SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 20
Bài 1: Mạch điện điều khiển.
  1. Lắp mạch đèn với rơle trung gian :
        Sinh viên thực hiện mạch sau:
                                          R
                         L
                                          R         Ñ 2         Ñ 1
                         N

                                    N 1
                                              N 2
                                                          R


                                              R


                               Sơ đồ mạch điện

  2. Mạch đèn cầu thang dùng rơle thời gian tự động tắt sau khoảng thời gian
    nhất định đã được đặt trước:

       Mạch này cho phép thắp đèn trong khoảng thời gian nhất định tùy theo sự
điều chỉnh.
       Trong cách mắc này, các công tắc được thay thế bằng nút nhấn để điều
khiển hoạt động của rơle thời gian được đặt ở đầu nguồn điện có nhiệm vụ đóng
điện cho mạch làm đèn sáng một khoảng thời gian rồi ngắt.
       Rơle thời gian là loại rơle có các tiếp điểm chậm mở mạch hay chậm đóng
mạch nhờ sự điều khiển của mạch điện tử bên trong rơle.
       Khảo sát tìm hiểu cơ cấu hoạt động của rơle thời gian(cấp nguồn khảo sát
sự hoạt động của các cặp tiếp điểm)
Lắp mạch theo sơ đồ




                                        Sơ đồ mạch điện
                    : Tiếp điểm thường hở - đóng chậm của rơ le thời gian
                    : Tiếp điểm thường đóng - mở chậm của rơ le thời gian


  3.    Mắc Mạch Điện Tổng Hợp
        Sinh viên thực hiện sơ đồ sau (mạch phức tạp sinh viên cần cẩn thận khi
thực hiện)

             L N                                     E1

                   CTCK       DIMMER                 E2

                                                     E3

                                                     E4
      CBQ
                                                     C1



 Đ3         Đ4                                       C2
                                                      C3


                                                      C4




  Bài 2: Thực Hành đấu mạch điều khiển, đấu dây
động cơ 3 pha 12 đầu dây.
        Hình Sao song song.
Hình Tam giác song song.

    Đặc tính vận hành : động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây sẽ có bấy nhiêu cấp
     điện áp 3 pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây phải thay đổi điện áp 3 pha
     thích hợp để vận hành
    Điều kiện đấu dây : phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nửa
     pha dây quấn mới có thể đấu dây cho động cơ vận hành đúng quy cách kỹ
     thuật.
    Quy ước cực tính bằng chỉ số : 2 đầu dây ra của mỗi pha hay mỗi nữa pha
     dây quấn được mang 2 chỉ số : 1 nhỏ và 1 lớn. Như vậy trên các pha dây
     quấn, những đầu dây cùng mang chỉ số lớn (hoặc chỉ số nhỏ) sẽ có cực tính
     cùng tên.
    Động cơ khi khởi động tồn tại dòng điện khởi động lớn hơn giá trị làm việc
     và tồn tại rất ngắn gọi là dòng làm việc.
    Động cơ 3 pha 12 đầu dây bao gồm các nữa pha như sau:
     Các nữa pha thứ 1 gồm các cuộn dây : 1-4, 2-5, 3-6
     Các nữa pha thứ 2 gồm các cuộn dây : 7-10, 8-11, 9-12
     Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 1-4 và nữa pha thứ hai 7-10
     Pha 2 bao gồm nữa pha thứ nhất 2-5 và nữa pha thứ hai 8-11
     Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 3-6 và nữa pha thứ hai 9-12
    Mỗi nữa pha chịu được điện áp tối đa là 110V(U đm1/2pha =110), vì vậy khi
     trên từng pha đấu nối tiếp thì điện áp tối đa trên pha chỉ là 220V còn khi
     đấu song song trên từng pha thì điện áp tối đa chịu được chỉ là 110V(sinh
     viên chú ý điều này để tính toán điện áp cho động cơ vừa đấu dây, để tránh
     trường hợp nhầm lẫn về cấp điện áp cấp cho động cơ.)
    Nguyên tắc đấu dây:
        - Đấu nối tiếp hay đấu song song là đấu trên cùng một pha
        - Đấu hình sao hay đấu hình tam giác là đấu giữa các pha với nhau
        - Nguyên tắc đấu nối tiếp là đầu cuối của nữa pha thứ nhất đấu với
            đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha
        - Nguyên tắc đấu song song là đầu đầu của nữa pha thứ nhất đấu với
            đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha
        - Nguyên tắc đấu hình sao là ba đầu cuối của 3 pha đấu chung với
            nhau(đầu 10,11,12 đấu chung với nhau).
        - Nguyên tắc đấu hình tam giác là đầu cuối của pha 1 đấu với đầu đầu
            của pha 2, đầu cuối của pha 2 đấu với đầu đầu của pha 3, đầu cuối
            của pha 3 đấu với đầu đầu của pha 1(10 đấu với 2, 11 đấu với 3, 12
            đấu với 1)

A. Nội dung thực hành :
1. Kiểu đấu ∆ nối tiếp:

 Uđmpha nối tiếp = 2 * Uđm1/2 pha
 Udtam giác = Uđm pha nối tiếp
                                                         P1




                                    P2                                 P3


     Sơ đồ đấu dây
                                                         1




                                                         4
                                                         7




                                                         10

                                                12       11


                                        9                      8
                                    6                              5


                         3                                                  2
                                         Sơ đồ để đấu dây
     Vẽ trên bảng ra dây.
                                            1        2        3


                                            4        5        6


                                            7        8        9


                                        10           11       12


                           Sơ đồ của bảng ra dây
     Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.
     Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi
      tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
 Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế
  cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa
  tính. Sau đó tắt nguồn.
                      V

                                              V1

                                          N
                           V2                                     U
                                              V3



                   W
 Đấu mạch điều khiển động cơ
                                                              C u o än d a ây
                           S to p              S ta rt
                                                                 K Ñ T

               L                                                                N
                                                   K Ñ T
 Đấu mạch động lực
                                    L1(R)   L2(S)   L3(T)




                            CB



                                     A1       A2     A2




                                                            KĐT




                                            ĐC

 Thực hiện các bảng số liệu sau:
  Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng
  Ampre kẹp
                     Dòng khởi động Dòng làm việc
           Pha1
           Pha2
           Pha3
  Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa
  pha và các pha theo bảng sau:

     U1-4          U7-10        U2-5                 U8-11              U3-6        U9-12
U1-10           U2-11            U3-12

 Ghi nhận tốc độ quay của động cơ
  Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá
  trị sau:
        Tốc độ của động cơ
        Dòng làm việc

                               Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10           U2-11            U3-12


   Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị
   sau:
       Tốc độ của động cơ :
       Dòng làm việc

                               Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10           U2-11            U3-12


 Nhận xét
    - Dòng khởi động và dòng làm việc
    - Điện áp giữa các nữa pha
    - Điện áp giữa các pha với nhau
    - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha
        thay đổi như thế nào
2. Kiểu sao nối tiếp :
   Uđmpha nối tiếp = 2 * Uđm1/2 pha
  Udsaonối tiếp = 3 * Uđm pha nối tiếp


                                                   P1




                            P3                                         P2



     Vẽ sơ đồ đấu dây
                                                             1




                                                             4
                                                             7




                                                             10

                                                        12   11


                                             9                         8
                                         6                                  5


                            3                                                   2
                                                 Sơ đồ để đấu dây
     Vẽ trên bảng ra dây.
                                    1              2              3


                                    4              5              6


                                    7              8              9


                                   10              11             12



                                 Sơ đồ của bảng ra dây
 Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.
 Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi
  tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
 Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế
  cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa
  tính. Sau đó tắt nguồn.
                      V

                                          V1

                                      N
                       V2                                     U
                                          V3



                     W

 Đấu mạch điều khiển động cơ
                                                          C u o än d a ây
                       S to p              S ta rt
                                                             K Ñ T

               L                                                            N
                                               K Ñ T

 Đấu mạch động lực
                                L1(R)   L2(S)   L3(T)




                         CB



                                 A1       A2     A2




                                                        KĐT




                                        ĐC

 Thực hiện các bảng số liệu sau:
  Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng
  Ampre kẹp

                     Dòng khởi động                      Dòng làm việc
           Pha1
           Pha2
Pha3
   Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa
   pha và các pha theo bảng sau:

     U1-4      U7-10          U2-5       U8-11       U3-6    U9-12


               U1-10                 U2-11           U3-12

 Ghi nhận tốc độ quay của động cơ
  Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá
  trị sau:
        Tốc độ của động cơ
        Dòng làm việc

                                     Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10                 U2-11           U3-12


   Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị
   sau:
       Tốc độ của động cơ :
       Dòng làm việc

                                     Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10                 U2-11           U3-12


 Nhận xét
    - Dòng khởi động và dòng làm việc
-     Điện áp giữa các nữa pha
              -     Điện áp giữa các pha với nhau
              -     Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha
                    thay đổi như thế nào


  Bài 3: Thực hành đấu mạch điều khiển, đấu dây
động cơ 3 pha 6 đầu dây ( hình Sao, Tam giác).
  1. Đấu mạch điều khiển ở 3 nơi khác nhau:
              Mạch điều khiển
                                OFF                ON 1
                                                                         K

                           L                          K                      N

                                                   ON 2


                                                   ON 3



              Mạch động lực
                                C A Á T Ö ØB O ÄN G U O À 3 P H A
                                    P                   N

                                        L 1 (R )   L 2 (S )   L 3 (T )


                                  C B




                                K Ñ T




                                                   T A Û
                                                       I
                                                    3P


       Sinh viên có thể tạo ra mạch đóng mở ở 3 nơi khác nhau, mạch trên chỉ mở ở 3
nơi khác nhau nhưng đóng thì chỉ ở 1 nơi.

  2. Đấu mạch điện khởi động động cơ 3 pha dùng khóa liên động quay thuận
     nghịch
                  a. Trường hợp động cơ dừng hẳn mới chuyển sang chế đổi chiều
                  quay
C u o än d a ây
                  D öøg
                     n             T h u a än
                                                        K n              K t                O l1

         L                                                                                            N
                                    K t
                                                                    C u o än d a ây
                               N g h òc h
                                                        K t              K n


                                    K n

              b. Trường hợp thay đổi chiều quay của động cơ mà không chờ
              động cơ dừng( thay đổi chiều quay đột ngột )
             Kiểm tra thật kỹ mạch trước khi đấu điện nguồn vì mạch đấu dây
             phức tạp dễ gây chập mạch.


                                                                          C u o än d a ây
              D öøg
                 n         T h u a än       N g h òc h
                                                              K n              K t                 O l1

   L                                                                                                      N
                             K t
                                                                          C u o än d a ây
                          N g h òc h       T h u a än
                                                              K t              K n


                             K n

3. Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ bằng tay

       Mạch điều khiển
                 STOP                      OFF 1                    ON 1
                                                                                      K1

         L                                                          K1                               N


                                           OFF 2                    ON 1
                                                                                      K2

                                                                    K2


       Mạch động lực
CB




                                     K1               K2




                              ĐC 1             ĐC 2



4. Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ điều khiển bằng timer
 Mạch điều khiển
                   OFF         ON
                                                      K1

           L                                               N
                                                      TM
                               K1         K2
                                                      K2

                               TM


                               K2
 Mạch động lực


                         CB




                                     K1               K2




                              ĐC 1             ĐC 2



5. Đấu mạch đổi nối sao tam giác(lưu ý sinh viên chỉ đấu mạch điều khiển
 không đấu mạch động lực)
        Mạch điều khiển
OFF          ON
                                                    K

              L                                               N
                                                    TM
                                K                        K∆
                                                    KY

                                         TM
                                                    K∆

                                         TM              KY


                                         K∆
   Sinh viên chú ý tiếp điểm kép của rơle thời gian:


      TM       Tiếp điểm thường đóng mở chậm của rơle thời gian


    TM   Tiếp điểm thường mở đóng chậm của rơle thời gian
   K∆ - Công tắc tơ đấu sao
   KY - Công tắc tơ đấu tam giác
3. Kiểu tam giác song song
    Uđmpha song song = Uđm 1/2 pha
    Udtam giác song song = Uđm pha song song

                                 P1




                        P3                     P2




    Vẽ sơ đồ đấu dây
1




                                             4
                                             7




                                             10

                                    12       11


                               9                  8
                          6                            5


                 3                                             2

                              Sơ đồ để đấu dây

 Vẽ trên bảng ra dây.
                              1          2        3


                              4          5        6


                              7          8        9


                              10       11         12


                      Sơ đồ của bảng ra dây

 Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.
 Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi
  tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
 Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế
  cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa
  tính. Sau đó tắt nguồn.
                      V

                                       V1

                                   N
                         V2                                U
                                       V3



                     W

 Đấu mạch điều khiển động cơ
C u o än d a ây
                           S to p              S ta rt
                                                                 K Ñ T

              L                                                                 N
                                                  K Ñ T

 Đấu mạch động lực
                                    L1(R)   L2(S)   L3(T)




                            CB



                                     A1      A2      A2




                                                            KĐT




                                            ĐC



 Thực hiện các bảng số liệu sau:
  Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng
  Ampre kẹp

                          Dòng khởi động                     Dòng làm việc
            Pha1
            Pha2
            Pha3

   Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa
   pha và các pha theo bảng sau:

     U1-4         U7-10        U2-5                 U8-11               U3-6        U9-12


                  U1-10                     U2-11                        U3-12


 Ghi nhận tốc độ quay của động cơ
  Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá
  trị sau:
        Tốc độ của động cơ
        Dòng làm việc
Dòng làm việc
                               Pha1
                               Pha2
                               Pha3

       Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

                       U1-10               U2-11           U3-12


       Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị
       sau:
           Tốc độ của động cơ :
           Dòng làm việc

                                           Dòng làm việc
                               Pha1
                               Pha2
                               Pha3

       Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

                       U1-10               U2-11           U3-12


    Nhận xét (làm trong báo cáo)
       - Dòng khởi động và dòng làm việc
       - Điện áp giữa các nữa pha
       - Điện áp giữa các pha với nhau
       - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha
           thay đổi như thế nào

4. Kiểu sao song song :
   Uđmpha song song = Uđm 1/2 pha
   Udtam giác song song = 3 * Uđm pha song song
P1




            P3                                                     P2




 Vẽ sơ đồ đấu dây
                                                 1




                                                 4
                                                 7




                                                 10

                                            12   11


                                   9                       8
                               6                               5


                     3                                                  2
                                   Sơ đồ để đấu dây

 Vẽ trên bảng ra dây.
                          1            2              3


                          4            5              6


                          7            8              9


                         10            11             12



                              Sơ đồ của bảng ra dây

 Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.
 Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi
  tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
 Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế
  cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa
  tính. Sau đó tắt nguồn.
                      V

                                          V1

                                      N
                       V2                                      U
                                          V3



                   W
 Đấu mạch điều khiển động cơ
                                                          C u o än d a ây
                       S to p              S ta rt
                                                             K Ñ T

               L                                                            N
                                               K Ñ T
 Đấu mạch động lực
                                L1(R) L2(S)      L3(T)




                       CB



                                 A1       A2      A2




                                                         KĐT




                                      ĐC

 Thực hiện các bảng số liệu sau:
  Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng
  Ampre kẹp

                     Dòng khởi động                      Dòng làm việc
            Pha1
            Pha2
            Pha3
   Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa
   pha và các pha theo bảng sau:
U1-4      U7-10          U2-5       U8-11       U3-6    U9-12


               U1-10                 U2-11           U3-12

 Ghi nhận tốc độ quay của động cơ
  Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá
  trị sau:
        Tốc độ của động cơ
        Dòng làm việc

                                     Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10                 U2-11           U3-12


   Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị
   sau:
       Tốc độ của động cơ :
       Dòng làm việc

                                     Dòng làm việc
                       Pha1
                       Pha2
                       Pha3

   Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau:

               U1-10                 U2-11           U3-12


 Nhận xét Dòng khởi động và dòng làm việc
    - Điện áp giữa các nữa pha
    - Điện áp giữa các pha với nhau
    - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha
        thay đổi như thế nào
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Quảng Bình Choa
 
Data tracnghiem dtcs_goi sv
Data tracnghiem dtcs_goi svData tracnghiem dtcs_goi sv
Data tracnghiem dtcs_goi sva42je
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luuLeeEin
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđHa Do Viet
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhTiem Joseph
 
Nói chuyện đèn hào quang
Nói chuyện đèn hào quangNói chuyện đèn hào quang
Nói chuyện đèn hào quangDan Vu
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phaseNgoc Dinh
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iiiimnt8x
 
Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledtrungnb22
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2le quangthuan
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcPhiTrường Đậu
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comTrần Nhật Tân
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Tuan Nguyen
 

La actualidad más candente (20)

Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
 
Data tracnghiem dtcs_goi sv
Data tracnghiem dtcs_goi svData tracnghiem dtcs_goi sv
Data tracnghiem dtcs_goi sv
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luu
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
 
Nói chuyện đèn hào quang
Nói chuyện đèn hào quangNói chuyện đèn hào quang
Nói chuyện đèn hào quang
 
Các loại ic
Các loại icCác loại ic
Các loại ic
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
[3] simulation active voltage conditioner converter for load three phase
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
 
Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho led
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Biến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tụcBiến đổi dc dòng liên tục
Biến đổi dc dòng liên tục
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 

Similar a Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan

Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)phamngocmanh
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machVu Tai
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxNguyenTruong149535
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfThinhLe424223
 
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...tcoco3199
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid conditionNgoc Dinh
 
Thực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfThực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfMan_Ebook
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong boxuananh
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnHoa Dai
 
Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Phi Phi
 

Similar a Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (20)

Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan mach
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
 
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Chỉnh Điện Áp Xoay Chiều 3 Pha Công Suất 3kw Dùng Đ...
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
 
Thực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfThực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdf
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Giáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điệnGiáo trình động cơ điện
Giáo trình động cơ điện
 
Tài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việtTài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việt
 
THJ
THJTHJ
THJ
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Bai giang may dien12
Bai giang may dien12
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 

Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan

  • 1. Bài 1: Mạch điện điều khiển. 1. Lắp mạch đèn với rơle trung gian : Sinh viên thực hiện mạch sau: R L R Ñ 2 Ñ 1 N N 1 N 2 R R Sơ đồ mạch điện 2. Mạch đèn cầu thang dùng rơle thời gian tự động tắt sau khoảng thời gian nhất định đã được đặt trước: Mạch này cho phép thắp đèn trong khoảng thời gian nhất định tùy theo sự điều chỉnh. Trong cách mắc này, các công tắc được thay thế bằng nút nhấn để điều khiển hoạt động của rơle thời gian được đặt ở đầu nguồn điện có nhiệm vụ đóng điện cho mạch làm đèn sáng một khoảng thời gian rồi ngắt. Rơle thời gian là loại rơle có các tiếp điểm chậm mở mạch hay chậm đóng mạch nhờ sự điều khiển của mạch điện tử bên trong rơle. Khảo sát tìm hiểu cơ cấu hoạt động của rơle thời gian(cấp nguồn khảo sát sự hoạt động của các cặp tiếp điểm)
  • 2. Lắp mạch theo sơ đồ Sơ đồ mạch điện : Tiếp điểm thường hở - đóng chậm của rơ le thời gian : Tiếp điểm thường đóng - mở chậm của rơ le thời gian 3. Mắc Mạch Điện Tổng Hợp Sinh viên thực hiện sơ đồ sau (mạch phức tạp sinh viên cần cẩn thận khi thực hiện) L N E1 CTCK DIMMER E2 E3 E4 CBQ C1 Đ3 Đ4 C2 C3 C4 Bài 2: Thực Hành đấu mạch điều khiển, đấu dây động cơ 3 pha 12 đầu dây. Hình Sao song song.
  • 3. Hình Tam giác song song.  Đặc tính vận hành : động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây sẽ có bấy nhiêu cấp điện áp 3 pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây phải thay đổi điện áp 3 pha thích hợp để vận hành  Điều kiện đấu dây : phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nửa pha dây quấn mới có thể đấu dây cho động cơ vận hành đúng quy cách kỹ thuật.  Quy ước cực tính bằng chỉ số : 2 đầu dây ra của mỗi pha hay mỗi nữa pha dây quấn được mang 2 chỉ số : 1 nhỏ và 1 lớn. Như vậy trên các pha dây quấn, những đầu dây cùng mang chỉ số lớn (hoặc chỉ số nhỏ) sẽ có cực tính cùng tên.  Động cơ khi khởi động tồn tại dòng điện khởi động lớn hơn giá trị làm việc và tồn tại rất ngắn gọi là dòng làm việc.  Động cơ 3 pha 12 đầu dây bao gồm các nữa pha như sau: Các nữa pha thứ 1 gồm các cuộn dây : 1-4, 2-5, 3-6 Các nữa pha thứ 2 gồm các cuộn dây : 7-10, 8-11, 9-12 Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 1-4 và nữa pha thứ hai 7-10 Pha 2 bao gồm nữa pha thứ nhất 2-5 và nữa pha thứ hai 8-11 Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 3-6 và nữa pha thứ hai 9-12  Mỗi nữa pha chịu được điện áp tối đa là 110V(U đm1/2pha =110), vì vậy khi trên từng pha đấu nối tiếp thì điện áp tối đa trên pha chỉ là 220V còn khi đấu song song trên từng pha thì điện áp tối đa chịu được chỉ là 110V(sinh viên chú ý điều này để tính toán điện áp cho động cơ vừa đấu dây, để tránh trường hợp nhầm lẫn về cấp điện áp cấp cho động cơ.)  Nguyên tắc đấu dây: - Đấu nối tiếp hay đấu song song là đấu trên cùng một pha - Đấu hình sao hay đấu hình tam giác là đấu giữa các pha với nhau - Nguyên tắc đấu nối tiếp là đầu cuối của nữa pha thứ nhất đấu với đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha - Nguyên tắc đấu song song là đầu đầu của nữa pha thứ nhất đấu với đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha - Nguyên tắc đấu hình sao là ba đầu cuối của 3 pha đấu chung với nhau(đầu 10,11,12 đấu chung với nhau). - Nguyên tắc đấu hình tam giác là đầu cuối của pha 1 đấu với đầu đầu của pha 2, đầu cuối của pha 2 đấu với đầu đầu của pha 3, đầu cuối của pha 3 đấu với đầu đầu của pha 1(10 đấu với 2, 11 đấu với 3, 12 đấu với 1) A. Nội dung thực hành :
  • 4. 1. Kiểu đấu ∆ nối tiếp: Uđmpha nối tiếp = 2 * Uđm1/2 pha Udtam giác = Uđm pha nối tiếp P1 P2 P3  Sơ đồ đấu dây 1 4 7 10 12 11 9 8 6 5 3 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơ đồ của bảng ra dây  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
  • 5.  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V V1 N V2 U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ C u o än d a ây S to p S ta rt K Ñ T L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) CB A1 A2 A2 KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U1-4 U7-10 U2-5 U8-11 U3-6 U9-12
  • 6. U1-10 U2-11 U3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét - Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào
  • 7. 2. Kiểu sao nối tiếp : Uđmpha nối tiếp = 2 * Uđm1/2 pha Udsaonối tiếp = 3 * Uđm pha nối tiếp P1 P3 P2  Vẽ sơ đồ đấu dây 1 4 7 10 12 11 9 8 6 5 3 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơ đồ của bảng ra dây
  • 8.  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V V1 N V2 U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ C u o än d a ây S to p S ta rt K Ñ T L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) CB A1 A2 A2 KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2
  • 9. Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U1-4 U7-10 U2-5 U8-11 U3-6 U9-12 U1-10 U2-11 U3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét - Dòng khởi động và dòng làm việc
  • 10. - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào Bài 3: Thực hành đấu mạch điều khiển, đấu dây động cơ 3 pha 6 đầu dây ( hình Sao, Tam giác). 1. Đấu mạch điều khiển ở 3 nơi khác nhau: Mạch điều khiển OFF ON 1 K L K N ON 2 ON 3 Mạch động lực C A Á T Ö ØB O ÄN G U O À 3 P H A P N L 1 (R ) L 2 (S ) L 3 (T ) C B K Ñ T T A Û I 3P Sinh viên có thể tạo ra mạch đóng mở ở 3 nơi khác nhau, mạch trên chỉ mở ở 3 nơi khác nhau nhưng đóng thì chỉ ở 1 nơi. 2. Đấu mạch điện khởi động động cơ 3 pha dùng khóa liên động quay thuận nghịch a. Trường hợp động cơ dừng hẳn mới chuyển sang chế đổi chiều quay
  • 11. C u o än d a ây D öøg n T h u a än K n K t O l1 L N K t C u o än d a ây N g h òc h K t K n K n b. Trường hợp thay đổi chiều quay của động cơ mà không chờ động cơ dừng( thay đổi chiều quay đột ngột ) Kiểm tra thật kỹ mạch trước khi đấu điện nguồn vì mạch đấu dây phức tạp dễ gây chập mạch. C u o än d a ây D öøg n T h u a än N g h òc h K n K t O l1 L N K t C u o än d a ây N g h òc h T h u a än K t K n K n 3. Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ bằng tay Mạch điều khiển STOP OFF 1 ON 1 K1 L K1 N OFF 2 ON 1 K2 K2 Mạch động lực
  • 12. CB K1 K2 ĐC 1 ĐC 2 4. Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ điều khiển bằng timer Mạch điều khiển OFF ON K1 L N TM K1 K2 K2 TM K2 Mạch động lực CB K1 K2 ĐC 1 ĐC 2 5. Đấu mạch đổi nối sao tam giác(lưu ý sinh viên chỉ đấu mạch điều khiển không đấu mạch động lực) Mạch điều khiển
  • 13. OFF ON K L N TM K K∆ KY TM K∆ TM KY K∆ Sinh viên chú ý tiếp điểm kép của rơle thời gian: TM Tiếp điểm thường đóng mở chậm của rơle thời gian TM Tiếp điểm thường mở đóng chậm của rơle thời gian K∆ - Công tắc tơ đấu sao KY - Công tắc tơ đấu tam giác 3. Kiểu tam giác song song Uđmpha song song = Uđm 1/2 pha Udtam giác song song = Uđm pha song song P1 P3 P2  Vẽ sơ đồ đấu dây
  • 14. 1 4 7 10 12 11 9 8 6 5 3 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơ đồ của bảng ra dây  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V V1 N V2 U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ
  • 15. C u o än d a ây S to p S ta rt K Ñ T L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) CB A1 A2 A2 KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U1-4 U7-10 U2-5 U8-11 U3-6 U9-12 U1-10 U2-11 U3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc
  • 16. Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét (làm trong báo cáo) - Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào 4. Kiểu sao song song : Uđmpha song song = Uđm 1/2 pha Udtam giác song song = 3 * Uđm pha song song
  • 17. P1 P3 P2  Vẽ sơ đồ đấu dây 1 4 7 10 12 11 9 8 6 5 3 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơ đồ của bảng ra dây  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)
  • 18.  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V V1 N V2 U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ C u o än d a ây S to p S ta rt K Ñ T L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) CB A1 A2 A2 KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau:
  • 19. U1-4 U7-10 U2-5 U8-11 U3-6 U9-12 U1-10 U2-11 U3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào