SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 110
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN QUỐC VIỆT
TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN QUỐC VIỆT
TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị
doanh nghiệp tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng của tôi.
Các thông tin, số liệu và tài liệu sử dụng phân tích trong luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và phù hợp
với thực tiễn của Việt Nam, các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Quốc Việt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................................. 3
1.7. Nội dung đề tài nghiên cứu................................................................................. 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH
THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY ................................................................................................................. 6
2.1. Cơ sở lý thuyết và tổng quan về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị
doanh nghiệp ................................................................................................................. 6
2.1.1. Khái niệm tránh thuế ................................................................................... 6
2.1.2. Giá trị của doanh nghiệp .............................................................................. 7
2.1.3. Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ........................ 10
2.2. Các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp ...................................................... 11
2.2.1. Đầu tư......................................................................................................... 12
2.2.2. Quy mô doanh nghiệp ................................................................................ 12
2.2.3. Tỷ lệ đòn bẩy ............................................................................................. 13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.4. Chất lượng dồn tích................................................................................... 14
2.2.5. Chất lượng kiểm toán................................................................................ 14
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước đây............................................................... 15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................................................... 29
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI
TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.................... 30
3.1. Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................... 30
3.2. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 31
3.3. Đo lường biến và giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 34
3.3.1. Hành vi tránh thuế..................................................................................... 34
3.3.2. Quy mô doanh nghiệp ............................................................................... 35
3.3.3. Đòn bẩy doanh nghiệp .............................................................................. 36
3.3.4. Chất lượng dồn tích................................................................................... 38
3.3.5. Chất lượng kiểm toán................................................................................ 39
3.3.6. Mức độ đầu tư ........................................................................................... 40
3.4. Phương pháp hồi quy ....................................................................................... 42
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................................................... 44
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI
TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.................... 45
4.1. Mô tả thống kê và ma trận tương quan ............................................................ 45
4.2. Kết quả kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan............................... 51
4.3. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..................................................................................................................... 60
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................... 61
5.1. Kết luận............................................................................................................ 61
5.2. Khuyến nghị..................................................................................................... 62
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 67
KẾT LUẬN CHUNG............................................................................................................................... 69
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH
PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
PwC PricewaterhouseCoopers
EY Ernst & Young
KPMG Klynveld Peat Marwick Geordeler
Deloitte Deloitte Touche Tohmatsu Limited
OLS Ordinary Least Squares
GMM General Method of Moments
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây ............................................................. 25
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh................................... 31
Bảng 3.2. Mô tả biến trong luận văn............................................................................. 41
Bảng 4.1. Mô tả thống kê.............................................................................................. 45
Bảng 4.2. Ma trận tương quan....................................................................................... 50
Bảng 4.3. Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số VIF .................................................... 51
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan............................................... 52
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi...................................... 52
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp .. 54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Tác động phi tuyến của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ........... 56
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược quản trị thuế của các doanh nghiệp đang thể hiện tầm quan trọng và
nhận được nhiều sự chú ý từ các nhà nghiên cứu và các nhà quản trị doanh nghiệp
(Assidi và các cộng sự, 2016). Alvarez và Marsal (2012) khẳng định rằng chủ đề về
thuế chiếm đến 92% trong quyết định kinh doanh của các nhà quản trị tài chính doanh
nghiệp. Gần đây hơn, nhiều nhà nghiên cứu đã nỗ lực tập trung phân tích mối quan hệ
giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Theo Capiez (1994), hành vi tránh thuế
là làm tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp để tối đa hóa kết quả
lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Theo cách hiểu này, Bryant - Kutcher và các
cộng sự (2012) cũng cho rằng hành vi tránh thuế đang thu hút sự quan tâm từ các nhà
quản trị để giảm thiểu gánh nặng thuế và tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp. Mặc dù có
cùng xu hướng với nhiều nước trên thế giới là thực hiện cắt giảm thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp trong thời gian qua, tuy nhiên mức thuế suất áp dụng cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn khá cao (20%), qua đó cho thấy thuế thu nhập doanh
nghiệp có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá trị của doanh nghiệp khi trực tiếp làm giảm
hoặc gia tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Đồng thời, mục tiêu chính của hành vi tránh thuế là tạo ra giá trị doanh nghiệp
và điều này có liên quan trực tiếp đến cả kế hoạch thuế và chất lượng quản trị của
doanh nghiệp. Các nhà quản trị sẽ tìm kiếm các chiến lược để làm giảm gánh nặng thuế
và cải thiện lợi nhuận sau thuế từ đó gia tăng tài sản của cổ đông cũng như giá trị của
doanh nghiệp (Wahab và Holland, 2012).
Trong thực tế, các nhà nghiên cứu vẫn đang tranh luận về hành vi tránh thuế và
tác động của tránh thuế đến giá trị của doanh nghiệp. Chadefaux và Rossignol (2006)
đã tìm thấy bằng chứng cho thấy rằng hành vi tránh thuế là một trong các yếu tố làm
gia tăng giá trị doanh nghiệp bằng cách tối thiểu hóa gánh nặng thuế hoặc thông qua
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
việc tiết lộ các thông tin tốt. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu (MacNaughton và
Mawani, 1997; Nanik và Ratna, 2005) lại tìm thấy rằng các hành vi tránh thuế có tác
động tiêu cực đến giá trị của doanh nghiệp. Điều này bởi vì trong khi hành vi tránh
thuế sẽ giúp doanh nghiệp tối thiểu hóa gánh nặng thuế nhưng lại làm cho các doanh
nghiệp phải đối mặt với các khó khăn tài chính khác bởi vì đã không tính toán đến các
chi phí phát sinh khác không liên quan đến thuế. Đồng thời, hành vi tránh thuế cũng
ảnh hưởng đến lợi ích của các bên liên quan khác. Mặt khác, Hanlon và Heitzman
(2010) đã cho thấy mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp thì
dường như không rõ ràng. Cho nên có thể thấy rằng ảnh hưởng của hành vi tránh thuế
đến giá trị doanh nghiệp vẫn chưa rõ ràng và nhất quán.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã và đang quan tâm nhiều đến
hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp (Assidi và các cộng sự, 2016), nhưng tại
Việt Nam các nhà nghiên cứu vẫn chưa thật sự quan tâm đến nội dung này. Hầu như
các bài nghiên cứu chỉ xem xét rằng các doanh nghiệp Việt Nam có thật sự nhận được
sự ưu đãi từ lá chắn thuế trong việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Do đó có thể thấy rằng việc nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa đến hành vi tránh
thuế và giá trị doanh nghiệp cần thiết phải được thực hiện. Đó là lý do học viên lựa
chọn đề tài “Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt
Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu khung lý thuyết và phân tích tác động của hành vi tránh
thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị về
hàm ý chính sách hữu ích dành cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp là tác động tuyến
tính hay phi tuyến?
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
- Nếu là tác động tuyến tính thì đó là cùng chiều hay ngược chiều? Nếu là tác
động phi tuyến thì đó là phi tuyến chữ U hay chữ U ngược (Ո)?
1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu -
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh
nghiệp tại Việt Nam.
+ Về thời gian: Luận văn thực hiện thu thập số liệu của các doanh nghiệp phi tài
chính được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sàn
giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là giá trị doanh nghiệp
thông qua tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản
(Tobin’s Q). Hành vi tránh thuế được đo lường bởi phương pháp lỗ hỏng giá trị sổ sách
của thuế (Book-Tax Gap).
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp hỗn hợp kết hợp giữa định tính và định lượng;
bên cạnh đó, sử dụng việc thống kê, phân tích trên dữ liệu sẵn có trong báo cáo thường
niên của các doanh nghiệp.
- Luận văn sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định tác động của hành vi tránh
thuế đến giá trị doanh nghiệp, từ đó có những kết luận phù hợp trên cơ sở kiểm định
mô hình.
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về lý thuyết cũng như thực tiễn cho
các nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư và nhà nghiên cứu liên quan. Cụ thể như sau:
Một là, giúp lấp đầy lỗ hổng nghiên cứu ở Việt Nam khi phân tích tác động của
hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp, cụ thể cho thấy tác động phi tuyến chữ U.
Nghĩa là, ban đầu khi các doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế sẽ làm giảm giá trị
doanh nghiệp do lợi ích biên từ việc tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
nghiệp) thấp hơn chi phí biên từ việc tránh thuế. Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp tiếp
tục thực hiện hành vi tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc
tránh thuế thì sẽ giúp cải thiện được giá trị doanh nghiệp. Hơn thế nữa, bằng việc thực
hiện các chiến lược tránh thuế, các nhà quản lý doanh nghiệp tin rằng có thể gia tăng
uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp của họ khi góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Hai là, doanh nghiệp có quy mô càng lớn, mức độ đầu tư càng cao, quản trị lợi
nhuận càng nhiều, chất lượng kiểm toán càng cao thì sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện giá
trị doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều trong cấu trúc
vốn sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp.
Ba là, thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, các nhà đầu tư có thể vận
dụng để đánh giá tốt hơn các doanh nghiệp có giá trị doanh nghiệp cao cũng như nhận
định được những rủi ro tiềm ẩn bên trong doanh nghiệp thông qua nhận diện hành vi
tránh thuế của các doanh nghiệp trong danh mục đầu tư của mình, từ đó đưa ra các
quyết định đầu tư phù hợp hơn.
1.7. Nội dung đề tài
Luận văn bao gồm 05 chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Trong chương này, luận văn đề cập đến lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần
nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị

doanh nghiệp và tổng quan các nghiên cứu trước đây
Trong chương này, luận văn khái quát khái niệm tránh thuế, lý thuyết về tránh
thuế, cũng như đưa ra các lý thuyết để giải thích giá trị doanh nghiệp và ảnh hưởng của
tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp. Tiếp theo đó, trình bày tổng quan các nghiên cứu
trước đây đối với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp, cũng
như các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5

Chương 03: Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, luận văn đưa ra
mô hình nghiên cứu dựa vào phương pháp tiếp cận của các nghiên cứu trước đây, mô
tả các biến số cũng như kỳ vọng về dấu của các biến độc lập. Đồng thời, chương này
cũng nêu ra dữ liệu nghiên cứu mà luận văn sử dụng, cũng như đề cập đến phương
pháp ước lượng mà luận văn áp dụng để hồi quy mô hình nghiên cứu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị

doanh nghiệp tại Việt Nam
Chương này của luận văn trình bày thống kê mô tả để có cái nhìn tổng quan đối
với các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu, cũng như lập ma trận tương quan
để xem xét mối tương quan tuyến tính đơn biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
Đồng thời, luận văn cũng kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bởi hệ số VIF, kiểm định
tự tương quan bằng Wooldridge và kiểm định phương sai thay đổi bằng Modified
Wald. Cuối cùng, chương này trình bày kết quả hồi quy từ phương pháp ước lượng
GMM và thảo luận các kết quả đạt được.

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

Chương này trình bày kết luận chính mà luận văn đạt được. Đồng thời dựa vào
các kết quả tìm thấy, luận văn đưa ra các khuyến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp cải
thiện giá trị doanh nghiệp, cũng như giúp cho các nhà đầu tư nhận biết được các doanh
nghiệp có giá trị doanh nghiệp cao trong danh mục đầu tư của các nhà đầu tư.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH
THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN
CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1. Cơ sở lý thuyết và tổng quan về tác động của hành vi tránh thuế đến
giá trị doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm tránh thuế
Tránh thuế, như John Maynard Keynes gọi là “nỗ lực trí tuệ duy nhất đáng được
thưởng”, là sự thay đổi hành vi của mình để giảm thiểu nghĩa vụ thuế. Tránh thuế
không có gì sai trái đối với luật pháp. “Không có gì phạm pháp trong việc người ta tìm
cách trả thuế càng ít theo khả năng của họ. Tất cả mọi người đều làm như vậy, người
giàu cũng như người nghèo, bởi vì không ai phải có nghĩa vụ thuế nhiều hơn luật pháp
quy định” (Learned Hand, 1947, trang 444).
Khó mà phân định rạch ròi giữa hành vi gian lận thuế - tức sự vi phạm pháp luật
và hành vi tránh thuế - hay việc dùng luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế.
Về mặt lý thuyết, việc gian lận thuế và tránh thuế là khác nhau, nhưng cả hai đều dẫn
đến việc thất thoát nguồn thu, khiến hệ thống thuế bị kém công bằng và làm bóp méo
khuôn khổ cạnh tranh của thị trường. Những người nộp thuế được coi là gian lận thuế
khi họ sử dụng những cách thức phi pháp để trốn nộp đầy đủ số nghĩa vụ thuế của
mình. Còn trong trường hợp tránh thuế, người nộp thuế lạm dụng những kẽ hở trong
chế độ thuế hiện hành để giảm nghĩa vụ thuế. Mặc dù vẫn còn tranh cãi về sự tách biệt
hoàn toàn giữa hai hành vi này hay nói cách khác, sự khác nhau hoàn toàn giữa chúng
hầu như rất khó thuyết phục người khác. Trong một vài trường hợp nhất định, không
thể thống nhất quan điểm với nhau khi xác định đó là hành vi gian lận thuế hay hành vi
tránh thuế (Slemrod và Yitzhaki, 2000).
Hanlon và Heitzman (2009) cho rằng hành vi tránh thuế được hiểu là việc giảm
mức thuế phải nộp trên 1 đơn vị thu nhập trước thuế. Tuy nhiên, vẫn không có định
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
nghĩa rõ ràng và nhất quán về hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp trong các tài
liệu nghiên cứu trước đây. Nhìn chung, các tài liệu đều cho rằng hành vi tránh thuế
phản ánh một chiến lược lập kế hoạch thuế một cách liên tục, bao gồm các hoạt động
như: đầu tư trái phiếu, chi tiêu vốn, sử dụng các khoản nợ vay để tài trợ cho các hoạt
động của doanh nghiệp hoặc các hoạt động chuyển giá…
Vì thế, có thể thấy rằng hành vi tránh thuế của các nhà quản lý nhằm tối đa hóa
giá trị doanh nghiệp bằng việc giảm thiểu mức thuế phải nộp cho Chính phủ, từ đó
giảm thiểu vấn đề đại diện giữa các cổ đông và các nhà quản lý của doanh nghiệp
(Wang, 2012). Đồng thời, hành vi tránh thuế cũng có thể phản ánh được sự uy tín của
các nhà quản lý cũng như triển vọng nghề nghiệp của họ trên thị trường lao động. Với
các ưu điểm của việc tránh thuế, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm mục đích
tìm hiểu lý do tại sao các doanh nghiệp lại thực hiện hành vi tránh thuế. Các nghiên
cứu này ban đầu tập trung vào yếu tố cơ hội tăng trưởng, động cơ và nguồn lực để các
doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch thuế khi giải thích tại sao các doanh nghiệp thực
hiện hành vi tránh thuế (Rego, 2003). Trong khi đó, các nghiên cứu gần đây đã mở
rộng chủ đề này bằng cách phân tích ảnh hưởng của vấn đề đại diện giữa các cổ đông
và các nhà quản lý đến hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp.
Theo các nghiên cứu trước đây, khi phân tích hành vi tránh thuế, có hai cách đo
lường đã được sử dụng để đại diện cho hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp. Cách
đo lường đầu tiên là chênh lệch thuế sổ sách (book-tax difference) được xác định như
là chênh lệch giữa thu nhập hoạt động và thu nhập chịu thuế (Desai và Dharmapala,
2009). Cách đo lường thứ hai là tỷ lệ thuế suất có hiệu lực (effective tax rate) được xác
định như là tỷ lệ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên thu nhập trước thuế
(Bradshaw và các cộng sự, 2013). Luận văn áp dụng cách đo lường hành vi tránh thuế
của Desai và Dharmapala (2009) để phân tích tác động của hành vi tránh thuế đến giá
trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp.
2.1.2. Giá trị của doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Giá trị doanh nghiệp nhìn chung là một giá trị đo lường hiệu quả hoạt động của
một doanh nghiệp (Sarma và Rao, 1969; Grossman và Stiglitz, 1977). Theo Ehrahard
và Bringham (2003), giá trị doanh nghiệp là tổng giá trị của các bên liên quan với
doanh nghiệp bao gồm: các chủ nợ và các cổ đông. Giá trị doanh nghiệp là một trong
các thước đo cơ bản được sử dụng trong việc định giá doanh nghiệp, mô hình tài chính,
kế toán, phân tích danh mục… Bên cạnh đó, để đo lường hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp thì có nhiều cách đo lường, tỷ lệ, chỉ tiêu đã được đưa ra, trong đó phải kể đến:
tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ
sở hữu (ROE), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên đầu tư (ROI) và giá trị doanh nghiệp
Tobin’s Q. Trong số các chỉ tiêu này, thì giá trị doanh nghiệp Tobin’s Q là một đo
lường kinh tế phản ánh giá trị thị trường của một tổ chức kinh doanh (Kurshev và
Strebulaev, 2007) và giá trị là một sự liên kết giữa các giá trị thị trường của doanh
nghiệp với giá trị sổ sách của một doanh nghiệp (Võ Minh Long, 2017). Nhiều nghiên
cứu trước đây cũng đã sử dụng chỉ tiêu này như là một cách đo lường giá trị doanh
nghiệp, các nghiên cứu này bao gồm Cheng và các cộng sự (2010), Đỗ Văn Thắng và
Trịnh Quang Thiều (2010), Karaca và Savsar (2012), Mohammad và các cộng sự
(2013), Võ Minh Long (2017).
Mặt khác, để tính toán giá trị Tobin’s Q này thì có nhiều cách tính toán nhưng
trong số đó phải kể đến ba cách đo lường của Lindenberg và Ross (1981), Chung và
Pruitt (1994), và Oxelheim và Randoy (2001).
Cách đo lường đầu tiên và cũng được xem là khó nhất trong các cách tính toán
giá trị Tobin’s Q là của Lindenberg và Ross (1981), theo đó giá trị Tobin’s Q được tính
theo công thức sau:
Trong đó:
PREFST thể hiện giá trị các cổ phần ưu đãi của doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
VCOMS thể hiện giá trị cổ phần thông thường khi được tính bởi giá cổ phiếu
cuối năm nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành ở thời điểm cuối năm.
LTDEBT thể hiện giá trị của nợ dài hạn của doanh nghiệp như được điều chỉnh
theo cấu trúc tuổi của doanh nghiệp.
STDEBT thể hiện giá trị sổ sách của nghĩa vụ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
ADJ thể hiện giá trị của các tài sản ngắn hạn ròng của doanh nghiệp.
TOTASST thể hiện giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp.
BKCAP thể hiện giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
NETCAP thể hiện giá trị vốn chủ sở hữu ròng được điều chỉnh bởi lạm phát.
Cách tính của Lindenberg và Ross (1981) được cho rằng là khó nhất trong các
cách đo lường do cách tính này yêu cầu tương đối nhiều dữ liệu so với các cách tính
khác. Sau đó, Chung và Pruitt (1994) đã phát triển một cách đo lường khác với việc sử
dụng ít dữ liệu hơn nhưng có giá trị tính toán ra xấp xỉ với giá trị của Lindenberg và
Ross (1981), cụ thể, cách tính của Chung và Pruitt (1994) tối thiểu gần giống với
96.6% trong sự thay đổi của giá trị Tobin’s Q của Lindenberg và Ross (1981). Giá trị
Tobin’s Q của Chung và Pruitt (1994) được tính như sau:
Trong đó:
MVE thể hiện giá trị thị trường của vốn cổ phần khi được tính bởi giá cổ phiếu
cuối năm nhân với số lượng cổ phần đang lưu hành ở thời điểm cuối năm.
PS thể hiện giá trị của cổ phiếu ưu đãi.
DEBT thể hiện giá trị của nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp.
TA là giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp.
Cách đo lường cuối cùng là của Oxelheim và Randøy (2001), cách đo lường này
là một dạng đơn giản hóa trong cách tính của Chung và Pruitt (1994). Theo đó, giá trị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Tobin’s Q ở đây sẽ phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp so
với giá trị sổ sách của doanh nghiệp, cụ thể:
Trong đó:
MV là tổng giá trị thị trường của cổ phiếu
TS là giá trị sổ sách của nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp
TA là giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp
Luận văn này sử dụng cách tính toán Tobin’s Q theo cách của Oxelheim và
Randøy (2001) để tính giá trị Tobin’s Q của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở
Việt Nam.
2.1.3. Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp được giải thích bởi
hai quan điểm đối lập. Cụ thể, quan điểm thứ nhất cho rằng tồn tại mối quan hệ cùng
chiều giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Quan điểm này nhận được sự
ủng hộ từ lý thuyết hợp tác. Theo đó hành vi tránh thuế thể hiện sự chuyển giao tài sản
từ Chính phủ sang các cổ đông (Desai và Dharmapala, 2009), do đó, bất kỳ sự thay đổi
nào trong giá trị doanh nghiệp thường đến từ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
(Jimenez - Angueria, 2008). Nói cách khác, hành vi tránh thuế của các nhà quản lý
giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp từ việc tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp. Khi đó, các nhà quản lý tin rằng chiến lược tránh thuế của mình sẽ có thể nhận
được sự khuyến khích, khen thưởng từ phía các cổ đông do có nhiều sự cố gắng trong
việc nâng cao sự giàu có của các cổ đông; kết quả là các nhà quản lý sẽ có động cơ
thực hiện hành vi tránh thuế để gia tăng giá trị doanh nghiệp (Kim và các cộng sự,
2011). Đồng thời, lý thuyết hợp tác cũng cho rằng bằng việc thực hiện các chiến lược
tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do cải
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp.
Quan điểm thứ hai theo lý thuyết đại diện lại cho rằng mối quan hệ giữa hành vi
tránh thuế và giá trị doanh nghiệp là ngược chiều. Cụ thể, lý thuyết đại diện lập luận
rằng do có sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát, cho nên sẽ gây ra sự
mâu thuẫn giữa các nhà quản lý (người đại diện) và các cổ đông (chủ sở hữu), khi đó
lợi ích của các cổ đông và các nhà quản lý có thể trái ngược với nhau. Các nhà quản lý
là những người chịu trách nhiệm chính trong điều hành doanh nghiệp nhưng họ không
đạt được nhiều lợi ích từ các hoạt động tạo nên lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó các
nhà quản lý có thể quản trị doanh nghiệp theo mục tiêu của họ thay vì vì lợi ích của các
cổ đông. Kết quả là có thể các nhà quản lý không thực hiện hành vi tránh thuế hoặc
thực hiện hành vi tránh thuế nhưng không vì mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
mà sử dụng các nguồn lực cho lợi ích cá nhân hoặc xây dựng “đế chế” (empire) riêng
cho họ, khi đó có thể sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp.
Ngoài ra, lý thuyết đánh đổi cho rằng hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp
cần được xem xét kĩ lưỡng bởi việc phân tích sự đánh đổi giữa lợi ích biên từ việc
tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) và chi phí biên từ việc tránh
thuế1
(Jimenez-Angueira, 2008). Cụ thể, lý thuyết này cho rằng tồn tại giá trị tối ưu đối
với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, khi các
doanh nghiệp thực hiện tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc
tránh thuế thì sẽ có thể giúp các nhà quản lý gia tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên,
khi chi phí từ hành vi tránh thuế càng ngày gia tăng do doanh nghiệp thực hiện hành vi
tránh thuế đáng kể và lấn át lợi ích mà tránh thuế mang lại cho doanh nghiệp thì sẽ làm
suy giảm giá trị doanh nghiệp.
2.2. Các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp
1
Chi phí biên từ việc tránh thuế bao gồm: Chi phí chính trị (doanh nghiệp càng lớn sẽ càng nhận được
nhiều sự kiểm soát, giám sát từ phía Nhà nước và các nhà đầu tư bên ngoài); Chi phí giao dịch; Chi phí
của việc không tuân thủ; Chi phí quản trị thuế… (Jimenez-Angueira, 2008).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
2.2.1. Đầu tư
Quyết định đầu tư được cho là nguồn lực cơ bản đối với sự gia tăng giá trị
doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Assidi và các cộng sự, 2016). Theo đó, có thể
thấy rằng quyết định đầu tư của một doanh nghiệp có thể có tác động tích cực đến giá
trị doanh nghiệp khi một sự gia tăng trong đầu tư hàm ý rằng doanh nghiệp đang có
nhiều cơ hội đầu tư và kết quả là sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh
nghiệp (Konijn và các cộng sự, 2011).
Tương tự như vậy, Cho (1998) đã giải thích mối quan hệ đồng thời giữa sở hữu
nội bộ, đầu tư và giá trị doanh nghiệp và cũng khẳng định rằng đầu tư có tác động tích
cực đến giá trị doanh nghiệp. Davies cùng các cộng sự (2005) cũng cho thấy mối tương
quan dương giữa đầu tư và giá trị doanh nghiệp. Dưới một khía cạnh khác, Assidi và
các cộng sự (2016) cho rằng một sự gia tăng trong mức độ đầu tư hàm ý rằng doanh
nghiệp đang có nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế do chi phí khấu hao của doanh nghiệp
gia tăng và kết quả là sẽ làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng như giá trị
doanh nghiệp sẽ gia tăng.
2.2.2. Quy mô doanh nghiệp
Các nghiên cứu trước đây cho rằng quy mô doanh nghiệp là yếu tố quan trọng
đối với quá trình hoạt động kinh doanh, cũng như đối với các quyết định của một
doanh nghiệp. Do đó, quy mô doanh nghiệp có tác động đáng kể đến giá trị doanh
nghiệp. Theo đó, Hall và Weiss (1967), Fama và Jensen (1983), Booth và Deli (1996),
Short và Keasey (1999), Joh (2003), Black và Khanna (2007), Boone và các cộng sự
(2007), Serrasqueiro và Nunes (2008) cho rằng doanh nghiệp có quy mô càng lớn sẽ có
các cơ hội đầu tư tốt hơn so với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và do đó sẽ có thể đạt
được dòng tiền nội bộ thặng dư hơn. Đồng thời, Antoniou và các cộng sự (2008) cũng
cho rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn thường sẽ có rủi ro phá sản thấp hơn và mức
độ minh bạch thông tin tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, cho nên các
doanh nghiệp này có thể tiếp cận với thị trường vốn bên ngoài dễ dàng hơn với mức
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
chi phí vay nợ thấp hơn để có thể tối đa hóa lợi ích của tấm chắn thuế. Kết quả là giá trị
doanh nghiệp của các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ cao tương đối hơn so với các
doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
2.2.3. Tỷ lệ đòn bẩy
Nguồn vốn được xem như là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, bao
gồm: nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn bên ngoài. Trong đó, nguồn vốn bên ngoài được
tiếp cận dưới khía cạnh nợ vay và vốn chủ sở hữu. Do đó, có thể thấy rằng nợ vay và
vốn chủ sở hữu có thể có tác động đáng kể đến các hoạt động của doanh nghiệp cũng
như giá trị của các doanh nghiệp. Nói cách khác, đòn bẩy doanh nghiệp được xác định
bởi tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu theo như cách đo lường của Assidi cùng các cộng
sự (2016), sẽ tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu
trước đây vẫn chưa cung cấp bằng chứng thực nghiệm rõ ràng đối với mối quan hệ
giữa đòn bẩy của các doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp.
Có quan điểm cho rằng đòn bẩy giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh
nghiệp. Quan điểm này lập luận rằng các doanh nghiệp càng sử dụng nợ vay càng
nhiều trong cấu trúc vốn sẽ nhận được nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế (Modigiliani và
Miller, 1963) và do đó sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp này.
Hơn thế nữa, Jensen (1986) cũng lập luận rằng một sự gia tăng trong đòn bẩy của
doanh nghiệp có thể đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm vấn đề đại diện của
doanh nghiệp và từ đó sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Davies và các cộng sự
(2005), Iturriaga và Crisostomo (2010) và Mishra (2014) cũng cung cấp bằng chứng
cho thấy mối tương quan dương giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác (Demsetz và Villalonga, 2001;
Hovakimian, 2006; Andres, 2008; Ghosh và Ghosh, 2008; Mahakud và Misra, 2009;
Gurbuz và Aybars, 2010; Assidi và các cộng sự, 2016) lại cho thấy quan điểm khác khi
chứng minh rằng đòn bẩy sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Cụ thể, quan điểm này lập
luận rằng khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều thì sẽ càng phải đối mặt với khả
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
năng kiệt quệ tài chính cũng như rủi ro phá sản trong tương lai (Bartram và các cộng
sự, 2011).
2.2.4. Chất lượng dồn tích
Các nghiên cứu trước đây cho rằng chất lượng dồn tích có liên quan đến hành vi
quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp (Cormier và Martinez, 2006; Louis và White,
2007; Ettredge và các cộng sự, 2014), mà hành vi quản trị lợi nhuận phản ánh cách
thức chuyển giao sự giàu có từ các cổ đông sang các nhà quản lý của doanh nghiệp
(Assidi và các cộng sự, 2016), cho nên quản trị lợi nhuận sẽ có tác động đáng kể đến
giá trị doanh nghiệp.
Đồng thời, những kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy rằng tồn tại mối quan
hệ cùng chiều giữa hành vi quản trị lợi nhuận (hay chất lượng dồn tích) và giá trị doanh
nghiệp (Frank và các cộng sự, 2009; Assidi và các cộng sự, 2016). Các nghiên cứu này
lập luận rằng hành vi quản trị lợi nhuận có thể làm gia tăng giá trị doanh nghiệp thông
qua việc điều chỉnh lợi nhuận cao hơn so với mức tiềm tàng mà doanh nghiệp đạt
được. Bên cạnh đó, có thể thấy rằng hành vi quản trị lợi nhuận có thể giúp các doanh
nghiệp tối thiểu hóa các chi phí liên quan đối với quá trình hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp. Kết quả là nâng cao giá trị doanh nghiệp.
2.2.5. Chất lượng kiểm toán
Chất lượng kiểm toán được cho rằng là một trong các yếu tố cần thiết trong việc
đảm bảo cho độ tin cậy của các quyết định của doanh nghiệp. Theo các nghiên cứu
trước đây, các công ty kiểm toán thuộc “Big Four” của ngành kiểm toán bao gồm: PwC
(PricewaterhouseCoopers), EY (Ernst & Young), KPMG (Klynveld Peat Marwick
Geordeler) và Deloitte (Deloitte Touche Tohmatsu Limited). Đây là các công ty cung
cấp chất lượng dịch vụ kiểm toán tốt hơn so với các công ty kiểm toán khác
(DeAngelo, 1981). Do đó, có thể thấy rằng chất lượng kiểm toán sẽ có thể có tác động
đáng kể đến giá trị doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Theo đó, một số nghiên cứu trước đây (Bouaziz và Triki, 2012; Fooladi và
Shukor, 2012; Jusoh và các cộng sự, 2013; Afza và Nasir, 2014; Farouk và Hassan,
2014) tìm thấy rằng các doanh nghiệp có chất lượng kiểm toán cao (được kiểm toán
bởi một trong các công ty kiểm toán Big4) thì sẽ có thể nâng cao giá trị doanh nghiệp,
bởi các công ty kiểm toán Big4 sẽ có thể tiết lộ sự phù hợp và đáng tin cậy của báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp được kiểm toán và do đó sẽ giúp gia tăng niềm tin của
các nhà đầu tư đối với các doanh nghiệp này, kết quả là giá trị doanh nghiệp sẽ được
cải thiện. Hơn thế nữa, chất lượng kiểm toán có thể giúp các doanh nghiệp giảm thiểu
chi phí đại diện bởi vì các công ty kiểm toán Big4 có thể cung cấp các chỉ tiêu cho thấy
độ tin cậy và tính toàn vẹn của báo cáo tài chính được kiểm toán (Jusoh và các cộng sự,
2013), từ đó làm giảm chi phí giám sát từ phía các chủ nợ và kết quả là cải thiện hiệu
quả hoạt động cũng như giá trị doanh nghiệp.
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Desai và Hines (2002) thực hiện nghiên cứu phân tích mối tương quan giữa
hành vi lập kế hoạch thuế và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Các tác giả sử
dụng dữ liệu của 850 doanh nghiệp niêm yết ở Mỹ, nghiên cứu đã sử dụng phương
pháp hồi quy và kiểm định t-test để nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp có hành vi lập kế hoạch thuế và không lập kế hoạch thuế có sự khác biệt thế
nào. Theo đó, các nhà nghiên cứu thấy rằng doanh nghiệp có hành vi lập kế hoạch thuế
sẽ có hiệu quả hoạt động cao hơn so với doanh nghiệp khác. Từ đây có thể thấy rằng
các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động cũng như giá trị
doanh nghiệp của các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nghiên cứu của các tác giả cũng xem
xét mối quan hệ giữa việc thắt chặt hệ thống thuế (tightening of the tax system) và giá
trị thị trường của doanh nghiệp. Kết quả, các tác giả tìm thấy rằng việc thắt chặt hệ
thống thuế có tương quan dương với giá trị thị trường của các doanh nghiệp trong mẫu
nghiên cứu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Desai và Dharmapala (2009) nghiên cứu ảnh hưởng hành vi tránh thuế của các
doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp ở Mỹ. Để thực hiện được điều này, các tác giả
tiến hành thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của 862 doanh nghiệp trong giai
đoạn 1993 - 2001 với tổng số quan sát lên đến 4492. Đồng thời, trong nghiên cứu này,
các tác giả đo lường giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp bởi giá trị Tobin’s Q
(tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản) và hành vi
tránh thuế được đo lường bởi phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế. Qua đó,
các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu và
đã tìm thấy kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hành vi tránh thuế không thể hiện ảnh
hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên, các tác giả
thấy rằng chất lượng quản trị doanh nghiệp càng cao (được thể hiện qua tỷ lệ sở hữu tổ
chức lớn hơn 60%) thì hành vi tránh thuế sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Hơn
nữa, nghiên cứu cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp có tương quan dương với giá trị
doanh nghiệp, nói cách khác, quy mô doanh nghiệp càng gia tăng sẽ càng làm gia tăng
giá trị của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.
Chen và Gong (2012) thực hiện kiểm định xem liệu lý thuyết đánh đổi có thể
giải thích tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ở Mỹ giai đoạn
1980 - 2007. Theo đó, các tác giả đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị
trường trên giá trị sổ sách và đưa các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận, cơ
hội tăng trưởng, tài sản hữu hình, chi phí nghiên cứu và phát triển vào mô hình nghiên
cứu xác định giá trị doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy OLS để
ước lượng mô hình nghiên cứu, các tác giả tìm thấy rằng quy mô doanh nghiệp, tài sản
hữu hình có mối tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Điều
này có nghĩa là doanh nghiệp có quy mô càng lớn và đầu tư nhiều vào tài sản hữu hình
thì sẽ càng nâng cao giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, các yếu tố khác như cơ hội tăng
trưởng, lợi nhuận và chi phí nghiên cứu và phát triển thể hiện tương quan âm với giá trị
doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả này hàm ý rằng, doanh nghiệp có cơ hội
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
tăng trưởng càng cao, lợi nhuận càng nhiều, càng có chi phí nghiên cứu và phát triển
càng nhiều thì sẽ càng làm giảm giá trị doanh nghiệp. Mặt khác, trong nghiên cứu này,
các tác giả tìm thấy rằng hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp tồn tại mối quan hệ
phi tuyến, cụ thể đây là mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược. Điều này có nghĩa là
ban đầu khi doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế sẽ giúp doanh nghiệp thu được
nhiều lợi ích từ tấm chắn thuế và từ đó nâng cao giá trị doanh nghiệp; tuy nhiên, khi
hành vi tránh thuế vượt qua một mức nhất định, sự gia tăng trong hành vi tránh thuế sẽ
làm giảm giá trị doanh nghiệp bởi do sự phát sinh các chi phí liên quan đến việc tránh
thuế.
Simone và Stomberg (2012) nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và
giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ở Mỹ. Theo đó, nghiên cứu của các tác giả
đã sử dụng số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 2979 doanh nghiệp trong
giai đoạn 1993 - 2011 với tổng số quan sát là 24493. Đồng thời, các tác giả đo lường
giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của
tổng tài sản và đo lường hành vi tránh thuế thông qua tỷ lệ thuế suất có hiệu lực. Hơn
thế nữa, trong mô hình nghiên cứu của mình, các nhà nghien cứu đã đưa thêm những
yếu tố khác như quy mô doanh nghiệp, chi tiêu vốn, cơ hội tăng trưởng, chất lượng dồn
tích, đòn bẩy, chi phí nghiên cứu và phát triển như là các yếu tố giải thích sự thay đổi
trong giá trị doanh nghiệp. Bằng cách áp dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng
mô hình nghiên cứu, các tác giả cung cấp bằng chứng cho thấy rằng hành vi tránh thuế,
cơ hội tăng trưởng, chi tiêu vốn, chi phí nghiên cứu và phát triển thể hiện tương quan
dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này cho thấy, doanh
nghiệp tránh thuế càng nhiều, có cơ hội tăng trưởng càng cao, chi tiêu vốn càng nhiều,
đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp nâng cao giá
trị doanh nghiệp. Ngược lại, các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, chất lượng dồn tích,
đòn bẩy cho thấy mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết
quả này ngụ ý rằng, doanh nghiệp có quy mô càng lớn, chất lượng dồn tích càng cao,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
đòn bẩy càng cao thì sẽ càng có giá trị doanh nghiệp thấp hơn so với doanh nghiệp
khác.
Wahab và Holland (2012) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị doanh
nghiệp và hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp ở Anh giai đoạn 2005 - 2007. Theo
đó, các tác giả đã sử dụng các báo cáo tài chính của 196 doanh nghiệp (tổng số quan
sát là 588) và đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị trường của vốn chủ sở
hữu trên tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu ở kỳ trước. Đồng thời, trong mô hình
nghiên cứu của mình, các tác giả sử dụng các biến số khác như chi trả cổ tức, tài sản
hữu hình, chất lượng dồn tích, đòn bẩy, doanh thu nước ngoài, ngành nghề kinh doanh,
lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp như là các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị
doanh nghiệp. Qua đó, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng
tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu và tìm
thấy kết quả cho thấy rằng hành vi tránh thuế, chất lượng dồn tích, tài sản hữu hình có
mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là, doanh
nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều, chất lượng dồn tích càng cao và càng đầu tư
nhiều tài sản hữu hình thì sẽ càng làm suy giảm giá trị của doanh nghiệp. Ngược lại,
quy mô doanh nghiệp và doanh thu nước ngoài thể hiện mối tương quan dương với giá
trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Theo đó, doanh nghiệp có quy mô càng lớn và
đạt doanh thu nước ngoài càng cao thì sẽ càng làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Ngoài
ra, các tác giả cũng đưa thêm vào nghiên cứu yếu tố quản trị doanh nghiệp bao gồm sở
hữu tổ chức và sở hữu không điều hành (non-executive ownership) để giải thích liệu
quản trị doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị
doanh nghiệp hay không. Kết quả của các tác giả thu được thì cho thấy rằng cơ chế
quản trị doanh nghiệp không đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa hành vi
tránh thuế và giá trị doanh nghiệp.
Chen và các cộng sự (2014) tiến hành nghiên cứu ở Trung Quốc nhằm giải thích
mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
trong giai đoạn 2001 - 2009. Theo đó, các tác giả đã thu thập được 4104 quan sát từ
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp và sử dụng giá trị Tobin’s Q cũng như đo
lường hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp tương tự cách đo lường của Desai và
Dharmapala (2009). Ngoài ra, nghiên cứu của các tác giả cũng đưa thêm các biến như
tài sản hữu hình, đòn bẩy, lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng và hệ số
beta của chứng khoán như là các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp.
Đồng thời, các tác giả đã áp dụng phương pháp hồi quy OLS (mô hình OLS gộp, mô
hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên) để ước lượng mô hình nghiên
cứu. Theo đó, kết quả nhiên cứu cho thấy các đại diện của hành vi tránh thuế, tài sản
hữu hình, quy mô doanh nghiệp, hệ số beta có tương quan âm với giá trị doanh nghiệp
ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này thể hiện rằng, doanh nghiệp thực hiện hành vi
tránh thuế càng nhiều, đầu tư nhiều tài sản hữu hình, quy mô doanh nghiệp càng lớn,
hệ số beta càng lớn thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, lợi nhuận của
doanh nghiệp có tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Kết
quả này cho thấy giá trị doanh nghiệp càng gia tăng khi lợi nhuận doanh nghiệp càng
cao. Ngoài ra, đòn bẩy và cơ hội tăng trưởng không thể hiện ảnh hưởng đáng kể đến
giá trị doanh nghiệp.
Kawor và Kportorgbi (2014) nghiên cứu ảnh hưởng của hành vi lập kế hoạch
thuế và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Ghana từ năm 2000 đến năm 2011.
Bằng việc sử dụng số liệu của 23 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở Ghana, các tác
giả xây dựng mô hình nghiên cứu với biến hiệu quả hoạt động được đo lường bởi giá
trị Tobin’s Q của các doanh nghiệp cũng như sử dụng các biến số gồm hành vi tránh
thuế, cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp và tuổi của doanh
nghiệp làm các biến giải thích cho hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Qua việc
áp dụng phương pháp hồi quy OLS, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô doanh
nghiệp, cơ hội tăng trưởng và hành vi tránh thuế có tương quan dương với hiệu quả
hoạt động được đại diện bởi giá trị Tobin’s Q ở mức ý nghĩa 10%. Điều này có nghĩa là
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
các doanh nghiệp có quy mô càng lớn, cơ hội tăng trưởng càng nhiều và thực hiện
nhiều hành vi tránh thuế sẽ càng cải thiện hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
Ngược lại, đòn bẩy tài chính thể hiện tương quan âm với hiệu quả hoạt động được đại
diện bởi giá trị Tobin’s Q ở mức ý nghĩa 5%. Hàm ý rằng doanh nghiệp sử dụng nợ
vay càng nhiều trong cấu trúc vốn sẽ càng làm giảm hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp. Ngoài ra, độ tuổi của doanh nghiệp không có tác động đáng kể đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 10%.
Ftouhi và các cộng sự (2015) giải thích liệu hành vi tránh thuế có làm gia tăng
giá trị doanh nghiệp ở Châu Âu từ năm 2008 đến năm 2012. Để giải quyết mục tiêu
nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng bộ số liệu bao gồm 73 doanh nghiệp với tổng số
quan sát là 365 và đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giữa giá trị thị trường của
tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp cũng như sử dụng tỷ
lệ thuế suất có hiệu lực làm đại diện cho hành vi tránh thuế. Đồng thời, nghiên cứu của
các tác giả cũng đưa thêm các yếu tố như tài sản hữu hình, đòn bẩy, chất lượng dồn
tích, cổ tức, quy mô doanh nghiệp và lạm phát như là các yếu tố quyết định giá trị
doanh nghiệp. Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy OLS, kết quả nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ thuế suất có hiệu lực, đòn bẩy, quy mô doanh nghiệp, cổ tức, lạm phát có mối
tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là các doanh nghiệp
có hành vi tránh thuế càng cao, đòn bẩy càng thấp, quy mô doanh nghiệp càng giảm,
càng ít/không chi trả cổ tức và quốc gia có tỷ lệ lạm phát càng thấp thì sẽ làm gia tăng
giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, chất lượng dồn tích cho thấy tương quan dương với
giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%, ngụ ý rằng doanh nghiệp có chất lượng dồn
tích càng cao thì sẽ càng cải thiện giá trị doanh nghiệp.
Lestari và Wardhani (2015) phân tích ảnh hưởng của các hoạt động quản trị thuế
(hành vi tránh thuế) đến giá trị doanh nghiệp ở Indonesia giai đoạn 2010 - 2011. Qua
đó, các tác giả đã khai thác số liệu từ các báo cáo tài chính của 221 doanh nghiệp và sử
dụng tỷ lệ giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
hữu ở kỳ trước làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đo
lường hành vi tránh thuế theo phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế cũng
như đưa các yếu tố khác bao gồm lợi nhuận doanh nghiệp, đòn bẩy, tài sản hữu hình,
ngành nghề kinh doanh, chất lượng dồn tích, quy mô doanh nghiệp vào mô hình xác
định giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng OLS
(mô hình OLS gộp, mô hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên). Kết
quả nghiên cứu cho thấy hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận có tương
quan dương với giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê
10%. Nghĩa là, doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng cao, quy mô càng lớn và lợi
nhuận càng nhiều sẽ thúc đẩy giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, chất lượng dồn tích và
đòn bẩy thể hiện tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả
này cho thấy rằng các doanh nghiệp có chất lượng dồn tích càng cao, đòn bẩy càng cao
thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, trong nghiên cứu này, các tác giả
cũng cung cấp bằng chứng cho thấy rằng cơ cấu hội đồng quản trị cũng có ảnh hưởng
đáng kể đến mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Cụ thể, các
doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị trên 40 tuổi càng cao, có tỷ lệ thành
viên hội đồng quản trị có trình độ chuyên môn càng cao thì khi các doanh nghiệp này
thực hiện hành vi tránh thuế sẽ giúp các doanh nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp
càng cao.
Assidi và các cộng sự (2016) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi
tránh thuế và giá trị doanh nghiệp ở Tunisia trong 11 năm. Các tác giả sử dụng chỉ số
lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản để đại diện cho giá trị doanh nghiệp; đồng thời,
hành vi tránh thuế được đo lường thông qua tỷ lệ thuế suất có hiệu lực (tỷ lệ thuế thu
nhập doanh nghiệp trên thu nhập trước thuế). Ngoài ra, các tác giả cũng đưa các yếu tố
khác như chất lượng dồn tích, nợ vay, đầu tư, chất lượng kiểm toán, ngành nghề và quy
mô doanh nghiệp vào mô hình nghiên cứu xác định giá trị doanh nghiệp. Bằng việc sử
dụng phương pháp hồi quy OLS, nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan dương giữa chất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
lượng kế toán dồn tích, đầu tư, ngành nghề kinh doanh và quy mô với giá trị doanh
nghiệp ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả này cho thấy doanh nghiệp có chất lượng kế toán
dồn tích càng cao, đầu tư càng nhiều, hoạt động trong ngành công nghiệp và có quy mô
càng lớn sẽ giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tỷ lệ thuế suất có hiệu lực
và nợ vay có mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%; hàm ý
rằng doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế càng nhiều, ít sử dụng nợ vay trong cấu
trúc vốn thì sẽ càng nâng cao giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, các kết quả này cũng
tương đối vững sau khi nghiên cứu của các tác giả phân chia mẫu nghiên cứu thành
nhóm niêm yết và nhóm phi niêm yết.
Chen và các cộng sự (2016) giải thích sự tác động của hành vi tránh thuế đến
giá trị doanh nghiệp ở Trung Quốc trong giai đoạn 2004 - 2012. Qua đó, các tác giả thu
thập số liệu của các doanh nghiệp với tổng quan sát là 7651 và sử dụng mô hình
phương trình cấu trúc (SEM - Structural Equation Modeling) với việc sử dụng các yếu
tố hành vi tránh thuế, cơ hội tăng trưởng, lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp. Trong đó,
các tác giả đo lường hành vi tránh thuế bởi tỷ lệ thuế suất có hiệu lực, lợi nhuận bởi tỷ
lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, cơ hội tăng trưởng bởi tốc độ gia tăng trong
doanh thu thuần và giá trị doanh nghiệp được đo lường bởi tỷ lệ giá trị thị trường của
tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản. Theo đó, các tác giả thấy rằng hành vi
tránh thuế có tác động trực tiếp và gián tiếp đến giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, hai
tác động của hành vi tránh thuế này lại có chiều hướng trái ngược với nhau. Cụ thể, các
doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp;
nhưng nếu doanh nghiệp thực hiện các hành vi tránh thuế với mục đích tạo ra nhiều cơ
hội tăng trưởng và từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận thì kết quả sẽ làm gia tăng giá trị doanh
nghiệp trong mẫu nghiên cứu.
Goh và các cộng sự (2016) xem xét tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị
doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn cổ phần của các doanh nghiệp ở Mỹ từ
năm 1993 đến năm 2010. Bằng việc thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
doanh nghiệp với tổng số quan sát 26781, các tác giả đo lường chi phí sử dụng vốn như
là chênh lệch giữa lợi nhuận trên mỗi cổ phần ở hai thời điểm trên giá cổ phiếu hiện tại
và đo lường hành vi tránh thuế tương tự như các nghiên cứu gần đây. Đồng thời,
nghiên cứu của các tác giả cũng bổ sung các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, cơ hội
tăng trưởng, đòn bẩy, chất lượng dồn tích, lợi nhuận, chi tiêu vốn vào mô hình nghiên
cứu quyết định giá trị doanh nghiệp. Qua đó, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi
quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu và tìm thấy kết quả nghiên cứu rằng các
đại diện của hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận và chất lượng dồn tích
có tương quan âm với chi phí sử dụng vốn cổ phần ở mức ý nghĩa 1%. Điều này cho
thấy, doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều, có quy mô càng lớn, có lợi nhuận
càng nhiều và có chất lượng dồn tích càng cao sẽ càng có chi phí sử dụng vốn càng
thấp, kết quả là giá trị doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, các yếu khác như cơ hội tăng
trưởng, đòn bẩy và chi tiêu vốn thể hiện mối tương quan dương với chi phí sử dụng
vốn cổ phần ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp có cơ hội
tăng trưởng càng cao, đòn bẩy càng cao và càng chi tiêu vốn nhiều thì sẽ càng làm gia
tăng chi phí sử dụng vốn cổ phần, kết quả là làm giảm giá trị doanh nghiệp.
Ogundajo và Onakoya (2016) giải thích tác động của hành vi tránh thuế đến
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết ở Nigeria trong giai đoạn
2005-2014. Bằng việc chọn 10 doanh nghiệp trong tổng số 28 doanh nghiệp sản xuất,
các tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là giá trị Tobin’s Q và
các biến số khác như hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy doanh nghiệp,
độ tuổi doanh nghiệp; trong đó hành vi tránh thuế được đo lường bởi tỷ lệ thuế suất có
hiệu lực. Hơn thế nữa, nghiên cứu của các tác giả áp dụng phương pháp FGLS để hồi
quy mô hình nghiên cứu tác động hành vi tránh thuế đến hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp do mô hình nghiên cứu tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và tự
tương quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy doanh nghiệp và quy mô doanh
nghiệp có tương quan dương với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
nghĩa 1%. Nghĩa là, doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay trong cấu trúc vốn và có quy
mô càng lớn thì sẽ càng cải thiện hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Ngược lại,
tỷ lệ thuế suất có hiệu lực và độ tuổi của các doanh nghiệp thể hiện sự tương quan âm
với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả này cho
thấy doanh nghiệp thực hiện nhiều hành vi tránh thuế thì càng cải thiện hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp. Phát hiện của các tác giả phù hợp với kỳ vọng của lý
thuyết lập kế hoạch thuế (tax planning) của Hoffman và lý thuyết chi phí chính trị
(political cost).
Chúng ta có thể khái quát các nghiên cứu trước đây về tác động của hành vi
tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Bảng 2.1 dưới đây:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây
Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu
Đo lường hành vi Phương pháp hồi
Kết quả nghiên cứu
tránh thuế quy
Các doanh nghiệp có hành vi tránh
Desai và Hines 850 doanh nghiệp niêm Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi thuế sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động
(2002) yết ở Mỹ thuế suất có hiệu lực quy OLS cũng như giá trị doanh nghiệp của
các doanh nghiệp
Hành vi tránh thuế không thể hiện
ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh
Desai và 862 doanh nghiệp trong Phương pháp chênh
nghiệp. Nhưng chất lượng quản trị
Phương pháp hồi doanh nghiệp càng cao (được thể
Dharmapala giai đoạn 1993-2001 ở lệch giá trị sổ sách
quy OLS hiện qua tỷ lệ sở hữu tổ chức lớn hơn
(2009) Mỹ của thuế
60%) thì hành vi tránh thuế sẽ giúp
các doanh nghiệp cải thiện giá trị
doanh nghiệp
Phương pháp chênh
Hành vi tránh thuế và giá trị doanh
Chen và Gong Các doanh nghiệp ở Mỹ Phương pháp hồi nghiệp tồn tại mối quan hệ phi tuyến,
lệch giá trị sổ sách
(2012) từ 1980-2007 quy OLS cụ thể đây là mối quan hệ phi tuyến
của thuế
hình chữ U ngược
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Simone và 2979 doanh nghiệp ở
Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
Stomberg Mỹ với tổng số quan sát nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
thuế suất có hiệu lực quy OLS
(2012) 24493 nâng cao giá trị doanh nghiệp
Wahab và 196 doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp có hành vi tránh
thuế càng nhiều thì sẽ càng làm suy
Holland (2012) Anh từ năm 2005-2007 thuế suất có hiệu lực quy OLS
giảm giá trị của doanh nghiệp
Chen và các
Các doanh nghiệp ở
Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp có hành vi tránh
Trung Quốc trong giai thuế càng nhiều thì sẽ càng làm suy
cộng sự (2014) thuế suất có hiệu lực quy OLS
đoạn 2001-2009 giảm giá trị của doanh nghiệp
Kawor và 23 doanh nghiệp ở
Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
Kportorgbi Ghana trong giai đoạn nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
thuế suất có hiệu lực quy OLS
(2014) từ năm 2000-2011 nâng cao giá trị doanh nghiệp
Ftouhi và các
73 doanh nghiệp ở
Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
Châu Âu từ năm 2008- nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
cộng sự (2015) thuế suất có hiệu lực quy OLS
2012 nâng cao giá trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
Lestari và 221 doanh nghiệp ở Phương pháp chênh
Phương pháp hồi
nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
Wardhani Indonesia từ năm 2010- lệch giá trị sổ sách nâng cao giá trị doanh nghiệp.
quy OLS
(2015) 2011 của thuế Ccác doanh nghiệp có tỷ lệ thành
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
viên hội đồng quản trị trên 40 tuổi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
càng cao, có tỷ lệ thành viên hội
đồng quản trị có trình độ chuyên môn
càng cao thì khi thực hiện hành vi
tránh thuế sẽ giúp gia tăng giá trị
doanh nghiệp càng cao
Assidi và các Các doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
cộng sự (2016) Tunisia trong 11 năm thuế suất có hiệu lực quy OLS
nâng cao giá trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp có hành vi tránh
thuế càng nhiều sẽ làm giảm giá trị
Mô hình phương
doanh nghiệp. Nhưng nếu doanh
Các doanh nghiệp ở nghiệp thực hiện các hành vi tránh
Chen và các Phương pháp tỷ lệ trình cấu trúc
Trung Quốc trong giai thuế với mục đích tạo ra nhiều cơ hội
cộng sự (2016) thuế suất có hiệu lực (structural equation
đoạn 2004-2012 tăng trưởng và từ đó tạo ra nhiều lợi
modeling)
nhuận thì kết quả sẽ làm gia tăng giá
trị doanh nghiệp của các doanh
nghiệp trong mẫu nghiên cứu
Goh và các
Các doanh nghiệp ở
Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
Mỹ trong giai đoạn nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
cộng sự (2016) thuế suất có hiệu lực quy OLS
1993-2010 nâng cao giá trị doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Ogundajo và
Onakoya (2016)
10 doanh nghiệp sản
xuất niêm yết ở Nigeria
trong giai đoạn 2005-
2014
Phương pháp tỷ lệ
thuế suất có hiệu lực
Phương pháp hồi
quy FGLS
Các doanh nghiệp tránh thuế càng
nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp
nâng cao giá trị doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 02
Chương 02 trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản về hành vi tránh thuế và giá trị
doanh nghiệp, đồng thời qua đó có thể thấy rằng hành vi tránh thuế có thể tác động đến
giá trị doanh nghiệp thông qua hai cách khác nhau. Cách đầu tiên tuân theo lý thuyết
hợp tác giữa các cổ đông và nhà quản lý và cho rằng hành vi tránh thuế sẽ giúp cải
thiện giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết này lập luận rằng, khi thực hiện tốt các chiến lược
tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do cải
thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp. Trong khi đó, lý thuyết đại diện cho rằng hành vi tránh thuế sẽ làm giảm giá trị
doanh nghiệp. Lý thuyết này lập luận rằng, do mâu thuẫn lợi ích giữa các nhà quản lý
và các cổ đông, do đó các nhà quản lý không thực hiện hành vi tránh thuế hoặc thực
hiện hành vi tránh thuế nhưng không vì mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp mà sử
dụng các nguồn lực cho lợi ích cá nhân hoặc xây dựng một “đế chế” riêng cho họ, khi
đó có thể sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng
tồn tại một mức thuế tối ưu mà ở đó giá trị doanh nghiệp được tối đa hóa. Hơn thế nữa,
có thể thấy rằng đầu tư, quy mô, đòn bẩy, chất lượng dồn tích và chất lượng kiểm toán
là các yếu tố quan trọng giải thích giá trị doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH
VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
Luận văn sử dụng bộ dữ liệu dạng bảng cân đối (Balanced panel data). Các số
liệu trong luận văn này được thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm
yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán của Việt Nam là Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), với
nguồn cơ sở dữ liệu được tổng hợp bởi FiinPro từ năm 2010 đến 2017.
Từ cơ sở dữ liệu của gần 700 doanh nghiệp đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực
ngành nghề khác nhau tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2017, luận văn xây
dựng mẫu nghiên cứu như sau:
Bước thứ nhất, luận văn thực hiện loại bỏ các doanh nghiệp hoạt động trong
ngành tài chính gồm các ngân hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp
chứng khoán và các quỹ đầu tư ra khỏi mẫu nghiên cứu của luận văn. Bởi vì các doanh
nghiệp hoạt động ở ngành này có tính chất đặc thù ngành, cách hạch toán và các chỉ
tiêu trên báo cáo tài chính không phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn đặt ra
ban đầu. Do đó, mẫu nghiên cứu của luận văn chỉ bao gồm số liệu của các doanh
nghiệp phi tài chính.
Bước thứ hai, luận văn tiếp tục thực hiện loại bỏ các doanh nghiệp không có
thông tin, thiếu hoặc mất dữ liệu (dữ liệu không liên tục) và các doanh nghiệp chỉ mới
niêm yết tại HOSE và HNX kể từ năm 2011 ra khỏi mẫu nghiên cứu để đảm bảo các
doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu phải tối thiểu 08 quan sát (theo năm) và còn hoạt
động kinh doanh đến năm 2017.
Cuối cùng, sau khi thực hiện các bước loại trừ các doanh nghiệp theo các tiêu
chí nói trên, mẫu nghiên cứu của luận văn gồm 302 doanh nghiệp phi tài chính niêm
yết ở HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 (với chi tiết các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
doanh nghiệp được trình bày trong phần Phụ lục 01 và Bảng 3.1 thể hiện số lượng
doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh).
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh Số lượng doanh nghiệp Tỷ trọng
Công nghệ Thông tin 11 3.64%
Công nghiệp 130 43.05%
Dầu khí 2 0.66%
Dịch vụ Tiêu dùng 29 9.60%
Dược phẩm và Y tế 12 3.97%
Hàng Tiêu dùng 45 14.90%
Nguyên vật liệu 34 11.26%
Bất động sản 22 7.29%
Tiện ích Cộng đồng 17 5.63%
Tổng: 302 100%
Nguồn: FiinPro
3.2. Mô hình nghiên cứu
Luận văn sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định ảnh hưởng của hành vi tránh
thuế đến giá trị của các doanh nghiệp, từ đó có những kết luận phù hợp trên cơ sở kiểm
định mô hình. Trong đó, luận văn tiếp cận phương trình nghiên cứu theo phương pháp
tiếp cận của Assidi và các cộng sự (2016) khi xem xét ảnh hưởng của của hành vi tránh
thuế đến giá trị của các doanh nghiệp. Cụ thể phương trình nghiên cứu và các biến số
được trình bày như sau:
(1)
Trong đó:

Biến giá trị doanh nghiệp:

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
là giá trị doanh nghiệp, được đo lường tỷ lệ giá trị thị trường của tổng
tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản (Tobin’s Q).
là giá trị doanh nghiệp ở năm trước.

Biến hành vi tránh thuế:

là hành vi tránh thuế, được đo lường bởi giá trị CTA thu được từ mô
hình hồi quy được đề xuất bởi Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự
(2015). Cụ thể:
Đầu tiên, tác giả tính toán giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế như sau:
BTG=AI–TI (2)
Trong đó:
BTG = giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế;
AI = thu nhập hoạt động trước thuế;
TI = thu nhập chịu thuế với TI = 2
Sau đó, tác giả tính tổng dồn tích, được tính toán với mỗi doanh nghiệp ở mỗi
năm khác nhau bằng cách sử dụng cách đo lường tổng dồn tích được phát triển bởi
Healy (1985). Tổng dồn tích được xác định như cách đo lường quản trị lợi nhuận:
TA = EBEI – CFO (3)
Trong đó:
TA = tổng dồn tích;
EBEI = lợi nhuận sau thuế;
CFO = dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng OLS để ước lượng mô hình
sau dựa vào sự đề nghị của Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự
(2015): (4)
Trong đó:
2
ITE = chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; CTR = tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
BTG = giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế trong năm nay trên tổng
tài sản của năm trước;
TA = tổng dồn tích trong năm nay trên tổng tài sản của năm trước;
= phần dư;
= sai số.
Cuối cùng, trên cơ sở phần dư và sai số có được sau khi tiến hành hồi
quy mô hình (4), Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015) xác
định mức độ tránh thuế như sau:
(5)
Trong đó:
CTA = mức độ tránh thuế;
= phần dư;
= sai số.
Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015) cho rằng giá trị
của CTA càng cao càng thể hiện rằng doanh nghiệp có hành vi tránh thuế đáng kể.
* Bên cạnh đó, là giá trị bình phương của nhằm nắm bắt
mối quan hệ phi tuyến giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Trong đó hệ số
> 0 hàm ý mối quan hệ phi tuyến hình chữ U và < 0 cho thấy mối quan hệ phi tuyến
hình chữ U ngược giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp.

Biến quy mô doanh nghiệp:

là quy mô doanh nghiệp được đo lường bởi lôgarit tự nhiên của tổng tài
sản.

Biến đòn bẩy doanh nghiệp:

là đòn bẩy của doanh nghiệp được đo lường bởi tổng nợ vay trên tổng
vốn chủ sở hữu.

Biến đầu tư của doanh nghiệp:

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
là mức độ đầu tư được đo lường bởi tỷ lệ sự thay đổi trong tài sản hữu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
hình trên tổng tài sản.

Biến tổng dồn tích:

là tổng dồn tích (Total Accruals), được tính bởi sự chênh lệch giữa thu
nhập doanh nghiệp và dòng tiền trên tổng tài sản.

Biến chất lượng kiểm toán:

là biến giả đại diện cho chất lượng kiểm toán, với giá trị biến giả bằng 1
cho thấy doanh nghiệp được kiểm toán bởi 1 trong 4 công ty kiểm toán hàng đầu trên
thế giới hiện nay là PwC, EY, KPMG, Deloitte; ngược lại giá trị sẽ bằng 0.

Cuối cùng, là sai số của mô hình.
3.3. Đo lường biến và giả thuyết nghiên cứu
3.3.1. Hành vi tránh thuế
Các tài liệu nghiên cứu trước đây cho rằng hành vi tránh thuế là yếu tố quan
trọng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Mặc dù vậy, những phân tích về mối
quan hệ giữa hai biến này vẫn chưa thật sự nhất quán.
Một số quan điểm cho rằng hành vi tránh thuế giúp các doanh nghiệp cải thiện
giá trị doanh nghiệp bằng cách nâng cao sự giàu có của cổ đông khi đạt được lợi nhuận
sau thuế càng cao có được từ việc tiết kiệm thuế phải nộp cho Chính phủ. Quan điểm
này nhận được sự ủng hộ từ lý thuyết hợp tác. Theo đó, hành vi tránh thuế thể hiện sự
chuyển giao tài sản từ Chính phủ sang các cổ đông (Desai và Dharmapala, 2009), do
đó, bất kỳ sự thay đổi nào trong giá trị doanh nghiệp thường đến từ chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp (Jimenez - Angueria, 2008). Nói cách khác, hành vi tránh thuế của
các nhà quản lý giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp từ việc tiết kiệm chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp. Khi đó các nhà quản lý tin rằng chiến lược tránh thuế của mình sẽ
có thể nhận được sự khuyến khích, khen thưởng từ phía các cổ đông do có nhiều sự cố
gắng trong việc nâng cao sự giàu có của các cổ đông; kết quả là các nhà quản lý sẽ có
động cơ thực hiện hành vi tránh thuế để gia tăng giá trị doanh nghiệp (Kim và các cộng
sự, 2011). Đồng thời, lý thuyết hợp tác cũng cho rằng, bằng việc thực hiện các chiến
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
lược tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do
cải thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp. Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm này gồm: Desai và Dharmapala (2009),
Simone và Stomberg (2012), Ftouhi và các cộng sự (2015), Lestari và Wardhani
(2015), Assidi và các cộng sự (2016), Goh và các cộng sự (2016).
Tuy nhiên, lý thuyết đánh đổi cho rằng hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp
cần được xem xét kĩ lưỡng bởi việc phân tích sự đánh đổi giữa lợi ích biên từ việc
tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) và chi phí biên từ việc tránh
thuế (Jimenez - Angueira, 2008). Cụ thể, lý thuyết này cho rằng tồn tại giá trị tối ưu đối
với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, khi các
doanh nghiệp thực hiện tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc
tránh thuế thì sẽ có thể giúp các nhà quản lý gia tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên,
khi chi phí từ hành vi tránh thuế càng ngày gia tăng do doanh nghiệp thực hiện hành vi
tránh thuế đáng kể và lấn át lợi ích mà tránh thuế mang lại cho doanh nghiệp, thì sẽ làm
suy giảm giá trị doanh nghiệp. Một số nghiên cứu trước đây cũng cung cấp các bằng
chứng thực nghiệm ủng hộ quan điểm này, các nghiên cứu đó bao gồm Wahab và
Holland (2012), Chen và các cộng sự (2014), Chen và các cộng sự (2016).
Như vậy, từ đây có thể thấy hành vi tránh thuế có thể làm gia tăng giá trị doanh
nghiệp nhưng cũng có thể làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Tác giả kỳ vọng rằng
hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến tương tự như kết
quả được tìm thấy bởi Chen và Gong (2012). Đồng thời, luận văn đo lường hành vi
tránh thuế thông qua phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế như một số
nghiên cứu trước đây đã áp dụng khi nghiên cứu tác động của hành vi tránh thuế đến
giá trị doanh nghiệp.
Giả thiết H1: Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp là phi
tuyến.
3.3.2. Quy mô doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Quy mô doanh nghiệp được các nghiên cứu trước đây cho rằng là yếu tố quan
trọng đối với quá trình hoạt động kinh doanh, cũng như đối với các quyết định của một
doanh nghiệp. Do đó, quy mô doanh nghiệp có tác động đáng kể đến giá trị doanh
nghiệp. Theo đó, Hall và Weiss (1967), Fama và Jensen (1983), Booth và Deli (1996),
Short và Keasey (1999), Joh (2003), Black và các cộng sự (2007), Boone và các cộng
sự (2007), Serrasqueiro và Nunes (2008) cho rằng các doanh nghiệp có quy mô càng
lớn sẽ có các cơ hội đầu tư tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và do đó sẽ
có thể đạt được dòng tiền nội bộ thặng dư hơn. Đồng thời, Antoniou và các cộng sự
(2008) cũng cho rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn thường sẽ có rủi ro phá sản thấp
hơn và mức độ minh bạch thông tin tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ,
cho nên các doanh nghiệp này có thể tiếp cận với thị trường vốn bên ngoài dễ dàng hơn
với mức chi phí vay nợ thấp hơn để có thể tối đa hóa lợi ích của tấm chắn thuế. Kết quả
là giá trị doanh nghiệp của doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ cao hơn tương đối so với
doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Do đó, tác giả kỳ vọng rằng quy mô doanh nghiệp sẽ có
tác động cùng chiều với giá trị của doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu tương tự như
Assidi và các cộng sự (2016) đã tìm thấy trong nghiên cứu của mình.
Giả thiết H2: Tác động của quy mô doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp là
tuyến tính cùng chiều.
Tương tự như các nghiên cứu trước đây (Zimmerman, 1983; Zhou, 1999;
Elsayed, 2007; Wilson, 2008; Lehn và các cộng sự, 2009; Topa, 2011; Al-Matari cùng
các cộng sự, 2012; Assidi cùng các cộng sự, 2016), luận văn đo lường quy mô doanh
nghiệp bằng cách lấy lôgarit tự nhiên của tổng tài sản.
Si n Tổng t i ản
3.3.3. Đòn bẩy doanh nghiệp
Nguồn vốn được xem như là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, bao
gồm: nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn bên ngoài. Trong đó, nguồn vốn bên ngoài được
tiếp cận dưới khía cạnh nợ vay và vốn chủ sở hữu. Do đó, có thể thấy rằng nợ vay và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
37
vốn chủ sở hữu có thể có tác động đáng kể đến các hoạt động của doanh nghiệp cũng
như giá trị của các doanh nghiệp. Nói cách khác, đòn bẩy doanh nghiệp được xác định
bởi tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu (theo như cách đo lường của Assidi và các cộng
sự, 2016) có tác động đáng kể đến giá trị của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên
cứu trước đây vẫn chưa cung cấp bằng chứng thực nghiệm rõ ràng đối với mối quan hệ
giữa đòn bẩy của các doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp.
Có quan điểm cho rằng đòn bẩy giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh
nghiệp. Quan điểm này lập luận rằng, doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều trong
cấu trúc vốn sẽ càng nhận được nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế (Miller và Modigiliani,
1963) và do đó sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp này. Hơn thế
nữa, Jensen (1986) cũng lập luận rằng một sự gia tăng trong đòn bẩy của doanh nghiệp
có thể đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm vấn đề đại diện của doanh nghiệp
và từ đó sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Davies và các cộng sự (2005), Iturriaga
và Crisostomo (2010) và Mishra (2014) cũng cung cấp bằng chứng cho thấy mối tương
quan dương giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác (Demsetz và Villalonga, 2001;
Hovakimian, 2006; Andres, 2008; Ghosh và Ghosh, 2008; Mahakud và Misra, 2009;
Gurbuz và Aybars, 2010; Assidi và các cộng sự, 2016) lại cho thấy quan điểm khác khi
chứng minh rằng đòn bẩy sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Cụ thể quan điểm này lập
luận rằng khi doanh nghiệp càng sử dụng nợ vay càng nhiều thì càng sẽ phải đối mặt
với khả năng kiệt quệ tài chính cũng như rủi ro phá sản trong tương lai (Bartram và các
cộng sự, 2011). Theo đó, sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Do đó, tác giả kỳ vọng rằng
đòn bẩy doanh nghiệp sẽ có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều với giá trị của
doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.
Giả thiết H3: Tác động của đòn bẩy doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp có
thể là tuyến tính cùng chiều hoặc ngược chiều.
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc

Más contenido relacionado

Más de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Más de Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Último

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận Văn Tác Động Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Giá Trị Doanh Nghiệp Tại Việt Nam.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VIỆT TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VIỆT TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng của tôi. Các thông tin, số liệu và tài liệu sử dụng phân tích trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Quốc Việt
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................................. 3 1.7. Nội dung đề tài nghiên cứu................................................................................. 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ................................................................................................................. 6 2.1. Cơ sở lý thuyết và tổng quan về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ................................................................................................................. 6 2.1.1. Khái niệm tránh thuế ................................................................................... 6 2.1.2. Giá trị của doanh nghiệp .............................................................................. 7 2.1.3. Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ........................ 10 2.2. Các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp ...................................................... 11 2.2.1. Đầu tư......................................................................................................... 12 2.2.2. Quy mô doanh nghiệp ................................................................................ 12 2.2.3. Tỷ lệ đòn bẩy ............................................................................................. 13
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.4. Chất lượng dồn tích................................................................................... 14 2.2.5. Chất lượng kiểm toán................................................................................ 14 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước đây............................................................... 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................................................... 29 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.................... 30 3.1. Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................... 30 3.2. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 31 3.3. Đo lường biến và giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 34 3.3.1. Hành vi tránh thuế..................................................................................... 34 3.3.2. Quy mô doanh nghiệp ............................................................................... 35 3.3.3. Đòn bẩy doanh nghiệp .............................................................................. 36 3.3.4. Chất lượng dồn tích................................................................................... 38 3.3.5. Chất lượng kiểm toán................................................................................ 39 3.3.6. Mức độ đầu tư ........................................................................................... 40 3.4. Phương pháp hồi quy ....................................................................................... 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................................................... 44 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.................... 45 4.1. Mô tả thống kê và ma trận tương quan ............................................................ 45 4.2. Kết quả kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan............................... 51 4.3. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..................................................................................................................... 60 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................... 61 5.1. Kết luận............................................................................................................ 61 5.2. Khuyến nghị..................................................................................................... 62 5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 67 KẾT LUẬN CHUNG............................................................................................................................... 69
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội PwC PricewaterhouseCoopers EY Ernst & Young KPMG Klynveld Peat Marwick Geordeler Deloitte Deloitte Touche Tohmatsu Limited OLS Ordinary Least Squares GMM General Method of Moments
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây ............................................................. 25 Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh................................... 31 Bảng 3.2. Mô tả biến trong luận văn............................................................................. 41 Bảng 4.1. Mô tả thống kê.............................................................................................. 45 Bảng 4.2. Ma trận tương quan....................................................................................... 50 Bảng 4.3. Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số VIF .................................................... 51 Bảng 4.4. Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan............................................... 52 Bảng 4.5. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi...................................... 52 Bảng 4.6. Kết quả hồi quy tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp .. 54
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1. Tác động phi tuyến của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ........... 56
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Chiến lược quản trị thuế của các doanh nghiệp đang thể hiện tầm quan trọng và nhận được nhiều sự chú ý từ các nhà nghiên cứu và các nhà quản trị doanh nghiệp (Assidi và các cộng sự, 2016). Alvarez và Marsal (2012) khẳng định rằng chủ đề về thuế chiếm đến 92% trong quyết định kinh doanh của các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Gần đây hơn, nhiều nhà nghiên cứu đã nỗ lực tập trung phân tích mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Theo Capiez (1994), hành vi tránh thuế là làm tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp để tối đa hóa kết quả lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Theo cách hiểu này, Bryant - Kutcher và các cộng sự (2012) cũng cho rằng hành vi tránh thuế đang thu hút sự quan tâm từ các nhà quản trị để giảm thiểu gánh nặng thuế và tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp. Mặc dù có cùng xu hướng với nhiều nước trên thế giới là thực hiện cắt giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian qua, tuy nhiên mức thuế suất áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn khá cao (20%), qua đó cho thấy thuế thu nhập doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá trị của doanh nghiệp khi trực tiếp làm giảm hoặc gia tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Đồng thời, mục tiêu chính của hành vi tránh thuế là tạo ra giá trị doanh nghiệp và điều này có liên quan trực tiếp đến cả kế hoạch thuế và chất lượng quản trị của doanh nghiệp. Các nhà quản trị sẽ tìm kiếm các chiến lược để làm giảm gánh nặng thuế và cải thiện lợi nhuận sau thuế từ đó gia tăng tài sản của cổ đông cũng như giá trị của doanh nghiệp (Wahab và Holland, 2012). Trong thực tế, các nhà nghiên cứu vẫn đang tranh luận về hành vi tránh thuế và tác động của tránh thuế đến giá trị của doanh nghiệp. Chadefaux và Rossignol (2006) đã tìm thấy bằng chứng cho thấy rằng hành vi tránh thuế là một trong các yếu tố làm gia tăng giá trị doanh nghiệp bằng cách tối thiểu hóa gánh nặng thuế hoặc thông qua
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 việc tiết lộ các thông tin tốt. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu (MacNaughton và Mawani, 1997; Nanik và Ratna, 2005) lại tìm thấy rằng các hành vi tránh thuế có tác động tiêu cực đến giá trị của doanh nghiệp. Điều này bởi vì trong khi hành vi tránh thuế sẽ giúp doanh nghiệp tối thiểu hóa gánh nặng thuế nhưng lại làm cho các doanh nghiệp phải đối mặt với các khó khăn tài chính khác bởi vì đã không tính toán đến các chi phí phát sinh khác không liên quan đến thuế. Đồng thời, hành vi tránh thuế cũng ảnh hưởng đến lợi ích của các bên liên quan khác. Mặt khác, Hanlon và Heitzman (2010) đã cho thấy mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp thì dường như không rõ ràng. Cho nên có thể thấy rằng ảnh hưởng của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp vẫn chưa rõ ràng và nhất quán. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã và đang quan tâm nhiều đến hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp (Assidi và các cộng sự, 2016), nhưng tại Việt Nam các nhà nghiên cứu vẫn chưa thật sự quan tâm đến nội dung này. Hầu như các bài nghiên cứu chỉ xem xét rằng các doanh nghiệp Việt Nam có thật sự nhận được sự ưu đãi từ lá chắn thuế trong việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Do đó có thể thấy rằng việc nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa đến hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp cần thiết phải được thực hiện. Đó là lý do học viên lựa chọn đề tài “Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khung lý thuyết và phân tích tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị về hàm ý chính sách hữu ích dành cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp là tác động tuyến tính hay phi tuyến?
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 - Nếu là tác động tuyến tính thì đó là cùng chiều hay ngược chiều? Nếu là tác động phi tuyến thì đó là phi tuyến chữ U hay chữ U ngược (Ո)? 1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam. + Về thời gian: Luận văn thực hiện thu thập số liệu của các doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017. - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là giá trị doanh nghiệp thông qua tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản (Tobin’s Q). Hành vi tránh thuế được đo lường bởi phương pháp lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế (Book-Tax Gap). 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp hỗn hợp kết hợp giữa định tính và định lượng; bên cạnh đó, sử dụng việc thống kê, phân tích trên dữ liệu sẵn có trong báo cáo thường niên của các doanh nghiệp. - Luận văn sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp, từ đó có những kết luận phù hợp trên cơ sở kiểm định mô hình. 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về lý thuyết cũng như thực tiễn cho các nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư và nhà nghiên cứu liên quan. Cụ thể như sau: Một là, giúp lấp đầy lỗ hổng nghiên cứu ở Việt Nam khi phân tích tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp, cụ thể cho thấy tác động phi tuyến chữ U. Nghĩa là, ban đầu khi các doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp do lợi ích biên từ việc tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 nghiệp) thấp hơn chi phí biên từ việc tránh thuế. Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp tiếp tục thực hiện hành vi tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc tránh thuế thì sẽ giúp cải thiện được giá trị doanh nghiệp. Hơn thế nữa, bằng việc thực hiện các chiến lược tránh thuế, các nhà quản lý doanh nghiệp tin rằng có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp của họ khi góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp. Hai là, doanh nghiệp có quy mô càng lớn, mức độ đầu tư càng cao, quản trị lợi nhuận càng nhiều, chất lượng kiểm toán càng cao thì sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều trong cấu trúc vốn sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Ba là, thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, các nhà đầu tư có thể vận dụng để đánh giá tốt hơn các doanh nghiệp có giá trị doanh nghiệp cao cũng như nhận định được những rủi ro tiềm ẩn bên trong doanh nghiệp thông qua nhận diện hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp trong danh mục đầu tư của mình, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp hơn. 1.7. Nội dung đề tài Luận văn bao gồm 05 chương như sau:  Chương 1: Giới thiệu đề tài  Trong chương này, luận văn đề cập đến lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.  Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị  doanh nghiệp và tổng quan các nghiên cứu trước đây Trong chương này, luận văn khái quát khái niệm tránh thuế, lý thuyết về tránh thuế, cũng như đưa ra các lý thuyết để giải thích giá trị doanh nghiệp và ảnh hưởng của tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp. Tiếp theo đó, trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây đối với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp, cũng như các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5  Chương 03: Phương pháp nghiên cứu  Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, luận văn đưa ra mô hình nghiên cứu dựa vào phương pháp tiếp cận của các nghiên cứu trước đây, mô tả các biến số cũng như kỳ vọng về dấu của các biến độc lập. Đồng thời, chương này cũng nêu ra dữ liệu nghiên cứu mà luận văn sử dụng, cũng như đề cập đến phương pháp ước lượng mà luận văn áp dụng để hồi quy mô hình nghiên cứu.  Chương 4: Kết quả nghiên cứu về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị  doanh nghiệp tại Việt Nam Chương này của luận văn trình bày thống kê mô tả để có cái nhìn tổng quan đối với các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu, cũng như lập ma trận tương quan để xem xét mối tương quan tuyến tính đơn biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Đồng thời, luận văn cũng kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bởi hệ số VIF, kiểm định tự tương quan bằng Wooldridge và kiểm định phương sai thay đổi bằng Modified Wald. Cuối cùng, chương này trình bày kết quả hồi quy từ phương pháp ước lượng GMM và thảo luận các kết quả đạt được.  Chương 5: Kết luận và khuyến nghị  Chương này trình bày kết luận chính mà luận văn đạt được. Đồng thời dựa vào các kết quả tìm thấy, luận văn đưa ra các khuyến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp cải thiện giá trị doanh nghiệp, cũng như giúp cho các nhà đầu tư nhận biết được các doanh nghiệp có giá trị doanh nghiệp cao trong danh mục đầu tư của các nhà đầu tư.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1. Cơ sở lý thuyết và tổng quan về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm tránh thuế Tránh thuế, như John Maynard Keynes gọi là “nỗ lực trí tuệ duy nhất đáng được thưởng”, là sự thay đổi hành vi của mình để giảm thiểu nghĩa vụ thuế. Tránh thuế không có gì sai trái đối với luật pháp. “Không có gì phạm pháp trong việc người ta tìm cách trả thuế càng ít theo khả năng của họ. Tất cả mọi người đều làm như vậy, người giàu cũng như người nghèo, bởi vì không ai phải có nghĩa vụ thuế nhiều hơn luật pháp quy định” (Learned Hand, 1947, trang 444). Khó mà phân định rạch ròi giữa hành vi gian lận thuế - tức sự vi phạm pháp luật và hành vi tránh thuế - hay việc dùng luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế. Về mặt lý thuyết, việc gian lận thuế và tránh thuế là khác nhau, nhưng cả hai đều dẫn đến việc thất thoát nguồn thu, khiến hệ thống thuế bị kém công bằng và làm bóp méo khuôn khổ cạnh tranh của thị trường. Những người nộp thuế được coi là gian lận thuế khi họ sử dụng những cách thức phi pháp để trốn nộp đầy đủ số nghĩa vụ thuế của mình. Còn trong trường hợp tránh thuế, người nộp thuế lạm dụng những kẽ hở trong chế độ thuế hiện hành để giảm nghĩa vụ thuế. Mặc dù vẫn còn tranh cãi về sự tách biệt hoàn toàn giữa hai hành vi này hay nói cách khác, sự khác nhau hoàn toàn giữa chúng hầu như rất khó thuyết phục người khác. Trong một vài trường hợp nhất định, không thể thống nhất quan điểm với nhau khi xác định đó là hành vi gian lận thuế hay hành vi tránh thuế (Slemrod và Yitzhaki, 2000). Hanlon và Heitzman (2009) cho rằng hành vi tránh thuế được hiểu là việc giảm mức thuế phải nộp trên 1 đơn vị thu nhập trước thuế. Tuy nhiên, vẫn không có định
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 nghĩa rõ ràng và nhất quán về hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp trong các tài liệu nghiên cứu trước đây. Nhìn chung, các tài liệu đều cho rằng hành vi tránh thuế phản ánh một chiến lược lập kế hoạch thuế một cách liên tục, bao gồm các hoạt động như: đầu tư trái phiếu, chi tiêu vốn, sử dụng các khoản nợ vay để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp hoặc các hoạt động chuyển giá… Vì thế, có thể thấy rằng hành vi tránh thuế của các nhà quản lý nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp bằng việc giảm thiểu mức thuế phải nộp cho Chính phủ, từ đó giảm thiểu vấn đề đại diện giữa các cổ đông và các nhà quản lý của doanh nghiệp (Wang, 2012). Đồng thời, hành vi tránh thuế cũng có thể phản ánh được sự uy tín của các nhà quản lý cũng như triển vọng nghề nghiệp của họ trên thị trường lao động. Với các ưu điểm của việc tránh thuế, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu lý do tại sao các doanh nghiệp lại thực hiện hành vi tránh thuế. Các nghiên cứu này ban đầu tập trung vào yếu tố cơ hội tăng trưởng, động cơ và nguồn lực để các doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch thuế khi giải thích tại sao các doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế (Rego, 2003). Trong khi đó, các nghiên cứu gần đây đã mở rộng chủ đề này bằng cách phân tích ảnh hưởng của vấn đề đại diện giữa các cổ đông và các nhà quản lý đến hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp. Theo các nghiên cứu trước đây, khi phân tích hành vi tránh thuế, có hai cách đo lường đã được sử dụng để đại diện cho hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp. Cách đo lường đầu tiên là chênh lệch thuế sổ sách (book-tax difference) được xác định như là chênh lệch giữa thu nhập hoạt động và thu nhập chịu thuế (Desai và Dharmapala, 2009). Cách đo lường thứ hai là tỷ lệ thuế suất có hiệu lực (effective tax rate) được xác định như là tỷ lệ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên thu nhập trước thuế (Bradshaw và các cộng sự, 2013). Luận văn áp dụng cách đo lường hành vi tránh thuế của Desai và Dharmapala (2009) để phân tích tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp. 2.1.2. Giá trị của doanh nghiệp
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Giá trị doanh nghiệp nhìn chung là một giá trị đo lường hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp (Sarma và Rao, 1969; Grossman và Stiglitz, 1977). Theo Ehrahard và Bringham (2003), giá trị doanh nghiệp là tổng giá trị của các bên liên quan với doanh nghiệp bao gồm: các chủ nợ và các cổ đông. Giá trị doanh nghiệp là một trong các thước đo cơ bản được sử dụng trong việc định giá doanh nghiệp, mô hình tài chính, kế toán, phân tích danh mục… Bên cạnh đó, để đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì có nhiều cách đo lường, tỷ lệ, chỉ tiêu đã được đưa ra, trong đó phải kể đến: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên đầu tư (ROI) và giá trị doanh nghiệp Tobin’s Q. Trong số các chỉ tiêu này, thì giá trị doanh nghiệp Tobin’s Q là một đo lường kinh tế phản ánh giá trị thị trường của một tổ chức kinh doanh (Kurshev và Strebulaev, 2007) và giá trị là một sự liên kết giữa các giá trị thị trường của doanh nghiệp với giá trị sổ sách của một doanh nghiệp (Võ Minh Long, 2017). Nhiều nghiên cứu trước đây cũng đã sử dụng chỉ tiêu này như là một cách đo lường giá trị doanh nghiệp, các nghiên cứu này bao gồm Cheng và các cộng sự (2010), Đỗ Văn Thắng và Trịnh Quang Thiều (2010), Karaca và Savsar (2012), Mohammad và các cộng sự (2013), Võ Minh Long (2017). Mặt khác, để tính toán giá trị Tobin’s Q này thì có nhiều cách tính toán nhưng trong số đó phải kể đến ba cách đo lường của Lindenberg và Ross (1981), Chung và Pruitt (1994), và Oxelheim và Randoy (2001). Cách đo lường đầu tiên và cũng được xem là khó nhất trong các cách tính toán giá trị Tobin’s Q là của Lindenberg và Ross (1981), theo đó giá trị Tobin’s Q được tính theo công thức sau: Trong đó: PREFST thể hiện giá trị các cổ phần ưu đãi của doanh nghiệp.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 VCOMS thể hiện giá trị cổ phần thông thường khi được tính bởi giá cổ phiếu cuối năm nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành ở thời điểm cuối năm. LTDEBT thể hiện giá trị của nợ dài hạn của doanh nghiệp như được điều chỉnh theo cấu trúc tuổi của doanh nghiệp. STDEBT thể hiện giá trị sổ sách của nghĩa vụ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. ADJ thể hiện giá trị của các tài sản ngắn hạn ròng của doanh nghiệp. TOTASST thể hiện giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp. BKCAP thể hiện giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. NETCAP thể hiện giá trị vốn chủ sở hữu ròng được điều chỉnh bởi lạm phát. Cách tính của Lindenberg và Ross (1981) được cho rằng là khó nhất trong các cách đo lường do cách tính này yêu cầu tương đối nhiều dữ liệu so với các cách tính khác. Sau đó, Chung và Pruitt (1994) đã phát triển một cách đo lường khác với việc sử dụng ít dữ liệu hơn nhưng có giá trị tính toán ra xấp xỉ với giá trị của Lindenberg và Ross (1981), cụ thể, cách tính của Chung và Pruitt (1994) tối thiểu gần giống với 96.6% trong sự thay đổi của giá trị Tobin’s Q của Lindenberg và Ross (1981). Giá trị Tobin’s Q của Chung và Pruitt (1994) được tính như sau: Trong đó: MVE thể hiện giá trị thị trường của vốn cổ phần khi được tính bởi giá cổ phiếu cuối năm nhân với số lượng cổ phần đang lưu hành ở thời điểm cuối năm. PS thể hiện giá trị của cổ phiếu ưu đãi. DEBT thể hiện giá trị của nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp. TA là giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp. Cách đo lường cuối cùng là của Oxelheim và Randøy (2001), cách đo lường này là một dạng đơn giản hóa trong cách tính của Chung và Pruitt (1994). Theo đó, giá trị
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Tobin’s Q ở đây sẽ phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp so với giá trị sổ sách của doanh nghiệp, cụ thể: Trong đó: MV là tổng giá trị thị trường của cổ phiếu TS là giá trị sổ sách của nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp TA là giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp Luận văn này sử dụng cách tính toán Tobin’s Q theo cách của Oxelheim và Randøy (2001) để tính giá trị Tobin’s Q của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở Việt Nam. 2.1.3. Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp Mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp được giải thích bởi hai quan điểm đối lập. Cụ thể, quan điểm thứ nhất cho rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Quan điểm này nhận được sự ủng hộ từ lý thuyết hợp tác. Theo đó hành vi tránh thuế thể hiện sự chuyển giao tài sản từ Chính phủ sang các cổ đông (Desai và Dharmapala, 2009), do đó, bất kỳ sự thay đổi nào trong giá trị doanh nghiệp thường đến từ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (Jimenez - Angueria, 2008). Nói cách khác, hành vi tránh thuế của các nhà quản lý giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp từ việc tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi đó, các nhà quản lý tin rằng chiến lược tránh thuế của mình sẽ có thể nhận được sự khuyến khích, khen thưởng từ phía các cổ đông do có nhiều sự cố gắng trong việc nâng cao sự giàu có của các cổ đông; kết quả là các nhà quản lý sẽ có động cơ thực hiện hành vi tránh thuế để gia tăng giá trị doanh nghiệp (Kim và các cộng sự, 2011). Đồng thời, lý thuyết hợp tác cũng cho rằng bằng việc thực hiện các chiến lược tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do cải
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Quan điểm thứ hai theo lý thuyết đại diện lại cho rằng mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp là ngược chiều. Cụ thể, lý thuyết đại diện lập luận rằng do có sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát, cho nên sẽ gây ra sự mâu thuẫn giữa các nhà quản lý (người đại diện) và các cổ đông (chủ sở hữu), khi đó lợi ích của các cổ đông và các nhà quản lý có thể trái ngược với nhau. Các nhà quản lý là những người chịu trách nhiệm chính trong điều hành doanh nghiệp nhưng họ không đạt được nhiều lợi ích từ các hoạt động tạo nên lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó các nhà quản lý có thể quản trị doanh nghiệp theo mục tiêu của họ thay vì vì lợi ích của các cổ đông. Kết quả là có thể các nhà quản lý không thực hiện hành vi tránh thuế hoặc thực hiện hành vi tránh thuế nhưng không vì mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp mà sử dụng các nguồn lực cho lợi ích cá nhân hoặc xây dựng “đế chế” (empire) riêng cho họ, khi đó có thể sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, lý thuyết đánh đổi cho rằng hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp cần được xem xét kĩ lưỡng bởi việc phân tích sự đánh đổi giữa lợi ích biên từ việc tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) và chi phí biên từ việc tránh thuế1 (Jimenez-Angueira, 2008). Cụ thể, lý thuyết này cho rằng tồn tại giá trị tối ưu đối với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, khi các doanh nghiệp thực hiện tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc tránh thuế thì sẽ có thể giúp các nhà quản lý gia tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi chi phí từ hành vi tránh thuế càng ngày gia tăng do doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế đáng kể và lấn át lợi ích mà tránh thuế mang lại cho doanh nghiệp thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. 2.2. Các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp 1 Chi phí biên từ việc tránh thuế bao gồm: Chi phí chính trị (doanh nghiệp càng lớn sẽ càng nhận được nhiều sự kiểm soát, giám sát từ phía Nhà nước và các nhà đầu tư bên ngoài); Chi phí giao dịch; Chi phí của việc không tuân thủ; Chi phí quản trị thuế… (Jimenez-Angueira, 2008).
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 2.2.1. Đầu tư Quyết định đầu tư được cho là nguồn lực cơ bản đối với sự gia tăng giá trị doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Assidi và các cộng sự, 2016). Theo đó, có thể thấy rằng quyết định đầu tư của một doanh nghiệp có thể có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp khi một sự gia tăng trong đầu tư hàm ý rằng doanh nghiệp đang có nhiều cơ hội đầu tư và kết quả là sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp (Konijn và các cộng sự, 2011). Tương tự như vậy, Cho (1998) đã giải thích mối quan hệ đồng thời giữa sở hữu nội bộ, đầu tư và giá trị doanh nghiệp và cũng khẳng định rằng đầu tư có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp. Davies cùng các cộng sự (2005) cũng cho thấy mối tương quan dương giữa đầu tư và giá trị doanh nghiệp. Dưới một khía cạnh khác, Assidi và các cộng sự (2016) cho rằng một sự gia tăng trong mức độ đầu tư hàm ý rằng doanh nghiệp đang có nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế do chi phí khấu hao của doanh nghiệp gia tăng và kết quả là sẽ làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng như giá trị doanh nghiệp sẽ gia tăng. 2.2.2. Quy mô doanh nghiệp Các nghiên cứu trước đây cho rằng quy mô doanh nghiệp là yếu tố quan trọng đối với quá trình hoạt động kinh doanh, cũng như đối với các quyết định của một doanh nghiệp. Do đó, quy mô doanh nghiệp có tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Theo đó, Hall và Weiss (1967), Fama và Jensen (1983), Booth và Deli (1996), Short và Keasey (1999), Joh (2003), Black và Khanna (2007), Boone và các cộng sự (2007), Serrasqueiro và Nunes (2008) cho rằng doanh nghiệp có quy mô càng lớn sẽ có các cơ hội đầu tư tốt hơn so với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và do đó sẽ có thể đạt được dòng tiền nội bộ thặng dư hơn. Đồng thời, Antoniou và các cộng sự (2008) cũng cho rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn thường sẽ có rủi ro phá sản thấp hơn và mức độ minh bạch thông tin tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, cho nên các doanh nghiệp này có thể tiếp cận với thị trường vốn bên ngoài dễ dàng hơn với mức
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 chi phí vay nợ thấp hơn để có thể tối đa hóa lợi ích của tấm chắn thuế. Kết quả là giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ cao tương đối hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. 2.2.3. Tỷ lệ đòn bẩy Nguồn vốn được xem như là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, bao gồm: nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn bên ngoài. Trong đó, nguồn vốn bên ngoài được tiếp cận dưới khía cạnh nợ vay và vốn chủ sở hữu. Do đó, có thể thấy rằng nợ vay và vốn chủ sở hữu có thể có tác động đáng kể đến các hoạt động của doanh nghiệp cũng như giá trị của các doanh nghiệp. Nói cách khác, đòn bẩy doanh nghiệp được xác định bởi tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu theo như cách đo lường của Assidi cùng các cộng sự (2016), sẽ tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây vẫn chưa cung cấp bằng chứng thực nghiệm rõ ràng đối với mối quan hệ giữa đòn bẩy của các doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp. Có quan điểm cho rằng đòn bẩy giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh nghiệp. Quan điểm này lập luận rằng các doanh nghiệp càng sử dụng nợ vay càng nhiều trong cấu trúc vốn sẽ nhận được nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế (Modigiliani và Miller, 1963) và do đó sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp này. Hơn thế nữa, Jensen (1986) cũng lập luận rằng một sự gia tăng trong đòn bẩy của doanh nghiệp có thể đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm vấn đề đại diện của doanh nghiệp và từ đó sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Davies và các cộng sự (2005), Iturriaga và Crisostomo (2010) và Mishra (2014) cũng cung cấp bằng chứng cho thấy mối tương quan dương giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác (Demsetz và Villalonga, 2001; Hovakimian, 2006; Andres, 2008; Ghosh và Ghosh, 2008; Mahakud và Misra, 2009; Gurbuz và Aybars, 2010; Assidi và các cộng sự, 2016) lại cho thấy quan điểm khác khi chứng minh rằng đòn bẩy sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Cụ thể, quan điểm này lập luận rằng khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều thì sẽ càng phải đối mặt với khả
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 năng kiệt quệ tài chính cũng như rủi ro phá sản trong tương lai (Bartram và các cộng sự, 2011). 2.2.4. Chất lượng dồn tích Các nghiên cứu trước đây cho rằng chất lượng dồn tích có liên quan đến hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp (Cormier và Martinez, 2006; Louis và White, 2007; Ettredge và các cộng sự, 2014), mà hành vi quản trị lợi nhuận phản ánh cách thức chuyển giao sự giàu có từ các cổ đông sang các nhà quản lý của doanh nghiệp (Assidi và các cộng sự, 2016), cho nên quản trị lợi nhuận sẽ có tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, những kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa hành vi quản trị lợi nhuận (hay chất lượng dồn tích) và giá trị doanh nghiệp (Frank và các cộng sự, 2009; Assidi và các cộng sự, 2016). Các nghiên cứu này lập luận rằng hành vi quản trị lợi nhuận có thể làm gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua việc điều chỉnh lợi nhuận cao hơn so với mức tiềm tàng mà doanh nghiệp đạt được. Bên cạnh đó, có thể thấy rằng hành vi quản trị lợi nhuận có thể giúp các doanh nghiệp tối thiểu hóa các chi phí liên quan đối với quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Kết quả là nâng cao giá trị doanh nghiệp. 2.2.5. Chất lượng kiểm toán Chất lượng kiểm toán được cho rằng là một trong các yếu tố cần thiết trong việc đảm bảo cho độ tin cậy của các quyết định của doanh nghiệp. Theo các nghiên cứu trước đây, các công ty kiểm toán thuộc “Big Four” của ngành kiểm toán bao gồm: PwC (PricewaterhouseCoopers), EY (Ernst & Young), KPMG (Klynveld Peat Marwick Geordeler) và Deloitte (Deloitte Touche Tohmatsu Limited). Đây là các công ty cung cấp chất lượng dịch vụ kiểm toán tốt hơn so với các công ty kiểm toán khác (DeAngelo, 1981). Do đó, có thể thấy rằng chất lượng kiểm toán sẽ có thể có tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Theo đó, một số nghiên cứu trước đây (Bouaziz và Triki, 2012; Fooladi và Shukor, 2012; Jusoh và các cộng sự, 2013; Afza và Nasir, 2014; Farouk và Hassan, 2014) tìm thấy rằng các doanh nghiệp có chất lượng kiểm toán cao (được kiểm toán bởi một trong các công ty kiểm toán Big4) thì sẽ có thể nâng cao giá trị doanh nghiệp, bởi các công ty kiểm toán Big4 sẽ có thể tiết lộ sự phù hợp và đáng tin cậy của báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được kiểm toán và do đó sẽ giúp gia tăng niềm tin của các nhà đầu tư đối với các doanh nghiệp này, kết quả là giá trị doanh nghiệp sẽ được cải thiện. Hơn thế nữa, chất lượng kiểm toán có thể giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí đại diện bởi vì các công ty kiểm toán Big4 có thể cung cấp các chỉ tiêu cho thấy độ tin cậy và tính toàn vẹn của báo cáo tài chính được kiểm toán (Jusoh và các cộng sự, 2013), từ đó làm giảm chi phí giám sát từ phía các chủ nợ và kết quả là cải thiện hiệu quả hoạt động cũng như giá trị doanh nghiệp. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước đây Desai và Hines (2002) thực hiện nghiên cứu phân tích mối tương quan giữa hành vi lập kế hoạch thuế và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Các tác giả sử dụng dữ liệu của 850 doanh nghiệp niêm yết ở Mỹ, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp hồi quy và kiểm định t-test để nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có hành vi lập kế hoạch thuế và không lập kế hoạch thuế có sự khác biệt thế nào. Theo đó, các nhà nghiên cứu thấy rằng doanh nghiệp có hành vi lập kế hoạch thuế sẽ có hiệu quả hoạt động cao hơn so với doanh nghiệp khác. Từ đây có thể thấy rằng các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động cũng như giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nghiên cứu của các tác giả cũng xem xét mối quan hệ giữa việc thắt chặt hệ thống thuế (tightening of the tax system) và giá trị thị trường của doanh nghiệp. Kết quả, các tác giả tìm thấy rằng việc thắt chặt hệ thống thuế có tương quan dương với giá trị thị trường của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Desai và Dharmapala (2009) nghiên cứu ảnh hưởng hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp ở Mỹ. Để thực hiện được điều này, các tác giả tiến hành thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của 862 doanh nghiệp trong giai đoạn 1993 - 2001 với tổng số quan sát lên đến 4492. Đồng thời, trong nghiên cứu này, các tác giả đo lường giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp bởi giá trị Tobin’s Q (tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản) và hành vi tránh thuế được đo lường bởi phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế. Qua đó, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu và đã tìm thấy kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hành vi tránh thuế không thể hiện ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên, các tác giả thấy rằng chất lượng quản trị doanh nghiệp càng cao (được thể hiện qua tỷ lệ sở hữu tổ chức lớn hơn 60%) thì hành vi tránh thuế sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Hơn nữa, nghiên cứu cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp có tương quan dương với giá trị doanh nghiệp, nói cách khác, quy mô doanh nghiệp càng gia tăng sẽ càng làm gia tăng giá trị của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Chen và Gong (2012) thực hiện kiểm định xem liệu lý thuyết đánh đổi có thể giải thích tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ở Mỹ giai đoạn 1980 - 2007. Theo đó, các tác giả đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách và đưa các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận, cơ hội tăng trưởng, tài sản hữu hình, chi phí nghiên cứu và phát triển vào mô hình nghiên cứu xác định giá trị doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu, các tác giả tìm thấy rằng quy mô doanh nghiệp, tài sản hữu hình có mối tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có quy mô càng lớn và đầu tư nhiều vào tài sản hữu hình thì sẽ càng nâng cao giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, các yếu tố khác như cơ hội tăng trưởng, lợi nhuận và chi phí nghiên cứu và phát triển thể hiện tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả này hàm ý rằng, doanh nghiệp có cơ hội
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 tăng trưởng càng cao, lợi nhuận càng nhiều, càng có chi phí nghiên cứu và phát triển càng nhiều thì sẽ càng làm giảm giá trị doanh nghiệp. Mặt khác, trong nghiên cứu này, các tác giả tìm thấy rằng hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp tồn tại mối quan hệ phi tuyến, cụ thể đây là mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược. Điều này có nghĩa là ban đầu khi doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế sẽ giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi ích từ tấm chắn thuế và từ đó nâng cao giá trị doanh nghiệp; tuy nhiên, khi hành vi tránh thuế vượt qua một mức nhất định, sự gia tăng trong hành vi tránh thuế sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp bởi do sự phát sinh các chi phí liên quan đến việc tránh thuế. Simone và Stomberg (2012) nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ở Mỹ. Theo đó, nghiên cứu của các tác giả đã sử dụng số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 2979 doanh nghiệp trong giai đoạn 1993 - 2011 với tổng số quan sát là 24493. Đồng thời, các tác giả đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản và đo lường hành vi tránh thuế thông qua tỷ lệ thuế suất có hiệu lực. Hơn thế nữa, trong mô hình nghiên cứu của mình, các nhà nghien cứu đã đưa thêm những yếu tố khác như quy mô doanh nghiệp, chi tiêu vốn, cơ hội tăng trưởng, chất lượng dồn tích, đòn bẩy, chi phí nghiên cứu và phát triển như là các yếu tố giải thích sự thay đổi trong giá trị doanh nghiệp. Bằng cách áp dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu, các tác giả cung cấp bằng chứng cho thấy rằng hành vi tránh thuế, cơ hội tăng trưởng, chi tiêu vốn, chi phí nghiên cứu và phát triển thể hiện tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này cho thấy, doanh nghiệp tránh thuế càng nhiều, có cơ hội tăng trưởng càng cao, chi tiêu vốn càng nhiều, đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, chất lượng dồn tích, đòn bẩy cho thấy mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả này ngụ ý rằng, doanh nghiệp có quy mô càng lớn, chất lượng dồn tích càng cao,
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 đòn bẩy càng cao thì sẽ càng có giá trị doanh nghiệp thấp hơn so với doanh nghiệp khác. Wahab và Holland (2012) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp và hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp ở Anh giai đoạn 2005 - 2007. Theo đó, các tác giả đã sử dụng các báo cáo tài chính của 196 doanh nghiệp (tổng số quan sát là 588) và đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu ở kỳ trước. Đồng thời, trong mô hình nghiên cứu của mình, các tác giả sử dụng các biến số khác như chi trả cổ tức, tài sản hữu hình, chất lượng dồn tích, đòn bẩy, doanh thu nước ngoài, ngành nghề kinh doanh, lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp như là các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Qua đó, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu và tìm thấy kết quả cho thấy rằng hành vi tránh thuế, chất lượng dồn tích, tài sản hữu hình có mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là, doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều, chất lượng dồn tích càng cao và càng đầu tư nhiều tài sản hữu hình thì sẽ càng làm suy giảm giá trị của doanh nghiệp. Ngược lại, quy mô doanh nghiệp và doanh thu nước ngoài thể hiện mối tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Theo đó, doanh nghiệp có quy mô càng lớn và đạt doanh thu nước ngoài càng cao thì sẽ càng làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các tác giả cũng đưa thêm vào nghiên cứu yếu tố quản trị doanh nghiệp bao gồm sở hữu tổ chức và sở hữu không điều hành (non-executive ownership) để giải thích liệu quản trị doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp hay không. Kết quả của các tác giả thu được thì cho thấy rằng cơ chế quản trị doanh nghiệp không đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Chen và các cộng sự (2014) tiến hành nghiên cứu ở Trung Quốc nhằm giải thích mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 trong giai đoạn 2001 - 2009. Theo đó, các tác giả đã thu thập được 4104 quan sát từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp và sử dụng giá trị Tobin’s Q cũng như đo lường hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp tương tự cách đo lường của Desai và Dharmapala (2009). Ngoài ra, nghiên cứu của các tác giả cũng đưa thêm các biến như tài sản hữu hình, đòn bẩy, lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng và hệ số beta của chứng khoán như là các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, các tác giả đã áp dụng phương pháp hồi quy OLS (mô hình OLS gộp, mô hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên) để ước lượng mô hình nghiên cứu. Theo đó, kết quả nhiên cứu cho thấy các đại diện của hành vi tránh thuế, tài sản hữu hình, quy mô doanh nghiệp, hệ số beta có tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này thể hiện rằng, doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế càng nhiều, đầu tư nhiều tài sản hữu hình, quy mô doanh nghiệp càng lớn, hệ số beta càng lớn thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, lợi nhuận của doanh nghiệp có tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cho thấy giá trị doanh nghiệp càng gia tăng khi lợi nhuận doanh nghiệp càng cao. Ngoài ra, đòn bẩy và cơ hội tăng trưởng không thể hiện ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Kawor và Kportorgbi (2014) nghiên cứu ảnh hưởng của hành vi lập kế hoạch thuế và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Ghana từ năm 2000 đến năm 2011. Bằng việc sử dụng số liệu của 23 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở Ghana, các tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu với biến hiệu quả hoạt động được đo lường bởi giá trị Tobin’s Q của các doanh nghiệp cũng như sử dụng các biến số gồm hành vi tránh thuế, cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp và tuổi của doanh nghiệp làm các biến giải thích cho hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Qua việc áp dụng phương pháp hồi quy OLS, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng và hành vi tránh thuế có tương quan dương với hiệu quả hoạt động được đại diện bởi giá trị Tobin’s Q ở mức ý nghĩa 10%. Điều này có nghĩa là
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 các doanh nghiệp có quy mô càng lớn, cơ hội tăng trưởng càng nhiều và thực hiện nhiều hành vi tránh thuế sẽ càng cải thiện hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Ngược lại, đòn bẩy tài chính thể hiện tương quan âm với hiệu quả hoạt động được đại diện bởi giá trị Tobin’s Q ở mức ý nghĩa 5%. Hàm ý rằng doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều trong cấu trúc vốn sẽ càng làm giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Ngoài ra, độ tuổi của doanh nghiệp không có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Ftouhi và các cộng sự (2015) giải thích liệu hành vi tránh thuế có làm gia tăng giá trị doanh nghiệp ở Châu Âu từ năm 2008 đến năm 2012. Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng bộ số liệu bao gồm 73 doanh nghiệp với tổng số quan sát là 365 và đo lường giá trị doanh nghiệp bởi tỷ lệ giữa giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản của doanh nghiệp cũng như sử dụng tỷ lệ thuế suất có hiệu lực làm đại diện cho hành vi tránh thuế. Đồng thời, nghiên cứu của các tác giả cũng đưa thêm các yếu tố như tài sản hữu hình, đòn bẩy, chất lượng dồn tích, cổ tức, quy mô doanh nghiệp và lạm phát như là các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp. Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy OLS, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuế suất có hiệu lực, đòn bẩy, quy mô doanh nghiệp, cổ tức, lạm phát có mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng cao, đòn bẩy càng thấp, quy mô doanh nghiệp càng giảm, càng ít/không chi trả cổ tức và quốc gia có tỷ lệ lạm phát càng thấp thì sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, chất lượng dồn tích cho thấy tương quan dương với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%, ngụ ý rằng doanh nghiệp có chất lượng dồn tích càng cao thì sẽ càng cải thiện giá trị doanh nghiệp. Lestari và Wardhani (2015) phân tích ảnh hưởng của các hoạt động quản trị thuế (hành vi tránh thuế) đến giá trị doanh nghiệp ở Indonesia giai đoạn 2010 - 2011. Qua đó, các tác giả đã khai thác số liệu từ các báo cáo tài chính của 221 doanh nghiệp và sử dụng tỷ lệ giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 hữu ở kỳ trước làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đo lường hành vi tránh thuế theo phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế cũng như đưa các yếu tố khác bao gồm lợi nhuận doanh nghiệp, đòn bẩy, tài sản hữu hình, ngành nghề kinh doanh, chất lượng dồn tích, quy mô doanh nghiệp vào mô hình xác định giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng OLS (mô hình OLS gộp, mô hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên). Kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận có tương quan dương với giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Nghĩa là, doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng cao, quy mô càng lớn và lợi nhuận càng nhiều sẽ thúc đẩy giá trị doanh nghiệp. Ngược lại, chất lượng dồn tích và đòn bẩy thể hiện tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cho thấy rằng các doanh nghiệp có chất lượng dồn tích càng cao, đòn bẩy càng cao thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, trong nghiên cứu này, các tác giả cũng cung cấp bằng chứng cho thấy rằng cơ cấu hội đồng quản trị cũng có ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Cụ thể, các doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị trên 40 tuổi càng cao, có tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị có trình độ chuyên môn càng cao thì khi các doanh nghiệp này thực hiện hành vi tránh thuế sẽ giúp các doanh nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp càng cao. Assidi và các cộng sự (2016) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp ở Tunisia trong 11 năm. Các tác giả sử dụng chỉ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản để đại diện cho giá trị doanh nghiệp; đồng thời, hành vi tránh thuế được đo lường thông qua tỷ lệ thuế suất có hiệu lực (tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp trên thu nhập trước thuế). Ngoài ra, các tác giả cũng đưa các yếu tố khác như chất lượng dồn tích, nợ vay, đầu tư, chất lượng kiểm toán, ngành nghề và quy mô doanh nghiệp vào mô hình nghiên cứu xác định giá trị doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy OLS, nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan dương giữa chất
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 lượng kế toán dồn tích, đầu tư, ngành nghề kinh doanh và quy mô với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả này cho thấy doanh nghiệp có chất lượng kế toán dồn tích càng cao, đầu tư càng nhiều, hoạt động trong ngành công nghiệp và có quy mô càng lớn sẽ giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tỷ lệ thuế suất có hiệu lực và nợ vay có mối tương quan âm với giá trị doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%; hàm ý rằng doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế càng nhiều, ít sử dụng nợ vay trong cấu trúc vốn thì sẽ càng nâng cao giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, các kết quả này cũng tương đối vững sau khi nghiên cứu của các tác giả phân chia mẫu nghiên cứu thành nhóm niêm yết và nhóm phi niêm yết. Chen và các cộng sự (2016) giải thích sự tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp ở Trung Quốc trong giai đoạn 2004 - 2012. Qua đó, các tác giả thu thập số liệu của các doanh nghiệp với tổng quan sát là 7651 và sử dụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM - Structural Equation Modeling) với việc sử dụng các yếu tố hành vi tránh thuế, cơ hội tăng trưởng, lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp. Trong đó, các tác giả đo lường hành vi tránh thuế bởi tỷ lệ thuế suất có hiệu lực, lợi nhuận bởi tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, cơ hội tăng trưởng bởi tốc độ gia tăng trong doanh thu thuần và giá trị doanh nghiệp được đo lường bởi tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản. Theo đó, các tác giả thấy rằng hành vi tránh thuế có tác động trực tiếp và gián tiếp đến giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, hai tác động của hành vi tránh thuế này lại có chiều hướng trái ngược với nhau. Cụ thể, các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp; nhưng nếu doanh nghiệp thực hiện các hành vi tránh thuế với mục đích tạo ra nhiều cơ hội tăng trưởng và từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận thì kết quả sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Goh và các cộng sự (2016) xem xét tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp thông qua chi phí sử dụng vốn cổ phần của các doanh nghiệp ở Mỹ từ năm 1993 đến năm 2010. Bằng việc thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của các
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 doanh nghiệp với tổng số quan sát 26781, các tác giả đo lường chi phí sử dụng vốn như là chênh lệch giữa lợi nhuận trên mỗi cổ phần ở hai thời điểm trên giá cổ phiếu hiện tại và đo lường hành vi tránh thuế tương tự như các nghiên cứu gần đây. Đồng thời, nghiên cứu của các tác giả cũng bổ sung các yếu tố như quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy, chất lượng dồn tích, lợi nhuận, chi tiêu vốn vào mô hình nghiên cứu quyết định giá trị doanh nghiệp. Qua đó, các tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy OLS để ước lượng mô hình nghiên cứu và tìm thấy kết quả nghiên cứu rằng các đại diện của hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận và chất lượng dồn tích có tương quan âm với chi phí sử dụng vốn cổ phần ở mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy, doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều, có quy mô càng lớn, có lợi nhuận càng nhiều và có chất lượng dồn tích càng cao sẽ càng có chi phí sử dụng vốn càng thấp, kết quả là giá trị doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, các yếu khác như cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy và chi tiêu vốn thể hiện mối tương quan dương với chi phí sử dụng vốn cổ phần ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng càng cao, đòn bẩy càng cao và càng chi tiêu vốn nhiều thì sẽ càng làm gia tăng chi phí sử dụng vốn cổ phần, kết quả là làm giảm giá trị doanh nghiệp. Ogundajo và Onakoya (2016) giải thích tác động của hành vi tránh thuế đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết ở Nigeria trong giai đoạn 2005-2014. Bằng việc chọn 10 doanh nghiệp trong tổng số 28 doanh nghiệp sản xuất, các tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là giá trị Tobin’s Q và các biến số khác như hành vi tránh thuế, quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy doanh nghiệp, độ tuổi doanh nghiệp; trong đó hành vi tránh thuế được đo lường bởi tỷ lệ thuế suất có hiệu lực. Hơn thế nữa, nghiên cứu của các tác giả áp dụng phương pháp FGLS để hồi quy mô hình nghiên cứu tác động hành vi tránh thuế đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp do mô hình nghiên cứu tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp có tương quan dương với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 nghĩa 1%. Nghĩa là, doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay trong cấu trúc vốn và có quy mô càng lớn thì sẽ càng cải thiện hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Ngược lại, tỷ lệ thuế suất có hiệu lực và độ tuổi của các doanh nghiệp thể hiện sự tương quan âm với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả này cho thấy doanh nghiệp thực hiện nhiều hành vi tránh thuế thì càng cải thiện hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Phát hiện của các tác giả phù hợp với kỳ vọng của lý thuyết lập kế hoạch thuế (tax planning) của Hoffman và lý thuyết chi phí chính trị (political cost). Chúng ta có thể khái quát các nghiên cứu trước đây về tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp tại Bảng 2.1 dưới đây:
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Đo lường hành vi Phương pháp hồi Kết quả nghiên cứu tránh thuế quy Các doanh nghiệp có hành vi tránh Desai và Hines 850 doanh nghiệp niêm Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi thuế sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động (2002) yết ở Mỹ thuế suất có hiệu lực quy OLS cũng như giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp Hành vi tránh thuế không thể hiện ảnh hưởng đáng kể đến giá trị doanh Desai và 862 doanh nghiệp trong Phương pháp chênh nghiệp. Nhưng chất lượng quản trị Phương pháp hồi doanh nghiệp càng cao (được thể Dharmapala giai đoạn 1993-2001 ở lệch giá trị sổ sách quy OLS hiện qua tỷ lệ sở hữu tổ chức lớn hơn (2009) Mỹ của thuế 60%) thì hành vi tránh thuế sẽ giúp các doanh nghiệp cải thiện giá trị doanh nghiệp Phương pháp chênh Hành vi tránh thuế và giá trị doanh Chen và Gong Các doanh nghiệp ở Mỹ Phương pháp hồi nghiệp tồn tại mối quan hệ phi tuyến, lệch giá trị sổ sách (2012) từ 1980-2007 quy OLS cụ thể đây là mối quan hệ phi tuyến của thuế hình chữ U ngược
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Simone và 2979 doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp tránh thuế càng Stomberg Mỹ với tổng số quan sát nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp thuế suất có hiệu lực quy OLS (2012) 24493 nâng cao giá trị doanh nghiệp Wahab và 196 doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều thì sẽ càng làm suy Holland (2012) Anh từ năm 2005-2007 thuế suất có hiệu lực quy OLS giảm giá trị của doanh nghiệp Chen và các Các doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp có hành vi tránh Trung Quốc trong giai thuế càng nhiều thì sẽ càng làm suy cộng sự (2014) thuế suất có hiệu lực quy OLS đoạn 2001-2009 giảm giá trị của doanh nghiệp Kawor và 23 doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp tránh thuế càng Kportorgbi Ghana trong giai đoạn nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp thuế suất có hiệu lực quy OLS (2014) từ năm 2000-2011 nâng cao giá trị doanh nghiệp Ftouhi và các 73 doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp tránh thuế càng Châu Âu từ năm 2008- nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp cộng sự (2015) thuế suất có hiệu lực quy OLS 2012 nâng cao giá trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp tránh thuế càng Lestari và 221 doanh nghiệp ở Phương pháp chênh Phương pháp hồi nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp Wardhani Indonesia từ năm 2010- lệch giá trị sổ sách nâng cao giá trị doanh nghiệp. quy OLS (2015) 2011 của thuế Ccác doanh nghiệp có tỷ lệ thành
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 viên hội đồng quản trị trên 40 tuổi
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 càng cao, có tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị có trình độ chuyên môn càng cao thì khi thực hiện hành vi tránh thuế sẽ giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp càng cao Assidi và các Các doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp tránh thuế càng nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp cộng sự (2016) Tunisia trong 11 năm thuế suất có hiệu lực quy OLS nâng cao giá trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hành vi tránh thuế càng nhiều sẽ làm giảm giá trị Mô hình phương doanh nghiệp. Nhưng nếu doanh Các doanh nghiệp ở nghiệp thực hiện các hành vi tránh Chen và các Phương pháp tỷ lệ trình cấu trúc Trung Quốc trong giai thuế với mục đích tạo ra nhiều cơ hội cộng sự (2016) thuế suất có hiệu lực (structural equation đoạn 2004-2012 tăng trưởng và từ đó tạo ra nhiều lợi modeling) nhuận thì kết quả sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu Goh và các Các doanh nghiệp ở Phương pháp tỷ lệ Phương pháp hồi Các doanh nghiệp tránh thuế càng Mỹ trong giai đoạn nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp cộng sự (2016) thuế suất có hiệu lực quy OLS 1993-2010 nâng cao giá trị doanh nghiệp
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Ogundajo và Onakoya (2016) 10 doanh nghiệp sản xuất niêm yết ở Nigeria trong giai đoạn 2005- 2014 Phương pháp tỷ lệ thuế suất có hiệu lực Phương pháp hồi quy FGLS Các doanh nghiệp tránh thuế càng nhiều thì sẽ có thể giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh nghiệp
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 02 Chương 02 trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản về hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp, đồng thời qua đó có thể thấy rằng hành vi tránh thuế có thể tác động đến giá trị doanh nghiệp thông qua hai cách khác nhau. Cách đầu tiên tuân theo lý thuyết hợp tác giữa các cổ đông và nhà quản lý và cho rằng hành vi tránh thuế sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết này lập luận rằng, khi thực hiện tốt các chiến lược tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do cải thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Trong khi đó, lý thuyết đại diện cho rằng hành vi tránh thuế sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết này lập luận rằng, do mâu thuẫn lợi ích giữa các nhà quản lý và các cổ đông, do đó các nhà quản lý không thực hiện hành vi tránh thuế hoặc thực hiện hành vi tránh thuế nhưng không vì mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp mà sử dụng các nguồn lực cho lợi ích cá nhân hoặc xây dựng một “đế chế” riêng cho họ, khi đó có thể sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng tồn tại một mức thuế tối ưu mà ở đó giá trị doanh nghiệp được tối đa hóa. Hơn thế nữa, có thể thấy rằng đầu tư, quy mô, đòn bẩy, chất lượng dồn tích và chất lượng kiểm toán là các yếu tố quan trọng giải thích giá trị doanh nghiệp.
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI TRÁNH THUẾ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1. Dữ liệu nghiên cứu Luận văn sử dụng bộ dữ liệu dạng bảng cân đối (Balanced panel data). Các số liệu trong luận văn này được thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán của Việt Nam là Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), với nguồn cơ sở dữ liệu được tổng hợp bởi FiinPro từ năm 2010 đến 2017. Từ cơ sở dữ liệu của gần 700 doanh nghiệp đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2017, luận văn xây dựng mẫu nghiên cứu như sau: Bước thứ nhất, luận văn thực hiện loại bỏ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính gồm các ngân hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp chứng khoán và các quỹ đầu tư ra khỏi mẫu nghiên cứu của luận văn. Bởi vì các doanh nghiệp hoạt động ở ngành này có tính chất đặc thù ngành, cách hạch toán và các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính không phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn đặt ra ban đầu. Do đó, mẫu nghiên cứu của luận văn chỉ bao gồm số liệu của các doanh nghiệp phi tài chính. Bước thứ hai, luận văn tiếp tục thực hiện loại bỏ các doanh nghiệp không có thông tin, thiếu hoặc mất dữ liệu (dữ liệu không liên tục) và các doanh nghiệp chỉ mới niêm yết tại HOSE và HNX kể từ năm 2011 ra khỏi mẫu nghiên cứu để đảm bảo các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu phải tối thiểu 08 quan sát (theo năm) và còn hoạt động kinh doanh đến năm 2017. Cuối cùng, sau khi thực hiện các bước loại trừ các doanh nghiệp theo các tiêu chí nói trên, mẫu nghiên cứu của luận văn gồm 302 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết ở HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 (với chi tiết các
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 doanh nghiệp được trình bày trong phần Phụ lục 01 và Bảng 3.1 thể hiện số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh). Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh Số lượng doanh nghiệp Tỷ trọng Công nghệ Thông tin 11 3.64% Công nghiệp 130 43.05% Dầu khí 2 0.66% Dịch vụ Tiêu dùng 29 9.60% Dược phẩm và Y tế 12 3.97% Hàng Tiêu dùng 45 14.90% Nguyên vật liệu 34 11.26% Bất động sản 22 7.29% Tiện ích Cộng đồng 17 5.63% Tổng: 302 100% Nguồn: FiinPro 3.2. Mô hình nghiên cứu Luận văn sử dụng mô hình hồi quy để kiểm định ảnh hưởng của hành vi tránh thuế đến giá trị của các doanh nghiệp, từ đó có những kết luận phù hợp trên cơ sở kiểm định mô hình. Trong đó, luận văn tiếp cận phương trình nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận của Assidi và các cộng sự (2016) khi xem xét ảnh hưởng của của hành vi tránh thuế đến giá trị của các doanh nghiệp. Cụ thể phương trình nghiên cứu và các biến số được trình bày như sau: (1) Trong đó:  Biến giá trị doanh nghiệp: 
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 là giá trị doanh nghiệp, được đo lường tỷ lệ giá trị thị trường của tổng tài sản trên giá trị sổ sách của tổng tài sản (Tobin’s Q). là giá trị doanh nghiệp ở năm trước.  Biến hành vi tránh thuế:  là hành vi tránh thuế, được đo lường bởi giá trị CTA thu được từ mô hình hồi quy được đề xuất bởi Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015). Cụ thể: Đầu tiên, tác giả tính toán giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế như sau: BTG=AI–TI (2) Trong đó: BTG = giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế; AI = thu nhập hoạt động trước thuế; TI = thu nhập chịu thuế với TI = 2 Sau đó, tác giả tính tổng dồn tích, được tính toán với mỗi doanh nghiệp ở mỗi năm khác nhau bằng cách sử dụng cách đo lường tổng dồn tích được phát triển bởi Healy (1985). Tổng dồn tích được xác định như cách đo lường quản trị lợi nhuận: TA = EBEI – CFO (3) Trong đó: TA = tổng dồn tích; EBEI = lợi nhuận sau thuế; CFO = dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng OLS để ước lượng mô hình sau dựa vào sự đề nghị của Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015): (4) Trong đó: 2 ITE = chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; CTR = tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam.
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 BTG = giá trị lỗ hỏng giá trị sổ sách của thuế trong năm nay trên tổng tài sản của năm trước; TA = tổng dồn tích trong năm nay trên tổng tài sản của năm trước; = phần dư; = sai số. Cuối cùng, trên cơ sở phần dư và sai số có được sau khi tiến hành hồi quy mô hình (4), Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015) xác định mức độ tránh thuế như sau: (5) Trong đó: CTA = mức độ tránh thuế; = phần dư; = sai số. Desai và Dharmapala (2006), Richardson và các cộng sự (2015) cho rằng giá trị của CTA càng cao càng thể hiện rằng doanh nghiệp có hành vi tránh thuế đáng kể. * Bên cạnh đó, là giá trị bình phương của nhằm nắm bắt mối quan hệ phi tuyến giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Trong đó hệ số > 0 hàm ý mối quan hệ phi tuyến hình chữ U và < 0 cho thấy mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp.  Biến quy mô doanh nghiệp:  là quy mô doanh nghiệp được đo lường bởi lôgarit tự nhiên của tổng tài sản.  Biến đòn bẩy doanh nghiệp:  là đòn bẩy của doanh nghiệp được đo lường bởi tổng nợ vay trên tổng vốn chủ sở hữu.  Biến đầu tư của doanh nghiệp: 
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 là mức độ đầu tư được đo lường bởi tỷ lệ sự thay đổi trong tài sản hữu
  • 47. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 hình trên tổng tài sản.  Biến tổng dồn tích:  là tổng dồn tích (Total Accruals), được tính bởi sự chênh lệch giữa thu nhập doanh nghiệp và dòng tiền trên tổng tài sản.  Biến chất lượng kiểm toán:  là biến giả đại diện cho chất lượng kiểm toán, với giá trị biến giả bằng 1 cho thấy doanh nghiệp được kiểm toán bởi 1 trong 4 công ty kiểm toán hàng đầu trên thế giới hiện nay là PwC, EY, KPMG, Deloitte; ngược lại giá trị sẽ bằng 0.  Cuối cùng, là sai số của mô hình. 3.3. Đo lường biến và giả thuyết nghiên cứu 3.3.1. Hành vi tránh thuế Các tài liệu nghiên cứu trước đây cho rằng hành vi tránh thuế là yếu tố quan trọng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Mặc dù vậy, những phân tích về mối quan hệ giữa hai biến này vẫn chưa thật sự nhất quán. Một số quan điểm cho rằng hành vi tránh thuế giúp các doanh nghiệp cải thiện giá trị doanh nghiệp bằng cách nâng cao sự giàu có của cổ đông khi đạt được lợi nhuận sau thuế càng cao có được từ việc tiết kiệm thuế phải nộp cho Chính phủ. Quan điểm này nhận được sự ủng hộ từ lý thuyết hợp tác. Theo đó, hành vi tránh thuế thể hiện sự chuyển giao tài sản từ Chính phủ sang các cổ đông (Desai và Dharmapala, 2009), do đó, bất kỳ sự thay đổi nào trong giá trị doanh nghiệp thường đến từ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (Jimenez - Angueria, 2008). Nói cách khác, hành vi tránh thuế của các nhà quản lý giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp từ việc tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi đó các nhà quản lý tin rằng chiến lược tránh thuế của mình sẽ có thể nhận được sự khuyến khích, khen thưởng từ phía các cổ đông do có nhiều sự cố gắng trong việc nâng cao sự giàu có của các cổ đông; kết quả là các nhà quản lý sẽ có động cơ thực hiện hành vi tránh thuế để gia tăng giá trị doanh nghiệp (Kim và các cộng sự, 2011). Đồng thời, lý thuyết hợp tác cũng cho rằng, bằng việc thực hiện các chiến
  • 48. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 lược tránh thuế, các nhà quản lý có thể gia tăng uy tín hoặc triển vọng nghề nghiệp do cải thiện giá trị của doanh nghiệp nhờ vào sự suy giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm này gồm: Desai và Dharmapala (2009), Simone và Stomberg (2012), Ftouhi và các cộng sự (2015), Lestari và Wardhani (2015), Assidi và các cộng sự (2016), Goh và các cộng sự (2016). Tuy nhiên, lý thuyết đánh đổi cho rằng hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp cần được xem xét kĩ lưỡng bởi việc phân tích sự đánh đổi giữa lợi ích biên từ việc tránh thuế (giảm thiểu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) và chi phí biên từ việc tránh thuế (Jimenez - Angueira, 2008). Cụ thể, lý thuyết này cho rằng tồn tại giá trị tối ưu đối với mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, khi các doanh nghiệp thực hiện tránh thuế và lợi ích từ hành vi này lấn át được chi phí từ việc tránh thuế thì sẽ có thể giúp các nhà quản lý gia tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi chi phí từ hành vi tránh thuế càng ngày gia tăng do doanh nghiệp thực hiện hành vi tránh thuế đáng kể và lấn át lợi ích mà tránh thuế mang lại cho doanh nghiệp, thì sẽ làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Một số nghiên cứu trước đây cũng cung cấp các bằng chứng thực nghiệm ủng hộ quan điểm này, các nghiên cứu đó bao gồm Wahab và Holland (2012), Chen và các cộng sự (2014), Chen và các cộng sự (2016). Như vậy, từ đây có thể thấy hành vi tránh thuế có thể làm gia tăng giá trị doanh nghiệp nhưng cũng có thể làm suy giảm giá trị doanh nghiệp. Tác giả kỳ vọng rằng hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến tương tự như kết quả được tìm thấy bởi Chen và Gong (2012). Đồng thời, luận văn đo lường hành vi tránh thuế thông qua phương pháp chênh lệch giá trị sổ sách của thuế như một số nghiên cứu trước đây đã áp dụng khi nghiên cứu tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp. Giả thiết H1: Tác động của hành vi tránh thuế đến giá trị doanh nghiệp là phi tuyến. 3.3.2. Quy mô doanh nghiệp
  • 49. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Quy mô doanh nghiệp được các nghiên cứu trước đây cho rằng là yếu tố quan trọng đối với quá trình hoạt động kinh doanh, cũng như đối với các quyết định của một doanh nghiệp. Do đó, quy mô doanh nghiệp có tác động đáng kể đến giá trị doanh nghiệp. Theo đó, Hall và Weiss (1967), Fama và Jensen (1983), Booth và Deli (1996), Short và Keasey (1999), Joh (2003), Black và các cộng sự (2007), Boone và các cộng sự (2007), Serrasqueiro và Nunes (2008) cho rằng các doanh nghiệp có quy mô càng lớn sẽ có các cơ hội đầu tư tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và do đó sẽ có thể đạt được dòng tiền nội bộ thặng dư hơn. Đồng thời, Antoniou và các cộng sự (2008) cũng cho rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn thường sẽ có rủi ro phá sản thấp hơn và mức độ minh bạch thông tin tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, cho nên các doanh nghiệp này có thể tiếp cận với thị trường vốn bên ngoài dễ dàng hơn với mức chi phí vay nợ thấp hơn để có thể tối đa hóa lợi ích của tấm chắn thuế. Kết quả là giá trị doanh nghiệp của doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ cao hơn tương đối so với doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Do đó, tác giả kỳ vọng rằng quy mô doanh nghiệp sẽ có tác động cùng chiều với giá trị của doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu tương tự như Assidi và các cộng sự (2016) đã tìm thấy trong nghiên cứu của mình. Giả thiết H2: Tác động của quy mô doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp là tuyến tính cùng chiều. Tương tự như các nghiên cứu trước đây (Zimmerman, 1983; Zhou, 1999; Elsayed, 2007; Wilson, 2008; Lehn và các cộng sự, 2009; Topa, 2011; Al-Matari cùng các cộng sự, 2012; Assidi cùng các cộng sự, 2016), luận văn đo lường quy mô doanh nghiệp bằng cách lấy lôgarit tự nhiên của tổng tài sản. Si n Tổng t i ản 3.3.3. Đòn bẩy doanh nghiệp Nguồn vốn được xem như là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, bao gồm: nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn bên ngoài. Trong đó, nguồn vốn bên ngoài được tiếp cận dưới khía cạnh nợ vay và vốn chủ sở hữu. Do đó, có thể thấy rằng nợ vay và
  • 50. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 37 vốn chủ sở hữu có thể có tác động đáng kể đến các hoạt động của doanh nghiệp cũng như giá trị của các doanh nghiệp. Nói cách khác, đòn bẩy doanh nghiệp được xác định bởi tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu (theo như cách đo lường của Assidi và các cộng sự, 2016) có tác động đáng kể đến giá trị của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây vẫn chưa cung cấp bằng chứng thực nghiệm rõ ràng đối với mối quan hệ giữa đòn bẩy của các doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp. Có quan điểm cho rằng đòn bẩy giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị doanh nghiệp. Quan điểm này lập luận rằng, doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng nhiều trong cấu trúc vốn sẽ càng nhận được nhiều ưu đãi từ tấm chắn thuế (Miller và Modigiliani, 1963) và do đó sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp này. Hơn thế nữa, Jensen (1986) cũng lập luận rằng một sự gia tăng trong đòn bẩy của doanh nghiệp có thể đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm vấn đề đại diện của doanh nghiệp và từ đó sẽ giúp cải thiện giá trị doanh nghiệp. Davies và các cộng sự (2005), Iturriaga và Crisostomo (2010) và Mishra (2014) cũng cung cấp bằng chứng cho thấy mối tương quan dương giữa đòn bẩy và giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác (Demsetz và Villalonga, 2001; Hovakimian, 2006; Andres, 2008; Ghosh và Ghosh, 2008; Mahakud và Misra, 2009; Gurbuz và Aybars, 2010; Assidi và các cộng sự, 2016) lại cho thấy quan điểm khác khi chứng minh rằng đòn bẩy sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Cụ thể quan điểm này lập luận rằng khi doanh nghiệp càng sử dụng nợ vay càng nhiều thì càng sẽ phải đối mặt với khả năng kiệt quệ tài chính cũng như rủi ro phá sản trong tương lai (Bartram và các cộng sự, 2011). Theo đó, sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Do đó, tác giả kỳ vọng rằng đòn bẩy doanh nghiệp sẽ có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều với giá trị của doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Giả thiết H3: Tác động của đòn bẩy doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp có thể là tuyến tính cùng chiều hoặc ngược chiều.