SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 77
Descargar para leer sin conexión
KHOA SƯ PHẠM
Th.s Nguyễn Minh Trung | email: minhtrungspkt@gmail.com
Mobile : 0939 094 204
BÀI
GIẢNG
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1
MỤC LỤC
Contents
MỤC LỤC......................................................................................................................................... 1
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.............................................. 5
1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về phương tiện.......................................................................................... 5
1.1.2. Phương tiện dạy học (PTDH)..................................................................................... 6
1.1.3. Phương tiện kỹ thuật dạy học ................................................................................... 6
1.2. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC.................................................... 7
1.2.1. Vai trò của phương tiện trong việc dạy................................................................... 7
1.2.2. Vai trò của phương tiện trong việc học ....................................................................... 7
1.2.3. Vai trò của phương tiện trong giáo dục từ xa ............................................................ 7
1.2.4. Vai trò của phương tiện trong giáo dục đặc biệt....................................................... 8
1.3. TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ........................................ 8
1.3.1. Tính chất của phương tiện dạy học.............................................................................. 8
1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ....................................................................................................... 8
1.3.1.2. Tính chất gia công.......................................................................................................... 9
1.3.1.3. Tính chất phân phối...................................................................................................... 9
1.3.2. Tác dụng của phương tiện dạy học............................................................................... 9
1.4. MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC....................................................................................................................................... 10
1.4.1. Quan hệ của PTDH với mục đích dạy học.................................................................. 10
1.4.2. Quan hệ của PTDH với nội dung dạy học .................................................................. 11
1.4.3. Quan hệ của PTDH và phương pháp dạy học........................................................... 11
1.5. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.......................................................................... 12
1.5.1. Theo cấu tạo, nguyên lý và mục đích sử dụng.......................................................... 12
1.5.1.1. Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện........... 12
1.5.1.2. Dựa vào mục đích sử dụng........................................................................................ 12
1.5.1.3. Dựa vào cấu tạo của phương tiện............................................................................ 13
1.5.2. Theo quan điểm về lịch sử, trạng thái, tính chất..................................................... 13
1.5.2.1. Căn cứ vào lịch sử xuất hiện phương tiện dạy học.............................................. 13
1.5.2.2. Căn cứ vào sự tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp .................................... 13
1.5.2.3. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng ...................................................................................... 14
1.5.2.4. Căn cứ vào tính chất hoạt động của PTDH............................................................. 14
2
1.5.2.5. Căn cứ vào cơ sở thiết bị dạy học ............................................................................ 15
1.6. NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ............................. 15
16.1. Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học................................................................... 15
1.6.1.1. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm ............................... 15
1.6.1.2. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học........................................ 16
1.6.1.3. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ................................................. 16
1.6.1.4. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật................................ 16
1.6.1.5. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế .................................................... 17
1.6.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học. ............................................................... 17
1.6.2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc ............................................ 17
1.6.2.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ........................................... 18
1.6.2.3. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ................................ 18
1.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC........................................................................... 20
1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH...................................................... 20
1. Mục tiêu, nhiệm vụ học tập ............................................................................................... 20
2. Nội dung và phương pháp dạy học.................................................................................. 20
3. Đặc điểm của người học..................................................................................................... 20
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường......................................................................... 20
5. Thái độ và kĩ năng của thầy giáo...................................................................................... 20
6. Không gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học ................................................... 20
1.7.2. Các giai đoạn của việc lựa chọn PTDH ....................................................................... 20
1.7.2.1. Phân tích........................................................................................................................ 21
1.7.2.2. Thiết kế.......................................................................................................................... 22
1.7.2.3. Triển khai...................................................................................................................... 23
1.7.2.4. Phổ biến ...................................................................................................................... 23
Chương 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG..................................................... 24
2.1. SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG............................................................... 24
2.1.1. Các loại bảng trình bày .................................................................................................. 24
2.1.1.1. Các điểm chung ............................................................................................................ 24
2.1.1.2. Đặc điểm và công dụng của một số kiểu loại bảng trình bày ............................ 25
2.1.2. Thẻ kỹ năng trong dạy học............................................................................................ 35
2.1.2.1. Tác dụng ........................................................................................................................ 35
2.1.2.2. Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng:.......................................................................................... 35
2.1.2.3. Các quy tắc trực quan với các thẻ:........................................................................... 35
2.1.2.4. Kỹ thuật sử dụng thẻ trong dạy học........................................................................ 36
2.2. TÀI LIỆU ẤN HỌA ............................................................................................................. 36
3
2.2.1. Khái niệm chung ............................................................................................................. 36
2.2.2. Phân loại ........................................................................................................................... 37
2.2.2.1. Lược đồ.......................................................................................................................... 37
2.2.2.2. Sơ đồ............................................................................................................................... 37
2.2.2.3. Đồ thị .............................................................................................................................. 37
2.2.2.4. Biểu đồ ........................................................................................................................... 37
2.2.2.5. Bản vẽ khổ lớn.............................................................................................................. 38
2.2.2.6. Tranh ảnh...................................................................................................................... 38
2.2.3. Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa............................................................................ 39
2.2.4. Ví dụ tài liệu ấn họa: Bảng biểu treo tường.............................................................. 40
2.2.4.1. Định nghĩa bảng biểu treo tường ............................................................................ 40
2.2.4.2. Các loại bảng biểu treo tường .................................................................................. 40
2.2.4.3. Ưu điểm và nhược điểm của bảng biểu treo tường........................................... 40
2.2.4.4. Yêu cầu của một bảng biểu treo tường .................................................................. 41
2.2.4.5. Qui trình làm bảng biểu treo tường:....................................................................... 41
2.2.4.6. Kỹ thuật sử dụng bảng biểu treo tường................................................................. 43
2.3. TÀI LIỆU PHÁT TAY.......................................................................................................... 44
2.3.1. Khái niệm.......................................................................................................................... 44
2.3.2. Vai trò của tài liệu phát tay trong giảng dạy............................................................. 44
2.3.3. Cần chuẩn bị tài liệu phát tay khi................................................................................ 44
2.3.4. Phân loại tài liệu phát tay ............................................................................................. 44
2.3.4.1. Thông tin tờ rơi ........................................................................................................... 44
2.3.4.2. Phiếu bài tập................................................................................................................ 44
2.3.4.3. Tờ rơi mô tả công việc................................................................................................ 45
2.3.4.4. Bản hướng dẫn thực hành......................................................................................... 45
2.3.5. Kỹ thuật và quy trình chuẩn bị tài liệu phát tay...................................................... 45
2.3.6. Trình tự làm tài liệu phát tay....................................................................................... 45
2.3.7. Ví dụ một số mẫu tài liệu phát tay............................................................................... 46
2.4. VẬT THẬT, MÔ HÌNH, MA KÉT VÀ MODULLE LUYỆN TẬP....................................... 48
2.4.1. Vật thật .............................................................................................................................. 48
2.4.2. Mô hình, ma két.............................................................................................................. 50
2.4.2.1. Mô hình .......................................................................................................................... 50
2.4.2.2. Ma két............................................................................................................................. 54
2.4.3. Modulle luyện tập........................................................................................................... 54
2.4.3.1. Đặc điểm cơ bản của các modulle luyện tập là..................................................... 54
4
2.4.3.2. Để sử dụng modulle trong giảng dạy giáo viên và học sinh có thể theo tình tự
sau 55
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC ............................................................... 57
3.1.1.1. Tác dụng của máy chiếu Projector .......................................................................... 58
3.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Máy chiếu Projector.............................................................. 58
3.1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật........................................................................................................... 59
3.1.1.4. Một số tình huống thường gặp và cách xử lý........................................................ 60
3.2. Camera.................................................................................................................................. 62
3.2.1. Cấu tạo............................................................................................................................... 62
3.2.2. Phạm vi sử dụng.............................................................................................................. 62
3.2.3. Kỹ thuật quay camera.................................................................................................... 62
Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC........................................................ 63
4.1. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT ........................................... 63
4.1.1. Bài giảng điện tử............................................................................................................. 63
4.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................................... 63
4.1.1.2. Quy trình thiết kế ........................................................................................................ 64
4.1.1.3. Kỹ năng cần thiết khi thiết kế................................................................................... 66
4.1.2. Cách thiết kế bài giảng bằng Microsoft powerpoint............................................... 66
4.1.2.1. Công dụng của Powerpoint ....................................................................................... 66
4.1.2.2. Bài giảng trên Powerpoint ....................................................................................... 67
4.1.2.3. Các thanh công cụ chính trên Slide của Powerpoint........................................... 67
4.1.2.4. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế Microsoft Powerpoint trong giảng dạy.. 69
4.1.2.5. Quy trình thiết kế một Slide trong Microsoft Powerpoint để sử dụng trong
dạy học ......................................................................................................................................... 69
4.2. KHAI THÁC THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG INTERNET .................................. 70
4.2.1. Tìm kiếm loại tập tin có chứa nội dung mong muốn............................................. 70
4.2.2. Kỹ năng khai thác thông tin........................................................................................ 70
1. Các trang web có chương trình tìm kiếm ........................................................................ 70
2. Website tìm kiếm Google: www.google.com................................................................... 71
2.3 Tìm kiếm nâng cao.............................................................................................................. 74
5
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mục tiêu:
O.1 Trình bày được vai trò, đặc điểm phân loại và kỹ thuật sử dụng các loại
phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại;
G.1 Trình b{y được kh|i niệm, vai trò, tính chất, ph}n loại phương tiện dạy
học.
G.2 Ph}n tích được sự kh|c biệt giữa c|c loại phương tiện dạy học.
G.3 Trình b{y được vai trò, tính chất, t|c dụng của phương tiện dạy học.
G.4 Giải thích được mối quan hệ giưa PTDH với mục đích, nội dung v{
phương ph|p dạy học
G.5 Nhận biết được từng loại phương tiện thường dùng trong dạy học.
G.6 Lựa chọn v{ sử dụng hiệu quả c|c loại phương tiện dạy học.
G.7 Trình b{y được c|c nguyên tắc thiết kế v{ sử dụng PTDH
O.3 Rèn luyện được tính cẩn thận, sự khéo léo, khả năng tư duy và sáng tạo
trong quá trình phát triển và sử dụng phương tiện dạy học.
G.8 Có ý thức chủ động học đi đôi với h{nh khi tiếp cận nội dung b{i học.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.1.1. Khái niệm về phương tiện.
Phương tiện l{ tất cả những gì dùng để tiến h{nh công việc, được cảm nhận
bằng gi|c quan, nhưng không phải bằng tư duy.
Phương tiện được coi l{ c|i để l{m một việc gì nhằm đạt tới một mục đích
n{o đó bao gồm c|c điều kiện, c|c công cụ để thực hiện cho c|c giai đoạn hoặc cả
qu| trình đạt mục đích đó. Phương tiện l{ yếu tố quan trọng chi phối hiệu quả của
hoạt động. Phương tiện được sử dụng m{ c{ng sắc bén v{ hữu hiệu thì năng suất,
chất lượng của hoạt động c{ng cao, l{m cho mục đích định trước c{ng dễ d{ng
được thực hiện.
6
1.1.2. Phương tiện dạy học (PTDH).
PTDH được hiểu l{ c|i m{ gi|o viên v{ học sinh dùng trong qu| trình dạy học
để đảm bảo cho nó đạt được c|c mục đích đ~ hướng dẫn trong c|c điều kiện sư
phạm.
Trong lịch sử ph|t triển của gi|o dục học đ~ có rất nhiều định nghĩa kh|c
nhau về PTDH. PTDH l{ một tập hợp những đối tượng vật chất được gi|o viên sử
dụng với tư c|ch l{ phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh.
Còn đối với học sinh, PTDH nó l{ nguồn cung cấp tri thức cần lĩnh hội, thứ để
tạo ra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v{ phục vụ mục đích gi|o dục. PTDH được bao gồm
tập hợp c|c kh|ch thể vật chất, tinh thần đóng vai trò phụ trợ để giúp cho thầy – trò
có thể thực hiện những mục đích, nhiệm vụ v{ nội dung của qu| trình gi|o dục –
huấn luyện.
Trong lý luận dạy học, thuật ngữ PTDH được dùng để chỉ những thiết bị dạy
học (như c|c loại đồ dùng trực quan, dụng cụ m|y móc…), những trang thiết bị, kỹ
thuật m{ thầy trò dùng khi giải quyết nhiệm vụ dạy học, nó không dùng để chỉ c|c
hoạt động của gi|o viên v{ học viên.
PTDH l{ công cụ tiến h{nh thực hiện nhiệm vụ của hoạt động dạy v{ học,
giúp cho người dạy v{ người học t|c động tới đối tượng nghiên cứu nhằm ph|t
hiện ra logic nội tại, nắm bắt v{ nhận thức được bản chất của nó để tạo nên sự ph|t
triển những phẩm chất nh}n c|ch cho người học.
PTDH được coi l{ một trong những nh}n tố của qu| trình dạy học có t|c
dụng quyết định tới kết quả của cả hoạt động dạy của gi|o viên v{ học sinh, yếu tố
phương tiện được chúng ta quan t}m chỉ ở góc độ c|ch thức l{m như thế n{o v{
l{m bằng gì? để thực hiện nhiệm vụ dạy học. Với ý nghĩa đó, PTDH l{ vật mang tin
được sử dụng trong dạy học như l{ c|i gi| mang cụ thể của việc tiếp thu c|c tri thức
trừu tượng nhằm n}ng cao hiệu quả của qu| trình n{y.
1.1.3. Phương tiện kỹ thuật dạy học
Phương tiện kỹ thuật dạy học l{ tập hợp c|c kh|ch thể được vật chất hóa, mô
hình hóa nội dung của đối tượng dạy học bởi công nghệ mới, bao gồm c|c phương
tiện kỹ thuật tạo điều kiện cho gi|o viên t|c động đạt hiệu quả sư phạm, giúp người
học lĩnh hội thông tin học tập một c|ch s}u sắc, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho
sự ph|t triển kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ v{ c|c phẩm chất nh}n c|ch kh|c.
 Phân biệt phương tiện – phương tiện dạy học- phương tiện dạy
học kỹ thuật
7
1.2. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC
1.2.1. Vai trò của phương tiện trong việc dạy
Phương tiện dạy học đóng nhiều vai trò trong qu| trình dạy học. C|c phương
tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng v{ c|c qu| trình xảy ra trong
thực tiễn m{ gi|o viên v{ học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được.
Chúng giúp cho thầy gi|o ph|t huy tất cả c|c gi|c quan của học sinh trong
qu| trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ
giữa c|c hiện tượng v{ t|i hiện được những kh|i niệm, quy luật l{m cơ sở cho việc
đúc rút kinh nghiệm v{ |p dụng kiến thức đ~ học v{o thực tế sản xuất.
1.2.2. Vai trò của phương tiện trong việc học
Phương tiện dạy học cũng được sử dụng có hiệu quả trong c|c trường hợp
dạy học chính quy không có thầy gi|o hay dùng để học nhóm.
Trong gi|o dục không chính quy (đ{o tạo từ xa), c|c phương tiện như video
cassette v{ c|c phần mềm của m|y vi tính được c|c học viên sử dụng để tự học tại
chỗ l{m việc hay nh{ riêng.
Việc học theo nhóm trên lớp có liên quan chặt chẽ với việc tự học. C|c học
sinh học tập cùng nhau trong một nhóm hay kết hợp với thầy gi|o trong một đề |n
họ sẽ có tr|ch nhiệm cao hơn trong học tập.
C|c công nghệ dạy học mới như phương tiện đa năng khuyến khích học sinh
tin tưởng v{o khả năng nhận thức của bản th}n trong học t}p. Sử dụng c|c t{i liệu
tự học tạo cho thầy gi|o có nhiều thời gian để chẩn đo|n v{ sửa chữa c|c sai sót của
học sinh, khuyên bảo c|c c| nh}n hay dạy kèm một người hay một nhóm nhỏ.
Thời gian m{ thầy gi|o có được để l{m c|c hoạt động như vậy phụ thuộc v{o chức
năng gi|o dục được giao cho c|c phương tiện dạy học. Trong một v{i trường hợp ,
nhiệm vụ dạy học ho{n to{n có thể giao cho phương tiện dạy học.
1.2.3. Vai trò của phương tiện trong giáo dục từ xa
Gi|o dục từ xa đang được ph|t triển rất nhanh trên phạm vi thế giới l{m cho
việc dạy học được tiến h{nh không còn phụ thuộc v{o biên giới, th{nh phố hay quốc
gia. Ở c|c nước công nghiệp ph|t triển, việc đ{o tạo - học suốt đời l{ một yêu cầu
bức b|ch vì khoa học kĩ thuật ph|t triển rất nhanh đòi hỏi người lao động phải
luôn luôn n}ng cao nghiệp vụ của mình mới có thể tiếp tục l{m việc được.
Gi|o dục từ xa được |p dụng rộng r~i trong c|c lĩnh vực thương mại, kĩ
nghệ, y tế, h{nh chính quốc gia... Thông qua đó c|c học viên được n}ng cao trình độ
và được cung cấp c|c thông tin mới nhất về nghề nghiệp. Hiện nay, nhiều trường đ~
|p dụng gi|o dục từ xa để dạy c|c học viên có trình độ kh|c nhau ở c|c vùng xa xôi
8
hẻo l|nh.
Đặc tính riêng của gi|o dục từ xa l{ có sự ngăn c|ch giữa gi|o viên v{ c|c học
sinh trong qu| trình dạy học. Như thế nội dung gi|o trình chỉ được chuyển giao
thông qua phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học từ xa có thể chủ yếu l{ c|c
phương tiện in (c|c loại s|ch, phiếu kiểm tra, phiếu hướng dẫn hay c|c thuật
toán...).
Ng{y nay, một loạt c|c phương tiện dạy học mới như băng }m thanh, băng
video, phần mềm m|y vi tính, đĩa video v{ c|c video tương t|c được gửi tới c|c học
sinh ở xa kèm theo c|c t{i liệu hướng dẫn. Do sự ph|t triển nhanh của c|c phương
tiện truyền thông như hệ thống thiết bị TV, Radio giảng b{i từ xa, thiết bị hội nghị từ
xa(Video Konfrenz)...được |p dụng tạo nên một loại dạy học từ xa "trực tiếp" vì
chúng cho phép gi|o viên v{ học sinh có thể trao đổi với nhau trong qu| trình dạy
học. . .
1.2.4. Vai trò của phương tiện trong giáo dục đặc biệt
Phương tiện dạy học đóng vai trò rất quan trọng trong gi|o dục c|c học sinh
khuyết tật. C|c trẻ em bị khuyết tật cần có sự xử lí gi|o dục đặc biệt. C|c trẻ em chậm
ph|t triển trí tuệ cần có c|c khóa học được cấu trúc cao bởi vì khả năng tiếp thu v{
tổ hợp c|c thông điệp v{o bộ nhớ có nhiều hạn chế.
C|c học sinh nghe kém v{ nhìn kém cần nhiều tư liệu học tập kh|c nhau. Phải
tăng cường c|c phương tiện nghe cho c|c em nghe kém hơn l{ c|c học sinh bình
thường. C|c s|ch "nói" (băng }m thanh kể chuyện, giảng b{i, hướng dẫn...) rất cần
cho học sinh nhìn kém để họ sử dụng trên lớp hay tại gia đình.
Đối với gi|o dục đặc biệt, c|c phương tiện dạy học phải được lựa chon thích
hợp với c|c yêu cầu khả năng riêng của từng loại học sinh khuyết tật.
Ng{y nay, có xu hướng đưa c|c học sinh khuyết tật v{o học chung trong c|c
lớp học của học sinh bình thường để c|c em đó hòa nhập với cộng đồng, không cảm
thấy bị ph}n biệt đối xử trong x~ hội. Để l{m được việc dó, phải thiết kế c|c phương
tiện đặc biệt cho c|c học sinh đặc biệt n{y để bù cho c|c khiếm khuyết về sinh lí v{
trí tuệ của họ, đảm bảo cho họ có thể tham gia c|c lớp học bình thường.
1.3. TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.3.1. Tính chất của phương tiện dạy học
1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ
Ghi chép bảo tồn v{ t|i tạo một số đồ vật, hiện tượng biến cố hay qu| trình n{o
đó.
9
Phim nhựa để nhiếp ảnh, băng nhựa để ghi }m l{ những nguyên liệu để
ngưng giữ. Khi một cảnh vật được chụp, một giọng nói được thu thì c|c thông tin
liên quan được lưu giữ, có thể in th{nh nhiều bản giống y bản chính. C|c sưu tập
ảnh, băng v{ phim l{ c|c nguồn tư liệu quan trọng để t|i tạo c|c sự kiện chỉ xảy ra
1lần trong lịch sử.
1.3.1.2. Tính chất gia công
Mỗi hiện vật hoặc sự kiện, qu| trình đều có thể được chế biến theo
nhiều lối, có thể thúc đẩy, kìm h~m, giảm tốc... Phương tiện có thể biên tập
được. Băng ghi }m có thể cắt nối c|c đoạn trích, b{i nói hoặc bỏ đi c|c phần
không liên quan. Phim quay c|c biến cố đ~ xảy ra h{ng chục năm về trước, có
thể lựa chọn sắp đặt c|c đoạn trích, r|p nối để th{nh phim khoa học dạy học.
1.3.1.3. Tính chất phân phối
Tính chất ngưng giữ cho phép lưu trữ thông tin qua thời gian, còn tính ph}n
phối cho phép truyền tải thông tin qua không gian. Ví dụ: có thể cùng lúc trình b{y
cho h{ng triệu kh|n giả về c|c kinh nghiệm được trình b{y bởi cùng một gi|o viên
ở đ{i ph|t. Một số hệ thống Tivi, ph|t thanh, video đ~ sử dụng tính chất n{y nhằm
dạy học từ xa.
1.3.2. Tác dụng của phương tiện dạy học
PTDH thực hiện chức năng trực quan hóa hoạt động nhận thức của học sinh,
dùng l{m vật thay thế cho c|c đối tượng v{ c|c qu| trình của chúng trong thực hiện
m{ gi|o viên v{ học sinh không thể trực tiếp tiếp cận được.
PTDH có t|c dụng giúp gi|o viên biết c|ch tiến h{nh huy động được sự hoạt
động của c|c gi|c quan của học sinh tham gia v{o qu| trình lĩnh hội tri thức kỹ
năng, kỹ xảo l{m cho sự nhận thức của c|c em về hiện thực kh|ch quan được diễn
ra một c|ch dễ d{ng.
C|c PTDH không chỉ hỗ trợ tích cực v{o việc thể hiện tính trực quan của nội
dung dạy học của gi|o viên m{ còn giúp người học l{m quen được với c|c yếu tố,
c|c mối liên hệ bên ngo{i, bên trong của đối tượng nhận thức, giúp họ hiểu s}u sắc
vấn đề c|c lĩnh vực chuyên môn m{ mình yêu thích.
C|c kênh hình, kênh tiếng, kênh hỗn hợp cùng tạo c|c cảm gi|c v{ cầm nắm
thể hiện qua PTDH l{m cho c|c qu| trình dạy học diễn ra thuận lợi, hiệu quả, g}y ra
ở học sinh hứng thú khi được tiếp cận với đối tượng nghiên cứu. Đồng thời, nó l{m
hình th{nh ở học sinh những ấn tượng, những cảm xúc do t|c động của PTDH v{
l{m tăng cường tin cậy của c|c thông tin cần lĩnh hội.
10
PTDH có t|c dụng quan trọng, góp phần giải phóng sức lao động của thầy &
trò, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của hoạt động dạy & học.
PTDH không chỉ cung cấp c|c tin tức chính x|c v{ chắc chắn về đối tượng
nghiên cứu m{ còn kích thích v{ l{m tích cực hóa c|c thao t|c tư duy của chủ thể
l{m cho năng lực tư duy trừu tượng của học sinh được ph|t triển.
Đồng thời, nó cũng có t|c dụng l{m giảm nhẹ được lao động của người gi|o
viên, vì phương tiện dạy học đ~ tạo ra cơ sở vật chất tiện lợi v{ giảm thiểu sự đầu
tư về sức lực, thời gian của chủ thể khi tiếp cận, lĩnh hội c|c tri thức mới.
PTDH còn có t|c dụng l{m thỏa m~n nhu cầu về hiểu biết v{ hình th{nh niềm
say mê học tập của học sinh.
C|c PTDH nhất l{ PTDH mới m{ chúng ta gọi l{ phương tiện kỹ thuật dạy
học, đ~ phản |nh được tính đa dạng, phức tạp của sự vật hiện tượng, giúp cho
người học có nhiều cơ hội để ph|t triển khả năng nhận thức, l{m thỏa m~n nhu cầu
hiểu biết, hình th{nh niềm say mê học tập, kích thích hoạt động tự học, l{m cơ sở
vật chất cho việc biến qu| trình đ{o tạo th{nh qu| trình tự đ{o tạo.
1.4. MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC
Hình 1. Mối quan hệ giữa PTDH với MĐ, ND, PP, HTTC DH
1.4.1. Quan hệ của PTDH với mục đích dạy học
Mục đích được coi như biểu tượng cần đạt được của qu| trình hoạt động m{
chủ thể đ~ định trước. Nó l{ cơ sở định hướng đúng cho việc thực hiện nội dung,
phương ph|p, tìm kiếm phương tiện hoạt động của chủ thể.
Mục đích dạy học l{ cơ sở để chủ thể tiến h{nh định hướng cho việc lựa chọn
phương tiện dạy học. Tính chất v{ đặc trưng của mục đích dạy học sẽ quy định tính
HTTC DH
MỤC ĐÍCH
NỘI DUNG
PHƯƠNG
PHÁP
PHƯƠNG
TIỆN DH
11
chất đặc thù của việc lựa chọn v{ sử dụng phương tiện dạy học của chủ thể trong
qu| trình dạy học.
Mục đích v{ PTDH luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau trong qu| trình
vươn lên chiếm lĩnh đối tượng học tập, có sự chuyển hóa giữa chúng. Bản th}n c|c
mục đích bộ phận một khi đ~ được thực hiện sẽ trở th{nh phương tiện cho viện
thực hiện mục đích bộ ph}n tiếp theo. Mặt kh|c, khi chủ thể biết c|ch tìm kiếm để
hội đủ c|c phương tiện cho hoạt động thì mục đích của nó mới trở th{nh hiện thực.
1.4.2. Quan hệ của PTDH với nội dung dạy học
Mỗi nội dung dạy học cụ thể cần đến c|c phương ph|p cũng như c|c PTDH
đặc thù kh|c nhau để giúp thầy chuyển tải v{ trò lĩnh hội. Việc học sinh nắm vững
chắc nội dung dạy học cụ thể sẽ phụ thuộc v{o việc lựa chọn v{ vận dụng một c|ch
phù hợp có hiệu quả phương tiện dạy học tương ứng của người gi|o viên.
Nói chung, c|c phương tiện kỹ thuật có thể được vận dụng v{o để tổ chức
dạy học cho nhiều nội dung dạy học kh|c nhau. Vấn đề l{ ở chỗ, người gi|o viên
biết c|ch tiến h{nh khai th|c phương tiện trong phạm vi nội dung cụ thể. Ngược lại,
PTDH cũng có t|c dụng chi phối sự giảng dạy nội dung dạy học tương ứng .
Có những loại PTDH chỉ thích hợp với những chuyển tải chính những nội
dung dạy học x|c định. Việc lựa chọn đúng c|c PTDH cho phù hợp với nội dung dạy
học tương ứng sẽ l{m tăng hiệu quả chuyển tải chính nội dung dạy học đó.
Người gi|o viên cần am hiểu mối quan hệ n{y để có sự s|ng tạo v{ tích cực
trong việc tìm chọn v{ vận dụng hợp lý c|c PTDH trong qu| trình giảng dạy ở trên
lớp.
1.4.3. Quan hệ của PTDH và phương pháp dạy học
Giữa phương ph|p v{ phương tiện cũng có mối quan hệ qua lại tương hỗ
nhau. Phương tiện hỗ trợ cho việc thực hiện c|c t|c động của phương ph|p dạy học.
Phương ph|p dạy học khi đ~ được x|c định sẽ cần tới sự trợ giúp của c|c phương
tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học nhất định.
Để l{m tăng hiệu quả vận dụng phương ph|p dạy học, người ta căn cứ v{o
thực tiễn m{ nỗ lực tư duy nhằm tìm kiếm cho bằng được c|c PTDH sẵn có để tiến
h{nh thực hiện c|c nhiệm vụ dạy học. Sự lựa chọn được c|c phương tiện phù hợp
sẽ đem lại hiệu quả tối ưu của sự vận dụng phương ph|p dạy học trong qu| trình
dạy học cụ thể của mỗi một gi|o viên.
 Cần xem xét mối quan hệ giữa PTDH với tất cả các thành tố của QTDH (xem
các thành tố của QTDH – GT giáo dục học nghề nghiệp)
12
1.5. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.5.1. Theo cấu tạo, nguyên lý và mục đích sử dụng
1.5.1.1. Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện
Phương tiện dạy học có thể được ph}n l{m hai phần: phần cứng v{ phần mềm:
a. Phần cứng:
Bao gồm c|c phương tiện được cấu tạo trên cơ sở c|c nguyên lý thiết kế về
cơ, điện, điện tử... theo yêu cầu biểu diễn nội dung b{i giảng. C|c phương tiện n{y
có thể l{: c|c m|y chiếu (phim, ảnh), radio, ti vi, m|y dạy học, m|y tính điện tử, m|y
ph|t thanh v{ truyền hình... Phần cứng l{ kết quả t|c động của sự ph|t triển của
khoa học kỹ thuật trong nhiều thế kỷ. Khi sử dụng phần cứng, người gi|o viên đ~ cơ
giới hóa v{ điện tử hóa qu| trình dạy học, mở rộng không gian lớp học v{ phạm vi
kiến thức truyền đạt.
b. Phần mềm
L{ những phương tiện trong đó sử dụng c|c nguyên lý sư phạm, t}m lý,
KHKT để x}y dựng nên cho học sinh một khối lượng kiến thức hay cải thiện h{nh vi
ứng xử cho học sinh. Phần mềm bao gồm: chương trình môn học, b|o chí, s|ch vở,
tạp chí, t{i liệu gi|o khoa...
1.5.1.2. Dựa vào mục đích sử dụng
Có thể ph}n loại c|c phương tiện dạy học th{nh hai loại: Phương tiện dùng
trực tiếp để dạy học v{ phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển qu| trình dạy học.
a. Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học
Bao gồm những m|y móc, thiết bị v{ dụng cụ được gi|o viên sử dụng trong
giờ dạy để trình b{y kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Đó có thể l{:
+ M|y chiếu, m|y chiếu phim dương bản, m|y chiếu phim, m|y ghi }m, m|y
quay đĩa, m|y thu hình, m|y dạy học, m|y tính điện tử, m|y quay phim...
+ C|c t{i liệu in (s|ch gi|o khoa, s|ch chuyên môn, c|c t{i liệu chép tay, sổ
tay tra cứu, s|ch b{i tập, chương trình môn học...)
+ C|c phương tiện mang tin thính gi|c, thị gi|c v{ hỗn hợp (băng ghi }m, đĩa
ghi }m, c|c chương trình ph|t thanh, tranh vẽ, biểu bảng, bản đồ, đồ thị, ảnh, phim
dương bản, phim cuộn, buổi truyền hình...)
+ C|c vật mẫu, mô hình, tranh lắp ghép, phương tiện v{ vật liệu thí nghiệm,
m|y luyện tập, c|c phương tiện sản xuất...
13
b. Phương tiện hỗ trợ v{ điều khiển qu| trình dạy học
L{ những phương tiện được sử dụng để tạo ra một môi trường học tập thuận
lợi, có hiệu quả v{ liên tục.
Phương tiện hỗ trợ bao gồm c|c loại bảng viết, c|c gi| di động hoặc cố định,
b{n thí nghiệm, thiết bị điều khiển }m thanh, |nh s|ng...
Phương tiện điều khiển bao gồm c|c loại sổ s|ch, t{i liệu ghi chép về tiến
trình học tập, về th{nh tích học tập của học sinh.
1.5.1.3. Dựa vào cấu tạo của phương tiện
Có thể ph}n c|c loại phương tiện dạy học th{nh hai loại: c|c phương tiện dạy
học truyền thống (vật thật, mô hình, tranh, ảnh, bản vẽ, bản phấn..v.v…) và các
phương tiện nghe nhìn hiện đại (Radio, ti vi…)
1.5.2. Theo quan điểm về lịch sử, trạng thái, tính chất
1.5.2.1. Căn cứ vào lịch sử xuất hiện phương tiện dạy học
Người ta có thể chia ra c|c loại phương tiện dạy học truyền thống v{ phương
tiện dạy học mới.
a. Phương tiện dạy học truyền thống
Được x|c định trên cơ sở tư duy kinh nghiệm của nh{ sư phạm v{ ra đời từ
rất sớm như vật thật, mô hình, tranh, ảnh, bản vẽ,.v.v…
Chúng được ph}n ra hai loại chính l{ phương tiện dạy học hai chiều v{
phương tiện dạy học ba chiều.
b. Phương tiện dạy học mới
Được x|c định trên cơ sở tư duy lý luận của nh{ gi|o dục v{ bao gồm những
phương tiện kỹ thuật dạy học như m|y quay băng, đ{i ph|t thanh, tivi, radio,
cassettes, đầu CD – VCD, băng, đĩa, m|y chiếu, m|y tính, m|y chiếu đa năng, m|y
dạy học, phần mềm dạy học.
Chúng được ph}n ra th{nh phương tiện nghe, phương tiện nhìn, phương
tiện nghe nhìn v{ c|c phương tiện trực quan kh|c.
1.5.2.2. Căn cứ vào sự tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp
Người ta có thể chia th{nh hai loại:
a. Phương tiện dạy học trực tiếp:
Gồm cả c|c phương tiện truyền thống v{ hiện đại. Chúng bao gồm c|c
phương tiện dạy học mang tin v{ truyền tin. Chúng có vai trò rất lớn trong qu|
trình dạy học.
14
b. Phương tiện dạy học gi|n tiếp:
Chúng có vai trò hỗ trợ cho hoạt động dạy học, rất cần thiết như bảng phấn,
hệ thống chiếu s|ng, hệ thống điều khiển nhiệt độ…
1.5.2.3. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng
a. Phương tiện dạy học dùng cho gi|o viên trong giảng dạy
Đ}y l{ loại phương tiện d{nh riêng cho gi|o viên sử dụng khi giảng dạy v{
hướng dẫn học sinh học tập. Loại n{y có thể giống như PTDH dùng cho học sinh
nhưng có thể thêm c|c chức năng mới v{ được khai th|c triệt để trong qu| trình
vận dụng.
b. Phương tiện dạy học dùng cho học sinh trong qu| trình học tập
Chúng có thể giống với PTDH dùng cho gi|o viên nhưng về số lượng lớn hơn,
tuổi thọ cần bền hơn để đ|p ứng nhu cầu khai th|c trong học tập của học sinh.
c. Phương tiện dạy học hỗ trợ cho dạy v{ học
Đ}y l{ c|c phương tiện có vai trò hỗ trợ dạy v{ học, gồm có phương tiện dạy
học gi|n tiếp nêu trên.
1.5.2.4. Căn cứ vào tính chất hoạt động của PTDH
a. C|c vật thật, vật mẫu, m|y móc…
Đ}y l{ c|c PTDH được dùng v{o việc thực hiện c|c hoạt động đối tượng cảm
tính để hình th{nh kh|i niệm cơ bản.
C|c PTDH n{y được vận dụng để giúp người học sử dụng h{nh động vật chất,
h{nh động ph}n tích… trên đối tượng để t|c động trực tiếp v{o chúng nhằm l{m
bộc lộ những thuộc tính của chúng, nắm bắt v{ chuyển logic của đối tượng v{o đời
sống tinh thần của chủ thể dưới dạng kh|i niệm, kỹ năng, kỷ xảo, th|i độ.
b. Các vật tượng hình, mô hình, tranh ảnh, sơ đồ, t{i liệu sao chép
C|c PTDH n{y sẽ tham gia v{o qu| trình chủ thể thực hiện c|c h{nh động mô
hình hóa l{m cơ sở hình th{nh h{nh động ngôn ngữ v{ h{nh động trí tuệ.
Bản vẽ được coi l{ tiếng nói kỹ thuật. Vì vậy khi dạy kỹ thuật, gi|o viên nên
quan t}m đến việc hình th{nh kỹ năng ph}n tích v{ tạo lập c|c bản vẽ kỹ thuật cho
học sinh.
c. C|c vật thí nghiệm, thực h{nh, thực nghiệm
L{ loại PTDH tham gia v{o qu| trình hình th{nh c|c quan điểm nhận thức,
quan điểm khoa học thông qua c|c h{nh động thử nghiệm của học sinh.
15
d. C|c phương tiện dạy học mới
Như m|y chiếu, m|y tính, tivi, video, cassettes, đầu – băng, phần mềm dạy
học… l{ nhóm c|c phương tiện dạy học mới có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra
biểu tượng trung thực về đối tượng cũng như qu| trình của chúng, l{m cơ sở hình
ảnh cho việc hình th{nh kh|i niệm.
1.5.2.5. Căn cứ vào cơ sở thiết bị dạy học
C|c loại thiết bị dạy học được dùng trực tiếp hay gi|n tiếp
C|c phương tiện dạy học truyền thống v{ phương tiện mới
C|c loại hiện trường diễn ra c|c hoạt động dạy học: như phòng học, phòng
thí nghiệm, cổng xưởng, nh{ m|y, cơ sở sản xuất.
C|c loại PTDH như ph}n loại đ~ kể trên đều rất đa dạng v{ có hiệu quả kh|c
nhau trong dạy học. Trong đó có PTDH đem lại hiệu quả thấp, có PTDH đem lại hiệu
quả cao v{ có PTDH chỉ đem lại hiệu quả ở mức độ cần thiết.
Vì thế, khi vận dụng chúng v{o giải quyết c|c nhiệm vụ dạy học, người gi|o
viên cần lưu t}m tới hiệu quả sử dụng PTDH.
 Ý nghĩa: Xác định đúng loại phương tiện cần sử dụng, nắm vững đặc điểm,
tính chất của PTDH để khai thác tối ưu hiệu quả của phương tiện DH đó
1.6. NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
16.1. Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học
1.6.1.1. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm
Tính khoa học sư phạm l{ một chỉ tiêu chính về chất lượng PTDH. Chỉ tiêu
n{y đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đ{o tạo v{ gi|o dục, nội dung phương
ph|p dạy học với cấu tạo v{ nội dung của phương tiện. Tính khoa học sư phạm thể
hiện ở chỗ:
PTDH phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ năng kỹ xảo
nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu của chương trình học, giúp cho gi|o viên truyền
đạt một c|ch thuận lợi c|c kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề... l{m cho họ ph|t
triển khả năng nhận thức v{ tư duy logic.
Nội dung v{ cấu tạo của PTDH phải bảo đảm c|c đặc trưng của việc dạy lý
thuyết v{ thực h{nh cũng như c|c nguyên lý sư phạm cơ bản.
PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm v{ phương ph|p giảng dạy, thúc
đẩy khả năng tiếp thu năng động của học sinh.
16
C|c phương tiện dạy học hợp th{nh một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ về
nội dung, bố cục v{ hình thức trong đó mỗi c|i phải có vai trò v{ chỗ đứng riêng.
PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng c|c phương ph|p dạy học hiện đại v{ c|c
hình thức tổ chức dạy học tiên tiến.
1.6.1.2. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học
Thể hiện ở sự phù hợp của c|c PTDH với tiêu chuẩn t}m sinh lý của gi|o viên
v{ học sinh, g}y được sự hứng thú cho học sinh v{ thích ứng với công việc sư phạm
của thầy v{ trò. Cụ thể l{:
PTDH dùng để biểu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở khoảng c|ch
8m. C|c PTDH dùng cho c| nh}n học sinh không được chiếm nhiều chỗ trên b{n
học.
PTDH phải phù hợp với đặc điểm t}m sinh lý của học sinh.
M{u sắc phải s|ng sủa, h{i hòa v{ giống với m{u sắc của vật thật (nếu l{ mô
hình, tranh vẽ)
Bảo đảm c|c yêu cầu về độ an to{n v{ không g}y độc hại cho thầy v{ trò.
1.6.1.3. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ
C|c phương tiện dạy học phải phù hợp với c|c tiêu chuẩn về tổ chức môi
trường sư phạm.
Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ c}n xứng, h{i hòa về đường nét v{
hình khối giống như c|c công trình nghệ thuật.
Phương tiện dạy học phải l{m cho thầy trò thích thú khi sử dụng, kích thích
tình yêu nghề, l{m cho học sinh n}ng cao cảm thụ ch}n, thiện, mỹ.
1.6.1.4. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật
C|c phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc chắn,
có khối lượng v{ kích thước phù hợp.
Phương tiện dạy học phải công nghệ chế tạo hợp lý v{ phải |p dụng những
th{nh tựu của khoa học kỹ thuật mới.
Phương tiện dạy học phải được bảo đảm về tuổi thọ v{ độ vững chắc.
Phương tiện dạy học phải được |p dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới nhất nếu có thể.
PTDH phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở v{ bảo quản.
17
1.6.1.5. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế
Tính kinh tế l{ một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới hay
đưa v{o sử dụng c|c thiết bị dạy học mẫu.
Nội dung v{ đặc tính kết cấu của phương tiện dạy học phải được tính to|n để
với một số lượng ít, chi phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất.
Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao v{ chi phí bảo quản thấp.
 5 nguyên tắc chế tạo PTDH: sư phạm ,nhân trắc, thẩm mỹ, kỹ thuật, kinh tế
1.6.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học.
Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có t|c dụng l{m tăng hiệu quả sư
phạm của nội dung v{ phương ph|p dạy học lên rất nhiều. Như trên đ~ trình b{y,
phương tiện dạy học không chỉ có chức năng minh họa cho b{i giảng m{ còn có t|c
dụng thúc đẩy qu| trình thu nhận kiến thức v{ hiểu nội dung của thông điệp cần
truyền.
Nếu không biết sử dụng phương tiện dạy học một c|ch khoa học, hợp lí theo
một c|ch tiếp cận hệ thống, thậm chí lại lạm dụng qu| nhiều phương tiện trong giờ
giảng, thì hiệu quả của nó không những không tăng lên m{ còn l{m cho học sinh
khó hiểu, rối loạn, căng thẳng. Bởi vậy, c|c nh{ sư phạm đ~ tổng kết ba nguyên tắc
sử dụng phương tiện dạy học (gọi l{ nguyên tắc 3Đ) như sau: đúng lúc, đúng chỗ v{
đủ cường độ.
1.6.2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc
Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc có ý nghĩa l{ đưa phương tiện v{o lúc
cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất.
Tuy nhiên trước đó thầy gi|o đ~ dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý... v{ được quan
s|t, gợi nhớ trong trạng th|i t}m sinh lý thuận lợi nhất.
Hiệu quả của PTDH được n}ng cao rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng v{o lúc
m{ nội dung, phương ph|p của b{i giảng cần đến nó. Cần đưa phương tiện v{o theo
trình tự b{i giảng, tr|nh việc trưng ra h{ng loạt phương tiện trên gi|, tủ trong một
tiết học hoặc biến phòng học th{nh phòng trưng b{y, triển l~m. Phương tiện dạy
học phải được đưa ra sử dụng v{ cất giấu đúng lúc.
Nếu c|c PTDH được sử dụng một c|ch tình cờ, chưa có sự chuẩn bị trước cho
việc tiếp thu của học sinh thì sẽ không mang lại kết quả mong muốn, thậm chí còn
l{m tản mạn sự theo dõi của học sinh.
18
Với cùng một PTDH cũng cần phải ph}n biệt thời điểm sử dụng: khi n{o thì
được đưa v{o trong giờ giảng, khi n{o thì dùng trong buổi hướng dẫn ngoại khóa,
trưng b{y trong giờ nghỉ, trưng b{y ở ký túc x|... hoặc cho học sinh mượn về nh{
quan sát.
Cần c}n đối v{ bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lý, thuận lợi trong một ng{y,
một tuần nhằm n}ng cao hiệu quả của từng loại phương tiện.
Ví dụ nên bố trí chiếu phim v{o cuối buổi học trong ng{y. Không chiếu phim
liên tiếp một lúc nhiều nội dung.
1.6.2.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ
Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ tức l{ phải tìm vị trí để giới thiệu,
trình b{y phương tiện trên lớp hợp lý nhất, giúp học sinh có thể đồng thời sử dụng
nhiều gi|c quan để thiếp thu b{i giảng một c|ch đồng đều ở mọi vị trí trên lớp.
Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu PTDH trên lớp l{ phải
tìm vị trí lắp đặt sao cho to{n lớp có thể quan s|t rõ r{ng, đặc biệt l{ hai h{ng học
sinh ngồi s|t hai bên tường v{ h{ng ghế cuối lớp.
Vị trí trình b{y phương tiện phải bảo đảm c|c yêu cầu chung v{ riêng của nó
về điều kiện chiếu s|ng, thông gió v{ c|c yêu cầu kỹ thuật riêng biệt kh|c.
C|c phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí tuyệt đối an toàn cho
gi|o viên v{ học sinh trong v{ ngo{i giờ giảng, đồng thời phải bố trí sao cho không
ảnh hưởng đến qu| trình l{m việc, học tập của c|c lớp kh|c.
Đối với c|c phương tiện được cất tại c|c nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho
khi cần đưa đến lớp gi|o viên ít gặp khó khăn v{ mất thời gian.
Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện ngay tại lớp sau khi sử dụng để không
l{m mất tập trung tư tưởng của học sinh khi nghe giảng.
1.6.2.3. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ
Nguyên tắc n{y chủ yếu đề cập nội dung v{ phương ph|p giảng dạy sao cho
thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu v{ lứa tuổi của học sinh.
Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp kh|c nhau. Nếu kéo d{i
việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện qu| nhiều lần
trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút.
Việc sử dụng mọi hình thức phương tiện kh|c nhau trong một buổi giảng có
ảnh hưởng lớn đến sự tiếp thụ của học sinh, đến hiệu quả sử dụng phương tiên dạy
học. Lôi cuốn học sinh v{o những điều mới lạ, hấp dẫn sẽ l{m cho họ duy trì được
sự chú ý theo dõi b{i giảng ở mức độ cần thiết. Theo số liệu của c|c nh{ sinh lý học,
19
nếu như một dạng hoạt động được tiếp tục trên 15 phút thì khả năng l{m được sẽ
giảm sút rất nhanh.
Việc |p dụng thường xuyên c|c phương tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến sự
qu| tải thông tin đối với học sinh do họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng
tin đó. Sự qu| tải lớn đối với thị gi|c sẽ l{m ảnh hưởng đến chức năng của mắt,
giảm thị lực v{ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả dạy v{ học. Khi lập kế hoạch giảng dạy
có dùng phương tiện nghe nhìn, cần phải căn cứ c|c t{i liệu do c|c thầy thuốc khoa
mắt chỉ dẫn: sử dụng phương tiện nghe nhìn không qu| 3 - 4 lần trong một tuần v{
kéo dài không quá 20 - 25 phút trong một buổi dạy.
Việc |p dụng có hệ thống c|c phương tiện trong qu| trình dạy học có ý nghĩa
lớn đối với việc n}ng cao hiệu quả dạy học. Nhờ có phương tiện dạy học, thầy gi|o
có thể nhanh chóng tập trung sự chú ý của học sinh v{o c|c vấn đề cần nêu v{ hiểu
được những nội dung m{ phương tiện truyền đạt. Nếu c|c phương tiện được sử
dụng một c|ch tình cờ chưa có sự chuẩn bị cho việc tiếp thu của học sinh sẽ không
mang lại kết quả mong muốn, đôi khi còn l{m tản mạn sự theo dõi của học sinh.
Bởi vậy, để n}ng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học, gi|o viên phải
chuẩn bị kĩ về nội dung, tu}n thủ nguyên tắc 3Đ như trên.
Qua việc ph}n tích gi|o trình, t{i liệu học tập, gi|o viên phải x|c định vị trí
của từng phương tiện dạy học để giải quyết c|c nhiệm vụ sư phạm cụ thể. Khi x|c
định vị trí của từng phương tiện dạy học, gi|o viên phải thiết lập mối liên kết giữa
c|c khả năng của phương tiện với mục tiêu học tập, nội dung b{i giảng để l{m cơ sở
soạn thảo phương ph|p dạy học.
Không thể thúc đẩy c|c hoạt động tích cực của học sinh nhằm chuyển hoá và
nắm vững thông tin do c|c phương tiện dạy học truyền đạt qua sự giới thiệu của
gi|o viên nếu như không có sự chuẩn bị chu đ|o. Vì thế gi|o viên phải dự kiến trước
những hoạt động của mình v{ của học sinh.
Hiệu quả của việc |p dụng c|c phương tiện dạy học còn phụ thuộc v{ sự
quan t}m của học sinh như thế n{o. Thầy gi|o phải tạo nên sự hứng thú với c|c
công việc tiếp theo bằng nhiều c|ch. Những c|ch đó có thể l{ những thông b|o sơ
bộ về hiện tượng nghiên cứu, c|ch chuyển tiếp không bất ngờ từ phương tiện n{y
qua phương tiện kh|c, đặt những tình huống nêu vấn đề… Cần phải khẩn trương tổ
chức c|c hoạt động của học sinh sau khi được xem giới thiệu phương tiện dạy học.
Có thể đặt c|c c}u hỏi, b{i tập về c|c nhiệm vụ kh|c nhau mang tính chất thực h{nh.
Như vậy cần phải tổ chức kiểm tra một c|ch có hệ thống c|c hoạt động của học sinh.
Như vậy, khi chuẩn bị b{i giảng, gi|o viên cần chú ý c|c vấn đề sau:
20
- Phải |p dụng c|c phương tiện dạy học một c|ch có hệ thống, đa dạng hóa
hình thức của c|c phương tiện.
- Khi chọn c|c phương tiện dạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng v{
luôn phải xét đến khả năng |p dụng chúng một c|ch đồng bộ.
- Phải ph}n tích tỉ mỉ t{i liệu học tập để x|c định việc sử dụng phương tiện
đúng nguyên tắc 3Đ.
- Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để đẩy mạnh c|c hoạt động
của học sinh khi quan s|t thầy gi|o giới thiệu phương tiện dạy học, đồng thời phải
thường xuyên kiểm tra c|c hoạt động đồng bộ của học sinh.
 3 nguyên tắc sử dụng PTDH: đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ
1.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH
6 điều cần nhớ khi Lựa chọn phương tiện dạy học:
1. Mục tiêu, nhiệm vụ học tập
2. Nội dung v{ phương ph|p dạy học
3. Đặc điểm của người học
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nh{ trường
5. Th|i độ v{ kĩ năng của thầy gi|o
6. Không gian, |nh s|ng v{ cơ sở vật chất của lớp học
Người thiết kế b{i giảng v{ thầy gi|o phải tổng hợp c|c yếu tố ảnh hưởng
trên v{ xuất ph|t từ thực tế của nh{ trường m{ lựa chọn c|c loại phương tiện dạy
học thích hợp nhất cho mình mới đảm bảo hiệu quả sử dụng cao. Chúng ta cũng
phải luôn nhớ rằng việc lựa chọn phương tiện dạy học l{ một phần việc trong sự
tiếp cận hệ thống của qu| trình dạy học hay l{ một phần của công việc thiết kế một
b{i học v{ mục đích cuối cùng l{ phải x}y dựng được một danh mục c|c phương
tiện dạy học được lựa chọn một c|ch hệ thống cho một đề mục, một b{i giảng hay
môn học.
1.7.2. Các giai đoạn của việc lựa chọn PTDH
Sự tiếp cận hệ thống khi thiết kế một công nghệ dạy học để qua đó m{ lựa
chọn phương tiện dạy học thường qua 4 giai đoạn.
21
1.7.2.1. Phân tích
a. X|c định c|c mục tiêu sư phạm
 Ph}n tích nội dung c|c vấn đề cần truyền thông- nội dung thông tin như
trên đ~ nêu, mỗi nội dung đòi hỏi phải có c|c phương tiện thích hợp để truyền tải,
ví dụ khi kể một c}u chuyện có thể trực tiếp truyền lời nói hay kịch truyền thanh .
 Phân tích c|c mục tiêu cần truyền thông l{ c|c mục tiêu m{ học sinh phải
đạt được sau khi kết thúc một qu| trình dạy học. C|c mục tiêu đó l{:
+ Lĩnh vực nhận thức: được thể hiện qua c|c thông tin bằng lời hay hình ảnh
hay kĩ năng trí tuệ. C|c kĩ năng bằng lời v{ hình ảnh yêu cầu người học đưa ra c|c
c}u trả lời đặc biệt tương ứng với một sự kích thích n{o đó, chúng thường đòi hỏi
phải nhớ hay nhắc lại, mặt kh|c kĩ năng trí tuệ yêu cầu c|c hoạt động tư duy v{ sự
điều khiển c|c thông tin.
Lĩnh vực nhận thức bao gồm các khả năng tư duy đơn giản đến phức tạp.
 Kiến thức thể hiện ở c|c khả năng nói lại c|c đặc trưng, nhớ lại, định nghĩa,
x|c nhận nhắc lại.
 Lĩnh hội: truyền đạt lại, giải thích, chú giải tổng kết ngoại suy.
 Áp dụng: sử dụng những tư tưởng v{ thông tin đ~ học được.
 S|ng tạo: ph}n tích một ví dụ hay một hệ thống th{nh c|c th{nh phần, tổ
hợp c|c th{nh phần để tạo lên c|c sản phẩm mới.
+ Lĩnh vực tình cảm được hình th{nh tùy theo mức độ thay đổi bên trong hay
tạo lên một th|i độ, một gi| trị của c| nh}n .
 Tiếp nhận l{ sự nhận biết v{ quan t}m đến một sự kích thích n{o đó (lắng
nghe hay nhìn).
 Trả lời l{ sự tham gia năng động hay sự phản ứng theo một v{i c|ch đối
với thông điệp được truyền .
 Đ|nh gi| l{ sự tự nguyện b{y tỏ một th|i độ hay biểu thị một sự thích thú.
 Đặc trưng hóa l{ sự biểu diễn một hệ thống gi| trị bên trong, ph|t triển
một phong c|ch sống đặc trưng dựa trên một gi| trị hay một hệ thống gi| trị.
+ Lĩnh vực kĩ năng hành động : Lĩnh vực kĩ năng h{nh động có thể được thấy
như một sự tiến bộ theo mức độ điều phối c|c công việc được yêu cầu của học sinh:
 Bắt chước l{ sự nhắc lại c|c h{nh động đ~ được xem biểu diễn.
 Vận h{nh l{ sự thực hiện một h{nh động đ~ được xem.
22
 Tính chính x|c l{ sự thực hiện một h{nh động đ~ được học một c|ch chính
xác.
 Đúng khớp l{ thực hiện một c|ch có tiềm thức, hiệu quả, nhịp nh{ng, phối
kết hợp c|c kĩ năng.
+ Lĩnh vực tương tác cá nhân bao gồm 6 loại:
 Tìm kiếm v{ cung cấp thông tin: hỏi v{ đưa ra sự kiện, dư luận hay gạn lọc
thông tin từ một hay nhiều c| nh}n.
 Đề xuất: Đặt ra một kh|i niệm mới, một lời đề nghị hay một lớp h{nh
động.
 X}y dựng v{ hỗ trợ: Mở rộng, ph|t triển v{ n}ng cao vai trò một c| nh}n,
c|c đề nghị hay cầu mong của người ấy.
 Đưa v{o v{ lấy ra: Tổng kết hay lôi kéo c|c học viên kh|c v{o cuộc tranh
luận hay trò chuyện.
 Phản đối v{ quan t}m : Tuyên bố trực tiếp c|c ý kiến kh|c nhau hay phê
ph|n c|c luận điểm của người kh|c.
 Tổng kết: Nêu lại dưới một hình thức tổng hợp nội dung của c|c cuộc
tranh luận trước hay một cuộc quan s|t đ~ tiến h{nh.
b. X|c định c|c yếu tố con người v{ môi trường:
 Ph}n tích đặc tính của học sinh được |p dụng PTDH.
 Ph}n tích đặc tính của gi|o viên, người |p dụng PTDH v{o b{i giảng.
 Ph}n tích môi trường sư phạm, địa b{n d}n cư. C|c vấn đề liên quan đến
môi trường sư phạm v{ bố trí lớp học…
1.7.2.2. Thiết kế
a. Chuẩn bị:
 Lựa chọn c|c t{i liệu sẵn có: Đó l{ c|c t{i liệu về chuyên môn của b{i giảng
có liên quan v{ c|c t{i liệu sư phạm cần thiết l{m cơ sở cho việc lựa chọn PTDH.
 Căn cứ v{o từng nội dung dạy học của b{i giảng , gi|o viên lựa chọn
phương ph|p dạy học phù hợp. Qua phương ph|p sẽ định hướng việc chọn PTDH
tương ứng.
 Soạn c|c tiêu chuẩn kĩ thuật cho từng phương tiện dạy học vừa lựa chọn
trên.
23
b. Sản xuất mẫu.
Sản xuất thử một mẫu hay một số lượng nhỏ để đưa ra thực h{nh sư phạm,
tham khảo ý kiến chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm.
1.7.2.3. Triển khai
a. Thử nghiệm
 Tham khảo ý kiến gi|o viên v{ c|c chuyên gia sư phạm
 Tiến h{nh sư phạm
 Phản hồi c|c nhận xét cho nơi nghiên cứu thiết kế v{ sản xuất
b. Đ|nh gi|
 Đ|nh gi| hiệu quả đ{o tạo
 Đ|nh gi| gi| trị tổng thể
1.7.2.4. Phổ biến
a. Phổ biến
 Soạn c|c t{i liệu hướng dẫn
 Phổ biến phương tiện dạy học đến c|c nơi sử dụng
b. Ho{n thiện
Sau một thời gian sử dụng d{i hay ngắn, tùy theo loại phương tiện, tiến h{nh
c|c công việc ho{n thiện để tăng hiệu quả sử dụng của phương tiện.
 Ho{n thiện, bỏ bớt c|c phần thừa, bổ sung c|c phần còn thiếu
 Lập t{i liệu chính thức để sử dụng l}u d{i
24
Chương 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
TRUYỀN THỐNG
Mục tiêu:
O.1 Trình bày được vai trò, đặc điểm phân loại và kỹ thuật sử dụng các loại
phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại;
G.1 Trình b{y được kỹ thuật sử dụng c|c phương tiện dạy học truyền
thống như: c|c loại bảng, Thẻ kỹ năng, t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay, vật
thật, mô hình, vật đúc.
O.2 Chế tạo và sử dụng hiệu quả một số phương tiện dạy học thường dùng,
khai thác có hiệu quả các trang thiết bị dạy học hiện đại có trong nhà trường
để phục vụ tốt hoạt động dạy học;
G.2 Sử dụng được c|c loại bảng đúng kỹ thuật
G.3 Thiết kế v{ sử dụng được thẻ kỹ năng đúng kỹ thuật
G.4 Sử dụng t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay đúng yêu cầu kỹ thuật
G.5 Sử dụng được vật thật, mô hình, vật đúc trong dạy học
O.3 Rèn luyện được tính cẩn thận, sự khéo léo, khả năng tư duy và sáng tạo
trong quá trình phát triển và sử dụng phương tiện dạy học.
G.6 Có ý thức chủ động học đi đôi với h{nh khi tiếp cận nội dung b{i học; bảo
quản giữ gìn PTDH đúng kỹ thuật
2.1. SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG.
2.1.1. Các loại bảng trình bày
2.1.1.1. Các điểm chung
C|c loại bảng trình b{y được xếp v{o c|c loại phương tiện không cần có
nguồn s|ng chiếu rọi một c|ch trực tiếp. Chúng có một số điểm chung như sau:
 Không cần nguồn điện hoặc |nh s|ng
 Có nhiều kích cỡ hình d|ng thu hút sự chú ý
 Dễ kiếm, dễ chế tạo
 Dễ thích nghi với bất kỳ một môn học n{o
25
Bảng l{ một phuơng tiện nhìn dùng để trình b{y c|c hình thức dạy học trực
quan tượng trưng v{ trực quan đồ vật, ví dụ: chữ viết, ký hiệu, sơ đồ, đồ thị...Gi|o
viên sử dụng bảng n{y kết hợp với lời nói trong khi trình b{y b{i dạy, thuyết minh,
chứng minh, ôn tập.
C|c loại bảng trình b{y còn được dùng để hỗ trợ hoặc bổ sung c|c phương
tiện v{ hoạt động dạy học kh|c như trưng b{y, triển l~m. Tuỳ theo vị trí rộng hẹp,
nơi đặt, có bảng l{ th{nh phần của một bức tường mặt chìm hay nổi, có loại bằng
một mặt treo hoặc gắn cố định trên v|ch gồm từ một tới v{i ba tấm, hai đầu thẳng
đứng có r~nh trượt để kéo lên xuống; hoặc bảng hai mặt gồm ba hay bốn tấm nhỏ,
xếp dọc theo một cạnh như bản lề có thể lật giở như trang s|ch, có loại bảng để b{n
hoặc có gi| ba ch}n, có b|nh xe một mặt hoặc hai mặt có thể quay 180o theo trục
thẳng đứng hoặc nằm ngang. Hình dạng v{ kích thước của bảng được l{m theo yêu
cầu tại chỗ vừa tầm tay, tầm mắt. Bảng thường có hình vuông hay hình chữ nhật
với kích thước thường dùng trong c|c trường học như sau:
Rộng: 0,6 0,9 1,2 (m)
Dài : 0,6 0.9 1,2 1,5 1,8 3,0 3,6 (m)
Khi dùng c|c loại bảng n{y để dạy học, học sinh thường có cơ hội để tham gia
công việc thiết kế v{ l{m lấy t{i liệu để trình b{y dưới sự hướng dẫn của gi|o viên.
Công việc giao cho c| nh}n v{ tập thể n{y có gi| trị rất lớn trong qu| trình học tập
của học sinh.
2.1.1.2. Đặc điểm và công dụng của một số kiểu loại bảng trình bày
a. Bảng phấn
Trong gi|o dục xưa v{ nay, một trong những gi|o cụ trực quan cơ bản, th}n
thuộc nhất với mỗi người gi|o viên chính l{ chiếc bảng. Đó không đơn giản l{ dụng
cụ, thiết bị m{ gi|o viên dùng để truyền tải kiến thức hoặc giúp học sinh ôn luyện
lại những kiến thức đ~ được truyền đạt m{ còn khích lệ học sinh học tập v{ l{m cho
b{i học thêm sinh động, cuốn hút.
Điều n{y góp phần rất lớn cho sự th{nh công trong sự nghiệp gi|o dục của
đất nước.
Chiếc bảng đen l{ vật không thể thiếu trong bất cứ lớp học n{o v{ đó cũng l{
một trong những gi|o cụ trực quan th}n thuộc, tiện dụng nhất với mỗi gi|o viên.
Tuy nhiên, rất nhiều gi|o viên lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của chiếc
26
bảng, từ đó chưa tận dụng triệt để lợi ích của chúng hoặc sử dụng chúng một c|ch
chưa thực sự hiệu quả.
+ Đặc điểm
Bảng phấn l{ một phương tiện nhìn quen thuộc tiện lợi v{ rất cần thiết để
dạy học. Gi|o viên có thể x}y dựng từng ý chính của b{i dạy trên bảng từng bước
một trong khi vừa dùng lời giảng chi tiết. C|ch thức sử dụng bảng phấn có thể coi
như một chỉ dẫn hoặc thước đo về hiệu quả giảng dạy của gi|o viên có sự s|ng tạo.
Bảng phấn chiếm vị trí h{ng đầu trong bảng kê c|c đồ dùng vì nó luôn có sẵn, không
đòi hỏi t{i nghệ đặc biệt, rẻ tiền, có thể viết, vẽ, sửa đổi hoặc thêm bớt một c|ch dễ
dàng.
Khi thiết kế bảng, cần có một bề mặt bảng để trình b{y phù hợp với m{u
phấn:
Màu bảng Màu phấn Màu bảng Màu phấn
Xanh lá cây Trắng hay v{ng Xám Vàng
Đỏ Xanh lá cây, vàng Cam Xanh, vàng
Vàng Xanh lơ Hồng Tím, xanh lơ, thẫm
Hồng Tím Đen Bất cứ m{u gì
+ Công dụng của bảng phấn
Bảng phấn có nhiều công dụng trong dạy học, đặc biệt l{ dùng để trình b{y:
Hình vẽ Thuật ngữ Chứng minh Chỉ dẫn
Sơ đồ Định nghĩa B{i tập Ghi chú
Đồ thị Dàn bài Thí nghiệm Thông báo
Bản đồ Từ kho| Minh hoạ Giao b{i tập
Lược đồ Tóm tắt Ôn tập Thông báo
+ Tình huống sử dụng bảng phấn
Giảng từng điểm, triển khai từng ý một, từ đơn giản tới phức tạp để x}y dựng
một kh|i niệm. Vẽ lược đồ, sơ đồ,.......Liệt kê c|c giai đoạn thực hiện một dự |n, một
động t|c.v.v.
+ Các giai đoạn sử dụng bảng phấn
Bảng 2.1. Lựa chọn màu bảng và màu phấn
27
TRÌNH TỰ
CÁC BƯỚC
TIÊU CHÍ
THỰC HIỆN
Quan sát và
kiểm tra bảng
- Mặt bảng sạch ;
- Vững chắc, an to{n
Chia bảng - Chia bảng th{nh 2 hoặc 3 phần đều nhau
Sử dụng bảng
- Phần bên tr|i: viết d{n b{i, giữ cố định ( không xóa)
trong suốt qu| trình giảng b{i.
- Phần giữa bảng: dùng giải thích, vẽ, ph}n tích v{ xóa
thường. xuyên.
- Phần bên phải: ghi từ khóa, công thức hoặc ý tưởng quan
trọng của chủ đề, học sinh l{m b{i tập.
Viết bảng
- To, rõ nét, đúng chính tả; Cở chữ : to nhất l{ tựa b{i
- C|c đề mục kh|c: chữ nhỏ hơn, nên gạch ch}n hoặc tô
đậm
Vẽ trên bảng
- Nên vẽ ph|c trước
- Chỉ vẽ trên bảng những hình giản đơn; đối với hình, sơ
đồ phức tạp nên vẽ trước v{ in ra giấy
Lau bảng
- Theo vệt thẳng, d{i
- Lau từ tr|i sang phải bảng
- Gi|o viên quay mặt ra ngo{i bảng v{ đi lùi khi lau.
Kết hợp c|c
loại bảng kh|c
- Linh hoạt.
- Lau sạch bảng phấn trước khi rời khỏi lớp.
+ Những điều lưu ý khi sử dụng bảng phấn
 Trình b{y cô đọng những điểm quan trọng sẽ g}y ấn tượng s}u sắc cho học
sinh.
 Lời văn trình b{y chính x|c, không viết d{i dòng.
 Dự định trước vấn đề cần viết lên bảng v{ c|ch trình b{y.
Bảng 2.2. Các giai đoạn sử dụng bảng phấn
28
 Những dụng cụ kh|c (phấn, thước, compa…) phải được chuẩn bị trước để
khi vẽ lên bảng
 Kiểm tra lại điều kiện |nh s|ng chói, dọi v{o bảng
 Phấn trên bảng rõ, dùng nhấn mạnh, ph}n biệt sự kh|c nhau.
 Xóa ngay t{i liệu không liên quan đến sự kiện đang giảng
 Bảng dạy học phải luôn sạch sẽ không để bụi phấn l{m bẩn.
 Giống như một tủ b{y h{ng để bẩn không ai muốn xem.
 Lời giảng luôn giữ đúng nhịp với những gì xuất hiện trên bảng.
 Nét phấn phải vững, không qu| nhẹ cũng không qu| đậm.
 Khi viết nên xoay phấn đừng để viên phấn vẹt về một bên.
 Khăn lau bảng thường xuyên phải có độ ẩm nhất định.
 Không nên quay mặt v{o bảng khi lau.
 Mở lộ từng phần bảng phấn theo trình tự b{i dạy.
 Viết v{ vẽ sao cho đến cuối giờ dạy những phần chính trên bảng vẫn còn
nguyên thứ tự, rõ r{ng để tóm tắt b{i học.
 Nên đưa giẻ lau lên xuống theo chiều thẳng đứng của bảng, lau từ trên xuống
dưới v{ hướng lau từ tr|i sang phải.
 Viết rõ r{ng, chính x|c, dễ đọc, vắn tắt, thứ tự.
 Dùng hình đơn giản ký hoạ.
 Viết thẳng h{ng
 Vẽ ph|c, ph|c hình to{n bộ theo tỷ lệ bằng vạch mờ, sau đó xóa những nét
không cần thiết, chỉ giữ lại những đường cần tô đậm.
 Thêm chi tiết, dùng phấn m{u nếu cần.
+ Làm bảng phấn
Nguyên liệu thường dùng: v|n ép, gỗ, nhựa, xi măng.v.v.
Bảng l{ một phương tiện không thể thiếu trong dạy v{ học. Cùng với sự ph|t
triển của khoa học kỹ thuật v{ công nghệ thông tin, hiện nay có rất nhiều loại bảng
mới được sử dụng. Tuy nhiên khi sử dụng một số loại bảng đó cần phải đảm bảo
một số yêu cầu về cơ sở vật chất, phòng học, điều kiện kinh tế của từng trường cũng
như kỹ năng sử dụng c|c loại bảng n{y của gi|o viên.
29
Vì vậy người gi|o viên phải thường xuyên học hỏi n}ng cao trình độ để sử
dụng c|c phương tiện n{y một c|ch có hiệu quả, giúp b{i học sinh động hấp dẫn,
truyền đạt được nhiều kiến thức cho học sinh.
Tuy nhiên, trong qu| trình dạy học, gi|o viên cần lưu ý không nên qu| phụ
thuộc v{o bảng điện tử v{ phương tiện hỗ trợ m{ bỏ quên c|ch giảng dạy bảng
phấn truyền thống. Điều n{y giúp gi|o viên có thể chủ động trong giảng dạy ở mọi
ho{n cảnh, đảm bảo hiệu quả tốt nhất trong giảng dạy v{ học tập.
b. Bảng từ:
+ Công dụng
 Gắn trên bảng c|c trang ảnh, bản vẽ... nhờ nam ch}m
giữ chặt trên mặt bảng, không cần đinh hoặc keo dính, gắn
lên gỡ ra một c|ch nhanh chónọa
 Trưng b{y vật thật v{ c|c loại mô hình l{m bằng
gỗ nhẹ, bìa cứng…gắn lên mặt bảng nhờ c|c thanh
nam ch}m hoặc keo dính.
 Giới thiệu c|c bộ phận chủ yếu, chức năng, nguyên tắc hoạt động của mô hình
m|y móc để học sinh hình dung được to{n diện về những bộ phận trước khi quan
s|t trong thực h{nh
 C|c chi tiết hay từng phần hoặc to{n bộ có thể di động về mọi phía của bảng.
+ Làm bảng từ
 L{m bằng c|c vật liệu như tôn, thép mỏng....
 Nam ch}m có thể cắt theo nhiều cỡ: tròn hình chữ nhật, d{y hoặc mỏng.
c. Bảng nỉ
Bảng nỉ l{ một tấm bảng gỗ hay bìa cứng, trên mặt bọc một thứ vải mắt nh|m
như nỉ, vải m{u, vải xơ.... C|c hình cắt trên vải cùng loại ấn nhẹ lên mặt bảng sẽ d|n
chặt v{o đó. Những hình cắt trên s|ch b|o hoặc giấy nhẹ phía sau có d|n miếng vải
cùng loại cũng có thể b|m dính trên đó.
+ Công dụng:
Vì sức b|m của bảng n{y kém bảng từ tính nên nó dùng để trình b{y từng
mục của d{n ý b{i học, c|c điểm chính cần nhấn mạnh. Trưng b{y trong chốc l|t
hình ảnh để minh hoạ như về một điểm n{o đó như về an to{n, lịch sử những ph|t
minh. Trình b{y những ý hoặc kh|i niệm tượng hình cần lặp lại, hoặc thay đổi theo
Hình 2.2. Phương tiện gắn
trên bảng từ
30
thứ tự về trực quan trong khi thuyết trình, thảo luận, hỏi đ|p. Trình b{y c|c thống
kê, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ.
+ Dùng bảng nỉ
Tuỳ thuộc v{o đặc điểm của nội dung b{i dạy, nhóm học sinh. Cần vạch kế
hoạch chi tiết cho b{i, ph}n tích tìm ra c|c điểm chính, sắp xếp theo thứ tự logic của
nội dung, x|c định c|c chi tiết dùng mô tả: c|c hình cắt, hình vẽ, ký hiệu, đồ thị.
+ Làm bảng nỉ
Có thể thay vải nỉ bằng vải m{n hoặc dùng mặt tr|i của loại bông có sổ lông
d. Bảng khoen moóc
Bảng l{m bằng tấm gỗ phẳng bọc vải mịn trên đó có vô số những mấu đề đặn
hình vòng khoen. Muốn dùng bảng n{y cũng cần có những bảng ni lông mặt sau có
keo dính, mặt trước có có vô số những moóc nhỏ cùng cỡ với vòng khoen trên, chĩa
về nhiều hướng. D|n bảng n{y v{o vật trưng b{y, ấn nhẹ vật lên mặt bảng khoen.
C|c khoen sẽ dính chặt v{o nhau giữ vật rất chắc trên mặt bảng.
e. Bảng chốt
L{ loại bảng dùng để trưng b{y hoặc l{m gi| đỡ c|c đồ dùng phục vụ công
việc dạy học tại lớp, xưởng. Bảng l{m bằng một tấm gỗ cứng phẳng, trên khắp mặt
bảng có khoan những lỗ tròn đường kính khoảng 3mm (tuỳ theo đường kính của
sắt l{m chốt) c|ch nhau khoảng 2,5mm đều đặn theo h{ng ngang v{ h{ng dọc.
Tranh ảnh hoặc đồ vật ba chiều như s|ch, mô hình, dụng cụ được giữ ở vị trí lựa
chọn trên bảng bằng c|c đinh chốt xuyên qua lỗ hoặc bằng c|c gi| đỡ có móc uốn
theo nhiều kiểu bằng d}y đồng, sắt hoặc kẽm .
f. Bảng thông đạt
Trong nhiều trường hợp, bảng thông đạt hầu như chỉ d{nh riêng để niêm yết
c|c thông b|o về tin tức thường nhật.
+ Công dụng
L{ nơi thích hợp để trình b{y t{i liệu học tập hoặc tham khảo hiếm, chỉ có
một bản. Giới thiệu trước về t{i liệu mới, b{i học, s|ch b|o, môn học mới... kích
thích sự chú ý, động viên học sinh. Giúp cho học sinh những t{i liệu hay cần triển
khai nhưng không đủ thời gian.
Dùng bảng thông đạt để trình bày các loại tài liệu như:
 Đồ thị
 Lược đồ, sơ đồ
 Bản vẽ
31
 Bưu ảnh
 Tranh ảnh
 Mô hình
 B{i cắt ở c|c b|o
 S|ng t|c văn học
 Tin khoa học kỹ thuật
 Thông báo
 Khẩu hiệu...
+ Một số nguyên tắc sắp đặt:
 Hấp dẫn, vừa tầm mắt người xem
 Nhất qu|n (tựa đề, mũi tên chỉ...v.v).
 Giản đơn (dễ sắp đặt, đọc ít thời gian)
 Dùng m{u sắc khi cần để tăng độ hấp dẫn.
 Sắp đặt c}n đối, h{i ho{.
+ Làm bảng thông đạt:
Có nhiều cỡ kh|c nhau, thông thường l{m bằng bìa cứng.
g. Bảng giấy lật:
Bảng giấy lật l{ loại bảng gồm nhiều tờ giấy đục lỗ, được vít trên một thanh
đỡ ép v{o bảng, có thể lật đi lật laị được.
Khổ giấy khoảng 70 X 100 cm. Thanh
đỡ đảm bảo cho c|c tờ giấy không bị giữ cố
định m{ có thể lật từng tờ ra phía sau gi|
sau khi đ~ viết hết.
+ Ưu điểm
 Gọn nhẹ, đi chuyển dễ d{ng hơn bảng viết
 Có nhiều tờ để viết khi giảng
 Có thể lật đi lật lại nhiều lần để trình bầy giống như thay tờ phim trong trên
m|y chiếu OHP, nhưng cơ động hơn vì có thể viết thêm c|c vấn đề nếu thấy cần
thiết
 Có thể xé ra để treo riêng từng tờ nhằm cùng một lúc giới thiệu to{n bộ c|c
vấn đề giảng dạy đ~ được viết trên bảng.
Hình 2.3. Bảng giấy lật
32
 Không phụ thuộc v{o nguồn điện
 Có thể chuẩn bị trước
 Có thể sử dụng nhiều m{u sắc kh|c nhau
 Có thể sử dụng tranh ảnh
 Có thể sử dụng cho c|c b{i thuyết trình tự ph|t
 Dùng để trực quan ho| những điểm thảo luận chính trong b{i thuyết trình
+ Nhược điểm
 Vì bảng giấy hẹp nên triển khai được ít vấn đề
 Chỉ có thể sử dụng dạy học với nhóm nhỏ
 Mất thời gian chuẩn bị
 Tốn kém vật liệu
 Không xóa được để viết lại như bảng phấn. Nếu hết giấy sẽ không thể tiếp
tục sử dụng để mở rộng c|c nội dung b{i giảng
 Phải bảo quản c|c thiết bị
+ Tình huống sử dụng
 D{nh cho những nhóm nhỏ
 Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c khi không có điện
 Khi phải chuyển b{i thuyết trình của bạn từ nơi n{y sang nơi kh|c
 Trình b{y những ý tưởng đầu tiên m{ bạn dự định sẽ ph|t triển c|c ý tưởng
n{y khi l{m việc với cả nhóm.
+ Kỹ thuật sử dụng:
 Kiểm tra lại b{i trước khi bắt đầu
 Viết đủ lớn v{ rõ r{ng, tối đa bảy dòng
 Không nên viết to{n chữ hoa
 Viết nội dung xong, quay mặt về phía người nghe trước khi trình b{y
 Đóng nắp bút sau khi viết
 Gặp lại phía sau hoặc xé đi những tờ giấy đ~ viết
 L{m nhẹ nh{ng, tr|nh g}y tiếng ồn
 Kiểm tra c|c điều kiện kỹ thuật của bảng giất lật trước khi thuyết trình
33
 Đặt ở vị trí m{ tất cả mọi người đều có thể nhìn thấy được
 Đừng đọc b{i thuyết trình h~y sử dụng chúng để hỗ trợ cho việc thuyết
trình.
 Sử dụng que chỉ khi thuyết trình.
h. Bảng ghim:
Còn gọi l{ bảng đính: l{ loại bảng dùng
để ghim, đính, kẹp hoặc d|n lên đó c|c hình vẽ,
sơ đồ, biểu đồ, c|c thẻ giấy bìa trắng hoặc m{u
hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn
với nhiều kích thước kh|c nhau, chứa đựng nội
dung hoặc viết sẵn nội dung. Trong c|c cuộc
hội thảo, hoặc lớp học với số lượng người tham
dự từ 15 đến 25 người hoặc trong thảo luận tổ,
nhóm, người ta có thể sử dụng một loạt bảng
ghim một c|ch linh hoạt, nhằm giới thiệu
chương trình l{m việc, c|c chủ đề v{ cấu trúc của chúng, cũng như thu thập c|c ý
kiến đ|nh gi| của c|c th{nh viên tham dự.
Bảng ghim được thiết kế theo nhiều kiểu kh|c
nhau, từ đơn giản như: bảng đính treo trực tiếp trên tường đến phức tạp như hệ
thống bảng đính. Có loại có ch}n cố định, lại có thể quay gập được. Bảng ghim
thường được l{m từ tấm xốp, vật liệu bột giấy trộn với keo ép mềm rồi c|n phẳng.
Trên thị trường có b|n nhiều loại ghim thích hợp để ghim lên loại bảng n{y. Bảng
ghim trung bình cao từ 1,2m đến 1,5m.
+ Ưu điểm:
 Thực hiện sơ đồ hóa b{i giảng, chương trình học tập thuận lợi.
 C|c phần trình b{y cũng như gợi ý kh|c đều được công khai ghim lên bảng
tạo ra phản xạ trực tiếp về nội dung vấn đề được trình b{y hoặc sẽ thảo luận.
 Giảng viên có thể chuẩn bị trước nội dung v{ ghi sẵn trên phiếu
 Cơ động, có thể di chuyển c|c tờ giấy trên bảng theo ý muốn của giảng viên
để l{m s|ng tỏ những nội dung v{ nhận xét trong khi giảng.
 Khuyến khích tối đa tích tích cực của học sinh.
 Động viên học sinh tham gia v{o b{i giảng, học sinh phấn khởi học tập.
 Có thể t|i sử dụng
 Rất thích hợp với nhóm nhỏ
Hình 2.4. Bảng ghim
34
+ Nhược điểm:
 Cần có thời gian chuẩn bị mới có thể sử dụng bảng đính có hiệu quả
 Cần có một số c|c phụ kiện, vật liệu như giấy m{u c|c loại, phim v{ bút dạ.
 Sau khi th|o c|c thẻ, phiếu khỏi bảng, trật tự đ~ đính sẽ mất, phải l{m lại từ
đầu.
 Cồng kềnh, bất tiện khi vận chuyển
 Phải bảo quản c|c thiết bị
 Không thích hợp với những b{i thuyết trình trang trọng v{ chính thức
Ngo{i ra, bảng ghim còn có nhược điểm l{ khuôn khổ có hạn nên c|c vấn đề
trình bày cần hạn chế.
+ Tình huống sử dụng:
 Sử dụng cho những nhóm nhỏ v{ trình b{y kết quả nhóm
 Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c
 Khi không có điện
 Khi phải di chuyển b{i thuyết minh của bạn từ nơi n{y đến nơi kh|c.
 Trình b{y những ý tưởng đầu tiên m{ bạn dự định sẽ ph|t triển, những ý
n{y sẽ l{m việc với cả nhóm.
 Trực quan ho| c|c ý tưởng
 Nhóm c|c thông tin v{ xắp xếp theo thứ tự ưu tiên
k. Bảng gấp
 Dùng để nới rộng diện tích sử dụng bảng, gồm 3 tấm: 1 tấm lớn cố định, 2
tấm gấp có kích thước bằng kích thước tấm cố định.
 Phần viết: dùng tấm cố định, phần gấp: sử dụng nội dung nhiều lần.
 L{m bằng gỗ ép: viết phấn; Plactic: viết bút dạ.
l. Bảng cuốn.
 Kết cấu: gồm 1 băng vòng có chiều rộng bằng chiều rộng bảng, lồng v{o 2
con lăn đặt phía trên, dưới có t|c dụng căng băng vòng, di chuyển băng sau khi viết.
 Bề mặt phủ 1 lớp nhựa mịn có m{u theo yêu cầu của bảng.
 Con lăn phía trên đặt miếng gạt, xo| bảng khi băng được cuốn qua.
35
m. Bảng tự in.
 In lại nhưng nội dung đ~ viết bảng.
 Bộ phận in cung cấp bản copy cho học sinh.
n. Bảng Plactic.
 Dùng tấm Plactic l{m mặt viết, m{u tấm Plactic l{ m{u mặt viết .
 Viết bằng bút dạ, lực tỳ nhẹ, m{u sắc tươi, rõ nét.
 Bảng Plactic m{u trắng gọi l{ bảng đa năng (dùng bút nhiều m{u, l{m m{n
chiếu cho c|c loại m|y chiếu)
2.1.2. Thẻ kỹ năng trong dạy học.
2.1.2.1. Tác dụng
 Dễ kiếm, rẻ, dễ l{m
 Có thể người học cùng tham gia l{m
 Dễ trình b{y, không cần điện
 M{u sắc hấp dẫn
 Áp dụng hợp lý cho c|c hình thức, mục đích dạy học kh|c nhau
2.1.2.2. Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng:
 Chuẩn bị thẻ m{u, ghim chuẩn bị bút v{ kiểm tra bút trước khi viết.
 Cần có tiêu đề trên bảng
 Đóng bút sau khi viết xong
 Mỗi thẻ chỉ viết một ý
 Không viết qu| ba h{ng trên thẻ
 Không viết to{n chữ hoa
 Viết bằng nét to của bút dạ không qu| d{y
 Có thể chuẩn bị giấy khổ rộng để l{m nền v{ dùng hồ d|n lại những gì đ~
trình bày.
2.1.2.3. Các quy tắc trực quan với các thẻ:
 Viết Bằng bút dạ
 Chữ in viết to v{ rõ
36
 Chỉ có một ý tưởng trên một thẻ
 Dùng thẻ m{u v{ tạo ra c|c hình dạng kh|c nhau
 Cùng loại thì cùng m{u v{ cùng dạng thẻ.
2.1.2.4. Kỹ thuật sử dụng thẻ trong dạy học
 Dự kiến khoảng trống hợp lý trên bảng (đối với bảng viết) để gắn thẻ.
 Cho xuất hiện từng thẻ một (thuyết trình hoặc đ{m thoại )
 Kết quả ý tưởng trên thẻ l{ ý tưởng của nhóm thì có thể so s|nh hai nhóm
thẻ để rút ra ý tưởng tối ưu.
 Có thể thay thế thẻ (thay đổi ý tưởng).
2.2. TÀI LIỆU ẤN HỌA
2.2.1. Khái niệm chung
Trong đời sống x~ hội cũng như trong cuộc sống thường nhật, những sản
phẩm in v{ vẽ như: s|ch, b|o, t{i liệu khoa học kỹ thuật, tranh ảnh l{ nhu cầu không
thể thiếu được. T{i liệu ấn họa thuộc loại phương tiện trực quan truyền thống hai
chiều trên giấy hoặc phim, có khả năng thu hút sự chú ý v{ truyền đạt những thông
tin kiến thức một c|ch rõ r{ng do kết hợp những từ, chữ số, ký hiệu, hình vẽ v{ ảnh
chụp để bổ sung cho b{i giảng, giúp người học lĩnh hội được kiến thức kỹ năng một
c|ch thuận lợi có hệ thống, củng cố v{ mở rộng kiến thức m{ học sinh đ~ tiếp thu.
C|c t{i liệu vẽ dù lớn hay nhỏ đều có thể nh}n th{nh nhiều bản giống bản chính,
hoặc có thể sửa đổi, thêm bớt, đồng cỡ, thu nhỏ hoặc phóng to bằng nhiều c|ch
như: in, chụp,…
C|c t{i liệu ấn hoạ bao gồm:
1- Tranh ảnh
2 - T{i liệu vẽ
3 - T{i liệu sao
4 - T{i liệu chụp
5 - T{i liệu in
C|c t{i liệu vẽ bao gồm: lược đồ, sơ đồ, đồ thị v{ biểu đồ...
Hình 2.6. Quy tắc trực quan với thẻ
37
2.2.2. Phân loại
2.2.2.1. Lược đồ
L{ những hình tượng nhìn dùng những đường kẻ, những hình hình học, ký
hiệu để trình b{y, giải thích sự sắp đặt v{ sự liên hệ của nhiều phần hợp th{nh một
kh|i niệm, một phương ph|p hoặc một sản phẩm.
Ví dụ: Lược đồ cấu trúc của c}u tiếng việt, cấu trúc của động cơ điện...
Khi sử dụng lược đồ nên đi từ những điều cụ thể đến tượng trưng bằng c|c ký hiệu
trừu tượng hơn.
2.2.2.2. Sơ đồ
L{ hình tượng nhìn để tóm lược, so s|nh, đối chiếu
tương phản v{ giúp thêm phương tiện để tìm hiểu vấn đề.
Một v{i loại sơ đồ thường gặp l{:
 Sơ đồ ghi thời gian: trình b{y dữ kiện theo thời gian
 Sơ đồ hình c}y: trình b{y sự ph|t triển,
tăng trưởng thay đổi bắt đầu từ một nguồn
 Sơ đồ tổ chức: dùng c|c hình chữ nhật tròn, gạch kẻ v{ mũi tên trình b{y sự
liên hệ chức năng của c|c bộ phận trong một hệ thống tổ chức.
 Sơ đồ đề cương: như bảng chỉ dẫn, d{n b{i.
 Sơ đồ bảng cột: để so s|nh tương phản c|c đại lượng cùng loại.
2.2.2.3. Đồ thị
Dùng để biểu hiện qu| trình ph|t triển của c|c hiện tượng: ví dụ sự biến
thiên của sản lượng với thời gian. Mối liên hệ giữa c|c đại lượng, ví dụ đồ thị dòng
điện xoay chiều hình sin, tình hình thực hiện kế hoạch của c|c cơ quan…
2.2.2.4. Biểu đồ
L{ hình vẽ biểu thị một c|ch trực quan c|c gi| trị của nhiều đại lượng cùng
loại, hoặc c|c gi| trị của c|c phần của cùng một đại lượng để so s|nh.
Biểu đồ trình b{y c|c t{i liệu thống kê một c|ch kh|i qu|t, sinh động giúp
người xem dễ nhớ. Nhiều đề t{i giảng dạy có thể được trình b{y một c|ch đầy đủ v{
rõ r{ng bằng c|c loại biểu đồ sau đ}y:
 Biểu đồ hình thanh hoặc hình cột: dùng so s|nh giản đơn c|c số lượng. C|c
hình chữ nhật, rộng hay hẹp s|t nhau hoặc cạnh nhau thẳng đứng hay nằm ngang
Hình 2.7. Sơ đồ Mind-Map
38
tuỳ ý. C|c thanh thường được chia l{m nhiều phần theo tỷ lệ phần trăm. Trị số đúng
được viết trên mỗi thanh. C|c thanh thường được bắt đầu bằng trị số không.
 Biểu đồ hình tròn, hình quạt: Góc độ của hình quạt được x|c định bằng c|ch
nhân 306 ( tức l{ 1% của hình tròn với số phần trăm của mỗi bộ phận).
 Biểu đồ diện tích: trong đó c|c t{i liệu thống kê được biểu hiện bằng tranh
vẽ hay dấu hiệu tượng trưng cho một số liệu nhất định. Số lượng cũng có thể được
tượng trưng bằng độ lớn diện tích của tranh.
2.2.2.5. Bản vẽ khổ lớn
Còn gọi l{ bản vẽ treo, tổng hợp c|c t{i liệu như tranh ảnh, hình vẽ biểu đồ,
lược đồ… Một số bản vẽ còn gắn thêm c|c vật mẫu như: bản vẽ về bông, chỉ, sợi...
Mô hình các bánh răng, c|c khớp truyền động... Bản vẽ khổ lớn có thể thay thế cho
hình vẽ trên bảng phấn khiến học sinh chú ý theo lời giảng v{ hình vẽ cùng lúc.
Khi sử dụng bản vẽ khổ lớn cần lưu ý:
 Phải đủ lớn cho cả lớp, hay nhóm cùng
trông thấy.
 Phải rõ r{ng nghĩa l{ bố trí v{ kỹ thuật
in hay vẽ phải truyền thông b|o một c|ch
trọn vẹn, không kiểu c|ch.
 Phải đơn giản không qu| nhiều chi tiết,
đỡ nhầm lẫn
 Phải thu hút được sự chú ý của học
sinh.
 Nếu có m{u thì m{u phải được dùng đúng kỹ thuật để đạt mục đích, không
lòe loẹt.
2.2.2.6. Tranh ảnh
Tranh ảnh được dùng theo nghĩa rộng bao gồm những ảnh chụp v{ những
hình vẽ theo hiện thực để minh hoạ. Tranh ảnh để giảng dạy trong lớp học bao gồm
c|c bản in của ảnh chụp, hoặc hình ảnh minh họa in trong s|ch b|o, tạp chí, ấn
phẩm kỹ thuật m{ gi|o viên thu thập được. Tranh ảnh có thể coi như l{ cột sống
của c|c t{i liệu m{ gi|o viên có thể dùng trong dạy học vì:
 Có thể dùng cho tất cả c|c môn học
 Không cần m|y móc hay thiết bị gì đặc biệt để trưng b{y chúng
 T{i liệu về chụp có thể thích ứng với mọi mục đích v{ c|c điều kiện giảng
dạy.
Hình 2.8. Sơ đồ mô tả tương tự
39
Tranh ảnh được chia l{m hai loại:
 Không chiếu dọi được
 Chiếu dọi được gồm c|c loại phim chụp thu nhỏ để dùng cho c|c loại đèn
chiếu
Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh có thể dùng: gợi sự chú ý ham thích, giới
thiệu môn, b{i học mới, minh họa c|c bước thi công, x}y dựng th|i độ l{m việc tốt,
trắc nghiệm kiến thức, ôn tập v{ củng cố b{i học. Để sử dụng tranh ảnh có hiệu quả,
đòi hỏi gi|o viên v{ học sinh phải có sự khéo léo v{ trí tưởng tượng. Tuỳ theo lứa
tuổi học sinh mục đích v{ yêu cầu b{i dạy m{ gi|o viên nên:
1. Để cho học sinh lựa chọn những tranh ảnh sẽ dùng
2. Tr|nh dùng qu| nhiều một lúc vì có thể khiến học sinh lẫn lộn. Cho học sinh
đủ thời gian để xem v{ ph}n tích chi tiết nội dung tranh ảnh.
3. Dùng tranh ảnh đỡ tốn phần trình b{y bằng lời
4. Hướng dẫn học sinh học tập trực tiếp bằng tranh ảnh nhờ c|c cầu hỏi chiến
thuật, giúp học sinh đọc được tranh ảnh chứ không xem lướt qua.
5. Lưu ý về ba điểm: Tương phản, so s|nh v{ thứ tự liên tục. Tương phản giữa
người v{ sự vật trong ảnh, giữa mới v{ cũ, giữa xa v{ gần, giữa c|i đ~ biết v{ c|i
đang học. So s|nh c|c ảnh, c|c phần của một ảnh, tìm những điểm giống nhau, suy
diễn kh|i qu|t ho|. Sau cùng học sinh phải hiểu được ý nghĩa liên tục giữa hai tấm
ảnh về quy trình sản xuất chúng.
6. Kích thích sự s|ng tạo của học sinh, dùng tranh ảnh dể nghiên cứu c|c kiểu
m{u sắc, kiểu mẫu, rồi đem |p dụng v{o học tập, sản xuất.
2.2.3. Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa.
 Giơ tranh ảnh lên trước lớp v{ mô tả: Học sinh ở cuối lớp có thể không rõ
tranh
 Sau khi giảng b{i có thể truyền cho học sinh xem. C|ch n{y có thể g}y cho
học sinh đ~ng trí, lẫn lộn. Tranh ảnh có thể dùng để giảng giải, xem tại lớp sau đó
trưng b{y trên bảng thông đạt. Tranh ảnh khổ nhỏ có thể rọi bằng đèn chiếu phản
quang để cả lớp thảo luận, tự tạo tranh ảnh.
Ngo{i một số phương tiện nói trên, trong dạy học còn sử dụng c|c t{i liệu
sao chụp, photocopy, t{i liệu in... khi dùng có thể ph|t tay cho c| nh}n hay nhóm
người học. C|c phương ph|p sao, in, chụp chúng ta không xét đến trong t{i liệu n{y.
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf
bgptdh.pdf

Más contenido relacionado

Similar a bgptdh.pdf

Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...huyendv
 
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...nataliej4
 
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftthehv
 
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar a bgptdh.pdf (20)

Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo Vệ An Ninh
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo Vệ An NinhĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo Vệ An Ninh
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo Vệ An Ninh
 
Luận văn Thạc sĩ Ký túc xá trường chuyên Bắc Ninh
Luận văn Thạc sĩ Ký túc xá trường chuyên Bắc NinhLuận văn Thạc sĩ Ký túc xá trường chuyên Bắc Ninh
Luận văn Thạc sĩ Ký túc xá trường chuyên Bắc Ninh
 
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
 
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểmPhương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
 
Luận án: Dạy học giáo dục ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
Luận án: Dạy học giáo dục ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiệnLuận án: Dạy học giáo dục ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
Luận án: Dạy học giáo dục ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
 
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...
Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học tại trường Trung học phổ thông Nam Kho...
 
Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang.doc
Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang.docĐào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang.doc
Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang.doc
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng NaiLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...
Luận văn: Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức...
 
Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thứcSử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
 
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
Khóa Luận Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 3
 
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
 
Luận văn: Tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10
Luận văn: Tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10Luận văn: Tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10
Luận văn: Tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10
 
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...
Ứng dụng phần mềm microstation và Famis vào biên tập thành lập bản đồ địa chí...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nh...
 
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
 
Hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh bằng phương pháp đóng vai
Hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh bằng phương pháp đóng vaiHình thành năng lực giao tiếp cho học sinh bằng phương pháp đóng vai
Hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh bằng phương pháp đóng vai
 
luan van thac si khai thac gia tri van hoa lich su phat trien du lich binh dinh
luan van thac si khai thac gia tri van hoa lich su phat trien du lich binh dinhluan van thac si khai thac gia tri van hoa lich su phat trien du lich binh dinh
luan van thac si khai thac gia tri van hoa lich su phat trien du lich binh dinh
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vậ...
 

Más de TuyetHa9

KHBD_congnghe 4_kntt.docx
KHBD_congnghe 4_kntt.docxKHBD_congnghe 4_kntt.docx
KHBD_congnghe 4_kntt.docxTuyetHa9
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdftailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdfTuyetHa9
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdf
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdfbai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdf
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdfTuyetHa9
 
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppttailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.pptTuyetHa9
 
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfBB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfTuyetHa9
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptTuyetHa9
 
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptx
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptxnhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptx
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptxTuyetHa9
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfTuyetHa9
 
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...TuyetHa9
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...TuyetHa9
 
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.pptTuyetHa9
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfTuyetHa9
 
Thuyet da tri tue Boi duong CBQL.ppt
Thuyet da tri tue  Boi duong CBQL.pptThuyet da tri tue  Boi duong CBQL.ppt
Thuyet da tri tue Boi duong CBQL.pptTuyetHa9
 
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.pptTuyetHa9
 
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.pptTuyetHa9
 
Ha_ly.pptx
Ha_ly.pptxHa_ly.pptx
Ha_ly.pptxTuyetHa9
 
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.pptTuyetHa9
 
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.doc
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.docGiao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.doc
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.docTuyetHa9
 

Más de TuyetHa9 (20)

KHBD_congnghe 4_kntt.docx
KHBD_congnghe 4_kntt.docxKHBD_congnghe 4_kntt.docx
KHBD_congnghe 4_kntt.docx
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdftailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdf
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdfbai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdf
bai-giang-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs-tieu-hoc.pdf
 
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppttailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
tailieuxanh_cau_trac_nghiem_khach_quan_trong_kiem_tra_danh_gia_part01_1302.ppt
 
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfBB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
 
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptx
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptxnhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptx
nhóm 5 bài sử dụng quạt điện tiết 1.pptx
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdf
 
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học...
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
 
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
Thuyet da tri tue Boi duong CBQL.ppt
Thuyet da tri tue  Boi duong CBQL.pptThuyet da tri tue  Boi duong CBQL.ppt
Thuyet da tri tue Boi duong CBQL.ppt
 
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
[123doc] - ly-luan-day-hoc-hien-dai.ppt
 
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
 
Ha_ly.pptx
Ha_ly.pptxHa_ly.pptx
Ha_ly.pptx
 
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
[123doc] - ky-thuat-khan-trai-ban.ppt
 
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.doc
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.docGiao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.doc
Giao-an-tin-hoc 5 năm học 2022-2023.doc
 

bgptdh.pdf

  • 1. KHOA SƯ PHẠM Th.s Nguyễn Minh Trung | email: minhtrungspkt@gmail.com Mobile : 0939 094 204 BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  • 2. 1 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC......................................................................................................................................... 1 Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.............................................. 5 1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ................................................................. 5 1.1.1. Khái niệm về phương tiện.......................................................................................... 5 1.1.2. Phương tiện dạy học (PTDH)..................................................................................... 6 1.1.3. Phương tiện kỹ thuật dạy học ................................................................................... 6 1.2. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC.................................................... 7 1.2.1. Vai trò của phương tiện trong việc dạy................................................................... 7 1.2.2. Vai trò của phương tiện trong việc học ....................................................................... 7 1.2.3. Vai trò của phương tiện trong giáo dục từ xa ............................................................ 7 1.2.4. Vai trò của phương tiện trong giáo dục đặc biệt....................................................... 8 1.3. TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ........................................ 8 1.3.1. Tính chất của phương tiện dạy học.............................................................................. 8 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ....................................................................................................... 8 1.3.1.2. Tính chất gia công.......................................................................................................... 9 1.3.1.3. Tính chất phân phối...................................................................................................... 9 1.3.2. Tác dụng của phương tiện dạy học............................................................................... 9 1.4. MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC....................................................................................................................................... 10 1.4.1. Quan hệ của PTDH với mục đích dạy học.................................................................. 10 1.4.2. Quan hệ của PTDH với nội dung dạy học .................................................................. 11 1.4.3. Quan hệ của PTDH và phương pháp dạy học........................................................... 11 1.5. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.......................................................................... 12 1.5.1. Theo cấu tạo, nguyên lý và mục đích sử dụng.......................................................... 12 1.5.1.1. Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện........... 12 1.5.1.2. Dựa vào mục đích sử dụng........................................................................................ 12 1.5.1.3. Dựa vào cấu tạo của phương tiện............................................................................ 13 1.5.2. Theo quan điểm về lịch sử, trạng thái, tính chất..................................................... 13 1.5.2.1. Căn cứ vào lịch sử xuất hiện phương tiện dạy học.............................................. 13 1.5.2.2. Căn cứ vào sự tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp .................................... 13 1.5.2.3. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng ...................................................................................... 14 1.5.2.4. Căn cứ vào tính chất hoạt động của PTDH............................................................. 14
  • 3. 2 1.5.2.5. Căn cứ vào cơ sở thiết bị dạy học ............................................................................ 15 1.6. NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ............................. 15 16.1. Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học................................................................... 15 1.6.1.1. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm ............................... 15 1.6.1.2. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học........................................ 16 1.6.1.3. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ................................................. 16 1.6.1.4. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật................................ 16 1.6.1.5. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế .................................................... 17 1.6.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học. ............................................................... 17 1.6.2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc ............................................ 17 1.6.2.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ........................................... 18 1.6.2.3. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ................................ 18 1.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC........................................................................... 20 1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH...................................................... 20 1. Mục tiêu, nhiệm vụ học tập ............................................................................................... 20 2. Nội dung và phương pháp dạy học.................................................................................. 20 3. Đặc điểm của người học..................................................................................................... 20 4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường......................................................................... 20 5. Thái độ và kĩ năng của thầy giáo...................................................................................... 20 6. Không gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học ................................................... 20 1.7.2. Các giai đoạn của việc lựa chọn PTDH ....................................................................... 20 1.7.2.1. Phân tích........................................................................................................................ 21 1.7.2.2. Thiết kế.......................................................................................................................... 22 1.7.2.3. Triển khai...................................................................................................................... 23 1.7.2.4. Phổ biến ...................................................................................................................... 23 Chương 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG..................................................... 24 2.1. SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG............................................................... 24 2.1.1. Các loại bảng trình bày .................................................................................................. 24 2.1.1.1. Các điểm chung ............................................................................................................ 24 2.1.1.2. Đặc điểm và công dụng của một số kiểu loại bảng trình bày ............................ 25 2.1.2. Thẻ kỹ năng trong dạy học............................................................................................ 35 2.1.2.1. Tác dụng ........................................................................................................................ 35 2.1.2.2. Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng:.......................................................................................... 35 2.1.2.3. Các quy tắc trực quan với các thẻ:........................................................................... 35 2.1.2.4. Kỹ thuật sử dụng thẻ trong dạy học........................................................................ 36 2.2. TÀI LIỆU ẤN HỌA ............................................................................................................. 36
  • 4. 3 2.2.1. Khái niệm chung ............................................................................................................. 36 2.2.2. Phân loại ........................................................................................................................... 37 2.2.2.1. Lược đồ.......................................................................................................................... 37 2.2.2.2. Sơ đồ............................................................................................................................... 37 2.2.2.3. Đồ thị .............................................................................................................................. 37 2.2.2.4. Biểu đồ ........................................................................................................................... 37 2.2.2.5. Bản vẽ khổ lớn.............................................................................................................. 38 2.2.2.6. Tranh ảnh...................................................................................................................... 38 2.2.3. Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa............................................................................ 39 2.2.4. Ví dụ tài liệu ấn họa: Bảng biểu treo tường.............................................................. 40 2.2.4.1. Định nghĩa bảng biểu treo tường ............................................................................ 40 2.2.4.2. Các loại bảng biểu treo tường .................................................................................. 40 2.2.4.3. Ưu điểm và nhược điểm của bảng biểu treo tường........................................... 40 2.2.4.4. Yêu cầu của một bảng biểu treo tường .................................................................. 41 2.2.4.5. Qui trình làm bảng biểu treo tường:....................................................................... 41 2.2.4.6. Kỹ thuật sử dụng bảng biểu treo tường................................................................. 43 2.3. TÀI LIỆU PHÁT TAY.......................................................................................................... 44 2.3.1. Khái niệm.......................................................................................................................... 44 2.3.2. Vai trò của tài liệu phát tay trong giảng dạy............................................................. 44 2.3.3. Cần chuẩn bị tài liệu phát tay khi................................................................................ 44 2.3.4. Phân loại tài liệu phát tay ............................................................................................. 44 2.3.4.1. Thông tin tờ rơi ........................................................................................................... 44 2.3.4.2. Phiếu bài tập................................................................................................................ 44 2.3.4.3. Tờ rơi mô tả công việc................................................................................................ 45 2.3.4.4. Bản hướng dẫn thực hành......................................................................................... 45 2.3.5. Kỹ thuật và quy trình chuẩn bị tài liệu phát tay...................................................... 45 2.3.6. Trình tự làm tài liệu phát tay....................................................................................... 45 2.3.7. Ví dụ một số mẫu tài liệu phát tay............................................................................... 46 2.4. VẬT THẬT, MÔ HÌNH, MA KÉT VÀ MODULLE LUYỆN TẬP....................................... 48 2.4.1. Vật thật .............................................................................................................................. 48 2.4.2. Mô hình, ma két.............................................................................................................. 50 2.4.2.1. Mô hình .......................................................................................................................... 50 2.4.2.2. Ma két............................................................................................................................. 54 2.4.3. Modulle luyện tập........................................................................................................... 54 2.4.3.1. Đặc điểm cơ bản của các modulle luyện tập là..................................................... 54
  • 5. 4 2.4.3.2. Để sử dụng modulle trong giảng dạy giáo viên và học sinh có thể theo tình tự sau 55 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC ............................................................... 57 3.1.1.1. Tác dụng của máy chiếu Projector .......................................................................... 58 3.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng Máy chiếu Projector.............................................................. 58 3.1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật........................................................................................................... 59 3.1.1.4. Một số tình huống thường gặp và cách xử lý........................................................ 60 3.2. Camera.................................................................................................................................. 62 3.2.1. Cấu tạo............................................................................................................................... 62 3.2.2. Phạm vi sử dụng.............................................................................................................. 62 3.2.3. Kỹ thuật quay camera.................................................................................................... 62 Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC........................................................ 63 4.1. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT ........................................... 63 4.1.1. Bài giảng điện tử............................................................................................................. 63 4.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................................... 63 4.1.1.2. Quy trình thiết kế ........................................................................................................ 64 4.1.1.3. Kỹ năng cần thiết khi thiết kế................................................................................... 66 4.1.2. Cách thiết kế bài giảng bằng Microsoft powerpoint............................................... 66 4.1.2.1. Công dụng của Powerpoint ....................................................................................... 66 4.1.2.2. Bài giảng trên Powerpoint ....................................................................................... 67 4.1.2.3. Các thanh công cụ chính trên Slide của Powerpoint........................................... 67 4.1.2.4. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế Microsoft Powerpoint trong giảng dạy.. 69 4.1.2.5. Quy trình thiết kế một Slide trong Microsoft Powerpoint để sử dụng trong dạy học ......................................................................................................................................... 69 4.2. KHAI THÁC THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG INTERNET .................................. 70 4.2.1. Tìm kiếm loại tập tin có chứa nội dung mong muốn............................................. 70 4.2.2. Kỹ năng khai thác thông tin........................................................................................ 70 1. Các trang web có chương trình tìm kiếm ........................................................................ 70 2. Website tìm kiếm Google: www.google.com................................................................... 71 2.3 Tìm kiếm nâng cao.............................................................................................................. 74
  • 6. 5 Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Mục tiêu: O.1 Trình bày được vai trò, đặc điểm phân loại và kỹ thuật sử dụng các loại phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại; G.1 Trình b{y được kh|i niệm, vai trò, tính chất, ph}n loại phương tiện dạy học. G.2 Ph}n tích được sự kh|c biệt giữa c|c loại phương tiện dạy học. G.3 Trình b{y được vai trò, tính chất, t|c dụng của phương tiện dạy học. G.4 Giải thích được mối quan hệ giưa PTDH với mục đích, nội dung v{ phương ph|p dạy học G.5 Nhận biết được từng loại phương tiện thường dùng trong dạy học. G.6 Lựa chọn v{ sử dụng hiệu quả c|c loại phương tiện dạy học. G.7 Trình b{y được c|c nguyên tắc thiết kế v{ sử dụng PTDH O.3 Rèn luyện được tính cẩn thận, sự khéo léo, khả năng tư duy và sáng tạo trong quá trình phát triển và sử dụng phương tiện dạy học. G.8 Có ý thức chủ động học đi đôi với h{nh khi tiếp cận nội dung b{i học. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1. Khái niệm về phương tiện. Phương tiện l{ tất cả những gì dùng để tiến h{nh công việc, được cảm nhận bằng gi|c quan, nhưng không phải bằng tư duy. Phương tiện được coi l{ c|i để l{m một việc gì nhằm đạt tới một mục đích n{o đó bao gồm c|c điều kiện, c|c công cụ để thực hiện cho c|c giai đoạn hoặc cả qu| trình đạt mục đích đó. Phương tiện l{ yếu tố quan trọng chi phối hiệu quả của hoạt động. Phương tiện được sử dụng m{ c{ng sắc bén v{ hữu hiệu thì năng suất, chất lượng của hoạt động c{ng cao, l{m cho mục đích định trước c{ng dễ d{ng được thực hiện.
  • 7. 6 1.1.2. Phương tiện dạy học (PTDH). PTDH được hiểu l{ c|i m{ gi|o viên v{ học sinh dùng trong qu| trình dạy học để đảm bảo cho nó đạt được c|c mục đích đ~ hướng dẫn trong c|c điều kiện sư phạm. Trong lịch sử ph|t triển của gi|o dục học đ~ có rất nhiều định nghĩa kh|c nhau về PTDH. PTDH l{ một tập hợp những đối tượng vật chất được gi|o viên sử dụng với tư c|ch l{ phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Còn đối với học sinh, PTDH nó l{ nguồn cung cấp tri thức cần lĩnh hội, thứ để tạo ra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v{ phục vụ mục đích gi|o dục. PTDH được bao gồm tập hợp c|c kh|ch thể vật chất, tinh thần đóng vai trò phụ trợ để giúp cho thầy – trò có thể thực hiện những mục đích, nhiệm vụ v{ nội dung của qu| trình gi|o dục – huấn luyện. Trong lý luận dạy học, thuật ngữ PTDH được dùng để chỉ những thiết bị dạy học (như c|c loại đồ dùng trực quan, dụng cụ m|y móc…), những trang thiết bị, kỹ thuật m{ thầy trò dùng khi giải quyết nhiệm vụ dạy học, nó không dùng để chỉ c|c hoạt động của gi|o viên v{ học viên. PTDH l{ công cụ tiến h{nh thực hiện nhiệm vụ của hoạt động dạy v{ học, giúp cho người dạy v{ người học t|c động tới đối tượng nghiên cứu nhằm ph|t hiện ra logic nội tại, nắm bắt v{ nhận thức được bản chất của nó để tạo nên sự ph|t triển những phẩm chất nh}n c|ch cho người học. PTDH được coi l{ một trong những nh}n tố của qu| trình dạy học có t|c dụng quyết định tới kết quả của cả hoạt động dạy của gi|o viên v{ học sinh, yếu tố phương tiện được chúng ta quan t}m chỉ ở góc độ c|ch thức l{m như thế n{o v{ l{m bằng gì? để thực hiện nhiệm vụ dạy học. Với ý nghĩa đó, PTDH l{ vật mang tin được sử dụng trong dạy học như l{ c|i gi| mang cụ thể của việc tiếp thu c|c tri thức trừu tượng nhằm n}ng cao hiệu quả của qu| trình n{y. 1.1.3. Phương tiện kỹ thuật dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học l{ tập hợp c|c kh|ch thể được vật chất hóa, mô hình hóa nội dung của đối tượng dạy học bởi công nghệ mới, bao gồm c|c phương tiện kỹ thuật tạo điều kiện cho gi|o viên t|c động đạt hiệu quả sư phạm, giúp người học lĩnh hội thông tin học tập một c|ch s}u sắc, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho sự ph|t triển kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ v{ c|c phẩm chất nh}n c|ch kh|c.  Phân biệt phương tiện – phương tiện dạy học- phương tiện dạy học kỹ thuật
  • 8. 7 1.2. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1. Vai trò của phương tiện trong việc dạy Phương tiện dạy học đóng nhiều vai trò trong qu| trình dạy học. C|c phương tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng v{ c|c qu| trình xảy ra trong thực tiễn m{ gi|o viên v{ học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được. Chúng giúp cho thầy gi|o ph|t huy tất cả c|c gi|c quan của học sinh trong qu| trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ giữa c|c hiện tượng v{ t|i hiện được những kh|i niệm, quy luật l{m cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm v{ |p dụng kiến thức đ~ học v{o thực tế sản xuất. 1.2.2. Vai trò của phương tiện trong việc học Phương tiện dạy học cũng được sử dụng có hiệu quả trong c|c trường hợp dạy học chính quy không có thầy gi|o hay dùng để học nhóm. Trong gi|o dục không chính quy (đ{o tạo từ xa), c|c phương tiện như video cassette v{ c|c phần mềm của m|y vi tính được c|c học viên sử dụng để tự học tại chỗ l{m việc hay nh{ riêng. Việc học theo nhóm trên lớp có liên quan chặt chẽ với việc tự học. C|c học sinh học tập cùng nhau trong một nhóm hay kết hợp với thầy gi|o trong một đề |n họ sẽ có tr|ch nhiệm cao hơn trong học tập. C|c công nghệ dạy học mới như phương tiện đa năng khuyến khích học sinh tin tưởng v{o khả năng nhận thức của bản th}n trong học t}p. Sử dụng c|c t{i liệu tự học tạo cho thầy gi|o có nhiều thời gian để chẩn đo|n v{ sửa chữa c|c sai sót của học sinh, khuyên bảo c|c c| nh}n hay dạy kèm một người hay một nhóm nhỏ. Thời gian m{ thầy gi|o có được để l{m c|c hoạt động như vậy phụ thuộc v{o chức năng gi|o dục được giao cho c|c phương tiện dạy học. Trong một v{i trường hợp , nhiệm vụ dạy học ho{n to{n có thể giao cho phương tiện dạy học. 1.2.3. Vai trò của phương tiện trong giáo dục từ xa Gi|o dục từ xa đang được ph|t triển rất nhanh trên phạm vi thế giới l{m cho việc dạy học được tiến h{nh không còn phụ thuộc v{o biên giới, th{nh phố hay quốc gia. Ở c|c nước công nghiệp ph|t triển, việc đ{o tạo - học suốt đời l{ một yêu cầu bức b|ch vì khoa học kĩ thuật ph|t triển rất nhanh đòi hỏi người lao động phải luôn luôn n}ng cao nghiệp vụ của mình mới có thể tiếp tục l{m việc được. Gi|o dục từ xa được |p dụng rộng r~i trong c|c lĩnh vực thương mại, kĩ nghệ, y tế, h{nh chính quốc gia... Thông qua đó c|c học viên được n}ng cao trình độ và được cung cấp c|c thông tin mới nhất về nghề nghiệp. Hiện nay, nhiều trường đ~ |p dụng gi|o dục từ xa để dạy c|c học viên có trình độ kh|c nhau ở c|c vùng xa xôi
  • 9. 8 hẻo l|nh. Đặc tính riêng của gi|o dục từ xa l{ có sự ngăn c|ch giữa gi|o viên v{ c|c học sinh trong qu| trình dạy học. Như thế nội dung gi|o trình chỉ được chuyển giao thông qua phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học từ xa có thể chủ yếu l{ c|c phương tiện in (c|c loại s|ch, phiếu kiểm tra, phiếu hướng dẫn hay c|c thuật toán...). Ng{y nay, một loạt c|c phương tiện dạy học mới như băng }m thanh, băng video, phần mềm m|y vi tính, đĩa video v{ c|c video tương t|c được gửi tới c|c học sinh ở xa kèm theo c|c t{i liệu hướng dẫn. Do sự ph|t triển nhanh của c|c phương tiện truyền thông như hệ thống thiết bị TV, Radio giảng b{i từ xa, thiết bị hội nghị từ xa(Video Konfrenz)...được |p dụng tạo nên một loại dạy học từ xa "trực tiếp" vì chúng cho phép gi|o viên v{ học sinh có thể trao đổi với nhau trong qu| trình dạy học. . . 1.2.4. Vai trò của phương tiện trong giáo dục đặc biệt Phương tiện dạy học đóng vai trò rất quan trọng trong gi|o dục c|c học sinh khuyết tật. C|c trẻ em bị khuyết tật cần có sự xử lí gi|o dục đặc biệt. C|c trẻ em chậm ph|t triển trí tuệ cần có c|c khóa học được cấu trúc cao bởi vì khả năng tiếp thu v{ tổ hợp c|c thông điệp v{o bộ nhớ có nhiều hạn chế. C|c học sinh nghe kém v{ nhìn kém cần nhiều tư liệu học tập kh|c nhau. Phải tăng cường c|c phương tiện nghe cho c|c em nghe kém hơn l{ c|c học sinh bình thường. C|c s|ch "nói" (băng }m thanh kể chuyện, giảng b{i, hướng dẫn...) rất cần cho học sinh nhìn kém để họ sử dụng trên lớp hay tại gia đình. Đối với gi|o dục đặc biệt, c|c phương tiện dạy học phải được lựa chon thích hợp với c|c yêu cầu khả năng riêng của từng loại học sinh khuyết tật. Ng{y nay, có xu hướng đưa c|c học sinh khuyết tật v{o học chung trong c|c lớp học của học sinh bình thường để c|c em đó hòa nhập với cộng đồng, không cảm thấy bị ph}n biệt đối xử trong x~ hội. Để l{m được việc dó, phải thiết kế c|c phương tiện đặc biệt cho c|c học sinh đặc biệt n{y để bù cho c|c khiếm khuyết về sinh lí v{ trí tuệ của họ, đảm bảo cho họ có thể tham gia c|c lớp học bình thường. 1.3. TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1. Tính chất của phương tiện dạy học 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ Ghi chép bảo tồn v{ t|i tạo một số đồ vật, hiện tượng biến cố hay qu| trình n{o đó.
  • 10. 9 Phim nhựa để nhiếp ảnh, băng nhựa để ghi }m l{ những nguyên liệu để ngưng giữ. Khi một cảnh vật được chụp, một giọng nói được thu thì c|c thông tin liên quan được lưu giữ, có thể in th{nh nhiều bản giống y bản chính. C|c sưu tập ảnh, băng v{ phim l{ c|c nguồn tư liệu quan trọng để t|i tạo c|c sự kiện chỉ xảy ra 1lần trong lịch sử. 1.3.1.2. Tính chất gia công Mỗi hiện vật hoặc sự kiện, qu| trình đều có thể được chế biến theo nhiều lối, có thể thúc đẩy, kìm h~m, giảm tốc... Phương tiện có thể biên tập được. Băng ghi }m có thể cắt nối c|c đoạn trích, b{i nói hoặc bỏ đi c|c phần không liên quan. Phim quay c|c biến cố đ~ xảy ra h{ng chục năm về trước, có thể lựa chọn sắp đặt c|c đoạn trích, r|p nối để th{nh phim khoa học dạy học. 1.3.1.3. Tính chất phân phối Tính chất ngưng giữ cho phép lưu trữ thông tin qua thời gian, còn tính ph}n phối cho phép truyền tải thông tin qua không gian. Ví dụ: có thể cùng lúc trình b{y cho h{ng triệu kh|n giả về c|c kinh nghiệm được trình b{y bởi cùng một gi|o viên ở đ{i ph|t. Một số hệ thống Tivi, ph|t thanh, video đ~ sử dụng tính chất n{y nhằm dạy học từ xa. 1.3.2. Tác dụng của phương tiện dạy học PTDH thực hiện chức năng trực quan hóa hoạt động nhận thức của học sinh, dùng l{m vật thay thế cho c|c đối tượng v{ c|c qu| trình của chúng trong thực hiện m{ gi|o viên v{ học sinh không thể trực tiếp tiếp cận được. PTDH có t|c dụng giúp gi|o viên biết c|ch tiến h{nh huy động được sự hoạt động của c|c gi|c quan của học sinh tham gia v{o qu| trình lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo l{m cho sự nhận thức của c|c em về hiện thực kh|ch quan được diễn ra một c|ch dễ d{ng. C|c PTDH không chỉ hỗ trợ tích cực v{o việc thể hiện tính trực quan của nội dung dạy học của gi|o viên m{ còn giúp người học l{m quen được với c|c yếu tố, c|c mối liên hệ bên ngo{i, bên trong của đối tượng nhận thức, giúp họ hiểu s}u sắc vấn đề c|c lĩnh vực chuyên môn m{ mình yêu thích. C|c kênh hình, kênh tiếng, kênh hỗn hợp cùng tạo c|c cảm gi|c v{ cầm nắm thể hiện qua PTDH l{m cho c|c qu| trình dạy học diễn ra thuận lợi, hiệu quả, g}y ra ở học sinh hứng thú khi được tiếp cận với đối tượng nghiên cứu. Đồng thời, nó l{m hình th{nh ở học sinh những ấn tượng, những cảm xúc do t|c động của PTDH v{ l{m tăng cường tin cậy của c|c thông tin cần lĩnh hội.
  • 11. 10 PTDH có t|c dụng quan trọng, góp phần giải phóng sức lao động của thầy & trò, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của hoạt động dạy & học. PTDH không chỉ cung cấp c|c tin tức chính x|c v{ chắc chắn về đối tượng nghiên cứu m{ còn kích thích v{ l{m tích cực hóa c|c thao t|c tư duy của chủ thể l{m cho năng lực tư duy trừu tượng của học sinh được ph|t triển. Đồng thời, nó cũng có t|c dụng l{m giảm nhẹ được lao động của người gi|o viên, vì phương tiện dạy học đ~ tạo ra cơ sở vật chất tiện lợi v{ giảm thiểu sự đầu tư về sức lực, thời gian của chủ thể khi tiếp cận, lĩnh hội c|c tri thức mới. PTDH còn có t|c dụng l{m thỏa m~n nhu cầu về hiểu biết v{ hình th{nh niềm say mê học tập của học sinh. C|c PTDH nhất l{ PTDH mới m{ chúng ta gọi l{ phương tiện kỹ thuật dạy học, đ~ phản |nh được tính đa dạng, phức tạp của sự vật hiện tượng, giúp cho người học có nhiều cơ hội để ph|t triển khả năng nhận thức, l{m thỏa m~n nhu cầu hiểu biết, hình th{nh niềm say mê học tập, kích thích hoạt động tự học, l{m cơ sở vật chất cho việc biến qu| trình đ{o tạo th{nh qu| trình tự đ{o tạo. 1.4. MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Hình 1. Mối quan hệ giữa PTDH với MĐ, ND, PP, HTTC DH 1.4.1. Quan hệ của PTDH với mục đích dạy học Mục đích được coi như biểu tượng cần đạt được của qu| trình hoạt động m{ chủ thể đ~ định trước. Nó l{ cơ sở định hướng đúng cho việc thực hiện nội dung, phương ph|p, tìm kiếm phương tiện hoạt động của chủ thể. Mục đích dạy học l{ cơ sở để chủ thể tiến h{nh định hướng cho việc lựa chọn phương tiện dạy học. Tính chất v{ đặc trưng của mục đích dạy học sẽ quy định tính HTTC DH MỤC ĐÍCH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DH
  • 12. 11 chất đặc thù của việc lựa chọn v{ sử dụng phương tiện dạy học của chủ thể trong qu| trình dạy học. Mục đích v{ PTDH luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau trong qu| trình vươn lên chiếm lĩnh đối tượng học tập, có sự chuyển hóa giữa chúng. Bản th}n c|c mục đích bộ phận một khi đ~ được thực hiện sẽ trở th{nh phương tiện cho viện thực hiện mục đích bộ ph}n tiếp theo. Mặt kh|c, khi chủ thể biết c|ch tìm kiếm để hội đủ c|c phương tiện cho hoạt động thì mục đích của nó mới trở th{nh hiện thực. 1.4.2. Quan hệ của PTDH với nội dung dạy học Mỗi nội dung dạy học cụ thể cần đến c|c phương ph|p cũng như c|c PTDH đặc thù kh|c nhau để giúp thầy chuyển tải v{ trò lĩnh hội. Việc học sinh nắm vững chắc nội dung dạy học cụ thể sẽ phụ thuộc v{o việc lựa chọn v{ vận dụng một c|ch phù hợp có hiệu quả phương tiện dạy học tương ứng của người gi|o viên. Nói chung, c|c phương tiện kỹ thuật có thể được vận dụng v{o để tổ chức dạy học cho nhiều nội dung dạy học kh|c nhau. Vấn đề l{ ở chỗ, người gi|o viên biết c|ch tiến h{nh khai th|c phương tiện trong phạm vi nội dung cụ thể. Ngược lại, PTDH cũng có t|c dụng chi phối sự giảng dạy nội dung dạy học tương ứng . Có những loại PTDH chỉ thích hợp với những chuyển tải chính những nội dung dạy học x|c định. Việc lựa chọn đúng c|c PTDH cho phù hợp với nội dung dạy học tương ứng sẽ l{m tăng hiệu quả chuyển tải chính nội dung dạy học đó. Người gi|o viên cần am hiểu mối quan hệ n{y để có sự s|ng tạo v{ tích cực trong việc tìm chọn v{ vận dụng hợp lý c|c PTDH trong qu| trình giảng dạy ở trên lớp. 1.4.3. Quan hệ của PTDH và phương pháp dạy học Giữa phương ph|p v{ phương tiện cũng có mối quan hệ qua lại tương hỗ nhau. Phương tiện hỗ trợ cho việc thực hiện c|c t|c động của phương ph|p dạy học. Phương ph|p dạy học khi đ~ được x|c định sẽ cần tới sự trợ giúp của c|c phương tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học nhất định. Để l{m tăng hiệu quả vận dụng phương ph|p dạy học, người ta căn cứ v{o thực tiễn m{ nỗ lực tư duy nhằm tìm kiếm cho bằng được c|c PTDH sẵn có để tiến h{nh thực hiện c|c nhiệm vụ dạy học. Sự lựa chọn được c|c phương tiện phù hợp sẽ đem lại hiệu quả tối ưu của sự vận dụng phương ph|p dạy học trong qu| trình dạy học cụ thể của mỗi một gi|o viên.  Cần xem xét mối quan hệ giữa PTDH với tất cả các thành tố của QTDH (xem các thành tố của QTDH – GT giáo dục học nghề nghiệp)
  • 13. 12 1.5. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.5.1. Theo cấu tạo, nguyên lý và mục đích sử dụng 1.5.1.1. Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện Phương tiện dạy học có thể được ph}n l{m hai phần: phần cứng v{ phần mềm: a. Phần cứng: Bao gồm c|c phương tiện được cấu tạo trên cơ sở c|c nguyên lý thiết kế về cơ, điện, điện tử... theo yêu cầu biểu diễn nội dung b{i giảng. C|c phương tiện n{y có thể l{: c|c m|y chiếu (phim, ảnh), radio, ti vi, m|y dạy học, m|y tính điện tử, m|y ph|t thanh v{ truyền hình... Phần cứng l{ kết quả t|c động của sự ph|t triển của khoa học kỹ thuật trong nhiều thế kỷ. Khi sử dụng phần cứng, người gi|o viên đ~ cơ giới hóa v{ điện tử hóa qu| trình dạy học, mở rộng không gian lớp học v{ phạm vi kiến thức truyền đạt. b. Phần mềm L{ những phương tiện trong đó sử dụng c|c nguyên lý sư phạm, t}m lý, KHKT để x}y dựng nên cho học sinh một khối lượng kiến thức hay cải thiện h{nh vi ứng xử cho học sinh. Phần mềm bao gồm: chương trình môn học, b|o chí, s|ch vở, tạp chí, t{i liệu gi|o khoa... 1.5.1.2. Dựa vào mục đích sử dụng Có thể ph}n loại c|c phương tiện dạy học th{nh hai loại: Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học v{ phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển qu| trình dạy học. a. Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học Bao gồm những m|y móc, thiết bị v{ dụng cụ được gi|o viên sử dụng trong giờ dạy để trình b{y kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Đó có thể l{: + M|y chiếu, m|y chiếu phim dương bản, m|y chiếu phim, m|y ghi }m, m|y quay đĩa, m|y thu hình, m|y dạy học, m|y tính điện tử, m|y quay phim... + C|c t{i liệu in (s|ch gi|o khoa, s|ch chuyên môn, c|c t{i liệu chép tay, sổ tay tra cứu, s|ch b{i tập, chương trình môn học...) + C|c phương tiện mang tin thính gi|c, thị gi|c v{ hỗn hợp (băng ghi }m, đĩa ghi }m, c|c chương trình ph|t thanh, tranh vẽ, biểu bảng, bản đồ, đồ thị, ảnh, phim dương bản, phim cuộn, buổi truyền hình...) + C|c vật mẫu, mô hình, tranh lắp ghép, phương tiện v{ vật liệu thí nghiệm, m|y luyện tập, c|c phương tiện sản xuất...
  • 14. 13 b. Phương tiện hỗ trợ v{ điều khiển qu| trình dạy học L{ những phương tiện được sử dụng để tạo ra một môi trường học tập thuận lợi, có hiệu quả v{ liên tục. Phương tiện hỗ trợ bao gồm c|c loại bảng viết, c|c gi| di động hoặc cố định, b{n thí nghiệm, thiết bị điều khiển }m thanh, |nh s|ng... Phương tiện điều khiển bao gồm c|c loại sổ s|ch, t{i liệu ghi chép về tiến trình học tập, về th{nh tích học tập của học sinh. 1.5.1.3. Dựa vào cấu tạo của phương tiện Có thể ph}n c|c loại phương tiện dạy học th{nh hai loại: c|c phương tiện dạy học truyền thống (vật thật, mô hình, tranh, ảnh, bản vẽ, bản phấn..v.v…) và các phương tiện nghe nhìn hiện đại (Radio, ti vi…) 1.5.2. Theo quan điểm về lịch sử, trạng thái, tính chất 1.5.2.1. Căn cứ vào lịch sử xuất hiện phương tiện dạy học Người ta có thể chia ra c|c loại phương tiện dạy học truyền thống v{ phương tiện dạy học mới. a. Phương tiện dạy học truyền thống Được x|c định trên cơ sở tư duy kinh nghiệm của nh{ sư phạm v{ ra đời từ rất sớm như vật thật, mô hình, tranh, ảnh, bản vẽ,.v.v… Chúng được ph}n ra hai loại chính l{ phương tiện dạy học hai chiều v{ phương tiện dạy học ba chiều. b. Phương tiện dạy học mới Được x|c định trên cơ sở tư duy lý luận của nh{ gi|o dục v{ bao gồm những phương tiện kỹ thuật dạy học như m|y quay băng, đ{i ph|t thanh, tivi, radio, cassettes, đầu CD – VCD, băng, đĩa, m|y chiếu, m|y tính, m|y chiếu đa năng, m|y dạy học, phần mềm dạy học. Chúng được ph}n ra th{nh phương tiện nghe, phương tiện nhìn, phương tiện nghe nhìn v{ c|c phương tiện trực quan kh|c. 1.5.2.2. Căn cứ vào sự tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp Người ta có thể chia th{nh hai loại: a. Phương tiện dạy học trực tiếp: Gồm cả c|c phương tiện truyền thống v{ hiện đại. Chúng bao gồm c|c phương tiện dạy học mang tin v{ truyền tin. Chúng có vai trò rất lớn trong qu| trình dạy học.
  • 15. 14 b. Phương tiện dạy học gi|n tiếp: Chúng có vai trò hỗ trợ cho hoạt động dạy học, rất cần thiết như bảng phấn, hệ thống chiếu s|ng, hệ thống điều khiển nhiệt độ… 1.5.2.3. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng a. Phương tiện dạy học dùng cho gi|o viên trong giảng dạy Đ}y l{ loại phương tiện d{nh riêng cho gi|o viên sử dụng khi giảng dạy v{ hướng dẫn học sinh học tập. Loại n{y có thể giống như PTDH dùng cho học sinh nhưng có thể thêm c|c chức năng mới v{ được khai th|c triệt để trong qu| trình vận dụng. b. Phương tiện dạy học dùng cho học sinh trong qu| trình học tập Chúng có thể giống với PTDH dùng cho gi|o viên nhưng về số lượng lớn hơn, tuổi thọ cần bền hơn để đ|p ứng nhu cầu khai th|c trong học tập của học sinh. c. Phương tiện dạy học hỗ trợ cho dạy v{ học Đ}y l{ c|c phương tiện có vai trò hỗ trợ dạy v{ học, gồm có phương tiện dạy học gi|n tiếp nêu trên. 1.5.2.4. Căn cứ vào tính chất hoạt động của PTDH a. C|c vật thật, vật mẫu, m|y móc… Đ}y l{ c|c PTDH được dùng v{o việc thực hiện c|c hoạt động đối tượng cảm tính để hình th{nh kh|i niệm cơ bản. C|c PTDH n{y được vận dụng để giúp người học sử dụng h{nh động vật chất, h{nh động ph}n tích… trên đối tượng để t|c động trực tiếp v{o chúng nhằm l{m bộc lộ những thuộc tính của chúng, nắm bắt v{ chuyển logic của đối tượng v{o đời sống tinh thần của chủ thể dưới dạng kh|i niệm, kỹ năng, kỷ xảo, th|i độ. b. Các vật tượng hình, mô hình, tranh ảnh, sơ đồ, t{i liệu sao chép C|c PTDH n{y sẽ tham gia v{o qu| trình chủ thể thực hiện c|c h{nh động mô hình hóa l{m cơ sở hình th{nh h{nh động ngôn ngữ v{ h{nh động trí tuệ. Bản vẽ được coi l{ tiếng nói kỹ thuật. Vì vậy khi dạy kỹ thuật, gi|o viên nên quan t}m đến việc hình th{nh kỹ năng ph}n tích v{ tạo lập c|c bản vẽ kỹ thuật cho học sinh. c. C|c vật thí nghiệm, thực h{nh, thực nghiệm L{ loại PTDH tham gia v{o qu| trình hình th{nh c|c quan điểm nhận thức, quan điểm khoa học thông qua c|c h{nh động thử nghiệm của học sinh.
  • 16. 15 d. C|c phương tiện dạy học mới Như m|y chiếu, m|y tính, tivi, video, cassettes, đầu – băng, phần mềm dạy học… l{ nhóm c|c phương tiện dạy học mới có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra biểu tượng trung thực về đối tượng cũng như qu| trình của chúng, l{m cơ sở hình ảnh cho việc hình th{nh kh|i niệm. 1.5.2.5. Căn cứ vào cơ sở thiết bị dạy học C|c loại thiết bị dạy học được dùng trực tiếp hay gi|n tiếp C|c phương tiện dạy học truyền thống v{ phương tiện mới C|c loại hiện trường diễn ra c|c hoạt động dạy học: như phòng học, phòng thí nghiệm, cổng xưởng, nh{ m|y, cơ sở sản xuất. C|c loại PTDH như ph}n loại đ~ kể trên đều rất đa dạng v{ có hiệu quả kh|c nhau trong dạy học. Trong đó có PTDH đem lại hiệu quả thấp, có PTDH đem lại hiệu quả cao v{ có PTDH chỉ đem lại hiệu quả ở mức độ cần thiết. Vì thế, khi vận dụng chúng v{o giải quyết c|c nhiệm vụ dạy học, người gi|o viên cần lưu t}m tới hiệu quả sử dụng PTDH.  Ý nghĩa: Xác định đúng loại phương tiện cần sử dụng, nắm vững đặc điểm, tính chất của PTDH để khai thác tối ưu hiệu quả của phương tiện DH đó 1.6. NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 16.1. Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học 1.6.1.1. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm Tính khoa học sư phạm l{ một chỉ tiêu chính về chất lượng PTDH. Chỉ tiêu n{y đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đ{o tạo v{ gi|o dục, nội dung phương ph|p dạy học với cấu tạo v{ nội dung của phương tiện. Tính khoa học sư phạm thể hiện ở chỗ: PTDH phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu của chương trình học, giúp cho gi|o viên truyền đạt một c|ch thuận lợi c|c kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề... l{m cho họ ph|t triển khả năng nhận thức v{ tư duy logic. Nội dung v{ cấu tạo của PTDH phải bảo đảm c|c đặc trưng của việc dạy lý thuyết v{ thực h{nh cũng như c|c nguyên lý sư phạm cơ bản. PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm v{ phương ph|p giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu năng động của học sinh.
  • 17. 16 C|c phương tiện dạy học hợp th{nh một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục v{ hình thức trong đó mỗi c|i phải có vai trò v{ chỗ đứng riêng. PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng c|c phương ph|p dạy học hiện đại v{ c|c hình thức tổ chức dạy học tiên tiến. 1.6.1.2. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học Thể hiện ở sự phù hợp của c|c PTDH với tiêu chuẩn t}m sinh lý của gi|o viên v{ học sinh, g}y được sự hứng thú cho học sinh v{ thích ứng với công việc sư phạm của thầy v{ trò. Cụ thể l{: PTDH dùng để biểu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở khoảng c|ch 8m. C|c PTDH dùng cho c| nh}n học sinh không được chiếm nhiều chỗ trên b{n học. PTDH phải phù hợp với đặc điểm t}m sinh lý của học sinh. M{u sắc phải s|ng sủa, h{i hòa v{ giống với m{u sắc của vật thật (nếu l{ mô hình, tranh vẽ) Bảo đảm c|c yêu cầu về độ an to{n v{ không g}y độc hại cho thầy v{ trò. 1.6.1.3. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ C|c phương tiện dạy học phải phù hợp với c|c tiêu chuẩn về tổ chức môi trường sư phạm. Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ c}n xứng, h{i hòa về đường nét v{ hình khối giống như c|c công trình nghệ thuật. Phương tiện dạy học phải l{m cho thầy trò thích thú khi sử dụng, kích thích tình yêu nghề, l{m cho học sinh n}ng cao cảm thụ ch}n, thiện, mỹ. 1.6.1.4. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật C|c phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc chắn, có khối lượng v{ kích thước phù hợp. Phương tiện dạy học phải công nghệ chế tạo hợp lý v{ phải |p dụng những th{nh tựu của khoa học kỹ thuật mới. Phương tiện dạy học phải được bảo đảm về tuổi thọ v{ độ vững chắc. Phương tiện dạy học phải được |p dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất nếu có thể. PTDH phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở v{ bảo quản.
  • 18. 17 1.6.1.5. PTDH được chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế Tính kinh tế l{ một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới hay đưa v{o sử dụng c|c thiết bị dạy học mẫu. Nội dung v{ đặc tính kết cấu của phương tiện dạy học phải được tính to|n để với một số lượng ít, chi phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất. Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao v{ chi phí bảo quản thấp.  5 nguyên tắc chế tạo PTDH: sư phạm ,nhân trắc, thẩm mỹ, kỹ thuật, kinh tế 1.6.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có t|c dụng l{m tăng hiệu quả sư phạm của nội dung v{ phương ph|p dạy học lên rất nhiều. Như trên đ~ trình b{y, phương tiện dạy học không chỉ có chức năng minh họa cho b{i giảng m{ còn có t|c dụng thúc đẩy qu| trình thu nhận kiến thức v{ hiểu nội dung của thông điệp cần truyền. Nếu không biết sử dụng phương tiện dạy học một c|ch khoa học, hợp lí theo một c|ch tiếp cận hệ thống, thậm chí lại lạm dụng qu| nhiều phương tiện trong giờ giảng, thì hiệu quả của nó không những không tăng lên m{ còn l{m cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng. Bởi vậy, c|c nh{ sư phạm đ~ tổng kết ba nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học (gọi l{ nguyên tắc 3Đ) như sau: đúng lúc, đúng chỗ v{ đủ cường độ. 1.6.2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc có ý nghĩa l{ đưa phương tiện v{o lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất. Tuy nhiên trước đó thầy gi|o đ~ dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý... v{ được quan s|t, gợi nhớ trong trạng th|i t}m sinh lý thuận lợi nhất. Hiệu quả của PTDH được n}ng cao rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng v{o lúc m{ nội dung, phương ph|p của b{i giảng cần đến nó. Cần đưa phương tiện v{o theo trình tự b{i giảng, tr|nh việc trưng ra h{ng loạt phương tiện trên gi|, tủ trong một tiết học hoặc biến phòng học th{nh phòng trưng b{y, triển l~m. Phương tiện dạy học phải được đưa ra sử dụng v{ cất giấu đúng lúc. Nếu c|c PTDH được sử dụng một c|ch tình cờ, chưa có sự chuẩn bị trước cho việc tiếp thu của học sinh thì sẽ không mang lại kết quả mong muốn, thậm chí còn l{m tản mạn sự theo dõi của học sinh.
  • 19. 18 Với cùng một PTDH cũng cần phải ph}n biệt thời điểm sử dụng: khi n{o thì được đưa v{o trong giờ giảng, khi n{o thì dùng trong buổi hướng dẫn ngoại khóa, trưng b{y trong giờ nghỉ, trưng b{y ở ký túc x|... hoặc cho học sinh mượn về nh{ quan sát. Cần c}n đối v{ bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lý, thuận lợi trong một ng{y, một tuần nhằm n}ng cao hiệu quả của từng loại phương tiện. Ví dụ nên bố trí chiếu phim v{o cuối buổi học trong ng{y. Không chiếu phim liên tiếp một lúc nhiều nội dung. 1.6.2.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ tức l{ phải tìm vị trí để giới thiệu, trình b{y phương tiện trên lớp hợp lý nhất, giúp học sinh có thể đồng thời sử dụng nhiều gi|c quan để thiếp thu b{i giảng một c|ch đồng đều ở mọi vị trí trên lớp. Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu PTDH trên lớp l{ phải tìm vị trí lắp đặt sao cho to{n lớp có thể quan s|t rõ r{ng, đặc biệt l{ hai h{ng học sinh ngồi s|t hai bên tường v{ h{ng ghế cuối lớp. Vị trí trình b{y phương tiện phải bảo đảm c|c yêu cầu chung v{ riêng của nó về điều kiện chiếu s|ng, thông gió v{ c|c yêu cầu kỹ thuật riêng biệt kh|c. C|c phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí tuyệt đối an toàn cho gi|o viên v{ học sinh trong v{ ngo{i giờ giảng, đồng thời phải bố trí sao cho không ảnh hưởng đến qu| trình l{m việc, học tập của c|c lớp kh|c. Đối với c|c phương tiện được cất tại c|c nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho khi cần đưa đến lớp gi|o viên ít gặp khó khăn v{ mất thời gian. Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện ngay tại lớp sau khi sử dụng để không l{m mất tập trung tư tưởng của học sinh khi nghe giảng. 1.6.2.3. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ Nguyên tắc n{y chủ yếu đề cập nội dung v{ phương ph|p giảng dạy sao cho thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu v{ lứa tuổi của học sinh. Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp kh|c nhau. Nếu kéo d{i việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện qu| nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút. Việc sử dụng mọi hình thức phương tiện kh|c nhau trong một buổi giảng có ảnh hưởng lớn đến sự tiếp thụ của học sinh, đến hiệu quả sử dụng phương tiên dạy học. Lôi cuốn học sinh v{o những điều mới lạ, hấp dẫn sẽ l{m cho họ duy trì được sự chú ý theo dõi b{i giảng ở mức độ cần thiết. Theo số liệu của c|c nh{ sinh lý học,
  • 20. 19 nếu như một dạng hoạt động được tiếp tục trên 15 phút thì khả năng l{m được sẽ giảm sút rất nhanh. Việc |p dụng thường xuyên c|c phương tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến sự qu| tải thông tin đối với học sinh do họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng tin đó. Sự qu| tải lớn đối với thị gi|c sẽ l{m ảnh hưởng đến chức năng của mắt, giảm thị lực v{ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả dạy v{ học. Khi lập kế hoạch giảng dạy có dùng phương tiện nghe nhìn, cần phải căn cứ c|c t{i liệu do c|c thầy thuốc khoa mắt chỉ dẫn: sử dụng phương tiện nghe nhìn không qu| 3 - 4 lần trong một tuần v{ kéo dài không quá 20 - 25 phút trong một buổi dạy. Việc |p dụng có hệ thống c|c phương tiện trong qu| trình dạy học có ý nghĩa lớn đối với việc n}ng cao hiệu quả dạy học. Nhờ có phương tiện dạy học, thầy gi|o có thể nhanh chóng tập trung sự chú ý của học sinh v{o c|c vấn đề cần nêu v{ hiểu được những nội dung m{ phương tiện truyền đạt. Nếu c|c phương tiện được sử dụng một c|ch tình cờ chưa có sự chuẩn bị cho việc tiếp thu của học sinh sẽ không mang lại kết quả mong muốn, đôi khi còn l{m tản mạn sự theo dõi của học sinh. Bởi vậy, để n}ng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học, gi|o viên phải chuẩn bị kĩ về nội dung, tu}n thủ nguyên tắc 3Đ như trên. Qua việc ph}n tích gi|o trình, t{i liệu học tập, gi|o viên phải x|c định vị trí của từng phương tiện dạy học để giải quyết c|c nhiệm vụ sư phạm cụ thể. Khi x|c định vị trí của từng phương tiện dạy học, gi|o viên phải thiết lập mối liên kết giữa c|c khả năng của phương tiện với mục tiêu học tập, nội dung b{i giảng để l{m cơ sở soạn thảo phương ph|p dạy học. Không thể thúc đẩy c|c hoạt động tích cực của học sinh nhằm chuyển hoá và nắm vững thông tin do c|c phương tiện dạy học truyền đạt qua sự giới thiệu của gi|o viên nếu như không có sự chuẩn bị chu đ|o. Vì thế gi|o viên phải dự kiến trước những hoạt động của mình v{ của học sinh. Hiệu quả của việc |p dụng c|c phương tiện dạy học còn phụ thuộc v{ sự quan t}m của học sinh như thế n{o. Thầy gi|o phải tạo nên sự hứng thú với c|c công việc tiếp theo bằng nhiều c|ch. Những c|ch đó có thể l{ những thông b|o sơ bộ về hiện tượng nghiên cứu, c|ch chuyển tiếp không bất ngờ từ phương tiện n{y qua phương tiện kh|c, đặt những tình huống nêu vấn đề… Cần phải khẩn trương tổ chức c|c hoạt động của học sinh sau khi được xem giới thiệu phương tiện dạy học. Có thể đặt c|c c}u hỏi, b{i tập về c|c nhiệm vụ kh|c nhau mang tính chất thực h{nh. Như vậy cần phải tổ chức kiểm tra một c|ch có hệ thống c|c hoạt động của học sinh. Như vậy, khi chuẩn bị b{i giảng, gi|o viên cần chú ý c|c vấn đề sau:
  • 21. 20 - Phải |p dụng c|c phương tiện dạy học một c|ch có hệ thống, đa dạng hóa hình thức của c|c phương tiện. - Khi chọn c|c phương tiện dạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng v{ luôn phải xét đến khả năng |p dụng chúng một c|ch đồng bộ. - Phải ph}n tích tỉ mỉ t{i liệu học tập để x|c định việc sử dụng phương tiện đúng nguyên tắc 3Đ. - Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để đẩy mạnh c|c hoạt động của học sinh khi quan s|t thầy gi|o giới thiệu phương tiện dạy học, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra c|c hoạt động đồng bộ của học sinh.  3 nguyên tắc sử dụng PTDH: đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ 1.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH 6 điều cần nhớ khi Lựa chọn phương tiện dạy học: 1. Mục tiêu, nhiệm vụ học tập 2. Nội dung v{ phương ph|p dạy học 3. Đặc điểm của người học 4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nh{ trường 5. Th|i độ v{ kĩ năng của thầy gi|o 6. Không gian, |nh s|ng v{ cơ sở vật chất của lớp học Người thiết kế b{i giảng v{ thầy gi|o phải tổng hợp c|c yếu tố ảnh hưởng trên v{ xuất ph|t từ thực tế của nh{ trường m{ lựa chọn c|c loại phương tiện dạy học thích hợp nhất cho mình mới đảm bảo hiệu quả sử dụng cao. Chúng ta cũng phải luôn nhớ rằng việc lựa chọn phương tiện dạy học l{ một phần việc trong sự tiếp cận hệ thống của qu| trình dạy học hay l{ một phần của công việc thiết kế một b{i học v{ mục đích cuối cùng l{ phải x}y dựng được một danh mục c|c phương tiện dạy học được lựa chọn một c|ch hệ thống cho một đề mục, một b{i giảng hay môn học. 1.7.2. Các giai đoạn của việc lựa chọn PTDH Sự tiếp cận hệ thống khi thiết kế một công nghệ dạy học để qua đó m{ lựa chọn phương tiện dạy học thường qua 4 giai đoạn.
  • 22. 21 1.7.2.1. Phân tích a. X|c định c|c mục tiêu sư phạm  Ph}n tích nội dung c|c vấn đề cần truyền thông- nội dung thông tin như trên đ~ nêu, mỗi nội dung đòi hỏi phải có c|c phương tiện thích hợp để truyền tải, ví dụ khi kể một c}u chuyện có thể trực tiếp truyền lời nói hay kịch truyền thanh .  Phân tích c|c mục tiêu cần truyền thông l{ c|c mục tiêu m{ học sinh phải đạt được sau khi kết thúc một qu| trình dạy học. C|c mục tiêu đó l{: + Lĩnh vực nhận thức: được thể hiện qua c|c thông tin bằng lời hay hình ảnh hay kĩ năng trí tuệ. C|c kĩ năng bằng lời v{ hình ảnh yêu cầu người học đưa ra c|c c}u trả lời đặc biệt tương ứng với một sự kích thích n{o đó, chúng thường đòi hỏi phải nhớ hay nhắc lại, mặt kh|c kĩ năng trí tuệ yêu cầu c|c hoạt động tư duy v{ sự điều khiển c|c thông tin. Lĩnh vực nhận thức bao gồm các khả năng tư duy đơn giản đến phức tạp.  Kiến thức thể hiện ở c|c khả năng nói lại c|c đặc trưng, nhớ lại, định nghĩa, x|c nhận nhắc lại.  Lĩnh hội: truyền đạt lại, giải thích, chú giải tổng kết ngoại suy.  Áp dụng: sử dụng những tư tưởng v{ thông tin đ~ học được.  S|ng tạo: ph}n tích một ví dụ hay một hệ thống th{nh c|c th{nh phần, tổ hợp c|c th{nh phần để tạo lên c|c sản phẩm mới. + Lĩnh vực tình cảm được hình th{nh tùy theo mức độ thay đổi bên trong hay tạo lên một th|i độ, một gi| trị của c| nh}n .  Tiếp nhận l{ sự nhận biết v{ quan t}m đến một sự kích thích n{o đó (lắng nghe hay nhìn).  Trả lời l{ sự tham gia năng động hay sự phản ứng theo một v{i c|ch đối với thông điệp được truyền .  Đ|nh gi| l{ sự tự nguyện b{y tỏ một th|i độ hay biểu thị một sự thích thú.  Đặc trưng hóa l{ sự biểu diễn một hệ thống gi| trị bên trong, ph|t triển một phong c|ch sống đặc trưng dựa trên một gi| trị hay một hệ thống gi| trị. + Lĩnh vực kĩ năng hành động : Lĩnh vực kĩ năng h{nh động có thể được thấy như một sự tiến bộ theo mức độ điều phối c|c công việc được yêu cầu của học sinh:  Bắt chước l{ sự nhắc lại c|c h{nh động đ~ được xem biểu diễn.  Vận h{nh l{ sự thực hiện một h{nh động đ~ được xem.
  • 23. 22  Tính chính x|c l{ sự thực hiện một h{nh động đ~ được học một c|ch chính xác.  Đúng khớp l{ thực hiện một c|ch có tiềm thức, hiệu quả, nhịp nh{ng, phối kết hợp c|c kĩ năng. + Lĩnh vực tương tác cá nhân bao gồm 6 loại:  Tìm kiếm v{ cung cấp thông tin: hỏi v{ đưa ra sự kiện, dư luận hay gạn lọc thông tin từ một hay nhiều c| nh}n.  Đề xuất: Đặt ra một kh|i niệm mới, một lời đề nghị hay một lớp h{nh động.  X}y dựng v{ hỗ trợ: Mở rộng, ph|t triển v{ n}ng cao vai trò một c| nh}n, c|c đề nghị hay cầu mong của người ấy.  Đưa v{o v{ lấy ra: Tổng kết hay lôi kéo c|c học viên kh|c v{o cuộc tranh luận hay trò chuyện.  Phản đối v{ quan t}m : Tuyên bố trực tiếp c|c ý kiến kh|c nhau hay phê ph|n c|c luận điểm của người kh|c.  Tổng kết: Nêu lại dưới một hình thức tổng hợp nội dung của c|c cuộc tranh luận trước hay một cuộc quan s|t đ~ tiến h{nh. b. X|c định c|c yếu tố con người v{ môi trường:  Ph}n tích đặc tính của học sinh được |p dụng PTDH.  Ph}n tích đặc tính của gi|o viên, người |p dụng PTDH v{o b{i giảng.  Ph}n tích môi trường sư phạm, địa b{n d}n cư. C|c vấn đề liên quan đến môi trường sư phạm v{ bố trí lớp học… 1.7.2.2. Thiết kế a. Chuẩn bị:  Lựa chọn c|c t{i liệu sẵn có: Đó l{ c|c t{i liệu về chuyên môn của b{i giảng có liên quan v{ c|c t{i liệu sư phạm cần thiết l{m cơ sở cho việc lựa chọn PTDH.  Căn cứ v{o từng nội dung dạy học của b{i giảng , gi|o viên lựa chọn phương ph|p dạy học phù hợp. Qua phương ph|p sẽ định hướng việc chọn PTDH tương ứng.  Soạn c|c tiêu chuẩn kĩ thuật cho từng phương tiện dạy học vừa lựa chọn trên.
  • 24. 23 b. Sản xuất mẫu. Sản xuất thử một mẫu hay một số lượng nhỏ để đưa ra thực h{nh sư phạm, tham khảo ý kiến chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm. 1.7.2.3. Triển khai a. Thử nghiệm  Tham khảo ý kiến gi|o viên v{ c|c chuyên gia sư phạm  Tiến h{nh sư phạm  Phản hồi c|c nhận xét cho nơi nghiên cứu thiết kế v{ sản xuất b. Đ|nh gi|  Đ|nh gi| hiệu quả đ{o tạo  Đ|nh gi| gi| trị tổng thể 1.7.2.4. Phổ biến a. Phổ biến  Soạn c|c t{i liệu hướng dẫn  Phổ biến phương tiện dạy học đến c|c nơi sử dụng b. Ho{n thiện Sau một thời gian sử dụng d{i hay ngắn, tùy theo loại phương tiện, tiến h{nh c|c công việc ho{n thiện để tăng hiệu quả sử dụng của phương tiện.  Ho{n thiện, bỏ bớt c|c phần thừa, bổ sung c|c phần còn thiếu  Lập t{i liệu chính thức để sử dụng l}u d{i
  • 25. 24 Chương 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Mục tiêu: O.1 Trình bày được vai trò, đặc điểm phân loại và kỹ thuật sử dụng các loại phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại; G.1 Trình b{y được kỹ thuật sử dụng c|c phương tiện dạy học truyền thống như: c|c loại bảng, Thẻ kỹ năng, t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay, vật thật, mô hình, vật đúc. O.2 Chế tạo và sử dụng hiệu quả một số phương tiện dạy học thường dùng, khai thác có hiệu quả các trang thiết bị dạy học hiện đại có trong nhà trường để phục vụ tốt hoạt động dạy học; G.2 Sử dụng được c|c loại bảng đúng kỹ thuật G.3 Thiết kế v{ sử dụng được thẻ kỹ năng đúng kỹ thuật G.4 Sử dụng t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay đúng yêu cầu kỹ thuật G.5 Sử dụng được vật thật, mô hình, vật đúc trong dạy học O.3 Rèn luyện được tính cẩn thận, sự khéo léo, khả năng tư duy và sáng tạo trong quá trình phát triển và sử dụng phương tiện dạy học. G.6 Có ý thức chủ động học đi đôi với h{nh khi tiếp cận nội dung b{i học; bảo quản giữ gìn PTDH đúng kỹ thuật 2.1. SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG. 2.1.1. Các loại bảng trình bày 2.1.1.1. Các điểm chung C|c loại bảng trình b{y được xếp v{o c|c loại phương tiện không cần có nguồn s|ng chiếu rọi một c|ch trực tiếp. Chúng có một số điểm chung như sau:  Không cần nguồn điện hoặc |nh s|ng  Có nhiều kích cỡ hình d|ng thu hút sự chú ý  Dễ kiếm, dễ chế tạo  Dễ thích nghi với bất kỳ một môn học n{o
  • 26. 25 Bảng l{ một phuơng tiện nhìn dùng để trình b{y c|c hình thức dạy học trực quan tượng trưng v{ trực quan đồ vật, ví dụ: chữ viết, ký hiệu, sơ đồ, đồ thị...Gi|o viên sử dụng bảng n{y kết hợp với lời nói trong khi trình b{y b{i dạy, thuyết minh, chứng minh, ôn tập. C|c loại bảng trình b{y còn được dùng để hỗ trợ hoặc bổ sung c|c phương tiện v{ hoạt động dạy học kh|c như trưng b{y, triển l~m. Tuỳ theo vị trí rộng hẹp, nơi đặt, có bảng l{ th{nh phần của một bức tường mặt chìm hay nổi, có loại bằng một mặt treo hoặc gắn cố định trên v|ch gồm từ một tới v{i ba tấm, hai đầu thẳng đứng có r~nh trượt để kéo lên xuống; hoặc bảng hai mặt gồm ba hay bốn tấm nhỏ, xếp dọc theo một cạnh như bản lề có thể lật giở như trang s|ch, có loại bảng để b{n hoặc có gi| ba ch}n, có b|nh xe một mặt hoặc hai mặt có thể quay 180o theo trục thẳng đứng hoặc nằm ngang. Hình dạng v{ kích thước của bảng được l{m theo yêu cầu tại chỗ vừa tầm tay, tầm mắt. Bảng thường có hình vuông hay hình chữ nhật với kích thước thường dùng trong c|c trường học như sau: Rộng: 0,6 0,9 1,2 (m) Dài : 0,6 0.9 1,2 1,5 1,8 3,0 3,6 (m) Khi dùng c|c loại bảng n{y để dạy học, học sinh thường có cơ hội để tham gia công việc thiết kế v{ l{m lấy t{i liệu để trình b{y dưới sự hướng dẫn của gi|o viên. Công việc giao cho c| nh}n v{ tập thể n{y có gi| trị rất lớn trong qu| trình học tập của học sinh. 2.1.1.2. Đặc điểm và công dụng của một số kiểu loại bảng trình bày a. Bảng phấn Trong gi|o dục xưa v{ nay, một trong những gi|o cụ trực quan cơ bản, th}n thuộc nhất với mỗi người gi|o viên chính l{ chiếc bảng. Đó không đơn giản l{ dụng cụ, thiết bị m{ gi|o viên dùng để truyền tải kiến thức hoặc giúp học sinh ôn luyện lại những kiến thức đ~ được truyền đạt m{ còn khích lệ học sinh học tập v{ l{m cho b{i học thêm sinh động, cuốn hút. Điều n{y góp phần rất lớn cho sự th{nh công trong sự nghiệp gi|o dục của đất nước. Chiếc bảng đen l{ vật không thể thiếu trong bất cứ lớp học n{o v{ đó cũng l{ một trong những gi|o cụ trực quan th}n thuộc, tiện dụng nhất với mỗi gi|o viên. Tuy nhiên, rất nhiều gi|o viên lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của chiếc
  • 27. 26 bảng, từ đó chưa tận dụng triệt để lợi ích của chúng hoặc sử dụng chúng một c|ch chưa thực sự hiệu quả. + Đặc điểm Bảng phấn l{ một phương tiện nhìn quen thuộc tiện lợi v{ rất cần thiết để dạy học. Gi|o viên có thể x}y dựng từng ý chính của b{i dạy trên bảng từng bước một trong khi vừa dùng lời giảng chi tiết. C|ch thức sử dụng bảng phấn có thể coi như một chỉ dẫn hoặc thước đo về hiệu quả giảng dạy của gi|o viên có sự s|ng tạo. Bảng phấn chiếm vị trí h{ng đầu trong bảng kê c|c đồ dùng vì nó luôn có sẵn, không đòi hỏi t{i nghệ đặc biệt, rẻ tiền, có thể viết, vẽ, sửa đổi hoặc thêm bớt một c|ch dễ dàng. Khi thiết kế bảng, cần có một bề mặt bảng để trình b{y phù hợp với m{u phấn: Màu bảng Màu phấn Màu bảng Màu phấn Xanh lá cây Trắng hay v{ng Xám Vàng Đỏ Xanh lá cây, vàng Cam Xanh, vàng Vàng Xanh lơ Hồng Tím, xanh lơ, thẫm Hồng Tím Đen Bất cứ m{u gì + Công dụng của bảng phấn Bảng phấn có nhiều công dụng trong dạy học, đặc biệt l{ dùng để trình b{y: Hình vẽ Thuật ngữ Chứng minh Chỉ dẫn Sơ đồ Định nghĩa B{i tập Ghi chú Đồ thị Dàn bài Thí nghiệm Thông báo Bản đồ Từ kho| Minh hoạ Giao b{i tập Lược đồ Tóm tắt Ôn tập Thông báo + Tình huống sử dụng bảng phấn Giảng từng điểm, triển khai từng ý một, từ đơn giản tới phức tạp để x}y dựng một kh|i niệm. Vẽ lược đồ, sơ đồ,.......Liệt kê c|c giai đoạn thực hiện một dự |n, một động t|c.v.v. + Các giai đoạn sử dụng bảng phấn Bảng 2.1. Lựa chọn màu bảng và màu phấn
  • 28. 27 TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN Quan sát và kiểm tra bảng - Mặt bảng sạch ; - Vững chắc, an to{n Chia bảng - Chia bảng th{nh 2 hoặc 3 phần đều nhau Sử dụng bảng - Phần bên tr|i: viết d{n b{i, giữ cố định ( không xóa) trong suốt qu| trình giảng b{i. - Phần giữa bảng: dùng giải thích, vẽ, ph}n tích v{ xóa thường. xuyên. - Phần bên phải: ghi từ khóa, công thức hoặc ý tưởng quan trọng của chủ đề, học sinh l{m b{i tập. Viết bảng - To, rõ nét, đúng chính tả; Cở chữ : to nhất l{ tựa b{i - C|c đề mục kh|c: chữ nhỏ hơn, nên gạch ch}n hoặc tô đậm Vẽ trên bảng - Nên vẽ ph|c trước - Chỉ vẽ trên bảng những hình giản đơn; đối với hình, sơ đồ phức tạp nên vẽ trước v{ in ra giấy Lau bảng - Theo vệt thẳng, d{i - Lau từ tr|i sang phải bảng - Gi|o viên quay mặt ra ngo{i bảng v{ đi lùi khi lau. Kết hợp c|c loại bảng kh|c - Linh hoạt. - Lau sạch bảng phấn trước khi rời khỏi lớp. + Những điều lưu ý khi sử dụng bảng phấn  Trình b{y cô đọng những điểm quan trọng sẽ g}y ấn tượng s}u sắc cho học sinh.  Lời văn trình b{y chính x|c, không viết d{i dòng.  Dự định trước vấn đề cần viết lên bảng v{ c|ch trình b{y. Bảng 2.2. Các giai đoạn sử dụng bảng phấn
  • 29. 28  Những dụng cụ kh|c (phấn, thước, compa…) phải được chuẩn bị trước để khi vẽ lên bảng  Kiểm tra lại điều kiện |nh s|ng chói, dọi v{o bảng  Phấn trên bảng rõ, dùng nhấn mạnh, ph}n biệt sự kh|c nhau.  Xóa ngay t{i liệu không liên quan đến sự kiện đang giảng  Bảng dạy học phải luôn sạch sẽ không để bụi phấn l{m bẩn.  Giống như một tủ b{y h{ng để bẩn không ai muốn xem.  Lời giảng luôn giữ đúng nhịp với những gì xuất hiện trên bảng.  Nét phấn phải vững, không qu| nhẹ cũng không qu| đậm.  Khi viết nên xoay phấn đừng để viên phấn vẹt về một bên.  Khăn lau bảng thường xuyên phải có độ ẩm nhất định.  Không nên quay mặt v{o bảng khi lau.  Mở lộ từng phần bảng phấn theo trình tự b{i dạy.  Viết v{ vẽ sao cho đến cuối giờ dạy những phần chính trên bảng vẫn còn nguyên thứ tự, rõ r{ng để tóm tắt b{i học.  Nên đưa giẻ lau lên xuống theo chiều thẳng đứng của bảng, lau từ trên xuống dưới v{ hướng lau từ tr|i sang phải.  Viết rõ r{ng, chính x|c, dễ đọc, vắn tắt, thứ tự.  Dùng hình đơn giản ký hoạ.  Viết thẳng h{ng  Vẽ ph|c, ph|c hình to{n bộ theo tỷ lệ bằng vạch mờ, sau đó xóa những nét không cần thiết, chỉ giữ lại những đường cần tô đậm.  Thêm chi tiết, dùng phấn m{u nếu cần. + Làm bảng phấn Nguyên liệu thường dùng: v|n ép, gỗ, nhựa, xi măng.v.v. Bảng l{ một phương tiện không thể thiếu trong dạy v{ học. Cùng với sự ph|t triển của khoa học kỹ thuật v{ công nghệ thông tin, hiện nay có rất nhiều loại bảng mới được sử dụng. Tuy nhiên khi sử dụng một số loại bảng đó cần phải đảm bảo một số yêu cầu về cơ sở vật chất, phòng học, điều kiện kinh tế của từng trường cũng như kỹ năng sử dụng c|c loại bảng n{y của gi|o viên.
  • 30. 29 Vì vậy người gi|o viên phải thường xuyên học hỏi n}ng cao trình độ để sử dụng c|c phương tiện n{y một c|ch có hiệu quả, giúp b{i học sinh động hấp dẫn, truyền đạt được nhiều kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên, trong qu| trình dạy học, gi|o viên cần lưu ý không nên qu| phụ thuộc v{o bảng điện tử v{ phương tiện hỗ trợ m{ bỏ quên c|ch giảng dạy bảng phấn truyền thống. Điều n{y giúp gi|o viên có thể chủ động trong giảng dạy ở mọi ho{n cảnh, đảm bảo hiệu quả tốt nhất trong giảng dạy v{ học tập. b. Bảng từ: + Công dụng  Gắn trên bảng c|c trang ảnh, bản vẽ... nhờ nam ch}m giữ chặt trên mặt bảng, không cần đinh hoặc keo dính, gắn lên gỡ ra một c|ch nhanh chónọa  Trưng b{y vật thật v{ c|c loại mô hình l{m bằng gỗ nhẹ, bìa cứng…gắn lên mặt bảng nhờ c|c thanh nam ch}m hoặc keo dính.  Giới thiệu c|c bộ phận chủ yếu, chức năng, nguyên tắc hoạt động của mô hình m|y móc để học sinh hình dung được to{n diện về những bộ phận trước khi quan s|t trong thực h{nh  C|c chi tiết hay từng phần hoặc to{n bộ có thể di động về mọi phía của bảng. + Làm bảng từ  L{m bằng c|c vật liệu như tôn, thép mỏng....  Nam ch}m có thể cắt theo nhiều cỡ: tròn hình chữ nhật, d{y hoặc mỏng. c. Bảng nỉ Bảng nỉ l{ một tấm bảng gỗ hay bìa cứng, trên mặt bọc một thứ vải mắt nh|m như nỉ, vải m{u, vải xơ.... C|c hình cắt trên vải cùng loại ấn nhẹ lên mặt bảng sẽ d|n chặt v{o đó. Những hình cắt trên s|ch b|o hoặc giấy nhẹ phía sau có d|n miếng vải cùng loại cũng có thể b|m dính trên đó. + Công dụng: Vì sức b|m của bảng n{y kém bảng từ tính nên nó dùng để trình b{y từng mục của d{n ý b{i học, c|c điểm chính cần nhấn mạnh. Trưng b{y trong chốc l|t hình ảnh để minh hoạ như về một điểm n{o đó như về an to{n, lịch sử những ph|t minh. Trình b{y những ý hoặc kh|i niệm tượng hình cần lặp lại, hoặc thay đổi theo Hình 2.2. Phương tiện gắn trên bảng từ
  • 31. 30 thứ tự về trực quan trong khi thuyết trình, thảo luận, hỏi đ|p. Trình b{y c|c thống kê, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ. + Dùng bảng nỉ Tuỳ thuộc v{o đặc điểm của nội dung b{i dạy, nhóm học sinh. Cần vạch kế hoạch chi tiết cho b{i, ph}n tích tìm ra c|c điểm chính, sắp xếp theo thứ tự logic của nội dung, x|c định c|c chi tiết dùng mô tả: c|c hình cắt, hình vẽ, ký hiệu, đồ thị. + Làm bảng nỉ Có thể thay vải nỉ bằng vải m{n hoặc dùng mặt tr|i của loại bông có sổ lông d. Bảng khoen moóc Bảng l{m bằng tấm gỗ phẳng bọc vải mịn trên đó có vô số những mấu đề đặn hình vòng khoen. Muốn dùng bảng n{y cũng cần có những bảng ni lông mặt sau có keo dính, mặt trước có có vô số những moóc nhỏ cùng cỡ với vòng khoen trên, chĩa về nhiều hướng. D|n bảng n{y v{o vật trưng b{y, ấn nhẹ vật lên mặt bảng khoen. C|c khoen sẽ dính chặt v{o nhau giữ vật rất chắc trên mặt bảng. e. Bảng chốt L{ loại bảng dùng để trưng b{y hoặc l{m gi| đỡ c|c đồ dùng phục vụ công việc dạy học tại lớp, xưởng. Bảng l{m bằng một tấm gỗ cứng phẳng, trên khắp mặt bảng có khoan những lỗ tròn đường kính khoảng 3mm (tuỳ theo đường kính của sắt l{m chốt) c|ch nhau khoảng 2,5mm đều đặn theo h{ng ngang v{ h{ng dọc. Tranh ảnh hoặc đồ vật ba chiều như s|ch, mô hình, dụng cụ được giữ ở vị trí lựa chọn trên bảng bằng c|c đinh chốt xuyên qua lỗ hoặc bằng c|c gi| đỡ có móc uốn theo nhiều kiểu bằng d}y đồng, sắt hoặc kẽm . f. Bảng thông đạt Trong nhiều trường hợp, bảng thông đạt hầu như chỉ d{nh riêng để niêm yết c|c thông b|o về tin tức thường nhật. + Công dụng L{ nơi thích hợp để trình b{y t{i liệu học tập hoặc tham khảo hiếm, chỉ có một bản. Giới thiệu trước về t{i liệu mới, b{i học, s|ch b|o, môn học mới... kích thích sự chú ý, động viên học sinh. Giúp cho học sinh những t{i liệu hay cần triển khai nhưng không đủ thời gian. Dùng bảng thông đạt để trình bày các loại tài liệu như:  Đồ thị  Lược đồ, sơ đồ  Bản vẽ
  • 32. 31  Bưu ảnh  Tranh ảnh  Mô hình  B{i cắt ở c|c b|o  S|ng t|c văn học  Tin khoa học kỹ thuật  Thông báo  Khẩu hiệu... + Một số nguyên tắc sắp đặt:  Hấp dẫn, vừa tầm mắt người xem  Nhất qu|n (tựa đề, mũi tên chỉ...v.v).  Giản đơn (dễ sắp đặt, đọc ít thời gian)  Dùng m{u sắc khi cần để tăng độ hấp dẫn.  Sắp đặt c}n đối, h{i ho{. + Làm bảng thông đạt: Có nhiều cỡ kh|c nhau, thông thường l{m bằng bìa cứng. g. Bảng giấy lật: Bảng giấy lật l{ loại bảng gồm nhiều tờ giấy đục lỗ, được vít trên một thanh đỡ ép v{o bảng, có thể lật đi lật laị được. Khổ giấy khoảng 70 X 100 cm. Thanh đỡ đảm bảo cho c|c tờ giấy không bị giữ cố định m{ có thể lật từng tờ ra phía sau gi| sau khi đ~ viết hết. + Ưu điểm  Gọn nhẹ, đi chuyển dễ d{ng hơn bảng viết  Có nhiều tờ để viết khi giảng  Có thể lật đi lật lại nhiều lần để trình bầy giống như thay tờ phim trong trên m|y chiếu OHP, nhưng cơ động hơn vì có thể viết thêm c|c vấn đề nếu thấy cần thiết  Có thể xé ra để treo riêng từng tờ nhằm cùng một lúc giới thiệu to{n bộ c|c vấn đề giảng dạy đ~ được viết trên bảng. Hình 2.3. Bảng giấy lật
  • 33. 32  Không phụ thuộc v{o nguồn điện  Có thể chuẩn bị trước  Có thể sử dụng nhiều m{u sắc kh|c nhau  Có thể sử dụng tranh ảnh  Có thể sử dụng cho c|c b{i thuyết trình tự ph|t  Dùng để trực quan ho| những điểm thảo luận chính trong b{i thuyết trình + Nhược điểm  Vì bảng giấy hẹp nên triển khai được ít vấn đề  Chỉ có thể sử dụng dạy học với nhóm nhỏ  Mất thời gian chuẩn bị  Tốn kém vật liệu  Không xóa được để viết lại như bảng phấn. Nếu hết giấy sẽ không thể tiếp tục sử dụng để mở rộng c|c nội dung b{i giảng  Phải bảo quản c|c thiết bị + Tình huống sử dụng  D{nh cho những nhóm nhỏ  Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c khi không có điện  Khi phải chuyển b{i thuyết trình của bạn từ nơi n{y sang nơi kh|c  Trình b{y những ý tưởng đầu tiên m{ bạn dự định sẽ ph|t triển c|c ý tưởng n{y khi l{m việc với cả nhóm. + Kỹ thuật sử dụng:  Kiểm tra lại b{i trước khi bắt đầu  Viết đủ lớn v{ rõ r{ng, tối đa bảy dòng  Không nên viết to{n chữ hoa  Viết nội dung xong, quay mặt về phía người nghe trước khi trình b{y  Đóng nắp bút sau khi viết  Gặp lại phía sau hoặc xé đi những tờ giấy đ~ viết  L{m nhẹ nh{ng, tr|nh g}y tiếng ồn  Kiểm tra c|c điều kiện kỹ thuật của bảng giất lật trước khi thuyết trình
  • 34. 33  Đặt ở vị trí m{ tất cả mọi người đều có thể nhìn thấy được  Đừng đọc b{i thuyết trình h~y sử dụng chúng để hỗ trợ cho việc thuyết trình.  Sử dụng que chỉ khi thuyết trình. h. Bảng ghim: Còn gọi l{ bảng đính: l{ loại bảng dùng để ghim, đính, kẹp hoặc d|n lên đó c|c hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ, c|c thẻ giấy bìa trắng hoặc m{u hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn với nhiều kích thước kh|c nhau, chứa đựng nội dung hoặc viết sẵn nội dung. Trong c|c cuộc hội thảo, hoặc lớp học với số lượng người tham dự từ 15 đến 25 người hoặc trong thảo luận tổ, nhóm, người ta có thể sử dụng một loạt bảng ghim một c|ch linh hoạt, nhằm giới thiệu chương trình l{m việc, c|c chủ đề v{ cấu trúc của chúng, cũng như thu thập c|c ý kiến đ|nh gi| của c|c th{nh viên tham dự. Bảng ghim được thiết kế theo nhiều kiểu kh|c nhau, từ đơn giản như: bảng đính treo trực tiếp trên tường đến phức tạp như hệ thống bảng đính. Có loại có ch}n cố định, lại có thể quay gập được. Bảng ghim thường được l{m từ tấm xốp, vật liệu bột giấy trộn với keo ép mềm rồi c|n phẳng. Trên thị trường có b|n nhiều loại ghim thích hợp để ghim lên loại bảng n{y. Bảng ghim trung bình cao từ 1,2m đến 1,5m. + Ưu điểm:  Thực hiện sơ đồ hóa b{i giảng, chương trình học tập thuận lợi.  C|c phần trình b{y cũng như gợi ý kh|c đều được công khai ghim lên bảng tạo ra phản xạ trực tiếp về nội dung vấn đề được trình b{y hoặc sẽ thảo luận.  Giảng viên có thể chuẩn bị trước nội dung v{ ghi sẵn trên phiếu  Cơ động, có thể di chuyển c|c tờ giấy trên bảng theo ý muốn của giảng viên để l{m s|ng tỏ những nội dung v{ nhận xét trong khi giảng.  Khuyến khích tối đa tích tích cực của học sinh.  Động viên học sinh tham gia v{o b{i giảng, học sinh phấn khởi học tập.  Có thể t|i sử dụng  Rất thích hợp với nhóm nhỏ Hình 2.4. Bảng ghim
  • 35. 34 + Nhược điểm:  Cần có thời gian chuẩn bị mới có thể sử dụng bảng đính có hiệu quả  Cần có một số c|c phụ kiện, vật liệu như giấy m{u c|c loại, phim v{ bút dạ.  Sau khi th|o c|c thẻ, phiếu khỏi bảng, trật tự đ~ đính sẽ mất, phải l{m lại từ đầu.  Cồng kềnh, bất tiện khi vận chuyển  Phải bảo quản c|c thiết bị  Không thích hợp với những b{i thuyết trình trang trọng v{ chính thức Ngo{i ra, bảng ghim còn có nhược điểm l{ khuôn khổ có hạn nên c|c vấn đề trình bày cần hạn chế. + Tình huống sử dụng:  Sử dụng cho những nhóm nhỏ v{ trình b{y kết quả nhóm  Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c  Khi không có điện  Khi phải di chuyển b{i thuyết minh của bạn từ nơi n{y đến nơi kh|c.  Trình b{y những ý tưởng đầu tiên m{ bạn dự định sẽ ph|t triển, những ý n{y sẽ l{m việc với cả nhóm.  Trực quan ho| c|c ý tưởng  Nhóm c|c thông tin v{ xắp xếp theo thứ tự ưu tiên k. Bảng gấp  Dùng để nới rộng diện tích sử dụng bảng, gồm 3 tấm: 1 tấm lớn cố định, 2 tấm gấp có kích thước bằng kích thước tấm cố định.  Phần viết: dùng tấm cố định, phần gấp: sử dụng nội dung nhiều lần.  L{m bằng gỗ ép: viết phấn; Plactic: viết bút dạ. l. Bảng cuốn.  Kết cấu: gồm 1 băng vòng có chiều rộng bằng chiều rộng bảng, lồng v{o 2 con lăn đặt phía trên, dưới có t|c dụng căng băng vòng, di chuyển băng sau khi viết.  Bề mặt phủ 1 lớp nhựa mịn có m{u theo yêu cầu của bảng.  Con lăn phía trên đặt miếng gạt, xo| bảng khi băng được cuốn qua.
  • 36. 35 m. Bảng tự in.  In lại nhưng nội dung đ~ viết bảng.  Bộ phận in cung cấp bản copy cho học sinh. n. Bảng Plactic.  Dùng tấm Plactic l{m mặt viết, m{u tấm Plactic l{ m{u mặt viết .  Viết bằng bút dạ, lực tỳ nhẹ, m{u sắc tươi, rõ nét.  Bảng Plactic m{u trắng gọi l{ bảng đa năng (dùng bút nhiều m{u, l{m m{n chiếu cho c|c loại m|y chiếu) 2.1.2. Thẻ kỹ năng trong dạy học. 2.1.2.1. Tác dụng  Dễ kiếm, rẻ, dễ l{m  Có thể người học cùng tham gia l{m  Dễ trình b{y, không cần điện  M{u sắc hấp dẫn  Áp dụng hợp lý cho c|c hình thức, mục đích dạy học kh|c nhau 2.1.2.2. Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng:  Chuẩn bị thẻ m{u, ghim chuẩn bị bút v{ kiểm tra bút trước khi viết.  Cần có tiêu đề trên bảng  Đóng bút sau khi viết xong  Mỗi thẻ chỉ viết một ý  Không viết qu| ba h{ng trên thẻ  Không viết to{n chữ hoa  Viết bằng nét to của bút dạ không qu| d{y  Có thể chuẩn bị giấy khổ rộng để l{m nền v{ dùng hồ d|n lại những gì đ~ trình bày. 2.1.2.3. Các quy tắc trực quan với các thẻ:  Viết Bằng bút dạ  Chữ in viết to v{ rõ
  • 37. 36  Chỉ có một ý tưởng trên một thẻ  Dùng thẻ m{u v{ tạo ra c|c hình dạng kh|c nhau  Cùng loại thì cùng m{u v{ cùng dạng thẻ. 2.1.2.4. Kỹ thuật sử dụng thẻ trong dạy học  Dự kiến khoảng trống hợp lý trên bảng (đối với bảng viết) để gắn thẻ.  Cho xuất hiện từng thẻ một (thuyết trình hoặc đ{m thoại )  Kết quả ý tưởng trên thẻ l{ ý tưởng của nhóm thì có thể so s|nh hai nhóm thẻ để rút ra ý tưởng tối ưu.  Có thể thay thế thẻ (thay đổi ý tưởng). 2.2. TÀI LIỆU ẤN HỌA 2.2.1. Khái niệm chung Trong đời sống x~ hội cũng như trong cuộc sống thường nhật, những sản phẩm in v{ vẽ như: s|ch, b|o, t{i liệu khoa học kỹ thuật, tranh ảnh l{ nhu cầu không thể thiếu được. T{i liệu ấn họa thuộc loại phương tiện trực quan truyền thống hai chiều trên giấy hoặc phim, có khả năng thu hút sự chú ý v{ truyền đạt những thông tin kiến thức một c|ch rõ r{ng do kết hợp những từ, chữ số, ký hiệu, hình vẽ v{ ảnh chụp để bổ sung cho b{i giảng, giúp người học lĩnh hội được kiến thức kỹ năng một c|ch thuận lợi có hệ thống, củng cố v{ mở rộng kiến thức m{ học sinh đ~ tiếp thu. C|c t{i liệu vẽ dù lớn hay nhỏ đều có thể nh}n th{nh nhiều bản giống bản chính, hoặc có thể sửa đổi, thêm bớt, đồng cỡ, thu nhỏ hoặc phóng to bằng nhiều c|ch như: in, chụp,… C|c t{i liệu ấn hoạ bao gồm: 1- Tranh ảnh 2 - T{i liệu vẽ 3 - T{i liệu sao 4 - T{i liệu chụp 5 - T{i liệu in C|c t{i liệu vẽ bao gồm: lược đồ, sơ đồ, đồ thị v{ biểu đồ... Hình 2.6. Quy tắc trực quan với thẻ
  • 38. 37 2.2.2. Phân loại 2.2.2.1. Lược đồ L{ những hình tượng nhìn dùng những đường kẻ, những hình hình học, ký hiệu để trình b{y, giải thích sự sắp đặt v{ sự liên hệ của nhiều phần hợp th{nh một kh|i niệm, một phương ph|p hoặc một sản phẩm. Ví dụ: Lược đồ cấu trúc của c}u tiếng việt, cấu trúc của động cơ điện... Khi sử dụng lược đồ nên đi từ những điều cụ thể đến tượng trưng bằng c|c ký hiệu trừu tượng hơn. 2.2.2.2. Sơ đồ L{ hình tượng nhìn để tóm lược, so s|nh, đối chiếu tương phản v{ giúp thêm phương tiện để tìm hiểu vấn đề. Một v{i loại sơ đồ thường gặp l{:  Sơ đồ ghi thời gian: trình b{y dữ kiện theo thời gian  Sơ đồ hình c}y: trình b{y sự ph|t triển, tăng trưởng thay đổi bắt đầu từ một nguồn  Sơ đồ tổ chức: dùng c|c hình chữ nhật tròn, gạch kẻ v{ mũi tên trình b{y sự liên hệ chức năng của c|c bộ phận trong một hệ thống tổ chức.  Sơ đồ đề cương: như bảng chỉ dẫn, d{n b{i.  Sơ đồ bảng cột: để so s|nh tương phản c|c đại lượng cùng loại. 2.2.2.3. Đồ thị Dùng để biểu hiện qu| trình ph|t triển của c|c hiện tượng: ví dụ sự biến thiên của sản lượng với thời gian. Mối liên hệ giữa c|c đại lượng, ví dụ đồ thị dòng điện xoay chiều hình sin, tình hình thực hiện kế hoạch của c|c cơ quan… 2.2.2.4. Biểu đồ L{ hình vẽ biểu thị một c|ch trực quan c|c gi| trị của nhiều đại lượng cùng loại, hoặc c|c gi| trị của c|c phần của cùng một đại lượng để so s|nh. Biểu đồ trình b{y c|c t{i liệu thống kê một c|ch kh|i qu|t, sinh động giúp người xem dễ nhớ. Nhiều đề t{i giảng dạy có thể được trình b{y một c|ch đầy đủ v{ rõ r{ng bằng c|c loại biểu đồ sau đ}y:  Biểu đồ hình thanh hoặc hình cột: dùng so s|nh giản đơn c|c số lượng. C|c hình chữ nhật, rộng hay hẹp s|t nhau hoặc cạnh nhau thẳng đứng hay nằm ngang Hình 2.7. Sơ đồ Mind-Map
  • 39. 38 tuỳ ý. C|c thanh thường được chia l{m nhiều phần theo tỷ lệ phần trăm. Trị số đúng được viết trên mỗi thanh. C|c thanh thường được bắt đầu bằng trị số không.  Biểu đồ hình tròn, hình quạt: Góc độ của hình quạt được x|c định bằng c|ch nhân 306 ( tức l{ 1% của hình tròn với số phần trăm của mỗi bộ phận).  Biểu đồ diện tích: trong đó c|c t{i liệu thống kê được biểu hiện bằng tranh vẽ hay dấu hiệu tượng trưng cho một số liệu nhất định. Số lượng cũng có thể được tượng trưng bằng độ lớn diện tích của tranh. 2.2.2.5. Bản vẽ khổ lớn Còn gọi l{ bản vẽ treo, tổng hợp c|c t{i liệu như tranh ảnh, hình vẽ biểu đồ, lược đồ… Một số bản vẽ còn gắn thêm c|c vật mẫu như: bản vẽ về bông, chỉ, sợi... Mô hình các bánh răng, c|c khớp truyền động... Bản vẽ khổ lớn có thể thay thế cho hình vẽ trên bảng phấn khiến học sinh chú ý theo lời giảng v{ hình vẽ cùng lúc. Khi sử dụng bản vẽ khổ lớn cần lưu ý:  Phải đủ lớn cho cả lớp, hay nhóm cùng trông thấy.  Phải rõ r{ng nghĩa l{ bố trí v{ kỹ thuật in hay vẽ phải truyền thông b|o một c|ch trọn vẹn, không kiểu c|ch.  Phải đơn giản không qu| nhiều chi tiết, đỡ nhầm lẫn  Phải thu hút được sự chú ý của học sinh.  Nếu có m{u thì m{u phải được dùng đúng kỹ thuật để đạt mục đích, không lòe loẹt. 2.2.2.6. Tranh ảnh Tranh ảnh được dùng theo nghĩa rộng bao gồm những ảnh chụp v{ những hình vẽ theo hiện thực để minh hoạ. Tranh ảnh để giảng dạy trong lớp học bao gồm c|c bản in của ảnh chụp, hoặc hình ảnh minh họa in trong s|ch b|o, tạp chí, ấn phẩm kỹ thuật m{ gi|o viên thu thập được. Tranh ảnh có thể coi như l{ cột sống của c|c t{i liệu m{ gi|o viên có thể dùng trong dạy học vì:  Có thể dùng cho tất cả c|c môn học  Không cần m|y móc hay thiết bị gì đặc biệt để trưng b{y chúng  T{i liệu về chụp có thể thích ứng với mọi mục đích v{ c|c điều kiện giảng dạy. Hình 2.8. Sơ đồ mô tả tương tự
  • 40. 39 Tranh ảnh được chia l{m hai loại:  Không chiếu dọi được  Chiếu dọi được gồm c|c loại phim chụp thu nhỏ để dùng cho c|c loại đèn chiếu Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh có thể dùng: gợi sự chú ý ham thích, giới thiệu môn, b{i học mới, minh họa c|c bước thi công, x}y dựng th|i độ l{m việc tốt, trắc nghiệm kiến thức, ôn tập v{ củng cố b{i học. Để sử dụng tranh ảnh có hiệu quả, đòi hỏi gi|o viên v{ học sinh phải có sự khéo léo v{ trí tưởng tượng. Tuỳ theo lứa tuổi học sinh mục đích v{ yêu cầu b{i dạy m{ gi|o viên nên: 1. Để cho học sinh lựa chọn những tranh ảnh sẽ dùng 2. Tr|nh dùng qu| nhiều một lúc vì có thể khiến học sinh lẫn lộn. Cho học sinh đủ thời gian để xem v{ ph}n tích chi tiết nội dung tranh ảnh. 3. Dùng tranh ảnh đỡ tốn phần trình b{y bằng lời 4. Hướng dẫn học sinh học tập trực tiếp bằng tranh ảnh nhờ c|c cầu hỏi chiến thuật, giúp học sinh đọc được tranh ảnh chứ không xem lướt qua. 5. Lưu ý về ba điểm: Tương phản, so s|nh v{ thứ tự liên tục. Tương phản giữa người v{ sự vật trong ảnh, giữa mới v{ cũ, giữa xa v{ gần, giữa c|i đ~ biết v{ c|i đang học. So s|nh c|c ảnh, c|c phần của một ảnh, tìm những điểm giống nhau, suy diễn kh|i qu|t ho|. Sau cùng học sinh phải hiểu được ý nghĩa liên tục giữa hai tấm ảnh về quy trình sản xuất chúng. 6. Kích thích sự s|ng tạo của học sinh, dùng tranh ảnh dể nghiên cứu c|c kiểu m{u sắc, kiểu mẫu, rồi đem |p dụng v{o học tập, sản xuất. 2.2.3. Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa.  Giơ tranh ảnh lên trước lớp v{ mô tả: Học sinh ở cuối lớp có thể không rõ tranh  Sau khi giảng b{i có thể truyền cho học sinh xem. C|ch n{y có thể g}y cho học sinh đ~ng trí, lẫn lộn. Tranh ảnh có thể dùng để giảng giải, xem tại lớp sau đó trưng b{y trên bảng thông đạt. Tranh ảnh khổ nhỏ có thể rọi bằng đèn chiếu phản quang để cả lớp thảo luận, tự tạo tranh ảnh. Ngo{i một số phương tiện nói trên, trong dạy học còn sử dụng c|c t{i liệu sao chụp, photocopy, t{i liệu in... khi dùng có thể ph|t tay cho c| nh}n hay nhóm người học. C|c phương ph|p sao, in, chụp chúng ta không xét đến trong t{i liệu n{y.