Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

Thế Giới Tinh Hoa
Thế Giới Tinh HoaCEO at HappySky Media en Thế Giới Tinh Hoa
Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

                CHƯƠNG II. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN

BÀI 1. BÀI TẬP SỬ DỤNG CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN

I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

1. Định nghĩa:

• Giả sử y = f(x) liên tục trên khoảng (a, b), khi đó hàm số y = F(x) là một
 nguyên hàm của hàm số y = f(x) khi và chỉ khi F′(x) = f(x), ∀x∈(a, b).

• Nếu y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) thì tập hợp tất cả các

 nguyên hàm của hàm số y = f(x) là tập hợp I = { F( x ) + c                                       c ∈R}   và tập hợp

 này còn được kí hiệu dưới dấu tích phân bất định                                  I = ∫ f ( x )dx = F( x ) + c


2. Vi phân:

2.1   Giả sử y = f(x) xác định trên khoảng (a, b) và có đạo hàm tại điểm x∈(a,b).
Cho x một số gia ∆x sao cho (x + ∆x) ∈ (a,b), khi đó ta có:

                                                   dy = y ′ ( x ) ∆x
                                                   
• Công thức vi phân theo số gia:                   
                                                   df ( x ) = f ′ ( x ) ∆x
                                                   

• Công thức biến đổi vi phân:

   Chọn hàm số y = x ⇒ dy = dx = x’.∆x = ∆x ⇒ dx = ∆x.
                        dy = y ′ ( x ) ∆x
                                                          dy = y ′ ( x ) dx
                                                           
   Vậy ta có:                                     ⇔       
                        df ( x ) = f ′ ( x ) ∆x
                                                          df ( x ) = f ′ ( x ) dx
                                                           

• Nếu hàm số f(x) có vi phân tại điểm x thì ta nói f(x) khả vi tại điểm x.

Do    df ( x ) = f ′( x ) ∆x    nên f(x) khả vi tại điểm x ⇔ f(x) có đạo hàm tại điểm x

2.2. Tính chất:        Giả sử u và v là 2 hàm số cùng khả vi tại điểm x. Khi đó:

       d ( u ± v ) = du ± dv ; d ( uv ) =udv + vdu ; d u =
                                                       v
                                                           udv − vdu
                                                              v2
                                                                    ( )
2.3 Vi phân của hàm hợp

         y = f (u )
Nếu                     và f, g khả vi thì         dy = f ′( u ) du = f      ( u ) u′ ( x ) dx
         u = g( x )




                                                                                                                  1
Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương

3. Quan hệ giữa đạo hàm − nguyên hàm và vi phân:

           ∫ f ( x ) dx =F ( x ) +c ⇔ ′( x ) = f ( x ) ⇔ ( x ) = f ( x ) dx
                                     F                  dF



4. Các tính chất của nguyên hàm và tích phân
4.1.   Nếu f(x) là hàm số có nguyên hàm thì

                                            ′
                         ( ∫ f ( x ) dx )       = f ( x)        ;          d   ( ∫ f ( x ) dx ) = f ( x ) dx

4.2.   Nếu F(x) có đạo hàm thì:

                         ∫d ( F ( x ) ) = F ( x ) +c

4.3. Phép cộng:      Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì:

                         ∫ f ( x ) +g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx +∫ g ( x ) dx
                                            


4.4. Phép trừ:    Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì:

                         ∫ f ( x ) −g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx −∫g ( x ) dx
                                            


4.5. Phép nhân với một hằng số thực khác 0:


                         ∫kf ( x ) dx =k ∫ f ( x ) dx , ∀k ≠ 0

4.6. Công thức đổi biến số:                     Cho y = f(u) và u = g(x).

    Nếu    ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c            thì          ∫ f ( g ( x ) ) g ′( x ) dx =∫ f ( u ) du =F ( u ) +c

5. Nhận xét: Nếu                ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c               với F(x) là hàm sơ cấp thì ta nói tích

phân bất định        ∫ f ( x ) dx   biểu diễn được dưới dạng hữu hạn. Ta có nhận xét:
Nếu một tích phân bất định biểu diễn được dưới dạng hữu hạn thì hàm số dưới
dấu tích phân là hàm sơ cấp và điều ngược lại không đúng, tức là có nhiều hàm
số dưới dấu tích phân là hàm sơ cấp nhưng tích phân bất định không biểu diễn
được dưới dạng hữu hạn mặc dù nó tồn tại. Chẳng hạn các tích phân bất định

                                                                      dx                            sin x            cos x
                                                 ∫e                 ∫ ln x ; ∫                  ∫                ∫
                                                      −x 2
sau        tồn           tại                                 dx ;                  sin x dx ;
                                                                                                      x
                                                                                                          dx ;
                                                                                                                       x
                                                                                                                           dx


nhưng chúng không thể biểu diễn được dưới dạng hữu hạn.


2
Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

II. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

1. Định nghĩa:

Giả sử hàm số f(x) xác định và bị chặn trên đoạn [a, b]. Xét một phân hoạch π
bất kì của đoạn [a, b], tức là chia đoạn [a, b] thành n phần tuỳ ý bởi các điểm
chia:        a = 0 < 1 < < n− < n =
                x   x   ... x 1 x  b
                                                               . Trên mỗi đoạn                  [ xk −1 , xk ]       lấy bất kì điểm
    [ 1
 ξ ∈ x k − , xk
  k               ]        và gọi           ∆ =xk −xk −
                                             k         1    là độ dài của          [ xk −1 , xk ]    . Khi đó:

   n

  ∑f ( ξ ) ∆
  k =1
             k        k   = f ( ξ1 ) ∆ + f ( ξ2 ) ∆ + ... + f ( ξn ) ∆
                                      1            2                  n           gọi là tổng tích phân của hàm

f(x) trên đoạn [a, b]. Tổng tích phân này phụ thuộc vào phân hoạch π, số
khoảng chia n và phụ thuộc vào cách chọn điểm ξk.
                                      n

Nếu tồn tại                 lim
                          Max∆k →0
                                     ∑ f (ξ ) ∆
                                     k =1
                                                 k   k   (là một số xác định) thì giới hạn này gọi là tích

                                                                                                                 b

phân xác định của hàm số f(x) trên đoạn [a, b] và kí hiệu là:                                                    ∫ f ( x ) dx
                                                                                                                 a


Khi đó hàm số y = f(x) được gọi là khả tích trên đoạn [a, b]
2. Điều kiện khả tích:
Các hàm liên tục trên [a, b], các hàm bị chặn có hữu hạn điểm gián đoạn trên
[a, b] và các hàm đơn điệu bị chặn trên [a, b] đều khả tích trên [a, b].
3. Ý nghĩa hình học:
                                                           b

Nếu f(x) > 0 trên đoạn [a, b] thì                          ∫ f ( x ) dx
                                                           a
                                                                          là diện tích của hình thang cong giới

hạn bởi các đường: y = f(x), x = a, x = b, y = 0
         y

                                            C3             N k-1
                               C2     B2                           Bk
                                                           Ck             Nk
                                                                           Bk+1                     C n Bn             Nn
                  C 1 B1
                                  N1                                                     C n-1




         O
                 a =x0      ξ1 x1 ξ2 x2 ... ... ξk-1 xk-1 ξk xk ... ... ... ... ξn-1 xn-1ξn xn =b                               x



                                                                                                                                    3
Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương

4. Các định lý, tính chất và công thức của tích phân xác định:

4.1. Định lý 1:        Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn [a, b]

4.2. Định lý 2:        Nếu f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(x) ≤ g(x),∀x∈[a, b]
        b              b

thì     ∫ f ( x ) dx ≤ ∫ g ( x ) dx
        a              a
                                         . Dấu bằng xảy ra ⇔ f(x) ≡ g(x), ∀x∈[a, b]


4.3. Công thức Newton - Leipnitz:

                                                             b

                                                             ∫ f ( x ) dx = F ( x )                    = F ( b) − F ( a)
                                                                                                   b
      Nếu      ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c          thì                                              a
                                                             a



                               b                                     b                     b

4.4. Phép cộng:                ∫    f ( x ) + g ( x )  dx =
                                                                   ∫   f ( x ) dx + g ( x ) dx
                                                                                           ∫
                               a                                     a                     a



                           b                                     b                     b

4.5. Phép trừ:             ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
                           a
                                                
                                                                 a                     a



                                                                                   b                       b

4.6. Phép nhân với một hằng số khác 0:                                            ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx
                                                                                   a                       a
                                                                                                                           , ∀k ≠ 0

                                                                     b                         a                       a

4.7. Công thức đảo cận tích phân:                                    ∫       f ( x ) dx = − f ( x ) dx
                                                                                               ∫                  ;    ∫ f ( x ) dx = 0
                                                                     a                         b                       a



                                                                         b                     c                  b

4.8. Công thức tách cận tích phân:                                       ∫    f ( x ) dx =     ∫   f ( x ) dx +   ∫ f ( x ) dx
                                                                         a                     a                  c


4.9. Công thức đổi biến số:

      Cho y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và hàm x = ϕ(t) khả vi, liên tục trên
                                     Min ϕ( t ) =a; Max ϕ( t ) =b
      đoạn [m, M] và                t∈m ,M ]
                                      [                   t∈m ,M ]
                                                            [                              ;           ϕ m) = ϕ M ) =
                                                                                                        (    a; (    b            .

                               b                  M

      Khi đó ta có:            ∫
                               a
                                   f ( x ) dx =   ∫ f [ ϕ ( t ) ] ϕ′ ( t ) dt
                                                  m


4.10. Công thức tích phân từng phần:

Giả sử hàm số u(x), v(x) khả vi, liên tục trên [a, b], khi đó:
               b                                                 b
                                                         b
              ∫ u ( x ) v ′ ( x ) dx = u ( x ) v ( x )
               a
                                                         a       ∫
                                                             − v ( x ) u ′ ( x ) dx
                                                                 a




4
Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

Iii. B¶ng c«ng thøc nguyªn hµm më réng

                                           α+1
                  1  ax + b                                                                      1
 ∫ ( ax + b ) dx = 
             α
                             ÷                   + c , α ≠ −1     ∫cos ( ax + b ) dx = a sin ( ax + b )                           +c
                              a  α +1 


       dx           1                                                                               −1
 ∫ ax + b = a ln ax + b               +c         +c               ∫ sin ( ax + b ) dx = a                  cos ( ax + b ) + c



                     1 ax +b                                                                           1
 ∫e                                                               ∫tg ( ax + b ) dx =− a ln cos ( ax + b )
      ax +b
              dx =     e     +c                                                                                                       +c
                     a


                            1                                                                          1
 ∫m                                                               ∫cotg ( ax + b ) dx = a ln sin ( ax + b )
       ax +b
                  dx =          m ax +b + c                                                                                           +c
                         a ln m


           dx    1     x                                                         dx                −1
 ∫a   2
           + x2
                = arctg + c
                 a     a                                          ∫ sin     2    ( ax + b )
                                                                                              =
                                                                                                   a
                                                                                                      cotg ( ax + b ) + c



           dx      1    a +x                                                     dx                1
 ∫a   2
           − x2
                =
                  2a
                     ln
                        a −x
                             +c                                   ∫ cos      2   ( ax + b )
                                                                                              =
                                                                                                   a
                                                                                                     tg ( ax + b ) + c



                         = ln ( x +                 ) +c
           dx                                                                         x                         x
 ∫     x2 + a2
                                       x2 + a 2
                                                                  ∫ arcsin a dx = x arcsin a +                          a2 − x2 + c



           dx                       x                                                 x                         x
 ∫     a2 − x2
                        = arcsin
                                    a
                                      +c
                                                                  ∫ arccos a dx = x arccos a −                          a 2 − x2 + c



              dx              1        x                                          x                    x        a
 ∫x        x2 − a2
                          =
                              a
                                arccos
                                       a
                                         +c
                                                                  ∫ arctg a dx = x arctg a − 2 ln ( a
                                                                                                                         2
                                                                                                                             + x2 ) + c



              dx                  1    a+        x2 + a2                              x                     x       a
 ∫x                       =−                             +c       ∫ arc cotg a dx = x arc cotg a + 2 ln ( a                      + x2 ) + c
                                                                                                                             2
                                    ln
              2
           x +a      2            a              x


                                    b                                          dx            1             ax + b
 ∫ ln ( ax + b ) dx =  x + a ÷ln ( ax + b ) − x + c
                                                                ∫ sin ( ax + b ) = a ln tg                   2
                                                                                                                    +c



                           x a2 − x2   a2       x                                dx            1             ax + b
 ∫    a 2 − x 2 dx =
                              2
                                     +
                                       2
                                          arcsin + c
                                                a
                                                                  ∫ sin ( ax + b ) = a ln tg                   2
                                                                                                                    +c



                              e ax ( a sin bx − b cos bx )                                    e ax ( a cos bx + b sin bx )
 ∫e        sin bx dx =                                     +c     ∫e        cos bx dx =                                    +c
      ax                                                               ax

                                         a2 + b2                                                        a 2 + b2




                                                                                                                                              5
Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương

IV. NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC KHÔNG CÓ TRONG SGK 12

Các công thức có mặt trong II. mà không có trong SGK 12 khi sử dụng phải
chứng minh lại bằng cách trình bày dưới dạng bổ đề. Có nhiều cách chứng
minh bổ đề nhưng cách đơn giản nhất là chứng minh bằng cách lấy đạo hàm

                                                                              dx            1     x −a                                                  dx            1     a +x
1. Ví dụ 1:                Chứng minh:                               ∫x   2
                                                                              −a
                                                                                   2
                                                                                       =
                                                                                            2a
                                                                                               ln
                                                                                                  x +a
                                                                                                       +c                            ;         ∫a   2
                                                                                                                                                        −x
                                                                                                                                                             2
                                                                                                                                                                  =
                                                                                                                                                                      2a
                                                                                                                                                                         ln
                                                                                                                                                                            a −x
                                                                                                                                                                                 +c



                                             dx                 1      1                       1                       1           dx                dx            1       x −a
Chứng minh:                         ∫x   2
                                                 −a
                                                       2
                                                           =
                                                                2a   ∫  x − a − x + a ÷dx = 2a  ∫ x − a − ∫ x + a  = 2a ln
                                                                                      
                                                                                                                   ÷
                                                                                                                                                                               x +a
                                                                                                                                                                                    +c



             dx                1                  1                 1                         1                  dx                    d ( a −x )   1    a +x
    ∫a   2
              −x
                       2
                           =
                               2a    ∫ a + x + a − x ÷dx = 2a ∫ a + x − ∫
                                                             
                                                                                                                                                     ÷=
                                                                                                                                            a − x  2a
                                                                                                                                                          ln
                                                                                                                                                             a −x
                                                                                                                                                                  +c



                                                                                                                = ln ( x + x 2 + a2                 )
                                                                                        dx
2. Ví dụ 2: Chứng                        minh rằng:                            ∫       x + a2
                                                                                        2                                                                    +c


Chứng minh:                        Lấy đạo hàm ta có:                                   ln x + x 2 + a 2 + c ′ = 1 + x + a
                                                                                                    (
                                                                                                                         2   2
                                                                                                                                      )                       (                 )′   =
                                                                                                             
                                                                                                                    x + x + a2
                                                                                                                          2




                       1                                       x              1       x + x2 +a2                                                                         1
    =                                1 +                                 ÷ =          ×           =
        x + x2 + a 2                                       x2 + a2
                                                                                 2   2
                                                                          x + x +a       x2 +a2                                                                     x2 + a2

                                                                                       dx                   1                                           x
3. Ví dụ 3:                Chứng minh rằng: ∫ a 2                                      + x2
                                                                                                        =
                                                                                                            a
                                                                                                              u +c               (với          tg u =
                                                                                                                                                        a
                                                                                                                                                                  )


                                                                                                                         d ( a tg u )
Đặt           tg u =
                       x
                       a
                               ,          2 2(
                                     u∈ − π, π              )        ⇒             ∫a   2
                                                                                            dx
                                                                                            +x          2
                                                                                                                =   ∫ a ( 1 + tg u ) = a ∫ du = a u + c
                                                                                                                         2                 2
                                                                                                                                                        1                  1



                                                                                        dx
4. Ví dụ 4:                Chứng minh rằng:                                    ∫       a2 − x2
                                                                                                            =u +c                    (với         sin u =
                                                                                                                                                              x
                                                                                                                                                              a
                                                                                                                                                                      , a > 0)

                                                                                            dx                                   d ( a sin u )
Đặt          sin u =
                           x
                           a
                                   ,u∈           − π , π 
                                                  2 2
                                                                   ⇒         ∫       a −x
                                                                                            2               2
                                                                                                                 =   ∫       a
                                                                                                                                 2
                                                                                                                                     ( 1 − sin 2 u )              ∫
                                                                                                                                                             = du = u + c


Bình luận:                 Trước năm 2001, SGK12 có cho sử dụng công thức nguyên hàm

             dx            1      x                                                dx                                 x
    ∫a   2
             + x2
                       =
                           a
                             arctg + c
                                  a
                                                            và           ∫     a −x
                                                                                   2        2
                                                                                                    = arcsin
                                                                                                                      a
                                                                                                                        +c                (a > 0) nhưng sau đó không

giống bất cứ nước nào trên thế giới, họ lại cấm không cho sử dụng khái niệm hàm
ngược arctg x, arcsin x. Cách trình bày trên để khắc phục lệnh cấm này.


6
Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân


V. CÁC DẠNG TÍCH PHÂN ĐƠN GIẢN

V.1. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN:

1. Biểu diễn luỹ thừa dạng chính tắc:
                       1                              m                         m
          n
              x = xn           ;    n
                                            xm = x n ;      n k
                                                                  x m = x nk



                              −1                                  1            −m                 1            −m
          1              1                                                                                =x    nk
            n
              = x −n ;      =x n                       ;                  =x    n
                                                                                        ;
                       n
          x               x                                   n
                                                                  x   m                     n k
                                                                                                  xm


2. Biến đổi vi phân:

     dx = d(x ± 1) = d(x ± 2) = … = d(x ± p)

     adx = d(ax ± 1) = d(ax ± 2) = … = d(ax ± p)

          1
          a                   (
            dx = d x ± 1 = d x ± 2 =L = d 
                     a         a            ) (
                                          x ± p 
                                           a 
                                                 ÷            )
V.2. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HOẠ


              x3                        ( x 3 −1) +1                                1 
1.       ∫ x − 1 dx                =∫                       dx = ∫  x 2 + x + 1 +        dx
                                               x −1                               x −1 ÷
                                                                                        


                                                       d ( x −1)
     = ∫( x 2                           )                                     1 3  1
                            + x +1 dx + ∫                                 =     x + x 2 + x + ln x −1 + c
                                                           x −1               3    2


                                              1
         ∫x                                      ( 4 x + 7 ) −7  4 x + 7 dx
                                              4 ∫
2.                 4 x + 7 dx =                                  



                                                                                1 2
          1                                −7 ( 4 x + 7 ) 2  d ( 4 x + 7 ) =       ( 4x +7 ) 2 −7 × ( 4x + 7 ) 2  +c
                                                                                                     2
                                    3                      1                                   5                 3
     =
         16   ∫ ( 4 x + 7 ) 2                               
                                                                               16 5
                                                                                                    3             
                                                                                                                   


                              dx       1                     d ( 2 x)                                 1         10 
3.       I 17 = ∫                    =             ∫                                        =            arctg    x ÷+ c
                            2x 2 + 5                   (   2 x)           +( 5)
                                                                      2             2
                                        2                                                             10        5   


                                  d ( 2x )                1        1                      2x
4.       ∫ 2x
                   dx
                       =
                         1
                    + 5 ln 2
                                                   1                               1
                             ∫ 2 x ( 2 x + 5) = 5 ln 2 ∫  2 x − 2 x + 5 ÷d 2 = 5 ln 2 ln 2 x + 5 + c
                                                                        
                                                                             x
                                                                                                                     ( )

               cos 5 x
5.       ∫1 −sin x dx = ∫cos
                                                  3
                                                      x ( 1 + sin x ) dx = ∫ ( 1 −sin 2 x ) cos x + cos 3 x sin x  dx
                                                                                                                  


                                                                                                                       sin 3 x   cos 4 x
                           = ∫( 1 −sin 2 x ) d ( sin x ) − ∫cos 3 xd ( cos x ) = sin x −                                       −         +c
                                                                                                                          3        4



                                                                                                                                              7
Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương


V.3 . CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI

             ( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 4 )                                                              7x − 3                                                    3x 2 − 7x + 5
    J1 = ∫                                                                    dx         ;        J2 = ∫               dx                     ;           J3 = ∫                        dx
                                            x x                                                                 2x + 5                                                        x −2


               2x 3 − 5x 2 + 7x −10             4x 2 − 9x +10              2x 2 − 3x + 9
    J4 = ∫                          dx ; J 5 =∫               dx ; J 6 = ∫               dx
                       x −1                         2x −1                    ( x −1)
                                                                                     10




               x 3 − 3x 2 + 4x − 9                                                     2x 3 + 5x 2 −11x + 4
    J7 = ∫                                                      dx ; J 8 = ∫                                                             dx
                             ( x −2)         15
                                                                                                  ( x +1) 30


    J 9 = ∫ ( x + 3) ( x − 1) dx ; J10 = ∫ ( x − 1) ( 5x + 2) dx ; J11 = ∫ ( x 2 + 3x − 5) ( 2x − 1) dx
                       100          3                                2            15                                                     33




                                                                                              x 2 − 3x + 5
                  (                     )                                                                                                                                 (                     )
                                                                                                                                                                                                    4
    J12 = ∫ 2x 2 + 3 . 5 ( x −1) dx ; J13 = ∫
                                                                 3
                                                                                                                            dx ; J14 = ∫ x 4 . 9 2x 5 + 3                                               dx
                                                                                              7
                                                                                                  ( 2x +1)              4




                                   x9                                                     x                                                           x3
    J15 = ∫                                          dx ; J16 = ∫                                             dx ; J17 = ∫                                                    dx
                       (                     )
                                                 4
                   5       2 − 3x10                                               x + x 2 −1                                                  x − x 2 −1


                                   dx                                                        dx                                                                     dx
    J18 = ∫                                               ; J19 = ∫                                                     ; J 20 = ∫
                   ( x − 2) ( x +5)                                           (x   2
                                                                                       +2     )(x     2
                                                                                                              +6    )                          (x     2
                                                                                                                                                          −2          )(x      2
                                                                                                                                                                                   +3   )
                                    x dx                                                              dx                                                                       dx
    J 21 = ∫                                                    ; J 22 = ∫                                                          ; J 23 = ∫
                   (x      2
                               −3       )(x   2
                                                     −7     )                      ( 3x   2
                                                                                              +7          )(x   2
                                                                                                                    +2          )                         ( 2x        2
                                                                                                                                                                              +5   )(x      2
                                                                                                                                                                                                    −3   )
              ln 2                                          ln 2                                      ln 2                                                     ln 2
                               dx                                    e 2 x dx                                                                                         1 −ex
    J 24 =     ∫               x
                             e −1
                                            ; J 25 =            ∫        x
                                                                         e +1
                                                                                       ; J 26 =           ∫     e x +1 dx ; J 27 =                              ∫ 1 + ex dx
               1                                                0                                         0                                                     0




                                                            (             )                                                                                (                   )
                                                                              2                                                                                                    2
              1                1 1 + ex     dx          1                 1 1 +ex
              e −x dx                                       dx
    J 28   =∫      −x
                      ; J 29 = ∫               ; J 30 = ∫ 2x     ; J 31 = ∫                                                                                                            dx
            0 1 +e             0   1 + e 2x             0 e  +ex          0   e 3x


                                                                                 e −3x dx
             ln 2                                    ln 4                                         1                                               e
                        dx                                    dx                                     1 + ln x
    J 32 =     ∫ e x +3            ; J 33 =           ∫         x
                                                            e − 4e −x
                                                                      ; J 34 = ∫
                                                                                 1 + e −x
                                                                                          ; J 35 = ∫
                                                                                                       x
                                                                                                              dx
               0                                      0                        0                   1



                  3                                                      1                                                           1

                                                                                   (              )
                                                                                                      6
              ∫x               1 + x 2 dx ; J 37 = ∫ x 5 1 − x 3                                          dx ; J 38 = ∫ x 3 1 − x 2 dx
                        5
    J 36 =
              0                                                          0                                                           0




                                                                                                          (                 )
                                                                                                                                2
              1                  1                  1 2 x +1   dx          1
                     dx              dx
    J 39 = ∫        x
                        ; J 40 = ∫ x    −x
                                           ; J 41 = ∫       −x
                                                                  ; J 42 = ∫ e 2x 1 + e x dx
              0    4 +3          0 4 +2             0     4                0




8

Recomendados

Bt dai so hoang por
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoangHoanghl Lê
49.8K vistas68 diapositivas
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2 por
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
31.5K vistas18 diapositivas
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION por
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
25.7K vistas81 diapositivas
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng por
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
312.5K vistas66 diapositivas
Bai tap xác suất por
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suấtTzaiMink
50.7K vistas20 diapositivas
Bài tập xác suất thống kê por
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Trinh Tu
159.4K vistas125 diapositivas

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ por
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
242.6K vistas51 diapositivas
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid ) por
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
45.2K vistas13 diapositivas
Bộ đề thi xác suất thống kê por
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
10.2K vistas32 diapositivas
Toan a1 -_bai_giang por
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
10.2K vistas227 diapositivas
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long por
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
91.8K vistas105 diapositivas
Topo daicuong1[1] por
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
13.8K vistas163 diapositivas

La actualidad más candente(20)

Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ por Thắng Nguyễn
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Thắng Nguyễn242.6K vistas
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid ) por Bui Loi
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi45.2K vistas
Toan a1 -_bai_giang por xuanhoa88
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
xuanhoa8810.2K vistas
Topo daicuong1[1] por Bui Loi
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
Bui Loi13.8K vistas
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ por Hoàng Thái Việt
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
Hoàng Thái Việt18.7K vistas
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11... por Hoàng Thái Việt
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
Hoàng Thái Việt380.2K vistas
các phân phối xác xuất thường gặp por Khoa Nguyễn
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
Khoa Nguyễn266.7K vistas
Bảng Student por hiendoanht
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht63.1K vistas
phương pháp hình thang,Công thức Simpson por caovanquy
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
caovanquy75.4K vistas
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa por Thế Giới Tinh Hoa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Thế Giới Tinh Hoa19.2K vistas
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học por schoolantoreecom
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
schoolantoreecom278.3K vistas
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình por Thanh Hoa
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Thanh Hoa137.7K vistas
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể por Le Nguyen Truong Giang
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểKiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể

Similar a Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

đạO hàm và vi phân por
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
132.3K vistas40 diapositivas
Chuyen de dao ham por
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Tuấn Nguyễn Anh
31.2K vistas16 diapositivas
Nguyen ham por
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen hamhoang nguyen
7K vistas2 diapositivas
Ongtp por
OngtpOngtp
OngtpSon Nguyen
12.5K vistas7 diapositivas
06 mat101 bai2_v2.3013101225 por
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
2.3K vistas20 diapositivas
07 mat101 bai3_v2.3013101225 por
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225Yen Dang
683 vistas28 diapositivas

Similar a Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân(20)

đạO hàm và vi phân por chuateonline
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
chuateonline132.3K vistas
Ongtp por Son Nguyen
OngtpOngtp
Ongtp
Son Nguyen12.5K vistas
06 mat101 bai2_v2.3013101225 por Yen Dang
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
Yen Dang2.3K vistas
07 mat101 bai3_v2.3013101225 por Yen Dang
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
Yen Dang683 vistas
OT HK II - 11 por Uant Tran
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11
Uant Tran2.3K vistas
Giaipt nghiemnguyen por honghoi
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
honghoi237 vistas
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1) por sondauto10
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
sondauto101.5K vistas
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf por Bui Loi
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Bui Loi1.3K vistas
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013 por Thanh Bình Hoàng
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Thanh Bình Hoàng735 vistas
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân por Linh Nguyễn
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Linh Nguyễn48.7K vistas
Toan caocapa1 giaitich por Quoc Nguyen
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
Quoc Nguyen41 vistas
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii por phamchidac
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
phamchidac5.6K vistas
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii por Nguyen Van Tai
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Nguyen Van Tai125 vistas

Más de Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019 por
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
604 vistas4 diapositivas
Lỗi web bachawater por
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterThế Giới Tinh Hoa
867 vistas2 diapositivas
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương por
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
12.6K vistas4 diapositivas
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương por
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
806 vistas46 diapositivas
thong tin lam viec tren lamchame por
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchameThế Giới Tinh Hoa
749 vistas1 diapositiva
Cách tắm cho bé vào mùa đông por
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
1.4K vistas9 diapositivas

Más de Thế Giới Tinh Hoa(20)

Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương por Thế Giới Tinh Hoa
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Thế Giới Tinh Hoa12.6K vistas
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com por Thế Giới Tinh Hoa
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com por Thế Giới Tinh Hoa
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa1.1K vistas

Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

  • 1. Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân CHƯƠNG II. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BÀI 1. BÀI TẬP SỬ DỤNG CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1. Định nghĩa: • Giả sử y = f(x) liên tục trên khoảng (a, b), khi đó hàm số y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) khi và chỉ khi F′(x) = f(x), ∀x∈(a, b). • Nếu y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) thì tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số y = f(x) là tập hợp I = { F( x ) + c c ∈R} và tập hợp này còn được kí hiệu dưới dấu tích phân bất định I = ∫ f ( x )dx = F( x ) + c 2. Vi phân: 2.1 Giả sử y = f(x) xác định trên khoảng (a, b) và có đạo hàm tại điểm x∈(a,b). Cho x một số gia ∆x sao cho (x + ∆x) ∈ (a,b), khi đó ta có: dy = y ′ ( x ) ∆x  • Công thức vi phân theo số gia:  df ( x ) = f ′ ( x ) ∆x  • Công thức biến đổi vi phân: Chọn hàm số y = x ⇒ dy = dx = x’.∆x = ∆x ⇒ dx = ∆x. dy = y ′ ( x ) ∆x  dy = y ′ ( x ) dx  Vậy ta có:  ⇔  df ( x ) = f ′ ( x ) ∆x  df ( x ) = f ′ ( x ) dx  • Nếu hàm số f(x) có vi phân tại điểm x thì ta nói f(x) khả vi tại điểm x. Do df ( x ) = f ′( x ) ∆x nên f(x) khả vi tại điểm x ⇔ f(x) có đạo hàm tại điểm x 2.2. Tính chất: Giả sử u và v là 2 hàm số cùng khả vi tại điểm x. Khi đó: d ( u ± v ) = du ± dv ; d ( uv ) =udv + vdu ; d u = v udv − vdu v2 ( ) 2.3 Vi phân của hàm hợp y = f (u ) Nếu  và f, g khả vi thì dy = f ′( u ) du = f ( u ) u′ ( x ) dx u = g( x ) 1
  • 2. Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương 3. Quan hệ giữa đạo hàm − nguyên hàm và vi phân: ∫ f ( x ) dx =F ( x ) +c ⇔ ′( x ) = f ( x ) ⇔ ( x ) = f ( x ) dx F dF 4. Các tính chất của nguyên hàm và tích phân 4.1. Nếu f(x) là hàm số có nguyên hàm thì ′ ( ∫ f ( x ) dx ) = f ( x) ; d ( ∫ f ( x ) dx ) = f ( x ) dx 4.2. Nếu F(x) có đạo hàm thì: ∫d ( F ( x ) ) = F ( x ) +c 4.3. Phép cộng: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì: ∫ f ( x ) +g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx +∫ g ( x ) dx   4.4. Phép trừ: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì: ∫ f ( x ) −g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx −∫g ( x ) dx   4.5. Phép nhân với một hằng số thực khác 0: ∫kf ( x ) dx =k ∫ f ( x ) dx , ∀k ≠ 0 4.6. Công thức đổi biến số: Cho y = f(u) và u = g(x). Nếu ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c thì ∫ f ( g ( x ) ) g ′( x ) dx =∫ f ( u ) du =F ( u ) +c 5. Nhận xét: Nếu ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c với F(x) là hàm sơ cấp thì ta nói tích phân bất định ∫ f ( x ) dx biểu diễn được dưới dạng hữu hạn. Ta có nhận xét: Nếu một tích phân bất định biểu diễn được dưới dạng hữu hạn thì hàm số dưới dấu tích phân là hàm sơ cấp và điều ngược lại không đúng, tức là có nhiều hàm số dưới dấu tích phân là hàm sơ cấp nhưng tích phân bất định không biểu diễn được dưới dạng hữu hạn mặc dù nó tồn tại. Chẳng hạn các tích phân bất định dx sin x cos x ∫e ∫ ln x ; ∫ ∫ ∫ −x 2 sau tồn tại dx ; sin x dx ; x dx ; x dx nhưng chúng không thể biểu diễn được dưới dạng hữu hạn. 2
  • 3. Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân II. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 1. Định nghĩa: Giả sử hàm số f(x) xác định và bị chặn trên đoạn [a, b]. Xét một phân hoạch π bất kì của đoạn [a, b], tức là chia đoạn [a, b] thành n phần tuỳ ý bởi các điểm chia: a = 0 < 1 < < n− < n = x x ... x 1 x b . Trên mỗi đoạn [ xk −1 , xk ] lấy bất kì điểm [ 1 ξ ∈ x k − , xk k ] và gọi ∆ =xk −xk − k 1 là độ dài của [ xk −1 , xk ] . Khi đó: n ∑f ( ξ ) ∆ k =1 k k = f ( ξ1 ) ∆ + f ( ξ2 ) ∆ + ... + f ( ξn ) ∆ 1 2 n gọi là tổng tích phân của hàm f(x) trên đoạn [a, b]. Tổng tích phân này phụ thuộc vào phân hoạch π, số khoảng chia n và phụ thuộc vào cách chọn điểm ξk. n Nếu tồn tại lim Max∆k →0 ∑ f (ξ ) ∆ k =1 k k (là một số xác định) thì giới hạn này gọi là tích b phân xác định của hàm số f(x) trên đoạn [a, b] và kí hiệu là: ∫ f ( x ) dx a Khi đó hàm số y = f(x) được gọi là khả tích trên đoạn [a, b] 2. Điều kiện khả tích: Các hàm liên tục trên [a, b], các hàm bị chặn có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] và các hàm đơn điệu bị chặn trên [a, b] đều khả tích trên [a, b]. 3. Ý nghĩa hình học: b Nếu f(x) > 0 trên đoạn [a, b] thì ∫ f ( x ) dx a là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường: y = f(x), x = a, x = b, y = 0 y C3 N k-1 C2 B2 Bk Ck Nk Bk+1 C n Bn Nn C 1 B1 N1 C n-1 O a =x0 ξ1 x1 ξ2 x2 ... ... ξk-1 xk-1 ξk xk ... ... ... ... ξn-1 xn-1ξn xn =b x 3
  • 4. Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương 4. Các định lý, tính chất và công thức của tích phân xác định: 4.1. Định lý 1: Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn [a, b] 4.2. Định lý 2: Nếu f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(x) ≤ g(x),∀x∈[a, b] b b thì ∫ f ( x ) dx ≤ ∫ g ( x ) dx a a . Dấu bằng xảy ra ⇔ f(x) ≡ g(x), ∀x∈[a, b] 4.3. Công thức Newton - Leipnitz: b ∫ f ( x ) dx = F ( x ) = F ( b) − F ( a) b Nếu ∫ f ( x ) dx = F ( x ) +c thì a a b b b 4.4. Phép cộng: ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =   ∫ f ( x ) dx + g ( x ) dx ∫ a a a b b b 4.5. Phép trừ: ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx a   a a b b 4.6. Phép nhân với một hằng số khác 0: ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx a a , ∀k ≠ 0 b a a 4.7. Công thức đảo cận tích phân: ∫ f ( x ) dx = − f ( x ) dx ∫ ; ∫ f ( x ) dx = 0 a b a b c b 4.8. Công thức tách cận tích phân: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx a a c 4.9. Công thức đổi biến số: Cho y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và hàm x = ϕ(t) khả vi, liên tục trên Min ϕ( t ) =a; Max ϕ( t ) =b đoạn [m, M] và t∈m ,M ] [ t∈m ,M ] [ ; ϕ m) = ϕ M ) = ( a; ( b . b M Khi đó ta có: ∫ a f ( x ) dx = ∫ f [ ϕ ( t ) ] ϕ′ ( t ) dt m 4.10. Công thức tích phân từng phần: Giả sử hàm số u(x), v(x) khả vi, liên tục trên [a, b], khi đó: b b b ∫ u ( x ) v ′ ( x ) dx = u ( x ) v ( x ) a a ∫ − v ( x ) u ′ ( x ) dx a 4
  • 5. Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân Iii. B¶ng c«ng thøc nguyªn hµm më réng α+1 1  ax + b  1 ∫ ( ax + b ) dx =  α ÷ + c , α ≠ −1 ∫cos ( ax + b ) dx = a sin ( ax + b ) +c a  α +1  dx 1 −1 ∫ ax + b = a ln ax + b +c +c ∫ sin ( ax + b ) dx = a cos ( ax + b ) + c 1 ax +b 1 ∫e ∫tg ( ax + b ) dx =− a ln cos ( ax + b ) ax +b dx = e +c +c a 1 1 ∫m ∫cotg ( ax + b ) dx = a ln sin ( ax + b ) ax +b dx = m ax +b + c +c a ln m dx 1 x dx −1 ∫a 2 + x2 = arctg + c a a ∫ sin 2 ( ax + b ) = a cotg ( ax + b ) + c dx 1 a +x dx 1 ∫a 2 − x2 = 2a ln a −x +c ∫ cos 2 ( ax + b ) = a tg ( ax + b ) + c = ln ( x + ) +c dx x x ∫ x2 + a2 x2 + a 2 ∫ arcsin a dx = x arcsin a + a2 − x2 + c dx x x x ∫ a2 − x2 = arcsin a +c ∫ arccos a dx = x arccos a − a 2 − x2 + c dx 1 x x x a ∫x x2 − a2 = a arccos a +c ∫ arctg a dx = x arctg a − 2 ln ( a 2 + x2 ) + c dx 1 a+ x2 + a2 x x a ∫x =− +c ∫ arc cotg a dx = x arc cotg a + 2 ln ( a + x2 ) + c 2 ln 2 x +a 2 a x  b dx 1 ax + b ∫ ln ( ax + b ) dx =  x + a ÷ln ( ax + b ) − x + c   ∫ sin ( ax + b ) = a ln tg 2 +c x a2 − x2 a2 x dx 1 ax + b ∫ a 2 − x 2 dx = 2 + 2 arcsin + c a ∫ sin ( ax + b ) = a ln tg 2 +c e ax ( a sin bx − b cos bx ) e ax ( a cos bx + b sin bx ) ∫e sin bx dx = +c ∫e cos bx dx = +c ax ax a2 + b2 a 2 + b2 5
  • 6. Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương IV. NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC KHÔNG CÓ TRONG SGK 12 Các công thức có mặt trong II. mà không có trong SGK 12 khi sử dụng phải chứng minh lại bằng cách trình bày dưới dạng bổ đề. Có nhiều cách chứng minh bổ đề nhưng cách đơn giản nhất là chứng minh bằng cách lấy đạo hàm dx 1 x −a dx 1 a +x 1. Ví dụ 1: Chứng minh: ∫x 2 −a 2 = 2a ln x +a +c ; ∫a 2 −x 2 = 2a ln a −x +c dx 1  1 1  1  dx dx  1 x −a Chứng minh: ∫x 2 −a 2 = 2a ∫  x − a − x + a ÷dx = 2a  ∫ x − a − ∫ x + a  = 2a ln    ÷ x +a +c dx 1  1 1  1  dx d ( a −x )  1 a +x ∫a 2 −x 2 = 2a ∫ a + x + a − x ÷dx = 2a ∫ a + x − ∫    ÷= a − x  2a ln a −x +c = ln ( x + x 2 + a2 ) dx 2. Ví dụ 2: Chứng minh rằng: ∫ x + a2 2 +c Chứng minh: Lấy đạo hàm ta có: ln x + x 2 + a 2 + c ′ = 1 + x + a ( 2 2 ) ( )′ =   x + x + a2 2 1  x  1 x + x2 +a2 1 = 1 + ÷ = × = x + x2 + a 2 x2 + a2 2 2   x + x +a x2 +a2 x2 + a2 dx 1 x 3. Ví dụ 3: Chứng minh rằng: ∫ a 2 + x2 = a u +c (với tg u = a ) d ( a tg u ) Đặt tg u = x a , 2 2( u∈ − π, π ) ⇒ ∫a 2 dx +x 2 = ∫ a ( 1 + tg u ) = a ∫ du = a u + c 2 2 1 1 dx 4. Ví dụ 4: Chứng minh rằng: ∫ a2 − x2 =u +c (với sin u = x a , a > 0) dx d ( a sin u ) Đặt sin u = x a ,u∈ − π , π   2 2   ⇒ ∫ a −x 2 2 = ∫ a 2 ( 1 − sin 2 u ) ∫ = du = u + c Bình luận: Trước năm 2001, SGK12 có cho sử dụng công thức nguyên hàm dx 1 x dx x ∫a 2 + x2 = a arctg + c a và ∫ a −x 2 2 = arcsin a +c (a > 0) nhưng sau đó không giống bất cứ nước nào trên thế giới, họ lại cấm không cho sử dụng khái niệm hàm ngược arctg x, arcsin x. Cách trình bày trên để khắc phục lệnh cấm này. 6
  • 7. Bài 1. Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân V. CÁC DẠNG TÍCH PHÂN ĐƠN GIẢN V.1. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN: 1. Biểu diễn luỹ thừa dạng chính tắc: 1 m m n x = xn ; n xm = x n ; n k x m = x nk −1 1 −m 1 −m 1 1 =x nk n = x −n ; =x n ; =x n ; n x x n x m n k xm 2. Biến đổi vi phân: dx = d(x ± 1) = d(x ± 2) = … = d(x ± p) adx = d(ax ± 1) = d(ax ± 2) = … = d(ax ± p) 1 a ( dx = d x ± 1 = d x ± 2 =L = d  a a ) ( x ± p   a  ÷ ) V.2. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HOẠ x3 ( x 3 −1) +1  1  1. ∫ x − 1 dx =∫ dx = ∫  x 2 + x + 1 + dx x −1  x −1 ÷  d ( x −1) = ∫( x 2 ) 1 3 1 + x +1 dx + ∫ = x + x 2 + x + ln x −1 + c x −1 3 2 1 ∫x ( 4 x + 7 ) −7  4 x + 7 dx 4 ∫ 2. 4 x + 7 dx =  1 2 1  −7 ( 4 x + 7 ) 2  d ( 4 x + 7 ) = ( 4x +7 ) 2 −7 × ( 4x + 7 ) 2  +c 2 3 1 5 3 = 16 ∫ ( 4 x + 7 ) 2  16 5  3   dx 1 d ( 2 x) 1  10  3. I 17 = ∫ = ∫ = arctg  x ÷+ c 2x 2 + 5 ( 2 x) +( 5) 2 2 2 10  5  d ( 2x )  1 1  2x 4. ∫ 2x dx = 1 + 5 ln 2 1 1 ∫ 2 x ( 2 x + 5) = 5 ln 2 ∫  2 x − 2 x + 5 ÷d 2 = 5 ln 2 ln 2 x + 5 + c   x ( ) cos 5 x 5. ∫1 −sin x dx = ∫cos 3 x ( 1 + sin x ) dx = ∫ ( 1 −sin 2 x ) cos x + cos 3 x sin x  dx   sin 3 x cos 4 x = ∫( 1 −sin 2 x ) d ( sin x ) − ∫cos 3 xd ( cos x ) = sin x − − +c 3 4 7
  • 8. Chương II. Nguyên hàm và tích phân − Trần Phương V.3 . CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI ( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 4 ) 7x − 3 3x 2 − 7x + 5 J1 = ∫ dx ; J2 = ∫ dx ; J3 = ∫ dx x x 2x + 5 x −2 2x 3 − 5x 2 + 7x −10 4x 2 − 9x +10 2x 2 − 3x + 9 J4 = ∫ dx ; J 5 =∫ dx ; J 6 = ∫ dx x −1 2x −1 ( x −1) 10 x 3 − 3x 2 + 4x − 9 2x 3 + 5x 2 −11x + 4 J7 = ∫ dx ; J 8 = ∫ dx ( x −2) 15 ( x +1) 30 J 9 = ∫ ( x + 3) ( x − 1) dx ; J10 = ∫ ( x − 1) ( 5x + 2) dx ; J11 = ∫ ( x 2 + 3x − 5) ( 2x − 1) dx 100 3 2 15 33 x 2 − 3x + 5 ( ) ( ) 4 J12 = ∫ 2x 2 + 3 . 5 ( x −1) dx ; J13 = ∫ 3 dx ; J14 = ∫ x 4 . 9 2x 5 + 3 dx 7 ( 2x +1) 4 x9 x x3 J15 = ∫ dx ; J16 = ∫ dx ; J17 = ∫ dx ( ) 4 5 2 − 3x10 x + x 2 −1 x − x 2 −1 dx dx dx J18 = ∫ ; J19 = ∫ ; J 20 = ∫ ( x − 2) ( x +5) (x 2 +2 )(x 2 +6 ) (x 2 −2 )(x 2 +3 ) x dx dx dx J 21 = ∫ ; J 22 = ∫ ; J 23 = ∫ (x 2 −3 )(x 2 −7 ) ( 3x 2 +7 )(x 2 +2 ) ( 2x 2 +5 )(x 2 −3 ) ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 dx e 2 x dx 1 −ex J 24 = ∫ x e −1 ; J 25 = ∫ x e +1 ; J 26 = ∫ e x +1 dx ; J 27 = ∫ 1 + ex dx 1 0 0 0 ( ) ( ) 2 2 1 1 1 + ex dx 1 1 1 +ex e −x dx dx J 28 =∫ −x ; J 29 = ∫ ; J 30 = ∫ 2x ; J 31 = ∫ dx 0 1 +e 0 1 + e 2x 0 e +ex 0 e 3x e −3x dx ln 2 ln 4 1 e dx dx 1 + ln x J 32 = ∫ e x +3 ; J 33 = ∫ x e − 4e −x ; J 34 = ∫ 1 + e −x ; J 35 = ∫ x dx 0 0 0 1 3 1 1 ( ) 6 ∫x 1 + x 2 dx ; J 37 = ∫ x 5 1 − x 3 dx ; J 38 = ∫ x 3 1 − x 2 dx 5 J 36 = 0 0 0 ( ) 2 1 1 1 2 x +1 dx 1 dx dx J 39 = ∫ x ; J 40 = ∫ x −x ; J 41 = ∫ −x ; J 42 = ∫ e 2x 1 + e x dx 0 4 +3 0 4 +2 0 4 0 8