SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Kính chào Quý Đại biểu
Làm thế nào đưa sản phẩm An Giang
thâm nhập thị trường các nước thuộc Hiệp định RCEP và TPP
UBND TỈNH AN GIANG
Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP
Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ
UBND TỈNH AN GIANG
Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP
Chương trình lớp tập huấn
Làm thế nào đưa sản phẩm An Giang
thâm nhập thị trường các nước
thuộc Hiệp định RCEP và TPP
Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ
0937-44 55 77
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 2 of 38
UBND TỈNH AN GIANG
Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP
Tìm hiểu về hai Hiệp định
RCEP và TPP
Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ
0937-44 55 77
Hiệp định RCEP và TPP
RCEP
RCEP (Regional Comprehensive Economic
Partnership) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện
Khu vực, được thành hình với mục đích cạnh
tranh với Hiệp định TPP.
Hiệp định RCEP bao gồm 16 quốc gia trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương, gồm 10 quốc gia
thuộc khối ASEAN cộng với Ấn Độ, Australia, Hàn
Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc -
gọi tắt là ASEAN +6. Chiếm 1/2 thị trường toàn
cầu và 1/3 sản lượng kinh tế thế giới, dự kiến
RCEP sẽ trở thành khu vực tự do mậu dịch lớn
nhất thế giới, bên cạnh WTO.
10 quốc gia khối ASEAN gồm: Brunei,
Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Miến Điện,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
TPP
TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership
Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương là một thỏa thuận thương
mại tự do với mục đích hội nhập các nền kinh tế
thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Ban đầu chỉ có 4 nước: Brunei, Chile, New
Zealand và Singapore ký vào ngày 03/06/2005
sau đó có thêm thêm 7 nước gia nhập là Hoa Kỳ
(2009) Australia, Việt Nam, Malaysia, Peru (2010),
Mexico, Canada (2012). Nhật Bản chính thức xin
gia nhập vào ngày 15/3/2013. Như vậy tổng cộng
có 12 nước tham gia đàm phán.
TPP được xem là mối đe dọa đến nền kinh tế
hoặc thậm chí là tương lai của Trung Quốc.
Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, New Zealand và Australia là 6
quốc gia có tham dự cả 2 đối tác kinh tế RCEP và TPP.
Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo)
Sự ganh tị trong việc tranh giành ảnh hưởng tại Á Châu
RCEP & TPP là hai tổ chức thương mại quan trọng tạo khu vực Đông Nam Á Châu
• Hiệp định Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), và
• Hiệp định Đối Tác Toàn Diện Khu vực (RCEP)
Không những cho thấy sự ganh tị trong việc tranh giành ảnh hưởng tại Châu Á của 2 nước lớn; Trung
Quốc và Hoa Kỳ mà còn cho thấy cách tiếp cận của 2 tổ chức này có khác nhau.
Đứng trước 2 tổ chức trên, Việt Nam cần phải có những thay đổi phù
hợp với tình hình mới, thích ứng với từng tổ chức để tranh thủ được
những lợi ích thiết thực và ổn định nhất để phát triển kinh tế của mình.
Trung Quốc: Mô hình chỉ huy tập trung
• quy định tiêu chuẩn thấp hơn để giảm hàng
rào thương mại đối với từng quốc gia;
• đặc biệt là giữa các nước thành viên kém
phát triển với nhau;
• và hạn chế nhu cầu để hài hòa với nhau.
Hoa Kỳ: Mô hình thị trường tự do
• ưu đãi chất lượng cao;
• đòi hỏi tiêu chuẩn cao về luật lao động;
• bảo vệ môi trường;
• quyền sở hữu trí tuệ.
LỢI HẠI
Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo)
Việt Nam sẽ hưởng được gì?
1. Lâu nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa
quen tính minh bạch trong kinh doanh, nên
có thể gặp phải nhiều sự khó khăn nhất
định trong vài năm đầu;
2. Nếu có nhiều đầu tư bên ngoài, đồng nghĩa
với việc chủ các doanh nghiệp nhỏ và vừa
phải đi làm thuê cho các đối tác, công ty lớn
trong khu vực ngay tại sân nhà mình...
3. Kinh tế Việt Nam nhất định sẽ phát triển,
nhưng thu nhập của dân lao động Việt Nam
sẽ như thế nào?
1. Việc thực hiện nghiêm túc các cam kết của
RCEP sẽ tạo môi trường đầu tư, kinh doanh
cạnh tranh minh bạch hơn, từ đó thúc đẩy quá
trình tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình phát triển
kinh tế theo hướng nâng cao năng lực cạnh
tranh, chất lượng hàng hóa dịch vụ;
2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực
phát triển kinh tế năng động hàng đầu, nên các
nhà đầu tư sẽ dịch chuyển sang những nước có
chi phí nhân công hợp lý như Việt Nam;
3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu
kinh tế nước ta theo hướng tích cực.
Thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách
khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả.
Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra...
LỢI HẠI
Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo)
Việt Nam sẽ hưởng được gì?
1. Việt Nam sẽ đối mặt với một thách thức lớn
nhất, đó là hàng hóa từ các nước khác đưa
vào Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn.
Cụ thể, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải đối
mặt với cạnh tranh của Trung Quốc các mặt
hàng may mặc, giày dép, và gạo sang Nhật
Bản; các mặt hàng chăn nuôi, thức ăn và
dệt may sang Hàn Quốc. Bên cạnh đó, các
nước CLMV nói chung và Việt Nam nói riêng
sẽ chịu nhiều thua thiệt, bất lợi khi cạnh
tranh với các nước phát triển;
2. Việt Nam có lợi thế cạnh tranh đối với một
số sản phẩm nông thủy sản và công nghiệp,
tuy nhiên chủ yếu vẫn là sản phẩm thô hoặc
có hàm lượng chế biến thấp, chất lượng
chưa cao. Trong khi đó, cơ cấu XK 2 ngành
này của Việt Nam lại tương đồng với ASEAN,
Trung Quốc, mức độ tương đồng XK với Hàn
1. Việt Nam sẽ phải đối mặt với một thách thức
lớn nhất là hàng hóa từ các nước khác có thể
đưa vào Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn.
Cụ thể, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải đối mặt
với cạnh tranh của Trung Quốc các mặt hàng
may mặc, giày dép, và gạo sang Nhật Bản; các
mặt hàng chăn nuôi, thức ăn và dệt may sang
Hàn Quốc. Bên cạnh đó, các nước CLMV nói
chung và Việt Nam nói riêng sẽ chịu nhiều thua
thiệt, bất lợi khi cạnh tranh với các nước phát
triển;
2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực
phát triển kinh tế năng động hàng đầu, nên các
nhà đầu tư sẽ dịch chuyển sang những nước có
chi phí nhân công hợp lý như Việt Nam;
3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu
kinh tế nước ta theo hướng tích cực.
Nếu thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách
khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả.
Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra.
Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo)
Việt Nam sẽ hưởng được gì?
NHẬN XÉT TỔNG QUÁT
1. Không chỉ cạnh tranh không lành mạnh,
nhiều DN có vốn đầu tư nước ngoài khi vào
Việt Nam còn có những chiêu lách luật, gian
lận thương mại để chiếm lĩnh thị trường. Cụ
thể có thể nói đến trường hợp của Metro;
2. Metro vào Việt nam với tư cách là một nhà
bán sĩ, nhưng lại có hoạt động bán lẻ, và
cạnh tranh trực tiếp với các nhà bán lẻ trong
nước.
3. Nếu Kinh tế Việt Nam nhất định sẽ phát
triển, nhưng thu nhập của dân lao động Việt
Nam sẽ như thế nào?
1. Kim ngạch xuất-nhập khẩu của Trung Quốc rất
lớn, tương đương với Mỹ, nhưng thực chất
những mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn
chủ yếu là hàng gia công lắp ráp nên giá trị gia
tăng rất thấp, hơn nữa tới 65% kim ngạch xuất
khẩu của Trung Quốc là do các công ty nước
ngoài như Mỹ, Nhật, Châu Âu làm chủ, nên
phần lớn xuất khẩu của Trung Quốc thực chất
chỉ là hàng Mỹ hay hàng Châu Âu sản xuất tại
Trung Quốc mà thôi.
2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực
phát triển kinh tế năng động;
3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu
kinh tế nước ta theo hướng tích cực.
Nếu thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách
khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả.
Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra.
Phần hai
Hội nhập ASEAN
A. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á:
1) Tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations,
viết tắt là ASEAN;
2) Một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội
giữa các quốc gia trong khu vực;
3) Được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các
thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Singapore, và Philippines;
4) Năm 2015 đã có 10 quốc gia.
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 3 of 38
B. Bạn đã biết gì về ASEAN:
Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành dựa trên 3 mục
tiêu chính là Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng
Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội.
1) Sau gần 50 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng
trầm, ASEAN ngày nay đã trở thành một tổ chức hợp
tác liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia tại Đông
Nam Á;
2) Nhưng chỉ có 67% doanh nghiệp VN biết đến vấn đề
này. Bạn đã chuẩn bị gì cho sự hội nhập?
Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo)
Hội nhập ASEAN
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 4 of 38
Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo)
Mục tiêu của ASEAN
Kiến tạo một cộng đồng 10 nước Đông Nam Á theo
phương châm trở thành một dân tộc ASEAN thống nhất
Một Tầm nhìn - Một Nhận diện - Một Cộng đồng
10 Quốc gia = 1 Dân tộc = 1 Biểu tượng
10 Quốc gia = 1 Dân tộc = 1 Biểu tượng
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 5 of 38
Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo)
Với 3 mục tiêu trên, bất kỳ tổ chức nào vận hành
& hoạt động cũng phải theo sự thống nhất của
10 nước ASEAN hay gọi là Cộng đồng ASEAN
Cộng đồng An
ninh–Chính trị
(PASC)
 APSC = ASEAN Political-
Security Community
ASEAN Chung 1 Biểu tượng
gồm 3 Cộng đồng trụ cột:
Cộng đồng
Văn hóa–Xã hội
(PASC)
 ASCC = ASEAN Socio-
Cultural Community
Cộng đồng
Kinh tế
(AEC)
 AEC = ASEAN Economic
Community
C. Ba mục tiêu chính của ASEAN:
1) Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC) tạo dựng một
môi trường hòa bình và an ninh để cùng phát triển tại
khu vực Đông Nam Á, với sự tham gia và đóng góp
xây dựng của các đối tác bên ngoài;
2) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) phục vụ và nâng
cao chất lượng cuộc sống của người, trong đó bình
đẳng, công bằng xã hội, bản sắc văn hóa, môi trường
toàn cầu và cách mạng khoa học công nghệ;
3) Cộng đồng Kinh tế (AEC) tạo dựng một thị trường
chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong
đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu
tư, và lao động có tay nghề, nhằm hấp dẫn các đối tác
từ bên ngoài...
Thử bàn về
Cộng đồng
Kinh tế
(AEC)
 AEC = ASEAN Economic Community
Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo)
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 6 of 38
Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo)
Doanh nghiệp cần phải làm
D. Hãy cải tổ trước khi Hội nhập ASEAN:
1) Hiện đại hóa công ty; Cải cách Quản lý; Phát triển
nhà xưởng; Công nghệ sản xuất hóa; Sát nhập cùng
Phát triển Kinh doanh theo cụm (Sát nhập hoặc đi
làm thuê cho đối tác...);
2) Đào tạo Kỹ thuật viên; Lao động với tay nghề cao;
3) Nghiên cứu Lộ trình Xuất khẩu;
4) Xây dựng Trung tâm Thương mại;
5) Cần phải học tiếng Anh;
6) Thay đổi nhãn mác theo xu hướng & chuẩn ASEAN.
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 7 of 38
Phần hai
Tầm Quan trọng của nhãn/mác
A. Từ xa nhìn vẫn thấy:
1) Màu sắc, hình ảnh;
2) Chọn kiểu chữ phù hợp với sản phẩn.
B. Chưa đọc vẫn biết sản phẩm:
1) Hình đại diện của sản phẩm;
2) Màu sắc và hình ảnh phải tương đồng
và có ý nghĩa với sản phẩm.
Hình ảnh đẹp & Sang trọng
sẽ lối cuốn người tiêu dùng
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 8 of 38
Sản phẩm & Nhãn mác
Nhìn
là biết
Đọc
là biết
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 9 of 38
Xuất khẩu: Nhãn mác như thế nào?
Nhãn mác
Theo chuẩn của FDA Hoa Kỳ
• Chi tiết trên nền trắng, chữ đen
• Phải có khung viền màu đen
• Dùng một phông chữ
• Tùy nội dung – thường & đậm
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 10 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 11 of 38
Một số Nhãn mác khác
Vài nhãn mác trên sản phẩn
của công ty Việt Nam
1. Tên sản phẩm và thương hiệu không rõ;
2. Thiết kế chưa được “bắt mắt”;
3. Khó nhớ và không tạo được sự chú ý.
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 12 of 38
Phần ba
Cách nhìn một logo
A. Nhìn tổng thể:
1) Đơn giản, rõ ràng, dễ nhớ;
2) Màu và kiểu chữ phù hợp với thương hiệu.
B. Những điều cần tránh:
1) Không giống hơn 40% với logo khác;
2) Không dùng các biểu tượng như quả địa
cầu, hình dáng bản đồ và vật dụng trong đời
sống thường ngày.
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 13 of 38
Thương hiệu – Logo
Logo đơn giản, rõ và “không giống nhau”
Giá trị con người không ở bề ngoài,
nhưng bề ngoài lại lôi cuốn và gây tình
cảm cho người đối diện trước tiên…
Vậy, biểu tượng của một thương hiệu
và nhãn hiệu của hàng hóa là bề ngoài
của sản phẩm đó, nên biểu tượng đóng
một vai trò thật quan trọng đối với
khách hàng!
Hai biểu tượng của hai thương hiệu kia,
bạn sẽ chọn và đi đến thương hiệu nào
trước?
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 14 of 38
Tương tự nhau…
Công ty TNHH Tư Vấn – TM - DV Địa Ốc Hoàng Quân
33-35 Hàm Nghi, Q.1, Tp.Hồ Chí Minh
Công ty TNHH TM – DV – SX Việt Á Châu
80A Huỳnh Văn Bánh, Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh
Công ty TNHH Sản xuất & TM Hoàng Hưng
27/21L Đường Âu Cơ, Q.Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
Công ty XNK Và Hợp Tác Đầu Tư GTVT TRACIMEXCO
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 15 of 38
Thương hiệu – Logo (tiếp theo)
Ai “Cóp ai”?
Công ty TNHH Thép
Mê Lin
KCN Quang Minh, Mê Linh, Vĩnh Phúc
Bảo Vệ & Địa Ốc
Công ty Cổ phần MC
1 Nguyễn Văn Thủ, ĐaKao, Q1, TP.HCM
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 16 of 38
Logo trường
ĐH Ngoại thương
Trước Sau
Ai “Cop” ai?
Công ty TNHH Cơ khí
Kềm Nghĩa
10/20 Lạc Long Quân, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
The U.S. Department of Health
and Human Services
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ
Đại học Ngoại thương
Sau khi thay đổi
Kèm nghĩa
Sau khi thay đổi
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 17 of 38
Sau khi thay đổi
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 18 of 38
Thương hiệu nước ngoài
Thiết kế đơn giản, rõ nét, màu trang nhã, thân thiện và dễ nhớ
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 19 of 38
Phần ba
Những điều cần khi thiết kế
bao bì & nhãn/mác
Phần ba
Những điều cần khi thiết kế
bao bì & nhãn/mác
A. Những chi tiết cần thiết:
• Nắm rõ về chất liệu, cân nặng, kích thước
của sản phẩm;
• Hiểu biết về luật định của sản phẩm khi lưu
hành trong và ngoài nước;
• Ngoài chi tiết về sản phẩm cần ghi trên bao
bì, thương hiệu, nhà phân phối và cần xem
xét còn có những điều luật hoặc quy đinh
nào khác hay không?
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 20 of 38
Phần ba (tiếp theo)
Những điều cần khi thiết kế
bao bì & nhãn/mác
A. Bố cục phần nội dung & hình thức:
1) Quyết định sự khác biệt, phân độ lớn nhỏ
giữa chữ, logo và hình ảnh;
2) Màu sắc tương đồng hay tương phản giữa
chữ, logo và hình ảnh;
3) Chọn lựa vị trí phù hợp cho bản ghi thành
phần có trong sản phẩm và bản hướng
dẫn sử dụng...
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 21 of 38
• Đường nét chuyên nghiệp;
• Sự phối màu hợp lý, đúng với đặc
trưng của từng sản phẩm, nổi bật so
với đối thủ;
• Phù hợp với thị hiếu và vùng miền
của người tiêu dùng;
• Phù hợp với vật liệu sản xuất, đặc
tính vật lý của bao bì và sản phẩm;
• Tiết kiệm chi phí in & sản xuất.
 Nhãn mác rõ ràng, thân
thiện, dễ nhớ và sang
trọng.
 Không có quá nhiều chi
tiết.
Một bao bì đẹp, sang sẽ
một “vũ khí” cạnh tranh
mạnh trên thị trường!
Một nhãn hiệu,
bao bì tốt phải
đáp ứng được
các yếu tố:
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 22 of 38
Vài Bao bì, Nhãn mác…
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 23 of 38
Vài Bao bì, Nhãn mác…
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 24 of 38
Vài Bao bì, Nhãn mác…
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 25 of 38
Vài Nhãn mác & Logo…
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 26 of 38
Vài Nhãn mác & Logo…
Nước giấm hiệu Heinz
Nổi tiếng thế giới từ năm 1869
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 27 of 38
Đơn giản, rõ ràng
Đứng xa ngàn cây số vẫn thấy
Một bao bì, nhãn mác thành
công là thân thiện, dễ nhớ
và nhìn vào thấy sang trọng.
Một bao bì thành công còn
là một “vũ khí” cạnh tranh
mạnh liệt trên thị trường.
Giá thị trường
có tính cách
tham khảo các
dịch vụ thiết kế
bao bì, nhãn
mác:
Giá chỉ với tính cách tham khảo
• XD Thương hiệu: 100T – 200Tđ
• Thiết kế logo: 10T – 50Tđ
• Thiết kế nhãn mác sản phẩm:
5.000.000 VNĐ
• Thiết kế bao bì nylon đóng gói:
5.000.000 VNĐ
• Thiết kế bao bì dạng hộp:
10.000.000 VNĐ
• Thiết kế bao bì Carton: 5.000.000
VNĐ
• Thiết kế tạo mẫu sản phẩm:
10.000.000 VNĐ
• Tem chống giả 7 màu:
5.000.000 VNĐ
Mẫu Nhãn mác & Logo tạo sẵn
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
Hãy mạnh dạn cải tiến!
Phần bốn
Làm thế nào để đưa sản phẩm
ra thị trường trong & ngoài nước?
A. Những vướng mắc thường gặp:
1) Giá cạnh tranh, nhưng vì doanh nghiệp nhỏ
và chưa công nghệ khâu hóa sản xuất;
2) Nếu đó là sản phẩm mới trên thị trường;
3) Chi phí quảng cáo và nhân viên tiếp thị;
4) Liên hệ xa, chi phí vận chuyển cao, và
nhiều phần vụ khác…
B. Cần phải có đại lý, nhà phân phối:
1) Nhà phân phối và đại lý thường chọn
những cơ sở sản xuất lâu năm;
2) Giá thấp tối thiểu có thể;
3) Đa phần họ chiếm dụng vốn và nhiều
vấn đề khắc khe khác đối với những
doanh nghiệp nhỏ và mới trên thị
trường…
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 30 of 38
Giao thương giữa Hoa Kỳ & Việt NamCách tiếp cận đối tác, nhà phân phối
Cần phải có chiến lược và chính sách
1. Nhờ người nhà, kiều bào khi về nước…
Việt Nam, quá trình hội nhập
từ cấp độ khu vực
 1995 – ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
 1996 – ASEM
Hội nghị Á-Âu
 1998 – APEC
Hợp tác Kinh tế Châu Á–Thái Bình Dương
 2006 – PNTR
Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn
 2007 – WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới
 2010 - TPP
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(vẫn còn đàm phán)
4. Hợp tác với công ty chuyên về xuất nhập khẩu
2. Quan hệ với bất cứ công ty nào quen biết
3. Tự mở công ty hoặc/và tự tìm đối tác ở nước sở tại
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 31 of 38
VIETNAM TRADE CENTER tai Saigon
Management by UIMEX Corporation
© COPYRIGHT 2014 UIMEX CORPORATION
- VIETNAM TRADE CENTER in Dubai
- VIETNAM TRADE CENTER in US
Chương trình Liên kết (Affiliated Progam) Hỗ trợ Đặc biệt (Special Sponsors)
Làm thế nào để Quảng bá
Thương hiệu & Sản phẩm
ĐBSCL tại Việt Nam
& Hoa Kỳ?
Câu hỏi thật đơn giản, nhưng hình như
ít có doanh nghiệp Việt Nam trả lời được.
Vậy ai sẽ là người trả lời?
Với hơn 10 năm kinh nghiệm về Xuất-Nhập khẩu
& tổ chức triển lãm, chúng tôi sẽ giúp Quý vị!
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 33 of 38
Tại Hoa Kỳ & Dubai
Văn phòng Đại diện (VPĐD)
Giá: $100/tháng
VPĐD + Trưng bày Sản phẩm
Giá: $400/tháng
Chú ý:
• Giá trên dành cho hợp đồng 1 năm. Hợp đồng từng tháng cộng thêm 25%;
• Doanh nghiệp trong nước sẽ trả bằng tiền đồng theo luật pháp VN.
Tel: +84 710.382.4918 (ext. 117) & 0902 693922
Email: kimduyenvcci@gmail.com;
dtkduyen@vccimekong.com.vn
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 34 of 38
CLB Sản phẩm Đặc trưng ĐBSCL
Có văn phòng đại diện tại địa chỉ:
1 World Trade Center Drive, Long Beach
Có nhân viên chuyên nghiệp người bản xứ trả
lời những câu hỏi của các đối tác;
Có nơi làm việc với đầy đủ thiết bị mỗi khi
doanh nghiệp đến Mỹ;
Có xe đưa rước từ phi trường.
Những quyền lợi
khi bạn là thành viên của
VIETNAM TRADE CENTER [VTC]
4
3
2
1
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 35 of 38
Hồng Lĩnh Plaza, 1 Đường số 9A, Khu Trung Sơn, Bình Chánh, TP.HCM
(góc đường Nguyễn Văn Linh, Q7)
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 36 of 38
Tại Việt Nam
 Văn phòng Đại diện, giá: 500,000đ/tháng
 Trưng bày 3 Sản phẩm, giá: 1,290,000đ/tháng
 Trưng bày 4-9 Sản phẩm, giá: 1,790,000đ/tháng
 Trưng bày 10 Sản phẩm, giá: 1,950,000đ/tháng
 Trên 20 Sản phẩm, thương lượng
Chú ý: Giá trên dành cho hợp đồng 1 năm. Hợp đồng từng tháng cộng thêm 25%
Bảo đảm: Nếu trong 1 năm, chúng tôi
không bán gấp 3 lần số tiền quý vị đã
trả phí trưng bày SP. Chúng tôi sẽ trả
lại tiền hoặc miễn phí cho năm kế tiếp!
COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 37 of 38
Cảm ơn và
hẹn gặp lại
Calvin P. Tran

More Related Content

Viewers also liked

Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNN
Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNNCong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNN
Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNNLe The Ham
 
Thị trường chứng khoán Trung Quốc
Thị trường chứng khoán Trung QuốcThị trường chứng khoán Trung Quốc
Thị trường chứng khoán Trung QuốcSương Tuyết
 
Presentación tpp
Presentación tppPresentación tpp
Presentación tppleo181516
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểnHuyền Minh
 
Thị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcThị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcNam Nguyễn
 
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...akirahitachi
 
Trans pacific partnership agreement (tpp)
Trans pacific partnership agreement (tpp)Trans pacific partnership agreement (tpp)
Trans pacific partnership agreement (tpp)Mark Christopher
 
Lean 6 Sigma Số 57
Lean 6 Sigma Số 57Lean 6 Sigma Số 57
Lean 6 Sigma Số 57IESCL
 
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tpp
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tppEl acuerdo transpacífico de cooperación económica tpp
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tppZuly Lz Campos
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuBui Hau
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLe The Ham
 
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.Paola Salais
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus enduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 

Viewers also liked (19)

Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNN
Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNNCong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNN
Cong nhan va cho thi hanh ban an, quyet dinh cua TANN, quyet dinh cua TTNN
 
Thị trường chứng khoán Trung Quốc
Thị trường chứng khoán Trung QuốcThị trường chứng khoán Trung Quốc
Thị trường chứng khoán Trung Quốc
 
History of asean.
History of asean.History of asean.
History of asean.
 
Presentacion TPP
Presentacion TPPPresentacion TPP
Presentacion TPP
 
Presentación tpp
Presentación tppPresentación tpp
Presentación tpp
 
TPP BLOQUE ECONÓMICO
TPP BLOQUE ECONÓMICOTPP BLOQUE ECONÓMICO
TPP BLOQUE ECONÓMICO
 
Trans-Pacific Partnership
Trans-Pacific PartnershipTrans-Pacific Partnership
Trans-Pacific Partnership
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
 
Thị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otcThị trường phi tập trung otc
Thị trường phi tập trung otc
 
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
Bài thuyết trình powerpoint hòa giải trong tố tụng dân sự - Hiệu ứn...
 
Trans pacific partnership agreement (tpp)
Trans pacific partnership agreement (tpp)Trans pacific partnership agreement (tpp)
Trans pacific partnership agreement (tpp)
 
Lean 6 Sigma Số 57
Lean 6 Sigma Số 57Lean 6 Sigma Số 57
Lean 6 Sigma Số 57
 
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tpp
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tppEl acuerdo transpacífico de cooperación económica tpp
El acuerdo transpacífico de cooperación económica tpp
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầu
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phan
 
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.
TPP - ACUERDO TRANSPASIFICO DE COOPERACION ECONOMICA.
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 

Hội nhập ASEAN, RCEP & TPP Doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì?

  • 1. Kính chào Quý Đại biểu Làm thế nào đưa sản phẩm An Giang thâm nhập thị trường các nước thuộc Hiệp định RCEP và TPP UBND TỈNH AN GIANG Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ
  • 2. UBND TỈNH AN GIANG Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP Chương trình lớp tập huấn Làm thế nào đưa sản phẩm An Giang thâm nhập thị trường các nước thuộc Hiệp định RCEP và TPP Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ 0937-44 55 77 COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 2 of 38 UBND TỈNH AN GIANG Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư – ATIP Tìm hiểu về hai Hiệp định RCEP và TPP Calvin P. Tran, Thạc sĩ Kinh tế Hoa Kỳ 0937-44 55 77
  • 3. Hiệp định RCEP và TPP RCEP RCEP (Regional Comprehensive Economic Partnership) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, được thành hình với mục đích cạnh tranh với Hiệp định TPP. Hiệp định RCEP bao gồm 16 quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, gồm 10 quốc gia thuộc khối ASEAN cộng với Ấn Độ, Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc - gọi tắt là ASEAN +6. Chiếm 1/2 thị trường toàn cầu và 1/3 sản lượng kinh tế thế giới, dự kiến RCEP sẽ trở thành khu vực tự do mậu dịch lớn nhất thế giới, bên cạnh WTO. 10 quốc gia khối ASEAN gồm: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Miến Điện, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. TPP TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương là một thỏa thuận thương mại tự do với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ban đầu chỉ có 4 nước: Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký vào ngày 03/06/2005 sau đó có thêm thêm 7 nước gia nhập là Hoa Kỳ (2009) Australia, Việt Nam, Malaysia, Peru (2010), Mexico, Canada (2012). Nhật Bản chính thức xin gia nhập vào ngày 15/3/2013. Như vậy tổng cộng có 12 nước tham gia đàm phán. TPP được xem là mối đe dọa đến nền kinh tế hoặc thậm chí là tương lai của Trung Quốc. Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, New Zealand và Australia là 6 quốc gia có tham dự cả 2 đối tác kinh tế RCEP và TPP.
  • 4. Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo) Sự ganh tị trong việc tranh giành ảnh hưởng tại Á Châu RCEP & TPP là hai tổ chức thương mại quan trọng tạo khu vực Đông Nam Á Châu • Hiệp định Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), và • Hiệp định Đối Tác Toàn Diện Khu vực (RCEP) Không những cho thấy sự ganh tị trong việc tranh giành ảnh hưởng tại Châu Á của 2 nước lớn; Trung Quốc và Hoa Kỳ mà còn cho thấy cách tiếp cận của 2 tổ chức này có khác nhau. Đứng trước 2 tổ chức trên, Việt Nam cần phải có những thay đổi phù hợp với tình hình mới, thích ứng với từng tổ chức để tranh thủ được những lợi ích thiết thực và ổn định nhất để phát triển kinh tế của mình. Trung Quốc: Mô hình chỉ huy tập trung • quy định tiêu chuẩn thấp hơn để giảm hàng rào thương mại đối với từng quốc gia; • đặc biệt là giữa các nước thành viên kém phát triển với nhau; • và hạn chế nhu cầu để hài hòa với nhau. Hoa Kỳ: Mô hình thị trường tự do • ưu đãi chất lượng cao; • đòi hỏi tiêu chuẩn cao về luật lao động; • bảo vệ môi trường; • quyền sở hữu trí tuệ.
  • 5. LỢI HẠI Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo) Việt Nam sẽ hưởng được gì? 1. Lâu nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa quen tính minh bạch trong kinh doanh, nên có thể gặp phải nhiều sự khó khăn nhất định trong vài năm đầu; 2. Nếu có nhiều đầu tư bên ngoài, đồng nghĩa với việc chủ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đi làm thuê cho các đối tác, công ty lớn trong khu vực ngay tại sân nhà mình... 3. Kinh tế Việt Nam nhất định sẽ phát triển, nhưng thu nhập của dân lao động Việt Nam sẽ như thế nào? 1. Việc thực hiện nghiêm túc các cam kết của RCEP sẽ tạo môi trường đầu tư, kinh doanh cạnh tranh minh bạch hơn, từ đó thúc đẩy quá trình tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng hàng hóa dịch vụ; 2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động hàng đầu, nên các nhà đầu tư sẽ dịch chuyển sang những nước có chi phí nhân công hợp lý như Việt Nam; 3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. Thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả. Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra...
  • 6. LỢI HẠI Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo) Việt Nam sẽ hưởng được gì? 1. Việt Nam sẽ đối mặt với một thách thức lớn nhất, đó là hàng hóa từ các nước khác đưa vào Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn. Cụ thể, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải đối mặt với cạnh tranh của Trung Quốc các mặt hàng may mặc, giày dép, và gạo sang Nhật Bản; các mặt hàng chăn nuôi, thức ăn và dệt may sang Hàn Quốc. Bên cạnh đó, các nước CLMV nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ chịu nhiều thua thiệt, bất lợi khi cạnh tranh với các nước phát triển; 2. Việt Nam có lợi thế cạnh tranh đối với một số sản phẩm nông thủy sản và công nghiệp, tuy nhiên chủ yếu vẫn là sản phẩm thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp, chất lượng chưa cao. Trong khi đó, cơ cấu XK 2 ngành này của Việt Nam lại tương đồng với ASEAN, Trung Quốc, mức độ tương đồng XK với Hàn 1. Việt Nam sẽ phải đối mặt với một thách thức lớn nhất là hàng hóa từ các nước khác có thể đưa vào Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn. Cụ thể, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải đối mặt với cạnh tranh của Trung Quốc các mặt hàng may mặc, giày dép, và gạo sang Nhật Bản; các mặt hàng chăn nuôi, thức ăn và dệt may sang Hàn Quốc. Bên cạnh đó, các nước CLMV nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ chịu nhiều thua thiệt, bất lợi khi cạnh tranh với các nước phát triển; 2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động hàng đầu, nên các nhà đầu tư sẽ dịch chuyển sang những nước có chi phí nhân công hợp lý như Việt Nam; 3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. Nếu thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả. Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra.
  • 7. Hiệp định RCEP và TPP (tiếp theo) Việt Nam sẽ hưởng được gì? NHẬN XÉT TỔNG QUÁT 1. Không chỉ cạnh tranh không lành mạnh, nhiều DN có vốn đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam còn có những chiêu lách luật, gian lận thương mại để chiếm lĩnh thị trường. Cụ thể có thể nói đến trường hợp của Metro; 2. Metro vào Việt nam với tư cách là một nhà bán sĩ, nhưng lại có hoạt động bán lẻ, và cạnh tranh trực tiếp với các nhà bán lẻ trong nước. 3. Nếu Kinh tế Việt Nam nhất định sẽ phát triển, nhưng thu nhập của dân lao động Việt Nam sẽ như thế nào? 1. Kim ngạch xuất-nhập khẩu của Trung Quốc rất lớn, tương đương với Mỹ, nhưng thực chất những mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn chủ yếu là hàng gia công lắp ráp nên giá trị gia tăng rất thấp, hơn nữa tới 65% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc là do các công ty nước ngoài như Mỹ, Nhật, Châu Âu làm chủ, nên phần lớn xuất khẩu của Trung Quốc thực chất chỉ là hàng Mỹ hay hàng Châu Âu sản xuất tại Trung Quốc mà thôi. 2. Trong bối cảnh Đông Á đang trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động; 3. Vì vậy, sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp vào Việt Nam từ đó góp phần cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. Nếu thuế suất nông nghiệp bằng 0, thì nông nghiệp bị tiêu diệt, nói cách khác là "chết chắc", nếu không kịp chuyển đổi cách làm ăn có hiệu quả. Nếu thuế suất bằng 0, thì điều gì sẽ xảy ra.
  • 8. Phần hai Hội nhập ASEAN A. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á: 1) Tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN; 2) Một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội giữa các quốc gia trong khu vực; 3) Được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines; 4) Năm 2015 đã có 10 quốc gia. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 3 of 38
  • 9. B. Bạn đã biết gì về ASEAN: Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành dựa trên 3 mục tiêu chính là Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội. 1) Sau gần 50 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày nay đã trở thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia tại Đông Nam Á; 2) Nhưng chỉ có 67% doanh nghiệp VN biết đến vấn đề này. Bạn đã chuẩn bị gì cho sự hội nhập? Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo) Hội nhập ASEAN COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 4 of 38
  • 10. Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo) Mục tiêu của ASEAN Kiến tạo một cộng đồng 10 nước Đông Nam Á theo phương châm trở thành một dân tộc ASEAN thống nhất Một Tầm nhìn - Một Nhận diện - Một Cộng đồng 10 Quốc gia = 1 Dân tộc = 1 Biểu tượng 10 Quốc gia = 1 Dân tộc = 1 Biểu tượng COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 5 of 38
  • 11. Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo) Với 3 mục tiêu trên, bất kỳ tổ chức nào vận hành & hoạt động cũng phải theo sự thống nhất của 10 nước ASEAN hay gọi là Cộng đồng ASEAN Cộng đồng An ninh–Chính trị (PASC)  APSC = ASEAN Political- Security Community ASEAN Chung 1 Biểu tượng gồm 3 Cộng đồng trụ cột: Cộng đồng Văn hóa–Xã hội (PASC)  ASCC = ASEAN Socio- Cultural Community Cộng đồng Kinh tế (AEC)  AEC = ASEAN Economic Community C. Ba mục tiêu chính của ASEAN: 1) Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC) tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh để cùng phát triển tại khu vực Đông Nam Á, với sự tham gia và đóng góp xây dựng của các đối tác bên ngoài; 2) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người, trong đó bình đẳng, công bằng xã hội, bản sắc văn hóa, môi trường toàn cầu và cách mạng khoa học công nghệ; 3) Cộng đồng Kinh tế (AEC) tạo dựng một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, và lao động có tay nghề, nhằm hấp dẫn các đối tác từ bên ngoài... Thử bàn về Cộng đồng Kinh tế (AEC)  AEC = ASEAN Economic Community Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo) COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 6 of 38
  • 12. Phần một Hội nhập ASEAN (tiếp theo) Doanh nghiệp cần phải làm D. Hãy cải tổ trước khi Hội nhập ASEAN: 1) Hiện đại hóa công ty; Cải cách Quản lý; Phát triển nhà xưởng; Công nghệ sản xuất hóa; Sát nhập cùng Phát triển Kinh doanh theo cụm (Sát nhập hoặc đi làm thuê cho đối tác...); 2) Đào tạo Kỹ thuật viên; Lao động với tay nghề cao; 3) Nghiên cứu Lộ trình Xuất khẩu; 4) Xây dựng Trung tâm Thương mại; 5) Cần phải học tiếng Anh; 6) Thay đổi nhãn mác theo xu hướng & chuẩn ASEAN. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 7 of 38
  • 13. Phần hai Tầm Quan trọng của nhãn/mác A. Từ xa nhìn vẫn thấy: 1) Màu sắc, hình ảnh; 2) Chọn kiểu chữ phù hợp với sản phẩn. B. Chưa đọc vẫn biết sản phẩm: 1) Hình đại diện của sản phẩm; 2) Màu sắc và hình ảnh phải tương đồng và có ý nghĩa với sản phẩm. Hình ảnh đẹp & Sang trọng sẽ lối cuốn người tiêu dùng COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 8 of 38
  • 14. Sản phẩm & Nhãn mác Nhìn là biết Đọc là biết COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 9 of 38
  • 15. Xuất khẩu: Nhãn mác như thế nào? Nhãn mác Theo chuẩn của FDA Hoa Kỳ • Chi tiết trên nền trắng, chữ đen • Phải có khung viền màu đen • Dùng một phông chữ • Tùy nội dung – thường & đậm COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 10 of 38
  • 16. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 11 of 38
  • 17. Một số Nhãn mác khác Vài nhãn mác trên sản phẩn của công ty Việt Nam 1. Tên sản phẩm và thương hiệu không rõ; 2. Thiết kế chưa được “bắt mắt”; 3. Khó nhớ và không tạo được sự chú ý. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 12 of 38
  • 18. Phần ba Cách nhìn một logo A. Nhìn tổng thể: 1) Đơn giản, rõ ràng, dễ nhớ; 2) Màu và kiểu chữ phù hợp với thương hiệu. B. Những điều cần tránh: 1) Không giống hơn 40% với logo khác; 2) Không dùng các biểu tượng như quả địa cầu, hình dáng bản đồ và vật dụng trong đời sống thường ngày. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 13 of 38
  • 19. Thương hiệu – Logo Logo đơn giản, rõ và “không giống nhau” Giá trị con người không ở bề ngoài, nhưng bề ngoài lại lôi cuốn và gây tình cảm cho người đối diện trước tiên… Vậy, biểu tượng của một thương hiệu và nhãn hiệu của hàng hóa là bề ngoài của sản phẩm đó, nên biểu tượng đóng một vai trò thật quan trọng đối với khách hàng! Hai biểu tượng của hai thương hiệu kia, bạn sẽ chọn và đi đến thương hiệu nào trước? COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 14 of 38
  • 20. Tương tự nhau… Công ty TNHH Tư Vấn – TM - DV Địa Ốc Hoàng Quân 33-35 Hàm Nghi, Q.1, Tp.Hồ Chí Minh Công ty TNHH TM – DV – SX Việt Á Châu 80A Huỳnh Văn Bánh, Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh Công ty TNHH Sản xuất & TM Hoàng Hưng 27/21L Đường Âu Cơ, Q.Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh Công ty XNK Và Hợp Tác Đầu Tư GTVT TRACIMEXCO COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 15 of 38
  • 21. Thương hiệu – Logo (tiếp theo) Ai “Cóp ai”? Công ty TNHH Thép Mê Lin KCN Quang Minh, Mê Linh, Vĩnh Phúc Bảo Vệ & Địa Ốc Công ty Cổ phần MC 1 Nguyễn Văn Thủ, ĐaKao, Q1, TP.HCM COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 16 of 38
  • 22. Logo trường ĐH Ngoại thương Trước Sau Ai “Cop” ai? Công ty TNHH Cơ khí Kềm Nghĩa 10/20 Lạc Long Quân, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh The U.S. Department of Health and Human Services Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ Đại học Ngoại thương Sau khi thay đổi Kèm nghĩa Sau khi thay đổi COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 17 of 38
  • 23. Sau khi thay đổi COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 18 of 38
  • 24. Thương hiệu nước ngoài Thiết kế đơn giản, rõ nét, màu trang nhã, thân thiện và dễ nhớ COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 19 of 38
  • 25. Phần ba Những điều cần khi thiết kế bao bì & nhãn/mác Phần ba Những điều cần khi thiết kế bao bì & nhãn/mác A. Những chi tiết cần thiết: • Nắm rõ về chất liệu, cân nặng, kích thước của sản phẩm; • Hiểu biết về luật định của sản phẩm khi lưu hành trong và ngoài nước; • Ngoài chi tiết về sản phẩm cần ghi trên bao bì, thương hiệu, nhà phân phối và cần xem xét còn có những điều luật hoặc quy đinh nào khác hay không? COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 20 of 38
  • 26. Phần ba (tiếp theo) Những điều cần khi thiết kế bao bì & nhãn/mác A. Bố cục phần nội dung & hình thức: 1) Quyết định sự khác biệt, phân độ lớn nhỏ giữa chữ, logo và hình ảnh; 2) Màu sắc tương đồng hay tương phản giữa chữ, logo và hình ảnh; 3) Chọn lựa vị trí phù hợp cho bản ghi thành phần có trong sản phẩm và bản hướng dẫn sử dụng... COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 21 of 38
  • 27. • Đường nét chuyên nghiệp; • Sự phối màu hợp lý, đúng với đặc trưng của từng sản phẩm, nổi bật so với đối thủ; • Phù hợp với thị hiếu và vùng miền của người tiêu dùng; • Phù hợp với vật liệu sản xuất, đặc tính vật lý của bao bì và sản phẩm; • Tiết kiệm chi phí in & sản xuất.  Nhãn mác rõ ràng, thân thiện, dễ nhớ và sang trọng.  Không có quá nhiều chi tiết. Một bao bì đẹp, sang sẽ một “vũ khí” cạnh tranh mạnh trên thị trường! Một nhãn hiệu, bao bì tốt phải đáp ứng được các yếu tố: COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 22 of 38
  • 28. Vài Bao bì, Nhãn mác… COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 23 of 38
  • 29. Vài Bao bì, Nhãn mác… COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 24 of 38
  • 30. Vài Bao bì, Nhãn mác… COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 25 of 38
  • 31. Vài Nhãn mác & Logo… COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 26 of 38
  • 32. Vài Nhãn mác & Logo… Nước giấm hiệu Heinz Nổi tiếng thế giới từ năm 1869 COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 27 of 38
  • 33. Đơn giản, rõ ràng Đứng xa ngàn cây số vẫn thấy Một bao bì, nhãn mác thành công là thân thiện, dễ nhớ và nhìn vào thấy sang trọng. Một bao bì thành công còn là một “vũ khí” cạnh tranh mạnh liệt trên thị trường. Giá thị trường có tính cách tham khảo các dịch vụ thiết kế bao bì, nhãn mác: Giá chỉ với tính cách tham khảo • XD Thương hiệu: 100T – 200Tđ • Thiết kế logo: 10T – 50Tđ • Thiết kế nhãn mác sản phẩm: 5.000.000 VNĐ • Thiết kế bao bì nylon đóng gói: 5.000.000 VNĐ • Thiết kế bao bì dạng hộp: 10.000.000 VNĐ • Thiết kế bao bì Carton: 5.000.000 VNĐ • Thiết kế tạo mẫu sản phẩm: 10.000.000 VNĐ • Tem chống giả 7 màu: 5.000.000 VNĐ
  • 34. Mẫu Nhãn mác & Logo tạo sẵn COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
  • 35. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
  • 36. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
  • 37. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
  • 38. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38
  • 39. COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 29 of 38 Hãy mạnh dạn cải tiến!
  • 40. Phần bốn Làm thế nào để đưa sản phẩm ra thị trường trong & ngoài nước? A. Những vướng mắc thường gặp: 1) Giá cạnh tranh, nhưng vì doanh nghiệp nhỏ và chưa công nghệ khâu hóa sản xuất; 2) Nếu đó là sản phẩm mới trên thị trường; 3) Chi phí quảng cáo và nhân viên tiếp thị; 4) Liên hệ xa, chi phí vận chuyển cao, và nhiều phần vụ khác… B. Cần phải có đại lý, nhà phân phối: 1) Nhà phân phối và đại lý thường chọn những cơ sở sản xuất lâu năm; 2) Giá thấp tối thiểu có thể; 3) Đa phần họ chiếm dụng vốn và nhiều vấn đề khắc khe khác đối với những doanh nghiệp nhỏ và mới trên thị trường… COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 30 of 38
  • 41. Giao thương giữa Hoa Kỳ & Việt NamCách tiếp cận đối tác, nhà phân phối Cần phải có chiến lược và chính sách 1. Nhờ người nhà, kiều bào khi về nước… Việt Nam, quá trình hội nhập từ cấp độ khu vực  1995 – ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  1996 – ASEM Hội nghị Á-Âu  1998 – APEC Hợp tác Kinh tế Châu Á–Thái Bình Dương  2006 – PNTR Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn  2007 – WTO Tổ chức Thương mại Thế giới  2010 - TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (vẫn còn đàm phán) 4. Hợp tác với công ty chuyên về xuất nhập khẩu 2. Quan hệ với bất cứ công ty nào quen biết 3. Tự mở công ty hoặc/và tự tìm đối tác ở nước sở tại COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 31 of 38
  • 42. VIETNAM TRADE CENTER tai Saigon Management by UIMEX Corporation © COPYRIGHT 2014 UIMEX CORPORATION - VIETNAM TRADE CENTER in Dubai - VIETNAM TRADE CENTER in US Chương trình Liên kết (Affiliated Progam) Hỗ trợ Đặc biệt (Special Sponsors)
  • 43. Làm thế nào để Quảng bá Thương hiệu & Sản phẩm ĐBSCL tại Việt Nam & Hoa Kỳ? Câu hỏi thật đơn giản, nhưng hình như ít có doanh nghiệp Việt Nam trả lời được. Vậy ai sẽ là người trả lời? Với hơn 10 năm kinh nghiệm về Xuất-Nhập khẩu & tổ chức triển lãm, chúng tôi sẽ giúp Quý vị! COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 33 of 38
  • 44. Tại Hoa Kỳ & Dubai Văn phòng Đại diện (VPĐD) Giá: $100/tháng VPĐD + Trưng bày Sản phẩm Giá: $400/tháng Chú ý: • Giá trên dành cho hợp đồng 1 năm. Hợp đồng từng tháng cộng thêm 25%; • Doanh nghiệp trong nước sẽ trả bằng tiền đồng theo luật pháp VN. Tel: +84 710.382.4918 (ext. 117) & 0902 693922 Email: kimduyenvcci@gmail.com; dtkduyen@vccimekong.com.vn COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 34 of 38 CLB Sản phẩm Đặc trưng ĐBSCL
  • 45. Có văn phòng đại diện tại địa chỉ: 1 World Trade Center Drive, Long Beach Có nhân viên chuyên nghiệp người bản xứ trả lời những câu hỏi của các đối tác; Có nơi làm việc với đầy đủ thiết bị mỗi khi doanh nghiệp đến Mỹ; Có xe đưa rước từ phi trường. Những quyền lợi khi bạn là thành viên của VIETNAM TRADE CENTER [VTC] 4 3 2 1 COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 35 of 38
  • 46. Hồng Lĩnh Plaza, 1 Đường số 9A, Khu Trung Sơn, Bình Chánh, TP.HCM (góc đường Nguyễn Văn Linh, Q7) COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 36 of 38
  • 47. Tại Việt Nam  Văn phòng Đại diện, giá: 500,000đ/tháng  Trưng bày 3 Sản phẩm, giá: 1,290,000đ/tháng  Trưng bày 4-9 Sản phẩm, giá: 1,790,000đ/tháng  Trưng bày 10 Sản phẩm, giá: 1,950,000đ/tháng  Trên 20 Sản phẩm, thương lượng Chú ý: Giá trên dành cho hợp đồng 1 năm. Hợp đồng từng tháng cộng thêm 25% Bảo đảm: Nếu trong 1 năm, chúng tôi không bán gấp 3 lần số tiền quý vị đã trả phí trưng bày SP. Chúng tôi sẽ trả lại tiền hoặc miễn phí cho năm kế tiếp! COPYRIGHT © 2015 UIMEX CORPORATION • By Calvin P. Tran • ctran@uimex.com • 37 of 38
  • 48. Cảm ơn và hẹn gặp lại Calvin P. Tran