SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 66
BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG
DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh:
http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/261_11_thu-hoach-ca-chua.jpg
Đề cương bài học
Mục tiêu
Khi kết thúc bài, người học có thể:
• Hiểu được cơ chế của chuỗi cung ứng và tầm quan
trọng của xây dựng tính bền vững trong chuỗi cung
ứng
• Xây dựng được chính sách và kế hoạch hành động
cho một chuỗi cung ứng bền vững
• Triển khai được công tác đánh giá tính bền vững của
một chuỗi cung ứng
• Xác định được chiến lược hỗ trợ các nhà cung cấp để
có thể đạt được mục tiêu bền vững chuỗi cung ứng
• Hiểu được cách giám sát quá trình thực hiện du lịch
bền vững của chuỗi cung ứng và cách hỗ trợ để cải
thiện
Topics
1. Giới thiệu về chuỗi
cung ứng trong du lịch
có trách nhiệm
2. Xây dựng quy chế và
lập kế hoạch hành động
cho chuỗi cung ứng bền
vững
3. Nâng cao nhận thức và
hỗ trợ nhà cung cấp đạt
được mục tiêu bền
vững
4. Giám sát và đánh giá
hoạt động bền vững
CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI CUNG
ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh:
http://www.geograph.org.uk/photo/1520478
Chuỗi cung ứng là gì?
• Hệ thống vận chuyển của một sản
phẩm hoặc dịch vụ từ người cung
cấp tới khách hàng
• Kết quả là các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, nguyên liệu và các
thành phần thô sẽ được chuyển
thành sản phẩm hoàn thiện
• Chuỗi cung cứng du lịch bao gồm cả
sản phẩm và dịch vụ du lịch cốt lõi
và phụ trợ
• Sản phẩm cuối cùng được mua trong
chuỗi cung ứng du lịch nói chung
chính là kỳ nghỉ Nguồn ảnh:
vov.vn/Uploaded/VietHoa/2012_11_21/Bieu%20dien%20van%20nghe.jpg
http://sinhcafe.com/photo_north/Maichau/maichau_hoabinh_trekking_adventuretoursdotvn.jpg
http:// www.schoolanduniversity.com/images/page_uploads/Food-and-beverage-Management.jpg
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/97/Premier_Executive_Transport_Services_Boeing_737-700_KvW.jpg
http://www.relaxitsdone.co.nz/_media/images/257-luxury-accommodation-in-queenstown-at-45-south-luxurious-master-bedroom.jpg
Nguồn: © 2003 Richard Tapper, Environment Business & Development Group
Những thành phần tham gia tích cực trong
chuỗi cung ứng du lịch
CÁC MỐI LIÊN
KẾT CHUỖI
CUNG ỨNG DU
LỊCH
Vận tải tới điểm đến
Vận tải tại điểm đến
Điều hành tại điểm đến
Khách hàng
Tiếp thị & bán hàng
Điều hành tour
Cơ sở lưu trú
Cơ sở phục vụ ăn uống
Dịch vụ giặt là
Sản xuất đồ ăn
Tái chế & phân hủy rác
thải
Cung cấp nước & năng
lượng
Cơ ơở hạ tầng, dịch vụ &
nguồn tài nguyên của điểm đến
Nội thất & đồ thủ công
Các sự kiện thể thao, xã
hội và văn hóa
Chuyến & điểm thăm quan
Nguồn ảnh:
http://piboonrungroj.files.wordpress.com/2011/07/slide03.jpg
Chuỗi cung ứng du lịch
Sắp xếp
chuyến đi
II. Trong suốt chuyến điI. Trước chuyến đi
Tiếp
cận
trực
tiếp
Qua
trang
web
Lưu trú Điểm thăm quan Ăn uống Vận tải
Các nhà cung ứng dịch vụ du lịch
Nhà cung ứng đầu vào
Đồ ăn uống Cơ sở hạ tầng Thiết bị Nước & năng lượng
Vận tải hàng hóa
Phân phối
dịch vụ
Phân phối
dịch vụ
Phân phối
dịch vụ
Phân phối
dịch vụ
Qua công
ty tour
Qua đại lý
du lịch
Khách hàng
(du khách)
Khách hàng
(du khách)
Vận tải khách
(máy bay)
Vận tải khách
(máy bay)
Vận tải khách
(máy bay)
Vận tải khách
(máy bay)
Hai lý do thuyết phục vì sao cần phải có chuỗi
cung ứng du lịch có trách nhiệm
Người tiêu dùng
mong đợi Chúng ta đang làm
cho sản phẩm cốt
lõi bị xói mòn
Một số lý do vì sao nên phát triển chuỗi
cung ứng bền vững
• Thương hiệu/ hồ sơ nhà cung ứng được
nâng cao
• Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường
• Tăng cường hiệu quả hoạt động
• Nâng cao tính bền vững
Một vài vấn đề chung về chuỗi cung ứng du
lịch bền vững
CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Lương và lợi ích của nhân viên
Mua các sản phẩm địa phương
Dò rỉ doanh thu
Dò rỉ với các nhà cung cấp và nhà thầu phụ địa phương
Việc chi trả có trách nhiệm của các doanh nghiệp
CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA XÃ HỘI
Vấn đề chung
Các cơ hội bình đẳng và không phân biệt
Quyền con người (gồm có chống lại nạn xâm hại tình dục trẻ em)
Tại nơi làm việc
Điều kiện làm việc
Liên quan tới lao động (lương công bằng, an ninh nghề, giờ làm việc...)
Sức khỏe và sự an toàn
Đào tạo và giáo dục
Lao động trẻ em
Các nhà cung cấp và thầu phụ
Thực hành quyền con người và quan hệ lao động
Hợp đồng với các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ
Tôn trọng quyền của dân tộc thiểu số và của cộng đồng địa phương
Cộng đồng
Các quyền và tự do truyền thống
Tham khảo ý kiến địa phương và có sự tham gia của địa phương trong
quá trình đưa ra quyết định
Đóng góp cho sự phát triển của cộng động
Dò dỉ kinh tế với cộng đồng địa phương
CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Sử dụng năng lượng
Sử dụng nước
Quản lý rác thải
Quản lý nước thải
Những tác động tới hệ sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Sử dụng các chất hóa học
Sử dụng hóa chất
Sự phát nhiệt (CO2, Các chất làm yếu tầng ozone)
Cải tạo đất
Ô nhiễm không khí, nước và đất
Độ độc của các nguyên liệu và sản phẩm sử dụng
Các hướng dẫn mua
Môi trường xây dựng (bao gồm bảo tồn kiến trúc, di sản lịch sử và
khảo cổ học)
Hệ thống quản lý môi trường
Nguồn: Sáng kiến phát triển bền vững của các công ty du lịch lữ hành / Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004,
Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
Các bạn không thể thấy 93% chuỗi cung ứng của mình
– đó là lý do vì sao đây lại là vấn đề với các bạn!
• Ngày nay phần lớn các chuỗi cung ứng rất đồ sộ khiến cho các
công ty không thể biết chính xác những gì đang diễn ra trong
đó
• Những việc làm yếu kém trong chuỗi cung ứng có thể dẫn đến
những mối hiểm họa nghiêm trọng về danh tiếng, những việc
liên quan thể chế và kiện tục và hầu tòa vì những việc làm sai
trái liên quan đến con người và môi trường
• Những tác động của các việc làm sai trái do người khác gây ra
có thể và cuối cùng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới bạn
Nguồn: Rowe A. 2013, ‘93% of Your Supply Chain Is “Invisible”’, Network for Business Sustainability, có sẵn [trực tuyến]:
http://nbs.net/knowledge/93-of-your-supply-chain-is-invisible/, Accessed: 09/02/2014
Chức năng của việc tăng tính bền vững cho
chuỗi cung ứng du lịch
• Nhận thức rõ ràng tính bền vững
nằm ngoài phạm vi của công ty
• Dùng sức mạnh của quy chế và
hợp đồng cùng với hỗ trợ giữa
doanh nghiệp với doanh
nghiệp (b2b) để tạo ra những
thay đổi tích cực
• Đòi hỏi phải làm việc cùng các
nhà cung cấp để đạt được những
hiệu quả bền vững và tài chính
một cách tích cực
• Là nền tàng trong những nguyên
tắc du lịch có trách nhiệm
Cộng đồng
khỏe mạnh
Môi trường
thiên nhiên
Lợi về
kinh tế
DU LỊCH BỀN VỮNG
Ví dụ: Đặt trách nhiệm như là một thành tố
trong chuỗi cung ứng của một hãng điều hành
du lịch
HÃNGĐIỀUHÀNHDU
LỊCH
Khách sạn
Nhà hàng
Cung cấp thực phẩm
Cung cấp rau xanh & hoa
quả
Cung cấp đồ đóng hộp
Khác
Điểm thăm quan
Loại khác
Hãng du lịch
• Sử dụng hướng dẫn viên bản
địa
• Sử dụng lao động địa phương
• Tái chế
• Thông tin cho khách hàng về
các vấn đề bền vững
• …
Nhà hàng
• Sử dụng lao động địa phương
• Tìm những nguồn thực phẩm bền
vững
• Thực hiện Thương vụ công bằng
• Hỗ trợ các dự án bền vững của
địa phương
• Chỉ trả lương công bằng
• …
Các nhà cung cấp
• Phát triển thực phẩm hữu cơ
• Không buôn bán những động vật
đang bị đe dọa tuyệt chủng
• Có điều kiện làm việc tốt
• …
Ví dụ về chuỗi cung ứng đơn giản của nhà hàng
Nguồn ảnh:
http://www.hoianworldheritage.org.vn/uploads/news/rautraque.gif; http://
www.vinacorp.vn/Content/ckfinder/userfiles/images/bia(1).jpg; http://images.vietpress.vn/Images/Uploaded/Share/2013/09/23/93.jpg;
http://www.vinachem.com.vn/TCTYHC/GifAdv/Ninh_binh/san_pham.gif; http://newworldvn.vn/hinh-anh/images/the gioi-moi/ao-ghe-nha-hang-khach-san.jpg;
http://www.stevina.vn/uploadfiles/product/C%C3%A2y%20gi%E1%BB%91ng%202.JPG; http://dantri4.vcmedia.vn/2togCcWP25hx4bn5VbuB/Image/2013/11/anh-minh-hoa-cdac7.jpg; http://www.dunghangviet.vn/uploads/content/2012/04/05/thanh-loc-rau-qua-truoc-khi-xuat-khau-0386.jpg;
http://eventsnpromotions.com/wp-content/uploads/2012/12/photodune-1735309-waiter-with-champagne-xs.jpg; http://dantri21.vcmedia.vn/Ic3EyFHpPWFvMJOJFocc/Image/2013/03/Rau-cu-qua-luoc634814061593253822-6bfaf.jpg; http://www.vanderree-
transport.nl/Afbeeldingen/Wallpapers/ Van%20der%20Ree%20Transport%20(1).jpg; http://images.theage.com.au/2012/10/22/3733553/aw-Machi-20Japanese-20Resturant_20121022110825341796-360x0.jpg
Nguyên liệu
là hoa quả &
rau xanh
Nguyên liệu
là thịt
Khăn
trải bàn
Đồ uống
Nhà hàng
Nông
trại sữa
Chợ Vận tải Nông
trại hoa
quả &
rau
Hạt giống
Phân bón, thuốc
trừ sâu…
Vận tải Người bán thịtCửa hàng
hoặc chợ
Hạt giống
Phân bón, thuốc
trừ sâu…
Vận tải Nông trại bôngCửa hàng vải Nhà máy chế biến
Nhà máy chế biến
Phân bón, thức ăn
Người bán lẻ, nhà phân phối, nhà
máy, người sản xuất
NHÀ HÀNG / NGƯỜI TIÊU DÙNG BÁN LẺ NHÀ PHÂN PHỐI, NHÀ MÁY, SẢN XUẤT
Cung cấp
trực tiếp
Cung cấp
gián tiếp
CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH VÀ
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO CHUỖI
CUNG ỨNG BỀN VỮNG
BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Tầm quan trọng của xây dựng chính sách cho
chuỗi cung ứng du lịch bền vững
CHÍNH
SÁCH
CHUỖI
CUNG ỨNG
BỀN VỮNG
Các định mức độ bền
vững của công ty
• Xác lập các mục đích/
mục tiêu bền vững cho
chuỗi cung ứng và các
nhà cung cấp
Những vấn đề ưu triên
• Xác định những vấn đề
cụ thể được coi là quan
trọng nhất trong hành
động bền vững
Đảm bảo hành động
đúng
• Khi được kết hợp với thủ
tục, các quy chế sẽ đảm
bảo những hành động
bền vững đạt hiệu quả và
không đi lệch mục tiêu
bền vững
Xác định các yêu cầu
đào tạo
• Chúng giúp xác định ra
những thiếu sót và các
mảng về kỹ năng và công
nghệ để có thể tiến hành
xây dựng năng lực về
bền vững
Lợi ích của việc xây dựng chính sách cho
chuỗi cung ứng du lịch bền vững
• Giúp bảo vệ công ty khỏi những bê bối về pháp lý

• Thể hiện cam kết của công ty với du lịch bền vững

• Cổ vũ cho những hỗ trợ của các nhà cung ứng để đạt
được các mục tiêu bền vững
• Tạo ra sự ổn định và kiên định trong các hành động bền
vững của nhà cung cấp để đạt được những mục tiêu bền
vững nhanh chóng hơn
CHỦ ĐỀ 2 CHỦ ĐỀ 3 CHỦ ĐỀ 4
Các bước chính trong việc phát triển một
chuỗi cung ứng bền vững
Hiểu được bạn
đang ở đâu
Tiến hành một
nghiên cứu cơ bản
ban đầu để xác định
độ bền vững trong
chuỗi cung ứng hiện
tại của mình
Xác định bạn muốn
đi đâu
Xây dựng một chính
sách, tiêu chuẩn, mục
tiêu và kế hoạch hành
động bền vững cho
chuỗi cung ứng
Giúp cho các nhà
cung cấp đến được
nơi đó
Nâng cao nhận thức,
xây dựng năng lực và
đưa ra các giải
thưởng để giúp các
nhà cung cấp đạt được
mục đích bền vững
Giám sát
hoạt động
và cải thiện
Giám sát, đánh
giá và cải tiến hoạt
động của các nhà
cung cấp trong việc
đạt được mục tiêu
bền vững
Tiến hành nghiên cứu cơ bản ban đầu cho
chuỗi cung ứng bền vững
Nghĩa là gì?
Quá trình nghiên cứu mức độ
bền vững hiện tại của các nhà
cung cấp với mục đích để tìm ra
những thiếu sót và xây dựng các
mục tiêu bền vững để cải thiện
hoạt động
Lợi ích
 Giúp tìm ra những thiếu sót về du
lịch bền vững
 Xác định mức độ và hình thức hành
vi/hoạt động trong du lịch bền vững
 Xác định thái độ đối với du lịch bền
vững
 Xác định các chỉ số hiện tại (trước
khi can thiệp)
 Hỗ trợ xây dựng và xác định ưu tiên
cho các mảng/ mục tiêu chính sách
du lịch bền vững
 Cung cấp một phương thức để xây
dựng những mục tiêu bền vững thực
tế và đo đạc tiến độ
Những bước chính trong nghiên cứu
cơ bản ban đầu
A. Xây dựng một
đội quản lý
B. Xây dựng
phương pháp
luận và cách thức
đánh giá
cơ bản
C. Xây dựng các
tiêu chí đánh giá
D. Tiến hành
nghiên cứu cơ
bản ban đầu, tổng
kết và đánh giá
các kết quả
A. Xây dựng một đội quản lý hiệu quả
• Đại diện: Có sự tham gia của các đại
diện từ các phòng ban trong công ty
và các nhà cung cấp khác nhau
• Kiến thức và kinh nghiệm: Đảm
bảo các thành viên có kiến thức tốt
về các mảng hoạt động và kinh
nghiệm hoặc hiểu biết về du lịch bền
vững
• Tổ chức: Chỉ định một “nhà bảo trợ
chính sách” hoặc “lãnh đạo” cho
toàn bộ trách nhiệm/ quyền sở hữu
trong việc phát triển và quản lý chính
sách
Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
• Cung cấp nguồn
lực và những hỗ
trợ từ cấp cao nhất
cho chương trình
Lãnh đạo
công ty
• Dùng kết quả hoạt
động bền vững làm
tiêu chí lựa chọn các
nhà cung cấp
• Sát nhập những điều
khoản về bền vững
vào hợp đồng với các
nhà cung cấp
Quản lý &
giám đốc
hợp đồng
• Thảo luận các vấn đề bền
vững và chương trình của
công ty là một phần của hợp
đồng thường xuyên với các
nhà cung cấp
• Cung cấp các phản hồi và
hoạt động bám sát liên tục với
các nhà cung cấp
• Hỗ trợ phổ biến chính sách và
đào tạo cũng như các tài liệu
nhận thức
• Xác định những nhà cung cấp
mới tham gia vào hoạt động
du lịchQuản lý &
đại diện
điểm đến
• Đưa kế hoạch
hành động bền
vững vào bản
mô tả công việc
và chế độ khen
thưởng nhân
viên
Giám đốc &
phòng quản
trị nhân lực
• Cung cấp các tư
vấn về pháp lý
bằng lời lẽ, đưa
vào và bắt thực thi
các điều khoản bền
vững trong hợp
đồng của các nhà
cung cấp
Tư vấn pháp
lý
• Xây dựng kế hoạch
marketing thể hiện được
chiến lược chuỗi cung ứng
bền vững của công ty
• Cung cấp những hình thức
khen thưởng cho các nhà
cung cấp bền vững cùng
với tăng cường những hoạt
động xúc tiến
Giám đốc &
phòng
marketing
• Kiểm tra những vấn
đề liên quan tới chi
phí của du lịch bền
vững - những thay
đổi cần thiết trong
chuỗi cung ứng và tác
động tới giá cả
Bộ phận sản
xuất
• Giám sát tiêu chuẩn
chất lượng và sức
khỏe và an toàn của
các nhà cung cấp
• Đưa các vấn đề về
hoạt động bền vững
vào việc giám sát
các nhà cung cấp
Bộ phận an
toàn & chất
lượng
• Cung cấp quản lý
và điều phối hàng
ngày cho chương
trình
• Đưa ra những tư
vấn các vấn đề bền
vững, hỗ trợ kỹ
thuật...
Nhóm du
lịch bền
vững
• Cung cấp những hỗ
trợ phát triển các
chương trình đào
tạo cho nhân viên
và các nhà cung cấp
về du lịch bền vững
Nhóm đào
tạo/ tuyên
truyền
Vai trò của các phòng ban chính trong việc phát
triển chính sách cho chuỗi cung ứng bền vững
B. Xây dựng phương pháp luận và cách thức
đánh giá cơ bản ban đầu
• Cần những thông tin gì?
• Ai sẽ thu thập chúng?
• Thu thập thông tin bằng
cách nào
• Khi nào cần thu thập
thông tin?
• Có những vấn đề gì có
thể ảnh hưởng tiến độ
không?
Dữ liệu & tài liệu củanhà cung cấp
Nguồn ảnh:
http://sisnwinc.com/wp-content/uploads/2013/05/documents12001.jpg
C. Xây dựng những tiêu chí bền vững
• Xác định các điều kiện hoặc tiêu chí đánh
giá để kiểm định tính bền vững
• Bao trùm tất cả các mặt môi trường, xã hội
và kinh tế
• Đo mức độ nhận thức của các nhà cung cấp về du lịch
bền vững
• Xác định sự mong muốn của nhà cung cấp cũng như
năng lực thực hiện những quy tắc và hoạt động du lịch
bền vững
• Xác định những rào cản tiềm tàng cản trở thực hiện
những thực tiễn tốt
Ví dụ các tiêu chí đánh giá bền vững
về kinh tế của các nhà cung cấp
 Nhà cung cấp trả lương cao hơn lương tối thiểu
 Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để tránh
những thất thoát về doanh thu từ nền kinh tế địa
phương
 Nhà cung cấp có những chính sách mua các sản
phẩm và dịch vụ địa phương
 Nhà cung cấp trả/ thu tiền với giá công bằng cho
các nhà sản xuất

Các tiêu chí đánh giá bền vững về kinh tế của
các nhà cung cấp
Ví dụ các tiêu chí đánh giá tính bền vững
về môi trường của các nhà cung cấp
 Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược giảm
lượng rác thải
 Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để tải
chế sản phẩm
 Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để
giáo dục du khách và nhân viên về tầm quan
trọng của môi trường thiên nhiên và các vấn
đề bền vững
Tiêu chí đánh giá tính bền vững về môi trường
của nhà cung cấp
Ví dụ các tiêu chí đánh giá tính bền vững
về xã hội của các nhà cung cấp
 Nhà cung cấp có hợp đồng với tất cả công nhân
 Nhà cung cấp trung thành với các hướng dẫn về
sức khỏe và an toàn
 Nhà cung cấp thực hiện chương trình đào tạo
liên tục tại nơi làm việc
 Nhà cung cấp đưa ra các tiêu chí đạo đức du
khách cho khách hàng
Các tiêu chí đánh giá tính bền vững xã hội của
nhà cung cấp
Sử dụng các tiêu chí Bông sen xanh để lập ra
bảng liệt kê các mục cần kiểm tra tính bền
vững của nhà cung cấp
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG CÓ ÁP
DỤNG
MỨC ĐỘ THỰC
HIỆN
(1 thấp -10 cao)
A Bền vững
A1.4 Có kế hoạch hàng năm thực hiện các hoạt động văn hóa và xã hội (cả ở
trong và bên ngoài khu lưu trú của du khách)
 10
A2.2 Nhân viên được đào tạo về mặt văn hóa và xã hội (1 năm 1 lần)  6
B Tăng cường tối đa các lợi ích kinh tế xã hội cho xã hội địa phương
B2.1 Có các chính sách về tuyển dụng người bản địa, những người ở các vùng
hẻo lánh và các khu vực kinh tế kém phát triển
 0
B3.1 Ưu tiên sử dụng những sản phẩm do địa phương làm ra hoặc những
nguyên liệu thô của địa phương mà không làm hao mòn nguồn tài nguyên
thiên nhiên
 0
B5.2 Có các chính sách hỗ trợ nhân công nữ (sinh đẻ, đào tạo, tư vấn về cách
hồi phục sức khỏe ...)
 3
C Giảm thiểu những tác động bất lợi cho các di sản thiên nhiên và văn hóa
C2.1 Thể hiện văn hóa và truyền thống địa phương qua kiến trúc của cơ sở lưu
trú cho du khách, các hoạt động và dịch vụ ở đó
 4
D. Thực hiện nghiên cứu cơ bản ban đầu,
tổng kết và đánh giá kết quả
1. Thực hiện nghiên cứu cơ bản ban đầu theo
kế hoạch và tiêu chí đánh giá
2. Phân tích kết quả để hiểu rõ:
– Những mảng mà nhà cung cấp đang hoạt động bền
vững
– Những mảng cần phải được cải thiện
– Công ty nào có nhiều mối quan tâm nhất để trở
nên bền vững hơn
– Mức độ năng lực để tăng tính bền vững
– Cơ hội nâng cao hoạt động bền vững tại các công
ty
3. Xếp thứ tự ưu tiên các nhà cung cấp cùng
hợp tác để nâng cao tính bền vững
Xây dựng chính sách và quy trình thủ tục
chuỗi cung ứng có trách nhiệm
• Các tiêu chuẩn/ tiêu chí bền vững để lựa
chọn những nhà cung cấp mới
• Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bền vững
cho các nhà cung cấp hiện có để nâng cao
tính bền vững
• Các cơ hội xúc tiến và các hình thức khích
lệ
• Những chỉ dẫn về cách giám sát, tổng kết
và báo cáo tiến độ của việc cải tiến tính
bền vững trong chuỗi cung ứng
Những chính sách và quy trình thủ tục hiệu quả…
• Đặt ra tầm nhìn

• Mô tả hoạt động
hiện tại
• Đáp ứng những
yêu cầu của
chính quyền
• Xác định các
mảng hoạt động
• Tạo ra sự linh
hoạt
• Có sự đồng thuận

Ví dụ về tuyên bố chính sách chuỗi cung ứng
có trách nhiệm
A 1 Tours nhận thấy rằng những tác động về xã hội, kinh tế và môi trường
gây ra từ chuỗi cung ứng của chúng ta cũng nhiều như là từ chính hoạt
động của chúng ta. Trong chuỗi cung ứng của mình, A1 Tours sẽ đảm bảo
các nhà cung cấp :
• Nhận thức được cụ thể những vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế,
cũng như những rủi ro và cơ hội trong vận hành và sản phẩm
• Chắc chắn rằng họ sẽ hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận
• Chắc chắn rằng hệ thống hoạt động mang lại những cải tiến và sự quản
lý hiệu quả
A1 Tours
Tuyên bố Chính sách chuỗi cung ứng có trách nhiệm
Ví dụ các quy trình thủ tục chuỗi cung ứng
có trách nhiệm
Nhằm xây dựng nên chuỗi cung ứng bền vững, A1 Tours sẽ:
1. Giữ vai trò lãnh đạo trong quản lý chuỗi cung ứng bền vững
2. Rà soát các nhà cung cấp theo kết quả thực hiện quản lý các mặt môi
trường, xã hội và kinh tế
3. Hỗ trợ các nhà cung cấp cải tiến hoạt động bền vững
4. Xác lập những tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu
5. Tham vấn các bên liên quan
6. Giám sát thực hiện những thỏa thuận
7. Chấm dứt mối quan hệ kinh doanh nếu kết quả đạt được thấp hơn so
với tiêu chuẩn hoặc nhà cung cấp không thể hay không sẵn sàng nỗ lực
vì mục tiêu bền vững
A1 Tours
Quy trình thủ tục chuỗi cung ứng có trách nhiệm
Các điều khoản khác có thể hỗ trợ một chính
sách chuỗi cung ứng bền vững
CHÍNH SÁCH THỦ TỤC CỦA CÔNG TY
• Chính sách nội bộ cụ thể về cách thức nhân viên
công ty làm hợp đồng với bên cung ứng (“dịch vụ”)
suppliers (“services”)
• Cũng có thể bao gồm việc mua “hàng hóa”
• Có thể bao gồm những tiêu chí lựa chọn bền vững
cho thủ tục của hàng hóa và dịch vụ như một phần
của những yêu cầu khác rộng hơn
TIÊU CHÍ ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ CUNG CẤP (“NGƯỜI BÁN
HÀNG”)
• Cụ thể với các nhà cung cấp được ký hợp đồng
• Nên lập ra các kỳ vọng của các nhà cung cấp
về môi trường, kinh tế và xã hội
• Thường là tự nguyện
CHÍNH SÁCH CHUỖI CUNG
ỨNG BỀN VỮNG
NỘI BỘ BÊN NGOÀI
Được hỗ trợ bởi
Nhằm đảm bảo các
nhà cung cấp bền
vững được lựa chọn
Nhằm đảm bảo các
nhà cung cấp hành
động theo hướng bền
vữngĐược hỗ trợ bởi
Quy tắc ứng xử dành cho nhà cung cấp của
Tập đoàn Khách sạn InterContinental
Nguồn: http://www.ihgplc.com/index.asp?pageid=920
Xây dựng những tiêu chuẩn và mục tiêu
bền vững cho chuỗi cung ứng
• Các tiêu chuẩn đưa ra những yêu cầu cụ thể
về kết quả của một hành động mong muốn
• Các mục tiêu được dựa trên tiêu chuẩn và
cho phép đo lường và đánh dấu những thành
công
• Các tiêu chuẩn và mục tiêu giúp cho việc
xác định ra ở đâu cần phải cải tiến
• Trong một chuỗi cung ứng bền vững, các
tiêu chuẩn và mục tiêu nên được đưa ra dựa
trên 3 trụ của du lịch bền vững (bền vững về
kinh tế, môi trường và xã hội) và chỉ ra
những vấn đề chính của du lịch bền vững
(đã nêu trong chủ đề 1)
Những quy tắc chung của
các tiêu chuẩn và mục tiêu
bền vững tốt
• Tiêu chuẩn có thể hoặc dựa
trên kết quả hoạt động,
hoặc dựa trên quy trình
hoặc cả hai
• Mục tiêu nên đặt cao
nhưng phải có khả năng đạt
được
• Tiêu chuẩn nên linh hoạt
• Mục tiêu cần phải SMART
– thông minh (Specific – cụ
thể, Measurable, - đo lường
được, Achievable – có thể
đạt được, Realistic - thực
tế và Time-specific – cụ thể
về thời gian)
Những mục tiêu bao trùm chuỗi cung ứng với
mục tiêu của từng nhà cung cấp
Những tiêu chuẩn &
mục tiêu cho từng nhà
cung cấp
Mức độ cải thiện với
từng nhà cung cấp theo
những mảng chính
Tiêu chuẩn & mục
tiêu bao trùm của
chuỗi cung ứng
Con số toàn bộ hoặc
phần trăm các nhà
cung ứng cần phải
đáp ứng những tiêu
chuẩn đặt ra trong
một khoảng thời
gian
Nhà cung
cấp A
Nhà cung
cấp D
Nhà cung
cấp F
Nhà cung
cấp E
Nhà cung
cấp B
Nhà cung
cấp C
KHÁCH SẠN, CÔNG TY
TOUR, NHÀ HÀNG ...
CHUỖI CUNG ỨNG
Những tiêu chuẩn &
mục tiêu cho từng nhà
cung cấp
Mức độ cải thiện với
từng nhà cung cấp theo
những mảng chính
Ví dụ so sánh mục tiêu của nhà cung cấp
với mục tiêu chuỗi cung ứng
NĂM 1
50% tất cả các nhà cung cấp sẽ có hợp
đồng lao động và bản mô tả công việc
cho mọi nhân viên
NĂM 2
100% tất cả các nhà cung cấp sẽ có hợp
đồng lao động và bản mô tả công việc
cho mọi nhân viên
MỤC TIÊU CHUỖI
CUNG ỨNG
MỤC TIÊU NHÀ CUNG CẤP
Tất cả các nhân viên trong công ty có một bản hợp đồng lao động và bản mô tả
công việc trong vòng 2 năm
Những yếu tố ảnh hưởng việc xác lập và
đạt được các mục tiêu bền vững
INFLUENCES AFFECTING
SETTING & ACHIEVEMENT
OF TARGETS
MỤC TIÊU
BỀN VỮNG
CỦA CHUỖI
CUNG ỨNG
Loại, mức độ khắc
nghiệt và nguồn
tác động của tính
bền vững
Những tiêu chuẩn
bền vững sẵncó
cho mỗi tác động
Năng lực của nhà
cung cấp
Tầm ảnh hưởng
của công ty với
nhà cung cấp
Những yếu tố ảnh
hưởng việc xác lập
và đạt được các
mục tiêu bền vững
Ví dụ tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững
bao trùm chuỗi cung ứng
TIÊU CHUẨN BỀN VỮNG (TIÊU CHÍ)
NGẮN
HẠN
(1 NĂM)
TRUNG
HẠN
(3 NĂM)
DÀI HẠN
(5 NĂM)
KINHTẾ
Các nhà cung cấp trả lương cao hơn mức lương tối thiểu 10% 50% 100%
Các nhà cung cấp có chính sách mua sản phẩm và dịch vụ của địa phương 30% 100%
Các nhà cung cấp không ngừng thực hiện chương trình đào tạo phát triển cho nhân viên 5% 15% 70%
… … … …
MÔITRƯỜNG
Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược sử dụng điện có trách nhiệm 10% 30% 80%
Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược sử dụng nước có trách nhiệm 10% 30% 80%
Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược giảm lượng rác thải 30% 50% 100%
Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược tái chế sản phẩm
Các nhà cung cấp tuyên truyền các tiêu chí đạo đức du khách khi du khách tương tác với
điểm đến
25% 50% 100%
… … … …
XÃHỘI
Các nhà cung cấp có chính sách về bình đẳng giới và cơ hội công bằng 20% 60% 100%
Các nhà cung cấp có những hợp đồng lao động chính thống cho mọi nhânn 30% 50% 80%
Các nhà cung cấp thực hiện những hướng dẫn về an toàn và sức khỏe 25% 50% 100%
… … … …
MỤC TIÊU CỦA TOÀN BỘ CHUỖI CUNG
ỨNG
Lập kế hoạch hành động cho chuỗi cung ứng
bền vững
• Lập ra các hoạt động và nguồn
tài nguyên cần có để hỗ trợ các
nhà cung cấp đáp ứng được
những tiêu chuẩn và mục tiêu bền
vững
• Yêu cầu:
– Sự tham gia và đồng thuận
– Hiểu được các tiêu chuẩn
– Nguồn lực phù hợp bao gồm kiến
thức và kỹ năng
Lời khuyên của TOI về lập kế hoạch hành động hiệu
quả cho chuỗi cung ứng du lịch bền vững
Lôi kéo sự tham gia ngày càng tăng
của các nhà cung cấp
Lập kế hoạch cho các tốc độ khác
nhau trong tiến độ của nhà cung cấp
Tập trung cho những tiến bộ không
ngừng
Làm việc với các đối tác khác ở
cùng một điểm đến
Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain
Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
Ví dụ về kế hoạch hành động của chuỗi
cung ứng có trách nhiệm
Sáng kiến/ hành động về môi trường Chịu trách
nhiệm
Ngày bắt
đầu
Ngày hoàn
thành
Trạng thái/
ngày hoàn
thành
Tiến hành thanh tra về tính bền vững của các
nhà cung cấp , ưu tiên cho những nhà cung cấp
dễ tiếp cận hơn
John Smith Tháng 10/
2013
Tháng 1/
2014
Đang thực
hiện
Hỗ trợ các nhà cung cấp là khách sạn tự soát
lại về rác thải
Mary Munroe Tháng 2/
2014
Tháng 8/
2014
Chưa bắt đầu
Xây dựng tiêu chí đạo đức nhà cung cấp và quy
định thủ tục thu mua để hỗ trợ cho chính sách
chuỗi cung ứng bền vững
Peter Pan Tháng 1/
2013
Tháng 2/
2013
Hoàn thành
Thực hiện chương trình đào tạo về chuỗi cung
ứng bền vững cho những nhà cung cấp chính
Greg
Matthews
Tháng 4/
2013
Tháng 8/
2013
Hoàn thành
…
 Đang thực hiện/hoàn thành Đang thực hiện/ có nguy cơ không hoàn thành được  Chưa hoàn thành
Làm hợp đồng hoặc sửa đổi hợp đồng với nhà
cung cấp
• Không thể hoàn toàn đạt được chuỗi cung ứng bền vững nếu
không có những điều khoản về du lịch bền vững trong các hợp
đồng và thay đổi việc thực hiện các thủ tục
• Hợp đồng nhà cung cấp bền vững tốt:
– Được giới thiệu từng bước một sau một giai đoạn tự
nguyện hoàn thiện
– Làm nổi bật rõ ràng tầm quan trọng của du lịch bền vững
với nhà cung cấp
– Xây dựng những tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu và các tiêu
chí lựa chọn
– Được hỗ trợ với các công tác kiểm tra hoạt động
Những bước chính trong xây dựng một
hệ thống hợp đồng bền vững
• Phát triển cách tiếp cận và các thủ tục thực hiện
hoạt động bền vững thành một tiêu chí hợp đồng
• Sọan thảo các điều khoản hợp đồng về các yêu
cầu kết quả tối thiểu
• Xác lập các thủ tục khi các nhà cung cấp khước từ

• Chỉ định một nhân viên quản lý hoạt động của
chuỗi cung ứng bền vững
CHỦ ĐỀ 3. TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ HỖ TRỢ
CÁC NHÀ CUNG CẤP ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG MỤC TIÊU
BỀN VỮNG
BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Tầm quan trọng của nhận thức và sự hỗ trợ
trong việc xây dựng chuỗi cung ứng bền vững
• Phát triển những thông điệp
bền vững
• Truyền tải những thông
điệp bền vững tới nhà cung
cấp
Việc nâng cao nhận
thức sẽ tạo ra sự hiểu
biết, sự tham gia và
sự cam kết
• Hỗ trợ về đào tạo, thông tin,
mạng lưới, và trợ giúp
• Đưa ra các hoạt động khen
thưởng khuyến khích và
động viên
Việc hỗ trợ sẽ giúp
cổ vũ cho hành động
Xây dựng những thông điệp nâng cao nhận
thức về du lịch bền vững
THÔNG
ĐIỆP
BỀN
VỮNG
Phản ảnh các
kết quả
nghiên cứu cơ
bản ban đầu
Lựa chọn các
kênh tuyên
truyền phù
hợp
Xây dựng mối
quan hệ hợp
tác
Giữ cho thông
điệp đơn giản
Tuyên truyền
thông tin về
toàn bộ
chương trình
Tuyên truyền thông điệp về các vấn đề
bền vững
Kết nối các phương
pháp truyền thông
cho phù hợp với đặc
điểm của các nhà
cung cấp
Ưu tiên tuyên truyền
cá nhân
Giữ cho việc tuyên
truyền được đều đặn
với thông tin cập
nhật thường xuyên
Cổ vũ ý kiến
phản hồi
Giám sát phản
ứng và thường
xuyên cải tiến
không ngừng


 

Các kênh nâng cao nhận thức liên quan
xây dựng một chuỗi cung ứng bền vững
Họp và hội thảo
Tập trung các nhà cung cấp có
liên quan cùng nhau để tuyên
truyền chương trình chuỗi cung
ứng bền vững và những chính
sách mới hoặc sửa đổi
Tờ thông tin, sách thông tin &
tờ rơi
Thông tin cho nhà cung cấp và
những đối tượng khác về chính
sách mới hoặc được sửa đổi
thông qua những ấn phẩm quảng
bá của công ty như tờ thông tin,
tờ rơi và sách thông tin. Phương
pháp này cũng phù hợp để tuyên
truyền tới khách hàng
Trang web
Tạo ra một góc trên website công ty về du
lịch bền vứng để tuyên truyền các chính
sách và hành động của du lịch có trách
nhiệm. Rất thuận tiện cho các nhà cung
cấp và khách hàng
Email
Truyền các thông tin về chương
trình du lịch bền vững trực tiếp
vào hòm thư của nhà cung cấp. Vì
được gửi từ ban quản lý cấp cao
nên có thể nâng thêm được uy
thế. Nhanh và trực tiếp
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Những nguyên tắc của những thông điệp nâng
cao nhận thức hiệu quả
Thu hút
TÌNH CẢM
TÂM TRÍ
KÊU GỌI
HÀNH
ĐỘNG!
Nhất quán
TUYÊN TRUYỀN
LỢI ÍCH
Tuyên truyền chính sách chuỗi cung ứng bền vững
mới: những thông tin chính cần được tuyên truyền
Chính sách bền
vững/ Tiêu chí đạo
đức...
• Đầy đủ chính
sách gốc/ thủ tục /
tiêu chí...
Nền tảng
• Giải thích quá
trình phát triển
toàn diện đã sử
dụng
Mục đích
• Tầm quan trọng
của việc vì sao
cần phải có
chương trình bền
vững
Các bên liên quan
chịu tác động
• Chỉ ra ai sẽ chịu
ảnh hưởng từ
chính sách, Mã ...
Lợi ích & các hình thức
khuyến khích
• Đâu là lợi ích trực tiếp và
gián tiếp khi áp dụng
Kế hoạch thực hiện
• Công ty sẽ làm gì tiếp
theo để đẩy mạnh chương
trình bền vững
Thông tin khác
• Đâu là nơi cung cấp thêm
các thông tin (từ ai) và
như thế nào
Cung cấp hỗ trợ để đạt mục tiêu chuỗi
cung ứng bền vững
• Quy trình doanh nghiệp giúp đỡ doanh
nghiệp thường được biết đến với cụm
từ giao thương b2b (“doanh nghiệp
với doanh nghiệp”)
• Trao đổi b2b có nghĩa là đối thoại và
hành động diễn ra giữa các công ty để
tạo ra những lợi ích và kết quả chung
• Trao đổi b2b là một cách thức tốt để
tăng cường những cải tiến bền vững
trong chuỗi cung ứng bởi vì:
– Bạn có những hiểu biết sâu hơn về khách
hàng của mình
– Bạn có thể tiếp cận với công nghệ và
thông tin
– Bằng việc giúp đỡ các nhà cung cấp của
mình, bạn có thể giúp chính mình
CÔNG TY NHÀ CUNG CẤP
Nâng cao nhận thức
Xây dựng năng lực
Hoạt động khuyến khích
Dịch vụ & hàng hóa được
cải thiện và bền vững hơn
TRAO
ĐỔI B2B
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Hỗ trợ các nhà cung cấp du lịch thông qua
xây dựng năng lực
CÁC LỰA
CHỌN XÂY
DỰNG
NĂNG LỰC
Training
Informati
on
resource
s
Mentori
ng
Fam trips
Network
s
Những gợi ý của TOI về các hình thức động viên
các nhà cung cấp nhằm đạt được các mục tiêu
bền vững
• Các nhà cung cấp cần phải hiểu
rõ về những lợi ích của việc đo
lường tính bền vững
• Sự công nhận và khen thưởng
giúp gia tăng hành động tích cực
• Những lợi ích của việc phát triển
một kế hoạch về một “nhà cung
cấp được mong đợi hơn” cho các
nhà cung cấp đã đáp ứng mục
tiêu bền vững bao gồm:
 Hạng cao hơn
 Hợp đồng dài hạn hơn
 Đảm bảo cam kết
 Đồng thuận về
marketing liên kết
 Nhiều chỗ hơn trên
sách thông tin
 Những hoạt động xúc
tiến chung
 Danh tiếng tốt hơn
trong
Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain
Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
CHỦ ĐỀ 4. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG
BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Các bước trong đánh giá tính bền vững của
chuỗi cung ứng
Xác định giám sát gì
Hãy để cho các nhà cung cấp biết
về chương trình giám sát
Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt
động của các nhà cung cấp
Hãy nói cho các nhà cung cấp
biết kết quả đánh giá
Cổ vũ cho những cải tiến không
ngừng
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
1. Xây dựng các tiêu chí về tính bền vững
cho việc đánh giá
• Tổng kết lại các kết quả của nghiên cứu cơ bản ban
đầu
• Sử dụng các tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững đã lập
ra để chắc chắn là các mục tiêu đều:
– Cụ thể, có thể đo lường được, có thể thực hiện được, phù
hợp, có hạn định thời gian (SMART)
– Được ưu tiên
– Được áp dụng càng ngày càng nhiều
– Được viết dưới dạng các câu ngắn đòi hỏi hoặc là một con
số tuyệt đối, hoặc một con số tương đối, hoặc một từ
“có/không” đơn giản
3 loại chỉ số chính
Kết quả
hoạt
động
• Phản ánh những thay đổi trong
kết quả
• Ví dụ như số nhân công có
hợp đồng lao động chính thống
Quy
trình
• Phản ánh những thay đổi trong
cam kết
• Ví dụ như sự có mặt/ thiếu một
chính sách lương tối thiểu
Nhận
thức
• Phản ánh những thay đổi
trong thái độ
• Ví dụ như số phần trăm các
nhà cung cấp tin rằng các
hoạt động bền vững của mình
đã góp phần cải thiện đời
sống cho cộng đồng
Nguồn: UNWTO & SNV Netherlands Development Organisation 2010, Manual on Tourism and Poverty Alleviation
– Practical Steps for Destinations, UNWTO & SNV Netherlands Development Organisation, Madrid, Spain
CHỈ SỐ
2. Tuyên truyền chương trình và các tiêu chí
giám sát bền vững
• Sử dụng các phương pháp truyền thông đạt tiêu chuẩn
• Đảm bảo nội dung thông điệp bao gồm:
Lợi ích và kết
quả mang lại
Các tiêu chí
đánh giá
Các định
nghĩa
Phương pháp
luận tính toán
các tiêu chí
Việc thực
hiện, vai trò và
trách nhiệm
Ví dụ thư tuyên truyền chương trình chuỗi
cung ứng có trách nhiệm
Nhà cung cấp kính mến,
Chúng tôi xin cảm ơn quý công ty đã đồng ý hợp tác với chúng tôi để cùng cải thiện hoạt động bền vững. Ngơời
tiêu dùng và chính quyền đều như nhau cùng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn về sự bền vững và chúng tôi tin rằng
bằng việc bắt đầu ngay từ bây giờ quý công ty và chúng tôi sẽ vượt xa trong cuộc cạnh tranh và cũng như được
chuẩn bị tốt trước càng nhiều những quy định của nhà nước sắp tới.
Ở cấp độ trực tiếp hơn, chúng tôi cũng tin rằng những tiêu chuẩn bền vững của chúng tôi sẽ mang lại những lợi
ích sát sườn cho quý công ty như là hiệu quả lao động được cải thiện, danh tiếng được củng cố và tiết kiệm được
chi phí thông qua việc đạt được hiệu quả tối ưu nhiều hơn.
Để có thể đo được mức độ thành công của chương trình chúng tôi cần phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp của
mình cũng đáp ứng được những tiêu chuẩn bền vững của chuỗi cung ứng. Các tiêu chí bền vững chính mà chúng
tôi sẽ giám sát bao gồm:
Giám đốc chuỗi cung ứng của chung tôi sẽ liên lạc với quý công ty để tổng hợp lại tiến độ theo quý, và rất mong
nhận được sự hỗ trợ của quý công ty qua việc cung cấp những bằng chứng về những hoạt động đáp ứng được các
tiêu chí, ví dụ như các hóa đơn điện nước, kế hoạch hành động, các tài liẹu êề chính sách ...`
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG ĐƠN VỊ ĐO MỤC TIÊU
XÃHỘI
Các nhà cung cấp có chính sách mua
hàng hóa và dịch vụ của địa phương
Tài liệu chính sách công ty được
thông qua chính thức
1 chính sách thủ tục địa phương được xây
dựng và thông qua trong vòng 6 tháng
Các nhà cung cấp có ký hợp đồng lao
động với mọi nhân viên
Văn bản hợp đồng lao động được
thông qua chính thức
50% số lao động có hợp đồng trong vòng
6 tháng, 100% trong vòng 1 năm
MÔITRƯỜNG
Nhà cung cấp thực hiện chiến lược
giảm rác thải
Êế hoạch hành động được thông
qua chính thức
Bằng chứng về các hoạt động giảm
rác thoải
Ít nhất 3 hoạt động được thực hiện trong
vòng 6 tháng; 10 hoạt động được hoàn
thành trong vòn 1 năm
… … …
Các tiêu chí
Lợi ích
Các phép
tính
Cách thực hiện,
trách nhiệm
3. Tiến hành đánh giá bền vững
• Đánh giá các nhà cung cấp dựa theo
quy mô tổ chức và chuỗi cung ứng
cũng như nguồn lực sẵn có, có thể là
dứoi hình thức:
1. do công ty điều hành
2. Hợp đồng với bên thứ 3
3. Nhà cung cấp tự đánh giá
• Thu thập thông tin từ các nhà cung
cấp và biên soạn lại thành một bảng
tổng hợp để dễ phân tích
• Kiểm tra kết quả để tổng kết hoạt
động để xem:
– Mỗi nhà cung ứng đáp ứng mục tiêu
nhà cung cấp
– Các kết quả kết hợp lại để đáp ứng
được mục tiêu chuỗi cung ứng
CÔNG TY
NHÀ CUNG CẤP
BÊN THỨ 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
Ví dụ kết quả đánh giá tính bền vững của
một chuỗi cung ứng
CÁC TIÊU CHÍ BỀN
VỮNG
ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG MỤC TIÊU
NHÀ CUNG CẤP
A B C D E F G H I
Nhà cung cấp có chính
sách mua hàng hóa và
dịch vụ địa phương
Văn bản chính sách công ty
được thông qua chính thức
1 chính sách thủ tục được
xây dựng và thông qua
trong vòng 6 tháng
Có Có
Đã soạn
thảo nhưng
đang đợi
thông qua
Chưa bắt
đầu
Chưa bắt
đầu
Có
Đã soạn
thảo nhưng
chưa được
thông qua
Có
Chưa bắt
đầu
Nhà cung cấp cung cấp
hợp đồng lao động cho
toàn bộ nhân viên
Văn bản hợp đồng lao
động được thông qua chính
thức
100% lao động có hợp
đồng chính thức trong
vòng 1 năm
20% 50% 90% 0% 10% 0% 30% 100% 50%
Nhà cung cấp tiến hành
ccs chiến lược giảm rác
thải
Bằng chứng về các hoạt
động quản lý rác thải
10 phát kiến được hoàn
thành trong vòng 1 năm
4 6 6 2 4 0 6 6 4
… … … .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Đánh giá năng lực của từng nhà cung ứng Poor Average Good Poor Poor Poor Poor Excellent Average
CHÍNH SÁCH THỦ TỤC
SỐ NHÀ
CUNG
CẤP
Chính sách thủ tục địa phương
được thông qua 4
Bản thảo chính sách thủ tục địa
phương 2
Không có chính sách thủ tục địa
phương 3
TỔNG SỐ 9
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
SỐ NHÀ
CUNG
CẤP
75%-100% nhân viên có hợp đồng lao động 2
50%-74% nhân viên có hợp đồng lao động 2
25%-49% nhân viên có hợp đồng lao động 1
0%-24% nhân viên có hợp đồng lao động 4
TỔNG SỐ 9
QUẢN LÝ RÁC THẢI
SỐ NHÀ
CUNG
CẤP
>5 hoạt động quản lý rác thải 4
<5 hoạt động quản lý rác thải 4
0 hoạt động quản lý rác thải 1
TỔNG SỐ 9
Đánh giá từng nhà cung cấp
Đánh giá chuỗi cung ứng
4. Cung cấp ý kiến đóng góp cho các nhà
cung cấp về hiệu quả hoạt động
• Viết một bản báo cáo hiệu quả hoạt động cho mỗi
nhà cung cấp
• Sử dụng cách trình bày đơn giản và dễ hiểu
• Đánh dấu những mặt tích cực
• Cung cấp những lời động viên khích lệ cho sự tiến
bộ (ngay cả khi không đạt được mục tiêu)
• Đưa ra kết luận và gợi ý hành động
Ví dụ cách trình bày kết quả bền vững của
chuỗi cung ứng
45%
44%
11%
> 5 hoạt động
quản lý rác thải
< 5 hoạt động
quản lý rác thải
0 hoạt động quản
lý rác thải
Những phát kiến quản lý rác thải trong năm
2013
45%
22%
33%
Các chính sách thủ
tục địa phương
được thông qua
Các chính sách thủ
tục địa phương
được soạn thảo
Không có chinh
sách thủ tục địa
phương nào
Các nhà cung cấp với các chính sách quy định
thu mua ở địa phương
22%
22%
11%
45%
75%-100% nhân
viên có hợp
đồng lao động
50-74% nhân
viên có hợp
đồng lao động
25-49% nhân
viên có hợp
đồng lao động
5. Đảm bảo cải thiện không ngừng trong việc
mua bán bền vững và có trách nhiệm
Giữ cho việc hỗ trợ
đạt mục tiêu
Chờ đến mỗi giai
đoạn đánh giá
Finally, provide
ongoing support to
suppliers to help
them meet
sustainability goals
Cuối cùng, cung cấp những
hỗ trợ liên tục cho các nhà
cung cấp để giúp họ đáp
ứng được các mục tiêu
bền vững
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTSnownflake
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchduanesrt
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ Hoàng Mai
 
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà NẵngChiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵngluanvantrust
 
Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnBài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnHoàng Mai
 
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"thachhoangdang
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontouristHuy Vu
 
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt NamNghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Namluanvantrust
 
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHChau Duong
 
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trang
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha TrangQuản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trang
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trangluanvantrust
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...duanesrt
 
Hoạch Định Marketing –Mix Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravel
Hoạch Định Marketing –Mix  Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của ViettravelHoạch Định Marketing –Mix  Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravel
Hoạch Định Marketing –Mix Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravelluanvantrust
 

La actualidad más candente (20)

GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
 
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAYBáo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 
Báo cáo thực tập bộ phận f&b tại khách sạn kim đô
Báo cáo thực tập bộ phận f&b tại khách sạn kim đôBáo cáo thực tập bộ phận f&b tại khách sạn kim đô
Báo cáo thực tập bộ phận f&b tại khách sạn kim đô
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ KHÁCH SẠN IMPERIAL HUẾ
 
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà NẵngChiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
 
Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnBài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
 
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"
Giáo án thuyết trình bài "Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch"
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontourist
 
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt NamNghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam
 
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Báo cáo thực tập bộ phận Housekeeping tại khách sạn, 9 ĐIỂM!
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trang
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha TrangQuản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trang
Quản trị nhân lực tại khách sạn Vinperl Resort Nha Trang
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
 
Đề tài: Công tác buồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội
Đề tài: Công tác buồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà NộiĐề tài: Công tác buồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội
Đề tài: Công tác buồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội
 
Hoạch Định Marketing –Mix Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravel
Hoạch Định Marketing –Mix  Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của ViettravelHoạch Định Marketing –Mix  Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravel
Hoạch Định Marketing –Mix Cho Thị Trường Du Lịch Inbound Của Viettravel
 
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
 

Destacado

NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017
NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017 NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017
NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017 Ấn phẩm NOVAON
 
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.Pham Phuoc Nguyen
 
pháp luật trong thương mại điện tử
pháp luật trong thương mại điện tửpháp luật trong thương mại điện tử
pháp luật trong thương mại điện tửmeomavcu
 
Chuoi cung ung
Chuoi cung ungChuoi cung ung
Chuoi cung ungĐỗ Man
 
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyếntài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyếnmiku1524
 
Chuỗi cung ứng và ứng dụng trong unilever
Chuỗi cung ứng  và ứng dụng trong unileverChuỗi cung ứng  và ứng dụng trong unilever
Chuỗi cung ứng và ứng dụng trong unileverLuyến Hoàng
 
Chuoi cung ung th tru milk
Chuoi cung ung th tru milkChuoi cung ung th tru milk
Chuoi cung ung th tru milkLuyến Hoàng
 
Chuoi cung ung th truemilk
Chuoi cung ung th truemilkChuoi cung ung th truemilk
Chuoi cung ung th truemilkLuyến Hoàng
 
SCM - Supply Chain Management
SCM - Supply Chain Management SCM - Supply Chain Management
SCM - Supply Chain Management Kim Thoa
 
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngIESCL
 

Destacado (10)

NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017
NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017 NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017
NOVAON ADS - GOOGLE - Xu hướng digital marketing ngành du lịch 2017
 
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.
Bí Quyết nhắm đối tượng khi Quảng cáo Bất Động Sản - by Phạm Phước Nguyên.
 
pháp luật trong thương mại điện tử
pháp luật trong thương mại điện tửpháp luật trong thương mại điện tử
pháp luật trong thương mại điện tử
 
Chuoi cung ung
Chuoi cung ungChuoi cung ung
Chuoi cung ung
 
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyếntài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến
tài liệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến
 
Chuỗi cung ứng và ứng dụng trong unilever
Chuỗi cung ứng  và ứng dụng trong unileverChuỗi cung ứng  và ứng dụng trong unilever
Chuỗi cung ứng và ứng dụng trong unilever
 
Chuoi cung ung th tru milk
Chuoi cung ung th tru milkChuoi cung ung th tru milk
Chuoi cung ung th tru milk
 
Chuoi cung ung th truemilk
Chuoi cung ung th truemilkChuoi cung ung th truemilk
Chuoi cung ung th truemilk
 
SCM - Supply Chain Management
SCM - Supply Chain Management SCM - Supply Chain Management
SCM - Supply Chain Management
 
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
 

Similar a Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm

01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vnduanesrt
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partaleduanesrt
 
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docxjesswayy
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchduanesrt
 
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3[26 06-2014] bao cao du thao lan 3
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3duanesrt
 
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...ChungNaue
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vnduanesrt
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmPhuong Nguyen
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
marketing.docx
marketing.docxmarketing.docx
marketing.docxQuangLVit
 
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...sividocz
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...luanvantrust
 
Eco Guide (Vietnamese)
Eco Guide (Vietnamese)Eco Guide (Vietnamese)
Eco Guide (Vietnamese)Little Daisy
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...anh hieu
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar a Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm (20)

01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
 
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx
3. Tạo ra chuỗi cung ứng có trách nhiệm.docx
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
 
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3[26 06-2014] bao cao du thao lan 3
[26 06-2014] bao cao du thao lan 3
 
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...
Nâng cao hiệu quả quản lý chính sách rút tiền hỗn hợp trong hoạt động kinh do...
 
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...
VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC T...
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
marketing.docx
marketing.docxmarketing.docx
marketing.docx
 
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...
Luận Văn Giải pháp phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn quận Sơ...
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
 
Eco Guide (Vietnamese)
Eco Guide (Vietnamese)Eco Guide (Vietnamese)
Eco Guide (Vietnamese)
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịc...
 
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...
Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái nhãn ti...
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 

Más de duanesrt

Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
 
Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donorduanesrt
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)duanesrt
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnamduanesrt
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trungduanesrt
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriduanesrt
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt
 

Más de duanesrt (20)

Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 

Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm

  • 1. BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Nguồn ảnh: http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/261_11_thu-hoach-ca-chua.jpg
  • 2. Đề cương bài học Mục tiêu Khi kết thúc bài, người học có thể: • Hiểu được cơ chế của chuỗi cung ứng và tầm quan trọng của xây dựng tính bền vững trong chuỗi cung ứng • Xây dựng được chính sách và kế hoạch hành động cho một chuỗi cung ứng bền vững • Triển khai được công tác đánh giá tính bền vững của một chuỗi cung ứng • Xác định được chiến lược hỗ trợ các nhà cung cấp để có thể đạt được mục tiêu bền vững chuỗi cung ứng • Hiểu được cách giám sát quá trình thực hiện du lịch bền vững của chuỗi cung ứng và cách hỗ trợ để cải thiện Topics 1. Giới thiệu về chuỗi cung ứng trong du lịch có trách nhiệm 2. Xây dựng quy chế và lập kế hoạch hành động cho chuỗi cung ứng bền vững 3. Nâng cao nhận thức và hỗ trợ nhà cung cấp đạt được mục tiêu bền vững 4. Giám sát và đánh giá hoạt động bền vững
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Nguồn ảnh: http://www.geograph.org.uk/photo/1520478
  • 4. Chuỗi cung ứng là gì? • Hệ thống vận chuyển của một sản phẩm hoặc dịch vụ từ người cung cấp tới khách hàng • Kết quả là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu và các thành phần thô sẽ được chuyển thành sản phẩm hoàn thiện • Chuỗi cung cứng du lịch bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ du lịch cốt lõi và phụ trợ • Sản phẩm cuối cùng được mua trong chuỗi cung ứng du lịch nói chung chính là kỳ nghỉ Nguồn ảnh: vov.vn/Uploaded/VietHoa/2012_11_21/Bieu%20dien%20van%20nghe.jpg http://sinhcafe.com/photo_north/Maichau/maichau_hoabinh_trekking_adventuretoursdotvn.jpg http:// www.schoolanduniversity.com/images/page_uploads/Food-and-beverage-Management.jpg http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/97/Premier_Executive_Transport_Services_Boeing_737-700_KvW.jpg http://www.relaxitsdone.co.nz/_media/images/257-luxury-accommodation-in-queenstown-at-45-south-luxurious-master-bedroom.jpg
  • 5. Nguồn: © 2003 Richard Tapper, Environment Business & Development Group Những thành phần tham gia tích cực trong chuỗi cung ứng du lịch CÁC MỐI LIÊN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH Vận tải tới điểm đến Vận tải tại điểm đến Điều hành tại điểm đến Khách hàng Tiếp thị & bán hàng Điều hành tour Cơ sở lưu trú Cơ sở phục vụ ăn uống Dịch vụ giặt là Sản xuất đồ ăn Tái chế & phân hủy rác thải Cung cấp nước & năng lượng Cơ ơở hạ tầng, dịch vụ & nguồn tài nguyên của điểm đến Nội thất & đồ thủ công Các sự kiện thể thao, xã hội và văn hóa Chuyến & điểm thăm quan
  • 6. Nguồn ảnh: http://piboonrungroj.files.wordpress.com/2011/07/slide03.jpg Chuỗi cung ứng du lịch Sắp xếp chuyến đi II. Trong suốt chuyến điI. Trước chuyến đi Tiếp cận trực tiếp Qua trang web Lưu trú Điểm thăm quan Ăn uống Vận tải Các nhà cung ứng dịch vụ du lịch Nhà cung ứng đầu vào Đồ ăn uống Cơ sở hạ tầng Thiết bị Nước & năng lượng Vận tải hàng hóa Phân phối dịch vụ Phân phối dịch vụ Phân phối dịch vụ Phân phối dịch vụ Qua công ty tour Qua đại lý du lịch Khách hàng (du khách) Khách hàng (du khách) Vận tải khách (máy bay) Vận tải khách (máy bay) Vận tải khách (máy bay) Vận tải khách (máy bay)
  • 7. Hai lý do thuyết phục vì sao cần phải có chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm Người tiêu dùng mong đợi Chúng ta đang làm cho sản phẩm cốt lõi bị xói mòn
  • 8. Một số lý do vì sao nên phát triển chuỗi cung ứng bền vững • Thương hiệu/ hồ sơ nhà cung ứng được nâng cao • Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường • Tăng cường hiệu quả hoạt động • Nâng cao tính bền vững
  • 9. Một vài vấn đề chung về chuỗi cung ứng du lịch bền vững CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Lương và lợi ích của nhân viên Mua các sản phẩm địa phương Dò rỉ doanh thu Dò rỉ với các nhà cung cấp và nhà thầu phụ địa phương Việc chi trả có trách nhiệm của các doanh nghiệp CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA XÃ HỘI Vấn đề chung Các cơ hội bình đẳng và không phân biệt Quyền con người (gồm có chống lại nạn xâm hại tình dục trẻ em) Tại nơi làm việc Điều kiện làm việc Liên quan tới lao động (lương công bằng, an ninh nghề, giờ làm việc...) Sức khỏe và sự an toàn Đào tạo và giáo dục Lao động trẻ em Các nhà cung cấp và thầu phụ Thực hành quyền con người và quan hệ lao động Hợp đồng với các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ Tôn trọng quyền của dân tộc thiểu số và của cộng đồng địa phương Cộng đồng Các quyền và tự do truyền thống Tham khảo ý kiến địa phương và có sự tham gia của địa phương trong quá trình đưa ra quyết định Đóng góp cho sự phát triển của cộng động Dò dỉ kinh tế với cộng đồng địa phương CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Sử dụng năng lượng Sử dụng nước Quản lý rác thải Quản lý nước thải Những tác động tới hệ sinh học và bảo tồn thiên nhiên Sử dụng các chất hóa học Sử dụng hóa chất Sự phát nhiệt (CO2, Các chất làm yếu tầng ozone) Cải tạo đất Ô nhiễm không khí, nước và đất Độ độc của các nguyên liệu và sản phẩm sử dụng Các hướng dẫn mua Môi trường xây dựng (bao gồm bảo tồn kiến trúc, di sản lịch sử và khảo cổ học) Hệ thống quản lý môi trường Nguồn: Sáng kiến phát triển bền vững của các công ty du lịch lữ hành / Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
  • 10. Các bạn không thể thấy 93% chuỗi cung ứng của mình – đó là lý do vì sao đây lại là vấn đề với các bạn! • Ngày nay phần lớn các chuỗi cung ứng rất đồ sộ khiến cho các công ty không thể biết chính xác những gì đang diễn ra trong đó • Những việc làm yếu kém trong chuỗi cung ứng có thể dẫn đến những mối hiểm họa nghiêm trọng về danh tiếng, những việc liên quan thể chế và kiện tục và hầu tòa vì những việc làm sai trái liên quan đến con người và môi trường • Những tác động của các việc làm sai trái do người khác gây ra có thể và cuối cùng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới bạn Nguồn: Rowe A. 2013, ‘93% of Your Supply Chain Is “Invisible”’, Network for Business Sustainability, có sẵn [trực tuyến]: http://nbs.net/knowledge/93-of-your-supply-chain-is-invisible/, Accessed: 09/02/2014
  • 11. Chức năng của việc tăng tính bền vững cho chuỗi cung ứng du lịch • Nhận thức rõ ràng tính bền vững nằm ngoài phạm vi của công ty • Dùng sức mạnh của quy chế và hợp đồng cùng với hỗ trợ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (b2b) để tạo ra những thay đổi tích cực • Đòi hỏi phải làm việc cùng các nhà cung cấp để đạt được những hiệu quả bền vững và tài chính một cách tích cực • Là nền tàng trong những nguyên tắc du lịch có trách nhiệm Cộng đồng khỏe mạnh Môi trường thiên nhiên Lợi về kinh tế DU LỊCH BỀN VỮNG
  • 12. Ví dụ: Đặt trách nhiệm như là một thành tố trong chuỗi cung ứng của một hãng điều hành du lịch HÃNGĐIỀUHÀNHDU LỊCH Khách sạn Nhà hàng Cung cấp thực phẩm Cung cấp rau xanh & hoa quả Cung cấp đồ đóng hộp Khác Điểm thăm quan Loại khác Hãng du lịch • Sử dụng hướng dẫn viên bản địa • Sử dụng lao động địa phương • Tái chế • Thông tin cho khách hàng về các vấn đề bền vững • … Nhà hàng • Sử dụng lao động địa phương • Tìm những nguồn thực phẩm bền vững • Thực hiện Thương vụ công bằng • Hỗ trợ các dự án bền vững của địa phương • Chỉ trả lương công bằng • … Các nhà cung cấp • Phát triển thực phẩm hữu cơ • Không buôn bán những động vật đang bị đe dọa tuyệt chủng • Có điều kiện làm việc tốt • …
  • 13. Ví dụ về chuỗi cung ứng đơn giản của nhà hàng Nguồn ảnh: http://www.hoianworldheritage.org.vn/uploads/news/rautraque.gif; http:// www.vinacorp.vn/Content/ckfinder/userfiles/images/bia(1).jpg; http://images.vietpress.vn/Images/Uploaded/Share/2013/09/23/93.jpg; http://www.vinachem.com.vn/TCTYHC/GifAdv/Ninh_binh/san_pham.gif; http://newworldvn.vn/hinh-anh/images/the gioi-moi/ao-ghe-nha-hang-khach-san.jpg; http://www.stevina.vn/uploadfiles/product/C%C3%A2y%20gi%E1%BB%91ng%202.JPG; http://dantri4.vcmedia.vn/2togCcWP25hx4bn5VbuB/Image/2013/11/anh-minh-hoa-cdac7.jpg; http://www.dunghangviet.vn/uploads/content/2012/04/05/thanh-loc-rau-qua-truoc-khi-xuat-khau-0386.jpg; http://eventsnpromotions.com/wp-content/uploads/2012/12/photodune-1735309-waiter-with-champagne-xs.jpg; http://dantri21.vcmedia.vn/Ic3EyFHpPWFvMJOJFocc/Image/2013/03/Rau-cu-qua-luoc634814061593253822-6bfaf.jpg; http://www.vanderree- transport.nl/Afbeeldingen/Wallpapers/ Van%20der%20Ree%20Transport%20(1).jpg; http://images.theage.com.au/2012/10/22/3733553/aw-Machi-20Japanese-20Resturant_20121022110825341796-360x0.jpg Nguyên liệu là hoa quả & rau xanh Nguyên liệu là thịt Khăn trải bàn Đồ uống Nhà hàng Nông trại sữa Chợ Vận tải Nông trại hoa quả & rau Hạt giống Phân bón, thuốc trừ sâu… Vận tải Người bán thịtCửa hàng hoặc chợ Hạt giống Phân bón, thuốc trừ sâu… Vận tải Nông trại bôngCửa hàng vải Nhà máy chế biến Nhà máy chế biến Phân bón, thức ăn Người bán lẻ, nhà phân phối, nhà máy, người sản xuất NHÀ HÀNG / NGƯỜI TIÊU DÙNG BÁN LẺ NHÀ PHÂN PHỐI, NHÀ MÁY, SẢN XUẤT Cung cấp trực tiếp Cung cấp gián tiếp
  • 14. CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 15. Tầm quan trọng của xây dựng chính sách cho chuỗi cung ứng du lịch bền vững CHÍNH SÁCH CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG Các định mức độ bền vững của công ty • Xác lập các mục đích/ mục tiêu bền vững cho chuỗi cung ứng và các nhà cung cấp Những vấn đề ưu triên • Xác định những vấn đề cụ thể được coi là quan trọng nhất trong hành động bền vững Đảm bảo hành động đúng • Khi được kết hợp với thủ tục, các quy chế sẽ đảm bảo những hành động bền vững đạt hiệu quả và không đi lệch mục tiêu bền vững Xác định các yêu cầu đào tạo • Chúng giúp xác định ra những thiếu sót và các mảng về kỹ năng và công nghệ để có thể tiến hành xây dựng năng lực về bền vững
  • 16. Lợi ích của việc xây dựng chính sách cho chuỗi cung ứng du lịch bền vững • Giúp bảo vệ công ty khỏi những bê bối về pháp lý  • Thể hiện cam kết của công ty với du lịch bền vững  • Cổ vũ cho những hỗ trợ của các nhà cung ứng để đạt được các mục tiêu bền vững • Tạo ra sự ổn định và kiên định trong các hành động bền vững của nhà cung cấp để đạt được những mục tiêu bền vững nhanh chóng hơn
  • 17. CHỦ ĐỀ 2 CHỦ ĐỀ 3 CHỦ ĐỀ 4 Các bước chính trong việc phát triển một chuỗi cung ứng bền vững Hiểu được bạn đang ở đâu Tiến hành một nghiên cứu cơ bản ban đầu để xác định độ bền vững trong chuỗi cung ứng hiện tại của mình Xác định bạn muốn đi đâu Xây dựng một chính sách, tiêu chuẩn, mục tiêu và kế hoạch hành động bền vững cho chuỗi cung ứng Giúp cho các nhà cung cấp đến được nơi đó Nâng cao nhận thức, xây dựng năng lực và đưa ra các giải thưởng để giúp các nhà cung cấp đạt được mục đích bền vững Giám sát hoạt động và cải thiện Giám sát, đánh giá và cải tiến hoạt động của các nhà cung cấp trong việc đạt được mục tiêu bền vững
  • 18. Tiến hành nghiên cứu cơ bản ban đầu cho chuỗi cung ứng bền vững Nghĩa là gì? Quá trình nghiên cứu mức độ bền vững hiện tại của các nhà cung cấp với mục đích để tìm ra những thiếu sót và xây dựng các mục tiêu bền vững để cải thiện hoạt động Lợi ích  Giúp tìm ra những thiếu sót về du lịch bền vững  Xác định mức độ và hình thức hành vi/hoạt động trong du lịch bền vững  Xác định thái độ đối với du lịch bền vững  Xác định các chỉ số hiện tại (trước khi can thiệp)  Hỗ trợ xây dựng và xác định ưu tiên cho các mảng/ mục tiêu chính sách du lịch bền vững  Cung cấp một phương thức để xây dựng những mục tiêu bền vững thực tế và đo đạc tiến độ
  • 19. Những bước chính trong nghiên cứu cơ bản ban đầu A. Xây dựng một đội quản lý B. Xây dựng phương pháp luận và cách thức đánh giá cơ bản C. Xây dựng các tiêu chí đánh giá D. Tiến hành nghiên cứu cơ bản ban đầu, tổng kết và đánh giá các kết quả
  • 20. A. Xây dựng một đội quản lý hiệu quả • Đại diện: Có sự tham gia của các đại diện từ các phòng ban trong công ty và các nhà cung cấp khác nhau • Kiến thức và kinh nghiệm: Đảm bảo các thành viên có kiến thức tốt về các mảng hoạt động và kinh nghiệm hoặc hiểu biết về du lịch bền vững • Tổ chức: Chỉ định một “nhà bảo trợ chính sách” hoặc “lãnh đạo” cho toàn bộ trách nhiệm/ quyền sở hữu trong việc phát triển và quản lý chính sách
  • 21. Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France • Cung cấp nguồn lực và những hỗ trợ từ cấp cao nhất cho chương trình Lãnh đạo công ty • Dùng kết quả hoạt động bền vững làm tiêu chí lựa chọn các nhà cung cấp • Sát nhập những điều khoản về bền vững vào hợp đồng với các nhà cung cấp Quản lý & giám đốc hợp đồng • Thảo luận các vấn đề bền vững và chương trình của công ty là một phần của hợp đồng thường xuyên với các nhà cung cấp • Cung cấp các phản hồi và hoạt động bám sát liên tục với các nhà cung cấp • Hỗ trợ phổ biến chính sách và đào tạo cũng như các tài liệu nhận thức • Xác định những nhà cung cấp mới tham gia vào hoạt động du lịchQuản lý & đại diện điểm đến • Đưa kế hoạch hành động bền vững vào bản mô tả công việc và chế độ khen thưởng nhân viên Giám đốc & phòng quản trị nhân lực • Cung cấp các tư vấn về pháp lý bằng lời lẽ, đưa vào và bắt thực thi các điều khoản bền vững trong hợp đồng của các nhà cung cấp Tư vấn pháp lý • Xây dựng kế hoạch marketing thể hiện được chiến lược chuỗi cung ứng bền vững của công ty • Cung cấp những hình thức khen thưởng cho các nhà cung cấp bền vững cùng với tăng cường những hoạt động xúc tiến Giám đốc & phòng marketing • Kiểm tra những vấn đề liên quan tới chi phí của du lịch bền vững - những thay đổi cần thiết trong chuỗi cung ứng và tác động tới giá cả Bộ phận sản xuất • Giám sát tiêu chuẩn chất lượng và sức khỏe và an toàn của các nhà cung cấp • Đưa các vấn đề về hoạt động bền vững vào việc giám sát các nhà cung cấp Bộ phận an toàn & chất lượng • Cung cấp quản lý và điều phối hàng ngày cho chương trình • Đưa ra những tư vấn các vấn đề bền vững, hỗ trợ kỹ thuật... Nhóm du lịch bền vững • Cung cấp những hỗ trợ phát triển các chương trình đào tạo cho nhân viên và các nhà cung cấp về du lịch bền vững Nhóm đào tạo/ tuyên truyền Vai trò của các phòng ban chính trong việc phát triển chính sách cho chuỗi cung ứng bền vững
  • 22. B. Xây dựng phương pháp luận và cách thức đánh giá cơ bản ban đầu • Cần những thông tin gì? • Ai sẽ thu thập chúng? • Thu thập thông tin bằng cách nào • Khi nào cần thu thập thông tin? • Có những vấn đề gì có thể ảnh hưởng tiến độ không? Dữ liệu & tài liệu củanhà cung cấp Nguồn ảnh: http://sisnwinc.com/wp-content/uploads/2013/05/documents12001.jpg
  • 23. C. Xây dựng những tiêu chí bền vững • Xác định các điều kiện hoặc tiêu chí đánh giá để kiểm định tính bền vững • Bao trùm tất cả các mặt môi trường, xã hội và kinh tế • Đo mức độ nhận thức của các nhà cung cấp về du lịch bền vững • Xác định sự mong muốn của nhà cung cấp cũng như năng lực thực hiện những quy tắc và hoạt động du lịch bền vững • Xác định những rào cản tiềm tàng cản trở thực hiện những thực tiễn tốt
  • 24. Ví dụ các tiêu chí đánh giá bền vững về kinh tế của các nhà cung cấp  Nhà cung cấp trả lương cao hơn lương tối thiểu  Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để tránh những thất thoát về doanh thu từ nền kinh tế địa phương  Nhà cung cấp có những chính sách mua các sản phẩm và dịch vụ địa phương  Nhà cung cấp trả/ thu tiền với giá công bằng cho các nhà sản xuất  Các tiêu chí đánh giá bền vững về kinh tế của các nhà cung cấp
  • 25. Ví dụ các tiêu chí đánh giá tính bền vững về môi trường của các nhà cung cấp  Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược giảm lượng rác thải  Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để tải chế sản phẩm  Nhà cung cấp thực hiện các chiến lược để giáo dục du khách và nhân viên về tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên và các vấn đề bền vững Tiêu chí đánh giá tính bền vững về môi trường của nhà cung cấp
  • 26. Ví dụ các tiêu chí đánh giá tính bền vững về xã hội của các nhà cung cấp  Nhà cung cấp có hợp đồng với tất cả công nhân  Nhà cung cấp trung thành với các hướng dẫn về sức khỏe và an toàn  Nhà cung cấp thực hiện chương trình đào tạo liên tục tại nơi làm việc  Nhà cung cấp đưa ra các tiêu chí đạo đức du khách cho khách hàng Các tiêu chí đánh giá tính bền vững xã hội của nhà cung cấp
  • 27. Sử dụng các tiêu chí Bông sen xanh để lập ra bảng liệt kê các mục cần kiểm tra tính bền vững của nhà cung cấp CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG CÓ ÁP DỤNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (1 thấp -10 cao) A Bền vững A1.4 Có kế hoạch hàng năm thực hiện các hoạt động văn hóa và xã hội (cả ở trong và bên ngoài khu lưu trú của du khách)  10 A2.2 Nhân viên được đào tạo về mặt văn hóa và xã hội (1 năm 1 lần)  6 B Tăng cường tối đa các lợi ích kinh tế xã hội cho xã hội địa phương B2.1 Có các chính sách về tuyển dụng người bản địa, những người ở các vùng hẻo lánh và các khu vực kinh tế kém phát triển  0 B3.1 Ưu tiên sử dụng những sản phẩm do địa phương làm ra hoặc những nguyên liệu thô của địa phương mà không làm hao mòn nguồn tài nguyên thiên nhiên  0 B5.2 Có các chính sách hỗ trợ nhân công nữ (sinh đẻ, đào tạo, tư vấn về cách hồi phục sức khỏe ...)  3 C Giảm thiểu những tác động bất lợi cho các di sản thiên nhiên và văn hóa C2.1 Thể hiện văn hóa và truyền thống địa phương qua kiến trúc của cơ sở lưu trú cho du khách, các hoạt động và dịch vụ ở đó  4
  • 28. D. Thực hiện nghiên cứu cơ bản ban đầu, tổng kết và đánh giá kết quả 1. Thực hiện nghiên cứu cơ bản ban đầu theo kế hoạch và tiêu chí đánh giá 2. Phân tích kết quả để hiểu rõ: – Những mảng mà nhà cung cấp đang hoạt động bền vững – Những mảng cần phải được cải thiện – Công ty nào có nhiều mối quan tâm nhất để trở nên bền vững hơn – Mức độ năng lực để tăng tính bền vững – Cơ hội nâng cao hoạt động bền vững tại các công ty 3. Xếp thứ tự ưu tiên các nhà cung cấp cùng hợp tác để nâng cao tính bền vững
  • 29. Xây dựng chính sách và quy trình thủ tục chuỗi cung ứng có trách nhiệm • Các tiêu chuẩn/ tiêu chí bền vững để lựa chọn những nhà cung cấp mới • Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bền vững cho các nhà cung cấp hiện có để nâng cao tính bền vững • Các cơ hội xúc tiến và các hình thức khích lệ • Những chỉ dẫn về cách giám sát, tổng kết và báo cáo tiến độ của việc cải tiến tính bền vững trong chuỗi cung ứng
  • 30. Những chính sách và quy trình thủ tục hiệu quả… • Đặt ra tầm nhìn  • Mô tả hoạt động hiện tại • Đáp ứng những yêu cầu của chính quyền • Xác định các mảng hoạt động • Tạo ra sự linh hoạt • Có sự đồng thuận 
  • 31. Ví dụ về tuyên bố chính sách chuỗi cung ứng có trách nhiệm A 1 Tours nhận thấy rằng những tác động về xã hội, kinh tế và môi trường gây ra từ chuỗi cung ứng của chúng ta cũng nhiều như là từ chính hoạt động của chúng ta. Trong chuỗi cung ứng của mình, A1 Tours sẽ đảm bảo các nhà cung cấp : • Nhận thức được cụ thể những vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế, cũng như những rủi ro và cơ hội trong vận hành và sản phẩm • Chắc chắn rằng họ sẽ hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận • Chắc chắn rằng hệ thống hoạt động mang lại những cải tiến và sự quản lý hiệu quả A1 Tours Tuyên bố Chính sách chuỗi cung ứng có trách nhiệm
  • 32. Ví dụ các quy trình thủ tục chuỗi cung ứng có trách nhiệm Nhằm xây dựng nên chuỗi cung ứng bền vững, A1 Tours sẽ: 1. Giữ vai trò lãnh đạo trong quản lý chuỗi cung ứng bền vững 2. Rà soát các nhà cung cấp theo kết quả thực hiện quản lý các mặt môi trường, xã hội và kinh tế 3. Hỗ trợ các nhà cung cấp cải tiến hoạt động bền vững 4. Xác lập những tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu 5. Tham vấn các bên liên quan 6. Giám sát thực hiện những thỏa thuận 7. Chấm dứt mối quan hệ kinh doanh nếu kết quả đạt được thấp hơn so với tiêu chuẩn hoặc nhà cung cấp không thể hay không sẵn sàng nỗ lực vì mục tiêu bền vững A1 Tours Quy trình thủ tục chuỗi cung ứng có trách nhiệm
  • 33. Các điều khoản khác có thể hỗ trợ một chính sách chuỗi cung ứng bền vững CHÍNH SÁCH THỦ TỤC CỦA CÔNG TY • Chính sách nội bộ cụ thể về cách thức nhân viên công ty làm hợp đồng với bên cung ứng (“dịch vụ”) suppliers (“services”) • Cũng có thể bao gồm việc mua “hàng hóa” • Có thể bao gồm những tiêu chí lựa chọn bền vững cho thủ tục của hàng hóa và dịch vụ như một phần của những yêu cầu khác rộng hơn TIÊU CHÍ ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ CUNG CẤP (“NGƯỜI BÁN HÀNG”) • Cụ thể với các nhà cung cấp được ký hợp đồng • Nên lập ra các kỳ vọng của các nhà cung cấp về môi trường, kinh tế và xã hội • Thường là tự nguyện CHÍNH SÁCH CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG NỘI BỘ BÊN NGOÀI Được hỗ trợ bởi Nhằm đảm bảo các nhà cung cấp bền vững được lựa chọn Nhằm đảm bảo các nhà cung cấp hành động theo hướng bền vữngĐược hỗ trợ bởi
  • 34. Quy tắc ứng xử dành cho nhà cung cấp của Tập đoàn Khách sạn InterContinental Nguồn: http://www.ihgplc.com/index.asp?pageid=920
  • 35. Xây dựng những tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững cho chuỗi cung ứng • Các tiêu chuẩn đưa ra những yêu cầu cụ thể về kết quả của một hành động mong muốn • Các mục tiêu được dựa trên tiêu chuẩn và cho phép đo lường và đánh dấu những thành công • Các tiêu chuẩn và mục tiêu giúp cho việc xác định ra ở đâu cần phải cải tiến • Trong một chuỗi cung ứng bền vững, các tiêu chuẩn và mục tiêu nên được đưa ra dựa trên 3 trụ của du lịch bền vững (bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội) và chỉ ra những vấn đề chính của du lịch bền vững (đã nêu trong chủ đề 1) Những quy tắc chung của các tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững tốt • Tiêu chuẩn có thể hoặc dựa trên kết quả hoạt động, hoặc dựa trên quy trình hoặc cả hai • Mục tiêu nên đặt cao nhưng phải có khả năng đạt được • Tiêu chuẩn nên linh hoạt • Mục tiêu cần phải SMART – thông minh (Specific – cụ thể, Measurable, - đo lường được, Achievable – có thể đạt được, Realistic - thực tế và Time-specific – cụ thể về thời gian)
  • 36. Những mục tiêu bao trùm chuỗi cung ứng với mục tiêu của từng nhà cung cấp Những tiêu chuẩn & mục tiêu cho từng nhà cung cấp Mức độ cải thiện với từng nhà cung cấp theo những mảng chính Tiêu chuẩn & mục tiêu bao trùm của chuỗi cung ứng Con số toàn bộ hoặc phần trăm các nhà cung ứng cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn đặt ra trong một khoảng thời gian Nhà cung cấp A Nhà cung cấp D Nhà cung cấp F Nhà cung cấp E Nhà cung cấp B Nhà cung cấp C KHÁCH SẠN, CÔNG TY TOUR, NHÀ HÀNG ... CHUỖI CUNG ỨNG Những tiêu chuẩn & mục tiêu cho từng nhà cung cấp Mức độ cải thiện với từng nhà cung cấp theo những mảng chính
  • 37. Ví dụ so sánh mục tiêu của nhà cung cấp với mục tiêu chuỗi cung ứng NĂM 1 50% tất cả các nhà cung cấp sẽ có hợp đồng lao động và bản mô tả công việc cho mọi nhân viên NĂM 2 100% tất cả các nhà cung cấp sẽ có hợp đồng lao động và bản mô tả công việc cho mọi nhân viên MỤC TIÊU CHUỖI CUNG ỨNG MỤC TIÊU NHÀ CUNG CẤP Tất cả các nhân viên trong công ty có một bản hợp đồng lao động và bản mô tả công việc trong vòng 2 năm
  • 38. Những yếu tố ảnh hưởng việc xác lập và đạt được các mục tiêu bền vững INFLUENCES AFFECTING SETTING & ACHIEVEMENT OF TARGETS MỤC TIÊU BỀN VỮNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Loại, mức độ khắc nghiệt và nguồn tác động của tính bền vững Những tiêu chuẩn bền vững sẵncó cho mỗi tác động Năng lực của nhà cung cấp Tầm ảnh hưởng của công ty với nhà cung cấp Những yếu tố ảnh hưởng việc xác lập và đạt được các mục tiêu bền vững
  • 39. Ví dụ tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững bao trùm chuỗi cung ứng TIÊU CHUẨN BỀN VỮNG (TIÊU CHÍ) NGẮN HẠN (1 NĂM) TRUNG HẠN (3 NĂM) DÀI HẠN (5 NĂM) KINHTẾ Các nhà cung cấp trả lương cao hơn mức lương tối thiểu 10% 50% 100% Các nhà cung cấp có chính sách mua sản phẩm và dịch vụ của địa phương 30% 100% Các nhà cung cấp không ngừng thực hiện chương trình đào tạo phát triển cho nhân viên 5% 15% 70% … … … … MÔITRƯỜNG Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược sử dụng điện có trách nhiệm 10% 30% 80% Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược sử dụng nước có trách nhiệm 10% 30% 80% Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược giảm lượng rác thải 30% 50% 100% Các nhà cung cấp thực hiện các chiến lược tái chế sản phẩm Các nhà cung cấp tuyên truyền các tiêu chí đạo đức du khách khi du khách tương tác với điểm đến 25% 50% 100% … … … … XÃHỘI Các nhà cung cấp có chính sách về bình đẳng giới và cơ hội công bằng 20% 60% 100% Các nhà cung cấp có những hợp đồng lao động chính thống cho mọi nhânn 30% 50% 80% Các nhà cung cấp thực hiện những hướng dẫn về an toàn và sức khỏe 25% 50% 100% … … … … MỤC TIÊU CỦA TOÀN BỘ CHUỖI CUNG ỨNG
  • 40. Lập kế hoạch hành động cho chuỗi cung ứng bền vững • Lập ra các hoạt động và nguồn tài nguyên cần có để hỗ trợ các nhà cung cấp đáp ứng được những tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững • Yêu cầu: – Sự tham gia và đồng thuận – Hiểu được các tiêu chuẩn – Nguồn lực phù hợp bao gồm kiến thức và kỹ năng
  • 41. Lời khuyên của TOI về lập kế hoạch hành động hiệu quả cho chuỗi cung ứng du lịch bền vững Lôi kéo sự tham gia ngày càng tăng của các nhà cung cấp Lập kế hoạch cho các tốc độ khác nhau trong tiến độ của nhà cung cấp Tập trung cho những tiến bộ không ngừng Làm việc với các đối tác khác ở cùng một điểm đến Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
  • 42. Ví dụ về kế hoạch hành động của chuỗi cung ứng có trách nhiệm Sáng kiến/ hành động về môi trường Chịu trách nhiệm Ngày bắt đầu Ngày hoàn thành Trạng thái/ ngày hoàn thành Tiến hành thanh tra về tính bền vững của các nhà cung cấp , ưu tiên cho những nhà cung cấp dễ tiếp cận hơn John Smith Tháng 10/ 2013 Tháng 1/ 2014 Đang thực hiện Hỗ trợ các nhà cung cấp là khách sạn tự soát lại về rác thải Mary Munroe Tháng 2/ 2014 Tháng 8/ 2014 Chưa bắt đầu Xây dựng tiêu chí đạo đức nhà cung cấp và quy định thủ tục thu mua để hỗ trợ cho chính sách chuỗi cung ứng bền vững Peter Pan Tháng 1/ 2013 Tháng 2/ 2013 Hoàn thành Thực hiện chương trình đào tạo về chuỗi cung ứng bền vững cho những nhà cung cấp chính Greg Matthews Tháng 4/ 2013 Tháng 8/ 2013 Hoàn thành …  Đang thực hiện/hoàn thành Đang thực hiện/ có nguy cơ không hoàn thành được  Chưa hoàn thành
  • 43. Làm hợp đồng hoặc sửa đổi hợp đồng với nhà cung cấp • Không thể hoàn toàn đạt được chuỗi cung ứng bền vững nếu không có những điều khoản về du lịch bền vững trong các hợp đồng và thay đổi việc thực hiện các thủ tục • Hợp đồng nhà cung cấp bền vững tốt: – Được giới thiệu từng bước một sau một giai đoạn tự nguyện hoàn thiện – Làm nổi bật rõ ràng tầm quan trọng của du lịch bền vững với nhà cung cấp – Xây dựng những tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu và các tiêu chí lựa chọn – Được hỗ trợ với các công tác kiểm tra hoạt động
  • 44. Những bước chính trong xây dựng một hệ thống hợp đồng bền vững • Phát triển cách tiếp cận và các thủ tục thực hiện hoạt động bền vững thành một tiêu chí hợp đồng • Sọan thảo các điều khoản hợp đồng về các yêu cầu kết quả tối thiểu • Xác lập các thủ tục khi các nhà cung cấp khước từ  • Chỉ định một nhân viên quản lý hoạt động của chuỗi cung ứng bền vững
  • 45. CHỦ ĐỀ 3. TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ HỖ TRỢ CÁC NHÀ CUNG CẤP ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG MỤC TIÊU BỀN VỮNG BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 46. Tầm quan trọng của nhận thức và sự hỗ trợ trong việc xây dựng chuỗi cung ứng bền vững • Phát triển những thông điệp bền vững • Truyền tải những thông điệp bền vững tới nhà cung cấp Việc nâng cao nhận thức sẽ tạo ra sự hiểu biết, sự tham gia và sự cam kết • Hỗ trợ về đào tạo, thông tin, mạng lưới, và trợ giúp • Đưa ra các hoạt động khen thưởng khuyến khích và động viên Việc hỗ trợ sẽ giúp cổ vũ cho hành động
  • 47. Xây dựng những thông điệp nâng cao nhận thức về du lịch bền vững THÔNG ĐIỆP BỀN VỮNG Phản ảnh các kết quả nghiên cứu cơ bản ban đầu Lựa chọn các kênh tuyên truyền phù hợp Xây dựng mối quan hệ hợp tác Giữ cho thông điệp đơn giản Tuyên truyền thông tin về toàn bộ chương trình
  • 48. Tuyên truyền thông điệp về các vấn đề bền vững Kết nối các phương pháp truyền thông cho phù hợp với đặc điểm của các nhà cung cấp Ưu tiên tuyên truyền cá nhân Giữ cho việc tuyên truyền được đều đặn với thông tin cập nhật thường xuyên Cổ vũ ý kiến phản hồi Giám sát phản ứng và thường xuyên cải tiến không ngừng     
  • 49. Các kênh nâng cao nhận thức liên quan xây dựng một chuỗi cung ứng bền vững Họp và hội thảo Tập trung các nhà cung cấp có liên quan cùng nhau để tuyên truyền chương trình chuỗi cung ứng bền vững và những chính sách mới hoặc sửa đổi Tờ thông tin, sách thông tin & tờ rơi Thông tin cho nhà cung cấp và những đối tượng khác về chính sách mới hoặc được sửa đổi thông qua những ấn phẩm quảng bá của công ty như tờ thông tin, tờ rơi và sách thông tin. Phương pháp này cũng phù hợp để tuyên truyền tới khách hàng Trang web Tạo ra một góc trên website công ty về du lịch bền vứng để tuyên truyền các chính sách và hành động của du lịch có trách nhiệm. Rất thuận tiện cho các nhà cung cấp và khách hàng Email Truyền các thông tin về chương trình du lịch bền vững trực tiếp vào hòm thư của nhà cung cấp. Vì được gửi từ ban quản lý cấp cao nên có thể nâng thêm được uy thế. Nhanh và trực tiếp Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 50. Những nguyên tắc của những thông điệp nâng cao nhận thức hiệu quả Thu hút TÌNH CẢM TÂM TRÍ KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG! Nhất quán TUYÊN TRUYỀN LỢI ÍCH
  • 51. Tuyên truyền chính sách chuỗi cung ứng bền vững mới: những thông tin chính cần được tuyên truyền Chính sách bền vững/ Tiêu chí đạo đức... • Đầy đủ chính sách gốc/ thủ tục / tiêu chí... Nền tảng • Giải thích quá trình phát triển toàn diện đã sử dụng Mục đích • Tầm quan trọng của việc vì sao cần phải có chương trình bền vững Các bên liên quan chịu tác động • Chỉ ra ai sẽ chịu ảnh hưởng từ chính sách, Mã ... Lợi ích & các hình thức khuyến khích • Đâu là lợi ích trực tiếp và gián tiếp khi áp dụng Kế hoạch thực hiện • Công ty sẽ làm gì tiếp theo để đẩy mạnh chương trình bền vững Thông tin khác • Đâu là nơi cung cấp thêm các thông tin (từ ai) và như thế nào
  • 52. Cung cấp hỗ trợ để đạt mục tiêu chuỗi cung ứng bền vững • Quy trình doanh nghiệp giúp đỡ doanh nghiệp thường được biết đến với cụm từ giao thương b2b (“doanh nghiệp với doanh nghiệp”) • Trao đổi b2b có nghĩa là đối thoại và hành động diễn ra giữa các công ty để tạo ra những lợi ích và kết quả chung • Trao đổi b2b là một cách thức tốt để tăng cường những cải tiến bền vững trong chuỗi cung ứng bởi vì: – Bạn có những hiểu biết sâu hơn về khách hàng của mình – Bạn có thể tiếp cận với công nghệ và thông tin – Bằng việc giúp đỡ các nhà cung cấp của mình, bạn có thể giúp chính mình CÔNG TY NHÀ CUNG CẤP Nâng cao nhận thức Xây dựng năng lực Hoạt động khuyến khích Dịch vụ & hàng hóa được cải thiện và bền vững hơn TRAO ĐỔI B2B Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 53. Hỗ trợ các nhà cung cấp du lịch thông qua xây dựng năng lực CÁC LỰA CHỌN XÂY DỰNG NĂNG LỰC Training Informati on resource s Mentori ng Fam trips Network s
  • 54. Những gợi ý của TOI về các hình thức động viên các nhà cung cấp nhằm đạt được các mục tiêu bền vững • Các nhà cung cấp cần phải hiểu rõ về những lợi ích của việc đo lường tính bền vững • Sự công nhận và khen thưởng giúp gia tăng hành động tích cực • Những lợi ích của việc phát triển một kế hoạch về một “nhà cung cấp được mong đợi hơn” cho các nhà cung cấp đã đáp ứng mục tiêu bền vững bao gồm:  Hạng cao hơn  Hợp đồng dài hạn hơn  Đảm bảo cam kết  Đồng thuận về marketing liên kết  Nhiều chỗ hơn trên sách thông tin  Những hoạt động xúc tiến chung  Danh tiếng tốt hơn trong Nguồn: Tour Operators’ Initiative for Sustainable Development (TOI) 2004, Supply Chain Engagement for Tour Operators: Three Steps Toward Sustainability, TOI, France
  • 55. CHỦ ĐỀ 4. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG BÀI 6. CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 56. Các bước trong đánh giá tính bền vững của chuỗi cung ứng Xác định giám sát gì Hãy để cho các nhà cung cấp biết về chương trình giám sát Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động của các nhà cung cấp Hãy nói cho các nhà cung cấp biết kết quả đánh giá Cổ vũ cho những cải tiến không ngừng Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 57. 1. Xây dựng các tiêu chí về tính bền vững cho việc đánh giá • Tổng kết lại các kết quả của nghiên cứu cơ bản ban đầu • Sử dụng các tiêu chuẩn và mục tiêu bền vững đã lập ra để chắc chắn là các mục tiêu đều: – Cụ thể, có thể đo lường được, có thể thực hiện được, phù hợp, có hạn định thời gian (SMART) – Được ưu tiên – Được áp dụng càng ngày càng nhiều – Được viết dưới dạng các câu ngắn đòi hỏi hoặc là một con số tuyệt đối, hoặc một con số tương đối, hoặc một từ “có/không” đơn giản
  • 58. 3 loại chỉ số chính Kết quả hoạt động • Phản ánh những thay đổi trong kết quả • Ví dụ như số nhân công có hợp đồng lao động chính thống Quy trình • Phản ánh những thay đổi trong cam kết • Ví dụ như sự có mặt/ thiếu một chính sách lương tối thiểu Nhận thức • Phản ánh những thay đổi trong thái độ • Ví dụ như số phần trăm các nhà cung cấp tin rằng các hoạt động bền vững của mình đã góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng Nguồn: UNWTO & SNV Netherlands Development Organisation 2010, Manual on Tourism and Poverty Alleviation – Practical Steps for Destinations, UNWTO & SNV Netherlands Development Organisation, Madrid, Spain CHỈ SỐ
  • 59. 2. Tuyên truyền chương trình và các tiêu chí giám sát bền vững • Sử dụng các phương pháp truyền thông đạt tiêu chuẩn • Đảm bảo nội dung thông điệp bao gồm: Lợi ích và kết quả mang lại Các tiêu chí đánh giá Các định nghĩa Phương pháp luận tính toán các tiêu chí Việc thực hiện, vai trò và trách nhiệm
  • 60. Ví dụ thư tuyên truyền chương trình chuỗi cung ứng có trách nhiệm Nhà cung cấp kính mến, Chúng tôi xin cảm ơn quý công ty đã đồng ý hợp tác với chúng tôi để cùng cải thiện hoạt động bền vững. Ngơời tiêu dùng và chính quyền đều như nhau cùng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn về sự bền vững và chúng tôi tin rằng bằng việc bắt đầu ngay từ bây giờ quý công ty và chúng tôi sẽ vượt xa trong cuộc cạnh tranh và cũng như được chuẩn bị tốt trước càng nhiều những quy định của nhà nước sắp tới. Ở cấp độ trực tiếp hơn, chúng tôi cũng tin rằng những tiêu chuẩn bền vững của chúng tôi sẽ mang lại những lợi ích sát sườn cho quý công ty như là hiệu quả lao động được cải thiện, danh tiếng được củng cố và tiết kiệm được chi phí thông qua việc đạt được hiệu quả tối ưu nhiều hơn. Để có thể đo được mức độ thành công của chương trình chúng tôi cần phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp của mình cũng đáp ứng được những tiêu chuẩn bền vững của chuỗi cung ứng. Các tiêu chí bền vững chính mà chúng tôi sẽ giám sát bao gồm: Giám đốc chuỗi cung ứng của chung tôi sẽ liên lạc với quý công ty để tổng hợp lại tiến độ theo quý, và rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý công ty qua việc cung cấp những bằng chứng về những hoạt động đáp ứng được các tiêu chí, ví dụ như các hóa đơn điện nước, kế hoạch hành động, các tài liẹu êề chính sách ...` CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG ĐƠN VỊ ĐO MỤC TIÊU XÃHỘI Các nhà cung cấp có chính sách mua hàng hóa và dịch vụ của địa phương Tài liệu chính sách công ty được thông qua chính thức 1 chính sách thủ tục địa phương được xây dựng và thông qua trong vòng 6 tháng Các nhà cung cấp có ký hợp đồng lao động với mọi nhân viên Văn bản hợp đồng lao động được thông qua chính thức 50% số lao động có hợp đồng trong vòng 6 tháng, 100% trong vòng 1 năm MÔITRƯỜNG Nhà cung cấp thực hiện chiến lược giảm rác thải Êế hoạch hành động được thông qua chính thức Bằng chứng về các hoạt động giảm rác thoải Ít nhất 3 hoạt động được thực hiện trong vòng 6 tháng; 10 hoạt động được hoàn thành trong vòn 1 năm … … … Các tiêu chí Lợi ích Các phép tính Cách thực hiện, trách nhiệm
  • 61. 3. Tiến hành đánh giá bền vững • Đánh giá các nhà cung cấp dựa theo quy mô tổ chức và chuỗi cung ứng cũng như nguồn lực sẵn có, có thể là dứoi hình thức: 1. do công ty điều hành 2. Hợp đồng với bên thứ 3 3. Nhà cung cấp tự đánh giá • Thu thập thông tin từ các nhà cung cấp và biên soạn lại thành một bảng tổng hợp để dễ phân tích • Kiểm tra kết quả để tổng kết hoạt động để xem: – Mỗi nhà cung ứng đáp ứng mục tiêu nhà cung cấp – Các kết quả kết hợp lại để đáp ứng được mục tiêu chuỗi cung ứng CÔNG TY NHÀ CUNG CẤP BÊN THỨ 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
  • 62. Ví dụ kết quả đánh giá tính bền vững của một chuỗi cung ứng CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG MỤC TIÊU NHÀ CUNG CẤP A B C D E F G H I Nhà cung cấp có chính sách mua hàng hóa và dịch vụ địa phương Văn bản chính sách công ty được thông qua chính thức 1 chính sách thủ tục được xây dựng và thông qua trong vòng 6 tháng Có Có Đã soạn thảo nhưng đang đợi thông qua Chưa bắt đầu Chưa bắt đầu Có Đã soạn thảo nhưng chưa được thông qua Có Chưa bắt đầu Nhà cung cấp cung cấp hợp đồng lao động cho toàn bộ nhân viên Văn bản hợp đồng lao động được thông qua chính thức 100% lao động có hợp đồng chính thức trong vòng 1 năm 20% 50% 90% 0% 10% 0% 30% 100% 50% Nhà cung cấp tiến hành ccs chiến lược giảm rác thải Bằng chứng về các hoạt động quản lý rác thải 10 phát kiến được hoàn thành trong vòng 1 năm 4 6 6 2 4 0 6 6 4 … … … .. .. .. .. .. .. .. .. .. Đánh giá năng lực của từng nhà cung ứng Poor Average Good Poor Poor Poor Poor Excellent Average CHÍNH SÁCH THỦ TỤC SỐ NHÀ CUNG CẤP Chính sách thủ tục địa phương được thông qua 4 Bản thảo chính sách thủ tục địa phương 2 Không có chính sách thủ tục địa phương 3 TỔNG SỐ 9 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG SỐ NHÀ CUNG CẤP 75%-100% nhân viên có hợp đồng lao động 2 50%-74% nhân viên có hợp đồng lao động 2 25%-49% nhân viên có hợp đồng lao động 1 0%-24% nhân viên có hợp đồng lao động 4 TỔNG SỐ 9 QUẢN LÝ RÁC THẢI SỐ NHÀ CUNG CẤP >5 hoạt động quản lý rác thải 4 <5 hoạt động quản lý rác thải 4 0 hoạt động quản lý rác thải 1 TỔNG SỐ 9 Đánh giá từng nhà cung cấp Đánh giá chuỗi cung ứng
  • 63. 4. Cung cấp ý kiến đóng góp cho các nhà cung cấp về hiệu quả hoạt động • Viết một bản báo cáo hiệu quả hoạt động cho mỗi nhà cung cấp • Sử dụng cách trình bày đơn giản và dễ hiểu • Đánh dấu những mặt tích cực • Cung cấp những lời động viên khích lệ cho sự tiến bộ (ngay cả khi không đạt được mục tiêu) • Đưa ra kết luận và gợi ý hành động
  • 64. Ví dụ cách trình bày kết quả bền vững của chuỗi cung ứng 45% 44% 11% > 5 hoạt động quản lý rác thải < 5 hoạt động quản lý rác thải 0 hoạt động quản lý rác thải Những phát kiến quản lý rác thải trong năm 2013 45% 22% 33% Các chính sách thủ tục địa phương được thông qua Các chính sách thủ tục địa phương được soạn thảo Không có chinh sách thủ tục địa phương nào Các nhà cung cấp với các chính sách quy định thu mua ở địa phương 22% 22% 11% 45% 75%-100% nhân viên có hợp đồng lao động 50-74% nhân viên có hợp đồng lao động 25-49% nhân viên có hợp đồng lao động
  • 65. 5. Đảm bảo cải thiện không ngừng trong việc mua bán bền vững và có trách nhiệm Giữ cho việc hỗ trợ đạt mục tiêu Chờ đến mỗi giai đoạn đánh giá Finally, provide ongoing support to suppliers to help them meet sustainability goals Cuối cùng, cung cấp những hỗ trợ liên tục cho các nhà cung cấp để giúp họ đáp ứng được các mục tiêu bền vững
  • 66. Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!

Notas del editor

  1. Other pics:http://layered.typepad.com/antidote_to_burnout/2006/06/the_rainy_seaso.htmlhttp://www.flickr.com/photos/bao_tri_nguyen/5847480065/http://en.wikipedia.org/wiki/Din_Tai_Fung
  2. A supply chain is a system of organisations, people, activities, information, and resources involved in moving a product or service from supplier to customer. Supply chain activities transform natural resources, raw materials, and components into a finished product that is delivered to the end customer.A company’s supply chain covers all parts of the production process and involves the goods and services provided by different suppliers contracted by a company. These goods and services can be directly or indirectly related to the final tourism product. In tourism, a supply chain may comprise a range of components including accommodation, transport, catering / food &amp; beverages, excursions, entertainment, handicrafts, food production and waste disposal as well as infrastructure supporting tourism in the destination. Together these components form part of the product a tourist purchases as a holiday. The linkages between the aforementioned components are highlight in the picture below.In tourism, a supply chain may comprise a range of components including accommodation, transport, catering / food &amp; beverages, excursions, entertainment, handicrafts, food production and waste disposal, as well as infrastructure supporting tourism in the destination.
  3. In tourism, a supply chain may comprise a range of components including accommodation, transport, catering / food &amp; beverages, excursions, entertainment, handicrafts, food production and waste disposal as well as infrastructure supporting tourism in the destination. Together these components form part of the product a tourist purchases as a holiday. The linkages between the aforementioned components are highlight in the picture below.
  4. Trainer should go back to meaning of responsible tourism (see Unit 1). What we mean be “responsibility”. The key areas of responsibility (economic, social, env). Then apply this to supply chain: Making suppliers a company engages with more sustainable by applying the key principles of responsible tourism – economic, environmental and social- such as buying locally, being aware of and minimising negative impacts on the social-cultural, economic and environment etc...This requires an analysis of the sustainability of each component in the supply chain for the production of a tourism service or product to evaluate their level of commitment to sustainability and areas in which negative impacts can be minimised and positive impacts maximised.“ALSO – A company is only as sustainable as its suppliers. It is superficial (and reverses good work being done) if an ecohotel, for example, uses suppliers that have practices that harm the environment or do not benefit local people if this is what the ecohotel itself is trying to achieve.
  5. Consumers increasingly expect the companies they buy from to ensure that their products provide not just quality and value-for-money, but also safeguard environmental and social sustainability. Companies must take responsibility for ensuring the sustainability of all the inputs that go into their products. For organisations who offer products comprised almost entirely of contracted goods and services such as tour operators, this means that effectively implementing sustainability policies requires working closely with suppliers to improve sustainability performance in all the components of a holiday – throughout the life cycle of a holiday package.Customers expect it: Consumers increasingly expect companies to ensure the products they provide are not just quality and value-for-money, but also safeguard environmental and social sustainabilityEroding core product: Engaging unsustainable suppliers is by default contributing to the eroding of a tourism organisations’ core product; the quality of a destination’s natural and cultural heritage and human resources
  6. Business profile:Enhancement of the core assets of the business through the protection of the environment and culture, and contribute to poverty reductionMarket access:Increased number of customer as demand for responsible tourism products is increasingOperational effectiveness:Increased revenue by implementing cost reducing actions such as for example the reduction of energy consumptionSustainability: Fostering the local economy through local sourcing,Minimize negative impacts on social- cultural and environment, reduce the conflicts and encoraging local community participate in maintaining tourism attractions and resources
  7. Trainer should go back to meaning of responsible tourism (see Unit 1). What we mean be “responsibility”. The key areas of responsibility (economic, social, env). Then apply this to supply chain: Making suppliers a company engages with more sustainable by applying the key principles of responsible tourism – economic, environmental and social- such as buying locally, being aware of and minimising negative impacts on the social-cultural, economic and environment etc...This requires an analysis of the sustainability of each component in the supply chain for the production of a tourism service or product to evaluate their level of commitment to sustainability and areas in which negative impacts can be minimised and positive impacts maximised.“ALSO – A company is only as sustainable as its suppliers. It is superficial (and reverses good work being done) if an ecohotel, for example, uses suppliers that have practices that harm the environment or do not benefit local people if this is what the ecohotel itself is trying to achieve.
  8. How not knowing your supply chain is a problem is demonstrated in last year’s tragic factory collapse that killed hundreds of people in Bangladesh. Despite being aware of new significant cracks in the factory walls factory bosses discounted concerns and ordered their workers into the building the following day. At 09:00am the factory collapsed killing 1,129 people and injuring 2,515 people.Many of the major clothing companies associated with the factory had good ethical sourcing programmes but were unaware that their suppliers were sub-contracting other factories to sew their clothes with unsafe working conditions. Apart from the tragic loss of lives, the reputation and brands of the companies became severely damaged.
  9. Apart from the risk and reputation issues identified in the Bangladesh factory fires case study, legislation and litigation issues around the supply chain are also increasing around the world (e.g. in the US companies in some circumstances must now disclose if their products contain conflict materials, and there are more lawsuits for false claims relating to human and environmental issues (e.g. perfume companies claiming they do not test their products on animals. While this might have been correct for the US and UK, the products sold in China were required by law to be tested on animals – resulting in wealthy activist groups taking those companies to court). While this might not affect you directly, it you’re in the same industry as a big brand that’s receiving complaints about worker safety or child labour, there’s going to be pressure for you to start improving your supply chain too. And if you supply goods or services to any of those big brands, it is likely they will soon start demanding transparency from you.
  10. Responsible tourism chain: &quot;Delivering sustainability performance improvements alongside financial performance, by working to improve the business operations of each supplier in a company&apos;s supply chain;Utlimately the sustainability of a tourism business / product, depends on issues including the environment and working conditions in the destination; safety (eg.safety of customers and staff), resource use and disposal (proper handling, reuse and recycling of waste materials,measures to increase the efficiency of resource use)Example of responsible food chain: all food suppliers enagage in responsible business practices such as sourcing only safety foods and other inputs, priority from local communities, use local employees, minimize negative impacts on environment … Recognises sustainability goes beyond the company – a company does not operate in a sustainability bubble. Other actors impact on env, economy and society so effective sustainable development requires looking at the activities of external actors and their impactsRecognises the power of contracting suppliers in either promoting helpful or harmful practices on the people, economy and environment – the contractor in a business arrangement has some power to influence how the receiver of the contract behaves and can create conditions that must be met.Requires working with suppliers to help them achieve positive sustainability performance along with positive financial performance – economic sustainability comes first but should then look at practical interventions to improve sustainability performance
  11. Local tour operator responsible supply chain provisions with restaurants. The tour operator selects restaurants that only locally owned and managed, that cares for the environment; employspoor local staff; is committedto purchasinglocal ingredients; implements food safety provisions; buys from producers that grow food organically and who don’t hunt / harvest and sell endangered animals etcThe example demonstrates how each actors on the chain commits to sustainability and applies responsible tourism practices that to minimized negative impact and maximize positive ones
  12. Show 6 to participants again so they can be reminded about the key actors in tourism supply chains. Split participants into 3 groups. Groups draw a supply chain map that have producers at the bottom of the page and consumers/ tourists at the top of the page. Each group starts on a table. After 5 minutes they rotate tables so that each group can contribute to each other’s work. The rotation happens 3 times. Present findings to all.
  13. Direct suppliers: include suppliers (normally use whole salers or retailers for large restaurants) provide vegestable, fruites, meats, cakes, drinks, oils, equipments and furniture etc…directly to the restaurants In direct suppliers are actors who provide inputs, resources to final production. These might include, for example farm/farmer, furtilizer providers, seedlings, and transport in the vegestable supplier chain.
  14. Can refer to the benefits of policies provided in the unit on RT policy and capacity buildingPolicy sets overriding position of a company. Without it there can be confusion and eroding of goals through misinterpretation of company sustainability aspirations. There can also be greater inefficiency. Policies also create clarity for all suppliers to know what is required. They create consistency and efficiency. They set targets without which a company does not know if it has achieved its goals. They provide a structure to then develop processes such as training and capacity building and implementation of technological improvements. etc
  15. A sustainable supply chain policy is important because it identifies a formal and “official” course of action that provides guidance to suppliers (and organisation employees) about accepted business strategies and objectives. In other words, it is a direct link between the organization&apos;s sustainability “vision” and their day-to-day operations. Developing a policy on its own however can be ineffective if no guidance is provided about how to get there. Developing an action plan for the achievement of the supplier sustainability policy can be a good way to help provide such guidance.
  16. Legal disputes – Supply chain policies should be based on the rule of law and supported by signed agreements (e.g. a supplier code of conduct). If a supplier is not acting according to a company’s sustainability policy and code of conduct and an incident occurs that results in legal action as a result of the supplier not following the required sustainable action, then the company will not be liable because the supplier was required to meet the company’s policy requirements and code of conduct. Demonstrates company commitment to maintaining a healthy environment, building a happier society and buoyant local economy thereby enhancing the company brand and improvingsales and loyaltyA policy (even if just voluntary requiring support of suppliers to meet sustainability objectives) can still help generate the right support from suppliers to reach sustainability targets because the company’s sustainablility policy is clear and official.When supported by procedures and b2b support, policies can create greater stability and consistency in sustainability actions and result in faster achievement of objectives
  17. A)BASELINE STUDY: Whichof our suppliers are doing what?B)POLICY &amp; PROCEDURES What will we do to make our supply chain more sustainable and how?TARGET SETTING How do we know when our suppliers have become sustainable?ACTION PLANNING What are the steps suppliers should take to reach our sustainability targets?C)AWARENESS &amp; SUPPORT How can we make suppliers aware and support action?D)MONITOR, EVALUATE, IMPROVE How can we make sure we generate continual improvement?
  18. A supplier sustainability baseline study aims to provide a “snapshot” of the level of sustainability measures suppliers are implementing in their current business practices. The snapshot provides the information needed to design the sustainable supply chain policy, standards and targets.Conducting a baseline study is important because it:Determines the extent and type of current behaviour / practices in sustainability Determines attitudes towards sustainabilityDetermines current indicator levels (before intervention)Assists establish and prioritise sustainability policy areas / objectivesProvides a means to set realistic sustainability targets and a measure progress
  19. In order to guide and drive the policy development process a management team should be put together. Comprising representatives from different internal departments as well as representatives from suppliers, such a team will ensure the sustainability policy, standards, targets and actions that are compiled are realistic, achievable and relevant, and also help foster greater participation, support and ownership in implementation
  20. Contracting director &amp; Managers: a company’s buyers are the most important point of contact for suppliers and in some cases may be their only company contact
  21. Assessment methodology and approach: A logical plan for the collection of supplier sustainability data. The key requirements are to identify:What: information needs to be collected?Who: will collect the information?How: will the information be collected?When: will the information be collected? - Conduct at low seasonAnd, are there additional needs: such as training?Typically, a baseline study will involve either individual in-depth interviews (if the number of suppliers is limited), or a written questionnaire for self-evaluation that is provided either electronically (electronic / online or printed / hard copy). Other considerations include deciding on who will conduct the survey and their potential training requirements, when the survey will be conducted, for example, during the low season is likely to elicit more positive participation
  22. A baseline study should be based upon a set of clearly defined questions or criteria that should be relevant, easy to understand, and easy to measure. The criteria should cover the three pillars of sustainable tourism: economic, social and environmental practices, but should also aim to gauge suppliers’ level of awareness of sustainable tourism issues and impacts, their desire to be involved in sustainability, their technical capabilities to implement sustainable tourism principles and practices, and potential barriers to the implementation of good practices. Use national sustainability criteria / standards first, e.g. adaptGreen Lotus criteriaIf none exist or they are inadequate, then examine international criteria, e.g. Global Sustainable Tourism Criteria for Hotels &amp; Tour Operators
  23. Economic: Payment of above minimum wages; Avoidance of revenue leakages; Policy to purchase local products and services; Pay / charge fair prices to consumers, producers and suppliers
  24. (Search photos to represent it instead of wording if possible)
  25. (Search photos to represent it instead of wording if possible)
  26. Once the baseline study has been implemented and data has been collected on supplier practices the results should be analysed to identify where suppliers are performing sustainably and where improvements can be made. The results of the baseline survey will help prioritise suppliers that are already acting responsibly or have good interest and motivation to adopt good practices, or alternatively suppliers that are not highly aware of sustainable tourism issues or unmotivated to make positive changes.
  27. The standards defined in the policy should consider criteria for selecting new suppliers and for offering additional promotional opportunities and incentives to existing ones. Policy standards should clearly identify key performance areas and be measurable such that they can be easily monitored and evaluated to gauge performance. Organisation of the policy may however be structured such that it relates directly operational departments such as tour guiding, human resources, customer relations, destination management, tours, etc.
  28. Set the vision: Set out the company’s clear vision for the actions it will take to ensure the sustainable economic, environmental and social performance of its suppliersReflect current performance: Reflect and respond the suppliers’ current performance on sustainability as revealed in the baseline studyMeet government requirements: Reflects government laws and regulationsIdentify performance areas:Based on specific levels of performance and practicesOffer flexibility:Are flexible to accommodate different local situations and individual company capacitiesAre mutually agreed upon:Developed and agreed on through a collaborative process involving the organisation’s departments and supplier representatives
  29. While these aren’t 100% compulsory to have, they can be very useful in assisting companies to ensure the selection of suppliers meets sustainability goals and that the suppliers who are selected then follow an expected code of conduct on sustainability.
  30. This can be a handout. Good idea for the trainer to highlight some interesting components of the IHG vendor code of conduct.
  31. In a sustainable supply chain, targets help quantify the level of change required to meet responsible tourism supply chain policy goalsBenchmarking – it is good if targets are set according to available industry data (e.g. industry standards for energy use in a 3 star hotel room night)Targets may be either performance-based (based on specific levels of performance), process-based (based on mandated procedures and practices), or both. Standards should be set sufficiently high so that they represent a real improvement by suppliers, but also at a level that is realistically achievable. They should also be flexible enough to accommodate different local socio-economic and environmental conditions and the varying sizes and technical capacity levels of suppliers.It is useful to involve staff and suppliers in defining sustainability performance standards. A company’s suppliers can provide valuable insight into local issues and conditions that may affect the potential to improve their sustainability performance.
  32. The setting of dates for the achievement of targets should be strategically conducted and prioritised according to the magnitude or importance of the negative impact to be addressed and also the relative ease of implementation and achievement of interventions (getting some early “wins” can help build confidence and enhance motivation). Typically, the establishment and prioritisation of targets will be based on:Type, severity and source of impactAvailable sustainability standards for each impact (eco-labels, the organisation’s guidelines, international agreements ...)The supplier’s capacity to reduce the impact – set targets that are PRACTICAL and REALISTIC for the supplierThe organisation’s ability to influence the supplier
  33. The activities, resources and time required to support suppliers to meet sustainability targetsRequire defining and agreement on actions required to meet the agreed targets, based on the company’s sustainable supply chain policyFollow the standards set to measure suppliers’ performanceShould consider different time frames: To allow time for suppliers to meet sustainability standards, the action plan should identify activities and goals for the short-term (6-12 months), medium-term (2-3 years) and long-term (3-5 years). Identify responsibilities (e.g. for each department) - Identify the people who are to actIdentify resources required to implement the action plan (e.g. training, technical information, finances, human resources)
  34. - Consider prioritising suppliers for involvement in the first stages of the program, based on economic and managerial considerations. It may be more practical to begin with just a few destinations and/or selected suppliers, rather than trying to introduce the program everywhere at once.- Recognise that suppliers may have different priorities for improvements and are likely to make progress at different rates.- Understand that change takes time. It is important to focus on achieving continuous improvements, rather than trying to achieve everything all at once. The key is to initiate programs with all suppliers to improve their performance and see measurable improvement over time. - Consider working with other partners, including public authorities, NGOs and other tour operators operating in the same destination, to help encourage sustainability performance improvements amongst all suppliers, for example by developing a common approach in certain geographic or supplier areas.
  35. Full integration of sustainabilty issues requires alteration to the way purchasing choices are made and supplier contracts are written.Including sustainability criteria in suppliers’ contracts highlights the importance of sustainability issues to the tour operator’s core business and ensures that priority issues are addressed with suppliers from the start. Sustainability criteria can be incorporated into suppliers’ contracts to set both minimum performance standards that all suppliers of a particular type must meet and further optional criteria that they are encouraged to achieve. Performance against sustainability criteria will need to be monitored and assessed as part of regular reviews of suppliers.
  36. Develop and agree on an internal approach and procedures for implementation of sustainability performance as a contracting criteria.Draft contractual clauses to reflect minimum performance requirements on key issues and consider legal matters arising from incorporation of sustainability standards into suppliers’ contracts. Establish procedures to deal with suppliers that fail to meet minimum set standards or that have submitted false information. In serious cases and on specific issues (e.g. the ECPAT Code on commercial sexual exploitation of children), companies may decide to suspend contracts with suppliers who are in breach of contract conditions.Consider appointing an individual staff member or a small team to develop and update standards and support materials, coordinate training for suppliers and staff, manage informational databases, coordinate monitoring, auditing and verification, and provide progress reports.
  37. Split into 3 groups, each group is to conduct one supplier analysis. One member from each group who has a good understanding about one his company’s suppliers should play the role of the supplier representative. Note: the name of the company should remain anonymous to protect its privacy (do not give the name to the rest of the group). The person playing the supplier representative should have a very good understanding about the supplier’s operation and general sustainability performance. The rest of the group are to act as sustainability assessors and ask the supplier representative questions based on the Green Lotus Handout to identify the current application context, level of achievement, and sustainability gaps. Each group has 10 minute discussion and 5 minutes to present their resultsGlobal Sustainable tourism criteria: http://www.gstcouncil.org/images/library/GSTC%20Criteria%20v2%20Vietnamese%20version.pdf
  38. If suppliers do not have a good understanding about the issues of sustainability, the impacts of poor practices, and the benefits of good practices then there is less chance of gaining their participation and commitment in achieving the sustainability standards and targets that have been set within the sustainable supply chain policy. Moreover, once a supplier has improved their understanding of the need for greater sustainability they may require assistance in order to know how to get there, as well as incentives to generate greater motivation to action.
  39. - Take into account feedback from suppliers, existing relationships with targeted supplier groups, the level of interest amongst suppliers in participating in the program, and suppliers’ current capacity and priorities for performance improvement. The key common sustainability issues should be targeted and in particular, issues that can be solved easily, at low cost, and for a clear business related benefit.- Design messages based on the dissemination channels that will be used to raise awareness, such as mailings, personal visits, workshops, etc.- Identify potential partners and support. Local partners, such as business associations or training institutes, can help open communication channels with local suppliers, especially amongst smaller enterprises, and may be influential in reinforcing awareness-raising efforts.- Keep messages simple. Focus on key issues that are important to the company’s situation and its suppliers. Explain the impact of bad practice and benefits of good practice. Link back to how improving each sustainability issue is also of importance and benefit to them (and not just you).- Provide information in the awareness-raising materials on the overall strategy and time frame for the company’s sustainability program.
  40. Identify the characteristics of each group of suppliers, including their values and concerns, and select appropriate tools, media and styles to best reach these target groups. Tools might include workshops, bilateral meetings or dialogues, briefing materials and feedback forms for staff, checklists and questionnaires, or printed materials, such as leaflets, posters and manuals.Use personal communication wherever possible. Staff in contact with suppliers can provide up-to-date information on sustainability issues and the company’s progress. Trained staff should be available to inform suppliers about environmental and social issues, provide contact phone numbers, make personal visits, etc.Ensure that sustainability issues are followed up and discussed regularly with suppliers.Encourage feedback from suppliers to help evaluate the effectiveness of awareness-raising activities and provide important information on the attitudes of target groups to sustainability issues. This feedback can be used to refine awareness-raising activities and plan future developments.Monitor the response to the awareness-raising actions. Check how suppliers and staff respond to the project, recognize and appreciate results, and support continuous improvement. A newsletter may be a good way to publicize examples of good practice and progress made by particular suppliers.
  41. MEETINGSPros:In-depth explanationDirect delivery (cannot be put off or ignored, e.g. email)Opportunities for suppliers to ask questions for clarificationResults in greater commitment towards actionLow costCons:Time intensive for participants and presenterEffectiveness dependent on presenter’s communication skills100% attendance not assuredFLYERS ETCPros:Can be supported by images and illustrationsCan be passed on to other stakeholdersCan be read whenever convenientCons:Relatively less detailed explanation100% readership not assuredReaders less likely to follow-up if they need clarification on the policyTime intensive to writeLess likely to gain widespread commitment towards actionRelatively high costWEBSITEPros:Relatively quick and easy to developAccessible 24 hours / dayCan be linked to other web resourcesCan have in-depth explanationCan be supported by images and illustrationsLink can be viewed by all stakeholdersRelatively inexpensiveCons:100% readership not assuredReaders less likely to follow-up if they need clarification on the policyLess likely to gain widespread commitment towards actionEMAILPros:Direct delivery to target audience Relatively quick and easy to developAccessible 24 hours / dayCan be linked to web resourcesCan be forwarded to other stakeholdersHighly inexpensiveCons:Less conducive for in-depth explanationsDoesn’t support images / illustrations well100% readership not assuredReaders less likely to follow-up if they need clarification on the policyLess likely to gain widespread commitment
  42. Grab attention: Speak directly to the key audience; language should be direct and reflective of the audience; use images, illustrations, diagrams and colour to bring information to life Cater to the heart &amp; the head:Messages should not only deal with business matters but explain the importance at a human levelCall to action: Urge audience to not just read or become aware about an issue but to take the next step and become active participants of change.Communicate benefits: Motivate the audience to implement action by communicating benefits that are clear, direct and relevant to the audienceConvey a consistent message: Messages should be consistent to reinforce their principles and generate greater trust from the audience in the management’s policy direction
  43. Organisations can often help suppliers improve their sustainability performance because:They have a direct connection with consumers and receive feedback on their increasing demands for sustainability in business In cases of large organisations working with local level suppliers, the organisation may also have greater access to technology and information, therefore be in a better position to build capacity on sustainable business practices than the supplier could do by their own.
  44. In order to identify what type of support is needed reference should be made to the results of the baseline study. From this, strategies can be devised to help bridge any gaps that might be preventing the supplier from reaching the sustainability targets. Examples of types of support include:Training: The use of in-house expertise or contracting external trainers to run training in specific areas such as the principles of green office, development of employment contracts and position descriptions, protecting the rights of children etcPrint material: Developing simple “how-to guides” or document templates on specific areas, for example, a “how to guide for composting kitchen waste”, or template example for developing a visitor code of conductMentoring: Identifying, training and allocating internal leaders on specific sustainability topic areas and making mentors available to suppliers for the provision of on-going support and advice in the achievement of sustainability goalsFam trips: Organising familiarisation trips for suppliers to demonstrate best practice in actionLink to 3rd party information or networks: Linking suppliers to international and national industry associations, international organizations and NGOs, who have information or provide services in areas such as environmental management, community development and fair trade.
  45. Suppliers may be more likely to make the effort to improve their environmental, social and economic sustainability performance if they know that their actions will be recognised and rewarded by tour operators.Suppliers will need to be convinced of the advantages of taking sustainability measures, which might include preferred supplier schemes in the form of higher rates, longer-term contracts, committed guarantees or joint marketing agreements, more brochure space, joint promotional activities or favoured status in system sales searches.Incentives should be used at first to encourage suppliers to meet minimum standards. Once these minimum standards have been accepted, it will be possible to include them in supplier contracts, taking geographical and socio-economic conditions into account. The impending inclusion of sustainability standards in contracts should be communicated to suppliers well in advance, and staff should be trained to encourage and monitor sustainability through their relations with suppliers.Preferential contracting: Suppliers that are able to demonstrate that they meet or exceed performance standards are given priority in the signing of on-going contracts above those that do not meet the standards.Early contract renewal: The contracts of suppliers that are able to demonstrate that they meet or exceed performance standards are renewed earlier than those who do not meet the standards.Promotional opportunities: Suppliers that are able to demonstrate that they meet or exceed performance standards are featured on the organisation’s websites, brochures, and in media press releases that highlight the supplier’s environmental, social or economic performance achievements as a result of working with the organisationFinancial incentives: Consideration can be given to providing a limited cash payment (fixed or variable) to suppliers that are able to meet or exceed particular sustainability standards. Alternatively, a cash prize (with certificate of recognition / appreciation) could be offered to high performers.
  46. Monitoring and evaluation is a critical part of the responsible supply chain as it provides the means to determine if sustainability strategies that are being put in place by suppliers is meeting the standards and targets set by the organisation.
  47. Monitoring and evaluation is a critical part of the responsible supply chain as it provides the means to determine if sustainability strategies that are being put in place by suppliers is meeting the standards and targets set by the organisation. A comprehensive monitoring and evaluation process will typically involve developing sustainability evaluation criteria and communicating them to suppliers, conducting the sustainability evaluation, providing feedback to suppliers on performance, and finally encouraging continual improvement.
  48. Develop sustainability evaluation criteria/indicators to enable to measure the changes in the performance of suppliers. It actually began with the undertaking of a baseline study and establishing SMART standards and targets which established and prioritised important areas for achieving sustainability (3 pillars), and set goals to measure successful implementation and attainment. The evaluation criteria should thus:- Be based upon the standards set in the sustainable supply chain policy which should include environmental, social and economic factors.- Include the targets set in the target and action planning process and reflect the incremental and prioritised framework that has been established.- Sustainability evaluation criteria should be written as short statements and contain an absolute figure (number or amount), a relative figure (percentage or ratio) or simply a yes/no statement (presence or absence).
  49. Performance indicators: Quantitative indicators such as the number of employees with formal contracts or the amount of trees planted in a greening programmeProcess indicators: Reflect commitment to policy conditions or participation in an intervention, for example, the presence / absence of a minimum wage policy or the percentage of suppliers donating left over food to the poorPerception indicators: Show the proportion of suppliers holding certain opinions, for example, percentage of suppliers that believe their sustainability activities have improved community livelihood
  50. Once the criteria for evaluation have been established they should be communicated to suppliers such that they are completely aware of the monitoring and evaluation programme and realise the criteria upon which they will be evaluated for performanceInforming suppliers about the criteria can should follow standard business communication approaches (e.g. email, meetings, workshops)It is important that communication of the sustainability criteria includes the following elements:Benefits Explanation about importance and benefits of monitoring and evaluation process for the supplier as well as the organisation; consequences of non-performance / inactionEvaluationcriteria (e.g. in an spreadsheet or table)Definitions of key words (not always necessary unless there are technical words used that may suppliers may find confusing)Calculations Instructions on how each criteria is to be calculated (e.g. units, rates), incomparision to targets and objectivesImplementation Explanation about how the monitoring and evaluation programme will be implemented (when, by whom, how), expectations of the supplier, and the roles and responsibilities of the supplier and the organisation in the monitoring and evaluation process
  51. A letter can be the best method to inform suppliers about the sustainability programme because it creates a higher degree of formality (letterhead, stamp, signature from senior management etc). Highlighted on the letter are examples of how the key elements of the sustainability programme content are communicated to the supplier. It is important that communication of the sustainability criteria includes the following elements:Benefits Explanation about importance and benefits of monitoring and evaluation process for the supplier as well as the organisation; consequences of non-performance / inactionEvaluationcriteria (e.g. in an spreadsheet or table)Calculations Instructions on how each criteria is to be calculated (e.g. units, rates), incomparision to targets and objectivesImplementation Explanation about how the monitoring and evaluation programme will be implemented (when, by whom, how), expectations of the supplier, and the roles and responsibilities of the supplier and the organisation in the monitoring and evaluation process
  52. How the sustainability evaluation is conducted will typically depend on the size of the organisation and its supply chain as well as the level of resources (human, financial, time) it is able to commit to the monitoring and evaluation processInformation collected from the evaluations on their sustainability performance should then be compiled into a database that will enable easy analysis of results and output into tables, graphs and charts. For this, it is necessary to try to understand what the results mean – is it good, moderate or bad? Comparison can be made against previous situations, against the set indicators and targets, or in comparison with others (e.g other suppliers or destinations)
  53. Once the results have been collected and analysed they next need to be written into a performance report for each supplier. The report should provide the results in a simple and easy to understand format including the use of graphs, tables, and bullet points. Benchmark performance results against previous assessment periods (e.g. improvement from last quarter), against the supply chain average, or even against an industry average (if best practice is known).Feedback should focus on the positives to reinforce and celebrate wins or encourage where targets have not been met but progress has still been made.Conclusions and implications of action should also be discussed in connection with the presentation of the results. Feedback should be prompt and regular. Communication of the results should be provided via a meeting with suppliers or simply by submitting the report to suppliers by mail or email.
  54. Based upon the areas of poor performance the organisation should aim to assist suppliers to improve their performance such that they can meet the targets in the following periodic evaluation. The support identified in the previous section should be implemented in an on-going and increasingly targeted approach after each evaluation to create a positive continuous improvement approach