SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 23
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
-------------------------------
Tiểu luận:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG TRỊ
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH HỢP
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Văn Hành
Người thực hiện: Nguyễn Văn Linh
Bùi Thị Phú
Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường
Huế, 2013
NỘI DUNG BÁO CÁO
KẾT LUẬN5
MỞ ĐẦU1
2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG TRỊ3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC4
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SINH THÁI VÀ MÔ HÌNH
KINH TẾ SINH THÁI
KẾT LUẬN6
MỞ ĐẦU
•Trong những năm gần đây, thế giới cũng như Việt Nam đang phải đối
mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải
phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả nhằm đưa đất nước ta phát triển, thoát
khỏi sự lạc hậu so với các nền kinh tế khác trên thế giới. Xã hội càng phát
triển thì vấn đề sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, khai thác có hiệu quả các nguồn lực càng vô cùng quan trọng và cần
thiết.
•Đặc biệt khu vực vùng núi với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
riêng biệt cần xác định các mô hình kinh tế sinh thái theo hướng phát triển
bền vững rất quan trọng, vừa giải quyết được việc làm cải thiện đời sống
cho người dân, giúp người dân tiếp cận với kĩ thuật mới trong nông nghiệp
và vừa bảo vệ môi trường.
•Với nhu cầu thực tiễn và mong muốn góp phần vào định hướng phát
triển kinh tế và nâng cao cuộc sống người dân đã thúc đẩy chọn đề tài tiểu
luận: “Phương pháp luận và phương pháp xây dựng mô hình kinh tế sinh
thái ở vùng núi tỉnh Quảng Trị và đề xuất một số mô hình thích hợp”.
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SINH THÁI VÀ MÔ HÌNH
HỆ KINH TẾ SINH THÁI
HỆ KINH TẾ SINH THÁI1
MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI2
Khi hệ thống kinh tế sinh thái đòi hỏi phải có năng lượng bền vững
thì lấy từ môi trường dưới dạng lương thực thực phẩm, chất đốt cho hoạt
động sản xuất và sinh sống, những hoạt động này ảnh hưởng tới mật độ
dân số và sự phân bố dân cư. Ngược lại hệ thống kinh tế cung cấp vật
chất cho môi trường dưới dạng các chất thải và các chất ô nhiễm. Các
chất thải này lại ảnh hưởng đến nguồn năng lượng và vật chất của hệ
kinh tế. Vì vậy giữa kinh tế và môi trường là mối quan hệ hai chiều.
Hệ thống kinh tế sinh thái là tổng hoà các mối quan hệ giữa các yếu
tố quản lý do con người điều kiển sao cho thực thể này hoạt động theo
các quy luật sinh học và kinh tế nhằm đạt hiệu quả tổng hợp: sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự hợp lý tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và giữ cân bằng sinh
thái trong phát triển kinh tế xã hội.
Nội dung cơ bản của hệ thống nói trên được đặc trưng qua những
tiêu chuẩn sau: Năng suất, tính ổn định, tính chống chịu, tính công bằng,
tính tự trị, tính thích nghi và tính đa dạng.
HỆ KINH TẾ SINH THÁI
1. Nguyên tắc nguyên cứu mô hình hệ kinh tế sinh thái
Việc nghiên cứu đề xuất các mô hình HKTST cho các vùng sinh thái,
nghiên cứu sinh thái môi trường và kinh tế trong hệ thống đó cần được
thực hiện theo các nguyên tắc sau:
+ Kiểm kê, đánh giá hiện trạng môi trường, kinh tế tài nguyên và tiềm
năng sinh học, bao gồm việc điều tra tự nhiên, điều tra kinh tế -xã hội, hạ
tầng cơ sở kĩ thuật và tổ chức xã hội, tập quán canh tác, sinh.
+ Từ chiến lược sử dụng tài nguyên – bảo vệ môi trường với các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đặc điểm
tài nguyên sinh thái của vùng mà xây dựng cấu trúc mô hình HKTST.
+ Hoạt động của hệ thống theo chu trình năng lượng - sản xuất - tiêu thụ
là chu trình liên ngành và trên cơ sở kĩ thuật sinh thái.
+ Điều kiển HKTST là điều kiển các chu trình năng lượng - sản xuất –
tiêu thụ, các quy luật kinh tế và quy mô sinh học, do đó phải hoàn thiện
các cơ chế kinh tế và cơ chế sinh học.
MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
2. Cơ sở phân loại và chỉ tiêu đánh giá mô hình hệ kinh tế sinh thái
Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau theo mục đích sử
dụng:
- Phân loại theo cơ cấu sản xuất: Tính phức tạp hay đơn giản phụ
thuộc và các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.
- Phân loại theo quy mô sản xuất: Tuỳ thuộc vào diện tích canh
tác, hướng sản xuất chuyên môn hoá, trình độ sản xuất, trình độ quản
lý…
- Phân loại theo mức thu nhập: Mỗi mô hình có hiệu quả kinh tế
khác nhau tuỳ thuộc vào cơ cấu sản xuất, phương thức canh tác…theo
quy định chung của nhà nước có 5 kiểu mô hình hệ kinh tế sinh thái với
quy mô gia đình: Cao, khá, trung bình, thấp, rất thấp.
MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
Các chỉ tiêu đánh giá mô hình KTST cần xem xét tổng hợp các chỉ
tiêu:
- Chỉ tiêu thích nghi sinh thái: Thường được đánh giá thông qua mức
độ phù hợp với cây trồng, vật nuôi, các hoạt động sản xuất nông nghiệp
cũng như các hoạt động phi nông nghiệp với các ĐKTN của khu vực.
- Chỉ tiêu về kinh tế: Thường được đánh giá ở mức sống của con
người thông qua thu nhập theo phương pháp phân tích lợi ích chi phí
- Chỉ tiêu bền vững về môi trường: Mô hình kinh tế không chỉ với
mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao mà còn phải đạt mục tiêu phát triển
bền vững, bảo vệ môi trường.
- Chỉ tiêu bền vững xã hội: Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua tập
quán, truyền thống, phương thức canh tác, khả năng tiếp cận khoa học kĩ
thuật, khả năng chấp nhận mô hình của người dân, thời gian tồn tại của
mô hình, khả năng đầu tư sản xuất.
Mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững khi đảm bảo được các chỉ tiêu
trên, một trong các chỉ tiêu không đảm bảo mô hình kém bền vững.
MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
1. Phương pháp luận
Khi xác lập mô hình kinh tế sinh thái cần phải đi sâu phân tích cấu trúc
và chức năng của HST, sự trao đổi vật chất năng luợng trong từng
mô hình và giữa các mô hình với môi truờng bên ngoài, do đó thấy
đuợc xu thế vận động của hệ thống mà có biện pháp điều khiển phù
hợp với khách quan và mang lại hiểu quả kinh tế cao.
Muốn phát triển kinh tế xã hội con người phải biết lợi dụng các quy luật
tự nhiên để phục vụ cho mình. Chính Đ.L. Armand đã từng nhận xét
với đại ý là “không có gì đáng tự hào hơn là chúng ta đã lợi dụng
đuợc các quy luật tự nhiên phục vụ cho con người hơn là tìm cách cải
tạo và chinh phục nó”
Cơ sở khoa học và mục tiêu cơ bản của xây dựng mô hình HST là tôn
trọng các quy luật phát triển tự nhiên và chọn một số móc xích có lợi
nhất cho các hoạt động kinh tế, đồng thời có hại của kinh tế với tự
nhiên.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY
DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
Quan điểm tiếp cận theo phương diện chủ thể sản xuất:
Ở vùng miền núi hiện nay đang phát triển theo mô hình kinh tế sinh thái
khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, phát triển mô hình theo cách tự phát, nên gặp
nhiều khó khăn, do đó việc tiếp cận theo phương thức chủ thể sản xuất là
rất quan trọng, phải nắm đuợc các điều kiện tự nhiên và cũng như phải
hiểu đuợc sản xuất và đời sống của từng hộ từng trang trại mà có giải
pháp thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao.
Quan điểm tiếp cận theo mô hình kinh tế xã hội và lịch sử:
Vì vậy, khi xây dựng mô hình kinh tế phải nắm bắt được thay đổi cơ chế
chính sách, sự biến động thị trường để khi thiết kế xây dựng mô hình
KTST có cơ cấu sản xuất khác nhau nhưng phải ưu tiên sản xuất theo
hướng chung của vùng mới tạo nên sản phẩm có giá trị.
Quan điểm tiếp cận theo phương diện sinh thái và môi trường:
Để có năng suất chất lượng sản phẩm tốt thì các đối tượng sản xuất thoả
mãn điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển sản xuất.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY
DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
2. Phương pháp xây dựng mô hình kinh tế sinh thái
Do đặc điểm cấu trúc chức năng của vùng núi và tập quán sinh sống của
người dân, mà xây dựng các mô hình KTST khác nhau theo cấu trúc và
chức năng của các tiểu vùng.
Vùng địa hình núi trung bình (>750m): Xa dân cư chức năng chính là
phòng hộ, nên ở đây không phát triển mô hình kinh tế sinh thái hộ gia
đình và trang trại mà chủ yếu quản lý bảo vệ với rừng đặc dụng hoặc là
rừng phòng hộ để bảo vệ môi trường.
Vùng địa hình núi thấp: Với chức năng vừa phòng hộ vừa khai thác kinh
tế, nên các thành phần kinh tế trong hộ gia đình ở đây phong phú và đa
dạng. Rừng ở địa hình núi thấp ngoài các hộ nhận chăm sóc bảo vệ rừng
tự nhiên, cần kết hợp trồng rừng thực hiện trồng rừng hỗn giao loài cây
mọc nhanh có giá trị kinh tế cao, có tác dụng phòng hộ xen với cây bản
địa.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY
DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG
TRỊ
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN1
NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN2
Vị trí địa lý
Địa chất - Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
Thổ nhưỡng
Sinh vật
Dân cư Lao động
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý
Quảng Trị bao gồm phần đất liền và biển. Giới hạn từ 160
10’00’’ đến
170
18’00’’ vĩ Bắc và từ 1060
32’00’’ đến 1070
24’00’’ kinh Đông.
Về ranh giới hành chính, phía Bắc tỉnh Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng
Bình, phía Nam tiếp giáp với Thừa Thiên Huế, phía Đông là Biển Đông,
còn phía Tây là Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với khoảng 185 km
chiều dài đường biên giới.
2. Địa chất
Nằm trong dãy Trường Sơn Bắc hùng vĩ, Quảng Trị thuộc đơn vị cấu
trúc địa chất uốn nếp Bắc Trường Sơn nên mang nhiều nét đặc thù trong
tổng thể bức tranh địa chất chung của toàn vùng. Tổng thể cấu trúc địa
chất gồm có 27 phân vị địa tầng và 9 phức hệ macma có tuổi từ
Proteozoi muộn đến Kainozoi.
Chính sự phức tạp về cấu trúc địa chất đã tạo ra ở đây một nền nham
thạch kém đồng nhất. Trong vùng có đầy đủ 3 nhóm đá chính là: macma,
trầm tích hỗn hợp và biến chất.
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN
3. Địa hình
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Quảng Trị là tính phân tầng độ
cao tạo thành các vành đai với kiểu địa hình uốn nếp nâng trung bình, có
quá trình bào mòn, xâm thực và phân cắt mạnh.
Nét đặc trưng của vùng núi Quảng Trị là mức độ chia cắt sâu lớn (300 -
400 m) và mức độ chia cắt ngang mạnh (1,0 - 1,2 km/km2). Trong vùng
có sự phân bậc độ cao địa hình tương đối rõ nét. Các đỉnh núi cao trên
dưới 1.000 m nối liền thành các dãy chạy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam. Một dãy nằm ở phía Tây Nam, dọc theo biên giới Việt - Lào với
độ cao không lớn và nơi thấp nhất là đèo Lao Bảo (350 m). Dãy còn lại
với nhiều đỉnh núi cao trên 1.500 m, nằm ở phía Tây Bắc lại ăn sâu vào
lãnh thổ tạo nên đường phân thuỷ và đồng thời cùng là ranh giới tự nhiên
của hai tiểu vùng khí hậu Đông - Tây Trường Sơn.
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN
4. Khí hậu
Lãnh thổ Quảng Trị nằm trọn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên
thừa hưởng một chế độ bức xạ phong phú và một nền nhiệt cao, độ ẩm không
khí lớn và lượng mưa tương đối dồi dào. Tuy nhiên, gió Tây Nam khô nóng
trong các tháng mùa hè ở vùng đồi thấp với khoảng 50 ngày có nhiệt độ trên
350
C và độ ẩm dưới 55% là điều kiện bất lợi cho đời sống và sản xuất của nhân
dân.
Khí hậu vùng đồi núi Quảng Trị có những nét rất độc đáo, vừa mang tính chất
chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam, vừa mang tính chất
chuyển tiếp giữa khí hậu Đông và Tây Trường Sơn rất phức tạp.
5. Thuỷ văn
Lượng dòng chảy năm của các sông ở đồi núi Quảng Trị rất lớn. Môđun dòng
chảy trung bình nhiều năm đạt 50 - 60 l/s/km2.
Về chất lượng nước sông ở vùng đồi núi Quảng Trị nói chung còn tốt, chưa bị ô
nhiễm do các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, vào mùa mưa do
vận tốc dòng chảy lớn nên gây xói lở làm đục sông suối và cuốn theo xác động,
thực vật gây ô nhiễm nguồn nước.
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN
6. Thổ nhưỡng
Đất vùng đồi núi Quảng Trị vừa đa dạng lại vừa phức tạp. Tính
chất ấy bắt nguồn từ cấu trúc nền địa chất đa nham và đặc trưng
khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình bị phức tạp hoá bởi địa hình cùng
kiểu thực bì tự nhiên phong phú dưới sự tác động hoạt động sản
xuất, khai phá của con người.
Bảng tỷ lệ diện tích các loại đất ở đồi núi Quảng Trị
www.themegallery.com Company Logo
T T Tên các loại đất Ký hiệu
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 Đất phù sa được bồi. Pb 5.347,87 1,55
2 Đất mùn vàng đỏ trên đá granit. Ha 6.785,71 1,96
3 Đất mùn vàng đỏ trên đá biến chất. Hj 3.495,38 1,01
4 Đất nâu đỏ trên đá bazan. Fk 12.747,24 3,69
5 Đất nâu vàng trên đá bazan. Fu 2.452,59 0,71
6 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét. Fs 146.715,04 42,47
7 Đất nâu tím trên đá sét màu tím. Fe 34.768,41 10,07
8 Đất vàng nhạt trên đá cát. Fq 54.073,87 15,65
9 Đất nâu vàng trên phù sa cổ. Fp 13.820,66 4,00
10 Đất vàng đỏ trên đá granit Fa 53.142,25 15,38
11 Đất đỏ vàng trên đá biến chất gnai. Fj 3.495,38 1,01
12 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa. Fl 708,42 0,21
13 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ. D 270,42 0,08
14 Đất xói mòn trơ sỏi đá. E 5.963,62 1,73
NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN
7. Sinh vật
Kết quả khảo sát thực địa tại một số ô tiêu chuẩn cho thấy trong vùng
phát triển hai kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới,
phân bố ở độ cao trên 750 m và rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
ở độ cao dưới 750 m, trong đó thống trị là kiểu thảm thực vật rừng kín
thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, có tổ thành loài phong phú với độ che
phủ rừng tới 34%.
Qua thống kê, Quảng Trị có tới 120 loài thú, 250 loài chim, 60 loài bò
sát và ếch nhái và nhiều loài khác. Trong rừng có nhiều loài quý hiếm
như: Voọc vá, Khỉ mặt đỏ, Vượn đen, Báo hoa, Báo gấm, Gấu chó, Bò
tót, Sóc đen…
Như vậy, có thể nói, mức độ giàu có về tài nguyên động, thực vật ở
Quảng Trị tương đối khá, nếu biết bảo vệ và sử dụng, khai thác tốt thì sẽ
mang lại lợi ích cho tỉnh nhà cũng như bảo đảm cho chiến lược phát triển
bền vững.
NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN
1. Dân cư
Theo niên giám thống kê năm 2010 của Cục Thống kê Quảng Trị, tính
đến 31/12/2010, toàn tỉnh Quảng Trị có 601.377 người, tỷ lệ dân số ở
vùng đồi núi chiếm 28,40% (năm 2010)
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 03 dân tộc sinh sống, đó là Kinh, Vân
Kiều, Pa Cô. Trong đó người Kinh chiếm đa số với 90% dân số, sống tập
trung ở dải đồng bằng ven biển và các thị trấn vùng núi, số còn lại là dân
tộc ít người tập trung chủ yếu ở huyện Hướng Hóa và Đakrông.
2. Nguồn lao động
Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Quảng Trị là 311,977 người
chiếm 51,88% dân số toàn tỉnh
Lực lượng lao động tham gia trong các ngành kinh tế quốc dân phân bố
không đồng đều giữa các vùng cụ thể: Vùng đồng bằng chiếm khoảng
60%, vùng trung du và miền núi chiếm 31% và vùng ven biển chiếm 9%.
ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KTST THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC
1. R – Ng – C .
2. R – Ng – V – C.
3. R – Ng – V – C.
4. R - Ng - V – A - C.
Với mô hình này được chú thích như sau:
R: (Rừng) bên cạnh rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là khoanh nuôi,
bảo tồn đa dạng sinh học, thì các loại rừng phòng hộ kinh tế có nhiệm vụ
bảo vệ, tái tạo và trồng các cây rừng bản địa. như bời lời, quế, giổi…
Ng: ( Nương rẫy) là hình thức cần quan tâm nhiều nhất ở khu vực
núi. Đối với những khu vực có khả năng phục hồi này cần được khoanh
trồng và nếu điệu kiện kinh tế có thể tiến hành biện pháp lâm sinh như:
Tra dặm hạt, làm giàu rừng, xứ lý thực bì hợp lý…nhằm mau chóng cải
thiện môi trường tự nhiên ở đây và giữ ổn định về độ che phủ. Những
khu vực hoàn toàn không có khả năng tự phục hồi thì cần đầu tư, có sự
can thiệp trực tiếp của con người bằng con đường tái sinh nhân tạo.
Ngoài ra, còn thể trồng thêm các loại cây như: sắn, lùa nương, keo tai
tượng, keo tai tượng.
ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KTST THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC
•Vườn: bên cạnh vườn ở hộ gia đình trồng các loại cây ăn quả
( chuối, nhãn, hồng xiêm, dứa, mít…) cây công nghiệp kết hợp như: tiêu,
cà phê. Bố trí các loại cây trong vườn theo tầng tán, mô phỏng cấu trúc
của rừng mưa nhiệt đới ở giai đoạn cực đỉnh, đảm bảo yêu cầu sinh thái
của mỗi loại. Vườn rừng được bố trí trên đỉnh đồi, những nơi đất có độ
dốc trên 200
được trồng cây lâm nghiệp làm nhiệm vụ chủ yếu là các ô
bảo vệ và cải thiện môi trường.
•Chuồng trại: Lợi dụng thế mạnh về nơi chăn thả, nguồn thực ăn vốn
rất phong phú ở miền núi để phát triển chăn nuôi, tăng nguồn phân bón
cho trồng trọt.
• Ao và mặt sông suối có thể nuôi cá và cá lồng, đây là tiềm năng cần
được khai thác tốt.
•Đối với khu vực núi thì việc phát triển kinh tế thành phần: Ao và
chuồng trại, sự lựa chọn chủ yếu mang ý nghĩa kinh tế, trong khi rừng,
nương cố định và vườn có ý nghĩa kinh tế và môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế
- sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
2. Cao Liêm (1990), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường,
NXB Đại học và THCN, Hà Nội.
3. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
4. Viện kinh tế sinh thái (1993), Vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Hoàng Đức Triêm
LOGO

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTuấn Nguyễn
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýLan Đỗ
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnNhung Lê
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longtruognnghiac4
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuochunglamvinh
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 

La actualidad más candente (20)

Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu họcLuận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
 
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
 
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải PhòngĐề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
Đề tài: Xác định hàm lượng NO2, SO2 trong không khí tại Hải Phòng
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 

Similar a Mô hình kinh tế sinh thái

luan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfluan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfNguyễn Công Huy
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...CIFOR-ICRAF
 
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...tcoco3199
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Chau Duong
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...sividocz
 
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdf
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdfGiao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdf
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdfTranLyTuong1
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...nataliej4
 

Similar a Mô hình kinh tế sinh thái (20)

Giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cư Jút
Giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cư JútGiải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cư Jút
Giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cư Jút
 
Luan van thac si kinh te (26)
Luan van thac si kinh te (26)Luan van thac si kinh te (26)
Luan van thac si kinh te (26)
 
luan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfluan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdf
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...
Luận Văn Phát Triển Kinh Tế Hộ Và Những Tác Động Đến Môi Trường Khu Vực Nông ...
 
Luận văn: Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
 
Khu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghiệp Hòa Lạc
Khu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghiệp Hòa LạcKhu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghiệp Hòa Lạc
Khu công nghiệp sinh thái ứng dụng vào xây dựng khu công nghiệp Hòa Lạc
 
Phát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam..doc
Phát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam..docPhát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam..doc
Phát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam..doc
 
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệpLuận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
 
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.doc
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.docChuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.doc
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdf
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdfGiao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdf
Giao duc NLKH quan he voi KTXHMT - Bao Huy.pdf
 
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.docPhát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
 
Luân Văn Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.docLuân Văn Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.doc
 
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum.doc
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum.docChuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum.doc
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn Huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển lâm nghiệp Huyện Đại Lộc , Tỉn...
 
Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hoà Vang, Thành ...
Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hoà Vang, Thành ...Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hoà Vang, Thành ...
Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn Huyện Hoà Vang, Thành ...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
 

Último

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 

Último (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 

Mô hình kinh tế sinh thái

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH HỢP Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Văn Hành Người thực hiện: Nguyễn Văn Linh Bùi Thị Phú Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường Huế, 2013
  • 2. NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT LUẬN5 MỞ ĐẦU1 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG TRỊ3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC4 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SINH THÁI VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI KẾT LUẬN6
  • 3. MỞ ĐẦU •Trong những năm gần đây, thế giới cũng như Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả nhằm đưa đất nước ta phát triển, thoát khỏi sự lạc hậu so với các nền kinh tế khác trên thế giới. Xã hội càng phát triển thì vấn đề sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khai thác có hiệu quả các nguồn lực càng vô cùng quan trọng và cần thiết. •Đặc biệt khu vực vùng núi với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội riêng biệt cần xác định các mô hình kinh tế sinh thái theo hướng phát triển bền vững rất quan trọng, vừa giải quyết được việc làm cải thiện đời sống cho người dân, giúp người dân tiếp cận với kĩ thuật mới trong nông nghiệp và vừa bảo vệ môi trường. •Với nhu cầu thực tiễn và mong muốn góp phần vào định hướng phát triển kinh tế và nâng cao cuộc sống người dân đã thúc đẩy chọn đề tài tiểu luận: “Phương pháp luận và phương pháp xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở vùng núi tỉnh Quảng Trị và đề xuất một số mô hình thích hợp”.
  • 4. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SINH THÁI VÀ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI HỆ KINH TẾ SINH THÁI1 MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI2
  • 5. Khi hệ thống kinh tế sinh thái đòi hỏi phải có năng lượng bền vững thì lấy từ môi trường dưới dạng lương thực thực phẩm, chất đốt cho hoạt động sản xuất và sinh sống, những hoạt động này ảnh hưởng tới mật độ dân số và sự phân bố dân cư. Ngược lại hệ thống kinh tế cung cấp vật chất cho môi trường dưới dạng các chất thải và các chất ô nhiễm. Các chất thải này lại ảnh hưởng đến nguồn năng lượng và vật chất của hệ kinh tế. Vì vậy giữa kinh tế và môi trường là mối quan hệ hai chiều. Hệ thống kinh tế sinh thái là tổng hoà các mối quan hệ giữa các yếu tố quản lý do con người điều kiển sao cho thực thể này hoạt động theo các quy luật sinh học và kinh tế nhằm đạt hiệu quả tổng hợp: sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và giữ cân bằng sinh thái trong phát triển kinh tế xã hội. Nội dung cơ bản của hệ thống nói trên được đặc trưng qua những tiêu chuẩn sau: Năng suất, tính ổn định, tính chống chịu, tính công bằng, tính tự trị, tính thích nghi và tính đa dạng. HỆ KINH TẾ SINH THÁI
  • 6. 1. Nguyên tắc nguyên cứu mô hình hệ kinh tế sinh thái Việc nghiên cứu đề xuất các mô hình HKTST cho các vùng sinh thái, nghiên cứu sinh thái môi trường và kinh tế trong hệ thống đó cần được thực hiện theo các nguyên tắc sau: + Kiểm kê, đánh giá hiện trạng môi trường, kinh tế tài nguyên và tiềm năng sinh học, bao gồm việc điều tra tự nhiên, điều tra kinh tế -xã hội, hạ tầng cơ sở kĩ thuật và tổ chức xã hội, tập quán canh tác, sinh. + Từ chiến lược sử dụng tài nguyên – bảo vệ môi trường với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đặc điểm tài nguyên sinh thái của vùng mà xây dựng cấu trúc mô hình HKTST. + Hoạt động của hệ thống theo chu trình năng lượng - sản xuất - tiêu thụ là chu trình liên ngành và trên cơ sở kĩ thuật sinh thái. + Điều kiển HKTST là điều kiển các chu trình năng lượng - sản xuất – tiêu thụ, các quy luật kinh tế và quy mô sinh học, do đó phải hoàn thiện các cơ chế kinh tế và cơ chế sinh học. MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
  • 7. 2. Cơ sở phân loại và chỉ tiêu đánh giá mô hình hệ kinh tế sinh thái Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau theo mục đích sử dụng: - Phân loại theo cơ cấu sản xuất: Tính phức tạp hay đơn giản phụ thuộc và các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. - Phân loại theo quy mô sản xuất: Tuỳ thuộc vào diện tích canh tác, hướng sản xuất chuyên môn hoá, trình độ sản xuất, trình độ quản lý… - Phân loại theo mức thu nhập: Mỗi mô hình có hiệu quả kinh tế khác nhau tuỳ thuộc vào cơ cấu sản xuất, phương thức canh tác…theo quy định chung của nhà nước có 5 kiểu mô hình hệ kinh tế sinh thái với quy mô gia đình: Cao, khá, trung bình, thấp, rất thấp. MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
  • 8. Các chỉ tiêu đánh giá mô hình KTST cần xem xét tổng hợp các chỉ tiêu: - Chỉ tiêu thích nghi sinh thái: Thường được đánh giá thông qua mức độ phù hợp với cây trồng, vật nuôi, các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như các hoạt động phi nông nghiệp với các ĐKTN của khu vực. - Chỉ tiêu về kinh tế: Thường được đánh giá ở mức sống của con người thông qua thu nhập theo phương pháp phân tích lợi ích chi phí - Chỉ tiêu bền vững về môi trường: Mô hình kinh tế không chỉ với mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao mà còn phải đạt mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. - Chỉ tiêu bền vững xã hội: Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua tập quán, truyền thống, phương thức canh tác, khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật, khả năng chấp nhận mô hình của người dân, thời gian tồn tại của mô hình, khả năng đầu tư sản xuất. Mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững khi đảm bảo được các chỉ tiêu trên, một trong các chỉ tiêu không đảm bảo mô hình kém bền vững. MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
  • 9. 1. Phương pháp luận Khi xác lập mô hình kinh tế sinh thái cần phải đi sâu phân tích cấu trúc và chức năng của HST, sự trao đổi vật chất năng luợng trong từng mô hình và giữa các mô hình với môi truờng bên ngoài, do đó thấy đuợc xu thế vận động của hệ thống mà có biện pháp điều khiển phù hợp với khách quan và mang lại hiểu quả kinh tế cao. Muốn phát triển kinh tế xã hội con người phải biết lợi dụng các quy luật tự nhiên để phục vụ cho mình. Chính Đ.L. Armand đã từng nhận xét với đại ý là “không có gì đáng tự hào hơn là chúng ta đã lợi dụng đuợc các quy luật tự nhiên phục vụ cho con người hơn là tìm cách cải tạo và chinh phục nó” Cơ sở khoa học và mục tiêu cơ bản của xây dựng mô hình HST là tôn trọng các quy luật phát triển tự nhiên và chọn một số móc xích có lợi nhất cho các hoạt động kinh tế, đồng thời có hại của kinh tế với tự nhiên. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
  • 10. Quan điểm tiếp cận theo phương diện chủ thể sản xuất: Ở vùng miền núi hiện nay đang phát triển theo mô hình kinh tế sinh thái khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, phát triển mô hình theo cách tự phát, nên gặp nhiều khó khăn, do đó việc tiếp cận theo phương thức chủ thể sản xuất là rất quan trọng, phải nắm đuợc các điều kiện tự nhiên và cũng như phải hiểu đuợc sản xuất và đời sống của từng hộ từng trang trại mà có giải pháp thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao. Quan điểm tiếp cận theo mô hình kinh tế xã hội và lịch sử: Vì vậy, khi xây dựng mô hình kinh tế phải nắm bắt được thay đổi cơ chế chính sách, sự biến động thị trường để khi thiết kế xây dựng mô hình KTST có cơ cấu sản xuất khác nhau nhưng phải ưu tiên sản xuất theo hướng chung của vùng mới tạo nên sản phẩm có giá trị. Quan điểm tiếp cận theo phương diện sinh thái và môi trường: Để có năng suất chất lượng sản phẩm tốt thì các đối tượng sản xuất thoả mãn điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển sản xuất. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
  • 11. 2. Phương pháp xây dựng mô hình kinh tế sinh thái Do đặc điểm cấu trúc chức năng của vùng núi và tập quán sinh sống của người dân, mà xây dựng các mô hình KTST khác nhau theo cấu trúc và chức năng của các tiểu vùng. Vùng địa hình núi trung bình (>750m): Xa dân cư chức năng chính là phòng hộ, nên ở đây không phát triển mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình và trang trại mà chủ yếu quản lý bảo vệ với rừng đặc dụng hoặc là rừng phòng hộ để bảo vệ môi trường. Vùng địa hình núi thấp: Với chức năng vừa phòng hộ vừa khai thác kinh tế, nên các thành phần kinh tế trong hộ gia đình ở đây phong phú và đa dạng. Rừng ở địa hình núi thấp ngoài các hộ nhận chăm sóc bảo vệ rừng tự nhiên, cần kết hợp trồng rừng thực hiện trồng rừng hỗn giao loài cây mọc nhanh có giá trị kinh tế cao, có tác dụng phòng hộ xen với cây bản địa. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
  • 12. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG TRỊ NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN1 NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN2 Vị trí địa lý Địa chất - Địa hình Khí hậu Thuỷ văn Thổ nhưỡng Sinh vật Dân cư Lao động
  • 13. NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lý Quảng Trị bao gồm phần đất liền và biển. Giới hạn từ 160 10’00’’ đến 170 18’00’’ vĩ Bắc và từ 1060 32’00’’ đến 1070 24’00’’ kinh Đông. Về ranh giới hành chính, phía Bắc tỉnh Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Nam tiếp giáp với Thừa Thiên Huế, phía Đông là Biển Đông, còn phía Tây là Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với khoảng 185 km chiều dài đường biên giới. 2. Địa chất Nằm trong dãy Trường Sơn Bắc hùng vĩ, Quảng Trị thuộc đơn vị cấu trúc địa chất uốn nếp Bắc Trường Sơn nên mang nhiều nét đặc thù trong tổng thể bức tranh địa chất chung của toàn vùng. Tổng thể cấu trúc địa chất gồm có 27 phân vị địa tầng và 9 phức hệ macma có tuổi từ Proteozoi muộn đến Kainozoi. Chính sự phức tạp về cấu trúc địa chất đã tạo ra ở đây một nền nham thạch kém đồng nhất. Trong vùng có đầy đủ 3 nhóm đá chính là: macma, trầm tích hỗn hợp và biến chất.
  • 14. NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 3. Địa hình Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Quảng Trị là tính phân tầng độ cao tạo thành các vành đai với kiểu địa hình uốn nếp nâng trung bình, có quá trình bào mòn, xâm thực và phân cắt mạnh. Nét đặc trưng của vùng núi Quảng Trị là mức độ chia cắt sâu lớn (300 - 400 m) và mức độ chia cắt ngang mạnh (1,0 - 1,2 km/km2). Trong vùng có sự phân bậc độ cao địa hình tương đối rõ nét. Các đỉnh núi cao trên dưới 1.000 m nối liền thành các dãy chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Một dãy nằm ở phía Tây Nam, dọc theo biên giới Việt - Lào với độ cao không lớn và nơi thấp nhất là đèo Lao Bảo (350 m). Dãy còn lại với nhiều đỉnh núi cao trên 1.500 m, nằm ở phía Tây Bắc lại ăn sâu vào lãnh thổ tạo nên đường phân thuỷ và đồng thời cùng là ranh giới tự nhiên của hai tiểu vùng khí hậu Đông - Tây Trường Sơn.
  • 15. NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 4. Khí hậu Lãnh thổ Quảng Trị nằm trọn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên thừa hưởng một chế độ bức xạ phong phú và một nền nhiệt cao, độ ẩm không khí lớn và lượng mưa tương đối dồi dào. Tuy nhiên, gió Tây Nam khô nóng trong các tháng mùa hè ở vùng đồi thấp với khoảng 50 ngày có nhiệt độ trên 350 C và độ ẩm dưới 55% là điều kiện bất lợi cho đời sống và sản xuất của nhân dân. Khí hậu vùng đồi núi Quảng Trị có những nét rất độc đáo, vừa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam, vừa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu Đông và Tây Trường Sơn rất phức tạp. 5. Thuỷ văn Lượng dòng chảy năm của các sông ở đồi núi Quảng Trị rất lớn. Môđun dòng chảy trung bình nhiều năm đạt 50 - 60 l/s/km2. Về chất lượng nước sông ở vùng đồi núi Quảng Trị nói chung còn tốt, chưa bị ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, vào mùa mưa do vận tốc dòng chảy lớn nên gây xói lở làm đục sông suối và cuốn theo xác động, thực vật gây ô nhiễm nguồn nước.
  • 16. NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 6. Thổ nhưỡng Đất vùng đồi núi Quảng Trị vừa đa dạng lại vừa phức tạp. Tính chất ấy bắt nguồn từ cấu trúc nền địa chất đa nham và đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình bị phức tạp hoá bởi địa hình cùng kiểu thực bì tự nhiên phong phú dưới sự tác động hoạt động sản xuất, khai phá của con người. Bảng tỷ lệ diện tích các loại đất ở đồi núi Quảng Trị
  • 17. www.themegallery.com Company Logo T T Tên các loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất phù sa được bồi. Pb 5.347,87 1,55 2 Đất mùn vàng đỏ trên đá granit. Ha 6.785,71 1,96 3 Đất mùn vàng đỏ trên đá biến chất. Hj 3.495,38 1,01 4 Đất nâu đỏ trên đá bazan. Fk 12.747,24 3,69 5 Đất nâu vàng trên đá bazan. Fu 2.452,59 0,71 6 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét. Fs 146.715,04 42,47 7 Đất nâu tím trên đá sét màu tím. Fe 34.768,41 10,07 8 Đất vàng nhạt trên đá cát. Fq 54.073,87 15,65 9 Đất nâu vàng trên phù sa cổ. Fp 13.820,66 4,00 10 Đất vàng đỏ trên đá granit Fa 53.142,25 15,38 11 Đất đỏ vàng trên đá biến chất gnai. Fj 3.495,38 1,01 12 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa. Fl 708,42 0,21 13 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ. D 270,42 0,08 14 Đất xói mòn trơ sỏi đá. E 5.963,62 1,73
  • 18. NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 7. Sinh vật Kết quả khảo sát thực địa tại một số ô tiêu chuẩn cho thấy trong vùng phát triển hai kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới, phân bố ở độ cao trên 750 m và rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở độ cao dưới 750 m, trong đó thống trị là kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, có tổ thành loài phong phú với độ che phủ rừng tới 34%. Qua thống kê, Quảng Trị có tới 120 loài thú, 250 loài chim, 60 loài bò sát và ếch nhái và nhiều loài khác. Trong rừng có nhiều loài quý hiếm như: Voọc vá, Khỉ mặt đỏ, Vượn đen, Báo hoa, Báo gấm, Gấu chó, Bò tót, Sóc đen… Như vậy, có thể nói, mức độ giàu có về tài nguyên động, thực vật ở Quảng Trị tương đối khá, nếu biết bảo vệ và sử dụng, khai thác tốt thì sẽ mang lại lợi ích cho tỉnh nhà cũng như bảo đảm cho chiến lược phát triển bền vững.
  • 19. NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN 1. Dân cư Theo niên giám thống kê năm 2010 của Cục Thống kê Quảng Trị, tính đến 31/12/2010, toàn tỉnh Quảng Trị có 601.377 người, tỷ lệ dân số ở vùng đồi núi chiếm 28,40% (năm 2010) Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 03 dân tộc sinh sống, đó là Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Trong đó người Kinh chiếm đa số với 90% dân số, sống tập trung ở dải đồng bằng ven biển và các thị trấn vùng núi, số còn lại là dân tộc ít người tập trung chủ yếu ở huyện Hướng Hóa và Đakrông. 2. Nguồn lao động Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Quảng Trị là 311,977 người chiếm 51,88% dân số toàn tỉnh Lực lượng lao động tham gia trong các ngành kinh tế quốc dân phân bố không đồng đều giữa các vùng cụ thể: Vùng đồng bằng chiếm khoảng 60%, vùng trung du và miền núi chiếm 31% và vùng ven biển chiếm 9%.
  • 20. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KTST THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC 1. R – Ng – C . 2. R – Ng – V – C. 3. R – Ng – V – C. 4. R - Ng - V – A - C. Với mô hình này được chú thích như sau: R: (Rừng) bên cạnh rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là khoanh nuôi, bảo tồn đa dạng sinh học, thì các loại rừng phòng hộ kinh tế có nhiệm vụ bảo vệ, tái tạo và trồng các cây rừng bản địa. như bời lời, quế, giổi… Ng: ( Nương rẫy) là hình thức cần quan tâm nhiều nhất ở khu vực núi. Đối với những khu vực có khả năng phục hồi này cần được khoanh trồng và nếu điệu kiện kinh tế có thể tiến hành biện pháp lâm sinh như: Tra dặm hạt, làm giàu rừng, xứ lý thực bì hợp lý…nhằm mau chóng cải thiện môi trường tự nhiên ở đây và giữ ổn định về độ che phủ. Những khu vực hoàn toàn không có khả năng tự phục hồi thì cần đầu tư, có sự can thiệp trực tiếp của con người bằng con đường tái sinh nhân tạo. Ngoài ra, còn thể trồng thêm các loại cây như: sắn, lùa nương, keo tai tượng, keo tai tượng.
  • 21. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KTST THÍCH HỢP TẠI KHU VỰC •Vườn: bên cạnh vườn ở hộ gia đình trồng các loại cây ăn quả ( chuối, nhãn, hồng xiêm, dứa, mít…) cây công nghiệp kết hợp như: tiêu, cà phê. Bố trí các loại cây trong vườn theo tầng tán, mô phỏng cấu trúc của rừng mưa nhiệt đới ở giai đoạn cực đỉnh, đảm bảo yêu cầu sinh thái của mỗi loại. Vườn rừng được bố trí trên đỉnh đồi, những nơi đất có độ dốc trên 200 được trồng cây lâm nghiệp làm nhiệm vụ chủ yếu là các ô bảo vệ và cải thiện môi trường. •Chuồng trại: Lợi dụng thế mạnh về nơi chăn thả, nguồn thực ăn vốn rất phong phú ở miền núi để phát triển chăn nuôi, tăng nguồn phân bón cho trồng trọt. • Ao và mặt sông suối có thể nuôi cá và cá lồng, đây là tiềm năng cần được khai thác tốt. •Đối với khu vực núi thì việc phát triển kinh tế thành phần: Ao và chuồng trại, sự lựa chọn chủ yếu mang ý nghĩa kinh tế, trong khi rừng, nương cố định và vườn có ý nghĩa kinh tế và môi trường.
  • 22. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Cao Liêm (1990), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và THCN, Hà Nội. 3. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 4. Viện kinh tế sinh thái (1993), Vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Hoàng Đức Triêm
  • 23. LOGO