SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 6
Descargar para leer sin conexión
DỊCH VỤ VÀ CÁC HẠNG MỤC THI CÔNG
1. Xây dựng nhà ở
2. Sửa chữa văn phòng
3. Sửa chữa nội thất văn phòng
DỊCH VỤ XÂY DỰNG NHÀ Ở
Một gia đình đoàn tụ gắn liền với một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi và kiên cố là mơ ước của
bao người. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì người dân
cũng có những nhu cầu cao hơn về chất lượng cuộc sống. Trong việc xây dựng nhà
ở cũng vậy, đòi hỏi ngôi nhà không chỉ có giá xây dựng nhà ở phù hợp mà còn rất nhiều
yêu cầu khác như về kiến trúc phải bền bỉ, kiên cố lại còn phải đẹp, sang trọng lẫn hiện đại,
yêu cầu về phong thủy tốt....
Quy trình xây dựng nhà ở
Để đạt được những yêu cầu trên, đòi hỏi quy trình xây dưng một ngôi nhà phải là một quá
trình dài cần sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn. Đây sẽ là những điều mà chủ nhà,
chủ đầu tư cần quan tâm, và nên dành nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin, càng thu
thập nhiều thông tin càng giúp chủ đầu tư, chủ nhà có được sự lựa chọn đúng đắn. Sau đây
là 8 bước chính :
Bước 1: Lập kế hoạch xây nhà
Chúng ta hãy bắt đầu bằng vấn đề chính yếu nhất khi bạn nghĩ đến việc xây nhà mới, đó là
tiền để xây nhà. Nếu bạn xem nhẹ chuyện lập kế hoạch chi tiêu cho việc xây nhà, có thể
bạn sẽ gặp khó khăn lớn khi đối diện với phát sinh hoặc nó cũng có thể ảnh hưởng đến kế
hoạch tài chính hiện tại của gia đình bạn. Đừng để bạn phải chạy vạy khi nhà đang xây mà
tiền mặt lại cạn do phát sinh. Hoặc giả sử như bạn hoàn thành ngôi nhà rồi mà tiền vốn
dành cho việc chi tiêu khác cũng hết sạch...Đó cũng chỉ là một số trường hợp bạn có tểh
gặp phải khi không xác định trước khoản tiền chi tiêu để xây nhà. Cách tốt nhất là đầu tiên
bạn nên dự trù trước chi phí.
Thông thường có 2 loại chi phí cần ước tính:
a.Chi phí xây nhà cơ bản bao gồm xây dựng phần thô, phần hoàn thiện, phần nhân
b. Ước tính chi phí trang trí nội thất
Bước 2: Tìm hiểu thủ tục pháp lý khi xây dựng nhà ở
Đây là những đề mục bạn nên liệt kê để thực hiện trước khi bạn tiến hành việc thảo luận
thiết kế với kiến trúc sư. Tìm hiểu thủ tục pháp lý rất quan trọng, nó là một trong những
yêu cầu đầu tiên để ngôi nhà của bạn có thể được xây dựng một cách an toàn, hoàn thiện.
Thông thường thì chúng ta tiến hành như sau:
a. Tìm hiểu vấn đề pháp lí liên quan đến nhà bạn và các thủ tục cần thiết.
b. Trước khi tiến hành xin phép xây dựng bạn nên xem xét các yếu tố pháp lí liên quan
hiện trạng căn nhà.
c. Tiến hành lập hồ sơ xin phép xây dựng, bản vẽ xin phép xây dựng.
Bước 3: Lựa chọn Kiến trúc sư
Với sự giúp đỡ lớn lao của các kiến trúc sư, công việc xây dựng nhà sẽ trở nên đơn giản
hơn rất nhiều. Bởi họ sẽ là người tư vấn cho chủ nhà, chure đầu tư những điều phù hợp
nhất và đáp ứng được những yêu cầu đưa ra của chủ nhà. Bởi vậy, khi lựa chọn kiến trúc sư
chúng ta cần quan tâm các yếu tố sau:
Sàng lọc trước : Ngày nay, đội ngũ các kiến trúc sư rất đông đảo và chuyên nghiệp, vì vậy,
chúng ta có thể tham khảo người sẽ “cầm cân nảy mực” cho ngôi nhà của mình trên các
tạp chí chuyên ngành, các Website mẫu nhà, nên dành thời gian lang thang lướt web, tìm
đọc để có những công ty kiến trúc mà chúng ta cảm thấy tin tưởng, liên lạc, đặt cuộc hẹn
và đến gặp trao đổi.
Giá thiết kế : Hoàn toàn phụ thuộc vào độ nổi tiếng, trình độ kinh nghiệm, tay nghề của
kiến trúc sư, và uy tín của công ty thiết kế. Đây là thị trường tự do về giá cả chất xám,
không có một đơn giá chung nào. Do vậy, chủ nhà có thể trao đổi kĩ để đưa ra giá cả hợp lý
nhất.
Bước 4: Lựa chọn thầu xây dựng nhà ở
Hiện nay, đấu thầu được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện
nay trên cơ sở chống độc quyền, tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu. Do
đó, chủ đầu tư sẽ lựa chọn được các thầu xây dựng nhà ở có khả năng đáp ứng được tốt
nhất các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên cơ sở đó giúp cho
chủ đầu tư, chủ nhà vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư, đồng thời vẫn đảm bảo
được chất lượng cũng như tiến độ công trình. Có thể dựa vào các tiêu chí sau để lựa chọn
nhà thầu:
a. Tiêu chí kinh nghiệm và trình độ của nhà thầu
b. Tiêu chí thời gian
c. Tiêu chí giá cả
d. Nhân công trong quá trình xây dựng.
Trong trường hợp bạn khoán công hay khoán trắng, bạn cũng cần phải biết có bao nhiêu
nhóm nhân công tham gia quá trình xây dựng nhà để thương lượng và định giá với nhà
thầu được dễ dàng hơn.
e. Các yếu tố xem xét khác:
• Yếu tố thương hiệu
• Yếu tố bảo lãnh
• Yếu tố an toàn lao động
• Các điều khoản phạt và hình thức xử lý các tranh chấp khi phát sinh
Bước 5:. Chọn vật liệu xây dựng, nhà cung cấp vật liệu xây dựng
Chọn vật liệu xây dựng là công việc khó khăn với tất cả mọi người. Dù bạn chọn phương án
khoán công hay khoán trắng bạn vẫn nên tìm hiểu kỹ về vật liệu xây dựng. Vật liệu xây
dựng quan trọng nhất là cát, gạch, thép , đá, nước và xi măng.
Bạn nên tìm hiểu từ giai đoạn này những địa điểm cung cấp vật tư xây dựng theo tiêu chí
gần công trình của bạn, đủ chủng loại, giá hợp lý và có tểh thanh toán từng đợt theo tiến
độ nếu có thể. Điều này sẽ giúp công việc thi công của bạn thuận lợi về sau.
Bước 6: Xây dựng phần thô
Xây dựng phần thô nói một cách ngắn gọn là có các nội dung công việc chính như sau:
làm ván khuôn; gia công thép + lắp dựng; đổ bêtông; xây khối xây gạch. Đây là những
công việc rất nặng nhọc, thi công trong môi trường khó khăn (thường là ngoài trời). Và
đây cũng là công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, cần những kiến thức – đặc biệt là kết cấu xây
dựng; đòi hỏi sự tính toán chu đáo, cẩn thận, khoa học.
Thi công phần thô – bao gồm thi công kết cấu chịu lực như móng, cột, sàn, mái, kết cấu
bao che “tường, vách”, thi công điện nước âm tường… Nên hiểu rằng đây là nội dung quan
trọng nhất. Ngôi nhà có thể được sửa chữa, thay đổi vật liệu bề mặt, thiết bị, màu
sắc…Nhưng phần thô thì rất khó thay đổi. Phần thô càng chắc, càng chuẩn thì việc điều
chỉnh phần hoàn thiện càng dễ dàng thuận lợi. Có 2 bước cơ bản là : chuẩn bị mặt bằng,
làm nền móng và xây dựng phần khung nhà.
Bước 7: Xây dựng phần hoàn thiện trong xây dựng nhà ở
Kết thúc phần khung nhà (phần thô), là coi như đã đi được 70% cuộc hành trình. Tiếp
theo là giai đoạn hoàn thiện, tuy nhẹ nhàng hơn nhưng lại đòi hỏi nhiều hơn về mặt kỹ
thuật, thẩm mỹ.
Xây dựng phần hoàn thiện bao gồm các công đoạn: trát tường, láng sàn, ốp lát gạch, sơn
bả tường, lắp đặt hệ thống kỹ thuật điện, cấp thoát nước, chống sét,... Đây cũng là công
việc của các nhà thầu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm như sau:
+ Công tác trát tường, láng sàn cần trộn vữa theo đúng tỷ lệ quy định trong hồ sơ thiết kế
kỹ thuật
+ Việc ốp lát gạch thì phải theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà sản xuất
+ Công tác sơn bả là một công tác đơn giản, nhưng không phải ai cũng làm được một cách
hoàn hảo. Mỗi loại sơn trên thị trường có một cách tính lượng sơn khác nhau. Vì vậy
chúng ta cần tham khảo chuyên gia hoặc cửa hàng vật liệu xây dựng để tính toán giá
thành và lượng sơn cần thiết để hoàn thành toàn bộ căn nhà của mình.
+ Công tác lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: cần tuân thủ theo đúng bản vẽ kỹ
thuật và hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Nên chú trọng vào độ bền vững và an
toàn của các hệ thống này,
+Sản xuất, lắp đặt nội thất: Phần thi công nội thất là những hạng mục đòi hỏi độ tỉ mỉ, cầu
kỳ, trau chuốt từng đường nét, là cơ sở để đánh giá trực giác về chất lượng căn nhà. Do vậy
chủ nhà cần phải cẩn thận hơn trong công tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu các hạng
mục này.
Bước 8: Kiểm tra nghiệm thu và hoàn công.
Việc kiểm tra phải được thực hiện từ trong quá trình xây nhà, giám sát viên hoặc chủ nhà
nên thường xuyên kiểm tra khối lượng, chất lượng, cách làm việc, kiểu dáng công trình....
Khi công trình hoàn thành và trước khi bàn giao, chủ nhà nên cùng giám sát và chủ thầu
kiểm tra đối chiếu lại cùng bản vẽ và những nội dung phát sinh thật chi tiết. Kiểm tra theo
từng hạng mục thi công.
Việc nghiệm thu phải được thực hiện đối với từng công việc, từng bộ phận, từng hạng mục
công trình, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định của pháp luật.
Hoàn công: thủ tục hoàn công hay thủ tục hoàn tất thi công là một phần quan trọng nhất
để có sổ hồng. Hồ sơ hoàn công sẽ được làm theo quy định và nộp tại cơ quan thẩm quyền.
Phong thủy trong xây dựng nhà ở
Người Việt Nam ta cũng như người phương Đông, khi xây dựng nhà ở hay các công trình
đều rất quan tâm và chú ý đến vấn đề phong thủy. Tuy rằng đó không phải là điều kiện
tiên quyết và quan tâm hàng đầu khi xây dựng nhưng nó cũng không hề được xem nhẹ, đó
cũng là một phần trong kiến trúc nhà ở.
Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố về địa hình địa thế
xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố, hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình
dạng, bố cục mặt bằng không gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa
phúc, thọ yểu, sự cùng thông của nhân sự
Hầu hết ai cũng mong muốn ngôi nhà của mình không nhưng có 1 kiến trúc hoàn hảo mà
còn phải được xây dựng trên một vị trí đẹp, thông thoáng và tạo sự bình yên, thoải mái
cho gia đình mình.
Bố cục của một ngôi nhà được xem là thuận phong thủy là bố cục không chỉ hài hòa về
cách phân chia không gian mà còn hài hòa giữa môi trường bên ngoài đối với ngôi nhà.
Bố cục này được nghiên cứu theo địa hình, hoàn cảnh, khí hậu… và những gì tác động đến
con người sao cho những người sống trong nhà có cảm giác thoải mái nhất khi sống trong
nhà. Hoàn cảnh lý tưởng của nhà ở là không khí phải lưu thông, ôn độ và ẩm độ được điều
tiết, ánh sáng có ảnh hưởng rõ ràng đến tinh thần và sức khỏe, bảo đảm vệ sinh cho sinh
hoạt hằng ngày.
Làm nhà hài hòa phong thủy chủ yếu ở cách bố trí và trang trí cho phù hợp mà còn yêu
cầu ở phần xây dựng kết cấu, phần khung của ngôi nhà phải vững chắc, đạt các tiêu chuẩn
về xây dựng cũng như phong thủy.
Như vậy, công việc xây dựng nhà ở như chúng ta đã biết không hề dơn giản, một ngôi nhà
được xây dựng lên bao gồm rất nhiều ván đề và công đoạn. Hiện nay, khi xây nhà,
nhiều chủ đầu tư, gia đình không nắm được quy trình tiến hành nên rất lúng túng. Điều
đó dễ dẫn đến những hệ lụy như về pháp lý, về quy định trong xây dựng, về kiến trúc, nhà
thầu...
Do đó kinh nghiệm quản lý xây dựng của gia chủ rất quan trọng. Họ cần phải chủ động
hơn, quan tâm hơn trong việc tính toán, lựa chọn những yếu tố cần thiết khi xây nhà như
việc lựa chọn nhà thầu đáng tin tưởng, kiến trúc sư có kinh nghiệm... để có được một ngôi
nhà như mong muốn.
Xem thêm:
>> Sửa chữa văn phòng
>> Sửa chữa nội thất văn phòng

Más contenido relacionado

Destacado

Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
Mach dao chieu gian tiep su dung nu an Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
buuthien
 
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nénGiáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
Tâm Đỗ Đức
 
Cac mach dieu khien dc
Cac mach dieu khien dcCac mach dieu khien dc
Cac mach dieu khien dc
Quang Duong
 
Tai lieu valve by product plant
Tai lieu valve  by product plantTai lieu valve  by product plant
Tai lieu valve by product plant
Nam Lê Thanh
 
Các sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điệnCác sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điện
qdai2008
 

Destacado (12)

Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
Mach dao chieu gian tiep su dung nu an Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
Mach dao chieu gian tiep su dung nu an
 
Bai 3 van_dao_chieu_va_van_mot_chieu_2227
Bai 3 van_dao_chieu_va_van_mot_chieu_2227Bai 3 van_dao_chieu_va_van_mot_chieu_2227
Bai 3 van_dao_chieu_va_van_mot_chieu_2227
 
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nénGiáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
Giáo trình hệ thống khí nén - Các phần tử khí nén
 
kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư
 
Bai giang ve_dien
Bai giang ve_dienBai giang ve_dien
Bai giang ve_dien
 
Kiến thức căn bản về hệ thống thủy lực
Kiến thức căn bản về hệ thống thủy lựcKiến thức căn bản về hệ thống thủy lực
Kiến thức căn bản về hệ thống thủy lực
 
Khí cụ điện
Khí cụ điệnKhí cụ điện
Khí cụ điện
 
Cac mach dieu khien dc
Cac mach dieu khien dcCac mach dieu khien dc
Cac mach dieu khien dc
 
Tai lieu valve by product plant
Tai lieu valve  by product plantTai lieu valve  by product plant
Tai lieu valve by product plant
 
Các sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điệnCác sơ đồ mạch điện
Các sơ đồ mạch điện
 
Vận hành, bảo dưỡng tủ điện điều khiển công nghiệp
Vận hành, bảo dưỡng tủ điện điều khiển công nghiệpVận hành, bảo dưỡng tủ điện điều khiển công nghiệp
Vận hành, bảo dưỡng tủ điện điều khiển công nghiệp
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 

Dịch vụ và các hạng mục thi công xây dựng nhà ở

  • 1. DỊCH VỤ VÀ CÁC HẠNG MỤC THI CÔNG 1. Xây dựng nhà ở 2. Sửa chữa văn phòng 3. Sửa chữa nội thất văn phòng DỊCH VỤ XÂY DỰNG NHÀ Ở Một gia đình đoàn tụ gắn liền với một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi và kiên cố là mơ ước của bao người. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì người dân cũng có những nhu cầu cao hơn về chất lượng cuộc sống. Trong việc xây dựng nhà ở cũng vậy, đòi hỏi ngôi nhà không chỉ có giá xây dựng nhà ở phù hợp mà còn rất nhiều yêu cầu khác như về kiến trúc phải bền bỉ, kiên cố lại còn phải đẹp, sang trọng lẫn hiện đại, yêu cầu về phong thủy tốt.... Quy trình xây dựng nhà ở Để đạt được những yêu cầu trên, đòi hỏi quy trình xây dưng một ngôi nhà phải là một quá trình dài cần sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn. Đây sẽ là những điều mà chủ nhà, chủ đầu tư cần quan tâm, và nên dành nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin, càng thu thập nhiều thông tin càng giúp chủ đầu tư, chủ nhà có được sự lựa chọn đúng đắn. Sau đây là 8 bước chính : Bước 1: Lập kế hoạch xây nhà Chúng ta hãy bắt đầu bằng vấn đề chính yếu nhất khi bạn nghĩ đến việc xây nhà mới, đó là tiền để xây nhà. Nếu bạn xem nhẹ chuyện lập kế hoạch chi tiêu cho việc xây nhà, có thể bạn sẽ gặp khó khăn lớn khi đối diện với phát sinh hoặc nó cũng có thể ảnh hưởng đến kế hoạch tài chính hiện tại của gia đình bạn. Đừng để bạn phải chạy vạy khi nhà đang xây mà tiền mặt lại cạn do phát sinh. Hoặc giả sử như bạn hoàn thành ngôi nhà rồi mà tiền vốn dành cho việc chi tiêu khác cũng hết sạch...Đó cũng chỉ là một số trường hợp bạn có tểh gặp phải khi không xác định trước khoản tiền chi tiêu để xây nhà. Cách tốt nhất là đầu tiên bạn nên dự trù trước chi phí. Thông thường có 2 loại chi phí cần ước tính: a.Chi phí xây nhà cơ bản bao gồm xây dựng phần thô, phần hoàn thiện, phần nhân b. Ước tính chi phí trang trí nội thất
  • 2. Bước 2: Tìm hiểu thủ tục pháp lý khi xây dựng nhà ở Đây là những đề mục bạn nên liệt kê để thực hiện trước khi bạn tiến hành việc thảo luận thiết kế với kiến trúc sư. Tìm hiểu thủ tục pháp lý rất quan trọng, nó là một trong những yêu cầu đầu tiên để ngôi nhà của bạn có thể được xây dựng một cách an toàn, hoàn thiện. Thông thường thì chúng ta tiến hành như sau: a. Tìm hiểu vấn đề pháp lí liên quan đến nhà bạn và các thủ tục cần thiết. b. Trước khi tiến hành xin phép xây dựng bạn nên xem xét các yếu tố pháp lí liên quan hiện trạng căn nhà. c. Tiến hành lập hồ sơ xin phép xây dựng, bản vẽ xin phép xây dựng. Bước 3: Lựa chọn Kiến trúc sư Với sự giúp đỡ lớn lao của các kiến trúc sư, công việc xây dựng nhà sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Bởi họ sẽ là người tư vấn cho chủ nhà, chure đầu tư những điều phù hợp nhất và đáp ứng được những yêu cầu đưa ra của chủ nhà. Bởi vậy, khi lựa chọn kiến trúc sư chúng ta cần quan tâm các yếu tố sau: Sàng lọc trước : Ngày nay, đội ngũ các kiến trúc sư rất đông đảo và chuyên nghiệp, vì vậy, chúng ta có thể tham khảo người sẽ “cầm cân nảy mực” cho ngôi nhà của mình trên các tạp chí chuyên ngành, các Website mẫu nhà, nên dành thời gian lang thang lướt web, tìm đọc để có những công ty kiến trúc mà chúng ta cảm thấy tin tưởng, liên lạc, đặt cuộc hẹn và đến gặp trao đổi. Giá thiết kế : Hoàn toàn phụ thuộc vào độ nổi tiếng, trình độ kinh nghiệm, tay nghề của kiến trúc sư, và uy tín của công ty thiết kế. Đây là thị trường tự do về giá cả chất xám,
  • 3. không có một đơn giá chung nào. Do vậy, chủ nhà có thể trao đổi kĩ để đưa ra giá cả hợp lý nhất. Bước 4: Lựa chọn thầu xây dựng nhà ở Hiện nay, đấu thầu được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện nay trên cơ sở chống độc quyền, tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu. Do đó, chủ đầu tư sẽ lựa chọn được các thầu xây dựng nhà ở có khả năng đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên cơ sở đó giúp cho chủ đầu tư, chủ nhà vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư, đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ công trình. Có thể dựa vào các tiêu chí sau để lựa chọn nhà thầu: a. Tiêu chí kinh nghiệm và trình độ của nhà thầu b. Tiêu chí thời gian c. Tiêu chí giá cả d. Nhân công trong quá trình xây dựng. Trong trường hợp bạn khoán công hay khoán trắng, bạn cũng cần phải biết có bao nhiêu nhóm nhân công tham gia quá trình xây dựng nhà để thương lượng và định giá với nhà thầu được dễ dàng hơn. e. Các yếu tố xem xét khác: • Yếu tố thương hiệu • Yếu tố bảo lãnh • Yếu tố an toàn lao động • Các điều khoản phạt và hình thức xử lý các tranh chấp khi phát sinh Bước 5:. Chọn vật liệu xây dựng, nhà cung cấp vật liệu xây dựng Chọn vật liệu xây dựng là công việc khó khăn với tất cả mọi người. Dù bạn chọn phương án khoán công hay khoán trắng bạn vẫn nên tìm hiểu kỹ về vật liệu xây dựng. Vật liệu xây dựng quan trọng nhất là cát, gạch, thép , đá, nước và xi măng. Bạn nên tìm hiểu từ giai đoạn này những địa điểm cung cấp vật tư xây dựng theo tiêu chí gần công trình của bạn, đủ chủng loại, giá hợp lý và có tểh thanh toán từng đợt theo tiến độ nếu có thể. Điều này sẽ giúp công việc thi công của bạn thuận lợi về sau.
  • 4. Bước 6: Xây dựng phần thô Xây dựng phần thô nói một cách ngắn gọn là có các nội dung công việc chính như sau: làm ván khuôn; gia công thép + lắp dựng; đổ bêtông; xây khối xây gạch. Đây là những công việc rất nặng nhọc, thi công trong môi trường khó khăn (thường là ngoài trời). Và đây cũng là công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, cần những kiến thức – đặc biệt là kết cấu xây dựng; đòi hỏi sự tính toán chu đáo, cẩn thận, khoa học. Thi công phần thô – bao gồm thi công kết cấu chịu lực như móng, cột, sàn, mái, kết cấu bao che “tường, vách”, thi công điện nước âm tường… Nên hiểu rằng đây là nội dung quan trọng nhất. Ngôi nhà có thể được sửa chữa, thay đổi vật liệu bề mặt, thiết bị, màu sắc…Nhưng phần thô thì rất khó thay đổi. Phần thô càng chắc, càng chuẩn thì việc điều chỉnh phần hoàn thiện càng dễ dàng thuận lợi. Có 2 bước cơ bản là : chuẩn bị mặt bằng, làm nền móng và xây dựng phần khung nhà. Bước 7: Xây dựng phần hoàn thiện trong xây dựng nhà ở Kết thúc phần khung nhà (phần thô), là coi như đã đi được 70% cuộc hành trình. Tiếp theo là giai đoạn hoàn thiện, tuy nhẹ nhàng hơn nhưng lại đòi hỏi nhiều hơn về mặt kỹ thuật, thẩm mỹ. Xây dựng phần hoàn thiện bao gồm các công đoạn: trát tường, láng sàn, ốp lát gạch, sơn bả tường, lắp đặt hệ thống kỹ thuật điện, cấp thoát nước, chống sét,... Đây cũng là công việc của các nhà thầu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm như sau: + Công tác trát tường, láng sàn cần trộn vữa theo đúng tỷ lệ quy định trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật + Việc ốp lát gạch thì phải theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà sản xuất + Công tác sơn bả là một công tác đơn giản, nhưng không phải ai cũng làm được một cách hoàn hảo. Mỗi loại sơn trên thị trường có một cách tính lượng sơn khác nhau. Vì vậy chúng ta cần tham khảo chuyên gia hoặc cửa hàng vật liệu xây dựng để tính toán giá thành và lượng sơn cần thiết để hoàn thành toàn bộ căn nhà của mình. + Công tác lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: cần tuân thủ theo đúng bản vẽ kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Nên chú trọng vào độ bền vững và an toàn của các hệ thống này, +Sản xuất, lắp đặt nội thất: Phần thi công nội thất là những hạng mục đòi hỏi độ tỉ mỉ, cầu kỳ, trau chuốt từng đường nét, là cơ sở để đánh giá trực giác về chất lượng căn nhà. Do vậy chủ nhà cần phải cẩn thận hơn trong công tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục này. Bước 8: Kiểm tra nghiệm thu và hoàn công.
  • 5. Việc kiểm tra phải được thực hiện từ trong quá trình xây nhà, giám sát viên hoặc chủ nhà nên thường xuyên kiểm tra khối lượng, chất lượng, cách làm việc, kiểu dáng công trình.... Khi công trình hoàn thành và trước khi bàn giao, chủ nhà nên cùng giám sát và chủ thầu kiểm tra đối chiếu lại cùng bản vẽ và những nội dung phát sinh thật chi tiết. Kiểm tra theo từng hạng mục thi công. Việc nghiệm thu phải được thực hiện đối với từng công việc, từng bộ phận, từng hạng mục công trình, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định của pháp luật. Hoàn công: thủ tục hoàn công hay thủ tục hoàn tất thi công là một phần quan trọng nhất để có sổ hồng. Hồ sơ hoàn công sẽ được làm theo quy định và nộp tại cơ quan thẩm quyền. Phong thủy trong xây dựng nhà ở Người Việt Nam ta cũng như người phương Đông, khi xây dựng nhà ở hay các công trình đều rất quan tâm và chú ý đến vấn đề phong thủy. Tuy rằng đó không phải là điều kiện tiên quyết và quan tâm hàng đầu khi xây dựng nhưng nó cũng không hề được xem nhẹ, đó cũng là một phần trong kiến trúc nhà ở. Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố, hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của nhân sự Hầu hết ai cũng mong muốn ngôi nhà của mình không nhưng có 1 kiến trúc hoàn hảo mà còn phải được xây dựng trên một vị trí đẹp, thông thoáng và tạo sự bình yên, thoải mái cho gia đình mình. Bố cục của một ngôi nhà được xem là thuận phong thủy là bố cục không chỉ hài hòa về cách phân chia không gian mà còn hài hòa giữa môi trường bên ngoài đối với ngôi nhà. Bố cục này được nghiên cứu theo địa hình, hoàn cảnh, khí hậu… và những gì tác động đến con người sao cho những người sống trong nhà có cảm giác thoải mái nhất khi sống trong nhà. Hoàn cảnh lý tưởng của nhà ở là không khí phải lưu thông, ôn độ và ẩm độ được điều tiết, ánh sáng có ảnh hưởng rõ ràng đến tinh thần và sức khỏe, bảo đảm vệ sinh cho sinh hoạt hằng ngày. Làm nhà hài hòa phong thủy chủ yếu ở cách bố trí và trang trí cho phù hợp mà còn yêu cầu ở phần xây dựng kết cấu, phần khung của ngôi nhà phải vững chắc, đạt các tiêu chuẩn về xây dựng cũng như phong thủy. Như vậy, công việc xây dựng nhà ở như chúng ta đã biết không hề dơn giản, một ngôi nhà được xây dựng lên bao gồm rất nhiều ván đề và công đoạn. Hiện nay, khi xây nhà, nhiều chủ đầu tư, gia đình không nắm được quy trình tiến hành nên rất lúng túng. Điều
  • 6. đó dễ dẫn đến những hệ lụy như về pháp lý, về quy định trong xây dựng, về kiến trúc, nhà thầu... Do đó kinh nghiệm quản lý xây dựng của gia chủ rất quan trọng. Họ cần phải chủ động hơn, quan tâm hơn trong việc tính toán, lựa chọn những yếu tố cần thiết khi xây nhà như việc lựa chọn nhà thầu đáng tin tưởng, kiến trúc sư có kinh nghiệm... để có được một ngôi nhà như mong muốn. Xem thêm: >> Sửa chữa văn phòng >> Sửa chữa nội thất văn phòng