SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 13
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
CHỦ ĐỀ 01
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA
SINH VIÊN LÀ GÌ ?
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Viết Phú – K39.104.175
Du Thái Phi – K39.104.171
TP.HCM – 03/2015
A. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
 Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì?
 Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì?
 Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn?
 Bạn mong đợi làm và học được điều gì?
--O--
Như thế nào là đề tài nghiên cứu khoa học Đại học?
Đề tài nghiên cứu khoa học ở mức Đại học cho phép sinh viên quyền tự thiết kế, lên kế hoạch,
điều phối, phân tích và cuối cùng là phổ biến các ý tưởng nghiên cứu của họ. Yếu tố tự nghiên
cứu thường là độc nhất, so sánh với những bài giảng giáo khoa khác và những ví dụ khác, dự án
này có mức đầu tư kinh phí khá đáng kể trong công tác khoa học và nó như là nền tàng của công
việc nghiên cứu.
Các dạng đề tài nghiên cứu khác nhau như thế nào?
Đánh giá ở mức độ Đại học được chia thành hai loại “hình thành” và “tổng kết”. Đánh giá ở mức
hình thành là để xác định việc học và cho phép bạn nhận được phản hồi trên một phần của công
việc mà các công ty không có đánh dấu chính thức.
Hầu hết các đề tài nghiên cứu khoa học ở mức độ đại học đều là tổng kết và nó giúp cho chúng ta
một số dấu hiệu đáng kể để hướng tới việc phân loại mức độ ở năm cuối. Do đó nó rất quan
trọng nó giúp cho sinh viên có một sự chuẩn bị đầy đủ và lên kế hoạch cho dự án đạt mức độ
hiệu quả cao nhất. Từ khi mà các dự án mà xác định rằng nó không có yếu tố kiểm tra đề đóng ở
mức công khai thì họ có thể nhận được một nguồn tài trợ tốt, đặc biệt họ có thể ứng cử cho
những ai tìm được bài kiểm tra khó hơn.
Việc bổ sung vào dự án, sinh viên đại học có thể được kiểm tra bởi rất nhiều hình thức đáng giá
bao gồm cả việc kiểm tra qua hình thức đề đóng, đề mở. tiểu luận, thuyết trình và lớp học thực
tế. Sự khác nhau rõ ràng giữa những bài đánh giá này và dự án là ở quyền sở hữu, người hỗ trợ
và kết quả thu được. Kết quả cuối cùng của đề tài thường không biết được và nó có một cơ hội
cho sinh viên để nghiên cứu mẫu và đem lại những ý tưởng cá nhân và triết lý để làm việc. Do
đó, nó rất quan trọng cho việc nghĩ về hy vọng của chính bản thân bạn và sự mong đợi và họ liên
hệ với thực tế của đề tài như thế nào với những sự thảo luận chuyên sâu hơn.
Một đề tài nghiên cứu khoa học ở mức Đại học phù hợp với tiến triển của nghiên cứu khoa học
do đó nó thường được xem là sự bắt đầu của công việc nghiên cứu hoặc lâu dài. Vậy có những
loại đề tài nghiên cứu khoa học khoa học nào?
Có rất nhiều loại đề tài nghiên cứu khoa học ở mức độ Đại học phổ biến ví dụ như Đê tài nghiên
cứu dạng thí nghiệm, Đề tài nghiên cứu dạng khảo sát hiện trạng, Đề tài nghiên cứu dạng siêu
phân tích, Đề tài nghiên cứu dạng tham gia một phần, Đề tài nghiên cứu dạng bảng khảo sát, Đề
tài nghiên cứu dạng phân tích dữ liệu.
Đề tài nghiên cứu dạng phòng thí nghiệm là thường dựa vào môi trường phòng thí nghiệm. Dạng
đề tài này thì thường thực hiện sẽ có một số yếu tố của sự lập lại, thực hiện với tập mẫu chuẩn bị
trước và phân tích để đánh giá kết quả.
Đề tài nghiên cứu dạng kháo sát hiện trạng xem xét, tập hợp dữ liệu và kết quả của các nghiên
cứu hiện tại tạo thành một tập kết quả báo cáo. Loại đề tài này thường ít được đánh giá cao nêu
không có sự phân tích và xử lý dữ liệu đã nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu dạng siêu phân tích là một dạng đề tài kháo sát hiện trạng nhưng được nâng
cao với việc áp dụng các mô hình phức tạp để đạt đến một kết luận nào đó. Dạng đề tài này tập
hợp dữ liệu và kết quả của các nghiên cứu hiện tại để xử lý và phân tích trên dữ liệu đó.
Đề tài nghiên cứu dạng tham gia một phần là khi sinh viên được tuyển thành những tình nguyện
viên tham gia vào một phần của đề tài nghiên cứu. Ở mức độ Đại học thì sẽ có rất nhiều giới hạn
và rất nguồn tài trợ trong việc tuyển chọn dựa trên lý lịch và đạo đức của sinh viên tình nguyện.
Đề tài nghiên cứu dạng khảo sát bằng câu hỏi có quan hệ mật thiết với việc thu thập dữ liệu từ
những người tình nguyện, và sâu hơn nữa là các mẫu, và ít rủi ro hơn là đề tài nghiên cứu dạng
tham gia một phần nhưng vẫn có một số yêu cầu về đạo đức và tuyển dụng. Dạng đề tài này
dùng bảng khảo sát để thu thập dữ liêu từ những người tình nguyện.
Đề tài nghiên cứu dạng phân tích dữ liệu thì ít rủi ro hơn nếu như dữ liệu đã được thu thập từ
việc học tập trước đây hay bằng những câu hỏi khảo sát, giả thuyết đã được chứng minh. Dạng
đề tài này dùng những câu hỏi khảo sát những người tình nguyện.
Dạng đề tài nào phù hợp với bạn nhất?
Có rất nhiều hướng dẫn đơn giản bạn có thể chọn để hoàn thành kiểm tra cá nhân, nhưng cơ bản
là nằm trong đề cương bên dưới. Mỗi ô chứa một miêu tả về từng tính cách của con người, trong
khi hầu hết con người có nhiều tính cách khác nhau, hãy nghĩ về màu miêu tả mà phù hợp với
tính cách của bạn nhất trong các môi trương làm việc, Điều này không có gì là chắc chắn nhưng
nó sẽ giúp bạn trả lời được một phần câu hỏi loại đề tài nào phù hợp với cách học và cách làm
việc của bạn nhất.
Dạng đề tài Phù hợp với các màu
Nghiên cứu dạng phòng thí nghiệm Xanh dương
Khảo sát hiện trạng Xanh dương
Siêu phân tích Vàng
Tham gia một phần Đỏ, xanh lá
Khảo sát bằng câu hỏi Đỏ, xanh lá
Phân tích dữ liêu Vàng, xanh dương
Đỏ Tự tin, có tư duy và phê phán thẳng thắn, biết cách chấp nhận kết quả.
Xanh dương Đáng tin cậy, thực tiễn, và tuân thủ từng bước của phương pháp tiếp cận.
Vàng Có tính tổ chức cao, tỉ mỉ từng chi tiết, theo một phong cách hoàn hảo.
Xanh lá Cởi mở và thân thiện, thích làm việc theo nhóm.
Những gì tôi mong đợi để làm và học nhất?
Mỗi học viện sẽ có một cơ chế đánh giá khác nhau bao gồm cả nghiên cứu đề án, sau đây là một
số ví dụ của những bạn có thể mong đợi và chúng được bảo đảm hơn vê chi tiết trong chương
tiếp theo.
Tư duy phê phán
Cho ta thấy được những tài liệu quan trọng, cốt yếu trong khu vực mà bạn đã chọn làm đề tài.
Điều này cho phép người nghiên cứu có thể tự thí nghiệm dựa trên những cải tiến công việc
trước đó và nó cũng giúp phát triển những kỹ năng chính như viết báo cáo, và nó cho phép người
nghiên cứu khắc phục những công việc chưa đúng.
Tìm tài trợ
Bạn có thể được yêu cầu để được viết hoặc xem xét một khoản tài trợ nghiên cứu hoặc khiếu
kiên bằng sáng chế. Mục đích của việc đánh giá này là giúp cho sinh viên hiểu được như thế nào
là tài trợ và quản lý nghiên cứu.
Nghiên cứu hiện trạng
Điều này cho phép sinh viên mở rộng kiến thức về chủ đề là chìa khóa cho một mở đầu tuyệt vời
và tiếp theo đó là thảo luận.
Trình bày báo cáo
Thường là tóm tắt về công việc của bạn ở dạng thuyết trình, thường xuyên sử dụng công cụ
PowerPoint và thuyết trình tham gia vào một buổi thuyết trình như trong các cuộc hội thảo. Nắm
bắt thời gian và giữ vẫn quan điểm là chìa khóa thành công trong một buổi thuyết trình, do đó
bạn sẽ thấy công bằng và không bị bối rối.
Tham gia làm áp phích
Có ba cách để trình bày kết quả, một là viết bài báo cáo trên báo tạp chí, hai là trình bày báo cáo
và cuối cùng là làm áp phích. Sự hiểu lầm phổ biến nhất là áp phích của bài báo cáo giống như là
“lệnh truy nã” hay tờ quảng cáo. Nó là một cái tóm tắt các công việc của bạn vào một cái bảng.
Ghi chú, viêt nhật ký
Lưu giữ hồ sơ về công việc của bạn là rất quan trọng để cho thấy tiến trình và công việc của bạn
phát triển như thế nào.
Khóa luận
Khóa luận là một sự tóm lược được viết khi đã hoàn thành công việc được coi như phần đáng
ngại nhất của sinh viên. Nó phải tương đối đơn giản để liên kết với nhau và phải được làm xuyên
suốt quá trình làm đề tài.
B. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
 Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?
 Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là
gì?
 Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?
 Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước.
Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?
Khoa học là hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn và thực tiễn
kiểm nghiệm; nó phản ánh được dạng logic, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những
cấu trúc những mối liên hệ bản chất, những quy luật tự nhiên của xã hội và tư duy; đồng thời
khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức về biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung
quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người.
Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loại trừ nhau
mà thống nhất với nhau.
 Xu hướng thứ nhât là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thồng chung.
 Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác
nhau.
Thời Cổ đại: xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn giản, những tri thức mà
con người tích luỹ được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm. Thời kỳ này, triết học là khoa học duy
nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa học khác nhau như: hình học, cơ học, tĩnh
học, thiên văn học….
+ Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ thống trị của quan hệ sản xuất phoang kiến
cùng với nó là sự thống trị của giáo hội và nhà thờ…(chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội) khoa
học ở thời kỳ này bị giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò của
khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khao học trở thành tôi tớ của thần học.
+ Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa (Thế kỷ thứ XV – XVIII - Thời kỳ Phục hưng) là thời kỳ tan rã
của quan hệ sản xuất phong kiến và cũng là thời kỳ mà giai cấp tư sản từng bước xác lập vị trí
của mình trên vũ đài lịch sử. Sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát
triển của khoa học: khoa học từng bước thoát ly khỏi thần học, sự phân lập các tri thức khao học
càng rõ ràng, nhiều ngành khoa học chủ yếu được sử dụng trong thời kỳ này là phương pháp tư
duy siêu hình – cơ sở triết học để giải thích các hiện tượng xã hội.
+ Thời kỳ Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất (từ giữa thế kỷ thứ XVIII đến thế kỷ thứ
XIV – còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp). Đây là thời kỳ có nhiều phát minh khoa
học lớn: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá… và xuất hiện nhiều
nghiên cứu khoa học. Sự phát triển của khoa học đã phá vỡ tư duy siêu hình và thay vào đó là tư
duy biện chứng; khoa học có sự thâm nhập lẫn nhau để hình thành những môn khoa học mới
như: toán – lý, hoá – sinh, sinh – địa, hoá – lý, toán kinh tế, xã hội học chính trị…
+ Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại (từ đầu thế kỷ XX đến nay). Thời kỳ này Cách
mạng khoa học và kỹ thuật phát triển theo hai hướng:
● Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức của con người trong nghiên cứu các kết cấu khác
nhau của vật chất, khoa học đi sâu vào tìm hiểu thế giới vi mô, hoàn thiện các lý thuyết về
nguyên tử, về điện, song, trường… và nghiên cứu sự tiến hoá của vũ trụ.
● Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất một cách nhanh chóng đồng thời ứng dụng
chúng một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội.
Phân loại khoa học là sự phân chia các bộ phận khoa học thành những nhóm các bộ môn khoa
học theo cùng một tiêu thức nào đó. Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri
thức. Có nhiều cách phân loại, mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có một ý nghĩa ứng
dụng nhất định.
1) Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học
Tiêu thức phân loại là phương pháp hình thành cơ sở lý thuyết của bộ môn khoa học. Cách phân
loại này không quan tâm đến việc khoa học nghiên cứu cái gì, mà chỉ quan tâm đến việc khoa
học được hình thành như thế nào. Theo tiêu thức này, khoa học được phân chia thành:
 Khoa học tiền nhiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên những tiên đề
hoặc hệ tiên đề, ví dụ, hình học, lý thuyết tương đối.
 Khoa học hậu nhiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên quan sát hoặc
thực nhiệm, ví dụ, xã hội học, vật lý học thực nhiệm.
 Khoa học phân lập, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên những sự phân
chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đôi tượng
nghiên cứu hẹp hơn, ví dụ, khảo cổ học được phân lập từ sử học, cơ học được phân lập từ
vật lý học.
 Khoa học tích hợp, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên sự hợp nhất về
cơ sở lý thuyết hoặc phương pháp luận của hai hay nhiều bộ môn khoa học khác nhau,ví
dụ, kinh tế học chính trị được tích hợp từ kinh tế học và chính trị học, hóa lý được tích
hợp từ học học và vật lý học.
2) Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học
Tiêu thức phân loại trong trường hợp này là đối tượng nghiên cứu khoa học. Khoa học được sắp
xếp tương ứng với sự phát triển biện chứng của khách thể. Người đầu tiên đưa ra ý tưởng phân
loại khoa học này là F.Engels. Sau này, B.Kedrov đã phát triển ý tưởng của Engels và trình bày
mô hình hệ thống tri thức khoa học băng một tam giác với 3 đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiên, (2)
khoa học xã hội và (3) triết học.
Để tiện sử dụng mô hình này được tuyến tính hóa theo trình tự sau:
Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác).
 Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ, kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyền.
Khách thể
tự nhiên
Các khoa học
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội Triết học
Toán họcVật lý
Hóa học
Các ngành khoa học
khác
Tâm lý học
Vô cơ
Hữu cơ
Con người
Nghĩa là
XÃ HỘI và
TƯ DUY của
con người
Khoa
học kĩ
thuật
Sinh học
 Khoa học nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản).
 Khoa học sức khỏe, ví dụ, dịch tễ học.
 Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ, sử học, ngôn ngữ.
 Triết học, bao gồm cả khoa học về tư duy như logic học.
Toán học được xếp trong nhóm khoa học tự nhiên dẫn đến quan niệm toán học là khoa học tự
nhiên; quan niệm phương pháp toán học là phương pháp luận khoa học tự nhiên, không thấy
được đó là phương pháp luận chung cho mọi khoa học.
Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học
chưa biết; hoặc và phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là
sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoá học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng
những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục
đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới
dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về nhận thức hoặc phương pháp.
- Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức hướng vào
- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiện các quy luật vận động
vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế
giới.
- Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực:
+ Vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tác động tích cực vào sự vật, hiện tượng.
+ Tạo dựng các nguyên lý hoàn toàn mới về “công nghệ” nhằm phục vụ cho công cuộc chế biến
vật chất và thông tin. Vậy bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà
khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế
giới.
Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
Tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu và các sản phẩm thu được sau nghiên cứu mà người ta chia thành
những loại hình nghiên cứu khoa học khác nhau. Nghiên cứu khoa học thông thường gồm những
loại hình sau:
a.Nghiên cứu cơ bản (fundamental research)
 Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm phát hiện bản chất và quy luật của các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, con người, nhờ đó làm thay đổi nhận thức của
con người.
 Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh,
và thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một hoặc
nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn: Archimède phát hiện định luật sức nâng của nước;
Marie và Piere Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ rađium; Karl Marx phát hiện quy luật
giá trị thặng dư; Adam Smith phát hiện quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị
trường.v.v.
- Phát hiện (discovery)
 Phát hiện là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách
khách quan.
 Phát hiện chỉ mới là sự khám phá các vật thể, các quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức,
chưa thể áp dụng trực tiếp, chỉ có thể áp dụng thông qua giải pháp. Vì vậy, phát hiện
không có giá trị thương mại, không cấp bằng và không được bảo hộ pháp lý
- Phát minh (discovery)
 Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của
thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay
đổi cơ bản của con người.
 Đối tượng của phát minh là những hiện tượng, tính chất, quy luật của thế giới vật chất
đang tồn tại một cách khách quan. Nhưng theo quy ước thì những đối tượng sau đây
không được xem là phát minh mà chỉ xem là các phát hiện hoặc phát kiến: phát hiện về
địa lý tự nhiên, địa chất, tài nguyên và điều kiện thiên nhiên, phát hiện khảo cổ học, phát
hiện trong khoa học xã hội…
 Phát minh cũng chỉ mới là những khám phá về các quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa
áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống. Vì vậy, phát minh không có giá trị thương
mại, không được cấp bằng phát minh và không được bảo hộ pháp lý. Tuy nhiên, người ta
lại công nhận quyền ưu tiên của phát minh tính từ ngáy phát minh được công bố.
- Xét trên góc độ ý tưởng và mục đích nghiên cứu có thể chia nghiên cứu cơ bản thành hai
loại: nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hướng.
 Nghiên cứu cơ bản thuần tuý:
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên cứu cơ
bản không định hướng. Đây là những hoạt động nghiên cứu với mục đích thuần tuý là phát hiện
ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức mà chưa có
hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng.
 Nghiên cứu cơ bản định hướng:
 Nghiên cứu cơ bản định hướng là hoạt đọng nghiên cứu cơ bản nhằm vào mục đích nhất
định hoặc để ứng dụng vào những dự kiến định trước..
 Nghiên cứu cơ bản định hướng đựoc chia thành: nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu
chuyên đề.
 Nghiên cứu nền tảng (Background research): là hoạt động nghiên cứu về quy luật tổng
thể của một hệ thống sự vật. Chẳng hạn: điều tra cơ bản tài nguyên; nghiên cứu khí
tượng; nghiên cứu bản chất vật lý, hoá học, sinh học của vật chất; điều tra cơ bản về kinh
tế, xã hội…đều thuộc về nghiên cứu nền tảng.
 Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): là hoạt động nghiên cứu về một hiện tượng
đặc biệt của sự vật.
 Chẳng hạn: điều tra cơ bản tài nguyên; nghiên cứu khí tượng; nghiên cứu bản chất vật lý,
hoá học, sinh học của vật chất; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội… đều thuộc về nghiên
cứu nền tảng. Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): là hoạt động nghiên cứu về một
hiện tượng đặc biệt của sự vật.
 Chẳng hạn: trạng thái thứ tự (plasma) của vật chất, từ trường trái đất, bức xạ vũ trụ, gen
di truyền…
 Nghiên cứu cơ bản là một hoạt động, một công việc không thể thiếu trong nghiên cứu
khoa học. Nó trở thành nền tảng, cơ sơ cho các hoạt động nghiên cứu khác như: nghiên
cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai.
b. Nghiên cứu ứng dụng (applied research)
 Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng các quy luật đã được phát hiện
từ nghiên cứu cơ bản để giải thích sự vật, tạo dựng các nguyên lý công nghệ mới, nguyên
lý sản phẩm mới và nguyên lý dịch vụ mới, áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống.
 Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng có thể là những giải pháp mới về tổ chức, quản lý,
công nghệ, vật liệu, sản phẩm. Một số giải pháp hữu ích về công nghệ có thể trở thành
sáng chề. Sáng chế là loại thành tựu trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trong khao
học xã hội và nhân văn không có sản phẩm loại này.
c. Nghiên cứu triển khai (developmental research)
 Nghiên cứu triển khai là hoạt động nghiên cứu vật dụng các quy luật (thu được từ nghiên
cứu cơ bản) và các nguyên lý công nghệ hoặc nguyên lý vật liệu (thu được từ nghiên cứu
ứng dụng) để đưa ra những hình mẫu về một phương diện kỹ thuật mới, sản phẩm mới,
dịch vụ mới với những tham số đủ mang tính khả thi về mặt kỹ thuật.
 Điều cần lưu ý là kết quả của nghiên cứu triển khai thì chưa triển khai được (!). Sản phẩm
của nghiên cứu triển khai mới chỉ là những hình mẫu có tính khả thi khác như: khả thi về
tài chính, khả thi về kinh tế, khả thi về môi trường, khả thi về xã hội…
 Nghiên cứu triển khai bao gồm cả quá trình thiết kế thử nghiệm và mô hình thử nghiệm.
Vì vây, nghiên cứu triển khai chia thành hai loại: Triển khai trong phòng: là loại hình
triển khai thực nghiệm hướng vào việc áp dụng trong điều kiện của phòng thí nghiệm
những nguyên lý thu được từ nghiên cứu ứng dụng nhằm khẳng định kết quả sao cho ra
được sản phẩm chưa quan tâm đến quy mô áp dụng.
 Triển khai bán đại trà: còn gọi là pilot trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ
thuật và khoa học công nghệ; là dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về một hình
mẫu trên một quy mô nhất định, thường là quy mô áp dụng bán đại trà nhằm xác định
những điều kiện cần và đủ để mở rộng áp dụng đại trà.
 Nghiên cứu triển khai được áp dụng cả trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật và khao học
xã hội. Trong khoa học kỹ thuật hoạt động triển khai được áp dụng khi chế tạo một mẫu
công nghệ mới, mẫu vật liệu mới hoặc mẫu sản phẩm mới; trong khao học xã hội có thể
thử nghiệm một phương pháp dạy học ở các lớp thí điểm, thí điểm một mô hình quản lý
mới tại một cơ sở được lựa chọn.
d. Nghiên cứu thăm dò (survey research)
 Nghiên cứu thăm dò là hoạt động nghiên cứu nhằm xác định hướng nghiên cứu, là dạng
thăm dò thị trường để tìm kiếm cơ hội nghiên cứu.
 Nghiên cứu thăm dò có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển của khoa học, nó đặt nền
tảng cho việc nghiên cứu, khám phá những bí ẩn của thế giới vật chất, là cơ sở để hình
thành nhiều bộ môn, nhiều ngành khoa học mới, những nghiên cứu thăm dò không thể
tính toán được hiệu quả kinh tế.
 Sự phân chia các loại hình nghiên cứu là để nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu khoa
học, để có cơ sở lập kế hoạch nghien cứu, tổ chức nghiên cứu, cụ thể hoá các cam kết
trong hợp đồng nghiên cứu giữa các đối tác. Tuy nhiên, các loại hình nghiên cứu khoa
học có mối quan hệ với nhau ở những mức độ nhất định và trên thực tế, trong một đề tài
khoa học có thể tồn tại cả bốn, ba hoặc hai, loại hình nghiên cứu.
e. Tư duy trong nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức, một hoạt động trí tuệ đặc thù, trong đó người
nghiên cứu phải sử dụng tư duy lôgic (tư duy trừu tượng) – giai đoạn cao của quá trình nhận
thức; là công cụ chủ yếu của nghiên cứu khoa học, nhờ đó mà phân biệt được về bản chất sự vật
này với sự vật khác. Ở đây, nhận thức được tiến hành một cách gián tiếp thông qua ngôn ngữ
với các hình thức: khái niệm, phán đoán, suy luận.
Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học
1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu
a. Nghiên cứu mô tả : là những nghiên cứu nhằm đưa ra 1 hệ thống tri thức về nhận
dạng sự vật , giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật
này với sự vật khác.
b. Nghiên cứu giải thích : là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự
hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động cuả sự vật
c. Nghiên cứu dự báo : là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật
trong tương lai
d. Nghiên cứu sáng tạo : là loại nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng
tồn tại
2. Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
a. Nghiên cứu cơ bản : là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính , cấu trúc ,
động thái các sự vật , tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật với
các sự vật khác
b. Nghiên cứu nền tảng : là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống
sự vật.
c. Nghiên cứu chuyên đề : là nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật, ví dụ
trạng thái plasma của vật chất …
Nghiên cứu ứng dụng : là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích
một sự vật , áp dụng chúng vào đời sống.
Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
1. Phát hiện vấn đề ( Đặt câu hỏi nghiên cứu )
2. Đặt giả thuyết ( Tìm câu trả lời sơ bộ )
3. Lập phương án thu thập thông tin ( Xác định luận chứng )
4. Luận cứ lý thuyết ( Xây dựng cơ sở lý luận )
5. Luận cứ thực tiễn ( Quan sát / Thực nghiệm )
6. Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin
7. Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị
Bước 1 : Phát hiện vấn đề ( tức câu hỏi ) nghiên cứu là giai đoạn đầu của nghiên cứu . Khi
đặt ra được câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời , nghĩa là có thể xác định
được phương hướng nghiên cứu.
Bước 2 : Xây dựng giả thuyết khoa học , tức xây dựng luận điểm của nghiên cứu , tức nhận
định sơ bộ về bản chất sự vật . Quá trình nghiên cứu chính là quá trình tìm kiếm luận cứ để
chứng minh hoặc bác bỏ luận đề.
Bước 3 : Lập phương án thu thập thông tin , lên phương án chọn mẫu khảo sát , dự kiến tiến
độ , phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định luận chứng của nghiên
cứu.
Bước 4 : Xây dựng cơ sở lý luận tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. Khi xác định được
luận cứ lý thuyết , người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận
dụng để làm chỗ dựa cho những công trình nghiên cứu đó.
Bước 5 : Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu. Dữ liệu cần
thu thập bao gồm các thông tin định tính và định lượng.
Bước 6 : Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin tức kết quả nghiên cứu đánh giá mặt
mạnh mặt yếu trong kết quả thu thập và xử lý thông tin , chỉ ra những sai lệch trong quan sát
, thực nghiệm ; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy , mức độ có thể chấp nhận trong
kết quả nghiên cứu.
Bước 7 : Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị. Phần này là kết quả cuối cùng của
nghiên cứu , bao gồm 4 nội dung : tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát nhất về kết quả ;
kết luận mặt mạnh và mặt yếu ; khuyến nghị về khả năng áp dụng và khuyến nghị về việc
tiếp tục nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu.
HẾT
Tài liệu tham khảo
1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Vũ Cao Đàm
2. Intro to Scientific Research Projects - Graham Basten

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Ngân Trúc
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Đinh Song
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Đinh Song
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

La actualidad más candente (20)

Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAYLuận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm, HAY
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
 
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đLuận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
Luận văn: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả, 9đ
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐHLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trường Dự bị ĐH
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải LăngLuận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
 
Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ...
Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ...Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ...
Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ...
 
Luận văn: Định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên, HAY
Luận văn: Định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên, HAYLuận văn: Định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên, HAY
Luận văn: Định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên, HAY
 
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở...
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh, 9đ
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh, 9đLuận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh, 9đ
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh, 9đ
 
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy...Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời cho tr...
 

Similar a Chu de 01

Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7ImDang
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Phạm Hân
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKHhoa_truong
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH nataliej4
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfAnnaV25
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Trần Tunie
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kymisa.chan91
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 

Similar a Chu de 01 (20)

Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKH
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
 
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa họcCác bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.docx
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Último (20)

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Chu de 01

  • 1. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin CHỦ ĐỀ 01 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ ? Sinh viên thực hiện : Nguyễn Viết Phú – K39.104.175 Du Thái Phi – K39.104.171 TP.HCM – 03/2015
  • 2. A. NỘI DUNG TRỌNG TÂM  Sự khác biệt giữa những nội dung đánh giá sinh viên là gì?  Sự khác biệt giữa những đề tài nghiên cứu sinh viên là gì?  Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn?  Bạn mong đợi làm và học được điều gì? --O-- Như thế nào là đề tài nghiên cứu khoa học Đại học? Đề tài nghiên cứu khoa học ở mức Đại học cho phép sinh viên quyền tự thiết kế, lên kế hoạch, điều phối, phân tích và cuối cùng là phổ biến các ý tưởng nghiên cứu của họ. Yếu tố tự nghiên cứu thường là độc nhất, so sánh với những bài giảng giáo khoa khác và những ví dụ khác, dự án này có mức đầu tư kinh phí khá đáng kể trong công tác khoa học và nó như là nền tàng của công việc nghiên cứu. Các dạng đề tài nghiên cứu khác nhau như thế nào? Đánh giá ở mức độ Đại học được chia thành hai loại “hình thành” và “tổng kết”. Đánh giá ở mức hình thành là để xác định việc học và cho phép bạn nhận được phản hồi trên một phần của công việc mà các công ty không có đánh dấu chính thức. Hầu hết các đề tài nghiên cứu khoa học ở mức độ đại học đều là tổng kết và nó giúp cho chúng ta một số dấu hiệu đáng kể để hướng tới việc phân loại mức độ ở năm cuối. Do đó nó rất quan trọng nó giúp cho sinh viên có một sự chuẩn bị đầy đủ và lên kế hoạch cho dự án đạt mức độ hiệu quả cao nhất. Từ khi mà các dự án mà xác định rằng nó không có yếu tố kiểm tra đề đóng ở mức công khai thì họ có thể nhận được một nguồn tài trợ tốt, đặc biệt họ có thể ứng cử cho những ai tìm được bài kiểm tra khó hơn. Việc bổ sung vào dự án, sinh viên đại học có thể được kiểm tra bởi rất nhiều hình thức đáng giá bao gồm cả việc kiểm tra qua hình thức đề đóng, đề mở. tiểu luận, thuyết trình và lớp học thực tế. Sự khác nhau rõ ràng giữa những bài đánh giá này và dự án là ở quyền sở hữu, người hỗ trợ và kết quả thu được. Kết quả cuối cùng của đề tài thường không biết được và nó có một cơ hội cho sinh viên để nghiên cứu mẫu và đem lại những ý tưởng cá nhân và triết lý để làm việc. Do đó, nó rất quan trọng cho việc nghĩ về hy vọng của chính bản thân bạn và sự mong đợi và họ liên hệ với thực tế của đề tài như thế nào với những sự thảo luận chuyên sâu hơn. Một đề tài nghiên cứu khoa học ở mức Đại học phù hợp với tiến triển của nghiên cứu khoa học do đó nó thường được xem là sự bắt đầu của công việc nghiên cứu hoặc lâu dài. Vậy có những loại đề tài nghiên cứu khoa học khoa học nào? Có rất nhiều loại đề tài nghiên cứu khoa học ở mức độ Đại học phổ biến ví dụ như Đê tài nghiên cứu dạng thí nghiệm, Đề tài nghiên cứu dạng khảo sát hiện trạng, Đề tài nghiên cứu dạng siêu
  • 3. phân tích, Đề tài nghiên cứu dạng tham gia một phần, Đề tài nghiên cứu dạng bảng khảo sát, Đề tài nghiên cứu dạng phân tích dữ liệu. Đề tài nghiên cứu dạng phòng thí nghiệm là thường dựa vào môi trường phòng thí nghiệm. Dạng đề tài này thì thường thực hiện sẽ có một số yếu tố của sự lập lại, thực hiện với tập mẫu chuẩn bị trước và phân tích để đánh giá kết quả. Đề tài nghiên cứu dạng kháo sát hiện trạng xem xét, tập hợp dữ liệu và kết quả của các nghiên cứu hiện tại tạo thành một tập kết quả báo cáo. Loại đề tài này thường ít được đánh giá cao nêu không có sự phân tích và xử lý dữ liệu đã nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu dạng siêu phân tích là một dạng đề tài kháo sát hiện trạng nhưng được nâng cao với việc áp dụng các mô hình phức tạp để đạt đến một kết luận nào đó. Dạng đề tài này tập hợp dữ liệu và kết quả của các nghiên cứu hiện tại để xử lý và phân tích trên dữ liệu đó. Đề tài nghiên cứu dạng tham gia một phần là khi sinh viên được tuyển thành những tình nguyện viên tham gia vào một phần của đề tài nghiên cứu. Ở mức độ Đại học thì sẽ có rất nhiều giới hạn và rất nguồn tài trợ trong việc tuyển chọn dựa trên lý lịch và đạo đức của sinh viên tình nguyện. Đề tài nghiên cứu dạng khảo sát bằng câu hỏi có quan hệ mật thiết với việc thu thập dữ liệu từ những người tình nguyện, và sâu hơn nữa là các mẫu, và ít rủi ro hơn là đề tài nghiên cứu dạng tham gia một phần nhưng vẫn có một số yêu cầu về đạo đức và tuyển dụng. Dạng đề tài này dùng bảng khảo sát để thu thập dữ liêu từ những người tình nguyện. Đề tài nghiên cứu dạng phân tích dữ liệu thì ít rủi ro hơn nếu như dữ liệu đã được thu thập từ việc học tập trước đây hay bằng những câu hỏi khảo sát, giả thuyết đã được chứng minh. Dạng đề tài này dùng những câu hỏi khảo sát những người tình nguyện. Dạng đề tài nào phù hợp với bạn nhất? Có rất nhiều hướng dẫn đơn giản bạn có thể chọn để hoàn thành kiểm tra cá nhân, nhưng cơ bản là nằm trong đề cương bên dưới. Mỗi ô chứa một miêu tả về từng tính cách của con người, trong khi hầu hết con người có nhiều tính cách khác nhau, hãy nghĩ về màu miêu tả mà phù hợp với tính cách của bạn nhất trong các môi trương làm việc, Điều này không có gì là chắc chắn nhưng nó sẽ giúp bạn trả lời được một phần câu hỏi loại đề tài nào phù hợp với cách học và cách làm việc của bạn nhất. Dạng đề tài Phù hợp với các màu Nghiên cứu dạng phòng thí nghiệm Xanh dương Khảo sát hiện trạng Xanh dương Siêu phân tích Vàng Tham gia một phần Đỏ, xanh lá Khảo sát bằng câu hỏi Đỏ, xanh lá Phân tích dữ liêu Vàng, xanh dương
  • 4. Đỏ Tự tin, có tư duy và phê phán thẳng thắn, biết cách chấp nhận kết quả. Xanh dương Đáng tin cậy, thực tiễn, và tuân thủ từng bước của phương pháp tiếp cận. Vàng Có tính tổ chức cao, tỉ mỉ từng chi tiết, theo một phong cách hoàn hảo. Xanh lá Cởi mở và thân thiện, thích làm việc theo nhóm. Những gì tôi mong đợi để làm và học nhất? Mỗi học viện sẽ có một cơ chế đánh giá khác nhau bao gồm cả nghiên cứu đề án, sau đây là một số ví dụ của những bạn có thể mong đợi và chúng được bảo đảm hơn vê chi tiết trong chương tiếp theo. Tư duy phê phán Cho ta thấy được những tài liệu quan trọng, cốt yếu trong khu vực mà bạn đã chọn làm đề tài. Điều này cho phép người nghiên cứu có thể tự thí nghiệm dựa trên những cải tiến công việc trước đó và nó cũng giúp phát triển những kỹ năng chính như viết báo cáo, và nó cho phép người nghiên cứu khắc phục những công việc chưa đúng. Tìm tài trợ Bạn có thể được yêu cầu để được viết hoặc xem xét một khoản tài trợ nghiên cứu hoặc khiếu kiên bằng sáng chế. Mục đích của việc đánh giá này là giúp cho sinh viên hiểu được như thế nào là tài trợ và quản lý nghiên cứu. Nghiên cứu hiện trạng Điều này cho phép sinh viên mở rộng kiến thức về chủ đề là chìa khóa cho một mở đầu tuyệt vời và tiếp theo đó là thảo luận. Trình bày báo cáo Thường là tóm tắt về công việc của bạn ở dạng thuyết trình, thường xuyên sử dụng công cụ PowerPoint và thuyết trình tham gia vào một buổi thuyết trình như trong các cuộc hội thảo. Nắm bắt thời gian và giữ vẫn quan điểm là chìa khóa thành công trong một buổi thuyết trình, do đó bạn sẽ thấy công bằng và không bị bối rối. Tham gia làm áp phích Có ba cách để trình bày kết quả, một là viết bài báo cáo trên báo tạp chí, hai là trình bày báo cáo và cuối cùng là làm áp phích. Sự hiểu lầm phổ biến nhất là áp phích của bài báo cáo giống như là “lệnh truy nã” hay tờ quảng cáo. Nó là một cái tóm tắt các công việc của bạn vào một cái bảng.
  • 5. Ghi chú, viêt nhật ký Lưu giữ hồ sơ về công việc của bạn là rất quan trọng để cho thấy tiến trình và công việc của bạn phát triển như thế nào. Khóa luận Khóa luận là một sự tóm lược được viết khi đã hoàn thành công việc được coi như phần đáng ngại nhất của sinh viên. Nó phải tương đối đơn giản để liên kết với nhau và phải được làm xuyên suốt quá trình làm đề tài. B. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU  Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?  Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?  Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?  Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? Khoa học là hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn và thực tiễn kiểm nghiệm; nó phản ánh được dạng logic, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những cấu trúc những mối liên hệ bản chất, những quy luật tự nhiên của xã hội và tư duy; đồng thời khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức về biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi thế giới đó phục vụ cho lợi ích của con người. Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau.  Xu hướng thứ nhât là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thồng chung.  Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhau. Thời Cổ đại: xã hội loài người còn sơ khai, lao động sản xuất còn đơn giản, những tri thức mà con người tích luỹ được chủ yếu là tri thức kinh nghiệm. Thời kỳ này, triết học là khoa học duy nhất chứa đựng tích hợp những tri thức của các khoa học khác nhau như: hình học, cơ học, tĩnh học, thiên văn học…. + Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, là thời kỳ thống trị của quan hệ sản xuất phoang kiến cùng với nó là sự thống trị của giáo hội và nhà thờ…(chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội) khoa học ở thời kỳ này bị giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò của khoa học đối với xã hội rất hạn chế, khao học trở thành tôi tớ của thần học.
  • 6. + Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa (Thế kỷ thứ XV – XVIII - Thời kỳ Phục hưng) là thời kỳ tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và cũng là thời kỳ mà giai cấp tư sản từng bước xác lập vị trí của mình trên vũ đài lịch sử. Sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học: khoa học từng bước thoát ly khỏi thần học, sự phân lập các tri thức khao học càng rõ ràng, nhiều ngành khoa học chủ yếu được sử dụng trong thời kỳ này là phương pháp tư duy siêu hình – cơ sở triết học để giải thích các hiện tượng xã hội. + Thời kỳ Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất (từ giữa thế kỷ thứ XVIII đến thế kỷ thứ XIV – còn gọi là thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp). Đây là thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá… và xuất hiện nhiều nghiên cứu khoa học. Sự phát triển của khoa học đã phá vỡ tư duy siêu hình và thay vào đó là tư duy biện chứng; khoa học có sự thâm nhập lẫn nhau để hình thành những môn khoa học mới như: toán – lý, hoá – sinh, sinh – địa, hoá – lý, toán kinh tế, xã hội học chính trị… + Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại (từ đầu thế kỷ XX đến nay). Thời kỳ này Cách mạng khoa học và kỹ thuật phát triển theo hai hướng: ● Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nhận thức của con người trong nghiên cứu các kết cấu khác nhau của vật chất, khoa học đi sâu vào tìm hiểu thế giới vi mô, hoàn thiện các lý thuyết về nguyên tử, về điện, song, trường… và nghiên cứu sự tiến hoá của vũ trụ. ● Chuyển kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất một cách nhanh chóng đồng thời ứng dụng chúng một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội. Phân loại khoa học là sự phân chia các bộ phận khoa học thành những nhóm các bộ môn khoa học theo cùng một tiêu thức nào đó. Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức. Có nhiều cách phân loại, mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có một ý nghĩa ứng dụng nhất định. 1) Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học Tiêu thức phân loại là phương pháp hình thành cơ sở lý thuyết của bộ môn khoa học. Cách phân loại này không quan tâm đến việc khoa học nghiên cứu cái gì, mà chỉ quan tâm đến việc khoa học được hình thành như thế nào. Theo tiêu thức này, khoa học được phân chia thành:  Khoa học tiền nhiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên những tiên đề hoặc hệ tiên đề, ví dụ, hình học, lý thuyết tương đối.  Khoa học hậu nhiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên quan sát hoặc thực nhiệm, ví dụ, xã hội học, vật lý học thực nhiệm.  Khoa học phân lập, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên những sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đôi tượng nghiên cứu hẹp hơn, ví dụ, khảo cổ học được phân lập từ sử học, cơ học được phân lập từ vật lý học.  Khoa học tích hợp, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc phương pháp luận của hai hay nhiều bộ môn khoa học khác nhau,ví
  • 7. dụ, kinh tế học chính trị được tích hợp từ kinh tế học và chính trị học, hóa lý được tích hợp từ học học và vật lý học. 2) Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học Tiêu thức phân loại trong trường hợp này là đối tượng nghiên cứu khoa học. Khoa học được sắp xếp tương ứng với sự phát triển biện chứng của khách thể. Người đầu tiên đưa ra ý tưởng phân loại khoa học này là F.Engels. Sau này, B.Kedrov đã phát triển ý tưởng của Engels và trình bày mô hình hệ thống tri thức khoa học băng một tam giác với 3 đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiên, (2) khoa học xã hội và (3) triết học. Để tiện sử dụng mô hình này được tuyến tính hóa theo trình tự sau: Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác).  Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ, kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyền. Khách thể tự nhiên Các khoa học Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Triết học Toán họcVật lý Hóa học Các ngành khoa học khác Tâm lý học Vô cơ Hữu cơ Con người Nghĩa là XÃ HỘI và TƯ DUY của con người Khoa học kĩ thuật Sinh học
  • 8.  Khoa học nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản).  Khoa học sức khỏe, ví dụ, dịch tễ học.  Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ, sử học, ngôn ngữ.  Triết học, bao gồm cả khoa học về tư duy như logic học. Toán học được xếp trong nhóm khoa học tự nhiên dẫn đến quan niệm toán học là khoa học tự nhiên; quan niệm phương pháp toán học là phương pháp luận khoa học tự nhiên, không thấy được đó là phương pháp luận chung cho mọi khoa học. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc và phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới. Nghiên cứu khoá học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về nhận thức hoặc phương pháp. - Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức hướng vào - Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiện các quy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế giới. - Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực: + Vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tác động tích cực vào sự vật, hiện tượng. + Tạo dựng các nguyên lý hoàn toàn mới về “công nghệ” nhằm phục vụ cho công cuộc chế biến vật chất và thông tin. Vậy bản chất của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học Tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu và các sản phẩm thu được sau nghiên cứu mà người ta chia thành những loại hình nghiên cứu khoa học khác nhau. Nghiên cứu khoa học thông thường gồm những loại hình sau: a.Nghiên cứu cơ bản (fundamental research)
  • 9.  Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm phát hiện bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, con người, nhờ đó làm thay đổi nhận thức của con người.  Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh, và thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn: Archimède phát hiện định luật sức nâng của nước; Marie và Piere Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ rađium; Karl Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dư; Adam Smith phát hiện quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường.v.v. - Phát hiện (discovery)  Phát hiện là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan.  Phát hiện chỉ mới là sự khám phá các vật thể, các quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp, chỉ có thể áp dụng thông qua giải pháp. Vì vậy, phát hiện không có giá trị thương mại, không cấp bằng và không được bảo hộ pháp lý - Phát minh (discovery)  Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản của con người.  Đối tượng của phát minh là những hiện tượng, tính chất, quy luật của thế giới vật chất đang tồn tại một cách khách quan. Nhưng theo quy ước thì những đối tượng sau đây không được xem là phát minh mà chỉ xem là các phát hiện hoặc phát kiến: phát hiện về địa lý tự nhiên, địa chất, tài nguyên và điều kiện thiên nhiên, phát hiện khảo cổ học, phát hiện trong khoa học xã hội…  Phát minh cũng chỉ mới là những khám phá về các quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống. Vì vậy, phát minh không có giá trị thương mại, không được cấp bằng phát minh và không được bảo hộ pháp lý. Tuy nhiên, người ta lại công nhận quyền ưu tiên của phát minh tính từ ngáy phát minh được công bố. - Xét trên góc độ ý tưởng và mục đích nghiên cứu có thể chia nghiên cứu cơ bản thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hướng.  Nghiên cứu cơ bản thuần tuý: Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên cứu cơ bản không định hướng. Đây là những hoạt động nghiên cứu với mục đích thuần tuý là phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức mà chưa có hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng.
  • 10.  Nghiên cứu cơ bản định hướng:  Nghiên cứu cơ bản định hướng là hoạt đọng nghiên cứu cơ bản nhằm vào mục đích nhất định hoặc để ứng dụng vào những dự kiến định trước..  Nghiên cứu cơ bản định hướng đựoc chia thành: nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề.  Nghiên cứu nền tảng (Background research): là hoạt động nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Chẳng hạn: điều tra cơ bản tài nguyên; nghiên cứu khí tượng; nghiên cứu bản chất vật lý, hoá học, sinh học của vật chất; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội…đều thuộc về nghiên cứu nền tảng.  Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): là hoạt động nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật.  Chẳng hạn: điều tra cơ bản tài nguyên; nghiên cứu khí tượng; nghiên cứu bản chất vật lý, hoá học, sinh học của vật chất; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội… đều thuộc về nghiên cứu nền tảng. Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): là hoạt động nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật.  Chẳng hạn: trạng thái thứ tự (plasma) của vật chất, từ trường trái đất, bức xạ vũ trụ, gen di truyền…  Nghiên cứu cơ bản là một hoạt động, một công việc không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học. Nó trở thành nền tảng, cơ sơ cho các hoạt động nghiên cứu khác như: nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai. b. Nghiên cứu ứng dụng (applied research)  Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng các quy luật đã được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích sự vật, tạo dựng các nguyên lý công nghệ mới, nguyên lý sản phẩm mới và nguyên lý dịch vụ mới, áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống.  Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng có thể là những giải pháp mới về tổ chức, quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm. Một số giải pháp hữu ích về công nghệ có thể trở thành sáng chề. Sáng chế là loại thành tựu trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trong khao học xã hội và nhân văn không có sản phẩm loại này. c. Nghiên cứu triển khai (developmental research)  Nghiên cứu triển khai là hoạt động nghiên cứu vật dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý công nghệ hoặc nguyên lý vật liệu (thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra những hình mẫu về một phương diện kỹ thuật mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới với những tham số đủ mang tính khả thi về mặt kỹ thuật.  Điều cần lưu ý là kết quả của nghiên cứu triển khai thì chưa triển khai được (!). Sản phẩm của nghiên cứu triển khai mới chỉ là những hình mẫu có tính khả thi khác như: khả thi về tài chính, khả thi về kinh tế, khả thi về môi trường, khả thi về xã hội…
  • 11.  Nghiên cứu triển khai bao gồm cả quá trình thiết kế thử nghiệm và mô hình thử nghiệm. Vì vây, nghiên cứu triển khai chia thành hai loại: Triển khai trong phòng: là loại hình triển khai thực nghiệm hướng vào việc áp dụng trong điều kiện của phòng thí nghiệm những nguyên lý thu được từ nghiên cứu ứng dụng nhằm khẳng định kết quả sao cho ra được sản phẩm chưa quan tâm đến quy mô áp dụng.  Triển khai bán đại trà: còn gọi là pilot trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ; là dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về một hình mẫu trên một quy mô nhất định, thường là quy mô áp dụng bán đại trà nhằm xác định những điều kiện cần và đủ để mở rộng áp dụng đại trà.  Nghiên cứu triển khai được áp dụng cả trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật và khao học xã hội. Trong khoa học kỹ thuật hoạt động triển khai được áp dụng khi chế tạo một mẫu công nghệ mới, mẫu vật liệu mới hoặc mẫu sản phẩm mới; trong khao học xã hội có thể thử nghiệm một phương pháp dạy học ở các lớp thí điểm, thí điểm một mô hình quản lý mới tại một cơ sở được lựa chọn. d. Nghiên cứu thăm dò (survey research)  Nghiên cứu thăm dò là hoạt động nghiên cứu nhằm xác định hướng nghiên cứu, là dạng thăm dò thị trường để tìm kiếm cơ hội nghiên cứu.  Nghiên cứu thăm dò có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển của khoa học, nó đặt nền tảng cho việc nghiên cứu, khám phá những bí ẩn của thế giới vật chất, là cơ sở để hình thành nhiều bộ môn, nhiều ngành khoa học mới, những nghiên cứu thăm dò không thể tính toán được hiệu quả kinh tế.  Sự phân chia các loại hình nghiên cứu là để nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu khoa học, để có cơ sở lập kế hoạch nghien cứu, tổ chức nghiên cứu, cụ thể hoá các cam kết trong hợp đồng nghiên cứu giữa các đối tác. Tuy nhiên, các loại hình nghiên cứu khoa học có mối quan hệ với nhau ở những mức độ nhất định và trên thực tế, trong một đề tài khoa học có thể tồn tại cả bốn, ba hoặc hai, loại hình nghiên cứu. e. Tư duy trong nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức, một hoạt động trí tuệ đặc thù, trong đó người nghiên cứu phải sử dụng tư duy lôgic (tư duy trừu tượng) – giai đoạn cao của quá trình nhận thức; là công cụ chủ yếu của nghiên cứu khoa học, nhờ đó mà phân biệt được về bản chất sự vật này với sự vật khác. Ở đây, nhận thức được tiến hành một cách gián tiếp thông qua ngôn ngữ với các hình thức: khái niệm, phán đoán, suy luận. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu
  • 12. a. Nghiên cứu mô tả : là những nghiên cứu nhằm đưa ra 1 hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật , giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. b. Nghiên cứu giải thích : là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động cuả sự vật c. Nghiên cứu dự báo : là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai d. Nghiên cứu sáng tạo : là loại nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại 2. Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu a. Nghiên cứu cơ bản : là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính , cấu trúc , động thái các sự vật , tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật khác b. Nghiên cứu nền tảng : là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. c. Nghiên cứu chuyên đề : là nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật, ví dụ trạng thái plasma của vật chất … Nghiên cứu ứng dụng : là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật , áp dụng chúng vào đời sống. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học 1. Phát hiện vấn đề ( Đặt câu hỏi nghiên cứu ) 2. Đặt giả thuyết ( Tìm câu trả lời sơ bộ ) 3. Lập phương án thu thập thông tin ( Xác định luận chứng ) 4. Luận cứ lý thuyết ( Xây dựng cơ sở lý luận ) 5. Luận cứ thực tiễn ( Quan sát / Thực nghiệm ) 6. Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin 7. Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị Bước 1 : Phát hiện vấn đề ( tức câu hỏi ) nghiên cứu là giai đoạn đầu của nghiên cứu . Khi đặt ra được câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời , nghĩa là có thể xác định được phương hướng nghiên cứu. Bước 2 : Xây dựng giả thuyết khoa học , tức xây dựng luận điểm của nghiên cứu , tức nhận định sơ bộ về bản chất sự vật . Quá trình nghiên cứu chính là quá trình tìm kiếm luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ luận đề.
  • 13. Bước 3 : Lập phương án thu thập thông tin , lên phương án chọn mẫu khảo sát , dự kiến tiến độ , phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định luận chứng của nghiên cứu. Bước 4 : Xây dựng cơ sở lý luận tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết , người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho những công trình nghiên cứu đó. Bước 5 : Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu. Dữ liệu cần thu thập bao gồm các thông tin định tính và định lượng. Bước 6 : Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin tức kết quả nghiên cứu đánh giá mặt mạnh mặt yếu trong kết quả thu thập và xử lý thông tin , chỉ ra những sai lệch trong quan sát , thực nghiệm ; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy , mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu. Bước 7 : Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị. Phần này là kết quả cuối cùng của nghiên cứu , bao gồm 4 nội dung : tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát nhất về kết quả ; kết luận mặt mạnh và mặt yếu ; khuyến nghị về khả năng áp dụng và khuyến nghị về việc tiếp tục nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu. HẾT Tài liệu tham khảo 1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Vũ Cao Đàm 2. Intro to Scientific Research Projects - Graham Basten