SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 11
Descargar para leer sin conexión
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GVHD: Lê Đức Long
Nhóm 11:
Trần Thị Bích Thuận K38.103.139
Phan Hoàng Thụy Khanh K38.103.075
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2015
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 2
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRỌNG TÂM ..........................................................................................................................3
Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì?.....................................................................3
Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì?......................................................................3
Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? ...........................................................................................4
Bạn mong đợi làm và học được điều gì? ..................................................................................................4
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................5
Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại khoa học..........................................................5
Khoa học...............................................................................................................................................5
Sự phát triển của khoa học....................................................................................................................5
Phân loại khoa học................................................................................................................................6
Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học. .........................................8
Nghiên cứu khoa học ............................................................................................................................8
Bản chất của nghiên cứu khoa học........................................................................................................8
Đặc điểm của nghiên cứu khoa học ......................................................................................................8
Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học .....................................................................................9
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ...............................................................................................9
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................................................9
Trình tự nghiên cứu khoa học.................................................................................................................10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 3
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì?
Những nội dung đánh giá sinh viên thường được chia thành 2 loại:
"Đánh giá quá trình" và đánh giá tổng kết". Đánh giá quá trình thông báo việc học và cun
g cấp phản hồi về một phần việc mà không cho điểm chính thức. Đánh giá tổng kết là phá
n đoán giá trị về thành quả của một hoạt động trong một thời kỳ nhất định và được cung c
ấp phản hồi bằng điểm chính điểm chính thức chia theo từng mức độ.
Hầu hết các đồ án nghiên cứu khoa học ở bậc đại học là tổng kết và chiếm một phần điểm
đáng kể ở cuối năm và phân chia theo mức độ.
Ngoài thực hiện đồ án, sinh viên đại học còn được kiểm tra bằng nhiều hình thức đánh
giá đa dạng bao gồm kiểm tra đề đóng, kiểm tra đề mở, tiểu luận, thuyết trình và thực
hành tại lớp. Điểm khác biệt rõ ràng nhất giữa các hình thức đánh giá trên và làm đồ án là
quyền sở hữu, sự hỗ trợ và kết quả. Kết quả cuối của đồ án thường là ẩn số và nó cũng là
một cơ hội cho sinh viên nghiên cứu và đưa ra ý tưởng cá nhân và biện luận cho công
việc. Vì vậy, đó là điều quan trọng để suy nghĩ về hy vọng và mong đợi của bạn và làm
cách nào để liên hệ thực tế đến đồ án thảo luận.
Kiểu đánh giá Dựa vào (tiêu biểu) Thời gian (Tiêu biểu)
Kiểm tra không sử dụng tài liệu Tài liệu bài giảng 2 – 5 giờ
Tiểu luận Bộ câu hỏi định hướng 2000 chữ
Thuyết trình Bộ câu hỏi định hướng 10 – 60 phút
Thực hành tại lớp Tài liệu hướng dẫn 3 giờ với bài báo cáo thực
hành.
Đồ án Chuyên ngành 200 giờ với 7-10k luận
văn
Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì?
Một đồ án nghiên cứu ở bậc đại học phù hợp với tiến độ nghiên cứu khoa học và thường
xem như là khởi đầu cho sự nghiệp và chặng đường nghiên cứu. Hình ảnh biểu diễn quá
trình nghiên cứu từ trái sang phải, bắt đầu là bậc đại học (U/G), MSc, PhD, cuối cùng là
nghiên cứu sau tiến sĩ. Các thẻ phía dưới đại diện cho các đặc tính tiêu biểu của đồ án với
số điểm trong khoảng 10.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 4
Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn?
Đề tài nghiên cứu dạng bảng khảo sát (câu hỏi): Dùng bảng khảo sát để thu thập dữ liệu
từ những người tình nguyện (được tuyển chọn).
Bạn mong đợi làm và học được điều gì?
- Tìm sự tài trợ cho nghiên cứu.
- Nghiên cứu hiện trạng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 5
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại khoa học.
Khoa học
Khoa học là hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn và
thực tiễn kiểm nghiệm; nó phản ánh được dạng logic, trừu tượng và khái quát những
thuộc tính, những cấu trúc, những mối quan hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên,
xã hội và tư duy; đồng thời khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức về những biện
pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi
thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người.
Sự phát triển của khoa học
Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không
loại trừ nhau mà thống nhất với nhau
- Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung.
- Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa
học khác nhau.
Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tuỳ theo những yêu cầu của phát triển
của xã hội mà xu hướng này hay khác nổi lên chiếm ưu thế.
 Thời Cổ đại: xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn
giản, những tri thức mà con người tích luỹ được chủ yếu là tri thức kinh
nghiệm. Thời kỳ này, triết học là khoa học duy nhất chứa đựng tích hợp
những tri thức của các khoa học khác nhau như: hình học, cơ học, tĩnh
học, thiên văn học….
 Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ thống trị của quan hệ
sản xuất phoang kiến cùng với nó là sự thống trị của giáo hội và nhà
thờ…(chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội) khoa học ở thời kỳ này bị giáo
hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò của
khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khao học trở thành tôi tớ của thần
học.
 Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa (Thế kỷ thứ XV – XVIII - Thời kỳ Phục
hưng) là thời kỳ tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và cũng là thời
kỳ mà giai cấp tư sản từng bước xác lập vị trí của mình trên vũ đài lịch
sử. Sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển
của khoa học: khoa học từng bước thoát ly khỏi thần học, sự phân lập các
tri thức khao học càng rõ ràng, nhiều ngành khoa học chủ yếu được sử
dụng trong thời kỳ này là phương pháp tư duy siêu hình – cơ sở triết học
để giải thích các hiện tượng xã hội.
 Thời kỳ Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất (từ giữa thế kỷ thứ
XVIII đến thế kỷ thứ XIV – còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công
nghiệp). Đây là thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn: định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá… và xuất hiện nhiều
nghiên cứu khoa học. Sự phát triển của khoa học đã phá vỡ tư duy siêu
hình và thay vào đó là tư duy biện chứng; khoa học có sự thâm nhập lẫn
nhau để hình thành những môn khoa học mới như: toán – lý, hoá – sinh,
sinh – địa, hoá – lý, toán kinh tế, xã hội học chính trị…
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 6
 Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại (từ đầu thế kỷ XX đến
nay). Thời kỳ này Cách mạng khoa học và kỹ thuật phát triển theo hai
hướng:
o Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức của con người trong
nghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất, khoa học đi sâu
vào tìm hiểu thế giới vi mô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên
tử, về điện, song, trường… và nghiên cứu sự tiến hoá của vũ trụ.
o Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất một cách
nhanh chóng đồng thời ứng dụng chúng một cách có hiệu quả
trong đời sống xã hội.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là khoa học đã trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất
vật chất mới. Song cũng chính sự phát triển nhanh chóng của khoa học
lại làm nảy sinh những vấn đề mới như: môi sinh, môi trường, bảo vệ, và
khai thác tài nguyên…Vì vậy, lại cần có sự quan tâm đầy đủ đến mối
quan hệ giữa khai thác và tái tạo tự nhiên làm cho sự phát triển của khoa
học gắn bó hài hoà với môi trường sinh sống của con người.
Phân loại khoa học
- Phân loại khoa học là chỉ ra những mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành khoa
học trên cơ sở những nguyên tắc xác định; là sự phân chia các bộ môn khoa học
thành nững nhóm bộ môn khao học theo cùng một tiêu thức nào đó để nhận dạng
cấu trúc của hệ thống tri thức, xác định vị trí mỗi bộ môn khoa hỏctong hệ thống
tri thức, đồng thời lấy đó làm cơ sở để xác định con đường đi đến khoa học; là
ngôn ngữ quan trọng cho các cuộc đối thoại về nghiên cứu khoa học, thông tin,
tư liệu phân ngành đào tạo, tổ chức và quản lý khoa học, hoạch định chính sách
khoa học v.v..
- Phân loại khoa học cần tuân theo một số nguyên tắc:
 Nguyên tắc khách quan quy định việc phân loại khoa học phải dựa vào
đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của từng bộ môn khoa học và quá
trình vận động, phát triển của từng bộ môn khoa học gắn với những yêu
cầu của thực tiễn, không được tách rời khoa học và đời sống.
 Nguyên tắc phối thuộc đòi hỏi phân loại khoa học phải theo tiến trình
phát triển của đối tượng nhận thức của khoa học và mối liên hệ biện
chứng, chuyển tiếp lẫn nhau giữa chúng.
- Tuỳ theo mục đích nhận thức hoặc mục đích sử dụng mà có nhiều cách phân loại
khoa học. Mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có ý nghĩa ứng dụng nhất
định.
Trong lịch sử phát triển của khoa học có nhiều cách phân loại khác nhau:
- Cách phân loại của Aristốt (384 – 322 ton - thời Hy lạp cổ đại) theo mục đích
ứng dụng của khoa học, có 3 loại.
 Khoa học lý thuyết gồm: siêu hình học, vật lý học, toán học… với mục
đích tìm hiểu thực tại.
 Khoa học sáng tạo gồm tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp…với mục
đích sáng tạo tác phẩm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 7
 Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, chính trị học, sử
học… với mục đích hướng dẫn đời sống.
- Cách phân loại của C. Mác: có 2 loại
Khoa học tự nhiên: có đối tượng là các dạng vật chất và các hình thức vận động
của các dạng vật chất đó được thể hiện trong giới tự nhiên cùng những mối liên
hệ và quy luật giữa chúng như: cơ học, toán học, sinh vật học,…
Khoa học xã hội hay khoa học về con người: có đối tượng là những sinh hoạt của
con người, những quan hệ xã hội của con người cũng như những quy luật, những
động lực phát triển của xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học….
- Cách phân loại của B.M.Kêdrôv trong “Triết học bách khoa toàn thư” NXB
“Bách khoa toàn thư liên xô”.Matxcơva, 1964.Có các loại:
 Khoa học triết học: biện chứng pháp, logic học…
 Khoa học toán học: logic toán học và toán học thực hành. (toán học bao
gồm cả điều khiển học)
 Khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật:
Cơ học và cơ thực nghiệm.
Thiên văn học và du hành vũ trụ.
Vật lý thiên văn.
Vật lý học.
Hóa lý.
Lý hóa và lý kĩ thuật.
Hóa học và khoa học quy trình hóa kỹ thuật với luyện kim.
Hóa địa chất.
Địa chất học và công nghiệp mỏ.
Địa lý học.
Hóa sinh học.
Sinh học và khoa học nông nghiệp.
Sinh lý học người và y học.
Nhân loại học.
 Khoa học xã hội: lịch sử, khảo cổ học, nhân chứng học, địa lý kinh tế,
thống kê kinh tế xã hội..
 Khoa học về hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc:
Kinh tế chính trị học.
Khoa học về nhà nước pháp quyền.
Lịch sử nghệ thuật và giảng dạy nghệ thuật.
Ngôn ngữ học.
Tâm lý học và khoa học sư phạm.
Các khoa học khác….
- .UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học, có năm nhóm:
- Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc chương trình đào tạo có:
 Khoa học cơ bản.
 Khoa học cơ sở của chuyên ngành.
 Khoa học chuyên ngành (chuyên môn).
Ngoài ra cách phân loại kể trên, còn có những cách tiếp cận phân loại khoa học
khác như: phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học; phân loại theo mức độ
khái quát của khoa học; phân loại theo tính tương liên giữa các khoa học.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 8
Mỗi cách phân loịa khoa học dựa trên một tiêu thức riêng có ý nghĩa ứng dụng
nhất định, nhưng đều chỉ ra được mối liên hệ giữa các khoa học, là cơ sở để nhận
dạng cấu trúc của hệ thống tri thức khoa học. Sự phát triển của khoa học luôn
luôn dẫn đến sự phá vỡ ranh giới cứng nhắc trong phân loại khoa học, do đó mọi
cách phân loại (bảng phân loại) cần được xem như hệ thống mở, phải luôn luôn
bổ sung và phát triển.
Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoá học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ
đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một
cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết
chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về
nhận thức hoặc phương pháp.
Bản chất của nghiên cứu khoa học
Bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm
nhận thức thế giới tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới.
Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
- Tính mới: Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học.
Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát hiện mới, không chấp nhận sự
lặp lại như cũ dù đó là trong thí nghiệm hay trong cách lý giải và các kết luận.
Hướng tới cái mới đò hỏi sự sáng tạo và nhạy bén của tư duy.
- Tính thông tin: Đây là đặc điểm quan trọng của nghiên cứu khoa học, bởi vì bất
kỳ sản phẩm nào của nghiên cứu khoa học (như: báo cáo khoa học, tác phẩm
khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm về một phương
thức sản xuất mới.v.v.) đều mang đặc trưng thông tin, là kết quả của quá trình
khai thác và xử lý thông tin. Đặc điểm này phản ánh trình độ và năng lực của
người nghiên cứu: phải biết tìm thấy trong các nguồn thông tin những giá trị hữu
ích phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được phải có khả năng kiểm chứng lại
nhiều lần do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện (quan sát
hoặc thí nghiệm) giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống
nhau. Khi đó có thể xem kết quả ấy đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật
hoặc hiện tượng.
- Tính khách quan: Cơ sở của tính khách quan trong nghiên cứu khoa học là sự
trung thực. Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu không được nhận
định vội vã theo cảm tính, không được đưa ra kết luận thiếu các xác nhận bằng
kiểm chứng, mà luôn luôn phải lật đi lật lại những kết luận tưởng đã hoàn toàn
được xác nhận, phải tự trắc nghiệm và kiểm tra chặt chẽ.
- Tính mạnh dạn, mạo hiểm: Trong nghiên cứu khoa học cần phải tính toán, cân
nhắc một cách thận trọng, song cũng cần phải tính đến những yêu cầu sau:
o Đòi hỏi người nghiên cứu phải dám đảm nhận những vấn đề, những đề
tài chưa có ai nghiên cứu, hoặc các lĩnh vực hết sức mới mẻ.
o Chấp nhận khả năng rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu khoa học.
Thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể do nhiều nguyên nhân ở mức
độ khác nhau: thiếu thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 9
ra; trình độ kỹ thuật của thiết bị không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng
giải quyết; khả năng thực hiện của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý
vấn đề; giả thuyết nghiên cứu đặt ra sai; những tác nhân bất khả kháng…
Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học, thất bại cũng được xem là một kết
quả, phải được tổng kết lại, lưu trữ như một tài liệu khoa học nghiêm túc
để tránh choi những người đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn, lãng phí
nguồn lực nghiên cứu.
Không chỉ quá trình nghiên cứu chịu những rủi ro mà ngay cả những
nghiên cứu đã thử nghiệm thành công vẫn chịu những rủi ro trong áp
dụng, có thể do kỹ thuật chưa được làm chủ khi triển khai áp dụng trong
phạm vi rộng hay vì một nguyên nhân xã hội nào đó…
- Tính kinh tế: Mục đích lâu dài của nghiên cứu khoa học là góp phần phát triển
kinh tế - xã hội. Song nghiên cứu khoa học không thể coi mục đích kinh tế là
mục đích trực tiếp, vì lao động nghiên cứu khoa học hầu như không thể định mức
một cách chính xác như trong sản xuất vật chất; hiệu quả kinh tế của nghiên cứu
khoa học hầu như không thể xác định; những thiết bị chuyên dụng cho nghiên
cứu khoa học hầu như không thể khấu hao. Nói như vậy không có nghĩa là trong
nghiên cứu khoa học bỏ qua điều kiện kinh tế, thậm chí trong một số lĩnh vực chi
phí cho nghiên cứu khoa học rất lớn, nhưng việc ứng dụng những thành tựu của
nó rất ít ỏi.
Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản
chất và các quy luật của đối tượng.
- Phương pháp quan sát khoa học
Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu
thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và
quan sát gián tiếp.
- Phương pháp điều tra
Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát
hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học
Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình
diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo
mục tiêu dự kiến của mình.
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá
khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.
- Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản
chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,
tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 10
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng
thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng
mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới
đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề
có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa là sắp xếp tri
thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối
tượng đầy đủ hơn.
- Phương pháp mô hình hóa
Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối
tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng.
- Phương pháp giả thuyết
Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng
minh dự đoán đó là đúng.
- Phương pháp lịch sử
Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát
triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng.
Trình tự nghiên cứu khoa học.
Trình tự nghiên cứu khoa học có thể trình bày ở 6 bước cơ bản sau:
- Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần được giải đáp trong quá trình nghiên cứu.
Yêu cầu:
o Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện mức độ ưu
tiên giải đáp những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra.
o Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều
kiện nghiên cứu bao gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị;
quỹ thời gian, năng lực, sở trường của những người tham gia.
- Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra, là
hướng, theo đó người nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm.
- Bước 3: Xây dựng luận chứng:
Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của
xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương
án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát
hoặc thực nghiệm.
- Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn:
Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định được
luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần
được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm
những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 11
thuyết. Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả
thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung dữ liệu.
- Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin:
Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát,
thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể
chấp nhận trong kết quả nghiên cứu.
- Bước 6: Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị:
Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm
yếu; Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc tiếp tục nghiên
cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I
NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I
NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I nataliej4
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHphongnq
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH nataliej4
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckhguesta60ae
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýnataliej4
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học hoang tan
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaThu Thủy
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON nataliej4
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 

La actualidad más candente (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I
NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I
NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP I
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệLuận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ
 
Giáo dục Khoa học
Giáo dục Khoa học Giáo dục Khoa học
Giáo dục Khoa học
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Ppnckh 08
Ppnckh 08Ppnckh 08
Ppnckh 08
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
 
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hocBai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Noi dung nckh
Noi dung nckhNoi dung nckh
Noi dung nckh
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
CHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.pptCHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.ppt
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 

Similar a Nckh chude 01_nhom11

Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHBáo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHMai065
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdfFred Hub
 
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI nataliej4
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Tài liệu sinh học
 

Similar a Nckh chude 01_nhom11 (20)

Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHBáo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Dvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckhDvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckh
 
Tckh tinh khoahoc
Tckh tinh khoahocTckh tinh khoahoc
Tckh tinh khoahoc
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
 
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 

Último

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 

Último (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 

Nckh chude 01_nhom11

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GVHD: Lê Đức Long Nhóm 11: Trần Thị Bích Thuận K38.103.139 Phan Hoàng Thụy Khanh K38.103.075 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2015
  • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 2 MỤC LỤC NỘI DUNG TRỌNG TÂM ..........................................................................................................................3 Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì?.....................................................................3 Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì?......................................................................3 Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? ...........................................................................................4 Bạn mong đợi làm và học được điều gì? ..................................................................................................4 NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................5 Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại khoa học..........................................................5 Khoa học...............................................................................................................................................5 Sự phát triển của khoa học....................................................................................................................5 Phân loại khoa học................................................................................................................................6 Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học. .........................................8 Nghiên cứu khoa học ............................................................................................................................8 Bản chất của nghiên cứu khoa học........................................................................................................8 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học ......................................................................................................8 Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học .....................................................................................9 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ...............................................................................................9 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................................................9 Trình tự nghiên cứu khoa học.................................................................................................................10
  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 3 NỘI DUNG TRỌNG TÂM Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì? Những nội dung đánh giá sinh viên thường được chia thành 2 loại: "Đánh giá quá trình" và đánh giá tổng kết". Đánh giá quá trình thông báo việc học và cun g cấp phản hồi về một phần việc mà không cho điểm chính thức. Đánh giá tổng kết là phá n đoán giá trị về thành quả của một hoạt động trong một thời kỳ nhất định và được cung c ấp phản hồi bằng điểm chính điểm chính thức chia theo từng mức độ. Hầu hết các đồ án nghiên cứu khoa học ở bậc đại học là tổng kết và chiếm một phần điểm đáng kể ở cuối năm và phân chia theo mức độ. Ngoài thực hiện đồ án, sinh viên đại học còn được kiểm tra bằng nhiều hình thức đánh giá đa dạng bao gồm kiểm tra đề đóng, kiểm tra đề mở, tiểu luận, thuyết trình và thực hành tại lớp. Điểm khác biệt rõ ràng nhất giữa các hình thức đánh giá trên và làm đồ án là quyền sở hữu, sự hỗ trợ và kết quả. Kết quả cuối của đồ án thường là ẩn số và nó cũng là một cơ hội cho sinh viên nghiên cứu và đưa ra ý tưởng cá nhân và biện luận cho công việc. Vì vậy, đó là điều quan trọng để suy nghĩ về hy vọng và mong đợi của bạn và làm cách nào để liên hệ thực tế đến đồ án thảo luận. Kiểu đánh giá Dựa vào (tiêu biểu) Thời gian (Tiêu biểu) Kiểm tra không sử dụng tài liệu Tài liệu bài giảng 2 – 5 giờ Tiểu luận Bộ câu hỏi định hướng 2000 chữ Thuyết trình Bộ câu hỏi định hướng 10 – 60 phút Thực hành tại lớp Tài liệu hướng dẫn 3 giờ với bài báo cáo thực hành. Đồ án Chuyên ngành 200 giờ với 7-10k luận văn Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì? Một đồ án nghiên cứu ở bậc đại học phù hợp với tiến độ nghiên cứu khoa học và thường xem như là khởi đầu cho sự nghiệp và chặng đường nghiên cứu. Hình ảnh biểu diễn quá trình nghiên cứu từ trái sang phải, bắt đầu là bậc đại học (U/G), MSc, PhD, cuối cùng là nghiên cứu sau tiến sĩ. Các thẻ phía dưới đại diện cho các đặc tính tiêu biểu của đồ án với số điểm trong khoảng 10.
  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 4 Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? Đề tài nghiên cứu dạng bảng khảo sát (câu hỏi): Dùng bảng khảo sát để thu thập dữ liệu từ những người tình nguyện (được tuyển chọn). Bạn mong đợi làm và học được điều gì? - Tìm sự tài trợ cho nghiên cứu. - Nghiên cứu hiện trạng.
  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 5 NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại khoa học. Khoa học Khoa học là hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn và thực tiễn kiểm nghiệm; nó phản ánh được dạng logic, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những cấu trúc, những mối quan hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; đồng thời khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức về những biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người. Sự phát triển của khoa học Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau - Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung. - Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhau. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, tuỳ theo những yêu cầu của phát triển của xã hội mà xu hướng này hay khác nổi lên chiếm ưu thế.  Thời Cổ đại: xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn giản, những tri thức mà con người tích luỹ được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm. Thời kỳ này, triết học là khoa học duy nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa học khác nhau như: hình học, cơ học, tĩnh học, thiên văn học….  Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ thống trị của quan hệ sản xuất phoang kiến cùng với nó là sự thống trị của giáo hội và nhà thờ…(chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội) khoa học ở thời kỳ này bị giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò của khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khao học trở thành tôi tớ của thần học.  Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa (Thế kỷ thứ XV – XVIII - Thời kỳ Phục hưng) là thời kỳ tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và cũng là thời kỳ mà giai cấp tư sản từng bước xác lập vị trí của mình trên vũ đài lịch sử. Sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học: khoa học từng bước thoát ly khỏi thần học, sự phân lập các tri thức khao học càng rõ ràng, nhiều ngành khoa học chủ yếu được sử dụng trong thời kỳ này là phương pháp tư duy siêu hình – cơ sở triết học để giải thích các hiện tượng xã hội.  Thời kỳ Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất (từ giữa thế kỷ thứ XVIII đến thế kỷ thứ XIV – còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp). Đây là thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá… và xuất hiện nhiều nghiên cứu khoa học. Sự phát triển của khoa học đã phá vỡ tư duy siêu hình và thay vào đó là tư duy biện chứng; khoa học có sự thâm nhập lẫn nhau để hình thành những môn khoa học mới như: toán – lý, hoá – sinh, sinh – địa, hoá – lý, toán kinh tế, xã hội học chính trị…
  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 6  Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại (từ đầu thế kỷ XX đến nay). Thời kỳ này Cách mạng khoa học và kỹ thuật phát triển theo hai hướng: o Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức của con người trong nghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất, khoa học đi sâu vào tìm hiểu thế giới vi mô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên tử, về điện, song, trường… và nghiên cứu sự tiến hoá của vũ trụ. o Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất một cách nhanh chóng đồng thời ứng dụng chúng một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất mới. Song cũng chính sự phát triển nhanh chóng của khoa học lại làm nảy sinh những vấn đề mới như: môi sinh, môi trường, bảo vệ, và khai thác tài nguyên…Vì vậy, lại cần có sự quan tâm đầy đủ đến mối quan hệ giữa khai thác và tái tạo tự nhiên làm cho sự phát triển của khoa học gắn bó hài hoà với môi trường sinh sống của con người. Phân loại khoa học - Phân loại khoa học là chỉ ra những mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành khoa học trên cơ sở những nguyên tắc xác định; là sự phân chia các bộ môn khoa học thành nững nhóm bộ môn khao học theo cùng một tiêu thức nào đó để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức, xác định vị trí mỗi bộ môn khoa hỏctong hệ thống tri thức, đồng thời lấy đó làm cơ sở để xác định con đường đi đến khoa học; là ngôn ngữ quan trọng cho các cuộc đối thoại về nghiên cứu khoa học, thông tin, tư liệu phân ngành đào tạo, tổ chức và quản lý khoa học, hoạch định chính sách khoa học v.v.. - Phân loại khoa học cần tuân theo một số nguyên tắc:  Nguyên tắc khách quan quy định việc phân loại khoa học phải dựa vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của từng bộ môn khoa học và quá trình vận động, phát triển của từng bộ môn khoa học gắn với những yêu cầu của thực tiễn, không được tách rời khoa học và đời sống.  Nguyên tắc phối thuộc đòi hỏi phân loại khoa học phải theo tiến trình phát triển của đối tượng nhận thức của khoa học và mối liên hệ biện chứng, chuyển tiếp lẫn nhau giữa chúng. - Tuỳ theo mục đích nhận thức hoặc mục đích sử dụng mà có nhiều cách phân loại khoa học. Mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có ý nghĩa ứng dụng nhất định. Trong lịch sử phát triển của khoa học có nhiều cách phân loại khác nhau: - Cách phân loại của Aristốt (384 – 322 ton - thời Hy lạp cổ đại) theo mục đích ứng dụng của khoa học, có 3 loại.  Khoa học lý thuyết gồm: siêu hình học, vật lý học, toán học… với mục đích tìm hiểu thực tại.  Khoa học sáng tạo gồm tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp…với mục đích sáng tạo tác phẩm.
  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 7  Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, chính trị học, sử học… với mục đích hướng dẫn đời sống. - Cách phân loại của C. Mác: có 2 loại Khoa học tự nhiên: có đối tượng là các dạng vật chất và các hình thức vận động của các dạng vật chất đó được thể hiện trong giới tự nhiên cùng những mối liên hệ và quy luật giữa chúng như: cơ học, toán học, sinh vật học,… Khoa học xã hội hay khoa học về con người: có đối tượng là những sinh hoạt của con người, những quan hệ xã hội của con người cũng như những quy luật, những động lực phát triển của xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học…. - Cách phân loại của B.M.Kêdrôv trong “Triết học bách khoa toàn thư” NXB “Bách khoa toàn thư liên xô”.Matxcơva, 1964.Có các loại:  Khoa học triết học: biện chứng pháp, logic học…  Khoa học toán học: logic toán học và toán học thực hành. (toán học bao gồm cả điều khiển học)  Khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật: Cơ học và cơ thực nghiệm. Thiên văn học và du hành vũ trụ. Vật lý thiên văn. Vật lý học. Hóa lý. Lý hóa và lý kĩ thuật. Hóa học và khoa học quy trình hóa kỹ thuật với luyện kim. Hóa địa chất. Địa chất học và công nghiệp mỏ. Địa lý học. Hóa sinh học. Sinh học và khoa học nông nghiệp. Sinh lý học người và y học. Nhân loại học.  Khoa học xã hội: lịch sử, khảo cổ học, nhân chứng học, địa lý kinh tế, thống kê kinh tế xã hội..  Khoa học về hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc: Kinh tế chính trị học. Khoa học về nhà nước pháp quyền. Lịch sử nghệ thuật và giảng dạy nghệ thuật. Ngôn ngữ học. Tâm lý học và khoa học sư phạm. Các khoa học khác…. - .UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học, có năm nhóm: - Phân loại theo cơ cấu của hệ thống tri thức hoặc chương trình đào tạo có:  Khoa học cơ bản.  Khoa học cơ sở của chuyên ngành.  Khoa học chuyên ngành (chuyên môn). Ngoài ra cách phân loại kể trên, còn có những cách tiếp cận phân loại khoa học khác như: phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học; phân loại theo mức độ khái quát của khoa học; phân loại theo tính tương liên giữa các khoa học.
  • 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 8 Mỗi cách phân loịa khoa học dựa trên một tiêu thức riêng có ý nghĩa ứng dụng nhất định, nhưng đều chỉ ra được mối liên hệ giữa các khoa học, là cơ sở để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức khoa học. Sự phát triển của khoa học luôn luôn dẫn đến sự phá vỡ ranh giới cứng nhắc trong phân loại khoa học, do đó mọi cách phân loại (bảng phân loại) cần được xem như hệ thống mở, phải luôn luôn bổ sung và phát triển. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoá học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về nhận thức hoặc phương pháp. Bản chất của nghiên cứu khoa học Bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học - Tính mới: Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học. Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát hiện mới, không chấp nhận sự lặp lại như cũ dù đó là trong thí nghiệm hay trong cách lý giải và các kết luận. Hướng tới cái mới đò hỏi sự sáng tạo và nhạy bén của tư duy. - Tính thông tin: Đây là đặc điểm quan trọng của nghiên cứu khoa học, bởi vì bất kỳ sản phẩm nào của nghiên cứu khoa học (như: báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm về một phương thức sản xuất mới.v.v.) đều mang đặc trưng thông tin, là kết quả của quá trình khai thác và xử lý thông tin. Đặc điểm này phản ánh trình độ và năng lực của người nghiên cứu: phải biết tìm thấy trong các nguồn thông tin những giá trị hữu ích phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện (quan sát hoặc thí nghiệm) giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. Khi đó có thể xem kết quả ấy đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng. - Tính khách quan: Cơ sở của tính khách quan trong nghiên cứu khoa học là sự trung thực. Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu không được nhận định vội vã theo cảm tính, không được đưa ra kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng, mà luôn luôn phải lật đi lật lại những kết luận tưởng đã hoàn toàn được xác nhận, phải tự trắc nghiệm và kiểm tra chặt chẽ. - Tính mạnh dạn, mạo hiểm: Trong nghiên cứu khoa học cần phải tính toán, cân nhắc một cách thận trọng, song cũng cần phải tính đến những yêu cầu sau: o Đòi hỏi người nghiên cứu phải dám đảm nhận những vấn đề, những đề tài chưa có ai nghiên cứu, hoặc các lĩnh vực hết sức mới mẻ. o Chấp nhận khả năng rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu khoa học. Thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể do nhiều nguyên nhân ở mức độ khác nhau: thiếu thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt
  • 9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 9 ra; trình độ kỹ thuật của thiết bị không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giải quyết; khả năng thực hiện của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề; giả thuyết nghiên cứu đặt ra sai; những tác nhân bất khả kháng… Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học, thất bại cũng được xem là một kết quả, phải được tổng kết lại, lưu trữ như một tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh choi những người đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn, lãng phí nguồn lực nghiên cứu. Không chỉ quá trình nghiên cứu chịu những rủi ro mà ngay cả những nghiên cứu đã thử nghiệm thành công vẫn chịu những rủi ro trong áp dụng, có thể do kỹ thuật chưa được làm chủ khi triển khai áp dụng trong phạm vi rộng hay vì một nguyên nhân xã hội nào đó… - Tính kinh tế: Mục đích lâu dài của nghiên cứu khoa học là góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Song nghiên cứu khoa học không thể coi mục đích kinh tế là mục đích trực tiếp, vì lao động nghiên cứu khoa học hầu như không thể định mức một cách chính xác như trong sản xuất vật chất; hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định; những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không thể khấu hao. Nói như vậy không có nghĩa là trong nghiên cứu khoa học bỏ qua điều kiện kinh tế, thậm chí trong một số lĩnh vực chi phí cho nghiên cứu khoa học rất lớn, nhưng việc ứng dụng những thành tựu của nó rất ít ỏi. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng. - Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp. - Phương pháp điều tra Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng. - Phương pháp thực nghiệm khoa học Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình. - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. - Phương pháp chuyên gia Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết. - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
  • 10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 10 Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng. - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn. - Phương pháp mô hình hóa Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng. - Phương pháp giả thuyết Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó là đúng. - Phương pháp lịch sử Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng. Trình tự nghiên cứu khoa học. Trình tự nghiên cứu khoa học có thể trình bày ở 6 bước cơ bản sau: - Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu: Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần được giải đáp trong quá trình nghiên cứu. Yêu cầu: o Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện mức độ ưu tiên giải đáp những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra. o Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiên cứu bao gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trường của những người tham gia. - Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra, là hướng, theo đó người nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm. - Bước 3: Xây dựng luận chứng: Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm. - Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn: Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu. Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả
  • 11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Page 11 thuyết. Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung dữ liệu. - Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin: Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu. - Bước 6: Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị: Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu; Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.