SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

KHOA ĐIỆN

MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

******

NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP NGUỒN HÌNH SIN
1. Biến số điều hòa, biểu diễn biến điều hòa bằng số phức và bằng vectơ.
1.1. Biểu diễn bằng vectơ.
1.2. Biểu diễn bằng số phức.
2. Hệ phương trình của mạch điện tuyến tính, xác lập, hình sin dưới dạng đại số của biến
phức.
2.1. Tổng trở phức của một nhánh: Z = R + jX = z∠ϕ . Tổng trở hiệu dụng của một nhánh:
z = R 2 + X 2 , góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong một nhánh ϕ = arctag

X
– Tam
R

giác tổng trở.
2.2. Sơ đồ phức của mạch điện.
2.3. Hệ phương trình của mạch dưới dạng đại số theo biến phức.
2.4. Các loại công suất trong mạch điện.
2.4.1. Công suất tác dụng:

P = I 2 R =UI cos ϕ

2.4.2. Công suất phản kháng:
2.4.3. Công suất biểu kiến:

Q = I 2 X = UI sin ϕ

S =

P 2 +Q 2

- Tam giác công suất.

2.4.4. Công thức chung tính công suất biểu kiến phức:
*
*
~

S =U I = I 2 Z =U 2 Y = P + jQ = Se jϕ

2.4.5. Hệ số công suất:

cos ϕ =

R
R +X

ϕ = arctag

2

2

=

P
P + Q2
2

X
Q
= arctag
R
P

3. Các phương pháp giải mạch điện.
3.1. Phương pháp dòng điện nhánh.
3.2. Phương pháp dòng điện vòng.
3.3. Phương pháp điện thế đỉnh (nút).
3.3.1. Phương pháp điện thế nút.

1/5

∑ EY

3.3.2. Phương pháp điện thế nút áp dụng cho mạch có 2 nút: U AB =
∑Y

4. Mạch điện ba pha.
4.1. Định nghĩa mạch ba pha, phân loại mạch ba pha.
4.1.1. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng (nguồn đối xứng, tải đối xứng, cách nối nguồn
ba pha, cách nối tải ba pha).
4.1.2. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối Y-Y.
a. Điện áp giữa các điểm trung tính.
b. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc).
c. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha.
d. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối Y-Y. Tách ra một pha để tính dòng điện một
pha, từ đó suy ra các pha còn lại (nếu cần).
4.1.3. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối ∆-∆..
a. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha .
b. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha (quan hệ về trị số, quan hệ về
góc).
c. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối ∆-∆. Tách ra một pha để tính dòng điện một
pha, từ đó suy ra các dòng điện còn lại (nếu cần).
4.2. Tính mạch ba pha 4 dây không đối xứng.
4.2.1. Công thức chung.

∑ EY

a. Tính điện áp giữa trung tính nguồn với trung tính tải: U O 'O =
∑Y



b. Tính điện áp từng pha của tải: U A = E A − U O 'O ;




U B = EB −U O 'O





ZB




U C = EC −U O 'O



ZA

;

ZC

U
U
U



c. Tính dòng điện các pha của tải: I A = A ; I B = B ; I C = C

d. Tính dòng điện dây trung tính:





I N = I A + I B + IC

e. Tính những lượng khác trong mạch (nếu cần).
4.2.2. Trường hợp đặc biệt.
a. Khi Z N = 0 →


U O 'O = 0





; U A = E A ; U B = EB ;



U C = EC

b. Khi Z N = ∞ (hở mạch dây trung tính), tính theo công thức chung.
4.2.3. Tính công suất mạch điện ba pha.
a. Công thức chung:
2
2
2
P pha = PA + PB + P = I A RA + I B RB + I C RC = U A I A cos ϕA +U B I B cos ϕB +U C I C cos ϕC
3
C

2/5
2
2
2
Q3 pha = QA + QB + QC = I A X A + I B X B + I C X C = U A I A sin ϕA +U B I B sin ϕB +U C I C sin ϕC

S 3 pha = P 2 3 pha + Q 2 3 pha
b. Công thức tính công suất mạch ba pha đối xứng:
2
P pha = 3PA = 3I A RA = 3U A I A cos ϕA = 3U f I f cos ϕA = 3 U d I d cos ϕA
3
2
Q3 pha = 3QA = 3I A X A = 3U A I A sin ϕA = 3U f I f sin ϕA = 3 U d I d sin ϕA

S 3 pha = P 2 3 pha + Q 2 3 pha = 3U f I f = 3 U d I d

PHẦN 2: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH
1. Định nghĩa quá trình quá độ.
1.1. Nguyên nhân xảy ra quá trình quá độ.
1.2. Thời điểm xảy ra quá trình quá độ - mốc thời gian quá trình quá độ.
1.3. Hệ phương trình mô tả quá trình quá độ - bài toán quá trình quá độ.
2. Luật đóng mở.
2.1. Luật đóng mở 1: uC(0) = uC(-0)
2.2. Luật đóng mở 2: iL(0) = iL(-0)
3. Sơ kiện.
3.1. Định nghĩa sơ kiện.
3.2. Phân loại sơ kiện.
3.2.1. Sơ kiện độc lập uC(0), iL(0).
3.2.2. Sơ kiện phụ thuộc.
3.3. Cách tính sơ kiện độc lập uC(0), iL(0).
3.3.1. Với xác lập cũ một chiều:
a. Lập phương trình đại số tính UC cũ ; IL cũ
b. Tại t = 0 có uC(-0) = UC cũ ; iL(-0) = IL cũ
c. Dùng luật đóng mở suy ra uC(0) = uC(-0) = UC cũ và iL(0) = iL(-0) = IL cũ
3.3.2. Với xác lập cũ hình sin:
a. Dùng sơ đồ phức cũ lập hệ phương trình đại số với ảnh phức tính


U

Cxl cũ

suy ra


uCxl cũ(t), thay tại t = 0 được uC(-0) ; tính I Lxl cũ suy ra iLxl cũ(t), thay tại t = 0 được

iL(-0).
b. Dùng luật đóng mở suy ra sơ kiện độc lập uC(0) = uC(-0) = uCxl cũ(0);
3/5
iL(0) = iL(-0) = iLxl cũ(0).
4. Giải bài toán quá trình quá độ tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh điển.
4.1 Các bước giải bài toán quá trình quá độ tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh
điển.
4.2 Giải bài toán quá trình quá độ cấp 1 R-C ; R-L
4.2.1. Tính sơ kiện độc lập : uC(0), iL(0) từ sơ đồ xác lập cũ.
4.2.2. Tính số mũ đặc trưng p từ sơ đồ hiện hành đại số hóa theo p không nguồn (chỗ
nào có L thay bằng PL, chỗ nào có C thay bằng

1
). Xác định tổng trở vào theo P từ
PC

một cửa ở một nhánh bất kỳ Zv(P) = 0 giải được P.
4.2.3. Chọn biến quá độ (thường chọn u Cqđ trong mạch quá độ có tụ điện C. Chọn i Lqđ
trong mạch quá độ có cuộn cảm L) và đặt dưới dạng xếp chồng : uCqđ = uCxl + uCtd (nếu
chọn biến quá độ là uCqđ) hoặc iLqđ = iLxl + iLtd (nếu chọn biến quá độ là iLqđ) . Trong đó
uCtd = Ae Pt ; iLtd = Be Pt
4.2.4. Tính nghiệm xác lập mới.
a. Với xác lập mới một chiều:
Lập phương trình đại số tính UCxl mới ; ILxl mới; tại t = 0 được uCxl mới(0) = UCxl mới ;
iLxl mới(0) = ILxl mới .
b. Với xác lập mới hình sin:
Dùng sơ đồ phức lập hệ phương trình đại số với ảnh phức tính


U

Cxl mới

→ suy ra


uCxl mới(t), thay tại t = 0 được uCxl mới(0), tính I Lxl mới → suy ra iLxl mới(t), thay tại

t = 0 được iLxl mới(0).
4.2.5. Tính hằng số tích phân.
a. Biểu thức quá trình quá độ.
uC qđ(t) = uCxl mới(t) + A e Pt
hoặc:

(*)

iL qđ(t) = iLxl mới(t) + B e Pt (**)

(nếu chọn biến quá độ uC qđ)
(nếu chọn biến quá độ iL qđ)

b. Phương trình tính hằng số tích phân.
Thay biểu thức quá độ (*), tại t = 0 được phương trình tính hằng số tích phân A
uC(0) = uCxl mới(0) + A
Giải A = uC(0) - uCxl mới(0) với uC(0) là sơ kiện độc lập đã tính và uCxl mới(0) tính
ở phần tính nghiệm xác lập mới.
Thay biểu thức quá độ (**) tại t = 0 được phương trình hằng số tích phân B.
iL(0) = iLxl mới(0) + B
4/5
Giải B = iL(0) - iLxl mới(0) với iL(0) là sơ kiện độc lập đã tính và i Lxl mới(0) tính ở
phần tính nghiệm xác lập mới.
4.2.6. Thay hằng số tích phân đã tính vào biểu thức xếp chồng để được nghiệm quá độ.
uC qđ(t) = uCxl mới(t) +[ uC(0) - uCxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ uC qđ)
hoặc:

iL qđ(t) = iLxl mới(t) +[ iL(0) – iLxl mới(0)] e Pt

(nếu chọn biến quá độ iL qđ)

4.2.7. Từ nghiệm quá độ tính được ở tụ điện u C qđ hoặc ở cuộn cảm iL qđ có thể sử dụng
các luật cơ bản của mạch điện ở dạng tức thời như luật Ôm.
uR qđ(t) = iR qđ(t) . R

;

uL qđ(t) = L

diL qd
dt

;

iC qd =

1
C

∫u

C qd

dt

Luật Kirchhoff 1: ∑iqđ (t ) = 0
Luật Kirchhoff 2: ∑u qđ (t ) = ∑e(t )
Để tìm các dòng, áp quá độ ở những nhánh, phần tử khác trong mạch điện ở giai đoạn
quá độ (nếu cần).
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình lý thuyết mạch điện – PGS TS Lê Văn Bảng – Nhà xuất bản Giáo Dục 2005
2. Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện tập 1 và 2 – GVCC Nguyễn Ngân – Đại Học Kỹ Thuật Đà
Nẵng 2002.

KHOA ĐIỆN

5/5
Giải B = iL(0) - iLxl mới(0) với iL(0) là sơ kiện độc lập đã tính và i Lxl mới(0) tính ở
phần tính nghiệm xác lập mới.
4.2.6. Thay hằng số tích phân đã tính vào biểu thức xếp chồng để được nghiệm quá độ.
uC qđ(t) = uCxl mới(t) +[ uC(0) - uCxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ uC qđ)
hoặc:

iL qđ(t) = iLxl mới(t) +[ iL(0) – iLxl mới(0)] e Pt

(nếu chọn biến quá độ iL qđ)

4.2.7. Từ nghiệm quá độ tính được ở tụ điện u C qđ hoặc ở cuộn cảm iL qđ có thể sử dụng
các luật cơ bản của mạch điện ở dạng tức thời như luật Ôm.
uR qđ(t) = iR qđ(t) . R

;

uL qđ(t) = L

diL qd
dt

;

iC qd =

1
C

∫u

C qd

dt

Luật Kirchhoff 1: ∑iqđ (t ) = 0
Luật Kirchhoff 2: ∑u qđ (t ) = ∑e(t )
Để tìm các dòng, áp quá độ ở những nhánh, phần tử khác trong mạch điện ở giai đoạn
quá độ (nếu cần).
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình lý thuyết mạch điện – PGS TS Lê Văn Bảng – Nhà xuất bản Giáo Dục 2005
2. Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện tập 1 và 2 – GVCC Nguyễn Ngân – Đại Học Kỹ Thuật Đà
Nẵng 2002.

KHOA ĐIỆN

5/5

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
Hong Tham
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
thanhyu
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Cẩm Tú HT
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
thanhyu
 

La actualidad más candente (20)

Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Số phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiềuSố phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiều
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 

Destacado

Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
Toai Nguyen
 
phím tắt trong cad
phím tắt trong cadphím tắt trong cad
phím tắt trong cad
Doan Cokhi
 

Destacado (10)

Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2Tong hop de thi ltm2
Tong hop de thi ltm2
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suất
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suấtGiáo trình thí nghiệm điện tử công suất
Giáo trình thí nghiệm điện tử công suất
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
2. bai tap ve ky thuat
2. bai tap ve ky thuat2. bai tap ve ky thuat
2. bai tap ve ky thuat
 
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
Bai tap thuc hanh cad(trung tâm đào tạo tin học kế toán tri thức việt)
 
Cad nang cao rat hay
Cad nang cao rat hayCad nang cao rat hay
Cad nang cao rat hay
 
phím tắt trong cad
phím tắt trong cadphím tắt trong cad
phím tắt trong cad
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giải
 

Similar a De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)

Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
tuituhoc
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
JDieen XNguyeen
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Minh Thắng Trần
 
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđhChuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Huynh ICT
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
Huynh ICT
 

Similar a De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1) (20)

Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Dxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qscDxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Ok cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_iiOk cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_ii
 
Giáo án 1
Giáo án 1Giáo án 1
Giáo án 1
 
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđhChuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 

De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC KHOA ĐIỆN MÔN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN ****** NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP NGUỒN HÌNH SIN 1. Biến số điều hòa, biểu diễn biến điều hòa bằng số phức và bằng vectơ. 1.1. Biểu diễn bằng vectơ. 1.2. Biểu diễn bằng số phức. 2. Hệ phương trình của mạch điện tuyến tính, xác lập, hình sin dưới dạng đại số của biến phức. 2.1. Tổng trở phức của một nhánh: Z = R + jX = z∠ϕ . Tổng trở hiệu dụng của một nhánh: z = R 2 + X 2 , góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong một nhánh ϕ = arctag X – Tam R giác tổng trở. 2.2. Sơ đồ phức của mạch điện. 2.3. Hệ phương trình của mạch dưới dạng đại số theo biến phức. 2.4. Các loại công suất trong mạch điện. 2.4.1. Công suất tác dụng: P = I 2 R =UI cos ϕ 2.4.2. Công suất phản kháng: 2.4.3. Công suất biểu kiến: Q = I 2 X = UI sin ϕ S = P 2 +Q 2 - Tam giác công suất. 2.4.4. Công thức chung tính công suất biểu kiến phức: * * ~  S =U I = I 2 Z =U 2 Y = P + jQ = Se jϕ 2.4.5. Hệ số công suất: cos ϕ = R R +X ϕ = arctag 2 2 = P P + Q2 2 X Q = arctag R P 3. Các phương pháp giải mạch điện. 3.1. Phương pháp dòng điện nhánh. 3.2. Phương pháp dòng điện vòng. 3.3. Phương pháp điện thế đỉnh (nút). 3.3.1. Phương pháp điện thế nút. 1/5
  • 2.  ∑ EY  3.3.2. Phương pháp điện thế nút áp dụng cho mạch có 2 nút: U AB = ∑Y 4. Mạch điện ba pha. 4.1. Định nghĩa mạch ba pha, phân loại mạch ba pha. 4.1.1. Đặc điểm mạch ba pha đối xứng (nguồn đối xứng, tải đối xứng, cách nối nguồn ba pha, cách nối tải ba pha). 4.1.2. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối Y-Y. a. Điện áp giữa các điểm trung tính. b. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha. d. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối Y-Y. Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các pha còn lại (nếu cần). 4.1.3. Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng nối ∆-∆.. a. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha . b. Quan hệ giữa dòng điện dây với dòng điện pha (quan hệ về trị số, quan hệ về góc). c. Cách giải mạch ba pha đối xứng nối ∆-∆. Tách ra một pha để tính dòng điện một pha, từ đó suy ra các dòng điện còn lại (nếu cần). 4.2. Tính mạch ba pha 4 dây không đối xứng. 4.2.1. Công thức chung.  ∑ EY  a. Tính điện áp giữa trung tính nguồn với trung tính tải: U O 'O = ∑Y    b. Tính điện áp từng pha của tải: U A = E A − U O 'O ;    U B = EB −U O 'O   ZB    U C = EC −U O 'O  ZA ; ZC U U U    c. Tính dòng điện các pha của tải: I A = A ; I B = B ; I C = C d. Tính dòng điện dây trung tính:     I N = I A + I B + IC e. Tính những lượng khác trong mạch (nếu cần). 4.2.2. Trường hợp đặc biệt. a. Khi Z N = 0 →  U O 'O = 0     ; U A = E A ; U B = EB ;   U C = EC b. Khi Z N = ∞ (hở mạch dây trung tính), tính theo công thức chung. 4.2.3. Tính công suất mạch điện ba pha. a. Công thức chung: 2 2 2 P pha = PA + PB + P = I A RA + I B RB + I C RC = U A I A cos ϕA +U B I B cos ϕB +U C I C cos ϕC 3 C 2/5
  • 3. 2 2 2 Q3 pha = QA + QB + QC = I A X A + I B X B + I C X C = U A I A sin ϕA +U B I B sin ϕB +U C I C sin ϕC S 3 pha = P 2 3 pha + Q 2 3 pha b. Công thức tính công suất mạch ba pha đối xứng: 2 P pha = 3PA = 3I A RA = 3U A I A cos ϕA = 3U f I f cos ϕA = 3 U d I d cos ϕA 3 2 Q3 pha = 3QA = 3I A X A = 3U A I A sin ϕA = 3U f I f sin ϕA = 3 U d I d sin ϕA S 3 pha = P 2 3 pha + Q 2 3 pha = 3U f I f = 3 U d I d PHẦN 2: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa quá trình quá độ. 1.1. Nguyên nhân xảy ra quá trình quá độ. 1.2. Thời điểm xảy ra quá trình quá độ - mốc thời gian quá trình quá độ. 1.3. Hệ phương trình mô tả quá trình quá độ - bài toán quá trình quá độ. 2. Luật đóng mở. 2.1. Luật đóng mở 1: uC(0) = uC(-0) 2.2. Luật đóng mở 2: iL(0) = iL(-0) 3. Sơ kiện. 3.1. Định nghĩa sơ kiện. 3.2. Phân loại sơ kiện. 3.2.1. Sơ kiện độc lập uC(0), iL(0). 3.2.2. Sơ kiện phụ thuộc. 3.3. Cách tính sơ kiện độc lập uC(0), iL(0). 3.3.1. Với xác lập cũ một chiều: a. Lập phương trình đại số tính UC cũ ; IL cũ b. Tại t = 0 có uC(-0) = UC cũ ; iL(-0) = IL cũ c. Dùng luật đóng mở suy ra uC(0) = uC(-0) = UC cũ và iL(0) = iL(-0) = IL cũ 3.3.2. Với xác lập cũ hình sin: a. Dùng sơ đồ phức cũ lập hệ phương trình đại số với ảnh phức tính  U Cxl cũ suy ra  uCxl cũ(t), thay tại t = 0 được uC(-0) ; tính I Lxl cũ suy ra iLxl cũ(t), thay tại t = 0 được iL(-0). b. Dùng luật đóng mở suy ra sơ kiện độc lập uC(0) = uC(-0) = uCxl cũ(0); 3/5
  • 4. iL(0) = iL(-0) = iLxl cũ(0). 4. Giải bài toán quá trình quá độ tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh điển. 4.1 Các bước giải bài toán quá trình quá độ tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh điển. 4.2 Giải bài toán quá trình quá độ cấp 1 R-C ; R-L 4.2.1. Tính sơ kiện độc lập : uC(0), iL(0) từ sơ đồ xác lập cũ. 4.2.2. Tính số mũ đặc trưng p từ sơ đồ hiện hành đại số hóa theo p không nguồn (chỗ nào có L thay bằng PL, chỗ nào có C thay bằng 1 ). Xác định tổng trở vào theo P từ PC một cửa ở một nhánh bất kỳ Zv(P) = 0 giải được P. 4.2.3. Chọn biến quá độ (thường chọn u Cqđ trong mạch quá độ có tụ điện C. Chọn i Lqđ trong mạch quá độ có cuộn cảm L) và đặt dưới dạng xếp chồng : uCqđ = uCxl + uCtd (nếu chọn biến quá độ là uCqđ) hoặc iLqđ = iLxl + iLtd (nếu chọn biến quá độ là iLqđ) . Trong đó uCtd = Ae Pt ; iLtd = Be Pt 4.2.4. Tính nghiệm xác lập mới. a. Với xác lập mới một chiều: Lập phương trình đại số tính UCxl mới ; ILxl mới; tại t = 0 được uCxl mới(0) = UCxl mới ; iLxl mới(0) = ILxl mới . b. Với xác lập mới hình sin: Dùng sơ đồ phức lập hệ phương trình đại số với ảnh phức tính  U Cxl mới → suy ra  uCxl mới(t), thay tại t = 0 được uCxl mới(0), tính I Lxl mới → suy ra iLxl mới(t), thay tại t = 0 được iLxl mới(0). 4.2.5. Tính hằng số tích phân. a. Biểu thức quá trình quá độ. uC qđ(t) = uCxl mới(t) + A e Pt hoặc: (*) iL qđ(t) = iLxl mới(t) + B e Pt (**) (nếu chọn biến quá độ uC qđ) (nếu chọn biến quá độ iL qđ) b. Phương trình tính hằng số tích phân. Thay biểu thức quá độ (*), tại t = 0 được phương trình tính hằng số tích phân A uC(0) = uCxl mới(0) + A Giải A = uC(0) - uCxl mới(0) với uC(0) là sơ kiện độc lập đã tính và uCxl mới(0) tính ở phần tính nghiệm xác lập mới. Thay biểu thức quá độ (**) tại t = 0 được phương trình hằng số tích phân B. iL(0) = iLxl mới(0) + B 4/5
  • 5. Giải B = iL(0) - iLxl mới(0) với iL(0) là sơ kiện độc lập đã tính và i Lxl mới(0) tính ở phần tính nghiệm xác lập mới. 4.2.6. Thay hằng số tích phân đã tính vào biểu thức xếp chồng để được nghiệm quá độ. uC qđ(t) = uCxl mới(t) +[ uC(0) - uCxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ uC qđ) hoặc: iL qđ(t) = iLxl mới(t) +[ iL(0) – iLxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ iL qđ) 4.2.7. Từ nghiệm quá độ tính được ở tụ điện u C qđ hoặc ở cuộn cảm iL qđ có thể sử dụng các luật cơ bản của mạch điện ở dạng tức thời như luật Ôm. uR qđ(t) = iR qđ(t) . R ; uL qđ(t) = L diL qd dt ; iC qd = 1 C ∫u C qd dt Luật Kirchhoff 1: ∑iqđ (t ) = 0 Luật Kirchhoff 2: ∑u qđ (t ) = ∑e(t ) Để tìm các dòng, áp quá độ ở những nhánh, phần tử khác trong mạch điện ở giai đoạn quá độ (nếu cần). Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình lý thuyết mạch điện – PGS TS Lê Văn Bảng – Nhà xuất bản Giáo Dục 2005 2. Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện tập 1 và 2 – GVCC Nguyễn Ngân – Đại Học Kỹ Thuật Đà Nẵng 2002. KHOA ĐIỆN 5/5
  • 6. Giải B = iL(0) - iLxl mới(0) với iL(0) là sơ kiện độc lập đã tính và i Lxl mới(0) tính ở phần tính nghiệm xác lập mới. 4.2.6. Thay hằng số tích phân đã tính vào biểu thức xếp chồng để được nghiệm quá độ. uC qđ(t) = uCxl mới(t) +[ uC(0) - uCxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ uC qđ) hoặc: iL qđ(t) = iLxl mới(t) +[ iL(0) – iLxl mới(0)] e Pt (nếu chọn biến quá độ iL qđ) 4.2.7. Từ nghiệm quá độ tính được ở tụ điện u C qđ hoặc ở cuộn cảm iL qđ có thể sử dụng các luật cơ bản của mạch điện ở dạng tức thời như luật Ôm. uR qđ(t) = iR qđ(t) . R ; uL qđ(t) = L diL qd dt ; iC qd = 1 C ∫u C qd dt Luật Kirchhoff 1: ∑iqđ (t ) = 0 Luật Kirchhoff 2: ∑u qđ (t ) = ∑e(t ) Để tìm các dòng, áp quá độ ở những nhánh, phần tử khác trong mạch điện ở giai đoạn quá độ (nếu cần). Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình lý thuyết mạch điện – PGS TS Lê Văn Bảng – Nhà xuất bản Giáo Dục 2005 2. Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện tập 1 và 2 – GVCC Nguyễn Ngân – Đại Học Kỹ Thuật Đà Nẵng 2002. KHOA ĐIỆN 5/5