SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 9
Descargar para leer sin conexión
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 1/9
 TRỤC PHÂN BỐ THỜI GIAN
 QUÃNG ĐƢỜNG NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT TRONG THỜI GIAN Δt
 Trường hợp 1:
T
t
2
  → max
t
S 2Asin
T

 và min
t
S 2A 1 cos
T
 
  
 
 Trường hợp 2:
T
t
2
  , tách: max/min( t) max/min( t ')
T T
t n. t , t S n.2A S
2 2
 
 
          
 
.
 CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG
 Các đại lượng dao động x, v, a, F:
 Biểu thức li độ:  x Acos t     Biểu thức vận tốc: v x' Acos t
2
 
       
 
 Biểu thức gia tốc:  2
a v' x'' Acos t          Biểu thức lực kéo về:  2
F ma m Acos t       
→ Quan hệ các biên: xmax = A; vmax = ωA; amax = ω2
A; Fmax = mω2
A.
→ Quan hệ pha:
2 2
max max
x v
1
x v
   
    
   
;
2 2
max max
v a
1
v a
   
    
   
; 2
F ma m x   
 Các dạng năng lượng trong dao động:
 Thế năng 2 2
t
1
W m x
2
   Động năng 2
®
1
W mv
2

Động năng, thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của vật dao động và chu kì bằng một nửa!
 Cơ năng 2 2 2
® t max
1 1
W W W m A mv
2 2
     → Công thức liên hệ: ® t
A
W nW x
n 1
   

 Liên hệ đáng chú ý khác:
 Tốc độ trung bình trong một chu kì vtb(T) và tốc độ cực đại vmax của vật dao động:  
max
tb T
2v4A 2 A
v
T

  
 
 Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất
T
4
thì vật lại có Wđ = Wt.
CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ
T
12
T
24
T
24
T
12
T
12
T
12
T
24
T
24
A
2

A 2
2

A 3
2

A A
A
2
A 2
2
A 3
2O
6

4

3

2

2
3

3
4

5
6


5
6


3
4


2
3


2


3


4


6


0
x
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 2/9
 CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG
CON LẮC ĐƠN
Con Lắc Đơn Dao Động Trong Trƣờng Ngoại Lực Không Đổi:
Các trường hợp
ngoại lực
Ngoại lực có phương thẳng đứng Ngoại lực có phương ngang
Treo trong thang
máy chuyển động
với gia tốc a
Con lắc có điện tích q đặt
trong điện trường đều E

có phương thẳng đứng
Treo trong ô tô chuyển
động nằm ngang với gia
tốc a
Con lắc có điện tích q đặt
trong điện trường đều E

có phương ngang
Vị trí cân bằng Dây treo thẳng đứng
Dây treo hợp phương thẳng đứng góc α
qtF a
tan
P g
   ®
q EF
tan
P mg
  
Chu kì T 2
g a
 


T 2
q E
g
m
 


2 2
T 2
g a
 

 2
2
T 2
q E
g
m
 
 
  
 

 Con lắc treo trong ôtô chuyển động tự do xuống dưới mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α thì T 2
gcos
 


;
Ở VTCB, dây treo vuông góc với mặt phẳng nghiêng và hợp với phương thẳng đứng góc α!
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
 
 
2 2 2
1 2 1 2 2 1 1 2 1 2
1 1 2 2
1 2
1 1 2 2
A A A 2A A cos ; §k: A A A A A
A sin A sin
tan ,
A cos A cos
          

  
         
m
0 

v
 Li độ dài: s   → 0 0s  
Tốc độ  2 2 2
0v g  
Lực căng dây:  0mg 3cos 2cos    
Lực kéo về: kvF mg 
max 0v g  
 max 0mg 3 2cos   
g

min 0mgcos  
 0 < 100
;
g
 

Cơ năng: 2
0
1
W mg
2
 

ss0
m
Vị trí lò xo tự nhiên
Điểm treo lò xo
A
O
A
2
mg g
k
  


ko
Fđh và Fkv cùng chiều
(hướng lên)
Fđh và Fkv cùng chiều
(hướng xuống)Lò xo nén
Lò xo dãn
Fđh và Fkv ngược chiều
- Fđh hướng lên
- Fkv hướng xuống
Vị trí cân bằng
max cb oA A        
 ®h max
F k A  
min cb oA A        
 nÐn ®iÓm treo max
F k A  
cb o    
1A

A

2A

Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 3/9
A B
M
A
d
BO
SỰ TRUYỀN SÓNG
 Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường.
 Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Thực
nghiệm chứng tỏ, sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
 Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Thực nghiệm
chứng tỏ, sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, lỏng và khí. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
 Phương trình sóng trên phương truyền sóng Ox là:
2 x
u Acos t .
 
     
 Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng
2 d
 

, d là khoảng cách hai điểm.
 Hai điểm dao động cùng pha nếu
2 d
k2 d k

      

.
 Hai điểm dao động ngược pha nếu    
2 d
2k 1 d 2k 1
2
 
       

.
 Hai điểm dao động vuông pha nếu
 
 
2k 1 2 d
d 2k 1
2 4
   
     

GIAO THOA SÓNG
Biên độ dao động tổng hợp tại M: 1 2
M
(d d )
A 2acos .
  
   
→ Điểm có biên độ cực đại khi: 1 2d d d k    
→ Điểm có biên độ cực tiểu khi:  1 2d d d 2k 1 (k 0,5)
2

       
 Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn AB :
 Số điểm cực đại:
AB
2. 1
 
  
; với
AB 
  
chính là số dãy cực đại một phía của đường trung trực.
 Số điểm cực tiểu:
AB
2. 0,5
 
  
; với
AB
0,5
 
  
chính là số dãy cực tiểu một phía của đường trung trực.
 Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MN (nếu MN vuông góc AB thì chia đoạn xét trường hợp)
 Số điểm cực đại là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ kλ ≤ ΔdN
 Số điểm cực tiểu là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ (k – 0,5)λ ≤ ΔdN
 Sự dao động các điểm trên đường trung trực của hai nguồn: điểm M nằm trên đường trung
trực của AB cách A và B một đoạn là d thì luôn châ ̣m pha so với hai nguồn một lượng:
2 d

SÓNG DỪNG
 Phương trình sóng dừng nếu chọn gốc tọa độ O là nút:
 b
2 x
u A sin .cos t

   

 Sóng dừng thường gặp
Sóng dừng hai đầu cố định Sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do
Điều kiện xảy
ra sóng dừng
n
n l¯ sè bông sãng2 ; trong ®ã:
v sè nót l¯ n + 1
f n
2

 
 
 



(2n 1)
n l¯ sè bông sãng4 ; trong ®ã:
v sè nót còng l¯ n
f (2n 1)
4

  
 
  



SÓNG ÂM
 Các khái niệm:
Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (môi trường đàn hồi).
Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm.
Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm.
 Các đặc trƣng vật lý của âm:  L B
02
P
I I .10
4 r
 

 Các đặc trƣng sinh lý của âm:
 Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm
 Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Âm càng to khi mức
cường độ âm càng lớn.
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan
mật thiết với đồ thị dao động âm
CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ
Mx
Ab
xO
AM
uM
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 4/9
 MẠCH RLC
 Biểu thức dòng điện  0 ii I cos t   
 Biểu thức các điện áp
 R 0R i L 0L i C 0C iu U cos t ; u U cos t ; u U cos t ;
2 2
    
                
   
 R L C 0 uu u u u U cos t      
→ Quan hệ biên:
 
 
22
0R 0L 0C0R 0L 0C 0
0
22
L C
L C
U U UU U U U
I
R Z Z Z R Z Z
 
    
 
→ Độ lệch pha (u, i): 0L 0C L C
u i
0R
U U Z Z
tan tan( )
U R
 
     
 Dụng cụ đo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trị được gọi là giá trị hiệu dụng:
Gi¸ trÞ cùc ®¹i
Gi¸ trÞ hiÖu dông =
2
 Công suất:
 
2
2
22
L C
U R
P UIcos I R
R Z Z
   
 
. Hệ số công suất : 0R
0
U R
cos
U Z
  
 Cộng hưởng L C
1
Z Z hay
LC
    →
2
CH
U
P
R

 Cực trị trong mạch RLC
 Mạch RLC R thay đổi
- Khi R = 0 L CR Z Z  thì công suất cực đại
2
max
L C
U
P
2 Z Z


- Khi R = R1 và R = R2 mà  
22
1 2 0 L CR R R Z Z   thì công suất 2 trường hợp bằng nhau
2
1 2
1 2
U
P P
R R
 

và tổng độ lệch
pha (u,i) trong 2 trường hợp: 1 2
2

   
 L, C thay đổi thay đổi
Mạch RLC có L thay đổi Mạch RLC có C thay đổi
- Khi L = L0 mà
2 2
C
L0
C
R Z
Z
Z

 thì UL đạt cực đại.
- Khi L = L1; L = L2 mà
o 1 2
2 1 1
L L L
  thì UL bằng nhau.
- Khi L có giá trị thỏa mãn
2 2
C C
L
Z Z 4R
Z
2
 
 thì
 
 2 2
C C
RL max
U Z 4R Z
U
2R
 

- Khi C = C0 mà
2 2
L
C0
L
R Z
Z
Z

 thì UC đạt cực đại
- Khi C = C1; C = C2 mà 1 2 0C C 2C  thì UC bằng nhau..
- Khi C có giá trị thỏa mãn
2 2
L L
C
Z Z 4R
Z
2
 
 thì
 
 2 2
L L
RC max
U Z 4R Z
U
2R
 

 Mạch RLC có tần số thay đổi
Liên quan tới UL Liên quan tới UC
- Khi L 2 2
2
.
2LC R C
   

thì UL cực đại
- Khi L1   ; L2   mà 2 2 2
L1 L2 L
1 1 2
 
  
thì UL bằng nhau
- Khi
2 2
C 2 2
2LC R C
2L C

    thì UC cực đại
- Khi C1   ; C2   mà 2 2 2
C1 C2 C2     thì UC bằng nhau
CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
U0R
U0L
U0C
U0
I0
φ
Mạch Có Tính Cảm Kháng
ZL > ZC
U0R
U0L
U0C
U0
I0
φ
Mạch Có Tính Dung Kháng
ZL < ZC
U0R
U0Cmax
U0L
U0RL
I0
U0
U0R
U0Lmax
U0C
U0
I0
U0RC
R L C
uR uL uC
u
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 5/9
0
1
LC
    : cộng hưởng điện → quan hệ đáng nhớ:  2
L C 0 C 0 L.        
 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Nguyên lý tạo dòng điện xoay chiều: Cho khung dây N vòng quay đều với tốc độ n (vòng/s) trong từ trường đều B

vuông
góc với trục quay, nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện cảm ứng trên khung dây !
 Biểu thức từ thông qua khung dây:  = NBScos(góc hợp bởi n

và B

) = 0cos(ωt + φ); ω = 2πn.
 Biểu thức suất điện động cảm ứng: e = – ’ = E0cos(ωt + φ –
2

) ; E0 = ω0 = ωNBS
→ , e vuông pha:
2 2
0 0
e
1
E
   
    
   
 Máy phát điện xoay chiều một pha
Cấu tạo
- Phần cảm: tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay; đó là một vành tròn có đặt p cặp cực nam châm xếp xen
kẽ cực bắc, cực nam đều nhau.
- Phần ứng: gồm các cuộn dây giống nhau; xếp cách đều nhau trên một vòng tròn.
→Một trong đứng yên, phần còn lại quay, bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
Máy phát một cặp cực Máy phát hai cặp cực
 Đặc điểm
- Tốc độ quay của roto là n vòng/giây → tần số máy phát là f = np (Hz)
- Suất điện động cực đại máy phát điện tạo ra: E0 = 2πf.NBS. [số cuộn dây trên phần ứng]
 Thay đổi tốc độ quay n của roto cuả máy phát điện để mạch ngoài RLC có I hay UR cực đại (tương tự như tần số để UL cực
đại trong mạch RLC đã nghiên cứu phần trước)
- Khi tốc độ n = n0 thỏa mãn 0 2 2
2
2 n p
2LC R C
 

thì I hay UR cực đại
- Khi tốc độ n = n1 và n = n2 mà 2 2 2
1 2 0
1 1 2
n n n
  thì I hay UR bằng nhau trong hai trường hợp!
 Máy phát điện xoay chiều ba pha
Cấu tạo
- Phần cảm: thường là nam châm điện, là roto.
- Phần ứng: gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn quanh lõi thép, đặt cách nhau
1
3
vòng tròn trên thân của stato.
 Dòng 3 pha: gây ra bởi 3 suất điện động trên 3 cuộn dây có cùng tần số, biên độ nhưng lệch pha nhau
2
3
.
 Động cơ không đồng bộ
 Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
 Biến đổi điện năng thành cơ năng.
 Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn của từ trường quay.
 MÁY BIẾN ÁP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.
Máy biến áp (không thay đổi tần số): m¸y lÝ t­ëng2 2 1
1 1 2
U N I
U N I
  
Truyền tải điện năng đi xa:
1truyÒn t°i hao phÝ tiªu thô
2
truyÒn t ° i tiªu thôtruyÒn t°i2
2 2 2 22 2
hao phÝtiªu thô
truyÒn t°i truyÒn t°i
1 HP P P
Gi÷ U:
1
R.P R.PR.P
1 HUIcos I R
U cos H.U cosU cos
PP
H = 1
P P
   

  


      
  

  

truyÒn t ° i 1 2 tiªu thô 1
2 truyÒn t ° i 2 1 tiªu thô 2
2
1 2
truyÒn t ° i
2 1
2
1 2 2
tiªu thô
2 1 1
P H .P
= =
H P H .P
1 H U
Gi÷ P : =
1 H U
1 H H U
Gi÷ P : = .
1 H H U




 
  
  

 
    
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 6/9
 MẠCH DAO ĐỘNG LC
Ba đa ̣i lượng dao động điều hoà trong ma ̣ch LC: q, u, i với tần số góc
1
.
LC
 
 Quan hệ các biên: 0 0 0 0 0 0q CU ; I q ; U C I L   
 Quan hệ tức thời: q, u cùng pha; i nhanh pha
2

so với q và u →
2 2 2 2
o o o o
q i u i
q = Cu; 1; 1.
q I U I
       
          
       
 SÓNG ĐIỆN TỪ
 Mối liên hệ giữa điện trƣờng biến thiên và từ trƣờng biến thiên, điện từ trƣờng
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại
đó xuất hiện điện trường xoáy (điện trường xoáy là điện
trường có đường sức khép kín)
Tại một nơi có điện trường trường biến thiên theo thời gian
thì tại đó xuất hiện từ trường (đường sức từ trường bao giờ
cũng khép kín)
Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần: điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
 Sóng điện từ
Định nghĩa sóng điện từ: là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian.
Các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ:
- Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền trong cả chân không.
- Sóng điện từ là sóng ngang vì E B v 
  
. Hai thành phần của sóng điện từ là
điện trường E

và từ trường B

luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha.
- Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
- Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm
cho các electron tự do trong anten dao động.
 THU PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN
 Một mạch dao động LC trong máy phát hay máy thu sẽ thu hay phát được sóng điện từ có chu kì và tần số bằng chu kì và
tần số riêng của mạch:
1
f
2 LC


c
2 c LC
f
    
 Sơ đồ khối của một máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến đơn giản
Máy phát thanh Máy thu thanh
Sơ đồ
Các bộ
phận cơ
bản
 Micrô: Tạo ra dao động điện từ âm tần.
 Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện
từ có tần số cao (cỡ MHz).
 Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần
với dao động điện từ âm tần.
 Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện
từ cao tần đã được biến điệu.
 Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần lan
truyền trong không gian
 Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
 Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần:
khuyếch đại dao động điện từ cao tần
 Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần ra
khỏi dao động điện từ cao tần.
 Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần:
Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách
sóng gởi đến.
 Loa: Biến dao động điện thành dao động âm
 Sóng vô tuyến và sự truyền sóng vô tuyến:
Định nghĩa: là sóng điện từ có bước sóng từ vài cm tới vài chục km dùng trong thông tin liên lạc.
Phân loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài
- Sóng dài: có năng lượng thấp, bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít, do đó sóng dài và cực dài
được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước như liên lạc giữa các tàu ngầm,...
- Sóng ngắn: có năng lượng lớn, bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất. Do đó một đài phát sóng ngắn có công
suất lớn có thể truyền sóng tới mọi điểm trên Trái Đất. Sóng ngắn thường được dùng trong liên lạc vô tuyến hàng hải và
hàng không, các đài phát thanh,...
- Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, nó xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ. Sóng cực ngắn thường
được dùng trong việc điều khiển bằng vô tuyến, trong vô tuyến truyền hình, trong thông tin vũ trụ,...
v

E

B

3 4 51 2
2
3 4 5
1
CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 7/9
 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
CÁC LOẠI TIA: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X
HỒNG NGOẠI TỬ NGOẠI TIA X
B.chất Đều là sóng điện từ!
Nguồn
phát
Mọi vật có nhiệt độ cao
hơn 0K đều phát ra tia
hồng ngoại.
Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000o
C trở lên) đều
phát tia tử ngoại.
Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt
trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân
Ống Cu-lít-giơ (hay ống tia X):
Chùm electron có năng luợng lớn
đập vào kim loại nguyên tử lượng
lớn → làm phát ra tia X
Tính
chất
Tính chất nổi bật là tác
dụng nhiệt rất mạnh.
Gây một số phản ứng
hoá học
Có thể biến điệu như
sóng điện từ cao tần.
Tác dụng lên phim ảnh.
Kích thích sự phát quang nhiều chất.
Kích thích nhiều phản ứng hoá học.
Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác.
Tác dụng sinh học.
Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
Thạch anh, nước hấp thụ mạnh.
Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại bước
sóng dưới 300nm.
Tính chất nổi bật và quan trọng
nhất là khả năng đâm xuyên. Tia
X có bước sóng càng ngắn thì khả
năng đâm xuyên càng lớn (càng
cứng).
Làm đen kính ảnh.
Làm phát quang một số chất.
Làm ion hoá không khí.
Có tác dụng sinh lí.
Công
dụng
Sấy khô, sưởi ấm…
Chụp ảnh hồng ngoại,
ống nhòm hồng ngoại
Điều khiển hồng ngoại.
Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương.
Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm.
CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng
kim loại.
Trong y học: Chẩn đoán bệnh,
chữa bệnh ung thư.
CN cơ khí : kiểm tra khuyết tật
trong sản phẩm đúc
 ĐẶC ĐIỂM SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
Ánh sáng đơn sắc f khi truyền từ môi trường này tới môi trường khác thì chu kì, tần số, màu sắc của nó không đổi!
 Trong chân không hay không khí, tốc độ truyền sóng c = 3.108
m/s và bước sóng 0 .
 Trong môi trường trong suốt chiết suất là n (đối với ánh sáng đơn sắc này) thì tốc độ và bước sóng
c
v
n
 , 0
mt
n

 
 Chiết suất một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
Chiết suất càng lớn thì tốc độ ánh sáng truyền càng nhỏ : vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím
CÁC MÔ HÌNH TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Quang Phổ Liên Tục Quang Phổ Vạch Phát Xạ
Định nghĩa Gồm một dải có màu liền nhau một cách liên tục
từ đỏ đến tím.
Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ,
ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Nguồn phát Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra
khi bị nung nóng.
Do các chất khí (hơi) ở áp suất thấp khi bị kích
thích phát ra
Đặc điểm
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào
thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng.
Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở
cùng nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc
nhiệt độ của chúng.
Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau
thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí và độ
sáng các vạch.
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ đặc
trưng của nguyên tố đó.
GIAO THOA KHE Y-ÂNG
 Đặc điểm vân sáng, vân tối
Điểm có vân sáng bậc k
2 1
s
d d k
x k.i
   


Điểm có vân tối thứ k
 
 
2 1
t
d d k 0,5
x k 0,5 i
    

 
 Số vân sáng hay vân tối trên trƣờng giao thoa PQ
 
P Q
P M Q
P Q
x k.i x : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n s¸ng
x x x
x k 0,5 .i x : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n tèi
 
  
  
; xp và xQ là toạ độ của P và Q.
Sóng Vô Tuyến Tia Hồng Ngoại ASNT Tia Tử Ngoại Tia X (Rơnghen) Tia Gamma
Tần số f
Bƣớc sóng λ
Đỏ
Tím
K.khí
H2O
Đỏ
Tím
K.khí
H2O
Đỏ
Tím
CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG
M
S2
O
d1
d2
D
xS1
a
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 8/9
Ecao
Ethấp
e
e
hf hf
 NỘI DUNG THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
 Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f , các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn
mang năng lượng  = hf.
 Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108
m/s dọc theo các tia sáng. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động,
không có phôtôn đứng yên
 Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
 CÔNG SUẤT NGUỒN ĐƠN SẮC:
hc
P n. n.hf n.   

n là số hạt photon phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây).
 HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, QUANG ĐIỆN TRONG VÀ QUANG – PHÁT QUANG
QUANG ĐIỆN NGOÀI QUANG ĐIỆN TRONG QUANG PHÁT QUANG
Vật bị
chiếu sáng
Bề mặt kim loại Khối chất bán dẫn Chất có khả năng phát quang
Khái niệm
Là hiện tượng các electron bất
khỏi bề mặt kim loại khi được
chiếu sáng
Là hiện tượng các electron liên kết
được giải phóng thành các electron
dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống khi
khối bán dẫn được chiếu sáng.
Là hiện tượng chất phát quang hấp
thụ bước sóng này để phát ra ánh
sáng có bước sóng khác.
Đặc điểm
Hiện tượng xảy ra khi:
0
hc
A
   
0 : giới hạn quang điện của kim
loại, phụ thuộc bản chất kim
loại.
 Giới hạn quang điện của bạc,
đồng, kẽm, nhôm nằm trong
vùng tử ngoại; của canxi, kali,
natri, xesi nằm trong vùng ánh
sáng nhìn thấy
 Hiện tượng xảy ra khi:
0  
0 : giới hạn quang dẫn của bán dẫn,
phụ thuộc bản chất của bán dẫn.
 Giới hạn quang dẫn của các bán
dẫn hầu như trong vùng hồng ngoại.
Vì vậy, năng lượng để giải phóng
electron liên kết trong bán dẫn
thường nhỏ hợp công thoát A của
eletron từ bề mặt kim loại
 Sự phát quang của các chất lỏng
và khí gọi là sự huỳnh quang, ánh
sáng phát quang tắt rất nhanh sau
khi tắt ánh sáng kích thích.
 Sự phát quang của các chất rắn
gọi là sự lân quang, ánh sáng phát
quang kéo dài một khoảng thời
gian ngắn khi tắt ánh sáng kích
thích.
 Bước sóng phát quang dài hơn
bước sóng kích thích
pq kt  
Ứng dụng
Thiết bị tự động đóng - mở cửa
nhà ga, …
Ứng dụng trong quang điện trở và
pin quang điện.
Sơn phát quang: quét trên các biển
báo giao thông, hoặc ở đầu các cọc
chỉ giới đường…
LAZE
 Laze là một nguồn sáng phát có tính đơn sắc, tính định hướng (song song), tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.
 Laze có những ứng dụng sau:
Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều
khiển con tàu vũ trụ,...).
Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt)...
Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,...
Ngoài ra, tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.
 MẪU NGUYÊN TỬ BO
Tiên Đề 1 - Bán Kính Các Trạng Thái Dừng
Trong trạng thái dừng của nguyên tử, các electrôn chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn
toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng.
Quỹ Đạo Thứ 1 2 3 4 5 6 … n
Tên Quỹ Đạo K L M N O P …
Bán Kính r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 … n2
r0
 Electron chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng quanh hạt nhân,
theo định luật II Niuton :
2 2 2
ht ht 2
e v ke
F ma k m v
r mrr
    
Tốc độ góc, tần số, chu kì có công thức lần lượt là:
v
r
  ; f
2



;
1 2
T
f

 

.
Tiên Đề 2 - Sự Hấp Thụ và Phát Xạ Phôton trong Nguyên Tử
Ecao – Ethấp =
hc
hf  

 n 2
13,6
E eV
n


+
-
rv

htF

CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC
[Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 9/9
CẤU TẠO HẠT NHÂN
 Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton và notron; hai loại hạt này có tên chung là nuclon:
 Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử số; tổng số A = Z + N được gọi là số khối, kí hiệu là A
Z X
 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau (số khối A cũng khác nhau)
THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP
Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số
tỉ lệ là c2
(c = 3.108
m/s). Ta có hệ thức Anhxtanh: E = mc2
.
Khối lượng Năng lượng
Vật ở trạng thái
nghỉ
Khối lượng nghỉ: m0 Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2
Vật chuyển động
với tốc độ v
Khối lượng tương đối tính: 0
2
2
m
m
v
1
c


Năng lượng toàn phần:
2
2 o
2
2
m c
E mc
v
1
c
 

→ Động năng: Wđ = E – E0 = (m – m0)c2
.
LIÊN KẾT TRONG HẠT NHÂN
 Lực hạt nhân: lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ
phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10–15
m).
 Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân A
Z X
Độ hụt khối của hạt nhân: p n Xm Z.m (A Z).m m    
Năng lượng liên kết hạt nhân:    2 2 2
0 p nE m.c m m .c Z.m N.m m .c         
Năng lượng liên kết riêng:
E
A

  → năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân.
→ Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Hạt nhân mà 50 < A < 70 thì bền vững hơn cả.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: quá trình biến đổi hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.
 Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Định luật bảo toàn điện tích.
Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
Bảo toàn động lượng.
Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Lưu ý: Không có bảo toàn khối lượng, số proton hay notron trong phản ứng hạt nhân
 Năng Lượng Phản Ứng Hạt Nhân
Năng lượng phản ứng hạt nhân: W = (mtrước - msau).c2
→ Nếu W > 0 thì phản ứng là toả năng lượng
→ Nếu W < 0 thì phản ứng là thu năng lượng.
 Đối với phản ứng hạt nhân sản phẩm không sinh ra hạt e+
và e-
, không kèm theo tia γ thì
W = (mtrước - msau).c2
= (∆msau - ∆mtrước). c2
= Wlk-sau - Wlk-trước = Ksau - Ktrước
 Dạng bài: A đang đứng yên vỡ thành hai hạt B và C (A → B + C)
Lưu ý quan trọng giải bài:
 B C C
C B B
m v K
m v K
 
   2
A B C B CW m m m c K K    
 Dạng bài: Đạn A bay vào bia B sinh ra C và D (A + B → C + D)
Lưu ý quan trọng giải bài:
Rút quan hệ pA, pB và pC từ hình vẽ
Nhớ 2
p 2mK để biến đổi quan hệ trên.
   2
A B C D C D AW m m m m c K K K      
PHÓNG XẠ: A A
Z ZX Y

Số hạt chất phóng xạ còn lại (X) Số hạt đã bị phóng xạ (Y)
Thời điểm t = 0 N0 0
Thời điểm t > 0
t
tT
X 0 0N N .2 N e


 
t
tT
Y 0 0 0 0N N N .2 N N e


   
t
tY T
X
N
2 1 e 1
N

   
----------Thầy Đỗ Ngọc Hà – Viện Vật Lí & Hocmai.vn ---------
pA = mA.vA
pC = mB.vB
pC = mC.vC
CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Alice Jane
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Giang Văn
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
Thanh Vu
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
Khoa Nguyễn
 
Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang du
Nguyễn Trung
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Trong Nguyen
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
nhhaih06
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Thuyết trình về luật thừa kế
Thuyết trình về luật thừa kếThuyết trình về luật thừa kế
Thuyết trình về luật thừa kế
Lê Văn Hậu
 

La actualidad más candente (20)

Sách Từ điển Anh - Anh - Việt hơn 350000 từ
Sách Từ điển Anh - Anh - Việt hơn 350000 từSách Từ điển Anh - Anh - Việt hơn 350000 từ
Sách Từ điển Anh - Anh - Việt hơn 350000 từ
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang du
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Tóm tắt về track, sector, cluster, cylinder
Tóm tắt về track, sector, cluster, cylinderTóm tắt về track, sector, cluster, cylinder
Tóm tắt về track, sector, cluster, cylinder
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Thuyết trình về luật thừa kế
Thuyết trình về luật thừa kếThuyết trình về luật thừa kế
Thuyết trình về luật thừa kế
 

Similar a He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,

Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)
Nguyễn Tư
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
Thùy Linh
 
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp ánTuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Thùy Linh
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
Huynh ICT
 

Similar a He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha, (20)

Dạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơDạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơ
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 
phân loại,bài tập có giải sóng cơ
phân loại,bài tập có giải sóng cơphân loại,bài tập có giải sóng cơ
phân loại,bài tập có giải sóng cơ
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Cong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhoCong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nho
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
Sóng Cơ
Sóng CơSóng Cơ
Sóng Cơ
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
 
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp ánTuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Monvatly2013
Monvatly2013Monvatly2013
Monvatly2013
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 

Más de nam nam

Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
nam nam
 
Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,
nam nam
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
nam nam
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
nam nam
 
Phương pháp ép tích,
Phương pháp ép tích,Phương pháp ép tích,
Phương pháp ép tích,
nam nam
 
03 bai toan giai tam giac p2..
03 bai toan giai tam giac p2..03 bai toan giai tam giac p2..
03 bai toan giai tam giac p2..
nam nam
 
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
nam nam
 
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
nam nam
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
nam nam
 
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app689255congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
nam nam
 

Más de nam nam (14)

Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
 
Thong nhat,
Thong nhat,Thong nhat,
Thong nhat,
 
Oxy hay
Oxy hayOxy hay
Oxy hay
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 
Phương pháp ép tích,
Phương pháp ép tích,Phương pháp ép tích,
Phương pháp ép tích,
 
Bttl backup;
Bttl backup;Bttl backup;
Bttl backup;
 
3 câu thi thử;
3 câu thi thử;3 câu thi thử;
3 câu thi thử;
 
03 bai toan giai tam giac p2..
03 bai toan giai tam giac p2..03 bai toan giai tam giac p2..
03 bai toan giai tam giac p2..
 
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
01 tong on li thuyet 2016 p2_thay hung
 
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
00 cac tinh chat hinh hoc phang oxy
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
 
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app689255congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Último (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,

  • 1. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 1/9  TRỤC PHÂN BỐ THỜI GIAN  QUÃNG ĐƢỜNG NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT TRONG THỜI GIAN Δt  Trường hợp 1: T t 2   → max t S 2Asin T   và min t S 2A 1 cos T         Trường hợp 2: T t 2   , tách: max/min( t) max/min( t ') T T t n. t , t S n.2A S 2 2                  .  CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG  Các đại lượng dao động x, v, a, F:  Biểu thức li độ:  x Acos t     Biểu thức vận tốc: v x' Acos t 2              Biểu thức gia tốc:  2 a v' x'' Acos t          Biểu thức lực kéo về:  2 F ma m Acos t        → Quan hệ các biên: xmax = A; vmax = ωA; amax = ω2 A; Fmax = mω2 A. → Quan hệ pha: 2 2 max max x v 1 x v              ; 2 2 max max v a 1 v a              ; 2 F ma m x     Các dạng năng lượng trong dao động:  Thế năng 2 2 t 1 W m x 2    Động năng 2 ® 1 W mv 2  Động năng, thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của vật dao động và chu kì bằng một nửa!  Cơ năng 2 2 2 ® t max 1 1 W W W m A mv 2 2      → Công thức liên hệ: ® t A W nW x n 1       Liên hệ đáng chú ý khác:  Tốc độ trung bình trong một chu kì vtb(T) và tốc độ cực đại vmax của vật dao động:   max tb T 2v4A 2 A v T        Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T 4 thì vật lại có Wđ = Wt. CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ T 12 T 24 T 24 T 12 T 12 T 12 T 24 T 24 A 2  A 2 2  A 3 2  A A A 2 A 2 2 A 3 2O 6  4  3  2  2 3  3 4  5 6   5 6   3 4   2 3   2   3   4   6   0 x
  • 2. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 2/9  CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG CON LẮC ĐƠN Con Lắc Đơn Dao Động Trong Trƣờng Ngoại Lực Không Đổi: Các trường hợp ngoại lực Ngoại lực có phương thẳng đứng Ngoại lực có phương ngang Treo trong thang máy chuyển động với gia tốc a Con lắc có điện tích q đặt trong điện trường đều E  có phương thẳng đứng Treo trong ô tô chuyển động nằm ngang với gia tốc a Con lắc có điện tích q đặt trong điện trường đều E  có phương ngang Vị trí cân bằng Dây treo thẳng đứng Dây treo hợp phương thẳng đứng góc α qtF a tan P g    ® q EF tan P mg    Chu kì T 2 g a     T 2 q E g m     2 2 T 2 g a     2 2 T 2 q E g m            Con lắc treo trong ôtô chuyển động tự do xuống dưới mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α thì T 2 gcos     ; Ở VTCB, dây treo vuông góc với mặt phẳng nghiêng và hợp với phương thẳng đứng góc α! TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA     2 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 A A A 2A A cos ; §k: A A A A A A sin A sin tan , A cos A cos                          m 0   v  Li độ dài: s   → 0 0s   Tốc độ  2 2 2 0v g   Lực căng dây:  0mg 3cos 2cos     Lực kéo về: kvF mg  max 0v g    max 0mg 3 2cos    g  min 0mgcos    0 < 100 ; g    Cơ năng: 2 0 1 W mg 2    ss0 m Vị trí lò xo tự nhiên Điểm treo lò xo A O A 2 mg g k      ko Fđh và Fkv cùng chiều (hướng lên) Fđh và Fkv cùng chiều (hướng xuống)Lò xo nén Lò xo dãn Fđh và Fkv ngược chiều - Fđh hướng lên - Fkv hướng xuống Vị trí cân bằng max cb oA A          ®h max F k A   min cb oA A          nÐn ®iÓm treo max F k A   cb o     1A  A  2A 
  • 3. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 3/9 A B M A d BO SỰ TRUYỀN SÓNG  Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường.  Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Thực nghiệm chứng tỏ, sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.  Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Thực nghiệm chứng tỏ, sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, lỏng và khí. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.  Phương trình sóng trên phương truyền sóng Ox là: 2 x u Acos t .          Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng 2 d    , d là khoảng cách hai điểm.  Hai điểm dao động cùng pha nếu 2 d k2 d k          .  Hai điểm dao động ngược pha nếu     2 d 2k 1 d 2k 1 2            .  Hai điểm dao động vuông pha nếu     2k 1 2 d d 2k 1 2 4            GIAO THOA SÓNG Biên độ dao động tổng hợp tại M: 1 2 M (d d ) A 2acos .        → Điểm có biên độ cực đại khi: 1 2d d d k     → Điểm có biên độ cực tiểu khi:  1 2d d d 2k 1 (k 0,5) 2           Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn AB :  Số điểm cực đại: AB 2. 1      ; với AB     chính là số dãy cực đại một phía của đường trung trực.  Số điểm cực tiểu: AB 2. 0,5      ; với AB 0,5      chính là số dãy cực tiểu một phía của đường trung trực.  Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MN (nếu MN vuông góc AB thì chia đoạn xét trường hợp)  Số điểm cực đại là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ kλ ≤ ΔdN  Số điểm cực tiểu là số giá trị k thoả mãn: ΔdM ≤ (k – 0,5)λ ≤ ΔdN  Sự dao động các điểm trên đường trung trực của hai nguồn: điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A và B một đoạn là d thì luôn châ ̣m pha so với hai nguồn một lượng: 2 d  SÓNG DỪNG  Phương trình sóng dừng nếu chọn gốc tọa độ O là nút:  b 2 x u A sin .cos t        Sóng dừng thường gặp Sóng dừng hai đầu cố định Sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do Điều kiện xảy ra sóng dừng n n l¯ sè bông sãng2 ; trong ®ã: v sè nót l¯ n + 1 f n 2           (2n 1) n l¯ sè bông sãng4 ; trong ®ã: v sè nót còng l¯ n f (2n 1) 4             SÓNG ÂM  Các khái niệm: Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (môi trường đàn hồi). Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm. Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm.  Các đặc trƣng vật lý của âm:  L B 02 P I I .10 4 r     Các đặc trƣng sinh lý của âm:  Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm  Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ Mx Ab xO AM uM
  • 4. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 4/9  MẠCH RLC  Biểu thức dòng điện  0 ii I cos t     Biểu thức các điện áp  R 0R i L 0L i C 0C iu U cos t ; u U cos t ; u U cos t ; 2 2                            R L C 0 uu u u u U cos t       → Quan hệ biên:     22 0R 0L 0C0R 0L 0C 0 0 22 L C L C U U UU U U U I R Z Z Z R Z Z          → Độ lệch pha (u, i): 0L 0C L C u i 0R U U Z Z tan tan( ) U R          Dụng cụ đo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trị được gọi là giá trị hiệu dụng: Gi¸ trÞ cùc ®¹i Gi¸ trÞ hiÖu dông = 2  Công suất:   2 2 22 L C U R P UIcos I R R Z Z       . Hệ số công suất : 0R 0 U R cos U Z     Cộng hưởng L C 1 Z Z hay LC     → 2 CH U P R   Cực trị trong mạch RLC  Mạch RLC R thay đổi - Khi R = 0 L CR Z Z  thì công suất cực đại 2 max L C U P 2 Z Z   - Khi R = R1 và R = R2 mà   22 1 2 0 L CR R R Z Z   thì công suất 2 trường hợp bằng nhau 2 1 2 1 2 U P P R R    và tổng độ lệch pha (u,i) trong 2 trường hợp: 1 2 2       L, C thay đổi thay đổi Mạch RLC có L thay đổi Mạch RLC có C thay đổi - Khi L = L0 mà 2 2 C L0 C R Z Z Z   thì UL đạt cực đại. - Khi L = L1; L = L2 mà o 1 2 2 1 1 L L L   thì UL bằng nhau. - Khi L có giá trị thỏa mãn 2 2 C C L Z Z 4R Z 2    thì    2 2 C C RL max U Z 4R Z U 2R    - Khi C = C0 mà 2 2 L C0 L R Z Z Z   thì UC đạt cực đại - Khi C = C1; C = C2 mà 1 2 0C C 2C  thì UC bằng nhau.. - Khi C có giá trị thỏa mãn 2 2 L L C Z Z 4R Z 2    thì    2 2 L L RC max U Z 4R Z U 2R     Mạch RLC có tần số thay đổi Liên quan tới UL Liên quan tới UC - Khi L 2 2 2 . 2LC R C      thì UL cực đại - Khi L1   ; L2   mà 2 2 2 L1 L2 L 1 1 2      thì UL bằng nhau - Khi 2 2 C 2 2 2LC R C 2L C      thì UC cực đại - Khi C1   ; C2   mà 2 2 2 C1 C2 C2     thì UC bằng nhau CHUYÊN ĐỀ: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU U0R U0L U0C U0 I0 φ Mạch Có Tính Cảm Kháng ZL > ZC U0R U0L U0C U0 I0 φ Mạch Có Tính Dung Kháng ZL < ZC U0R U0Cmax U0L U0RL I0 U0 U0R U0Lmax U0C U0 I0 U0RC R L C uR uL uC u
  • 5. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 5/9 0 1 LC     : cộng hưởng điện → quan hệ đáng nhớ:  2 L C 0 C 0 L.          MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU  Nguyên lý tạo dòng điện xoay chiều: Cho khung dây N vòng quay đều với tốc độ n (vòng/s) trong từ trường đều B  vuông góc với trục quay, nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện cảm ứng trên khung dây !  Biểu thức từ thông qua khung dây:  = NBScos(góc hợp bởi n  và B  ) = 0cos(ωt + φ); ω = 2πn.  Biểu thức suất điện động cảm ứng: e = – ’ = E0cos(ωt + φ – 2  ) ; E0 = ω0 = ωNBS → , e vuông pha: 2 2 0 0 e 1 E               Máy phát điện xoay chiều một pha Cấu tạo - Phần cảm: tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay; đó là một vành tròn có đặt p cặp cực nam châm xếp xen kẽ cực bắc, cực nam đều nhau. - Phần ứng: gồm các cuộn dây giống nhau; xếp cách đều nhau trên một vòng tròn. →Một trong đứng yên, phần còn lại quay, bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto. Máy phát một cặp cực Máy phát hai cặp cực  Đặc điểm - Tốc độ quay của roto là n vòng/giây → tần số máy phát là f = np (Hz) - Suất điện động cực đại máy phát điện tạo ra: E0 = 2πf.NBS. [số cuộn dây trên phần ứng]  Thay đổi tốc độ quay n của roto cuả máy phát điện để mạch ngoài RLC có I hay UR cực đại (tương tự như tần số để UL cực đại trong mạch RLC đã nghiên cứu phần trước) - Khi tốc độ n = n0 thỏa mãn 0 2 2 2 2 n p 2LC R C    thì I hay UR cực đại - Khi tốc độ n = n1 và n = n2 mà 2 2 2 1 2 0 1 1 2 n n n   thì I hay UR bằng nhau trong hai trường hợp!  Máy phát điện xoay chiều ba pha Cấu tạo - Phần cảm: thường là nam châm điện, là roto. - Phần ứng: gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn quanh lõi thép, đặt cách nhau 1 3 vòng tròn trên thân của stato.  Dòng 3 pha: gây ra bởi 3 suất điện động trên 3 cuộn dây có cùng tần số, biên độ nhưng lệch pha nhau 2 3 .  Động cơ không đồng bộ  Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.  Biến đổi điện năng thành cơ năng.  Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn của từ trường quay.  MÁY BIẾN ÁP, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. Máy biến áp (không thay đổi tần số): m¸y lÝ t­ëng2 2 1 1 1 2 U N I U N I    Truyền tải điện năng đi xa: 1truyÒn t°i hao phÝ tiªu thô 2 truyÒn t ° i tiªu thôtruyÒn t°i2 2 2 2 22 2 hao phÝtiªu thô truyÒn t°i truyÒn t°i 1 HP P P Gi÷ U: 1 R.P R.PR.P 1 HUIcos I R U cos H.U cosU cos PP H = 1 P P                          truyÒn t ° i 1 2 tiªu thô 1 2 truyÒn t ° i 2 1 tiªu thô 2 2 1 2 truyÒn t ° i 2 1 2 1 2 2 tiªu thô 2 1 1 P H .P = = H P H .P 1 H U Gi÷ P : = 1 H U 1 H H U Gi÷ P : = . 1 H H U                    
  • 6. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 6/9  MẠCH DAO ĐỘNG LC Ba đa ̣i lượng dao động điều hoà trong ma ̣ch LC: q, u, i với tần số góc 1 . LC    Quan hệ các biên: 0 0 0 0 0 0q CU ; I q ; U C I L     Quan hệ tức thời: q, u cùng pha; i nhanh pha 2  so với q và u → 2 2 2 2 o o o o q i u i q = Cu; 1; 1. q I U I                             SÓNG ĐIỆN TỪ  Mối liên hệ giữa điện trƣờng biến thiên và từ trƣờng biến thiên, điện từ trƣờng Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy (điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín) Tại một nơi có điện trường trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường (đường sức từ trường bao giờ cũng khép kín) Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần: điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.  Sóng điện từ Định nghĩa sóng điện từ: là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian. Các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ: - Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền trong cả chân không. - Sóng điện từ là sóng ngang vì E B v     . Hai thành phần của sóng điện từ là điện trường E  và từ trường B  luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha. - Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng - Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.  THU PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN  Một mạch dao động LC trong máy phát hay máy thu sẽ thu hay phát được sóng điện từ có chu kì và tần số bằng chu kì và tần số riêng của mạch: 1 f 2 LC   c 2 c LC f       Sơ đồ khối của một máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến đơn giản Máy phát thanh Máy thu thanh Sơ đồ Các bộ phận cơ bản  Micrô: Tạo ra dao động điện từ âm tần.  Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz).  Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.  Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.  Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian  Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.  Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần: khuyếch đại dao động điện từ cao tần  Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.  Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến.  Loa: Biến dao động điện thành dao động âm  Sóng vô tuyến và sự truyền sóng vô tuyến: Định nghĩa: là sóng điện từ có bước sóng từ vài cm tới vài chục km dùng trong thông tin liên lạc. Phân loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài - Sóng dài: có năng lượng thấp, bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít, do đó sóng dài và cực dài được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước như liên lạc giữa các tàu ngầm,... - Sóng ngắn: có năng lượng lớn, bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất. Do đó một đài phát sóng ngắn có công suất lớn có thể truyền sóng tới mọi điểm trên Trái Đất. Sóng ngắn thường được dùng trong liên lạc vô tuyến hàng hải và hàng không, các đài phát thanh,... - Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, nó xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ. Sóng cực ngắn thường được dùng trong việc điều khiển bằng vô tuyến, trong vô tuyến truyền hình, trong thông tin vũ trụ,... v  E  B  3 4 51 2 2 3 4 5 1 CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  • 7. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 7/9  THANG SÓNG ĐIỆN TỪ CÁC LOẠI TIA: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X HỒNG NGOẠI TỬ NGOẠI TIA X B.chất Đều là sóng điện từ! Nguồn phát Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000o C trở lên) đều phát tia tử ngoại. Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân Ống Cu-lít-giơ (hay ống tia X): Chùm electron có năng luợng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn → làm phát ra tia X Tính chất Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt rất mạnh. Gây một số phản ứng hoá học Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần. Tác dụng lên phim ảnh. Kích thích sự phát quang nhiều chất. Kích thích nhiều phản ứng hoá học. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác. Tác dụng sinh học. Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh, nước hấp thụ mạnh. Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại bước sóng dưới 300nm. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn (càng cứng). Làm đen kính ảnh. Làm phát quang một số chất. Làm ion hoá không khí. Có tác dụng sinh lí. Công dụng Sấy khô, sưởi ấm… Chụp ảnh hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại Điều khiển hồng ngoại. Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương. Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm. CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. Trong y học: Chẩn đoán bệnh, chữa bệnh ung thư. CN cơ khí : kiểm tra khuyết tật trong sản phẩm đúc  ĐẶC ĐIỂM SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG Ánh sáng đơn sắc f khi truyền từ môi trường này tới môi trường khác thì chu kì, tần số, màu sắc của nó không đổi!  Trong chân không hay không khí, tốc độ truyền sóng c = 3.108 m/s và bước sóng 0 .  Trong môi trường trong suốt chiết suất là n (đối với ánh sáng đơn sắc này) thì tốc độ và bước sóng c v n  , 0 mt n     Chiết suất một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím Chiết suất càng lớn thì tốc độ ánh sáng truyền càng nhỏ : vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím CÁC MÔ HÌNH TÁN SẮC ÁNH SÁNG CÁC LOẠI QUANG PHỔ Quang Phổ Liên Tục Quang Phổ Vạch Phát Xạ Định nghĩa Gồm một dải có màu liền nhau một cách liên tục từ đỏ đến tím. Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Nguồn phát Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. Do các chất khí (hơi) ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra Đặc điểm Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ đặc trưng của nguyên tố đó. GIAO THOA KHE Y-ÂNG  Đặc điểm vân sáng, vân tối Điểm có vân sáng bậc k 2 1 s d d k x k.i       Điểm có vân tối thứ k     2 1 t d d k 0,5 x k 0,5 i          Số vân sáng hay vân tối trên trƣờng giao thoa PQ   P Q P M Q P Q x k.i x : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n s¸ng x x x x k 0,5 .i x : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n tèi         ; xp và xQ là toạ độ của P và Q. Sóng Vô Tuyến Tia Hồng Ngoại ASNT Tia Tử Ngoại Tia X (Rơnghen) Tia Gamma Tần số f Bƣớc sóng λ Đỏ Tím K.khí H2O Đỏ Tím K.khí H2O Đỏ Tím CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG M S2 O d1 d2 D xS1 a
  • 8. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 8/9 Ecao Ethấp e e hf hf  NỘI DUNG THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG  Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f , các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng  = hf.  Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên  Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.  CÔNG SUẤT NGUỒN ĐƠN SẮC: hc P n. n.hf n.     n là số hạt photon phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây).  HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, QUANG ĐIỆN TRONG VÀ QUANG – PHÁT QUANG QUANG ĐIỆN NGOÀI QUANG ĐIỆN TRONG QUANG PHÁT QUANG Vật bị chiếu sáng Bề mặt kim loại Khối chất bán dẫn Chất có khả năng phát quang Khái niệm Là hiện tượng các electron bất khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng Là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống khi khối bán dẫn được chiếu sáng. Là hiện tượng chất phát quang hấp thụ bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Đặc điểm Hiện tượng xảy ra khi: 0 hc A     0 : giới hạn quang điện của kim loại, phụ thuộc bản chất kim loại.  Giới hạn quang điện của bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng tử ngoại; của canxi, kali, natri, xesi nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy  Hiện tượng xảy ra khi: 0   0 : giới hạn quang dẫn của bán dẫn, phụ thuộc bản chất của bán dẫn.  Giới hạn quang dẫn của các bán dẫn hầu như trong vùng hồng ngoại. Vì vậy, năng lượng để giải phóng electron liên kết trong bán dẫn thường nhỏ hợp công thoát A của eletron từ bề mặt kim loại  Sự phát quang của các chất lỏng và khí gọi là sự huỳnh quang, ánh sáng phát quang tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.  Sự phát quang của các chất rắn gọi là sự lân quang, ánh sáng phát quang kéo dài một khoảng thời gian ngắn khi tắt ánh sáng kích thích.  Bước sóng phát quang dài hơn bước sóng kích thích pq kt   Ứng dụng Thiết bị tự động đóng - mở cửa nhà ga, … Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện. Sơn phát quang: quét trên các biển báo giao thông, hoặc ở đầu các cọc chỉ giới đường… LAZE  Laze là một nguồn sáng phát có tính đơn sắc, tính định hướng (song song), tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.  Laze có những ứng dụng sau: Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,...). Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt)... Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,... Ngoài ra, tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.  MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên Đề 1 - Bán Kính Các Trạng Thái Dừng Trong trạng thái dừng của nguyên tử, các electrôn chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng. Quỹ Đạo Thứ 1 2 3 4 5 6 … n Tên Quỹ Đạo K L M N O P … Bán Kính r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 … n2 r0  Electron chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng quanh hạt nhân, theo định luật II Niuton : 2 2 2 ht ht 2 e v ke F ma k m v r mrr      Tốc độ góc, tần số, chu kì có công thức lần lượt là: v r   ; f 2    ; 1 2 T f     . Tiên Đề 2 - Sự Hấp Thụ và Phát Xạ Phôton trong Nguyên Tử Ecao – Ethấp = hc hf     n 2 13,6 E eV n   + - rv  htF  CHUYÊN ĐỀ: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
  • 9. Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn TỔNG HỢP KIẾN THỨC [Luyện thi THPT QG Vật Lí – PEN-C + PEN-I + PEN-M (N2)] Trang 9/9 CẤU TẠO HẠT NHÂN  Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton và notron; hai loại hạt này có tên chung là nuclon:  Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử số; tổng số A = Z + N được gọi là số khối, kí hiệu là A Z X  Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau (số khối A cũng khác nhau) THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2 (c = 3.108 m/s). Ta có hệ thức Anhxtanh: E = mc2 . Khối lượng Năng lượng Vật ở trạng thái nghỉ Khối lượng nghỉ: m0 Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2 Vật chuyển động với tốc độ v Khối lượng tương đối tính: 0 2 2 m m v 1 c   Năng lượng toàn phần: 2 2 o 2 2 m c E mc v 1 c    → Động năng: Wđ = E – E0 = (m – m0)c2 . LIÊN KẾT TRONG HẠT NHÂN  Lực hạt nhân: lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10–15 m).  Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân A Z X Độ hụt khối của hạt nhân: p n Xm Z.m (A Z).m m     Năng lượng liên kết hạt nhân:    2 2 2 0 p nE m.c m m .c Z.m N.m m .c          Năng lượng liên kết riêng: E A    → năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. → Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Hạt nhân mà 50 < A < 70 thì bền vững hơn cả. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: quá trình biến đổi hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.  Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Định luật bảo toàn điện tích. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A). Bảo toàn động lượng. Bảo toàn năng lượng toàn phần. Lưu ý: Không có bảo toàn khối lượng, số proton hay notron trong phản ứng hạt nhân  Năng Lượng Phản Ứng Hạt Nhân Năng lượng phản ứng hạt nhân: W = (mtrước - msau).c2 → Nếu W > 0 thì phản ứng là toả năng lượng → Nếu W < 0 thì phản ứng là thu năng lượng.  Đối với phản ứng hạt nhân sản phẩm không sinh ra hạt e+ và e- , không kèm theo tia γ thì W = (mtrước - msau).c2 = (∆msau - ∆mtrước). c2 = Wlk-sau - Wlk-trước = Ksau - Ktrước  Dạng bài: A đang đứng yên vỡ thành hai hạt B và C (A → B + C) Lưu ý quan trọng giải bài:  B C C C B B m v K m v K      2 A B C B CW m m m c K K      Dạng bài: Đạn A bay vào bia B sinh ra C và D (A + B → C + D) Lưu ý quan trọng giải bài: Rút quan hệ pA, pB và pC từ hình vẽ Nhớ 2 p 2mK để biến đổi quan hệ trên.    2 A B C D C D AW m m m m c K K K       PHÓNG XẠ: A A Z ZX Y  Số hạt chất phóng xạ còn lại (X) Số hạt đã bị phóng xạ (Y) Thời điểm t = 0 N0 0 Thời điểm t > 0 t tT X 0 0N N .2 N e     t tT Y 0 0 0 0N N N .2 N N e       t tY T X N 2 1 e 1 N      ----------Thầy Đỗ Ngọc Hà – Viện Vật Lí & Hocmai.vn --------- pA = mA.vA pC = mB.vB pC = mC.vC CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ