SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 22
Bài thực hành 6: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM
Điểm Nhận xét của giáo viên
I. Khởi động và làm quen với PowerPoint
1. Khởi động PowerPoint
− C1: Chọn lệnh: Start / All Programs / ......................................................
− C2: Nháy đúp biểu tượng trên màn hình nền
2. Liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word với màn hình
PowerPoint
− Giống:…………………………………………………..
− Khác:……………………………………………………
3. Chèn thêm một vài trang chiếu mới
− Dùng lệnh: Insert / ………………
4. Chọn và xóa trang chiếu
− Nếu cần chọn đồng thời nhiều trang chiếu, nhấn giữ phím …………….và nháy
chọn từng biểu tượng của chúng.
− Nếu muốn xóa một trang chiếu, chọn trang chiếu đó và nhấn phím ……………..
5. Để thoát khỏi PowerPoint
− Chọn lệnh : File / ……………hoặc nháy nút…………………..
II. Nhập nội dung cho bài trình chiếu
1. Nhập nội dung 1 SGK trang 89
2. Lưu bài trình chiếu
− Chọn lệnh: File /………… hoặc nháy nút lệnh ………………………
III. Trình chiếu
Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút……………………ở góc trái , phía dưới
màn hình hoặc chọn lệnh Slide show / ……………….để chuyển sang chế độ trình
chiếu.
1
Bài 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Màu nền trang chiếu:
− Với phần mềm trình chiếu PowerPoint, để tạo màu nền cho một trang chiếu, ta
thực hiện:
 Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide).
 Chọn lệnh Format → ...................................
 Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp
 Nháy nút ..................... trên hộp thoại.
2. Định dạng nội dung văn bản:
− Một số khả năng định dạng văn bản gồm:
 Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
 Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung chứa).
 Tạo các danh sách dạng ..............................
− Thao tác định dạng
 Chọn phần văn bản cần ...................................
 Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng (formatting)
3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu:
− Các bước thực hiện:
 B1: Nháy nút Design trên thanh công cụ.
 B2: Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
 B3: Nháy Apply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho các trang
chiếu đã chọn hoặc ................................................................ để áp
dụng cho mọi trang chiếu (h. 75).
4. Các bước tạo bài trình chiếu:
− Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu.
− Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.
− Nhập và định dạng nội dung văn bản.
− Thêm các hình ảnh minh hoạ.
− Tạo các hiệu ứng động.
− Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu.
2
3
Bài thực hành 7: THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Tạo màu nền cho trang chiếu
− Chọn lệnh: Format /………………….
− Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn trên hộp thoại ………………ta có thể:
 Nháy ……………………..để hiển thị hộp thoại…………………và chọn màu
thích hợp.
 Nháy ……………………….để hiển thị hộp thoại…………………và chọn hai
màu, chọn cách chuyển màu thích hợp.
 Nháy mở trang …………………..trên hộp thoại ………………….và chọn
hình ảnh có sẵn để làm nền cho trang chiếu.
2. Áp dụng mẫu bài trình chiếu
− Tạo bài trình chiếu mới bằng lệnh……………………và nháy Blank Presentation
trong ngăn bên phải.
− Nháy nút ………………….trên thanh công cụ và chọn một mẫu tùy ý ở ngăn bên
phải cửa sổ để áp dụng cho bài trình chiếu:
 Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ
 Kích thước và vị trí các khung văn bản.
3. Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định dạng văn bản
− Nội dung văn bản trên các trang chiếu được định dạng sao cho:
 Cỡ chữ trên trang tiêu đề lớn hơn trên các trang nội dung, màu sắc có thể khác
 Tiêu đề và nội dung trên các trang khác nhau có phông chữ, cỡ chữ và màu
chữ giống nhau
 Màu chữ, phông chữ, cỡ chữ được chọn sao cho nổi bật và dễ đọc trên hình
ảnh nền.
4
Bài 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu
− Có thể chèn các đối tượng sau đây vào trang chiếu:
 Hình ảnh
 Tệp âm thanh;
 ........................
 Bảng và biểu đồ,...
− Các bước chèn hình ảnh:
 Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
 Chọn lệnh Insert →Picture→..................... Hộp thoại Insert Picture xuất hiện
 Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in.
 Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy ..........................................
− Lưu ý. Ngoài cách trên, ta còn có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng các lệnh
quen thuộc ............................và ......................................
2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh
− Muốn xử lý các hình ảnh, trước hết ta phải chọn chúng.
− Hình ảnh được chọn có đường viền bao quanh cùng với các nút tròn nhỏ nằm trên
đường viền đó
a. Thay đổi vị trí:
− Chọn hình ảnh.
− Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả để ......................... đến vị trí khác.
b. Thay đổi kích thước:
− Chọn hình ảnh.
− Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo
thả để ..................... hoặc .................... kích thước chiều ngang (hoặc chiều đứng)
của hình ảnh.
c. Thay đổi thứ tự của hình ảnh
− B1: Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên (hoặc đưa xuống lớp dưới).
− B2: Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt.
5
− B3: Nháy vào................... rồi chọn .......................................... để chuyển hình
ảnh lên trên hoặc .............................................. để đưa xuống dưới.
6
3. Sao chép và di chuyển trang chiếu
− Để chuyển sang chế độ sắp xếp bằng cách nháy nút ở góc trái, bên dưới cửa sổ.
− Trong chế độ sắp xếp ta có thể thực hiện các thao tác sau với trang chiếu:
a. Chọn trang chiếu:
− Nháy chuột trên trang chiếu cần chọn.
− Nếu muốn chọn đồng thời nhiều trang chiếu, cần nhấn giữ phím .........................
trong khi nháy chuột.
b. Sao chép toàn bộ trang chiếu:
− Chọn trang chiếu cần sao chép
− Nháy nút ...................................... trên thanh công cụ
− Nháy chuột vào vị trí cần sao chép (giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ có dạng
vạch đứng dài nhấp nháy)
− Nháy nút ...............................
c. Di chuyển toàn bộ trang chiếu:
− Chọn trang chiếu cần di chuyển
− Nháy nút ........................ trên thanh công cụ
− Nháy chuột vào vị trí cần di chuyển (giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ có dạng
vạch đứng dài nhấp nháy)
− Nháy nút ............................
7
Bài thực hành 8: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Thêm hình ảnh minh họa vào trang chiếu
a. Mở bài trình chiếu đã được chỉnh sửa và lưu với tên ......................trong bài thực
hành 7. Chèn một tệp hình ảnh về Hà Nội (có sẵn trên máy tính hoặc tải về từ
Internet) vào trang chiếu thứ nhất (trang tiêu đề)
− Có thể chèn ảnh theo hai cách:
 C1: Chèn ảnh .................................cho trang chiếu.
 C2: Chèn ảnh...................................trang chiếu (giữ nguyên màu nền),
nhưng chuyển hình ảnh xuống dưới khung văn bản.
b. Áp dụng mẫu bố trí cho cột văn bản bên phải và một hình ảnh ở cột bên trái cho trang
chiếu thứ 3 (vị trí địa lí). Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nội vào cột bên trái.
c. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội dung như sau:
− Trang 4: ...............................(chỉ có tiêu đề trang)
− Trang 5: Hồ Hoàng Kiếm
 Nằm ở trung tâm Hà Nội
 ..........................................
 Có tháp Rùa giữa hồ
− Trang 6: Hồ Tây
 Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)
 Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành hồ khi sông đổi dòng
d. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp, chèn hình ảnh minh họa vào các trang chiếu mới.
e. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được và chỉnh sửa (nếu cần)
2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu
a. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự và nội dung như sau:
− Trang 7: Lịch sử
 Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên
thành Thăng Long
 ...............................................................................................................
− Trang 8: ......................................
 Nằm trên phố Quốc Tử Giám
 Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông
8
 Được xem là trường Đại Học đầu tiên của nước ta (1076)
 Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ
1442 đến 1789
b. Thêm các hình ảnh thích hợp để minh họa nội dung các trang chiếu mới. Thay đổi
thứ tự nội dung của các trang chiếu, nếu cần thiết.
c. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí.
d. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tự tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho
bài trình chiếu và lưu kết quả.
3. Ngoài hình ảnh, chúng ta còn có thể chèn một số đối tượng khác vào
trang chiếu: âm thanh, đoạn phim……
− Để chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang chiếu ta thực hiện các bước sau:
 B1: Chọn trang chiếu cần chèn tệp âm thanh hoặc đoạn phim vào.
 B2: Chọn lệnh: Insert / Movies and Sound / ............................(hoặc
Movies From File)
 B3: Chọn thư mục lưu tệp âm thanh trong ô ..........................
 B4: Chọn tệp cần chèn và nháy..............................................
9
Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Chuyển trang chiếu
− Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
 Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau
một khoảng thời gian định sẵn);
 Tốc độ xuất hiện của...................................
 Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện.
− Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
 Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
 Mở bảng chọn Slide Show và nháy ..............................................
 Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải
cửa sổ
 Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang:
 On mouse click: ................................................. sau khi nháy chuột.
 Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời
gian (tính bằng giây).
− Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình
chiếu, ta nháy nút ...........................................................
− No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
− Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng:
 B1: Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn.
 B2: Mở bảng chọn .......................... và nháy Animation Schemes.
 B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
− Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, cần
nháy nút ....................................................................
3. Sử dụng các hiệu ứng động.
− Tạo các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu trở
nên .............................. .....................................................hơn.
− ........................................................ sử dụng quá nhiều hiệu ứng.
10
− Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu
quả hơn không.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
− Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng
như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
− Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào .....................................
− Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá
nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu.
− Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng
thống nhất trên trang chiếu.
− Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
 Các lỗi chính tả
 Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ
 Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu
 Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
11
Bài thực hành 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu
a. Mở bài trình chiếu .........................................đã lưu trong bài thực hành 8. Cho một
vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn,
trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được
b. Chọn và áp dụng một hiệu ứng khác cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu
c. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ. Sử dụng lệnh: Slide Show / .................................
và chọn một số hiệu ứng khác nhau để áp dụng cho các đối tượng trên các trang
chiếu đã chọn.
d. Chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý muốn và áp dụng hiệu ứng .....................đó
cho mọi trang chiếu.
2. Tạo bộ siêu tập ảnh
− Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp tự siêu tập được để có bộ
siêu tập ảnh.
− Áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lưu kết quả.
3. Sử dụng trang chiếu chủ
− Để hiển thị và làm việc với trang chiếu chủ, thực hiện lần lượt các bước sau
 B1: Nháy chuột mở bảng chọn .............................................
 B2: Chọn Master / ...................................................................
4. Tạo liên kết cho các trang chiếu
− Để tạo liên kết cho các trang chiếu ta thực hiện lần lượt các bước sau:
 B1: Chọn phần văn bản hay hình ảnh dùng để chứa liên kết
 B2: Chọn Insert /...............
 B3: Chọn Place in This Document rồi chọn trang chiếu cần liên kết
tới ở ô bên trái
 B4: Nháy ............................................
12
Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu
− Tạo các bài trình chiếu phục vụ cho cuộc họp, hội thảo, bài giảng điện tử, bài
kiểm tra trắc nghiệm...
− Tạo các sản phẩm giải trí như abum.
− Tạo và in các tờ rơi, tờ quảng cáo, ...
2. Cách khởi động phần mềm PowerPoint
− Cách 1: Chọn lệnh Start  All Program  ..........................................
− Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
3. Chèn thêm trang chiếu mới:
− Insert  ...............................................
4. Chọn mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu:
− Format  ........................................
5. Các bước tạo bài trình chiếu :
− Gồm nhiều bước và được thực hiện theo trình tự sau :
 B1: Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu.
 B2: Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.
 B3: Nhập và định dạng nội dung văn bản.
 B4: Thêm các hình ảnh minh họa.
 B5: Tạo hiệu ứng chuyển động.
 B6: Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu
13
6. Tạo màu nền cho trang chiếu
− B1 : Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide).
− B2 : Chọn lệnh Format  ............................................
− B3 : Nháy nút và chọn màu thích hợp.
− B4 : Nháy nút Apply trên hộp thoại (nếu nháy nút .................... ở b4 thì màu nền
sẽ áp dụng cho toàn bộ trang chiếu)
7. Định dạng nội dung văn bản.
− B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng.
− B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
8. Sử dụng mẫu bài trình chiếu
− Các bước thực hiện mẫu bài trình chiếu:
 Mở một file PowerPoint đã tạo trước
 Xuất hiện các mẫu bài trình chiếu : Nháy nút Design trên thanh công
cụ. (Format ......................................)
− Áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho các trang chiếu :
 B1 : Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
 B2 : Nháy ............................... (áp dụng cho các trang chiếu đã chọn)
hoặc Apply to all Slides (áp dụng cho tất cả các trang chiếu).
9. Các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu
− B1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
− B2: Chọn lệnh Insert  Picture  ................. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện.
− B3: Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô ...........................
− B4: Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy ...........................
10.Chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang chiếu
− B1: Chọn trang chiếu cần chèn tập tin âm thanh hay đoạn phim.
− B2: Nhấp chọn Insert Movies and sound .................. (hoặc movie From file)
− B3: Chọn thư mục lưu các tập tin âm thanh hay đoạn phim trong ô Look in
− B4: Nháy chọn tập tin cần chèn
14
− B5: Nháy ................................
Chương IV: ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Đa phương tiện.
− Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin ...................... từ nhiều
dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
− Sản phẩm đa phương tiện: là sản phẩm được tạo bằng ......................... và phần
mềm máy tính.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện.
− Khi không sử dụng máy tính:
 Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn)
viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh).
 Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình
vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ.
− Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng ............................. có thể là phần
mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như:
 Trang web với nhiều dạng ................................... như chữ, tranh ảnh, bản đồ,
âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...
 Bài trình chiếu.
 Từ điển bách khoa .................................
 Đoạn phim quảng cáo.
 Phần mềm trò chơi.
3. Ưu điểm của đa phương tiện.
− Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
− Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
15
− Thích hợp với việc sử dụng máy tính
− Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học
4. Các thành phần của đa phương tiện
Các dạng thành phần chính của sản phẩm đa phương tiện:
a. Văn bản:
Là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn ...................... bao gồm các kí tự và được
thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau.
b. Âm thanh:
Là thành phần điển hình của đa phương tiện.
c. Ảnh tĩnh:
Là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
d. Ảnh động:
Là sự kết hợp nhiều ............................................. trong khoảng thời gian ngắn.
e. Phim:
Là thành phần rất đặc biệt của ............................, là dạng tổng hợp tất cả các thông
tin vừa trình bày ở trên
5. Ứng dụng của đa phương tiện
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như:
− Trong nhà trường.
− Trong khoa học.
− .........................
− Trong thương mại.
− Trong quản lí xã hội.
− .................................
− Trong công nghiệp, giải trí.
16
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Nguyên tắc tạo ảnh động
− Ảnh động có thể:
 Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có nội dung riêng và xuất hiện trong một khoảng
......................................................... nhất định.
 Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có những thay đổi nhỏ và xuất hiện trong một
khoảng thời gian như nhau tạo ra ..................................... chuyển động.
− Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng:
 Ghép các ................................. thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong
dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
 Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy.
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF
− Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.
− Các bước thực hiện:
 Nháy chuột lên nút ......................................... trên thanh công cụ.
 Nháy chuột lên nút Add Frames trên thanh công cụ.
 Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn ..................................
 Nháy nút .................................. để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
 Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào .......................
 Nháy nút ........................................ để lưu kết quả.
 Để mở một tệp ảnh động đã có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp
dạng .................................................trong hộp thoại mở ra sau đó.
− Tùy chỉnh kích thước ảnh:
 Chọn ................................... để các ảnh được thêm vào sẽ tự động điều chỉnh
để có kích thước trùng với kích thước của tệp ảnh động hiện thời.
 Ngược lại, chọn ............................... nếu muốn toàn bộ tệp ảnh động hiện thời
thay đổi kích thước theo kích thước của các ảnh được thêm.
− Thêm khung hình trống:
 Nháy nút ........................................: để thêm khung hình trống vào cuối dãy.
 Nháy nút ........................................: để chèn khung hình trống vào trước khung
hình đã chọn.
17
 Sau khi nhập xong các thông số, nháy nút .......................................... để hoàn
thành việc chèn khung hình trống.
3. Xem và điều chỉnh khung hình
− Khi mở một tệp ảnh động, chúng ta có thể xem và điều chỉnh các tùy chọn của
các khung hình tạo thành ................................
− Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tùy chọn của
khung hình được hiển thị ở góc trên, bên dưới.
− Thông tin chi tiết của hình bao gồm :
 Kích thước
 Số thứ tự trong dãy
 Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/ 100 giây)
4. Thao tác với khung hình
Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình như:
 Chọn khung hình
 Xóa khung hình
 Sao chép hoặc ............................ khung hình
 Dán khung hình
 Chỉnh sửa ....................................... trực tiếp
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động
− Ngoài việc cho phép thao tác và hiệu chỉnh từng khung hình tĩnh, phần mềm còn
cho phép tạo các ........................................ cho toàn bộ tệp ảnh động. Các hiệu
ứng này có thể thực hiện bằng cách nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải
của màn hình chính
− Có thể chọn một trong hai hiệu ứng:
 Hiệu ứng chuẩn (norman)
 Hiệu ứng động (animated)
18
Bài thực hành 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN
Điểm Nhận xét của giáo viên
1. Khởi động và tìm hiểu Beneton Movie GIF
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và thực hành tạo
ảnh động từ các hình có sẵn:
− Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm Beneton Movie GIF:
các ................................ trong cửa sổ, các nút lệnh trên ........................ và chức
năng của chúng.
− Nháy nút ..................................................... để chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành
hai khung hình của ảnh động (có thể sử dụng hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh
trong thư mục mẫu).
− Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở ngăn phía dưới cửa sổ bằng cách nháy
chuột, nhấn giữ phím .................. và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím .................
và nháy chuột.
− Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ, 100) vào ô ............................... (nghĩa
là 1 giây).
− Nháy nút ............................... để kiểm tra kết quả nhận được trên ngăn phía trên,
bên trái. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô ..........................., kiểm tra và nhận xét.
− Chọn một hiệu ứng trong ngăn bên phải và áp dụng hiệu ứng đó cho mọi khung
hình. Kiểm tra kết quả nhận được và nhận xét.
− Nháy nút .................................trên thanh công cụ để lưu kết quả. Cuối cùng, mở
tệp đã lưu để xem kết quả cuối cùng nhận được
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF
− Chúng ta đã biết thực chất của việc tạo ........................................ là tạo các ảnh
tĩnh và ghép chúng lại thành một dãy các hình để thể hiện theo thứ tự và thời
gian. Nếu những hình này gần giống nhau thì khi thể hiện trên màn hình sẽ tạo ra
hiệu ứng .................................................
− Do đó việc quan trọng nhất là tạo ảnh tĩnh. Việc ghép các ảnh tĩnh thành ảnh
động chỉ là thao tác ........................ Trong bài này chúng ta sẽ thực hành ghép các
ảnh tĩnh có sẵn thành ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
− Hãy ghép 12 tệp ảnh Dong_ho_1.gif,..., Dong_ho_12.gif trong thư mục lưu ảnh
thực hành trên máy tính thành ...................................... mô phỏng chiếc kim giây
đồng hồ di chuyển theo chiều kim đồng hồ với từng khoảng thời gian 5 giây.
− Lưu kết quả với tên Dong_ho.gif.
19
3. Tạo ảnh động và đưa lên trang web
− Giả sử em muốn tạo ảnh động về một số hoạt động của câu lạc bộ văn nghệ lớp
em và đưa nó lên trang web của câu lạc bộ. Ảnh động trên trang web sẽ giúp tiết
kiệm ........................................................ vì trên cùng một diện tích có thể hiển thị
được nhiều ảnh, có nhiều thông tin hơn.
− Sưu tầm một số ảnh về hoạt động ............................. của học sinh trên máy tính
hoặc trên ................................................ Sử dụng Beneton Movie GIF, ghép các
ảnh đó thành ảnh động (có thể sử dụng các ảnh có sẵn trong thư mục lưu ảnh thực
hành trên máy tính).
− Mở trang web Caulacbo đã lưu trong bài thực hành 4 và chèn ảnh động mới tạo
được vào trang web. Lưu và mở lại trang web bằng trình duyệt để kiểm tra.
20
Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
Điểm Nhận xét của giáo viên
• Việt Nam có nhiều địa danh được UNESCO công nhận là "Di sản Thiên nhiên Thế
giới" (hoặc "Di sản Văn hoá Thế giới"):
• Vịnh Hạ Long, Quần thể di tích Cố đô Huế, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng,
Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn. Trong bài này chúng ta tạo bài trình chiếu (sản
phẩm đa phương tiện) giới thiệu một trong những di sản thế giới này.
1. Khởi động PowerPoint.
Áp dụng mẫu (hoặc tạo màu nền, màu chữ) thích hợp cho bài trình chiếu. Sau đó nhập
nội dung ......................................................................................vào trang tiêu đề. Em
có thể chọn ảnh về một di sản để làm nền cho trang tiêu đề.
2. Thêm các trang chiếu mới và nhập các nội dung tương ứng như sau:
− Trang 2: Di sản thế giới tại Việt Nam
 Vịnh Hạ Long
 Phong Nha – Kẻ Bàng
− Trang 3: Vịnh Hạ Long
 Nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần vịnh Bắc Bộ
 Gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ
 Được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới
− Trang 4: Hình ảnh Hạ Long
− Trang 5: Hạ Long qua phim
− Trang 6: Phong Nha – Kẻ Bàng
 Hang nước dài nhất
 Cửa hang cao và rộng nhất
 Hồ ngầm đẹp nhất
 Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam
 Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất
− Trang 7: Hình ảnh Phong Nha
− Trang 8: Khám phá Phong Nha – Kẻ Bàng
21
3. Chèn các hình ảnh tương ứng về:
− Vịnh Hạ Long
− Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
 Chèn vào các trang chiếu 3, 4, 6 và 7. Em có thể áp dụng các mẫu bố trí thích
hợp cho trang chiếu trước khi chèn hình ảnh.
4. Chèn các đoạn phim về:
− Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào các trang
chiếu 5 và 8.
5. Tạo hiệu ứng động cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang chiếu.
6. Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ......................................... ở góc trái, phía
dưới màn hình để trình chiếu và kiểm tra kết quả. Thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần.
7. Thêm các trang chiếu với thông tin, các hình ảnh và đoạn phim về các di sản khác.
8. Cuối cùng, lưu kết quả với tên Disan_Thegioi và thoát khỏi PowerPoint.
22

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Tim hieu word_2007
Tim hieu word_2007Tim hieu word_2007
Tim hieu word_2007
Anton Pham
 
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
hungvyanh
 

La actualidad más candente (17)

Bài giảng MasterCAM
Bài giảng MasterCAMBài giảng MasterCAM
Bài giảng MasterCAM
 
Tim hieu word_2007
Tim hieu word_2007Tim hieu word_2007
Tim hieu word_2007
 
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
 
Giao trinh thiet ke nx insert
Giao trinh thiet ke nx insertGiao trinh thiet ke nx insert
Giao trinh thiet ke nx insert
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
"Thu Vien Sach Co Khi" – Master cam x
 
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
Orcad 2 ve_mach_in_bang_layout__9934
 
Giao trinh sscnc
Giao trinh sscncGiao trinh sscnc
Giao trinh sscnc
 
Bg solidworks2008 phan1
Bg solidworks2008 phan1Bg solidworks2008 phan1
Bg solidworks2008 phan1
 
Thiết kế và gia công hình học 2D trên Mastercam
Thiết kế và gia công hình học 2D trên MastercamThiết kế và gia công hình học 2D trên Mastercam
Thiết kế và gia công hình học 2D trên Mastercam
 
ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN THEO TT22
ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN THEO TT22ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN THEO TT22
ĐỀ THI HK2 MÔN TIN HỌC LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN THEO TT22
 
Tu hoc su dung linux
Tu hoc su dung linuxTu hoc su dung linux
Tu hoc su dung linux
 
Tự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 fullTự học Autocad 2007 full
Tự học Autocad 2007 full
 
BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007BAI GIANG AUTOCAD 2007
BAI GIANG AUTOCAD 2007
 
phan thiet ke - cnckhacda.com
phan thiet ke - cnckhacda.comphan thiet ke - cnckhacda.com
phan thiet ke - cnckhacda.com
 
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng caoThực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
 
Thiết kế và gia công trên Mastercam X6
Thiết kế và gia công trên Mastercam X6Thiết kế và gia công trên Mastercam X6
Thiết kế và gia công trên Mastercam X6
 
Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5
Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5
Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5
 

Similar a Khoi 9 ki 2

Giao trinh ai illustrator chuan
Giao trinh ai illustrator chuanGiao trinh ai illustrator chuan
Giao trinh ai illustrator chuan
Thanh NQ
 
Huong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcadHuong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcad
Sy Nam Nguyen
 
Powerpoint
PowerpointPowerpoint
Powerpoint
THT
 
Tim hieu powerpoint_2007
Tim hieu powerpoint_2007Tim hieu powerpoint_2007
Tim hieu powerpoint_2007
Hate To Love
 
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
Heo_Con049
 
THCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThemTHCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThem
CNTT-DHQG
 
Giới thiệu Visio
Giới thiệu VisioGiới thiệu Visio
Giới thiệu Visio
Phong Lữ
 
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
Hoang Ty
 

Similar a Khoi 9 ki 2 (20)

Illustrator cs6 toan tap_ Tieng Viet
Illustrator cs6 toan tap_ Tieng VietIllustrator cs6 toan tap_ Tieng Viet
Illustrator cs6 toan tap_ Tieng Viet
 
Ndtnccndh-docx
Ndtnccndh-docxNdtnccndh-docx
Ndtnccndh-docx
 
Ndtnccndh-doc
Ndtnccndh-docNdtnccndh-doc
Ndtnccndh-doc
 
Lý thuyết và thực hành Rhinocecos 5.0
Lý thuyết và thực hành Rhinocecos 5.0Lý thuyết và thực hành Rhinocecos 5.0
Lý thuyết và thực hành Rhinocecos 5.0
 
Giáo trình powerpoint 2007
Giáo trình powerpoint  2007Giáo trình powerpoint  2007
Giáo trình powerpoint 2007
 
Giao trinh ai illustrator chuan
Giao trinh ai illustrator chuanGiao trinh ai illustrator chuan
Giao trinh ai illustrator chuan
 
Huong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcadHuong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcad
 
Powerpoint
PowerpointPowerpoint
Powerpoint
 
Huong dan su_dung_powerpoin
Huong dan su_dung_powerpoinHuong dan su_dung_powerpoin
Huong dan su_dung_powerpoin
 
Tim hieu powerpoint_2007
Tim hieu powerpoint_2007Tim hieu powerpoint_2007
Tim hieu powerpoint_2007
 
Powerpoint 2007
Powerpoint 2007Powerpoint 2007
Powerpoint 2007
 
Giáo trình Powermill 2018 cho người mới học
Giáo trình Powermill 2018 cho người mới họcGiáo trình Powermill 2018 cho người mới học
Giáo trình Powermill 2018 cho người mới học
 
Tài liệu hướng dẫn lập trình trên Artcam pro
Tài liệu hướng dẫn lập trình trên Artcam proTài liệu hướng dẫn lập trình trên Artcam pro
Tài liệu hướng dẫn lập trình trên Artcam pro
 
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
Tiet 2 chen cac doi tuong do hoa (tiet 2)
 
GIÁO TRÌNH MICROSOFT WORD 2016
GIÁO TRÌNH MICROSOFT WORD 2016GIÁO TRÌNH MICROSOFT WORD 2016
GIÁO TRÌNH MICROSOFT WORD 2016
 
THCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThemTHCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThem
 
Gt do hoa 3 d
Gt do hoa 3 dGt do hoa 3 d
Gt do hoa 3 d
 
Giới thiệu Visio
Giới thiệu VisioGiới thiệu Visio
Giới thiệu Visio
 
Giáo trình Adobe Illustrator tiếng Việt
Giáo trình Adobe Illustrator tiếng ViệtGiáo trình Adobe Illustrator tiếng Việt
Giáo trình Adobe Illustrator tiếng Việt
 
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
Giaotrinhcoreldraw 111029085418-phpapp01
 

Khoi 9 ki 2

  • 1. Bài thực hành 6: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM Điểm Nhận xét của giáo viên I. Khởi động và làm quen với PowerPoint 1. Khởi động PowerPoint − C1: Chọn lệnh: Start / All Programs / ...................................................... − C2: Nháy đúp biểu tượng trên màn hình nền 2. Liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word với màn hình PowerPoint − Giống:………………………………………………….. − Khác:…………………………………………………… 3. Chèn thêm một vài trang chiếu mới − Dùng lệnh: Insert / ……………… 4. Chọn và xóa trang chiếu − Nếu cần chọn đồng thời nhiều trang chiếu, nhấn giữ phím …………….và nháy chọn từng biểu tượng của chúng. − Nếu muốn xóa một trang chiếu, chọn trang chiếu đó và nhấn phím …………….. 5. Để thoát khỏi PowerPoint − Chọn lệnh : File / ……………hoặc nháy nút………………….. II. Nhập nội dung cho bài trình chiếu 1. Nhập nội dung 1 SGK trang 89 2. Lưu bài trình chiếu − Chọn lệnh: File /………… hoặc nháy nút lệnh ……………………… III. Trình chiếu Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút……………………ở góc trái , phía dưới màn hình hoặc chọn lệnh Slide show / ……………….để chuyển sang chế độ trình chiếu. 1
  • 2. Bài 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Màu nền trang chiếu: − Với phần mềm trình chiếu PowerPoint, để tạo màu nền cho một trang chiếu, ta thực hiện:  Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide).  Chọn lệnh Format → ...................................  Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp  Nháy nút ..................... trên hộp thoại. 2. Định dạng nội dung văn bản: − Một số khả năng định dạng văn bản gồm:  Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.  Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung chứa).  Tạo các danh sách dạng .............................. − Thao tác định dạng  Chọn phần văn bản cần ...................................  Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng (formatting) 3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu: − Các bước thực hiện:  B1: Nháy nút Design trên thanh công cụ.  B2: Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.  B3: Nháy Apply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho các trang chiếu đã chọn hoặc ................................................................ để áp dụng cho mọi trang chiếu (h. 75). 4. Các bước tạo bài trình chiếu: − Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu. − Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu. − Nhập và định dạng nội dung văn bản. − Thêm các hình ảnh minh hoạ. − Tạo các hiệu ứng động. − Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu. 2
  • 3. 3
  • 4. Bài thực hành 7: THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Tạo màu nền cho trang chiếu − Chọn lệnh: Format /…………………. − Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn trên hộp thoại ………………ta có thể:  Nháy ……………………..để hiển thị hộp thoại…………………và chọn màu thích hợp.  Nháy ……………………….để hiển thị hộp thoại…………………và chọn hai màu, chọn cách chuyển màu thích hợp.  Nháy mở trang …………………..trên hộp thoại ………………….và chọn hình ảnh có sẵn để làm nền cho trang chiếu. 2. Áp dụng mẫu bài trình chiếu − Tạo bài trình chiếu mới bằng lệnh……………………và nháy Blank Presentation trong ngăn bên phải. − Nháy nút ………………….trên thanh công cụ và chọn một mẫu tùy ý ở ngăn bên phải cửa sổ để áp dụng cho bài trình chiếu:  Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ  Kích thước và vị trí các khung văn bản. 3. Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định dạng văn bản − Nội dung văn bản trên các trang chiếu được định dạng sao cho:  Cỡ chữ trên trang tiêu đề lớn hơn trên các trang nội dung, màu sắc có thể khác  Tiêu đề và nội dung trên các trang khác nhau có phông chữ, cỡ chữ và màu chữ giống nhau  Màu chữ, phông chữ, cỡ chữ được chọn sao cho nổi bật và dễ đọc trên hình ảnh nền. 4
  • 5. Bài 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu − Có thể chèn các đối tượng sau đây vào trang chiếu:  Hình ảnh  Tệp âm thanh;  ........................  Bảng và biểu đồ,... − Các bước chèn hình ảnh:  Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.  Chọn lệnh Insert →Picture→..................... Hộp thoại Insert Picture xuất hiện  Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in.  Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy .......................................... − Lưu ý. Ngoài cách trên, ta còn có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng các lệnh quen thuộc ............................và ...................................... 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh − Muốn xử lý các hình ảnh, trước hết ta phải chọn chúng. − Hình ảnh được chọn có đường viền bao quanh cùng với các nút tròn nhỏ nằm trên đường viền đó a. Thay đổi vị trí: − Chọn hình ảnh. − Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả để ......................... đến vị trí khác. b. Thay đổi kích thước: − Chọn hình ảnh. − Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả để ..................... hoặc .................... kích thước chiều ngang (hoặc chiều đứng) của hình ảnh. c. Thay đổi thứ tự của hình ảnh − B1: Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên (hoặc đưa xuống lớp dưới). − B2: Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt. 5
  • 6. − B3: Nháy vào................... rồi chọn .......................................... để chuyển hình ảnh lên trên hoặc .............................................. để đưa xuống dưới. 6
  • 7. 3. Sao chép và di chuyển trang chiếu − Để chuyển sang chế độ sắp xếp bằng cách nháy nút ở góc trái, bên dưới cửa sổ. − Trong chế độ sắp xếp ta có thể thực hiện các thao tác sau với trang chiếu: a. Chọn trang chiếu: − Nháy chuột trên trang chiếu cần chọn. − Nếu muốn chọn đồng thời nhiều trang chiếu, cần nhấn giữ phím ......................... trong khi nháy chuột. b. Sao chép toàn bộ trang chiếu: − Chọn trang chiếu cần sao chép − Nháy nút ...................................... trên thanh công cụ − Nháy chuột vào vị trí cần sao chép (giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ có dạng vạch đứng dài nhấp nháy) − Nháy nút ............................... c. Di chuyển toàn bộ trang chiếu: − Chọn trang chiếu cần di chuyển − Nháy nút ........................ trên thanh công cụ − Nháy chuột vào vị trí cần di chuyển (giữa hai trang chiếu, khi đó con trỏ có dạng vạch đứng dài nhấp nháy) − Nháy nút ............................ 7
  • 8. Bài thực hành 8: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Thêm hình ảnh minh họa vào trang chiếu a. Mở bài trình chiếu đã được chỉnh sửa và lưu với tên ......................trong bài thực hành 7. Chèn một tệp hình ảnh về Hà Nội (có sẵn trên máy tính hoặc tải về từ Internet) vào trang chiếu thứ nhất (trang tiêu đề) − Có thể chèn ảnh theo hai cách:  C1: Chèn ảnh .................................cho trang chiếu.  C2: Chèn ảnh...................................trang chiếu (giữ nguyên màu nền), nhưng chuyển hình ảnh xuống dưới khung văn bản. b. Áp dụng mẫu bố trí cho cột văn bản bên phải và một hình ảnh ở cột bên trái cho trang chiếu thứ 3 (vị trí địa lí). Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nội vào cột bên trái. c. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội dung như sau: − Trang 4: ...............................(chỉ có tiêu đề trang) − Trang 5: Hồ Hoàng Kiếm  Nằm ở trung tâm Hà Nội  ..........................................  Có tháp Rùa giữa hồ − Trang 6: Hồ Tây  Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)  Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành hồ khi sông đổi dòng d. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp, chèn hình ảnh minh họa vào các trang chiếu mới. e. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được và chỉnh sửa (nếu cần) 2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu a. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự và nội dung như sau: − Trang 7: Lịch sử  Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long  ............................................................................................................... − Trang 8: ......................................  Nằm trên phố Quốc Tử Giám  Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông 8
  • 9.  Được xem là trường Đại Học đầu tiên của nước ta (1076)  Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789 b. Thêm các hình ảnh thích hợp để minh họa nội dung các trang chiếu mới. Thay đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu, nếu cần thiết. c. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. d. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tự tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài trình chiếu và lưu kết quả. 3. Ngoài hình ảnh, chúng ta còn có thể chèn một số đối tượng khác vào trang chiếu: âm thanh, đoạn phim…… − Để chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang chiếu ta thực hiện các bước sau:  B1: Chọn trang chiếu cần chèn tệp âm thanh hoặc đoạn phim vào.  B2: Chọn lệnh: Insert / Movies and Sound / ............................(hoặc Movies From File)  B3: Chọn thư mục lưu tệp âm thanh trong ô ..........................  B4: Chọn tệp cần chèn và nháy.............................................. 9
  • 10. Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Chuyển trang chiếu − Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:  Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn);  Tốc độ xuất hiện của...................................  Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện. − Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:  Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.  Mở bảng chọn Slide Show và nháy ..............................................  Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ  Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang:  On mouse click: ................................................. sau khi nháy chuột.  Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). − Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút ........................................................... − No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng − Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng:  B1: Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn.  B2: Mở bảng chọn .......................... và nháy Animation Schemes.  B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ. − Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy nút .................................................................... 3. Sử dụng các hiệu ứng động. − Tạo các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu trở nên .............................. .....................................................hơn. − ........................................................ sử dụng quá nhiều hiệu ứng. 10
  • 11. − Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu. − Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp. − Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào ..................................... − Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu. − Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu. − Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:  Các lỗi chính tả  Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ  Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu  Màu nền và màu chữ khó phân biệt. 11
  • 12. Bài thực hành 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu a. Mở bài trình chiếu .........................................đã lưu trong bài thực hành 8. Cho một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được b. Chọn và áp dụng một hiệu ứng khác cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu c. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ. Sử dụng lệnh: Slide Show / ................................. và chọn một số hiệu ứng khác nhau để áp dụng cho các đối tượng trên các trang chiếu đã chọn. d. Chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý muốn và áp dụng hiệu ứng .....................đó cho mọi trang chiếu. 2. Tạo bộ siêu tập ảnh − Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp tự siêu tập được để có bộ siêu tập ảnh. − Áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lưu kết quả. 3. Sử dụng trang chiếu chủ − Để hiển thị và làm việc với trang chiếu chủ, thực hiện lần lượt các bước sau  B1: Nháy chuột mở bảng chọn .............................................  B2: Chọn Master / ................................................................... 4. Tạo liên kết cho các trang chiếu − Để tạo liên kết cho các trang chiếu ta thực hiện lần lượt các bước sau:  B1: Chọn phần văn bản hay hình ảnh dùng để chứa liên kết  B2: Chọn Insert /...............  B3: Chọn Place in This Document rồi chọn trang chiếu cần liên kết tới ở ô bên trái  B4: Nháy ............................................ 12
  • 13. Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu − Tạo các bài trình chiếu phục vụ cho cuộc họp, hội thảo, bài giảng điện tử, bài kiểm tra trắc nghiệm... − Tạo các sản phẩm giải trí như abum. − Tạo và in các tờ rơi, tờ quảng cáo, ... 2. Cách khởi động phần mềm PowerPoint − Cách 1: Chọn lệnh Start  All Program  .......................................... − Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. 3. Chèn thêm trang chiếu mới: − Insert  ............................................... 4. Chọn mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu: − Format  ........................................ 5. Các bước tạo bài trình chiếu : − Gồm nhiều bước và được thực hiện theo trình tự sau :  B1: Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu.  B2: Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.  B3: Nhập và định dạng nội dung văn bản.  B4: Thêm các hình ảnh minh họa.  B5: Tạo hiệu ứng chuyển động.  B6: Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu 13
  • 14. 6. Tạo màu nền cho trang chiếu − B1 : Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide). − B2 : Chọn lệnh Format  ............................................ − B3 : Nháy nút và chọn màu thích hợp. − B4 : Nháy nút Apply trên hộp thoại (nếu nháy nút .................... ở b4 thì màu nền sẽ áp dụng cho toàn bộ trang chiếu) 7. Định dạng nội dung văn bản. − B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng. − B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. 8. Sử dụng mẫu bài trình chiếu − Các bước thực hiện mẫu bài trình chiếu:  Mở một file PowerPoint đã tạo trước  Xuất hiện các mẫu bài trình chiếu : Nháy nút Design trên thanh công cụ. (Format ......................................) − Áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho các trang chiếu :  B1 : Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.  B2 : Nháy ............................... (áp dụng cho các trang chiếu đã chọn) hoặc Apply to all Slides (áp dụng cho tất cả các trang chiếu). 9. Các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu − B1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. − B2: Chọn lệnh Insert  Picture  ................. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện. − B3: Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô ........................... − B4: Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy ........................... 10.Chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang chiếu − B1: Chọn trang chiếu cần chèn tập tin âm thanh hay đoạn phim. − B2: Nhấp chọn Insert Movies and sound .................. (hoặc movie From file) − B3: Chọn thư mục lưu các tập tin âm thanh hay đoạn phim trong ô Look in − B4: Nháy chọn tập tin cần chèn 14
  • 15. − B5: Nháy ................................ Chương IV: ĐA PHƯƠNG TIỆN Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Đa phương tiện. − Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin ...................... từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời. − Sản phẩm đa phương tiện: là sản phẩm được tạo bằng ......................... và phần mềm máy tính. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện. − Khi không sử dụng máy tính:  Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh).  Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ. − Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng ............................. có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như:  Trang web với nhiều dạng ................................... như chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...  Bài trình chiếu.  Từ điển bách khoa .................................  Đoạn phim quảng cáo.  Phần mềm trò chơi. 3. Ưu điểm của đa phương tiện. − Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn − Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn 15
  • 16. − Thích hợp với việc sử dụng máy tính − Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học 4. Các thành phần của đa phương tiện Các dạng thành phần chính của sản phẩm đa phương tiện: a. Văn bản: Là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn ...................... bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau. b. Âm thanh: Là thành phần điển hình của đa phương tiện. c. Ảnh tĩnh: Là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó. d. Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ............................................. trong khoảng thời gian ngắn. e. Phim: Là thành phần rất đặc biệt của ............................, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên 5. Ứng dụng của đa phương tiện Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: − Trong nhà trường. − Trong khoa học. − ......................... − Trong thương mại. − Trong quản lí xã hội. − ................................. − Trong công nghiệp, giải trí. 16
  • 17. Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Nguyên tắc tạo ảnh động − Ảnh động có thể:  Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có nội dung riêng và xuất hiện trong một khoảng ......................................................... nhất định.  Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có những thay đổi nhỏ và xuất hiện trong một khoảng thời gian như nhau tạo ra ..................................... chuyển động. − Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng:  Ghép các ................................. thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.  Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy. 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF − Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. − Các bước thực hiện:  Nháy chuột lên nút ......................................... trên thanh công cụ.  Nháy chuột lên nút Add Frames trên thanh công cụ.  Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn ..................................  Nháy nút .................................. để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.  Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào .......................  Nháy nút ........................................ để lưu kết quả.  Để mở một tệp ảnh động đã có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp dạng .................................................trong hộp thoại mở ra sau đó. − Tùy chỉnh kích thước ảnh:  Chọn ................................... để các ảnh được thêm vào sẽ tự động điều chỉnh để có kích thước trùng với kích thước của tệp ảnh động hiện thời.  Ngược lại, chọn ............................... nếu muốn toàn bộ tệp ảnh động hiện thời thay đổi kích thước theo kích thước của các ảnh được thêm. − Thêm khung hình trống:  Nháy nút ........................................: để thêm khung hình trống vào cuối dãy.  Nháy nút ........................................: để chèn khung hình trống vào trước khung hình đã chọn. 17
  • 18.  Sau khi nhập xong các thông số, nháy nút .......................................... để hoàn thành việc chèn khung hình trống. 3. Xem và điều chỉnh khung hình − Khi mở một tệp ảnh động, chúng ta có thể xem và điều chỉnh các tùy chọn của các khung hình tạo thành ................................ − Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tùy chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên dưới. − Thông tin chi tiết của hình bao gồm :  Kích thước  Số thứ tự trong dãy  Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/ 100 giây) 4. Thao tác với khung hình Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình như:  Chọn khung hình  Xóa khung hình  Sao chép hoặc ............................ khung hình  Dán khung hình  Chỉnh sửa ....................................... trực tiếp 5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động − Ngoài việc cho phép thao tác và hiệu chỉnh từng khung hình tĩnh, phần mềm còn cho phép tạo các ........................................ cho toàn bộ tệp ảnh động. Các hiệu ứng này có thể thực hiện bằng cách nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn hình chính − Có thể chọn một trong hai hiệu ứng:  Hiệu ứng chuẩn (norman)  Hiệu ứng động (animated) 18
  • 19. Bài thực hành 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN Điểm Nhận xét của giáo viên 1. Khởi động và tìm hiểu Beneton Movie GIF Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và thực hành tạo ảnh động từ các hình có sẵn: − Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm Beneton Movie GIF: các ................................ trong cửa sổ, các nút lệnh trên ........................ và chức năng của chúng. − Nháy nút ..................................................... để chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành hai khung hình của ảnh động (có thể sử dụng hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh trong thư mục mẫu). − Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở ngăn phía dưới cửa sổ bằng cách nháy chuột, nhấn giữ phím .................. và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím ................. và nháy chuột. − Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ, 100) vào ô ............................... (nghĩa là 1 giây). − Nháy nút ............................... để kiểm tra kết quả nhận được trên ngăn phía trên, bên trái. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô ..........................., kiểm tra và nhận xét. − Chọn một hiệu ứng trong ngăn bên phải và áp dụng hiệu ứng đó cho mọi khung hình. Kiểm tra kết quả nhận được và nhận xét. − Nháy nút .................................trên thanh công cụ để lưu kết quả. Cuối cùng, mở tệp đã lưu để xem kết quả cuối cùng nhận được 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF − Chúng ta đã biết thực chất của việc tạo ........................................ là tạo các ảnh tĩnh và ghép chúng lại thành một dãy các hình để thể hiện theo thứ tự và thời gian. Nếu những hình này gần giống nhau thì khi thể hiện trên màn hình sẽ tạo ra hiệu ứng ................................................. − Do đó việc quan trọng nhất là tạo ảnh tĩnh. Việc ghép các ảnh tĩnh thành ảnh động chỉ là thao tác ........................ Trong bài này chúng ta sẽ thực hành ghép các ảnh tĩnh có sẵn thành ảnh động bằng Beneton Movie GIF. − Hãy ghép 12 tệp ảnh Dong_ho_1.gif,..., Dong_ho_12.gif trong thư mục lưu ảnh thực hành trên máy tính thành ...................................... mô phỏng chiếc kim giây đồng hồ di chuyển theo chiều kim đồng hồ với từng khoảng thời gian 5 giây. − Lưu kết quả với tên Dong_ho.gif. 19
  • 20. 3. Tạo ảnh động và đưa lên trang web − Giả sử em muốn tạo ảnh động về một số hoạt động của câu lạc bộ văn nghệ lớp em và đưa nó lên trang web của câu lạc bộ. Ảnh động trên trang web sẽ giúp tiết kiệm ........................................................ vì trên cùng một diện tích có thể hiển thị được nhiều ảnh, có nhiều thông tin hơn. − Sưu tầm một số ảnh về hoạt động ............................. của học sinh trên máy tính hoặc trên ................................................ Sử dụng Beneton Movie GIF, ghép các ảnh đó thành ảnh động (có thể sử dụng các ảnh có sẵn trong thư mục lưu ảnh thực hành trên máy tính). − Mở trang web Caulacbo đã lưu trong bài thực hành 4 và chèn ảnh động mới tạo được vào trang web. Lưu và mở lại trang web bằng trình duyệt để kiểm tra. 20
  • 21. Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN Điểm Nhận xét của giáo viên • Việt Nam có nhiều địa danh được UNESCO công nhận là "Di sản Thiên nhiên Thế giới" (hoặc "Di sản Văn hoá Thế giới"): • Vịnh Hạ Long, Quần thể di tích Cố đô Huế, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn. Trong bài này chúng ta tạo bài trình chiếu (sản phẩm đa phương tiện) giới thiệu một trong những di sản thế giới này. 1. Khởi động PowerPoint. Áp dụng mẫu (hoặc tạo màu nền, màu chữ) thích hợp cho bài trình chiếu. Sau đó nhập nội dung ......................................................................................vào trang tiêu đề. Em có thể chọn ảnh về một di sản để làm nền cho trang tiêu đề. 2. Thêm các trang chiếu mới và nhập các nội dung tương ứng như sau: − Trang 2: Di sản thế giới tại Việt Nam  Vịnh Hạ Long  Phong Nha – Kẻ Bàng − Trang 3: Vịnh Hạ Long  Nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần vịnh Bắc Bộ  Gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ  Được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới − Trang 4: Hình ảnh Hạ Long − Trang 5: Hạ Long qua phim − Trang 6: Phong Nha – Kẻ Bàng  Hang nước dài nhất  Cửa hang cao và rộng nhất  Hồ ngầm đẹp nhất  Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam  Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất − Trang 7: Hình ảnh Phong Nha − Trang 8: Khám phá Phong Nha – Kẻ Bàng 21
  • 22. 3. Chèn các hình ảnh tương ứng về: − Vịnh Hạ Long − Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng  Chèn vào các trang chiếu 3, 4, 6 và 7. Em có thể áp dụng các mẫu bố trí thích hợp cho trang chiếu trước khi chèn hình ảnh. 4. Chèn các đoạn phim về: − Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào các trang chiếu 5 và 8. 5. Tạo hiệu ứng động cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang chiếu. 6. Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ......................................... ở góc trái, phía dưới màn hình để trình chiếu và kiểm tra kết quả. Thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần. 7. Thêm các trang chiếu với thông tin, các hình ảnh và đoạn phim về các di sản khác. 8. Cuối cùng, lưu kết quả với tên Disan_Thegioi và thoát khỏi PowerPoint. 22