SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 24
Descargar para leer sin conexión
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         1
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         2
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         3
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         4
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         5
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         6
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         7
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         8
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                         9
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        10
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                       http://violet.vn/honghoi



                             CÁC ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC PHẲNG (tt)

   1.6 Định lý Ceva, Menelaus và một số định lý về thẳng hàng đồng quy khác.
        Các bài toán về thẳng hàng và đồng quy là hai chủ đề thường gặp trong hình học. Có
        nhiều phương pháp để giải quyết các bài toán dạng này, một trong những công cụ cổ điển
        và thường dùng nhất là định lý Ceva và định lý Menelaus.
        Bài toán 6a (Định lý Ceva). Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm thuộc
        các đường thẳng BC, AC và AB. Khi đó AA1, BB1, CC1 đôi một song song hoặc đồng
        quy khi và chỉ khi

                                            A1B B1C C1 A
                                               .    .     1            (1.6.1)
                                            A1C B1 A C1B

        Chứng minh.
                                                     ⇒ Trường hợp 1: AA1, BB1 và CC1 đồng
                                                      )
                                                     quy. Gọi O là giao điểm của 3 đường.
                                                     Qua A vẽ đường thẳng song song với BC
                                                     cắt BB1 và CC1 lần lượt tại P và Q. Khi
                                                     đó áp dụng định lý Thales ta có:

                                                      A1 B OA1 A1C  A B AP
                                                                  1 
                                                      AP OA AQ      A1C AQ

            B1C BC C1 A QA
Hơn nữa:          ,   
            B1 A PA C1B CB

                      A1 B B1C C1 A AP BC QA
        Từ đó ta có       .   .      .  .    1         @
                      A1C B1 A C1B AQ PA CB
        Trường hợp 2: AA1//BB1//CC1 (Dành cho bạn đọc)
        ⇐) Giả sử ta có hệ thức (1.6.1), ta cần chứng minh AA1, BB1 và CC1 song song hoặc
đồng quy.
        Thực vậy, nếu các đường thẳng trên song song đôi một thì ta có điều cần chứng
minh.
        Trường hợp AA1, BB1 cắt nhau tại O, ta cần chứng minh O thuộc CC1.




                                  http://violet.vn/honghoi                                     11
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                            http://violet.vn/honghoi



      Gọi C’ là giao điểm của CO và AB. Khi đó, áp dụng phần thuận ta có


      A1 B B1C C A
          .   .      1
      A1C B1 A C B

                                 C1 A C A
      Mà do (1.6.1) nên suy ra             C   C1 , vậy O thuộc CC1. @
                                 C1 B C B
      Định nghĩa 6.1. Trong một tam giác bộ ba đường thẳng xuất phát từ 3 đỉnh đồng quy thì
      người ta gọi là bộ 3 đường thẳng Ceva.
      Từ công thức (1.6.1), bằng phương pháp diện tích, ta có thể đưa về dạng lượng giác sau:
      Bài toán 6a’. Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm thuộc các đường
      thẳng BC, AC và AB. Khi đó AA1, BB1, CC1 đôi một song song hoặc đồng quy khi và
      chỉ khi
                                     sin  AA1 , AB  sin  BB1 , BC  sin  CC1 , CA 
                                                     .                .                  1   (1.6.2)
                                     sin  AA1 , AC  sin  BB1 , BA  sin  CC1 , CB 

      Hệ thức (1.6.2) được gọi là định lý Ceva dạng sin.
      Bài toán 6b. (Định lý Menelaus) Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm
      thuộc các đường thẳng BC, AC và AB. Khi đó A1, B1, C1 thẳng hàng khi và chỉ khi

                                             A1B B1C C1 A
                                                .    .    1
                                             A1C B1 A C1B
      Hướng dẫn:




                                  http://violet.vn/honghoi                                         12
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                         http://violet.vn/honghoi




                                                                      A1 B CD DC
      ⇒) Vẽ CD// AB (D thuộc A1B1). Áp dụng định Thales ta có                   và
                                                                      A1C BC1 C1B

B1C DC
    
B1 A C1 A

               A1 B B1C C1 A DC
      Do đó        .   .       1         @
               A1C B1 A C1B DC
      ⇐ ) Dành cho bạn đọc.
      Chú ý: Các độ dài và góc ở các công thức trên là độ dài đại số và góc định hướng, trong
      một số trường hợp ta chỉ cần xét độ dài hình học và góc hình học thì vế phải thay - 1
      thành 1.
                                                        sin A1 AB sin B1 BC sin C1CA
      Công thức (1.6.2) có thể được viết lại như sau:            .         .         1
                                                        sin A1 AC sin B1 BA sin C1CB
      Ta có một số bài toán, định lý áp dụng định lý Ceva mà Menelaus sau:
      Bài toán 6.1. Trong một tam giác thì ta có các tính chất sau:
      a) 3 đường cao đồng quy
      b) 3 đường trung tuyến đồng quy
      c) 3 đường trung trực đồng quy
      d) 3 đường phân giác trong đồng quy, một đường phân giác trong và hai đường phân
            giác ngoài đồng quy
      e) Chân 3 đường phân giác ngoài thẳng hàng


      Bài toán 6.2. (Định lý Desargues) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Gọi A1 là giao
      điểm của BC’ và CB’, B1 là giao điểm của AC’ và CA’, C1 là giao điểm của AB’ và BA’.
      Khi đó A1, B1, C1 thẳng hàng khi và chỉ khi AA’, BB’ và CC’ đồng quy.
      Hướng dẫn.




                                  http://violet.vn/honghoi                                    13
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                      http://violet.vn/honghoi



      ⇒) Cho AA’, BB’, CC’ đồng quy tại O. Ta chứng minh A1, B1, C1 thẳng hàng.

      Áp dụng Menelaus cho tam giác ACO với cát tuyến B1 A’C’ ta có:

      B1 A C C AO
          .    .    1
      B1C C O AA

      Tương tự cho tam giác CBO với cát tuyến A1B’C’:

      A1C BB C O
          .   .     1
      A1 B BO C C

                                               C1B AA BO
      Và tam giác OAB với các tuyến C1 A’B’:       .   .    1
                                               C1 A AO BB

                                                   B1 A A1C C1 B
      Nhân các đẳng thức trên và rút gọn ta được       .   .     1
                                                   B1C A1B C1 A

      Áp dụng Menelaus đảo cho tam giác ABC suy ra A1, B1, C1 thẳng hàng.

      ⇐) Giả sử A1, B1, C1 thẳng hàng. Thì áp dụng phần thuận cho hai tam giác AC1 A’ và tam
      giác CA1C’ ta suy ra điều cần chứng minh. @

      Bài toán 6.3. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I), gọi M, N, P, Q lần lượt là các
      tiếp điểm của I với AB, BC, CD và AD. Chứng minh rằng NP, MQ và BD đồng quy.

                                             Hướng dẫn:




                                             Gọi I là giao điểm của QM và BD. Áp dụng định
                                             lý Menelaus cho tam giác ABD ta có:

                                             QA ID MB              MB ID
                                               . .     1 , suy ra   .   1
                                             QD IB MA              QD IB

                                       NB ID     PC ID NB
      Mà MB = NB, DQ = DP, suy ra        .   1   . .     1 , do đó theo định lý
                                       DP IB     PD IB NC
      Menelaus thì I, N, P thẳng hàng. @




                                http://violet.vn/honghoi                                   14
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                      http://violet.vn/honghoi



      Bài toán 6.4. Cho tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại P, AC và BD cắt nhau tại I,
                                                                               MA    QA
      AD và BC cắt nhau tại P. Đường thẳng PI cắt AD và BC tại M, N. Khi đó       
                                                                               MD    QD
           MI    NI
      và      
           MP    NP

      Hướng dẫn:

      Áp dụng Menelaus cho tam giác AID với cát tuyến

      QBC ta có:

      QA BD CI
        .   .  1
      QD BI CA

      Áp dụng Menelaus cho tam giác ADC với cát tuyến
                 MA PD IC
      PIM ta có:   .    .    1
                 MD PC IA

                                              BD AI PC
      Tương tự đối với tam giác ICD ta có :     .  .   1
                                              BI AC PD

                                             MA    QA
      Từ 3 đẳng thức trên, ta suy ra ta có          .@
                                             MD    QD

      Bài toán 6.5. (Định lý Pascal). Trên đường tròn cho các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi
      X là giao điểm của AB’ và BA’, Y là giao điểm của AC’ và CA’, Z là giao điểm của BC’
      và C’B. Khi đó X, Y, Z thẳng hàng.

                                                            Hướng dẫn.




                                                            Áp dụng định lý Menelaus cho
                                                            tam giác PQR với các cát tuyến
                                                            A1B’C, B1A’C’ và C1A’B’ ta có:




                                 http://violet.vn/honghoi                                  15
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                        http://violet.vn/honghoi




      A1P BR C Q      C R AQ BP
          .   .      1, 1 .  .    1
      A1 R BQ C P     C1Q AP BR

           B1Q C P AP
      Và       .    .    1                   (1)
           B1 P C R AQ
      Hơn nữa áp dụng phương tích của các điểm P, Q, R với đường tròn (O) ta có:
      PA.PB         QC.QA        RB.RC 
                1,          1,         1                        (2)
      PB.PC       QB.QA      RA.RB

                                A1 P C1R B1Q
      Từ (1) và (2) ta suy ra       .   .     1 , do đó theo Menelaus thì A1, B1, C1thẳng hàng.
                                A1 R C1Q B1P
      @
      Ta thường áp dụng định lý Pascal trong mô hình sau:




      Định nghĩa 6.2. Trong một tam giác hai đường thẳng xuất phát từ một đỉnh của tam giác
      và đối xứng với nhau qua đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó được gọi là hai đường
      đẳng giác.
      Đặc biệt, đường thẳng đẳng giác với đường trung tuyến được gọi là đường đối trung.
      Ví dụ, trong một tam giác vuông thì đường cao xuất phát từ đỉnh của góc vuông là đường
      đối trung.
      Nhận xét. Góc giữa hai đường đẳng giác với hai cạnh của góc đã cho là bằng nhau.


      Một số bài toán liên quan đến đường đẳng giác.




                                   http://violet.vn/honghoi                                  16
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                       http://violet.vn/honghoi



      Bài toán 6.6. Các đường thẳng đẳng giác với bộ ba đường thẳng Ceva thì cũng là bộ ba
      đường thẳng Ceva.


      Bài toán 6.7. Nếu 3 đường thẳng xuất phát từ đỉnh cắt cát cạnh đối diện tạo thành 3
      điểm thẳng hàng thì đường thẳng đẳng giác của chúng cắt 3 cạnh tạo thành 3 điểm thẳng
      hàng.
      Hướng dẫn. Sử dụng định lý Ceva và Menelaus dạng lượng giác.
      Trường hợp đặc biệt là bài toán sau:
      Bài toán 6.6.1. Ba đường đối trung của tam giác thì đồng quy tại một điểm. (Điểm này
      được gọi là điểm Lemoine)


      Bài toán 6.6.2. Trong một tam giác, các đường thẳng kẻ từ tâm đường tròn bàng tiếp
      trong mỗi góc vuông góc với cạnh đối diện thì đồng quy tại một điểm.
      Sau đây chúng ta xét một số bài toán áp dụng định lý Ceva và Menelaus.
      Bài toán 6.8. (Điểm Gergonne). Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp tam giác tiếp
      xúc với BC, AC và AB lần lượt tại D, E, F. Khi đó AD, BE và CF đồng quy tại một điểm.
      (Điểm này được gọi là điểm Gergonne)
      Bài toán 6.9. (Điểm Nagel). Cho tam giác ABC, gọi I, J, K lần lượt là điểm điểm của
      đường tròn bàng tiếp góc A, B, C với các cạnh BC, AC và AB. Khi đó AI, BJ, CK đồng
      quy tại một điểm. (Điểm này được gọi là điểm Nagel)

      Chúng ta đã từng làm bài toán sau: “Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các
      tam giác vuông cân (đều) ABD, ACE và BCF với đỉnh góc vuông là D, E, F. Khi đó AF,
      BE và CD đồng quy.”. Đây là bài toán khá hay và có nhiều cách giải, tuy nhiên nếu ta
      dùng Ceva để giải bài toán này thì có thể tổng quát lên một chút đó là: thay các tam giác
      vuông cân(đều) thành các tam giác cân đồng dạng thì kết quả vẫn còn đúng. Đây là kết
      quả tôi chứng minh được hồi năm lớp 10, tuy nhiên, sau này mới biết rằng đó cũng chỉ là
      hệ quả của định lý sau:




                                  http://violet.vn/honghoi                                   17
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                      http://violet.vn/honghoi



      Bài toán 6.10 (Định lý Jacobi). Cho tam giác ABC và các điểm X, Y, Z nằm ngoài tam
      giác thỏa ∠ABZ = ∠XBC, ∠   BCX = ∠YCA và ∠CAY = ∠ZAB. Chứng minh rằng AX,
      BY, CZ đồng quy.
      Hướng dẫn. Sử dụng định lý Ceva sin.
      Nhận xét. Nếu dùng góc định hướng thì không cần giả thiết X, Y, Z nằm ngoài hay nằm
      trong tam giác.


      Đây là một định lý khá hay và khá tổng quát. Một số hệ quả của định lý Jacobi:
      Bài toán 6.10.1. Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giác cân DAB
      (DA = DB), EAD (EA = EC) và FBC (FB = FC) đôi một đồng dạng. Khi đó AF, BE và
      CD đồng quy.
      Bài toán 6.10.2. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi D, E, F là điểm đối
      xứng của I qua BC, AC và AB. Khi đó AD, BE và CF đồng quy.


      Các bài toán rèn luyện.

      Bài 6.11.(IMO 1982/5) Trên đường chéoAC và CE của lục giác đều ABCDEF ta lấy
      điểm M, N sao cho AM/AC = CN/CE = r. Xác định r để B, M, N thẳng hàng.

      Bài 6.12.(Korea 1997). Trong một tam giác nhọn ABC vơi AB ≠ AC, gọi V là giao điểm
      phân giác của A với BC và D là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC. Nếu E và F là
      giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác AVD với CA và AB. Chứng minh rằng AD, BE
      và CF đồng quy.

      Bài 6.13.(Bulgaria 1996/2). Đường tròn (1) và (2) có tâm tương ứng là (O1) và (O2)
      tiếp xúc ngoài nhau tại điểm C, đường tròn () tâm O tiếp xúc ngoài với (1) và (2). Gọi
      m là tiếp tuyến chung của (1) và (2) tại C, và AB là đường kính của O và vuông góc với
      m, trong đó A, O cùng phía đối với m. Chứng minh rằng AO1, BO2 cắt nhau tại một điểm
      thuộc đường thẳng m.

      Bài 6.14.(IMO shortlist 31th) Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC. AM cắt BC tại D,
      BM cắt AC tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh rằng SDEF ≤ ¼ SABC




                                 http://violet.vn/honghoi                                   18
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                                        http://violet.vn/honghoi



      Bài 6.15.(Hạ Vũ Anh). Gọi K, L, M, N là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA của tứ
      giác lồi ABCD. KM cắt AC và BD tại P và Q, LN cắt AC và BD tại R, S. Chứng minh
      rằng: PA.PC = QB.QD ⇔ RA.RC = SB.SD


      Bài 6.16.(Đường tròn Mixtilinear). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường
      tròn (I) tiếp xúc với AB, AC và tiếp xúc với (O) tại D, E, F. Chứng minh rằng DE đi qua
      tâm nội tiếp của tam giác ABC.
      Hướng dẫn. (Pascal)

      Bài 6.17.(vulalach). Cho tam giác ABC nội tiếp (O), các đường cao AA’, BB’, CC’ và
      trọng tâm G. Gọi A1, B1, C1 là điểm đối xứng của A, B, C qua O. Tia A’G, B’G, C’G cắt
      (O) tại A2, B2, C2. Chứng minh rằng A1A2, B1B2 và C1C2 đồng quy.
      Hướng dẫn. (Pascal)

      Bài 6.18.(Hạ Vũ Anh). Tam giác ABC có đường cao AD, BE và CF, trực tâm H. DP ⊥
      AB, DQ ⊥ AC . R là giao của DP và BE, S là giao của DQ và CF, M là giao của BQ và
      CP. N là giao của PS và RQ. Chứng minh rằng M, N, H thẳng hàng.
      Hướng dẫn. (Dersargues)


       Bài 6.19. (2001 Australian Math Olympiad) Let A, B, C, A’, B’, C’ be points on a circle
      such that AA’ is perpendicular to BC, BB’ is perpendicular to CA, CC’ is perpendicular
      to AB. Further, let D be a point on that circle and let DA’ intersect BC in A’’, DB’
      intersect CA in B’’, and DC’ intersect AB in C’’, all segments being extended where
      required. Prove that A’’, B’’, C’’ and the orthocenter of triangle ABC are collinear.
       Hướng dẫn. (Pascal)

       Bài 6.20.(1991 IMO unused problem) Let ABC be any triangle and P any point in its
      interior. Let P1, P2 be the feet of the perpendiculars from P to the two sides AC and BC.
      Draw AP and BP and from C drop perpendiculars to AP and BP. Let Q1 and Q2 be the
      feet of these perpendiculars. If Q2≠P1 and Q1≠P2, then prove that the lines P1Q2, Q1P2
      and AB are concurrent.
      Hướng dẫn. (Pascal)




                                 http://violet.vn/honghoi                                      19
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        20
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        21
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        22
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        23
Cac dinh ly ve hinh hoc phang                         http://violet.vn/honghoi




                           http://violet.vn/honghoi                        24

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠDANAMATH
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10BOIDUONGTOAN.COM
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấunhankhangvt
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Bui Loi
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMDANAMATH
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 

La actualidad más candente (20)

Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Tu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chatTu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chat
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
9 drichle
9 drichle9 drichle
9 drichle
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 

Destacado

bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8Jackson Linh
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuonghonghoi
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCảnh
 
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.comTạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncThai An Nguyen
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Học Tập Long An
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giaiTam Vu Minh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiSa Hong
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảTrần Đình Khánh
 
Định lý ceva và định lý menelaus
Định lý ceva và định lý menelausĐịnh lý ceva và định lý menelaus
Định lý ceva và định lý menelauskokologyth
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichhonghoi
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 

Destacado (17)

bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
 
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.comTạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 nc
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
 
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
 
Định lý ceva và định lý menelaus
Định lý ceva và định lý menelausĐịnh lý ceva và định lý menelaus
Định lý ceva và định lý menelaus
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 

Similar a Cac dinh-ly-hinhhocphang

chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttcToán THCS
 
Bo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcsBo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcskhanh271295
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Phi Phi
 
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tst
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tstLoi giaicacbaitoanhhp thi_tst
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tstTrnHong89
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung Trần Hà
 

Similar a Cac dinh-ly-hinhhocphang (9)

chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
Bai toan ve goc
Bai toan ve gocBai toan ve goc
Bai toan ve goc
 
Bo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcsBo de hinh hoc thcs
Bo de hinh hoc thcs
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
 
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tst
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tstLoi giaicacbaitoanhhp thi_tst
Loi giaicacbaitoanhhp thi_tst
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
 
Bai giang toan 9
Bai giang toan 9Bai giang toan 9
Bai giang toan 9
 
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung
bài tập hình học ôn thi vào 10 thầy Lưu Văn Chung
 
Bai tap so 06
Bai tap so 06Bai tap so 06
Bai tap so 06
 

Más de honghoi

Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachaihonghoi
 
Hoc toan
Hoc toanHoc toan
Hoc toanhonghoi
 
Taphopdiem
TaphopdiemTaphopdiem
Taphopdiemhonghoi
 
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanOnkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanhonghoi
 
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2honghoi
 
Bdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phangBdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phanghonghoi
 
Ung dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichletUng dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichlethonghoi
 
Cach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuCach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuhonghoi
 
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhLuonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhhonghoi
 
Bdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichleBdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichlehonghoi
 
Prabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdepPrabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdephonghoi
 
Pt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbietPt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbiethonghoi
 
Motsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauMotsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauhonghoi
 
Vd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hptVd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hpthonghoi
 
Mot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiacMot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiachonghoi
 
Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8honghoi
 
Ungdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethucUngdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethuchonghoi
 
Mot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauMot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauhonghoi
 
Thu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiacThu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiachonghoi
 
Mot phongcach hoctoan
Mot phongcach hoctoanMot phongcach hoctoan
Mot phongcach hoctoanhonghoi
 

Más de honghoi (20)

Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachai
 
Hoc toan
Hoc toanHoc toan
Hoc toan
 
Taphopdiem
TaphopdiemTaphopdiem
Taphopdiem
 
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanOnkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
 
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
 
Bdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phangBdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phang
 
Ung dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichletUng dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichlet
 
Cach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuCach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tu
 
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhLuonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
 
Bdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichleBdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichle
 
Prabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdepPrabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdep
 
Pt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbietPt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbiet
 
Motsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauMotsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomau
 
Vd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hptVd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hpt
 
Mot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiacMot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiac
 
Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8
 
Ungdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethucUngdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethuc
 
Mot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauMot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomau
 
Thu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiacThu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiac
 
Mot phongcach hoctoan
Mot phongcach hoctoanMot phongcach hoctoan
Mot phongcach hoctoan
 

Cac dinh-ly-hinhhocphang

  • 1. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 1
  • 2. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 2
  • 3. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 3
  • 4. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 4
  • 5. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 5
  • 6. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 6
  • 7. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 7
  • 8. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 8
  • 9. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 9
  • 10. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 10
  • 11. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi CÁC ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC PHẲNG (tt) 1.6 Định lý Ceva, Menelaus và một số định lý về thẳng hàng đồng quy khác. Các bài toán về thẳng hàng và đồng quy là hai chủ đề thường gặp trong hình học. Có nhiều phương pháp để giải quyết các bài toán dạng này, một trong những công cụ cổ điển và thường dùng nhất là định lý Ceva và định lý Menelaus. Bài toán 6a (Định lý Ceva). Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng BC, AC và AB. Khi đó AA1, BB1, CC1 đôi một song song hoặc đồng quy khi và chỉ khi A1B B1C C1 A . .  1 (1.6.1) A1C B1 A C1B Chứng minh. ⇒ Trường hợp 1: AA1, BB1 và CC1 đồng ) quy. Gọi O là giao điểm của 3 đường. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BB1 và CC1 lần lượt tại P và Q. Khi đó áp dụng định lý Thales ta có: A1 B OA1 A1C A B AP    1  AP OA AQ A1C AQ B1C BC C1 A QA Hơn nữa:  ,  B1 A PA C1B CB A1 B B1C C1 A AP BC QA Từ đó ta có . .  . .  1 @ A1C B1 A C1B AQ PA CB Trường hợp 2: AA1//BB1//CC1 (Dành cho bạn đọc) ⇐) Giả sử ta có hệ thức (1.6.1), ta cần chứng minh AA1, BB1 và CC1 song song hoặc đồng quy. Thực vậy, nếu các đường thẳng trên song song đôi một thì ta có điều cần chứng minh. Trường hợp AA1, BB1 cắt nhau tại O, ta cần chứng minh O thuộc CC1. http://violet.vn/honghoi 11
  • 12. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi Gọi C’ là giao điểm của CO và AB. Khi đó, áp dụng phần thuận ta có A1 B B1C C A . .  1 A1C B1 A C B C1 A C A Mà do (1.6.1) nên suy ra   C   C1 , vậy O thuộc CC1. @ C1 B C B Định nghĩa 6.1. Trong một tam giác bộ ba đường thẳng xuất phát từ 3 đỉnh đồng quy thì người ta gọi là bộ 3 đường thẳng Ceva. Từ công thức (1.6.1), bằng phương pháp diện tích, ta có thể đưa về dạng lượng giác sau: Bài toán 6a’. Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng BC, AC và AB. Khi đó AA1, BB1, CC1 đôi một song song hoặc đồng quy khi và chỉ khi sin  AA1 , AB  sin  BB1 , BC  sin  CC1 , CA  . .  1 (1.6.2) sin  AA1 , AC  sin  BB1 , BA  sin  CC1 , CB  Hệ thức (1.6.2) được gọi là định lý Ceva dạng sin. Bài toán 6b. (Định lý Menelaus) Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng BC, AC và AB. Khi đó A1, B1, C1 thẳng hàng khi và chỉ khi A1B B1C C1 A . . 1 A1C B1 A C1B Hướng dẫn: http://violet.vn/honghoi 12
  • 13. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi A1 B CD DC ⇒) Vẽ CD// AB (D thuộc A1B1). Áp dụng định Thales ta có   và A1C BC1 C1B B1C DC  B1 A C1 A A1 B B1C C1 A DC Do đó . .  1 @ A1C B1 A C1B DC ⇐ ) Dành cho bạn đọc. Chú ý: Các độ dài và góc ở các công thức trên là độ dài đại số và góc định hướng, trong một số trường hợp ta chỉ cần xét độ dài hình học và góc hình học thì vế phải thay - 1 thành 1. sin A1 AB sin B1 BC sin C1CA Công thức (1.6.2) có thể được viết lại như sau: . . 1 sin A1 AC sin B1 BA sin C1CB Ta có một số bài toán, định lý áp dụng định lý Ceva mà Menelaus sau: Bài toán 6.1. Trong một tam giác thì ta có các tính chất sau: a) 3 đường cao đồng quy b) 3 đường trung tuyến đồng quy c) 3 đường trung trực đồng quy d) 3 đường phân giác trong đồng quy, một đường phân giác trong và hai đường phân giác ngoài đồng quy e) Chân 3 đường phân giác ngoài thẳng hàng Bài toán 6.2. (Định lý Desargues) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Gọi A1 là giao điểm của BC’ và CB’, B1 là giao điểm của AC’ và CA’, C1 là giao điểm của AB’ và BA’. Khi đó A1, B1, C1 thẳng hàng khi và chỉ khi AA’, BB’ và CC’ đồng quy. Hướng dẫn. http://violet.vn/honghoi 13
  • 14. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi ⇒) Cho AA’, BB’, CC’ đồng quy tại O. Ta chứng minh A1, B1, C1 thẳng hàng. Áp dụng Menelaus cho tam giác ACO với cát tuyến B1 A’C’ ta có: B1 A C C AO . . 1 B1C C O AA Tương tự cho tam giác CBO với cát tuyến A1B’C’: A1C BB C O . . 1 A1 B BO C C C1B AA BO Và tam giác OAB với các tuyến C1 A’B’: . . 1 C1 A AO BB B1 A A1C C1 B Nhân các đẳng thức trên và rút gọn ta được . . 1 B1C A1B C1 A Áp dụng Menelaus đảo cho tam giác ABC suy ra A1, B1, C1 thẳng hàng. ⇐) Giả sử A1, B1, C1 thẳng hàng. Thì áp dụng phần thuận cho hai tam giác AC1 A’ và tam giác CA1C’ ta suy ra điều cần chứng minh. @ Bài toán 6.3. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I), gọi M, N, P, Q lần lượt là các tiếp điểm của I với AB, BC, CD và AD. Chứng minh rằng NP, MQ và BD đồng quy. Hướng dẫn: Gọi I là giao điểm của QM và BD. Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABD ta có: QA ID MB MB ID . .  1 , suy ra . 1 QD IB MA QD IB NB ID PC ID NB Mà MB = NB, DQ = DP, suy ra . 1 . .  1 , do đó theo định lý DP IB PD IB NC Menelaus thì I, N, P thẳng hàng. @ http://violet.vn/honghoi 14
  • 15. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi Bài toán 6.4. Cho tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại P, AC và BD cắt nhau tại I, MA QA AD và BC cắt nhau tại P. Đường thẳng PI cắt AD và BC tại M, N. Khi đó  MD QD MI NI và  MP NP Hướng dẫn: Áp dụng Menelaus cho tam giác AID với cát tuyến QBC ta có: QA BD CI . . 1 QD BI CA Áp dụng Menelaus cho tam giác ADC với cát tuyến MA PD IC PIM ta có: . . 1 MD PC IA BD AI PC Tương tự đối với tam giác ICD ta có : . . 1 BI AC PD MA QA Từ 3 đẳng thức trên, ta suy ra ta có  .@ MD QD Bài toán 6.5. (Định lý Pascal). Trên đường tròn cho các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi X là giao điểm của AB’ và BA’, Y là giao điểm của AC’ và CA’, Z là giao điểm của BC’ và C’B. Khi đó X, Y, Z thẳng hàng. Hướng dẫn. Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác PQR với các cát tuyến A1B’C, B1A’C’ và C1A’B’ ta có: http://violet.vn/honghoi 15
  • 16. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi A1P BR C Q C R AQ BP . .  1, 1 . . 1 A1 R BQ C P C1Q AP BR B1Q C P AP Và . . 1 (1) B1 P C R AQ Hơn nữa áp dụng phương tích của các điểm P, Q, R với đường tròn (O) ta có: PA.PB QC.QA RB.RC   1,  1, 1 (2) PB.PC  QB.QA RA.RB A1 P C1R B1Q Từ (1) và (2) ta suy ra . .  1 , do đó theo Menelaus thì A1, B1, C1thẳng hàng. A1 R C1Q B1P @ Ta thường áp dụng định lý Pascal trong mô hình sau: Định nghĩa 6.2. Trong một tam giác hai đường thẳng xuất phát từ một đỉnh của tam giác và đối xứng với nhau qua đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó được gọi là hai đường đẳng giác. Đặc biệt, đường thẳng đẳng giác với đường trung tuyến được gọi là đường đối trung. Ví dụ, trong một tam giác vuông thì đường cao xuất phát từ đỉnh của góc vuông là đường đối trung. Nhận xét. Góc giữa hai đường đẳng giác với hai cạnh của góc đã cho là bằng nhau. Một số bài toán liên quan đến đường đẳng giác. http://violet.vn/honghoi 16
  • 17. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi Bài toán 6.6. Các đường thẳng đẳng giác với bộ ba đường thẳng Ceva thì cũng là bộ ba đường thẳng Ceva. Bài toán 6.7. Nếu 3 đường thẳng xuất phát từ đỉnh cắt cát cạnh đối diện tạo thành 3 điểm thẳng hàng thì đường thẳng đẳng giác của chúng cắt 3 cạnh tạo thành 3 điểm thẳng hàng. Hướng dẫn. Sử dụng định lý Ceva và Menelaus dạng lượng giác. Trường hợp đặc biệt là bài toán sau: Bài toán 6.6.1. Ba đường đối trung của tam giác thì đồng quy tại một điểm. (Điểm này được gọi là điểm Lemoine) Bài toán 6.6.2. Trong một tam giác, các đường thẳng kẻ từ tâm đường tròn bàng tiếp trong mỗi góc vuông góc với cạnh đối diện thì đồng quy tại một điểm. Sau đây chúng ta xét một số bài toán áp dụng định lý Ceva và Menelaus. Bài toán 6.8. (Điểm Gergonne). Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC, AC và AB lần lượt tại D, E, F. Khi đó AD, BE và CF đồng quy tại một điểm. (Điểm này được gọi là điểm Gergonne) Bài toán 6.9. (Điểm Nagel). Cho tam giác ABC, gọi I, J, K lần lượt là điểm điểm của đường tròn bàng tiếp góc A, B, C với các cạnh BC, AC và AB. Khi đó AI, BJ, CK đồng quy tại một điểm. (Điểm này được gọi là điểm Nagel) Chúng ta đã từng làm bài toán sau: “Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giác vuông cân (đều) ABD, ACE và BCF với đỉnh góc vuông là D, E, F. Khi đó AF, BE và CD đồng quy.”. Đây là bài toán khá hay và có nhiều cách giải, tuy nhiên nếu ta dùng Ceva để giải bài toán này thì có thể tổng quát lên một chút đó là: thay các tam giác vuông cân(đều) thành các tam giác cân đồng dạng thì kết quả vẫn còn đúng. Đây là kết quả tôi chứng minh được hồi năm lớp 10, tuy nhiên, sau này mới biết rằng đó cũng chỉ là hệ quả của định lý sau: http://violet.vn/honghoi 17
  • 18. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi Bài toán 6.10 (Định lý Jacobi). Cho tam giác ABC và các điểm X, Y, Z nằm ngoài tam giác thỏa ∠ABZ = ∠XBC, ∠ BCX = ∠YCA và ∠CAY = ∠ZAB. Chứng minh rằng AX, BY, CZ đồng quy. Hướng dẫn. Sử dụng định lý Ceva sin. Nhận xét. Nếu dùng góc định hướng thì không cần giả thiết X, Y, Z nằm ngoài hay nằm trong tam giác. Đây là một định lý khá hay và khá tổng quát. Một số hệ quả của định lý Jacobi: Bài toán 6.10.1. Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giác cân DAB (DA = DB), EAD (EA = EC) và FBC (FB = FC) đôi một đồng dạng. Khi đó AF, BE và CD đồng quy. Bài toán 6.10.2. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi D, E, F là điểm đối xứng của I qua BC, AC và AB. Khi đó AD, BE và CF đồng quy. Các bài toán rèn luyện. Bài 6.11.(IMO 1982/5) Trên đường chéoAC và CE của lục giác đều ABCDEF ta lấy điểm M, N sao cho AM/AC = CN/CE = r. Xác định r để B, M, N thẳng hàng. Bài 6.12.(Korea 1997). Trong một tam giác nhọn ABC vơi AB ≠ AC, gọi V là giao điểm phân giác của A với BC và D là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC. Nếu E và F là giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác AVD với CA và AB. Chứng minh rằng AD, BE và CF đồng quy. Bài 6.13.(Bulgaria 1996/2). Đường tròn (1) và (2) có tâm tương ứng là (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài nhau tại điểm C, đường tròn () tâm O tiếp xúc ngoài với (1) và (2). Gọi m là tiếp tuyến chung của (1) và (2) tại C, và AB là đường kính của O và vuông góc với m, trong đó A, O cùng phía đối với m. Chứng minh rằng AO1, BO2 cắt nhau tại một điểm thuộc đường thẳng m. Bài 6.14.(IMO shortlist 31th) Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC. AM cắt BC tại D, BM cắt AC tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh rằng SDEF ≤ ¼ SABC http://violet.vn/honghoi 18
  • 19. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi Bài 6.15.(Hạ Vũ Anh). Gọi K, L, M, N là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA của tứ giác lồi ABCD. KM cắt AC và BD tại P và Q, LN cắt AC và BD tại R, S. Chứng minh rằng: PA.PC = QB.QD ⇔ RA.RC = SB.SD Bài 6.16.(Đường tròn Mixtilinear). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (I) tiếp xúc với AB, AC và tiếp xúc với (O) tại D, E, F. Chứng minh rằng DE đi qua tâm nội tiếp của tam giác ABC. Hướng dẫn. (Pascal) Bài 6.17.(vulalach). Cho tam giác ABC nội tiếp (O), các đường cao AA’, BB’, CC’ và trọng tâm G. Gọi A1, B1, C1 là điểm đối xứng của A, B, C qua O. Tia A’G, B’G, C’G cắt (O) tại A2, B2, C2. Chứng minh rằng A1A2, B1B2 và C1C2 đồng quy. Hướng dẫn. (Pascal) Bài 6.18.(Hạ Vũ Anh). Tam giác ABC có đường cao AD, BE và CF, trực tâm H. DP ⊥ AB, DQ ⊥ AC . R là giao của DP và BE, S là giao của DQ và CF, M là giao của BQ và CP. N là giao của PS và RQ. Chứng minh rằng M, N, H thẳng hàng. Hướng dẫn. (Dersargues) Bài 6.19. (2001 Australian Math Olympiad) Let A, B, C, A’, B’, C’ be points on a circle such that AA’ is perpendicular to BC, BB’ is perpendicular to CA, CC’ is perpendicular to AB. Further, let D be a point on that circle and let DA’ intersect BC in A’’, DB’ intersect CA in B’’, and DC’ intersect AB in C’’, all segments being extended where required. Prove that A’’, B’’, C’’ and the orthocenter of triangle ABC are collinear. Hướng dẫn. (Pascal) Bài 6.20.(1991 IMO unused problem) Let ABC be any triangle and P any point in its interior. Let P1, P2 be the feet of the perpendiculars from P to the two sides AC and BC. Draw AP and BP and from C drop perpendiculars to AP and BP. Let Q1 and Q2 be the feet of these perpendiculars. If Q2≠P1 and Q1≠P2, then prove that the lines P1Q2, Q1P2 and AB are concurrent. Hướng dẫn. (Pascal) http://violet.vn/honghoi 19
  • 20. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 20
  • 21. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 21
  • 22. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 22
  • 23. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 23
  • 24. Cac dinh ly ve hinh hoc phang http://violet.vn/honghoi http://violet.vn/honghoi 24