SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 93
HUÊN LUYÖN
AN ToµN VÖ SINH LAO ®éng
HUẾ - 3/2023
GIẢNG VIÊN:
NỘI DUNG
Tình hình an toàn lao động
1
Các yếu tố nguy hiểm, có hại và biện pháp PN
2
Chế độ đối với tai nạn lao động, bệnh NN
4
Dụng cụ bảo hộ lao động
3
Phòng cháy chữa cháy
5
TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
1
4
Khoản 8 Điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao
động: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn
thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng của
cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ
lao động
I. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
- Số vụ: 14,2%
- Số người chết: 13,7%
Một số nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong ngành dệt
may
8
II. GIÁ TRỊ CỦAAN TOÀN
THIỆT HẠI KHI NLĐ BỊ TAI NẠN
VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động
Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp
Đau đớn thể xác, bị bệnh tật Trả lương cho NLĐ nghỉ việc
Giảm thu nhập Thiệt hại do ngừng việc
Giảm khả năng làm việc Thiệt hại máy móc, thiết bị
Mất chi phí y tế Chi phí y tế và bồi thường
Giảm chất lượng công việc; ảnh hưởng
tâm lý và công việc NLĐ khác
Uy tín bị giảm sút
Tác động gián tiếp Tác động trực tiếp
Công người chăm sóc Tuyển người thay thế
Thiệt hại về thể chất và tinh thần. Mất thời gian và chi phí đào tạo NLĐ
mới;
Khó cạnh tranh và xuất khẩu
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Cánh tay của nam công nhân bị
cuốn vào chiếc máy
Đứt ngón tay khi không sử dụng
bảo hộ lao động khi làm việc
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Nữ công nhân bị máy cuốn tóc
rách da đầu
Công nhân làm việc bất cẩn bị
cuốn vào máy
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Hình ảnh người công nhân
bị xe nâng hạ đi lùi cán tử vong
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Bị bỏng do tai nạn điện
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
Tử vong do tai nạn điện
CÁCYẾU TỐ NGUYHIỂM, CÓ
HẠI VÀ BIỆN PHÁPPHÒNG NGỪA
2
09:06
YẾU TỐ NGUY HIỂM
Yếu tố nguy hiểm: là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn
thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá
trình lao động
Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
Yếu tố
nguy hiểm
Sự truyền
động, chuyển
động
Nguồn
điện
Nguồn
nhiệt
Vật rơi,
đổ
Vật văng
bắn
Nổ vật lý
Nổ hóa
học
Yếu tố
khác
1. Tai nạn do máy kẹp
Miêu tả vụ tai nạn:
Bị kẹp giữa băng chuyền và
máng đón nguyên liệu trong
khi gạt những viên đá bị kẹt.
Nguyên nhân:
-Vận hành sai Quy trình an
toàn: Không dừng máy mà
vẫn tiến hành công việc;
- Giám sát an toàn thiếu trách
nhiệm.
2. Tai nạn do lô cuốn
Miêu tả vụ tai nạn:
Anh B bị máy cuốn lôi cánh
tay và cả người vào trong máy
khi thực hiện thao tác dùng tay
để làm phẳng vải trong khi
máy vẫn đang hoạt động.
Nguyên nhân:
- Mất thăng bằng khi thực hiện
thao tác làm phẳng.
- Không dùng những dụng cụ
chuyên dụng mà sử dụng tay.
- Không che chắn vùng nguy
hiểm.
- Thiếu sự giám sát AT.
3. Vùng nguy hiểm
Nguy cơ:
Cuốn quần, áo, bộ phận cơ thể người lao động vào
máy, thiết bị trong quá trình sản xuất.
Biện pháp phòng ngừa:
1. Khi mua mới TB phải có che chắn, bảo hiểm.
2. Làm bao che, chắn để ngăn cách không cho tiếp xúc
nguy hiểm.
3. Hướng dẫn công nhân biện pháp làm việc an toàn.
4. Trang bị PTBVCN.
4. Nguồn điện
Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ:
- Điện giật,
- Điện phóng,
- Điện từ trường,
- Cháy…
=>Làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch…
Phương pháp xác định: quan sát đánh giá bằng cảm quan
và bản kiểm định hoặc dùng bút thử điện, thiết bị đo kiểm
tra điện dò…
Biện pháp phòng ngừa
1. Cách điện: thiết bị, dây dẫn điện đảm bảo cách điện,
phải đảm bảo khoảng cách AT điện cao thế.
2. Bảo vệ nối đất: để giảm điện áp.
3. Bảo vệ nối trung tính: ngắn mạch 1 pha.
4. Cắt điện bảo vệ: Tách TBĐ ra khỏi lưới điện.
5. Hạ thấp điện áp bằng máy biến áp cách ly.
6. Cân bằng điện thế: cách ly, hạn chế dòng điện qua
người.
Biện pháp phòng ngừa
7. Vận hành an toàn: Được đào tạo nghề điện, huấn
luyện an toàn điện; đủ sức khỏe; Làm việc có sơ đồ,
biện pháp an toàn, đúng quy trình; phiếu công tác, thao
tác, …
8. Cấp cứu người bị điện giật đúng cách, kịp thời
9. Phòng tránh tĩnh điện
10.Trang bị đủ các dụng cụ, PTBVCN theo nghề điện;
rào chắn; biển báo…
Bảng điều khiển được ký hiệu,
được ghi bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu
5. Nguồn nhiệt
Nguồn nhiệt độ cao dễ gây:
- Nóng quá làm suy giảm sức khỏe
- Dễ gây TNLĐ
- Say nóng
- Bỏng
- Cháy
Phương pháp xác định: đánh giá bằng cảm quan và
bản kiểm định các biện pháp ngăn ngừa, hoặc dùng
nhiệt kế xác định.
Biện pháp phòng ngừa
1. Sử dụng các công cụ, thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn;
2. Vận hành có quy trình, biện pháp an toàn;
3. Công nhân được đào tạo nghề, huấn luyện kỹ thuật an
toàn, pccc;
4. Trang bị đủ các thiết bị chữa cháy, PTBVCN;
5. Đủ điều kiện cho việc chữa cháy.
6. Nổ hóa học
Nổ hoá học: Là sự biến đổi cực kỳ nhanh chóng về
thành phần hoá học của các chất tham gia phản ứng,
đồng thời sinh ra nhiệt rất cao và áp lực lớn.
Ngày 14/4/2011 nổ hoá chất tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình
Dương làm 1 công nhân chết.
Ngày 17/6/2010 Nổ kho hoá chất của Công ty TNHH Tân Tân Thanh
phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP Hồ Chí Minh làm 21 người bị
thương
09:06
YẾU TỐ CÓ HẠI
Yếu tố có hại: Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy
giảm sức khỏe của con người trong quá trình lao động
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Yếu tố có
hại
Vi khí hậu xấu
Ánh sáng
không phù
hợp
Bụi
Tiếng ồn
Rung động
Hóa chất độc
hại
Tư thế làm việc
không thuận lợi
Yếu tố có hại khác:
Vi sinh vật, Điện từ
trường, Bức xạ…
Ảnh hưởng của ánh sáng không phù hợp:
- Nếu nguồn chiếu sáng có cường độ quá lớn sẽ gây chói
loà làm mắt không nhìn rõ các vật dẫn đến xử lý không
chính xác dễ gây tai nạn lao động.
- Nếu nguồn chiếu sáng có cường độ yếu quá không đủ
sáng làm cho mắt phải điều tiết nhiều, dẫn đến nhanh mỏi
mắt hoặc không nhìn rõ vật.
1. Ánh sáng
Biện pháp: Bố trí nơi làm việc có ánh sáng phù hợp với công
việc hoặc sử dụng PTBVCN
Nhà xưởng đảm bảo
ánh sáng tự nhiên,
mở nhiều cửa sổ,
cửa kính
Trang bị hệ thống đèn
chiếu sáng đủ
Trang bị phương tiện
BVCN, kính, mặt nạ
Ví dụ bố trí lấy ánh sáng tự nhiên
2. Bụi
- Bụi: Là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại
trong không khí. Nguy hiểm nhất là bụi có kích thước 0.5 -
5 m, khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi
vào phổi và ở trong các phế nang làm tổn thương phổi
hoặc gây bệnh bụi phổi.
Tác hại của bụi
a.Về Vệ sinh lao động:
Gây ra các bệnh đường hô hấp:
+ Các bệnh bụi phổi; Ung thư.
+ Bệnh nhiễm độc hệ thống.
+ Dị ứng...Nhiễm khuẩn.
Ngoài đường hô hấp: Qua da, niêm mạc; Qua tiêu hoá, tổn
thương mắt, …
b.Về kỹ thuật an toàn:
- Gây cháy nổ khi có điều kiện thích hợp.
- Biến đổi sự cách điện: giảm khả năng cách điện, chập mạch.
- Mài mòn thiết bị.
Một số nguồn gây bụi
Khắc phục, phòng ngừa bụi
1. Thay đổi quy trình công nghệ, sử dụng nguyên vật liệu ít
sinh ra bụi.
2. Sử dụng thiết bị, máy ít sinh ra bụi.
3. Máy thiết bị có bộ phận hút bụi.
4. Thường xuyên sử dụng các thiết bị hút bụi, dập bụi.
5. Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng thông thoáng, sạch sẽ,
cứng hóa các tuyến đường vận chuyển.
6. Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp; vệ sinh
cá nhân, nơi làm việc ngay sau khi làm việc.
Khắc phục, phòng ngừa bụi
3. Tiếng ồn
Tiếng ồn: là âm thanh gây khó chịu cho con người, nó
phát sinh do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận
của máy, do va chạm, ... tiếng ồn vượt quá giới hạn cho
phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.
Tác hại của tiếng ồn
- Ảnh huởng đến thần kinh, tim mạch.
- Ảnh hưởng đến giao tiếp, gây TNLĐ.
- Ảnh hưởng lên cơ quan thính giác (lâu ngày gây điếc).
Khắc phục, phòng ngừa tiếng ồn:
1. Ðảm bảo khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi
người lao động làm việc;
2. Giảm tiếng ồn từ nguồn gây ồn bằng cách lắp ráp các
máy, thiết bị bảo đảm chất lượng, bảo dưỡng thường
xuyên, áp dụng các biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng ồn
3. Giảm tiếng ồn lan truyền như làm các lớp cách âm,
các buồng cách âm, v.v....
4. Hóa chất
Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con
người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu
tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
2,4,5-T: C8H5Cl3O3
2,4,5-triclophenoxyaxetic axit
Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con
người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu
tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
2,4,5-T: C8H5Cl3O3
2,4,5-triclophenoxyaxetic axit
Là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau
đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn
cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS):
Dễ nổ; Ôxy hóa mạnh; Ăn mòn mạnh; Dễ cháy;
Độc cấp tính; Độc mãn tính; Gây kích ứng với con người;
Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; Gây biến đổi
gen; Độc đối với sinh sản; Tích luỹ sinh học; Ô nhiễm
hữu cơ khó phân huỷ; Độc hại đến môi trường.
Là hóa chất nguy hiểm có ít
nhất một trong những đặc tính
nguy hiểm như: Độc cấp tính; Độc
mãn tính; Gây kích ứng với con
người; Gây ung thư hoặc có nguy
cơ gây ung thư; Gây biến đổi gen;
Độc đối với sinh sản; Tích luỹ sinh
học; Ô nhiễm hữu cơ khó phân
huỷ; Độc hại đến môi trường.
- Xâm nhập qua da - Xâm nhập qua đường hô hấp
- Xâm nhập qua đường tiêu hóa
*Kích thích, dị ứng
*Gây ngạt
*Gây mê và gây tê
*Tác động lên hệ thống các cơ
quan chức năng
*Gây ung thư
*Ảnh hưởng đến thai nhi
*Gây đột biến gen
*Bệnh bụi phổi
*Ảnh hưởng đến chức năng sinh
sản
Độc cấp tính: Hóa chất xâm
nhập vào cơ thể gây nhiễm độc
tức thời biểu hiện bằng những
triệu chứng đặc trưng, dễ nhận
biết: Sổ mũi, nhức đầu, bải
hoải, buồn nôn, đi lỏng, toát mồ
hôi, run và cảm giác mệt mỏi.
Nếu tác động mạnh còn rối loạn
hành vi hoặc gây co giật.
Độc mãn tính: Hóa chất
xâm nhập vào cơ thể với liều
lượng nhỏ, nhiều lần trong
thời gian dài, sẽ tích lũy trong
cơ thể đến một lúc nào đó làm
cơ thể sẽ suy yếu, có những
bộ phận trong cơ thể bị tổn
thương do tác động của hóa
chất.
Gây nhiễm độc thận
Gây nhiễm độc gan
Niken Sợi thuỷ tinh Epoxy
*Thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại,
nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy
hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm nữa.
*Bao che hoặc cách ly nguồn phát sinh HC nguy hiểm
nhằm ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới HC đối với
NLĐ.
*Thông gió: sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di
chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong không khí
chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù.
*Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao
động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa
chất nguy hiểm, độc hại.
Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu
trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự
nhiên, tham gia vào việc giữ gìn hệ sinh thái và bảo
vệ môi trường, Vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích và
có ý nghĩa to lớn đối với con người nhưng bên cạnh
đó tác hại do chúng gây ra cũng ảnh hưởng không
nhỏ. Vi sinh vật là căn nguyên của các bệnh nhiễm
trùng, gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không
khí,…) và phân giải các thức ăn, các sản phẩm sinh
học cần bảo quản.
* Các vi sinh vật gây hại: Vi trùng, vi rút, ký sinh
trùng, các SP sinh học gây ung thư
* Nguồn sinh ra các vi sinh vật gây bệnh trong môi
trường: Có thể từ các chất thải tiết như đờm rãi,
phân, nước tiểu…;có thể từ súc vật như chó, mèo,
chuột, bọ...thậm trí từ các chế phẩm của chúng như
thịt tươi, da, lông...
* Phát hiện các vi sinh vật gây hại bằng cách lấy
các mẫu bệnh phẩm nuôi cấy trong phòng xét
nghiệm
09:06
61
• Vi trùng, vi rút
• Ký sinh trùng
• Nấm mốc gây bệnh ngoài ra, ngộ độc thực phẩm
• Các sản phẩm sinh học gây bệnh.
09:06
62
Bức xạ được phát ra từ một nguồn phát, như mặt
trời hay máy phát bức xạ…
Ví dụ: ánh sáng nhìn thấy cũng là một dạng bức
xạ, nhiệt cũng là bức xạ; những vụ nổ tại nhà máy
điện nguyên tử làm hơi nước thoát ra ngoài có
chứa chất phóng xạ cũng được gọi là bức xạ hay
còn gọi là bức xạ nguyên tử.
*Có 2 dạng bức xạ phân theo năng lượng (tần số
cao hay thấp)
*Bức xạ tần số thấp: không tạo ra các ion có hoạt tính
cao (như ánh sáng mặt trời, tia hồng ngoại, sóng
radio,…)
*Bức xạ ion hóa: là bức xạ có đủ năng lượng đánh bật
các điện tử ra khỏi các nguyên tử, tạo ra các ion có
hoạt tính cao. BXIOH đi qua môi trường vật chất sẽ
làm thay đổi cấu trúc hóa học của các đối tượng vật
chất trong môi trường đó, có thể gây đột biến trong
DNA phân tử, gây tổn thương trên tế bào, vi khuẩn,
virus.
Một số dạng bức xạ ion hóa phổ biến như: Hạt alpha, hạt beta, tia
X, tia gamma.
Các nguồn bức xạ ion hóa quy mô công nghiệp:
• Nguồn gamma: phát ra từ nguồn đồng vị phóng xạ, độ xuyên vào
vật chất cao, phổ biến là Co-60 (Cobalt-60) phát tia gamma có năng
lượng 2,5 MeV và Cs-137 (Ceasium-137) phát tia gamma có năng
lượng 0,66 MeV.
• Tia X: có độ xuyên vào vật chất cao, năng lượng cao của tia X
được phát ra từ một máy phát tia X nên có thể bật/tắt được.
• Chùm tia điện tử: có độ xuyên vật chất thấp hơn tia gamma và tia
X, được phát ra từ một máy phát nên có thể bật/tắt, thường có suất
liều rất cao nên thời gian chiếu xạ rất nhanh.
*Cơ chế tác dụng trực tiếp:
*Năng lượng bức xạ được truyền trực tiếp cho các phân
tử hữu cơ, gây nên các tổn thương về cấu trúc, chức
năng hoặc kích thích tạo ra các phân tử mới và lạ đối với
tổ chức sinh học, đa số là chất độc có hại.
*Bức xạ làm tổn thương cấu trúc và chức năng điều khiển
của tế bào, làm tổn thương màng tế bào, giảm dẫn truyền
xung động thần kinh, giảm tính thấm, làm giảm tổng hợp
ATP, làm giải phóng các enzym phân huỷ protein nội bào.
*Cơ chế tác dụng gián tiếp:
Bức xạ ion hoá thường tác dụng gián tiếp lên ADN
bằng con đường hình thành gốc tự do, đặc biệt là
phân ly phân tử nước. Gốc tự do tấn công vào
những phân tử sinh học quan trọng nhất, vào vật
chất di truyền, vào màng tế bào và các tế bào
miễn dịch. Gốc tự do nội sinh (OH) liên tục gây đột
biến gen, sự phân chia tế bào không được kiểm
soát, phát sinh ung thư.
09:06 69
*Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử
không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt
nhân, thường được gọi là các tia phóng xạ.
*Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện
dương như hạt an pha, hạt proton; hay các hạt
mang điện âm như chùm electron; không mang điện
như hạt notron, tia gamma
*Chất phóng xạ chính là các tia anpha, beta, gama,
các neutron không điện tích.
09:06 70
*Chất phóng xạ vô cùng nguy hiểm cho con
người, tùy theo mức độ và liều lượng tiếp xúc mà
các chất phóng xạ có thể gây tử vong ngay lập tức
hoặc có thể dẫn đến ung thư da, phổi, máu, tuyến
giáp hay suy thoái tiền liệt tuyến…
*Mức độ tác hại phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc
và cường độ của phóng xạ.
09:06 71
*Con người nếu bị tác động ở mức độ thấp thì việc
gây tác hại không thể nhận biết ngay được phải sau
một thời gian chứng bệnh mới biểu hiện.
*Nếu tiếp xúc quá lâu với các chất phóng xạ, với liều
lượng lớn thì chỉ sau 7 đến 10 ngày bệnh có thể
xuất hiện rất rõ. Nguy hiểm nhất là dẫn đến ung thư,
như :
+) Ung thư da, ung thư phổi, tuyến giáp, ung thư vú
+) Đục thủy tinh thể, dễ bị nhiễm trùng hơn, mắc các
bệnh về tiêu hóa, tim mạch, xương.
Tuy nhiên, ngoài những tác hại của các tia phóng xạ thì trong
y học, chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích của nó,
nhất là đối với các bệnh nhân bị ung thư, khi khối u phát triển
to, các bác sĩ dùng các tia xạ để tiêu diệt các tế bào ung thư
đó.
Doanh nghiệp phải tổ chức đo độ phóng xạ và nhiễm xạ môi trường
để kiểm soát nồng độ các chất phóng xạ trong giới hạn cho phép và
phải có các biện pháp hạn chế phát tán phóng xạ cũng như trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp cho người lao động chịu ảnh
hưởng của phóng xạ.
DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
3
1- Điều kiện trang bị: NLĐ tiếp xúc yếu tố vật lý xấu, hóa chất
độc hại, sinh học độc hại, môi trường xấu, máy, thiết bị, công cụ,
nơi làm việc dễ gây TNLĐ.
2- Phải áp dụng biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ
trước khi trang bị cho NLĐ.
3- PTBVCN phải có tác dụng ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, độc
hại. Danh mục trang bị theo quy định.
3- NSDLĐ căn cứ yêu cầu công việc, tính năng phương triện và
tham khảo ý kiến CĐCS khi quy định thời hạn sử dụng, loại
phương tiện; đồng thời hướng dẫn cho NLĐ sử dụng.
* Một số dụng cụ bảo hộ lao động
Đeo nút tai chống ồn Đeo khẩu trang bảo hộ
Sử dụng thang lấy hàng phải dây đai bảo hộ và mũ bảo hiểm
* Một số dụng cụ bảo hộ lao động
Máy cuộn chỉ có
khung sắt bảo vệ
Xe nâng tay, kéo balet chở vải,
công nhân phải đi giày chống trượt
* Một số dụng cụ bảo hộ lao động
Chậu rửa khi tiếp
xúc hóa chất
Sử dụng máy khoan, máy mài phải mang
bảo hộ (kính bảo hộ, nút chống ồn, gang tay
bảo hộ)
CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO
ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
4
1- Được thanh toàn chi phí sơ cấp cứu, điều trị, tiền
lương từ khi sơ cứu đến khi điều trị ổn định.
2- Được bồi thường (không do lỗi của NLĐ) hoặc trợ cấp
(do lỗi của NLĐ) TNLĐ, BNN suy giảm từ 5% trở lên (từ
1,5 – 30 tháng lương).
3- Được chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN chi trợ cấp
TNLĐ, BNN, phục hồi chức năng lao động, đào tạo chuyển
nghề. Nếu NSDLĐ không tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN
bắt buộc cho NLĐ thì NSDLĐ phải trả.
CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN DO NSDLĐ CHI TRẢ
4- Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục
hồi chức năng lao động
5- Bồi thường - Trợ cấp (Điều 38-39 Luật ATVSLĐ)
*Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra
tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công
việc, nhiệm vụ lao động;
*Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của
bản thân;
*Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với
quy định của pháp luật.
PHÒNG CHÁYCHỮACHÁY
5
NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY
1. Nguyên nhân cháy hệ thống điện
và biện pháp đề phòng
2. Nguyên nhân cháy do vi phạm
quy định về PCCC
3. Nguyên nhân cháy trong sử dụng
khí gas
4. Nguyên nhân cháy trong sử dụng
ngọn lửa trần
1. Biện pháp đề phòng cháy do hệ thống điện
♫T¾t tÊt c¶ thiÕt bÞ ®iÖn sau giê lµm viÖc.
♫Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị điện
Hãy nhớ ngắt cầu dao điện khi ra khỏi
nhà, nơi học, nơi làm việc.
2. Biện pháp đề phòng cháy do vi phạm quy định PCCC
Một số trang bị cho công tác phòng cháy
91
Biện pháp ứng phó khi xảy ra cháy
- Khi có còi báo cháy
nhanh chóng xác định
lối thoát hiểm ở khu
vực mình đang làm
việc để tìm cách thoát
ra ngoài càng nhanh
càng tốt.
92
Biện pháp ứng phó khi xảy ra cháy
- Khi phát hiện ra hỏa hoạn
người gần nhất hệ thống báo
cháy nhanh chóng ấn chuông
báo cháy thông báo cho mọi
người trong khu vực đang xảy
ra cháy biết.
- Nhanh chóng xác định lối
thoát hiểm ở khu vực mình đang
làm việc để tìm cách thoát ra
ngoài càng nhanh càng tốt.
93

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruirohoasengroup
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độnghoasengroup
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptssusera67f05
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI ROQuynh Nguyen
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxTrungNguynMinh5
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019PinkHandmade
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnjackjohn45
 
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptVNguynnh11
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldSang Hung
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodonghoasengroup
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdfHuyTonL
 

La actualidad más candente (20)

1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
 
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RO
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
 
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-tK  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điện
 
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
An toan dien
An toan dienAn toan dien
An toan dien
 
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao độngNội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
 

Similar a Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx

BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxcanh071179
 
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppthluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.pptNguyncTr16
 
[123doc] tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac
[123doc]   tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac[123doc]   tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac
[123doc] tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-macloipv
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxkieuvanhoang1
 
Ky thuat an toan dien
Ky thuat an toan dienKy thuat an toan dien
Ky thuat an toan dientiendung pham
 
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungGiáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungNguyen Huy Long
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdfLhongTrn
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfMan_Ebook
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Luong NguyenThanh
 
An toàn lao động
An toàn lao độngAn toàn lao động
An toàn lao độngngavienquocte
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdftruongvanquan
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Similar a Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx (20)

BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptx
 
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppthluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
 
[123doc] tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac
[123doc]   tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac[123doc]   tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac
[123doc] tieu-luan-mon-an-toan-lao-dong-nganh-may-mac
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
 
Ky thuat an toan dien
Ky thuat an toan dienKy thuat an toan dien
Ky thuat an toan dien
 
ATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptxATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptx
 
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungGiáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
 
Nhân viên
Nhân viênNhân viên
Nhân viên
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docxCơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản lý an toàn lao động.docx
 
An toàn lao động
An toàn lao độngAn toàn lao động
An toàn lao động
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
 
Safety training comet
Safety training   cometSafety training   comet
Safety training comet
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 

Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx

  • 1. HUÊN LUYÖN AN ToµN VÖ SINH LAO ®éng HUẾ - 3/2023 GIẢNG VIÊN:
  • 2. NỘI DUNG Tình hình an toàn lao động 1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại và biện pháp PN 2 Chế độ đối với tai nạn lao động, bệnh NN 4 Dụng cụ bảo hộ lao động 3 Phòng cháy chữa cháy 5
  • 3. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG 1
  • 4. 4 Khoản 8 Điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
  • 5. I. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG - Số vụ: 14,2% - Số người chết: 13,7%
  • 6. Một số nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong ngành dệt may
  • 7.
  • 8. 8 II. GIÁ TRỊ CỦAAN TOÀN
  • 9. THIỆT HẠI KHI NLĐ BỊ TAI NẠN VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Đau đớn thể xác, bị bệnh tật Trả lương cho NLĐ nghỉ việc Giảm thu nhập Thiệt hại do ngừng việc Giảm khả năng làm việc Thiệt hại máy móc, thiết bị Mất chi phí y tế Chi phí y tế và bồi thường Giảm chất lượng công việc; ảnh hưởng tâm lý và công việc NLĐ khác Uy tín bị giảm sút Tác động gián tiếp Tác động trực tiếp Công người chăm sóc Tuyển người thay thế Thiệt hại về thể chất và tinh thần. Mất thời gian và chi phí đào tạo NLĐ mới; Khó cạnh tranh và xuất khẩu
  • 10. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Cánh tay của nam công nhân bị cuốn vào chiếc máy Đứt ngón tay khi không sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc
  • 11. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Nữ công nhân bị máy cuốn tóc rách da đầu Công nhân làm việc bất cẩn bị cuốn vào máy
  • 12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Hình ảnh người công nhân bị xe nâng hạ đi lùi cán tử vong
  • 13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Bị bỏng do tai nạn điện
  • 14. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Tử vong do tai nạn điện
  • 15. CÁCYẾU TỐ NGUYHIỂM, CÓ HẠI VÀ BIỆN PHÁPPHÒNG NGỪA 2
  • 16. 09:06 YẾU TỐ NGUY HIỂM Yếu tố nguy hiểm: là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động
  • 17. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất Yếu tố nguy hiểm Sự truyền động, chuyển động Nguồn điện Nguồn nhiệt Vật rơi, đổ Vật văng bắn Nổ vật lý Nổ hóa học Yếu tố khác
  • 18. 1. Tai nạn do máy kẹp Miêu tả vụ tai nạn: Bị kẹp giữa băng chuyền và máng đón nguyên liệu trong khi gạt những viên đá bị kẹt. Nguyên nhân: -Vận hành sai Quy trình an toàn: Không dừng máy mà vẫn tiến hành công việc; - Giám sát an toàn thiếu trách nhiệm.
  • 19. 2. Tai nạn do lô cuốn Miêu tả vụ tai nạn: Anh B bị máy cuốn lôi cánh tay và cả người vào trong máy khi thực hiện thao tác dùng tay để làm phẳng vải trong khi máy vẫn đang hoạt động. Nguyên nhân: - Mất thăng bằng khi thực hiện thao tác làm phẳng. - Không dùng những dụng cụ chuyên dụng mà sử dụng tay. - Không che chắn vùng nguy hiểm. - Thiếu sự giám sát AT.
  • 20. 3. Vùng nguy hiểm Nguy cơ: Cuốn quần, áo, bộ phận cơ thể người lao động vào máy, thiết bị trong quá trình sản xuất.
  • 21. Biện pháp phòng ngừa: 1. Khi mua mới TB phải có che chắn, bảo hiểm. 2. Làm bao che, chắn để ngăn cách không cho tiếp xúc nguy hiểm. 3. Hướng dẫn công nhân biện pháp làm việc an toàn. 4. Trang bị PTBVCN.
  • 22. 4. Nguồn điện Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ: - Điện giật, - Điện phóng, - Điện từ trường, - Cháy… =>Làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch… Phương pháp xác định: quan sát đánh giá bằng cảm quan và bản kiểm định hoặc dùng bút thử điện, thiết bị đo kiểm tra điện dò…
  • 23. Biện pháp phòng ngừa 1. Cách điện: thiết bị, dây dẫn điện đảm bảo cách điện, phải đảm bảo khoảng cách AT điện cao thế. 2. Bảo vệ nối đất: để giảm điện áp. 3. Bảo vệ nối trung tính: ngắn mạch 1 pha. 4. Cắt điện bảo vệ: Tách TBĐ ra khỏi lưới điện. 5. Hạ thấp điện áp bằng máy biến áp cách ly. 6. Cân bằng điện thế: cách ly, hạn chế dòng điện qua người.
  • 24. Biện pháp phòng ngừa 7. Vận hành an toàn: Được đào tạo nghề điện, huấn luyện an toàn điện; đủ sức khỏe; Làm việc có sơ đồ, biện pháp an toàn, đúng quy trình; phiếu công tác, thao tác, … 8. Cấp cứu người bị điện giật đúng cách, kịp thời 9. Phòng tránh tĩnh điện 10.Trang bị đủ các dụng cụ, PTBVCN theo nghề điện; rào chắn; biển báo…
  • 25. Bảng điều khiển được ký hiệu, được ghi bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu
  • 26. 5. Nguồn nhiệt Nguồn nhiệt độ cao dễ gây: - Nóng quá làm suy giảm sức khỏe - Dễ gây TNLĐ - Say nóng - Bỏng - Cháy Phương pháp xác định: đánh giá bằng cảm quan và bản kiểm định các biện pháp ngăn ngừa, hoặc dùng nhiệt kế xác định.
  • 27.
  • 28.
  • 29. Biện pháp phòng ngừa 1. Sử dụng các công cụ, thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn; 2. Vận hành có quy trình, biện pháp an toàn; 3. Công nhân được đào tạo nghề, huấn luyện kỹ thuật an toàn, pccc; 4. Trang bị đủ các thiết bị chữa cháy, PTBVCN; 5. Đủ điều kiện cho việc chữa cháy.
  • 30. 6. Nổ hóa học Nổ hoá học: Là sự biến đổi cực kỳ nhanh chóng về thành phần hoá học của các chất tham gia phản ứng, đồng thời sinh ra nhiệt rất cao và áp lực lớn.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34. Ngày 14/4/2011 nổ hoá chất tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương làm 1 công nhân chết.
  • 35. Ngày 17/6/2010 Nổ kho hoá chất của Công ty TNHH Tân Tân Thanh phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP Hồ Chí Minh làm 21 người bị thương
  • 36. 09:06 YẾU TỐ CÓ HẠI Yếu tố có hại: Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của con người trong quá trình lao động
  • 37. CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Yếu tố có hại Vi khí hậu xấu Ánh sáng không phù hợp Bụi Tiếng ồn Rung động Hóa chất độc hại Tư thế làm việc không thuận lợi Yếu tố có hại khác: Vi sinh vật, Điện từ trường, Bức xạ…
  • 38. Ảnh hưởng của ánh sáng không phù hợp: - Nếu nguồn chiếu sáng có cường độ quá lớn sẽ gây chói loà làm mắt không nhìn rõ các vật dẫn đến xử lý không chính xác dễ gây tai nạn lao động. - Nếu nguồn chiếu sáng có cường độ yếu quá không đủ sáng làm cho mắt phải điều tiết nhiều, dẫn đến nhanh mỏi mắt hoặc không nhìn rõ vật. 1. Ánh sáng
  • 39. Biện pháp: Bố trí nơi làm việc có ánh sáng phù hợp với công việc hoặc sử dụng PTBVCN Nhà xưởng đảm bảo ánh sáng tự nhiên, mở nhiều cửa sổ, cửa kính Trang bị hệ thống đèn chiếu sáng đủ Trang bị phương tiện BVCN, kính, mặt nạ
  • 40. Ví dụ bố trí lấy ánh sáng tự nhiên
  • 41. 2. Bụi - Bụi: Là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí. Nguy hiểm nhất là bụi có kích thước 0.5 - 5 m, khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và ở trong các phế nang làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.
  • 42. Tác hại của bụi a.Về Vệ sinh lao động: Gây ra các bệnh đường hô hấp: + Các bệnh bụi phổi; Ung thư. + Bệnh nhiễm độc hệ thống. + Dị ứng...Nhiễm khuẩn. Ngoài đường hô hấp: Qua da, niêm mạc; Qua tiêu hoá, tổn thương mắt, … b.Về kỹ thuật an toàn: - Gây cháy nổ khi có điều kiện thích hợp. - Biến đổi sự cách điện: giảm khả năng cách điện, chập mạch. - Mài mòn thiết bị.
  • 43. Một số nguồn gây bụi
  • 44. Khắc phục, phòng ngừa bụi 1. Thay đổi quy trình công nghệ, sử dụng nguyên vật liệu ít sinh ra bụi. 2. Sử dụng thiết bị, máy ít sinh ra bụi. 3. Máy thiết bị có bộ phận hút bụi. 4. Thường xuyên sử dụng các thiết bị hút bụi, dập bụi. 5. Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng thông thoáng, sạch sẽ, cứng hóa các tuyến đường vận chuyển. 6. Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp; vệ sinh cá nhân, nơi làm việc ngay sau khi làm việc.
  • 45. Khắc phục, phòng ngừa bụi
  • 46. 3. Tiếng ồn Tiếng ồn: là âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy, do va chạm, ... tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.
  • 47. Tác hại của tiếng ồn - Ảnh huởng đến thần kinh, tim mạch. - Ảnh hưởng đến giao tiếp, gây TNLĐ. - Ảnh hưởng lên cơ quan thính giác (lâu ngày gây điếc).
  • 48. Khắc phục, phòng ngừa tiếng ồn: 1. Ðảm bảo khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc; 2. Giảm tiếng ồn từ nguồn gây ồn bằng cách lắp ráp các máy, thiết bị bảo đảm chất lượng, bảo dưỡng thường xuyên, áp dụng các biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng ồn 3. Giảm tiếng ồn lan truyền như làm các lớp cách âm, các buồng cách âm, v.v....
  • 49. 4. Hóa chất Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. 2,4,5-T: C8H5Cl3O3 2,4,5-triclophenoxyaxetic axit
  • 50. Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. 2,4,5-T: C8H5Cl3O3 2,4,5-triclophenoxyaxetic axit
  • 51. Là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS): Dễ nổ; Ôxy hóa mạnh; Ăn mòn mạnh; Dễ cháy; Độc cấp tính; Độc mãn tính; Gây kích ứng với con người; Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; Gây biến đổi gen; Độc đối với sinh sản; Tích luỹ sinh học; Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; Độc hại đến môi trường.
  • 52. Là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm như: Độc cấp tính; Độc mãn tính; Gây kích ứng với con người; Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; Gây biến đổi gen; Độc đối với sinh sản; Tích luỹ sinh học; Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; Độc hại đến môi trường.
  • 53. - Xâm nhập qua da - Xâm nhập qua đường hô hấp - Xâm nhập qua đường tiêu hóa
  • 54. *Kích thích, dị ứng *Gây ngạt *Gây mê và gây tê *Tác động lên hệ thống các cơ quan chức năng *Gây ung thư *Ảnh hưởng đến thai nhi *Gây đột biến gen *Bệnh bụi phổi *Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản
  • 55. Độc cấp tính: Hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời biểu hiện bằng những triệu chứng đặc trưng, dễ nhận biết: Sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn nôn, đi lỏng, toát mồ hôi, run và cảm giác mệt mỏi. Nếu tác động mạnh còn rối loạn hành vi hoặc gây co giật.
  • 56. Độc mãn tính: Hóa chất xâm nhập vào cơ thể với liều lượng nhỏ, nhiều lần trong thời gian dài, sẽ tích lũy trong cơ thể đến một lúc nào đó làm cơ thể sẽ suy yếu, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thương do tác động của hóa chất. Gây nhiễm độc thận Gây nhiễm độc gan
  • 57. Niken Sợi thuỷ tinh Epoxy
  • 58. *Thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm nữa. *Bao che hoặc cách ly nguồn phát sinh HC nguy hiểm nhằm ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới HC đối với NLĐ. *Thông gió: sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong không khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù. *Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy hiểm, độc hại.
  • 59. Vi sinh vật là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tự nhiên, tham gia vào việc giữ gìn hệ sinh thái và bảo vệ môi trường, Vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích và có ý nghĩa to lớn đối với con người nhưng bên cạnh đó tác hại do chúng gây ra cũng ảnh hưởng không nhỏ. Vi sinh vật là căn nguyên của các bệnh nhiễm trùng, gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,…) và phân giải các thức ăn, các sản phẩm sinh học cần bảo quản.
  • 60. * Các vi sinh vật gây hại: Vi trùng, vi rút, ký sinh trùng, các SP sinh học gây ung thư * Nguồn sinh ra các vi sinh vật gây bệnh trong môi trường: Có thể từ các chất thải tiết như đờm rãi, phân, nước tiểu…;có thể từ súc vật như chó, mèo, chuột, bọ...thậm trí từ các chế phẩm của chúng như thịt tươi, da, lông... * Phát hiện các vi sinh vật gây hại bằng cách lấy các mẫu bệnh phẩm nuôi cấy trong phòng xét nghiệm
  • 61. 09:06 61 • Vi trùng, vi rút • Ký sinh trùng • Nấm mốc gây bệnh ngoài ra, ngộ độc thực phẩm • Các sản phẩm sinh học gây bệnh.
  • 63. Bức xạ được phát ra từ một nguồn phát, như mặt trời hay máy phát bức xạ… Ví dụ: ánh sáng nhìn thấy cũng là một dạng bức xạ, nhiệt cũng là bức xạ; những vụ nổ tại nhà máy điện nguyên tử làm hơi nước thoát ra ngoài có chứa chất phóng xạ cũng được gọi là bức xạ hay còn gọi là bức xạ nguyên tử.
  • 64. *Có 2 dạng bức xạ phân theo năng lượng (tần số cao hay thấp) *Bức xạ tần số thấp: không tạo ra các ion có hoạt tính cao (như ánh sáng mặt trời, tia hồng ngoại, sóng radio,…) *Bức xạ ion hóa: là bức xạ có đủ năng lượng đánh bật các điện tử ra khỏi các nguyên tử, tạo ra các ion có hoạt tính cao. BXIOH đi qua môi trường vật chất sẽ làm thay đổi cấu trúc hóa học của các đối tượng vật chất trong môi trường đó, có thể gây đột biến trong DNA phân tử, gây tổn thương trên tế bào, vi khuẩn, virus.
  • 65. Một số dạng bức xạ ion hóa phổ biến như: Hạt alpha, hạt beta, tia X, tia gamma. Các nguồn bức xạ ion hóa quy mô công nghiệp: • Nguồn gamma: phát ra từ nguồn đồng vị phóng xạ, độ xuyên vào vật chất cao, phổ biến là Co-60 (Cobalt-60) phát tia gamma có năng lượng 2,5 MeV và Cs-137 (Ceasium-137) phát tia gamma có năng lượng 0,66 MeV. • Tia X: có độ xuyên vào vật chất cao, năng lượng cao của tia X được phát ra từ một máy phát tia X nên có thể bật/tắt được. • Chùm tia điện tử: có độ xuyên vật chất thấp hơn tia gamma và tia X, được phát ra từ một máy phát nên có thể bật/tắt, thường có suất liều rất cao nên thời gian chiếu xạ rất nhanh.
  • 66. *Cơ chế tác dụng trực tiếp: *Năng lượng bức xạ được truyền trực tiếp cho các phân tử hữu cơ, gây nên các tổn thương về cấu trúc, chức năng hoặc kích thích tạo ra các phân tử mới và lạ đối với tổ chức sinh học, đa số là chất độc có hại. *Bức xạ làm tổn thương cấu trúc và chức năng điều khiển của tế bào, làm tổn thương màng tế bào, giảm dẫn truyền xung động thần kinh, giảm tính thấm, làm giảm tổng hợp ATP, làm giải phóng các enzym phân huỷ protein nội bào.
  • 67. *Cơ chế tác dụng gián tiếp: Bức xạ ion hoá thường tác dụng gián tiếp lên ADN bằng con đường hình thành gốc tự do, đặc biệt là phân ly phân tử nước. Gốc tự do tấn công vào những phân tử sinh học quan trọng nhất, vào vật chất di truyền, vào màng tế bào và các tế bào miễn dịch. Gốc tự do nội sinh (OH) liên tục gây đột biến gen, sự phân chia tế bào không được kiểm soát, phát sinh ung thư.
  • 68.
  • 70. *Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân, thường được gọi là các tia phóng xạ. *Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện dương như hạt an pha, hạt proton; hay các hạt mang điện âm như chùm electron; không mang điện như hạt notron, tia gamma *Chất phóng xạ chính là các tia anpha, beta, gama, các neutron không điện tích. 09:06 70
  • 71. *Chất phóng xạ vô cùng nguy hiểm cho con người, tùy theo mức độ và liều lượng tiếp xúc mà các chất phóng xạ có thể gây tử vong ngay lập tức hoặc có thể dẫn đến ung thư da, phổi, máu, tuyến giáp hay suy thoái tiền liệt tuyến… *Mức độ tác hại phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc và cường độ của phóng xạ. 09:06 71
  • 72. *Con người nếu bị tác động ở mức độ thấp thì việc gây tác hại không thể nhận biết ngay được phải sau một thời gian chứng bệnh mới biểu hiện. *Nếu tiếp xúc quá lâu với các chất phóng xạ, với liều lượng lớn thì chỉ sau 7 đến 10 ngày bệnh có thể xuất hiện rất rõ. Nguy hiểm nhất là dẫn đến ung thư, như : +) Ung thư da, ung thư phổi, tuyến giáp, ung thư vú +) Đục thủy tinh thể, dễ bị nhiễm trùng hơn, mắc các bệnh về tiêu hóa, tim mạch, xương.
  • 73.
  • 74. Tuy nhiên, ngoài những tác hại của các tia phóng xạ thì trong y học, chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích của nó, nhất là đối với các bệnh nhân bị ung thư, khi khối u phát triển to, các bác sĩ dùng các tia xạ để tiêu diệt các tế bào ung thư đó. Doanh nghiệp phải tổ chức đo độ phóng xạ và nhiễm xạ môi trường để kiểm soát nồng độ các chất phóng xạ trong giới hạn cho phép và phải có các biện pháp hạn chế phát tán phóng xạ cũng như trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp cho người lao động chịu ảnh hưởng của phóng xạ.
  • 75. DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3
  • 76. 1- Điều kiện trang bị: NLĐ tiếp xúc yếu tố vật lý xấu, hóa chất độc hại, sinh học độc hại, môi trường xấu, máy, thiết bị, công cụ, nơi làm việc dễ gây TNLĐ. 2- Phải áp dụng biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật ATVSLĐ trước khi trang bị cho NLĐ. 3- PTBVCN phải có tác dụng ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, độc hại. Danh mục trang bị theo quy định. 3- NSDLĐ căn cứ yêu cầu công việc, tính năng phương triện và tham khảo ý kiến CĐCS khi quy định thời hạn sử dụng, loại phương tiện; đồng thời hướng dẫn cho NLĐ sử dụng.
  • 77.
  • 78. * Một số dụng cụ bảo hộ lao động Đeo nút tai chống ồn Đeo khẩu trang bảo hộ Sử dụng thang lấy hàng phải dây đai bảo hộ và mũ bảo hiểm
  • 79. * Một số dụng cụ bảo hộ lao động Máy cuộn chỉ có khung sắt bảo vệ Xe nâng tay, kéo balet chở vải, công nhân phải đi giày chống trượt
  • 80. * Một số dụng cụ bảo hộ lao động Chậu rửa khi tiếp xúc hóa chất Sử dụng máy khoan, máy mài phải mang bảo hộ (kính bảo hộ, nút chống ồn, gang tay bảo hộ)
  • 81. CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 4
  • 82. 1- Được thanh toàn chi phí sơ cấp cứu, điều trị, tiền lương từ khi sơ cứu đến khi điều trị ổn định. 2- Được bồi thường (không do lỗi của NLĐ) hoặc trợ cấp (do lỗi của NLĐ) TNLĐ, BNN suy giảm từ 5% trở lên (từ 1,5 – 30 tháng lương). 3- Được chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN chi trợ cấp TNLĐ, BNN, phục hồi chức năng lao động, đào tạo chuyển nghề. Nếu NSDLĐ không tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc cho NLĐ thì NSDLĐ phải trả.
  • 83. CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN DO NSDLĐ CHI TRẢ 4- Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động 5- Bồi thường - Trợ cấp (Điều 38-39 Luật ATVSLĐ)
  • 84. *Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động; *Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân; *Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
  • 86. NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY 1. Nguyên nhân cháy hệ thống điện và biện pháp đề phòng 2. Nguyên nhân cháy do vi phạm quy định về PCCC 3. Nguyên nhân cháy trong sử dụng khí gas 4. Nguyên nhân cháy trong sử dụng ngọn lửa trần
  • 87. 1. Biện pháp đề phòng cháy do hệ thống điện
  • 88. ♫T¾t tÊt c¶ thiÕt bÞ ®iÖn sau giê lµm viÖc. ♫Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị điện
  • 89. Hãy nhớ ngắt cầu dao điện khi ra khỏi nhà, nơi học, nơi làm việc.
  • 90. 2. Biện pháp đề phòng cháy do vi phạm quy định PCCC Một số trang bị cho công tác phòng cháy
  • 91. 91 Biện pháp ứng phó khi xảy ra cháy - Khi có còi báo cháy nhanh chóng xác định lối thoát hiểm ở khu vực mình đang làm việc để tìm cách thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
  • 92. 92 Biện pháp ứng phó khi xảy ra cháy - Khi phát hiện ra hỏa hoạn người gần nhất hệ thống báo cháy nhanh chóng ấn chuông báo cháy thông báo cho mọi người trong khu vực đang xảy ra cháy biết. - Nhanh chóng xác định lối thoát hiểm ở khu vực mình đang làm việc để tìm cách thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
  • 93. 93