SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 12
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


Câu 1: Trình bày, giới thiệu về: Thu thập thông tin về phƣơng pháp phi
thực nghiệm


1. Khái niệm
     Phương pháp phi thực nghiệm là tên gọi chung cho một phương pháp thu
thập thông tin, trong đó người nghiên cứu không gây bất cứ tác nhân động nào
làm biến đổi trạng thái của đối tượng khảo sát và môi trường bao quanh đối
tượng khảo sát.

     Loại số liệu thu thập trong phương pháp phi thực nghiệm gồm số liệu
được thu thập từ các câu hỏi có cấu trúc kín hoặc số liệu được thu thập từ các
câu hỏi mở theo các phương pháp thu thập số liệu.


2. Phân loại
     Nhóm phương pháp phi thực nghiệm rất phong phú: quan sát, phỏng vấn,
hội nghị, điều tra.

2.1 Quan sát
     Quan sát là phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội và các nghiên cứu công nghệ.

     Trong phương pháp quan sát, người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã
và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của
đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, quan sát có nhược điểm cơ bản của quan sát
khách quan là sự chậm chạp thụ động.

     Các phương pháp quan sát thong dụng được áp dụng trong nhiều bộ môn
khoa học có thể hình dung theo phân loại:

       a) Theo mức độ chuẩn bị: quan sát chuẩn bị trước và quan sát không
chuẩn bị trước.
       b) Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát: được chia
thành quan sát không tham dự (chỉ đóng vai trò người ghi chép) và quan sát có
sự tham dự (khéo léo hòa nhập vào đối tượng khảo sát như một thành viên).
Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                 Page 1
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


        c) Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng quan sát: được phân chia
thành quan sát hình thái, quan sát công năng, quan sát hình thái-công năng.
        d) Theo mục đích xử lý thông tin, quan sát được phân chia thành quan
sát mô tả, quan sát phân tích.
        e) Theo tính liên tục của quan sát, quan sát được chia thành quan sát
liên tục, quan sát định kỳ, quan sát chu kỳ, quan sát tự động theo chương trình.

      Trong quan sát người ta có thể quan sát bằng nhiều cách trực tiếp, xem,
nghe, nhìn; sử dụng các phương tiện ghi âm, ghi hình; sử dụng các phương tiện
đo lường.

2.2 Phương pháp phỏng vấn - trả lời

      2.2.1      Khái niệm

      Phỏng vấn là một loạt các câu hỏi mà người nghiên cứu đưa ra để phỏng
vấn người trả lời. Phỏng vấn có thể được tổ chức có cấu trúc, nghĩa là người
nghiên cứu hỏi các câu hỏi được xác định rõ ràng; và phỏng vấn không theo
cấu trúc, nghĩa là người nghiên cứu cho phép một số các câu hỏi của họ được
trả lời (hay dẫn dắt) theo ý muốn của người trả lời. Đặc biệt, khi áp dụng cuộc
phỏng vấn không cấu trúc, người nghiên cứu thường sử dụng băng ghi chép thì
tốt hơn nếu không muốn ảnh hưởng đến người được phỏng vấn.
      Trong phỏng vấn, trước hết cần chọn người đối thoại. Người đối thoại có
thể là người rất am hiểu, ít am hiểu hoặc hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực
nghiên cứu.

      Phương pháp phỏng vấn được áp dụng tốt trong trường hợp:

              Mục tiêu nghiên cứu chưa được hiểu rõ hoàn toàn. Vấn đề và mục
tiêu nghiên cứu có thể sửa hoặc xem lại trong quá trình nghiên cứu.
              Một loạt các câu trả lời có khả năng chưa được biết trước. Một số
người trả lời có thể trình bày các quan điểm mới mà người nghiên cứu chưa
biết tới.




Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                   Page 2
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


             Người nghiên cứu cần có sự lựa chọn đề xuất hay trình bày thêm
những câu hỏi dựa trên thông tin từ người trả lời.
             Một số người trả lời có thể có thông tin chất lượng cao và người
nghiên cứu mong muốn tìm hiểu sâu hơn với họ về đề tài nghiên cứu.
             Các câu hỏi có liên quan tới kiến thức ẩn, không nói ra hoặc quan
điểm cá nhân (thái độ, giá trị, niềm tin, suy nghĩ, …).
             Chúng ta muốn công bố báo cáo có liên quan đến công bố chung.

     Các cuộc phỏng vấn thường mất nhiều thời gian, có thể khoảng một ngày
cho mỗi cuộc phỏng vấn và kèm theo nhiều giấy tờ, nhưng người nghiên cứu
có thể thu thập nhiều bảng câu hỏi được phỏng vấn trong một ngày. Phương
pháp phỏng vấn chủ đề là phỏng vấn nhanh, thích hợp và giống như cuộc thảo
luận thông thường. Người trả lời phỏng vấn có quyền đưa ra bất kỳ sự bình
luận nào mà họ thấy thích hợp, và nếu người phỏng vấn tìm ra chủ đề mới thích
thú thì họ có thể đưa ra thêm các câu hỏi dựa trên quan điểm mới. Nhưng nếu
như người phỏng vấn đi lạc đề thì sẽ thất bại và cần phải điều chỉnh lại cuộc
nói chuyện liên quan tới chủ đề ban đầu đã đưa ra.

     Phỏng vấn là phương pháp đặc biệt thích hợp khi người nghiên cứu không
có cơ sở lý thuyết, lý luận hay suy nghĩ xác thực về vấn đề, trái lại mong muốn
để học và biết về quan điểm mới mà không nhìn thấy trước được. Nếu chọn
phương pháp này, ngưởi trả lời phỏng vấn thường sẽ đưa ra nhiều quan điểm
mới hơn.

     2.2.2      Phân loại

     Trong phỏng vấn người ta chia các loại: Phỏng vấn có chuẩn bị trước,
phỏng vấn không chuẩn bị trước, phỏng vấn trao đổi trực tiếp, phỏng vấn trao
đổi qua điện thoại, phỏng vấn để biết, phỏng vấn để khai thác chi tiết hơn về
một chủ đề

     2.2.3      Cách đặt câu hỏi phỏng vấn
     Nên hỏi vào việc người ta làm, tránh đòi hỏi người ta đánh giá hoặc hỏi
vào những vấn đề nhạy cảm, đặt những câu hỏi kết thúc mở, đặt những câu hỏi
Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                  Page 3
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


ngắn, đừng bao giờ ngắt lời người được phỏng vấn, cố gắng nhận được câu trả
lời “Có”, “Đúng vậy” càng nhiều càng tốt, sử dụng cách xưng hô “chúng ta”.

2.3 Hội nghị

     2.3.1     Khái niệm
      Phương pháp hội nghị là nêu câu hỏi trước một nhóm chuyên gia để nghe
họ tranh luận, phân tích.

      Đặc điểm chung của hội nghị khoa học: nêu vấn đề, thảo luận, ghi nhận
mà không kết luận dưới hình thức một nghị quyết.

      Ưu điểm: là được nghe những ý kiến phản bác nhau.

      Nhược điểm: là ý kiến hội nghị thường hay bị bị chi phối bởi những
người có tài hùng biện và những người có địa vị xã hội cao tương đối so với
nhóm.

     2.3.2     Các loại hội nghị
               Bàn tròn
               Hội thảo khoa học
               Lớp huấn luyện
               Hội nghị khoa học.

     2.3.3     Tiến trình hội nghị: thông thường hội nghị khoa học thường đơn
giản, ít hoặc không có các nghi lễ ngoại giao. Sau phần thủ tục là phần báo cáo.
Công việc liên quan báo cáo gồm:
        Thuyết trình của báo cáo viên
        Câu hỏi của hội nghị và trả lời của tác giả
        Bình luận của các thành viên hội nghị và chủ tọa
        Bổ sung của các thành viên
        Khuyến nghị của các thành viên với báo cáo
        Ghi nhận của chủ tọa về những ý kiến đã và chưa nhất trí
2.4. Điều tra bằng bảng hỏi


Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                   Page 4
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


     Điều tra bằng bảng hỏi vốn là phương pháp xã hội học, nhưng đã được áp
dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Về mặt kỹ thuật của phương pháp điều tra
bằng bảng hỏi có ba loại công việc phải quan tâm: chọn mẫu, thiết kế bảng câu
hỏi và xử lý kết quả.

     Thứ nhất: Chọn mẫu

     Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính
đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu.

     Thứ hai: Thiết kế bảng câu hỏi

     Có hai nội dung được quan tâm trong khi thiết kế bảng câu hỏi: (1) Các
loại câu hỏi; và (2) Trật tự logic của các câu hỏi.

     Các loại câu hỏi phải đảm bảo khi khai thác cao nhất ý kiến của cá nhân
từng người được hỏi.

     Tốt nhất , phải đặt câu hỏi vào những công việc cụ thể liên quan đến cá
nhân của mỗi người, chẳng hạn: “ Thu nhập của bạn” hoặc tỉ lệ phần trăm thu
thập dành cho bữa ăn trong gia đình?” Tránh đặt những câu hỏi yêu cầu người
ta đánh giá về người khác, chẳng hạn, “ Nhân viên ở đây có yên tâm công tác
không?”, hoặc những câu hỏi ở tầm quát khái quát, chẳng hạn: “ Chính sách
đối với giáo viên hiện nay có hợp lý không?”

     Thứ ba: Xử lý kết quả điều tra

     Kết quả điều tra được xử lí dựa trên cơ sở thống kê toán. Có nhiều cách
tiếp cận.Hoặc là mỗi người nghiên cứu tự học cách xử lí toán học, nếu cảm
thấy tự mình hứng thú. Song cũng có thể tìm kiếm sự cộng tác của các đồng
nghiệp về thống kê toán hoặc những chuyên gia chuyên về các phương pháp xã
hội học.

     Hiện nay chương trình xử lí thống kê trên máy đã được sử dụng một cách
phổ biến . Đó là chương trình SPSS - Chương trình này sẽ giúp giảm nhẹ rất
nhiều công việc xử lí các kết quả điều tra.

Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                Page 5
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc
     Đề tài nghiên cứu: “ Phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc
thiểu số các trƣờng Đại học khối ngành kinh tế”
1.   Lý do chọn đề tài
     Một trong những yếu tố then chốt trong cải cách giáo dục của các quốc
gia trên thế giới hiện nay là sự phát triển mang tính chuyên nghiệp của đội ngũ
cán bộ công chức viên chức có tính chuyên nghiệp cao, thành thạo về kỹ năng
thực hành và giao tiếp, hầu hết các quốc gia đều nhận thức được rằng: Cán bộ
công chức không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải thành thạo về kỹ năng
thực hành và kỹ năng mềm trong hoạt động nghề nghiệp, , một trong những kỹ
năng đó là kỹ năng giao tiếp công vụ. Vì vậy mục tiêu, nội dung chương trình
đào tạo của các trường đại học cần tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng mềm nói
chung và kỹ năng giao tiếp công vụ nói riêng cho sinh viên, đặc biệt là sinh
viên người dân tộc thiểu số.

     Sinh viên dân tộc thiểu số còn nhiều kỹ năng giao tiếp bình thường, sinh
viên DTTS còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp trong học tập sinh hoạt, do đó dẫn
đến hạnh chế về năng lực hòa nhập và thích ứng và triển khai công việc khi tốt
nghiệp ra trường. Trong những năm qua giáo dục đại học đã có nhiều đổi mới
về mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp hình thức tổ chức đào tạo,
tuy nhiên chưa thực sự quan tâm đến hình thành và phát triển kỹ năng bổ trợ
cho sinh viên người dân tộc thiếu số trong đó có kỹ năng giao tiếp.

     Các trường đại học là môi trường học tập của nhiều sinh viên đa dân tộc
trên cả nước, và có một số ít trong đó sinh viên là người dân tộc thiểu số như:
Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán chỉ, Cao lan ... Phần lớn sinh viên người dân tộc
thiểu số còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp trong học tập sinh hoạt, do đó dẫn tới
hạn chế về năng lực hòa nhập và thích ứng và triển khai công việc khi tốt
nghiệp ra trường vì vậy tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “Phát triển kỹ năng giao
tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số các trường Đại học khối ngành kinh tế”
để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên dân tộc thiểu số có những hành trang tốt
nhất khi bước chân vào cánh cửa cuộc đời.

Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                   Page 6
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát
       - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên dân tộc thiểu số các trường đại học

trên địa bàn Hà Nội.

       - Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm của sinh viên dân tộc thiểu số về kỹ

năng cần thiết của sinh viên khối ngành kinh tế khi tốt nghiệp ra trường. Đó là
các kỹ năng: kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giao tiếp công vụ.

       - Đối tượng khảo sát: Sinh viên người dân tộc thiểu số năm nhất của các

trường đại học thuộc khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội.

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
       Phạm vi về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu những kỹ năng cần thiết của
sinh viên kinh tế khi ra trường, từ đó đưa ra biện pháp bổ sung kỹ năng đó cho
sinh viên người dân tộc thiểu số.
       Phạm vi về thời gian của tiến trình nghiên cứu: nghiên cứu sinh viên
người dân tộc thiểu số khi mới bước chân vào cánh cửa đại học.
       Phạm vi về không gian nghiên cứu: cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, cuộc
sống sinh hoạt trên môi trường đại học của sinh viên người dân tộc thiểu số.
4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ vủa nghiên cứu
   -    Mục đích:
       Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh
viên người dân tộc thiểu số khối ngành kinh tế của các trường đại học, đề xuất
biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học.

   -    Nhiệm vụ:
               Hệ thống hóa kiến thức về kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp công
               vụ,
               Đánh giá về đặc điểm tâm lý của sinh viên DTTS,
               Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển kỹ năng của sinh
               viên DTTS,



Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                  Page 7
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


                 Đưa ra các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên
                 DTTS.
5. Giả thiết khoa học
         Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên dân tộc thiểu số nắm bắt được thời cơ
công việc, theo kịp các sinh viên đã có nền tảng kỹ năng tốt.
6.       Phƣơng pháp nghiên cứu
         Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên
cứu sau:

         - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân

tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa hệ thống lý luận của đề tài:
     -    Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
               Sử dụng phương pháp điều tra bằng alket nhằm thu thập thông tin
về thực trạng kỹ năng mềm và phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS
trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
               Phương pháp quan sát nhằm đánh giá thực trạng kỹ năng mềm của
sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hoạt động giáo dục có tích
hợp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS.
               Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện nhằm làm rõ thực trạng kỹ
năng mềm và hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.
               Phương pháp nghiên cứu sản phảm hoạt động của sinh viên nhằm
làm rõ thực trạng về định hướng giá trị nghề dạy học và thực trạng kỹ năng
mềm của sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm- ĐHTN.
               Phương pháp xin ý kiến chuyên gia để xác định tính hiệu quả và
tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
         Các phương pháp bổ trợ: sử dụng toán thống kê và phần mềm FPSS để xử
lý các kết quả nghiên cứu.

7. Cái mới của đề tài nghiên cứu
         Đưa ra các biện pháp: mở các lớp kỹ năng mềm, kỹ năng công cụ riêng
cho sinh viên DTTS, mở nhiều lớp học ngoại khóa tạo điều kiên cho sinh viên

Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                      Page 8
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


thể hiện bản thân, giúp sinh viên người hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp cơ
bản, theo kịp các sinh viên khác.
8. Nội dung nghiên cứu

     Phần nội dung của luận văn gồm 3 chương:

     CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ
NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ
     1.1.    Các khái niệm chung về kỹ năng giao tiếp
            1.1.1. Kỹ năng mềm
            1.1.2. Kỹ năng giao tiếp công vụ
     1.2.    Những vấn đề cơ bản về phát triên kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
             dân tộc thiểu số
            1.2.1. Đặc điểm tâm lý của sinh viên dân tộc thiểu số
            1.2.2. Nội dung các kỹ năng giao tiếp cần thiết cho sinh viên dân tộc
                     thiểu số
            1.2.3. Các nguyên tắc, phương pháp và hình thức phát triển kỹ năng
                     giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số
     CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ
KHỐI KINH TẾ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC

     2.1. Vài nét về sinh viên khối ngành kinh tế của các trường đại học
            2.1.1.      Những điểm mạnh của sinh viên
            2.1.2.      Những điểm yếu của sinh viên
     2.2. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc thiểu số khối
             kinh tế các trường đại học
     2.3. Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu
             số khối kinh tế các trường đại học
     2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển kỹ năng của sinh viên
             dân tộc thiểu số
     CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO
TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ KHỐI NGÀNH KINH TẾ

Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                    Page 9
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


        3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
        3.2. Các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc
                thiểu số
        3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp
       9.       Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài luận văn.

                                               Thời gian
 STT         Nội dung từng bƣớc                                     Kết quả cần đạt
                                               thực hiện

        Xây dựng và duyệt đề cương                                Đề cương được
   1                                          Tháng 03/2013
        nghiên cứu                                                duyệt

        Nghiên cứu những vấn đề lý
   2 luận cơ bản về CSKH trực              Tháng 03,04/2013       Tài liệu báo cáo
        tuyến

        Nghiên cứu và đưa ra các giải
   3                                          Tháng 05/2013       Báo cáo đề tài
        pháp; viết báo cáo đề tài

   4 Nghiệm thu đề tài các cấp                Tháng 09/2013       Hội đồng thông qua



10. Chuẩn bị các phƣơng tiện nghiên cứu (tài liệu, thiết bị TN, chi phí)
        10.1. Phƣơng tiện nghiên cứu
                    -   Tìm tài liệu từ Thư viện, trên mạng.
                    -   Nguồn nhân lực để đi khảo sát thực tế từng lớp tại trường
              học viện công nghệ bưu chính viễn thông.
        10.2. Chi phí

       - Chi phí nghiên cứu: tiền trả cho các khoản phỏng vấn, in, phát, hướng

dẫn và xử lý kết quả điều tra, chi phí đi lại phục vụ điều tra.
       - Chi phí mua và xuất bản tài liệu: bao gồm mua sách, tài liệu trả cho việc

cung cấp số liệu.



Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                                      Page 10
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c


STT           Nội dung các khoản chi                     Kinh phí (đ)
 1    Xây dựng và duyệt đề cương nghiên                                 300.000
      cứu
 2    Hội thảo khoa học và hội nghị đánh giá                             500.000
      kết quả đề tài
 3    Viết báo cáo kết quả nghiên cứu                                           0
 4    Nghiệm thu cấp Khoa                                               300.000
 5    Nghiệm thu cấp Học viện                                           300.000
 6    Chi phí mua hoặc thuê ngoài: văn                                  100.000
      phòng phẩm, đánh máy, photocopy và
      đóng quyển
                 Tổng cộng                                            1.500.000
                                                  Một triệu năm trăm ngàn đồng


11. Tài liệu tham khảo
        -   PGS.TS Vũ Cao Đàm, bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu
            khoa học, tháng 06/2012
        -   Th.s Chu Văn Đức, Kỹ năng giao tiếp
        -   Thái Chí Dũng, Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, tháng 07/2009
        -   Các trang web:
                   http://kynanggiaotiep.net/
                   http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_t%E1%BB%99c
                   _Vi%E1%BB%87t_Nam
                   http://dantri.com.vn/
                   http://www.cema.gov.vn/
                   http://www.undp.org.vn/detail/publications/publication-
                   details/?contentId=4522&languageId=4
                   http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/98/nh
                   ung-ky-nang-mem-can-thiet-cho-sinh-vien-chuyen-nganh-
                   quan-tri-kinh-doanh



Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3                               Page 11
Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c




Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3   Page 12

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
guesta60ae
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
besstuan
 
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
Giang Bùi
 
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Mập Zc
 

La actualidad más candente (18)

Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Cmdt
CmdtCmdt
Cmdt
 
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
đề Cương môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh@
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
Đánh giá trí tuệ học sinh (Intelligence assessment methods)
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
 
4624 tai lieu_tap_huan_tu_danh
4624 tai lieu_tap_huan_tu_danh4624 tai lieu_tap_huan_tu_danh
4624 tai lieu_tap_huan_tu_danh
 

Destacado (7)

Managing Insects in the Home Vegetable Garden - Purdue University
Managing Insects in the Home Vegetable Garden - Purdue UniversityManaging Insects in the Home Vegetable Garden - Purdue University
Managing Insects in the Home Vegetable Garden - Purdue University
 
List of Companion Plants - Belize Ag Report
List of Companion Plants - Belize Ag ReportList of Companion Plants - Belize Ag Report
List of Companion Plants - Belize Ag Report
 
List of Companion Plants - Belize Ag
List of Companion Plants - Belize AgList of Companion Plants - Belize Ag
List of Companion Plants - Belize Ag
 
Companion Planting and Creative Garden Design - Actions Towards Sustainability
Companion Planting and Creative Garden Design - Actions Towards SustainabilityCompanion Planting and Creative Garden Design - Actions Towards Sustainability
Companion Planting and Creative Garden Design - Actions Towards Sustainability
 
Leaf Pots Gardening
Leaf Pots GardeningLeaf Pots Gardening
Leaf Pots Gardening
 
Let’s Go Food Gardening in South Africa
Let’s Go Food Gardening in South AfricaLet’s Go Food Gardening in South Africa
Let’s Go Food Gardening in South Africa
 
List of Companion Plants - Southwood Community Garden, Tallahassee, Florida
List of Companion Plants - Southwood Community Garden, Tallahassee, Florida List of Companion Plants - Southwood Community Garden, Tallahassee, Florida
List of Companion Plants - Southwood Community Garden, Tallahassee, Florida
 

Similar a Nghien cuu khoa hoc cuoi ky

4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
Fred Hub
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
NgaNga71
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
Hoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
Hoa Bang
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Hoàng Hưởng
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
englishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
englishonecfl
 

Similar a Nghien cuu khoa hoc cuoi ky (20)

Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.ppt
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Chapter 6
Chapter 6Chapter 6
Chapter 6
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
 
Kỹ năng điều tra thị trường
Kỹ năng điều tra thị trườngKỹ năng điều tra thị trường
Kỹ năng điều tra thị trường
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 

Nghien cuu khoa hoc cuoi ky

  • 1. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Câu 1: Trình bày, giới thiệu về: Thu thập thông tin về phƣơng pháp phi thực nghiệm 1. Khái niệm Phương pháp phi thực nghiệm là tên gọi chung cho một phương pháp thu thập thông tin, trong đó người nghiên cứu không gây bất cứ tác nhân động nào làm biến đổi trạng thái của đối tượng khảo sát và môi trường bao quanh đối tượng khảo sát. Loại số liệu thu thập trong phương pháp phi thực nghiệm gồm số liệu được thu thập từ các câu hỏi có cấu trúc kín hoặc số liệu được thu thập từ các câu hỏi mở theo các phương pháp thu thập số liệu. 2. Phân loại Nhóm phương pháp phi thực nghiệm rất phong phú: quan sát, phỏng vấn, hội nghị, điều tra. 2.1 Quan sát Quan sát là phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và các nghiên cứu công nghệ. Trong phương pháp quan sát, người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, quan sát có nhược điểm cơ bản của quan sát khách quan là sự chậm chạp thụ động. Các phương pháp quan sát thong dụng được áp dụng trong nhiều bộ môn khoa học có thể hình dung theo phân loại: a) Theo mức độ chuẩn bị: quan sát chuẩn bị trước và quan sát không chuẩn bị trước. b) Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát: được chia thành quan sát không tham dự (chỉ đóng vai trò người ghi chép) và quan sát có sự tham dự (khéo léo hòa nhập vào đối tượng khảo sát như một thành viên). Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 1
  • 2. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c c) Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng quan sát: được phân chia thành quan sát hình thái, quan sát công năng, quan sát hình thái-công năng. d) Theo mục đích xử lý thông tin, quan sát được phân chia thành quan sát mô tả, quan sát phân tích. e) Theo tính liên tục của quan sát, quan sát được chia thành quan sát liên tục, quan sát định kỳ, quan sát chu kỳ, quan sát tự động theo chương trình. Trong quan sát người ta có thể quan sát bằng nhiều cách trực tiếp, xem, nghe, nhìn; sử dụng các phương tiện ghi âm, ghi hình; sử dụng các phương tiện đo lường. 2.2 Phương pháp phỏng vấn - trả lời 2.2.1 Khái niệm Phỏng vấn là một loạt các câu hỏi mà người nghiên cứu đưa ra để phỏng vấn người trả lời. Phỏng vấn có thể được tổ chức có cấu trúc, nghĩa là người nghiên cứu hỏi các câu hỏi được xác định rõ ràng; và phỏng vấn không theo cấu trúc, nghĩa là người nghiên cứu cho phép một số các câu hỏi của họ được trả lời (hay dẫn dắt) theo ý muốn của người trả lời. Đặc biệt, khi áp dụng cuộc phỏng vấn không cấu trúc, người nghiên cứu thường sử dụng băng ghi chép thì tốt hơn nếu không muốn ảnh hưởng đến người được phỏng vấn. Trong phỏng vấn, trước hết cần chọn người đối thoại. Người đối thoại có thể là người rất am hiểu, ít am hiểu hoặc hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực nghiên cứu. Phương pháp phỏng vấn được áp dụng tốt trong trường hợp: Mục tiêu nghiên cứu chưa được hiểu rõ hoàn toàn. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu có thể sửa hoặc xem lại trong quá trình nghiên cứu. Một loạt các câu trả lời có khả năng chưa được biết trước. Một số người trả lời có thể trình bày các quan điểm mới mà người nghiên cứu chưa biết tới. Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 2
  • 3. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Người nghiên cứu cần có sự lựa chọn đề xuất hay trình bày thêm những câu hỏi dựa trên thông tin từ người trả lời. Một số người trả lời có thể có thông tin chất lượng cao và người nghiên cứu mong muốn tìm hiểu sâu hơn với họ về đề tài nghiên cứu. Các câu hỏi có liên quan tới kiến thức ẩn, không nói ra hoặc quan điểm cá nhân (thái độ, giá trị, niềm tin, suy nghĩ, …). Chúng ta muốn công bố báo cáo có liên quan đến công bố chung. Các cuộc phỏng vấn thường mất nhiều thời gian, có thể khoảng một ngày cho mỗi cuộc phỏng vấn và kèm theo nhiều giấy tờ, nhưng người nghiên cứu có thể thu thập nhiều bảng câu hỏi được phỏng vấn trong một ngày. Phương pháp phỏng vấn chủ đề là phỏng vấn nhanh, thích hợp và giống như cuộc thảo luận thông thường. Người trả lời phỏng vấn có quyền đưa ra bất kỳ sự bình luận nào mà họ thấy thích hợp, và nếu người phỏng vấn tìm ra chủ đề mới thích thú thì họ có thể đưa ra thêm các câu hỏi dựa trên quan điểm mới. Nhưng nếu như người phỏng vấn đi lạc đề thì sẽ thất bại và cần phải điều chỉnh lại cuộc nói chuyện liên quan tới chủ đề ban đầu đã đưa ra. Phỏng vấn là phương pháp đặc biệt thích hợp khi người nghiên cứu không có cơ sở lý thuyết, lý luận hay suy nghĩ xác thực về vấn đề, trái lại mong muốn để học và biết về quan điểm mới mà không nhìn thấy trước được. Nếu chọn phương pháp này, ngưởi trả lời phỏng vấn thường sẽ đưa ra nhiều quan điểm mới hơn. 2.2.2 Phân loại Trong phỏng vấn người ta chia các loại: Phỏng vấn có chuẩn bị trước, phỏng vấn không chuẩn bị trước, phỏng vấn trao đổi trực tiếp, phỏng vấn trao đổi qua điện thoại, phỏng vấn để biết, phỏng vấn để khai thác chi tiết hơn về một chủ đề 2.2.3 Cách đặt câu hỏi phỏng vấn Nên hỏi vào việc người ta làm, tránh đòi hỏi người ta đánh giá hoặc hỏi vào những vấn đề nhạy cảm, đặt những câu hỏi kết thúc mở, đặt những câu hỏi Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 3
  • 4. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c ngắn, đừng bao giờ ngắt lời người được phỏng vấn, cố gắng nhận được câu trả lời “Có”, “Đúng vậy” càng nhiều càng tốt, sử dụng cách xưng hô “chúng ta”. 2.3 Hội nghị 2.3.1 Khái niệm Phương pháp hội nghị là nêu câu hỏi trước một nhóm chuyên gia để nghe họ tranh luận, phân tích. Đặc điểm chung của hội nghị khoa học: nêu vấn đề, thảo luận, ghi nhận mà không kết luận dưới hình thức một nghị quyết. Ưu điểm: là được nghe những ý kiến phản bác nhau. Nhược điểm: là ý kiến hội nghị thường hay bị bị chi phối bởi những người có tài hùng biện và những người có địa vị xã hội cao tương đối so với nhóm. 2.3.2 Các loại hội nghị Bàn tròn Hội thảo khoa học Lớp huấn luyện Hội nghị khoa học. 2.3.3 Tiến trình hội nghị: thông thường hội nghị khoa học thường đơn giản, ít hoặc không có các nghi lễ ngoại giao. Sau phần thủ tục là phần báo cáo. Công việc liên quan báo cáo gồm: Thuyết trình của báo cáo viên Câu hỏi của hội nghị và trả lời của tác giả Bình luận của các thành viên hội nghị và chủ tọa Bổ sung của các thành viên Khuyến nghị của các thành viên với báo cáo Ghi nhận của chủ tọa về những ý kiến đã và chưa nhất trí 2.4. Điều tra bằng bảng hỏi Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 4
  • 5. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Điều tra bằng bảng hỏi vốn là phương pháp xã hội học, nhưng đã được áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Về mặt kỹ thuật của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi có ba loại công việc phải quan tâm: chọn mẫu, thiết kế bảng câu hỏi và xử lý kết quả. Thứ nhất: Chọn mẫu Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu. Thứ hai: Thiết kế bảng câu hỏi Có hai nội dung được quan tâm trong khi thiết kế bảng câu hỏi: (1) Các loại câu hỏi; và (2) Trật tự logic của các câu hỏi. Các loại câu hỏi phải đảm bảo khi khai thác cao nhất ý kiến của cá nhân từng người được hỏi. Tốt nhất , phải đặt câu hỏi vào những công việc cụ thể liên quan đến cá nhân của mỗi người, chẳng hạn: “ Thu nhập của bạn” hoặc tỉ lệ phần trăm thu thập dành cho bữa ăn trong gia đình?” Tránh đặt những câu hỏi yêu cầu người ta đánh giá về người khác, chẳng hạn, “ Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”, hoặc những câu hỏi ở tầm quát khái quát, chẳng hạn: “ Chính sách đối với giáo viên hiện nay có hợp lý không?” Thứ ba: Xử lý kết quả điều tra Kết quả điều tra được xử lí dựa trên cơ sở thống kê toán. Có nhiều cách tiếp cận.Hoặc là mỗi người nghiên cứu tự học cách xử lí toán học, nếu cảm thấy tự mình hứng thú. Song cũng có thể tìm kiếm sự cộng tác của các đồng nghiệp về thống kê toán hoặc những chuyên gia chuyên về các phương pháp xã hội học. Hiện nay chương trình xử lí thống kê trên máy đã được sử dụng một cách phổ biến . Đó là chương trình SPSS - Chương trình này sẽ giúp giảm nhẹ rất nhiều công việc xử lí các kết quả điều tra. Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 5
  • 6. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc Đề tài nghiên cứu: “ Phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số các trƣờng Đại học khối ngành kinh tế” 1. Lý do chọn đề tài Một trong những yếu tố then chốt trong cải cách giáo dục của các quốc gia trên thế giới hiện nay là sự phát triển mang tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức viên chức có tính chuyên nghiệp cao, thành thạo về kỹ năng thực hành và giao tiếp, hầu hết các quốc gia đều nhận thức được rằng: Cán bộ công chức không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải thành thạo về kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm trong hoạt động nghề nghiệp, , một trong những kỹ năng đó là kỹ năng giao tiếp công vụ. Vì vậy mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của các trường đại học cần tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giao tiếp công vụ nói riêng cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên người dân tộc thiểu số. Sinh viên dân tộc thiểu số còn nhiều kỹ năng giao tiếp bình thường, sinh viên DTTS còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp trong học tập sinh hoạt, do đó dẫn đến hạnh chế về năng lực hòa nhập và thích ứng và triển khai công việc khi tốt nghiệp ra trường. Trong những năm qua giáo dục đại học đã có nhiều đổi mới về mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp hình thức tổ chức đào tạo, tuy nhiên chưa thực sự quan tâm đến hình thành và phát triển kỹ năng bổ trợ cho sinh viên người dân tộc thiếu số trong đó có kỹ năng giao tiếp. Các trường đại học là môi trường học tập của nhiều sinh viên đa dân tộc trên cả nước, và có một số ít trong đó sinh viên là người dân tộc thiểu số như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán chỉ, Cao lan ... Phần lớn sinh viên người dân tộc thiểu số còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp trong học tập sinh hoạt, do đó dẫn tới hạn chế về năng lực hòa nhập và thích ứng và triển khai công việc khi tốt nghiệp ra trường vì vậy tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “Phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số các trường Đại học khối ngành kinh tế” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên dân tộc thiểu số có những hành trang tốt nhất khi bước chân vào cánh cửa cuộc đời. Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 6
  • 7. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên dân tộc thiểu số các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. - Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm của sinh viên dân tộc thiểu số về kỹ năng cần thiết của sinh viên khối ngành kinh tế khi tốt nghiệp ra trường. Đó là các kỹ năng: kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giao tiếp công vụ. - Đối tượng khảo sát: Sinh viên người dân tộc thiểu số năm nhất của các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu những kỹ năng cần thiết của sinh viên kinh tế khi ra trường, từ đó đưa ra biện pháp bổ sung kỹ năng đó cho sinh viên người dân tộc thiểu số. Phạm vi về thời gian của tiến trình nghiên cứu: nghiên cứu sinh viên người dân tộc thiểu số khi mới bước chân vào cánh cửa đại học. Phạm vi về không gian nghiên cứu: cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, cuộc sống sinh hoạt trên môi trường đại học của sinh viên người dân tộc thiểu số. 4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ vủa nghiên cứu - Mục đích: Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên người dân tộc thiểu số khối ngành kinh tế của các trường đại học, đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học. - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa kiến thức về kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp công vụ, Đánh giá về đặc điểm tâm lý của sinh viên DTTS, Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển kỹ năng của sinh viên DTTS, Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 7
  • 8. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Đưa ra các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên DTTS. 5. Giả thiết khoa học Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên dân tộc thiểu số nắm bắt được thời cơ công việc, theo kịp các sinh viên đã có nền tảng kỹ năng tốt. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa hệ thống lý luận của đề tài: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra bằng alket nhằm thu thập thông tin về thực trạng kỹ năng mềm và phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Phương pháp quan sát nhằm đánh giá thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hoạt động giáo dục có tích hợp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS. Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện nhằm làm rõ thực trạng kỹ năng mềm và hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu sản phảm hoạt động của sinh viên nhằm làm rõ thực trạng về định hướng giá trị nghề dạy học và thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên DTTS trường Đại học Sư phạm- ĐHTN. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. Các phương pháp bổ trợ: sử dụng toán thống kê và phần mềm FPSS để xử lý các kết quả nghiên cứu. 7. Cái mới của đề tài nghiên cứu Đưa ra các biện pháp: mở các lớp kỹ năng mềm, kỹ năng công cụ riêng cho sinh viên DTTS, mở nhiều lớp học ngoại khóa tạo điều kiên cho sinh viên Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 8
  • 9. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c thể hiện bản thân, giúp sinh viên người hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp cơ bản, theo kịp các sinh viên khác. 8. Nội dung nghiên cứu Phần nội dung của luận văn gồm 3 chương: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Các khái niệm chung về kỹ năng giao tiếp 1.1.1. Kỹ năng mềm 1.1.2. Kỹ năng giao tiếp công vụ 1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triên kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.1. Đặc điểm tâm lý của sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.2. Nội dung các kỹ năng giao tiếp cần thiết cho sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.3. Các nguyên tắc, phương pháp và hình thức phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ KHỐI KINH TẾ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 2.1. Vài nét về sinh viên khối ngành kinh tế của các trường đại học 2.1.1. Những điểm mạnh của sinh viên 2.1.2. Những điểm yếu của sinh viên 2.2. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc thiểu số khối kinh tế các trường đại học 2.3. Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số khối kinh tế các trường đại học 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển kỹ năng của sinh viên dân tộc thiểu số CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ KHỐI NGÀNH KINH TẾ Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 9
  • 10. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2. Các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc thiểu số 3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp 9. Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài luận văn. Thời gian STT Nội dung từng bƣớc Kết quả cần đạt thực hiện Xây dựng và duyệt đề cương Đề cương được 1 Tháng 03/2013 nghiên cứu duyệt Nghiên cứu những vấn đề lý 2 luận cơ bản về CSKH trực Tháng 03,04/2013 Tài liệu báo cáo tuyến Nghiên cứu và đưa ra các giải 3 Tháng 05/2013 Báo cáo đề tài pháp; viết báo cáo đề tài 4 Nghiệm thu đề tài các cấp Tháng 09/2013 Hội đồng thông qua 10. Chuẩn bị các phƣơng tiện nghiên cứu (tài liệu, thiết bị TN, chi phí) 10.1. Phƣơng tiện nghiên cứu - Tìm tài liệu từ Thư viện, trên mạng. - Nguồn nhân lực để đi khảo sát thực tế từng lớp tại trường học viện công nghệ bưu chính viễn thông. 10.2. Chi phí - Chi phí nghiên cứu: tiền trả cho các khoản phỏng vấn, in, phát, hướng dẫn và xử lý kết quả điều tra, chi phí đi lại phục vụ điều tra. - Chi phí mua và xuất bản tài liệu: bao gồm mua sách, tài liệu trả cho việc cung cấp số liệu. Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 10
  • 11. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c STT Nội dung các khoản chi Kinh phí (đ) 1 Xây dựng và duyệt đề cương nghiên 300.000 cứu 2 Hội thảo khoa học và hội nghị đánh giá 500.000 kết quả đề tài 3 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu 0 4 Nghiệm thu cấp Khoa 300.000 5 Nghiệm thu cấp Học viện 300.000 6 Chi phí mua hoặc thuê ngoài: văn 100.000 phòng phẩm, đánh máy, photocopy và đóng quyển Tổng cộng 1.500.000 Một triệu năm trăm ngàn đồng 11. Tài liệu tham khảo - PGS.TS Vũ Cao Đàm, bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, tháng 06/2012 - Th.s Chu Văn Đức, Kỹ năng giao tiếp - Thái Chí Dũng, Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, tháng 07/2009 - Các trang web: http://kynanggiaotiep.net/ http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_t%E1%BB%99c _Vi%E1%BB%87t_Nam http://dantri.com.vn/ http://www.cema.gov.vn/ http://www.undp.org.vn/detail/publications/publication- details/?contentId=4522&languageId=4 http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/98/nh ung-ky-nang-mem-can-thiet-cho-sinh-vien-chuyen-nganh- quan-tri-kinh-doanh Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 11
  • 12. Phương pháp luậ n nghiên cứu khoa họ c Sinh viên: Nguyễ n Thị Quỳnh Anh_D09QT3 Page 12