SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 3
BÀI TẬP THỰC HÀNH LẬP TRÌNH CĂN BẢN
Chủ đề 8: Mảng một chiều và mảng nhiều chiều, chuỗi
Bài 1. Viết chương trình nhập vào một mảng nguyên 1 chiều a có n phần tử:
a. Tính tổng các phần tử của mảng a.
b. Đếm số phần tử âm
b. Tìm phần tử Max và phần tử Min của mảng.
c. Tìm phần tử âm lớn nhất và phần tử dương bé nhất
d. Liệt kê các số nguyên tố trong mảng.
e. Liệt kê các số chính phương trong mảng và cho biết có bao nhiêu phần tử.
Bài 2. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Xét xem mảng có gồm toàn số nguyên tố không.
b. Xét xem mảng đã được sắp xếp chưa. Mảng được sắp theo dạng nào
Bài 3. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Tách mảng A thành 2 mảng con B và C
Mảng B: chứa các phần tử âm.
Mảng C: chứa các phần tử dương.
b. Tạo mảng D bằng cách nối C vào B.
c. Tạo mảng E bằng cách trộn 2 mảng âm dương xen kẽ nhau.
d. Đảo ngược mảng A.
Bài 4. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Xóa một phần tử tại vị trí p chỉ định.
b. Xóa tất cả những phần tử là số chính phương.
c. Xóa những phần tử trùng nhau.
Bài 5. Nhập ngẫu nhiên mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Sắp xếp mảng a theo thứ tự tăng dần.
b. Sắp xếp các phần tử chẵn theo thứ tự giảm dần.
c. Sắp xếp phần tử chẵn về đầu dãy theo thứ tự tăng, và phần tử lẽ về cuối dãy theo
thứ tự giảm.
Bài 6. Nhập ngẫu nhiên mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Xen thêm vào mảng a một phần tử giá trị x ở vị trí p.
b. Sắp xếp mảng a theo thứ tự giảm dần.
c. Xen thêm x vào a để a vẫn duy trì thứ tự.
d. Xen thêm số a[i]-1 vào sau tất cả các phần tử a[i] là số nguyên tố.
Bài 7. Nhập mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100)
a. Mảng a có đối xứng không.
b. Nhập mảng b, kiểm tra mảng b có phải là mảng con của a không. Nếu có trả về số
lần xuất hiện của b trong a.
c. Tìm phần tử có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng.
d. Phần tử nào có giá trị gần với trị trung bình cộng của toàn mảng nhất.
Bài 8. Cho mảng A 2 chiều có MxN phần tử (N, M<=100)
a. Tìm tổng các phần tử trong ma trận.
b. Liệt kê các phần tử chia hết cho 7.
c. Tìm tổng các phần tử nằm trên đường viền của ma trận.
e. Tìm cột có tích Max.
f. Tìm dòng có nhiều số chính phương nhất
g. Hỏi dòng nào đã được sắp xếp, sắp xếp theo kiểu gì.
h. Chuyển vị thành ma trân NxM
i. Chuyển thành mảng 1 chiều B rồi sắp xếp giảm.
j. Tìm phần tử Max và dòng, cột tương ứng.
k. Tìm giá trị Min trên mỗi cột.
d. Tìm tổng các phần tử nằm trên phần tam giác trên của ma trận.
Bài 9. Viết chương trình nhập hai ma trận Am,n và Bm,n. Tính tổng hai ma trận.
Bài 10. Viết chương trình nhập hai ma trận Am,k và Bk,n. Tính tích hai ma trận.
Bài 11. Lập chương trình để nhập một dãy n số thực x1, x2, x3, …, xn sau đó in ra thành
nhiều dòng mỗi dòng gồm m số
x1 x2 x3 … xm
xm+1 xm+2 xm+3 … x2m
… … … … …
xkm+1 xkm+2 … xn
Bài 12. Tính đa thức bậc n
f(x) = anxn
+ an-1xn-1
+ … + a1x + a0
với n nguyên và mảng thực a, x cho trước.
Bài 13. Tính giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của một đại lượng ngẫu nhiên theo
công thức
n
xxx
s
n+++
=
...21
và
( ) ( ) ( )
n
sxsxsx
d n
22
2
2
12 ... −++−+−
=
Cho trước mảng n giá trị xi
Bài 14. Viết chương trình nhập 1 chuỗi ký tự, xuất ra màn hình mã ASCII của từng ký tự.
Bài 15. Nhập một chuỗi, đổi chuỗi sang chuỗi chữ hoa.
Bài 16. Nhập chuỗi, kiểm tra xem chuỗi có đối xứng không.
Bài 17.Viết chương trình nhập 1 chuỗi kí tự. Xuất ra từng kí tự rơi từ trên màn
hình xuống dưới.
Chủ đề 9: Con trỏ và mảng, chuỗi.
Bài 18.Viết hàm hoán vị hai biến thực a,b bằng cách sử dụng con trỏ.
Bài 19.Viết lại bài 1 với mảng cấp phát động, và truy cập phần tử mảng kiểu con
trỏ.
Bài 20.Viết lại bài 9 với mảng 2 chiều cấp phát động.
Bài 21.Viết lại một phiên bản hàm kiểu xử lý con trỏ của hàm strcat: strcat(s, t)
nối chuỗi t vào cuối chuỗi s.
Bài 22.Viết hàm strend(s, t), trả về 1 nếu chuỗi t xuất hiện ở cuối chuỗi s, và
ngược lại trả về 0.
Bài 23. Viết lại các hàm thư viện strncpy, strncat, và strncmp, mà thao tác trên n ký tự
đầu tiên của các tham số chuỗi. Ví dụ như, strncpy(s, t, n) sao chép n ký tự từ t vào s.
Bài 24. Viết các hàm để
a. Hủy bỏ một chuỗi con trong một chuỗi lớn
b. Thay thế một chuỗi con bằng 1 chuỗi con khác trong một chuỗi lớn
c. Chèn một chuỗi con mới vào một chuỗi lớn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente (8)

Bo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocBo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hoc
 
De thi
De thiDe thi
De thi
 
Itt epc assignment
Itt epc assignmentItt epc assignment
Itt epc assignment
 
THCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapTHCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTap
 
Phím tắt trong excel
Phím tắt trong excelPhím tắt trong excel
Phím tắt trong excel
 
Ctdl 1994 - 1
Ctdl   1994 - 1Ctdl   1994 - 1
Ctdl 1994 - 1
 
Kh3
Kh3Kh3
Kh3
 
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
 

Similar a Bai tapktlt phan3

H hai epc_baitap
H hai epc_baitapH hai epc_baitap
H hai epc_baitap
Hồ Lợi
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
Tran Trung Dung
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
Thế Giới Tinh Hoa
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglop
Hồ Lợi
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003
dvcuong
 

Similar a Bai tapktlt phan3 (20)

Baitapjava
BaitapjavaBaitapjava
Baitapjava
 
Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)
 
Bai tap lam quen java
Bai tap lam quen javaBai tap lam quen java
Bai tap lam quen java
 
Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3
 
H hai epc_baitap
H hai epc_baitapH hai epc_baitap
H hai epc_baitap
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7
 
Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6
 
Bài tập CTDL và GT 9
Bài tập CTDL và GT 9Bài tập CTDL và GT 9
Bài tập CTDL và GT 9
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4
 
Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 
Huong danthuchanhmang
Huong danthuchanhmangHuong danthuchanhmang
Huong danthuchanhmang
 
Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1
 
Ontap01
Ontap01Ontap01
Ontap01
 
Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bảnKiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bản
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglop
 
Bai tapktlt phan1
Bai tapktlt phan1Bai tapktlt phan1
Bai tapktlt phan1
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003
 

Más de Minh Ngoc Tran

Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2
Minh Ngoc Tran
 
Lap trinh c++ có lời giải 1
Lap trinh c++ có lời giải 1Lap trinh c++ có lời giải 1
Lap trinh c++ có lời giải 1
Minh Ngoc Tran
 
Lap trinh c++ có lời giải 3
Lap trinh c++ có lời giải 3Lap trinh c++ có lời giải 3
Lap trinh c++ có lời giải 3
Minh Ngoc Tran
 

Más de Minh Ngoc Tran (18)

Nmlt c12 quan_lybonho
Nmlt c12 quan_lybonhoNmlt c12 quan_lybonho
Nmlt c12 quan_lybonho
 
Nmlt c11 con_trocoban-
Nmlt c11 con_trocoban-Nmlt c11 con_trocoban-
Nmlt c11 con_trocoban-
 
Nmlt c11 con_trocoban
Nmlt c11 con_trocobanNmlt c11 con_trocoban
Nmlt c11 con_trocoban
 
Nmlt c10 cau_truc
Nmlt c10 cau_trucNmlt c10 cau_truc
Nmlt c10 cau_truc
 
Nmlt c09 chuoi_kytu
Nmlt c09 chuoi_kytuNmlt c09 chuoi_kytu
Nmlt c09 chuoi_kytu
 
Nmlt c08 mang2_chieu
Nmlt c08 mang2_chieuNmlt c08 mang2_chieu
Nmlt c08 mang2_chieu
 
Nmlt c07 mang1_chieu
Nmlt c07 mang1_chieuNmlt c07 mang1_chieu
Nmlt c07 mang1_chieu
 
Nmlt c06 ham
Nmlt c06 hamNmlt c06 ham
Nmlt c06 ham
 
Nmlt c05 cau_lenhlap
Nmlt c05 cau_lenhlapNmlt c05 cau_lenhlap
Nmlt c05 cau_lenhlap
 
Nmlt c04 cau_lenhdieukienvarenhanh
Nmlt c04 cau_lenhdieukienvarenhanhNmlt c04 cau_lenhdieukienvarenhanh
Nmlt c04 cau_lenhdieukienvarenhanh
 
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucosoNmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso
 
Nmlt c02 gioi_thieunnltc
Nmlt c02 gioi_thieunnltcNmlt c02 gioi_thieunnltc
Nmlt c02 gioi_thieunnltc
 
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhNmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
 
Chuong9 lop vadoituong
Chuong9 lop vadoituongChuong9 lop vadoituong
Chuong9 lop vadoituong
 
Nmlt c16 ky_thuatlaptrinhdequy
Nmlt c16 ky_thuatlaptrinhdequyNmlt c16 ky_thuatlaptrinhdequy
Nmlt c16 ky_thuatlaptrinhdequy
 
Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2
 
Lap trinh c++ có lời giải 1
Lap trinh c++ có lời giải 1Lap trinh c++ có lời giải 1
Lap trinh c++ có lời giải 1
 
Lap trinh c++ có lời giải 3
Lap trinh c++ có lời giải 3Lap trinh c++ có lời giải 3
Lap trinh c++ có lời giải 3
 

Último

Último (7)

THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
CrystalBall kiến thức đề chạy mô hình crystal ball.ppt
CrystalBall kiến thức đề chạy mô hình crystal ball.pptCrystalBall kiến thức đề chạy mô hình crystal ball.ppt
CrystalBall kiến thức đề chạy mô hình crystal ball.ppt
 

Bai tapktlt phan3

  • 1. BÀI TẬP THỰC HÀNH LẬP TRÌNH CĂN BẢN Chủ đề 8: Mảng một chiều và mảng nhiều chiều, chuỗi Bài 1. Viết chương trình nhập vào một mảng nguyên 1 chiều a có n phần tử: a. Tính tổng các phần tử của mảng a. b. Đếm số phần tử âm b. Tìm phần tử Max và phần tử Min của mảng. c. Tìm phần tử âm lớn nhất và phần tử dương bé nhất d. Liệt kê các số nguyên tố trong mảng. e. Liệt kê các số chính phương trong mảng và cho biết có bao nhiêu phần tử. Bài 2. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Xét xem mảng có gồm toàn số nguyên tố không. b. Xét xem mảng đã được sắp xếp chưa. Mảng được sắp theo dạng nào Bài 3. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Tách mảng A thành 2 mảng con B và C Mảng B: chứa các phần tử âm. Mảng C: chứa các phần tử dương. b. Tạo mảng D bằng cách nối C vào B. c. Tạo mảng E bằng cách trộn 2 mảng âm dương xen kẽ nhau. d. Đảo ngược mảng A. Bài 4. Cho mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Xóa một phần tử tại vị trí p chỉ định. b. Xóa tất cả những phần tử là số chính phương. c. Xóa những phần tử trùng nhau. Bài 5. Nhập ngẫu nhiên mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Sắp xếp mảng a theo thứ tự tăng dần. b. Sắp xếp các phần tử chẵn theo thứ tự giảm dần. c. Sắp xếp phần tử chẵn về đầu dãy theo thứ tự tăng, và phần tử lẽ về cuối dãy theo thứ tự giảm. Bài 6. Nhập ngẫu nhiên mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Xen thêm vào mảng a một phần tử giá trị x ở vị trí p. b. Sắp xếp mảng a theo thứ tự giảm dần. c. Xen thêm x vào a để a vẫn duy trì thứ tự. d. Xen thêm số a[i]-1 vào sau tất cả các phần tử a[i] là số nguyên tố. Bài 7. Nhập mảng 1 chiều a có n phần tử (n <=100) a. Mảng a có đối xứng không. b. Nhập mảng b, kiểm tra mảng b có phải là mảng con của a không. Nếu có trả về số lần xuất hiện của b trong a. c. Tìm phần tử có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng. d. Phần tử nào có giá trị gần với trị trung bình cộng của toàn mảng nhất. Bài 8. Cho mảng A 2 chiều có MxN phần tử (N, M<=100)
  • 2. a. Tìm tổng các phần tử trong ma trận. b. Liệt kê các phần tử chia hết cho 7. c. Tìm tổng các phần tử nằm trên đường viền của ma trận. e. Tìm cột có tích Max. f. Tìm dòng có nhiều số chính phương nhất g. Hỏi dòng nào đã được sắp xếp, sắp xếp theo kiểu gì. h. Chuyển vị thành ma trân NxM i. Chuyển thành mảng 1 chiều B rồi sắp xếp giảm. j. Tìm phần tử Max và dòng, cột tương ứng. k. Tìm giá trị Min trên mỗi cột. d. Tìm tổng các phần tử nằm trên phần tam giác trên của ma trận. Bài 9. Viết chương trình nhập hai ma trận Am,n và Bm,n. Tính tổng hai ma trận. Bài 10. Viết chương trình nhập hai ma trận Am,k và Bk,n. Tính tích hai ma trận. Bài 11. Lập chương trình để nhập một dãy n số thực x1, x2, x3, …, xn sau đó in ra thành nhiều dòng mỗi dòng gồm m số x1 x2 x3 … xm xm+1 xm+2 xm+3 … x2m … … … … … xkm+1 xkm+2 … xn Bài 12. Tính đa thức bậc n f(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a1x + a0 với n nguyên và mảng thực a, x cho trước. Bài 13. Tính giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của một đại lượng ngẫu nhiên theo công thức n xxx s n+++ = ...21 và ( ) ( ) ( ) n sxsxsx d n 22 2 2 12 ... −++−+− = Cho trước mảng n giá trị xi Bài 14. Viết chương trình nhập 1 chuỗi ký tự, xuất ra màn hình mã ASCII của từng ký tự. Bài 15. Nhập một chuỗi, đổi chuỗi sang chuỗi chữ hoa. Bài 16. Nhập chuỗi, kiểm tra xem chuỗi có đối xứng không. Bài 17.Viết chương trình nhập 1 chuỗi kí tự. Xuất ra từng kí tự rơi từ trên màn hình xuống dưới. Chủ đề 9: Con trỏ và mảng, chuỗi. Bài 18.Viết hàm hoán vị hai biến thực a,b bằng cách sử dụng con trỏ. Bài 19.Viết lại bài 1 với mảng cấp phát động, và truy cập phần tử mảng kiểu con trỏ. Bài 20.Viết lại bài 9 với mảng 2 chiều cấp phát động. Bài 21.Viết lại một phiên bản hàm kiểu xử lý con trỏ của hàm strcat: strcat(s, t) nối chuỗi t vào cuối chuỗi s.
  • 3. Bài 22.Viết hàm strend(s, t), trả về 1 nếu chuỗi t xuất hiện ở cuối chuỗi s, và ngược lại trả về 0. Bài 23. Viết lại các hàm thư viện strncpy, strncat, và strncmp, mà thao tác trên n ký tự đầu tiên của các tham số chuỗi. Ví dụ như, strncpy(s, t, n) sao chép n ký tự từ t vào s. Bài 24. Viết các hàm để a. Hủy bỏ một chuỗi con trong một chuỗi lớn b. Thay thế một chuỗi con bằng 1 chuỗi con khác trong một chuỗi lớn c. Chèn một chuỗi con mới vào một chuỗi lớn