật nhanh  ko được  garo ngay.
 Để cầm máu cần xác định đúng đường đi của động
mạch và băng ép ngay trên đường đi động mạch.
3. Đánh giá đúng gãy xương  dấu hiệu:
 Dấu hiệu rõ:
 Biến dạng trục chi.
 Cử động bất thường  ko tìm
 Lạo xạo xương  ko tìm
 Sờ thấy đầu xương gãy chồi ngay dưới da.
 Gãy xương hở: chảy dịch tuỷ xương, lộ xương.
 Dấu hiệu nghi ngờ:
 Giảm, mất vận động chi.
 Đau chói khi ấn tại chỗ, giảm đau khi được bất động.
 Sưng nề, bầm tím
1. Vật liệu:
Nhanh chóng gọi người hỗ trợ và tìm
 Các nẹp phù hợp với từng vị trí gãy, thông
thường thì chi trên cần 1 nẹp, chi dưới cần 3
nẹp phù hợp về độ dài. (sách, vở,…)
 Bông gạc hoặc vải sạch
 Băng cuộn hoặc dải lụa, vải sạch cắt thành dải
 Nới lỏng quần áo, có thể cắt để bộc lộ chỗ gãy
Tiến hành cố định theo nguyên tắc sau:
1. Kiểm tra mạch ngoại vi
2. Đệm lót nẹp
3. Đặt nẹp:
- Không nắn lại xương, không ấn xương
chồi
- Nâng đỡ nhẹ nhàng, không nắm, không băng
vào ổ gãy
4. Kiểm tra độ chặt lỏng
5. Đặt băng treo, đai nẹp nếu cần
6. Nâng cao chi thể
7. Theo dõi tuần hoàn sau nẹp
8. Sau nẹp có thể buộc hai chi dưới với nhau, buộc
chi trên vào cơ thể cho thuận tiện cho việc vận
chuyển bệnh nhân
 Một nạn nhân đa chấn thương
 Một nạn nhân có các biểu hiện sau:
 Hôn mê, lơ mơ, nhận biết ko rõ ràng
 Rối loạn cảm giác: tê bì hoặc mất cảm giác…
 Giảm hoặc mất vận động
 Đau vùng cổ
 Đại tiểu tiện mất tự chủ
 Tổn thương xây xát vùng cổ
 Bỏng là một cấp cứu thường gặp trong cuộc
sống hằng ngày.
 80% là bỏng nông, diện hẹp (< 20% diện tích
da cơ thể)  nghỉ ngơi, giảm đau, chống bội
nhiễm
 20% còn lại là bỏng rộng, sâu  hồi sức tích
cực, nhất là 8h đầu
→ sơ cấp cứu đúng đóng góp một phần lớn vào
công tác giảm thiểu tác hại của bỏng
 Bỏng do nhiệt độ cao: chiếm ≃ 90%
 Do nhiệt khô: xăng, cháy nhà, kim loại nóng
chảy, ống bô xe máy, bức xạ nhiệt…
 Do nhiệt ướt: nước nóng, hơi nước nóng,
thức ăn nóng đổ vào người…
 Bỏng do lạnh: hay gặp do nước đá, khí lạnh…
 Bỏng do tia lửa điện, do sét đánh
 Bỏng do hóa chất: acid, bazo
 Bỏng do phóng xạ
----> phòng bỏng do nhiệt độ cao là chính,
trong đó bỏng do nước nóng gặp nhiều nhất…
Bỏng nước nóng
Bỏng nước sôi
Bỏng ống pô xe máyBỏng đá lạnh
 Kinh nghiệm dân gian
 Bôi kem đánh răng vào vết bỏng
 Dội nước mắm, nước tương vào vết bỏng
 Bôi mỡ trăn, mỡ cá vào vết bỏng
 Nhai lá bỏng đắp lên
 Chườm đá lạnh vào vết bỏng
 Đưa ra khỏi nơi nguy hiểm
 Loại bỏ nguồn gây bỏng và bộc lộ vết bỏng (cắt
quần áo, ko được cởi bỏ…)
 Ngâm hoặc cho vòi nước sạch hoặc nước mát
chảy vào chỗ bỏng ít nhất 15 phút, rút tay lên
it phút, lặp lại trong vòng 2h
 Bôi mỡ kháng sinh nếu có
 Băng ép nhẹ vào vết bỏng
 Uống nhiều nước, hoặc oresol….
 Đưa tới cơ sở y tế nếu cần
 Bỏng độ 1: Không gây rộp da, chỉ thấy da đỏ
và rát. Xử trí ở nhà là đủ.
 Bỏng độ 2: Có rộp da. Nếu chỗ rộp không
bị vỡ, không được chọc thủng vì sẽ dễ bị nhiễm
trùng và lâu khỏi. Nếu chỗ rộp tự vỡ, rửa nhẹ bằng
xà phòng và nước đun sôi để nguội, có thể bôi ít
thuốc mỡ kháng sinh và băng gạc sạch. Nếu vết
bỏng lớn cần chuyển nạn nhân tới bệnh viện.
 Bỏng độ 3: Bỏng sâu phá hủy da và trơ thịt,
cần sơ cấp cứu nhanh và đưa ngay nạn
nhân đến bệnh viện.
 1 số biểu hiện: bỏng rộng, vết bỏng cháy đen, da khô màu trắng,
hoặc nạn nhân có biểu hiện sock, khó thở, mất dịch…. TTYT
 Dây chằng là những dải băng dai và đàn hồi bám vào
xương và giữ cho các khớp ở đúng vị trí. Bong gân là tổn
thương dây chằng do sự kéo giãn quá mức gây ra. Dây
chằng có thể bị rách hoặc có thể đứt lìa hoàn toàn. Bộ phận
bị thương có những dấu hiệu như: đau, khó cử động, sưng,
phù nề, bầm tím, biến dạng…
 Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện
giật ở vùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn
đau nữa.. Khoảng 1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở
lại, nếu nhẹ nhàng lật khớp lại giống như lúc bị chấn
thương, người bệnh sẽ thấy đau nhói như điện giật, sưng
quanh khớp.
 Bong gân hay xảy ra nhất ở mắt cá chân, đầu gối hoặc cung
bàn chân. Khi bong gân dây chằng bị bong sưng lên nhanh
chóng và rất đau. Nói chung càng đau nhiều thì tổn thương
càng nặng. Với phần lớn trường hợp bong gân nhẹ, bạn có
thể tự điều trị.
 Cấp độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn dài một ít,
được coi là nhẹ.
 Cấp độ 2: Dây chằng bị rách một phần, dấu
hiệu nặng.
 Cấp độ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, dấu
hiệu rất nặng.
 Rest: hạn chế cử động, thư giãn tối đa nếu cần thiết có
thể sử dụng băng đeo hoặc nạng cho bong gân tay
hoặc chân. Đối với bông gân ngón tay hoặc ngón
chân, nẹp cố định ngón tổn thương với ngón bên
cạnh.
 Ice: chườm đá 15-20‘/h/48-72h. Không nên cho đá
tiếp xúc trực tiếp với da hoặc để quá lâu có thể gây
tổn thương thêm, lót đá lạnh quá một lớp khăn mỏng.
 Compress: Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng
ép khớp bị bong gân lại. Làm như vậy sẽ giúp giảm
đau, giảm sưng và nâng đỡ chỗ bị tổn thương
 Elevate: nâng cao vùng tổn thương cao hơn mức tim
nếu có thể
 Referral: nếu bị đau nhiều, bầm tím nhiều, nên đi đến
bác sĩ để kiểm tra.
 Dùng các chất nóng: gây nguy hiểm thêm vì
sẽ gây chảy máu nhiều hơn.
 Dùng mật ong, cao bạch hổ, dầu phật linh…
 Dán cao, bôi dầu vào nơi bong gân
 Chườm ấm lên chỗ bong gân
 Kéo chi nơi bong gân
Rắn không độc Rắn độc
• Không có răng năng
• Không có dấu răng nanh
• Rắn nước, rắn ri voi, rắn ria cá,
trăn….
• Có răng nanh
• Có thể nhìn thấy rõ dấu 2 răng
nanh trên vết căn
• Thuộc họ rắn hổ, rắn lục hoặc rắn
biển
 Trong hầu hết các trường hợp nọc độc xâm nhập
vào cơ thể theo con đường mạch bạch huyết
(không phải mạch máu thông thường). Con
đường vận chuyển nọc độc này sẽ trở nên nhanh
hơn và nhiều hơn khi cơ thể vận động.
 Nạn nhân sẽ nhanh chóng bị ngộ độc hơn, ngộ
độc nặng hơn nếu: vết thương sâu, nhiều nọc độc,
loại rắn độc hơn, cơ thể nhỏ bé, sức khoẻ của nạn
nhân đang không tốt và đặc biệt nạn nhân vận
động nhiều sau khi bị cắn.
 Các triệu chứng thường xuất hiện sớm, nhanh
chóng và gây nguy hiểm cho nạn nhân, dễ tử
vong: biểu hiện về thần kinh (thường là liệt, trước
tiên thường là mắt không thể mở to, đau họng,
khó nuốt, nói khó, sau đó là khó thở), tim mạch
(thường là loạn nhịp tim).
1. Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng.
2. Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn
bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào
trong cơ thể nhanh hơn). Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay
bị cắn vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề.
3. Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn
hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một
số giống rắn hổ mang thường): băng ép bất động để làm
chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt. Không băng ép khi
rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
4. Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế
đồng thời duy trì băng ép, bất động. Nếu bệnh nhân khó
thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng
phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách
tay,..).
Sanjaya Gihan
 Không được băng ép quá chặt  thiếu máu,
hoại tử
 Vết cắn ở đầu-mặt-cổ  khẩn cấp chuyển
bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
 Garo
 Trích, rạch, châm, chọc tại vết cắn
 Hút nọc độc
 Gây điện giật
 Chườm đá
 Uống rượu, nước uống hoặc ăn.
 Sử dụng “hòn đá chữa rắn”
 Cố gắng bắt hoặc giết rắn
Điểm mạch Kiessellbach rất dễ chảy máu
 Khoảng 60% số người trưởng thành có ít nhất
1 lần bị chảy máu mũi trong cuộc đời. Nhưng
chỉ khoảng 6% là phải gặp bác sĩ.
Hay gặp
60% cấp cứu
Age ≥ 60
 Tại chỗ: viêm nhiễm, khối u, chấn thương
 Toàn thân:
 Bệnh về máu và thành mạch: Ưa chảy máu,
giảm tiểu cầu, cao huyết áp….
 Bệnh khác: sốt xuất huyết….
 Vô căn: khoảng 70% là vô căn
 Có bị tăng huyết áp ko? Đặc biệt ở người già.
 Bị lần thứ mấy?
 Nếu bị trước kia có cầm máu được ko?
 Có bị bệnh gì về máu ko?
1. Ngồi thẳng và cúi nhẹ người ra trước: giảm
chảy máu và tránh nôn do máu.
2. Bóp nhẹ 2 cánh mũi, thở bằng miệng, trong
vòng 5-10 phút, luôn giữ cho đâu cao hơn
tim.
3. Chặn chảy máu lại: không ngoáy, không hỉ,
rửa mũi, hoặc cúi gập người ra trước (trong
vòng vài giờ)
4. Nếu tái chảy máu: hỉ mũi mạnh để xóa cục
đông  dùng bông cuộn tròn và nhét vào lỗ
mũi trước.
 Chảy máu kéo dài > 20 phút
 Chảy máu mũi sau chấn thương do tai nạn, bị
đấm vào mũi… vì có thể có tổn thương kèm
theo
 Chảy máu do tăng huyết áp
Hay gặp ở người già và người bị tăng huyết áp
1. Trấn an tinh thần
2. Ngồi thẳng, cúi nhẹ người ra trước
3. Không bóp mũi, sử dụng bông thấm máu
4. Nếu có bộ đo huyết áp thì kiểm tra ngay
5. Nếu huyết áp cao thì chuyển ra TTYT hoặc
sử dụng ngay thuốc hạ huyết áp
6. Trường hợp máu chảy nhiều  nhét một ít
bông tạo áp lực nhẹ để giảm mất máu 
chuyển đến TTYT ngay.
Tình nguyện, bất kể thời tiết
1.1. Dấu hiệu nhận biết:
- Nhiệt độ cơ thể tăng cao (thường trên 40oC)
- Mất nhận thức, lơ mơ, hôn mê.
1.1. Dấu hiệu nhận biết:
- Da khô, tuy nhiên nếu say nắng do lao động
quá sức thì da thường ẩm (do tiết mồ hôi nhiều)
- Một số triệu chứng khác: nhịp tim nhanh, tiết
nhiều mồ hôi, đau đầu, nôn ói, mờ mắt,…
1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên
là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết
nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:
- Đưa nạn nhân vào chỗ mát, tránh xa nguồn
nhiệt.
- Cởi bỏ bớt quần áo (không dùng với NỮ vì dễ gây
nguy hiểm cho người sơ cứu!!!)
1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do
nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là
giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:
- Đắp khăn ướt hoặc xịt nước mát trực tiếp lên nạn
nhân.
- Cho nạn nhân uống nước, tránh các loại nước có cồn
hoặc caffein (như café, red bull) nếu nạn nhân còn
tỉnh (Lưu ý: nâng người nạn nhân dậy rồi mới cho
uống đế tránh sặc)
 Các dấu hiệu:
◦ Run, tay chân bủn rủn, vã mồ hôi
◦ Chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực
◦ Lờ đờ, buồn ngủ
◦ Nặng hơn, có rối loạn tinh thần, ủ rũ, thị giác bị ảnh
hưởng, dễ kích động
◦ Nặng nhất có thể xảy ra hôn mê, co giật hoặc liệt
 Dễ phát hiện nhất: mệt đột ngột, bủn rủn tay chân,
vã mồ hôi, đói cồn cào, lo lắng bức rức, hồi hộp, tim
đập nhanh
 Cách xử trí:
◦ Dùng các phẩm chứa đường (viên đường glucose, ½ lon
nước ngọt, đường hoặc mật ong, nước trái cây)
◦ Hữu hiệu nhất là dùng một miếng gòn (gạc) thấm mật
ong và ngậm dưới lưỡi
◦ Khi các triệu chứng giảm thì nên bổ sung một bữa ăn
 Đề phòng:
◦ Không bỏ bữa (đặc biệt là bữa sáng)
◦ Không hoạt động quá mức, lao động quá nặng
◦ Chú ý các dấu hiệu hạ đường huyết
◦ Nếu bị thường xuyên thì nên mang sẵn đường hoặc
thực phẩm giàu đường
 Các dấu hiệu:
◦ Co cứng cơ vùng lưng và
chuột rút ở chân, đau thắt
bụng
◦ Nếu nặng hơn xuất hiện cơn
tetany, co thắt thanh quản,
co giật toàn thân, động
kinh
 Cách xử trí:
◦ Đưa vào chỗ thoáng mát
◦ Giữ tĩnh táo cho bệnh nhân
◦ Cho uống viên canxi dạng sủi, quan sát nếu các triệu
chứng không giảm thì mang ngay đến trạm y tế
◦ Đa số các trường hợp nhẹ thì các triệu chứng sẽ tự
biến mất
◦ Nếu có biểu hiện cơn tetany thì nên mang ngay đến
trạm y tế
 Đề phòng:
◦ Dùng thực phẩm chứa canxi
◦ Tắm nắng sáng
◦ Nếu các triệu chứng xuất hiện thường xuyên thì nên
đến khám và dùng canxi bổ sung theo chỉ định bác
sĩ
◦ Tránh các kích thích (nóng giận, stress quá mức) vì
dễ khởi phát cơn hạ canxi
 Các dấu hiệu:
◦ Đột ngột chóng mặt, hoa mắt
◦ Có thể choáng, xỉu hoặc động kinh
◦ Đôi khi các triệu chứng xuất hiện khi thay đổi tư thế
đột ngột ở người có tiền sử hạ huyết áp trước đó
◦ Ngoài ra có thể còn có các triệu chứng của nguyên
nhân gây bệnh
 Cách xử trí:
◦ Tư thế: đầu thấp, chân cao
◦ Uống nước đường, cà phê, trà đặc
◦ Nếu có thể, thì ăn chocolate vì giúp bảo vệ thành
mạch
◦ Đưa đến cơ sở y tế nếu các triệu chứng không giảm
 Đề phòng:
◦ Không thay đổi tư thế đột ngột
◦ Uống nhiều nước
◦ Chia nhỏ bữa ăn
◦ Nếu có tiền sử bị hạ huyết áp thì nên dùng thêm cà
phê, trà hoặc chế biến bữa ăn mặn hơn bình thường.
Hạ calci Hạ đường huyết Tụt huyết áp
Tiền sử Từng bị hạ calci
trước đây
Từng bị hạ đường
huyết trước đây.
Nhịn ăn.
Từng bị hạ huyết áp
trước đây.
Huyết áp thấp.
Triệu
chứng
Thường thấy gồng
cứng, co giật.
Chóng mặt, bủn
rủn tay chân, tim
đập nhanh
Chóng mặt, bủn rủn
tay chân, có thể
ngất.
Xử trí
cần lưu
ý
- Cho uống calci
viên (nếu nạn
nhân có mang
theo) hoặc đưa
đến trạm y tế
Cho nghỉ ngơi, cho
ăn hoặc uống
những thức uống
có đường
Cho nạn nhân nghỉ
ngơi, nằm đầu thấp
hơn chân.
Uống café hoặc red
bull hoặc trà đường
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSoM
 
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptx
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptxVẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptx
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptxSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGSoM
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãonguyenthanhminh6
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 

La actualidad más candente (20)

LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Cap cuu ban dau
Cap cuu ban dauCap cuu ban dau
Cap cuu ban dau
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
 
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptx
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptxVẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptx
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU VTMM Hyperlink.pptx
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khóCác kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
Ngat So Sinh
Ngat So SinhNgat So Sinh
Ngat So Sinh
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Similar a First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

Vết thương động mạch
Vết thương động mạchVết thương động mạch
Vết thương động mạchPhmThThuHng4
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGha dang van
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhTrong Hoang
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucHungmanhtran
 
Hội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tayHội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ taynguyen duy
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞSoM
 
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taygãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taySoM
 
Phương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuPhương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuNguyễn Quân
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
Đánh cảm bằng bạc và trứng gà
Đánh cảm bằng bạc và trứng gàĐánh cảm bằng bạc và trứng gà
Đánh cảm bằng bạc và trứng gàKiều Oanh Nguyễn Thị
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn taySoM
 
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptxSƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptxSoM
 
gãy cột sống
gãy cột sốnggãy cột sống
gãy cột sốngSoM
 
Cac loai vet thuong.ppt
Cac loai vet thuong.pptCac loai vet thuong.ppt
Cac loai vet thuong.pptTonNguyn700001
 

Similar a First aid - Sơ cấp cứu ban đầu (20)

Vết thương động mạch
Vết thương động mạchVết thương động mạch
Vết thương động mạch
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNG
 
B24 apxe nong
B24 apxe nongB24 apxe nong
B24 apxe nong
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
 
Hội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tayHội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tay
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞ
 
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taygãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
 
Phương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuPhương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máu
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 
Đánh cảm bằng bạc và trứng gà
Đánh cảm bằng bạc và trứng gàĐánh cảm bằng bạc và trứng gà
Đánh cảm bằng bạc và trứng gà
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
 
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptxSƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx
 
gãy cột sống
gãy cột sốnggãy cột sống
gãy cột sống
 
Cac loai vet thuong.ppt
Cac loai vet thuong.pptCac loai vet thuong.ppt
Cac loai vet thuong.ppt
 
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09BBỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
 

Último

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 

Último (20)

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 

First aid - Sơ cấp cứu ban đầu

  • 1. Made by: Nguyễn Văn Trọng Facebook: Trọng Say Sỉn
  • 2.  Định nghĩa: SCCBĐ là những NHẬN ĐỊNH và CAN THIỆP được thực hiện bởi người chứng kiến (hoặc nạn nhân) với trang bị y tế tối thiểu hoặc không có trang bị nào.  Mục tiêu của sơ cứu:  Giữ tính mạng cho bệnh nhân  Ngăn chặn tình trạng trở nên xấu đi: đưa ra khỏi hiện trường, cầm máu đang chảy….  Giảm đau cho bệnh nhân  Phục hồi sức khỏe.
  • 3.  S: shout for help: gọi người hỗ trợ  A: approach with care: tiếp cận nạn nhân  F: free from dangers  E: evaluate: đánh giá tình trạng nạn nhân
  • 4. 1. Kiểm tra xung quanh 2. Nạn nhân có tỉnh ko? 3. Nạn nhân có thở ko? 4. Kiểm soát chảy máu. 5. Nạn nhân có ngộ độc gì ko? 6. Gọi hỗ trợ y tế
  • 5. Lí do chính để loài khủng long tuyệt chủng là?
  • 6.  Nguyên nhân : rất rất nhiều nguyên nhân  Nhồi máu cơ tim  Đuối nước  Điện giật  Ngạt  Tai nạn
  • 7.  Nguyên tắc:  “Thời gian vàng” 4-6 phút  Vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện ?  Xe cứu thương :  Thời gian trung bình xe cứu thương tiếp cận bệnh nhân trên thế giời là 7,1 phút  Ở việt nam là 13 phút
  • 8.  Trên thực tế không được sơ cứu, sơ cứu sai  Nguyên nhân:  Không biết cách sơ cứu, sợ gây hại cho nạn nhân  Sợ hiểu nhầm là mình gây hại  Bận công việc, có nhiều người sơ cứu rồi
  • 9.  Sự thờ ơ trước mạng sống con người
  • 10. TIẾP CẬN NẠN NHÂN Tri giác Nhịp thở Mạch đập Mê Không Không NGỪNG TIM
  • 11.  Chắc chắn là ngừng hô hấp-tuần hoàn  Bảo vệ mình và nạn nhân  Đặt tư thế ngửa ưỡn cổ trên nền cứng ◦ Theo các bước: Cicurlation->Airway-> Breathing ->Drugs->ECG
  • 12.
  • 16. Ép tim đúng 1. Đặt cườm tay trên xương ức: giữa 2 núm vú 2. Cánh tay thẳng: trọng lượng cơ thể đặt lên 2 tay
  • 17. ÉP TIM ĐÚNG 4. Ép mạnh: Lún lồng ngực 4-5 cm Thả ra hết cỡ 3. Ép nhanh: > 100 lần / phút Lưu ý: Đặt nạn nhân trên nền cứng khi ép tim
  • 18. Đơn giản hóa Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines Dành cho người chưa được đào tạo
  • 19. Mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp Hoạt hóa hệ thống cấp cứu Ép tim (nhanh, mạnh, thả hết: ép > 100 l/ph, lún ngực 5 cm) Lấy máy sốc điện Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular CareAdult Basic Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines 2 phút Kiểm tra nhịp Dành cho người chưa được đào tạo
  • 21. Xác định sai vị trí
  • 22. Tần số ép tim không đủ
  • 23. Không phối hợp giữa ép tim và thổi ngạt
  • 24.  Gãy xương chi  Chấn thương cột sống cổ  Chấn thương cột sống thắt lưng  Bỏng  Dị vật đường thở  ….
  • 25. 1. Đánh giá bệnh nhân theo nguyên tắc FA. 2. Đánh giá chảy máu: Bình thường thì chảy máu dễ thấy và có thể xử trí được ngay, nhưng trong gãy xương chi nhiều khi ko đánh giá đúng tình trạng dẫn đến việc xử trí quá mức có thể gây nguy hiểm cho nạn nhân  vì vậy cần biết nhận định sơ bộ nhưng phải tương đối chính xác
  • 26. Có 3 loại chảy máu:  Máu đùn từ vết thương lên, không chảy thành dòng, không theo nhịp đập của tim, màu đỏ, đó là máu chảy từ các mao mạch.  Máu chảy thành dòng, không theo nhịp đập của tim, dòng máu thẫm màu, đó là máu chảy từ các tĩnh mạch. Hai kiểu chảy máu này chỉ cần băng ép đúng qui cách ngay trên vết thương là có thể cầm máu được.  Máu chảy thành dòng, phun trào theo nhịp đập của tim, dòng máu đỏ tươi, đó là máu chảy từ động mạch  nên băng ép thật nhanh  ko được  garo ngay.  Để cầm máu cần xác định đúng đường đi của động mạch và băng ép ngay trên đường đi động mạch.
  • 27. 3. Đánh giá đúng gãy xương  dấu hiệu:  Dấu hiệu rõ:  Biến dạng trục chi.  Cử động bất thường  ko tìm  Lạo xạo xương  ko tìm  Sờ thấy đầu xương gãy chồi ngay dưới da.  Gãy xương hở: chảy dịch tuỷ xương, lộ xương.  Dấu hiệu nghi ngờ:  Giảm, mất vận động chi.  Đau chói khi ấn tại chỗ, giảm đau khi được bất động.  Sưng nề, bầm tím
  • 28. 1. Vật liệu: Nhanh chóng gọi người hỗ trợ và tìm  Các nẹp phù hợp với từng vị trí gãy, thông thường thì chi trên cần 1 nẹp, chi dưới cần 3 nẹp phù hợp về độ dài. (sách, vở,…)  Bông gạc hoặc vải sạch  Băng cuộn hoặc dải lụa, vải sạch cắt thành dải  Nới lỏng quần áo, có thể cắt để bộc lộ chỗ gãy
  • 29. Tiến hành cố định theo nguyên tắc sau: 1. Kiểm tra mạch ngoại vi 2. Đệm lót nẹp 3. Đặt nẹp: - Không nắn lại xương, không ấn xương chồi - Nâng đỡ nhẹ nhàng, không nắm, không băng vào ổ gãy 4. Kiểm tra độ chặt lỏng 5. Đặt băng treo, đai nẹp nếu cần 6. Nâng cao chi thể 7. Theo dõi tuần hoàn sau nẹp 8. Sau nẹp có thể buộc hai chi dưới với nhau, buộc chi trên vào cơ thể cho thuận tiện cho việc vận chuyển bệnh nhân
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.  Một nạn nhân đa chấn thương  Một nạn nhân có các biểu hiện sau:  Hôn mê, lơ mơ, nhận biết ko rõ ràng  Rối loạn cảm giác: tê bì hoặc mất cảm giác…  Giảm hoặc mất vận động  Đau vùng cổ  Đại tiểu tiện mất tự chủ  Tổn thương xây xát vùng cổ
  • 36.
  • 37.
  • 38.  Bỏng là một cấp cứu thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.  80% là bỏng nông, diện hẹp (< 20% diện tích da cơ thể)  nghỉ ngơi, giảm đau, chống bội nhiễm  20% còn lại là bỏng rộng, sâu  hồi sức tích cực, nhất là 8h đầu → sơ cấp cứu đúng đóng góp một phần lớn vào công tác giảm thiểu tác hại của bỏng
  • 39.  Bỏng do nhiệt độ cao: chiếm ≃ 90%  Do nhiệt khô: xăng, cháy nhà, kim loại nóng chảy, ống bô xe máy, bức xạ nhiệt…  Do nhiệt ướt: nước nóng, hơi nước nóng, thức ăn nóng đổ vào người…  Bỏng do lạnh: hay gặp do nước đá, khí lạnh…  Bỏng do tia lửa điện, do sét đánh  Bỏng do hóa chất: acid, bazo  Bỏng do phóng xạ ----> phòng bỏng do nhiệt độ cao là chính, trong đó bỏng do nước nóng gặp nhiều nhất…
  • 40. Bỏng nước nóng Bỏng nước sôi Bỏng ống pô xe máyBỏng đá lạnh
  • 41.  Kinh nghiệm dân gian  Bôi kem đánh răng vào vết bỏng  Dội nước mắm, nước tương vào vết bỏng  Bôi mỡ trăn, mỡ cá vào vết bỏng  Nhai lá bỏng đắp lên  Chườm đá lạnh vào vết bỏng
  • 42.  Đưa ra khỏi nơi nguy hiểm  Loại bỏ nguồn gây bỏng và bộc lộ vết bỏng (cắt quần áo, ko được cởi bỏ…)  Ngâm hoặc cho vòi nước sạch hoặc nước mát chảy vào chỗ bỏng ít nhất 15 phút, rút tay lên it phút, lặp lại trong vòng 2h  Bôi mỡ kháng sinh nếu có  Băng ép nhẹ vào vết bỏng  Uống nhiều nước, hoặc oresol….  Đưa tới cơ sở y tế nếu cần
  • 43.
  • 44.  Bỏng độ 1: Không gây rộp da, chỉ thấy da đỏ và rát. Xử trí ở nhà là đủ.  Bỏng độ 2: Có rộp da. Nếu chỗ rộp không bị vỡ, không được chọc thủng vì sẽ dễ bị nhiễm trùng và lâu khỏi. Nếu chỗ rộp tự vỡ, rửa nhẹ bằng xà phòng và nước đun sôi để nguội, có thể bôi ít thuốc mỡ kháng sinh và băng gạc sạch. Nếu vết bỏng lớn cần chuyển nạn nhân tới bệnh viện.  Bỏng độ 3: Bỏng sâu phá hủy da và trơ thịt, cần sơ cấp cứu nhanh và đưa ngay nạn nhân đến bệnh viện.  1 số biểu hiện: bỏng rộng, vết bỏng cháy đen, da khô màu trắng, hoặc nạn nhân có biểu hiện sock, khó thở, mất dịch…. TTYT
  • 45.  Dây chằng là những dải băng dai và đàn hồi bám vào xương và giữ cho các khớp ở đúng vị trí. Bong gân là tổn thương dây chằng do sự kéo giãn quá mức gây ra. Dây chằng có thể bị rách hoặc có thể đứt lìa hoàn toàn. Bộ phận bị thương có những dấu hiệu như: đau, khó cử động, sưng, phù nề, bầm tím, biến dạng…  Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ở vùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn đau nữa.. Khoảng 1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại, nếu nhẹ nhàng lật khớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấy đau nhói như điện giật, sưng quanh khớp.  Bong gân hay xảy ra nhất ở mắt cá chân, đầu gối hoặc cung bàn chân. Khi bong gân dây chằng bị bong sưng lên nhanh chóng và rất đau. Nói chung càng đau nhiều thì tổn thương càng nặng. Với phần lớn trường hợp bong gân nhẹ, bạn có thể tự điều trị.
  • 46.  Cấp độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn dài một ít, được coi là nhẹ.  Cấp độ 2: Dây chằng bị rách một phần, dấu hiệu nặng.  Cấp độ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, dấu hiệu rất nặng.
  • 47.
  • 48.  Rest: hạn chế cử động, thư giãn tối đa nếu cần thiết có thể sử dụng băng đeo hoặc nạng cho bong gân tay hoặc chân. Đối với bông gân ngón tay hoặc ngón chân, nẹp cố định ngón tổn thương với ngón bên cạnh.  Ice: chườm đá 15-20‘/h/48-72h. Không nên cho đá tiếp xúc trực tiếp với da hoặc để quá lâu có thể gây tổn thương thêm, lót đá lạnh quá một lớp khăn mỏng.  Compress: Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng ép khớp bị bong gân lại. Làm như vậy sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡ chỗ bị tổn thương  Elevate: nâng cao vùng tổn thương cao hơn mức tim nếu có thể  Referral: nếu bị đau nhiều, bầm tím nhiều, nên đi đến bác sĩ để kiểm tra.
  • 49.
  • 50.  Dùng các chất nóng: gây nguy hiểm thêm vì sẽ gây chảy máu nhiều hơn.  Dùng mật ong, cao bạch hổ, dầu phật linh…  Dán cao, bôi dầu vào nơi bong gân  Chườm ấm lên chỗ bong gân  Kéo chi nơi bong gân
  • 51.
  • 52. Rắn không độc Rắn độc • Không có răng năng • Không có dấu răng nanh • Rắn nước, rắn ri voi, rắn ria cá, trăn…. • Có răng nanh • Có thể nhìn thấy rõ dấu 2 răng nanh trên vết căn • Thuộc họ rắn hổ, rắn lục hoặc rắn biển
  • 53.  Trong hầu hết các trường hợp nọc độc xâm nhập vào cơ thể theo con đường mạch bạch huyết (không phải mạch máu thông thường). Con đường vận chuyển nọc độc này sẽ trở nên nhanh hơn và nhiều hơn khi cơ thể vận động.  Nạn nhân sẽ nhanh chóng bị ngộ độc hơn, ngộ độc nặng hơn nếu: vết thương sâu, nhiều nọc độc, loại rắn độc hơn, cơ thể nhỏ bé, sức khoẻ của nạn nhân đang không tốt và đặc biệt nạn nhân vận động nhiều sau khi bị cắn.  Các triệu chứng thường xuất hiện sớm, nhanh chóng và gây nguy hiểm cho nạn nhân, dễ tử vong: biểu hiện về thần kinh (thường là liệt, trước tiên thường là mắt không thể mở to, đau họng, khó nuốt, nói khó, sau đó là khó thở), tim mạch (thường là loạn nhịp tim).
  • 54. 1. Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng. 2. Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn). Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề. 3. Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường): băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt. Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm. 4. Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..).
  • 56.  Không được băng ép quá chặt  thiếu máu, hoại tử  Vết cắn ở đầu-mặt-cổ  khẩn cấp chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
  • 57.  Garo  Trích, rạch, châm, chọc tại vết cắn  Hút nọc độc  Gây điện giật  Chườm đá  Uống rượu, nước uống hoặc ăn.  Sử dụng “hòn đá chữa rắn”  Cố gắng bắt hoặc giết rắn
  • 58.
  • 59.
  • 60. Điểm mạch Kiessellbach rất dễ chảy máu
  • 61.  Khoảng 60% số người trưởng thành có ít nhất 1 lần bị chảy máu mũi trong cuộc đời. Nhưng chỉ khoảng 6% là phải gặp bác sĩ. Hay gặp 60% cấp cứu Age ≥ 60
  • 62.  Tại chỗ: viêm nhiễm, khối u, chấn thương  Toàn thân:  Bệnh về máu và thành mạch: Ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, cao huyết áp….  Bệnh khác: sốt xuất huyết….  Vô căn: khoảng 70% là vô căn
  • 63.  Có bị tăng huyết áp ko? Đặc biệt ở người già.  Bị lần thứ mấy?  Nếu bị trước kia có cầm máu được ko?  Có bị bệnh gì về máu ko?
  • 64. 1. Ngồi thẳng và cúi nhẹ người ra trước: giảm chảy máu và tránh nôn do máu. 2. Bóp nhẹ 2 cánh mũi, thở bằng miệng, trong vòng 5-10 phút, luôn giữ cho đâu cao hơn tim. 3. Chặn chảy máu lại: không ngoáy, không hỉ, rửa mũi, hoặc cúi gập người ra trước (trong vòng vài giờ) 4. Nếu tái chảy máu: hỉ mũi mạnh để xóa cục đông  dùng bông cuộn tròn và nhét vào lỗ mũi trước.
  • 65.
  • 66.  Chảy máu kéo dài > 20 phút  Chảy máu mũi sau chấn thương do tai nạn, bị đấm vào mũi… vì có thể có tổn thương kèm theo  Chảy máu do tăng huyết áp
  • 67. Hay gặp ở người già và người bị tăng huyết áp
  • 68. 1. Trấn an tinh thần 2. Ngồi thẳng, cúi nhẹ người ra trước 3. Không bóp mũi, sử dụng bông thấm máu 4. Nếu có bộ đo huyết áp thì kiểm tra ngay 5. Nếu huyết áp cao thì chuyển ra TTYT hoặc sử dụng ngay thuốc hạ huyết áp 6. Trường hợp máu chảy nhiều  nhét một ít bông tạo áp lực nhẹ để giảm mất máu  chuyển đến TTYT ngay.
  • 69.
  • 70. Tình nguyện, bất kể thời tiết
  • 71. 1.1. Dấu hiệu nhận biết: - Nhiệt độ cơ thể tăng cao (thường trên 40oC) - Mất nhận thức, lơ mơ, hôn mê.
  • 72. 1.1. Dấu hiệu nhận biết: - Da khô, tuy nhiên nếu say nắng do lao động quá sức thì da thường ẩm (do tiết mồ hôi nhiều) - Một số triệu chứng khác: nhịp tim nhanh, tiết nhiều mồ hôi, đau đầu, nôn ói, mờ mắt,…
  • 73. 1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo: - Đưa nạn nhân vào chỗ mát, tránh xa nguồn nhiệt. - Cởi bỏ bớt quần áo (không dùng với NỮ vì dễ gây nguy hiểm cho người sơ cứu!!!)
  • 74. 1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo: - Đắp khăn ướt hoặc xịt nước mát trực tiếp lên nạn nhân. - Cho nạn nhân uống nước, tránh các loại nước có cồn hoặc caffein (như café, red bull) nếu nạn nhân còn tỉnh (Lưu ý: nâng người nạn nhân dậy rồi mới cho uống đế tránh sặc)
  • 75.  Các dấu hiệu: ◦ Run, tay chân bủn rủn, vã mồ hôi ◦ Chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực ◦ Lờ đờ, buồn ngủ ◦ Nặng hơn, có rối loạn tinh thần, ủ rũ, thị giác bị ảnh hưởng, dễ kích động ◦ Nặng nhất có thể xảy ra hôn mê, co giật hoặc liệt  Dễ phát hiện nhất: mệt đột ngột, bủn rủn tay chân, vã mồ hôi, đói cồn cào, lo lắng bức rức, hồi hộp, tim đập nhanh
  • 76.
  • 77.  Cách xử trí: ◦ Dùng các phẩm chứa đường (viên đường glucose, ½ lon nước ngọt, đường hoặc mật ong, nước trái cây) ◦ Hữu hiệu nhất là dùng một miếng gòn (gạc) thấm mật ong và ngậm dưới lưỡi ◦ Khi các triệu chứng giảm thì nên bổ sung một bữa ăn
  • 78.  Đề phòng: ◦ Không bỏ bữa (đặc biệt là bữa sáng) ◦ Không hoạt động quá mức, lao động quá nặng ◦ Chú ý các dấu hiệu hạ đường huyết ◦ Nếu bị thường xuyên thì nên mang sẵn đường hoặc thực phẩm giàu đường
  • 79.  Các dấu hiệu: ◦ Co cứng cơ vùng lưng và chuột rút ở chân, đau thắt bụng ◦ Nếu nặng hơn xuất hiện cơn tetany, co thắt thanh quản, co giật toàn thân, động kinh
  • 80.  Cách xử trí: ◦ Đưa vào chỗ thoáng mát ◦ Giữ tĩnh táo cho bệnh nhân ◦ Cho uống viên canxi dạng sủi, quan sát nếu các triệu chứng không giảm thì mang ngay đến trạm y tế ◦ Đa số các trường hợp nhẹ thì các triệu chứng sẽ tự biến mất ◦ Nếu có biểu hiện cơn tetany thì nên mang ngay đến trạm y tế
  • 81.  Đề phòng: ◦ Dùng thực phẩm chứa canxi ◦ Tắm nắng sáng ◦ Nếu các triệu chứng xuất hiện thường xuyên thì nên đến khám và dùng canxi bổ sung theo chỉ định bác sĩ ◦ Tránh các kích thích (nóng giận, stress quá mức) vì dễ khởi phát cơn hạ canxi
  • 82.  Các dấu hiệu: ◦ Đột ngột chóng mặt, hoa mắt ◦ Có thể choáng, xỉu hoặc động kinh ◦ Đôi khi các triệu chứng xuất hiện khi thay đổi tư thế đột ngột ở người có tiền sử hạ huyết áp trước đó ◦ Ngoài ra có thể còn có các triệu chứng của nguyên nhân gây bệnh
  • 83.  Cách xử trí: ◦ Tư thế: đầu thấp, chân cao ◦ Uống nước đường, cà phê, trà đặc ◦ Nếu có thể, thì ăn chocolate vì giúp bảo vệ thành mạch ◦ Đưa đến cơ sở y tế nếu các triệu chứng không giảm
  • 84.  Đề phòng: ◦ Không thay đổi tư thế đột ngột ◦ Uống nhiều nước ◦ Chia nhỏ bữa ăn ◦ Nếu có tiền sử bị hạ huyết áp thì nên dùng thêm cà phê, trà hoặc chế biến bữa ăn mặn hơn bình thường.
  • 85. Hạ calci Hạ đường huyết Tụt huyết áp Tiền sử Từng bị hạ calci trước đây Từng bị hạ đường huyết trước đây. Nhịn ăn. Từng bị hạ huyết áp trước đây. Huyết áp thấp. Triệu chứng Thường thấy gồng cứng, co giật. Chóng mặt, bủn rủn tay chân, tim đập nhanh Chóng mặt, bủn rủn tay chân, có thể ngất. Xử trí cần lưu ý - Cho uống calci viên (nếu nạn nhân có mang theo) hoặc đưa đến trạm y tế Cho nghỉ ngơi, cho ăn hoặc uống những thức uống có đường Cho nạn nhân nghỉ ngơi, nằm đầu thấp hơn chân. Uống café hoặc red bull hoặc trà đường