SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 9
Descargar para leer sin conexión
Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM
15.1 Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội.
15.1.1 Tự nhiên.
- Cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm khí hậu khác nhau đã ảnh hưởng đến phong
cách kiến trúc của mỗi miền đất nước, hình thành kiểu kiến trúc nhà khung bền chắc,
thoáng mát theo lối kiến trúc mở, hòa lẫn với cây xanh, mặt nước.
- Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, là nơi tập trung phần
lớn các công trình kiến trúc phản ánh truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt.
- Với 3/4 diện tích là rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu của kiến trúc
truyền thống là gỗ, đá và gạch. Trong đó gỗ đóng vai trò bộ khung chịu lực chính, đá
dùng trang trí, làm móng và gạch dùng làm vật liệu bao che.
15.1.2 Xã hội.
- Các nhà khảo cổ đã chứng minh sự sống của người nguyên thủy tại Việt Nam
vào buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ, và phát hiện nhiều di tích về những thời kỳ muộn hơn.
- Việt Nam có vị trí đặc biệt nằm trên đường giao lưu giữa hai nền văn minh cổ
đại của Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc.
- Việt Nam là đất nước có nhiều dân tộc, trong đó nhóm dân tộc Việt chiếm vị
trí chủ yếu. Người Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, đó là nền văn hóa Đông Sơn rất
nổi tiếng từ 2000 năm trước công nguyên, tạo dựng những nét cơ bản của văn hóa Việt
Nam sau này và đóng vai trò chủ đạo trong nền văn hóa của đất nước.
- Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam phát triển chủ yếu trong thời kỳ phong
kiến trước thế kỷ XIX. Nền kinh tế hoàn toàn dựa vào nông nghiệp, sức sản xuất thấp,
đời sống của xã hội nói chung là nghèo nàn và lạc hậu. Do đó kiến trúc ít có điều kiện
phát triển, chỉ có một phần cung điện lâu đài, dinh thự của giai cấp phong kiến và một
số công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động được sức người, sức của nên có quy mô
đáng kể và tồn tại lâu dài. Song do thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm các cuộc chiến
tranh giữ nước và nội chiến liên miên khiến nhiều công trình kiến trúc bị tàn phá.
15.2 Đặc điểm kiến trúc.
15.3 Các dòng kiến trúc tiêu biểu.
15.3.1 Kiến trúc đô thị.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa chưa phát triển tính chất chính trị
quân sự chi phối và trội hơn tính chất kinh tế thương nghiệp. Các tòa thành phục vụ
cho mục đích phòng thủ và là nơi đồn trú của các thế lực phong kiến. Để đảm bảo
cuộc sống của gia cấp thống trị bên cạnh phần "đô" còn tồn tại phần "thị"; đây là nơi
tập trung các thợ thủ công sản xuất ra các hàng hóa tiêu dùng và những cư dân làm
nghề buôn bán trao đổi hàng hóa cần thiết, đó là những người không sản xuất nông
nghiệp. Các trung tâm này đóng vai trò chủ đạo của cả nước hoặc trung tâm ở các địa
phương. Đó là các kinh đô của các triều đại phong kiến như Cổ Loa, Thăng Long, Phú
Xuân, Huế... và các lỵ sở của quan lại địa phương như Nam Định, Sơn Tây, Bắc
Ninh...Đến thế kỷ XVI – XVII, do ngoại thương phát triển mạnh làm xuất hiện một số
đô thị mang tính chất kinh tế thương mại thuần túy như Phố Hiến, Hội An, Gia Định..
và có cấu trúc đô thị tương đối hoàn chỉnh.
Đặc điểm kiến trúc.
. Địa điểm và vật liệu:
Tùy thuộc vào tính chất tầm vóc của đô thị mà các trung tâm này có thể
nằm ở vùng đồi núi, trung du hay đồng bằng, ven sông hay ven biển. Nếu đó là kinh
đô thì phải có vị trí chiến lược về quân sự; có núi, sông che chắn như những chiến lũy
tự nhiên ngăn cản quân thù từ xa đồng thời thuận tiện cho việc chỉ đạo hành chính.
Nếu đó là thư phủ của địa phương thì phải nằm trên các trục lộ giao thông thủy bộ đều
thuận tiện. Bên cạnh đó, việc chọn địa điểm đô thị còn chịu ảnh hưởng của các quan
niệm về thuật phong thủy.
. Bố cục:
Các đô thị cổ Việt Nam thường có hai kiểu bố cục cơ bản: (1) loại có bố
cục theo kiểu tự do triệt để lợi dụng các yếu tố địa hình thiên nhiên như sông, núi…(2)
loại có bố cục hình học như vuông, chữ nhật, đa giác... là những công trình được xây
dựng từ thế kỉ XI trở đi, khi mà nền độc lập tự chủ của đất nước khá vững bền.
Cấu trúc của các đô thị truyền thống thường có ba vòng thành: vòng
ngoài gọi là kinh thành vòng giữa là hoàng thành vòng trong là cấm thành. Phù hợp
với quan niệm nho giáo của nền quân chủ phong kiến phương Đông phần ngoài cùng
của đô thị dành cho lớp thị dân, thợ thủ công ở, phần giữa dành cho tầng lớp quan lại
phong kiến triều đình và trong cùng là nơi giành cho vua và hoàng tộc. Thành phố
luôn có hướng Nam. Trong cấu trúc chiến lũy phòng thủ này nguyên tắc chung bố trí
các tuyến phòng ngự là HÀO - THÀNH - PHÁO ĐÀI. Còn các khu ở thì được chia ra
làm thành nhiều ô, các đường đi kẻ hình bàn cờ, hoặc bám theo các trục giao thông
chính ngoại thành.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Huế.
15.3.2 Kiến trúc cung đình.
Ngày nay tất cả các cung điện, dinh thự của các thời kỳ mở đầu đều bị
tàn phá bởi chiến tranh và thời gian, chỉ còn lại trên sử sách và một vài dấu tích ít ỏi.
Các kiến trúc cung điện còn lại duy nhất đến ngày nay và cho ta một hình ảnh cụ thể
về mảng kiến trúc này là các cung điện, dinh thự nhà Nguyễn ở Huế.
Đặc điểm kiến trúc.
- Bố cục đối xứng trong toàn bộ tổng thể qua trục chính Bắc - Nam xuất
phát từ quan niệm của Nho giáo như tả nam, hữu nữ, tả văn, hữu võ ... gây được cảm
giác các lớp kiến trúc trùng trùng điệp điệp, từng khu nhỏ cũng theo lối đối xứng này.
- Mặt bằng công trình hình chữ nhật và thường được phát triển theo
chiều sâu nhờ hai nhà nối tiếp liền mái nhau theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc”. Mái nhà
cấu tạo theo kiểu “chồng diêm” gồm hai tầng mái nối chồng lên nhau.
- Nội thất nửa ngoài không đóng trần để tận dụng chiều cao cho nơi hành
lễ cần, nửa trong có trần là chốn thâm nghiêm nơi Vua ngự hay thờ tự. Trang trí phong
phú, đạt trình độ thẩm mỹ cao.
- Phong cách kiến trúc nói chung mang tính khiêm tốn, chừng mực, hài
hòa của kiến trúc dân gian Việt nam, không quá đồ sộ, nguy nga lộng lẫy tạo nên ấn
tượng sâu sắc về sự hòa hợp giữa con người, thiên nhiên và kiến trúc.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: điện Thái Hòa, điện Long An…
15.3.3 Kiến trúc Phật giáo.
Đặc điểm kiến trúc.
Vị trí: Các công trình Phật giáo thường được xây dựng ở những nơi có
phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sông hồ... Vào thời Lý, các chùa tháp đều xây
dựng trên các triền núi, lấy núi làm chổ dự, trước mặt là một không gian rộng mở, có
dòng sông uốn quanh.
Bố cục: kiến trúc mặt bằng đa số có bố cục cân xứng, theo cách gọi của
ông cha ta ngày xưa là bố cục theo kiểu chữ đinh (T), chữ công (I) hay nội công ngoại
quốc (), cũng có nội đinh ngoại quốc, chữ tam (≡≡ )…
Mặt bằng: Trong tổng thể ngôi chùa từ ngoài vào ta thấy có cổng tam
quan hay tứ trụ tiếp đến là gác chuông, sân rộng, dãy hành lang bao quanh ba mặt và
cuối cùng là điện thờ hay còn gọi là tòa Tam bảo thường gồm có 3 ngôi nhà nằm kế
nhau: tòa Tiền đường là nơidâng hương hành, tòa Thiêu hương là nơi đốt hương, gõ
mõ, tụng kinh và tòa Thượng điện là nơi đặt tượng Phật trên bệ gọi là tòa "Tam bảo"
tượng trưng cho sự tu hành đắc đạo của đức Phật. Trong khu vực chùa còn có Tháp
mang tính chất chế ngự và nhấn mạnh bố cục của công trình theo phương đứng. Trên
trục chính của quần thể kiến trúc chùa phía trước đặt Tháp tích phật còn phía sau chùa
đặt Tháp mộ theo thể tự do.
Kết cấu: Kết cấu ngôi thượng điện mang giá trị truyền thống của kiến
trúc cổ Việt Nam. Trong đó ta thấy biểu hiện đặc trưng của kiến trúc khung gỗ Việt
Nam khác với khung gỗ chịu lực của Trung Quốc và các nước Đông Á ở thức kiến
trúc Việt Nam là CỘT-XÀ-KẺ.
Điêu khắc trang trí: Trong chùa các bộ phận cấu tạo bằng gỗ của công
trình như cột, xà, kẻ hoặc bẩy đều được chạm khắc tinh vi. Các tháp được trang trí trên
mặt đứng, diềm mái khung của... với các đề tài tôn giáo như tứ linh hay rồng mây hoa
lá, cảnh sông nước bằng đất nung. Màu sắc chủ đạo trong chùa thường là màu vàng -
màu của lý tưởng và cao quý.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu,
chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ…
15.3.4 Kiến trúc Nho giáo.
Kiến trúc Nho giáo bao gồm: Văn miếu ở kinh đô và Trấn thành, Văn chí ở
huyệnvà tổng và Tự Chí ở xã. Văn Miếu có qui mô và điển hình hơn cả là Văn miếu
xây dựng ở Thăng Long vào thời nhà Lý và rải rác ở một số địa phương khác.
Đặc điểm kiến trúc: Công trình mô phỏng theo Văn miếu tại Khúc Phụ - Sơn
Đông (Trung Quốc). Các công trình được bố trí trên trục chính, ngăn cách với nhau
bằng các sân có trường bao.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
15.3.5 Kiến trúc Đạo giáo.
Đền đài, miếu mạo thường được xây dựng ở vị trí liên quan đến những truyền
thuyết hoặc sự tích cuộc sống của các vị thần siêu nhiên hay nhân vật được tôn thờ.
Đặc điểm kiến trúc: Bố cục công trình thường theo lối truyền thống đối xứng,
có các dạng hình chữ nhật hoặc tổ hợp một số nhà hình chữ nhật song song hoặc nối
nhau. Đa số có sân trước điện thờ để tiến hành nghi lễ, xung quanh có tường vây hoặc
hai bên có hành lang, phía trước có cổng lớn tứ trụ.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: đền Quan Thánh, đền Ngọc Sơn…
15.3.6 Kiến trúc tín ngưỡng dân gian.
Tín ngưỡng thờ cúng ông bà là một trong những tín ngưỡng dân gian quan
trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ đó, người ta cho rằng ngôi nhà là nơi ở
của người sống và ngôi mộ là nơi ở của người đã chết. Xây mồ mả là tỏ lòng thương
kính người đã khuất, nhưng cũng để cầu mong một cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong số
các lăng mộ còn tồn tại đến ngày nay, lăng mộ của các vua triều Nguyễn là có giá trị
về mặt kiến trúc hơn cả. Đa số các lăng mộ được xây dựng khi vua còn tại vị, nằm tập
trung phía Tây-Nam Huế dọc theo bờ sông Hương. Vùng xây dựng lăng có nhiều đồi
núi, suối khe rất hợp với luật phong thủy.
Đặc điểm kiến trúc:
- Xung quanh lăng có khu vực bảo vệ rộng lớn với tường cao bao bọc,
bên trong là các công trình kiến trúc, hồ sen, cây cảnh... Tổng thể lăng chia làm hai
phần Lăng và Tẩm. Từ ngoài có cổng, sân chầu, hai bên có tưọng quan hầu, tượng thú,
nhà bia, sân tế lễ, điện thờ… cuối cùng là Bửu thành xây hình tròn, bao quanh gò đất
lớn có đặt phần mộ nhà vua.
- Đa số các lăng thời Nguyễn đều biết khai thác sử dụng thiên nhiên
khéo léo, dùng thiên nhiên làm ngoại cảnh tô điểm cho các công trình. Bên cạnh
những nét chung, mỗi lăng mang một số đặt điểm riêng tùy theo bối cảnh lịch sử của
từng triều đại, cá tính, phong cách của từng ông vua.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức,
lăng Khải Định…
15.3.7 Kiến trúc công cộng dân gian
Đặc điểm kiến trúc.
Đình làng là thể loại kiến trúc còn bảo tồn được khá trọn vẹn những nét nghệ
thuật đậm đà tính dân tộc và sắc thái dân gian. Đình vừa là công trình tôn giáo, là nơi
thờ thành hoàng làng đồng thời là kiến trúc công cộng, nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa
của làng. Địa điểm xây dựng gắn liền với khu dân cư làng xã, thế đất cần có tầm nhìn
thoáng, tạo cảm giác thiêng liêng. Trước đình thường có sân rộng, hồ nước, cây xanh
cổ thụ tạo cảnh. Tổng thể kiến trúc được nhấn mạnh tính trang nghiêm theo lối bố cục
trung tâm kết hợp với bố cục chiều sâu đối xứng qua trục chính.
Hệ thống kết cấu gỗ : cột xà, kẻ hoặc bẩy liên kết chủ yếu bằng mộng mẹo nên
rất vững chắc. Hệ kết cấu đứng trên đá chân cột bằng sức nặng của mái và ngôi nhà mà
không cần móng. Mái chiếm 2/3 chiều cao với 4 góc xòe rộng và uốn cong theo kiểu
“tàu đao, lá mái”. Bên trong đình, trên các kết cấu và bao che thường được chạm khắc
các chủ đề tứ linh, cảnh sinh hoạt nông thôn… có giá trị nghệ thuật cao.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: đình Tây Đằng, đình Chu Quyến, đình Bảng…
15.3.8 Kiến trúc dân gian.
a, Làng xóm.
Làng là đơn vị cơ sở của xã hội Việt Nam và mang tính chất độc lập nhất định
của nó. Đối với Nhà nước, Làng chỉ cần làm tròn nhiệm vụ quốc gia qui định như thuế,
binh lính… ngoài ra Làng có thể tự do xử trí công việc của mình theo lệ làng. Làng
không do luật pháp tổ chức, trái lại luật pháp công nhận là có làng với luật lệ riêng.
Đây là một đặc điểm rất đặc biệt của làng Việt Nam xưa.
Làng là một đơn vị dân cư hợp thành trong quá trình lao động sinh sống và đấu
tranh tồn tại. Ở đây duy trì một lối sống mang tính cộng đồng cao, thương yêu, giúp đỡ
nhau trong lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên và kẻ thù, đoàn kết bảo vệ cho
nhau, đồng thời cũng là nơi gìn giữ những truyền thống dân tộc.
Làng cũng là nơi bảo tồn những nét sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán, tín
ngưỡng thờ cúng lễ giáo. Mỗi làng thường có Chùa để thờ Phật, có đền thờ các vị anh
hùng hay vị thần có công với dân với nước. Đình làng là nơi thờ Thành hoàng, vị thần
linh được coi như che chở cho dân làng được bình yên, thịnh vượng. Đình làng còn
làm nơi hội họp giải quyết mọi việc trong làng.
Đặc điểm không gian làng mang tính chất khép kín, thường có luỹ tre dày bao
bọc, vừa bảo vệ thôn xóm, vừa chống trộm cướp. Làng có cổng chính nhìn ra đường
cái quan, với chòi canh và cánh cửa chắc chắn. Ở đồng bằng sông Hồng, địa bàn sinh
sống lâu đời của người Việt, các làng xóm và những tụ điểm dân cư có cấu trúc thành
cụm lớn nhỏ tuỳ thuộc vào quan hệ huyết thống, điều kiện kinh tế, địa hình cho phép.
Càng vào phía Nam, các làng tập trung dọc theo đường cái quan hoặc theo
kênh rạch. Việc phân bố dân cư và lao động theo đường sông và đường cái đã từ bỏ
truyền thống quy tụ người cùng dòng họ trong vùng lũy tre xanh. Các khu dân cư mới
hình thành một kiểu làng ấp với quy hoạch không khép kín phù hợp với tiến trình của
việc di dân từng bước vào Nam, đồng thời phù hợp với điều kiện khí hậu ấm áp ôn hoà
của phương Nam.
Do đặc điểm khí hậu các vùng khác nhau nên nhà ở đồng bằng sông Hồng có
hướng Nam hay Đông - Nam vùng có gió Lào (Nghệ Tĩnh) hướng Đông còn vùng
đồng bằng sông Cửu Long tương đối tự do, trừ hướng Tây. Việc chọn hướng nhà còn
liên quan đến tín ngưỡng dân gian và giữ gìn sự chung sống thân thiện với hàng xóm.
b, Nhà ở.
Nhà ở của người Việt là những ngôi nhà nền đất, có xuất xứ từ nhà sàn. Tổ tiên
của người Việt, từ thời các Vua Hùng, đã tiến ra cư trú ở những vùng đất rộng lớn từ
trung du tới đồng bằng. Và để thích ứng với điều kiện thiên nhiên khí hậu và chống
thú dữ... người ta đã xây dựng những ngôi nhà sàn - một kiểu nhà rất thích hợp với
những triền đất đốc cũng như vùng đất còn lầy lội. Hai hình ảnh những ngôi nhà sàn
thường được thấy trên trống đồng: (1) kiểu mái cong hình mui thuyền, sàn thấp, đuôi
mái gối sát sàn nhà và làm nhiệm vụ của tường ngoài; (2) Một loại khác là mái võng ở
giữa, hai mái đổ xuống hai bên và đâm thẳng xuống sàn, của được trổ ở hai đầu.
Trong tiến trình lịch sử ông cha ta từ vùng núi, qua trung du rồi về đồng bằng
cư trú và trồng lúa nước. Ngôi nhà sàn cũng chuyển dần thành ngôi nhà nền đất ngày
nay. Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung tre lợp tranh rạ, hoặc kết cấu khung gỗ
lợp ngói. Nhà miền xuôi thường bao gồm: nhà chính, nhà phụ, nhà bếp và chuồng gia
súc cùng sân vườn, ao, giếng nước và hàng rào quây quanh. Nhà chính là nơi cư trú
của cả gia đình, có bố cục gian lẽ: 1,3,5 hay 7 và có chái.
Bố cục và tính chất kiến trúc các loại nhà rất phong phú, tuỳ thuộc điều kiện địa
lý, khí hậu, và vật liệu khác nhau. Đặc điểm nổi bật là ngôi nhà ở nông thôn luôn luôn
gắn bó sân vườn với thiên nhiên cây cỏ, ngôi nhà nằm lọt giữa vườn cây ăn quả, ao
cá… Sân gạch hay sân đất trải rộng phía trước nhà là trung tâm bố cục của khu đất
mang nhiều chức năng như sinh hoạt, kinh tế, tạo không gian thoáng mát… Điều kiện
kinh tế, cuộc sống tự cấp tự túc đã gắn liền người nông dân Việt Nam với mảnh vườn,
ao cá… như một tập tục lâu đời. Không gian cư trú và hoạt động không còn bó hẹp ở
trong ngôi nhà còn kéo dài ra ngoài hiên, sân phơi, dưới dàn cây, trong góc vườn...
Bố trí không gian trong nhà chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo phong kiến
và chế độ gia trưởng phụ quyền. Trong nhà chính có không gian lớn chính giữa giành
cho bàn thờ, chỗ tiếp khách phía trước, hai bên là nơi nghỉ của khách, chồng, ông nội;
nơi sinh hoạt gia đình; nơi học hành của con cái… Bên trái làm buồng ngủ của vợ, bên
phải là buồng ngủ của bà già, cháu nhỏ hoặc làm kho.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: Nhà ở dân gian các vùng miền.
15.3.9 Kiến trúc Chăm Pa.
Từ thế kỷ II - XVII trên dãi đất Miền Trung từ Quảng Bình đến Thuận Hải đã
tồn tại vương quốc Chămpa với một nền văn hoá rực rỡ, trong đó nghệ thuật kiến trúc
chiếm vị trí quan trọng. Các kiến trúc này thuộc dòng kiến trúc Ấn giáo với các di tích
kiến trúc rất phong phú nằm rải rác khắp cả vùng, tập trung thành ba nhóm chính:
1. Nhóm Quảng Nam: Bao gồm các di tích chính ở Mỹ Sơn, Đồng
Dương, Trà Kiệu chiếm một vùng rộng lớn trong phạm vi sông Thu Bồn.
2. Nhóm Bình Định: Tập trung chủ yếu chung quanh thành Bình Định
cũ, trên bờ sông Côn.
3. Nhóm Thuận Hải: Tập trung chủ yếu chung quanh thị trấn Phan
Rang.
Đặc điểm kiến trúc.
Tháp Chăm còn gọi là Kalăng, thực chất là Đền tháp, nơi thờ các vị thần thể
hiện hình tượng núi MERU nơi ngự trị của các thần thánh, theo quan điểm của nghệ
thuật tôn giáo Ấn Độ. Tháp Chăm thường có những đặc điểm chung như sau:
- Mặt bằng tổng thể: Các tháp Chăm được xây dựng trên những quả đồi
cao có vị trí chế ngự cả một vùng. Trong bố cục tổng thể đa số theo kiểu bố cục tập
trung, các tháp phụ bố trí xung quanh các tháp chính, các tháp không cùng chung một
bệ mà gần như mọc thẳng từ dưới đất lên. Hoặc bố trí theo bộ ba đứng thẳng hàng
theo trục Bắc - Nam, cửa chính mở hướng Đông. Trong đó, tháp giữa thờ thần Siva,
tháp phía Bắc thờ thần Visnu và pháp phía Nam thờ thần Brahma. Trong quần thể
thường có 4 loại kiến trúc chính sau đây: Tháp cổng - Sân hành lễ - Đền tháp - Nhà
khách thập phương.
- Đền tháp: Có mặt bằng hình vuông, tường dày, đa số có cửa chính mở
hướng Đông còn lại các mặt bên là cửa giả. Trong tháp có bệ, đặt tượng thờ thần, các
nghi lễ chủ yếu tiến hành bên ngoài. Trước đền tháp có sảnh là khối kiến trúc thấp và
nhỏ hơn khối kiến trúc chính. Kiến trúc tháp chia làm 3 phần rõ rệt: Phần bệ - Phần
thân tháp - Phần mái. Phần thân tháp được phân vị đứng với các dãy cột nổi, trên có
diềm mái. Trên mặt được khắc chạm các hình trang trí và các khoảng lõm tạo cảm giác
nhẹ nhàng, sinh động, vươn cao. Cửa có trụ đỡ và xà bằng đá, đế và đầu cột to khoẻ
mang dáng dấp của kết cấu gỗ. Phần mái tổ chức dật cấp, thường có 3 - 4 tầng mái,
càng lên trên càng nhỏ và thấp dần. Trên cùng kết thúc bằng một chỏm nhọn hình búp
sen. Nhìn chung kiến trúc tháp có tỉ lệ hài hoà dáng cân đối mặt đứng sinh động và
mang tính hoành tráng cao. Nội thất ít trang trí, trên tường có những hốc đặt tượng thờ.
Hầu hết các tháp đều xây dựng bằng gạch nung để trần, kết hợp với một
số bộ phận chịu lực làm bằng đá có trang trí. Kỹ thuật xây dựng rất độc đáo: trên các
bức tường của tháp không có mạnh vữa mà liên kết bằng những chất keo thực vật rất
bền chắc. Sau khi xây dựng việc trang trí mới được tiến hành.
- Sân hành lễ: Trước cửa một số tháp như Ponaga (Nha Trang), tháp
Chợ (Mỹ Sơn)... có xây dựng một sân lớn với các dãy cột mập khoẻ ở xung quanh là
nơi các tín đồ tập hợp để tế lễ. Sân thường có mặt bằng hình chữ nhật nằm dọc theo
trục chính của tháp. Đây là một kiểu không gian mở hoàn toàn song vẫn không kém
phần trang nghiêm, bề thế phù hợp với dạng tế tự ngoài trời của Ấn giáo.
- Nhà khách thập phương: Nhà khách có mặt bằng hình chữ nhật, các
cửa chính nằm ở hai đầu và trên tường còn lại chừa cửa sổ nhỏ, vừa đủ để ánh sáng lọt
vào. Mặt tường phía trong phẳng, không trang trí, bên ngoài trang trí tinh vi. Nội thất
bên trong để thoáng cả một không gian lớn hoặc ngăn thành những phòng nhỏ. Mái
hình vòm bán nguyệt trên có trang trí hoa lá. Trong một số trường hợp mái dật cấp
hình vòm, phần trên lặp lại kiến trúc tháp phía dưới nhưng nhỏ và thấp hơn.
- Tháp cổng: Tháp cổng đặt trên trục chính của quần thể. Loại đơn giản
có mặt bằng hình vuông, hai cửa trước và sau đối xứng nhau, loại phức tạp có mặt
bằng bằng gồm 3 hình vuông nối nhau giữa lớn hai bên nhỏ tạo thành ba cửa phía
ngoài và một cửa chính mở ra phía trong.
Công trình kiến trúc tiêu biểu: quần thể tháp Chăm Mỹ Sơn, quần thể Dồng
Dương, quần thể Ponagar - Nha Trang…

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiluongthuykhe
 
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Ha VH
 
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúcChuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúcluongthuykhe
 
Tháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - MalaysiaTháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - Malaysialuongthuykhe
 
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânCông ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Kiến trúc Gothic
Kiến trúc GothicKiến trúc Gothic
Kiến trúc Gothicssuser530bf5
 
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)luongthuykhe
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưngluongthuykhe
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpshare-connect Blog
 
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...share-connect Blog
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)NekoKawaii11
 
Nghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngNghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngPham Van Tam
 

La actualidad más candente (20)

Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ởNguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
 
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
 
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúcChuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
 
07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi
 
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGKIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
 
Tháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - MalaysiaTháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - Malaysia
 
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
 
Kiến trúc Gothic
Kiến trúc GothicKiến trúc Gothic
Kiến trúc Gothic
 
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette được gia cường, HAY
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette được gia cường, HAYĐề tài: Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette được gia cường, HAY
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng cọc Barrette được gia cường, HAY
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
 
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...
Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc - Phan Tấn Hài, Võ Đình D...
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
 
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
 
04.co cau chuc nang do t hhi
04.co cau chuc nang do t hhi04.co cau chuc nang do t hhi
04.co cau chuc nang do t hhi
 
Nghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngNghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưng
 

Similar a Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn

Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiNgân Nguyễn
 
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007Le Nin Real
 
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội anTop 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội annguyen dung
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxTunNguynMinh53
 
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hzCam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hzXuân Tiến
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
bctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdfbctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdfLuanvan84
 
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxpmphuc
 
bctntlvn (23).pdf
bctntlvn (23).pdfbctntlvn (23).pdf
bctntlvn (23).pdfLuanvan84
 
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...jackjohn45
 
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptxKhái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx27NguynTnQuc11A1
 
Di sản mỹ thuật cung đình việt nam
Di sản mỹ thuật cung đình việt namDi sản mỹ thuật cung đình việt nam
Di sản mỹ thuật cung đình việt namkeomut_dang90
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long Linh Nguyễn Khánh
 
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt namChùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt namZbrush tiếng Việt
 

Similar a Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn (20)

Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thời
 
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007
Lang Sen Viet Nam - 0908906007 - 0949087007 - 0968608007
 
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội anTop 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
 
Dinh lang
Dinh langDinh lang
Dinh lang
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
 
Lang tam hue
Lang tam hueLang tam hue
Lang tam hue
 
Lang tam hue
Lang tam hueLang tam hue
Lang tam hue
 
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng TrịTài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn Trên Tuyến Đà Nẵng Quảng Trị
 
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hzCam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Thap Nhan Phu Yen Xuantien52hz
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
 
bctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdfbctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdf
 
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
 
bctntlvn (23).pdf
bctntlvn (23).pdfbctntlvn (23).pdf
bctntlvn (23).pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOTLuận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
 
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
 
Csvhvn
CsvhvnCsvhvn
Csvhvn
 
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptxKhái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx
Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx
 
Di sản mỹ thuật cung đình việt nam
Di sản mỹ thuật cung đình việt namDi sản mỹ thuật cung đình việt nam
Di sản mỹ thuật cung đình việt nam
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
 
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt namChùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
 

Más de Nguyen Khuong

Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...Nguyen Khuong
 
Lighting simulation i
Lighting simulation iLighting simulation i
Lighting simulation iNguyen Khuong
 
Một số vấn đề nhà ở các dân tộc
Một số vấn đề nhà ở các dân tộcMột số vấn đề nhà ở các dân tộc
Một số vấn đề nhà ở các dân tộcNguyen Khuong
 
Kinh dịch trọn bộ
Kinh dịch trọn bộKinh dịch trọn bộ
Kinh dịch trọn bộNguyen Khuong
 
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt nam
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt namCộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt nam
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt namNguyen Khuong
 
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891Nguyen Khuong
 
Graduate architecture-2013
Graduate architecture-2013Graduate architecture-2013
Graduate architecture-2013Nguyen Khuong
 

Más de Nguyen Khuong (18)

Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...
Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống n...
 
Lighting simulation i
Lighting simulation iLighting simulation i
Lighting simulation i
 
ecotect 16 05
ecotect 16 05ecotect 16 05
ecotect 16 05
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
Ct nha cn
Ct nha cnCt nha cn
Ct nha cn
 
Yes is-more
Yes is-more Yes is-more
Yes is-more
 
Am hoc kien truc
Am hoc kien trucAm hoc kien truc
Am hoc kien truc
 
Chua viet
Chua vietChua viet
Chua viet
 
Một số vấn đề nhà ở các dân tộc
Một số vấn đề nhà ở các dân tộcMột số vấn đề nhà ở các dân tộc
Một số vấn đề nhà ở các dân tộc
 
Ketcautre2
Ketcautre2Ketcautre2
Ketcautre2
 
Ket cautre1
Ket cautre1Ket cautre1
Ket cautre1
 
Kinh dịch trọn bộ
Kinh dịch trọn bộKinh dịch trọn bộ
Kinh dịch trọn bộ
 
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt nam
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt namCộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt nam
Cộng đồng asean, trong nhận thức và quan điểm của việt nam
 
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891
Nhung cau tieng_phap_thong_dung_1891
 
Graduate architecture-2013
Graduate architecture-2013Graduate architecture-2013
Graduate architecture-2013
 
Hosonhao
HosonhaoHosonhao
Hosonhao
 
Portfolio
PortfolioPortfolio
Portfolio
 

Último

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Último (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn

  • 1. Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM 15.1 Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội. 15.1.1 Tự nhiên. - Cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm khí hậu khác nhau đã ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc của mỗi miền đất nước, hình thành kiểu kiến trúc nhà khung bền chắc, thoáng mát theo lối kiến trúc mở, hòa lẫn với cây xanh, mặt nước. - Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, là nơi tập trung phần lớn các công trình kiến trúc phản ánh truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt. - Với 3/4 diện tích là rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu của kiến trúc truyền thống là gỗ, đá và gạch. Trong đó gỗ đóng vai trò bộ khung chịu lực chính, đá dùng trang trí, làm móng và gạch dùng làm vật liệu bao che. 15.1.2 Xã hội. - Các nhà khảo cổ đã chứng minh sự sống của người nguyên thủy tại Việt Nam vào buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ, và phát hiện nhiều di tích về những thời kỳ muộn hơn. - Việt Nam có vị trí đặc biệt nằm trên đường giao lưu giữa hai nền văn minh cổ đại của Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc. - Việt Nam là đất nước có nhiều dân tộc, trong đó nhóm dân tộc Việt chiếm vị trí chủ yếu. Người Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, đó là nền văn hóa Đông Sơn rất nổi tiếng từ 2000 năm trước công nguyên, tạo dựng những nét cơ bản của văn hóa Việt Nam sau này và đóng vai trò chủ đạo trong nền văn hóa của đất nước. - Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam phát triển chủ yếu trong thời kỳ phong kiến trước thế kỷ XIX. Nền kinh tế hoàn toàn dựa vào nông nghiệp, sức sản xuất thấp, đời sống của xã hội nói chung là nghèo nàn và lạc hậu. Do đó kiến trúc ít có điều kiện phát triển, chỉ có một phần cung điện lâu đài, dinh thự của giai cấp phong kiến và một số công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động được sức người, sức của nên có quy mô đáng kể và tồn tại lâu dài. Song do thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm các cuộc chiến tranh giữ nước và nội chiến liên miên khiến nhiều công trình kiến trúc bị tàn phá. 15.2 Đặc điểm kiến trúc. 15.3 Các dòng kiến trúc tiêu biểu. 15.3.1 Kiến trúc đô thị. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa chưa phát triển tính chất chính trị quân sự chi phối và trội hơn tính chất kinh tế thương nghiệp. Các tòa thành phục vụ
  • 2. cho mục đích phòng thủ và là nơi đồn trú của các thế lực phong kiến. Để đảm bảo cuộc sống của gia cấp thống trị bên cạnh phần "đô" còn tồn tại phần "thị"; đây là nơi tập trung các thợ thủ công sản xuất ra các hàng hóa tiêu dùng và những cư dân làm nghề buôn bán trao đổi hàng hóa cần thiết, đó là những người không sản xuất nông nghiệp. Các trung tâm này đóng vai trò chủ đạo của cả nước hoặc trung tâm ở các địa phương. Đó là các kinh đô của các triều đại phong kiến như Cổ Loa, Thăng Long, Phú Xuân, Huế... và các lỵ sở của quan lại địa phương như Nam Định, Sơn Tây, Bắc Ninh...Đến thế kỷ XVI – XVII, do ngoại thương phát triển mạnh làm xuất hiện một số đô thị mang tính chất kinh tế thương mại thuần túy như Phố Hiến, Hội An, Gia Định.. và có cấu trúc đô thị tương đối hoàn chỉnh. Đặc điểm kiến trúc. . Địa điểm và vật liệu: Tùy thuộc vào tính chất tầm vóc của đô thị mà các trung tâm này có thể nằm ở vùng đồi núi, trung du hay đồng bằng, ven sông hay ven biển. Nếu đó là kinh đô thì phải có vị trí chiến lược về quân sự; có núi, sông che chắn như những chiến lũy tự nhiên ngăn cản quân thù từ xa đồng thời thuận tiện cho việc chỉ đạo hành chính. Nếu đó là thư phủ của địa phương thì phải nằm trên các trục lộ giao thông thủy bộ đều thuận tiện. Bên cạnh đó, việc chọn địa điểm đô thị còn chịu ảnh hưởng của các quan niệm về thuật phong thủy. . Bố cục: Các đô thị cổ Việt Nam thường có hai kiểu bố cục cơ bản: (1) loại có bố cục theo kiểu tự do triệt để lợi dụng các yếu tố địa hình thiên nhiên như sông, núi…(2) loại có bố cục hình học như vuông, chữ nhật, đa giác... là những công trình được xây dựng từ thế kỉ XI trở đi, khi mà nền độc lập tự chủ của đất nước khá vững bền. Cấu trúc của các đô thị truyền thống thường có ba vòng thành: vòng ngoài gọi là kinh thành vòng giữa là hoàng thành vòng trong là cấm thành. Phù hợp với quan niệm nho giáo của nền quân chủ phong kiến phương Đông phần ngoài cùng của đô thị dành cho lớp thị dân, thợ thủ công ở, phần giữa dành cho tầng lớp quan lại phong kiến triều đình và trong cùng là nơi giành cho vua và hoàng tộc. Thành phố luôn có hướng Nam. Trong cấu trúc chiến lũy phòng thủ này nguyên tắc chung bố trí các tuyến phòng ngự là HÀO - THÀNH - PHÁO ĐÀI. Còn các khu ở thì được chia ra
  • 3. làm thành nhiều ô, các đường đi kẻ hình bàn cờ, hoặc bám theo các trục giao thông chính ngoại thành. Công trình kiến trúc tiêu biểu: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Huế. 15.3.2 Kiến trúc cung đình. Ngày nay tất cả các cung điện, dinh thự của các thời kỳ mở đầu đều bị tàn phá bởi chiến tranh và thời gian, chỉ còn lại trên sử sách và một vài dấu tích ít ỏi. Các kiến trúc cung điện còn lại duy nhất đến ngày nay và cho ta một hình ảnh cụ thể về mảng kiến trúc này là các cung điện, dinh thự nhà Nguyễn ở Huế. Đặc điểm kiến trúc. - Bố cục đối xứng trong toàn bộ tổng thể qua trục chính Bắc - Nam xuất phát từ quan niệm của Nho giáo như tả nam, hữu nữ, tả văn, hữu võ ... gây được cảm giác các lớp kiến trúc trùng trùng điệp điệp, từng khu nhỏ cũng theo lối đối xứng này. - Mặt bằng công trình hình chữ nhật và thường được phát triển theo chiều sâu nhờ hai nhà nối tiếp liền mái nhau theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc”. Mái nhà cấu tạo theo kiểu “chồng diêm” gồm hai tầng mái nối chồng lên nhau. - Nội thất nửa ngoài không đóng trần để tận dụng chiều cao cho nơi hành lễ cần, nửa trong có trần là chốn thâm nghiêm nơi Vua ngự hay thờ tự. Trang trí phong phú, đạt trình độ thẩm mỹ cao. - Phong cách kiến trúc nói chung mang tính khiêm tốn, chừng mực, hài hòa của kiến trúc dân gian Việt nam, không quá đồ sộ, nguy nga lộng lẫy tạo nên ấn tượng sâu sắc về sự hòa hợp giữa con người, thiên nhiên và kiến trúc. Công trình kiến trúc tiêu biểu: điện Thái Hòa, điện Long An… 15.3.3 Kiến trúc Phật giáo. Đặc điểm kiến trúc. Vị trí: Các công trình Phật giáo thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sông hồ... Vào thời Lý, các chùa tháp đều xây dựng trên các triền núi, lấy núi làm chổ dự, trước mặt là một không gian rộng mở, có dòng sông uốn quanh. Bố cục: kiến trúc mặt bằng đa số có bố cục cân xứng, theo cách gọi của ông cha ta ngày xưa là bố cục theo kiểu chữ đinh (T), chữ công (I) hay nội công ngoại quốc (), cũng có nội đinh ngoại quốc, chữ tam (≡≡ )…
  • 4. Mặt bằng: Trong tổng thể ngôi chùa từ ngoài vào ta thấy có cổng tam quan hay tứ trụ tiếp đến là gác chuông, sân rộng, dãy hành lang bao quanh ba mặt và cuối cùng là điện thờ hay còn gọi là tòa Tam bảo thường gồm có 3 ngôi nhà nằm kế nhau: tòa Tiền đường là nơidâng hương hành, tòa Thiêu hương là nơi đốt hương, gõ mõ, tụng kinh và tòa Thượng điện là nơi đặt tượng Phật trên bệ gọi là tòa "Tam bảo" tượng trưng cho sự tu hành đắc đạo của đức Phật. Trong khu vực chùa còn có Tháp mang tính chất chế ngự và nhấn mạnh bố cục của công trình theo phương đứng. Trên trục chính của quần thể kiến trúc chùa phía trước đặt Tháp tích phật còn phía sau chùa đặt Tháp mộ theo thể tự do. Kết cấu: Kết cấu ngôi thượng điện mang giá trị truyền thống của kiến trúc cổ Việt Nam. Trong đó ta thấy biểu hiện đặc trưng của kiến trúc khung gỗ Việt Nam khác với khung gỗ chịu lực của Trung Quốc và các nước Đông Á ở thức kiến trúc Việt Nam là CỘT-XÀ-KẺ. Điêu khắc trang trí: Trong chùa các bộ phận cấu tạo bằng gỗ của công trình như cột, xà, kẻ hoặc bẩy đều được chạm khắc tinh vi. Các tháp được trang trí trên mặt đứng, diềm mái khung của... với các đề tài tôn giáo như tứ linh hay rồng mây hoa lá, cảnh sông nước bằng đất nung. Màu sắc chủ đạo trong chùa thường là màu vàng - màu của lý tưởng và cao quý. Công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu, chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ… 15.3.4 Kiến trúc Nho giáo. Kiến trúc Nho giáo bao gồm: Văn miếu ở kinh đô và Trấn thành, Văn chí ở huyệnvà tổng và Tự Chí ở xã. Văn Miếu có qui mô và điển hình hơn cả là Văn miếu xây dựng ở Thăng Long vào thời nhà Lý và rải rác ở một số địa phương khác. Đặc điểm kiến trúc: Công trình mô phỏng theo Văn miếu tại Khúc Phụ - Sơn Đông (Trung Quốc). Các công trình được bố trí trên trục chính, ngăn cách với nhau bằng các sân có trường bao. Công trình kiến trúc tiêu biểu: Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). 15.3.5 Kiến trúc Đạo giáo. Đền đài, miếu mạo thường được xây dựng ở vị trí liên quan đến những truyền thuyết hoặc sự tích cuộc sống của các vị thần siêu nhiên hay nhân vật được tôn thờ.
  • 5. Đặc điểm kiến trúc: Bố cục công trình thường theo lối truyền thống đối xứng, có các dạng hình chữ nhật hoặc tổ hợp một số nhà hình chữ nhật song song hoặc nối nhau. Đa số có sân trước điện thờ để tiến hành nghi lễ, xung quanh có tường vây hoặc hai bên có hành lang, phía trước có cổng lớn tứ trụ. Công trình kiến trúc tiêu biểu: đền Quan Thánh, đền Ngọc Sơn… 15.3.6 Kiến trúc tín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng thờ cúng ông bà là một trong những tín ngưỡng dân gian quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ đó, người ta cho rằng ngôi nhà là nơi ở của người sống và ngôi mộ là nơi ở của người đã chết. Xây mồ mả là tỏ lòng thương kính người đã khuất, nhưng cũng để cầu mong một cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong số các lăng mộ còn tồn tại đến ngày nay, lăng mộ của các vua triều Nguyễn là có giá trị về mặt kiến trúc hơn cả. Đa số các lăng mộ được xây dựng khi vua còn tại vị, nằm tập trung phía Tây-Nam Huế dọc theo bờ sông Hương. Vùng xây dựng lăng có nhiều đồi núi, suối khe rất hợp với luật phong thủy. Đặc điểm kiến trúc: - Xung quanh lăng có khu vực bảo vệ rộng lớn với tường cao bao bọc, bên trong là các công trình kiến trúc, hồ sen, cây cảnh... Tổng thể lăng chia làm hai phần Lăng và Tẩm. Từ ngoài có cổng, sân chầu, hai bên có tưọng quan hầu, tượng thú, nhà bia, sân tế lễ, điện thờ… cuối cùng là Bửu thành xây hình tròn, bao quanh gò đất lớn có đặt phần mộ nhà vua. - Đa số các lăng thời Nguyễn đều biết khai thác sử dụng thiên nhiên khéo léo, dùng thiên nhiên làm ngoại cảnh tô điểm cho các công trình. Bên cạnh những nét chung, mỗi lăng mang một số đặt điểm riêng tùy theo bối cảnh lịch sử của từng triều đại, cá tính, phong cách của từng ông vua. Công trình kiến trúc tiêu biểu: lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, lăng Khải Định… 15.3.7 Kiến trúc công cộng dân gian Đặc điểm kiến trúc. Đình làng là thể loại kiến trúc còn bảo tồn được khá trọn vẹn những nét nghệ thuật đậm đà tính dân tộc và sắc thái dân gian. Đình vừa là công trình tôn giáo, là nơi thờ thành hoàng làng đồng thời là kiến trúc công cộng, nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa của làng. Địa điểm xây dựng gắn liền với khu dân cư làng xã, thế đất cần có tầm nhìn
  • 6. thoáng, tạo cảm giác thiêng liêng. Trước đình thường có sân rộng, hồ nước, cây xanh cổ thụ tạo cảnh. Tổng thể kiến trúc được nhấn mạnh tính trang nghiêm theo lối bố cục trung tâm kết hợp với bố cục chiều sâu đối xứng qua trục chính. Hệ thống kết cấu gỗ : cột xà, kẻ hoặc bẩy liên kết chủ yếu bằng mộng mẹo nên rất vững chắc. Hệ kết cấu đứng trên đá chân cột bằng sức nặng của mái và ngôi nhà mà không cần móng. Mái chiếm 2/3 chiều cao với 4 góc xòe rộng và uốn cong theo kiểu “tàu đao, lá mái”. Bên trong đình, trên các kết cấu và bao che thường được chạm khắc các chủ đề tứ linh, cảnh sinh hoạt nông thôn… có giá trị nghệ thuật cao. Công trình kiến trúc tiêu biểu: đình Tây Đằng, đình Chu Quyến, đình Bảng… 15.3.8 Kiến trúc dân gian. a, Làng xóm. Làng là đơn vị cơ sở của xã hội Việt Nam và mang tính chất độc lập nhất định của nó. Đối với Nhà nước, Làng chỉ cần làm tròn nhiệm vụ quốc gia qui định như thuế, binh lính… ngoài ra Làng có thể tự do xử trí công việc của mình theo lệ làng. Làng không do luật pháp tổ chức, trái lại luật pháp công nhận là có làng với luật lệ riêng. Đây là một đặc điểm rất đặc biệt của làng Việt Nam xưa. Làng là một đơn vị dân cư hợp thành trong quá trình lao động sinh sống và đấu tranh tồn tại. Ở đây duy trì một lối sống mang tính cộng đồng cao, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên và kẻ thù, đoàn kết bảo vệ cho nhau, đồng thời cũng là nơi gìn giữ những truyền thống dân tộc. Làng cũng là nơi bảo tồn những nét sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán, tín ngưỡng thờ cúng lễ giáo. Mỗi làng thường có Chùa để thờ Phật, có đền thờ các vị anh hùng hay vị thần có công với dân với nước. Đình làng là nơi thờ Thành hoàng, vị thần linh được coi như che chở cho dân làng được bình yên, thịnh vượng. Đình làng còn làm nơi hội họp giải quyết mọi việc trong làng. Đặc điểm không gian làng mang tính chất khép kín, thường có luỹ tre dày bao bọc, vừa bảo vệ thôn xóm, vừa chống trộm cướp. Làng có cổng chính nhìn ra đường cái quan, với chòi canh và cánh cửa chắc chắn. Ở đồng bằng sông Hồng, địa bàn sinh sống lâu đời của người Việt, các làng xóm và những tụ điểm dân cư có cấu trúc thành cụm lớn nhỏ tuỳ thuộc vào quan hệ huyết thống, điều kiện kinh tế, địa hình cho phép.
  • 7. Càng vào phía Nam, các làng tập trung dọc theo đường cái quan hoặc theo kênh rạch. Việc phân bố dân cư và lao động theo đường sông và đường cái đã từ bỏ truyền thống quy tụ người cùng dòng họ trong vùng lũy tre xanh. Các khu dân cư mới hình thành một kiểu làng ấp với quy hoạch không khép kín phù hợp với tiến trình của việc di dân từng bước vào Nam, đồng thời phù hợp với điều kiện khí hậu ấm áp ôn hoà của phương Nam. Do đặc điểm khí hậu các vùng khác nhau nên nhà ở đồng bằng sông Hồng có hướng Nam hay Đông - Nam vùng có gió Lào (Nghệ Tĩnh) hướng Đông còn vùng đồng bằng sông Cửu Long tương đối tự do, trừ hướng Tây. Việc chọn hướng nhà còn liên quan đến tín ngưỡng dân gian và giữ gìn sự chung sống thân thiện với hàng xóm. b, Nhà ở. Nhà ở của người Việt là những ngôi nhà nền đất, có xuất xứ từ nhà sàn. Tổ tiên của người Việt, từ thời các Vua Hùng, đã tiến ra cư trú ở những vùng đất rộng lớn từ trung du tới đồng bằng. Và để thích ứng với điều kiện thiên nhiên khí hậu và chống thú dữ... người ta đã xây dựng những ngôi nhà sàn - một kiểu nhà rất thích hợp với những triền đất đốc cũng như vùng đất còn lầy lội. Hai hình ảnh những ngôi nhà sàn thường được thấy trên trống đồng: (1) kiểu mái cong hình mui thuyền, sàn thấp, đuôi mái gối sát sàn nhà và làm nhiệm vụ của tường ngoài; (2) Một loại khác là mái võng ở giữa, hai mái đổ xuống hai bên và đâm thẳng xuống sàn, của được trổ ở hai đầu. Trong tiến trình lịch sử ông cha ta từ vùng núi, qua trung du rồi về đồng bằng cư trú và trồng lúa nước. Ngôi nhà sàn cũng chuyển dần thành ngôi nhà nền đất ngày nay. Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung tre lợp tranh rạ, hoặc kết cấu khung gỗ lợp ngói. Nhà miền xuôi thường bao gồm: nhà chính, nhà phụ, nhà bếp và chuồng gia súc cùng sân vườn, ao, giếng nước và hàng rào quây quanh. Nhà chính là nơi cư trú của cả gia đình, có bố cục gian lẽ: 1,3,5 hay 7 và có chái. Bố cục và tính chất kiến trúc các loại nhà rất phong phú, tuỳ thuộc điều kiện địa lý, khí hậu, và vật liệu khác nhau. Đặc điểm nổi bật là ngôi nhà ở nông thôn luôn luôn gắn bó sân vườn với thiên nhiên cây cỏ, ngôi nhà nằm lọt giữa vườn cây ăn quả, ao cá… Sân gạch hay sân đất trải rộng phía trước nhà là trung tâm bố cục của khu đất mang nhiều chức năng như sinh hoạt, kinh tế, tạo không gian thoáng mát… Điều kiện kinh tế, cuộc sống tự cấp tự túc đã gắn liền người nông dân Việt Nam với mảnh vườn,
  • 8. ao cá… như một tập tục lâu đời. Không gian cư trú và hoạt động không còn bó hẹp ở trong ngôi nhà còn kéo dài ra ngoài hiên, sân phơi, dưới dàn cây, trong góc vườn... Bố trí không gian trong nhà chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo phong kiến và chế độ gia trưởng phụ quyền. Trong nhà chính có không gian lớn chính giữa giành cho bàn thờ, chỗ tiếp khách phía trước, hai bên là nơi nghỉ của khách, chồng, ông nội; nơi sinh hoạt gia đình; nơi học hành của con cái… Bên trái làm buồng ngủ của vợ, bên phải là buồng ngủ của bà già, cháu nhỏ hoặc làm kho. Công trình kiến trúc tiêu biểu: Nhà ở dân gian các vùng miền. 15.3.9 Kiến trúc Chăm Pa. Từ thế kỷ II - XVII trên dãi đất Miền Trung từ Quảng Bình đến Thuận Hải đã tồn tại vương quốc Chămpa với một nền văn hoá rực rỡ, trong đó nghệ thuật kiến trúc chiếm vị trí quan trọng. Các kiến trúc này thuộc dòng kiến trúc Ấn giáo với các di tích kiến trúc rất phong phú nằm rải rác khắp cả vùng, tập trung thành ba nhóm chính: 1. Nhóm Quảng Nam: Bao gồm các di tích chính ở Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu chiếm một vùng rộng lớn trong phạm vi sông Thu Bồn. 2. Nhóm Bình Định: Tập trung chủ yếu chung quanh thành Bình Định cũ, trên bờ sông Côn. 3. Nhóm Thuận Hải: Tập trung chủ yếu chung quanh thị trấn Phan Rang. Đặc điểm kiến trúc. Tháp Chăm còn gọi là Kalăng, thực chất là Đền tháp, nơi thờ các vị thần thể hiện hình tượng núi MERU nơi ngự trị của các thần thánh, theo quan điểm của nghệ thuật tôn giáo Ấn Độ. Tháp Chăm thường có những đặc điểm chung như sau: - Mặt bằng tổng thể: Các tháp Chăm được xây dựng trên những quả đồi cao có vị trí chế ngự cả một vùng. Trong bố cục tổng thể đa số theo kiểu bố cục tập trung, các tháp phụ bố trí xung quanh các tháp chính, các tháp không cùng chung một bệ mà gần như mọc thẳng từ dưới đất lên. Hoặc bố trí theo bộ ba đứng thẳng hàng theo trục Bắc - Nam, cửa chính mở hướng Đông. Trong đó, tháp giữa thờ thần Siva, tháp phía Bắc thờ thần Visnu và pháp phía Nam thờ thần Brahma. Trong quần thể thường có 4 loại kiến trúc chính sau đây: Tháp cổng - Sân hành lễ - Đền tháp - Nhà khách thập phương.
  • 9. - Đền tháp: Có mặt bằng hình vuông, tường dày, đa số có cửa chính mở hướng Đông còn lại các mặt bên là cửa giả. Trong tháp có bệ, đặt tượng thờ thần, các nghi lễ chủ yếu tiến hành bên ngoài. Trước đền tháp có sảnh là khối kiến trúc thấp và nhỏ hơn khối kiến trúc chính. Kiến trúc tháp chia làm 3 phần rõ rệt: Phần bệ - Phần thân tháp - Phần mái. Phần thân tháp được phân vị đứng với các dãy cột nổi, trên có diềm mái. Trên mặt được khắc chạm các hình trang trí và các khoảng lõm tạo cảm giác nhẹ nhàng, sinh động, vươn cao. Cửa có trụ đỡ và xà bằng đá, đế và đầu cột to khoẻ mang dáng dấp của kết cấu gỗ. Phần mái tổ chức dật cấp, thường có 3 - 4 tầng mái, càng lên trên càng nhỏ và thấp dần. Trên cùng kết thúc bằng một chỏm nhọn hình búp sen. Nhìn chung kiến trúc tháp có tỉ lệ hài hoà dáng cân đối mặt đứng sinh động và mang tính hoành tráng cao. Nội thất ít trang trí, trên tường có những hốc đặt tượng thờ. Hầu hết các tháp đều xây dựng bằng gạch nung để trần, kết hợp với một số bộ phận chịu lực làm bằng đá có trang trí. Kỹ thuật xây dựng rất độc đáo: trên các bức tường của tháp không có mạnh vữa mà liên kết bằng những chất keo thực vật rất bền chắc. Sau khi xây dựng việc trang trí mới được tiến hành. - Sân hành lễ: Trước cửa một số tháp như Ponaga (Nha Trang), tháp Chợ (Mỹ Sơn)... có xây dựng một sân lớn với các dãy cột mập khoẻ ở xung quanh là nơi các tín đồ tập hợp để tế lễ. Sân thường có mặt bằng hình chữ nhật nằm dọc theo trục chính của tháp. Đây là một kiểu không gian mở hoàn toàn song vẫn không kém phần trang nghiêm, bề thế phù hợp với dạng tế tự ngoài trời của Ấn giáo. - Nhà khách thập phương: Nhà khách có mặt bằng hình chữ nhật, các cửa chính nằm ở hai đầu và trên tường còn lại chừa cửa sổ nhỏ, vừa đủ để ánh sáng lọt vào. Mặt tường phía trong phẳng, không trang trí, bên ngoài trang trí tinh vi. Nội thất bên trong để thoáng cả một không gian lớn hoặc ngăn thành những phòng nhỏ. Mái hình vòm bán nguyệt trên có trang trí hoa lá. Trong một số trường hợp mái dật cấp hình vòm, phần trên lặp lại kiến trúc tháp phía dưới nhưng nhỏ và thấp hơn. - Tháp cổng: Tháp cổng đặt trên trục chính của quần thể. Loại đơn giản có mặt bằng hình vuông, hai cửa trước và sau đối xứng nhau, loại phức tạp có mặt bằng bằng gồm 3 hình vuông nối nhau giữa lớn hai bên nhỏ tạo thành ba cửa phía ngoài và một cửa chính mở ra phía trong. Công trình kiến trúc tiêu biểu: quần thể tháp Chăm Mỹ Sơn, quần thể Dồng Dương, quần thể Ponagar - Nha Trang…