SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 25
BÀI 4: XÉT NGHIỆN MÁU, HÓA SINH MÁU,
NƯỚC TIỂU, DỊCH CƠ THỂ
Ca: THIẾU MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN
Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Hà
Tổ 4 – Nhóm 5
Danh sách tổ:
Đinh Thị Lệ Thu
Trần Thị Hoài Thu
Lê Nguyễn Bảo Thư
Hoàng Văn Thuận
Lương Thị Thúy
Hà Thị Thủy Tiên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
Thông tin chung
Tên: Nguyễn Thị H
Giới: nữ
Tuổi: 75
Nghề nghiệp: Công chức nhà nước, đã
nghỉ hưu.
Tiền sử gia đình: Không có gì đặc biệt.
Tiền sử dị ứng: không
Bệnh sử:
- Đại tháo đường typ 2 đã 10 năm.
- Bệnh tăng huyết áp đã 15 năm.
- Tổn thương cơ quan đích bệnh lí
ĐTĐ và đã điều trị võng mạc bằng
pp quang đông.
Tiền sử dùng thuốc:
- Glibenclamic 10mg, hai lần mỗi
ngày.
- Ramipril 10mg, mỗi ngày một lần.
- Amlodipin 5mg, mỗi ngày một lần.
- Furosemid 40mg, mỗi ngày một lần.
- Pravastatin 10mg, buổi tôi trước khi
đi ngủ.
- Insulin mixtard 30/70 sáng 22 đv,
chiều 20 đv.
-Diễn biến bệnh:
mệt mỏi, ngủ li bì,
kéo dài đã 6 tuần nay.
-Khám bệnh
-Cận lâm sàng
-Chẩn đoán
-Thuốc sử dụng
Mệt mỏi kéo dài
2.Cận lâm sàng:
-Creatinin huyết thanh: 266
micromol/L.
-Hb: 79 g/L.
-Xét nghiệm máu trong phân âm tính
1. Khám bệnh
Da xanh, niêm mạc nhợt.
Biểu hiện lơ mơ, ngủ lịm.
Khó thở, phải gắng sức nhẹ để thở.
Các thông số cơ bản:
-Cân nặng: 56kg; chiều cao: 155cm.
-Huyết áp: 160/88mmHg.
-Nhịp tim: 70/phút.
3. Chẩn đoán:
-Bệnh thận mạn tính giai đoạn 4
do ĐTĐ typ 2.
- Tăng huyết áp.
-Thiếu máu.
4.Thuốc sử dụng:
-Tiếp tục đơn thuốc ngoại trú đang
sử dụng.
-Thuốc điều trị thiếu máu.
Lập kế hoạch điều trị
thiếu máu cho bà H.
Bàn luận các giá trị xét nghiệm.
Nguyên nhân thiếu máu trong suy thận.
Nhóm thuốc nào được sử dụng điều trị thiếu máu, kể
tên và trình bày sự khác biệt chính giữa các thuốc.
Trong trường hợp bà H, đã cần bắt đầu dùng thuốc
điều trị thiếu máu ngay chưa?
Đề xuất chế độ liều của các thuốc ESA trong điều trị
thiếu máu.
Phác đồ phối hợp nào có thể sử dụng để điều trị tình
trạng thiếu máu của bệnh nhân?
Làm gì nếu bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp
epoetin?
Scr = 266micromol/L.
Hb: 79g/L.
-Bà H mắc bệnh thận mạn giai đoạn 4.
-Bà H cũng đã có thiếu máu với biểu hiện toàn thân,
bao gồm Hemoglobin 7.9g/dL, nhợt nhạt, lơ mơ và
phải thở gắng sức.
Câu 1: Bàn luận các giá trị
xét nghiệm của bệnh nhân này?
GFR = 16.11
(ml/min/1.73m2)
Câu 2: Nguyên nhân thiếu máu
trong suy thận
- Do thiếu máu trong suy thận mạn liên quan đến thiếu hụt EPO.
- Sử dụng liệu pháp điều trị bằng các thuốc Erythropoietin tái tổ
hợp hoặc các thuốc thay thế EPO tự nhiên.
ESA – Erythropoietin stimulating agents
Hiện nay, có ba thuốc ESA thường được sử dụng: Epoetin alpha,
Epoetin beta và Darbepoetin alpha.
EPO là hormon glycoprotein với trọng lượng phân tử khoảng 30 000 Da.
Mạch đơn
polypeptid
165
acid
amin
N - oligosaccarid
Câu 3:Nhóm thuốc nào được
sử dụng điều trị thiếu máu
trong suy thận mạn?
- Kể tên các thuốc trong nhóm
và trình bày sự khác biệt chính
giữa các thuốc đó.
EPOETIN ALPHA
DARBEPOETIN
ALPHA
Câu 4: Trong trường hợp của bà H, đã cần bắt đầu
dùng thuốc điều trị thiếu máu ngay chưa?
ĐTĐC
II
THA
Suy thận mạn Thiếu máu
Các bệnh về tim mạch,
đột quỵ, thần kinh cơ,rối
loạn nội tiết,tử vong…
Làm tăng nhanh sự tiến
triển suy thận mạn đến
giai đoạn cuối
Kết luận
-Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn là
một trong những mục tiêu quan trọng của điều trị
bảo tồn và thay thế thận.
-Tuy nhiên để quyết định bắt đầu điều trị, phải
căn cứ mức độ thiếu máu của bệnh nhân.
KDOQI 2006:
[Hb < 11g/dl]
KDOQI 2007:
[Hb] phụ thuộc từng cá thể
KDIGO2012:
[Hb < 10g/dl]
Một số hướng dẫn điều trị khuyến cáo căn cứ vào nồng độ hemoglobin
ESA
LỢI ÍCH:
Giải quyết được vấn đề thiếu
máu.ngăn ngừa sự tiến triển
nặng thêm của suy thận.
KDOQI:Hội đồng lượng giá về hiệu quả điều trị bệnh thận của Hoa Kỳ
KDIGO:Hội đồng cải thiện kết quả bệnh thận toàn cầu
NGUY CƠ:
Nhồi máu cơ tim,đột quỵ,tắc tĩnh
mạch huyết khối,chứng bất sản
hồng cầu đơn thuần ,tử vong…
Cần điều trị
thiếu máu
Sử dụng chế độ liều
phù hợp
Giám sát chặt chẽ tác
dụng phụ của thuốc
Kèm biểu hiện
thiếu máu
Mức Hb xuống
rất thấp: 7.9 g/dl
Cân nhắc
lợi ích và
nguy cơ
Kết luận
Bà H cần phải sử dụng thuốc điều trị thiếu máu nhưng
cần phải giám sát chặt chẽ liều cũng như tác dụng phụ
Tên thuốc Liều dùng
(liều khởi đầu)
Đường dùng
Darbepoetin - 0,45mg/kg x 1lần mỗi
tuần.
Tiêm dưới da hoặc tiêm
tĩnh mạch
- 0,75mg/kg x 1lần mỗi 2
tuần ( bệnh nhân thẩm tích
máu)
Tiêm tĩnh mạch
Epoetin alpha 50- 100UI/kg x 3 lần mỗi
tuần.
Tiêm dưới da hoặc tiêm
tĩnh mạch.
Bệnh nhân thẩm tích
máu nên tiêm tĩnh
mạch.
Liều khởi đầu: dựa vào Hb, cân nặng và tình trạng lâm sàng của người bệnh.
Câu 5: Đề xuất chế độ liều của các
thuốc ESA trong điều trị thiếu máu
Việc điều chỉnh liều nên dựa vào nồng độ Hb và sự thay đổi của nó,
liều ESA hiện dùng tình trạng và lâm sàng người bệnh
Tên thuốc Liều dùng
Darbepoetin Điều chỉnh liều:
 Cần giám sát chặt chẽ hemoglobin ít nhất là sau 1
tuần khi khởi đầu dùng thuốc.
 Nếu hemoglobin tăng không đạt yêu cầu (dưới
1g/dL, trong 4 tuần). Tăng liều lên xấp xỉ 25%.liều
tăng lên không được sử dụng quá 1 lần mỗi 4 tuần.
 Nếu hemoglobin tăng quá nhanh( nhiều hơn
1g/dL,trong 2 tuần) giảm liều khoảng 25% hoặc
giảm hơn nữa, phụ thuộc vào tốc độ tăng
hemoglobin.
 Nếu vượt quá 11g/dL( bệnh nhân thẩm tách)
và quá 10g/ dL( với bệnh nhân chưa cần thẩm tách).
Cân nhắc giảm liều hoặc tạm ngừng thuốc.
Khi hemoglobin đã ổn định thì tiếp tục điều trị với
liều điều chỉnh được,thuốc chuyển sang dạng điều trị
duy trì.
Epoetin alpha
Câu 6: Phác đồ phối hợp nào có thể sử dụng để
điều trị tình trạng thiếu máu của bệnh nhân?
Xét nghiệm máu trong phân âm tính
Nồng độ sắt nên được định lượng trước và trong quá trình
điều trị,để có thể bổ sung sắt nếu cần thiết.
Cần xem xét đến yếu tố sắt trong máu
Bệnh nhân không có xuất huyết tiêu hóa. Vậy việc truyền
máu là không cần thiết.
Bệnh nhân sử dụng duy trì ESA cần được bổ sung thêm sắt
để giữ nồng độ trong huyết thanh khoảng 200 và 500 µg/l
Có thể dùng đường uống hoặc tĩnh mạch, sắt dùng đường
tiêm bắp ít được sử dụng (dựa vào các chỉ số xét nghiệm về
nồng độ sắt trong máu để có hướng bổ sung)
Chế độ liều sắt gợi ý
 Bệnh nhân thẩm tách máu
• sử dụng sắt sucrose 200mg mỗi tuần trong 5
tuần hoặc sắt dextran trọng lượng phân tử thấp
1g
Pha
điều chỉnh
• sắt sucrose 50mg mỗi tuần hoặc 100mg trong
hai tuần
Pha duy trì
 Bệnh nhân không thẩm tách máu
Sắt sucrose 200mg mỗi tuần chia 3 liều hoặc sắt dextran
trọng lượng phân tử thấp 1g.
Một số chế phẩm bổ sung sắt
VD: Fe-Folic, Ferimax, Ferrovit, Feryfol, Ferrogreen,
Ferrograd, Feroplex, Fumafer-B9, Tardyferon-B9.
Thuốc có sắt dùng theo đường uống
Thường dùng sắt hóa trị 2 có thêm acid folic hoặc
vitamin C dưới dạng viên, gói hoặc dung dịch.
Thuốc có sắt dùng theo đường tĩnh mạch
Các dược phẩm thường dưới dạng sắt - dextran,
sắt - gluconat, sắt - sucrose
Hiện nay trên lâm sàng hay sử dụng venofer là sắt -
sucrose (ferrioxidum saccharafum) vì hiệu quả tốt
và ít tác dụng không mong muốn. Venofer có chỉ
định bắt buộc khi đang điều trị với EPO.
Trong một số nghiên cứu của hội thận học quốc gia(NKF)
năm 2007 cho thấy một số thuốc có thể dùng phối hợp điều trị
thiếu máu như trên.
Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy Vitamin E có tác dụng
chống oxy hóa kéo dài tuổi thọ của tế bào máu ở bệnh nhân
thiếu máu.
Câu 7:Làm gì nếu bệnh nhân không đáp
ứng với liệu pháp epoetin?
Liệu pháp
epoetin
Không
đáp ứng
Tìm ra
nguyên nhân
Thiếu hụt sắt,folat,vitB12
Nhiễm độc nhôm,viêm
nhiễm,chấn thương.
Mất máu tiềm ẩn,
tan huyết.
Xơ hóa tủy xương
Nguyên nhân
Cần giải quyết nguyên nhân
Không đáp ứng điều trị
Chuyển sang nhóm EPO khác
Không đáp ứng điều trị
Xem xét đến trường hợp bất
sản nguyên hồng cầu
Đáp ứng
điều trị
XONG
Đáp ứng
điều trị
XONG
-Tình trạng bất sản nguyên hồng cầu cũng có thể do các thuốc
EPO gây ra.Vì vậy cần dừng thuốc ngay và chuyển sang
liệu pháp điều trị mới:
- Nếu không điều trị được bằng các thuốc EPO cần thiết phải
truyền hồng cầu khối.
Tuy nhiên,cần tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện của bệnh nhân
để lựa chọn liệu pháp hợp lý nhất.
Truyền hồng
cầu khối
Sử dụng thuốc:
ức chế miễn dịch,
kích thích tủy xương
Cấy ghép
tủyxương
Phân tích CLS thiếu máu trên bệnh nhân suy thận mạn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
SoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Yen Ha
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
SoM
 

La actualidad más candente (20)

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 

Destacado

Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Markers viem gan
Markers viem ganMarkers viem gan
Markers viem gan
Hieu Le
 
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mauKy thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Huong dan su dung medcalc
Huong dan su dung medcalcHuong dan su dung medcalc
Huong dan su dung medcalc
Huy Hoang
 
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
SoM
 

Destacado (20)

Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
Tăng huyết áp và suy thận
Tăng huyết áp và suy thậnTăng huyết áp và suy thận
Tăng huyết áp và suy thận
 
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
 
Bệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐBệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐ
 
Thiếu máu-và-cơ-chế-tạo-máu
Thiếu máu-và-cơ-chế-tạo-máuThiếu máu-và-cơ-chế-tạo-máu
Thiếu máu-và-cơ-chế-tạo-máu
 
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tínhNghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Markers viem gan
Markers viem ganMarkers viem gan
Markers viem gan
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
Triệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máuTriệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máu
 
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mauKy thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
Ky thuat xet nghiem huyet hoc truyen mau
 
Huong dan su dung medcalc
Huong dan su dung medcalcHuong dan su dung medcalc
Huong dan su dung medcalc
 
Huyết học và truyền máu lê đình sáng
Huyết học và truyền máu   lê đình sángHuyết học và truyền máu   lê đình sáng
Huyết học và truyền máu lê đình sáng
 
Chăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápChăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết áp
 
Benh an viem gan virus
Benh an viem gan virusBenh an viem gan virus
Benh an viem gan virus
 
Viêm Hô Hấp Trên
Viêm Hô Hấp TrênViêm Hô Hấp Trên
Viêm Hô Hấp Trên
 
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
 

Similar a Phân tích CLS thiếu máu trên bệnh nhân suy thận mạn

MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
AnhThi86
 
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdfthuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
Võ Mộng Thoa
 
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấpThuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Võ Mộng Thoa
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
MyThaoAiDoan
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
gregory557
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
concetta596
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
irmgard239
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
quentin178
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
kevin207
 

Similar a Phân tích CLS thiếu máu trên bệnh nhân suy thận mạn (20)

ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
 
Thuốc Lenvara-4.doc
Thuốc Lenvara-4.docThuốc Lenvara-4.doc
Thuốc Lenvara-4.doc
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdfthuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-viem-gan-thuoc-hepbest-25mg-tenofovir-.pdf
 
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấpThuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
 
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đườngLàm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
Làm sao ngăn chặn biến chứng trong bệnh tiểu đường
 

Más de HA VO THI

Más de HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Último

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 

Último (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 

Phân tích CLS thiếu máu trên bệnh nhân suy thận mạn

  • 1. BÀI 4: XÉT NGHIỆN MÁU, HÓA SINH MÁU, NƯỚC TIỂU, DỊCH CƠ THỂ Ca: THIẾU MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Hà Tổ 4 – Nhóm 5 Danh sách tổ: Đinh Thị Lệ Thu Trần Thị Hoài Thu Lê Nguyễn Bảo Thư Hoàng Văn Thuận Lương Thị Thúy Hà Thị Thủy Tiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
  • 2. Thông tin chung Tên: Nguyễn Thị H Giới: nữ Tuổi: 75 Nghề nghiệp: Công chức nhà nước, đã nghỉ hưu. Tiền sử gia đình: Không có gì đặc biệt. Tiền sử dị ứng: không Bệnh sử: - Đại tháo đường typ 2 đã 10 năm. - Bệnh tăng huyết áp đã 15 năm. - Tổn thương cơ quan đích bệnh lí ĐTĐ và đã điều trị võng mạc bằng pp quang đông. Tiền sử dùng thuốc: - Glibenclamic 10mg, hai lần mỗi ngày. - Ramipril 10mg, mỗi ngày một lần. - Amlodipin 5mg, mỗi ngày một lần. - Furosemid 40mg, mỗi ngày một lần. - Pravastatin 10mg, buổi tôi trước khi đi ngủ. - Insulin mixtard 30/70 sáng 22 đv, chiều 20 đv.
  • 3. -Diễn biến bệnh: mệt mỏi, ngủ li bì, kéo dài đã 6 tuần nay. -Khám bệnh -Cận lâm sàng -Chẩn đoán -Thuốc sử dụng Mệt mỏi kéo dài
  • 4. 2.Cận lâm sàng: -Creatinin huyết thanh: 266 micromol/L. -Hb: 79 g/L. -Xét nghiệm máu trong phân âm tính 1. Khám bệnh Da xanh, niêm mạc nhợt. Biểu hiện lơ mơ, ngủ lịm. Khó thở, phải gắng sức nhẹ để thở. Các thông số cơ bản: -Cân nặng: 56kg; chiều cao: 155cm. -Huyết áp: 160/88mmHg. -Nhịp tim: 70/phút. 3. Chẩn đoán: -Bệnh thận mạn tính giai đoạn 4 do ĐTĐ typ 2. - Tăng huyết áp. -Thiếu máu. 4.Thuốc sử dụng: -Tiếp tục đơn thuốc ngoại trú đang sử dụng. -Thuốc điều trị thiếu máu.
  • 5. Lập kế hoạch điều trị thiếu máu cho bà H. Bàn luận các giá trị xét nghiệm. Nguyên nhân thiếu máu trong suy thận. Nhóm thuốc nào được sử dụng điều trị thiếu máu, kể tên và trình bày sự khác biệt chính giữa các thuốc. Trong trường hợp bà H, đã cần bắt đầu dùng thuốc điều trị thiếu máu ngay chưa? Đề xuất chế độ liều của các thuốc ESA trong điều trị thiếu máu. Phác đồ phối hợp nào có thể sử dụng để điều trị tình trạng thiếu máu của bệnh nhân? Làm gì nếu bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp epoetin?
  • 6. Scr = 266micromol/L. Hb: 79g/L. -Bà H mắc bệnh thận mạn giai đoạn 4. -Bà H cũng đã có thiếu máu với biểu hiện toàn thân, bao gồm Hemoglobin 7.9g/dL, nhợt nhạt, lơ mơ và phải thở gắng sức. Câu 1: Bàn luận các giá trị xét nghiệm của bệnh nhân này? GFR = 16.11 (ml/min/1.73m2)
  • 7. Câu 2: Nguyên nhân thiếu máu trong suy thận
  • 8. - Do thiếu máu trong suy thận mạn liên quan đến thiếu hụt EPO. - Sử dụng liệu pháp điều trị bằng các thuốc Erythropoietin tái tổ hợp hoặc các thuốc thay thế EPO tự nhiên. ESA – Erythropoietin stimulating agents Hiện nay, có ba thuốc ESA thường được sử dụng: Epoetin alpha, Epoetin beta và Darbepoetin alpha. EPO là hormon glycoprotein với trọng lượng phân tử khoảng 30 000 Da. Mạch đơn polypeptid 165 acid amin N - oligosaccarid Câu 3:Nhóm thuốc nào được sử dụng điều trị thiếu máu trong suy thận mạn? - Kể tên các thuốc trong nhóm và trình bày sự khác biệt chính giữa các thuốc đó.
  • 10.
  • 11.
  • 12. Câu 4: Trong trường hợp của bà H, đã cần bắt đầu dùng thuốc điều trị thiếu máu ngay chưa? ĐTĐC II THA Suy thận mạn Thiếu máu Các bệnh về tim mạch, đột quỵ, thần kinh cơ,rối loạn nội tiết,tử vong… Làm tăng nhanh sự tiến triển suy thận mạn đến giai đoạn cuối Kết luận -Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn là một trong những mục tiêu quan trọng của điều trị bảo tồn và thay thế thận. -Tuy nhiên để quyết định bắt đầu điều trị, phải căn cứ mức độ thiếu máu của bệnh nhân.
  • 13. KDOQI 2006: [Hb < 11g/dl] KDOQI 2007: [Hb] phụ thuộc từng cá thể KDIGO2012: [Hb < 10g/dl] Một số hướng dẫn điều trị khuyến cáo căn cứ vào nồng độ hemoglobin ESA LỢI ÍCH: Giải quyết được vấn đề thiếu máu.ngăn ngừa sự tiến triển nặng thêm của suy thận. KDOQI:Hội đồng lượng giá về hiệu quả điều trị bệnh thận của Hoa Kỳ KDIGO:Hội đồng cải thiện kết quả bệnh thận toàn cầu NGUY CƠ: Nhồi máu cơ tim,đột quỵ,tắc tĩnh mạch huyết khối,chứng bất sản hồng cầu đơn thuần ,tử vong…
  • 14. Cần điều trị thiếu máu Sử dụng chế độ liều phù hợp Giám sát chặt chẽ tác dụng phụ của thuốc Kèm biểu hiện thiếu máu Mức Hb xuống rất thấp: 7.9 g/dl Cân nhắc lợi ích và nguy cơ Kết luận Bà H cần phải sử dụng thuốc điều trị thiếu máu nhưng cần phải giám sát chặt chẽ liều cũng như tác dụng phụ
  • 15. Tên thuốc Liều dùng (liều khởi đầu) Đường dùng Darbepoetin - 0,45mg/kg x 1lần mỗi tuần. Tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch - 0,75mg/kg x 1lần mỗi 2 tuần ( bệnh nhân thẩm tích máu) Tiêm tĩnh mạch Epoetin alpha 50- 100UI/kg x 3 lần mỗi tuần. Tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch. Bệnh nhân thẩm tích máu nên tiêm tĩnh mạch. Liều khởi đầu: dựa vào Hb, cân nặng và tình trạng lâm sàng của người bệnh. Câu 5: Đề xuất chế độ liều của các thuốc ESA trong điều trị thiếu máu
  • 16. Việc điều chỉnh liều nên dựa vào nồng độ Hb và sự thay đổi của nó, liều ESA hiện dùng tình trạng và lâm sàng người bệnh Tên thuốc Liều dùng Darbepoetin Điều chỉnh liều:  Cần giám sát chặt chẽ hemoglobin ít nhất là sau 1 tuần khi khởi đầu dùng thuốc.  Nếu hemoglobin tăng không đạt yêu cầu (dưới 1g/dL, trong 4 tuần). Tăng liều lên xấp xỉ 25%.liều tăng lên không được sử dụng quá 1 lần mỗi 4 tuần.  Nếu hemoglobin tăng quá nhanh( nhiều hơn 1g/dL,trong 2 tuần) giảm liều khoảng 25% hoặc giảm hơn nữa, phụ thuộc vào tốc độ tăng hemoglobin.  Nếu vượt quá 11g/dL( bệnh nhân thẩm tách) và quá 10g/ dL( với bệnh nhân chưa cần thẩm tách). Cân nhắc giảm liều hoặc tạm ngừng thuốc. Khi hemoglobin đã ổn định thì tiếp tục điều trị với liều điều chỉnh được,thuốc chuyển sang dạng điều trị duy trì. Epoetin alpha
  • 17. Câu 6: Phác đồ phối hợp nào có thể sử dụng để điều trị tình trạng thiếu máu của bệnh nhân? Xét nghiệm máu trong phân âm tính Nồng độ sắt nên được định lượng trước và trong quá trình điều trị,để có thể bổ sung sắt nếu cần thiết. Cần xem xét đến yếu tố sắt trong máu Bệnh nhân không có xuất huyết tiêu hóa. Vậy việc truyền máu là không cần thiết. Bệnh nhân sử dụng duy trì ESA cần được bổ sung thêm sắt để giữ nồng độ trong huyết thanh khoảng 200 và 500 µg/l Có thể dùng đường uống hoặc tĩnh mạch, sắt dùng đường tiêm bắp ít được sử dụng (dựa vào các chỉ số xét nghiệm về nồng độ sắt trong máu để có hướng bổ sung)
  • 18. Chế độ liều sắt gợi ý  Bệnh nhân thẩm tách máu • sử dụng sắt sucrose 200mg mỗi tuần trong 5 tuần hoặc sắt dextran trọng lượng phân tử thấp 1g Pha điều chỉnh • sắt sucrose 50mg mỗi tuần hoặc 100mg trong hai tuần Pha duy trì  Bệnh nhân không thẩm tách máu Sắt sucrose 200mg mỗi tuần chia 3 liều hoặc sắt dextran trọng lượng phân tử thấp 1g.
  • 19. Một số chế phẩm bổ sung sắt VD: Fe-Folic, Ferimax, Ferrovit, Feryfol, Ferrogreen, Ferrograd, Feroplex, Fumafer-B9, Tardyferon-B9. Thuốc có sắt dùng theo đường uống Thường dùng sắt hóa trị 2 có thêm acid folic hoặc vitamin C dưới dạng viên, gói hoặc dung dịch.
  • 20. Thuốc có sắt dùng theo đường tĩnh mạch Các dược phẩm thường dưới dạng sắt - dextran, sắt - gluconat, sắt - sucrose Hiện nay trên lâm sàng hay sử dụng venofer là sắt - sucrose (ferrioxidum saccharafum) vì hiệu quả tốt và ít tác dụng không mong muốn. Venofer có chỉ định bắt buộc khi đang điều trị với EPO.
  • 21. Trong một số nghiên cứu của hội thận học quốc gia(NKF) năm 2007 cho thấy một số thuốc có thể dùng phối hợp điều trị thiếu máu như trên. Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa kéo dài tuổi thọ của tế bào máu ở bệnh nhân thiếu máu.
  • 22. Câu 7:Làm gì nếu bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp epoetin? Liệu pháp epoetin Không đáp ứng Tìm ra nguyên nhân Thiếu hụt sắt,folat,vitB12 Nhiễm độc nhôm,viêm nhiễm,chấn thương. Mất máu tiềm ẩn, tan huyết. Xơ hóa tủy xương Nguyên nhân
  • 23. Cần giải quyết nguyên nhân Không đáp ứng điều trị Chuyển sang nhóm EPO khác Không đáp ứng điều trị Xem xét đến trường hợp bất sản nguyên hồng cầu Đáp ứng điều trị XONG Đáp ứng điều trị XONG
  • 24. -Tình trạng bất sản nguyên hồng cầu cũng có thể do các thuốc EPO gây ra.Vì vậy cần dừng thuốc ngay và chuyển sang liệu pháp điều trị mới: - Nếu không điều trị được bằng các thuốc EPO cần thiết phải truyền hồng cầu khối. Tuy nhiên,cần tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện của bệnh nhân để lựa chọn liệu pháp hợp lý nhất. Truyền hồng cầu khối Sử dụng thuốc: ức chế miễn dịch, kích thích tủy xương Cấy ghép tủyxương