SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 14
Descargar para leer sin conexión
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi 1
DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC
Phần 1: Kiến thức cần nhớ
1. Điều kiện để căn thức có nghĩa
A Có nghĩa khi A ≥ 0
2. Các công thức biến đổi căn thức
a. 2
A A= =
⎩
⎨
⎧
<−
≥
0,
0,
AA
AA
b. . ( 0; 0)AB A B A B= ≥ ≥
c. ( 0; 0)
A A
A B
B B
= ≥ >
d. 2
( 0)A B A B B= ≥
e. 2
( 0; 0)A B A B A B= ≥ ≥
2
( 0; 0)A B A B A B= − < ≥
f.
1
( 0; 0)
A
AB AB B
B B
= ≥ ≠
i. ( 0)
A A B
B
B
=
B
>
k. 2
2
( )
( 0; )
C C A B
A A B
A BA
=
B
≥ ≠
−±
m
m. 2
( )
( 0; 0; )
C C A B
A B A B
A BA
=
B
≥ ≥ ≠
−±
m
Phần 2: Một số ví dụ và bài tập:
Ví dụ 1: Cho M =
a
aa
+
+−−
3
6
a) Rút gọn M
b) Tìm a để 1≥M
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Giải
a) ĐK: a ≥ 0
M =
( ) a
a
aa
a
aa
−=
+
−+
=
+
+−−
2
3
) 23(
3
6
Vậy với a ≥ 0 thì M = 2 - a
b) Để
⎢
⎣
⎡
⎢
⎣
⎡
≥
≤
⇔
≥
≤
⇔⎢
⎣
⎡
≥−
≥−
⇔≥−⇔≥
9
1
3
1
12
12
121
a
a
a
a
a
a
aM
Vậy ⎢
⎣
⎡
≥
≤≤
⇔≥
9
10
1
a
a
M
c) M = 2 - a ≤ 2 Vậy Max M = 2 0=⇔ a
Ví dụ 2: Cho biểu thức
M = ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
+
+
−
−
−
−
−+
−
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−
−
5
2
2
5
103
25
:1
25
25
a
a
a
a
aa
a
a
aa
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị của a để M < 1
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Giải
a) ĐK: a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25
M =
( )
( )( ) ( )( ) ⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
+
+
−
−
−
+
−+
−
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
−
+−
−
5
2
2
5
25
25
:1
55
5
a
a
a
a
aa
a
aa
aa
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi2
M =
5
5
+
−
a
:
( )( ) ⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
−+
+−−+−
25
42525
aa
aaa
M =
( )( )
2
5
4
25
.
5
5
+
=⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−+
+
−
aa
aa
a
Vậy với a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25 thì M =
2
5
+a
5
b)Để M < 1
2+
⇔
a
< 1 0
2
25
01
2
5
<
+
−−
⇔<−
+
⇔
a
a
a
03 <−⇔ a (Vì 02 >+a )
93 >⇔>⇔ aa
Vậy với a > 9; a ≠ 25 Thì M < 1
c)Để M đạt giá trị lớn nhất ⇔
2
5
+a
lớn nhất 2+⇔ a nhỏ
nhất a⇔ = 0
Vậy với a = 0 thì M đạt giá trị lớn nhất
Bài 3: Rút gọn biểu thức
P =
1 1 2
( 0; 0)
2 2 2 2 1
x x
x x
x x x
+ −
− − ≥ ≠
− + −
Bài 4: Cho biểu thức
P =
3x
3x2
x-1
2x3
3x2x
11x15
+
+
−
−
+
−+
−
a) Rút gọn P
b)Tìm các giá trị của x sao cho P =
2
1
c) Chứng minh P ≤
3
2
Bài 5: Cho biểu thức
P =
a
2a
2a
1a
2aa
39a3a
1−
−
+
+
+
−
−+
−+
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của a để P nguyên.
Bài 6: Cho biểu thức
M =
1 2
1 1
x x x x
x x
+ − +
+
− +
a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn M
c) Với giá trị nào của x thì M < 1
Bài 7: Cho biểu thức
P = ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
⎜⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
+
+−
−
− 1a
2
1a
1
:
aa
1
1a
a
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị P khi a = 3 + 2 2
c) T ìm các giá trị của a sao cho P < 0.
Bài 8: Cho biểu thức
P = ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎜⎟
⎛
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−
−
−
+
+ x
2
x2x
1x
:
x4
8x
x2
x4
a) Rút gọn P.
b) Tính x để P = -1
c)T ìm m để với mọi giá trị x >9 ta có m( x - 3)P > x + 1.
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi
Bài 9: Cho biểu thức
P =
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛ +
−
+
+
++
+
+
xy
yx
xxy
y
yxy
x
:
yx
xyy
x
a) Tìm x, y để P có nghĩa.
b) Rút gọn P.
c) Tìm giá trị của P với x = 3, y = 4 - 2 3
Bài 10: Cho biểu thức :
a) Rút gọn A.
b) Tìm x có giá trị nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Bài 11: Cho biểu thức
P =
2
1
x
x x
+
−
+
1
1
x
x x
+
+ +
-
1
1
x
x
+
−
a) Rút gọn P
b) Chứng minh: P <
1
3
với x ≥ 0 v x ≠ 1.
Bài 12: Cho biểu thức
P =
2
2
x1
.
1x2x
2x
1x
2x
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛ −
++
+
−
−
−
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh rằng nếu 0 < x < 1 thì P > 0.
c) Tìm GTLN của P.
Bài 13: Chứng minh giá trị của biểu thức
P =
6x5x
10x
3x4x
1x5
2x3x
2x
++
+
+
++
+
+
++
Không phụ thuộc vào biến số x.
Bài 14: Cho biểu thức
A = ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
+⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−
−
−
+
1
:
1
1
1
1
x
x
x
x
x
x
xx
với x>0 vàx≠1
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của x để A = 3
Bài 15: Cho biểu thức
M = ⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
+
−
+
−
+
ab
ba
ab
ba
11
: ⎥⎦
⎤
⎢⎣
⎡
−
++
+
ab
abba
1
2
1
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của M với a =
32
2
−
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Bài 16: Cho biểu thức
P =
1x
)12(x
x
x2x
1xx
xx 2
−
−
+
+
−
++
−
a) Rút gọn P.
b) Tìm GTNN của P
c) Tìm x để biểu thức Q =
P
x2 nhận giá trị là số
nguyên.
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi4
Bài 17: Cho biểu thức
P =
1x2
x
1x2x
1x
1x
xx
1xx
xxx2x
−
+
−+
−
⋅
−
+
−
−
−+ ⎟
⎟
⎠
⎞⎛
⎜
⎜
⎝
a) Tìm x để P có nghĩa
b) Rút gọn P.
c) Với giá trị nào của x thì biểu thức P đạt GTNN và tìm
GTNN đó.
Bài 18: Rút gọn biểu thức
P =
3 510
53
5310
53
−+
−
−
++
+
Bài 19: Rút gọn biểu thức
a) A = 7474 −−+
b) B = 5210452104 +−+++
c) C = 532154154 −−−++
Bài 20: Tính giá trị biểu thức
P = 123412724 −−++−++ xxxx
Với
2
1
≤ x ≤ 5.
Bài21:Chobiểuthức
P =
1
1
12
:
1
1
43
1
+
−
+
⎟
+
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
+
−
−+
−
x
xx
x
x
xx
x
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị lớn nhất của P
Bài 22: Cho biểu thức
2
2
2
1
2
1
.)
1
1
1
1
( x
x
xx
A −−
−
+
+
−
=
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức A
c) Giải phương trình theo x khi A = -2
Bài 23: Cho biểu thức
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
++
+
−
−
−
+
=
1
2
:)
1
1
1
2
(
xx
x
xxx
xx
A
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi 324 +=x
Bài 24: Cho biểu thức
xxxxxx
x
A
−++
+
= 2
1
:
1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Coi A là hàm số của biến x, vẽ đồ thị hàm số A
Bài 25: Cho biểu thức
1 1 1 1 1
A= :
1- x 1 1 1 1x x x x
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
+ − +⎜ ⎟ ⎜ ⎟
+ − + −⎝ ⎠ ⎝ ⎠
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A khi x = 7 4 3+
c) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhấtDETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi 5
Bài 26: Cho biểu thức
M =
1 1 2
:
2
a a a a a
aa a a a
⎛ ⎞− + +
−⎜ ⎟⎜ ⎟ −− +⎝ ⎠
a) Với giá trị nào của a thì M xác định
b) Rút gọn M
c) Với giá trị nguyên nào của a thì M có giá trị nguyên
Bài 27: Cho biểu thức
P =
1 1 1 1 1
1 1 1 1 1
a a
a a a a a
+ − − +
+ +
− + − + − + +
a) Rút gọn biểu thức P
b) Chứng minh rằng biểu thức P luôn dương với mọi a
Bài 28:Cho biểu thức
A = ⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛⎟ −⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
+
+
−
−
−
+
a
aa
a
a
a
a 1
4
1
1
1
1
a) Rút gọn A.
b) Tính A với a=(4 + 15 )( 10 - 6 ) 154 −
Bài 29: Cho biểu thức
P = ( )
3 1 4 4
a > 0 ; a 4
42 2
a a a
aa a
+ − −
− + ≠
−− +
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của P khi A = 9
Bài 30: Cho biểu thức
P =
xxx
x
xx
x
+
+
+++
+−
+
−+−
−+
1
1
11
11
11
11
a) Rút gọn P.
b) So sánh P với
2
2
.
Bài 31: Cho biểu thức
P =
1
2
1
3
1
1
+−
+
+
−
+ xxxxx
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh: 0 ≤ P ≤ 1.
Bài 32: Cho biểu thức
P =
a
a
a
a
aa
a
−
+
−
−
+
−
+−
−
3
12
2
3
65
92
a) Rút gọn P.
b) a = ? thì P < 1
c) Với giá trị nguyên nào của a thì P nguyên.
Phần 3: Hướng dẫn – Lời giải – Đáp số
Bài 3: Rút gọn biểu thức
P =
1
1 2
( 0; 0)
2 2 2 2 1
x x
x x
x x x
+ −
− − ≥ ≠
− + −
P =
( ) ( ) ( )
( )12
1211
22
−
+−−−+
x
xxx
P =
( )12
221212
−
−−−+−++
x
xxxxx
=
( )
( )12
12
−
−
x
x
P =
1
1
−x
( với 1;0 ≠≥ xx )
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi6
Bài 4: Cho biểu thức
P =
3x
3x2
x-1
2x3
3x2x
11x15
+
+
−
−
+
−+
−
a) Đk : x ; 10 ≠≥ x
P=
( )( ) ( )( )
( )( )31
1323231115
+−
−+−+−−−
xx
xxxxx
P =
( )( )31
332262931115
+−
+−+−++−−−
xx
xxxxxxx
P =
( )( )
( )( )
( )( )31
521
31
275
+−
−−
=
+−
−+−
xx
xx
xx
xx
=
3
52
+
−
x
x
Vậy P =
3
52
+
−
x
x
Với 1;0 ≠≥ xx
b)Tìm các giá trị của x sao cho P =
2
1
Với 1;0 ≠≥ xx Để P =
2
1
2
1
3
52
=
+
−
⇔
x
x
3104 +=−⇔ xx
121
1
111 =⇔=⇔ xx
2
c) Chứng minh rằng P ≤
3
Để P ≤
3
2
⇔
3
52
+
−
x
x
3
2
≤
Ta có :
3
52
+
−
x
x
=
3
17
5
3
17155
+
+−=
+
+−−
xx
x
Vì x
3
2
3
17
5
3
17
533 =+−≤
+
+−⇒≥+≥⇒
x
x
Vậy P ≤
3
2
(đpcm)
Bài 5: Cho biểu thức
P =
a
2a
2a
1a
2aa
39a3a
1−
−
+
+
+
−
−+
−+
-G-
a) Đk : 1;0 ≠≥ aa
P =
( )( ) ( )( )
( )( )12
1211333
−+
+−−−+−−+
aa
aaaaaa
P =
( )( )
( )( )
( )( ) 2
2
21
21
21
23
+
−
=
+−
−−
=
+−
+−
a
a
aa
aa
aa
aa
Vậy với 1;0 ≠≥ aa thì P =
2
2
+
−
a
a
b) P =
2
2
+
−
a
a
= 1 -
2
4
+a
Để P 24
2
4
+⇒∈
+
⇒∈ aZ
a
Z M
2+a = 4 4=⇒ a
2+a = -4 (loại)
⇒ 2+a = 2 0=⇒ a
2+a = -2 (loại)
2+a = -1 (loại)
2+a = 1 1−=⇒ a (loại)
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi 7
Vậy Với a = 0 hoặc a = 4 thì P Z∈
Bài 6: Cho biểu thức
M =
1 2
1 1
x x x x
x x
+ − +
+
− +
a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa; b) Rút gọn M
c) Với giá trị nào của x thì M < 1
-G-
a) Với 1;0 ≠≥ xx thì M có nghĩa
b) M =
( ) 12
1
1
1
)1( 2
−=
+
+
+
−
−
x
x
xx
x
x
Vậy với 1;0 ≠≥ xx thì M = 2 1−x
c)Với 1;0 ≠≥ xx để M < 1 112 <−⇔ x
1<⇔ x
Bài 7: Cho biểu thức
P = ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
+
+−
−
− 1a
2
1a
1
:
aa
1
1a
a
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị P khi a = 3 + 2 2
c) T ìm các giá trị của a sao cho P < 0.
-G-
a)Đk: 1;0 ≠> aa
P =
( ) ⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
+−
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
−
−
1
21
:
1
1
a
a
aa
a
=
1
1
:
1
−
+
aa
a
=
a
a 1−
Vậy với 1;0 ≠> aa thì P =
a
a 1−
b)Khi a = 3 + 2 122 +=⇒ a
P =
a
a 1−
= 2
12
)2(12
12
1223
=
+
+
=
+
−+
Vậy với a = 3 + 2 2 thì P = 2
c) Để P < 0 1010
1
<⇒<−⇒
−
⇔ aa
a
a
p
Vậy với 0 < a < 1 thì P< 0
CHUYÊN ĐỀ II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I. Hàm số bậc nhất :
1. Dạng tổng quát: y = ax + b (a ≠ 0 )
2. Tính chất :
+ Đồng biến nếu a > 0
+ Nghịch biến nếu a < 0
3. Đồ thị : Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng b, cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ bằng
-b⁄a.
4. Sự tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất:
Cho hai hàm số : y = ax + b (d)
y = a’x + b’ (d’)
+ Nếu a ≠ a’ (d) cắt (d’)
+ Nếu a = a’; b ≠ b’ (d) // (d’)
+ Nếu a = a’; b = b’ (d) ≡ (d’)
+ Nếu a.a’ = -1 (d) ⊥ (d’)
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi8
II. Hàm số y = ax2
(a≠0)
1. Tính chất :
+ Với a > 0 : - Hàm số đồng biến nếu x > 0
- Hàm số nghịch biến nếu x < 0
+ Với a < 0 : - Hàm số đồng biến nếu x < 0
- Hàm số nghịch biến nếu x > 0
2. Đồ thị : Là một đường cong (Parabol) nhận trục tung là
trục đối xứng, tiếp xúc với trục hoành tại gốc toạ độ.
+ Nằm phía trên trục hoành nếu a > 0
+ Nằm phía dưới trục hoành nếu a < 0
3. Sự tương giao của đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
(d) với đồ thị hàm số y = a’x2
(P):
+Nếu (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt a’x2
= ax+b
có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu (d) Tiếp xúc (P) a’x2
= ax + b có nghiệm kép
+ Nếu (d) và (P) không có điểm chung a’x2
= ax+b
vô nghiệm
III. Các bài toán về lập phương trình đường thẳng:
1.Bài toán 1: Lập phương trình đường thẳng có hệ số
góc k cho trước và đi qua điểm M (x0; y0):
Cách giải:
- Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
- Thay a = k và toạ độ điểm M (x0; y0) vào phương
trình đường thẳng để tìm b
Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M (2;-3) và song
song với đường thẳng y = 4x
-Giải-
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng
y = ax + b ,
song song với đường thẳng y = 4x a = 4.
Đi qua M( 2;-3) nên ta có : -3 = 4.2 + b b = -11
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 4x – 11
2.Bài toán 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai
điểm A(x1;y1)và B (x2 ; y2 ):
Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
+ Thay toạ độ điểm A và B vào phương trình đường
thẳng :
⎩
⎨
⎧
+=
+=
baxy
baxy
22
11
+ Giải hệ phương trình tìm a và b
Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thảng đi qua A (2; 1) và
B(-3; - 4).
- Giải-
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b
Đi qua A (2; 1) nên : 1 = a.2 + b (1)
Đi qua B (-3; -4) nên : -4 = a.(-3) + b (2)
1 – 2a = 3a – 4
5a = 5 a = 1.
Thay a = 1 vào (1) b = -1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = x -1
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi 9
3.Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k
và tiếp xúc với đường cong y = a’x2
(P)
Cách giải :
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Theo bài ra a = k
+ Vì (d) tiếp xúc với (P) nên phương trình:
a’x2
= kx + b có nghiệm kép Δ = 0 (*)
Giải (*) tìm b
Thay vào (d) ta được phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng song song với đường
thẳng y = 2x + 1 và tiếp xúc với parabol y = -x2
- Giải –
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. song song với đường thẳng y = 2x + 1 a = 2.
Tiếp xúc với parabol y = -x2
nên phương trình :
-x2
= 2x + b có nghiệm kép
x2
+ 2x +b = 0 có nghiệm kép
Δ’ = 1 – b ; Δ = 0 1 – b = 0 b = 1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 2x + 1
4.Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua một
điểm M(x0; y0) và tiếp xúc với đường cong y = a’x2
(P)
Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Đi qua M (x0; y0) nên y0 = a.x0 + b (1)
+ Tiếp xúc với y = a’x2
nên phương trình :
a’x2
= ax + b có nghiệm kép Δ = 0 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) tìm a, b
phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng đi qua M(-1; 2) và tiếp
xúc với parabol y = 2x2
.
-Giải
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. Đi qua M (-1; 2) nên ta có: 2 = -a + b (1)
Tiếp xúc với đường cong y = 2x2
nên phương trình :
2x2
= ax + b có nghiệm kép
2x2
– ax – b = 0 có nghiệm kép
Δ = a2
+ 8b . Δ = 0 a2
+ 8b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: -a + b = 2 (1)
a2
+ 8b = 0 (2)
Từ (1) b = 2 + a (*) thay vào (2) ta được :
a2
+ 8a + 16 = 0 (a + 4)2
= 0 a = -4
Thay a = -4 vào (*) ta được b = -2
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = -4x –
2
IV. Các bài tập về hàm số :
Bài tập 1 : Cho hàm số y = (m2
– 6m + 12)x2
a) CMR hàm số nghịch biến trong (-∞; 0), đồng biến
(0; +∞) với mọi m.
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua (1; 5)
Bài tập 2: Cho hàm số y = ax2
(P)
a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua (-4; 8). Vẽ đồ thị
trong trường hợp đó
b) Xác định a để đường thẳng y = 2x – 3 cắt (P) tại hai
điểm phân biệt
Bài 3: Cho hàm số y = 2x2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi10
c) Tuỳ theo m, hãy xác định số giao điểm của (P) với
đường thẳn (d) có phương trình: y = mx – 1
d) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc (P) và đi
qua A(0; -2)
Bài 4: Cho parabol y =
2
1
x2
(P)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1; 3) và
B(2; 6)
b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với (P)
Bài 5: Cho đường thẳng có phương trình :
2(m - 1)x + (m - 2)y = 2 (d)
a) Xác định m để đường thẳng cắt parabol y = x2
tại hai
điểm phân biệt
b) CMR đường thẳng đã cho luôn đi qua một điểm cố định
với mọi m
Bài 6: Cho parabol y =
2
1
x2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Xác định m để đường thẳng y = x – m cắt (P) tại hai
điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm với m = -2
c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi
qua A (2; -1)
Bầi 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + n (d)
a) Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng (d) đi qua
hai điểm A (-1; 2) và B (3; -4)
b) Xác định m và n để đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ 1 - √2 và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ là 2 + √2
Bài 8: Cho parabol y = ax2
(P)
a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua A(-2; 8)
b) Tìm các giá trị của a để đường thẳng y = -x + 2 tiếp
xúc với (P)
Bài 9: Cho parabol y = x2
– 4x + 3 (P)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A (2; 1) và có
hệ số góc k
b) CMR đường thẳng vừa lập luôn cắt (P) tại hai điểm
phân biệt với mọi giá trị của k.
Bài 10: Cho parabol y = x2
(P) và đường thẳng y = mx -1 d)
Hãy tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P).
Khi đó hãy tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 11: Cho hàm số y = (m2
+ 1)x – 1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua
một điểm cố đinh với mọi giá trị của m
c) Biết rằng điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số. Xác định
m và vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
Bài 12: Cho hàm số y =
2
1
x2
và y = 2x – 2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 13: Cho hàm số y = -2x2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Một đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm (0; -4),
cắt trục hoành tại điểm (2; 0). Viết phương trình
đường thẳng (d)
c) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P)
Bài 14: Cho hàm số y =
2
1
x2
(P)
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi11
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + m cắt
(P) tại hai điểm phân biệt
3
b) Xác định toạ độ giao điểm trong trường hợp m =
2
c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi
qua A (1; -4). Tìm toạ độ tiếp điểm
Bài 15: Cho hàm số y = 2x2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm các giá trị của x để 2x2
-3x + 5 < -x + 17
CHUYÊN ĐỀ III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Hệ phương trình bậc nhất một ẩn:
Dạng tổng quát :
⎩
⎨
⎧
=+
=+
''' cybxa
by cax
Số các nghiệm của hệ:
+ Nếu ⇔≠
'' b
b
a
a
Hệ có nghiệm duy nhất
+ Nếu ⇔≠=
''' c
c
b
b
a
a
Hệ vô nghiệm
+ Nếu ⇔==
''' c
c
b
b
a
a
Hệ có vô số nghiệm
Các phương pháp giải hệ phương trình:
1. Phương pháp thế:
- Từ một phương trình của hệ biểu thị một ẩn
(chẳng hạn ẩn x) theo ẩn kia
- Thay biểu thức của x vào phương trình còn lại để tìm y
- Thay y vừa tìm được vào biểu thức của x để tìm x
KL : Nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được
Ví dụ 1 : Giải các hệ phương trình sau :
a)
⎩
⎨
⎧
=+
=+
3
632
yx
yx
)2(
1)(
Từ phương trình (2) ta có: x = 3 – y (*)
Thay x = 3 – y vào phương trình (1) ta được :
2(3 - y) + 3y = 6
6 – 2y + 3y = 6 ⇒y = 0
Thay y = 0 vào phương trình (*) ta được : x = 3
Vậy nghiệm của hệ là:
⎩
⎨
⎧
=
=
0
3
y
x
b)
⎩
⎨
⎧
=−
=+
354
52
yx
yx
)2(
1)(
Từ phương trình (1) ta có : y = 5 – 2x (*)
Thay y = 5 – 2x vào phương trình (2) ta được :
4x – 5 (5 – 2x) = 3
4x -25 + 10x = 3
14x = 28 2=⇒ x
Thay x = 2 vào (*) ta được : y = 5 – 2.2 1=⇒ y
Vậy nghiệm của hệ là :
⎩
⎨
⎧
=
=
1
2
y
x
2. Phương pháp cộng :
- Biến đổi các hệ số của cùng một ẩn sao cho có giá trị
tuyệt đối bằng nhau
- Cộng hoặc trừ từng vế của hệ để khử đi một ẩn
- Giải phương trình tìm ẩn chưa khử
- Thay giá trị vào một phương trình của hệ để tìm ẩn
còn lại
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi12
KL : nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được
Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau :
a)
⎩
⎨
⎧
−=+−
=+
93
142
yx
yx
)2(
)1(
Cộng từng vế của hệ ta được : 5y = 5 1=⇒ y
Thay y = 1 vào phương trình (1) ta được :
x + 2.1 = 14 12=⇒ x
Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (12; 1)
b)
⎩
⎨
⎧
=+
=+−
345
1143
yx
yx
)2(
1)(
Trừ từng vế của hệ ta được : -8x = 8 1−=⇒ x
Thay x = -1 vào phương trình (2) ta được:
=5.(-1) + 4y = 3 ⇔ 4y = 8 2⇒ y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
⎩
⎨
⎧
=
= −
2
1
y
x
3. Chú ý :
Với hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+
=+
''' cybxa
by cax
+Nếu a = a’ hoặc b = b’ ta nên sử dụng phép cộng từng vế
+Nếu a = -a’ hoặc b = -b’ ta nên sử dụng phép trừ
+Nếu các hệ số a; a’; b; b’ bằng 1 hoặc -1 thì ta nên dùng
phương pháp thế
+ Nếu các hệ số a; a’; b; b’ khác 1± và không có giá trị
tuyệt đối bằng nhau thì ta đi tìm BCNN (a;a’) hoặc
BCNN (b; b’)
Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau :
a)
⎩
⎨
⎧
=−
−=+
1223
134
yx
yx
)2(
1)(
Nhân phương trình (1) với 2, nhân phương trình (2) với 3
ta được :
⎩
⎨
⎧
=−
−=+
3669
28 6
yx
yx
Cộng từng vế của hệ ta được : 17x = 34 2=⇒ x
Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được :
4.2 + 3y = -1
393 −=⇒−=⇒ yy
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
⎩
⎨
⎧
−=
=
3
2
y
x
b)
⎩
⎨
⎧
−=−
−=−
423
645
yx
yx
)2(
1)(
Nhân phương trình (2) với 2 ta được :
⎩
⎨
⎧
−=−
−=−
846
645
yx
yx
Trừ từng vế của hệ ta được : -x = 2 2−=⇒ x
Thay x = -2 vào phương trình (1) ta được:
5.(-2) – 4y = -6
- 4y = 4 1−=⇒ y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (-2; -1)
4.MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
a)
⎩
⎨
⎧
=−
=+
13
832
yx
yx
b)
⎩
⎨
⎧
−=+
=−
456
1757
yx
yx
c)
⎩
⎨
⎧
−=−
−=+
1459
512 7
yx
yx
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi 13
Chú ý : Với bài tập dạng tìm điều kiện của tham số để
nghiệm của hệ thoả mãn một điều kiện α nào đó ta làm
như sau:
+ Coi tham số như số đã biết
+ Giải hệ phương trình tìm nghiệm (x; y).Nghiệm (x; y)
phụ thuộc vào tham số
+ Giải các phương trình (Bất phương trình) của biểu
thức chứa tham số
Ví dụ: Cho hệ phương trình:
⎩
⎨
⎧
=−
=−
23
02
ymx
yx
)2(
1)(
a) Giải hệ với m = -2
b) Tìm m để hệ có nghiệm dương
- Giải -
a) Với m = -2 ta có hệ :
⎩
⎨
⎧
=−−
=−
232
02
yx
yx
)3(
1)(
Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào (3) ta được:
-2.2y – 3y = 2
7
2
−=⇒ y thay vào (*)
7
4
−=⇒ x
Vậy nghiệm của hệ là :
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
−=
−=
7
2
7
4
y
x
b)Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào phương trình (2) ta được:
m.2y – 3y = 2
32
2
) 232(
−
=⇒=−⇔
m
ymy
Thay vào (*) ta được :
32
4
−
x =
m
Để hệ có nghiệm
⎪
⎩
⎪
⎨
⎧
>
−
>
−⇔
⎩
⎨
⎧
>
>
0
32
2
0
32
4
0
0
m
m
y
x
⇒ 2m – 3 > 0
⇒ m >
2
3
Vậy với m >
2
3
thì hệ phương trình có nghiệm dương
Bài 2: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=−
=+
15
2 3
yx
ayx
a) Giải hệ phương trình với a = 2
b) Giải hệ với a bất kỳ
c) Tìm a để hệ có nghiệm dương
Bài 3: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+−
=−
85
634
ayx
yx
a) Giải hệ phương trình với a = 3
b) Tìm giá trị của a để hệ co nghiệm âm duy nhất
Bài 4: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+
=−
53
2
myx
ymx
Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm x = 1; y = 13 −
Bài 5: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+−
=−+
2412)1(
) 121(3
yxm
m yx
a) Giải và biện luận hệ phương trình
b) Tìm m để hệ có một nghiệm sao cho x < y
DETOAN.NET
Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh
http://violet.vn/honghoi14
Bài 6: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+
=−+
ayax
yxa 3)1(
a) Giải hệ với a = 2
b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm x + y > 0
Bài 7: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=−−
=−+
8050)4(
) 164(2
yxm
ymx
a) Giải và biện luận hệ phương trình
b) Tìm m để hệ có một nghiệm x +y >1
Bài 8 : Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
=+−
−=+
0)1(
3
yxm
mx my
a) Giải hệ với m = 2
b) Tìm m để hệ có nghiệm âm
Bài 9: Cho hệ phương trình
⎩
⎨
⎧
+++−
=−++
2)2()2(
1)()(
ybaxba
ybaxba
a) Giải hệ với a = 2 và b = 1
b) Tìm tất cả các cặp giá trị nguyên của a và b để hệ có
nghiệm nguyên
Bài 10:
DETOAN.NET

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Nhập Vân Long
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Vòng Dâu Tằm Việt Nam
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anTommy Bảo
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...Hoàng Thái Việt
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dtChuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dtHạnh Nguyễn
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6Cảnh
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...Hoàng Thái Việt
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9youngunoistalented1995
 
toán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm onlinetoán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm onlineHoàng Thái Việt
 

La actualidad más candente (20)

Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dtChuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Bai tap ve day so
Bai tap ve day soBai tap ve day so
Bai tap ve day so
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
toán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm onlinetoán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm online
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 

Similar a Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10

01 cac phep bien doi lg p2
01 cac phep bien doi lg p201 cac phep bien doi lg p2
01 cac phep bien doi lg p2Huynh ICT
 
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Yo Yo
 
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcm
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcmDe thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcm
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcmmcbooksjsc
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thứcHUHF huiqhr
 
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốc
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốcTuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốc
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốcBồi dưỡng Toán lớp 6
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001Toan Isi
 
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán họchaic2hv.net
 
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1Hien Nguyen
 
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotnChuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotnthuong hoai
 
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phuc
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phucThi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phuc
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phucwebdethi
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTan Le
 

Similar a Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10 (20)

01 cac phep bien doi lg p2
01 cac phep bien doi lg p201 cac phep bien doi lg p2
01 cac phep bien doi lg p2
 
Chuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac haiChuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac hai
 
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcm
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcmDe thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcm
De thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-tp-hcm
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
 
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốc
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốcTuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốc
Tuyển tập 315 bài toán đạt điểm 10 thi vào lớp 10 THPT trên toàn quốc
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
 
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
 
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
 
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotnChuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
 
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phuc
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phucThi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phuc
Thi thu-toan-co-dap-an-2013-chuyen-vinh-phuc
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 

Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10

  • 1. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi 1 DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC Phần 1: Kiến thức cần nhớ 1. Điều kiện để căn thức có nghĩa A Có nghĩa khi A ≥ 0 2. Các công thức biến đổi căn thức a. 2 A A= = ⎩ ⎨ ⎧ <− ≥ 0, 0, AA AA b. . ( 0; 0)AB A B A B= ≥ ≥ c. ( 0; 0) A A A B B B = ≥ > d. 2 ( 0)A B A B B= ≥ e. 2 ( 0; 0)A B A B A B= ≥ ≥ 2 ( 0; 0)A B A B A B= − < ≥ f. 1 ( 0; 0) A AB AB B B B = ≥ ≠ i. ( 0) A A B B B = B > k. 2 2 ( ) ( 0; ) C C A B A A B A BA = B ≥ ≠ −± m m. 2 ( ) ( 0; 0; ) C C A B A B A B A BA = B ≥ ≥ ≠ −± m Phần 2: Một số ví dụ và bài tập: Ví dụ 1: Cho M = a aa + +−− 3 6 a) Rút gọn M b) Tìm a để 1≥M c) Tìm giá trị lớn nhất của M Giải a) ĐK: a ≥ 0 M = ( ) a a aa a aa −= + −+ = + +−− 2 3 ) 23( 3 6 Vậy với a ≥ 0 thì M = 2 - a b) Để ⎢ ⎣ ⎡ ⎢ ⎣ ⎡ ≥ ≤ ⇔ ≥ ≤ ⇔⎢ ⎣ ⎡ ≥− ≥− ⇔≥−⇔≥ 9 1 3 1 12 12 121 a a a a a a aM Vậy ⎢ ⎣ ⎡ ≥ ≤≤ ⇔≥ 9 10 1 a a M c) M = 2 - a ≤ 2 Vậy Max M = 2 0=⇔ a Ví dụ 2: Cho biểu thức M = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + + − − − − −+ − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − − 5 2 2 5 103 25 :1 25 25 a a a a aa a a aa a) Rút gọn M b) Tìm giá trị của a để M < 1 c) Tìm giá trị lớn nhất của M Giải a) ĐK: a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25 M = ( ) ( )( ) ( )( ) ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + + − − − + −+ − ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ − +− − 5 2 2 5 25 25 :1 55 5 a a a a aa a aa aa DETOAN.NET
  • 2. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi2 M = 5 5 + − a : ( )( ) ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ +−−+− 25 42525 aa aaa M = ( )( ) 2 5 4 25 . 5 5 + =⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − −+ + − aa aa a Vậy với a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25 thì M = 2 5 +a 5 b)Để M < 1 2+ ⇔ a < 1 0 2 25 01 2 5 < + −− ⇔<− + ⇔ a a a 03 <−⇔ a (Vì 02 >+a ) 93 >⇔>⇔ aa Vậy với a > 9; a ≠ 25 Thì M < 1 c)Để M đạt giá trị lớn nhất ⇔ 2 5 +a lớn nhất 2+⇔ a nhỏ nhất a⇔ = 0 Vậy với a = 0 thì M đạt giá trị lớn nhất Bài 3: Rút gọn biểu thức P = 1 1 2 ( 0; 0) 2 2 2 2 1 x x x x x x x + − − − ≥ ≠ − + − Bài 4: Cho biểu thức P = 3x 3x2 x-1 2x3 3x2x 11x15 + + − − + −+ − a) Rút gọn P b)Tìm các giá trị của x sao cho P = 2 1 c) Chứng minh P ≤ 3 2 Bài 5: Cho biểu thức P = a 2a 2a 1a 2aa 39a3a 1− − + + + − −+ −+ a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị nguyên của a để P nguyên. Bài 6: Cho biểu thức M = 1 2 1 1 x x x x x x + − + + − + a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn M c) Với giá trị nào của x thì M < 1 Bài 7: Cho biểu thức P = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ⎜⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − + +− − − 1a 2 1a 1 : aa 1 1a a a) Rút gọn P. b) Tính giá trị P khi a = 3 + 2 2 c) T ìm các giá trị của a sao cho P < 0. Bài 8: Cho biểu thức P = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎜⎟ ⎛ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − − − + + x 2 x2x 1x : x4 8x x2 x4 a) Rút gọn P. b) Tính x để P = -1 c)T ìm m để với mọi giá trị x >9 ta có m( x - 3)P > x + 1. DETOAN.NET
  • 3. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi Bài 9: Cho biểu thức P = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + − + + ++ + + xy yx xxy y yxy x : yx xyy x a) Tìm x, y để P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tìm giá trị của P với x = 3, y = 4 - 2 3 Bài 10: Cho biểu thức : a) Rút gọn A. b) Tìm x có giá trị nguyên để A nhận giá trị nguyên. Bài 11: Cho biểu thức P = 2 1 x x x + − + 1 1 x x x + + + - 1 1 x x + − a) Rút gọn P b) Chứng minh: P < 1 3 với x ≥ 0 v x ≠ 1. Bài 12: Cho biểu thức P = 2 2 x1 . 1x2x 2x 1x 2x ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − ++ + − − − a) Rút gọn P. b) Chứng minh rằng nếu 0 < x < 1 thì P > 0. c) Tìm GTLN của P. Bài 13: Chứng minh giá trị của biểu thức P = 6x5x 10x 3x4x 1x5 2x3x 2x ++ + + ++ + + ++ Không phụ thuộc vào biến số x. Bài 14: Cho biểu thức A = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − +⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − − − + 1 : 1 1 1 1 x x x x x x xx với x>0 vàx≠1 a) Rút gọn A b) Tìm giá trị của x để A = 3 Bài 15: Cho biểu thức M = ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ + − + − + ab ba ab ba 11 : ⎥⎦ ⎤ ⎢⎣ ⎡ − ++ + ab abba 1 2 1 a) Rút gọn M b) Tính giá trị của M với a = 32 2 − c) Tìm giá trị lớn nhất của M Bài 16: Cho biểu thức P = 1x )12(x x x2x 1xx xx 2 − − + + − ++ − a) Rút gọn P. b) Tìm GTNN của P c) Tìm x để biểu thức Q = P x2 nhận giá trị là số nguyên. DETOAN.NET
  • 4. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi4 Bài 17: Cho biểu thức P = 1x2 x 1x2x 1x 1x xx 1xx xxx2x − + −+ − ⋅ − + − − −+ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞⎛ ⎜ ⎜ ⎝ a) Tìm x để P có nghĩa b) Rút gọn P. c) Với giá trị nào của x thì biểu thức P đạt GTNN và tìm GTNN đó. Bài 18: Rút gọn biểu thức P = 3 510 53 5310 53 −+ − − ++ + Bài 19: Rút gọn biểu thức a) A = 7474 −−+ b) B = 5210452104 +−+++ c) C = 532154154 −−−++ Bài 20: Tính giá trị biểu thức P = 123412724 −−++−++ xxxx Với 2 1 ≤ x ≤ 5. Bài21:Chobiểuthức P = 1 1 12 : 1 1 43 1 + − + ⎟ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − + − −+ − x xx x x xx x a) Rút gọn P b) Tìm giá trị lớn nhất của P Bài 22: Cho biểu thức 2 2 2 1 2 1 .) 1 1 1 1 ( x x xx A −− − + + − = a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa b) Rút gọn biểu thức A c) Giải phương trình theo x khi A = -2 Bài 23: Cho biểu thức ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ++ + − − − + = 1 2 :) 1 1 1 2 ( xx x xxx xx A a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi 324 +=x Bài 24: Cho biểu thức xxxxxx x A −++ + = 2 1 : 1 a) Rút gọn biểu thức A b) Coi A là hàm số của biến x, vẽ đồ thị hàm số A Bài 25: Cho biểu thức 1 1 1 1 1 A= : 1- x 1 1 1 1x x x x ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + − +⎜ ⎟ ⎜ ⎟ + − + −⎝ ⎠ ⎝ ⎠ a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x = 7 4 3+ c) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhấtDETOAN.NET
  • 5. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi 5 Bài 26: Cho biểu thức M = 1 1 2 : 2 a a a a a aa a a a ⎛ ⎞− + + −⎜ ⎟⎜ ⎟ −− +⎝ ⎠ a) Với giá trị nào của a thì M xác định b) Rút gọn M c) Với giá trị nguyên nào của a thì M có giá trị nguyên Bài 27: Cho biểu thức P = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a a a a a a a + − − + + + − + − + − + + a) Rút gọn biểu thức P b) Chứng minh rằng biểu thức P luôn dương với mọi a Bài 28:Cho biểu thức A = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛⎟ −⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + + − − − + a aa a a a a 1 4 1 1 1 1 a) Rút gọn A. b) Tính A với a=(4 + 15 )( 10 - 6 ) 154 − Bài 29: Cho biểu thức P = ( ) 3 1 4 4 a > 0 ; a 4 42 2 a a a aa a + − − − + ≠ −− + a) Rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của P khi A = 9 Bài 30: Cho biểu thức P = xxx x xx x + + +++ +− + −+− −+ 1 1 11 11 11 11 a) Rút gọn P. b) So sánh P với 2 2 . Bài 31: Cho biểu thức P = 1 2 1 3 1 1 +− + + − + xxxxx a) Rút gọn P. b) Chứng minh: 0 ≤ P ≤ 1. Bài 32: Cho biểu thức P = a a a a aa a − + − − + − +− − 3 12 2 3 65 92 a) Rút gọn P. b) a = ? thì P < 1 c) Với giá trị nguyên nào của a thì P nguyên. Phần 3: Hướng dẫn – Lời giải – Đáp số Bài 3: Rút gọn biểu thức P = 1 1 2 ( 0; 0) 2 2 2 2 1 x x x x x x x + − − − ≥ ≠ − + − P = ( ) ( ) ( ) ( )12 1211 22 − +−−−+ x xxx P = ( )12 221212 − −−−+−++ x xxxxx = ( ) ( )12 12 − − x x P = 1 1 −x ( với 1;0 ≠≥ xx ) DETOAN.NET
  • 6. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi6 Bài 4: Cho biểu thức P = 3x 3x2 x-1 2x3 3x2x 11x15 + + − − + −+ − a) Đk : x ; 10 ≠≥ x P= ( )( ) ( )( ) ( )( )31 1323231115 +− −+−+−−− xx xxxxx P = ( )( )31 332262931115 +− +−+−++−−− xx xxxxxxx P = ( )( ) ( )( ) ( )( )31 521 31 275 +− −− = +− −+− xx xx xx xx = 3 52 + − x x Vậy P = 3 52 + − x x Với 1;0 ≠≥ xx b)Tìm các giá trị của x sao cho P = 2 1 Với 1;0 ≠≥ xx Để P = 2 1 2 1 3 52 = + − ⇔ x x 3104 +=−⇔ xx 121 1 111 =⇔=⇔ xx 2 c) Chứng minh rằng P ≤ 3 Để P ≤ 3 2 ⇔ 3 52 + − x x 3 2 ≤ Ta có : 3 52 + − x x = 3 17 5 3 17155 + +−= + +−− xx x Vì x 3 2 3 17 5 3 17 533 =+−≤ + +−⇒≥+≥⇒ x x Vậy P ≤ 3 2 (đpcm) Bài 5: Cho biểu thức P = a 2a 2a 1a 2aa 39a3a 1− − + + + − −+ −+ -G- a) Đk : 1;0 ≠≥ aa P = ( )( ) ( )( ) ( )( )12 1211333 −+ +−−−+−−+ aa aaaaaa P = ( )( ) ( )( ) ( )( ) 2 2 21 21 21 23 + − = +− −− = +− +− a a aa aa aa aa Vậy với 1;0 ≠≥ aa thì P = 2 2 + − a a b) P = 2 2 + − a a = 1 - 2 4 +a Để P 24 2 4 +⇒∈ + ⇒∈ aZ a Z M 2+a = 4 4=⇒ a 2+a = -4 (loại) ⇒ 2+a = 2 0=⇒ a 2+a = -2 (loại) 2+a = -1 (loại) 2+a = 1 1−=⇒ a (loại) DETOAN.NET
  • 7. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi 7 Vậy Với a = 0 hoặc a = 4 thì P Z∈ Bài 6: Cho biểu thức M = 1 2 1 1 x x x x x x + − + + − + a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa; b) Rút gọn M c) Với giá trị nào của x thì M < 1 -G- a) Với 1;0 ≠≥ xx thì M có nghĩa b) M = ( ) 12 1 1 1 )1( 2 −= + + + − − x x xx x x Vậy với 1;0 ≠≥ xx thì M = 2 1−x c)Với 1;0 ≠≥ xx để M < 1 112 <−⇔ x 1<⇔ x Bài 7: Cho biểu thức P = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − + +− − − 1a 2 1a 1 : aa 1 1a a a) Rút gọn P. b) Tính giá trị P khi a = 3 + 2 2 c) T ìm các giá trị của a sao cho P < 0. -G- a)Đk: 1;0 ≠> aa P = ( ) ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − +− ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − 1 21 : 1 1 a a aa a = 1 1 : 1 − + aa a = a a 1− Vậy với 1;0 ≠> aa thì P = a a 1− b)Khi a = 3 + 2 122 +=⇒ a P = a a 1− = 2 12 )2(12 12 1223 = + + = + −+ Vậy với a = 3 + 2 2 thì P = 2 c) Để P < 0 1010 1 <⇒<−⇒ − ⇔ aa a a p Vậy với 0 < a < 1 thì P< 0 CHUYÊN ĐỀ II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I. Hàm số bậc nhất : 1. Dạng tổng quát: y = ax + b (a ≠ 0 ) 2. Tính chất : + Đồng biến nếu a > 0 + Nghịch biến nếu a < 0 3. Đồ thị : Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ bằng -b⁄a. 4. Sự tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất: Cho hai hàm số : y = ax + b (d) y = a’x + b’ (d’) + Nếu a ≠ a’ (d) cắt (d’) + Nếu a = a’; b ≠ b’ (d) // (d’) + Nếu a = a’; b = b’ (d) ≡ (d’) + Nếu a.a’ = -1 (d) ⊥ (d’) DETOAN.NET
  • 8. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi8 II. Hàm số y = ax2 (a≠0) 1. Tính chất : + Với a > 0 : - Hàm số đồng biến nếu x > 0 - Hàm số nghịch biến nếu x < 0 + Với a < 0 : - Hàm số đồng biến nếu x < 0 - Hàm số nghịch biến nếu x > 0 2. Đồ thị : Là một đường cong (Parabol) nhận trục tung là trục đối xứng, tiếp xúc với trục hoành tại gốc toạ độ. + Nằm phía trên trục hoành nếu a > 0 + Nằm phía dưới trục hoành nếu a < 0 3. Sự tương giao của đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (d) với đồ thị hàm số y = a’x2 (P): +Nếu (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt a’x2 = ax+b có hai nghiệm phân biệt + Nếu (d) Tiếp xúc (P) a’x2 = ax + b có nghiệm kép + Nếu (d) và (P) không có điểm chung a’x2 = ax+b vô nghiệm III. Các bài toán về lập phương trình đường thẳng: 1.Bài toán 1: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k cho trước và đi qua điểm M (x0; y0): Cách giải: - Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b - Thay a = k và toạ độ điểm M (x0; y0) vào phương trình đường thẳng để tìm b Phương trình đường thẳng cần lập Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M (2;-3) và song song với đường thẳng y = 4x -Giải- Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng y = ax + b , song song với đường thẳng y = 4x a = 4. Đi qua M( 2;-3) nên ta có : -3 = 4.2 + b b = -11 Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 4x – 11 2.Bài toán 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x1;y1)và B (x2 ; y2 ): Cách giải: + Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b + Thay toạ độ điểm A và B vào phương trình đường thẳng : ⎩ ⎨ ⎧ += += baxy baxy 22 11 + Giải hệ phương trình tìm a và b Phương trình đường thẳng cần lập Ví dụ : Lập phương trình đường thảng đi qua A (2; 1) và B(-3; - 4). - Giải- Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng: y = ax + b Đi qua A (2; 1) nên : 1 = a.2 + b (1) Đi qua B (-3; -4) nên : -4 = a.(-3) + b (2) 1 – 2a = 3a – 4 5a = 5 a = 1. Thay a = 1 vào (1) b = -1 Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = x -1 DETOAN.NET
  • 9. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi 9 3.Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k và tiếp xúc với đường cong y = a’x2 (P) Cách giải : + Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d) + Theo bài ra a = k + Vì (d) tiếp xúc với (P) nên phương trình: a’x2 = kx + b có nghiệm kép Δ = 0 (*) Giải (*) tìm b Thay vào (d) ta được phương trình đường thẳng cần lập Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x + 1 và tiếp xúc với parabol y = -x2 - Giải – Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng: y = ax + b. song song với đường thẳng y = 2x + 1 a = 2. Tiếp xúc với parabol y = -x2 nên phương trình : -x2 = 2x + b có nghiệm kép x2 + 2x +b = 0 có nghiệm kép Δ’ = 1 – b ; Δ = 0 1 – b = 0 b = 1 Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 2x + 1 4.Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm M(x0; y0) và tiếp xúc với đường cong y = a’x2 (P) Cách giải: + Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d) + Đi qua M (x0; y0) nên y0 = a.x0 + b (1) + Tiếp xúc với y = a’x2 nên phương trình : a’x2 = ax + b có nghiệm kép Δ = 0 (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2) tìm a, b phương trình đường thẳng cần lập Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng đi qua M(-1; 2) và tiếp xúc với parabol y = 2x2 . -Giải Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng: y = ax + b. Đi qua M (-1; 2) nên ta có: 2 = -a + b (1) Tiếp xúc với đường cong y = 2x2 nên phương trình : 2x2 = ax + b có nghiệm kép 2x2 – ax – b = 0 có nghiệm kép Δ = a2 + 8b . Δ = 0 a2 + 8b = 0 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: -a + b = 2 (1) a2 + 8b = 0 (2) Từ (1) b = 2 + a (*) thay vào (2) ta được : a2 + 8a + 16 = 0 (a + 4)2 = 0 a = -4 Thay a = -4 vào (*) ta được b = -2 Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = -4x – 2 IV. Các bài tập về hàm số : Bài tập 1 : Cho hàm số y = (m2 – 6m + 12)x2 a) CMR hàm số nghịch biến trong (-∞; 0), đồng biến (0; +∞) với mọi m. b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua (1; 5) Bài tập 2: Cho hàm số y = ax2 (P) a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua (-4; 8). Vẽ đồ thị trong trường hợp đó b) Xác định a để đường thẳng y = 2x – 3 cắt (P) tại hai điểm phân biệt Bài 3: Cho hàm số y = 2x2 (P) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ DETOAN.NET
  • 10. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi10 c) Tuỳ theo m, hãy xác định số giao điểm của (P) với đường thẳn (d) có phương trình: y = mx – 1 d) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc (P) và đi qua A(0; -2) Bài 4: Cho parabol y = 2 1 x2 (P) a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1; 3) và B(2; 6) b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với (P) Bài 5: Cho đường thẳng có phương trình : 2(m - 1)x + (m - 2)y = 2 (d) a) Xác định m để đường thẳng cắt parabol y = x2 tại hai điểm phân biệt b) CMR đường thẳng đã cho luôn đi qua một điểm cố định với mọi m Bài 6: Cho parabol y = 2 1 x2 (P) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Xác định m để đường thẳng y = x – m cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm với m = -2 c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi qua A (2; -1) Bầi 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + n (d) a) Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng (d) đi qua hai điểm A (-1; 2) và B (3; -4) b) Xác định m và n để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 1 - √2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 + √2 Bài 8: Cho parabol y = ax2 (P) a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua A(-2; 8) b) Tìm các giá trị của a để đường thẳng y = -x + 2 tiếp xúc với (P) Bài 9: Cho parabol y = x2 – 4x + 3 (P) a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A (2; 1) và có hệ số góc k b) CMR đường thẳng vừa lập luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của k. Bài 10: Cho parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = mx -1 d) Hãy tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P). Khi đó hãy tìm toạ độ tiếp điểm. Bài 11: Cho hàm số y = (m2 + 1)x – 1 a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? vì sao? b) Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố đinh với mọi giá trị của m c) Biết rằng điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số. Xác định m và vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được Bài 12: Cho hàm số y = 2 1 x2 và y = 2x – 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị Bài 13: Cho hàm số y = -2x2 (P) a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Một đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm (0; -4), cắt trục hoành tại điểm (2; 0). Viết phương trình đường thẳng (d) c) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) Bài 14: Cho hàm số y = 2 1 x2 (P) DETOAN.NET
  • 11. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi11 a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + m cắt (P) tại hai điểm phân biệt 3 b) Xác định toạ độ giao điểm trong trường hợp m = 2 c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi qua A (1; -4). Tìm toạ độ tiếp điểm Bài 15: Cho hàm số y = 2x2 a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tìm các giá trị của x để 2x2 -3x + 5 < -x + 17 CHUYÊN ĐỀ III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Hệ phương trình bậc nhất một ẩn: Dạng tổng quát : ⎩ ⎨ ⎧ =+ =+ ''' cybxa by cax Số các nghiệm của hệ: + Nếu ⇔≠ '' b b a a Hệ có nghiệm duy nhất + Nếu ⇔≠= ''' c c b b a a Hệ vô nghiệm + Nếu ⇔== ''' c c b b a a Hệ có vô số nghiệm Các phương pháp giải hệ phương trình: 1. Phương pháp thế: - Từ một phương trình của hệ biểu thị một ẩn (chẳng hạn ẩn x) theo ẩn kia - Thay biểu thức của x vào phương trình còn lại để tìm y - Thay y vừa tìm được vào biểu thức của x để tìm x KL : Nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được Ví dụ 1 : Giải các hệ phương trình sau : a) ⎩ ⎨ ⎧ =+ =+ 3 632 yx yx )2( 1)( Từ phương trình (2) ta có: x = 3 – y (*) Thay x = 3 – y vào phương trình (1) ta được : 2(3 - y) + 3y = 6 6 – 2y + 3y = 6 ⇒y = 0 Thay y = 0 vào phương trình (*) ta được : x = 3 Vậy nghiệm của hệ là: ⎩ ⎨ ⎧ = = 0 3 y x b) ⎩ ⎨ ⎧ =− =+ 354 52 yx yx )2( 1)( Từ phương trình (1) ta có : y = 5 – 2x (*) Thay y = 5 – 2x vào phương trình (2) ta được : 4x – 5 (5 – 2x) = 3 4x -25 + 10x = 3 14x = 28 2=⇒ x Thay x = 2 vào (*) ta được : y = 5 – 2.2 1=⇒ y Vậy nghiệm của hệ là : ⎩ ⎨ ⎧ = = 1 2 y x 2. Phương pháp cộng : - Biến đổi các hệ số của cùng một ẩn sao cho có giá trị tuyệt đối bằng nhau - Cộng hoặc trừ từng vế của hệ để khử đi một ẩn - Giải phương trình tìm ẩn chưa khử - Thay giá trị vào một phương trình của hệ để tìm ẩn còn lại DETOAN.NET
  • 12. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi12 KL : nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau : a) ⎩ ⎨ ⎧ −=+− =+ 93 142 yx yx )2( )1( Cộng từng vế của hệ ta được : 5y = 5 1=⇒ y Thay y = 1 vào phương trình (1) ta được : x + 2.1 = 14 12=⇒ x Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (12; 1) b) ⎩ ⎨ ⎧ =+ =+− 345 1143 yx yx )2( 1)( Trừ từng vế của hệ ta được : -8x = 8 1−=⇒ x Thay x = -1 vào phương trình (2) ta được: =5.(-1) + 4y = 3 ⇔ 4y = 8 2⇒ y Vậy nghiệm của hệ phương trình là : ⎩ ⎨ ⎧ = = − 2 1 y x 3. Chú ý : Với hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+ =+ ''' cybxa by cax +Nếu a = a’ hoặc b = b’ ta nên sử dụng phép cộng từng vế +Nếu a = -a’ hoặc b = -b’ ta nên sử dụng phép trừ +Nếu các hệ số a; a’; b; b’ bằng 1 hoặc -1 thì ta nên dùng phương pháp thế + Nếu các hệ số a; a’; b; b’ khác 1± và không có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì ta đi tìm BCNN (a;a’) hoặc BCNN (b; b’) Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau : a) ⎩ ⎨ ⎧ =− −=+ 1223 134 yx yx )2( 1)( Nhân phương trình (1) với 2, nhân phương trình (2) với 3 ta được : ⎩ ⎨ ⎧ =− −=+ 3669 28 6 yx yx Cộng từng vế của hệ ta được : 17x = 34 2=⇒ x Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được : 4.2 + 3y = -1 393 −=⇒−=⇒ yy Vậy nghiệm của hệ phương trình là : ⎩ ⎨ ⎧ −= = 3 2 y x b) ⎩ ⎨ ⎧ −=− −=− 423 645 yx yx )2( 1)( Nhân phương trình (2) với 2 ta được : ⎩ ⎨ ⎧ −=− −=− 846 645 yx yx Trừ từng vế của hệ ta được : -x = 2 2−=⇒ x Thay x = -2 vào phương trình (1) ta được: 5.(-2) – 4y = -6 - 4y = 4 1−=⇒ y Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (-2; -1) 4.MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG : Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: a) ⎩ ⎨ ⎧ =− =+ 13 832 yx yx b) ⎩ ⎨ ⎧ −=+ =− 456 1757 yx yx c) ⎩ ⎨ ⎧ −=− −=+ 1459 512 7 yx yx
  • 13. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi 13 Chú ý : Với bài tập dạng tìm điều kiện của tham số để nghiệm của hệ thoả mãn một điều kiện α nào đó ta làm như sau: + Coi tham số như số đã biết + Giải hệ phương trình tìm nghiệm (x; y).Nghiệm (x; y) phụ thuộc vào tham số + Giải các phương trình (Bất phương trình) của biểu thức chứa tham số Ví dụ: Cho hệ phương trình: ⎩ ⎨ ⎧ =− =− 23 02 ymx yx )2( 1)( a) Giải hệ với m = -2 b) Tìm m để hệ có nghiệm dương - Giải - a) Với m = -2 ta có hệ : ⎩ ⎨ ⎧ =−− =− 232 02 yx yx )3( 1)( Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào (3) ta được: -2.2y – 3y = 2 7 2 −=⇒ y thay vào (*) 7 4 −=⇒ x Vậy nghiệm của hệ là : ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= −= 7 2 7 4 y x b)Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào phương trình (2) ta được: m.2y – 3y = 2 32 2 ) 232( − =⇒=−⇔ m ymy Thay vào (*) ta được : 32 4 − x = m Để hệ có nghiệm ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ > − > −⇔ ⎩ ⎨ ⎧ > > 0 32 2 0 32 4 0 0 m m y x ⇒ 2m – 3 > 0 ⇒ m > 2 3 Vậy với m > 2 3 thì hệ phương trình có nghiệm dương Bài 2: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =− =+ 15 2 3 yx ayx a) Giải hệ phương trình với a = 2 b) Giải hệ với a bất kỳ c) Tìm a để hệ có nghiệm dương Bài 3: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+− =− 85 634 ayx yx a) Giải hệ phương trình với a = 3 b) Tìm giá trị của a để hệ co nghiệm âm duy nhất Bài 4: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+ =− 53 2 myx ymx Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm x = 1; y = 13 − Bài 5: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+− =−+ 2412)1( ) 121(3 yxm m yx a) Giải và biện luận hệ phương trình b) Tìm m để hệ có một nghiệm sao cho x < y DETOAN.NET
  • 14. Các dạng toán ôn tập thi vào lớp 10 Trần Hồng Hợi - THCS Lê Đình Chinh http://violet.vn/honghoi14 Bài 6: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+ =−+ ayax yxa 3)1( a) Giải hệ với a = 2 b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm x + y > 0 Bài 7: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =−− =−+ 8050)4( ) 164(2 yxm ymx a) Giải và biện luận hệ phương trình b) Tìm m để hệ có một nghiệm x +y >1 Bài 8 : Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+− −=+ 0)1( 3 yxm mx my a) Giải hệ với m = 2 b) Tìm m để hệ có nghiệm âm Bài 9: Cho hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ +++− =−++ 2)2()2( 1)()( ybaxba ybaxba a) Giải hệ với a = 2 và b = 1 b) Tìm tất cả các cặp giá trị nguyên của a và b để hệ có nghiệm nguyên Bài 10: DETOAN.NET