SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 86
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
NGUYỄN KHẮC DUY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ
THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP - TRƢỜNG HỢP TỈNH
ĐỒNG THÁP
Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HCM – tháng 9 năm 2022
II
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
NGUYỄN KHẮC DUY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ
THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP - TRƢỜNG HỢP TỈNH
ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Tàichính công
Mã số:8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨTHỊ MINH HẰNG
TP.HCM – tháng 9 năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa được nêu
trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu thu thập được và
kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này là trung thực. Các tài liệu tham khảo
có nguồn trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính
trung thực của đề tài nghiên cứu này.
Tác giả: Nguyễn Khắc Duy
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình. Kết quả được như hôm nay không chỉ do quá trình cố gắng của
bản thân, mà còn nhờ nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ và động viên của nhiều người. Tôi
xin chân thành gởi lời cảm ơn tới:
Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt
những khuyến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là
được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng - Khoa Tài chính Nhà
nước.
Lãnh đạo và các anh, chị em đồng nghiệp tại văn phòng Cục thuế tỉnh
Đồng Tháp, đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu quý báu để tôi hoàn
thành luận văn này.
Gia đình, bạn bè, những người đã hỗ trợ, động viên và là chỗ dựa tinh
thần, chia sẻ khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Trong quá trình hực hiện đề tài, bản thân đã cố gắng tham khảo nhiều
tài liệu, tranh thủ nhiều ý khuyến đóng góp, song sự thiếu sót sẽ là điều không th ể
tránh khỏi. Rất mong nhận được sự đóng góp vô cùng quý báu từ quý Thầy, Cô,
đồng nghiệp và các bạn.
Xin thành thật cảm ơn.
Tác giả: Nguyễn Khắc Duy
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.....................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN...........................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN............................................................viii
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................ 1
2- Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2
3- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu....................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................... 2
5- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................................. 3
6. Kết cấu của luận văn........................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1............................................................................................................................ 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ.............................................................................................. 4
1.1. Lý thuyết về tuân thủ thuế.............................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về sự tuân thủ thuế.................................................................................... 4
1.2. Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế.......................................................... 8
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu.......................................................22
1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................................22
1.3.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài.............................................................................................22
CHƢƠNG 2..........................................................................................................................26
KHẢO SÁT CÁCNHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ -
TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP................................................................................26
2.1. Mô hình khảo sát...........................................................................................................27
2.2. Quy trình khảo sát.........................................................................................................29
2.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.................................................................................29
2.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu và thang đo ....................................................................29
iv
2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu.......................................................................................................29
2.2.2.2. Thang đo..................................................................................................................29
2.2.3. Gởi phiếu khảo sát.....................................................................................................29
2.2.4. Nhận kết quả trả lời ...................................................................................................30
2.3. Kết quả khảo sát ............................................................................................................32
2.3.1. Phân tích mô tả thông tin về đối tƣợng thu thập dữ liệu.......................................32
2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.........................34
2.3.3. Phân tích nhân tố (EFA)............................................................................................36
2.3.3. 1. Phân tích nhân tố các biến độc lập.......................................................................36
2.3.3.2. Phân tích nhân tố các biến phụ thuộc...................................................................38
2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính.....................................................................................39
2.3.5. Kiểm định mô hình.....................................................................................................41
2.3.5.1. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình..............................................41
2.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy.....................................41
2.4. Đánh giá kết quả khảo sát về mức độ tác động của các nhân tố.............................42
2.4.1. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Hệ thống thuế.........................................42
2.4.2. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố Kinh tế ......................................................47
2.4.3. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Đặc điểm doanh nghiệp.........................48
2.4.4. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố xã hội.........................................................49
2.4.5. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Ngành kinh doanh...................................50
2.4.6. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố tâm lý........................................................50
CHƢƠNG 3..........................................................................................................................53
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................53
3.1 : Khuyến nghị về cải cách hệ thống thuế nhằm tăng cƣờng tuân thủ thuế...............53
3.1.1 : Cải cách chính sách thuế...........................................................................................53
3.1.1.1. Đối với thuế TNDN.................................................................................................53
3.1.1.2. Đối với thuế GTGT.................................................................................................55
3.1.2. Cải cách quản lý thuế.................................................................................................56
v
3.1.2.1. Công tác tuyên truyền nâng cao tinh thần đạo đức thuế....................................56
3.1.2.2. Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành chính về thuế........................................57
3.1.2.3. Xây dựng chiến lƣợc quản lý thuế........................................................................58
3.1.2.4. Cải cách thủ tục hành chính thuế..........................................................................60
3.1.2.5. Tăng cƣờng chức năng cho cơ quan thuế............................................................60
3.1.2.6. Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ thuế.............................................................61
3.2. Khuyến nghị đối với chính sách của Nhà nƣớc.........................................................61
3.3. Khuyến nghị các giải pháp quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm tăng
cƣờng sự tuân thủ thuế của DN...........................................................................................62
3.3.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ DN.............................................................................62
3.3.2. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế .............................................................................66
3.3.3. Quản lý kê khai và nộp thuế .....................................................................................67
3.3.4. Nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tạo sự tuân
thủ thuế của DN ....................................................................................................................69
KẾT LUẬN............................................................................................................................72
Tài liệu tham khảo.................................................................................................................73
PHỤ LỤC...............................................................................................................................76
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CNTT
CQT
DN
GTGT
NNT
NSNN
TNDN
TTHT
SXKD
Công nghệ thông tin
Cơ quan thuế
Doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Ngƣời nộp thuế
Ngân sách nhà nƣớc
Thu nhập doanh nghiệp
Tuyên truyền hỗ trợ
Sản xuất kinh doanh
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1. Tóm tắt các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế
Bảng 2.1. Mã hóa các thang đo mức độ tác động của các nhân tố đến tuân thủ thuế
Bảng 2.2. Thống kê loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.3. Thống kê quy mô doanh nghiệp
Bảng 2.4. Thống kê ngành nghề kinh doanh chính
Bảng 2.5. Thống kê thời gian hoạt động của DN
Bảng 2.6. Bảng Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sau khi đã loại các
biến có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3
Bảng 2.7. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập sau khi loại biến
Bảng 2.8. Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc
Bảng 2.9. Kết quả phân tích hồi quy
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Hệ thống thuế
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Kinh tế
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Đặc điểm DN
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm Yếu tố xã hội
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Ngành kinh doanh
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm Yếu tố tâm lý
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 1.1. Mô hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế và chiến lƣợc xử
lý rủi ro tuân thủ
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 2.2. Mô hình khảo sát
Hình 3.1. Mô hình các cấp độ tuân thủ thuế
1
1. Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Thuế gắn liền với sự phát triển, tồn tại của Nhà nƣớc và là một công cụ quan
trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của
mình.
Tuy nhiên, thuế đƣợc xem là một phƣơng tiện chứ không phải là một sự kết
thúc. Do đó, sẽ thuận lợi nếu nhƣ việc tuân thủ thuế của NNT có thể đạt đƣợc trên
cơ sở tự nguyện. Mục đích của sự tăng cƣờng thu thuế nhằm đáp ứng cho lợi ích
công sẽ bị giảm giá trị nếu nhƣ sự tuân thủ thuế chỉ có thể đạt đƣợc dƣới hình thức
đe dọa bằng sử dụng các công cụ phạt và cƣỡng chế (16). Việc tuân thủ rõ ràng là
một vấn đề lớn ảnh hƣởng đến nguồn thu của mọi quốc gia. Chính vì vậy, một số
nƣớc vẫn theo đuổi một chính sách với mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hóa việc
tuân thủ thuế.
Quản lý thuế đối với DN ở các nƣớc đang phát triển hiện nay đang đối mặt
với nhiều thách thức khác nhau tạo ra sức ép ngày càng tăng đối với nhiệm vụ thu
thuế của Nhà nƣớc. Một trong những thách thức lớn đó là sự đa dạng hoá hành vi
tuân thủ thuế của DN. Phức tạp hơn khi hành vi tuân thủ thuế của DN lại chịu ảnh
hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau. Những nhân tố này tạo ra bài toán khó đối với
cơ quan thuế trong việc đảm bảo sự tuân thủ thuế của DN. Trƣờng hợp của tỉnh
Đồng Tháp cũng không ngoại lệ, tình trạng DN cố tình tránh thuế, trốn thuế, nợ
thuế hiện tại cũng là một thách thức trong việc quản lý thuế của tỉnh.
Chính vì vậy, ngành Thuế của nƣớc ta phải có những cải cách mạnh mẽ hơn
nữa để hƣớng tới một mô hình quản lý hiện đại. Một hệ thống quản lý thuế hiện đại
phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc quản lý thuế cơ bản, đó là phải khuyến khích sự tuân
thủ tự nguyện của NNT, đây cũng là mục tiêu cao nhất của bất kỳ ngành Thuế nào
trên thế giới.
Vì thế, vấn đề cần đặt ra là phải làm thế nào để ngƣời nộp thuế tự nguyện
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình? Những nhân tố nào có tác động đến hành vi
tuân thủ thuế của các đối tƣợng này?
2
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn ấy, việc thực hiện đề tài “Các nhân tố
tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trƣờng hợp tỉnh Đồng
Tháp” có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
2- Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là xác định đƣợc mức độ tác động của các nhân tố đến
hành vi tuân thủ thuế của DN, từ đó có những đề xuất, khuyến nghị khả thi nhằm
thúc đẩy và nâng cao vai trò của công cụ thuế trong việc tăng cƣờng sự tuân thủ
thuế của DN.
3- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những DN đang hoạt động trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự tuân thủ thuế của các DN đối
với các loại thuế nội địa (nhƣ thuế TNDN, thuế GTGT, thuế khác) dƣới sự quản lý
thuế của Tổng cục Thuế, Cục thuế tỉnh Đồng Tháp và các Chi cục Thuế, không bao
gồm các loại thuế do cơ quan hải quan quản lý.
Phạm vi thu thập dữ liệu: do giới hạn về thời gian, chi phí nên tác giả chỉ
lựa chọn các dữ liệu thu thập liên quan đến các DN đang còn hoạt động trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp thuộc Cục thuế quản lý.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, thông qua kỹ thuật
thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát từ các DN đang còn hoạt động trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp. Số lƣợng mẫu điều tra khoảng n = 200 và tiến hành các bƣớc phân
tích sau:
- Làm sạch dữ liệu trƣớc khi tiến hành các bƣớc phân tích;
- Để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát, đề tài tiến
hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha;
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm tìm ra các nhóm nhân tố tác động
đến tuân thủ thuế, từ đó điều chỉnh mô hình nghiên cứu phù hợp;
- Cuối cùng là phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của
từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế:
3
Tất cả các bƣớc phân tích trên đều đƣợc xử lý thông qua phần mềm thống kê
SPSS 20.0
5- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Tính đến nay, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về những nhân tố nào có tác
động đến hành vi tuân thủ thuế. Tuy nhiên, để đánh giá về sự phức tạp của hệ thống
thuế, mà cụ thể là từng sắc thuế, đối tƣợng chịu thuế có tác động đến hành vi tuân
thủ thuế của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đề tài này hƣớng đến mục tiêu phân tích
rõ những nhân tố cụ thể và đánh giá đƣợc mức độ tác động của từng nhân tố đến
hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong bối cảnh cụ thể tại tỉnh Đồng Tháp.
Hiểu đƣợc các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp là rất
cần thiết để cơ quan thuế có thể lựa chọn những chiến lƣợc quản lý thu thuế phù
hợp. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn, những kết quả đánh giá đạt đƣợc, tác giả hy
vọng đóng góp một phần nhỏ vào tài liệu tham khảo cho cơ quan quản lý thuế trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài đƣợc trình bày trong 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành
vi tuân thủ thuế của DN.
Chƣơng 2: Khảo sát mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ
thuế của DN – Trƣờng hợp tỉnh Đồng Tháp.
Chƣơng 3: Một số khuyến nghị nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ
Chương 1 trình bày lý thuyết tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành
vi tuân thủ thuế của các nhà nghiên cứu trước đây.
1.1. Lý thuyết về tuân thủ thuế
1.1.1. Khái niệm về sự tuân thủ thuế
Theo James,S., Alley, C (1999): “Tuân thủ thuế theo cách hiểu đơn giản nhất
là mức độ ngƣời nộp thuế chấp hành nghĩa vụ thuế đƣợc quy định trong luật thuế”
(16).
Theo Cơ quan thuế Australia (ATO): “Tuân thủ thuế là việc doanh nghiệp
đáp ứng các nghĩa vụ thuế theo quy định của luật thuế và theo quyết định của tòa án
(10).
Ủy ban các vấn đề về Thuế, OECD (09/2004) định nghĩa cụ thể hơn: “Tuân
thủ thuế là phạm vi mà đối tƣợng nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế của
mình. Tại nhiều nƣớc, đối tƣợng nộp thuế có 3 nghĩa vụ cơ bản: (1) nộp tờ khai thuế
đúng hạn; (2) kê khai (báo cáo) chính xác trên tờ khai những thông tin cần thiết để
xác định số tiền thuế; và (3) nộp nghĩa vụ thuế kịp thời. Các nghĩa vụ này thƣờng
đƣợc coi là tuân thủ về nộp tờ khai, tuân thủ về báo cáo (kê khai), và tuân thủ về thu
nộp” (9)
Tuy nhiên, khái niệm về tuân thủ thuế vẫn đƣợc các nhà nghiên cứu tiếp tục
tranh luận theo hƣớng nghiên cứu tính tự nguyện hay không tự nguyện chấp hành
nghĩa vụ thuế.
Quan điểm truyền thống của quản lý thuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu
hết DN về bản chất là không tự nguyện tuân thủ và chỉ chấp hành nghĩa vụ thuế khi
có sự cƣỡng chế của CQT, hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế. Cách tiếp cận
cƣỡng chế tuân thủ theo luật và cách tiếp cận kinh tế tập trung làm giảm mức độ
trốn thuế chứ không nhắm vào việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế.
5
Quan điểm nghiên cứu hiện nay chuyển sang xem xét tính tự nguyện của
việc chấp hành nghĩa vụ thuế: James, S., Alley, C, (1999) viết: “ Có câu hỏi đặt ra là
sự “tuân thủ” có đƣợc là do hành vi tự nguyện hay bắt buộc? Nếu ngƣời nộp thuế
“tuân thủ” chỉ vì sự đe dọa hoặc do các biện pháp hành chính, hoặc do cả hai, thì
điều này không đƣợc cho là hoàn toàn tuân thủ ngay cả khi khoản thu từ thuế đạt
đến 100% so mức phải nộp theo luật định. Vì vậy, quan điểm hiện đại cho rằng cơ
quan quản lý thuế thành công khi gia tăng đƣợc sự tuân thủ tự nguyện của NNT mà
không cần dùng đến các hình thức kiểm tra, thẩm tra, nhắc nhở hoặc lo sợ bị áp
dụng các biện pháp hành chính. Một định nghĩa thích hợp hơn, do vậy, có thể phải
bao gồm mức độ tuân thủ theo luật thuế và với CQT mà có thể đạt đƣợc ngay cả khi
không cần sử dụng các biện pháp bắt buộc” (16).
Mặt khác, cần phát triển khái niệm này thêm và đƣa yếu tố thời gian vào
nhƣ là một tiêu chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện. Một DN cuối cùng cũng thanh
toán đầy đủ nghĩa vụ thuế nhƣng nếu nghĩa vụ thuế đó đƣợc thanh toán muộn thì
cũng không phải sự tuân thủ hoàn toàn. Và ngay cả khi lãi suất nộp muộn đƣợc
tính thì khoản thu đó cũng không phải là sự tuân thủ hoàn toàn tự nguyện.
Từ đó có thể định nghĩa sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp là hành vi chấp
hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và
đúng thời gian (Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009) (6).
Tuy nhiên, khía cạnh “tự nguyện” trong định nghĩa trên đây rất giới hạn vì
nó chịu tác động rất lớn bởi các nhân tố thuộc về hành vi (thuộc về tâm lý học và xã
hội học). Nhƣng nó lại rất quan trọng, vì nó giúp các CQT phân biệt giữa khái niệm
tuân thủ mà ít cần đến hoạt động cƣỡng chế và khái niệm tuân thủ là kết quả của sự
cƣỡng chế. Việc khuyến khích ngƣời tuân thủ tự nguyện phải đi đôi với việc ngăn
cản những ngƣời không có ý định tuân thủ.
1.1.2. Hành vi không tuân thủ thuế
Nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của DN, Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD
(2004) viết : “Nghĩa vụ cụ thể của NNT có thể khác nhau về trách nhiệm thuế và
giữa các cơ quan thuế khác nhau, nhƣng có bốn loại nghĩa vụ mà NTT chắc chắn
6
phải thực hiện dù ở bất kỳ nƣớc nào. “Vấn đề tuân thủ” thực sự có liên quan đến
việc thực hiện các nghĩa vụ của NNT. Bốn loại nghĩa vụ của NNT là:
- Đăng ký thuế;
- Nộp tờ khai và nộp các thông tin cần thiết liên quan đến thuế đúng thời hạn;
- Báo cáo các thông tin đầy đủ và chính xác (kết hợp với việc lƣu giữ sổ
sách);
- Nộp nghĩa vụ thuế đúng hạn.
Nếu NNT không thực hiện bất kỳ một trong bốn nghĩa vụ trên đây thì có thể
coi là không tuân thủ. Tuy nhiên, mức độ không tuân thủ là khác nhau rõ rệt” (21).
Quản lý thu thuế của nhà nƣớc cần xem xét sự không tuân thủ dự tính và sự
không tuân thủ không dự tính.
Hành vi không tuân thủ không dự tính: nhiều NNT sẵn lòng hợp tác tuân thủ
toàn diện nhƣng lại không thực hiện đƣợc vì họ không biết cách hoàn thành các tờ
khai thuế chính xác hoặc không hiểu hết phạm vi nghĩa vụ thuế của họ hoặc họ hiểu
sai luật. Những nỗ lực nhiều hơn của CQT trong việc hỗ trợ NNT trong các trƣờng
hợp nhƣ vậy, chẳng hạn nhƣ việc cải thiện số lƣợng và chất lƣợng thông tin tuyên
truyền hoặc giúp họ không rơi vào tình trạng không tuân thủ không dự tính, có thể
sẽ thu đƣợc kết quả nhiều hơn là việc tăng cƣờng các hoạt động cƣỡng chế (16).
Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của CQT đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của các DN.
Hành vi không tuân thủ thuế dự tính bao gồm tránh thuế (avoidance) và trốn
thuế (evasion): Những hành vi này bao gồm việc tạo ra các giao dịch giả tạo để trốn
thuế, tìm kiếm mọi kẽ hở hợp pháp để giảm thuế, dùng những thủ đoạn và chống
chế ở mọi lúc để trì hoãn và để giảm số tiền thuế phải nộp (16).
Xét theo quan điểm kinh tế vĩ mô: Tránh thuế và trốn thuế có những tác động
tiêu cực nhƣ nhau đối với NSNN. Vì vậy, các nhà kinh tế học thƣờng phân tích
những ảnh hƣởng này một cách đồng thời, không phân biệt giữa chúng (Kirchker,
E., 2001) (13).
7
Xét theo cơ sở pháp lý: Việc tuân thủ thuế có thể đƣợc nhìn từ góc độ của
việc tránh thuế và trốn thuế. Cả hai hành vi này đều có những dấu hiệu pháp lý đặc
trƣng, theo đó tránh thuế là nói đến những phƣơng pháp hợp lệ để làm giảm nghĩa
vụ thuế còn trốn thuế lại nói đến những cách làm phạm pháp. Trong khi một số
ngƣời bình luận nhìn nhận việc không tuân thủ chỉ có vấn đề trốn thuế, điều này
dƣờng nhƣ chƣa nắm bắt đƣợc toàn bộ bản chất của vấn đề. Việc trốn thuế rõ ràng
là một hình thức không tuân thủ. Mặc dầu vậy, nếu ngƣời nộp thuế kéo dài thời gian
quá xa để giảm nghĩa vụ thuế của họ, thì điều này lại khó có thể đƣợc cho là “tuân
thủ” (James, S., Alley, C., 1999) (16).
Xét theo quan điểm đạo đức: Sự phân biệt giữa hai khái niệm này đối với
nhiều ngƣời là không có sự khác nhau. “ Không có sự khác nhau giữa một nhà kinh
doanh nhỏ hoạt động trong một nền kinh tế ngầm (vi phạm luật) với một nhà đầu tƣ
lớn sử dụng những luật sƣ giỏi để tìm kiếm thiên đƣờng thuế” (Sandmo, A., 2004)
(18).
Nghiên cứu theo gốc độ tâm lý hành vi của doanh nghiệp: do sự khác nhau
về cơ sở pháp lý, vì vậy đối với DN thì hành vi trốn thuế và tránh thuế là hoàn toàn
khác nhau và tác động đến việc lựa chọn hành vi tuân thủ thuế của họ. Trốn thuế
đƣợc cho là tiêu cực hơn tránh thuế. Khuyến thức về thuế của NNT càng tốt thì
tránh thuế đƣợc nhận thức là công bằng hơn, đƣợc lựa chọn nhiều hơn. Ngƣợc lại,
khuyến thức về thuế càng hẹp thì NNT có xu hƣớng lựa chọn hình thức trốn thuế
nhiều hơn (Kirchker, E., 2001) (13).
Khó mà phân định rõ ràng giữa hành vi tránh thuế (avoidance) hay việc dùng
luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế và hành vi trốn thuế (evasion), tức
là sự vi phạm pháp luật. Thêm vào đó, ngƣời ta thƣờng khó mà quyết định đƣợc liệu
các biện pháp chế tài nên đƣợc áp dụng ở đâu dọc theo chuỗi liên tục của những
hành vi tránh thuế và trốn thuế (25).
Các cơ quan Thuế khi nghĩ về tuân thủ thuế thƣờng chú ý đến việc tại sao
một số ngƣời nộp thuế không tuân thủ mà không nghĩ ngƣợc lại là tại sao ngƣời nộp
thuế lại tuân thủ. Theo chuẩn mực thì NNT thƣờng tuân thủ hơn là không tuân thủ
8
và một hệ thống thuế hoạt động hiệu quả phải có đƣợc sự đồng thuận hợp tác của
hầu hết NNT. Cho nên sẽ có đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc thu thuế nếu dành sự
hỗ trợ nhiều hơn cho những ngƣời nộp thuế tuân thủ hoàn thành nghĩa vụ thuế của
họ so với việc dành thời gian và công sức theo đuổi thiểu số ngƣời không tuân thủ
(16). Chính vì vậy, công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT của CQT đóng vai trò rất
quan trọng.
1.2. Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế
Khoa học về hành vi tuân thủ thuế là một lĩnh vực nghiên cứu mới trong vài
thập niên gần đây trên thế giới và trong ba thập niên gần đây nhất, có vô số các
công trình khoa học nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế. Khoảng đầu những năm
1970 từ những mô hình phân tích kinh tế đơn giản và sau đó đã mở rộng nhanh
chóng đến lĩnh vực phân tích hành vi với những giải thích ngày càng phức tạp.
Một số ngành thuế và nhiều môn học lý thuyết chuyên ngành trên thế giới đã
đƣa ra hai cách tiếp cận cơ bản đến vấn đề về tuân thủ thuế. Một là phân tích sự
tuân thủ dựa trên các quyết định mang tính kinh tế, theo cách dùng những khích lệ
về kinh tế và cái giá của tuân thủ và không tuân thủ. Điều này đƣợc dựa trên khái
niệm hẹp của tính hợp lý kinh tế và đƣợc phát triển từ việc ứng dụng các phân tích
kinh tế. Cách tiếp cận còn lại nghiên cứu tác động của những nhân tố khác dựa trên
các quyết định tuân thủ, đặc biệt là chúng có liên quan đến cách cƣ xử của NNT
thuế và đôi khi của CQT. Điều này liên quan đến các yếu tố hành vi và đặt trọng
tâm vào các khái niệm và nghiên cứu về các lý thuyết về tâm lý và xã hội (16).
Hai cách tiếp cận này có thể đƣợc cho là lần lƣợt có mối liên hệ với các khái
niệm hẹp và rộng của tuân thủ thuế. Nếu tuân thủ thuế đƣợc xem trƣớc tiên là vấn
đề trốn thuế và thực thi pháp luật đƣợc xem là vấn đề chính thì cách tiếp cận kinh tế
là thích hợp vì nó phù hợp với việc nghiên cứu các mối cân bằng của các yếu tố
giữa lợi ích của việc trốn thuế với rủi ro bị phát hiện và việc áp dụng các hình thức
phạt. Nếu sự tuân thủ đƣợc định nghĩa rộng hơn, liên quan đến các quyết định của
NNT trong việc trốn, tránh hoặc kiên quyết tìm cách chối bỏ các nghĩa vụ thuế thì
cách tiếp cận hành vi là thích hợp hơn (16).
9
Cách tiếp cận kinh tế giả định rằng sự tuân thủ hoặc không tuân thủ của các
cá nhân hay tổ chức là kết quả của phép tính chi phí-lợi ích. Ngƣời ta sẽ tuân theo
luật thuế nếu chi phí bỏ ra cho việc trốn thuế lớn hơn lợi ích từ việc trốn thuế mang
lại và ngƣợc lại. Lợi ích dễ thấy nhất của việc trốn thuế đem lại là những khoản thuế
không phải trả, nhƣng nó cũng sẽ kéo theo những rủi ro của chính việc trốn thuế gây
ra đó là những nguy cơ bị trừng phạt.
Khác với cách tiếp cận về kinh tế, cách tiếp cận hành vi đã đƣợc rút ra từ
những nguyên lý khoa học cho rằng có những nhân tố quan trọng khác thúc đẩy
quyết định tuân thủ thuế. Cách tiếp cận này xem xét những vấn đề về hành vi rộng
hơn và rút ra những khái niệm từ các nguyên lý của tâm lý học và xã hội học. Theo
đó, sự tuân thủ thuế đƣợc định nghĩa rộng hơn, liên quan đến quyết định tự nguyện
của doanh nghiệp.
Nhiều nƣớc phát triển đã đầu tƣ nguồn lực vào công việc nghiên cứu để giúp
hiểu đƣợc các nhân tố tác động đến hành vi của NNT. Những nghiên cứu này đã tìm
ra những nhân tố quan trọng mang tính thời sự (21).
Các nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp:
Tính phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tính phức tạp của cơ cấu tổ chức DN đƣợc đánh giá qua thông tin NNT có
nhiều chi nhánh, ngành nghề, kho hàng, đơn vị thành viên, nhà thầu hoặc NNT hoạt
động vãng lai tại nhiều CQT khác nhau, mô hình công ty đa quốc gia. Đặc điểm này
tiềm ẩn những rủi ro tuân thủ thuế nhƣ việc chuyển giá, chuyển thuế giữa các công
ty thành viên với nhau.
Thực tế quản lý Thuế tại Việt Nam cũng thấy rằng các DN có mô hình công
ty mẹ, công ty con thì có nhiều cơ hội tránh né thuế, thông qua các hình thức phổ
biến nhƣ chuyển giá, chuyển lợi nhuận.
Loại hình sở hữu của doanh nghiệp
Bản chất và phạm vi tuân thủ thuế khác nhau giữa các doanh nghiệp có sở
hữu khác nhau. Ví dụ giữa doanh nghiệp một chủ sở hữu và doanh nghiệp nhiều
chủ sở hữu, giữa doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp nhà nƣớc (6).
10
Hình thức sở hữu phản ánh mức độ rủi ro tuân thủ thuế của doanh nghiệp là
cao, trung bình hay thấp. Kinh nghiệm qua công tác quản lý thu thuế cho thấy các
doanh nghiệp sở hữu tƣ nhân thì rủi ro tuân thủ cao hơn các doanh nghiệp cổ phần,
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nhà nƣớc.
Yếu tố quy mô doanh nghiệp
Qui mô doanh nghiệp là phạm trù phản ánh độ lớn của doanh nghiệp. Về mặt
lƣợng, để đánh giá quy mô doanh nghiệp ngƣời ta sử dụng những chỉ tiêu định
lƣợng cụ thể. Doanh nghiệp có thể đƣợc phân loại thành 3 nhóm theo tiêu chí về
quy mô (quy mô có thể đƣợc phân loại theo doanh thu, theo số lao động, theo tài
sản, theo tổng giá trị sản xuất). Mỗi nhóm doanh nghiệp theo quy mô có những đặc
điểm riêng về hành vi tuân thủ thuế.
Nhóm doanh nghiệp lớn: Là nhóm đóng góp chủ yếu vào NSNN; thƣờng sử
dụng các phƣơng pháp tinh vi để tối thiểu hoá thuế, thƣờng là tránh thuế hơn trốn
thuế.
Nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ở hầu hết các nƣớc, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa đại diện cho nhóm có rủi ro cao nhất bởi vì số lƣợng các doanh nghiệp này
rất lớn, thu nhập của họ không cố định và trong hầu hết các trƣờng hợp đều không
thể xác minh với dữ liệu của bên thứ ba. Ngoài ra, các doanh nghiệp này không có
một hệ thống sổ sách kế toán tốt, không có kiểm toán độc lập đối với các tài khoản
kế toán và các khoản chi tiêu tiền mặt nhƣ các doanh nghiệp lớn để có thể giảm bớt
rủi ro kê khai thiếu thu nhập (9)
Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp
Có mối liên hệ rất rõ về mức độ tuân thủ giữa các doanh nghiệp có thời
gian hoạt động khác nhau. Các doanh nghiệp mới thành lập hoặc còn non trẻ trong
hoạt động kinh doanh thƣờng thiếu khuyến thức về luật thuế, nghĩa vụ thuế và
quy trình tuân thủ thuế, vì vậy họ thƣờng là đối tƣợng chủ yếu của hình thức
không tuân thủ không dự tính. Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm
thƣờng đã có thƣơng hiệu, có hệ thống kế toán ổn định, hiểu rõ về nghĩa vụ
thuế và quy trình tuân thủ. Vì vậy nếu tinh thần thuế tốt, họ là những đối tƣợng
11
sẵn sàng tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế. Nhƣng khi tinh thần thuế yếu, các DN này
cũng thƣờng sử dụng những hình thức tinh vi phức tạp và thƣờng tránh thuế hơn là
trốn thuế (6).
Khuyến thức về thuế
Cơ quan thu thuế nội địa Hoa Kỳ (IRS, 1994) đã tuyên bố rằng hành vi
không tuân thủ không dự tính chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số NNT không tuân
thủ. Nghiên cứu của Christina M. Ritsema, (2003) cũng kết luận là có mối liên hệ
giữa khuyến thức về thuế và tuân thủ thuế. Sự thiếu hiểu biết về thuế dẫn đến hành
vi không tuân thủ không dự tính (11).
Ali Roshidi bin Ahmad và cộng sự (2007) nghiên cứu kết luận: Có một sự
khác biệt đáng kể trong hành vi tuân thủ thuế giữa những ngƣời có khuyến thức về
thuế và những ngƣời không có khuyến thức về thuế. Các nghiên cứu trƣớc cũng
cho thấy kết quả tƣơng tự, đó là khuyến thức thuế có ảnh hƣởng đến hành vi tuân
thủ thuế (Erikseni&Fallan, 1996; Jackson & Milliron, 1989). Nhiều DN có thể vui
lòng tuân thủ nhƣng họ không có khả năng làm nhƣ vậy vì họ không nhận thức
đƣợc hoặc không hiểu phạm vi nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ. Điều này sẽ
làm gia tăng tỷ lệ lỗi số học trong các tờ khai thuế, tăng chi phí tuân thủ thuế và
cản trở sự tuân thủ.
Các yếu tố về ngành kinh doanh:
Mức độ cạnh tranh của ngành
Một ngành có sự cạnh tranh ít hơn sẽ làm tăng lợi nhuận tiềm năng của
doanh nghiệp và ảnh hƣởng tích cực đến sự tuân thủ thuế thông qua hiệu ứng thu
nhập. Những DN hoạt động trong ngành có mức độ cạnh tranh gay gắt thì tỷ suất lợi
nhuận sẽ không cao so với các DN hoạt động ở những ngành ít cạnh tranh hơn do
đó sẽ hạn chế hơn trong việc tuân thủ thuế (6).
Tỷ suất lợi nhuận của ngành
Yếu tố thu nhập có ảnh hƣởng rất lớn đến hành vi tuân thủ thuế. Tỷ suất lợi
nhuận của ngành tác động trực tiếp đến thu nhập chịu thuế. Các DN hoạt động trong
12
ngành có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có xu hƣớng tuân thủ thuế tốt hơn so với những
DN hoạt động trong ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn.
Nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee (1992), đã
chứng minh đƣợc mối liên hệ giữa tuân thủ thuế với thu nhập. Thu nhập càng cao
dẫn đến việc tuân thủ thuế càng cao. Kết luận này cũng phù hợp với các kết quả của
các nghiên cứu trƣớc đó (Witte and Woodbury, 1985; Dubin, Greatz and Wilde,
1990) (23).
Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành
Những ngành có tỷ trọng định phí cao trong tổng chi phí thì hệ số đòn bẩy
kinh doanh lớn, có nghĩa là khả năng của nhà quản lý trong việc tăng lợi nhuận khi
doanh thu tăng. Chi phí lao động, chi phí vốn và các khoản chi phí khác r ẽ
tƣơng đối so v ới các ngành khác là yếu tố thuận lợi trong hoạt động kinh
doanh ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây cũng là nhân tố
tạo ra sự khác biệt về tuân thủ thuế của DN giữa các ngành thông qua hiệu ứng
thu nhập.
Các yếu tố về xã hội:
Chuẩn mực, quy tắc xã hội về hành vi tuân thủ thuế
Nếu một ngƣời tin rằng hành vi không tuân thủ đƣợc phổ biến rộng rãi thì họ
có khả năng cũng không tuân thủ (Paul Webley, 2004) (20).
Chuẩn mực xã hội là những tiêu chuẩn hành vi trong tuân thủ thuế do xã
hội mong muốn và đƣợc chấp nhận chung của đa số ngƣời trong xã hội, yêu cầu
NNT phải tuân thủ. Khi NNT xác định đƣợc nhóm xã hội tác động lên hành vi
tuân thủ thuế của họ, thì chuẩn mực xã hội tác động lên đạo đức thuế của họ
thông qua ảnh hƣởng xã hội và sự hỗ trợ xã hội của nhóm xã hội đó (22).
Chúng ta có thể thấy rằng tƣ lợi cá nhân có thể thúc đẩy hành vi khi con
ngƣời cảm thấy bản thân họ là các cá nhân độc lập với các cá nhân khác, trong khi
trách nhiệm công dân có thể thúc đẩy hành vi khi con ngƣời cảm thấy họ là
thành viên của một nhóm, của cộng đồng xã hội trƣớc các nhóm hay cộng đồng
khác. Trong cộng đồng đó, sự tuân thủ thuế sẽ phụ thuộc vào ảnh hƣởng xã hội lên
13
nhận thức của NNT rằng hầu hết mọi ngƣời đều tuân thủ, chỉ một số ngƣời là
không tuân thủ và hầu hết mọi ngƣời là những công dân tốt (17). Vì vậy, chuẩn
mực xã hội tác động lên sự tuân thủ là yếu tố mà các CQT cần quan tâm.
Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính
Webley, Paul (2004) cho rằng, những ngƣời không tuân thủ thƣờng là nam
giới, giới trẻ, những ngƣời tự cao tự đại và có thái độ tích cực về trốn thuế và thái
độ tiêu cực với CQT. Có một số bằng chứng cho thấy rằng việc giáo dục về hệ
thống thuế có tác động trực tiếp đến việc giảm xu hƣớng trốn thuế (20).
Tuy nhiên, Christina M. Ritsema (2003) kết luận rằng: khi sử dụng phần
trăm số thuế còn nợ làm thƣớc đo mức độ không tuân thủ thì tuổi tác có tác động
không đáng kể đến mức thuế còn nợ đối với hầu hết các nhóm đối tƣợng nghiên
cứu, nhƣng cũng đã kết luận rằng nam giới thì kém tuân thủ hơn (11).
Vai trò, địa vị và danh tiếng của DN trong xã hội
Vai trò của doanh nghiệp trong xã hội và những chuẩn mực hành vi của
họ cũng rất quan trọng. Doanh nghiệp không chỉ tối ƣu hoá hành vi một cách cô
lập và ích kỷ (mặc dầu điều này đúng trong một số trƣờng hợp) mà còn bị tác
động bởi dƣ luận tích cực từ xã hội do tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế và từ đó
làm hình thành nên danh tiếng vị thế và vai trò của DN trong một cộng đồng xã
hội. Tiếp đó, danh tiếng vai trò của DN sẽ tác động đến tinh thần thuế của bản thân
DN (16).
Các yếu tố về kinh tế:
Yếu tố lãi suất
Vấn đề khác thuộc phân tích kinh tế hành vi tuân thủ thuế là phân tích giá trị
tiền tệ của sự tuân thủ. Tuân thủ hay trì hoãn hoặc trốn thuế sẽ phụ thuộc vào lãi
suất hay giá trị tiền tệ tại thời điểm thanh toán thuế so với thời điểm trì hoãn thuế
trong tƣơng lai. Do vậy, yếu tố lãi suất phải thƣờng xuyên đƣợc xem xét trong
quyết định tuân thủ của DN.
Lãi suất thị trƣờng và lãi suất ngân hàng là yếu tố tác động đến quyết
định tuân thủ, trì hoãn hay không tuân thủ thuế. Trong trƣờng hợp lãi suất tăng,
14
một ngƣời nộp thuế có tinh thần và đạo đức thuế không tốt sẽ có khả năng trì
hoãn việc nộp thuế; hoặc tuân thủ nhƣng không tự nguyện; hoặc có khả năng trốn
thuế hay tránh thuế. Vì vậy lãi suất thị trƣờng thƣờng đƣợc các nhà phân tích theo
cách tiếp cận kinh tế lấy làm cơ sở cho việc thiết lập các hình phạt đối với NNT
khi họ không tuân thủ (6).
Yếu tố lạm phát
Lạm phát ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp khi nó tác
động vào mức sinh lợi từ hoạt động SXKD. Lạm phát quá cao sẽ cản trở hành vi
tuân thủ thuế. Lạm phát ổn định ở mức hợp lý sẽ kích thích SXKD và tác động
đến sự tuân thủ thuế của DN thông qua hiệu ứng thu nhập (6).
Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế (International influence):
Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là một trong những xu hƣớng vận
động chủ yếu trong đời sống kinh tế quốc tế hiện nay. Xu thế quốc tế hoá ảnh
hƣởng rất lớn đến hoạt động của các DN, cũng có những thuận lợi và cũng có
những khó khăn, làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từ
đó ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Mặt khác, những DN từ các
nƣớc đầu tƣ vào nƣớc sở tại họ cũng mang theo những văn hóa về tuân thủ thuế
khác nhau tác động đến hành vi tuân thủ thuế trong cộng đồng doanh nghiệp. Các
nghiên cứu cho thấy hầu hết mọi ngƣời đều sẵn sàng nộp thuế nếu thấy ngƣời khác
cũng nộp thuế.
Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công
Paul Webley, (2004) cho rằng: Có một mối quan hệ thuận chiều giữa niềm
tin của ngƣời nộp thuế về hiệu quả mang lại của chi tiêu thuế không hiệu quả hoặc
vô ích và khả năng không tuân thủ của họ (20).
James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Tuân thủ thuế cũng
tăng lên khi các cá nhân cảm nhận đƣợc một số lợi ích từ những hàng hóa công
đƣợc đầu tƣ bằng tiền thuế của họ (23).
15
Nhận thức của doanh nghiệp về tính hiệu quả của các khoản chi tiêu công sẽ
tác động đến sự tuân thủ thuế. Tham nhũng, thất thoát ngân sách, đầu tƣ công
không hiệu quả sẽ là những yếu tố cản trở hành vi tuân thủ tích cực của DN.
Chi phí tuân thủ thuế
Chi phí tuân thủ thuế tác động đến sự tuân thủ thông qua hiệu ứng thu
nhập nghĩa là chi phí tuân thủ tăng sẽ cản trở quyết định tuân thủ thuế và ngƣợc
lại. Chi phí tuân thủ thuế theo nghĩa hẹp gồm chi phí tiền và thời gian để tuân
thủ các nghĩa vụ về thuế. Chi phí này phụ thuộc vào hệ thống thuế và khác nhau
giữa các ngành khác nhau, các hình thức kinh doanh khác nhau, các doanh
nghiệp có đặc điểm khác nhau (18). Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, chi phí tuân thủ
còn bao gồm các chi phí khác là hậu quả của trốn thuế. Sự không tuân thủ của
các doanh nghiệp khác có thể dẫn đến nhiều bất lợi trong cạnh tranh đối với các
doanh nghiệp tuân thủ tốt (21).
Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính)
Christina M. Ritsema (2003) nghiên cứu có kết luận rằng: một phần lớn
trong những ngƣời nợ thuế là do thiếu nguồn lực tài chính và thiếu nguồn lực tài
chính cũng là lý do không tuân thủ kê khai thuế đầy đủ (11).
Rõ ràng, có mối liên hệ giữa số thuế nợ và hành vi tuân thủ. Ví dụ, nếu một
chủ DN có nghĩa vụ thuế có thể dễ dàng thanh toán thì họ sẽ sẵn sàng tuân thủ. Tuy
nhiên, nếu nghĩa vụ lớn – đe doạ sự sống còn của DN - ngƣời chủ có thể tránh phải
thanh toán toàn bộ hoặc tìm cách điều chỉnh số liệu báo cáo để làm giảm nghĩa vụ
thuế (21).
Yếu tố liên quan đến hệ thống thuế
Thuế suất (tax rate)
Thuế suất là một trong những yếu tố cơ bản trong mỗi sắc thuế tác động đến
tuân thủ thuế. James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Có sự khác
biệt về mức độ tuân thủ giữa các mức thuế suất khác nhau của một sắc thuế. Thuế
suất càng cao dẫn đến việc tuân thủ thuế càng thấp. Điều này đƣợc thể hiện thu
nhập không đƣợc báo cáo thuế tăng lên khi thuế suất tăng lên (23).
16
Raymond Fisman và Shang-Jin Wei (2004) với cách tiếp cận mới trong việc
đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thuế suất đến việc trốn thuế đã có kết luận rằng:
Khoảng cách trốn thuế có mối tƣơng quan rất cao với thuế suất. Khoảng thuế thất
thu càng lớn đối với những sản phẩm có thuế suất cao hơn (24).
Ngƣời ta cho rằng thuế suất biên càng cao, lợi ích đạt đƣợc nhờ kê khai thấp
thu nhập và kê khai cao các khoản khấu trừ càng lớn, và vì vậy số tiền trốn thuế
càng lớn. Nếu hai quốc gia có cùng mức của cải nhƣ nhau, ngƣời ta cho rằng quốc
gia có thuế suất biên thấp hơn (các điều kiện khác nhƣ nhau) sẽ ít bị trốn thuế hơn.
Trong phạm vi một quốc gia, ngƣời ta cho rằng những ngƣời nộp thuế với thuế suất
biên cao hơn sẽ gian lận nhiều hơn (25).
Sự phức tạp của hệ thống thuế (Complexity of tax system)
Hệ thống chính sách thuế, gồm các sắc thuế đƣợc ban hành dƣới các hình
thức luật, pháp lệnh. Mỗi sắc thuế có vai trò điều tiết riêng trong nền kinh tế, song
chúng có mối quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau trong quá trình phát huy tác
dụng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Chính sách thuế là yếu tố quan trọng trong
phân tích sự tuân thủ thuế nhìn từ giác độ kinh tế và cả giác độ tâm lý xã hội.
Chính sách thuế ổn định, rõ ràng, minh bạch và công bằng là những tiền đề đầu
tiên để đạt đƣợc sự tuân thủ cao (6).
Việc tuân thủ tốt thƣờng bắt nguồn từ chính sách thuế rõ ràng. Luật phức tạp
và không rõ ràng sẽ làm tăng cơ hội cho NNT có những hành vi lợi dụng kẽ hở của
luật. Khi chính sách rõ ràng thì cơ quan thuế có nhiều cách để thực hiện quy trình
quản lý công bằng. Khi NNT nhận thấy luật không phù hợp với thực tế thì hiển
nhiên các hành vi không tuân thủ sẽ ngày càng tăng thêm (21).
Christina M. Ritsema (2003) đƣa biến sự phức tạp của hệ thống thuế vào mô
hình nghiên cứu và có kết luận: Sự phức tạp có liên hệ với việc tuân thủ, sự phức
tạp của hệ thống thuế sẽ ngăn cản sự tuân thủ của ngƣời nộp thuế. Clotfelter (1983)
cho thấy rằng sự phức tạp của hệ thống thuế có quan hệ với không tuân thủ. Tuy
nhiên, Westat (1980), Witte và Woodbury (1985) và Slemrod (1989) thấy rằng tác
động của sự phức tạp của hệ thống thuế đối với việc tuân thủ khác nhau với đặc
17
điểm đối tƣợng nộp thuế nhƣ nhận thức về sự công bằng, cơ hội để né tránh và giáo
dục (11).
Cho nên sự phức tạp của hệ thống thuế nói chung và từng sắc thuế nói riêng
sẽ ngăn cản sự tuân thủ thuế của DN.
Sự khuyến khích tuân thủ thuế
Các biện pháp khuyến khích: Một số biện pháp khuyến khích NNT có thể
có tác động tích cực đến hành vi tuân thủ (có nghĩa là các NNT trở lên tuân thủ
hơn), mặc dù điều này cần phải đƣợc tìm hiểu hơn nữa (21).
Cách tiếp cận kinh tế mở rộng cho rằng sự tuân thủ thuế có thể cải thiện
bằng những phần thƣởng bằng tiền đối với doanh nghiệp (13). Một số biện pháp
khuyến khích NNT có thể tác động tích cực đến hành vi tuân thủ thuế. Sự động
viên, khuyến khích đối với tuân thủ thuế tốt nhƣ tuyên dƣơng DN, công nhận
hình ảnh vị thế của DN, các phần thƣởng khuyến khích bằng tinh thần và bằng vật
chất sẽ tác động vào hiệu ứng lan toả nhằm nâng cao tinh thần thuế của DN.
Các biện pháp ngăn cản (tầng suất thanh tra, cưỡng chế, phạt)
Các biện pháp ngăn ngừa: Những cuộc điều tra về tác động của những biện
pháp ngăn ngừa nhƣ phạt tài chính và đe dọa khởi tố cho thấy đây là các biện pháp
khống chế về thời gian đối với hành vi tuân thủ của NNT. Tuy nhiên, các nghiên
cứu cho thấy rằng những ngƣời tuân thủ muốn những ngƣời không tuân thủ phải bị
trừng phạt (21).
Mức độ ngăn chặn đƣợc dựa trên khái niệm cho rằng nguy cơ phát hiện việc
gian lận và các biện pháp trừng phạt sẽ làm tăng mức độ tuân thủ thuế của doanh
nghiệp. Theo cách tiếp cận này, các doanh nghiệp đóng thuế nhằm thoát khỏi sự sợ
hãi bị chính phủ bắt và phạt họ (Lavoie 2008). Mục đích của việc ngăn ngừa chủ
yếu là để ngăn chặn việc trốn thuế, nhƣng khái niệm này cũng bao hàm ý tƣởng
rằng các hình phạt cũng sẽ làm giảm nạn trốn thuế trong tƣơng lai.
Theo James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Tuân thủ thuế
tăng lên khi tầng suất kiểm toán tăng lên (23).
18
Mối quan hệ giữa ngăn ngừa và sự tuân thủ thuế cũng đã đƣợc kiểm chứng
trong các nghiên cứu trong vài thập kỷ qua. Các nghiên cứu kinh tế của Fischer,
Wartick và Mark, (1992) đã tìm thấy rằng khi xác xuất bị phát hiện gian lận gia tăng
thì sẽ có tác động tích cực đối với việc tuân thủ thuế.
Tuy nhiên, Montesquieu (1748) đã nói ngắn gọn là “sự hà khắc của luật pháp
cản trở sự thực thi của nó”. Không nghi ngờ gì về sự tồn tại các loại hình phạt để hỗ
trợ việc quản lý thuế, nhƣng có những câu hỏi quan trọng về mức độ cần thiết của
chúng trong việc chế tài. Cũng có những phƣơng pháp tích cực hơn trong việc thúc
đẩy tuân thủ thuế đó là việc đẩy mạnh nhiều hơn nữa chi tiêu và hiệu quả cho hàng
hoá công nhằm mang lại phúc lợi nhiều hơn cho ngƣời dân (16).
Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế
Tuyên truyền hỗ trợ là nhân tố tác động rất lớn đến hành vi tâm lý xã hội
của doanh nghiệp, nâng cao đạo đức, tinh thần thuế và khuyến thức về thuế cho
DN từ đó tăng cƣờng sự tuân thủ thuế tự nguyện và đầy đủ.
Tính sẵn có, phù hợp và dễ tiếp cận của các dịch vụ hỗ trợ thuế sẽ giúp
doanh nghiệp giảm gánh nặng tìm kiếm thông tin về quy định của luật thuế cũng
nhƣ quy trình tuân thủ. Những dịch vụ nghèo nàn, khó tiếp cận thƣờng là lý do giải
thích cho chi phí tuân thủ thuế cao, đặc biệt là đối với các DN nhỏ và vừa và đây là
một trong những nguyên nhân cơ bản của trốn thuế (6).
Yếu tố nguồn nhân lực (Năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ thuế)
Đội ngũ cán bộ thuế đóng vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý thuế, là
tác nhân chính đối với sự hình thành hành vi của NNT, và điều này cần phải đƣợc
xem xét trong quá trình đánh giá hành vi tuân thủ của NNT. Trình độ chuyên môn
và đạo đức của đội ngũ cán bộ thuế càng hoàn thiện thì mức độ tuân thủ thuế của
DN càng cao.
Các yếu tố về tâm lý:
Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế
Mức độ công bằng là một trong những yếu tố quan trọng đƣợc tìm ra bởi
nhiều nhà nghiên cứu có ảnh hƣởng lớn đối với mức độ tuân thủ thuế.
19
Webley, Paul (2004) cho rằng sự công bằng của hệ thống thuế là rất quan
trọng vì hành vi của NNT bị tác động bởi hai yếu tố: hệ thống đối xử họ không công
bằng so với ngƣời khác và chính phủ làm đƣợc quá ít với số thu thuế của chính phủ
(20).
Christina M. Ritsema (2003) nghiên cứu kết luận: “những ngƣời trốn thuế ở
mức độ lớn phát biểu rằng việc không tuân thủ thuế của họ là do hệ thống thuế
không công bằng”(11).
Mức độ công bằng cảm nhận đã đƣợc chứng minh là có ảnh hƣởng đến việc
tuân thủ thuế. Những ngƣời chịu thuế nặng hơn những ngƣời khác có thể có xu
hƣớng ít tuân thủ pháp luật về thuế. Tƣơng tự, càng nhiều ngƣời tin rằng chính phủ
sẽ quản lý tốt các khoản thu thuế từ các DN và chi tiêu nó một cách cẩn thận, hợp lý
thì họ càng có xu hƣớng tuân thủ thuế hơn (Kinsey, Grasmick & Smith, 1991).
Sự công bằng của thuế là mối quan tâm hàng đầu của công chúng. Thế
nhƣng, công bằng là mục tiêu khó xác định: công bằng đối với tôi thì không công
bằng đối với anh (3). Do vậy, cảm nhận sự không công bằng của NNT đối với hệ
thống thuế luôn tồn tại tất yếu.
Cơ hội cho việc không tuân thủ thuế
Kết luận của Christina M. Ritsema (2003) cũng phù hợp với các kết quả
nghiên cứu trƣớc đó là cơ hội trốn, tránh thuế có liên quan một cách rõ ràng đến
tuân thủ thuế. Nghiên cứu cho thấy không tuân thủ tăng lên khi cơ hội để né tránh
thuế tăng (11).
Một số nghiên cứu cho thấy đây là một nhân tố giải thích quan trọng nhất đối
với hành vi không tuân thủ. Tuy nhiên, việc liệu những ngƣời dễ có khả năng không
tuân thủ thƣờng tìm những nơi có nhiều cơ hội hơn hay không vẫn còn chƣa rõ ràng
(Webley, Paul, 2004 )(20).
Cơ hội cho việc không tuân thủ thuế cũng là một yếu tố quyết định đƣa đến
nạn tránh thuế hay trốn thuế trong rất nhiều nghiên cứu (Antonides & Robben,
1995). Khi các loại thuế không đƣợc trả trực tiếp, cơ hội để trốn thuế sẽ cao hơn.
20
Các doanh nhân thƣờng có nhiều cơ hội để trốn thuế hơn so với ngƣời nộp thuế cá
nhân, bởi vì họ có nhiều hoạt động tiền mặt trong nền kinh tế (Kirchler, 2007).
Sự hài lòng với cơ quan thuế
Theo Webley, Paul (2004), có sự tác động qua lại giữa niềm tin của NNT với
cơ quan thuế. Nếu cơ quan thuế hoạt động không hiệu quả và không nhiệt tình giúp
đỡ thì có nhiều khả năng NNT sẽ không tuân thủ (20). Khi cơ quan thuế đƣợc nhận
thức là ngƣời đại diện và hoạt động vì lợi ích tập thể, coi ngƣời nộp thuế là khách
hàng thì sự tuân thủ thuế sẽ đạt đƣợc. Một chính quyền không đại diện sẽ giảm sự
hợp tác và tăng sự chống đối. Mặt khác, sự đại diện của một cơ quan thuế còn đƣợc
NNT nhận thức là sự công tâm, trong sạch, không tham nhũng.
Tóm lại:
Có rất nhiều nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp và
mỗi nhân tố tác động ở mức độ khác nhau. Trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa
học, các tác giả trƣớc và sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn, tác giả tổng kết lại
những nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế có tính phổ biến nhƣ sau:
Bảng 1.1: Tóm tắt các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế
Stt Các nhân tố
I Đặc điểm doanh nghiệp
1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức DN
2 Loại hình sở hữu của DN
3 Quy mô hoạt động của DN
4 Thời gian (tuổi) hoạt động của DN
5 Khuyến thức về thuế của DN
II Yếu tố ngành kinh doanh
1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành
2 Mức độ cạnh tranh của ngành
3 Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành
III Nhân tố về xã hội
1 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội (văn hóa thuế)
21
2 Vai trò, địa vị và danh tiếng của DN trong xã hội
3 Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính
IV Yếu tố kinh tế
1 Lãi suất
2 Lạm phát
3 Ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế
4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công
5 Chi phí tuân thủ thuế
6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính)
V Yếu tố liên quan hệ thống thuế
1 Thuế suất (tax rate)
2 Sự phức tạp của hệ thống thuế
3 Các hình thức khuyến khích tuân thủ của cơ quan thuế
4 Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cƣỡng chế, xử phạt)
5 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế
6 Năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ thuế
VI Yếu tố về tâm lý
1 Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế
2 Cơ hội không tuân thủ thuế
3 Sự hài lòng với cơ quan thuế
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Các yếu tố nói trên giúp cơ quan thuế đánh giá sự đa dạng của môi trƣờng
doanh nghiệp, từ đó phát triển các hƣớng khác nhau cho chiến lƣợc quản lý thu
thuế. Sự phức tạp của những yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế và mối quan hệ
giữa những yếu tố này đòi hỏi cơ quan thuế cam kết thực hiện lâu dài các chiến lƣợc
tăng cƣờng tuân thủ thuế. Thách thức đối với cơ quan thuế là tăng sự tuân thủ thuế
trong khi giảm chi phí tuân thủ và thích ứng đối với DN, tăng sự tin tƣởng của DN
đối với cơ quan thuế (6).
22
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc
Qua tham khảo luận văn nghiên cứu của Văn Công Tuân, “các nhân tố ảnh
hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN – tình huống nghiên cứu tại Chi cục thuế quận
1 TP. Hồ Chí Minh”(4), Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP. Hồ Chí Minh, thực hiện năm
2012, đề tài tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của
DN. Kết quả cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN: Kinh
tế; Chính sách thuế, quản lý thuế; Đặc điểm doanh nghiệp; Ngành kinh doanh; Pháp
luật xã hội và Tâm lý. Đề tài nêu các giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự tuân thủ
thuế của DN trên địa bàn: các giải pháp về hệ thống, chính sách thuế của Nhà
nƣớc;….Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa nêu cụ thể về chính sách thuế ảnh hƣởng
đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ thế nào, có gây khó cho DN trong việc muốn tuân
thủ thuế hay không?
Năm 2009, luận án tiến sỹ do Nguyễn Thị Lệ Thúy thực hiện với đề tài:
“Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của
doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội)” (6). Đề tài tập trung vào phân
tích thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của các DN. Về phƣơng pháp, đề tài cũng đã sử
dụng một số mô hình hiện đại về sự tuân thủ thuế, tuy nhiên nghiên cứu này cũng
chƣa nêu bật về vấn đề chính sách thuế ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ
thế nào, cụ thể là qui định về đối tƣợng chịu thuế?
1.3.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài
Các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế chủ yếu vận dụng các mô
hình hiện đại về vấn đề này đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa
biến để phân tích nên đã chứng minh đƣợc mức độ tác động của các nhân tố đến sự
tuân thủ thuế. Cụ thể là các nghiên cứu sau:
Năm 2004, nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee
đã thực hiện một nghiên cứu về sự tuân thủ thuế thu nhập cá nhân với đề tài “Sự
phổ biến của thông tin đƣợc kiểm toán, thông tin của ngƣời nộp thuế và sự tuân thủ
23
thuế: nghiên cứu thử nghiệm các hiệu ứng kiểm toán gián tiếp” (15). Thông qua
phƣơng pháp phân tích hồi quy, nghiên cứu này đã chứng minh đƣợc mối quan hệ
giữa tuân thủ thuế với thu nhập, tài sản sở hữu, kiểm toán và thông tin. Đây là
nghiên cứu dựa vào cơ sở dữ liệu đã đƣợc thống kê và kiểm toán chặt chẽ nên mức
độ tin cậy rất cao. Tuy nhiên, với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại
của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ
thông tin và phân tích.
Một nghiên cứu rộng hơn về sự tuân thủ thuế đƣợc thực hiện vào năm 2003
với đề tài “Kinh tế và hành vi quyết định đến việc tuân thủ thuế” (11). Cũng với
phƣơng pháp phân tích hồi quy, Christina M. Ritsema đã chứng mình đƣợc mối
quan hệ giữa tuân thủ thuế với các nhóm nhân tố sau: Nhóm nhân tố liên quan đến
thuế; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về hành vi.
Khác với nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee, đề
tài này sử dụng kết hợp các thông tin thống kê và điều tra để phân tích. Chính vì
vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cũng rất cao.
Trong một tài liệu nghiên cứu về vấn đề tuân thủ thuế của Ủy ban các vấn đề
về thuế OECD, 2004 (21), khi phân tích về hành vi tuân thủ thuế đã xây dựng một
mô hình là một phƣơng pháp tiếp cận dựa trên việc hiểu DN và bối cảnh hoạt động
của DN để phân tích động cơ hành vi của NNT đối với tuân thủ thuế.
24
Hình 1.1. Mô hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ
thuế
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành
vi ngƣời nộp thuế Thái độ tuân thủ Chiến lƣợc tuân thủ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Nguồn: Ủy ban các vấn đề về thuế OECD, 2004, “Quản lý rủi ro tuân thủ -
Quản lý và nâng cao tuân thủ thuế” (21)
Mô hình trên đƣợc nhiều nƣớc sử dụng trong việc đánh giá hành vi tuân thủ
của NNT và biện pháp xử lý của CQT đối với các hành vi tuân thủ khác nhau. Mô
hình bao hàm đặc điểm doanh nghiệp, Ngành nghề, Xã hội học, Kinh tế (bao hàm
hệ thống thuế) và Tâm lý học. Năm nhóm này thể hiện những nhìn nhận khác nhau
về đối tƣợng nộp thuế. Khi kết hợp 5 yếu tố sẽ tạo thành các cách thức xác định
động cơ hành vi nhƣ là một bƣớc để lựa chọn thành công các chiến lƣợc xử lý tuân
thủ. Thật không dễ dàng để biết đƣợc những yếu tố nào tác động đến hành vi tuân
thủ hoặc không tuân thủ của NNT. Tuy nhiên, các nghiên cứu của học giả Valerie
Braithwaite (Úc) cho thấy các nhân tố đƣợc nêu trong mô hình ảnh hƣởng của NNT
là nguyên nhân của việc từng NNT (cả cá nhân và từng doanh nghiệp) áp dụng
những giá trị, niềm tin và thái độ, có thể nói gọn là “các động cơ” (21).
Kết luận chƣơng 1:
Chƣơng 1 của luận văn đã đề cập đến cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế và
các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN qua các mô hình nghiên cứu
khác nhau của các tác giả và đƣợc sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn. Các nhân tố
Không tuân thủ
Doanh nghiệp Ngành nghề
Sử dụng hết khả năng
để tránh né
Ngƣời nộp thuế
Yếu tố xã hội Yếu tố tinh tế
Không muốn tuân
thủ,sẽ tuân thủ nếu bị
chú ý
Ngăn chặn
bị phát hiện
Yếu tố tâm lý
Cố gắng tuân thủ
nhƣng không
liên tục
Giúp đỡ
để tuân thủ
Sẵn lòng
tuân thủ
Mục đích của chiến
lƣợc là giảm sức ép Dễ dàng
thực hiện
25
tác động đƣợc nêu ra gồm: Nhóm nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp; Nhóm nhân tố
về ngành nghề kinh doanh; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về kinh tế;
Nhóm nhân tố về tâm lý và nhóm các nhân tố liên quan đến hệ thống thuế. Đây
chính là cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến hành vi tuân
thủ thuế mà luận văn sẽ đề cập trong Chƣơng 2.
26
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Các nhân tố tác động đến hành vi thuân thủ thuế của DN
CƠ SỞiLÝ THUYẾT
Cơ sở lý luận về hành vi tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến
hành vi tuân thủ thuế của DN
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG
Bảng câu hỏi; n= 200
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
KIẾN NGHỊ
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
1. Phân tích mô tả
2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4. Điều chỉnh mô hình
5. Phân tích hồi quy
6. Kiểm định các giả thuyết
CHƢƠNG 2
KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ
THUẾ - TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP
Chương 2 trình bày kết quả khảo sát và phân tích dữ liệu thu được từ kết quả
khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0. Nội dung gồm phân tích mô tả; kiểm định
thang đo; phân tích EFA; phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động
của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế; và cuối cùng là đánh giá kết quả khảo sát.
Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 2.1 dƣới đây:
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
27
2.1. Mô hình khảo sát
Những lý thuyết về hành vi tuân thủ thuế thƣờng giả thiết rằng cá nhân là
ngƣời nộp thuế. Tuy nhiên, trong một DN, thực tế cá nhân là những chủ sở hữu của
DN, là ngƣời quyết định phạm vi, mức độ tuân thủ thuế của DN đó. Vì vậy, những
nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế của cá nhân vẫn hợp lý khi sử dụng để phân
tích sự tuân thủ thuế của DN. Theo kinh nghiệm và quan sát thực tế của bản thân thì
lý thuyết về sự tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế đã
đƣợc trình bày ở Chƣơng 1 nhìn chung phù hợp cho việc nghiên cứu đề tài này
trong môi trƣờng quản lý thuế tại Việt Nam.
Trên cơ sở đó, mô hình khảo sát đƣợc tác giả xây dựng xoay quanh các
nhóm nhân tố:
- Nhóm nhân tố về đặc điểm DN
- Nhóm nhân tố về đặc điểm ngành của DN
- Nhóm nhân tố về xã hội
- Nhóm nhân tố về kinh tế
- Nhóm nhân tố liên quan đến hệ thống thuế
- Nhóm nhân tố về tâm lý
Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 1, các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế
chủ yếu vận dụng các mô hình hiện đại. Chính vì vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu
đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cũng đòi hỏi rất cao.
Với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất
khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ thông tin và phân tích.
Do vậy, luận văn có thể sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin qua điều tra để tiến
hành khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN.
28
Hình 2.2. Mô hình khảo sát
Nhóm nhân tố về đặc
điểm doanh nghiệp
Nhóm nhân tố về ngành
kinh doanh
Nhóm nhân tố về xã hội
Nhóm nhân tố về kinh tế
Nhóm nhân tố liên quan
hệ thống thuế
Nhóm nhân tố về tâm lý
Nguồn: Đề xuất của tác giả
Sự tuân thủ
thuế
29
2.2. Quy trình khảo sát
2.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Trên cở sở nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của
DN trong Chƣơng 1, Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm ba phần nhƣ sau:
Phần I: Các câu hỏi thu thập về thông tin chung của doanh nghiệp
Phần II: Các câu hỏi đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi
tuân thủ thuế của DN (bao gồm 29 biến quan sát)
Phần III: Một số ý khuyến khác nếu có
Phiếu khảo sát sau khi thiết kế xong, đƣợc dùng để phỏng vấn thử 10 cá
nhân: Bao gồm 4 cán bộ thuế có chuyên môn tốt và 6 DN liên hệ công tác tại Cục
thuế để kiểm tra về hình thức và mức độ rõ ràng của các câu hỏi. Sau đó, Phiếu
khảo sát đƣợc hoàn chỉnh (xem Phụ lục 1) và đƣợc gởi đến các DN.
2.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu và thang đo
2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu
Kích thƣớc mẫu dự tính là n = 200. Theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích
thƣớc mẫu là bao nhiêu, nhƣ thế nào là đủ lớn vẫn chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Hơn
nữa kích thƣớc mẫu còn tùy thuộc vào các phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng trong
từng nghiên cứu cụ thể. Theo Hair & và các tác giả, để có thể phân tích nhân tố
khám phá (EFA) cần thu thập dữ liệu với kích thƣớc mẫu ít nhất là 5 mẫu trên một
biến quan sát (12). Mô hình nghiên cứu trong luận văn là 29 biến quan sát. Do đó,
sốlƣợng mẫu tối thiểu phải là 29 x 5 = 145 mẫu trở lên. Vậy số lƣợng mẫu dùng
trong khảo sát của luận văn là n = 200 là phù hợp cho việc phân tích.
2.2.2.2. Thang đo
Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong
nghiên cứu định lƣợng là thang đo Likert. Nó bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5
để tìm hiểu mức đánh giá của ngƣời trả lời. Vì vậy, bằng câu hỏi đã đƣợc thiết kế từ
1 là “Hoàn toàn không đồng ý”; 2 là “Không đồng ý”; 3 là “Trung lập”; 4 là “Đồng
ý” và đến 5 là “Hoàn toàn đồng ý”.
2.2.3. Gởi phiếu khảo sát
30
Thông tin đƣợc thu thập thông qua gởi phiếu khảo sát, 240 phiếu khảo sát
đƣợc phát cho DN tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (có phân theo loại hình DN). Mỗi
phiếu khảo sát tác giả gởi kèm một bản giải thích các khái niệm về tuân thủ thuế và
các hành vi không tuân thủ thuế (ngắn gọn) giúp ngƣời trả lời hiểu vấn đề một cách
đầy đủ và toàn diện hơn. Đồng thời, để tăng độ tin cậy trong kết quả trả lời, các
phiếu khảo sát không phải trả lời trực tiếp ngay tại CQT mà đƣợc gởi về cho những
nhà quản trị trong DN (nhƣ giám đốc tài chính, kế toán trƣởng, ...) có thời gian
nghiên cứu trả lời và gởi lại tại Cục thuế.
2.2.4. Nhận kết quả trả lời
Phiếu khảo sát thu về nếu không hợp lệ (nhƣ trả lời không đầy đủ các câu
hỏi, trả lời từ 2 chọn lựa đối với mỗi câu hỏi, ...) sẽ đƣợc loại ngay. Đến phiếu khảo
sát thu về hợp lệ thứ 200 (thời gian hơn 20 ngày tính từ ngày phát phiếu khảo sát),
tác giả tiến hành đƣa vào làm dữ liệu phân tích.
2.2.5. Xử lý dữ liệu
Nhập dữ liệu điều tra và xử lý số liệu thô: tác giả sử dụng phần mềm
Microsoft Excel 2003 để nhập dữ liệu, sau đó tiến hành xử lý số liệu thô nhƣ kiểm
tra tính hợp lý của dữ liệu, kiểm tra dữ liệu trống (missing data).
Các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân
tích. Các thang đo đƣợc mã hóa nhƣ trong Bảng 2.1 dƣới đây.
Bảng 2.1: Mã hóa các thang đo mức độ tác động của các nhân tố đến sự
tuân thủ thuế
ST
T Mã hóa Diễn giải
Đặc điểm về doanh nghiệp (DDDN)
1 DDDN1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
2 DDDN2 Loại hình sở hữu của doanh nghiệp
3 DDDN3 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
4 DDDN4 Thời gian (tuổi) hoạt động của doanh nghiệp
5 DDDN5 Kiến thức về thuế của doanh nghiệp
31
Các yếu tố về ngành kinh doanh (NKD)
6 NKD1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành
7 NKD2 Mức độ cạnh tranh của ngành
8 NKD3 Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành
Các yếu tố về xã hội (XH)
9 XH1 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội (văn hóa thuế)
10 XH2 Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong xã hội
11 XH3 Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính
Các yếu tố kinh tế (KT)
12 KT1 Lãi suất
13 KT2 Lạm phát
14 KT3 Ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế
15 KT4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công
16 KT5 Chi phí tuân thủ thuế
17 KT6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính)
Các yếu tố về hệ thống thuế (HTT)
18 HTT1 Thuế suất (tax rate)
19 HTT2 Sự phức tạp của hệ thống thuế
20 HTT3 Các hình thức khuyến khích tuân thủ của cơ quan thuế
21 HTT4 Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cƣỡng chế, xử phạt)
22 HTT5 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế
23 HTT6 Nguồn nhân lực (trình độ và đạo đức của cán bộ thuế)
Các yếu tố tâm lý doanh nghiệp (TL)
24 TL1 Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế
25 TL2 Cơ hội không tuân thủ thuế
26 TL3 Sự hài lòng với cơ quan thuế
Đánh giá mức độ tuân thủ thuế (TTT)
32
Frequency Percent Valid Percent
1
2
Valid
3
Total
59
27
114
200
29,5
13,5
57,0
100,0
Cumulative
Percent
29,5 29,5
13,5 43,0
57,0 100,0
100,0
27 TTT1 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các quy định về thuế
TNDN
28 TTT2 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các quy định về thuế
GTGT
29 TTT3 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các nghĩa vụ thuế
theo quy định
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Phân tích mô tả thông tin về đối tƣợng thu thập dữ liệu
Frequency Table
LHDN
QMDN
NNHD
TGHD
‘Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Frequency Percent Valid Percent
1
2
Valid
3
Total
168
13
19
200
84,0
6,5
9,5
100,0
Cumulative
Percent
84,0 84,0
6,5 90,5
9,5 100,0
100,0
Frequency Percent Valid Percent
1
2
Valid
3
Total
53
96
51
200
26,5
48,0
25,5
100,0
Cumulative
Percent
26,5 26,5
48,0 74,5
25,5 100,0
100,0
33
1 47 23,5 23,5 23,5
2 52 26,0 26,0 49,5
Valid
3 101 50,5 50,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
* Thông tin về loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.2: Thống kê loại hình doanh nghiệp
Frequency
(số lƣợng)
Percent
(%)
Valid
Percent
(% thực)
Cumulative
Percent (%
luỹ tiến)
Doanh nghiệp nhà nƣớc 59 29,5 29,5 29,5
Valid
Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài 27 13,5 13,5 43,0
Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 114 57,0 57,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
Trong tổng số 200 DN đƣợc khảo sát thì DN ngoài nhà nƣớc có số lƣợng cao
nhất 114 DN (chiếm tỷ lệ 57%), kế đến là DN nhà nƣớc 59 DN (chiếm tỷ lệ 29,5%)
và còn lại là 27 DN đầu tƣ nƣớc ngoài (tỷ lệ là 13,5%) (xem Bảng 2.2).
* Thông tin về quy mô doanh nghiệp
Bảng 2.3: Thống kê quy mô doanh nghiệp
Frequency
(số lƣợng)
Percent
(%)
Valid Percent
(% thực)
Cumulative Percent
(% luỹ tiến)
Valid Doanh nghiệp lớn 53 26,5 26,5 26,5
Doanh nghiệp vừa 96 48,0 48,0 74,5
Doanh nghiệp nhỏ 51 25,5 25,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
Trong tổng số 200 doanh nghiệp đƣợc khảo sát bao gồm 53 doanh nghiệp
lớn chiếm tỷ lệ 26,5%, 96 doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ 48% và còn lại là 51 doanh
nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 25,5% (xem Bảng 2.3).
* Thông tin về ngành nghề kinh doanh chính
Bảng 2.4: Thống kê ngành nghề kinh doanh chính
Frequency
(số lƣợng)
Percent
(%)
Valid Percent
(% thực)
Cumulative Percent
(% luỹ tiến)
Valid Sản xuất 168 84,0 84,0 84,0
34
Thƣơng mại 13 6,5 6,5 90,5
Dịch vụ 19 9,5 9,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
Trong tổng số 200 doanh nghiệp đƣợc khảo sát chủ yếu là ngành sản xuất
168 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 84%, ngành thƣơng mại 13 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ
6,5% và ngành dịch vụ 19 doanh nghiệp chiếm 9,5% (xem bảng 2.4).
* Thông tin về thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Trong số 200 DN đƣợc khảo sát bao gồm 47 DN có thời gian hoạt động dƣới
5 năm chiếm tỷ lệ 23,5%; 52 DN có thời gian hoạt động từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ
lệ 26% và 101 DN có thời gian hoạt động trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 50,5%
(xem Bảng 2.5).
Bảng 2.5: Thống kê thời gian hoạt động của DN
Frequency
(số lƣợng)
Percent
(%)
Valid Percent
(% thực)
Cumulative Percent
(% luỹ tiến)
Valid Dƣới 5 năm 47 23,5 23,5 23,5
Từ 5 năm đến 10 năm 52 26,0 26,0 49,5
Trên 10 năm 101 50,5 50,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
* Nhƣ vậy, với cơ cấu đối tƣợng thu thập dữ liệu đảm bảo đầy đủ các loại
hình, đặc điểm DN đang kê khai thuế tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Điều này đảm bảo
dữ liệu thu thập mang tính đại diện cao và tạo điều kiện cho kết quả khảo sát khách
quan.
* Phần phân tích mô tả các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của DN
đƣợc trình bày trong phần đánh giá kết quả khảo sát Mục 2.4 (xem thêm Phục lục 2)
2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Điều này liên quan đến hai
khía cạnh là tƣơng quan giữa bản thân các biến và tƣơng quan của các điểm số của
từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi ngƣời trả lời. Phƣơng pháp này cho
phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác
35
trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết đƣợc chính xác độ
biến thiên cũng nhƣ độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tƣơng
quan biến tổng phù hợp lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 mới
đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào những bƣớc phân tích tiếp theo.
Bảng 2.6: bảng Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sau khi
đã loại các biến có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai
thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan
biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến
Đặc điểm doanh nghiệp: Alpha = 0,808
DDDN1 13,69 7,172 0,800 0,702
DDDN2 13,67 7,358 0,750 0,720
DDDN3 13,67 7,489 0,767 0,716
DDDN4 13,74 7,480 0,737 0,725
DDDN5 13,00 11,573 0,000 0,913
Ngành kinh doanh: Alpha = 0,863
NKD1 6,30 4,008 0,729 0,816
NKD2 6,32 3,998 0,742 0,804
NKD3 6,33 3,752 0,747 0,801
Yếu tố xã hội: Alpha = 0,812
XH1 6,47 4,391 0,671 0,733
XH2 6,47 4,281 0,699 0,704
XH3 6,23 4,849 0,619 0,785
Yếu tố kinh tế: Alpha = 0,853
KT1 15,95 20,098 0,609 0,834
KT2 16,00 19,809 0,626 0,831
KT3 16,11 19,861 0,634 0,830
KT4 16,08 19,726 0,645 0,828
KT5 16,03 19,838 0,659 0,825
KT6 16,07 19,543 0,659 0,825
Hệ thống thuế: Alpha = 0,783
HTT1 15,79 21,868 -0,034 0,845
HTT2 16,51 14,492 0,654 0,718
HTT3 16,52 14,924 0,646 0,721
HTT4 16,57 15,131 0,627 0,726
HTT5 16,59 14,857 0,634 0,724
36
HTT6 16,55 15,455 0,625 0,728
Yếu tố tâm lý: Alpha = 0,738
TL1 6,22 4,333 0,521 0,700
TL2 6,24 4,387 0,550 0,667
TL3 6,32 3,889 0,618 0,583
Đánh giávề tuân thủ thuế: Alpha = 0,835
TTT1 6,40 3,969 0,692 0,776
TTT2 6,38 3,834 0,665 0,802
TTT3 6,41 3,660 0,733 0,734
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các thang đo có 2 biến bị loại đó là: biến
“Khuyến thức về thuế của doanh nghiệp” (DDDN5) và biến “Thuế suất (tax rate)”
(HTT1). Hai biến này thuộc nhóm nhân tố “Đặc điểm doanh nghiệp” và “ Các yếu
tố về hệ thống thuế” (xem Phụ lục 3). Tất cả 27 biến còn lại đều đủ độ tin cậy có hệ
số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,6
(Bàng.2.6) đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo.
2.3.3. Phân tích nhân tố (EFA)
Theo Hair &ctg (12), các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) là chỉ tiêu
để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading lớn hơn 0,3 đƣợc xem
là mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 đƣợc xem là quan trọng, lớn hơn 0,5 đƣợc xem là có ý
nghĩa thiết thực. Vì vậy, sau khi EFA những nhân tố có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 sẽ
đƣợc chọn. Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng khi hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO)
có giá trị lớn (giữa 0,5 và 1) và tổng phƣơng sai trích lớn hơn 0,5. Trong nghiên cứu
này, phƣơng pháp Principal Component với phép quay Varimax sẽ đƣợc sử dụng để
phân tích nhân tố.
2.3.3. 1. Phân tích nhân tố các biến độc lập
Sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo, có 24 biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân
tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích EFA đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Kết quả kiểm định Barlett’s sau khi loại biến DDDN5 và HTT1 cho thấy
giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (sig = 0,000 < 0,05), đồng
thời hệ số KMO = 0,804 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích
hợp.
37
Kết quả phân tích nhân tố sau khi loại biến cho thấy 24 biến đo lƣờng đều có
hệ số tải nhân tố trên 0,5 đảm bảo tiêu chuẩn và đƣợc rút trích thành 06 nhân tố
(Bảng 2.7). Các biến này đều nằm ở những thành phần nhƣ đã giả thuyết. Vì vậy, về
mặt nhân tố thang đo này là phù hợp. Tổng phƣơng sai trích là 67,801, nghĩa là khả
năng sử dụng 06 nhân tố này để giải thích cho 24 biến đo lƣờng là 67,801% (xem
thêm Phụ lục 4).
Bảng 2.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA các biến độc lập
(sau khi loại biến DDDN5, HTT1)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,804
Approx. Chi-Square 2.614,249
Bartlett's Testof Sphericity Df 351
Sig. 0,000
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
TL3
TL1
TL2
HTT4
HTT5
HTT3
HTT2
HTT6
KT5 0,780
KT6 0,775
KT4 0,762
KT3 0,755
KT2 0,744
KT1 0,733
DDDN1 0,908
DDDN2 0,900
DDDN3 0,878
DDDN4 0,861
NKD3 0,891
NKD2 0,879
0,779
0,727
0,722
0,774
0,770
0,766
0,765
0,755
38
NKD1 0,870
TTT3 0,877
TTT1 0,861
TTT2 0,836
XH2 0,873
XH1 0,860
XH3 0,805
* Đặt tên các nhóm nhân tố:
Nhóm nhân tố thứ nhất gồm 04 biến: DDDN1, DDDN2, DDDN3, DDDN4.
Đây là nhóm biến thuộc về đặc điểm doanh nghiệp nên đƣợc đặt tên là “ĐẶC
ĐIỂM DOANH NGHIỆP” (biến X1).
Nhóm nhân tố thứ hai gồm 03 biến: NKD1, NKD2, NKD3. Đây là nhóm
biến thuộc về đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên đƣợc đặt tên là “NGÀNH
KINH DOANH” (biến X2).
Nhóm nhân tố thứ ba gồm 03 biến: XH1, XH2, XH3. Đây là nhóm biến
thuộc về yếu tố xã hội nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ XÃ HỘI” (biến X3).
Nhóm nhân tố thứ tƣ gồm 06 biến: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5 KT6. Đây là
nhóm biến thuộc về các yếu tố kinh tế nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ KINH TẾ”
(biến X4).
Nhóm nhân tố thứ năm gồm 05 biến: HTT2, HTT3, HTT4, HTT5, HTT6.
Đây là nhóm biến thuộc về hệ thống thuế nên đƣợc đặt tên là “HỆ THỐNG THUẾ”
(biến X5).
Nhóm nhân tố thứ sáu gồm 03 biến: TL1, TL2, TL3. Đây là nhóm biến thuộc
về các yếu tố tâm lý nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ TÂM LÝ” (biến X6).
2.3.3.2. Phân tích nhân tố các biến phụ thuộc
“Tuân thủ thuế” (biến Y) đƣợc đo lƣờng bằng ba biến quan sát đánh giá
chung về mức độ tác động và đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Pincipal
Component với phép quay Varimax. Các biến quan sát có hệ số factor loading nhỏ
hơn 0,5 sẽ bị loại vì không đảm bảo đủ độ hội tụ với các biến còn lại trong thang đo.
Kết quả phân tích nhƣ sau:
Bảng 2.8: Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc (Y)
39
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,717
Approx. Chi-Square 234,144
Bartlett's Testof Sphericity Df 3
Sig. 0,000
Component Matrixa
Component
1
TTT3 0,889
TTT1 0,865
TTT2 0,848
Ba biến quan sát đƣợc rút thành một nhân tố (Bảng 2.8). Hệ số tải nhân tố
của các biến quan sát đều trên 0,5. Phƣơng sai trích bằng 75,249 % > 50% (xem
Phụ lục 4). Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05 nên các biến quan
sát tƣơng quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số KMO = 0,717>0,5 nên phân
tích nhân tố là phù hợp. Nhóm này đƣợc đặc tên là “TUÂN THỦ THUẾ”.
2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính
Nghiên cứu thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định mức độ tác
động của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế, xác định cụ thể trọng số của từng nhân
tố. Hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện với 6 biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6 và
biến phụ thuộc Y là tuân thủ thuế. Giá trị của các yếu tố đƣợc dùng để chạy hồi quy
là giá trị nhân số chuẩn hóa của các biến quan sát đã đƣợc kiểm định (Phục lục 5).
Phƣơng trình hồi quy bội biểu diễn nhƣ sau:
Y = β0i+ β1X1 + β2X2+ β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6
Trong đó:
- Y là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đoán về tuân thủ thuế của DN
- β1, β2, β3, β4, β5, β6 là các hệ số hồi quy
- X1,X2,X3,X4,X5,X6 là các biến độc lập theo thứ tự Yếu tố kinh tế, Hệ thống
thuế, Yếu tố tâm lý, Ngành Kinh doanh, Đặc điểm doanh nghiệp, Yếu tố Xã hội.
Bảng 2.9. Kết quả phân tích hồi quy
40
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 0,235a
0,055 0,052 0,92714 2,112
a. Predictors:(Constant), F_TL, F_NKD, F_XH, F_KT, F_DDDN,F_HTT
b. DependentVariable: F_TTT
ANOVAa
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Regression 9,698 6 1,616 1,880 0,086b
1 Residual 165,900 193 0,860
Total 175,598 199
a. DependentVariable: F_TTT
b. Predictors:(Constant), F_TL, F_NKD,F_XH, F_KT, F_DDDN,F_HTT
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
T Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance
(Constant)
-
2,176 0,530 4,106 0,000
F_DDDN 0,007 0,078
-
0,006 ,085 0,933 0,980
F_NKD 0,145 0,069 0,148
-
2,092 0,038 0,983
1 F_XH 0,090 0,065 0,097 1,377 0,170 0,981
F_KT 0,084 0,077 0,078 1.094 0,275 0,953
F_HTT 0,187 0,122 0,186 1,529 0,128 0,329
F_TL 0,193 0,120 0,199 1,615 0,108 0,324
Coefficientsa
Model CollinearityStatistics
VIF
(Constant)
F_DDDN 1,021
F_NKD 1,018
1 F_XH 1,019
F_KT 1,049
F_HTT 3,038
F_TL 3,087
41
a. DependentVariable: F_TTT
Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square ) trong mô hình này là 0,52 nghĩa là
mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 52%.
Điều này cũng có nghĩa là có 52 % sự biến thiên của Tuân thủ thuế (Y) đƣợc giải
thích chung bởi 6 biến trong mô hình.
Hệ số VIF của các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2, do đó hiện
tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không có ảnh hƣởng đáng kể đến mô
hình hồi quy.
2.3.5. Kiểm định mô hình
2.3.5.1. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình
Theo kết quả phân tích hồi quy trên đây R2 ≠ 0 đó mới chỉ là xét độ phù hợp
của mô hình hồi quy đối với tập dữ liệu. Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi
quy tổng thể, đặt giả thuyết: H0 : hệ số R2
tổngthể = 0
H1 : hệ số R2
tổng thể ≠ 0
Với mức ý nghĩa α = 5%
Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình trong bảng phân tích
phƣơng sai ANOVA (Bảng 2.9) cho thấy giá trị F ở cột áp chót tƣơng ứng với sis =
0,000<0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến
tính xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể.
2.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Đặt giả thuyết: H0 : β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0
H1 : β1, β2, β3, β4, β5, β6 ≠ 0
Với mức ý nghĩa α = 5%
Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa các hệ số hồi quy, trong bảng Coefficientsa
(Bảng 2.9) các giá trị t tƣơng ứng với sig < 0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết
luận rằng các biến độc lập X1 (Đặc điểm doanh nghiệp), X2 (Ngành Kinh doanh),
X3(Yếu tố xã hội), X4(Yếu tố kinh tế), X5(Hệ thống thuế), X6(Yếu tố tâm lý) có mối
quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc Y (Tuân thủ thuế) phù hợp với tổng thể.
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính xác định đƣợc nhƣ sau:
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp

Más contenido relacionado

Similar a Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp

PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂNPHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂNlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...Man_Ebook
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar a Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp (20)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
 
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂNPHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG...
 
Luận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Người Nghèo Tại Huyện Mê Linh
Luận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Người Nghèo Tại Huyện Mê LinhLuận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Người Nghèo Tại Huyện Mê Linh
Luận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Người Nghèo Tại Huyện Mê Linh
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Hưng Yên
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Hưng YênLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Hưng Yên
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Hưng Yên
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp đầu tư và ph...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái SinhCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Công Cụ Tài Chính Phái Sinh
 
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
Luận văn: Tăng cường quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ...
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân DânLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
 
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thônLuận văn: Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận văn: Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ vốn nhà nước tỉnh Yên Bái
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ vốn nhà nước tỉnh Yên BáiLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ vốn nhà nước tỉnh Yên Bái
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ vốn nhà nước tỉnh Yên Bái
 
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
Biện pháp đấy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ ...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
 
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
 
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư fdi vào các khu công nghiệp hải ...
 
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂMBài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
 
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...
QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯ...
 
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công, HOT, 2019
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công, HOT, 2019Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công, HOT, 2019
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công, HOT, 2019
 
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt NamLuận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam
Luận văn: Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam
 

Más de Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149

Más de Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149 (20)

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội BộLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
 
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ ThuậtGiải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
 

Último

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN KHẮC DUY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP - TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM – tháng 9 năm 2022
  • 2. II BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN KHẮC DUY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP - TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Tàichính công Mã số:8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨTHỊ MINH HẰNG TP.HCM – tháng 9 năm 2022
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa được nêu trong các công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu thu thập được và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. Tác giả: Nguyễn Khắc Duy
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Kết quả được như hôm nay không chỉ do quá trình cố gắng của bản thân, mà còn nhờ nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ và động viên của nhiều người. Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những khuyến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng - Khoa Tài chính Nhà nước. Lãnh đạo và các anh, chị em đồng nghiệp tại văn phòng Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Gia đình, bạn bè, những người đã hỗ trợ, động viên và là chỗ dựa tinh thần, chia sẻ khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này. Trong quá trình hực hiện đề tài, bản thân đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý khuyến đóng góp, song sự thiếu sót sẽ là điều không th ể tránh khỏi. Rất mong nhận được sự đóng góp vô cùng quý báu từ quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và các bạn. Xin thành thật cảm ơn. Tác giả: Nguyễn Khắc Duy
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.....................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN...........................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN............................................................viii 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................ 1 2- Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2 3- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu....................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................... 2 5- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................................. 3 6. Kết cấu của luận văn........................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1............................................................................................................................ 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ.............................................................................................. 4 1.1. Lý thuyết về tuân thủ thuế.............................................................................................. 4 1.1.1. Khái niệm về sự tuân thủ thuế.................................................................................... 4 1.2. Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế.......................................................... 8 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu.......................................................22 1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................................22 1.3.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài.............................................................................................22 CHƢƠNG 2..........................................................................................................................26 KHẢO SÁT CÁCNHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ - TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP................................................................................26 2.1. Mô hình khảo sát...........................................................................................................27 2.2. Quy trình khảo sát.........................................................................................................29 2.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.................................................................................29 2.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu và thang đo ....................................................................29
  • 6. iv 2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu.......................................................................................................29 2.2.2.2. Thang đo..................................................................................................................29 2.2.3. Gởi phiếu khảo sát.....................................................................................................29 2.2.4. Nhận kết quả trả lời ...................................................................................................30 2.3. Kết quả khảo sát ............................................................................................................32 2.3.1. Phân tích mô tả thông tin về đối tƣợng thu thập dữ liệu.......................................32 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.........................34 2.3.3. Phân tích nhân tố (EFA)............................................................................................36 2.3.3. 1. Phân tích nhân tố các biến độc lập.......................................................................36 2.3.3.2. Phân tích nhân tố các biến phụ thuộc...................................................................38 2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính.....................................................................................39 2.3.5. Kiểm định mô hình.....................................................................................................41 2.3.5.1. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình..............................................41 2.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy.....................................41 2.4. Đánh giá kết quả khảo sát về mức độ tác động của các nhân tố.............................42 2.4.1. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Hệ thống thuế.........................................42 2.4.2. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố Kinh tế ......................................................47 2.4.3. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Đặc điểm doanh nghiệp.........................48 2.4.4. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố xã hội.........................................................49 2.4.5. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Ngành kinh doanh...................................50 2.4.6. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố tâm lý........................................................50 CHƢƠNG 3..........................................................................................................................53 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ............................................53 3.1 : Khuyến nghị về cải cách hệ thống thuế nhằm tăng cƣờng tuân thủ thuế...............53 3.1.1 : Cải cách chính sách thuế...........................................................................................53 3.1.1.1. Đối với thuế TNDN.................................................................................................53 3.1.1.2. Đối với thuế GTGT.................................................................................................55 3.1.2. Cải cách quản lý thuế.................................................................................................56
  • 7. v 3.1.2.1. Công tác tuyên truyền nâng cao tinh thần đạo đức thuế....................................56 3.1.2.2. Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành chính về thuế........................................57 3.1.2.3. Xây dựng chiến lƣợc quản lý thuế........................................................................58 3.1.2.4. Cải cách thủ tục hành chính thuế..........................................................................60 3.1.2.5. Tăng cƣờng chức năng cho cơ quan thuế............................................................60 3.1.2.6. Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ thuế.............................................................61 3.2. Khuyến nghị đối với chính sách của Nhà nƣớc.........................................................61 3.3. Khuyến nghị các giải pháp quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của DN...........................................................................................62 3.3.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ DN.............................................................................62 3.3.2. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế .............................................................................66 3.3.3. Quản lý kê khai và nộp thuế .....................................................................................67 3.3.4. Nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tạo sự tuân thủ thuế của DN ....................................................................................................................69 KẾT LUẬN............................................................................................................................72 Tài liệu tham khảo.................................................................................................................73 PHỤ LỤC...............................................................................................................................76
  • 8. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT CQT DN GTGT NNT NSNN TNDN TTHT SXKD Công nghệ thông tin Cơ quan thuế Doanh nghiệp Giá trị gia tăng Ngƣời nộp thuế Ngân sách nhà nƣớc Thu nhập doanh nghiệp Tuyên truyền hỗ trợ Sản xuất kinh doanh
  • 9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1. Tóm tắt các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế Bảng 2.1. Mã hóa các thang đo mức độ tác động của các nhân tố đến tuân thủ thuế Bảng 2.2. Thống kê loại hình doanh nghiệp Bảng 2.3. Thống kê quy mô doanh nghiệp Bảng 2.4. Thống kê ngành nghề kinh doanh chính Bảng 2.5. Thống kê thời gian hoạt động của DN Bảng 2.6. Bảng Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sau khi đã loại các biến có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 Bảng 2.7. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập sau khi loại biến Bảng 2.8. Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc Bảng 2.9. Kết quả phân tích hồi quy Bảng 2.10. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Hệ thống thuế Bảng 2.11. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Kinh tế Bảng 2.12. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Đặc điểm DN Bảng 2.13. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm Yếu tố xã hội Bảng 2.14. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Ngành kinh doanh Bảng 2.15. Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm Yếu tố tâm lý
  • 10. viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1. Mô hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế và chiến lƣợc xử lý rủi ro tuân thủ Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu Hình 2.2. Mô hình khảo sát Hình 3.1. Mô hình các cấp độ tuân thủ thuế
  • 11. 1 1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Thuế gắn liền với sự phát triển, tồn tại của Nhà nƣớc và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, thuế đƣợc xem là một phƣơng tiện chứ không phải là một sự kết thúc. Do đó, sẽ thuận lợi nếu nhƣ việc tuân thủ thuế của NNT có thể đạt đƣợc trên cơ sở tự nguyện. Mục đích của sự tăng cƣờng thu thuế nhằm đáp ứng cho lợi ích công sẽ bị giảm giá trị nếu nhƣ sự tuân thủ thuế chỉ có thể đạt đƣợc dƣới hình thức đe dọa bằng sử dụng các công cụ phạt và cƣỡng chế (16). Việc tuân thủ rõ ràng là một vấn đề lớn ảnh hƣởng đến nguồn thu của mọi quốc gia. Chính vì vậy, một số nƣớc vẫn theo đuổi một chính sách với mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hóa việc tuân thủ thuế. Quản lý thuế đối với DN ở các nƣớc đang phát triển hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức khác nhau tạo ra sức ép ngày càng tăng đối với nhiệm vụ thu thuế của Nhà nƣớc. Một trong những thách thức lớn đó là sự đa dạng hoá hành vi tuân thủ thuế của DN. Phức tạp hơn khi hành vi tuân thủ thuế của DN lại chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau. Những nhân tố này tạo ra bài toán khó đối với cơ quan thuế trong việc đảm bảo sự tuân thủ thuế của DN. Trƣờng hợp của tỉnh Đồng Tháp cũng không ngoại lệ, tình trạng DN cố tình tránh thuế, trốn thuế, nợ thuế hiện tại cũng là một thách thức trong việc quản lý thuế của tỉnh. Chính vì vậy, ngành Thuế của nƣớc ta phải có những cải cách mạnh mẽ hơn nữa để hƣớng tới một mô hình quản lý hiện đại. Một hệ thống quản lý thuế hiện đại phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc quản lý thuế cơ bản, đó là phải khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện của NNT, đây cũng là mục tiêu cao nhất của bất kỳ ngành Thuế nào trên thế giới. Vì thế, vấn đề cần đặt ra là phải làm thế nào để ngƣời nộp thuế tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình? Những nhân tố nào có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của các đối tƣợng này?
  • 12. 2 Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn ấy, việc thực hiện đề tài “Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trƣờng hợp tỉnh Đồng Tháp” có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 2- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là xác định đƣợc mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN, từ đó có những đề xuất, khuyến nghị khả thi nhằm thúc đẩy và nâng cao vai trò của công cụ thuế trong việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của DN. 3- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những DN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự tuân thủ thuế của các DN đối với các loại thuế nội địa (nhƣ thuế TNDN, thuế GTGT, thuế khác) dƣới sự quản lý thuế của Tổng cục Thuế, Cục thuế tỉnh Đồng Tháp và các Chi cục Thuế, không bao gồm các loại thuế do cơ quan hải quan quản lý. Phạm vi thu thập dữ liệu: do giới hạn về thời gian, chi phí nên tác giả chỉ lựa chọn các dữ liệu thu thập liên quan đến các DN đang còn hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp thuộc Cục thuế quản lý. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, thông qua kỹ thuật thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát từ các DN đang còn hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Số lƣợng mẫu điều tra khoảng n = 200 và tiến hành các bƣớc phân tích sau: - Làm sạch dữ liệu trƣớc khi tiến hành các bƣớc phân tích; - Để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát, đề tài tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm tìm ra các nhóm nhân tố tác động đến tuân thủ thuế, từ đó điều chỉnh mô hình nghiên cứu phù hợp; - Cuối cùng là phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế:
  • 13. 3 Tất cả các bƣớc phân tích trên đều đƣợc xử lý thông qua phần mềm thống kê SPSS 20.0 5- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Tính đến nay, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về những nhân tố nào có tác động đến hành vi tuân thủ thuế. Tuy nhiên, để đánh giá về sự phức tạp của hệ thống thuế, mà cụ thể là từng sắc thuế, đối tƣợng chịu thuế có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đề tài này hƣớng đến mục tiêu phân tích rõ những nhân tố cụ thể và đánh giá đƣợc mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong bối cảnh cụ thể tại tỉnh Đồng Tháp. Hiểu đƣợc các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp là rất cần thiết để cơ quan thuế có thể lựa chọn những chiến lƣợc quản lý thu thuế phù hợp. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn, những kết quả đánh giá đạt đƣợc, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào tài liệu tham khảo cho cơ quan quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN. Chƣơng 2: Khảo sát mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN – Trƣờng hợp tỉnh Đồng Tháp. Chƣơng 3: Một số khuyến nghị nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
  • 14. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ Chương 1 trình bày lý thuyết tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của các nhà nghiên cứu trước đây. 1.1. Lý thuyết về tuân thủ thuế 1.1.1. Khái niệm về sự tuân thủ thuế Theo James,S., Alley, C (1999): “Tuân thủ thuế theo cách hiểu đơn giản nhất là mức độ ngƣời nộp thuế chấp hành nghĩa vụ thuế đƣợc quy định trong luật thuế” (16). Theo Cơ quan thuế Australia (ATO): “Tuân thủ thuế là việc doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ thuế theo quy định của luật thuế và theo quyết định của tòa án (10). Ủy ban các vấn đề về Thuế, OECD (09/2004) định nghĩa cụ thể hơn: “Tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tƣợng nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình. Tại nhiều nƣớc, đối tƣợng nộp thuế có 3 nghĩa vụ cơ bản: (1) nộp tờ khai thuế đúng hạn; (2) kê khai (báo cáo) chính xác trên tờ khai những thông tin cần thiết để xác định số tiền thuế; và (3) nộp nghĩa vụ thuế kịp thời. Các nghĩa vụ này thƣờng đƣợc coi là tuân thủ về nộp tờ khai, tuân thủ về báo cáo (kê khai), và tuân thủ về thu nộp” (9) Tuy nhiên, khái niệm về tuân thủ thuế vẫn đƣợc các nhà nghiên cứu tiếp tục tranh luận theo hƣớng nghiên cứu tính tự nguyện hay không tự nguyện chấp hành nghĩa vụ thuế. Quan điểm truyền thống của quản lý thuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu hết DN về bản chất là không tự nguyện tuân thủ và chỉ chấp hành nghĩa vụ thuế khi có sự cƣỡng chế của CQT, hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế. Cách tiếp cận cƣỡng chế tuân thủ theo luật và cách tiếp cận kinh tế tập trung làm giảm mức độ trốn thuế chứ không nhắm vào việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế.
  • 15. 5 Quan điểm nghiên cứu hiện nay chuyển sang xem xét tính tự nguyện của việc chấp hành nghĩa vụ thuế: James, S., Alley, C, (1999) viết: “ Có câu hỏi đặt ra là sự “tuân thủ” có đƣợc là do hành vi tự nguyện hay bắt buộc? Nếu ngƣời nộp thuế “tuân thủ” chỉ vì sự đe dọa hoặc do các biện pháp hành chính, hoặc do cả hai, thì điều này không đƣợc cho là hoàn toàn tuân thủ ngay cả khi khoản thu từ thuế đạt đến 100% so mức phải nộp theo luật định. Vì vậy, quan điểm hiện đại cho rằng cơ quan quản lý thuế thành công khi gia tăng đƣợc sự tuân thủ tự nguyện của NNT mà không cần dùng đến các hình thức kiểm tra, thẩm tra, nhắc nhở hoặc lo sợ bị áp dụng các biện pháp hành chính. Một định nghĩa thích hợp hơn, do vậy, có thể phải bao gồm mức độ tuân thủ theo luật thuế và với CQT mà có thể đạt đƣợc ngay cả khi không cần sử dụng các biện pháp bắt buộc” (16). Mặt khác, cần phát triển khái niệm này thêm và đƣa yếu tố thời gian vào nhƣ là một tiêu chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện. Một DN cuối cùng cũng thanh toán đầy đủ nghĩa vụ thuế nhƣng nếu nghĩa vụ thuế đó đƣợc thanh toán muộn thì cũng không phải sự tuân thủ hoàn toàn. Và ngay cả khi lãi suất nộp muộn đƣợc tính thì khoản thu đó cũng không phải là sự tuân thủ hoàn toàn tự nguyện. Từ đó có thể định nghĩa sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gian (Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009) (6). Tuy nhiên, khía cạnh “tự nguyện” trong định nghĩa trên đây rất giới hạn vì nó chịu tác động rất lớn bởi các nhân tố thuộc về hành vi (thuộc về tâm lý học và xã hội học). Nhƣng nó lại rất quan trọng, vì nó giúp các CQT phân biệt giữa khái niệm tuân thủ mà ít cần đến hoạt động cƣỡng chế và khái niệm tuân thủ là kết quả của sự cƣỡng chế. Việc khuyến khích ngƣời tuân thủ tự nguyện phải đi đôi với việc ngăn cản những ngƣời không có ý định tuân thủ. 1.1.2. Hành vi không tuân thủ thuế Nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của DN, Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD (2004) viết : “Nghĩa vụ cụ thể của NNT có thể khác nhau về trách nhiệm thuế và giữa các cơ quan thuế khác nhau, nhƣng có bốn loại nghĩa vụ mà NTT chắc chắn
  • 16. 6 phải thực hiện dù ở bất kỳ nƣớc nào. “Vấn đề tuân thủ” thực sự có liên quan đến việc thực hiện các nghĩa vụ của NNT. Bốn loại nghĩa vụ của NNT là: - Đăng ký thuế; - Nộp tờ khai và nộp các thông tin cần thiết liên quan đến thuế đúng thời hạn; - Báo cáo các thông tin đầy đủ và chính xác (kết hợp với việc lƣu giữ sổ sách); - Nộp nghĩa vụ thuế đúng hạn. Nếu NNT không thực hiện bất kỳ một trong bốn nghĩa vụ trên đây thì có thể coi là không tuân thủ. Tuy nhiên, mức độ không tuân thủ là khác nhau rõ rệt” (21). Quản lý thu thuế của nhà nƣớc cần xem xét sự không tuân thủ dự tính và sự không tuân thủ không dự tính. Hành vi không tuân thủ không dự tính: nhiều NNT sẵn lòng hợp tác tuân thủ toàn diện nhƣng lại không thực hiện đƣợc vì họ không biết cách hoàn thành các tờ khai thuế chính xác hoặc không hiểu hết phạm vi nghĩa vụ thuế của họ hoặc họ hiểu sai luật. Những nỗ lực nhiều hơn của CQT trong việc hỗ trợ NNT trong các trƣờng hợp nhƣ vậy, chẳng hạn nhƣ việc cải thiện số lƣợng và chất lƣợng thông tin tuyên truyền hoặc giúp họ không rơi vào tình trạng không tuân thủ không dự tính, có thể sẽ thu đƣợc kết quả nhiều hơn là việc tăng cƣờng các hoạt động cƣỡng chế (16). Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của CQT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của các DN. Hành vi không tuân thủ thuế dự tính bao gồm tránh thuế (avoidance) và trốn thuế (evasion): Những hành vi này bao gồm việc tạo ra các giao dịch giả tạo để trốn thuế, tìm kiếm mọi kẽ hở hợp pháp để giảm thuế, dùng những thủ đoạn và chống chế ở mọi lúc để trì hoãn và để giảm số tiền thuế phải nộp (16). Xét theo quan điểm kinh tế vĩ mô: Tránh thuế và trốn thuế có những tác động tiêu cực nhƣ nhau đối với NSNN. Vì vậy, các nhà kinh tế học thƣờng phân tích những ảnh hƣởng này một cách đồng thời, không phân biệt giữa chúng (Kirchker, E., 2001) (13).
  • 17. 7 Xét theo cơ sở pháp lý: Việc tuân thủ thuế có thể đƣợc nhìn từ góc độ của việc tránh thuế và trốn thuế. Cả hai hành vi này đều có những dấu hiệu pháp lý đặc trƣng, theo đó tránh thuế là nói đến những phƣơng pháp hợp lệ để làm giảm nghĩa vụ thuế còn trốn thuế lại nói đến những cách làm phạm pháp. Trong khi một số ngƣời bình luận nhìn nhận việc không tuân thủ chỉ có vấn đề trốn thuế, điều này dƣờng nhƣ chƣa nắm bắt đƣợc toàn bộ bản chất của vấn đề. Việc trốn thuế rõ ràng là một hình thức không tuân thủ. Mặc dầu vậy, nếu ngƣời nộp thuế kéo dài thời gian quá xa để giảm nghĩa vụ thuế của họ, thì điều này lại khó có thể đƣợc cho là “tuân thủ” (James, S., Alley, C., 1999) (16). Xét theo quan điểm đạo đức: Sự phân biệt giữa hai khái niệm này đối với nhiều ngƣời là không có sự khác nhau. “ Không có sự khác nhau giữa một nhà kinh doanh nhỏ hoạt động trong một nền kinh tế ngầm (vi phạm luật) với một nhà đầu tƣ lớn sử dụng những luật sƣ giỏi để tìm kiếm thiên đƣờng thuế” (Sandmo, A., 2004) (18). Nghiên cứu theo gốc độ tâm lý hành vi của doanh nghiệp: do sự khác nhau về cơ sở pháp lý, vì vậy đối với DN thì hành vi trốn thuế và tránh thuế là hoàn toàn khác nhau và tác động đến việc lựa chọn hành vi tuân thủ thuế của họ. Trốn thuế đƣợc cho là tiêu cực hơn tránh thuế. Khuyến thức về thuế của NNT càng tốt thì tránh thuế đƣợc nhận thức là công bằng hơn, đƣợc lựa chọn nhiều hơn. Ngƣợc lại, khuyến thức về thuế càng hẹp thì NNT có xu hƣớng lựa chọn hình thức trốn thuế nhiều hơn (Kirchker, E., 2001) (13). Khó mà phân định rõ ràng giữa hành vi tránh thuế (avoidance) hay việc dùng luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế và hành vi trốn thuế (evasion), tức là sự vi phạm pháp luật. Thêm vào đó, ngƣời ta thƣờng khó mà quyết định đƣợc liệu các biện pháp chế tài nên đƣợc áp dụng ở đâu dọc theo chuỗi liên tục của những hành vi tránh thuế và trốn thuế (25). Các cơ quan Thuế khi nghĩ về tuân thủ thuế thƣờng chú ý đến việc tại sao một số ngƣời nộp thuế không tuân thủ mà không nghĩ ngƣợc lại là tại sao ngƣời nộp thuế lại tuân thủ. Theo chuẩn mực thì NNT thƣờng tuân thủ hơn là không tuân thủ
  • 18. 8 và một hệ thống thuế hoạt động hiệu quả phải có đƣợc sự đồng thuận hợp tác của hầu hết NNT. Cho nên sẽ có đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc thu thuế nếu dành sự hỗ trợ nhiều hơn cho những ngƣời nộp thuế tuân thủ hoàn thành nghĩa vụ thuế của họ so với việc dành thời gian và công sức theo đuổi thiểu số ngƣời không tuân thủ (16). Chính vì vậy, công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT của CQT đóng vai trò rất quan trọng. 1.2. Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế Khoa học về hành vi tuân thủ thuế là một lĩnh vực nghiên cứu mới trong vài thập niên gần đây trên thế giới và trong ba thập niên gần đây nhất, có vô số các công trình khoa học nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế. Khoảng đầu những năm 1970 từ những mô hình phân tích kinh tế đơn giản và sau đó đã mở rộng nhanh chóng đến lĩnh vực phân tích hành vi với những giải thích ngày càng phức tạp. Một số ngành thuế và nhiều môn học lý thuyết chuyên ngành trên thế giới đã đƣa ra hai cách tiếp cận cơ bản đến vấn đề về tuân thủ thuế. Một là phân tích sự tuân thủ dựa trên các quyết định mang tính kinh tế, theo cách dùng những khích lệ về kinh tế và cái giá của tuân thủ và không tuân thủ. Điều này đƣợc dựa trên khái niệm hẹp của tính hợp lý kinh tế và đƣợc phát triển từ việc ứng dụng các phân tích kinh tế. Cách tiếp cận còn lại nghiên cứu tác động của những nhân tố khác dựa trên các quyết định tuân thủ, đặc biệt là chúng có liên quan đến cách cƣ xử của NNT thuế và đôi khi của CQT. Điều này liên quan đến các yếu tố hành vi và đặt trọng tâm vào các khái niệm và nghiên cứu về các lý thuyết về tâm lý và xã hội (16). Hai cách tiếp cận này có thể đƣợc cho là lần lƣợt có mối liên hệ với các khái niệm hẹp và rộng của tuân thủ thuế. Nếu tuân thủ thuế đƣợc xem trƣớc tiên là vấn đề trốn thuế và thực thi pháp luật đƣợc xem là vấn đề chính thì cách tiếp cận kinh tế là thích hợp vì nó phù hợp với việc nghiên cứu các mối cân bằng của các yếu tố giữa lợi ích của việc trốn thuế với rủi ro bị phát hiện và việc áp dụng các hình thức phạt. Nếu sự tuân thủ đƣợc định nghĩa rộng hơn, liên quan đến các quyết định của NNT trong việc trốn, tránh hoặc kiên quyết tìm cách chối bỏ các nghĩa vụ thuế thì cách tiếp cận hành vi là thích hợp hơn (16).
  • 19. 9 Cách tiếp cận kinh tế giả định rằng sự tuân thủ hoặc không tuân thủ của các cá nhân hay tổ chức là kết quả của phép tính chi phí-lợi ích. Ngƣời ta sẽ tuân theo luật thuế nếu chi phí bỏ ra cho việc trốn thuế lớn hơn lợi ích từ việc trốn thuế mang lại và ngƣợc lại. Lợi ích dễ thấy nhất của việc trốn thuế đem lại là những khoản thuế không phải trả, nhƣng nó cũng sẽ kéo theo những rủi ro của chính việc trốn thuế gây ra đó là những nguy cơ bị trừng phạt. Khác với cách tiếp cận về kinh tế, cách tiếp cận hành vi đã đƣợc rút ra từ những nguyên lý khoa học cho rằng có những nhân tố quan trọng khác thúc đẩy quyết định tuân thủ thuế. Cách tiếp cận này xem xét những vấn đề về hành vi rộng hơn và rút ra những khái niệm từ các nguyên lý của tâm lý học và xã hội học. Theo đó, sự tuân thủ thuế đƣợc định nghĩa rộng hơn, liên quan đến quyết định tự nguyện của doanh nghiệp. Nhiều nƣớc phát triển đã đầu tƣ nguồn lực vào công việc nghiên cứu để giúp hiểu đƣợc các nhân tố tác động đến hành vi của NNT. Những nghiên cứu này đã tìm ra những nhân tố quan trọng mang tính thời sự (21). Các nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp: Tính phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Tính phức tạp của cơ cấu tổ chức DN đƣợc đánh giá qua thông tin NNT có nhiều chi nhánh, ngành nghề, kho hàng, đơn vị thành viên, nhà thầu hoặc NNT hoạt động vãng lai tại nhiều CQT khác nhau, mô hình công ty đa quốc gia. Đặc điểm này tiềm ẩn những rủi ro tuân thủ thuế nhƣ việc chuyển giá, chuyển thuế giữa các công ty thành viên với nhau. Thực tế quản lý Thuế tại Việt Nam cũng thấy rằng các DN có mô hình công ty mẹ, công ty con thì có nhiều cơ hội tránh né thuế, thông qua các hình thức phổ biến nhƣ chuyển giá, chuyển lợi nhuận. Loại hình sở hữu của doanh nghiệp Bản chất và phạm vi tuân thủ thuế khác nhau giữa các doanh nghiệp có sở hữu khác nhau. Ví dụ giữa doanh nghiệp một chủ sở hữu và doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, giữa doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp nhà nƣớc (6).
  • 20. 10 Hình thức sở hữu phản ánh mức độ rủi ro tuân thủ thuế của doanh nghiệp là cao, trung bình hay thấp. Kinh nghiệm qua công tác quản lý thu thuế cho thấy các doanh nghiệp sở hữu tƣ nhân thì rủi ro tuân thủ cao hơn các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nhà nƣớc. Yếu tố quy mô doanh nghiệp Qui mô doanh nghiệp là phạm trù phản ánh độ lớn của doanh nghiệp. Về mặt lƣợng, để đánh giá quy mô doanh nghiệp ngƣời ta sử dụng những chỉ tiêu định lƣợng cụ thể. Doanh nghiệp có thể đƣợc phân loại thành 3 nhóm theo tiêu chí về quy mô (quy mô có thể đƣợc phân loại theo doanh thu, theo số lao động, theo tài sản, theo tổng giá trị sản xuất). Mỗi nhóm doanh nghiệp theo quy mô có những đặc điểm riêng về hành vi tuân thủ thuế. Nhóm doanh nghiệp lớn: Là nhóm đóng góp chủ yếu vào NSNN; thƣờng sử dụng các phƣơng pháp tinh vi để tối thiểu hoá thuế, thƣờng là tránh thuế hơn trốn thuế. Nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ở hầu hết các nƣớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đại diện cho nhóm có rủi ro cao nhất bởi vì số lƣợng các doanh nghiệp này rất lớn, thu nhập của họ không cố định và trong hầu hết các trƣờng hợp đều không thể xác minh với dữ liệu của bên thứ ba. Ngoài ra, các doanh nghiệp này không có một hệ thống sổ sách kế toán tốt, không có kiểm toán độc lập đối với các tài khoản kế toán và các khoản chi tiêu tiền mặt nhƣ các doanh nghiệp lớn để có thể giảm bớt rủi ro kê khai thiếu thu nhập (9) Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp Có mối liên hệ rất rõ về mức độ tuân thủ giữa các doanh nghiệp có thời gian hoạt động khác nhau. Các doanh nghiệp mới thành lập hoặc còn non trẻ trong hoạt động kinh doanh thƣờng thiếu khuyến thức về luật thuế, nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ thuế, vì vậy họ thƣờng là đối tƣợng chủ yếu của hình thức không tuân thủ không dự tính. Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm thƣờng đã có thƣơng hiệu, có hệ thống kế toán ổn định, hiểu rõ về nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ. Vì vậy nếu tinh thần thuế tốt, họ là những đối tƣợng
  • 21. 11 sẵn sàng tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế. Nhƣng khi tinh thần thuế yếu, các DN này cũng thƣờng sử dụng những hình thức tinh vi phức tạp và thƣờng tránh thuế hơn là trốn thuế (6). Khuyến thức về thuế Cơ quan thu thuế nội địa Hoa Kỳ (IRS, 1994) đã tuyên bố rằng hành vi không tuân thủ không dự tính chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số NNT không tuân thủ. Nghiên cứu của Christina M. Ritsema, (2003) cũng kết luận là có mối liên hệ giữa khuyến thức về thuế và tuân thủ thuế. Sự thiếu hiểu biết về thuế dẫn đến hành vi không tuân thủ không dự tính (11). Ali Roshidi bin Ahmad và cộng sự (2007) nghiên cứu kết luận: Có một sự khác biệt đáng kể trong hành vi tuân thủ thuế giữa những ngƣời có khuyến thức về thuế và những ngƣời không có khuyến thức về thuế. Các nghiên cứu trƣớc cũng cho thấy kết quả tƣơng tự, đó là khuyến thức thuế có ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế (Erikseni&Fallan, 1996; Jackson & Milliron, 1989). Nhiều DN có thể vui lòng tuân thủ nhƣng họ không có khả năng làm nhƣ vậy vì họ không nhận thức đƣợc hoặc không hiểu phạm vi nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ. Điều này sẽ làm gia tăng tỷ lệ lỗi số học trong các tờ khai thuế, tăng chi phí tuân thủ thuế và cản trở sự tuân thủ. Các yếu tố về ngành kinh doanh: Mức độ cạnh tranh của ngành Một ngành có sự cạnh tranh ít hơn sẽ làm tăng lợi nhuận tiềm năng của doanh nghiệp và ảnh hƣởng tích cực đến sự tuân thủ thuế thông qua hiệu ứng thu nhập. Những DN hoạt động trong ngành có mức độ cạnh tranh gay gắt thì tỷ suất lợi nhuận sẽ không cao so với các DN hoạt động ở những ngành ít cạnh tranh hơn do đó sẽ hạn chế hơn trong việc tuân thủ thuế (6). Tỷ suất lợi nhuận của ngành Yếu tố thu nhập có ảnh hƣởng rất lớn đến hành vi tuân thủ thuế. Tỷ suất lợi nhuận của ngành tác động trực tiếp đến thu nhập chịu thuế. Các DN hoạt động trong
  • 22. 12 ngành có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có xu hƣớng tuân thủ thuế tốt hơn so với những DN hoạt động trong ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn. Nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee (1992), đã chứng minh đƣợc mối liên hệ giữa tuân thủ thuế với thu nhập. Thu nhập càng cao dẫn đến việc tuân thủ thuế càng cao. Kết luận này cũng phù hợp với các kết quả của các nghiên cứu trƣớc đó (Witte and Woodbury, 1985; Dubin, Greatz and Wilde, 1990) (23). Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành Những ngành có tỷ trọng định phí cao trong tổng chi phí thì hệ số đòn bẩy kinh doanh lớn, có nghĩa là khả năng của nhà quản lý trong việc tăng lợi nhuận khi doanh thu tăng. Chi phí lao động, chi phí vốn và các khoản chi phí khác r ẽ tƣơng đối so v ới các ngành khác là yếu tố thuận lợi trong hoạt động kinh doanh ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây cũng là nhân tố tạo ra sự khác biệt về tuân thủ thuế của DN giữa các ngành thông qua hiệu ứng thu nhập. Các yếu tố về xã hội: Chuẩn mực, quy tắc xã hội về hành vi tuân thủ thuế Nếu một ngƣời tin rằng hành vi không tuân thủ đƣợc phổ biến rộng rãi thì họ có khả năng cũng không tuân thủ (Paul Webley, 2004) (20). Chuẩn mực xã hội là những tiêu chuẩn hành vi trong tuân thủ thuế do xã hội mong muốn và đƣợc chấp nhận chung của đa số ngƣời trong xã hội, yêu cầu NNT phải tuân thủ. Khi NNT xác định đƣợc nhóm xã hội tác động lên hành vi tuân thủ thuế của họ, thì chuẩn mực xã hội tác động lên đạo đức thuế của họ thông qua ảnh hƣởng xã hội và sự hỗ trợ xã hội của nhóm xã hội đó (22). Chúng ta có thể thấy rằng tƣ lợi cá nhân có thể thúc đẩy hành vi khi con ngƣời cảm thấy bản thân họ là các cá nhân độc lập với các cá nhân khác, trong khi trách nhiệm công dân có thể thúc đẩy hành vi khi con ngƣời cảm thấy họ là thành viên của một nhóm, của cộng đồng xã hội trƣớc các nhóm hay cộng đồng khác. Trong cộng đồng đó, sự tuân thủ thuế sẽ phụ thuộc vào ảnh hƣởng xã hội lên
  • 23. 13 nhận thức của NNT rằng hầu hết mọi ngƣời đều tuân thủ, chỉ một số ngƣời là không tuân thủ và hầu hết mọi ngƣời là những công dân tốt (17). Vì vậy, chuẩn mực xã hội tác động lên sự tuân thủ là yếu tố mà các CQT cần quan tâm. Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính Webley, Paul (2004) cho rằng, những ngƣời không tuân thủ thƣờng là nam giới, giới trẻ, những ngƣời tự cao tự đại và có thái độ tích cực về trốn thuế và thái độ tiêu cực với CQT. Có một số bằng chứng cho thấy rằng việc giáo dục về hệ thống thuế có tác động trực tiếp đến việc giảm xu hƣớng trốn thuế (20). Tuy nhiên, Christina M. Ritsema (2003) kết luận rằng: khi sử dụng phần trăm số thuế còn nợ làm thƣớc đo mức độ không tuân thủ thì tuổi tác có tác động không đáng kể đến mức thuế còn nợ đối với hầu hết các nhóm đối tƣợng nghiên cứu, nhƣng cũng đã kết luận rằng nam giới thì kém tuân thủ hơn (11). Vai trò, địa vị và danh tiếng của DN trong xã hội Vai trò của doanh nghiệp trong xã hội và những chuẩn mực hành vi của họ cũng rất quan trọng. Doanh nghiệp không chỉ tối ƣu hoá hành vi một cách cô lập và ích kỷ (mặc dầu điều này đúng trong một số trƣờng hợp) mà còn bị tác động bởi dƣ luận tích cực từ xã hội do tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế và từ đó làm hình thành nên danh tiếng vị thế và vai trò của DN trong một cộng đồng xã hội. Tiếp đó, danh tiếng vai trò của DN sẽ tác động đến tinh thần thuế của bản thân DN (16). Các yếu tố về kinh tế: Yếu tố lãi suất Vấn đề khác thuộc phân tích kinh tế hành vi tuân thủ thuế là phân tích giá trị tiền tệ của sự tuân thủ. Tuân thủ hay trì hoãn hoặc trốn thuế sẽ phụ thuộc vào lãi suất hay giá trị tiền tệ tại thời điểm thanh toán thuế so với thời điểm trì hoãn thuế trong tƣơng lai. Do vậy, yếu tố lãi suất phải thƣờng xuyên đƣợc xem xét trong quyết định tuân thủ của DN. Lãi suất thị trƣờng và lãi suất ngân hàng là yếu tố tác động đến quyết định tuân thủ, trì hoãn hay không tuân thủ thuế. Trong trƣờng hợp lãi suất tăng,
  • 24. 14 một ngƣời nộp thuế có tinh thần và đạo đức thuế không tốt sẽ có khả năng trì hoãn việc nộp thuế; hoặc tuân thủ nhƣng không tự nguyện; hoặc có khả năng trốn thuế hay tránh thuế. Vì vậy lãi suất thị trƣờng thƣờng đƣợc các nhà phân tích theo cách tiếp cận kinh tế lấy làm cơ sở cho việc thiết lập các hình phạt đối với NNT khi họ không tuân thủ (6). Yếu tố lạm phát Lạm phát ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp khi nó tác động vào mức sinh lợi từ hoạt động SXKD. Lạm phát quá cao sẽ cản trở hành vi tuân thủ thuế. Lạm phát ổn định ở mức hợp lý sẽ kích thích SXKD và tác động đến sự tuân thủ thuế của DN thông qua hiệu ứng thu nhập (6). Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế (International influence): Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là một trong những xu hƣớng vận động chủ yếu trong đời sống kinh tế quốc tế hiện nay. Xu thế quốc tế hoá ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của các DN, cũng có những thuận lợi và cũng có những khó khăn, làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Mặt khác, những DN từ các nƣớc đầu tƣ vào nƣớc sở tại họ cũng mang theo những văn hóa về tuân thủ thuế khác nhau tác động đến hành vi tuân thủ thuế trong cộng đồng doanh nghiệp. Các nghiên cứu cho thấy hầu hết mọi ngƣời đều sẵn sàng nộp thuế nếu thấy ngƣời khác cũng nộp thuế. Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công Paul Webley, (2004) cho rằng: Có một mối quan hệ thuận chiều giữa niềm tin của ngƣời nộp thuế về hiệu quả mang lại của chi tiêu thuế không hiệu quả hoặc vô ích và khả năng không tuân thủ của họ (20). James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Tuân thủ thuế cũng tăng lên khi các cá nhân cảm nhận đƣợc một số lợi ích từ những hàng hóa công đƣợc đầu tƣ bằng tiền thuế của họ (23).
  • 25. 15 Nhận thức của doanh nghiệp về tính hiệu quả của các khoản chi tiêu công sẽ tác động đến sự tuân thủ thuế. Tham nhũng, thất thoát ngân sách, đầu tƣ công không hiệu quả sẽ là những yếu tố cản trở hành vi tuân thủ tích cực của DN. Chi phí tuân thủ thuế Chi phí tuân thủ thuế tác động đến sự tuân thủ thông qua hiệu ứng thu nhập nghĩa là chi phí tuân thủ tăng sẽ cản trở quyết định tuân thủ thuế và ngƣợc lại. Chi phí tuân thủ thuế theo nghĩa hẹp gồm chi phí tiền và thời gian để tuân thủ các nghĩa vụ về thuế. Chi phí này phụ thuộc vào hệ thống thuế và khác nhau giữa các ngành khác nhau, các hình thức kinh doanh khác nhau, các doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau (18). Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, chi phí tuân thủ còn bao gồm các chi phí khác là hậu quả của trốn thuế. Sự không tuân thủ của các doanh nghiệp khác có thể dẫn đến nhiều bất lợi trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp tuân thủ tốt (21). Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính) Christina M. Ritsema (2003) nghiên cứu có kết luận rằng: một phần lớn trong những ngƣời nợ thuế là do thiếu nguồn lực tài chính và thiếu nguồn lực tài chính cũng là lý do không tuân thủ kê khai thuế đầy đủ (11). Rõ ràng, có mối liên hệ giữa số thuế nợ và hành vi tuân thủ. Ví dụ, nếu một chủ DN có nghĩa vụ thuế có thể dễ dàng thanh toán thì họ sẽ sẵn sàng tuân thủ. Tuy nhiên, nếu nghĩa vụ lớn – đe doạ sự sống còn của DN - ngƣời chủ có thể tránh phải thanh toán toàn bộ hoặc tìm cách điều chỉnh số liệu báo cáo để làm giảm nghĩa vụ thuế (21). Yếu tố liên quan đến hệ thống thuế Thuế suất (tax rate) Thuế suất là một trong những yếu tố cơ bản trong mỗi sắc thuế tác động đến tuân thủ thuế. James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Có sự khác biệt về mức độ tuân thủ giữa các mức thuế suất khác nhau của một sắc thuế. Thuế suất càng cao dẫn đến việc tuân thủ thuế càng thấp. Điều này đƣợc thể hiện thu nhập không đƣợc báo cáo thuế tăng lên khi thuế suất tăng lên (23).
  • 26. 16 Raymond Fisman và Shang-Jin Wei (2004) với cách tiếp cận mới trong việc đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thuế suất đến việc trốn thuế đã có kết luận rằng: Khoảng cách trốn thuế có mối tƣơng quan rất cao với thuế suất. Khoảng thuế thất thu càng lớn đối với những sản phẩm có thuế suất cao hơn (24). Ngƣời ta cho rằng thuế suất biên càng cao, lợi ích đạt đƣợc nhờ kê khai thấp thu nhập và kê khai cao các khoản khấu trừ càng lớn, và vì vậy số tiền trốn thuế càng lớn. Nếu hai quốc gia có cùng mức của cải nhƣ nhau, ngƣời ta cho rằng quốc gia có thuế suất biên thấp hơn (các điều kiện khác nhƣ nhau) sẽ ít bị trốn thuế hơn. Trong phạm vi một quốc gia, ngƣời ta cho rằng những ngƣời nộp thuế với thuế suất biên cao hơn sẽ gian lận nhiều hơn (25). Sự phức tạp của hệ thống thuế (Complexity of tax system) Hệ thống chính sách thuế, gồm các sắc thuế đƣợc ban hành dƣới các hình thức luật, pháp lệnh. Mỗi sắc thuế có vai trò điều tiết riêng trong nền kinh tế, song chúng có mối quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau trong quá trình phát huy tác dụng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Chính sách thuế là yếu tố quan trọng trong phân tích sự tuân thủ thuế nhìn từ giác độ kinh tế và cả giác độ tâm lý xã hội. Chính sách thuế ổn định, rõ ràng, minh bạch và công bằng là những tiền đề đầu tiên để đạt đƣợc sự tuân thủ cao (6). Việc tuân thủ tốt thƣờng bắt nguồn từ chính sách thuế rõ ràng. Luật phức tạp và không rõ ràng sẽ làm tăng cơ hội cho NNT có những hành vi lợi dụng kẽ hở của luật. Khi chính sách rõ ràng thì cơ quan thuế có nhiều cách để thực hiện quy trình quản lý công bằng. Khi NNT nhận thấy luật không phù hợp với thực tế thì hiển nhiên các hành vi không tuân thủ sẽ ngày càng tăng thêm (21). Christina M. Ritsema (2003) đƣa biến sự phức tạp của hệ thống thuế vào mô hình nghiên cứu và có kết luận: Sự phức tạp có liên hệ với việc tuân thủ, sự phức tạp của hệ thống thuế sẽ ngăn cản sự tuân thủ của ngƣời nộp thuế. Clotfelter (1983) cho thấy rằng sự phức tạp của hệ thống thuế có quan hệ với không tuân thủ. Tuy nhiên, Westat (1980), Witte và Woodbury (1985) và Slemrod (1989) thấy rằng tác động của sự phức tạp của hệ thống thuế đối với việc tuân thủ khác nhau với đặc
  • 27. 17 điểm đối tƣợng nộp thuế nhƣ nhận thức về sự công bằng, cơ hội để né tránh và giáo dục (11). Cho nên sự phức tạp của hệ thống thuế nói chung và từng sắc thuế nói riêng sẽ ngăn cản sự tuân thủ thuế của DN. Sự khuyến khích tuân thủ thuế Các biện pháp khuyến khích: Một số biện pháp khuyến khích NNT có thể có tác động tích cực đến hành vi tuân thủ (có nghĩa là các NNT trở lên tuân thủ hơn), mặc dù điều này cần phải đƣợc tìm hiểu hơn nữa (21). Cách tiếp cận kinh tế mở rộng cho rằng sự tuân thủ thuế có thể cải thiện bằng những phần thƣởng bằng tiền đối với doanh nghiệp (13). Một số biện pháp khuyến khích NNT có thể tác động tích cực đến hành vi tuân thủ thuế. Sự động viên, khuyến khích đối với tuân thủ thuế tốt nhƣ tuyên dƣơng DN, công nhận hình ảnh vị thế của DN, các phần thƣởng khuyến khích bằng tinh thần và bằng vật chất sẽ tác động vào hiệu ứng lan toả nhằm nâng cao tinh thần thuế của DN. Các biện pháp ngăn cản (tầng suất thanh tra, cưỡng chế, phạt) Các biện pháp ngăn ngừa: Những cuộc điều tra về tác động của những biện pháp ngăn ngừa nhƣ phạt tài chính và đe dọa khởi tố cho thấy đây là các biện pháp khống chế về thời gian đối với hành vi tuân thủ của NNT. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy rằng những ngƣời tuân thủ muốn những ngƣời không tuân thủ phải bị trừng phạt (21). Mức độ ngăn chặn đƣợc dựa trên khái niệm cho rằng nguy cơ phát hiện việc gian lận và các biện pháp trừng phạt sẽ làm tăng mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Theo cách tiếp cận này, các doanh nghiệp đóng thuế nhằm thoát khỏi sự sợ hãi bị chính phủ bắt và phạt họ (Lavoie 2008). Mục đích của việc ngăn ngừa chủ yếu là để ngăn chặn việc trốn thuế, nhƣng khái niệm này cũng bao hàm ý tƣởng rằng các hình phạt cũng sẽ làm giảm nạn trốn thuế trong tƣơng lai. Theo James Alm và các cộng sự (1992) nghiên cứu kết luận: Tuân thủ thuế tăng lên khi tầng suất kiểm toán tăng lên (23).
  • 28. 18 Mối quan hệ giữa ngăn ngừa và sự tuân thủ thuế cũng đã đƣợc kiểm chứng trong các nghiên cứu trong vài thập kỷ qua. Các nghiên cứu kinh tế của Fischer, Wartick và Mark, (1992) đã tìm thấy rằng khi xác xuất bị phát hiện gian lận gia tăng thì sẽ có tác động tích cực đối với việc tuân thủ thuế. Tuy nhiên, Montesquieu (1748) đã nói ngắn gọn là “sự hà khắc của luật pháp cản trở sự thực thi của nó”. Không nghi ngờ gì về sự tồn tại các loại hình phạt để hỗ trợ việc quản lý thuế, nhƣng có những câu hỏi quan trọng về mức độ cần thiết của chúng trong việc chế tài. Cũng có những phƣơng pháp tích cực hơn trong việc thúc đẩy tuân thủ thuế đó là việc đẩy mạnh nhiều hơn nữa chi tiêu và hiệu quả cho hàng hoá công nhằm mang lại phúc lợi nhiều hơn cho ngƣời dân (16). Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế Tuyên truyền hỗ trợ là nhân tố tác động rất lớn đến hành vi tâm lý xã hội của doanh nghiệp, nâng cao đạo đức, tinh thần thuế và khuyến thức về thuế cho DN từ đó tăng cƣờng sự tuân thủ thuế tự nguyện và đầy đủ. Tính sẵn có, phù hợp và dễ tiếp cận của các dịch vụ hỗ trợ thuế sẽ giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng tìm kiếm thông tin về quy định của luật thuế cũng nhƣ quy trình tuân thủ. Những dịch vụ nghèo nàn, khó tiếp cận thƣờng là lý do giải thích cho chi phí tuân thủ thuế cao, đặc biệt là đối với các DN nhỏ và vừa và đây là một trong những nguyên nhân cơ bản của trốn thuế (6). Yếu tố nguồn nhân lực (Năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ thuế) Đội ngũ cán bộ thuế đóng vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý thuế, là tác nhân chính đối với sự hình thành hành vi của NNT, và điều này cần phải đƣợc xem xét trong quá trình đánh giá hành vi tuân thủ của NNT. Trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ thuế càng hoàn thiện thì mức độ tuân thủ thuế của DN càng cao. Các yếu tố về tâm lý: Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế Mức độ công bằng là một trong những yếu tố quan trọng đƣợc tìm ra bởi nhiều nhà nghiên cứu có ảnh hƣởng lớn đối với mức độ tuân thủ thuế.
  • 29. 19 Webley, Paul (2004) cho rằng sự công bằng của hệ thống thuế là rất quan trọng vì hành vi của NNT bị tác động bởi hai yếu tố: hệ thống đối xử họ không công bằng so với ngƣời khác và chính phủ làm đƣợc quá ít với số thu thuế của chính phủ (20). Christina M. Ritsema (2003) nghiên cứu kết luận: “những ngƣời trốn thuế ở mức độ lớn phát biểu rằng việc không tuân thủ thuế của họ là do hệ thống thuế không công bằng”(11). Mức độ công bằng cảm nhận đã đƣợc chứng minh là có ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế. Những ngƣời chịu thuế nặng hơn những ngƣời khác có thể có xu hƣớng ít tuân thủ pháp luật về thuế. Tƣơng tự, càng nhiều ngƣời tin rằng chính phủ sẽ quản lý tốt các khoản thu thuế từ các DN và chi tiêu nó một cách cẩn thận, hợp lý thì họ càng có xu hƣớng tuân thủ thuế hơn (Kinsey, Grasmick & Smith, 1991). Sự công bằng của thuế là mối quan tâm hàng đầu của công chúng. Thế nhƣng, công bằng là mục tiêu khó xác định: công bằng đối với tôi thì không công bằng đối với anh (3). Do vậy, cảm nhận sự không công bằng của NNT đối với hệ thống thuế luôn tồn tại tất yếu. Cơ hội cho việc không tuân thủ thuế Kết luận của Christina M. Ritsema (2003) cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trƣớc đó là cơ hội trốn, tránh thuế có liên quan một cách rõ ràng đến tuân thủ thuế. Nghiên cứu cho thấy không tuân thủ tăng lên khi cơ hội để né tránh thuế tăng (11). Một số nghiên cứu cho thấy đây là một nhân tố giải thích quan trọng nhất đối với hành vi không tuân thủ. Tuy nhiên, việc liệu những ngƣời dễ có khả năng không tuân thủ thƣờng tìm những nơi có nhiều cơ hội hơn hay không vẫn còn chƣa rõ ràng (Webley, Paul, 2004 )(20). Cơ hội cho việc không tuân thủ thuế cũng là một yếu tố quyết định đƣa đến nạn tránh thuế hay trốn thuế trong rất nhiều nghiên cứu (Antonides & Robben, 1995). Khi các loại thuế không đƣợc trả trực tiếp, cơ hội để trốn thuế sẽ cao hơn.
  • 30. 20 Các doanh nhân thƣờng có nhiều cơ hội để trốn thuế hơn so với ngƣời nộp thuế cá nhân, bởi vì họ có nhiều hoạt động tiền mặt trong nền kinh tế (Kirchler, 2007). Sự hài lòng với cơ quan thuế Theo Webley, Paul (2004), có sự tác động qua lại giữa niềm tin của NNT với cơ quan thuế. Nếu cơ quan thuế hoạt động không hiệu quả và không nhiệt tình giúp đỡ thì có nhiều khả năng NNT sẽ không tuân thủ (20). Khi cơ quan thuế đƣợc nhận thức là ngƣời đại diện và hoạt động vì lợi ích tập thể, coi ngƣời nộp thuế là khách hàng thì sự tuân thủ thuế sẽ đạt đƣợc. Một chính quyền không đại diện sẽ giảm sự hợp tác và tăng sự chống đối. Mặt khác, sự đại diện của một cơ quan thuế còn đƣợc NNT nhận thức là sự công tâm, trong sạch, không tham nhũng. Tóm lại: Có rất nhiều nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp và mỗi nhân tố tác động ở mức độ khác nhau. Trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa học, các tác giả trƣớc và sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn, tác giả tổng kết lại những nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế có tính phổ biến nhƣ sau: Bảng 1.1: Tóm tắt các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế Stt Các nhân tố I Đặc điểm doanh nghiệp 1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức DN 2 Loại hình sở hữu của DN 3 Quy mô hoạt động của DN 4 Thời gian (tuổi) hoạt động của DN 5 Khuyến thức về thuế của DN II Yếu tố ngành kinh doanh 1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành 2 Mức độ cạnh tranh của ngành 3 Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành III Nhân tố về xã hội 1 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội (văn hóa thuế)
  • 31. 21 2 Vai trò, địa vị và danh tiếng của DN trong xã hội 3 Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính IV Yếu tố kinh tế 1 Lãi suất 2 Lạm phát 3 Ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế 4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công 5 Chi phí tuân thủ thuế 6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính) V Yếu tố liên quan hệ thống thuế 1 Thuế suất (tax rate) 2 Sự phức tạp của hệ thống thuế 3 Các hình thức khuyến khích tuân thủ của cơ quan thuế 4 Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cƣỡng chế, xử phạt) 5 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế 6 Năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ thuế VI Yếu tố về tâm lý 1 Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế 2 Cơ hội không tuân thủ thuế 3 Sự hài lòng với cơ quan thuế Nguồn: Tổng hợp của tác giả Các yếu tố nói trên giúp cơ quan thuế đánh giá sự đa dạng của môi trƣờng doanh nghiệp, từ đó phát triển các hƣớng khác nhau cho chiến lƣợc quản lý thu thuế. Sự phức tạp của những yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế và mối quan hệ giữa những yếu tố này đòi hỏi cơ quan thuế cam kết thực hiện lâu dài các chiến lƣợc tăng cƣờng tuân thủ thuế. Thách thức đối với cơ quan thuế là tăng sự tuân thủ thuế trong khi giảm chi phí tuân thủ và thích ứng đối với DN, tăng sự tin tƣởng của DN đối với cơ quan thuế (6).
  • 32. 22 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc Qua tham khảo luận văn nghiên cứu của Văn Công Tuân, “các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN – tình huống nghiên cứu tại Chi cục thuế quận 1 TP. Hồ Chí Minh”(4), Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP. Hồ Chí Minh, thực hiện năm 2012, đề tài tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN. Kết quả cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN: Kinh tế; Chính sách thuế, quản lý thuế; Đặc điểm doanh nghiệp; Ngành kinh doanh; Pháp luật xã hội và Tâm lý. Đề tài nêu các giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự tuân thủ thuế của DN trên địa bàn: các giải pháp về hệ thống, chính sách thuế của Nhà nƣớc;….Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa nêu cụ thể về chính sách thuế ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ thế nào, có gây khó cho DN trong việc muốn tuân thủ thuế hay không? Năm 2009, luận án tiến sỹ do Nguyễn Thị Lệ Thúy thực hiện với đề tài: “Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội)” (6). Đề tài tập trung vào phân tích thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của các DN. Về phƣơng pháp, đề tài cũng đã sử dụng một số mô hình hiện đại về sự tuân thủ thuế, tuy nhiên nghiên cứu này cũng chƣa nêu bật về vấn đề chính sách thuế ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN nhƣ thế nào, cụ thể là qui định về đối tƣợng chịu thuế? 1.3.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài Các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế chủ yếu vận dụng các mô hình hiện đại về vấn đề này đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến để phân tích nên đã chứng minh đƣợc mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế. Cụ thể là các nghiên cứu sau: Năm 2004, nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee đã thực hiện một nghiên cứu về sự tuân thủ thuế thu nhập cá nhân với đề tài “Sự phổ biến của thông tin đƣợc kiểm toán, thông tin của ngƣời nộp thuế và sự tuân thủ
  • 33. 23 thuế: nghiên cứu thử nghiệm các hiệu ứng kiểm toán gián tiếp” (15). Thông qua phƣơng pháp phân tích hồi quy, nghiên cứu này đã chứng minh đƣợc mối quan hệ giữa tuân thủ thuế với thu nhập, tài sản sở hữu, kiểm toán và thông tin. Đây là nghiên cứu dựa vào cơ sở dữ liệu đã đƣợc thống kê và kiểm toán chặt chẽ nên mức độ tin cậy rất cao. Tuy nhiên, với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ thông tin và phân tích. Một nghiên cứu rộng hơn về sự tuân thủ thuế đƣợc thực hiện vào năm 2003 với đề tài “Kinh tế và hành vi quyết định đến việc tuân thủ thuế” (11). Cũng với phƣơng pháp phân tích hồi quy, Christina M. Ritsema đã chứng mình đƣợc mối quan hệ giữa tuân thủ thuế với các nhóm nhân tố sau: Nhóm nhân tố liên quan đến thuế; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về hành vi. Khác với nhóm tác giả James Alm, Betty R. Jackson, và Michael McKee, đề tài này sử dụng kết hợp các thông tin thống kê và điều tra để phân tích. Chính vì vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cũng rất cao. Trong một tài liệu nghiên cứu về vấn đề tuân thủ thuế của Ủy ban các vấn đề về thuế OECD, 2004 (21), khi phân tích về hành vi tuân thủ thuế đã xây dựng một mô hình là một phƣơng pháp tiếp cận dựa trên việc hiểu DN và bối cảnh hoạt động của DN để phân tích động cơ hành vi của NNT đối với tuân thủ thuế.
  • 34. 24 Hình 1.1. Mô hình các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời nộp thuế Thái độ tuân thủ Chiến lƣợc tuân thủ 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Nguồn: Ủy ban các vấn đề về thuế OECD, 2004, “Quản lý rủi ro tuân thủ - Quản lý và nâng cao tuân thủ thuế” (21) Mô hình trên đƣợc nhiều nƣớc sử dụng trong việc đánh giá hành vi tuân thủ của NNT và biện pháp xử lý của CQT đối với các hành vi tuân thủ khác nhau. Mô hình bao hàm đặc điểm doanh nghiệp, Ngành nghề, Xã hội học, Kinh tế (bao hàm hệ thống thuế) và Tâm lý học. Năm nhóm này thể hiện những nhìn nhận khác nhau về đối tƣợng nộp thuế. Khi kết hợp 5 yếu tố sẽ tạo thành các cách thức xác định động cơ hành vi nhƣ là một bƣớc để lựa chọn thành công các chiến lƣợc xử lý tuân thủ. Thật không dễ dàng để biết đƣợc những yếu tố nào tác động đến hành vi tuân thủ hoặc không tuân thủ của NNT. Tuy nhiên, các nghiên cứu của học giả Valerie Braithwaite (Úc) cho thấy các nhân tố đƣợc nêu trong mô hình ảnh hƣởng của NNT là nguyên nhân của việc từng NNT (cả cá nhân và từng doanh nghiệp) áp dụng những giá trị, niềm tin và thái độ, có thể nói gọn là “các động cơ” (21). Kết luận chƣơng 1: Chƣơng 1 của luận văn đã đề cập đến cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN qua các mô hình nghiên cứu khác nhau của các tác giả và đƣợc sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn. Các nhân tố Không tuân thủ Doanh nghiệp Ngành nghề Sử dụng hết khả năng để tránh né Ngƣời nộp thuế Yếu tố xã hội Yếu tố tinh tế Không muốn tuân thủ,sẽ tuân thủ nếu bị chú ý Ngăn chặn bị phát hiện Yếu tố tâm lý Cố gắng tuân thủ nhƣng không liên tục Giúp đỡ để tuân thủ Sẵn lòng tuân thủ Mục đích của chiến lƣợc là giảm sức ép Dễ dàng thực hiện
  • 35. 25 tác động đƣợc nêu ra gồm: Nhóm nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp; Nhóm nhân tố về ngành nghề kinh doanh; Nhóm nhân tố về xã hội; Nhóm nhân tố về kinh tế; Nhóm nhân tố về tâm lý và nhóm các nhân tố liên quan đến hệ thống thuế. Đây chính là cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế mà luận văn sẽ đề cập trong Chƣơng 2.
  • 36. 26 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các nhân tố tác động đến hành vi thuân thủ thuế của DN CƠ SỞiLÝ THUYẾT Cơ sở lý luận về hành vi tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Bảng câu hỏi; n= 200 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIẾN NGHỊ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1. Phân tích mô tả 2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) 3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4. Điều chỉnh mô hình 5. Phân tích hồi quy 6. Kiểm định các giả thuyết CHƢƠNG 2 KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ - TRƢỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Chương 2 trình bày kết quả khảo sát và phân tích dữ liệu thu được từ kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0. Nội dung gồm phân tích mô tả; kiểm định thang đo; phân tích EFA; phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế; và cuối cùng là đánh giá kết quả khảo sát. Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 2.1 dƣới đây: Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
  • 37. 27 2.1. Mô hình khảo sát Những lý thuyết về hành vi tuân thủ thuế thƣờng giả thiết rằng cá nhân là ngƣời nộp thuế. Tuy nhiên, trong một DN, thực tế cá nhân là những chủ sở hữu của DN, là ngƣời quyết định phạm vi, mức độ tuân thủ thuế của DN đó. Vì vậy, những nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế của cá nhân vẫn hợp lý khi sử dụng để phân tích sự tuân thủ thuế của DN. Theo kinh nghiệm và quan sát thực tế của bản thân thì lý thuyết về sự tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế đã đƣợc trình bày ở Chƣơng 1 nhìn chung phù hợp cho việc nghiên cứu đề tài này trong môi trƣờng quản lý thuế tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, mô hình khảo sát đƣợc tác giả xây dựng xoay quanh các nhóm nhân tố: - Nhóm nhân tố về đặc điểm DN - Nhóm nhân tố về đặc điểm ngành của DN - Nhóm nhân tố về xã hội - Nhóm nhân tố về kinh tế - Nhóm nhân tố liên quan đến hệ thống thuế - Nhóm nhân tố về tâm lý Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 1, các nghiên cứu nƣớc ngoài về sự tuân thủ thuế chủ yếu vận dụng các mô hình hiện đại. Chính vì vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cũng đòi hỏi rất cao. Với điều kiện thống kê và công bố thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận đƣợc đầy đủ thông tin và phân tích. Do vậy, luận văn có thể sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin qua điều tra để tiến hành khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN.
  • 38. 28 Hình 2.2. Mô hình khảo sát Nhóm nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp Nhóm nhân tố về ngành kinh doanh Nhóm nhân tố về xã hội Nhóm nhân tố về kinh tế Nhóm nhân tố liên quan hệ thống thuế Nhóm nhân tố về tâm lý Nguồn: Đề xuất của tác giả Sự tuân thủ thuế
  • 39. 29 2.2. Quy trình khảo sát 2.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Trên cở sở nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN trong Chƣơng 1, Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế gồm ba phần nhƣ sau: Phần I: Các câu hỏi thu thập về thông tin chung của doanh nghiệp Phần II: Các câu hỏi đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN (bao gồm 29 biến quan sát) Phần III: Một số ý khuyến khác nếu có Phiếu khảo sát sau khi thiết kế xong, đƣợc dùng để phỏng vấn thử 10 cá nhân: Bao gồm 4 cán bộ thuế có chuyên môn tốt và 6 DN liên hệ công tác tại Cục thuế để kiểm tra về hình thức và mức độ rõ ràng của các câu hỏi. Sau đó, Phiếu khảo sát đƣợc hoàn chỉnh (xem Phụ lục 1) và đƣợc gởi đến các DN. 2.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu và thang đo 2.2.2.1. Kích thƣớc mẫu Kích thƣớc mẫu dự tính là n = 200. Theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích thƣớc mẫu là bao nhiêu, nhƣ thế nào là đủ lớn vẫn chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Hơn nữa kích thƣớc mẫu còn tùy thuộc vào các phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng trong từng nghiên cứu cụ thể. Theo Hair & và các tác giả, để có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA) cần thu thập dữ liệu với kích thƣớc mẫu ít nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát (12). Mô hình nghiên cứu trong luận văn là 29 biến quan sát. Do đó, sốlƣợng mẫu tối thiểu phải là 29 x 5 = 145 mẫu trở lên. Vậy số lƣợng mẫu dùng trong khảo sát của luận văn là n = 200 là phù hợp cho việc phân tích. 2.2.2.2. Thang đo Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lƣợng là thang đo Likert. Nó bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để tìm hiểu mức đánh giá của ngƣời trả lời. Vì vậy, bằng câu hỏi đã đƣợc thiết kế từ 1 là “Hoàn toàn không đồng ý”; 2 là “Không đồng ý”; 3 là “Trung lập”; 4 là “Đồng ý” và đến 5 là “Hoàn toàn đồng ý”. 2.2.3. Gởi phiếu khảo sát
  • 40. 30 Thông tin đƣợc thu thập thông qua gởi phiếu khảo sát, 240 phiếu khảo sát đƣợc phát cho DN tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (có phân theo loại hình DN). Mỗi phiếu khảo sát tác giả gởi kèm một bản giải thích các khái niệm về tuân thủ thuế và các hành vi không tuân thủ thuế (ngắn gọn) giúp ngƣời trả lời hiểu vấn đề một cách đầy đủ và toàn diện hơn. Đồng thời, để tăng độ tin cậy trong kết quả trả lời, các phiếu khảo sát không phải trả lời trực tiếp ngay tại CQT mà đƣợc gởi về cho những nhà quản trị trong DN (nhƣ giám đốc tài chính, kế toán trƣởng, ...) có thời gian nghiên cứu trả lời và gởi lại tại Cục thuế. 2.2.4. Nhận kết quả trả lời Phiếu khảo sát thu về nếu không hợp lệ (nhƣ trả lời không đầy đủ các câu hỏi, trả lời từ 2 chọn lựa đối với mỗi câu hỏi, ...) sẽ đƣợc loại ngay. Đến phiếu khảo sát thu về hợp lệ thứ 200 (thời gian hơn 20 ngày tính từ ngày phát phiếu khảo sát), tác giả tiến hành đƣa vào làm dữ liệu phân tích. 2.2.5. Xử lý dữ liệu Nhập dữ liệu điều tra và xử lý số liệu thô: tác giả sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để nhập dữ liệu, sau đó tiến hành xử lý số liệu thô nhƣ kiểm tra tính hợp lý của dữ liệu, kiểm tra dữ liệu trống (missing data). Các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích. Các thang đo đƣợc mã hóa nhƣ trong Bảng 2.1 dƣới đây. Bảng 2.1: Mã hóa các thang đo mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế ST T Mã hóa Diễn giải Đặc điểm về doanh nghiệp (DDDN) 1 DDDN1 Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 2 DDDN2 Loại hình sở hữu của doanh nghiệp 3 DDDN3 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp 4 DDDN4 Thời gian (tuổi) hoạt động của doanh nghiệp 5 DDDN5 Kiến thức về thuế của doanh nghiệp
  • 41. 31 Các yếu tố về ngành kinh doanh (NKD) 6 NKD1 Tỷ suất lợi nhuận của ngành 7 NKD2 Mức độ cạnh tranh của ngành 8 NKD3 Lợi thế về cơ cấu chi phí của ngành Các yếu tố về xã hội (XH) 9 XH1 Các chuẩn mực, quy tắc của xã hội (văn hóa thuế) 10 XH2 Vai trò, vị thế và danh tiếng của DN trong xã hội 11 XH3 Sự khác biệt về tuổi tác và giới tính Các yếu tố kinh tế (KT) 12 KT1 Lãi suất 13 KT2 Lạm phát 14 KT3 Ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế 15 KT4 Chính sách của chính phủ và hiệu quả của chi tiêu công 16 KT5 Chi phí tuân thủ thuế 17 KT6 Gánh nặng về tài chính (thiếu nguồn lực tài chính) Các yếu tố về hệ thống thuế (HTT) 18 HTT1 Thuế suất (tax rate) 19 HTT2 Sự phức tạp của hệ thống thuế 20 HTT3 Các hình thức khuyến khích tuân thủ của cơ quan thuế 21 HTT4 Các biện pháp ngăn cản (kiểm tra, cƣỡng chế, xử phạt) 22 HTT5 Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế 23 HTT6 Nguồn nhân lực (trình độ và đạo đức của cán bộ thuế) Các yếu tố tâm lý doanh nghiệp (TL) 24 TL1 Nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế 25 TL2 Cơ hội không tuân thủ thuế 26 TL3 Sự hài lòng với cơ quan thuế Đánh giá mức độ tuân thủ thuế (TTT)
  • 42. 32 Frequency Percent Valid Percent 1 2 Valid 3 Total 59 27 114 200 29,5 13,5 57,0 100,0 Cumulative Percent 29,5 29,5 13,5 43,0 57,0 100,0 100,0 27 TTT1 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các quy định về thuế TNDN 28 TTT2 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các quy định về thuế GTGT 29 TTT3 Nhìn chung, DN của anh/chị hoàn toàn tuân thủ các nghĩa vụ thuế theo quy định 2.3. Kết quả khảo sát 2.3.1. Phân tích mô tả thông tin về đối tƣợng thu thập dữ liệu Frequency Table LHDN QMDN NNHD TGHD ‘Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent Valid Percent 1 2 Valid 3 Total 168 13 19 200 84,0 6,5 9,5 100,0 Cumulative Percent 84,0 84,0 6,5 90,5 9,5 100,0 100,0 Frequency Percent Valid Percent 1 2 Valid 3 Total 53 96 51 200 26,5 48,0 25,5 100,0 Cumulative Percent 26,5 26,5 48,0 74,5 25,5 100,0 100,0
  • 43. 33 1 47 23,5 23,5 23,5 2 52 26,0 26,0 49,5 Valid 3 101 50,5 50,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 * Thông tin về loại hình doanh nghiệp Bảng 2.2: Thống kê loại hình doanh nghiệp Frequency (số lƣợng) Percent (%) Valid Percent (% thực) Cumulative Percent (% luỹ tiến) Doanh nghiệp nhà nƣớc 59 29,5 29,5 29,5 Valid Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài 27 13,5 13,5 43,0 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 114 57,0 57,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Trong tổng số 200 DN đƣợc khảo sát thì DN ngoài nhà nƣớc có số lƣợng cao nhất 114 DN (chiếm tỷ lệ 57%), kế đến là DN nhà nƣớc 59 DN (chiếm tỷ lệ 29,5%) và còn lại là 27 DN đầu tƣ nƣớc ngoài (tỷ lệ là 13,5%) (xem Bảng 2.2). * Thông tin về quy mô doanh nghiệp Bảng 2.3: Thống kê quy mô doanh nghiệp Frequency (số lƣợng) Percent (%) Valid Percent (% thực) Cumulative Percent (% luỹ tiến) Valid Doanh nghiệp lớn 53 26,5 26,5 26,5 Doanh nghiệp vừa 96 48,0 48,0 74,5 Doanh nghiệp nhỏ 51 25,5 25,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 Trong tổng số 200 doanh nghiệp đƣợc khảo sát bao gồm 53 doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 26,5%, 96 doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ 48% và còn lại là 51 doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 25,5% (xem Bảng 2.3). * Thông tin về ngành nghề kinh doanh chính Bảng 2.4: Thống kê ngành nghề kinh doanh chính Frequency (số lƣợng) Percent (%) Valid Percent (% thực) Cumulative Percent (% luỹ tiến) Valid Sản xuất 168 84,0 84,0 84,0
  • 44. 34 Thƣơng mại 13 6,5 6,5 90,5 Dịch vụ 19 9,5 9,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 Trong tổng số 200 doanh nghiệp đƣợc khảo sát chủ yếu là ngành sản xuất 168 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 84%, ngành thƣơng mại 13 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 6,5% và ngành dịch vụ 19 doanh nghiệp chiếm 9,5% (xem bảng 2.4). * Thông tin về thời gian hoạt động của doanh nghiệp Trong số 200 DN đƣợc khảo sát bao gồm 47 DN có thời gian hoạt động dƣới 5 năm chiếm tỷ lệ 23,5%; 52 DN có thời gian hoạt động từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ 26% và 101 DN có thời gian hoạt động trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 50,5% (xem Bảng 2.5). Bảng 2.5: Thống kê thời gian hoạt động của DN Frequency (số lƣợng) Percent (%) Valid Percent (% thực) Cumulative Percent (% luỹ tiến) Valid Dƣới 5 năm 47 23,5 23,5 23,5 Từ 5 năm đến 10 năm 52 26,0 26,0 49,5 Trên 10 năm 101 50,5 50,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 * Nhƣ vậy, với cơ cấu đối tƣợng thu thập dữ liệu đảm bảo đầy đủ các loại hình, đặc điểm DN đang kê khai thuế tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Điều này đảm bảo dữ liệu thu thập mang tính đại diện cao và tạo điều kiện cho kết quả khảo sát khách quan. * Phần phân tích mô tả các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của DN đƣợc trình bày trong phần đánh giá kết quả khảo sát Mục 2.4 (xem thêm Phục lục 2) 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tƣơng quan giữa bản thân các biến và tƣơng quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi ngƣời trả lời. Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác
  • 45. 35 trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết đƣợc chính xác độ biến thiên cũng nhƣ độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng phù hợp lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 mới đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào những bƣớc phân tích tiếp theo. Bảng 2.6: bảng Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sau khi đã loại các biến có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Đặc điểm doanh nghiệp: Alpha = 0,808 DDDN1 13,69 7,172 0,800 0,702 DDDN2 13,67 7,358 0,750 0,720 DDDN3 13,67 7,489 0,767 0,716 DDDN4 13,74 7,480 0,737 0,725 DDDN5 13,00 11,573 0,000 0,913 Ngành kinh doanh: Alpha = 0,863 NKD1 6,30 4,008 0,729 0,816 NKD2 6,32 3,998 0,742 0,804 NKD3 6,33 3,752 0,747 0,801 Yếu tố xã hội: Alpha = 0,812 XH1 6,47 4,391 0,671 0,733 XH2 6,47 4,281 0,699 0,704 XH3 6,23 4,849 0,619 0,785 Yếu tố kinh tế: Alpha = 0,853 KT1 15,95 20,098 0,609 0,834 KT2 16,00 19,809 0,626 0,831 KT3 16,11 19,861 0,634 0,830 KT4 16,08 19,726 0,645 0,828 KT5 16,03 19,838 0,659 0,825 KT6 16,07 19,543 0,659 0,825 Hệ thống thuế: Alpha = 0,783 HTT1 15,79 21,868 -0,034 0,845 HTT2 16,51 14,492 0,654 0,718 HTT3 16,52 14,924 0,646 0,721 HTT4 16,57 15,131 0,627 0,726 HTT5 16,59 14,857 0,634 0,724
  • 46. 36 HTT6 16,55 15,455 0,625 0,728 Yếu tố tâm lý: Alpha = 0,738 TL1 6,22 4,333 0,521 0,700 TL2 6,24 4,387 0,550 0,667 TL3 6,32 3,889 0,618 0,583 Đánh giávề tuân thủ thuế: Alpha = 0,835 TTT1 6,40 3,969 0,692 0,776 TTT2 6,38 3,834 0,665 0,802 TTT3 6,41 3,660 0,733 0,734 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các thang đo có 2 biến bị loại đó là: biến “Khuyến thức về thuế của doanh nghiệp” (DDDN5) và biến “Thuế suất (tax rate)” (HTT1). Hai biến này thuộc nhóm nhân tố “Đặc điểm doanh nghiệp” và “ Các yếu tố về hệ thống thuế” (xem Phụ lục 3). Tất cả 27 biến còn lại đều đủ độ tin cậy có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,6 (Bàng.2.6) đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố tiếp theo. 2.3.3. Phân tích nhân tố (EFA) Theo Hair &ctg (12), các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading lớn hơn 0,3 đƣợc xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 đƣợc xem là quan trọng, lớn hơn 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thiết thực. Vì vậy, sau khi EFA những nhân tố có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 sẽ đƣợc chọn. Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng khi hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) có giá trị lớn (giữa 0,5 và 1) và tổng phƣơng sai trích lớn hơn 0,5. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp Principal Component với phép quay Varimax sẽ đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố. 2.3.3. 1. Phân tích nhân tố các biến độc lập Sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo, có 24 biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích EFA đƣợc thể hiện nhƣ sau: Kết quả kiểm định Barlett’s sau khi loại biến DDDN5 và HTT1 cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (sig = 0,000 < 0,05), đồng thời hệ số KMO = 0,804 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
  • 47. 37 Kết quả phân tích nhân tố sau khi loại biến cho thấy 24 biến đo lƣờng đều có hệ số tải nhân tố trên 0,5 đảm bảo tiêu chuẩn và đƣợc rút trích thành 06 nhân tố (Bảng 2.7). Các biến này đều nằm ở những thành phần nhƣ đã giả thuyết. Vì vậy, về mặt nhân tố thang đo này là phù hợp. Tổng phƣơng sai trích là 67,801, nghĩa là khả năng sử dụng 06 nhân tố này để giải thích cho 24 biến đo lƣờng là 67,801% (xem thêm Phụ lục 4). Bảng 2.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA các biến độc lập (sau khi loại biến DDDN5, HTT1) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,804 Approx. Chi-Square 2.614,249 Bartlett's Testof Sphericity Df 351 Sig. 0,000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 TL3 TL1 TL2 HTT4 HTT5 HTT3 HTT2 HTT6 KT5 0,780 KT6 0,775 KT4 0,762 KT3 0,755 KT2 0,744 KT1 0,733 DDDN1 0,908 DDDN2 0,900 DDDN3 0,878 DDDN4 0,861 NKD3 0,891 NKD2 0,879 0,779 0,727 0,722 0,774 0,770 0,766 0,765 0,755
  • 48. 38 NKD1 0,870 TTT3 0,877 TTT1 0,861 TTT2 0,836 XH2 0,873 XH1 0,860 XH3 0,805 * Đặt tên các nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố thứ nhất gồm 04 biến: DDDN1, DDDN2, DDDN3, DDDN4. Đây là nhóm biến thuộc về đặc điểm doanh nghiệp nên đƣợc đặt tên là “ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP” (biến X1). Nhóm nhân tố thứ hai gồm 03 biến: NKD1, NKD2, NKD3. Đây là nhóm biến thuộc về đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên đƣợc đặt tên là “NGÀNH KINH DOANH” (biến X2). Nhóm nhân tố thứ ba gồm 03 biến: XH1, XH2, XH3. Đây là nhóm biến thuộc về yếu tố xã hội nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ XÃ HỘI” (biến X3). Nhóm nhân tố thứ tƣ gồm 06 biến: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5 KT6. Đây là nhóm biến thuộc về các yếu tố kinh tế nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ KINH TẾ” (biến X4). Nhóm nhân tố thứ năm gồm 05 biến: HTT2, HTT3, HTT4, HTT5, HTT6. Đây là nhóm biến thuộc về hệ thống thuế nên đƣợc đặt tên là “HỆ THỐNG THUẾ” (biến X5). Nhóm nhân tố thứ sáu gồm 03 biến: TL1, TL2, TL3. Đây là nhóm biến thuộc về các yếu tố tâm lý nên đƣợc đặt tên là “YẾU TỐ TÂM LÝ” (biến X6). 2.3.3.2. Phân tích nhân tố các biến phụ thuộc “Tuân thủ thuế” (biến Y) đƣợc đo lƣờng bằng ba biến quan sát đánh giá chung về mức độ tác động và đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Pincipal Component với phép quay Varimax. Các biến quan sát có hệ số factor loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại vì không đảm bảo đủ độ hội tụ với các biến còn lại trong thang đo. Kết quả phân tích nhƣ sau: Bảng 2.8: Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc (Y)
  • 49. 39 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,717 Approx. Chi-Square 234,144 Bartlett's Testof Sphericity Df 3 Sig. 0,000 Component Matrixa Component 1 TTT3 0,889 TTT1 0,865 TTT2 0,848 Ba biến quan sát đƣợc rút thành một nhân tố (Bảng 2.8). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều trên 0,5. Phƣơng sai trích bằng 75,249 % > 50% (xem Phụ lục 4). Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát tƣơng quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số KMO = 0,717>0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp. Nhóm này đƣợc đặc tên là “TUÂN THỦ THUẾ”. 2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính Nghiên cứu thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế, xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố. Hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện với 6 biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6 và biến phụ thuộc Y là tuân thủ thuế. Giá trị của các yếu tố đƣợc dùng để chạy hồi quy là giá trị nhân số chuẩn hóa của các biến quan sát đã đƣợc kiểm định (Phục lục 5). Phƣơng trình hồi quy bội biểu diễn nhƣ sau: Y = β0i+ β1X1 + β2X2+ β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 Trong đó: - Y là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đoán về tuân thủ thuế của DN - β1, β2, β3, β4, β5, β6 là các hệ số hồi quy - X1,X2,X3,X4,X5,X6 là các biến độc lập theo thứ tự Yếu tố kinh tế, Hệ thống thuế, Yếu tố tâm lý, Ngành Kinh doanh, Đặc điểm doanh nghiệp, Yếu tố Xã hội. Bảng 2.9. Kết quả phân tích hồi quy
  • 50. 40 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 0,235a 0,055 0,052 0,92714 2,112 a. Predictors:(Constant), F_TL, F_NKD, F_XH, F_KT, F_DDDN,F_HTT b. DependentVariable: F_TTT ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Regression 9,698 6 1,616 1,880 0,086b 1 Residual 165,900 193 0,860 Total 175,598 199 a. DependentVariable: F_TTT b. Predictors:(Constant), F_TL, F_NKD,F_XH, F_KT, F_DDDN,F_HTT Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance (Constant) - 2,176 0,530 4,106 0,000 F_DDDN 0,007 0,078 - 0,006 ,085 0,933 0,980 F_NKD 0,145 0,069 0,148 - 2,092 0,038 0,983 1 F_XH 0,090 0,065 0,097 1,377 0,170 0,981 F_KT 0,084 0,077 0,078 1.094 0,275 0,953 F_HTT 0,187 0,122 0,186 1,529 0,128 0,329 F_TL 0,193 0,120 0,199 1,615 0,108 0,324 Coefficientsa Model CollinearityStatistics VIF (Constant) F_DDDN 1,021 F_NKD 1,018 1 F_XH 1,019 F_KT 1,049 F_HTT 3,038 F_TL 3,087
  • 51. 41 a. DependentVariable: F_TTT Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square ) trong mô hình này là 0,52 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 52%. Điều này cũng có nghĩa là có 52 % sự biến thiên của Tuân thủ thuế (Y) đƣợc giải thích chung bởi 6 biến trong mô hình. Hệ số VIF của các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2, do đó hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không có ảnh hƣởng đáng kể đến mô hình hồi quy. 2.3.5. Kiểm định mô hình 2.3.5.1. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình Theo kết quả phân tích hồi quy trên đây R2 ≠ 0 đó mới chỉ là xét độ phù hợp của mô hình hồi quy đối với tập dữ liệu. Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, đặt giả thuyết: H0 : hệ số R2 tổngthể = 0 H1 : hệ số R2 tổng thể ≠ 0 Với mức ý nghĩa α = 5% Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình trong bảng phân tích phƣơng sai ANOVA (Bảng 2.9) cho thấy giá trị F ở cột áp chót tƣơng ứng với sis = 0,000<0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể. 2.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy Đặt giả thuyết: H0 : β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 H1 : β1, β2, β3, β4, β5, β6 ≠ 0 Với mức ý nghĩa α = 5% Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa các hệ số hồi quy, trong bảng Coefficientsa (Bảng 2.9) các giá trị t tƣơng ứng với sig < 0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng các biến độc lập X1 (Đặc điểm doanh nghiệp), X2 (Ngành Kinh doanh), X3(Yếu tố xã hội), X4(Yếu tố kinh tế), X5(Hệ thống thuế), X6(Yếu tố tâm lý) có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc Y (Tuân thủ thuế) phù hợp với tổng thể. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính xác định đƣợc nhƣ sau: