SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 19
BÀI TẬP CƠ SỞ NGÔN NGỮ    VÀ TIẾNG VIỆT   Nhóm 7 :  -Nguyễn Thị Quỳnh Anh   -Lê Thị Trà My   -Vũ Thị Kim Chi   -Trần Thị Huyên   -Mai Thị Phương Thảo   -Vũ Thị Thanh Trang   -Quản Thị Hà   -Lê Thị Thu Huyền   -Nguyễn Thị Huế   -Phùng Thị Thêm Vui   -Trần Thị Mận   -Nguyễn Thị Hằng
Các lớp từ vựng trong tiếng Việt
CÁC LỚP TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT ,[object Object],[object Object]
I, Lí do phân chia các lớp từ vựng ,[object Object]
II, Phân chia các lớp  từ vựng Cách  phân chia Từ vựng Tiếng Việt A. Phân lớp từ ngữ  theo nguồn gốc B. Phân lớp từ ngữ  theo phạm vi sử dụng C. Phân lớp từ ngữ  tích cực và  tiêu cực D. Phân lớp từ ngữ  theo phong cách Sử dụng
A,Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Từ vựng tiếng Việt 1.Lớp từ bản ngữ 2.Lớp từ ngoại lai a.Các từ ngữ gốc Hán b.Các từ ngữ gốc Ấn, Âu (chủ yếu là Pháp) từ Hán cổ từ Hán Việt
1, Lớp từ bản ngữ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2, lớp từ ngoại lai ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
* Các từ ngữ gốc Hán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
*Các từ ngữ gốc Ấn- Âu ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
B,Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng Từ vựng  tiếng Việt Thuật ngữ Từ ngữ  địa phương Từ  nghề nghiệp Tiếng lóng Lớp từ chung
Ví dụ: cây, lá, hoa, bố, mẹ, bàn, ghế, tủ, túi, vv… -gồm những từ ngữ mà toàn dâ, mọi người  đều có thể sử dụng rộng rãi -có khối lượng từ ngữ lớn nhất -đóng vai trò nền tảng của ngôn ngữ Trừ  từ ngữ thuộc các lớp từ  sử dụng hạn chế,số còn lại là lớp từ vựng chung. Lớp từ chung -dân phi công có tiếng lóng: lính phòng không(giai chưa vợ),lái F(vợ  trẻ, chưa con)… -thanh  niên có tiếng lóng:chuối (sến,hâm hâm),khoai (khó nhằn),cò quay( xoay xở việc gì đó một cách tinh quái),vẹo (đáng ghét) -mỗi 1 tiểu xã hội đều có thể có những từ ngữ riêng, được sử dụng riêng, nhằm giữ những bí mật hoặc đùa vui riêng. -tiếng lóng có tên gọi tương ứng trong lớp từ vựng chung -tiếng lóng có tính mốt và tính thời sự, và khi tính chất mốt của từ lóng bị mất đi thì nó cũng bị xóa bỏ, tiếng lóng rất ít khi đi vào vốn từ vựng chung. từ ngữ do những nhóm người, lớp người trong xã hội dùng để gọi tên những sự vật,hiện tượng,hành động…vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội bộ Tiếng lóng -nghề thợ mộc có: bào cóc, bào xoa, mộng vuông, bức bàn… -nghề hát tuồng có: đào, kép, lão, mụ, đào võ, đào lẳng, đào yêu, lão trắng, lão đỏ, mụ ác, mụ lành…  -lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu ở những nghề mà xã hội ít quen -những nghề thủ công nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp có nhiều từ nghề nghiệp hơn cả -sự hoạt động của các từ nghề nghiệp không đồng đều, có từ  rất hạn chế, có từ thì đã đi vào vốn từ vựng chung Là 1 lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong phạm vi những người cùng làm 1 nghề nào đó Từ nghề nghiệp -măng cụt, sầu riêng… -má- mẹ, mắc cỡ- xấu hổ -gấy- gái, chí- chấy… -ốm- gầy, thằn lằn- thạch sùng…. -chỉ sự khác biệt về từ vựng chứ không phải ngữ âm -có những từ không có từ tương ứng, lại có những từ có từ tương ứng trong ngôn ngữ chung, có từ vốn là từ cổ trong của từ tương ứng trong ngôn ngữ chung, có từ là từ  đồng âm vơi từ trong từ vựng chung Là những từ thuộc 1 phương ngữ nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ  địa phương đó Từ ngữ  địa Phương Ví dụ, trong hóa học có: chất, đơn chất, hợp chất, chất vô cơ, chất hữu cơ, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ…. a, tính chính xác: chính xác, chuẩn tắc về nội dung và khái niệm  b, tính hệ thống: mỗi thuật ngữ nằm trong 1 hệ thống nhất định, hệ thống ấy phải chặt chẽ, từ nội dung đến hình thức.  c, tính quốc tế: trước hết phải quốc tế hóa về mặt nội dung, là biểu hiện của  thống nhất khoa học những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định  chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học  Thuật ngữ Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
C,phân lớp từ ngữ theo tần số sử dụng ( từ ngữ tích cực và tiêu cực) Từ vựng tiếng Việt 1.Từ tích cực 2.Từ tiêu cực Từ mới Từ cũ Từ cổ Từ lịch sử
1, Từ ngữ tích cực Rau, cháo, cơm, hoa, đẹp, xấu, anh, con trai, cô gái… -Thường xuyên xuất hiện trong giao tiếp, ở dạng này hay dạng khác, nói hay viết, độc thoại hay đối thoại, có tần số xuất hiện cao, độ phân bố lớn -là thành phần cơ bản, trụ cột của từ vựng là những từ ngữ luôn luôn được mọi người sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
2, Từ ngữ tiêu cực Điền chủ, điền trang, thái thú, dân cày, gác đờ bu ( cái chắn bùn), hỏa xa…. -những từ lịch sử như vậy trong xã hội ngày nay vẫn có thể hiểu được ít nhiều -không có từ đồng nghĩa trong từ vựng hiện nay -người ta vẫn phải sử dụng từ ngữ này khi nói về xã hội thời trước Là những từ đã bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các nguyên nhân lịch sử và xã hội Từ lịch sử +những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại: bui(chỉ), cốc(biết), hòa (và)… +những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn để lại dấu vết: âu(lo âu), lệ (e lệ), dấu (yêu dấu)… mức độ tiêu biến của các từ cổ không đều, có 2 dạng:+những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại +những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn còn để lại dấu vết Là những từ bị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại, bởi trong quá trình phát triển, biến đổi, đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa, đồng âm hoặc bị từ khác thay thế Từ cổ Từ cũ -các từ mới của vài chục năm trước: tổ chức(làm đám cưới), xây dựng(lập gia đình)… -các từ mới của 10 năm về trước: tin học, đầu vào, đầu ra, phần mềm, phần cứng -khi một từ mới xuất hiện, sẽ nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp, nghĩa là thuộc về lớp từ ngữ tiêu cực -khi từ mới được chấp nhận và phổ biến rộng thì lại nhanh chóng đi vào lớp từ tích cực -thời gian để một một từ mới đi vào vào lớp từ tích cực thường ngắn Là những từ xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không phù hợp,thỏa mãn với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng Từ mới Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
D, Phân lớp từ ngữ theo   phong cách sử dụng Từ vựng tiếng Việt 1. Lớp từ khẩu ngữ 2. Lớp từ thuộc  phong cách viết 3. Lớp từ trung hòa
1, Lớp từ khẩu ngữ -học với chả hành, chồng với con, con gái con đứa… -lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, lo sốt vó, sợ dựng tóc gáy… -mèng ơi, ăn thua gì, cực kì, phải lòng… - Úi giời , mưa  thối đất thối   cát , tao cứ tưởng vỡ cả đê í, thế là nghỉ, trường mình nghỉ  tĩ tã  gần một tuần, lũ mà  sướng như tiên -ôi, ôi giời, ối giời ơi, nhỉ, nhé, nhá… -về cấu trúc hình thức, các từ ngữ lớp này khi đi vào hoạt động giao tiếp ít nhiều có thể tự do phóng túng nếu điều kiện cho phép -ưa dùng từ ngữ có sắc thái đánh giá cực đại theo chiều nào đó để cường điệu sự đánh giá của người nói, lôi cuốn sự chú ý của người nghe -chấp nhận những lối xưng hô thân mật hoặc đậm màu sắc bày tỏ thái độ -rất ưa dùng quán ngữ, thành ngữ, để đưa đẩy, rào đón hoặc diễn đạt cho sinh động -sự xuất hiện và hoạt động của các từ thưa gửi Là những từ ngữ sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nói Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
2, Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết -phong cách khoa học: đạo hàm, ẩn số…; phong cách hành chính: biên bản,công căn, nghị định, thông tư…;phong cách chính luận: vô sản, suy thoái, vũ trang…;phong cách nghệ thuật: đắm đuối, mơ màng, sóng sánh, lộng lẫy.. -Các từ gốc Hán: lữ khách, giai nhân, tài tử, bôn ba, ly biệt, thề nguyền… -gắn liền với nội dung của một số phong cách chức năng cụ thể: phong cách khoa học, hành chính sự vụ, chính luận báo chí, văn học nên chủ yếu gồm các thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn hóa của các lĩnh vực này -không mang tính thông tục -mang tính khái quát, trừu tượng hoặc gợi cảm, hình tượng -phần nhiều là các từ gốc Hán và gốc Ấn Âu được du nhập Là những từ chỉ chủ yếu dùng trong các sách vở, báo chí…, hiểu sâu xa, đó là những từ được chọn lọc, trau dồi, gắn bó với chuẩn tắc nghiêm ngặt Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
3, Lớp từ trung hòa về phong cách Đau buồn, lặng lẽ, rộng rãi, giảm giá, đi dạo… -không có dấu hiệu riêng như các từ ngữ thuộc hai lớp từ trên -có thể dùng như nhau trong tất cả các phong cách, chức năng như nhau là những từ không mang dấu hiệu đặc trưng của lớp từ khẩu ngữ hoặc lớp từ thuộc phong cách viết Ví dụ Đặc điểm Khái niệm

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữ
big_daisy
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
Trieu Dong
 
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.comđề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
big_daisy
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
atcak11
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Pe Tii
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Thùy Linh
 

La actualidad más candente (20)

cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữ
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
 
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfNghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxitChuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
 
SINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUANSINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUAN
 
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.comđề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
đề Cương tiếng việt thực hànhtruonghocso.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
 
Kỹ năng thực hành mổ ĐV
Kỹ năng thực hành mổ ĐV Kỹ năng thực hành mổ ĐV
Kỹ năng thực hành mổ ĐV
 
Phan loai-thuc-vat
Phan loai-thuc-vatPhan loai-thuc-vat
Phan loai-thuc-vat
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 

Destacado

Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
Mai Apricot
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
atcak11
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
Frozania
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
Bộ Manucian
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
atcak11
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
Lê Thương
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
Lee Inxu
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
atcak11
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
atcak11
 

Destacado (10)

Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
Dẫn luận nhóm 8 ta1 k7
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
 
Mfc Tieng Viet
Mfc Tieng VietMfc Tieng Viet
Mfc Tieng Viet
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
 

Similar a Tieng Viet

Similar a Tieng Viet (20)

Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhoc
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
 
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân VănDECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
DECUONG-DANLUANNNH-TDH Khoa học Xã hội&Nhân Văn
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
Đặc Điểm Tu Từ Cú Pháp Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái.doc
Đặc Điểm Tu Từ Cú Pháp Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái.docĐặc Điểm Tu Từ Cú Pháp Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái.doc
Đặc Điểm Tu Từ Cú Pháp Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Tiền Giả Định Trong Ca Dao Quảng Nam – Đà Nẵng.doc
Tiền Giả Định Trong Ca Dao Quảng Nam – Đà Nẵng.docTiền Giả Định Trong Ca Dao Quảng Nam – Đà Nẵng.doc
Tiền Giả Định Trong Ca Dao Quảng Nam – Đà Nẵng.doc
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
 
đề Tài từ láy trong tiếng việt
đề Tài từ láy trong tiếng việtđề Tài từ láy trong tiếng việt
đề Tài từ láy trong tiếng việt
 
Nghiên cứu từ láy trong tiếng việt
Nghiên cứu từ láy trong tiếng việtNghiên cứu từ láy trong tiếng việt
Nghiên cứu từ láy trong tiếng việt
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người ViệtTừ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
 
Nghiên cứu về từ loại danh từ động từ tính từ đại từ quan hệ từ trong chương ...
Nghiên cứu về từ loại danh từ động từ tính từ đại từ quan hệ từ trong chương ...Nghiên cứu về từ loại danh từ động từ tính từ đại từ quan hệ từ trong chương ...
Nghiên cứu về từ loại danh từ động từ tính từ đại từ quan hệ từ trong chương ...
 

Más de phn8401 (9)

Bonjour VietNam
Bonjour VietNamBonjour VietNam
Bonjour VietNam
 
Hay Biet On Doi
Hay Biet On DoiHay Biet On Doi
Hay Biet On Doi
 
Cn 05 31 09
Cn 05 31 09Cn 05 31 09
Cn 05 31 09
 
Xin Ghi On
Xin Ghi OnXin Ghi On
Xin Ghi On
 
Cn 05 17 09
Cn 05 17 09Cn 05 17 09
Cn 05 17 09
 
Cn 05 24 09
Cn 05 24 09Cn 05 24 09
Cn 05 24 09
 
Con Duong Chua Da Di Qua
Con Duong Chua Da Di QuaCon Duong Chua Da Di Qua
Con Duong Chua Da Di Qua
 
49biquyet
49biquyet49biquyet
49biquyet
 
God Tells You
God Tells YouGod Tells You
God Tells You
 

Último

C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 

Tieng Viet

  • 1. BÀI TẬP CƠ SỞ NGÔN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT Nhóm 7 : -Nguyễn Thị Quỳnh Anh -Lê Thị Trà My -Vũ Thị Kim Chi -Trần Thị Huyên -Mai Thị Phương Thảo -Vũ Thị Thanh Trang -Quản Thị Hà -Lê Thị Thu Huyền -Nguyễn Thị Huế -Phùng Thị Thêm Vui -Trần Thị Mận -Nguyễn Thị Hằng
  • 2. Các lớp từ vựng trong tiếng Việt
  • 3.
  • 4.
  • 5. II, Phân chia các lớp từ vựng Cách phân chia Từ vựng Tiếng Việt A. Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc B. Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng C. Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực D. Phân lớp từ ngữ theo phong cách Sử dụng
  • 6. A,Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Từ vựng tiếng Việt 1.Lớp từ bản ngữ 2.Lớp từ ngoại lai a.Các từ ngữ gốc Hán b.Các từ ngữ gốc Ấn, Âu (chủ yếu là Pháp) từ Hán cổ từ Hán Việt
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11. B,Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng Từ vựng tiếng Việt Thuật ngữ Từ ngữ địa phương Từ nghề nghiệp Tiếng lóng Lớp từ chung
  • 12. Ví dụ: cây, lá, hoa, bố, mẹ, bàn, ghế, tủ, túi, vv… -gồm những từ ngữ mà toàn dâ, mọi người đều có thể sử dụng rộng rãi -có khối lượng từ ngữ lớn nhất -đóng vai trò nền tảng của ngôn ngữ Trừ từ ngữ thuộc các lớp từ sử dụng hạn chế,số còn lại là lớp từ vựng chung. Lớp từ chung -dân phi công có tiếng lóng: lính phòng không(giai chưa vợ),lái F(vợ trẻ, chưa con)… -thanh niên có tiếng lóng:chuối (sến,hâm hâm),khoai (khó nhằn),cò quay( xoay xở việc gì đó một cách tinh quái),vẹo (đáng ghét) -mỗi 1 tiểu xã hội đều có thể có những từ ngữ riêng, được sử dụng riêng, nhằm giữ những bí mật hoặc đùa vui riêng. -tiếng lóng có tên gọi tương ứng trong lớp từ vựng chung -tiếng lóng có tính mốt và tính thời sự, và khi tính chất mốt của từ lóng bị mất đi thì nó cũng bị xóa bỏ, tiếng lóng rất ít khi đi vào vốn từ vựng chung. từ ngữ do những nhóm người, lớp người trong xã hội dùng để gọi tên những sự vật,hiện tượng,hành động…vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội bộ Tiếng lóng -nghề thợ mộc có: bào cóc, bào xoa, mộng vuông, bức bàn… -nghề hát tuồng có: đào, kép, lão, mụ, đào võ, đào lẳng, đào yêu, lão trắng, lão đỏ, mụ ác, mụ lành… -lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu ở những nghề mà xã hội ít quen -những nghề thủ công nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp có nhiều từ nghề nghiệp hơn cả -sự hoạt động của các từ nghề nghiệp không đồng đều, có từ rất hạn chế, có từ thì đã đi vào vốn từ vựng chung Là 1 lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong phạm vi những người cùng làm 1 nghề nào đó Từ nghề nghiệp -măng cụt, sầu riêng… -má- mẹ, mắc cỡ- xấu hổ -gấy- gái, chí- chấy… -ốm- gầy, thằn lằn- thạch sùng…. -chỉ sự khác biệt về từ vựng chứ không phải ngữ âm -có những từ không có từ tương ứng, lại có những từ có từ tương ứng trong ngôn ngữ chung, có từ vốn là từ cổ trong của từ tương ứng trong ngôn ngữ chung, có từ là từ đồng âm vơi từ trong từ vựng chung Là những từ thuộc 1 phương ngữ nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ địa phương đó Từ ngữ địa Phương Ví dụ, trong hóa học có: chất, đơn chất, hợp chất, chất vô cơ, chất hữu cơ, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ…. a, tính chính xác: chính xác, chuẩn tắc về nội dung và khái niệm b, tính hệ thống: mỗi thuật ngữ nằm trong 1 hệ thống nhất định, hệ thống ấy phải chặt chẽ, từ nội dung đến hình thức. c, tính quốc tế: trước hết phải quốc tế hóa về mặt nội dung, là biểu hiện của thống nhất khoa học những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học Thuật ngữ Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
  • 13. C,phân lớp từ ngữ theo tần số sử dụng ( từ ngữ tích cực và tiêu cực) Từ vựng tiếng Việt 1.Từ tích cực 2.Từ tiêu cực Từ mới Từ cũ Từ cổ Từ lịch sử
  • 14. 1, Từ ngữ tích cực Rau, cháo, cơm, hoa, đẹp, xấu, anh, con trai, cô gái… -Thường xuyên xuất hiện trong giao tiếp, ở dạng này hay dạng khác, nói hay viết, độc thoại hay đối thoại, có tần số xuất hiện cao, độ phân bố lớn -là thành phần cơ bản, trụ cột của từ vựng là những từ ngữ luôn luôn được mọi người sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
  • 15. 2, Từ ngữ tiêu cực Điền chủ, điền trang, thái thú, dân cày, gác đờ bu ( cái chắn bùn), hỏa xa…. -những từ lịch sử như vậy trong xã hội ngày nay vẫn có thể hiểu được ít nhiều -không có từ đồng nghĩa trong từ vựng hiện nay -người ta vẫn phải sử dụng từ ngữ này khi nói về xã hội thời trước Là những từ đã bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các nguyên nhân lịch sử và xã hội Từ lịch sử +những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại: bui(chỉ), cốc(biết), hòa (và)… +những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn để lại dấu vết: âu(lo âu), lệ (e lệ), dấu (yêu dấu)… mức độ tiêu biến của các từ cổ không đều, có 2 dạng:+những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện tại +những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó nhưng vẫn còn để lại dấu vết Là những từ bị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại, bởi trong quá trình phát triển, biến đổi, đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa, đồng âm hoặc bị từ khác thay thế Từ cổ Từ cũ -các từ mới của vài chục năm trước: tổ chức(làm đám cưới), xây dựng(lập gia đình)… -các từ mới của 10 năm về trước: tin học, đầu vào, đầu ra, phần mềm, phần cứng -khi một từ mới xuất hiện, sẽ nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp, nghĩa là thuộc về lớp từ ngữ tiêu cực -khi từ mới được chấp nhận và phổ biến rộng thì lại nhanh chóng đi vào lớp từ tích cực -thời gian để một một từ mới đi vào vào lớp từ tích cực thường ngắn Là những từ xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không phù hợp,thỏa mãn với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng Từ mới Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
  • 16. D, Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng Từ vựng tiếng Việt 1. Lớp từ khẩu ngữ 2. Lớp từ thuộc phong cách viết 3. Lớp từ trung hòa
  • 17. 1, Lớp từ khẩu ngữ -học với chả hành, chồng với con, con gái con đứa… -lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, lo sốt vó, sợ dựng tóc gáy… -mèng ơi, ăn thua gì, cực kì, phải lòng… - Úi giời , mưa thối đất thối cát , tao cứ tưởng vỡ cả đê í, thế là nghỉ, trường mình nghỉ tĩ tã gần một tuần, lũ mà sướng như tiên -ôi, ôi giời, ối giời ơi, nhỉ, nhé, nhá… -về cấu trúc hình thức, các từ ngữ lớp này khi đi vào hoạt động giao tiếp ít nhiều có thể tự do phóng túng nếu điều kiện cho phép -ưa dùng từ ngữ có sắc thái đánh giá cực đại theo chiều nào đó để cường điệu sự đánh giá của người nói, lôi cuốn sự chú ý của người nghe -chấp nhận những lối xưng hô thân mật hoặc đậm màu sắc bày tỏ thái độ -rất ưa dùng quán ngữ, thành ngữ, để đưa đẩy, rào đón hoặc diễn đạt cho sinh động -sự xuất hiện và hoạt động của các từ thưa gửi Là những từ ngữ sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nói Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
  • 18. 2, Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết -phong cách khoa học: đạo hàm, ẩn số…; phong cách hành chính: biên bản,công căn, nghị định, thông tư…;phong cách chính luận: vô sản, suy thoái, vũ trang…;phong cách nghệ thuật: đắm đuối, mơ màng, sóng sánh, lộng lẫy.. -Các từ gốc Hán: lữ khách, giai nhân, tài tử, bôn ba, ly biệt, thề nguyền… -gắn liền với nội dung của một số phong cách chức năng cụ thể: phong cách khoa học, hành chính sự vụ, chính luận báo chí, văn học nên chủ yếu gồm các thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn hóa của các lĩnh vực này -không mang tính thông tục -mang tính khái quát, trừu tượng hoặc gợi cảm, hình tượng -phần nhiều là các từ gốc Hán và gốc Ấn Âu được du nhập Là những từ chỉ chủ yếu dùng trong các sách vở, báo chí…, hiểu sâu xa, đó là những từ được chọn lọc, trau dồi, gắn bó với chuẩn tắc nghiêm ngặt Ví dụ Đặc điểm Khái niệm
  • 19. 3, Lớp từ trung hòa về phong cách Đau buồn, lặng lẽ, rộng rãi, giảm giá, đi dạo… -không có dấu hiệu riêng như các từ ngữ thuộc hai lớp từ trên -có thể dùng như nhau trong tất cả các phong cách, chức năng như nhau là những từ không mang dấu hiệu đặc trưng của lớp từ khẩu ngữ hoặc lớp từ thuộc phong cách viết Ví dụ Đặc điểm Khái niệm