SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 80
Descargar para leer sin conexión
Chương 4

BK
TP.HCM

Faculty of Computer Science and Engineering
HCMC University of Technology
268, av. Ly Thuong Kiet,
District 10, HoChiMinh city
Telephone :
(08) 864-7256 (ext. 5843)
Fax :
(08) 864-5137
Email : anhvu@hcmut.edu.vn
http://www.cse.hcmut.edu.vn/~anhvu

Tín hiệu & Hệ thống
trong miền tần số

T.S. Đinh Đức Anh Vũ
Nội dung
§ Phân tích tần số của t/h LTTG
§ Phân tích tần số của t/h RRTG
§ Các tính chất của BĐ Fourier cho các t/h RRTG
§ Đặc trưng miền tần số của hệ LTI
§ Bộ lựa chọn tần số
§ Hệ thống đảo
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

2
Tại sao miền tần số ?
Tần số
t/h hình SIN: F0

F

t/h hình SIN: F1

Tín hiệu

F

t/h hình SIN: F2
…

Công cụ phân tích tần số
- Chuỗi Fourier – tín hiệu tuần hoàn
- Biến đổi Fourier – tín hiệu năng lượng, không tuần hoàn
(J.B.J. Fourier: 1768 - 1830)

F
Tín hiệu X

F-1

F-1

Tín hiệu X

Công cụ tổng hợp tần số
- Chuỗi Fourier ngược – tín hiệu tuần hoàn
- Biến đổi Fourier ngược – tín hiệu năng lượng, không tuần hoàn

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

3
Tại sao miền tần số ?

T/h hình Sin
Ae jw0 n

Biên độ:
Pha:
Tần số:

LTI

T/h hình Sin
Aae j (w0n +q )

Co/giãn lượng α
Lệch lượng θ
Không đổi ω0

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

4
Tại sao miền tần số ?
Tần số
Tín hiệu

t/h hình SIN: F0

F

t/h hình SIN: F1
t/h hình SIN: F2

Phổ
Phổ (spectrum): Nội dung tần số của tín hiệu
Phân tích phổ:
Xác định phổ của t/h dựa vào công cụ toán học
Ước lượng phổ: Xác định phổ của t/h dựa trên phép đo t/h
Tần số
x1(t): F0

F-1

x0(t): 0

x(t)

x-1(t):-F0

Phổ
Tổng hợp tần số: Xác định t/h ban đầu từ các phổ tần số
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

5
T/h LTTG và tuần hoàn
§ Chuỗi Fourier
ª x(t): LTTG, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản Tp = 1/F0 (F0: tần số)
+¥

x(t ) =

ck e j 2pkF0t
å

Phương trình tổng hợp

k = -¥

ª Đặt

xk (t ) = ck e j 2pkF0t

• xk(t) tuần hoàn với chu kỳ Tk=Tp/k (kF0: tần số)

x (t ) =

+¥

åx

k = -¥

k

(t )

• Đóng góp cho x(t) một lượng ck (Tần số kF0 có đóng góp một lượng ck)

ª Hệ số chuỗi Fourier
1
ck =
x(t )e - j 2pkF0t dt
Tp Tòp
Đóng góp về biên độ

ck = ck e

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

jq k

Phương trình phân tích
Đóng góp về pha
6
T/h LTTG và tuần hoàn
§

Đ/k Dirichlet: bảo đảm chuỗi Fourier hội tụ về x(t) "t

ª x(t) có số hữu hạn các điểm gián đoạn trong một chu kỳ
ª x(t) có số hữu hạn các điểm cực đại và cực tiểu trong một chu kỳ
ª x(t) khả tích phân tuyệt đối trong một chu kỳ, tức

ò x(t ) dt < ¥

§
§

Tp

Đ/k Dirichlet chỉ là đ/k đủ
Nếu x(t) là t/h thực

ª T/h biểu diễn bằng chuỗi Fourier chưa chắc thỏa đ/k Dirichlet
ª ck và c-k liên hợp phức ( c k =
ª Biểu diễn rút gọn của chuỗi F

c k e jq k

)

¥

x(t ) = c0 + 2å ck cos(2pkF0t + q k )
k =1

ª Do
cos(2πkF0t + θk) = cos2πkF0t cosθk – sin2πkF0t sinθk
Cách biểu diễn khác của chuỗi F
¥

x(t ) = a0 + 2å (ak cos 2pkF0t - bk sin 2pkF0t )

Với

a0 = c0
ak = │ck│cosθk
bk = │ck│sinθk

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

k =1

7
T/h LTTG và tuần hoàn
§ Ví dụ: Phân tích tín hiệu sau ra các thành phần tần số
x(t) = 3Cos(100πt – π/3)

= e
= e

x (t )

j (100pt - p )
3
-p j
3

3
2

3
2

e

+ e
3
2

j (100pt )

- j (100pt - p )
3
p
3

j - j (100pt )

+ e e
3
2

Đồng nhất với PT tổng hợp

ìc1 = 3 e
ï
2
Þí
p
3 3j
ïc-1 = 2 e
î
-p j
3

Tín hiệu miền thời gian

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

F

50Hz đóng góp c1
-50Hz đóng góp c-1
Phổ tần số

8
T/h LTTG và tuần hoàn
|Ck|
3/2

Phổ biên độ

Tần số

Tín hiệu

F

50Hz (c1)

k
-1

0

1

|θk|
π/3

- 50Hz (c-1)

1
-1
Phổ pha
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

k

0
-π/3
9
T/h LTTG và tuần hoàn
§ Công suất trung bình

1
1
2
Px =
ò | x(t ) | dt = Tp
T p Tp

x (t ) =
*

+¥

x(t ) x* (t )dt
ò

1
=
Tp

Px

Tp

é1
*
= å ck ê
ê Tp
k = -¥
ë
+¥

åc e

k = -¥

* - j 2pkF0t
k

ª Do đó

1
Px =
Tp

ò

2

x (t ) dt =

Tp

+¥
é
ù
*
x(t ) å ck e - j 2pF0t ú dt
ò ê k =-¥
û
Tp ë

ò [x(t )e

- j 2pF0 t

Tp

ù
dt ú
ú
û

]

+¥

| ck |2
å

k = -¥

Công thức quan hệ Parseval

§ Phổ mật độ công suất
ª Công suất trung bình tổng cộng bằng tổng
các công suất trung bình của các t/h hài tần
ª Giản đồ công suất theo tần số
ª Phổ vạch: các vạch cách đều đoạn F0
ª Hàm chẵn (do c-k = c*k đ/v t/h thực)
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

10
T/h LTTG và tuần hoàn
§ Ví dụ 1: tính công suất trung bình của x(t)p = 3Cos(100πt – π/3)
p
- j

ª Theo VD trên, c1 = 3 e 3 và c-1 = 3 e 3
2
2
ª Theo Parseval, Px = │c–1│2 + │c1│2 = 4.5

j

§ Ví dụ 2: cho x(t): LTTG, tuần hoàn với chu kỳ Tp. Phân tích x(t) ra các
thành phần tần số
x(t)

Miền thời gian
| t |£t / 2
ìA,
x(t) = í
| t |>t / 2
î0,

A
t
-Tp

Miền tần số
ck
Tp / 2

t /2

1
1
At
c0 =
ò/x(t)dt = Tp -tò/ 2Adt= Tp
Tp -Tp 2
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

1
=
Tp

-τ/2 0
t /2

ò Ae

-t / 2

- j 2pkF0 t

τ/2

A
dt =
Tp

Tp
t /2

é e
ù
ê
ú
- j 2pkF0 û -t / 2
ë
- j 2pkF0t

A e jpkF0t - e - jpkF0t At sin pkF0t
=
=
T ppkF0
2j
T p pkF0t
11
T/h LTTG và tuần hoàn
Minh họa ck ở miền tần số

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

A t sin p kF 0t
ck =
T p p kF 0t

12
T/h LTTG và tuần hoàn
Tổng hợp x(t) từ các thành phần hình Sin
Thông số:
Tp = 50s
τ = 0.2Tp
A =1

Tổng hợp từ
21 thành phần

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

13
T/h LTTG và tuần hoàn

Tổng hợp từ
101 thành phần

Tổng hợp từ
2001 thành phần

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

14
T/h LTTG và không tuần hoàn

§ T/h tuần hoàn xp(t)

ª Có được do lặp lại t/h x(t)
ª Tuần hoàn chu kỳ cơ bản Tp
ª Có phổ vạch: khoảng cách vạch F0=1/Tp

§ T/h không tuần hoàn x(t)
ª Có thể coi như xp(t) khi Tp → ∞
ª Khoảng cách vạch F0 = 1/Tp → 0
Þ Phổ của tín hiệu không tuần hoàn là phổ liên tục
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

15
T/h LTTG và không tuần hoàn
§ Biến đổi Fourier
ª x(t): LTTG, không tuần hoàn
+¥

X (F ) =

x(t )e - j 2pFt dt
ò

-¥

• Hệ số Fourier

1
ck =
X (kF0 ) = F0 X ( kF0 )
Tp

+¥

x(t ) =

Phương trình phân tích
(biến đổi Fourier thuận)

X ( F )e j 2pFt dF
ò

-¥

Phương trình tổng hợp
(biến đổi Fourier ngược)

ª Đ/k Dirichlet
• x(t) có hữu hạn các điểm gián đoạn hữu hạn
• x(t) có hữu hạn các điểm cực đại và cực tiểu
• x(t) khả tích phân tuyệt đối, nghĩa là
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

+¥

ò x(t ) dt < ¥

-¥

16
T/h LTTG và không tuần hoàn
§ Ví dụ: cho x(t) không tuần hoàn. Phân tích x(t) ra các thành
+¥
phần tần số
X (F ) =

| t |£ t / 2

ì A,
x(t ) = í
î0,

F

| t |> t / 2

Miền thời gian

ò

Ae - j 2p Ft dt

-¥

sin p F t
= At
pFt

Miền tần số

x(t)
A

-τ/2 0

τ/2

t

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

17
T/h LTTG và không tuần hoàn
§ Năng lượng
+¥

Ex = ò | x(t ) |2 dt = ò x(t ) x* (t )dt
-¥

Ex

-¥

+¥

é+ ¥
ù
*
- j 2pFt
dt ú
= ò X ( F )dF ê ò x(t )e
-¥
ë -¥
û
+¥

x* (t ) = ò X * ( F )e- j 2pFt dF
Do đó

-¥

+¥

Ex =

ò

2

+¥

x (t ) dt =

-¥

é+¥ *
ù
- j 2pFt
= ò x(t )ê ò X ( F )e
dF ú dt
-¥
ë-¥
û
+¥

+¥

ò

2

X ( F ) dF

Công thức quan hệ Parseval

-¥

ª Bảo toàn năng lượng trong miền thời gian và miền tần số
ª Phổ mật độ năng lượng
Sxx(F) = |X(F)|2

• Không chứa phổ pha ® không được dùng để khôi phục lại x(t)

ª Nếu x(t) là t/h thực

ü
ý
ÐX (- F ) = -ÐX ( F ) þ
X (- F ) = X ( F )

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

S xx ( F ) = S xx (- F )
18
T/h LTTG và không tuần hoàn
§ Ví dụ

F/F-1

F/F-1

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

19
T/h RRTG và tuần hoàn
§ x(n) là t/h tuần hoàn chu kỳ N
x(n+N) = x(n) "n
§ Chuỗi Fourier cho t/h RRTG có tối đa N thành phần tần số (do tầm tần
số [0, 2π] hoặc [-π, π])
§ Chuỗi Fourier rời rạc (DTFS)
N -1

x ( n ) = å ck e

j 2p

k n
N

Phương trình tổng hợp

k =0

§ Hệ số Fourier

ª Mô tả x(n) trong miền tần số (ck biểu diễn biên độ và pha của thành phần
tần số sk(n) = ej2πkn/N)

1
ck =
N

N -1

å x ( n)e

- j 2p

k
N

n

Phương trình phân tích

n =0

ª ck+N = ck Þ Phổ của t/h tuần hoàn x(n) với chu kỳ N là một chuỗi tuần hoàn
cũng với chu kỳ N
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

20
T/h RRTG và tuần hoàn
§ Ví dụ: Xác định và vẽ phổ cho các t/h sau
a. x(n) = 3 cos( 2pn)
b. x(n) = 3 cos( p n)
3
c. x(n) : tuan hoan,1 chu ky : {1 0 2 1}
-

a. x ( n ) = 3 cos( 2pn )

w 0 = 2p , tuc f 0 = 1 / 2
Phổ

f0 :
→
→

không hữu tỉ
x(n) không tuần hoàn
Phổ gồm chỉ một tần số đơn: f0

3
Tần số
w0 = 2p
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

21
T/h RRTG và tuần hoàn
b.

x ( n ) = 3 cos( p n )
3
x(n) = 3cos(2πn/6) Þ f0 = 1/6 Þ N = 6
Þ x(n) tuần hoàn chu kỳ N=6
1 5
- j 2p k n
6
ck = å x ( n )e
Các hệ số đóng góp
6 n=0
Tuy nhiên

x ( n)

k = 0 .. 5

1
= 3 cos(2p n)
6
3 j 2p 1 n 3 - j 2p 16 n
= e 6 + e
2
2

So trùng với phương trình tổng hợp
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

c0 = c 2 = c3 = c 4 = 0
c1 = c 5 =

3
2
22
T/h RRTG và tuần hoàn
b. x(n) = 3 cos( p n)
3
Tín hiệu trong miền thời gian: (3 chu kỳ)

Tín hiệu trong miền tần số

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

23
T/h RRTG và tuần hoàn
c.

x ( n ) : tuan hoan , 1 chu ky : {1
-

0

2

1}

1 3
- j 2p k n
4
k = 0..3
= å x ( n )e
4 n =0
1
- j 3 pk
- jp k
= (1 + 2e
+e 2 )
4

Ck

C 0 = 1 (1 + 2 + 1) = 1
4
C1 = (1 - 2 + j ) =
1
4

C 2 = 1 (1 + 2 - 1) =
4
C 3 = (1 - 2 - j ) =
1
4

j -1
4

=

2
4

e

p
j 34

1
2
-1- j
4

=

2
4

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

e

p
j 54

24
T/h RRTG và tuần hoàn
§ Công suất trung bình
1
Px =
N

N -1

å
n =0

1
x ( n) =
N
2

N -1

å x ( n) x ( n)
*

n =0

p
æ N -1 * - j 2Nkn ö
å x(n)ç å ck e ÷
ç
÷
n =0
k =0
è
ø
j 2pkn
N -1
æ 1 N -1
ö
*
N ÷
= å ck ç å x ( n)e
çN
÷
k =0
n =0
è
ø

1
=
N

Px

N -1

*
x* (n) = å ck e - j 2pkn / N
k =0

ª Do đó

1
Px =
N

N -1

å

2

x(n) =

n=0

N -1

å

k =0

ck

2

N -1

Công thức quan hệ Parseval

ª Chuỗi │ck│2: phổ mật độ công suất của t/h tuần hoàn

§ Năng lượng t/h trong một chu kỳ
EN =

N -1

å

n=0

N -1

x(n) = N å ck

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

2

2

k =0

25
T/h RRTG và tuần hoàn
§ Nếu x(n) thực [x*(n) = x(n)], Þ ck* = c-k
ª Tức

ì c- k = ck
í
î- Ðc- k = Ðck

Pho bien do doi xung chan
Pho pha doi xung le

ª Ngoài ra, từ cN+k = ck, ta cũng có

ì ck = c N -k
í
î Ð c k = -Ð c N - k

ª Đ/v t/h thực, phổ ck (k=0,1,…,N/2 khi N chẵn hoặc k=0,1,…,(N-1)/2 khi N
lẻ) hoàn toàn có thể đặc tả cho t/h trong miền tần số
ª Khi đó, chuỗi Fourier có thể được rút gọn

x ( n)

ì a 0 = c0
L
ï
2p
= c0 + 2 ck cos( kn + q k )
ïak = 2 ck cos q k
N
ï
k =1
íbk = 2 ck sin q k
L
2p
2p ö Với ï
æ
= a0 + ç ak cos
kn - bk sin
kn ÷
N : chan
ìN
ïL = 2
N
N
í N -1
ø
k =1 è
ï
N : le
î 2
î

å

å

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

26
T/h RRTG và tuần hoàn
Miền thời gian

x(n)
* * * ** *
**

A* * * ** *
**

* * * ** *
**

…

…
-N

** **0

Miền tần số
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

* * * *N
L

n

ì AL
k = 0,± N ,±2 N ,K
ïN
ï
ï
æ pkL ö
ck = í
sinç
÷
jpk ( L -1)
A - N
è N ø k khac
ï e
ïN
æ pk ö
sinç ÷
ï
èNø
î

27
T/h RRTG và không tuần hoàn
§ Chỉ xét t/h năng lượng x(n)
§ Biến đổi Fourier
X (w ) =

¥

x ( n ) e - jw n
å

Phương trình tổng hợp

n = -¥

§ X(ω): nội dung tần số của t/h

ª Khác biệt cơ bản giữa BĐ Fourier của t/h năng lượng RRTG và t/h
năng lượng LTTG
• Tầm tần số
§ T/h LTTG: -¥ → +¥
§ T/h RRTG: 0 → 2π hoặc –π → π [X(ω) tuần hoàn chu kỳ 2π]

• Cách tính: dùng tích phân thay vì dùng tổng

§ Hệ số Fourier

1
x(n) =
2p

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

X (w )e jwn dw
ò

Phương trình phân tích

2p

28
T/h RRTG và không tuần hoàn
§ Ví dụ: xác định nội dung tần số của tín hiệu sau
x(n) = {… 0

1

1

1

1

1

0 …}

X (w ) = e j 2w + e jw + 1 + e- jw + e- j 2w
X (w ) = 1 + 2 cosw + 2 cos(2w )
Chú ý: X(ω) tuần hoàn
Chu kỳ: 2π

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

29
T/h RRTG và không tuần hoàn

Tần số

x(n)

F

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

30
T/h RRTG và không tuần hoàn
§ Sự hội tụ của BĐ Fourier

X N (w ) =

N

x(n)e - jwn
å

n=- N

ª Trong BĐ Fourier ngược (PT phân tích), chuỗi XN(ω) được giả thiết hội tụ về
X(ω) khi N→¥
ª Ý nghĩa: giá trị sai số X(ω) – XN(ω) sẽ bằng 0 khi N→¥

lim X (w ) - X N (w ) = 0

N ®¥

ª XN(ω) hội tụ nếu x(n) khả tổng tuyệt đối
X (w ) =

¥

å

x (n )e

- jw n

£

n = -¥

¥

å

x(n) < ¥

n = -¥

• Đ/k đủ để tồn tại BĐ Fourier RRTG
• Tương đương đ/k Dirichlet thứ 3 cho BĐ Fourier của t/h LTTG (đ/k 1 và 2 không
có do bản chất của t/h RRTG)

ª Nếu x(n) khả tổng bình phương tuyệt đối (i.e. x(n) có năng lượng hữu hạn)
• Đ/k hội tụ được giảm nhẹ

p

lim

N ®¥

ò

2

X (w ) - X N (w ) d w = 0

-p

• Năng lượng của sai số X(ω) – XN(ω) sẽ tiến về 0, nhưng không nhất thiết giá trị
sai số tiến về 0
§ T/h năng lượng có BĐ Fourier

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

31
T/h RRTG và không tuần hoàn
§ Năng lượng
Ex =

+¥

å

2

x(n) =

n = -¥

1
*
x (n) =
2p

+¥

å

Ex

x(n) x* (n)

n = -¥

p

òX

*

(w ) e

- jw n

é1
= å x(n) ê
n = -¥
ë 2p
¥

1
=
2p

dw

-p

p

òX

*

(w )e

-p

- jwn

ù
dw ú
û

p

é ¥
- jwn ù
òp X (w )ênå x(n)e údw
ë =-¥
û
*

ª Do đó
Ex =

+¥

å

x(n)

n = -¥

ª X(ω) là số phức
• Phổ biên độ
• Phổ pha

2

1
=
2p

X (w )

p

ò

2

X (w ) d w

Công thức quan hệ Parseval

-p

X (w ) =| X (w ) | e jQ (w )

Q(w )

• Phổ mật độ năng lượng
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

2

S xx (w ) = X (w ) = X (w ) X * (w )
32
T/h RRTG và không tuần hoàn
§

Ví dụ
ª Cho tín hiệu x(n) = anu(n), –1< a <1
ª Yêu cầu:
a) Lập công thức biểu diễn tín hiệu trong miền tần số ?
b) Lập công thức biểu diễn phổ biên độ, pha và năng lượng?
c) Vẽ 3 phổ nói trên, với a = 0.9, a = –0.9?
d) Tần số (π/2) có mặt trong sự thành lập tín hiệu x(n) không?
Nếu có thì đóng góp biên độ và pha là bao nhiêu?

a) X(ω) = ?

¥

X (w ) = å a e

n - jwn

n =0

¥

= å (ae - jw ) n
n =0

1
X (w ) =
1 - ae - jw
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

33
T/h RRTG và không tuần hoàn
b) |X(ω)|, Θ(ω), Sxx(ω) = ?
1
(1 - ae jw )
(1 - a cos w ) - j (a sin w )
X (w ) =
=
=
- jw
- jw
jw
1 - ae
(1 - ae )(1 - ae )
1 - 2a cos w + a 2
(1 - a cos w )
X R (w ) =
1 - 2a cos w + a 2
- a sin w
X I (w ) =
1 - 2a cos w + a 2

| X (w ) |= X R (w ) 2 + X I (w ) 2
XI
Q(w ) = tan -1 ( X R ((w )) )
w

1
1
S xx (w ) = X (w ) X (w ) =
=
- jw
jw
(1 - ae )(1 - ae ) 1 - 2a cos w + a 2
*

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

34
T/h RRTG và không tuần hoàn
c) Vẽ phổ

d) ω=π/2
X( ) =
p
2

1
- jp
2

1
=
1 + ja

1 - ae
1
p
| X ( 2 ) |=
1+ a2
Q( p ) = - tan-1 (a)
2

│X(π/2)│≠ 0
Tần số π/2 có mặt trong tín hiệu

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

35
T/h RRTG và không tuần hoàn
§ Nếu x(n) thực
ª X*(ω) = X(–ω)

ì X (-w ) = X (w )
í
îÐX (-w ) = ÐX (w )
ª Sxx(–ω) = Sxx(ω)

§ Ví dụ

ì A,
x ( n) = í
î 0,

X (w ) = Ae

0 £ n £ L -1
otherwise

- j w ( L -1)
2

L=5
A=1

sin( w2L )
sin( w )
2

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

36
Quan hệ giữa BĐ Fourier với BĐ Z
x(n)
Miền Thời Gian

Biến Đổi Z

Biến Đổi Fourier

z = ejω
X(z)
Miền Z

X ( z) =

+¥

å

n = -¥

x(n) z

z = ejω

-n

(xét trên vòng tròn đơn vị)

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

X(ω)
Miền Tần Số

X (w ) =

+¥

x ( n ) e - jw n
å

n = -¥

37
Cepstrum
§ Giả sử {x(n)} có BĐ Z X(z) và {x(n)} ổn định sao cho X(z) hội tụ trên
vòng tròn đơn vị
§ Định nghĩa: Cepstrum phức của {x(n)} là {cx(n)}, BĐ Z ngược của
Cx(z)= ln X(z)
§ Cepstrum phức tồn tại nếu Cx(z) hội tụ trong vành khuyên r1<|z|<r2
chứa vòng tròn đơn vị (0 < r1 < 1 và r2 > 1)
¥
1
-n
C x ( z ) = ln X ( z ) = å cx (n) z
c x ( n) =
ln X ( z ) z n -1dz
ò
2pj C
n = -¥
§ Cx(z) hội tụ trên vòng tròn đơn vị
¥
1 p
- jwn
C x (w ) = ln X (w ) = å c x (n)e
c x ( n) =
ln X (w )e jwn dw
2p ò-p
n = -¥
§ Nếu biểu diễn X(ω) dưới dạng cực

X (w ) = X (w ) e jq (w )
§ Cepstrum phức

ln X (w ) = ln X (w ) + jq (w )

Þ

1
c x ( n) =
2p

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

ò [ln X (w ) + jq (w )]e
p

-p

jwn

dw
38
BĐ Fourier t/h RRTG
§ BĐ Fourier của t/h có pole nằm trên vòng tròn đơn
vị
ªCó những chuỗi không khả tổng tuyệt đối lẫn khả tổng
bình phương, do đó không có BĐ Fourier
• Ví dụ

x ( n) = u ( n)

và

x(n) = cos(w 0 n)u (n)

và

1
X ( z) =
1 - z -1
1 - z -1 cos w 0
X ( z) =
1 - 2 z -1 cos w 0 + z - 2

• Cả 2 t/h này đều có pole trên vòng tròn đơn vị

ªBĐ Fourier mở rộng của các chuỗi dạng này

• Cho phép BĐ Fourier có các xung tại các tần số tương ứng với vị
trí các pole nằm trên vòng tròn đơn vị
• Xung là hàm của ω, có biên độ 1/a, độ rộng a, diện tích đơn vị
(a→0)

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

39
Phân loại t/h ở miền tần số
§ Phân loại t/h dựa vào phổ mật độ công suất/năng lượng
ª T/h tần số cao: phổ tập trung ở tần số cao
ª T/h tần số thấp: phổ tập trung ở tần số 0
ª T/h tần số trung bình (t/h bandpass): phổ tập trung trong dải tầm tần số

§ Băng thông
ª Tầm tần số mà phổ mật độ công suất (năng lượng) của t/h tập trung
F1≤F≤F2
ª Trong trường hợp t/h bandpass, nếu băng thông của t/h quá nhỏ (hệ số 10)
so với tần số giữa (F1+F2)/2: băng thông hẹp. Ngược lại là băng thông rộng
ª T/h băng thông giới hạn là t/h có phổ bằng không bên ngoài tầm tần số
T/h không tuần hoàn

T/h tuần hoàn

LTTG

Time-limited: x(t)=0 với |t|>τ
Bandlimited: X(F)=0 với |F| > B

Time-limited: xp(t)=0 với τ<|t|<Tp/2
Bandlimited: ck=0 với |k|>M

RRTG

Time-limited: x(n)=0 với |n|>N
Bandlimited: |X(ω)|=0 với ω0<|ω|<π

Time-limited: x(n)=0 với n0<|n|<N
Bandlimited: ck=0 với k0<|k|<N

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

40
Đối ngẫu
§ 2 tính chất đặc trưng cho t/h trong miền thời gian (mặt toán học và mặt
vật lý)
ª Biến thời gian: liên tục hay rời rạc
ª Tính chu kỳ: tuần hoàn hay không tuần hoàn

§ Biến thời gian
ª T/h LTTG

• Phổ không tuần hoàn, không phụ thuộc t/h miền thời gian tuần hoàn hay không
(do hàm mũ ej2πFt liên tục theo thời gian, không tuần hoàn theo F)
• Dải tầm tần số F: [0..¥]

ª T/h RRTG

• Phổ tuần hoàn chu kỳ ω = 2π
• Dải tầm tần số F: [-π..π]

§ Tính chu kỳ

ª T/h tuần hoàn

Tuần hoàn với chu kỳ α trong một miền
thì sẽ rời rạc với khoảng cách 1/α
trong miền khác, và ngược lại

• Phổ rời rạc (phổ vạch)
• Khoảng cách phổ : ΔF=1/Tp (t/h LTTG) hoặc Δf=1/N (t/h RRTG)

ª T/h năng lượng không tuần hoàn

• Phổ liên tục (do hàm mũ ej2πFt hoặc ejωn liên tục, không tuần hoàn theo F hoặc ω)

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

41
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ T/h RRTG, không tuần hoàn và có năng lượng hữu
hạn
§ Tương tự cho t/h LTTG, không tuần hoàn và có
năng lượng hữu hạn
§ Qui ước
¥
ªBĐ Fourier thuận

X (w ) º F{x(n)} =

x(n)e - jwn
å

n = -¥

ªBĐ Fourier nghịch
ªCặp BĐ Fourier

1
x(n) º F { X (w )} =
2p
-1

X (w )e jwn dw
ò

2p

x(n) ¬ F X (w )
¾®

§ Chú ý: X(ω) tuần hoàn với chu kỳ 2π
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

42
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tính đối xứng
ª Nếu t/h có một số đặc tính đối xứng trong miền thời gian, việc xem xét các
đ/k đối xứng trên BĐ Fourier của nó cho phép đơn giản hóa các phương
trình BĐ Fourier thuận và nghịch
ª Giả sử
• x(n) = xR(n) + jxI(n)
• X(ω) = XR(ω) + jXI(ω)

và e–jω = cosω – jsinω (ejω = cosω + jsinω), ta có

BĐ Fourier thuận

BĐ Fourier nghịch

¥
ì
ï X R (w ) = å [x R ( n ) cos w n + x I ( n ) sin w n ]
ï
n = -¥
í
¥
ï X (w ) = å [x R ( n ) sin w n - x I ( n ) cos w n ]
ï I
n = -¥
î
1
ì
x R ( n) =
òp [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw
ï
2p 2
ï
í
ï x (n) = 1 [X (w ) sin wn + X (w ) cos wn]dw
R
I
ï I
2p 2ò
p
î

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

43
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tính đối xứng (tt)
ª T/h thực
• xR(n) = x(n) và xI(n) = 0, do đó

¥
ì
ï X R (w ) = å x ( n ) cos w n
ï
n = -¥
í
¥
ï X (w ) = å x ( n ) sin w n
ï I
n = -¥
î

• Do

• Do

ì X R (-w ) = X R (w )
í
î X I (-w ) = - X I (w )

X * (w ) = X (-w )
Đối xứng Hermitian

ì X (w ) = X 2 (w ) + X 2 (w )
R
I
ì X (-w ) = X (w )
ï
í
í
-1 X I (w )
îÐX (-w ) = -ÐX (w )
ïÐX (w ) = tan
X R (w )
î
1
ì
x ( n) =
ï
òp [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw
2p 2
í
ï[X (w ) cos wn]và [X (w ) sin wn]là hàm chăh
î R
I
1 p
x(n) = ò [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw
p 0

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

44
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tính đối xứng (tt)
ª T/h thực và chẵn
• xR(n) = x(n) và x(–n) = x(n), nên [x(n)cosωn] chẵn và [x(n)sinωn] lẻ
¥
• Do đó ì

ï X R (w ) = x(0) + 2å x(n) cos wn
í
n =1
ï X (w ) = 0
î I

1
x ( n) =
p
ª T/h thực và lẻ

ò

p

0

(hàm chăh)

X R (w ) cos wndw

• xR(n) = x(n) và x(–n) = –x(n), nên [x(n)cosωn] lẻ và [x(n)sinωn] chẵn
• Do đó ì X (w ) = 0
R

ï
¥
í
(hàm le)
ï X I (w ) = -2å x(n) sin wn
n =1
î
1 p
x(n) = - ò X I (w ) sin wndw
p 0

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

45
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tính đối xứng (tt)
ª T/h ảo
• xR(n) = 0 và x(n) = jxI(n) và x(–n) = x(n), do đó
¥
ì
( hàm le )
ï X R (w ) = å x I ( n ) sin w n
ï
n = -¥
í
¥
ï X (w ) =
( hàm chan )
å x I ( n ) cos w n
ï I
n = -¥
î
1 p
x I ( n ) = ò [ X R (w ) sin w n + X I (w ) cos w n ]d w
p 0
xI(n) lẻ
¥
ì
ï X R (w ) = 2å xI (n) sin wn
í
n =1
ï X (w ) = 0
î I

x I ( n) =

1
p

p

ò

0

xI(n) chẵn
(hàm le)

X R (w ) sin wndw

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

ì X R (w ) = 0
ï
¥
í
ï X I (w ) = xI (0) + 2å xI (n) cos wn
n =1
î
1 p
xI (n) = ò X I (w ) cos wndw
p 0

(hàm chan)

46
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tính đối xứng (tt)
ªT/h x(n) bất kỳ
e
o
x (n) = xR (n) + jx I (n) = xR (n) + xR (n) + j[ xIe ( n) + xIo (n)]

= xe ( n ) + xo ( n )
trong đó

x(n )

e
ì xe ( n) = xR ( n) + jx Ie ( n) = 1 [ x (n) + x * ( - n)]
ï
2
í
o
ï xo ( n) = xR ( n) + jx Io ( n) = 1 [ x (n) - x * ( - n)]
2
î

[

] [

e
o
= x R ( n ) + jx Ie ( n ) + x R ( n ) + jx Io ( n )

[

] [

]

e
o
X (w ) = X R (w ) + jX Ie (w ) + X R (w ) + jX Io (w )

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

]
47
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tuyến tính
ì x1 ( n ) ¬ F X 1 (w )
¾®
ï
í
ï x2 ( n ) ¬ F X 2 (w )
¾®
î

Þ

a1 x1 ( n ) + a2 x2 ( n ) ¬ F a1 X 1 (w ) + a2 X 2 (w )
¾®

ª Ví dụ: tìm BĐ Fourier của x(n) sau. Vẽ t/h và phổ của t/h.
¥

å x1 ( n)e

x(n) = x1 (n) + x2 (n)

X 1 (w ) =

ìa n
x1 (n) = í
î0

- jw n

¥

= å ( ae - jw ) n

Do ae - jw = a < 1

ìa -n
x2 (n) = í
î0
-1 < a < 1

n³0
n<0
n<0
n³0

n = -¥

Þ X 1 (w ) =

X 2 (w ) =

n=0

1
1 - ae - jw

¥

å x ( n )e

n = -¥

- jwn

2

=

-1

å (ae

n = -¥

jw - n

)

¥

= å (ae jw ) k
k =1

Do ae jw = a < 1

ae jw
Þ X 2 (w ) =
1 - ae jw
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

48
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
X (w ) = X 1 (w ) + X 2 (w )
1- a2
X (w ) =
1 - 2a cos w + a 2

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

49
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Dịch theo thời gian

x(n) ¬ F X (w )
¾®

x(n - k ) ¬ F e - jwk X (w )
¾®

Þ

x(n) = 3( 1 ) n -3 u (n - 2)
2
1
F
1 n
x1 ( n ) = ( 2 ) u ( n ) ¬
¾® X 1 (w ) =
1 - 1 e - jw
2
6
F
Þ x ( n ) = 6 x1 ( n ) ¬
¾® X (w ) = 6 X 1 (w ) =
1 - 1 e - jw
2

ª Ví dụ: tìm BĐ Fourier của t/h

§ Đảo theo thời gian
x(n) ¬ F X (w )
¾®
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

Þ

x(- n) ¬ F X (-w )
¾®
50
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Tích chập
ì x1 (n) ¬ F X 1 (w )
¾®
ï
í
ï x2 (n) ¬ F X 2 (w )
¾®
î

Þ x(n) = x1 (n) * x2 (n) ¬ F X (w ) = X 1 (w ) X 2 (w )
¾®

ª Chú ý: Có thể dùng BĐ Fourier thuận và BĐ Fourier ngược để tính
tích chặp

§ Tương quan
ì x1 (n) ¬ F X 1 (w )
¾®
ï
í
ï x2 (n) ¬ F X 2 (w )
¾®
î

Þ rx1x2 (m) ¬ F S x1x2 (w ) = X 1 (w ) X 2 (-w )
¾®

§ Định lý Wiener-Khintchine
x(n) thuc

Þ rxx (l ) ¬ F S xx (w ) = X (w ) X (-w )
¾®

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

51
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Dịch theo tần số
x(n) ¬ F X (w )
¾®

Þ

e jw 0 k x(n) ¬ F X (w - w 0 )
¾®

§ Định lý điều chế
x(n) ¬F X (w )
¾®

Þ x(n) cosw0 n ¬F 1 [X (w + w0 ) + X (w - w0 )]
¾® 2

§ Định lý Parseval
ì x1 (n) ¬ F X 1 (w )
¾®
ï
í
ï x2 (n) ¬ F X 2 (w )
¾®
î

¥

1
Þ å x1 (n) x (n) =
2p
n = -¥

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

*
2

p

ò

-p

*
X 1 (w ) X 2 (w )dw

52
T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier
§ Nhân 2 chuỗi (định lý cửa sổ)
ì x1 (n) ¬ F X 1 (w )
¾®
ï
í
ï x2 (n) ¬ F X 2 (w )
¾®
î
1
Þ x3 (n) = x1 (n) x2 (n) ¬
¾® X 3 (w ) =
2p
F

p

ò

-p

X 1 (l ) X 2 (w - l )dl

§ Đạo hàm miền tần số
x ( n) ¬
¾® X (w )
F

Þ

dX (w )
nx(n) ¬
¾® j
dw

Þ

x* (n) ¬ F X * (-w )
¾®

F

§ Liên hợp phức
x(n) ¬ F X (w )
¾®
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

53
Hệ LTI trong miền tần số
§ H/t nghỉ LTI
§ Hàm đáp ứng tần số: đáp ứng tần số của t/h mũ phức và t/h sin
x(n)

Miền thời gian

h(n)

y(n)
h(n): hàm đáp ứng xung đơn vị

F
x(n)

Miền tần số

T/h mũ phức
T/h sin

y(n)

H(ω)

H(ω): hàm đáp ứng tần số

ª Đáp ứng tần số của t/h mũ phức: cho x(n) = Aejωn

y (n)

= x(n) * h(n) =

¥

-¥ < n < ¥

å h(k ) x(n - k )

k = -¥

=

¥

å h ( k ) Ae

jw ( n - k )

k = -¥

= AH (w ) e jw n
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

= Ae

jw n

¥

å h ( k )e

- jw k

k = -¥

x(n) = Aejωn là một eigenfunction của h/t
H(ω) là eigenvalue tương ứng
54
Hệ LTI trong miền tần số
§ Biểu diễn H(ω) ở dạng cực
§ Ta có
¥

H (w ) =

H (w ) = H (w ) e jQ (w )

h(k )e - jwk =
å

k = -¥

¥

¥

k = -¥

k = -¥

å h(k ) coswk - j å h(k ) sin wk

= H R (w ) + jH I (w )
= H (w ) + H (w )e
2
R

2
I

j tan -1 [ H I (w ) / H R (w ) ]

Trong đó

H R (w ) =

¥

åh(k) coswk

hàmchan

k =-¥
¥

H I (w ) = - å h(k ) sinwk

hàmle

2
H (w ) = H R (w ) + H I2 (w )
HI
Q(w ) = tan-1 H R ((w ))
w

hàm chan
hàmle

k =-¥

§ Do đó, nếu biết │H(ω)│và Θ(ω) trong khoảng 0 ≤ ω ≤ π thì cũng xác
định được trong khoảng –π ≤ ω ≤ 0
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

55
Hệ LTI trong miền tần số
§ Đáp ứng tần số của t/h sin
x1 ( n ) = Ae

y1 (n) = A H (w ) e jQ (w ) e jwn

jw n

x 2 ( n ) = Ae - jw n

y2 (n) = A H (-w ) e jQ ( -w ) e - jwn
= A H (w ) e - jQ (w ) e - jwn

x(n) = A cos wn =

1
2

x(n) = A sin wn =

1
2j

[ y1 (n) + y2 (n)]
= A H (w ) cos[wn + Q(w )]

[x1 (n) + x2 (n)]

y ( n)

=

[x1 (n) - x2 (n)]

y ( n)

=

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

1
2

[ y1 (n) - y2 (n)]
= A H (w ) sin[wn + Q(w )]
1
2j

56
Hệ LTI trong miền tần số
§ Đáp ứng cho t/h tuần hoàn
N -1

x (n) = å ck e

p
j 2Nk n

H(ω)

k =0

N -1

y ( n ) = å ck H (
k =0

2pk
N

)e

p
j 2Nk n

ª Đáp ứng của t/h tuần hoàn cũng là t/h tuần hoàn chu kỳ N

§ Đáp ứng cho t/h không tuần hoàn
x(n)

F
X(ω)

h(n)

y(n)

F

F

H(ω)

y(n) = x(n)*h(n)

Y(ω)

Y(ω) = X(ω)H(ω)

Y(ω0) = X(ω0)H(ω0) = │H(ω0)│ejΘ(ω0)X(ω0)
è Thành phần tần số (ω0) khi đi qua hệ thì:
- Biên độ: co/giãn │H(ω0)│
- Pha:
lệch pha Θ(ω0)
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

57
Hệ LTI trong miền tần số
§ Quan hệ giữa hàm hệ thống và hàm đáp ứng tần số
M

H ( z) =

H (w ) = H ( z ) z = e jw =

bk z - k
å
k =0
N

H ( z ) = b0 z N - M

h ( n ) e - jw n
å

n = -¥

H (w ) =

Hệ ổn định

1 + å ak z - k
k =1

¥

M

k =0
N

1 + å ak e - jwk

H (w ) = b0 e jw ( N - M )

k =1
N

Õ (z - pk )

H (1 / z ) = H (w )
H * (1 / z * ) = H ( z -1 )
*

bk e - jwk
å
k =1

Õ (z -zk )
k =1

M

*

*

M

( e jw - z k )
Õ
k =1
N

( e jw - p k )
Õ
k =1

H * (w ) = H (-w )
2
H (w ) = H (w ) H * (w ) = H (w ) H (-w ) = H ( z ) H ( z -1 )
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

58
Hệ LTI trong miền tần số
§ Tính hàm đáp ứng tần số H(ω)
ªBiểu diễn dưới dạng cực
ìe jw - z k = Vk (w )e jQ k (w )
ï
í jw
ïe - pk = U k (w )e jF k (w )
î

M

H (w ) = b0 e jw ( N - M )

( e jw - z k )
Õ
k =1
N

( e jw - p k )
Õ

V1 (w )V2 (w )...VM (w )
k =1
ì
ï H (w ) = b0 U (w )U (w )...U (w )
ï
1
2
N
í
M
N
ïÐH (w ) = Ðb + w ( N - M ) + Q (w ) - F (w )
å k
å k
0
ï
k =1
k =1
î
ªDo đó, có thể tính được H(ω) nếu biết được zero và pole
của hàm hệ thống
ªÝ nghĩa ?
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

59
Hệ LTI trong miền tần số
Im(z)

§ Tính hàm đáp ứng tần số H(ω)
ª Cho zero zk và pole pk
ª Xác định H(ω) tại ω (điểm L)
ª Việc tính H(ω) tương đương việc
tính H(z) tại điểm L trên vòng tròn đơn vị

CL = CA + AL
CL = CB + BL
pk
zk
ejω

= CA
= CB
= CL

Φk(ω)

A x

pk

C 0

AL = CL – CA
BL = CL – CB
jw

AL = e - pk = Uk (w)e

Uk

jFk (w )

L

ejω
ω

Vk

Θk(ω)
zk B

Re(z)

ejω hoặc
│z│= 1

BL = e jw - zk = Vk (w)e jQk (w)

ª Sự hiện diện của zero gần vòng tròn đơn vị khiến biên độ đáp ứng tần số tại
những điểm trên vòng tròn gần điểm đó nhỏ
ª Ngược lại, sự hiện diện của pole gần vòng tròn đơn vị khiến biên độ đáp
ứng tần số tại những điểm trên vòng tròn gần điểm đó lớn
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

60
Hệ LTI trong miền tần số
§ Hàm tương quan vào-ra và phổ
ryy (m) = rhh (m) * rxx (m)
S yy ( z ) = S hh ( z ) S xx ( z ) = H ( z ) H ( z -1 ) S xx ( z )
S yx ( z ) = H ( z ) S xx ( z )
ryx (m) = h(m) * rxx (m)
z=ejω
Phổ mật độ năng lượng
Phổ mật độ năng lượng chéo
Năng lượng tổng

2

S yy (w ) = H (w ) S xx (w )
S yx (w ) = H (w ) S xx (w ) = H (w ) X (w )

1
E y = ryy ( 0 ) =
2p

Nếu t/h nhập có phổ phẳng
Sxx(ω) = Ex = const khi –π ≤ ω ≤ π

1
òp S yy (w ) d w = 2p
-

S yx (w ) = H (w ) E x

Dùng trong việc xác định h(n) của hệ lạ:
tác động vào h/t t/h có phổ phẳng
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

p

p

ò

2

2

H (w ) S xx (w ) d w

-p

1
H (w ) =
S yx (w )
Ex
1
h( n) =
ryx (m)
Ex
61
Hệ LTI và bộ lọc
§

Bộ lọc
ª Thiết bị dùng để xử lý tùy theo đặc tính của t/h tác động vào h/t
ª Ví dụ: bộ lọc không khí, bộ lọc dầu, bộ lọc tia cực tím

§

Hệ LTI
ª Y(ω) = H(ω)X(ω)
ª Thay đổi phổ t/h nhập tùy theo đặc trưng của đáp ứng tần số H(ω)
ª Hệ LTI được xem là bộ lọc tần số: H(ω) đóng vai trò hàm tác động
hoặc hàm chỉnh phổ
ª Có tác dụng
•
•
•
•

§

Loại bỏ nhiễu trên t/h
Tinh chỉnh hình dạng phổ của t/h
Phân tích phổ t/h
Phát hiện t/h trong Radar, Sonar, …

Phân loại bộ lọc

Filter

Lowpass
filter
Highpass
filter
Bandpass
filter

Bandstop
filter
All-pass
filter

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

62
Hệ LTI và bộ lọc
|H(ω)|

|H(ω)|
Highpass

Lowpass
1

1

ω
–π –ωc

ωc

π

ω
–π –ωc

|H(ω)|

ωc

π

|H(ω)|

Bandpass

Bandstop
1

1

ω
–π –ω0

ω0

π

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

ω
–π –ω0

ω0

π
63
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc lý tưởng
ª Đặc trưng của H(ω) lý tưởng
• Biên độ
• Pha

= hằng số A, trong vùng tần số được qua
= 0, trong vùng tần số không được qua
tuyến tính ( = -aω, a: hằng số)

ª Minh họa
• T/h x(n) với các thành phần t/s trong khoảng [ω1, ω2]
• Hàm đáp ứng tần số
ìCe- jwn0
w1 < w < w2

H (w ) = í
otherwise
î0
• Phổ t/h tại ngõ xuất Y (w ) = H (w ) X (w ) = Ce - jwn0 X (w )

• T/h ngõ xuất y(n) = Cx(n-n0)
• x(n) khi qua bộ lọc lý tưởng

(w1 < w < w 2 )

§ bị delay: τg(ω) = -dΘ(ω)/dω = n0 (tất cả các thành phần t/s đều bị trễ như
nhau)
§ bị co giãn biên độ

ª Trong thực tế không hiện thực được tình trạng lý tưởng, mà chỉ là
xấp xỉ của nó
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

64
Hệ LTI và bộ lọc
§ Thiết kế bộ lọc bằng sơ đồ zero-pole
ª Bộ lọc số đơn giản nhưng quan trọng
ª Nguyên lý: đặt các pole gần các điểm trên vòng tròn đơn vị tương ứng với
các tần số cần nhấn mạnh (có góc pha bằng tần số được cho qua bộ lọc) và
đặt các zero gần các điểm tương ứng với các tần số không muốn
ª Ràng buộc
• Pole bên trong vòng tròn đơn vị (để hệ ổn định). Zero có thể nằm bất kỳ ở đâu
trên mpz
• Các zero/pole phức phải theo từng cặp liên hợp (để hệ số của bộ lọc là số thực)
• Chọn b0 thích hợp để chuẩn hoá đáp ứng tại tần số được cho qua bộ lọc (để
│H(ω0)│ = 1, ω0 là tần số trong bandpass của bộ lọc)
M

M

H ( z) =

bk z - k
å
k =0
N

1 + å ak z - k
k =1

= b0

(1 - z k z -1 )
Õ
k =1
N

(1 - pk z -1 )
Õ
k =1

G ≡ b0: độ lợi
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

65
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc thông thấp (lowpass)
ª Đặt pole gần các điểm trên vòng tròn đơn vị có tần số thấp (ω = 0)
ª Đặt zero gần hoặc tại các điểm trên vòng tròn đơn vị có tần số cao (ω = π)

§ Bộ lọc thông cao (highpass)
ª Tương tự như bộ lọc thông thấp, bằng cách lấy đối xứng các zero/pole qua trục ảo
của mpz
ª Trong biểu thức hàm h/t, thay z bởi –z

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

66
Hệ LTI và bộ lọc
§ Ví dụ: bộ lọc thông thấp
(lowpass) một pole

a = 0.9

ª Hàm hệ thống

H1 ( z ) =

1- a
1 - az -1

ª Độ lợi G được chọn (1–a)
để biên độ H(z) bằng đơn
vị khi ω = 0
ª Việc thêm zero = –1 sẽ
làm suy giảm đáp ứng
của bộ lọc ở tần số cao
ª Do đó

1 - a 1 + z -1
H 2 ( z) =
2 1 - az -1

ª │H2(ω)│giảm bằng 0 khi
ω=π
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

67
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc thông cao
(highpass)

a = 0.9

ª Có thể đạt được
từ bộ lọc lowpass
bằng cách thay z
bởi –z

1 - a 1 + z -1
H lp ( z ) =
2 1 - az -1
z = –z

1 - a 1 - z -1
H hp ( z ) =
2 1 + az -1
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

68
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc bandpass
ª Nguyên tắc: được thực hiện tương tự lowpass và highpass
ª Có một hoặc nhiều cặp pole liên hợp phức gần vòng tròn đơn vị, trong vùng
lân cận dải tần số cho phép
ª Ví dụ: thiết kế bộ lọc bandpass thoả:
• Tâm của passband = π/2. Đáp ứng tần số tại tâm đó = 1
• Đáp ứng năng lượng = 0 tại các tần số: 0, π
• Đáp ứng năng lượng = 1 2 tại các tần số: 4π/9
A

x(n)

+
z-1

z-1

B

C

+

y(n)

+

+

D

E

Pole

p1, 2 = re

Zero

± jp
2

z1, 2 = ±1

z-1

( z - 1)( z + 1)
z2 -1
H ( z) = G
=G 2
( z - jr )( z + jr )
z + r2

z-1

ìH ( p ) = 1
ï 2
í 4p
1
ïH ( 9 ) = 2
î

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

ìG = 0.15
Þí
î r = ± 0 .7
1 - z -2
H ( z ) = 0.15
1 + 0.7 z - 2
69
Hệ LTI và bộ lọc
1 - z -2
H ( z ) = 0.15
1 + 0.7 z - 2

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

70
Hệ LTI và bộ lọc
§ Biến đổi đơn giản từ bộ lọc lowpass sang bộ lọc highpass
ª Tạo bộ lọc highpass bằng cách dịch Hlp(ω) một đoạn π (nghĩa là thay
thế ω bởi ω – π
Hhp(ω) = Hlp(ω – π)

ª Trong miền thời gian
hhp(n) = (ejπ)nhlp(n) = (-1)nhlp(n)
N

M

k =1

k =0

y (n) = -å ak y (n - k ) + å bk x(n - k )

N

y (n) = -å (-1) ak y (n - k ) + å (-1) k bk x(n - k )
k =1

M

H lp (w ) =

bk e - jwk
å
k =0
N

1 + å ak e - jwk
k =1

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

M

k

k =0

M

H hp (w ) =

(-1) k bk e - jwk
å
k =0
N

1 + å (-1) k ak e - jwk
k =1

71
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ cộng hưởng số
ª Bộ lọc bandpass 2 pole liên hợp phức gần vòng tròn đơn vị
ª Vị trí góc của pole xác định tần số cộng hưỏng
ª Chọn pole liên hợp phức p1,2 = re±jω0
(0 < r < 1)
ª Có thể chọn thêm tối đa 2 zero
• Hoặc zero tại gốc tọa độ
• Hoặc zero tại ±1
• Cho phép loại bỏ các đáp ứng của bộ lọc tại ω = 0 hoặc ω = π

ª Giả sử zero được chọn tại gốc

b0
H ( z) =
(1 - re jw 0 z -1 )(1 - re - jw 0 z -1 )

• Do |H(ω)| có đỉnh tại (hoặc gần) ω = ω0, nên

b0
H (w 0 ) =
=1
jw 0 - jw 0
- jw 0 - jw 0
(1 - re e )(1 - re e
)
b0 = (1 - r ) 1 + r 2 - 2r cos 2w 0
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

72
Hệ LTI và bộ lọc
§ Phổ biên độ và phổ pha trong trường hợp ω0 = 1
p1 = rej
r

r

ω0
–ω0

p2 = re–j

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

73
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc khe V (notch)
ª Chứa một hoặc nhiều khe sâu,
có đáp ứng tần số bằng 0
ª Đặt một cặp zero liên hợp
phức trên vòng tròn đơn vị, tại
± jw 0
góc ω0, tức

ω0 = π/4

z1, 2 = e

ª Hàm h/t

H ( z)

= b0 (1 - e jw 0 z -1 )(1 - e - jw 0 z -1 )
= b0 (1 - 2 cos w 0 z -1 + z - 2 )

ª Nhược điểm
• Khe có độ rộng khá lớn
• Thành phần tần số xung
quanh ω0 bị suy hao
• P/p khắc phục: ad-hoc (nhiều
p/p khác được trình bày ở
chương 8)
DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

74
Hệ LTI và bộ lọc
§ P/p khắc phục bộ lọc notch
ª Đặt cặp pole liên hợp phức tại
ω0 để cộng hưởng trong vùng
lân cận ω0
± jw 0

p1, 2 = re

ª Hàm h/t

1 - 2 cos w 0 z -1 + z -2
H ( z ) = b0
1 - 2r cos w 0 z -1 + r 2 z - 2

ω0 = π/4

ª Nhược điểm:
• Ngoài việc giảm băng thông
của khe, pole cũng tạo ra các
lăn tăn (ripple) trong bandpass
của bộ lọc (do việc cộng
hưởng)
• Khắc phục ripple bằng cách
thêm zero và/hoặc pole → thử
và sai

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

75
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc răng lược (comb)
ª Là bộ lọc notch với các khe xuất hiện tuần hoàn
ª Hàm h/t
M

H ( z ) = å h( k ) z

-k

z=ejω

k =0

M

H (w ) = å h(k )e - jkw
k =0

ª Thay z bằng zL (L>0)
M

H L ( z ) = å h( k ) z

M

- kL

z=ejω

k =0

H L (w ) = å h(k )e - jkLw = H ( Lw )
k =0

ª Đáp ứng tần số HL(ω) chính là việc lặp bậc L của đáp ứng tần số H(ω) trong
khoảng [0, 2π]
• Nếu H(ω) có một phổ không tại tần số ω0 nào đó, HL(ω) sẽ có các phổ không
răng lược tại ωk = ω0+2πk/L (k=0, 1, 2, …, L-1)
H4(ω)

H(ω)

ω

ω
-2π

2π

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

π/2

π 3π/2 2π
76
Hệ LTI và bộ lọc
1 M
y ( n) =
å x(n - k )
M + 1 k =0

§ Ví dụ: bộ lọc trung bình
H ( z) =

e - jwM / 2 sin w ( M2+1 )
H (w ) =
M +1
sin w
2

- ( M +1)

1
1 1- z
z -k =
å
M + 1 k =0
M + 1 1 - z -1
M

z=ejω

w k = 2pk /( M + 1)

zk = e j 2pk /( M +1) k = 1,2,3,..., M
1 1 - z - L ( M +1)
H L ( z) =
M + 1 1 - z -L

e - jwLM / 2 sin Lw ( M2+1 )
H L (w ) =
w
M +1
sin L2
M=10 & L=3

M=10
x(n)

z-1

z-1

h(0)

L=3 & M=3

z-1

z-1
h(1)

+

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

z-1

z-1

z-1
h(2)

+

z-1

z-1
h(3)

+
y(n)
77
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ lọc Allpass
ª |H(ω)| = 1
(0 ≤ ω ≤ π)
ª Loại đơn giản nhất:
N
ª Loại khác
å ak z - N + k
H ( z ) = k =0
N
ak z - k
å
N

A( z ) = å ak z

H(z) = z–k

a0 º 1, ak real

k =0

-k

k =0

a0 º 1

H ( z) = z

-N

A( z -1 )
A( z )

• Nếu z0 là pole của H(z), thì 1/z0 là zero của H(z)
(r,ω0)

0

a

1 a-1

0

ω0
–ω0
(r,–ω0)

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

(r–1,ω0)

(r–1,–ω0)
78
Hệ LTI và bộ lọc
-1

a+z
H1 ( z ) =
1 + az -1

r 2 + 2r cos w 0 z -1 + z -2
H 2 ( z) =
1 - 2r cos w 0 z -1 + r 2 z - 2

a = 0.6
r = 0.9
ω0 = π/4

θ2(ω)
θ1(ω)

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

79
Hệ LTI và bộ lọc
§ Bộ dao động sin số
ª Bộ cộng hưởng 2 pole, trong đó các pole nằm trên vòng tròn đơn vị

ì a1 = - 2 r cos w 0
í
a2 = r 2
î
b0 r n
sin(n + 1)w0u(n)
và đáp ứng xung đơn vị h(n) =
sin w0

b0
H (z) =
1 + a1 z -1 + a 2 z - 2
p1, 2 = re ± jw 0
ª Pole

ª Nếu pole nằm trên vòng tròn đơn vị: r = 1 và b0 = Asinω0

h ( n ) = A sin( n + 1 )w 0 u ( n )
x(n)=(Asinω0)δ(n)

y(n) = –a1y(n–1) – a2y(n–2) + b0δ(n)

y(n)=Asin(n+1)ω0

+
+

–a1
–a2

DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE

z-1
z-1

a1= –2cosω0
a2= 1
80

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuQuang Thinh Le
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnSv Argan
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabVuTienLam
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5Ngai Hoang Van
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Data communication and networking
Data communication and networkingData communication and networking
Data communication and networkingtiendungnguyen87
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1Ngai Hoang Van
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentVinh Nguyen
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienthanhyu
 

La actualidad más candente (20)

Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in Matlab
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Chuyên Đề: Tích Phân
Chuyên Đề: Tích PhânChuyên Đề: Tích Phân
Chuyên Đề: Tích Phân
 
Data communication and networking
Data communication and networkingData communication and networking
Data communication and networking
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Cau kien dien_tu
Cau kien dien_tuCau kien dien_tu
Cau kien dien_tu
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
 

Similar a Fantichfourier

Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfChuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfLuatVu4
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfthailam24
 
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmseCân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmseThanh Hoa
 
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...botrn116678
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdf
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdfChuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdf
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdfTrTmNguyn
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Cac lnh matlab_chuyn_di
Cac lnh matlab_chuyn_diCac lnh matlab_chuyn_di
Cac lnh matlab_chuyn_dikiettrangia
 

Similar a Fantichfourier (20)

Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
3 2
3 23 2
3 2
 
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfChuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
 
Bài tập lớn
Bài tập lớnBài tập lớn
Bài tập lớn
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmseCân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
 
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
tin-hieu-va-he-thong_do-tu-anh_bai1_gioi-thieu-chung - [cuuduongthancong.com]...
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Slides3.pdf
Slides3.pdfSlides3.pdf
Slides3.pdf
 
Pt04 de qui
Pt04 de quiPt04 de qui
Pt04 de qui
 
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdf
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdfChuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdf
Chuong 2. Không Gian Véc Tơ.pdf
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Cac lnh matlab_chuyn_di
Cac lnh matlab_chuyn_diCac lnh matlab_chuyn_di
Cac lnh matlab_chuyn_di
 

Fantichfourier

  • 1. Chương 4 BK TP.HCM Faculty of Computer Science and Engineering HCMC University of Technology 268, av. Ly Thuong Kiet, District 10, HoChiMinh city Telephone : (08) 864-7256 (ext. 5843) Fax : (08) 864-5137 Email : anhvu@hcmut.edu.vn http://www.cse.hcmut.edu.vn/~anhvu Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần số T.S. Đinh Đức Anh Vũ
  • 2. Nội dung § Phân tích tần số của t/h LTTG § Phân tích tần số của t/h RRTG § Các tính chất của BĐ Fourier cho các t/h RRTG § Đặc trưng miền tần số của hệ LTI § Bộ lựa chọn tần số § Hệ thống đảo DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 2
  • 3. Tại sao miền tần số ? Tần số t/h hình SIN: F0 F t/h hình SIN: F1 Tín hiệu F t/h hình SIN: F2 … Công cụ phân tích tần số - Chuỗi Fourier – tín hiệu tuần hoàn - Biến đổi Fourier – tín hiệu năng lượng, không tuần hoàn (J.B.J. Fourier: 1768 - 1830) F Tín hiệu X F-1 F-1 Tín hiệu X Công cụ tổng hợp tần số - Chuỗi Fourier ngược – tín hiệu tuần hoàn - Biến đổi Fourier ngược – tín hiệu năng lượng, không tuần hoàn DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 3
  • 4. Tại sao miền tần số ? T/h hình Sin Ae jw0 n Biên độ: Pha: Tần số: LTI T/h hình Sin Aae j (w0n +q ) Co/giãn lượng α Lệch lượng θ Không đổi ω0 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 4
  • 5. Tại sao miền tần số ? Tần số Tín hiệu t/h hình SIN: F0 F t/h hình SIN: F1 t/h hình SIN: F2 Phổ Phổ (spectrum): Nội dung tần số của tín hiệu Phân tích phổ: Xác định phổ của t/h dựa vào công cụ toán học Ước lượng phổ: Xác định phổ của t/h dựa trên phép đo t/h Tần số x1(t): F0 F-1 x0(t): 0 x(t) x-1(t):-F0 Phổ Tổng hợp tần số: Xác định t/h ban đầu từ các phổ tần số DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 5
  • 6. T/h LTTG và tuần hoàn § Chuỗi Fourier ª x(t): LTTG, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản Tp = 1/F0 (F0: tần số) +¥ x(t ) = ck e j 2pkF0t å Phương trình tổng hợp k = -¥ ª Đặt xk (t ) = ck e j 2pkF0t • xk(t) tuần hoàn với chu kỳ Tk=Tp/k (kF0: tần số) x (t ) = +¥ åx k = -¥ k (t ) • Đóng góp cho x(t) một lượng ck (Tần số kF0 có đóng góp một lượng ck) ª Hệ số chuỗi Fourier 1 ck = x(t )e - j 2pkF0t dt Tp Tòp Đóng góp về biên độ ck = ck e DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE jq k Phương trình phân tích Đóng góp về pha 6
  • 7. T/h LTTG và tuần hoàn § Đ/k Dirichlet: bảo đảm chuỗi Fourier hội tụ về x(t) "t ª x(t) có số hữu hạn các điểm gián đoạn trong một chu kỳ ª x(t) có số hữu hạn các điểm cực đại và cực tiểu trong một chu kỳ ª x(t) khả tích phân tuyệt đối trong một chu kỳ, tức ò x(t ) dt < ¥ § § Tp Đ/k Dirichlet chỉ là đ/k đủ Nếu x(t) là t/h thực ª T/h biểu diễn bằng chuỗi Fourier chưa chắc thỏa đ/k Dirichlet ª ck và c-k liên hợp phức ( c k = ª Biểu diễn rút gọn của chuỗi F c k e jq k ) ¥ x(t ) = c0 + 2å ck cos(2pkF0t + q k ) k =1 ª Do cos(2πkF0t + θk) = cos2πkF0t cosθk – sin2πkF0t sinθk Cách biểu diễn khác của chuỗi F ¥ x(t ) = a0 + 2å (ak cos 2pkF0t - bk sin 2pkF0t ) Với a0 = c0 ak = │ck│cosθk bk = │ck│sinθk DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE k =1 7
  • 8. T/h LTTG và tuần hoàn § Ví dụ: Phân tích tín hiệu sau ra các thành phần tần số x(t) = 3Cos(100πt – π/3) = e = e x (t ) j (100pt - p ) 3 -p j 3 3 2 3 2 e + e 3 2 j (100pt ) - j (100pt - p ) 3 p 3 j - j (100pt ) + e e 3 2 Đồng nhất với PT tổng hợp ìc1 = 3 e ï 2 Þí p 3 3j ïc-1 = 2 e î -p j 3 Tín hiệu miền thời gian DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE F 50Hz đóng góp c1 -50Hz đóng góp c-1 Phổ tần số 8
  • 9. T/h LTTG và tuần hoàn |Ck| 3/2 Phổ biên độ Tần số Tín hiệu F 50Hz (c1) k -1 0 1 |θk| π/3 - 50Hz (c-1) 1 -1 Phổ pha DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE k 0 -π/3 9
  • 10. T/h LTTG và tuần hoàn § Công suất trung bình 1 1 2 Px = ò | x(t ) | dt = Tp T p Tp x (t ) = * +¥ x(t ) x* (t )dt ò 1 = Tp Px Tp é1 * = å ck ê ê Tp k = -¥ ë +¥ åc e k = -¥ * - j 2pkF0t k ª Do đó 1 Px = Tp ò 2 x (t ) dt = Tp +¥ é ù * x(t ) å ck e - j 2pF0t ú dt ò ê k =-¥ û Tp ë ò [x(t )e - j 2pF0 t Tp ù dt ú ú û ] +¥ | ck |2 å k = -¥ Công thức quan hệ Parseval § Phổ mật độ công suất ª Công suất trung bình tổng cộng bằng tổng các công suất trung bình của các t/h hài tần ª Giản đồ công suất theo tần số ª Phổ vạch: các vạch cách đều đoạn F0 ª Hàm chẵn (do c-k = c*k đ/v t/h thực) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 10
  • 11. T/h LTTG và tuần hoàn § Ví dụ 1: tính công suất trung bình của x(t)p = 3Cos(100πt – π/3) p - j ª Theo VD trên, c1 = 3 e 3 và c-1 = 3 e 3 2 2 ª Theo Parseval, Px = │c–1│2 + │c1│2 = 4.5 j § Ví dụ 2: cho x(t): LTTG, tuần hoàn với chu kỳ Tp. Phân tích x(t) ra các thành phần tần số x(t) Miền thời gian | t |£t / 2 ìA, x(t) = í | t |>t / 2 î0, A t -Tp Miền tần số ck Tp / 2 t /2 1 1 At c0 = ò/x(t)dt = Tp -tò/ 2Adt= Tp Tp -Tp 2 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 1 = Tp -τ/2 0 t /2 ò Ae -t / 2 - j 2pkF0 t τ/2 A dt = Tp Tp t /2 é e ù ê ú - j 2pkF0 û -t / 2 ë - j 2pkF0t A e jpkF0t - e - jpkF0t At sin pkF0t = = T ppkF0 2j T p pkF0t 11
  • 12. T/h LTTG và tuần hoàn Minh họa ck ở miền tần số DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE A t sin p kF 0t ck = T p p kF 0t 12
  • 13. T/h LTTG và tuần hoàn Tổng hợp x(t) từ các thành phần hình Sin Thông số: Tp = 50s τ = 0.2Tp A =1 Tổng hợp từ 21 thành phần DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 13
  • 14. T/h LTTG và tuần hoàn Tổng hợp từ 101 thành phần Tổng hợp từ 2001 thành phần DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 14
  • 15. T/h LTTG và không tuần hoàn § T/h tuần hoàn xp(t) ª Có được do lặp lại t/h x(t) ª Tuần hoàn chu kỳ cơ bản Tp ª Có phổ vạch: khoảng cách vạch F0=1/Tp § T/h không tuần hoàn x(t) ª Có thể coi như xp(t) khi Tp → ∞ ª Khoảng cách vạch F0 = 1/Tp → 0 Þ Phổ của tín hiệu không tuần hoàn là phổ liên tục DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 15
  • 16. T/h LTTG và không tuần hoàn § Biến đổi Fourier ª x(t): LTTG, không tuần hoàn +¥ X (F ) = x(t )e - j 2pFt dt ò -¥ • Hệ số Fourier 1 ck = X (kF0 ) = F0 X ( kF0 ) Tp +¥ x(t ) = Phương trình phân tích (biến đổi Fourier thuận) X ( F )e j 2pFt dF ò -¥ Phương trình tổng hợp (biến đổi Fourier ngược) ª Đ/k Dirichlet • x(t) có hữu hạn các điểm gián đoạn hữu hạn • x(t) có hữu hạn các điểm cực đại và cực tiểu • x(t) khả tích phân tuyệt đối, nghĩa là DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE +¥ ò x(t ) dt < ¥ -¥ 16
  • 17. T/h LTTG và không tuần hoàn § Ví dụ: cho x(t) không tuần hoàn. Phân tích x(t) ra các thành +¥ phần tần số X (F ) = | t |£ t / 2 ì A, x(t ) = í î0, F | t |> t / 2 Miền thời gian ò Ae - j 2p Ft dt -¥ sin p F t = At pFt Miền tần số x(t) A -τ/2 0 τ/2 t DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 17
  • 18. T/h LTTG và không tuần hoàn § Năng lượng +¥ Ex = ò | x(t ) |2 dt = ò x(t ) x* (t )dt -¥ Ex -¥ +¥ é+ ¥ ù * - j 2pFt dt ú = ò X ( F )dF ê ò x(t )e -¥ ë -¥ û +¥ x* (t ) = ò X * ( F )e- j 2pFt dF Do đó -¥ +¥ Ex = ò 2 +¥ x (t ) dt = -¥ é+¥ * ù - j 2pFt = ò x(t )ê ò X ( F )e dF ú dt -¥ ë-¥ û +¥ +¥ ò 2 X ( F ) dF Công thức quan hệ Parseval -¥ ª Bảo toàn năng lượng trong miền thời gian và miền tần số ª Phổ mật độ năng lượng Sxx(F) = |X(F)|2 • Không chứa phổ pha ® không được dùng để khôi phục lại x(t) ª Nếu x(t) là t/h thực ü ý ÐX (- F ) = -ÐX ( F ) þ X (- F ) = X ( F ) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE S xx ( F ) = S xx (- F ) 18
  • 19. T/h LTTG và không tuần hoàn § Ví dụ F/F-1 F/F-1 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 19
  • 20. T/h RRTG và tuần hoàn § x(n) là t/h tuần hoàn chu kỳ N x(n+N) = x(n) "n § Chuỗi Fourier cho t/h RRTG có tối đa N thành phần tần số (do tầm tần số [0, 2π] hoặc [-π, π]) § Chuỗi Fourier rời rạc (DTFS) N -1 x ( n ) = å ck e j 2p k n N Phương trình tổng hợp k =0 § Hệ số Fourier ª Mô tả x(n) trong miền tần số (ck biểu diễn biên độ và pha của thành phần tần số sk(n) = ej2πkn/N) 1 ck = N N -1 å x ( n)e - j 2p k N n Phương trình phân tích n =0 ª ck+N = ck Þ Phổ của t/h tuần hoàn x(n) với chu kỳ N là một chuỗi tuần hoàn cũng với chu kỳ N DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 20
  • 21. T/h RRTG và tuần hoàn § Ví dụ: Xác định và vẽ phổ cho các t/h sau a. x(n) = 3 cos( 2pn) b. x(n) = 3 cos( p n) 3 c. x(n) : tuan hoan,1 chu ky : {1 0 2 1} - a. x ( n ) = 3 cos( 2pn ) w 0 = 2p , tuc f 0 = 1 / 2 Phổ f0 : → → không hữu tỉ x(n) không tuần hoàn Phổ gồm chỉ một tần số đơn: f0 3 Tần số w0 = 2p DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 21
  • 22. T/h RRTG và tuần hoàn b. x ( n ) = 3 cos( p n ) 3 x(n) = 3cos(2πn/6) Þ f0 = 1/6 Þ N = 6 Þ x(n) tuần hoàn chu kỳ N=6 1 5 - j 2p k n 6 ck = å x ( n )e Các hệ số đóng góp 6 n=0 Tuy nhiên x ( n) k = 0 .. 5 1 = 3 cos(2p n) 6 3 j 2p 1 n 3 - j 2p 16 n = e 6 + e 2 2 So trùng với phương trình tổng hợp DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE c0 = c 2 = c3 = c 4 = 0 c1 = c 5 = 3 2 22
  • 23. T/h RRTG và tuần hoàn b. x(n) = 3 cos( p n) 3 Tín hiệu trong miền thời gian: (3 chu kỳ) Tín hiệu trong miền tần số DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 23
  • 24. T/h RRTG và tuần hoàn c. x ( n ) : tuan hoan , 1 chu ky : {1 - 0 2 1} 1 3 - j 2p k n 4 k = 0..3 = å x ( n )e 4 n =0 1 - j 3 pk - jp k = (1 + 2e +e 2 ) 4 Ck C 0 = 1 (1 + 2 + 1) = 1 4 C1 = (1 - 2 + j ) = 1 4 C 2 = 1 (1 + 2 - 1) = 4 C 3 = (1 - 2 - j ) = 1 4 j -1 4 = 2 4 e p j 34 1 2 -1- j 4 = 2 4 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE e p j 54 24
  • 25. T/h RRTG và tuần hoàn § Công suất trung bình 1 Px = N N -1 å n =0 1 x ( n) = N 2 N -1 å x ( n) x ( n) * n =0 p æ N -1 * - j 2Nkn ö å x(n)ç å ck e ÷ ç ÷ n =0 k =0 è ø j 2pkn N -1 æ 1 N -1 ö * N ÷ = å ck ç å x ( n)e çN ÷ k =0 n =0 è ø 1 = N Px N -1 * x* (n) = å ck e - j 2pkn / N k =0 ª Do đó 1 Px = N N -1 å 2 x(n) = n=0 N -1 å k =0 ck 2 N -1 Công thức quan hệ Parseval ª Chuỗi │ck│2: phổ mật độ công suất của t/h tuần hoàn § Năng lượng t/h trong một chu kỳ EN = N -1 å n=0 N -1 x(n) = N å ck DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 2 2 k =0 25
  • 26. T/h RRTG và tuần hoàn § Nếu x(n) thực [x*(n) = x(n)], Þ ck* = c-k ª Tức ì c- k = ck í î- Ðc- k = Ðck Pho bien do doi xung chan Pho pha doi xung le ª Ngoài ra, từ cN+k = ck, ta cũng có ì ck = c N -k í î Ð c k = -Ð c N - k ª Đ/v t/h thực, phổ ck (k=0,1,…,N/2 khi N chẵn hoặc k=0,1,…,(N-1)/2 khi N lẻ) hoàn toàn có thể đặc tả cho t/h trong miền tần số ª Khi đó, chuỗi Fourier có thể được rút gọn x ( n) ì a 0 = c0 L ï 2p = c0 + 2 ck cos( kn + q k ) ïak = 2 ck cos q k N ï k =1 íbk = 2 ck sin q k L 2p 2p ö Với ï æ = a0 + ç ak cos kn - bk sin kn ÷ N : chan ìN ïL = 2 N N í N -1 ø k =1 è ï N : le î 2 î å å DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 26
  • 27. T/h RRTG và tuần hoàn Miền thời gian x(n) * * * ** * ** A* * * ** * ** * * * ** * ** … … -N ** **0 Miền tần số DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE * * * *N L n ì AL k = 0,± N ,±2 N ,K ïN ï ï æ pkL ö ck = í sinç ÷ jpk ( L -1) A - N è N ø k khac ï e ïN æ pk ö sinç ÷ ï èNø î 27
  • 28. T/h RRTG và không tuần hoàn § Chỉ xét t/h năng lượng x(n) § Biến đổi Fourier X (w ) = ¥ x ( n ) e - jw n å Phương trình tổng hợp n = -¥ § X(ω): nội dung tần số của t/h ª Khác biệt cơ bản giữa BĐ Fourier của t/h năng lượng RRTG và t/h năng lượng LTTG • Tầm tần số § T/h LTTG: -¥ → +¥ § T/h RRTG: 0 → 2π hoặc –π → π [X(ω) tuần hoàn chu kỳ 2π] • Cách tính: dùng tích phân thay vì dùng tổng § Hệ số Fourier 1 x(n) = 2p DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE X (w )e jwn dw ò Phương trình phân tích 2p 28
  • 29. T/h RRTG và không tuần hoàn § Ví dụ: xác định nội dung tần số của tín hiệu sau x(n) = {… 0 1 1 1 1 1 0 …} X (w ) = e j 2w + e jw + 1 + e- jw + e- j 2w X (w ) = 1 + 2 cosw + 2 cos(2w ) Chú ý: X(ω) tuần hoàn Chu kỳ: 2π DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 29
  • 30. T/h RRTG và không tuần hoàn Tần số x(n) F DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 30
  • 31. T/h RRTG và không tuần hoàn § Sự hội tụ của BĐ Fourier X N (w ) = N x(n)e - jwn å n=- N ª Trong BĐ Fourier ngược (PT phân tích), chuỗi XN(ω) được giả thiết hội tụ về X(ω) khi N→¥ ª Ý nghĩa: giá trị sai số X(ω) – XN(ω) sẽ bằng 0 khi N→¥ lim X (w ) - X N (w ) = 0 N ®¥ ª XN(ω) hội tụ nếu x(n) khả tổng tuyệt đối X (w ) = ¥ å x (n )e - jw n £ n = -¥ ¥ å x(n) < ¥ n = -¥ • Đ/k đủ để tồn tại BĐ Fourier RRTG • Tương đương đ/k Dirichlet thứ 3 cho BĐ Fourier của t/h LTTG (đ/k 1 và 2 không có do bản chất của t/h RRTG) ª Nếu x(n) khả tổng bình phương tuyệt đối (i.e. x(n) có năng lượng hữu hạn) • Đ/k hội tụ được giảm nhẹ p lim N ®¥ ò 2 X (w ) - X N (w ) d w = 0 -p • Năng lượng của sai số X(ω) – XN(ω) sẽ tiến về 0, nhưng không nhất thiết giá trị sai số tiến về 0 § T/h năng lượng có BĐ Fourier DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 31
  • 32. T/h RRTG và không tuần hoàn § Năng lượng Ex = +¥ å 2 x(n) = n = -¥ 1 * x (n) = 2p +¥ å Ex x(n) x* (n) n = -¥ p òX * (w ) e - jw n é1 = å x(n) ê n = -¥ ë 2p ¥ 1 = 2p dw -p p òX * (w )e -p - jwn ù dw ú û p é ¥ - jwn ù òp X (w )ênå x(n)e údw ë =-¥ û * ª Do đó Ex = +¥ å x(n) n = -¥ ª X(ω) là số phức • Phổ biên độ • Phổ pha 2 1 = 2p X (w ) p ò 2 X (w ) d w Công thức quan hệ Parseval -p X (w ) =| X (w ) | e jQ (w ) Q(w ) • Phổ mật độ năng lượng DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 2 S xx (w ) = X (w ) = X (w ) X * (w ) 32
  • 33. T/h RRTG và không tuần hoàn § Ví dụ ª Cho tín hiệu x(n) = anu(n), –1< a <1 ª Yêu cầu: a) Lập công thức biểu diễn tín hiệu trong miền tần số ? b) Lập công thức biểu diễn phổ biên độ, pha và năng lượng? c) Vẽ 3 phổ nói trên, với a = 0.9, a = –0.9? d) Tần số (π/2) có mặt trong sự thành lập tín hiệu x(n) không? Nếu có thì đóng góp biên độ và pha là bao nhiêu? a) X(ω) = ? ¥ X (w ) = å a e n - jwn n =0 ¥ = å (ae - jw ) n n =0 1 X (w ) = 1 - ae - jw DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 33
  • 34. T/h RRTG và không tuần hoàn b) |X(ω)|, Θ(ω), Sxx(ω) = ? 1 (1 - ae jw ) (1 - a cos w ) - j (a sin w ) X (w ) = = = - jw - jw jw 1 - ae (1 - ae )(1 - ae ) 1 - 2a cos w + a 2 (1 - a cos w ) X R (w ) = 1 - 2a cos w + a 2 - a sin w X I (w ) = 1 - 2a cos w + a 2 | X (w ) |= X R (w ) 2 + X I (w ) 2 XI Q(w ) = tan -1 ( X R ((w )) ) w 1 1 S xx (w ) = X (w ) X (w ) = = - jw jw (1 - ae )(1 - ae ) 1 - 2a cos w + a 2 * DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 34
  • 35. T/h RRTG và không tuần hoàn c) Vẽ phổ d) ω=π/2 X( ) = p 2 1 - jp 2 1 = 1 + ja 1 - ae 1 p | X ( 2 ) |= 1+ a2 Q( p ) = - tan-1 (a) 2 │X(π/2)│≠ 0 Tần số π/2 có mặt trong tín hiệu DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 35
  • 36. T/h RRTG và không tuần hoàn § Nếu x(n) thực ª X*(ω) = X(–ω) ì X (-w ) = X (w ) í îÐX (-w ) = ÐX (w ) ª Sxx(–ω) = Sxx(ω) § Ví dụ ì A, x ( n) = í î 0, X (w ) = Ae 0 £ n £ L -1 otherwise - j w ( L -1) 2 L=5 A=1 sin( w2L ) sin( w ) 2 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 36
  • 37. Quan hệ giữa BĐ Fourier với BĐ Z x(n) Miền Thời Gian Biến Đổi Z Biến Đổi Fourier z = ejω X(z) Miền Z X ( z) = +¥ å n = -¥ x(n) z z = ejω -n (xét trên vòng tròn đơn vị) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE X(ω) Miền Tần Số X (w ) = +¥ x ( n ) e - jw n å n = -¥ 37
  • 38. Cepstrum § Giả sử {x(n)} có BĐ Z X(z) và {x(n)} ổn định sao cho X(z) hội tụ trên vòng tròn đơn vị § Định nghĩa: Cepstrum phức của {x(n)} là {cx(n)}, BĐ Z ngược của Cx(z)= ln X(z) § Cepstrum phức tồn tại nếu Cx(z) hội tụ trong vành khuyên r1<|z|<r2 chứa vòng tròn đơn vị (0 < r1 < 1 và r2 > 1) ¥ 1 -n C x ( z ) = ln X ( z ) = å cx (n) z c x ( n) = ln X ( z ) z n -1dz ò 2pj C n = -¥ § Cx(z) hội tụ trên vòng tròn đơn vị ¥ 1 p - jwn C x (w ) = ln X (w ) = å c x (n)e c x ( n) = ln X (w )e jwn dw 2p ò-p n = -¥ § Nếu biểu diễn X(ω) dưới dạng cực X (w ) = X (w ) e jq (w ) § Cepstrum phức ln X (w ) = ln X (w ) + jq (w ) Þ 1 c x ( n) = 2p DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE ò [ln X (w ) + jq (w )]e p -p jwn dw 38
  • 39. BĐ Fourier t/h RRTG § BĐ Fourier của t/h có pole nằm trên vòng tròn đơn vị ªCó những chuỗi không khả tổng tuyệt đối lẫn khả tổng bình phương, do đó không có BĐ Fourier • Ví dụ x ( n) = u ( n) và x(n) = cos(w 0 n)u (n) và 1 X ( z) = 1 - z -1 1 - z -1 cos w 0 X ( z) = 1 - 2 z -1 cos w 0 + z - 2 • Cả 2 t/h này đều có pole trên vòng tròn đơn vị ªBĐ Fourier mở rộng của các chuỗi dạng này • Cho phép BĐ Fourier có các xung tại các tần số tương ứng với vị trí các pole nằm trên vòng tròn đơn vị • Xung là hàm của ω, có biên độ 1/a, độ rộng a, diện tích đơn vị (a→0) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 39
  • 40. Phân loại t/h ở miền tần số § Phân loại t/h dựa vào phổ mật độ công suất/năng lượng ª T/h tần số cao: phổ tập trung ở tần số cao ª T/h tần số thấp: phổ tập trung ở tần số 0 ª T/h tần số trung bình (t/h bandpass): phổ tập trung trong dải tầm tần số § Băng thông ª Tầm tần số mà phổ mật độ công suất (năng lượng) của t/h tập trung F1≤F≤F2 ª Trong trường hợp t/h bandpass, nếu băng thông của t/h quá nhỏ (hệ số 10) so với tần số giữa (F1+F2)/2: băng thông hẹp. Ngược lại là băng thông rộng ª T/h băng thông giới hạn là t/h có phổ bằng không bên ngoài tầm tần số T/h không tuần hoàn T/h tuần hoàn LTTG Time-limited: x(t)=0 với |t|>τ Bandlimited: X(F)=0 với |F| > B Time-limited: xp(t)=0 với τ<|t|<Tp/2 Bandlimited: ck=0 với |k|>M RRTG Time-limited: x(n)=0 với |n|>N Bandlimited: |X(ω)|=0 với ω0<|ω|<π Time-limited: x(n)=0 với n0<|n|<N Bandlimited: ck=0 với k0<|k|<N DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 40
  • 41. Đối ngẫu § 2 tính chất đặc trưng cho t/h trong miền thời gian (mặt toán học và mặt vật lý) ª Biến thời gian: liên tục hay rời rạc ª Tính chu kỳ: tuần hoàn hay không tuần hoàn § Biến thời gian ª T/h LTTG • Phổ không tuần hoàn, không phụ thuộc t/h miền thời gian tuần hoàn hay không (do hàm mũ ej2πFt liên tục theo thời gian, không tuần hoàn theo F) • Dải tầm tần số F: [0..¥] ª T/h RRTG • Phổ tuần hoàn chu kỳ ω = 2π • Dải tầm tần số F: [-π..π] § Tính chu kỳ ª T/h tuần hoàn Tuần hoàn với chu kỳ α trong một miền thì sẽ rời rạc với khoảng cách 1/α trong miền khác, và ngược lại • Phổ rời rạc (phổ vạch) • Khoảng cách phổ : ΔF=1/Tp (t/h LTTG) hoặc Δf=1/N (t/h RRTG) ª T/h năng lượng không tuần hoàn • Phổ liên tục (do hàm mũ ej2πFt hoặc ejωn liên tục, không tuần hoàn theo F hoặc ω) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 41
  • 42. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § T/h RRTG, không tuần hoàn và có năng lượng hữu hạn § Tương tự cho t/h LTTG, không tuần hoàn và có năng lượng hữu hạn § Qui ước ¥ ªBĐ Fourier thuận X (w ) º F{x(n)} = x(n)e - jwn å n = -¥ ªBĐ Fourier nghịch ªCặp BĐ Fourier 1 x(n) º F { X (w )} = 2p -1 X (w )e jwn dw ò 2p x(n) ¬ F X (w ) ¾® § Chú ý: X(ω) tuần hoàn với chu kỳ 2π DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 42
  • 43. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tính đối xứng ª Nếu t/h có một số đặc tính đối xứng trong miền thời gian, việc xem xét các đ/k đối xứng trên BĐ Fourier của nó cho phép đơn giản hóa các phương trình BĐ Fourier thuận và nghịch ª Giả sử • x(n) = xR(n) + jxI(n) • X(ω) = XR(ω) + jXI(ω) và e–jω = cosω – jsinω (ejω = cosω + jsinω), ta có BĐ Fourier thuận BĐ Fourier nghịch ¥ ì ï X R (w ) = å [x R ( n ) cos w n + x I ( n ) sin w n ] ï n = -¥ í ¥ ï X (w ) = å [x R ( n ) sin w n - x I ( n ) cos w n ] ï I n = -¥ î 1 ì x R ( n) = òp [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw ï 2p 2 ï í ï x (n) = 1 [X (w ) sin wn + X (w ) cos wn]dw R I ï I 2p 2ò p î DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 43
  • 44. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tính đối xứng (tt) ª T/h thực • xR(n) = x(n) và xI(n) = 0, do đó ¥ ì ï X R (w ) = å x ( n ) cos w n ï n = -¥ í ¥ ï X (w ) = å x ( n ) sin w n ï I n = -¥ î • Do • Do ì X R (-w ) = X R (w ) í î X I (-w ) = - X I (w ) X * (w ) = X (-w ) Đối xứng Hermitian ì X (w ) = X 2 (w ) + X 2 (w ) R I ì X (-w ) = X (w ) ï í í -1 X I (w ) îÐX (-w ) = -ÐX (w ) ïÐX (w ) = tan X R (w ) î 1 ì x ( n) = ï òp [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw 2p 2 í ï[X (w ) cos wn]và [X (w ) sin wn]là hàm chăh î R I 1 p x(n) = ò [X R (w ) cos wn - X I (w ) sin wn]dw p 0 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 44
  • 45. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tính đối xứng (tt) ª T/h thực và chẵn • xR(n) = x(n) và x(–n) = x(n), nên [x(n)cosωn] chẵn và [x(n)sinωn] lẻ ¥ • Do đó ì ï X R (w ) = x(0) + 2å x(n) cos wn í n =1 ï X (w ) = 0 î I 1 x ( n) = p ª T/h thực và lẻ ò p 0 (hàm chăh) X R (w ) cos wndw • xR(n) = x(n) và x(–n) = –x(n), nên [x(n)cosωn] lẻ và [x(n)sinωn] chẵn • Do đó ì X (w ) = 0 R ï ¥ í (hàm le) ï X I (w ) = -2å x(n) sin wn n =1 î 1 p x(n) = - ò X I (w ) sin wndw p 0 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 45
  • 46. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tính đối xứng (tt) ª T/h ảo • xR(n) = 0 và x(n) = jxI(n) và x(–n) = x(n), do đó ¥ ì ( hàm le ) ï X R (w ) = å x I ( n ) sin w n ï n = -¥ í ¥ ï X (w ) = ( hàm chan ) å x I ( n ) cos w n ï I n = -¥ î 1 p x I ( n ) = ò [ X R (w ) sin w n + X I (w ) cos w n ]d w p 0 xI(n) lẻ ¥ ì ï X R (w ) = 2å xI (n) sin wn í n =1 ï X (w ) = 0 î I x I ( n) = 1 p p ò 0 xI(n) chẵn (hàm le) X R (w ) sin wndw DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE ì X R (w ) = 0 ï ¥ í ï X I (w ) = xI (0) + 2å xI (n) cos wn n =1 î 1 p xI (n) = ò X I (w ) cos wndw p 0 (hàm chan) 46
  • 47. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tính đối xứng (tt) ªT/h x(n) bất kỳ e o x (n) = xR (n) + jx I (n) = xR (n) + xR (n) + j[ xIe ( n) + xIo (n)] = xe ( n ) + xo ( n ) trong đó x(n ) e ì xe ( n) = xR ( n) + jx Ie ( n) = 1 [ x (n) + x * ( - n)] ï 2 í o ï xo ( n) = xR ( n) + jx Io ( n) = 1 [ x (n) - x * ( - n)] 2 î [ ] [ e o = x R ( n ) + jx Ie ( n ) + x R ( n ) + jx Io ( n ) [ ] [ ] e o X (w ) = X R (w ) + jX Ie (w ) + X R (w ) + jX Io (w ) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE ] 47
  • 48. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tuyến tính ì x1 ( n ) ¬ F X 1 (w ) ¾® ï í ï x2 ( n ) ¬ F X 2 (w ) ¾® î Þ a1 x1 ( n ) + a2 x2 ( n ) ¬ F a1 X 1 (w ) + a2 X 2 (w ) ¾® ª Ví dụ: tìm BĐ Fourier của x(n) sau. Vẽ t/h và phổ của t/h. ¥ å x1 ( n)e x(n) = x1 (n) + x2 (n) X 1 (w ) = ìa n x1 (n) = í î0 - jw n ¥ = å ( ae - jw ) n Do ae - jw = a < 1 ìa -n x2 (n) = í î0 -1 < a < 1 n³0 n<0 n<0 n³0 n = -¥ Þ X 1 (w ) = X 2 (w ) = n=0 1 1 - ae - jw ¥ å x ( n )e n = -¥ - jwn 2 = -1 å (ae n = -¥ jw - n ) ¥ = å (ae jw ) k k =1 Do ae jw = a < 1 ae jw Þ X 2 (w ) = 1 - ae jw DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 48
  • 49. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier X (w ) = X 1 (w ) + X 2 (w ) 1- a2 X (w ) = 1 - 2a cos w + a 2 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 49
  • 50. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Dịch theo thời gian x(n) ¬ F X (w ) ¾® x(n - k ) ¬ F e - jwk X (w ) ¾® Þ x(n) = 3( 1 ) n -3 u (n - 2) 2 1 F 1 n x1 ( n ) = ( 2 ) u ( n ) ¬ ¾® X 1 (w ) = 1 - 1 e - jw 2 6 F Þ x ( n ) = 6 x1 ( n ) ¬ ¾® X (w ) = 6 X 1 (w ) = 1 - 1 e - jw 2 ª Ví dụ: tìm BĐ Fourier của t/h § Đảo theo thời gian x(n) ¬ F X (w ) ¾® DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE Þ x(- n) ¬ F X (-w ) ¾® 50
  • 51. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Tích chập ì x1 (n) ¬ F X 1 (w ) ¾® ï í ï x2 (n) ¬ F X 2 (w ) ¾® î Þ x(n) = x1 (n) * x2 (n) ¬ F X (w ) = X 1 (w ) X 2 (w ) ¾® ª Chú ý: Có thể dùng BĐ Fourier thuận và BĐ Fourier ngược để tính tích chặp § Tương quan ì x1 (n) ¬ F X 1 (w ) ¾® ï í ï x2 (n) ¬ F X 2 (w ) ¾® î Þ rx1x2 (m) ¬ F S x1x2 (w ) = X 1 (w ) X 2 (-w ) ¾® § Định lý Wiener-Khintchine x(n) thuc Þ rxx (l ) ¬ F S xx (w ) = X (w ) X (-w ) ¾® DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 51
  • 52. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Dịch theo tần số x(n) ¬ F X (w ) ¾® Þ e jw 0 k x(n) ¬ F X (w - w 0 ) ¾® § Định lý điều chế x(n) ¬F X (w ) ¾® Þ x(n) cosw0 n ¬F 1 [X (w + w0 ) + X (w - w0 )] ¾® 2 § Định lý Parseval ì x1 (n) ¬ F X 1 (w ) ¾® ï í ï x2 (n) ¬ F X 2 (w ) ¾® î ¥ 1 Þ å x1 (n) x (n) = 2p n = -¥ DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE * 2 p ò -p * X 1 (w ) X 2 (w )dw 52
  • 53. T/h RRTG: Đặc tính của BĐ Fourier § Nhân 2 chuỗi (định lý cửa sổ) ì x1 (n) ¬ F X 1 (w ) ¾® ï í ï x2 (n) ¬ F X 2 (w ) ¾® î 1 Þ x3 (n) = x1 (n) x2 (n) ¬ ¾® X 3 (w ) = 2p F p ò -p X 1 (l ) X 2 (w - l )dl § Đạo hàm miền tần số x ( n) ¬ ¾® X (w ) F Þ dX (w ) nx(n) ¬ ¾® j dw Þ x* (n) ¬ F X * (-w ) ¾® F § Liên hợp phức x(n) ¬ F X (w ) ¾® DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 53
  • 54. Hệ LTI trong miền tần số § H/t nghỉ LTI § Hàm đáp ứng tần số: đáp ứng tần số của t/h mũ phức và t/h sin x(n) Miền thời gian h(n) y(n) h(n): hàm đáp ứng xung đơn vị F x(n) Miền tần số T/h mũ phức T/h sin y(n) H(ω) H(ω): hàm đáp ứng tần số ª Đáp ứng tần số của t/h mũ phức: cho x(n) = Aejωn y (n) = x(n) * h(n) = ¥ -¥ < n < ¥ å h(k ) x(n - k ) k = -¥ = ¥ å h ( k ) Ae jw ( n - k ) k = -¥ = AH (w ) e jw n DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE = Ae jw n ¥ å h ( k )e - jw k k = -¥ x(n) = Aejωn là một eigenfunction của h/t H(ω) là eigenvalue tương ứng 54
  • 55. Hệ LTI trong miền tần số § Biểu diễn H(ω) ở dạng cực § Ta có ¥ H (w ) = H (w ) = H (w ) e jQ (w ) h(k )e - jwk = å k = -¥ ¥ ¥ k = -¥ k = -¥ å h(k ) coswk - j å h(k ) sin wk = H R (w ) + jH I (w ) = H (w ) + H (w )e 2 R 2 I j tan -1 [ H I (w ) / H R (w ) ] Trong đó H R (w ) = ¥ åh(k) coswk hàmchan k =-¥ ¥ H I (w ) = - å h(k ) sinwk hàmle 2 H (w ) = H R (w ) + H I2 (w ) HI Q(w ) = tan-1 H R ((w )) w hàm chan hàmle k =-¥ § Do đó, nếu biết │H(ω)│và Θ(ω) trong khoảng 0 ≤ ω ≤ π thì cũng xác định được trong khoảng –π ≤ ω ≤ 0 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 55
  • 56. Hệ LTI trong miền tần số § Đáp ứng tần số của t/h sin x1 ( n ) = Ae y1 (n) = A H (w ) e jQ (w ) e jwn jw n x 2 ( n ) = Ae - jw n y2 (n) = A H (-w ) e jQ ( -w ) e - jwn = A H (w ) e - jQ (w ) e - jwn x(n) = A cos wn = 1 2 x(n) = A sin wn = 1 2j [ y1 (n) + y2 (n)] = A H (w ) cos[wn + Q(w )] [x1 (n) + x2 (n)] y ( n) = [x1 (n) - x2 (n)] y ( n) = DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 1 2 [ y1 (n) - y2 (n)] = A H (w ) sin[wn + Q(w )] 1 2j 56
  • 57. Hệ LTI trong miền tần số § Đáp ứng cho t/h tuần hoàn N -1 x (n) = å ck e p j 2Nk n H(ω) k =0 N -1 y ( n ) = å ck H ( k =0 2pk N )e p j 2Nk n ª Đáp ứng của t/h tuần hoàn cũng là t/h tuần hoàn chu kỳ N § Đáp ứng cho t/h không tuần hoàn x(n) F X(ω) h(n) y(n) F F H(ω) y(n) = x(n)*h(n) Y(ω) Y(ω) = X(ω)H(ω) Y(ω0) = X(ω0)H(ω0) = │H(ω0)│ejΘ(ω0)X(ω0) è Thành phần tần số (ω0) khi đi qua hệ thì: - Biên độ: co/giãn │H(ω0)│ - Pha: lệch pha Θ(ω0) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 57
  • 58. Hệ LTI trong miền tần số § Quan hệ giữa hàm hệ thống và hàm đáp ứng tần số M H ( z) = H (w ) = H ( z ) z = e jw = bk z - k å k =0 N H ( z ) = b0 z N - M h ( n ) e - jw n å n = -¥ H (w ) = Hệ ổn định 1 + å ak z - k k =1 ¥ M k =0 N 1 + å ak e - jwk H (w ) = b0 e jw ( N - M ) k =1 N Õ (z - pk ) H (1 / z ) = H (w ) H * (1 / z * ) = H ( z -1 ) * bk e - jwk å k =1 Õ (z -zk ) k =1 M * * M ( e jw - z k ) Õ k =1 N ( e jw - p k ) Õ k =1 H * (w ) = H (-w ) 2 H (w ) = H (w ) H * (w ) = H (w ) H (-w ) = H ( z ) H ( z -1 ) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 58
  • 59. Hệ LTI trong miền tần số § Tính hàm đáp ứng tần số H(ω) ªBiểu diễn dưới dạng cực ìe jw - z k = Vk (w )e jQ k (w ) ï í jw ïe - pk = U k (w )e jF k (w ) î M H (w ) = b0 e jw ( N - M ) ( e jw - z k ) Õ k =1 N ( e jw - p k ) Õ V1 (w )V2 (w )...VM (w ) k =1 ì ï H (w ) = b0 U (w )U (w )...U (w ) ï 1 2 N í M N ïÐH (w ) = Ðb + w ( N - M ) + Q (w ) - F (w ) å k å k 0 ï k =1 k =1 î ªDo đó, có thể tính được H(ω) nếu biết được zero và pole của hàm hệ thống ªÝ nghĩa ? DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 59
  • 60. Hệ LTI trong miền tần số Im(z) § Tính hàm đáp ứng tần số H(ω) ª Cho zero zk và pole pk ª Xác định H(ω) tại ω (điểm L) ª Việc tính H(ω) tương đương việc tính H(z) tại điểm L trên vòng tròn đơn vị CL = CA + AL CL = CB + BL pk zk ejω = CA = CB = CL Φk(ω) A x pk C 0 AL = CL – CA BL = CL – CB jw AL = e - pk = Uk (w)e Uk jFk (w ) L ejω ω Vk Θk(ω) zk B Re(z) ejω hoặc │z│= 1 BL = e jw - zk = Vk (w)e jQk (w) ª Sự hiện diện của zero gần vòng tròn đơn vị khiến biên độ đáp ứng tần số tại những điểm trên vòng tròn gần điểm đó nhỏ ª Ngược lại, sự hiện diện của pole gần vòng tròn đơn vị khiến biên độ đáp ứng tần số tại những điểm trên vòng tròn gần điểm đó lớn DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 60
  • 61. Hệ LTI trong miền tần số § Hàm tương quan vào-ra và phổ ryy (m) = rhh (m) * rxx (m) S yy ( z ) = S hh ( z ) S xx ( z ) = H ( z ) H ( z -1 ) S xx ( z ) S yx ( z ) = H ( z ) S xx ( z ) ryx (m) = h(m) * rxx (m) z=ejω Phổ mật độ năng lượng Phổ mật độ năng lượng chéo Năng lượng tổng 2 S yy (w ) = H (w ) S xx (w ) S yx (w ) = H (w ) S xx (w ) = H (w ) X (w ) 1 E y = ryy ( 0 ) = 2p Nếu t/h nhập có phổ phẳng Sxx(ω) = Ex = const khi –π ≤ ω ≤ π 1 òp S yy (w ) d w = 2p - S yx (w ) = H (w ) E x Dùng trong việc xác định h(n) của hệ lạ: tác động vào h/t t/h có phổ phẳng DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE p p ò 2 2 H (w ) S xx (w ) d w -p 1 H (w ) = S yx (w ) Ex 1 h( n) = ryx (m) Ex 61
  • 62. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc ª Thiết bị dùng để xử lý tùy theo đặc tính của t/h tác động vào h/t ª Ví dụ: bộ lọc không khí, bộ lọc dầu, bộ lọc tia cực tím § Hệ LTI ª Y(ω) = H(ω)X(ω) ª Thay đổi phổ t/h nhập tùy theo đặc trưng của đáp ứng tần số H(ω) ª Hệ LTI được xem là bộ lọc tần số: H(ω) đóng vai trò hàm tác động hoặc hàm chỉnh phổ ª Có tác dụng • • • • § Loại bỏ nhiễu trên t/h Tinh chỉnh hình dạng phổ của t/h Phân tích phổ t/h Phát hiện t/h trong Radar, Sonar, … Phân loại bộ lọc Filter Lowpass filter Highpass filter Bandpass filter Bandstop filter All-pass filter DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 62
  • 63. Hệ LTI và bộ lọc |H(ω)| |H(ω)| Highpass Lowpass 1 1 ω –π –ωc ωc π ω –π –ωc |H(ω)| ωc π |H(ω)| Bandpass Bandstop 1 1 ω –π –ω0 ω0 π DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE ω –π –ω0 ω0 π 63
  • 64. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc lý tưởng ª Đặc trưng của H(ω) lý tưởng • Biên độ • Pha = hằng số A, trong vùng tần số được qua = 0, trong vùng tần số không được qua tuyến tính ( = -aω, a: hằng số) ª Minh họa • T/h x(n) với các thành phần t/s trong khoảng [ω1, ω2] • Hàm đáp ứng tần số ìCe- jwn0 w1 < w < w2 H (w ) = í otherwise î0 • Phổ t/h tại ngõ xuất Y (w ) = H (w ) X (w ) = Ce - jwn0 X (w ) • T/h ngõ xuất y(n) = Cx(n-n0) • x(n) khi qua bộ lọc lý tưởng (w1 < w < w 2 ) § bị delay: τg(ω) = -dΘ(ω)/dω = n0 (tất cả các thành phần t/s đều bị trễ như nhau) § bị co giãn biên độ ª Trong thực tế không hiện thực được tình trạng lý tưởng, mà chỉ là xấp xỉ của nó DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 64
  • 65. Hệ LTI và bộ lọc § Thiết kế bộ lọc bằng sơ đồ zero-pole ª Bộ lọc số đơn giản nhưng quan trọng ª Nguyên lý: đặt các pole gần các điểm trên vòng tròn đơn vị tương ứng với các tần số cần nhấn mạnh (có góc pha bằng tần số được cho qua bộ lọc) và đặt các zero gần các điểm tương ứng với các tần số không muốn ª Ràng buộc • Pole bên trong vòng tròn đơn vị (để hệ ổn định). Zero có thể nằm bất kỳ ở đâu trên mpz • Các zero/pole phức phải theo từng cặp liên hợp (để hệ số của bộ lọc là số thực) • Chọn b0 thích hợp để chuẩn hoá đáp ứng tại tần số được cho qua bộ lọc (để │H(ω0)│ = 1, ω0 là tần số trong bandpass của bộ lọc) M M H ( z) = bk z - k å k =0 N 1 + å ak z - k k =1 = b0 (1 - z k z -1 ) Õ k =1 N (1 - pk z -1 ) Õ k =1 G ≡ b0: độ lợi DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 65
  • 66. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc thông thấp (lowpass) ª Đặt pole gần các điểm trên vòng tròn đơn vị có tần số thấp (ω = 0) ª Đặt zero gần hoặc tại các điểm trên vòng tròn đơn vị có tần số cao (ω = π) § Bộ lọc thông cao (highpass) ª Tương tự như bộ lọc thông thấp, bằng cách lấy đối xứng các zero/pole qua trục ảo của mpz ª Trong biểu thức hàm h/t, thay z bởi –z DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 66
  • 67. Hệ LTI và bộ lọc § Ví dụ: bộ lọc thông thấp (lowpass) một pole a = 0.9 ª Hàm hệ thống H1 ( z ) = 1- a 1 - az -1 ª Độ lợi G được chọn (1–a) để biên độ H(z) bằng đơn vị khi ω = 0 ª Việc thêm zero = –1 sẽ làm suy giảm đáp ứng của bộ lọc ở tần số cao ª Do đó 1 - a 1 + z -1 H 2 ( z) = 2 1 - az -1 ª │H2(ω)│giảm bằng 0 khi ω=π DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 67
  • 68. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc thông cao (highpass) a = 0.9 ª Có thể đạt được từ bộ lọc lowpass bằng cách thay z bởi –z 1 - a 1 + z -1 H lp ( z ) = 2 1 - az -1 z = –z 1 - a 1 - z -1 H hp ( z ) = 2 1 + az -1 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 68
  • 69. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc bandpass ª Nguyên tắc: được thực hiện tương tự lowpass và highpass ª Có một hoặc nhiều cặp pole liên hợp phức gần vòng tròn đơn vị, trong vùng lân cận dải tần số cho phép ª Ví dụ: thiết kế bộ lọc bandpass thoả: • Tâm của passband = π/2. Đáp ứng tần số tại tâm đó = 1 • Đáp ứng năng lượng = 0 tại các tần số: 0, π • Đáp ứng năng lượng = 1 2 tại các tần số: 4π/9 A x(n) + z-1 z-1 B C + y(n) + + D E Pole p1, 2 = re Zero ± jp 2 z1, 2 = ±1 z-1 ( z - 1)( z + 1) z2 -1 H ( z) = G =G 2 ( z - jr )( z + jr ) z + r2 z-1 ìH ( p ) = 1 ï 2 í 4p 1 ïH ( 9 ) = 2 î DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE ìG = 0.15 Þí î r = ± 0 .7 1 - z -2 H ( z ) = 0.15 1 + 0.7 z - 2 69
  • 70. Hệ LTI và bộ lọc 1 - z -2 H ( z ) = 0.15 1 + 0.7 z - 2 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 70
  • 71. Hệ LTI và bộ lọc § Biến đổi đơn giản từ bộ lọc lowpass sang bộ lọc highpass ª Tạo bộ lọc highpass bằng cách dịch Hlp(ω) một đoạn π (nghĩa là thay thế ω bởi ω – π Hhp(ω) = Hlp(ω – π) ª Trong miền thời gian hhp(n) = (ejπ)nhlp(n) = (-1)nhlp(n) N M k =1 k =0 y (n) = -å ak y (n - k ) + å bk x(n - k ) N y (n) = -å (-1) ak y (n - k ) + å (-1) k bk x(n - k ) k =1 M H lp (w ) = bk e - jwk å k =0 N 1 + å ak e - jwk k =1 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE M k k =0 M H hp (w ) = (-1) k bk e - jwk å k =0 N 1 + å (-1) k ak e - jwk k =1 71
  • 72. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ cộng hưởng số ª Bộ lọc bandpass 2 pole liên hợp phức gần vòng tròn đơn vị ª Vị trí góc của pole xác định tần số cộng hưỏng ª Chọn pole liên hợp phức p1,2 = re±jω0 (0 < r < 1) ª Có thể chọn thêm tối đa 2 zero • Hoặc zero tại gốc tọa độ • Hoặc zero tại ±1 • Cho phép loại bỏ các đáp ứng của bộ lọc tại ω = 0 hoặc ω = π ª Giả sử zero được chọn tại gốc b0 H ( z) = (1 - re jw 0 z -1 )(1 - re - jw 0 z -1 ) • Do |H(ω)| có đỉnh tại (hoặc gần) ω = ω0, nên b0 H (w 0 ) = =1 jw 0 - jw 0 - jw 0 - jw 0 (1 - re e )(1 - re e ) b0 = (1 - r ) 1 + r 2 - 2r cos 2w 0 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 72
  • 73. Hệ LTI và bộ lọc § Phổ biên độ và phổ pha trong trường hợp ω0 = 1 p1 = rej r r ω0 –ω0 p2 = re–j DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 73
  • 74. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc khe V (notch) ª Chứa một hoặc nhiều khe sâu, có đáp ứng tần số bằng 0 ª Đặt một cặp zero liên hợp phức trên vòng tròn đơn vị, tại ± jw 0 góc ω0, tức ω0 = π/4 z1, 2 = e ª Hàm h/t H ( z) = b0 (1 - e jw 0 z -1 )(1 - e - jw 0 z -1 ) = b0 (1 - 2 cos w 0 z -1 + z - 2 ) ª Nhược điểm • Khe có độ rộng khá lớn • Thành phần tần số xung quanh ω0 bị suy hao • P/p khắc phục: ad-hoc (nhiều p/p khác được trình bày ở chương 8) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 74
  • 75. Hệ LTI và bộ lọc § P/p khắc phục bộ lọc notch ª Đặt cặp pole liên hợp phức tại ω0 để cộng hưởng trong vùng lân cận ω0 ± jw 0 p1, 2 = re ª Hàm h/t 1 - 2 cos w 0 z -1 + z -2 H ( z ) = b0 1 - 2r cos w 0 z -1 + r 2 z - 2 ω0 = π/4 ª Nhược điểm: • Ngoài việc giảm băng thông của khe, pole cũng tạo ra các lăn tăn (ripple) trong bandpass của bộ lọc (do việc cộng hưởng) • Khắc phục ripple bằng cách thêm zero và/hoặc pole → thử và sai DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 75
  • 76. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc răng lược (comb) ª Là bộ lọc notch với các khe xuất hiện tuần hoàn ª Hàm h/t M H ( z ) = å h( k ) z -k z=ejω k =0 M H (w ) = å h(k )e - jkw k =0 ª Thay z bằng zL (L>0) M H L ( z ) = å h( k ) z M - kL z=ejω k =0 H L (w ) = å h(k )e - jkLw = H ( Lw ) k =0 ª Đáp ứng tần số HL(ω) chính là việc lặp bậc L của đáp ứng tần số H(ω) trong khoảng [0, 2π] • Nếu H(ω) có một phổ không tại tần số ω0 nào đó, HL(ω) sẽ có các phổ không răng lược tại ωk = ω0+2πk/L (k=0, 1, 2, …, L-1) H4(ω) H(ω) ω ω -2π 2π DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE π/2 π 3π/2 2π 76
  • 77. Hệ LTI và bộ lọc 1 M y ( n) = å x(n - k ) M + 1 k =0 § Ví dụ: bộ lọc trung bình H ( z) = e - jwM / 2 sin w ( M2+1 ) H (w ) = M +1 sin w 2 - ( M +1) 1 1 1- z z -k = å M + 1 k =0 M + 1 1 - z -1 M z=ejω w k = 2pk /( M + 1) zk = e j 2pk /( M +1) k = 1,2,3,..., M 1 1 - z - L ( M +1) H L ( z) = M + 1 1 - z -L e - jwLM / 2 sin Lw ( M2+1 ) H L (w ) = w M +1 sin L2 M=10 & L=3 M=10 x(n) z-1 z-1 h(0) L=3 & M=3 z-1 z-1 h(1) + DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE z-1 z-1 z-1 h(2) + z-1 z-1 h(3) + y(n) 77
  • 78. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ lọc Allpass ª |H(ω)| = 1 (0 ≤ ω ≤ π) ª Loại đơn giản nhất: N ª Loại khác å ak z - N + k H ( z ) = k =0 N ak z - k å N A( z ) = å ak z H(z) = z–k a0 º 1, ak real k =0 -k k =0 a0 º 1 H ( z) = z -N A( z -1 ) A( z ) • Nếu z0 là pole của H(z), thì 1/z0 là zero của H(z) (r,ω0) 0 a 1 a-1 0 ω0 –ω0 (r,–ω0) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE (r–1,ω0) (r–1,–ω0) 78
  • 79. Hệ LTI và bộ lọc -1 a+z H1 ( z ) = 1 + az -1 r 2 + 2r cos w 0 z -1 + z -2 H 2 ( z) = 1 - 2r cos w 0 z -1 + r 2 z - 2 a = 0.6 r = 0.9 ω0 = π/4 θ2(ω) θ1(ω) DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE 79
  • 80. Hệ LTI và bộ lọc § Bộ dao động sin số ª Bộ cộng hưởng 2 pole, trong đó các pole nằm trên vòng tròn đơn vị ì a1 = - 2 r cos w 0 í a2 = r 2 î b0 r n sin(n + 1)w0u(n) và đáp ứng xung đơn vị h(n) = sin w0 b0 H (z) = 1 + a1 z -1 + a 2 z - 2 p1, 2 = re ± jw 0 ª Pole ª Nếu pole nằm trên vòng tròn đơn vị: r = 1 và b0 = Asinω0 h ( n ) = A sin( n + 1 )w 0 u ( n ) x(n)=(Asinω0)δ(n) y(n) = –a1y(n–1) – a2y(n–2) + b0δ(n) y(n)=Asin(n+1)ω0 + + –a1 –a2 DSP – Lecture 4, © 2007, Dr. Dinh-Duc Anh-Vu – CSE z-1 z-1 a1= –2cosω0 a2= 1 80