SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 73
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN THANH LAN
THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH
DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN THANH LAN
THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH
DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BẾN TRE
Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số : 8380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS: Phạm Duy Nghĩa.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thanh Lan – là học viên lớp Cao học Khóa 27 cHên ngành
Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là người viết
của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh
doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh Bến Tre” (Sau đây gọi tắt là “Luận
văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết
quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn
khóa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học
của một số người viết. Các thông tin sử dụng đều được trích dẫn nguồn cụ thể,
chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn
là hoàn toàn khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện
Nguyễn Thanh Lan
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................................................... 1
2. Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................... 1
3. Câu hỏi nghiên cứu : .................................................................................................................... 2
4. Tình hình nghiên cứu................................................................................................................... 2
5. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 3
5.1 Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................................... 3
5.2 Đối tượng nghiên cứu :....................................................................................................... 3
5.3 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................................ 3
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 4
7.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài. ............................................................. 4
8. Cơ cấu luận văn:............................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH THƯƠNG MẠI................................................................................................... 6
1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG
MẠI. ......................................................................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại. .............................................. 6
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại: ...................................................... 7
1.1.2.1 Về chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại................................ 7
1.1.2.2 Các hình thức của hoạt động thương mại...................................................... 9
1.1.3 Tranh chấp trong kinh doanh thương mại. ......................................................... 10
1.1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại:........................................ 11
1.1.3.2 Đặc điểm pháp lý của tranh chấp kinh doanh thương mại.................. 15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.4 Các phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại:................................................................................................................................... 17
1.1.4.1 Phương thức thương lượng:.............................................................................. 17
1.1.4.2 Hình thức hòa giải:............................................................................................... 19
1.1.4.3 Phương thức trọng tài.......................................................................................... 20
1.1.4.4. Hình thức tố tụng Tòa án.................................................................................. 21
1.1.4.4.1 Thẩm quyền :................................................................................................. 24
1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại và điểm đặc trưng khác biệt so với
tranh chấp dân sự:........................................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE. MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.................................................................... 32
2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG
MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NĂM 2018..32
2.1.1 Vướng mắc từ thực tiển áp dụng pháp luật trong công tác xét xử:.......... 32
2.1.2. Khó khăn về nguồn thẩm phán: .............................................................................. 34
2.1.3 Xác định án kinh doanh thương mại hay án dân sự khi thụ lý giải quyết.
.............................................................................................................................................................39
2.1.4 Vướng mắc trong các quy định về xác định thời hiệu khởi kiện vụ án. .. 44
2.1.5 Về thời hạn giải quyết vụ án: .................................................................................... 45
2.1.6 Vướng mắc khi áp dụng khoản 3 Điều 306 Luật thương mại:.................... 46
2.1.7. Chế tài qui định trong luật thương mại còn nhiều bất cập......................... 49
2.2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN.......................................................................... 58
2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tranh chấp thương mại tại Bến
Tre..................................................................................................................................................... 58
2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện..................................................................................................... 60
KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
BLDS Bộ luật Dân sự
PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
TAND Tòa án nhân dân.
KDTM Kinh doanh thương mại.
LTM Luật thương mại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, dưới sự tác động của nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt tích cực
của sự phát triển kinh tế là thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tuy nhiên
sự phát triển của nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, việc xảy ra
mâu thuẫn tranh chấp là điều khó tránh khỏi.Do đó, xây dựng một hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế như hiện nay luôn là
một nhu cầu cấp bách mà nhà nước ta cần phải thực hiện. Sự phát triển không
ngừng của nền kinh tế dẫn đến các tranh chấp dân sự, tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh thương mại ngày càng phát sinh nhiều vụ việc phức tạp và theo hướng
gia tăng về số lượng. Với bản chất là một quan hệ pháp luật dân sự, những tranh
chấp trong kinh doanh thương mại đề cao tính tự nguyện, sự tự thỏa thuận giữa các
bên, khi xảy ra tranh chấp các bên cũng được tự thỏa thuận, thương lượng giải quyết
với nhau.Khi không thể tự giải quyết, một trong các bên có quyền yêu cầu cơ quan
tài phán nhà nước giải quyết tranh chấp. Trong đề tài này, người viết chỉ nói về việc
giải quyết tranh chấp tại tòa án – cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cao
nhất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giải quyết các tranh chấp
kinh doanh, thương mại cũng còn bộc lộ một số vấn đề hạn chế về nhận thức và áp
dụng pháp luật. thông qua công tác thực tiễn, người viết sẽ viết về cHên đề: “Thực
tiễn giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh
Bến Tre.”. Qua đó người viết xin nêu một số vướng mắc cần tháo gỡ, cũng như kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại.
2. Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu.
- Để giải quyết tranh chấp các vụ án về kinh doanh thương mại bằng con
đường Tòa án, theo quan điểm của người viết thì Tòa án cần những phân biệt những
điểm khác biệt gì giữa tranh chấp kinh doanh thương mại so với tranh chấp trong
Dân sự khác?
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
- Nghiên cứu về những vướng mắc trong thực tiễn giải quyết tranh chấp các
tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án, những vấn đề pháp luật đã qui định
nhưng khi đưa vào thực tiễn lại tồn tại những bất cập những vướng mắc cần nhanh
chóng có giải pháp tháo gở, cũng có những vấn đề pháp luật qui định nhưng thực tế
áp dụng không khả thi.
3. Câu hỏi nghiên cứu :
Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ các câu hỏi nghiên cứu :
Thứ nhất: Từ lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại bằng phương thức Tòa án có vướng mắc bất cập không?
Thứ hai: những vấn đề bất cập trong giải quyết án kinh doanh thương mại tại
Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Thứ ba: Từ những vướng mắc đã được đề cập người viết cần kiến nghị những
vấn đề gì?
4. Tình hình nghiên cứu
Dưới tác động của nền kinh tế hội nhập, các quan hệ kinh tế phát triển nhanh
chóng bên cạnh đó các tranh chấp cũng có chiều hướng tăng lên theo tỷ lệ thuận với
sự phát triển kinh tế xã hội. Thời gian gần đây khá nhiều bài viết : như giáo trình,
sách tham khảo, cHên khảo, bình luận khoa học..v.v. Các bài viết của các nhà
nghiên cứu, các cHên gia kinh tế từ nhiều khía cạnh khác nhau đã có những đánh
giá khác nhau những ý kiến khác nhau của thực tiễn áp dụng qui định pháp luật khi
giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại trong và ngoài nước.Trên
thực tiễn và từ kinh nghiệm công tác, người viết tuy nghiên cứu về đề tài không mới
nhưng qua đặc điểm kinh tế của địa bàn tỉnh Bến Tre, người viết sẽ rút kết được
những điểm đặc thù riêng biệt trong cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại bằng tố tụng Tòa án, vì vậy, công trình nghiên cứu này không bị trùng lắp với
công trình nghiên cứu khác.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
5. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Mục đích nghiên cứu:
Qua hệ thống cơ sở lý luận, các quy định của pháp luật về giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại thực áp dụng pháp luật hiện hành khi giải quyết tranh
chấp tại Toà án địa phương, luận văn hướng tới làm rõ những vấn đề sau:
Làm rõ các yếu tố ảnh ưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại bằng tòa án. Từ đó nêu lên những thực trạng hiệu quả giải quyết loại
tranh chấp này tại TAND cấp Hện trong tình hình hiện nay.
Phân tích, đánh giá những vướng mắc trong quá trình áp dụng quy định pháp
luật vào thực tiễn giải quyết án ở Toà án cấp sơ thẩm.
Qua đó nêu ra một số kiến nghị khắc phục những trở lực, nâng cao hiệu quả
giải quyết tranh chấp và nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giải quyết án ở Toà án
cấp sơ thẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của đảng và nhà nước trong công
cuộc cải cách tư pháp.
5.2 Đối tượng nghiên cứu :
Là các qui phạm pháp luật hiện hành liên quan đến các vấn đề giải quyết tranh
chấp thương mại bằng tố tụng Tòa án,bao gồm một số vấn đề bất cập về nội dung và
hình thức tố tụng trong hướng dẫn giải quyết tranh chấp trong BLTTDS năm 2015
và các văn bản pháp luật có liên quan.
5.3 Phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, người viết tập trung nghiên cứu
làm rõ một số vấn đề pháp lý cơ bản về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại của Toà án cấp sơ thẩm như: khái niệm, đặc điểm,các phương thứ giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt chú trọng đến tình hình giải quyết
loại án tranh chấp kinh doanh thương mại tại địa phương. Ngoài ra, người viết còn
nghiên cứu về những bất cập khi vận dụng pháp luật trong thực tế công tác xét xử.
Trong quá trình nghiên cứu người viết sẽ đặt trọng tâm vào phát hiện, nghiên cứu
thực tiễn tại toà án cấp sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến
Tre, cũng như những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn áp dụng cả luật nội dung
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
và luật hình thức vào thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thuong mại với
phạm vi nghiên cứu các số liệu từ năm 2015 đến nay. Trên cơ sở đó người viết đề
xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện một số quy định về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại tại Tòa án .
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
đây: Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước và pháp luật, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng dân sự
nói riêng.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp phân tích để làm rõ
những quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án
cấp sơ thẩm. Bên cạnh đó người viết kết hợp sử dụng phương pháp so sánh, phân
tích, tổng hợp… để thực hiện những vấn đề thuộc về nội dung của luận văn.
7.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể không thể tránh
khỏi một số tranh chấp và những tranh chấp này sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích
của các bên. Khi các bên có tranh chấp trong kinh doanh do một bên vi phạm hợp
đồng thì việc giải quyết tranh chấp có ý nghĩa:
- Giúp hai bên giải tỏa những xung đột, mẫu thuẫn, tìm được tiếng nói chung
và lập lại sự cân bằng về lợi ích của các bên.
- Mục đích của việc giao kết hợp đồng là đảm bảo lợi ích giữa các chủ thể
kinh doanh, do vậy khi một bên bị vi phạm hợp đồng thì sẽ có những thiệt hại về
mặt lợi ích nhất định, do vậy giải quyết được tranh chấp thì sẽ đảm bảo quyền và lợi
ích của các bên, thiết lập được sự cân bằng trong kinh doanh và đảm bảo được thực
thi pháp luật.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
- Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp đúng sẽ giúp giải quyết nhanh
chóng, thuận tiện, ít chi phí và không mất thời gian nhằm tạo điều kiện tạo môi
trường kinh doanh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật.
- Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh cũng là một kênh để kiểm chứng
các quy định của pháp luật hiện hành đưa vào thi hành trong thực tiễn có những bất
cập nào để hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
Với tầm quan trọng như trên đòi hỏi, thẩm phán ngoài kiến thức cHên môn về
pháp luật và pháp luật kinh doanh nói riêng cần có kỹ năng trong việc giải thích
pháp luật hướng các bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp đạt
hiệu quả cao .
8. Cơ cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của luận
văn gồm có hai chương.
Chương 1: Lý luận về tranh chấp trong kinh doanh thương mại
Chương 2: Thực tiễn áp dụng luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại tại tòa án tỉnh Bến Tre.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH THƯƠNG MẠI.
1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG
MẠI.
1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại.
Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại được định nghĩa trong nhiều
luật cHên ngành cụ thể:
-Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 “ Hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác” theo định nghĩa này hoạt động thương mại tập trung vào hai hoạt động là lưu
thông hàng hóa và dịch vụ.Theo khoản 8 Điều 3 LTM thì các hoạt động mua và bán
theo thỏa thuận của bên mua và bên bán được xem là thương mại hàng hóa và cũng
theo qui định của khoản 9 Điều 3 LTM thì cung cứng dịch vụ là hoạt động theo đó
các bên tham gia sử dụng dịch vụ và bên cung ứng dịch vụ thực hiện các hoạt động
theo thỏa thuận.1
Các chủ thể tham gia trong hoạt động này mục đích tìm kiếm lợi
nhuận, diễn ra thường xuyên liên tục trên thị trường và mang tính nghề nghiệp.
- Có thể hiểu theo nghĩa bao quát hơn trong nội hàm của điều luật qui định về
những tranh chấp kinh doanh thương mại tại Điều 30, 31 BLTTDS 2015 là những
quan hệ pháp luật diễn ra trong hoạt động kinh doanh thương mại, các quan hệ trong
lĩnh vực này rất đa dạng: quan hệ sỡ hữu, quan hệ trao đổi hàng hóa và quan hệ lao
động... luật Dân sự đã khái quát hơn toàn bộ các hoạt động thương mại trong nhiều
lĩnh vực bao gồm mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhằm mục đích
sinh lợi đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là việc thực
hiện liên tục một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường, các hoạt đồng
đầu tư dưới hình thức trực tiếp hay gián tiếp nhằm mục đích lợi nhuận đều là
1
Điều 3 Luật thương mại.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
hoạt động kinh doanh.Như vậy, cả hai hoạt động kinh doanh và thương mại nêu trên
có cùng nội hàm về việc các chủ thể kinh doanh cùng hoạt động đầu tư, kinh doanh,
cung ứng các dịch vụ…nhằm mục đích sinh lợi, do đó hai hoạt động này đã được
BLTTDS 2015 gọi chung là hoạt động kinh doanh, thương mại.
Tóm lại hoạt động kinh doanh thương mại là những hoạt động mà theo đó các
chủ thể tham gia vào các giao dịch với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và là những
hoạt động được điều chỉnh trong rất nhiều luật cHên ngành như : vận tải, ngân hàng,
xây dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản, luật kinh doanh bảo hiểm.v.v.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại:
Để phân biệt hoạt động kinh doanh thương mại với các hoạt động khác trong
các mối quan hệ ,xã hội cần phân biệt ở các đặc điểm sau:
1.1.2.1 Về chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Định nghĩa chủ thể kinh doanh: là từ dùng để các định cá nhân hay tổ chức
tham gia hoạt động kinh doanh, tuy thuật ngữ chủ thể kinh doanh được phổ biến
trong các tạp chí cHên ngành pháp lý – kinh tế, giáo trình, báo chí và các tài liệu
tham khảo, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào định
nghĩa rõ về chủ thể kinh doanh thương mại.2
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
chủ thể tham gia vào các hoạt đồng kinh doanh thương mại rất đa dạng, bao gồm tất
cả các loại hình doanh nghiệp, tổ hợp tác, hộ gia đình và cả cá nhân. Chủ thể trong
hoạt động kinh doanh có những đặc điểm cơ bản sau:
- Đặc điểm về tài sản: Cá nhân, tổ chức là chủ thể khinh doanh tham gia vào
hoạt động kinh doanh phải có tài sản riêng và thể hiện tính độc lập khả năng tự
quyết định, tự chịu trách nhiệm, chi phối tài sản này theo nhu cầu của hoạt động
kinh doanh trên toàn bộ hoạt động của mình và chịu trách nhiệm bằng chính tài sản
đó trước pháp lập
- Chức năng kinh doanh: một chủ thể kinh doanh có quyền hoạt động kinh
doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm đăng ký kinh doanh và được
2
Một số vấn đề vể chủ thể kinh doanh - tác giả Phan Công Thương -thông tin pháp luật dân sự ngày
19.11.2007
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải thực hiện
hoạt động đăng ký kinh doanh một cách thường xuyên nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận ( trừ những pháp nhân phi lợi nhuận qui định tại Điều 76 BLDS 2015).Theo
qui định của Luật thương mại năm 2005 “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường
xuyên và có đăng ký kinh doanh. Thương nhân có quyền hoạt động thương mại
trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức
mà pháp luật không cấm”3 .
Mặt khác, luật doanh nghiệp năm 2014 cũng qui định
khá rõ thương nhân có nghĩa bao hàm rộng hơn, đồng nghĩa với chủ thể kinh doanh
có nghĩa rộng hơn khái niệm doanh nghiệp theo đó luật doanh nghiệp qui định mọi
thương nhân đều là chủ thể kinh doanh và mọi doanh nghiệp đều là thương nhân vì
đều có đăng kí kinh doanh. Còn thương nhân thì chưa chắc đã là doanh nghiệp. Một
số thương nhân không phải là doanh nghiệp như hộ kinh doanh, hợp tác xã
- Các chủ thể kinh doanh phải được thành lập và đăng ký hợp pháp: theo đặc
điểm này chủ thể kinh doanh là các loại hình doanh nghiệp được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ra quyết định thành lập, cho phép thành lập hoặc hoặc công
nhận.Theo đó, các chủ thể kinh doanh được sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp
cùng với hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và hợp tác xã. Đối với các chủ thể kinh
doanh là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài việc
thành lập phải tuân thủ những trình tự thủ tục được qui định trong các văn bản qui
phạm pháp luật tương ứng đang có hiệu lực. Đặc điểm đăng ký kinh doanh của các
chủ thể xác lập tư cách chủ thể pháp lý độc lập của các chủ thể kinh doanh, làm cơ
sở để nhà nước thừa nhận và bảo vệ trước pháp luật.
- Các chủ thể kinh doanh khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị
trường luôn có tính liên quan và hổ trợ nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội, sự
hở trợ này thực chấp là cung cấp sản phẩm cho xã hội thể hiện nhu cầu về tiền vốn,
về sức lao động sản xuất, có thể thấy hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh
này có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chủ thể khác, mặt khác, các
3
Điều 3 luật thương mại năm 2005
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động trên thị trường để có thể tồn tại và phát triển
các chủ thể kinh doanh luôn có tính đối kháng với các tác động từ bên ngoài: khủng
hoảng tài chính tiền tệ, thiên tai hỏa hoạn, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước
Biểu hiện của tính đối kháng là chủ thể kinh doanh phải dựa vào chính bản thân
mình để tiếp thu vật chất từ hoàn cảnh thị trường, năng động nhạy bén thông tin,
cHển hóa tình huống trong kinh doanh, khắc phục những khó khăn để tồn tại trên thị
trường.
Từ những đặc điểm trên có thể thấy chủ thể kinh doanh tồn tại dưới nhiều hình
thức và hoạt động trên tất cả các lĩnh vực trong xã hội.Tuy không được thể hiện rõ
về mặt pháp lý hay được qui định rõ bằng một điều khoản cụ thể nào của luật nhưng
cụ thể chủ thể trong kinh doanh có thể hiểu là hành vi kinh doanh của chủ thể kinh
doanh và có những đặc điểm đã phân tích như trên.
1.1.2.2 Các hình thức của hoạt động thương mại.
Hai lĩnh vực chủ yếu của hoạt động thương mại là thương mại hàng hóa và
thương mại dịch vụ
– Mua bán hàng hoá (Thương mại hàng hóa) là hoạt động thương mại, theo đó
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, cHển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hoá theo thỏa thuận (K8 Đ3 Luật thương mại)4
– Cung ứng dịch vụ (Thương mại dịch vụ) là hoạt động thương mại, theo đó
một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên
khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh
toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 Luật
thương mại)5
Đối với hoạt động mua bán hàng hóa, có những thương nhân cHên kinh doanh
mua bán hàng hóa và có những thương nhân đồng thời là nhà sản xuất, cung ứng
dịch vụ. Vì vậy, pháp luật thương mại cũng có một số nội dung liên quan đến quá
4
Điều 3 luật thương mại năm 2005
5
Điều 3 Luật thương mại 2005
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
trình đầu tư sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ như tiêu chuẩn, chất lượng sản
phẩm, hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ.
1.1.3 Tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
Quan hệ giữa người với người trong xã hội tự nó luôn tiềm ẩn những bất đồng
mâu thuẫn xung đột, bởi thế tranh chấp là một hiện tượng phổ biến có tính khách
quan,kinh doanh thương mại cũng là một trong những quan hệ xã hội nên các mối
quan hệ trong kinh doanh luôn tồn tại các dạng xung đột là hiện tượng không ngoại
lệ.
Nền kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập quốc tế với sự tác động khắc
nghiệt của các qui luật cạnh tranh, qui luật về giá trị cùng với sự khác biệt về văn
hóa trình độ hiểu biết của các chủ thể kinh doanh đặc điểm này hình thành nên các
xung đột mâu thuẫn ngày càng đa dạng và tính chất ngày càng phức tạp tác động
không nhỏ đến các chủ thể trong kinh doanh thương mại. Một nhu cầu pháp lý thiết
yếu đặt ra là phải có một cơ chế giải quyết tranh chấp, giải quyết xung đột trong
kinh doanh thương mại.
Theo luật thương mại 2005, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lời, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và
các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác. Các tranh chấp phát sinh trong hoạt
động thương mại, chủ yếu là hoạt động của thương nhân được gọi là tranh chấp
thương mại.Hiểu một cách khái quát thì tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn
hay bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt
động thương mại.
Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại đặt ra là
tranh chấp phải được giải quyết nhanh chóng dứt khoát hạn chế tối đa sự gián đoạn
trong quá trình sản xuất kinh doanh, bảo đảm quy tắc dân chủ trong quá trình giải
quyết tranh chấp, bảo đảm uy tín các bên trên thương trường, đảm bảo các yếu tố bí
mật trong kinh doanh và đạt hiệu quả trong thi hành cao nhằm bảo vệ một cách tốt
nhất lợi ích của các bên.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
1.1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại:
Hệ thống pháp luật Việt Nam đã từng tồn tại những khái niệm khác nhau để
diễn đạt các vấn đề về lĩnh vực tranh chấp thương mại.Pháp lệnh Thủ tục giải quyết
các vụ án kinh tế năm 1994 và Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 của chính phủ
về trọng tài kinh tế tuy không xây dựng được một khái niệm chuẩn mực về tranh
chấp kinh doanh thương mại mà chỉ qui định các quan hệ về kinh tế qui định trong
hai văn bản này là tranh chấp kinh tế. Đến năm 1997 khái niệm tranh chấp thương
mại lần đầu tiên được đề cập trong LTM năm 1997 và pháp lệnh trọng tài thương
mại năm 2003. Theo Luật Thương mại, tranh chấp thương mại là tranh chấp phát
sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động
thương mại.Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 không trực tiếp đưa ra định
nghĩa về tranh chấp thương mại, song với sự hiện diện của khái niệm “hoạt động
thương mại” theo nghĩa rộng đã tạo ra sự tương đồng trong quan niệm về “thương
mại” và “tranh chấp thương mại” của pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung của
pháp luật và thông lệ quốc tế. Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại, hoạt động
thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ
chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại
diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ
thuật; li xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận cHển
hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và
các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.6
Khái niệm tranh chấp kinh doanh có thể hiểu là những mâu thuẫn, bất đồng
giữa các chủ thể phát sinh trong việc thực hiện các hoạt động có liên quan đến lĩnh
vực kinh doanh, đầu tư và thương mại. Và có thể định nghĩa một cách ngắn gọn đối
với tranh chấp kinh doanh thương mại như sau: “Tranh chấp kinh doanh thương mại
là những mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ
6
Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Th.S Hoàng Minh chiến - tạp chí dân
chủ và pháp luật, ngày 13.10.2018
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
thể tham gia các quá trình của hoạt động kinh doanh thương mại”. Tranh chấp trong
kinh doanh hay tranh chấp thương mại là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh
tế xã hội ở các nước trên thế giới. Khái niệm này mới được sử dụng rộng rãi và phổ
biến ở nước ta trong mấy năm gần đây cùng với sự nhường bước của khái niệm
tranh chấp kinh tế - một khái niệm quen thuộc trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung
quan liêu, bao cấp đã ăn sâu trong tiềm thức và tư duy pháp lý của người Việt
Nam.Có thể nhận thấy rằng, khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thực chất
là những mâu thuẫn phát sinh từ việc các chủ thể kinh doanh có sự bất đồng đến
mức trái ngược nhau trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, cung ứng dịch vụ...gọi
chung là trong hoạt động kinh doanh thuong mại. Cách định nghĩa này mặc dù còn
nhiều hạn chế song cũng đã chỉ được bản chất của tranh chấp kinh doanh thương
mại là mâu thuẫn, xung đột về những lợi ích phát sinh khi tham gia các hoạt động
kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, phạm vi giữa mâu thuẫn, xung đột và tranh chấp
là khác nhau, chỉ khi nào mâu thuẫn và xung đột lớn, đến mức không thể điều hòa
thì tranh chấp mới xảy ra.Ngoài các định nghĩa trên về tranh chấp kinh doanh
thương mại thì giáo trình Luật Thương mại, tập 2 của trường Đại học Luật Hà Nội
cũng đưa ra quan điểm về tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại là những
mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá
trình thực hiện các họat động thương mại.Từ những phân tích trên, có thể thấy hiện
nay, vẫn chưa đưa ra được cách hiểu thống nhất, đặc biệt là chưa có văn bản pháp lý
nào quy định cụ thể khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại mà mới chỉ dừng
lại ở vấn đề quan điểm của một số người viết trên cơ sở tiếp cận nó thông qua luật
nội dung và luật tố tụng.Theo các văn bản pháp luật này, các tranh chấp kinh doanh
thương mại bao gồm: 7
- Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp
nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh;
7
Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Hoàng Minh chiến - tạp chí dân chủ
và pháp luật, ngày 13.10.2018
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
- Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành
viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty;
- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu;
- Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
Với hàm ý tiếp cận này, khái niệm “tranh chấp kinh tế” đã không lột tả hết
được chân dung thực của nó. Thực chất, “tranh chấp kinh tế” là một khái niệm có
nội hàm rộng, bao gồm tất cả các tranh chấp có nội dung kinh tế chứ không chỉ bao
gồm các tranh chấp kinh tế nêu trên. Các tranh chấp trên mới chỉ là nhóm tranh
chấp điển hình có nội dung kinh tế. Bởi vậy, việc sử dụng khái niệm “tranh chấp
kinh tế” để gắn cho các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh hay thương
mại đã tạo ra sự không tương thích giữa nội hàm của khái niệm với hàm ý được tiếp
cận cả một khoản thời gian trong hệ thống pháp luật nước ta.
Luật Thương mại năm 2005 đưa ra khái niệm khá đơn giản về hoạt động
thương mại nhưng cũng khắc họa đủ nội hàm của khái niệm. Theo khoản 1 Điều 3
Luật này, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi khác. Cũng theo khái niệm này, quan niệm về hoạt động thương
mại cũng đã được mở rộng, bao gồm mọi hoạt động có mục đích sinh lợi. Hướng
tiếp cận này của Luật Thương mại năm 2005 cho thấy, khái niệm về hoạt động
thương mại đã được mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh trong Luật
Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và nay là Luật Doanh
nghiệp năm 2014.Theo khoản 6 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014, kinh doanh là
việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 cũng đã liệt kê các tranh chấp về
kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Theo Điều 30,31
của BLTTDS năm 2015 , tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án, gồm có:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, bao gồm: (i)
Mua bán hàng hóa; (ii) Cung ứng dịch vụ; (iii) Phân phối; (iv) Đại diện, đại lí; (v)
Ký gửi; (vi) Thuê, cho thuê, thuê mua; (vii) Xây dựng; (viii) Tư vấn, kỹ thuật; (ix)
Vận cHển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; (x)
Vận cHển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; (xi) Mua bán
cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; (xii) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; (xiii)
Bảo hiểm; (xiv) Thăm dò, khai thác.8
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên
của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, cHển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.
Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cũng liệt kê các tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của Trọng tài, bao gồm:
- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động
thương mại.
- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng
trọng tài.
Như vậy, mặc dù Bộ luật Tố tụng dân sự không sử dụng thuật ngữ “tranh chấp
thương mại” hay “tranh chấp trong kinh doanh” mà sử dụng thuật ngữ “tranh chấp
về kinh doanh, thương mại”, nhưng nội dung của các tranh chấp về kinh doanh,
thương mại được liệt kê tại Điều 30 và Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân sự thực chất là
các tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận của Luật Thương mại năm 2005 và
Luật Trọng tài thương mại năm 2010, và một số luật cHên ngành khác Tuy có sự
8
Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Th.S Hoàng Minh Chiến - tạp chí dân
chủ và pháp luật, ngày 13.10.2018
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
khác nhau về cách thức biểu đạt và ngôn ngữ sử dụng, nhưng nhìn chung quan niệm
về hoạt động kinh doanh hay hoạt động thương mại và tranh chấp trong kinh doanh
hay tranh chấp thương mại được thể hiện qua các quy định trong các văn bản pháp
luật của Việt Nam hiện hành cũng khá nhất quán.
Với quy định này, khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam đã được mở
rộng, phù hợp với khái niệm thương mại trong Luật mẫu của Liên Hợp Quốc về
trọng tài (UNCITRAL Model Law), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và
WTO. Vấn đề này vừa có ý nghĩa trong việc bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể
hoạt động thương mại tham gia vào việc giải quyết tranh chấp, vừa mở rộng khả
năng được công nhận và thi hành tại Việt Nam các phán quyết của trọng tài nước
ngoài. Sự đột phá của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2010 trong việc đưa
khái niệm “hoạt động thương mại” Tiếp cận với chuẩn mực chung của thông lệ và
pháp luật quốc tế đã mở màn cho việc xem xét tiếp theo của các văn bản pháp luật
khi đề cập đến lĩnh vực thương mại (hay kinh doanh) - một lĩnh vực đầy sôi động và
phức tạp trong thực tiễn.
Từ nội dung xem xét nêu trên, có thể hiểu: “Tranh chấp trong kinh doanh (hay
tranh chấp thương mại) là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và
nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc có
liên quan đến hoạt động kinh doanh”.
Tranh chấp trong kinh doanh thương mại phải hội đủ các yếu tố sau đây:
- Là những mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối
quan hệ cụ thể;
- Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh hoặc
có liên quan đến hoạt động kinh doanh;
- Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân (cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh hay đăng ký doanh nghiệp)
1.1.3.2 Đặc điểm pháp lý của tranh chấp kinh doanh thương mại.
Từ những phân tích về cách hiểu của nội hàm tranh chấp KDTM như trên có
thể cho thấy tranh chấp KDTM là các tranh chấp bao gồm các đặc điểm pháp lý sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
- Chủ thể trong tranh chấp KDTM: là các chủ thể tham gia hoạt động KDTM
là các chủ thể tham gia toàn bộ quá trình từ lao động sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
cung ứng các dịch vụ trên thị trường, các hoạt động xúc tiến, đầu tư thương mại,
cung ứng dịch vụ trên thị trường và các hoạt động khác với mục đích tìm kiếm lợi
nhuận. Do đó, trên thực tế chủ thể của tranh chấp KDTM có thể là thương nhân
hoặc các nhà đầu tư khác, đặc điểm để phân biệt chủ thể trong kinh doanh thương
mại dấu hiệu cơ bản để phân biệt là những tranh chấp giữa các pháp nhân với pháp
nhân và giữa pháp nhân với cá nhân. Theo qui định tại Điều 75, 76 Bộ luật Dân sự
năm 2015 để phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại.
Điều 75 BLDS qui định về pháp nhân thương mại với những đặc điểm cơ bản
như là những pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận có
được sẽ được chia cho các thành viên của pháp nhân, xuất phát từ mục tiêu tìm kiếm
lợi nhận nên pháp nhân thương mại bao gồm các doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế và tất nhiên các pháp nhân này phải thành lập, hoạt động và chấm dứt của các
pháp nhân thương mại được thực hiện theo qui định của luật Dân sự, Luật doanh
nghiệp và qui định khác của luật cHên ngành theo lĩnh vực mà pháp nhân hoạt
động.
- Tranh chấp kinh doanh thương mại là tranh chấp xảy ra trong quá trình thực
hiện các hoạt động kinh doanh thương mại giữa các chủ thể diễn ra trong nền kinh
tế thị trường, khi ít nhất một bên cho là quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình bị
bên kia xâm phạm và yêu cầu phải được giải quyết.
- Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là do các bên chủ thể
trong tranh chấp tự định đoạt, các bên có thể chọn lực phương thức giải quyết tranh
chấp như: Hòa giải, thương lượng, trọng tài, tòa án.Việc chọn lựa phương pháp nào
là quyền của các bên dựa trên cơ sở tôn trọng lợi ích của nhau và lợi ích của nhà
nước và hạn chế thấp nhất về sự tổn hại lợi ích kinh tế và uy tín của nhau trên
thương trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
- Một đặc điểm khác trong tranh chấp kinh doanh thương mại là những tranh
chấp mang yếu tố vật chất và có giá trị kinh tế liên quan đến lợi ích của các chủ thể
trong hoạt động kinh doanh.
1.1.4 Các phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương
mại:
Sự tương tác trong giao dịch của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại
tuy mâu thuẫn, xung đột lợi ích là điều các bên không mong muốn nhưng việc xảy
ra tranh chấp là đều không thể trách khỏi giữa các bên. Vấn đề đặt ra là các bên phải
giải quyết các tranh chấp này như thế nào? Xuất phát từ bản chất và mục đích đạt
được là lợi nhuận, điều này buộc các chủ thể phải tìm ra giải biện pháp giải quyết
tranh chấp với kết quả các bên đạt được là quyền lợi tốt nhất, ví dụ như sau khi giải
quyết xong tranh chấp các bên vẫn giữ được mối quan hệ trong các lần giao dịch
tiếp theo, sự tổn thất về lợi ích vật chất và tốn kém về thời gian là thấp nhất, bí mật
kinh doanh, uy tín trên thương trường v.v...Do đó, việc chọn lựa một phương thức
phù hợp khi giải quyết tranh chấp là vô cùng quan trọng trong giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại.Cũng như các quan hệ dân sự khác dựa trên nguyên tắc cơ
bản và chủ lực của Bộ luật Dân sự, nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt, các chủ
thể trong quan hệ kinh doanh thương mại tự chọn lựa các phương thức giải quyết
tranh chấp.Trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại có thể có các
phương thức giải quyết tranh chấp sau: phương thức thương lượng, phương thức
hòa giải, phương thức trọng tài và tố tụng Tòa án.
1.1.4.1 Phương thức thương lượng:
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên
tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, tự dàn xếp thỏa thuận về quyền lợi cũng
như nghĩa vụ của mỗi bên để loại bỏ những tranh chấp mà không cần sự trợ giúp
hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.Pháp luật về giải quyết tranh chấp không
có quy định bắt buộc các bên phải tiến hành thương lượng. Do đó, từ quy trình tổ
chức, thực hiện, sự có mặt của các bên, quyền lợi cũng như nghĩa vụ của các chủ
thể, kết quả thương lượng không hề có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Tất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
cả đều phụ thuộc vào thiện chí tự giải quyết của các bên.Trường hợp đạt được thỏa
thuận trong cuộc họp thương lượng, sau đó có một trong các bên không tuân thủ,
các bên cũng không thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện cưỡng
chế.
Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại bằng phương
pháp thương lượng, là sự thể hiện quyền tự do thỏa thuận, tự do định đoạt của các
bên tranh chấp. Quá trình thực hiện thương lượng để giải quyết tranh chấp có thể
thực hiện bằng nhiều cách thức như : thương lượng trực tiếp, gián tiếp hoặc cả kết
hợp cả hai hình thức này.
* Ưu điểm: Phương thức thương lượng rất được các chủ thể ưu tiên lựa chọn
ngay khi xảy ra tranh chấp, bởi phương thức này không chịu sự điều chỉnh của pháp
luật, không bị gò bó bởi các quy định chặt chẽ về quy trình tổ chức thương lượng,
thành phần tham gia, thời gian thực hiện, cũng như không tốn kém tiền bạc. Do sự
tự giải quyết với nhau nên tranh chấp không xảy ra xung đột gây gắt, không ảnh
hưởng đến uy tín của các bên, các chủ thể của các bên hiểu rõ nguyên nhân phát
sinh tranh chấp nên khi đàm phán thương lượng thỏa thuận dễ hiểu và cảm thông
với nhau hơn, khi thương lượng thành công các bên loại bỏ được những mâu thuẫn,
bất đồng đã phát sinh từ đó các bên sẽ có được những cơ hội hợp tác tốt hơn trong
tương lai.
* Nhược điểm: thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết
và thái độ thiện chí hợp tác của các bên tranh chấp. Kết quả thương lượng lại không
được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc thực thi kết quả thương
lượng, từ đó dẫn đến hạn chế trong phương thức này là một trong hai bên sẽ tìm
cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là đối với
những giao kết mà luật có qui định về thời hiệu khởi.
Tóm lại, phương thức thương lượng tuy được các chủ thể kinh doanh ưu tiên
lựa chọn giải quyết khi các bên phát sinh tranh chấp nhưng phương thức này vẫn có
những nhược điểm tồn tại nhất định.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
1.1.4.2 Hình thức hòa giải:
Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của
bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải là một phương thức giải quyết
tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn dựa
trên thiện chí của các bên.
Theo giải thích tại Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ - CP ngày 24/2/2017:
. " 1.Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do
các bên thỏa thuậnvà được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ
giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này.
2. Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp
có thể phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải"9
So với việc thương lượng giữa các bên trong tranh chấp, khi tiến hành hòa
giải, các bên được thỏa thuận lựa chọn ra một bên trung gian, độc lập, có kiến thức,
kinh nghiệm và kỹ năng giải quyết tranh chấp để đưa ra các lời kHên về quyền lợi
và nghĩa vụ của các bên. Ý kiến của hòa giải viên chỉ có tính chất tham khảo. Kết
quả của phiên hòa giải là sự thỏa thuận của các bên, không phải của hòa giải viên.
* Ưu điểm: có ba ưu điểm trong phương thức hòa giải. Phương thức hòa giải
cũng được các bên ưu tiên lựa chọn vì thủ tục nhanh gọn, linh hoạt, chi phí thấp và
tiết kiệm được thời gian; các bên có quyền định đoạt, không làm ảnh hưởng đến mối
quan hệ hợp tác giữa các bên, uy tín, bí mật kinh doanh được giữ kín và biết trước
được kết quả hòa giải; phương thức hòa giải mang đầy đủ các ưu điểm của phương
thức thương lượng, các bên tranh chấp hướng đến sự thân thiện, hòa giải thành đạt
được kết quả hai bên cùng thắng.
Nhược điểm: Tuy nhiên kết quả hòa giải cũng không được pháp luật bảo đảm
thi hành, hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên.
Như vậy, đối với phương thức giải quyết tranh chấp KDTM như hòa giải,
trước đây các văn bản hướng dẫn rãi rác chỉ cần các bên có thiện chí giải quyết,
pháp luật chưa có quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương
9
Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ - CP ngày 24/2/2017 của Chính Phủ về hòa giải thương mại.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
thức này nhưng trong các phương thức giải quyết khác mà pháp luật có quy định về
trình tự thủ tục đều kHến khích các bên tiến hành hòa giải hoặc thương lượng trước
khi buộc phải tiến hành các thủ tục khác.
1.1.4.3 Phương thức trọng tài.
Pháp luật Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể nào về trọng tài
thương mại nhưng chúng ta có thể hiểu trọng tài thương mại là hình thức tài phán
mà quyền lực của nó được tạo nên bởi chính các bên trong quan hệ tranh chấp
thương mại, dựa trên nguyên tắt tự định đoạt của các đương sự, Theo qui định tại
Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 đã giải thích " Trọng tài thương mại là
phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo qui
định của luật này"10
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp
không thể thiếu trong quá trình phát triển của các quan hệ kinh tế và là phương thức
được các chủ thể ưa chuộng. Tuy phương thức trọng tài do chính các bên trong
tranh chấp thỏa thuận lựa chọn, nhưng sẽ được tiến hành theo quy trình pháp luật
quy định sẽ có một hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là một trung
gian, độc lập giải quyết các mâu thuẫn và loại trừ thẩm quyền của tòa án khi các bên
lựa chọn trọng tài. Phương thức này được các chủ thể kinh doanh thường chọn lựa
bởi những ưu điểm sau:
Ưu điểm: Tranh chấp thương mại chỉ có thể được giải quyết tại trọng tài
thương mại khi các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này có thể có trước
hoặc có sau tranh chấp, ưu điểm này đề cao ý chí tự do thỏa thuận của các bên tranh
chấp. Tính thỏa thuận thể hiện như: các bên tự do lựa chọn trung tâm trọng tài,
thành lập hội đồng trọng tài, chọn lựa trọng tài viên..., các bên có quyền thỏa thuận
thời hạn thực hiện, các thủ tục cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp, thời gian mở
phiên họp và chỉ khi các bên có thỏa thuận thì chủ tịch Hội đồng trọng tài mới có
quyền quyết định. Cách thức lựa chọn này phát H tính dân chủ, khách quan trong
quá trình tố tụng. Trọng tài viên là người được các bên chọn lựa giải quyết tranh
10
Điều 3 Luật trọng tài thương mại năm 2010
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
chấp là những người có cHên môn sâu và kinh nghiệm giải quyết đối với lĩnh vực
của vụ tranh chấp.Thủ tục đơn giản, linh hoạt, nhanh gọn, linh hoạt, không quá
nhiều công đoạn tố tụng như tố tụng tại tòa án, đáp ứng đòi hỏi hoạt động thương
mại của các bên có liên quan. Một ưu điểm nữa của phương thức trọng tài là tố tụng
trọng tài không bị ràng buộc về mặt lãnh thổ các bên có thể chọn lựa bất kỳ trung
tâm trọng tài nào không phụ thuộc vào địa chỉ trụ sở của các bên tranh chấp.Cũng
như thương lượng, hòa giải, trong tố tụng trọng tài nội dung tranh chấp và những bí
mật liên quan đến kinh doanh của các bên được giữ kín, đáp ứng được nhu cầu tin
cậy trong quan hệ thương mại, dưới hình thức họp kín và quyết định không được
thông báo công khai, tính bảo mật của nội dung các bên tranh chấp được giữ kín
điều này giữ được hòa khí cho các bên tranh chấp. Quyết định trọng tài là chung
thẩm và có hiệu lực, các bên có quyền yêu cầu quyết định tại cơ quan thi hành án
cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành án quyết
định trọng tài,ưu điểm vượt trội này đáp ứng được yêu cầu khôi phục nhanh những
tổn thất vật chất trong kinh doanh thương mại.
Hạn chế: Tuy nhiên giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí
tương đối cao, vụ việc kéo dài thì chi phí trọng tài cũng cao. Phán quyết trọng tài có
thể bị tòa án hủy khi có bên yêu cầu,việc thi hành phán quyết của trọng tài không
phải lúc nào cũng thuận lợi, trôi chảy như thi hành bản án, quyết định của tòa án.
1.1.4.4. Hình thức tố tụng Tòa án.
Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống nhất và cũng hiệu
quả nhất. Đây là phương thức có sự tham gia giải quyết của đại diện quyền lực nhà
nước là Tòa án nhân dân. Vì vậy trình tự giải quyết tranh chấp phải tuân thủ quy
định chặt chẽ của pháp luật tố tụng. Đồng thời, bản án, quyết định của Tòa án được
đảm bảo thi hành bằng hệ thống cơ quan thi hành án của nhà nước.Trong thực tiễn
pháp lý, khi các biện pháp thương lượng, hòa giải, trọng tài không đem lại kết quả,
các chủ thể mới lựa chọn đến Tòa án giải quyết, bởi lẽ, tố tụng Tòa án khá phức tạp
và phải theo một trình tự tố tụng chặc chẽ, tuy chi phí tố tụng không cao như các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
phương pháp khác giải quyết tranh chấp khác nhưng tốn nhiều thời gian khi chọn
lựa giải quyết tranh chấp tại Tòa án.
Trong trường hợp lựa chọn tòa án là cơ quan giải quyết tranh chấp KDTM thì
các bên phải tuân thủ triệt để nghiêm ngặt, chặt chẽ các quy định của pháp luật về
trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được quy định tại BLTTDS 2015 và các văn
bản hướng dẫn thi hành Bộ luật này. Mặc dù tranh chấp KDTM có thể được giải
quyết bằng nhiều phương thức khác nhau như thương lượng, hòa giải hoặc bằng con
đường tòa án hoặc bằng các cơ quan khác ngoài tòa án nhưng người viết chỉ tập
trung đi sâu phân tích các vấn đề có liên quan đến nội dung giải quyết tranh chấp
KDTM thông qua thủ tục tố tụng tại tòa án như đã trình bày ở phần đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, trong luận văn.
Về bản chất phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là một phương
thức giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước, Tòa án nhân danh quyền
lực nhà nước giải quyết tranh chấp giải quyết tranh chấp trên các qui định của pháp
luật , quyết định của Tòa án mang tính bắt buộc thi hành và mang tính cưỡng chế thi
hành, phán quyết của Tòa án phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự :
- Nguyên tắc hòa giải :
- Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh.
- Nguyên tắc đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền được bảo vệ của các đương sự.
Có thể thấy, đây cũng là các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại phổ
biến ở các nước trên thế giới. So với các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
khác, giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án có những ưu điểm và hạn chế sau:
* Về ưu điểm:
+ Việc dựa vào cơ quan tài phán là toà án kinh tế để giải quyết các tranh chấp
kinh tế có những ưu điểm nhất định. Trước hết phải kể đến, toà án là cơ quan nhân
danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó phán quyết của toà án được đảm bảo
thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Cơ quan thi hành án là một cơ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
quan cHên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện để thi hành các bản án đã có
hiệu lực pháp luật. Đặc điểm này được có thể coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến các
bên tranh chấp thường tìm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại toà án.
+Khi giải quyết tranh chấp tại toà án, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét
xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của toà án được
chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật.
+ Ngoài ra, còn thấy thẩm quyền giải quyết của toà án được mở rộng đến tất
cả các ngành kinh tế. Chính vì thế, khi xảy ra tranh chấp, các chủ thể kinh doanh
thường nghĩ đến toà án như là nơi bao quát giải quyết mọi vấn đề tranh chấp.
+ Với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, chi phí cho việc giải quyết tranh
chấp kinh tế tại toà án thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tổ chức trọng tài
thương mại hay trọng tài quốc tế.
* Về hạn chế:
Tuy toà án là cơ quan tài phán có sức mạnh cưỡng chế giúp đôi bên có thể giải
quyết tranh chấp một cách triệt để, nhưng phương thức giải quyết tranh chấp này
cũng bộc lộ ra nhiều hạn chế:
+ Đầu tiên, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng toà án, các
bên phải nắm rõ được bản chất, vì việc giải quyết tranh chấp của toà án phải tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng, và đặc
điểm này đôi khi có thể gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của hoạt
độngkinh doanh, thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh hoạt mềm dẻo và
nhanh gọn.
+ Một điều bất lợi nữa của toà án, đó là nguyên tắc xét xử công khai. Điều này
xuất phát từ bản chất của hoạt động xét xử là bảo vệ pháp chế và duy trì công lý đã
được pháp luật quy định, xã hội thừa nhận. Mặt khác, hoạt động xét xử công khai
của toà án còn có tác dụng răn đe, cảnh cáo những hành vi vi phạm pháp luật. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, để giữ bí mật nhà nước hoặc bí mật nghề nghiệp
theo yêu cầu chính đáng của đương sự, toà án có thể xử kín nhưng phải tuyên án
công khai và bản án phải được đăng trên cổng thông tin điện tử theo qui định. Các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
doanh nghiệp làm ăn trên thương trường đều không muốn mang dấu đen phải ra toà
để giải quyết tranh chấp, vì bản án, quyết định của tòa có thể ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của họ, cho nên kHết điểm này có thể coi là lớn nhất.
+ Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho quyết định của toà án là
chính xác, công bằng. Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng sẽ khiến cho vụ việc có thể
bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, nhất là những tranh chấp
kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm. Việc dây dưa,
kéo dài vụ việc sẽ gây căng thẳng tâm lý, làm mất thời giờ, tiền bạc của doanh
nghiệp và có khi phải bỏ lỡ một cách đáng tiếc các cơ hội kinh doanh.
+ Khả năng tác động của các bên trong quá trình tố tụng rất hạn chế, đôi lúc nó
không thể hiện được hết nguyện vọng của các bên tranh chấp.
Thông thường, hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua toà án
được lựa chọn khi việc áp dụng cơ chế thương lượng hoặc hoà giải không có hiệu
quả và các bên tranh chấp không có thoả thuận giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
1.1.4.4.1 Thẩm quyền :
Để xác định đúng thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi giải quyết các vụ án
kinh doanh thương mại, Tòa án phải xác định cho được yêu cầu của đương sự thuộc
nhóm quan hệ tranh chấp kinh doanh thương mại hay quan hệ tranh chấp dân sự để
từ đó có sự phân định thẩm quyền giữa Tòa án với cơ quan tài phán khác như trọng
tài, với cơ quan hành chính hay giữa các Tòa án cHên trách với nhau .
Xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh
doanh thương mại của Tòa án cần lưu ý phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp
dân sự của Tòa án với các cơ quan tổ chức khác. Đối với các tranh chấp thương mại
pháp luật Việt Nam tồn tại hai thiết chế tài phán có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp đó là Tòa án và trọng tài thương mại . Việc xác định thẩm quyền giải quyết
tranh chấp phát sinh thuộc về T òaán sẽ loại trừ thẩm quyền giải quyết tranh chấp
của trọng tài thương mại và ngược lại. Theo qui định tại Luật trọng tài thương mại
năm 2010 và hướng dẫn tại nghị quyết 01/2014/NQ-HĐT hướng dẫn thi hành luât
trọng tài thương mại có nội hàm phân định thẩm quyền của hai cơ quan, cụ thể nếu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
các quan hệ tranh chấp từ hoạt động thương mại mà các bên có thỏa thuận thì khi
phát sinh tranh chấp các bên không được khởi kiện tại tòa án trừ trường hợp thỏa
thuận trọng tài vô hiệu. Khi xảy ra tranh chấp các bên có quyền tự lựa chọn phương
thức giải quyết tranh chấp của mình bằng các con đường khác nhau. Trên thực tế
tranh chấp KDTM có thể được giải quyết bằng tòa án hoặc các phương thức khác
ngoài tòa án. Pháp luật giải quyết tranh chấp KDTM quy định đối với các phương
thức giải quyết tranh chấp KDTM nói trên về trình tự, thủ tục và các nội dung khác
đảm bảo quá trình giải quyết tranh chấp KDTM theo quy trình, đảm bảo tính pháp
lý. 11
Khi giải quyết tranh chấp thương mại, toà án có thẩm quyền áp dụng pháp
luật sẽ đóng vai trò là bên thứ ba, là cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp được
yêu cầu. Trong quá trình giải quyết tranh chấp trên cơ sở áp dụng pháp luật hiện
hành, toà án có thẩm quyền sẽ nhân danh quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực
nhà nước để ra bản án hoặc quyết định có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp và tổ
chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện. Bản án, quyết định của toà án được cơ
quan thi hành án của Nhà nước bảo đảm thi hành.
Để thụ lý, giải quyết vụ án dân sự nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng,
Tòa án phải dựa vào yêu cầu cụ thể của người khởi kiện để xác định quan hệ pháp
luật mà đương sự tranh chấp. Từ đó, đối chiếu với các quy định về thẩm quyền của
Tòa án qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) để xác định yêu cầu khởi kiện
của đương sự có thuộc thẩm quyền của Tòa án hay không. Việc xác định đúng tranh
chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án có ý nghĩa
quan trọng đối với việc giải quyết loại tranh chấp này. Toà án chỉ giải quyết tranh
chấp thương mại thuộc thẩm quyền của mình theo quy định tại Điều 30 BLTTDS và
giữa các bên không có thoả thuận về việc giải quyết tranh chấp đó bằng con đường
trong tài. Ngoài ra thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án còn được
phân định theo cấp toà án, theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
11
Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị
Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định những tranh chấp kinh doanh
thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm:
“1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch
về cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa
công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội
đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên
của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập,
hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, cHển đổi hình thức tổ chức của
công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.12
Căn cứ theo quy định trên, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án trong từng trường hợp được xác định như sau:
Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 1 Điều 30 Bộ luật
TTDS 2015 nếu có đủ 3 yếu tố:
- Phát sinh giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau.
- Các bên tranh chấp đều có mục đích lợi nhuận.
- Phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Thứ hai, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 2, Khoản 3 hoặc
Khoản 4 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 nếu phát sinh trong các lĩnh vực:
- Tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ.
12
Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị
Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
- Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch
về cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chấp liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, cHển đổi hình thức tổ chức của công
ty.
Loại tranh chấp kinh doanh thương mại thứ hai này không bắt buộc một hoặc
các bên phải có đăng ký kinh doanh. Đối với tranh chấp kinh doanh thương mại
thuộc Khoản 2 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 thì bắt buộc các bên tranh chấp đều
phải có mục đích lợi nhuận, còn đối với tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc
Khoản 3 và Khoản 4 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 thì không quy định bắt buộc vì
khi tham gia giao dịch liên quan đến cHển nhượng vốn góp, cổ phần hoặc tham gia
vào các hoạt động của công ty thì mặc nhiên các bên đã hướng đến việc tìm kiếm
lợi nhuận.
Thứ ba, tranh chấp kinh doanh thương mại được quy định tại các văn bản pháp
luật khác thì được coi là tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 5 Điều 30
Bộ luật TTDS 2015.
- Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa án.
- Căn cứ Khoản 3, 4, 5 Điều 30 Bộ luật tố tụng Dân sự 201513
- Bổ sung tranh chấp sau:
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
Tranh chấp công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạ hoặc
thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần.
- Thêm điều khoản loại trừ đối với ”các tranh chấp khác về kinh doanh,
thương mại”:
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.
13
Điều 30 BLDS năm 2015
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
-Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án
- Căn cứ Khoản 1, 3, 4, 6 Điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
- Bổ sung các yêu cầu sau:
Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội
đồng thành viên theo quy định pháp luật về doanh nghiệp14
.
Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật về hàng không dân
dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để
bảo đảm giải quyết vụ án.
- Thêm yêu cầu không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại
của Tòa án nước ngoài:
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản
án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc không công
nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có
yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
- Điều khoản loại trừ đối với “các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại”:
Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp Hện
- Căn cứ Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
- Sửa đổi một số vấn đề tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND
cấp Hện:
+ Tranh chấp về kinh doanh, thương mại phát sinh trong hoạt động kinh
doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có
mục đích lợi nhuận.
+ Tất cả các tranh chấp về kinh doanh thương mại đã nêu tại mục trên.
14
Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị
Hồng Đào – Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
+ Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại sau: Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của
Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật
về doanh nghiệp; các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc
thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.
Việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án được tiến hành theo thủ tục tố
tụng toà án quy định trong pháp luật tố tụng dân sự. Một trong những điểm đặc thù
khi giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ
bản được quy định tại Chương II BLTTDS, từ Điều 3 đến Điều 24 trong đó có
nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật (Điều 12). Do đó, bên cạnh pháp luật về thủ tục tố tụng, pháp luật nội dung là
nguồn luật quan trọng để toà án áp dụng khi xét xử tranh chấp đưa đến toà án nói
chung và tranh chấp thương mại nói riêng. Dựa vào nội dung các tranh chấp thương
mại mà toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 30 BLTTDS, có thể
thấy, các văn bản pháp luật chủ yếu mà toà án thường dùng làm căn cứ pháp lý để
giải quyết các tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền của mình là: Bộ luật Dân sự
năm 2005; Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Thương mại năm 2005; Luật kinh doanh
bất động sản năm 2014; Luật chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010);
Luật Du lịch năm 2005; Luật Dược năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật
Xây dựng năm 2014; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật Đầu tư năm 2014; Luật
Đầu tư công năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm
2010)…15
Để tìm hiểu nội dung phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng tòa án
được đầy đủ và hoàn thiện thì vẫn cần tìm hiểu về các phương thức giải quyết khác,
so sánh với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án để rút ra những ưu nhược
điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. Từ đó, có
phương hướng hoàn thiện cả trên lý tHết và thực tiễn áp dụng đối với phương thức
giải quyết tranh chấp KDTM bằng tòa án ở Việt Nam hiện nay.
15
Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị
Hồng Đào – Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại và điểm đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân
sự:
Trước hết tranh chấp thương mại là những quan hệ pháp luật phát sinh do
ngành luật thương mại điều chỉnh do đó những tranh chấp thương mại cũng sẽ có
những khác biệt so với các quan hệ pháp luật do ngành luật khác điều chỉnh.
Điểm khác biệt thứ 2: Khác với các tranh chấp khác, tranh chấp thương mại
thường là những tranh chấp có giá trị lớn, phát sinh trong quá t nh đầu tư, sản xuất
kinh doanh, mua bán hàng hóa... là những hoạt động phát sinh lợi nhuận, khi phát
sinh tranh chấp thiệt hại không chỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
các đương sự mà còn ảnh hưởng đến các chủ thể kinh doanh khác đó là điểm khác
biệt thứ nhất.Chủ thể gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu là các doanh
nghiệp
Tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng phức tạp từ tranh chấp này có thể
dẫn đến tranh chấp khác nguyên nhân xuất phát từ các quan hệ kinh doanh thương
mại vốn rất đa dạng và luôn vận động, phát triển không ngừng theo tỷ lệ thuận với
sự phát triển của nền kinh tế thị trường tính phức tạp và chồng chéo đang xen của
các quan hệ thương mại ẩn chứa nguy cơ cao là phát sinh tranh chấp. Mặt khác, việc
mua bán trao đổi hàng hóa là hoạt động diễn ra thường xuyên liên tục, các chủ thể
cùng lúc có thể thiết lập nhiều mối thương mại cho những mối liên hệ này tạo thành
một chuỗi các mối quan hệ có liên quan đến nhau do đó nếu những tranh chấp xảy
ra ở mối quan hệ này rất dễ sẽ dẫn đến tranh chấp xảy ra trong một mối quan hệ
khác.
Điểm khác biệt thứ 3: Bản chất của tranh chấp trong kinh doanh thương mại là
phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể thực hiện các hành vi
thương mại trong khi đó các tranh chấp khác trong dân sự phần lớn là những tranh
chấp phát sinh từ quan hệ nhân thân hoặc quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh
mà không phải là các tranh chấp thương mại.
Dựa vào các tiêu chí khác biệt giữa tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh
chấp dân sự đã nêu trên Tòa án lấy làm căn cứ để xác định thẩm quyền giải
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
quyết của các tòa cHên trách và xác định quan hệ tranh chấp và pháp luật giải quyết
tranh chấp.
Kết luận chương 1:
Từ những cơ sở lý luận trên, phần nào đã nêu lên được những vấn đề cơ bản
về nội hàm của các chế định liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại và cơ
chế giải quyết tranh chấp khi các chủ thể trong quan hệ kinh doanh phát sinh xung
đột lợi ích trong hoạt động tìm kiếm lợi nhuận của mình. Những vấn đề mang tính
lý luận như đã nêu ở chương một sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu tính khoa học,
tính ứng dụng khi đưa vào pháp luật hiện hành vào thực tiễn, các qui định điều
chỉnh hoạt động thương mại và các qui định giải quyết khi phát sinh tranh chấp sẽ là
cơ sở để người viết đưa ra những vướng mắc trong thực tiễn và một vài kiến nghị ở
chương 2.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE. MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.
2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN
NĂM 2018.
2.1.1 Vướng mắc từ thực tiển áp dụng pháp luật trong công tác xét xử:
Trong những năm gần đây, tòa án đã giải quyết khá hiệu quả các tranh chấp
này tại tòa án các cấp, tuy nhiên án kinh doanh thương mại vẫn là án khó, tỷ lệ giải
quyết án còn chậm, các bản án bị hủy sửa vẫn còn cao:
Năm 2015:
- Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán 28,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,35
% trên tổng số án đã giải quyết (28,5/8.088 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,17% (năm
2014 án hủy 42,5 vụ/8.102 vụ, chiếm tỉ lệ 0,52%).
+ TAND tỉnh có 4,5 vụ án hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ
0,67% (4,5/668 vụ).
+ Tòa án cấp Hện bị hủy 24 vụ, chiếm tỷ lệ 0,32% trên tổng số án đã giải
quyết (24 vụ/7.420 vụ).
- Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 98,5 vụ, chiếm tỷ lệ 1,22% trên tổng số án đã
giải quyết (98,5 vụ/8.088 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,09% (năm 2014 án bị sửa 106,5
vụ/8.102 vụ, chiếm tỉ lệ 1,31%).
+ Tòa án tỉnh bị sửa 01 vụ, chiếm tỷ lệ 0,15% trên tổng số án đã giải quyết (01
vụ/668 vụ).
+ Tòa án cấp Hện bị sửa 97,5 vụ, chiếm tỷ lệ 1,31% trên tổng số án đã giải
quyết (97,5 vụ/7.420 vụ).
Năm 2016:
Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 52,5 vụ, chiếm tỷ lệ
0,61% trên tổng số án đã giải quyết (52,5/8.535 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,26%
(năm 2015 án hủy 28,5 vụ/8.088 vụ, chiếm tỉ lệ 0,35%).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
+ TAND tỉnh có 06 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ
0,91% (06 vụ/654 vụ).
+ Tòa án cấp Hện bị hủy 46,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,59% trên tổng số án đã giải
quyết (46,5 vụ/7.881 vụ) (năm 2015 án hủy 24 vụ/7.420 vụ, chiếm tỉ lệ 0,32%).
Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 37,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,44% trên tổng số án đã
giải quyết (37,5 vụ/8.535 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,78% (năm 2015 án sửa 98,5
vụ/8.088 vụ, chiếm tỉ lệ 1,31%).
+ Tòa án tỉnh không phát sinh án bị sửa.
+ Tòa án cấp Hện bị sửa 37,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,47% trên tổng số án đã giải
quyết (37,5 vụ/7.881 vụ).
Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 38,5 vụ, chiếm tỷ lệ
0,46% trên tổng số án đã giải quyết (38,5/8.454 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,19%
(năm 2016 án hủy 52,5 vụ/8.077 vụ, chiếm tỉ lệ 0,65%).
+ TAND tỉnh có 02 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ
0,29% (02 vụ/697 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,66% (năm 2016 án hủy 06 vụ/631 vụ,
chiếm tỉ lệ 0,95%).
+ Tòa án cấp Hện bị hủy 36,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,47% trên tổng số án đã giải
quyết (36,5 vụ/7.757 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,15% (năm 2016 án hủy 46,5
vụ/7.446 vụ, chiếm tỉ lệ 0,62%).
Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 19 vụ, chiếm tỷ lệ 0,22% trên tổng số án đã giải
quyết (19 vụ/8.454 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,24% (năm 2016 án sửa 37,5 vụ/8.077
vụ, chiếm tỉ lệ 0,46%).
+ Tòa án tỉnh không phát sinh án bị sửa.
+ Tòa án cấp Hện bị sửa 19 vụ, chiếm tỷ lệ 0,24% trên tổng số án đã giải
quyết (19 vụ/7.757 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,26% (năm 2016 án sửa 37,5 vụ/7.446
vụ, chiếm tỉ lệ 0,5%).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
- Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 25,5 vụ, chiếm tỷ lệ
0,33% trên tổng số án đã giải quyết (25,5/7.735 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,13%
(0,33/0,46%).
+ TAND tỉnh có 06 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ
1,07% (06 vụ/560 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,78% (1,07/0,29%).
+ Tòa án cấp Hện bị hủy 19,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,27% trên tổng số án đã giải
quyết (19,5 vụ/7.175 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,2% (0,27/0,47%).
- Tổng số án bị sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 21 vụ, chiếm tỷ lệ
0,27% trên tổng số án đã giải quyết (21 vụ/7.735 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,05%
(0,27/0,22%).
+ Tòa án tỉnh có 0,5 vụ án, chiếm tỉ lệ 0,09% (0,5 vụ/560 vụ) so cùng kỳ tăng
0,09% (năm 2017 không phát sinh án bị sửa).
+ Tòa án cấp Hện bị sửa 20,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,29% trên tổng số án đã giải
quyết (20,5 vụ/7.175 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,05% (0,29/0,24%).16
Sỡ dĩ như vậy theoo quan điểm người viết là vì, hệ thống Tòa án toàn tỉnh Bến
tre trong thực hiện công tác xét xử còn gặp nhiều vướng mắc khi vận dụng pháp
luật, người viết xin đơn cử một vài khó khăn, vướng mắc cụ thể như sau:
2.1.2. Khó khăn về nguồn thẩm phán:
Theo báo cáo số lượng thẩm phán của hệ thống tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre
hàng năm ( năm 2015 - 2018), số lượng thẩm phán hai cấp được phòng tổ chức
thống kê như sau:17
Năm Thẩm phán trung thẩm phán sơ cấp
cấp ( cấp tỉnh) ( cấp Hện)
2015 17 79
2016 16 81
2017 18 74
2018 14 85
16
Báo cáo án hủy sửa TAND tỉnh Bến Tre năm 2015,2016,2017,2018.
17
Báo cáo số lượng công chức hàng năm của TAND tỉnh Bến Tre.
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc
Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc

Más contenido relacionado

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

Más de Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Án Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THANH LAN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THANH LAN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS: Phạm Duy Nghĩa.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thanh Lan – là học viên lớp Cao học Khóa 27 cHên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là người viết của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh Bến Tre” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khóa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số người viết. Các thông tin sử dụng đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực. Học viên thực hiện Nguyễn Thanh Lan
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................................................... 1 2. Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................... 1 3. Câu hỏi nghiên cứu : .................................................................................................................... 2 4. Tình hình nghiên cứu................................................................................................................... 2 5. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 3 5.1 Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................................... 3 5.2 Đối tượng nghiên cứu :....................................................................................................... 3 5.3 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................................ 3 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 4 7.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài. ............................................................. 4 8. Cơ cấu luận văn:............................................................................................................................. 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI................................................................................................... 6 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. ......................................................................................................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại. .............................................. 6 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại: ...................................................... 7 1.1.2.1 Về chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại................................ 7 1.1.2.2 Các hình thức của hoạt động thương mại...................................................... 9 1.1.3 Tranh chấp trong kinh doanh thương mại. ......................................................... 10 1.1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại:........................................ 11 1.1.3.2 Đặc điểm pháp lý của tranh chấp kinh doanh thương mại.................. 15
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.4 Các phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại:................................................................................................................................... 17 1.1.4.1 Phương thức thương lượng:.............................................................................. 17 1.1.4.2 Hình thức hòa giải:............................................................................................... 19 1.1.4.3 Phương thức trọng tài.......................................................................................... 20 1.1.4.4. Hình thức tố tụng Tòa án.................................................................................. 21 1.1.4.4.1 Thẩm quyền :................................................................................................. 24 1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại và điểm đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự:........................................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.................................................................... 32 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NĂM 2018..32 2.1.1 Vướng mắc từ thực tiển áp dụng pháp luật trong công tác xét xử:.......... 32 2.1.2. Khó khăn về nguồn thẩm phán: .............................................................................. 34 2.1.3 Xác định án kinh doanh thương mại hay án dân sự khi thụ lý giải quyết. .............................................................................................................................................................39 2.1.4 Vướng mắc trong các quy định về xác định thời hiệu khởi kiện vụ án. .. 44 2.1.5 Về thời hạn giải quyết vụ án: .................................................................................... 45 2.1.6 Vướng mắc khi áp dụng khoản 3 Điều 306 Luật thương mại:.................... 46 2.1.7. Chế tài qui định trong luật thương mại còn nhiều bất cập......................... 49 2.2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN.......................................................................... 58 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tranh chấp thương mại tại Bến Tre..................................................................................................................................................... 58 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện..................................................................................................... 60 KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự BLDS Bộ luật Dân sự PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế TAND Tòa án nhân dân. KDTM Kinh doanh thương mại. LTM Luật thương mại
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, dưới sự tác động của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt tích cực của sự phát triển kinh tế là thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tuy nhiên sự phát triển của nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, việc xảy ra mâu thuẫn tranh chấp là điều khó tránh khỏi.Do đó, xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế như hiện nay luôn là một nhu cầu cấp bách mà nhà nước ta cần phải thực hiện. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế dẫn đến các tranh chấp dân sự, tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại ngày càng phát sinh nhiều vụ việc phức tạp và theo hướng gia tăng về số lượng. Với bản chất là một quan hệ pháp luật dân sự, những tranh chấp trong kinh doanh thương mại đề cao tính tự nguyện, sự tự thỏa thuận giữa các bên, khi xảy ra tranh chấp các bên cũng được tự thỏa thuận, thương lượng giải quyết với nhau.Khi không thể tự giải quyết, một trong các bên có quyền yêu cầu cơ quan tài phán nhà nước giải quyết tranh chấp. Trong đề tài này, người viết chỉ nói về việc giải quyết tranh chấp tại tòa án – cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cao nhất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng còn bộc lộ một số vấn đề hạn chế về nhận thức và áp dụng pháp luật. thông qua công tác thực tiễn, người viết sẽ viết về cHên đề: “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh Bến Tre.”. Qua đó người viết xin nêu một số vướng mắc cần tháo gỡ, cũng như kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. 2. Giả tHết, câu hỏi nghiên cứu. - Để giải quyết tranh chấp các vụ án về kinh doanh thương mại bằng con đường Tòa án, theo quan điểm của người viết thì Tòa án cần những phân biệt những điểm khác biệt gì giữa tranh chấp kinh doanh thương mại so với tranh chấp trong Dân sự khác?
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 - Nghiên cứu về những vướng mắc trong thực tiễn giải quyết tranh chấp các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án, những vấn đề pháp luật đã qui định nhưng khi đưa vào thực tiễn lại tồn tại những bất cập những vướng mắc cần nhanh chóng có giải pháp tháo gở, cũng có những vấn đề pháp luật qui định nhưng thực tế áp dụng không khả thi. 3. Câu hỏi nghiên cứu : Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ các câu hỏi nghiên cứu : Thứ nhất: Từ lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án có vướng mắc bất cập không? Thứ hai: những vấn đề bất cập trong giải quyết án kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Thứ ba: Từ những vướng mắc đã được đề cập người viết cần kiến nghị những vấn đề gì? 4. Tình hình nghiên cứu Dưới tác động của nền kinh tế hội nhập, các quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng bên cạnh đó các tranh chấp cũng có chiều hướng tăng lên theo tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế xã hội. Thời gian gần đây khá nhiều bài viết : như giáo trình, sách tham khảo, cHên khảo, bình luận khoa học..v.v. Các bài viết của các nhà nghiên cứu, các cHên gia kinh tế từ nhiều khía cạnh khác nhau đã có những đánh giá khác nhau những ý kiến khác nhau của thực tiễn áp dụng qui định pháp luật khi giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại trong và ngoài nước.Trên thực tiễn và từ kinh nghiệm công tác, người viết tuy nghiên cứu về đề tài không mới nhưng qua đặc điểm kinh tế của địa bàn tỉnh Bến Tre, người viết sẽ rút kết được những điểm đặc thù riêng biệt trong cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tố tụng Tòa án, vì vậy, công trình nghiên cứu này không bị trùng lắp với công trình nghiên cứu khác.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 5. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu: Qua hệ thống cơ sở lý luận, các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại thực áp dụng pháp luật hiện hành khi giải quyết tranh chấp tại Toà án địa phương, luận văn hướng tới làm rõ những vấn đề sau: Làm rõ các yếu tố ảnh ưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án. Từ đó nêu lên những thực trạng hiệu quả giải quyết loại tranh chấp này tại TAND cấp Hện trong tình hình hiện nay. Phân tích, đánh giá những vướng mắc trong quá trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải quyết án ở Toà án cấp sơ thẩm. Qua đó nêu ra một số kiến nghị khắc phục những trở lực, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp và nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giải quyết án ở Toà án cấp sơ thẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của đảng và nhà nước trong công cuộc cải cách tư pháp. 5.2 Đối tượng nghiên cứu : Là các qui phạm pháp luật hiện hành liên quan đến các vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại bằng tố tụng Tòa án,bao gồm một số vấn đề bất cập về nội dung và hình thức tố tụng trong hướng dẫn giải quyết tranh chấp trong BLTTDS năm 2015 và các văn bản pháp luật có liên quan. 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, người viết tập trung nghiên cứu làm rõ một số vấn đề pháp lý cơ bản về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại của Toà án cấp sơ thẩm như: khái niệm, đặc điểm,các phương thứ giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt chú trọng đến tình hình giải quyết loại án tranh chấp kinh doanh thương mại tại địa phương. Ngoài ra, người viết còn nghiên cứu về những bất cập khi vận dụng pháp luật trong thực tế công tác xét xử. Trong quá trình nghiên cứu người viết sẽ đặt trọng tâm vào phát hiện, nghiên cứu thực tiễn tại toà án cấp sơ thẩm tại Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, cũng như những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn áp dụng cả luật nội dung
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 và luật hình thức vào thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thuong mại với phạm vi nghiên cứu các số liệu từ năm 2015 đến nay. Trên cơ sở đó người viết đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện một số quy định về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại Tòa án . 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng dân sự nói riêng. Luận văn được thực hiện trên cơ sở áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp phân tích để làm rõ những quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án cấp sơ thẩm. Bên cạnh đó người viết kết hợp sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… để thực hiện những vấn đề thuộc về nội dung của luận văn. 7.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể không thể tránh khỏi một số tranh chấp và những tranh chấp này sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên. Khi các bên có tranh chấp trong kinh doanh do một bên vi phạm hợp đồng thì việc giải quyết tranh chấp có ý nghĩa: - Giúp hai bên giải tỏa những xung đột, mẫu thuẫn, tìm được tiếng nói chung và lập lại sự cân bằng về lợi ích của các bên. - Mục đích của việc giao kết hợp đồng là đảm bảo lợi ích giữa các chủ thể kinh doanh, do vậy khi một bên bị vi phạm hợp đồng thì sẽ có những thiệt hại về mặt lợi ích nhất định, do vậy giải quyết được tranh chấp thì sẽ đảm bảo quyền và lợi ích của các bên, thiết lập được sự cân bằng trong kinh doanh và đảm bảo được thực thi pháp luật.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 - Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp đúng sẽ giúp giải quyết nhanh chóng, thuận tiện, ít chi phí và không mất thời gian nhằm tạo điều kiện tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật. - Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh cũng là một kênh để kiểm chứng các quy định của pháp luật hiện hành đưa vào thi hành trong thực tiễn có những bất cập nào để hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Với tầm quan trọng như trên đòi hỏi, thẩm phán ngoài kiến thức cHên môn về pháp luật và pháp luật kinh doanh nói riêng cần có kỹ năng trong việc giải thích pháp luật hướng các bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả cao . 8. Cơ cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của luận văn gồm có hai chương. Chương 1: Lý luận về tranh chấp trong kinh doanh thương mại Chương 2: Thực tiễn áp dụng luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại tòa án tỉnh Bến Tre.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. 1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại. Khái niệm về hoạt động kinh doanh thương mại được định nghĩa trong nhiều luật cHên ngành cụ thể: -Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 “ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” theo định nghĩa này hoạt động thương mại tập trung vào hai hoạt động là lưu thông hàng hóa và dịch vụ.Theo khoản 8 Điều 3 LTM thì các hoạt động mua và bán theo thỏa thuận của bên mua và bên bán được xem là thương mại hàng hóa và cũng theo qui định của khoản 9 Điều 3 LTM thì cung cứng dịch vụ là hoạt động theo đó các bên tham gia sử dụng dịch vụ và bên cung ứng dịch vụ thực hiện các hoạt động theo thỏa thuận.1 Các chủ thể tham gia trong hoạt động này mục đích tìm kiếm lợi nhuận, diễn ra thường xuyên liên tục trên thị trường và mang tính nghề nghiệp. - Có thể hiểu theo nghĩa bao quát hơn trong nội hàm của điều luật qui định về những tranh chấp kinh doanh thương mại tại Điều 30, 31 BLTTDS 2015 là những quan hệ pháp luật diễn ra trong hoạt động kinh doanh thương mại, các quan hệ trong lĩnh vực này rất đa dạng: quan hệ sỡ hữu, quan hệ trao đổi hàng hóa và quan hệ lao động... luật Dân sự đã khái quát hơn toàn bộ các hoạt động thương mại trong nhiều lĩnh vực bao gồm mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhằm mục đích sinh lợi đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện liên tục một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường, các hoạt đồng đầu tư dưới hình thức trực tiếp hay gián tiếp nhằm mục đích lợi nhuận đều là 1 Điều 3 Luật thương mại.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 hoạt động kinh doanh.Như vậy, cả hai hoạt động kinh doanh và thương mại nêu trên có cùng nội hàm về việc các chủ thể kinh doanh cùng hoạt động đầu tư, kinh doanh, cung ứng các dịch vụ…nhằm mục đích sinh lợi, do đó hai hoạt động này đã được BLTTDS 2015 gọi chung là hoạt động kinh doanh, thương mại. Tóm lại hoạt động kinh doanh thương mại là những hoạt động mà theo đó các chủ thể tham gia vào các giao dịch với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và là những hoạt động được điều chỉnh trong rất nhiều luật cHên ngành như : vận tải, ngân hàng, xây dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản, luật kinh doanh bảo hiểm.v.v. 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại: Để phân biệt hoạt động kinh doanh thương mại với các hoạt động khác trong các mối quan hệ ,xã hội cần phân biệt ở các đặc điểm sau: 1.1.2.1 Về chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại. Định nghĩa chủ thể kinh doanh: là từ dùng để các định cá nhân hay tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh, tuy thuật ngữ chủ thể kinh doanh được phổ biến trong các tạp chí cHên ngành pháp lý – kinh tế, giáo trình, báo chí và các tài liệu tham khảo, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào định nghĩa rõ về chủ thể kinh doanh thương mại.2 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chủ thể tham gia vào các hoạt đồng kinh doanh thương mại rất đa dạng, bao gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp, tổ hợp tác, hộ gia đình và cả cá nhân. Chủ thể trong hoạt động kinh doanh có những đặc điểm cơ bản sau: - Đặc điểm về tài sản: Cá nhân, tổ chức là chủ thể khinh doanh tham gia vào hoạt động kinh doanh phải có tài sản riêng và thể hiện tính độc lập khả năng tự quyết định, tự chịu trách nhiệm, chi phối tài sản này theo nhu cầu của hoạt động kinh doanh trên toàn bộ hoạt động của mình và chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó trước pháp lập - Chức năng kinh doanh: một chủ thể kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm đăng ký kinh doanh và được 2 Một số vấn đề vể chủ thể kinh doanh - tác giả Phan Công Thương -thông tin pháp luật dân sự ngày 19.11.2007
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải thực hiện hoạt động đăng ký kinh doanh một cách thường xuyên nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ( trừ những pháp nhân phi lợi nhuận qui định tại Điều 76 BLDS 2015).Theo qui định của Luật thương mại năm 2005 “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm”3 . Mặt khác, luật doanh nghiệp năm 2014 cũng qui định khá rõ thương nhân có nghĩa bao hàm rộng hơn, đồng nghĩa với chủ thể kinh doanh có nghĩa rộng hơn khái niệm doanh nghiệp theo đó luật doanh nghiệp qui định mọi thương nhân đều là chủ thể kinh doanh và mọi doanh nghiệp đều là thương nhân vì đều có đăng kí kinh doanh. Còn thương nhân thì chưa chắc đã là doanh nghiệp. Một số thương nhân không phải là doanh nghiệp như hộ kinh doanh, hợp tác xã - Các chủ thể kinh doanh phải được thành lập và đăng ký hợp pháp: theo đặc điểm này chủ thể kinh doanh là các loại hình doanh nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập, cho phép thành lập hoặc hoặc công nhận.Theo đó, các chủ thể kinh doanh được sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp cùng với hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và hợp tác xã. Đối với các chủ thể kinh doanh là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài việc thành lập phải tuân thủ những trình tự thủ tục được qui định trong các văn bản qui phạm pháp luật tương ứng đang có hiệu lực. Đặc điểm đăng ký kinh doanh của các chủ thể xác lập tư cách chủ thể pháp lý độc lập của các chủ thể kinh doanh, làm cơ sở để nhà nước thừa nhận và bảo vệ trước pháp luật. - Các chủ thể kinh doanh khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường luôn có tính liên quan và hổ trợ nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội, sự hở trợ này thực chấp là cung cấp sản phẩm cho xã hội thể hiện nhu cầu về tiền vốn, về sức lao động sản xuất, có thể thấy hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh này có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chủ thể khác, mặt khác, các 3 Điều 3 luật thương mại năm 2005
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động trên thị trường để có thể tồn tại và phát triển các chủ thể kinh doanh luôn có tính đối kháng với các tác động từ bên ngoài: khủng hoảng tài chính tiền tệ, thiên tai hỏa hoạn, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước Biểu hiện của tính đối kháng là chủ thể kinh doanh phải dựa vào chính bản thân mình để tiếp thu vật chất từ hoàn cảnh thị trường, năng động nhạy bén thông tin, cHển hóa tình huống trong kinh doanh, khắc phục những khó khăn để tồn tại trên thị trường. Từ những đặc điểm trên có thể thấy chủ thể kinh doanh tồn tại dưới nhiều hình thức và hoạt động trên tất cả các lĩnh vực trong xã hội.Tuy không được thể hiện rõ về mặt pháp lý hay được qui định rõ bằng một điều khoản cụ thể nào của luật nhưng cụ thể chủ thể trong kinh doanh có thể hiểu là hành vi kinh doanh của chủ thể kinh doanh và có những đặc điểm đã phân tích như trên. 1.1.2.2 Các hình thức của hoạt động thương mại. Hai lĩnh vực chủ yếu của hoạt động thương mại là thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ – Mua bán hàng hoá (Thương mại hàng hóa) là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, cHển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận (K8 Đ3 Luật thương mại)4 – Cung ứng dịch vụ (Thương mại dịch vụ) là hoạt động thương mại, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 Luật thương mại)5 Đối với hoạt động mua bán hàng hóa, có những thương nhân cHên kinh doanh mua bán hàng hóa và có những thương nhân đồng thời là nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ. Vì vậy, pháp luật thương mại cũng có một số nội dung liên quan đến quá 4 Điều 3 luật thương mại năm 2005 5 Điều 3 Luật thương mại 2005
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 trình đầu tư sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ như tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ. 1.1.3 Tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Quan hệ giữa người với người trong xã hội tự nó luôn tiềm ẩn những bất đồng mâu thuẫn xung đột, bởi thế tranh chấp là một hiện tượng phổ biến có tính khách quan,kinh doanh thương mại cũng là một trong những quan hệ xã hội nên các mối quan hệ trong kinh doanh luôn tồn tại các dạng xung đột là hiện tượng không ngoại lệ. Nền kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập quốc tế với sự tác động khắc nghiệt của các qui luật cạnh tranh, qui luật về giá trị cùng với sự khác biệt về văn hóa trình độ hiểu biết của các chủ thể kinh doanh đặc điểm này hình thành nên các xung đột mâu thuẫn ngày càng đa dạng và tính chất ngày càng phức tạp tác động không nhỏ đến các chủ thể trong kinh doanh thương mại. Một nhu cầu pháp lý thiết yếu đặt ra là phải có một cơ chế giải quyết tranh chấp, giải quyết xung đột trong kinh doanh thương mại. Theo luật thương mại 2005, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác. Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, chủ yếu là hoạt động của thương nhân được gọi là tranh chấp thương mại.Hiểu một cách khái quát thì tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn hay bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại đặt ra là tranh chấp phải được giải quyết nhanh chóng dứt khoát hạn chế tối đa sự gián đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh, bảo đảm quy tắc dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp, bảo đảm uy tín các bên trên thương trường, đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh và đạt hiệu quả trong thi hành cao nhằm bảo vệ một cách tốt nhất lợi ích của các bên.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 1.1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại: Hệ thống pháp luật Việt Nam đã từng tồn tại những khái niệm khác nhau để diễn đạt các vấn đề về lĩnh vực tranh chấp thương mại.Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 và Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 của chính phủ về trọng tài kinh tế tuy không xây dựng được một khái niệm chuẩn mực về tranh chấp kinh doanh thương mại mà chỉ qui định các quan hệ về kinh tế qui định trong hai văn bản này là tranh chấp kinh tế. Đến năm 1997 khái niệm tranh chấp thương mại lần đầu tiên được đề cập trong LTM năm 1997 và pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003. Theo Luật Thương mại, tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại.Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 không trực tiếp đưa ra định nghĩa về tranh chấp thương mại, song với sự hiện diện của khái niệm “hoạt động thương mại” theo nghĩa rộng đã tạo ra sự tương đồng trong quan niệm về “thương mại” và “tranh chấp thương mại” của pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung của pháp luật và thông lệ quốc tế. Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại, hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận cHển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.6 Khái niệm tranh chấp kinh doanh có thể hiểu là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ thể phát sinh trong việc thực hiện các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, đầu tư và thương mại. Và có thể định nghĩa một cách ngắn gọn đối với tranh chấp kinh doanh thương mại như sau: “Tranh chấp kinh doanh thương mại là những mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ 6 Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Th.S Hoàng Minh chiến - tạp chí dân chủ và pháp luật, ngày 13.10.2018
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 thể tham gia các quá trình của hoạt động kinh doanh thương mại”. Tranh chấp trong kinh doanh hay tranh chấp thương mại là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước trên thế giới. Khái niệm này mới được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở nước ta trong mấy năm gần đây cùng với sự nhường bước của khái niệm tranh chấp kinh tế - một khái niệm quen thuộc trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp đã ăn sâu trong tiềm thức và tư duy pháp lý của người Việt Nam.Có thể nhận thấy rằng, khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thực chất là những mâu thuẫn phát sinh từ việc các chủ thể kinh doanh có sự bất đồng đến mức trái ngược nhau trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, cung ứng dịch vụ...gọi chung là trong hoạt động kinh doanh thuong mại. Cách định nghĩa này mặc dù còn nhiều hạn chế song cũng đã chỉ được bản chất của tranh chấp kinh doanh thương mại là mâu thuẫn, xung đột về những lợi ích phát sinh khi tham gia các hoạt động kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, phạm vi giữa mâu thuẫn, xung đột và tranh chấp là khác nhau, chỉ khi nào mâu thuẫn và xung đột lớn, đến mức không thể điều hòa thì tranh chấp mới xảy ra.Ngoài các định nghĩa trên về tranh chấp kinh doanh thương mại thì giáo trình Luật Thương mại, tập 2 của trường Đại học Luật Hà Nội cũng đưa ra quan điểm về tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các họat động thương mại.Từ những phân tích trên, có thể thấy hiện nay, vẫn chưa đưa ra được cách hiểu thống nhất, đặc biệt là chưa có văn bản pháp lý nào quy định cụ thể khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại mà mới chỉ dừng lại ở vấn đề quan điểm của một số người viết trên cơ sở tiếp cận nó thông qua luật nội dung và luật tố tụng.Theo các văn bản pháp luật này, các tranh chấp kinh doanh thương mại bao gồm: 7 - Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; 7 Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Hoàng Minh chiến - tạp chí dân chủ và pháp luật, ngày 13.10.2018
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; - Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Với hàm ý tiếp cận này, khái niệm “tranh chấp kinh tế” đã không lột tả hết được chân dung thực của nó. Thực chất, “tranh chấp kinh tế” là một khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm tất cả các tranh chấp có nội dung kinh tế chứ không chỉ bao gồm các tranh chấp kinh tế nêu trên. Các tranh chấp trên mới chỉ là nhóm tranh chấp điển hình có nội dung kinh tế. Bởi vậy, việc sử dụng khái niệm “tranh chấp kinh tế” để gắn cho các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh hay thương mại đã tạo ra sự không tương thích giữa nội hàm của khái niệm với hàm ý được tiếp cận cả một khoản thời gian trong hệ thống pháp luật nước ta. Luật Thương mại năm 2005 đưa ra khái niệm khá đơn giản về hoạt động thương mại nhưng cũng khắc họa đủ nội hàm của khái niệm. Theo khoản 1 Điều 3 Luật này, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Cũng theo khái niệm này, quan niệm về hoạt động thương mại cũng đã được mở rộng, bao gồm mọi hoạt động có mục đích sinh lợi. Hướng tiếp cận này của Luật Thương mại năm 2005 cho thấy, khái niệm về hoạt động thương mại đã được mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và nay là Luật Doanh nghiệp năm 2014.Theo khoản 6 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014, kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 cũng đã liệt kê các tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Theo Điều 30,31 của BLTTDS năm 2015 , tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, gồm có:
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, bao gồm: (i) Mua bán hàng hóa; (ii) Cung ứng dịch vụ; (iii) Phân phối; (iv) Đại diện, đại lí; (v) Ký gửi; (vi) Thuê, cho thuê, thuê mua; (vii) Xây dựng; (viii) Tư vấn, kỹ thuật; (ix) Vận cHển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; (x) Vận cHển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; (xi) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; (xii) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; (xiii) Bảo hiểm; (xiv) Thăm dò, khai thác.8 - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, cHển đổi hình thức tổ chức của công ty. - Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cũng liệt kê các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài, bao gồm: - Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. - Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài. Như vậy, mặc dù Bộ luật Tố tụng dân sự không sử dụng thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chấp trong kinh doanh” mà sử dụng thuật ngữ “tranh chấp về kinh doanh, thương mại”, nhưng nội dung của các tranh chấp về kinh doanh, thương mại được liệt kê tại Điều 30 và Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân sự thực chất là các tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận của Luật Thương mại năm 2005 và Luật Trọng tài thương mại năm 2010, và một số luật cHên ngành khác Tuy có sự 8 Tranh chấp KDTM và thẩm quyền giải quyết KDTM -Th.s Th.S Hoàng Minh Chiến - tạp chí dân chủ và pháp luật, ngày 13.10.2018
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 khác nhau về cách thức biểu đạt và ngôn ngữ sử dụng, nhưng nhìn chung quan niệm về hoạt động kinh doanh hay hoạt động thương mại và tranh chấp trong kinh doanh hay tranh chấp thương mại được thể hiện qua các quy định trong các văn bản pháp luật của Việt Nam hiện hành cũng khá nhất quán. Với quy định này, khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam đã được mở rộng, phù hợp với khái niệm thương mại trong Luật mẫu của Liên Hợp Quốc về trọng tài (UNCITRAL Model Law), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và WTO. Vấn đề này vừa có ý nghĩa trong việc bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể hoạt động thương mại tham gia vào việc giải quyết tranh chấp, vừa mở rộng khả năng được công nhận và thi hành tại Việt Nam các phán quyết của trọng tài nước ngoài. Sự đột phá của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2010 trong việc đưa khái niệm “hoạt động thương mại” Tiếp cận với chuẩn mực chung của thông lệ và pháp luật quốc tế đã mở màn cho việc xem xét tiếp theo của các văn bản pháp luật khi đề cập đến lĩnh vực thương mại (hay kinh doanh) - một lĩnh vực đầy sôi động và phức tạp trong thực tiễn. Từ nội dung xem xét nêu trên, có thể hiểu: “Tranh chấp trong kinh doanh (hay tranh chấp thương mại) là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh”. Tranh chấp trong kinh doanh thương mại phải hội đủ các yếu tố sau đây: - Là những mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể; - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan đến hoạt động kinh doanh; - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân (cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh hay đăng ký doanh nghiệp) 1.1.3.2 Đặc điểm pháp lý của tranh chấp kinh doanh thương mại. Từ những phân tích về cách hiểu của nội hàm tranh chấp KDTM như trên có thể cho thấy tranh chấp KDTM là các tranh chấp bao gồm các đặc điểm pháp lý sau:
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 - Chủ thể trong tranh chấp KDTM: là các chủ thể tham gia hoạt động KDTM là các chủ thể tham gia toàn bộ quá trình từ lao động sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng các dịch vụ trên thị trường, các hoạt động xúc tiến, đầu tư thương mại, cung ứng dịch vụ trên thị trường và các hoạt động khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Do đó, trên thực tế chủ thể của tranh chấp KDTM có thể là thương nhân hoặc các nhà đầu tư khác, đặc điểm để phân biệt chủ thể trong kinh doanh thương mại dấu hiệu cơ bản để phân biệt là những tranh chấp giữa các pháp nhân với pháp nhân và giữa pháp nhân với cá nhân. Theo qui định tại Điều 75, 76 Bộ luật Dân sự năm 2015 để phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại. Điều 75 BLDS qui định về pháp nhân thương mại với những đặc điểm cơ bản như là những pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận có được sẽ được chia cho các thành viên của pháp nhân, xuất phát từ mục tiêu tìm kiếm lợi nhận nên pháp nhân thương mại bao gồm các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế và tất nhiên các pháp nhân này phải thành lập, hoạt động và chấm dứt của các pháp nhân thương mại được thực hiện theo qui định của luật Dân sự, Luật doanh nghiệp và qui định khác của luật cHên ngành theo lĩnh vực mà pháp nhân hoạt động. - Tranh chấp kinh doanh thương mại là tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại giữa các chủ thể diễn ra trong nền kinh tế thị trường, khi ít nhất một bên cho là quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình bị bên kia xâm phạm và yêu cầu phải được giải quyết. - Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là do các bên chủ thể trong tranh chấp tự định đoạt, các bên có thể chọn lực phương thức giải quyết tranh chấp như: Hòa giải, thương lượng, trọng tài, tòa án.Việc chọn lựa phương pháp nào là quyền của các bên dựa trên cơ sở tôn trọng lợi ích của nhau và lợi ích của nhà nước và hạn chế thấp nhất về sự tổn hại lợi ích kinh tế và uy tín của nhau trên thương trường.
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 - Một đặc điểm khác trong tranh chấp kinh doanh thương mại là những tranh chấp mang yếu tố vật chất và có giá trị kinh tế liên quan đến lợi ích của các chủ thể trong hoạt động kinh doanh. 1.1.4 Các phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại: Sự tương tác trong giao dịch của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại tuy mâu thuẫn, xung đột lợi ích là điều các bên không mong muốn nhưng việc xảy ra tranh chấp là đều không thể trách khỏi giữa các bên. Vấn đề đặt ra là các bên phải giải quyết các tranh chấp này như thế nào? Xuất phát từ bản chất và mục đích đạt được là lợi nhuận, điều này buộc các chủ thể phải tìm ra giải biện pháp giải quyết tranh chấp với kết quả các bên đạt được là quyền lợi tốt nhất, ví dụ như sau khi giải quyết xong tranh chấp các bên vẫn giữ được mối quan hệ trong các lần giao dịch tiếp theo, sự tổn thất về lợi ích vật chất và tốn kém về thời gian là thấp nhất, bí mật kinh doanh, uy tín trên thương trường v.v...Do đó, việc chọn lựa một phương thức phù hợp khi giải quyết tranh chấp là vô cùng quan trọng trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.Cũng như các quan hệ dân sự khác dựa trên nguyên tắc cơ bản và chủ lực của Bộ luật Dân sự, nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt, các chủ thể trong quan hệ kinh doanh thương mại tự chọn lựa các phương thức giải quyết tranh chấp.Trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại có thể có các phương thức giải quyết tranh chấp sau: phương thức thương lượng, phương thức hòa giải, phương thức trọng tài và tố tụng Tòa án. 1.1.4.1 Phương thức thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, tự dàn xếp thỏa thuận về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi bên để loại bỏ những tranh chấp mà không cần sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.Pháp luật về giải quyết tranh chấp không có quy định bắt buộc các bên phải tiến hành thương lượng. Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, sự có mặt của các bên, quyền lợi cũng như nghĩa vụ của các chủ thể, kết quả thương lượng không hề có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Tất
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 cả đều phụ thuộc vào thiện chí tự giải quyết của các bên.Trường hợp đạt được thỏa thuận trong cuộc họp thương lượng, sau đó có một trong các bên không tuân thủ, các bên cũng không thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện cưỡng chế. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại bằng phương pháp thương lượng, là sự thể hiện quyền tự do thỏa thuận, tự do định đoạt của các bên tranh chấp. Quá trình thực hiện thương lượng để giải quyết tranh chấp có thể thực hiện bằng nhiều cách thức như : thương lượng trực tiếp, gián tiếp hoặc cả kết hợp cả hai hình thức này. * Ưu điểm: Phương thức thương lượng rất được các chủ thể ưu tiên lựa chọn ngay khi xảy ra tranh chấp, bởi phương thức này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, không bị gò bó bởi các quy định chặt chẽ về quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, cũng như không tốn kém tiền bạc. Do sự tự giải quyết với nhau nên tranh chấp không xảy ra xung đột gây gắt, không ảnh hưởng đến uy tín của các bên, các chủ thể của các bên hiểu rõ nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên khi đàm phán thương lượng thỏa thuận dễ hiểu và cảm thông với nhau hơn, khi thương lượng thành công các bên loại bỏ được những mâu thuẫn, bất đồng đã phát sinh từ đó các bên sẽ có được những cơ hội hợp tác tốt hơn trong tương lai. * Nhược điểm: thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ thiện chí hợp tác của các bên tranh chấp. Kết quả thương lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc thực thi kết quả thương lượng, từ đó dẫn đến hạn chế trong phương thức này là một trong hai bên sẽ tìm cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là đối với những giao kết mà luật có qui định về thời hiệu khởi. Tóm lại, phương thức thương lượng tuy được các chủ thể kinh doanh ưu tiên lựa chọn giải quyết khi các bên phát sinh tranh chấp nhưng phương thức này vẫn có những nhược điểm tồn tại nhất định.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 1.1.4.2 Hình thức hòa giải: Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn dựa trên thiện chí của các bên. Theo giải thích tại Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ - CP ngày 24/2/2017: . " 1.Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuậnvà được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này. 2. Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thức hòa giải"9 So với việc thương lượng giữa các bên trong tranh chấp, khi tiến hành hòa giải, các bên được thỏa thuận lựa chọn ra một bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng giải quyết tranh chấp để đưa ra các lời kHên về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Ý kiến của hòa giải viên chỉ có tính chất tham khảo. Kết quả của phiên hòa giải là sự thỏa thuận của các bên, không phải của hòa giải viên. * Ưu điểm: có ba ưu điểm trong phương thức hòa giải. Phương thức hòa giải cũng được các bên ưu tiên lựa chọn vì thủ tục nhanh gọn, linh hoạt, chi phí thấp và tiết kiệm được thời gian; các bên có quyền định đoạt, không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa các bên, uy tín, bí mật kinh doanh được giữ kín và biết trước được kết quả hòa giải; phương thức hòa giải mang đầy đủ các ưu điểm của phương thức thương lượng, các bên tranh chấp hướng đến sự thân thiện, hòa giải thành đạt được kết quả hai bên cùng thắng. Nhược điểm: Tuy nhiên kết quả hòa giải cũng không được pháp luật bảo đảm thi hành, hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Như vậy, đối với phương thức giải quyết tranh chấp KDTM như hòa giải, trước đây các văn bản hướng dẫn rãi rác chỉ cần các bên có thiện chí giải quyết, pháp luật chưa có quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương 9 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ - CP ngày 24/2/2017 của Chính Phủ về hòa giải thương mại.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 thức này nhưng trong các phương thức giải quyết khác mà pháp luật có quy định về trình tự thủ tục đều kHến khích các bên tiến hành hòa giải hoặc thương lượng trước khi buộc phải tiến hành các thủ tục khác. 1.1.4.3 Phương thức trọng tài. Pháp luật Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể nào về trọng tài thương mại nhưng chúng ta có thể hiểu trọng tài thương mại là hình thức tài phán mà quyền lực của nó được tạo nên bởi chính các bên trong quan hệ tranh chấp thương mại, dựa trên nguyên tắt tự định đoạt của các đương sự, Theo qui định tại Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 đã giải thích " Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo qui định của luật này"10 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu trong quá trình phát triển của các quan hệ kinh tế và là phương thức được các chủ thể ưa chuộng. Tuy phương thức trọng tài do chính các bên trong tranh chấp thỏa thuận lựa chọn, nhưng sẽ được tiến hành theo quy trình pháp luật quy định sẽ có một hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là một trung gian, độc lập giải quyết các mâu thuẫn và loại trừ thẩm quyền của tòa án khi các bên lựa chọn trọng tài. Phương thức này được các chủ thể kinh doanh thường chọn lựa bởi những ưu điểm sau: Ưu điểm: Tranh chấp thương mại chỉ có thể được giải quyết tại trọng tài thương mại khi các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này có thể có trước hoặc có sau tranh chấp, ưu điểm này đề cao ý chí tự do thỏa thuận của các bên tranh chấp. Tính thỏa thuận thể hiện như: các bên tự do lựa chọn trung tâm trọng tài, thành lập hội đồng trọng tài, chọn lựa trọng tài viên..., các bên có quyền thỏa thuận thời hạn thực hiện, các thủ tục cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp, thời gian mở phiên họp và chỉ khi các bên có thỏa thuận thì chủ tịch Hội đồng trọng tài mới có quyền quyết định. Cách thức lựa chọn này phát H tính dân chủ, khách quan trong quá trình tố tụng. Trọng tài viên là người được các bên chọn lựa giải quyết tranh 10 Điều 3 Luật trọng tài thương mại năm 2010
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 chấp là những người có cHên môn sâu và kinh nghiệm giải quyết đối với lĩnh vực của vụ tranh chấp.Thủ tục đơn giản, linh hoạt, nhanh gọn, linh hoạt, không quá nhiều công đoạn tố tụng như tố tụng tại tòa án, đáp ứng đòi hỏi hoạt động thương mại của các bên có liên quan. Một ưu điểm nữa của phương thức trọng tài là tố tụng trọng tài không bị ràng buộc về mặt lãnh thổ các bên có thể chọn lựa bất kỳ trung tâm trọng tài nào không phụ thuộc vào địa chỉ trụ sở của các bên tranh chấp.Cũng như thương lượng, hòa giải, trong tố tụng trọng tài nội dung tranh chấp và những bí mật liên quan đến kinh doanh của các bên được giữ kín, đáp ứng được nhu cầu tin cậy trong quan hệ thương mại, dưới hình thức họp kín và quyết định không được thông báo công khai, tính bảo mật của nội dung các bên tranh chấp được giữ kín điều này giữ được hòa khí cho các bên tranh chấp. Quyết định trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực, các bên có quyền yêu cầu quyết định tại cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành án quyết định trọng tài,ưu điểm vượt trội này đáp ứng được yêu cầu khôi phục nhanh những tổn thất vật chất trong kinh doanh thương mại. Hạn chế: Tuy nhiên giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc kéo dài thì chi phí trọng tài cũng cao. Phán quyết trọng tài có thể bị tòa án hủy khi có bên yêu cầu,việc thi hành phán quyết của trọng tài không phải lúc nào cũng thuận lợi, trôi chảy như thi hành bản án, quyết định của tòa án. 1.1.4.4. Hình thức tố tụng Tòa án. Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống nhất và cũng hiệu quả nhất. Đây là phương thức có sự tham gia giải quyết của đại diện quyền lực nhà nước là Tòa án nhân dân. Vì vậy trình tự giải quyết tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ của pháp luật tố tụng. Đồng thời, bản án, quyết định của Tòa án được đảm bảo thi hành bằng hệ thống cơ quan thi hành án của nhà nước.Trong thực tiễn pháp lý, khi các biện pháp thương lượng, hòa giải, trọng tài không đem lại kết quả, các chủ thể mới lựa chọn đến Tòa án giải quyết, bởi lẽ, tố tụng Tòa án khá phức tạp và phải theo một trình tự tố tụng chặc chẽ, tuy chi phí tố tụng không cao như các
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 phương pháp khác giải quyết tranh chấp khác nhưng tốn nhiều thời gian khi chọn lựa giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Trong trường hợp lựa chọn tòa án là cơ quan giải quyết tranh chấp KDTM thì các bên phải tuân thủ triệt để nghiêm ngặt, chặt chẽ các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được quy định tại BLTTDS 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật này. Mặc dù tranh chấp KDTM có thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khác nhau như thương lượng, hòa giải hoặc bằng con đường tòa án hoặc bằng các cơ quan khác ngoài tòa án nhưng người viết chỉ tập trung đi sâu phân tích các vấn đề có liên quan đến nội dung giải quyết tranh chấp KDTM thông qua thủ tục tố tụng tại tòa án như đã trình bày ở phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu, trong luận văn. Về bản chất phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án là một phương thức giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước, Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước giải quyết tranh chấp giải quyết tranh chấp trên các qui định của pháp luật , quyết định của Tòa án mang tính bắt buộc thi hành và mang tính cưỡng chế thi hành, phán quyết của Tòa án phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự : - Nguyên tắc hòa giải : - Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh. - Nguyên tắc đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự. - Nguyên tắc bảo đảm quyền được bảo vệ của các đương sự. Có thể thấy, đây cũng là các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại phổ biến ở các nước trên thế giới. So với các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại khác, giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án có những ưu điểm và hạn chế sau: * Về ưu điểm: + Việc dựa vào cơ quan tài phán là toà án kinh tế để giải quyết các tranh chấp kinh tế có những ưu điểm nhất định. Trước hết phải kể đến, toà án là cơ quan nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó phán quyết của toà án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Cơ quan thi hành án là một cơ
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 quan cHên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện để thi hành các bản án đã có hiệu lực pháp luật. Đặc điểm này được có thể coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến các bên tranh chấp thường tìm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại toà án. +Khi giải quyết tranh chấp tại toà án, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của toà án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật. + Ngoài ra, còn thấy thẩm quyền giải quyết của toà án được mở rộng đến tất cả các ngành kinh tế. Chính vì thế, khi xảy ra tranh chấp, các chủ thể kinh doanh thường nghĩ đến toà án như là nơi bao quát giải quyết mọi vấn đề tranh chấp. + Với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tổ chức trọng tài thương mại hay trọng tài quốc tế. * Về hạn chế: Tuy toà án là cơ quan tài phán có sức mạnh cưỡng chế giúp đôi bên có thể giải quyết tranh chấp một cách triệt để, nhưng phương thức giải quyết tranh chấp này cũng bộc lộ ra nhiều hạn chế: + Đầu tiên, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng toà án, các bên phải nắm rõ được bản chất, vì việc giải quyết tranh chấp của toà án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng, và đặc điểm này đôi khi có thể gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của hoạt độngkinh doanh, thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh hoạt mềm dẻo và nhanh gọn. + Một điều bất lợi nữa của toà án, đó là nguyên tắc xét xử công khai. Điều này xuất phát từ bản chất của hoạt động xét xử là bảo vệ pháp chế và duy trì công lý đã được pháp luật quy định, xã hội thừa nhận. Mặt khác, hoạt động xét xử công khai của toà án còn có tác dụng răn đe, cảnh cáo những hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để giữ bí mật nhà nước hoặc bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu chính đáng của đương sự, toà án có thể xử kín nhưng phải tuyên án công khai và bản án phải được đăng trên cổng thông tin điện tử theo qui định. Các
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 doanh nghiệp làm ăn trên thương trường đều không muốn mang dấu đen phải ra toà để giải quyết tranh chấp, vì bản án, quyết định của tòa có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ, cho nên kHết điểm này có thể coi là lớn nhất. + Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho quyết định của toà án là chính xác, công bằng. Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng sẽ khiến cho vụ việc có thể bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, nhất là những tranh chấp kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm. Việc dây dưa, kéo dài vụ việc sẽ gây căng thẳng tâm lý, làm mất thời giờ, tiền bạc của doanh nghiệp và có khi phải bỏ lỡ một cách đáng tiếc các cơ hội kinh doanh. + Khả năng tác động của các bên trong quá trình tố tụng rất hạn chế, đôi lúc nó không thể hiện được hết nguyện vọng của các bên tranh chấp. Thông thường, hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua toà án được lựa chọn khi việc áp dụng cơ chế thương lượng hoặc hoà giải không có hiệu quả và các bên tranh chấp không có thoả thuận giải quyết tranh chấp tại trọng tài. 1.1.4.4.1 Thẩm quyền : Để xác định đúng thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại, Tòa án phải xác định cho được yêu cầu của đương sự thuộc nhóm quan hệ tranh chấp kinh doanh thương mại hay quan hệ tranh chấp dân sự để từ đó có sự phân định thẩm quyền giữa Tòa án với cơ quan tài phán khác như trọng tài, với cơ quan hành chính hay giữa các Tòa án cHên trách với nhau . Xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại của Tòa án cần lưu ý phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án với các cơ quan tổ chức khác. Đối với các tranh chấp thương mại pháp luật Việt Nam tồn tại hai thiết chế tài phán có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đó là Tòa án và trọng tài thương mại . Việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh thuộc về T òaán sẽ loại trừ thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại và ngược lại. Theo qui định tại Luật trọng tài thương mại năm 2010 và hướng dẫn tại nghị quyết 01/2014/NQ-HĐT hướng dẫn thi hành luât trọng tài thương mại có nội hàm phân định thẩm quyền của hai cơ quan, cụ thể nếu
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 các quan hệ tranh chấp từ hoạt động thương mại mà các bên có thỏa thuận thì khi phát sinh tranh chấp các bên không được khởi kiện tại tòa án trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Khi xảy ra tranh chấp các bên có quyền tự lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp của mình bằng các con đường khác nhau. Trên thực tế tranh chấp KDTM có thể được giải quyết bằng tòa án hoặc các phương thức khác ngoài tòa án. Pháp luật giải quyết tranh chấp KDTM quy định đối với các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM nói trên về trình tự, thủ tục và các nội dung khác đảm bảo quá trình giải quyết tranh chấp KDTM theo quy trình, đảm bảo tính pháp lý. 11 Khi giải quyết tranh chấp thương mại, toà án có thẩm quyền áp dụng pháp luật sẽ đóng vai trò là bên thứ ba, là cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp được yêu cầu. Trong quá trình giải quyết tranh chấp trên cơ sở áp dụng pháp luật hiện hành, toà án có thẩm quyền sẽ nhân danh quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để ra bản án hoặc quyết định có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp và tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện. Bản án, quyết định của toà án được cơ quan thi hành án của Nhà nước bảo đảm thi hành. Để thụ lý, giải quyết vụ án dân sự nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng, Tòa án phải dựa vào yêu cầu cụ thể của người khởi kiện để xác định quan hệ pháp luật mà đương sự tranh chấp. Từ đó, đối chiếu với các quy định về thẩm quyền của Tòa án qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) để xác định yêu cầu khởi kiện của đương sự có thuộc thẩm quyền của Tòa án hay không. Việc xác định đúng tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết loại tranh chấp này. Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền của mình theo quy định tại Điều 30 BLTTDS và giữa các bên không có thoả thuận về việc giải quyết tranh chấp đó bằng con đường trong tài. Ngoài ra thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án còn được phân định theo cấp toà án, theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 11 Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định những tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm: “1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. 4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, cHển đổi hình thức tổ chức của công ty. 5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.12 Căn cứ theo quy định trên, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong từng trường hợp được xác định như sau: Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 1 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 nếu có đủ 3 yếu tố: - Phát sinh giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau. - Các bên tranh chấp đều có mục đích lợi nhuận. - Phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại. Thứ hai, tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 2, Khoản 3 hoặc Khoản 4 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 nếu phát sinh trong các lĩnh vực: - Tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cHển giao công nghệ. 12 Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 - Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. - Tranh chấp liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, cHển đổi hình thức tổ chức của công ty. Loại tranh chấp kinh doanh thương mại thứ hai này không bắt buộc một hoặc các bên phải có đăng ký kinh doanh. Đối với tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 2 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 thì bắt buộc các bên tranh chấp đều phải có mục đích lợi nhuận, còn đối với tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 3 và Khoản 4 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015 thì không quy định bắt buộc vì khi tham gia giao dịch liên quan đến cHển nhượng vốn góp, cổ phần hoặc tham gia vào các hoạt động của công ty thì mặc nhiên các bên đã hướng đến việc tìm kiếm lợi nhuận. Thứ ba, tranh chấp kinh doanh thương mại được quy định tại các văn bản pháp luật khác thì được coi là tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc Khoản 5 Điều 30 Bộ luật TTDS 2015. - Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. - Căn cứ Khoản 3, 4, 5 Điều 30 Bộ luật tố tụng Dân sự 201513 - Bổ sung tranh chấp sau: Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về cHển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. Tranh chấp công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạ hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần. - Thêm điều khoản loại trừ đối với ”các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại”: Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật. 13 Điều 30 BLDS năm 2015
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 -Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án - Căn cứ Khoản 1, 3, 4, 6 Điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 - Bổ sung các yêu cầu sau: Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật về doanh nghiệp14 . Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án. - Thêm yêu cầu không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài: Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam. - Điều khoản loại trừ đối với “các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại”: Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp Hện - Căn cứ Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 - Sửa đổi một số vấn đề tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp Hện: + Tranh chấp về kinh doanh, thương mại phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. + Tất cả các tranh chấp về kinh doanh thương mại đã nêu tại mục trên. 14 Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 + Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại sau: Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật về doanh nghiệp; các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật. Việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án được tiến hành theo thủ tục tố tụng toà án quy định trong pháp luật tố tụng dân sự. Một trong những điểm đặc thù khi giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản được quy định tại Chương II BLTTDS, từ Điều 3 đến Điều 24 trong đó có nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 12). Do đó, bên cạnh pháp luật về thủ tục tố tụng, pháp luật nội dung là nguồn luật quan trọng để toà án áp dụng khi xét xử tranh chấp đưa đến toà án nói chung và tranh chấp thương mại nói riêng. Dựa vào nội dung các tranh chấp thương mại mà toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 30 BLTTDS, có thể thấy, các văn bản pháp luật chủ yếu mà toà án thường dùng làm căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền của mình là: Bộ luật Dân sự năm 2005; Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Thương mại năm 2005; Luật kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010); Luật Du lịch năm 2005; Luật Dược năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật Xây dựng năm 2014; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật Đầu tư năm 2014; Luật Đầu tư công năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010)…15 Để tìm hiểu nội dung phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng tòa án được đầy đủ và hoàn thiện thì vẫn cần tìm hiểu về các phương thức giải quyết khác, so sánh với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án để rút ra những ưu nhược điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. Từ đó, có phương hướng hoàn thiện cả trên lý tHết và thực tiễn áp dụng đối với phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng tòa án ở Việt Nam hiện nay. 15 Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án và kiến nghị - Phạm Thị Hồng Đào – Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ngày 16/01/2016
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 1.1.4.4.2 Tranh chấp thương mại và điểm đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự: Trước hết tranh chấp thương mại là những quan hệ pháp luật phát sinh do ngành luật thương mại điều chỉnh do đó những tranh chấp thương mại cũng sẽ có những khác biệt so với các quan hệ pháp luật do ngành luật khác điều chỉnh. Điểm khác biệt thứ 2: Khác với các tranh chấp khác, tranh chấp thương mại thường là những tranh chấp có giá trị lớn, phát sinh trong quá t nh đầu tư, sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hóa... là những hoạt động phát sinh lợi nhuận, khi phát sinh tranh chấp thiệt hại không chỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các đương sự mà còn ảnh hưởng đến các chủ thể kinh doanh khác đó là điểm khác biệt thứ nhất.Chủ thể gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu là các doanh nghiệp Tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng phức tạp từ tranh chấp này có thể dẫn đến tranh chấp khác nguyên nhân xuất phát từ các quan hệ kinh doanh thương mại vốn rất đa dạng và luôn vận động, phát triển không ngừng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tính phức tạp và chồng chéo đang xen của các quan hệ thương mại ẩn chứa nguy cơ cao là phát sinh tranh chấp. Mặt khác, việc mua bán trao đổi hàng hóa là hoạt động diễn ra thường xuyên liên tục, các chủ thể cùng lúc có thể thiết lập nhiều mối thương mại cho những mối liên hệ này tạo thành một chuỗi các mối quan hệ có liên quan đến nhau do đó nếu những tranh chấp xảy ra ở mối quan hệ này rất dễ sẽ dẫn đến tranh chấp xảy ra trong một mối quan hệ khác. Điểm khác biệt thứ 3: Bản chất của tranh chấp trong kinh doanh thương mại là phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể thực hiện các hành vi thương mại trong khi đó các tranh chấp khác trong dân sự phần lớn là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân thân hoặc quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mà không phải là các tranh chấp thương mại. Dựa vào các tiêu chí khác biệt giữa tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh chấp dân sự đã nêu trên Tòa án lấy làm căn cứ để xác định thẩm quyền giải
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 quyết của các tòa cHên trách và xác định quan hệ tranh chấp và pháp luật giải quyết tranh chấp. Kết luận chương 1: Từ những cơ sở lý luận trên, phần nào đã nêu lên được những vấn đề cơ bản về nội hàm của các chế định liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp khi các chủ thể trong quan hệ kinh doanh phát sinh xung đột lợi ích trong hoạt động tìm kiếm lợi nhuận của mình. Những vấn đề mang tính lý luận như đã nêu ở chương một sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu tính khoa học, tính ứng dụng khi đưa vào pháp luật hiện hành vào thực tiễn, các qui định điều chỉnh hoạt động thương mại và các qui định giải quyết khi phát sinh tranh chấp sẽ là cơ sở để người viết đưa ra những vướng mắc trong thực tiễn và một vài kiến nghị ở chương 2.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TỈNH BẾN TRE. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NĂM 2018. 2.1.1 Vướng mắc từ thực tiển áp dụng pháp luật trong công tác xét xử: Trong những năm gần đây, tòa án đã giải quyết khá hiệu quả các tranh chấp này tại tòa án các cấp, tuy nhiên án kinh doanh thương mại vẫn là án khó, tỷ lệ giải quyết án còn chậm, các bản án bị hủy sửa vẫn còn cao: Năm 2015: - Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán 28,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,35 % trên tổng số án đã giải quyết (28,5/8.088 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,17% (năm 2014 án hủy 42,5 vụ/8.102 vụ, chiếm tỉ lệ 0,52%). + TAND tỉnh có 4,5 vụ án hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ 0,67% (4,5/668 vụ). + Tòa án cấp Hện bị hủy 24 vụ, chiếm tỷ lệ 0,32% trên tổng số án đã giải quyết (24 vụ/7.420 vụ). - Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 98,5 vụ, chiếm tỷ lệ 1,22% trên tổng số án đã giải quyết (98,5 vụ/8.088 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,09% (năm 2014 án bị sửa 106,5 vụ/8.102 vụ, chiếm tỉ lệ 1,31%). + Tòa án tỉnh bị sửa 01 vụ, chiếm tỷ lệ 0,15% trên tổng số án đã giải quyết (01 vụ/668 vụ). + Tòa án cấp Hện bị sửa 97,5 vụ, chiếm tỷ lệ 1,31% trên tổng số án đã giải quyết (97,5 vụ/7.420 vụ). Năm 2016: Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 52,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,61% trên tổng số án đã giải quyết (52,5/8.535 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,26% (năm 2015 án hủy 28,5 vụ/8.088 vụ, chiếm tỉ lệ 0,35%).
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 + TAND tỉnh có 06 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ 0,91% (06 vụ/654 vụ). + Tòa án cấp Hện bị hủy 46,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,59% trên tổng số án đã giải quyết (46,5 vụ/7.881 vụ) (năm 2015 án hủy 24 vụ/7.420 vụ, chiếm tỉ lệ 0,32%). Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 37,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,44% trên tổng số án đã giải quyết (37,5 vụ/8.535 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,78% (năm 2015 án sửa 98,5 vụ/8.088 vụ, chiếm tỉ lệ 1,31%). + Tòa án tỉnh không phát sinh án bị sửa. + Tòa án cấp Hện bị sửa 37,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,47% trên tổng số án đã giải quyết (37,5 vụ/7.881 vụ). Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 38,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,46% trên tổng số án đã giải quyết (38,5/8.454 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,19% (năm 2016 án hủy 52,5 vụ/8.077 vụ, chiếm tỉ lệ 0,65%). + TAND tỉnh có 02 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ 0,29% (02 vụ/697 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,66% (năm 2016 án hủy 06 vụ/631 vụ, chiếm tỉ lệ 0,95%). + Tòa án cấp Hện bị hủy 36,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,47% trên tổng số án đã giải quyết (36,5 vụ/7.757 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,15% (năm 2016 án hủy 46,5 vụ/7.446 vụ, chiếm tỉ lệ 0,62%). Tổng số án bị sửa toàn tỉnh là 19 vụ, chiếm tỷ lệ 0,22% trên tổng số án đã giải quyết (19 vụ/8.454 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,24% (năm 2016 án sửa 37,5 vụ/8.077 vụ, chiếm tỉ lệ 0,46%). + Tòa án tỉnh không phát sinh án bị sửa. + Tòa án cấp Hện bị sửa 19 vụ, chiếm tỷ lệ 0,24% trên tổng số án đã giải quyết (19 vụ/7.757 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,26% (năm 2016 án sửa 37,5 vụ/7.446 vụ, chiếm tỉ lệ 0,5%).
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 - Tổng số án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 25,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,33% trên tổng số án đã giải quyết (25,5/7.735 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,13% (0,33/0,46%). + TAND tỉnh có 06 vụ án bị hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán, chiếm tỉ lệ 1,07% (06 vụ/560 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,78% (1,07/0,29%). + Tòa án cấp Hện bị hủy 19,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,27% trên tổng số án đã giải quyết (19,5 vụ/7.175 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,2% (0,27/0,47%). - Tổng số án bị sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán là 21 vụ, chiếm tỷ lệ 0,27% trên tổng số án đã giải quyết (21 vụ/7.735 vụ) so với cùng kỳ giảm 0,05% (0,27/0,22%). + Tòa án tỉnh có 0,5 vụ án, chiếm tỉ lệ 0,09% (0,5 vụ/560 vụ) so cùng kỳ tăng 0,09% (năm 2017 không phát sinh án bị sửa). + Tòa án cấp Hện bị sửa 20,5 vụ, chiếm tỷ lệ 0,29% trên tổng số án đã giải quyết (20,5 vụ/7.175 vụ) so với cùng kỳ tăng 0,05% (0,29/0,24%).16 Sỡ dĩ như vậy theoo quan điểm người viết là vì, hệ thống Tòa án toàn tỉnh Bến tre trong thực hiện công tác xét xử còn gặp nhiều vướng mắc khi vận dụng pháp luật, người viết xin đơn cử một vài khó khăn, vướng mắc cụ thể như sau: 2.1.2. Khó khăn về nguồn thẩm phán: Theo báo cáo số lượng thẩm phán của hệ thống tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre hàng năm ( năm 2015 - 2018), số lượng thẩm phán hai cấp được phòng tổ chức thống kê như sau:17 Năm Thẩm phán trung thẩm phán sơ cấp cấp ( cấp tỉnh) ( cấp Hện) 2015 17 79 2016 16 81 2017 18 74 2018 14 85 16 Báo cáo án hủy sửa TAND tỉnh Bến Tre năm 2015,2016,2017,2018. 17 Báo cáo số lượng công chức hàng năm của TAND tỉnh Bến Tre.