SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 10
2 NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN
2.1 LÝ THUYẾT
2.1.1 Định nghĩa
Nguyên hàm
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên (a; b) nếu F (x) = f(x).
Ví dụ:
Hàm số y = x3
là nguyên hàm của hàm số y = 3x2
vì (x3
) = 3x2
.
Hàm số y = cos x là nguyên hàm của hàm số y = sin x vì (sin x) = cos x.
Tích phân
Giả sử hàm số f(x) liên tục trên một khoảng K bất kì, a và b là hai điểm thuộc K, F(x)
là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Hiệu F(b) − F(a) được gọi là tích phân từ a đến
b của f(x). Kí hiệu:
b
a
f(x) dx = F(b) − F(a)
2.1.2 Bảng nguyên hàm
0x dx = C xα
dx =
xα+1
α + 1
+ C(α = −1)
1
x
dx = ln|x| + C
1
u(x)
du(x) = ln|u| + C
ex
dx = ex
+ C eu(x)
du(x) = eu(x)
+ C
ax
dx =
ax
lna
+ C au(x)
du(x) =
au(x)
lna
+ C
cosx dx = sinx + C cosu(x) du(x) = sinu(x) + C
sinx dx = −cosx + C sinu(x) du(x) = −cosu(x) + C
1
cos2x
dx = tanx + C
1
cos2u(x)
du(x) = tanu(x) + C
1
sin2x
dx = −cotx + C
1
sin2u(x)
du(x) = −cotu(x) + C
Việc tính tích phân hay nguyên hàm không đơn giản chỉ là sử dụng một phương pháp nhất
định nào đó. Đôi khi ta có thể sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: sử dụng định nghĩa, dùng
bảng nguyên hàm, tích phân từng phần, đặt ẩn phụ,...
Vì thế cần nắm chắc cách làm của mỗi phương pháp từ đó kết hợp các phương pháp khác
nhau để có cách tính hợp lí nhất.
2.2 BÀI TẬP
2.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x ln(x + 1) là:
19
lovestem
.edu.vn
A.
x2
− 1
2
ln(x + 1) −
x2
4
+
x
2
+ C. B.
x2
− 1
2
ln(x + 1) +
x2
− 2x
4
+ C.
C.
x2
− 1
2
ln(x + 1) −
x2
4
− x + C. D.
x2
2
ln(x + 1) −
x2
4
+
x
2
+ C.
Câu 2. Hàm số f(x) = x + ln(x + 1) có nguyên hàm là F(x), biết F(0) = 1. Khi đó F(x) là
hàm nào trong các hàm dưới đây?
A.
x2
− 2x
2
+ (x + 1) ln(x + 1) + 1. B.
x2
− 2x
2
+ x ln(x + 1) + 1.
C.
x2
− x
2
+ (x + 1) ln(x + 1) + 1. D.
x2
− 2x
2
+ (x + 1) ln(x + 1) + 1.
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) =
ln(x + 2)
x2
là:
A.
ln |x|
2
−
(x + 2) ln(x + 2)
x
+ C. B.
ln |x|
2x
−
(x + 2) ln(x + 2)
x
+ C.
C.
ln |x|
2
−
(x + 2) ln(x + 2)
2x
+ C. D.
ln |x|
2
−
ln(x + 2)
x
+ C.
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = (x −
1
x
) ln x. Khi đó F(x) là:
A.
x2
+ 2x2
ln x
4
−
(ln x)2
2
− C. B.
−x2
+ 2x2
ln x
4
−
(ln x)2
2
+ C.
C.
−x2
+ 2x2
ln x
4
+
(ln x)2
2
− C. D.
−x2
− 2x2
ln x
4
−
(ln x)2
2
− C.
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = xex
là:
A. xex
+ ex
+ C. B. x2
ex
+ C.
C. x2
+
1
x + 1
ex+1
+ C. D. ex
(x − 1) + C.
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = (x + 1) sin x là:
A. (x + 1) cos x + sin x + C. B. −(x + 1) cos x + sin x + C.
C. −(x + 1) cos x − sin x + C. D. (x + 1) cos x − sin x + C.
Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. ln x dx = x(ln x − 1) + C. B. ln x dx =
1
x
+ C.
C. ln x dx =
(ln x)2
2
+ C. D. ln x dx = x(ln x + 1) + C.
Câu 8. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x cos 3x thoả mãn F(0) = 1 là:
A. F(x) =
1
3
x sin 3x +
1
9
cos 3x + C. B. F(x) =
1
3
x sin 3x +
1
9
cos 3x + 1.
C. F(x) =
1
3
x sin 3x +
1
9
cos 3x +
8
9
. D. F(x) =
1
6
x2
sin 3x.
Câu 9. Nguyên hàm F(x)của hàm số f(x) = xe−x
thỏa mãn F(0) = 1 là:
A. F(x) = −(x + 1)e−x
+ 1. B. F(x) = −(x + 1)e−x
+ 2.
C. F(x) = (x + 1)e−x
+ 1. D. F(x) = (x + 1)e−x
+ 2.
Câu 10. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. x sin x dx = −
x cos x
2
+ C. B. x sin x dx = −x cos x + sin x + C.
C. x cos x dx = x sin x + cos x + C. D. x sin 2x dx = −
x cos 2x
2
+
1
4
sin 2x + C.
Câu 11. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. xe3x
dx =
xe3x
3
−
1
8
e3x
+ C. B. xex
dx = xex
− ex
+ C.
C. xex
dx =
x2
2
ex
+ C. D.
x
ex
dx =
−x
ex
−
1
ex
+ C.
20
lovestem
.edu.vn
Câu 12. Giá trị của
1
0
dx
√
4 − x2
bằng:
A.
π
8
. B.
π
6
. C.
π
4
. D.
π
3
.
Câu 13. Giá trị của
1
0
x3
√
1 − x2 dx bằng:
A.
2
15
. B.
4
15
. C.
7
15
. D.
8
15
.
Câu 14. Biến đổi
3
0
x
1 +
√
1 + x
dx thành
2
1
f(t) dt với t =
√
1 + x. Khi đó f(t) là hàm nào
trong các hàm sau đây?
A. f(t) = 2t2
− 2t. B. f(t) = t2
+ t. C. f(t) = 2t2
+ 2t. D. f(t) = t2
− t.
Câu 15. Giá trị của I =
2
√
3
2
dx
x
√
x2 − 3
là:
A. I = π. B. I =
π
3
. C. I =
π
6
. D. Đáp án khác.
Câu 16. Tính E =
5
1
√
2x − 1
2x + 3
√
2x − 1 + 1
dx.
A. E = 2 + 4 ln
5
3
+ ln 4. B. E = 2 − 4 ln
5
3
+ ln 4.
C. E = 2 + 4 ln 15 + ln 2. D. E = 2 + 4 ln
3
5
+ ln 2.
Câu 17. Giá trị của
√
3
0
1
√
x2 + 1
dx bằng:
A. ln
√
3 + 2 . B. −4. C. 4. D. ln
√
3 − 2 .
Câu 18. Giá trị của tích phân
1
0
x2
√
1 − x2 dx bằng:
A. 4. B.
π
16
. C.
π
6
. D. 3.
Câu 19. Tích phân I =
√
3
1
x
√
1 + x2 dx bằng:
A.
4 −
√
2
3
. B.
8 − 2
√
2
3
. C.
4 +
√
2
3
. D.
8 + 2
√
2
3
.
Câu 20. Tính tích phân I =
1
0
x (1 − x)19
dx bằng:
A.
1
420
. B.
1
380
. C.
1
342
. D.
1
462
.
Câu 21. Tích phân I =
e
1
√
2 + ln x
2x
dx bằng:
A.
√
3 −
√
2
3
. B.
√
3 +
√
2
3
. C.
√
3 −
√
2
6
. D.
3
√
3 − 2
√
2
3
.
21
lovestem
.edu.vn
Câu 22. Tích phân L =
1
0
x
√
1 − x2 dx bằng:
A. L = −1. B. L =
1
4
. C. L = 1. D. L =
1
3
.
Câu 23. Đổi biến x = 2 sin t, tích phân
1
0
dx
√
4 − x2
trở thành:
A.
π
6
0
t dt. B.
π
6
0
dt. C.
π
6
0
1
t
dt. D.
π
3
0
dt.
Câu 24. Tích phân I =
2
√
3
2
√
3
x
√
x2 − 3
dx bằng:
A.
π
6
. B. π. C.
π
3
. D.
π
2
.
Câu 25. Giá trị của tích phân I =
2
1
x dx
1 +
√
x − 1
dx có dạng là a + b ln 2. Hỏi a + b bằng bao
nhiêu?
A. −
1
3
. B.
23
3
. C. −
13
6
. D.
35
6
.
Câu 26. Giá trị của tích phân I =
e
1
√
1 + 3 ln x. ln x
x
dx là:
A.
16
135
. B.
32
135
. C.
116
135
. D.
118
135
.
Câu 27. Cho tích phân I =
2
0
x3
√
x2 + 1 dx =
a
15
+
10
√
b
3
với a, b ∈ N∗
. Giá trị của a2
+ b − 1
là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 28. Cho tích phân I =
e
1
4 ln x + 1
x
dx =
√
3a với a ∈ N∗
. Giá trị của a là:
A. 3. B. 2. C.
√
3. D.
√
3
3
.
Câu 29. Cho tích phân I =
1
0
x dx
√
3x + 1
=
a3
3b2
với a, b ∈ N∗
và
a3
3b2
là phân số tối giản. Vậy
giá trị của a + b là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 30. Cho tích phân I =
π
2
0
sin x dx
√
3 + 2 cos x
=
√
a −
√
b trong đó a, b ∈ N∗
. Vậy giá trị của
a2
+ b2
là:
A. 8. B. 9. C. 34. D. 30.
Câu 31. Giá trị của
1
0
x.e2x
dx bằng:
22
lovestem
.edu.vn
A.
e2
+ 1
2
. B.
e2
− 1
2
. C.
e2
+ 1
4
. D.
e2
− 1
4
.
Câu 32. Giá trị của
π
2
0
x cos x dx bằng:
A.
π
2
+ 1. B.
π
2
− 1. C.
π + 1
2
. D.
π − 1
2
.
Câu 33. Giá trị của
e
1
ln x dx bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34. Giá trị của
e
1
ln2
x
x
dx bằng:
A.
1
3
. B.
2
3
. C. 0. D. 1.
Câu 35. Tính nguyên hàm: I =
dx
4 sin x + 3 cos x + 5
dx
A. −
1
tan x
2
+ 2
+ C. B. sin x + C. C.
1
tan x
2
+ 2
+ C. D. − sin x + C.
2.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 36. Tính giá trị biểu thức I =
ln 3
0
x.ex
√
ex + 1
dx .
A. 9 ln 3 − 8 + 4
√
2 + 4 ln(
√
2 − 1). B. 9 ln 3 − 7 + 4
√
2 + 4 ln(
√
2 − 1).
C. 6 ln 3 − 8 + 4
√
2 + 4 ln(
√
2 − 1). D. 7 ln 3 − 7 + 4
√
2 + 4 ln(
√
2 − 1).
Câu 37. Giá trị của biểu thức I =
1
0
x4
+ 1
x6 + 1
dx là:
A.
3e
7
. B.
π
3
. C.
3π
8
. D.
3e
7
.
Câu 38. Cho y = f(x) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên [−6; 6]. Biết
2
−1
f(x)dx = 8 và
3
1
f(−2x)dx = 3. Tính I =
6
−1
f(x)dx.
A. I = 11. B. I = 15. C. I = 14. D. I = 12.
Câu 39. Tính tích phân sau:
π
3
π
4
sin x. ln(tan x)dx
A.
1
2
. B. ln
2
√
6 + 3
√
3
9
. C. ln
2
√
6 + 3
√
3
8
. D.
1
2
. ln
2
√
6 + 3
√
3
9
.
Câu 40. Tính tích phân: I =
π
2
0
x + sin2
x
1 + sin 2x
dx
A.
π + 2
4
. B.
π
4
. C.
π + 1
3
. D.
π
3
.
23
lovestem
.edu.vn
Câu 41. Tính giá trị của biểu thức: I =
π
2
0
cos x.
1
2
+
√
3 sin x + 1 + x dx
A.
3
4
. ln
3
4
+
π
2
−
1
3
. B.
4
3
. ln
3
4
+
π
2
−
1
3
. C.
3
4
. ln
3
4
+
π
2
−
2
3
. D.
4
3
. ln
3
4
+
π
2
−
2
3
.
Câu 42. Tính tích phân: I =
π
2
0
esin x
. sin 2x +
sin x − sin3
x
cos 2x − 7
dx
A.
5 − ln 4
3
. B.
5 − ln 4
2
. C.
5 − ln 3
3
. D.
5 − ln 3
2
.
Câu 43. Tìm giá trị đúng của tích phân sau: I =
π
2
π
4
cos x. (2 cot2
x + 3 cot x + 1)
sin3
x
.e
1
sin2 x
+cot x
dx
A. e. (e3
+ 1). B. e2
. (e3
+ 1). C. e(e + 1). D. e (e2
+ 1).
Câu 44. Giá trị của biểu thức I =
π
3π
4
e
1
x
x2
+ x
x
cos2 x
+ 2 tan x dx là:
A. e
4
3π − e
1
π +
9π2
16
. B. e
4
3π − e
1
π +
9π
16
. C. e
5
3π − e
1
π +
9π2
16
. D. e
5
3π − e
1
π +
9π
16
.
Câu 45. Tích phân sau có giá trị bằng bao nhiêu?
I =
1
1
3
ln(3x4
+ x2
) − 2 ln x dx.
A.
12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π
√
3
8
. B.
12 ln 2 + 3 ln 5 − 12 + π
√
3
8
.
C.
12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π
√
3
9
. D.
12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π
√
4
8
.
Câu 46. Tính tích phân
e
1
ln
3
1 + ln2
x
x
dx
A.
2 + π
6
. B.
2(ln 2 − 2) + π
6
.
C.
2(ln 2 − 3) + π
6
. D.
2(ln 2 − 2) + π
6
−
1
2
.
Câu 47. Cho tích phân: I =
π
3
π
4
√
sin x.(1 + 2
√
sin x)(5 − 3
√
sin x)dx. Chỉ ra khẳng định đúng
trong các khẳng định sau:
A. I <
2π
3
. B. I = ln 3 +
1
2
+
π
3
. C. I = ln 3 +
1
2
+
π
4
. D. I > 3.
Câu 48. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) =
√
2 + 2 cos 2x, ∀x ∈ R. Tính
I =
3π
2
−3π
2
f(x)dx.
A. I = 2. B. I = 4. C. I = 6. D. I = 8.
Câu 49. Cho biểu thức I =
5
2
ex
.(3x − 2) +
√
x − 1
ex(x − 1) +
√
x − 1
dx. Ta có các khẳng định sau:
24
lovestem
.edu.vn
(I) I > 10.
(II) I < 9.
(III) I > 11.
(IV) I = 3 + 2 ln
2e5
+ 1
e2 + 1
.
(V) I = 3 + 2 ln
2e5
+ 1
e + 1
.
Chọn các phương án đúng:
A. (I), (V ) đúng. B. (II), (IV ) đúng.
C. (I), (II), (IV )đúng. D. (I), (IV ) đúng.
Câu 50. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3
x. sin 3x.
A. f(x) dx =
3
8
sin 2x
2
−
sin 4x
4
−
1
8
x −
sin 6x
6
+ C.
B. f(x) dx =
3
8
sin 2x
2
−
sin 4x
4
+
1
8
x −
sin 6x
6
+ C.
C. f(x) dx =
1
8
sin 2x
2
−
sin 4x
4
−
3
8
x −
sin 6x
6
+ C.
D. f(x) dx =
3
8
sin 2x
2
+
sin 4x
4
−
1
8
x +
sin 6x
6
+ C.
Câu 51. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
1
√
x2 + x + 1
.
A. f(x) dx = ln(2x + 2
√
x2 + x + 1 − 1) + C.
B. f(x) dx = ln |2x + 2
√
x2 + x + 1 + 1| + C.
C. f(x) dx = ln(2x − 2
√
x2 + x + 1 + 1) + C.
D. f(x) dx = ln |2x + 2
√
x2 + x + 1 − 1| + C.
Câu 52. Giá trị của tích phân
eπ
1
cos(ln x) dx bằng.
A. −
1
2
(e3
+ 4). B. −
1
2
(e3
+ 2). C. −
1
2
(eπ
+ 1). D. −
1
2
(eπ
− 1).
Câu 53. Tìm nguyên hàm I =
x2
+
√
x
1 + x
√
x
dx.
A. I = 1 + x
√
x
3
+ C. B. I =
4
9
1 + x
√
x
2
+ C.
C. I =
4
9
1 + x
√
x
3
+ C. D. I = 1 + x
√
x
2
+ C.
Câu 54. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) = cos4
x với mọi x ∈ R.
Tính tích phân I =
π
2
−π
2
f(x) dx.
A.
π
8
. B. −
π
4
+ 2. C.
3π
16
. D.
π
4
.
Câu 55. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) =
√
2 + 2 cos 2x với mọi x ∈ R.
Tính tích phân I =
π
2
−π
2
f(x) dx.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
25
lovestem
.edu.vn
Câu 56. Biết rằng tích phân
π
4
−π
4
sin x
√
1 + x2 + x
dx = aπ − b. Giá trị ab bằng.
A. −
1
2
. B.
1
2
. C. 0. D. Đáp án khác.
Câu 57. Khẳng định nào sau đây đúng về kết quả
π
4
0
x2
(x sin x + cos x)2
dx =
a − π
b + π
?
A. a + b = 8. B. a + b = 6. C. a.b = 9. D. ab = 0.
Câu 58. Một giá trị M để bất đẳng thức sau
π
2
0
sin10
x + cos10
x
√
4 − x2
dx ≤ M đúng là:
A. −
√
2
2
. B.
√
2
2
. C. −
√
3
2
. D.
1
3
.
Câu 59. Giá trị của tích phân I =
2
1
x ex
−
√
4 − x2
x3
= e2
+ a
√
3 + bπ. Khi đó giá trị của
a; b lần lượt là:
A. a = 1; b =
1
2
. B. a =
2
3
; b = 1. C. a = −1; b = 2. D. a = 1; b = −
1
3
.
Câu 60. Cho tích phân I =
ln 2
0
√
ex − 1 dx = a + bπ. Giá trị a + 2b (a, b ∈ Q) bằng:
A. 2. B. 1. C. 0. D. −1.
Câu 61. Cho tích phân I =
π
2
−π
2
sin4
x + cos4
x
ex + 1
dx = a + bπ. Giá trị a2
+ ab + 2b (a, b ∈ Q)
bằng.
A.
3
4
. B.
1
2
. C. 1. D. Đáp án khác.
Câu 62. Cho tích phân I =
π
4
0
ln(1 + tan x) dx =
π
8
ln a. Khi đó 2a
bằng:
A. 16. B. 2. C. 8. D. 4.
Câu 63. Biết rằng tích phân I =
3
√
2
√
x2 − 1 dx = a−b ln(
√
2+1)+c ln 2. Giá trị
√
2a+b−4c
bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 64. Giá trị của tích phân I =
π
2
0
ln
(1 + sin x)1+cos x
1 + cos x
dx = 2a−1. Giá trị của a là:
A. π. B. ln 3. C.
π
2
. D. ln 2.
Câu 65. Cho hàm số f(x) có đạo hàm, liên tục trên [a, b] thoả mãn f(a) = f(b). Kết quả nào
sau đây đúng?
A.
b
a
f (x)ef(x)
dx > 0. B.
b
a
f (x)ef(x)
dx < 0.
C.
b
a
f (x)ef(x)
dx = 0. D.
b
a
f (x)ef(x)
dx = 0.
Câu 66. Cho tích phân
eπ
1
cos(ln x) dx = p + meπ
với m, p là các số hữu tỉ. Giá trị của m
nằm trong khoảng nào?
A. −1 < m < 0. B. m > 1. C. 0 < m < 1. D. m < −1.
Câu 67. Tìm hàm F(x) = ex
√
2
(a tan2
x + b tan x + c) biết F(x) là một nguyên hàm của
f(x) = ex
√
2
a tan3
x trên khoảng −
π
2
;
π
2
.
26
lovestem
.edu.vn
A. F(x) = ex
√
2 1
2
tan2
x −
√
2
2
tan x +
√
2
2
.
B. F(x) = ex
√
2 1
2
tan2
x −
√
2
2
tan x +
1
2
.
C. F(x) = ex
√
2 1
2
tan2
x +
√
2
2
tan x +
1
2
.
D. F(x) = ex
√
2 1
2
tan2
x −
√
2
2
tan x −
√
2
2
.
Câu 68. Kết quả nào sai trong các kết quả sau:
A.
2x+1
− 5x−1
10x
dx =
1
5.2x. ln 2
+
1
5x. ln 5
+ C.
B.
√
x4 + x−4 + 2
x3
dx = ln |x| −
1
4x4
+ C.
C.
x2
1 − x2
dx =
1
2
ln
x + 1
x − 1
− x + C.
D. tan2
x dx = tan x − x + C.
Câu 69. Cho hai tích phân H =
π
2
0
sin2
x dx và K =
π
2
0
cos2
x dx. Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. H = K. B. H < K.
C. H > K. D. Không so sánh được H và K.
Câu 70. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f(x) =
√
x2 + k với k = 0?
A. F(x) =
x
2
√
x2 + k +
k
2
ln x +
√
x2 + k . B. F(x) =
1
2
√
x2 + k +
x
2
ln x +
√
x2 + k .
C. F(x) =
k
2
ln x +
√
x2 + k . D. F(x) =
1
√
x2 + k
.
Câu 71. Nếu F(x) = (ax2
+bx+c)
√
2x − 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) =
10x2
− 7x + 2
√
2x − 1
trên khoảng
1
2
; +∞ thì a + b + c có giá trị là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 72. Một nguyên hàm của hàm số: f(x) = x sin
√
x2 + 1 là:
A. F(x) = −
√
x2 + 1 cos
√
x2 + 1 + sin
√
x2 + 1.
B. F(x) = −
√
x2 + 1 cos
√
x2 + 1 − sin
√
x2 + 1.
C. F(x) =
√
x2 + 1 cos
√
x2 + 1 + sin
√
x2 + 1.
D. F(x) =
√
x2 + 1 cos
√
x2 + 1 − sin
√
x2 + 1.
Câu 73. Tích phân
a
0
x2
√
a2 − x2 dx với a > 0 bằng:
A.
πa4
8
. B.
πa4
16
. C.
πa3
16
. D.
πa3
8
.
Câu 74. Nguyên hàm của hàm số y =
1
cos2 x sin2
x
là:
A. tan x cot x + C. B. tan x − cot x + C.
C. − tan x − cot x + C. D.
1
2
sin
x
2
+ C.
Câu 75. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
27
lovestem
.edu.vn
(1)
x dx
x2 + 4
=
1
2
ln(x2
+ 4) + C
(2) cot x dx = −
1
sin2
x
+ C
(3) e2 cos x
sin x dx = −
1
2
e2 cos x
+ C
A. Chỉ (1). B. Chỉ (3). C. Chỉ (1) và (2). D. Chỉ (1) và (3).
Câu 76. Biết tích phân
√
2
2
−
√
2
2
√
1 − x2
1 + 2x
dx =
a.π + b
8
trong đó a, b ∈ N. Tính tổng a + b?
A. -1. B. 0. C. 3. D. 1.
28
lovestem
.edu.vn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyen de-tich-phan1
Chuyen de-tich-phan1Chuyen de-tich-phan1
Chuyen de-tich-phan1Huynh ICT
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013HUNGHXH2014
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7cunbeo
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGPham Dung
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2thithanh2727
 

La actualidad más candente (20)

Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Chuyen de-tich-phan1
Chuyen de-tich-phan1Chuyen de-tich-phan1
Chuyen de-tich-phan1
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
Chuyên đề học sinh giỏi lớp 7
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
Đáp Án Các Đề Thi Thử Toán 11 HK2
 
Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 

Similar a Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28

Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốlovestem
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtntuyphuoc02
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốlovestem
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Vivian Tempest
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102nmhieupdp
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1nmhieupdp
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdgnmhieupdp
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101nmhieupdp
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốlovestem
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8Toán THCS
 
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐNGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐnataliej4
 
2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdgnmhieupdp
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]phongmathbmt
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so Toán THCS
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngLinh Nguyễn
 

Similar a Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28 (20)

Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtn
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐNGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
 
2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 

Más de lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốlovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clonelovestem
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 

Más de lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 

Último

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28

  • 1. 2 NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN 2.1 LÝ THUYẾT 2.1.1 Định nghĩa Nguyên hàm Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên (a; b) nếu F (x) = f(x). Ví dụ: Hàm số y = x3 là nguyên hàm của hàm số y = 3x2 vì (x3 ) = 3x2 . Hàm số y = cos x là nguyên hàm của hàm số y = sin x vì (sin x) = cos x. Tích phân Giả sử hàm số f(x) liên tục trên một khoảng K bất kì, a và b là hai điểm thuộc K, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Hiệu F(b) − F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x). Kí hiệu: b a f(x) dx = F(b) − F(a) 2.1.2 Bảng nguyên hàm 0x dx = C xα dx = xα+1 α + 1 + C(α = −1) 1 x dx = ln|x| + C 1 u(x) du(x) = ln|u| + C ex dx = ex + C eu(x) du(x) = eu(x) + C ax dx = ax lna + C au(x) du(x) = au(x) lna + C cosx dx = sinx + C cosu(x) du(x) = sinu(x) + C sinx dx = −cosx + C sinu(x) du(x) = −cosu(x) + C 1 cos2x dx = tanx + C 1 cos2u(x) du(x) = tanu(x) + C 1 sin2x dx = −cotx + C 1 sin2u(x) du(x) = −cotu(x) + C Việc tính tích phân hay nguyên hàm không đơn giản chỉ là sử dụng một phương pháp nhất định nào đó. Đôi khi ta có thể sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: sử dụng định nghĩa, dùng bảng nguyên hàm, tích phân từng phần, đặt ẩn phụ,... Vì thế cần nắm chắc cách làm của mỗi phương pháp từ đó kết hợp các phương pháp khác nhau để có cách tính hợp lí nhất. 2.2 BÀI TẬP 2.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x ln(x + 1) là: 19 lovestem .edu.vn
  • 2. A. x2 − 1 2 ln(x + 1) − x2 4 + x 2 + C. B. x2 − 1 2 ln(x + 1) + x2 − 2x 4 + C. C. x2 − 1 2 ln(x + 1) − x2 4 − x + C. D. x2 2 ln(x + 1) − x2 4 + x 2 + C. Câu 2. Hàm số f(x) = x + ln(x + 1) có nguyên hàm là F(x), biết F(0) = 1. Khi đó F(x) là hàm nào trong các hàm dưới đây? A. x2 − 2x 2 + (x + 1) ln(x + 1) + 1. B. x2 − 2x 2 + x ln(x + 1) + 1. C. x2 − x 2 + (x + 1) ln(x + 1) + 1. D. x2 − 2x 2 + (x + 1) ln(x + 1) + 1. Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = ln(x + 2) x2 là: A. ln |x| 2 − (x + 2) ln(x + 2) x + C. B. ln |x| 2x − (x + 2) ln(x + 2) x + C. C. ln |x| 2 − (x + 2) ln(x + 2) 2x + C. D. ln |x| 2 − ln(x + 2) x + C. Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = (x − 1 x ) ln x. Khi đó F(x) là: A. x2 + 2x2 ln x 4 − (ln x)2 2 − C. B. −x2 + 2x2 ln x 4 − (ln x)2 2 + C. C. −x2 + 2x2 ln x 4 + (ln x)2 2 − C. D. −x2 − 2x2 ln x 4 − (ln x)2 2 − C. Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = xex là: A. xex + ex + C. B. x2 ex + C. C. x2 + 1 x + 1 ex+1 + C. D. ex (x − 1) + C. Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = (x + 1) sin x là: A. (x + 1) cos x + sin x + C. B. −(x + 1) cos x + sin x + C. C. −(x + 1) cos x − sin x + C. D. (x + 1) cos x − sin x + C. Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. ln x dx = x(ln x − 1) + C. B. ln x dx = 1 x + C. C. ln x dx = (ln x)2 2 + C. D. ln x dx = x(ln x + 1) + C. Câu 8. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x cos 3x thoả mãn F(0) = 1 là: A. F(x) = 1 3 x sin 3x + 1 9 cos 3x + C. B. F(x) = 1 3 x sin 3x + 1 9 cos 3x + 1. C. F(x) = 1 3 x sin 3x + 1 9 cos 3x + 8 9 . D. F(x) = 1 6 x2 sin 3x. Câu 9. Nguyên hàm F(x)của hàm số f(x) = xe−x thỏa mãn F(0) = 1 là: A. F(x) = −(x + 1)e−x + 1. B. F(x) = −(x + 1)e−x + 2. C. F(x) = (x + 1)e−x + 1. D. F(x) = (x + 1)e−x + 2. Câu 10. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau: A. x sin x dx = − x cos x 2 + C. B. x sin x dx = −x cos x + sin x + C. C. x cos x dx = x sin x + cos x + C. D. x sin 2x dx = − x cos 2x 2 + 1 4 sin 2x + C. Câu 11. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau: A. xe3x dx = xe3x 3 − 1 8 e3x + C. B. xex dx = xex − ex + C. C. xex dx = x2 2 ex + C. D. x ex dx = −x ex − 1 ex + C. 20 lovestem .edu.vn
  • 3. Câu 12. Giá trị của 1 0 dx √ 4 − x2 bằng: A. π 8 . B. π 6 . C. π 4 . D. π 3 . Câu 13. Giá trị của 1 0 x3 √ 1 − x2 dx bằng: A. 2 15 . B. 4 15 . C. 7 15 . D. 8 15 . Câu 14. Biến đổi 3 0 x 1 + √ 1 + x dx thành 2 1 f(t) dt với t = √ 1 + x. Khi đó f(t) là hàm nào trong các hàm sau đây? A. f(t) = 2t2 − 2t. B. f(t) = t2 + t. C. f(t) = 2t2 + 2t. D. f(t) = t2 − t. Câu 15. Giá trị của I = 2 √ 3 2 dx x √ x2 − 3 là: A. I = π. B. I = π 3 . C. I = π 6 . D. Đáp án khác. Câu 16. Tính E = 5 1 √ 2x − 1 2x + 3 √ 2x − 1 + 1 dx. A. E = 2 + 4 ln 5 3 + ln 4. B. E = 2 − 4 ln 5 3 + ln 4. C. E = 2 + 4 ln 15 + ln 2. D. E = 2 + 4 ln 3 5 + ln 2. Câu 17. Giá trị của √ 3 0 1 √ x2 + 1 dx bằng: A. ln √ 3 + 2 . B. −4. C. 4. D. ln √ 3 − 2 . Câu 18. Giá trị của tích phân 1 0 x2 √ 1 − x2 dx bằng: A. 4. B. π 16 . C. π 6 . D. 3. Câu 19. Tích phân I = √ 3 1 x √ 1 + x2 dx bằng: A. 4 − √ 2 3 . B. 8 − 2 √ 2 3 . C. 4 + √ 2 3 . D. 8 + 2 √ 2 3 . Câu 20. Tính tích phân I = 1 0 x (1 − x)19 dx bằng: A. 1 420 . B. 1 380 . C. 1 342 . D. 1 462 . Câu 21. Tích phân I = e 1 √ 2 + ln x 2x dx bằng: A. √ 3 − √ 2 3 . B. √ 3 + √ 2 3 . C. √ 3 − √ 2 6 . D. 3 √ 3 − 2 √ 2 3 . 21 lovestem .edu.vn
  • 4. Câu 22. Tích phân L = 1 0 x √ 1 − x2 dx bằng: A. L = −1. B. L = 1 4 . C. L = 1. D. L = 1 3 . Câu 23. Đổi biến x = 2 sin t, tích phân 1 0 dx √ 4 − x2 trở thành: A. π 6 0 t dt. B. π 6 0 dt. C. π 6 0 1 t dt. D. π 3 0 dt. Câu 24. Tích phân I = 2 √ 3 2 √ 3 x √ x2 − 3 dx bằng: A. π 6 . B. π. C. π 3 . D. π 2 . Câu 25. Giá trị của tích phân I = 2 1 x dx 1 + √ x − 1 dx có dạng là a + b ln 2. Hỏi a + b bằng bao nhiêu? A. − 1 3 . B. 23 3 . C. − 13 6 . D. 35 6 . Câu 26. Giá trị của tích phân I = e 1 √ 1 + 3 ln x. ln x x dx là: A. 16 135 . B. 32 135 . C. 116 135 . D. 118 135 . Câu 27. Cho tích phân I = 2 0 x3 √ x2 + 1 dx = a 15 + 10 √ b 3 với a, b ∈ N∗ . Giá trị của a2 + b − 1 là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 28. Cho tích phân I = e 1 4 ln x + 1 x dx = √ 3a với a ∈ N∗ . Giá trị của a là: A. 3. B. 2. C. √ 3. D. √ 3 3 . Câu 29. Cho tích phân I = 1 0 x dx √ 3x + 1 = a3 3b2 với a, b ∈ N∗ và a3 3b2 là phân số tối giản. Vậy giá trị của a + b là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30. Cho tích phân I = π 2 0 sin x dx √ 3 + 2 cos x = √ a − √ b trong đó a, b ∈ N∗ . Vậy giá trị của a2 + b2 là: A. 8. B. 9. C. 34. D. 30. Câu 31. Giá trị của 1 0 x.e2x dx bằng: 22 lovestem .edu.vn
  • 5. A. e2 + 1 2 . B. e2 − 1 2 . C. e2 + 1 4 . D. e2 − 1 4 . Câu 32. Giá trị của π 2 0 x cos x dx bằng: A. π 2 + 1. B. π 2 − 1. C. π + 1 2 . D. π − 1 2 . Câu 33. Giá trị của e 1 ln x dx bằng: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34. Giá trị của e 1 ln2 x x dx bằng: A. 1 3 . B. 2 3 . C. 0. D. 1. Câu 35. Tính nguyên hàm: I = dx 4 sin x + 3 cos x + 5 dx A. − 1 tan x 2 + 2 + C. B. sin x + C. C. 1 tan x 2 + 2 + C. D. − sin x + C. 2.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 36. Tính giá trị biểu thức I = ln 3 0 x.ex √ ex + 1 dx . A. 9 ln 3 − 8 + 4 √ 2 + 4 ln( √ 2 − 1). B. 9 ln 3 − 7 + 4 √ 2 + 4 ln( √ 2 − 1). C. 6 ln 3 − 8 + 4 √ 2 + 4 ln( √ 2 − 1). D. 7 ln 3 − 7 + 4 √ 2 + 4 ln( √ 2 − 1). Câu 37. Giá trị của biểu thức I = 1 0 x4 + 1 x6 + 1 dx là: A. 3e 7 . B. π 3 . C. 3π 8 . D. 3e 7 . Câu 38. Cho y = f(x) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên [−6; 6]. Biết 2 −1 f(x)dx = 8 và 3 1 f(−2x)dx = 3. Tính I = 6 −1 f(x)dx. A. I = 11. B. I = 15. C. I = 14. D. I = 12. Câu 39. Tính tích phân sau: π 3 π 4 sin x. ln(tan x)dx A. 1 2 . B. ln 2 √ 6 + 3 √ 3 9 . C. ln 2 √ 6 + 3 √ 3 8 . D. 1 2 . ln 2 √ 6 + 3 √ 3 9 . Câu 40. Tính tích phân: I = π 2 0 x + sin2 x 1 + sin 2x dx A. π + 2 4 . B. π 4 . C. π + 1 3 . D. π 3 . 23 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 41. Tính giá trị của biểu thức: I = π 2 0 cos x. 1 2 + √ 3 sin x + 1 + x dx A. 3 4 . ln 3 4 + π 2 − 1 3 . B. 4 3 . ln 3 4 + π 2 − 1 3 . C. 3 4 . ln 3 4 + π 2 − 2 3 . D. 4 3 . ln 3 4 + π 2 − 2 3 . Câu 42. Tính tích phân: I = π 2 0 esin x . sin 2x + sin x − sin3 x cos 2x − 7 dx A. 5 − ln 4 3 . B. 5 − ln 4 2 . C. 5 − ln 3 3 . D. 5 − ln 3 2 . Câu 43. Tìm giá trị đúng của tích phân sau: I = π 2 π 4 cos x. (2 cot2 x + 3 cot x + 1) sin3 x .e 1 sin2 x +cot x dx A. e. (e3 + 1). B. e2 . (e3 + 1). C. e(e + 1). D. e (e2 + 1). Câu 44. Giá trị của biểu thức I = π 3π 4 e 1 x x2 + x x cos2 x + 2 tan x dx là: A. e 4 3π − e 1 π + 9π2 16 . B. e 4 3π − e 1 π + 9π 16 . C. e 5 3π − e 1 π + 9π2 16 . D. e 5 3π − e 1 π + 9π 16 . Câu 45. Tích phân sau có giá trị bằng bao nhiêu? I = 1 1 3 ln(3x4 + x2 ) − 2 ln x dx. A. 12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π √ 3 8 . B. 12 ln 2 + 3 ln 5 − 12 + π √ 3 8 . C. 12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π √ 3 9 . D. 12 ln 2 + 3 ln 4 − 12 + π √ 4 8 . Câu 46. Tính tích phân e 1 ln 3 1 + ln2 x x dx A. 2 + π 6 . B. 2(ln 2 − 2) + π 6 . C. 2(ln 2 − 3) + π 6 . D. 2(ln 2 − 2) + π 6 − 1 2 . Câu 47. Cho tích phân: I = π 3 π 4 √ sin x.(1 + 2 √ sin x)(5 − 3 √ sin x)dx. Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. I < 2π 3 . B. I = ln 3 + 1 2 + π 3 . C. I = ln 3 + 1 2 + π 4 . D. I > 3. Câu 48. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) = √ 2 + 2 cos 2x, ∀x ∈ R. Tính I = 3π 2 −3π 2 f(x)dx. A. I = 2. B. I = 4. C. I = 6. D. I = 8. Câu 49. Cho biểu thức I = 5 2 ex .(3x − 2) + √ x − 1 ex(x − 1) + √ x − 1 dx. Ta có các khẳng định sau: 24 lovestem .edu.vn
  • 7. (I) I > 10. (II) I < 9. (III) I > 11. (IV) I = 3 + 2 ln 2e5 + 1 e2 + 1 . (V) I = 3 + 2 ln 2e5 + 1 e + 1 . Chọn các phương án đúng: A. (I), (V ) đúng. B. (II), (IV ) đúng. C. (I), (II), (IV )đúng. D. (I), (IV ) đúng. Câu 50. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3 x. sin 3x. A. f(x) dx = 3 8 sin 2x 2 − sin 4x 4 − 1 8 x − sin 6x 6 + C. B. f(x) dx = 3 8 sin 2x 2 − sin 4x 4 + 1 8 x − sin 6x 6 + C. C. f(x) dx = 1 8 sin 2x 2 − sin 4x 4 − 3 8 x − sin 6x 6 + C. D. f(x) dx = 3 8 sin 2x 2 + sin 4x 4 − 1 8 x + sin 6x 6 + C. Câu 51. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 √ x2 + x + 1 . A. f(x) dx = ln(2x + 2 √ x2 + x + 1 − 1) + C. B. f(x) dx = ln |2x + 2 √ x2 + x + 1 + 1| + C. C. f(x) dx = ln(2x − 2 √ x2 + x + 1 + 1) + C. D. f(x) dx = ln |2x + 2 √ x2 + x + 1 − 1| + C. Câu 52. Giá trị của tích phân eπ 1 cos(ln x) dx bằng. A. − 1 2 (e3 + 4). B. − 1 2 (e3 + 2). C. − 1 2 (eπ + 1). D. − 1 2 (eπ − 1). Câu 53. Tìm nguyên hàm I = x2 + √ x 1 + x √ x dx. A. I = 1 + x √ x 3 + C. B. I = 4 9 1 + x √ x 2 + C. C. I = 4 9 1 + x √ x 3 + C. D. I = 1 + x √ x 2 + C. Câu 54. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) = cos4 x với mọi x ∈ R. Tính tích phân I = π 2 −π 2 f(x) dx. A. π 8 . B. − π 4 + 2. C. 3π 16 . D. π 4 . Câu 55. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x) + f(−x) = √ 2 + 2 cos 2x với mọi x ∈ R. Tính tích phân I = π 2 −π 2 f(x) dx. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 25 lovestem .edu.vn
  • 8. Câu 56. Biết rằng tích phân π 4 −π 4 sin x √ 1 + x2 + x dx = aπ − b. Giá trị ab bằng. A. − 1 2 . B. 1 2 . C. 0. D. Đáp án khác. Câu 57. Khẳng định nào sau đây đúng về kết quả π 4 0 x2 (x sin x + cos x)2 dx = a − π b + π ? A. a + b = 8. B. a + b = 6. C. a.b = 9. D. ab = 0. Câu 58. Một giá trị M để bất đẳng thức sau π 2 0 sin10 x + cos10 x √ 4 − x2 dx ≤ M đúng là: A. − √ 2 2 . B. √ 2 2 . C. − √ 3 2 . D. 1 3 . Câu 59. Giá trị của tích phân I = 2 1 x ex − √ 4 − x2 x3 = e2 + a √ 3 + bπ. Khi đó giá trị của a; b lần lượt là: A. a = 1; b = 1 2 . B. a = 2 3 ; b = 1. C. a = −1; b = 2. D. a = 1; b = − 1 3 . Câu 60. Cho tích phân I = ln 2 0 √ ex − 1 dx = a + bπ. Giá trị a + 2b (a, b ∈ Q) bằng: A. 2. B. 1. C. 0. D. −1. Câu 61. Cho tích phân I = π 2 −π 2 sin4 x + cos4 x ex + 1 dx = a + bπ. Giá trị a2 + ab + 2b (a, b ∈ Q) bằng. A. 3 4 . B. 1 2 . C. 1. D. Đáp án khác. Câu 62. Cho tích phân I = π 4 0 ln(1 + tan x) dx = π 8 ln a. Khi đó 2a bằng: A. 16. B. 2. C. 8. D. 4. Câu 63. Biết rằng tích phân I = 3 √ 2 √ x2 − 1 dx = a−b ln( √ 2+1)+c ln 2. Giá trị √ 2a+b−4c bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 64. Giá trị của tích phân I = π 2 0 ln (1 + sin x)1+cos x 1 + cos x dx = 2a−1. Giá trị của a là: A. π. B. ln 3. C. π 2 . D. ln 2. Câu 65. Cho hàm số f(x) có đạo hàm, liên tục trên [a, b] thoả mãn f(a) = f(b). Kết quả nào sau đây đúng? A. b a f (x)ef(x) dx > 0. B. b a f (x)ef(x) dx < 0. C. b a f (x)ef(x) dx = 0. D. b a f (x)ef(x) dx = 0. Câu 66. Cho tích phân eπ 1 cos(ln x) dx = p + meπ với m, p là các số hữu tỉ. Giá trị của m nằm trong khoảng nào? A. −1 < m < 0. B. m > 1. C. 0 < m < 1. D. m < −1. Câu 67. Tìm hàm F(x) = ex √ 2 (a tan2 x + b tan x + c) biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) = ex √ 2 a tan3 x trên khoảng − π 2 ; π 2 . 26 lovestem .edu.vn
  • 9. A. F(x) = ex √ 2 1 2 tan2 x − √ 2 2 tan x + √ 2 2 . B. F(x) = ex √ 2 1 2 tan2 x − √ 2 2 tan x + 1 2 . C. F(x) = ex √ 2 1 2 tan2 x + √ 2 2 tan x + 1 2 . D. F(x) = ex √ 2 1 2 tan2 x − √ 2 2 tan x − √ 2 2 . Câu 68. Kết quả nào sai trong các kết quả sau: A. 2x+1 − 5x−1 10x dx = 1 5.2x. ln 2 + 1 5x. ln 5 + C. B. √ x4 + x−4 + 2 x3 dx = ln |x| − 1 4x4 + C. C. x2 1 − x2 dx = 1 2 ln x + 1 x − 1 − x + C. D. tan2 x dx = tan x − x + C. Câu 69. Cho hai tích phân H = π 2 0 sin2 x dx và K = π 2 0 cos2 x dx. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. H = K. B. H < K. C. H > K. D. Không so sánh được H và K. Câu 70. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f(x) = √ x2 + k với k = 0? A. F(x) = x 2 √ x2 + k + k 2 ln x + √ x2 + k . B. F(x) = 1 2 √ x2 + k + x 2 ln x + √ x2 + k . C. F(x) = k 2 ln x + √ x2 + k . D. F(x) = 1 √ x2 + k . Câu 71. Nếu F(x) = (ax2 +bx+c) √ 2x − 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 10x2 − 7x + 2 √ 2x − 1 trên khoảng 1 2 ; +∞ thì a + b + c có giá trị là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 72. Một nguyên hàm của hàm số: f(x) = x sin √ x2 + 1 là: A. F(x) = − √ x2 + 1 cos √ x2 + 1 + sin √ x2 + 1. B. F(x) = − √ x2 + 1 cos √ x2 + 1 − sin √ x2 + 1. C. F(x) = √ x2 + 1 cos √ x2 + 1 + sin √ x2 + 1. D. F(x) = √ x2 + 1 cos √ x2 + 1 − sin √ x2 + 1. Câu 73. Tích phân a 0 x2 √ a2 − x2 dx với a > 0 bằng: A. πa4 8 . B. πa4 16 . C. πa3 16 . D. πa3 8 . Câu 74. Nguyên hàm của hàm số y = 1 cos2 x sin2 x là: A. tan x cot x + C. B. tan x − cot x + C. C. − tan x − cot x + C. D. 1 2 sin x 2 + C. Câu 75. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? 27 lovestem .edu.vn
  • 10. (1) x dx x2 + 4 = 1 2 ln(x2 + 4) + C (2) cot x dx = − 1 sin2 x + C (3) e2 cos x sin x dx = − 1 2 e2 cos x + C A. Chỉ (1). B. Chỉ (3). C. Chỉ (1) và (2). D. Chỉ (1) và (3). Câu 76. Biết tích phân √ 2 2 − √ 2 2 √ 1 − x2 1 + 2x dx = a.π + b 8 trong đó a, b ∈ N. Tính tổng a + b? A. -1. B. 0. C. 3. D. 1. 28 lovestem .edu.vn