SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 208
Giới thiệu & Tập huấn
Phần mềm TKB 10.0
(Phiên bản 12-2016)
Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường
Tel: (04)2511017, Fax: (04)2511081
Email: School.net@hn.vnn.vn
Website: www.vnschool.net
Bùi Việt Hà
habuiviet@gmail.com
0903454818
Giới thiệu nhanh về phần mềm TKB 10.0
• Phần mềm TKB có hơn 27 năm kinh nghiệm
phát triển liên tục tại Việt Nam.
• Hỗ trợ tất cả các mô hình trường học phổ
thông hiện có tại VN với nhiều hệ đào tạo,
nhiều địa điểm, hỗ trợ phòng học bộ môn và
đa năng.
• Tự động phân tích và xếp 100% thời khóa
biểu.
• Hỗ trợ việc tinh chỉnh dữ liệu trực tiếp trên thời
khóa biểu với rất nhiều màn hình, công cụ đa
dạng.
Giới thiệu nhanh về phần mềm TKB 10.0
• Đặc biệt nhất phần mềm đã thiết kế 1 số thuật
toán tinh chỉnh dữ liệu tối ưu, đảm bảo việc
tính chỉnh dữ liệu trên thời khóa biểu là an
toàn nhất, ít ảnh hưởng nhất đến những giáo
viên tham gia quá trình tinh chỉnh.
• Kết hợp chặt chẽ với trang phần mềm trực
tuyến Cùng học, cho phép mỗi nhà trường tạo
ra 1 Website miễn phí lưu trữ toàn bộ dữ liệu
thời khóa biểu và nhiều tính năng quan trọng
khác.
Qui trình 7 bước xếp thời
khóa biểu nhanh
Qui trình 7 bước xếp TKB nhanh
1. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu
2. Nhập thuộc tính môn học và ràng buộc giáo viên
3. Nhập bảng phân công chuyên môn cho thời khóa
biểu.
4. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu
5. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu
6. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu bằng
các thuật toán tối ưu.
7. In ấn, báo cáo, xuất bản dữ liệu thời khóa biểu.
Các thao tác chuẩn bị cho thời khóa biểu học kỳ
tiếp theo
Khởi tạo dữ liệu
Nhập dữ liệu GỐC
Nhập bảng PCGD Nhập ràng buộc GV Nhập tính chất môn học Phân công phòng BM
Xếp Chào cờ, KH Xếp tiết SH, GVCN
Xếp tự động 100%
Tinh chỉnh, làm đẹp TKB
In TKB trường, lớp In TKB trường, gv Quản lý, báo cáo TKB
Phân bổ phòng học (RAD)
1. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc
của thời khóa biểu
Khởi tạo dữ liệu TKB
Mỗi thời khóa biểu nhà
trường trong một học kỳ
là một tệp *.tkb trên đĩa.
Khi có phần mềm, nhà
trường cần khởi tạo 1
lần tệp dữ liệu TKB cho
trường mình.
Tệp dữ liệu cần lưu trữ
nhiều nơi đề phòng sự
cố.
Lệnh khởi tạo tệp dữ liệu TKB
trải qua 4 bước
Thông tin hệ thống nhà trường
1. Địa điểm lớp học
2. Các hệ đào tạo
3. Phân phối tiết
chuẩn cho hệ
đào tạo
4. Các khối lớp hệ
thống
Các thông tin này có
thể không cần nhập
lần đầu tiên vì phần
mềm đã có các thông
số mặc định. Riêng
thông tin Phân phối
tiết chuẩn cho hệ
đào tạo thì nên cập
nhật lại.
Nhập dữ liệu GỐC
Dữ liệu gốc TKB là
những dữ liệu ít hoặc
hầu như không thay
đổi theo thời gian. Các
dữ liệu này chỉ được
nhập vào phần mềm
đúng 1 lần và được
dùng nhiều lần. Phần
lớn đây là các dữ liệu
tham chiếu của thời
khóa biểu.
DS môn học
DS giáo viên
DS lớp học
DS phòng học (bộ
môn, đa năng)
DS nhóm GV (tổ
chuyên môn)
Số phòng học
môn:
số tiết max được
phép xếp tại 1
thời điểm trên
thời khóa biểu.
Cửa sổ nhập danh sách môn học
Chú ý: chỉ
chọn lớp
học bình
thường
Cửa sổ nhập danh sách lớp
Chú ý gán khối lớp hệ thống
chính xác cho mỗi lớp học
Gán
chương
trình chính
xác
Phân biệt lớp bình thường và 2b
Lớp bình thường
- Là lớp có bảng phân công
chuyên môn chỉ theo từng
buổi.
- Lớp bình thường có 3 loại:
Sáng / Chiều / Cả ngày.
- Hệ thống các lớp bình
thường sẽ có 2 danh sách
Sáng/Chiều riêng biệt với
bảng PCGD sang/chiều
riêng biệt.
Lớp 2b
- Là lớp học cả ngày nhưng
chỉ có 1 bảng PCGD duy
nhất không phân biệt sang /
chiều.
- Có lệnh nhập DS lớp,
nhập bảng PCGD riêng.
- Các lớp 2b vẫn hiện trong
DS lớp bình thường và việc
xử lý tương tự như lớp bình
thường.
Cửa sổ nhập danh sách giáo viên
Mỗi GV có 1 mã duy
nhất trong toàn
trường.
Có thể gán nhóm,
tổ GV ở đây hoặc
gán sau, nhưng rất
quan trọng
Thông tin email là
rất quan trọng.
Cửa sổ nhập tổ, nhóm giáo viên
Mỗi tổ giáo
viên cần gán
các môn học
chuyên môn
của tổ, nhóm
của mình.
2. Nhập thuộc tính môn học và
ràng buộc giáo viên
Nhập tính chất môn học
Phần mềm hỗ trợ cho 17 tính chất sư phạm môn
học. Cách nhập theo 3 bước như sau:
- Chọn tính chất môn học
- Chọn các môn học tương ứng
- Chọn buổi học cần gán.
- Chọn lớp hoặc khối lớp để gán tính chất này với
môn học này.
2 tính chất môn
học được dung
nhiều nhất là:
1. Có 1 cặp tiết
xếp liền.
3. Chỉ học 1 tiết 1
ngày.
Nhập ràng buộc GV
Phần mềm cho phép
nhập ràng buộc GV
theo:
- Từng giáo viên
- Từng nhóm, tổ giáo
viên
Có một màn hình nhập
liệu cho mỗi GV và mỗi
tổ giáo viên
Có 3 loại ràng buộc:
1. Ràng buộc chung.
2. Ràng buộc theo từng
buổi, từng ngày trong
tuần.
3. Ràng buộc theo tiết
cụ thể: HOP, BAN,
NGHI, HANCHE.
3. Nhập bảng phân công chuyên
môn cho thời khóa biểu
Nhập bảng PCGD
Bảng PCGD là dữ liệu
phức tạp nhất cần
nhập cho mỗi lần xếp
thời khóa biểu (đầu
học kỳ).
--------------------------
Nhập từng phần tử, ô
của bảng PCGD
4. Các bước chuẩn bị xếp thời
khóa biểu
Xếp tiết Chào cờ, Không học
Tiết CHÀO CỜ là tiết
đặc biệt trên TKB.
Cần 1 lệnh đặc biệt
xếp tiết chào cờ cho
tất cả các lớp học
trong nhà trường
trong một buổi học.
Tiết KHÔNG HỌC là
tiết mà lớp sẽ không
học và không được
xếp tiết bình thường.
Các tiết Không học
dùng để “tạo khuôn”
cho các lớp học.
Xếp tiết Sinh hoạt, GV CN
Sinh hoạt thường là môn học đầu tiên trong DS
các môn học.
Sinh hoạt là môn học đặc biệt bởi vì:
- Thông thường tiết Sinh hoạt là cố định trong
tuần và không được phép thay đổi.
- GV dạy tiết Sinh hoạt chính là GV chủ nhiệm.
Có 1 lệnh riêng để xếp tiết Sinh hoạt trong toàn
trường.
Lệnh xếp tiết GV CN sẽ tự động xếp thêm tiết
vào buổi có tiết Sinh hoạt.
5. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu
Xếp tự động 100% TKB
Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan
trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa
biểu.
Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng
xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8),
sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB
6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình
TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
Lệnh xếp toàn bộ (SF)
Chức năng chính của lệnh: tự động phân
tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng
xếp tự động 100% hay không.
Nếu Không thì thông báo nguyên nhân.
Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động
100%
SF- Start and Finish
Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ
liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết
như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp
trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên.
Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau:
1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic
của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả
năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu
không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng.
2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có
trong bảng PCGD của nhà trường.
3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn
học hay giáo viên có thể bị phá vỡ.
4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
SF- Start and Finish
Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực
hiện qua 5 bước:
1. Kiểm tra điều kiện thực hiện
2. Xếp đại trà
3. Hoàn thiện
4. Kết thúc xếp
5. Tối ưu TKB
Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic
Xếp tự động khoảng 70-95% công việc
Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng
buộc giáo viên
Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các
ràng buộc (xếp hết)
Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc
môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
6. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu
thời khóa biểu bằng các thuật
toán tối ưu
Kiểm tra, tinh chỉnh, làm đẹp dữ liệu
Tinh chỉnh, làm đẹp thời khóa biểu là công việc
phức tạp nhất và tốn nhiều thời gian, công sức
nhất của người xếp thời khóa biểu.
Chức năng mạnh nhất của phần mềm TKB chính
nằm ở các lệnh quan sát, tinh chỉnh và làm đẹp
thời khóa biểu.
Phần mềm có nhiều màn hình và chế độ quan
sát, tinh chỉnh dữ liệu. Main Loop, Triple View, 2b
View, Show All, Browse Teacher.
3 cửa sổ, chức năng quan sát chính
Main Loop
Xem thời khóa
biểu nhà trường
the từng cặp lớp
– giáo viên.
Show All
Xem thời khóa
biểu toàn trường
theo lớp học.
Browse Teacher
Xem thời khóa
biểu toàn trường
theo giáo viên
Các lệnh cơ bản
- Xóa 1 tiết hoặc 1 một nhóm tiết trên thời khóa
biểu.
- Khóa tiết trên TKB.
- Thay đổi tiết KHÔNG HỌC
- Xóa 1 tiết Chào Cờ
- Xếp bằng tay trực tiếp 1 tiết trên ô thời khóa
biểu.
- Undo, Redo
- Các quan sát khác.
Cửa sổ thông tin lớp, giáo viên
Cửa sổ thông tin lớp
Cửa sổ thông tin giáo viên
Các công cụ chính tính chỉnh
Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển
Kéo thả
trên TKB
Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính:
CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
Lệnh tinh chỉnh tối ưu chính
- Lệnh tính chỉnh dữ liệu chính là lệnh Di
chuyển 1 tiết từ vị trí này đến chỗ khác
bằng cách kéo thả chuột.
- Chú ý lựa chọn thuật toán tinh chỉnh tối
ưu.
Lựa chọn
thuật toán tinh
chỉnh tối ưu ở
đây.
Vị trí tiết muốn
dịch chuyển
trên thời khóa
biểu
Nhấn giữ chuột trái 1 lúc sẽ
xuất hiện các vị trí xanh là gợi
ý nên chuyển đến. Người dùng
có thể dịch chuyển đến bất cứ
vị trí trống nào theo ý muốn.
7. In ấn, báo cáo, xuất bản dữ
liệu thời khóa biểu. Các thao tác
chuẩn bị cho thời khóa biểu học
kỳ tiếp theo
In ấn dữ liệu TKB
Có 6 dạng chính có thể in TKB:
-TKB toàn trường theo các nhóm lớp học.
- TKB của từng lớp học theo sáng / chiều
- TKB toàn trường theo GV
- TKB của từng giáo viên
- TKB toàn trường theo phòng học
- TKB của từng lớp học
Quản lý, báo cáo
Đây là các công việc sau khi đã hoàn thành việc xếp
thời khóa biểu cho nhà trường.
- Quan sát, in ấn TKB.
- Tìm kiếm thông tin để quản lý
- Chuyển DL ra dạng Excel
- Tiến hành các báo cáo, thống kê tải dạy theo TKB.
- Thay đổi GV dạy trong quá trình năm học.
- Chuẩn bị tạo thời khóa biểu cho học kỳ tiếp theo.
Kết nối với Cùng học
Đây là chức năng mới nhất của phần mềm TKB 10.0:
- Mỗi nhà trường sẽ được cấp miễn phí 1 Account để
truy cập vào trang phần mềm trực tuyến Cùng học
(cunghoc.vn).
- Mỗi thời khóa biểu có thể đưa lên trang Cùng học với 1
trang (Website) riêng của nhà trường để truy cập, khai
thác và quản trị thời khóa biểu.
- Từ trang này, người quản trị thời khóa biểu nhà trường
sẽ có thể gửi email cho từng lớp, giáo viên.
Nội dung tiếp theo
1. Lịch sử phần mềm TKB
2. Giới thiệu các tính năng chính phần mềm
TKB 10.0
3. Qui trình xếp thời khóa biểu nhanh bằng
phần mềm TKB 10.0
Lịch sử phần mềm TKB
Lịch sử 25 năm của TKB
TKB phiên bản đầu tiên 1.0, 1.5 ra đời năm 1988.
Phiên bản 2.1 ra đời năm 1989.
Các phiên bản thương mại của TKB:
 12/1999: TKB 3.0
 04/2000: TKB 3.5
 09/2001: TKB 4.0  thuật toán FPR, DPR
 12/2001: TKB 4.0 --> Việt hóa hoàn toàn
 03/2002: TKB 4.5
 06/2003: TKB 4.8 --> xếp tự động 100%
 06/2004: TKB 5.0 --> hỗ trợ phòng bộ môn
 03/2005: TKB 5.5  hỗ trợ hoàn toàn phòng bộ môn, xếp
100% cho phòng bộ môn.
Lịch sử 25 năm của TKB
 06/2006: TKB 6.0 --> bắt đầu tối ưu hóa TKB
 07/2007: TKB 6.5
 06/2008: TKB 7.0
 05/2009: TKB 7.5  thuật toán OpCX/OpDPR
 08/2010: TKB 8.0
 05/2011: TKB 8.5 --> tối ưu hóa tất cả các thuật
toán tinh chỉnh dữ liệu
 08/2012: TKB 9.0  Gửi thông tin thời khóa biểu
qua email và tin nhắn
 09/2013: TKB Management Viewer 9.0: phần
mềm Quản lý thời khóa biểu đầu tiên.
 6/2016: TKB 10.0
Lịch sử 25 năm của TKB
- Hiện tại phiên bản TKB 10.0 đang được sử
dụng tại trên 3000 trường phổ thông (THCS và
THPT) trên toàn quốc.
TKB trở thành phần mềm chính thức được
khuyến cáo sử dụng tại nhiều Sở Giáo dục &
Đào tạo của một số tỉnh thành.
TKB đã đạt nhiều lần IT CUP của hội Tin học
Việt nam và BITCUP của PCWORLD Việt
Nam.
Độ phức tạp của bài toán
Xếp Thời khóa biểu
- Bài toán xếp Thời khóa biểu là một bài toán
rất khó, vậy điều khó nhất là ở đâu?
- Bí quyết của cách giải quyết vấn đề của TKB
như thế nào?
- Việc chuyển tư duy xếp Thời khóa biểu bằng
tay sang máy tính có khó hay không?
- Làm thế nào để đưa phần mềm TKB vào thực
tế nhà trường?
Bài toán xếp Thời khóa biểu là một bài toán rất khó, vậy
điều khó nhất là ở đâu?
Bản thân việc xếp Thời khóa biểu là rõ ràng nhưng mục
đích, tính tối ưu của bài toán này chưa bao giờ và sẽ
không bao giờ có thể rõ ràng. Không có chuẩn mực
nào cho việc xác định tính tối ưu của một Thời khóa
biểu.
Sự phức tạp nhất hiện nay của bài toán xếp Thời khóa
biểu nhà trường Việt Nam hiện nay nằm ở sự mâu
thuẫn và phức tạp của các ràng buộc giáo viên.
Giải quyết các mâu thuẫn ràng buộc trên nằm ngoài
phạm vi tư duy logic của thuật toán và lập trình cổ
điển.
Quan điểm xây dùng
chương trình
Khi xây dựng chương trình TKB quan điểm chính của
chúng tôi là:
1. TKB phải là một phần mềm chuyên nghiệp
2. Xây dựng các công cụ hỗ trợ giáo viên lập thời
khóa biểu
3. Xây dựng các mô hình mô phỏng tư duy xếp thời
khóa biểu, tự động hóa các qui trình xếp thời khóa
biểu bằng tay.
4. Lấy ràng buộc giáo viên làm khâu đột phá chính
trong thiết kế và xây dựng phần mềm.
Việc chuyển tư duy xếp Thời khóa biểu bằng tay sang
máy tính có khó hay không?
Vừa khó, vừa dễ
- Công cụ: thước, tẩy, bút chì,
mảnh gỗ, giấy trắng to.
- Không hạn chế tầm nhìn và
ghi chép trên giấy.
- Luôn phải đề phòng khỏi bị
xếp trùng giờ, trùng tiết.
- Phải tư duy liền mạch nếu
không quên ngay.
- Kinh nghiệm nhiều năm
được tích lũy.
- Công cụ: bàn phím, chuột.
- Toàn bộ thông tin hiện trên
màn hình 14-17 inch.
- Máy tính tự động cảnh báo
trùng giờ, trùng tiết.
- Vừa làm vừa chơi, lưu giữ
liệu trên máy, có thể xếp bất cứ
lúc nào.
- Có thể mô phỏng tuy duy xếp
của con người.
Ích lợi của việc xếp
Thời khóa biểu bằng máy tính
- Đảm bảo một Thời khóa biểu đúng,
không bao giờ trùng giờ.
- Thoải mái đầu óc, không phải căng
thẳng suy nghĩ và tư duy.
- Công cụ mô phỏng rất đa dạng phong
phú và phát triển không ngừng.
- Theo thời gian, TKB được tạo ra sẽ
càng ngày càng tốt hơn.
- Dữ liệu được lưu trữ dùng cho nhiều
việc khác trong quản lý nhà trường.
to
Xếp tay
Xếp máy
Mô hình 3 mức của bài toán TKB
Mô hình dữ liệu
Xếp tự động 95-99%
Xếp toàn bộ 100%
Tối ưu, làm đẹp dữ liệu
Dễ
Khó
Rất khó
Cách giải quyết vấn đề
4 mức giải quyết vấn đề của bài
toán Thời khóa biểu
Dễ, hầu hết các phần mềm
đều có thể làm được.
Khó, đòi hỏi một số chức
năng và công cụ đặc biệt.
Rất khó, hầu như không có phần
mềm nào làm được điều này.
Xếp đại trà
khoảng 70-98%
Xếp xong TKB: 1-
5% còn lại
Tinh chỉnh, làm
đẹp TKB
Mô phỏng mô
hình
Không dễ, nhưng là khâu rất
quan trọng.
Phần mềmTKB
Các phiên bản TKB 2.1, 3.0, 3.5 đã làm được.
Bản 4.0 nâng cấp đáng kể chức năng này.
Các phiên bản TKB 4.X đã có một số chức
năng phục vụ chức năng này. Bản 6.0 đã giải
quyết trọn vẹn vấn đề này.
Đây là hướng đi chính của phần mềm TKB hiện
tại và trong tương lai. Những phát triển đầu tiên
của hướng này từ TKB 6.5.
Xếp đại trà
khoảng 70-98%
Xếp xong TKB: 1-
5% còn lại
Tinh chỉnh, làm
đẹp TKB
Mô phỏng mô
hình
TKB 2.1 đã mô phỏng khá chính xác mô hình
dữ liệu và phương pháp tiếp cận bài toán.
TKB 10.0: phần mềm chuyên
nghiệp
Phần mềm TKB chỉ có một chức năng duy
nhất là hỗ trợ xếp thời khóa biểu cho các
nhà trường phổ thông.
Phần mềm TKB được viết trên một ngôn ngữ
bậc cao không phụ thuộc vào bất cứ một
phần mềm có bản quyền nào của nước
khác.
Giao diện của TKB được chuẩn hóa theo
những qui ước chung của các phần mềm
chuyên nghiệp trên thế giới.
Các tính năng TKB 10.0
1. Hỗ trợ 300 lớp học sáng, 300 lớp chiều, 300
phòng học bộ môn và đa năng, 500 giáo viên.
2. Hỗ trợ 10 địa điểm lớp nhà trường
3. 17 tính chất sư phạm môn học
4. Hơn 20 ràng buộc và thuộc tính giáo viên.
5. 6 màn hình xem và tinh chỉnh dữ liệu chính:
Main Loop, Show All, Browse Teacher, Triple
View, Show All Room và 2b View.
Các tính năng TKB 10.0
6. Tích hợp hơn 100 công cụ hỗ trợ xếp tay và bán tự
động thời khóa biểu. Các công cụ này biến phần
mềm thành một công cụ lao động mới của giáo viên
xếp thời khóa biểu.
7. Khóa dữ liệu trên ô TKB.
8. Tinh chỉnh thời khóa biểu hỗ trợ Undo và Redo vô
hạn lần.
9. Lệnh tìm kiếm và truy vấn dữ liệu TKB hoàn toàn
mới là công cụ hỗ trợ đắc lực cho BGH quản lý thời
khóa biểu.
Các tính năng TKB 10.0
10. Tự động phân tích và xếp 100% thời khóa biểu áp
dụng cho tất cả các mô hình.
11. 3 lệnh mô phỏng tư duy xếp TKB chính là CX (xếp
bằng được 1 tiết), Push Out (giải phóng 1 ô) và
Move To (Di chuyển tiết trên TKB.
12. Các thuật toán tinh chính dữ liệu chính: CX, FPR,
DPR, Đặc biệt thuật toán tinh chỉnh tối ưu
OpCX/OpDPR, OpDPR/FPR.
13. Cho phép lưu trữ và in ấn 5 phương án TKB trong
phần mềm.
14. Dữ liệu nhỏ, gọn dễ dàng vận chuyển và sao chép.
Cài đặt mật khẩu bảo vệ dữ liệu.
Các tính năng TKB 10.0
14. Cho phép in trên 10 dạng TKB khác nhau với rất
nhiều các lựa chọn khác nhau để in trên ô TKB. Cho
phép in cả TKB dự phòng.
15. Dữ liệu TKB có thể đưa ra Excel với rất nhiều khuôn
dạng và báo cáo thống kê khác nhau.
16. Đưa vào hệ số môn học cho phép tính tải dạy giáo
viên chính xác hơn.
17. Lệnh đưa dữ liệu ra HTML ngay lập tức có thể tạo
thành trang thông tin TKB trên Website nhà trường.
Các tính năng TKB 10.0
18. Chức năng tiện ích PCGD cho phép thay đổi phân
công chuyên môn của giáo viên ngay trong năm học
mà không phải nhập và xếp lại thời khóa biểu.
19. Hỗ trợ hoàn toàn mô hình THPT phân ban với khái
niệm Chương trình đào tạo.
20. Hỗ trợ hoàn toàn mô hình phòng học bộ môn và đa
năng
21. Lần đầu tiên hỗ trợ mô hình các lớp học 2b.
22. Một loạt các tính năng hỗ trợ đánh giá GV trong quá
trình tinh chỉnh dữ liệu được đưa vào phần mềm.
23. Các chức năng tối ưu hóa TKB giáo viên (TOP).
Các tính năng TKB 10.0
24. Chức năng xóa tiết Chào cờ riêng lẻ cho từng
lớp.
25. Chức năng chuyển đổi thời khóa biểu giữa 2
ngày trong tuần.
26. Gửi thông tin thời khóa biểu đến từng GV và
HS thông qua email và tin nhắn.
27. Tính năng liên kết với Cùng học cho phép mỗi
nhà trường có thể tạo 1 Website hay 1 trang
riêng cho nhà trường trên Cùng học để quan
sát và quản trị thời khóa biểu.
Giới thiệu nhanh giao diện
phần mềm TKB
10 tính năng mạnh nhất của TKB
1. Xếp tự động 100% thời
khóa biểu.
2. Mô phỏng 3 công cụ chính
của tư duy xếp TKB: CX,
Push Out, Move To.
3. Tinh chỉnh dữ liệu cho
phép quan sát tất cả các
giáo viên trung gian.
4. Thuật toán tinh chỉnh vị trí
cố định FPR.
5. Tự động đánh giá thay đổi
giáo viên của các lệnh tinh
chỉnh dữ liệu.
6. Đánh giá tiết học trên thời
khóa biểu và chức năng
các phương án chuyển tiết
tối ưu.
7. Đánh giá thời khóa biểu
giáo viên theo 12 tiêu chí
quan trọng.
8. Thuật toán tinh chỉnh tối
ưu OpCX/OpDPR.
9. Đánh giá thời khóa biểu
giáo viên theo buổi học.
10. Các công cụ tối ưu hóa
thời khóa biểu giáo viên
(TOP).
1. Xếp tự động 100% TKB
Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan
trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa
biểu.
Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng
xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8),
sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB
6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình
TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
Lệnh xếp toàn bộ (SF)
Chức năng chính của lệnh: tự động phân
tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng
xếp tự động 100% hay không.
Nếu Không thì thông báo nguyên nhân.
Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động
100%
SF- Start and Finish
Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ
liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết
như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp
trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên.
Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau:
1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic
của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả
năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu
không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng.
2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có
trong bảng PCGD của nhà trường.
3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn
học hay giáo viên có thể bị phá vỡ.
4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
SF- Start and Finish
Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực
hiện qua 5 bước:
1. Kiểm tra điều kiện thực hiện
2. Xếp đại trà
3. Hoàn thiện
4. Kết thúc xếp
5. Tối ưu TKB
Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic
Xếp tự động khoảng 70-95% công việc
Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng
buộc giáo viên
Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các
ràng buộc (xếp hết)
Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc
môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
2. 3 công cụ mô phỏng tư duy
xếp: CX, Push Out, Move To
CX: xếp 1 tiết vào thời khóa biểu.
Push Out: giải phóng 1 ô thời khóa biểu.
Move To: dịch chuyển 1 tiết trên thời khóa biểu
sang vị trí khác.
Các công cụ chính
Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển
Kéo thả
trên TKB
Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính:
CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
Các thuật toán tinh chỉnh dữ
liệu lõi
1. Thuật toán CX (Conditional eXecution -
dịch chuyển trên lớp)
2. Thuật toán FPR (Fix Position Replacement
- thay thế vị trí cố định)
3. Thuật toán DPR (Dinamic Position
Replacement - thay thế vị trí động)
3. Tinh chỉnh dữ liệu cho phép
quan sát các GV trung gian
Nguyên tắc chính của chức năng tinh chỉnh dữ
liệu là phải thay đổi một số giáo viên trung
gian: nguyên tắc bù trừ (hay bảo toàn).
Phần mềm TKB cho phép quan sát tất cả các
thay đổi của các giáo viên trung gian. Quyết
định cuối cùng bao giờ cũng thuộc về người
xếp thời khóa biểu.
“dây giáo viên” trong lệnh tinh
chỉnh dữ liệu TKB
Trong phần mềm TKB, toàn bộ các lệnh
tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu cho
phép người xếp quan sát các “dây” giáo
viên bị ảnh hưởng khi tinh chỉnh. Như
vậy người dùng sẽ kiểm soát được toàn
bộ quá trình thay đổi dữ liệu khi tinh
chỉnh thời khóa biểu.
4. Thuật toán tinh chỉnh vị
trí cố định FPR
Để thực hiện các mô phỏng tư duy của phần mềm cần
những thuật toán lõi tinh chỉnh dữ liệu. Trong số các
thuật toán cổ điển, FPR (t/t thay đổi vị trí cố định) có
rất nhiều ưu điểm vì t/t này chỉ có thể làm ảnh hưởng
đến nhiều nhất 1 GV trung gian.
Thuật toán FPR được thiết kế từ bản TKB 4.0 và được
nâng cấp hoàn toàn trong TKB 6.0 để hỗ trợ cho mô
hình phòng học bộ môn và đa năng.
Trong phần mềm TKB sử dụng 3 thuật toán chính:
FPR, CX và DPR.
Thuật toán FPR
TKB giáo viên A Giả sử giáo viên A
dạy tiết 1 thứ 7
muốn chuyển tiết
đến tiết 5 thứ 4.
Tư duy điều chỉnh?
TKB giáo viên B
TKB giáo viên C
TKB giáo viên D
TKB giáo viên E
Chỉ có giáo viên E
có thể bị ảnh
hưởng. Giáo viên A
luôn hưởng lợi.
Thuật toán CX
TKB lớp học 10A
Các giáo viên trong một lớp đổi chỗ cho nhau, một
giáo viên có lợi (gv đầu tiên), các giáo viên còn lại
phải “hy sinh” để nhận một TKB có thể xấu đi.
Giả sử giáo viên dạy
tiết 1 thứ 5 muốn
chuyển tiết đến tiết
2 thứ 2.
Tư duy điều chỉnh?
Thuật toán DPR (general)
TKB giáo viên A
TKB giáo viên B
TKB giáo viên C
TKB giáo viên D
TKB giáo viên E
Thuật toán DPR (lệnh CX)
1 2 3 4
Thuật toán DPR (lệnh di chuyển)
1 2 3 4
Công cụ tinh chỉnh & thuật toán
Push Out: giải phóng
ô thời khóa biểu
CX: xếp bằng được
1 tiết trên TKB
Move To: di chuyển
tiết trên TKB
CX
FPR
DPR
5. Tự động đánh giá GV thay đổi
dữ liệu của lệnh tinh chỉnh
Tính năng mới này được đưa vào phần mềm từ bản
TKB 6.5 hỗ trợ cho người xếp quan sát và đánh giá
chung kết quả của một thao tác tinh chỉnh dữ liệu.
Các tiêu chí đánh giá thay đổi GV
Dãy các GV tham gia
vào lệnh tinh chỉnh dữ liệu
Bảng thể hiện các tiêu chí
đánh giá trước và sau khi
thực hiện lệnh
Đánh giá chung
Lựa chọn đánh giá tinh chỉnh TKB
6. Đánh giá tiết học và chức năng
chuyển tiết tối ưu
Một tính năng mới nổi bật được đưa vào từ bản
TKB 7.0. Tính năng này bao gồm 2 yếu tố:
(a) Đánh giá các tiết học (xem tiết nào tốt, tiết
nào xấu trên TKB giáo viên).
(b) Nếu tiết là Xấu, tìm ra vị trí tối ưu nhất để
chuyển tiết này đến vị trí mới sao cho không
bị Xấu nữa. Tính năng mới này được mô tả
trong lệnh Các phương án chuyển tiết tối ưu.
8 tiêu chí đánh giá tiết học
Tiết tạo ra tiết trống
Tiết duy nhất trong buổi học
Tiết vi phạm ràng buộc Bận, Nghỉ, Hạn chế
Tiết vi phạm ràng buộc không dạy
Tiết vi phạm ràng buộc nghỉ buổi dạy
Tiết vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa
Tiết vi phạm điều kiện thời gian nghỉ giữa buổi
Tiết vi phạm ràng buộc tính chất môn học
Đánh giá tiết học
Tiết "xấu" là tiết
phá vỡ, vi
phạm tối thiểu
1 trong các tiêu
chí được đánh
giá.
Tiết xấu cần
chuyển đi??
Cần chuyển đi
đâu?
10 tiêu chí đánh giá chuyển
tiết tối ưu
Không vi phạm ràng buộc Nghỉ, Hạn chế, Bận
Không vi phạm ràng buộc không dạy theo tiết
Không vi phạm ràng buộc nghỉ các ngày cụ thể
Không vi phạm ràng buộc về số tiết dạy max trong ngày
Không vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa
Không vi phạm ràng buộc dạy qua giờ nghỉ giải lao
Không vi phạm ràng buộc tính chất môn học
Không làm tăng tiết trống
Không làm giảm số buổi nghỉ
Không làm giảm số ngày nghỉ
Chuyển tiết tối ưu?
9
4
7
9
Chuyển tiết tối ưu? Thỏa
mãn càng nhiều càng tốt các
tiêu chí của chuyển tiết tối
ưu
Chuyển tiết tối ưu
• Chỉ ra các tiết học "Xấu" cần chuyển đi.
• Chỉ ra ngay trên màn hình các vị trí "tối ưu
nhất" có thể chuyển đến.
• Lệnh Các phương án chuyển tiết cho phép
người dùng quan sát tất cả các phương án
chuyển và chọn phương án tối ưu nhất.
• Tự động thực hiện 1 phương án tối ưu nhất có
thể.
7. Đánh giá GV theo 12 tiêu chí
Đánh giá một TKB giáo viên thế nào là Tốt, Xấu
là một câu hỏi khó và là vấn đề lớn của mọi
phần mềm thời khóa biểu.
Từ TKB 7.0 đưa vào thêm đánh giá GV theo 12
tiêu chí, khá phù hợp với thực tế.
12 Tiêu chí đánh giá GV
6 tiêu chí định lượng
thông tin TKB
Số tiết trống trong một buổi
học.
Tổng số tiết trống trong một
tuần.
Số lượng buổi nghỉ và ngày
nghỉ trong một tuần
Số lượng tiết dạy Max trong
buổi
Có dạy qua trưa hay không?
6 tiêu chí đánh giá thỏa mãn ràng
buộc TKB
Số lượng các tiết bị phá vỡ ràng buộc Nghỉ,
Bận, Hạn chế.
Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ theo tiết
học.
Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ buổi học.
Có vi phạm ràng buộc số buổi nghỉ dạy hay
không.
Số buổi vi phạm ràng buộc dạy Max trong
buổi học.
Có vi phạm ràng buộc số ngày nghỉ dạy hay
không.
12 Tiêu chí đánh giá TKB GV
Cài đặt thông tin đánh giá
6 tiêu chí
định lượng,
thông tin dữ
liệu thời khóa
biểu
6 tiêu chí
thỏa mãn
ràng buộc
thời khóa
biểu
Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu đã biết:
 CX
 FPR
 DPR
• Các thuật toán này chỉ xét kết quả tổng thể,
không tính đến sự tối ưu nào cả, do vậy các
GV trung gian có thể bị ảnh hưởng thời khóa
biểu.
• Cần có các thuật toán mới áp dụng tối ưu hóa
tinh chỉnh dữ liệu.
Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• Tối ưu hóa các thuật toán cũ:
 CX ---> OpCX
 FPR ---> OpFPR
 DPR ---> OpDPR
• Tính tối ưu hóa "Op" thể hiện như sau: Tất cả
các thay đổi tiết trung gian đều được "tối ưu
hóa". Do vậy nếu thuật toán được tối ưu hóa
thì các GV trung gian sẽ không bị xấu đi TKB.
2 thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• 3 thuật toán tinh chỉnh tối ưu TKB là:
 OpCX/OpDPR
 OpDPR/FPR
 OpDPR (ít dùng vì khó thực hiện)
• 2 thuật trên hay được sử dụng nhất.
8. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu
OpCX/OpDPR, OpDPR/FPR
Thuật toán tinh chỉnh OpCX/OpDPR mới được đưa vào
từ bản mới nhất TKB 7.5 tháng 6 năm 2009. Phát
triển đột phá nhất của thuật toán này là đảm bảo tất
cả các giáo viên trung gian đều không bị thay đổi dữ
liệu để TKB bị xấu đi. Hay nói cách khác: thuật toán
đã xử lý được tính tối ưu của tất cả các giáo viên
trung gian.
OpCX/OpDPR
OpCX: tối ưu CX
OpDPR: tối ưu DPR
Thuật toán tinh chỉnh tối ưu
OpDPR/FPR
Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR mới
được đưa vào từ bản phiên bản TKB 8.5.
Thuật toán này đã tối ưu hóa hoàn toàn các
thuật toán tinh chỉnh dữ liệu chính của bài
toán xếp thời khóa biểu.
OpDPR/FPR
Tối ưu hỗn hợp
sử dụng
OpDPR/OpFPR
Thuật toán OpCX/OpDPR
1 2 3 4
Thuật toán OpDPR/FPR
1 2 3 4
9. Đánh giá TKB giáo viên theo
buổi học
Từ TKB 7.5 phần mềm đưa ra thêm 1 đánh giá
nữa: đánh giá từng buổi học của GV. Các
đánh giá này là cơ sở của các chức năng tối
ưu TKB giáo viên trong tương lai.
10 tiêu chí đánh giá từng buổi dạy
của giáo viên (TOP)
Có khoảng trống trong buổi học
Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ buổi học
Dạy qua trưa
Vi phạm tính chất môn học
Chỉ có tiết Sinh Hoạt và HỌP
Dạy quá nhiều tiết
Chỉ có 1 tiết dạy
Dạy quá nhiều môn học chính
Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ tiết
Phá vỡ cân bằng môn Tự nhiên - Xã hội
10. Các lệnh tối ưu TKB giáo viên
(TOP - Teacher Optimization)
Các lệnh hỗ trợ tối ưu TKB giáo viên mới được
đưa vào từ TKB 7.5 (áp dụng cho từng buổi
học):
1. Xóa các tiết trống.
2. Giải phóng buổi học (dồn buổi, giãn buổi).
3. Tăng 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn
buổi).
4. Giảm 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn
buổi).
Các lệnh TOP
- Thực hiện trên từng buổi học của giáo viên.
- Bao gồm một hay nhiều lệnh tinh chỉnh đơn
gộp lại được thực hiện như một giao dịch
(transaction) hoàn chỉnh.
- Hoàn toàn dựa trên thuật toán tinh chỉnh tối
ưu OpCX/OpDPR.
TKB hỗ trợ mô hình phòng học
bộ môn và đa năng
Sự khác biệt chính giữa phòng học bộ
môn, đa năng và phòng truyền thống
Là phòng học bình
thường
Chứa các dụng cụ học
tập, thí nghiệm, bài
giảng phục vụ đổi mới
giảng dạy
Giáo viên ngồi tại chỗ,
học sinh di chuyển tới
phòng tương ứng
Phòng không cấp cho lớp
học như phòng truyền
thống
Là phòng học bình
thường
Không chứa bất cứ công
cụ giảng dạy hay thí
nghiệm nào
Học sinh ngồi tại chỗ, giáo
viên di chuyển đến
phòng bộ môn
Phòng học được cấp cố
định cho một lớp trong
năm học
Phòng Bộ môn, Đa năng Phòng Truyền thống
Sự khác biệt chính giữa phòng học bộ
môn và phòng học đa năng
Là phòng học bình thường
Chứa các dụng cụ học tập,
thí nghiệm đặc thù với
một số môn học nhất định
Giáo viên ngồi tại chỗ, học
sinh di chuyển tới phòng
tương ứng
Phòng không cấp cho lớp
học như phòng truyền
thống
Là phòng học bình thường
Chứa các thiết bị truyền thông
đa năng cho phép dạy bất
cứ môn học nào
Giáo viên ngồi tại chỗ, học sinh
di chuyển tới phòng tương
ứng
Phòng không cấp cho lớp học
như phòng truyền thống
Phòng Bộ môn Phòng Đa năng
Mô hình phòng học bộ môn và
đa năng trong TKB
Mô hình cũ (cổ điển): mọi lớp học đều học trong
phòng truyền thống. Phần mềm không có đối
tượng phòng học.
Mô hình mới: bổ sung khái niệm phòng học:
+ Phòng học bộ môn
+ Phòng học đa năng
Trong TKB không có đối tượng phòng truyền
thống.
Các mô hình phòng bộ môn trong
nhà trường phổ thông Việt Nam
Mô hình truyền thống
Mô hình phòng học
bộ môn lý tưởng
Mô hình phòng học
bộ môn thực tế
Mô hình cũ
Mô hình để nghị
trên thực tế
Mô hình không lý tưởng
ít xảy ra trên thực tế
Mô hình cổ điển của nhà trường: không
có phòng học bộ môn + đa năng
8A 8B 9A 9B
7A 7B 6A 6B
Khu vực lớp
học truyền
thống
Mô hình lý tưởng của nhà trường
với phòng bộ môn + đa năng
8A 8B 9A 9B
7A 7B 6A 6B
Lý 6, 7 Lý 8, 9
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
Khu vực lớp
học truyền
thống
Khu vực các
phòng học bộ
môn, đa năng
DN 1
DN 2
Mô hình thực tế Việt Nam (không lý
tưởng)
8A, Hóa 8B 9A 9B
7A, Sinh 7B 6A 6B
Lý 6, 7 Lý 8, 9
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
2 lớp đặc biệt 8A, 7A
DN 1
DN 2
Phòng học đa năng trong TKB
- Khởi tạo các phòng học đa năng từ lệnh nhập DS
phòng học (có chữ D)
- Không cần khai báo thêm bất cứ điều gì.
- Có thể học bất cứ môn học nào.
- Được phép chuyển đổi các tiết học trong phòng
truyền thống sang phòng đa năng và ngược lại.
Mô hình thời khóa biểu với phòng đa
năng
6A
Khu vực các
phòng học
truyền thống
6B
7A 7A
8A 8A
9A 9A
Phòng
Đa năng 1
Phòng
Đa năng 2
Khởi tạo phòng đa năng
Phòng học bộ môn trong TKB
- Khởi tạo các phòng học bộ môn lệnh nhập DS
phòng học (có chữ M)
- Cần khai báo tính chất môn học cho từng môn học
và từng khối lớp  phòng học sẽ trở thành phòng
học bộ môn thực sự.
- Các lớp học cần khai báo phân công môn học
trong phòng bộ môn. Nếu đã đăng ký, các môn
học này bắt buộc phải được xếp trong phòng học
bộ môn tương ứng. Ngược lại các tiết học sẽ
được xếp học theo mô hình cổ điển, tức là học
trong phòng học truyền thống.
Các thao tác với phòng bộ môn
Sau khi các phòng bộ môn được xác định, các lớp
học sẽ đăng ký các môn học được phép học
trong phòng bộ môn. Tuỳ thuộc vào số lượng
phòng bộ môn mà việc đăng ký này sẽ hạn chế
số lượng các lớp và môn học được đăng ký.
Khi một lớp đã đăng ký một môn học được học trong
phòng bộ môn, toàn bộ các tiết học môn này của
lớp này bắt buộc phải học trong các phòng bộ
môn tương ứng.
Được phép chuyển giữa các phòng bộ môn.
Không được phép chuyển đổi tiết học giữa phòng học
bộ môn và phòng đa năng.
Mô hình thời khóa biểu của phòng học bộ
môn với TKB
Khởi tạo phòng
HOA9
Gán thuộc tính môn học,
khối lớp cho phòng
Phòng bộ môn
Hóa, khối 9
Lớp 9A
Mặc định các môn
học đều học trong
phòng học truyền
thống
Đăng ký lớp 9A, môn
Hóa học trong phòng bộ
môn
Lớp 9A, môn Hóa, bắt
buộc học trong phòng
bộ môn
Mô hình phòng học bộ môn trong TKB
6A
PHBM1 PHBM2
PHBM3 PHBM4
Khu vực các phòng học
bộ môn, đa năng
Khu vực các phòng
học truyền thống
6B
7A 7A
8A 8A
9A 9A
DN1 DN2
Mô hình phòng học lý tưởng với TKB
6A
PHBM1
PHBM2
DN 1
DN 2
Khu vực lớp học (phòng
truyền thống)
6B
7A 7A
8A 8A
9A 9A
Khu vực phòng học
Tiết học
truyền thống
Tiết học
trong phòng
học
Mô hình phòng học lý tưởng với TKB
- Hai khu vực phòng học
truyền thống (lớp học) và
phòng học bộ môn, đa
năng độc lập.
- Là một mở rộng tự
nhiên của mô hình TKB
cũ (hiện thời).
- Đa số các tiết học là
truyền thống. Học sinh
và giáo viên cùng di
chuyển.
- Phân công học trong
phòng bộ môn rất chặt chẽ.
Không được di chuyển tự
do với phòng học truyền
thống và đa năng.
- Tiết học truyền thống
được phép chuyển đổi tự
do sang phòng đa năng.
- Không được phép chuyển
đổi giữa phòng bộ môn và
đa năng và ngược lại.
Cách xử lý các lớp học đặc biệt
1. Trước tiên giả sử đây vẫn là các lớp học bình
thường (nghĩa là có phòng truyền thống như mọi
lớp khác.)
2. Tiến hành xếp thời khóa biểu như trường hợp mô
hình lý tưởng.
3. Khi đã xếp xong thì dùng lệnh RAD để phân bổ lại
các tiết học truyền thống trong các lớp đặc biệt
này sang các phòng học khác.
Cách xử lý các lớp học đặc biệt
9A, Hóa 9B 8B 7B
8A, Sinh 9C 8C 7C
Lý 8, 9 Lý 6, 7
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
2 lớp đặc biệt 9A, 8A
DN 1
DN 2
Cách xử lý các lớp học đặc biệt
9A 9B 8B 7B
8A 9C 8C 7C
Lý 8, 9 Lý 6, 7
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
1. Giả sử các lớp 9A, 8A là các lớp bình thường
DN 1
DN 2
8A, Sinh
9A, Hóa
Cách xử lý các lớp học đặc biệt
9A 9B 8B 7B
8A 9C 8C 7C
Lý 8, 9 Lý 6, 7
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
2. Xếp TKB cho toàn trường như mô hình lý tưởng
DN 1
DN 2
8A, Sinh
9A, Hóa
Cách xử lý các lớp học đặc biệt
9A, Hóa 9B 8B 7B
8A, Sinh 9C 8C 7C
Lý 8, 9 Lý 6, 7
Hóa 8, 9 Sinh 6-9
3. Phân bổ các tiết “truyền thống” của các lớp đặc biệt
bằng lệnh RAD
DN 1
DN 2
Lệnh RAD: phân bổ các tiết học truyền
thống của các lớp đặc biệt
9B
7B 7C
9C
8B 8C
Lý 8, 9
Sinh 6-9
DN 1DN 2
9A – đặc biệt
Các tiết học trong
phòng học không cần
phân bổ
Các tiết học truyền
thống cần phân bổ Phân bổ có thể thực
hiện tự động hoặc điều
chỉnh bằng tay trên
màn hình lệnh RAD
Mô hình không lý tưởng với TKB
Đa số các lớp học sẽ tiến hành học tập
giống như trường hợp mô hình lý
tưởng.
Riêng đối với các lớp đặc biệt: học sinh
sẽ phải di chuyển nhiều hơn các lớp
khác. Các lớp này sẽ bị một chút thiệt
thòi hơn các lớp khác trong nhà trường.
TKB hỗ trợ mô hình THPT phân
ban mới
Chương trình đào tạo
10A 11B 12C
Cơ Bản
Ban A
KHTN
Ban C
KHXH
Phân phối tiết chuẩn
Chương trình
đào tạo
Qui trình xếp TKB bằng phần
mềm (version cũ)
Nội dung
1. Khởi tạo tệp dữ liệu TKB
2. Nhập thông tin địa điểm, hệ đào tạo, phân
phối tiết chuẩn cho các khối lớp
3. Nhập dữ liệu gốc TKB
4. Nhập bảng PCGD (phân công chuyên môn)
5. Nhập ràng buộc giáo viên
6. Nhập tính chất môn học
7. Xếp tiết CHÀO CỜ và KHÔNG HỌC
8. Xếp tiết Sinh hoạt và tiết GV chủ nhiệm
Nội dung (tiếp)
9. Xếp tự động 100% thời khóa biểu.
10. Kiểm tra, điều chỉnh, tinh chỉnh, tối ưu dữ liệu
thời khóa biểu (I).
11. Tinh chỉnh, tối ưu, làm đẹp dữ liệu thời khóa
biểu (II).
12. In ấn TKB toàn trường, từng lớp, từng giáo
viên.
13. Quản lý và báo cáo thời khóa biểu.
Khởi tạo dữ liệu
Nhập dữ liệu GỐC
Nhập bảng PCGD Nhập ràng buộc GV Nhập tính chất môn học Phân công phòng BM
Xếp Chào cờ, KH Xếp tiết SH, GVCN
Xếp tự động 100%
Tinh chỉnh, làm đẹp TKB
In TKB trường, lớp In TKB trường, gv Quản lý, báo cáo TKB
Phân bổ phòng học (RAD)
1. Khởi tạo dữ liệu TKB
Mỗi thời khóa biểu nhà
trường trong một học kỳ
là một tệp *.tkb trên đĩa.
Khi có phần mềm, nhà
trường cần khởi tạo 1
lần tệp dữ liệu TKB cho
trường mình.
Tệp dữ liệu cần lưu trữ
nhiều nơi đề phòng sự
cố.
Lệnh khởi tạo tệp dữ liệu TKB
trải qua 4 bước
2. Thông tin hệ thống nhà trường
1. Địa điểm lớp học
2. Các hệ đào tạo
3. Phân phối tiết chuẩn
cho hệ đào tạo
4. Các khối lớp hệ
thống
3. Nhập dữ liệu GỐC
Dữ liệu gốc TKB là
những dữ liệu ít hoặc
hầu như không thay
đổi theo thời gian. Các
dữ liệu này chỉ được
nhập vào phần mềm
đúng 1 lần và được
dùng nhiều lần. Phần
lớn đây là các dữ liệu
tham chiếu của thời
khóa biểu.
DS môn học
DS giáo viên
DS lớp học
DS phòng học (bộ môn, đa năng)
DS nhóm GV (tổ chuyên môn)
----------------------------------
DS lớp 2b
Phân phối tiết chuẩn cho lớp 2b
4. Nhập bảng PCGD
Bảng PCGD là dữ liệu
phức tạp nhất cần
nhập cho mỗi lần xếp
thời khóa biểu (đầu
học kỳ).
--------------------------
Nhập từng phần tử, ô
của bảng PCGD
5. Nhập ràng buộc GV
Phần mềm cho phép
nhập ràng buộc GV
theo:
- Từng giáo viên
- Từng nhóm, tổ giáo
viên
Có một màn hình nhập
liệu cho mỗi GV và mỗi
tổ giáo viên
6. Nhập tính chất môn học
Phần mềm hỗ trợ cho 17 tính chất sư phạm môn
học. Cách nhập theo 3 bước như sau:
- Chọn tính chất môn học
- Chọn các môn học tương ứng
- Chọn lớp hoặc khối lớp để gán tính chất này với
môn học này.
7. Xếp tiết Chào cờ, Không học
Tiết CHÀO CỜ là tiết
đặc biệt trên TKB.
Cần 1 lệnh đặc biệt
xếp tiết chào cờ cho
tất cả các lớp học
trong nhà trường
trong một buổi học.
Tiết KHÔNG HỌC là
tiết mà lớp sẽ không
học và không được
xếp tiết bình thường.
Các tiết Không học
dùng để “tạo khuôn”
cho các lớp học.
8. Xếp tiết Sinh hoạt, GV CN
Sinh hoạt thường là môn học đầu tiên trong DS
các môn học.
Sinh hoạt là môn học đặc biệt bởi vì:
- Thông thường tiết Sinh hoạt là cố định trong
tuần và không được phép thay đổi.
- GV dạy tiết Sinh hoạt chính là GV chủ nhiệm.
Có 1 lệnh riêng để xếp tiết Sinh hoạt trong toàn
trường.
9. Xếp tự động 100%
Sau khi đã nhập xong toàn bộ DL, các ràng buộc
môn học, giáo viên, xếp tiết Chào cờ, tạo khuôn
lớp bằng Không học, xếp tiết Sinh hoạt và GV
chủ nhiệm thì có thể bắt đầu thực hiện lệnh xếp
100% thời khóa biểu: lệnh SF.
-Lệnh SF thực hiện theo từng buổi học sáng /
chiều.
- Phần mềm sẽ tự động kiểm tra khả năng xếp
toàn bộ và thông báo lỗi nếu không xếp được.
10. Kiểm tra, tinh chỉnh, làm đẹp dữ liệu
Tinh chỉnh, làm đẹp thời khóa biểu là công việc
phức tạp nhất và tốn nhiều thời gian, công sức
nhất của người xếp thời khóa biểu.
Chức năng mạnh nhất của phần mềm TKB chính
nằm ở các lệnh quan sát, tinh chỉnh và làm đẹp
thời khóa biểu.
Phần mềm có nhiều màn hình và chế độ quan
sát, tinh chỉnh dữ liệu. Main Loop, Triple View, 2b
View, Show All, Browse Teacher.
Các lệnh tinh chỉnh, điều chỉnh DL
-Nhóm các lệnh quan
sát, xem, tô màu tkb
theo các tiêu chí khác
nhau.
- Các lệnh xếp tay và
xóa trực tiếp trên
TKB.
- Nhóm lệnh kiểm tra
mâu thuẫn các ràng
buộc TKB.
- Xếp tự động TKB
cho từng lớp, từng
GV.
- Thay đổi tiết, môn
học và phòng học
- Khóa ô dữ liệu.
- Nhóm lệnh tinh
chỉnh dữ liệu trên
TKB có đánh giá kết
quả.
Các công cụ tối ưu làm đẹp TKB
-3 kiểu đánh giá TKB
giáo viên: đánh giá
tiết học, đánh giá
chung theo bảng 12
tiêu chí, đánh giá buổi
học.
-Đánh giá tự động
thay đổi GV khi tinh
chỉnh.
- Sử dụng thuật toán
OpCX/OpDPR trong
các lệnh tinh chỉnh.
-Đánh giá tiết học và
chuyển tiết tối ưu.
-Đánh giá buổi học và
các công cụ TOP tối
ưu hóa các buổi học
của TKB giáo viên.
11. In ấn dữ liệu TKB
Có 6 dạng chính có thể in TKB:
-TKB toàn trường theo các nhóm lớp học.
- TKB của từng lớp học theo sáng / chiều
- TKB toàn trường theo GV
- TKB của từng giáo viên
- TKB toàn trường theo phòng học
- TKB của từng lớp học
12. Quản lý, báo cáo
Đây là các công việc sau khi đã hoàn thành việc xếp
thời khóa biểu cho nhà trường.
- Quan sát, in ấn TKB.
- Tìm kiếm thông tin để quản lý
- Chuyển DL ra dạng Excel
- Chuyển TKB lên Website nhà trường để có thể truy
nhập từ xa.
- Tiến hành các báo cáo, thống kê tải dạy theo TKB.
- Thay đổi GV dạy trong quá trình năm học.
10 lời khuyên cho giáo viên làm
nhiệm vụ xếp TKB
1. Không nản và nhụt chí khi bắt đầu sử dụng phần
mềm TKB.
2. Một thời khóa biểu do phần mềm tạo ra có thể xấu
hơn so với làm bằng tay thì cũng là chuyện bình
thường, không có gì lạ.
3. Dữ liệu cần nhập rất cẩn thận, đặc biệt là bảng
phân công giảng dạy của giáo viên.
4. Không cần quá tập trung suy nghĩ nhiều trong khi
xếp thời khóa biểu. Nếu thấy mệt hãy nghỉ giải lao
và xả hơi không hạn chế.
5. Nếu muốn xếp cho giáo viên nào đẹp hãy vào màn
hình của giáo viên đó mà chỉnh sửa theo ý muốn.
6. Nếu sáng mai cần có thời khóa biểu ngay mà hôm nay vẫn
chưa nhập dữ liệu xong, hãy bình tĩnh, không vội vàng.
Hãy nhớ rằng bạn chỉ cần 1 phút để xếp xong một thời
khóa biểu hoàn chỉnh. Hãy yên tâm đi chơi nếu bạn bè rủ
đi nhậu ngay hôm nay.
7. Nếu có ai đó kêu ca có thời khóa biểu xấu thì hãy nhớ rằng
sẽ có nhiều người sung sướng vì có thời khóa biểu đẹp.
8. Nếu có ai đó nói với bạn rất nặng lời rằng "..... thời khóa
biểu sai bét, trùng giờ trùng tiết lung tung...." thì chắc chắn
rằng đó là một người nói dối. Vì chắc chắn rằng thời khóa
biểu do phần mềm tạo ra không bao giờ mắc lỗi đó.
9. Phải nhớ quan sát thật kỹ khi muốn chỉnh thời khóa biểu
của một người thân. Vì khi bạn đang muốn làm 1 việc tốt
cho 1 người thì sẽ có nhiều người khác bị xấu đi đấy.
10. Một khi bạn thấy không hề nhức đầu khi xếp thời khóa
biểu, khi mà rời ra chiếc máy tính bạn không thể nghĩ gì
được nữa, tức là lúc đó bạn đã trở thành một chuyên gia
xếp thời khóa biểu bằng phần mềm rồi đấy.
10 lời khuyên cho giáo viên sử dụng
phần mềm TKB
1. Bạn nên kiểm tra ngay xem phiên bản phần mềm TKB
đang dùng là phiên bản nào, nếu khác với 7.5 thì lời
khuyên đầu tiên của chúng tôi là: hãy nhanh nhanh nâng
cấp lên phiên bản mới nhất TKB 7.5.
2. Hãy chuyển ngay và yên tâm sử dụng thuật toán tinh
chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR trong tất cả các lệnh tinh
chỉnh dữ liệu thời khóa biểu của mình.
3. Hãy thực hiện ngay 1 vài thao tác nhỏ để bạn có thể hoàn
toàn yên tâm cho công việc tinh chỉnh dữ liệu thời khóa
biểu của mình.
4. Nếu ai đó trong trường vẫn kêu ca rằng TKB của mình
không đẹp, bạn hãy tự tin trả lời: hãy yên tâm, mong ước
của anh (chị) sẽ được thực hiện nhanh chóng.
5. Đối với người xếp thời khóa biểu bằng phần mềm TKB,
ưu tiên nào lớn hơn: xếp xong 100% phân công thời khóa
biểu hay làm đẹp thời khóa biểu cho từng giáo viên? Câu
trả lời: tất nhiên là ưu tiên xếp 100% thời khóa biểu. Tuy
nhiên với TKB 7.5 mọi thứ đã thay đổi.
6. Nếu như hầu hết GV trong nhà trường đều hài lòng với thời
khóa biểu "khá đẹp" của mình nhưng một vài GV chủ nhiệm kêu
ca về TKB lớp học không hợp lý thì điều đó không có gì lạ.
7. Với những GV khó tính nhất khi họ đòi hỏi phải thay đổi hoàn
toàn thời khóa biểu của một ngày để họ được nghỉ ngày đó,
đáng lẽ những đòi hỏi này làm bạn méo mặt thì giờ đây bạn hãy
yên tâm và nói: "vô tư đi, chỉ cần một click chuột thôi mà".
8. Bạn đừng quá chủ quan khi dành tất cả các ưu ái cho một vài
người thân khi muốn TKB của họ tốt. Hãy cẩn thận không khéo
bạn sẽ bị nhiều GV khác trong trường kiện đấy.
9. Nếu bạn thấy vẫn chưa hài lòng với những tính năng mới của
TKB 7.5 trong việc tối ưu tinh chỉnh thời khóa biểu, bạn hãy yên
tâm vì phiên bản mới của TKB chắc chắn sẽ sắp ra và sẽ đáp
ứng yêu cầu mới của bạn.
10. Lời khuyên cuối cùng của chúng tôi: hãy thông báo với bạn bè
đồng nghiệp về phiên bản mới nhất TKB 7.5 với nhiều tính năng
phát triển đột phá theo định hướng tự động tối ưu thời khóa
biểu giáo viên. Bạn sẽ là một trong những người đang góp phần
tích cực vào sự phát triển của phần mềm TKB của chúng tôi.
Qui trình thực hành, xếp
TKB mới (đầy đủ)
Thực hành TKB đơn giản (bản mới)
A. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu
B. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu
C. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu
D. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (I).
Quan sát và xếp tay thời khóa biểu
E. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (II).
Các thuật toán và khái niệm cơ bản
F. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (III).
Các thuật toán tối ưu dữ liệu và liên quan
G. Các công cụ khác trên thời khóa biểu
H. In ấn và báo cáo dữ liệu thời khóa biểu
A. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời
khóa biểu
1. Khởi tạo một tệp TKB mới. Open/ Close một tệp
TKB.
2. Nhập thông tin hệ thống: địa điểm trường, chương
trình đào tạo, số tiết chuẩn theo chương trình, hệ
đào tạo.
3. Nhập thông tin gốc thời khóa biểu: DS môn học, DS
lớp, DS giáo viên, DS tổ, nhóm giáo viên.
4. Nhập tính chất sư phạm các môn học.
5. Nhập ràng buộc giáo viên, nhóm giáo viên.
6. Nhập bảng phân công giảng dạy chuyên môn theo
toàn trường hoặc từng nhóm, tổ giáo viên.
B. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu
7. Xếp tiết Chào cờ.
8. Xếp tiết Không học để tạo khuôn cho các lớp
học.
9. Xếp tiết Sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm.
10. Xếp trước một số môn học hoặc tiết học đặc
biệt
C. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu
11. Kiểm tra toàn bộ hệ thống dữ liệu thời khóa
biểu trước khi xếp chính thức.
12. Xếp toàn bộ thời khóa biểu (lệnh SF).
Xếp tự động 100% TKB
Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan
trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa
biểu.
Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng
xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8),
sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB
6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình
TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
Lệnh xếp toàn bộ (SF)
Chức năng chính của lệnh: tự động phân
tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng
xếp tự động 100% hay không.
Nếu Không thì thông báo nguyên nhân.
Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động
100%
SF- Start and Finish
Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ
liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết
như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp
trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên.
Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau:
1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic
của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả
năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu
không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng.
2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có
trong bảng PCGD của nhà trường.
3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn
học hay giáo viên có thể bị phá vỡ.
4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
SF- Start and Finish
Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực
hiện qua 5 bước:
1. Kiểm tra điều kiện thực hiện
2. Xếp đại trà
3. Hoàn thiện
4. Kết thúc xếp
5. Tối ưu TKB
Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic
Xếp tự động khoảng 70-95% công việc
Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng
buộc giáo viên
Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các
ràng buộc (xếp hết)
Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc
môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
D. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (I). Quan
sát và xếp tay thời khóa biểu
13. Quan sát thời khóa biểu theo các màn hình khác nhau
(tối thiểu 3 màn hình: Main Loop, Show All, Browse
Teacher).
14. Tô màu trên thời khóa biểu lớp, giáo viên.
15. Quan sát khung thông tin lớp và giáo viên.
16. Xóa 1 tiết trên ô thời khóa biểu. Xóa 1 môn học. Xóa 1
lớp. Xóa tiết Chào cờ. Điều chỉnh tiết Không học.
17. Xếp 1 tiết bằng tay trên ô thời khóa biểu.
18. Xếp tự động thời khóa biểu cho một lớp hoặc một giáo
viên.
19. Khóa tiết trên thời khóa biểu.
20. Undo và Redo các thao tác dữ liệu trên thời khóa biểu.
E. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (II).
Các khái niệm và thuật toán cơ bản
21. Tinh chỉnh dữ liệu bằng lệnh Giải phóng 1 ô
trên thời khóa biểu (Push Out).
22. Lệnh CX - xếp bằng được 1 tiết trên thời khóa
biểu.
23. Lệnh di chuyển tiết trên thời khóa biểu (Move
To).
24. Giới thiệu 3 thuật toán tinh chỉnh dữ liệu lõi
trên thời khóa biểu: CX, FPR, DPR và 3 lệnh
tinh chỉnh dữ liệu gốc thời khóa biểu: Push
Out, CX, Move To.
3 công cụ mô phỏng tư duy xếp:
CX, Push Out, Move To
CX: xếp 1 tiết vào thời khóa biểu.
Push Out: giải phóng 1 ô thời khóa biểu.
Move To: dịch chuyển 1 tiết trên thời khóa biểu
sang vị trí khác.
Các công cụ chính
Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển
Kéo thả
trên TKB
Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính:
CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
Các thuật toán tinh chỉnh dữ
liệu lõi
1. Thuật toán CX (Conditional eXecution -
dịch chuyển trên lớp)
2. Thuật toán FPR (Fix Position Replacement
- thay thế vị trí cố định)
3. Thuật toán DPR (Dinamic Position
Replacement - thay thế vị trí động)
Tinh chỉnh dữ liệu cho phép
quan sát các GV trung gian
Nguyên tắc chính của chức năng tinh chỉnh dữ
liệu là phải thay đổi một số giáo viên trung
gian: nguyên tắc bù trừ (hay bảo toàn).
Phần mềm TKB cho phép quan sát tất cả các
thay đổi của các giáo viên trung gian. Quyết
định cuối cùng bao giờ cũng thuộc về người
xếp thời khóa biểu.
“dây giáo viên” trong lệnh tinh
chỉnh dữ liệu TKB
Trong phần mềm TKB, toàn bộ các lệnh
tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu cho
phép người xếp quan sát các “dây” giáo
viên bị ảnh hưởng khi tinh chỉnh. Như
vậy người dùng sẽ kiểm soát được toàn
bộ quá trình thay đổi dữ liệu khi tinh
chỉnh thời khóa biểu.
Thuật toán CX
TKB lớp học 10A
Các giáo viên trong một lớp đổi chỗ cho nhau, một
giáo viên có lợi (gv đầu tiên), các giáo viên còn lại
phải “hy sinh” để nhận một TKB có thể xấu đi.
Giả sử giáo viên dạy
tiết 1 thứ 5 muốn
chuyển tiết đến tiết
2 thứ 2.
Tư duy điều chỉnh?
Thuật toán FPR
TKB giáo viên A Giả sử giáo viên A
dạy tiết 1 thứ 7
muốn chuyển tiết
đến tiết 5 thứ 4.
Tư duy điều chỉnh?
TKB giáo viên B
TKB giáo viên C
TKB giáo viên D
TKB giáo viên E
Chỉ có giáo viên E
có thể bị ảnh
hưởng. Giáo viên A
luôn hưởng lợi.
Thuật toán DPR (general)
TKB giáo viên A
TKB giáo viên B
TKB giáo viên C
TKB giáo viên D
TKB giáo viên E
Thuật toán DPR (lệnh CX)
1 2 3 4
Thuật toán DPR (lệnh di chuyển)
1 2 3 4
Công cụ tinh chỉnh & thuật toán
Push Out: giải phóng
ô thời khóa biểu
CX: xếp bằng được
1 tiết trên TKB
Move To: di chuyển
tiết trên TKB
CX
FPR
DPR
F. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (III).
Các thuật toán tối ưu hóa dữ liệu
25. Đánh giá thời khóa biểu lớp, giáo viên.
26. Đánh giá sự thay đổi thời khóa biểu Giáo viên và
Lớp học.
27. Bảng thông tin trạng thái tiết học.
28. Đánh giá tiết học và chuyển tiết tối ưu.
29. Lệnh chuyển tiết tối ưu.
30. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu.
31. Các tiêu chí đánh giá thời khóa biểu giáo viên theo
từng buổi dạy.
32. Các chức năng tối ưu hóa thời khóa biểu giáo viên
(TOP)
Đánh giá GV theo 12 tiêu chí
Đánh giá một TKB giáo viên thế nào là Tốt, Xấu
là một câu hỏi khó và là vấn đề lớn của mọi
phần mềm thời khóa biểu.
Từ TKB 7.0 đưa vào thêm đánh giá GV theo 12
tiêu chí, khá phù hợp với thực tế.
12 Tiêu chí đánh giá GV
6 tiêu chí định lượng
thông tin TKB
Số tiết trống trong một buổi
học.
Tổng số tiết trống trong một
tuần.
Số lượng buổi nghỉ và ngày
nghỉ trong một tuần
Số lượng tiết dạy Max trong
buổi
Có dạy qua trưa hay không?
6 tiêu chí đánh giá thỏa mãn ràng
buộc TKB
Số lượng các tiết bị phá vỡ ràng buộc Nghỉ,
Bận, Hạn chế.
Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ theo tiết
học.
Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ buổi học.
Có vi phạm ràng buộc số buổi nghỉ dạy hay
không.
Số buổi vi phạm ràng buộc dạy Max trong
buổi học.
Có vi phạm ràng buộc số ngày nghỉ dạy hay
không.
12 Tiêu chí đánh giá TKB GV
Cài đặt thông tin đánh giá
6 tiêu chí
định lượng,
thông tin dữ
liệu thời khóa
biểu
6 tiêu chí
thỏa mãn
ràng buộc
thời khóa
biểu
Tự động đánh giá GV thay đổi dữ
liệu của lệnh tinh chỉnh
Tính năng mới này được đưa vào phần mềm từ bản
TKB 6.5 hỗ trợ cho người xếp quan sát và đánh giá
chung kết quả của một thao tác tinh chỉnh dữ liệu.
Các tiêu chí đánh giá thay đổi GV
Dãy các GV tham gia
vào lệnh tinh chỉnh dữ liệu
Bảng thể hiện các tiêu chí
đánh giá trước và sau khi
thực hiện lệnh
Đánh giá chung
Lựa chọn đánh giá tinh chỉnh TKB
Đánh giá tiết học và chức năng
chuyển tiết tối ưu
Một tính năng mới nổi bật được đưa vào từ bản
TKB 7.0. Tính năng này bao gồm 2 yếu tố:
(a) Đánh giá các tiết học (xem tiết nào tốt, tiết
nào xấu trên TKB giáo viên).
(b) Nếu tiết là Xấu, tìm ra vị trí tối ưu nhất để
chuyển tiết này đến vị trí mới sao cho không
bị Xấu nữa. Tính năng mới này được mô tả
trong lệnh Các phương án chuyển tiết tối ưu.
8 tiêu chí đánh giá tiết học
Tiết tạo ra tiết trống
Tiết duy nhất trong buổi học
Tiết vi phạm ràng buộc Bận, Nghỉ, Hạn chế
Tiết vi phạm ràng buộc không dạy
Tiết vi phạm ràng buộc nghỉ buổi dạy
Tiết vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa
Tiết vi phạm điều kiện thời gian nghỉ giữa buổi
Tiết vi phạm ràng buộc tính chất môn học
Đánh giá tiết học
Tiết "xấu" là tiết
phá vỡ, vi
phạm tối thiểu
1 trong các tiêu
chí được đánh
giá.
Tiết xấu cần
chuyển đi??
Cần chuyển đi
đâu?
10 tiêu chí đánh giá chuyển
tiết tối ưu
Không vi phạm ràng buộc Nghỉ, Hạn chế, Bận
Không vi phạm ràng buộc không dạy theo tiết
Không vi phạm ràng buộc nghỉ các ngày cụ thể
Không vi phạm ràng buộc về số tiết dạy max trong ngày
Không vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa
Không vi phạm ràng buộc dạy qua giờ nghỉ giải lao
Không vi phạm ràng buộc tính chất môn học
Không làm tăng tiết trống
Không làm giảm số buổi nghỉ
Không làm giảm số ngày nghỉ
Chuyển tiết tối ưu?
9
4
7
9
Chuyển tiết tối ưu? Thỏa
mãn càng nhiều càng tốt các
tiêu chí của chuyển tiết tối
ưu
Chuyển tiết tối ưu
• Chỉ ra các tiết học "Xấu" cần chuyển đi.
• Chỉ ra ngay trên màn hình các vị trí "tối ưu
nhất" có thể chuyển đến.
• Lệnh Các phương án chuyển tiết cho phép
người dùng quan sát tất cả các phương án
chuyển và chọn phương án tối ưu nhất.
• Tự động thực hiện 1 phương án tối ưu nhất có
thể.
Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu đã biết:
 CX
 FPR
 DPR
• Các thuật toán này chỉ xét kết quả tổng thể,
không tính đến sự tối ưu nào cả, do vậy các
GV trung gian có thể bị ảnh hưởng thời khóa
biểu.
• Cần có các thuật toán mới áp dụng tối ưu hóa
tinh chỉnh dữ liệu.
Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• Tối ưu hóa các thuật toán cũ:
 CX ---> OpCX
 FPR ---> OpFPR
 DPR ---> OpDPR
• Tính tối ưu hóa "Op" thể hiện như sau: Tất cả
các thay đổi tiết trung gian đều được "tối ưu
hóa". Do vậy nếu thuật toán được tối ưu hóa
thì các GV trung gian sẽ không bị xấu đi TKB.
2 thuật toán tinh chỉnh tối ưu
• 3 thuật toán tinh chỉnh tối ưu TKB là:
 OpCX/OpDPR
 OpDPR/FPR
 OpDPR (ít dùng vì khó thực hiện)
• 2 thuật trên hay được sử dụng nhất.
Thuật toán tinh chỉnh tối ưu
OpCX/OpDPR
Thuật toán tinh chỉnh OpCX/OpDPR mới được đưa vào
từ bản mới nhất TKB 7.5 tháng 6 năm 2009. Phát
triển đột phá nhất của thuật toán này là đảm bảo tất
cả các giáo viên trung gian đều không bị thay đổi dữ
liệu để TKB bị xấu đi. Hay nói cách khác: thuật toán
đã xử lý được tính tối ưu của tất cả các giáo viên
trung gian.
OpCX/OpDPR
OpCX: tối ưu CX
OpDPR: tối ưu DPR
Thuật toán OpCX/OpDPR
1 2 3 4
Thuật toán tinh chỉnh tối ưu
OpDPR/FPR
Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR mới
được đưa vào từ bản phiên bản TKB 8.5.
Thuật toán này đã tối ưu hóa hoàn toàn các
thuật toán tinh chỉnh dữ liệu chính của bài
toán xếp thời khóa biểu.
OpDPR/FPR
Tối ưu hỗn hợp
sử dụng
OpDPR/OpFPR
Thuật toán OpDPR/FPR
1 2 3 4
Đánh giá TKB giáo viên theo buổi
học
Từ TKB 7.5 phần mềm đưa ra thêm 1 đánh giá
nữa: đánh giá từng buổi học của GV. Các
đánh giá này là cơ sở của các chức năng tối
ưu TKB giáo viên trong tương lai.
10 tiêu chí đánh giá từng buổi dạy
của giáo viên (TOP)
Có khoảng trống trong buổi học
Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ buổi học
Dạy qua trưa
Vi phạm tính chất môn học
Chỉ có tiết Sinh Hoạt và HỌP
Dạy quá nhiều tiết
Chỉ có 1 tiết dạy
Dạy quá nhiều môn học chính
Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ tiết
Phá vỡ cân bằng môn Tự nhiên - Xã hội
Các lệnh tối ưu TKB giáo viên
(TOP - Teacher Optimization)
Các lệnh hỗ trợ tối ưu TKB giáo viên mới được
đưa vào từ TKB 7.5 (áp dụng cho từng buổi
học):
1. Xóa các tiết trống.
2. Giải phóng buổi học (dồn buổi, giãn buổi).
3. Tăng 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn
buổi).
4. Giảm 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn
buổi).
Các lệnh TOP
- Thực hiện trên từng buổi học của giáo viên.
- Bao gồm một hay nhiều lệnh tinh chỉnh đơn
gộp lại được thực hiện như một giao dịch
(transaction) hoàn chỉnh.
- Hoàn toàn dựa trên thuật toán tinh chỉnh tối
ưu OpCX/OpDPR.
G. Các công cụ khác trên thời khóa biểu
33. Làm việc với các phương án dữ liệu thời khóa
biểu khác nhau.
34. Các tiện ích thay đổi PCGD trong năm học.
35. Chuyển đổi thời khóa biểu toàn trường giữa
các ngày trong tuần.
36. Khởi tạo dữ liệu cho học kỳ, năm học tiếp
theo.
H. In ấn và báo cáo thời khóa biểu
37. Lệnh báo cáo tải dạy của thời khóa biểu theo lớp và
giáo viên.
38. Lệnh in thời khóa biểu theo lớp.
39. Lệnh in thời khóa biểu theo giáo viên.
40. Lệnh xuất dữ liệu thời khóa biểu ra Excel.
41. Lệnh xuất dữ liệu thời khóa biểu ra dạng HTML.
Các bài thực hành TKB (cũ)
1. Khởi tạo một tệp TKB mới.
Open/ Close một tệp TKB.
2. Nhập thông tin hệ thống: địa
điểm trường, chương trình đào
tạo, số tiết chuẩn theo chương
trình, hệ đào tạo.
3. Nhập thông tin gốc thời khóa
biểu: DS môn học, DS lớp, DS
giáo viên, DS tổ, nhóm giáo viên.
4. Nhập tính chất sư phạm các
môn học.
5. Nhập ràng buộc giáo viên,
nhóm giáo viên.
6. Nhập bảng phân công giảng
dạy chuyên môn theo toàn trường
hoặc từng nhóm, tổ giáo viên.
7. Xếp tiết Chào cờ.
8. Xếp tiết Không học để tạo khuôn cho
các lớp học.
9. Xếp tiết Sinh hoạt của giáo viên chủ
nhiệm.
10. Xếp toàn bộ thời khóa biểu (lệnh SF).
11. Quan sát thời khóa biểu theo các màn
hình khác nhau (tối thiểu 3 màn hình:
Main Loop, Show All, Browse Teacher).
12. Xóa 1 tiết trên ô thời khóa biểu.
13. Xếp 1 tiết bằng tay trên ô thời khóa
biểu.
14. Xóa thời khóa biểu của một lớp hoặc
một giáo viên.
15. Xếp tự động thời khóa biểu cho một
lớp hoặc một giáo viên.
16. Khóa tiết trên thời khóa biểu.
17. Undo và Redo các thao tác dữ liệu
trên thời khóa biểu.
Thực hành TKB (cũ)
18. Tinh chỉnh dữ liệu
bằng lệnh Giải phóng 1 ô
trên thời khóa biểu.
19. Lệnh CX - xếp bằng
được 1 tiết trên thời khóa
biểu.
20. Lệnh di chuyển tiết trên
thời khóa biểu bằng cách
kéo thả chuột, sử dụng
một trong 3 thuật toán: CX,
FPR, DPR.
21. Lệnh báo cáo tải dạy
của thời khóa biểu theo
lớp và giáo viên.
22. Lệnh tìm kiếm thời
khóa biểu theo lớp, giáo
viên.
23. Lệnh in thời khóa biểu
theo lớp.
24. Lệnh in thời khóa biểu
theo giáo viên.
25. Lệnh xuất dữ liệu thời
khóa biểu ra Excel.
Câu hỏi và trả lời
Cám ơn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPT
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPTTập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPT
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPTBùi Việt Hà
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBCác bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBBùi Việt Hà
 
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Bùi Việt Hà
 
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủ
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủSlide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủ
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủBùi Việt Hà
 
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.Bùi Việt Hà
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửBùi Việt Hà
 
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8nataliej4
 
Tai lieu tap huan e learning
Tai lieu tap huan e  learningTai lieu tap huan e  learning
Tai lieu tap huan e learningDuyen Do
 
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Nguyen osm
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedBùi Việt Hà
 
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015Ngọc Ẩn Lê
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocPhuong Anh
 
Thiết kế bài giảng điện tử elearning
Thiết kế bài giảng điện tử elearningThiết kế bài giảng điện tử elearning
Thiết kế bài giảng điện tử elearningBùi Việt Hà
 
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter Bùi Việt Hà
 
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net nataliej4
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningTrinh LeMinh
 

La actualidad más candente (20)

Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu phần mềm TKB 9.0
 
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu mô hình và phần mềm TKB 9.0
 
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPT
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPTTập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPT
Tập huấn phần mềm Công cụ dành cho GV THCS, THPT
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
 
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKBCác bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
Các bước thực hành xếp thời khóa biểu sử dụng phần mềm TKB
 
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
Tập huấn giới thiệu iQB Cat 8.0
 
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủ
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủSlide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủ
Slide bài giảng: Thiết kế bài giảng điện tử + elearning. Bản đầy đủ
 
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Bản đầy đủ, chi tiết.
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
 
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8
Bản thuyết minh bài giảng e learning môn vật lý khối 8
 
Tai lieu tap huan e learning
Tai lieu tap huan e  learningTai lieu tap huan e  learning
Tai lieu tap huan e learning
 
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
 
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mềm quản lý học sinh 2015
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
Thiết kế bài giảng điện tử elearning
Thiết kế bài giảng điện tử elearningThiết kế bài giảng điện tử elearning
Thiết kế bài giảng điện tử elearning
 
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter
Slide bài giảng về thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter
 
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learning
 

Destacado

ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tác
ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tácActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tác
ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tácBùi Việt Hà
 
Huong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspireHuong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspirehoasongy
 
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireGiới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPT
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPTThiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPT
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPTBùi Việt Hà
 
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSHọc Tập Long An
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraBùi Việt Hà
 

Destacado (6)

ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tác
ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tácActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tác
ActivInspire - phần mềm hỗ trợ khai thác bảng tương tác
 
Huong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspireHuong dan su dung activ inspire
Huong dan su dung activ inspire
 
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspireGiới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
Giới thiệu nhanh phần mềm bảng tương tác ActivInspire
 
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPT
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPTThiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPT
Thiết kế bài giảng điện tử. Dành cho GV Tiểu học, THCS, THPT
 
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 

Similar a Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.

Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Bùi Việt Hà
 
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTrần Đức Anh
 
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdf
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdfHOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdf
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdfVinTho1
 
Taphuan gv nghe08_2007
Taphuan gv nghe08_2007Taphuan gv nghe08_2007
Taphuan gv nghe08_2007Ninhnd Nguyen
 
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu học
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu họcGiới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu học
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu học
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu họcGiới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu học
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10hauho1993
 
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng học
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng họcHội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng học
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng họcBùi Việt Hà
 
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtwTnSangNguyn4
 
Lop12 btth10-t1
Lop12 btth10-t1Lop12 btth10-t1
Lop12 btth10-t1Hoa Ngoc
 
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1muahoavandoi
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar a Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ. (20)

Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
Giới thiệu & tập huấn phần mềm TKB 9.0
 
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
Đề tài: Áp dụng giải thuật di truyền và tìm kiếm cục bộ để giải quyết bài toá...
 
GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7
 
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-hTailieu.vncty.com   quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
Tailieu.vncty.com quan-ly-hoc-vien-cua-mot-trung-tam-tin-h
 
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdf
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdfHOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdf
HOINT_Case-Study-PTTK-HTTT-10_2022-cho-Sinh-viên.pdf
 
Taphuan gv nghe08_2007
Taphuan gv nghe08_2007Taphuan gv nghe08_2007
Taphuan gv nghe08_2007
 
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
Giới thiệu phần mềm iQB Cat 8.0
 
Ga tin 7
Ga tin 7 Ga tin 7
Ga tin 7
 
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu học
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu họcGiới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu học
Giới thiệu tổng quan các phần mềm dành cho GV các nhà trường Tiểu học
 
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu học
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu họcGiới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu học
Giới thiệu nhanh 2 bộ phần mềm hỗ trợ Dạy môn Toán, Tiếng Việt Tiểu học
 
NhomX.docx
NhomX.docxNhomX.docx
NhomX.docx
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10
 
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng học
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng họcHội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng học
Hội thảo: Hoàn thiện giai đoạn 2, các tính năng chính của Cùng học
 
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw
1633270300.pdfwwetwetwetewtewtewtewtewtw
 
Đề tài: Phần mềm quản lý học sinh cấp 3, HAY
Đề tài: Phần mềm quản lý học sinh cấp 3, HAYĐề tài: Phần mềm quản lý học sinh cấp 3, HAY
Đề tài: Phần mềm quản lý học sinh cấp 3, HAY
 
Lop12 btth10-t1
Lop12 btth10-t1Lop12 btth10-t1
Lop12 btth10-t1
 
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1
Tai Lieu Tap Huan Giao Vien Hot Potatoes 1
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
 

Más de Bùi Việt Hà

Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoThiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Bùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnThiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnBùi Việt Hà
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Bùi Việt Hà
 
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchScratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchBùi Việt Hà
 
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Bùi Việt Hà
 
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Bùi Việt Hà
 
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Bùi Việt Hà
 
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tục
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tụcUnit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tục
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tụcBùi Việt Hà
 
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Bùi Việt Hà
 
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.Bùi Việt Hà
 
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.Bùi Việt Hà
 
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiển
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiểnUnit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiển
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiểnBùi Việt Hà
 
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0Bùi Việt Hà
 

Más de Bùi Việt Hà (20)

Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
Danh sách mới nhất các phần mềm và dịch vụ iQB 8.0
 
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
Lệnh tạo đa đề kiểm tra trong iQB 8.0
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Thiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng videoThiết kế bài giảng bằng video
Thiết kế bài giảng bằng video
 
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
Thiết kế bài giảng điện tử, elearning. Cơ bản.
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bảnThiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
 
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản. Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản.
 
Làm quen với Scratch
Làm quen với ScratchLàm quen với Scratch
Làm quen với Scratch
 
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan ScratchScratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
Scratch cơ bản. Bài 0. Tổng quan Scratch
 
CS4S Số 1(8) 2016
CS4S Số 1(8) 2016CS4S Số 1(8) 2016
CS4S Số 1(8) 2016
 
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
Unit 8 nâng cao. Bài 8. Clone.
 
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
Unit 7 nâng cao. Bài 7. Biến nhớ List.
 
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
Unit 6 nâng cao. Bài 6. Xử lý số và xâu ký tự.
 
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tục
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tụcUnit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tục
Unit 5 nâng cao. Bài 5. Thủ tục
 
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
 
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.
Unit 3 nâng cao. Bài 3. Nhân vật, sân khấu, âm thanh.
 
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.
Unit 2 nâng cao. Biến nhớ và dữ liệu.
 
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiển
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiểnUnit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiển
Unit 1 nâng cao. Các cấu trúc điều khiển
 
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0
Giới thiệu tổng quan giải pháp Ngân hàng câu hỏi thông minh iQB 8.0
 

Último

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Último (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Tập huấn, giới thiệu TKB 10.0 bản đầy đủ.

  • 1. Giới thiệu & Tập huấn Phần mềm TKB 10.0 (Phiên bản 12-2016) Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường Tel: (04)2511017, Fax: (04)2511081 Email: School.net@hn.vnn.vn Website: www.vnschool.net Bùi Việt Hà habuiviet@gmail.com 0903454818
  • 2. Giới thiệu nhanh về phần mềm TKB 10.0 • Phần mềm TKB có hơn 27 năm kinh nghiệm phát triển liên tục tại Việt Nam. • Hỗ trợ tất cả các mô hình trường học phổ thông hiện có tại VN với nhiều hệ đào tạo, nhiều địa điểm, hỗ trợ phòng học bộ môn và đa năng. • Tự động phân tích và xếp 100% thời khóa biểu. • Hỗ trợ việc tinh chỉnh dữ liệu trực tiếp trên thời khóa biểu với rất nhiều màn hình, công cụ đa dạng.
  • 3. Giới thiệu nhanh về phần mềm TKB 10.0 • Đặc biệt nhất phần mềm đã thiết kế 1 số thuật toán tinh chỉnh dữ liệu tối ưu, đảm bảo việc tính chỉnh dữ liệu trên thời khóa biểu là an toàn nhất, ít ảnh hưởng nhất đến những giáo viên tham gia quá trình tinh chỉnh. • Kết hợp chặt chẽ với trang phần mềm trực tuyến Cùng học, cho phép mỗi nhà trường tạo ra 1 Website miễn phí lưu trữ toàn bộ dữ liệu thời khóa biểu và nhiều tính năng quan trọng khác.
  • 4. Qui trình 7 bước xếp thời khóa biểu nhanh
  • 5. Qui trình 7 bước xếp TKB nhanh 1. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu 2. Nhập thuộc tính môn học và ràng buộc giáo viên 3. Nhập bảng phân công chuyên môn cho thời khóa biểu. 4. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu 5. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu 6. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu bằng các thuật toán tối ưu. 7. In ấn, báo cáo, xuất bản dữ liệu thời khóa biểu. Các thao tác chuẩn bị cho thời khóa biểu học kỳ tiếp theo
  • 6. Khởi tạo dữ liệu Nhập dữ liệu GỐC Nhập bảng PCGD Nhập ràng buộc GV Nhập tính chất môn học Phân công phòng BM Xếp Chào cờ, KH Xếp tiết SH, GVCN Xếp tự động 100% Tinh chỉnh, làm đẹp TKB In TKB trường, lớp In TKB trường, gv Quản lý, báo cáo TKB Phân bổ phòng học (RAD)
  • 7. 1. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu
  • 8. Khởi tạo dữ liệu TKB Mỗi thời khóa biểu nhà trường trong một học kỳ là một tệp *.tkb trên đĩa. Khi có phần mềm, nhà trường cần khởi tạo 1 lần tệp dữ liệu TKB cho trường mình. Tệp dữ liệu cần lưu trữ nhiều nơi đề phòng sự cố. Lệnh khởi tạo tệp dữ liệu TKB trải qua 4 bước
  • 9. Thông tin hệ thống nhà trường 1. Địa điểm lớp học 2. Các hệ đào tạo 3. Phân phối tiết chuẩn cho hệ đào tạo 4. Các khối lớp hệ thống Các thông tin này có thể không cần nhập lần đầu tiên vì phần mềm đã có các thông số mặc định. Riêng thông tin Phân phối tiết chuẩn cho hệ đào tạo thì nên cập nhật lại.
  • 10. Nhập dữ liệu GỐC Dữ liệu gốc TKB là những dữ liệu ít hoặc hầu như không thay đổi theo thời gian. Các dữ liệu này chỉ được nhập vào phần mềm đúng 1 lần và được dùng nhiều lần. Phần lớn đây là các dữ liệu tham chiếu của thời khóa biểu. DS môn học DS giáo viên DS lớp học DS phòng học (bộ môn, đa năng) DS nhóm GV (tổ chuyên môn)
  • 11. Số phòng học môn: số tiết max được phép xếp tại 1 thời điểm trên thời khóa biểu. Cửa sổ nhập danh sách môn học
  • 12. Chú ý: chỉ chọn lớp học bình thường Cửa sổ nhập danh sách lớp Chú ý gán khối lớp hệ thống chính xác cho mỗi lớp học Gán chương trình chính xác
  • 13. Phân biệt lớp bình thường và 2b Lớp bình thường - Là lớp có bảng phân công chuyên môn chỉ theo từng buổi. - Lớp bình thường có 3 loại: Sáng / Chiều / Cả ngày. - Hệ thống các lớp bình thường sẽ có 2 danh sách Sáng/Chiều riêng biệt với bảng PCGD sang/chiều riêng biệt. Lớp 2b - Là lớp học cả ngày nhưng chỉ có 1 bảng PCGD duy nhất không phân biệt sang / chiều. - Có lệnh nhập DS lớp, nhập bảng PCGD riêng. - Các lớp 2b vẫn hiện trong DS lớp bình thường và việc xử lý tương tự như lớp bình thường.
  • 14. Cửa sổ nhập danh sách giáo viên Mỗi GV có 1 mã duy nhất trong toàn trường. Có thể gán nhóm, tổ GV ở đây hoặc gán sau, nhưng rất quan trọng Thông tin email là rất quan trọng.
  • 15. Cửa sổ nhập tổ, nhóm giáo viên Mỗi tổ giáo viên cần gán các môn học chuyên môn của tổ, nhóm của mình.
  • 16. 2. Nhập thuộc tính môn học và ràng buộc giáo viên
  • 17. Nhập tính chất môn học Phần mềm hỗ trợ cho 17 tính chất sư phạm môn học. Cách nhập theo 3 bước như sau: - Chọn tính chất môn học - Chọn các môn học tương ứng - Chọn buổi học cần gán. - Chọn lớp hoặc khối lớp để gán tính chất này với môn học này.
  • 18. 2 tính chất môn học được dung nhiều nhất là: 1. Có 1 cặp tiết xếp liền. 3. Chỉ học 1 tiết 1 ngày.
  • 19. Nhập ràng buộc GV Phần mềm cho phép nhập ràng buộc GV theo: - Từng giáo viên - Từng nhóm, tổ giáo viên Có một màn hình nhập liệu cho mỗi GV và mỗi tổ giáo viên Có 3 loại ràng buộc: 1. Ràng buộc chung. 2. Ràng buộc theo từng buổi, từng ngày trong tuần. 3. Ràng buộc theo tiết cụ thể: HOP, BAN, NGHI, HANCHE.
  • 20. 3. Nhập bảng phân công chuyên môn cho thời khóa biểu
  • 21. Nhập bảng PCGD Bảng PCGD là dữ liệu phức tạp nhất cần nhập cho mỗi lần xếp thời khóa biểu (đầu học kỳ). -------------------------- Nhập từng phần tử, ô của bảng PCGD
  • 22. 4. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu
  • 23. Xếp tiết Chào cờ, Không học Tiết CHÀO CỜ là tiết đặc biệt trên TKB. Cần 1 lệnh đặc biệt xếp tiết chào cờ cho tất cả các lớp học trong nhà trường trong một buổi học. Tiết KHÔNG HỌC là tiết mà lớp sẽ không học và không được xếp tiết bình thường. Các tiết Không học dùng để “tạo khuôn” cho các lớp học.
  • 24. Xếp tiết Sinh hoạt, GV CN Sinh hoạt thường là môn học đầu tiên trong DS các môn học. Sinh hoạt là môn học đặc biệt bởi vì: - Thông thường tiết Sinh hoạt là cố định trong tuần và không được phép thay đổi. - GV dạy tiết Sinh hoạt chính là GV chủ nhiệm. Có 1 lệnh riêng để xếp tiết Sinh hoạt trong toàn trường. Lệnh xếp tiết GV CN sẽ tự động xếp thêm tiết vào buổi có tiết Sinh hoạt.
  • 25. 5. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu
  • 26. Xếp tự động 100% TKB Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa biểu. Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8), sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB 6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
  • 27. Lệnh xếp toàn bộ (SF) Chức năng chính của lệnh: tự động phân tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng xếp tự động 100% hay không. Nếu Không thì thông báo nguyên nhân. Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động 100%
  • 28. SF- Start and Finish Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên. Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau: 1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng. 2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có trong bảng PCGD của nhà trường. 3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn học hay giáo viên có thể bị phá vỡ. 4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
  • 29. SF- Start and Finish Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực hiện qua 5 bước: 1. Kiểm tra điều kiện thực hiện 2. Xếp đại trà 3. Hoàn thiện 4. Kết thúc xếp 5. Tối ưu TKB Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic Xếp tự động khoảng 70-95% công việc Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng buộc giáo viên Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các ràng buộc (xếp hết) Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
  • 30. 6. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu bằng các thuật toán tối ưu
  • 31. Kiểm tra, tinh chỉnh, làm đẹp dữ liệu Tinh chỉnh, làm đẹp thời khóa biểu là công việc phức tạp nhất và tốn nhiều thời gian, công sức nhất của người xếp thời khóa biểu. Chức năng mạnh nhất của phần mềm TKB chính nằm ở các lệnh quan sát, tinh chỉnh và làm đẹp thời khóa biểu. Phần mềm có nhiều màn hình và chế độ quan sát, tinh chỉnh dữ liệu. Main Loop, Triple View, 2b View, Show All, Browse Teacher.
  • 32. 3 cửa sổ, chức năng quan sát chính Main Loop Xem thời khóa biểu nhà trường the từng cặp lớp – giáo viên. Show All Xem thời khóa biểu toàn trường theo lớp học. Browse Teacher Xem thời khóa biểu toàn trường theo giáo viên
  • 33. Các lệnh cơ bản - Xóa 1 tiết hoặc 1 một nhóm tiết trên thời khóa biểu. - Khóa tiết trên TKB. - Thay đổi tiết KHÔNG HỌC - Xóa 1 tiết Chào Cờ - Xếp bằng tay trực tiếp 1 tiết trên ô thời khóa biểu. - Undo, Redo - Các quan sát khác.
  • 34. Cửa sổ thông tin lớp, giáo viên
  • 35. Cửa sổ thông tin lớp
  • 36. Cửa sổ thông tin giáo viên
  • 37. Các công cụ chính tính chỉnh Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển Kéo thả trên TKB Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính: CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
  • 38. Lệnh tinh chỉnh tối ưu chính - Lệnh tính chỉnh dữ liệu chính là lệnh Di chuyển 1 tiết từ vị trí này đến chỗ khác bằng cách kéo thả chuột. - Chú ý lựa chọn thuật toán tinh chỉnh tối ưu.
  • 39. Lựa chọn thuật toán tinh chỉnh tối ưu ở đây. Vị trí tiết muốn dịch chuyển trên thời khóa biểu Nhấn giữ chuột trái 1 lúc sẽ xuất hiện các vị trí xanh là gợi ý nên chuyển đến. Người dùng có thể dịch chuyển đến bất cứ vị trí trống nào theo ý muốn.
  • 40. 7. In ấn, báo cáo, xuất bản dữ liệu thời khóa biểu. Các thao tác chuẩn bị cho thời khóa biểu học kỳ tiếp theo
  • 41. In ấn dữ liệu TKB Có 6 dạng chính có thể in TKB: -TKB toàn trường theo các nhóm lớp học. - TKB của từng lớp học theo sáng / chiều - TKB toàn trường theo GV - TKB của từng giáo viên - TKB toàn trường theo phòng học - TKB của từng lớp học
  • 42. Quản lý, báo cáo Đây là các công việc sau khi đã hoàn thành việc xếp thời khóa biểu cho nhà trường. - Quan sát, in ấn TKB. - Tìm kiếm thông tin để quản lý - Chuyển DL ra dạng Excel - Tiến hành các báo cáo, thống kê tải dạy theo TKB. - Thay đổi GV dạy trong quá trình năm học. - Chuẩn bị tạo thời khóa biểu cho học kỳ tiếp theo.
  • 43. Kết nối với Cùng học Đây là chức năng mới nhất của phần mềm TKB 10.0: - Mỗi nhà trường sẽ được cấp miễn phí 1 Account để truy cập vào trang phần mềm trực tuyến Cùng học (cunghoc.vn). - Mỗi thời khóa biểu có thể đưa lên trang Cùng học với 1 trang (Website) riêng của nhà trường để truy cập, khai thác và quản trị thời khóa biểu. - Từ trang này, người quản trị thời khóa biểu nhà trường sẽ có thể gửi email cho từng lớp, giáo viên.
  • 44.
  • 45. Nội dung tiếp theo 1. Lịch sử phần mềm TKB 2. Giới thiệu các tính năng chính phần mềm TKB 10.0 3. Qui trình xếp thời khóa biểu nhanh bằng phần mềm TKB 10.0
  • 46. Lịch sử phần mềm TKB
  • 47. Lịch sử 25 năm của TKB TKB phiên bản đầu tiên 1.0, 1.5 ra đời năm 1988. Phiên bản 2.1 ra đời năm 1989. Các phiên bản thương mại của TKB:  12/1999: TKB 3.0  04/2000: TKB 3.5  09/2001: TKB 4.0  thuật toán FPR, DPR  12/2001: TKB 4.0 --> Việt hóa hoàn toàn  03/2002: TKB 4.5  06/2003: TKB 4.8 --> xếp tự động 100%  06/2004: TKB 5.0 --> hỗ trợ phòng bộ môn  03/2005: TKB 5.5  hỗ trợ hoàn toàn phòng bộ môn, xếp 100% cho phòng bộ môn.
  • 48. Lịch sử 25 năm của TKB  06/2006: TKB 6.0 --> bắt đầu tối ưu hóa TKB  07/2007: TKB 6.5  06/2008: TKB 7.0  05/2009: TKB 7.5  thuật toán OpCX/OpDPR  08/2010: TKB 8.0  05/2011: TKB 8.5 --> tối ưu hóa tất cả các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu  08/2012: TKB 9.0  Gửi thông tin thời khóa biểu qua email và tin nhắn  09/2013: TKB Management Viewer 9.0: phần mềm Quản lý thời khóa biểu đầu tiên.  6/2016: TKB 10.0
  • 49. Lịch sử 25 năm của TKB - Hiện tại phiên bản TKB 10.0 đang được sử dụng tại trên 3000 trường phổ thông (THCS và THPT) trên toàn quốc. TKB trở thành phần mềm chính thức được khuyến cáo sử dụng tại nhiều Sở Giáo dục & Đào tạo của một số tỉnh thành. TKB đã đạt nhiều lần IT CUP của hội Tin học Việt nam và BITCUP của PCWORLD Việt Nam.
  • 50. Độ phức tạp của bài toán Xếp Thời khóa biểu - Bài toán xếp Thời khóa biểu là một bài toán rất khó, vậy điều khó nhất là ở đâu? - Bí quyết của cách giải quyết vấn đề của TKB như thế nào? - Việc chuyển tư duy xếp Thời khóa biểu bằng tay sang máy tính có khó hay không? - Làm thế nào để đưa phần mềm TKB vào thực tế nhà trường?
  • 51. Bài toán xếp Thời khóa biểu là một bài toán rất khó, vậy điều khó nhất là ở đâu? Bản thân việc xếp Thời khóa biểu là rõ ràng nhưng mục đích, tính tối ưu của bài toán này chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có thể rõ ràng. Không có chuẩn mực nào cho việc xác định tính tối ưu của một Thời khóa biểu. Sự phức tạp nhất hiện nay của bài toán xếp Thời khóa biểu nhà trường Việt Nam hiện nay nằm ở sự mâu thuẫn và phức tạp của các ràng buộc giáo viên. Giải quyết các mâu thuẫn ràng buộc trên nằm ngoài phạm vi tư duy logic của thuật toán và lập trình cổ điển.
  • 52. Quan điểm xây dùng chương trình Khi xây dựng chương trình TKB quan điểm chính của chúng tôi là: 1. TKB phải là một phần mềm chuyên nghiệp 2. Xây dựng các công cụ hỗ trợ giáo viên lập thời khóa biểu 3. Xây dựng các mô hình mô phỏng tư duy xếp thời khóa biểu, tự động hóa các qui trình xếp thời khóa biểu bằng tay. 4. Lấy ràng buộc giáo viên làm khâu đột phá chính trong thiết kế và xây dựng phần mềm.
  • 53. Việc chuyển tư duy xếp Thời khóa biểu bằng tay sang máy tính có khó hay không? Vừa khó, vừa dễ - Công cụ: thước, tẩy, bút chì, mảnh gỗ, giấy trắng to. - Không hạn chế tầm nhìn và ghi chép trên giấy. - Luôn phải đề phòng khỏi bị xếp trùng giờ, trùng tiết. - Phải tư duy liền mạch nếu không quên ngay. - Kinh nghiệm nhiều năm được tích lũy. - Công cụ: bàn phím, chuột. - Toàn bộ thông tin hiện trên màn hình 14-17 inch. - Máy tính tự động cảnh báo trùng giờ, trùng tiết. - Vừa làm vừa chơi, lưu giữ liệu trên máy, có thể xếp bất cứ lúc nào. - Có thể mô phỏng tuy duy xếp của con người.
  • 54. Ích lợi của việc xếp Thời khóa biểu bằng máy tính - Đảm bảo một Thời khóa biểu đúng, không bao giờ trùng giờ. - Thoải mái đầu óc, không phải căng thẳng suy nghĩ và tư duy. - Công cụ mô phỏng rất đa dạng phong phú và phát triển không ngừng. - Theo thời gian, TKB được tạo ra sẽ càng ngày càng tốt hơn. - Dữ liệu được lưu trữ dùng cho nhiều việc khác trong quản lý nhà trường. to Xếp tay Xếp máy
  • 55. Mô hình 3 mức của bài toán TKB Mô hình dữ liệu Xếp tự động 95-99% Xếp toàn bộ 100% Tối ưu, làm đẹp dữ liệu Dễ Khó Rất khó
  • 56. Cách giải quyết vấn đề 4 mức giải quyết vấn đề của bài toán Thời khóa biểu Dễ, hầu hết các phần mềm đều có thể làm được. Khó, đòi hỏi một số chức năng và công cụ đặc biệt. Rất khó, hầu như không có phần mềm nào làm được điều này. Xếp đại trà khoảng 70-98% Xếp xong TKB: 1- 5% còn lại Tinh chỉnh, làm đẹp TKB Mô phỏng mô hình Không dễ, nhưng là khâu rất quan trọng.
  • 57. Phần mềmTKB Các phiên bản TKB 2.1, 3.0, 3.5 đã làm được. Bản 4.0 nâng cấp đáng kể chức năng này. Các phiên bản TKB 4.X đã có một số chức năng phục vụ chức năng này. Bản 6.0 đã giải quyết trọn vẹn vấn đề này. Đây là hướng đi chính của phần mềm TKB hiện tại và trong tương lai. Những phát triển đầu tiên của hướng này từ TKB 6.5. Xếp đại trà khoảng 70-98% Xếp xong TKB: 1- 5% còn lại Tinh chỉnh, làm đẹp TKB Mô phỏng mô hình TKB 2.1 đã mô phỏng khá chính xác mô hình dữ liệu và phương pháp tiếp cận bài toán.
  • 58. TKB 10.0: phần mềm chuyên nghiệp Phần mềm TKB chỉ có một chức năng duy nhất là hỗ trợ xếp thời khóa biểu cho các nhà trường phổ thông. Phần mềm TKB được viết trên một ngôn ngữ bậc cao không phụ thuộc vào bất cứ một phần mềm có bản quyền nào của nước khác. Giao diện của TKB được chuẩn hóa theo những qui ước chung của các phần mềm chuyên nghiệp trên thế giới.
  • 59. Các tính năng TKB 10.0 1. Hỗ trợ 300 lớp học sáng, 300 lớp chiều, 300 phòng học bộ môn và đa năng, 500 giáo viên. 2. Hỗ trợ 10 địa điểm lớp nhà trường 3. 17 tính chất sư phạm môn học 4. Hơn 20 ràng buộc và thuộc tính giáo viên. 5. 6 màn hình xem và tinh chỉnh dữ liệu chính: Main Loop, Show All, Browse Teacher, Triple View, Show All Room và 2b View.
  • 60. Các tính năng TKB 10.0 6. Tích hợp hơn 100 công cụ hỗ trợ xếp tay và bán tự động thời khóa biểu. Các công cụ này biến phần mềm thành một công cụ lao động mới của giáo viên xếp thời khóa biểu. 7. Khóa dữ liệu trên ô TKB. 8. Tinh chỉnh thời khóa biểu hỗ trợ Undo và Redo vô hạn lần. 9. Lệnh tìm kiếm và truy vấn dữ liệu TKB hoàn toàn mới là công cụ hỗ trợ đắc lực cho BGH quản lý thời khóa biểu.
  • 61. Các tính năng TKB 10.0 10. Tự động phân tích và xếp 100% thời khóa biểu áp dụng cho tất cả các mô hình. 11. 3 lệnh mô phỏng tư duy xếp TKB chính là CX (xếp bằng được 1 tiết), Push Out (giải phóng 1 ô) và Move To (Di chuyển tiết trên TKB. 12. Các thuật toán tinh chính dữ liệu chính: CX, FPR, DPR, Đặc biệt thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR, OpDPR/FPR. 13. Cho phép lưu trữ và in ấn 5 phương án TKB trong phần mềm. 14. Dữ liệu nhỏ, gọn dễ dàng vận chuyển và sao chép. Cài đặt mật khẩu bảo vệ dữ liệu.
  • 62. Các tính năng TKB 10.0 14. Cho phép in trên 10 dạng TKB khác nhau với rất nhiều các lựa chọn khác nhau để in trên ô TKB. Cho phép in cả TKB dự phòng. 15. Dữ liệu TKB có thể đưa ra Excel với rất nhiều khuôn dạng và báo cáo thống kê khác nhau. 16. Đưa vào hệ số môn học cho phép tính tải dạy giáo viên chính xác hơn. 17. Lệnh đưa dữ liệu ra HTML ngay lập tức có thể tạo thành trang thông tin TKB trên Website nhà trường.
  • 63. Các tính năng TKB 10.0 18. Chức năng tiện ích PCGD cho phép thay đổi phân công chuyên môn của giáo viên ngay trong năm học mà không phải nhập và xếp lại thời khóa biểu. 19. Hỗ trợ hoàn toàn mô hình THPT phân ban với khái niệm Chương trình đào tạo. 20. Hỗ trợ hoàn toàn mô hình phòng học bộ môn và đa năng 21. Lần đầu tiên hỗ trợ mô hình các lớp học 2b. 22. Một loạt các tính năng hỗ trợ đánh giá GV trong quá trình tinh chỉnh dữ liệu được đưa vào phần mềm. 23. Các chức năng tối ưu hóa TKB giáo viên (TOP).
  • 64. Các tính năng TKB 10.0 24. Chức năng xóa tiết Chào cờ riêng lẻ cho từng lớp. 25. Chức năng chuyển đổi thời khóa biểu giữa 2 ngày trong tuần. 26. Gửi thông tin thời khóa biểu đến từng GV và HS thông qua email và tin nhắn. 27. Tính năng liên kết với Cùng học cho phép mỗi nhà trường có thể tạo 1 Website hay 1 trang riêng cho nhà trường trên Cùng học để quan sát và quản trị thời khóa biểu.
  • 65. Giới thiệu nhanh giao diện phần mềm TKB
  • 66. 10 tính năng mạnh nhất của TKB 1. Xếp tự động 100% thời khóa biểu. 2. Mô phỏng 3 công cụ chính của tư duy xếp TKB: CX, Push Out, Move To. 3. Tinh chỉnh dữ liệu cho phép quan sát tất cả các giáo viên trung gian. 4. Thuật toán tinh chỉnh vị trí cố định FPR. 5. Tự động đánh giá thay đổi giáo viên của các lệnh tinh chỉnh dữ liệu. 6. Đánh giá tiết học trên thời khóa biểu và chức năng các phương án chuyển tiết tối ưu. 7. Đánh giá thời khóa biểu giáo viên theo 12 tiêu chí quan trọng. 8. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR. 9. Đánh giá thời khóa biểu giáo viên theo buổi học. 10. Các công cụ tối ưu hóa thời khóa biểu giáo viên (TOP).
  • 67. 1. Xếp tự động 100% TKB Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa biểu. Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8), sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB 6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
  • 68. Lệnh xếp toàn bộ (SF) Chức năng chính của lệnh: tự động phân tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng xếp tự động 100% hay không. Nếu Không thì thông báo nguyên nhân. Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động 100%
  • 69. SF- Start and Finish Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên. Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau: 1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng. 2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có trong bảng PCGD của nhà trường. 3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn học hay giáo viên có thể bị phá vỡ. 4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
  • 70. SF- Start and Finish Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực hiện qua 5 bước: 1. Kiểm tra điều kiện thực hiện 2. Xếp đại trà 3. Hoàn thiện 4. Kết thúc xếp 5. Tối ưu TKB Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic Xếp tự động khoảng 70-95% công việc Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng buộc giáo viên Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các ràng buộc (xếp hết) Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
  • 71. 2. 3 công cụ mô phỏng tư duy xếp: CX, Push Out, Move To CX: xếp 1 tiết vào thời khóa biểu. Push Out: giải phóng 1 ô thời khóa biểu. Move To: dịch chuyển 1 tiết trên thời khóa biểu sang vị trí khác.
  • 72. Các công cụ chính Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển Kéo thả trên TKB Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính: CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
  • 73. Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu lõi 1. Thuật toán CX (Conditional eXecution - dịch chuyển trên lớp) 2. Thuật toán FPR (Fix Position Replacement - thay thế vị trí cố định) 3. Thuật toán DPR (Dinamic Position Replacement - thay thế vị trí động)
  • 74. 3. Tinh chỉnh dữ liệu cho phép quan sát các GV trung gian Nguyên tắc chính của chức năng tinh chỉnh dữ liệu là phải thay đổi một số giáo viên trung gian: nguyên tắc bù trừ (hay bảo toàn). Phần mềm TKB cho phép quan sát tất cả các thay đổi của các giáo viên trung gian. Quyết định cuối cùng bao giờ cũng thuộc về người xếp thời khóa biểu.
  • 75. “dây giáo viên” trong lệnh tinh chỉnh dữ liệu TKB Trong phần mềm TKB, toàn bộ các lệnh tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu cho phép người xếp quan sát các “dây” giáo viên bị ảnh hưởng khi tinh chỉnh. Như vậy người dùng sẽ kiểm soát được toàn bộ quá trình thay đổi dữ liệu khi tinh chỉnh thời khóa biểu.
  • 76. 4. Thuật toán tinh chỉnh vị trí cố định FPR Để thực hiện các mô phỏng tư duy của phần mềm cần những thuật toán lõi tinh chỉnh dữ liệu. Trong số các thuật toán cổ điển, FPR (t/t thay đổi vị trí cố định) có rất nhiều ưu điểm vì t/t này chỉ có thể làm ảnh hưởng đến nhiều nhất 1 GV trung gian. Thuật toán FPR được thiết kế từ bản TKB 4.0 và được nâng cấp hoàn toàn trong TKB 6.0 để hỗ trợ cho mô hình phòng học bộ môn và đa năng. Trong phần mềm TKB sử dụng 3 thuật toán chính: FPR, CX và DPR.
  • 77. Thuật toán FPR TKB giáo viên A Giả sử giáo viên A dạy tiết 1 thứ 7 muốn chuyển tiết đến tiết 5 thứ 4. Tư duy điều chỉnh? TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E Chỉ có giáo viên E có thể bị ảnh hưởng. Giáo viên A luôn hưởng lợi.
  • 78. Thuật toán CX TKB lớp học 10A Các giáo viên trong một lớp đổi chỗ cho nhau, một giáo viên có lợi (gv đầu tiên), các giáo viên còn lại phải “hy sinh” để nhận một TKB có thể xấu đi. Giả sử giáo viên dạy tiết 1 thứ 5 muốn chuyển tiết đến tiết 2 thứ 2. Tư duy điều chỉnh?
  • 79. Thuật toán DPR (general) TKB giáo viên A TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E
  • 80. Thuật toán DPR (lệnh CX) 1 2 3 4
  • 81. Thuật toán DPR (lệnh di chuyển) 1 2 3 4
  • 82. Công cụ tinh chỉnh & thuật toán Push Out: giải phóng ô thời khóa biểu CX: xếp bằng được 1 tiết trên TKB Move To: di chuyển tiết trên TKB CX FPR DPR
  • 83. 5. Tự động đánh giá GV thay đổi dữ liệu của lệnh tinh chỉnh Tính năng mới này được đưa vào phần mềm từ bản TKB 6.5 hỗ trợ cho người xếp quan sát và đánh giá chung kết quả của một thao tác tinh chỉnh dữ liệu.
  • 84. Các tiêu chí đánh giá thay đổi GV
  • 85. Dãy các GV tham gia vào lệnh tinh chỉnh dữ liệu Bảng thể hiện các tiêu chí đánh giá trước và sau khi thực hiện lệnh Đánh giá chung Lựa chọn đánh giá tinh chỉnh TKB
  • 86. 6. Đánh giá tiết học và chức năng chuyển tiết tối ưu Một tính năng mới nổi bật được đưa vào từ bản TKB 7.0. Tính năng này bao gồm 2 yếu tố: (a) Đánh giá các tiết học (xem tiết nào tốt, tiết nào xấu trên TKB giáo viên). (b) Nếu tiết là Xấu, tìm ra vị trí tối ưu nhất để chuyển tiết này đến vị trí mới sao cho không bị Xấu nữa. Tính năng mới này được mô tả trong lệnh Các phương án chuyển tiết tối ưu.
  • 87. 8 tiêu chí đánh giá tiết học Tiết tạo ra tiết trống Tiết duy nhất trong buổi học Tiết vi phạm ràng buộc Bận, Nghỉ, Hạn chế Tiết vi phạm ràng buộc không dạy Tiết vi phạm ràng buộc nghỉ buổi dạy Tiết vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa Tiết vi phạm điều kiện thời gian nghỉ giữa buổi Tiết vi phạm ràng buộc tính chất môn học
  • 88. Đánh giá tiết học Tiết "xấu" là tiết phá vỡ, vi phạm tối thiểu 1 trong các tiêu chí được đánh giá. Tiết xấu cần chuyển đi?? Cần chuyển đi đâu?
  • 89. 10 tiêu chí đánh giá chuyển tiết tối ưu Không vi phạm ràng buộc Nghỉ, Hạn chế, Bận Không vi phạm ràng buộc không dạy theo tiết Không vi phạm ràng buộc nghỉ các ngày cụ thể Không vi phạm ràng buộc về số tiết dạy max trong ngày Không vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa Không vi phạm ràng buộc dạy qua giờ nghỉ giải lao Không vi phạm ràng buộc tính chất môn học Không làm tăng tiết trống Không làm giảm số buổi nghỉ Không làm giảm số ngày nghỉ
  • 90. Chuyển tiết tối ưu? 9 4 7 9 Chuyển tiết tối ưu? Thỏa mãn càng nhiều càng tốt các tiêu chí của chuyển tiết tối ưu
  • 91. Chuyển tiết tối ưu • Chỉ ra các tiết học "Xấu" cần chuyển đi. • Chỉ ra ngay trên màn hình các vị trí "tối ưu nhất" có thể chuyển đến. • Lệnh Các phương án chuyển tiết cho phép người dùng quan sát tất cả các phương án chuyển và chọn phương án tối ưu nhất. • Tự động thực hiện 1 phương án tối ưu nhất có thể.
  • 92. 7. Đánh giá GV theo 12 tiêu chí Đánh giá một TKB giáo viên thế nào là Tốt, Xấu là một câu hỏi khó và là vấn đề lớn của mọi phần mềm thời khóa biểu. Từ TKB 7.0 đưa vào thêm đánh giá GV theo 12 tiêu chí, khá phù hợp với thực tế.
  • 93. 12 Tiêu chí đánh giá GV 6 tiêu chí định lượng thông tin TKB Số tiết trống trong một buổi học. Tổng số tiết trống trong một tuần. Số lượng buổi nghỉ và ngày nghỉ trong một tuần Số lượng tiết dạy Max trong buổi Có dạy qua trưa hay không? 6 tiêu chí đánh giá thỏa mãn ràng buộc TKB Số lượng các tiết bị phá vỡ ràng buộc Nghỉ, Bận, Hạn chế. Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ theo tiết học. Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ buổi học. Có vi phạm ràng buộc số buổi nghỉ dạy hay không. Số buổi vi phạm ràng buộc dạy Max trong buổi học. Có vi phạm ràng buộc số ngày nghỉ dạy hay không.
  • 94. 12 Tiêu chí đánh giá TKB GV
  • 95. Cài đặt thông tin đánh giá 6 tiêu chí định lượng, thông tin dữ liệu thời khóa biểu 6 tiêu chí thỏa mãn ràng buộc thời khóa biểu
  • 96. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu • Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu đã biết:  CX  FPR  DPR • Các thuật toán này chỉ xét kết quả tổng thể, không tính đến sự tối ưu nào cả, do vậy các GV trung gian có thể bị ảnh hưởng thời khóa biểu. • Cần có các thuật toán mới áp dụng tối ưu hóa tinh chỉnh dữ liệu.
  • 97. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu • Tối ưu hóa các thuật toán cũ:  CX ---> OpCX  FPR ---> OpFPR  DPR ---> OpDPR • Tính tối ưu hóa "Op" thể hiện như sau: Tất cả các thay đổi tiết trung gian đều được "tối ưu hóa". Do vậy nếu thuật toán được tối ưu hóa thì các GV trung gian sẽ không bị xấu đi TKB.
  • 98. 2 thuật toán tinh chỉnh tối ưu • 3 thuật toán tinh chỉnh tối ưu TKB là:  OpCX/OpDPR  OpDPR/FPR  OpDPR (ít dùng vì khó thực hiện) • 2 thuật trên hay được sử dụng nhất.
  • 99. 8. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR, OpDPR/FPR Thuật toán tinh chỉnh OpCX/OpDPR mới được đưa vào từ bản mới nhất TKB 7.5 tháng 6 năm 2009. Phát triển đột phá nhất của thuật toán này là đảm bảo tất cả các giáo viên trung gian đều không bị thay đổi dữ liệu để TKB bị xấu đi. Hay nói cách khác: thuật toán đã xử lý được tính tối ưu của tất cả các giáo viên trung gian. OpCX/OpDPR OpCX: tối ưu CX OpDPR: tối ưu DPR
  • 100. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR mới được đưa vào từ bản phiên bản TKB 8.5. Thuật toán này đã tối ưu hóa hoàn toàn các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu chính của bài toán xếp thời khóa biểu. OpDPR/FPR Tối ưu hỗn hợp sử dụng OpDPR/OpFPR
  • 103. 9. Đánh giá TKB giáo viên theo buổi học Từ TKB 7.5 phần mềm đưa ra thêm 1 đánh giá nữa: đánh giá từng buổi học của GV. Các đánh giá này là cơ sở của các chức năng tối ưu TKB giáo viên trong tương lai.
  • 104. 10 tiêu chí đánh giá từng buổi dạy của giáo viên (TOP) Có khoảng trống trong buổi học Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ buổi học Dạy qua trưa Vi phạm tính chất môn học Chỉ có tiết Sinh Hoạt và HỌP Dạy quá nhiều tiết Chỉ có 1 tiết dạy Dạy quá nhiều môn học chính Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ tiết Phá vỡ cân bằng môn Tự nhiên - Xã hội
  • 105. 10. Các lệnh tối ưu TKB giáo viên (TOP - Teacher Optimization) Các lệnh hỗ trợ tối ưu TKB giáo viên mới được đưa vào từ TKB 7.5 (áp dụng cho từng buổi học): 1. Xóa các tiết trống. 2. Giải phóng buổi học (dồn buổi, giãn buổi). 3. Tăng 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn buổi). 4. Giảm 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn buổi).
  • 106. Các lệnh TOP - Thực hiện trên từng buổi học của giáo viên. - Bao gồm một hay nhiều lệnh tinh chỉnh đơn gộp lại được thực hiện như một giao dịch (transaction) hoàn chỉnh. - Hoàn toàn dựa trên thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR.
  • 107. TKB hỗ trợ mô hình phòng học bộ môn và đa năng
  • 108. Sự khác biệt chính giữa phòng học bộ môn, đa năng và phòng truyền thống Là phòng học bình thường Chứa các dụng cụ học tập, thí nghiệm, bài giảng phục vụ đổi mới giảng dạy Giáo viên ngồi tại chỗ, học sinh di chuyển tới phòng tương ứng Phòng không cấp cho lớp học như phòng truyền thống Là phòng học bình thường Không chứa bất cứ công cụ giảng dạy hay thí nghiệm nào Học sinh ngồi tại chỗ, giáo viên di chuyển đến phòng bộ môn Phòng học được cấp cố định cho một lớp trong năm học Phòng Bộ môn, Đa năng Phòng Truyền thống
  • 109. Sự khác biệt chính giữa phòng học bộ môn và phòng học đa năng Là phòng học bình thường Chứa các dụng cụ học tập, thí nghiệm đặc thù với một số môn học nhất định Giáo viên ngồi tại chỗ, học sinh di chuyển tới phòng tương ứng Phòng không cấp cho lớp học như phòng truyền thống Là phòng học bình thường Chứa các thiết bị truyền thông đa năng cho phép dạy bất cứ môn học nào Giáo viên ngồi tại chỗ, học sinh di chuyển tới phòng tương ứng Phòng không cấp cho lớp học như phòng truyền thống Phòng Bộ môn Phòng Đa năng
  • 110. Mô hình phòng học bộ môn và đa năng trong TKB Mô hình cũ (cổ điển): mọi lớp học đều học trong phòng truyền thống. Phần mềm không có đối tượng phòng học. Mô hình mới: bổ sung khái niệm phòng học: + Phòng học bộ môn + Phòng học đa năng Trong TKB không có đối tượng phòng truyền thống.
  • 111. Các mô hình phòng bộ môn trong nhà trường phổ thông Việt Nam Mô hình truyền thống Mô hình phòng học bộ môn lý tưởng Mô hình phòng học bộ môn thực tế Mô hình cũ Mô hình để nghị trên thực tế Mô hình không lý tưởng ít xảy ra trên thực tế
  • 112. Mô hình cổ điển của nhà trường: không có phòng học bộ môn + đa năng 8A 8B 9A 9B 7A 7B 6A 6B Khu vực lớp học truyền thống
  • 113. Mô hình lý tưởng của nhà trường với phòng bộ môn + đa năng 8A 8B 9A 9B 7A 7B 6A 6B Lý 6, 7 Lý 8, 9 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 Khu vực lớp học truyền thống Khu vực các phòng học bộ môn, đa năng DN 1 DN 2
  • 114. Mô hình thực tế Việt Nam (không lý tưởng) 8A, Hóa 8B 9A 9B 7A, Sinh 7B 6A 6B Lý 6, 7 Lý 8, 9 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 2 lớp đặc biệt 8A, 7A DN 1 DN 2
  • 115. Phòng học đa năng trong TKB - Khởi tạo các phòng học đa năng từ lệnh nhập DS phòng học (có chữ D) - Không cần khai báo thêm bất cứ điều gì. - Có thể học bất cứ môn học nào. - Được phép chuyển đổi các tiết học trong phòng truyền thống sang phòng đa năng và ngược lại.
  • 116. Mô hình thời khóa biểu với phòng đa năng 6A Khu vực các phòng học truyền thống 6B 7A 7A 8A 8A 9A 9A Phòng Đa năng 1 Phòng Đa năng 2 Khởi tạo phòng đa năng
  • 117. Phòng học bộ môn trong TKB - Khởi tạo các phòng học bộ môn lệnh nhập DS phòng học (có chữ M) - Cần khai báo tính chất môn học cho từng môn học và từng khối lớp  phòng học sẽ trở thành phòng học bộ môn thực sự. - Các lớp học cần khai báo phân công môn học trong phòng bộ môn. Nếu đã đăng ký, các môn học này bắt buộc phải được xếp trong phòng học bộ môn tương ứng. Ngược lại các tiết học sẽ được xếp học theo mô hình cổ điển, tức là học trong phòng học truyền thống.
  • 118. Các thao tác với phòng bộ môn Sau khi các phòng bộ môn được xác định, các lớp học sẽ đăng ký các môn học được phép học trong phòng bộ môn. Tuỳ thuộc vào số lượng phòng bộ môn mà việc đăng ký này sẽ hạn chế số lượng các lớp và môn học được đăng ký. Khi một lớp đã đăng ký một môn học được học trong phòng bộ môn, toàn bộ các tiết học môn này của lớp này bắt buộc phải học trong các phòng bộ môn tương ứng. Được phép chuyển giữa các phòng bộ môn. Không được phép chuyển đổi tiết học giữa phòng học bộ môn và phòng đa năng.
  • 119. Mô hình thời khóa biểu của phòng học bộ môn với TKB Khởi tạo phòng HOA9 Gán thuộc tính môn học, khối lớp cho phòng Phòng bộ môn Hóa, khối 9 Lớp 9A Mặc định các môn học đều học trong phòng học truyền thống Đăng ký lớp 9A, môn Hóa học trong phòng bộ môn Lớp 9A, môn Hóa, bắt buộc học trong phòng bộ môn
  • 120. Mô hình phòng học bộ môn trong TKB 6A PHBM1 PHBM2 PHBM3 PHBM4 Khu vực các phòng học bộ môn, đa năng Khu vực các phòng học truyền thống 6B 7A 7A 8A 8A 9A 9A DN1 DN2
  • 121. Mô hình phòng học lý tưởng với TKB 6A PHBM1 PHBM2 DN 1 DN 2 Khu vực lớp học (phòng truyền thống) 6B 7A 7A 8A 8A 9A 9A Khu vực phòng học Tiết học truyền thống Tiết học trong phòng học
  • 122. Mô hình phòng học lý tưởng với TKB - Hai khu vực phòng học truyền thống (lớp học) và phòng học bộ môn, đa năng độc lập. - Là một mở rộng tự nhiên của mô hình TKB cũ (hiện thời). - Đa số các tiết học là truyền thống. Học sinh và giáo viên cùng di chuyển. - Phân công học trong phòng bộ môn rất chặt chẽ. Không được di chuyển tự do với phòng học truyền thống và đa năng. - Tiết học truyền thống được phép chuyển đổi tự do sang phòng đa năng. - Không được phép chuyển đổi giữa phòng bộ môn và đa năng và ngược lại.
  • 123. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 1. Trước tiên giả sử đây vẫn là các lớp học bình thường (nghĩa là có phòng truyền thống như mọi lớp khác.) 2. Tiến hành xếp thời khóa biểu như trường hợp mô hình lý tưởng. 3. Khi đã xếp xong thì dùng lệnh RAD để phân bổ lại các tiết học truyền thống trong các lớp đặc biệt này sang các phòng học khác.
  • 124. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A, Hóa 9B 8B 7B 8A, Sinh 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 2 lớp đặc biệt 9A, 8A DN 1 DN 2
  • 125. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A 9B 8B 7B 8A 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 1. Giả sử các lớp 9A, 8A là các lớp bình thường DN 1 DN 2 8A, Sinh 9A, Hóa
  • 126. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A 9B 8B 7B 8A 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 2. Xếp TKB cho toàn trường như mô hình lý tưởng DN 1 DN 2 8A, Sinh 9A, Hóa
  • 127. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A, Hóa 9B 8B 7B 8A, Sinh 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 3. Phân bổ các tiết “truyền thống” của các lớp đặc biệt bằng lệnh RAD DN 1 DN 2
  • 128. Lệnh RAD: phân bổ các tiết học truyền thống của các lớp đặc biệt 9B 7B 7C 9C 8B 8C Lý 8, 9 Sinh 6-9 DN 1DN 2 9A – đặc biệt Các tiết học trong phòng học không cần phân bổ Các tiết học truyền thống cần phân bổ Phân bổ có thể thực hiện tự động hoặc điều chỉnh bằng tay trên màn hình lệnh RAD
  • 129. Mô hình không lý tưởng với TKB Đa số các lớp học sẽ tiến hành học tập giống như trường hợp mô hình lý tưởng. Riêng đối với các lớp đặc biệt: học sinh sẽ phải di chuyển nhiều hơn các lớp khác. Các lớp này sẽ bị một chút thiệt thòi hơn các lớp khác trong nhà trường.
  • 130. TKB hỗ trợ mô hình THPT phân ban mới
  • 131. Chương trình đào tạo 10A 11B 12C Cơ Bản Ban A KHTN Ban C KHXH Phân phối tiết chuẩn Chương trình đào tạo
  • 132. Qui trình xếp TKB bằng phần mềm (version cũ)
  • 133. Nội dung 1. Khởi tạo tệp dữ liệu TKB 2. Nhập thông tin địa điểm, hệ đào tạo, phân phối tiết chuẩn cho các khối lớp 3. Nhập dữ liệu gốc TKB 4. Nhập bảng PCGD (phân công chuyên môn) 5. Nhập ràng buộc giáo viên 6. Nhập tính chất môn học 7. Xếp tiết CHÀO CỜ và KHÔNG HỌC 8. Xếp tiết Sinh hoạt và tiết GV chủ nhiệm
  • 134. Nội dung (tiếp) 9. Xếp tự động 100% thời khóa biểu. 10. Kiểm tra, điều chỉnh, tinh chỉnh, tối ưu dữ liệu thời khóa biểu (I). 11. Tinh chỉnh, tối ưu, làm đẹp dữ liệu thời khóa biểu (II). 12. In ấn TKB toàn trường, từng lớp, từng giáo viên. 13. Quản lý và báo cáo thời khóa biểu.
  • 135. Khởi tạo dữ liệu Nhập dữ liệu GỐC Nhập bảng PCGD Nhập ràng buộc GV Nhập tính chất môn học Phân công phòng BM Xếp Chào cờ, KH Xếp tiết SH, GVCN Xếp tự động 100% Tinh chỉnh, làm đẹp TKB In TKB trường, lớp In TKB trường, gv Quản lý, báo cáo TKB Phân bổ phòng học (RAD)
  • 136. 1. Khởi tạo dữ liệu TKB Mỗi thời khóa biểu nhà trường trong một học kỳ là một tệp *.tkb trên đĩa. Khi có phần mềm, nhà trường cần khởi tạo 1 lần tệp dữ liệu TKB cho trường mình. Tệp dữ liệu cần lưu trữ nhiều nơi đề phòng sự cố. Lệnh khởi tạo tệp dữ liệu TKB trải qua 4 bước
  • 137. 2. Thông tin hệ thống nhà trường 1. Địa điểm lớp học 2. Các hệ đào tạo 3. Phân phối tiết chuẩn cho hệ đào tạo 4. Các khối lớp hệ thống
  • 138. 3. Nhập dữ liệu GỐC Dữ liệu gốc TKB là những dữ liệu ít hoặc hầu như không thay đổi theo thời gian. Các dữ liệu này chỉ được nhập vào phần mềm đúng 1 lần và được dùng nhiều lần. Phần lớn đây là các dữ liệu tham chiếu của thời khóa biểu. DS môn học DS giáo viên DS lớp học DS phòng học (bộ môn, đa năng) DS nhóm GV (tổ chuyên môn) ---------------------------------- DS lớp 2b Phân phối tiết chuẩn cho lớp 2b
  • 139. 4. Nhập bảng PCGD Bảng PCGD là dữ liệu phức tạp nhất cần nhập cho mỗi lần xếp thời khóa biểu (đầu học kỳ). -------------------------- Nhập từng phần tử, ô của bảng PCGD
  • 140. 5. Nhập ràng buộc GV Phần mềm cho phép nhập ràng buộc GV theo: - Từng giáo viên - Từng nhóm, tổ giáo viên Có một màn hình nhập liệu cho mỗi GV và mỗi tổ giáo viên
  • 141. 6. Nhập tính chất môn học Phần mềm hỗ trợ cho 17 tính chất sư phạm môn học. Cách nhập theo 3 bước như sau: - Chọn tính chất môn học - Chọn các môn học tương ứng - Chọn lớp hoặc khối lớp để gán tính chất này với môn học này.
  • 142. 7. Xếp tiết Chào cờ, Không học Tiết CHÀO CỜ là tiết đặc biệt trên TKB. Cần 1 lệnh đặc biệt xếp tiết chào cờ cho tất cả các lớp học trong nhà trường trong một buổi học. Tiết KHÔNG HỌC là tiết mà lớp sẽ không học và không được xếp tiết bình thường. Các tiết Không học dùng để “tạo khuôn” cho các lớp học.
  • 143. 8. Xếp tiết Sinh hoạt, GV CN Sinh hoạt thường là môn học đầu tiên trong DS các môn học. Sinh hoạt là môn học đặc biệt bởi vì: - Thông thường tiết Sinh hoạt là cố định trong tuần và không được phép thay đổi. - GV dạy tiết Sinh hoạt chính là GV chủ nhiệm. Có 1 lệnh riêng để xếp tiết Sinh hoạt trong toàn trường.
  • 144. 9. Xếp tự động 100% Sau khi đã nhập xong toàn bộ DL, các ràng buộc môn học, giáo viên, xếp tiết Chào cờ, tạo khuôn lớp bằng Không học, xếp tiết Sinh hoạt và GV chủ nhiệm thì có thể bắt đầu thực hiện lệnh xếp 100% thời khóa biểu: lệnh SF. -Lệnh SF thực hiện theo từng buổi học sáng / chiều. - Phần mềm sẽ tự động kiểm tra khả năng xếp toàn bộ và thông báo lỗi nếu không xếp được.
  • 145. 10. Kiểm tra, tinh chỉnh, làm đẹp dữ liệu Tinh chỉnh, làm đẹp thời khóa biểu là công việc phức tạp nhất và tốn nhiều thời gian, công sức nhất của người xếp thời khóa biểu. Chức năng mạnh nhất của phần mềm TKB chính nằm ở các lệnh quan sát, tinh chỉnh và làm đẹp thời khóa biểu. Phần mềm có nhiều màn hình và chế độ quan sát, tinh chỉnh dữ liệu. Main Loop, Triple View, 2b View, Show All, Browse Teacher.
  • 146. Các lệnh tinh chỉnh, điều chỉnh DL -Nhóm các lệnh quan sát, xem, tô màu tkb theo các tiêu chí khác nhau. - Các lệnh xếp tay và xóa trực tiếp trên TKB. - Nhóm lệnh kiểm tra mâu thuẫn các ràng buộc TKB. - Xếp tự động TKB cho từng lớp, từng GV. - Thay đổi tiết, môn học và phòng học - Khóa ô dữ liệu. - Nhóm lệnh tinh chỉnh dữ liệu trên TKB có đánh giá kết quả.
  • 147. Các công cụ tối ưu làm đẹp TKB -3 kiểu đánh giá TKB giáo viên: đánh giá tiết học, đánh giá chung theo bảng 12 tiêu chí, đánh giá buổi học. -Đánh giá tự động thay đổi GV khi tinh chỉnh. - Sử dụng thuật toán OpCX/OpDPR trong các lệnh tinh chỉnh. -Đánh giá tiết học và chuyển tiết tối ưu. -Đánh giá buổi học và các công cụ TOP tối ưu hóa các buổi học của TKB giáo viên.
  • 148. 11. In ấn dữ liệu TKB Có 6 dạng chính có thể in TKB: -TKB toàn trường theo các nhóm lớp học. - TKB của từng lớp học theo sáng / chiều - TKB toàn trường theo GV - TKB của từng giáo viên - TKB toàn trường theo phòng học - TKB của từng lớp học
  • 149. 12. Quản lý, báo cáo Đây là các công việc sau khi đã hoàn thành việc xếp thời khóa biểu cho nhà trường. - Quan sát, in ấn TKB. - Tìm kiếm thông tin để quản lý - Chuyển DL ra dạng Excel - Chuyển TKB lên Website nhà trường để có thể truy nhập từ xa. - Tiến hành các báo cáo, thống kê tải dạy theo TKB. - Thay đổi GV dạy trong quá trình năm học.
  • 150. 10 lời khuyên cho giáo viên làm nhiệm vụ xếp TKB
  • 151. 1. Không nản và nhụt chí khi bắt đầu sử dụng phần mềm TKB. 2. Một thời khóa biểu do phần mềm tạo ra có thể xấu hơn so với làm bằng tay thì cũng là chuyện bình thường, không có gì lạ. 3. Dữ liệu cần nhập rất cẩn thận, đặc biệt là bảng phân công giảng dạy của giáo viên. 4. Không cần quá tập trung suy nghĩ nhiều trong khi xếp thời khóa biểu. Nếu thấy mệt hãy nghỉ giải lao và xả hơi không hạn chế. 5. Nếu muốn xếp cho giáo viên nào đẹp hãy vào màn hình của giáo viên đó mà chỉnh sửa theo ý muốn.
  • 152. 6. Nếu sáng mai cần có thời khóa biểu ngay mà hôm nay vẫn chưa nhập dữ liệu xong, hãy bình tĩnh, không vội vàng. Hãy nhớ rằng bạn chỉ cần 1 phút để xếp xong một thời khóa biểu hoàn chỉnh. Hãy yên tâm đi chơi nếu bạn bè rủ đi nhậu ngay hôm nay. 7. Nếu có ai đó kêu ca có thời khóa biểu xấu thì hãy nhớ rằng sẽ có nhiều người sung sướng vì có thời khóa biểu đẹp. 8. Nếu có ai đó nói với bạn rất nặng lời rằng "..... thời khóa biểu sai bét, trùng giờ trùng tiết lung tung...." thì chắc chắn rằng đó là một người nói dối. Vì chắc chắn rằng thời khóa biểu do phần mềm tạo ra không bao giờ mắc lỗi đó. 9. Phải nhớ quan sát thật kỹ khi muốn chỉnh thời khóa biểu của một người thân. Vì khi bạn đang muốn làm 1 việc tốt cho 1 người thì sẽ có nhiều người khác bị xấu đi đấy. 10. Một khi bạn thấy không hề nhức đầu khi xếp thời khóa biểu, khi mà rời ra chiếc máy tính bạn không thể nghĩ gì được nữa, tức là lúc đó bạn đã trở thành một chuyên gia xếp thời khóa biểu bằng phần mềm rồi đấy.
  • 153. 10 lời khuyên cho giáo viên sử dụng phần mềm TKB
  • 154. 1. Bạn nên kiểm tra ngay xem phiên bản phần mềm TKB đang dùng là phiên bản nào, nếu khác với 7.5 thì lời khuyên đầu tiên của chúng tôi là: hãy nhanh nhanh nâng cấp lên phiên bản mới nhất TKB 7.5. 2. Hãy chuyển ngay và yên tâm sử dụng thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR trong tất cả các lệnh tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu của mình. 3. Hãy thực hiện ngay 1 vài thao tác nhỏ để bạn có thể hoàn toàn yên tâm cho công việc tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu của mình. 4. Nếu ai đó trong trường vẫn kêu ca rằng TKB của mình không đẹp, bạn hãy tự tin trả lời: hãy yên tâm, mong ước của anh (chị) sẽ được thực hiện nhanh chóng. 5. Đối với người xếp thời khóa biểu bằng phần mềm TKB, ưu tiên nào lớn hơn: xếp xong 100% phân công thời khóa biểu hay làm đẹp thời khóa biểu cho từng giáo viên? Câu trả lời: tất nhiên là ưu tiên xếp 100% thời khóa biểu. Tuy nhiên với TKB 7.5 mọi thứ đã thay đổi.
  • 155. 6. Nếu như hầu hết GV trong nhà trường đều hài lòng với thời khóa biểu "khá đẹp" của mình nhưng một vài GV chủ nhiệm kêu ca về TKB lớp học không hợp lý thì điều đó không có gì lạ. 7. Với những GV khó tính nhất khi họ đòi hỏi phải thay đổi hoàn toàn thời khóa biểu của một ngày để họ được nghỉ ngày đó, đáng lẽ những đòi hỏi này làm bạn méo mặt thì giờ đây bạn hãy yên tâm và nói: "vô tư đi, chỉ cần một click chuột thôi mà". 8. Bạn đừng quá chủ quan khi dành tất cả các ưu ái cho một vài người thân khi muốn TKB của họ tốt. Hãy cẩn thận không khéo bạn sẽ bị nhiều GV khác trong trường kiện đấy. 9. Nếu bạn thấy vẫn chưa hài lòng với những tính năng mới của TKB 7.5 trong việc tối ưu tinh chỉnh thời khóa biểu, bạn hãy yên tâm vì phiên bản mới của TKB chắc chắn sẽ sắp ra và sẽ đáp ứng yêu cầu mới của bạn. 10. Lời khuyên cuối cùng của chúng tôi: hãy thông báo với bạn bè đồng nghiệp về phiên bản mới nhất TKB 7.5 với nhiều tính năng phát triển đột phá theo định hướng tự động tối ưu thời khóa biểu giáo viên. Bạn sẽ là một trong những người đang góp phần tích cực vào sự phát triển của phần mềm TKB của chúng tôi.
  • 156. Qui trình thực hành, xếp TKB mới (đầy đủ)
  • 157. Thực hành TKB đơn giản (bản mới) A. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu B. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu C. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu D. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (I). Quan sát và xếp tay thời khóa biểu E. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (II). Các thuật toán và khái niệm cơ bản F. Quan sát và tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (III). Các thuật toán tối ưu dữ liệu và liên quan G. Các công cụ khác trên thời khóa biểu H. In ấn và báo cáo dữ liệu thời khóa biểu
  • 158. A. Khởi tạo và nhập dữ liệu gốc của thời khóa biểu 1. Khởi tạo một tệp TKB mới. Open/ Close một tệp TKB. 2. Nhập thông tin hệ thống: địa điểm trường, chương trình đào tạo, số tiết chuẩn theo chương trình, hệ đào tạo. 3. Nhập thông tin gốc thời khóa biểu: DS môn học, DS lớp, DS giáo viên, DS tổ, nhóm giáo viên. 4. Nhập tính chất sư phạm các môn học. 5. Nhập ràng buộc giáo viên, nhóm giáo viên. 6. Nhập bảng phân công giảng dạy chuyên môn theo toàn trường hoặc từng nhóm, tổ giáo viên.
  • 159. B. Các bước chuẩn bị xếp thời khóa biểu 7. Xếp tiết Chào cờ. 8. Xếp tiết Không học để tạo khuôn cho các lớp học. 9. Xếp tiết Sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm. 10. Xếp trước một số môn học hoặc tiết học đặc biệt
  • 160. C. Lệnh xếp 100% thời khóa biểu 11. Kiểm tra toàn bộ hệ thống dữ liệu thời khóa biểu trước khi xếp chính thức. 12. Xếp toàn bộ thời khóa biểu (lệnh SF).
  • 161. Xếp tự động 100% TKB Xếp tự động 100% là tính năng khó nhất và quan trọng nhất của một phần mềm xếp thời khóa biểu. Phần mềm TKB lần đầu tiên đưa ra chức năng xếp 100% thời khóa biểu năm 2004 (bản 4.8), sau đó đã nâng cấp liên tục cho đến bản TKB 6.0 thì mở rộng lệnh này cho toàn bộ mô hình TKB với phòng học bộ môn và đa năng.
  • 162. Lệnh xếp toàn bộ (SF) Chức năng chính của lệnh: tự động phân tích bộ dữ liệu hiện có xem có khả năng xếp tự động 100% hay không. Nếu Không thì thông báo nguyên nhân. Nếu Có thì thực hiện việc xếp tự động 100%
  • 163. SF- Start and Finish Lệnh SF chỉ phát huy tác dụng khi đã nhập xong toàn bộ dữ liệu ban đầu và đã chuẩn bị xong các công việc cần thiết như: xếp tiết Sinh hoạt, Chào cờ, tạo khuôn lớp học, xếp trước một số môn hoặc giáo viên cần ưu tiên. Lệnh SF sẽ thực hiện các công việc sau: 1. Tự động phân tích, kiểm tra các ràng buộc vật lý và logic của dữ liệu và ràng buộc Thời khóa biểu, kiểm tra khả năng có thể xếp được 100% công việc hay không. Nếu không được thì thông báo các nguyên nhân tương ứng. 2. Tiến hành một thuật toán đặc biệt xếp hết 100% các tiết có trong bảng PCGD của nhà trường. 3. Tiến hành điều chỉnh, “tối ưu” hóa lại các ràng buộc môn học hay giáo viên có thể bị phá vỡ. 4. Kết thúc công việc và thông báo lệnh thành công.
  • 164. SF- Start and Finish Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực hiện qua 5 bước: 1. Kiểm tra điều kiện thực hiện 2. Xếp đại trà 3. Hoàn thiện 4. Kết thúc xếp 5. Tối ưu TKB Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic Xếp tự động khoảng 70-95% công việc Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng buộc giáo viên Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các ràng buộc (xếp hết) Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc môn học và giáo viên đã bị phá vỡ
  • 165. D. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (I). Quan sát và xếp tay thời khóa biểu 13. Quan sát thời khóa biểu theo các màn hình khác nhau (tối thiểu 3 màn hình: Main Loop, Show All, Browse Teacher). 14. Tô màu trên thời khóa biểu lớp, giáo viên. 15. Quan sát khung thông tin lớp và giáo viên. 16. Xóa 1 tiết trên ô thời khóa biểu. Xóa 1 môn học. Xóa 1 lớp. Xóa tiết Chào cờ. Điều chỉnh tiết Không học. 17. Xếp 1 tiết bằng tay trên ô thời khóa biểu. 18. Xếp tự động thời khóa biểu cho một lớp hoặc một giáo viên. 19. Khóa tiết trên thời khóa biểu. 20. Undo và Redo các thao tác dữ liệu trên thời khóa biểu.
  • 166. E. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (II). Các khái niệm và thuật toán cơ bản 21. Tinh chỉnh dữ liệu bằng lệnh Giải phóng 1 ô trên thời khóa biểu (Push Out). 22. Lệnh CX - xếp bằng được 1 tiết trên thời khóa biểu. 23. Lệnh di chuyển tiết trên thời khóa biểu (Move To). 24. Giới thiệu 3 thuật toán tinh chỉnh dữ liệu lõi trên thời khóa biểu: CX, FPR, DPR và 3 lệnh tinh chỉnh dữ liệu gốc thời khóa biểu: Push Out, CX, Move To.
  • 167. 3 công cụ mô phỏng tư duy xếp: CX, Push Out, Move To CX: xếp 1 tiết vào thời khóa biểu. Push Out: giải phóng 1 ô thời khóa biểu. Move To: dịch chuyển 1 tiết trên thời khóa biểu sang vị trí khác.
  • 168. Các công cụ chính Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển Kéo thả trên TKB Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 5 thuật toán chính: CX, FPR, DPR, DPR-1e, OpCX/OpDPR
  • 169. Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu lõi 1. Thuật toán CX (Conditional eXecution - dịch chuyển trên lớp) 2. Thuật toán FPR (Fix Position Replacement - thay thế vị trí cố định) 3. Thuật toán DPR (Dinamic Position Replacement - thay thế vị trí động)
  • 170. Tinh chỉnh dữ liệu cho phép quan sát các GV trung gian Nguyên tắc chính của chức năng tinh chỉnh dữ liệu là phải thay đổi một số giáo viên trung gian: nguyên tắc bù trừ (hay bảo toàn). Phần mềm TKB cho phép quan sát tất cả các thay đổi của các giáo viên trung gian. Quyết định cuối cùng bao giờ cũng thuộc về người xếp thời khóa biểu.
  • 171. “dây giáo viên” trong lệnh tinh chỉnh dữ liệu TKB Trong phần mềm TKB, toàn bộ các lệnh tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu cho phép người xếp quan sát các “dây” giáo viên bị ảnh hưởng khi tinh chỉnh. Như vậy người dùng sẽ kiểm soát được toàn bộ quá trình thay đổi dữ liệu khi tinh chỉnh thời khóa biểu.
  • 172. Thuật toán CX TKB lớp học 10A Các giáo viên trong một lớp đổi chỗ cho nhau, một giáo viên có lợi (gv đầu tiên), các giáo viên còn lại phải “hy sinh” để nhận một TKB có thể xấu đi. Giả sử giáo viên dạy tiết 1 thứ 5 muốn chuyển tiết đến tiết 2 thứ 2. Tư duy điều chỉnh?
  • 173. Thuật toán FPR TKB giáo viên A Giả sử giáo viên A dạy tiết 1 thứ 7 muốn chuyển tiết đến tiết 5 thứ 4. Tư duy điều chỉnh? TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E Chỉ có giáo viên E có thể bị ảnh hưởng. Giáo viên A luôn hưởng lợi.
  • 174. Thuật toán DPR (general) TKB giáo viên A TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E
  • 175. Thuật toán DPR (lệnh CX) 1 2 3 4
  • 176. Thuật toán DPR (lệnh di chuyển) 1 2 3 4
  • 177. Công cụ tinh chỉnh & thuật toán Push Out: giải phóng ô thời khóa biểu CX: xếp bằng được 1 tiết trên TKB Move To: di chuyển tiết trên TKB CX FPR DPR
  • 178. F. Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu (III). Các thuật toán tối ưu hóa dữ liệu 25. Đánh giá thời khóa biểu lớp, giáo viên. 26. Đánh giá sự thay đổi thời khóa biểu Giáo viên và Lớp học. 27. Bảng thông tin trạng thái tiết học. 28. Đánh giá tiết học và chuyển tiết tối ưu. 29. Lệnh chuyển tiết tối ưu. 30. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu. 31. Các tiêu chí đánh giá thời khóa biểu giáo viên theo từng buổi dạy. 32. Các chức năng tối ưu hóa thời khóa biểu giáo viên (TOP)
  • 179. Đánh giá GV theo 12 tiêu chí Đánh giá một TKB giáo viên thế nào là Tốt, Xấu là một câu hỏi khó và là vấn đề lớn của mọi phần mềm thời khóa biểu. Từ TKB 7.0 đưa vào thêm đánh giá GV theo 12 tiêu chí, khá phù hợp với thực tế.
  • 180. 12 Tiêu chí đánh giá GV 6 tiêu chí định lượng thông tin TKB Số tiết trống trong một buổi học. Tổng số tiết trống trong một tuần. Số lượng buổi nghỉ và ngày nghỉ trong một tuần Số lượng tiết dạy Max trong buổi Có dạy qua trưa hay không? 6 tiêu chí đánh giá thỏa mãn ràng buộc TKB Số lượng các tiết bị phá vỡ ràng buộc Nghỉ, Bận, Hạn chế. Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ theo tiết học. Số buổi vi phạm ràng buộc nghỉ buổi học. Có vi phạm ràng buộc số buổi nghỉ dạy hay không. Số buổi vi phạm ràng buộc dạy Max trong buổi học. Có vi phạm ràng buộc số ngày nghỉ dạy hay không.
  • 181. 12 Tiêu chí đánh giá TKB GV
  • 182. Cài đặt thông tin đánh giá 6 tiêu chí định lượng, thông tin dữ liệu thời khóa biểu 6 tiêu chí thỏa mãn ràng buộc thời khóa biểu
  • 183. Tự động đánh giá GV thay đổi dữ liệu của lệnh tinh chỉnh Tính năng mới này được đưa vào phần mềm từ bản TKB 6.5 hỗ trợ cho người xếp quan sát và đánh giá chung kết quả của một thao tác tinh chỉnh dữ liệu.
  • 184. Các tiêu chí đánh giá thay đổi GV
  • 185. Dãy các GV tham gia vào lệnh tinh chỉnh dữ liệu Bảng thể hiện các tiêu chí đánh giá trước và sau khi thực hiện lệnh Đánh giá chung Lựa chọn đánh giá tinh chỉnh TKB
  • 186. Đánh giá tiết học và chức năng chuyển tiết tối ưu Một tính năng mới nổi bật được đưa vào từ bản TKB 7.0. Tính năng này bao gồm 2 yếu tố: (a) Đánh giá các tiết học (xem tiết nào tốt, tiết nào xấu trên TKB giáo viên). (b) Nếu tiết là Xấu, tìm ra vị trí tối ưu nhất để chuyển tiết này đến vị trí mới sao cho không bị Xấu nữa. Tính năng mới này được mô tả trong lệnh Các phương án chuyển tiết tối ưu.
  • 187. 8 tiêu chí đánh giá tiết học Tiết tạo ra tiết trống Tiết duy nhất trong buổi học Tiết vi phạm ràng buộc Bận, Nghỉ, Hạn chế Tiết vi phạm ràng buộc không dạy Tiết vi phạm ràng buộc nghỉ buổi dạy Tiết vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa Tiết vi phạm điều kiện thời gian nghỉ giữa buổi Tiết vi phạm ràng buộc tính chất môn học
  • 188. Đánh giá tiết học Tiết "xấu" là tiết phá vỡ, vi phạm tối thiểu 1 trong các tiêu chí được đánh giá. Tiết xấu cần chuyển đi?? Cần chuyển đi đâu?
  • 189. 10 tiêu chí đánh giá chuyển tiết tối ưu Không vi phạm ràng buộc Nghỉ, Hạn chế, Bận Không vi phạm ràng buộc không dạy theo tiết Không vi phạm ràng buộc nghỉ các ngày cụ thể Không vi phạm ràng buộc về số tiết dạy max trong ngày Không vi phạm ràng buộc không dạy qua trưa Không vi phạm ràng buộc dạy qua giờ nghỉ giải lao Không vi phạm ràng buộc tính chất môn học Không làm tăng tiết trống Không làm giảm số buổi nghỉ Không làm giảm số ngày nghỉ
  • 190. Chuyển tiết tối ưu? 9 4 7 9 Chuyển tiết tối ưu? Thỏa mãn càng nhiều càng tốt các tiêu chí của chuyển tiết tối ưu
  • 191. Chuyển tiết tối ưu • Chỉ ra các tiết học "Xấu" cần chuyển đi. • Chỉ ra ngay trên màn hình các vị trí "tối ưu nhất" có thể chuyển đến. • Lệnh Các phương án chuyển tiết cho phép người dùng quan sát tất cả các phương án chuyển và chọn phương án tối ưu nhất. • Tự động thực hiện 1 phương án tối ưu nhất có thể.
  • 192. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu • Các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu đã biết:  CX  FPR  DPR • Các thuật toán này chỉ xét kết quả tổng thể, không tính đến sự tối ưu nào cả, do vậy các GV trung gian có thể bị ảnh hưởng thời khóa biểu. • Cần có các thuật toán mới áp dụng tối ưu hóa tinh chỉnh dữ liệu.
  • 193. Các thuật toán tinh chỉnh tối ưu • Tối ưu hóa các thuật toán cũ:  CX ---> OpCX  FPR ---> OpFPR  DPR ---> OpDPR • Tính tối ưu hóa "Op" thể hiện như sau: Tất cả các thay đổi tiết trung gian đều được "tối ưu hóa". Do vậy nếu thuật toán được tối ưu hóa thì các GV trung gian sẽ không bị xấu đi TKB.
  • 194. 2 thuật toán tinh chỉnh tối ưu • 3 thuật toán tinh chỉnh tối ưu TKB là:  OpCX/OpDPR  OpDPR/FPR  OpDPR (ít dùng vì khó thực hiện) • 2 thuật trên hay được sử dụng nhất.
  • 195. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR Thuật toán tinh chỉnh OpCX/OpDPR mới được đưa vào từ bản mới nhất TKB 7.5 tháng 6 năm 2009. Phát triển đột phá nhất của thuật toán này là đảm bảo tất cả các giáo viên trung gian đều không bị thay đổi dữ liệu để TKB bị xấu đi. Hay nói cách khác: thuật toán đã xử lý được tính tối ưu của tất cả các giáo viên trung gian. OpCX/OpDPR OpCX: tối ưu CX OpDPR: tối ưu DPR
  • 197. Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR Thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpDPR/FPR mới được đưa vào từ bản phiên bản TKB 8.5. Thuật toán này đã tối ưu hóa hoàn toàn các thuật toán tinh chỉnh dữ liệu chính của bài toán xếp thời khóa biểu. OpDPR/FPR Tối ưu hỗn hợp sử dụng OpDPR/OpFPR
  • 199. Đánh giá TKB giáo viên theo buổi học Từ TKB 7.5 phần mềm đưa ra thêm 1 đánh giá nữa: đánh giá từng buổi học của GV. Các đánh giá này là cơ sở của các chức năng tối ưu TKB giáo viên trong tương lai.
  • 200. 10 tiêu chí đánh giá từng buổi dạy của giáo viên (TOP) Có khoảng trống trong buổi học Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ buổi học Dạy qua trưa Vi phạm tính chất môn học Chỉ có tiết Sinh Hoạt và HỌP Dạy quá nhiều tiết Chỉ có 1 tiết dạy Dạy quá nhiều môn học chính Vi phạm điều kiện ràng buộc nghỉ tiết Phá vỡ cân bằng môn Tự nhiên - Xã hội
  • 201. Các lệnh tối ưu TKB giáo viên (TOP - Teacher Optimization) Các lệnh hỗ trợ tối ưu TKB giáo viên mới được đưa vào từ TKB 7.5 (áp dụng cho từng buổi học): 1. Xóa các tiết trống. 2. Giải phóng buổi học (dồn buổi, giãn buổi). 3. Tăng 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn buổi). 4. Giảm 1 tiết trong buổi học (dồn buổi, giãn buổi).
  • 202. Các lệnh TOP - Thực hiện trên từng buổi học của giáo viên. - Bao gồm một hay nhiều lệnh tinh chỉnh đơn gộp lại được thực hiện như một giao dịch (transaction) hoàn chỉnh. - Hoàn toàn dựa trên thuật toán tinh chỉnh tối ưu OpCX/OpDPR.
  • 203. G. Các công cụ khác trên thời khóa biểu 33. Làm việc với các phương án dữ liệu thời khóa biểu khác nhau. 34. Các tiện ích thay đổi PCGD trong năm học. 35. Chuyển đổi thời khóa biểu toàn trường giữa các ngày trong tuần. 36. Khởi tạo dữ liệu cho học kỳ, năm học tiếp theo.
  • 204. H. In ấn và báo cáo thời khóa biểu 37. Lệnh báo cáo tải dạy của thời khóa biểu theo lớp và giáo viên. 38. Lệnh in thời khóa biểu theo lớp. 39. Lệnh in thời khóa biểu theo giáo viên. 40. Lệnh xuất dữ liệu thời khóa biểu ra Excel. 41. Lệnh xuất dữ liệu thời khóa biểu ra dạng HTML.
  • 205. Các bài thực hành TKB (cũ) 1. Khởi tạo một tệp TKB mới. Open/ Close một tệp TKB. 2. Nhập thông tin hệ thống: địa điểm trường, chương trình đào tạo, số tiết chuẩn theo chương trình, hệ đào tạo. 3. Nhập thông tin gốc thời khóa biểu: DS môn học, DS lớp, DS giáo viên, DS tổ, nhóm giáo viên. 4. Nhập tính chất sư phạm các môn học. 5. Nhập ràng buộc giáo viên, nhóm giáo viên. 6. Nhập bảng phân công giảng dạy chuyên môn theo toàn trường hoặc từng nhóm, tổ giáo viên. 7. Xếp tiết Chào cờ. 8. Xếp tiết Không học để tạo khuôn cho các lớp học. 9. Xếp tiết Sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm. 10. Xếp toàn bộ thời khóa biểu (lệnh SF). 11. Quan sát thời khóa biểu theo các màn hình khác nhau (tối thiểu 3 màn hình: Main Loop, Show All, Browse Teacher). 12. Xóa 1 tiết trên ô thời khóa biểu. 13. Xếp 1 tiết bằng tay trên ô thời khóa biểu. 14. Xóa thời khóa biểu của một lớp hoặc một giáo viên. 15. Xếp tự động thời khóa biểu cho một lớp hoặc một giáo viên. 16. Khóa tiết trên thời khóa biểu. 17. Undo và Redo các thao tác dữ liệu trên thời khóa biểu.
  • 206. Thực hành TKB (cũ) 18. Tinh chỉnh dữ liệu bằng lệnh Giải phóng 1 ô trên thời khóa biểu. 19. Lệnh CX - xếp bằng được 1 tiết trên thời khóa biểu. 20. Lệnh di chuyển tiết trên thời khóa biểu bằng cách kéo thả chuột, sử dụng một trong 3 thuật toán: CX, FPR, DPR. 21. Lệnh báo cáo tải dạy của thời khóa biểu theo lớp và giáo viên. 22. Lệnh tìm kiếm thời khóa biểu theo lớp, giáo viên. 23. Lệnh in thời khóa biểu theo lớp. 24. Lệnh in thời khóa biểu theo giáo viên. 25. Lệnh xuất dữ liệu thời khóa biểu ra Excel.
  • 207. Câu hỏi và trả lời