SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 13
Descargar para leer sin conexión
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Nguyễn Phi hùng - Võ Thành Văn
A. Lời đầu
Qua bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số kĩ năng đặt ẩn phụ trong giải
phương trình vô tỷ. Như chúng ta đã biết có nhiều trường hợp giải một phương trình vô tỷ mà
ta biến đổi tương đương sẽ ra một phương trình phức tạp, có thể là bậc quá cao. ..Có lẽ phương
pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này chính là đặt ẩn phụ để chuyển về một phương
trình đơn giản và dễ giải quyết hơn.
Có 3 bước cơ bản trong phương pháp này:
- Đặt ẩn phụ và gán luôn điều kiện cho ẩn phụ
- Đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụ Tiến hành giải quyết phương
trình vừa tạo ra này. Đối chiếu với điều kiện để chọn ẩn phụ thích hợp.
- Giải phương trình cho bởi ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm
* Nhận xét:
- Cái mấu chốt của phương pháp này chính là ở bước đầu tiên. Lí do là nó quyết định đến toàn
bộ lời giải hay, dở, ngắn hay dài của bài toán.
- Có 4 phương pháp đặt ẩn phụ mà chúng tôi muốn nêu ra trong bài viết này đó là:
+ PP Lượng giác hoá
+ PP dùng ẩn phụ không triệt để
+ PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích
+ PP dùng ẩn phụ đưa về hệ
B. Nội dung phương pháp
I. Phương pháp lượng giác hoá
1. Nếu |x| ≤ a thì ta có thể đặt x = a sint, t ∈ −
π
2
;
π
2
hoặc x = a cost, t ∈ (0;π)
Ví dụ 1. Giải phương trình: 1+ 1− x2 = x 1+2 1− x2
Lời giải:
ĐK : |x| ≤ 1. Đặt x = sint, t ∈ −
π
2
;
π
2
. Phương trình đã cho trở thành :
1+cost = sint (1+2cost) ⇔ 2cos
t
2
= 2sin
3t
2
cos
t
2
⇔ cos
t
2
2sin
3t
2
−1 = 0
⇔



cos
t
2
= 0
cos
3t
2
=
1
2
⇔


t = (2k +1)π
t =
π
6
+k
4π
3
(k ∈ Z)
1
www.VNMATH.com
Kết hợp với điều kiện của t suy ra : t =
π
6
Vậy phương trình có 1 nghiệm : x = sin
π
6
=
1
2
Ví dụ 2. Giải phương trình: 1+ 1− x2 (1+ x)3
− (1− x)3
=
2
3
+
1− x2
3
Lời giải:
ĐK : |x| ≤ 1
Khi đó V P > 0.
Nếu x ∈ [−1;0] thì (1+ x)3
− (1− x)3
≤ 0
Nếu x ∈ [0;1] thì đặt x = cost , với t ∈ 0;
π
2
ta có :
2 6 sin
t
2
+cos
t
2
cos3 t
2
−sin3 t
2
= 2+sint
⇔ 2 6cost 1+
1
2
sint = 2+sint ⇔ 6cost −1 .(2+sint) = 0 ⇔ cost =
1
6
Vậy nghiệm của phương trình là x =
1
6
Ví dụ 3. Giải phương trình: 1−2x + 1+2x =
1−2x
1+2x
+
1+2x
1−2x
Lời giải:
ĐK : |x| ≤
1
2
Đặt 2x = cost,t ∈ (0;π). Phương trình đã cho trở thành :
sin
t
2
+cos
t
2
2 = tan
t
2
+cot
t
2
⇔ 2(1+sint) =
4
sin2
t
⇔ sin3
t +sin2
t −2 = 0 ⇔ cost = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0
Ví dụ 4. Giải phương trình: x3
−3x = x +2 (1) (THTT)
Hướng dẫn:
Nếu x < −2 : phương trình không xác định .
Chú ý với x > 2 ta có :
x3
−3x = x + x x2
−4 > x > x +2
vậy để giải phương trình (1) ta chỉ cần xét với x ∈ [−2;2] Đặt x = 2cost,t ∈ (0;π) khi đó phương
trình đã cho trở thành :
cos3t = cos
t
2
2. Nếu |x| ≥ a thì ta có thể đặt: x =
a
sint
,t ∈ −
π
2
;
π
2
,t = 0 hoặc x =
a
cost
,t ∈ (0;π),t =
π
2
Ví dụ 5. Giải phương trình: x2
2−
1
x2 −1
= 2
Lời giải:
2
www.VNMATH.com
ĐK: |x| > 1
Đặt x =
1
sint
,t ∈ −
π
2
;
π
2
. Phương trình đã cho trở thành:
1
sin2
t
(2−|tant|) = 2
⇔ 2cos2
t = |tant| ⇔ 4cos4
t =
1
cos2 t
−1 ⇔ 4cos6
t +cos2
t–1 = 0 ⇔ cos2
t =
1
2
. ⇔ t =
π
4
+k
π
2
.
Kết hợp với điều kiện của t suy ra t = ±
π
4
.
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = ±
1
sin
π
4
= ± 2
Bạn hãy tự tìm cách giải cho phương trình dạng tổng quát:
x2
a −
1
x2 −1
= a
Ví dụ 6. Giải phương trình: x +
x
x2 −1
= 2 2
Lời giải:
ĐK: |x| > 1. Dễ thấy ∀x < 0 không phải là nghiệm của phương trình.
Đặt x =
1
cost
,t ∈ 0;
π
2
. Phương trình đã cho trở thành:
1
cost
+
1
sint
= 2 2 ⇔ sint +cost = 2 2sint.cost
Đặt u = sint +cost, với 1 ≤ u ≤ 2, ta có phương trình:
2u2
–u– 2 = 0 ⇔


u = 2
u = −
1
2
Ta loại nghiệm u = −
1
2
Với u = 2 ta có:
sint +cost = 2 ⇔ 2sint t +
π
4
= 2 ⇔ t =
π
4
+2kπ
Kết hợp với điều kiện của t ta có t =
π
4
Vậy x =
1
cos
π
4
= 2 (thỏa mãn)
Tương tự, ta có thể giải được phương trình dạng tổng quát:
x +
ax
x2 − a2
= b
3. Đặt x = tant,t ∈ −
π
2
;
π
2
để đưa về phương trình lượng giác đơn giản hơn:
Ví dụ 7. Giải phương trình: x3
−3 3x2
−3x + 3 = 0, (1)
Lời giải:
Do x = ±
1
3
không là nghiệm của phương trình nên:
(1) ⇔
3x − x3
1−3x2
= 3, (2)
3
www.VNMATH.com
Đặt x = tant,t ∈ −
π
2
;
π
2
. Khi đó (2) trở thành:
tan3t = 3 ⇔ t =
π
9
+k
π
3
Suy ra (1) có 3 nghiệm: x = tan
π
9
;x = tan
2π
9
;x = tan
7π
9
Ví dụ 8. Giải phương trình: x2 +1+
x2
+1
2x
=
x2
+1
2
2x 1− x2
Lời giải:
ĐK: x = 0;x = ±1
Đặt x = tant,t ∈ −
π
2
;
π
2
,t = 0;±
π
4
. Phương trình đã cho trở thành:
1
cost
+
1
sin2t
=
2
sin4t
⇔
1
cost
1+
1
2sint
−
1
2sint.cos2t
= 0
⇔ 2sint.cos2t +cos2t −1 = 0 ⇔ 2sint 1−2sin2
t −2sin2
t = 0 ⇔ sint 1−sint −2sin2
t = 0
⇔




sint = 0
sint = −1
sint = 1
2
⇔


t = −
π
2
+k2π
t =
π
6
+k2π
Kết hợp với điều kiện suy ra: t =
π
6
Vậy phương trình có 1 nghiệm: x =
1
3
4. Mặc định điều kiện: |x| ≤ a. sau khi tìm được số nghiệm chính là số nghiệm tối đa của phương
trình và kết luận:
Ví dụ 9. Giải phương trình: 3
6x +1 = 2x
Lời giải:
Phương trình đã cho tương đương với:
8x3
−6x = 1 (1)
Đặt x = cost,t ∈ [0;π]. Phương trình (1) trở thành:
cos3t =
1
2
⇔ t = ±
π
9
+k
2π
3
(k ∈ Z)
Suy ra (1) có tập nghiệm: S = cos
π
9
;cos
5π
9
;cos
7π
9
II. Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để
Nội dung phương pháp:
Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai với ẩn là ẩn phụ hay là ẩn của phương trình
đã cho:
Đưa phương trình về dạng sau:
f (x).Q(x) = f (x)+P(x).x
4
www.VNMATH.com
khi đó: Đặt f (x) = t,t > 0. Phương trình viết thành:
t2
− t.Q(x)+P(x) = 0
Đến đây chúng ta giải t theo x. Cuối cùng là giải quyết phương trình f (x) = t sau khi đã đơn
giản hóa và kết luận:
Ví dụ 10. Giải phương trình: 2 2x +4+4 2− x = 9x2 +16 (1)
Lời giải:
ĐK: |x| ≤ 2
(1) ⇔ 4(2x +4)+16 2(4− x2)+16(2− x) = 9x2
+16 ⇔ 8(4− x2
)+16 2(4− x2) = x2
+8x
Đặt t = 2(4− x2). Lúc đó phương trình trở thành:
4t2
+16t − x2
−8x = 0
Giải phương trình trên với ẩn t, ta tìm được:
t1 =
x
2
;t2 = −
x
2
−4
Do |x| ≤ 2 nên t2 < 0 không thỏa điều kiện t ≥ 0 . Với t =
x
2
thì:
2(4− x2) =
x
2
⇔
x ≥ 0
8 4− x2
= x2
⇔ x =
4 2
3
(thỏa mãn điều kiên |x| ≤ 2)
Ví dụ 11. Giải phương trình: x2
+ x +12 x +1 = 36
Lời giải:
ĐK: x ≥ −1
Đặt t = x +1 ≥ 0, phương trình đã cho trở thành:
x.t2
+12u −36 = 0 ⇔ t =
−6±6t
x
* Với t =
−6−6t
x
, ta có: (x +6)t = −6 (vô nghiệm vì: V T ≥ 0;V P < 0)
* Với t =
−6+6t
x
, ta có: 6 = (6− x)t Do x = 6 không là nghiệm của phương trình nên:
t =
6
6− x
⇔ x +1 =
6
6− x
Bình phương hai vế và rút gọn ta được: x = 3 (thỏa mãn)
Bạn hãy tự giải phương trình dạng tổng quát:
x2
+ ax +2b x + a = b2
Ví dụ 12. Giải phương trình: 3( 2x2 +1−1) = x(1+3x +8 2x2 +1)
Lời giải:
Đặt 2x2 +1 = t ≥ 1. Phương trình đã cho viết thành:
3(t −1) = x +3(t2
−1)−3x2
+8xt ⇔ 3t2
−(8x −3)t −3x2
+ x = 0
5
www.VNMATH.com
Từ đó ta tìm được t =
x
3
hoặc t = 1−3x
Giải ra được: x = 0.
* Nhận xét: Cái khéo léo trong việc đặt ẩn phụ đã được thể hiện rõ trong ở phương pháp này
và cụ thể là ở ví dụ trên. Ở bài trên nếu chỉ dừng lại với việc chọn ẩn phụ thì không dễ để giải
quyết trọn vẹn nó. Vấn đề tiếp theo chính là ở việc kheo léo biến đổi phần còn lại để làm biến
mất hệ số tự do, việc gải quyết t theo x được thực hiện dễ dàng hơn.
Ví dụ 13. Giải phương trình: 2008x2
−4x +3 = 2007x 4x −3
Lời giải:
ĐK: x ≥
3
4
Đặt 4x −3 = t ≥ 0. Phương trình đã cho trở thành:
2008x2
−2007xt − t2
= 0
Giải ra: x = t hoặc x = −
t
2008
(loại)
* x = t ta có: x2
−4x +3 = 0 ⇔
x = 1
x = 3
Vậy x = 1,x = 3 là các nghiệm của phương trình đã cho.
Ví dụ 14. Giải phương trình: (4x −1) x3 +1 = 2x3
+2x +1
Lời giải:
ĐK: x ≥ −1
Đặt t = x3 +1. Phương trình đã cho trở thành:
2(t2
−1)+2x +1 = (4x −1)t ⇔ 2t2
−(4x −1)t +2x −1 = 0
Phương trình trên đã khá đơn giản. Bạn đọc tự giải
III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về dạng tích
1. Dùng một ẩn phụ
Ví dụ 15. Giải phương trình x2
+ x +
3
2
=
9
4
(1)
Lời giải:
ĐK : x ≥ −
3
2
.
Đặt x +
3
2
= t,t ≥ 0 phương trình (1) trở thành :
t2
−
3
2
2
=
9
4
–t ⇔ t(t3
−3t +1) = 0 ⇔
t = 0
t3
−3t +1 = 0, (2)
(2) giải đựoc bằng cách áp dụng phương pháp I :
Đặt x = 2cost,t ∈ (0;π) để đưa về dạng : cos3t = −
1
2
Tổng quát: Giải phương trình x2
+ x + a = a2
. Với a là hắng số cho trước .
6
www.VNMATH.com
Ví dụ 16. Giải phương trình: x3
−3x2
+2 (x +2)3 = 6x (1)
Lời giải:
ĐK : x ≥ −2 Viết lại (1) dưới dạng :
x3
−3x(x +2)+2 (x +2)3 = 0, (2)
Đặt t = x +2 ≥ 0. Khi đó (2) trở thành :
x3
−3xt2
+2t3
⇔ (x − t)2
(x +2t) = 0 ⇔
x = t
x = −2t
x = t. Ta có : x = x +2 ⇔
x ≥ 0
x2
− x −2 = 0
⇔ x = 2
x = −2t . Ta có : x = − x +2 ⇔
x ≤ 0
x2
−4x −8 = 0
⇔ x = 2−2 3
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm : x = 2,x = 2−2 3
Ví dụ 17. Giải phương trình: x + 5+ x −1 = 0
Lời giải:
ĐK : x ∈ [1;6], (1) Đặt t = x −1,t ≥ 0, (2) phương trình đã cho trở thành :
t2
+ 5+ t = 5, (3) ⇔ t4
−10t2
− t +20 = 0 ⇔ (t2
+ t −4)(t2
− t −5) = 0
Đối chiếu với hai điều kiện (1) và (2) thay vào và giải ra : x =
11− 17
2
Ví dụ 18. Giải phương trình: x = 2006+ x 1− 1− x
Lời giải:
ĐK : x ∈ [0;1], (1) Đặt t = 1− x ⇒ 0 ≤ t ≤ 1. Khi đó:
x = 1− t2
,x = (1− t2
)2
phương trình đã cho trở thành :
(1− t2
)2
= (2006+1− t2
)(1− t)2
⇔ (1− t)2
(1+ t)2
= (2007− t2
)(1− t)2
⇔ 2(1− t)2
(t2
+ t −1003)
Vì 0 ≤ t ≤ 1 nên: t2
+ t −1003 < 0 Do đó phương trình tương đương với :
t −1 = 0 ⇔ t = 1
Do vậy x = 0 (thỏa (1))
2. Dùng hai ẩn phụ
Ví dụ 19. Giải phương trình: 4x2 +5x +1−2 x2 − x +1 = 9x −3
Lời giải:
Đặt a = 4x2 +5x +1,b = 2 x2 − x +1
⇒ a2
−b2
= 9x–3 ⇒ a −b = a2
−b2
⇔ (a −b)(a +b −1) = 0
7
www.VNMATH.com
a −b = 0 ⇒ x =
1
3
a +b −1 = 0 ⇒
a −b = 9x −3
2a = 9x −2
⇒
x = 0
x = 56
65
Ví dụ 20. Giải phương trình: 2(x2
−3x +2) = 3 x3 +8, (1)
Lời giải:
ĐK : −2 ≤ x ≤ 1 hoặcx ≥ 2. Đặt u = x2 −2x +4,v = x +2 ta có :
u2
− v2
= x2
−3x +2.
(1) trở thành :
2(u2
− v2
) = 3uv ⇔ (2u + v)(u −2v) = 0 ⇔ u = 2v (Do 2u + v > 0)
Để tìm x, ta giải :
x2 −2x +4 = 2 x +2 ⇔ x2
−6x −4 = 0 ⇔ x = 3± 13
Kết hợp với điều kiện, phương trình (1) có 2 nghiệm : x = 3± 13
Ví dụ 21. Giải phương trình: 5x2 −14x +9− x2 − x −20 = 5 x +1, (1)
Lời giải:
ĐK : x ≥ 5 Chuyển vế rồi bình phương hai vế, ta được:
(x +1)(5x +9) = x2
+24x +5+10 (x +4)(x −5)(x +1)
⇔ 2(x2
−4x −5)+3(x +4)−5 (x2 −4x −5)(x +4) = 0, (2) Đặt u = (x2 −4x −5) và v = x +4,u,v ≥ 0.
Thì:
(2) ⇔ 2u2
+3v2
−5uv = 0 ⇔ (u − v)(2u −3v) = 0
* u = v ta có :x2
−5x −9 = 0 * 2u = 3v ta có : 4x2
−25x −56 = 0
Giải ra ta được 2 nghiệm thỏa mãn: x =
5+ 61
2
,x = 8
Ví dụ 22. Giải phương trình: x +
4
x(1− x)2 +
4
(1− x)3 = 1− x +
4
x3 +
4
x2(1− x)
Lời giải:
ĐK : 0 ≤ x ≤ 1
Đặt:
u = 4
x
v =
4
1− x
⇒



u ≥ 0
v ≥ 0
u4
+ v4
= 1
Từ phương trình ta được :
u2
+uv2
+ v3
= v2
+u3
+u2
v
⇔ (u − v)(u + v)(1−u − v) = 0 ⇔ (u − v)(1−u − v) = 0( Do u + v > 0)
từ đó ta giải ra được các nghiệm :x = 0,x =
1
2
,x = 1
3. Dùng ba ẩn phụ
Ví dụ 23. Giải phương trình 3
7x +1−
3
x2 − x −8+
3
x2 −8x +1 = 2
Lời giải:
8
www.VNMATH.com
Đặt a =
3
7x +1,b = −
3
x2 − x −8,c =
3
x2 −8x +1, ta có:
a +b +c = 2
a3
+b3
+c3
= (7x +1)−(x2
− x −8)+(x2
−8x −1) = 8, (1)
Mặt khác: (a +b +c)3
= 8, (2) Từ (1) và (2) ta có:
(a +b +c)3
−(a3
+b3
+c3
) = 3(a +b)(b +c)(c + a)
Nên:
(a +b)(b +c)(c + a) = 0 ⇔




a = −b
b = −c
c = −a
Từ đó dễ dàng tìm ra 4 nghiệm của phương trình: S = −1;0;1;9
Ví dụ 24. Giải phương trình: 3
3x +1+
3
5− x +
3
2x −9−
3
4x −3 = 0, (1)
Lời giải:
Đặt a =
3
3x +1;b =
3
5− x;c =
3
2x −9 Suy ra:
a3
+b3
+c3
= 4x −3
khi đó từ (1) ta có:
(a +b +c)3
= (a3
+b3
+c3
) ⇔ (a +b)(b +c)(c + a) = 0
Giải như ví dụ 23 suy ra được 3 nghiệm của phương trình: x = −3;x = 4;x =
8
5
IV. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về hệ
1. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đơn giản
a. Dùng một ẩn phụ .
Ví dụ 25. Giải phương trình: x2
+ x +5 = 5
Lời giải:
ĐK: x ≥ −5 Đặt t = x +5,t ≥ 0. Khi đó: x = t2
−5. Do đó ta có:
x2
+ t = 5
t2
− x = 5
⇔
x2
+ t = 5
x2
− t2
+ t + x = 0
⇔
x2
+ t = 5
(x + t)(x +1− t) = 0
⇔






x2
+ t = 5
x + t = 0
x2
+ t = 5
x +1− t = 0
Giải hệ và kiểm tra điều kiện, ta được:
x =
±1− 21
2
Bài toán tổng quát: Giải phương trình
x2
+ x + a = a
9
www.VNMATH.com
b. Dùng 2 ẩn phụ .
Đối với phương trình dạng
m
a + f (x)+ n
b − f (x) = c
Ta đặt:
u = m
a + f (x);v = n
b − f (x)
Như vậy ta có hệ:
u + v = c
um
+ vn
= a +b
Ví dụ 26. Giải phương trình 4
57− x +
4
x +40 = 5, (1)
Lời giải:
ĐK: −40 ≤ x ≤ 57 Đặt u =
4
57− x;v =
4
x +40 Khi đó:
(1) ⇔
u + v = 5
u4
+ v4
= 97
⇔
u + v = 5
2(uv)2
−10uv +528 = 0
⇔



u + v = 5
uv = 6
uv = 44
⇔
u + v = 5
uv = 6
Ta thu được u = 2;v = 3hoặc u = 3;v = 2.
Đến đây chỉ việc thay vào để tìm nghiệm của phương trình ban đầu .
Ví dụ 27. Giải phương trình 2−1− x + 4
x =
1
4
2
Lời giải:
ĐK: 0 ≤ x ≤ 2−1 Đặt: 2−1− x = u; 4
x = v Với 0 ≤ u ≤ 2−1;0 ≤ v ≤
4
2−1 Như vậy ta được
hệ:



u + v =
1
4
2
u2
+ v4
= 2−1.
⇒



u =
1
4
2
− v
1
4
2
− v
2
+ v4
= 2−1
Giải (1):
(1) ⇒ (v2
+1)2
−
1
4
2
+ v
2
= 0 ⇒ v2
− v +1−
1
4
2
= 0 ⇒ v1,2 =
1±
4
4
2
−3
2
, (v1,2 > 0)
Vậy v1,2 (thỏa mãn điều kiện) chính là 2 nghiệm của phương trình đã cho .
Ví dụ 28. Giải phương trình:
7
4
x −1+ x2 = (1− x)2
Lời giải:
Đặt: y = x, y ≥ 0;z = 1− x. Ta có:
⇔
y + z = 1, (1)
uv = 6
⇔



y + z = 1
y4
− z4
=
7
4
x −1, (2)
Thế (1) vào (2) ta có
y4
−(1− y)4
=
7
4
y −1 ⇒ 4y(y −
3
4
)2
= 0 ⇔
y = 0
y = 3
4
⇔
x = 0
x = 9
16
www.VNMATH.com
2. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đối xứng
Dạng 1: Phương trình dạng xn
+b = a
n
ax −b
Cách giải: Đặt t =
n
ax −b ta có hệ:
xn
+b = at
tn
+b = ax
Ví dụ 29. Giải phương trình x3
+1 = 2
3
2x −1
Lời giải:
Đặt: t =
3
2x −1 ta có:
t3
= 2x −1 ⇒
x3
+1 = 2t
t3
+1 = 2x
⇔
x3
+1 = 2t
x3
− t3
= 2(t − x)
⇔
x3
+1 = 2t
(x − t)(x2
+ t2
+ t + tx +2) = 0
⇔
x = t
x3
−2x +1 = 0 (1)
∨
x3
+1 = 2t
x2
+ t2
+ tx +2 = 0 (2)
(1) ⇔ (x −1)(x2
+ x −1) = 0 ⇔ x = 1∨ x =
−1± 5
2
(2) ⇔ (t + x)2
+ x2
+ t2
+4 = 0, (3)
Phương trình (3) vô nghiệm. Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1;x =
−1± 5
2
Dạng 2: Phương trình dạng x = a + a + x
Cách giải: Đặt t = a + x
PT ⇔
x = a + t
t = a + x
Ví dụ 30. Giải phương trình x = 2007+ 2007+ x
Lời giải:
ĐK: x > 0 Đặt: t = 2007+ x, (1)
PT ⇔
x = 2007+ t, (2)
t = 2007+ x, (3)
Trừ từng vế của (3) cho (2) ta được:
x − t = t − x ⇔ ( t − x)( t + x +1) = 0 ⇔ x = t
(1) ⇒ x − x −2007 = 0 ⇒ x =
8030+2 8029
4
(x > 0)
Dạng 3: Chọn ẩn phụ từ việc làm ngược:
Ví dụ 31. Giải phương trình x2
−2x = 2 2x −1
Lời giải:
ĐK: x ≥
1
2
. Đặt 2x −1 = ay +b. Chọn a,b để hệ:
(I)
x2
−2x = 2(ay +b)
(ay +b)2
= 2x −1
, x ≥
1
2
; y ≥ 1
www.VNMATH.com
là hệ đối xứng. Lấy a = 1,b = −1ta được hệ:
x2
−2x = 2(y −1)
y2
−2y = 2(x −1)
⇒
x2
−2x = 2(y −1)
x2
− y2
= 0
Giải hệ trên ta được: x = y = 2± 2 Đối chiếu với điều kiện của hệ (I) ta được nghiệm duy nhất
của phương trình là: x = 2+ 2
Dạng 4 : Cho phương trình :
n
ax +b = c(dx +e)n
+αx +β
Với các hệ số thỏa mãn : d = ac +α, e = bc +β
Cách giải : Đặt d y +e =
n
ax +b
Ví dụ 32. Giải phương trình:
4x +9
28
= 7x2
+7
Lời giải:
ĐK : x ≥ −
9
4
PT ⇔
4x +9
28
= 7(x +
1
2
)2
−
7
4
- Kiểm tra: a =
1
7
;b =
9
28
;c = 7;d = 1;e =
1
2
;α = 0;β = −
7
4
. Đặt
y +
1
2
=
4x +9
28
⇔ y2
+ y +
1
4
=
4x +9
28
⇔ 7y2
+7y +
7
4
= x +
9
4
⇔ x +
1
2
= 7y2
+7, (1)
Mặt khác : y +
1
2
= 7x2
+7x, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ :



x +
1
2
= 7y2
+7
y +
1
2
= 7x2
+7x
Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải .
Ví dụ 33. Giải phương trình x2
−6x +3 = x +3,x ≥ 3.
Lời giải:
PT ⇔ (x −3)2
−6 = x +3
- Kiểm tra : a = 1;b = 3;c = 1;d = 1;e = −3;α = 0;β = −6. Đặt :
y −3 = x +3 ⇔ y2
−6y +9 = x +3 ⇔ x −3 = y2
−6y +3, (1)
Mặt khác : y −3 = x2
−6x +3, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ :
x −3 = y2
−6y +3
y −3 = x2
−6x +3
Các bạn tự giải hệ trên.
www.VNMATH.com
Ví dụ 34. Giải phương trình: 3
3x −5 = 8x3
−36x2
+53x −25
Lời giải:
PT ⇔
3
3x −5 = (2x)3
−3.4x2
.3+3.9.2x −27− x +2 ⇔
3
3x −5 = (2x −3)3
− x +2
- Kiểm tra :a = 3;b = −5;c = 1;d = 2;e = −3;α = −1;β = 2. Đặt :
2y −3 =
3
3x −5 ⇔ (2y −3)3
= 3x–5
⇔ 8y3
−36y2
+54y −27 = 3x −5 ⇔ 8y3
−36y2
+53y −25 = 3x − y–3, (1)
Mặt khác : 8x3
−36x2
+53x −25 = 2y–3, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ :
8x3
−36x2
+53x −25 = 2y −3
8y3
−36y2
+53y −25 = 3x − y −3
Các bạn tự giải hệ trên.
www.VNMATH.com

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Oanh MJ
 
Chuyen de mu logarit
Chuyen de mu logaritChuyen de mu logarit
Chuyen de mu logarit
cau hung
 
07 chương 5. lý thuyết số (2)
07  chương 5. lý thuyết số (2)07  chương 5. lý thuyết số (2)
07 chương 5. lý thuyết số (2)
Andy Nhân
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
Duy Duy
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
Thế Giới Tinh Hoa
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
Huynh ICT
 
04 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p304 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p3
Huynh ICT
 
04 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p104 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p1
Huynh ICT
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Luu Tuong
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
lvquy
 

La actualidad más candente (19)

Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 
File395
File395File395
File395
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình
 
Chuyen de mu logarit
Chuyen de mu logaritChuyen de mu logarit
Chuyen de mu logarit
 
07 chương 5. lý thuyết số (2)
07  chương 5. lý thuyết số (2)07  chương 5. lý thuyết số (2)
07 chương 5. lý thuyết số (2)
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
04 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p304 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p3
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
04 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p104 phuong trinh mu p1
04 phuong trinh mu p1
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 

Destacado

Câu đảo ngữ
Câu đảo ngữCâu đảo ngữ
Câu đảo ngữ
Huynh ICT
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Huynh ICT
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
Huynh ICT
 
Sử dụng thời or thì của động từ
Sử dụng thời or thì của động từSử dụng thời or thì của động từ
Sử dụng thời or thì của động từ
Huynh ICT
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2
Huynh ICT
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Huynh ICT
 
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
Huynh ICT
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Huynh ICT
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
Huynh ICT
 
Chuyên đê 3 sóng cơ học - ltđh
Chuyên đê 3  sóng cơ học - ltđhChuyên đê 3  sóng cơ học - ltđh
Chuyên đê 3 sóng cơ học - ltđh
Huynh ICT
 
đI tìm cặp đôi cho câu
đI tìm cặp đôi cho câuđI tìm cặp đôi cho câu
đI tìm cặp đôi cho câu
Huynh ICT
 
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
Huynh ICT
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Huynh ICT
 

Destacado (15)

Câu đảo ngữ
Câu đảo ngữCâu đảo ngữ
Câu đảo ngữ
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
Sử dụng thời or thì của động từ
Sử dụng thời or thì của động từSử dụng thời or thì của động từ
Sử dụng thời or thì của động từ
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
 
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
Bộ sưu tập các cấu trúc câu (sentence structure)
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
Chuyên đê 3 sóng cơ học - ltđh
Chuyên đê 3  sóng cơ học - ltđhChuyên đê 3  sóng cơ học - ltđh
Chuyên đê 3 sóng cơ học - ltđh
 
đI tìm cặp đôi cho câu
đI tìm cặp đôi cho câuđI tìm cặp đôi cho câu
đI tìm cặp đôi cho câu
 
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
[Vnmath.com] chuyen de on thi dai hoccao dang mon toan nam2013
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
Toefl grammar
Toefl grammarToefl grammar
Toefl grammar
 
Powerpoint 2007
Powerpoint 2007Powerpoint 2007
Powerpoint 2007
 

Similar a [Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty

Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
roggerbob
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
ndphuc910
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Tam Vu Minh
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
phamtrunght2012
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
chanpn
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Cuong Archuleta
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Huynh ICT
 

Similar a [Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty (20)

Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Chuyen de he pt
Chuyen de he ptChuyen de he pt
Chuyen de he pt
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Pp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thucPp tim min max cua bieu thuc
Pp tim min max cua bieu thuc
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 

[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty

  • 1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ Nguyễn Phi hùng - Võ Thành Văn A. Lời đầu Qua bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số kĩ năng đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ. Như chúng ta đã biết có nhiều trường hợp giải một phương trình vô tỷ mà ta biến đổi tương đương sẽ ra một phương trình phức tạp, có thể là bậc quá cao. ..Có lẽ phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này chính là đặt ẩn phụ để chuyển về một phương trình đơn giản và dễ giải quyết hơn. Có 3 bước cơ bản trong phương pháp này: - Đặt ẩn phụ và gán luôn điều kiện cho ẩn phụ - Đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụ Tiến hành giải quyết phương trình vừa tạo ra này. Đối chiếu với điều kiện để chọn ẩn phụ thích hợp. - Giải phương trình cho bởi ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm * Nhận xét: - Cái mấu chốt của phương pháp này chính là ở bước đầu tiên. Lí do là nó quyết định đến toàn bộ lời giải hay, dở, ngắn hay dài của bài toán. - Có 4 phương pháp đặt ẩn phụ mà chúng tôi muốn nêu ra trong bài viết này đó là: + PP Lượng giác hoá + PP dùng ẩn phụ không triệt để + PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích + PP dùng ẩn phụ đưa về hệ B. Nội dung phương pháp I. Phương pháp lượng giác hoá 1. Nếu |x| ≤ a thì ta có thể đặt x = a sint, t ∈ − π 2 ; π 2 hoặc x = a cost, t ∈ (0;π) Ví dụ 1. Giải phương trình: 1+ 1− x2 = x 1+2 1− x2 Lời giải: ĐK : |x| ≤ 1. Đặt x = sint, t ∈ − π 2 ; π 2 . Phương trình đã cho trở thành : 1+cost = sint (1+2cost) ⇔ 2cos t 2 = 2sin 3t 2 cos t 2 ⇔ cos t 2 2sin 3t 2 −1 = 0 ⇔    cos t 2 = 0 cos 3t 2 = 1 2 ⇔   t = (2k +1)π t = π 6 +k 4π 3 (k ∈ Z) 1 www.VNMATH.com
  • 2. Kết hợp với điều kiện của t suy ra : t = π 6 Vậy phương trình có 1 nghiệm : x = sin π 6 = 1 2 Ví dụ 2. Giải phương trình: 1+ 1− x2 (1+ x)3 − (1− x)3 = 2 3 + 1− x2 3 Lời giải: ĐK : |x| ≤ 1 Khi đó V P > 0. Nếu x ∈ [−1;0] thì (1+ x)3 − (1− x)3 ≤ 0 Nếu x ∈ [0;1] thì đặt x = cost , với t ∈ 0; π 2 ta có : 2 6 sin t 2 +cos t 2 cos3 t 2 −sin3 t 2 = 2+sint ⇔ 2 6cost 1+ 1 2 sint = 2+sint ⇔ 6cost −1 .(2+sint) = 0 ⇔ cost = 1 6 Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 6 Ví dụ 3. Giải phương trình: 1−2x + 1+2x = 1−2x 1+2x + 1+2x 1−2x Lời giải: ĐK : |x| ≤ 1 2 Đặt 2x = cost,t ∈ (0;π). Phương trình đã cho trở thành : sin t 2 +cos t 2 2 = tan t 2 +cot t 2 ⇔ 2(1+sint) = 4 sin2 t ⇔ sin3 t +sin2 t −2 = 0 ⇔ cost = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 Ví dụ 4. Giải phương trình: x3 −3x = x +2 (1) (THTT) Hướng dẫn: Nếu x < −2 : phương trình không xác định . Chú ý với x > 2 ta có : x3 −3x = x + x x2 −4 > x > x +2 vậy để giải phương trình (1) ta chỉ cần xét với x ∈ [−2;2] Đặt x = 2cost,t ∈ (0;π) khi đó phương trình đã cho trở thành : cos3t = cos t 2 2. Nếu |x| ≥ a thì ta có thể đặt: x = a sint ,t ∈ − π 2 ; π 2 ,t = 0 hoặc x = a cost ,t ∈ (0;π),t = π 2 Ví dụ 5. Giải phương trình: x2 2− 1 x2 −1 = 2 Lời giải: 2 www.VNMATH.com
  • 3. ĐK: |x| > 1 Đặt x = 1 sint ,t ∈ − π 2 ; π 2 . Phương trình đã cho trở thành: 1 sin2 t (2−|tant|) = 2 ⇔ 2cos2 t = |tant| ⇔ 4cos4 t = 1 cos2 t −1 ⇔ 4cos6 t +cos2 t–1 = 0 ⇔ cos2 t = 1 2 . ⇔ t = π 4 +k π 2 . Kết hợp với điều kiện của t suy ra t = ± π 4 . Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = ± 1 sin π 4 = ± 2 Bạn hãy tự tìm cách giải cho phương trình dạng tổng quát: x2 a − 1 x2 −1 = a Ví dụ 6. Giải phương trình: x + x x2 −1 = 2 2 Lời giải: ĐK: |x| > 1. Dễ thấy ∀x < 0 không phải là nghiệm của phương trình. Đặt x = 1 cost ,t ∈ 0; π 2 . Phương trình đã cho trở thành: 1 cost + 1 sint = 2 2 ⇔ sint +cost = 2 2sint.cost Đặt u = sint +cost, với 1 ≤ u ≤ 2, ta có phương trình: 2u2 –u– 2 = 0 ⇔   u = 2 u = − 1 2 Ta loại nghiệm u = − 1 2 Với u = 2 ta có: sint +cost = 2 ⇔ 2sint t + π 4 = 2 ⇔ t = π 4 +2kπ Kết hợp với điều kiện của t ta có t = π 4 Vậy x = 1 cos π 4 = 2 (thỏa mãn) Tương tự, ta có thể giải được phương trình dạng tổng quát: x + ax x2 − a2 = b 3. Đặt x = tant,t ∈ − π 2 ; π 2 để đưa về phương trình lượng giác đơn giản hơn: Ví dụ 7. Giải phương trình: x3 −3 3x2 −3x + 3 = 0, (1) Lời giải: Do x = ± 1 3 không là nghiệm của phương trình nên: (1) ⇔ 3x − x3 1−3x2 = 3, (2) 3 www.VNMATH.com
  • 4. Đặt x = tant,t ∈ − π 2 ; π 2 . Khi đó (2) trở thành: tan3t = 3 ⇔ t = π 9 +k π 3 Suy ra (1) có 3 nghiệm: x = tan π 9 ;x = tan 2π 9 ;x = tan 7π 9 Ví dụ 8. Giải phương trình: x2 +1+ x2 +1 2x = x2 +1 2 2x 1− x2 Lời giải: ĐK: x = 0;x = ±1 Đặt x = tant,t ∈ − π 2 ; π 2 ,t = 0;± π 4 . Phương trình đã cho trở thành: 1 cost + 1 sin2t = 2 sin4t ⇔ 1 cost 1+ 1 2sint − 1 2sint.cos2t = 0 ⇔ 2sint.cos2t +cos2t −1 = 0 ⇔ 2sint 1−2sin2 t −2sin2 t = 0 ⇔ sint 1−sint −2sin2 t = 0 ⇔     sint = 0 sint = −1 sint = 1 2 ⇔   t = − π 2 +k2π t = π 6 +k2π Kết hợp với điều kiện suy ra: t = π 6 Vậy phương trình có 1 nghiệm: x = 1 3 4. Mặc định điều kiện: |x| ≤ a. sau khi tìm được số nghiệm chính là số nghiệm tối đa của phương trình và kết luận: Ví dụ 9. Giải phương trình: 3 6x +1 = 2x Lời giải: Phương trình đã cho tương đương với: 8x3 −6x = 1 (1) Đặt x = cost,t ∈ [0;π]. Phương trình (1) trở thành: cos3t = 1 2 ⇔ t = ± π 9 +k 2π 3 (k ∈ Z) Suy ra (1) có tập nghiệm: S = cos π 9 ;cos 5π 9 ;cos 7π 9 II. Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để Nội dung phương pháp: Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai với ẩn là ẩn phụ hay là ẩn của phương trình đã cho: Đưa phương trình về dạng sau: f (x).Q(x) = f (x)+P(x).x 4 www.VNMATH.com
  • 5. khi đó: Đặt f (x) = t,t > 0. Phương trình viết thành: t2 − t.Q(x)+P(x) = 0 Đến đây chúng ta giải t theo x. Cuối cùng là giải quyết phương trình f (x) = t sau khi đã đơn giản hóa và kết luận: Ví dụ 10. Giải phương trình: 2 2x +4+4 2− x = 9x2 +16 (1) Lời giải: ĐK: |x| ≤ 2 (1) ⇔ 4(2x +4)+16 2(4− x2)+16(2− x) = 9x2 +16 ⇔ 8(4− x2 )+16 2(4− x2) = x2 +8x Đặt t = 2(4− x2). Lúc đó phương trình trở thành: 4t2 +16t − x2 −8x = 0 Giải phương trình trên với ẩn t, ta tìm được: t1 = x 2 ;t2 = − x 2 −4 Do |x| ≤ 2 nên t2 < 0 không thỏa điều kiện t ≥ 0 . Với t = x 2 thì: 2(4− x2) = x 2 ⇔ x ≥ 0 8 4− x2 = x2 ⇔ x = 4 2 3 (thỏa mãn điều kiên |x| ≤ 2) Ví dụ 11. Giải phương trình: x2 + x +12 x +1 = 36 Lời giải: ĐK: x ≥ −1 Đặt t = x +1 ≥ 0, phương trình đã cho trở thành: x.t2 +12u −36 = 0 ⇔ t = −6±6t x * Với t = −6−6t x , ta có: (x +6)t = −6 (vô nghiệm vì: V T ≥ 0;V P < 0) * Với t = −6+6t x , ta có: 6 = (6− x)t Do x = 6 không là nghiệm của phương trình nên: t = 6 6− x ⇔ x +1 = 6 6− x Bình phương hai vế và rút gọn ta được: x = 3 (thỏa mãn) Bạn hãy tự giải phương trình dạng tổng quát: x2 + ax +2b x + a = b2 Ví dụ 12. Giải phương trình: 3( 2x2 +1−1) = x(1+3x +8 2x2 +1) Lời giải: Đặt 2x2 +1 = t ≥ 1. Phương trình đã cho viết thành: 3(t −1) = x +3(t2 −1)−3x2 +8xt ⇔ 3t2 −(8x −3)t −3x2 + x = 0 5 www.VNMATH.com
  • 6. Từ đó ta tìm được t = x 3 hoặc t = 1−3x Giải ra được: x = 0. * Nhận xét: Cái khéo léo trong việc đặt ẩn phụ đã được thể hiện rõ trong ở phương pháp này và cụ thể là ở ví dụ trên. Ở bài trên nếu chỉ dừng lại với việc chọn ẩn phụ thì không dễ để giải quyết trọn vẹn nó. Vấn đề tiếp theo chính là ở việc kheo léo biến đổi phần còn lại để làm biến mất hệ số tự do, việc gải quyết t theo x được thực hiện dễ dàng hơn. Ví dụ 13. Giải phương trình: 2008x2 −4x +3 = 2007x 4x −3 Lời giải: ĐK: x ≥ 3 4 Đặt 4x −3 = t ≥ 0. Phương trình đã cho trở thành: 2008x2 −2007xt − t2 = 0 Giải ra: x = t hoặc x = − t 2008 (loại) * x = t ta có: x2 −4x +3 = 0 ⇔ x = 1 x = 3 Vậy x = 1,x = 3 là các nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ 14. Giải phương trình: (4x −1) x3 +1 = 2x3 +2x +1 Lời giải: ĐK: x ≥ −1 Đặt t = x3 +1. Phương trình đã cho trở thành: 2(t2 −1)+2x +1 = (4x −1)t ⇔ 2t2 −(4x −1)t +2x −1 = 0 Phương trình trên đã khá đơn giản. Bạn đọc tự giải III. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về dạng tích 1. Dùng một ẩn phụ Ví dụ 15. Giải phương trình x2 + x + 3 2 = 9 4 (1) Lời giải: ĐK : x ≥ − 3 2 . Đặt x + 3 2 = t,t ≥ 0 phương trình (1) trở thành : t2 − 3 2 2 = 9 4 –t ⇔ t(t3 −3t +1) = 0 ⇔ t = 0 t3 −3t +1 = 0, (2) (2) giải đựoc bằng cách áp dụng phương pháp I : Đặt x = 2cost,t ∈ (0;π) để đưa về dạng : cos3t = − 1 2 Tổng quát: Giải phương trình x2 + x + a = a2 . Với a là hắng số cho trước . 6 www.VNMATH.com
  • 7. Ví dụ 16. Giải phương trình: x3 −3x2 +2 (x +2)3 = 6x (1) Lời giải: ĐK : x ≥ −2 Viết lại (1) dưới dạng : x3 −3x(x +2)+2 (x +2)3 = 0, (2) Đặt t = x +2 ≥ 0. Khi đó (2) trở thành : x3 −3xt2 +2t3 ⇔ (x − t)2 (x +2t) = 0 ⇔ x = t x = −2t x = t. Ta có : x = x +2 ⇔ x ≥ 0 x2 − x −2 = 0 ⇔ x = 2 x = −2t . Ta có : x = − x +2 ⇔ x ≤ 0 x2 −4x −8 = 0 ⇔ x = 2−2 3 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm : x = 2,x = 2−2 3 Ví dụ 17. Giải phương trình: x + 5+ x −1 = 0 Lời giải: ĐK : x ∈ [1;6], (1) Đặt t = x −1,t ≥ 0, (2) phương trình đã cho trở thành : t2 + 5+ t = 5, (3) ⇔ t4 −10t2 − t +20 = 0 ⇔ (t2 + t −4)(t2 − t −5) = 0 Đối chiếu với hai điều kiện (1) và (2) thay vào và giải ra : x = 11− 17 2 Ví dụ 18. Giải phương trình: x = 2006+ x 1− 1− x Lời giải: ĐK : x ∈ [0;1], (1) Đặt t = 1− x ⇒ 0 ≤ t ≤ 1. Khi đó: x = 1− t2 ,x = (1− t2 )2 phương trình đã cho trở thành : (1− t2 )2 = (2006+1− t2 )(1− t)2 ⇔ (1− t)2 (1+ t)2 = (2007− t2 )(1− t)2 ⇔ 2(1− t)2 (t2 + t −1003) Vì 0 ≤ t ≤ 1 nên: t2 + t −1003 < 0 Do đó phương trình tương đương với : t −1 = 0 ⇔ t = 1 Do vậy x = 0 (thỏa (1)) 2. Dùng hai ẩn phụ Ví dụ 19. Giải phương trình: 4x2 +5x +1−2 x2 − x +1 = 9x −3 Lời giải: Đặt a = 4x2 +5x +1,b = 2 x2 − x +1 ⇒ a2 −b2 = 9x–3 ⇒ a −b = a2 −b2 ⇔ (a −b)(a +b −1) = 0 7 www.VNMATH.com
  • 8. a −b = 0 ⇒ x = 1 3 a +b −1 = 0 ⇒ a −b = 9x −3 2a = 9x −2 ⇒ x = 0 x = 56 65 Ví dụ 20. Giải phương trình: 2(x2 −3x +2) = 3 x3 +8, (1) Lời giải: ĐK : −2 ≤ x ≤ 1 hoặcx ≥ 2. Đặt u = x2 −2x +4,v = x +2 ta có : u2 − v2 = x2 −3x +2. (1) trở thành : 2(u2 − v2 ) = 3uv ⇔ (2u + v)(u −2v) = 0 ⇔ u = 2v (Do 2u + v > 0) Để tìm x, ta giải : x2 −2x +4 = 2 x +2 ⇔ x2 −6x −4 = 0 ⇔ x = 3± 13 Kết hợp với điều kiện, phương trình (1) có 2 nghiệm : x = 3± 13 Ví dụ 21. Giải phương trình: 5x2 −14x +9− x2 − x −20 = 5 x +1, (1) Lời giải: ĐK : x ≥ 5 Chuyển vế rồi bình phương hai vế, ta được: (x +1)(5x +9) = x2 +24x +5+10 (x +4)(x −5)(x +1) ⇔ 2(x2 −4x −5)+3(x +4)−5 (x2 −4x −5)(x +4) = 0, (2) Đặt u = (x2 −4x −5) và v = x +4,u,v ≥ 0. Thì: (2) ⇔ 2u2 +3v2 −5uv = 0 ⇔ (u − v)(2u −3v) = 0 * u = v ta có :x2 −5x −9 = 0 * 2u = 3v ta có : 4x2 −25x −56 = 0 Giải ra ta được 2 nghiệm thỏa mãn: x = 5+ 61 2 ,x = 8 Ví dụ 22. Giải phương trình: x + 4 x(1− x)2 + 4 (1− x)3 = 1− x + 4 x3 + 4 x2(1− x) Lời giải: ĐK : 0 ≤ x ≤ 1 Đặt: u = 4 x v = 4 1− x ⇒    u ≥ 0 v ≥ 0 u4 + v4 = 1 Từ phương trình ta được : u2 +uv2 + v3 = v2 +u3 +u2 v ⇔ (u − v)(u + v)(1−u − v) = 0 ⇔ (u − v)(1−u − v) = 0( Do u + v > 0) từ đó ta giải ra được các nghiệm :x = 0,x = 1 2 ,x = 1 3. Dùng ba ẩn phụ Ví dụ 23. Giải phương trình 3 7x +1− 3 x2 − x −8+ 3 x2 −8x +1 = 2 Lời giải: 8 www.VNMATH.com
  • 9. Đặt a = 3 7x +1,b = − 3 x2 − x −8,c = 3 x2 −8x +1, ta có: a +b +c = 2 a3 +b3 +c3 = (7x +1)−(x2 − x −8)+(x2 −8x −1) = 8, (1) Mặt khác: (a +b +c)3 = 8, (2) Từ (1) và (2) ta có: (a +b +c)3 −(a3 +b3 +c3 ) = 3(a +b)(b +c)(c + a) Nên: (a +b)(b +c)(c + a) = 0 ⇔     a = −b b = −c c = −a Từ đó dễ dàng tìm ra 4 nghiệm của phương trình: S = −1;0;1;9 Ví dụ 24. Giải phương trình: 3 3x +1+ 3 5− x + 3 2x −9− 3 4x −3 = 0, (1) Lời giải: Đặt a = 3 3x +1;b = 3 5− x;c = 3 2x −9 Suy ra: a3 +b3 +c3 = 4x −3 khi đó từ (1) ta có: (a +b +c)3 = (a3 +b3 +c3 ) ⇔ (a +b)(b +c)(c + a) = 0 Giải như ví dụ 23 suy ra được 3 nghiệm của phương trình: x = −3;x = 4;x = 8 5 IV. Phương pháp dùng ẩn phụ đưa về hệ 1. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đơn giản a. Dùng một ẩn phụ . Ví dụ 25. Giải phương trình: x2 + x +5 = 5 Lời giải: ĐK: x ≥ −5 Đặt t = x +5,t ≥ 0. Khi đó: x = t2 −5. Do đó ta có: x2 + t = 5 t2 − x = 5 ⇔ x2 + t = 5 x2 − t2 + t + x = 0 ⇔ x2 + t = 5 (x + t)(x +1− t) = 0 ⇔       x2 + t = 5 x + t = 0 x2 + t = 5 x +1− t = 0 Giải hệ và kiểm tra điều kiện, ta được: x = ±1− 21 2 Bài toán tổng quát: Giải phương trình x2 + x + a = a 9 www.VNMATH.com
  • 10. b. Dùng 2 ẩn phụ . Đối với phương trình dạng m a + f (x)+ n b − f (x) = c Ta đặt: u = m a + f (x);v = n b − f (x) Như vậy ta có hệ: u + v = c um + vn = a +b Ví dụ 26. Giải phương trình 4 57− x + 4 x +40 = 5, (1) Lời giải: ĐK: −40 ≤ x ≤ 57 Đặt u = 4 57− x;v = 4 x +40 Khi đó: (1) ⇔ u + v = 5 u4 + v4 = 97 ⇔ u + v = 5 2(uv)2 −10uv +528 = 0 ⇔    u + v = 5 uv = 6 uv = 44 ⇔ u + v = 5 uv = 6 Ta thu được u = 2;v = 3hoặc u = 3;v = 2. Đến đây chỉ việc thay vào để tìm nghiệm của phương trình ban đầu . Ví dụ 27. Giải phương trình 2−1− x + 4 x = 1 4 2 Lời giải: ĐK: 0 ≤ x ≤ 2−1 Đặt: 2−1− x = u; 4 x = v Với 0 ≤ u ≤ 2−1;0 ≤ v ≤ 4 2−1 Như vậy ta được hệ:    u + v = 1 4 2 u2 + v4 = 2−1. ⇒    u = 1 4 2 − v 1 4 2 − v 2 + v4 = 2−1 Giải (1): (1) ⇒ (v2 +1)2 − 1 4 2 + v 2 = 0 ⇒ v2 − v +1− 1 4 2 = 0 ⇒ v1,2 = 1± 4 4 2 −3 2 , (v1,2 > 0) Vậy v1,2 (thỏa mãn điều kiện) chính là 2 nghiệm của phương trình đã cho . Ví dụ 28. Giải phương trình: 7 4 x −1+ x2 = (1− x)2 Lời giải: Đặt: y = x, y ≥ 0;z = 1− x. Ta có: ⇔ y + z = 1, (1) uv = 6 ⇔    y + z = 1 y4 − z4 = 7 4 x −1, (2) Thế (1) vào (2) ta có y4 −(1− y)4 = 7 4 y −1 ⇒ 4y(y − 3 4 )2 = 0 ⇔ y = 0 y = 3 4 ⇔ x = 0 x = 9 16 www.VNMATH.com
  • 11. 2. Dùng ẩn phụ đưa về hệ đối xứng Dạng 1: Phương trình dạng xn +b = a n ax −b Cách giải: Đặt t = n ax −b ta có hệ: xn +b = at tn +b = ax Ví dụ 29. Giải phương trình x3 +1 = 2 3 2x −1 Lời giải: Đặt: t = 3 2x −1 ta có: t3 = 2x −1 ⇒ x3 +1 = 2t t3 +1 = 2x ⇔ x3 +1 = 2t x3 − t3 = 2(t − x) ⇔ x3 +1 = 2t (x − t)(x2 + t2 + t + tx +2) = 0 ⇔ x = t x3 −2x +1 = 0 (1) ∨ x3 +1 = 2t x2 + t2 + tx +2 = 0 (2) (1) ⇔ (x −1)(x2 + x −1) = 0 ⇔ x = 1∨ x = −1± 5 2 (2) ⇔ (t + x)2 + x2 + t2 +4 = 0, (3) Phương trình (3) vô nghiệm. Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1;x = −1± 5 2 Dạng 2: Phương trình dạng x = a + a + x Cách giải: Đặt t = a + x PT ⇔ x = a + t t = a + x Ví dụ 30. Giải phương trình x = 2007+ 2007+ x Lời giải: ĐK: x > 0 Đặt: t = 2007+ x, (1) PT ⇔ x = 2007+ t, (2) t = 2007+ x, (3) Trừ từng vế của (3) cho (2) ta được: x − t = t − x ⇔ ( t − x)( t + x +1) = 0 ⇔ x = t (1) ⇒ x − x −2007 = 0 ⇒ x = 8030+2 8029 4 (x > 0) Dạng 3: Chọn ẩn phụ từ việc làm ngược: Ví dụ 31. Giải phương trình x2 −2x = 2 2x −1 Lời giải: ĐK: x ≥ 1 2 . Đặt 2x −1 = ay +b. Chọn a,b để hệ: (I) x2 −2x = 2(ay +b) (ay +b)2 = 2x −1 , x ≥ 1 2 ; y ≥ 1 www.VNMATH.com
  • 12. là hệ đối xứng. Lấy a = 1,b = −1ta được hệ: x2 −2x = 2(y −1) y2 −2y = 2(x −1) ⇒ x2 −2x = 2(y −1) x2 − y2 = 0 Giải hệ trên ta được: x = y = 2± 2 Đối chiếu với điều kiện của hệ (I) ta được nghiệm duy nhất của phương trình là: x = 2+ 2 Dạng 4 : Cho phương trình : n ax +b = c(dx +e)n +αx +β Với các hệ số thỏa mãn : d = ac +α, e = bc +β Cách giải : Đặt d y +e = n ax +b Ví dụ 32. Giải phương trình: 4x +9 28 = 7x2 +7 Lời giải: ĐK : x ≥ − 9 4 PT ⇔ 4x +9 28 = 7(x + 1 2 )2 − 7 4 - Kiểm tra: a = 1 7 ;b = 9 28 ;c = 7;d = 1;e = 1 2 ;α = 0;β = − 7 4 . Đặt y + 1 2 = 4x +9 28 ⇔ y2 + y + 1 4 = 4x +9 28 ⇔ 7y2 +7y + 7 4 = x + 9 4 ⇔ x + 1 2 = 7y2 +7, (1) Mặt khác : y + 1 2 = 7x2 +7x, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ :    x + 1 2 = 7y2 +7 y + 1 2 = 7x2 +7x Đây là hệ đỗi xứng loại II đã biết cách giải . Ví dụ 33. Giải phương trình x2 −6x +3 = x +3,x ≥ 3. Lời giải: PT ⇔ (x −3)2 −6 = x +3 - Kiểm tra : a = 1;b = 3;c = 1;d = 1;e = −3;α = 0;β = −6. Đặt : y −3 = x +3 ⇔ y2 −6y +9 = x +3 ⇔ x −3 = y2 −6y +3, (1) Mặt khác : y −3 = x2 −6x +3, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ : x −3 = y2 −6y +3 y −3 = x2 −6x +3 Các bạn tự giải hệ trên. www.VNMATH.com
  • 13. Ví dụ 34. Giải phương trình: 3 3x −5 = 8x3 −36x2 +53x −25 Lời giải: PT ⇔ 3 3x −5 = (2x)3 −3.4x2 .3+3.9.2x −27− x +2 ⇔ 3 3x −5 = (2x −3)3 − x +2 - Kiểm tra :a = 3;b = −5;c = 1;d = 2;e = −3;α = −1;β = 2. Đặt : 2y −3 = 3 3x −5 ⇔ (2y −3)3 = 3x–5 ⇔ 8y3 −36y2 +54y −27 = 3x −5 ⇔ 8y3 −36y2 +53y −25 = 3x − y–3, (1) Mặt khác : 8x3 −36x2 +53x −25 = 2y–3, (2) Từ (1) và (2) ta có hệ : 8x3 −36x2 +53x −25 = 2y −3 8y3 −36y2 +53y −25 = 3x − y −3 Các bạn tự giải hệ trên. www.VNMATH.com