SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 143
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
--------o0o--------
NGUYỄN HỮU NHẤT
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING
MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG
MÃ TÀI LIỆU: 80840
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
--------o0o--------
NGUYỄN HỮU NHẤT
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING
MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 834.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHÙNG THỊ THỦY
HÀ NỘI, NĂM 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyen Hữu Nhat, hoc viên cao hoc lớp CH25A.QTKD, chuyên ngành
Quản trị kinh doanh, Trường Đại hoc Thương Mại.
Bản lu n văn này được thực hi n dưới sự hướng dan của cô giáo: TS Phùng Thị
Thuy. Tôi xin cam đoan công trình này được nghiên cứu một cách nghiêm túc, độc l
p và các s li u, tư li u, kết uả c ngu n g c r ràng.
Tôi xin chịu trách nhi m những van đ liên uan v nội dung của công trình này.
Tác giả
Nguyễn Hữu Nhất
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hi u trường Đại hoc Thương Mại, các
thầy cô giáo Khoa sau đại hoc đã tạo đieu ki n và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đe tài
này một cách thu n lợi nhat.
Đ c bi t tôi xin chân thành cảm ơn sâu s c tới thầy giáo viên hướng dan TS.Phùng
Thị Thủy đã nhi t tình hướng dan, bổ sung và đưa ra những lời khuyênbổ ích, đong
thời tạo đieu ki n để giúp tôi hoàn thành lu n văn.
Đong thời, tôi c ng xin g i lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị m
đong nghi p và ban lãnh đạo Công ty TNHH Hải Hong đã t n tình giúp đỡ, tạo đieu
ki n thu n lợi, hỗ trợ tôi trong vi c thu th p thông tin, tài li u để thực hi n lu n văn.
Xin cảm ơn bạn bè, gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tôi
trong suot quá trình hoc t p và nghiên cứu.
Tuy nhiên, do kiến thức c n hạn h p và thời gian nghiên cứu thực hi n lu n
văn bị hạn chế nên bài làm van c n nhieu thiếu sót.
Rat mong nh n được sự góp ý từ Quý thầy/cô, các anh/chị và các bạn để lu n
văn được hoàn thi n hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Nguyễn Hữu Nhất
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ........................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1-Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................... 1
2-Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 2
3-Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 4
4-Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
5-Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 5
6-Kết cấu luận văn .......................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC
MARKETING SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP ................................ 9
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở............................................ 9
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 9
1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở............................................................................ 11
1.1.3 Tiêu chí đánh gía phát triển chiến lược marketing sản phẩm của
doanh nghiệp .................................................................................................. 15
1.2 Phân định nội dung phát triển chiến lƣợc marketing sản phẩm của
doanh nghiệp.................................................................................................. 16
1.2.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing sản phẩm ....... 16
1.2.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của sản phẩm.20
1.2.3 Phát triển Marketing mix cho sản phẩm.............................................. 24
1.2.4 Phát triển nguồn lực cho chiến lược Marketing sản phẩm ................ 35
iv
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chiến lƣợc marketing sản phẩm của
doanh nghiệp................................................................................................. 39
1.3.1 Các yếu tố bên trong.............................................................................. 39
1.3.2 Các yếu tố bên ngoài ............................................................................. 41
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHIẾN
LƢỢC MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG........................................... 47
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hải Hồng .............................. 47
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...................................................... 47
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty................................................ 48
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của
công ty............................................................................................................. 49
2.1.4 Một số kết quả kinh doanh cơ bản của công ty ................................... 51
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chiến lƣợc Marketing của mặt hàng nƣớc
giải khát của công ty TNHH Hải Hồng....................................................... 52
2.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô................................................................. 52
2.2.2 Các yếu tố môi trường ngành nước giải khát...................................... 54
2.3 Thực trạng chiến lƣợc marketing mặt hàng nƣớc giải khát của công
ty TNHH Hải Hồng ....................................................................................... 56
2.3.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing mặt hàng nước
giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ........................................................ 56
2.3.2 Phát triển Marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của mặt hàng
nước giải khát của công ty TNHH Hải Hồng............................................... 59
2.3.3 Phát triển Marketing mix mặt hàng nước giải khát của công ty TNHH
Hải Hồng ........................................................................................................ 62
2.3.4 Phát triển nguồn lực chiến lược Marketing sản phẩm nước giải khát
của công ty TNHH Hải Hồng........................................................................ 80
v
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển chiến lƣợc marketing mặt
hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng.................................... 83
2.4.1 Những thành công ................................................................................ 83
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế..................................... 85
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC
MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY
TNHH HẢI HỒNG ....................................................................................... 90
3.1 Một số dự báo môi trƣờng kinh doanh và thị trƣờng nƣớc giải khát
tại Việt Nam................................................................................................... 90
3.1.1 Một số dự báo về môi trường vĩ mô...................................................... 90
3.1.2 Một số dự báo về thị trường ngành nước khải khát............................ 91
3.2 Định hƣớng phát triển và mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh mặt hàng
nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ............................................. 94
3.3 Giải pháp phát triển chiến lƣợc marketing mặt hàng nƣớc giải khát
của công ty TNHH Hải Hồng....................................................................... 97
3.3.1 Phân tích tình thế môi trường chiến lược marketing, vị thế của mặt
hàng nước giải khát và lựa chọn chiến lược marketing mặt hàng nước giải
khát 97
3.3.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh mặt hàng nước
giải khát ........................................................................................................ 101
3.3.3 Giải pháp phát triển chương trình Marketing mix mặt hàng nước giải
khát 105
3.3.4 Giải pháp về phát triển nguồn lực triển khai chiến lược marketing
mặt hàng nước giải khát.............................................................................. 113
KẾT LUẬN .................................................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 118
PHỤ LỤC 1.................................................................................................. 120
vi
PHỤ LỤC 2.................................................................................................. 122
PHỤ LỤC 3.................................................................................................. 124
PHỤ LỤC 4.................................................................................................. 127
PHỤ LỤC 5.................................................................................................. 129
PHỤ LỤC 6.................................................................................................. 131
PHỤ LỤC 7.................................................................................................. 133
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢNG
Bảng 2.1: Bảng kết quả doanh thu công ty giai đoạn 2017- 2019 .................. 51
Bảng 2.2: Thị trường mục tiêu của công ty..................................................... 61
Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm thuộc nhóm m t hàng FPI và Lemos ............ 62
Bảng 2.4: Cơ cau doanh so sản phẩm theo nhóm ........................................... 63
Bảng 2.5: Cơ cau doanh so sản phẩm theo khu vực ....................................... 63
Bảng 2.6: Cơ cau doanh so sản phẩm của nhãn FPI năm 2019 ...................... 64
Bảng 2.7: Cơ cau doanh so sản phẩm của nhãn Lemos .................................. 65
Bảng 2.8: Một so kết quả khảo sát người tiêu dùng ve m t hàng................... 69
Bảng 2.9: Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve m t hàng ............. 70
Bảng 2.10: Bảng giá sản phẩm của công ty theo khu vực .............................. 71
Bảng 2.11: Một so kết quả khảo sát người tiêu ung ve giá bán ...................... 72
Bảng 2.12: Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve giá bán .............. 72
Bảng 2.13 Một so kết quả khách hàng tổ chức ve kênh phân phoi................. 74
Bảng 2.14 Chương trình khuyến mãi t ng v t phẩm ...................................... 75
Bảng 2.15: Chương trình thi đua bán hàng ..................................................... 76
Bảng 2.16 Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve hoạt động xúc tiến
......................................................................................................................... 78
Bảng 2.17: Một so kết quả khảo sát người tiêu dùng ve xúc tiến thương mại79
Bảng 2.18: Các vị trí thuộc phòng Marketing................................................. 81
Bảng 2.19: Ngân sách marketing giai đoạn 2017-2019.................................. 82
Bảng 3.1: Thị trường mục tiêu phân chia theo khu vực địa lý...................... 102
Bảng 3.2: Thị trường mục tiêu phân chia theo so lượng đơn hàng............... 104
Bảng 3.3: Một so các nội dung cần chi theo ngân sách marketing hàng năm.. 114
viii
HÌNH
Hình 1.1 Các yếu to xác định giá trị dành cho khách hàng.......................................12
Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng ....................................................14
Hình 1.3: Chu kỳ song của sản phẩm........................................................................25
Hình 1.4: Sơ đo kênh phân phoi hàng tiêu dùng.......................................................32
Hình 2.1 Sơ đo tổ chức bộ máy công ty....................................................................48
Hình 2.2: Thị trường nước giải khát theo doanh thu năm 2019................................57
Hình 2.3: Top 10 công ty đo uong uy tín năm 2020, nhóm đo uong không con ......58
Hình 2.4: Hình ảnh lon nhôm thap 330ml.................................................................66
Hình 2.5: Hình ảnh lon nhôm cao 330ml..................................................................67
Hình 2.6: Hình ảnh chai nhựa 500ml.......................................................................67
Hình 2.7: Sơ đo kênh phân phoi................................................................................73
Hình 2.8 Catalogue sản phẩm Lemos .......................................................................77
Hình 2.9: Hình ảnh Catalogue sản phẩm FPI............................................................77
Hình 3.1: Ma tr n SWOT của các m t hàng nước giải khát .....................................98
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong boi cảnh toàn cầu hoá các doanh nghi p Vi t Nam đã và đang phải đoi
m t với nhieu thách thức. Tính tới nay, Vi t Nam tham gia hội nh p quoc tế ngày
càng sâu và rộng đã khiến cho môi trường kinh doanh trong nước có nhieu sự biến
động, đây là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để doanh nghi p phát triển.
Môi trường kinh doanh của các doanh nghi p Vi t Nam ngày càng trở lên khoc li t
hơn, như phải đoi m t với các công ty có yếu to nước ngoài có tiem lực tài chính,
công ngh , kinh nghi m và năng lực cạnh tranh cao và phải cạnh tranh quyết li t
trong đieu ki n mới với những nguyên tac nghiêm ng t của định chế thương mại và
lu t pháp quoc tế. Để ton tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như
v y, đ i hỏi doanh nghi p phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp để không
ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với đoi thủ, trong đó chiến lược
marketing là một trong những yếu to có thể tạo nên sự khác bi t của doanh nghi p
so sánh với các đoi thủ khác trong ngành, Nam bat được tầm quan trong của chiến
lược marketing, các doanh nghi p thành công trong nen kinh tế toàn cầu mới nh n
ra rằng vi c xây dựng và phát triển chiến lược marketing đã và đang là một van đe
then chot trong hoạt động của các doanh nghi p.
Trong ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngoài sự xuat hi n của nhieu tên tuổi có
thương hi u lớn và từ lâu như Coca-Cola, Suntory Pepsico, Tân Hi p Phát,… thì
van c n một so các thương hi u nhỏ hơn, đang kinh doanh trên các thị trường
ngách, thị trường vùng ven để chiếm lay phần thị trường mà các doanh nghi p lớn
đang bỏ trong. Với thị trường không ngừng và biến động, chiến lược marketing của
công ty hi n nay chưa thích ứng được với thị trường và bộc lộ nhieu thiếu sót trong
quá trình triển khai cho các sản phẩm nước giải khát của công ty trách nhi m hữu hạn
Hải Hong. Kèm theo đó là các hoạt động marketing của công ty thời gian qua chưa
thực sự đa dạng và xuat phát từ nhu cầu cảu khách hàng nên cần phải phát triển chiến
lược marketing để thích ứng hơn với khách hàng và thị trường. Xuatphát từ thực
tien trên, vi c xây dựng chiến lược marketing là hết sức cần thiết đoi
2
với các doanh nghi p vừa và nhỏ đang kinh doanh trên thị trường nói chung và
công ty TNHH Hải Hong nói riêng, chiến lược marketing sẽ giúp doanh nghi p và
định hướng mục tiêu kinh doanh r ràng , nam bat được cơ hội trong kinh doanh cũng
như tạo ra được công cụ cạnh tranh hữu hi u trong đieu ki n toàn cầu hóa và hội nh
p quoc tế hi n nay.
Nh n thức được tầm quan trong của ngành hàng, Công ty TNHH Hải Hong luôn
nỗ lực và phan đau để cung cap ra thị trường những sản phẩm chat lượng tot nhat và
chiếm lay phần thị phần có được để nhằm mục tiêu doanh thu cuoi cùng. Muon giải
quyết được van đe này đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể và toàn di n để đưa
ra những chiến lược kinh doanh nhà hợp nhằm phát triển dịch vụ một cách phù hợp
và đúng đan, và đây cũng là lý do để hoc viên đã làm đe tài lu n văn: “Phát triển chiến
lược marketing m t hàng nước giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong”.
2- Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đã có rat nhieu công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động Marketing, chiến
lược Marketing, triển khai chiến lược Marketing được xuat bản , trong đó có thể tiêu
ra một sổ công tinh và tác giả như sau:
- Lu n án tiến sĩ kinh tế Đe tài “Phát triển chiến lược marketing của Tổng công
ty Bưu chính Vi t Nam giai đoạn hi n nay” của Nghiên cứu sinh Trần Thị L p (2011)
đã bảo v tại Đại hoc Thương mại. Chủ đe nghiên cứu ve lý lu n thực tien nhằm phát
triển chiến lược marketing hoạt động bưu chính tại thị trường Vi t Nam giai đoạn
những năm 2010- 2011 và đưa ra những quan điểm và giải pháp phát triểnchiến lược
marketing cho công ty Bưu chính Vi t Nam như ve định vị , hoạt động marketing mix,
nguon lực marketing.
- Lu n án tiến sĩ kinh tế đe tài “Phát triển chiến lược marketing cho sản phẩm
xuat khẩu của các làng nghe truyen thong vùng Đong bằng sông Hong” của nghiên
cứu sinh Tăng Thị Hằng (2018) đã bảo v tại Đại hoc Thương mại. Lu n án nghiên
cứu, phân tích thực trạng ve phát triển hoạt động marketing xuat khẩu các sản phẩm
nghe truyen thong khu vực Đong bằng sông Hong ra các thị trường lân c n nhằm
3
đẩy mạnh và nâng cao giá trị sản phẩm và thương hi u nghe truyen thong của Vi t
Nam. Lu n án đã đưa ra đe xuat phát triển chiến lược marketing đẩy mạnh ve yếu to
sản phẩm nói riêng và hoạt động marketing mix nói chung để phù hợp với thị
trường nước ngoài.
- Lu n án tiến sĩ kinh tế đe tài “Phát triển chiến lược marketing của các chuỗi
siêu thị bán lẻ Vi t Nam trên địa bàn Thành pho Hà Nội” của nghiên cứu sinh Nguyen
Thị Thanh Nhàn (2019) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Chủ đe nghiên cứu
ve thực trạng các chiến lược marketing của các siêu thị Vi t Nam tại thị trường Hà
Nội trong boi cảnh có sự xuat hi n của nhieu chuỗi siêu thị bán lẻ của nước đang đang
phát triển vào thị trường Hà Nội. Tác giả đã xác l p các quan điểm và giải pháp phát
triển chiến lược Marketing của các chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội tới năm
2023 và tầm nhìn tới năm 2030
- Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài: “Phát triển chiến lược marketing với khách
hàng tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và công ngh Ngôi sao Châu Á” của Cao hoc
viên Phạm Thị To Như (2017) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Lu n văn chủ
yếu nghiên cứu lý lu n và thực tien phát triển chiến lược marketing nham tới khách
hàng mục tiêu là khách hàng tổ chức. Các giải pháp đưa ra ve marketing mục tiêu,
marketing mix và nguon lực marketing phù hợp với khách hàng tổ chứccả công ty.
- Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài “Chiến lược marketing sản phẩm của Công ty
Traphaco” của Cao hoc viên Lê Thu Hien (2019) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương
mại. Lu n văn nghiên cứu lý lu n và thực tien ve phát triển chiến lược marketing đoi
với ngành hàng dược phẩm với các khách hàng là khách hàng tổ chức.Tác gả đã đưa
ra một so các giải pháp marketing cho các sản phẩm dược phẩm và hướng tới nhóm
khách hàng tổ chức thông qua kênh phân phoi của công ty.
- Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài “Phát triển chiến lược marketing tại Công ty Cổ
phần chứng nh n và kiểm định Vinacontrol” của Cao hoc viên Trịnh Vũ Long (2020)
đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Lu n văn đã t p trung vào phát
4
triển chiến lược marketing của ngành chứng nh n và kiểm định là một ngành có tính
cạnh tranh chưa cao và khá đ c thù.
Nhìn chung, các công trình này đã đóng góp và h thong hóa lý lu n cơ bản ve
phát triển chiến lược marketing của một so doanh nghi p. Tuy nhiên chưa có công
trình nào nghiên cứu một cách tổng thể ve tình hình, chiến lược marketing ngành
hàng nước giải khát và cụ thể là nước ngot đóng chai thì chưa có đe tài nghiên cứu
nào. Từ tổng quan tình hình nghiên cứu các đe tài trước đây, tác giả nh n thay vi c
nghiên cứu lu n văn là không trùng l p.
Ve m t thực tien: V n dụng mô hình nghiên cứu với các doanh nghi p đang
hoạt động kinh doanh trong ngành nước giải khát cụ thể là nước ngot đóng chai.
Thực trạng chiến lược marketing các m t hàng nước giải khát của Công ty trách
nhi m hữu hạn Hải Hong. Những giải pháp phát triển chiến lược marketing các m t
hàng nước giải khát của Công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong
3- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu
Đe tài nghiên cứu với mục tiêu đe xuat giải pháp nhằm phát triển chiến lược
marketing m t hàng nước giải khát tại công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu chung, đe tài thực hi n một so các mục tiêu cụ thể như sau :
- H thong cơ sở lý lu n ve phát triển chiến lược marketing m t hàng của
doanh nghi p.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển chiến lược marketing m t hàng
nước giải khát tại Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong.
- Phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát tại Công ty Trách
nhi m Hữu hạn Hải Hong.
4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
5
Đoi tượng nghiên cứu của đe tài là phát triển chiến lược marketing sản phẩm
của doanh nghi p nói chung và phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải
khát của Công ty Trách nhi m hữu hạn Hải Hong nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu ve không gian: Lu n văn t p trung nghiên cứu tại thị trường
Vi t Nam trong giai đoạn 2017- Tháng 4/2020 của các m t hàng chủ yếu là: FPI,
Lemos
Phạm vi nghiên cứu ve thời gian: So li u nghiên cứu được lay từ năm 2017,
2018, 2019 và 4 tháng đầu năm 2020
Phạm vi nghiên cứu ve nội dung: Nghiên cứu phát triển chiến lược marketing
m t hàng nước giải khát (m t hàng FPI và Lemos) của Công ty Trách nhi m hữu
hạn Hải Hong.
5- Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận
Sử dụng phương pháp duy v t bi n chứng và duy v t lịch sử: Phương pháp bi n
chứng duy v t là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được sử dụng đoi
với nhieu môn khoa hoc. Trong kinh tế chính trị, phương pháp này đòi hỏi: khi xem
xét các hi n tượng và quá trình kinh tế phải đ t trong moi liên h tác động qua lại lan
nhau, thường xuyên v n động, phát triển không ngừng, chứ không phải là bat biến.
- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
+ Phương pháp thu th p dữ li u thứ cap : là các dữ li u đã qua xử lý bao gom các
báo cáo kết quả hoạt động sản xuat kinh doanh của các năm 2017 – 2019 và 4 tháng
đầu năm 2020, tài li u lưu hành nội bộ, giới thi u, mô tả ve công ty, chính sách giá,
chiết khau, danh sách nhà cung cap, khách hàng, nhà phân phoi, tài li uđào tạo sản
phẩm, quy trình xử lý khiếu nại, nh n hàng, đ t hàng, các báo cáo nghiên cứu thị
trường, POSM, video quảng cáo ... và các tài li u nghiên cứu khác từ bên ngoài như
sách báo, tạp chí nói ve ngành nước giải khát , các trang website tư van quản trị chiến
lược, marketing ..
6
+ Phương pháp thu th p dữ li u sơ cap: Phương pháp thu th p thông tin qua đieu
tra thực tế: đieu tra nhà quản lý, đieu tra khách hàng. Cụ thể như sau:
Phương pháp khảo sát khách hàng:
- Đoi tượng khảo sát: khách hàng trong điểm, khách hàng lớn của công ty
- So lượng khảo sát và cơ cau mau: 50 khách hàng tổ chức trong h thong
phân phoi của công ty và 200 khách hàng là người tiêu dùng sản phẩm của công ty.
+ Khách hàng tổ chức:
STT Khu vực Số lƣợng
1 Mien Bac 25
2 Mien Trung 10
3 Ho Chí Minh và Mien Đông 10
4 Mien Tây 5
+ Khách hàng người tiêu dùng
STT Khu vực Số lƣợng
1 Mien Bac 96
2 Mien Trung 48
3 Ho Chí Minh và Mien Đông 30
4 Mien Tây 26
- Phương pháp lay mau:
Do bị giới hạn ve đieu ki n nghiên cứu nên tác giả dùng phương pháp lay mau
thu n ti n. Tác giả chon các đoi tượng khảo sát dựa trên sự thu n ti n, de tiếp c n
và de lay thông tin.
Tác giả chon đoi tượng khảo sát là nhà phân phoi dựa trên các lần công tác ghé
thăm các nhà phân phoi và gửi bảng câu hỏi tới nhà phân phoi để thu th p thông tin.
Đoi với đoi tượng khách hàng tiêu dùng tác giả tiến hành khảo sát và thu th p
thông tin tại các điểm bán lẻ, cửa hàng tạp hóa có bán sản phẩm của công ty.
7
- Nội dung khảo sát: Mục đích của khảo sát là thu th p thông tin ve nh n biết
thương hi u, định vị của sản phẩm, quá trình và hành vi mua hàng, sự hài lòng của
khách hàng ve sản phẩm, dịch vụ, giá cả, đánh giá h thong kênh phân phoi, chương
trình xúc tiến thương mại và hoạt động của các đoi thủ cạnh tranh trong ngành nước
giải khát.
- Công cụ khảo sát: Dùng bảng câu hỏi (Xem tại phụ lục so 1)
Phương pháp phỏng van nhà quản lý:
- Đoi tượng khảo sát: Cán bộ lãnh đạo công ty
- So lượng khảo sát: 05 người
- Nội dung phỏng van: Mục đích của phỏng van là thu th p thông tin ve mục tiêu
chiến lược, mục tiêu marketing, chiến lược kinh doanh, định hướng phát triểnvà
các ý kiến chuyên môn nhằm đánh giá sự thay đổi của các yếu to môi trường tới hoạt
động kinh doanh của công ty, cách thức phân đoạn thị trường, tổ chức các côngcụ
marketing mix, hi u quả của các hoạt động marketing,…
- Công cụ phỏng van: bảng câu hỏi (Xem tại phụ lục so 2)
Phương pháp phân tích và xử lý dữ li u: Sau khi thu th p dữ li u, các dữ li u được
tổng hợp và phân tích dựa vào phần mem Microsoft Excel. Mục tiêu của phân tích và
xử lý dữ li u để ra ra các kết quả, thông tin chính xác nhat từ dữ li u thuth p được.
Để đảm bảo tính khách quan và chính xác, tác giả dùng một so phương pháp sau:
- Phương pháp thong kê mô tả: Phương pháp dùng để thong kế so tuy t đoi,
tương đoi, bình quân các chỉ so thong kế để đánh giá thực trạng chiến lượcmarketing
của công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong.
- Phương pháp so sánh và tổng hợp: dùng để phân tích, so sánh sự tăng trưởng
thông qua các năm, sự biến đổi doanh thu và hoạt động marketing của các nhãn hàng.
- Ngoài ra, lu n văn còn sử dụng các phương pháp phân tích định tính các
thông tin từ các báo cáo kết quả đieu tra, đ c bi t sử dụng ma tr n SWOT, BCG để
8
phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đe xuat phát triển chiến
lược marketing công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong.
6- Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết lu n, danh mục bảng biểu, hình ảnh, chữ viết tat,
nội dung chính của lu n văn được chia thành các chương như sau
Chương 1: Lý lu n cơ bản ve phát triển chiến lược marketing sản phẩm của
doanh nghi p.
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chiến lược marketing m t hàng
nước giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong
Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển chiến lược marketing m t hàng nước
giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong
9
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC
MARKETING SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về chiến lược
Hi n nay, nhieu nhà khoa hoc có các góc nhìn và cách tiếp c n ve định nghĩa
chiến lược khác nhau. Đứng trên quan điểm riêng mình, mỗi một tác giả có quan điểm
định nghĩa khác nhau như sau:
- Theo Alfred Chandler, ông định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược bao
hàm vi c an định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghi p, đong thời áp dụng
một chuỗi các hành động cũng như phân bổ các nguon lực cần thiết để thực hi n các
mục tiêu này”.
- Theo Quinn: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu cơ
bản, các chính sách và chuỗi các hành động của tổ chức vào trong một tổng thể co
kết ch t chẽ”.
- Theo Johnson và Schole: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ
chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải dành được lợi thế thông qua sự kết hợp các
nguon lực trong môi trường nhieu thử thách, nhằm thỏa mãn tot nhat nhu cầu của thị
trường và đáp ứng mong muon của các tác nhân có liên quan tới tổ chức.
- Tại Vi t Nam, PGS.TS Đoàn Thị Hong Vân cho rằng: “Chiến lược là t p
hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của
tổ chức và cách thức, phương ti n để đạt được mục tiêu đó một cách tot nhat, đónnh
n được các cơ hội, né tránh ho c giảm thiểu thi t hại do nguy cơ từ môi trườngbên
ngoài”.
Có rat nhieu cách thức, quan điểm tiếp c n ve chiến lược, nhưng nhìn chung
thì chiến lược cần phải đáp ứng một so các yêu cầu sau:
Chiến lược là đường hướng kinh doanh, vạch ra các mục tiêu dài hạn và trong
đó có các mục tiêu ngan hạn hỗ trợ tổ chức đạt mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu ngan
10
hạn được đ t ra trong từng thời kỳ và được tổ chức ở các cap chức năng khác nhau và
nhieu cap độ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Chiến lược được thực khi thi doanh nghi p cần phoi hợp nguon lực của tổ
chức để thực hi n. Doanh nghi p phát huy những điểm mạnh của nguon lực kèm theo
những cơ hội từ môi trường kinh doanh để thực hi n.
Chiến lược cần được triển khai theo quy trình từ xây dựng, thực hi n, đánh giá
và kiểm tra và đieu chỉnh chiến lược. Chiến lược thường có thời gian từ 3 tới 5 năm.
Từ các quan điểm và các tiêu chí để hình thành một chiến lược, có thể định
nghĩa chiến lược như sau:
Chiến lược là một quá trình từ vi c xác định mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngan
hạn được triển khai thông qua các kế hoạch hành động và nỗ lực của nguon lực của
tổ chức một các toi ưu và có hi u quả để giành lợi thế cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu
cầu của thị trường và mục tiêu đe ra.
1.1.1.2 Khái niệm về chiến lược Marketing
Theo Philip Kotler, Chiến lược marketing là h thong lu n điểm logic, hợp lý làm
căn cứ chỉ đạo của một đơn vị tổ chức tính toán và giải quyết những nhi m vụ
marketing của mình. Nó bao gom các chiến lược cụ thể đoi với thị trường mục tiêu,
các phức h marketing và chi phí Marketing.
Chiến lược Marketing là một chiến lược cap chức năng nằm trong chiến lược
kinh doanh của doanh nghi p. Chiến lược Marketing có thể hiểu là t p hợp các kế
hoạch, hành động nham vào thị trường mục tiêu với mục tiêu cụ thể. Chiến lược
Marketing là chiến lược chức năng quan trong của chiến lược kinh doanh của doanh
nghi p hướng vào thị trường, khách hàng từ đó phân bổ các nguon lực của doanh nghi
p để xây dựng các chiến lược khác như sản xuat, nhân sự, tài chính.
1.1.1.3 Khái niệm về phát triển chiến lược Marketing
Phát triển được hiểu là một khái ni m mang tính dien tả sự dịch chuyển, tăng
trưởng từ trạng thái thap tới trạng thái cao. Phát triển chiến lược marketing được hiểu
là quá trình triển khai các nội dung chiến lược marketing để thích ứng với những biến
đổi của môi trường kinh doanh, tình hình của doanh nghi p cũng như
11
ứng xử của doanh nghi p đoi với những thay đổi của môi trường kinh doanh, khi ứng
xử của doanh nghi p thay đổi dan tới cần có sự thay đổi trong cau trúc chiến lược
Marketing từ định hướng thị trường, phân bổ nguon lực và kế hoạch triển khai sao
cho đảm bảo mục tiêu Marketing và mục tiêu kinh doanh.
Phát triển chiến lược Marketing được hiểu là những phát triển ve thị trường kinh
doanh, ve sản phẩm kinh doanh của doanh nghi p trên thị trường mục tiêu. Phát triển
chiến lược Marketing. Những biến đổi này để nhằm mục đích thích ứng với biến đổi
của môi trường và thay đổi trong kế hoạch hành động của nguon lực doanh nghi p.
Phát triển chiến lược Marketing suy cho cùng đeu hướng tới mục tiêu nâng cao sự
hài lòng của khách hàng và đảm bảo lợi nhu n, thị phần của doanhnghi p và sự
phát triển chung của nguon lực tổ chức.
Những lý do khiến cho các doanh nghi p cần phải phát triển chiến lược
Marketing của mình cụ thể như:
- Những biến đổi trong môi trường kinh doanh theo hướng có lợi cho tổ chức,
đòi hỏi phải có những thay đổi ve định hướng thị trường và khách hàng, do đó cần
phải có những thay đổi để phát triển chiến lược Marketing
- Những thay đổi của khách hàng, hành vi khách hàng tương xứng với những
thay đổi của đoi thủ cạnh tranh.
- Cơ cau nguon lực của doanh nghi p, cau trúc doanh nghi p thay đổi dan tới
chiến lược kinh doanh thay đổi nên doanh nghi p cần phải phát triển chiến lược
Marketing.
1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở
1.1.2.1 Giá trị cung ứng cho khách hàng
Theo Philip Kotler giá trị cung ứng cho khách hàng là ty l giữa tổng chi phí
khách hàng bỏ ra và giá trị khách hàng nh n được. Tổng giá trị khách hàng nh n
được là toàn bộ những lợi ích khách hàng nh n được từ mua sam sản phẩm, dịch vụ.
Tổng chi phí mà khách hàng bỏ ra để mua sam sản phẩm, dịch vụ có thể định lượng
như: tien, thời gian, năng lượng.
12
Khi doanh nghi p cung ứng giá trị cho khách hàng nhieu hơn sẽ tương đương
với sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng với sản phẩm của doanh nghi p cao hơn
và đây có thể tạo thành một lợi thế cạnh tranh của doanh nghi p trong chiến lược
Marketing.
Giá trị cung ứng của khách hàng được chia làm 2 loại giá trị:
- Giá trị chức năng: là những giá trị khách hàng nh n được trong quá trình trực
tiếp sử dụng sản phẩm, dịch vụ
- Giá trị tâm lý: là những giá trị khách hàng cảm nh n được ngoài vi c sử dụng
sản phẩm, dịch vụ. Các giá trị ve hình ảnh, không gian mua sam, trải nghi m sản
phẩm, cảm giác được chào đón.
Hình 1.1 Các yếu tố xác định giá trị dành cho khách hàng
(Nguồn: Quản trị Marketing- Philip Kotler)
Qua các yếu to trên, muon gia tăng giá trị cung ứng cho khách hàng thì doanh
nghi p cần phải gia tăng giá trị khách hàng nh n được và có các chiến lược làm sao
để cho tổng chi phí khách hàng bỏ ra là thap nhat.
Tổng chi phí
khách hàng bỏ ra
Tổng giá trị cung
ứng cho khách hàng
Tổng giá trị khách
hàng nh n được
Gíá trị sản phẩm
Gíá trị dịch vụ
Gíá trị hình ảnh
Gíá trị nhân sự
Chi phí tien
Chi phí thời gian
Chi phí công sức
Chi phí tâm lý
13
- Thứ nhat, gia tăng tổng giá trị khách hàng nh n được bằng cách gia tăng các
yếu to cau thành sản phẩm: giá trị sản phẩm, giá trị hình ảnh, giá trị nhân sự và giá
trị dịch vụ.
+ Giá trị sản phẩm: Doanh nghi p cung cap tới khách hàng những sản phẩm chat
lượng tot và hi u quả. Ngoài ra, doanh nghi p có thể cải tiến, cải biến sảnphẩm
từ thành phần và công dụng sản phẩm để gia tăng giá trị sản phẩm. Tuy nhiên để giữ
tot giá trị sản phẩm thì cần có quy trình sản xuat đong bộ, an toàn và sử dụngnhững
công ngh cao.
+ Giá trị dịch vụ: Là những dịch vụ trước bán, sau bán sản phẩm, Khách hàng
cảm giác được chào đón, được đoi xử thân m t và nhi t tình. Những dịch vụ h u
mãi sau bán như bảo hành, sửa chữa,.. sẽ giúp cho giá trị dịch vụ được khách hàng
cảm nh n tăng lên.
+ Giá trị hình ảnh: Được thể hi n qua hình ảnh cơ sở v t chat, hình ảnh đội ngũ
nhân viên, hình ảnh thương hi u,.. Khi doanh nghi p tạo dựng một hình ảnh tot với
khách hàng thì khách hàng sẽ đánh giá sự chuyên nghi p, uy tín của nhãn hàng.
+ Giá trị nhân sự: Thể hi n thông qua các điểm chạm, cách tiếp c n giữa đội
ngũ nhân viên công ty mà khách hàng cảm nh n được. Có thể là hình ảnh đội ngũ
nhân viên bán hàng, cách đoi nhân xử thế của cán bộ nhân viên của doanh nghi p
mà khách hàng có thể cảm nh n được
- Thứ hai, giảm thiểu chi phí khách hàng có thể tiếp c n tới sản phẩm thông
qua các yếu to sau:
+ Chi phí tien: Doanh nghi p định giá sản phẩm tương xứng với chat lượng và
cảm nh n của khách hàng
+ Chi phí thời gian và công sức: Doanh nghi p có thể giảm chi phí thời gian
và công sức mua sam của khách hàng bằng cách phát triển đa dạng h thong phân phoi,
de mua, de kiếm và de tìm, Khách hàng có thể tìm hiểu thông tin và mua sam sản
phẩm qua nhieu phương thức cũng như nhieu nơi mua sam.
+ Chi phí tâm lý: Tâm lý trong quá trình mua sam và sau mua khó có thể định
lượng được tuy nhiên giảm chi phí tâm lý khách hàng trong mua sam bằng cách tạo
không gian mua sam hợp lý, quy trình tư van bán hàng chuyên nghi p,…
14
1.1.2.2 Quá trình cung ứng giá trị theo tiếp cận Marketing
Chuỗi giá trị của doanh nghi p là toàn bộ những hoạt động cần thiết để đưa ra
một sản phẩm hay dịch vụ từ khâu h u cần đầu vào, đi qua các giai đoạn sản xuat khác
nhau và đưa đến người tiêu dùng cuoi cùng và dịch vụ sau bán. Chuỗi giá trị bao gom
9 hoạt động tương ứng trong đó có 5 hoạt động chính và 4 hoạt động hỗ trợ được thể
hi n thông qua mô hình sau:
Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng
(Nguồn: Quản trị Marketing- Philip Kotler)
- 5 Hoạt động chính của chuỗi giá trị:
+ H u cần đầu vào: Các nguyên li u sản xuat sẽ được tiếp c n từ nhà cung cap
của doanh nghi p. Các nguyên li u sẽ được bảo quản trong kho và được lưu trữ cho
tới ngày sản xuat. Bên cạnh đó đây cũng là các hoạt động v n chuyển nguyên li u
tới các khu vực cần thiết cho hoạt động sản xuat
+ V n hành: Nguyên v t li u được đưa vào quá trình sản xuat,lap ráp. Sản xuat
là hoạt động tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Đoi với sản phẩm hữu hình, sản
xuat là hoạt động chế biến mang tính chat v t lý. Kết quả của hoạt động v nhành
là thành phẩm.
+ H u cần đầu ra: Sau khi sản xuat xong, sản phẩm được lưu kho, đóng
gói,bao bì, dán nhãn và v n chuyển tới các trung gian phân phoi ho c trực tiếp tới
người tiêu dùng.
+ Marketing và bán hàng. Mục tiêu của hoạt động này là giới thi u tới khách
hàng mục tiêu sản phẩm của doanh nghi p. Thông qua các hoạt động marketing
15
giúp sản phẩm có hình ảnh tot đep trong tâm trí của khách hàng và khách hàng để nh
n biết được sản phẩm của công ty. Marketing và bán hàng có thể tạo ra giá trị bằng vi
c khảo sát, nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng và gửi thông tin tới các bộ ph
n nghiên cứu và phát triển của công ty để có những sản phẩm mới đáp ứng tot hơn
các nhu cầu của khách hàng.
+ Dịch vụ sau bán: là bao gom tat cả các dịch vụ mà doanh nghi p có thể cung
cap sau hoạt động bán hàng như: lap đ t, thanh toán, bảo hành,… Đây là các dịch
vụ bổ trợ, tạo ra những nh n thức vượt trội trong tâm trí khách hàng thông qua giải
quyết các van đe của ho và gia tăng cạnh tranh so với sản phẩm và dịch vụ của đoi
thủ cạnh tranh
- 4 hoạt động hỗ trợ:
+ Cau trúc hạ tầng của doanh nghi p bao gom các hoạt động như : l p kế hoạch,
tài chính, pháp chế, hành chính,…
+ Quản trị nguon nhân lực: Người lao động là tải sản lớn nhat của doanh
nghi p. Mỗi tổ chức cần phải kiểm soát được hoạt động tuyển dụng, lựa chon, đào tạo
và đánh giá người lao động. Quản trị nguon nhân lực giúp cho doanh nghi p có đội
ngũ lao động đủ kỹ năng, kinh nghi m và năng lực để đáp ứng công vi c.
+ Phát triển công ngh : Các doanh nghi p luôn phải c p nh p và ứng dụng
những công ngh trong sản xuat cũng như kinh doanh, các hoạt động internet
marketing, quan h khách hàng… để xây dựng lợi thế cạnh tranh. Vi c phát triển
công ngh giúp cho doanh nghi p giảm chi phí, bảo v và duy trì lợi thế cạnh tranh.
+ Quản trị các hoạt động thu mua. Đây là chuỗi các hoạt động liên quan tới mua
hàng và thanh toán các nguyên v t li u, dịch cụ, phương ti n v t chat khác. Mục tiêu
của mua hàng là mua với mức giá rẻ nhat để toi ưu hóa chi phí v n hành doanh nghi
p.
1.1.3 Tiêu chí đánh gía phát triển chiến lược marketing sản phẩm của doanh
nghiệp
Trong quá trình đánh giá sự thành công, tính phù hợp của chiến lược marketing
sản phẩm của doanh nghi p đuợc thể hi n thông qua những tiêu chí sau:
16
- Ty l tăng trưởng ve doanh thu của sản phẩm: Doanh thu là chỉ tiêu rat quan
trong để đánh gía kết quả của hoạt động kinh doanh nói chung và chiến lược
marketing nói riêng. Doanh thu hoạt động dịch vụ này càng lớn tức là lượng khách
hàng sử dụng sản phẩm càng nhieu. Ngoài ra, doanh thu mang ve sẽ là cơ sở ra
quyết định để doanh nghi p có tiếp tục phát triển sản phẩm hay không?
- Ty l tăng trưởng ve thị phần của sản phẩm: Thị phần là phần thị trường tiêu
thụ sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghi p đó đang chiếm lĩnh. Thị phần có xu hướng
tạo ra một thế giới quan tĩnh, nơi những người có thị phần cao thường quá tự tin,
trong khi những doanh nghi p có thị phần thap lại de tuy t vong khi ra quyết định.
Còn ty l tăng trưởng tạo ra sự tò mò bởi nó thể hi n toc độ phát triển thị phần của
doanh nghi p trong mỗi phân khúc thị trường. Các nhà quản lý, lãnh đạo cap cao có
thể thường xuyên đ t câu hỏi: “Tại sao phân khúc này phát triển quá nhanh và tôi
nên làm gì với nó?”. Một trong những tiêu chí đánh giá quan trong trong quá trình
phát triển chiến lược marketing là toc độ gia tăng thị phần của sản phẩm so với các
đoi thủ trên thị trường. Chiến lược marketing được coi là thành công khi so lượng
người dùng sản phẩm ngày càng nhieu, chính đieu này góp phần gia tăng thị phần
cho sản phẩm. Thị phần và so lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tăng hàng năm
được thể hi n bằng ty l % mức tăng thị phần sản phẩm năm sau cao hơn năm
trước.
- Ty l tăng trưởng so lượng khách hàng sử dụng sản phẩm: Phát triển chiến
lược marketing thành công khi sản phẩm đuợc khách hàng đón nh n và ủng hộ sản
phẩm. Khách hàng đánh giá tot ve sản phẩm thì khách hàng mới tiếp tục sử dụng
sản phẩm của doanh nghi p. Ty l tăng trưởng so lượng khách hàng là một trong
yếu to quan trong mà nhờ đó doanh nghi p một lần nữa xác định rõ được khách
hàng của doanh nghi p là ai.
1.2 Phân định nội dung phát triển chiến lƣợc marketing sản phẩm của
doanh nghiệp
1.2.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing sản phẩm
1.2.1.1 Nhận dạng biến động chiến lược Marketing
17
Những biến động của chiến lược marketing bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những
thay đổi từ tình thế môi trường xung quanh. Một so tình thế tác động tới sự biến động
của chiến lược Marketing bao gom: Tình thế môi trường vĩ mô, tình thế thị trường,
tình thế cạnh tranh, tình thế sản phẩm- dịch vụ, tình thế bán hàng- phân phoi,… Nội
dung cụ thể của một so tình thế được thể hi n như sau:
- Tình thế môi trường vĩ mô
Những phân tích biến động của môi trường vĩ mô từ môi trường kinh tế, môi
trường chính trị- pháp lu t, môi trường văn hóa xã hội, môi trường khoa hoc, công
ngh ,… sẽ giúp doanh nghi p nh n dạng ra được những thời cơ và thách thức trong
kinh doanh. Từ đó doanh nghi p có những căn cứ để thay đổi chiến lược marketing
để t n dụng những thời cơ và né tránh những thách thức.
- Tình thế thị trường:
Thị trường có thể hiểu là điểm giao giữa người mua và người bán có nhu cầu
trao đổi. Đánh giá thị trường thường dựa vào hai tiêu chí là quy mô và sức tăng trưởng
của thị trường. Quy mô thị trường có thể hiểu là dung lượng thị trường mà doanh nghi
p hướng tới, thể hi n qua so người nằm trong t p khách hàng tiem năng và khách hàng
khả dụng của doanh nghi p. Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các tiêu chí phân
đoạn thị trường mà doanh nghi p lựa chon. Sức tăng trưởng của thị trường thể hi n
qua các báo cáo, thông so tăng trưởng chung của thị trường qua các năm. Nếu thị
trường có sức tăng trưởng tot thì sẽ là cơ hội để doanh nghi p có thể nâng cao hoạt
động sản xuat kinh doanh của mình và doanh nghi p sẽ có chiến lược marketing và
phân bổ nguon lực sao cho đáp ứng thị trường.
- Tình thế cạnh tranh của doanh nghi p:
Tình thế cạnh tranh thể hi n qua vị trí của doanh nghi p trên bản đo kinh doanh
của ngành và tương quan đoi với các đoi thủ cạnh tranh. Với mỗi vị trí khác nhau thì
sẽ có chiến lược kinh doanh khác nhau: chiến lược của người dan dầu, chiến lược
thách thức, chiến lược theo đuổi và chiến lược nép góc. Với mỗi chiến lược cạnh
tranh doanh nghi p sẽ xác định được đoi thủ cạnh tranh trực tiếp và đoi thủ cạnh tranh
gián tiếp. Vi c phân tích đoi thủ cạnh tranh thông qua xác định điểm mạnh, điểm yếu
của đoi thủ cạnh tranh ve các hoạt động marketing, hoạt động bán
18
hàng, kênh phân phoi,.. sẽ có những kế hoạch triển khai như là làm theo, tạo sự khác
bi t,…
- Tình thế sản phẩm, dịch vụ:
Sản phẩm là bat kỳ thứ gì mà doanh nghi p có thể kinh doanh ra thị trường. Sản
phẩm có thể là sản phẩm hữu hình ho c sản phẩm vô hình, mỗi loại hình sản phẩm
khác sau sẽ phục vụ những thị trường khác nhau ho c hỗ trợ nhau để bao phủ thị
trường. Tình thế sản phẩm dịch vụ được chia thành 2 dạng tình thế: Tình thế của sản
phẩm, dịch vụ trong moi tương quan với các sản phẩm, dịch vụ khác trong doanh
nghi p và tình thế sản phẩm, dịch vụ trong moi tương quan với sản phẩm của đoi thủ
cạnh tranh. Với mỗi vị thế của sản phẩm khác nhau trong doanh nghi p sẽcó những
chiến lược đầu tư khác nhau.
- Tình thế bán hàng, phân phoi:
Hoạt động bán hàng và phân phoi của doanh nghi p thể hi n qua các đội ngũ bán
hàng và kênh phân phoi sản phẩm. Hầu hết các doanh nghi p đe có mục tiêu là kênh
phân phoi mạnh, bao phủ thị trường tot để khách hàng de tìm kiếm và nh ndi n
sản phẩm của doanh nghi p. Ngoài ra, sản phẩm có tới tay được người tiêu dùng hay
không còn thông qua các hoạt động khác trong đó có bán hàng. Hoạt độngbán hàng
là hoạt động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nẵm rõ những nhu cầu, mong muon
và hành vi của khách hàng qua đó sẽ nh n dạng được khách hàng và có những đieu
chỉnh ve chiến lược bán hàng thông qua sự thay đổi ve chính sách bán hàng giúp
doanh nghi p khai thác toi đa nhu cầu mua sam của khách hàng với sản phẩm của
mình.
1.2.1.2 Phân tích tình thế chiến lược Marketing
Quá trình phân định và phân tích các yếu to biến động có tác động tới chiến lược
marketing sẽ kết thúc khi đã có đầy đủ các thông tin cần thiết để tiến hành kết hợp
các thông tin để đưa ra các chiến lược marketing. Quy trình phân tích tình thế chiến
lược marketing bao gom các bước sau:
Bước 1: Mô tả tình thế chiến lược marketing hi n tại
Bước 2: Nh n dạng và tiên đoán những thay đổi của thị trường
Bước 3: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghi p
19
Bước 4: Phân tích môi trường bên trong doanh nghi p
Bước 5: Đưa ra kết quả và hành động ứng xử.
Phương pháp và kỹ thu t phân tích tình thế chiến lược marketing các nhà
marketing thường dùng phương pháp SWOT từ những thông tin cụ thể như sau:
- S (Strengths): Điểm mạnh từ phân tích môi trường bên trong doanh nghi p.
- W (Weaks): Những điểm yếu từ phân tích môi trường bên trong doanh
nghi p.
- O (Opportunities): Những thời cơ từ phân tích môi trường bên ngoài
- T (Threats): Những thách thức từ phân tích môi trường bên ngoài.
Với sự kết hợp giữa S-W- O- T tạo ra 4 loại hình chiến lược như sau:
- SO: Dựa trên ưu thế của doanh nghi p và thời cơ từ môi trường bên ngoài
- WO: Dựa trên những điểm yếu của doanh nghi p và thời cơ từ môi trường
bên ngoài
- ST: Dựa trên ưu thế của doanh nghi p và điểm yếu từ môi trường bên ngoài
- WT: Chiến lược dựa trên khả năng vượt qua khả năng thách thức của môi
trường bên ngoài và điểm yếu của doanh nghi p.
Những yếu to tạo nên điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghi p bao gom:
- Năng lực kinh doanh của doanh nghi p
- Khả năng ve tài chính của doanh nghi p
- Khả năng áp dụng khoa hoc công ngh
- Lượng nhân sự và trình độ nhân sự hi n tại của doanh nghi p
- …
Những yếu to từ môi trường bên ngoài tạo nên thời cơ, thách thức tới doanh
nghi p:
- Sự phát triển hay suy thoái của nen kinh tế
- Các yếu to lu t pháp có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
- Sự phát triển chung của khoa hoc, công ngh
- …
20
1.2.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của sản phẩm
1.2.2.1 Mục tiêu chiến lược marketing của doanh nghiệp kinh doanh
Trong phát triển chiến lược marketing của doanh nghi p kinh doanh thì mục tiêu
marketing có thể là một ho c nhieu hơn một trong những mục tiêu sau: Mục tiêu ve
lợi nhu n, mục tiêu ve địa vị, mục tiêu an toàn và mục tiêu xã hội.
Thứ nhat, mục tiêu lợi nhu n trong mục tiêu của chiến lược marketing. Đa so
các doanh nghi p nào kinh doanh đeu có mục tiêu lợi nhu n mang ve. Lợi nhu n
được tính bằng công thức đơn giản là phần chênh l ch giữa doanh thu và chi phí của
hoạt động kinh doanh. Để đạt được mục tiêu lợi nhu n thì doanh nghi p có thể kết
hợp các hoạt động marketing để làm sao toi đa hóa doanh thu và toi thiểu ve chi phí.
Thứ hai, mục tiêu ve địa vị, thể hi n vị thế của doanh nghi p ho c sản phẩm của
doanh nghi p trong ngành kinh doanh thể hi n qua thị phần mà doanh nghi pho c
sản phẩm của doanh nghi p đang có trên thị trường.
Thứ ba, mục tiêu an toàn là mục tiêu đưa ra nhằm giúp cho doanh nghi p giữ
vững được vị thế hi n tại ho c giúp cho doanh nghi p vượt qua khó khăn của từng giai
đoạn kinh doanh.
Cuoi cùng, mục tiêu xã hội là mục tiêu thể hi n sự quan tâm của doanh nghi p
tới các yếu to xã hội, địa bàn kinh doanh của doanh nghi p như các van đe ve tôn giáo,
chính trị, con người, văn hóa,…
1.2.2.2 Phát triển Marketing mục tiêu
Thị trường là một tổng thể với so lượng khách hàng rat lớn và doanh nghi p
không thể và không đủ năng lực kinh doanh để có thể bao phủ toàn bộ thị trường đó
là lý do khiến doanh nghi p phải triển khai các hoạt động marketing mục tiêu bằng
cách lựa chon ra một ho c một vài đoạn thị trường mà doanh nghi p có khả năng phục
vụ thị trường đó. M t khác, mỗi doanh nghi p chỉ có thế mạnh nhat định trong vi c
thỏa mãn nhu cầu nhat định của thị trường và đoi thủ cạnh tranh cũng có những thế
mạnh nhat định do v y để có thể cạnh tranh trên thị trường đã chon thì doanh nghi p
còn phải phục vụ tot hơn đoi thủ trên đoạn thị trường đó.
Hoạt động phát triển marketing mục tiêu trải qua các bước như sau:
21
Bước 1: Phân đoạn thị trường
Bước 2: Lựa chon đoạn thị trường mục tiêu
Bước 3: Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu
a) Phân đoạn thị trường:
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành những
đoạn nhỏ hơn dựa trên cơ sở những khác bi t ve nhu cầu, mong muon trong các đ c
điểm của hành vi. Một so yêu cầu của phân đoạn thị trường:
+ Đo lường được: Đo lường ve đ c điểm khách hàng, sức mua và quy mô của
từng đoạn
+ Có quy mô đủ lớn để doanh nghi p có thể kinh doanh và thu được lợi nhu n
+ Có thể phân bi t được: Đoạn thị trường có những các đ c tính khác nhau từ đó
triển khai các hoạt động marketing khác nhau.
+ Có tính khả thi: Sản phẩm có thể tiếp c n thị trường và thị trường van hoạt
động.
Một so tiêu chí có thể dùng để phân đoạn thị trường như sau:
+ Địa lý: Địa dư, m t độ dân so, vùng khí h u
+ Nhân khẩu hoc: Tuổi tác, hoc van, giới tính, nghe nghi p, quy mô gia
đình,…
+ Tâm lý: Tầng lớp xã hội, loi song, nhân cách
+ Hành vi mua sam: lý do mua hàng, mức độ trung thành, thái độ với sản
phẩm,…
b) Lựa chon đoạn thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là một ho c một vài đoạn thị trường mà doanh nghi p lựa
chon và quyết định moi nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu của mình.
Sau khi phân chia tổng thể thị trường thành các đoạn thì doanh nghi p sẽ chon
một ho c một vài đoạn để tiến hành kinh doanh. Để lựa chon đoạn thị trường
mục tiêu thì cần phải đánh giá mức độ hap dan của từng đoạn dựa trên những
yếu to như sau:
22
- Quy mô và sức tăng trưởng của đoạn thị trường: Một đoạn thị trường được
coi là hi u quả nếu thị trường đủ lớn để bù đap lại những nỗ lực marketing hi n tại
và tương lai của doanh nghi p. Doanh nghi p cần phải xác định đúng đan quy mô
và khả năng tăng trưởng trong vi c lựa chon thị trường mục tiêu không có nghĩa là
chon đoạn thị trường mục tiêu được chon không phải là những đoạn có quy mô lớn
nhat và mức độ tăng trưởng cao nhat. Đoạn thị trường có mức tăng trưởng cao luôn
có mức tiêu thụ và lợi nhu n cao tuy nhiên sẽ thu hút nhieu đoi thủ cạnh tranh và
khi triển khai các hoạt động . Quy mô và sức tăng trưởng có tính chat tương đoi, các
doanh nghi p lớn thường bỏ qua những đoạn thị trường nhỏ và các doanh nghi p
nhỏ thường tiếp c n các đoạn thị trường nhỏ, bị đoi thủ cạnh trang bỏ qua do v y
cần phải đánh giá một cách khách quan trên cả hai phương di n cơ hội và rủi ro. Do
v y để đánh giá chính xác doanh nghi p cần phải thu th p, phân tích các chỉ tiêu
như doanh so, sự thay đổi của doanh so, mức lãi, ty l thay đổi mức lãi, …
- Mức độ hap dan cơ cau của đoạn thị trường: Một đoạn thị trường được đánh
giá là hap dan và xứng đáng trở thành đoạn thị trường mục tiêu thì là đoạn thị
trường phải có sự kết hợp giữa mục tiêu, nguon lực của công ty với quy mô thị trường
và mức độ cạnh tranh trên đoạn thị trường đó. Để đánh giá được mức độ hap dan
cơ cau của đoạn thị trường thì sẽ dựa vào mô hình 5 lực lượng cạnhtranh bao
gom:
+ Đoi thủ cạnh tranh trong ngành
+ Đoi thủ cạnh tranh tiem ẩn
+ Sản phẩm thay thế
+ Nhà cung ứng
+ Khách hàng
- Mục tiêu và nguon lực của công ty: Khi bat g p cơ hội kinh doanh, doanh nghi
p có thể theo đuổi một ho c một vài đoạn thị trường hap dan và có các mụctiêu
ngan hạn. Song dựa và nguon lực của doanh nghi p mà có thể có những kế hoạch
triển khai.
23
Sau khi đánh giá các đoạn thị trường thì doanh nghi p sẽ lựa chon đoạn thị
trường mà doanh nghi p có khả năng đáp ứng đong thời các hoạt động marketing
của doanh nghi p tạo ra ưu thế hơn so với đoi thủ cạnh tranh và đạt mục tiêu kinh
doanh đã định. Một so phương án doanh nghi p có thể triển khai trên đoạn thị
trường mục tiêu:
+ T p trung vào một đoạn thị trường
+ Chuyên môn hóa lựa chon
+ Chuyên môn hóa theo sản phẩm
+ Chuyên môn hóa theo thị trường
+ Bao phủ toàn bộ thị trường
c) Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu
Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghi p nhằm
chiếm được một vị trí đ c bi t và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định
vị thị trường đòi hỏi doanh nghi p phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểm
khác bi t và những điểm khác bi t nào dành cho khách hàng mục tiêu. Định vị thị
trường là tat yếu vì ảnh hưởng trực tiếp tới nh n thức của khách hàng,là yêu cầu tat
yếu để cạnh tranh và hi u quả của của hoạt động truyen thông. Định vị thị trường mục
tiêu trải qua các bước sau:
Bước 1: Xác định các quan điểm định vị cho thị trường mục tiêu
Mục đích của định vị là tạo sự khác bi t cho sản phẩm, sự khác bi t này có ý
nghĩa để khách hàng có thể phân bi t được sản phẩm của doanh nghi p với sản
phẩm của đoi thủ cạnh tranh. Có thể định vị qua 4 sự khác bi t sau:
- Sự khác bi t hóa ve sản phẩm: Để tạo ra sự khác bi t ve sản phẩm, doanh
nghi p cung ứng có thể sử dụng một ho c kết hợp các yếu to sau: tính chat, công
dụng, mức độ phù hợp, độ ben, độ tin c y, kiểu dáng,… các yếu to to này có khả
năng tạo ra những đ c tính khác bi t.
- Sự khác bi t hóa ve dịch vụ: Doanh nghi p có thể tạo ra sự khác bi t bằng
dịch vụ đi kèm. Tạo sự khác bi t trong dịch vụ là chìa khóa thành công nếu doanh
nghi p khó có thể tạo ra sự khác bi t trong sản phẩm v t chat. Một so yếu to doanh
24
nghi p có thể dùng để tạo ra sự khác bi t ve dịch vụ như: huan luy n khách hàng,
giao hàng, lap đ t, tư van, bảo hành, sửa chữa, …
- Sự khác bi t hóa ve nhân sự: Sự khác bi t ve nhân sự có thể cạnh tranh nhờ vào
các hoạt động tuyển chon và huan luy n của đội ngũ nhân viên và đội ngũ nhân viên
này phải được đánh giá là tot hơn đội ngũ nhân viên của đoi thủ cạnh tranh. Doanh
nghi p cần phải phân loại đội ngũ nhân sự theo đúng nhi m vụ và chứcnăng,
sau đó huan luy n và rèn luy n đội ngũ toàn tâm toàn ý vì khách hàng. Doanh nghi p
sẽ thành công nếu tuyển chon và huan luy n được đội ngũ nhân sự giỏi trong vi c bán
hàng. Nhân sự được huan luy n tot hơn phải có một so các đ c điểm sau: Năng lực,
thái độ tot, có tín nhi m, tin c y, nhi t tình và biết giao tiếp.
- Sự khác bi t hóa ve hình ảnh: Khi các sản phẩm cạnh tranh hoàn toàn giong
nhau, khách hàng van có những phản ứng khác nhau với hình ảnh ho c thương hi u
của doanh nghi p. Những đ c điểm nh n dạng, hình ảnh sâu sac có thể làm khách hàng
liên tưởng tới doanh nghi p với thái độ thi n chí nếu doanh nghi p làm hìnhảnh
tot. Các công cụ có thể tạo ra hình ảnh và đ c điểm nh n dạng của doanhnghi
p như: logo, biểu tượng, văn hóa doanh nghi p,…
Bước 2: Truyen thông những định vị đã lựa chon
Khi doanh nghi p đã lựa chon được một so sự khác bi t để định vị thì doanh nghi
p cần phải truyen tải các sự khác bi t đó tới thị trường mục tiêu của doanhnghi
p hướng tới. Mỗi sự khác bi t mà doanh nghi p muon định vị sẽ có những hướng
truyen thông khác nhau. Các hoạt động truyen thông định vị có thể dựa vào chat lượng
sản phẩm tot, bao bì mau mã đep nếu định vị sản phẩm chat lượng cao, dựa vào giá
bán cao nếu doanh doanh định vị sản phẩm sang trong và chat lượng, dựa vào hoạt
động kênh phân phoi nếu doanh nghi p muon định vị ve phân khúc khách hàng mà
doan nghi p muon dựa chon có thể giới hạn kênh phân phoi ho ccác hoạt động
truyen thông khác ve vai trò xã hội,…
1.2.3 Phát triển Marketing mix cho sản phẩm
Marketing mix (Marketing hỗn hợp) là t p hợp các phoi thức định hướng các
biến so marketing có thể kiểm soát được sử dụng một cách liên hoàn, đong bộ nhằm
25
theo đuổi một sức bán và lợi nhu n dự kiến trong một thị trường trong điểm. Các biến
so của marketing mix là: Sản phẩm, giá, phân phoi và xúc tiến thương mại.
1.2.3.1 Sản phẩm
Sản phẩm là bat cứ thứ gì được cung ứng cho thị trường để tạo được sự chú ý,
đạt tới vi c mua và tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu ho c mong muon nào đó.
- Cau trúc của sản phẩm bao gom:
+ Sản phẩm cot lõi: giá trị cot lõi của sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi là sản phẩm
này thỏa mãn nhu cầu nào của khách hàng. Đây chính là cái doanh nghi p báncho
khách hàng.
+ Sản phẩm hi n hữu là những yếu to phản ánh sự có m t trên thực tế của
hàng hóa bao gom: Tem nhãn, bao gói, chat lượng cảm nh n, phong cách mau mã,
đ c tính nổi trội. Khi tìm những lợi ích cơ bản của sản phẩm thì khách hàng sẽ dựa
trên những yếu to hi n hữu, nhìn thay được của sản phẩm và đây cũng là yếu to để
sản phẩm của doanh nghi p khác bi t so với sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh
+ Sản phẩm gia tăng bao gom các dịch vụ như: ti n ích lap đ t, bảo hành, dịch
vụ sau bán, đieu ki n thanh toán, giao hàng
- Chu kỳ song của sản phẩm là sơ đo mô tả động thái của vi c tiêu thụ một sản
phẩm từ thời điểm nó xuat hi n trên thị trường cho tới khi không thể bán được sản
phẩm nữa ho c doanh nghi p ngừng kinh doanh sản phẩm đó.
Hình 1.3: Chu kỳ sống của sản phẩm
(Nguồn: Marketing căn bản- PGS.TS Trần Minh Đạo)
26
Các giai đoạn của chu kỳ song sản phẩm:
+ Giai đoạn giới thi u thị trường: Đây là giai đoạn sản phẩm bat đầu tiếp c n tới
khách hàng do v y doanh nghi p cần chuẩn bị kỹ lưỡng ve thời gian và các hoạt động
marketing. Trong giai đoạn này tăng trưởng ch m chạp, tiêu thụ kém và hầu như
không có lợi nhu n. Trong giai đoạn này, các hoạt động marketing hướng tới những
khách hàng có đieu ki n mua sam sản phẩm, động viên các thành viên trong kênh
phân phoi, tăng cường các hoạt động xúc tiến bán và quảng cáo
+ Giai đoạn phát triển: Mức tiêu thụ sản phẩm bat đầu tăng và doanh nghi p bat
đầu có lợi lu n. Kèm theo đó là có những đoi thủ cạnh tranh bat đầu xuat hi n trên thị
trường
+ Giai đoạn bão hòa: Khi nhịp đỗ tăng mức tiêu thụ bat đầu chững lại và không
tăng được nữa. Lúc này doanh nghi p cần có các chiến thu t như bán hạ giá, bán giá
thap, tăng quảng cáo… dan tới lợi nhu n bat đầu giảm
+ Giai đoạn suy thoái: Mức tiêu thụ của sản phẩm giảm nghiêm trong do nhieu
nguyên nhân khác nhau từ thị trường, khách hàng ho c sản phẩm mới,…
Các chính sách của sản phẩm:
- Chính sách chủng loại sản phẩm. Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản
phẩm có liên quan ch t chẽ với nhau do giong nhau ve chức năng hay do bán chung
cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua những kiểu tổ chức thương mại, hay
trong khuôn khổ cùng một dãy giá. Be rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải
ve so lượng các m t hàng thành phần của một tiêu thức nhat định. Các công ty
thường có những lựa chon be rộng chủng loại sản phẩm khác như như là phát triển
chủng loại sản phẩm ho c bổ sung m t hàng cho chủng loại sản phẩm.
- Chính sách nhãn hi u.
Nhãn hi u là tên goi, thu t ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phoi hợp giữa chúng,
được dùng để xác nh n sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để
phân bi t chúng với các sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh.
Khi thực hi n chiến lược sản phẩm của mình, doanh nghi p cần phải có các quyết
định liên quan tới nhãn hi u hàng hóa như:
27
+ Có nên gan nhãn hi u cho sản phẩm của mình hay không? Vi c gan nhãn
hi u sẽ phân bi t được sản phẩm của doanh nghi p với sản phẩm của đoi thủ cạnh
tranh. M t khác vi c gan nhãn hi u cho sản phẩm sẽ giúp cho khách hàng de tìm
kiếm và truy xuat nguon goc của sản phẩm
+ Ai là người chủ của nhãn hi u sản phẩm
+ Tương ứng với nhãn hi u đã chon, chat lượng sản phẩm có đ c trưng gì?
+ Đ t tên cho nhãn hi u như thế nào?
+ Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hi u hay không?
+ Sử dụng một hay nhieu nhãn hi u cho các sản phẩm ho c chủng loại sản phẩm
có những đ c tính khác nhau.
- Chính sách bao gói
Một so sản phẩm khi tung ra thị trường không cần bao gói tuy nhiên đa so các
sản phẩm thì cần được bao gói và bao gói là một trong những van đe quan trong trong
hoạt động kinh doanh hi n nay. Với sự phát triển của các cửa hàng tự phục vụ, khả
năng chi trả cho mua sam tăng lên, bao bì tạo ra hình ảnh cho công ty và khả năng
và ý ni m cải tiến của sản phẩm khiến bao gói là một trong những công cụ rat quan
trong trong marketing. Các quyết định ve bao gói bao gom:
+ Thông tin ve sản phẩm ve tên sản phẩm, logo sản phẩm
+ Thông tin ve phẩm chat của sản phẩm: các thành phần có trong sản phẩm,
vai trò và công dụng của sản phẩm khi khách hàng sử dụng sản phẩm.
+ Thông tin ve ngày sản xuat, nơi sản xuat, đ c tính của sản phẩm
+ Thông tin ve kỹ thu t an toàn khi sử dụng
+ Thông tin ve nhãn hi u thương mại và các hình thức hap dan để kích thích tiêu
thụ ve các hình ảnh, màu sac và thiết kế của sản phẩm.
+ Các thông tin do lu t định
Hầu hết các thông tin này được in và thể hi n trực tiếp trên bao bì của sản
phẩm. Hi n nay các bao bì của sản phẩm trước khi giới thi u ra thị trường thì luôn
phải có những văn bản, giay tờ pháp lý gửi cho cơ quan ban ngành trong lĩnh vực
duy t trước khi doanh nghi p sản xuat đại trà.
28
- Chính sách sản phẩm mới
Sản phẩm mới là sản phẩm mới ve nguyên tac, mới do cải tiến từ các sản
phẩm hi n có ho c những nhãn hi u mới là kết quả của hoạt động nghiên cứu, thiết
kế và thử nghi m của công ty. Dau hi u để đánh giá sản phẩm mới là sự thừa nh n
của khách hàng. Khi một sản phẩm mới ra đời thì bước vào giai đoạn của các chu
kỳ song của sản phẩm, mỗi giai đoạn có những hoạt động marketing riêng bi t nên
doanh nghi p cần lưu ý và triển khai các hoạt động này.
1.2.3.2 Giá của sản phẩm
Giá là lượng tien phải trả cho một m t hàng ho c dịch vụ ho c một đieu khoản
nào khác mà có thể coi là một phần của đieu ki n mua bán và không được thanh
toán tách bi t trong các giao dịch và thực hi n thương mại của công ty trên thị
trường mục tiêu của nó.
Các phương pháp định giá:
- Định giá trên cơ sở chi phí: Chi phí của doanh nghi p bao gom tat cả các chi
phí liên quan tới sản phẩm bao gom: Nguyên v t li u, nhân sự, v n hành, chi phí
marketing- bán hàng,… Doanh nghi p dựa vào các yếu to chi phí và cộng thêm
phần lợi nhu n dự kiến/ sản phẩm để đưa ra các quyết định ve giá bán.
- Định giá trên cơ sở khách hàng: Giá được định dựa trên đánh giá của khách
hàng cảm nh n ve sản phẩm. Để định giá theo phương pháp này, doanh nghi p thường
khảo sát khách hàng và cho khách hàng dùng thử sản phẩm để đưa ra mức giá mà ho
có thể chap nh n được,
- Định giá dựa trên đoi thủ cạnh tranh: Giá được đưa ra dựa vào sự tương quan
và đoi sánh với sản phẩm cùng loại của đoi thủ cạnh tranh, do là đoi thủ cạnh tranh
nên doanh nghi p có thể định giá cao hơn ho c thap hơn đoi thủ cạnh tranh tương quan
với định vị sản phẩm của doanh nghi p.
Trong quá trình kinh doanh sản phẩ, doanh nghi p cũng có thể thực hi n một
so chính sách đieu chỉnh giá bán sản phẩm như sau
- Định giá Chiết giá: Chiết giá thương mại, chiết giá theo mùa, chiết giá so
lượng, chiết giá t ng thưởng. Các đieu chỉnh ve chiết giá là giảm giá trực tiếp trên
29
sản phẩm dựa trên so lượng sản phẩm khách hàng mua ho c lúc cao điểm ho c
thap điểm.
- Một so chinh sách định giá phân bi t cụ thể như sau:
+ Theo nhóm khách hàng: Đoi với mỗi nhóm khách hàng ở những lứa tuổi khác
nhau thì sẽ có những mức giá phù hợp với điểu ki n kinh tế của nhóm khách hàng.
+ Theo dạng sản phẩm: Định giá theo dạng sản phẩm có thể hiểu định giá theo
bao bì và kích cỡ của sản phẩm, cùng là một sản phẩm nhưng dạng bao bì chai nhựa
sẽ khác dạng bao bì chai nhôm. Ho c trong lượng khác nhau sẽ có những mức giá
khác nhau.
+ Theo địa điểm : Được hiểu là vi c định giá có sự khác nhau giữa các khu
vực khác nhau trên cùng một sản phẩm. Nguyên nhân có thể là do nen kinh tế mỗi
khu vực khác nhau, nhu cầu của từng vùng với sản phẩm khác nhau,…
+ Theo thời gian: Mỗi thời điểm khác nhau sẽ có những chính sách định giá
riêng. Vi c định giá theo thời gian được nhieu doanh nghi p kinh doanh trong dịch vụ
như phòng chiếu phim ho c h thong nhà hàng. Các rạp chiếu phim có giá vé vào ban
đêm rẻ hơn ban ngày là một ví dụ điển hình cho vi c định giá theo thời gian.
- Định giá tâm lý: Dựa vào tâm lý khách hàng để định giá sản phẩm, khi thái
độ của khách hàng rat coi trong, để ý đển sản phẩm và sản phẩm là một giải pháp tot
cho van đe khách hàng thì doanh nghi p có thể định giá sản phẩm cao. Hi n nay các
khách hàng thường có tâm lý sản phẩm chat lượng tot sẽ tương ứng với mức giá cao.
- Định giá để quảng cáo: Là hoạt động đieu chỉnh giá bán cao hơn để doanh nghi
p có thể chi phần tien này vào trong các hoạt động quảng cáo của sản phẩm.
- Định giá theo nguyên tac địa lý: Định giá goc, định giá theo vùng, định giá
đong v n phí, định giá bao v n chuyển.
Các yếu to tác động tới quyết định giá bao gom:
- Các nhân to bên trong: Mục tiêu marketing, hoạt động marketing- mix, chi phí
và các nhân to khác.
30
Các mục tiêu marketing khác nhau có vai trò định hướng, nhi m vụ và ứng xử
ve giá khác nhau. Với mục tiêu toi đa hóa lợi nhu n thì doanh nghi p sẽ định giá
cao để mang lại doanh thu và lợi nhu n toi đa, mục tiêu dan đầu thị phần thì doanh
nghi p có xu hướng để mức giá thap, mục tiêu dan đầu ve chat lượng doanh nghi p
sẽ để mức giá cao để xây dựng c p chat lượng- giá cả, mục tiêu an toàn thì doanh nghi
p sẽ để mức giá hòa von đảm bảo chi trả cho các chi phí biến đổi.
Giá là một công cụ trong hoạt động marketing- mix do v y các quyết định ve giá
phải đ t trong moi quan h giữa định vị và 3P còn lại.
Chi phí là so tien bỏ ra để sản xuat và tiêu thụ sản phẩm nên rat quan trong tới
vi c định giá. M t khác, vi c định giá cho sản phẩm của doanh nghi p sẽ quyết định tới
lợi nhu n, cạnh tranh,… nên chi phí là yếu to quan trong để xác định giá
- Các nhân to bên ngoài: Đ c điểm của thị trường và nhu cầu, bản chat và cơ cau
cạnh tranh và các nhân to bên ngoài khác.
Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá thể hi n qua 3 nội dung: Moi quan
h giữa giá và nhu cầu; Sự nhảy cảm ve giá, độ co giãn của cầu theo giá; Các yếu to
tâm lý của khách hàng khi chap nh n mức giá
Cạnh tranh: Khi định giá, doanh nghi p không thể nào bỏ qua các thông tin ve
giá của đoi thủ cạnh tranh. Với khách hàng, giá của đoi thủ cạnh tranh sẽ là giá
tham khảo và th t khó để doanh nghi p có thể bán với mức giá cao hơn khi khách
hàng thay có một sản phẩm tương tự có giá thap hơn.
1.2.3.3 Hệ thống kênh phân phối của sản phẩm
Kênh phân phoi là một t p hợp cau trúc lựa chon có chủ đích có mục tiêu của
công ty thương mại với các nhà sản xuat, trung gian marketing phân phoi khác và
với người tiêu dùng cuoi cùng để tổ chức phân phoi và v n chuyển hàng hóa hợp lý
nhat cho t p khách hàng tiem năng trực tiếp và cuoi cùng của công ty.
Trung gian phân phoi là những t p thể, pháp nhân kinh tế hợp thức đứng giữa
người sản xuat đầu tiên và người tiêu dùng cuoi cùng mang danh nghĩa ho c tham gia
vào các giao dịch thương mại trực tiếp và nh n phần lợi nhu n cho những mạo
31
hiểm mà ho đã chi cho những hoạt động hữu hi u ho c chịu lỗ rủi ro bởi đầu tư hi u
quả khi thực hi n chức năng của trung gian. Các trung gian nhà phân phoi bao gom:
+ Nhà bán buôn: là những trung gian bán hàng hóa và dịch vụ cho các trung
gian khác, cho nhà bán lẻ ho c nhà sử dụng công nghi p.
+ Nhà bán lẻ: là những trung gian bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng
cuoi cùng.
+ Đại lý và mô giới là những nhà trung gian có quyen hành động hợp pháp
thay cho nhà sản xuat
+ Nhà phân phoi là những trung gian thực hi n chức năng phân phoi trên thị
trường công nghi p
- Chức năng của kênh phân phoi là giúp doanh nghi p đưa sản phẩm tới người
tiêu dùng với mức giá ho có thể mua, đúng chủng loại sản phẩm, đúng thời gian và yêu
cầu của ho. Nhờ có kênh phân phoi mà doanh nghi p khac phục được những khác bi t
ve thời gian, địa điểm và quyen sở hữu giữa người sản xuat và người tiêu dùng.
+ Nghiên cứu thị trường thông qua thu th p các thông tin cần thiết để l p chiến
lược phân phoi
+ Xúc tiến cho sản phẩm và truyen đạt những thông tin ve sản phẩm
+ Thương lượng, thỏa thu n phân chia trách nhi m và quyen lợi trong kênh
+ Là dòng phân phoi v t chat: v n chuyển, bảo quản, dự trữ
+ Thiết l p các moi quan h , tạo dụng và duy trì quan h với người mua tiem
năng
+ San sẻ rủi ro liên quan tới quá trình phân phoi
- Sơ đo kênh phân phoi hàng tiêu dùng: Sử dụng trong phân phoi hàng hóa tới
những người tiêu dùng cuoi cùng.
32
Hình 1.4: Sơ đồ kênh phân phối hàng tiêu dùng
(Nguồn: Bài giảng Marketing căn bản- Đại học Thương mại)
1.2.3.4 Xúc tiến thương mại
Xúc tiến thương mại là hoạt động marketing đ c bi t có chủ đích được định
hướng vào vi c chào hàng, chiêu khách và xác l p moi quan h thu n lợi nhat giữa
doanh nghi p và bạn hàng của nó với t p khách hàng tiem năng trong điểm nhằm
phoi hợp triển khai năng động chiến lược marketing mà doanh nghi p đã chon.
Các Nội dung cơ bản của xúc tiến thương mại bao gom:
Bước 1: Xác định đoi tượng nh n tin
Đoi tượng nh n tin của hoạt động xúc tiến thương mại có thể là một ho c
nhieu nhóm khách hàng, nhìn chung đoi tượng nh n tin chính bao gom những nhóm
khách hàng sau
- Nhóm khách hàng tiem năng là nhóm khách hàng đã và đang sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghi p và có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm của doanh nghi
p.
- Nhóm khách hàng mục tiêu: là đoi tượng nằm trong nhóm thị trường mục
tiêu của doanh nghi p, doanh nghi p chưa khai thác hết nhóm khách hàng này để phục
vụ nên cần tiếp tục triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại để thu hút nhóm
khách hàng này.
- Nhóm công chúng: Đây là nhóm khách hàng có so lượng đông nhat trong thị
trường, các mục tiêu hướng tới nhóm này thường là mục tiêu bao phủ.
Nhà sản
xuat
Người bán lẻ
Người
tiêu
dùng
Người bán lẻ
Nhà mô giới Người bán lẻ
Người bán buôn
Người bán buôn
33
Bước 2: Xác định mục tiêu xúc tiến thương mại
Tùy vào mỗi giai đoạn của sản phẩm, doanh nghi p có những mục tiêu xúc
tiến thương mại khác nhau, một so mục tiêu xúc tiến thương mại bao gom:
- Mục tiêu thông tin sản phẩm: Doanh nghi p mong muon thông tin tới khách
hàng các thông tin ve sản phẩm, dịch vụ các thông tin như: thành phần, tính năng,
công dụng, công ngh sản xuat,…
- Mục tiêu thuyết phục khách hàng: Thuyết phục khách hàng mua sam sản phẩm,
chuyển từ giai đoạn tìm hiểu sản phẩm và làm cho khách hàng yêu thích và lựa chon
sản phẩm từ những công cụ xúc tiến, người ảnh hưởng
- Mục tiêu nhac nhở khách hàng: Củng co khách hàng nhớ tới sản phẩm, kích
thích mua lại,…gia tăng sự trung thành của khách hàng đoi với các sản phẩm của
doanh nghi p.
Bước 3: Xác định ngân sách xúc tiến thương mại
Vi c xác định ngân sách xúc tiến thương mại thường căn cứ vào các tiêu chí sau:
- Mục tiêu và nhi m vụ: Doanh nghi p chi ngân sách dựa trên các mục tiêu và
nhi m vụ của các giai đoạn. Dựa vào mục tiêu và nhi m vụ có mang tính chat trong
điểm, quan trong hay không thì doanh nghi p sẽ chi mức ngân sách tương ứng.
- Khả năng của doanh nghi p đoi với hoạt động marketing, hầu hết các doanh
nghi p hi n nay tịa Vi t Nam đeu là các doanh nghi p có quy mô vừa và nhỏ nên
vi c cân đoi giữa ngân sách xúc tiến thương mại và các ngân sách chi cho các hoạt
động khác rat cần thiết.
- Ty l % trên tổng doanh so bán: Doanh nghi p bán được nhieu sản phẩm thì
sẽ chi nhieu ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại, ngân sách của hoạt động
xúc tiến thương mại ty l thu n với sự thay đổi của doanh so bán hàng
- Cân bằng cạnh tranh: Dựa vào mức tương quan so sánh với đoi thủ cạnh tranh
thì doanh nghi p đưa ra các mức ngân sách tương xứng để đảm bảo cạnh tranhvới các
doanh nghi p kinh doanh cũng lĩnh vực
- Ngân sách co định: Doanh nghi p cung cap một khoản ngân sách co định qua
các giai đoạn và không có sự thay đổi.
Bước 4: Xác l p thông đi p, kênh truyen thông
34
- Thông đi p cần phải đáp ứng được 4 khía cạnh sau:
Nội dung thông đi p: gợi dan lý trí, cảm xúc ho c tính đạo đức
Cau trúc của thông đi p: Quy nạp ho c dien dải
Hình thức thông đi p: lời nói, âm thanh
Nguon phát: tính chuyên môn, xác đáng và khả ái
- Kênh: trực tiếp/ gián tiếp
Bước 5: Xác l p phoi thức xúc tiến hỗn hợp
Phoi thức xúc tiến hỗn hợp bao gom các công cụ sau:
- Công cụ khuyến mãi là các kích thích ngan hạn được hoạch định kể kích thích
vi c mua sam
- Công cụ bán hàng cá nhân là vi c giới thi u bằng mi ng ve sản phẩm, dịch
vụ của người bán quá cuộc đoi thoại với khách hàng tiem năng nhằm mục đích bán
hàng.
- Công cụ marketing trực tiếp là h thong tương tác của marketing có sử dụng
một ho c nhieu phương ti n để quảng cáo tác động tới khách hàng nhằm đáp ứng lại
đo được hay vi c giao dịch tại bat kỳ địa điểm nào
- Công cụ quảng cáo là hình thức giới thi u gián tiếp và khuếch đại thông tin
mang tính phi cá nhân cho các ý tưởng, sản phẩm hay dịch vụ do một người bảo trợ
có liên h chi ra.
- Công cụ quan h công chúng là vi c xây dựng các moi quan h tot đep với các
giới công chúng khác nhau bằng cách làm cho nhieu người biết và có thi n cảm với
sản phẩm của công ty, xây dựng hình ảnh tot đep hay xử lý và ngăn ch n những lời
nói xau ve sản phẩm, doanh nghi p.
Bước 6: Đánh giá hi u quả của xúc tiến
- Doanh thu của chương trình xúc tiến thể hi n qua so lượng m t hàng bán
được nhân với giá bán của sản phẩm trong chương trình xúc tiến
- Lợi nhu n là phần doanh thu thu ve sau khi đã trừ thêm các yếu to ve chi phí
liên quan
35
- Thị phần là thể hi n sự đoi sánh ty trong m t hàng của doanh nghi p so với
đoi thủ cạnh tranh trong ngành.
- Mức độ nh n biết, sự ưa thích: thể hi n qua đánh giá, sự ưa thích của khách
hàng với sản phẩm.
1.2.4 Phát triển nguồn lực cho chiến lược Marketing sản phẩm
1.2.4.1 Tổ chức marketing
Tổ chức marketing là một tổ hợp những con người tham gia vào triển khai các
hoạt động marketing theo chiến lược đe ra. Tổ chức thực hi n marketing là vi c nêu
rõ và phân chia cụ thể là ai làm công vi c gì, trong thời gian nào và làm vi c cụ thể
như thế nào. Tổ chức marketing sẽ đe c p tới các chính sách, cơ cau và văn hóa của
phòng Marketing, cơ cau tổ chức và nguon lực sẵn có. Hoạt động Marketing là một
cap chức năng trong hoạt động chung của doanh nghi p nên tổ chức marketing cũng
cần phải có sự tương tác với các tổ chức khác trong doanh nghi p.
Để thực thi các chiến lược marketing, moi thành viên ở tat cả các cap của h
thong marketing đeu phải đưa ra những quyết định và hoàn thành những nhi m vụ
nhat định. Những người quản trị marketing cộng tác với những người quản trị khác
của doanh nghi p để đảm bảo nguon lực cần thiết và ưu tiên cho những sản phẩm mới
có nhieu triển vong thành công. Bộ ph n Marketing kết hợp cùng với bộ ph n nghiên
cứu và phát triển ve thiết kế sản phẩm, với bộ ph n sản xuat ve cap độ chat lượng, sản
xuat và lưu kho, với bộ ph n tài chính ve kinh phí, với bộ ph n pháp lýve đăng ký
phát minh và những van đe an toàn sản phẩm, với bộ ph n nhân sự vevi c huan luy
n và bo trí nhân viên.
Phát triển tổ chức marketing là cách thức tác động vào tổ chức, từng cá nhân
trong tổ chức thay đổi và thích ứng với sự thay đổi của môi trường và công vi c.
Quá trình tác động này sẽ tác động vào hành vi, thái độ, phong cách làm vi c phải
thay đổi theo sự thay đổi của công vi c để ứng xử kịp thời với môi trường kinh doanh.
Phát triển tổ chức marketing là một trong những nhi m vụ quan trong để cải thi n các
hoạt động marketing, kế hoạch marketing để v n hành kinh doanh đượctot hơn.
36
1.2.4.2 Nhân lực marketing
Các chiến lược marketing được thực hi n bởi nhieu người trong và ngoài
doanh nghi p. Vi c thực thi thành công đòi hỏi phải hoạch định cẩn th n nguon lực
con người do v y vi c phát triển nguon nhân lực marketing là một van đe quan trong
để triển khai các hoạt động marketing.
Mục tiêu phát triển nhân lực marketing cũng giong như mục tiêu phát triển
nhân sự trong doanh nghi p là nâng cao trình độ, kỹ năng và năng lực của nhân sự
marketing nhằm đáp ứng tot công vi c của bộ ph n Marketing. Đ c bi t hơn với
công vi c của nhân sự marketing phải làm vi c tới khách hàng, thị trường cũng như
là các yếu to trong nội bộ doanh nghi p nên mục tiêu phát triển nhân lực marketing
nhằm xây dựng một đội ngũ nhân sự marketing chủ chot, có trình độ cao và đạt hi u
quả cao trong công vi c.
Bản chat của vi c phát triển nhân lực marketing là thành l p một đội ngũ
marketing năng động, cân bằng và thích ứng với những sự thay đổi và phát triển của
môi trường. Nhân sự trong bộ ph n marketing rat đa dạng như: Nhân viên Trade
Marketing, Nhân viên PR, Nhân viên Digital marketing, Nhân viên truyen thông,
Nhân viên thiết kế,… mỗi vị trí đeu có những công vi c khác nhau và định hướng
phát triển khác nhau nhưng nhìn chung khi phát triển nhân sự marketing, doanh nghi
p cần phải lưu ý những yêu cầu kỹ năng của nhân sự marketing như sau:
- Kỹ năng nghiên cứu thị trường, khách hàng
- C p nh p nhanh chóng tình hình biến đổi thị trường
- Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin, so li u bán hàng
- Khả năng sáng tạo,
- Khả năng áp dụng thành thạo các công cụ truyen thông
Cơ cau nguon nhân lực marketing được hiểu là cơ cau phân chia phòng ban
marketing. Có nhieu dạng thức mà doanh nghi p có thể chia như chia theo sản phẩm/
thị trường, chia theo chức năng làm vi c,…Vi c phân bổ tổ chức nhân sự marketing
phụ thuộc vào quy mô của doanh nghi p, so lượng nhãn hàng doanh nghi p đang
kinh doanh, thị trường kinh doanh và mức định biên nhân sự marketing
37
mà phòng ban có thể có được. Với mỗi doanh nghi p kinh doanh khác nhau sẽ có
những vị trí, mức độ quan trong của bộ ph n khác nhau nên cơ cau của các doanh nghi
p không giong nhau.
Quy mô nguon nhân lực marketing lớn hay nhỏ bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt
động kinh doanh của công ty. Nhân lực marketing có tác động trực tiếp tới chi phí
v n hành của doanh nghi p do v y doanh nghi p cần phải cân nhac quy mô nguon nhân
lực.
1.2.4.3 Ngân sách marketing
Khái ni m ngân sách marketing là tổng các chi phí mà phòng marketing có được
để duy trì các hoạt động marketing trong một thời gian nhat định. Ngân sách
marketing là thành phần chủ chot trong chiến lược marketing. Ngân sách marketing
rat đa dạng có thể là:
- Ngân sách dành cho nhân lực trong tổ chức của doanh nghi p
- Ngân sách dành cho công cụ, dụng cụ trong v n hành tổ chức marketing
- Ngân sách của hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng
- Ngân sách của các hoạt động xúc tiến, truyen thông
- Ngân sách hỗ trợ phân phoi
- …
Ngân sách marketing được xây dựng trên chiến lược kinh doanh và mục tiêu tài
chính phân bổ cho hoạt động marketing dựa trên khả năng của doanh nghi p, tình
hình cạnh tranh và sự thay đổi của thị trường, sản phẩm. Một sản phẩm khikinh
doanh trên thị trường đeu trải qua một chu kỳ song và mỗi giai đoạn của chu kỳ song
đeu có những ứng xử marketing khác nhau nên dan tới ngân sách marketingdành cho
mỗi giai đoạn khác nhau do v y để toi ưu hóa chi phí thì tổ chức marketing phải v n
dụng ngân sách vào các hoạt động marketing hợp lý và đạt hi u quả cao nhat.
Tầm quan trong của phát triển ngân sách marketing là nhằm mục đích duy trì
và phát triển tổ chức marketing và các hoạt động marketing đảm bảo đáp ứng sự thay
đổi của môi trường kinh doanh. Khi môi trường kinh doanh biến động, doanh
38
nghi p có thêm những sản phẩm mới kèm theo sự mở rộng của thị trường sẽ yêu
cầu ngân sách marketing cao hơn hi n tại. Do v y để phát triển ngân sách marketing
thì cần phát triển các phần ngân sách liên quan tới:
- Ngân sách dành cho nhân lực trong tổ chức marketing tăng hay giảm liên quan
tới định biên nhân sự và mức lương của các vị trí trong tổ chức marketing.
- Ngân sách dành cho công cụ, dụng cụ hỗ trợ vi c v n hành của tổ chức
marketing: Vi c môi trường đang thay đổi theo hướng công ngh hóa khiến doanh nghi
p cần phải sử dụng các phần mem mới hỗ trợ bán hàng, xử lý thông tin,… đểv n
hành tổ chức và các cá nhân trong tổ chức làm vi c hi u quả, nhanh chóng và chính
xác hơn
- Ngân sách dành cho hoạt động triển khai marketing: Các ngân sách này phụ
thuộc vào mục tiêu của chiến lược marketing , mức độ triển khai và thực hi n công vi
c sẽ phân bổ ngân sách theo các hạng mục công vi c như nghiên cứu, phát triển sản
phẩm mới, truyen thông, phân phoi,…
1.2.4.4 Hệ thống thông tin marketing
H thong thông tin marketing là h thong hoạt động thường xuyên có sự tương tác
giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu th p, phân loại,phân tích,đánh
giá và truyen đạt những thông tin cần thiết, chính xác và kịp thời cho người quản trị
hoạt động marketing. Các yếu to cau thành h thong marketing bao gom:
- H thong báo cáo nội bộ: Các thông tin ve mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ; chi
phí marketing; so lượng ton kho,… Hi n nay, doanh nghi p nào xử lý các thông tin
nội bộ càng chi tiết thì sẽ đưa ra các quyết định thích ứng với môi trường kinh doanh
càng nhanh và cơ hội thành công lớn hơn
- H thong thu th p thông tin marketing bên ngoài: H thong này cung cap các
thông tin hi n đang có trên thị trường. Thông tin này có thể thu th p từ các nguon
thông tin như sách, báo chí, tạp chí, an phẩm chuyên ngành, thông tin từ khách hàng,
thông tin với nhà cung cap, tổ chức tài chính,… Để có thông tin bên ngoài thường
xuyên thì doanh nghi p cần phải huan luy n đội ngũ nhân sự bán hàng,
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng
Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng

Más contenido relacionado

Similar a Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàCác giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàThu Vien Luan Van
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lanKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lanhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...NOT
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hương
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hươngPhân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hương
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hươnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar a Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng (20)

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty trách nhiệm hữu hạn vi...
 
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty TNHH, HAY
Đề tài  nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty TNHH, HAYĐề tài  nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty TNHH, HAY
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty TNHH, HAY
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông mobifone - sdt/ ZALO 09...
 
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đàCác giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
Các giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần may xuất khẩu sông đà
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên nước sạ...
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Nước sạch, 9đ
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Nước sạch, 9đNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Nước sạch, 9đ
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Nước sạch, 9đ
 
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty nước sạch, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty nước sạch, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty nước sạch, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty nước sạch, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...
Đề Tài Khóa luận 2024 Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản p...
 
Đề tài hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại, ĐIỂM CAO, HAY
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty.
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty.Khoá Luận Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty.
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty.
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sách và văn hóa tổng ...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lanKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thái lan
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
 
Đề tài hoạt động cho vay tiêu dùng, HOT
Đề tài  hoạt động cho vay tiêu dùng,  HOTĐề tài  hoạt động cho vay tiêu dùng,  HOT
Đề tài hoạt động cho vay tiêu dùng, HOT
 
Đề tài: Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh cho VNPT Hải Phòng
Đề tài: Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh cho VNPT Hải PhòngĐề tài: Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh cho VNPT Hải Phòng
Đề tài: Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh cho VNPT Hải Phòng
 
Đề tài hoạt động chăm sóc khách hàng công ty du lịch, HAY!
Đề tài hoạt động chăm sóc khách hàng công ty du lịch, HAY!Đề tài hoạt động chăm sóc khách hàng công ty du lịch, HAY!
Đề tài hoạt động chăm sóc khách hàng công ty du lịch, HAY!
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
 
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hương
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hươngPhân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hương
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân gương kính cường hương
 
Bài mẫu khóa luận kế toán bán hàng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu khóa luận kế toán bán hàng, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu khóa luận kế toán bán hàng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu khóa luận kế toán bán hàng, HAY, 9 ĐIỂM
 

Más de luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

Más de luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Último

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phát triển chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải Hồng

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI --------o0o-------- NGUYỄN HỮU NHẤT PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG MÃ TÀI LIỆU: 80840 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI --------o0o-------- NGUYỄN HỮU NHẤT PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 834.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG THỊ THỦY HÀ NỘI, NĂM 2021
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyen Hữu Nhat, hoc viên cao hoc lớp CH25A.QTKD, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại hoc Thương Mại. Bản lu n văn này được thực hi n dưới sự hướng dan của cô giáo: TS Phùng Thị Thuy. Tôi xin cam đoan công trình này được nghiên cứu một cách nghiêm túc, độc l p và các s li u, tư li u, kết uả c ngu n g c r ràng. Tôi xin chịu trách nhi m những van đ liên uan v nội dung của công trình này. Tác giả Nguyễn Hữu Nhất
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hi u trường Đại hoc Thương Mại, các thầy cô giáo Khoa sau đại hoc đã tạo đieu ki n và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đe tài này một cách thu n lợi nhat. Đ c bi t tôi xin chân thành cảm ơn sâu s c tới thầy giáo viên hướng dan TS.Phùng Thị Thủy đã nhi t tình hướng dan, bổ sung và đưa ra những lời khuyênbổ ích, đong thời tạo đieu ki n để giúp tôi hoàn thành lu n văn. Đong thời, tôi c ng xin g i lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị m đong nghi p và ban lãnh đạo Công ty TNHH Hải Hong đã t n tình giúp đỡ, tạo đieu ki n thu n lợi, hỗ trợ tôi trong vi c thu th p thông tin, tài li u để thực hi n lu n văn. Xin cảm ơn bạn bè, gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong suot quá trình hoc t p và nghiên cứu. Tuy nhiên, do kiến thức c n hạn h p và thời gian nghiên cứu thực hi n lu n văn bị hạn chế nên bài làm van c n nhieu thiếu sót. Rat mong nh n được sự góp ý từ Quý thầy/cô, các anh/chị và các bạn để lu n văn được hoàn thi n hơn. Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Nguyễn Hữu Nhất
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ........................................................vii PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 1-Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................... 1 2-Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 2 3-Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 4 4-Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4 5-Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 5 6-Kết cấu luận văn .......................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP ................................ 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở............................................ 9 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 9 1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở............................................................................ 11 1.1.3 Tiêu chí đánh gía phát triển chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghiệp .................................................................................................. 15 1.2 Phân định nội dung phát triển chiến lƣợc marketing sản phẩm của doanh nghiệp.................................................................................................. 16 1.2.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing sản phẩm ....... 16 1.2.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của sản phẩm.20 1.2.3 Phát triển Marketing mix cho sản phẩm.............................................. 24 1.2.4 Phát triển nguồn lực cho chiến lược Marketing sản phẩm ................ 35
  • 6. iv 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chiến lƣợc marketing sản phẩm của doanh nghiệp................................................................................................. 39 1.3.1 Các yếu tố bên trong.............................................................................. 39 1.3.2 Các yếu tố bên ngoài ............................................................................. 41 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI HỒNG........................................... 47 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hải Hồng .............................. 47 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...................................................... 47 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty................................................ 48 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty............................................................................................................. 49 2.1.4 Một số kết quả kinh doanh cơ bản của công ty ................................... 51 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chiến lƣợc Marketing của mặt hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng....................................................... 52 2.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô................................................................. 52 2.2.2 Các yếu tố môi trường ngành nước giải khát...................................... 54 2.3 Thực trạng chiến lƣợc marketing mặt hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ....................................................................................... 56 2.3.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ........................................................ 56 2.3.2 Phát triển Marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của mặt hàng nước giải khát của công ty TNHH Hải Hồng............................................... 59 2.3.3 Phát triển Marketing mix mặt hàng nước giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ........................................................................................................ 62 2.3.4 Phát triển nguồn lực chiến lược Marketing sản phẩm nước giải khát của công ty TNHH Hải Hồng........................................................................ 80
  • 7. v 2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển chiến lƣợc marketing mặt hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng.................................... 83 2.4.1 Những thành công ................................................................................ 83 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế..................................... 85 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING MẶT HÀNG NƢỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY TNHH HẢI HỒNG ....................................................................................... 90 3.1 Một số dự báo môi trƣờng kinh doanh và thị trƣờng nƣớc giải khát tại Việt Nam................................................................................................... 90 3.1.1 Một số dự báo về môi trường vĩ mô...................................................... 90 3.1.2 Một số dự báo về thị trường ngành nước khải khát............................ 91 3.2 Định hƣớng phát triển và mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh mặt hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng ............................................. 94 3.3 Giải pháp phát triển chiến lƣợc marketing mặt hàng nƣớc giải khát của công ty TNHH Hải Hồng....................................................................... 97 3.3.1 Phân tích tình thế môi trường chiến lược marketing, vị thế của mặt hàng nước giải khát và lựa chọn chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát 97 3.3.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh mặt hàng nước giải khát ........................................................................................................ 101 3.3.3 Giải pháp phát triển chương trình Marketing mix mặt hàng nước giải khát 105 3.3.4 Giải pháp về phát triển nguồn lực triển khai chiến lược marketing mặt hàng nước giải khát.............................................................................. 113 KẾT LUẬN .................................................................................................. 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 118 PHỤ LỤC 1.................................................................................................. 120
  • 8. vi PHỤ LỤC 2.................................................................................................. 122 PHỤ LỤC 3.................................................................................................. 124 PHỤ LỤC 4.................................................................................................. 127 PHỤ LỤC 5.................................................................................................. 129 PHỤ LỤC 6.................................................................................................. 131 PHỤ LỤC 7.................................................................................................. 133
  • 9. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết quả doanh thu công ty giai đoạn 2017- 2019 .................. 51 Bảng 2.2: Thị trường mục tiêu của công ty..................................................... 61 Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm thuộc nhóm m t hàng FPI và Lemos ............ 62 Bảng 2.4: Cơ cau doanh so sản phẩm theo nhóm ........................................... 63 Bảng 2.5: Cơ cau doanh so sản phẩm theo khu vực ....................................... 63 Bảng 2.6: Cơ cau doanh so sản phẩm của nhãn FPI năm 2019 ...................... 64 Bảng 2.7: Cơ cau doanh so sản phẩm của nhãn Lemos .................................. 65 Bảng 2.8: Một so kết quả khảo sát người tiêu dùng ve m t hàng................... 69 Bảng 2.9: Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve m t hàng ............. 70 Bảng 2.10: Bảng giá sản phẩm của công ty theo khu vực .............................. 71 Bảng 2.11: Một so kết quả khảo sát người tiêu ung ve giá bán ...................... 72 Bảng 2.12: Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve giá bán .............. 72 Bảng 2.13 Một so kết quả khách hàng tổ chức ve kênh phân phoi................. 74 Bảng 2.14 Chương trình khuyến mãi t ng v t phẩm ...................................... 75 Bảng 2.15: Chương trình thi đua bán hàng ..................................................... 76 Bảng 2.16 Một so kết quả khảo sát khách hàng tổ chức ve hoạt động xúc tiến ......................................................................................................................... 78 Bảng 2.17: Một so kết quả khảo sát người tiêu dùng ve xúc tiến thương mại79 Bảng 2.18: Các vị trí thuộc phòng Marketing................................................. 81 Bảng 2.19: Ngân sách marketing giai đoạn 2017-2019.................................. 82 Bảng 3.1: Thị trường mục tiêu phân chia theo khu vực địa lý...................... 102 Bảng 3.2: Thị trường mục tiêu phân chia theo so lượng đơn hàng............... 104 Bảng 3.3: Một so các nội dung cần chi theo ngân sách marketing hàng năm.. 114
  • 10. viii HÌNH Hình 1.1 Các yếu to xác định giá trị dành cho khách hàng.......................................12 Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng ....................................................14 Hình 1.3: Chu kỳ song của sản phẩm........................................................................25 Hình 1.4: Sơ đo kênh phân phoi hàng tiêu dùng.......................................................32 Hình 2.1 Sơ đo tổ chức bộ máy công ty....................................................................48 Hình 2.2: Thị trường nước giải khát theo doanh thu năm 2019................................57 Hình 2.3: Top 10 công ty đo uong uy tín năm 2020, nhóm đo uong không con ......58 Hình 2.4: Hình ảnh lon nhôm thap 330ml.................................................................66 Hình 2.5: Hình ảnh lon nhôm cao 330ml..................................................................67 Hình 2.6: Hình ảnh chai nhựa 500ml.......................................................................67 Hình 2.7: Sơ đo kênh phân phoi................................................................................73 Hình 2.8 Catalogue sản phẩm Lemos .......................................................................77 Hình 2.9: Hình ảnh Catalogue sản phẩm FPI............................................................77 Hình 3.1: Ma tr n SWOT của các m t hàng nước giải khát .....................................98
  • 11. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong boi cảnh toàn cầu hoá các doanh nghi p Vi t Nam đã và đang phải đoi m t với nhieu thách thức. Tính tới nay, Vi t Nam tham gia hội nh p quoc tế ngày càng sâu và rộng đã khiến cho môi trường kinh doanh trong nước có nhieu sự biến động, đây là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để doanh nghi p phát triển. Môi trường kinh doanh của các doanh nghi p Vi t Nam ngày càng trở lên khoc li t hơn, như phải đoi m t với các công ty có yếu to nước ngoài có tiem lực tài chính, công ngh , kinh nghi m và năng lực cạnh tranh cao và phải cạnh tranh quyết li t trong đieu ki n mới với những nguyên tac nghiêm ng t của định chế thương mại và lu t pháp quoc tế. Để ton tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như v y, đ i hỏi doanh nghi p phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với đoi thủ, trong đó chiến lược marketing là một trong những yếu to có thể tạo nên sự khác bi t của doanh nghi p so sánh với các đoi thủ khác trong ngành, Nam bat được tầm quan trong của chiến lược marketing, các doanh nghi p thành công trong nen kinh tế toàn cầu mới nh n ra rằng vi c xây dựng và phát triển chiến lược marketing đã và đang là một van đe then chot trong hoạt động của các doanh nghi p. Trong ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngoài sự xuat hi n của nhieu tên tuổi có thương hi u lớn và từ lâu như Coca-Cola, Suntory Pepsico, Tân Hi p Phát,… thì van c n một so các thương hi u nhỏ hơn, đang kinh doanh trên các thị trường ngách, thị trường vùng ven để chiếm lay phần thị trường mà các doanh nghi p lớn đang bỏ trong. Với thị trường không ngừng và biến động, chiến lược marketing của công ty hi n nay chưa thích ứng được với thị trường và bộc lộ nhieu thiếu sót trong quá trình triển khai cho các sản phẩm nước giải khát của công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong. Kèm theo đó là các hoạt động marketing của công ty thời gian qua chưa thực sự đa dạng và xuat phát từ nhu cầu cảu khách hàng nên cần phải phát triển chiến lược marketing để thích ứng hơn với khách hàng và thị trường. Xuatphát từ thực tien trên, vi c xây dựng chiến lược marketing là hết sức cần thiết đoi
  • 12. 2 với các doanh nghi p vừa và nhỏ đang kinh doanh trên thị trường nói chung và công ty TNHH Hải Hong nói riêng, chiến lược marketing sẽ giúp doanh nghi p và định hướng mục tiêu kinh doanh r ràng , nam bat được cơ hội trong kinh doanh cũng như tạo ra được công cụ cạnh tranh hữu hi u trong đieu ki n toàn cầu hóa và hội nh p quoc tế hi n nay. Nh n thức được tầm quan trong của ngành hàng, Công ty TNHH Hải Hong luôn nỗ lực và phan đau để cung cap ra thị trường những sản phẩm chat lượng tot nhat và chiếm lay phần thị phần có được để nhằm mục tiêu doanh thu cuoi cùng. Muon giải quyết được van đe này đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể và toàn di n để đưa ra những chiến lược kinh doanh nhà hợp nhằm phát triển dịch vụ một cách phù hợp và đúng đan, và đây cũng là lý do để hoc viên đã làm đe tài lu n văn: “Phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong”. 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có rat nhieu công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động Marketing, chiến lược Marketing, triển khai chiến lược Marketing được xuat bản , trong đó có thể tiêu ra một sổ công tinh và tác giả như sau: - Lu n án tiến sĩ kinh tế Đe tài “Phát triển chiến lược marketing của Tổng công ty Bưu chính Vi t Nam giai đoạn hi n nay” của Nghiên cứu sinh Trần Thị L p (2011) đã bảo v tại Đại hoc Thương mại. Chủ đe nghiên cứu ve lý lu n thực tien nhằm phát triển chiến lược marketing hoạt động bưu chính tại thị trường Vi t Nam giai đoạn những năm 2010- 2011 và đưa ra những quan điểm và giải pháp phát triểnchiến lược marketing cho công ty Bưu chính Vi t Nam như ve định vị , hoạt động marketing mix, nguon lực marketing. - Lu n án tiến sĩ kinh tế đe tài “Phát triển chiến lược marketing cho sản phẩm xuat khẩu của các làng nghe truyen thong vùng Đong bằng sông Hong” của nghiên cứu sinh Tăng Thị Hằng (2018) đã bảo v tại Đại hoc Thương mại. Lu n án nghiên cứu, phân tích thực trạng ve phát triển hoạt động marketing xuat khẩu các sản phẩm nghe truyen thong khu vực Đong bằng sông Hong ra các thị trường lân c n nhằm
  • 13. 3 đẩy mạnh và nâng cao giá trị sản phẩm và thương hi u nghe truyen thong của Vi t Nam. Lu n án đã đưa ra đe xuat phát triển chiến lược marketing đẩy mạnh ve yếu to sản phẩm nói riêng và hoạt động marketing mix nói chung để phù hợp với thị trường nước ngoài. - Lu n án tiến sĩ kinh tế đe tài “Phát triển chiến lược marketing của các chuỗi siêu thị bán lẻ Vi t Nam trên địa bàn Thành pho Hà Nội” của nghiên cứu sinh Nguyen Thị Thanh Nhàn (2019) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Chủ đe nghiên cứu ve thực trạng các chiến lược marketing của các siêu thị Vi t Nam tại thị trường Hà Nội trong boi cảnh có sự xuat hi n của nhieu chuỗi siêu thị bán lẻ của nước đang đang phát triển vào thị trường Hà Nội. Tác giả đã xác l p các quan điểm và giải pháp phát triển chiến lược Marketing của các chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội tới năm 2023 và tầm nhìn tới năm 2030 - Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài: “Phát triển chiến lược marketing với khách hàng tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và công ngh Ngôi sao Châu Á” của Cao hoc viên Phạm Thị To Như (2017) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Lu n văn chủ yếu nghiên cứu lý lu n và thực tien phát triển chiến lược marketing nham tới khách hàng mục tiêu là khách hàng tổ chức. Các giải pháp đưa ra ve marketing mục tiêu, marketing mix và nguon lực marketing phù hợp với khách hàng tổ chứccả công ty. - Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài “Chiến lược marketing sản phẩm của Công ty Traphaco” của Cao hoc viên Lê Thu Hien (2019) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Lu n văn nghiên cứu lý lu n và thực tien ve phát triển chiến lược marketing đoi với ngành hàng dược phẩm với các khách hàng là khách hàng tổ chức.Tác gả đã đưa ra một so các giải pháp marketing cho các sản phẩm dược phẩm và hướng tới nhóm khách hàng tổ chức thông qua kênh phân phoi của công ty. - Lu n văn thạc sĩ kinh tế Đe tài “Phát triển chiến lược marketing tại Công ty Cổ phần chứng nh n và kiểm định Vinacontrol” của Cao hoc viên Trịnh Vũ Long (2020) đã bảo v tại trường Đại hoc Thương mại. Lu n văn đã t p trung vào phát
  • 14. 4 triển chiến lược marketing của ngành chứng nh n và kiểm định là một ngành có tính cạnh tranh chưa cao và khá đ c thù. Nhìn chung, các công trình này đã đóng góp và h thong hóa lý lu n cơ bản ve phát triển chiến lược marketing của một so doanh nghi p. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể ve tình hình, chiến lược marketing ngành hàng nước giải khát và cụ thể là nước ngot đóng chai thì chưa có đe tài nghiên cứu nào. Từ tổng quan tình hình nghiên cứu các đe tài trước đây, tác giả nh n thay vi c nghiên cứu lu n văn là không trùng l p. Ve m t thực tien: V n dụng mô hình nghiên cứu với các doanh nghi p đang hoạt động kinh doanh trong ngành nước giải khát cụ thể là nước ngot đóng chai. Thực trạng chiến lược marketing các m t hàng nước giải khát của Công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong. Những giải pháp phát triển chiến lược marketing các m t hàng nước giải khát của Công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong 3- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu Đe tài nghiên cứu với mục tiêu đe xuat giải pháp nhằm phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát tại công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong. - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu chung, đe tài thực hi n một so các mục tiêu cụ thể như sau : - H thong cơ sở lý lu n ve phát triển chiến lược marketing m t hàng của doanh nghi p. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát tại Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong. - Phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát tại Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong. 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu
  • 15. 5 Đoi tượng nghiên cứu của đe tài là phát triển chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghi p nói chung và phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát của Công ty Trách nhi m hữu hạn Hải Hong nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ve không gian: Lu n văn t p trung nghiên cứu tại thị trường Vi t Nam trong giai đoạn 2017- Tháng 4/2020 của các m t hàng chủ yếu là: FPI, Lemos Phạm vi nghiên cứu ve thời gian: So li u nghiên cứu được lay từ năm 2017, 2018, 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 Phạm vi nghiên cứu ve nội dung: Nghiên cứu phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát (m t hàng FPI và Lemos) của Công ty Trách nhi m hữu hạn Hải Hong. 5- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Sử dụng phương pháp duy v t bi n chứng và duy v t lịch sử: Phương pháp bi n chứng duy v t là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được sử dụng đoi với nhieu môn khoa hoc. Trong kinh tế chính trị, phương pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hi n tượng và quá trình kinh tế phải đ t trong moi liên h tác động qua lại lan nhau, thường xuyên v n động, phát triển không ngừng, chứ không phải là bat biến. - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu + Phương pháp thu th p dữ li u thứ cap : là các dữ li u đã qua xử lý bao gom các báo cáo kết quả hoạt động sản xuat kinh doanh của các năm 2017 – 2019 và 4 tháng đầu năm 2020, tài li u lưu hành nội bộ, giới thi u, mô tả ve công ty, chính sách giá, chiết khau, danh sách nhà cung cap, khách hàng, nhà phân phoi, tài li uđào tạo sản phẩm, quy trình xử lý khiếu nại, nh n hàng, đ t hàng, các báo cáo nghiên cứu thị trường, POSM, video quảng cáo ... và các tài li u nghiên cứu khác từ bên ngoài như sách báo, tạp chí nói ve ngành nước giải khát , các trang website tư van quản trị chiến lược, marketing ..
  • 16. 6 + Phương pháp thu th p dữ li u sơ cap: Phương pháp thu th p thông tin qua đieu tra thực tế: đieu tra nhà quản lý, đieu tra khách hàng. Cụ thể như sau: Phương pháp khảo sát khách hàng: - Đoi tượng khảo sát: khách hàng trong điểm, khách hàng lớn của công ty - So lượng khảo sát và cơ cau mau: 50 khách hàng tổ chức trong h thong phân phoi của công ty và 200 khách hàng là người tiêu dùng sản phẩm của công ty. + Khách hàng tổ chức: STT Khu vực Số lƣợng 1 Mien Bac 25 2 Mien Trung 10 3 Ho Chí Minh và Mien Đông 10 4 Mien Tây 5 + Khách hàng người tiêu dùng STT Khu vực Số lƣợng 1 Mien Bac 96 2 Mien Trung 48 3 Ho Chí Minh và Mien Đông 30 4 Mien Tây 26 - Phương pháp lay mau: Do bị giới hạn ve đieu ki n nghiên cứu nên tác giả dùng phương pháp lay mau thu n ti n. Tác giả chon các đoi tượng khảo sát dựa trên sự thu n ti n, de tiếp c n và de lay thông tin. Tác giả chon đoi tượng khảo sát là nhà phân phoi dựa trên các lần công tác ghé thăm các nhà phân phoi và gửi bảng câu hỏi tới nhà phân phoi để thu th p thông tin. Đoi với đoi tượng khách hàng tiêu dùng tác giả tiến hành khảo sát và thu th p thông tin tại các điểm bán lẻ, cửa hàng tạp hóa có bán sản phẩm của công ty.
  • 17. 7 - Nội dung khảo sát: Mục đích của khảo sát là thu th p thông tin ve nh n biết thương hi u, định vị của sản phẩm, quá trình và hành vi mua hàng, sự hài lòng của khách hàng ve sản phẩm, dịch vụ, giá cả, đánh giá h thong kênh phân phoi, chương trình xúc tiến thương mại và hoạt động của các đoi thủ cạnh tranh trong ngành nước giải khát. - Công cụ khảo sát: Dùng bảng câu hỏi (Xem tại phụ lục so 1) Phương pháp phỏng van nhà quản lý: - Đoi tượng khảo sát: Cán bộ lãnh đạo công ty - So lượng khảo sát: 05 người - Nội dung phỏng van: Mục đích của phỏng van là thu th p thông tin ve mục tiêu chiến lược, mục tiêu marketing, chiến lược kinh doanh, định hướng phát triểnvà các ý kiến chuyên môn nhằm đánh giá sự thay đổi của các yếu to môi trường tới hoạt động kinh doanh của công ty, cách thức phân đoạn thị trường, tổ chức các côngcụ marketing mix, hi u quả của các hoạt động marketing,… - Công cụ phỏng van: bảng câu hỏi (Xem tại phụ lục so 2) Phương pháp phân tích và xử lý dữ li u: Sau khi thu th p dữ li u, các dữ li u được tổng hợp và phân tích dựa vào phần mem Microsoft Excel. Mục tiêu của phân tích và xử lý dữ li u để ra ra các kết quả, thông tin chính xác nhat từ dữ li u thuth p được. Để đảm bảo tính khách quan và chính xác, tác giả dùng một so phương pháp sau: - Phương pháp thong kê mô tả: Phương pháp dùng để thong kế so tuy t đoi, tương đoi, bình quân các chỉ so thong kế để đánh giá thực trạng chiến lượcmarketing của công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong. - Phương pháp so sánh và tổng hợp: dùng để phân tích, so sánh sự tăng trưởng thông qua các năm, sự biến đổi doanh thu và hoạt động marketing của các nhãn hàng. - Ngoài ra, lu n văn còn sử dụng các phương pháp phân tích định tính các thông tin từ các báo cáo kết quả đieu tra, đ c bi t sử dụng ma tr n SWOT, BCG để
  • 18. 8 phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đe xuat phát triển chiến lược marketing công ty trách nhi m hữu hạn Hải Hong. 6- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết lu n, danh mục bảng biểu, hình ảnh, chữ viết tat, nội dung chính của lu n văn được chia thành các chương như sau Chương 1: Lý lu n cơ bản ve phát triển chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghi p. Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chiến lược marketing m t hàng nước giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển chiến lược marketing m t hàng nước giải khát của Công ty Trách nhi m Hữu hạn Hải Hong
  • 19. 9 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC MARKETING SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm về chiến lược Hi n nay, nhieu nhà khoa hoc có các góc nhìn và cách tiếp c n ve định nghĩa chiến lược khác nhau. Đứng trên quan điểm riêng mình, mỗi một tác giả có quan điểm định nghĩa khác nhau như sau: - Theo Alfred Chandler, ông định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược bao hàm vi c an định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghi p, đong thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như phân bổ các nguon lực cần thiết để thực hi n các mục tiêu này”. - Theo Quinn: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách và chuỗi các hành động của tổ chức vào trong một tổng thể co kết ch t chẽ”. - Theo Johnson và Schole: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải dành được lợi thế thông qua sự kết hợp các nguon lực trong môi trường nhieu thử thách, nhằm thỏa mãn tot nhat nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muon của các tác nhân có liên quan tới tổ chức. - Tại Vi t Nam, PGS.TS Đoàn Thị Hong Vân cho rằng: “Chiến lược là t p hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức và cách thức, phương ti n để đạt được mục tiêu đó một cách tot nhat, đónnh n được các cơ hội, né tránh ho c giảm thiểu thi t hại do nguy cơ từ môi trườngbên ngoài”. Có rat nhieu cách thức, quan điểm tiếp c n ve chiến lược, nhưng nhìn chung thì chiến lược cần phải đáp ứng một so các yêu cầu sau: Chiến lược là đường hướng kinh doanh, vạch ra các mục tiêu dài hạn và trong đó có các mục tiêu ngan hạn hỗ trợ tổ chức đạt mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu ngan
  • 20. 10 hạn được đ t ra trong từng thời kỳ và được tổ chức ở các cap chức năng khác nhau và nhieu cap độ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Chiến lược được thực khi thi doanh nghi p cần phoi hợp nguon lực của tổ chức để thực hi n. Doanh nghi p phát huy những điểm mạnh của nguon lực kèm theo những cơ hội từ môi trường kinh doanh để thực hi n. Chiến lược cần được triển khai theo quy trình từ xây dựng, thực hi n, đánh giá và kiểm tra và đieu chỉnh chiến lược. Chiến lược thường có thời gian từ 3 tới 5 năm. Từ các quan điểm và các tiêu chí để hình thành một chiến lược, có thể định nghĩa chiến lược như sau: Chiến lược là một quá trình từ vi c xác định mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngan hạn được triển khai thông qua các kế hoạch hành động và nỗ lực của nguon lực của tổ chức một các toi ưu và có hi u quả để giành lợi thế cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và mục tiêu đe ra. 1.1.1.2 Khái niệm về chiến lược Marketing Theo Philip Kotler, Chiến lược marketing là h thong lu n điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo của một đơn vị tổ chức tính toán và giải quyết những nhi m vụ marketing của mình. Nó bao gom các chiến lược cụ thể đoi với thị trường mục tiêu, các phức h marketing và chi phí Marketing. Chiến lược Marketing là một chiến lược cap chức năng nằm trong chiến lược kinh doanh của doanh nghi p. Chiến lược Marketing có thể hiểu là t p hợp các kế hoạch, hành động nham vào thị trường mục tiêu với mục tiêu cụ thể. Chiến lược Marketing là chiến lược chức năng quan trong của chiến lược kinh doanh của doanh nghi p hướng vào thị trường, khách hàng từ đó phân bổ các nguon lực của doanh nghi p để xây dựng các chiến lược khác như sản xuat, nhân sự, tài chính. 1.1.1.3 Khái niệm về phát triển chiến lược Marketing Phát triển được hiểu là một khái ni m mang tính dien tả sự dịch chuyển, tăng trưởng từ trạng thái thap tới trạng thái cao. Phát triển chiến lược marketing được hiểu là quá trình triển khai các nội dung chiến lược marketing để thích ứng với những biến đổi của môi trường kinh doanh, tình hình của doanh nghi p cũng như
  • 21. 11 ứng xử của doanh nghi p đoi với những thay đổi của môi trường kinh doanh, khi ứng xử của doanh nghi p thay đổi dan tới cần có sự thay đổi trong cau trúc chiến lược Marketing từ định hướng thị trường, phân bổ nguon lực và kế hoạch triển khai sao cho đảm bảo mục tiêu Marketing và mục tiêu kinh doanh. Phát triển chiến lược Marketing được hiểu là những phát triển ve thị trường kinh doanh, ve sản phẩm kinh doanh của doanh nghi p trên thị trường mục tiêu. Phát triển chiến lược Marketing. Những biến đổi này để nhằm mục đích thích ứng với biến đổi của môi trường và thay đổi trong kế hoạch hành động của nguon lực doanh nghi p. Phát triển chiến lược Marketing suy cho cùng đeu hướng tới mục tiêu nâng cao sự hài lòng của khách hàng và đảm bảo lợi nhu n, thị phần của doanhnghi p và sự phát triển chung của nguon lực tổ chức. Những lý do khiến cho các doanh nghi p cần phải phát triển chiến lược Marketing của mình cụ thể như: - Những biến đổi trong môi trường kinh doanh theo hướng có lợi cho tổ chức, đòi hỏi phải có những thay đổi ve định hướng thị trường và khách hàng, do đó cần phải có những thay đổi để phát triển chiến lược Marketing - Những thay đổi của khách hàng, hành vi khách hàng tương xứng với những thay đổi của đoi thủ cạnh tranh. - Cơ cau nguon lực của doanh nghi p, cau trúc doanh nghi p thay đổi dan tới chiến lược kinh doanh thay đổi nên doanh nghi p cần phải phát triển chiến lược Marketing. 1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở 1.1.2.1 Giá trị cung ứng cho khách hàng Theo Philip Kotler giá trị cung ứng cho khách hàng là ty l giữa tổng chi phí khách hàng bỏ ra và giá trị khách hàng nh n được. Tổng giá trị khách hàng nh n được là toàn bộ những lợi ích khách hàng nh n được từ mua sam sản phẩm, dịch vụ. Tổng chi phí mà khách hàng bỏ ra để mua sam sản phẩm, dịch vụ có thể định lượng như: tien, thời gian, năng lượng.
  • 22. 12 Khi doanh nghi p cung ứng giá trị cho khách hàng nhieu hơn sẽ tương đương với sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng với sản phẩm của doanh nghi p cao hơn và đây có thể tạo thành một lợi thế cạnh tranh của doanh nghi p trong chiến lược Marketing. Giá trị cung ứng của khách hàng được chia làm 2 loại giá trị: - Giá trị chức năng: là những giá trị khách hàng nh n được trong quá trình trực tiếp sử dụng sản phẩm, dịch vụ - Giá trị tâm lý: là những giá trị khách hàng cảm nh n được ngoài vi c sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Các giá trị ve hình ảnh, không gian mua sam, trải nghi m sản phẩm, cảm giác được chào đón. Hình 1.1 Các yếu tố xác định giá trị dành cho khách hàng (Nguồn: Quản trị Marketing- Philip Kotler) Qua các yếu to trên, muon gia tăng giá trị cung ứng cho khách hàng thì doanh nghi p cần phải gia tăng giá trị khách hàng nh n được và có các chiến lược làm sao để cho tổng chi phí khách hàng bỏ ra là thap nhat. Tổng chi phí khách hàng bỏ ra Tổng giá trị cung ứng cho khách hàng Tổng giá trị khách hàng nh n được Gíá trị sản phẩm Gíá trị dịch vụ Gíá trị hình ảnh Gíá trị nhân sự Chi phí tien Chi phí thời gian Chi phí công sức Chi phí tâm lý
  • 23. 13 - Thứ nhat, gia tăng tổng giá trị khách hàng nh n được bằng cách gia tăng các yếu to cau thành sản phẩm: giá trị sản phẩm, giá trị hình ảnh, giá trị nhân sự và giá trị dịch vụ. + Giá trị sản phẩm: Doanh nghi p cung cap tới khách hàng những sản phẩm chat lượng tot và hi u quả. Ngoài ra, doanh nghi p có thể cải tiến, cải biến sảnphẩm từ thành phần và công dụng sản phẩm để gia tăng giá trị sản phẩm. Tuy nhiên để giữ tot giá trị sản phẩm thì cần có quy trình sản xuat đong bộ, an toàn và sử dụngnhững công ngh cao. + Giá trị dịch vụ: Là những dịch vụ trước bán, sau bán sản phẩm, Khách hàng cảm giác được chào đón, được đoi xử thân m t và nhi t tình. Những dịch vụ h u mãi sau bán như bảo hành, sửa chữa,.. sẽ giúp cho giá trị dịch vụ được khách hàng cảm nh n tăng lên. + Giá trị hình ảnh: Được thể hi n qua hình ảnh cơ sở v t chat, hình ảnh đội ngũ nhân viên, hình ảnh thương hi u,.. Khi doanh nghi p tạo dựng một hình ảnh tot với khách hàng thì khách hàng sẽ đánh giá sự chuyên nghi p, uy tín của nhãn hàng. + Giá trị nhân sự: Thể hi n thông qua các điểm chạm, cách tiếp c n giữa đội ngũ nhân viên công ty mà khách hàng cảm nh n được. Có thể là hình ảnh đội ngũ nhân viên bán hàng, cách đoi nhân xử thế của cán bộ nhân viên của doanh nghi p mà khách hàng có thể cảm nh n được - Thứ hai, giảm thiểu chi phí khách hàng có thể tiếp c n tới sản phẩm thông qua các yếu to sau: + Chi phí tien: Doanh nghi p định giá sản phẩm tương xứng với chat lượng và cảm nh n của khách hàng + Chi phí thời gian và công sức: Doanh nghi p có thể giảm chi phí thời gian và công sức mua sam của khách hàng bằng cách phát triển đa dạng h thong phân phoi, de mua, de kiếm và de tìm, Khách hàng có thể tìm hiểu thông tin và mua sam sản phẩm qua nhieu phương thức cũng như nhieu nơi mua sam. + Chi phí tâm lý: Tâm lý trong quá trình mua sam và sau mua khó có thể định lượng được tuy nhiên giảm chi phí tâm lý khách hàng trong mua sam bằng cách tạo không gian mua sam hợp lý, quy trình tư van bán hàng chuyên nghi p,…
  • 24. 14 1.1.2.2 Quá trình cung ứng giá trị theo tiếp cận Marketing Chuỗi giá trị của doanh nghi p là toàn bộ những hoạt động cần thiết để đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ từ khâu h u cần đầu vào, đi qua các giai đoạn sản xuat khác nhau và đưa đến người tiêu dùng cuoi cùng và dịch vụ sau bán. Chuỗi giá trị bao gom 9 hoạt động tương ứng trong đó có 5 hoạt động chính và 4 hoạt động hỗ trợ được thể hi n thông qua mô hình sau: Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng (Nguồn: Quản trị Marketing- Philip Kotler) - 5 Hoạt động chính của chuỗi giá trị: + H u cần đầu vào: Các nguyên li u sản xuat sẽ được tiếp c n từ nhà cung cap của doanh nghi p. Các nguyên li u sẽ được bảo quản trong kho và được lưu trữ cho tới ngày sản xuat. Bên cạnh đó đây cũng là các hoạt động v n chuyển nguyên li u tới các khu vực cần thiết cho hoạt động sản xuat + V n hành: Nguyên v t li u được đưa vào quá trình sản xuat,lap ráp. Sản xuat là hoạt động tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Đoi với sản phẩm hữu hình, sản xuat là hoạt động chế biến mang tính chat v t lý. Kết quả của hoạt động v nhành là thành phẩm. + H u cần đầu ra: Sau khi sản xuat xong, sản phẩm được lưu kho, đóng gói,bao bì, dán nhãn và v n chuyển tới các trung gian phân phoi ho c trực tiếp tới người tiêu dùng. + Marketing và bán hàng. Mục tiêu của hoạt động này là giới thi u tới khách hàng mục tiêu sản phẩm của doanh nghi p. Thông qua các hoạt động marketing
  • 25. 15 giúp sản phẩm có hình ảnh tot đep trong tâm trí của khách hàng và khách hàng để nh n biết được sản phẩm của công ty. Marketing và bán hàng có thể tạo ra giá trị bằng vi c khảo sát, nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng và gửi thông tin tới các bộ ph n nghiên cứu và phát triển của công ty để có những sản phẩm mới đáp ứng tot hơn các nhu cầu của khách hàng. + Dịch vụ sau bán: là bao gom tat cả các dịch vụ mà doanh nghi p có thể cung cap sau hoạt động bán hàng như: lap đ t, thanh toán, bảo hành,… Đây là các dịch vụ bổ trợ, tạo ra những nh n thức vượt trội trong tâm trí khách hàng thông qua giải quyết các van đe của ho và gia tăng cạnh tranh so với sản phẩm và dịch vụ của đoi thủ cạnh tranh - 4 hoạt động hỗ trợ: + Cau trúc hạ tầng của doanh nghi p bao gom các hoạt động như : l p kế hoạch, tài chính, pháp chế, hành chính,… + Quản trị nguon nhân lực: Người lao động là tải sản lớn nhat của doanh nghi p. Mỗi tổ chức cần phải kiểm soát được hoạt động tuyển dụng, lựa chon, đào tạo và đánh giá người lao động. Quản trị nguon nhân lực giúp cho doanh nghi p có đội ngũ lao động đủ kỹ năng, kinh nghi m và năng lực để đáp ứng công vi c. + Phát triển công ngh : Các doanh nghi p luôn phải c p nh p và ứng dụng những công ngh trong sản xuat cũng như kinh doanh, các hoạt động internet marketing, quan h khách hàng… để xây dựng lợi thế cạnh tranh. Vi c phát triển công ngh giúp cho doanh nghi p giảm chi phí, bảo v và duy trì lợi thế cạnh tranh. + Quản trị các hoạt động thu mua. Đây là chuỗi các hoạt động liên quan tới mua hàng và thanh toán các nguyên v t li u, dịch cụ, phương ti n v t chat khác. Mục tiêu của mua hàng là mua với mức giá rẻ nhat để toi ưu hóa chi phí v n hành doanh nghi p. 1.1.3 Tiêu chí đánh gía phát triển chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghiệp Trong quá trình đánh giá sự thành công, tính phù hợp của chiến lược marketing sản phẩm của doanh nghi p đuợc thể hi n thông qua những tiêu chí sau:
  • 26. 16 - Ty l tăng trưởng ve doanh thu của sản phẩm: Doanh thu là chỉ tiêu rat quan trong để đánh gía kết quả của hoạt động kinh doanh nói chung và chiến lược marketing nói riêng. Doanh thu hoạt động dịch vụ này càng lớn tức là lượng khách hàng sử dụng sản phẩm càng nhieu. Ngoài ra, doanh thu mang ve sẽ là cơ sở ra quyết định để doanh nghi p có tiếp tục phát triển sản phẩm hay không? - Ty l tăng trưởng ve thị phần của sản phẩm: Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghi p đó đang chiếm lĩnh. Thị phần có xu hướng tạo ra một thế giới quan tĩnh, nơi những người có thị phần cao thường quá tự tin, trong khi những doanh nghi p có thị phần thap lại de tuy t vong khi ra quyết định. Còn ty l tăng trưởng tạo ra sự tò mò bởi nó thể hi n toc độ phát triển thị phần của doanh nghi p trong mỗi phân khúc thị trường. Các nhà quản lý, lãnh đạo cap cao có thể thường xuyên đ t câu hỏi: “Tại sao phân khúc này phát triển quá nhanh và tôi nên làm gì với nó?”. Một trong những tiêu chí đánh giá quan trong trong quá trình phát triển chiến lược marketing là toc độ gia tăng thị phần của sản phẩm so với các đoi thủ trên thị trường. Chiến lược marketing được coi là thành công khi so lượng người dùng sản phẩm ngày càng nhieu, chính đieu này góp phần gia tăng thị phần cho sản phẩm. Thị phần và so lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tăng hàng năm được thể hi n bằng ty l % mức tăng thị phần sản phẩm năm sau cao hơn năm trước. - Ty l tăng trưởng so lượng khách hàng sử dụng sản phẩm: Phát triển chiến lược marketing thành công khi sản phẩm đuợc khách hàng đón nh n và ủng hộ sản phẩm. Khách hàng đánh giá tot ve sản phẩm thì khách hàng mới tiếp tục sử dụng sản phẩm của doanh nghi p. Ty l tăng trưởng so lượng khách hàng là một trong yếu to quan trong mà nhờ đó doanh nghi p một lần nữa xác định rõ được khách hàng của doanh nghi p là ai. 1.2 Phân định nội dung phát triển chiến lƣợc marketing sản phẩm của doanh nghiệp 1.2.1 Phân định tình thế môi trường chiến lược marketing sản phẩm 1.2.1.1 Nhận dạng biến động chiến lược Marketing
  • 27. 17 Những biến động của chiến lược marketing bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những thay đổi từ tình thế môi trường xung quanh. Một so tình thế tác động tới sự biến động của chiến lược Marketing bao gom: Tình thế môi trường vĩ mô, tình thế thị trường, tình thế cạnh tranh, tình thế sản phẩm- dịch vụ, tình thế bán hàng- phân phoi,… Nội dung cụ thể của một so tình thế được thể hi n như sau: - Tình thế môi trường vĩ mô Những phân tích biến động của môi trường vĩ mô từ môi trường kinh tế, môi trường chính trị- pháp lu t, môi trường văn hóa xã hội, môi trường khoa hoc, công ngh ,… sẽ giúp doanh nghi p nh n dạng ra được những thời cơ và thách thức trong kinh doanh. Từ đó doanh nghi p có những căn cứ để thay đổi chiến lược marketing để t n dụng những thời cơ và né tránh những thách thức. - Tình thế thị trường: Thị trường có thể hiểu là điểm giao giữa người mua và người bán có nhu cầu trao đổi. Đánh giá thị trường thường dựa vào hai tiêu chí là quy mô và sức tăng trưởng của thị trường. Quy mô thị trường có thể hiểu là dung lượng thị trường mà doanh nghi p hướng tới, thể hi n qua so người nằm trong t p khách hàng tiem năng và khách hàng khả dụng của doanh nghi p. Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các tiêu chí phân đoạn thị trường mà doanh nghi p lựa chon. Sức tăng trưởng của thị trường thể hi n qua các báo cáo, thông so tăng trưởng chung của thị trường qua các năm. Nếu thị trường có sức tăng trưởng tot thì sẽ là cơ hội để doanh nghi p có thể nâng cao hoạt động sản xuat kinh doanh của mình và doanh nghi p sẽ có chiến lược marketing và phân bổ nguon lực sao cho đáp ứng thị trường. - Tình thế cạnh tranh của doanh nghi p: Tình thế cạnh tranh thể hi n qua vị trí của doanh nghi p trên bản đo kinh doanh của ngành và tương quan đoi với các đoi thủ cạnh tranh. Với mỗi vị trí khác nhau thì sẽ có chiến lược kinh doanh khác nhau: chiến lược của người dan dầu, chiến lược thách thức, chiến lược theo đuổi và chiến lược nép góc. Với mỗi chiến lược cạnh tranh doanh nghi p sẽ xác định được đoi thủ cạnh tranh trực tiếp và đoi thủ cạnh tranh gián tiếp. Vi c phân tích đoi thủ cạnh tranh thông qua xác định điểm mạnh, điểm yếu của đoi thủ cạnh tranh ve các hoạt động marketing, hoạt động bán
  • 28. 18 hàng, kênh phân phoi,.. sẽ có những kế hoạch triển khai như là làm theo, tạo sự khác bi t,… - Tình thế sản phẩm, dịch vụ: Sản phẩm là bat kỳ thứ gì mà doanh nghi p có thể kinh doanh ra thị trường. Sản phẩm có thể là sản phẩm hữu hình ho c sản phẩm vô hình, mỗi loại hình sản phẩm khác sau sẽ phục vụ những thị trường khác nhau ho c hỗ trợ nhau để bao phủ thị trường. Tình thế sản phẩm dịch vụ được chia thành 2 dạng tình thế: Tình thế của sản phẩm, dịch vụ trong moi tương quan với các sản phẩm, dịch vụ khác trong doanh nghi p và tình thế sản phẩm, dịch vụ trong moi tương quan với sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh. Với mỗi vị thế của sản phẩm khác nhau trong doanh nghi p sẽcó những chiến lược đầu tư khác nhau. - Tình thế bán hàng, phân phoi: Hoạt động bán hàng và phân phoi của doanh nghi p thể hi n qua các đội ngũ bán hàng và kênh phân phoi sản phẩm. Hầu hết các doanh nghi p đe có mục tiêu là kênh phân phoi mạnh, bao phủ thị trường tot để khách hàng de tìm kiếm và nh ndi n sản phẩm của doanh nghi p. Ngoài ra, sản phẩm có tới tay được người tiêu dùng hay không còn thông qua các hoạt động khác trong đó có bán hàng. Hoạt độngbán hàng là hoạt động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nẵm rõ những nhu cầu, mong muon và hành vi của khách hàng qua đó sẽ nh n dạng được khách hàng và có những đieu chỉnh ve chiến lược bán hàng thông qua sự thay đổi ve chính sách bán hàng giúp doanh nghi p khai thác toi đa nhu cầu mua sam của khách hàng với sản phẩm của mình. 1.2.1.2 Phân tích tình thế chiến lược Marketing Quá trình phân định và phân tích các yếu to biến động có tác động tới chiến lược marketing sẽ kết thúc khi đã có đầy đủ các thông tin cần thiết để tiến hành kết hợp các thông tin để đưa ra các chiến lược marketing. Quy trình phân tích tình thế chiến lược marketing bao gom các bước sau: Bước 1: Mô tả tình thế chiến lược marketing hi n tại Bước 2: Nh n dạng và tiên đoán những thay đổi của thị trường Bước 3: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghi p
  • 29. 19 Bước 4: Phân tích môi trường bên trong doanh nghi p Bước 5: Đưa ra kết quả và hành động ứng xử. Phương pháp và kỹ thu t phân tích tình thế chiến lược marketing các nhà marketing thường dùng phương pháp SWOT từ những thông tin cụ thể như sau: - S (Strengths): Điểm mạnh từ phân tích môi trường bên trong doanh nghi p. - W (Weaks): Những điểm yếu từ phân tích môi trường bên trong doanh nghi p. - O (Opportunities): Những thời cơ từ phân tích môi trường bên ngoài - T (Threats): Những thách thức từ phân tích môi trường bên ngoài. Với sự kết hợp giữa S-W- O- T tạo ra 4 loại hình chiến lược như sau: - SO: Dựa trên ưu thế của doanh nghi p và thời cơ từ môi trường bên ngoài - WO: Dựa trên những điểm yếu của doanh nghi p và thời cơ từ môi trường bên ngoài - ST: Dựa trên ưu thế của doanh nghi p và điểm yếu từ môi trường bên ngoài - WT: Chiến lược dựa trên khả năng vượt qua khả năng thách thức của môi trường bên ngoài và điểm yếu của doanh nghi p. Những yếu to tạo nên điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghi p bao gom: - Năng lực kinh doanh của doanh nghi p - Khả năng ve tài chính của doanh nghi p - Khả năng áp dụng khoa hoc công ngh - Lượng nhân sự và trình độ nhân sự hi n tại của doanh nghi p - … Những yếu to từ môi trường bên ngoài tạo nên thời cơ, thách thức tới doanh nghi p: - Sự phát triển hay suy thoái của nen kinh tế - Các yếu to lu t pháp có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh - Sự phát triển chung của khoa hoc, công ngh - …
  • 30. 20 1.2.2 Phát triển marketing mục tiêu và định vị cạnh tranh của sản phẩm 1.2.2.1 Mục tiêu chiến lược marketing của doanh nghiệp kinh doanh Trong phát triển chiến lược marketing của doanh nghi p kinh doanh thì mục tiêu marketing có thể là một ho c nhieu hơn một trong những mục tiêu sau: Mục tiêu ve lợi nhu n, mục tiêu ve địa vị, mục tiêu an toàn và mục tiêu xã hội. Thứ nhat, mục tiêu lợi nhu n trong mục tiêu của chiến lược marketing. Đa so các doanh nghi p nào kinh doanh đeu có mục tiêu lợi nhu n mang ve. Lợi nhu n được tính bằng công thức đơn giản là phần chênh l ch giữa doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh. Để đạt được mục tiêu lợi nhu n thì doanh nghi p có thể kết hợp các hoạt động marketing để làm sao toi đa hóa doanh thu và toi thiểu ve chi phí. Thứ hai, mục tiêu ve địa vị, thể hi n vị thế của doanh nghi p ho c sản phẩm của doanh nghi p trong ngành kinh doanh thể hi n qua thị phần mà doanh nghi pho c sản phẩm của doanh nghi p đang có trên thị trường. Thứ ba, mục tiêu an toàn là mục tiêu đưa ra nhằm giúp cho doanh nghi p giữ vững được vị thế hi n tại ho c giúp cho doanh nghi p vượt qua khó khăn của từng giai đoạn kinh doanh. Cuoi cùng, mục tiêu xã hội là mục tiêu thể hi n sự quan tâm của doanh nghi p tới các yếu to xã hội, địa bàn kinh doanh của doanh nghi p như các van đe ve tôn giáo, chính trị, con người, văn hóa,… 1.2.2.2 Phát triển Marketing mục tiêu Thị trường là một tổng thể với so lượng khách hàng rat lớn và doanh nghi p không thể và không đủ năng lực kinh doanh để có thể bao phủ toàn bộ thị trường đó là lý do khiến doanh nghi p phải triển khai các hoạt động marketing mục tiêu bằng cách lựa chon ra một ho c một vài đoạn thị trường mà doanh nghi p có khả năng phục vụ thị trường đó. M t khác, mỗi doanh nghi p chỉ có thế mạnh nhat định trong vi c thỏa mãn nhu cầu nhat định của thị trường và đoi thủ cạnh tranh cũng có những thế mạnh nhat định do v y để có thể cạnh tranh trên thị trường đã chon thì doanh nghi p còn phải phục vụ tot hơn đoi thủ trên đoạn thị trường đó. Hoạt động phát triển marketing mục tiêu trải qua các bước như sau:
  • 31. 21 Bước 1: Phân đoạn thị trường Bước 2: Lựa chon đoạn thị trường mục tiêu Bước 3: Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu a) Phân đoạn thị trường: Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành những đoạn nhỏ hơn dựa trên cơ sở những khác bi t ve nhu cầu, mong muon trong các đ c điểm của hành vi. Một so yêu cầu của phân đoạn thị trường: + Đo lường được: Đo lường ve đ c điểm khách hàng, sức mua và quy mô của từng đoạn + Có quy mô đủ lớn để doanh nghi p có thể kinh doanh và thu được lợi nhu n + Có thể phân bi t được: Đoạn thị trường có những các đ c tính khác nhau từ đó triển khai các hoạt động marketing khác nhau. + Có tính khả thi: Sản phẩm có thể tiếp c n thị trường và thị trường van hoạt động. Một so tiêu chí có thể dùng để phân đoạn thị trường như sau: + Địa lý: Địa dư, m t độ dân so, vùng khí h u + Nhân khẩu hoc: Tuổi tác, hoc van, giới tính, nghe nghi p, quy mô gia đình,… + Tâm lý: Tầng lớp xã hội, loi song, nhân cách + Hành vi mua sam: lý do mua hàng, mức độ trung thành, thái độ với sản phẩm,… b) Lựa chon đoạn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu là một ho c một vài đoạn thị trường mà doanh nghi p lựa chon và quyết định moi nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu của mình. Sau khi phân chia tổng thể thị trường thành các đoạn thì doanh nghi p sẽ chon một ho c một vài đoạn để tiến hành kinh doanh. Để lựa chon đoạn thị trường mục tiêu thì cần phải đánh giá mức độ hap dan của từng đoạn dựa trên những yếu to như sau:
  • 32. 22 - Quy mô và sức tăng trưởng của đoạn thị trường: Một đoạn thị trường được coi là hi u quả nếu thị trường đủ lớn để bù đap lại những nỗ lực marketing hi n tại và tương lai của doanh nghi p. Doanh nghi p cần phải xác định đúng đan quy mô và khả năng tăng trưởng trong vi c lựa chon thị trường mục tiêu không có nghĩa là chon đoạn thị trường mục tiêu được chon không phải là những đoạn có quy mô lớn nhat và mức độ tăng trưởng cao nhat. Đoạn thị trường có mức tăng trưởng cao luôn có mức tiêu thụ và lợi nhu n cao tuy nhiên sẽ thu hút nhieu đoi thủ cạnh tranh và khi triển khai các hoạt động . Quy mô và sức tăng trưởng có tính chat tương đoi, các doanh nghi p lớn thường bỏ qua những đoạn thị trường nhỏ và các doanh nghi p nhỏ thường tiếp c n các đoạn thị trường nhỏ, bị đoi thủ cạnh trang bỏ qua do v y cần phải đánh giá một cách khách quan trên cả hai phương di n cơ hội và rủi ro. Do v y để đánh giá chính xác doanh nghi p cần phải thu th p, phân tích các chỉ tiêu như doanh so, sự thay đổi của doanh so, mức lãi, ty l thay đổi mức lãi, … - Mức độ hap dan cơ cau của đoạn thị trường: Một đoạn thị trường được đánh giá là hap dan và xứng đáng trở thành đoạn thị trường mục tiêu thì là đoạn thị trường phải có sự kết hợp giữa mục tiêu, nguon lực của công ty với quy mô thị trường và mức độ cạnh tranh trên đoạn thị trường đó. Để đánh giá được mức độ hap dan cơ cau của đoạn thị trường thì sẽ dựa vào mô hình 5 lực lượng cạnhtranh bao gom: + Đoi thủ cạnh tranh trong ngành + Đoi thủ cạnh tranh tiem ẩn + Sản phẩm thay thế + Nhà cung ứng + Khách hàng - Mục tiêu và nguon lực của công ty: Khi bat g p cơ hội kinh doanh, doanh nghi p có thể theo đuổi một ho c một vài đoạn thị trường hap dan và có các mụctiêu ngan hạn. Song dựa và nguon lực của doanh nghi p mà có thể có những kế hoạch triển khai.
  • 33. 23 Sau khi đánh giá các đoạn thị trường thì doanh nghi p sẽ lựa chon đoạn thị trường mà doanh nghi p có khả năng đáp ứng đong thời các hoạt động marketing của doanh nghi p tạo ra ưu thế hơn so với đoi thủ cạnh tranh và đạt mục tiêu kinh doanh đã định. Một so phương án doanh nghi p có thể triển khai trên đoạn thị trường mục tiêu: + T p trung vào một đoạn thị trường + Chuyên môn hóa lựa chon + Chuyên môn hóa theo sản phẩm + Chuyên môn hóa theo thị trường + Bao phủ toàn bộ thị trường c) Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghi p nhằm chiếm được một vị trí đ c bi t và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định vị thị trường đòi hỏi doanh nghi p phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểm khác bi t và những điểm khác bi t nào dành cho khách hàng mục tiêu. Định vị thị trường là tat yếu vì ảnh hưởng trực tiếp tới nh n thức của khách hàng,là yêu cầu tat yếu để cạnh tranh và hi u quả của của hoạt động truyen thông. Định vị thị trường mục tiêu trải qua các bước sau: Bước 1: Xác định các quan điểm định vị cho thị trường mục tiêu Mục đích của định vị là tạo sự khác bi t cho sản phẩm, sự khác bi t này có ý nghĩa để khách hàng có thể phân bi t được sản phẩm của doanh nghi p với sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh. Có thể định vị qua 4 sự khác bi t sau: - Sự khác bi t hóa ve sản phẩm: Để tạo ra sự khác bi t ve sản phẩm, doanh nghi p cung ứng có thể sử dụng một ho c kết hợp các yếu to sau: tính chat, công dụng, mức độ phù hợp, độ ben, độ tin c y, kiểu dáng,… các yếu to to này có khả năng tạo ra những đ c tính khác bi t. - Sự khác bi t hóa ve dịch vụ: Doanh nghi p có thể tạo ra sự khác bi t bằng dịch vụ đi kèm. Tạo sự khác bi t trong dịch vụ là chìa khóa thành công nếu doanh nghi p khó có thể tạo ra sự khác bi t trong sản phẩm v t chat. Một so yếu to doanh
  • 34. 24 nghi p có thể dùng để tạo ra sự khác bi t ve dịch vụ như: huan luy n khách hàng, giao hàng, lap đ t, tư van, bảo hành, sửa chữa, … - Sự khác bi t hóa ve nhân sự: Sự khác bi t ve nhân sự có thể cạnh tranh nhờ vào các hoạt động tuyển chon và huan luy n của đội ngũ nhân viên và đội ngũ nhân viên này phải được đánh giá là tot hơn đội ngũ nhân viên của đoi thủ cạnh tranh. Doanh nghi p cần phải phân loại đội ngũ nhân sự theo đúng nhi m vụ và chứcnăng, sau đó huan luy n và rèn luy n đội ngũ toàn tâm toàn ý vì khách hàng. Doanh nghi p sẽ thành công nếu tuyển chon và huan luy n được đội ngũ nhân sự giỏi trong vi c bán hàng. Nhân sự được huan luy n tot hơn phải có một so các đ c điểm sau: Năng lực, thái độ tot, có tín nhi m, tin c y, nhi t tình và biết giao tiếp. - Sự khác bi t hóa ve hình ảnh: Khi các sản phẩm cạnh tranh hoàn toàn giong nhau, khách hàng van có những phản ứng khác nhau với hình ảnh ho c thương hi u của doanh nghi p. Những đ c điểm nh n dạng, hình ảnh sâu sac có thể làm khách hàng liên tưởng tới doanh nghi p với thái độ thi n chí nếu doanh nghi p làm hìnhảnh tot. Các công cụ có thể tạo ra hình ảnh và đ c điểm nh n dạng của doanhnghi p như: logo, biểu tượng, văn hóa doanh nghi p,… Bước 2: Truyen thông những định vị đã lựa chon Khi doanh nghi p đã lựa chon được một so sự khác bi t để định vị thì doanh nghi p cần phải truyen tải các sự khác bi t đó tới thị trường mục tiêu của doanhnghi p hướng tới. Mỗi sự khác bi t mà doanh nghi p muon định vị sẽ có những hướng truyen thông khác nhau. Các hoạt động truyen thông định vị có thể dựa vào chat lượng sản phẩm tot, bao bì mau mã đep nếu định vị sản phẩm chat lượng cao, dựa vào giá bán cao nếu doanh doanh định vị sản phẩm sang trong và chat lượng, dựa vào hoạt động kênh phân phoi nếu doanh nghi p muon định vị ve phân khúc khách hàng mà doan nghi p muon dựa chon có thể giới hạn kênh phân phoi ho ccác hoạt động truyen thông khác ve vai trò xã hội,… 1.2.3 Phát triển Marketing mix cho sản phẩm Marketing mix (Marketing hỗn hợp) là t p hợp các phoi thức định hướng các biến so marketing có thể kiểm soát được sử dụng một cách liên hoàn, đong bộ nhằm
  • 35. 25 theo đuổi một sức bán và lợi nhu n dự kiến trong một thị trường trong điểm. Các biến so của marketing mix là: Sản phẩm, giá, phân phoi và xúc tiến thương mại. 1.2.3.1 Sản phẩm Sản phẩm là bat cứ thứ gì được cung ứng cho thị trường để tạo được sự chú ý, đạt tới vi c mua và tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu ho c mong muon nào đó. - Cau trúc của sản phẩm bao gom: + Sản phẩm cot lõi: giá trị cot lõi của sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi là sản phẩm này thỏa mãn nhu cầu nào của khách hàng. Đây chính là cái doanh nghi p báncho khách hàng. + Sản phẩm hi n hữu là những yếu to phản ánh sự có m t trên thực tế của hàng hóa bao gom: Tem nhãn, bao gói, chat lượng cảm nh n, phong cách mau mã, đ c tính nổi trội. Khi tìm những lợi ích cơ bản của sản phẩm thì khách hàng sẽ dựa trên những yếu to hi n hữu, nhìn thay được của sản phẩm và đây cũng là yếu to để sản phẩm của doanh nghi p khác bi t so với sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh + Sản phẩm gia tăng bao gom các dịch vụ như: ti n ích lap đ t, bảo hành, dịch vụ sau bán, đieu ki n thanh toán, giao hàng - Chu kỳ song của sản phẩm là sơ đo mô tả động thái của vi c tiêu thụ một sản phẩm từ thời điểm nó xuat hi n trên thị trường cho tới khi không thể bán được sản phẩm nữa ho c doanh nghi p ngừng kinh doanh sản phẩm đó. Hình 1.3: Chu kỳ sống của sản phẩm (Nguồn: Marketing căn bản- PGS.TS Trần Minh Đạo)
  • 36. 26 Các giai đoạn của chu kỳ song sản phẩm: + Giai đoạn giới thi u thị trường: Đây là giai đoạn sản phẩm bat đầu tiếp c n tới khách hàng do v y doanh nghi p cần chuẩn bị kỹ lưỡng ve thời gian và các hoạt động marketing. Trong giai đoạn này tăng trưởng ch m chạp, tiêu thụ kém và hầu như không có lợi nhu n. Trong giai đoạn này, các hoạt động marketing hướng tới những khách hàng có đieu ki n mua sam sản phẩm, động viên các thành viên trong kênh phân phoi, tăng cường các hoạt động xúc tiến bán và quảng cáo + Giai đoạn phát triển: Mức tiêu thụ sản phẩm bat đầu tăng và doanh nghi p bat đầu có lợi lu n. Kèm theo đó là có những đoi thủ cạnh tranh bat đầu xuat hi n trên thị trường + Giai đoạn bão hòa: Khi nhịp đỗ tăng mức tiêu thụ bat đầu chững lại và không tăng được nữa. Lúc này doanh nghi p cần có các chiến thu t như bán hạ giá, bán giá thap, tăng quảng cáo… dan tới lợi nhu n bat đầu giảm + Giai đoạn suy thoái: Mức tiêu thụ của sản phẩm giảm nghiêm trong do nhieu nguyên nhân khác nhau từ thị trường, khách hàng ho c sản phẩm mới,… Các chính sách của sản phẩm: - Chính sách chủng loại sản phẩm. Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan ch t chẽ với nhau do giong nhau ve chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá. Be rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải ve so lượng các m t hàng thành phần của một tiêu thức nhat định. Các công ty thường có những lựa chon be rộng chủng loại sản phẩm khác như như là phát triển chủng loại sản phẩm ho c bổ sung m t hàng cho chủng loại sản phẩm. - Chính sách nhãn hi u. Nhãn hi u là tên goi, thu t ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phoi hợp giữa chúng, được dùng để xác nh n sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để phân bi t chúng với các sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh. Khi thực hi n chiến lược sản phẩm của mình, doanh nghi p cần phải có các quyết định liên quan tới nhãn hi u hàng hóa như:
  • 37. 27 + Có nên gan nhãn hi u cho sản phẩm của mình hay không? Vi c gan nhãn hi u sẽ phân bi t được sản phẩm của doanh nghi p với sản phẩm của đoi thủ cạnh tranh. M t khác vi c gan nhãn hi u cho sản phẩm sẽ giúp cho khách hàng de tìm kiếm và truy xuat nguon goc của sản phẩm + Ai là người chủ của nhãn hi u sản phẩm + Tương ứng với nhãn hi u đã chon, chat lượng sản phẩm có đ c trưng gì? + Đ t tên cho nhãn hi u như thế nào? + Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hi u hay không? + Sử dụng một hay nhieu nhãn hi u cho các sản phẩm ho c chủng loại sản phẩm có những đ c tính khác nhau. - Chính sách bao gói Một so sản phẩm khi tung ra thị trường không cần bao gói tuy nhiên đa so các sản phẩm thì cần được bao gói và bao gói là một trong những van đe quan trong trong hoạt động kinh doanh hi n nay. Với sự phát triển của các cửa hàng tự phục vụ, khả năng chi trả cho mua sam tăng lên, bao bì tạo ra hình ảnh cho công ty và khả năng và ý ni m cải tiến của sản phẩm khiến bao gói là một trong những công cụ rat quan trong trong marketing. Các quyết định ve bao gói bao gom: + Thông tin ve sản phẩm ve tên sản phẩm, logo sản phẩm + Thông tin ve phẩm chat của sản phẩm: các thành phần có trong sản phẩm, vai trò và công dụng của sản phẩm khi khách hàng sử dụng sản phẩm. + Thông tin ve ngày sản xuat, nơi sản xuat, đ c tính của sản phẩm + Thông tin ve kỹ thu t an toàn khi sử dụng + Thông tin ve nhãn hi u thương mại và các hình thức hap dan để kích thích tiêu thụ ve các hình ảnh, màu sac và thiết kế của sản phẩm. + Các thông tin do lu t định Hầu hết các thông tin này được in và thể hi n trực tiếp trên bao bì của sản phẩm. Hi n nay các bao bì của sản phẩm trước khi giới thi u ra thị trường thì luôn phải có những văn bản, giay tờ pháp lý gửi cho cơ quan ban ngành trong lĩnh vực duy t trước khi doanh nghi p sản xuat đại trà.
  • 38. 28 - Chính sách sản phẩm mới Sản phẩm mới là sản phẩm mới ve nguyên tac, mới do cải tiến từ các sản phẩm hi n có ho c những nhãn hi u mới là kết quả của hoạt động nghiên cứu, thiết kế và thử nghi m của công ty. Dau hi u để đánh giá sản phẩm mới là sự thừa nh n của khách hàng. Khi một sản phẩm mới ra đời thì bước vào giai đoạn của các chu kỳ song của sản phẩm, mỗi giai đoạn có những hoạt động marketing riêng bi t nên doanh nghi p cần lưu ý và triển khai các hoạt động này. 1.2.3.2 Giá của sản phẩm Giá là lượng tien phải trả cho một m t hàng ho c dịch vụ ho c một đieu khoản nào khác mà có thể coi là một phần của đieu ki n mua bán và không được thanh toán tách bi t trong các giao dịch và thực hi n thương mại của công ty trên thị trường mục tiêu của nó. Các phương pháp định giá: - Định giá trên cơ sở chi phí: Chi phí của doanh nghi p bao gom tat cả các chi phí liên quan tới sản phẩm bao gom: Nguyên v t li u, nhân sự, v n hành, chi phí marketing- bán hàng,… Doanh nghi p dựa vào các yếu to chi phí và cộng thêm phần lợi nhu n dự kiến/ sản phẩm để đưa ra các quyết định ve giá bán. - Định giá trên cơ sở khách hàng: Giá được định dựa trên đánh giá của khách hàng cảm nh n ve sản phẩm. Để định giá theo phương pháp này, doanh nghi p thường khảo sát khách hàng và cho khách hàng dùng thử sản phẩm để đưa ra mức giá mà ho có thể chap nh n được, - Định giá dựa trên đoi thủ cạnh tranh: Giá được đưa ra dựa vào sự tương quan và đoi sánh với sản phẩm cùng loại của đoi thủ cạnh tranh, do là đoi thủ cạnh tranh nên doanh nghi p có thể định giá cao hơn ho c thap hơn đoi thủ cạnh tranh tương quan với định vị sản phẩm của doanh nghi p. Trong quá trình kinh doanh sản phẩ, doanh nghi p cũng có thể thực hi n một so chính sách đieu chỉnh giá bán sản phẩm như sau - Định giá Chiết giá: Chiết giá thương mại, chiết giá theo mùa, chiết giá so lượng, chiết giá t ng thưởng. Các đieu chỉnh ve chiết giá là giảm giá trực tiếp trên
  • 39. 29 sản phẩm dựa trên so lượng sản phẩm khách hàng mua ho c lúc cao điểm ho c thap điểm. - Một so chinh sách định giá phân bi t cụ thể như sau: + Theo nhóm khách hàng: Đoi với mỗi nhóm khách hàng ở những lứa tuổi khác nhau thì sẽ có những mức giá phù hợp với điểu ki n kinh tế của nhóm khách hàng. + Theo dạng sản phẩm: Định giá theo dạng sản phẩm có thể hiểu định giá theo bao bì và kích cỡ của sản phẩm, cùng là một sản phẩm nhưng dạng bao bì chai nhựa sẽ khác dạng bao bì chai nhôm. Ho c trong lượng khác nhau sẽ có những mức giá khác nhau. + Theo địa điểm : Được hiểu là vi c định giá có sự khác nhau giữa các khu vực khác nhau trên cùng một sản phẩm. Nguyên nhân có thể là do nen kinh tế mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu của từng vùng với sản phẩm khác nhau,… + Theo thời gian: Mỗi thời điểm khác nhau sẽ có những chính sách định giá riêng. Vi c định giá theo thời gian được nhieu doanh nghi p kinh doanh trong dịch vụ như phòng chiếu phim ho c h thong nhà hàng. Các rạp chiếu phim có giá vé vào ban đêm rẻ hơn ban ngày là một ví dụ điển hình cho vi c định giá theo thời gian. - Định giá tâm lý: Dựa vào tâm lý khách hàng để định giá sản phẩm, khi thái độ của khách hàng rat coi trong, để ý đển sản phẩm và sản phẩm là một giải pháp tot cho van đe khách hàng thì doanh nghi p có thể định giá sản phẩm cao. Hi n nay các khách hàng thường có tâm lý sản phẩm chat lượng tot sẽ tương ứng với mức giá cao. - Định giá để quảng cáo: Là hoạt động đieu chỉnh giá bán cao hơn để doanh nghi p có thể chi phần tien này vào trong các hoạt động quảng cáo của sản phẩm. - Định giá theo nguyên tac địa lý: Định giá goc, định giá theo vùng, định giá đong v n phí, định giá bao v n chuyển. Các yếu to tác động tới quyết định giá bao gom: - Các nhân to bên trong: Mục tiêu marketing, hoạt động marketing- mix, chi phí và các nhân to khác.
  • 40. 30 Các mục tiêu marketing khác nhau có vai trò định hướng, nhi m vụ và ứng xử ve giá khác nhau. Với mục tiêu toi đa hóa lợi nhu n thì doanh nghi p sẽ định giá cao để mang lại doanh thu và lợi nhu n toi đa, mục tiêu dan đầu thị phần thì doanh nghi p có xu hướng để mức giá thap, mục tiêu dan đầu ve chat lượng doanh nghi p sẽ để mức giá cao để xây dựng c p chat lượng- giá cả, mục tiêu an toàn thì doanh nghi p sẽ để mức giá hòa von đảm bảo chi trả cho các chi phí biến đổi. Giá là một công cụ trong hoạt động marketing- mix do v y các quyết định ve giá phải đ t trong moi quan h giữa định vị và 3P còn lại. Chi phí là so tien bỏ ra để sản xuat và tiêu thụ sản phẩm nên rat quan trong tới vi c định giá. M t khác, vi c định giá cho sản phẩm của doanh nghi p sẽ quyết định tới lợi nhu n, cạnh tranh,… nên chi phí là yếu to quan trong để xác định giá - Các nhân to bên ngoài: Đ c điểm của thị trường và nhu cầu, bản chat và cơ cau cạnh tranh và các nhân to bên ngoài khác. Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá thể hi n qua 3 nội dung: Moi quan h giữa giá và nhu cầu; Sự nhảy cảm ve giá, độ co giãn của cầu theo giá; Các yếu to tâm lý của khách hàng khi chap nh n mức giá Cạnh tranh: Khi định giá, doanh nghi p không thể nào bỏ qua các thông tin ve giá của đoi thủ cạnh tranh. Với khách hàng, giá của đoi thủ cạnh tranh sẽ là giá tham khảo và th t khó để doanh nghi p có thể bán với mức giá cao hơn khi khách hàng thay có một sản phẩm tương tự có giá thap hơn. 1.2.3.3 Hệ thống kênh phân phối của sản phẩm Kênh phân phoi là một t p hợp cau trúc lựa chon có chủ đích có mục tiêu của công ty thương mại với các nhà sản xuat, trung gian marketing phân phoi khác và với người tiêu dùng cuoi cùng để tổ chức phân phoi và v n chuyển hàng hóa hợp lý nhat cho t p khách hàng tiem năng trực tiếp và cuoi cùng của công ty. Trung gian phân phoi là những t p thể, pháp nhân kinh tế hợp thức đứng giữa người sản xuat đầu tiên và người tiêu dùng cuoi cùng mang danh nghĩa ho c tham gia vào các giao dịch thương mại trực tiếp và nh n phần lợi nhu n cho những mạo
  • 41. 31 hiểm mà ho đã chi cho những hoạt động hữu hi u ho c chịu lỗ rủi ro bởi đầu tư hi u quả khi thực hi n chức năng của trung gian. Các trung gian nhà phân phoi bao gom: + Nhà bán buôn: là những trung gian bán hàng hóa và dịch vụ cho các trung gian khác, cho nhà bán lẻ ho c nhà sử dụng công nghi p. + Nhà bán lẻ: là những trung gian bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuoi cùng. + Đại lý và mô giới là những nhà trung gian có quyen hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuat + Nhà phân phoi là những trung gian thực hi n chức năng phân phoi trên thị trường công nghi p - Chức năng của kênh phân phoi là giúp doanh nghi p đưa sản phẩm tới người tiêu dùng với mức giá ho có thể mua, đúng chủng loại sản phẩm, đúng thời gian và yêu cầu của ho. Nhờ có kênh phân phoi mà doanh nghi p khac phục được những khác bi t ve thời gian, địa điểm và quyen sở hữu giữa người sản xuat và người tiêu dùng. + Nghiên cứu thị trường thông qua thu th p các thông tin cần thiết để l p chiến lược phân phoi + Xúc tiến cho sản phẩm và truyen đạt những thông tin ve sản phẩm + Thương lượng, thỏa thu n phân chia trách nhi m và quyen lợi trong kênh + Là dòng phân phoi v t chat: v n chuyển, bảo quản, dự trữ + Thiết l p các moi quan h , tạo dụng và duy trì quan h với người mua tiem năng + San sẻ rủi ro liên quan tới quá trình phân phoi - Sơ đo kênh phân phoi hàng tiêu dùng: Sử dụng trong phân phoi hàng hóa tới những người tiêu dùng cuoi cùng.
  • 42. 32 Hình 1.4: Sơ đồ kênh phân phối hàng tiêu dùng (Nguồn: Bài giảng Marketing căn bản- Đại học Thương mại) 1.2.3.4 Xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại là hoạt động marketing đ c bi t có chủ đích được định hướng vào vi c chào hàng, chiêu khách và xác l p moi quan h thu n lợi nhat giữa doanh nghi p và bạn hàng của nó với t p khách hàng tiem năng trong điểm nhằm phoi hợp triển khai năng động chiến lược marketing mà doanh nghi p đã chon. Các Nội dung cơ bản của xúc tiến thương mại bao gom: Bước 1: Xác định đoi tượng nh n tin Đoi tượng nh n tin của hoạt động xúc tiến thương mại có thể là một ho c nhieu nhóm khách hàng, nhìn chung đoi tượng nh n tin chính bao gom những nhóm khách hàng sau - Nhóm khách hàng tiem năng là nhóm khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghi p và có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm của doanh nghi p. - Nhóm khách hàng mục tiêu: là đoi tượng nằm trong nhóm thị trường mục tiêu của doanh nghi p, doanh nghi p chưa khai thác hết nhóm khách hàng này để phục vụ nên cần tiếp tục triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại để thu hút nhóm khách hàng này. - Nhóm công chúng: Đây là nhóm khách hàng có so lượng đông nhat trong thị trường, các mục tiêu hướng tới nhóm này thường là mục tiêu bao phủ. Nhà sản xuat Người bán lẻ Người tiêu dùng Người bán lẻ Nhà mô giới Người bán lẻ Người bán buôn Người bán buôn
  • 43. 33 Bước 2: Xác định mục tiêu xúc tiến thương mại Tùy vào mỗi giai đoạn của sản phẩm, doanh nghi p có những mục tiêu xúc tiến thương mại khác nhau, một so mục tiêu xúc tiến thương mại bao gom: - Mục tiêu thông tin sản phẩm: Doanh nghi p mong muon thông tin tới khách hàng các thông tin ve sản phẩm, dịch vụ các thông tin như: thành phần, tính năng, công dụng, công ngh sản xuat,… - Mục tiêu thuyết phục khách hàng: Thuyết phục khách hàng mua sam sản phẩm, chuyển từ giai đoạn tìm hiểu sản phẩm và làm cho khách hàng yêu thích và lựa chon sản phẩm từ những công cụ xúc tiến, người ảnh hưởng - Mục tiêu nhac nhở khách hàng: Củng co khách hàng nhớ tới sản phẩm, kích thích mua lại,…gia tăng sự trung thành của khách hàng đoi với các sản phẩm của doanh nghi p. Bước 3: Xác định ngân sách xúc tiến thương mại Vi c xác định ngân sách xúc tiến thương mại thường căn cứ vào các tiêu chí sau: - Mục tiêu và nhi m vụ: Doanh nghi p chi ngân sách dựa trên các mục tiêu và nhi m vụ của các giai đoạn. Dựa vào mục tiêu và nhi m vụ có mang tính chat trong điểm, quan trong hay không thì doanh nghi p sẽ chi mức ngân sách tương ứng. - Khả năng của doanh nghi p đoi với hoạt động marketing, hầu hết các doanh nghi p hi n nay tịa Vi t Nam đeu là các doanh nghi p có quy mô vừa và nhỏ nên vi c cân đoi giữa ngân sách xúc tiến thương mại và các ngân sách chi cho các hoạt động khác rat cần thiết. - Ty l % trên tổng doanh so bán: Doanh nghi p bán được nhieu sản phẩm thì sẽ chi nhieu ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại, ngân sách của hoạt động xúc tiến thương mại ty l thu n với sự thay đổi của doanh so bán hàng - Cân bằng cạnh tranh: Dựa vào mức tương quan so sánh với đoi thủ cạnh tranh thì doanh nghi p đưa ra các mức ngân sách tương xứng để đảm bảo cạnh tranhvới các doanh nghi p kinh doanh cũng lĩnh vực - Ngân sách co định: Doanh nghi p cung cap một khoản ngân sách co định qua các giai đoạn và không có sự thay đổi. Bước 4: Xác l p thông đi p, kênh truyen thông
  • 44. 34 - Thông đi p cần phải đáp ứng được 4 khía cạnh sau: Nội dung thông đi p: gợi dan lý trí, cảm xúc ho c tính đạo đức Cau trúc của thông đi p: Quy nạp ho c dien dải Hình thức thông đi p: lời nói, âm thanh Nguon phát: tính chuyên môn, xác đáng và khả ái - Kênh: trực tiếp/ gián tiếp Bước 5: Xác l p phoi thức xúc tiến hỗn hợp Phoi thức xúc tiến hỗn hợp bao gom các công cụ sau: - Công cụ khuyến mãi là các kích thích ngan hạn được hoạch định kể kích thích vi c mua sam - Công cụ bán hàng cá nhân là vi c giới thi u bằng mi ng ve sản phẩm, dịch vụ của người bán quá cuộc đoi thoại với khách hàng tiem năng nhằm mục đích bán hàng. - Công cụ marketing trực tiếp là h thong tương tác của marketing có sử dụng một ho c nhieu phương ti n để quảng cáo tác động tới khách hàng nhằm đáp ứng lại đo được hay vi c giao dịch tại bat kỳ địa điểm nào - Công cụ quảng cáo là hình thức giới thi u gián tiếp và khuếch đại thông tin mang tính phi cá nhân cho các ý tưởng, sản phẩm hay dịch vụ do một người bảo trợ có liên h chi ra. - Công cụ quan h công chúng là vi c xây dựng các moi quan h tot đep với các giới công chúng khác nhau bằng cách làm cho nhieu người biết và có thi n cảm với sản phẩm của công ty, xây dựng hình ảnh tot đep hay xử lý và ngăn ch n những lời nói xau ve sản phẩm, doanh nghi p. Bước 6: Đánh giá hi u quả của xúc tiến - Doanh thu của chương trình xúc tiến thể hi n qua so lượng m t hàng bán được nhân với giá bán của sản phẩm trong chương trình xúc tiến - Lợi nhu n là phần doanh thu thu ve sau khi đã trừ thêm các yếu to ve chi phí liên quan
  • 45. 35 - Thị phần là thể hi n sự đoi sánh ty trong m t hàng của doanh nghi p so với đoi thủ cạnh tranh trong ngành. - Mức độ nh n biết, sự ưa thích: thể hi n qua đánh giá, sự ưa thích của khách hàng với sản phẩm. 1.2.4 Phát triển nguồn lực cho chiến lược Marketing sản phẩm 1.2.4.1 Tổ chức marketing Tổ chức marketing là một tổ hợp những con người tham gia vào triển khai các hoạt động marketing theo chiến lược đe ra. Tổ chức thực hi n marketing là vi c nêu rõ và phân chia cụ thể là ai làm công vi c gì, trong thời gian nào và làm vi c cụ thể như thế nào. Tổ chức marketing sẽ đe c p tới các chính sách, cơ cau và văn hóa của phòng Marketing, cơ cau tổ chức và nguon lực sẵn có. Hoạt động Marketing là một cap chức năng trong hoạt động chung của doanh nghi p nên tổ chức marketing cũng cần phải có sự tương tác với các tổ chức khác trong doanh nghi p. Để thực thi các chiến lược marketing, moi thành viên ở tat cả các cap của h thong marketing đeu phải đưa ra những quyết định và hoàn thành những nhi m vụ nhat định. Những người quản trị marketing cộng tác với những người quản trị khác của doanh nghi p để đảm bảo nguon lực cần thiết và ưu tiên cho những sản phẩm mới có nhieu triển vong thành công. Bộ ph n Marketing kết hợp cùng với bộ ph n nghiên cứu và phát triển ve thiết kế sản phẩm, với bộ ph n sản xuat ve cap độ chat lượng, sản xuat và lưu kho, với bộ ph n tài chính ve kinh phí, với bộ ph n pháp lýve đăng ký phát minh và những van đe an toàn sản phẩm, với bộ ph n nhân sự vevi c huan luy n và bo trí nhân viên. Phát triển tổ chức marketing là cách thức tác động vào tổ chức, từng cá nhân trong tổ chức thay đổi và thích ứng với sự thay đổi của môi trường và công vi c. Quá trình tác động này sẽ tác động vào hành vi, thái độ, phong cách làm vi c phải thay đổi theo sự thay đổi của công vi c để ứng xử kịp thời với môi trường kinh doanh. Phát triển tổ chức marketing là một trong những nhi m vụ quan trong để cải thi n các hoạt động marketing, kế hoạch marketing để v n hành kinh doanh đượctot hơn.
  • 46. 36 1.2.4.2 Nhân lực marketing Các chiến lược marketing được thực hi n bởi nhieu người trong và ngoài doanh nghi p. Vi c thực thi thành công đòi hỏi phải hoạch định cẩn th n nguon lực con người do v y vi c phát triển nguon nhân lực marketing là một van đe quan trong để triển khai các hoạt động marketing. Mục tiêu phát triển nhân lực marketing cũng giong như mục tiêu phát triển nhân sự trong doanh nghi p là nâng cao trình độ, kỹ năng và năng lực của nhân sự marketing nhằm đáp ứng tot công vi c của bộ ph n Marketing. Đ c bi t hơn với công vi c của nhân sự marketing phải làm vi c tới khách hàng, thị trường cũng như là các yếu to trong nội bộ doanh nghi p nên mục tiêu phát triển nhân lực marketing nhằm xây dựng một đội ngũ nhân sự marketing chủ chot, có trình độ cao và đạt hi u quả cao trong công vi c. Bản chat của vi c phát triển nhân lực marketing là thành l p một đội ngũ marketing năng động, cân bằng và thích ứng với những sự thay đổi và phát triển của môi trường. Nhân sự trong bộ ph n marketing rat đa dạng như: Nhân viên Trade Marketing, Nhân viên PR, Nhân viên Digital marketing, Nhân viên truyen thông, Nhân viên thiết kế,… mỗi vị trí đeu có những công vi c khác nhau và định hướng phát triển khác nhau nhưng nhìn chung khi phát triển nhân sự marketing, doanh nghi p cần phải lưu ý những yêu cầu kỹ năng của nhân sự marketing như sau: - Kỹ năng nghiên cứu thị trường, khách hàng - C p nh p nhanh chóng tình hình biến đổi thị trường - Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin, so li u bán hàng - Khả năng sáng tạo, - Khả năng áp dụng thành thạo các công cụ truyen thông Cơ cau nguon nhân lực marketing được hiểu là cơ cau phân chia phòng ban marketing. Có nhieu dạng thức mà doanh nghi p có thể chia như chia theo sản phẩm/ thị trường, chia theo chức năng làm vi c,…Vi c phân bổ tổ chức nhân sự marketing phụ thuộc vào quy mô của doanh nghi p, so lượng nhãn hàng doanh nghi p đang kinh doanh, thị trường kinh doanh và mức định biên nhân sự marketing
  • 47. 37 mà phòng ban có thể có được. Với mỗi doanh nghi p kinh doanh khác nhau sẽ có những vị trí, mức độ quan trong của bộ ph n khác nhau nên cơ cau của các doanh nghi p không giong nhau. Quy mô nguon nhân lực marketing lớn hay nhỏ bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động kinh doanh của công ty. Nhân lực marketing có tác động trực tiếp tới chi phí v n hành của doanh nghi p do v y doanh nghi p cần phải cân nhac quy mô nguon nhân lực. 1.2.4.3 Ngân sách marketing Khái ni m ngân sách marketing là tổng các chi phí mà phòng marketing có được để duy trì các hoạt động marketing trong một thời gian nhat định. Ngân sách marketing là thành phần chủ chot trong chiến lược marketing. Ngân sách marketing rat đa dạng có thể là: - Ngân sách dành cho nhân lực trong tổ chức của doanh nghi p - Ngân sách dành cho công cụ, dụng cụ trong v n hành tổ chức marketing - Ngân sách của hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng - Ngân sách của các hoạt động xúc tiến, truyen thông - Ngân sách hỗ trợ phân phoi - … Ngân sách marketing được xây dựng trên chiến lược kinh doanh và mục tiêu tài chính phân bổ cho hoạt động marketing dựa trên khả năng của doanh nghi p, tình hình cạnh tranh và sự thay đổi của thị trường, sản phẩm. Một sản phẩm khikinh doanh trên thị trường đeu trải qua một chu kỳ song và mỗi giai đoạn của chu kỳ song đeu có những ứng xử marketing khác nhau nên dan tới ngân sách marketingdành cho mỗi giai đoạn khác nhau do v y để toi ưu hóa chi phí thì tổ chức marketing phải v n dụng ngân sách vào các hoạt động marketing hợp lý và đạt hi u quả cao nhat. Tầm quan trong của phát triển ngân sách marketing là nhằm mục đích duy trì và phát triển tổ chức marketing và các hoạt động marketing đảm bảo đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Khi môi trường kinh doanh biến động, doanh
  • 48. 38 nghi p có thêm những sản phẩm mới kèm theo sự mở rộng của thị trường sẽ yêu cầu ngân sách marketing cao hơn hi n tại. Do v y để phát triển ngân sách marketing thì cần phát triển các phần ngân sách liên quan tới: - Ngân sách dành cho nhân lực trong tổ chức marketing tăng hay giảm liên quan tới định biên nhân sự và mức lương của các vị trí trong tổ chức marketing. - Ngân sách dành cho công cụ, dụng cụ hỗ trợ vi c v n hành của tổ chức marketing: Vi c môi trường đang thay đổi theo hướng công ngh hóa khiến doanh nghi p cần phải sử dụng các phần mem mới hỗ trợ bán hàng, xử lý thông tin,… đểv n hành tổ chức và các cá nhân trong tổ chức làm vi c hi u quả, nhanh chóng và chính xác hơn - Ngân sách dành cho hoạt động triển khai marketing: Các ngân sách này phụ thuộc vào mục tiêu của chiến lược marketing , mức độ triển khai và thực hi n công vi c sẽ phân bổ ngân sách theo các hạng mục công vi c như nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, truyen thông, phân phoi,… 1.2.4.4 Hệ thống thông tin marketing H thong thông tin marketing là h thong hoạt động thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu th p, phân loại,phân tích,đánh giá và truyen đạt những thông tin cần thiết, chính xác và kịp thời cho người quản trị hoạt động marketing. Các yếu to cau thành h thong marketing bao gom: - H thong báo cáo nội bộ: Các thông tin ve mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ; chi phí marketing; so lượng ton kho,… Hi n nay, doanh nghi p nào xử lý các thông tin nội bộ càng chi tiết thì sẽ đưa ra các quyết định thích ứng với môi trường kinh doanh càng nhanh và cơ hội thành công lớn hơn - H thong thu th p thông tin marketing bên ngoài: H thong này cung cap các thông tin hi n đang có trên thị trường. Thông tin này có thể thu th p từ các nguon thông tin như sách, báo chí, tạp chí, an phẩm chuyên ngành, thông tin từ khách hàng, thông tin với nhà cung cap, tổ chức tài chính,… Để có thông tin bên ngoài thường xuyên thì doanh nghi p cần phải huan luy n đội ngũ nhân sự bán hàng,